1
Ch−ơng trình Hỗ trợ Lâm nghiệp xã hội
Bμi giảng
bảo tồn đa dạng sinh học
Hμ Nội, 2002
2
Ch−ơng trình Hỗ trợ Lâm nghiệp xã hội
Bμi giảng
bảo tồn đa dạng sinh học
Biên tập: Cao Thị Lý, Trần Mạnh Đạt
Nhóm tác giả:
Cao Thị Lý, Nguyễn Thị Mừng - Đại Học Tây Nguyên
Trần Mạnh Đạt, Đinh Thị H−ơng Duyên - Đại học Nông Lâm Huế
Đỗ Quang Huy, Phạm Quang Vinh - Đại Học Lâm nghiệp Việt Nam
La Quang Độ - Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
Hμ Nội, 2002
Mục lục
3
Lời nói đầu 4
Lý
114 trang |
Chia sẻ: huongnhu95 | Lượt xem: 408 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Bài giảng Bảo tồn đa dạng sinh học (Bản đẹp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ý do, mục đích vμ vị trí môn học Bảo tồn ĐDSH 6
Danh sách các từ viết tắt 7
Ch−ơng 1: Tổng quan về đa dạng sinh học ..........................................................1
Bμi 1: Một số khái niệm........................................................................................... 2
1 Khái niệm đa dạng sinh học ................................................................................2
2 Một số vùng giμu tính đa dạng sinh học trên thế giới........................................... 6
Bμi 2: Giá trị của đa dạng sinh học......................................................................... 8
1 Định giá giá trị của đa dạng sinh học .................................................................. 8
2 Giá trị của đa dạng sinh học.................................................................................8
Bμi 3: Suy thoái đa dạng sinh học.........................................................................12
1 Khái niệm suy thoái đa dạng sinh học................................................................12
2 Nguyên nhân gây suy thoái đa dạng sinh học....................................................14
3 Thang bậc phân hạng mức đe doạ của IUCN, 1994 .........................................15
Ch−ơng 2: Bảo tồn đa dạng sinh học....................................................................21
Bμi 4: Nguyên lý của bảo tồn đa dạng sinh học...................................................22
1 Bảo tồn đa dạng sinh học...................................................................................22
2 Các cơ sở của bảo tồn đa dạng sinh học.......................................................... 23
3 Các nguyên tắc cơ bản của bảo tồn đa dạng sinh học...................................... 23
Bμi 5: Các ph−ơng thức bảo tồn đa dạng sinh học............................................. 26
1 Các ph−ơng thức bảo tồn chính......................................................................... 26
2 Luật pháp liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học........................................... 29
Bμi 6: Tổ chức quản lý bảo tồn đa dạng sinh học............................................... 33
1 Tổ chức quản lý đa dạng sinh học tại các khu bảo tồn...................................... 33
2 Các hoạt động phối hợp, hỗ trợ trong bảo tồn đa dạng sinh học....................... 39
Ch−ơng 3: Đa dạng sinh học vμ bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam......... 43
Bμi 7: Giới thiệu đa dạng sinh học ở việt nam.................................................... 44
1 Cở sở tạo nên đa dạng sinh học ở Việt Nam..................................................... 44
2 Mức độ đa dạng sinh học ở Việt Nam.................................................................45
3 Tính đa dạng trong các vùng địa lý sinh vật Việt Nam....................................... 53
Bμi 8: Suy thoái đa dạng sinh học ở việt nam...................................................... 58
1 Thực trạng suy thoái đa dạng sinh học ở Việt Nam............................................58
2 Nguyên nhân gây suy thoái đa dạng sinh học ở Việt Nam.................................61
Bμi 9: Bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam........................................................ 66
1 Luật pháp Việt Nam liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học........................... 66
2 Hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học................................................................. 68
3 Định h−ớng trong hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học..................................... 72
Ch−ơng 4: Giám sát vμ đánh giá đa dạng sinh học............................................ 76
Bμi 10: Lập kế hoạch điều tra, giám sát đa dạng sinh học................................ 77
1 Sự cần thiết của giám sát, đánh giá đa dạng sinh học...................................... 77
2 Phân tích xác định nhu cầu giám sát đánh giá đa dạng sinh học...................... 77
3 Lập kế hoạch giám sát, đánh giá đa dạng sinh học........................................... 81
Bμi 11. Ph−ơng pháp giám sát, đánh giá đa dạng sinh học.............................. 85
1 Điều tra giám sát đa dạng loμi động vật.............................................................85
2 Điều tra, giám sát đánh giá đa dạng loμi thực vật............................................. 95
3 Giám sát tác động của con ng−ời đến khu bảo tồn.......................................... 103
Tμi liệu tham khảo................................................................................................. 106
Khung ch−ơng trình tổng quan toμn ch−ơng..................................................... 110
4
Lời nói đầu
Sau hội thảo lần 2 của Ch−ơng trình Hỗ trợ Lâm nghiệp xã hội (Social forestry
Support Programme, viết tắc lμ SFSP) về phát triển ch−ơng trình có sự tham gia (PCD)
đ−ợc tổ chức tại Hμ Nội trong năm 2000, trên cơ sở kết quả phát triển ch−ơng trình 4
môn học chính liên quan đến Lâm nghiệp xã hội, một số tr−ờng Đại học trong số 7 đối
tác của SFSP đã đề xuất vμ lập kế hoạch cho việc tiếp tục phát triển ch−ơng trình đối
với một số môn học mới, trong đó có môn học Bảo tồn đa dạng sinh học. Tham gia
phát triển ch−ơng trình môn học nμy lμ nhóm giáo viên chuyên ngμnh Lâm nghiệp của
4 tr−ờng Đại học trong cả nuớc: Lâm nghiệp Việt Nam, Nông lâm Thái Nguyên, Nông
lâm Huế vμ Đại học Tây Nguyên.
Trên thực tế, môn học nμy hiện chỉ có Tr−ờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam
(Xuân Mai, Hμ Tây) tự biên soạn vμ giảng dạy cho sinh viên chuyên ngμnh Quản lý
bảo vệ tμi nguyên rừng. Trong khi đó các tr−ờng Đại học Nông lâm khác vẫn ch−a đ−a
môn học nμy vμo ch−ơng trình đμo tạo chính khóa, hoặc nếu có thì ở dạng giới thiệu
kết hợp với một số môn học liên quan hoặc các chuyên đề. Điều đó phản ánh một thực
tế lμ những kiến thức, kỹ năng cũng nh− thái độ cần thiết về bảo tồn đa dạng sinh học
ch−a đ−ợc trang bị một cách đầy đủ vμ có hệ thống trong ch−ơng trình đμo tạo kỹ s−
lâm nghiệp của tất cả các tr−ờng Đại học nông lâm trong cả n−ớc. Mặc khác qua kết
quả đánh giá nhu cầu đμo tạo ở một số địa ph−ơng cho thấy hiện nay nhiều tổ chức,
cá nhân cũng có nhu cầu đμo tạo về Đa dạng sinh học (ĐDSH).
Tập bμi giảng nμy lμ kết quả hợp tác vμ lμm việc tập thể của nhóm giáo viên ở 4
tr−ờng Đại học, trên cơ sở kế thừa nhũng kết quả hiện có của một số tr−ờng, tham khảo
nhiều tμi liệu có liên quan kết hợp với những kết quả nghiên cứu từ thực tế, với tinh thần
học hỏi vμ cùng chia sẻ kinh nghiệm trong quá trình tham gia PCD từ việc thiết lập
khung ch−ơng trình cho đến việc sắp xếp nội dung của các ch−ơng một cách hợp lý.
Đa dạng sinh học lμ một vấn đề lớn trong nghiên cứu cũng nh− đμo tạo, do vậy lμm thế
nμo để cụ thể hóa kiến thức nμy trong ch−ơng trình đμo tạo kỹ s− lâm nghiệp cũng lμ
một vấn đề đ−ợc nhóm giáo viên biên soạn quan tâm, thảo luận vμ cân nhắc trong quá
trình biên soạn các ch−ơng. Cuối cùng, nội dung bμi giảng của môn học cũng đã đ−ợc
nhóm biên soạn thống nhất gồm 4 ch−ơng. Việc sắp xếp thứ tự của các ch−ơng bμi
giảng đi từ khái quát đến các vấn đề cụ thể về đa dạng sinh học. Với bố cục bμi giảng
nμy, nhóm giáo viên biên soạn hy vọng rằng khi đ−a vμo giảng dạy, sinh viên sẽ tiếp
cận với vấn đề một cách logic, trên cơ sở nắm bắt đ−ợc các khái niệm, đặc điểm cũng
nh− thực trạng chung của ĐDSH trên thế giới, xác định đ−ợc các nguyên nhân gây suy
thoái, các nguyên lý của bảo tồn ĐDSH nhằm lựa chọn đ−ợc các ph−ơng thức bảo tồn
hợp lý cũng nh− xác định vμ vận dụng đ−ợc các nội dung vμ ph−ơng pháp tổ chức quản
lý bảo tồn hiệu quả. Tiếp theo lμ những kiến thức liên quan trực tiếp đến đặc điểm
ĐDSH vμ hoạt động bảo tồn ĐDSH ở Việt Nam. Một vấn đề cụ thể hơn lμ xác định nhu
cầu, mục tiêu vμ lập kế hoạch giám sát đánh giá ĐDSH trong các khu bảo tồn. Nội
dung cụ thể nμy gắn liền với phần thực tập trên hiện tr−ờng nhằm tạo cơ hội cho sinh
viên khả năng phân tích, vận dụng phối hợp với một số môn học có liên quan vμ tham
gia vμo trong tiến trình lập kế hoạch vμ thực thi một phần kế hoạch trong tiến trình giám
sát, đánh giá ĐDSH trên thực tế.
Đồng thời với việc biên soạn bμi giảng nμy, việc lựa chọn ph−ơng pháp, kỹ thuật
giảng dạy lấy học viên lμm trung tâm cũng đã đ−ợc nhóm giáo viên biên soạn lồng
ghép vμ vận dụng. Chính vì thế, nhóm biên soạn cũng đã xác định việc hòan tất vμ bổ
sung vật liệu giảng dạy cho bμi giảng môn học lμ việc lμm cần thiết vμ th−ờng xuyên
trong suốt quá trình giảng dạy môn học nμy.
5
Tham gia phát triển ch−ơng trình môn học nμy, chúng tôi xin cám ơn ông Pierre-
Yves Suter, cố vấn tr−ởng SFSP đã tạo điều kiện vμ quan tâm đến hoạt động chung
nμy, các cố vấn kỹ thuật vμ t− vấn đμo tạo đã hỗ trợ vμ cung cấp cho chúng tôi về
ph−ơng pháp cũng nh− nhiều ý kiến quý báu trong suốt tiến trình. Chúng tôi cũng xin
chân thμnh cám ơn đơn vị hỗ trợ (SU), đặc biệt lμ các trợ lý kỹ thuật phụ trách phần
đμo tạo, cụ thể lμ cô Hμ Tuyết Nhung đã th−ờng xuyên theo dõi vμ thúc đẩy việc thực
hiện kế họach phát triển môn học trong suốt tiến trình. Chúng tôi thμnh thật cám ơn TS.
Đặng Huy Huỳnh, TS. Nguyễn Hoμng Nghĩa, Thầy giáo tiếng Anh: Mathew Parr đã góp
ý phản hồi cho bản thảo đầu tiên
Với sự hợp tác vμ nổ lực trong vòng hơn 1 năm, tập thể nhóm giáo viên tham gia
phát triển ch−ơng trình môn học Bảo tồn đa dạng sinh học đã cố gắng thảo luận, góp ý
vμ tập trung biên soạn bμi giảng từng ch−ơng theo khung ch−ơng trình đã thống nhất
chung. Tuy nhiên nhóm biên soạn cũng xác định rằng những thiếu sót trong bμi giảng
nμy lμ một điều không thể tránh khỏi. Do vậy, chúng tôi hy vọng sẽ nhận đ−ợc nhiều ý
kiến góp ý chân thμnh cho việc cập nhật vμ tái bản đối với tập bμi giảng nμy.
Chúng tôi xin chân thμnh cám ơn.
Hμ Nội, tháng 10 năm 2002
Nhóm biên tập bμi giảng
6
Lý do, mục đích vμ vị trí môn học Bảo tồn ĐDSH
Lý do phát triển môn học Bảo tồn đa dạng sinh học
• ĐDSH có vai trò quan trọng trong cuộc sống con ng−ời
• ĐDSH đã vμ đang suy thoái nghiêm trọng.
• Bảo tồn ĐDSH lμ một nội dung cơ bản trong phát triển bền vững của mọi quốc gia.
• Việt Nam đã có chiến l−ợc bảo tồn ĐDSH.
• Kiến thức, kỹ năng vμ thái độ về bảo tồn ĐDSH ch−a đ−ợc trang bị một cách đầy đủ
vμ có hệ thống trong ch−ơng trình đμo tạo kỹ s− lâm nghiệp của các đối tác của
SFSP.
• Nhiều tổ chức, cá nhân có nhu cầu đμo tạo về ĐDSH.
Vị trí môn học :
• Môn học liên quan chặt chẽ với các môn học cơ sở chuyên ngμnh : Thực vật rừng,
Động vật rừng, Sinh thái học, Di truyền, Giống cây rừng, Côn trùng, Bệnh cây, Lâm
sinh học ...
• Môn học nμy nên bố trí sau khi sinh viên học xong các môn : Thực vật rừng, Động
vật rừng, Sinh thái học, Di truyền.
• Môn học giúp cho SV học tốt các môn khác nh− : Lâm sản ngoμi gỗ, Nông lâm kết
hợp, Quản lý rừng bền vững, Cải thiện giống cây rừng.
• Số tiết : 45 tiết lý thuyết (2 - 3 ĐVHT) + 1 tuần thực tập (1 ĐVHT)
Mục đích của môn học
Cung cấp cho ng−ời học hệ thống kiến thức, kỹ năng vμ thái độ cần thiết về đa
dạng sinh học vμ bảo tồn đa dạng sinh học để họ có khả năng vận dụng vμo việc
quản lý vμ phát triển bền vững tμi nguyên rừng.
7
Danh sách các từ viết tắt
BGCS : Ban th− kỹ bảo tồn các v−ờn thực vật/ Botanical Gardens Conservation
Secretariat
BTTN : Bảo tồn thiên nhiên
CGIAR : Nhóm t− vấn về nghiên cứu nông nghiệp Quốc tế/ Consultative Group on
International Agricultural Research
CITES : Công −ớc quốc tế về buôn bán các loμi động thực vật có nguy cơ bị tuyệt
chủng/ Convention on International Trade in Endangered Srecies
ĐDSH : Đa dạng sinh học
ĐVCXS : Động vật có x−ơng sống
ĐVHT : Đơn vị học trình
ĐVKXS : Động vật không x−ơng sống
FAO : Tổ chức nông l−ơng thế giới/
GDP : Tổng thu nhập quốc dân/ Gross Domestic Product
GEF : Quỹ môi tr−ờng toμn cầu/ Global Environment Facility
HST : Hệ sinh thái
ICBP : Tổ chức bảo vệ chim quốc tế/ The International Council for Bird Protection
IUCN : Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên Quốc tế/ The World Conservation Union
KBT : Khu bảo tồn
KHHĐĐDS/
BAP
: Kế hoạch hμnh động đa dạng sinh học/ Biodiversity Activity Plan
MAB : Ch−ơng trình con ng−ời vμ sinh quyển (của UNESCO)/ Man and the
Biosphere Program
NXB : Nhμ xuất bản
Ôtc : Ô tiêu chuẩn
PCD : Phát triển ch−ơng trình có sự tham gia/ Participatory Curriculum
Development
SFSP : Ch−ơng trình Hỗ trợ Lâm nghiệp xã hội/ Social Forestry Support Programme
SU : Đơn vị hỗ trợ của SFSP tại Hμ Nội/ Support Unit
UNCED : Hội nghị Liên hiệp quốc về môi tr−ờng vμ phát triển/ Conference on
Environment and Development.
UNDP : Ch−ơng trình phát triển Liên hiệp quốc/ United Nations Development
Programme
UNEP : Ch−ơng trình môi tr−ờng Liên hiệp quốc/ United Nations Enviromental
Programme.
UNESCO : Tổ chức giáo dục, khoa học vμ văn hóa Liên hiệp quốc/ United Nations
Educational, Scientific and Cultural Organization.
VH-LS-MT : Văn hóa lịch sử môi tr−ờng
VQG : V−ờn Quốc gia
WB : Ngân hμng thế giới/ World Bank
WRI : Viện tμi nguyên thế giới/ World Resources Institule
WWF : Quỹ Quốc tế về bảo vệ thiên nhiên/ World Wide Fund for Nature
8
Ch−ơng 1
Tổng quan về đa dạng sinh học
Mục đích:
Ch−ơng nμy nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức tổng quan về đa dạng
sinh học.
Mục tiêu:
Sau khi học xong ch−ơng nμy, sinh viên có khả năng:
• Trình bμy đ−ợc các khái niệm về đa dạng sinh học vμ các giá trị của đa dạng sinh
học
• Giải thích đ−ợc sự suy thóai vμ các nguyên nhân chính gây suy thoái đa dạng sinh
học .
Khung ch−ơng trình tổng quan toμn ch−ơng:
Bμi Mục tiêu Nội dung Ph−ơng pháp Vật liệu Thời
gian
Giải thích các
khái niệm về
ĐDSH
• Khái niệm ĐDSH
+ Đa dạng di truyền
+ Đa dạng lòai
+ Đa dạng hệ sinh thái
+ Trình bμy
+ Giảng có minh họa
+ Câu hỏi mở
+ OHP
+ Tμi liệu phát
tay
+ A0
Bμi 1:
Khái
niệm về
đa dạng
sinh
học
Nêu đ−ợc một
số vùng giμu
tính ĐDSH
• Một số vùng giμu tính
ĐDSH trên thế giới
+ Giảng có minh họa + OHP
3
Bμi 2:
Giá trị
của
ĐDSH
Mô tả đ−ợc các
giá trị của đa
dạng sinh học
• Định giá giá trị của đa
dạng sinh học
• Giá trị trực tiếp
• Giá trị gián tiếp
+ Trình bμy
+ Bμi giao nhiệm vụ
+ Tμi liệu phát
tay
+ OHP 2
Trình bμy đ−ợc
khái niệm vμ
quá trình suy
thoái ĐDSH
• Khái niệm suy thoái
ĐDSH
• Quá trình suy thoái
ĐDSH
+ Giảng có minh họa
+ Động não
+ OHP, Slides
+ Tμi liệu phát
tay
+ Card mμu
Bμi 3:
Suy
thoái đa
dạng
sinh
học
Giải thích đ−ợc
các nguyên
nhân gây suy
thoái, thang bậc
phân hạng mức
đe dọa ĐDSH
• Nguyên nhân suy
thoái ĐDSH
• Thang bậc phân hạng
mức đe dọa ĐDSH
+ Trình bμy
+ Thảo luận nhóm
+ Giấy A0
+ Tμi liệu phát
tay
4
9
Bμi 1: Một số khái niệm
Mục tiêu:
Kết thúc bμi nμy, sinh viên có khả năng:
• Trình bμy đ−ợc các khái niệm về đa dạng sinh học
• Mô tả đ−ợc các vùng giμu tính đa dạng sinh học trên thế giới.
1 Khái niệm đa dạng sinh học
Thuật ngữ Đa dạng sinh học đ−ợc dùng lần đầu tiên vμo năm 1988 (Wilson, 1988)
vμ sau khi Công −ớc Đa dạng sinh học đ−ợc ký kết (1993), đã đ−ợc dùng phổ biến.
Theo Từ điển Đa dạng sinh học vμ phát triển bền vững của Bộ Khoa học Công nghệ
vμ môi tr−ờng (NXB Khoa học vμ kỹ thuật, 2001): “Đa dạng sinh học lμ thuật ngữ dùng
để mô tả sự phong phú vμ đa dạng của giới tự nhiên. Đa dạng sinh học lμ sự phong phú
của mọi cơ thể sống từ mọi nguồn, trong các hệ sinh thái trên đất liền, d−ới biển vμ các
hệ sinh thái d−ới n−ớc khác vμ mọi tổ hợp sinh thái mμ chúng tạo nên.”
Đa dạng sinh học bao gồm cả các nguồn tμi nguyên di truyền, các cơ thể hay các
phần của cơ thể, các quần thể hay các hợp phần sinh học khác của hệ sinh thái, hiện
đang có giá trị sử dụng hay có tiềm năng sử dụng cho loμi ng−ời.
Đa dạng sinh học bao gồm sự đa dạng trong loμi (đa dạng di truyền hay đa dạng
gen), giữa các lòai (đa dạng loμi) vμ các hệ sinh thái (đa dạng hệ sinh thái). Đó cũng
chính lμ 3 phạm trù (cấp độ) mμ đa dạng sinh học thể hiện.
1.1 Đa dạng di truyền
1.1.1 Khái niệm
Đa dạng di truyền lμ phạm trù chỉ mức độ da dạng của biến dị di truyền, sự khác
biệt về di truyền giữa các xuất xứ, quần thể vμ giữa các cá thể trong một loμi hay một
quần thể.
Sự đa dạng về di truyền trong loμi th−ờng bị ảnh h−ởng bởi những tập tính sinh sản
của các cá thể trong quần thể. Một quần thể có thể chỉ có vμi cá thể đến hμng triệu cá
thể. Các cá thể trong một quần thể th−ờng có kiểu gen khác nhau. Sự khác nhau giữa các
cá thể (kiểu hình) lμ do t−ơng tác giữa kiểu gen vμ môi tr−ờng tạo ra.
Hình 1.1: Kiểu hình của cá thể đ−ợc quyết định do kiểu gen vμ môi tr−ờng
(Alcock, 1993), (nguồn: Cơ sở sinh học bảo tồn, 1999)
10
Sự khác biệt về gen (đa dạng di truyền) cho phép các loμi thích ứng đ−ợc với sự
thay đổi của môi tr−ờng. Thực tế cho thấy, những loμi quý hiếm, phân bố hẹp th−ờng
đơn điệu về gen so với các loμi phổ biến, phân bố rộng; do vậy chúng th−ờng rất nhạy
cảm với sự biến đổi của môi tr−ờng vμ hậu quả lμ dễ bị tuyệt chủng.
1.1.2 Một số nhân tố lμm giảm hoặc tăng đa dạng di truyền:
• Những nhân tố lμm giảm đa dạng di truyền bao gồm:
+ Lạc dòng gen (Genetic drift): th−ờng xuất hiện trong các quần thể nhỏ, có thể
lμm giảm kích th−ớc, tính đa dạng quần thể vμ sự suy thoái trong giao phối gần
+ Chọn lọc tự nhiên vμ nhân tạo (Natural and artificial selection)
• Những nhân tố lμm tăng đa dạng di truyền bao gồm:
+ Đột biến gen (Genetic mutation)
+ Sự di trú (Migration)
1.2 Đa dạng loμi
1.2.1 Khái niệm
Đa dạng loμi lμ phạm trù chỉ mức độ phong phú về số l−ợng loμi hoặc số l−ợng các
phân loμi (loμi phụ) trên quả đất, ở một vùng địa lý, trong một quốc gia hay trong một
sinh cảnh nhất định.
Loμi lμ những nhóm cá thể khác biệt với các nhóm khác về mặt sinh học vμ sinh
thái. Các cá thể trong loμi có vật chất di truyền giống nhau vμ có khả năng trao đổi
thông tin di truyền (giao phối, thụ phấn) với nhau vμ cho các thế hệ con cái có khả năng
tiếp tục sinh sản. Nh− vậy các cá thể trong loμi chứa toμn bộ thông tin di truyền của loμi,
vì vậy tính đa dạng loμi hoμn toμn bao trùm tính đa dạng di truyền vμ nó đ−ợc coi lμ
quan trọng nhất khi đề cập đến tính đa dạng sinh học.
Sự đa dạng về loμi trên thế giới đ−ợc thể hiện bằng tổng số loμi có mặt trên toμn cầu
trong các nhóm đơn vị phân loại. Theo dự đoán của các nhμ phân loại học, có thể có từ 5
- 30 triệu loμi sinh vật trên quả đất vμ chiếm phần lớn lμ vi sinh vật vμ côn trùng. Thực tế
hiện chỉ có khoảng trên 1,4 triệu lòai sinh vật đã đ−ợc mô tả (Wilson, 1988), trong đó
tập trung chủ yếu lμ các loμi động thực vật cỡ lớn, có giá trị về nhiều mặt (bảng 1.1).
Bảng 1.1:Số lòai sinh vật đã đ−ợc mô tả trên thế giới (Wilson, 1988 - có bổ sung)
Nhóm Số lòai đã mô tả Nhóm Số lòai đã mô tả
Virus 1.000 Động vật đơn bμo 30.800
Thực vật đơn bμo 4.760 Côn trùng 751.000
Nấm 70.000 ĐVKXS khác 238.761
Tảo 26.900 ĐVCXS bậc thấp 1.273
Địa y 18.000 Cá 19.056
Rêu 22.000 ếch nhái 4.184
D−ơng xỉ 12.000 Bò sát 6.300
Hạt trần 750 Chim 9.040
Hạt kín 250.000 Thú 4.629
405.410 lòai 1.065.043 lòai
1.470.453 loμi
(nguồn:Phạm Nhật, 2002)
11
Trong nghiên cứu đa dạng sinh học,việc mô tả quy mô của đa dạng loμi lμ rất quan
trọng. Robert Whittaker đã sử dụng một hệ thống 3 bậc đơn giản mô tả quy mô của đa
dạng loμi gồm:
• Đa dạng alpha (α): lμ tính đa dạng xuất hiện trong một sinh cảnh hay trong một quần
xã. Ví dụ: Sự đa dạng của các loμi cây gỗ, các loμi thú, chim... trong một kiểu rừng
đặc tr−ng.
• Đa dạng beta (β): lμ tính đa dạng tồn tại trong vùng giáp ranh giữa các sinh cảnh
hoặc quần xã. Ví dụ: Sự đa dạng của các loμi cây gỗ, các loμi thú, chim... trong sinh
cảnh chuyển tiếp giữa 2 kiểu rừng.
• Đa dạng gama (γ):lμ tính đa dạng tồn tại trong một quy mô địa lý. Ví dụ: Sự đa
dạng của các loμi cây gỗ, các loμi thú, chim... trong những sinh cảnh khác nhau, cách
xa nhau của cùng một vùng địa lý.
Nghiên cứu quy mô đa dạng sinh học theo hệ thống trên có ý nghĩa quan trọng đối
với việc xem xét quy mô khi thiết lập các −u tiên trong công tác bảo tồn.
Sự đa dạng về loμi đã tạo cho các quần xã sinh vật khả năng phản ứng vμ thích nghi
tốt hơn đối với những thay đổi của điều kiện ngoại cảnh. Chức năng sinh thái của một
lòai có ảnh h−ởng trực tiếp đến cấu trúc của quần xã sinh vật vμ bao trùm hơn lμ lên cả
hệ sinh thái.
Ví dụ: Sự có mặt của một loμi cây gỗ (Sung, Si, Dẻ...) không chỉ tăng thêm tính đa
dạng của quần xã sinh vật mμ còn góp phần tăng tính ổn định của chính loμi đó thông
qua mối quan hệ khắng khít giữa chúng với các loμi khác. Các lòai sinh vật khác phụ
thuộc vμo loμi cây nμy vì đó lμ nguồn thức ăn của chúng (Khỉ, V−ợn, Sóc, Cầy vòi mốc,
Cu rốc, Hồng hoμng...) hoặc loμi cây nμy phát triển hay mở rộng vùng phân bố (thụ
phấn, phát tán hạt giống...) nhờ các lòai khác.
1.2.2 Những nhân tố ảnh h−ởng đến đa dạng loμi
• Sự hình thμnh loμi mới
Một loμi mới đ−ợc hình thμnh thông qua quá trình tiến hoá. Quá trình tiến hoá liên
quan đến hình thμnh loμi mới từ những loμi đang tồn tại vì chúng thích nghi với những
điều kiện môi tr−ờng mới, hoặc đơn giản lμ tách riêng ra từ các loμi gốc vμ dần dần thay
đổi thông qua chọn lọc tự nhiên, đột biến vμ tái tổ hợp.
Lý thuyết tiến hóa hiện tại cho thấy hầu hết sinh vật hình thμnh loμi mới thông qua
cách ly địa lý, cách ly sinh sản vμ quá trình nμy đ−ợc gọi lμ sự hình thμnh lòai khác vùng
phân bố (Allopatric speciaton). Ví dụ: Hạt giống của một loμi cây từ đất liền đ−ợc phát
tán ra đảo thông qua gió, bão hoặc các loμi chim, ... quần thể loμi cây đó đ−ợc tạo thμnh
trên đảo qua nhiều năm, nhiều thế hệ có thể sẽ khác với quần thể ở đất liền.
Tuy nhiên cũng có những loμi mới đ−ợc hình thμnh ngay trong cùng một vùng phân
bố (Sympatric speciation) khi những quần thể cách ly bởi một hoặc nhiều cơ chế sinh
học. Ví dụ: Những quần thể động vật có thể phát triển ở những không gian khác nhau
nơi mμ chúng giao phối vμ do vậy trở nên cách ly về sinh sản. Có quần thể giao phối vμo
mùa xuân vμ quần thể khác lại giao phối vμo mùa thu.
• Phát tán thích nghi
12
Phát tán thích nghi lμ sự hình thμnh các loμi khác từ một loμi bố mẹ, vì các quần thể
ở những điều kiện sống khác nhau cũng sẽ có sự thích nghi khác nhau.
1.3 Đa dạng quần xã sinh vật vμ hệ sinh thái
1.3.1 Khái niệm
Đa dạng hệ sinh thái lμ phạm trù chỉ sự phong phú của môi tr−ờng trên cạn vμ d−ới
n−ớc trên quả đất tạo lên một số l−ợng lớn các hệ sinh thái khác nhau. Sự đa dạng các hệ
sinh thái đ−ợc phản ánh bởi sự đa dạng về sinh cảnh qua mối quan hệ giữa các quần xã
sinh vật vμ các quá trình sinh thái trong sinh quyển (chu trình vật chất, các quan hệ về
cách sống, ...).
Hệ sinh thái lμ một đơn vị cấu trúc vμ chức năng của sinh quyển gồm: Các quần xã
thực vật, các quần xã động vật, các quần xã vi sinh vật, đất đai vμ các yếu tố khí hậu.
Quần xã sinh vật đ−ợc xác định bởi các loμi sinh vật trong một sinh cảnh nhất định
cùng với các quan hệ qua lại giữa các cá thể trong loμi vμ giữa các loμi với nhau. Quần
xã sinh vật cũng quan hệ với môi tr−ờng vật lý tạo thμnh một hệ sinh thái.
Việc xác định hệ sinh thái hay sinh cảnh trên thực tế lμ rất khó khăn vì ranh giới
của chúng không rõ rμng. Những sinh cảnh rộng lớn trên quả đất bao gồm rừng nhiệt
đới, những cánh đồng cỏ, đất ngập n−ớc, rừng ngập mặn... Những hệ sinh thái nhỏ cũng
có thể xác định nh− lμ một hồ n−ớc vμ thậm chí lμ một gốc cây.
Theo Miklos Udvardi (Walters and Hamilton, 1993) thì trên thế giới bao gồm nhiều
chỉnh thể sinh vật. Sự phân chia đó tuỳ thuộc vμo điều kiện khí hậu vμ các sinh vật sống
trên đó. Một chỉnh thể bao gồm nhiều hệ sinh thái khác nhau bao gồm:
1. Rừng m−a nhiệt đới 8. Đầm rêu (Tundra) vμ sa mạc
2. Rừng m−a á nhiệt đới - ôn đới 9. Sa mạc, bán sa mạc lạnh
3. Rừng lá kim ôn đới 10. Trảng cỏ vμ đồng cỏ nhiệt đới
4. Rừng khô nhiệt đới 11. Đồng cỏ ôn đới
5. Rừng lá rộng ôn đới 12. Thảm thực vật vùng núi
6. Thảm thực vật Địa Trung Hải 13. Thảm thực vật vùng đảo
7. Sa mạc vμ bán sa mạc ẩm 14. Thảm thực vật vùng hồ
1.3.2 Những nhân tố ảnh h−ởng
Môi tr−ờng vật lý có ảnh h−ởng đến cấu trúc vμ tính chất của quần xã sinh vật,
ng−ợc lại quần xã sinh vật cũng có những ảnh h−ởng tới tính chất vật lý của hệ sinh thái.
Ví dụ ở các hệ sinh thái trên cạn, tốc độ gió, độ ẩm, nhiệt độ ở một địa điểm nhất định
có thể bị chi phối bởi thảm thực vật, hệ động vật có mặt ở đó. Trong hệ sinh thái thuỷ
vực, những đặc điểm của n−ớc nh− độ trong, độ đục, độ muối vμ các loại hoá chất khác,
độ nông sâu đã chi phối đến các loμi sinh vật vμ cấu trúc quần xã sinh vật. Nh−ng ng−ợc
lại, các quần xã sinh vật nh− quần xã tảo, rạn san hô đã có ảnh h−ởng đến môi tr−ờng
vật lý.
Trong những quần xã sinh học, có một số loμi có vai trò quyết định khả năng tồn
tại, phát triển của một số lớn các loμi khác, ng−ời ta gọi đó lμ những loμi −u thế. Những
loμi −u thế (chủ yếu) nμy có ảnh h−ởng quan trọng đến cấu trúc quần xã nhiều hơn so
với tổng số cá thể của các loμi hay sinh khối của chúng (Terborgh, 1976).
13
Trong một quần xã sinh vật, mỗi loμi cần vμ tạo cho mình một tập hợp nhất định
các loμi sinh vật khác quanh nó, đó chính lμ ổ sinh thái của loμi. ổ sinh thái của một loμi
lμ khoảng không gian nơi mμ loμi tồn tại trong tự nhiên vμ không bị cạnh tranh gay gắt
bởi các loμi khác. ổ sinh thái của một loμi thực vật có thể gồm một dạng đất cùng với
các điều kiện sống khác nh− năng l−ợng ánh sánh nhận đ−ợc, độ ẩm cần thiết, hệ thống
giao phấn vμ cơ chế phát tán hạt giống. ổ sinh thái của một loμi động vật có thể bao
gồm khoảng không gian chiếm cứ, các loại thức ăn đ−ợc sử dụng trong năm, n−ớc uống
vμ nhu cầu hang hốc trú ẩn.
ổ sinh thái của một loμi th−ờng bao gồm cả giai đoạn diễn thế mμ loμi chiếm giữ
(diễn thế lμ quá trình thay đổi dần dần về thμnh phần loμi, cấu trúc quần xã vμ tính chất
vật lý đ−ợc xuất hiện kế tiếp nhau, do những biến đổi tự nhiên hoặc nhân tạo đối với
quần xã). Nh− vậy số l−ợng loμi của một hệ sinh thái nμo đó cũng th−ờng xuyên biến đổi
theo thời gian. Nghiên cứu đa dạng sinh học cũng đ−ợc tiến hμnh ở các mức độ khác
nhau, từ một hệ sinh thái đến toμn bộ khu vực chứa nhiều hệ sinh thái. Các khu vực chứa
đựng nhiều hệ sinh thái khác nhau th−ờng giμu có về đa dạng sinh học nh−ng những hệ
sinh thái riêng biệt th−ờng chứa đựng nhiều loμi đặc hữu.
2 Một số vùng giμu tính đa dạng sinh học trên thế giới
Giμu tính đa dạng sinh học nhất lμ vùng nhiệt đới vμ tập trung chủ yếu lμ các cánh
rừng nhiệt đới, các rạn san hô nhiệt đới. Rừng nhiệt đới tuy chỉ chiếm 7% diện tích bề
mặt trái đất, nh−ng chúng chứa ít nhất lμ 50%, thậm chí có thể đến 90% tổng số loμi
động, thực vật của trái đất (McNeely et al,1990).
Về thực vật, đến nay đã thống kê đ−ợc khoảng 90.000 loμi có mặt ở vùng nhiệt đới.
Vùng nhiệt đới Nam Mỹ lμ nơi giμu loμi nhất, chiếm 1/3 tổng số loμi: Braxin có 55.000
loμi; Colombia có 35.000 loμi; Venezuela có 15.000 - 25.000 loμi. Vùng châu Phi kém
đa dạng hơn Nam Mỹ: Tanzania 10.000 loμi, Camơrun 8.000 loμi. Trong khi đó, toμn bộ
vùng Bắc Mỹ, Âu, á chỉ có 50.000 loμi.
Vùng Đông Nam á có tính đa dạng khá cao, theo Van Steenis, 1971 vμ Yap, 1994,
có tới 25.000 loμi, chiếm 10% số loμi thực vật có hoa trên thế giới, trong đó có 40% lμ
loμi đặc hữu. Indonesia 20.000 loμi, Malaysia vμ Thái Lan có 12.000 loμi, Đông D−ơng
có 15.000 loμi.
Tuy nhiên chúng ta mới chỉ −ớc l−ợng số l−ợng t−ơng đối các loμi sinh vật trong
các hệ sinh thái, vμ có khoảng 80% số loμi ở cạn. Con số nμy hoμn toμn ch−a chính xác,
có thể ở đại d−ơng vμ các vùng bờ biển lại có mức đa dạng cao hơn.
Bảng 1.2: Đa dạng loμi thực vật ở một số vùng địa lý khác nhau
Vùng Số loμi thực vật Số loμi thực vật đặc hữu
Madagasca 6.000 4.900
Rừng Đại Tây D−ơng, Braxin 10.000 5.000
Tây Ecuador 10.000 2.500
Colombia 10.000 2.500
Amazon (vùng đất cao) 20.000 5.000
Đông Himalaya 9.000 3.500
14
Malaysia 8.500 2.400
Bắc Borneo 9.000 3.500
Philipin 8.500 3.700
New Cledonia 1.580 1.400
(Theo N. Myers, "Threatened Biotas")
15
Bμi 2: Giá trị của đa dạng sinh học
Mục tiêu:
Kết thúc bμi nμy, sinh viên có khả năng:
• Trình bμy đ−ợc các giá trị của đa dạng sinh học
1. Định giá giá trị của đa dạng sinh học
Nhiều nguồn tμi nguyên thiên nhiên nh− không khí, n−ớc, đất, những loμi động thực
vật, vi sinh vật quý hiếm, cảnh quan thiên nhiên... đ−ợc coi lμ những nguồn tμi nguyên
chung, thuộc quyền sở hữu của toμn xã hội. Những nguồn tμi nguyên nμy th−ờng không
quy đổi thμnh tiền đ−ợc. Con ng−ời với các hoạt động kinh tế của mình, khi sử dụng đã
vô tình hoặc cố ý hủy hoại những nguồn tμi nguyên nμy mμ không bao giờ hoμn trả lại.
ở nhiều quốc gia, sự suy giảm tμi nguyên thiên nhiên vμ sự xuống cấp của môi tr−ờng
đ−ợc xác định chủ yếu do nguyên nhân kinh tế, nên các giải pháp ngăn chặn phải dựa
trên các nguyên tắc kinh tế. Việc định giá giá trị của tμi nguyên thiên nhiên vμ đa dạng
sinh học lμ một việc rất khó nh−ng cần thiết.
Việc định giá giá trị của đa dạng sinh học phải dựa trên sự kết hợp các môn khoa
học về kinh tế, phân tích kinh tế, khoa học môi tr−ờng vμ chính sách chung. Hiện nay để
có thể −ớc l−ợng đ−ợc sự mất mát tổng số về tμi nguyên, ng−ời ta căn cứ vμo việc tính
toán tổng thu nhập quốc dân (GDP) cùng một số chỉ số định giá chất l−ợng cuộc sống
con ng−ời. Để diễn tả vμ đánh giá giá trị của đa dạng sinh học, ng−ời ta th−ờng phải sử
dụng hμng loạt tiêu chí về kinh tế cũng nh− về giá trị đạo đức khác nhau.
Mặt khác cũng cần phải thấy rằng tất cả các loμi sinh vật đều có một chức năng
nhất định trên trái đất, do đó đa dạng sinh học có những giá trị không thể thay thế đ−ợc.
Ph−ơng pháp thông dụng nhất do Mc Neely (1988); Mc Neely vμ đồng nghiệp
(1990) sử dụng. Trong đó giá trị đa dạng sinh học đ−ợc phân chia thμnh giá trị kinh tế
trực tiếp vμ giá trị kinh tế gián tiếp.
2. Giá trị của đa dạng s...
ghim/ kẹp
2
Bμi 5:
Các
ph−ơng
thức bảo
tồn ĐDSH
+ Phân biệt đ−ợc
các ph−ơng
thức vμ cơ sở
pháp lý trong
bảo tồn ĐDSH
+ Các ph−ơng
thức bảo tồn
chính
+ Luật pháp liên
quan đến hoạt
động bảo tồn
+ Trình bμy
+ Thảo luận nhóm
+ Bμi tập tình
huống
+ OHP, Slides
+ Thẻ mμu, bảng
+ Tμi liệu phát
tay.
5
Bμi 6:
Tổ chức,
quản lý bảo
tồn đa dạng
sinh học
+ Xác định đ−ợc
cách tổ chức
quản lý ĐDSH
tại các KBT
+ Giải thích đ−ợc
sự cần thiết của
các hoạt động
phối hợp/hỗ trợ
trong bảo tồn
+ Tổ chức quản lý
đa dạng sinh
học tại các
KBT
+ Các hoạt động
phối hợp, hỗ trợ
trong bảo tồn
ĐDSH
+ Động não.
+ Trình bμy
+ Bμi tập tình
huống/ Bμi giao
nhiệm vụ.
+ Chiếu
Video/hình ảnh
+ Tμi liệu phát tay.
+ OHP, slides
+ Bản đồ
+ Băng video
+ Thẻ mμu/bảng
5
29
Bμi 4: Nguyên lý của bảo tồn đa dạng sinh học
Mục tiêu:
Sau khi học xong phần nμy sinh viên có khả năng:
- Trình bμy đ−ợc khái niệm vμ các nguyên tắc bảo tồn đa dạng sinh học.
- Giải thích đ−ợc cơ sở của bảo tồn đa dạng sinh học.
5 Bảo tồn đa dạng sinh học
5.1 Khái niệm
Bảo tồn đa dạng sinh học (Conservation of biodiversity) lμ việc quản lý mối tác động
qua lại giữa con ng−ời với các gen, các loμi vμ các hệ sinh thái nhằm mang lại lợi ích lớn
nhất cho thế hệ hiện tại vμ vẫn duy trì tiềm năng của chúng để đáp ứng nhu cầu vμ
nguyện vọng của các thế hệ t−ơng lai (Từ điển Đa dạng sinh học vμ phát triển bền vững,
2001).
Nguyên lý khoa học của bảo tồn đa dạng sinh học chính lμ sinh học bảo tồn. Theo
Soule (1985): Sinh học bảo tồn lμ một khoa học đa ngμnh đ−ợc xây dựng nhằm hạn chế
các mối đe dọa đối với đa dạng sinh học với hai mục đích - một lμ tìm hiểu những tác
động tiêu cực do con ng−ời gây ra đối với các loμi, các hệ sinh thái; hai lμ xây dựng các
ph−ơng pháp tiếp cận để hạn chế sự tuyệt diệt của các loμi.
5.2 Sự cần thiết phải bảo tồn đa dạng sinh học
Thực trạng đa dạng sinh học trên phạm vi toμn cầu đã vμ đang suy thoái nghiêm
trọng. Suy thoái đa dạng sinh học sẽ đ−a đến những hậu quả to lớn vμ không l−ờng tr−ớc
đ−ợc đối với sự tồn tại vμ phát triển của xã hội loμi ng−ời. Đa dạng sinh học có giá trị rất
lớn nh− đã nêu ở phần tr−ớc, chính vì thế bảo tồn đa dạng lμ việc lμm cần thiết vμ khẩn
cấp hiện nay của nhân loại. Nhìn chung có một số lý do khẳng định sự cần thiết phải bảo
tồn đa dạng sinh học lμ:
• Lý do kinh tế: lý do nμy tr−ớc hết đề cập về góc độ kinh tế của đa dạng sinh học, đó
lμ những sản phẩm đ−ợc con ng−ời trực tiếp hoặc gián tiếp sử dụng.
• Lý do sinh thái: lý do nμy đề cập đến việc duy trì các quá trình sinh thái cơ bản của
đa dạng sinh học. Đa dạng sinh học đã tạo lập nên sự cân bằng sinh thái nhờ những
mối liên hệ giữa các loμi với nhau. Cân bằng sinh thái lμ cơ sở để phát triển bền vững
các quá trình trao đổi chất vμ năng l−ợng trong hệ sinh thái.
• Lý do đạo đức: lý do nμy giúp chúng ta tôn trọng lẫn nhau trong quá trình cùng tồn
tại. Các sinh vật phải n−ơng tựa vμo nhau để sống, sinh vật nμy lμ chỗ dựa của sinh
vật kia. Chúng tạo thμnh một chuỗi liên hoμn tồn tại trong thiên nhiên vμ mỗi sinh
vật chỉ lμ một mắt xích trong chuỗi liên hòan đó.
• Lý do thẩm mỹ: đa dạng sinh học đã tạo ra những dịch vụ tự nhiên để con ng−ời nghỉ
ngơi, du lịch sinh thái, th−ởng thức vμ giải trí... Nó góp phần cải thiện đời sống của
con ng−ời.
• Lý do tiềm ẩn: không phải các loμi sinh vật đều có những giá trị kinh tế, sinh thái,
đạo đức, thẩm mỹ giống nhau vμ thực tế hiện nay chúng ta ch−a xác định đ−ợc hết
30
các giá trị của chúng. Một số loμi hiện đ−ợc coi lμ không có giá trị có thể trở thμnh
loμi hữu ích hoặc có một giá trị lớn nμo đó trong t−ơng lai, đó chính lμ giá trị tiềm ẩn
của đa dạng sinh học.
6 Các cơ sở của bảo tồn đa dạng sinh học
Những nổ lực về bảo tồn th−ờng h−ớng đến việc bảo vệ các loμi đang bị suy giảm
về số l−ợng vμ đang có nguy cơ bị tuyệt diệt. Nh−ng để có thể bảo tồn thμnh công loμi
trong những điều kiện khắc nghiệt do con ng−ời tạo nên, các nhμ sinh học vμ các nhμ
bảo tồn cần phải xác định đ−ợc tính ổn định của quần thể d−ới những điều kiện nhất
định.
Liệu quần thể của một loμi đang có nguy cơ bị tuyệt diệt có thể tiếp tục tồn tại hoặc
thậm chí phát triển trong một khu bảo tồn đ−ợc không? Ng−ợc lại các loμi đang bị suy
giảm có cần sự quan tâm đặc biệt nμo để tránh khỏi sự tuyệt diệt hay không?
Nhiều khu bảo tồn đ−ợc hình thμnh nhằm bảo vệ một số loμi quý hiếm; biểu t−ợng
cho vùng, cho quốc gia hoặc có giá trị đặc biệt khác. Tuy nhiên việc chỉ khoanh nuôi
các quần xã mμ trong đó có các loμi nêu trên sinh sống thμnh các khu bảo tồn ch−a hẳn
đã có thể ngăn chặn đ−ợc sự suy giảm vμ tuyệt diệt, kể cả khi chúng đ−ợc pháp luật bảo
vệ. Nhìn chung các khu bảo tồn chỉ đ−ợc thμnh lập sau khi con ng−ời nhận thấy đ−ợc sự
suy giảm của hầu hết các quần thể của loμi đang có nguy cơ bị tuyệt diệt trong hoang dã.
Trong những điều kiện nh− vậy thì hiện trạng của loμi thay đổi theo xu thế suy giảm
nhanh chóng về số l−ợng vμ tiến tới tuyệt diệt. Cùng lúc đó các cá thể nằm ngoμi ranh
giới khu bảo tồn vẫn tiếp tục bị đe dọa do không đ−ợc bảo vệ.
Theo nguyên tắc chung, một kế hoạch bảo tồn thích hợp cho một loμi đòi hỏi cμng
nhiều cá thể đ−ợc bảo tồn cμng tốt trong một diện tích lớn nhất có thể đ−ợc của nơi c−
trú đang đ−ợc bảo vệ.
Qua kết quả nghiên cứu của nhiều nhμ khoa học đối với bảo tồn quần thể cho thấy
cần có các quần thể lớn để bảo tồn hầu hết các loμi vì những loμi nμo có quần thể nhỏ
đều dễ có nguy cơ bị tuyệt diệt. Các quần thể nhỏ dễ bị suy giảm nhanh về số l−ợng vμ
bị tuyệt chủng cục bộ vì 3 nguyên nhân chính lμ:
• Mất tính biến dị di truyền, giao phối hẹp vμ lạc dòng gen.
• Những dao động về số l−ợng quần thể do những biến động ngẫu nhiên giữa tỷ lệ sinh
vμ tỷ lệ chết.
• Những nhiễu động môi tr−ờng do những biến đổi về sự bắt mồi, cạnh tranh, dịch
bệnh, nguồn thức ăn cũng nh− các rủi ro, thiên tai xảy ra bất th−ờng nh− cháy, lũ lụt
hay hạn hán.
7 Các nguyên tắc cơ bản của bảo tồn đa dạng sinh học
Theo khuyến nghị của các nhμ nghiên cứu bảo tồn, khi tiến hμnh nghiên cứu vμ
triển khai việc phát triển chiến l−ợc đa dạng sinh học, cần phải tuân thủ 10 nguyên tắc
chỉ đạo cơ bản sau:
1. Mọi dạng của sự sống lμ độc nhất vμ cần thiết vμ mọi ng−ời phải nhận thức đ−ợc
điều đó.
2. Bảo tồn đa dạng sinh học lμ một dạng đầu t− đem lại lợi ích lớn cho địa ph−ơng,
cho đất n−ớc vμ toμn cầu.
31
3. Chi phí vμ lợi ích của bảo tồn đa dạng sinh học phải đ−ợc chia đều cho mọi đất
n−ớc vμ mọi ng−ời trong mỗi đất n−ớc.
4. Vì lμ một phần của các cố gắng phát triển bền vững, bảo tồn đa dạng sinh học đòi
hỏi những biến đổi lớn về hình mẫu vμ thực tiễn của phát triển kinh tế toμn cầu.
5. Tăng kinh phí cho bảo tồn đa dạng sinh học, tự nó không lμm giảm mất mát đa
dạng sinh học. Cần phải thực hiện cải cách chính sách vμ tổ chức để tạo ra các
điều kiện để nguồn kinh phí đ−ợc sử dụng một cách có hiệu quả.
6. Mỗi địa ph−ơng, đất n−ớc vμ toμn cầu đều có các −u tiên khác nhau về bảo tồn đa
dạng sinh học vμ chúng cần đ−ợc xem xét khi xây dựng chiến l−ợc bảo tồn. Mọi
quốc gia vμ mọi cộng đồng đều quan tâm đến bảo tồn đa dạng sinh học riêng của
mình, nh−ng không nên tập trung chỉ cho riêng một số hệ sinh thái hay các đất
n−ớc giμu có về loμi.
7. Bảo tồn đa dạng sinh học chỉ có thể đ−ợc duy trì khi nhận thức vμ quan tâm của
mọi ng−ời dân đ−ợc đề cao vμ khi các nhμ lập chính sách nhận đ−ợc thông tin
đáng tin cậy lμm cơ sở xây dựng chính sách.
8. Hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học phải đ−ợc lên kế hoạch vμ đ−ợc thực hiện ở
phạm vi đã đ−ợc các tiêu chuẩn sinh thái vμ xã hội xác định. Hoạt động cần tập
trung vμo nơi có ng−ời dân hiện đang sinh sống vμ lμm việc, vμ trong các vùng
rừng cấm hoang dại.
9. Đa dạng văn hoá gắn liền với đa dạng sinh học. Hiều biết tập thể của nhân loại về
đa dạng sinh học cũng nh− việc quản lý, sử dụng đa dạng sinh học đều nằm trong
đa dạng văn hoá. Bảo tồn đa dạng sinh học góp phần tăng c−ờng các giá trị vμ sự
thống nhất văn hoá.
10. Tăng c−ờng sự tham gia của ng−ời dân, quan tâm tới các quyền cơ bản của con
ng−ời, tăng c−ờng giáo dục vμ thông tin vμ tăng c−ờng khả năng tổ chức lμ những
nhân tố cơ bản của bảo tồn đa dạng sinh học.
(Nguồn: Nguyễn Hoμng Nghĩa - 1994 - Bảo tồn đa dạng sinh học.)
IUCN, UNEP, WWF (1991) cũng đã đ−a ra 9 nguyên tắc sống bền vững liên quan
đến bảo tồn đa dạng sinh học:
1. Tôn trọng vμ quan tâm đến cuộc sống cộng đồng
2. Cải thiện chất l−ợng của cuộc sống con ng−ời
3. Bảo vệ sự sống vμ tính da dạng của trái đất
4. Hạn chế đến mức thấp nhất việc lμm suy giảm nguồn tμi nguyên không tái tạo
5. Giữ vững khả năng chịu đựng của trái đất
6. Thay đổi thái độ vμ thói quen của con ng−ời
7. Cho phép các cộng đồng tự quản lý lấy môi tr−ờng của mình
8. Tạo ra một quốc gia thống nhất thuận lợi cho việc phát triển vμ bảo vệ
9. Kiến tạo một cơ cấu liên minh toμn cầu.
32
Bμi 5: Các ph−ơng thức bảo tồn đa dạng sinh học
Mục tiêu:
Sau khi học xong bμi nμy, sinh viên có khả năng:
+ Phân biệt đ−ợc các ph−ơng thức bảo tồn đa dạng sinh học
+ Trình bμy đ−ợc luật pháp liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học.
1 Các ph−ơng thức bảo tồn chính:
Để bảo tồn nguồn tμi nguyên động thực vật nói riêng vμ đa dạng sinh học nói
chung, hiện nay có 2 ph−ơng thức chủ yếu, đó lμ bảo tồn tại chỗ (In-situ) vμ bảo tồn
chuyển chỗ (Ex- situ)
1.1 Bảo tồn tại chỗ (In-situ conservation):
Ph−ơng thức nμy nhằm bảo tồn các hệ sinh thái vμ các sinh cảnh tự nhiên để duy trì
vμ khôi phục quần thể các loμi trong môi tr−ờng tự nhiên của chúng. Đối với các loμi
đ−ợc thuần hóa, bảo tồn in-situ chính lμ bảo tồn chúng trong môi tr−ờng sống nơi đã
hình thμnh vμ phát triển các đặc điểm đặc tr−ng của chúng. Do vậy, bảo tồn in-situ cũng
lμ hình thức lý t−ởng trong bảo tồn nguồn gen.
Theo Roche (1975) ở những nơi có thể áp dụng các biện pháp bảo vệ có hiệu quả
thì bảo tồn in-situ cho cả hệ sinh thái lμ ph−ơng pháp lý t−ởng. Chẳng hạn để bảo tồn
nguồn gen cây rừng thì ph−ơng thức bảo tồn in-situ đ−ợc thể hiện qua việc xây dựng các
khu rừng cấm tự nhiên nghiêm ngặt (Strict Natural Reserve - SNR) xác lập tình trạng
hợp pháp trong các đơn vị lớn hơn nh− các khu rừng cấm vμ các công viên quốc gia.
Loại hình bảo tồn In-situ hiện đang đ−ợc phát triển mạnh trên thế giới lμ việc xây
dựng các khu bảo vệ (Protected areas). Khu bảo vệ lμ một vùng đất hay biển đặc biệt
đ−ợc dμnh cho việc bảo vệ vμ duy trì tính đa dạng sinh học, các tμi nguyên thiên nhiên,
tμi nguyên văn hóa vμ đ−ợc quản lý bằng các hình thức hợp pháp hay các hình thức hữu
hiệu khác (IUCN, 1994).
Loại hình vμ phân hạng các loại hình khu bảo vệ ở những quốc gia trên thế giới
hiện có nhiều điểm khác nhau. IUCN (1994) đã đ−a ra 6 loại hình khu bảo vệ nh− sau:
• Khu bảo vệ nghiêm ngặt (Strict Protection): gồm hai hình thức.
+ Khu dự trữ thiên nhiên nghiêm ngặt (Strict nature reserve): lμ vùng đất hoặc biển
chứa một số hệ sinh thái nổi bật hoặc đại diện, có những đặc điểm sinh vật, địa lý
hoặc những loμi nguyên sinh phục vụ cho nghiên cứu khoa học, quan trắc môi
tr−ờng, giáo dục vμ để duy trì nguồn tμi nguyên di truyền trong một trạng thái
động vμ tiến hoá.
+ Vùng hoang dã (Wilderness area): lμ vùng đất rộng lớn ch−a bị tác động hay biến
đổi đáng kể hoặc lμ vùng biển còn giữ lại đ−ợc những đặc điểm tự nhiên của nó,
không bị ảnh h−ởng th−ờng xuyên vμ lμ nơi sống đầy ý nghĩa mμ việc bảo tồn
nhằm để giữ đ−ợc các điều kiện tự nhiên của nó.
• Vuờn quốc gia (National park) hay khu bảo tồn hệ sinh thái vμ giải trí
(Ecosystem conservation and recreation):
33
Lμ vùng đất hoặc biển tự nhiên đ−ợc quy hoạch để (a) bảo vệ sự toμn vẹn sinh thái
của một hoặc nhiều hệ sinh thái cho các thế hệ hiện tại vμ mai sau; (b)loại bỏ sự khai
thác hoặc chiếm dụng không mang tính tự nhiên đối với những mục đích của vùng đất
vμ (c) tạo cơ sở nền móng cho tất cả các cơ hội tinh thần, khoa học, giáo dục, vui chơi
giải trí vμ tham quan mμ các hoạt động đó phải phù hợp vơi văn hoá vμ môi tr−ờng.
V−ờn Quốc gia hoặc khu bảo tồn hệ sinh thái vμ giải trí thể hiện một hình mẫu tiêu
biểu cho trạng thái tự nhiên của một vùng địa lý, một quần xã sinh học vμ tμi nguyên di
truyền, những loμi có nguy cơ bị tuyệt chủng để tạo ra tính ổn định vμ đa dạng.
• Thắng cảnh thiên nhiên (Natural monument)/ Bảo tồn đặc điểm tự nhiên
(Conservation of natural feature):
Lμ vùng đất bao gồm một hoặc nhiều đặc điểm tự nhiên hoặc văn hoá nổi bật hoặc
có giá trị độc đáo phục vụ cho mục đích thuyết minh, giáo dục vμ th−ởng ngoạn của
nhân dân.
• Khu dự trữ thiên nhiên có quản lý (Conservation through active management)/
Khu bảo tồn sinh cảnh/ bảo tồn loμi (Habitat/ Species management area):
Lμ một vùng đất hay biển bắt buộc phải can thiệp tích cực cho mục tiêu quản lý để
đảm bảo những điều kiện cần thiết cho việc bảo vệ những loμi có tầm quan trọng quốc
gia, những nhóm loμi, quần xã sinh học hoặc các đặc điểm tự nhiên của môi tr−ờng nơi
mμ chúng cần có sự quản lý đặc biệt để tồn tại lâu dμi. Nghiên cứu khoa học, quan trắc
môi tr−ờng vμ phục vụ giáo dục lμ những hoạt động thích hợp với loại hình nμy.
• Khu bảo tồn cảnh quan đất liền/ cảnh quan biển (Protected Landscape/
Seascape):
Lμ một vùng đất hay biển lân cận, nơi tác động giữa con ng−ời với tự nhiên đ−ợc
diễn ra th−ờng xuyên. Mục tiêu quản lý vμ duy trì những cảnh quan có tầm quan trọng
quốc gia thể hiện tính chất tác động qua lại giữa ng−ời với đất hoặc biển. Những khu nμy
mang tính chất kết hợp giữa văn hoá vμ cảnh quan tự nhiên có giá trị thẩm mỹ cao vμ đó
cũng lμ nơi phục vụ mục đích đa dạng sinh thái, khoa học, văn hoá vμ giáo dục.
• Sử dụng bền vững các hệ sinh thái tự nhiên (Sustainable use of natural
ecosystem) hay Khu quản lý tμi nguyên (Managed resource protected area):
Một vùng chứa các hệ thống tự nhiên ch−a hoặc ít bị biến đổi đ−ợc quản lý bảo vệ
một cách chắc chắn dμi hạn vμ duy trì tính đa dạng sinh học đồng thời với việc cung cấp
bền vững các sản phẩm đáp ứng đ−ợc nhu cầu của con ng−ời.
1.2 Bảo tồn chuyển chỗ (Ex-situ conservation):
Bảo tồn chuyển chỗ lμ một bộ phận quan trọng trong chiến l−ợc tổng hợp nhằm bảo
vệ các loμi đang có nguy cơ bị tuyệt diệt (Falk, 1991).
Đây lμ ph−ơng thức bảo tồn các hợp phần của đa dạng sinh học bên ngoμi sinh cảnh
tự nhiên của chúng. Thực tế, bảo tồn chuyển chỗ hay bảo tồn nơi khác lμ ph−ơng thức
bảo tồn các cá thể trong những điều kiện nhân tạo d−ới sự giám sát của con ng−ời.
Đối với nhiều loμi hiếm thì bảo tồn tại chỗ ch−a phải lμ giải pháp khả thi trong
những điều kiện áp lực của con ng−ời ngμy cμng gia tăng. Nếu quần thể còn lại lμ quá
nhỏ để tiếp tục tồn tại, hoặc nếu nh− tất cả những cá thể còn lại đ−ợc tìm thấy ở ngoμi
khu bảo vệ thì bảo tồn tại chỗ sẽ không có hiệu quả. Trong tr−ờng hợp nμy, giải pháp
duy nhất để ngăn cho loμi khỏi bị tuyệt chủng lμ bảo tồn chuyển chỗ.
34
Bảo tồn chuyển chỗ th−ờng gặp phải những khó khăn nh−: chi phí lớn; khó nghiên
cứu đối với các loμi có vòng đời phức tạp, có chế độ dinh d−ỡng thay đổi mỗi khi chúng
lớn lên vμ do đó môi tr−ờng sống của chúng thay đổi theo; khó áp dụng cho các loμi
không thể sinh sản (động vật) hoặc tái sinh (thực vật) ngoμi môi tr−ờng sống tự nhiên.
Một số hình thức bảo tồn chuyển chỗ thông dụng:
• V−ờn động vật hay v−ờn thú (Zoo):
V−ờn động vật tr−ớc đây có truyền thống lμ đặc biệt quan tâm đến các loμi động vật
có x−ơng sống. Trong vμi ba chục năm trở lại đây, mục tiêu của các v−ờn động vật đã có
nhiều thay đổi, lμ nơi nhân nuôi các loμi động vật đang có nguy cơ bị tuyệt chủng vμ
phục vụ nghiên cứu. Các v−ờn động vật trên thế giới hiện nay đang nuôi khoảng trên
500.000 loμi động vật có x−ơng sống ở cạn, đại diện cho 3000 loμi thú, chim , bò sát vμ
ếch nhái (Conway, 1998). Phần lớn mục đích của các v−ờn động vật hiện nay lμ gây
nuôi các quần thể động vật hiếm vμ đang bị đe doạ tuyệt chủng trên thế giới. Việc
nghiên cứu ở các v−ờn động vật đang đ−ợc chú ý nhiều vμ các nhμ khoa học đang cố
gắng tìm mọi biện pháp tối −u để nhân giống, phòng chống bệnh tật. Tất nhiên có nhiều
vấn đề về kỹ thuật nhân nuôi, sinh thái vμ tập tính loμi cũng nh− việc thả các loμi trở về
với môi tr−ờng sống tự nhiên cũng đang đặt ra cho công tác nhân nuôi mμ các v−ờn
động vật cần giải quyết.
• Bể nuôi (Aquarium):
Truyền thống của bể nuôi lμ lμ tr−ng bμy các loμi cá lạ vμ hấp dẫn khách tham
quan. Gần đây, để đối phó tr−ớc nguy cơ tuyệt chủng của nhiều loμi sinh vật sống ở
n−ớc, các chuyên gia về cá, thú biển vμ san hô đã cùng hợp tác với các viện nghiên cứu
biển, các thủy cung vμ các bể nuôi tổ chức nhân nuôi bảo tồn các loμi đang đ−ợc quan
tâm. Có khoảng 580.000 loμi cá đang đ−ợc nuôi giữ trong bể nuôi (Oney and Ellis,
1991). Các ch−ơng trình gây giống các loμi cá biển vμ san hô hiện còn trong giai đoạn
khởi đầu, song đây lμ một lĩnh vực nghiên cứu có nhiều triển vọng.
• V−ờn thực vật vμ v−ờn cây gỗ (Botanical garden and arboretum).
Hiện nay có khoảng 1500 v−ờn thực vật trên thế giới đã có các bộ s−u tập của các
loμi thực vật chính. Đó thực sự lμ một nỗ lực lớn lao trong sự nghiệp bảo tồn thực vật.
Các v−ờn thực vật trên thế giới hiện nay đang trồng ít nhất lμ 35000 loμi thực vật chiếm
khoảng 15% só loμi thực vật toμn cầu (IUCN/WWF, 1989; Given, 1994). V−ờn thực vật
lớn nhất trên thế giới lμ V−ờn thực vật Hoμng gia Anh ở Kew có khoảng 25000 loμi thực
vật đã đ−ợc trồng, bằng khoảng 10% số loμi thực vật trên thế giới, trong đó có 2700 loμi
đã đ−ợc liệt kê vμo Sách Đỏ thế giới (Reid and Miller, 1989). V−ờn thực vật hiện đang
có xu thế tập trung vμo gieo trồng các loμi cây quý hiếm đang có nguy cơ tuyệt chủng.
V−ờn thực vật góp phần quan trọng trong việc bảo tồn thực vật vì các bộ s−u tập
sống của chúng cũng nh− các bộ tiêu bản khô lμ một trong những nguồn thông tin tốt
nhất về phân bố cũng nh− yêu cầu về nơi c− trú của thực vật. Ban th− ký bảo tồn các
v−ờn thực vật (Botanical Garden Conservation Secretariat - BGCS) của IUCN đã đ−ợc
thμnh lập để điều phối những hoạt động bảo tồn của các v−ờn thực vật trên thế giới
(BGCS, 1987). Các −u tiên của tr−ơng trình nμy lμ xây dựng một hệ thống cơ sở dữ liệu
toμn cầu để phối hợp các hoạt động thu mẫu cũng nh− định loại các loμi quan trọng ch−a
đ−ợc hiểu biết đầy đủ hay những loμi không còn tìm thấy trong tự nhiên.
• Ngân hμng hạt giống (Seed bank):
35
Hạt của nhiều loμi thực vật có thể cất giữ vμ bảo quản trong điều kiện khô, lạnh nên
ngoμi việc trồng cây, các v−ờn thực vật vμ viện nghiên cứu đã xây dựng bộ s−u tập về
hạt. Đây đ−ợc coi lμ các bộ s−u tập hay lμ ngân hμng hạt giống. Khả năng tồn tại lâu dμi
của hạt đặc biệt có giá trị cho việc bảo tồn Ex-situ vì nó cho phép bảo tồn hạt trong một
không gian nhỏ, chi phí thấp. Hiện có hơn 50 ngân hμng hạt giống trên thế giới, trong đó
nhiều ngân hμng hạt giống đ−ợc đặt tại các n−ớc đang phát triển vμ đ−ợc điều phối tích
cực bởi nhóm t− vấn về nghiên cứu nông nghiệp Quốc Tế (Consultative Group on
International Agricultural Reseach - CGIAR).
1.3 Sự liên quan giữa 2 ph−ơng thức bảo tồn
• Bảo tồn Ex-situ vμ bảo tồn In-situ lμ những cách tiếp cận có tính bổ sung cho nhau
(Kennedy, 1987; Robinson, 1992). Những cá thể từ các quần thể đ−ợc bảo tồn Ex-
situ sẽ đ−ợc thả định kỳ ra ngoμi thiên nhiên để để tăng c−ờng cho các quần thể đ−ợc
bảo tồn In-situ. Nghiên cứu các quần thể đ−ợc bảo tồn Ex-situ có thể cung cấp cho ta
những hiểu biết về đặc tính sinh học của loμi vμ gợi ra những chiến l−ợc bảo tồn mới
cho các quần thể đ−ợc bảo tồn In-situ. Các quần thể Ex-situ đ−ợc bảo tồn tốt sẽ lμm
giảm nhu cầu phải bắt các cá thể ngoμi hoang dã để phục vụ mục đích tr−ng bμy
hoặc nghiên cứu. Kết quả của bảo tồn Ex-situ đối với một loμi sẽ góp phần giáo dục
quần chúng về sự cần thiết phải bảo tồn loμi cũng nh− bảo vệ các cá thể của loμi đó
ngoμi tự nhiên.
• Một ph−ơng thức trung gian cần cho bảo tồn In-situ vμ bảo tồn chuyển Ex-situ lμ sự
giám sát vμ quản lý chặt chẽ quần thể các loμi quý hiếm, đang có nguy cơ tuyệt diệt
trong các khu bảo vệ nhỏ. Những quần thể nμy vẫn còn mang tính hoang dã song con
ng−ời thỉnh thoảng có thể can thiệp đ−ợc để tránh sự suy thoái số l−ợng quần thể.
• Việc lựa chọn ph−ơng thức bảo tồn phải dựa trên cơ sở luật pháp về bảo tồn đa dạng
sinh học (các công −ớc quốc tế, luật pháp của mỗi quốc gia) vμ điều kiện cụ thể của
từng quốc gia, từng vùng.
2 Luật pháp liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học
2.1 Vai trò của luật pháp trong bảo tồn đa dạng sinh học
Công cụ pháp chế hay luật pháp có thể đ−ợc áp dụng tại các cấp địa ph−ơng, quốc
gia hay quốc tế để bảo vệ tất cả các khía cạnh của đa dạng sinh học. Cần phải thấy rằng
luật pháp lμ hết sức quan trọng nh−ng chỉ lμ chỗ dựa chính, ngoμi ra cần phải tổ chức tốt
công tác bảo vệ cụ thể cũng nh− lμm tốt công tác tuyên truyền giáo dục để nhân dân
trong vùng tự giác tham gia công tác bảo tồn đa dạng sinh học thì mới thực hiện đ−ợc
bảo tồn đa dạng sinh học một cách toμn diện.
Các văn bản pháp luật sẽ cung cấp ph−ơng tiện vμ ch−ơng trình để bảo tồn đa dạng
sinh học. Đó lμ những cơ sở pháp lý cho việc bảo vệ các loμi động thực vật quan trọng
đang có nguy cơ bị tuyệt chủng.
2.2 Các thỏa hiệp quốc tế về bảo tồn đa dạng sinh học
2.2.1 Lý do
Bảo tồn đa dạng sinh học cần có sự tham gia của mỗi cấp ở mỗi quốc gia trên tòan
thế giới. Các cơ chế kiểm soát hiện đang tồn tại trên thế giới đ−ợc dựa trên cơ sở của
mỗi quốc gia vμ sự thỏa hiệp quốc tế lμ tăng c−ờng khả năng bảo tồn loμi vμ sinh cảnh
(De Klemn, 1990, 1993). Hợp tác quốc tế lμ cần thiết vì một số lý do sau:
36
• Các loμi sinh vật không có khái niệm về biên giới trong phân bố. Nỗ lực bảo tồn lμ
phải bảo vệ loμi ở tất cả mọi điểm trong vùng phân bố của chúng. Nh− vậy, sự nỗ lực
của một quốc gia lμ không hiệu quả nếu trong khi nó nơi sống của loμi đó ở quốc gia
khác đang bị phá hủy.
• Nạn buôn bán các sản phẩm sinh học hiện đang diễn ra trên thị tr−ờng quốc tế. Nhu
cầu lớn ở các n−ớc giμu có thể sẽ dẫn đến hậu quả khai thác quá mức cac loμi ở
những n−ớc nghèo. Để ngăn chặn việc khai thác quá mức, việc kiểm soát vμ quản lý
buôn bán lμ yêu cầu trên cả trong nhập khẩu vμ xuất khẩu.
• Những lợi ích mμ đa dạng sinh học mang lại có tầm quan trọng quốc tế. Các quốc
gia giμu có thuộc vùng ôn đới đ−ợc h−ởng lợi từ đa dạng sinh học của vùng nhiệt đới,
do đó cần phải sẵn sμng giúp đỡ các n−ớc nghèo khó hơn vì họ đã tham gia thực hiện
việc bảo tồn nguồn đa dạng sinh học tại đó.
• Rất nhiều các vấn đề của các loμi hay các hệ sinh thái bị đe doạ có quy mô toμn cầu
nên đòi hỏi sự hợp tác quốc tế để giải quyết nh−: đánh bắt thuỷ hải sản quá mức, săn
bắn quá mức, ô nhiễm không khí vμ m−a axít, ô nhiễm hồ sông vμ đại d−ơng, biến
đổi khí hậu toμn cầu vμ suy thoái tầng ô zôn.
2.2.2 Các công −ớc quốc tế
• Công −ớc về bảo tồn loμi:
Thỏa hiệp quan trọng nhất trong việc bảo vệ các loμi ở quy mô quốc tế lμ Công −ớc
về Buôn bán các loμi đang có nguy cơ tuyệt chủng (Convention on International Trade in
Endangered Species of Wild Fauna and Flora - CITES). Công −ớc ra đời năm 1973, có
120 n−ớc tham gia, trong sự phối hợp với ch−ơng trình môi tr−ờng liên hiệp quốc
(United Nations Environmental Program - UNEP). Các quốc gia thμnh viên đồng ý hạn
chế buôn bán vμ khai thác có tính huỷ diệt những loμi nằm trong danh sách đề ra của
Công −ớc. Công −ớc có 25 điều vμ 3 phụ lục. Việt Nam lμ thμnh viên thứ 122 của CITES
(đ−ợc chấp nhận ngμy 20/4/1994)
Một số công −ớc bảo tồn loμi khác:
+ Công −ớc về bảo tồn các loμi động vật di c− (1979)
+ Công −ớc về bảo tồn các loμi sinh vật biển vùng Nam Cực.
+ Công −ớc về điều tiết săn bắt cá Voi.
+ Công −ớc về bảo vệ các loμi chim.
+ Công −ớc về đánh bắt vμ bảo vệ sinh vật biển ở Vịnh Ban tích
• Các công −ớc về bảo tồn sinh cảnh: có 3 công −ớc quan trọng
+ Công −ớc về bảo vệ các vùng đất −ớt Ramsar (Ramsar Convention on Wetlands)
đ−ợc thiết lập năm 1971 nhằm ngăn chặn sự xuống cấp của các vùng đất −ớt vμ
thừa nhận các giá trị sinh thái, khoa học, kinh tế, văn hóa vμ giải trí của chúng.
Công −ớc nμybao hμm các vùng n−ớc ngọt, cửa sông, sinh cảnh bờ biển của 400
điểm khác nhau với 30 triệu ha.
+ Công −ớc về bảo tồn văn hóa thế giới vμ di sản thiên nhiên (Convention
Concerning the Protection of the World Cultural and Natural Heritage) của
UNESCO, IUCN với 109 n−ớc tham gia. Mục đích của công −ớc lμ bảo vệ các
vùng đất tự nhiên đáng chú ý trên thế giới.
37
+ Mạng l−ới khu dự trữ sinh quyển (International Network of Biosphere Reserves)
đ−ợc thiết lập bởi ch−ơng trình Con ng−ời vμ sinh quyển của UNESCO
(UNESCO’ Man and the Biosphere Program - MAP)
• Công −ớc về kiểm soát ô nhiễm: đ−ợc ký kết nhằm ngăn cấm hoặc hạn chế nạn ô
nhiễm ở các quốc gia vμ trên phạm vi toμn thế giới.
+ Công −ớc về bảo vệ tầng ô zôn (Convention on the Protection of the Ozone
layer). Công −ớc nμy liên quan đến việc điều tiết vμ không khuyến khích sử dụng
chất chlorofluorocarbon vì nó liên quan đến tầng ôzôn vμ lμm tăng tia cực tím
chiếu vμo quả đất.
+ Ngoμi ra, còn có một số công −ớc khác nh− công −ớc về việc ngăn chặn ô nhiễm
biển, công −ớc về vùng biển, ... cũng đã đ−ợc ký kết.
2.2.3 Hội nghị th−ợng đỉnh toμn cầu
Hội nghị Liên Hiệp Quốc về môi tr−ờng vμ phát triển (United National confrence
on Environment and Development - UNCED) diễn ra tại Rio de Janeiro, Braxin; trong
thời gian 12 ngμy vμo tháng 6 năm1992. Tham gia hội nghị có 178 n−ớc với hơn 100
nguyên thủ quốc gia, cùng với những ng−ời đứng đầu tổ chức Liên Hiệp Quốc, các tổ
chức phi chính phủ vμ các tổ chức bảo tồn khác trên thế giới.
Các thμnh viên hội nghị đã bμn bạc, đi đến thỏa thuận ký kết 5 văn bản chính thức
đ−ợc trình bμy d−ới đây vμ khởi x−ớng thực hiện nhiều dự án mới liên quan công tác bảo
tồn vμ phát triển bền vững.
• Tuyên bố Rio (The Rio Declaration): tuyên bố nêu rõ những nguyên tắc chỉ dẫn cho
các n−ớc giμu cũng nh− các n−ớc nghèo về môi tr−ờng vμ phát triển. Quyền lợi của
các dân tộc đ−ợc sử dụng các nguồn tμi nguyên của họ phục vụ cho phát triển kinh tế
xã hội đ−ợc thừa nhận đầy đủ khi các hoạt động đó không lμm tổn hại đến môi
tr−ờng tại đó hay ở bất kỳ một nơi nμo khác. Tuyên bố khẳng định nguyên tắc “ng−ời
gây ô nhiễm phải trả tiền”, thể theo nguyên tắc nμy bất kỳ một công ty hay một chính
phủ nμo gây ra thiệt hại hay hủy hoại môi tr−ờng phải có trách nhiệm trả tiền đền bù
vμ sửa chữa thiệt hại.
• Công −ớc về thay đổi khí hậu (Convention on Climate Change): Công −ớc nμy đòi
hỏi các n−ớc công nghiệp phải giảm thiểu các chất gây ô nhiễm nh− oxit cacbon vμ
các khí nhμ kính khác do gây ra vμ phải th−ờng xuyên lμm báo cáo về tiến trình nμy.
Trong khi các giới hạn ô nhiễm ch−a đ−ợc xác định, công −ớc nêu rõ: các khí nhμ
kính phải đ−ợc duy trì ổn định ở mức không lμm ảnh h−ởng đến khí hậu trên trái đất.
• Công −ớc về đa dạng sinh học (Convention on Biological Diversity): Công −ớc nμy
có 3 mục tiêu: bảo vệ đa dạng sinh học; sử dụng bền vững đa dạng sinh học; phân
phối công bằng lợi nhuận của các sản phẩm mới lấy từ các loμi hoang dã vμ các loμi
thuần d−ỡng. Hai mục tiêu đầu không phức tạp, mục tiêu thứ ba chấp nhận rằng các
n−ớc đang phát triển phải đ−ợc nhận sự đền bù hợp lý cho việc sử dụng các loμi đ−ợc
thu thập từ lãnh thổ n−ớc họ.
Mỹ không phê chuẩn công −ớc nμy vì lý do sợ ngμnh công nghệ sinh học khổng lồ
của họ sẽ bị hạn chế. Có 168 n−ớc đã ký vμo công −ớc nμy, Việt Nam lμ thμnh viên
thứ 99 (ký công −ớc vμo tháng 10/1994). Công −ớc nμy đ−ợc thực thi từ ngμy 28
tháng 11 năm 1994.
38
• Tuyên bố về các nguyên tắc đối với rừng (Statement on Forest Principles): Sự nhất trí
đạt đ−ợc về công tác quản lý rừng đã gặp nhiều nhiều khó khăn vì những khác biệt
sâu sắc về quan điểm giữa các n−ớc ôn đới vμ nhiệt đới, các n−ớc giμu vμ các n−ớc
nghèo. Cuối cùng tuyên bố đã đ−a ra lời kêu gọi về quản lý rừng theo h−ớng bền
vững mμ không có thêm khuyến cáo nμo kèm theo.
• Lịch trình 21 (Agenda 21): Tμi liệu (800 trang) nμy lμ một cố gắng mới để trình bμy
một cơ cấu toμn diện về những chính sách cần thiết theo h−ớng bảo vệ môi tr−ờng.
Lịch trình nμy chỉ ra sự liên kết giữa môi tr−ờng vμ các vấn đề khác vốn vẫn th−ờng
đ−a ra cân nhắc một cách tách biệt nh−: quyền lợi của trẻ em, sự nghèo khó, vấn đề
phụ nữ, chuyển giao công nghệ,... Các kế hoạch hoạt động đ−ợc vạch ra để giải
quyết các vấn đề về khí quyển, suy thoái đất, hoang mạc hóa, phát triển miền núi,
nông nghiệp vμ phát triển nông thôn, việc phá rừng, đất ngập n−ớc, môi tr−ờng thủy
vực vμ vấn đề ô nhiễm. Các cơ chế về tμi chính, tổ chức, công nghệ vμ pháp luật để
thực hiện những hoạt động nμy cũng đ−ợc mô tả.
2.3 Luật pháp của mỗi quốc gia
Luật pháp lμ chỗ dựa hết sức quan trọng, lμ các căn cứ pháp lý lμm cơ sở cho việc tổ
chức bảo tồn. ở mỗi quốc gia, dựa trên tình hình kinh tế, xã hội, điều kiện tự nhiên, đặc
điểm vμ hiện trạng nguồn tμi nguyên thiên nhiên, nhiều văn bản pháp luật, d−ới luật
vμ các chính sách, thể chế liên quan đ−ợc soạn thảo vμ ban hμnh kịp thời nhằm hỗ trợ,
tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai các hoạt động trong bảo tồn đa dạng sinh học.
Một điều dễ dμng nhận thấy rằng các văn bản pháp luật ở mỗi quốc gia không hoμn
tòan giống nhau vμ luôn đ−ợc thay đổi, bổ sung cho phù hợp với điều kiện thực tế.
39
Bμi 6: Tổ chức quản lý bảo tồn đa dạng sinh học
Mục tiêu:
Sau khi nghiên cứu xong bμi nμy học viên sẽ có khả năng:
+ Xác định đ−ợc cách tổ chức, quản lý đa dạng sinh học tại các khu bảo tồn
+ Giải thích đ−ợc sự cần thiết vμ xác định đ−ợc các hoạt động phối hợp, hỗ trợ
trong bảo tồn đa dạng sinh học
1 Tổ chức quản lý đa dạng sinh học tại các khu bảo tồn
1.1 Sự hình thμnh các khu bảo tồn:
Một trong những b−...ác dữ liệu ghi nhận bao gồm tên loμi, −ớc l−ợng độ che
phủ (%), đặc điểm phân bố,
+ Đối với thực vật ngoại tầng: cần thiết ghi nhận các dữ liệu nh− tên loμi, độ nhiều
(độ phong phú t−ơng đối), tầng phân bố của loμi.
Chú ý:
- Việc ghi nhận tên loμi thực vật đối với cả 3 dạng sống nêu trên nếu ch−a thể
xác đinh đ−ợc tại hiện tr−ờng, cần đặt ký hiệu cho cây đồng thời thu hái mẫu
hoặc chụp ảnh, mang về để tra cứu sau.
- Một trong những hạn chế của hình thức điều tra trên tuyến lμ không thể −ớc
l−ợng đ−ợc mật độ cây (Ntb) của các loμi cây thân gỗ.
10.2 Điều tra, giám sát theo ô tiêu
chuẩn
Khác với điều tra theo tuyến, điều tra
theo ô tiêu chuẩn giúp cho ng−ời điều tra
có thể xác định đ−ợc diện tích điều tra vμ
ghi chép dữ liệu một cách cụ thể, chi tiết
hơn.
101
• Có 2 loại ô tiêu chuẩn: ô tiêu chuẩn tạm thời vμ ô tiêu chuẩn cố định. Việc lựa chọn
ô tiêu chuẩn loại nμo còn tùy thuộc vμo yêu cầu của ch−ơng trình điều tra, giám sát.
Một nguyên tắc khi xây dựng vμ thực hiện ch−ơng trình giám sát, đánh giá đa dạng
sinh học lμ cần phải tuyệt đối tuân thủ việc điều tra lập lại. Do đó, trong giám sát,
đánh giá đa dạng sinh học tốt nhất nên chọn ô tiêu chuẩn cố định.
• Ph−ơng pháp đặt ô tiêu chuẩn: có thể lựa chọn một trong 3 ph−ơng pháp: ngẫu nhiên,
hệ thống hay điển hình.
10.2.1 Đối với thực vật thân gỗ
• Xác định hình dạng, kích th−ớc vμ số l−ợng ô tiêu chuẩn:
+ Đối với ph−ơng pháp ô tiêu chuẩn điển hình: để điều tra đa dạng thμnh phần loμi
thực vật thân gỗ không thể ấn định tr−ớc diện tích ô tiêu chuẩn mμ phải xác định
thông qua quá trình điều tra trên thực tế. Việc điều tra có thể bắt đầu từ ô tiêu
chuẩn có diện tích tối thiểu, sau đó mở rộng dần diện tích ô cho đến khi số liệu
ghi nhận về thμnh phần loμi không còn thay đổi (mức ổn định loμi) thì dừng lại
Diện tích ô tiêu chuẩn đ−ợc xác định trong tr−ờng hợp nμy gọi lμ diện tích biểu
hiện loμi.
Hình dạng ô tiêu chuẩn có thể lμ hình chữ nhật, hình vuông hoặc hình tròn
Có thể biểu thị việc xác định diện tích biểu hiện loμi bằng đồ thị sau:
+ Đối với ph−ơng pháp ngẫu nhiên, hệ thống:
- Diện tích ô tiêu chuẩn th−ờng đ−ợc ấn định tr−ớc. Tùy thuộc vμo ph−ơng pháp
điều tra, diện tích ô tiêu chuẩn có thể chọn trong khoảng từ 100 m2 - 2.500 m2.
Hình dạng ô tiêu chuẩn có thể lμ hình chữ nhật, hình vuông hoặc hình tròn.
- Xác định dung l−ợng mẫu (số ô tiêu chuẩn) cho từng sinh cảnh theo công
thức:
%
%V.t
N
22
ct Δ≥
Trong đó:
t = 1,96
V%: hệ số biến động về số loμi, đ−ợc tính theo công thức:
Diện tích ôtc
(S)
Số loμi
ổn định loμi
Diện tích
biểu hiện loμi
Đồ thị 11.1: Xác định diện tích biểu hiện loμi
102
100% ì=
X
SV với
( )
1
2
2
−
⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛
−
=
∑ ∑
n
n
x
x
S
S: sai tiêu chuẩn mẫu
n: số ô rút mẫu thử (th−ờng chọn n ≥ 30)
x: số loμi trên mỗi ô
Δ%: sai số cho phép từ 1% - 10%.
Th−ờng rút thử 30 ô để điều tra, nếu số liệu ghi nhận không đảm bảo dung
l−ợng mẫu cần thiết theo công thức trên thì cần phải tiến hμnh điều tra bổ
sung, ng−ợc lại nếu dung l−ợng mẫu cần thiết đã đảm bảo qua tính toán thì việc
điều tra bổ sung không còn cần thiết.
- Sau khi xác định số l−ợng ô tiêu chuẩn rút mẫu thử, tiến hμnh xác định cự ly
giữa các tuyến vμ cự ly giữa các ô trên tuyến.
• Tổ chức điều tra vμ thu thập số liệu trên ô tiêu chuẩn: Việc thu thập số liệu tiến hμnh
trên ô tiêu chuẩn theo sinh cảnh, trong từng ô tiêu chuẩn ghi nhận tên loμi, các chỉ
tiêu về sinh tr−ởng nh− đ−ờng kính ngang ngực (D1,3), chiều cao cả cây (Hcc), chiều
cao d−ới cμnh (Hdc), đ−ờng kính tán (Dt), phẩm chất cây, tình hình sinh tr−ởng,
Mẫu biểu 11.5: Biểu điều tra, giám sát thực vật thân gỗ
Ôtc số: Ngμy điều tra: Ng−ời/nhóm điều tra:
Trạng thái rừng/kiểu sinh cảnh: vị trí: chân/s−ờn/đỉnh
Stt Loμi cây D1,3
(cm)
Hcc
(m)
Hdc
(m)
Dt
(m)
Tầng
thứ
Sinh tr−ởng/
sâu bệnh
hại
Phẩm
chất
Vật
hậu
Chú ý: việc ghi nhận vμ ký hiệu đối với các loμi ch−a thể xác định đ−ợc tên giống nh−
hình thức điều tra theo tuyến.
• Mối quan hệ loμi:
Tính đa dạng thμnh phần thực vật còn thể hiện ở mỗi quan hệ giữa các loμi với
nhau. Đặc biệt ở rừng hỗn loμi nhiệt đới bao gồm nhiều loμi cây cùng tồn tại. Thời gian
cùng tồn tại của một số loμi trong đó phụ thuộc vμo mức độ phù hợp hay đối kháng giữa
chúng với nhau trong quá trình lợi dụng những yếu tố môi tr−ờng, có thể phân ra 3
tr−ờng hợp:
+ Liên kết d−ơng: lμ tr−ờng hợp những loμi cây có thể cùng tồn tại suốt quá trình
sinh tr−ởng, giữa chúng không có sự cạnh tranh về ánh sáng, về các chất dinh
d−ỡng trong đất vμ không lμm hại nhau thông qua các chất hoặc sinh vật trung
gian khác.
103
+ Liên kết âm: lμ tr−ờng hợp những loμi cây không thể tồn tại lâu dμi bên cạnh
nhau đ−ợc do có những đối kháng quyết liệt trong quá trình lợi dụng các yếu tố
môi tr−ờng (ánh sáng, chất dinh d−ỡng, n−ớc,), có khi loại trừ với nhau thông
qua nhiều yếu tố nh−: độc tố lá cây, các tinh dầu hoặc sinh vật trung gian,
+ Quan hệ ngẫu nhiên: lμ tr−ờng hợp những loμi cây tồn tại t−ơng đối độc lập với
nhau.
Tuy nhiên, nghiên cứu đầy đủ mối quan hệ giữa các loμi cây trong rừng tự nhiên lμ
một vấn đề rất phức tạp, đòi hỏi căn cứ trên nhiều yếu tố. Trong phạm vi bμi giảng,
ph−ơng pháp dự báo đ−ợc sử dụng để xác định mối quan hệ giữa các loμi , lμm cơ sở cho
việc định h−ớng trong công tác bảo tồn bền vững tính đa dạng sinh học đối với thực vật.
Sử dụng các tiêu chuẩn thống kê sau để đánh giá quan hệ theo từng cặp loμi:
( ) ( ) ( )
( ) ( )( ) ( ) ( )( )( )BP1BPAP1AP
BP.APABP
−ì−
−=ρ
Với ρ: Hệ số t−ơng quan giữa 2 loμi A vμ B.
ρ = 0 : 2 loμi A vμ B độc lập nhau.
0 < ρ ≤ 1: loμi A vμ B liên kết d−ơng.
-1 ≤ ρ < 0: loμi A vμ B liên âm (bμi xích nhau).
Gọi:
nA: số ô tiêu chuẩn chỉ xuất hiện loμi A.
nB: số ô tiêu chuẩn chỉ xuất hiện loμi B.
nAB: số ô tiêu chuẩn xuất hiện đồng thời 2 loμi A vμ B.
n: tổng số ô quan sát ngẫu nhiêu
P(AB): xác suất xuất hiện đồng thời của 2 loμi A vμ B
P(A): xác xuất xuất hiện loμi A.
P(B): xác xuất xuất hiện loμi B.
( )
n
n
ABP AB= , ( )
n
nn
AP ABA
+= , ( )
n
nn
BP ABB
+=
ρ nói lên chiều h−ớng liên hệ vμ mức độ liên hệ giữa 2 loμi. ρ < 0: 2 loμi liên kết âm
vμ |ρ| cμng lớn thì mức độ bμi xích nhau cμng mạnh, ng−ợc lại ρ > 0: 2 loμi liên kết
d−ơng vμ |ρ| cμng lớn thì mức độ hỗ trợ nhau cμng cao.
Biết đ−ợc ba loại quan hệ trên lμ cơ sở để góp phần trong việc lựa chọn các biện
pháp kỹ thuật tác động cũng nh− các giải pháp bảo tồn phù hợp với từng loại đối t−ợng
loμi cây, sinh cảnh, ... khác nhau
10.2.2 Đối với thực vật thân thảo
• Xác định kích th−ớc vμ số l−ợng ô tiêu chuẩn: giống nh− điều tra thực vật thân gỗ ở
cả ba ph−ơng pháp rút mẫu: điển hình, ngẫu nhiên hay hệ thống. Tuy nhiên, diện tích
ô tiêu chuẩn ấn định đối với ph−ơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên, hệ thống trong điều
104
tra thực vật thân thảo nhỏ hơn trong điều tra thực vật thân gỗ. Diện tích ô tiêu chuẩn
có thể chọn trong khoảng từ 2 m2 - 25m2.
• Tổ chức điều tra vμ thu thập số liệu trên ô tiêu chuẩn: triển khai việc thu thập số liệu
trên ô tiêu chuẩn theo sinh cảnh. Trong mỗi ô tiêu chuẩn ghi nhận tên loμi, phần trăm
độ che phủ, số l−ợng
Mẫu biểu 11.6. Biểu điều tra giám sát thực vật thân thảo
Ôtc số: Ngμy điều tra: Ng−ời/nhóm điều tra:
Trạng thái rừng/kiểu sinh cảnh: vị trí: chân/s−ờn/đỉnh
Stt Loμi cây Độ che phủ (%) Số l−ợng
Chú ý: việc ghi nhận vμ ký hiệu đối với các loμi ch−a thể xác định đ−ợc tên giống nh−
hình thức điều tra theo tuyến.
10.2.3 Đối với thực vật ngoại tầng
• Xác định kích th−ớc vμ số l−ợng ô tiêu chuẩn:
Thực tế, quá trình sinh tr−ởng vμ phát triển của phần lớn các loμi thực vật ngoại tầng
liên quan đến cây thân gỗ. Chính vì thế nên ph−ơng pháp rút mẫu, xác định diện tích, số
l−ợng ô tiêu chuẩn giống nh− đối với tr−ờng hợp điều tra thực vật thân gỗ. Thông th−ờng
khi triển khai thu thập số liệu trên ô tiêu chuẩn đối với cây thân gỗ, đồng thời với việc
thu thập số liệu của thực vật ngoại tầng có phân bố trong ô.
• Thu thập số liệu trên ô tiêu chuẩn đối với thực vật ngoại tầng th−ờng ghi nhận: tên
loμi, tầng phân bố, số l−ợng,
Biểu 11.7. Biểu điều tra, giám sát thực vật ngoại tầng
Ôtc số: Ngμy điều tra: Ng−ời/nhóm điều tra:
Trạng thái rừng/kiểu sinh cảnh: vị trí: chân/s−ờn/đỉnh
Stt Loμi cây Tầng phân bố chính Số l−ợng Vật hậu
Chú ý: việc ghi nhận vμ ký hiệu đối với các loμi ch−a thể xác định đ−ợc tên giống nh−
hình thức điều tra theo tuyến.
10.3 Một tr−ờng hợp điển hình về điều tra, giám sát thực vật
Có nhiều hình thức điều tra thực vật, việc áp dụng hình thức nμo lμ phụ thuộc vμo
các mục tiêu quản lý vμ các thông tin cần. Chúng ta đã lập một số tuyến trong khu bảo
tồn để tiến hμnh các ch−ơng trình điều tra vμ giám sát. Về mặt lí thuyết, điều tra thực vật
dọc theo tuyến nμy có thể thực hiện bằng 2 cách: Cách thứ nhất lμ đánh dấu, đo vμ định
loại các cây dọc theo tuyến vμ lặp lại mỗi năm. Ph−ơng pháp nμy không thể biết chính
xác diện tích đang nghiên cứu nh−ng vấn đề nảy sinh lμ các cây to th−ờng v−ợt ra khỏi
phạm vi tuyến điều tra còn những cây nhỏ thì không. Vì vậy, tốt nhất lμ xác định một
khu cố định (ô khảo sát) vμ ở đó nghiên cứu tất cả, xác định những cây tìm thấy, số cây
trên mỗi ha nghiên cứu. Ô khảo sát có kích th−ớc cố định, đ−ợc đánh dấu vĩnh cửu dọc
105
theo các tuyến vμ có thể lặp lại nghiên cứu cho từng năm hoặc từng mùa. (nguồn: Phạm
Nhật, 2001)
Kích th−ớc ô phụ thuộc vμo sự đa dạng của nơi nghiên cứu. ở những vùng có nhiều
cây nhỏ hoặc nhiều loμi khác nhau th−ờng khó khảo sát cho cả một ô tròn bán kính hơn
10m. ở các savan hoặc khu vực trống, ô có bán kính 10m có thể không chứa một cây
nμo. Đối với rừng nhiệt đới chuẩn có tuổi từ non đến trung bình thì ô bán kính 11m lμ tốt
nhất. Đối với các rừng giμ hơn hoặc trống hơn thì các ô cần lớn hơn. Tuy nhiên, kích
th−ớc của ô có thể lμ không quan trọng nếu nh− chúng ta không thay đổi nó trong quá
trình thực hiện ch−ơng trình giám sát.
Khi xác định đ−ợc kích th−ớc cần thiết của ô, ta lập các ô dọc theo tuyến trong các
sinh cảnh trên cơ sở phân loại sinh cảnh mô tả tr−ớc đây.
Cách lập ô: phải đánh dấu ô khi đã chọn đ−ợc vị trí thích hợp bằng cách đóng một
cọc vμo giữa vị trí đó. Dùng 2 th−ớc dây kéo thμnh 2 đ−ờng thẳng vuông góc với nhau
theo ph−ơng Bắc-Nam vμ Đông-Tây (dùng địa bμn). Tại mỗi h−ớng hãy lấy một đoạn
thẳng dμi 11,2m kể từ cọc trung tâm vμ đánh dấu 4 điểm đó. Nh− vậy, ta sẽ đ−ợc một
hình tròn diện tích lμ 400m2. Hoặc cũng có thể lấy dây dμi 11,2m vμ lấy cọc lμm tâm
quay một vòng tròn. Để giám sát lâu dμi thực vật phải đánh dấu cố định cọc trung tâm
vμ 4 điểm ở 4 h−ớng trên (bằng sơn vĩnh cửu vμo các cây gần đó vμ treo những lá cờ nhỏ
ở độ cao thích hợp) để sau nμy dễ dμng tìm lại. Đánh dấu cẩn thận trên bản đồ vị trí của
ô (dùng máy định vị GPS xác định toạ độ của ô). Bằng cách đó thì bất kì ng−ời nμo đ−ợc
cung cấp những thông tin cần thiết nμy cũng có thể tìm ra vị trí của ô vμo mùa, hoặc
năm điều tra sau.
Ghi chép thực vật trong ô
Mẫu biểu 11.8: Số liệu giám sát thực vật
Tuyến số: ................Số ng−ời điều tra:....................Ngμy: ..............................
Ô số: .......................Địa điểm:..........................................................................
Mới (< 2 tuần); Cháy C K Thân cây bị chặt C K Di chuyển cỏ lá C K
N−ớc đọng C K Thềm suối C K Quả trên mặt đất C K
Phân mới của thú móng guốc bản địa C K (bao nhiêu.....) Vật nuôi C K
Loμi cây gỗ
(loμi vμ kích th−ớc)
Loμi cây bụi
(loμi vμ RA )
Loμi cỏ
(loμi vμ RA)
Loμi cỏ nhỏ
(loμi vμ RA)
Đánh dấu các cây có quả (F), có hoa (FL) hoặc hạt (S) vμ ghi rõ tình trạng của
loμi RA = Độ phong phú t−ơng đối: 1 ≤ 5%, 2 ≤ 25%, 3 = 25-75%, 4 = 75-95%.
Những câu hỏi trên sẽ mô tả đặc tính của thiên nhiên trong ô tròn khảo sát. Không
ghi thêm bất cứ thông tin gì xuất xứ từ phía ngoμi ô. Khi tìm phân của động vật hoang
dã hãy tính số l−ợng đống phân chứ không phải số l−ợng viên phân. Phân có mμu đen
106
Hình 11.2. Chăn thả gia súc lμ một trong những
tác động của con ng−ời đối với KBT
mới đ−ợc xem lμ phân mới vμ mới đ−ợc ghi vμo bảng. Đây lμ bảng số liệu chung nếu
thấy cần có thể bổ sung thêm các thông tin khác phù hợp với khu bảo tồn của mình.
+ Định loại các cây gỗ vμ cây bụi: Xác định tên của các cây có đ−ờng kính ở độ
cao ngang ngực > 3,9 cm vμ xếp chúng thμnh nhóm theo độ lớn đ−ờng kính.
Định lên vμ tính tất cả các cây bụi dạng thân gỗ có độ cao ngang ngực < 4 cm vμ
chiều cao > 1m.
+ Đo mật độ cây d−ới tán: Cắm cọc ở khoảng cách 1m một dọc theo h−ớng của địa
bμn về phía phải của th−ớc dây. Xem xét từng khoảng một giữa các cọc vμ tính số
khoảnh có chứa các thực vật sống.
+ Đo mật độ tầng tán vμ tầng mặt đất: Dùng ống có sợi tóc chữ thập. Nâng ống lên
ngang tầm mắt rồi h−ớng ống thẳng lên vμ thẳng xuống theo mỗi vạch mét của 2
th−ớc dây. Không đo ở các khoảng 0,22 hoặc 11m vì chúng nằm ở giữa vμ ở 2
đầu th−ớc dây. Tại mỗi vạch mét ghi vật thể đầu tiên nhìn thấy qua tóc chữ thập,
sử dụng khoá phía d−ới bảng số liệu.
+ Nếu tán có vμi tầng, đếm số tầng nhìn thấy trong tr−ờng nhìn của ống.
+ Xắp xếp theo trật tự độ phong phú của cây con vμ cây gỗ con: Định lên tất cả các
loμi cây cỏ, cây cỏ nhỏ vμ cây con có mặt trong ô vuông Đông - Nam tạo bởi 2
th−ớc dây cắt ngang ô khảo sát. Sử dụng khoá phía d−ới bảng số liệu để xắp xếp
các loμi bạn thấy theo tỷ lệ phần trăm mμ nó che phủ diện tích mặt đất thuộc ô
vuông đấy. Nếu không thể xác định loμi, hãy đánh dấu vμ ghi số vμo cây đó để
xác định sau.
+ Xây dựng s−u tập mẫu đối chứng: S−u tập nμy bao gồm tất cả các loμi ta định loại
đ−ợc trong các ô khảo sát. Nó sẽ giúp các chuyên gia chỉnh lý các t− liệu của
mình vμ sẽ giúp những ng−ời khác định loại các loμi cây ở các khu vực khác. Nếu
chúng ta không biết tên khoa học, hãy dùng tên phổ thông mμ các chuyên gia địa
ph−ơng th−ờng dùng. Hãy cố tìm tất cả các tên địa ph−ơng cho mỗi loμi cây để
tránh nhầm lẫn khi tên khoa học của nó đ−ợc các chuyên gia xác định vμ một s−u
tập đối chứng hoμn chỉnh đ−ợc hình thμnh.
+ Kiểm tra lại lần cuối: Kiểm tra lại tất cả các số liệu thu thập đ−ợc tr−ớc khi rời
khỏi điểm nghiên cứu. Sau khi về hãy xếp tất cả các bảng ghi số liệu đã hoμn
chỉnh vμ cùng một kẹp. L−u giữ bản đồ gốc có đánh dấu tất cả các ô khảo sát.
11 Giám sát tác động của con ng−ời đến khu bảo tồn
Mối đe doạ lớn nhất đối với các khu
bảo tồn th−ờng lμ các hoạt động của con
ng−ời. Tác động của con ng−ời đến các
khu bảo tồn lμ t−ơng đối giống nhau trên
toμn thế giới. Tuy nhiên, mức độ nghiêm
trọng của nó khác nhau ở mỗi n−ớc, mỗi
khu bảo tồn, mỗi sinh cảnh vμ mỗi quần
thể. Để có khái niệm đầu tiên về các tác
động có thể có trong khu bảo tồn, hãy
phân cấp mức nghiêm trọng của các nhân
tố tiềm năng sau đối với khu bảo tồn của
chúng ta: Sự xâm nhập trái phép, thu l−ợm củi, chặt cây rừng. Nếu nh− có một trong số
107
các tác động đó lμ nghiêm trọng trong khu bảo tồn, ta có thể sử dụng các ph−ơng pháp
mô tả d−ới đây để giám sát mức nghiêm trọng của mối đe doạ đó.
11.1 Tác động của con ng−ời lên các sinh cảnh
Các khu dân c− có thể ảnh h−ởng đến các sinh cảnh của khu bảo tồn bằng nhiều
cách: sử dụng các nguồn tμi nguyên, chăn thả gia súc... Cùng với thời gian, các ảnh
h−ởng lên sinh cảnh có thể tăng lên do sự tăng kích th−ớc quần thể hoặc do sự nhập
c−..., hoặc có thể giảm xuống do sự di dân bớt hoặc chuyển lμng đi nơi khác. Mức tác
động th−ờng khác nhau ở những khu vực khác nhau, mức độ cμng cao hơn đối với khu
vực cμng gần khu dân c−, dọc các đ−ờng đi, đ−ờng mòn, hoặc gần nguồn n−ớc. Con
ng−ời có thể gây nên các tác động ngắn hạn hoặc dμi hạn. Tác động tức thời nh− chăn
thả quá mức có thể lμm mất nguồn thức ăn cho động vật hoang. Tác động lâu dμi lμm
mất đi sự tái sinh tự nhiên của các loμi cây gỗ vμ lau sậy chiếm −u thế. Cũng nh− đối với
các dạng điều tra khác, điều quan trọng lμ chúng ta phải hiểu sâu sắc các mục tiêu đánh
giá tác động của con ng−ời vμ vật nuôi lên các sinh cảnh. Chỉ khi đó ta mới thu thập
thông tin một cách chính xác vμ kịp thời để lên kế hoạch quản lí. Một chiến l−ợc quản lí
khu bảo tồn hoμn chỉnh bao gồm việc giám sát mức độ quấy nhiễu sinh cảnh do tác
động của con ng−ời để dự báo đ−ợc mức độ tác động trong t−ơng lai vμ thực thi những
biện pháp chống lại.
11.2 Lập tuyến điều tra tác động của con ng−ời
Việc liệt kê tác động của các khu dân c− lên khu bảo tồn lμ t−ơng đối dễ nh−ng việc
đánh giá định l−ợng các tác động đó nhằm đ−a ra các quyết định quản lý thoả đáng thì
khó hơn. D−ới đây lμ một kỹ thuật đơn giản cho phép thu thập nhanh các số liệu định
l−ợng về mức độ tác động lên sinh cảnh hiện tại cũng nh− những thay đổi rộng lớn hơn
theo thời gian. Các số liệu thu đ−ợc có thể chỉ ra những khu vực có tác động thấp cũng
nh− cự li ảnh h−ởng của con ng−ời từ khu lμng bản vμo khu bảo tồn. Thông tin nμy có
thể sử dụng để thiết lập một hệ thống giám sát dμi hạn vμ tích cực hơn nếu cần.
Các con đ−ờng mòn dẫn vμo rừng th−ờng do ng−ời dân tạo nên khi vμo khai thác tμi
nguyên của khu bảo tồn. Vì vậy, một trong những cách đánh giá tác động của con ng−ời
lμ đánh giá tác động dọc theo các đ−ờng mòn vμ điểm xuất phát từ trung tâm lμng, đi
theo đ−ờng mòn dẫn vμo rừng đ−ợc sử dụng nhiều nhất cho đến khi không còn tìm ra
dấu vết tác động nữa. Điều đó cho phép ta xác định toμn bộ phạm vi không gian của tác
động. Nếu có thời gian chúng ta có thể chọn thêm đ−ờng mòn khác dẫn vμo khu vực
khác của khu bảo tồn thiên nhiên.
11.2.1 Đánh giá tác động theo khoảng cách 100m hoặc 200m
Tuyến khảo sát bắt đầu từ ngôi nhμ cuối cùng của lμng vμ cho điểm mức độ tác
động theo các yếu tố sau ở mỗi điểm điều tra. Khác với việc phân tích thực vật, ở đây chỉ
đánh giá nhanh tác động của con ng−ời. Không đếm từng bãi phân, gốc cây, mμ chỉ xem
xét nhanh một diện tích khoảng 400m2 (hình tròn bán kính 11m) vμ đánh giá sơ bộ các
loại tác động.
Xói mòn: mức nghiêm trọng của xói mòn rãnh, máng, khe nhỏ.
Ăn gặm: chiều cao của cây cỏ hoặc phần trăm đất trống.
Chặt cây: tỉ lệ hoặc số l−ợng cây gỗ, cây bụi gỗ bị chặt hoặc cắt cμnh.
Động vật nuôi: số l−ợng hoặc lần số gặp phân của động vật nuôi.
Cỏ lau sậy: mức độ có hoặc không có.
108
Đốt: kích th−ớc khu vực bị đốt quang.
Trong mỗi tr−ờng hợp, chúng ta tiến hμnh đánh giá mức nghiêm trọng của tác động
bằng cách cho điểm theo thang từ 0 nếu không có tác động, đến 3 với tác động lớn nhất.
Thí dụ, có thể cho điểm về số l−ợng phân vật nuôi nh− sau:
0 = không có phân vμ 3 = l−ợng phân lớn,
Về lau sậy nh−: 0 = không có, 1 = ít, 2 = phổ biến vμ 3 = chiếm −u thế.
Tuyến giám sát tác động con ng−ời
xuất phát từ lμng đi vμo KBT
Nhμ cuối cùng
Trên mỗi khoảng cách 100m lập một ô tròn
400m2 để đo đếm các số liệu cần thiết
Sơ đồ 11.4: Tuyến điều tra, giám sát tác động của con ng−ời đối với khu bảo tồn
Mẫu biểu 11.9: Biểu ghi số liệu tác động của con ng−ời vμ vật nuôi
Ngμy..................Giờ bắt đầu..............Kết thúc............Tờ số.........Của tờ.............
Ng−ời điều tra thứ nhất:........................................................................................
Ng−ời điều tra khác:..............................................................................................
Ng−ời ghi:..............................................................................................................
Tên khu vực:...........................................................................................................
Tuyến điều tra:........................................................................................................
Thời tiết tr−ớc vμ khi điều tra:................................................................................
Số lần
đo
Khoảng
cách (m)
Chặt
cây
Chặt
cμnh
Dấu vết vật
nuôi ăn/phân
Đốt phá
quang
Dấu động vật
hoang dại
Đặc điểm
khác
1
2
3
...
Lμng
109
11.2.2 Phân tích kết quả điều tra, giám sát tác động của con ng−ời
• Tính tổng “điểm tác động” cho mỗi tuyến trên mỗi “khoảng cách từ trung tâm lμng”
cho từng yếu tố vμ cho tất cả các yếu tố, vμ thể hiện kết hợp trên biểu đồ cột. Lấy giá
trị trung bình t− liệu cho mỗi khoảng cách từ tất cả các tuyến của một lμng.
• So sánh số liệu giữa các lμng để tìm ra sự khác biệt. Sau đó xác định nguyên nhân
của sự khác biệt nếu có thể. Những nguyên nhân đó có thể cho ta những gợi ý có giá
trị để xây dựng ch−ơng trình quản lý nhằm giảm đến mức thấp nhất các tác động của
con ng−ời.
110
Tμi liệu tham khảo
Tiếng Việt
1. A.J.T. Johnsingh (Viện sinh vật hoang dã ấn Độ, 11/1994): Ch−ơng trình đμo tạo
tại chức về công tác bảo tồn (Bản thảo); Bộ Lâm nghiệp Việt Nam vμ Quỹ quốc tế về
bảo vệ thiên nhiên (WWF).
2. Bảo Huy (1997): Nghiên cứu về sinh tr−ởng, tăng tr−ởng của loμi cây bản địa Xoan
mộc (Toona sureni) phục vụ cho kinh doanh rừng tại Lâm tr−ờng Quản Tân, huyện Đăk
RLấp, tỉnh Đăk Lăk - Sở Nông nghiệp vμ Phát triển nông thôn tỉnh Đăk Lăk.
3. Bảo Huy vμ nhóm biên soạn (2002): Bμi giảng Quản lý dự án lâm nghiệp xã hội -
Ch−ơng trình hỗ trợ LNXH, Hμ Nội, Việt Nam.
4. Bảo Huy vμ nhóm biên soạn (2002): Bμi giảng Quy hoạch lâm nghiệp vμ điều chế
rừng - Ch−ơng trình hỗ trợ LNXH, Hμ Nội, Việt Nam.
5. Bộ Khoa học, công nghệ vμ môi tr−ờng (2001): Chiến l−ợc nâng cao nhận thức Đa
dạng sinh học của Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 (Dự thảo)- Hμ Nội, Việt Nam.
6. Bộ Khoa học, công nghệ vμ môi tr−ờng (2001): Từ điển đa dạng sinh học vμ phát
triển bền vững - NXB Khoa học vμ kỹ thuật, Hμ Nội, Việt nam.
7. Chính phủ CHXHCN Việt Nam vμ Dự án của Quỹ Môi tr−ờng tòan cầu VIE/91/G31
(1995): Kế hoạch hμnh động đa dạng sinh học của Việt Nam - Hμ Nội.
8. D−ơng Mộng Hùng, Nguyễn Hữu Huy, Lê Đình Khả (1992): Giống cây rừng;
Tr−ờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam.
9. Đặng Huy Huỳnh (2/2001): Bảo vệ vμ phát triển lâu bền Đa dạng sinh học trong
các hệ sinh thái ở Việt Nam ; Trung tâm khoa học tự nhiên vμ công nghệ quốcgia -
Viện Sinh thái vμ tμi nguyên sinh vật Việt nam.
10. Đặng Huy Huỳnh (1998): Ch−ơng trình bảo vệ Đa dạng sinh học vμ các nguồn gen
qúy hiếm, phát triển v−ờn quốc gia vμ các khu bảo tồn; Viện Sinh thái vμ tμi nguyên
sinh vật Việt Nam.
11. Đặng Huy Huỳnh (1998): Hiện trạng các vấn đề −u tiên nhằm bảo vệ vμ phát triển
lâu bền đa dạng sinh học trong hệ sinh thái nông thôn vμ miền núi Việt Nam - Hμ Nội.
12. Đặng Huy Huỳnh vμ cộng sự (1999): Đánh giá hiện trạng diễn biến tμi nguyên sinh
vật nhằm đề xuất các giải pháp, công nghệ phục vụ quy hoạch phát triển kinh tế xã hội
vμ bảo vệ môi tr−ờng bền vững ở Tây Nguyên.
13. Hội các V−ờn Quốc gia vμ các khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Hội Khoa học kỹ
thuật Lâm nghiệp Việt Nam (2/2001): Tuyển tập báo cáo Hội thảo giáo dụcmôi tr−ờng
tại các Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam - Hμ Nội, Việt Nam.
14. IUCN (Hiệp hội Quốc tế bảo vệ thiên nhiên), UNEP (Ch−ơng trình môi tr−ờng Liên
hiệp quốc), WWF (Quỹ quốc tế về bảo vệ thiên nhiên) (1996): Cứu lấy trái đất chiến
l−ợc cho cuộc sống bền vững; Sách xuất bản theo thỏa thuận của IUCN - NXB Khoa
học vμ kỹ thuật, Hμ Nội.
15. Lê Vũ Khôi (1999): Địa lý sinh vật; Đại học Khoa học Tự nhiên, Hμ Nội - Việt Nam.
16. Lê Xuân Cảnh, J.W. Duckworth, Vũ Ngọc Thμnh, Lic Vuthy (1997): Báo cáo về
khảo sát các loμi thú lớn ở tỉnh Đăk Lăk, Việt Nam; Quỹ Quốc tế về bảo vệ thiên nhiên,
111
Viện Sinh thái vμ tμi nguyên sinh vật Việt Nam, Hiệp hội bảo vệ thiên nhiên thế giới,
Cục Lâm nghiệp Hoμng gia Campuchia - Hμ Nội, Việt Nam.
17. Michael Stuwe vμ Bill McShea (1996): Kỹ thuật điều tra vμ giám sát đa dạng sinh
học cho các cán bộ kỹ thuật của các khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam; Dự án UNDP
VIE/91/G31; Bộ Nông nghiệp vμ phát triển nông thôn - Hμ Nội, Việt Nam.
18. Nguyễn Hoμng Nghĩa (1997): Bảo tồn tμi nguyên di truyền thực vật rừng; Viện
Khoa học lâm nghiệp Việt Nam - NXB Nông nghiệp.
19. Nguyễn Hoμng Nghĩa (1997): Bảo tồn nguồn gen cây rừng; Viện Khoa học lâm
nghiệp Việt Nam - NXB Nông nghiệp.
20. Nguyễn Hoμng Nghĩa (1999): Bảo tồn đa dạng sinh học; Viện Khoa học lâm
nghiệp Việt Nam - NXB Nông nghiệp.
21. Nguyễn Nghĩa Thìn (1997): Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật (Manual on
research of biodiversity); Tr−ờng Đại học Khoa học tự nhiên - NXB nông nghiệp.
22. Nguyễn Xuân Độ, Phạm Ngọc Danh, Hoμng Thị Kim Dung (1998): Đa dạng sinh
học ở Đăk Lăk vμ việc xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên; Sở Khoa học, công nghệ
vμ môi tr−ờng tỉnh Đăk Lăk, Việt Nam.
23. Phạm Nhật (1993): Bμi giảng quản lý động vật rừng; Tr−ờng Đại học Lâm nghiệp
Việt Nam.
24. Phạm Nhật (2001): Bμi giảng đa dạng sinh học (l−u hμnh nội bộ); Tr−ờng Đại học
Lâm nghiệp Việt Nam.
25. Phạm Nhật (2002): Bản thảo bμi giảng bảo tồn đa dạng sinh học - Tr−ờng Đại học
Lâm nghiệp Việt Nam.
26. Phạm Nhật (2002): Tóm tắt bμi giảng bảo tồn đa dạng sinh học (dμnh cho học viên
cao học); Tr−ờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam.
27. Phân hội các V−ờn Quốc gia vμ Khu bảo tồn thiên nhiên, Hội khoa học kỹ thuật
lâm nghiệp Việt Nam (2001): Các V−ờn Quốc gia Việt Nam; CETD, VNPPA, JICA -
NXB Nông nghiệp, Hμ Nội.
28. Richard B. Primack (1999): Cơ sở sinh học bảo tồn; Đại học Boston, Mỹ - NXB
Sinauer Associates Inc, Massachusetts, Mỹ vμ NXB Khoa học vμ kỹ thuật, Hμ Nội, Việt
Nam.
Tiếng Anh
29. Berger, J (1990): Persistence of different-Sized populations “An empirical
assessment of rapid extinction in bighorn dheep; Conservation Biology 4 (PP. 91 - 98).
30. Franklin, I.R (1980): Evolutionary change in small population. In M.E. Soule and
B.A. Wilcox (eds); Conservation Biology: An Evolutionary – Ecologycal Perspective,
(PP. 135 – 149); Sinauer Associates, Sundeland, MA.
31. Getz, W.M. amd R. G. Haight (1989): Population Harversting “Demographic
Models of fish, forest and animal resources”; Princeton University Press, Priceton, NJ.
32. Given, D.R. (1994): Principles and practice of plant Conservation. Timber Press,
New York.
33. IUCN/WF (1989): The Botanic Gardens Conservation Strategy. IUCN; Grand,
Switzerland.
112
34. Lande, R. (1988): genetic and demograpphy in biological conservation; Science
241 (pp. 1455 – 1460).
35. Mace, G.M anf Lande (1991): Assessing extinction threats “Towards a revaluation
of IUCN threatened species categories”; Conservation Biology 5 (PP. 145 – 157).
36. Menges, E.S (1991): The application of minimum viable population theory to
plants. In D.A. Falk and K.E. Holsinger (eds.), Genetics and Conservation of rare plants
(PP. 45 -61); Oxford University Press, New York.
37. Noss, R. F. and A.Y. Cooperrider (1994): Saving Nature’s Legacy “Protecing and
Restoring Biodiversity”; Island Press, Washington, D.C.
38. Robinson, M.H (1992): Global change, the future of biodiversity, anh the future of
Zoos. Biotropica (Special Issue)24 (pagenumber: 345 – 352).
39. Shaffer, M.L (1981): Minimum population sizes for species conservation; Bio
Science 31 (pp. 131 – 134).
40. Thiollay, J.M (1989): Area requirements for the conservation of rainforest raptors
and game berds in French Guiana; Conservation Biology 3 (pp. 128 – 137).
41. United Nation (1993a); Agenda 21: Rio Declaration and forest principles. Post –
Rio Edition; United Nations Pupliccations, New York.
42. United Nation (1993b): The global parnership for Environment and development;
United Nations Pupliccations, New York.
43. Western, D (1989): Conservation without parks “Wildlife in the rural landscape”. In
D. Western and M. Pearl (eds.), Conservation for the Twenty-first century, (PP. 158 –
165); Oxford University Press, New York.
Khung ch−ơng trình tổng quan toμn môn học:
Phần lý thuyết :
Các chủ đề chính (Ch−ơng) Mục tiêu
Sau khi học xong phần nμy, sinh viên có khả năng :
Nội dung (bμi) Thời gian
1. Tổng quan về ĐDSH (9 tiết) • Giái thích các khái niệm về ĐDSH vμ mô tả các giá trị
của ĐDSH.
• Trình bμy đ−ợc khái niệm suy thoái vμ giải thích đ−ợc
các nguyên nhân gây suy thoái ĐDSH.
1.1. Khái niệm về ĐDSH.
1.2. Giá trị của ĐDSH.
1.3. Suy thoái ĐDSH.
3 tiết
2 tiết
4 tiết
2. Bảo tồn ĐDSH (12 tiết) • Trình bμy đ−ợc đ−ợc khái niệm, cơ sở vμ các nguyên
tắc bảo tồn ĐDSH
• Phân biệt đ−ợc các ph−ơng thức bảo tồn vμ cơ sở
pháp lý trong bảo tồn ĐĐDSH.
• Xác đinh đ−ợc cách tổ chức quản lý ĐĐDSH tại các
KBT vμ sự cần thiết của các hoạt động hỗ trợ, phối
hợp.
2.1. Nguyên lý của bảo tồn ĐDSH.
2.2. Các ph−ơng thức bảo tồn ĐDSH.
2.3. Tổ chức, quản lý bảo tồn ĐDSH .
2 tiết
5 tiết
5 tiết
3. ĐDSH vμ bảo tồn ĐDSH ở Việt
Nam (13 tiết)
• Giải thích đ−ợc cơ sở vμ các đặc điểm ĐDSH ở Việt
Nam.
• Phân tích đ−ợc thực trạng vμ giải thích nguyên nhân
gây suy thoái ĐDSH ở Việt Nam
• Trình bμy đ−ợc cơ sở luật pháp, các hoạt động vμ định
h−ớng trong bảo tồn ĐDSH ở Việt Nam
3.1. Giới thiệu ĐDSH ở Việt Nam.
3.2. Suy thoái ĐDSH ở Việt Nam.
3.3. Bảo tồn ĐDSH ở Việt Nam
5 tiết
4 tiết
4 tiết
4. Giám sát vμ đánh giá ĐDSH
(11tiết)
• Vận dụng để tham gia phân tích nhu cầu vμ lập kế
hoạch giám sát, đánh giá ĐDSH trong các KBT
• Trình bμy vμ vận dụng đ−ợc các ph−ơng pháp điều tra,
giám sát, đánh giá ĐDSH tại các KBT.
4.1. Lập kế hoạch điều tra, giám sát
ĐDSH.
4.2. Ph−ơng pháp giám sát, đánh giá
ĐDSH .
6 tiết
5 tiết
Phần thực tập :
• Có thể kết hợp thực tập với các môn học liên quan khác nh− : Quản lý các loại rừng, Động vật rừng, Thực vật rừng, Quản lý tμi nguyên động
thực vật rừng, Lâm sản ngoμi gỗ...
• Các chủ đề thực tập nên có liên hệ trực tiếp với các nội dung của ch−ơng 4, phần tổ chức quản lý ĐDSH trong các khu bảo tồn của ch−ơng 2.
• Mục tiêu vμ kế hoạch thực tập linh động, tùy thuộc vμo điều kiện đặc thù của từng tr−ờng vμ từng năm.
ii
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_bao_ton_da_dang_sinh_hoc_ban_dep.pdf