ThS. Đinh Quang Toàn
Khoa Môi trường
Trường Đại học Thủ Dầu Một
Điện thoại: 0934.939.678
Email: toandq@tdmu.edu.vn
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
1.Tên môn học: Cơ sở hệ thống tin địa lý
2.Thời lượng: 30 tiết (2+0 tín chỉ)
3.Đối tượng: Sinh viên chuyên ngành môi trường
4.Yêu cầu đối với sinh viên:
Tham gia các buổi học, vắng không quá 20% số tiết
quy định;
Tham khảo tài liệu liên quan đến môn học;
Tích cực thảo luận trong các buổi học;
Tham gia làm bài tiểu luận/bài kiểm tra
78 trang |
Chia sẻ: huongnhu95 | Lượt xem: 442 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Bài giảng Cơ sở Hệ thống thông tin Địa lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giữa kỳ;
Phải cĩ bài thi cuối mơn học.
[1] Trần Trọng Đức, 2010, GIS Căn bản, Nhà xuất bản đại học quốc gia TP.HCM.
[2] Hà Quang Hải, Trần Tuấn Tú, 2007, Bản đồ học và Hệ thống Thơng tin Địa lý,
NXB ĐHQG TP HCM.
[3] Nguyễn Thế Thận, 2002, Cơ sở hệ thống thơng tin địa lý, Nhà xuất bản khoa
học và kỹ thuật.
[4] Trần Vĩnh Phước, 2003, GIS Đại Cương-Phần thực hành, Nhà xuất bản đại học
quốc gia TP.HCM.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Ứng dụng GIS trong quản lý tài nguyên rừng
Ứng dụng GIS trong quản lý chất thải rắn
Ứng dụng GIS trong quản lý vùng bờ
Ứng dụng GIS đánh giá ảnh hưởng của hoạt
động du lịch đến mơi trường ven biển
Ứng dụng GIS trong đánh giá xĩi mịn
Ứng dụng GIS trong đánh giá ngập úng đơ thị
Ứng dụng GIS trong đánh giá thích nghi đất đai.
Ứng dụng GIS trong quản lý hạ tầng đơ thị
.
26-Sep-13
Đinh Quang Tồn – Khoa Mơi trường – ĐH TDM
NỘI DUNG
Đinh Quang Tồn – Khoa Mơi trường – ĐH TDM
Thơng tin địa lý? 1
Lịch sử phát triển GIS 2
Định nghĩa GIS 3
Các thành phần GIS 4
Chức năng, ứng dụng & kỹ thuật 5
Đinh Quang Tồn – Khoa Mơi trường – ĐH TDM
Là thơng tin về những vị trí trên bề mặt Trái
đất
Các nguồn tự nhiên:
Đất, nước, thực vật vv...
Cơ sở hạ tầng:
Đường xá, cầu cống, cơ sở hạ tầng
Vị trí kinh tế chính trị, các đường biên giới :
Đơ thị, nhà máy, trường học.
Các thống kê về:
Dân số, tội phạm
Đinh Quang Tồn – Khoa Mơi trường – ĐH TDM
Thơng tin địa lý là những thơng tin về các thực
thể tồn tại tại một vị trí xác định trên bề mặt
trái đất ở một thời điểm nào đĩ.
Thơng tin địa lý giúp chúng ta nhận biết được
thuộc tính của một thực thể tồn tại ở đâu và vào
lúc nào.
VD: thơng tin về siêu thị, bệnh viện, trường
học, mạng tuyến xe buýt, thời tiết, vùng nơng
nghiệp
Đinh Quang Tồn – Khoa Mơi trường – ĐH TDM
Thơng tin cĩ thể rất chi tiết, ví dụ:
Thơng tin về những vị trí ngơi nhà trong thành
phố.
Thơng tin về những cây riêng biệt trong khu
rừng.
Cĩ thể mang tính tổng quát (rộng), ví dụ:
Khí hậu trong vùng rộng lớn.
Mật độ dân số một quốc gia.
Thơng tin thể hiện phân giải địa lý của
chúng khác nhau
Đinh Quang Tồn – Khoa Mơi trường – ĐH TDM
Theo (Rhind 1990)
1. Vị trí - Ở đâu ?
Thơng tin liên quan tới vị trí (Tọa độ x, y, z, v)
2. Điều kiện - Cái gì (ở vị trí đĩ)?
Thơng tin về tính chất của thực thể, hiện
tượng
3. Xu hướng-Nĩ thay đổi như thế nào ?
Thơng tin về sự biến đổi thời gian – khơng gian
4. Tối ưu - vị trí tốt nhất –con đường ngắn nhất?
Thơng tin tối ưu
5. Tiêu chuẩn – mẫu – Nhận dạng nĩ là gì?
Tiêu chuẩn (mẫu) của một nhĩm thơng tin
6. Mơ hình hĩa – Nếu... ?
Thơng tin dự báo
Đinh Quang Tồn – Khoa Mơi trường – ĐH TDM
Việt nam ở vị trí nào ?
Vị trí màu đỏ là nước nào ?
Việt nam bên cạnh nước nào ?
Đinh Quang Tồn – Khoa Mơi trường – ĐH TDM
Tập hợp thơng tin địa lý được nghi thức, lưu
trữ trong máy tính
Mơ tả những thực thể cĩ vị trí.
Ghi nhận những thơng tin vị trí.
Những thơng tin về đặc điểm là các thuộc tính
của thực thể
Mơ hình dữ liệu
Tập hợp nguyên tắc sử dụng tổ chức dữ liệu trong
CSDL
Đinh Quang Tồn – Khoa Mơi trường – ĐH TDM
Đinh Quang Tồn – Khoa Mơi trường – ĐH TDM
Trả lời cho câu hỏi vị trí ?
Được thể hiện trên bản đồ
và GIS dưới dạng điểm
(point), đường (line) hoặc
vùng (polygon).
Đối tượng mà vị trí của nĩ
được xác định trên bề mặt
Trái đất.
Luơn được xây dựng trên
một hệ thống tọa độ.
Trả lời - nĩ là cái gì?
Đặc điểm, tính chất của đối tượng - chiều dài,
rộng của con đường, độ cao của cây rừng vv
Liên kết với dữ liệu khơng gian trong CSDL.
Đinh Quang Tồn – Khoa Mơi trường – ĐH TDM
Nĩ tồn tại khi nào?
Thời điểm tồn tại hay xuất hiện của đối tượng.
Các thơng tin khơng gian và thơng tin thuộc tính
cĩ thể biến đổi khơng phụ thuộc vào nhau tương
đối theo thời gian. Ví dụ:
Thuộc tính cĩ thể thay đổi theo thời gian mà vẫn giữ
nguyên tọa độ của mình.
Tọa độ cĩ thể thay đổi mà vẫn giữ nguyên thuộc tính
của chúng.
Việc hiểu rõ tính chất này của mối quan hệ các thơng
tin cho phép dễ dàng phân tích các hiện tượng động
lực trong khơng gian địa lý.
Đinh Quang Tồn – Khoa Mơi trường – ĐH TDM
Sinh viên tự đọc-trang 122- “Bản đồ học & Hệ thống thơng tin
địa lý”
Đinh Quang Tồn – Khoa Mơi trường – ĐH TDM
Tĩm tắt quá trình phát triển của GIS
- Đầu thập niên 60: hệ thống thơng tin địa lý ra đời và được sử dụng
trong các cơ quan địa chính của Canada.
- Hai thập niên 60-70: GIS chỉ được một vài cơ quan chính quyền khu
vực Bắc Mỹ quan tâm nghiên cứu
- Đầu thập niên 80: GIS ngày càng được quan tâm và phát triển mạnh
trên cơ sở:
Sự phát triển mạnh của phần cứng máy tính với những tính năng
cao, giá thành rẻ
Kết quả của các thuật tốn nhận dạng, xử lý ảnh
Sự phát triển nhanh về lý thuyết và ứng dụng cơ sở dữ liệu
Nhu cầu cần thiết về thơng tin.
- Cuối thế kỷ 20, trên thế giới hình thành nhiều cơ quan nghiên cứu
GIS với quy mơ lớn.
26-Sep-13
Con người muốn mơ hình Thế giới
Bản đồBản đồ máy tínhGIS
Đinh Quang Tồn – Khoa Mơi trường – ĐH TDM
Đinh Quang Tồn – Khoa Mơi trường – ĐH TDM
The common ground between information processing
and the many fields using spatial analysis techniques.
(Tomlinson, 1972)
A powerful set of tools for collecting, storing,
retrieving, transforming, and displaying spatial data
from the real world. (Burroughs, 1986)
A computerised database management system for the
capture, storage, retrieval, analysis and display of
spatial (locationally defined) data. (NCGIA, 1987)
A decision support system involving the integration of
spatially referenced data in a problem solving
environment. (Cowen, 1988)
Đinh Quang Tồn – Khoa Mơi trường – ĐH TDM
Theo quan điểm ứng dụng GIS:
GIS là một hộp cơng cụ mạnh được dùng để thu thập, lưu trữ,
truy vấn, phân tích và hiển thị dữ liệu khơng gian từ thế giới thực
cho những mục tiêu đặc biệt.
Theo quan điểm những chức năng của một hệ
GIS:
GIS là một hệ thống gồm 4 khả năng xử lý dữ liệu sau: thu thập,
lưu trữ và truy vấn, phân tích và hiển thị dữ liệu.
Theo quan điểm hệ thống thơng tin:
GIS là một hệ thống máy tính gồm phần cứng, phần mềm và
các thiết bị ngoại vi dùng để thu thập, lưu trữ, truy vấn, phân tích và
hiển thị dữ liệu.
Đinh Quang Tồn – Khoa Mơi trường – ĐH TDM
Ủy ban tọa độ quốc gia liên ngành về bản đồ số của Mỹ, 1988 định nghĩa:
Hệ thống thơng tin địa lý là tập hợp
Phần cứng, phần mềm và các thủ tục
để
lưu trữ, quản lý, điều khiển, phân tích, mơ hình hĩa và hiển thị dữ liệu
địa lý
nhằm
Giải quyết các vấn đề quản lý và qui hoạch phức tạp.
Đinh Quang Tồn – Khoa Mơi trường – ĐH TDM
Vị trí khơng gian – Vị trí địa lý
Thơng tin – Phân tích dữ liệu trực quan
Hệ thống – Liên kết phần mềm, phần cứng,
dữ liệu
Phân tích – Tạo ra những thơng tin mới là sức
mạnh của HTTTĐL
Đinh Quang Tồn – Khoa Mơi trường – ĐH TDM
Hợp nhất và miêu tả
nhiều loại dữ liệu
Thực hiện mơ phỏng,
mơ hình
Vấn đáp, chất vấn
Phân tích dữ liệu
Tạo ra những sản
phẩm dẫn xuất
HTTTĐL là cơng cụ
phân tích
Đinh Quang Tồn – Khoa Mơi trường – ĐH TDM
Đinh Quang Tồn – Khoa Mơi trường – ĐH TDM
Hệ thống định vị tồn cầu (GPS – Global
Positioning System)
Bản đồ tĩnh (A static map – paper or digital)
Những bản đồ thường là “sản phẩm” của
HTTTĐL
Phương pháp trực quan trong phân tích
Các gĩi phần mềm (A software package)
Đinh Quang Tồn – Khoa Mơi trường – ĐH TDM
Đinh Quang Tồn – Khoa Mơi trường – ĐH TDM
Phần cứng.
Phần mềm.
Dữ liệu.
Con người.
Phương pháp.
Đinh Quang Tồn – Khoa Mơi trường – ĐH TDM
Đinh Quang Tồn – Khoa Mơi trường – ĐH TDM
Các thiết bị sử dụng trong các thao tác
HTTTĐL.
Máy tính
Máy in
Màn hình
Thiết bị nhập dữ liệu
Hệ thống lưu trữ
Đinh Quang Tồn – Khoa Mơi trường – ĐH TDM
Bàn số hĩa:
Đã từng là một trong những thiết
bị thơng dụng để nhập dữ liệu đưa
vào GIS. Bản đồ giấy được đặt cố
định lên trên mặt bàn số hĩa. Một
thiết bị đặc biệt, gọi là cursor hoặc
puck, được sử dụng để vẽ theo các
đường trên bản đồ giấy. Phía dưới
mặt bàn số hĩa là một lưới dây
điện cho phép ghi nhận vị trí x, y
của curror. Bàn số hĩa cĩ kích
thước thay đổi từ A4 đến A0 và cĩ
độ chính xác đến ± 0,006mm.
Đinh Quang Tồn – Khoa Mơi trường – ĐH TDM
Máy quét:
Sử dụng thiết bị cảm ứng ánh sáng – CCD để phát
hiện sự khác biệt mức độ từ các phần tử trên ảnh hoặc
bản đồ giấy. Cĩ 2 loại máy quét
Máy quét nền phẳng: là loại máy đơn giản và thơng
dụng nhất. Bản đồ hoặc ảnh cần quét được đặt trên một
nền thủy tinh phẳng, cứng, thiết bị cảm ứng ánh sáng sẽ
di chuyển phía trên bề mặt ảnh để ghi nhận mức độ
sáng của các phần tử ảnh.
Máy quét trống xoay: bản đồ hoặc ảnh được đặt lên
trên 1 trục hoặc trống xoay. Bản đồ được số hĩa dựa
trên sự xoay trịn của trống và sự dịch chuyển của bộ
cảm ứng điện từ.
Đinh Quang Tồn – Khoa Mơi trường – ĐH TDM
Cung cấp những chức năng và
những cơng cụ cần thiết để nhập,
lưu trữ, phân tích và hiển thị
thơng tin địa lý :
Nhập và thao tác với thơng tin
địa lý
Giao tiếp lưu trữ và quản trị cơ
sở dữ liệu.
Cho phép phân tích, thể hiện,
chuyển đổi dữ liệu.
Cho phép giao tiếp đồ họa với
người sử dụng
Phục vụ truy xuất, trình bày dữ
liệu.
Đinh Quang Tồn – Khoa Mơi trường – ĐH TDM
Một thành phần quan trọng GIS.
GIS tích hợp dữ liệu trong GIS nhằm tổ chức
và duy trì dữ liệu khơng gian và thuộc tính.
Cơ sở phân tích.
Người sử dụng cần những kiến thức sâu sắc
về dữ liệu sử dụng.
Đinh Quang Tồn – Khoa Mơi trường – ĐH TDM
Đinh Quang Tồn – Khoa Mơi trường – ĐH TDM
Dữ liệu thuộc tính
Dữ liệu khơng gian
Đinh Quang Tồn – Khoa Mơi trường – ĐH TDM
Dữ liệu thuộc tính
Trường thuộc tính (Field)
Đối tượng thuộc tính (Record)
Đinh Quang Tồn – Khoa Mơi trường – ĐH TDM
Dữ liệu khơng gian
Điểm
Đường
Vùng
Đinh Quang Tồn – Khoa Mơi trường – ĐH TDM
Dữ liệu khơng gian
Điểm
Đường
Vùng
Đinh Quang Tồn – Khoa Mơi trường – ĐH TDM
Dữ liệu khơng gian
Điểm
Đường
Vùng
Đinh Quang Tồn – Khoa Mơi trường – ĐH TDM
Dữ liệu trong GIS được thu thập, lưu trữ, tổ chức theo
một cấu trúc chuẩn tạo thành cơ sở dữ liệu. CSDL gồm 2
phần chính
- CSDL nền, gồm bao gồm những lớp dữ liệu cần thiết cho
hầu hết các hệ thống thơng tin địa lý như lưới tọa độ, giao
thơng, thủy văn, độ cao, hành chánh
- CSDL chuyên ngành, gồm các lớp dữ liệu được sử dụng
cho từng chuyên ngành như TNTN, mơi trường, địa
chính
Quản lý và phát triển hệ thống GIS phục vụ
yêu cầu thực tế.
Các chuyên gia
Người thiết kế và duy trì hệ thống
Người sử dụng để trợ giúp thực hiện những cơng
việc
Đinh Quang Tồn – Khoa Mơi trường – ĐH TDM
Người dùng trong hệ thống chia làm 3 nhĩm
- Nhĩm 1 – những người quản trị hệ thống, tiếp nhận, phân tích
các yêu cầu, bài tốn của những người dùng ngồi hệ thống, lập
giải thuật để giao cho nhĩm 2 thực hiện.
- Nhĩm 2 – chuyên viên kỹ thuật GIS, thực hiện các bài tốn do
nhĩm 1 giao trên cơ sở dữ liệu sẵn cĩ hoặc phải xây dựng quy
trình thu thập bổ sung.
- Nhĩm 3 – kỹ thuật viên GIS, làm việc trực tiếp với các thiết bị
phần cứng, phần mềm để thu thập, nhập, lưu trữ, hiển thị dữ liệu
hoặc thực hiện những tác nghiệp thường xuyên.
Đinh Quang Tồn – Khoa Mơi trường – ĐH TDM
Nhân lực trong hệ thống thơng tin địa lý được phân bố theo sơ
đồ hình tháp.
Nhĩm một cĩ số lượng người tham gia ít nhất và nhĩm 3 cĩ
số lượng người tham gia nhiều nhất.
Đinh Quang Tồn – Khoa Mơi trường – ĐH TDM
Nhóm
một
Nhóm
hai
Nhóm
ba
Qui mơ hệ GIS
Cách thức thực hiện
Các chu trình thực hiện
Liên kết đa ngành
Đinh Quang Tồn – Khoa Mơi trường – ĐH TDM
Hệ thống định vị tồn cầu - (Global Positioning Systems - GPS)
Viễn thám (Remote Sensing - RS)
Hệ thống thơng tin địa lý (GIS)
Đinh Quang Tồn – Khoa Mơi trường – ĐH TDM
Hệ thống định vị tồn cầu - (Global Positioning Systems - GPS)
Viễn thám (Remote Sensing - RS)
Hệ thống thơng tin địa lý (GIS)
Đinh Quang Tồn – Khoa Mơi trường – ĐH TDM
Đinh Quang Tồn – Khoa Mơi trường – ĐH TDM
Đinh Quang Tồn – Khoa Mơi trường – ĐH TDM
THU THẬP
LƯU TRỮ
PHÂN TÍCH
PHÂN TÍCH
HIỂN THỊ
XUẤT
Đinh Quang Tồn – Khoa Mơi trường – ĐH TDM
Thu thập dữ liệu
Lưu trữ dữ liệu
Phân tích dữ
liệu
Dữ liệu số
Dữ liệu số
Thông tin
Dữ liệu từ thế
giới thực
Dữ liệu là thành phần quan trọng và tồn tại lâu bền trong hệ
thống thơng tin địa lý.
Trong giai đọan đầu dữ liệu GIS chủ yếu được khởi tạo từ nguồn
bản đồ giấy, và các bản biểu, số liệu ghi nhận trên giấy qua các cơng
đoạn số hĩa bản đồ và nhập liệu.
Tuy nhiên, thế mạnh của GIS nằm ở khả năng tích hợp GPS
(Global position system) và RS (Remote sensing).
Ngồi ra, GIS cũng sử dụng một số cơng nghệ thu thập dữ liệu
khác như hệ thống thu thập dữ liệu tự động (SCADA: Supervisory
Control And Data Acquisition), . . . .
Dữ liệu cĩ thể được
cung cấp từ bản đồ
giấy, số liệu ghi nhận
trên giấy, ảnh vệ tinh
hoặc ảnh máy bay, các
thiết bị đo đạc kỹ thuật
số, các thiết bị định vị
mặt đất, các thiết bị
định vị vệ tinh
Ảnh vệ tinh LANDSAT chụp khu vực Quy Nhơn
CSDL GIS
(geodata file)
Mô hình một người
sử dụng
CSDL GIS
(geodatabase)
Mô hình nhiều người
sử dụng
SERVER
LAN
INTERNET
CSDL GIS
(geodatabase)
CSDL GIS
(geodatabase)
Mô hình mạng
toàn cầu
SDE
IMS
Dữ liệu khơng gian của các thực thể
trong thế giới thực được biểu diễn theo
mơ hình vector hoặc raster.
- Mơ hình vector – biểu diễn các đối
tượng địa lý trên mặt đất bằng những
điểm, đường, vùng trong mặt phẳng tọa
độ Descartes.
- Mơ hình raster - biểu diễn các đối
tượng khơng gian bằng các ơ lưới hình
vuơng (hoặc hình chữ nhật) cĩ kích
thước bằng nhau gọi là pixel. Vị trí pixel
được xác định bằng tọa độ (x,y) là số thứ
tự của hàng, cột của pixel.
Cấu trúc Vector
Cấu trúc Rastor
Phân tích trên dữ liệu thuộc tính
Các phân tích này liên quan đến các phân tích thống kê,
các truy vấn được thực hiện trên dữ liệu thuộc tính trong cơ
sở dữ liệu GIS và khơng liên quan đến dữ liệu khơng gian.
Phân tích trên dữ liệu khơng gian
Các phân tích này liên quan đến các phép tốn chỉ cĩ thể
được thực hiện trên các vị trí, các đối tượng trên bản đồ.
Thuật tốn phân tích trên 1 lớp (Single Layer Operations)
– xử lý dữ liệu trên 1 lớp như thuật tốn buffer
- Thuật tốn phân tích trên nhiều lớp (Multiple Layer
Operations) – xử lý dữ liệu trên nhiều lớp dữ liệu khơng
gian như union, intersect, identify
- Mơ hình hĩa khơng gian (Spatial Modeling) bao gồm
những thuật tốn nội suy khơng gian, v.v. . .
- Phân tích mẫu điểm (Point Pattern Analysis) thực hiện các thuật
tốn phân tích số đơng trên những lớp dữ liệu khơng gian điểm.
- Phân tích mạng (Network Analysis) là những thuật tốn phân tích
khơng gian nhằm giải hai loại bài tốn: (1) cấu trúc kết nối giữa các
thực thể được biểu diễn như những đường; (2) chuyển động trong hệ
thống xuyên qua được những liên kết.
- Phân tích bề mặt (Surface Analysis) bao gồm những thuật tốn
phân tích, cần đến thứ nguyên thứ ba của những biến phân bố trong
khơng gian.
Là chức năng của GIS nhằm hiển thị những kết quả truy vấn hoặc
phân tích khơng gian, sử dụng những ký hiệu, biểu tượng gần với
ngơn ngữ của con người giúp người dùng ngồi hệ thống dễ tiếp cận
với những kết quả của hệ thống
Hệ thống định vị tồn cầu -
(Global Positioning Systems
- GPS)
Hệ thống vệ tinh quĩ đạo Trái
Đất cĩ thể cung cấp vị trí trên
bề mặt với độ chính xác
(100met tới dưới 1 cm.)
Đinh Quang Tồn – Khoa Mơi trường – ĐH TDM
Viễn thám (Remote Sensing - RS)
Sử dụng vệ tinh thu nhận thơng tin bề mặt Trái
Đất
Hệ thống thơng tin địa lý (GIS)
GPS & RS là nguồn dữ liệu đầu vào cho GIS.
GIS tổ chức,duy trì, phân tích dữ liệu
Đinh Quang Tồn – Khoa Mơi trường – ĐH TDM
Tại sao ứng dụng GIS?
80% động hoạt yêu cầu cơ sở thơng tin địa lý
Đất đai, phân vùng, đơ thị (đường xá, cấp nước,
đường cống), Thu gom rác, Chủ quyền nhà vv...
Đĩng gĩp quan trọng
Quản lý nguồn tài nguyên tự nhiên
Hệ thống giao thơng
Đinh Quang Tồn – Khoa Mơi trường – ĐH TDM
KH Địa lý
GIS
Đinh Quang Tồn – Khoa Mơi trường – ĐH TDM
Khoa học máy tính
Ứng dụng
Quản lý.
Qui hoạch
Địa chất
Khai
khống
Rừng
Chọn vị trí
Thị trường
Thiết kế
Tội phạm
Đa đạc
Bản đồ học
Đo đạc
Trắc lượng ảnh
Cảnh quan
Thống kê khơng
gian
Đồ họa
Hiển thị
CSDL
Quản trị hệ thống
An ninh
Địa lý
Giao thơng
Lâm nghiệp
Nơng nghiệp – Trang trại
Những tiện ích
Bản đồ học
Viễn thám
Trắc lượng ảnh
Thống kê
Tốn học
Khoa học máy tính
Đinh Quang Tồn – Khoa Mơi trường – ĐH TDM
Đinh Quang Tồn – Khoa Mơi trường – ĐH TDM
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_co_so_he_thong_thong_tin_dia_ly.pdf