BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP & XÂY DỰNG
BÀI GIẢNG HỌC PHẦN
HỆ THỐNG PHUN NHIÊN LIỆU
Dùng cho hệ CĐ đào tạo theo tín chỉ
(Lưu hành nội bộ)
Người biên soạn: Trương Văn Toản
Uông Bí, năm 2011
1LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay với sự phát triển mạnh mẽ với ngành công nghệ Thông tin, Điện
tử, vật liệu mới, cùng với sự phát triển của nó là sự phát triển các hệ thống trên
ÔTô hiện đại trong đó có hệ thống nhiên liệu. Hệ thống nhiên liệu được các
hãng phát triển theo các hướng sau đâ
93 trang |
Chia sẻ: huong20 | Ngày: 19/01/2022 | Lượt xem: 528 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Bài giảng học phần Hệ thống phun nhiên liệu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y: Tăng công suất động cơ, giảm tiêu hao
nhiên liệu, giảm ô nhiễm môi trường ......Do đó một loạt hệ thống mới được ra
đời như hệ thống EFI (Electronic Fuel Injection ),GDI (Gasoline Direct
Injection) trên các động cơ xăng và CDI (Common Direct Injection) trên động
cơ Diesel.
Trong bài giảng này các kết cấu và nguyên lý làm việc của các hệ thống này trên
các xe hiện đại của FOR, TOYOTA, MITSUBISHI, MERCEDES. Bài giảng
này dựa theo chương trình khung đào tạo ngành cơ khí Động lực và dựa vào các
tài liệu của một số tác giả đặc biệt là các tài liệu hướng dẫn của hãng TOYOTA,
MITSUBISHI. Trong bài giảng thể hiện những kết cấu đặc biệt mới trên các xe
hiện nay. Do đó nó là một bài giảng tốt cho sinh viên ngành Cơ Khí Động Lực.
Nội dung của bài giảng
- Khái quát chung về động cơ phun xăng
- Khái quát về nguyên lý điều chỉnh thành phần hỗn hợp và phương pháp
xây dựng chương trình điều chỉnh cung cấp nhiên liệu cho động cơ phun xăng.
- Kết cấu và hoạt động của hệ thống phun xăng điện tử nhiều điểm
- Hệ thống cung cấp nhiên liệu Common rail
Do là lần đầu tiên biên soạn và do trình độ có hạn nên không thể tránh
khỏi những thiếu sót mong các đồng nghiệp và độc giả góp ý kiến.
Uông Bí, ngày 28 tháng 08 năm 2010
Biên soạn
Trương Văn Toản
2Chương 1. HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ
1.1. Khái quát về hệ thống phun xăng
1.1.1. Lịch sử phát triển
Giai đoạn phát triện của động cơ phun xăng có thể chia làm 3 giai đoạn như sau:
1.1.1.1. Giai đoạn tính tới trước chiến tranh thế giới thứ hai
Trong giai đoạn này hệ thống phun xăng ( HTPX) cơ khí được phát triển,
hoàn thiện và áp dụng, trước hết là cho động cơ máy bay, sau đó mới áp dụng
vào lĩnh vực động cơ ôtô.
- Năm 1903, máy bay do anh em nhà Wrigh (USA) chế tạo với động cơ
pitton phun xăng thực hiện thành công chuyến bay đầu tiên trong lịch sử động
cơ phun xăng.
- Năm 1908 hệ thống phun xăng cơ khí của anh em nhà Wrigh được cải
tiến, lắp cho động cơ máy bay Antonêtt và trở thành loại máy bay tốt nhất thời
bấy giờ. Từ đó HTPX cơ khí dùng rộng rãi trong ngành hàng không nhưng chưa
thông dụng trong ngành ôtô vì lúc đó BCHK đã được cải tiến nhiều lần và còn
đáp ứng được các yêu cầu đối với các chế độ hoạt động của động cơ.
- Tới năm 1920, việc phun xăng kiểu cơ khí mới đựơc tâp trung nghiên
cứu để lắp trên động cơ ôtô dựa trên các kết quả phun xăng trên máy bay.
- Năm 1927 hãng Bosch (Đức) đã đưa vào sản xuất bơm xăng dùng cho
động cơ nhiều xylanh cao tốc và tới thời gian này, các nhà chế tạo ô tô mới thực
sự quan tâm tới việc phun xăng cho động cơ.
Viện nghiên cứu hàng không của hãng Bosch và hãng BMV, hãng
Daimler Benz công tác nghiên cứu và hoàn chỉnh một hệ thống phun xăng
cơ khí có điều khiển.
Năm 1937 hệ thống này được áp dụng cho động cơ máy bay, đặc biệt là
loại Messerchmitt đã phá kỷ lục về tốc độ bay thời đó và được Đức quốc xã
dùng làm chủ lực của không quân trong chiến tranh thế giới thứ hai
1.1.1.2. Giai đoạn từ sau chiến tranh thế giới thứ hai tới cuối những năm 1960
Đây là giai đoạn tăng công suất cho động cơ ô tô du lịch, hai hướng hoàn
thiện là BCHK cải tiến và phun xăng đều đựơc thực hiện .
Năm 1954 phương án phun xăng trực tiếp và bên trong xi lanh được thực
hiện cho xe Mercedes Benz 300 SL. Để giảm tính phức tạp về kết cấu và giá
thành, hãng Mercedes Benz đưa ra kết luận và phun vào đường ống nạp sẽ có
nhiều ưu điểm hơn và thế hướng phun xăng này được tập trung phát triển và đầu
những năm 1960 HTPX này đã đựơc dùng phổ biến cho se du lịch. Ngoài hãng
Bosch còn có những hãng khác.
Hãng Luscas (Anh) dùng hệ thông phun xăng với van trượt phân phối có
điều chỉnh chân không lắp trên xe Maserati, Triumph.
1.1.1.3. Giai đoạn từ đầu những năm 1970 đến nay
Nét nổi bật là việc ứng dụng kỹ thuật điện tử và vi mạch và hiệu chỉnh và
điều chỉnh quá trình phun xăng đồng thời chú trọng việc tuân thủ các giới hạn
độc hại trong khí thải. Ta biết rằng ở các chế độ đặc biệt như cầm chừng không
tải, Nmax , tăng tốc hỗn hợp quá đậm, quá trình cháy không phải là hoàntoàn nên các thành phần độc hại như COx ,NOx ,CHx quá lớn làm ô nhiễm môitrường. Xu hướng và trở thành nguyên tắc chung của các hệ thống phun xăng
3giai đoạn này và sử dụng rất nhiều tín hiệu kiểm soát mà chúng được đưa về bộ
xử lý trung tâm kiểu điện tử để tạo thành xung điều khiển ở đầu ra nhằm quyết
định thời điểm phun, lưu lượng phun và tổng thời gian phun xăng tối ưu nhất .
Các hệ thống phun xăng này có tên gọi chung là HTPX điều khiển bằng điện tử ,
gọi tắt là HTPX điện tử.
Hệ thống phun xăng điện tử đầu tiên được hãng Bendix ( USA) chế tạo
lắp trên ô tô năm 1957 nhưng sau đó bị gián đoạn, không đựơc chế tạo tiếp nữa .
Tới năm 1967 hãng Vollkswagen( Đức) mới sử dụng đại trà các hệ thống
phun xăng điện tử . Với sự phát triển của nghành công nghiệp vi mạch, các bộ
xử lý trung tâm (ECU), và các bộ cảm biến ngày được càng hoàn thiện nên chất
lượng hoạt động và độ tin cậy, tuổi thọ của HTPXĐT ngày càng tăng trong khi
giá thành ngày càng giảm để đáp ứng các yêu cầu của con người là công suất
cao, giảm tiêu hao nhiên liệu đồng thời giảm tối thiểu mức độ độc hại .cũng
chính vì những lý do đó HTPX cơ khí không thể cạnh tranh nổi và tự chấm dứt
sự tồn tại của mình nhưng chúng ta cũng thời nhận rằng, các HTPX cơ khí có
nghĩa là phần thu thập và xử lý đồng thời nhiều tín hiệu kiểm soát được thực
hiện bằng hệ thống xử lý điện tử với kỹ thuật vi mạch tiên tiến để tạo một tín
hiệu đầu ra cho khâu chấp hành bằng cơ khí hay điện tử .
1.1.2. Phân loại hệ thống phun xăng - Ưu, nhược điểm
1.1.2.1 Phân loại theo số điểm phun
1. Hệ thống phun xăng một điểm
Việc chuẩn bị hỗn hợp nhiên liệu được tiến hành ở vị trí tương tự như ở bộ
chế hoà khí, sử dụng một hoặc hai vòi phun. Xăng được phun vào đường nạp,
trên bướm ga.
* Ưu điểm: Có cấu tạo đơn giản nên giá thành không quá cao. Được sử
dụng phổ biến ở các xe có công suất nhỏ.
* Nhược điểm: Không khắc phục nhược điểm cố hữu của bộ chế hoà khí là
hỗn hợp tạo ra không đồng đều giữa các xilanh.
2. Hệ thống phun xăng nhiều điểm
Mỗi xilanh động cơ được cung cấp nhiên liệu bởi một vòi phun riêng biệt.
Xăng được phun vào đường ống nạp ví trí gần xupap nạp.
* Ưu điểm: Hỗn hợp tạo ra đồng đều giữa các xilanh.
* Nhược điểm : Kết cấu phức tạp, giá thành cao.
1.1.2. 2.Phân loại theo nguyên tắc làm việc của hệ thống
1. Hệ thống phun xăng cơ khí
ở hệ thống này việc dẫn động, điều khiển, điều chỉnh hỗn hợp nhiên liệu
được thực hiện theo một số nguyên lý cơ bản của động học, động lực học.
Hệ thống phun xăng này bộc lộ rất nhiều các nhược điểm. Đó là lượng
xăng phun ra không điều chỉnh chính xác, không đáp ứng kịp thời sự thay đổi
của dòng khí nạp, kết cấu của các chi tiết phức tạp,
2. Hệ thống phun xăng điện tử
Trong hệ thống phun xăng loại này, bộ điều khiển trung tâm sẽ thu thập
các thông số làm viêc của động cơ ( thông qua hệ thống các cảm biến), sau đó
xử lý các thông tin này, so sánh với chương trình chuẩn đã được lập trình. Từ đó
xác định lượng xăng cần cung cấp cho động cơ và chỉ huy sự hoạt động của các
4vòi phun ( thời điểm phun và thời gian phun).
* Ưu điểm
- Lượng xăng phun ra được điểu chỉnh kịp thời, chính xác theo sự thay
đổi của lượng khí nạp.
- Công suất động cơ tăng.
- Độ tin cậy cao( tức là trong thời gian sử dụng ít xảy ra sự cố)
- đảm bảo nồng độ các chất động hại dưới quy định cho phép.
* Nhược điểm :
- Kết cấu phức tạp.
- Đòi hỏi cao về chất lượng của xăng và không khí.
- Giá thành cao.
- Khi bảo dưỡng, sửa chữa đòi hỏi người thợ có trình độ cao.
1.2. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của một số hệ thống phun xăng
1.2.1. Hệ thống phun xăng cơ khí nhiều điểm K – Jetronic
H×nh 1.1. HÖ thèng phun x¨ng c¬ khÝ nhiÒu ®iÓm
1. B×nh chøa x¨ng; 2. B¬m x¨ng ®iÖn; 3. Bé tÝch tô x¨ng; 4. Bé läc x¨ng; 5. ThiÕt
bÞ hiÖu chØnh ch¹y Êm m¸y; 6. Vßi phun chÝnh; 7. §êng èng n¹p; 8. Vßi phun khëi
®éng l¹nh; 9. ThiÕt bÞ ®iÒu chØnh ®é chªnh ¸p; 9a. ThiÕt bÞ ®iÒu chØnh ¸p suÊt nhiªn
liÖu; 9b. ThiÕt bÞ ®Þnh lîng- ph©n phèi; 10. Lu lîng kÕ kh«ng khÝ; 10a. M©n ®o cña
lu lîng kÕ kh«ng khÝ; 11. Van ®iÖn; 12. C¶m biÕn Lambda; 13. C«ng t¾c nhiÖt thêi
gian; 14. Bé ®¸nh löa; 15. Van khÝ phô; 16. C¶m biÕn vÞ trÝ bím ga; 17. R¬ le ®iÒu
khiÓn b¬m x¨ng;18. ECU; 19. Kho¸ ®iÖn; 20. ¾c quy
Nguyên lý làm việc
Bơm xăng điện loại bi gạt (2) hút xăng từ thùng chứa (1 )đưa đến bầu tích luỹ
xăng (3) dưới áp suất 5 Kg/cm2, xuyên qua bầu lọc (4) đến cụm chi tiết 9, 9a, 9b.
Tại đây xăng được định lượng và đưa đến các vòi phun (6). Các vòi phun này sẽ
phun liên tục vào các cửa nạp của động cơ ( áp suất mở vòi phun khoảng 3,5
Kg/cm2). Xăng phun vào được trộn với không khí tạo thành hỗn hợp, đến lúc
xupap nạp mở thì hỗn hợp sẽ được nạp vào xy lanh động cơ.
Do kết cấu đặc biệt của bộ phân phối xăng và lưu lượng kế không khí mà
lượng xăng phun ra phụ thuộc vào khối lượng không khí hút vào động cơ. Giúp
5cho động cơ làm việc ổn định ở mọi chế độ thì hệ thống phun xăng K – Jetronic
trang bị thêm một số chi tiết sau: vòi phun khởi động lạnh, công tác nhiệt thời
gian, thiết bị bổ xung khí nạp, bộ tiết chế sưởi nóng động
Hệ thống phun xăng K – Jetronic bộc lộ rất nhiều các nhược điểm như
lượng xăng phun ra không đáp ứng kịp thời sự thay đỏi của dòng khí nạp, có sai
số do độ mòn của các chi tiết dẫn đến lượng xăng phun ra không chính xác,
nhiều chi tiết, tốn công chăm sóc, bảo dưỡng,
1.2.2. Hệ thống phun xăng cơ điện tử nhiều điểm KE – Jetronic
Hình1.2. Hệ thống phun xăng cơ điện tử KE – Jetronic
1.Bình chứa xăng; 2.Bơm xăng; 3.Bộ tích tụ xăng; 4. Bầu lọc xăng;5. Bộ điều
chỉnh áp suất xăng; 6. Vòi phun chính; 7. Đường ống nạp; 8. Vòi phun khởi động lạnh;
9. Bộ phân phối - định lượng; 10. Lưu lượng kế không khí; 11. Thiết bị chấp hành thuỷ
điện;12. Cảm biến Lambda; 13. Công tắc nhiệt; 14. Cảm biến nhiệt độ nước;15. Bộ
đánh lửa; 16. Van khí phụ; 17. Cảm biến vị trí bướm ga; 18. ECU; 19. Khoá điện; 20.
ắc quy
Nguyên lý làm việc của KE – Jetronic cơ bản giống như loại K – Jetronic
song hoạt động của nó còn được thực hiện nhờ một số thiết bị điều khiển và hiệu
chỉnh điện tử. So với hệ thống phun xăng loại K thì KE có một số đặc điểm nổi
trội hơn, đó là:
- Hoàn thiện hơn trong việc làm đậm hỗn hợp khi khởi động, khi chạy ấm
máy, khi gia tốc hay ở chế độ toàn tải thông qua bộ điều khiển điện tử trung tâm.
- Cắt phun xăng khi giảm tốc độ đột ngột.
- Giới hạn số vòng quay cực đại.
- Hiệu chỉnh ảnh hưởng của độ cao đến sự làm việc của động cơ.
- Điều chỉnh Lambda kết hợp với bộ xúc tác khí xả.
Các thông tin từ các cảm biến đưa về bộ điều khiển trung tâm sẽ được xử
6lý, sau đó bộ này phát ra xung điện chỉ huy sự làm việc của hệ thống thông qua
bộ điều chỉnh áp suất kiểu thuỷ - điện. Qua thiết bị này sẽ hiệu chỉnh lượng xăng
phun ra. Đây là điểm khác nhau về bản chất của qua trình hiệu chỉnh ở hệ thống
KE so với hệ thống K – Jetronic.
1.2.3. Hệ thống phun xăng điện tử một điểm Mono – Jetronic
Hình 1.3.Hệ thống phun xăng điện tử một điểm Mono – Jetronic
1.Bình chứa xăng; 2.Bơm xăng; 3.Bộ lọc xăng; 4. Bộ điều chỉnh áp suất xăng;
5. Vòi phun chính; 6. Cảm biến nhiệt độ không khí; 7. ECU;8. Động cơ điện
điều khiển bướm ga; 9. Cảm biến vị trí bướm ga;10. Van điện11.Bộ tích tụ hơi
xăng; 12. Cảm biến Lamdda; 13. Cảm biến nhiệt độ nước; 14. Bộ chia điện;
15.ắc quy; 16. Khoá điện; 17. Rơ le;
Khi động cơ đã hoạt động, xăng được bơm hút từ thùng chứa xuyên qua
bầu lọc tới bộ điều chỉnh áp suất rồi được đưa tới vòi phun với áp suất khoảng 1
Kg/cm2. Đồng thời các cảm biến ghi nhận thông tin về điều kiện làm việc của
động cơ và gửi về bộ điều khiển trung tâm (ECU). Với các thông tin này ECU
so sánh với thông số chuẩn và điều đưa tín hiệu điều khiển vòi phun. Nhận được
tín hiệu này vòi phun mở và xăng đựơc phun ra hoà trộn với không khí hút vào
động cơ. ở hệ thống này xăng được phun ra tại một điểm duy nhất trên đường
nạp, ngay phía trên bướm ga ( do vậy hệ thống phun xăng này còn được gọi là
hệ thống phun xăng trung tâm). Lượng xăng phun ra phụ thuộc vào độ dài tín
hiệu điều khiển từ ECU.
Trên hệ thống này, ở các chế độ khác nhau hỗn hợp đều được ECU điều
chỉnh tự động để tạo ra được hỗn hợp phù hợp với từng chế độ đồng thời đảm
bảo sao cho mức độ độc hại là nhỏ nhất.
Hệ thống phun xăng điện tử một điểm Mono – Jetronic không khác phục
được nhược điểm cố hữu của bộ chế hoà khí là cung cấp xăng không đồng đều
giữa các xi lanh của động cơ.
71.2.4. Hệ thống phun xăng điện tử nhiều điểm L- Jetronic
Hình 1.4 . Hệ thống phun xăng điện tử L – Jetronic.
1. Thùng xăng; 2.Bơm xăng; 3. Bầu lọc; 4.ECU;5. Vòi phun chính;
6. Bộ điều áp xăng; 7. ống góp hút; 8. Vòi phun khởi động lạnh;
9. Cảm biến vị trí bướm ga; 10. Cảm biến lưu lượngkhí nạp;
11. Cảm biến Lambda;12. Công tắc nhịêt thời gian; 13. Cảm biến nhiệt độ động
cơ;14. Bộ chia điện;15. Van khí phụ; 16. ắc quy;17. Khoá điện;
18. Cảm biến nhiệt độ khí nạp; 19. Rơ le
1.2.5. Hệ thống phun xăng nhiều điểm LH – Jetronic
LH – Jetronic là một cải tiến của hệ thống L - Jetronic, điểm khác nhau cơ bản giữa
hai hệ thống là ở chỗ LH sử dụng cảm biến lưu lượng gió kiểu dây đốt nóng.
L – Jetronic còn có một số cải tiến khác như LE – Jetronic, LU – Jetronic.
Hai hệ thống này đều có những cải tiến nhất định để phù hợp với cấu trúc đường
nạp của một số loại xe.
Hệ thống phun xăng điện tử
nhiều điểm LH – Jetronic
1. Thùng xăng; 2.Bơm xăng;
3. Bầu lọc; 4. ECU;5. Vòi phun
chính;6. Dàn phân phối; 7.Bộ
điều áp xăng; 8. ống góp hút; 9.
Cảm biến vị trí bướm ga; 10.
Thiết bị đo gió kiểu dây nung
nóng;11. Cảm biến ôxy trong khí
xả;12. Cảm biến nhiệt độ động
cơ; 13. Bộ chia điện;14. van khí
phụ;15. ắc quy; 16. Khoá điện.
Hình1.5. Hệ thống phun xăng điện tử nhiều điểm
LH – Jetronic
81.2.6. Hệ thống phun xăng điện tử nhiều điểm Motronic
Hình 1.6. Hệ thống phun xăng điện tử nhiều điểm Motronic
1.Bình chứa xăng; 2.Bơm xăng; 3.Bộ lọc xăng; 4. Dàn phân phối;
5. Bộ điều áp xăng;6.Bôbin; 7. Bộ chia điện; 8. Vòi phun chính; 9. Cảm biến vị
trí bướm ga; 10. Van khí phụ;11. Lưu lượng kế không khí; 12. Cảm biến Lambda;
13.Cảm biến nhiệt độ động cơ;14. Cảm biến tốc độ động cơ; 15.ECU.
Nguyên lý hoạt động của hệ thống này cơ bản giống hệ thống phun xăng L –
Jetronic. Điểm khác biệt là hệ thống phun xăng Motronic có bộ điều khiển trung
tâm điều khiển tích hợp hai qua trình phun xăng và đánh lửa. Trên hệ thống này
sử dụng cảm biến vị trí trục khuỷu do vậy ECU sẽ điều khiển chính xác được
thời điểm phun và thời điểm đánh lửa.
1.3. Các loại cảm biến và tín hiệu vào
Muốn điều khiển đúng thời điểm phun, lượng xăng phun ra thì ECU phải
nắm rõ các thông số của động cơ như: vận tốc trục khuỷu, lượng gió nạp, nhiệt
độ động cơ, Giải quyết vấn đề này thì hệ thống phun xăng trang bị một loạt
các cảm biến. Các cảm biến này thường xuyên gửi thông tin về ECU. ECU xử lý
thông tin và đưa tín hiệu tới bộ chấp hành.
1.3.1. Cảm áp suất biến áp suất đường ống nạp
Cảm biến áp suất nhiên liệu sử dụng trong hệ thống phun xăng kiểu ống
phân phối phát hiện áp suất của nhiên liệu trong ống phân phối.
Trên cơ sở các tín hiệu từ cảm biến áp suất nhiên liệu, ECU sẽ điều khiển SCV
(van điều khiển hút) để tạo ra áp suất quy định phù hợp với các điều kiện lái xe.
9Hình 1.7 Cảm biến áp suất nhiên liệu
1.3.2. Cảm biến đo lưu lượng khí nạp
Một thông số cơ bản giúp ECU điều khiển vòi phun phun ra lượng xăng
chính xác chính là khối lượng không khí được hút vào trong động cơ. Trên
HTPX được bố trí cảm biến lưu lượng khí nạp, cảm biến này có chức năng đo
lượng khí nạp vào trong động cơ và gửi các tín hiệu đo đươc tới ECU dưới dạng
các tín hiệu điện.
Tuỳ theo đời và hiệu xe mà HTPX có thể được trang bị một trong các loại
cảm biến lưu lương khí nạp sau:
- Cảm biến lưu lượng khí nạp loại cánh quay.
- Cảm biến lưu lượng khí nạp loại dây nung nóng.
- Cảm biến lưu lượng khí nạp loại phim nung nóng.
- Cảm biến lưu lượng khí nạp loại dòng xoáy lốc Karman.
- Cảm biến lưu lượng khí nạp loại đo áp suất tuyệt đối trong ống góp hút
MAP.
1.3.2.1. Cảm biến lưu lượng khí nạp loại cánh quay
Cảm biến lưu lượng khí nạp loại cánh quay thuộc loại lưu lượngkế thể tích. Hình
1.8. giới thiệu vị trí lắp đặt của thiết bị này trên hệ thống phun xăng điện tử.
Hình 1.8. Vị trí lắp đặt của cảm biến lưu lượng khí nạp loại cánh quay.
1.Cảm biến lưu lượng khí nạp; 2. Vít chỉnh hỗn hợp không tải
3. Van khí phụ; 4. Vít chỉnh vận tốc không tải; 5. ống góp hút
10
* Cấu tạo
Thiết bị có cấu tạo như hình 1.9, hình 1.10. Gồm có cánh giảm chấn 2 và cánh
đo gió 4 được chế tạo liền và quay tự do trên trục trơn. Đĩa giảm chấn 1 kết hợp
với thành ống hút tạo ra khoang giảm chấn 2.Tác dụng của cánh giảm chấn là
triệt tiêu sự dao động của thiết bị đo do sóng áp suất không liên tục của kì hút
tạo ra. Khoang giảm chấn 2 có tác dụng giảm chấn, ổn định vị trí góc đo
Hình 1.9. Mặt bên trong của thiết bị
1.Cánh giảm chấn; 2.Khoang giảm chấn;
3.Đường gió phụ; 4. Cánh đo gió; 5. Vít
điều chỉnh hỗn hợp không tải
Hình 1.10. Mạch bên phía lắp ráp
mạch điện tử của thiết bị
1.Vành răng điều chỉnh lực căng của
lò xo; 2.Lò xo hồi vị cánh đo gió;
3.Đế biến trở; 4. Tấm cách điện gắn
biến trở; 5.Càng tiếp điện; 6.Thanh
quét; 7.Đĩa công tắc
* Nguyên lý làm việc
Khi động cơ làm việc, không khí sẽ được hút vào động cơ, luồng khí tác động
vào cánh đo gió 4 làm cánh xoay đi một góc. Cần gạt lắp đồng trục với cánh đo
gió cũng quay theo. Khi áp lực gió tác động lên cánh xoay cần bằng với lò xo
hồi vị thì cần gạt ở một trí xác định ứng với một giá trị điện thế gửi tới ECU.
ECU xử lý và điều khiển vòi phun phun ra lượng xăng tương ứng đảm bảo tỷ lệ
xăng – không khí lý tưởng
Hình 1.11. Biểu đồ chỉ rõ mối quan hệ giữa lưu lượng không khí nạp QL, góc xoay củacánh đo gió, tín hiệu điện Us và lượng xăng lưu lượng xăng phun ra VE.
11
Nhờ có cánh giảm chấn 1 mà tín hiệu tạo ra ít bị biến động để ECU kịp thời
nhận biết được tín hiệu gửi tới.Như vậy cảm biến đo lưu lượng gió loại cánh
quay biến đổi khối lượng khí nạp QL thành góc xoay ỏ của cánh van, qua đothay đổi tín hiệu điện áp US gửi tới ECU. ECU xử lý quyết định lượng phun phùhợp VE. Trên hệ thống phun xăng điện tử L- Jetronic tín hiệu điện áp Us tỷ lệnghịch với khối lượng khí nạp. Hình 1.11 giới thiệu đặc tính này. Qua biểu đồ
nhận thấy ở chế độ chạy cầm chừng, cánh van hầu như đóng kín, khối lượng
không khí vào động cơ rất ít. Để tránh thiếu không khí ở chế độ này, người ta bố
trí vít 5 cho phép không khí đi qua đường gió phụ 3 cung cấp cho động cơ.
1.3.2.2. Cảm biến lưu lượng khí nạp loại dây nung nóng
Hình 1.12. giới thiệu hình dáng bên ngoài của cảm biến lưu lượng khí nạp
loại dây nung nóng. Thiết bị này được bố trí trên đường nạp.
* Cấu tạo
Chi tiết chính của thiết bị là dây bạch kim được bố trí trên đường nạp không
khí của thiết bị. Dây này được nung nóng bằng nguồn điện thường xuyên chạy
qua nó.
Hình 1.12. Hình dạng bên ngoài của cảm biến lưu lượng khí nạp loại dây nung nóng.
H×nh 1.13. CÊu t¹o cña c¶m biÕn lu
lîng khÝ n¹p lo¹i d©y nung nãng.
1. M¹ch IC.
2. N¾p.
3. ¤ng khuÕch t¸n g¾n d©y nãng.
4. Líi b¶o vÖ.
5. Vá c¶m biÕn.
6. Vßng chÆn.
7. PhÇn tö platinum
8. Khung c¨ng d©y nãng
9. Gi¸ ®ì.
12
Không khí nạp thổi qua làm nguội dây. Lượng khí nạp càng lớn, dây bạch kim
càng chóng nguội. Trong khí đó hệ thống điều khiển lại cố gắng duy trì một
nhiệt độ ổn định cho dây bạch kim, vì vậy dây càng mất nhiều nhiệt ( lượng khí
nạp càng lớn) thì cường độ dòng điện cung cấp cho dây càng phải tăng lên. Như
vậy trị số cường độ dòng điện tỷ lệ thuận với lượng khí nạp vào. Trị số cường độ
dòng điện sẽ biến đổi thành tín hiệu điện áp gửi tới ECU. Ưu điểm của thiết bị
loại này là không có sai số cơ học, sai số khi làm ở những vùng có nhiệt độ khác
nhau nên xác định được chính xác lượng khí nạp vào động cơ.
1.3.2.3 Cảm biến lưu lượngkhí nạp loại phim nung nóng
Phần tử chính của thiết bị là một phim điện trở Platine. Thiết bị loại này có
nguyên lý hoạt động tương tự như cảm biến lưu lượng khí nạp loại dây nung
nóng. Hình 1.14 giới thiệu cấu tạo cảu thiết bị loại này, phần tử cảm biến nung
nóng được đặt bên trong ống khuếch tán của họng đo.
So với cảm biến lưu lượngkhí nạp loại dây nung nóng thì cảm biến loại này
có độ chính xác và tuổi thọ cao hơn.
1.3.2.4 Cảm biến lưu lượng khí nạp loại dòng xoáy lốc Karman
Hình 1.15. Hiện tượng tạo xoáy lốc
Thiết bị loại này được chế tạo dựa vào đặc tính khí động học: Khi cho dòng
khí thổi xuyên qua bộ phân dòng có tiết diện hình tam giác như hình 1.15 thì
phía sau hai bên bộ phân dòng sẽ xuất hiện xoáy lốc.
H×nh 1.14. C¶m biÕn lu lîng khÝ
n¹p lo¹i phim nung nãng.
a. Vá cña thiÕt bÞ ®o.
b. Bé c¶m biÕn phim nung nãng
1. RÕ to¶ nhiÖt.
2. M«duyn trung gian.
3. M«duyn c«ng suÊt.
4. M¹ch ®iÖn tö.
5. PhÇn tö c¶m biÕn
XOÁY LỐC
KARMAN
BỘ PHÂN DÒNG
13
Dòng xoáy lốc này gọi là dòng xoáy lốc Karman, hai dòng xoáy lốc phía
sau bộ phân dòng có chiều ngược nhau.
Có hai loại cảm biến lượng khí nạp dòng xoáy lốc Karman: Kiểu Karman
chùn sáng và Karman sóng siêu âm.
a. Cảm biến lưu lượng khí nạp dòng xoáy lốc Karman kiểu chùm sáng
Cấu tạo
Gồm những bộ phận chính sau đây:
Bộ phân dòng có tiết diện tam giác lắp
đứng ngay giữa dòng khí trong ống nạp, đỉnh
tam giác hướng về hướng luồng gió vào để tạo
ra dòng xoáy lốc. Một tấm gương mỏng tráng
nhôm có thể di động trên vùng xoáy lốc, dùng
để phản chiếu ánh sáng chiếu vào.Một đèn
LED chiếu chùm ánh sáng lên gương. Một đèn
Phôtô - Tranzito bố trí đối diện chếch với đèn
LED. Tấm vỉ với các lá song song bố trí trước
họng hút, có tác dụng ổn định dòng khí.
- Nguyên lý làm việc
Khi động cơ làm việc gió được hút vào
vùng đo của cảm biến. Dòng khí được tấm vỉ
nắn chỉnh hướng dòng thống nhất. Tiếp theo
được bộ phân dòng tách dòng tạo thành các
dòng xoáy Karman. Dòng xoáy lốc hai bên
ngược chiều nhau. Lượng khí nạp vào càng
lớn thì số lượngvòng xoáy lốc Karman càng
tăng. Dòng xoáy thổi theo rãnh hướng dẫn
chạm vào gương làm dung gương. Qua đó làm
đổi hướng phản chiếu chùm sáng của đèn LED
đến Phôtô - Tranzito, tranzito đóng mở liên tục theo tần số rung động của
gương. ECU sẽ đọc tần số đóng mở của Phôto- Tranzito để xác định lượng khí
đang nạp vào động cơ, từ đó quyết định lượng phun cần thiết.
b.Cảm biến lưu lượngkhí nạp dòng xoáy lốc Karman kiểu sóng siêu âm
Các bộ phận chính của thiết bị này giống như cảm biến lưu lượng khí nạp
dòng xoáy lốc Karman kiểu chùm sáng, song đèn LED, Phôtô - Tranzito, gương
phản chiếu được thay thế bằng bộ phận phát và thu sóng siêu âm. Có kết cấu
như hình 1.17
- Nguyên lý làm việc
Trong quá trình làm việc máy phát sóng siêu âm 1 luôn tạo ra các sóng siêu âm,
các sóng này đi vuông góc với dòng xoáy Karman tới bộ phận thu sóng 2 và
được bộ khuếch đại biến đổi thành các xung vuông để gửi tới ECU. ECU phân
tích tín hiệu gửi tới này để biết được khối lượng khí đang nạp.
Hình 1.16. Cấu tạo cảm biến lưu
lượng khí nạp dòng xoáy lốc
kiểu chùm sáng
1.Phôtô - Tranzito; 2.Đèn LED;
3.Gương phản chiếu; 4.Mạch
điện tử; 5. Tấm vỉ; 6. Bộ phân
dòng; 7.Bộ cảm biến; 8.Xoáy lốc
Karman.
14
Hình 1.17. Cấu tạo và hoạt động của
cảm biến đo lưu lượng khí nạp dòng
xoáy lốc Karman kiểu sóng siêu âm.
1.Máy phát sóng siêu âm; 2.Bộ thu
sóng; 3.Bộ khuếch đại biến đổi
xung; 4.Tấm ổn định dòng xoáy;
5.Tấm vỉ; 6.Bộ phân dòng; 7.Truyền
sóng siêu âm; 8. Đến ống góp hút;
9.Xoáy lốc Karman; 10. Biến đổi
thành xung vuông; 11.Đến ECU; 12.
ống dẫn không khí băng ngang; 13.
Không khí vào.
c. Loại đo áp suất tuyệt đối trong ống góp hút MAP
Cảm biến này được bố trí trên ống góp hút, thông với độ chân không bên
trông ống góp hút vùng phía sau bướm ga. Nó theo giõi, ghi nhận sự thay đổi
chân không liên tục trong ống góp biến đổi thành tín hiệu điện áp cung cấp cho
ECU. ECU tổng hợp tín hiệu này với tín hiệu cảm biến của bộ cảm biến vị trí
bướm ga để xác định khối lượng khí nạp vào động cơ.
* Cấu tạo
Cảm biến áp suất tuyệt đối có cấu tạo như hình 1.18. Chi tiết chính là phần tử
áp điện bao gồm màng mỏng silicon (1). Trên hai mặt có phủ vật liệu đặc biệt,
khi có lực tác dụng lên bề mặt sẽ phát sinh dòng điện, lực tác dụng càng lớn thì
điện áp sinh ra càng lớn. Một mặt của màng silicon tiếp xúc với chân không
trong ống góp hút mặt còn lại tiếp xúc với chân không trong ngăn chân không
mẫu
Hình 1.18. Cấu tạo của cảm biến độchân
không tuyệt đối trong ống góp hút
1.Điện trở bán dẫn; 2. Ngăn chân
không mẫu; 3. Giắc cắm nối điện;
4. Chi tiết lọc khí; 5. Chân không
bên trong ống hút.
Hình 1.19. Nguyên lý kết cấu và
hoạt động của cảm biến chân không
tuyệt đối trong ống góp hút
1. Mảng dẻo; 2. Ngăn chân không
bịt kín; 3. áp suất trong ống góp hút
15
Hình 1.20. Mối q uan hệ giữa điện áp - áp suất
* Nguyên lý làm việc
ở các chế độ làm việc khác nhau của động cơ thì lượng gió đươc hút vào
cũng khác nhau do đó áp suất trong ống góp hút cũng thay đổi. Độ chân không
này tạo ra một áp lực tác dụng lên bề mặt của phần tử áp điện, phần tử áp điện sẽ
tạo ra một điện áp. Tín hiệu điện áp này sẽ được khuếch đại và gửi về ECU. Qua
tín hiệu đó ECU tính được lượng khí đang nạp vào động cơ. Tương quan điện áp
phát ra và áp suất chân không được thể hiện như hình vẽ 1.20
1.3.3.Cảm biến tốc độ động cơ (Hình 1.21)
Hình 1.21
Cảm biến tốc độ động cơ cung cấp tín hiệu cho bộ điều khiển điện tử để dùng
cho nhiều chức năng. Cảm biến vị trí nói ở trên cũng có thể được dùng để đo tốc
độ động cơ. Cảm biến loại điện từ được dùng trong trường hợp này, tuy nhiên
bất cứ phương pháp đo vị trí nào khác cũng có thể được sử dụng. Như được biểu
thị ở hình 1.22 bốn vấu sẽ lần lượt đi ngang qua cuộn cảm với mỗi vòng quay
trục khuỷu. Vì vậy, nếu chúng ta đếm xung điện áp từ cuộn cảm trong một phút
và chia cho bốn thì sẽ biết được tốc độ vòng/phút (RPM) của động cơ.
16
Hình 1.22. Sóng điện áp từ cuộn cảm biến vị trí trục khuỷu loại điện từ
Việc này được thực hiện dễ dàng bằng mạch số. Mạch định thời chính xác
giống như loại được dùng trong các đồng hồ điện tử, có thể khởi động một mạch
đếm để đếm xung cho đến khi mạch định thời dừng nó lại. Bộ đếm có thể có
chức năng chia bốn hoặc là một mạch chia độc lập. Trong nhiều trường hợp, đĩa
cảm biến tốc độ động cơ được gắn gần bánh đà và có nhiều hơn bốn răng, trong
những trường hợp như vậy, bộ đếm không thực sự đếm trong một phút trước khi
tốc độ được tính nhưng kết quả thì như nhau.
1.3.4. Cảm biến vị trí bướm ga
Hình 1.23 giới thiệu cách lắp đặt và điều khiển cảm biến vị trí bướm ga. Cảm
biến được lắp vào một đầu trục bướm ga. Chức năng của cảm biến này là
chuyển đổi góc mở lớn, bé khác nhau của bướm ga thành tín hiệu điện áp gửi về
ECU.
Trên các HTPX thường thấy hai loại cảm biến vị trí bướm ga
- Cảm biến vị trí bướm ga kiểu tiếp điểm
- Cảm biến vị trí bướm ga kiểu cần gạt
Hình 1.23. Vị trí lắp đặt cảm biến vị trí bướm ga
Điện áp ra bằng 0 tại điểm
chết trên
Góc quay trục khuỷu
b. Điện áp ra
Cảm biến bướm ga
Van khí phụGiảm chấn ga
17
1.3.4..1 Cảm biến vị trí bướm ga kiểu tiếp điểm
Có cấu tạo như hình 1.24. Cảm biến loại này chỉ cung cấp thông tin cho
ECU về vị trí bướm ga ở chế độ toàn tải và chế độ không tải. Đĩa cam 2 với
nhiều nấc khi xoay thì đóng tiếp điểm 1 ứng vói vị trí bướm ga mở to nhất( toàn
tải) hay đóng tiếp điểm 4 khi bướm ga ở vị trí không tải. Động tác đóng mở này
giúp cảm biến gửi tín hiệu về ECU.
Hình 1.24 giới thiệu mạch điện cảm biên vị trí bướm ga.
Hình 1.24. Cấu tạo cảm biến vị trí bướm ga kiểu tiếp điểm.
1.Tiếp điểm toàn tải 2. Đĩa cam 3. Trục bướm ga tiếp điểm không tải 4. Giắc nối dây
điện
Hình 1.25. Mạch điện cảm biến vị trí bướm ga
1.3.4.2 Cảm biến vị trí bướm ga kiểu cần gạt
Cảm biến loại này không chỉ cung cấp cho ECU về vị trí bướm ga ở chế độ
không tải, toàn tải mà ở mọi vị trí bướm ga. Thực chất đây là một loại biến trở.
Gồm một cuộn dây hình bán nguyệt, một đầu nối mát, đầu kia đấu với nguồn
điện 5V từ ECU.
Cảm biến bướm ga
18
Hình1.26. Sơ đồ cảm biến vị trí bướm ga loại cánh gạt
1. Cần gạt
2. Dây điện trở
3. Vị trí bướm ga đóng
4. Điện áp ra ECU
5. Vị trí bướm ga lớn
6. Điện áp 5V từ ECU tới
7. Trục xoay
Cần gạt 1 được gắn vào trục
bướm ga có diện tích tiếp xúc
trượt tiếp xúc trên dây điện trở.
Khi vị trí bướm ga thay đổi thì
cần gạt sẽ di trượt tương ứng trên
điện trở. ở vị trí bướm ga đóng cần gạt sẽ nằm ở vị trí đầu nối mát của điện trở.
Điện áp gửi về ECU rất bé. Khi bướm ga xoay về vị trí lớn, cần gạt sẽ di chuyển
về đầu nối điện 5V của cuộn điện trở. Khi đó ECU nhân được thông tin về điên
áp tăng dần. Nhờ vậy ECU biết được chính xác vị trí của bướm ga.
1.3.5. Cảm biến bàn đạp ga
Hình 1.27.Cảm biến vị trí bàn đạp ga
Có hai kiểu cảm biến bàn đạp ga :
- Cảm biến vị trí bàn đạp ga, nó tạo thành một cụm cùng với bàn đạp ga.
Cảm biến này là loại có một phần tử Hall, nó phát hiện góc mở của bàn bàn đạp
ga. Một điện áp tương ứng với góc mở của bàn đạp ga có thể phát hiện được tại
cực tín hiện ra.
- Cảm biến vị trí bướm ga, nó được đặt tại họng khuyếch tán và là loại sử dụng
một biến trở.
19
Hình 1.28 : Cảm biến vị trí bướm ga
1.3.6.Cảm biến tỷ lệ không khí nhiên liệu
Giống như cảm biến oxy, cảm biến tỷ lệ không khí - nhiên liệu phát hiện nồng
độ oxy trong khí xả. Các cảm biến oxy thông thường phải làm sao cho điện áp
đầu ra có xu hướng thay đổi mạnh tại giới hạn của tỷ lệ không khí - nhiên liệu lý
thuyết. Khi so sánh, cảm biến tỷ lệ không khí - nhiên liệu đặt một điện áp không
thay đổi để nhận được một điện áp gần như tỷ lệ thuận với nồng độ của oxy.
Điều này làm tăng độ chính xác của việc phát hiện tỷ lệ không khí-nhiên liệu.
Hình minh họa trình bày một cảm biến tỷ lệ không khí-nhiên liệu được
hiển thị trong máy chẩn đoán cầm tay. Một mạch duy trì điện áp không đổi ở các
cực AF+ và AF- của ECU động cơ gắn trong đó. Vì vậy, vôn kế không thể phát
hiện tình trạng đầu ra của cảm biến tỷ lệ không khí-nhiên liệu. Hãy sử dụng máy
chẩn đoán này. Các đặc điểm đầu ra của cảm biến tỷ lệ không khí-nhiên liệu làm
nó có thể hiệu chỉnh ngay khi có sự thay đổi về... liệu sau khi khởi động
Ngay sau khi khởi động, ECU động cơ điều khiển phun thêm một lượng nhiên
liệu phụ trong một giai đoạn xác định trước, để hỗ trợ việc ổn định sự vận hành
của động cơ. Sự hiệu chỉnh làm giàu sau khởi động ban đầu này được xác định
bởi nhiệt độ nước làm mát. Khi nhiệt độ thấp sự làm giàu về cơ bản sẽ tăng gấp
đôi lượng nhiên liệu phun vào
- Làm giàu nhiên liệu để hâm nóng động cơ
- Khi sự bốc hơi nhiên liệu không tốt lúc trời lạnh, động cơ sẽ hoạt động không
ổn định nếu không được cung cấp một hỗn hợp giàu xăng. Vì lý do này, khi
nhiệt độ nước làm mát thấp, cảm biến nhiệt độ gửi tín hiệu đến ECU động cơ để
hiệu chỉnh tăng lượng nhiên liệu phun, cho đến khi nhiệt độ đạt đến nhiệt độ đã
được xác định trước (khoảng 600C)
-Làm giàu nhiên liệu khi động cơ đầy tải khi động cơ hoạt động ở chế độ đầy tải,
lượng nhiên liệu phun vào tăng lên tùy theo tải để đảm bảo sự vận hành của
động cơ. Tùy theo loại động cơ mà tín hiệu đầy tải được lấy từ góc mở của
bướm ga (loại tuyến tính) hay thể tích khí nạp. Sự làm giàu này có thể tăng 10–
30% tổng lượng nhiên liệu
- Hiệu chỉnh tỷ lệ hòa khí trong quá trình thay đổi tốc độ động cơ
Quá trình thay đổi tốc độ ở đây có nghĩa là lúc động cơ tăng hoặc giảm tốc.
Trong suốt quá trình thay đổi, lượng nhiên liệu phun vào phải được tăng hay
giảm để đảm bảo sự vận hành chính xác của động cơ
-Hiệu chỉnh lúc tăng tốc Khi ECU nhận ra sự tăng tốc của động cơ dựa trên tín
hiệu từ cảm biến bướm ga, lượng nhiên liệu phun được tăng lên để cải thiện sự
hoạt động tăng tốc của động cơ
- Hiệu chỉnh lúc giảm tốc
Nhiệt độ nước làm mát
Thấp Cao
41
Khi ECU động cơ nhận ra sự giảm tốc, nó giảm lượng nhiên liệu phun vào khi
cần thiết để ngăn ngừa hỗn hợp quá đậm trong suốt quá trình giảm tốc
- Sự cắt nhiên liệu
Cắt nhiên liệu khi giảm tốc: Trong quá trình giảm tốc độ, nếu bướm ga đóng
hoàn toàn, ECU động cơ ngắt kim phun để cải thiện tính kinh tế nhiên liệu và
giảm đáng kể lượng khí thải. Khi tốc độ động cơ giảm xuống dưới một tốc độ ấn
định hoặc cánh bướm ga mở, nhiên liệu được phun trở lại. Tốc độ động cơ khi
ngắt nhiên liệu và tốc độ động cơ khi phun nhiên liệu trở lại sẽ cao hơn khi nhiệt
độ nước làm mát thấp như trên đồ thị sau.
Cắt nhiên liệu tại tốc độ động cơ cao: Để ngăn ngừa động cơ vượt tốc, kim phun
sẽ ngừng phun nếu tốc độ động cơ tăng lên trên mức giới hạn. Sự phun nhiên
liệu được phục hồi khi tốc độ động cơ giảm xuống dưới giới hạn
- Hiệu chỉnh theo điện áp ắcquy
Có một sự trì hoãn giữa thời gian mà ECU gửi tín hiệu điều khiển đến kim phun
và thời gian phun thực tế. Sự trì hoãn càng dài thì thời gian mở của kim phun
càng ngắn so với lượng đã tính toán trong ECU và lượng nhiên liệu phun bị
giảm đi một ít, không đủ đáp ứng chế độ tải của động cơ. Do đó, cần phải có sự
hiệu chỉnh thời gian mở kim theo điện áp
Trong khi hiệu chỉnh theo điện áp, ECU động cơ bù trừ cho sự trì hoãn này bằng
cách kéo dài thời gian tín hiệu mở kim phun thêm một đoạn, tùy theo độ dài của
đoạn trì hoãn.
Cắt nhiên liệu
Phun trở lại
Nhiệt độ nước làm mát
Thấp Cao
Điện áp acquy
Thấp Cao
42
1.9. Bộ giảm rung động
Bộ giảm rung động này dùng một
màng ngăn để hấp thụ một lượng nhỏ
xung của áp suất nhiên liệu sinh ra
bởi lượng phun và độ nén của bơm
nhiên liệu. Một số loại động cơ
không có bộ giảm rung
1.10. Vòi phun
1.10.1. Vòi phun chính
Vòi phun chính có tác dụng phun vào đường nạp một lượng xăng chính xác
đã được định lượng nhờ ECU.
* Cấu tạo
Vòi phun chính hoạt động bằng điện từ. Bao gồm các chi tiết như hình 1.52
Với hệ thống phun xăng điện tử thường mỗi xi lanh được bố trí một vòi
phun riêng. Đượclắp vào đường ống nạp hay nắp máy phía trước xupap nạp. Đầu
vòi phun có các lỗ nhỏ, góc độ được bố trí tạo xoáy lốc cho các tia xăng phun ra.
* Nguyên lý làm việc
Khi chưa có dòng điện chạy qua cuộn dây của nam châm điện, lò xo ép chặt
kim phun xuống đế, vòi phun đóng kín
Hình 1.52. Cấu tạo vòi phun
1. Lọc xăng
2. Đầu nối điện
3. Cuộn dây
4. Lò xo đóng van kim
5. Lõi từ tính
6. Kim phun
7. Đầu kim phun
Khi có dòng điện chạy qua cuộn dây
của nam châm điện hút lõi từ tính kim
phun được nâng lên ( độ nâng khoảng
0,1mm) vòi phun mở, xăng được phun
vào đường nạp.
Thời gian mở kim phun thường từ 1
– 1,5s. Có một số hệ thống phun được
trang bị loại vòi phun xăng mở liên tục.
- Việc đặt vào vòi phun vào vị trí trên đường nạp có ảnh hưởng trực tiếp
đến chất lượng phun. Khi thiết kế người ta tính toán góc phun của tia xăng cũng
như khoảng cách giữa vòi phun và xupap, thành vách để xăng phun ra được tơi
xương, không bám trên thành vách đường nạp. Các thông số này sẽ được duỳ trì
cố định. Hình 1.53 giới thiệu vị trí đặt vòi phun
43
Hình 1.53. Vị trí đặt vòi phun
Vòi phun được lắp với các doăng cao su đặc biệt có tác dụng bao kín, hấp
thụ rung động cơ học và cách nhiệt tránh hiện tượng tạo hơi xăng trong vòi phun
gây trở ngại cho việc khởi động động cơ khi nóng.
Có hai loại mạch điện cho vòi phun đó là mạch điện điều khiển vòi phun chính
loại điện áp cao v à Mạch điện điều khiển vòi phun chính loại điện áp thấp
Hình 1.54 Mạch điện điều khiển vòi phun chính loại điện áp cao
Hình. Mạch điện điều khiển vòi phun chính loại điện áp thấp
44
1.10.2 . Vòi phun khởi động lạnh.
Để giúp cho động cơ khởi động dễ dàng khi nhiệt độ động cơ thấp thì trong
hệ thống phun xăng đưa ra hai phương án :
- Kéo dài thêm thời gian mở vòi chính.
- Bố trí thêm vòi phun. Vòi này chỉ có tác dụng khi khởi động cơ ở
nhiệt độ thấp nên gọi là vòi phun khởi động lạnh.
Phương án hai được sử dụng rộng rãi trên hệ thống phun xăng điện từ trước
đây. Vòi phun khởi động lạnh được bố trí tại đường nạp phía sau bướm ga. Điều
khiển vòi phun này là nhờ công tắc nhiệt thời gian.
Hình 1.55. Kết cấu vòi phun khởi động lạnh.
1. Đầu nối điện 2. Đường xăng vào 3. Van kim đồng thời là lõi từ 4. Cuộn dây
5.Miệng vòi phun
§©y lµ vßi phun kiÓu ®iÖn tö ho¹t ®éng theo nguyªn lý nh vßi phun chÝnh
nhng tÝn hiÖu ®iÒu khiÓn th«ng qua c«ng t¾c nhiÖt thêi gian. Khi bËt kho¸ ®iÖn,
dßng ®iÖn dßng ®iÖn tõ ¾c quy qua r¬ le vµo c«ng t¾c nhiÖt thêi gian vµo cuén
d©y cña vßi phun ra m¸t.
H×nh1.56 Giíi thiÖu m¹ch ®iÖn vßi phun khëi ®éng l¹nh
Nếu nhiệt độ động cơ nhỏ hơn 35oC thì công tắc đóng, vòi phun hoạt động
phun thêm lượng xăng tạo hoà khí đậm đặc, giúp động cơ dễ nổ. Khi nhiệt độ
tăng lên trên 35oC thì công tắc ngắt mạch, vòi phun ngừng hoạt động.
Tiếp điểm
45
Công tắc nhiệt thời gian
Cấu tạo
Hình 1.57. Cấu tạo công tắc nhiệt thời gian
Công tắc nhiệt thời gian có hai nhiệm vụ
- Giới hạn thời gian phun của vòi phun khởi
động lạnh tuỳ thuộc vào nhiệt độ của động cơ.
- Tự độngngắt sự hoạt động của vòi phun khởi
động lạnh khi khởi động kéo dài hoặc khởi động nhiều lần.
Công tắc nhiệt thời gian được lắp ở nơi chịu ảnh hưởng nhiệt nhiều nhất như áo
nước làm mát,Thông thường công tắc sẽ ngắt mạch sau 8 giây cho dù nhiệt độ
động cơ còn nhỏ hơn 350C.
Nguyên lý làm việc của công tắc nhiệt thời gian
Khi khởi động động cơ ở nhiệt độ thấp thanh lưỡng kim ở trạng thái bình
thường, tiếp điểm 5 được đóng nối kín mạch điện, điều khiển vòi phun khởi
động lạnh làm việc. Dòng điện chạy qua cuộn dây 4 nung nóng thanh lưỡng
kim 3 làm mở tiếp điểm 5( Sau một thời gian ) ngắt mạch, giới hạn thời gian
phun.
Trường hợp nhiệt độ môi trường thấp hơn – 200C công tắc nhiệt sẽ ngắt
mạch điện điều khiển vòi phun khởi động sau khoảng 8 giây cho dù động cơ nổ
hay không, biện pháp này nhằm ngăn trạng tình trạng sặc xăng.
Khi khởi động cơ lúc đang nóng nhiệt độ của động cơ làm thanh lưỡng kim
gian nở mở tiếp điểm 5 ngắt mạch điện điều khiển vòi phun khởi động lạnh.
1.11. Lọc xăng
Lọc xăng có tác dụng lọc sạch các tạp chất trong xăng nhằm bảo vệ vòi
phun. Có cấu tạo như hình1.58.
1. Giắc nối dây điện
2. Vỏ kim loại
3. Thanh lưỡng kim
4. Dây đốt nóng
5. Tiếp điểm công tắc
Hình 1.58. Cấu tạo của bầu lọc xăng
1. Lõi lọc bằng giấy 2. Tấm lọc 3. Vách đỡ
46
Hình 1.58 giới thiệu kết cấu của bầu lọc xăng. Bầu lọc có hai phần tử lọc là
lõi lọc bằng giấy (1) và tấm lọc (2). Độ xốp của giấy lọc khoảng 10 m . Bầu lọc
xăng được lắp ở đường ra của bơm xăng, có cấu tạo chỉ cho xăng đi theo môt
chiều. Do đó trong quá trình lắp phải chú ý đúng chiều để không cản trở xăng
qua bầu lọc.
47
CÂU HỎI THẢO LUẬN CHƯƠNG 1
C©u 1 : So s¸nh u nhîc ®iÓm cña hÖ thèng phun x¨ng víi hÖ thèng phun c¬ khÝ
dïng bé chÕ hoµ khÝ
C©u 2 : T¹i sao khi ®¸nh gi¸ tiªu chuÈn khÝ x¶ theo EU th× ®éng c¬ ph¶i trang bÞ
hÖ thèng phun x¨ng ®iÖn tö.
C©u 3 : HÖ thèng phun x¨ng ®iªn tö lµ g× ? c¸c ph¬ng ph¸p ph©n lo¹i
C©u 4 : LÞch sö ph¸t truyÓn cña hÖ thèng phun x¨ng
C©u 5 : Ph©n lo¹i c¸c hÖ thèng phun x¨ng trªn ®éng c¬
C©u 6: Nguyªn lý ®iÒu chØnh thµnh phÇn hçn hîp cña hÖ thèng phun x¨ng ®iÖn
tö
C©u 7: Ph©n tÝch sù phô thuéc cña lîng nhiªn liÖu cung cÊp theo c¸c chÕ ®é lµm
viÖc cña ®éng c¬
C©u 8: Thu thËp c¸c sè liÖu thùc nghiÖm ®Ó x©y dùng ph¬ng tr×nnh ®iÒu khiÓn
cung cÊp nhiªn liÖu.
48
Chương II: HỆ THỐNG PHUN CỦA ĐỘNG CƠ DIESEL
2.1. Sơ lược về hệ thống
2.1.1. Đặc điểm của động cơ điêzen
Động cơ Diesel cũng là một loại động cơ đốt trong kiểu piston, trong quá
trình cấp nhiên liệu hòa trộn hỗn hợp và cháy được thực hiện chủ yếu trong thể
tích buồng cháy động cơ.
Hình 1.59 .Động cơ Diesel
49
+, Động cơ 4 kỳ
- Kỳ thứ nhất ( kỳ nạp)
Piston chuyển động từ
ĐCT đến ĐCD.
Không khí có áp suất thấp Pk = 130 ÷ 390 kPa được máy nén cấp vào xylanhqua xupap nạp 1. Để đảm bảo lượng không khí nạp vào xylanh lớn nhất với tổn
thất áp suất nhỏ xupap nạp được mở trước khi piston đến ĐCT với góc mở sớm
xupap nạp φns và đóng muộn với góc đóng muộn sau ĐCD φnm. Góc toàn bộ ứngvới xupap nạp ở trạng thái mở φn= 250÷2800 TK (góc quay trục khuỷu). Trên đồthị hành trình nạp được ứng với đường r – a. Ở cuối hành trình nạp, không khí
trong xylanh đạt trị số Pa= 130÷ 390 KPa, ta = 40÷ 1300C.
- Kỳ thứ hai ( kỳ nén)
Piston chuyển động từ ĐCD đến ĐCT, nén không khí trong xylanh. hành trình
nén được tính toán sao cho các thông số khí nén được nén đến giá trị đảm bảo
bốc cháy nhiên liệu. Áp suất và nhiệt độ không khí cuối hành trình nén tăng lên
đến giá trị Pc= 4500÷ 8000 KPa, tc= 530÷ 7300C. Khi đó nhiệt độ của khí néncao hơn nhiệt độ tự bốc cháy của nhiên liệu từ 160÷ 2000C. Hành trình nén
được biểu thị bằng đường cong a – c trên đồ thị chỉ thị.
50
- Kỳ thứ 3 ( kỳ cháy và
giãn nở ).
Nhiên liệu được phun sớm vào xylanh trước khi piston đến ĐCT. Góc phun sớm
được tính toán, lựa chọn để các phản ứng lý hóa của nhiên liệu được diễn ra sao
cho hỗn hợp bốc cháy khi piston ở ĐCT. Đoạn đồ thị c – z ứng với thời kỳ cháy
nhiên liệu. Do cháy nhiên liệu tại ĐCT, áp suất môi chất tăng lên tới Pz= 6000÷14000 KPa và nhiệt độ là tz= 1450÷ 17300C. Đường z’ – b trên đồ thị ứng vớihành trình giãn nở. Cuối hành trình giãn nở ( điểm b, áp suất và nhiệt độ khí
cháy giảm : Pb= 350÷ 800 KPa nhiệt độ là tb= 630÷ 9300C.- Kỳ thứ 4 ( kỳ xả):
Piston dịch chuyển từ ĐCT đến ĐCD. Hành trình xả được bắt đầu từ thời điểm
mở xupap xả 2. Xupap xả được mở trước khi piston đến ĐCD gọi là góc mở
sớm φms nhờ vậy làm sạch sản vật cháy trong xylanh tốt hơn. Khí xả tiếp tục xảra trong suốt quá trình xả và kết thúc khi đóng xupap xả sau ĐCT. Góc đóng
muộn hơn so với điểm chết trên khoảng 40 ÷ 700TK. hành trình xả khí trong
xylanh được ứng với đoạn b- r. Trên đồ thị khí xả được giãn nở, sinh công trong
tuabin và năng lượng của chúng được sử dụng để dẫn động máy nén, nén không
khí trước khi nạp vào xylanh.
51
Hình 1.60 : Sơ đồ chu trình công tác của động cơ 4 kỳ
a, hành trình nạp; b, hành trình nén; c, hành trình cháy và giãn nở; d, hành trình xả
1, xupap hút; 2, xupap xả
Hình 1.61 : Đồ thị chỉ thị mở (a) và đồ thị pha phối khí (b) của động cơ 4 kỳ.
r’a’- quá trình nạp; a’c- quá trình nén; czz’b’- quá trình cháy và giãn nở; b’r”- quá
trình xả; rr’- quá trình trùng điệp; hc’- góc phun sớm; cc’- góc bắt đầu cháy; hc-
góc cháy trì hoãn; fx, fn- tiết diện lưu thông cửa xả và cửa nạp; ra- hành trìnhnạp; ac- hành trình nén; czz’b- hành trình cháy và giãn nở; br- hành trình xả.
Trên hình vẽ trình bày toàn bộ đồ thị chỉ thị hành trình làm việc của động cơ 4
kỳ có tăng áp gồm các hành trình: r – a ( nạp), a- c ( nén), c- b ( cháy nhiên liệu
và giãn nở sản phẩm cháy), b- r ( xả sản vật cháy).
52
2.1.2. Lịch sử phát triển của hệ thống DIEZEN và DIEZEN điện tử
Ra đời sớm nhưng động cơ Diesel không phát triển như động cơ xăng do
gây ra nhiều tiếng ồn, khí thải bẩn. Tuy nhiên cùng với sự phát triển của kỹ thuật
công nghệ, các vấn đề được giải quyết và Diesel ngày càng trở nên phổ biến và
hữu dụng hơn.
Khí thải động cơ Diesel là một trong những thủ phạm gây ô nhiễm môi
trường. Động cơ Diesel với tình hiệu quả kinh tế hơn là động cơ xăng, tuy nhiên
vấn đề về tiếng ồn và khí thải vẫn là những hạn chế trong sử dụng động cơ
Diesel.
Động cơ Diesel được phát minh vào năm 1892 nhờ Rudolf Diesel hoạt động
theo nguyên lý tự cháy. Ở gần cuối quá trình nén, nhiên liệu được phun vào
buồng cháy động cơ để hình thành hòa khí rồi tự bốc cháy. Đến năm 1927
Robert Bosh mới phát triển bơm cao áp ( bơm phun Bosh lắp cho động cơ Diesel
trên ôtô thương mại và ô tô khách vào năm 1936).
Hệ thống nhiên liệu Diesel không ngừng được cải tiến với các giải pháp kỹ
thuật tối ưu nhắm làm giảm mức độ phát sinh ô nhiễm và suất tiêu hao nhiên
liệu. Các nhà động cơ Diesel đã đề ra nhiều biện pháp khác nhau về kỹ thuật
phun và tổ chức quá trình cháy nhằm hạn chế các chất ô nhiễm. Các biện pháp
chủ yếu tập chung vào giải quyết các vấn đề:
-Tăng tốc độ phun để giảm nồng độ bồ hóng do tăng tốc hòa trộn nhiên liệu
không khí.
- Tăng áp suất phun, đặc biệt là đối với động cơ phun trực tiếp.
- Điều chỉnh dạng quy luật phun theo khuynh hướng kết thúc nhanh quá
trình phun để làm giảm HC.
- Biện pháp hồi lưu một bộ phận khí xả.
Hiện nay các nhược điểm đó đã được khắc phục bằng cách cải tiến một số
bộ phận của hệ thống nhiên liệu Diesel điện tử như:
- Bơm cao áp điều khiển điện tử.
- Vòi phun điện tử.
- Ống tích trữ nhiên liệu áp suất cao ( ống Rail).
Với các ứng dụng mạnh mẽ về điều khiển tự động trong hệ thống nhiên liệu
Diesel nhờ sự phát triển về công nghệ . Năm 1986 Bosh đã đưa ra thị trường
việc điều khiển điện tử cho hệ thống cung cấp nhiên liệu Diesel được gọi là hệ
thống nhiên liệu Common Rail Diesel. Cho đến ngày nay hệ thống cung cấp
nhiên liệu Common Rail Diesel đã được hoàn thiện. Trong động cơ Diesel hiện
đại áp suất phun được thực hiện cho mỗi vòi phun một cách riêng rẽ, nhiên liệu
áp suất cao được chứa trong èng chứa ( Rail) và được phân phối đến từng vòi
phun theo yêu cầu. So với các hệ thống cung cấp nhiên liệu Diesel thông thường
thì Common Rail Diesel đã đáp ứng và giải quyết được những vấn đề:
- Giảm tối đa mức độ tiếng ồn.
- Nhiên liệu được phun ra với áp suất rất cao nhờ kết hợp điều khiển điện tử,
áp suất phun có thể đạt tới 184 MPa. Thời gian phun cực ngắn và tốc độ phun
cực nhanh (khoảng 1,1 ms).
- Có thể thay đổi áp suất phun và thời điểm phun tùy theo chế độ làm việc
của động cơ.
53
Do đó làm tăng hiệu suất động cơ và tính kinh tế nhiên liệu được nâng cao
hơn.
2.2 Phân loại và đặc điểm của hệ thống nhiên liệu phun xăng điện tử
2.2 1. Phân loại Hệ thống nhiên liệu Diesel điện tử.
2.2.2. Đặc điểm các Hệ thống nhiên liệu Diesel điện tử
2.2.2.1. Hệ thống nhiên liệu Diesel điện tử loại bơm dãy ( PE) điểu khiển
điện tử bằng cơ cấu điều ga điện- từ
- Điều chỉnh lượng nhiên liệu phun bằng điều khiển hành trình thanh răng
nhờ cơ cấu điều ga điện từ.
- Điều chỉnh góc phun sớm hay muộn bằng bộ điều khiển phun sớm điện tử.
2.2..22 Hệ thống nhiên liệu Diesel điện tử loại bơm phân phối (VE) điều
khiển điện tử bằng cơ cấu điều ga điện từ
- Áp suất phun đạt xấp xỉ là 80 MPa.
- Cấu tạo gần giống với bơm VE thông thường.
Hệ thống nhiên liệu Diesel điện tử
Hệ thống nhiên liệu
Diesel điện tử với
Bơm cao áp
Hệ thống nhiên liệu
Diesel điện tử với Ống
phân phối – Common
Rail System (CRS)
Hệ thống nhiên liệu
Diesel điện tử
BơmVòi phun kết
hợp
Bơm
PE
điều
khiển
điện
tử
bằng
cơ cấu
điều
ga
điện
từ
Bơm
VE
điều
khiển
điện
tử
bằng
cơ cấu
điều
ga
điện
từ
Bơm
VE
điều
khiển
điện
tử
bằng
van xả
áp
Loại 2
Piston
Loại 3
Piston
Loại 4
Piston
Loại
EUI
Loại
HEUI
Bơm VE
nhiều
Piston
hướng kính
Bơm VE
1 Piston
hướng trục
54
- Điều chỉnh lượng phun nhiên liệu bằng cơ cấu điều ga điện- từ ( không
dùng bộ điều tốc như bơm VE thông thường).
- Điều khiển góc phun sớm hay muộn bằng van điều khiển thời điểm phun.
2.2.2.3. Hệ thống nhiên liệu Diesel điện tử với Bơm VE điều khiển điện tử
bằng van xả áp loại 1 Piston hướng trục
- Áp suất phun đạt xấp xỉ là 130 MPa.
- Vẫn phải có bơm sơ cấp, khớp chữ thập dẫn động cam đĩa, vành con lăn,
cam đĩa, piston, van tắt máy, cơ cấu điều khiển phun sớm.
- Không có quả ga, piston không có lỗ ngang.
- Điều chỉnh lượng phun nhiên liệu bằng van xả áp .
- Điều khiển góc phun sớm hay muộn bằng van điều khiển thời điểm phun.
2.2.2.4. Đặc điểm Hệ thống nhiên liệu Diesel điện tử với Bơm VE điều khiển
điện tử bằng van xả áp loại nhiều Piston hướng kính
- Vẫn phải có một bơm sơ cấp để tạo ra áp suất sơ cấp nạp vào trong khoang
bơm.
- Áp suất cao hơn với loại piston hướng trục.
- Hệ thống tạo áp suất nhiên liệu và phân phối nhiên liệu khác so với loại
hướng trục.
2.2.2.5. Hệ thống nhiên liệu Diesel điện tử với Ống phân phối – Common
Rail System ( CRS)
- Áp suất phun rất cao ( 21300 2200 /kg cm ).
- Thời gian phun cực ngắn, tốc độ phun cực nhanh ( 1,1 ms = 1 lần phun mồi
+ 1 lần phun chính thức ).
- Các chi tiết trong hệ thống cao áp được chế tạo một cách rất chính xác
( khe hở giữa kim phun và xylanh phun là: 0,5÷ 2 µm ).
2.2.2.6. Hệ thống nhiên liệu Diesel EUI (Electronic Control Unit Injection )
Vòi phun với áp suất cao, tạo ra áp suất phun lên tới 207 MPa, ở tốc độ định
mức nó phun tới 19 lần/s. Áp suất cao được tạo ra là do trục cam tác động vào
vòi phun thông qua vấu cam hoặc có thêm cơ cấu đòn gánh.
Môdun điều khiển điện tử ECM xác định thời điểm và lượng nhiên liệu cần
phun .
2.2.2.7. Hệ thống nhiên liệu Diesel HEUI
HEUI ( Hydraulically Actuated Electronically Controlled Unit Injector – Tác
động thủy lực điều khiển điện tử ).
HEUI cũng được điều khiển bằng Môdun ECM. Phun nhiên liệu bằng áp
suất dầu từ 800 đến 3000 Psi được bơm cao áp đưa vào vòi phun. Quá trình
phun được điều khiển bằng van điện từ nhận tín hiệu điều khiển từ ECM.
Áp suất phun đối với hệ thống nhiên liệu HEUI không phụ thuộc vào tốc
độ động cơ, mà được điều khiển bằng điện tử.
Hệ thống HEUI cho phép nâng cao hiệu suất làm việc của động cơ, tiết
kiệm nhiên liệu và giảm thiểu các tổn thất cũng như tiếng ồn của động
55
2.3 Cấu tạo và nguyên lý làm việc của các chi tiết của hệ thống Common
rail
2.3.1. Cấu tạo chung :
Hình1.62: Cấu tạo hệ thống nhiên liệu Diesel điện tử với ống phân phối
Hệ thống Common Rail gồm các khối chức năng :
- Khối cấp dầu thấp áp : Thùng dầu, bơm tiếp dầu, bộ lọc dầu, ống dẫn
dầu và đường dầu hồi.
- Khối cấp dầu cao áp : Bơm áp cao, Ống phân phối dầu cao áp đến các
vòi phun ( ống rail, ống chia chung), các tyo cao áp, van an toàn và van
xả áp, vòi phun.
- Khối cơ – điện tử : các cảm biến và tín hiệu, ECU và EDU ( nếu có),
vòi phun, các van điều khiển nạp( còn gọi là van điều khiển áp suất
rail)
2.3.2. Nguyên lý hoạt động
Nhiên liệu được dẫn lên từ bơm tiếp dầu đặt trong bơm áp cao được nén tới
áp suất cần thiết. Pittong trong bơm áp cao tạo ra áp suất phun cần thiết , áp suất
này thay đổi theo tốc độ động cơ và điều kiện tải từ 20 Mpa ở chế độ không tải
đến 135 Mpa ở chế độ tải cao và tốc độ vận hành cao ( trong các hệ thống Diesel
điện tử thông thường thì áp suất này từ 10 đến 80 Mpa.
ECU điều khiển SCV ( van điều khiển nạp ) để điều chỉnh áp suất nhiên liệu,
điều chỉnh lượng nhiên liệu đi vào bơm áp cao.
ECU luôn theo dõi áp suất nhiên liệu trong ống phân phối bằng cảm biến áp
suất nhiên liệu và thực hiện điều khiển phản hồi.
Cảm biến áp suất
Lọc nhiên liệu
Bơm nhiên liệu
Common rall Bộ giới hạn áp suất
Thùng nhiên liệu Các tín hiệu từ cảm biến
Vòi
phun
56
2.4 CÁC CẢM BIẾN
Hình1.63 : Sơ đồ khối các cảm biến
Vị trí các cảm biến
Hình 1.64 : Vị trí các cảm biến trong hệ thống nhiên liệu EFI- Diesel với bơm cao áp
1. Cảm biến tốc độ 5. Cảm biến nhiệt độ nước làm mát
2. Cảm biến nhiệt độ nhiên liệu 6. Cảm biến áp suất tuabin
3. Cảm biến vị trí bàn đạp ga 7. Cảm biến vị trí trục khuỷu
4. Cảm biến nhiệt độ khí nạp
57
Hình 1.65 : Vị trí các cảm biến trong hệ thống nhiên liệu EFI- Diesel ống phân phối
1. Cảm biến nhiệt độ nhiên liệu 6. Cảm biến vị trí trục cam
2. Cảm biến áp suất nhiên liệu 7. Cảm biến nhiệt độ nước
3. Cảm biến lưu lượng không khí nạp 8. Cảm biến áp suất tuabin
4. Cảm biến vị trí bàn đạp ga 9. Cảm biến vị trí trục khuỷu
5. Cảm biến nhiệt độ khí nạp
2.4.2. Cấu tạo và hoạt động của các cảm biến
2.4.2.1 Cảm biến bàn đạp ga
Hình 1.66.Cảm biến vị trí bàn đạp ga
Có hai kiểu cảm biến bàn đạp ga :
- Cảm biến vị trí bàn đạp ga, nó tạo thành một cụm cùng với bàn đạp ga.
Cảm biến này là loại có một phần tử Hall, nó phát hiện góc mở của bàn bàn đạp
ga. Một điện áp tương ứng với góc mở của bàn đạp ga có thể phát hiện được tại
cực tín hiện ra.
- Cảm biến vị trí bướm ga, nó được đặt tại họng khuyếch tán và là loại sử
dụng một biến trở.
58
Hình 1.67 : Cảm biến vị trí bướm ga
2.4.2.2 Cảm biến tốc độ động cơ.
Hình 1.68 : Cảm biến tốc độ động cơ
Cảm biến tốc độ động cơ được lắp trong bơm cao áp. Nó gồm có một rôto
được lắp ép lên một trục dẫn động, và một cảm biến( là 1 cuộn dây). Điện trở
của cuộn dây ở 020 C là 205 – 255 . Các tín hiệu điện được tạo ra trong cảm
biến (cuộn dây) phù hợp với sự quay của rôto
Hình 1.69 : Quan hệ giữa sự quay của rôto và dạng sóng sinh ra
- ECU sẽ đếm số lượng xung để phát hiện ra tốc độ động cơ.
- Rôto tạo nửa vòng quay đối với mỗi vòng quay của động cơ.
- ECU sẽ phát hiện góc tham khảo này từ phần răng sóng bị mất, mà răng
này được bố trí trên chu vi của rôto.
59
2.4.2.3. Cảm biến vị trí trục khuỷu.
Hình 1.70 : Cảm biến vị trí trục khuỷu
Cảm biến vị trí trục khuỷu được lắp lên thân máy. Nó phát hiện vị trí tham
khảo của góc trục khuỷu dưới dạng tín hiệu TDC.
Cảm biến vị trí trục khuỷu kiểu ống phân phối tạo ra các tín hiệu tốc độ động
cơ (NE). Nó phát hiện góc trục khuỷu trên cơ sở các tín hiệu NE đó.
Hoạt động : Một xung được tạo ra khi phần nhô ra lắp trên trục khuỷu đi
đến gần cảm biến do sự quay của trục khuỷu. Một xung được tạo ra đối với mỗi
vòng quay của trục khuỷu và nó được phát hiện dưới dạng một tín hiệu vị trí
tham khảo của góc trục khuỷu.
2.4.2.4. Cảm biến vị trí trục cam.
Cảm biến vị trí trục cam sử dụng trên một số động cơ thay cho vị trí tham
khảo góc quay của trục khuỷu được phát hiện dưới dạng một tín hiệu G. Cảm
biến vị trí trục cam sử dụng một phần từ Hall. Trigơ định giờ trên bánh răng
phối khí sẽ phát hiện vị trí của trục cam bằng việc phát ra một tín hiệu đối với
hai vòng quay của trục khuỷu.
2.4.2..5. Cảm biến áp suất tuabin.
Cảm biến áp suất tăng áp tua-bin được nối với đường ống nạp qua một
ống mềm dẫn không khí và một VSV, và phát hiện áp suất đường ống nạp
(lượng không khí nạp vào).
Hình 1.71: Cảm biến vị trí trục cam
60
Hình 1.72 : Cảm biến áp suất tuabin
2.4.2.6. Cảm biến nhiệt độ.
Hình 1.73 : Cảm biến nhiệt độ
Có 3 kiểu cảm biến nhiệt độ được sử dụng để điều khiển EFI- Diesel:
- Cảm biến nhiệt độ nước được lắp trên thân máy để phát hiện nhiệt độ của
nước làm mát động cơ.
- Cảm biến nhiệt độ khí nạp được lắp lên ống nạp của động cơ để phát hiện
nhiệt độ của không khí nạp vào.
- Cảm biến nhiệt độ nhiên liệu được lắp lên bơm và phát hiện nhiệt độ của
nhiên liệu
Hình 1.74 : Cấu tạo và đặc tính của cảm biến nhiệt độ
61
Mỗi kiểu cảm biến nhiệt độ đều có một nhiệt điện trở lắp bên trong, giá trị
điện trở của nó thay đổi theo nhiệt độ và đặc tính của nó được mô tả trong biểu
đồ.
2.4.2.7. Cảm biến áp suất nhiên liệu.
Cảm biến áp suất nhiên liệu sử dụng trong điezen kiểu ống phân phối phát
hiện áp suất của nhiên liệu trong ống phân phối.
Trên cơ sở các tín hiệu từ cảm biến áp suất nhiên liệu, ECU sẽ điều khiển
SCV (van điều khiển hút) để tạo ra áp suất quy định phù hợp với các điều kiện
lái xe.
Hình 1.75 : Cảm biến áp suất nhiên liệu
2.4.2.8. Cảm biến lưu lượng khí nạp.
Hình 1.76 : Cảm biến lưu lượng khí nạp
Một cảm biến lưu lượng khí nạp kiểu dây sấy được sử dụng trong diezen
EFI kiểu ống phân phối để phát hiện lượng không khí nạp vào.
2.5 Bộ phận chấp hành
2.5.1. Bơm áp cao
2.5.1.1. Bơm áp cao loại 2 pittong
a. Cấu tạo
62
Hình 1.77 : Cấu tạo bơm áp cao loại 2 pitton
1. Van hút 2. Pittong 3. Cam không đồng trục 4. SCV ( Van điều khiển nạp )
5. Van phân phối 6. Bơm cấp liệu
b. Nguyên lý vận hành
Píttông B dẫn nhiên liệu vào trong khi pittông A bơm nhiên liệu ra. Do đó,
píttông A và B lần lượt hút nhiên liệu từ bơm cấp liệu vào khoang cao áp và
bơm nhiên liệu ra ống phân phối.
Việc quay của cam lệch tâm làm cho cam vòng quay với một trục lệch. Cam
vòng quay và đẩy một trong hai pittông đi lên trong khi đẩy pittông kia đi xuống
hoặc ngược lại đối với hướng đi xuống.
Piston B bị đẩy xuống để nén nhiên liệu và chuyển nó vào ống phân phối
khi píttông A bị kéo xuống để hút nhiên liệu vào. Ngược lại, khi pittông A được
đẩy lên để nén nhiên liệu và dẫn nó đến ống phân phối thì pittông B được kéo
lên để hút nhiên liệu lên.
Hình 1.78: Nguyên lý tạo áp suất trong bơm áp cao 2 pittong
63
c. Bơm cấp liệu
Hình 1.79 : Bơm cấp liệu kiểu bánh răng
lồng vào nhau
1. Rô to ngoài
2. Rô to trong
3. Bộ phận hút
4. Bộ phận xả
5. Dầu từ thùng dầu vào
6. Dầu đến bơm cao áp
2.5.1.2. Bơm áp cao loại 3 pitton
a. Cấu tạo
Hình 1.80 : Cấu tạo bơm áp cao loại 3 pitton
1. Trục lệch tâm 6. Bơm cấp liệu
2. Cam lệch tâm 7. PCV- Van ĐK nạp
3. Piston bơm 8. Đường dầu hồi
4. Van nạp 9.Dầu hồi về từ ống rail
5. Lò xo hồi vị 10.Đường dầu đến ống rail
b. Nguyên lý vận hành
Nguyên lý của bơm cao áp dùng có ba píttông như được mô tả và gửi nhiên
liệu vào ống phân phối bằng cách lần lượt hút vào và bơm ra.
Bơm áp cao điều khiển lượng nhiên liệu dẫn vào pittông bằng PCV (van
nam châm tỉ lệ), nó có các chức năng giống như của SCV (van điều khiển hút).
64
Hình 1.81 : Nguyên lý tạo áp suất trong bơm áp cao 3 pittong
c. Bơm cấp liệu
Hình 1.82 : Bơm cấp liệu kiểu bánh răng
ăn khớp
1. Đường dầu vào từ bình nhiên liệu
2.Đường dầu ra khoang cao áp
3. Thân bơm
4. Bánh răng
2.5.1.3. Bơm áp cao loại 4 pitton
a. Cấu tạo
Hình 1.83 : Cấu tạo bơm áp cao loại 4 pitton( Dùng cho động cơ 2KD-FTV)
1. SCV 4. Cam lệch tâm
2. Van một chiều 5. Van phân phối
3. Pittong
65
Nhiên liệu được nạp bởi bơm cấp liệu sẽ di chuyển qua SCV và van một
chiều, và được nén bởi pítttông và được bơm qua van phân phối đến ống phân
phối.
2.5.2. Ống phân phối
Ống phân phối chứa nhiên liệu sáp suất cao được tạo ra bởi bơm cao áp, và
phân phối nhiên liệu đó qua các ống phun tới các vòi phun của xi lanh
Cảm biến áp suất nhiên liệu phát hiện áp suất trong ống phân phối và truyền
tín hiệu tới ECU.
Trong trường hợp hệ thống bị trục trặc, trong đó áp suất trong ống phân phối
lên cao tới mức không bình thường thì van này mở và xả áp suất. Nhiên liệu
được hồi về bình nhiên liệu.
Hình 1.84 : Cấu tạo ống phân phối
2.5.3 Bộ hạn chế áp suất
Bộ hạn chế áp suất không hoạt động Bộ hạn chế áp suất hoạt động
Hình 1.85 : Hoạt động của bộ hạn chế áp suất
Bộ hạn chế áp suất được vận hành cơ khí thông thường để xả áp suất trong
trường hợp áp suất trong ống phân phối lên cao tới mức không bình thường.
66
2.5.4. Van xả áp ( Bộ điều chỉnh áp suất )
Hình 1.86 : Hoạt động của bộ điều chỉnh áp suất.
Khi áp suất nhiên liệu của ống phân phối cao hơn áp suất phun mong muốn
thì van xả áp suất nhận được một tín hiện từ ECU động cơ để mở van và hồi
nhiên liệu ngược về bình nhiên liệu để cho áp suất nhiên liệu có thể trở lại áp
suất phun mong muốn.
2.5.6. Van điều khiển hút (SCV)
Có nhiều cách gọi van điều khiển hút tùy thuộc vào từng hãng :
Toyota : SCV
Bosch : PCV ( Pressure control vale )
Delphi : IMV ( Inlet Metering Vale )
Nhiên liệu được nạp bởi bơm cấp liệu sẽ di chuyển qua SCV và van một
chiều, và được nén bởi pítttông và được bơm qua van phân phối đến ống phân
phối.
SCV hoạt động dưới sự điều khiển theo chu kỳ làm việc của ECU.
Đồng thời, việc điều khiển dòng điện được thực hiện để hạn chế dòng
điện truyền trong quá trình bật lên “ON”, vì vậy ngăn ngừa cho cuộn dây trong
SCV không bị hư hỏng.
Để điều chỉnh việc tạo áp ra suất nhiên liệu, thì lượng nhiên liệu đi vào
bơm cao áp được điều chỉnh bằng cách thay đổi thời gian mở /đóng của SCV
Hình 1.87 : Hoạt động của SCV
67
2.5.7. Vòi phun
Các tín hiện từ ECU được khuếch đại bởi EDU để vận hành vòi phun. Điện áp
cao được sử dụng đặc biệt khi van được mở để mở vòi phun.
Lượng phun và thời điểm phun được điều khiển bằng cách điều chỉnh thời
điểm đóng và mở vòi phun tương tự như trong hệ thống EFI của động cơ xăng.
2.5.7. 1 Cấu tạo
Vòi phun của Common rail khác với vòi phun của hệ thống nhiên liệu Diesel
thông thường ở chỗ gồm 2 phần :
+ Phần trên là một van điện tử được điều khiển từ ECU hoặc EDU
+ Phần dưới là phần vòi phun cơ khí nhưng cũng rất khác vơí vòi phun
thông thường: Đó là lò xo rất cứng của vòi phun thông thường được thay bằng
một chốt tỳ khá dài ( dài nhất của vòi phun).
Để đóng chặt kim phun thì phải cấp áp suất rail vào khoang chốt tỳ . Khoang
chốt tỳ có 2 van tiết lưu :
+ Tiết lưu số 1 : Thông với reco tyo cao áp từ ống phân phối đến
+ Tiết lưu số 2 : Thông với khoang của van điện ( để nếu van điện mở thì áp
suất ở khoang chốt tỳ sẽ xả về đường dầu hồi ).
Hình 1.88 : Cấu tạo vòi phun
1. Van ngoài 6. Van trong
2.Tiết lưu 2 7. Đường dầu hồi
3. Tiết lưu 1 8. Khoang chốt tỳ
4. Đường dầu từ ống phân phối 9.Lò xo hồi vị
5. Chốt tỳ 10.Kim phun
68
2.5.7.2. Hoạt động
Khi động cơ khởi động
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_hoc_phan_he_thong_phun_nhien_lieu.pdf