Bài giảng Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trung học

CHUYÊN ĐỀ: DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌCNĂNG LỰC Là sự kết hợp một cách linh hoạt và có tổ chức các kiến thức, kỹ năng và thái độ, tình cảm, giá trị, động cơ cá nhân, nhằm đáp ứng hiệu quả một yêu cầu phức hợp của hoạt động trong bối cảnh nhất định. Các thành phần năng lực  Các trụ cột GD của UNESO  Năng lực chuyên mônHọc để biết  Năng lực phương phápHọc để làm   Năng lực xã hộiHọc để cùng chung sống   Năng lực cá thểHọc để tự khẳng địnhNĂNG LỰC CỐT LÕI CỦA HS V

ppt25 trang | Chia sẻ: huongnhu95 | Lượt xem: 533 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Bài giảng Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trung học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
IỆT NAMNĂNG LỰCNĂNG LỰC TỰ HỌCNĂNG LỰC GQ VẤN ĐỀNĂNG LỰC TỰ QUẢN LÍNĂNG LỰC SÁNG TẠONĂNG LỰC GIAO TIẾPNĂNG LỰC HỢP TÁCNĂNG LỰC SỬ DỤNG CNTTNĂNG LỰC NGÔN NGỮNĂNG LỰC TÍNH TOÁNTiêu chíso sánhĐánh giá KT-KNĐánh giá năng lực1. Mục đích chủ yếu nhất- Xác định việc đạt kiến thức, kỹ năng theo mục tiêu của chương trình giáo dục.- Đánh giá, xếp hạng giữa những người học với nhau. - Đánh giá khả năng HS vận dụng các KT, KN đã học vào giải quyết vấn đề thực tiễn của cuộc sống. Vì sự tiến bộ của người học so với chính họ.Một số khác biệt cơ bản giữa đánh giá năng lực người học và đánh giá KT-KN của người học Tiêu chíso sánhĐánh giá KT-KNĐánh giá năng lực2. Ngữ cảnh đánh giáGắn với nội dung học tập (những kiến thức, kỹ năng, thái độ) được học trong nhà trường.Gắn với ngữ cảnh học tập và thực tiễn cuộc sống của học sinh.Một số khác biệt cơ bản giữa đánh giá năng lực người học và đánh giá KT-KN của người học Tiêu chíso sánhĐánh giá KT-KNĐánh giá năng lực3. Nội dung đánh giá- Những KT, KN, thái độ ở một môn học.Quy chuẩn theo việc người học có đạt được hay không một nội dung đã được học.- Những KT, KN, thái độ ở nhiều môn học, nhiều hoạt động giáo dục và những trải nghiệm của bản thân HS trong cuộc sống xã hội (tập trung vào năng lực thực hiện).- Quy chuẩn theo các mức độ phát triển năng lực của người học.Một số khác biệt cơ bản giữa đánh giá năng lực người học và đánh giá KT-KN của người học Tiêu chíso sánhĐánh giá KT-KNĐánh giá năng lực4. Công cụ đánh giáCâu hỏi, bài tập, nhiệm vụ trong tình huống hàn lâm.Nhiệm vụ, bài tập trong tình huống, bối cảnh thực.5. Thời điểm đánh giáThường diễn ra ở những thời điểm nhất định trong quá trình dạy học, đặc biệt là trước và sau khi dạy.Đánh giá trong mọi thời điểm của quá trình dạy học, chú trọng đến đánh giá trong khi học.Một số khác biệt cơ bản giữa đánh giá năng lực người học và đánh giá KT-KN của người học Tiêu chíso sánhĐánh giá KT-KN Đánh giá năng lực6. Kết quả đánh giá- Năng lực người học phụ thuộc vào số lượng câu hỏi, nhiệm vụ hay bài tập đã hoàn thành.Càng đạt được nhiều đơn vị KT, KN thì càng được coi là có năng lực cao hơn. - Năng lực người học phụ thuộc vào độ khó của nhiệm vụ hoặc bài tập đã hoàn thành.- Thực hiện được nhiệm vụ càng khó, càng phức tạp hơn sẽ được coi là có năng lực cao hơn.Một số khác biệt cơ bản giữa đánh giá năng lực người học và đánh giá KT-KN của người học Một bài dạy thiết kế theo cách tiệp cận năng lực:1. Mục tiêu bài học: Định hướng vào việc mô tả các năng lực cần đạt, chứ không phải là nội dung kiến thức được GV truyền thụ.2. Năng lực mong muốn hình thành ở người học: được xác định rõ ràng có thể quan sát, đánh giá được -> Tiêu chuẩn đánh giá kết quả (Đầu ra).3. Sự tương tác GV –HS, HS – HS: được thúc đẩy.4. Môi trường học tập: Thân thiện, thoải mái, HS hứng thú, tự tin và được thừa nhận, tôn trọng.5. Nhấn mạnh việc hiểu, khám phám, trải nghiệm, gắn kiến thức bài học với tình huống cuộc sống.6. Bài học nhấn mạnh vào các hoạt động học(thực hành, trải nghiệm, tìm và xử lí thông tintự học).7. Vai trò GV: Giúp người học sẵn sàng tiếp thu khái niệm mới, tích cực thể hiện tương tác, trải nghiệm,tăng cường hứng thú, tự tin, kích thích tư duy sáng tạo của người học.8. Kết thúc bài học: HS cảm thấy mình thay đổi và biết cách thay đổi.BẢN CHẤT CỦA DẠY HỌC HiỆU QUẢ VÀ TÍCH CỰCTạo ra những thay đổi tích cực của người học ở các góc độ:- Nhận thức: Kiến thức, kĩ năng, năng lự hành động, theo chuẩn – mục tiêu đã đề ra.- Tình cảm / thái độ: tạo dựng được niềm tin, động cơ, hứng thú, giá trị cho người học.ĐẶC ĐIỂM CỦA DẠY HỌC TÍCH CỰC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC- Tương tác GV – HS, HS – HS: Đóng vai trò nền tảng trong vai trò nền tảng trong phát triển các năng lực nhận thức, nhân cách HS.- Việc học tập tích cực chỉ diễn ra trên nền những cảm xúc tích cực, liên hệ với kinh nghiệm đã có của HS để tiếp thu bài học.Học tập tích cực được tích hợp trong các mối quan hệ hướng đến phát triển hoàn thiện các năng lực khác nhau của người học.- GV là người tổ chức các hoạt động học, quan sát, hướng dẫn, đánh giá HS.KiỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG TiẾP CẬN NĂNG LỰC- Mỗi con người có 8 năng lực trí tuệ: Vận động, ngôn ngữ, logic, giao tiếp, nội tâm, âm nhạc, không gian, tự nhiên. GV biết được 8 năng lực này để đánh giá HS trên cơ sở tôn trọng, chấp nhận.- Con người có 5 cơ quan cảm giác để tiếp nhận thông tin: Thị giác, vị giác, thính giác, xúc giác, khứu giác. GV biết được con đương tiếp nhận thông tin để dạy học tác động vào các cơ quan cám giác đó nhằm đạt hiệu quả giáo dục.SƠ ĐỒ TÓM TẮT SỰ KHÁC NHAU CỦA SINH HOẠT CHUYÊN MÔN TRUYỀN THỐNG VÀ SINH HoẠTCHUYÊN MÔN DỰA TRÊN PHÂN TÍCH HoẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINHSHCM truyền thốngTập trung vào hoạt độngdạy của GVTập trung vào hoạt động học của từng HSSHCM dựa trên phân tích hoạt động học của HSQuan sátHoạt độngCủa GV đểBắt lỗiGóp ýmangtínhchấtphêbìnhđánh giáGVThốngnhấtcách làmchungcho tất cảGVQuan sátHS để tìmhiểu nhữngkhó khăntrongquá trìnhhọc của HSCùng nhau tìm nguyên nhân và giải pháp để cải thiện chất lượng học của HSMỗi GV tự rút ra bài học cho mình để áp dụng cho phù hợp với các lớp học khác nhauDỰ GiỜ ĐÁNH GIÁ- Đứng ở vị trí thuận lợi để quan sát, ghi chép, quay phim, vẽ sơ đồ lớp học dễ dàng nhất.- Khi dự giờ cần tập trung quan sát các biểu hiện tâm lí, thái đọ, hành vi hoạt động học của HS qua việc tổ chức các hoạt động học tập: + Chuyển giao nhiệm vụ học tập: rõ ràng, phù hợp, hấp dẫn. + Thực hiện nhiệm vụ học tập: khuyến khích HS tương tác để thực hiện nhiệm vụ; giúp đỡ HS khi khó khăn. + Báo cáo kết quả và thảo luận. + Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.- Người dự kết hợp sử dụng các kĩ thuật: Nghe, nhìn, suy nghĩ, ghi chép, để trả lời câu hỏi: HS học ntn? HS gặp khó khăn gì? Vì sao? Cần thay đổi ntn để đạt kết quả học tập tốt hơn?ĐỊNH HƯỚNG PHÂN TÍCH BÀI HỌC1. Kế hoạch và tài liệu dạy học:- Mức độ phù hợp của chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học được sử dụng.- Mức độ rõ ràng của mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức và sản phẩm cần đạt được của mỗi nhiệm vụ học tập.- Mức độ phù hợp của thiết bị dạy học và học liệu được sử dụng để tổ chức các hoạt động học của HS.- Mức độ hợp lí của phương án kiểm tra, đánh giá trong quá trình tổ chức hoạt động học của HS.2. Tổ chức hoạt động học cho HS- Mức độ sinh động, hấp dẫn cho HS của phương pháp và phương thức chuyển giao nhiệm vụ học tập.- Khả năng theo dõi, quan sát, phát hiện kịp thời những khó khăn của HS.- Mức độ phù hợp hiệu quả của các biện pháp hỗ trợ và khuyến khích HS hợp tác, giúp đỡ nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập.- Mức độ hiệu quả hoạt động của GV trong việc tổng hợp, phân tích, đánh giá kết quả hoạt động và quá trình thảo luận của HS.3. Hoạt động của HS- Khả năng tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của tất cả HS trong lớp.- Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác của HS trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập.- Mức độ tham gia tích cực của HS trong trình bày, trao đổi, thảo luận về kết quả thực hiện nhiệm vụ.- Mức độ đúng đắn, chính xác, phù hợp của các kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.ĐỔI MỚI PPDH VÀ KTĐG KẾT QuẢ HỌC TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HS MÔN NGỮ VĂNĐổi mới PPDH kết hợp đa dạng các phương pháp dạy học; vận dụng dạy học giải quyết Đổi mới các yếu tố cơ bản của chương trình giáo dục.vấn đề; theo tình huống và định hướng hành động; sử dụng phương tiện CNTT hỗ trợ.Đổi mới kết quả KTĐG: chuyển từ đánh giá tổng kết sang đánh giá quá trình, đánh giá năng lực vận dụng giải quyết vấn đề của thực tiễn.HoẠT ĐỘNG TỔ CHỨC DẠY HỌC1. Môn Ngữ văn là môn học công cụ. Cácnăng lực đặc thù: Giao tiếp tiếng Việtthưởng thức văn học/ cảm thụ thẩm mỹ.Ngoài ra phát triển các năng lực khác: Giaotiếp, tư duy sáng tạo, giải quyết vấn đề, hợptác, tự quản bản thân.2. Tổ chức dạy học theo hướng phát triển năng lực có 3 vấn đề sau:GV xác định rõ mục tiêu bài học là tạo cho HS những năng lực cơ bản nào, từ đó xây dựng các hình thức, PP, kỹ thuật phù hợp.Áp dụng phù hợp trên từng đơn vị bài học PPDH, hình thức dạy học và kỹ thuật dạy học mới nhằm trao quyền tự chủ, mở rộng sự tham gia, hứng thú sáng tạo trong giờ học.Bằng những hướng dẫn, gợi ý, yêu cầu trước giờ lên lớp, GV tạo điều kiện để HS tham gia vào hoạt động tổ chức giờ học, điều đó giúp HS tham gia giờ học chủ động.RA ĐỀ KiỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ViẾT, NÓIĐịnh hướng ra đề: Công văn số 5466/BGDĐT-GDTH năm học 2013 – 2014 BGD&ĐT nêu rõ: “Các hình thức kiểm tra, đánh giá đề hướng tời phát triển năng lực của HS. Đối với các môn KHXH&NV cần tiếp tục nâng cao yêu cầu vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tăng cường ra các câu hỏi mở, gắn với thời sự quê hương đất nước để học sinh được bày tỏ chính kiến của mình về các vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội”. Tài liệu hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp của Bộ GD&ĐT về văn nghị luận cũng khẳng định: Bài viết của HS được đánh giá dựa vào chuẩn kỹ năng viết nói chung và chuẩn viết kiểu bài văn nói riêng mà đề bài yêu cầu, phù hợp với các giá trị nhân văn, chuẩn mực đạo đức, pháp luật, không áp đặt nội dung chi tiết cần đạt.2. Hướng ra “đề mở” trong môn Ngữ văn: Đây là yếu tố quan trọng trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực.- “Đề mở” giúp HS phát biểu suy nghĩ riêng, sáng tạo, vận dụng kiến thức vào thực tiễn bản thân.“Đề mở” chấp nhận nhiều cách trả lời miễn là HS bộc lộ được nhận thức và lập luận lô gic. HS vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết vấn đề.Đáp án không áp đặt nội dung trả lời mà nêu được các phương án HS có thể trình bày, yêu cầu kỹ năng làm bài - Tiêu chí định hướng chuẩn đầu ra về phẩm chất năng lực với dạng đề mở: + Về phẩm chất: Yêu gia đình, quê hương, đất nước; nhân ái, khoan dung; trung thực, tự trọng; tự lập, tự tin, có tinh thần vượt khó; có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, môi trường tự nhiên + Về năng lực: Năng lực tự học, sáng tao, giáo tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT.MỘT SỐ ĐỀ GỢI ÝChuyện xưa kể lại: Có một người tới gặp nhà hiền triết và hỏi: “Làm thế nào để một giọt nước không bao giờ khô cạn?”. Nhà hiền triết trả lời: “Hãy đem giọt nước ấy thả vào biển cả!”2. Phải, chúng ta đều tỏa sáng, như mặt trăng, như những vì sao và như mặt trời Đó là lời trong một bài hát nổi tiếng của John Lennon- Ban nhạc The Beattle. Bằng một bài văn nghị luận khoảng 400 từ, em hãy bày tỏ suy nghĩ của mình về thông điệp mà người nghệ sĩ muốn gửi gắm trong câu hát ấy.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_day_hoc_theo_dinh_huong_phat_trien_nang_luc_hoc_si.ppt