ðồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Thái Văn Nam
SVTH: Thái Thụy Hồng Nhung MSSV: 02DHMT195 6
2.1. Tổng quan về tiêu chuẩn ISO/IEC 17025
2.1.1. Giới thiệu về tiêu chuẩn ISO/IEC 17025
ISO/ IEC 17025 là tiêu chuẩn quốc tế quy định những yêu cầu chung đối với năng
lực của phịng thí nghiệm và hiệu chuẩn. Tiêu chuẩn này bao gồm những yêu cầu
quản lý và kỹ thuật. Áp dụng cho tất cả các tổ chức thực hiện hiệu chuẩn.
ISO/IEC 17025 ban hành vào năm 1999, được cơng nhận là tiêu chuẩn quốc tế để
13 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 3794 | Lượt tải: 5
Tóm tắt tài liệu Áp dụng tiêu chuẩn ISO/IEC 17025 vào quản lý phòng thí nghiệm khoa Môi trường-Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ TPHCM, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phê duyệt năng lực của phịng thử nghiệm và hiệu chuẩn, điều này đĩng một vai trị
rất quan trọng trong thương mại, phát triển sản phẩm, sản xuất, và sự an tồn của
khách hàng.
ISO/IEC 17025 thay thế cho ISO/IEC Guide 25:1990 và EN 45001:1989 như là tiêu
chuẩn hiện hành được áp dụng cho tất cả các phịng thử nghiệm và hiệu chuẩn. Tiêu
chuẩn này hợp nhất với những yêu cầu của ISO 9001, 9002 và bao gồm những kinh
nghiệm mở rộng trong 10 năm thực hiện hệ thống phịng thí nghiệm. Tiêu chuẩn mới
khơng chỉ bao gồm những quy định về các yêu cầu hệ thống chất lượng mà cịn bao
gồm năng lực kỹ thuật và khả năng đưa ra những kết quả hợp lệ mang tính kỹ thuật
của hệ thống.
Mọi phịng thí nghiệm đều cĩ thể áp dụng tiêu chuẩn mới bởi tính tồn cầu của tiêu
chuẩn mang lại. Nếu các tổ chức cơng nhận của các nước cùng nhau thương lượng,
thì việc chấp nhận kết quả thử nghiệm và hiệu chuẩn giữa các quốc gia sẽ cùng cĩ lợi
cho các bên.
Những tiêu chuẩn mới này là những tiêu chuẩn quốc tế, chúng phản ánh quá trình
phát triển của các doanh nghiệp từ việc tuân thủ một số tiêu chuẩn hoặc áp dụng các
chiến lược cải tiến liên tục cũng là các phương thức để cuối cùng đạt được sự thoả
mãn của khách hàng.
2.1.2. Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu chung về năng lực thực hiện các phép thử
và/hoặc hiệu chuẩn bao gồm cả việc lấy mẫu. Tiêu chuẩn này đề cập đến việc thử
nghiệm và hiệu chuẩn được thực hiện bằng các phương pháp tiêu chuẩn, khơng tiêu
chuẩn và các phương pháp do PTN tự xây dựng.
ðồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Thái Văn Nam
SVTH: Thái Thụy Hồng Nhung MSSV: 02DHMT195 7
Tiêu chuẩn này áp dụng cho tất cả các tổ chức thực hiện việc thử nghiêm và hoặc
hiệu chuẩn. Các tổ chức này bao gồm, ví dụ như các PTN bên thứ nhất, bên thứ hai,
bên thứ ba và các PTN mà việc thử nghiệm và/hoặc hiệu chuẩn là một phần của hoạt
động giám định và chứng nhận sản phẩm.
Tiêu chuẩn này áp dụng cho tất cà các PTN khơng phụ thuộc vào số lượng nhân viên
hay phạm vi hoạt động thử nghiêm và/hoặc hiệu chuẩn. Khi một PTN khơng thực
hiện một hoặc nhiều hoạt động được quy định trong tiêu chuần này, như lấy mẫu và
thiết kế/phát triển các phương pháp mới, thì các yêu cầu thuộc các điều đĩ khơng cần
áp dụng.
Các chú thích được đưa ra để làm rõ nội dung, các ví dụ và hướng dẫn. chú thích này
khơng phải là các tiêu chuẩn và khơng tạo thành mội phần của tiêu chuẩn này.
Tiêu chuẩn này sử dụng cho các PTN trong việc xây dựng hệ thống chất lượng, quản
lý hành chính và kỹ thuật để điều hành các hoạt động của PTN. Khách hàng của
PTN, cơ quan cĩ thẩm quyền và các cơ quan cơng nhận cũng cĩ thể sử dụng tiêu
chuẩn này để xác nhận hoặc thừa nhận năng lực của các PTN.
Việc tuân thủ các yêu cầu và an tồn trong hoạt động của các PTN khơng thuộc
phạm vi tiêu chuẩn này.
Nếu các phịng thử nghiệm và hiệu chuẩn tuân thủ các yêu cầu của tiêu chuẩn này thì
PTN sẽ hoạt động theo một hệ thống chất lượng trong các hoạt động thử nghiệm và
hiệu chuẩn đáp ứng được các yêu cầu của TCVN ISO 9001 khi PTN tham gia thiết
kế/phát triển phương pháp mới và/hoặc xây dựng các chương trình thử nghiệm và
hiệu chuẩn tiêu chuẩn và khơng tiêu chuẩn và khi PTN sử dụng các phương pháp
tiêu chuẩn.
2.1.3. Các yêu cầu về quản lý của tiêu chuẩn
2.1.3.1. Tổ chức
PTN hoặc tổ chức mà PTN là một bộ phận, phải là một thực thể cĩ khả năng chịu
trách nhiệm về mặt pháp lý.
ðồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Thái Văn Nam
SVTH: Thái Thụy Hồng Nhung MSSV: 02DHMT195 8
PTN cĩ trách nhiệm thực hiện các hoạt động thử nghiệm và hiệu chuẩn sao cho đáp
ứng được tất cả các yêu cầu của tiêu chuẩn này vàthỏa mãn yêu cầu của khách hàng,
cơ quan cĩ thẩm quyền hoặc các cơ quan cơng nhận.
Hệ thống quản lý của PTN phải bao quát các hoạt động được thực hiện tại cơ sờ cố
định của PTN, tại hiện trường ngồi cơ sờ cố định hoặc tại cơ sở tạm thời hay di
động.
Nếu PTN là bộ phận của một tổ chức thực hiên các hoạt động khác với thử nghiệm
và/hoặc hiệu chuẩn thì phải định rõ trách nhiệm của mọi nhân viên chủ chốt cĩ liên
quan hoặc cĩ ảnh hưởng tới cá hoạt động thủ nghiệm và/hoặc hiệu chuẩn của PTN để
nhận biết các mâu thuẫn tiềm ẩn về quyền lợi.
2.1.3.2. Hệ thống chất lượng
PTN phải thiết lập, thực hiện và duy trì một hệ thống chất lương phù hợp với phạm
vi hoạt động. PTN phải lập thành văn bản các chính sách, hệ thống, chương trình, thủ
tục và hướng dẫn trong phạm vi cần thiết để đảm bảo chất lượng kết quả thử nghiệm
và/hoặc hiệu chuẩn. Tài liệu của hệ thống chất lượng phải được phổ biến, hiểu rõ,
luơn sẵn cĩ và được nhân vên thích hợp áp dụng.
Các chính sách và mục tiêu của hệ thống chất lượng PTN phải được xác định trong
sổ tay quản lý. Các mục tiêu chung phải được ghi trong các bản cơng bố về chính
sách chất lượng. Bản cơng bố chính sách chất lượng này phải được ban hành theo
101thẩm quyền của giám đốc điều hành.
2.1.3.3. Kiểm sốt tài liệu
PTN phải thiết lập và duy trì các thủ tục kiểm sốt tất cả các tài liệu thuộc hệ thống
chất lượng (các tài liệu nội bộ hoặc cĩ nguồn gốc từ bên ngồi) như: các chế định,
tiêu chuẩn, tài liệu chuẩn hĩa khác, phương pháp thử và/hoặc hiệu chuẩn cũng như
các bản vẽ, phần mềm, quy định kỹ thuật, hướng dẫn và sổ tay.
2.1.3.4. Xem xét, các yêu cầu, đề nghị và hợp đồng
PTN phải thiết lập và duy trì thủ tục xem xét các yêu cầu mời thầu và hợp đồng.
Chính sách và thủ tục xem xét để quyết định hợp đồng về thử nghiệm và/hoặc hiệu
chuẩn phải đảm bảo rằng:
ðồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Thái Văn Nam
SVTH: Thái Thụy Hồng Nhung MSSV: 02DHMT195 9
Các yêu cầu bao gồm cả phương pháp sử dụng được xác định đầy đủ lập
thành văn bản và được hiểu rõ
PTN cĩ năng lực và nguồn lực đáp ứng mọi yêu cầu
Phương pháp thử và/hoặc hiệu chuẩn thích hợp được lựa chọn và cĩ khả năng
đáp ứng yêu cầu của khách hàng.
2.1.3.5. Hợp đồng phụ về thử nghiệm và hiệu chuẩn
Khi một PTN sử dụng hợp đồng phụ vì một lý do ngồi dự kiến (ví dụ: cơng việc quá
tải, yêu cầu cần cĩ kỹ năng cao hơn hoặc tạm thời khơng đủ năng lực) hoặc do
thường xuyên cần (ví dụ: thơng qua hợp đồng phụ qua đại lý cố định hoặc qua thỏa
thuận đặc quyền kinh doanh) thì các cơng việc này phải được giao cho một nhà thầu
phụ cĩ năng lực thực hiện.
2.1.3.6. Mua dịch vụ và đồ cung cấp
PTN phải cĩ chính sách và thủ tục về lựa chọn và mua các dịch vụ và đồ cung cấp cĩ
ảnh hưởng đến phép thử và/hoặc hiệu chuẩn. Các thủ tục này phải áp dụng cho việc
mua, tiếp nhận, lưu kho thuốc thử và vật liệu tiêu thụ của PTN liên quan đến thử
nghiệm và hiệu chuẩn.
2.1.3.7. Dịch vụ đối với khách hàng
PTN phải tạo điều kiện cho khách hàng hoặc đại diện của khách hàng hợp tác để làm
rõ các yêu cầu của khách hàng và để theo dõi hoạt động của PTN cĩ liên quan đến
cơng việc được thực hiện thực hiện nhưng phải đảm bảo được tính bảo mật đối với
khách hàng khác.
2.1.3.8. Phàn nàn
PTN phải cĩ chính sách và thủ tục để giải quyết các phàn nàn của khách hàng hoặc
của các bên khác. PTN phải lưu giữ hồ sơ của tất cả các phàn nàn và các lần điều tra
cũng như hành động khắc phục do PTN tiến hành.
2.1.3.9. Kiểm sốt việc thử nghiệm và/hoặc hiệu chuẩn khơng phù hợp
ðồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Thái Văn Nam
SVTH: Thái Thụy Hồng Nhung MSSV: 02DHMT195 10
PTN phải cĩ chính sách và áp dụng thủ tục khi cĩ bất cứ các khía cạnh và kết quả
nào của việc thử nghiệm và/hoặc hiệu chuẩn, hoặc kết quả cơng việc khơng phù hợp
với các thủ tục của PTN hoặc yêu cầu đã thỏa thuận với khách hàng.
2.1.3.10. Hành động khắc phục
PTN phải xây dựng chính sách, thủ tục và ấn định các quyền hạn thích hợp để thực
hiện hành động khắc phục khi xác định được cơng việc khơng phù hợp hoặc các sai
khác so với chính sách và thủ tục trong hệ thống chất lượng hoặc các hoạt động kỹ
thuật.
2.1.3.11. Hành động phịng ngừa
Những cải tiến cần thiết và nguồn gốc tiềm tàng của sự khơng phù hợp về kỹ thuật
hoặc hệ thống chất lượng phải được xác định. Nếu hành động phịng ngừa là cần
thiết thì phải xây dựng thực hiện và theo dõi các kế hoạch hành động, để giảm khả
năng cĩ thể xảy ra sự khơng phù hợp và tận dụng cơ hội cải tiến.
2.1.3.12. Kiểm sốt hồ sơ
PTN phải thiết lập và duy trì các thủ tục để nhận biết, tập hợp, đánh số, tiếp cận, lập
file, lưu trữ, duy trì, và thanh lý các hồ sơ chất lượng và kỹ thuật. Hồ sơ chất lượng
phải bao gồm các báo cáo đánh giá nội bộ và xem xét của lãnh đạo cũng như hồ sơ
của các hoạt động phịng ngừa và hành động khắc phục.
2.1.3.13. ðánh giá nội bộ
PTN phải định kỳ thực hiện đánh giá nội bộ các hoạt động của PTN tuân thủ một kế
hoạch và thủ tục đã xác định nhằm kiểm tra xác nhận xem các các hoạt động của
PTN cịn tiếp tục tuân thủ các yêu cầu của hệ thống chất lượng và của tiêu chuẩn này
hay khơng.
2.1.3.14. Xem xét của lãnh đạo
Lãnh đạo PTN phải định kỳ thực hiện một cuộc xem xét hệ thống chất lượng của
PTN và các hoạt động thử nghiệm và/hoặc hiệu chuẩn theo kế hoạch và thủ tục đã
xác định, để đảm bảo hệ thống này đang tiếp tục thích hợp, cĩ hiệu lực, và để đưa ra
những thay đổi hoặc cải tiến cần thiết.
ðồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Thái Văn Nam
SVTH: Thái Thụy Hồng Nhung MSSV: 02DHMT195 11
2.1.4. Các yêu cầu về mặt kỹ thuật của tiêu chuẩn
Cĩ nhiều yếu tố quyết định mức độ chính xác và độ tin cậy của phép thử và/hoặc
hiệu chuẩn do PTN thực hiện. Các yếu tố này bao gồm:
Yếu tố con người
Tiện nghi và điều kiện mơi trường
Phương pháp thử, hiệu chuẩn và hiệu lực của phương pháp
Thiết bị
Tính liên kết chuẩn đo lường
Lấy mẫu
Quản lý mẫu thử nghiệm và hiệu chuẩn
2.1.5. Lợi ích khi áp dụng ISO/IEC 17025
Tiêu chuẩn ISO 17025 chỉ ra rằng nếu các phịng thử nghiệm hay phịng hiệu chuẩn
tuân thủ theo ISO 17025, nĩ sẽ cũng vận hành phù hợp theo tiêu chuẩn ISO 9001.
Tuy nhiên, việc hiệu chuẩn ISO 9001 tự nĩ khơng chứng minh được năng lực của
phịng thử nghiệm để tạo ra những kết quả và dữ liệu hợp lệ mang tính kỹ thuật
Nâng cao năng lực của PTN được thừa nhận ở các quốc gia trên thế giới.
Xây dựng niềm tin và sự tin cậy trong kết quả thử nghiệm hay kết quả hiệu chuẩn
được tiến hành bởi phịng thử nghiệm được cơng nhận.
Dễ dàng thuận tiện cho thương mại mậu dịch trên thị trường trong và ngồi nước.
Giảm thiểu những rào cản về kỹ thuật trong thương mại, từ đĩ sẽ khơng cịn sự thử
nghiệm lặp lại trong các nước nhập khẩu.
2.2. Các hoạt động chính trong PTN mơi trường
Hiện nay PTN hĩa Kỹ thuật Mơi trường đảm nhận việc lấy mẫu phân tích các chỉ
tiêu về nước mặt, nước ngầm, nước thải và các chỉ tiêu về khơng khí, các chỉ tiêu về
mơi trường đất… theo nhiều phương pháp khác nhau.
ðồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Thái Văn Nam
SVTH: Thái Thụy Hồng Nhung MSSV: 02DHMT195 12
Các PTN Vi sinh mơi trường đảm nhận phân tích các chỉ tiêu vi sinh của nước mặt,
nước ngầm, nước thải và chất thải.
2.2.1. Các vấn đề cần được kiểm sốt trong PTN mơi trường
2.2.1.1. Giữ gìn nề nếp PTN
PTN phải sạch sẽ và khơng cĩ vật chướng ngại.
Bậc cầu thang, hành lang khơng được làm chỗ cất đồ đạc kể cà phương tiện đi
lại cá nhân.
Khơng được khĩa phương tiện cấp cứu và lối thốt hiểm.
Thiết bị, hĩa chất phải được bảo quản tốt đúng quy cách.
Chất thải phải được bỏ trong thùng và cĩ ghi nhãn.
Những chất để lâu mất nhãn phải được gom lại và phải được xử lý.
2.2.1.2. Bảo trì thiết bị
Thiết bị PTN phải được kiểm định và bảo trì. Tần suất kiểm định phụ thuộc
vào độ an tồn của thiết bị theo chỉ dẫn của nhà sản xuất hoặc theo yêu cầu
của quy định. Phải được lập thành văn bản và lưu giữ.
Các thiết bị cơ học phải được trơng coi cẩn thận tránh va chạm với các mối
nối điện. Các máy ly tâm phải được giữ chặt.
Phải che chắn thích hợp cho các thiết bị cĩ nhiệt độ cao, áp suất cao.
ðối với các thiết bị cĩ áp suất cao phải cĩ van an tịan.
2.2.1.3. Dụng cụ thủy tinh
Sửa chữa hoặc vứt bỏ các dụng cụ thủy tinh bị sứt mẻ
Dùng phương tiện bảo vệ tay khi làm việc với ống thủy tinh
Cẩn thận khi sử dụng thủy tinh trong điều kiện chân khơng.
Mang găng tay khi thu nhặt thủy tinh vỡ.
Nắm vững nguyên tắc khi sử dụng các dụng cụ thủy tinh đặc biệt như ống
sinh hàn…
ðồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Thái Văn Nam
SVTH: Thái Thụy Hồng Nhung MSSV: 02DHMT195 13
Các loại thủy tinh vỡ cho vào thùng chứa bằng nhựa hay kim loại.
Những dụng cụ thủy tinh bị nhiễm bẩn phải được chứa riêng.
Ngồi ra cịn một số sự cố rủi ro khác khi sử dụng dụng củ thủy tinh cần phải
được kiểm sốt như: cháy nổ (khi rĩt chấtt lỏng dễ cháy, các chất oxy hĩa…),
nhiễm độc và bỏng hĩa chất ( khi làm thốt các chất độc và chất gây ăn mịn
vào khơng khí hoặc để rơi chúng lên da
2.2.1.4. Sử dụng các chất dễ bắt cháy, dễ tự cháy
Sử dụng các nguồn cháy khi cần thiết và ngắt ngay khi cơng việc kết thúc
Khơng sử dụng nguồn cháy hở cho chất dễ cháy. Trước khi bật lửa phải đưa
các chất dễ cháy để chổ khác, nắm được quy trình sử dụng các chất này., đặc
biệt là chất khí, lỏng dễ cháy và thơng tin cho mọi người trong phịng biết.
Những chất này cần được cất giữ riêng biệt và đúng cách.
Khi sử dụng dung mơi, các chất dễ cháy chú ý bật quạt hút, thao tát trong tủ
hút tránh ngọn lửa hở.
2.2.1.5. Làm việc với các thiết bị điện
Trong PTN sự nguy hiểm của dịng điện là do sự tương tác của mơi trường
hĩa chất đến các thiết bị điện.
Các thiết bị điện trong PTN như tủ hút, các tủ sấy, bếp điện… phải làm việc
trong các những điều kiện khắc nghiệt như mơi trường cĩ các chất khí, hơi ăn
mịn rất mạnh (hơi axit, hơi kiềm…) hoặc các dung dịch điện ly, dung mơi
hữu cơ, các chất lỏng ăn mịn bắn ra, hay chảy tràn (do sơ ý của người làm
việc hoặc do sự cố kỹ thuật của thiết bị máy mĩc), nên khả năng gây ra các sự
cố rủi ro của các thiết bị điện là rất cao và cần phải được kiểm sốt nghiêm
ngặt.
Hệ thống điện của PTN phải được kiểm tra và xác nhận của tổ chức an tồn
điện.
Tất cả các thiết bị điện phải được chứng nhận an tồn khi mua hoặc khi lắp
đặt hệ thống.
ðồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Thái Văn Nam
SVTH: Thái Thụy Hồng Nhung MSSV: 02DHMT195 14
Phải hồn thiện các phương tiện bảo vệ và tăng độ tin cậy của các thiết bị
điện, tăng cường truyền đạt cho các nhân viên những quy tắc an tồn lao động
đối với các thiết bị điện.
2.2.1.6. Làm việc với các dung mơi hữu cơ
Các dung mơi hữu cơ là những chất đặc biệt nguy hiểm trong các hĩa chất sử dụng
trong PTN chúng dễ cháy và cháy nhanh và khĩ dập tắt, hơi của nhiều dung mơi hữu
cơ thạm chí cả ở nhiệt độ phịng, cũng cĩ thể tạo với khơng khí những hỗn hợp cháy
nổ nguy hiểm. Sự nguy hiểm của các dung mơi hữu cơ dựa vào nhiều điều kiện khối
lượng và đặc tính dễ cháy của chất lỏng, sự cĩ mặt của các nguồn lửa… Vì vậy các
rủi ro từ việc sử dụng các dung mơi hữu cơ là rất lớn và cần được kiểm sốt chặt chẽ
cũng như cần nắm vững các biện pháp kỹ thuật nhằm xử lý các sự cố xảy ra để hạn
chế thiệt hại đến mức tối thiểu.
2.2.1.7. Làm việc với axit và kiềm
Nhìn chung trong PTN việc tiếp xúc với các dung dịch axit và kiềm là rất thường
xuyên, vì thế nhân viên làm việc thường ít chú ý hoặc bỏ qua các biện pháp phịng hộ
cần thiết. Tuy nhiên những tai nạn do axit và kiềm gây ra lại chiếm một tỷ lệ khơng
nhỏ trong các tai nạn trong PTN.
Trong PTN, những cơng việc thường dẫn đến các sự cố tai nạn khi làm việc với các
axit và kiềm là:
Pha lỗng dung dịch đậm đặc (đặc biệt là H2SO4).
Bưng bê, di chuyển các chai lọ axit đặc dung tích lớn.
ðiều chế và sử dụng các loại thuốc thử và dung dịch cĩ chứa axit đặc.
Thực hiện các phản ứng cần đun nĩng các dung dịch kiềm đặc.
Thực hiện phương pháp phá mẫu dùng kiềm nĩng chảy.
2.2.2. Tình hình hoạt động của các PTN hiện nay
ðể dần xây dựng các phịng thử nghiệm theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 17025, gần đây
nhiều phịng thử nghiệm trong cả nước ở nhiều lĩnh vực khác nhau như: vật liệu xây
dựng, thực phẩm, điện - điện tử, cơng nghiệp nhẹ, cơ khí, mơi trường ... đã và đang
ðồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Thái Văn Nam
SVTH: Thái Thụy Hồng Nhung MSSV: 02DHMT195 15
xây dựng phịng thử nghiệm đạt tiêu chuẩn quốc tế. Cho đến nay, Văn phịng Cơng
nhận Chất lượng - VILAS thuộc Tổng cục Tiêu chuẩn ðo lường Chất lượng đã cơng
nhận được trên 160 phịng thử nghiệm theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 17025. Bộ Xây
dựng, Bộ Giao thơng Vận tải cũng cĩ hệ thống cơng nhận các phịng thử nghiệm
(LAS) đã cơng nhận được trên 320 phịng thử nghiệm của ngành mình. Tuy nhiên, số
lượng này là quá ít so với hàng nghìn phịng thử nghiệm trong phạm vi cả nước. Hội
các Phịng thử nghiệm Việt Nam ra đời sẽ là một yếu tố thúc đẩy và mở rộng các
phịng thử nghiệm được cơng nhận theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 17025. Trong giai
đoạn tới, các phịng thử nghiệm của chúng ta chẳng những được tổ chức cơng nhận
của Việt Nam cơng nhận ngày càng nhiều mà tiến tới cịn cĩ các phịng thử nghiệm
được các tổ chức quốc tế cơng nhận hoặc thừa nhận lẫn nhau.
Trước tình hình hiện nay, Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển nền kinh tế theo
hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa và đẩy mạnh mối quan hệ thương mại với quốc
tế, đặc biệt với các nước ASEAN. Xu thế phát triển thương mại của ASEAN và thế
giới địi hỏi phải cĩ các phịng thử nghiệm trang bị các thiết bị hiện đại, phương pháp
thử tiên tiến, tổ chức xây dựng để được cơng nhận các phịng thử nghiệm trong nước,
tiến tới được cơng nhận của tổ chức quốc tế. ðặc biệt trong giai đoạn tới thực hiện
việc thừa nhận và cơng nhận lẫn nhau ở các nước trong khu vực và quốc tế khi giao
lưu hàng hĩa, nên việc áp dụng tiêu chuẩn ISO/IEC 17025 là cần thiết.
Hiện nay, các PTN mơi trường chủ yếu là nằm trong các khoa Mơi trường của các
trường đại học, viện nghiên cứu, các cơ sở sản xuất nhưng hầu hết đều chưa được áp
dụng ISO/IEC 17025. Tình hình hoạt động của một số PTN phân tích mơi trường
hiện nay như sau:
2.2.2.1. Labo lý hĩa nước – khoa vệ sinh mơi trường – Viện vệ sinh y tế cơng cộng
TPHCM
a. Nhiệm vụ của Labo Lý hĩa nước
Lấy mẫu nước và phân tích các chỉ tiêu lý hĩa của các nguồn nước: sơng suối, ao, hồ,
nước ngầm và nước thải.
ðồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Thái Văn Nam
SVTH: Thái Thụy Hồng Nhung MSSV: 02DHMT195 16
Tham gia nghiên cứu khoa học, đào tạo cán bộ, chỉ đạo kỹ thuật labo cho 19 tỉnh,
thành phố khu vực ðơng Nam Bộ và đồng bằng sơng Cửu Long.
Labo này cịn là hội viên sáng lập hội Vinatest, tham gia xây dựng quy trình phân
tích cho các PTN.
Ngồi ra, Labo lý hĩa nước cịn thực hiện dịch vụ kiểm nghiệm nước cấp, nước
thải…
b. Hạn chế của labo lý hĩa nước
Chưa áp dụng được ISO/IEC 17025
Chỉ mới tiến hành xét nghiệm các mẫu nước, chưa xét nghiệm các mẫu đất, khơng
khí…
2.2.2.2. Trung tâm mơi trường và xử lý nước thải – Viện khoa học thủy lợi Miền
Nam
a. Nhiệm vụ của trung tâm
Xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình kế hoạch dài hạn, ngắn hạn và hàng
năm về khoa học thủy lợi nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển và quản lý tài nguyên
nước của ngành.
Ứng dụng và chuyển giao cơng nghệ mới vào sản xuất, tư vấn cơng nghệ thủy lợi,
tham gia xây dựng quy trình quy phạm, tiêu chuẩn trong quản lý và phát triển tài
nguyên nước, đánh giá chất lượng nước và hiệu quả của các cơng trình thủy lợi…
Thực hiện đào tạo sau đại học, tham gia địao tạo bồi dưỡng cán bộ thủy lợi và mơi
trường.
b. Hạn chế của trung tâm
Trung tâm vẫn chưa áp dụng ISO/IEC vào cơng tác quản lý PTN.
2.2.2.3. Phịng thí nghiệm mơi trường – Viện tài nguyên mơi trường
a. Hoạt động của PTN
Trong khuơn khổ Dự án hợp tác Việt Nam – Thụy Sỹ, Viện Mơi Trường và Tài
Nguyên thực hiện quan trắc ơ nhiễm do các chất độc hại trong nước và bùn lắng của
ðồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Thái Văn Nam
SVTH: Thái Thụy Hồng Nhung MSSV: 02DHMT195 17
hệ thống sơng Sài Gịn – ðồng Nai cũng như các chất độc hại trong khơng khí, xác
định nguyên nhân và đề xuất các giải pháp.
Các chỉ tiêu quan trắc chủ yếu:
Kim loại nặng: Cu, Pb, Zn, Cr, Ni, Cd, Hg
Thuốc trừ sâu: α-BHC,β-BHC,γ-BHC,δ-BHC, p-p’DDE; p-p’DDD, p-p’DDT
PCB, PAH (trong cả mơi trường nước và khơng khí)
Dioxin
ðộc tính
Kết quả của các hoạt động quan trắc và phân tích mơi trường được cập nhật thường
xuyên và được thể hiện trong các báo cáo theo từng quí, năm và giai đoạn nhiều
năm:
Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc mơi trường quốc gia của Trạm Vùng III
(TPHCM và các tỉnh ðồng bằng sơng Cửu Long) từ các năm 1995 đến nay
Báo cáo kết quả quan trắc chất lượng nước sơng Sài Gịn – ðồng Nai (1995,
1996)
Báo cáo kết quả quan trắc ơ nhiễm khơng khí do giao thơng tại TPHCM các
năm 1995, 1996, 1997, 1998, 1999
Báo cáo bước đầu kết quả quan trắc ơ nhiễm đặc biệt: kim loại nặng và thuốc
trừ sâu trong nước và bùn lắng hệ thống sơng Sài Gịn – ðồng Nai
b. Ưu điểm của PTN – Viện tài nguyên mơi trường
Ngày 14/10/2004 Tổng cục Tiêu chuẩn ðo lường Chất lượng VN Việt nam đã chính
thức cơng nhận Phịng Thử nghiệm Chất lượng Mơi trường, Viện MT & TN đạt tiêu
chuẩn ISO (TCVN ISO/IEC 17025:2001).
Phịng thí nghiệm Chất lượng Nước với đầy đủ các thiết bị máy mĩc hiện đại, cho
phép phân tích định lượng các chỉ tiêu hĩa lý mơi trường nước.
Phịng thí nghiệm Chất lượng khơng khí và tiếng ồn với các trang thiết bị đo đạc
và phân tích các chỉ tiêu mơi trường khơng khí và tiếng ồn.
Phịng thí nghiệm Vi sinh và độc học mơi trường.
ðồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Thái Văn Nam
SVTH: Thái Thụy Hồng Nhung MSSV: 02DHMT195 18
Phịng thí nghiệm Phân tích Vi lượng với các trang thiết bị máy mĩc hiện đại
(AAS, GC, HPLC, GC/MS) cho phép phân tích vi lượng các chỉ tiêu kim loại nặng,
thuốc trừ sâu, PAH, PCB trong mơi trường nước, bùn lắng và khơng khí.
Phịng thí nghiệm Chất lượng đất và chất thải rắn chuyên sâu phân tích các chỉ tiêu
hĩa lý của mơi trường đất.
Sân mơ hình thực nghiệm cơng nghệ mơi trường bao gồm các mơ hình trực quan
phục vụ cho các thí nghiệm xử lý nước thải và khí
Trạm quan trắc khí tự động, di động được trang bị đầy đủ các thiết bị tự động
quan trắc chất lượng khơng khí và các thơng số cơ bản về khí tượng
._.