Chương.4
VVP
Các nguyên lý cơ bản sử dụng trong
phân tích kết cấu hàn - I
cuu duong than cong . com
HUST-DWE/ CuuDuongThanCong.com Chương 4 – Các nguyên lý cơ bản phân tích kết cấu hàn-1 https://fb.com/tailieudientucntt Trang 1
I.1. Khái niệm cơ bản
I.1.1. Mô hình nghiên cứu. VVP
Về mặt Vật lý.
. Liên tục, đồng chất và đẳng hướng.
• Một phân tố bé tùy ý chứa vô số điểm Tính liên tục.
• Tính chất cơ – lý tại mọi điểm như nhau Đồng chất.
• Tính chấ
22 trang |
Chia sẻ: Tài Huệ | Ngày: 17/02/2024 | Lượt xem: 173 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Bài giảng Công nghệ hàn - Chương 4: Các nguyên lý cơ bản sử dụng trong phân tích kết cấu hàn - Trường Đại học Bách khoa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ất cơ – lý theo mọi phương như nhau Đẳng hướng.
. Đàn hồi tuyến tính, biến dạng và chuyển vị bé.
• Ngoại lực vật rắn biến dạng Nội lực.
• Có khả năng phục hồi hoàn toàn hình dạng và kích thước sau khi ngoại
lực thôi tác dụng.
• Biến dạng đàn hồi tỷ lệ bậc nhất với nội lực.
• Điểm đặt cuuvà vị tríduong tương đốithan của congcác ngoại . com lực không thay đổi khi vậy bị
biến dạng Biến dạng bé.
• Quan hệ giữa nội lực và biến dạng là bậc nhất (tuyến tính) và không phụ
thuộc vào trình tự đặt lực Nguyên lý độc lập tác dụng của lực.
HUST-DWE/ CuuDuongThanCong.com Chương 4 – Các nguyên lý cơ bản phân tích kết cấu hàn-1 https://fb.com/tailieudientucntt Trang 2
I.1. Khái niệm cơ bản
I.1.1. Mô hình nghiên cứu. VVP
Về mặt hình học.
. Kết cấu thanh: Vật thể có kích thước theo 1 phương rất lớn so với 2 phương.
. Kết cấu tấm vỏ : Vật thể có kích thước 2 phương rất lớn so với phương thứ 3.
Mô men xoắn
Chỉ có lực kéo Lực kéo Lực nén Lực tác dụng theo nhiều phương
cuu duong than cong . com
Kéo – Nén theo nhiều phương
HUST-DWE/ CuuDuongThanCong.com Chương 4 – Các nguyên lý cơ bản phân tích kết cấu hàn-1 https://fb.com/tailieudientucntt Trang 3
I.1. Khái niệm cơ bản
I.1.2. Các dạng tải trọng. VVP
Hệ tải trọng, sự thay đổi nhiệt độ và chuyển vị cưỡng bức
BiẾN DẠNG.
Lực tập trung (F): Lực tác dụng lên kết cấu trên một diện tích rất nhỏ
tác dụng tại một điểm.
Đơn vị: N, kN, KG,
Lực phân bố (Q): Lực tác dụng lên kết cấu trên một diện tích đủ lớn.
Đơn vị: N/mm2, kN/mm2, kG/cm2,
Trong kỹ thuật, thường thay thế tải trọng tác dụng trên một dải diện tích
hẹp bằng tải trọng phân bố theo đường (N/mm, kN/mm, kG/cm,)
F
Q F
cuu duong than cong . com Q
Kết cấu thực Sơ đồ hóa kết cấu
HUST-DWE/ CuuDuongThanCong.com Chương 4 – Các nguyên lý cơ bản phân tích kết cấu hàn-1 https://fb.com/tailieudientucntt Trang 4
I.1. Khái niệm cơ bản
I.1.2. Các dạng tải trọng. VVP
Tùy theo tính chất thay đổi của tải trọng theo thời gian
. Tải trọng tĩnh: Thay đổi chậm sự chuyển vị gần như không có gia tốc.
. Tải trọng động: Độ lớn và vị trí bị thay đổi trong thời gian ngắn (gia tốc lớn).
Tùy thuộc vào thời gian tác động
. Tải trọng thường xuyên: Tác dụng liên tục lên kết cấu. (vd: tự trọng,).
. Tải trọng tạm thời: Thời gian tác dụng lên kết cấu không lâu. (vd: áp lực
của đoàn tàu lên cầu, ôtô khi chở hàng,)
cuu duong than cong . com
HUST-DWE/ CuuDuongThanCong.com Chương 4 – Các nguyên lý cơ bản phân tích kết cấu hàn-1 https://fb.com/tailieudientucntt Trang 5
I.2. Các nguyên lý cơ bản về lực
Lực = Khối lượng x Gia tốc VVP
F[N] = m[kg] x a[m/s2]
Lực được xác định thông qua giá trị độ
lớn, hướng tác động và đường tác
động.
Biểu thị bằng Véctơ lực.
cuu duong than cong . com- Độ lớn amount
- Hướng α
- Đường tác động: - - -
HUST-DWE/ CuuDuongThanCong.com Chương 4 – Các nguyên lý cơ bản phân tích kết cấu hàn-1 https://fb.com/tailieudientucntt Trang 6
I.2. Các nguyên lý cơ bản về lực
Phân tích & Tổng hợp lực. VVP
Nếu có nhiều lực tác động lên cùng
một điểm hoặc đường tác động đồng
quy nhau tại một điểm thì có thể
thay thế bằng một lực tương đương.
Lực tương đương được xác định bằng
phương pháp dựng hình hoặc phương
pháp số học.
cuu duong than cong . com
HUST-DWE/ CuuDuongThanCong.com Chương 4 – Các nguyên lý cơ bản phân tích kết cấu hàn-1 https://fb.com/tailieudientucntt Trang 7
I.2. Các nguyên lý cơ bản về lực
Phân tích & Tổng hợp lực. VVP
Trên mặt phẳng, một lực có
thể phân tích thành hai lực
khác theo quy tắc hình bình
hành.
Dùng phương pháp dựng
hình để xây dựng đa giác lực
khi muốn quy đổi tương
đương nhiều lực tác động
lên một điểm trongcuu cùngduong mặt than cong . com
phẳng.
HUST-DWE/ CuuDuongThanCong.com Chương 4 – Các nguyên lý cơ bản phân tích kết cấu hàn-1 https://fb.com/tailieudientucntt Trang 8
Ví dụ: Phân tích lực tác động lên các thanh
trong kết cấu dàn (2D)
VVP
cuu duong than cong . com
HUST-DWE/ CuuDuongThanCong.com Chương 4 – Các nguyên lý cơ bản phân tích kết cấu hàn-1 https://fb.com/tailieudientucntt Trang 9
I.2. Các nguyên lý cơ bản về lực
Hệ lực cân bằng. VVP
Lực tác động đối ngẫu.
Đa giác tổng hợp lực khép
kín. cuu duong than cong . com
HUST-DWE/ CuuDuongThanCong.com Chương 4 – Các nguyên lý cơ bản phân tích kết cấu hàn-1 https://fb.com/tailieudientucntt Trang 10
I.2. Các nguyên lý cơ bản về lực
Mômen. VVP
Mômen lực hình thành khi
có cặp lực có cùng độ lớn,
ngược chiều và có hai
đường tác dụng song song
với nhau. (Đối ngẫu)
M = F.a [Nm]
Mômen của một lực bất kỳ
đối với một điểm. M M
cuu duong than cong . com
HUST-DWE/ CuuDuongThanCong.com Chương 4 – Các nguyên lý cơ bản phân tích kết cấu hàn-1 https://fb.com/tailieudientucntt Trang 11
I.3. Cân bằng lực
Hệ phương trình cân bằng lực. VVP
Khái niệm về nội lực: Dưới tác dụng của ngoại lực kết cấu bị
thay đổi vị trí và hình dáng hình thành bên trong kết cấu hệ
nội lực (liên kết) có tác dụng duy trì một hình dáng nhất định và bảo
đảm tính liên tục của biến dạng với xu hướng duy trì lại hình dáng
và vị trí cũ.
Xác định các nội lực bằng hệ phương trình cân bằng lực:
∑ X = 0 ∑ Mx = 0
∑ Y cuu= 0 duong than cong ∑. com My = 0
∑ Z = 0 ∑ Mz = 0
HUST-DWE/ CuuDuongThanCong.com Chương 4 – Các nguyên lý cơ bản phân tích kết cấu hàn-1 https://fb.com/tailieudientucntt Trang 12
I.4. Các dạng liên kết cơ bản
Các dạng liên kết của kết cấu với bên ngoài (2D) VVP
Kiểu liên kết Khớp di động Khớp cố định Ngàm
Ký hiệu
Bậc tự do
Phản lực thay
thế cuu duong than cong . com
Số bậc bị khống chế
HUST-DWE/ CuuDuongThanCong.com Chương 4 – Các nguyên lý cơ bản phân tích kết cấu hàn-1 https://fb.com/tailieudientucntt Trang 13
I.4. Các dạng liên kết cơ bản
Các dạng liên kết các cấu kiện bên trong kết cấu (2D) VVP
Khớp trượt Khớp trượt
Kiểu liên kết Khớp cầu ngang dọc Cứng
Ký hiệu
Bậc tự do
-
Phản lực thay
thế cuu duong than cong . com
Số bậc bị khống chế
HUST-DWE/ CuuDuongThanCong.com Chương 4 – Các nguyên lý cơ bản phân tích kết cấu hàn-1 https://fb.com/tailieudientucntt Trang 14
I.5. Sơ đồ kết cấu dầm hai gối tựa
Ngoại lực tác dụng lên dầm bao gồm lực VVP
F, và các phản lực tại gối tựa Av , AH , Bv.
Ngoại lực và dầm được phân tích trên
cùng một mặt phẳng Hệ 2D.
Sử dụng hệ phương trình cân bằng lực
để xác định nội lực trong dầm.
Khi phân tích nội lực, dầm có tiết diện
bất kỳ được sơ đồ hóa bằng một đường
thẳng (đường tâm, đường trung hòa)
cuu duong than cong . com
HUST-DWE/ CuuDuongThanCong.com Chương 4 – Các nguyên lý cơ bản phân tích kết cấu hàn-1 https://fb.com/tailieudientucntt Trang 15
I.6. Xác định bậc siêu tĩnh của kết cấu
Trước khi xác định nội lực, ứng suất và biến dạng của kết cấu, cầnVVP
phải xác định bậc siêu tĩnh (n).
Bậc siêu tĩnh được xác định theo công thức sau:
n = a + z – 3.s a = số bậc tự do bị không chế của kết cấu với bên ngoài.
z = số bậc tự do bị khống chế của các liên kết giữa các
cấu kiện của kết cấu.
s = số lượng cấu kiện.
n > 0
Tương ứng với n, có các loại kết cấu sau:
n > 0 Hệ siêu tĩnh bậc n.
n = 0 Hệ tĩnh định.
n = 0
n < 0 Hệ bất định.
cuu duong than cong . com
n < 0
HUST-DWE/ CuuDuongThanCong.com Chương 4 – Các nguyên lý cơ bản phân tích kết cấu hàn-1 https://fb.com/tailieudientucntt Trang 16
I.6. Xác định bậc siêu tĩnh của kết cấu
Hệ tĩnh định VVP
cuu duong than cong . com
HUST-DWE/ CuuDuongThanCong.com Chương 4 – Các nguyên lý cơ bản phân tích kết cấu hàn-1 https://fb.com/tailieudientucntt Trang 17
I.6. Xác định bậc siêu tĩnh của kết cấu
Hệ siêu tĩnh VVP
cuu duong than cong . com
HUST-DWE/ CuuDuongThanCong.com Chương 4 – Các nguyên lý cơ bản phân tích kết cấu hàn-1 https://fb.com/tailieudientucntt Trang 18
Bài tập về xác định bậc siêu tĩnh
VVP
cuu duong than cong . com
HUST-DWE/ CuuDuongThanCong.com Chương 4 – Các nguyên lý cơ bản phân tích kết cấu hàn-1 https://fb.com/tailieudientucntt Trang 19
Bài tập về xác định bậc siêu tĩnh
VVP
cuu duong than cong . com
HUST-DWE/ CuuDuongThanCong.com Chương 4 – Các nguyên lý cơ bản phân tích kết cấu hàn-1 https://fb.com/tailieudientucntt Trang 20
Bài tập về xác định bậc siêu tĩnh
VVP
cuu duong than cong . com
HUST-DWE/ CuuDuongThanCong.com Chương 4 – Các nguyên lý cơ bản phân tích kết cấu hàn-1 https://fb.com/tailieudientucntt Trang 21
Ch.1
VVP
Các nguyên lý cơ bản sử dụng trong
phân tích kết cấu hàn - I
cuu duong than cong . com
HUST-DWE/ CuuDuongThanCong.com Chương 4 – Các nguyên lý cơ bản phân tích kết cấu hàn-1 https://fb.com/tailieudientucntt Trang 22
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_cong_nghe_han_chuong_4_cac_nguyen_ly_co_ban_su_dun.pdf