Bài giảng Cơ sở thiết kế máy - Chương 5: Truyền động bánh răng

CHƯƠNG 5: TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG 5.1Khái Niệm Chung 5. 2 Cơ Sở Tính Toán Sức Bền Bộ Truyền Bánh Răng 5.3 Trình tự thiết kế 5.1Khái Niệm Chung: 1. Định nghĩa: cơ cấu bánh răng là cơ cấu có khớp loại cao dùng để truyền chuyển động quay với tỉ số truyền không đổi. 2. Phân loại: cơ cấu bánh răng phẳng; cơ cấu bánh răng không gian. Cơ cấu bánh răng phẳng: dùng để truyền chuyển động giữa 2 trục song song bao gồm: bánh răng trụ răng thẳng, bánh răng trụ răng nghiêng, bánh t

pdf35 trang | Chia sẻ: Tài Huệ | Ngày: 17/02/2024 | Lượt xem: 170 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Bài giảng Cơ sở thiết kế máy - Chương 5: Truyền động bánh răng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trụ răng chữ V. Cơ cấu bánh răng không gian: phổ biến là bánh răng côn (răng thẳng, răng nghiêng, răng cong). 3.Cơ cấu bánh răng phẳng: a) Định lý ăn khớp căn bản: muốn tỉ số truyền không đổi, pháp tuyến chung của cặp biên dạng đối tiếp tại bất kỳ điểm tiếp xúc nào đều đi qua một điểm cố định P trên đường nối tâm O1O2 . Điểm P gọi là tâm ăn khớp. b) Đường thân khai: Các tính chất của đường thân khai: - Không có điểm nào của đường thân khai nằm bên trong đường tròn cơ sở. - Tiếp tuyến của vòng tròn cơ sở là pháp tuyến của đường thân khai. - Tâm cong của đường thân khai nằm trên đường tròn cơ sở. 5.2 Cơ Sở Tính Toán Sức Bền Bộ Truyền Bánh Răng: 1.Các thông số hình học chủ yếu: Bộ truyền bánh răng trụ: Bộ truyền bánh côn răng thẳng a 퐾_푎= 49.5

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_co_so_thiet_ke_may_chuong_5_truyen_dong_banh_rang.pdf