MÁY
NÂNG
CHUYỂN
Trịnh Đồng Tính
Bộ môn Cơ sở Thiết kế máy và Rôbốt
Đại học Bách khoa Hà nội
Vị trí và mục đích môn học
Chuyển tiếp giữa các môn học cơ sở và
chuyên ngành
Đối tượng là thiết bị tổng thể, không còn là
các chi tiết riêng lẻ như trong các môn học
cơ sở.
Củng cố lại các kiến thức đã học như
Sức bền VL, Nguyên lý máy, Chi tiết máy
Đối tượng nghiên cứu
Phương tiện cơ giới hóa việc nâng/hạ
và vận chuyển vật nặng.
Các thiết bị dùng vận chuyển vật liệu
vớ
156 trang |
Chia sẻ: Tài Huệ | Ngày: 22/02/2024 | Lượt xem: 54 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Bài giảng Máy nâng chuyển - Trình Đồng Tính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i số lượng lớn.
Nội dung môn học
Các bộ phận và thiết bị máy nâng.
Máy chuyển liên tục.
Yêu cầu về an toàn thiết bị nâng.
Yêu cầu với học viên
Nắm được các nội dung sau:
Cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của một số bộ
phận và thiết bị máy nâng và máy chuyển
liên tục.
Phương pháp tính toán một số bộ phận và
thiết bị máy nâng và máy chuyển liên tục.
Yêu cầu về an toàn thiết bị nâng.
Tài liệu tham khảo chính
[1]. Đào Trọng Thường:
Máy nâng chuyển. ĐHBK HN, 1993
[2]. Huỳnh Văn Hoàng, Đào Trọng Thường:
Tính toán máy trục. Nxb KHKT, HN, 1975
[3]. Trương Quốc Thành, Phạm Quang Dũng:
Máy và thiết bị nâng. Nxb KHKT, HN, 2002
[4]. Các tiêu chuẩn liên quan.
next
Xem chi tiết
Tài liệu tham khảo
1. Đào Trọng Thường: Máy nâng chuyển. ĐHBK Hà Nội, 1993
2. Huỳnh Văn Hoàng, Đào Trọng Thường: Tính toán máy trục.
Nxb KHKT, Hà Nội, 1975
3. Trương Quốc Thành, Phạm Quang Dũng: Máy và thiết bị nâng.
Nxb KHKT, Hà Nội, 2002
4. TCVN 5864-1995. Thiết bị nâng. Cáp thép, tang, ròng rọc, xích
và đĩa xích. Yêu cầu an toàn.
5. TCVN 5862-1995. Thiết bị nâng. Chế độ làm việc.
6. TCVN 6395:1998. Thang máy điện. Yêu cầu an toàn về cấu tạo
và lắp đặt.
7. TCVN 4244-86. Thiết bị nâng. Chế độ làm việc
8. TCVN 5744-1993. Phụ lục 2: Tiêu chuẩn loại bỏ cáp thép.
9. ГOCT 1576-71.
Back
Mở đầu
CÁC ĐẶC TÍNH CƠ BẢN
CỦA MÁY NÂNG
0-2
1. Trọng tải
Khối lượng lớn nhất của vật nâng mà
máy được phép vận hành theo thiết kế.
Trọng tải Q (tấn) thường được thiết kế
theo dãy tiêu chuẩn.
Cấm nâng vượt tải.
0-3
2. Vùng phục vụ
Chiều cao nâng H (m).
Khẩu độ và hành trình (với cần trục
dạng cầu) hoặc tầm với và góc quay
(với cần trục quay).
0-4
Chiều cao nâng H (m)
Là khoảng cách
đo từ sàn làm
việc đến tâm móc
ở vị trí cao nhất
Khẩu độ L
0-5
Khẩu độ và hành trình (m)
Khẩu độ là
khoảng cách giữa
2 đường ray di
chuyển cầu.
Hành trình là
quãng đường cần
di chuyển theo
phương dọc ray.
Khẩu độ L
Ray
0-6
Tầm với (m) và góc xoay
Tầm với là khoảng
cách giữa tâm quay
và tâm móc ở vị trí
xa nhất.
Góc xoay của cần
quanh tâm quay. Cần
trục quay ngoài trời
thường có khả năng
quay tròn vòng.Tầm với L
Cột
Cần
0-7
3. Các vận tốc chuyển động
Cầu trục có các cơ cấu tạo chuyển động sau:
• Cơ cấu nâng – tạo chuyển động lên xuống
• Cơ cấu di chuyển xe con – chuyển động ngang
• Cơ cấu di chuyển cầu – chuyển động dọc
Cần trục quay có các cơ cấu tạo chuyển động:
• Cơ cấu quay – tạo chuyển động quay của cần
• Cơ cấu nâng cần, Cơ cấu thay đổi tầm với
0-8
Các vận tốc chuyển động
Các vận tốc chuyển động là vận tốc các cơ cấu
trên. Với cần trục thông dụng, vận tốc lấy trong
khoảng sau:
• Vận tốc nâng: vn = 6 – 12 m/ph
• Vận tốc di chuyển xe con: vx = 15 – 20 m/ph
• Vận tốc di chuyển cầu: vc = 20 – 40 m/ph
• Vận tốc quay: nq = 0,5 – 3,0 v/ph
0-9
4. Chế độ làm việc (CĐLV)
Phản ánh đặc tính làm việc đặc thù của loại thiết bị
này: đóng mở nhiều lần và làm việc với tải khác nhau.
Cùng trọng tải và các đặc tính khác nhưng mỗi máy
nâng có thể được sử dụng với thời gian và mức độ tải
nặng nhẹ khác nhau.
Do vậy nếu thiết kế như nhau thì hoặc sẽ thừa an toàn
(lãng phí) hoặc sẽ không đủ an toàn.
CĐLV được phản ánh trong từng bước tính toán thiết
kế các bộ phận trong cơ cấu và máy nâng.
CĐLV là đặc tính riêng, được đưa vào nhằm mục đích
tiết kiệm mà vẫn đảm bảo an toàn khi sử dụng.
0-10
Cách phân nhóm CĐLV
Tiêu chuẩn quy định cách phân nhóm CĐLV.
Theo TCVN 4244-86, cơ cấu nâng được phân
thành 5 nhóm: Quay tay, Nhẹ, Trung bình, Nặng
và Rất nặng dựa trên nhiều chỉ tiêu khác nhau.
CĐLV của máy nâng được lấy theo CĐLV của cơ cấu
nâng.
Cách phân nhóm này có một số nhược điểm:
• Không tương thích với các tiêu chuẩn khác
• Quá nhiều chỉ tiêu và phối hợp không nhất quán
0-11
Cách phân nhóm CĐLV
theo 2 chỉ tiêu
TCVN 5462-1995 phân loại cơ cấu và máy nâng
độc lập với cùng phương pháp và chỉ dựa trên 2 chỉ
tiêu: cấp sử dụng (CSD) và cấp tải (CT).
Cách phân nhóm CĐLV này tương thích ISO.
Các chỉ tiêu phản ánh rõ nét hơn mức độ phá hủy
(mỏi) của các chi tiết
Nhất quán trong cách phân nhóm CĐLV
Các cơ cấu phân thành 8 nhóm CĐLV: M1 M8
Máy nâng phân thành 8 nhóm CĐLV: A1 A8
Xem chi tiết
0-12
Tóm tắt
Các đặc tính cơ bản của máy nâng
Mục đích, ý nghĩa của CĐLV
Cách phân nhóm CĐLV theo 2 chỉ tiêu
(TCVN 5462-1995)
Với CCN, CĐLV gồm những nhóm nào? Với MN –
gồm những nhóm nào?
Các chỉ tiêu cấp tải và cấp sử dụng với CCN và MN
Phối hợp các chỉ tiêu này để được CĐLV.
next
P0-13
Dãy tiêu chuẩn về trọng tải
(tấn)
- -- - - - - 0,05 - -
0,1 -- 0,2 0,25 0,32 0,4 0,5 0,63 0,8
1 1,25 1,6 2 2,5 3,2 4 5 6,3 8
10 12,5 16 20 25 32 40 50 63 80
100 125 160 200 250 320 400 500 630 800
140 180 225 280 360 450 550 710 900
1000
* Theo GOST 1575-61
Back
P0-14
CĐLV – TCVN 5462-1995
Các chỉ tiêu phân nhóm CĐLV cho các cơ cấu
* Chỉ tiêu 1: Cấp sử dụng - gồm 10 cấp T0 – T9 tuỳ theo số
giờ làm việc trong cả đời máy:
CSD T0 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9
t (h) < 200 400 800 1600 3200 6300 12500 25000 50000 100000
* Chỉ tiêu 2: Cấp tải - có 4 cấp L1 – L4 tuỳ hệ số phổ tải
CT L1 L2 L3 L4
Km < 0,125 0,25 0,50 1,0
Pi là công suất của cơ cấu làm việc trong thời gian ti
t
t
P
P
K i
3
max
i
m
Next
P0-15
CĐLV – TCVN 5462-1995
Phân nhóm CĐLV cho các cơ cấu
Next
CSD
CT
T0 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9
L1 M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8
L2 M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8
L3 M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8
L4 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8
P0-16
CĐLV – TCVN 5462-1995
Các chỉ tiêu phân nhóm CĐLV cho MN
* Chỉ tiêu 1: Cấp sử dụng - gồm 10 cấp U0 – U9 tuỳ theo số
chu trình làm việc trong cả đời máy:
CSD U0 U1 U2 U3 U4 U5 U6 U7 U8 U9
c (x104) 400
* Chỉ tiêu 2: Cấp tải - có 4 cấp Q1 – Q4 tuỳ hệ số phổ tải
CT Q1 Q2 Q3 Q4
Km < 0,125 0,25 0,50 1,0
Pi là tổng công suất của các cơ cấu làm việc trong chu trình ci
C
C
P
P
K I
3
max
i
m
Next
P0-17
CĐLV – TCVN 5462-1995
Phân nhóm CĐLV cho máy nâng
CSD
CT
U0 U1 U2 U3 U4 U5 U6 U7 U8 U9
Q1 A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8
Q2 A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8
Q3 A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8
Q4 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8
Back
Phần I
CÁC CHI TIẾT VÀ THIẾT BỊ
MÁY NÂNG
Chương 1
SƠ ĐỒ CẤU TẠO
CƠ CẤU NÂNG
1-3
1.1. Cơ cấu nâng đơn giản
Để nâng vật Q cần điều
kiện:
Tp = Tv
Tv = S.D0 / 2
Tp = P.R
S = Q
Q = S = 2.P.R / D0
Không thể nâng tải lớn !
Làm thế nào ?
P
R
Do
S
Q
1
2
3
1. Tang
2. Tay quay
3. Dây
Tv
Tp
1-4
Giải pháp tăng trọng tải Q
Thực tế Tp << Tv nên để
nâng được thì:
Giảm Tv bằng cách giảm
lực căng dây S qua
hệ thống palăng.
Tăng Tp bằng cách
khuếch đại mômen xoắn
qua các bộ truyền giảm
tốc hoặc/và động cơ.
P
Q
Q
2
3
1
1-5
1.2. Cơ cấu nâng hiện đại
Các bộ phận chính:
Bộ phận mang tải
Palăng
Tang cuốn cáp
Bộ truyền
Bộ phận phát động
Bộ phận phanh hãm.
a, p
Q
D o
t
2
3
1
u 1, 1
u2,
1-6
Ví dụ
1-7
1.3. Các quan hệ tĩnh và động học
Công suất động cơ
Tỷ số truyền
Mô men xoắn trên
trục khi nâng và
khi hạ
n
yc
Q.v
P , kW
60000.
®c ®c 0
0
t n
n n . .D
u
n v a
0 0
1
0 p t 0 0
Q.D QD
T
2au 2au
0 p t 0' 0
1
0 0
Q.D QD
T
2au 2au
1-8
Tóm tắt
Sự phát triển của CCN
Các bộ phận chính trong CCN hiện đại
Các quan hệ tĩnh học và động học
Công suất yêu cầu của động cơ
Tỷ số truyền
Mômen xoắn trên các trục khi nâng và khi hạ
next
P1-9
Ví dụ về Palăng (a
= 2)
Ròng rọc
di động
Ròng rọc
cố định
Các hình ảnh lấy từ
www.wikipedia.com
Next
P1-10
Ví dụ về Palăng (a = 4)
2 ròng rọc
di động
2 ròng rọc
cố định
Các hình ảnh lấy từ
www.wikipedia.com
Q
S
Sơ đồ khai triển
End
Chương 2
BỘ PHẬN MANG TẢI
2-2
Phân loại
Móc
Bộ phận mang tải vạn năng, có thể sử dụng cho vật liệu
bất kỳ.
Cặp giữ
Bộ phận mang tải chuyên dùng với vật liệu khối.
Thường sử dụng với loại vật liệu có hình dáng và kích
thước nhất định.
Gầu ngoạm
Bộ phận mang tải chuyên dùng với vật liệu rời.
2-3
2.1. Móc
Móc đơn: khi trọng
tải nhỏ và vừa
Móc 2 ngạnh: khi
trọng tải vừa và lớn
Vật liệu: thép ít
cácbon, thường
dung thép 20.
Phương pháp
chế tạo móc:
Rèn
Dập
Đúc
2-4
Móc tiêu chuẩn
Tiết diện thân móc có dạng hình
thang cong: đảm bảo độ bền đều,
khối lượng nhỏ nhất.
Không cần tính móc tiêu chuẩn, chỉ
cần chọn theo đúng trọng tải.
Với móc không tiêu chuẩn cần kiểm
nghiệm về độ bền tại các tiết diện
nguy hiểm: cuống móc và 2 tiết diện
trên thân móc.
cuống
móc
thân
móc
2-5
Móc tấm
Móc tấm: khi trọng
tải lớn và rất lớn
Khi trọng tải lớn và rất lớn
chế tạo móc bằng rèn/dập
khó và đắt nên thường dùng
móc tấm.
Chế tạo móc bằng cách cắt
các tấm thép thành hình
dạng móc, sau đó liên kết
các tấm bằng đinh tán.
Có thể thay thế các tấm khi
cần thiết.
2-6
Tính móc
Với móc tiêu chuẩn không cần tính, chỉ cần
lựa chọn đúng theo trọng tải yêu cầu.
Với móc không tiêu chuẩn, cần tính móc về
độ bền tại các tiết diện cuống móc và thân
móc.
Xem cụ thể
2-7
2.2. Cặp giữ
ccn ccn
Có khả năng điều
chỉnh theo kích
thước vật nâng
2-8
Tính cặp giữ (loại ma sát)
SS
Fms Fms
N
Q
N
a
Sơ đồ chịu tải
S
Q/2
N
a/2
c O
b
Lực tác dụng lên
tay đòn
Cân bằng lực tác dụng
lên tay đòn:
N.b – Q.a/4 – S.c = 0
S.cosg = Q/2
Để vật không rơi cần
đủ ma sát: Fms > Q/2
hay (với k > 1)
N.f = k.Q/2
Thay thế N và S, nhận
được biểu thức không
phụ thuộc Q.
2-9
2.3. Gầu ngoạm
Loại 1 dây
1
2
4
3
5
Loại 2 dây
4
2
3
1
I II
2-10
Ví dụ về kết cấu
2-11
Ví dụ (tiếp...)
2-12
Ví dụ (tiếp...)
2-13
Ví dụ (tiếp...)
next
2-14
2.4. Bộ phận mang tải khác
2-15
Bộ phận mang tải khác (tiếp)
2-16
Tóm tắt
Phân loại bộ phận mang tải và phạm vi sử
dụng của chúng
Các loại móc: Cấu tạo chung, tính móc không
tiêu chuẩn
Cặp giữ ma sát: cấu tạo chung, nguyên lý hoạt
động, tính toán điều kiện cặp giữ
Gầu ngoạm: cấu tạo chung, nguyên lý làm việc
Các bộ phận mang tải khác
next
P2-17
Tính móc không tiêu chuẩn
• Tiết diện cuống móc A-A:
tính như bulông chịu kéo,
không xiết:
• Ứng suất cho phép lấy 85MPa khi
dẫn động tay hoặc 40-50MPa khi
dẫn động bằng động cơ.
• Tiết diện thân móc: theo lý
thuyết thanh cong:
Next
d1
a
A A
B B
A – A
B – B
a/2 e1 e2
y
dA
2
1
4
d
Q
P2-18
Tính móc không tiêu chuẩn
• Tiết diện B-B:
• Chịu kéo
(thớ trong)
• Chịu nén
(thớ ngoài)
Với k – hệ số phụ thuộc dạng tiết diện
h = e1 + e2
r = a/2 + e1
A – diện tích tiết diện
• Ứng suất cho phép lấy 165 MPa khi dẫn động
tay hoặc 150 MPa khi dẫn động bằng đ/cơ.
Back
a
A A
B B
B – B
a/2 e1 e2
y
dA
a,
e
k.A
Q
50
1
1
ha,
e
k.A
Q
50
2
2
dA
yr
y
A
k
e
e
2
1
1
1Chương 3
DÂY TRONG CCN
3-2
Khái niệm chung
Là chi tiết ”mềm” liên kết bộ phận mang tải và
tang hoặc các ròng rọc
Trong CCN sử dụng 2 loại dây chính:
• Cáp thép bện – bện từ các sợi thép có giới hạn
bền cao qua 2 thao tác bện.
• Xích – thường chỉ sử dụng 2 loại: xích hàn tinh mắt
ngắn và xích tấm.
3-3
3.1. Cáp thép bện
Cấu tạo
Các sợi thép có độ bền cao
σb = 1400 – 2000 MPa (do
thao tác tuốt sợi) bện với
nhau thành tao.
Các tạo bện với nhau quanh
lõi thành cáp.
Các sợi con có thể cùng
hoặc khác đường kính.
Lõi cáp có thể là đay, thép
hoặc sợi tổng hợp.
Một số loại cáp khác
3-4
Phân loại và ký hiệu cáp
Cáp bện xuôi và cáp bện chéo (cáp
chống xoắn).
Theo dạng tiếp xúc giữa các sợi con:
tiếp xúc đường hoặc tiếp xúc điểm.
Ký hiệu cáp thường có dạng như sau:
ЛK-P, 6x19 với ý nghĩa:
ЛK-P - loại cáp tiếp xúc đường
6x19 - 6 tao, mỗi tao 19 sợi con.
Cáp bện xuôi
Cáp bện chéo
3-5
Tính toán chọn cáp
Nhằm đảm bảo độ bền lâu cho cáp. Độ bền lâu của
cáp phụ thuộc 2 yếu tố: Smax và tỷ số dc / Do
Tính theo phương pháp thực dụng, quy định bởi tiêu
chuẩn. Cáp được chọn cần đảm bảo hệ số an toàn:
Zp = Sđ / Smax Zp,min
Zp,min – tra bảng theo CĐLV M1---M8
xem TCVN 5864-1995
Lưu ý: * Với thiết bị chở người Zp,min = 9
* Với thang máy chở người Zp,min = 16 hoặc 12 tuỳ
số dây độc lập treo cabin là 2 hay lớn hơn 2
3-6
Cố định đầu cáp
Cần tạo khuyên ở đầu cáp,
sau đó khuyên này sẽ được
liên kết với trục cố định.
Để tránh cáp chà sát với trục
cố định, cáp được đặt trong
lót cáp.
Phương pháp khác
Vòng lót cáp
1
>5dc 2 3
a) Cố định bằng khóa cáp
1 - Vòng lót cáp 2 - Cáp
3 - Khoá cáp (số lượng tối thiểu 3)
>20.dc
b) Cố định bằng cách bện cáp
1 – Vòng lót cáp 2 – Cáp
3 – Dây chống rối
1 2 3
Trục cố định
3-7
Cố định đầu cáp
Chi tiết ống côn hoặc ống chêm bằng
thép đúc, một đầu gia công sẵn lỗ để
liên kết với trục cố định cáp.
c) Cố định bằng
khóa chêm
1 - Cáp
2 - Ống chêm
3 - Chêm
1
2
3
d) Cố định bằng ống côn
1. Cáp 2. Ống côn
3. Kim loại nóng chảy (đổ đầy)
31 2
3-8
Các chú ý khi sử dụng cáp
Cáp phải có chứng chỉ.
Dây cáp phải là một đoạn nguyên.
Bôi trơn cáp thường xuyên từ ngoài bằng mỡ chuyên
dùng.
Theo dõi cáp và thay cáp mới khi cáp mòn giảm
đường kính 10%, đứt 1 tao hoặc số sợi đứt trên một
bước bện lớn hơn giá trị cho phép (TCVN 5744-1993).
Tránh cáp chà sát với nhau và với các bộ phận khác.
3-9
3.2. Xích hàn và xích tấm
Cấu tạo
Xích hàn: sử dụng loại
xích mắt ngắn: t≈2,6d;
B≈3,5d. Loại thô dùng
cuốn vào tang trơn,
còn loại tinh ăn khớp
với đĩa xích.
Xích tấm: có cấu tạo
gần như xích truyền
động nhưng các má
xích lắp trực tiếp lên
chốt, không qua bản lề.
t
dB
t
t
Tấm có dạng
t
hoặc dạng
3-10
Tính toán chọn xích
Tương tự cáp thép, xích được tính theo phương pháp
thực dụng, quy định bởi tiêu chuẩn. Xích được chọn
cần đảm bảo hệ số an toàn:
Zp = Sđ / Smax Zp,min
Zp,min – tra bảng tùy theo cách dẫn động CCN.
xem TCVN 5864-1995
3-11
3.3. So sánh cáp và xích
Nhẹ
Mềm
Êm => vận tốc bất kỳ
Độ bền lâu tương đối lớn
Làm việc an toàn (phá hủy
được báo trước qua số sợi
đứt => không đứt đột ngột)
Yêu cầu đường kính tang
hoặc ròng rọc lớn
Phạm vi sử dụng: Đa số các
trường hợp
Nặng
Mềm
Va đập, ồn => vận tốc thấp
Độ bền lâu tương đối lớn
Kém an toàn (mức phá hủy không
được báo trước => nguy cơ đứt
đột ngột)
Không yêu cầu đường kính tang và
ròng rọc lớn
Phạm vi sử dụng: Khi vận tốc thấp,
yêu cầu nhỏ gọn hoặc môi trường
nhiệt độ cao
Cáp Xích
3-12
3.4. Các bước tính chọn
cáp và xích
Chọn loại cáp và cấp độ bền thích hợp hoặc xích.
Tính lực căng dây lớn nhất Smax.
Từ CĐLV đã cho, tra bảng (tiêu chuẩn) được Zp,min.
Tính lực kéo đứt yêu cầu:
Sđ,yc = Smax . Zp,min
Tra bảng chọn cáp (hoặc xích) có đường kính (hoặc
bước) thích hợp sao cho:
Sđ,bảng Sđ,yc
3-13
Tóm tắt
Cấu tạo chung, phân loại cáp thép bện
Sợi thép, tao, lõi Cáp bện xuôi và cáp bện chéo
Các yếu tố ảnh hưởng đến độ bền lâu của cáp
Các chú ý khi sử dụng cáp thép bện
Phương pháp tính chọn cáp và xích
Mục đích và phương pháp tính
Ý nghĩa của hệ số an toàn
So sánh cáp và xích
next
P3-14
Giá trị tối thiểu của Zp đối với cáp và xích tải
(TCVN 5864-1995)
Nhóm CĐLV của
cơ cấu
M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8
Zp,min 3,15 3,35 3,55 4,00 4,50 5,60 7,10 9,00
GHI CHÚ:
1. Trong điều kiện sử dụng nguy hiểm (ví dụ kim loại nóng chảy) thì CĐLV
không lấy dưới M5 và khi từ M5 trở lên, Zp,min lấy tăng thêm 25%.
2. Với thiết bị chở người Zp,min lấy bằng 9, còn với thang máy chở người
(TCVN 6395:1998) Zp,min = 16 hoặc 12 tuỳ theo số cáp độc lập treo cabin là
2 hay lớn hơn. Lưu ý, không cho phép treo cabin trên 1 dây cáp duy nhất.
3. Với xích dẫn động bằng động cơ:
+ xích hàn cuốn lên tang trơn: Zp,min = 6
+ xích hàn chính xác ăn khớp với đĩa xích: Zp,min = 8
+ xích tấm: Zp,min = 5
Khi dẫn động bằng tay: Zp,min = 3 với tất cả các loại xích Back
P3-15
Số sợi đứt cho phép trên 1 bước bện
TCVN 5744-1993
Hệ số an toàn
ban đầu
của cáp
Cấu tạo cáp, số sợi
6x19=114 6x37=222
Bện chéo Bện xuôi Bện chéo Bện xuôi
9 14 7 23 12
9 10 16 8 26 13
10 12 18 9 29 14
12 14 20 10 32 16
14 16 22 11 35 17
Back
P3-16
Lift Rope 8x19+1 (KONE)
cấp độ bền 1600(inner)/1300(outer) MPa
Đkính Athép, mm2 Sđ, kgf KL, kg/m
8 18,9 2 780 0,18
10 35,6 4 190 0,33
11 46,0 5 370 0,43
12 53,9 6 340 0,5
13 61,9 7 290 0,58
14 70,0 8 250 0,66
15 82,6 9 690 0,78
16 93,3 10 790 0,86
18 117,6 13 760 1,10
20 143,5 16 870 1,35
End More
P3-17
Cáp thép ЛК-Р, 6x19+1 (GOST 2688-80)
Đkính Sđ, N
σb=1400MPa
Sđ, N
σb=1600MPa
KL, kg/m
8,3 - 34 800 0,256
9,1 - 41 550 0,305
9,9 - 48 850 0,357
11 - 62 850 0,461
12 - 71 750 0,527
13 71 050 81 250 0,597
14 86 700 98 950 0,728
15 100 000 114 500 0,844
16,5 121 500 139 000 1,025
18 145 000 166 000 1,220
19,5 167 000 191 000 1,405
End More
P3-18
Cáp thép ЛК-O, 6x19+1 (GOST 3077-80)
Đkính Sđ, N
σb=1400MPa
Sđ, N
σb=1600MPa
KL, kg/m
7,8 - 29 900 0,221
8,8 - 39 800 0,294
10,5 - 53 650 0,388
11,5 - 66 150 0,487
12 - 72 000 0,530
13 - 81 000 0,597
14 - 97 750 0,719
15 - 115 500 0,853
16,5 118 000 135 000 0,997
17,5 136 500 156 000 1,155
19,5 162 500 183 000 1,370
End More
P3-19
Cáp thép ЛК-3, 6x25+1 (GOST 7665-80)
Đkính Sđ, N
σb=1400MPa
Sđ, N
σb=1600MPa
KL, kg/m
8,1 - 31 900 0,237
9,7 - 46 300 0,343
11,5 54 900 62 700 0,464
13 71 500 81 750 0,605
14,5 90 350 102 500 0,764
16 110 500 126 500 0,942
17,5 134 500 153 500 1,140
19,5 160 000 183 000 1,358
21 188 500 215 000 1,594
22,5 219 000 250 500 1,857
24 251 500 288 000 2,132
End
P3-20
Xích hàn – xích chính xác (GOST 2319-70)
Đkính
dây
Bước t
(mm)
Chiều rộng
B (mm)
Sđ
(kN)
KL
(kg / m)
6 19 21 13,7 0,75
7 22 23 17,6 1,00
8 23 27 25,5 1,35
9 27 32 31,0 1,80
10 28 34 39,0 2,25
11 31 36 45,0 2,70
13 36 43 64,7 3,80
16 44 53 100,0 5,80
End
Chương 4
BỘ PHẬN CUỐN DÂY VÀ
DẪN HƯỚNG DÂY
Khái niệm chung
Tang: bộ phận cuốn dây trong CCN, biến
chuyển động quay thành chuyển động tịnh
tiến nâng/hạ vật.
Ròng rọc: bộ phận dẫn hướng dây.
Palăng: bộ phận gồm các ròng rọc, cố định
và di động, liên kết với nhau bằng dây, dùng
để giảm lực căng dây hoặc tăng vận tốc.
4.1. Tang cuốn cáp
Cấu tạo chung
Tang thường có dạng ống trụ, hai đầu có moayơ
để lắp với trục, chuyển động quay.
Vật liệu tang: gang hoặc thép.
Bề mặt làm việc có thể nhẵn (tang trơn) hoặc cắt
rãnh dạng ren tròn có bước lớn hơn đường kính
cáp tránh cáp chà xát vào nhau (tang xẻ rãnh).
Tang có thể dùng để cuốn 1 lớp hoặc nhiều lớp
cáp chồng lên nhau.
Tang trơn
Khi cuốn nhiều lớp
cáp, tang cần có gờ
chặn. Chiều cao gờ
tính từ lớp cáp trên
cùng cần tối thiểu 1,5
đường kính cáp tránh
cáp tuột khỏi tang.
D
o
g
ờ
gờ = 1,5.dc t = dc
dc
d
L
Tang xẻ rãnh
Kích thước rãnh cáp
t
dc D
d
D
D
1D
o
R = 0,55dc
t = dc+ D
I
D
o
I
L
Các kích thước cơ bản
Đường kính danh
nghĩa Do.
Chiều dài tối thiểu
phần cuốn cáp trên
tang L.
Chiều dày thành
tang d.
D
o
g
ờ
gờ = 1,5.dc t = dc
dc
d
L
Đường kính danh nghĩa
Đường kính đo theo tâm lớp cáp dưới cùng.
Xác định từ điều kiện tăng độ bền lâu cho cáp:
D0 ≥ h1.dc
với dc – đường kính cáp
h1 – hệ số, tra trong tiêu chuẩn theo CĐLV của
cơ cấu nâng.
TCVN 5864-1995 quy định giá trị tối thiểu của h1.
Lưu ý: với CCN dẫn động bằng đ/cơ, đường kính
tang cần tính lại, đảm bảo vận tốc nâng cho trước.
4-8
Chiều dài cuốn cáp
Tính từ số vòng cáp trên 1 lớp (Z) và khoảng cách
giữa các vòng cáp (bước cuốn cáp - t): L ≥ Z.t
• Bước cuốn cáp t ≈ dc với tang trơn; t ≈ 1,1.dc với tang xẻ
rãnh.
• Số vòng cáp khi cuốn 1 lớp tính theo công thức:
Z = Z1 + Z2 + Z3
với Z1 = a.H/(p.D0) – số vòng làm việc (H – chiều cao nâng;
D0 – đường kính tang; a – bội suất của palăng)
Z2 = 1,5..2 – số vòng cáp dự trữ trên tang
Z3 = 0..2 – số vòng phục vụ cố định cáp lên tang.
• Khi cuốn n lớp cáp trên tang có thể lấy Z ≈ Z1/n.
Chiều dày thành tang
Chiều dày d thường chọn trước theo vật liệu tang:
• Thép: d = 0,001.D0 + 3 (mm)
• Gang: d = 0,002.D0 + (610) ≥ 12 (mm)
với D0 – đường kính tang, tính bằng mm.
Kiểm tra tang với kích thước đã chọn về độ bền:
• Với tang ngắn (L/D0 ≤ 3) chỉ cần kiểm nghiệm độ
bền nén: tang được tính như ống dày chịu áp suất
ngoài do dây với lực căng Smax xiết lên tang sinh ra.
• Khi tang dài (L/D0 > 3) cần tính đến ảnh hưởng
của cả uốn và xoắn.
Xem chi tiết
Cố định cáp lên tang
Bulông và tấm kẹp
A
A - A
A
Cáp
Vít chặn
C¸p
4.2. Ròng rọc và đĩa xích
Cấu tạo
Với ròng rọc cáp, đường kính danh
nghĩa D0 đo theo tâm cáp, xác định từ
điều kiện tăng độ bền lâu cho cáp:
D0 ≥ h2.dc với ròng rọc thường
D0 ≥ h3.dc với ròng rọc cân bằng
với dc – đường kính cáp
h2, h3 – hệ số, tra trong tiêu chuẩn
theo CĐLV của CCN.
Các kích thước khác theo kết cấu:
R=0,6dc h=(1,5-2,0)dc b=(2-2,25)dc
60°
b
h
D
0
4.2. Ròng rọc và đĩa xích
Cấu tạo (tiếp)
Với ròng rọc cho xích hàn,
đường kính danh nghĩa D0 xác
định theo đường kính dây thép
làm xích (d), bước xích (t) và số
răng (số hốc) trên đĩa xích (z):
D
0
d
z – số hốc, min = 5-6
D
0= (
t
sin(90/z)
)
2
+ (
d
cos(90/z)
)
2
Lực cản và hiệu suất ròng rọc
Khi chưa quay: S2 = S1
Khi quay theo chiều trên
hình vẽ, do lực cản W
nên S2 > S1 hay
S2 = S1 + W
Các loại lực cản chính:
• Lực cản do độ cứng
dây (Wc)
• Lực cản do ma sát trong
ổ đỡ trục (Wo)
S
1 2
S
n
W
Lực cản do độ cứng dây
Do độ cứng nên khi
cuốn vào và khi nhả
khỏi ròng rọc dây bị
lệch so với trường hợp
lý tưởng các khoảng b
và c như trên hình vẽ
S’2 = S1 + Wc
Kết hợp phương trình
cân bằng mômen tính
được lực cản do độ
cứng dây Wc = S1.j
S1(D0/2+b) = S’2(D0/2-c)
S1(D0/2+b) = (S1+Wc)(D0/2-c)
Wc = S1(b+c)/(0,5D0- c) = S1.j
b c
S
1 S
'
2
= S
1
+Wc
Lực cản do độ ma sát trong ổ
Giả sử ròng rọc đường
kính D0 lắp trên ổ trượt
có đường kính ngõng d.
S”2 = S1 + Wo với Wo là
lực cản do ma sát trong
ổ.
Từ mômen cản quay Tc
tính được lực cản do ma
sát trong ổ
Wo = Tc / 0,5D0 = S1.x
x = 2sin(a/2).f.d/D0
S''
2
=S
1
+Wo
S
1
Lực tác dụng lên ổ:
S = S
1
+ S''
2 => S @2S1.sin
a
2
Lực ma sát trong ổ: F = S.f
Tạo mômen cản quay: Tc = F.d/2
Hiệu suất ròng rọc
Hiệu suất = công suất có ích / công suất bỏ ra
* Trường hợp ròng rọc
cố định:
C.s. có ích Pci = Q.vn
C.s. bỏ ra Pbr = S2.v0
Lực căng dây S1 = Q
Vận tốc dây v0 = vn
Hiệu suất h = S1/S2
(là tỷ số giữa lực căng dây trên
nhánh cuốn S1 và nhánh nhả S2)
S
Q,
1
2
S ,v0nv
S
Q,
1
2
S ,v
0
n
v
n
n
Hiệu suất ròng rọc (tiếp...)
Hiệu suất = công suất có ích / công suất bỏ ra
* Trường hợp ròng rọc
di động:
C.s. có ích Pci = Q.vn
C.s. bỏ ra Pbr = S2.v0
Lực căng dây S1+S2 = Q
Vận tốc dây v0 = 2.vn
Hiệu suất hdđ > S1/S2
S
Q,
1
2
S ,v0nv
S
Q,
1
2
S ,v
0
n
v
n
n
* Trong tính toán thường lấy:
hdđ = h = 0,94...0,98 với ròng rọc cáp;
h = 0,94...0,96 với ròng rọc xích (đĩa xích)
4.3. Palăng
Khái niệm chung
Hệ thống ròng rọc cố định và di động, liên kết với
nhau bằng dây.
Tuỳ công dụng, palăng được phân làm 2 loại:
Palăng lợi lực (hình a)
Palăng lợi vận tốc (hình b)
Q
tang
S 2......Sa S
''
1
S'1
S1
(a)
Q, vn
...
P, vP
S1 S2 Sa
(b)
4.3.1. Palăng lợi lực
Bội suất (a): số lần giảm lực
căng dây so với khi treo vật trực
tiếp trên 1 dây xét ở trạng thái
đứng im (các ròng rọc không
quay).
Có thể xác định bội suất a qua
số nhánh dây treo vật.
Trên hình vẽ là palăng có bội
suất a = 4.
Trong tính toán, palăng được
thể hiện dưới dạng khai triển...
Tính toán palăng lợi lực
Cho sơ đồ khai triển
palăng. Xác định lực căng
dây lớn nhất Smax=? nằm ở
đâu? Khi nâng hay hạ? Hiệu
suất của cả hệ thống hp=?
Phương pháp: dựa vào
các quan hệ lực căng dây
trên các nhánh của ròng rọc
và hiệu suất h = Scuốn/Snhả
Từ đó, xét lần lượt từng
ròng rọc trong hệ thống
palăng...
Q
tang
S 2......Sa S
''
1
S '1
S1
(a)
Tính toán... (tiếp)
Q
tang
S 2......Sa-1Sa S''1
S'1
S1
Khi hạ thì thế nào?
Khi nâng vật
Các ròng rọc quay theo chiều như
hình vẽ. Lực căng dây trên nhánh
cuốn vào ròng rọc bé hơn trên
nhánh nhả ra nên suy ra Smax =
S”1 = Stang. Lực căng lớn nhất nằm
ở nhánh cuốn vào tang.
Tổng lực căng dây cân bằng với Q:
Q = S1 + S2 + ... + Sa
Từ quan hệ hiệu suất ròng rọc:
S1 = S1 = S1.1
S2 = S1.h = S1.h
1
......
Sa = Sa-1.h = S1.h
a-1
Q = Si = S1. (1+ h+ ... + h
a-1 )
• Smax = S1 / h
t = Q.(1-h) / [(1-ha)ht]
• Hiệu suất palăng: hp = Q / (a.Smax)
Palăng kép
• Bội suất palăng kép ký
hiệu là "2a" và bằng số
nhánh dây treo vật
(trên sơ đồ : 2a = 4)
• Ròng rọc trung gian
không quay, chỉ đóng vai
trò cân bằng nên trong
tính toán Smax có thể
thay thế bằng palăng
đơn với bội suất
a' = 2a/2 và tải Q' =
Q/2.
• Hiệu suất của palăng
hp=Q' / (a'.Smax).
QDQ
Palăng đơn Palăng kép
D = 0
4.3.2. Palăng lợi vận tốc
S1 = S1 = S1.1
S2 = S1.h = S1.h
1
......
Sa = Sa-1.h = S1.h
a-1
P = Si = S1. (1+ h+ ... + h
a-1 ) (1)
Smax = S1; (2)
Sa = Q / h => Q = S1.h
a (3)
Từ (1) (2) (3) tìm được quan hệ
giữa P, Q, Smax
Q, vn
...
P, v
P
S1 S2 Sa
Các lưu ý chung về palăng
Lực căng cáp
Palăng kép
Bội suất ký hiệu là “2a”. Ròng rọc cân bằng không quay.
Tính toán coi như palăng đơn với a’ = “2a”/2 và Q’=Q/s
Số ròng rọc “t”
Chỉ tính số ròng rọc
phía tang cuốn cáp
Sơ đồ đặc biệt
Trường hợp gặp sơ
đồ đặc biệt cần thiết
lập công thức để tính
lực căng cáp lớn nhất.
Q
S1
S’1
S2
S
next
Nhóm CĐLV
của cơ cấu
M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8
h
1
11,2 12,5 14,0 16,0 18,0 20,0 22,4 25,0
h
2
12,5 14,0 16,0 18,0 20,0 22,4 25,0 28,0
h
3
11,2 12,5 12,5 14,0 14,0 16,0 16,8 18,0
GHI CHÚ:
1. Đường kính danh nghĩa của tang: D0 h1.dc
2. Đường kính của ròng rọc dẫn hướng: D2 h2.dc
3. Đường kính của ròng rọc cân bằng: D3 h3.dc
4. Với cần trục tự hành: h1 = 16; h2 = 18; h3 = 14 với CCN tải
h
1
= 14; h
2
= 16; h
3
= 12,5 với CCN cần
5. Đường kính ròng rọc ma sát trong thang máy: D 40.dc
(TCVN 6395:1998)
Hệ số đường kính với tang và ròng rọc
(TCVN 5864-1995)
Back
Kiểm tra tang cuốn cáp về độ bền
Back
Với tang ngắn (L/D0 ≤ 3) chỉ cần kiểm nghiệm độ bền
nén: tang được tính như ống dày chịu áp suất ngoài
do dây với lực căng Smax xiết lên tang sinh ra:
sn = k.Smax/(t.d) ≤ [s]
k = 1; 1,28; 1,37; 1,45; 1,52; 1,53 tùy số lớp cáp từ 1..6
[s] = 7090 MPa với gang; 100120 MPa với thép.
Khi tang dài, cần tính đến uốn và xoắn:
u
u
tđ
ntđn
W
TM
22
22
75,0
s
ssss
Smax khi hạ vật
Q
tang
S 2......Sa-1Sa S''1
S'1
S1
• Khi hạ vật, các ròng rọc
quay theo chiều ngược lại.
Các nhánh cuốn/nhả đổi
vai trò cho nhau. Lực căng
lớn nhất sẽ nă,f trên
nhánh xa tang nhất.
• Tổng lực căng dây vẫn
cân bằng với Q:
Q = S1 + S2 + ... + Sa
• Từ đó dễ dàng suy ra:
S*max = Sa = Q.(1-h) / (1-h
a)
Back
Chương 5
THIẾT BỊ PHANH HÃM
Khái niệm chung
Bộ phận không thể thiếu trong cơ
cấu nâng.
Công dụng:
Dừng vật nâng ở vị trí mong muốn.
Giữ vật nâng ở trạng thái treo, không
rơi khi không mong muốn.
5.1. Mômen phanh yêu cầu
Mômen phanh yêu
cầu khi hạ lớn hơn
khi nâng
Chọn phanh theo
QPAT:Tph = n.T*t
HSAT n chọn từ
1,5 – 2,5 theo CĐLV
Ý nghĩa của HSAT:
Tính đến tải động
Đề phòng quá tải
Q
Tt
Tđ
Tph
Tt
Q
Tđ
Tph
Phanh khi nâng
Tph= Tđ- Tt Tph= T
*
t + T
*
đ
Cân bằng mômen trên trục đặt phanh
T = * t1
2auo
QDo
Phanh khi hạ
5.2. Cơ cấu bánh cóc
Các vấn đề chung
Tính toán cơ cấu bánh
cóc: đề phòng các dạng
hỏng gây mất an toàn:
Gẫy con cóc
Gẫy răng bánh cóc
Dập mép răng
Phương pháp tính chung
Chọn trước số răng
Tính chọn môđun
Tính kiểm nghiệm
Lòso
Con cóc
Bánh cóc
Q
• Sơ đồ cấu tạo chung
Tính toán bánh cóc
Ft
h
b
s
Tính theo độ bền dập
q = Ft / b [q]
với Ft = 2T / D = 2T / (m.z) ;
b = m.
chọn trước , z tính môđun
m, sau đó chọn m tiêu chuẩn
Kiểm nghiệm độ bền uốn
= Mu / Wu
= Ft.h / (b.s2 / 6) [ ]
với bánh cóc tiêu chuẩn:
h = m; s =1,5m
Các thông số bánh cóc
Vật liệu bánh cóc = b/m [q], N/mm [ ], MPa (*)
+ Gang xám 1,6 - 6,0 150 30
+ Thép đúc 1,5 - 4,0 300 80
+ Thép CT3 rèn 1,0 - 2,0 350 100
+ Thép 45 rèn 1,0 - 2,0 400 120
(*) Ứng suất uốn cho phép lấy thấp đi để tính đến tải trọng động khi
cơ cấu làm việc
(**) Tải trọng động xuất hiện do hiện tượng bánh cóc bị quay ngược
lại dưới tác dụng của trọng lượng vật nâng trước khi ăn khớp hết
với con cóc và bị giữ lại. Để hạn chế tải động cần giảm bớt quãng
đường này: giảm bước răng (do đó giảm môđun -> yếu) hoặc lắp
nhiều cóc "lệch pha" nhau
Tính toán con cóc
Kiểm nghiệm về độ bền
Con cóc được tính như
thanh chịu nén lệch tâm bởi
lực vòng Ft:
= n + u =
= Ft / (cd) +
Ft.e /(dc2/6) [ *]
Con cóc chỉ làm bằng thép,
[ *] = 65 MPa để tính đến
tải trọng động.
Ft
e
d
c
5.3. Phanh má
Phanh má đơn giản
Khả năng phanh tính từ điều
kiện cân bằng lực trên tay
phanh và điều kiện phanh:
N.a = F.c + K.l
Fms = k.F với Fms = N.f
Suy ra: K = (F / l ).(k.a / f - c)
với lực vòng F = 2T / D.
* Để giảm lực phanh yêu cầu K
=> các giải pháp:
+ tăng D, l, giảm a: thì sao?
+ tăng c: thì sao? (K < 0 )
* Nếu đổi chiều mô men phanh ?
Độ bền lâu: p = N / b.s [p]
KFms
N
a
cc
'
a
c
F
N
K
l
n
Phanh 2 má kiểu lò xo
Nguyên lý làm việc
* lưu ý công dụng của các
chi tiết
Ưu nhược điểm và phạm
vi sử dụng
Tính toán phanh tương
tự phanh 1 má
* Khả năng phanh
* Độ bền lâu
a
l
F
F
K K KK
e
N N
21
4 3
5
9
8
7 6
10 11
5.4. Phanh đai
Khả năng phanh:
S1 / S2 = e
fa và
S1 - S2 = Ft = 2Tph / D
=> K = S2.a / l =
Ft.a / [l.(e
fa - 1)]
* Nếu đổi chiều mômen:
S2 - S1 = Ft
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_may_nang_chuyen_trinh_dong_tinh.pdf