1Chương I
SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH
TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG
2NỘI DUNG CHƯƠNG I
I. Hoàn cảnh lịch sử ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam
II. Qúa trình chuẩn bị thành lập Đảng của
Nguyễn Ái Quốc và Cương lĩnh chính trị
đầu tiên của Đảng
3I. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG
CỘNG SẢN VIỆT NAM
1. Hoàn cảnh quốc tế cuối t/k XIX đầu t/k XX.
a. Sự chuyển biến của CNTB và hậu quả của nó
Cuối thế kỷ XIX, đầu CNTB chuyển mạnh sang g/đ
CNĐQ, mở rộng x/l thuộc địa,
27 trang |
Chia sẻ: huongnhu95 | Lượt xem: 518 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Bài giảng Lịch sử Đảng - Chương I: Sự ra đời của đảng cộng sản Việt Nam và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
làm cho hàng trăm
Sự thống trị tàn bạo của CNĐQ đã làm cho mâu thuẫn
giữa các d/t thuộc địa với CNĐQ
Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra mạnh
mẽ ở các thuộc địa trên thế giới.
41.Hoàn cảnh quốc tế
b. Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác-Lênin
Chủ nghĩa Mác-Lênin là hệ tư tưởng và là vũ khí sắc bén của
g/c CN để giải phóng cho g/c mình và cho những người bị áp
bức, bóc lột trên thế giới.
Chủ nghĩa Mác-Lênin được truyền bá vào VN, đã thúc đẩy
p/t CN và p/t yêu nước p/t mạnh mẽ theo khuynh hướng
CMVS, dẫn tới sự ra đời của Đảng Cộng sản VN.
51.Hoàn cảnh quốc tế
c. Tác động của Cách mạng Tháng Mười
Nga và Quốc tế Cộng sản
Cách mạng Tháng Mười Nga (1917) mở đầu một thời đại
mới “thời đại cách mạng chống đế quốc, thời đại giải
phóng dân tộc.”
CM Tháng Mười Nga đã cổ vũ mạnh mẽ và nêu tấm
gương sáng cho p/t đấu tranh của g/c CN, NDLĐ và các
d/t bị áp bức trên toàn TG.
CMT10 Nga đã có tác động sâu sắc đối với lãnh tụ
Nguyễn Ái Quốc và c/m VN.
6 Quốc tế Cộng sản ra đời (3-1919) đã góp phần thúc đẩy
sự p/t mạnh mẽ của phong trào cộng sản và công nhân quốc
tế.
Sau 1919, đã có hàng chục ĐCS được thành lập, như :
ĐCS Mỹ (1919); Pháp, Anh (1920); TQ, Mông Cổ (1921);
Nhật Bản (1922)
Nguyễn Aí Quốc khẳng định : “Cách mệnh Nga dạy cho
chúng ta rằøng muốn c/m thành công thì phải dân chúng
(công nông) làm gốc, phải có đảng vững bền, phải bền gan,
phải hy sinh, phải thống nhất. Nói tóm lại là phải theo chủ
nghĩa Mã Khắc Tư và Lênin”.
, ,
7 Đối với VN, QTCS có vai trò quan trọng trong việc
truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào VN, giúp đào tạo cán bộ
và thành lập ĐCSVN.
Nguyễn Aùi Quốc chỉ rõ: “An Nam muốn cách mệnh thành
công, thì tất phải nhờ Đệ tam quốc tế”.
QTCS đã chỉ ra cho các dân tộc thuộc địa con đường
giải phóng dân tộc theo lập trường cách mạng vô sản.
(Luận cương của Lênin được công bố tại ĐH II- QTCS)
82. Hoàn cảnh trong nước
I. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG
CỘNG SẢN VIỆT NAM
a. Xã hội VN dưới sự thống trị của thực dân Pháp
Chính sách đó được thể hiện trên tất cả các mặt: CT,
KT, VH, XH và, có thể khái quát là: Độc quyền về KT,
chuyên chế về CT, nô dịch về VH, dã man về QS.
Sau khi thôn tính được VN, tdP đã thi hành chính sách
cai trị rất hà khắc và dã man
Chính sách đó đã đẩy dân ta vào bước đường cùng,
sống trong cảnh tủi nhục, lầm than, đói khổ ( “con đói
lả”, “bán thân”, “thuở nô lệ”)
9 Hệ quả của c/s cai trị, khai thác thuộc địa của TDP
Thứ nhất, làm cho x/h VN có sự phân hoá s/s, bên cạnh
2 g/c cũ là ND và ĐC, xuất hiện thêm 3 g/c mới là CN,
TS và TTS.
Thứ hai, làm cho tính chất x/h thay đổi, từ 1 x/h phong
kiến độc lập lâu đời, nay trở thành x/h thuộc địa ½ pk.
Thứ ba, làm cho mâu thuẫn x/h ngày thêm gay gắt, đó
là m/t giữa DTVN > < TDPXL và TS; m/t giữa NDVN
mà chủ yếu là ND > < g/c ĐC - PK.
Thứ tư, xuất hiện yêu cầu mới của c/m VN lúc này là
đánh đuổi TDPXL giành ĐL cho DT; xoá bỏ chế độ p/k,
giành quyền DC cho nhân dân, chủ yếu là RĐ cho ND.
10
b. Các p/t yêu nước cuối t/k XIX đầu t/k XX.
P/t yêu nước theo khuynh hướng phong kiến
Tiêu biểu là p/t Cần Vương (1885-1896): Ngày 13-7-1885,
vua Hàm Nghi xuống chiếu CV, đến ngày 1-11-1888 vua Hàm
Nghi bị Pháp bắt, đưa đi đầy, Cũng trong thời kỳ này, nhiều
cuộc khởi nghĩa vũ trang đã nổ ra nhưng đều bị thất bại
Đầu t/k XX, vì yêu nước, chống Pháp nên vua Thành Thái bị
Pháp truất ngôi (1907) và bị đầy ải ở châu Phi, Pháp đưa Duy
Tân lên thay. Đến năm 1916, Duy Tân cũng bị Pháp bắt
11
Vua Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết Phan Đình Phùng
12
Pháp bắt Vua Hàm Nghi
13
P/t yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản
P/t này diễn ra khá phong phú, sôi động đầu t/k XX,
với 2 bộ phận và 2 chủ trương đ/t khác nhau:
Một bộ phận chủ trương đánh đuổi TDPháp, giành độc
lập dân tộc bằng biện pháp bạo động. Tiêu biểu là
Phan Bội Châu
Một bộ phận chủ trương khôi phục nền độc lập bằng
biện pháp cải cách. Tiêu biểu là Phan Châu Trinh
Ngoài ra, ở thời kỳ này còn có nhiều p/t khác, như p/t
Đông Kinh nghĩa thục, chống thuế ở MT và, cũng ở
thời kỳ này có nhiều chính đảng ra đời để lãnh đạo p/t
đấu tranh, thế nhưng, tất cả đều bị thất bại !
14
Nguyên nhân thất bại của các p/t yêu nước
Thứ nhất, thiếu một đường lối chính trị đúng đắn
Thứ hai, thiếu lực lượng hùng mạnh của toàn dân tộc
Thứ ba, thiếu phương pháp đấu tranh thích hợp
Thứ tư, thiếu một tổ chức lãnh đạo chặt chẽ
Rõ ràng nhân dân VN đang lâm vào cuộc khủng
hoảng về con đường cứu nước và lực lượng lãnh đạo !
15
Sự khủng hoảng về con
đường cứu nước và nhiệm
vụ lịch sử đặt ra !
16
II. QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỦA
NGUYỄN ÁI QUỐC VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU
TIÊN CỦA ĐẢNG
1. Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước và chuẩn
bị các điều kiện để thành lập Đảng
a. Khái quát q/t tìm đường cứu nước của NAQ
Thứ nhất, ngày 5-6-1911, Nguyễn Ái Quốc rời Tổ quốc đi
tìm đường cứu nước. Đó là một quá trình
(Gợi ý để sv tự nghiên cứu)
17
Thứ hai, Trong NAQ đã n/c cuộc sốngvà một số cuộc
c/m trên t/g: C/m Mỹ (1776), c/m Pháp (1789), vậy
thái độ của Người ntn về những cuộc c/m này?
Thứ ba, Trong NAQ đã n/c c/m TM Nga (1917),vậy cuộc
c/m này đã có ảnh hưởng, tác động ntn với NAQ?
Thứ tư, Trong đến tháng 7-1920, NAQ đã đọc bản Sơ
thảo lần thứ nhất những của Lênin, vậy tình cảm và thái
độ của NAQ ntn đối với Lênin và bản luận cương này ?
Thứ năm, Trong đến tháng 12-1920õ, tại Đại hội,
NAQ đã bỏ phiếu tán thành theo QTCS và thành lập ĐCS
Pháp. Với 2 quyết định quan trọng này chứng tỏ
18
Sau Đại hội, NAQ đã có sự lựa chọn dứt khoát con
đường cứu nước, GPDT cho NDVN. Người chỉ rõ: “Muốn
cứu nước và GPDT không có con đường nào khác con
đường CMVS”
Cũng từ đây, NAQ đã xúc tiến chuẩn bị các đ/k để thành
lập Đảng CSVN, như:
- Chuẩn bị về tư tưởng lý luận;
- C huẩn bị về quan điểm chính trị;
- Chuẩn bị về tổ chức - cán bộ.
19
b. NAQ chuẩn bị các đ/k để thành lập Đảng.
( Để ra đời một đảng chính trị phải có 3 đ/k : Phải có hệ tư tưởng lý
luận ; có cương lĩnh, đường lối chính trị ; có tổ chức- cán bộ )
Hệ TTLL của ĐCS là chủ nghĩa Mác-Lênin. Đây là
hệ TT c/m và k/h để giải phóng g/c CN, NDLĐ và
NAQ đã tích cực truyền bávào VN để thức tỉnh, giác
ngộ q/c nhân dân và c/bị TTLL cho sự ra đời của Đảng.
Con đường t/b chủ nghĩa Mác-Lênin vào VN: Thông
qua báo chí (Người cùng khổ, Nhân đạo, Thanh niên);
thông qua các tác phẩm (Bản án); thông qua các lớp
đào tạo, huấn luyện cán bộ
Thứ nhất, chuẩn bị về tư tưởng lý luận
20
Thứ hai, chuẩn bị về quan điểm chính trị
Những quan điểm chính trị chủ yếu được NAQ trình bày trong
Tác phẩm Đường cách mệnh (xuất bản ở QC-TQ, 1927 ) bao gồm:
Một là, về t/c và n/v của c/m VN
Hai là, về lực lượng c/m
Ba là, về phương pháp c/m
Bốn là, về đoàn kết quốc tế
Năm là, về vai trò lãnh đạo của Đảng
Tác phẩm ĐCM đã đề cập những v/đ cơ bản của một cương
lĩnh chính trị, góp phần quan trọng cho việc hình thành niềm
tin, lý tưởng c/m trong nhân dân.
Ngo Quang Dinh 21
Thứ ba, chuẩn bị về tổ chức - cán bộ
(Đảng là một tổ chức chính trị, bao gồm những người ưu tú nhất,
giác ngộ nhất,muốn vậy, phải đào tạo, huấn luyện cán bộ và xây
dựng tổ chức)
Ngay từ khi dự ĐH V của QTCS (7-1924), NAQ đã đề nghị
QTCS đào tạo c/b cho các thuộc địa, trong đó có VN.
Sau khi đến QC-TQ, NAQ đã lập ra Hội VNCMTN (6-1925).
Đây là tổ chức tiền thân, có t/c quá độ nhằm chuẩn bị về tổ chức
và con người cho sự ra đời của Đảng.
Từ năm 1925 đến 1927, NAQ đã mở nhiều lớp huấn luyện để
đ/t cán bộ cho c/m VN. Người còn tuyển chọn một số ưu tú để gửi
đi đ/t tiếp ở Liên Xô và TQ
Năm 1928, NAQ thực hiện chủ trương “vô sản hoá”,vừa để rèn
luyện đội ngũ cán bộ, vừa tiếp tục truyền bá nhằm thúc đẩy sự
phát triển của p/t cách mạng ở trong nước.
22
c. Sự p/t của p/t đấu tranh theo khuynh hướng
vô sản và các tổ chức cộng sản ở VN ra đời
(SV tự nghiên cứu)
Sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản là k/q tất yếu của p/t
đấu tranh DT và GC theo k/hướng vô sản cuối những
Tuy nhiên, một nước có chung 1 kẻ thù mà lại có 3
đảng lãnh đạo, mà bản thân 3 đảng đó đang hoạt động
phân tán, chia rẽ thì sẽ không có lợi cho c/m.
Mở hội nghị hợp nhất 3 tổ chức CS thành 1 đảng duy
nhất nhằm khắc phục sự p/t, chia rẽ nói trên là 1 y/c, n/v
cấp bách của những người cộng sản lúc này.
23
a. Hội nghị thành lập Đảng
2. Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh
chính trị đầu tiên của Đảng
Địa điểm, thời gian và thành phần tham dự HN
Nội dung, chương trình của HN :
Hội nghị thảo luận đề nghị của NAQ và quyết định
hợp nhất các t/c CS, lấy tên là ĐCSVN
Hội nghị thảo luận và thông qua các văn kiện: CCVT,
SLVT; CTTT; ĐLVT của Đảng (những văn kiện này được
xác định là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng)
24
b. Nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Phương hướng chiến lược của cách mạng VN.
Về nhiệm vụ của cách mạng VN
Về lực lượng cách mạng.
Về lãnh đạo cách mạng.
Về quan hệ của cách mạng VN với c/m thế giới.
2. Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh
chính trị đầu tiên của Đảng
(SV tự nghiên cứu)
25
c. Ý nghĩa lịch sử về sự ra đời của Đảng CSVN và
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
2. Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh
chính trị đầu tiên của Đảng
ĐCSVN ra đời là k/q tất yếu của cuộc đ/t DT và GC ở VN
cuối những năm 20 của t/k XX.
ĐCSVN ra đời là 1 bước ngoặt q/t trong lịch sử CMVN, nó
chứng tỏ g/c CNVN đã trưởng thành và đủ sức l/đ c/m.
ĐCSVN ra đời là s/p của sự kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin
với PTCN và PTYN.
26
c. Ý nghĩa lịch sử về sự ra đời của Đảng CSVN và
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Ngay từ khi ra đời, Đảng đã có Cương lĩnh CT đúng đắn, đây
là cơ sở để Đảng nắm được ngọn cờ l/đ CMVN, giải quyết
được cuộc k/h về đường lối CM, về g/c lãnh đạo CM, mở ra
con đường p/t mới cho đất nước VN
Với việc xác định CMVN là 1 bộ phận của CMTG, ĐCSVN
đã tranh thủ được sự ủng hộ to lớn của CMTG, kết hợp s/m DT
với s/m thời đại trong sự nghiệp đấu tranh chung vì HB, ĐLDT,
DC và TBXH
27
Hết
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_lich_su_dang_chuong_i_su_ra_doi_cua_dang_cong_san.pdf