BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP I
------------------
NGUYỄN THỊ HỊA BÌNH
ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC CHO ĂN HẠN CHẾ ðẾN
NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG THỊT CỦA NGAN
PHÁP VÀ VỊT CV SUPER M NUƠI THỊT TRONG
ðIỀU KIỆN CHĂN NUƠI TẬP TRUNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP
Chuyên ngành : Chăn nuơi
Mã số : 60.62.40
Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. TRẦN QUỐC VIỆT
2. TS. ðẶNG THÁI HẢI
HÀ NỘI - 2010
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............
116 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1994 | Lượt tải: 5
Tóm tắt tài liệu Ảnh hưởng của việc cho ăn hạn chế đến năng suất và chất lượng thịt của ngan Pháp và vịt CV Super M nuôi thịt trong điều kiện chăn nuôi tập trung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.i
LỜI CAM ðOAN
- Tơi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả trong luận văn này hồn tồn
là số liệu trung thực mà chúng tơi đã thu được trong nghiên cứu của mình,
khơng sao chép từ bất cứ tài liệu hoặc cơng trình nghiên cứu nào khác.
- Tơi xin cam đoan rằng mọi thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã
được chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả
Nguyễn Thị Hịa Bình
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............ii
LỜI CẢM ƠN
Trong tồn bộ quá trình học tập và thực tập tốt nghiệp tơi đã nhận được
rất nhiều sự giúp đỡ. Nhân dịp hồn thành luận văn tốt nghiệp này, tơi xin gửi
lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới:
TS. Trần Quốc Việt - Bộ mơn Dinh dưỡng Thức ăn chăn nuơi và ðồng
cỏ, Viện Chăn nuơi và TS. ðặng Thái Hải - Bộ mơn Hố sinh Sinh lý động
vật, Khoa Chăn nuơi và Nuơi trồng Thuỷ sản, Trường ðại học Nơng nghiệp
Hà Nội đã hướng dẫn và chỉ bảo tận tình, giúp tơi hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi của
các cán bộ, nhân viên Bộ mơn Dinh dưỡng Thức ăn chăn nuơi và ðồng cỏ,
Viện Chăn nuơi.
Tơi cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường ðại học Nơng
nghiệp Hà Nội, Ban Quản lý Viện ðào tạo Sau đại học cùng tồn thể các thầy
cơ giáo và cán bộ cơng nhân viên trong Khoa Chăn nuơi và Nuơi trồng Thuỷ
sản đã dạy bảo và giúp đỡ tơi trong tồn bộ khố học.
Xin cảm ơn gia đình, người thân và bạn bè đã giúp đỡ tơi về vật chất và
tinh thần trong suốt thời gian học tập và rèn luyện.
Một lần nữa xin được cảm ơn những giúp đỡ quý báu trên.
Tác giả
Nguyễn Thị Hịa Bình
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN ..........................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ...............................................................................................ii
MỤC LỤC....................................................................................................iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ..........................................................................v
DANH MỤC ðỒ THỊ ................................................................................vii
1.1. ðẶT VẤN ðỀ ........................................................................................1
1.2. MỤC ðÍCH CỦA ðỀ TÀI ....................................................................2
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN ..................................................................................3
2.1.1. Sinh trưởng ở gia cầm và các yếu tố ảnh hưởng............................3
2.1.1.1. Khái niệm về sinh trưởng...........................................................3
2.1.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá sự sinh trưởng.........................................4
2.1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sức sinh trưởng của gia cầm ..........8
2.1.2. Sức sống và khả năng kháng bệnh của gia cầm...........................17
2.1.3. Hiệu quả sử dụng thức ăn của gia cầm ........................................18
2.1.4. Sức sản xuất thịt ở gia cầm và các yếu tố ảnh hưởng ..................21
2.1.4.1. Khái niệm về sức sản xuất thịt .................................................21
2.1.4.2. Những chỉ tiêu đánh giá sức sản xuất thịt của gia cầm ..........25
2.1.4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sức sản xuất thịt của gia cầm .......27
2.1.5. Vấn đề ăn hạn chế ở thủy cầm nuơi thịt.......................................31
2.2. GIỚI THIỆU VỀ VỊT CV SUPER M VÀ NGAN PHÁP ..................34
2.2.1. Vịt CV Super M.............................................................................35
2.2.2. Ngan Pháp......................................................................................36
3.1. ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU............38
3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ................................................................38
3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................38
3.3.1. Thí nghiệm trên vịt CV Super M thương phẩm ..........................39
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............iv
3.3.2. Thí nghiệm trên ngan Pháp thương phẩm...................................40
3.3.3. Khẩu phần thức ăn và chế độ nuơi dưỡng ...................................41
3.3.4. Phương pháp xác định các chỉ tiêu ...............................................44
3.4. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU....................................................46
4.1. KẾT QUẢ TRÊN ðÀN NGAN PHÁP ...............................................47
4.1.1. Khối lượng cơ thể ..........................................................................47
4.1.2. Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối.........................................................56
4.1.3. Hiệu quả sử dụng thức ăn .............................................................64
4.1.4. Một số chỉ tiêu năng suất và chất lượng thịt ................................71
4.2. KẾT QUẢ TRÊN ðÀN VỊT CV SUPER M ......................................81
4.2.1. Khối lượng cơ thể ..........................................................................81
4.2.2. Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối.........................................................84
4.2.3. Hiệu quả sử dụng thức ăn .............................................................87
4.2.4. Một số chỉ tiêu năng suất và chất lượng thịt ................................91
5.1. KẾT LUẬN ..........................................................................................98
5.2. ðỀ NGHỊ..............................................................................................98
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................99
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............v
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Số bảng Tên bảng Trang
3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm trên vịt CV Super M thương phẩm 40
3.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm trên ngan Pháp thương phẩm
41
3.3 Khẩu phần thức ăn cho ngan và vịt thí nghiệm 42
3.4 Thành phần dinh dưỡng trong thức ăn cho ngan và vịt thí
nghiệm
43
4.1 Ảnh hưởng nuơi chung và riêng trống mái đến khối lượng
cơ thể
48
4.2 Ảnh hưởng của chế độ cho ăn đến khối lượng cơ thể 50
4.3 Ảnh hưởng tương tác giữa nuơi riêng và chung trống mái
với chế độ cho ăn đến khối lượng cơ thể
53
4.4 Ảnh hưởng của nuơi chung và riêng trống mái đến sinh
trưởng tuyệt đối
57
4.5 Ảnh hưởng của chế độ cho ăn đến sinh trưởng tuyệt đối 60
4.6 Ảnh hưởng tương tác giữa nuơi riêng và chung trống mái
với chế độ cho ăn đến sinh trưởng tuyệt đối
63
4.7 Ảnh hưởng của nuơi chung và riêng trống mái đến hiệu
quả sử dụng thức ăn
65
4.8 Ảnh hưởng của chế độ ăn đến hiệu quả sử dụng thức ăn 68
4.9 Ảnh hưởng tương tác nuơi riêng và chung trống mái với
chế độ cho ăn đến hiệu quả sử dụng thức ăn
69
4.10 Ảnh hưởng của nuơi chung và nuơi riêng trống mái đến
năng suất thịt
73
4.11 Ảnh hưởng của chế độ cho ăn đến năng suất thịt 74
4.12 Ảnh hưởng tương tác giữa nuơi riêng và nuơi chung trống
mái với chế độ cho ăn đến năng suất thịt
76
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............vi
4.13 Thành phần hĩa học của thịt lườn cả da 79
4.14 Khối lượng cơ thể 82
4.15 Sinh trưởng tuyệt đối 85
4.16 Ảnh hưởng của dịng vịt đến hiệu quả sử dụng thức ăn 88
4.17 Ảnh hưởng của chế độ ăn đến hiệu quả sử dụng thức ăn 89
4.18 Ảnh hưởng tương tác giữa dịng vịt và chế độ cho ăn đến
hiệu quả sử dụng thức ăn
90
4.19 Ảnh hưởng của dịng vịt đến năng suất thịt 92
4.20 Ảnh hưởng của chế độ cho ăn đến năng suất thịt 93
4.21 Ảnh hưởng tương tác giữa dịng vịt và chế độ cho ăn đến
năng suất thịt
94
4.22 Thành phần hĩa học của thịt lườn cả da 96
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............vii
DANH MỤC ðỒ THỊ
Số đồ thị Tên đồ thị Trang
4.1 Khối lượng ngan trống khi nuơi chung và riêng trống
mái
48
4.2 Khối lượng ngan mái khi nuơi chung và riêng trống mái 49
4.3 Khối lượng ngan trống nuơi ở các chế độ cho ăn khác
nhau
51
4.4 Khối lượng ngan mái nuơi ở các chế độ cho ăn khác
nhau
52
4.5 Sinh trưởng tuyệt đối của ngan trống khi nuơi chung và
riêng trống mái
58
4.6 Sinh trưởng tuyệt đối của ngan mái khi nuơi chung và
riêng trống mái
59
4.7 Sinh trưởng tuyệt đối của ngan trống theo các chế độ cho
ăn khác nhau
61
4.8 Sinh trưởng tuyệt đối của ngan mái theo các chế độ cho
ăn khác nhau
62
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............1
1
Phần thứ nhất
MỞ ðẦU
1.1. ðẶT VẤN ðỀ
Theo báo cáo của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, phương
hướng phát triển chăn nuơi gia cầm đến năm 2020 là đổi mới và phát triển
chăn nuơi gia cầm theo hướng trang trại, cơng nghiệp và chăn nuơi chăn thả
cĩ kiểm sốt, hạn chế hình thức nuơi thủy cầm chạy đồng khơng cĩ giải pháp
kiểm sốt dịch bệnh. ðàn thủy cầm cĩ mặt thường xuyên giảm từ 62,6 triệu
con năm 2006 xuống 58,6 triệu con năm 2010; 54,2 triệu con năm 2015 và
52,3 triệu con năm 2020, bình quân giảm 1,3% năm. Tuy nhiên, đàn thủy cầm
nuơi cơng nghiệp trong tổng đàn tăng dần, từ 4,5 triệu con (7,1%) năm 2006
lên 8,2 triệu con (13,9%) năm 2010; 11,4 triệu con (21,1%) năm 2015 và 13,1
triệu con (25%) năm 2020 [3]. Như vậy, việc phát triển chăn nuơi thủy cầm
theo hướng cơng nghiệp trong 10 năm tới cần được chú trọng.
Chăn nuơi theo hướng cơng nghiệp cĩ ưu điểm là tốc độ sinh trưởng
nhanh nhưng lại cĩ nhược điểm là chi phí thức ăn cao và thủy cầm thường
tích lũy mỡ nhiều. Ví dụ, trong điều kiện chăn nuơi cơng nghiệp, khi được
cho ăn tự do, các giống ngan và vịt siêu thịt như ngan Pháp (R51, R71, Siêu
nặng), vịt CV Super M (dịng M2, M3) tích lũy một lượng mỡ bụng và mỡ
dưới da rất lớn, cao gấp 2 đến 3 lần so với gà (Siregar và cộng sự, 1982 [65];
Scott và cộng sự, 1991 [64]; Farhat và cộng sự, 1999 [51]; Fan và cộng sự,
2008 [50]). Tỷ lệ mỡ bụng và mỡ dưới da cao làm giảm chất lượng thân thịt
và gây nhiều trở ngại cho việc chế biến.
Ngồi tốc độ sinh trưởng nhanh và khả năng tích lũy mỡ cao, ở ngan
Pháp, tốc độ sinh trưởng chậm lại vào thời điểm từ 8 đến 12 tuần tuổi. Ở giai
đoạn này, tốc độ sinh trưởng của ngan chỉ bằng 25% so với giai đoạn từ 0 đến
7 tuần tuổi và tiêu tốn thức ăn cao hơn 2 lần (Trần Quốc Việt và cộng sự,
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............2
2
2010) [37]. Tuy nhiên, việc giết mổ vào giai đoạn này lại gây ra những ảnh
hưởng đến chất lượng thịt, nguyên nhân là do chính vào lúc sự sinh trưởng
chậm lại và chỉ số tiêu tốn thức ăn tăng lên thì các khối cơ mới phát triển và
cung cấp cho ta một thân thịt nhiều nạc.
Lợi ích dễ thấy của việc cho ăn hạn chế là giúp tiết kiệm chi phí thức
ăn. Tuy nhiên, việc cho ăn hạn chế đối với gia cầm nĩi chung thường được áp
dụng chủ yếu với gia cầm mái sinh sản giai đoạn hậu bị. Vấn đề đặt ra là liệu
việc cho ăn hạn chế ở gia cầm nuơi thịt, đặc biệt là ở thủy cầm, cĩ ảnh hưởng
tới năng suất, chất lượng thịt so với cách ăn tự do truyền thống hay khơng?
Từ những nhận thức trên, chúng tơi tiến hành đề tài nghiên cứu: "Ảnh
hưởng của việc cho ăn hạn chế đến năng suất và chất lượng thịt của ngan
Pháp và vịt CV Super M nuơi thịt trong điều kiện chăn nuơi tập trung".
1.2. MỤC ðÍCH CỦA ðỀ TÀI
Tìm hiểu xem việc cho ăn hạn chế khi tốc độ sinh trưởng bắt đầu chậm
lại ở ngan Pháp và vịt CV Super M nuơi thịt cĩ ảnh hưởng đến năng suất và
chất lượng thịt so với cho ăn tự do hay khơng. Trên cơ sở đĩ, thiết lập một
chế độ cho ăn mang lại năng suất thịt cao nhất trong thời gian ngắn nhất mà
vẫn đảm bảo chất lượng thịt theo thị hiếu người tiêu dùng. Từ đĩ gĩp phần
giảm chi phí thức ăn, nâng cao hiệu quả kinh tế cho người chăn nuơi ngan và
vịt nuơi thịt tập trung.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............3
3
Phần thứ hai
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1. Sinh trưởng ở gia cầm và các yếu tố ảnh hưởng
2.1.1.1. Khái niệm về sinh trưởng
Theo Lewi (1925) (dẫn theo Nguyễn Hải Quân và cộng sự, 1995 [15]),
sinh trưởng ở cơ thể sinh vật là sự tăng lên về khối lượng, thể tích, về các
chiều dài, chiều rộng và chiều cao. Sự sinh trưởng của gia cầm từ khi thụ tinh
đến khi trưởng thành được chia làm hai giai đoạn là giai đoạn phơi và giai
đoạn sau khi nở. Ở giai đoạn phơi, sinh trưởng là sự biến đổi và tăng lên về số
lượng, kích thước của tế bào và thể dịch trong mơ bào. Ở giai đoạn sau khi
nở, sinh trưởng là sự lớn lên của các mơ và sự tăng lên về kích thước của các
tế bào trong mơ. Giai đoạn sinh trưởng này được chia làm 2 thời kỳ: thời kỳ
gia cầm con và thời kỳ gia cầm trưởng thành.
- Thời kỳ gia cầm con
Thời kỳ này lượng tế bào tăng nhanh, quá trình sinh trưởng diễn ra rất
nhanh. Trong thời kỳ này, thức ăn và dinh dưỡng được dùng tối đa cho sự
phát triển của xương, mơ cơ và cơ; một phần rất ít dùng để lưu giữ cho tạo
mỡ. Tuy nhiên, trong giai đoạn này, một số cơ quan nội tạng vẫn chưa phát
triển hồn chỉnh, các men tiêu hố chưa đầy đủ, khả năng điều tiết thân nhiệt
kém nên gia cầm con dễ bị ảnh hưởng bởi thức ăn và nuơi dưỡng. Ngan con
mới nở chỉ cĩ mầm phơi thận, lớn lên chức năng thận mới hồn chỉnh dần,
nên ngan con rất mẫn cảm với sự mất nước. ðặc điểm này cũng ảnh hưởng tới
chức năng điều hịa thân nhiệt của ngan. Vì vậy, thức ăn và nuơi dưỡng trong
thời kỳ này cĩ ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ sinh trưởng.
Thời kỳ này cịn diễn ra quá trình thay lơng, đây là quá trình sinh lý
quan trọng của gia cầm, làm tăng quá trình trao đổi chất, dễ dẫn đến hiện
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............4
4
tượng mổ cắn nhau. Ở ngan, hiện tượng mổ đuơi, mổ lưng nhau thường xảy ra
ở tuần tuổi thứ 4 hoặc thứ 5; mổ lơng cánh ở tuần tuổi thứ 6 hoặc thứ 7. Cho
nên, trong chăn nuơi gia cầm cần chú ý đến vấn đề dinh dưỡng trong thức ăn
đặc biệt là các axit amin thiết yếu như lysine, methionine, tryptophane …
- Thời kỳ gia cầm trưởng thành
Thời kỳ này các cơ quan trong cơ thể gia cầm gần như đã phát triển
hồn thiện. Số lượng tế bào tăng chậm, chủ yếu là quá trình phát dục. Quá
trình tích luỹ chất dinh dưỡng của gia cầm một phần để duy trì sự sống, một
phần để tích luỹ mỡ, vì vậy tốc độ sinh trưởng thời kỳ này chậm hơn thời kỳ
gia cầm con. ðây là cơ sở khoa học của việc xác định tuổi giết mổ thích hợp
nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao.
2.1.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá sự sinh trưởng
Về mặt sinh học, sinh trưởng được xem như là sự tổng hợp protein nên
người ta thường lấy việc tăng khối lượng cơ thể làm chỉ tiêu để đánh giá sự
sinh trưởng. Tuy nhiên, cũng cĩ khi tăng trọng khơng phải là tăng trưởng, ví
dụ hiện tượng béo mỡ, lúc này mặc dù khối lượng cơ thể tăng nhưng chủ yếu
là tích mỡ và nước mà khơng phải là sự phát triển của mơ cơ. Sự tăng trưởng
thực sự phải là sự tăng về số lượng, khối lượng và các chiều của tế bào mơ cơ.
Sinh trưởng là quá trình sinh lý phức tạp, kéo dài từ khi phơi thai hình
thành đến khi con vật trưởng thành. Vì vậy, việc xác định chính xác quá trình
sinh trưởng trong từng thời kỳ khơng phải là điều dễ dàng. ðể đánh giá sự
sinh trưởng của gia cầm, người ta dùng một số chỉ tiêu như khối lượng cơ thể,
tốc độ sinh trưởng tuyệt đối, tốc độ sinh trưởng tương đối và đường cong sinh
trưởng (Chambers, 1990) [45].
- Khối lượng cơ thể
Khối lượng cơ thể là một tính trạng số lượng, được quy định bởi các
yếu tố di truyền và chịu ảnh hưởng nhiều của mơi trường bên ngồi (Trần
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............5
5
ðình Miên và cộng sự, 1975) [12]. Tuy vậy, khối lượng cơ thể là một tính
trạng cĩ hệ số di truyền khá cao. Theo nghiên cứu của Powell (1985), hệ số di
truyền (h2) tính trạng khối lượng cơ thể của thủy cầm dao động trong khoảng
0,33 – 0,76; vì thế cĩ thể đạt được hiệu quả tốt với tính trạng này bằng chọn
lọc. Savitski (1990) cho biết, bằng chọn lọc từ 4 dịng ngan (dịng mái Trắng
ðức và Trắng Pháp; dịng trống Trắng Pháp và Nâu Pháp) qua 2 thế hệ đã
nâng cao khối lượng cơ thể lúc 10 – 11 tuần tuổi là 7% (dịng mái Trắng
ðức), 9 – 18% (dịng mái Trắng Pháp), 4 – 9% (dịng trống Trắng Pháp) và 10
– 11% (dịng trống Nâu Pháp). Powell (1984) đã đạt được sự tăng khối lượng
cơ thể của vịt lúc 7 tuần tuổi từ 3,25kg lên 3,8kg bằng chọn lọc quần thể trong
5 thế hệ (dẫn theo Phùng ðức Tiến và cộng sự, 2004) [22].
Braudsche và Bulche (1978) [5] đã phát hiện ra rằng, trong sự di truyền
khối lượng cơ thể phải cĩ sự tham gia của ít nhất là một gen liên kết với giới
tính và cho rằng tính trạng này được quy định ít nhất bởi 15 cặp gen. Chính vì
vậy, khối lượng cơ thể của con trống và con mái ở cùng độ tuổi là khác
nhau.Theo nghiên cứu của Viện Nơng nghiệp quốc gia Pháp, tốc độ phát triển
của ngan trống và ngan mái bắt đầu từ sơ sinh rất khác nhau. Ví dụ, lúc mới
nở khối lượng cơ thể của con mái so với con trống là 100% thì đến 70 ngày
tuổi chỉ cịn 58%. Tốc độ sinh trưởng của ngan con đạt mức cao nhất lúc 2 – 7
tuần tuổi ở con mái và 2 – 8 tuần tuổi ở con trống. Trong giai đoạn này, con
mái cĩ thể tăng trọng 400 g/tuần và con trống cĩ thể tăng trọng 500 g/tuần.
Sau đĩ tốc độ sinh trưởng chậm dần và gần như dừng lại vào tuần thứ 9 ở con
mái và tuần thứ 10 ở con trống. Sự chênh lệch về khối lượng cơ thể của con
mái và con trống cĩ thể xếp theo thứ tự sau: 600g ở 6 tuần tuổi, 1000g ở 8
tuần tuổi và 1500g ở 10 tuần tuổi. Lúc 11 tuần tuổi, thể trọng con mái đạt
2100g và con trống đạt 3500g (Decarville, Decroutte, 1978) [7]. ðối với vịt,
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............6
6
theo Lê Viết Ly và cộng sự (1998) [11], ở 56 ngày tuổi khối lượng cơ thể vịt
Cỏ đực là 1052g, trong khi vịt Cỏ cái chỉ đạt 967g.
Khối lượng gia cầm con khi nở phụ thuộc vào khối lượng trứng và khối
lượng của gia cầm mẹ vào thời điểm đẻ trứng. Tuy nhiên, khối lượng gia cầm
khi nở thường chỉ cĩ tầm quan trọng với gia cầm dưới 1 tháng tuổi mà ít ảnh
hưởng đến sự tăng trưởng tiếp theo. Khối lượng cơ thể cĩ tương quan với
khối lượng trứng cũng như với tất cả các kích thước cơ thể ở 8 tuần tuổi.
Kontecka (1979) đã xác định hệ số tương quan giữa khối lượng cơ thể với
kích thước cơ thể vịt Bắc Kinh nuơi tại Ba Lan ở 4 tuần tuổi và 8 tuần tuổi là
0,62 – 0,96; giữa khối lượng cơ thể với khối lượng trứng là 0,2 – 0,3.
ðối với gia cầm hướng thịt, quan trọng nhất là khối lượng gia cầm khi
giết mổ. Khối lượng cơ thể khơng những liên quan tới hiệu quả sử dụng thức
ăn mà cịn cần thiết để quyết định tuổi giết mổ thích hợp. Trong cùng một
giống, con nào giết thịt sau sẽ cĩ khối lượng cao hơn, nhưng khác giống thì
khơng nhất thiết như vậy. Vì vậy, trong cơng tác chọn lọc, muốn cĩ sản lượng
thịt cao phải chọn những cá thể cĩ tính thành thục sinh dục sớm về mặt cho
thịt, tức là thời điểm cĩ khối lượng giết thịt thích hợp phải cĩ tỷ lệ thịt/mỡ
theo quy định. Trong chăn nuơi cơng nghiệp, chỉ tiêu này lại càng trở nên
quan trọng.
Khối lượng cơ thể được minh hoạ bằng đồ thị sinh trưởng tích luỹ. ðồ
thị này thay đổi theo dịng, giống, điều kiện nuơi dưỡng, chăm sĩc. Ở gia cầm
khối lượng cơ thể được tính theo tuần, đơn vị là g/con.
Tuy nhiên, khối lượng cơ thể chỉ xác định được sự sinh trưởng ở một
thời điểm nhất định của cơ thể mà khơng chỉ ra được sự sai khác về tỷ lệ sinh
trưởng của các thành phần cơ thể trong một khoảng thời gian ở các độ tuổi
khác nhau. ðể đánh giá tỷ lệ sinh trưởng từng giai đoạn, người ta sử dụng chỉ
tiêu tốc độ sinh trưởng.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............7
7
- Tốc độ sinh trưởng
Theo Clayton và Powell (1979) [48], tốc độ tăng trưởng cĩ hệ số di
truyền cao (h2 = 0,73). Trong chăn nuơi người ta thường sử dụng hai chỉ số để
mơ tả tốc độ sinh trưởng ở vật nuơi, đĩ là tốc độ sinh trưởng tuyệt đối và tốc
độ sinh trưởng tương đối.
Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối là sự tăng lên về khối lượng, kích thước,
thể tích cơ thể trong khoảng thời gian giữa hai lần khảo sát (TCVN 2.39-77).
Sinh trưởng tuyệt đối thường được tính bằng g/con/ngày hoặc g/con/tuần. ðồ
thị sinh trưởng tuyệt đối cĩ dạng parabol. Giá trị sinh trưởng tuyệt đối càng
cao thì hiệu quả kinh tế càng lớn.
Tốc độ sinh trưởng tương đối là tỷ lệ phần trăm tăng lên của khối
lượng, kích thước và thể tích cơ thể lúc kết thúc khảo sát so với lúc bắt đầu
khảo sát (TCVN 2.40-77). ðồ thị sinh trưởng tương đối cĩ dạng hypebol, đơn
vị tính là %. Gia cầm cịn non cĩ tốc độ sinh trưởng tương đối cao, sau đĩ
giảm dần theo tuổi.
Tốc độ sinh trưởng của vật nuơi phụ thuộc vào lồi, giống, giới tính,
đặc điểm cơ thể và điều kiện mơi trường. Tốc độ sinh trưởng của gia cầm
trống nhanh hơn của gia cầm mái, dịng thịt nhanh hơn dịng trứng. Sự sai
khác về tốc độ sinh trưởng phụ thuộc vào đặc điểm cá thể nằm trong khoảng
10 – 15%, cĩ thể đạt tới 20 – 30% so với khối lượng trung bình của đàn.
Iochius (1979) đưa ra tốc độ tăng trưởng của vịt tháng thứ nhất là 180%,
tháng thứ 2 là 90%, tháng thứ 3 là 25%, tháng thứ 4 và 5 là 4%...
- ðồ thị sinh trưởng (ðường cong sinh trưởng)
ðồ thị sinh trưởng biểu thị tốc độ sinh trưởng của gia súc, gia cầm nĩi
chung. Theo Chambers (1990) [45], đường cong sinh trưởng của gia cầm nuơi
thịt gồm 4 pha:
+ Pha sinh trưởng tích lũy: tốc độ sinh trưởng tăng nhanh sau khi nở.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............8
8
+ ðiểm uốn của đường cong tại thời điểm cĩ tốc độ sinh trưởng cao nhất.
+ Pha sinh trưởng cĩ tốc độ giảm dần sau điểm uốn.
+ Pha sinh trưởng tiệm cận với giá trị khi gia cầm trưởng thành.
ðường cong sinh trưởng khơng chỉ được sử dụng để chỉ rõ về số lượng
mà cịn làm rõ về mặt chất lượng, sự sai khác giữa các dịng, giống, giới tính,
điều kiện nuơi dưỡng, chăm sĩc, mơi trường.
Các loại thủy cầm như ngan, vịt thường cĩ tốc độ sinh trưởng khá
nhanh. Theo trích dẫn của Nguyễn Ân (1979) [1], 10 ngày đầu khối lượng vịt
tăng so với khối lượng lúc sơ sinh là 230 – 250% và giảm dần ở các giai đoạn
sau. ðối với ngan, so với lúc sơ sinh, sau 4 tuần tuổi khối lượng ngan mái
tăng 9 lần, khối lượng ngan trống tăng 11 lần; tăng trọng ở ngan xảy ra mạnh
nhất là từ tuần tuổi thứ 4 đến tuần tuổi thứ 10 ở ngan mái và từ tuần tuổi thứ 4
đến tuần tuổi thứ 11 ở ngan trống (Lê Thị Thúy và cộng sự, 1995) [18]. Tuy
nhiên, theo Lương Vĩnh Lạng và ðặng Minh Tháp (1962), chỉ sau 20 – 25
ngày tuổi ngan đã cĩ khối lượng gấp 10 lần lúc sơ sinh, sau 30 – 35 ngày tuổi
gấp 20 lần và sau 80 – 90 ngày tuổi khối lượng tăng gấp 40 lần.
Pingel (1977) cũng cĩ nhận xét tương tự và ơng cho biết thêm rằng, khi
giết thịt ở 7 – 8 tuần tuổi đối với vịt và 10 – 11 tuần tuổi đối với ngan chúng
ta đạt được 70 – 80% khối lượng trưởng thành. Trong khi đĩ gà broiler khi
giết thịt chỉ đạt 40% so với khối lượng trưởng thành.
2.1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sức sinh trưởng của gia cầm
- Tính biệt
Ở gia cầm giữa hai loại tính biệt cĩ sự khác nhau về khả năng sinh
trưởng. Nguyên nhân là do giới tính khác nhau thì đặc điểm và chức năng
sinh lý cũng khác nhau, vì thế mà quá trình trao đổi chất dinh dưỡng của
chúng cũng khác nhau. Nhiều thí nghiệm ở gia cầm cho thấy, cùng một dịng,
giống, lứa tuổi nhưng nhu cầu năng lượng, protein, axit amin… cho trao đổi
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............9
9
cơ bản của con trống luơn cao hơn con mái. Chính vì thế, con trống thường
sinh trưởng tốt hơn so với con mái. Theo Jull (1923), sự sai khác này khơng
phải hồn tồn do ảnh hưởng của hormon sinh dục mà cịn do gen liên kết
giới tính. Những gen này ở gia cầm trống (2 nhiễm sắc thể giới tính) hoạt
động mạnh hơn gia cầm mái (1 nhiễm sắc thể giới tính).
Dương Xuân Tuyển (1998) [35] cũng cho biết, vịt CV Super M nuơi
thịt cho ăn tự do đến 8 tuần tuổi, khối lượng cơ thể đạt được ở dịng trống là
3323,8g đối với vịt đực và 3062,1g đối với vịt mái cịn ở dịng mái cho kết
quả tương ứng là 3126,4g và 2879,2g.
Vịt Tsaiya nâu (một giống vịt bản địa của ðài Loan) cĩ khối lượng cơ
thể lúc trưởng thành của con trống là 1397g, con mái là 1315g. Con lai giữa
vịt Bắc Kinh và vịt Tsaiya nâu cĩ khối lượng tương ứng là 2788g và 2566g
(Tai, 1989) [67].
ðối với ngan, sự khác biệt về khối lượng giữa con trống và con mái cịn
cao hơn nhiều. Khối lượng của ngan mái ở 70 ngày tuổi chỉ bằng 58% khối
lượng của ngan trống cùng độ tuổi. Sự chênh lệch về khối lượng cơ thể của
ngan mái và ngan trống là 600g ở 6 tuần tuổi, 1000g ở 8 tuần tuổi và 1500g ở
10 tuần tuổi.
Theo nghiên cứu của Mạc Thị Quý và cộng sự (2002) [16] trên đàn
ngan Pháp dịng Siêu nặng nuơi thịt thế hệ I và thế hệ II, ở 84 ngày tuổi, con
trống thế hệ I đạt 4192,2g, con mái đạt 2676,4g; các số liệu tương ứng trên
thế hệ II là 4380,0g và 2740,0g.
Do vậy trong chăn nuơi gia cầm thịt, để đạt hiệu quả cao nên tách và
nuơi riêng theo từng tính biệt.
- Giống, dịng
ðối với sự phát triển của gia cầm thì giống, dịng là yếu tố cĩ ảnh
hưởng rất lớn do mỗi giống, dịng cĩ một kiểu di truyền khác nhau nên chúng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............10
10
sẽ khác nhau về ngoại hình, tầm vĩc, sức sản xuất… Nhiều nghiên cứu đã
khẳng định, sự sinh trưởng của các cá thể của các giống, dịng khác nhau cĩ
sự sai khác rõ rệt. Giống hướng thịt thì sinh trưởng nhanh hơn giống kiêm
dụng và giống hướng trứng. Theo Nguyễn Mạnh Hùng và cộng sự (1994) [9],
giống gà kiêm dụng nặng hơn giống gà hướng trứng 500 – 700g (15% –
30%). Bùi Quang Tiến và cộng sự (1999) [21] cũng cho biết, cùng tuổi giết
thịt ở 84 ngày tuổi, ngan nhập từ Pháp cho khối lượng thịt gấp 1,44 – 1,53 lần
(con trống) và 1,23 – 1,31 lần (con mái) so với ngan nội.
Ngay trong cùng một giống nhưng khác dịng thì sự sinh trưởng cũng
khác nhau. Theo tài liệu của hãng Grimaud Freres (2006) [61], dịng ngan
Siêu nặng cân nặng hơn dịng ngan R51 từ 400 đến 900g ở 80 ngày tuổi.
- Lứa tuổi
Lứa tuổi ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở gia cầm cũng tuân
theo quy luật chung như đối với các động vật khác. Do mối tương quan giữa
hai quá trình đồng hĩa và dị hĩa trong cơ thể ở mỗi giai đoạn là khác nhau
nên khối lượng và kích thước các chiều đo tại mỗi thời điểm đĩ là khác nhau.
ðây là một trong các cơ sở cho những tính tốn cần thiết về thời gian nuơi
dưỡng, khai thác khả năng sản xuất của gia cầm để đạt mục đích kinh tế cao
nhất trong chăn nuơi.
Nguyễn ðức Trọng và cộng sự (1997) [28] cho biết tốc độ sinh trưởng
tương đối và tuyệt đối của vịt CV Super M bố mẹ giai đoạn 4 tuần tuổi lần
lượt là 45,00 g/con/ngày và 35,65%, giai đoạn 8 tuần tuổi là 25,57 g/con/ngày
và 8,19%; vịt CV Super M ơng bà cĩ các kết quả tương ứng ở 4 tuần tuổi là
37,00 g/con/ngày và 34,97%, ở 8 tuần tuổi là 22,00 g/con/ngày và 8,01%.
Kết quả nghiên cứu của Dương Xuân Tuyển (1998) [35] về tốc độ sinh
trưởng đàn vịt CV Super M thương phẩm nuơi tại Trại vịt giống VIGOVA
thành phố Hồ Chí Minh được đưa ra ở bảng 2.1.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............11
11
Bảng 2.1: Tốc độ sinh trưởng của vịt CV Super M
Tuần tuổi Sinh trưởng tuyệt đối (g/tuần) Sinh trưởng tương đối (%)
1 130,20 241,11
2 239,40 129,97
3 413,92 97,71
4 489,98 58,50
5 502,00 37,82
6 509,75 27,86
7 396,00 16,93
8 274,25 10,03
- Dinh dưỡng
Dinh dưỡng cĩ ảnh hưởng lớn đến sự sinh trưởng và phát triển của gia
cầm nĩi riêng và động vật nĩi chung. Dinh dưỡng cung cấp vật chất cho quá
trình xây dựng cơ thể, là nền tảng cho sinh trưởng của vật nuơi. Ngồi tính
năng di truyền, chế độ dinh dưỡng hợp lý là yếu tố quan trọng nhất quyết định
hiệu quả của chăn nuơi. Theo Chambers (1990) [45], chế độ dinh dưỡng ảnh
hưởng đến tốc độ sinh trưởng, đến sự phát triển của từng mơ khác nhau và
gây nên sự biến đổi trong quá trình phát triển của mơ này đối với mơ khác.
Dinh dưỡng khơng chỉ ảnh hưởng tới sự sinh trưởng mà cịn ảnh hưởng đến
sự biến động di truyền về sinh trưởng.
Soanes và Joseph (1972) (dẫn theo Phùng ðức Tiến, 1996 [20]) đã xác
định được hàm lượng canxi, photpho trong chế độ dinh dưỡng cĩ ảnh hưởng
tới sức sinh trưởng của gia cầm.
Abdelsamie và Farrell (1985) [40] đã nghiên cứu ảnh hưởng của các
mức protein trong khẩu phần tới sinh trưởng của vịt Bắc Kinh và cho biết, ở
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............12
12
tuần tuổi thứ 2 vịt nhận khẩu phần 24% protein thơ cĩ khối lượng cơ thể đạt
320g, cịn lơ nhận khẩu phần 18% protein thơ chỉ đạt 309g.
Khẩu phần ăn phải đảm bảo cung cấp đủ năng lượng và protein, cân
bằng giữa năng lượng và protein, cân bằng giữa các axit amin, các chất dinh
dưỡng và vitamin. Tỷ lệ các khống chất trong khẩu phần ăn cũng rất quan
trọng với sức sinh trưởng của gia cầm.
Ngồi ra, thức ăn hỗn hợp cho gia cầm cịn được bổ sung hàng loạt các
chế phẩm hĩa sinh học khơng mang ý nghĩa dinh dưỡng nhưng nĩ kích thích
sinh trưởng và làm tăng chất lượng thịt.
ðể phát huy hết tiềm năng sinh trưởng của gia cầm đặc biệt là trong
chăn nuơi lấy thịt, một trong những vấn đề cơ bản là xây dựng được khẩu
phần nuơi dưỡng hồn hảo, cân đối trên cơ sở tính tốn chính xác nhu cầu của
gia cầm.
- Phương thức nuơi
Vịt Bắc Kinh nuơi thâm canh cĩ khối lượng cơ thể cao hơn nuơi quảng
canh trên bãi cỏ. Ở phương thức nuơi thâm canh, khối lượng giết thịt của vịt
trống là 2437,0g và vịt mái là 2114,0g; cịn ở phương thức nuơi quảng canh,
khối lượng cơ thể của con trống và con mái tương ứng là 2209g và 2091g
(Kschischan và cộng sự, 1995) [56].
Nguyễn ðức Trọng và cộng sự (1997) [28] nghiên cứu hai phương thức
nuơi khơ và nuơi nước trên đàn vịt CV Super M cho biết phương ._.thức nuơi
khơ đạt khối lượng bình quân lúc vào đẻ của đàn vịt dịng ơng là 3,3kg, dịng
bà là 2,9kg; phương thức nuơi nước đạt khối lượng bình quân lúc vào đẻ của
đàn vịt dịng ơng là 2,9kg, dịng bà là 2,7kg.
Vịt CV Super M nuơi thịt theo phương thức chăn thả cổ truyền và
phương thức chăn thả cĩ bổ sung thức ăn hỗn hợp thì khối lượng cơ thể cũng
khác nhau. Ở 56 ngày tuổi, đàn vịt nuơi chăn thả cĩ bổ sung thức ăn hỗn hợp
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............13
13
khối lượng cơ thể đạt 1630g, đàn vịt nuơi chăn thả cổ truyền khối lượng chỉ
đạt 1550g. Ở 75 ngày tuổi, đàn vịt cĩ bổ sung thức ăn hỗn hợp khối lượng cơ
thể trung bình đạt 2810g, trong khi đĩ đàn vịt chăn thả cổ truyền nuơi kéo dài
đến 85 ngày chỉ đạt 2510g (Phạm Văn Trượng và cộng sự, 1997) [32].
Dương Xuân Tuyển (1998) [35] khi nghiên cứu trên vịt CV Super M
cũng cho biết, khối lượng cơ thể vịt CV Super M ở 8 tuần tuổi khi nuơi thịt
(cho ăn tự do) ở dịng trống đạt 3323,8g với vịt đực và 3062,1g với vịt mái,
cịn ở dịng bà đạt 3126,4g với vịt trống và 2879,2g với vịt mái. Trong khi đĩ
khối lượng cơ thể vịt CV Super M bố mẹ nuơi theo quy trình giống ở thời
điểm 56 ngày tuổi con trống đạt 2732,0g và con mái đạt 2273,0g.
- Tốc độ mọc lơng
Người ta thường căn cứ vào tốc độ mọc lơng của gia cầm để xem xét sự
sinh trưởng, phát dục của chúng. Trong cùng một giống, một tính biệt con nào
cĩ tốc độ mọc lơng nhanh hơn sẽ cĩ tốc độ sinh trưởng, phát triển tốt hơn.
Theo kinh nghiệm dân gian ở nước ta, tốc độ mọc lơng của thủy cầm thường
gồm các giai đoạn như sau: bật rạch (chân lơng ở nách và trên vai mọc), răng
lược (lơng 2 cánh mọc đều như răng lược), nửa lưng (lơng cánh dài tới nửa
lưng), chấm đuơi (lơng cánh dài chấm đuơi) và chéo cánh (lơng cánh bắt đầu
chéo nhau).
Nguyễn Ân và cộng sự (1983) [2] cho biết, tốc độ mọc lơng cũng là
một trong những tính trạng di truyền. ðây là tính trạng cĩ liên quan chặt chẽ
đến đặc điểm trao đổi chất, sinh trưởng, phát triển và là chỉ tiêu đánh giá sự
thành thục của gia cầm. Gia cầm cĩ tốc độ mọc lơng nhanh thì sự thành thục
về thể trạng sớm và chất lượng thịt cũng tốt hơn gia cầm cĩ tốc độ mọc lơng
chậm. Cĩ mối tương quan thuận giữa tốc độ mọc lơng và khả năng sinh
trưởng của cơ thể gia cầm. Sự sai khác chủ yếu về tốc độ mọc lơng được quy
định bởi cặp gen liên kết với giới tính. Biến dị di truyền về sự mọc lơng cũng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............14
14
phụ thuộc vào giới tính. Gia cầm trống cĩ 2 nhiễm sắc thể giới tính mà
hormone lại cĩ tác động ngược chiều với gen liên kết giới tính quy định sự
mọc lơng nhanh nên con trống mọc lơng chậm hơn con mái.
Cĩ thể chọn những gia cầm cĩ tốc độ mọc lơng nhanh ngay từ khi 1
ngày tuổi theo độ lài của lơng cánh và 10 ngày tuổi theo độ dài của lơng đuơi.
Những con cĩ tốc độ mọc lơng nhanh thì ngay khi mới nở, lơng cánh hàng sơ
cấp đã cĩ 5 – 7 lơng ống nhỏ, chiều dài lơng cánh hơn chiều dài lơng tơ trên
thân khoảng 30%; 10 ngày tuổi lơng đuơi đã cĩ độ dài khoảng 1,0 – 1,5cm;
chúng bắt đầu mọc lơng đuơi ở ngày tuổi thứ 5. Những con mọc lơng chậm, ở
tuổi này hầu như chưa mọc lơng đuơi, phải đến 20 ngày tuổi lơng đuơi mới
bắt đầu mọc.
Cơ thể thủy cầm được bao phủ bởi một lớp da và lơng rất dày. Mối
tương quan giữa cường độ mọc lơng và khối lượng cơ thể vịt ở 28 ngày tuổi
là rất cao. Trong chăn nuơi vịt, người ta thường quan sát tốc độ mọc lơng ở 20
và 30 ngày tuổi; ở 20 ngày tuổi, vịt cĩ lơng vai, 30 ngày tuổi vịt cĩ lơng cánh.
Pingel (1976) đề nghị xác định tốc độ mọc lơng ở vịt bằng cách đo chiều dài
lơng cánh thứ 4 hàng thứ nhất, tuổi giết thịt thích hợp nhất khi chiều dài lơng
cánh đạt 13cm.
Croutte và Carville cũng cho biết, việc xác định tuổi giết mổ thích hợp
đối với ngan liên quan rất lớn đến độ phát triển lơng. Ngan mái 10 tuần tuổi,
lơng cánh đã thành thục và ở ngan trống là 11 tuần tuổi.
Sự thành thục của ống lơng cánh cĩ tầm quan trọng đối với việc vặt
lơng được dễ dàng và sự trình bày thân thịt được đẹp mắt. Giết mổ quá sớm
hay quá muộn đều khơng đem lại hiệu quả kinh tế. Xác định được tuổi giết
mổ thích hợp sẽ cho ta tỷ lệ thịt xẻ cao, thịt nạc nhiều, chất lượng thịt thơm
ngon hơn.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............15
15
- Nhiệt độ
Trong điều kiện nuơi tự nhiên như ở nước ta, việc đảm bảo yêu cầu
nhiệt độ trong chăn nuơi gia cầm là rất khĩ vì nhiệt độ mơi trường chênh lệch
nhau giữa mùa đơng và mùa hè là khá cao. Vào mùa hè, nhiệt độ quá cao làm
giảm lượng thức ăn thu nhận, tăng cường độ hơ hấp dẫn đến sự giảm khối
lượng cơ thể do mất nhiều năng lượng. Mùa đơng nhiệt độ thấp cĩ thể khắc
phục bằng cách che chắn nhưng lại làm giảm độ thơng thống chuồng nuơi,
khiến gia cầm dễ mắc các bệnh về hơ hấp.
ðối với thủy cầm nuơi thịt, tiêu chuẩn nhiệt độ thường khơng địi hỏi
quá khắt khe như với gà vì thủy cầm cĩ sức chống chịu tốt hơn gà. Tuy nhiên,
việc đảm bảo nhiệt độ trong khoảng cho phép cũng vẫn rất quan trọng, đặc
biệt là trong 3 - 4 tuần tuổi đầu.
Nhiệt độ tối thích cho vịt trong 3 tuần tuổi đầu như sau:
+ Tuần thứ nhất: 35 – 240C
+ Tuần thứ hai: 24 – 180C
+ Tuần thứ ba: 18 – 170C
ðối với ngan, nhiệt độ trong 4 tuần tuổi đầu cần đảm bảo như sau:
+ Tuần thứ nhất: 31 – 320C
+ Tuần thứ hai: 30 – 310C
+ Tuần thứ ba: 29 – 300C
+ Tuần thứ tư: 26 – 270C
Nhiệt độ chuồng nuơi cần cố gắng ổn định suốt ngày đêm. ðĩ là một
trong những yếu tố vơ cùng quan trọng đối với ngan và vịt con, đặc biệt là
trong tuần tuổi thứ nhất. Nếu tuần đầu khơng đảm bảo đủ ấm cho chúng, về
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............16
16
sau đàn ngan, vịt sẽ phát triển khơng đồng đều, dễ cảm nhiễm bệnh tật, tốc độ
sinh trưởng giảm sút.
- Ẩm độ
Một đặc tính của thủy cầm là khi ăn cần cĩ nước đi kèm, chính vì vậy
mà trong điều kiện chăn nuơi cơng nghiệp chuồng nuơi thủy cầm thường rất
ẩm ướt. Chất độn chuồng bị ẩm ướt như vậy, thức ăn dễ bị nấm mốc, tạo điều
kiện cho vi khuẩn phân huỷ axit nucleic trong phân và chất độn chuồng, làm
tăng hàm lượng NH3 gây ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ của gia cầm như làm
cho gia cầm bị mù, bị hen, dễ mắc các bệnh cầu trùng, newcastle, E. coli… Vì
vậy cần hết sức lưu ý việc thơng thống chuồng nuơi, giúp gia cầm cĩ đủ O2,
thải bớt khí CO2 và các chất cặn bã khác.
- Ánh sáng
Gia cầm rất nhạy cảm với ánh sáng. Ánh sáng cĩ ảnh hưởng lớn tới sự
sinh trưởng, phát triển và các chức năng sinh dục của cơ thể gia cầm. Thời
gian chiếu sáng dài sẽ làm tăng lượng thu nhận thức ăn, nhưng lại làm giảm
hiệu quả sử sụng thức ăn. ðể gia cầm cĩ tốc độ sinh trưởng tốt nhất cần chú ý
điều chỉnh thời gian chiếu sáng thích hợp.
Ngồi ra, các yếu tố như độ thơng thống, mật độ chuồng nuơi, quy
trình chăm sĩc nuơi dưỡng… cũng đều ảnh hưởng tới sức sinh trưởng của gia
cầm. Trong chăn nuơi ngan và vịt thịt, mật độ nuơi thường là 5 – 15 con/m2
tùy theo độ tuổi. Mật độ nuơi quá cao sẽ làm khối lượng cơ thể gia cầm tăng
chậm, tiêu tốn thức ăn cao, tỷ lệ hao hụt lớn và thường gây hiện tượng mổ cắn
nhau. Khi các yếu tố mơi trường này khơng đạt tiêu chuẩn, nĩ sẽ làm ảnh
hưởng trực tiếp đến sức đề kháng, khả năng thu nhận thức ăn từ đĩ làm ảnh
hưởng khơng nhỏ đến sinh trưởng và phát triển của cơ thể vật nuơi. Do vậy
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............17
17
cần phải đảm bảo điều kiện chuồng nuơi cĩ độ thơng thống tốt, cung cấp đủ
oxy, mật độ nuơi và chế độ chiếu sáng thích hợp để tăng hiệu quả chăn nuơi.
2.1.2. Sức sống và khả năng kháng bệnh của gia cầm
Sức sống là sự chống đỡ đối với các nguyên nhân gây chết. Sức sống
của gia cầm cao hay thấp phụ thuộc vào bản chất di truyền của giống và sự
cản nhiễm bệnh tật, sức chống đỡ với các điều kiện bất lợi của mơi trường. ðể
sức sống cao thì khả năng kháng bệnh phải tốt. Khả năng kháng bệnh chính là
tính khơng cảm thụ đối với bệnh của cơ thể sống cũng như khả năng chống lại
bệnh tật của cơ thể. Sức kháng bệnh là tính trạng do nhiều gen kiểm sốt và
chịu ảnh hưởng nhiều của điều kiện mơi trường. Sức kháng bệnh cĩ thể là
bẩm sinh hoặc do tập nhiễm.
Sức sống của gia cầm được tính bằng tỷ lệ nuơi sống sau một thời gian.
Tính trạng này cĩ hệ số di truyền thấp (h2 = 0,05 – 0,1) nên sức sống của gia
cầm con phụ thuộc chủ yếu vào mơi trường. Vì vậy, để cải tiến tính trạng này
phải dùng phương pháp chọn lọc theo gia đình mới cĩ khả năng mang lại hiệu
quả cao qua các thế hệ.
Sức đề kháng ở các giống, dịng khác nhau là khác nhau. Nhìn chung,
các giống gia cầm nội cĩ sức đề kháng tốt hơn so với các giống gia cầm nhập
nội. Thậm chí các cá thể khác nhau thì sức đề kháng cũng khác nhau. Con
trống cĩ sức đề kháng mạnh hơn con mái do cĩ sự khác nhau về hormon.
Sức sống của gia cầm được xác định theo các giai đoạn khác nhau: giai
đoạn gột, giai đoạn dị, giai đoạn hậu bị đến tuổi trưởng thành và giai đoạn
sinh sản đến hết thời gian sử dụng. Tùy theo các giống, dịng và mục đích
chăn nuơi khác nhau mà phân chia các giai đoạn. Ví dụ, ở ngan nuơi thịt
thường chia thành 3 giai đoạn: 0 – 3 tuần tuổi, 4 – 7 tuần tuổi và 8 – 12 tuần
tuổi. Ở vịt nuơi thịt thường chia thành 2 giai đoạn: 0 – 2 tuần tuổi và 3 – 7
(hoặc 3 – 8) tuần tuổi.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............18
18
Như vậy, sức sống và khả năng kháng bệnh của gia cầm phụ thuộc vào
di truyền và ngoại cảnh, trong đĩ ngoại cảnh giữ vai trị quan trọng. Vì thế
trong chăn nuơi, để nâng cao tỷ lệ sống, sức đề kháng bệnh cũng như giảm
tổn thất do bệnh tật cần tiến hành các biện pháp thú y kết hợp chăm sĩc và
nuơi dưỡng thích hợp với từng đối tượng và độ tuổi của vật nuơi.
2.1.3. Hiệu quả sử dụng thức ăn của gia cầm
Hiệu quả sử dụng thức ăn được đánh giá dựa trên mức độ tiêu tốn thức
ăn cho một đơn vị sản phẩm. Trong chăn nuơi gia cầm thịt thương phẩm, hiệu
quả sử dụng thức ăn là mức độ tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng trọng; nĩi cách
khác nĩ chính là tỷ lệ chuyển hĩa thức ăn để đạt được tốc độ tăng trọng. Nếu
tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng trọng cao thì hiệu quả sử dụng thức ăn của đàn
gia cầm đĩ là khơng tốt và ngược lại đàn gia cầm nào cĩ hiệu quả sử dụng
thức ăn tốt thì tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng trọng phải thấp.
Chi phí thức ăn thường chiếm khoảng 70% giá thành của sản phẩm
chăn nuơi. Vì vậy, hiệu quả sử dụng thức ăn là một chỉ tiêu kinh tế hết sức
quan trọng, cĩ liên quan trực tiếp đến hiệu quả chăn nuơi; nĩ quyết định tới
giá thành chăn nuơi và là mối quan tâm lớn nhất của các nhà chăn nuơi. ðây
cũng là chỉ tiêu quan trọng trong cơng tác giống vật nuơi nĩi chung và cơng
tác giống gia cầm nĩi riêng.
Theo nghiên cứu của nhiều tác giả, việc chọn lọc về tốc độ tăng trọng
thường đi kèm theo sự cải tiến hiệu quả thức ăn.
Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng trọng phụ thuộc vào độ tuổi. Khi con vật
cịn non thì chỉ tiêu này thấp, càng về sau lượng thức ăn tiêu tốn cho 1kg tăng
trọng càng cao. Ví dụ, tiêu tốn thức ăn trung bình/1kg tăng trọng của vịt
thương phẩm CV Super M2 giai đoạn 4, 6 và 8 tuần tuổi lần lượt là 1,77kg;
2,08kg và 2,76kg (Nguyễn ðức Trọng và cộng sự, 2002) [30]. Tiêu tốn thức
ăn/kg tăng trọng của vịt CV Super M dịng trống giai đoạn 0 – 6 tuần tuổi,
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............19
19
giai đoạn 0 – 7 tuần tuổi và giai đoạn 0 – 8 tuần tuổi lần lượt là 2,31kg,
2,63kg và 3,09kg; chỉ tiêu này ở dịng mái tương ứng là 2,44kg, 2,75kg và
3,20kg. Tiêu tốn thức ăn/1kg tăng trọng của vịt CV Super M ở 8 tuần tuổi cao
gấp 3,71 lần (dịng trống) và 3,86 lần (dịng mái) so với tuần tuổi thứ nhất
(Dương Xuân Tuyển và cộng sự, 1993) [34]. Ngan Pháp R71 nuơi thịt cĩ tiêu
tốn thức ăn ở các giai đoạn 4, 8, 10 và 12 tuần tuổi lần lượt là 1,87kg; 2,42kg;
2,72kg và 3,08kg (Phùng ðức Tiến và cộng sự, 2003) [23]. Kết quả này cho
thấy rõ quy luật tiêu tốn thức ăn tăng lên theo thời gian nuơi.
Hiệu quả sử dụng thức ăn cịn phụ thuộc vào tính biệt, khí hậu, thời tiết,
chế độ chăm sĩc, nuơi dưỡng cũng như tình hình sức khỏe của đàn gia cầm.
Hiệu quả sử dụng thức ăn cĩ liên quan chặt chẽ với tốc độ sinh trưởng
của gia cầm. Trong cùng một chế độ dinh dưỡng, cùng một giống, tại một thời
điểm, những lơ cĩ tốc độ sinh trưởng cao hơn thì hiệu quả sử dụng thức ăn
cũng tốt hơn. Hệ số tương quan giữa khối lượng cơ thể với tiêu tốn thức ăn
thường rất cao, từ 0,5 – 0,9; cịn tương quan giữa tốc độ sinh trưởng và tiêu
tốn thức ăn là tương quan nghịch, thường là âm (từ -0,2 đến -0,8) (Chambers
và cộng sự, 1984) [46]. Tiêu tốn thức ăn ít thì gia cầm khơng những lớn
nhanh mà mức độ tích lũy mỡ bụng cũng thấp, chất lượng thịt được tăng lên.
Do vậy, bên cạnh việc chọn lọc nhằm tăng hiệu quả sử dụng thức ăn thì việc
định ra thời gian giết thịt phù hợp cũng gĩp phần làm giảm chi phí thức ăn và
làm tăng hiệu quả chuyển hĩa thức ăn. Tuy nhiên việc rút ngắn thời gian nuơi
cũng cĩ thể làm giảm tỷ lệ thịt lườn, tăng tỷ lệ da và mỡ. Vì thế mà trong
chăn nuơi phải tùy giống, dịng, mùa vụ, phương thức nuơi và điều kiện nuơi
dưỡng mà định ra thời gian nuơi thích hợp.
Yếu tố thức ăn và chế độ nuơi dưỡng cũng cĩ ảnh hưởng rất lớn đến
hiệu quả sử dụng thức ăn. Thức ăn cung cấp cho cơ thể sinh vật năng lượng
và vật chất để xây dựng, kiến tạo tế bào, giúp sinh vật sinh trưởng và phát
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............20
20
triển. Vì vậy mà thức ăn cĩ ảnh hưởng đến tồn bộ sự sống và sức sản xuất
của vật nuơi; chỉ khi vật nuơi được cung cấp đầy đủ dinh dưỡng mới cho năng
suất cao, nhanh xuất chuồng và rút ngắn thời gian nuơi. Theo Nguyễn Thị
Mai (1994) [9], sử dụng mức năng lượng và protein thích hợp trong khẩu
phần sẽ làm giảm mức độ tiêu tốn thức ăn của gia cầm broiler. ðối với gia
cầm, ở giai đoạn cịn non, nhu cầu protein trong khẩu phần cao hơn ở các giai
đoạn khác. Mức năng lượng trong khẩu phần phải phù hợp với mức protein
trong khẩu phần. Vịt nuơi thịt được nuơi bằng khẩu phần cĩ năng lượng cao
và mức protein thấp sẽ sớm béo, tích lũy mỡ nhanh, khả năng lớn bị hạn chế.
Khi vịt ở giai đoạn vỗ béo được nuơi với khẩu phần cĩ năng lượng cao, tỷ lệ
protein hợp lý sẽ cho hiệu quả vỗ béo cao hơn.
Vịt con đặc biệt nhạy cảm với độc tố aflatoxin, khi thức ăn chứa 0,1mg
aflatoxin/1kg thức ăn thì chỉ số tiêu hĩa thức ăn tăng lên 11,98% và cịn cao
hơn ở mức 0,2mg aflatoxin/1kg thức ăn (Bird, 1986) [42].
Dạng thức ăn cũng ảnh hưởng đến chi phí thức ăn. Thường thì thức ăn
dạng viên cĩ chi phí thức ăn thấp hơn nuơi bằng dạng bột. Các kết quả nghiên
cứu đã chứng tỏ rằng vịt được ăn thức ăn dạng viên sẽ tiết kiệm hơn thức ăn
dạng bột do thức ăn ít bị rơi vãi, do đĩ giảm được tiêu tốn thức ăn trên một
đơn vị sản phẩm.
Phương thức cho ăn cũng ảnh hưởng đến khả năng sử dụng thức ăn.
ðối với cách cho ăn tự do, hiệu quả sử dụng thức ăn kém hơn cách cho ăn
theo định lượng, tức là cho ăn hạn chế. Tuy nhiên, trong chăn nuơi gia cầm
thịt, cách cho ăn tự do vẫn là phổ biến vì người chăn nuơi cho rằng như vậy
mới tạo điều kiện cho vật nuơi phát huy hết tiềm năng sinh trưởng, lớn nhanh,
rút ngắn thời gian nuơi.
Tiêu tốn thức ăn là một chỉ tiêu cĩ ý nghĩa quyết định hiệu quả kinh tế
trong chăn nuơi. ðể hạ thấp tiêu tốn thức ăn cần thực hiện cho gia cầm ăn
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............21
21
theo nhu cầu phù hợp với đặc điểm sinh lý, độ tuổi; cân đối tốt nhất các thành
phần dinh dưỡng (nhằm phát huy hết tiềm năng di truyền sinh trưởng); giảm
thời gian nuơi vỗ béo; kết hợp với quá trình chọn lọc. ðồng thời, người chăn
nuơi cũng phải lựa chọn phương pháp chăm sĩc, nuơi dưỡng phù hợp với kiểu
vật nuơi và hồn cảnh nuơi.
2.1.4. Sức sản xuất thịt ở gia cầm và các yếu tố ảnh hưởng
2.1.4.1. Khái niệm về sức sản xuất thịt
Sức sản xuất thịt là khả năng tạo nên khối lượng cơ ở độ tuổi đem giết
thịt mà mang lại hiệu quả kinh tế cao. Sức sản xuất thịt là đặc điểm kinh tế
quan trọng của gia cầm. Sức sản xuất thịt phụ thuộc vào khối lượng cơ thể, sự
phát triển của hệ cơ, kích thước và khối lượng khung xương. Nĩ được biểu thị
bằng khối lượng (năng suất) và chất lượng thịt ở tuổi giết thịt.
- Năng suất thịt
Năng suất thịt ở gia cầm được đánh giá bằng tỷ lệ thân thịt. Tỷ lệ thân
thịt là tỷ lệ phần trăm của khối lượng thân thịt so với khối lượng sống của gia
cầm. Năng suất của các thành phần thân thịt là tỷ lệ phần trăm của các phần
so với thân thịt, năng suất cơ là tỷ lệ phần trăm của cơ so với thân thịt
(Chambers, 1990) [46]. Theo kết quả tổng hợp của nhiều tác giả, tỷ lệ các
thành phần của thân thịt như sau: khối lượng sống của gia cầm 100%, khối
lượng thân thịt chiếm khoảng 64% (trong đĩ 52% là thịt và 12% là xương);
phủ tạng chiếm khoảng 6%; máu, lơng, đầu, chân, ruột chiếm khoảng 17% và
tỷ lệ hao hụt khi giết mổ chiếm khoảng 13% (dẫn theo Trần Thị Mai Phương,
2004) [14].
Năng suất thịt được biểu thị bằng các chỉ tiêu chính như khối lượng
sống, khối lượng thân thịt, khối lượng thịt đùi và khối lượng thịt ngực (thịt
lườn). Ở gia cầm broiler người ta thường tính thêm các chỉ tiêu khác như tỷ lệ
phần ăn được, tỷ lệ thân thịt, tỷ lệ thịt đùi, tỷ lệ thịt ngực và tỷ lệ mỡ bụng.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............22
22
Theo Ricard và Rouvier (1967) [62], mối tương quan giữa khối lượng sống và
khối lượng thịt xẻ là khá cao (0,9) cịn giữa khối lượng sống và khối lượng
mỡ bụng thì thấp hơn (0,2 – 0,5) (dẫn theo Nguyễn Thị Thúy Mỵ, 1997) [13].
Khối lượng cơ ngực và cơ đùi so với khối lượng thân thịt là chỉ tiêu
phản ánh rõ nhất khả năng cho thịt của gia cầm. Thơng thường, khi tỷ lệ thân
thịt cao thì tỷ lệ cơ ngực, cơ đùi cũng cao và ngược lại. Tỷ lệ thịt đùi so với
khối lượng sống cĩ khuynh hướng giảm đi khi tuổi tăng lên; trong khi tỷ lệ
thịt lườn lại tăng lên theo tuổi. ðây chính là một căn cứ quan trọng để lựa
chọn tuổi giết mổ thích hợp (Decarville, Decroutte, 1978) [7].
- Chất lượng thịt
Chất lượng thịt được phản ánh qua thành phần hĩa học và giá trị dinh
dưỡng của thịt như nước, protein, mỡ, hydratcacbon, vitamin, khống và một
số chất cần thiết khác. ðặc tính vật lý của thịt cũng biểu thị chất lượng thịt, đĩ
là độ pH, màu sắc, hàm lượng nước liên kết (khả năng giữ nước), độ mềm
(chất lượng cảm quan), độ dai (hàm lượng collagen), hao hụt về khối lượng
khi chế biến. Chất lượng thịt cịn liên quan đến một số chỉ tiêu về sinh - hĩa
học, ví dụ trong thịt khơng được tồn dư các chất độc hại như độc tố, nấm, kim
loại nặng, kháng sinh, hormone…
Thân thịt của thủy cầm chủ yếu là các mơ cơ bắp, cĩ thể bao gồm cả
lipit nội bào, lipit cơ và lipit dưới da. Chất lượng của thân thịt phụ thuộc vào
sản lượng của các thành phần đặc biệt như lườn, đùi và những mơ đặc biệt
như nạc, mỡ, xương, da cũng như sự trình bày thân thịt.
Theo Klem (1985), Pingel và Knust (1992), chất lượng thịt thủy cầm
được đánh giá qua các chỉ tiêu:
+ Giá trị dinh dưỡng (tỷ lệ phần trăm của protein, mỡ, nước).
+ Giá trị giác quan (vẻ ngồi, mùi vị, nước nhựa, độ mềm).
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............23
23
+ Giá trị cơ năng (khả năng giữ nước, khả năng nhũ dịch hĩa, khả năng
dùng để chế biến tiếp theo).
+ Giá trị vệ sinh (sự nhiễm khuẩn, khơng chứa dư cặn chất hĩa học).
Trong các chỉ tiêu trên người ta chú ý nhất đến giá trị dinh dưỡng và
giá trị giác quan. Trong cấu tạo thân thịt, nếu tăng được tỷ lệ thịt sẽ làm tăng
hàm lượng protein, giảm lượng mỡ, tăng giá trị dinh dưỡng. Khi phân tích
thành phần thân thịt xẻ của ngan, vịt và con lai Mulard, Pingel (1989) cho
thấy tỷ lệ xương trong thịt xẻ của Mulard thấp hơn so với ngan và đều cao
hơn so với vịt. Tỷ lệ da và mỡ dưới da ở ngan và Mulard giảm khi tuổi tăng
lên, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng.
Thành phần hĩa học của thịt được xác định qua phân tích các lượng
chất trong thịt. Tỷ lệ các chất này trong thịt phụ thuộc vào giống, giới tính và
cấu trúc mơ ở các phần khác nhau của thân thịt. Thành phần hĩa học của thịt
phụ thuộc vào đặc trưng sinh học của lồi. Các giống gia cầm khác nhau thì
thành phần hĩa học của thịt khác nhau. Tuy nhiên, trong cùng một chế độ
chăm sĩc, nuơi dưỡng, cùng một giống thì khơng cĩ sự sai khác về thành
phần hĩa học của thịt.
Thịt gia cầm cũng như thịt các loại gia súc khác, thành phần hĩa học
bao gồm protein, hydratcacbon, lipit, vitamin, chất khống và nước. Nhìn
chung thịt gia cầm cĩ giá trị sinh học cao. Nĩ được biểu hiện bằng mức dinh
dưỡng cao, tính ngon miệng và khả năng đồng hĩa tốt.
Thịt gia cầm trung bình cĩ 18% protein. Giá trị dinh dưỡng của thịt
được đánh giá qua tỷ lệ các chất cĩ trong thành phần của tổ chức cơ. Các tổ
chức cơ càng nhiều thì giá trị dinh dưỡng của thịt càng cao. Tổ chức mỡ càng
nhiều thì hàm lượng protein càng giảm và độ hấp thu thấp đi. Sự phân bố mỡ
trong thớ thịt và tỷ lệ xương cũng cĩ ý nghĩa quan trọng, nĩ làm giảm chất
lượng của thịt. Giá trị dinh dưỡng của các loại thịt gia cầm khác nhau cũng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............24
24
khác nhau. Thành phần hĩa học của thịt một số lồi gia cầm được biểu thị ở
bảng 2.2.
Bảng 2.2: Thành phần hĩa học của thịt gia cầm (%)
Lồi Nước Protein thơ Lipit thơ
Vật chất chiết
khơng cĩ nitơ
Tro
Gà 72,6 25,5 1,6 0,4 1,4
Ngỗng 37,9 15,2 42,6 0,1 0,5
Vịt 72,8 21,1 9,2 0,4 0,2
Gà tây 66,3 23,7 8,5 0,5 0,3
(Neumeister, 1979 – Theo Nguyễn Minh Quang, 1994)
Thịt các lồi thủy cầm ở các phần khác nhau đều cĩ màu đỏ. Màu của
thịt thủy cầm khơng phụ thuộc vào vị trí và chức năng của cơ như ở gà và gà
tây. (Ở gà và gà tây, cơ ngực và cơ cánh cĩ màu trắng, cơ đùi và các cơ cịn
lại cĩ màu sẫm hơn và màu đỏ).
Hàm lượng protein trong thịt ngực (thịt lườn, thịt ức) thường cao hơn
trong thịt đùi khoảng 2%, hàm lượng mỡ giảm 2,5 lần.
Giá trị dinh dưỡng của thịt gia cầm cao khơng những biểu hiện ở mức
độ protein cao mà cịn biểu hiện ở chỗ chứa đầy đủ các nhĩm chất dinh dưỡng
cần thiết ở mức độ cân đối như năng lượng, các khống chất và các vitamin.
Tính ngon miệng của thịt gia cầm cịn liên quan đến đặc điểm hình thái
của tổ chức cơ (đường kính, cấu trúc sợi cơ…) và tính chất lý học của nĩ (độ
mềm và độ ướt). ðặc điểm này khác nhau ở các lồi và các giống gia cầm
khác nhau. Những sợi cơ của gia cầm rất mỏng, các tổ chức liên kết giữa
chúng nhỏ hơn so với các loại gia súc khác. Ở ngỗng và vịt, những sợi cơ dày
hơn, mơ liên kết giữa chúng thơ hơn so với ở thịt gà và gà tây. Ngay trong
cùng một giống thì đường kính sợi cơ của con đực cũng lớn hơn ở con cái. Sự
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............25
25
khác nhau này cịn tăng dần theo tuổi của gia cầm. Ví dụ, đường kính sợi cơ
của gà Rhode 1 ngày tuổi là 8,5µ thì ở 30 ngày tuổi là 21,8µ và ở 60 ngày tuổi
là 36,6µ.
Chambers (1990) [46] khi xác định thành phần thịt xẻ của gà Cornish
và gà Plymouth Rock cùng con lai của chúng đã thấy rằng thịt của các dịng
gà khác nhau thì khác nhau về tỷ lệ nước, protein, mỡ. Cũng theo nghiên cứu
này thì tốc độ sinh trưởng tương quan âm với tỷ lệ mỡ (-0,39) và tương quan
dương với tỷ lệ protein (0,53), độ ẩm (0,32) và khống tổng số (0,14).
2.1.4.2. Những chỉ tiêu đánh giá sức sản xuất thịt của gia cầm
- Những chỉ tiêu đánh giá sức sản xuất thịt trên gia cầm sống
+ Khối lượng cơ thể gia cầm
Khối lượng cơ thể là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá khả năng cho thịt
của gia cầm khi cịn sống. Khối lượng cơ thể phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác
nhau và cĩ ảnh hưởng đến hiệu quả chăn nuơi gia cầm thịt thương phẩm. Tùy
lồi, giống gia cầm, trình độ chăn nuơi và thị hiếu của người tiêu dùng mà
khối lượng và tuổi giết thịt sẽ khác nhau. ðể cĩ hiệu quả kinh tế, tuổi giết thịt
của hầu hết các loại gia cầm khơng nên vượt quá 10 – 12 tuần tuổi.
+ Tốc độ mọc lơng
Thường đánh giá bằng tốc độ mọc lơng cánh ở 1 ngày tuổi và tốc độ
mọc lơng đuơi ở 10 ngày tuổi của gia cầm.
+ Ngoại hình và sự phát triển của cơ ngực
Thường được đánh giá thơng qua trạng thái béo hay gầy của cơ thể, độ
dài của cơ ngực và độ lớn của gĩc ngực. Pingel (1969) cho biết, cĩ mối tương
quan dương giữa độ dày của cơ ngực với các số đo và tỷ lệ (%) thịt ức của
ngan, vịt và ngỗng. Bochno và Mazanowski (1988) cịn chú ý đến cả chu vi
lườn. Theo các ơng thì các giống vịt thịt lúc 49 ngày tuổi cĩ chu vi lườn biến
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............26
26
động từ 32,5 – 35,7cm; chiều dài lườn từ 12,3 – 14,6cm; độ dày cơ lườn từ
1,4 – 1,9cm.
+ Tiêu tốn và chi phí thức ăn cho 1 kg tăng trọng
ðây là chỉ tiêu rất quan trọng khi đánh giá khả năng cho thịt của gia
cầm. Nuơi gia cầm thịt thương phẩm chỉ cĩ hiệu quả cao khi tiêu tốn và chi
phí thức ăn cho 1 kg tăng trọng thấp.
+ Khả năng sinh sản của đàn mẹ
Chỉ tiêu tổng hợp rất quan trọng khi đánh giá sức sản xuất thịt là năng
suất thịt hàng năm tính trên một gia cầm mẹ. Vì thế khả năng sinh sản của gia
cầm bố mẹ hay cụ thể là số gia cầm con sinh ra từ một gia cầm mái trong một
năm là một chỉ tiêu cần phải tính đến.
+ Tỷ lệ nuơi sống của con non và đàn mẹ
Tỷ lệ nuơi sống là tỷ lệ phần trăm giữa số gia cầm sống đến cuối kỳ và
số con đầu kỳ. Tỷ lệ nuơi sống cĩ ảnh hưởng rất lớn đến năng suất và hiệu
quả chăn nuơi. ðây là một chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật luơn phải tính đến trong
bất kỳ một loại hình chăn nuơi nào.
- Những chỉ tiêu đánh giá sức sản xuất thịt khi giết mổ
+ Tỷ lệ thịt mĩc hàm
Tỷ lệ thịt mĩc hàm là tỷ lệ phần trăm giữa khối lượng thịt mĩc hàm và
khối lượng sống. Khối lượng mĩc hàm là khối lượng sống sau khi cắt tiết, vặt
lơng và bỏ tồn bộ nội tạng.
+ Tỷ lệ thân thịt (thịt xẻ)
Tỷ lệ thân thịt cĩ thể tính bằng hai cơng thức. Tỷ lệ thân thịt là tỷ lệ
phần trăm giữa khối lượng thân thịt và khối lượng thịt mĩc hàm hoặc khối
lượng sống. Khối lượng thân thịt là khối lượng thịt mĩc hàm đã cắt đầu ở
đoạn giữa xương chẩm và xương atlat, cắt chân ở đoạn giữa khớp khuỷu.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............27
27
+ Tỷ lệ thịt ngực (thịt ức, thịt lườn)
Tỷ lệ thịt ngực cũng cĩ thể tính bằng hai cơng thức. Tỷ lệ thịt ngực là
tỷ lệ phần trăm giữa khối lượng thịt ngực trái nhân với 2 và khối lượng sống
hoặc khối lượng thân thịt.
+ Tỷ lệ thịt đùi
Tương tự ta cũng cĩ, tỷ lệ thịt đùi là tỷ lệ phần trăm giữa khối lượng
thịt đùi trái nhân với 2 và khối lượng sống hoặc khối lượng thân thịt.
+ Tỷ lệ phần ăn được
Tỷ lệ phần ăn được là tỷ lệ phần trăm giữa khối lượng phần ăn được và
khối lượng sống. Phần ăn được bao gồm da, cơ, mỡ và nội tạng ăn được. Nội
tạng ăn được bao gồm tim, gan đã bỏ túi mật, dạ dày cơ đã bỏ màng sừng và
chất chứa bên trong.
2.1.4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sức sản xuất thịt của gia cầm
- Kiểu thể trạng
Hướng sản xuất của gia cầm phần lớn được xác định bằng kiểu hình thể
trạng, nĩ liên quan mật thiết đến ngoại hình và thể chất của các dịng, giống
khác nhau. Gia cầm kiểu hình thịt thường cĩ khối lượng, kích thước lớn, cơ
thể rộng và sâu, bộ lơng vũ xốp, đầu to, mào nhỏ, lưng rộng, phẳng. Ngực rất
phát triển, xương lườn, xương lưỡi hái dài và thẳng, gĩc ngực rộng, cơ ngực
và cơ đùi chiếm tỷ lệ cao so với khối lượng tồn cơ. Chân vững chắc, ống
chân to, bàn chân dày. Thể chất rắn chắc, bụng kém phát triển, khả năng đẻ
kém hơn so với các giống kiêm dụng và kém hơn rất nhiều so với các giống
chuyên trứng. Tất cả các giống gà tây, ngỗng và một số giống vịt đều cĩ kiểu
hình chuyên thịt rất đặc trưng.
Kiểu thể trạng khơng những ảnh hưởng đến năng suất mà cịn liên quan
đến chất lượng thịt gia cầm. Nĩ liên quan đến tỷ lệ các tổ chức thịt, cấu trúc
của tổ chức cơ, thành phần hố học và giá trị dinh dưỡng của thịt.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............28
28
- Lồi, giống
Các lồi khác nhau thì khả năng cho thịt cũng khác nhau. Nĩ biểu hiện
rõ rệt nhất là chỉ tiêu khối lượng cơ thể ở tuổi trưởng thành. Gà tây trưởng
thành cĩ khối lượng 14 – 18kg, ngỗng trưởng thành cĩ khối lượng 6 – 8kg, vịt
thịt 3 – 4kg, gà 2 – 4kg và bồ câu 0,5 – 1,0kg. Trong cùng một lồi, sự khác
biệt về khối lượng giữa các giống cũng rất lớn. Ví dụ, các giống vịt hướng thịt
cĩ khối lượng gấp đơi các giống hướng trứng, gà giống kiêm dụng nặng hơn
gà giống hướng trứng từ 500 – 700g (15% – 30%).
- Giới tính
Thơng thường như một quy luật, con trống thường nặng hơn con mái.
ðặc biệt ở gà tây khối lượng con trống và con mái khác nhau rõ rệt, con trống
nặng hơn con mái tới 50 – 60%. Ở gà, vịt, ngan, ngỗng con trống thường nặng
hơn con mái cùng giống 25 – 30%. Sự khác nhau về khối lượng giữa con
trống và con mái là do các các gen liên kết giới tính xác định. Theo
Decarville, Decroutte (1985) [7], tỷ lệ thịt xẻ của vịt phụ thuộc vào tính biệt;
vịt đực Bắc Kinh cĩ tỷ lệ thịt xẻ là 61% trong khi ở vịt mái là 60,3%. Theo
Lewcsuk và cộng sự (1984) [58], khối lượng thịt xẻ của vịt trống Cherry
Valley cao hơn khối lượng thịt xẻ của vịt mái là 72g. Theo Pingel (1989) [60],
tỷ lệ thịt xẻ ở ngan trống là 62,6% và ở ngan mái là 61,9%. Decarville,
Croutte cũng cho biết, ngan mái 10 tuần tuổi và ngan trống 11 tuần tuổi cĩ tỷ
lệ thịt xẻ (tính cả phần phủ tạng ăn được) là 68 – 70%, khơng tính phủ tạng là
64 – 66%.
Ngồi ra, người ta cịn nhận thấy khối lượng của gia cầm cịn khác
nhau theo tuổi và theo cá thể. Khối lượng gia cầm thường tăng dần suốt năm
đầu và bắt đầu tăng chậm hoặc ngừng tăng từ năm thứ hai. Khối lượng gia
cầm 2 tuổi nặng hơn gia cầm 1 tuổi từ 10 – 20%. ðào ðức Long, Lê Xuân
ðồng (19._.15,10 12,22
SEM - 2,1 1,5 0,02 0,04 0,03 0,15 0,23 0,18
P - 0,006 0,006 0,596 0,706 0,664 0,596 0,706 0,766
Ghi chú: Trong cùng một cột, sự sai khác giữa các giá trị trung bình cĩ một
chữ cái khác nhau là cĩ ý nghĩa với P<0,05. C1 = Chế độ 1, C2 = Chế độ 2,
C3 = Chế độ 3
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............91
91
Khơng thấy cĩ ảnh hưởng tương tác giữa dịng vịt và chế độ cho ăn đến
tiêu tốn và chi phí thức ăn của vịt CV Super M (bảng 4.18). Tuy nhiên, khi
khảo sát quan hệ tương tác này, chúng tơi thấy, ở cả hai dịng vịt M2 và M3,
chế độ cho ăn hạn chế 2 tuần trước khi xuất chuồng đạt hiệu quả sử dụng thức
ăn tốt hơn, mức tiêu tốn và chi phí thức ăn cho 1kg tăng trọng cũng thấp nhất.
Theo Dương Xuân Tuyển và cộng sự (2004) [36], tiêu tốn thức ăn/kg
tăng trọng của vịt CV Super M lai 4 máu (V2517) là 2,58kg.
Vịt CV Super M2 nuơi thương phẩm đến 7 tuần tuổi, tiêu tốn thức
ăn/kg tăng trọng là 2,27kg (Nguyễn ðức Trọng và cộng sự, 2002) [30].
Theo kết quả nghiên cứu của Phùng ðức Tiến và cộng sự (2009) [26],
tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng của vịt CV Super M là 2,44kg; số liệu tương
ứng ở các cơng thức lai CV Super M x CV Super M3; CV Super M3; CV
Super M x Super Heavy; Super Heavy lần lượt là 2,38; 2,41; 2,30 và 2,28kg.
Cũng theo kết quả của nghiên cứu này, chi phí thức ăn/kg tăng trọng của các
cơng thức lai trên lần lượt là 16344; 15955; 16187; 17860 và 17649 đồng.
So sánh với các kết quả nghiên cứu trên, chúng tơi nhận thấy mặc dù
hiệu quả sử dụng thức ăn của đàn vịt thí nghiệm khơng được cải thiện nhiều
nhưng về chi phí thức ăn cuối cùng tính trên 1kg tăng trọng thì đàn vịt thí
nghiệm của chúng tơi là thấp hơn. Từ đĩ cĩ thể kết luận, các dịng vịt CV
Super M2 và CV Super M3 nuơi theo quy trình và chế độ cho ăn trong thí
nghiệm là cĩ cải thiện tích cực về hiệu quả kinh tế.
4.2.4. Một số chỉ tiêu năng suất và chất lượng thịt
ðể đánh giá khả năng cho thịt của đàn vịt thí nghiệm, chúng tơi tiến
hành mổ khảo sát 24 vịt đực và 24 vịt cái cĩ khối lượng trung bình đàn ở giai
đoạn kết thúc thí nghiệm 7 tuần tuổi và tính tốn các phần thân thịt, thịt xẻ,
thịt đùi, thịt ngực và mỡ bụng. Kết quả được trình bày ở các bảng 4.19, bảng
4.20, bảng 4.21 và bảng 4.22.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............92
92
Số liệu ở bảng 4.19 cho thấy, dịng CV Super M3 tỏ ra cĩ ưu thế hơn
dịng M2 về tỷ lệ thịt xẻ và tỷ lệ thịt lườn. Tính trung bình trống mái, tỷ lệ thịt
xẻ của dịng M3 cao hơn dịng M2 là 2,31% (P = 0,001). ðặc biệt là tỷ lệ thịt
lườn của dịng M3 cao hơn 24,12% so với dịng M2 với P = 0,000.
Bảng 4.19: Ảnh hưởng của dịng vịt đến năng suất thịt (%)
Giới tính Chỉ tiêu Dịng M2 Dịng M3 SEM P
Thịt xẻ 71,8 72,9 0,42 0,073
Thịt đùi 12,0 12,3 0,50 0,625
Thịt lườn 12,8a 16,2b 0,41 0,000
Trống
Mỡ bụng 1,94a 1,71b 0,03 0,001
Thịt xẻ 72,2a 74,4b 0,33 0,001
Thịt đùi 11,5 11,7 0,41 0,726
Thịt lườn 13,2a 17,6b 0,41 0,000
Mái
Mỡ bụng 1,91a 1,77b 0,02 0,001
Thịt xẻ 72,0a 73,7b 0,30 0,001
Thịt đùi 11,7 11,9 0,30 0,619
Thịt lườn 12,9a 17,0b 0,32 0,000
Trung
bình
Mỡ bụng 1,93a 1,74b 0,02 0,001
Ghi chú: Trong cùng một hàng, sự sai khác giữa các giá trị trung bình cĩ một
chữ cái khác nhau là cĩ ý nghĩa với P<0,05
Như chúng ta đã biết, tỷ lệ cơ lườn của vịt tăng dần theo tuổi. Theo
Phùng ðức Tiến và cộng sự (2009) [26], khi giết thịt ở 8 tuần tuổi, vịt lai CV
Super M x CV Super M3 cũng chỉ đạt mức tỷ lệ cơ lườn là 17,00%; vịt lai CV
Super M x Super Heavy cịn cĩ tỷ lệ cơ lườn thấp hơn là 16,70%. Cịn theo
Nguyễn ðức Trọng và cộng sự (2009) [31] thì tỷ lệ cơ lườn của vịt Super M3
Super Heavy thương phẩm giết mổ lúc 7 tuần tuổi là 16,88%. Như vậy, so với
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............93
93
các dịng vịt chuyên dụng thịt trên thị trường hiện nay, vịt CV Super M3 trong
thí nghiệm của chúng tơi cĩ tỷ lệ thịt lườn ở mức tương đương.
Tỷ lệ mỡ bụng của dịng M3 (1,74%) cũng thấp hơn dịng M2 (1,93%)
với P = 0,001.
Tương tự như các kết quả nghiên cứu trên ngan Pháp, chế độ cho ăn
khơng ảnh hưởng đáng kể đến tỷ lệ thịt xẻ và tỷ lệ thịt đùi của vịt CV Super
M (bảng 4.20). Nhưng chế độ ăn hạn chế dài (chế độ 3) cĩ xu hướng làm
giảm tỷ lệ thịt lườn ở vịt mái. Tỷ lệ thịt lườn của vịt ở chế độ 1 và chế độ 2,
chế độ 2 và chế độ 3 là như nhau nhưng ở chế độ 1 và 3 là khác nhau. Tỷ lệ
thịt lườn của vịt nuơi theo chế độ 1 lớn hơn so với tỷ lệ thịt lườn của vịt nuơi
theo chế độ 3 với P = 0,026.
Bảng 4.20: Ảnh hưởng của chế độ cho ăn đến năng suất thịt (%)
Giới tính Chỉ tiêu Chế độ 1 Chế độ 2 Chế độ 3 SEM P
Thịt xẻ 72,7 71,8 72,6 0,51 0,325
Thịt đùi 12,5 12,1 11,9 0,62 0,841
Thịt lườn 14,6 14,4 14,5 0,50 0,939
Trống
Mỡ bụng 1,94a 1,81b 1,73c 0,04 0,016
Thịt xẻ 72,8a 74,3b 72,7a 0,41 0,025
Thịt đùi 11,8 11,5 11,4 0,50 0,842
Thịt lườn 16,6a 15,2ab 14,5b 0,51 0,026
Mái
Mỡ bụng 1,92a 1,83b 1,76c 0,02 0,001
Thịt xẻ 72,9 73,0 72,7 0,37 0,811
Thịt đùi 12,1 11,8 11,6 0,36 0,635
Thịt lườn 15,7 14,8 14,5 0,39 0,092
Trung
bình
Mỡ bụng 1,94a 1,82b 1,75c 0,02 0,001
Ghi chú: Trong cùng một hàng, sự sai khác giữa các giá trị trung bình cĩ một
chữ cái khác nhau là cĩ ý nghĩa với P<0,05
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............94
94
Khơng thấy cĩ hiện tượng tương tự ở vịt trống. Tính trung bình trống
mái thì khơng cĩ sự khác nhau về mặt thống kê về tỷ lệ thịt xẻ, tỷ lệ thịt đùi
và tỷ lệ thịt lườn ở các chế độ cho ăn khác nhau. Chỉ cĩ tỷ lệ mỡ bụng là giảm
dần cùng với sự kéo dài của thời gian cho ăn hạn chế. Tức là, vịt nuơi ở chế
độ 3 cĩ tỷ lệ mỡ bụng thấp nhất (1,75%), sau đĩ đến vịt nuơi ở chế độ 2
(1,82%) và cao nhất là ở vịt nuơi theo chế độ 1 (1,94%) (P = 0,001).
Bảng 4.21 cho thấy khơng cĩ ảnh hưởng tương tác giữa dịng vịt và chế
độ cho ăn đến tỷ lệ một số thành phần thân thịt của vịt CV Super M. ðối với
cả hai dịng vịt M2 và M3, chế độ cho ăn khơng ảnh hưởng đến tỷ lệ thịt xẻ,
tỷ lệ thịt đùi và tỷ lệ thịt lườn (P > 0,05).
Bảng 4.21: Ảnh hưởng tương tác giữa dịng vịt và chế độ cho ăn đến năng
suất thịt (%)
Dịng M2 Dịng M3 Giới
tính
Chỉ tiêu
C1 C2 C3 C1 C2 C3
SEM P
Thịt xẻ 72,6 70,7 72,1 72,9 72,8 73,2 0,71 0,460
Thịt đùi 12,7 12,0 11,2 12,2 12,1 12,7 0,87 0,532
Thịt lườn 12,9 13,0 12,4 16,4 15,8 16,6 0,70 0,573
Trống
Mỡ bụng 2,07 1,92 1,84 1,81 1,70 1,63 0,06 0,917
Thịt xẻ 72,1 73,2 71,2 73,5 75,4 74,2 0,57 0,405
Thịt đùi 11,8 11,5 11,1 11,8 11,5 11,7 0,70 0,850
Thịt lườn 15,2 12,1 12,3 17,9 18,2 16,7 0,71 0,078
Mái
Mỡ bụng 2,00 1,89 1,84 1,85 1,78 1,68 0,03 0,793
Thịt xẻ 72,4 71,9 71,6 73,3 74,1 73,8 0,52 0,415
Thịt đùi 12,3 11,7 11,1 11,9 11,8 12,1 0,51 0,366
Thịt lườn 13,9 12,6 12,3 17,5 17,0 16,6 0,55 0,705
Trung
bình
Mỡ bụng 2,04 1,90 1,84 1,83 1,74 1,66 0,03 0,644
Ghi chú: C1 = Chế độ 1, C2 = Chế độ 2, C3 = Chế độ 3
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............95
95
Một nghiên cứu khác của Fan và cộng sự (2008) [50] cũng cho thấy,
việc giảm năng lượng và protein ăn vào khơng ảnh hưởng đến năng suất thịt
đùi và thịt lườn ở vịt Bắc Kinh. Các kết quả tương tự cũng thấy trên gà broiler
(Leeson và cộng sự, 1996 [57]; Yalcin và cộng sự, 1998 [70]; Dozier và cộng
sự, 2006 [49]). Như vậy, việc cho ăn hạn chế 1 hay 2 tuần trước khi giết mổ
đối với 2 dịng vịt CV Super M trong thí nghiệm của chúng tơi khơng làm ảnh
hưởng đến năng suất thịt đùi cũng như thịt lườn ở vịt.
Thành phần hĩa học của thịt thể hiện một phần chất lượng thịt. Các chỉ
tiêu chủ yếu được đánh giá thơng qua thịt đùi và thịt ngực bao gồm tỷ lệ vật
chất khơ, protein thơ và mỡ thơ. Kết quả phân tích được chúng tơi trình bày ở
bảng 4.22.
Khi khảo sát đến tỷ lệ mỡ thơ trong thịt lườn cả da (bảng 4.22), chúng
tơi thấy, dịng M3 tỏ ra cĩ ưu thế hơn dịng M2 về tỷ lệ mỡ thơ trong thịt lườn
cả da. Chỉ tiêu này ở dịng M3 thấp hơn rất đáng kể so với dịng M2 (thấp hơn
18,20% với P = 0,001). Dịng M2 cĩ tỷ lệ mỡ thơ trung bình là 19,72% cịn
dịng M3 cĩ tỷ lệ mỡ thơ trung bình là 16,13%.
Tương tự như các kết quả nghiên cứu trên ngan Pháp, áp dụng chế độ
hạn chế thức ăn khơng những làm giảm đáng kể tỷ lệ mỡ bụng mà cịn làm
giảm tỷ lệ mỡ thơ trong thịt lườn cả da ở vịt CV Super M. Mức độ giảm phụ
thuộc vào mức độ cho ăn hạn chế. Vịt nuơi theo chế độ 3 cĩ tỷ lệ mỡ thơ
trong thịt lườn cả da thấp nhất là 17,21%; các số liệu tương ứng ở chế độ 2 và
chế độ 1 là 17,81% và 18,76% (P = 0,001).
Khơng thấy cĩ ảnh hưởng tương tác giữa dịng vịt và chế độ cho ăn đến
tỷ lệ mỡ bụng và hàm lượng mỡ thơ trong thịt lườn cả da ở vịt CV Super M.
Tuy nhiên, dịng M3 vẫn tỏ ra cĩ ưu thế hơn về giảm tích lũy mỡ mặc dù điều
kiện nuơi dưỡng tương tự như dịng M2.
Tr
ườ
n
g
ð
ại
họ
c
N
ơn
g
n
gh
iệ
p
H
à
Nộ
i –
Lu
ận
vă
n
th
ạc
sĩ
n
ơn
g
n
gh
iệ
p
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
96
96
Bả
n
g
4.
22
:
Th
àn
h
ph
ần
hĩ
a
họ
c
củ
a
th
ịt
lư
ờ
n
cả
da
(%
)
Tr
ốn
g
M
ái
Tr
u
n
g
bì
n
h
V
C
K
M
ỡ
th
ơ
Pr
o
te
in
th
ơ
V
C
K
M
ỡ
th
ơ
Pr
o
te
in
th
ơ
V
C
K
M
ỡ
th
ơ
Pr
o
te
in
th
ơ
D
ịn
g
M
2
38
,
18
a
20
,
01
a
16
,
12
a
38
,
14
a
19
,
43
a
16
,
21
a
38
,
16
a
19
,
72
a
16
,
16
a
D
ịn
g
M
3
35
,
79
b
16
,
03
b
18
,
65
b
35
,
86
b
16
,
23
b
18
,
54
b
35
,
83
b
16
,
13
b
18
,
59
b
SE
M
0,
34
0,
16
0,
22
0,
40
0,
20
0,
19
0,
25
0,
13
0,
13
Ả
n
h
hư
ở
n
g
củ
a
dị
n
g
v
ịt
P
0,
00
1
0,
00
1
0,
00
1
0,
00
2
0,
00
1
0,
00
1
0,
00
1
0,
00
1
0,
00
1
C
1
36
,
40
18
,
71
a
17
,
42
36
,
78
18
,
81
a
17
,
47
36
,
59
18
,
76
a
17
,
45
C
2
37
,
49
18
,
06
b
17
,
30
36
,
92
17
,
56
b
17
,
33
37
,
2
17
,
81
b
17
,
31
C
3
37
,
08
17
,
31
c
17
,
43
37
,
31
17
,
11
c
17
,
32
37
,
19
17
,
21
c
17
,
37
SE
M
0,
42
0,
20
0,
27
0,
49
0,
25
0,
24
0,
31
0,
16
0,
16
Ả
n
h
hư
ở
n
g
củ
a
ch
ế
đ
ộ
ch
o
ăn
P
0,
21
3
0,
00
1
0,
92
7
0,
74
1
0,
00
1
0,
87
5
0,
29
3
0,
00
1
0,
83
6
C
1
37
,
28
20
,
82
16
,
12
38
,
49
20
,
41
16
,
32
37
,
89
20
,
62
16
,
22
C
2
38
,
61
20
,
14
16
,
15
37
,
53
19
,
16
16
,
22
38
,
07
19
,
65
16
,
18
D
ịn
g
M
2
C
3
38
,
66
19
,
08
16
,
09
38
,
40
18
,
72
16
,
09
38
,
53
18
,
90
16
,
09
C
1
35
,
51
16
,
59
18
,
73
35
,
07
17
,
21
18
,
63
35
,
29
16
,
91
18
,
68
C
2
36
,
36
15
,
98
18
,
45
36
,
31
15
,
97
18
,
43
36
,
34
15
,
97
18
,
44
D
ịn
g
M
3
C
3
35
,
49
15
,
53
18
,
76
36
,
21
15
,
50
18
,
55
35
,
85
15
,
52
18
,
66
SE
M
0,
59
0,
28
0,
38
0,
69
0,
35
0,
33
0,
44
0,
23
0,
23
Ả
n
h
hư
ở
n
g
tư
ơ
n
g
tá
c
gi
ữ
a
dị
n
g
v
ịt
v
à
ch
ế
đ
ộ
ch
o
ăn
P
0,
50
1
0,
43
6
0,
88
0,
31
6
0,
99
9
0,
93
3
0,
50
3
0,
73
3
0,
79
5
G
hi
ch
ú:
Tr
o
n
g
cù
n
g
m
ột
cộ
t,
ở
cù
n
g
m
ột
n
hâ
n
tố
,
sự
sa
i k
há
c
gi
ữa
cá
c
gi
á
tr
ị t
ru
n
g
bì
n
h
cĩ
m
ột
ch
ữ
cá
i k
há
c
n
ha
u
là
cĩ
ý n
gh
ĩa
vớ
i P
<
0,
05
.
VC
K
=
vậ
t c
hấ
t k
hơ
,
C1
=
Ch
ế
độ
1,
C2
=
Ch
ế
độ
2,
C3
=
Ch
ế
độ
3
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............97
97
Thơng qua các chỉ tiêu giết mổ trên, chúng tơi rút ra kết luận rằng, dịng
M3 cĩ ưu thế hơn dịng M2 về tỷ lệ mỡ bụng cũng như hàm lượng mỡ thơ.
ðiều này rất cĩ ý nghĩa thực tế vì thị hiếu người tiêu dùng ngày càng ưa
chuộng các sản phẩm thịt cĩ tỷ lệ chất béo thấp. ðể đáp ứng thị hiếu này của
người tiêu dùng thì chế độ cho ăn hạn chế trước khi xuất chuồng là thích hợp.
Tuy nhiên thời gian hạn chế thế nào là tùy vào mục đích của người chăn nuơi
vì nếu hạn chế thời gian dài thì sẽ làm giảm khối lượng xuất chuồng. Theo
khuyến cáo của chúng tơi thì nên cho vịt ăn hạn chế 1 tuần trước khi xuất
chuồng vì với chế độ ăn hạn chế này thì khối lượng cơ thể vịt khơng giảm
đáng kể mà lại làm giảm bớt được tỷ lệ mỡ bụng trong thân thịt cũng như tỷ
lệ mỡ thơ trong thịt lườn cả da.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............98
98
Phần thứ năm
KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
5.1. KẾT LUẬN
Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu, một số kết luận được rút ra như sau:
ðối với ngan Pháp:
1. Trong điều kiện chăn nuơi tập trung, mặc dù cĩ sự khác biệt giới tính
rất lớn về tốc độ sinh trưởng nhưng phương thức chăn nuơi thích hợp nhất là
nuơi chung trống mái. Với cách nuơi này, ngan trống đạt khối lượng cao hơn
3,34% lúc 10 tuần tuổi và 5,48% lúc 12 tuần tuổi. Khối lượng ngan mái
khơng cĩ sự khác biệt rõ ràng.
2. Thời điểm xuất chuồng đạt hiệu quả kinh tế cao (khơng tính đến tỷ lệ
thịt lườn) là vào lúc 10 tuần tuổi. Nếu xuất chuồng vào thời điểm này thì nên
áp dụng chế độ cho ăn hạn chế trong 2 tuần trước khi giết mổ sẽ làm giảm
tiêu tốn và chi phí thức ăn từ 3 – 4% và giảm tỷ lệ mỡ bụng từ 21 – 28%.
ðối với vịt CV Super M:
1. Dịng CV Super M3 tỏ ra ưu việt hơn về tốc độ sinh trưởng, hiệu quả
sử dụng thức ăn và năng suất cho thịt so với dịng CV Super M2 mặc dù cùng
được nuơi dưỡng bằng các tiêu chuẩn, khẩu phần ăn và chế độ dinh dưỡng
như nhau. Tính trung bình trống mái, khối lượng dịng M3 lúc 7 tuần tuổi cao
hơn 9,20%, tiêu tốn thức ăn thấp hơn 7,42%, tỷ lệ thịt lườn cao hơn 31,78%
cịn tỷ lệ mỡ bụng thấp hơn 9,84% so với dịng M2.
2. Áp dụng chế độ cho ăn hạn chế tuy làm giảm khối lượng cơ thể của
vịt nhưng lại giúp hạn chế lượng mỡ bụng cũng như tỷ lệ mỡ thơ trong thịt
lườn cả da. Vì vậy, tùy theo mục đích của mình mà người chăn nuơi cĩ thể áp
dụng chế độ cho ăn hạn chế 1 hoặc 2 tuần trước khi xuất chuồng.
5.2. ðỀ NGHỊ
Cho được sản xuất thử
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............99
99
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Nguyễn Ân (1979), Nghiên cứu một số tính trạng về năng suất của vịt Bầu
ở một số địa phương miền Bắc Việt Nam, Luận án Phĩ Tiến sĩ Khoa học
Sinh học, Hà Nội.
2. Nguyễn Ân, Hồng Gián, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện, Trần Xuân Thọ
(1983), Di truyền học động vật, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.
3. Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn (2008), Chiến lược Phát triển
chăn nuơi đến năm 2020, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.
4. Lương Thị Bột, Nguyễn ðức Trọng, Ngơ Văn Vĩnh (2006), “Kết quả
nghiên cứu một số chỉ tiêu về khả năng sản xuất của ngan R71 ơng, bà
nuơi tại Trung tâm Nghiên cứu vịt ðại Xuyên”, Báo cáo khoa học, Viện
Chăn nuơi.
5. Braudsche H., H. Bulche (1978), Cơ sở sinh học của nhân giống và nuơi
dưỡng gia cầm (Nguyễn Chí Bảo dịch), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
6. Dương Thị Anh ðào, Phùng ðức Tiến, Mạc Thị Quý và cộng sự (2003),
“Chọn lọc nâng cao khả năng sản xuất của dịng ngan Pháp Siêu nặng”,
Báo cáo khoa học, Viện Chăn nuơi.
7. Decarville H., A. Decroutte (1978), Ngan – Vịt, (ðào Hữu Thanh, Dương
Cơng Thuận, Mai Phụng dịch, 1985), NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.
8. Phạm ðức Hồng (2008), Nghiên cứu khả năng sản xuất của ngan Pháp
R71SL nhập nội, Luận văn Thạc sĩ Nơng nghiệp, Hà Nội.
9. Nguyễn Mạnh Hùng, Hồng Thanh, Bùi Hữu ðồn, Nguyễn Thị Mai
(1994), Chăn nuơi gia cầm, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.
10. Hồng Thị Lan, Nguyễn ðức Trọng, Hồng Văn Tiệu, Phạm Văn Trọng,
Lê Hùng Thắng, Nguyễn Văn Thái, Nguyễn Thị Hiên, Nguyễn Hồng Vĩ và
cộng sự (1999), “Nghiên cứu nhân thuần chọn lọc qua 6 thế hệ vịt CV
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............100
100
Super M dịng ơng, dịng bà tại Trung tâm nghiên cứu vịt ðại Xuyên”, Báo
cáo khoa học Chăn nuơi thú y 1998 – 1999 (Huế 28 – 30/6/1999), Phần
Chăn nuơi gia cầm, Hội đồng Khoa học Ban động vật thú y, Bộ Nơng
nghiệp và Phát triển nơng thơn.
11. Lê Viết Ly, Nguyễn Thị Minh, Phạm Văn Trượng, Hồng Văn Tiệu
(1998), “Kết quả nghiên cứu một số tính năng sản xuất của nhĩm vịt Cỏ
màu cánh sẻ qua 6 thế hệ”, Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn
nuơi 1996 – 1997, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.
12. Trần ðình Miên, Nguyễn Hải Quân, Vũ Kính Trực (1975), Chọn giống và
nhân giống gia súc, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.
13. Nguyễn Thị Thúy Mỵ (1997), Khảo sát so sánh khả năng sản xuất của gà
broiler 49 ngày tuổi thuộc các giống AA, Avian, BE nuơi vụ hè thu tại Thái
Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Nơng nghiệp, ðại học Nơng Lâm Thái Nguyên.
14. Trần Thị Mai Phương (2004), Nghiên cứu khả năng sinh sản, sinh trưởng
và phẩm chất thịt của giống gà Ác Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Nơng
nghiệp, Viện Chăn nuơi, Hà Nội.
15. Nguyễn Hải Quân, ðặng Vũ Bình, ðinh Văn Chỉnh, Ngơ ðồn Trinh
(1995), Giáo trình chọn giống và nhân giống gia súc, Trường ðại học
Nơng nghiệp I, Hà Nội.
16. Mạc Thị Quý, Trần Cơng Xuân, Phùng ðức Tiến, Dương Thị Anh ðào,
Trần Thị Cương, Hồng Thanh Hải, Nguyễn Mạnh Hùng, Vũ Thị Thảo
(2002), “Chọn lọc nâng cao khả năng sản xuất của dịng ngan Pháp siêu
nặng”, Báo cáo khoa học, Viện Chăn nuơi.
17. Quách Cơng Thọ (2009), Theo dõi đặc điểm sinh trưởng, khả năng sinh
sản của vịt CV Super M2 thế hệ 13 nuơi tại Trạm nghiên cứu gia cầm Cẩm
Bình – Hải Dương, Luận văn Thạc sĩ Nơng nghiệp, Hà Nội.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............101
101
18. Lê Thị Thúy, Nguyễn Thiện, Bùi Quang Tiến, Lê Viết Ly và cộng sự
(1995), Tuyển tập cơng trình nghiên cứu KHKT gia cầm và động vật mới
nhập 1989 – 1999, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.
19. Bùi Quang Tiến, “Phương pháp mổ khảo sát gia cầm”, Thơng tin Khoa học
- Kỹ Thuật Chăn nuơi, số 4/1993, Viện Chăn nuơi.
20. Phùng ðức Tiến (1996), Nghiên cứu một số đặc tính sinh vật học và khả
năng sản xuất của ngan nội tại một số tỉnh phía Bắc, Luận án Thạc sĩ
Khoa học Nơng nghiệp, Hà Nội.
21. Bùi Quang Tiến, Mạc Thị Quý, Trần Cơng Xuân, Trần Thị Cương và cộng
sự (1999), “Kết quả bước đầu nghiên cứu một số đặc điểm sản xuất của
ngan Pháp nuơi tại các tỉnh phía Bắc”, Tuyển tập cơng tình nghiên cứu
khoa học kỹ thuật gia cầm và động vật mới nhập 1989 – 1999, NXB Nơng
nghiệp, Hà Nội.
22. Phùng ðức Tiến, Nguyễn Thiện, Bạch Thị Thanh Dân (2004), Con ngan ở
Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.
23. Phùng ðức Tiến, Trần Cơng Xuân, Dương Thị Anh ðào, Hồng Văn Tiệu,
Vũ Thị Thảo, Trần Thị Cương, Nguyễn Mạnh Hùng, Phạm Nguyệt Hằng,
Trần Văn Hùng (2003), “Kết quả nghiên cứu khả năng sản xuất của ngan
Pháp R71”, Báo cáo khoa học, Viện Chăn nuơi.
24. Phùng ðức Tiến, Trần Cơng Xuân, Dương Thị Anh ðào, Hồng Văn Tiệu
và cộng sự (2003), “Kết quả nghiên cứu khả năng sản xuất của ngan Pháp
R51”, Báo cáo khoa học, Viện Chăn nuơi.
25. Phùng ðức Tiến, Trần Thị Cương, Trần Cơng Xuân và cộng sự (2003),
“Nghiên cứu khả năng sản xuất của các tổ hợp lai giữa 2 dịng ngan Pháp
R51 và Siêu nặng”, Báo cáo khoa học, Viện Chăn nuơi.
26. Phùng ðức Tiến, Nguyễn Ngọc Dụng, Vũ ðức Cảnh, Lê Thị Nga, Nguyễn
Thị Hường, Phạm Thị Xuân, Lê Thị Cẩm, Trần Thị Thu Hằng (2009),
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............102
102
“Nghiên cứu cơng thức lai giữa vịt CV Super M với Super M3 và Super
Heavy”, Báo cáo khoa học, Viện Chăn nuơi.
27. Tiêu chuẩn kỹ thuật nuơi vịt CV Super M (1996), Cơng ty Cherry Valley,
Vương quốc Anh.
28. Nguyễn ðức Trọng, Hồng Thị Lan, Hồng Văn Tiệu, Lê Xuân Thọ,
Phạm Văn Trượng, Nguyễn Thị Minh, Lương Thị Bột (1997), “Kết quả
nghiên cứu khả năng sinh sản của vịt CV Super M qua 5 thế hệ”, Tuyển
tập các cơng trình nghiên cứu khoa học và chuyển giao tiến bộ chăn nuơi
vịt 1981 – 1996, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.
29. Nguyễn ðức Trọng, Hồng Thị Lan, Phạm Văn Trượng, Dỗn Văn Xuân,
Nguyễn Thị Ngọc Liên và cộng sự (2001), “Kết quả theo dõi một số chỉ
tiêu về khả năng sản xuất của giống vịt CV Super M2 nuơi tại trung tâm
nghiên cứu vịt ðại Xuyên”, Báo cáo khoa học chăn nuơi thú y 1999 –
2000, Phần Chăn nuơi gia cầm, Thành phố Hồ Chí Minh.
30. Nguyễn ðức Trọng, Hồng Thị Lan, Phạm Văn Trượng, Dỗn Văn Xuân,
Lương Thị Bột, Nguyễn Thị Ngọc Liên, Lê Xuân Thọ, Lê Sỹ Cương và
cộng sự (2002), “Kết quả nghiên cứu một số chỉ tiêu về khả năng sản xuất
của giống vịt CV Super M2 nuơi tại Trung tâm Nghiên cứu vịt ðại
Xuyên”, Báo cáo khoa học, Viện Chăn nuơi.
31. Nguyễn ðức Trọng, Nguyễn Văn Duy, Dỗn Văn Xuân, ðặng Thị Vui,
Nguyễn Thị Thúy Nghĩa, ðồng Thị Quyên (2009), “Khả năng sản xuất của
vịt CV Super M3 Super Heavy”, Báo cáo khoa học, Viện Chăn nuơi.
32. Phạm Văn Trượng, Nguyễn Thị Minh, Mai Thị Lan (1997), “Những kết
quả ban đầu nuơi vịt Khaki Campbell ở Việt Nam”, Tuyển tập các cơng
trình nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật chăn nuơi vịt 1981 –
1996, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............103
103
33. Dương Xuân Tuyển (1993), “Khả năng sinh trưởng và phát triển của vịt
thương phẩm CV Super M nuơi tại trại vịt VIGOVA thành phố Hồ Chí
Minh”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học chăn nuơi vịt (1988 –
1992), NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.
34. Dương Xuân Tuyển, Nguyễn Văn Diện, Nguyễn Văn Bắc, Vũ Thị Liễu,
Nguyễn Ngọc Huân (1993), “Sử dụng thức ăn địa phương (thĩc, đầu tơm,
cịng) nuơi tại đàn vịt giống CV Super M tại Trại vịt VIGOVA thành phố
Hồ Chí Minh”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học chăn nuơi vịt
(1988 – 1992), NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.
35. Dương Xuân Tuyển (1998), Nghiên cứu một số đặc điểm về tính năng sản
xuất của các dịng vịt ơng bà CV Super M nuơi tại thành phố Hồ Chí
Minh, Luận án Tiến sĩ Khoa học Nơng nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật
Nơng nghiệp Việt Nam.
36. Dương Xuân Tuyển, Nguyễn Văn Bắc, Lê Thanh Hải và Hồng Văn Tiệu
(2004), “Xác định năng suất của vịt bố mẹ và vịt thương phẩm lai 4 dịng
CV Super M tại trại vịt giống VIGOVA”, Báo cáo khoa học, Viện Chăn
nuơi.
37. Trần Quốc Việt, Ninh Thị Len, Lê Văn Huyên và Bùi Thị Hồng (2010),
“Nhu cầu năng lượng, protein và một số axit amin thiết yếu (lysine,
methionine) của ngan Pháp nuơi thịt trong điều kiện chăn nuơi tập trung”,
Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn nuơi, tháng 4/2010.
38. Trần Quốc Việt, Ninh Thị Len, Lê Văn Huyên và Nguyễn Thị Ngân
(2010), “Nhu cầu năng lượng, protein và một số axit amin thiết yếu
(lysine, methionine) của vịt CV Super M nuơi thịt trong điều kiện chăn
nuơi tập trung”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn nuơi, tháng 4/2010.
39. Trần Cơng Xuân, Phùng ðức Tiến, Trần Thị Cương, Mạc Thị Quý, Hồng
Thanh Hải, Dương Thị Anh ðào, Vũ Thị Thảo, Nguyễn Mạnh Hùng, ðỗ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............104
104
Văn Hoan (2002), “Nghiên cứu lai kinh tế giữa hai dịng ngan Pháp R51
và Siêu nặng”, Báo cáo khoa học, Viện Chăn nuơi.
Tiếng Anh
40. Abdelsamie R.E., D.J. Farell (1985), “Carcass composition and carcass
characteristics of ducks”, Duck Production Science and World Practice,
New England.
41. Apparent ileal digestibility of crude protein and essential amino acids in
feedstuffs for poultry (1998), Ajinomoto Animal Nutrition.
42. Bird R.S. (1986), “The future of modern duck production, breed and
husbandry in Southeast Asia”, Duck Production Science and World
Practice, University of New England, Armidale, Australia.
43. Blair R., R.C. Newberry, and E.E. Gardiner (1993), “Effects of lighting
pattern and dietary tryptophan supplementation on growth and mortality in
broilers”, Poultry Science, 72, pp. 495 – 502.
44. Boekholt H.A., P.H. Van Der Grinten, V.V.A.M. Schreurs, M.J.N. Los,
and C.P. Leffering (1994), “Effect of dietary energy restriction on
retention of protein, fat and energy in broiler chickens”, British Poultry
Science, 35, pp. 603 – 614.
45. Chambers J.R. (1990), “Chapter 25 - Genetics of growth and meat
production in chickens”, Poultry breeding and genetics, Elsevier Inc,
USA.
46. Chambers J.R., D.E. Bernon, and J.S. Gavora (1984), Synthesis and
parameters of new population of meat-type chickens, Theoretical Applied
Genetics.
47. Cherry Valley (2006), Super M3 Grandparent Management Manual,
Cherry Valley Farms Limited, Rothwell, Market Rasen, Lincolnshire, LN7
6BJ, England.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............105
105
48. Clayton G.A. and J.C. Powell (1979), “Growth, food conversion, carcass
yield and their heritability in ducks (Anas platyrhynchos)”, British Poultry
Science.
49. Dozier W.A., C.J. Price, M.T. Kidd, A. Corzo, J. Anderson, and S.L.
Branton (2006), “Growth performance, meat yield, and economic
responses of broilers fed diets varying in metabolizable energy from thirty
to fifty-nine days of age”, The Journal of Applied Poultry Research, 15,
pp. 367 – 382.
50. Fan H.P., M. Xie, W.W. Wang, S.S. Hou, and W. Huang (2008), “Effects
of Dietary Energy on Growth Performance and Carcass Quality of White
Growing Pekin Ducks from Two to Six Weeks of Age”, Poultry Science,
87, pp. 1162 – 1164.
51. Farhat A. and E.R. Chavez (1999), “Effects of Line, Dietary Protein, Sex,
Age, and Feed Withdrawal on Insulin-Like Growth Factor-I in White
Pekin Ducks”, Poultry Science, 78, pp. 1307 – 1312.
52. Ghaffari M., M. Shivazad, M. Zaghari, and R. Taherkhani (2007), “Effects
of different levels of metabolizable energy and formulation of diet based
on digestible and total amino acid requirements on performance of male
broiler”, International Journal of Poultry Science, 6, pp. 276 – 279.
53. Gonzales E., J. Buyse, M.M. Loddi, T.S. Takita, N. Buys, and E.
Decuypere (1998), “Performance, incidence of metabolic disturbances and
endocrine variables of food-restricted male broiler chickens”, British
Poultry Science, 39, pp. 671 – 678.
54. Jackson S., J.D. Summers, and S. Leeson (1982), “Effect of dietary protein
and energy on broiler performance and production costs”, Poultry Science,
61, pp. 2232 – 2240.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............106
106
55. Jensen J.F. (1983), “Method of dissection of broiler carcasses and
description of parts”, World’s Poultry Science Journal, 39, p. 64.
56. Kschischan M., A. Wagner, U. Knust, H. Pingel, and D. Koehler (1995),
“Effect of different fattening methods on Mullards and Pekin ducks”,
Proc., 10th European Symposium on Waterfowl, World’s Poultry Science
Association, Halle (Saale) Germany.
57. Leeson S. and J.D. Summers (1996), “Broiler response to dietary energy”,
Poultry Science, 75, pp. 529 – 535.
58. Lewcsuk A., A. Mazanowski, R. Bochno, M. Raniszewska, and K. Wawro
(1984), “The composition of growth and carcasses of duck from different
lines”, Animal British Association.
59. Morris T.R. (2004), “Nutrition of chicks and layers”, World’s Poultry
Science Journal, 60, pp. 5 – 18.
60. Pingel H. and R. Klemm (1989), “Effective breeding program in
waterfowl for improving breast testing and feed conversion ratio”, Proc.,
8th International Symposium on Waterfowl, Hungary.
61. Rearing guide muscovy ducks young breeders, vol. 1 and vol. 2 (2006),
Grimaud Freres Selection, La Corbiere 49450 Roussay, France.
62. Ricard F.H. and R. Rouvier (1967), “Study of the anatomical composition
of the chicken”, Poultry Science Association.
63. Robinson F.E., H.L. Classen, J.A. Hanson, and D.K. Onderka (1992),
“Growth performance, feed efficiency and the incidence of skeletal and
metabolic disease in full-fed and feed-restricted broiler and roaster
chickens”, The Journal of Applied Poultry Research, 1, pp. 33 – 41.
64. Scott M.L. and W.F. Dean (1991), Nutrition and Management of Ducks,
ML Scott of Ithaca, Ithaca, New York.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............107
107
65. Siregar A.P., R.B. Cumming, and D.J. Farrell (1982), “The Effects of
Variation in the Energy and Protein Contents of Diets on Biological
Performance and Carcass Characteristics”, The Nutrition of Meat-Type
Ducks, Australian Journal of Agricultural Research 33, pp. 865 – 875.
66. Summers J.D., D. Spratt, and J.L. Atkinson (1992), “Broiler weight gain
and carcass composition when fed diets varying in amino acid balance,
dietary energy and protein level”, Poultry Science, 71, pp. 263 – 273.
67. Tai C. (1989), Utilization and performance of waterfowl in the Republic of
China on Taiwan, ASPAC Food & Fertilizer Technology Centre.
68. Tottori J., R. Yamaguchi, Y. Murakawa, M. Sato, K. Uchida, and S.
Tateyama (1997), “The use of feed restriction for mortality control of
chickens in broilers farms”, Avian Disease, 41, pp. 433 – 437.
69. Urdaneta-Rincon M. and S. Leeson (2002), “Quantitative and Qualitative
Feed Restriction on Growth Characteristics of Male Broiler Chickens”,
Poultry Science, 81, pp. 679 – 688.
70. Yalcin S., S. Ozkan, Z. Acikgo, and K. Ozkan (1998), “Influence of
dietary energy on bird performance, carcass parts yields and nutrient
composition of breast meat of heterozygous naked neck broilers reared at
natural optimum and summer temperatures”, British Poultry Science, 39,
pp. 633 – 638.
71. Yu M.W. and F.E. Robinson (1992), “The application of short-term feed
restriction to broiler chicken production: a review”, The Journal of Applied
Poultry Research, 1, pp. 147 – 153.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............108
108
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2886.pdf