Bài giảng Bê tông cốt sợi phân tán

108.07.2020Chương 3 Bê tông cốt sợi phân tán(FRC) CHƯƠNG III: BÊ TÔNG CỐT SỢI PHÂN TÁN (FIBER –REINFORCED CONCRETE) 208.07.2020Chương 3 Bê tông cốt sợi phân tán(FRC) NỘI DUNG I. Tổng quan II. Nguyên vật liệu III. Thiết kế thành phần hỗn hợp IV. Áp dụng 308.07.2020Chương 3 Bê tông cốt sợi phân tán(FRC) I. Tổng Quan Là loại BT có sử dụng thêm các loại cốt sợi ngắn phân tán;  Vai trò của cốt sợi:  Tăng cường khả năng chịu kéo;  Hạn chế vi vết nứt;  Tăng cường độ nén. 408.07.202

pdf108 trang | Chia sẻ: huongnhu95 | Lượt xem: 617 | Lượt tải: 4download
Tóm tắt tài liệu Bài giảng Bê tông cốt sợi phân tán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0Chương 3 Bê tơng cốt sợi phân tán(FRC)  Chất kết dính.  Cốt liệu.  Phụ gia hĩa học.  Sợi gia cường dạng phân tán ngẫu nhiên hoặc liên tục, phân bố theo một hoặc hai phương. II. Nguyên vật liệu thành phần 508.07.2020Chương 3 Bê tơng cốt sợi phân tán(FRC)  Các loại cốt sợi:  Sợi thép;  Sợi polyme (polypropylen, nylon)  Sợi khống amiang;  Sợi thủy tinh;  Sợi cácbon;  Sợi thực vật (sơ dừa, sợi đay, bã mía ) II. Nguyên vật liệu thành phần 608.07.2020Chương 3 Bê tơng cốt sợi phân tán(FRC) Các loại cốt sợi:  Sợi cĩ thể cĩ tiết diện trịn hoặc dẹt;  Đặc tính của cốt sợi được đánh giá thơng qua hệ số kích thước sợi: Chiều dài sợi Hệ số kích thước sợi = = 30 đến 150 Đường kính sợi II. Nguyên vật liệu thành phần 708.07.2020Chương 3 Bê tơng cốt sợi phân tán(FRC)  Sợi thép:  d= 0.25 – 0.75 mm;  Cĩ thể bị rỉ nhẹ trên bề mặt;  Tăng đáng kể khả năng chịu uốn, va chạm và mỏi cho BT;  Rất cĩ hiệu quả trong các kết cấu dạng tấm, vỏ mỏng 808.07.2020Chương 3 Bê tơng cốt sợi phân tán(FRC)  Sợi thép: Sợi thép thường 908.07.2020Chương 3 Bê tơng cốt sợi phân tán(FRC)  Sợi thép: Sợi thép khơng rỉ 10 08.07.2020Chương 3 Bê tơng cốt sợi phân tán(FRC)  Sợi polyme (polypropylen, polyester, nylon):  Cường độ chịu kéo cao, nhưng mơ đun đàn hồi thấp;  Tăng đáng kể khả năng chịu va chạm;  Khơng hiệu quả cho những kết cấu chịu uốn. 11 08.07.2020Chương 3 Bê tơng cốt sợi phân tán(FRC)  Sợi polyme (polypropylen, polyester, nylon): Sợi polypropylen 12 08.07.2020Chương 3 Bê tơng cốt sợi phân tán(FRC)  Sợi polyme (polypropylen, polyester, nylon): Sợi polyester 13 08.07.2020Chương 3 Bê tơng cốt sợi phân tán(FRC)  Sợi khống amiăng:  Cường độ chịu kéo từ 560-980 MPa;  Rất phù hợp khi trộn lẫn với XM;  Tăng đáng kể khả năng chịu uốn; 14 08.07.2020Chương 3 Bê tơng cốt sợi phân tán(FRC)  Sợi khống amiăng: 15 08.07.2020Chương 3 Bê tơng cốt sợi phân tán(FRC)  Sợi thủy tinh:  Cường độ chịu kéo rất cao, 1020-4080 MPa;  Cần xử lý chống kiềm cho sợi thủy tinh (loại sợi CEM-FIL);  Tăng độ bền cho BT. 16 08.07.2020Chương 3 Bê tơng cốt sợi phân tán(FRC)  Sợi thủy tinh: 17 08.07.2020Chương 3 Bê tơng cốt sợi phân tán(FRC)  Sợi thủy tinh: Vi cấu trúc của BT cốt sợi thủy tinh 18 08.07.2020Chương 3 Bê tơng cốt sợi phân tán(FRC)  Sợi các-bon:  Cường độ chịu kéo rất cao, 2110-2815 MPa, mơđun đàn hồi lớn;  Tăng mơđun đàn hồi, cường độ chịu uốn và độ bền cho BT;  Rất cĩ triển vọng để sử dụng cho kết cấu tấm, vỏ, bản 19 08.07.2020Chương 3 Bê tơng cốt sợi phân tán(FRC)  Sợi các-bon: 20 08.07.2020Chương 3 Bê tơng cốt sợi phân tán(FRC)  Sợi các-bon: 21 08.07.2020Chương 3 Bê tơng cốt sợi phân tán(FRC)  Sợi thực vật (xơ dừa, đay, bã mía):  Rẻ tiền;  Nếu được xử lý hĩa chất chống mục sẽ cĩ độ bền tốt;  Sử dụng cho các loại BT ít quan trọng. 22 08.07.2020Chương 3 Bê tơng cốt sợi phân tán(FRC) Các yếu tố ảnh hưởng đến tính chất của BT cốt sợi  Loại cốt sợi;  Đặc trưng hình học sợi;  Hàm lượng sợi;  Phân bố và hướng sợi (song song, vuơng gĩc hay xiên gĩc với hướng tải trọng);  Tính chất của cốt liệu;  Cơng nghệ nhào trộn và đầm chặt. 23 08.07.2020Chương 3 Bê tơng cốt sợi phân tán(FRC) Các lưu ý khi sử dụng cốt sợi  Tránh phân tầng;  Cốt sợi phải được phân bố đều;  Lực dính tại bề mặt tiếp xúc giữa sợi và nền vữa hoặc BT xi măng cĩ ảnh hưởng lớn đến hiệu quả gia cường của sợi.  Nếu lực bám dính giữa sợi và nền yếu thì sợi sẽ bị kéo tuột ra khỏi nền.  Nếu lực bám dính quá tốt thì sợi sẽ bị kéo đứt.  Cải thiện lực bám dính bằng cách tăng cường độ của nền, và cải tiến bề mặt hoặc hình dáng sợi 24 08.07.2020Chương 3 Bê tơng cốt sợi phân tán(FRC) 25 08.07.2020Chương 3 Bê tơng cốt sợi phân tán(FRC) Phân loại FRC theo hàm lượng sợi gia cường  FRC cĩ hàm lượng sợi thấp (<1%).  FRC cĩ hàm lượng sợi trung bình (1-2%).  FRC cĩ hàm lượng sợi cao (>2%). 26 08.07.2020Chương 3 Bê tơng cốt sợi phân tán(FRC)  Sợi được sử dụng chủ yếu để giảm nứt do co ngĩt.  Dùng cho những kết cấu cĩ bề mặt rộng và mỏng, ví dụ như tấm sàn.  Sử dụng loại sợi phân tán ngẫu nhiên FRC sử dụng hàm lượng sợi thấp 27 08.07.2020Chương 3 Bê tơng cốt sợi phân tán(FRC) FRC sử dụng hàm lượng sợi trung bình  Với hàm lượng sợi trung bình cĩ tác dụng làm tăng độ dẻo dai, tăng khả năng chống va đập cho bê tơng.  Làm tăng khả năng hấp thụ năng lượng và tăng khả năng chịu mỏi.  Chủ yếu sử dụng cho bê tơng phun. 28 08.07.2020Chương 3 Bê tơng cốt sợi phân tán(FRC) FRC sử dụng hàm lượng sợi cao  Sử dụng sợi với hàm lượng cao cĩ tác dụng làm thay đổi hình thức ứng xử và phá hoại của BT.  Tạo ra loại FRC chất lượng cao dùng gia cố cơng trình để chống động đất và cháy nổ.  SIFCON và ECC. 29 08.07.2020Chương 3 Bê tơng cốt sợi phân tán(FRC) o Hình dáng, chiều dài l và đường kính d của sợi. o Tỉ số đặc trưng bề mặt của sợi (l/d). o Chiều dài và hàm lượng sợi tối ưu. o Tỷ trọng, cường độ chịu kéo và modun đàn hồi của sợi.  Các thơng số kỹ thuật của sợi cần lưu ý τ σ p A l fuc 2 = )( /fufumu mu crV σσσ σ −+ = 30 08.07.2020Chương 3 Bê tơng cốt sợi phân tán(FRC) Giai đoạn đàn hồi σ σ Giai đoạn đàn hồi chuyển sang giai đoạn hình thành nứt khi ứng suất kéo đạt đến giá trị cường độ chịu kéo của bê tơng, σt. Giai đoạn hình thành vết nứt σI σII  Cơ chế làm việc của sợi trong FRC 31 08.07.2020Chương 3 Bê tơng cốt sợi phân tán(FRC) )1( ah xw −= δ δ w x ah ah σI σII bh hMM )exp()1(exp1)( 2 3 12 3 1 ccw w w wc w wc f w ccct −+−      −               += σ c1 và c2 là hằng số ft là cường độ chịu kéo wc là bề rộng vết nứt tới hạn 32 08.07.2020Chương 3 Bê tơng cốt sợi phân tán(FRC) Nguyên lý bắc cầu trong FRC 33 08.07.2020Chương 3 Bê tơng cốt sợi phân tán(FRC)  Ứng suất do nền BT chịu cho đến khi xuất hiện vết nứt trong BT.  Khi BT nứt, tồn bộ ứng suất truyền qua sợi thơng qua lực bám dính giữa sợi và BT. Qúa trình truyền ứng suất từ BT qua sợi gĩp phần làm giảm bề rộng của vết nứt đơn, và hình thành đa nứt với chiều rộng nứt nhỏ hơn nhiều, quá trình này gọi là quá trình “bắc cầu”  Qúa trình “bắc cầu” diễn ra cho đến khi sợi bị kéo đứt hoặc bị kéo tuột ra khỏi nền bê tơng. 34 08.07.2020Chương 3 Bê tơng cốt sợi phân tán(FRC) Thiết kế cấp phối FRC o Cấp phối BT thiết kế theo ACI 211. o Sử dụng nhiều hàm lượng chất kết dính và cốt liệu nhỏ. o Sử dụng phụ gia siêu hĩa dẻo. o Sử dụng cốt liệu cĩ kích thước hạt nhỏ. o Sợi được trộn khơ đồng đều với chất kết dính và cốt liệu, sau đĩ mới cho nước vào trộn. 35 08.07.2020Chương 3 Bê tơng cốt sợi phân tán(FRC) Mẫu Loại sợi X (kg) C (kg) Đ (kg) N/X Hàm Lượng sợi (kg) Độ sụt (mm) Bọt khí (%) Tỷ trọng (kg/m3) Đối chứng - 307 813 1068 0,5 0 178 5,5 2331 NL1 Nylon6 307 813 1068 0,5 0,45 140 6 2371 NL2 Nylon6 307 813 1068 0,5 0,6 133 6 2290 NL3 Nylon6 307 813 1068 0,5 0,9 102 5 2358 PP1 Polypropylene 307 813 1068 0,5 0,6 133 5,25 2371 PP2 Polypropylene 307 813 1068 0,5 0,9 165 6 2317 PE Polyetylene 307 813 1068 0,5 0,6 133 5,75 2371 36 08.07.2020Chương 3 Bê tơng cốt sợi phân tán(FRC)  Các tính chất của hỗn hợp FRC o Độ dẻo hoặc độ cứng của hỗn hợp FRC: Sợi đưa vào trong hỗn hợp BT sẽ làm giảm độ linh động của hỗn hợp BT. o Khối lượng thể tích của hỗn hợp FRC: Khối lượng thể tích của FRC cĩ thể tăng hoặc giảm so với khối lượng thể tích của hỗn hợp BT (tùy thuộc vào loại sợi và hàm lượng sợi sử dụng). o Độ co ngĩt giảm. o Hàm lượng bọt khí tăng. 37 08.07.2020Chương 3 Bê tơng cốt sợi phân tán(FRC) 38 08.07.2020Chương 3 Bê tơng cốt sợi phân tán(FRC) 39 08.07.2020Chương 3 Bê tơng cốt sợi phân tán(FRC) 40 08.07.2020Chương 3 Bê tơng cốt sợi phân tán(FRC) 0 25 50 75 100 Control N6 PP PY Loại sợi 41 08.07.2020Chương 3 Bê tơng cốt sợi phân tán(FRC) o Cường độ: kéo, uốn và nén. o Khả năng chống va đập. o Độ dẻo dai và hấp thụ năng lượng. o Khả năng chống mài mịn. o Độ bền trong các mơi trường xâm thực.  Các tính chất của FRC 42 08.07.2020Chương 3 Bê tơng cốt sợi phân tán(FRC) Cường độ Dạng phá hoại Mẫu bêtông 43 08.07.2020Chương 3 Bê tơng cốt sợi phân tán(FRC) δ δ đạt võng độ khiđến cho võng độ - lực cong đường dưới bêntích Diện 3đạt võng độ khiđến cho võng độ - lực cong đường dưới bêntích DiệnI 5 = δđạt võng độ khiđến cho võng độ - lực cong đường dưới bêntích Diện 10,5δđạt võng độ khiđến cho võng độ - lực cong đường dưới bêntích DiệnI 20 = Độ dẻo dai ASTM C1018 δđạt võng độ khiđến cho võng độ - lực cong đường dưới bêntích Diện 5,5δđạt võng độ khiđến cho võng độ - lực cong đường dưới bêntích DiệnI10 = 44 08.07.2020Chương 3 Bê tơng cốt sợi phân tán(FRC) 45 08.07.2020Chương 3 Bê tơng cốt sợi phân tán(FRC) 0 2 4 6 8 10 12 14 16 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 SC1a SC1b SC2a SC2b SC1c SC1d SC2c SC2d C3a C3b C3c C3d δ (mm) P (k N) BT thường SFRC (Vf = 1.2%) SFRC (Vf = 0.8%) 1 2 3 4 46 08.07.2020Chương 3 Bê tơng cốt sợi phân tán(FRC) Độ võng giữa dầm, mm Độ võng giữa dầm, in FRC (dùng 2% sợi ) Lự c, p si Lự c, N 47 08.07.2020Chương 3 Bê tơng cốt sợi phân tán(FRC) Độ va đập ACI 544 0 5 10 15 20 25 ĐC N6 PP PE 0 5 10 15 20 ĐC N6 PP PY S ố lầ n bi r ơ i đ ến k hi xu ất h iệ n nứ t Loại sợi 0,6kg sợi/m3 BT 0,9kg sợi/m3 BT S ố lầ n bi r ơ i đ ến k hi xu ất h iệ n nứ t Loại sợi 48 08.07.2020Chương 3 Bê tơng cốt sợi phân tán(FRC) Độ bền của FRC o Sự suy giảm cường độ của FRC khi làm việc trong mơi trường xâm thực. o Sợi gia cường bị phá hủy khi FRC làm việc trong mơi trường xâm thực. o Độ thấm của FRC. o Hệ số khuyếch tán ion. o Đặc biệt là đối với FRC sử dụng sợi thực vật, cần quan tâm đến độ bền của sợi trong dung dịch kiềm của BT. 49 08.07.2020Chương 3 Bê tơng cốt sợi phân tán(FRC) Máy thử ăn mịn gia tốc phun hơi muối và dung dịch 50 08.07.2020Chương 3 Bê tơng cốt sợi phân tán(FRC) o Xử lý sợi thực vật trước khi dùng cho FRC. 51 08.07.2020Chương 3 Bê tơng cốt sợi phân tán(FRC) o Lưới sợi sử dụng gia cố, sửa chữa và chống ăn mịn cho các cơng trình BTCT trong mơi trường xâm thực. 108.07.2020Chương 4 Bê tơng Polyme CHƯƠNG IV: BÊ TƠNG POLYME 208.07.2020Chương 4 Bê tơng Polyme 1. Khái niệm: Đưa thêm các chất polyme hay monome để giảm độ rỗng, nhất là lỗ rỗng vi mơ, để tăng độ đặc và qua đĩ nâng cao các tính chất của BT. 308.07.2020Chương 4 Bê tơng Polyme 2. Phân loại BT polyme:  BT thấm polyme (PIC);  BT ximăng polyme (PCC);  BT polyme (PC);  BT thấm – phủ polyme. 408.07.2020Chương 4 Bê tơng Polyme  BT thấm polyme (PIC): Cơng nghệ chế tạo: BT thường, đúc sẵn Sấy nĩng và hút chân khơng Khuyếch tán các monome cĩ độ nhớt thấp vào các lỗ rỗng BT Polyme hĩa bằng tia phĩng xạ, nhiệt hay hĩa chất PIC 508.07.2020Chương 4 Bê tơng Polyme BT ximăng polyme (PCC): Cơng nghệ chế tạo: + Thành phần VL của BT thường Thêm các monome: Polyster-styrene Epoxy-styrene Furans Vinylidene-chloride Đổ khuơn, đầm nén, dưỡng hộ, làm khơ và polyme hĩa PCC 608.07.2020Chương 4 Bê tơng Polyme BT polyme (PC): Cơng nghệ chế tạo: Thành phần cốt liệu cĩ độ rỗng thấp nhất của BT thường Đầm hỗn hợp cốt liệu trong khuơn dưỡng hộ, làm khơ và polyme hĩa PC Phun các monome vào cốt liệu 708.07.2020Chương 4 Bê tơng Polyme  Bê tơng Polymer: 808.07.2020Chương 4 Bê tơng Polyme  BT thấm-phủ polyme: Cơng nghệ chế tạo: Ngâm mẫu BT thường trong các dung dịch monome, sau đĩ dưỡng hộ trong nước nĩng. 908.07.2020Chương 4 Bê tơng Polyme 8.4.3. Các tính chất của BT polyme: Xem giáo trình 108.07.2020Chương 5 Các loại bê tơng đặc biệt khác CHƯƠNG V: CÁC LOẠI BÊ TƠNG ĐẶC BIỆT KHÁC 208.07.2020Chương 5 Các loại bê tơng đặc biệt khác 1. Bê tơng nhẹ Khái niệm: Là loại BT cĩ khối lượng thể tích từ 300 – 1850 kg/m3; Phân loại:  BT nhẹ cốt liệu nhẹ (cốt liệu rỗng);  BT bọt;  BT nhẹ khơng cốt liệu mịn 308.07.2020Chương 5 Các loại bê tơng đặc biệt khác  Bê tơng nhẹ cốt liệu rỗng: Cốt liệu rỗng cĩ thể gồm:  Cơt liệu rỗng tự nhiên: đá bọt, đá điatomit, xỉ hay bọt núi lửa, mùn cưa, vỏ trấu, vỏ trám  Cốt liệu rỗng nhân tạo: sỏi, cát karamzit, tro nhân tạo 408.07.2020Chương 5 Các loại bê tơng đặc biệt khác  Bê tơng nhẹ cốt liệu rỗng: Đất, sỏi, cốt liệu rỗng nung, đá vơi, cát 508.07.2020Chương 5 Các loại bê tơng đặc biệt khác  Bê tơng nhẹ cốt liệu rỗng: Sản xuất cốt liệu rỗng Nung đá phiến sét, đất sét ở nhiệt độ > 1800oF (980oC) 608.07.2020Chương 5 Các loại bê tơng đặc biệt khác  Bê tơng nhẹ cốt liệu rỗng: BT cốt liệu rỗng 708.07.2020Chương 5 Các loại bê tơng đặc biệt khác  Bê tơng nhẹ cốt liệu rỗng: Cấu trúc vi mơ của BT cốt liệu rỗng 808.07.2020Chương 5 Các loại bê tơng đặc biệt khác  Bê tơng bọt: Cấu trúc vĩ mơ của BT bọt 908.07.2020Chương 5 Các loại bê tơng đặc biệt khác  Bê tơng bọt: Ứng dụng của BT bọt 10 08.07.2020Chương 5 Các loại bê tơng đặc biệt khác  Bê tơng bọt: Sản xuất BT bọt 11 08.07.2020Chương 5 Các loại bê tơng đặc biệt khác  Bê tơng khơng cốt liệu mịn:  Thành phần khơng bao gồm cốt liệu mịn;  Cốt liệu lớn thường ≥ 10 mm; 12 08.07.2020Chương 5 Các loại bê tơng đặc biệt khác  Bê tơng khơng cốt liệu mịn: BT khơng cốt liệu mịn 13 08.07.2020Chương 5 Các loại bê tơng đặc biệt khác  Bê tơng khơng cốt liệu mịn: BT khơng cốt liệu mịn 14 08.07.2020Chương 5 Các loại bê tơng đặc biệt khác  Bê tơng khơng cốt liệu mịn: Mặt đường BT khơng cốt liệu mịn 15 08.07.2020Chương 5 Các loại bê tơng đặc biệt khác 2. Bê tơng rất nặng  Là loại BT cĩ khối lượng thể tích từ 3360 – 3840 kg/m3;  Cốt liệu cĩ thể dùng là:  Cốt liệu tự nhiên đặc biệt nặng;  Xỉ lị cao;  Kim loại (ρo = 5280 kg/m3).  Thường sử dụng lượng XM lớn;  Thường được sử dụng trong các kết cấu chống phĩng xạ. 16 08.07.2020Chương 5 Các loại bê tơng đặc biệt khác  Bê tơng rất nặng: Tấm BT rất nặng chống thấm cao 17 08.07.2020Chương 5 Các loại bê tơng đặc biệt khác  Bê tơng rất nặng: BT rất nặng cốt liệu kim loại chống phĩng xạ 18 08.07.2020Chương 5 Các loại bê tơng đặc biệt khác  Bê tơng rất nặng: Cấu trúc của BT rất nặng cốt liệu kim loại 19 08.07.2020Chương 5 Các loại bê tơng đặc biệt khác 3. Bê tơng đầm lăn:  Nguyên tắc: Hỗn hợp BT rất khơ và được đầm nén bằng lu;  Thành phần: Thay thế một phần XM (tới 80%) bằng tro bay hoặc các chất kết dính hoạt tính khác.  Phương pháp thi cơng:  Chiều đầy lớp thi cơng phù hợp với phương tiện đầm;  Dùng lớp vữa mỏng để tăng liên kết giữa các lớp đầm.  Ứng dụng:  Kết cấu khối lớn như đập thủy lợi, thủy điện;  Diện thi cơng rộng như mặt đường. 20 08.07.2020Chương 5 Các loại bê tơng đặc biệt khác  Bê tơng đầm lăn: Lượng nước 21 08.07.2020Chương 5 Các loại bê tơng đặc biệt khác 3. Bê tơng đầm lăn:  Vật liệu thành phần  Xi măng: nên dùng loại XM ít tỏa nhiệt (XM belit) và rắn chắc chậm ở tuổi sớm.  Chất kết dính pozzolan: tro bay, xỉ lị cao nghiền mịn hoặc các chất kết dính pozzolan khác được sử dụng khá phổ biến (thường đến 50%) để giảm nhiệt thủy hĩa, tăng độ đặc và giảm giá thành.  Cốt liệu lớn: thường dùng cỡ hạt tối đa đến 19 mm  Cốt liệu nhỏ: thường chiếm hàm lượng lớn hơn BT truyền thống. 22 08.07.2020Chương 5 Các loại bê tơng đặc biệt khác 23 08.07.2020Chương 5 Các loại bê tơng đặc biệt khác 24 08.07.2020Chương 5 Các loại bê tơng đặc biệt khác 25 08.07.2020Chương 5 Các loại bê tơng đặc biệt khác 3. Bê tơng đầm lăn: Các phương pháp tính tốn tỷ lệ thành phần:  Phương pháp đầm nén đất;  Phương pháp kiểm tra tính ổn định của BT;  Phương pháp thể tích hồ tối ưu; 26 08.07.2020Chương 5 Các loại bê tơng đặc biệt khác 3. Bê tơng đầm lăn:  Phương pháp đầm nén đất  Lựa chọn vật liệu CKD: Tổng CKD từ 12-17% theo khối lượng khơ; tro bay từ 15-25%, silica fume từ 5-10% theo khối lượng XM;  Xác định độ ẩm: giả định lượng CKD trung bình (14.5%), vẽ đường cong quan hệ độ ẩm-tỷ trọng, 27 08.07.2020Chương 5 Các loại bê tơng đặc biệt khác  Bê tơng đầm lăn: Quan hệ độ ẩm- tỷ trọng (lb/cf = 0.016 g/cm3) 28 08.07.2020Chương 5 Các loại bê tơng đặc biệt khác 3. Bê tơng đầm lăn:  Phương pháp đầm nén đất Xác định lại lượng CKD: Dựa vào độ ẩm tối ưu, thí nghiệm với hàm lượng CKD 11, 13, 15, 17%, chọn hàm lượng ứng với cường độ yêu cầu; 29 08.07.2020Chương 5 Các loại bê tơng đặc biệt khác Thành phần VL điển hình cho RCC 30 08.07.2020Chương 5 Các loại bê tơng đặc biệt khác  Bê tơng đầm lăn: Hỗn hợp RCC sau khi trộn 31 08.07.2020Chương 5 Các loại bê tơng đặc biệt khác  Bê tơng đầm lăn: Dây chuyền thi cơng RCC 32 08.07.2020Chương 5 Các loại bê tơng đặc biệt khác  Bê tơng đầm lăn: Bề mặt ngay sau máy rải 33 08.07.2020Chương 5 Các loại bê tơng đặc biệt khác  Bê tơng đầm lăn: Dây chuyền thi cơng RCC 34 08.07.2020Chương 5 Các loại bê tơng đặc biệt khác  Bê tơng đầm lăn: Hỗn hợp phải đủ khơ để cĩ thể đầm nén bằng lu thơng thường 35 08.07.2020Chương 5 Các loại bê tơng đặc biệt khác  Bê tơng đầm lăn: Hỗn hợp phải đủ khơ để cĩ thể đầm nén bằng lu thơng thường 36 08.07.2020Chương 5 Các loại bê tơng đặc biệt khác  Bê tơng đầm lăn: Phun hợp chất bảo dưỡng 37 08.07.2020Chương 5 Các loại bê tơng đặc biệt khác  Bê tơng đầm lăn: Diện thi cơng phải lớn để phát huy hiệu quả của lu 38 08.07.2020Chương 5 Các loại bê tơng đặc biệt khác 4. Phương pháp thi cơng BT đặc biệt: 1. Thi cơng BT trong điều kiện khí hậu nĩng:  t ≥ 35oC;  Các vấn đề:  Tốc độ thủy hĩa nhanh, chất lượng của gel và cấu trúc gel thấp;  Mất nước nhào trộn nhanh, độ dẻo giảm nhanh;  Co ngĩt dẻo lớn;  Thời gian thi cơng ngắn;  Chất lượng vùng tiếp xúc cốt liệu – đá XM thấp;  Chi phí bảo dưỡng cao. 39 08.07.2020Chương 5 Các loại bê tơng đặc biệt khác 1. Thi cơng BT trong điều kiện khí hậu nĩng: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến fc 5 kg/m2/giờ 40 08.07.2020Chương 5 Các loại bê tơng đặc biệt khác 8.5.1. Thi cơng BT trong điều kiện khí hậu nĩng: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến fc 41 08.07.2020Chương 5 Các loại bê tơng đặc biệt khác 1. Thi cơng BT trong điều kiện khí hậu nĩng:  Các giải pháp:  Điều chỉnh nhiệt độ của các VL thành phần:  Nhiệt độ cốt liệu;  Nhiệt độ nước (nước lạnh, đá cục).  Vận chuyển bằng các thiết bị điều chỉnh được nhiệt độ;  Thi cơng các lớp mỏng để đẩy nhanh tốc độ;  Làm mát mọi bộ phận thi cơng trước khi đổ BT;  Dưỡng hộ đặc biệt (nước lạnh, nitơ lỏng). 42 08.07.2020Chương 5 Các loại bê tơng đặc biệt khác 2. Bơm hút nước trong BT:  Nguyên tắc: Rút bớt lượng nước tự do trong BT ngay sau khi kết thúc đầm nén;  Tác dụng: Tăng độ đặc, tăng tốc độ rắn chắc, tăng cường độ cho loại BT cĩ độ dẻo thi cơng cao;  Phương pháp: dùng máy bơm, ván khuơn đặc biệt. 43 08.07.2020Chương 5 Các loại bê tơng đặc biệt khác 3. Vữa phun và BT phun:  Nguyên tắc: Hỗn hợp vữa hay BT được thi cơng bằng phương pháp phun (Shotcrete);  Phương pháp thi cơng:  Phương pháp khơ;  Phương pháp ướt.  Ứng dụng:  Vỏ hầm;  Tường nhà;  Ổn định mái dốc... 44 08.07.2020Chương 5 Các loại bê tơng đặc biệt khác 3. Vữa phun và BT phun: BT phun 45 08.07.2020Chương 5 Các loại bê tơng đặc biệt khác 3. Vữa phun và BT phun: BT phun 46 08.07.2020Chương 5 Các loại bê tơng đặc biệt khác 3. Vữa phun và BT phun: BT khơ phun 47 08.07.2020Chương 5 Các loại bê tơng đặc biệt khác 3. Vữa phun và BT phun: BT ướt phun 48 08.07.2020Chương 5 Các loại bê tơng đặc biệt khác Câu hỏi và thảo luận: 1. Đặc điểm, cơng nghệ chế tạo và phạm vi ứng dụng của các loại BT cĩ tỷ trọng đặc biệt? 2. Các loại cốt sợi và vai trị của cốt sợi trong BT cốt sợi, phạm vi áp dụng? 3. BT polyme và các ưu điểm? 4. Các giải pháp cơng nghệ đặc biệt trong thi cơng BT? 5. BT đầm lu: đặc điểm và phạm vi áp dụng? 6. Thử đề xuất các loại BT đặc biệt khác?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_be_tong_cot_soi_phan_tan.pdf
Tài liệu liên quan