Bài giảng Bảo tồn ở cấp quần xã

Chương 4. Bảo tồn ở cấp quần xãMột trong những bước đi cơ bản quan trọng nhất trong việc bảo tồn các quần xã sinh vật là chính thức thành lập các khu bảo tồn. Có thể thành lập các khu bảo tồn theo nhiều cách, song có hai phương thức phổ biến nhất, đó là thông qua nhà nước (thường ở cấp trung ương, nhưng đôi khi có thể ở cấp khu vực hay địa phương) và các tổ chức bảo tồn hay cá nhân mua lại các khu đất đó. Các khu bảo tồn còn được hình thành bởi các cộng đồng truyền thống vì họ muốn giữ gìn lối s

ppt51 trang | Chia sẻ: huongnhu95 | Lượt xem: 480 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Bài giảng Bảo tồn ở cấp quần xã, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sống của họ. Chính phủ ở nhiều nơi đã thừa nhận quyền sở hữu của các cộng đồng này đối với đất đai.Các khu bảo tồn (Protected Areas)Phân hạng của IUCN và WCPA về các khu bảo tồn I. Khu bảo vệ nghiêm ngặt (Strict protection) Ia. Khu bảo tồn thiên nhiên nghiêm ngặt (Strict Nature Reserve) Ib. Khu hoang dã (Wilderness) II. Bảo tồn các hệ sinh thái và giải trí (Ecosystem conservation and recreation) (Vườn Quốc gia) III. Bảo tồn các đặc điểm tự nhiên (Conservation of natural features) (Các công trình quốc gia) IV. Bảo tồn qua quản lý chủ động (Conservation through active management) (Quản lý nơi ở và loài) V. Bảo tồn cảnh quan trên đất liền, trên biển và giải trí (Landscape/seascape conservation and recreation) (Bảo vệ cảnh quan) VI. Sử dụng bền vững các hệ sinh thái tự nhiên (Sustainable use of natural ecosystems) (Quản lý tài nguyên khu bảo vệ)Các mục tiêu quản lý trong các khu bảo vệ Các mục tiêu quản lýIaIbIIIIIIVVVINghiên cứu khoa học1322223Bảo vệ thiên nhiên hoang dã21233-2Bảo tồn da dạng di truyền và loài1211121Duy trì các dịch vụ môi trường211-121Các đặc điểm văn hoá, thiên nhiên đặc trưng--21313Du lịch và giải trí-211313Giáo dục--22223Sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên-33-221Duy trì các thuộc tính văn hoá, truyền thống-----12Chú thích: 1. Mục tiêu hàng đầu; 2. Mục tiêu thứ yếu; 3. Mục tiêu có thể áp dụng; - không áp dụngCác khu bảo tồn hiện cóKhu bảo tồn chính thức đầu tiên được hình thành vào ngày 1 tháng 3 năm 1872 khi tổng thống Mỹ, Ulysses Grant chỉ định 800.000 ha ở vùng đông bắc Wyoming làm Vườn Quốc gia Yellowstone.Theo danh sách của Liên hiệp quốc về các khu bảo vệ (UNEP, WCMC 2003), có 102.102 khu bảo vệ trên toàn thế giới, với diện tích 18,8 triệu km2 chiếm 12,65% diện tích bề mặt trái đất. Nếu trừ đi 1,7 triệu km2 là các khu bảo tồn biển thì diện tích các khu bảo tồn trên cạn là 17,1 triệu km2, chiếm 11.5% diện tích bề mặt trái đất. Trong số 191 quốc gia có khu bảo tồn, 36 quốc gia có khu bảo tồn chiếm 10 - 20% diện tích đất đai, 24 quốc gia có diện tích các khu bảo tồn lớn hơn 20% diện tích lãnh thổ.                Sự phát triển của các khu bảo tồnSố lượngDiện tíchNămSố lượng và diện tích các khu bảo tồn trên Thế giớiHạngSố lượngTỷ lệ theo số lượngDiện tích (km2)Tỷ lệ theo diện tíchIa4.7314,61.033.8885,5Ib1.3021,31.015.5125,4II3.8813,84.413.14223,6III19.83319,4275.4321,5IV27.64127,13.022.51516,1V6.5556,41.056.0085,6VI4.1234,04.377.09123,3Chưa phân hạng34,03633,43.569.82019,0Tổng102.102100,0018.763.407100,0Bảng 4.2. Số lượng và diện tích các khu bảo tồn trên Thế giới theo khu vựcKhu vựcSố lượngDiện tích (km2)% diện tíchNam Cực 12670.2940,50Úc và New Zealand 8.7241.187.320 14,82Vùng Caribea95369.47029,59Trung Mỹ 672145.32227,86Đông Á 2.0981.031.8138,77Đông và Nam Phi 4.8521.967.242 17,17Châu Âu43.018750.225 14,63Bắc Phi và Trung Đông 1.1331.270.8409,92Bắc Mỹ 13.3694.552.90520,79North Eurasia17.7241.816.7358,22Thái Bình Dương32120.4893.70Nam Mỹ và Brazil2.7494.137.18022,20Nam Á1.477308.8266,87Đông Nam Á2.656759.78816,39Tây và Trung Phi2.6051.125.9268,77Tính hiệu quả của các khu bảo tồn Chính phủ Indonesia bảo vệ các quần thể của những loài chim và linh trưởng bản địa trong hệ thống các vườn Quốc gia và khu bảo tồn nhờ vào việc tăng diện tích các khu bảo tồn từ 3,5% lên 10% so với tổng diện tích đất đai của cả nước.Tại hầu hết các quốc gia nhiệt đới lớn vùng Châu phi, đa số quần thể của các loài chim bản địa nằm trong các khu bảo tồn. Vườn Quốc gia Santa Rosa ở vùng Tây Bắc Costa Rica chỉ chiếm 0,2 diện tích của Costa Rica song đã chứa tới 55% số lượng các quần thể của 135 loài bướm đêm của nước này. Tỷ lệ các loài chim thấy trong các khu bảo tồn ở một số nước Châu PhiTên nước % diện tích khu bảo tồnSố lượng loài chim% loài chim tìm thấy trong các khu bảo tồnCamerun3,684876,5Côte d’Ivoire6,268383,2Ghana5,172177,4Kenya5,41.06485,3Malawi11,362477,7Nigeria1,183186,5Somalia0,563947,3Tanzania12,01.01682,0Uganda6,798989,0Zaia3,91.08689,0Zambia8,672887,5Zimbabwe7,163591,5Những tồn tại của các khu bảo tồnHầu hết các khu bảo tồn có diện tích nhỏ, khó để duy trì sự sống còn của các quần thể động vật có xương sống kích thước lớn.Các khu bảo tồn có xu hướng nghiêng về các vùng đất có giá trị kinh tế thấp, ít có sự tranh chấp về việc sử dụng đất và các đơn vị hành chánh.Trong thực tế nhiều khu bảo tồn hoạt động rất ít hay hầu như không hoạt động (các “khu bảo tồn giấy”).Mạng lưới khu bảo tồn hiện nay còn quá nhỏ. Mạng lưới bảo tồn hiện có được hình thành theo nguyên tắt hơi tĩnh, không đáp ứng được với những sự thay đổi về vùng phân bố của loài do sự thay đổi khí hậu. Thiết lập các ưu tiên cho việc bảo vệ Có thể dùng 3 tiêu chí sau để lập ra các ưu tiên cho bảo tồn loài và quần xã. Tính đặc biệt: một quần xã được ưu tiên bảo vệ cao hơn nếu ở đó là nơi sinh sống chủ yếu của nhiều loài đặc hữu quí hiếm so với quần xã chỉ gồm các loài phổ biến. Một loài thường có giá trị bảo tồn nhiều hơn nếu có tính độc nhất về phân loại học. Tính nguy cấp: một loài đang có nguy cơ tuyệt chủng sẽ được quan tâm nhiều hơn so với những loài không bị đe dọa tuyệt chủng. Những quần xã sinh học mà đang bị đe dọa và sắp sửa bị tiêu diệt cũng cần được ưu tiên bảo vệ.Tính hữu dụng: những loài đã có giá trị kinh tế hoặc tiềm năng đối với con người sẽ được ưu tiên bảo vệ nhiều hơn so với các loài không có giá trị rõ ràng. Rồng KomodoCác phương pháp tiếp cận về loàiCó thể thành lập các khu bảo tồn để bảo vệ những loài độc nhất vô nhị. Nhiều khu vườn Quốc gia đã được hình thành để bảo vệ những loài thú lớn đẹp đẽ là những loài thu hút sự quan tâm của công chúng, có giá trị biểu trưng và tính quyết định cho du lịch sinh thái. Trong quá trình bảo vệ các loài này, hàng ngàn loài khác cũng được bảo vệ.Xác định và chỉ ra được những loài cần ưu tiên nhất là bước đầu tiên trong quá trình lập kế hoạch bảo tồn cho từng loài. Chương trình Hành động do Uỷ ban về sự Sinh tồn của các loài thuộc IUCN gồm khoảng 2.000 nhà khoa học, tập hợp trong 80 nhóm chuyên gia khác nhau để đánh giá và khuyến nghị bảo tồn cho các loài thú, chim, động vật không xương sống, bò sát, cá và thực vật. Có một nhóm đã xây dựng Chương trình hành động cho các loài Linh trưởng ở Châu Á, trong đó đã xếp loại ưu tiên cho 64 loài dựa vào mức độ đe dọa, tính đặc hữu về phân loại học và mối liên quan tới các loài linh trưởng khác đang có nguy cơ tuyệt diệt Phương pháp tiếp cận quần xã và hệ sinh tháiMột số người quan tâm đến bảo tồn đã cho rằng nên tập trung vào bảo tồn các quần xã hoặc các hệ sinh thái hơn là chỉ bảo tồn loài. Bảo tồn các quần xã có thể sẽ bảo vệ được một số lượng lớn hơn các loài, trong khi đó việc cứu hộ các loài cụ thể nào đó lại thường không đơn giản, tốn kém và ít hiệu quả. Strategies for Protecting BiodiversitySpecies ApproachEcosystem ApproachGoalProtect species frompremature extinctionStrategiesIdentify endangered speciesProtect their critical habitatsTacticsLegally protect endangered speciesManage habitatPropagate endangered species in captivityReintroduce species into suitable habitatsGoalProtect populations ofspecies in their naturalhabitatsStrategyPreserve sufficient areasof habitats in differentbiomes and aquaticsystemsTacticsProtect habitat areas through private purchase or government actionEliminate or reduce populations of alien species from protected areasManage protected areas to sustain native speciesRestore degraded ecosystemsCần phải lập ra những ưu tiên có tính toàn cầu cho các khu bảo tồn mới tại các nước đang phát triển để từ đó có thể hướng mọi nguồn nhân tài và vật lực vào các nhu cầu thiết yếu nhất. Hiện nay việc thiết lập những ưu tiên bảo tồn trên qui mô toàn cầu có tầm quan trọng hơn bao giờ hết bởi vì lượng kinh phí dành cho xây dựng và quản lý các vườn quốc gia mới đã tăng lên đang kể sau khi Quỹ môi trường toàn cầu (GEF) và các quỹ bảo tồn khác ra đời.Việc hình thành các khu bảo tồn mới cần phải đảm bảo được càng nhiều đại diện của các loại quần xã sinh học càng tốt. Định ra được những khu vực nào trên thế giới đã được bảo vệ thỏa đáng và những khu vực nào cần khẩn trương bổ sung bảo tồn là một việc có tính quyết định trong phong trào bảo tồn thế giới. Phân tích khiếm khuyếtSo sánh các ưu tiên về đa dạng sinh học với các khu bảo tồn đã có hoặc sắp thành lập. Sự so sánh này có thể sẽ xác định được những lỗ hổng trong bảo tồn bằng cách thành lập các khu bảo tồn mới. Hiện đang có những nỗ lực cấp bách trên thế giới nhằm bảo tồn đa dạng sinh học biển tương tự như cách làm đối với các vườn quốc gia trên cạn, đó là thành lập các công viên biển. Toàn thế giới hiện đã có 1.300 khu bảo tồn biển, chiếm hơn 1,7 triệu km2. Ở qui mô quốc gia, bảo đảm rằng tất cả các dạng hệ sinh thái chủ yếu đều nằm trong các khu bảo tồn.Hệ thống thông tin địa lý (GIS) là bước phát triển mới nhất trong kỹ thuật phân tích các khuyếm khuyết thông qua việc sử dụng máy tính để tích hợp các dữ liệu về môi trường tự nhiên với các thông tin về sự phân bố của loài. GIS tích hợp nhiều dữ liệu khác nhau được biểu diễn trên bản đồ Địa hình và thảm thực vậtSự phân bố của các loài quí hiếm, đặc hữuDiện tích các khu bảo vệBản đồ cuối cùng làm rõ những khu vực cần bảo vệ nhiều hơnCác trung tâm đa dạng sinh học.IUCN, Trung tâm quan trắc bảo tồn thế giới (WCMC) đã cố gắng xác định các khu vực then chốt có tính đa dạng sinh học và có tính đặc hữu cao trên thế giới đang đứng trước sự đe dọa bị tuyệt chủng loài và hủy hoại nơi cư trú: là điểm nóng phải được bảo tồn.Một cách tiếp cận có giá trị khác là các đại da dạng sinh học, đã xác định được 17 quốc gia rất giàu có về đa dạng sinh học mà chỉ tính riêng các quốc gia này đã chứa tới 60 - 70% đa dạng sinh học toàn cầu.Một số nhóm loài nhất định có thể được dùng làm chỉ thị cho tính đa dạng sinh học khi không có các số liệu về toàn bộ quần xã. Tổ chức bảo vệ chim Quốc tế (ICBP, International Council for Birds Protection) đang xác định những nơi tập trung nhiều loài chim có vùng phân bố hẹp. Đến nay đã có 221 điểm như vậy chứa khoảng 2.484 loài chim, (trong đó có 3 điểm ở Việt Nam là rừng núi thấp ở miền Bắc Việt Nam (Kẻ Gỗ), cao nguyên Đà Lạt và Nam bộ). 20% của các điểm này là không nằm trong các khu bảo tồn. Nhæîng âiãøm noïng vãö âa daûng sinh hoüc trãn thãú giåïi Âiãøm noïng laì nhæîng nåi bë âe doüa tåïi säú loaìi låïn nháút vaì cho pheïp nhæîng nhaì baío täön táûp trung nhæîng näø læûc vaì chi phê hiãûu quaí åí âoï. 25 âiãøm noïng âa daûng sinh hoüc chæïa 44% táút caí caïc loaìi thæûc váût vaì 35% táút caí caïc loaìi ÂVCXS trãn caûn chè chiãúm 1,4% diãûn têch haình tinh. Coï hai nhán täú âæåüc xem xeït âãø chè âënh âiãøm noïng: - laì nhæîng vuìng chæïa âæûng mäüt säú låïn loaìi âàûc hæîu vaì - bë taïc âäüng mäüt caïch âaïng kãø caïc taïc âäüng cuía con ngæåìiÂãø laì mäüt âiãøm noïng, mäüt vuìng phaíi coï 1.500 loaìi cáy âàûc hæîu vaì phaíi bë máút âi hån 70% mäi træåìng säúng nguyãn thuyí cuía noï.1.Tropical Andes2. Sundaland (3) 3 Mediterirranean Basin4. Madagasca & Indian Ocean Island (1)5. Indo - Burma (6)6. Caribbean (5)7. Atlantics Forest (4)8. Philippines (2)9. Cape Floristic Regions10. Mesoamerica11. Brazilian Cerrado12. Southest Australia13. Mountains of Southest China14. Polynesia & Micronesia 15. New Caledonia16. Guinean Forests of West Africa17. Choco-Darian-Western Ecuador18. Western Ghats & Sri Lanka19. California Floristics Province20. Succulent Karoo21. New Zealand22. Central Chile23. Caucasus24. Wallacea25. Eastern Arc Moutains & CoastalIndo – Burma HotspotĐiểm nóng Indo-Burma chiếm 2.373.000 km2 thuộc vùng Đông Á. Điểm nóng này bao gồm lưu vực hạ lưu sông Mekong. Bắt đầu từ phía đông của Bangladesh sau đó mở rộng ra phía đông bắc Ấn Độ, phía nam của sông Bramaputra (Ấn Độ), bao gồm toàn bộ Myanmar, phía Nam và Tây Nam tỉnh Vân Nam của Trung Quốc, toàn bộ lãnh thổ của Lào, Campuchia, Việt Nam, Thái lan và một phần bán đảo Malaysia. Ngoài ra, điểm nóng còn chứa vùng đồng bằng thấp ven biển và một số đảo ven bờ phía nam Trung Quốc (thuộc tỉnh Quảng Tây và Quảng Đông). Indo – Burma HotspotCác nhóm phân loạiSố loàiSố loài đặc hữu% loài đặc hữuThực vật13,5007,00051.9Thú4337316.9Chim1,266645.1Bò sát52220439.1Lưỡng cư28615453.8Cá nước ngọt1,26255343.8Đa dạng sinh học và đặc hữu ở điểm nóng Indo- BurmaCaïc âiãøm noïngThæûc váût âàûc hæîuÂ. váût coï xæång âàûc hæîuThæûc váût âàûc hæîu/100 km2Â.váût coï xæång âàûc hæîu/100 km2% hãû thæûc váût coìn laûiMadagasca vaì caïc âaío ÁÚn âäü dæång9.70477116,41,39,9Philippines5.83251864,75,73,0Sundaland15.00070112,00,67,8Atlantic forest8.0006548,70,67,5Caribbean7.00077923,52,611,3Indo-Burma7,0005287,00,54,9Caïc âiãøm noïng nháút vãö âa daûng sinh hoüc thãú giåïiCác nhán täú quan troüng âãø xaïc âënh tçnh traûng æu tiãn cuía mäüt âiãøm noïng: säú loaìi âäüng thæûc váût âàûc hæîu; mæïc âäü cuía sæû máút maït nåi åí vaì säú loaìi thæûc váût vaì âäüng váût âàûc hæîu trãn âån vë diãûn têch. Madagascar vaì nhæîng hoìn âaío åí ÁÚn Âäü Dæång, Philippines, Sundaland, Atlantic Forest, vaì vuìng Caribbean âæåüc coi nhæ nhæîng nåi noïng nháút cuía caïc âiãøm noïng. Khái niệm về đại đa dạng sinh học được đề nghị lần đầu tiên khi viện Smithsonian tổ chức Hội nghị về Đa dạng Sinh học vào năm 1998 ở Washington D.C. Theo cách tiếp cận này, những quyền tập trung ưu tiên vào đa dạng sinh học được hiểu theo nghĩa một đơn vị chính trị hơn là một thuật ngữ sinh thái. Điều này công nhận một số ít đơn vị (17 nước) là trung tâm có độ đa dạng sinh học cao. 17 nước này chiếm 2/3 nguồn tài nguyên sinh học trên trái đất trong đó có hơn 80% loài thực vật bị đe doạ trên toàn thế giới. Những nước này cũng là những nước có tầm quan trọng về đa dạng văn hoá. Các đơn vị đại đa dạng sinh học (Megadiversity)1 Australia 5 Zaia 9 Madagascar 14 Nam Phi2 Brazil 6 Ecuador 10 Malaysia 15 Tán Guinea3 China 7 India 11 Mexico 16 Myî4 Colombia 8 Indonesia 12 Perou 17 Venezuela 13 Philippines Các khu hoang dã (Wilderness areas) Các khu hoang dã lớn cũng là một ưu tiên quan trọng cho công tác bảo tồn. Các khu hoang dã là những vùng đất lớn trên 1 triệu ha, có ít nhất 70% hệ thực vật nguyên thuỷ còn lại, mật độ dân cư thấp, ít hơn 5 người /km2 và có rất ít tác động của con người. Các khu hoang dã nhiều khả năng không phát triển trong tương lai có lẽ sẽ là những nơi duy nhất còn lại trên trái đất mà các quá trình tiến hoá tự nhiên có thể tiếp tục xảy ra. Các khu hoang dã này có thể duy trì để làm các khu đối chứng cho thấy các khu tự nhiên sẽ như thế nào nếu không có tác động của con người. Conservation International (CI) đã bước đầu xác định 24 khu hoang dã, chiếm 44% diện tích trái đất nhưng chỉ chứa 3% dân số thế giới (Mittermeier et al. 2003). Các khu hoang dã là: Kho chứa của đa dạng sinh học và các lưu vực quan trọng. Là những khu đối chứng để đánh giá mức độ quản lý ở các điểm nóng bị phá huỷ. Có vai trò quan trọng trong việc ổn định khí hậu. Là những nơi cuối cùng trên thế giới mà người dân bản địa có thể duy trì lối sống truyền thống của họ.Có những giá trị về văn hoá, thẩm mỹ và tinh thần. CI đã xác định được các khu hoang dã có tỷ lệ các loài đặc hữu cao (High-Biodiversity Wilderness Areas, HBWAs) và chúng được xác định là các điểm ưu tiên bảo tồn. Nam Mỹ: một khu hoang dã gồm có rừng mưa, đồng cỏ và núi, nhưng có rất ít người, chạy qua miền nam của Guyana, miền nam của Venezuela, miền bắc Brazil, Colombia, Ecuador, Peru và BoliviaNew Guinea: Hòn đảo Guinea có những vùng rộng lớn không bị xâm nhập trong khu vực Châu Á Thái bình Dương. Một nửa phía đông là quốc gia độc lập Papua New Ghine, nửa phía tây của hòn đảo là một bang của Indonesia.Các cánh rừng ở Congo, vùng Trung Phi Các hoang mạc ở Bắc Mỹ Các hoang mạc và khu rừng ở Nam PhiCÁC KHU HOANG DÃ THẾ GiỚISai khác giữa điểm nóng và khu hoang dã có đa dạng sinh học cao Như vậy sự sai khác giữa một điểm nóng đa dạng sinh học và một khu hoang dã có đa dạng sinh học cao là gì? Điểm nóng đa dạng sinh học và khu hoang dã có đa dạng sinh học cao đều có các mức độ cao về đa dạng sinh học, tuy nhiên các điểm nóng đa dạng sinh học chủ yếu chứa đựng các hệ sinh thái bị khai thác quá mức và chia cắt nặng nề, trong khi đó các vùng hoang dã có đa dạng sinh học cao là những khu vực có kích thước lớn, còn nguyên sơ và có mật độ dân số thấp. Như vậy, điểm nóng là những nơi cần có những hành động cấp thiết để ngăn chặn sự tuyệt chủng trong khi đó các khu hoang dã là những vùng còn có nhiều cơ hội để triển khai các hoạt động tiên phong về bảo tồn Các thỏa thuận Quốc tế Công ước Ramsar ra đời năm 1971 nhằm ngăn ngừa việc tiếp tục phá hủy các vùng đất ngập nước, đặc biệt là những vùng có nhiều loài chim nước di cư nhằm công nhận các giá trị về sinh thái, khoa học, kinh tế, văn hoá và giải trí của các vùng đất ngập nước. Công ước này gồm 590 địa điểm với tổng diện tích trên 37 triệu ha. 61 quốc gia đã ký kết và sẽ chỉ định ít nhất một vùng đất ngập nước có ý nghĩa quốc tế để bảo tồn. Công ước bảo vệ các di sản văn hoá và thiên nhiên thế giới có liên quan đến UNESCO, IUCN và Hội đồng quốc tế về địa danh và di sản, với sự tham gia của 109 nước. Mục tiêu của công ước này là để bảo vệ các vùng thiên nhiên có ý nghĩa quốc tế thông qua chương trình Địa danh Di sản Thế giới.  Năm 1971, Chương trình con người và sinh quyển của UNESCO (MAB) đã xây dựng mạng lưới quốc tế về các khu bảo tồn sinh quyển. Tới năm 1994, đã có tất cả 312 khu bảo tồn sinh quyển được ra đời tại hơn 70 nước, chiếm tổng cộng khoảng 1,7 triệu km2 Khu bảo tồn Sinh quyển R Nghiên cứu M Quan trắc E Giáo dục/đào tạo T Du lịch RR MET Vùng lõi Vùng đệm Vùng chuyển tiếpThiết kế các khu bảo tồn Kích thước và vị trí của các khu bảo tồn trên khắp thế giới được xác định qua sự phân bố dân cư, các giá trị tiềm tàng của đất đai và các nỗ lực chính trị của những công dân có ý thức bảo vệ. Có rất nhiều tài liệu về sinh thái học đề cập đến những cách thiết kế về các khu bảo tồn có hiệu quả nhất nhằm bảo tồn đa dạng sinh học. Một khu bảo tồn cần rộng đến mức nào để bảo tồn được loài?Tạo ra một khu bảo tồn lớn hay tạo ra nhiều khu bảo tồn nhỏ?Cần phải bảo vệ trong khu bảo tồn bao nhiêu cá thể của một loài nguy cấp là đủ để ngăn cho loài đó khỏi bị tuyệt diệt?Hình dạng hợp lý nhất cho một khu bảo tồn thiên nhiên là hình gì?Khi một số khu bảo tồn được hình thành, chúng nên nằm gần nhau hay xa nhau, và chúng nên biệt lập với nhau hay là nên liên hệ với nhau qua những đường hành lang? Kích thước của khu bảo tồn “Cuộc tranh luận SLOSS” (Single Large Or Several Small). Những khu bảo tồn lớn mới có thể chứa đủ số lượng các loài có kích thước lớn, có phạm vi hoạt động rộng và mật độ thấp để duy trì quần thể của chúng lâu dài. Giảm bớt được hiệu ứng vùng biên, chứa đựng nhiều loài hơn và có tính đa dạng nơi cư trú hơn. Các khu bảo tồn nhỏ có khả năng chứa đựng nhiều kiểu hệ sinh thái cũng như quần thể của các loài quí hiếm hơn. Tránh cho quần thể khỏi bị hủy diệt toàn bộ khi xảy ra sự cố. Là những trung tâm nghiên cứu và giáo dục lý tưởng về bảo tồn thiên nhiên. Những khu bảo tồn lớn sẽ có khả năng hơn trong việc gìn giữ các loài khác nhau. Những khu bảo tồn nhỏ nếu được quản lý tốt thì cũng có giá trị, đặc biệt trong trường hợp bảo tồn các loài cây, các loài động vật không xương sống và những loài động vật có xương sống nhỏ. Sinh thái học cảnh quan Sinh thái học cảnh quan nghiên cứu các kiểu nơi cư trú ở qui mô vùng và ảnh hưởng của chúng đến sự phân bố của loài và các quá trình sinh thái. Theo Forman và Godron (1986), cảnh quan là một vùng mà tại đó một nhóm các hệ sinh thái được lặp lại theo cùng một kiểu hình. Sinh thái học cảnh quan có tầm quan trọng trong việc bảo vệ tính đa dạng sinh học vì nhiều loài không chỉ sống trong giới hạn của một nơi cư trú mà chúng còn di chuyển giữa các nơi cư trú hoặc là sống tại vùng giáp ranh giữa hai nơi cư trú. Đối với các loài này, loại hình của các kiểu nơi cư trú trên qui mô vùng là đặc biệt quan trọng. Sự tồn tại và mật độ của nhiều loài có thể bị ảnh hưởng bởi kích thước của nơi cư trú và mức độ liên kết của chúng. Các cảnh quan có thể được liên kết với nhau thông qua các hành langHành lang môi trường (environmental corridors): là kết quả của hệ thực vật phản ứng với môi trường như là hệ thực vật ven sông, theo loại đất hay theo cấu tạo địa chất.Hành lang sót lại (remnant corridors): Các dải thực vật ở các vùng dốc, vách đá, hoặc vùng đất ướt là phần thừa lại khi đất được khai hoang cho sản xuất nông nghiệp hay các mục đích khác. Hành lang trồng (introduced corridors): Các chủ đất trồng các hành lang cây quanh các khu rừng hay đồng cỏ của mình, một số trong các hành lang này vẫn còn tồn tại cho đến nay và được đánh giá là cảnh quan có giá trị quốc gia. Hành lang xáo động (disturbance corridors): hình thành do hoạt động của việc quản lý đất, làm xáo động hệ thực vật trong một đường hay một dải đất. Hành lang này thường là nơi cư trú quan trọng đối với các loài bản địa đòi hỏi nơi cư trú ở giai đoạn diễn thế sớm.Hành lang tái sinh (regenerated corridors): là kết quả của sự tái phát triển của thực vật ở dải đất bị xáo động. Thực vật ở hành lang loại này phổ biến là các loài cỏ dại trong các giai đoạn đầu của quá trình diễn thế, là nơi cư trú quan trọng cho các loài thú nhỏ và các loài chim hót Một số nguyên lý thường được áp dụng khi thiết kế và bảo tồn hành langHành lang liên tục tốt hơn so với hành lang bị cắt đoạn: các hành lang tạo ra sự thuận tiện cho sự di chuyển của động vật qua các vùng cảnh quan. Những ngắt quãng trong hành lang sẽ làm cản trở việc di chuyển của động vật, đặc biệt đối với những loài sống ở bên trong hành lang.Hành lang rộng thì tốt hơn hành lang hẹp: hành lang rộng giảm thiểu được những hiệu ứng biên đối với cá thể và quần thể khi di chuyển trong đường biên. Tuy nhiên, các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, các hành lang rộng quá cũng có thể gây hại cho động vật do chúng phải tốn nhiều thời gian khi vượt qua đường biên và điều đó có thể gia tăng tỷ lệ tử vong nói chungMột số nguyên lý thường được áp dụng khi thiết kế và bảo tồn hành langNên duy trì và phục hồi các liên kết tự nhiên: Duy trì các mối liên kết tự nhiên giữa các vùng sinh cảnh là cần thiết dể duy trì tính đa dạng loài và năng lực của quần thể. Ngăn chặn sự cắt đoạn các hành lang tự nhiên ít tốn kém hơn là phục hồi chúng.Các liên kết nhân tạo nên có nghiên cứu kỹ càng: các quần thể của một loài sống biệt lập nhau trong thời gian dài thường phát triển các thích ứng di truyền đặc biệt đối với môi trường sống của chúng. Việc kết nối các quần thể như thế lại với nhau có thể làm mất đi những thích ứng đó.Một số nguyên lý thường được áp dụng khi thiết kế và bảo tồn hành langHai hay nhiều các hành lang kết nối giữa hai vùng biệt lập thì tốt hơn là một hành lang: nếu có nhiều hành lang cho động vật di chuyển từ một vùng này đến vùng khác thì chúng sẽ dễ dàng thực hiện cuộc hành trình. Thường thì tình cờ chúng đi từ đầu này tới đầu kia và càng nhiều cơ hội như vậy thì việc di chuyển của chúng sẽ dễ xảy ra hơn. Giảm thiểu các tác động của vùng biên và những tác động gây chia cắt Những khu bảo tồn có hình tròn sẽ có tỷ lệ vùng biên nhỏ nhất, những khu bảo tồn có hình chữ nhật và dài là có nhiều biên nhất và mọi điểm trong khu bảo tồn đều gần với biên. Cùng diện tích, một khu bảo tồn hình vuông sẽ tốt hơn một khu bảo tồn hình chữ nhật.Hầu hết các khu bảo tồn đều có hình dạng không đều vì thông thường các khu đất có được là do hoàn cảnh nhiều hơn.Nên tránh được càng nhiều càng tốt những chia cắt trong nội bộ các khu bảo tồn do làm đường, canh tác, đốn gỗ và các hoạt động khác.Hiện đã có những chiến lược nhằm gắn kết các khu bảo tồn nhỏ lại thành những khu bảo tồn lớn.Bất cứ nơi nào có thể đều nên có trọn vẹn một hệ sinh thái trong các khu bảo tồn, bởi vì hệ sinh thái là đơn vị quản lý thích hợp nhất. Quản lý các khu bảo tồn Thế giới đã có rất nhiều những “vườn quốc gia giấy” được thiết lập bởi những qui định của chính phủ nhưng lại không được quản lý một cách có hiệu quả trên thực tế. Ở một số nước, con người đã không ngần ngại triển khai sản xuất nông nghiệp, chặt phá hay khai khoáng ở một số khu bảo tồn.Việc quản lý tốt nhất đôi khi lại không cần phải có hoạt động gì vì các hoạt động quản lý có lúc không hiệu quả hoặc thậm chí có hại. Việc quản lý tích cực để tăng thêm sự phong phú của các loài săn bắn thể thao như hươu chẳng hạn thường phải tiến hành tiêu diệt các loài săn mồi hàng đầu như chó sói và sư tử. Việc các nhà quản lý vườn quá sốt sắng trong việc dọn dẹp, thu gom cây cối bị đổ và phát quang bờ bụi để cải tiến bộ mặt cảnh quan của vườn có thể vô tình làm mất những nơi làm tổ, nguồn thức ăn của cả một tập hợp sinh vật ăn gỗ mục,... và nơi cư trú về mùa đông quan trọng của một số loài nhất định. Các mối đe dọa đối với các vườn Quốc gia Năm 1990, Trung tâm quan trắc bảo tồn thế giới (WCMC) và UNESCO đã tiến hành khảo sát 89 vị trí được coi là di sản của thế giới để xem xét các vấn đề về quản lý. Nhìn chung, những mối đe dọa đối với các khu bảo tồn ở Nam Mỹ là lớn nhất và ở Châu Âu là ít nhất. Vấn đề các loài thực vật ngoại lai nghiêm trọng nhất ở Châu Úc, Australia, New Zealand và các đảo ở Thái Bình Dương Việc khai thác bất hợp lý các loài hoang dại, nạn cháy rừng, chăn thả và canh tác nông nghiệp là những mối đe dọa lớn ở cả Nam Mỹ và Châu Phi. Quản lý chưa đúng mức các vườn là vấn đề thường xảy ra đối với các nước đang phát triển ở Châu Phi, Châu Á và Nam Mỹ. Những mối đe dọa lớn nhất đối với các vườn quốc gia ở các nước công nghiệp phát triển có liên quan đến các hoạt động kinh tế như khai khoáng, chặt gỗ, nông nghiệp và các dự án thủy lợi. Quản lý nơi cư trúMột khu bảo tồn nhiều khi phải được quản lý rất nghiêm ngặt để bảo đảm gìn giữ các nơi cư trú nguyên thủy. Nhiều loài chỉ xuất hiện ở một nơi cư trú hoặc vào một giai đoạn diễn thế nhất định nào đó. Trong các vườn quốc gia nhỏ, có thể không có đầy đủ các giai đoạn của quá trình diễn thế và nhiều loài có thể bị mất đi vì chính lý do này. Cách phổ biến thường làm là thỉnh thoảng gây cháy cục bộ, để khởi động lại quá trình diễn thế.Quản lý nguồn lợi thủy sản ở các vùng đất ngập nước là một vấn đề cực kỳ quan trọng. Việc duy trì các vùng đất ngập nước là cần thiết để bảo tồn quần thể các loài chim nước, cá, lưỡng cư, thực vật thủy sinh và nhiều loài khác. Khi quản lý các vườn cần cố gắng bảo tồn và duy trì các nguồn vật chất quan trọng mà nhiều loài phải phụ thuộc vào. Nếu như không thể giữ các nguồn này nguyên vẹn thì cần phải cố gắng xây dựng lại chúng.Con người và việc quản lý vườn Quốc giaViệc loại bỏ con người ra khỏi các khu bảo tồn thiên nhiên có thể sẽ dẫn đến những hậu quả lớn.Những người dân sẽ phải chịu đựng sự mất đi quyền được tiếp cận các nguồn tài nguyên cơ bản cần cho sự sinh tồn của họ.Nhiều khu bảo tồn phát triển hay bị hủy hoại là tuỳ thuộc vào mức độ ủng hộ hay thù địch của những người sử dụng các khu vực này. Trường hợp lý tưởng nhất là người dân địa phương tham gia vào quy hoạch và quản lý khu bảo tồn, được đào tạo và tuyển vào làm trong ban quản lý và được hưởng lợi từ việc bảo tồn đa dạng sinh học.Tổ chức Văn hoá, Khoa học và Giáo dục của Liên Hiệp Quốc đã khởi xướng chương trình Con người và Sinh quyển (MAB), đưa các hoạt động của con người, các hoạt động nghiên cứu và bảo vệ môi trường vào cùng một địa điểm. Bảo tồn bên ngoài các khu bảo tồnKhoảng 90% đất đai trên trái đất là nằm ngoài diện tích các khu bảo tồn, vẫn chưa bị con người sử dụng và vẫn là nơi sinh sống nguyên thủy của sinh giới.Thành tố có tính quyết định trong các chiến lược bảo tồn là phải bảo tồn đa dạng sinh học bên trong cũng như bên ngoài các khu bảo tồn. Các khu vực nằm xung quanh vườn QG bị suy thoái thì đa dạng sinh học bên trong vườn QG cũng sẽ bị suy giảm. Western (1989) đã nêu: ”Nếu chúng ta không thể bảo vệ thiên nhiên bên ngoài các khu bảo tồn thì thiên nhiên cũng chẳng tồn tại bao nhiêu bên trong các khu đó” Sinh thái học phục hồi (Restoration Ecology) Sinh thái học phục hồi được định nghĩa là “một quá trình biến đổi có chủ định tại một địa điểm để xây dựng một hệ sinh thái rõ ràng, có tính lịch sử và tính bản địa. Mục đích của quá trình này là bắt chước về cấu trúc, chức năng, sự đa dạng và biến động của hệ sinh thái đã được định rõ”. Các hệ sinh thái có thể bị hủy hoại bởi các hiện tượng tự nhiên, song nói chung chúng đều có thể phục hồi sau quá trình diễn thế. Một vài hệ sinh thái bị con người hủy hoại nghiêm trọng tới mức khả năng phục hồi là rất nhỏ. Sinh thái học phục hồi sẽ cung cấp lý thuyết và các kỹ thuật nhằm khôi phục nhiều loại hệ sinh thái bị hủy hoại khác nhau. Sinh thái học phục hồi (Restoration Ecology) Có 4 cách tiếp cận chính nhằm khôi phục các quần xã sinh vật và các hệ sinh thái.Không hành động vì phục hồi là quá tốn kém, vì những nổ lực phục hồi trước đây đều thất bại hoặc kinh nghiệm đã cho thấy hệ sinh thái sẽ tự phục hồiKhôi phục lại thành phần loài và cấu trúc nguyên thủy của khu vực bằng một chương trình tái du nhập loài một cách tích cực.Cải tạo lại nhằm phục hồi ít nhất một số chức năng của hệ sinh thái và một số loài cây nguyên thủy.Thay thế một hệ sinh thái đã bị phá hủy bằng một hệ sinh thái khác có năng suất hơn. Sinh thái học phục hồi (Restoration Ecology)Sinh thái học phục hồi rất có giá trị đối với Sinh thái học bởi vì nó thử nghiệm sự hiểu biết của chúng ta đối với các quần xã sinh vật thông qua việc kiểm chứng kết quả sắp xếp lại cấu trúc thành phần của chúng. Sinh thái học phục hồi sẽ đem lại cơ hội kết nối các quần xã sinh vật lại với nhau theo những cách thức khác nhau, cơ hội quan sát xem chúng hoạt động như thế nào và cơ hội thử nghiệm các ý tưởng ở quy mô lớn.Sinh thái học phục hồi sẽ đóng vai trò ngày càng quan trọng trong việc bảo tồn các quần xã sinh học. Sinh thái học phục hồi gần như chắc chắn sẽ là một trong những lĩnh vực phát triển chính của sinh học bảo tồn.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_bao_ton_o_cap_quan_xa.ppt
Tài liệu liên quan