Chương 2: BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN
PHỐI XÁC SUẤT
ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI BIẾN NGẪU NHIÊN
QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT CỦA BIẾN NGẪU
NHIÊN
CÁC THAM SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA BIẾN NGẪU NHIÊN
ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI BIẾN NGẪU NHIÊN
Ví dụ
Gọi X là số chấm xuất hiện khi gieo 1 xúc xắc. X = {1, 2,. . . ,6}.
Trong kết quả của phép thử X chỉ nhận duy nhất một giá trị trong
6 giá trị trên.
Định nghĩa
Biến ngẫu nhiên là một biến số mà trong kết quả của phép thử sẽ
nhận một và chỉ một trong các
92 trang |
Chia sẻ: huongnhu95 | Lượt xem: 441 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê Toán - Chương 2: Biến ngẫu nhiên và quy luật phân phối xác suất - Phạm Thị Hồng Thắm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giá trị có thể có của nó một cách
ngẫu nhiên.
ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI BIẾN NGẪU NHIÊN
Ví dụ
Gọi X là số chấm xuất hiện khi gieo 1 xúc xắc. X = {1, 2,. . . ,6}.
Trong kết quả của phép thử X chỉ nhận duy nhất một giá trị trong
6 giá trị trên.
Định nghĩa
Biến ngẫu nhiên là một biến số mà trong kết quả của phép thử sẽ
nhận một và chỉ một trong các giá trị có thể có của nó một cách
ngẫu nhiên.
ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI BIẾN NGẪU NHIÊN
Ví dụ
Gọi X là số chấm xuất hiện khi gieo 1 xúc xắc. X = {1, 2,. . . ,6}.
Trong kết quả của phép thử X chỉ nhận duy nhất một giá trị trong
6 giá trị trên.
Định nghĩa
Biến ngẫu nhiên là một biến số mà trong kết quả của phép thử sẽ
nhận một và chỉ một trong các giá trị có thể có của nó một cách
ngẫu nhiên.
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI BIẾN NGẪU NHIÊN
Các kí hiệu:
Các biến ngẫu nhiên: X, Y. . . ; X1,X2, . . . ,Xn, . . . ;
Y1,Y2, . . . ,Yn . . .
Các giá trị: x, y, . . . ; x1, . . . , xn, . . .; y1, . . . , yn, . . . (là những
con số)
(X = x1), (X = x2) . . . là những biến cố ngẫu nhiên.
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI BIẾN NGẪU NHIÊN
Các kí hiệu:
Các biến ngẫu nhiên: X, Y. . . ; X1,X2, . . . ,Xn, . . . ;
Y1,Y2, . . . ,Yn . . .
Các giá trị: x, y, . . . ; x1, . . . , xn, . . .; y1, . . . , yn, . . . (là những
con số)
(X = x1), (X = x2) . . . là những biến cố ngẫu nhiên.
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI BIẾN NGẪU NHIÊN
Các kí hiệu:
Các biến ngẫu nhiên: X, Y. . . ; X1,X2, . . . ,Xn, . . . ;
Y1,Y2, . . . ,Yn . . .
Các giá trị: x, y, . . . ; x1, . . . , xn, . . .; y1, . . . , yn, . . . (là những
con số)
(X = x1), (X = x2) . . . là những biến cố ngẫu nhiên.
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI BIẾN NGẪU NHIÊN
Các kí hiệu:
Các biến ngẫu nhiên: X, Y. . . ; X1,X2, . . . ,Xn, . . . ;
Y1,Y2, . . . ,Yn . . .
Các giá trị: x, y, . . . ; x1, . . . , xn, . . .; y1, . . . , yn, . . . (là những
con số)
(X = x1), (X = x2) . . . là những biến cố ngẫu nhiên.
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
Phân loại biến ngẫu nhiên
Căn cứ vào miền giá trị của biến ngẫu nhiên, ta chia ra 2 loại biến
ngẫu nhiên:
Biến ngẫu nhiên rời rạc: Biến ngẫu nhiên được gọi là rời rạc
nếu các giá trị có thể có của nó lập nên một tập hợp hữu hạn
hay đếm được.
Biến ngẫu nhiên liên tục: Biến ngẫu nhiên được gọi là liên
tục nếu các giá trị có thể có của nó lấp đầy một khoảng trên
trục số.
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
Phân loại biến ngẫu nhiên
Căn cứ vào miền giá trị của biến ngẫu nhiên, ta chia ra 2 loại biến
ngẫu nhiên:
Biến ngẫu nhiên rời rạc: Biến ngẫu nhiên được gọi là rời rạc
nếu các giá trị có thể có của nó lập nên một tập hợp hữu hạn
hay đếm được.
Biến ngẫu nhiên liên tục: Biến ngẫu nhiên được gọi là liên
tục nếu các giá trị có thể có của nó lấp đầy một khoảng trên
trục số.
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
Phân loại biến ngẫu nhiên
Căn cứ vào miền giá trị của biến ngẫu nhiên, ta chia ra 2 loại biến
ngẫu nhiên:
Biến ngẫu nhiên rời rạc: Biến ngẫu nhiên được gọi là rời rạc
nếu các giá trị có thể có của nó lập nên một tập hợp hữu hạn
hay đếm được.
Biến ngẫu nhiên liên tục: Biến ngẫu nhiên được gọi là liên
tục nếu các giá trị có thể có của nó lấp đầy một khoảng trên
trục số.
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
Phân loại biến ngẫu nhiên
Căn cứ vào miền giá trị của biến ngẫu nhiên, ta chia ra 2 loại biến
ngẫu nhiên:
Biến ngẫu nhiên rời rạc: Biến ngẫu nhiên được gọi là rời rạc
nếu các giá trị có thể có của nó lập nên một tập hợp hữu hạn
hay đếm được.
Biến ngẫu nhiên liên tục: Biến ngẫu nhiên được gọi là liên
tục nếu các giá trị có thể có của nó lấp đầy một khoảng trên
trục số.
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
Phân loại biến ngẫu nhiên
Ví dụ
X: số chấm xuất hiện khi gieo 1 xúc xắc;
Y: số khách vào cửa
hàng trong một ngày → Y = 0, 1, 2, . . . , n, ∞ =⇒ X, Y là
biến ngẫu nhiên rời rạc.
Bắn ngẫu nhiên 1 viên đạn vào bia. Gọi Z là khoảng cách từ
tâm bia đến điểm chạm của viên đạn. Z là biến ngẫu nhiên với
các giá trị có thể có thuộc khoảng [o, r ], r là bán kính bia =⇒
Z là biến ngẫu nhiên liên tục.
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
Phân loại biến ngẫu nhiên
Ví dụ
X: số chấm xuất hiện khi gieo 1 xúc xắc; Y: số khách vào cửa
hàng trong một ngày
→ Y = 0, 1, 2, . . . , n, ∞ =⇒ X, Y là
biến ngẫu nhiên rời rạc.
Bắn ngẫu nhiên 1 viên đạn vào bia. Gọi Z là khoảng cách từ
tâm bia đến điểm chạm của viên đạn. Z là biến ngẫu nhiên với
các giá trị có thể có thuộc khoảng [o, r ], r là bán kính bia =⇒
Z là biến ngẫu nhiên liên tục.
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
Phân loại biến ngẫu nhiên
Ví dụ
X: số chấm xuất hiện khi gieo 1 xúc xắc; Y: số khách vào cửa
hàng trong một ngày → Y = 0, 1, 2, . . . , n, ∞ =⇒ X, Y là
biến ngẫu nhiên rời rạc.
Bắn ngẫu nhiên 1 viên đạn vào bia. Gọi Z là khoảng cách từ
tâm bia đến điểm chạm của viên đạn. Z là biến ngẫu nhiên với
các giá trị có thể có thuộc khoảng [o, r ], r là bán kính bia =⇒
Z là biến ngẫu nhiên liên tục.
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
Phân loại biến ngẫu nhiên
Ví dụ
X: số chấm xuất hiện khi gieo 1 xúc xắc; Y: số khách vào cửa
hàng trong một ngày → Y = 0, 1, 2, . . . , n, ∞ =⇒ X, Y là
biến ngẫu nhiên rời rạc.
Bắn ngẫu nhiên 1 viên đạn vào bia. Gọi Z là khoảng cách từ
tâm bia đến điểm chạm của viên đạn. Z là biến ngẫu nhiên với
các giá trị có thể có thuộc khoảng [o, r ], r là bán kính bia =⇒
Z là biến ngẫu nhiên liên tục.
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT CỦA BIẾN NGẪU
NHIÊN
Định nghĩa
Quy luật phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên là sự tương ứng
giữa các giá trị có thể có của nó và các xác suất tương ứng.
Trong thực tế có 3 hình thức mô tả quy luật phân phối xác suất
của một biến ngẫu nhiên:
Bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc
Hàm phân bố xác suất (Áp dụng cho cả biến ngẫu nhiên rời
rạc và liên tục)
Hàm mật độ xác suất (Áp dụng cho biến ngẫu nhiên liên tục)
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT CỦA BIẾN NGẪU
NHIÊN
Định nghĩa
Quy luật phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên là sự tương ứng
giữa các giá trị có thể có của nó và các xác suất tương ứng.
Trong thực tế có 3 hình thức mô tả quy luật phân phối xác suất
của một biến ngẫu nhiên:
Bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc
Hàm phân bố xác suất (Áp dụng cho cả biến ngẫu nhiên rời
rạc và liên tục)
Hàm mật độ xác suất (Áp dụng cho biến ngẫu nhiên liên tục)
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT CỦA BIẾN NGẪU
NHIÊN
Định nghĩa
Quy luật phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên là sự tương ứng
giữa các giá trị có thể có của nó và các xác suất tương ứng.
Trong thực tế có 3 hình thức mô tả quy luật phân phối xác suất
của một biến ngẫu nhiên:
Bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc
Hàm phân bố xác suất (Áp dụng cho cả biến ngẫu nhiên rời
rạc và liên tục)
Hàm mật độ xác suất (Áp dụng cho biến ngẫu nhiên liên tục)
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT CỦA BIẾN NGẪU
NHIÊN
Định nghĩa
Quy luật phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên là sự tương ứng
giữa các giá trị có thể có của nó và các xác suất tương ứng.
Trong thực tế có 3 hình thức mô tả quy luật phân phối xác suất
của một biến ngẫu nhiên:
Bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc
Hàm phân bố xác suất (Áp dụng cho cả biến ngẫu nhiên rời
rạc và liên tục)
Hàm mật độ xác suất (Áp dụng cho biến ngẫu nhiên liên tục)
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
Bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc
Giả sử biến ngẫu nhiên rời rạc X nhận giá trị x1, x2, . . . , xn với các
xác suất tương ứng p1, p2, . . . , pn.
Khi đó bảng phân phối xác suất của X có dạng:
X x1 x2 . . . xn
p p1 p2 . . . pn
trong đó pi = P(X = xi )
Ta có: 0 < pi < 1, ∀i và
∑n
i=1 pi = 1
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
Bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc
Giả sử biến ngẫu nhiên rời rạc X nhận giá trị x1, x2, . . . , xn với các
xác suất tương ứng p1, p2, . . . , pn.
Khi đó bảng phân phối xác suất của X có dạng:
X x1 x2 . . . xn
p p1 p2 . . . pn
trong đó pi = P(X = xi )
Ta có: 0 < pi < 1, ∀i và
∑n
i=1 pi = 1
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
Bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc
Ví dụ
Gieo một xúc xắc. Lập bảng phân phối xác suất của số chấm xuất
hiện.
Giải
X: “Số chấm xuất hiện”.
X 1 2 3 4 5 6
p 1/6 1/6 1/6 1/6 1/6 1/6
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
Bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc
Ví dụ
Gieo một xúc xắc. Lập bảng phân phối xác suất của số chấm xuất
hiện.
Giải
X: “Số chấm xuất hiện”.
X 1 2 3 4 5 6
p 1/6 1/6 1/6 1/6 1/6 1/6
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
Bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc
Ví dụ
Một hộp có 6 chính phẩm và 4 phế phẩm. Lấy ngẫu nhiên 2 sản
phẩm. Lập bảng phân phối xác suất của số chính phẩm được lấy ra.
Giải
X: “Số chính phẩm được lấy ra” =⇒ X = 0, 1, 2.
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
Bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc
Ví dụ
Một hộp có 6 chính phẩm và 4 phế phẩm. Lấy ngẫu nhiên 2 sản
phẩm. Lập bảng phân phối xác suất của số chính phẩm được lấy ra.
Giải
X: “Số chính phẩm được lấy ra” =⇒ X = 0, 1, 2.
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
Bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc
Ví dụ
P (X = 0) =
C24
C210
=
6
45
=
2
15
;
P (X = 1) =
C 16 .C
1
4
C 210
=
24
45
=
8
15
;
P(X = 2) =
C 26
C 210
=
15
45
=
1
3
X 0 1 2
p 215
8
15
1
3
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
Hàm phân bố xác suất
Định nghĩa
Hàm phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên X, kí hiệu F(x), là xác
suất để biến ngẫu nhiên X nhận giá trị nhỏ hơn x, với x bất kỳ.
F (x) = P[X < x ]
Nếu X là biến ngẫu nhiên rời rạc: F (x) =
∑
xi<x
pi
(X < x) = (X = x1) + (X = x2) + . . . + (X = xi )
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
Hàm phân bố xác suất
Định nghĩa
Hàm phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên X, kí hiệu F(x), là xác
suất để biến ngẫu nhiên X nhận giá trị nhỏ hơn x, với x bất kỳ.
F (x) = P[X < x ]
Nếu X là biến ngẫu nhiên rời rạc: F (x) =
∑
xi<x
pi
(X < x) = (X = x1) + (X = x2) + . . . + (X = xi )
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
Hàm phân bố xác suất
Tính chất
1. 0 ≤ F(x) ≤ 1.
2. F(x) là hàm không giảm: ∀ x2 > x1 : F(x2) ≥ F(x1)
3. F(+∞) = 1; F(-∞) = 0.
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
Hàm phân bố xác suất
Tính chất
1. 0 ≤ F(x) ≤ 1.
2. F(x) là hàm không giảm: ∀ x2 > x1 : F(x2) ≥ F(x1)
3. F(+∞) = 1; F(-∞) = 0.
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
Hàm phân bố xác suất
Tính chất
1. 0 ≤ F(x) ≤ 1.
2. F(x) là hàm không giảm: ∀ x2 > x1 : F(x2) ≥ F(x1)
3. F(+∞) = 1; F(-∞) = 0.
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
Hàm phân bố xác suất
Hệ quả
a. P(a ≤ X < b) = F(b) - F(a)
b. X là biến ngẫu nhiên liên tục thì:
P(X = x) = 0 (= lim
∆x→0
P(x < X < x + ∆x))
c. X biến ngẫu nhiên liên tục:
P(a < X < b) = P(a ≤ X < b) = P(a < X ≤ b) = P(a ≤ X ≤ b)
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
Hàm phân bố xác suất
Hệ quả
a. P(a ≤ X < b) = F(b) - F(a)
b. X là biến ngẫu nhiên liên tục thì:
P(X = x) = 0 (= lim
∆x→0
P(x < X < x + ∆x))
c. X biến ngẫu nhiên liên tục:
P(a < X < b) = P(a ≤ X < b) = P(a < X ≤ b) = P(a ≤ X ≤ b)
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
Hàm phân bố xác suất
Hệ quả
a. P(a ≤ X < b) = F(b) - F(a)
b. X là biến ngẫu nhiên liên tục thì:
P(X = x) = 0 (= lim
∆x→0
P(x < X < x + ∆x))
c. X biến ngẫu nhiên liên tục:
P(a < X < b) = P(a ≤ X < b) = P(a < X ≤ b) = P(a ≤ X ≤ b)
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
Hàm phân bố xác suất
Ví dụ
Tiếp ví dụ lấy ngẫu nhiên 2 sản phẩm từ một thùng gồm 6 chính
phẩm và 4 phế phẩm. Tìm hàm phân bố xác suất của số chính
phẩm được lấy ra.
Giải
Cho x chạy từ -∞ đến +∞.
• x ≤ 0: F(x) = 0
• 0 < x ≤ 1:
F (x) =
2
15
• 1 < x ≤ 2:
F (x) =
2
15
+
8
15
=
10
15
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
Hàm phân bố xác suất
Ví dụ
Tiếp ví dụ lấy ngẫu nhiên 2 sản phẩm từ một thùng gồm 6 chính
phẩm và 4 phế phẩm. Tìm hàm phân bố xác suất của số chính
phẩm được lấy ra.
Giải
Cho x chạy từ -∞ đến +∞.
• x ≤ 0: F(x) = 0
• 0 < x ≤ 1:
F (x) =
2
15
• 1 < x ≤ 2:
F (x) =
2
15
+
8
15
=
10
15
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
Hàm phân bố xác suất
Ví dụ
• x > 2:
F (x) =
2
15
+
8
15
+
1
3
= 1
Vậy
F (x) =
0 x ≤ 0
2
15 0 < x ≤ 1
10
15 1 < x ≤ 2
1 x > 2
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
Hàm phân bố xác suất
Ví dụ
Hàm phân bố xác xuất của một biến ngẫu nhiên X có dạng:
F (x) =
0 x ≤< 0
x2 0 < x ≤ 1
1 x > 1
Tìm xác suất để trong kết quả của phép thử, X nhận giá trị trong
khoảng
(
1
3 ;
3
4
)
.
P
(
1
3
< X <
3
4
)
= F
(
3
4
)
− F
(
1
3
)
=
(
3
4
)2
−
(
1
3
)2
= 0, 45
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
Hàm phân bố xác suất
Ví dụ
Hàm phân bố xác xuất của một biến ngẫu nhiên X có dạng:
F (x) =
0 x ≤< 0
x2 0 < x ≤ 1
1 x > 1
Tìm xác suất để trong kết quả của phép thử, X nhận giá trị trong
khoảng
(
1
3 ;
3
4
)
.
P
(
1
3
< X <
3
4
)
= F
(
3
4
)
− F
(
1
3
)
=
(
3
4
)2
−
(
1
3
)2
= 0, 45
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
Hàm mật độ xác suất
Định nghĩa
Hàm mật độ xác suất của biến ngẫu nhiên liên tục X, ký hiệu f(x),
là đạo hàm bậc nhất của hàm phân bố xác suất F(x), f(x) = F’(x)
Tính chất
1. f(x) ≥ 0 → đồ thị có dạng cơ bản:
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
Hàm mật độ xác suất
Tính chất
2. P(a < X < b) =
∫ b
a
f (x)dx
3. F (x) =
∫ x
−∞
f (x)dx
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
Hàm mật độ xác suất
Tính chất
4.
∫ +∞
−∞
f (x)dx = 1
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
Hàm mật độ xác suất
Ví dụ
Thời gian xếp hàng chờ mua hàng của khách (phút) là biến ngẫu
nhiên liên tục có hàm phân bố xác suất:
F (x) =
0 x ≤< 0
ax3 − 3x2 + 2x 0 < x ≤ 1
1 x > 1
a) Tìm a.
b) Tìm xác suất để 1 khách hàng nào đó phải chờ quá 0,5 phút.
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
Hàm mật độ xác suất
Ví dụ
a)
f (x) = F ′ (x) =
{
0 x /∈ (0, 1)
3ax2 − 6x + 2 x ∈ (0, 1)
1 =
∫ +∞
−∞
f (x)dx =
∫ 0
−∞
0.dx+
∫ 1
0
(3ax2−6x+2)dx+
∫ +∞
1
0.dx = a−1
⇒ a = 2.
Với a = 2, điều kiện cơ bản thứ nhất cũng thỏa mãn. Vậy
F (x) =
0 x ≤ 0
2x3 − 3x2 + 2x 0 < x ≤ 1
1 x > 1
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
Hàm mật độ xác suất
Ví dụ
b) P(X > 0,5) = P(0,5 < X < +∞)
Cách 1: P(X>0,5) = F(+∞) - F(0,5) = 1 - (2.0,53 - 3.0,52 +
2.0,5) = 0,5
Cách 2: P(X>0,5) =
∫ +∞
0,5 f (x) dx
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
Hàm mật độ xác suất
Ví dụ
Biến ngẫu nhiên liên tục X có hàm mật độ xác suất.
f (x) =
{
a.cos2x x ∈ (−pi2 ; pi2 )
0 x /∈ (−pi2 ; pi2 )
a) Tìm a.
b) Tìm hàm phân bố xác suất F(x)
c) Tìm xác suất để trong một phép thử độc lập, X nhận giá trị
trong khoảng
(
0; pi2
)
.
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
Hàm mật độ xác suất
Ví dụ
a)
1 =
∫ +∞
−∞
f (x) dx =
∫ pi/2
−pi/2
a cos2 xdx =
a
2
∫ pi/2
−pi
2
(cos 2x + 1) dx
=
api
2
⇒ a = 2
pi
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
Hàm mật độ xác suất
Ví dụ
b)
F (x) =
∫ x
−∞
f (x) dx =
0 x ≤ −pi2
1
pi
(
sin 2x
2 + x +
pi
2
)
pi
2 < x ≤ pi2
1 x > pi2
c)
P
(
0 < X <
pi
4
)
= F
(pi
4
)
−F (0) = 1
2pi
+
3
4
− 1
2
=
1
2pi
+
1
4
≈ 0, 41
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
CÁC THAM SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA BIẾN NGẪU NHIÊN
Kỳ vọng toán
Phương sai
Độ lệch chuẩn
Hệ số biến thiên; mốt; giá trị tới hạn; hệ số bất đối xứng và
hệ số nhọn
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
Kỳ vọng toán
Định nghĩa
Kỳ vọng toán của biến ngẫu nhiên X, ký hiệu E(X), là một số được
xác định như sau:
- Nếu X là biến ngẫu nhiên rời rạc có bảng phân bố xác suất:
X x1 x2 . . . xn
p p1 p2 . . . pn
thì E (X ) =
∑n
i=1 xipi
- Nếu X là biến ngẫu nhiên liên tục với hàm mật độ xác suất f(x)
thì:
E (X ) =
∫ +∞
−∞
xf (x)dx
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
Kỳ vọng toán
Ví dụ
Tiếp ví dụ phần trước. Tìm kỳ vọng toán của số chính phẩm được
lấy ra.
Giải
E (X ) = 0 · 2
15
+ 1 · 8
15
+ 2 · 1
3
=
18
15
= 1, 2
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
Kỳ vọng toán
Tính chất
• E(C) = C, C const.
• E(CX) = C.E(X)
• ∀ X, Y: E(X + Y) = E(X) + E(Y)
• X và Y độc lập: E(X.Y) = E(X).E(Y);
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
Kỳ vọng toán
Ví dụ
Cho 2 biến ngẫu nhiên độc lập X và Y có các bảng phân bố xác
suất.
X 2 5
p 0.3 0.7
Y 1 3 4
p 0.1 0.5 0.4
Tìm E(X+Y); E(X.Y).
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
Kỳ vọng toán
Ví dụ
Có 2 phương pháp, trực tiếp và gián tiếp :
+ Trực tiếp:
X+Y 3 5 6 8 9
p 0.03 0.15 0.19 0.35 0.28
P[(X = 2). (Y = 1)]= P(X + Y = 3) = P(X = 2). P(Y = 1) =
0,3. 0,1 = 0,03...
E(X + Y) = 3. 0,03 + ... + 9.0,28 = 7,3
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
Ví dụ
XY 2 5 6 8 15 20
p 0.03 0.07 0.15 0.12 0.35 0.28
E(X.Y) = 2.0,03 + 6.0,15 + 8.0,12 + 5.0,07 + 15.0,35 + 20.0,28
=13,12
+ Gián tiếp: E(X) = 2.0,3 + 5.0,7 = 4,1; E (Y) = 3,2 =⇒ E (X +
Y) = E(X) + E(Y) = 4,1 + 3,2 = 7,3; E (X.Y) = E(X).E(Y) =
4,1. 3,2 = 13,12.
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
Kỳ vọng toán
Bản chất: Kỳ vọng toán gần bằng trung bình số học của các
giá trị quan sát của biến ngẫu nhiên.
E (X ) ≈ x¯
Ý nghĩa: Trong kinh tế, kì vọng toán đồng thời mang 2 ý
nghĩa:
Nếu xét trong 1 số lớn phép thử tương tự thì nó phản ánh giá
trị trung bình
Nếu xét trong 1 phép thử đơn lẻ thì nó phản ánh giá trị mong
đợi (kì vọng)
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
Kỳ vọng toán
Ví dụ
Tìm số tiền lãi mà một người hy vọng thu được khi đánh 1 số đề
biết người đó đặt 10 ngàn.
Giải
Gọi X là số tiền lãi người đó có thể thu được =⇒ X = -10; 690
X -10 690
p 0.99 0.01
=⇒ E (X ) = −10.0, 99 + 690.0, 01 = −3
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
Kỳ vọng toán
Ví dụ
Tìm số tiền lãi mà một người hy vọng thu được khi đánh 1 số đề
biết người đó đặt 10 ngàn.
Giải
Gọi X là số tiền lãi người đó có thể thu được =⇒ X = -10; 690
X -10 690
p 0.99 0.01
=⇒ E (X ) = −10.0, 99 + 690.0, 01 = −3
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
Kỳ vọng toán
Ví dụ
Giải lại bài toán trên nếu đánh 9 ô, mỗi ô 10 ngàn
X -90 610
p 0.91 0.09
E (Y ) = −90.0, 91 + 610.0, 09 =
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
Kỳ vọng toán
Ví dụ
Giải lại bài toán trên nếu đánh 9 ô, mỗi ô 10 ngàn
X -90 610
p 0.91 0.09
E (Y ) = −90.0, 91 + 610.0, 09 =
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
Kỳ vọng toán
Ví dụ
Lượng hành khách đi trên một chuyến xe buýt có bảng phân phối
xác suất:
X 20 21 22 23 24
p 0.15 0.2 0.25 0.25 0.15
Chi phí cho 1 chuyến xe là 400 nghìn. Để không bị lỗ thì giá vé tối
thiểu phải là bao nhiêu?
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
Kỳ vọng toán
Ví dụ
Giả sử giá vé là a (nghìn/người), ta có thể giải bài toán bằng 2
cách trực tiếp và gián tiếp.
+ Trực tiếp: E(X) là số khách trung bình đi trên mỗi chuyến xe
bus. Khi đó, để không bị lỗ thì aE(X) – 400 ≥ 0.
E(X) = 20.0,15 + 21.0,2 + 22.0,25 + 23.0,25 + 24.0,15 = 22,05
suy ra a ≥ 18,4
+ Gián tiếp: Gọi Y là tiền lãi thu được sau mỗi chuyến đi, ta có Y
= aX - 400. Để không bị lỗ thì tiền lãi trung bình thu được E(Y)
≥ 0.
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
Kỳ vọng toán
Ví dụ
Giả sử giá vé là a (nghìn/người), ta có thể giải bài toán bằng 2
cách trực tiếp và gián tiếp.
+ Trực tiếp: E(X) là số khách trung bình đi trên mỗi chuyến xe
bus. Khi đó, để không bị lỗ thì aE(X) – 400 ≥ 0.
E(X) = 20.0,15 + 21.0,2 + 22.0,25 + 23.0,25 + 24.0,15 = 22,05
suy ra a ≥ 18,4
+ Gián tiếp: Gọi Y là tiền lãi thu được sau mỗi chuyến đi, ta có Y
= aX - 400. Để không bị lỗ thì tiền lãi trung bình thu được E(Y)
≥ 0.
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
Kỳ vọng toán
Ví dụ
Giả sử giá vé là a (nghìn/người), ta có thể giải bài toán bằng 2
cách trực tiếp và gián tiếp.
+ Trực tiếp: E(X) là số khách trung bình đi trên mỗi chuyến xe
bus. Khi đó, để không bị lỗ thì aE(X) – 400 ≥ 0.
E(X) = 20.0,15 + 21.0,2 + 22.0,25 + 23.0,25 + 24.0,15 = 22,05
suy ra a ≥ 18,4
+ Gián tiếp: Gọi Y là tiền lãi thu được sau mỗi chuyến đi, ta có Y
= aX - 400. Để không bị lỗ thì tiền lãi trung bình thu được E(Y)
≥ 0.
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
Phương sai
Định nghĩa
Phương sai của biến ngẫu nhiên là kỳ vọng toán của bình phương
các sai lệch giữa biến ngẫu nhiên và kỳ vọng toán của nó.
V (X ) = E (X − E (X ))2
Chú ý. V (X ) = E (X 2)− (E (X ))2. Nếu X là biến rời rạc:
E (X 2) = E (X 2) =
n∑
i=1
x2i pi
nếu X là biến liên tục:
E (X 2) =
∫ +∞
−∞
x2f (x)dx
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
Phương sai
Định nghĩa
Phương sai của biến ngẫu nhiên là kỳ vọng toán của bình phương
các sai lệch giữa biến ngẫu nhiên và kỳ vọng toán của nó.
V (X ) = E (X − E (X ))2
Chú ý. V (X ) = E (X 2)− (E (X ))2. Nếu X là biến rời rạc:
E (X 2) = E (X 2) =
n∑
i=1
x2i pi
nếu X là biến liên tục:
E (X 2) =
∫ +∞
−∞
x2f (x)dx
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
Phương sai
Ví dụ
Tiếp ví dụ trước. Tính V(X+Y), V(X.Y)
Giải
V (X + Y ) = E (X + Y )2 − (E (X + Y ))2 =
32.0, 03 + . . . + 92.0, 28− 7, 32 = 2, 65
V (X .Y ) = E (XY )2 − [E (XY )]2 =
22.0, 03 + . . . + 202.0, 28− 13, 122 = 33, 56
Chú ý. Phương sai của biến ngẫu nhiên là một số xác định không
âm.
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
Phương sai
Tính chất
• V(C) = 0, C const
• V(CX) = C2V (X )
• X và Y độc lập: V(X+Y) = V(X) + V(Y)
Ví dụ
Ta có thể giải ví dụ trên bằng cách khác: V(X+Y) = V(X) + V(Y)
ở đó
V (X ) = 22.0, 3 + 52.0, 7− 4, 12 = 1, 89;V (Y ) =
12.0, 1 + 32.0, 5 + 42.0, 4− 3, 22 = 0, 76
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
Phương sai
Tính chất
• V(C) = 0, C const
• V(CX) = C2V (X )
• X và Y độc lập: V(X+Y) = V(X) + V(Y)
Ví dụ
Ta có thể giải ví dụ trên bằng cách khác: V(X+Y) = V(X) + V(Y)
ở đó
V (X ) = 22.0, 3 + 52.0, 7− 4, 12 = 1, 89;V (Y ) =
12.0, 1 + 32.0, 5 + 42.0, 4− 3, 22 = 0, 76
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
Phương sai - Bản chất và ý nghĩa
Bản chất.
Phương sai là trung bình số học của bình phương các
sai lệch giữa các giá trị quan sát được của biến ngẫu nhiên và giá
trị trung bình của chúng.
Ý nghĩa.
Phản ánh mức độ phân tán của các giá trị của biến ngẫu
nhiên so với giá trị trung bình.
Phương sai càng lớn: phân tán càng xa giá trị trung bình
Phương sai càng nhỏ: giá trị càng tập trung quanh giá trị
trung bình
Trong kinh tế, phương sai phản ánh mức độ rủi ro (kém ổn
định)
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
Phương sai - Bản chất và ý nghĩa
Bản chất. Phương sai là trung bình số học của bình phương các
sai lệch giữa các giá trị quan sát được của biến ngẫu nhiên và giá
trị trung bình của chúng.
Ý nghĩa.
Phản ánh mức độ phân tán của các giá trị của biến ngẫu
nhiên so với giá trị trung bình.
Phương sai càng lớn: phân tán càng xa giá trị trung bình
Phương sai càng nhỏ: giá trị càng tập trung quanh giá trị
trung bình
Trong kinh tế, phương sai phản ánh mức độ rủi ro (kém ổn
định)
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
Phương sai - Bản chất và ý nghĩa
Bản chất. Phương sai là trung bình số học của bình phương các
sai lệch giữa các giá trị quan sát được của biến ngẫu nhiên và giá
trị trung bình của chúng.
Ý nghĩa.
Phản ánh mức độ phân tán của các giá trị của biến ngẫu
nhiên so với giá trị trung bình.
Phương sai càng lớn: phân tán càng xa giá trị trung bình
Phương sai càng nhỏ: giá trị càng tập trung quanh giá trị
trung bình
Trong kinh tế, phương sai phản ánh mức độ rủi ro (kém ổn
định)
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
Phương sai - Bản chất và ý nghĩa
Bản chất. Phương sai là trung bình số học của bình phương các
sai lệch giữa các giá trị quan sát được của biến ngẫu nhiên và giá
trị trung bình của chúng.
Ý nghĩa.
Phản ánh mức độ phân tán của các giá trị của biến ngẫu
nhiên so với giá trị trung bình.
Phương sai càng lớn: phân tán càng xa giá trị trung bình
Phương sai càng nhỏ: giá trị càng tập trung quanh giá trị
trung bình
Trong kinh tế, phương sai phản ánh mức độ rủi ro (kém ổn
định)
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
Phương sai - Bản chất và ý nghĩa
Bản chất. Phương sai là trung bình số học của bình phương các
sai lệch giữa các giá trị quan sát được của biến ngẫu nhiên và giá
trị trung bình của chúng.
Ý nghĩa.
Phản ánh mức độ phân tán của các giá trị của biến ngẫu
nhiên so với giá trị trung bình.
Phương sai càng lớn: phân tán càng xa giá trị trung bình
Phương sai càng nhỏ: giá trị càng tập trung quanh giá trị
trung bình
Trong kinh tế, phương sai phản ánh mức độ rủi ro (kém ổn
định)
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
Phương sai
Ví dụ
Nhu cầu hàng ngày về rau sạch ở một khu dân cư có bảng phân
phối xác suất.
X 20 21 22 23 24 25 26
p 0.05 0.1 0.2 0.3 0.15 0.12 0.08
Mỗi kg rau mua vào giá 2 nghìn, bán ra 2 nghìn rưỡi. Song nếu bị
ế phải bán 1 nghìn rưỡi mới hết. Hàng ngày nên đặt mua 22kg hay
24kg để bán thì tốt hơn.
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
Phương sai
Ví dụ
+ Gọi X1 là tiền lãi thu được khi nhập 22 kg:
X1 9 10 11
p 0.05 0.1 0.85
=⇒ E(X1) = 9.0,05 + 10.0,1 + 11.0,85 = 10,8 (nghìn)
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
Phương sai
Ví dụ
+ Gọi X2 là tiền lãi thu được khi nhập 24 kg:
X2 8 9 10 11 12
p 0.05 0.1 0,2 0,3 0,35
=⇒ E (X2) = 8.0,05 + 9.0,1 + 10.0,2 + 11.0,3 + 12.0,35 = 10,8
(nghìn)
Vậy đặt mua 22 hay 24kg đều hy vọng lãi 10,8 nghìn.
Nhưng V (X1) = 0,26; V (X2) = 1,36 =⇒ Đặt mua 22kg thì độ rủi
ro thấp hơn đặt mua 24kg.
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
Phương sai
Ví dụ
+ Gọi X2 là tiền lãi thu được khi nhập 24 kg:
X2 8 9 10 11 12
p 0.05 0.1 0,2 0,3 0,35
=⇒ E (X2) = 8.0,05 + 9.0,1 + 10.0,2 + 11.0,3 + 12.0,35 = 10,8
(nghìn)
Vậy đặt mua 22 hay 24kg đều hy vọng lãi 10,8 nghìn.
Nhưng V (X1) = 0,26; V (X2) = 1,36 =⇒ Đặt mua 22kg thì độ rủi
ro thấp hơn đặt mua 24kg.
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
Phương sai
Ví dụ
+ Gọi X2 là tiền lãi thu được khi nhập 24 kg:
X2 8 9 10 11 12
p 0.05 0.1 0,2 0,3 0,35
=⇒ E (X2) = 8.0,05 + 9.0,1 + 10.0,2 + 11.0,3 + 12.0,35 = 10,8
(nghìn)
Vậy đặt mua 22 hay 24kg đều hy vọng lãi 10,8 nghìn.
Nhưng V (X1) = 0,26; V (X2) = 1,36 =⇒ Đặt mua 22kg thì độ rủi
ro thấp hơn đặt mua 24kg.
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
Phương sai
Ví dụ
Khi đầu tư vào 2 thị trường A và B, lãi suất thu được là biến ngẫu
nhiên có bảng phân phối xác suất tương ứng:
XA -1 5 8
p 0.2 0.5 0.3
XB -2 6 9
p 0.2 0.4 0.4
a) Muốn có lãi trung bình cao nên đầu tư vào đâu?
b) Muốn kinh doanh ổn định thì đầu tư vào đâu?
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
Phương sai
Ví dụ
a) E(XA) = -1.0,2 + 5.0,5 + 8.0,3 = 4,7; E(XB) = -2.0,2 + 6.0,4
+9.0,4 = 5,6.
Vậy muốn có lãi trung bình cao nên đầu tư vào thị trường B.
b) V(XA) = (-1)
2.0,2 + 52.0,5 + 82.0,3 – 4,72 = 9,81;
V(XB) = (-2)
2.0,2 + 62.0,4 + 92.0,4 – 5,62 = 16,24.
Vậy muốn kinh doanh ổn định nên đầu tư vào thị trường A.
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
Phương sai
Ví dụ
a) E(XA) = -1.0,2 + 5.0,5 + 8.0,3 = 4,7; E(XB) = -2.0,2 + 6.0,4
+9.0,4 = 5,6.
Vậy muốn có lãi trung bình cao nên đầu tư vào thị trường B.
b) V(XA) = (-1)
2.0,2 + 52.0,5 + 82.0,3 – 4,72 = 9,81;
V(XB) = (-2)
2.0,2 + 62.0,4 + 92.0,4 – 5,62 = 16,24.
Vậy muốn kinh doanh ổn định nên đầu tư vào thị trường A.
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
Phương sai
Ví dụ
a) E(XA) = -1.0,2 + 5.0,5 + 8.0,3 = 4,7; E(XB) = -2.0,2 + 6.0,4
+9.0,4 = 5,6.
Vậy muốn có lãi trung bình cao nên đầu tư vào thị trường B.
b) V(XA) = (-1)
2.0,2 + 52.0,5 + 82.0,3 – 4,72 = 9,81;
V(XB) = (-2)
2.0,2 + 62.0,4 + 92.0,4 – 5,62 = 16,24.
Vậy muốn kinh doanh ổn định nên đầu tư vào thị trường A.
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
Phương sai
Ví dụ
a) E(XA) = -1.0,2 + 5.0,5 + 8.0,3 = 4,7; E(XB) = -2.0,2 + 6.0,4
+9.0,4 = 5,6.
Vậy muốn có lãi trung bình cao nên đầu tư vào thị trường B.
b) V(XA) = (-1)
2.0,2 + 52.0,5 + 82.0,3 – 4,72 = 9,81;
V(XB) = (-2)
2.0,2 + 62.0,4 + 92.0,4 – 5,62 = 16,24.
Vậy muốn kinh doanh ổn định nên đầu tư vào thị trường A.
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
Độ lệch chuẩn
Định nghĩa
Độ lệch chuẩn của biến ngẫu nhiên là X là căn bậc 2 của phương
sai.
σX =
√
V (X )
Chú ý: Độ lệch chuẩn có cùng ý nghĩa với phương sai, hơn nữa nó
có cùng đơn vị đo với biến ngẫu nhiên.
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
Hệ số biến thiên
CVX =
∣∣∣∣ σXE (X )
∣∣∣∣ 100 (%)
Ý nghĩa.
- Hệ số biến thiên đo tỉ lệ % các biến thiên của biến ngẫu nhiên so
với giá trị trung bình.
- Phản ánh mức độ biến động tương đối của các giá trị của biến
ngẫu nhiên so với giá trị trung bình.
=⇒ So sánh mức độ phân tán của 2 biến ngẫu nhiên (đơn vị có
thể khác nhau).
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
Hệ số biến thiên
CVX =
∣∣∣∣ σXE (X )
∣∣∣∣ 100 (%)
Ý nghĩa.
- Hệ số biến thiên đo tỉ lệ % các biến thiên của biến ngẫu nhiên so
với giá trị trung bình.
- Phản ánh mức độ biến động tương đối của các giá trị của biến
ngẫu nhiên so với giá trị trung bình.
=⇒ So sánh mức độ phân tán của 2 biến ngẫu nhiên (đơn vị có
thể khác nhau).
BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
Trung vị - md
Định nghĩa
Là giá trị nằm ở chính giữa tập hợp các giá trị có thể có của biến
ngẫu nhiên.
- X là biến ngẫu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_ly_thuyet_xac_suat_va_thong_ke_toan_chuong_2_bien.pdf