BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM KỸ THUẬT VĨNH LONG Người biên soạn:Ngô Phan Anh Tuấn BÀI GIẢNGAN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH Ô TÔVĩnh Long tháng 6/2013CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNGI. Những vấn đề chung về kỹ thuật vệ sinh lao độngII. Phòng chống vi khí hậu trong sản xuấtIII. Phòng chống tiếng ồn và rung động trong sản xuấtIV. Phòng chống bụi trong sản xuấtV. Chiếu sáng trong sản xuất công nghiệpVI. Thông gió trong sản xuất công nghiệp* Về kiến thức: Hiểu được nh
22 trang |
Chia sẻ: huongnhu95 | Lượt xem: 794 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Bài giảng An toàn lao động trong ngành ô tô - Chương 2: Kĩ thuật vệ sinh lao động - Ngô Phan Anh Tuấn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hững khái niệm, cách phân loại, tác hại và biện pháp phòng chống các tác hại nghề nghiệp.* Về kỹ năng: Vận dụng những kiến thức này để thiết kế và thực hiện các biện pháp phòng chống tác hại NN.* Về thái độ: Nghiêm túc tuân thủ các biện pháp phòng chống các tác hại nghề nghiệp.Nhằm giúp SV có khả năng thiết kế được biện pháp phòng chống các tác hại nghề nghiệp trong giảng dạy và làm việc ở DN1. MỤC TIÊU BÀI HỌCCHƯƠNG 2: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNGCHƯƠNG 2: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNGI. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KĨ THUẬT VSLĐ1.1. Đối tượng và nhiệm vụ của khoa học VSLĐ1.1.1. Đối tượng của khoa học VSLĐ VSLĐ là môn khoa học nghiên cứu ảnh hưởng của những yếu tố có hại (còn gọi là các tác hại nghề nghiệp như: nhiệt độ, bụi, tiếng ồn, rung động, ánh sáng, thông gió) trong sản xuất đối với sức khoẻ người lao động, tìm các biện pháp cải thiện điều kiện lao động, phòng ngừa các bệnh nghề nghiệp và nâng cao khả năng lao động cho người lao động. Tác hại nghề nghiệp ảnh hưởng đến sức khoẻ ở nhiều mức độ khác nhau như mệt mỏi, suy nhược, giảm khả năng lao động, làm tăng các bệnh thông thường (như: cảm cúm, viêm họng, đau dạ dày) thậm chí còn có thể gây ra các bệnh nghề nghiệp (như bệnh viêm phổi, bệnh lao, vẹo cốt sống, cận thị, nhiễm xạ)1.1.2. Nhiệm vụ của khoa học VSLĐCHƯƠNG 2: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG- Nghiên cứu đặc điểm vệ sinh của các quá trình sản xuất;- Nghiên cứu các biến đổi sinh lí, sinh hoá của cơ thể;- Nghiên cứu việc tổ chức lao động và nghỉ ngơi hợp lí; Nghiên cứu các biện pháp đề phòng tình trạng mệt mỏi trong LĐ; Quy định các tiêu chuẩn vệ sinh và chế độ bảo hộ lao động;Tổ chức khám tuyển và sắp xếp hợp lí công nhân vào làm ở các bộ phận sản xuất khác nhau trong xí nghiệp; - Tổ chức khám sức khỏe định kì, phát hiện sớm bệnh nghề nghiệp;Giám định khả năng lao động cho công nhân bị TNLĐ và BNN; Đôn đốc, kiểm tra thực hiện các biện pháp VSATLĐ trong SX. CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG1.1.3. Phân loại các tác hại nghề nghiệp* Tác hại liên quan đến QTSX: (Yếu tố vật lý và hóa học) Điều kiện vi khí hậu trong sản xuất không phù hợp; Bức xạ điện từ, bức xa cao tần, tia hồng ngoại, tử ngoại ; Tiếng ồn, rung động và áp suất cao Bụi và các chất độc hại trong sản xuất.* Tác hại liên quan đến tổ chức lao động: Thời gian làm việc liên tục và quá lâu, liên tục không nghỉ; Cường độ lao động quá cao không phù hợp với tình trạng SK;- Chế độ làm việc nghỉ ngơi bố trí không hợp lí; Sự hoạt động khẩn trương, căng thẳng quá độ của các giác quan; - Công cụ lao động không phù hợp với cơ thể về trọng lượng, hình dáng, kích thước.CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG* Tác hại liên quan đến điều kiện VSATLĐ:Bố trí hệ thống chiếu sáng không hợp lí (thừa, thiếu ánh sáng); Làm việc ở ngoài trời có thời tiết xấu (quá nóng hoặc quá lạnh); Sắp xếp nơi làm việc lộn xộn mất trật tự, không ngăn nắp; Thiếu thiết bị thông gió, chống bụi, tiếng ồn, chống khí độc; Thiếu trang bị phòng hộ LĐ hoặc sử dụng bảo quản không tốt; - Việc thực hiện quy tắc VSATLĐ chưa triệt để và nghiêm chỉnh; * Ngoài ra dựa theo tính chất nghiêm trọng của tác hại nghề nghiệp và pham vi tồn tại của nó người ta còn phân làm 4 loại :- Loại có tác hại tương đối rộng (các chất độc trong sản xuất); Loại có tính tương đối nghiêm trọng ,nhưng hiện nay phạm vi ảnh hưởng còn chưa phổ biến (hợp chất hữu cơ kim loại, á kim); Loại có ảnh hưởng rộng nhưng tính chất tác hại không rõ lắm (tia tử ngoại, tiếng ồn, rung động); Những vấn đề có tính chất đặc biệt và mới (áp suất, sóng cao tần)CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG1.2. Các biện pháp đề phòng tác hại nghề nghiệp 1.2.1. Biện pháp kỹ thuật công nghệ: Cần cải tiến kĩ thuật, đổi mới công nghệ như: cơ giới hoá, tự động hoá, dùng những chất không độc, ít độc thay cho những hợp chất có tính độc cao; 1.2.2. Biện pháp kỹ thuật vệ sinh: Các biện pháp kỹ thuật vệ sinh như cải tiến hệ thống thông gió, hệ thống chiếu sáng vv; 1.2.3. Biện pháp phòng hộ cá nhân: Đây là một biện pháp bổ trợ, đóng vai trò chủ yếu trong việc trong việc đảm bảo an toàn cho công nhân trong sản xuất và phòng ngừa bệnh nghề nghiệp; 1.2.4. Biện pháp tổ chức lao động có khoa học: Phân công lao động hợp lý, tìm ra những biện pháp cải tiến cho LĐ thích nghi với công cụ sản xuất, vừa làm có NSLĐ cao hơn lại an toàn hơn; 1.2.5. Biện pháp y tế bảo vệ sức khoẻ: Bao gồm việc khám tuyển dụng; Khám định kỳ nhằm phát hiện sớm bệnh nghề nghiệp; Giám định lại khả năng lao động; Kiểm tra VS an toàn thực phẩm. Chia làm 5 nhóm nghiên cứu trước về tác hại của các yếu tố môi trường đến vệ sinh lao độngCHƯƠNG 2: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNGNhómCác yếu tố môi trườngKháiNiệm,Định nghĩaPhân loạiỨng dụngTác hạiBiện pháp phòngchốngThiết bị &quy trình công nghệ1Vi khí hậu2Tiếng ồn và rung động3Bụi4Chiếu sáng5Thông gióCHƯƠNG 2: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNGII. PHÒNG CHỐNG ẢNH HƯỞNG CỦA VI KHÍ HẬU Khái niệm, định nghĩaVi khí hậu là trạng thái lý học của không khí trong một khoảng không gian thu hẹp. Phân loạicác yếu tốNhiệt độ, độ ẩm, bức xạ nhiệt và vận tốc chuyển động không khí. Chúng phụ thuộc QTCN và khí hậu ĐP.Ảnh hưởng và tác hạiẢnh hưởng tới sức khoẻ, bệnh tật của công nhân. Như thấp khớp, viêm đường hô hấp, viêm phổi, bệnh laoBiện pháp phòng chốngTổ chức lao động hợp lí; Quy hoạch nhà xưởng và cácthiết bị; Làm nguội; Thông gió; Thiết bị và quy trìnhcông nghệ; Phòng hộ cá nhân; Chế độ uống.Thiết bịcông nghệHệ thống thông gió; Máy lạnh; Vật liệu cách nhiệt; Màn chắn nhiệt; Màn phản xạ nhiệt; Quần áo bảo hộ.CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNGHình 1: Các thiết bị, dụng cụ bảo hộ lao động của cá nhânCHƯƠNG 2: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNGIII. PHÒNG CHỐNG TIẾNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNGKhái niệm, định nghĩaTiếng ồn nói chung là những âm thanh gây khó chịu, quấy rối sự làm việc và nghỉ ngơi của con người. Phân loạiTheo dải tần số (cao, trung bình, thấp); Theo môitrường truyền âm (tiếp xúc trực tiếp, lan truyền).Ảnh hưởng và tác hạiHệ thần kinh trung ương, hệ thống tim mạch, cơ quanthính giác. Phụ thuộc vào tần số và cường độ tiếng ồn.Biện pháp phòng chốngBP chung: Quy hoạch XD chống tiếng ồn & rung độngHĐH thiết bị, tự động hóa toàn bộ QTCN, áp dụng HT ĐK từ xa; Bố trí thời gian làm việc của các xưởng ồn. Thiết bịcông nghệBộ giảm chấn bằng lò xo hoặc cao su; Buồng tiêu âm;ống tiêu âm; Bao ốp tai, bịt tai; Giày có đế chống rung Phân loạiNguồn tiếng ồnĐiển hìnhMức ồn, [dB]Tiếng ồncơ họcDo chuyển động chi tiết máy có KL 0 cân bằng.Máy phayMáy tiện: 93-96Máy bào: 97Tiếng ồnva chạmSinh ra do một số quy trình công nghệ.Rèn, tánXưởng rèn: 98Gò, tán: 113-117Tiếng ồnkhí độngSinh ra khi hơi chuyển động với vận tốc cao.Động cơ phản lựcMôtô: 105Turbine PL:135Tiếng nổ /xungđộngSinh ra khi động cơ đốt trong hoạt động. xưởng ôtô, CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNGBảng 1: Phân loại theo nguồn tiếng ồn.(Clip 1: Tiếng ồn trong sản xuất công nghiệp)Bảng 2: Trị số gần đúng về tiếng ồn va chạm và cơ khí CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNGTiếng ồn va chạmMức ồn [dB]Tiếng ồn cơ khíMức ồn [dB]Xưởng rèn 98 Máy tiện 93 - 96Xưởng gò 113 - 114 Máy khoan 114Xưởng đúc 112 Máy bào 97Xưởng tán 117 Máy đánh bóng 108Xưởng nồi hơi 99 CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNGIV. PHÒNG CHỐNG BỤI TRONG SẢN XUẤTKhái niệm, định nghĩaTập hợp nhiều hạt có kích thước lớn nhỏ khác nhautồn tại lâu trong không khí.Phân loạiTheo nguồn gốc (KL, cát, gỗ, hoá chất; K. thước (lắng, bay, khói, mù); Tác hại (nhiễm độc, dị ứng, ung thư).Ảnh hưởng và tác hạiGây nhiều tác hại cho người, trước hết là bệnh về đường hô hấp, bệnh ngoài da, bệnh về đường tiêu hoá.Biện pháp phòng chốngBP chung: Cơ khí hoá và tự động hoá QTSX;Thay đổi PP công nghệ; Theo dõi nồng độ bụi ở giới hạn nổ; Sử dụng trang bị BHLĐ.Thiết bịcông nghệHệ thống thông gió; Quần áo bảo hộ, mặt nạ, khẩu trang; Máy hút bụi, máy lọc bụi.CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNGTheo nguồn gốcĐiển hìnhTheo kích thướcKích thước micrometTheo tác hạiĐiển hìnhBụi kim loại Mn, Si, gỉ sắt Bụi bay 0,00110 Bụi gây nhiễm độc Pb, Hg, benzen Bụi cát, bụi gỗ Các hạt mù 0,1 - 10 Bụi gây dị ứng Bụi động, thực vật lông, xương bột Các hạt khói; Bụi lắng 0,001- 0,1 Bụi gây ung thư Nhựa đường phóng xạ, Bụi hoá chất bột phấn, vôi, ... >10 Bụi gây xơ phổi bụi silic, amiang, ... Bảng 3: Cách phân loại bụi trong sản xuấtHình 2: BHLĐ khi làm việc trong môi trường có nhiều bụiCHƯƠNG 2: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNGCHƯƠNG 2: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNGHình 3: Khám sức khỏa định kỳ để phát hiện bệnh nghề nghiệpCHƯƠNG 2: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNGV. CHIẾU SÁNG TRONG SẢN XUẤT Các dạng chiếu sángTrong đời sống cũng như trong sản xuất, chỉ có hai nguốn sáng là nguồn sáng tự nhiên và nhân tạo.Chiếu sáng tự nhiênTia sáng mặt trời xuyên qua khí quyển một phần bị khí quyển tán xạ,hấp thụ, một phần truyền thẳng tới mặt đất Chiếu sáng nhân tạoCho đến nay, nguồn sáng điện chủ yếu vẫn dùng đèn dây tóc ( đèn nung sáng và đèn huỳnh quang). Thiết bịchiếu sángCó những nhiệm vụ: Phân bố ánh sáng phù hợp vớimục đích chiếu sáng; Bảo vệ mắt, nguồn sáng tránh vachạm và có thể thay đổi quang phổ khi cần thiết. Thiết kế chiếu sángPhải hướng tới mục tiêu tạo ra ánh sáng tự nhiên càngtốt. Thiết kế chiếu sáng điện phải đảm bảo điều kiệnsáng cho lao động tốt nhất, hợp lý nhất mà kinh tế nhất. CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNGHình 3: Hệ thống cửa chiếu sáng trong công nghiệp.CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNGVI. THÔNG GIÓ TRONG SẢN XUẤTMục đíchthông gióThông gió nhằm 2 mục đích sau: chống nóng và khửbụi và hơi độc nhằm đảm bảo môi trường trong sạch. Thông gió tự nhiênSự lưu thông không khí từ bên ngoài vào nhà và ngược lại thực hiện nhờ các yếu tố tự nhiên: nhiệt thừa và gió. Thông gió nhân tạoBằng quạt máy lấy không khí sạch từ ngoài trời thổi vào trong nhà hoặc hút không khí bẩn độc hại ra ngoài. HT thông gió chungLà hệ thống thông gió có phạm vi trong toàn bộ khônggian phân xưởng. Có thể là tự nhiên hoặc nhân tạo.HT thông gió cục bộCó phạm vi tác dụng trong từng vùng riêng biệt, thườngdùng nhất là hoa sen không khí được lắp đặt ở nhữngchỗ làm việc riêng biệt trong các phân xưởng. CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG Chia làm 5 nhóm về nhà nghiên cứu trước Ảnh hưởng của các thông số dòng điện gây nên tai nạn về điệnNhóm 1: Điện trở của cơ thể con người Nhóm 2: Trị số, thời gian và đường đi củ dòng điện giật Nhóm 3: Điện áp cho phép và tần số dòng điện giật Nhóm 4: Các dạng tai nạn về điệnNhóm 5: Phân loại nơi đặt thiết bị điện theo mức độ nguy hiểm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_an_toan_lao_dong_trong_nganh_o_to_chuong_2_ki_thua.ppt