An toàn lao động trong nghề Hàn
Module 1. Giới thiệu về An toàn lao động trong nghề Hàn
Trang bị bảo hộ và các biển báo an toàn
Bài 2
Bài 2: Trang bị bảo hộ và các biển báo an toàn
Thời lượng: 0,5 giờ lý thuyết và 0,5 giờ thực hành
2) Thiết bị và vật tư
- Máy chiếu, máy tính,loa
- Trang bị bảo hộ (mỗi thứ 05 bộ): Mũ cứng, đây đai, giầy bảo hộ, mặt nạ chống bụi, kính an toàn, bảo vệ tai, các loại găng tay bảo hộ (găng tay cách điện, găng tay chống thấm hóa học, găng tay sợi nh
56 trang |
Chia sẻ: Tài Huệ | Ngày: 20/02/2024 | Lượt xem: 122 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Bài giảng An toàn lao động trong nghề hàn - Module 1, Bài 2: Trang bị bảo hộ và các biển báo an toàn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ôm, găng tay chống sốc, găng tay chống rung, găng tay chống cắt, v.v).
- Các biển báo an toàn (Cấm, cảnh báo, chỉ dẫn, hướng dẫn)
- Các quảng cáo về an toàn sử dụng trên công trường xây dựng.
Bài 2: Trang bị bảo hộ và các biển báo an toàn
Mục tiêu chính:
- Học viên sẽ hiểu trang bị bảo hộ cá nhân gồm những gì, biết cách đeo/mang và sử dụng các trang bị bảo hộ cá nhân.
- Học viên xác định được các biển báo và các quảng cáo về an toàn.
Đánh giá
- Học viên được đánh giá theo cách đeo, mang và sử dụng trang bị bảo hộ cá nhân.
- Học viên được kiểm tra theo nhận biết về các biển báo an toàn.
Bài 2: Trang bị bảo hộ và các biển báo an toàn
1. Trang bị bảo hộ
1.1.1. Định nghĩa trang bị bảo hộ
Trang bị bảo hộ là thiết bị mà người lao động phải sử dụng trước khi làm việc với máy móc hay thiết bị nhằm phòng tránh những tổn hại hay những thiệt hại về sức khỏe.
1.1. Điều kiện cần thiết và định nghĩa của trang bị bảo hộ an toàn
Bài 2: Trang bị bảo hộ và các biển báo an toàn
1. Trang bị bảo hộ
Tại sao chúng ta cần sử dụng trang thiết bị bảo hộ cá nhân?
Những loại trang bị bảo hộ nào được sử dụng?
Khi nào nên sử dụng chúng?
→Để bảo vệ hoặc ngăn ngừa các mối nguy hiểm hay nguy cơ về sức khỏe
→ Mũ cứng, giày bảo hộ, dây đai, thắt lưng an toàn, kính bảo hộ, bảo vệ tai, mặt nạ, mặt nạ chống bụi, v.v
→ Trong bất cứ trường hợp nào phát sinh nguy hiểm hay nguy cơ về sức khỏe
Bài 2: Trang bị bảo hộ và các biển báo an toàn
1. Trang bị bảo hộ
Mũ bảo hộ
Gi à y bảo hộ
Găng tay
bảo hộ
Mặt nạ
chống bụi
Mặt nạ
chống độc
Mặt nạ
dưỡng kh í
Thiết bị bảo vệ
h ô hấp d ù ng điện
Quần á o
bảo hộ
Đai an to à n
K í nh bảo hộ
Mặt nạ h à n
Thiết bị bảo hộ chống ồn
1.1.2. Biển báo hiệu bắt buộc
1.1. Điều kiện cần thiết và định nghĩa của trang bị bảo hộ an toàn
Bài 2: Trang bị bảo hộ và các biển báo an toàn
1. Trang bị bảo hộ
1.1. Điều kiện cần thiết và định nghĩa của trang bị bảo hộ an toàn
1.1.3. Điều kiện cần thiết của trang bị bảo hộ
Điều kiện nào nên được xem xét?
Dễ dàng làm việc khi mang và sử dụng
Không có khuyết tật trên thiết bị
Bài 2: Trang bị bảo hộ và các biển báo an toàn
1. Trang bị bảo hộ
1.1. Điều kiện cần thiết và định nghĩa của trang bị bảo hộ an toàn
1.1.4. Các yếu tố nguy hiểm tác động lên cơ thể và chủng loại trang bị bảo hộ
Bài 2: Trang bị bảo hộ và các biển báo an toàn
Sự cần thiết mang trang bị bảo hộ cá nhân trong nghề hàn
Bài 2: Trang bị bảo hộ và các biển báo an toàn
1. Trang bị bảo hộ
1.1. Điều kiện cần thiết và định nghĩa của trang bị bảo hộ an toàn
1.1.5. Phương pháp lựa chọn trang bị bảo hộ
1.1.5. Phương pháp lựa chọn trang bị bảo hộ
Bài 2: Trang bị bảo hộ và các biển báo an toàn
Câu hỏi
Chức năng của mũ bảo hộ?
Bài 2: Trang bị bảo hộ và các biển báo an toàn
1. Trang bị bảo hộ
1.2. Mũ bảo hộ
1.2.1. Chức năng bảo vệ chủ yếu của mũ bảo hộ
Khi có các vật thể bị rơi xuống, hay những mối nguy hiểm ập đến hoặc người lao động bị rơi xuống thì sẽ bảo vệ đầu của người lao động.
Giảm nhẹ các yếu tố va đập từ bên ngoài để bảo vệ đầu người lao động
Phòng tránh sự giật điện khi làm việc với điện
Bài 2: Trang bị bảo hộ và các biển báo an toàn
1. Trang bị bảo hộ
1.2. Mũ bảo hộ
1.2.2. Chủng loại của mũ bảo hộ
1.2.2. Chủng loại của mũ bảo hộ
Kí hiệu
chủng loại
Phân loại sử dụng
Chất liệu
Chịu điện áp
A
Giảm nhẹ, phòng tránh sự nguy hiểm do vật thể bị rơi xuống hay bay đến
Nhựa
tổng hợp
Kim loại tổng hợp.
Không chịu được điện áp
B
Giảm nhẹ hoặc phòng tránh sự nguy hiểm do sự rơi xuống
Nhựa
tổng hợp
Không chịu được điện áp
AB
Giảm nhẹ, phòng tránh sự nguy hiểm do sự rơi xuống, bay đến hay sự rớt xuống của vật thể
Nhựa
tổng hợp
Không chịu được điện áp
AE
Giảm nhẹ, phòng tránh sự nguy hiểm do vật thể bị rơi xuống hay bay đến và phòng tránh nguy hiểm do giật điện ở vùng đầu
Nhựa
tổng hợp
(FRP)
Chịu điện áp
ABE
Phòng tránh sự nguy hiểm do sự rơi xuống, bay đến và rớt xuống của vật thể. Đồng thời phòng tránh những nguy hiểm do giật điện ở vùng đầu
Nhựa
tổng hợp
(FRP)
Chịu điện áp
Bài 2: Trang bị bảo hộ và các biển báo an toàn
1. Trang bị bảo hộ
1.2. Mũ bảo hộ
1.2.3. Phương pháp sử dụng và quản lý mũ bảo hộ
Điều chỉnh sao cho vừa với kích cỡ của đầu bằng vít điều chỉnh ở đai mũ.
Sau khi đã đội mũ vào thì gài dây đeo cằm lại và làm sao để nó không bị bung ra.
Trong quá trình đội nếu mũ bị biến dạng hay bị hỏng do va đập thì phế bỏ.
Các bộ phận ở đai mũ như dây đeo cằm không được thay thế bằng các linh kiện chưa được chứng nhận hoặc linh kiện bị biến dạng.
Bài 2: Trang bị bảo hộ và các biển báo an toàn
1. Trang bị bảo hộ
1.2. Mũ bảo hộ
1.2.4. Phương pháp đội mũ bảo hộ
1.2.4. Phương pháp đội mũ bảo hộ
1.2.4. Phương pháp đội mũ bảo hộ
Bài 2: Trang bị bảo hộ và các biển báo an toàn
1. Trang bị bảo hộ
1.2. Mũ bảo hộ
1.2.4. Phương pháp đội mũ bảo hộ
Mũ bảo hộ loại AB
Phần trên của mũ có gờ, vành mũ ở phần dưới tạo nên cảm giác an toàn, mũ an toàn có răng cưa tiện lợi. Phù hợp với nơi có nhiệt độ cao do được cấu tạo bằng chất liệu P.C (Poly carbonate)
Mũ bảo hộ loại AE
Mũ nhỏ, nhẹ, có răng cưa. Bền ở nhiệt độ cao do được làm bằng chất liệu P.C(Poly carbonate), độ bóng tốt, thích hợp cho người làm ở nơi có nhiệt độ cao hoặc hồ quang điện
Mũ bảo hộ loại ABE
Là loại mũ được làm bằng chất liệu PC cường độ cao. Đây là loại mũ có điểm đặc trưng là có khả năng chịu được trong những trường hợp nguy hiểm hơn cả các tiêu chuẩn kiểm tra do cường độ va đập mũ chịu được cao hơn gấp 1,7 lần so với loại AE Độ bóng tốt, không bị dính bẩn và màu sắc không thay đổi.
Bài 2: Trang bị bảo hộ và các biển báo an toàn
1. Trang bị bảo hộ (video 1.2.1; 1.2.2; 1.2.3)
Bài 2: Trang bị bảo hộ và các biển báo an toàn
1. Trang bị bảo hộ
1.3. Đai an toàn
1.3.1. Định nghĩa đai an toàn
- Đai an toàn là trang bị giúp người lao động phòng tránh bị rơi ngã khi làm việc ở những vị trí cao.
- Nếu chỉ có mỗi đai an toàn thì không thể nào bảo vệ được người lao động, vì vậy ở công trường làm việc nhất định phải lắp đặt móc đai an toàn.
Bài 2: Trang bị bảo hộ và các biển báo an toàn
1. Trang bị bảo hộ
1.3. Đai an toàn
1.3.1. Định nghĩa đai an toàn
Đai an toàn gồm:
Thắt lưng, dây đai treo, dây và móc cứu sinh. Dây chão
Bài 2: Trang bị bảo hộ và các biển báo an toàn
1. Trang bị bảo hộ
1.3. Đai an toàn
1.3.2. Chủng loại của đai an toàn
Đai an toàn
Khóa
an toàn
Móc
chông trượt
Bộ
giảm sóc
Bài 2: Trang bị bảo hộ và các biển báo an toàn
1. Trang bị bảo hộ
1.3. Đai an toàn
1.3.3. Phương pháp sử dụng và quản lý
Lắp móc đai an toàn
Đặt các thiết bị cấu thành đai an toàn tại vị trí cao hơn một chút so với dây an toàn
Dây thừng cứu hộ nên sử dụng dây ngắn, khoảng dưới 2m
Quan sát kĩ dây thừng cứu hộ để xem thử có bị biến dạng hay bị mòn do tiếp xúc với kim loại hay không
Dây thừng cứu hộ dùng để hỗ trợ không nên sử dụng quá 2 người
Dây phải có kích cỡ và độ bền chịu được trọng lượng cơ thể
Bài 2: Trang bị bảo hộ và các biển báo an toàn
1. Trang bị bảo hộ
1.3. Đai an toàn
1.3.4. Phương pháp đeo đai an toàn
1.3.4. Phương pháp đeo đai an toàn
1. Luồn đai an toàn dạng toàn thân vào hai chân và kéo lên.
2. Luồn đai an toàn dạng toàn thân vào hai vai.
3. Cài dây quai ngực
4. Treo móc vào dây cứu hộ
5. Nếu là đai an toàn dạng thẳng đứng thì treo móc treo vào D-ring của đai an toàn.
6. Kiểm tra xem tình trạng đeo đai có gì bất thường không
Bài 2: Trang bị bảo hộ và các biển báo an toàn
1. Trang bị bảo hộ (video 1.2.4)
Bài 2: Trang bị bảo hộ và các biển báo an toàn
Câu hỏi
Tại sao đeo đai an toàn lại rất quan trọng?
Bài 2: Trang bị bảo hộ và các biển báo an toàn
Câu hỏi
Tại sao chúng ta cần đi giày bảo hộ?
Bài 2: Trang bị bảo hộ và các biển báo an toàn
1. Trang bị bảo hộ
1.4. Giày bảo hộ
1.4.1. Chức năng của giày bảo hộ
Tránh những tổn thương cho bàn chân và ngón chân khi có sự rơi rớt hay va chạm với các vật thể có trọng lượng
Bảo vệ lòng bàn chân khỏi bị đâm bởi những vật thể sắc nhọn
Phòng tránh giật điện và phòng tránh tích điện vào cơ thể
Bảo vệ bàn chân khỏi các loại chất hóa học
Bài 2: Trang bị bảo hộ và các biển báo an toàn
1. Trang bị bảo hộ
1.4. Giày bảo hộ
1.4.2. Chủng loại của giày bảo hộ
Bài 2: Trang bị bảo hộ và các biển báo an toàn
1. Trang bị bảo hộ
1.4. Giày bảo hộ
1.4.3. Phương pháp sử dụng và bảo quản
Không đi giày bảo hộ ở nơi có nguy cơ giật điện
Giày bảo hộ không bị biến hình và hư hỏng. Đặt biệt phải buộc chắc dây giày và không đeo giày bong gót.
Giày cách điện và ủng cách điện nếu xuất hiện vết rách hay lỗ thủng thì phải loại bỏ ngay.
Phải quản lý làm sao để bên trong giày luôn khô ráo.
Giày làm bằng da không nên để bị ướt .
Giày bảo hộ nếu bị ăn mòn hoá học hay bị dính chất hóa học thì dùng nước rửa sạch rồi làm khô.
Đi giày vừa với cỡ chân
Bài 2: Trang bị bảo hộ và các biển báo an toàn
1. Trang bị bảo hộ
1.4. Giày bảo hộ
1.4.3. Phương pháp sử dụng và bảo quản
Bài 2: Trang bị bảo hộ và các biển báo an toàn
1. Trang bị bảo hộ
1.5. Mặt nạ chống bụi
1.5.1. Chức năng của mặt nạ chống bụi
Bảo vệ cho cơ quan hô hấp không hít phải những phân tử nhỏ như bụi , sử dụng khi hàn, xử lí amiang, mài, điêu khắc, cắt khoáng sản, khai khoáng vv
1.5.2. Chủng loại
Bài 2: Trang bị bảo hộ và các biển báo an toàn
1. Trang bị bảo hộ
1.5. Mặt nạ chống bụi
1.5.3. Phương pháp sử dụng và bảo quản
① Tr ước khi sử dụng. Kiểm tra chức năng của van của phần hút và xả, xem thử không khí có bị rò rỉ ra ngoài hay không .
② Thường xuyên kiểm tra bộ lọc khí. Nếu bị ẩm hoặc van hút và van xả bị to lên thì cần phải thay thế ngay
③ Duy trì van của phần hút và xả luôn sạch sẽ
④ Rửa sạch mặt nạ bằng cách cho dòng nước tẩy rửa trung tính chảy qua sau đó đặt ở nơi có bóng râm để làm khô
⑤ Đào tạo, huấn luyện phương pháp sử dụng, cách kiểm tra, điểm chú ý trước khi đưa vào sử dụng
⑥ Không đệm thêm giẻ lau vào phần kính của mặt nạ
⑦ Loại bỏ hoặc thay thế khi mặt nạ bị biến dạng, hư hỏng họăc chất lọc bị biến đổi màu sắc, xuất hiện mùi lạ sử dụng
Bài 2: Trang bị bảo hộ và các biển báo an toàn
1. Trang bị bảo hộ
1.5. Mặt nạ chống bụi
1.5.4. Phương pháp đeo mặt nạ chống bụi
- Mặt nạ chống bụi dạng tháo rời
Bài 2: Trang bị bảo hộ và các biển báo an toàn
1. Trang bị bảo hộ
1.5. Mặt nạ chống bụi
1.5.4. Phương pháp đeo mặt nạ chống bụi
- Mặt nạ chống bụi dạng lọc phần mặt
Bài 2: Trang bị bảo hộ và các biển báo an toàn
1. Trang bị bảo hộ
1.6. Kính bảo hộ và mặt nạ bảo hộ
1.6.1. Phân loại
② Mặt nạ bảo hộ: Là thiết bị bảo vệ phần mặt khỏi các yếu tố nguy hiểm gây hại phát sinh trong quá trình thao tác.
- Mặt nạ bảo vệ thường: Bảo vệ khuôn mặt tránh khỏi các chất lỏng gây hại và các loại tia lửa, sản phẩm phụ bị bắn ra trong quá trình thao tác.
- Mặt nạ hàn: Là loại mặt nạ bảo vệ khuôn mặt và mắt khỏi các yếu tố gây hại như bụi hoặc tia sáng có hại trong quá trình hàn.
① Kính bảo hộ: Là thiết bị bảo vệ mắt tránh khỏi các yếu tố như các tia sáng có hại, tia lửa, bụi.
- Kính lọc sáng: Bảo vệ mặt khỏi các tia sáng gây hại như: tia sáng mạnh, tia tử ngoại, tia hồng ngoại.
- Kính bảo hộ thường: Bảo vệ mặt khỏi các tia lửa phát sinh trong quá trình thao tác.
Bài 2: Trang bị bảo hộ và các biển báo an toàn
1. Trang bị bảo hộ
1.6. Kính bảo hộ và mặt nạ bảo hộ
Bài 2: Trang bị bảo hộ và các biển báo an toàn
1. Trang bị bảo hộ
1.6. Kính bảo hộ và mặt nạ bảo hộ
1.6.2. Chủng loại và phân loại sử dụng
Bài 2: Trang bị bảo hộ và các biển báo an toàn
1. Trang bị bảo hộ
1.6. Kính bảo hộ và mặt nạ bảo hộ
1.6.2. Chủng loại và phân loại sử dụng
Bài 2: Trang bị bảo hộ và các biển báo an toàn
1. Trang bị bảo hộ
1.6. Kính bảo hộ và mặt nạ bảo hộ
1.6.3. Phương pháp sử dụng và bảo quản kính bảo hộ, mặt nạ bảo hộ
Kiểm tra xem kính bảo hộ có phù hợp với quy định hay không
Kiểm tra xem trang bị có tem kiểm định hay không.
Trong quá trình sử dụng nếu phát hiện kính bị thủng, bị bẩn hay bị vỡ thì cần thay ngay.
Khi đeo nếu bị cảm giác cách xa hay cảm giác có dị vật thì phải thay ngay.
Sử dụng và bảo quản một cách sạch sẽ.
Bài 2: Trang bị bảo hộ và các biển báo an toàn
1. Trang bị bảo hộ
1.7. Thiết bị cách âm
1.7.1. Thiết bị cách âm là gì?
- Nút bịt tai
- Tai nghe cách âm
Là thiết bị được sử dụng để bảo vệ thính lực của người lao động khỏi các loại tiếng ồn phát sinh trong quá trình làm việc
Bài 2: Trang bị bảo hộ và các biển báo an toàn
1. Trang bị bảo hộ
1.7. Thiết bị cách âm
1.7.2. Phân loại
Bài 2: Trang bị bảo hộ và các biển báo an toàn
1. Trang bị bảo hộ
1.7. Thiết bị cách âm
1.7.3. Phương pháp đeo (nút bịt tai, tai nghe cách âm)
Bài 2: Trang bị bảo hộ và các biển báo an toàn
1. Trang bị bảo hộ
1.8. Găng tay bảo hộ
1.8.1. Chức năng bảo hộ chủ yếu của găng tay bảo hộ
① Phòng tránh giật điện ở những nơi làm việc có điện
② Bảo vệ tay tránh khỏi các chất hóa học
Bài 2: Trang bị bảo hộ và các biển báo an toàn
1. Trang bị bảo hộ
1.8. Găng tay bảo hộ
1.8.2. Chủng loại
Bài 2: Trang bị bảo hộ và các biển báo an toàn
1. Trang bị bảo hộ (video 1.2.5; 1.2.6)
Bài 2: Trang bị bảo hộ và các biển báo an toàn
2. Các biển báo an toàn
Hãy cho biết ý nghĩa của các biển báo?
Biển cấm
Biển báo nguy hiểm
Biển chỉ dẫn
Biển hướng dẫn
Bài 2: Trang bị bảo hộ và các biển báo an toàn
2. Các biển báo an toàn
2.1. Biển cấm
Bài 2: Trang bị bảo hộ và các biển báo an toàn
2. Các biển báo an toàn
2.2. Biển cảnh báo
Bài 2: Trang bị bảo hộ và các biển báo an toàn
2. Các biển báo an toàn
2.3. Biển chỉ dẫn
Bài 2: Trang bị bảo hộ và các biển báo an toàn
2. Các biển báo an toàn
2.4. Biển hướng dẫn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_an_toan_lao_dong_trong_nghe_han_module_1_bai_2_tra.ppt