Bài giảng Bản vẽ kỹ thuật - Chương VI: Biểu diễn vật thể

Chương 6 BIỂU DIỄN VẬT THỂ 6.1. CÁC LOẠI HÌNH CHIẾU MỤC TIÊU Sau khi học xong bài học này, sinh viên có khả năng: 1. VỀ KIẾN THỨC: Khái niệm được về hình chiếu cơ bản, hình chiếu riêng phần, hình cắt và mặt cắt Phân biệt rõ hai hệ thống góc chiếu thứ nhất và thứ ba Sử dụng đúng các ký hiệu quy ước về hình chiếu,hình cắt và mặt cắt 2. VỀ KỸ NĂNG: Vẽ đúng các loại hình chiếu, hình cắt và mặt cắt Ứng dụng các loại hình chiếu, hình cắt và mặt cắt thích hợp khi biểu diễn

ppt67 trang | Chia sẻ: Tài Huệ | Ngày: 17/02/2024 | Lượt xem: 140 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Bài giảng Bản vẽ kỹ thuật - Chương VI: Biểu diễn vật thể, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n vật thể 3. VỀ THÁI ĐỘ: Tích cực học tập, làm bài đầy đủ, nộp bài đúng hạn Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận, ý thức kỷ luật . bbbbbb NỘI DUNG CHƯƠNG 6 6.1. CÁC LOẠI HÌNH CHIẾU 6.1.1. Hình chiếu cơ bản 6.1.2. Hình chiếu riêng phần 6.2. HÌNH CẮT 6.3. MẶT CẮT 6.4. HÌNH TRÍCH 6.1. CÁC LOẠI HÌNH CHIẾU 6.1.1. HÌNH CHIẾU CƠ BẢN (Đây là phương pháp gĩc tư thứ nhất) Hình chiếu của vật thể trên mặt phẳng hình chiếu cơ bản gọi là hình chiếu cơ bản. 6.1.1. HÌNH CHIẾU CƠ BẢN TCVN 5-78 quy định lấy sáu mặt của một hình hộp làm sáu mặt phẳng hình chiếu cơ bản Tên gọi 6 hình chiếu cơ bản: 1) Hình chiếu từ trước(hình chiếu đứng). 2) Hình chiếu từ trên (hình chiếu bằng). 3) Hình chiếu từ trái (hình chiếu cạnh). 4) Hình chiếu từ phải. 5) Hình chiếu từ dưới. 6) Hình chiếu từ sau . 6.1.1. HÌNH CHIẾU CƠ BẢN Nếu các hình chiếu cơ bản thay đổi vị trí so với hình chiếu đứng thì phải ghi ký hiệu bằng chữ để chỉ tên gọi và trên hình biểu diễn liên quan phải cĩ mũi tên chỉ hướng nhìn kèm theo chữ ký hiệu tương ứng. 6.1.1. HÌNH CHIẾU CƠ BẢN Phương pháp gĩc tư thứ 3( Anh, Mỹ, Canada, Thái lan, Hàn quốc) Phương pháp này quy định mặt phẳng hình chiếu được đặt giữa người quan sát và vật thể Hệ thống gĩc tư thứ 1 Hệ thống gĩc tư thứ 3 KÝ HIỆU CÁC HỆ THỐNG HÌNH CHIẾU VUƠNG GĨC 6.1.2. HÌNH CHIẾU RIÊNG PHẦN - Khi cần minh hoạ đầy đủ và rõ ràng các bộ phận của vật thể mà chưa được biểu diễn rõ trên hình chiếu tồn bộ, cĩ thể biểu diễn bằng hình chiếu riêng phần - Cĩ thể vẽ hình chiếu riêng phần đặt ở vị trí khác so với vị trí mũi tên chỉ hướng chiếu 6.1.3. HÌNH CHIẾU PHỤ - Cĩ thể giới hạn hình chiếu phụ bằng nét lượn sĩng hay dích dắc và được bố trí theo mũi tên tham chiếu. - Trường hợp xoay hình thì phải chỉ rõ hướng xoay bằng mũi tên và gĩc xoay. Trình tự là chữ cái – mũi tên cong – gĩc xoay Chương 6 BIỂU DIỄN VẬT THỂ 6.2. HÌNH CẮT -Làm rõ vật thể nhờ giảm nét đứt -Thuận lợi khi ghi kích thước Ưu điểm của hình cắt 6.2.1. Khái niệm về hình cắt - mặt cắt HÌNH CẮT MẶT CẮT 6.2.1. Khái niệm về hình cắt và mặt cắt Hình cắt : là hình biểu diễn phần còn lại của vật thể lê n mặt phẳng hình chiếu song song mặt phẳng cắt ( sau khi đã tưởng tượng bỏ đi phần vật thể ở giữa người quan sát và mặt phẳng cắt ). Mặt cắt : là hình biểu diễn phần vật thể tiếp xúc với mặt phẳng cắt. Khác biệt giữa bản vẽ cĩ hình cắt và bản vẽ chỉ cĩ hình chiếu là gì? Ký hiệu vật liệu trên mặt cắt TCVN 7:1993 quy định các ký hiệu vật liệu trên mặt cắt như bảng sau: - Vẽ bằng nét liền mảnh song song nhau, cách đều nhau (1,5- 10 mm) và nghiêng 45  so với đường bao hoặc với trục đối xứng của hình biểu diễn Cách vẽ đường gạch gạch Cách vẽ đường gạch gạch - Nếu đường bao hay trục chính của hình biểu diễn nghiêng 45  thì đường gạch gạch vẽ nghiêng 30  hay 60  Cách vẽ đường gạch gạch - Đường gạch gạch của mỗi chi tiết phải khác nhau về gĩc nghiêng hay khoảng cách - Nếu bề mặt của chi tiết lớn quá thì đường gạch gạch cĩ thể gạch dọc theo đường biên - Nếu chi tiết mỏng quá (< 2mm) thì được phép tơ đen LƯU Ý LỖI SAI PHỔ BiẾN LƯU Ý K hơng nên vẽ đường gạch gạch song song hoặc vuơng gĩc với đường bao của hình LỖI SAI PHỔ BiẾN Cĩ mấy loại hình cắt? Khi biểu diễn vật thể cĩ thể sử dụng hình cắt nào cho phù hợp? HÌNH CẮT ĐỨNG Mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu đứng 6.2.2. PHÂN LOẠI HÌNH CẮT 6.2.2.1. Theo vị trí mặt phẳng cắt HÌNH CẮT CẠNH Mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu cạnh HÌNH CẮT BẰNG Mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu bằng HÌNH CẮT NGHIÊNG Mặt phẳng cắt xiên với mặt phẳng hình chiếu cơ bản 6.2.2. PHÂN LOẠI HÌNH CẮT 6.2.2.2. Theo số lượng mặt phẳng cắt - Hình cắt đơn giản : 1 mặt phẳng cắt (song song với mặt phẳng hình chiếu cơ bản) - Hình cắt phức tạp : 2 mặt phẳng cắt trở lên Hình cắt bậc Hình cắt xoay HÌNH CẮT BẬC Khơng hiển thị các cạnh của mặt phẳng cắt trung gian A-A HÌNH CẮT XOAY Hai mặt phẳng cắt giao nhau HÌNH CẮT TỒN PHẦN 6.2.2. PHÂN LOẠI HÌNH CẮT 6.2.2.3. Theo phần vật thể bị cắt HÌNH CẮT BÁN PHẦN ( HALF SECTION VIEW) ( HÌNH CẮT KẾT HỢP HÌNH CHIẾU) Nếu hình cắt bán phần cĩ nét liền đậm ở giữa Thì dùng nét lượn sĩng làm đường phân cách. Nét lượn sĩng được vẽ lệch sang phần hình chiếu hay phần hình cắt tuỳ theo nét liền đậm nằm phía trước hay phía sau mặt phẳng cắt . HÌNH CẮT RIÊNG PHẦN ( HÌNH CẮT CỤC BỘ) Khi biểu diễn hình cắt, cần phải nhớ ký hiệu và quy ước gì ? 6.2.3.Ký hiệu và quy ước về hình cắt Ký hiệu Nét cắt Mũi tên chỉ hướng chiếu Cặp chữ ký hiệu bằng chữ in hoa 6.2.3.Ký hiệu và quy ước về hình cắt LƯU Ý: Khơng ghi ký hiệu khi mặt phẳng cắt trùng với mặt phẳng đối xứng của vật thể Quy ước về hình cắt Gân chịu lực (hình a), nan hoa (hình b), răng của bánh răng, trục đặc, đinh tán, bi, chốt khơng phải vẽ ký hiệu vật liệu ngay mặt cắt, khi cắt dọc. VÍ DỤ: hãy chọn hình biểu diễn tối ưu a) b) c) d) TỐT 6.3. MẶT CẮT 6.3.1. Phân loại mặt cắt 6.3.1.1.MẶT CẮT RỜI Là mặt cắt đặt bên ngồi hình biểu diễn hoặc đặt ở phần cắt lìa của một hình chiếu nào đĩ. Đường bao của mặt cắt rời vẽ bằng nét liền đậm Mặt cắt rời 6.3.1.2.MẶT CẮT CHẬP 6.3.1.2.MẶT CẮT CHẬP Là mặt cắt đặt ngay trên hình biểu diễn tương ứng. Đường bao của mặt cắt chập vẽ bằng nét liền mảnh. Example : Situation that removed section is preferred. Ưu điểm của mặt cắt rời rõ ràng xấu Quá lộn xộn !! Mặt cắt chập Mặt cắt rời 6.3.2. KÝ HIỆU VÀ QUY ƯỚC VẾ MẶT CẮT Cách ghi chú ký hiệu trên mặt cắt giống như trên hình cắt , gồm cĩ: - Nét cắt - Mũi tên chỉ hướng chiếu - Chữ in hoa xác định mặt cắt 6.3.2. KÝ HIỆU VÀ QUY ƯỚC VẾ MẶT CẮT Khơng ghi chú kí hiệu: Khi mặt cắt là hình đối xứng Trục đối xứng của nĩ đặt trùng với vết của mặt phẳng cắt hay với đường kéo dài của mặt phẳng cắt Quy ước về mặt cắt Nếu mặt phẳng cắt đi qua trục của lỗ trịn xoay hoặc phần lõm trịn xoay thì đường bao của lỗ hoặc phần lõm trịn xoay đĩ phải vẽ đầy đủ trên mặt cắt Quy ước về mặt cắt Nếu mặt cắt khơng đối xứng phải cĩ ký hiệu nét cắt và hướng chiếu(H2) Quy ước mặt cắt (tt) Mặt cắt phải vẽ đúng hướng mũi tên chỉ hướng nhìn. Nếu mặt cắt đã được xoay đi một gĩc thì trên cặp chữ ký hiệu cĩ dấu mũi tên cong Nhiều mặt cắt cĩ hình dạng giống nhau nhưng vị trí và gĩc độ cắt khác nhau thì ghi cùng kí hiệu và chỉ vẽ một mặt cắt Quy ước mặt cắt Trong trường hợp đặc biệt cho phép dùng mặt trụ để cắt. Khi đĩ mặt cắt được vẽ ở dạng đã trải A-A đã trải 6.4. HÌNH TRÍCH 6.4. HÌNH TRÍCH Hình trích là hình biểu diễn trích ra từ hình biểu diễn đã cĩ trên bản vẽ và thường được phĩng to. Hình trích được dùng khi cần thể hiện một cách rõ ràng, tỉ mỉ về đường nét, về hình dạng, về kích thước... của một phần tử nào đĩ trên vật thể mà trên các hình biểu diễn khác khĩ thể hiện. Hình trích cĩ thể cùng loại hoặc khác loại với hình biểu diễn tương ứng. Trên hình trích cĩ ghi ký hiệu bằng chữ số la mã và tỉ lệ phĩng to. Cịn trên hình biểu diễn tương ứng vẽ đường trịn khoanh phần được trích kèm theo cùng chữ ký hiệu như trên. 6.4. HÌNH TRÍCH CŨNG CỐ BÀI Cĩ mấy hình chiếu cơ bản, Phân biệt các dạng hình chiếu riêng phần, hình cắt và mặt cắt, hình trích Ký hiệu vật liệu trên mặt cắt Các loại hình cắt Các loại mặt cắt Các trường hợp phải dùng ký hiệu trên hình chiếu cơ bản, hình chiếu phụ, hình chiếu riêng phần, hình cắt và mặt cắt Cách vẽ hình cắt và mặt cắt CŨNG CỐ BÀI Phân biệt hình cắt và mặt cắt HÌNH CẮT MẶT CẮT CŨNG CỐ BÀI Ký hiệu vật liệu trên mặt cắt PHÂN LOẠI HÌNH CẮT THEO SỐ LƯỢNG MẶT PHẲNG CẮT THEO VỊ TRÍ MẶT PHẲNG CẮT THEO PHẦN VẬT THỂ BỊ CẮT HÌNH CẮT BẰNG HÌNH CẮT ĐỨNG HÌNH CẮT PHỨC TẠP HÌNH CẮT ĐƠN GIẢN HÌNH CẮT XOAY HÌNH CẮT BÁN PHẦN (HÌNH CẮT KẾT HỢP HÌNH CHIẾU) HÌNH CẮT TỒN PHẦN HÌNH CẮT RIÊNG PHẦN HÌNH CẮT CẠNH HÌNH CẮT NGHIÊNG HÌNH CẮT BẬC THEO VỊ TRÍ MẶT PHẲNG CẮT HÌNH CẮT BẰNG HÌNH CẮT CẠNH HÌNH CẮT NGHIÊNG PHÂN LOẠI HÌNH CẮT Hãy chọn hình cắt đúng: ĐÚNG Hãy chọn hình cắt bán phần đúng: ĐÚNG Hãy chọn hình cắt bán phần đúng: ĐÚNG Hãy chọn hình cắt bán phần đúng: ĐÚNG Hãy vẽ hình cắt thích hợp vào hình chiếu đưng và hình chiếu cạnh Hãy điền tên thích hợp vào mặt cắt đã vẽ: A-A A-A Hãy điền tên thích hợp vào mặt cắt đã vẽ: E-E B-B D-D F-F C-C A-A Hãy điền tên thích hợp vào mặt cắt đã vẽ: A-A B-B DẶN DỊ Đọc hết các phần cịn lại của chương 6 để vận dụng vào giải bài tập Làm bài tập chương 6: bài tập số 7, 8,14,15 - sách Bài tập Vẽ kỹ thuật do GV Nguyễn thị Mỵ soạn Làm bài tập đã chỉ định cụ thể cho từng sinh viên, nộp vào tuần sau Ngồi ra cĩ thể tham khảo thêm bài tập trong các sách của: 1. Bài tập Vẽ kỹ thuật cơ khí - Tập 1 và Tập 2 của tác giả TRẦN HỮU QUẾ – NGUYỄN VĂN TUẤN - Nhà XB Giáo dục 2002 2. Exercices in marchine drawing - S.K.Bogolyubov - Nhà XB Mir – Matxcơva 1983 Thắc mắc liên hệ giảng viên qua email: mynguyendhcnhcm@gmail.com

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_ban_ve_ky_thuat_chuong_vi_bieu_dien_vat_the.ppt