Khoa Khoa Học Ứng Dụng
Bài giảng Cơ Học Ứng Dụng - Tuần 10
11/22/2011
Giảng viên Nguyễn Duy Khương 1
CHƯƠNG 5 Tính bền các bài toán thuộc dạng thanh
3. Tính bền các bài toán thuộc dạng thanh
II‐ Thanh chịu uốn xiên
Trong trường hợp uốn trong mặt
phẳng trùng hoặc vuông góc với trục
đối xứng của mặt cắt ngang.
Khi mặt phẳng uốn không trùng hoặc không vuông góc với trục đối xứng
của mặt cắt ngang ta thanh này ở trạng thái uốn xiên.
CHƯƠNG 5 Tính bền các bài toán thuộc dạng thanh
3. Tí
9 trang |
Chia sẻ: Tài Huệ | Ngày: 19/02/2024 | Lượt xem: 139 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Bài giảng Cơ học ứng dụng - Tuần 10 - Nguyễn Duy Khương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh bền các bài toán thuộc dạng thanh
z
x
y
Trên mặt cắt có hai thành phần nội lực là mô‐men Mx, mô‐men My. Mỗi
thành phần mô‐men đều cùng gây ra ứng suất pháp z . Do đó trạng tháiứng suất trong thanh chỉ có thành phần ứng suất pháp z.
Để khảo sát thanh, ta tách mô‐men uốn trên mặt phẳng không đối xứng
này thành hai thành phần là trùng với trục đối xứng và vuông góc với
trục đối xứng (Mx và My).
x
y
xM
yMM
Khoa Khoa Học Ứng Dụng
Bài giảng Cơ Học Ứng Dụng - Tuần 10
11/22/2011
Giảng viên Nguyễn Duy Khương 2
CHƯƠNG 5 Tính bền các bài toán thuộc dạng thanh
3. Tính bền các bài toán thuộc dạng thanh
Thành phần ứng suất pháp z gây ra bởi mô‐men Mx là
x
z
x
M y
J
Tương tự, thành phần ứng suất pháp z gây ra bởi mô‐men My là
y
z
y
M
x
J
Sử dụng nguyên lý cộng tác dụng ta được thành phần
ứng suất pháp do cảmô‐men uốn Mx lẫn My gây ra
yx
z
x y
MM y x
J J
M
x
y
Phương của trục trung hòa
tan tan x yx
y y x
J MJ
J J M
trục trung hòa
,maxn
,maxk+-
CHƯƠNG 5 Tính bền các bài toán thuộc dạng thanh
3. Tính bền các bài toán thuộc dạng thanh
Đối với mặt cắt là hình tròn ta được
tan tan
x yJ J
Vì thế
Nghĩa là trục trung hòa trùng với
phương của vector mô‐men M. Trường
hợp này giống như mô‐men trung với
trục đối xứng.
M
x
y
trục trung hòa
,maxn
,maxk+
-
Khoa Khoa Học Ứng Dụng
Bài giảng Cơ Học Ứng Dụng - Tuần 10
11/22/2011
Giảng viên Nguyễn Duy Khương 3
CHƯƠNG 5 Tính bền các bài toán thuộc dạng thanh
3. Tính bền các bài toán thuộc dạng thanh
III‐ Thanh chịu uốn kéo nén đồng thời (kéo nén lệch tâm)
Trên mặt cắt có ba thành phần nội lực là lực dọc
trục Nz,mô‐men Mx,mô‐men My. Do đó trạng tháiứng suất trong thanh chỉ có thành phần ứng suất
pháp z.
Thành phần ứng suất pháp z gây ra bởi lực dọc trục Nz
yx
z
x y
MM y x
J J
Thành phần ứng suất pháp z gây ra bởi mô‐men Mx và My là
z
z
N
A
CHƯƠNG 5 Tính bền các bài toán thuộc dạng thanh
3. Tính bền các bài toán thuộc dạng thanh
Sử dụng nguyên lý cộng tác dụng ta được thành phần ứng suất pháp do
cảmô‐men uốn Mx lẫn My gây ra
yxz
z
x y
MMN y x
A J J
Đường trung hòa tìm được bằng cách cho z=0, ta được phương trìnhđường thẳng là phương trình đường trung hòa
y x z
y x
M M Nx y
J J A
Khoa Khoa Học Ứng Dụng
Bài giảng Cơ Học Ứng Dụng - Tuần 10
11/22/2011
Giảng viên Nguyễn Duy Khương 4
CHƯƠNG 5 Tính bền các bài toán thuộc dạng thanh
3. Tính bền các bài toán thuộc dạng thanh
IV‐ Thanh chịu uốn xoắn đồng thời
Trong trường hợp uốn xoắn đồng thời, để cho đơn
giản ta chỉ khảo sát thanh cómặt cắt ngang là hình
tròn.
Trên mặt cắt có ba thành phần nội lực là mô‐men
Mx, mô‐men My và mô‐men xoắn T. Do đó trạng
thái ứng suất trong thanh có cả thành phần ứng
suất pháp z do Mx và My gây ra mà có cả ứng suất
tiếp do mô‐men xoắn T gây ra.
Các điểm trong thanh ở trạng thái ứng suất phẳng
đặc biệt.
Thành phần ứng suất pháp z gây ra bởi mô‐men
Mx và My là
yx
z
x y
MM y x
J J
M
x
y
trục trung hòa
,maxn
,maxk+
-
tan y
x
M
M
CHƯƠNG 5 Tính bền các bài toán thuộc dạng thanh
3. Tính bền các bài toán thuộc dạng thanh
Thành phần ứng suất tiếp gây ra bởi mô‐men xoắn T
O
T
J
R
Ta nhận thấy rằng, với mặt cắt hình tròn, tại điểm có
bán kính bằng R thì ứng suất pháp và ứng suất tiếp
cùng đạt giá trị lớn nhất.
Ứng suất pháp kéo và nén lớn nhất
2 2
max
x yu
z
u u
M MM
W W
30,1x y uW W W D Với
Ứng suất tiếp lớn nhất
max
O O
T TR
J W
30, 2OW DVới
Khoa Khoa Học Ứng Dụng
Bài giảng Cơ Học Ứng Dụng - Tuần 10
11/22/2011
Giảng viên Nguyễn Duy Khương 5
CHƯƠNG 5 Tính bền các bài toán thuộc dạng thanh
3. Tính bền các bài toán thuộc dạng thanh
M
x
y
trục trung hòa
,maxn
,maxk+
-
max
max
Hai điểm N+ và N‐ ở trạng thái ứng suất
phẳng đặc biệt.
T
N‐
min
max
N+
max
max
N
N
Để xác định điều kiện bền ta phải tính
ứng suất tương đương theo hai thuyết
bền 3 và thuyết bền 4.
CHƯƠNG 5 Tính bền các bài toán thuộc dạng thanh
3. Tính bền các bài toán thuộc dạng thanh
Thuyết bền ứng suất tiếp lớn nhất (TB3)
2 2 2
2 2
max max4
x y
td
x
M M T
W
td
td
x
M
W
Với 2 2 2td x yM M M T
Thuyết bền thế năng biến đổi hình dạng (TB4)
2 2 2
2 2
max max
0,75
3 x ytd
x
M M T
W
td
td
x
M
W
Với 2 2 20,75td x yM M M T
Khoa Khoa Học Ứng Dụng
Bài giảng Cơ Học Ứng Dụng - Tuần 10
11/22/2011
Giảng viên Nguyễn Duy Khương 6
CHƯƠNG 5 Tính bền các bài toán thuộc dạng thanh
3. Tính bền các bài toán thuộc dạng thanh
Ví dụ: Cho trục có mặt cắt ngang hình tròn đặc đường kính D, lắp bánh
răng nghiêng có bán kính vòng lăn r=20 cm với các lực: R=5 kN, P=8
kN, Pr =6 kN, Pa=4 kN, m=3 kN.cm/cm, MG=140 kN.cm có sơ đồ kết cấu
như hình vẽ.
1. Vẽ biểu đồ nội lực cho trục (bỏ qua lực cắt và lực dọc Qx, Qy, Nz)
2. Hãy xác định mặt cắt nguy hiểm và đường kính D để trục đảm bảo
điều kiện bền theo thuyết bền ứng suất tiếp lớn nhất. Cho biết ứng suất
cho phép [] = 80 N/mm2.
3. Hãy xác định các điểm nguy hiểm của trục, trạng thái ứng suất và
tính ứng suất cực trị của điểm chịu kéo
z
y
x
50 cm
P
50 cm 50 cm
A
50 cm
Pr
m
R
B
D
r
E G
50 cm
C
Pa
MG
max max
min min
,
CHƯƠNG 5 Tính bền các bài toán thuộc dạng thanh
3. Tính bền các bài toán thuộc dạng thanh
Bước 1: Phân tích phản lực liên kết
z
y
x
50 cm
P
50 cm 50 cm
A
50 cm
Pr
m
R
B
D
r
E G
50 cm
C
Pa
MG
Bx
By
Ax
Ay
Tại A và B là ổ đỡ, loại liên kết này chống lại sự chuyển động theo
phương x và y nên ta có 4 thành phần phản lực liên kết là Ax, Ay, Bx và
By. Để tìm 4 ẩn số này là cần sử dụng 4 phương trình
50 50 100 0Bx r a yM R P P Ar 1,3 (kN)yA
50 100 0xByM AP 4 (kN)xA
0xx xBF P A 4 (kN)xB
0yy r yBF R P A 9,7 (kN)yB
Khoa Khoa Học Ứng Dụng
Bài giảng Cơ Học Ứng Dụng - Tuần 10
11/22/2011
Giảng viên Nguyễn Duy Khương 7
CHƯƠNG 5 Tính bền các bài toán thuộc dạng thanh
3. Tính bền các bài toán thuộc dạng thanh
Bước 2: Vẽ biểu đồ nội lực
8 kN
A
6 kN
3 kN.cm/cm
5 kN
BD
E G
C
4 kN
140 kN.cm
4 kN
9,7 kN
4 kN
1,3 kN
160
250
15
65
200
300
140
Mx
My
T
80
CHƯƠNG 5 Tính bền các bài toán thuộc dạng thanh
3. Tính bền các bài toán thuộc dạng thanh
Bước 3: Xác định mặt cắt nguy hiểm
Tìm vị trí sao cho mô‐men tương đương tại mặt cắt đó là lớn nhất.
Dễ dàng ta thấy được vị trí bên trái điểm B là nguy hiểm nhất (mô‐
men tương đương tại B theo thuyết bền ứng suất tiếp lớn nhất) là
lớn nhất trong thanh.
2maxmax 8 kN/cmtdtd
x
M
W
2 2 2 2 2 2250 0 300 390,51 kN cmtdB x yM M M T Với
(lưu ý đổi đơn vị)
30,1xW D
3
390,51 8
0,1D
3 390,51 7,87 cm
0,1 8
D
Vậy chọn D=8 cm
Khoa Khoa Học Ứng Dụng
Bài giảng Cơ Học Ứng Dụng - Tuần 10
11/22/2011
Giảng viên Nguyễn Duy Khương 8
CHƯƠNG 5 Tính bền các bài toán thuộc dạng thanh
3. Tính bền các bài toán thuộc dạng thanh
Bước 4: Xác định điểm nguy hiểm và trạng thái ứng suất
Với kích thước đã chọn câu trước, tìm trạng thái ứng suất của điểm
nguy hiểm tại mặt cắt B.
M
x
y
trục trung hòa
n
k+
-
T
N
N
0tan 0
250
y
x
M
M
0o
Ứng suất pháp kéo và nén lớn nhất
2 2 2 2
3
250 0
0,1
x yu
u u
M MM
W W D
Ứng suất tiếp lớn nhất
3
0
300
0, 2
T
W D
24,88 kN/cm
22,93 kN/cm
CHƯƠNG 5 Tính bền các bài toán thuộc dạng thanh
3. Tính bền các bài toán thuộc dạng thanh
Hai điểm N+ và N‐ ở trạng thái ứng suất phẳng đặc biệt.
N‐
N+
Mx
y
trục trung hòa
+
-
T
N
N
Điểm nguy hiểm kéo
2 2 2
2 2
max 2
min
6, 25 kN/cm4,88 4,88 2,93
2 2 2 2 1,37 kN/cm
2 2
2 2 2
max
4,88 2,93 3,81 kN/cm
2 2
Khoa Khoa Học Ứng Dụng
Bài giảng Cơ Học Ứng Dụng - Tuần 10
11/22/2011
Giảng viên Nguyễn Duy Khương 9
CHƯƠNG 5 Tính bền các bài toán thuộc dạng thanh
3. Tính bền các bài toán thuộc dạng thanh
Điểm nguy hiểm nén
2 2 2
2 2
max 2
min
1,37 kN/cm4,88 4,88 2,93
2 2 2 2 6, 25 kN/cm
2 2
2 2 2
max
4,88 2,93 3,81 kN/cm
2 2
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_co_hoc_ung_dung_tuan_10_nguyen_duy_khuong.pdf