z
ĐỊNH MỨC
XÂY DỰNG
1
PHẦN I:
ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG VÀ THỜI GIAN SỬ DỤNG MÁY
Chương 1:
CÁC KHÁI NIỆM VÀ LÍ LUẬN CHUNG
1.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Việc nghiên cứu và quan sát các quá trình sản xuất để xây dựng định mức được tiến hành
theo thời gian và không gian nhất định. Khi nghiên cứu 1 quá trình nào hay 1 mặt nào đó phải
xem xét nó trong 1 tổng thể của quy trình và điều kiện sản xuất trong 1 trạng thái luôn luôn biến
động phụ thuộc vào sự thay đổi của những chín
101 trang |
Chia sẻ: huongnhu95 | Lượt xem: 522 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Bài giảng Định mức xây dựng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h sách về kinh tế, hoặc ảnh hưởng của những
điều kiện địa phương và tự nhiên. Nói khác đi là trên quan điểm lịch sử sẽ nghiên cứu vấn đề 1
cách biện chứng.
1.2. PHÂN LOẠI CÁC HÌNH THỨC LAO ĐỘNG:
Mỗi hình thức lao động khác nhau áp dụng phương pháp quan sát thu thập xây dựng định
mức khác nhau, trong khi định mức thường gặp các hình thức lao động sau:
1. Lao động đơn lẻ: là lao động của 1 công nhân có thể tạo ra được một sản phẩm.
2. Lao động tập thể: là lao động của nhiều công nhân cũng để tạo ra một loại sản phẩm.
3. Lao động thủ công: Công nhân có thể sử dụng công cụ hoặc trực tiếp làm bằng tay
chân, nhưng tất cả đều dùng đến năng lượng sức lực của cơ bắp để tác động vào đối
tượng lao động.
Ví dụ công nhân đào đất bằng cuốc xẻng, vận chuyển bằng xe cút kít
4. Lao động bán cơ giới: Công nhân có sử dụng các công cụ cơ khí chạy bằng năng lượng
hoặc bằng nhiên liệu nhưng phải tác động 1 phần sức lực.
Ví dụ công nhân xẻ gỗ bằng máy cưa đĩa, khoan lỗ nìm băng máy khoan
5. Lao động cơ giới: Công nhân sử dụng các máy móc chạy bằng năng lượng nhiên liệu
tác động trực tiếp vào đối tượng lao động, chỉ tiêu hao năng lương cơ bắp trong vai trò
điều khiển.
Ví dụ công nhân điều khiển máy trộn bê tông, lái máy xúc
1.3. PHÂN LOẠI QUÁ TRINH XÂY LẮP VÀ NGHIÊN CỨU CƠ CẤU CỦA QUÁ
TRINH XÂY LẮP:
1. Định nghĩa: Quá trình xây lắp là tập hợp những quá trình sản xuất nhằm dựng mới, sữa
chữa, khôi phục kể cả việc lắp ráp các kết cấu vào công trình.
Chú ý: Trên quan điểm định mức, lắp máy được tách riêng mà không bao gồm trong quá
trình xây lắp.
2. Phân loại:
- Tuỳ theo phương pháp thực hiện mà phân thành: quá trình xây hoặc lắp kết cấu vào
công trình.
- Tuỳ theo ý nghĩa khi thực hiện mà chia ra: quá trình chính hay quá trình phụ. Quá trình
chính phải đảm bảo trực tiếp thu được sản phẩm. Quá trình phụ phục vụ cho quá trình
chính, nó không trực tiếp tạo ra sản phẩm cuối cùng.
- Tuỳ theo giai đoạn thực hiện phân thành: Quá trình chuẩn bị, quá trình thi công bê
tông, quá trình xây, quá trình hoàn thiện
2
- Tuỳ theo mức độ cơ giới hoá phân thành quá trình: lao động thủ công, cơ giới hoá bộ
phận hay cơ giới hoá hoàn toàn.
- Tuỳ theo mức độ phức tạp phân thành: Quá trình đơn giản, quá trình phức tạp.
- Tuỳ theo diễn biến của quá trình chu kỳ hay không chu kỳ. Quá trình chu kỳ là những
quá trình mà sau 1 thời gian nhất định các phần việc lặp đi lặp lại như cũ.
3. Cơ cấu của quá trình xây lắp: Trên quan điểm định mức kỹ thuật, phân chia cơ cấu
quá trình xây lắp như sau:
a. Quá trình tổng hợp là đơn vị chia lớn nhất của xây lắp, gồm một số quá trình đơn giản
chính và phụ có liên quan chặt chẽ với nhau về mặt thi công nhằm tạo ra sản phẩm.
Ví dụ quá trình tổng hợp đổ bê tông móng gồm các quá trình đơn giản như: làm khuôn
bê tông, đặt cốt thép, và đổ bê tông.
b. Quá trình đơn giản là một bộ phận của quá trình tổng hợp, bao gồm 1 số phần việc có
liên quan chặt chẽ với nhau về mặt thi công.
Ví dụ quá trình đơn giản đổ bê tông gồm cỏc phần việc: vận chuyển vật liệu, vận
chuyển bê tông, đổ và đầm bê tông.
c. Phần việc là 1 bộ phận của quá trình đơn giản còn gọi là nguyên công, nó có đặc điểm
là đồng nhất về công cụ và đối tượng lao động, không thể phân chia được nữa về mặt tổ
chức.
Ví dụ phần việc đầm bê tông hay vận chuyển vật liệu.
Nhưng để tiếp tục nghiên cứu tổ chức lao động và định mức, người ta phân chia phần
việc thành các thao tác. Sự phân chia này theo dấu hiệu lao động chứ không theo dấu
hiệu tổ chức.
d. Thao tác: là 1 bộ phận của phần việc bao gồm 1 số động tác có liên quan nhau.
Ví dụ thao tác đưa máy đầm vào vị trí gồm các động tác: nhấc lên, chuyển đi, để xuống.
e. Động tác: là bộ phận của thao tác, bao gồm 1 số cử động liên tiếp có liên quan đến
nhau.
Ví dụ động tác nhấc máy đầm lên gồm 3 cử động: đưa tay về phía máy đầm, cầm lấy
máy đầm, nhấc lên.
f. Cử động: là sự di chuyển bất kỳ của 1 bộ phận cơ thể, nó là đơn vị phân chia nhỏ nhất
của 1 quá trình lao động.
Chú ý:
- Việc phân chia cơ cấu của quá trình xây lắp để nghiên cứu định mức phải linh hoạt, có
khi phải gộp nhiều phần việc hay nhiều thao tác lại với nhau (còn gọi là phần tử).
- Trong định mức lao động và định mức thời gian sử dụng máy, khi phân chia để nghiên
cứu, thường chỉ chia đến thao tác, chỉ khi nào nghiên cứu phương pháp lao động của
người lao động tiên tiến thì mới phân chia đến động tác và cử động.
- Khi nghiên cứu quan sát xây dựng định mức, có chia và nghiên cứu đến thao tác hoặc
phần việc nhưng khi tính toán và trình bày định mức thường lấy đơn vị phân chia là
quá trình đơn giản hay quá trình tổng hợp nhằm làm cho số trị số định mức giảm để dể
tra cứu.
1.4. PHÂN LOẠI THỜI GIAN LÀM VIỆC CỦA CÔNG NHÂN VÀ THỜI GIAN SỬ
DỤNG MÁY:
1.4.3. Định nghĩa: Thời gian làm việc là độ lâu kể từ lúc bắt đầu cho đến khi kết thúc ca làm
việc không kể thời gian nghỉ ăn cơm giữa ca. Tuỳ theo tính chất công việc và nền kinh tế
của từng nước mà quy định độ lâu ca làm việc này. Ở Việt Nam hiện nay độ lâu một ca
làm việc thông thường là 8 giờ. Trừ những ngành đặc biệt như làm ở hầm mỏ, làm ở độ
sâu dưới nước có quy định riêng.
1.4.2. Phân loại sơ đồ phân tích thời gian làm việc:
Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, có 2 loại sơ đồ:
- Phân tích thời gian làm việc để nghiên cứu định mức (nghiên cứu ở chương này)
- Phân tích thời gian làm việc để nghiên cứu tổn thất thời gian (nghiên cứu ở chương 4).
1.4.3. Sơ đồ phân tích thời gian làm việc của công nhân nhằm nghiên cứu định mức:
Thời gian được định mức Thời gian không được định mức
Làm việc
phự hợp với
nhiệm vụ
Ngừng việc
được quy
định
Làm việc không
phù hợp với
nhiệm vụ
Ngừng việc
không được
quy định
Thời
gian
tác
nghiệp
Thời
gian
chuẩn bị
và kết
thúc
Nghỉ
giải lao
và nhu
cầu cá
nhân
Ngừng
việc vì
lý do thi
công
Làm
việc
không
thấy
trước
Làm
công
tác
thừa
Do tổ
chức
kém
Do
ngẫu
nhiên
Do vi
phạm
kỷ luật
Thời gian làm việc của 1 công nhân
Giải thích:
- Thời gian được định mức: là thời gian làm việc phù hợp với quy định và nhiệm vụ,
được tổ chức đúng đắn và thời gian ngừng việc được quy định được đưa vào để tính
toán định mức.
- Thời gian tác nghiệp: là thời gian trực tiếp chế tạo sản phẩm, nó làm thay đổi hình
dáng kích thước tính chất của đối tượng lao động. Người ta chia thành thời gian tác
ngh và an tác nghiệp phụ g thời gian tác nghiệp chính người ta
trực ra sả .
Ví d ông tường tác nghiệp h là xây tường, tác nghiệp phụ là phục
vụ c hiệp hư trộn vữa, vận vật liệu.
- Ngừ do : chỉ kể đến nhữ i gian ngừng việc bắt buộc không thể
tránh khỏi. Cụ thể do 2 nguyên nhân:
quy trình buộc phải ng ê tông đ iều cao
chờ ghép k ới đổ tiếp đư ch dừng ển.
nguyên nh hông thể sắp việc đều i thành
+ Do
để
+ Do
viên trong nh
- Thời gian chuẩn b
dụng cụ, kiểm tra m
dụng cụ và vị trí là
giữa ca nếu trong ca đ
Ví dụ công nhân lắ
hàn các liên kết.
- Thời gian không đ
với nhiệm vụ và qu
toán định mức.
- Thời gian làm việc
có trong nhiệm vụ kỷ thuật bắt
huôn cửa m
ân tổ chức k3
óm mà xảy ra thời gian c
ị kết thúc: là thời gian
áy móc, xem bản vẽ
m việc, lau chùi máy)
ó có nhận những nhiệm vụ
p ghép sau khi lắp đượ
ược định mức: là thời g
y trình sản xuất, không
không thấy trước: là ti
quy định, tuy rằng thời ừng. Ví dụ đổ b
ợc, hoặc đến mạ
xếp bố trí công
hờ đợi chút ít.
kể đến việc chuẩn bị lú
) và thời gian thu dọn l
. Thời gian chuẩn bị kết
sản xuất khác nhau.
c một số tấm tường phả
ian làm việc và ngừng v
được quy định và không
êu phí thời gian cho nhữ
gian này có tạo ra sản pến 1 đoạn ch
phải di chuy
đặn cho mọiệp chính
tiếp tạo
ụ trong c
ho tác ng
ng vì lýthời gi
n phẩm
tác xây
chính n
thi công. Tron
chớín
chuyển
ng thờc đầu ca (chuẩn bị
úc cuối ca (thu dọn
thúc có thể xảy ra ở
i chuẩn bị cho việc
iệc không phù hợp
được đưa vào tính
ng công việc không
hẩm, nếu trên quan
điểm phân tích lãng phí thời gian thì loại thời gian này có ích cho sản xuất, nhưng trên
quan điểm định mức sử dụng lâu dài và phục vụ cho kế hoạch thì loại thời gian này
không tính vào trong định mức.
Ví dụ định mức cho cần trục lắp ghép theo quy trình là bốc cấu kiện tại các giá đỡ để
lắp, nhưng khi làm việc có xe ô tô chở cấu kiện đến, cần trục bốc cấu kiện từ ô tô
xuống, thì thời gian bốc xếp này không tính vào công việc lắp, mà chỉ tính cho định
mức bốc xếp.
- Thời gian làm công tác thừa là tiêu phí thời gian cho những công việc cũng không có
trong nhiệm vụ mà chỉ để sửa chữa những lỗi lầm do thiết kế hoặc do bản thân công
nhân gây ra (làm hỏng, phá đi làm lại) hoặc làm quá yêu cầu chất lượng.
Ví dụ trộn bê tông quá số vòng quay cần thiết, bào cánh cửa quá độ nhẵn. Loại thời gian
này hoàn toàn không làm tăng sản phẩm cho xã hội.
- Thời gian ngừng việc do tổ chức kém là tiêu phí thời gian do công nhân phải chờ đợi và
ngừng việc do thiếu vật liệu, thiếu cụng cụ, hỗ làm việc, thiếu cán bộ hướng dẫn
- Ngừng việc do ngẫu nhiên là thời gian ng c không thể biết trước và kiểm soát
được do mưa bão, mất điện mạng chung của phố.
- Ngừng việc do vi phạm kỷ luật lao động, t
việc riêng trong giờ làm việc
1.4.4. Sơ đồ phân tích thời gian làm việc của máy thi
Giải thớch:
Thời gian được định mức
Làm việc
phù hợp với
nhiệm vụ
Ngừng
việc được
quy định
Tải
trọng
hoàn
toàn
Giảm
tải cú
căn cứ
CN nghỉ
giải lao và
nhu cầu
cá nhân
Chạy
khụng
tải cho
phép
Thời gian làm việc củ
Ngừng
việc vì
lý do thi
công
Ngừng
để bảo
dưỡng
máy
Giải thích:
- Thời gian làm việc của máy là độ lâu 1 ca
8 giờ, không kể thời gian để công nhân nghỉ
- Thời gian được định mức là thời gian làm
được quy định, được tính vào định mức thờ
- Thời gian làm việc với tải trọng hoàn toàn
theo thiết kế biểu thị ở trọng tải, tốc độ, sức
- Thời gian làm việc giảm tải có căn cứ cũn
hoặc do điều kiện thi công bắt buộc.
Ví dụ ô tô trọng tải 7 tấn, nhưng do các loạ
tấn. Hoặc ô tô 4 tấn nhưng do chở vật liệu cồ
4thiếu c
ừng việ
thànhhời gian nghỉ việc do đi muộn về sớm, làm
công nhằm nghiên cứu định mức:
Thời gian không được định mức
Làm việc
không phù hợp
với nhiệm vụ
Ngừng việc
không được
quy định
Làm
việc
không
thấy
trước
Làm
công
tác
thừa
Do tổ
chức
kém
Do
ngẫu
nhiên
Do vi
phạm
kỷ luật
a máy thi công
làm việccủa máy, thông thường hiện nay là
ăn cơm giữa ca.
việc phù hợp với nhiệm vụ và ngừng việc
i gian sử dụng máy.
: máy làm việc hết tính năng và công suất
nâng, vòng quay
g được tính vào định mức nếu do quy trình
i cầu tạm không cho phép, chỉ chở được 5
ng kềnh chỉ chở được 3 tấn.
5
- Thời gian chạy không tải cho phép cũng được tính vào định mức nếu do quy trình bắt buộc.
Ví dụ ô tô vận chuyển 1 chiều, máy móc khởi hành lúc ban đầu
- Thời gian máy ngừng để bảo dưỡng: kể đến thời gian bảo dưỡng chăm sóc thường
xuyên trong ca, như thời gian kiểm tra cho dầu mỡ lúc đầu ca, lau chùi thu dọn lúc cuối ca
Các loại thời gian khác như đó giải thích ở trên.
1.5. ĐỊNH MỨC THỜI GIAN - ĐỊNH MỨC SẢN LƯỢNG VÀ MỐI QUAN HỆ CỦA CHÚNG
1.5.3. CÁC LOẠI ĐỊNH MỨC ĐỐI VỚI CÔNG NHÂN VÀ MÁY THI CÔNG:
Khi xây dựng định mức đối với công nhân xây lắp và máy thi công, thông thường có những
định mức sau:
1. Đối với công nhân: có các định mức sau:
- Định mức lao động.
- Định mức sản lượng.
Thông thường định mức thời gian và định mức sản lượng được xây dựng chung.
2. Đối với máy thi công:
- Định mức thời gian sử dụng máy.
- Định mức sản lượng của máy (sản lượng 1 giờ hay 1 ca).
- Định mức cho công nhân điều khiển máy.
1.5.2. CÁC ĐIỀU KIỆN ẢNH HƯỎNG ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ CŨNG LÀ
ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỊNH MỨC:
- Công cụ lao động.
- Chất lượng vật liệu.
- Trình độ tay nghề của công nhân.
- Phương pháp tổ chức sản xuất.
- Hệ thống trả lương (lương khoán hay công nhật).
- Trình độ tự giác của công nhân.
1.5.3. QUAN HỆ GIỮA ĐỊNH MỨC THỜI GIAN VÀ ĐỊNH MỨC SẢN LƯỢNG:
1. Định nghĩa:
a. Định mức thời gian (định mức lao động): là mức tiêu phí thời gian (lao động) quy định
để làm ra 1 đơn vị sản phẩm đảm bảo quy cách và chất lượng do 1 công nhân có trình độ nghề
nghiệp phù hợp thực hiện với quy trình tổ chức sản xuất đúng đắn và sử dụng đối tượng lao động
và tư liệu lao động có hiệu quả.
Chú ý: Về mặt lý thuyết định mức thời gian hoàn toàn khác với định mức lao động.
Định mức thời gian nghiên cứu về mặt tốc độ để tạo ra 1 sản phẩm, đơn vị tính là: giờ / sản
phẩm, phút / sản phẩm
Định mức lao động là mức tiêu phí lao động để tạo ra 1 sản phẩm, đơn vị tính là: người giờ
/ sản phẩm , giờ công /, người phút / sản phẩm.
Trong thực tế nhiều khi người ta sử dụng hai khái niệm này là một, nhưng phải hiểu rằng
chỉ khi nào quy về một công nhân thực hiện thì định mức thời gian mới bằng định mức sản
lượng.
b. Định mức sản lượng: là số sản phẩm hợp quy cách và chất lượng làm ra trong 1 đơn vị
thời gian do công nhân có trình độ nghề nghiệp phù hợp thực hiện với điều kiện tổ chức sản xuất
đúng đắn. Đơn vị đo của định mức sản lượng rất nhiều, tuỳ theo loại cụ thể là: m3/giờ, cái / phút,
m / h
2. Quan hệ giữa định mức thời gian và định mức sản lượng:
a. Định mức thời gian có quan hệ tỷ lệ nghịch với định mức sản lượng: được biểu thị
bằng công thức:
t
s 1= (1-1)
Với: s - Định mức sản lượng.
t - Định mức thời gian.
Chứng minh: Giả thiết sau thời gian T ta thu được 1 số sản phẩm là S đủ các điều kiện quy
định của sản phẩm và tiêu phí thời gian như đã trình bày thì ta có định mức thời gian và định
mức sản lượng:
S
Tt = và
T
Ss =
⇒
tS
T
s 11 ==
6
Vi dụ:
1. Định mức thời gian để san 1000 m3 đất là 0.35 giờ máy. Hãy tính định mức sản lượng
của 1 giờ máy.
Ta có định mức thời gian:
1000
35.0==
S
Tt giờ máy / m3
Vậy
35.0
10001 ==
t
s m3 / giờ máy
2. Định mức sản lượng sơn cánh cửa gỗ bằng máy phun sơn là s = 240 m2/ca. Hãy tính
định mức thời gian cho 100 m2 sơn.
3.3
240
1008100
8
240
11001 =×=×=×=
s
t giờ máy / 100 m2
b. Quan hệ giữa định mức thời gian của 1 công nhân và định mức lao động:
n
DMldtnh =
ĐMlđ = .n (1-2 ) ⇒ nht
- Định mức thời gian của nhóm. nht
ĐMlđ - Định mức lao động.
n - Số công nhân trong nhóm.
c. Quan hệ giữa định mức thời gian và định mức sản lượng của 1 công nhân trong 1 ca
ca
ca
s
Tt =
⇒
DMld
T
s caca = (1-3)
Vì theo (1-2), khi nhóm chỉ có 1 công nhân thì ĐMLĐ = tnh = t
t - Định mức thời gian của 1 công nhân.
- Độ lâu 1 ca làm việc (8 giờ) caT
- Định mức sản lượng trong 1 ca. cas
d. Quan hệ giữa định mức thời gian và định mức sản lượng của 1 nhóm công nhân
trong 1 ca:
canh
ca
nh s
Tt
.
=
7
⇒
DMld
nT
t
T
s ca
n
ca
canh
×==
hom
. (1-4)
- Định mức sản lượng của 1 nhóm công nhân trong 1 ca. canhs .
e. Quan hệ giữa định mức thời gian và định mức sản lượng của máy:
m
ca
cam t
Ts =. hay
m
giom t
s 1. =
giomcam
ca
m ss
Tt
..
1== (1-5)
- Định mức sản lượng của máy trong 1 ca. cams .
- Định mức thời gian của máy tính theo giờ. mt
- Thời gian của 1 ca ( 8 giờ ). caT
- Định mức sản lượng của máy trong 1 giờ. gioms .
g. Quan hệ tăng giảm giữa định mức thời gian và định mức sản lượng:
- Mức tăng hoặc giảm tương đối (%) của định mức sản lượng khi giảm hoặc tăng tương
đối (%) định mức thời gian.
t
ts ∆±
∆×=∆
100
100
(1-6)
s∆ - Mức tăng hoặc giảm tương đối của định mức sản lượng.
t∆ - Mức tăng hoặc giảm tương đối của định mức thời gian.
Nếu giảm, tăng, công thức có dấu ( - ). t∆ s∆
Nếu tăng, giảm, công thức có dấu ( + ). t∆ s∆
Chứng minh:
Gọi và - là định mức sản lượng và định mức thời gian thực tế tts ttt
khs và - là định mức sản lượng và định mức thời gian theo kế hoạch hiện hành. Theo
(1-6) ta có:
kht
1
1 =×⇒= tttt
tt
tt tst
s
11 =×⇒= khkh
kh
kh tst
s
Vậy:
tt
khkh
ttkhkhtttt t
tsststs ×=⇒×=×
Giả thiết ta chứng minh trường hợp giảm định mức sản lượng và tăng định mức thời gian,
tức là:
Giảm tuyệt đối:
tt
khkh
khttkh t
tsssss ×−=−=∆ '
Giảm tuyệt đối: ⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ −=∆
tt
kh
kh t
tss 1,
Trong đó là mức giảm tuyệt đối của sản lượng, muốn tìm mức giảm tương đối ('s∆ s∆ )
của định mức sản lượng thì ta đem mức giảm sản lượng tuyệt đối chia cho sản lượng kế hoạch và
nhân với 100.
1001100
1
100
'
×⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ −=×
×⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ −
=×∆=∆
tt
kh
kh
kh
tt
kh
kh t
t
s
s
t
t
s
ss (*)
Theo nguyên lý thì mức sản lượng thực tế bị giảm so với kế hoạch thì mức thời gian phải
tăng. Nếu gọi: thì %100=kht tttt ∆+= 100 . Thay vào (*) ta có:
t
t
t
s ∆+
∆×=×⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛
∆+−=∆ 100
100100
100
1001
- Mức tăng hoặc giảm tuyệt đối (%) của định mức sản lượng khi giảm hoặc tăng tương
đối (%) định mức thời gian.
t
ts
s xp ∆±
∆×=∆
100
' ( 1-7 )
- mức tăng hoặc giảm tuyệt đối của định mức sản lượng. 's∆
- mức tăng hoặc giảm tương đối của định mức thời gian. t∆
- định mức sản lượng xuất phát cần để so sánh, chẳng hạn như định mức sản lượng hiện
hành.
xps
Khi tăng thì giảm trong công thức dùng dấu ( - ). 's∆ t∆
Khi giảm thì tăng trong công thức dùng dấu ( + ). 's∆ t∆
Chứng minh: Khi đó biết mức tăng tương đối của định mức sản lượng và định mức xuất
phát để so sánh, muốn tìm mức tăng tuyệt đối ta chỉ việc lấy
s∆
xps
's∆
100
' xpsss
×∆=∆ và thay
ở ( 1-6 ) vào s∆ xpst
t
s
100
100
100
' ∆±
∆
=∆
- Mức sản lượng mới khi giảm hoặc tăng tương đối (%) định mức thời gian:
t
s
s xpmoi ∆±
×=
100
100
(1-8)
Khi giảm thì tăng trong công thức dùng dấu ( - ). t∆ mois
Khi tăng thì giảm trong công thức dùng dấu ( + ). t∆ mois
Chứng minh: cho trường hợp tăng: mois
8
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛
∆−
∆+=∆−
∆×+=
t
ts
t
ts
ss xp
xp
xpmoi 100
1
100
t
s
t
ttss xpxpmoi ∆−
×=⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛
∆−
∆+∆−=
100
100
100
100
Ví dụ: Định mức thời gian của 1 quá trình giảm 20% . Tìm mức tăng tương đối, mức tăng
tuyệt đối của định mức sản lượng , và mức sản lượng mới . Biết = 80 SP/ giờ. s∆ 's∆ mois xps
Giải: Mức tăng tương đối của định mức sản lượng: %25
20100
20100 =−
×=∆s
Mức tăng tuyệt đối của định mức sản lượng: 20
20100
2080' =−
×=∆s SP/ giờ
Mức sản lượng mới: 100
20100
10080 =−
×=mois SP/ giờ
Hoặc: SP/ giờ 1002080' =+=∆+= sss xpmoi
1.6. PHÂN LOẠI SẢN PHẨM XÂY LẮP TRÊN QUAN ĐIỂM ĐỊNH MỨC KỸ THUẬT:
1.6.1. Định nghĩa:
Sản phẩm xây lắp là kết quả của sự thay đổi vị trí, hình dáng, tính chất, thành phần, cơ cấu
của đối tượng lao động theo nhiệm vụ được giao cho cá nhân hoặc đơn vị thực hiện; là kết quả
cuối cùng của việc thực hiện công tác xây lắp. Đơn vị tính sản phẩm cuối cùng của công tác xây
lắp là m2xd, m2 ở, căn hộ, km đường
1.6.2. Sản phẩm quá trình:
1. Sản phẩm quá trình tổng hợp là kết quả của việc thực hiện một quá trình tổng hợp. Ví
dụ đổ xong 1 khối lượng bê tông móng, lắp xong 1 tầng nhà
2. Sản phẩm quá trình đơn giản là kết quả của việc thực hiện một quá trình đơn giản. Ví
dụ số m2 làm ván khuôn, số kg làm cốt thép, số m3 đổ bê tông
1.6.3. Sản phẩm phần việc là kết quả của việc thực hiện từng phần việc. Ví dụ số xe vật liệu
chuyển được, số viên gạch xây được
1.6.4. Phần tử và sản phẩm phẩn tử: Trong quá trình nghiên cứu quan sát xây dựng định mức,
thường người ta chia quá trình thành các phần tử, nó cũng là một bộ phận chia nhỏ của quá trình
xây lắp để nghiên cứu. Việc phân chia này độc lập tương đối với việc chia cơ cấu của 1 quá
trình, có nghĩa là phần tử có thể trùng với phần việc, hoặc gộp nhiều phần việc, nhưng cũng có
thể là phần việc bị chia nhỏ ra để nghiên cứu.
Do việc phân chia phần tử nên cũng có sản phẩm phần tử, đó là kết quả việc thực hiện của
từng phần tử.
1.6.5. Hệ số chuyển đơn vị:
1. Đặt vấn đề: Khi quan sát thu thập các tài liệu định mức người ta chia nhỏ các quá trình
thành các phần việc và phần tử để loại bỏ những chỗ không hợp lý, sẽ thu được sản phẩm của
phần việc hay sản phẩm phần tử, nhưng khi tính toán trình bày định mức, người ta tính toán cho
sản phẩm quá trình đơn giản hoặc cho sản phẩm quá trình tổng hơp. Việc tính toán này được
thực hiện nhờ hệ số chuyển đổi đơn vị từ sản phẩm phần tử sang sản phẩm quá trình đơn giản
hoặc sản phẩm quá trình tổng hơp.
2. Định nghĩa: Hệ số chuyển đơn vị là số sản phẩm phần tử hoặc sản phẩm phần việc tính
cho 1 đơn vị sản phẩm của quá trình đơn giản hoặc số sản phẩm của quá trình đơn giản tính cho
1 đơn vị sản phẩm của quá trình tổng hợp.
9
3. Ví dụ:
a. Cần rải 50 m2 sân nhựa, phải đào 150 m3 đất, trải đá từng lớp 100 m2, rải nhựa 50 m2. Ta
có hệ số chuyển đơn vị như sau:
3
50
150
1 ==k , 250
100
2 ==k , 150
50
3 ==k
Nghĩa là muốn làm 1 m2 sân nhựa phải đào 3 m3 đất, rải 2 m2 đá và rải 1 m2 nhựa.
b. Khi quan sát định mức cho quá trình xây tường (quá trình đơn giản) đơn vị là m3 xây.
Quá trình quan sát người ta chia ra các phần việc sau:
- Vận chuyển gạch tiêu phí lao động là 15 người-phút / xe, mỗi xe 60 viên.
- Vận chuyển vữa tiêu phí lao động là 10 người-phút /chuyến, mỗi chuyến 2 xô bằng 20 lít.
- Xây gạch tiêu phí lao động là 150 người-phút /m3 xây. Mỗi m3 xây cần 540 viên gạch và
280 lít vữa. Hãy tính hệ số chuyển đơn vị và tiêu phí lao động cho 1 m3 xây.
Hệ số chuyển đơn vị: 9
60
540
1 ==k , 1420
280
2 ==k , 11
1
3 ==k
Hao phớ lao động cho 1 m3 xõy:
người-phút / m42511501410915 =×+×+×=∑ ii kT 3 xây
1.6.6. Hệ số cơ cấu: Trong khi quan sát và tính toán định mức cho những quá trình nhiều biến
loại giống nhau về sử dụng công cụ, đối tượng lao động và sản phẩm, nhưng có vài đặc điểm
khác nhau làm ảnh hưởng đến năng suất lao động. Khi quan sát người ta quan sát từng biến loại
một, nhưng khi tính toán trình bày định mức, để cho đơn giản người ta trình bày chung cho một
vài trị số định mức, nhưng muốn phản ảnh tính chính xác của sự tiêu phí thời gian khác nhau của
các biến loại vào định mức người ta dựng hệ số cơ cấu.
Ví dụ: Khi quan sát lắp khối bê tông móng, tổng số 140 khối, trong đó có 126 khối ở giữa và
14 khối ở góc.
Tiêu phí thời gian để máy lắp 1 khối ở giữa 101 =T phútt.
Tiêu phí thời gian để máy lắp 1 khối ở góc 122 =T phút.
Nhưng khi tính toán định mức người ta chỉ trình bày chung một định mức lắp 1 khối bê tông
móng nói chung. Muốn vậy phải tính hệ số cơ cấu:
9.0
140
126
1 ==N , 1.0140
14
2 ==N
Tiêu phí lao động để lắp 1 khối bê tông móng nói chung là:
∑ = 10.2 phút ×+×= 1.0129.010ii NT
Khác với hệ số chuyển đơn vị là 1 số bất kỳ, bao giờ tổng các hệ số cơ cấu cũng bằng 1, có
thể tính hệ số cơ cấu theo tỷ lệ %, khi đó thì tổng của chúng bằng 100%.
1.7. CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN QUÁ TRINH XÂY LẮP KHI NGHIÊN CỨU
ĐỊNH MỨC
1.7.1. Vị trí làm việc (chỗ): là khoảng không gian vừa đủ để công nhân tham gia quá trình xây
lắp; trong đó công cụ, máy móc, vật liệu và sản phẩm làm ra được bố trí sao cho hợp lý nhất. Khi
quan sát định mức, chỗ làm việc được mô tả ghi chép lại trong phiếu đặc tính, nó là cơ sở để quy
định các điều kiện tiêu chuẩn của định mức.
1.7.2. Điểm ghi: Trong quá trình quan sát nghiên cứu định mức phải phân biệt điểm ghi, đó là
điểm phân chia ranh giới về mặt thời gian của 1 phần tử hoặc nhiều phần tử liền nhau, khi có sự
thay đổi về số lượng những đối tượng tham gia hoặc khi kết thúc phần tử này chuyển sang phần
tử khác.
10
1.7.3. Nhân tố ảnh hưởng: là tình trạng sự việc sự việc nào đó có ảnh hưởng đến đại lượng tiêu
phí thời gian, nhân tố ảnh hưởng có thể diễn tả bằng số hoặc bằng lời.
Ví dụ:
- Diễn tả bằng lời: Xây đá hộc, xây gạch chỉ ..
- Diễn tả bằng số: Tường dày 220, 330, 450 mm
- Diễn tả cả bằng lời và bằng số: Lắp panen mái ở độ cao 12m.
bằng lời bằng số
1.7.4. Đặc tính của quá trình: là tập hơp các nhân tố ảnh hưởng đặc trưng cho 1 quá trình xây
lắp dựa vào đặc tính chủ yếu của quá trình khi quan sát cũng được ghi vào phiếu đặc tính và
cũng là cơ sở để thiết kế điều kiện tiêu chuẩn của định mức. Thường bao gồm:
- Loại quá trình.
- Đơn vị khối lượng.
- Thành phần công nhân thực hiện.
- Cụng cụ lao động.
- Thành phần công việc.
- Quy trình thực hiện.
1.7.5. Các điều kiện tiêu chuẩn của quá trình: là những đặc tính của quá trình nhưng có sự
lựa chọn bố trí hợp lý và quy định chặt chẽ, mỗi trị số định mức được thiết kế ra đều kèm theo
một điều kiện tiêu chuẩn nhất định ban hành kèm theo định mức. Khi nghiên cứu để đánh giá sự
hụt, đạt hay vượt định mức đều phải xem xét quá trình ấy có đúng với điều kiện tiêu chuẩn hay
không sau đó mới kết luận.
Khi muốn nghiên cứu phương pháp sản xuất của người sản xuất tiên tiến phải tổ chức các
điều kiện đúng với các điều kiện tiêu chuẩn của định mức để đánh giá người ấy có thật sự là tiên
tiến hay không.
1.8. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH MỨC VÀ CÁC LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHƯƠNG
PHÁP ĐỊNH MỨC:
1.8.1. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH MỨC:
1. Phương pháp tính toán thuần tuý: là xây dựng định mức theo phương pháp dựa trên các
tài liệu có sẵn (ngồi trong phòng để tính định mức), dựa vào các tiêu chuẩn thời gian phần việc,
lý lịch và đặc tính của máy móc (tốc độ di chuyển, tốc độ nâng vật, tốc độ quay) để tính toán
thành các định mức, hoặc trong định mức vật liệu dựa vào các kích thước kết cấu hoặc đặc tính
của vật liệu để tính toán định mức vật liệu.
Để tiến hành định mức người ta tiến hành thực hiện theo 3 giai đoạn:
a. Thu thập và phân tích tài liệu gốc, bao gồm: các thiết kế tổ chsức thi công, các thời gian
tác nghiệp tiêu chuẩn có sẵn của các phần việc, lý lịch tính năng của máy móc, các tài
liệu có liên quan khác
b. Thiết kế cơ cấu hợp lý của quá trình: dựa vào các tài liệu có sẵn thiết kế điều kiện tiêu
chuẩn cho quá trình.
c. Tính toán trị số định mức
Nhận xét: Phương pháp định mức này tiết kiệm được khối lượng ngày công quan sát rất lớn.
Đặc biệt là những phần việc trùng lặp giống nhau trong các quá trình, nếu sử dụng được tài liệu
gốc thì đỡ phải quan sát mất nhiều lần và nhiều ngành. Phương pháp này có nhược điểm là
không phản ảnh được các điều kiện sản xuất thi công thực tế, nên thường kết hợp phương pháp
này với phương pháp quan sát để xây dựng định mức.
2. Phương pháp quan sát thực nghiệm: có 2 loại:
11
12
a. Phương pháp quan sát thực tế: Phương pháp này thường được sử dụng phổ biến nhằm:
xây dựng các định mức mới, kiểm tra việc thực hiện các định mức hiện hành, nghiên cứu phương
pháp sản xuất của người sản xuất tiên tiến, nghiên cứu chấn chỉnh tổ chức lao động.
Để xây dựng định mức theo phương pháp này phải tiến hành quan sát nhiều lần, nhiều nơi,
dựng các dụng cụ và biểu mẫu in sẵn tiến hành quan sát ghi chép số liệu sau đó tính toán xử lý số
liệu và tính thành các định mức.
Nhận xét:
Ưu điểm:
- Do quan sát thực tế, nên đó phân tích loại bỏ những tiêu phí bất hợp lý không đưa vào
định mức.
- Phản ảnh đúng đắn các điều kiện thi công thực tế.
Nhược: Rất tốn kém do phải tốn nhiều ngày công và phương tiện để nghiên cứu quan sát.
b. Phương pháp thực nghiệm: Phương pháp này thường sử dụng bằng cách tổ chức điều
kiện lao động mẫu, nghiên cứu khả năng và điều kiện làm việc của con người, hoặc nghiên cứu
các đặc tính cơ lý của vật liệu để phục vụ cho việc lập định mức, nói chung phương pháp này chỉ
sử dụng trong điều kiện thực nghiệm.
3. Phương pháp thống kê kinh nghiệm: Xây dựng định mức theo phương pháp này là dựa
trên các tài liệu thống kê về hao phí vật tư, nhân lực, máy móc và khối lượng sản phẩm trong
từng thời gian. Trên cơ sở đó tính ra trị số trung bình quy định thành định mức.
Phương pháp này nói chung không khoa học, vì nếu xây dựng định mức theo phương pháp
thống kê thì coi như đó thừa nhận nhiều chỗ bất hợp lý trong sản xuất đưa vào để tính định mức.
Tuy nhiên phương pháp này có thể sử dụng để tổng kết mức năng suất trong từng thời kỳ, để kịp
thời phục vụ cho công tác kế hoạch.
Ngoài ra cũng sử dụng phương pháp kinh nghiệm và so sánh:
- Dựa vào kinh nghiệm của các CBCNV và chuyên gia lành nghề để định mức.
- So sánh những công việc hiện tại với các định mức đó có để điều chỉnh và đề ra những
định mức hợp lý.
Nói chung việc sử dụng kinh nghiệm và so sánh đều phải có chọn lọc.
Tóm lại: Phương pháp thống kê kinh nghiệm không dựng để xây dựng định mức mới vì nó
không phải là mức năng suất tiên tiến, nếu áp dụng định mức như vậy thì có khả năng kiềm hãm
sản xuất.
1.8.1. CÁC LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH MỨC:
1. Sử dụng số liệu thực tế có phê phán: Trong quá trình xây dựng định mức phải quan sát
thu thập và sử dụng nhiều số liệu thực tế, nhưng cần phải phân tích chọn lọc loại bỏ những chỗ
không hợp lý.
2. Việc nghiên cứu các đối tượng để xây dựng định mức mang tính chất lựa chọn và điển
hình: Vì định mức phản ảnh mức năng suất tiên tiến và hiện thực, nên không thể quan sát ở mọi
chỗ mọi nơi, mà chỉ quan sát những quá trình và những đối tượng tham gia có sự lựa chọn mang
tính chất đại diện.
Ví dụ đối với công nhân phải lựa chọn những công nhân có trình độ nghề nghiệp cấp bậc
phù hợp, đối với máy móc thì phải lựa chọn các máy có năng suất bình thường (không mới quá
hoặc cũ quá).
3. Nghiên cứu quan sát xây dựng định mức: Trên cơ sở chia nhỏ quá trình thành các phần
việc thao tác phần tử Vì có chia nhỏ như vậy mới nghiên cứu tỷ mỷ loại bỏ được các tiêu phí
thời gian không hợp lý, sửa đổi các thao tác vụng về.
4. Sử dụng đúng đắn phương pháp tính số trung bình: Khi quan sát định mức phải tiến
hành nhiều lần, nhiều nơi, nhiều ngành. Mỗi lần quan sát sẽ thu được 1 đại lượng tiêu phí lao
động và sản phẩm tương ứng, sau đú tính trung bình cho các lần quan sát thành các định mức.
Nhưng việc sử dụng phương pháp tính số trung bình cho đúng đắn là 1 điều hết sức quan trọng,
thông thường trong thống kê có các phương ph...về vị trí
3’20”
1
2
3
4
8h00’
8h00’
8h02’
8h03’
8h04’
0.00
55”
45”
10’
05’
55”
1’50”
25”
55”
1
panen
1
2
3
4
Máy ngừng chờ móc panen
Nâng quay đăt vào vị trí
Máy chờ tháo panen
Quay về vị trí
3’20”
1
2
3
4
8h04’
8h05’
8h07’
8h07’
8h08’
10”
05”
30”
25”
66”
115”
25”
55”
1
panen
Từ cột (1) đến cột (8) theo dõi 1 đối tượng, nếu muốn theo dõi đối tượng thứ 2, thêm các cột
(9),, (14).
Cột 1: Ghi số hiệu phần tử.
Cột 2: Ghi tên phần tử.
Cột 3: Ghi tổng tiêu phí thời gian của từng phần tử trong lần quan sát (có thể về nhà tổng
hợp rồi mới ghi vào).
Cột 4: Ghi số hiệu phần tử theo diễn biến quá trình. Số hiệu phần tử này phù hợp tên gọi và
số hiệu đã ghi ở cột 1 và cột 2, nhưng vì quá trình quan sát lặp lại những chu kỳ và để ghi nhanh,
chỉ ghi số hiệu phần tử.
Cột 5 và Cột 6: Ghi tiêu phí thời gian tức thời tại các điểm ghi. Cột 5 ghi giờ và phút, cột 6
ghi giây.
Cột 7: Tính và ghi độ lâu thực hiện các phần tử ở các chu kỳ bằng cách lấy thời gian tức thời
của phần tử sau trừ đi thời gian tức thời của phần tử trước.
Cột 8: Ghi số sản phẩm phần tử hoặc số chu kỳ thực hiện được.
Từ cột 9 đến cột 14 ghi giống như từ cột 4 đến cột 8.
Từ cột 4 đến cột 8 có thể tiếp tục theo dõi 1 đối tượng hoặc dành riêng cho 1 đối tượng khác.
Sau khi có các số liệu đã tính được đầy đủ ở cột 7 hoặc cột 13 thì lấy tiêu phí của từng phần tử
có số hiệu giống nhau còn lại và kết quả đó được ghi vào cột 3 đúng theo số hiệu của phần tử đó.
Ví dụ: Phần tử thứ 3 (máy chờ tháo panen), có:
- Tiêu phí thời gian chu kỳ 1 là: 25”.
- Tiêu phí thời gian chu kỳ 2 là: 25”.
- Tiêu phí thời gian chu kỳ 3 là: 30”.
- Tiêu phí thời gian chu kỳ 4 là: 30”.
- Tiêu phí thời gian chu kỳ 5 là: 40”.
- Tiêu phí thời gian chu kỳ 6 là: 25”.
- Tiêu phí thời gian chu kỳ 7 là: 25”.
Tổng cộng: 3’20” ghi vào cột 3 cho phần tử 3.
Khi chỉnh lý tiêu phí thời gian tại các chu kỳ của từng phần tử cũng tạo thành dãy số và
được chỉnh lý theo phương pháp thống kê.
2.4.5. PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT BẤM GIỜ LIÊN TỤC (BGLT):
- Biểu mẫu và cách ghi chép giống phương pháp ChAS vừa nêu ở trên, nhưng phương
pháp BGLT có tính lựa chọn và độ chính xác cao hơn phương pháp ChAS. Vì ChAS có
thể dùng đồng hồ thường, còn BGLT thì dùng đồng hồ bấm giây.
- BGLT khác BGCL vì giống như ChAS, phương pháp BGLT ghi theo dòng thời gian trôi
qua và phải tính toán mới tìm được thời gian tiêu phí của từng phần tử. Còn BGCL không
ghi theo dòng thời gian trôi qua mà để đồng hồ bấm giây ở vị trí số 0 khi bắt đầu thực
hiện phần tử. Khi kết thúc thì bấm giờ và thu ngay được tiêu phí thời gian của từng phần
tử ấy. Gọi là chọn lọc vì có thể qua 1 số chu kỳ không cần ghi theo dòng thời gian trôi qua.
Ví dụ: Khi quan sát lắp 1 hàng cột thì chỉ đo tiêu phí thời gian ở cột 1, 4, 6 mà bỏ qua cột 2, 3, 5.
2.4.6. PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT BẤM GIỜ CHỌN LỌC (BGCL):
Phương pháp BGCL dùng đồng hồ bấm giây thu ngay được tiêu phí thời gian ở từng phần tử
chu kỳ. Sau khi quan sát những chu kỳ mỗi phần tử tạo thành 1 dãy số và chỉnh lý số liệu theo
phương pháp thống kê, có thể qua 1 số phần tử chu kỳ không cần quan sát liên tục theo dòng thời
gian trôi qua.
Ví dụ: Khi quan sát sản xuất lắp đặt cốt thép cột, ghi chép như sau:
Tổng tiêu phí thời gian Các chu kỳ SH Tên phần tử
Tuyệt đối Tương đối 1 2 3 4 5 6 7
Số liệu sau
chỉnh lý
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
1 Đặt thép lên bàn
2 Uốn đầu 1
Cột 1: Ghi số hiệu phần tử.
Cột 2: Ghi tên phần tử.
9
Cột 3 và Cột 4: Ghi tổng tiêu phí thời gian ở các chu kỳ theo con số thực tế quan sát. Cột 3
ghi theo con số tuyệt đối (giây). Cột 4 ghi theo con số tương đối (%).
Cột 5: được chia thành các cột nhỏ ứng với từng chu kỳ ở mỗi phần tử, mỗi lần ghi tiêu phí
thời gian vào mỗi cột nhỏ đó.
Cột 6, 7, 8: ghi sau khi chỉnh lý và tính toán từng dãy số theo con số hợp quy cách, đã loại
bỏ những con số nghi ngờ có đánh dấu ( ký hiệu a, b, c) hoặc những con số đã chỉnh lý theo
dãy số thống kê đã loại bỏ. Những con số lớn hoặc bé nhưng do đặc điểm của quá trình không có
gì nghi ngờ thì vẫn lấy.
Trường hợp các chu kỳ ở các phần tử xuất hiện rất nhanh (thường xảy ra ở các xưởng cơ
khí xây dựng), với những dụng cụ đồng hồ thông thường không thể đo được nhưng phải xác
định tiêu phí thời gian cho từng phần tử ở các chu kỳ, thì phải kết hợp 1 số phần tử theo quá trình
thi công, đo tiêu phí thời gian theo phần tử liên hợp khác, từ đó tính tiêu phí thời gian cho từng
phần tử riêng lẻ.
Ví dụ: 1 quá trình chu kỳ được chia thành 4 phần tử: a, b, c, d. Cần đo tiêu phí thời gian của
từng phần tử đó, nhưng không thể đo được, thì cần liên hợp 3 phần tử một lại với nhau.
Việc liên hợp được tiến hành như sau:
- Liên hợp (a + b + c) tiêu phí thời gian là: A
- Liên hợp (b + c + d)
- Liên hợp (c + d + a)
- Liên hợp (d + a + b)
Tổng liên hợp: 3 (a + b + c + d) có tổn
Đặt: S = a + b + c + d
Vậy: a = S - B, b = S - C
2.4.7. PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT TỔ
Phương pháp này không dùng để thiết
mức, đánh giá tình hình quản lý lao động. Đ
tổ). Cách ghi chép như đối với phương phá
các phần tử nhỏ, mà chỉ chia thành 2 loại:
hành tròn ca.
Ví dụ: Quan sát quá trình xây tường,
bậc 2. Tổng cộng là 9 người.
Thời gian làm việc SH Công
việc
(1) (2) (3)
1 L
2 N
6 7 9 10
a
9
9
8
L: Làm việc, N: Ngừng việc
(a): Nghỉ giải lao. (b): Thiếu vật liệ
Đồ thị trên quan sát trong 8 giờ, mỗi
Sau khi quan sát tiêu phí lao động và khối l
SH Đơn SP
Định mức (gc)
tiêu phí thời gian là: B
tiêu phí thời gian là: C
tiêu phí thời gian là: D
g tiêu phí thời gian là: A + B + C + D
Thì
3
DCBAS +++=
, c = S - D, d = S - A
NG HỢP DÙNG ĐỒ THỊ:
kế định mức mà chỉ để kiểm tra việc thực hiện định
ối tượng quan sát có thể nhiều người cùng 1 lúc (cả
p ChAKH nhưng không chia thời gian làm việc thành
làm việc và ngừng việc. Độ lâu quan sát thường tiến
thành phần công nhân gồm: 1bậc 5, 1bậc 4, 2bậc 3, 5
và ngừng việc HPLĐ (giờ-công)
G -công % Tổng số
(4) (5) (6)
10
66,5 92,5
5,5 7,5
72
16 17 15
b
9 9
9
u.
giờ chia thành từng 10’. Có độ chính xác thấp nhất.
ượng sản phẩm làm ra, sẽ tổng hợp vào bảng sau:
Theo thực tế % hoàn thành định mức % hoàn
kiểm
tra
vị
tính
hoàn
thành
cả tổ
1
đơn
vị
Toàn
bộ
Làm
việc
L
Toàn
bộ
L
+N
Không kể
thời gian
lãng phí
Có kể thời
gian lãng phí
thành so
với kỳ
trước
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10)
0.37 M3 7.5 9.7 72.75 66.5 72
100
75.72
5.66 ×
75.72
5.235.66 ++
2.4.8. SƠ LƯỢC PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT BẰNG QUAY PHIM:
Phương pháp này thường áp dùng để nghiên cứu phương pháp sản xuất của người sản xuất
tiên tiến kết hợp với việc nghiên cứu thao tác hợp lý, loại bỏ những thao tác thừa hoặc phần việc
trên cơ sở đó tính định mức.
Khi nghiên cứu các thao tác hợp lý thì dùng phương pháp quay nhanh chiếu chậm.
Tính độ lâu thực hiện phần việc hay thao tác:
- Khi tất cả các thao tác đều được định mức: T = 1
- Khi có loại trừ các thao tác bất hợp lý: T = n x i – n’ x i
n - Số ảnh kể từ khi bắt đầu quay đến khi kết thúc thao tác phần việc.
i - Thời gian quay chụp 1 bức ảnh vào phim. Thông thường i=1/15 giây.
i’ - Số ảnh của những thao tác bất hợp lý cần loại trừ.
11
Chương 3:
PHƯƠNG PHÁP CHỈNH LÍ SỐ LIỆU QUAN SÁT
Chỉnh lý số liệu là hoàn chỉnh các số liệu quan sát, xử lý loại bỏ các số liệu không hợp lý,
mục đích cuối cùng của công việc hoàn chỉnh là tính được tiêu phí lao động trung bình cho 1 đơn
vị sản phẩm phần tử, bất kỳ phương pháp quan sát nào cũng tiến hành ba giai đoạn chỉnh lý.
- Chỉnh lý sơ bộ: kiểm tra các số liệu ghi trên các biểu mẫu; cộng theo cột, dòng xem có gì
sai sót không?
- Chỉnh lý cho từng lần quan sát nhằm rút ra tiêu phí thời gian (lao động) cho từng lần
quan sát của từng phần tử và số sản phẩm phần tử ứng với tiêu phí thời gian của từng
phần tử đó.
- Chỉnh lý cho các quan sát nhằm mục đích tính được tiêu phí thời gian lao động trung bình
cho 1 đơn vị sản phẩm qua các lần quan sát.
3.1. PHƯƠNG PHÁP CHỈNH LÍ SỐ LIỆU QUAN SÁT BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHỤP
ẢNH ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH KHÔNG CHU KỲ:
3.1.1. Chỉnh lý sơ bộ:
1. Đối Với phiếu chụp ảnh kết hợp:
- Kiểm tra số đối tượng tham gia bằng cách tại mọi thời điểm bất kỳ cộng số đối tượng
ghi trên các đường đồ thị đều phải bằng nhau và bằng số đối tượng tham gia lúc ban đầu.
- Tính tiêu phí thời gian lao động từng phần tử để ghi vào cột (4)
Tiêu phí thời gian lao động ( cột 4) = ∑ × ii nL
Li - Độ dài đoạn đồ thị, tính theo phút.
ni - Số đối tượng ghi trên đoạn đồ thị đó.
- Tiến hành kiểm tra:
Số tổng cộng (cột 4) = Số đối tượng tham gia x thời gian quan sát trên phiếu.
2. Đối Với phiếu chụp ảnh đồ thị:
- Kiểm tra các đường đồ thị dành riêng cho từng đối tượng có liên tục và đúng với
đường dành riêng cho đối tượng đó hay không.
- Tính tiêu phí thời gian lao động của từng đối tượng tham gia ở từng phần tử để ghi vào
cột (4) và cột (5): Con số ở cột (4) phải bằng độ dài đoạn đồ thị tính theo phút.
- Tiến hành kiểm tra:
Số tổng cộng (cột 5) = Số đối tượng tham gia x thời gian quan sát trên phiếu
3. Đối Với phiếu chụp ảnh số:
- Kiểm tra và tính tiêu phí thời gian cho từng phần tử ghi vào cột (7), xem các số hiệu
phần tử ở cột (4) có đúng với cột (1) hay không.
- Tiến hành kiểm tra:
Số tổng cộng (cột 3) = Số tổng cộng (cột 7 hay cột 13)
= (Thời điểm kết thúc quan sát)-(Thời điểm bắt đầu quan sát)
3.1.2. Chỉnh lý cho từng lần quan sát:
1. Chỉnh lý trung gian (CLTG):
Để tránh nhầm lẫn và hệ thống hóa hao phí lao động của từng loại công việc trong 1 ca làm
việc, trước khi chỉnh lý chính thức, người ta dùng phiếu chỉnh lý trung gian (xem bảng III-1). Từ
phiếu chụp ảnh quan sát đó ta rút ra hao phí lao động cho từng phần tử trong mỗi giờ và ghi vào
cột tương ứng trong phiếu CLTG. Bước chỉnh lý trung gian kết thúc bằng cách ghi tổng hao phí
lao động cho từng phần tử trong một lần quan sát vào cột tổng cộng.
1
Ví dụ: Phiếu chỉnh lý trung gian cho từng lần quan sát và phiếu chỉnh lý chính thức đối với
quá trình lắp panen không chu kỳ.
BẢNG III-1: PHIẾU CHỈNH LÍ TRUNG GIAN
Quá trình lắp panen trọng lượng 0.5 tấn, 1 lần quan sát 1 panen
Tiêu phí thời gian lao động ở các giờ quan sát Số
hiệu
Tên phần tử
1 2 3 4 5 6 7 8
Tổng
cộng
(1) (2) (3) (4)
1
2
3
4
5
6
7
8
I.Thời gian được ĐM:
Móc panen
Rải vữa
Nhận và đặt panen
Liên kết
Di chuyển khi làm việc
Cộng thời gian tác nghiệp
Chuẩn bị và kết thúc
Ngừng thi công
Nghỉ giải lao
Cộng thời gian được ĐM
6
36
60
13
0
115
46
-
-
161
7
35
60
12
9
123
-
21
-
144
4
32
60
14
10
120
-
03
36
159
6
36
60
13
8
123
-
-
02
125
7
35
60
12
9
123
-
38
-
161
5
36
60
13
8
122
-
03
18
143
6
36
60
13
10
125
-
-
36
161
5
36
59
12
0
112
30
02
00
144
46
282
479
102
54
963
76
67
92
1198
9
10
11
II. T gian không được ĐM:
Nghỉ do ngẫu nhiên
Nghỉ do tổ chức kém
Nghỉ do vi phạm kỹ luật
Cộng t.g. không được ĐM
-
-
19
19
20
16
-
36
-
21
-
21
15
30
10
55
-
19
-
19
30
-
7
37
-
19
-
19
16
-
20
36
81
105
56
242
Tổng cộng 180 180 180 180 180 180 180 180 1440
Ghi chú: ở phiếu chỉnh lý trung gian
- Số liệu ở cột (3) trong phiếu chỉnh lý trung gian là lấy ở cột (4) trong phiếu ChAKH,
hoặc cột (5) trong phiếu ChAĐT, hoặc cột (3) trong phiếu ChAS. Tổng hợp từng giờ
cho từng lần quan sát.
- Mỗi giờ quan sát đều có tổng hao phí lao động (180 người-phút x 8 lần = 1440 người-
phút) Chứng tỏ trong các lần quan sát đều có 3 người được tham gia quan sát. Sau
khi chỉnh lý trung gian, sẽ thực hiện chỉnh lý chính thức.
2. Chỉnh lý chính thức (CLCT):
Ghi hao phí lao động cho từng phần tử (chuyển từ phiếu chỉnh lý trung gian - CLTG sang),
tính tỷ lệ % của từng phần tử so với toàn bộ (để kiểm tra) và so với thời gian được định mức (để
sử dụng khi tính định mức ở phần sau), ghi số lượng sản phẩm phần tử và sản phẩm tổng hợp của
quá trình sản xuất cần lập định mức mới (các thông tin này chuyển từ phiếu chụp ảnh sang).
Sau khi ghi đầy đủ các cột, mục của phiếu chỉnh lý chính thức tức là đó kết thúc việc chỉnh
lý cho một lần quan sát. Chú ý là việc chỉnh lý theo cách lập biểu bảng như trên thì phải luôn
luôn sử dụng cặp biểu bảng: chỉnh lý trung gian (CLTG) và chỉnh lý chính thức (CLCT).
Chỉnh lý số liệu theo cách này tuy đơn giản và thiện về hoàn thiện hệ thống hóa số liệu
nhưng tính chất xử lý không được chặt chẽ lắm, vì nó chấp nhận mọi số liệu đó thu được không
loại bỏ số nào. Chính vì thế mà đối với các quá trình sản xuất chu kỳ, người ta áp dụng phương
pháp chỉnh lý khác.
Cấu tạo và cách ghi phiếu CLCT xem Ví dụ ở bảng III-2
2
Bảng III-2: PHIẾU CHỈNH LÍ CHÍNH THỨC
Quá trình lắp panen trọng lượng 0.5 Tấn Lần q sát 1
Tổng tiêu phí lao
động Số TT Tên phần tử Người-phút %
Đơn vị SP
phần tử
SP phần
tử thu
được
SP phần tử
cho (60)
Người-phút
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
1
2
3
4
5
6
7
8
I. Thờigian được ĐM:
Móc panen
Rải vữa
Nhận và đặt panen
Liên kết
Dichuyểnkhilàm việc
Thời gian chuẩn kết
Nghỉ giải lao
Th g ngừng thi công
Cộng th.gian được
ĐM
46
282
479
102
54
76
92
67
1198
3.2
19.6
33.2
7.1
3.8
5.3
6.3
4.7
83.2
Tấn
M2
Tấn
Mối nối
Lần
50
35
50
25
12
65.2
7.4
6.2
14.7
17.3
9
10
11
II.Tg Ko được ĐM:
Nghỉ do ngẫu nhiên
Nghỉ do tổ chức kém
Nghỉ do vi phạm kỹ luật
81
105
56
16.8
%
Tổng cộng: 1440 100%
Ghi chú:
- Tiêu phí lao động trong bảng chỉnh lý chính thức lấy ở cột tổng cộng (cột 4) ở phiếu
chỉnh lý trung gian.
- Việc tính tỷ lệ % trong bảng chỉnh lý chính thức này chỉ có ý nghĩa để phân tích việc sử
dụng thời gian. Còn khi muốn tính định mức thì phải loại bỏ thời gian không được định mức và
các thời gian nghỉ giải lao, chuẩn kết, ngừng thi công phải tính lại tỷ lệ % so Với thời gian được
định mức, khi đó coi 1198 người-phút là 100%.
3.1.3. Chỉnh lý cho các lần quan sát:
Mục đích: Tính tiêu phí lao động trung bình cho từng đơn vị sản phẩm phần tử, lấy kết
quả chỉnh lý từng lần của từng phần tử ở phiếu chỉnh lý chính thức để chỉnh lý cho các lần quan sát.
Ví dụ: Sau 4 lần quan sát chỉnh lý cho 1 phần tử (Móc panen) từ 4 bảng chỉnh lý chính thức
có bảng số liệu sau (Bảng III-3).
Bảng III-3: PHIẾU CHỈNH LÍ CHÍNH THỨC
(Phần tử Móc panaen)
Lần
quan sát
Tiêu phí thời gian lao động
(Ti) (người-phút)
Sản phẩm phần tử
thu được (Si)
Sản phẩm phần tử tính
cho 60 người-phút
(1) (2) (3) (4)= )2(
)3( x60
1
2
3
4
46*
54
40
60
50*
60
45
65
65.2
66.7
67.5
65.0
3
Ghi chú: Số hiếu có đánh dấu * ở phiếu quan sát lần thứ nhất (ở bảng chỉnh lý chính thức trình
bày ở trên), còn 3 lần quan sát sau là số liệu giả thiết tương tự. Đến đây để chỉnh lý cho các lần
quan sát chỉ việc áp dụng một trong các công thức tính trung bình điều hoà để tìm tiêu phí thời
gian lao động trung bình cho 1 đơn vị sản phẩm sau các lần quan sát.
91
40
65
40
45
54
60
46
50
4 =
+++
==
∑
i
i
tb
T
S
nT Người-phút
91
655.677.662.65
604 =+++
×== ∑ hitb S
nT Người-phút
3.2. PHƯƠNG PHÁP CHỈNH LÍ SỐ LIỆU QUAN SÁT BẰNG PHƯƠNG PHÁP BGCL:
Phương pháp quan sát bấm giờ chọn lọc thường áp dụng cho quá trình chu kỳ, phiếu quan
sát cũng là phiếu chỉnh lý. Sau khi chỉnh lý loại bỏ những con số không hợp quy cách trong dãy
số và ghi kết quả vào cột (6) và cột (7). Quy trình chỉnh lý được tiến hành qua 2 giai đoạn:
- Chỉnh lý cho từng lần quan sát.
- Chỉnh lý cho các lần quan sát.
3.2.1. Chỉnh lý cho từng lần quan sát:
Mục đích là rút ra số con số (cũng là số chu kỳ) hợp quy cách trong từng dãy số của từng
phần tử. Trình tự tiến hành các bước:
Bước 1: Kiểm tra lại các con số trong dãy số, loại bỏ những con số có nghi ngờ, đánh dấu
trong khi quan sát, những con số quá lớn hoặc quá bé nhưng do đặc điểm thi công thì vẫn giữ nguyên.
Bước 2: Sắp xếp dãy số theo thứ tự từ bé đến lớn, tính hệ số ổn định của dãy số ( ). odK
min
max
A
A
Kod = = Trị số lớn nhất của dãy số / Trị số bé nhất của dãy số (3-1)
Nếu < 1.3 thì tất cả các con số đều hợp quy cách. Tính tổng tiêu phí thời gian lao
động ứng với số con số đó, không phải chỉnh lý gì thêm.
odK
Nếu 1.3 thì xảy ra 2 trường hợp: odK ≥
- Trường hợp 1: 1.3 ≤ odK ≤ 2 : chỉnh lý theo phương pháp số giới hạn.
- Trường hợp 2: > 2: chỉnh lý theo phương pháp độ lệch quân phương. odK
Bước 3: Chỉnh lý theo phương pháp số giới hạn cho trường hợp 1.3≤ 2: odK ≤
)(lim minmax1max aakaa tb −+= (3-2)
)(lim minmax2min aakaa tb −−= (3-3)
và là số giới hạn lớn nhất và bé nhất của dãy số. maxlima minlim a
1tba - là trị số trung bình đơn giản của dãy số với giả thiết đó bỏ đi số lớn nhất.
2tba - là trị số trung bình đơn giản của dãy số với giả thiết đó bỏ đi số bé nhất.
maxa và là trị số lớn nhất và bé nhất của dãy số sau khi đó thực hiện giả thiết bỏ đi
số lớn nhất hoặc bé nhất.
mina
k - Hệ số kể đến số con số trong dãy cho ở bảng III-4
BẢNG III-4: BẢNG SỐ LIỆU k
Số trị số (dãy số) của dãy số đó
trõ số giả thiết bỏ đi k
Số trị số (dãy số) của dãy số đó
trõ số giả thiết bỏ đi k
4
5
6
7 - 8
1.4
1.3
1.3
1.1
9 - 10
11 - 15
16 - 30
31 – 35
1.0
0.9
0.8
0.7
4
Kết quả tính và , và . Nếu thoả mãn các yêu cầu trên thì dãy số
hợp quy cách.
maxa maxlim a mina minlima
Ví dụ:
Chỉnh lý số liệu quan sát của phiếu BGCL dãy số từ bé đến lớn gồm 13 trị số:
1.8 2.0 2.0 2.0 2.0 2.2 2.2 2.2 2.4 2.4 2.4 2.4 2.6
Tính , , , , ; odK 1tba ·maxlim a 2tba minlima
45.1
8.1
6.2 ==odK , 1.3 < < 2 odK
Chỉnh lý theo phương pháp số giới hạn
17.2
12
4.242.230.248.1
1 =×+×+×+=tba
( ) 7.28.14.29.017.2lim ·max =−+=a > 2.6 Nên số 2.6 vẫn lấy mà không bỏ.
2.2
12
6.24.242.230.24
2 =+×+×+×=tba
( ) 7.10.26.29.02.2lim min =−+=a < 1.8 Nên số 1.8 vẫn lấy mà không bỏ.
Biểu diễn trên trục số:
8.1min =a 6.2max =a
7.1lim min =a 7.2lim max =a
Dãy số này gồm 13 trị số hợp quy cách ứng với tổng tiêu phí thời gian là 28,6”
Bước 4: Nếu > 2 . Chỉnh lý dãy số theo phương pháp độ lệch quân phương. odK
Độ lệch quân phương tương đối thực tế của dãy số ( ). tte
nna
e
tb
tt )1(
100 2
−
∆±= ∑ (%) (3-4)
Với: - Trị số trung bình đơn giản của dãy số. tba
n - Số trị số trong dãy số.
- tổng bình phương các sai số giữa trị số trung bình với từng trị số
trong dãy.
∑ ∑ −=∆ 22 )( itb aa
nn )1(
2
−
∆∑ - Độ lệch quân phương tuyệt đối.
Để tính nhanh hơn, dùng công thức sau:
( )
)1(
100
22
−
−±= ∑ ∑∑ n
aan
a
e ii
i
tt (%) (3-5)
: Từng trị số trong dãy số. ia
Trường hợp không cần chính xác lắm, có thể dùng công thức của LêÔNhiCốpSky sau:
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ −×±=
n
aa
a
e
tb
tt
minmax100 ϕ (%) (3-6)
5
ϕ : Hệ số kể đến số trị số cho ở bảng III-5 sau:
Bảng III-5: XÁC ĐỊNH TRỊ SỐ ϕ
Trị số trong dãy số 5 10 15 20 30 ϕ 0.9 1.0 1.08 1.15 1.3
Sau khi tính được độ lệch quân phương tương đối thực tế ( ), đem đối chiếu với độ lệch
quân phương cho phép ( ) cho ở bảng III-6 sau:
tte[ ]e
Bảng III-6: SAI SỐ CHO PHÉP
Số phần tử của chu kỳ được chia ra để quan sát 5≤ > 5
[ ]e %7± %10±
Khi đối chiếu Với [ . tte ]e
Nếu < [ thì tất cả các trị số trong dãy số đều hợp quy cách tte ]e
Nếu ≥ [ thì tính tiếp 2 chỉ số: tte ]e
∑
∑
−
−=
ni
i
aa
aa
K 11 (3-7)
6
∑ ∑
∑ ∑
−
−= 21
2
2
iin
ii
aaa
aaa
K (3-8)
Nếu > - Bỏ đi trị số lớn nhất của dãy. 1K 2K
- Bỏ đi trị số bé nhất của dãy. 1K ≤ 2K
Sau đó tính lại . Nếu rơi vào trạng thái giới hạn thì tiếp tục chỉnh lý theo độ lệch quân
phương cho đến khi nào dãy số đạt mới thôi.
odK
Chú ý: Để đảm bảo số con số còn lại tối thiểu trong 1 dãy số có từ 5 - 15 trị số thì không
được loại bỏ quá 2 trị số. Nếu trong dãy số có những trị số không đạt yêu cầu thì số con số loại
bỏ không được quá 11%. Trường hợp đã bỏ đủ số được phép bỏ mà dãy số vẫn chưa đạt thì
chứng tỏ số liệu chưa đủ để nghiên cứu mà phải quan sát bổ xung thêm.
Sau khi chỉnh lý từng dãy số xong, ghi kết quả vào cột (6) và cột (7) của phiếu BGCL. Khi
đó kết thúc việc chỉnh lý cho từng lần quan sát.
Ví dụ: Chỉnh lý dãy số BGCL cho phần tử 3 trong Ví dụ 7, tức là xoay đầu thanh thép, ta
sắp xếp số liệu và tính toán ở bảng sau:
Xét lại 54.2
19
2.48 ==odK > 2
Chỉnh lý theo độ lệch quân phương:
Theo (3-5): ( ) %5.7
115
4501456015
450
100 2 =−
−×=tte
Số chu kỳ ia 2ia
11
2
9
7
8
12
6
13
4
1
10
14
5
15
3
19.0
22.4
22.8
24.2
26.0
26.2
27.0
27.0
27.4
27.6
28.2
38.6
42.6
42.8
48.2
316
502
520
586
676
686
729
729
751
762
795
1490
1815
1832
2323
N = 15 ∑ = 450ia
∑ =145602ia
Tra bảng , vì quá trình uốn cốt thép chia làm 5
phần tử nên [ = 7%, nên e >
[ ]e
]e tt [ ]e ,
tính :
69.1
2.48450
19450
1 −
−=K
84.1
145604502.48
4501914560
2 =−×
×−=K
Vậy > bỏ trị số 48.2 1K 2K
Tiếp tục tính cho dãy mới odK
26.2
19
8.42 ==odK > 2
Chỉnh lý theo độ lệch quân phương:
và ∑ ∑ ≈ 404ia 122402ia
( ) %8.6
13
4021224014
402
100 2 =−×=tte
So Với = 7% > e = 6.8% [ ]e tt
Vậy các số trong dãy số đều hợp quy cách.
Kết luận: Có 14 con số hợp quy cách với tổng tiêu phí thời gian là 402”
Đối với các phần tử khác của quá trình, tiến hành chỉnh lý tương tự.
3.2.2. Chỉnh lý cho các lần quan sát:
Cũng giống như chỉnh lý các lần quan sát đối với phương pháp ChA, tức là tính tiêu phí
thời gian lao động trung bình cho 1 phần tử chu kỳ sau các lần quan sát.
Ví dụ: chỉnh lý số liệu sau cho phần tử 3 - xoay đầu thanh thép
Bảng III-7: CHỈNH LÍ SỐ LIỆU CHO PHẦN TỬ 3 - XOAY ĐẦU THANH THÉP
on số (số chu kỳ)
ợp quy cách
Số con số (số chu kỳ)
tính cho 3.600 s
14*
15
10
15
12
125*
120
90
98
141
G ác lần sau là số liệu giả thiết. Sau đó tính:
"3,31
305
12
0
=
+
"3,31
41
=
Lần quan sát Tổng tiêu phí thời gian (s)
Số c
h
1
2
3
4
5
402*
450
400
550
305
hi chú: Số đánh dấu * đó chỉnh lý ở dãy số trên, c
55
15
400
10
450
15
402
14
5
+++
==
∑
i
i
tb
T
S
nT
Hoặc:
19890120125
36005
++++
×=tbT7
3.3. PHƯƠNG PHÁP CHỈNH LÍ SỐ LIỆU QUAN SÁT BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHỤP
ẢNH ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH CÓ CHU KỲ:
Để thực hiện việc chỉnh lý số liệu quan sát bằng phương pháp ChA đối với quá trình có chu
kỳ, thì phải chuyển số liệu từ các phiếu chụp ảnh sang phiếu chỉnh lý chu kỳ, viết tắt CLCK.
Phiếu này giống như phiếu BGCL, có khi in dùng cho 2 mục đích, ký hiệu CLCK
BGCL
Khi dùng để chỉnh lý thì gạch bỏ nội dung BGCL, và ngược lại.
Việc chuyển số liệu này được thực hiện như sau:
1. Đối với phiếu chụp ảnh kết hợp:
Tính toán chỉnh lý cho phần tử chu kỳ, các tiêu phí thời gian lao động tính được trong từng
phần tử chu kỳ giới hạn bởi 2 đường cắt xiên tạo thành 1 dãy số.
Ví dụ phần tử đặt và điều chỉnh panen:
1 2 3
27 31 25
Bảng III-8: CHUYỂN PHIẾU CAKH SANG PHIẾU CLCK
( Đối với phần tử lắp panen )
Hao phí lao động Hao phí lao động tại các
chu kỳ Kết quả sau chỉnh lý Số
phần
tử
Tên
phần tử Người-phút % 1 2 3 4 ...
Tiêu
phí lao
động
Số con số chu
kỳ hợp quy
cách
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11)
1
2
Móc panen
Đặt, điều chỉnh
...
27
31
25
...
8
Sau khi chuyển số liệu, tiến hành chỉnh lý giống như chỉnh lý số liệu của phương pháp
BGCL, nghĩa là:
- Xếp dãy số từ bé đến lớn,
- Tính hệ số: của dãy số, odK
- Nếu 1,3 ≤ < 2 : Chỉnh lý theo phương pháp giới hạn, odK
> 2 : Chỉnh lý theo phương pháp độ lệch quân phương. odK
2. Đối Với phiếu chụp ảnh đồ thị:
Mỗi phần tử, từng đối tượng thể hiện ở các chu kỳ bằng từng đoạn đồ thị rõ ràng. Chỉ việc
lấy tiêu phí thời gian lao động của từng đoạn đồ thị trên cùng phần tử chuyển vào phiếu chỉnh lý
chu kỳ.
Ví dụ: Xét phần tử đào đổ đất bằng máy
Lấy đất
Nâng quay
Đổ đất
Quay về
5 4
4 5 6
Việc chuyển số liệu và chỉnh lý cũng giống như trường hợp trên.
3. Đối Với phiếu chúp ảnh số:
Việc chuyển số liệu không khó khăn lắm, vì:
(Tiêu phí thời gian lao động của từng phần tử tại các chu kỳ) = (thời gian của phần tử
sau) - (thời gian của phần tử trước đó).
Nên chỉ chọn những phần tử có số liệu giống nhau ở các chu kỳ, lấy tiêu phí thời gian lao
động của chúng lập thành các dãy số và chuyển vào phiếu chỉnh lý chu kỳ.
3.4. DÙNG TOÁN HỌC ĐỂ CHỈNH LÍ SỐ LIỆU THEO PHƯƠNG TRÌNH HỒI QUY:
Trong quá trình quan sát thu số liệu, đối với những quá trình có nhiều biến loại, thường số
liệu quan sát là tiêu phí thời gian lao động, nó có mối quan hệ chặt chẽ với mỗi biến loại, đó là
những nhân tố ảnh hưởng.
Gọi đại lượng tiêu phí thời gian lao động là (y)
Và 1 nhân tố ảnh hưởng (x), hoặc nhân tố ảnh hưởng (x, z)...
Thì y = f(x), hoặc y = (x, z)
Nếu ứng với mỗi giá trị biến loại x có một vài trị số (y) thì đó là mối quan hệ hàm số.
Nếu ứng với 1 giá trị biến loại x có nhiều trị số (y) thì đó là mối quan hệ tương quan.
Nếu f(x) biểu diễn bằng một đường thẳng thì đó là quan hệ tuyến tính.
Nếu f(x) biểu diễn bằng một đường cong thì đó là quan hệ phi tuyến.
Ví dụ 1: Công tác vận chuyển đất bằng thủ công, trọng lượng không đổi, nhưng quảng
đường (L) thay đổi thì tiêu phí lao động (T) phụ thuộc vào sự thay đổi của (L) cho ta hệ phương
trình bậc nhất: T = aL + b.
Ví dụ 2: Khi hàn bằng một máy hàn điện có 1 mối nối Với chiều dài không đổi, nhưng bề
dày tấm kim loại thay đổi. Thời gian để hàn 1m (T) phụ thuộc bề dày tấm kim loại (δ) và liên tục
cho phương trình đường cong: T = b . Khi quan sát các số liệu định mức, đó là các đại lượng
ngẫu nhiên nên biểu diễn lên mặt phẳng với hệ toạ độ thì các đại lượng ngẫu nhiên này chưa ở 1
dạng phương trình nào cả, bằng cách áp dụng toán học rút ra phương trình đại diện cho những
đại lượng ngẫu nhiên đó. Nói cách khác, từ các số liệu quan sát xác định dạng phương trình và
tính được các hằng số của chúng (a, b, c, ) thì khi ấy coi như phương trình đó được xác định và
số liệu đó được chỉnh lý.
aδ
3.4.1. Chỉnh lý số liệu liên hệ hàm số dạng tuyến tính:
Có thể có cách khác không xử lý số liệu theo trình tự và nội dung đã trình bày ở các phần
trước mà vẫn đạt mục đích là xác định được các giá trị trung bình của 1 đại lượng ngẫu nhiên
nào đó. Nếu áp dụng được phương pháp này thì không những chỉ xác định một số giá trị trung
bình rời rạc mà còn cả một tập hợp các điểm trung bình - đường hồi quy thực nghiệm và đường
hồi quy lý thuyết.
Đó là phương pháp áp dụng lý thuyết hàm số và lý thuyết tương quan để tìm xấp xỉ tốt nhất
giá trị trung bình của một đại lượng ngẫu nhiên nhất định.
Đối với các quá trình sản xuất (QTSX) mà hao phí lao động hoặc hao phí các yếu tố sản xuất
khác phụ thuộc vào các nhân tố ảnh hưởng bằng số (biến số độc lập) thì có thể áp dụng lý thuyết
hàm số để xử lý số liệu. Tính quy luật của các đại lượng biểu diễn hao phí từng yếu tố sản xuất
thể hiện bằng đường hồi quy lý thuyết.
Trình tự thực hiện phương pháp này như sau:
1. Nhận dạng hàm số theo cách đơn giản:
a. Dạng đường thẳng: y = ax + b; (3-9)
Biểu diễn số liệu thực nghiệm lên hệ tọa độ vuông góc, nếu các số liệu phân bố theo một dãi
hẹp thẳng thì chọn dạng hàm tuyến tính y = ax + b; rồi xác định các thông số a, b.
b. Dạng hàm lũy thừa: bxy a +=
Để thuận lợi cho việc chọn hàm số, người ta thường logarít công thức , ta có: bxy a +=
lgy = a.lgx + lgb
9
Đặt: lgy = Y
lgx = X
lgb = B
Ta được: Y = a. X + B (3-10)
Dùng giấy có chia độ lôga cả 2 trục Y và X rồi biểu diễn số liệu thực nghiệm lên đó. Nếu
các số liệu phân bố theo tuyến (dãi hẹp) thì chọn hàm số là hàm lũy thừa , rồi xác định
các thông số a, b.
bxy a +=
c. Dạng hàm số mũ: y = + b xa
Cũng logarít hóa lgy = x.lga + lgb
Đặt: lgy = Y
lga = A
lgb = B
Ta được: Y = A. x + B (3-11)
Biểu diễn số liệu của hàm (3-11) lên giấy có tọa độ bảng lôga - tọa độ lôga chia trên trục
tung (trục Y) còn trục hoành vẫn chia theo số thập phân. Nếu các số liệu phân bố theo tuyến (dãi
hẹp) thì chọn hàm số là dạng hàm mũ cho các đại lượng cần khảo sát.
d. Dạng tổng quát:
Trong thực tế công tác định mức, nhiều khi sự chi phí cho 1 yếu tố sản xuất nào đó để sản
xuất ra 1 đơn vị sản phẩm ta hoàn toàn chưa biết quy luật biến thiên của nó, hoặc yêu cầu chọn
các công thức từ một lớp rất rộng, để đơn giản việc tính toán các thông số người ta thường thích
chọn sự phụ thuộc dưới dạng đa thức.
Vấn đề là chọn bậc tối ưu của đa thức để có xấp xỉ tốt nhất đối với đại lượng cần khảo sát.
Sự phụ thuộc hàm mà ta chưa biết được biểu thị một cách chính xác bởi một đa thức có bậc
nào đó: 0n
(3-12) nono xaxaxaay ++++= ...2210
Các giả thiết cơ bản của đại lượng (3-12) được biểu diễn theo các đa thức trực giao Trờ-bư-sốp:
(3-13) ( )∑
=
=
no
j
ij xpby
0
Trong đó: Nếu i ( ) ( ) 0.
1
=∑
=
N
k
kkjki wxpxp ≠ j (3-14)
( )∑
=
=
N
k
kkjk
j
j wxpyH
b
1
..1 (3-15)
(3-16) ( )∑
=
=
N
k
kkjj wxpH
1
2 .
Với: no - Bậc của đa thức.
N - Số lần quan trắc đã thực hiện.
- Các tham số. jj Hb ,
- Các giá trị quan trắc được của hàm y. ky
- Các giá trị quan trắc được của đối số x. kx
- Các đa thức trực giao. ji pp ,
- Tỷ trọng các quan trắc có độ chính xác khác nhau. kw
+ Quy tắc chọn bậc tối ưu:
10
Tính liên tiếp giá trị của các tham số: ... theo công thức (3-15) nhờ các bảng tra
(Bảng XI trong sách Phương pháp toán học xử lý các kết quả thực ...ự toán vật liệu mở rộng
dự toán.
liệu mở rộng của gạch và vữa để xây và trát cho 1m2 tường nói
cho loại nhà ở nhiều tầng dựa trên thiết kế định hình kiểu nhà và
hi tiết, ta lập bảng tính toán sau đây:
ĐMVL SX-CT đối với vữa Đơ
n vị
Tỷ lệ
từng loại
tường
ĐMVL
SXCT đối
với gạch
Vữa xây
( lít )
Vữa trát 2
mặt (lít)
Tổng
cộng
M2
M2
M2
45,5 %
40,9 %
13,6 %
179
121
63
96
62
25
34
34
34
130
96
59
h Đ ự toán mở rộng cho 1m2 tường nói
2 100,0 %
Sau khi lập bảng tổng hợp như trên ta sẽ tín
hung không phân biệt bề dày. 7
5 ) + ( 121 x 0,409 ) +
ương pháp này là tín
làm quyền số. MVL d ( 63 x 0,136 ) = 139 viên / m
h theo phương pháp bình quân gia quyền,
8
- Vữa xây cả trát 2 mặt:
(130 x0,455 ) + ( 96 x 0,409 ) + ( 59 x 0,136 ) = 106 lít / m2 tường
6.2.5. PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP:
Thực tế cho thấy một số vật liệu có thể xác định một cách đơn giản thì dùng riêng từng
phương pháp (tính toán, quan sát, hoặc thí nghiệm). Còn vật liệu nói chung các vật liệu khi tiến
hành định mức thì đều sử dụng kết hợp nhiều phương pháp. Ví dụ giữa phương pháp tính toán và
phương pháp quan sát (trong đó phương pháp tính toán để định mức vật liệu cấu thành sản phẩm
còn phương pháp quan sát để định mức hao hụt vật liệu), hoặc kết hợp giữa phương pháp tính
toán và phương pháp thí nghiệm, hoặc kết hợp giữa 3 phương pháp trên: tính toán, quan sát và
thí nghiệm.
Chương 7:
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH MỨC VẬT LIỆU
CHO VỮA BÊTÔNG VÀ VỮA XÂY
7.1. KHÁI NIỆM:
Để chế tạo vữa bê tông và vữa xây trát phải định mức được các loại vật liệu cấu tạo nên
chúng, người ta chia ra làm 2 loại:
- Vật liệu trơ (cốt liệu): Đá, sỏi, cát
- Vật liệu kết dính: Xi măng, vôi, chất phụ gia
Để xác định định mức vật liệu của vữa bê tông và vữa xây trước hết phải dùng phương
pháp tính toán, tức là phải dựa vào số hiệu bê tông, vữa và các thông số đặc trưng cơ lý các vật
liệu cấu thành nên chúng để tính được lượng vật liệu trong 1m3 bê tông hoặc trong 1m3 vữa.
Sau đó dùng phương pháp thí nghiệm để kiểm tra lại số hiệu bê tông và vữa có đạt cường độ
yêu cầu ban đầu hay không.
Sau đây ta nghiên cứu phương pháp tính toán các vật liệu chế tạo bê tông và vữa xây.
7.2. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN HAO PHÍ VẬT LIỆU CẤU THÀNH SẢN PHẨM
CỦA BÊ TÔNG NẶNG:
7.2.1. MỘT SỐ QUY ĐỊNH:
1. Chi phí xi măng:
Độ linh động và độ rắn chắc của bê tông phụ thuộc vào chi phí xi măng yêu cầu. Lượng xi
măng tối thiểu trong 1m3 bê tông để đảm bảo độ linh động (tính công tác) quy định như sau:
- Đối với các kết cấu chế tạo trong nhà dùng xi măng PC30 thì lượng xi măng tối thiểu
là 230 kg/ m3 bê tông.
- Đối với các kết cấu chế tạo ngoài trời dùng xi măng PC30 thì lượng xi măng tối thiểu
yêu cầu là 250 kg/ m3 bê tông.
2. Số hiệu (mác) bê tông:
Số hiệu bê tông là cường độ chịu ép tính cho 1cm2 bề mặt của mẫu ép (kg/cm2) có kích
thước (20x20x20) cm, dưỡng hộ trong điều kiện tiêu chuẩn sau 28 ngày.
- Nếu tính định mức cho 1 bộ phận kết cấu công trình thì số hiệu bê tông đã được ghi
trong thiết kế.
- Nếu tính định mức đê ban hành thì người ta tính sẵn cho các loại bê tông có số hiệu:
100, 150, 200
3. Số hiệu (mác) xi măng: là cường độ chịu ép tính cho 1cm2 bề mặt của mẫu ép
(kg/cm2) có kích thước (4x4x16) cm, pha trộn với tỷ lệ XM / Cát = 1/3 và dưỡng hộ trong điều
kiện tiêu chuẩn sau 28 ngày đêm (TCVCN139 – 64).
Số hiệu xi măng thường phù hợp với từng lô sản xuất của nhà máy và được ghi trên bao
bì xi măng.
Số hiệu xi măng so với số hiệu bê tông phải theo một tỷ lệ nhất định, thông thường xi
măng khi dùng để chế tạo vữa bê tông, thì số hiệu xi măng phải gấp (2 - 2,5) lần số hiệu bê tông.
7.2.2. TRÌNH TỰ VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHI PHÍ VẬT LIỆU TRONG BÊ TÔNG:
1. Xác định tỷ số nước trên xi măng (
X
N ):
Theo công thức của Bôlômey:
xbt
x
RKR
RK
X
N
.5,0
.
28 +
= (7-1)
1
28btR : Số hiệu của bê tông sau 28 ngày.
xR : Số hiệu của xi măng.
K: Hệ số thấm nước của cốt liệu, nếu dùng sỏi thì K = 0,5; dùng đá dăm thì K = 0,55.
Dựa vào số hiệu của xi măng và bê tông người ta tính sẵn tỷ số nước trên xi măng.
Bảng 7-1: BẢNG
X
N DÙNG CHO BÊ TÔNG: 75# - 150#
Thời gian ninh kết 14
ngày đêm
Thời gian ninh kết 28
ngày đêm
Thời gian ninh kết 90
ngày đêm
Rb
Rx 75 100 150 75 100 150 75 100 150
200
250
300
400
500
600
0,65
0,75
0,85
1,00
-
-
0,55
0,60
0,65
0,75
0.85
0,90
0,45
0,55
0,60
0,65
0,75
0,80
0,75
0,85
0,95
-
-
-
0,60
0,70
0,75
0,85
-
-
0,50
0,60
0,65
0,75
0,85
0,95
0,75
0,95
-
-
-
-
0,70
0,80
0,90
1,00
-
-
0,60
0,70
0,80
0,90
0,95
-
Chú thích:
- Các dòng có dấu (-) kiến nghị dùng thêm chất phụ gia nên không có tỷ số N/X.
- Bảng trị số trên dùng cho cốt liệu là sỏi, nếu cốt liệu đá dăm thì từng trị số phải cộng
thêm 0,05.
Bảng 7-2: BẢNG
X
N DÙNG CHO BÊ TÔNG: 200# - 500#
Thời gian ninh kết 28 ng.đêm Thời gian ninh kết 90 ng.đêm Rb
Rx 200 300 400 500 200 300 400 500
200 - - - - 0,46
0,50
- - -
250 0,41
0,50
- - - 0,55
0,59
0,40
0,43
- -
300 0,55
0,60
0,40
0,43
- - 0,67
0,71
0,46
0,50
0,40
0,43
-
400 0,63
0,71
0,50
0,54
0,40
0,43
- 0,71
0,77
0,57
0,62
0,50
0,54
0,40
0,43
500 0,71
0,75
0,60
0,63
0,46
0,50
0,40
0,43
0,82
0,85
0,67
0,71
0,60
0,63
0,46
0,50
600 0,75
0,80
0,63
0,68
0,50
0,58
0,43
0,50
0,90
0,95
0,71
0,76
0,63
0,67
0,50
0,55
Ghi chú: Trong bảng trên trị số ghi trên gạch ngang dùng cho bê tông sỏi, dưới gạch
ngang dùng cho đá dăm.
2. Xác định lượng nước yêu cầu (N): Lượng nước này phụ thuộc đường kính cốt liệu,
tức là phụ thuộc độ rỗng của cốt liệu và tính dẽo của bê tông, để xác định lượng nước
người ta dựa vào biểu đồ sau:
2
N(lít)
250
240 A-dmax=10mm
230 B-dmax=20mm
220 C-dmax=40mm
210 D-dmax=40mm
200
190
180
170
160
150
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Độ sụt S(cm)
Chú thích:
Các đường đồ thị A,B,C,D là ứng với các đường kính trung bình của sỏi (10, 20, 40, 80),
đồ thị trên lập trên cơ sở thực nghiệm với cốt liệu là sỏi và có tỷ lệ
5,1
1=
Soi
Cat .
- Nếu dùng đá dăm thì tăng nước lên 10 lít.
- Nếu
2
1=
S
C thì giảm nước 10 lít.
- Nếu
1
1=
S
C thì tăng nước lên 10 lít.
- Nếu dùng cát thô thì giảm 10 lít.
- Nếu dùng cát mịn thì tăng 10 lít.
3. Xác định lượng xi măng (X) trong 1m3 bê tông:
Sau khi xác định được tỷ lệ
X
N và N thì có thể tìm được lượng xi măng:
X
NNX := (Kg/m3) (7-2)
4. Lượng cốt liệu hao phí: đá, cát, sỏi
a) Trước hết cần phải nghiên cứu kích thước của cát, khi đổ bê tông thường dùng cát vàng
hoặc cát đen, để xác định kích thước của cát, người ta sàng qua nhiều loại sàng có
đường kính lỗ khác nhau, trên cơ sở đó phân loại và áp dụng.
(mm) : Đường kính lỗ rỗng. lrD lrD
Cách tính mô đuyn nhỏ (Mn)
2,1A 100
15,03,06,02,15,2 AAAAAMn
++++= (7-3)
Với: A là lượng sót tích lũy theo tỷ lệ % so với
3
số cát đem rây.
Lượng sót tích lũy bằng tổng lượng sót riêng
của những sàng có đường kính sàng lớn hơn
nó.
0,15
0,3
0,6
1,2
2,5
5,0
Lượng
sót
riêng
5,0
Phân loại: = 3,5 - 2,5 mm: cát lớn nM
= 2,4 - 2,0 mm: cát trung bình nM
= 1,9 - 1,6 mm: cát nhỏ nM
< 1,1 mm: cát mịn (không dùng trong bêtông) nM
b) Yêu cầu loại cát đối với kỹ thuật đổ bê tông: Tùy theo cường độ bê tông và loại nước
sử dụng để đổ bê tông thì lượng sót tích lũy của cát trên sàng quy định ở (bảng 7-3) như sau:
Bảng 7-3: LƯỢNG SÓT TÍCH LŨY CỦA CÁT
Lượng sót tích lũy (%) bR
5A 2,1A 3,0A 15,0A
bR >150#, có nước ăn mòn 0 - 15 20 - 55 70 - 95 95 - 100
bR <,= 150#, không có nước ăn mòn 0 - 15 5 - 55 50 - 95 95 - 100
Dựa vào bảng trên người ta có thể vẽ được biểu đồ như sau:
- Miền nằm phía trên đường (1) biểu
diễn miền cát mịn
- Miền nằm giữa đường (1) và (2)
dùng cho bê tông có > 150# bR
- Miền nằm giữa đường (2) và (3)
dùng cho bê tông có <,= 150# bR
0,15 0,3 1,2 5 - Miền nằm phía dưới đường (3) biểu
(3)
(1)
0
20
60
80
100
40 (2) A%
Đường kính lỗ sàng (mm) diễn miền cát thô
5. X định mức ngậm cát: Mức ngậm cát là tỷ số ⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛
Da
Cat
D
C .
Tron ó C và D là lượng cát và lượng đá (Kg) cần cho 1m3 bê tông.
ếu ốn chuyển qua thể tích, thì:
oc
oc
CV γ= , acac
CV γ= , odod
DV γ= , adad
DV γ= .
Trong ó:
Mức đ
Trong đ
đ g đác N mu4
: thể tích tự nhiên của cát và đá cần cho 1m3 bê tông odoc VV ;
: thể tích đông đặc của cát và đá cần cho 1m3 bê tông adac VV ;
odoc γγ ; : trọng lượng đơn vị của cát và đá
adac γγ ; : trọng lượng riêng của cát và đá.
ộ ngậm cát phụ thuộc độ rỗng của cốt liệu đá hoặc sỏi, nên:
oddoc VrkV ..= ⇒
od
d
oc
DrkC γγ ..=
⇒
od
oc
drkD
C
γ
γ
..= (*)
ó: : độ rỗng của đá hoặc sỏi. dr
k : hệ số bao bọc, cho theo bảng (7-4) sau:
Bảng 7-4: HỆ SỐ BAO BỌC k
Tỷ số N / X
0,4 0,5 0,6 0,7 0,8
Lượng xi măng trong 1m3
bê tông (X)
(Kg/m3) Hệ số k
250
300
350
400
-
-
1,32
1,49
-
1,30
1,38
1,46
1,26
1,36
1,44
-
1,32
1,42
-
-
1,38
-
-
-
6. Xác định thể tích của cốt liệu cát và đá trong 1m3 bê tông: Với lý luận thế tích của
1m3 bê tông bằng thể tích tuyệt đối đông đặc của các thành phần cấu tạo nên chúng, thì:
1000=+++ adacaxan VVVV lít
Hay: 1000=+++
adacax
DCXN γγγ lit
Hay: ⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ +−=+
axadac
XNDC γγγ 1000 (**)
Từ phương trình ngậm cát (*) và phương trình ngậm cát (**), ta có hệ phương trình:
od
oc
drkD
C
γ
γ
..=
⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ +−=+
axadac
XNDC γγγ 1000
Giải hệ phương trình trên được C và D, sau đó tìm thể tích tự nhiên của cát và đá:
oc
oc
CV γ= , odod
DV γ= (7-4)
Ví dụ:
Tính định mức chi phí vật liệu cấu thành sản phẩm cho 1m3 bê tông mác 150#. Cho biết số
hiệu xi măng Rx = (2,0 - 2,5), Rb ≈ 400#. Dùng đá dăm có đường kính trung bình d = 40 mm;
cát vàng đảm bảo độ nhỏ cho phép. Yêu cầu đảm bao độ sụt S= 8 cm. Trọng lượng đơn vị của
của cát và đá theo thực tế có kể đến độ ẩm ocγ = 1,4 và odγ = 1,55. Trong lượng riêng của xi
măng, cát và đá theo thí nghiệm đã quy định: 3=axγ ; 6,2=acγ ; 62,2=adγ . Độ rỗng của cát
và đá: , . %41=cr %43=dr
Giải:
1) Xác định tỷ số
X
N , tra bảng ta có:
X
N = 0,75 + 0,05 = 0,80. Cộng 0,05 vì là đá dăm.
2) Xác định lượng nước, tra biểu đồ, có: N = 200+10 = 210 lít. Cộng 10 vì là đá dăm.
3) Xác định lượng xi măng cho 1m3 bê tông: 250
8,0
210: ==
X
NN kg
Thể tích tuyệt đối đông đặc của xi măng: 3,83
3
250 ===
ax
ax
XV γ lít
4) Tính mức ngâm cát, theo công thức:
od
oc
drkD
C
γ
γ
..= = 1,38 x 0,43 x
55,1
40,1 = 0,536
5) Tính trọng lượng và thể tích cả cát và đá trong 1m3 bê tông đông đặc:
5
⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ +−=+
aXadax
XNDC γγγ 1000 = 1000 – ( 210+83,3 ) = 706,7
Giải hệ phương trình: 536,0=
D
C Được D = 1202 kg
=+
adax
DC
γγ 706,7 C = 644 kg
6) Tính thể tích tự nhiên của cát và đá cần thiết cho 1m3 bê tông:
40,1
644==
oc
oc
CV γ = 460 lít
55,1
1202==
od
od
DV γ = 775 lít
Kết luân:
Mức vật liệu tính toán theo cấp phối 1m3 bê tông loại trên là:
X = 250 kg, C = 0,46 m3, Đ = 0,775 m3
Chú ý: Trước khi kết luận trị số định mức này thì cần phải đúc mẫu đưa vào thí nghiệm
xem có đạt cường độ đề ra ban đầu hay không.
7.3. TÍNH ĐỊNH MỨC CỦA VỮA XÂY VÀ TRÁT:
Chi phí vật liệu để chế tạo vữa phụ thuộc số hiệu vữa.
Số hiệu (mác) của vữa là cường độ chịu ép (Kg/cm2) của những mẫu thí nghiệm hình lập
phương, mỗi cạnh dài 7,07 cm, đúc vào khuôn không đáy đặt trên nền đất xốp hút nước, và
dưỡng hộ trong 28 ngày ở điều kiện tiêu chuẩn: nhiệt độ t = ( , độ ẩm ) C0520 ±
( 10090 −= )α %. Muốn xác định chi phí vật liệu cho từng loại vữa, người ta dựa trên phương
pháp tính toán và thí nghiệm để định mức cấu thành sản phẩm, và dựa vào quan sát để tính
định mức vật liệu hao hụt.
Có 2 cách xác định:
- Về mặt thi công chỉ cần xác định cấp phối vữa, tức là thể tích của vôi hoặc cát so với
thể tích xi măng. Hoặc thể tích của vôi hoặc xi măng so với thể tích của cát.
- Về mặt định mức vật liệu, cần tính lượng vật liệu cho 1m3 vữa.
7.3.1. TÍNH CẤP PHỐI VỮA:
Có nhiều phương pháp và công thức khác nhau, nhưng thông thường người ta sử dụng
công thức sau:
1. Tính lượng xi măng cần thiết cho 1m3 cát theo công thức:
1000
7,0
. ×=
x
v
R
RkX (Kg) (7-5)
Điều kiện: X 75 Kg / m≥ 3 cát.
X : Lượng xi măng cần thiết cho 1m3 cát.
: Số hiệu (mác) vữa yêu cầu. vR
: Số hiệu (mác) xi măng. xR
k : Hệ số phụ thuộc độ ẩm của cát. Cát khô: k = 1,05;
Cát ẩm trung bình: k = 1;
Cát ẩm > 3%: k = 0,9.
Từ công thức trên tính được hàm lượng xi măng theo thể tích tự nhiên:
6
ox
ox
XV γ= (m
3) (7-6)
2. Tính lượng vôi cho vữa tam hợp: theo công thức thực nghiệm thì thể tích vôi nhuyễn
cần có cho 1m3 cát:
= 0,17( 1 - 0,002X ) (movV
3) (7-7)
Như vậy sau khi có: = 1m3 ; ocV
ox
ox
XV γ= ; ta hoàn toàn có thể xác định cấp phối của
các loại vật liệu trong 1m3 cát.
ovV
Khi xác định cấp phối người ta trình bày theo thứ tự: XM Vôi Cát
Nếu cấp phối theo cát: 1 oxV ovV
Nếu trình bày cấp phối theo thể tích xi măng, tức là coi thể tích xi măng trong 1m3 vữa là 1
thì cấp phối là: 1
ox
ov
V
V
oxV
1
7
Ví du:
Tính cấp phối vữa tam hợp, cho biết: = 50#; = 300#; vR xR oxγ = 1,2; axγ = 3; ocγ = 1,4;
acγ = 2,6; ovav γγ = (nhuyễn) = 1,35; Độ ẩm của cát α = 2%.
Giải:
Lượng xi măng cần thiết cho 1m3 cát: 2381000
3007,0
150 =×+=X kg.
Thể tích tự nhiên của xi măng cần cho 1m3 cát: 198
2,1
238 ===
ox
ox
XV γ lít
Thể tích vôi cần cho 1m3 cát: = 0,17 ( 1 - 0,002 x 238 ) = 89 lít ovV
Vậy cấp phối tính theo cát như sau: 0,198 0,0089 1
Nếu cấp phối theo xi măng: 1
198,0
089,0
198,0
1 hay 1 0,44 5
3. Tính định mức liệu để chế tạo vữa:
Cấp phối ở trên là tính theo 1m3 cát, nhưng yêu cầu định mức vật liệu vữa là phải tính
được mức chi phí các loại vật liệu trong 1m3 vữa chứ không phải trong 1m3 cát. Cũng dựa trên
nguyên tắc coi các thành phần cấu tạo vào 1m3 khối vữa dạng thể tích đông đặc thì ta có:
1000=+++ NVVV acavax (lít) (7-8)
Trước hết phải tìm thể tích đông đặc các thành phần theo cấp phối của 1m3 cát:
N
VVVV
ac
ococ
av
ovov
ax
oxoxvua
dd +++= γ
γ
γ
γ
γ
γ ...
(lít) (7-9)
Lượng nước trong 1m3 cát được tính theo công thức sau:
( )pox QVN += 65,0 (lít) (7-10)
Với : trọng lượng chất phụ gia (ở đây là vôi nhuyễn). pQ
Thành phần đông đặc của vữa theo cấp phối 1m3 cát:
( ) 8938919865,0
6,2
4,11
35,1
35,1089,0
3
2,1198,0 =++×+×+× lít
893 lít là lượng vữa đông đặc chế tạo từ 1m3 cát, muốn tính cho 1000 lít vữa đông đặc phải
làm bài toán ngược lại: 893 lít vữa cần 238 kg XM
Vậy 1000 lít vữa cần: 3,265
893
1000238 =× kg XM
7,99
893
100089,0 =× lít vôi nhuyễn
119,1
893
10001 =× m3 cát
Thông thường định mức trình bày dưới dạng vôi cục.
Kết luận: Định mức vật liệu cho 1m3 vữa gồm có:
Cát = 1,119 m3 ; XM = 265,3 kg; Vôi nhuyễn = 99,7 kg (hoặc: 99,7:2 = 4 8,8 kg vôi cục)
Sau khi xác định thành phần như trên thì đúc mẫu để đem thí nghiệm để kiểm tra xem có
đạt theo giả thiết ban đầu không. Thực tế đối với vữa kết quá giữa thí nghiệm và giả thiết
ban đầu dao động rất lớn.
vV
8
Chương 8:
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH MỨC CHI PHÍ VẬT LIỆU GỖ VÀ THÉP
8.1. ĐỊNH MỨC VẬT LIỆU GỖ:
8.1.1. PHÂN LOẠI VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG:
1. Phân loại: Theo quy định hiện hành gỗ được chia làm 8 nhóm:
Nhóm I: Gỗ quý màu đẹp, vân đẹp, thớ mịn như: gỗ mun, giáng hương, lát hoa, trắc.
Nhóm II: Tứ thiết: Độ chịu lực cao; chống mối, mọt, muc tốt gồm: lim, sanh, sến, đinh,
táo, kiền kiền, nghiến.
Nhóm III: Sắt mộc, độ chịu lực có loại không cao; nhưng màu đẹp và dễ gia công như:
vàng tâm, mỡ, giỗi, tếch.
Nhóm IV: Hồng sắc A Xét về mặt chịu lực, chưa hẳn nhóm sau thua nhóm trước.
Nhóm V: Nhưng nhìn chung độ chịu lực, màu sắc và khả năng về
Nhóm VI: Hồng sắc B chống mối mọt thì nhóm sau thua nhóm trước.
Nhóm VII: Hồng sắc C
Nhóm VIII: Gỗ tạp chiếm 1/3 lượng gỗ hiện nay.
2. Phạm vi sử dụng: Việc sử dụng gỗ phải theo đúng quy định hiện hành của Nhà nước
tại NĐ 10/CP, cụ thể:
a) Gỗ làm nhà:
- Đối với nhà lâu năm, quan trọng như: nhà cấp 1, nhà máy, trường học, hội trường, rạp
hát được dùng các loại có tên trong nhóm II, trừ lim xanh, táo mạt và nghiến. Nhưng
chỉ dùng để làm các bộ phận khó thay thế.
- Đối với nhà ở và nhà làm việc thông thường (nhà cấp III) chỉ được sử dụng gỗ nhóm V.
Nếu nhà cấp IV thì sử dụng gỗ nhóm VI.
b) Gỗ làm đà giáo:
- Loại đà giáo cao 30 cm được dùng gỗ nhóm V.
- Loại đà giáo thấp hơn 30 cm, dùng tre hoặc gỗ nhóm VI trở xuống.
c) Gỗ làm khuôn đổ bê tông: Chỉ được dùng gỗ từ nhóm VII trở xuống.
3. Các quy định về kích thước:
a) Đường kính gỗ tròn: Gỗ tròn phải là loại có đường kính >15cm đo ở đầu nhỏ của cây gỗ
b) Chiều dài:
- Gỗ dài > 4,5m chỉ được dùng để đóng tàu thuyền, phà, cột buồm, làm dầm, cột, vì kèo
và dầm trụ cầu.
- Gỗ dài (2 - 4,5)m: dùng làm tà vẹt, khuôn cửa, ván khuôn.
- Gỗ dài < 2m: dùng làm ván sàn, bàn ghế, tủ, gường
c) Kích thước tiết diện: Gỗ xẻ bao gồm 3 loại sau:
- Ván: có kích thước chiều rộng > 10cm
và chiều dày = (1; 1,5; 2; 2,5; 3) cm.
Hoặc chiều rộng > 20cm;
bề dày = (3,3; 4)cm.
- Gỗ hộp: thường có các tiết diện theo quy định sau: (cmxcm)
4x4 5x5 6x6 8x8 10x10 16x16
4x8 5x6 6x8 8x10 10x12 18x18
4x10 5x8 6x10 8x12 10x14 20x20
5x10 6x12 8x14 10x16
6x14 8x16
5x16 6x16 8x18
1
- Gỗ thanh nhỏ:
Gồm các loại - lati: 3x1 cm, 3x2 cm. Litô: 3x3 cm, 3x4 cm.
8.1.2. PHƯƠNG PHÁP TÍNH ĐỊNH MỨC:
Trong quá trình sản xuất từ gỗ cây thành sản phẩm, thường định mức thành 2 giai đoạn:
- Từ gỗ tròn sang gỗ xẻ.
- Từ gỗ xẻ sang sang chi tiết.
1. Đối với khâu định mức từ gỗ tròn sang gỗ xẻ: không nghiên cứu ở đây. Vì hiện nay
Nhà nước đã đã ban hành định mức gỗ tròn sang gỗ xẻ: dùng hệ số k = 1,67. Tức là
muốn có 1m3 gỗ xẻ phải cần 1,67 m3 gỗ tròn.
2. Tính định mức từ gỗ xẻ để sản xuất các chi tiết: từ gỗ xẻ để tạo thành chi tiết phải
qua các khâu:
- Cưa cắt thành gỗ bán thành phẩm (gỗ thành khí).
- Từ chi tiết, bán thành phẩm (gỗ thành khí) phải qua các khâu gia công: phơi, sấy, bào,
đục lỗ, cắt mộng, cưa ngàm trên quan điểm định mức vật liệu thì chỉ tính định mức
vật liệu hao hụt cho đến khi bào xong, có nghĩa là phần thể tích hao hụt bỏ đi do đục lỗ,
soi cạnh thì không tính là hao hụt.
a) Tính gỗ xẻ cho 1 chi tiết:
( )
n
nll
FkVDM mcdtbtpct
ct
gx ×
+++×=
1000
1
(m3) (8-1)
Với:
: Thể tích gỗ xẻ cần thiết cho 1 chi tiết tính theo kích thước thiết kế (mctV
3)
: Diện tích tiết diện của bán thành phẩm tính theo đơn vị mbtpF
2 (gỗ xẻ chưa bào).
: Chiều dài đầu thừa, tính theo đơn vị mm. dtl
: Bề dày mặt cưa, tính theo đơn vị mm. mcl
n : Số mặt cưa trong 1 thanh gỗ.
1000 : Dùng để đổi đơn vị từ mm sang m của và . dtl mcl
( )
n
nll
F mcdtbtp ×
++
1000
1
: Hao hụt từ gỗ xẻ để tạo thành án thành phẩm.
∑−= ihk 100
100 : Hệ số kể đến phế liệu và phế phẩm gây ra do gia công bán thành phẩm
sang chi tiết. Trong đó:∑ +++= 4321 hhhhhi
: Phế liệu dạng vỏ bào, tính theo tỷ lệ %: 1h 1001
btp
b
F
F
h ∑=
: Phần tiết diện phải bào khi gia công chi tiết. bF
: Hao hụt dạng mùn cưa, dăm bào, đục đẽo để gia công chi tiết. Hao hụt này chỉ phân
tích để biết chứ không tính vào hao hụt, cũng như khi tính vào khối lưọng gỗ để dùng cho chi
tiết thì cũng không trừ phần bào đục mà tính phủ bì.
2h
: Tính đến độ co ngót của gỗ khi phơi sấy 3h 1003
ct
c
F
Fh =
: Phần tiết diện bị co ngót khi phơi sấy. cF
: Phần tiết diện gỗ xẻ cần thiết để gia công cho 1 chi tiết. ctF
2
: Số phế liệu do các bán thành phẩm không đảm bảo (mục, lỗ kiến, mắt gỗ) hoặc do
gia công hỏng.
4h
1004
btp
pl
S
S
h =
: Số lượng bán thành phẩm bị coi là phế liệu. plS
: Số lượng bán thành phẩm sử dụng được. btpS
Tóm lại: Khi định mức gỗ xẻ cho 1 chi tiết cần phải tìm lượng hao hụt từ gỗ xẻ tạo thành
bán thành phẩm
( )
n
nll
FH mcdtbtp ×
++=
1000
1
1 (m
3) (8-2)
Tính lượng hao hụt khi gia công từ bán thành phẩm sang chi tiết:∑ để đưa 2 khâu hao
hụt trên về dạng 1 hệ số tương đối:
ih
∑+×= i
ct
hh hV
Hk 1001 (%) (8-3)
: là tỷ lệ % hao hụt từ gỗ xẻ tạo thành chi tiết, hoặc cũng có thể tính bằng số thập phân
tương ứng, cuối cũng định mức gỗ xẻ chi tiết:
hhk
(m)1( hhct
ct
gx kVDM +×= 3) (8-4)
8.2. ĐỊNH MỨC CHO THÉP THANH VÀ THÉP TẤM:
8.2.1. TÍNH ĐỊNH MỨC VẬT LIỆU CHO THÉP THANH:
Quá trình gia công muốn giảm hao hụt cần phải lựa chọn các phương pháp gia công và tính
toán cắt các chi tiết sao cho hợp lý. Từ 1 thanh thép dài sẽ cắt được các chi tiết bán thành
phẩm. Và từ chi tiết bán thành phẩm sẽ gia công thành các chi tiết. Nếu độ dài của bán thành
phẩm hoặc chi tiết bằng nhau thì định mức thép thanh cho 1 chi tiết bán thành phẩm có thể tính
theo công thức:
nk
LqDM
sd
btp
th ×
×= (kg) (8-5)
mcl dtl dtl
: Định mức thép cho 1 chi tiết bán thành phẩm (kg) btpthDM
q: Trọng lượng tính cho 1 m dài
L: Chiều dài thanh thép
L
nl
L
lL
k btphsd
×=−= : Hệ số sử dụng.
: Chiều dài 1 chi tiết bán thành phẩm. btpl
: Chiều dài hao hụt. hl gccdth llll ++= .
: Chiều dài đầu thừa dtl
: Tổng chiều dài mặt cưa. cl
: Độ dài cần thiết để gia công (để cặp, giữ). gcl
Các loại trị số về chiều rộng mặt cưa và chiều dài cần cặp giữ để gia công người ta
toán, thí nghiệm và trình bày kết quả theo (bảng 8-1), (bảng 8-2) và (bảng 8-3) sau:
3 đã tính
Bảng 8-1: ĐỘ DÀI ĐẦU MÚT CẦN CẮT CHO BẰNG
Đường kính hoặc bề dày chi tiết (mm) 6 7-15 16-35 36-60 61-100 >100
Độ dài đầu thừa cần cắt (mm) 3 5 7 10 12 15
Bảng 8-2: ĐỘ DÀI CẦN CẶP GIỮ KHI GIA CÔNG CHI TIẾT
gcl (mm) Đường kính hoặc bề mặt chi tiết (mm)
50
70
100
120
22
23-50
51-80
>80
Bảng 8-3: CHIỀU RỘNG MẶT CƯA KHI CƯA THANH RA CÁC LOẠI
Hình dạng tiết diện
và phương pháp cắt
Đường kính hoặc
bề dày
Chiều rộng
mặt cưa
1) Thép tròn, vuông, lục lăng:
- Cắt bằng máy
- Cắt bằng tay
- Cắt bằng hàn xì
2) Thép tấm:
- Cắt bằng máy cưa
- Cắt bằng cưa đĩa
- Cắt bằng hàn xì
6
6-10
10-16
25-40
Không phân biệt kích thước
5-40
41-70
Không phân biệt kích thước
Không phân biệt kích thước
41-70
1,5
2,0
2,5
4,0
1-2,5
5
6
3
8
6
8.2.2. TÍNH ĐỊNH MỨC VẬT LIỆU CHO THÉP TẤM:
Từ thép tấm sẽ cắt ra được các chi tiết bán thành phẩm và tổng diện tích các bán thành
phẩm trong 1 tấm thép là:
nbtp FFFFF ++++=∑ ...321 (8-6)
Hệ số sử dụng của tấm thép là: 1≤= ∑
tam
btp
t F
F
k (8-7)
∑ btpF : Tổng diện tích bán thành phẩm cắt được trong 1 tấm thép.
tamF : Diện tích tấm thép.
Trường hợp tấm thép không sử dụng hết, chỉ cắt 1 số chi tiết, thì:
1≤−=
∑
ctam
btp
t FF
F
k . (8-8)
cF : Diện tích tấm thép còn lại.
4
Vậy định mức vật liệu cho 1 bán thành phẩm:
t
btp
btp k
F
DM
γδ ××= (kg) (8-9)
5
δ : Bề dày tấm thép.
γ : Trọng lượng đơn vị.
Từ bán thành phẩm chế tạo thành chi tiết thì dùng hệ số sử dụng:
btp
ct
ct F
Fk = (8-10)
: Diện tích của chi tiết sau khi đã gia công từ bán thành phẩm. ctF
Vậy định mức thép cho 1 chi tiết:
ctt
ct
ct kk
FDM ×
××= γδ (kg) (8-11)
Ví dụ: Xác định định mức chi phí thép để liên kết 10 m2 panen. Biết rằng mỗi panen diên
tích là 5,9 m , dùng 2 liên kết, mỗi liên kết gồm 1 bảng thép (8x60x160) mm và 2 thanh thép
tròn 14, l= 220 mm để làm râu chôn vào bê tông. Vật liệu dùng để cắt: thép tấm có kích
thước (8x1400x4200) mm, thép tròn dài L = 6000 mm, trọng lượng 1m dài là 1,21 kg/m, trọng
lượng đơn vị
Φ
γ = 7,76 tấn/m3
+) Định mức đối với thép tấm:
- Số chi tiết có thể cắt được trong 1 tấm:
525
660
1400
6160
4200 =+×+ bán thành phẩm
Số 6 ở mẫu số là bề dày của mạch cắt, chi tiết này không phải gia công, nên bán thành
phẩm chính là chi tiết.
- Hệ số sử dụng của tấm thép: 857,0
42001400
16060525 =×
××=tk
- Định mức vật liệu đối với thép tấm:
69,0
857,0
08,086,76,16,0 =×××=tambtpDM kg
+) Định mức đối với thép tròn:
- Số chi tiết có thể cắt được trong 1 thanh:
26
5,2220
6000 =+ chi tiết. Với 2,5 là chiều rộng mạch cắt.
- Hệ số sử dụng của thanh thép:
95,0
6000
22026 =×=sdk
- Định mức vật liệu đối với thép tròn:
28,0
95,0
21,122,0 =×=tronbtpDM kg
+) Định mức thép tấm và thép tròn để liên kết 10m2 panen:
2,410
9,5
228,0269,04 =××+××=+trontamvlDM kg /10m2 panen.
6
Chương 9:
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH MỨC VẬT LIỆU HÀN (QUE HÀN)
Vật liệu hàn là que hàn, cũng có thể là dây hàn bằng thép hoặc bằng đồng. Khi hàn bằng
phương pháp thủ công các chi tiết nhỏ ít quan trọng, thì người ta dùng que hàn không có thuốc
bọc được chế tạo bằng thép thấp (ít carbon), còn khi hàn các chi tiết quan trọng có bề dày từ
(0,25 – 2,5) mm, người ta dùng que hàn có thuốc bọc, lớp bọc càng dày càng tốt, lớp bọc có tác
dụng làm cháy hết lượng carbon trong thép, làm cho kim loại hàn không thấp hơm kim loại
được hàn. Tùy theo công dụng của que hàn, người ta phân que hàn ra làm các loại và được ký
hiệu theo số max.
Ví dụ:
Đối với que hàn Liên xô phân thành: 742, 745
Đối với que hàn Việt Nam gọi chung là que hàn nội và phân theo đường kính.
Khi chọn que hàn thì chủ yếu chọn que hàn có đường kính nhỏ hơn đường kính hoặc bề dày
của thép cần hàn. Đường kính que hàn phụ thuộc vào:
- Phương pháp nối chi tiết
- Chiều dày đường hàn hoặc đường kính các chi tiết cần hàn Chẳng hạn khi hàn hồ
quang đối với thép tròn xây dựng thì sử dụng các loại đường kính sau:
Phương pháp nối
Đường kính thép
được hàn (mm)
Đường kính
que hàn (mm)
1. Nối dạng lưới (hàn điểm)
2. Hàn theo đường dài
12 - 18
18 - 25
> 25
12 - 16
20 - 25
> 30
5 - 7
7 - 9
8 - 10
4 - 6
7 - 8
8 - 10
9.1. TÍNH CHI PHÍ MỨC QUE HÀN:
Mức chi phí que hàn gồm 2 bộ phận:
hhcthtp DMDMDM += (9-1)
Với: : Định mức toàn phần của que hàn. cthDM
: Định mức cấu thành đường hàn, bao gồm đầu thừa que hàn dùng để cặp và rơi
vải trong quá trình thi công (các xỉ sắt bắn ra hoặc rơi vãi khi hàn).
hhDM
Định mức chi phí que hàn cho 1 đơn vị sản phẩm tính theo công thức sau:
1
. k
M
LQ
DM dhtetqh ××= (9-2)
Với:
: Định mức que hàn cho 1 đơn vị sản phẩm. qhDM
1
: Trọng lượng chi phí que hàn theo thực tế tính cho 1 mét dài đường hàn (người ta đã
lập bảng tính sẵn, sẽ trình bày ở bảng sau).
tetQ .
: Tổng chiều dài đường hàn của sản phẩm. dhL
M : Số sản phẩm.
: Hệ số hao hụt khâu thi công 1k
tch
k −= 100
100
1 (9-3)
: định mức hao hụt khâu thi công tính theo tỷ lệ %. tch
9.2. CÁCH XÁC ĐỊNH TRONG LƯỢNG CHI PHÍ QUE HÀN THEO THỰC TẾ CHO
1M ĐƯỜNG HÀN : ( )tetQ .
1000
100 0.
0..
γγ ×=×= tettettet FVQ (Kg/m) (9-4)
tetF . : Diện tích tiết diện đường hàn tính theo cm2.
100: quy đổi từ m sang cm.
1000: quy đổi từ gam sang kg.
Lưu ý: Diện tích đường hàn thực tế bao giờ cùng lớn hơn diện tích đường hàn tính toán
theo thiết kế ( ), nên . FF tet >. QQ tet >.
Với: F : Diện tích đường hàn tính toán theo thiết kế.
Q : Chi phí que hàn cho 1m dài đường hàn tính toán dựa trên tiết diện của thiết kế.
Sự chênh lệch giữa tính toán và thực tế biểu thị ở hệ số:
F
F
Q
Q
k tettet ..2 == (9-5)
Dựa trên 1 số mặt cắt chi tiết của các đường hàn người ta tính được F và Q và dựa trên
phương pháp thực nghiệm sẽ tính được và , từ đó xác định được hệ số . tetF . tetQ . 2k
Ví dụ:
2
2
78,0
4
. hhF == π h=R h=R
4
. 22 ddF π−=
Dựa vào quan sát thực nghiệm, người ta xác định được và lập bảng tính sắn (Bảng 9-1) tetF .
d
d
Bảng 9-1: BẢNG TÍNH SẴN PHỤ THUỘC F VÀ tetQ . 2k
Dạng đường hàn h (R)
(mm)
F
(cm2)
tetF .
(cm2)
2k L
(100cm)
aγ
(kg/dm3)
tetQ .
(kg)
4 0,125 0,237 1,90 1,0 7,86 0,187
5 0,195 0370 1,90 1,0 “ 0,29
6 0,284 0,480 1,70 1,0 “ 0,38
8 0,503 0,805 1,60 1,0 “ 0,63
10 0,780 1,170 1,50 1,0 “ 0,92
12 1,130 1,580 1,40 1,0 “ 1,25
14 1,530 2,060 1,35 1,0 “ 1,63
16 2,010 2,620 1,30 1,0 “ 2,06
18 2,520 3,150 1,25 1,0 “ 2,48
20 3,12 3,760 1,20 1,0 “ 2,96
h
h
F = 0,78h
2
9.3. TÍNH ĐỊNH MỨC HAO HỤT KHÂU THI CÔNG:
Để xác định hệ số ( ): hao hụt que hàn khâu thi công phụ thuộc vào: 1k
- Loại thiết bị,
- Loại que hàn,
- Phương pháp hàn có liên quan đến tư thế (thoe chiều đứng hay nằm),
- Trình độ tay nghề của công nhân hàn,
Hao hụt khâu thi công ( ) bao gồm 2 loại: tch
21 hhhtc += (9-6)
+) : Hao hụt do kim loại nóng chảy rơi vãi và tung tóe, có thể xác đinh bằng phương
pháp thực nghiệm (quan sát thực tế), hoặc lấy theo kinh nghiệm.
1h
*) Đối với que hàn không bọc: = (8 – 11)% 1h
*) Đối với que hàn có bọc: = (15 – 22)% 1h
+) : Phế liệu dạng đầu thừa (đoạn cặp khi hàn) xác đinh bằng phương pháp quan sát
thực tế nhiều lần và tính trung bình.
2h
1002 ×=
qh
dt
L
Lh
: Chiều dài đầu thừa trung bình. dtL
: Chiều dài que hàn. qhL
Sau khi xác định được và sẽ tính được và hệ số 1h 2h tch
tch
k −= 100
100
1
Ví dụ: Xác định định mức chi phí que hàn cho 10 m2 panen, dùng phương pháp hồ quang
điện; Mỗi tấm panen có 9,6 m2 và có 2 liên kết, bề dày bản thép liên kết δ = h = R = 8 mm.
Hàn khép kín theo chu vi của bản thép có bề dày đường hàn là: L= 338 mm; Hao hụt khâu thi
công đã được xác định: = 25%. tch
Giải:
1
. k
M
LQ ×DM dhtetqh ×=
h
Căn cứ vào dạng đường hàn tra bảng 9-1. Với h = δ = 8 , ta có: 63,0. =tetQ
Chiều dài đường hàn trong 1 panen có 2 chi tiết, nên chiều dài đường hàn trong 1 panen là:
Lđh = 338 x 2 = 0,676 m.
Số sản phẩm: M = 9,6 m2
Hệ số hao hụt: khh = 100/(100 – htc) = 1,33
Nhưng vì định mức tính cho 10 m2 nên phải nhân thêm 10.
Vậy: 59,033,110
6,9
676,063,0 =×××=qhDM kg que hàn / 10 m2 panen.
3
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_dinh_muc_xay_dung.pdf