MSMH: CH3031
GV: Bùi Ngọc Pha
F: 0909.878.662
E: buingocpha@hcmut.edu.vn
Bài giảng môn học
CƠ SỞ
ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH Ver 02
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
CƠ SỞ ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH
Thời lượng: 30 tiết lý thuyết
Giáo trình – tài liệu tham khảo:
[1] D.E. Seborg, T.F. Edgar, D.A. Mellichamp,
Process Dynamics and Control, 2nd Ed., John
Wiley, 2004
[2] Hoàng Minh Sơn, Cơ sở hệ thống điều
khiển quá trình, NXB Bách Khoa, H
232 trang |
Chia sẻ: huongnhu95 | Lượt xem: 764 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Bài giảng môn học Điều khiển quá trình - Bùi Ngọc Pha, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à Nội, 2006
Phần mềm:
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
3Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
[Đánh giá môn học]
Bài tập
20%
Bài tập lớn
20%
Thi tự luận
60%
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
4Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Cảm ơn sự hợp tác của lớp học
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
5Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
[Mục tiêu môn học]
Mô tả và giải thích được các thành phần
của một hệ thống điều khiển tự động
Sử dụng Matlab & Simulink để tính toán,
phân tích một số quá trình đơn giản
Áp dụng kiến thức về lưu đồ P&ID
để biểu diễn sơ đồ kết nối của quá
trình công nghiệp có điều khiển
Phân loại và lựa chọn cấu trúc điều
khiển và chiến thuật điều khiển
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
6Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
[Vị trí môn học]
Điều khiển – Tự động hóa
Điều khiển học
(Cybernetics)
① Điều
khiển quá
trình
② Điều khiển
máy (chuyển
động, Robot)
Tự động
hóa
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
7Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Đo
mức
Bộ
ĐK
Ví dụ bình chứa chất lỏng
Yêu cầu điều chỉnh
mức nước h=H0
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
8Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Ví dụ bình chứa chất lỏng
Cần hiểu biết về:
- Mục đích điều khiển
- Các cách điều khiển
- Bản chất quá trình
- Tác động điều khiển
- Công cụ mô phỏng Matlab&Simulink
PROCESS
PROCESSCONTROLLER
h
h
Fi
Fi
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
9Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Nội dung môn học
Chương 1
• Tổng quan về điều khiển quá trình
Chương 2
• Mô tả hệ thống điều khiển quá trình
Chương 4
• Điều khiển một số quá trình cơ bản
Chương 3
• Lý thuyết hệ thống điều khiển quá trình
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
10Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Chương 1:
Tổng quan về điều khiển quá trình
NỘI DUNG CHƯƠNG 1 Week
1.1. Điều khiển quá trình và Mục đích
1.2. Khái niệm và định nghĩa
W1
1.3. Quá trình và các biến quá trình
W2
W31.4. Cấu trúc cơ bản của hệ thống
1.5. Lưu đồ P&ID
1.6. Các sách lược điều khiển cơ bản W4
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
11Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
1.2 Các khái niệm và định nghĩa
Điều khiển: điều khiển tự động, điều khiển thủ công
Hệ thống điều khiển tự động
Điều chỉnh tự động
Vòng điều khiển: vòng kín vòng hở
Giá trị cài đặt
Sai lệch điều khiển
Quy luật điều khiển
1.1 Điều khiển quá trình và Mục đích điều khiển
Khái niệm điều khiển quá trình
Mục đích của điều khiển quá trình
• Nội dung bài hôm nayW1
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
12Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
• ĐKQT và mục đích của ĐKQT1.1
Điều khiển qúa trình là ứng dụng kỹ thuật điều khiển
tự động để điều chỉnh, vận hành và giám sát các quá
trình công nghệ hoạt động theo yêu cầu mong muốn.
Sơ đồ công nghệ nhà máy sản xuất, chế biến
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
13Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Yêu cầu của các quá trình chế biến là:
An Toàn (Safety):
• Con người, môi trường, thiết bị
Lợi nhuận (Profit)
• Ổn định (Stability): giảm sự biến
động
• Đáp ứng năng suất và chất lượng
• Giảm thiểu chất thải
• Giảm thiểu tác động môi trường
• Giảm thiểu sử dụng năng lượng
• Mục đích ĐKQT1.1
Nhiệm vụ của ĐKQT là đảm bảo đáp ứng các yêu cầu
mong muốn đối với các quá trình chế biến
MỤC ĐÍCH ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
14Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Điều khiển để đảm bảo an toàn
• Mục đích ĐKQT1.1
Các lớp bảo vệ an toàn: bắt đầu với việc kiểm soát quy
trình an toàn thiết kế, mở rộng tới các lớp phòng ngừa
bằng tay và tự động, và tiếp tục với các lớp để giảm nhẹ
hậu quả nếu sự kiện xảy ra.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
15Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Điều khiển để tăng lợi nhuận
Hiệu quả kinh tế phụ thuộc vào: điểm cài đặt và chất
lượng điều khiển:
• Xu hướng phải điều khiển quá trình gần với các mức
giới hạn trên hoặc dưới, trong vùng làm việc kinh tế.
• Khi quá trình được kiểm soát tốt, có thể thiết lập giá
trị cài đặt trong vùng có lợi nhuận cao hơn
=> Cần đưa quá trình về trạng thái ổn định
Thời gian
CL
USL
CL
Trước điều khiển Sau điều khiển
V
ù
n
g
v
ậ
n
h
à
n
h
k
in
h
t
ế
LSL
Điểm cài đặt mới
• Mục đích ĐKQT1.1 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
16Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Điều khiển là tác động có định hướng lên đối tượng
điều khiển nhằm đảm bảo cho nó hoạt động theo yêu
cầu mong muốn.
Điều khiển bằng tay Điều khiển tự động
Người điều
phối
Đối tượng
ĐK
y
z
x Thiết bị
điều khiển
Đối tượng
ĐK
y
z
xu
Quá trình điều khiển không
cần sự tham gia trực tiếp của
con người
Con người thực hiện tác
động lên đối tượng điều khiển
• Khái niệm và định nghĩa1.2
[CÁC KHÁI NIỆM & ĐỊNH NGHĨA]
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
17Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Điều khiển bằng tay
Mục đích điều khiển: Ổn định mức chất lỏng, khi có nhiễu tải LV
1) Đo: mắt thu thập thông tin
2) So sánh: não xử lý thông tin
3) Điều chỉnh: tay chỉnh van vào
VÍ DỤ VỀ ĐIỀU KHIỂN BẰNG TAY VÀ ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG
Bộ điều khiển trực tiếp
1) Phao = cảm biến mức
2) Vị trí phao
3) Cánh tay đòn điều chỉnh van
• Khái niệm và định nghĩa1.2 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
18Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Điều khiển bằng tay
Mục đích điều khiển:
1) Đo:
2) So sánh:
3) Điều chỉnh:
Điều khiển tự động
1) TT
2) TC
3) Adjust Valve
VÍ DỤ VỀ ĐIỀU KHIỂN BẰNG TAY VÀ ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG
• Khái niệm và định nghĩa1.2 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
19Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Các chức năng hệ thống điều khiển tự động:
Khởi động, điều chỉnh, dừng, bảo vệ, giám sát
Điều chỉnh là duy trì đại lượng đầu ra của đối tượng
gần với giá trị chủ đạo mong muốn (có thể cố định hoặc
biến đổi) bằng cách đưa vào đối tượng các tác động điều
khiển.
Giá trị chủ đạo cố định Giá trị chủ đạo biến đổi
=> điều chỉnh chỉ là một chức năng của điều khiển
SP
PV
SP
PV
• Khái niệm và định nghĩa1.2 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
20Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Ví dụ: Điều khiển - Điều chỉnh:
• Khái niệm và định nghĩa1.2
LC
LSHH
LAHLIT
Các chức năng của ĐIỀU KHIỂN bình chứa:
- Điều chỉnh mức chất lỏng LC
- Đo và hiển thị mức LIT
- Cảnh báo mức cao LAH
- Bảo vệ: chuyển sang chế độ dừng nhập liệu khi mức
vượt quá mức quá cao (mức an toàn) /Hi-Hi Level
Switch
SP
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
21Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Vòng điều khiển (control loop): là một chu trình
thực hiện việc điều khiển.
Vòng điều khiển kín và hở
Vòng điều khiển hở: là là một hệ
thống trong đó sự kiểm soát không
tuỳ thuộc vào đầu ra. Lệnh điều
khiển được đưa vào, bộ điều khiển
sẽ kiểm soát tiến trình xử lý sao cho
đối tượng được điều khiển đạt được
tiêu chuẩn định trước.
Mạch vòng kín: giá trị mong muốn và giá trị tức thời
được đưa và bộ điều khiển để so sánh, dựa vào sự
chênh lệch này bộ điều khiển đưa ra quyết định tác
động vào đối tượng điều khiển.
• Khái niệm và định nghĩa1.2 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
22Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Ví dụ điều khiển vòng hở (opened loop control):
Một máy nướng bánh có gắn timer để ấn định thời gian
tắt và mở máy. Đến thời điểm đã chọn trước, timer điều
khiển tắt bộ nung.
Hệ thống điều khiển vòng hở có độ tin cậy không cao..
Muốn đưa đáp ứng c đến trị giá tham khảo r, người dùng
phải qui chuẩn lại bằng cách chọn timer lại.
• Khái niệm và định nghĩa1.2 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
23Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Giải pháp về vòng kín
cho lò nướng là gì?
• Xác định độ chín của
bánh.
• Liên tục so sánh tình
trạng bánh với tiêu
chuẩn đã xác định.
• Đóng/mở mạch cấp
nhiệt.
Ví dụ điều khiển vòng kín (closed loop control):
• Khái niệm và định nghĩa1.2 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
24Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
3 tác vụ của một vòng điều khiển :
- Đo lường
- Ra quyết định
- Thực hiện điều khiển
Ví dụ: bình chứa.
Mực nước được đo và
truyền tín hiệu đến bộ điều
khiển, bộ điều khiển so
sánh với giá trị đặt và đưa
ra quyết định điều khiển
được thực hiện bằng tác
động mở/đóng van.
• Khái niệm và định nghĩa1.2
SP
LT
LC
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
25Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Giá trị đặt (setpoint, SP):
Sensor
Controller
Setpoint Error
Ví dụ: giá trị đặt mức nước trong bể chứa là Ho =1m.
Gía trị đặt cũng có thể là tối đa hoặc giá trị tối thiểu.
Ví dụ, mức trong bể không thể vượt quá 1,2m và không
thấp hơn 0,8m.
Là giá trị đầu ra của quá trình mà ta mong muốn đạt
được, còn gọi là giá trị chủ đạo.
Setpoint
PV
• Khái niệm và định nghĩa1.2 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
26Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Sai lệch (Error, e): là sự khác biệt giữa giá trị đặt và
giá trị tức thời đo được của các biến quá trình, giá trị sai
lệch có thể là số dương hoặc số âm.
- Độ lớn
- Thời gian tồn tại
- Vận tốc thay đổi
e = giá trị cài đặt – giá trị đo
e = 0,8m – 1,0 m = -0,2m ý nghĩa?
e = 373 K – 363 K = 10 K ý nghĩa?
Bộ điều khiển làm giảm thiểu hoặc
loại bỏ sai lệch e
Ba thành phần của sai lệch:
Sensor
Controller
Setpoint Error
• Khái niệm và định nghĩa1.2 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
27Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Quy luật điều khiển: là hàm số biểu diễn mối quan hệ
giữa giá trị đầu ra với giá trị đầu vào của bộ điều khiển
u = f(e)
u = f(e)
Setpoint Error u
Process
Bộ ĐK
• Khái niệm và định nghĩa1.2 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
28Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
1.3 Khái niệm về quá trình và các biến quá trình
Quá trình công nghệ
Biến đầu vào
Biến đầu ra
Biến điều khiển
Biến cần điều khiển
Biến được điều khiển
Biến nhiễu
• Nội dung bài hôm nayW2
1.4 Cấu trúc hệ thống điều khiển
Đối tượng điều khiển
Thiết bị điều khiển:
Thiết bị đo
Bộ điều khiển
Bộ phận chấp hành
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
29Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
[QUÁ TRÌNH VÀ CÁC BIẾN QUÁ TRÌNH]
Trình tự các diễn biến vật lý, hóa
học, sinh học
Input Output
Năng lượng
Vật chất
Thông tin
Năng lượng
Vật chất
Thông tin
Quá trình phản ứng
(Biến đổi NVL)
Quá trình chưng cất
(Tinh chế)
Nhà máy sản xuất
(Biến đổi,Tinh chế)
Quá trình hóa học: là một trình tự các diễn biến vật lý,
hóa học, sinh học trong đó vật chất năng lượng hoặc
thông tin được biến đổi, vận chuyển hoặc lưu trữ.
• Quá trình & Biến quá trình1.3 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
30Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Biến quá trình là đại lượng, thông số đặc trưng cho quá
trình có ảnh hưởng đến quá trình hay hệ quả của quá
trình.
Các biến quá trình là đại lượng vật lý như:
- Áp suất;
- Lưu lượng;
- Mức;
- Nhiệt độ;
- Tỷ trọng;
- Nồng độ, độ pH;
- Khối lượng;
[CÁC BIẾN CỦA QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ]
• Quá trình & Biến quá trình1.3 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
31Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Biến vào và biến ra:
Biến vào (input variable): là đại lượng, thông số phản ánh
tác động từ bên ngoài đến quá trình, là nguyên nhân làm
quá trình biến động
Biến ra (output variable): là đại lượng, thông số thể hiện
ảnh hưởng của quá trình ra bên ngoài.
Input (x,z) Output (y)
Biến ra,
Tín hiệu ra
Đáp ứng
Kết quả
Biến vào,
Tín hiệu vào
Tác động
Nguyên nhân
• Quá trình & Biến quá trình1.3 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
32Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Phân loại các biến quá trình:
Quá trình chỉ có 1 đầu vào và 1 đầu ra là quá trình đơn
biến (SISO)
Thực tế các quá trình thường là đa biến MIMO: nhiều
biến vào, nhiều biến ra.
Biến vào Biến ra
Biến nhiễu
(LV or DV)
Biến
điều khiển
(MV)
Biến
không
cần
ĐK
Biến cần
điều khiển
Biến đo được
(được điều khiển)
(CV)
Biến không
đo được
• Quá trình & Biến quá trình1.3 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
33Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
- Biến cần điều khiển (Controlled Variable, CV) là
biến ra hoặc biến trạng thái của quá trình được điều
khiển sao cho gần với giá trị mong muốn hoặc bám theo
một giá trị chủ đạo/tín hiệu mẫu.
- Biến được điều khiển (Controlled Variable, CV) là
một biến ra dùng gián tiếp để thay cho biến cần điều
khiển trong một số trường hợp nếu phép đo trực tiếp biến
cần điều khiển là quá chậm, quá thiếu chính xác hay quá
tốn kém khi đó nó có thể được đo và điều khiển gián tiếp
thông qua đại lượng khác.
Ví dụ: cần điều khiển nồng độ sản phẩm đỉnh tháp
chưng cất, biến được điều khiển là nhiệt độ
đỉnh tháp thay vì nồng độ sản phẩm đỉnh.
Các biến ra được chia thành:
• Quá trình & Biến quá trình1.3 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
34Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
- Biến điều khiển (Manipulated Variable, MV) là những
biến vào của quá trình dùng để can thiệp trực tiếp từ bên
ngoài vào quá trình, qua đó tác động tới biến ra theo yêu
cầu mong muốn.
- Biến nhiễu (disturbance/Load variable, LV) là những
biến vào của quá trình, tác động lên quá trình nhưng ta
không can thiệp được trong phạm vi quá trình đang quan
tâm.
Nhiễu bao gồm nhiễu cơ bản và nhiễu không cơ bản.
Ví dụ: như thành phần nhiên liệu, nhiệt độ dòng lạnh, áp
suất hơi bão hòa, thời tiết
Các biến vào được chia ra thành:
• Quá trình & Biến quá trình1.3 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
35Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Ví dụ: Xác định các biến quá trình
Mục đích điều khiển : ổn định h = Ho
Phân tích bài toán ta có các biến sau:
• Quá trình & Biến quá trình1.3 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
36Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Các thành phần cơ bản của HTĐKQT:
- Đối tượng điều khiển là quá trình công nghệ (Process)
- Bộ điều khiển (the controller)
- Dụng cụ đo/truyền tín hiệu (a sensor/ transmitter)
- Bộ phận thừa hành (a final control element)
Thiết bị điều khiển
BĐK Process
y(t)
yht
z nhiễu
ysp e u
Dụng cụ đo
y(t)
x
BP thừa hành
• Cấu trúc HTĐKQT1.4
[CẤU TRÚC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH]
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
37Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Thí dụ: Điều chỉnh mực chất lỏng trong bình chứa:
Mức chất lỏng được đo
bằng mức kế (LT) với tín
hiệu đầu ra đưa đến bộ
điều khiển (LC). Giá trị
SP được người điều hành
đưa vào. Nếu mức chất
lỏng lệch khỏi giá trị chủ
đạo thì BĐK sẽ tác động
lên BPTH là van để thay
đổi lưu lượng vào bồn.
• Cấu trúc HTĐKQT1.4
SP
LT
LC
Đối tượng: bình chứa
DCĐ: mức kế LT
BĐK: LC
BPTH: Van
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
38Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Đối tượng điều khiển (ĐTĐK): trong công nghệ hoá học
đối tượng điều khiển có thể là một phân xưởng, nhà máy
hoá chất hoặc hệ thống thiết bị công nghệ.
Đối tượng điều khiển
• Cấu trúc HTĐKQT1.4 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
39Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Thiết bị đo lường
• Cấu trúc HTĐKQT1.4 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
40Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Thiết bị chấp hành hầu hết là van có chức năng điều khiển
như van điện từ hay van có chức năng điều khiển liên tục,
bơm, quạt
Thiết bị chấp hành
• Cấu trúc HTĐKQT1.4 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
41Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Là thiết bị làm nhiệm vụ nhận giá trị đầu vào (như giá trị
đo, giá trị cài đặt) và đưa ra tín hiệu điều khiển dựa trên
một thuật toán (luật điều khiển) cài đặt sẵn.
Bộ điều khiển thường gồm 3 loại là: bộ điều khiển khí
nén, điện tử và bộ điều khiển lập trình được
Bộ điều khiển
• Cấu trúc HTĐKQT1.4 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
42Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Sự tham gia của các biến quá trình trong sơ đồ cấu
trúc một vòng điều khiển
Controller PROCESS
Controlled
variable
CV
Feedback
signal
Disturbance
DV
Setpoint,
SP
Controller
error
Controller
output signal
CO
Measurement
sensor
Final
Control
Element
y
ym
z
ysp e u
Manipulated
variable
MV
x
• Cấu trúc HTĐKQT1.4 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
43Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
PROCESS, P: QUÁ TRÌNH (đối tượng điều khiển)
Control Objective: Mục đích điều khiển
Measurement sensor: Thiết bị đo
Controller: Bộ điều khiển
Final control element, FCA: Thiết bị chấp hành
Controlled variable, CV: y : biến được điều khiển,
giá trị thực (Process Value, PV)
Feedback signal: ym : tín hiệu hồi tiếp
Setpoint, SP: ysp : giá trị đặt, giá trị chủ đạo (reference input),
Controller error, e: e = ysp- ym : tín hiệu sai lệch, sai số (error)
Controller output signal, CO u = f(e): tín hiệu điều khiển
Manipulated variable, MV x : biến điều khiển
Disturbance, DV z: biến nhiễu
Chú thích
• Cấu trúc HTĐKQT1.4 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
44Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Sensor
Controller
Ví dụ: Hệ thống điều khiển bình chứa chất lỏng, nhiễu tải:
PROCESS, P: Feedback signal:
Control Objective: Setpoint, SP:
Measurement sensor: Controller error, e:
Controller: Controller output signal, CO
Final control element, FCA: Manipulated variable, MV
Controlled variable, CV: Disturbance, DV
Controlled
variable
CV
measurement
Disturbance
DV
Setpoint,
SP
Controller
error
Controller
output signal
CO
y
ym
z
ysp e u
Manipulated
variable
MV
x
• Cấu trúc HTĐKQT1.4 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
45Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Ví dụ: Hệ thống điều khiển lò sưởi gia đình
PROCESS, P: Feedback signal:
Control Objective: Setpoint, SP:
Measurement sensor: Controller error, e:
Controller: Controller output signal, CO
Final control element, FCA: Manipulated variable, MV
Controlled variable, CV: Disturbance, DV
Thermostat
Home
heating
Process
Controlled
variable
CV
House temp.
measurement
Disturbance
DV – heat loss
Setpoint,
SP
Controller
error
Controller
output signal
CO
Temperature
sensor
Fuel
valve
y
ym
z
ysp e u
Manipulated
variable
MV
x
• Cấu trúc HTĐKQT1.4 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
46Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Thiết bị trao đổi nhiệt
Biến vào:
Biến ra:..
Biến điều khiển:...
Biến cần điều khển:.
Nhiễu:.
• Quá trình & Biến quá trình1.3
Bài tập: Xác định biến quá trình và sơ đồ khối
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
47Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Thiết bị khuấy trộn
ĐÁP ÁN:
Biến vào:
Biến ra:..
Biến điều khiển:...
Biến cần điều khển:.
Nhiễu:.
ĐÁP ÁN:
Biến vào:
Biến ra:..
Biến điều khiển:...
Biến cần điều khển:.
Nhiễu:.
• Quá trình & Biến quá trình1.3 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
48Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
1.5 Lưu đồ đồ P&ID
Các ký hiệu thiết bị
Các ký hiệu đường dẫn
Các ký hiệu đại lượng và chức năng
Trích dẫn tiêu chuẩn ANSI/ISA S5.1
• Nội dung bài hôm nayW3
• Lưu đồ P&ID1.5 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
49Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
LƯU ĐỒ ỐNG DẪN VÀ THIẾT BỊ (P&ID)
Lưu đồ P&ID (Pipe and Instrumentation Diagram) là tài
liệu đồ hoạ mô tả quá trình công nghệ kèm theo các chức
năng cơ bản của hệ thống điều khiển quá trình: lưu đồ
công nghệ + các biểu tượng thiết bị điều khiển.
Mỗi thiết bị được biểu diễn
thông qua một biểu tượng
cùng với ký hiệu nhãn
Quy ước trên lưu đồ bao gồm:
— Dụng cụ và thiết bị điều khiển;
— Ký hiệu đại lượng đo, nhãn, ký hiệu chức năng.
— Đường ống dẫn và đường tín hiệu.
• Lưu đồ P&ID1.5
P D I R C
123
PT
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
50Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Biểu tượng dụng cụ và thiết bị điều khiển (Russia)
Vị trí tại hiện
trường: ống dẫn,
thiết bị,
Vị trí tại phòng
điều khiển, trong
tủ điều khiển
Dụng cụ đo,
thiết bị ĐK
Cơ bản Cho phép Cơ bản Cho phép
Thiết bị
chấp hành
Bơm
Van ĐK
khí nén:
Van điện từ:
Van tay:
Van đk
nói chung:
• Lưu đồ P&ID1.5 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
51Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Ký hiệu quy ước các đại lượng cơ bản
ĐẠI LƯỢNG CHÍNH
1. Nhiệt độ T 5. Thành phần, nồng độ A
2. Áp suất P 6. Tỷ trọng D
3. Lưu lượng F 7. Độ ẩm M
4. Mức L 8. Độ nhớt V
• Lưu đồ P&ID1.5
Hiệu, giảm, chênh lệch D Tích phân, cộng Q
Tỷ lệ, phần F
ĐẠI LƯỢNG PHỤ BỔ SUNG CHO ĐẠI LƯỢNG CHÍNH
PD : chênh lệch áp suất
FF: tỷ lệ lưu lượng
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
52Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Ký hiệu quy ước các chức năng điều khiển
CHỨC NĂNG CHÍNH/Thiết bị
Chỉ thị I Báo hiệu A
Ghi lại R Giới hạn đo trên H
Điều chỉnh, điều khiển C Giới hạn đo dưới L
Tắt / mở, đổi S
CHỨC NĂNG PHỤ BỔ SUNG CHO ĐẠI LƯỢNG CHÍNH
Cảm biến E Trạm điều khiển K
Biến đổi đo, truyền tín
hiệu
T Bộ biến đổi tín hiệu,
công cụ tính toán
Y
• Lưu đồ P&ID1.5
PDC : điều khiển chênh lệch áp suất
FFI: hiển thị tỷ lệ lưu lượng
LAHH: bộ cảnh báo mức rất cao
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
53Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Các chữ xếp từ trái qua phải:
Đại lượng chính P (áp suất)
Đại lượng phụ D (hiệu)
Chức năng
Phần ký hiệu đại lượng điều khiển hay đo và đặc
điểm chức năng của thiết bị.
Phía dưới là số thứ tự vị trí của từng phần tử của
vòng đo hoặc điều khiển.
P D I R C
I (chỉ thị)
R (ghi chép)
C (điều chỉnh)
123
• Lưu đồ P&ID1.5
Nguyên tắc chung
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
54Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Ví dụ lưu đồ P&ID
Bộ điều khiển và chỉ thị độ chênh áp suất tại vòng
loop103:
• Lưu đồ P&ID1.5 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
55Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Thiết bị đo và báo động quá nhiệt tại vòng loop 104
• Lưu đồ P&ID1.5
Ví dụ lưu đồ P&ID
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
56Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Ví dụ và bài tập
Biểu diễn các ký hiệu trong bảng
Đại lượng Ký
hiệu
Chỉ
thị
Ghi
chép
Điều
chỉnh
Chỉ thị
và điều
chỉnh
Ghi và
điều
chỉnh
Lưu lượng
Mức chất lỏng
Áp suất
Chất lượng, phân tích
Nhiệt độ
Độ ẩm
Tính chất bất kỳ X
Ký hiệu Rơle: RT : rơle nhiệt độ, RP : rơle AS, RL : rơle mức
Rơle chênh lệch nhiệt độ, chênh lệch áp suất
• Lưu đồ P&ID1.5 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
57Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Ví dụ và bài tập
• Lưu đồ P&ID1.5 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
58Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Đường tín hiệu và đường ống dẫn
① Đường lấy tín hiệu đo hay nối tới quá trình:
② Đường tín hiệu chưa được xác định:
③ Đường tín hiệu điện:
④ Đường tín hiệu khí nén:
⑤ Đường tín hiệu thuỷ lực:
• Lưu đồ P&ID1.5 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
59Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Trong hình thức khai triển, người ta sử dụng một số ký
hiệu bổ sung phản ánh rõ hơn đặc điểm chức năng của
bộ biến đổi tín hiệu hay công cụ tính toán:
- Dạng năng lượng của tín hiệu: điện áp: E;dòng điện I;
khí nén: P, thủy lực: G.
- Dạng tín hiệu: Liên tục A, rời rạc:D
- Thuật toán được thự hiện bởi công cụ tính toán như
cộng, tịch phân, nhân, đạo hàm, căn
Ví dụ:
E/P bộ chuyển đổi từ điện áp sang khí nén
P/I chuyển đổi từ khí sang dòng điện
A/D bộ chuyển đổi tương tự- số
• Lưu đồ P&ID1.5
P&ID chi tiết
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
60Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Ví dụ P&ID tháp chưng cất
Mục đích ĐK: nồng độ SP đỉnh
Quá trình
chưng cất
D
GhF
L
B
Gnc
Gh
xD
tF
hD
hB
P
Gh
F tF tD thD
( nếu mục đích là sản phẩm đáy thì đk thế nao?)
• Lưu đồ P&ID1.5
Các biến quá trình và
kênh điều khiển:
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
61Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Tiêu chuẩn ANSI/ISA S5.1 của Mỹ
• Lưu đồ P&ID1.5
Các biểu tượng thiết bị đo và điều khiển:
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
62Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Tiêu chuẩn ANSI/ISA S5.1 của Mỹ
• Lưu đồ P&ID1.5
Các biểu tượng bộ phận thừa hành:
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
63Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Tiêu chuẩn ANSI/ISA S5.1 của Mỹ
• Lưu đồ P&ID1.5
Các biểu van điều chỉnh và van an toàn:
Các chức năng tính toán:
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
64Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Chuẩn ISA Instruments Identification Letters
• Lưu đồ P&ID1.5 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
65Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Các ký hiệu đường cấp năng lượng (ISA)
• Lưu đồ P&ID1.5 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
66Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Các ký hiệu đường cấp năng lượng
• AS (Air supply): đường cấp không khí
• ES (Electric supply):đường cấp điện
• GS (Gas supply): cấp khí
• HS (Hydraulic supply): cấp thủy lực
• NS (Nitrogen supply): cấp nitơ
• SS (Stream supply): cấp hơi
• WS (water supply): đường cấp nước
• Lưu đồ P&ID1.5 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
67Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Ví dụ ISA
• Lưu đồ P&ID1.5 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
68Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Example of P&ID
FT101 is a field-mounted flow
transmitter connected via
electrical signals (dotted line) to
flow indicating controller FIC
101 located in a shared
control/display device
Square root extraction of the
input signal is part of FIC 101’s
functionality.
The output of FIC 101 is an electrical signal to TY 101
located in an inaccessible or behind-the-panel-board location.
The output signal from TY 101
is a pneumatic signal (line with
double forward slash marks)
making TY 101 an I/P (current
to pneumatic transducer)
TT 101 and TIC 101 are
similar to FT 101 and FIC 101
but are measuring,
indicating, and controlling
temperature
TIC 101’s output is connected
via an internal software or
data link (line with bubbles) to
the setpoint (SP) of FIC 101
to form a cascade control
strategy
• Lưu đồ P&ID1.5 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
69Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
[PHÂN LOẠI HTĐKQT] – phần tự học
1. Phân loại theo mục đích điều khiển:
Điều khiển để điều chỉnh: ví dụ ĐK nhiệt độ, điều khiển
lưu lượng
Điều khiển để: khởi động, báo hiệu,báo động, bảo vệ:
dừng hệ thống
Ví dụ: van an toàn
Rơle nhiệt trong tủ lạnh
• Phân loại HT ĐKQT1.6 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
70Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
2. Phân loại theo mạch điều khiển:
Hệ kín (hệ hồi tiếp): Sử dụng mạch hồi tiếp có tiếp nhận
tín hiệu của biến cần điều khiển (hay được điều khiển) –
tín hiệu phản hồi yht.
Hệ kín có loại một vòng hồi tiếp và nhiều vòng hồi tiếp.
Hệ hở: Không dùng mạch hồi tiếp (vận dụng sách lược
kiểu truyền thẳng) => chỉ phù hợp với các ứng dụng
không đòi hỏi đáp ứng chất lượng cao
• Phân loại HT ĐKQT1.6 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
71Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
3. Phân loại theo phương pháp điều khiển:
Điều khiển liên tục
Điều khiển kiểu gián đoạn:
- ĐK theo 2 vị trí
- ĐK hoạt động theo chu kỳ
- ĐK nhẩy cấp
• Phân loại HT ĐKQT1.6 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
72Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
4. Phân loại căn cứ vào quy luật điều khiển: mối
quan hệ giữa biến sai lệch e = ysp - y và tác động điều
khiển u = f(e):
Công thức bộ điều khiển PID
u0: giá trị đầu khi e=0
Tuỳ theo đối tượng điều khiển mà ta phải chọn các thông
số K của bộ điều khiển cho phù hợp: P,I,PI,PD,PID
BĐK
e=ysp-y u=f(e)
0 . dP I D
de
u u K e K e t K
dt
• Phân loại HT ĐKQT1.6 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
73Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
5. Phân loại theo phương pháp điều khiển:
Điều khiển để giữ ổn định (phổ biến nhất)
Duy trì đáp ứng y= hằng số định trước
- Điều khiển bù nhiễu
- Điều khiển san bằng sai lệch
- Điều khiển phối hợp
Điều khiển theo chương trình
Giá trị chủ đạo có đặc tính thời gian định trước (chương
trình=hàm số theo thời gian). Áp dụng với QTCNHH
hoạt động theo chu kỳ.
Điều khiển theo dõi kiểm soát
Giá trị chủ đạo không biết trước mà phị thuộc yếu tố
môi trường bên ngoài. Áp dụng để điều chỉnh một thông
số công nghệ phụ thuộc vào giá trị chủa một thông số
công nghệ khác.
• Phân loại HT ĐKQT1.6 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
74Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
6. Phân loại theo đặc điểm mô tả toán học
Hệ liên tục và hệ rời rạc:
Hệ liên tục Tín hiệu truyền trong hệ là hàm số liên tục
theo tgian => Mô tả bằng phương trình vi phân
Hệ rời rạc: Tín hiệu truyền trong hệ là dạng chuỗi
xung / mã số => Mô tả bằng phương trình sai phân
Hệ tuyến tính và hệ phi tuyến
Hệ tuyến tính: Đặc tính tĩnh của các phần tử là tuyến
tính (tín hiệu ra ở xác lập tỉ lệ với tín hiệu vào)
=>Mô tả bằng phương trình vi phân/sai phân tuyến tính.
=>Áp dụng được nguyên lý xếp chồng đáp ứng: Nếu có nhiều tín
hiệu vào đồng thời: r1, r2,, rn thì tín hiệu ra: y = y1 + y2 ++ yn
• Phân loại HT ĐKQT1.6 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
75Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
7. Phân loại theo đặc điểm mô tả toán học(tt)
Hệ phi tuyến: Các hệ thống thực tế đều là phi tuyến =>
Có thể tuyến tính hoá nếu giá trị các biến chỉ thay đổi
trong phạm vi nhỏ (thường là xung quanh điểm làm việc).
Hệ bất biến và hệ biến đổi theo thời gian
Hệ bất biến (hệ dừng): Các thông số của hệ là hằng số
theo thời gian
=> Mô tả bằng phương trình vi phân/sai phân hệ số hằng.
=> Đáp ứng của hệ không phụ thuộc thời điểm tác... chấp hành (actuator, actuating element): cơ cấu truyền động, truyền
năng lượng cho phần tử điều khiển, ví dụ động cơ (điện), cuộn hút, cơ cấu
khí nén, thủy lực.
Thiết bị chấp hành (actuator system, final control lement):
có chức năng can thiệp vào đại lượng điều khiển làm thay đổi đại lượng
điều khiển theo tín hiệu điều khiển, ví dụ van điều khiển, máy bơm, quạt
gió, hệ thống băng tải. Hai thành phần chính của thiết bị chấp hành là Cơ
cấu chấp hành và Phần tử điều khiển
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
151Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Van điều khiển (control valve): trong các hệ thống ĐKQT hầu hết biến điều
khiển là lưu lượng vì thế van điều khiển là thiết bị chấp hành quan trọng và
phổ biến nhất trong hệ thống điều khiển quá trình, cho phép điều chỉnh lưu
lượng lưu chất qua các đường ống dẫn tỷ lệ với biến điều khiển
Van điều khiển bao gồm
thân van nối với cơ cấu
chấp hành có khả năng thay
đổi độ mở van theo tín hiệu
từ bộ điều khiển.
Thân van gắn với đường
ống, đóng vai trò là phần tử
điều khiển
Thiết bị chấp hành
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
152Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Kiểu tác động của van:
a) Van đóng an toàn (fail-closed, FC hoặc air-to-open, AO): trong trường
hợp khi không có tín hiệu điều khiển thì van ở trạng thái đóng hoàn toàn
b) Van mở an toàn (fail-open, FO hoặc air-to-close, AC): trong trường hợp
khi không có tín hiệu điều khiển thì van ở trạng thái mở hoàn toàn
Lựa chọn kiểu tác động của van phụ thuộc vào yêu cầu an toàn hệ thống.
Thiết bị chấp hành
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
153Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Đặc tính động học của van
Thiết bị chấp hành
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
154Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Chức năng bộ điều chỉnh là đưa đại lượng cần điều chỉnh tới giá trị cài
đặt.
Thuật toán điều
khiển
e= ysp-ym u=f(e)
Bộ điều khiển
• Nội dung bài hôm nayW9
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
155Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Phân loại bộ điều khiển:
Theo sự tồn tại của năng lượng phụ, bộ điều chỉnh được chia thành
loại có và không có nguồn năng lượng phụ. Trong bộ điều khiển không
có nguồn năng lượng phụ, năng lượng của môi trường điều chỉnh
được sử dụng để dịch chuyển cơ quan điều chỉnh. Bộ điều chỉnh này
có cấu trúc đơn gian, tin cậy khi làm việc, sử dụng khi không cần lực
tác động lớn, chất lượng quá độ không cao.
Theo dạng năng lượng sử dụng: bộ điều khiển được chia là loại thuỷ
lực, khí nén và điện. Trong bộ đc thuỷ lực, để dịch chuyển cơ quan
điều chỉnh, sử dụng năng lượng chất lỏng ( thường là dầu biến thế).
Trong điện sử dụng năng lượng điện tần số công nghiệp, trong khí
nén sử dụng năng lượng không khí nén.
Trong điều khiển quá trình CNHH, bộ điều chỉnh khí nén được sử
dụng phổ biến nhất do đảm bảo chống cháy nổ, làm việc tin cậy.
Theo tác động bộ điều chỉnh được chia ra thành những loại như bộ đk
tác động gián đoạn, bộ đk tác động liên tục và bộ đk số.
Bộ điều khiển
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
156Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Bộ điều chỉnh tác động gián đoạn
Thuật toán điều khiển chỉ đưa ra 1 trong 2 giá trị của tín hiệu điều
khiển umax hoặc umin tùy thuộc vào sai lệch điều khiển.
Ưu điểm: đơn giản, làm việc tin cậy, chi phí thấp cho cả BĐK và van.
Nhược điểm: chất lượng không cao, tín hiệu đk thường xuyên thay đổi giữa 2 giá trị dẫn tới phá
hỏng thiết bị chấp hành.
Bộ đk thực tế kiểu Rơle: để khắc phục hiện tượng liên tục chuyển đổi giữa 2 vị trí trong thực tế
người ta sử dụng vùng chết kiểu tác động role, chấp nhận một sai lệch nằm trong phạm vi giải
chết đó. Hoặc bộ đk kiểu 3 vị trí: umax, min, 0
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
157Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Bộ ĐK Phương trình Đầu ra Biểu tượng
Lý
tưởng
𝑢 =
2 vị trí 𝑢 =
3 vị trí
Bộ điều chỉnh tác động gián đoạn
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
158Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Bộ đk tác động liên tục không có tính năng chuyển mạch vì thế
không có dải chết, mỗi thay đổi của độ sai lệch điều chỉnh gây ra
một thay đổi của đại lượng tác động.
Bộ điều chỉnh loại này có các thành phần tác động như sau
P : (proportional) => Thành phần tác động tỷ lệ P
I : (integrative) => Thành phần tác động tích phân I
D : (derivative) => Thành phần tác động vi phân D
Bộ điều khiển P: chỉ có thành phần P
Bộ điều khiển PI : Phối hợp của thành phần P và I
Bộ điều khiển PD : Phối hợp của thành phần P và D
Bộ điều khiển PID : Phối hợp của thành phần P , I và D
Trong công nghiệp thường sử dụng các bộ điều khiển sau
Thành phần tỷ lệ P liên quan đến sai lệch e ở thời điển hiện tại, tphần tích phân I liên quan đến e
trong quá khứ, còn thành phần vi phân D liên quan đến e trong tương lai
Bộ điều chỉnh tác động liên tục
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
159Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Thành phần tác động P:
𝑢 = 𝑘𝑐. 𝑒(𝑡)
𝑘𝑐 gọi là hệ số khuếch đại
của bộ điều khiển P
Đồ thị minh họa tín hiệu vào
là bước nhảy M, tín hiệu ra
ra là 𝑘𝑃.M
Hàm truyền của thành phần
tỷ lệ:
𝐺𝑃(𝑠) = 𝑘𝑐
kc
e(t)
t0 t0
u(t)
M
kc.M
Biểu tượng Simulink:
P
e(t) u(t)
Bộ điều chỉnh tác động liên tục
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
160Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Thành phần tác động I:
𝑢 = 𝑘𝑖 𝑒𝑑𝑡 =
1
𝜏𝑖
𝑒𝑑𝑡
𝜏𝑖 thời gian tích phân
𝑘𝑖 hệ số tích phân
Hàm truyền của thành phần
tích phân
𝐺𝐼 =
𝑘𝑖
𝑠
I
e(t) u(t)
e(t)
t0 t0
u(t)
M
𝑘𝐼
𝑠
Bộ điều chỉnh tác động liên tục
Biểu tượng Simulink:
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
161Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Thành phần tác động D:
𝑢 = 𝑘𝑑
𝑑𝑒(𝑡)
𝑑𝑡
𝑘𝑑 Hệ số vi phân
Hàm truyền của thành phần
vi phân
𝐺𝐷 = 𝑘𝑑. 𝑠
Biểu tượng Simulink:
e(t)
t0 t0
u(t)
M
e(t)
t0 t0
u(t)
M
𝑑𝑒
𝑑𝑡
Bộ điều chỉnh tác động liên tục
D
e(t) u(t)
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
162Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
ĐK Phương trình Biểu tượng Simulink
P 𝑢 = 𝑘𝑝. 𝑒
𝐺𝑃 = 𝑘𝑝
PI
𝑢 = 𝑘𝑐 . 𝑒 + 𝑘𝑖 𝑒𝑑𝑡
𝐺𝑃𝐼 = 𝑘𝑐 +
𝑘𝐼
𝑠
PID
𝑢 = 𝑘𝑐. 𝑒 + 𝑘𝐼 𝑒d𝑡 + 𝑘𝐷
𝑑𝑒
𝑑𝑡
𝐺𝑃𝐼𝐷 = 𝑘𝑐 +
𝑘𝐼
𝑠
+ 𝑘𝐷. 𝑠
Bộ điều chỉnh tác động liên tục
P, P, PID ĐTĐK
y
z nhiễu
ysp e=ysp-y u=f(e)
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
163Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Luật P và PD có nhược điểm là gây ra độ sai lệch điều khiển,
P càng tăng thì sai số càng nhỏ
Vdụ (Simulink)
Gp =2
Gcl=
Cho Ysp=M/s
Y=
y(∞)=
Bộ điều chỉnh tác động liên tục
Gpid 5/(2s+1)
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
164Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Vấn đề của độ sai lệch điều chỉnh được giải quyết bằng thành phần I trong bộ
PI
Gi = 1/s
Bộ đc PI có thể vận hành chậm. Để đc hết phần sai lệc thật nhanh ta có thể
cho thêm phần D vào.
Bộ điều chỉnh tác động liên tục
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH
(Bài 10-11-12)
3.1 Đánh giá chất lượng hệ thống điều khiển
3.2 Thiết kế bộ điều khiển PID
3.1.3 Đáp ứng của các hệ cơ bản
Đáp ứng hệ quán tính bậc nhất
Đáp ứng hệ tuyến tính bậc 2
Hệ bậc cao, phương pháp xấp xỉ hệ bậc cao
3.1.2 Các chỉ số chất lượng
Sai số xác lập
Độ vọt lố
Thời gian xác lập
3.1.1 Tính ổn định
Khái niệm ổn định
Điều kiện ổn định
Tiêu chuẩn ổn định đại số Routh
Bài giảng môn học
CƠ SỞ
ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH Ver 02
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
166Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
3.1.1 Ổn định
Khái niệm
Ví dụ một số dạng quá trình quá độ dưới
tác động của nhiễu dạng xung (t)
a) Quá trình quán tính tắt dần
b) Quá trình dao động tắt dần
c) Quá trình dao động điều hòa
d) Quá trình dao động tăng dần
e) Quá trình quán tính tăng dần
Ôn định: là tính chất của hệ tự quay về
trạng thái cân bằng sau khi loại bỏ nhiễu đã
phá vỡ cân bằng của hệ.
Hệ có quá trình quá độ tắt dần a, b là ổn
định, tăng dần (cd) là không ổn định. Dao
động điều hòa c coi là ổn định nếu biên độ
dao động nằm trong giới hạn theo yêu cầu
công nghệ
y(t)
t
t
t
t
t
a
b
c
d
e
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
167Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Ổn định
Điều kiện ổn định
Hàm truyền của hệ kín
Phương trình đặc tính:
là mẫu số của hàm truyền A=0, hay:
C
Cht
R E
H
R
C
G
1 .
CL
G
G
G H
C
R
1 . 0G H
- Hệ thống sẽ ổn định khi và chỉ khi tất cả các nghiệm của phương trình đặc tính có
phần thực âm
- Hệ thống sẽ ở biên giới ổn định nếu phương trình đặc tính có ít nhất một nghiệm
có phần thực bằng 0, còn tất cả các nghiệm khác là nghiệm thực âm hoặc nghiệm
phức có phần thực âm
- Hệ thống sẽ không ổn định nếu phương trình đặc tính có ít nhất một nghiệm có phần
thực dương.
GCL
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
168Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Ổn định
Tiêu chuẩn ổn định đại số
Điều kiện cần: để hệ thống ổn định thì tất cả các hệ số
của phương trình đặc trưng phải khác 0 và cùng dấu
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
169Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Ổn định
Tiêu chuẩn ổn định đại số - tiêu chuẩn Routh
Phát biểu tiêu chuẩn: " Điều kiện cần và đủ để cho hệ
thống tuyến tính ổn định là tất cả các số hạng trong cột
thứ nhất của bảng Routh dương ".
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
170Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Ổn định
Tiêu chuẩn ổn định đại số - tiêu chuẩn Routh
Cách thành lập bảng Routh : Giả sử cho phương trình đặc
tính sau:
a0s
n + a1s
n-1 + a2s
n-2 + a3 s
n-3 + + an-1s + an = 0
1 . 0G H
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
171Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Ổn định
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
172Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Vdụ
Gp=0.2/(-s+1)
Hàm truyền của một quá trình trình được cho :
Hệ hở trên có ổn định hay không?
Nếu Gv=Gm=1, xác định hàm truyền
bộ điều khiển tỷ lệ Gc để hệ kín ổn
định
C
Cht
R
Gm
GpGvGc
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
173Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
3.1.2 Các chỉ số chất lượng
Chất lượng điều khiển thể hiện qua một số tiêu chí
chính sau:
1) Độ vọt lố (POT%)
2) Thời gian xác lập (txl)
3) Sai số xác lập (exl)
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
174Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
1) Độ vọt lố
Hiện tượng vọt lố: trong qt quá độ
giá trị của y có thể vượt quá giá trị
xác lập mà nó đạt được ở trạng thái
xác lập
Độ vọt lố: (percent of overshoot –
POT) là đại lượng đánh giá mức độ
vọt lố cuar hệ thống, tính bằng:
ax xl
xl
100%m
y ya
POT
b y
Y
Ym
Ysp E
Gm
G
Các chỉ số chất lượng
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
175Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
2) Sai số xác lập:
Sai số động: là sai số giữa tín hiệu đặt và tín hiệu hồi tiếp trong quá
trình quá độ
Sai số xác lập: sai lệch giữa tín hiệu đặt và hồi tiếp ở trạng thái xác
lập ( cũng là sai số khi thời gian tiến tới vô cùng)
Gc Gp
Y
Ym
Ysp E
Gm
Gv
Y
Ym
Ysp E
Gm
G
Các chỉ số chất lượng
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
176Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
2) Sai số xác lập:
Biểu thức sai số xác lập
. .
sp m sp
E Y Y Y E G Gm
0 0
s.R
( ) lim lim
1 .
xl
s s
e t sE
G H
Y
Ym
Ysp E
Gm
G
1 . 1 . . . 1
sp sp sp
Y Y Y
E
G Gm Gc Gv Gp Gm Gol
C
Cht
R E
H
G
Các chỉ số chất lượng
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
177Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
3)Thời gian xác lập (thời
gian quá độ) txl: thời gian
tính từ lúc hệ thống bắt
đầu dao động cho tới lúc
hệ đạt ổn định hoặc nằm
trong giới hạn cho phép
ε=/- giá trị xác lập
(thường ε= 2% hay 5%)
Các chỉ số chất lượng
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
178Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Qúa trình quá độ của hệ thống ĐKQT phụ thuộc
vào:
1) Phương trình động của hệ
2) Trạng thái ban đầu của hệ
3) Kiểu tác động của đầu vào
Đặc tính động học của hệ thống: mô tả sự thay đổi
đầu ra của hệ thống theo thời gian khi có tác động của
đầu vào.
Nghĩa là với một hệ thống có hàm truyền đã biết thì
đáp ứng đầu ra sẽ như thế nào khi đầu vào thay đổi.
3.1.3. Động học một số quá trình cơ bản
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
179Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Các loại tín hiệu đầu vào cơ bản:
а) hàm bước nhảy b) Hàm xung Dirac c) hàm dốc d) hàm sin
khi t 0
( )
0 khi t < 0
( )
M
u t
M
L u t
s
u(t)
M
𝛿(t) r(t) r(t)
khi t = 0
( )
0 khi t 0
( )
M
t
L t M
2
khi t 0
( )
0 khi t = 0
( ) /
Mt
r t
L r t M s
Động học một số quá trình cơ bản
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
180Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
1) Xác định hàm truyền G(s)
2) Cho đầu vào R(s) là là các hàm khác nhau:
• Với đầu vào là hàm nấc ta có đầu ra là:
• Với đầu vào là hàm xung ta có đầu ra là:
• Với đầu vào là hàm dốc ta có đầu ra là:
3) Xác định đáp ứng theo thời gian y(t), bằng cách
biến đổi laplace ngược ta sẽ được hàm quá độ, hàm
trọng lượng hay đáp ứng hàm dốc tương ứng.
G(s)
R (s) Y (s)
( ) ( )
M
Y s G s
S
( ) ( )Y s MG s
2
( ) ( )
M
Y s G s
S
Các bước thực hiện khảo sát:
Động học một số quá trình cơ bản
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
181Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
.
dy
y K x
dt
1 0 0.
dy
a a y b x
dt
Đáp ứng quá độ hệ quán tính bậc nhất
/( ) . .(1 )ty t K M e
1
K
G
s
Y(s) = G.R1
K
G
s
R=M/s
Step input outputHệ quán
tính bậc
nhất
r(t)
t0 t0
y(t)
M
K.M
𝐾 = 𝑏0 𝑎0
𝜏 = 𝑎1 𝑎0
Laplace
.
( 1)
K M
G
s s
M/s
L-1
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
182Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Thời gian (t) Tín hiệu ra y(t)
0 0
𝜏 0.63KM
3𝜏 0.95KM
5𝜏 0.99KM
Đáp ứng động học hệ quán tính bậc nhất
y(t)
𝜏
Hằng số thời gian 𝜏: là thời gian hệ đạt 63% giá trị xác lập. Hằng số thời gian càng nhỏ
hệ đáp ứng càng nhanh
s
0
lim ( ) lim . . .
1
s
t s
K M
y y t s K M
s s
Theo định lý giá trị cuối, giá trị xác lập là:
Hệ đạt 95% giá trị xác lập sau khoảng thời gian 3𝜏
Trong thực hành có thể coi hệ ổn định (đạt 100% giá trị xác lập) sau khảng thời gian 5𝜏
/( ) . .(1 )ty t K M e
Hệ bậc 1 không có vọt lố POT=0
s
1
lnst
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
183Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Đáp ứng xung hệ quán tính bậc nhất
/.( ) t
K M
y t e
1
K
G
s
Y(s) = G.R1
K
G
s
R=M
Impulse outputHệ quán
tính bậc
nhất
t0
y(t)
.
( 1)
K M
G
s
M
L-1
t0
𝛿(t)
𝐾.𝑀
𝜏
Hàm trọng lượng là hàm mũ suy giảm về 0
Hằng số thời gian càng nhỏ hệ đáp ứng
càng nhanh
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
184Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Đáp ứng động học hệ quán tính bậc nhất
VD: Động học của một qúa trình phản ứng được mô tả bằng
hàm truyền bậc 1:
C’ =C-Cxl là chênh lệch nồng độ đầu ra so với nồng độ ra ở trạng
thái xác lập mol/lit, (biến chênh lệch), ký hiệu Y
C’F= C’F -C’Fxl là là chênh lệch nồng độ đầu vào so với nồng độ
vào ở trạng thái xác lập mol/lit, ký hiệu X
Xác định:
1) Độ lợi tĩnh, hằng số thời gian, nêu ý nghĩa? (chương 2)
2) Đơn vị của độ lợi tĩnh. (chương 2)
3) Nếu nồng độ đầu vào tăng 2mol/lit so với trạng thái xác lập ban đầu thì nồng độ đầu ra là
bao nhiêu. Biết nồng độ đầu ra ở trạng thái xác lập ban đầu là 3mol/lit (chương 2)
4) Xác định biểu thức của C’(t) theo thời gian (đáp ứng quá độ)?
4a) Sau bao lâu thì hệ đạt được 63%, 99% trạng thái xác lập?
4b) Sau thời gian t=T, nồng độ đầu ra là bao nhiêu?
5) biểu thức C’(t) theo thời gian khi đầu vào là hàm xung?
25
2
'
'
sC
C
X
Y
G
F
G(s)
C’C’F
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
185Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
2
2 1 0 02
.
d y dy
a a a y b x
dt dt
𝐾 = 𝑏0 𝑎0
Laplace
M/s
Step input output
Hệ bậc 2
r(t)
t0 t0
y(t)
M K.M
2
2
2
2
d y dy
y Kx
dt dt
2 1
1 02 /
/a a
a a
2
2 2 2 2
( )
2 1 2
n
n n
KK
G s
s s s s
K : là đội lợi tĩnh,
hay hệ số khuếch đại;
: là hằng số thời gian;
ξ : là hệ số suy giảm(zeta)
ωn = 1/T: là tần số góc riêng
𝜏
( ) . ( )
M
Y s G s
s
( )y t
L-1
Đáp ứng động học hệ tuyến tính bậc 2
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
186Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Step input output
Hệ bậc 2
2 22 0n ns s
Nếu 𝜁 < 0 hệ thống mất ổn định (điều
kiện cần để hệ ổn định là các hệ số
của PT đặc trưngphải cùng dấu).
Nếu 𝜻 = 𝟎 nghiệm phức của PTĐT
s=0+/- j𝜔𝑛có phần thực bằng 0, hệ
thống dao động điều hòa.
Nếu 𝜁 > 0 hệ thống ổn định (tiêu
chuẩn Routh).
Ảnh hưởng của hệ số suy giảm ξ đến sự ổn định
Phương trình đặc trưng:
2
2 2
( )
2
n
n n
K
G s
s s
t
0
y(t)
0
t
t
𝜁 < 0
𝜁 = 0
𝜁 > 0
Đáp ứng động học hệ tuyến tính bậc 2
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
187Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Trường hợp Nếu 𝜁 ≥ 1
PTĐT có 2 nghiệm thực, hàm truyền
của hệ thống có dạng:
C(s)
R(s)
R(s)
1) Kết hợp 2 khâu bậc 1 nối tiếp nhau (hệ
quán tính bậc 2)
2) Hàm truyền tổng của hệ thống điều
khiển: bao gồm cả thiết bị điều khiển và
đối tượng điều khiển.
3) Mô tả một hệ cơ học hay một sensor.
𝜁 càng lớn hệ đáp ứng càng chậm
1 2
1 2 1 2
( )
( )( ) 1 1
K KK
G s
s s s s s s
Đáp ứng động học hệ tuyến tính bậc 2
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
188Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Đồ thị đáp ứng quá độ
Trường hợp Nếu 0 < 𝜁 ≤ 1
PTĐT có 2 nghiệm phức:
Y(s) = G.R
2
2 22
n
n n
K
s s
R=M/s
Step input outputDao động
bậc 2
Đáp ứng quá độ:
Nhận xét:
1) hệ dao động với biên độ giảm dần
2) hệ số suy giảm 𝜁 càng nhỏ hệ dao động
càng mạnh
Đáp ứng động học hệ tuyến tính bậc 2
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
189Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Ví dụ:
Một quá trình mà quan hệ biến vào và biến ra được mô
tả bởi phương trình vi phân sau đây:
xy
dt
dy
a
dt
yd
412
2
Trong đó y(t) và x(t) là các biến chênh lệch xung quanh
điển điểm cân bằng ban đầu; y(t) là biến được điều
khiển và x(t) là biến điều khiển.
1) Hàm truyền của hệ thống, bậc của hệ?
2) Giá trị của độ lợi tĩnh, hệ số dao động zeta?
3) Tìm giá trị của a1 để hệ thống ổn định, dao động
điều hoà, mất ổn định?
Đáp ứng động học hệ tuyến tính bậc 2
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
190Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Nhận xét hệ dao động bậc 2 (𝟎 < 𝜁 < 1)
2
exp .100%
1
a
POT
b
* Đáp ứng quá độ của hệ đao động
bậc 2 có vọt lố, ξ càng nhỏ POT
càng lớn
2
2
DR exp
1
c
a
* Decay ratio (tỷ lệ tắt dần)
* Chu kỳ dao động P
2
2
1
T
C
Cht
R E
H
T
G
Đáp ứng động học hệ tuyến tính bậc 2
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
191Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Nhận xét(tt):
Đáp ứng động học hệ tuyến tính bậc 2
Tiêu chuẩn 1%:
5
s
T
t
Tiêu chuẩn 5%:
3
s
T
t
Tiêu chuẩn 2%:
4
s
T
t
21
p
T
t
* Thời gian đạt đỉnh cao nhất:
* Thời gian quá độ:
T
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
192Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Đáp ứng hệ thống bậc cao
Xấp xỉ mô hình bậc cao – Phương pháp Skogestad (luật chia đôi)
Hệ bậc 1 có trễ Hệ bậc 2 có trễ
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
193Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
3.2.1 Chọn bộ điều khiển và chỉnh định tham số bộ điều khiển
• Phương pháp Ziegler - Nichol 1 (Z-N 1)
• Phương pháp Ziegler - Nichol 2 (Z-N 2)
• Phương pháp tổng hợp trực tiếp (DS)
3.2 Tổng hợp bộ điều khiển PID
3.2.2 Mô phỏng và phân tích một số quá trình cơ bản
• Mô phỏng bộ điều khiển PID cho hệ lò nhiệt
• Mô phỏng bộ điều khiển PID cho hệ bồn nước
• Mô phỏng bộ điều khiển PID cho hệ bình khuấy trộn
• Nội dung bài hôm nayW12
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
194Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Chỉnh định tham số bộ điều khiển PID
Hàm truyền hệ thống điều khiển hồi tiếp:
Gc GP
YYsp E U
Hàm truyền của đối tượng là Gp(s),
được giả thiết là đã biết. Hàm truyền
đạt của hệ khi đó sẽ là:
.
( )
1 .
c p
c p
G G
G s
G G
Trong thực tế người ta thường chọn cấu trúc của bộ điều
khiển Gc sao cho hàm truyền tổng G(s) có quán tính bậc nhất
có hoặc dạng bậc hai như sau:
2
0
2 2
0 0
( )
2
G s
s s
1
( )
1
G s
s
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
195Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Khảo sát sự ảnh hưởng của các tham số bộ đk PID
Thành phần tỷ lệ:
Không triệt tiêu exl trong mọi trường hợp
•Nếu KP tăng thì exl giảm
•Tăng tiếp Kp:
nếu chưa có vọt lố thì txl giảm
nếu có vọt lố thì txl tăng
•Kp quá lớn => hệ mất ổn định
Thành phần tích phân
-Giúp triệt tiêu sai số xác lập, chừng nào
còn sai số thì còn tín hiệu điều khiển u do
thành phần tích phân tạo nên.
-Khi KI tăng hệ xuất hiện vọt lố và có thể
làm hệ thống mất ổn định.
Thành phần vi phân:
KD lớn hệ chậm hơn nhưng ổn định hơn,
KD làm hệ giảm vọt lố.
Gc Gp
YYsp
D
1
c p cG K K K s
s
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
196Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Xác định thông số của bộ điều khiển
Phương pháp Ziegler- Nichols 1:
Dựa trên đồ thị đáp ứng quá độ, cho hệ số
tắt dần≈ 1/4, độ quá điều chỉnh≈25%
Thực hiện: Cho đầu vào của đối tượng điều
khiển thay đổi theo hàm bước, ghi nhận số
liệu đầu ra thay đổi theo thời gian, vẽ đồ thị.
Nếu đối tượng điều khiển có đáp ứng quá độ
dạng hình chữ s thì có thể chọn bộ điều
khiển P, PI, PID theo bảng sau
Bộ điều khiển:
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
197Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Tổng hợp bộ ĐK
Bộ điều chỉnh Xác định thông số của bộ điều khiển
Phương pháp Ziegler- Nichols 1:
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
198Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Xác định thông số của bộ điều khiển
Phương pháp Ziegler- Nichols 2:
Dựa trên đặc tính dao động tới hạn, cho
chất lượng tương đương ZN-1.
Thực hiện: Cho ki, kd =0, thay đổi kp sao
cho hệ thống làm việc ở biên giới ổn định
(dao động điều hòa), khi đó lấy kp = Kgh
và tín hiệu ra y có dạng dao động với
chu kỳ Tgh
Bộ điều khiển:
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
199Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Direct synthesis, DS: là phương pháp tính toán bộ ĐK
trực tiếp từ mô hình quá trình và mô hình hàm truyền
mong muốn của hệ kín.
Xét cấu hình điều khiển như sơ đồ khối, ký hiệu hàm
truyền mong muốn của hệ kín kà Gk, ta có:
Phương pháp tổng hợp trực tiếp:
Gc G
YYsp E
1
.
1 1
c cl
cl c
sp c cl
G G GY
G G
Y G G G G
Trong đó teta bằng thời gian trễ của quá trình và tc là hằng số thời gian của hệ kín theo yêu cầu chất lượng
điều khiển. Tc càng nhỏ thời gian điều khiển càng nhanh, nhưng lại làm cho tín hiệu điều khiển thay đổi
mạnh hơn và kém bền vững với sai số của mô hình
Chọn mô hình mẫu của hệ kín là khâu quán tính bậc
nhất có trễ:
1.
1
s
cl
cl
e
G
s
t0
y(t)
1
1
.
1
s
c s
c
e
G
G s e
1
.
( )
s
c
c
e
G
G s
Kết hợp lại ta có hàm truyền mô hình của hệ kín, với phép xấp xỉ Taylor 𝑒−𝜃𝑠 = 1 − 𝜃𝑠
Xác định thông số của bộ điều khiển
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
200Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Xét 2 trường hợp G là FOPDT và SOPDT
Gc G
YYsp E
1
(1 )
( )
PI c
i
c
c
i
G k
s
k
K
1 2
.
( 1)( 1)
sK e
G
s s
Gc có dạng bộ điều khiển PI
t0
y(t)
1
1) Trường hợp G là FOPDT
1 1 1
. (1 )
. ( ) ( ) ( )
1
s
c s
c c c
e s
G
K e s K s K s
s
2) Trường hợp G là SOPDT
ta có bộ điều khiển PID là:
1 2
1 2
1 2
1 2
1
(1 )
( )
;
PI c d
i
c
c
i d
G k s
s
k
K
Phương pháp tổng hợp trực tiếp (tt):
Xác định thông số của bộ điều khiển
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
201Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Ứng dụng SIMULINK tổng hợp hệ thống
Từ thực nghiệm thu được đáp ứng nhiệt độ của lò nhiệt khi công
suất điện cấp cho nó là 100%:
Kẻ tiếp tuyến tại điểm uốn, ta xác định được giá trị các tham số cho mô hình
xấp xỉ L, T, K như hình vẽ.
=> Mô hình xấp xỉ là một khâu quán tính bậc 1 có trễ : G(s)=
0.632
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
202Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Ứng dụng SIMULINK tổng hợp hệ thống
Xác định các thông số bộ diều khiển theo Ziegler-Nichols:
=> Kp = 0.114, KI = 0.0028, KD = 1.14
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
203Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Ứng dụng SIMULINK tổng hợp hệ thống
Bộ PID theo tính toán
Kp = 0.114, KI = 0.0028, KD = 1.14
Chỉnh định các thông số của bộ PID
( độ quá điều chỉnh < 25%)
Chọn Kp = 0.036, KI = 0.0004, KD = 0.54
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
204Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Gc G
YYsp
Ứng dụng SIMULINK tổng hợp hệ thống
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CHƯƠNG 4: ĐIỀU KHIỂN CÁC QUÁ TRÌNH CNHH CƠ BẢN
Bài giảng môn học
CƠ SỞ
ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH Ver 02
Nội dung bài 13, bài 14:
4.1 Điều chỉnh các thông số công nghệ cơ bản
-Hệ thống điều chỉnh lưu lượng
-Hệ thống điều chỉnh mức lượng
-Hệ thống điều chỉnh áp suất
-Hệ thống điều chỉnh nhiệt độ
4.2 Điều khiển các quá trình CNHH cơ bản
-Điều khiển các quá trình cơ học
-Điều khiển các quá trình truyền nhiệt
-Điều khiển các quá trình truyền khối
-Điều khiển các quá trình phản ứngCuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
206Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
4.1 Điều chỉnh các thông số công nghệ cơ bản
1. Điều chỉnh lưu lượng
Điều chỉnh lưu lượng được sử dụng để ổn định lưu lượng theo dòng
vật chất và là một phần không tách rời của hệ thống ĐKQT
Có 3 phương pháp phổ biến điều khiển lưu lượng nói chung:
1) Dùng cơ cấu chấp hành là van có chức năng điều khiển: tiết lưu
dòng lưu chất đi qua cơ quan điều chỉnh bằng van, tấm chắn lắp
trên ống dẫn.
2) Thay đổi cường độ bơm: thay đổi cột áp trong ống dẫn bằng cách
điều chỉnh nguồn năng lượng (thay đổi tốc độ quay của động cơ
máy bơm hoặc góc quay cánh quạt)
3) Sử dụng đường ống dẫn hồi lưu: nghĩa là chuyển phần dư của
lưu chất từ ống dẫn chính sang đường vòng (bypass)
Ngoài ra có thể dùng nhiều bơm đồng thời hay từng bơm tuỳ theo
yêu cầu lưu lượng cần đảm bảo.
Để điều khiển lưu lượng theo yêu cầu không có sai lệch tĩnh nên sử
dụng bộ điều khiển PI.
Thực tế thường không sử dụng PD hay PID vì khi tín hiệu lưu lượng
thay đổi với tần số cao thì thành phần D sẽ làm hệ thống mất ổn định
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
207Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
4.1 Điều chỉnh các thông số công nghệ cơ bản
1. Điều chỉnh lưu lượng một số ví dụ
Dùng van có chức năng điều khiển:
Một phần hệ thống điều khiển lưu lượng
(1) đường ống dẫn, (2) màng chắn để đo
lưu lượng, (3) van điều khiển
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
208Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
4.1 Điều chỉnh các thông số công nghệ cơ bản
1. Điều chỉnh lưu lượng một số ví dụ
Dùng van có chức năng điều khiển:
Để an toàn cho bơm không lắp màng chắn trên đường ống hút bơm ly tâm.
Không dùng cấu trúc (a) cho bơm piston mà bắt buộc dùng van bypass.
Nếu bơm chất lỏng lên cao thì phải dùng van 1 chiều tránh chất lỏng dội
ngược lại khi dừng bơm làm hư bơm.
(a) Bơm ly tâm, (b) Bơm piston
(a) (b)
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
209Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
Câu hỏi
Two flow control loops are shown in the drawing. Indicate whether each system is either a
feedback or a feedforward control system. Justify your answer. It can be assumed
that the distance between the flow transmitter (FT) and the
control valve is quite small in each system.
• Lưu đồ P&ID1.5 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
210Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
4.1 Điều chỉnh các thông số công nghệ cơ bản
1. Điều chỉnh lưu lượng một số ví dụ
Điều khiển theo tỷ lệ lưu lượng: 3 trường hợp
TH1: Tổng 2 dòng lưu lượng không yêu cầu diều khiển.
Yêu cầu điều chỉnh theo tỷ lệ F2=nF1
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
211Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
4.1 Điều chỉnh các thông số công nghệ cơ bản
1. Điều chỉnh lưu lượng một số ví dụ
Điều khiển theo tỷ lệ lưu lượng:
TH2: Yêu cầu tỷ lệ lưu lượng không đổi và dòng F1 không đổi.
Điều chỉnh F1=F1sp và tỷ lệ n = const
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
212Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
4.1 Điều chỉnh các thông số công nghệ cơ bản
1. Điều chỉnh lưu lượng một số ví dụ
Điều khiển theo tỷ lệ lưu lượng:
TH3: Điều chỉnh theo tín hiệu thứ 3 (mức chất lỏng trong bình):
giá trị tỷ lệ cài đặt thay đổi (trong giới hạn cho trước) theo mức
Ở đây, vòng
điều khiển
trong của bộ
điều khiển tầng
có thể sử dụng
bộ điều khiển P
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
213Process Control @ B. N. Pha – ĐHBK
4.1 Điều chỉnh các thông số công nghệ cơ bản
1. Điều chỉnh lưu lượng một số ví dụ
Điều khiển lượng vật liệu rời được thực hiện bằng cách thay đổi
mức độ mở của bướm điều chỉnh ở đầu ra bồn chứa.
1 - Bồn chứa ; 2 - băng tải; 3 – bộ đi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_mon_hoc_dieu_khien_qua_trinh_bui_ngoc_pha.pdf