Ảnh hưởng của việc bổ sung enzym trong khẩu phần có mức xơ cao đến khả năng tiêu hóa và sinh trưởng của lợn con giống nội và ngoại sau cai sữa

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI LÊ MINH LỊNH ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG ENZYM TRONG KHẨU PHẦN CĨ MỨC XƠ CAO ðẾN KHẢ NĂNG TIÊU HỐ VÀ SINH TRƯỞNG CỦA LỢN CON GIỐNG NỘI VÀ NGOẠI SAU CAI SỮA LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành: CHĂN NUƠI Mã số: 60.62.40 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN THỊ LƯƠNG HỒNG HÀ NỘI - 2007 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ------------------------------- 1 LỜI CAM ðOAN T

pdf97 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2382 | Lượt tải: 3download
Tóm tắt tài liệu Ảnh hưởng của việc bổ sung enzym trong khẩu phần có mức xơ cao đến khả năng tiêu hóa và sinh trưởng của lợn con giống nội và ngoại sau cai sữa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác. Tơi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám ơn và các thơng tin trích dẫn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Lê Minh Lịnh Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ------------------------------- 2 LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài tốt nghiệp, ngồi sự nỗ lực của bản thân tơi cịn nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ quý báu của nhà trường, các thầy giáo, cơ giáo và các bạn đồng nghiệp. Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới PGS.TS. Nguyễn Thị Lương Hồng, Cơ giáo đã trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo tận tình cho tơi trong suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp. Tơi xin cảm ơn chân thành tới các thầy giáo, cơ giáo trong Bộ mơn Thức ăn - Vi sinh - ðồng cỏ Trường ðại học Nơng nghiệp - Hà Nội đã gĩp ý và chỉ bảo để luận văn của tơi được hồn thành. Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám đốc, Các Anh, Chị Phịng Khuyến nơng chăn nuơi Trung tâm Khuyến nơng Quốc gia; Ban lãnh đạo, tập thể cán bộ cơng nhân viên Trạm thử nghiệm thức ăn chăn nuơi - Viện Chăn nuơi đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp. ðể hồn thành luận văn này, tơi cịn nhận được sự động viên khích lệ của những người thân trong gia đình và bạn bè thân hữu. Tơi xin chân thành cảm ơn những tình cảm cao quý đĩ. Tác giả Lê Minh Lịnh Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ------------------------------- 3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADG (Average daily gain) : Tăng trọng bình quân hàng ngày ADF (Acid detergent fiber) : Xơ hồ tan trong a xít BW0,75 (Metabolic body weight): Khối lượng trao đổi (kg) ðC : ðối chứng KL : Khối lượng KPTN : Khẩu phần thí nghiệm LY : Landrace x Yorkshire MC : Mĩng Cái NDF (Neutral detergent fiber) : Xơ hồ tan trong kiềm OM (Organic matter) : Chất hữu cơ TN : Thí nghiệm TT : Tăng trọng FCR (Feed conversion ratio) : Tiêu tốn thức ăn VCK : Vật chất khơ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ------------------------------- 4 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Mức ăn hàng ngày cho lợn con từ 10 - 45 ngày tuổi 15 Bảng 2.2 Nhu cầu nước uống cho lợn 26 Bảng 2.3 Arabinoxylan và beta-glucan trong hạt (g/kg) 29 Bảng 2.4 Các loại thức ăn cĩ trên 100 đơn vị phytase/kg 31 Bảng 2.5 Số lượng và tỷ lệ các giống lợn nái khác nhau ở Việt Nam năm 1998 37 Bảng 2.6 Tiêu tốn thức ăn, chất lượng thịt xẻ và cơ cấu đàn lợn từ năm 2000 tới năm 2005 38 Bảng 3.7 Tiêu chuẩn dinh dưỡng cho lợn giai đoạn từ 30 - 60 ngày tuổi và từ 60 -120 ngày tuổi (tính % ở dạng sử dụng) 46 Bảng 3.8 Khẩu phần ăn của lợn thí nghiệm (cho 100 kg) 47 Bảng 3.9 Thành phần dinh dưỡng của khẩu phần (tính % ở dạng sử dụng) 48 Bảng 3.10 Sơ dồ bố trí thí nghiệm 49 Bảng 4.11 Ảnh hưởng của việc bổ sung enzym vào khẩu phần đến khả năng tiêu hố chất dinh dưỡng của lợn Mĩng Cái và Landrace x Yorkshire 52 Bảng 4.12 Ảnh hưởng của việc bổ sung enzym vào khẩu phần đến lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày (g /kg BW0,75/ngày ) 56 Bảng 4.13 Ảnh hưởng của việc bổ sung enzym vào khẩu phần đến hiệu quả sử dụng thức ăn và năng suất sinh trưởng của đàn lợn thí nghiệm 60 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ------------------------------- 5 Bảng 4.14 Chi phí thức ăn tính trên kg tăng trọng ở các lơ thí nghiệm (đồng/kg tăng trọng) 67 Bảng 4.15 Ảnh hưởng của việc bổ sung enzym vào khẩu phần đến khả năng phịng bệnh tiêu chảy của lợn con giai đoạn sau cai sữa (30 - 60 ngày tuổi) 68 DANH MỤC BIỂU ðỒ Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ tiêu hố các chất dinh dưỡng của lợn Mĩng Cái và Landrace x Yorkshire (%) 53 Biểu đồ 4.2 Thức ăn tiêu thụ hàng ngày của lợn Mĩng Cái và Landrace x Yorkshire qua các giai đoạn thí nghiệm 58 Biểu đồ 4.3 Diễn biến khối lượng cơ thể của lợn Mĩng Cái và Landrace x Yorkshire từ 30 tới 120 ngày tuổi (kg) 61 Biểu đồ 4.4 Tiêu tốn thức ăn của lợn Mĩng Cái và Landrace x Yorkshire qua các giai đoạn thí nghiệm 61 Biểu đồ 4.5 Diễn biến tăng trọng hàng ngày của lợn Mĩng Cái và Landrace x Yorkshire qua các giai đoạn thí nghiệm 62 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ------------------------------- 6 MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục các chữ viết tắt iii Danh mục bảng iv Danh mục biểu đồ v 1. Mở đầu 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2 2. Tổng quan tài liệu 3 2.1 ðặc điểm sinh lý của lợn con 3 2.1.1 ðặc điểm tiêu hố 3 2.1.2 ðặc điểm sinh trưởng và phát dục 10 2.1.3 ðặc điểm về cơ năng điều tiết nhiệt 10 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ------------------------------- 7 2.1.4 ðặc điểm miễn dịch 12 2.1.5 Vấn đề tập ăn sớm cho lợn con 13 2.2 Nhu cầu dinh dưỡng cho lợn con 15 2.2.1 Nhu cầu về năng lượng của lợn con và lợn đang sinh trưởng 15 2.2.2 Nhu cầu protein và axit amin cho lợn con và lợn đang sinh trưởng 17 2.2.3 Nhu cầu khống chất 20 2.2.4 Nhu cầu các vitamin 23 2.2.5 Nhu cầu nước 25 2.3 Một số chất dinh dưỡng nâng cao tỷ lệ tiêu hố thức ăn và tăng cường sức đề kháng cho lợn con 26 2.3.1 Kháng thể từ lịng đỏ trứng gà 26 2.3.2 Enym thức ăn 27 2.4 Khẩu phần thức ăn chứa nhiều xơ 33 2.4.1 Nguồn thức ăn cho lợn ở Việt Nam 34 2.4.2 Ảnh hưởng của khẩu phần thức ăn chứa nhiều xơ đến tiêu tốn thức ăn, tỷ lệ tiêu hố thức ăn và năng suất sinh trưởng của lợn 35 2.5 Một số giống lợn ở Miền Bắc Việt Nam 36 2.5.1 Lợn Mĩng Cái 37 2.5.2 Các giống lợn ngoại 37 2.5.3 Ảnh hưởng của giống đến khả năng tiêu hố và sinh trưởng của lợn 38 2.6 Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước 39 2.6.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 39 2.6.2 Tình hính nghiên cứu trong nước 42 3. ðối tượng và phương pháp nghiên cứu 45 3.1 ðịa điểm và thời gian nghiên cứu 45 3.2 ðối tượng nghiên cứu 45 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ------------------------------- 8 3.2.1 Gia súc thí nghiệm 45 3.2.2 Thức ăn thí nghiệm 45 3.3 Bố trí thí nghiệm 48 3.4 Phương pháp thu thập số liệu và các chỉ tiêu theo dõi 49 3.4.1 Xác định tỷ lệ tiêu hố một số chất dinh dưỡng của lợn thí nghiệm 49 3.4.2 Xác định khả năng sinh trưởng của lợn thí nghiệm 50 3.5 Phương pháp phân tích mẫu 51 3.6 Phương pháp phân tích số liệu 51 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 52 4.1 Ảnh hưởng của việc bổ sung enzym vào khẩu phần đến khả năng tiêu hố chất dinh dưỡng của lợn Mĩng cái và Landrace x Yorkshire 52 4.2 Ảnh hưởng của việc bổ sung enzym vào khẩu phần đến lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày 55 4.3 Ảnh hưởng của việc bổ sung enzym vào khẩu phần đến hiệu quả sử dụng thức ăn và năng suất sinh trưởng của lợn Mĩng cái và Landrace x Yorkshire58 4.4 Ảnh hưởng của việc bổ sung enzym vào khẩu phần đến khả năng phịng bệnh tiêu chảy của lợn con sau cai sữa 68 5. Kết luận và đề nghị 69 Tài liệu tham khảo 71 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ------------------------------- 9 1. MỞ ðẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI Chăn nuơi lợn là một trong những ưu tiên chính trong lĩnh vực phát triển nơng thơn ở Việt Nam. Từ năm 2000 tới năm 2005, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của đàn lợn đạt 6,0% (Tổng cục thống kê, 2005). Ước tính khoảng 80% trong tổng đàn lợn được nuơi trong các hộ nơng dân theo phương thức truyền thống (Lapar và cộng sự, 2003). Khẩu phần ăn cho lợn trong các hộ nơng dân chủ yếu được dựa trên các nguyên liệu sẵn cĩ của địa phương như cám gạo, gạo tấm, ngơ, rau xanh, các phụ phẩm nơng nghiệp như dây khoai lang, lá sắn, bã sắn và các phụ phẩm sẵn cĩ khác ở địa phương. Các loại thức ăn này cĩ đặc tính hàm lượng xơ cao, hàm lượng protein và năng lượng thấp (Nguyễn Thị Lộc và cộng sự, 1996). Khẩu phần thức ăn cho lợn dựa trên các nguyên liệu này với mức xơ cao cĩ thể làm giảm tỷ lệ tiêu hố năng lượng và các thành phần dinh dưỡng khác (Fernadez và Jorgensen, 1986; Noblet và Le Goff, 2001; Ninh Thị Len và cộng sự, 2006a,b), dẫn tới năng suất sinh trưởng thấp. Trong những năm gần đây, theo xu hướng chăn nuơi lợn ngoại nhằm đáp ứng nhu cầu tăng cao của người tiêu dùng cả về số lượng và chất lượng thịt, các giống lợn ngoại như Landrace, Yorkshire và Duroc ngày càng phát triển nhanh, đặc biệt là ở những vùng ngoại ơ. Tuy nhiên, lợn Mĩng Cái (MC) cĩ khả năng sinh sản, tiêu hố thức ăn xơ và đáp ứng thời tiết nĩng cao hơn so với lợn ngoại. Một số nghiên cứu gần đây cho thấy lợn Mĩng Cái cĩ thể sử dụng khẩu phần thức ăn chứa mức xơ cao đem lại hiệu quả hơn so với lợn lai (Khieu Borin và cộng sự, 2005; Ninh Thị Len và cộng sự, 2006a). Mặt khác, nghiên cứu của Ly và cộng sự (1998) cũng như Kempt và cộng sự (1991) lại khơng quan sát được bất kỳ ảnh hưởng nào của giống lên tỷ lệ tiêu hố của các thành phần dinh dưỡng trong khẩu phần thức ăn xơ cao. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ------------------------------- 10 Khả năng sử dụng khẩu phần thức ăn bao gồm các nguyên liệu kém dinh dưỡng với mức xơ cao của lợn con cịn hạn chế. Bên cạnh đĩ, lợn khơng tiết ra các enzym nội sinh để phân giải xơ (Fernando và Feuchter, 2004). Mặc dù vậy, bằng việc bổ sung enzym vào thức ăn, khả năng tiêu hố của các thành phần dinh dưỡng cĩ thể được nâng cao, dẫn tới hiệu quả về khả năng sản xuất các sản phẩm chăn nuơi như thịt và trứng cũng tăng cao. Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng, khẩu phần thức ăn cho lợn cĩ bổ sung enzym khơng những cải thiện tỷ lệ tiêu hố các thành phần dinh dưỡng thức ăn mà cịn nâng cao năng suất sinh trưởng (Suga và cộng sự, 1978; Omogbenigun và cộng sự, 2004; Xia Meisheng, 2000). Enzym hoạt động cĩ hiệu quả hơn khi bổ sung vào khẩu phần thức ăn cho lợn con (Thomke và Elwinger, 1998) và khi kết hợp với các cơ chất tương ứng (Bach Knudsen, 1997). Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm đánh giá “Ảnh hưởng của việc bổ sung enzym trong khẩu phần cĩ mức xơ cao đến khả năng tiêu hố và sinh trưởng của lợn con giống nội và ngoại sau cai sữa”. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Sử dụng thức ăn cĩ hàm lượng xơ cao (bã sắn) để thay thế một phần ngơ trong khẩu phần ăn cho lợn con giống nội và ngoại sau cai sữa nhằm giảm giá thành thức ăn. - ðánh giá hiệu quả của việc bổ sung enzym trong khẩu phần ăn với mức xơ cao tới khả năng tiêu hố một số chất dinh dưỡng, tiêu tốn thức ăn, khả năng tăng trọng và hiệu quả kinh tế của lợn con sau cai sữa. - Ứng dụng việc bổ sung enzym vào trại chăn nuơi lợn của Viện Chăn nuơi. 1.3 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu, luận án đưa ra được khuyến cáo về việc việc sử dụng khẩu phần thức ăn xơ cao và bổ sung enzym trong cơng thức thức ăn hỗn hợp cho lợn con sau cai sữa và giai đoạn sinh trưởng. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ------------------------------- 11 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 ðẶC ðIỂM SINH LÝ CỦA LỢN CON 2.1.1 ðặc điểm tiêu hố Tiêu hố và hấp thu là chức năng cơ bản của đường tiêu hố. ðường tiêu hố của lợn bao gồm miệng, họng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột tịt và ruột già. Lợn con sinh trưởng, phát dục nhanh song những tuần đầu bị hạn chế do chức năng cơ quan tiêu hố chưa thành thục. 2.1.1.1 Tiêu hố ở miệng Ở miệng, sự nhai làm giảm kích cỡ của các mẩu thức ăn và thức ăn được trộn lẫn với nước bọt. Nước bọt bao gồm 99% nước và 1% cịn lại chứa mucin, muối vơ cơ và men amylaza và lizozym (Mc Donald và cộng sự, 1995) Lợn mới sinh những ngày đầu hoạt tính amylaza nước bọt cao. Tách mẹ sớm, hoạt tính amylaza nước bọt cao nhất ở ngày thứ 14, cịn lợn con do mẹ nuơi phải đến ngày thứ 21. Nước bọt ở tuyến mang tai chứa 0,6 - 2,6% vật chất khơ. Khả năng tiêu hố 16 - 500 đơn vị Vogemut, pH = 7,6 - 8 (Trương Lăng, 2003). Tuỳ lượng thức ăn đưa vào mà lượng tiết khác nhau. Thức ăn ở dạng khơ thì nước bọt tiết ra mạnh, thức ăn ở dạng lỏng thì giảm hoặc ngừng tiết dịch. Lượng nước bọt thay đổi tuỳ theo số lần cho ăn, chất lượng thức ăn. Ăn chỉ 1 loại thức ăn kéo dài sẽ làm tăng nhiệm vụ cho 1 tuyến, gây ức chế, lợn ít thèm ăn. Ăn nhiều loại thức ăn khác nhau, cả 2 tuyến hoạt động, khơng gây ức chế, cho ăn nhiều loại thức ăn đổi bữa thì lợn sẽ thèm ăn, tiết nước bọt liên tục, giúp tiêu hố tốt thức ăn. Do hoạt tính của men amylaza và mantaza cĩ ở trong nước bọt của lợn con mới đẻ ra nhưng dưới 3 tuần tuổi, hoạt tính cịn thấp, do đĩ khả năng tiêu hố tinh bột của lợn con cịn kém, chỉ tiêu hố được khoảng 50% lượng tinh bột ăn vào. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ------------------------------- 12 ðối với tinh bột sống, lợn con tiêu hố càng kém cho nên các loại thức ăn cần được nấu chín trước khi cho lợn con ăn. Sau 3 tuần tuổi, men amylaza và mantaza mới cĩ hoạt tính mạnh nên khả năng tiêu hố tinh bột của lợn con tốt hơn (Kitss, 1956) (dẫn qua Võ Trọng Hốt và cộng sự, 2000) 2.1.1.2 Tiêu hố ở dạ dày Dạ dày lợn cĩ chức năng cả dự trữ và tiêu hố. Lợn con 10 ngày tuổi dung tích gấp 3 lần lúc sơ sinh, lúc 20 ngày gấp 8 lần và lúc 60 ngày tuổi gấp 60 lần (dung tích dạ dày lúc sơ sinh khoảng 0,03l). Sau đĩ tăng chậm đến tuổi trưởng thành đạt 3,5 - 4 lít. (Võ Trọng Hốt và cộng sự, 2000) Dịch vị tiết ra tương ứng với sự phát triển của dung tích dạ dày, tăng mạnh nhất ở 3 - 4 tháng tuổi sau đĩ kém hơn. Lợn con 20 ngày tuổi, phản xạ tiết dịch vị chưa rõ. Ban đêm, lợn mẹ nhiều sữa, kích thích sự tiết dịch vị ở lợn con. Khi cai sữa, lượng dịch vị tiết ra ngày đêm gần bằng nhau. Enzym trong dịch vị đã cĩ từ khi lợn con mới đẻ nhưng trước 20 ngày tuổi chưa thấy khả năng tiêu hố thực tế vì dịch vị thiếu HCl. Sau 25 ngày tuổi, trong dịch vị lợn con mới cĩ HCl ở dạng tự do và men pepsinogen khơng hoạt động mới được HCl hoạt hố thành men pepsin hoạt động và men này mới cĩ khả năng tiêu hố. Hoạt lực của enzym pepsin tăng lên theo tuổi một cách rõ rệt. Ở 9 ngày tuổi tiêu hố 30 mg fibrin trong 19 giờ, 28 ngày tuổi chỉ cần 2 - 3 giờ đến 50 ngày tuổi chỉ cần 1 giờ. (Nguyễn Khắc Tích, 2005) Do thiếu HCl ở dạng tự do nên lợn con dưới 25 ngày tuổi rất dễ bị vi khuẩn cĩ hại xâm nhập vào đường tiêu hố. Chúng ta cĩ thể kích thích tế bào vách dạ dày lợn con tiết ra HCl ở dạng tự do sớm hơn bằng cách bổ sung thức ăn sớm cho lợn con. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ------------------------------- 13 Số lượng, chất lượng thức ăn khác nhau làm tăng tính ngon miệng, dịch vị tiết ra nhiều, tiêu hố cao. Ban đêm tiêu hố cao hơn ban ngày. Ban ngày, sự tiết dịch vị lại nhiều hơn. Những axít chính trong dạ dày là axit lactic, axetic, propionic, cịn axít butiric thì ít hơn. Axít lactic cĩ liên quan đến vi khuẩn lactic. Lợn con 60 ngày tuổi vi khuẩn lactic nhiều hơn ở lợn 120 ngày tuổi. Nĩ giảm khi cân bằng dinh dưỡng hồn tồn, trực khuẩn E.coli cũng giảm khi cân bằng dinh dưỡng hồn tồn. 2.1.1.3 Tiêu hố ở ruột Theo Trương Lăng (2003) thì dung tích ruột non ở lợn con con sơ sinh là 100 ml, 20 ngày tuổi tăng 7 lần, tháng thứ 3 đạt 6 lít, 12 tháng đạt 20 lít. Ruột già ở lợn sơ sinh dung tích 40 - 50 ml, 20 ngày 100 ml, tháng thứ 3 khoảng 2,1 lít, tháng thứ 4 là 7 lít, tháng thứ 7 là 11 - 12 lít. Tiêu hố ở ruột nhờ tuyến tuỵ, tuyến tuỵ tiết ra dịch tuỵ theo ống dẫn tuỵ Wirsung đổ vào tá tràng (chức năng ngoại tiết). Dịch tuỵ cĩ ý nghĩa rất quan trọng đối với sự tiêu hố: dịch tuỵ cĩ tác dụng phân giải từ 60 - 80% protein, gluxit và lipit của thức ăn. Trong dịch tuỵ cĩ chứa các enzym phân giải protein, phân giải bột đường và enzym phân giải mỡ. Hoạt tính của các enzym thay đổi từ sơ sinh đến trưởng thành. * Hoạt tính của nhĩm enzym - Trypsine: Enzym trypsine trong dịch tuỵ thuỷ phân protein thành axit amin. Ở trong thai 2 tháng tuổi chất chiết đã cĩ men trypsine, thai càng lớn hoạt tính của men tripsin càng cao. Khi lợn con mới đẻ ra, hoạt tính của men trypsine dịch tuỵ rất cao để bù đắp lại khả năng tiêu hố kém của men pepsin dạ dày. - Men Catepsin là men tiêu hố protein trong sữa. ðối với lợn con ở 3 tuần tuổi đầu, men catepsin cĩ hoạt tính mạnh sau đĩ giảm dần. - Men Lactaza: cĩ tác dụng tiêu hố đường lactoza trong sữa. Men này cĩ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ------------------------------- 14 hoạt tính mạnh ngay từ khi lợn con mới đẻ ra và tăng cao nhất ở tuần tuổi thứ 2 sau đĩ hoạt tính của men giảm dần. - Men amylaza và mantaza: Hai enzym này cĩ trong dịch tuỵ từ khi lợn con mới đẻ ra nhưng dưới 3 tuần hoạt tính cịn thấp, do đĩ khả năng tiêu hố tinh bột cịn kém. Sau 3 tuần tuổi enzym amylaza và mantaza mới cĩ hoạt tính mạnh nên khả năng tiêu hố tinh bột của lợn con tốt hơn (Kitss, 1956) (dẫn qua Võ Trọng Hốt và cộng sự, 2000). - Men Saccaraza ðối với lợn con dưới 2 tuần tuổi, men saccaraza hoạt tính cịn thấp, nếu cho lợn con ăn đường saccaraza thì rất dễ bị ỉa chảy. - Men Lipaza: Hoạt tính của các enzym tiêu hố mỡ trong đường tiêu hố của lợn con rất cao lúc sơ sinh và tăng khơng đáng kể theo tuổi (Zintzen và cộng sự, 1971). Tuy nhiên, Corring và cộng sự (1978), Randy và cộng sự (1982) cĩ thơng báo rằng hoạt tính của enzym lipaza tuyến tuỵ tăng dần theo tuổi. Theo Cera và Mahan (1990), khối lượng tuyến tuỵ tăng dần trong giai đoạn bú sữa và một cách tương ứng hoạt tính enzym lipaza tăng từ ngày thứ 2 đến 35 ngày tuổi. Tương ứng với sự tăng dần hoạt tính của các enzym lipaza, tỷ lệ tiêu hố mỡ của lợn con tăng dần theo tuổi và phụ thuộc vào nguồn mỡ (cao nhất ở mỡ sữa, sau đến mỡ lợn, thấp nhất là tinh dầu ngơ). 2.1.1.4 Khả năng hấp thụ các chất dinh dưỡng Hệ thống tiêu hố của lợn con trong những ngày đầu sau sơ sinh cả về cấu trúc hình thái học và hoạt động của hệ enzym tiêu hố chỉ thích hợp với việc tiếp nhận và tiêu hố sữa như là một nguồn dinh dưỡng duy nhất (Whitemore, 1993). Lợn sơ sinh, quá trình hấp thụ globulin miễn dịch (immuglobulin) và những tiểu phần protein khác của sữa mẹ bằng con đường chủ động chọn lọc Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ------------------------------- 15 hoặc bằng ẩm bào. Nhờ đĩ immuglobulin ngay những giờ đầu sau khi đẻ đã tăng trong máu (từ 3,5 - 4 - 6 - 7%). Những tiểu phần protein sữa tuần hồn trong máu khơng gây nguy hiểm với lợn con vì trong thời gian này, lợn khơng hình thành kháng thể bản thân và protein đối với chúng khơng phải là kháng nguyên. Sự thành thục về miễn dịch học xuất hiện sau 1 tháng tuổi. ðến thời gian này, khả năng thấm qua màng ruột các hợp chất đại phân tử hầu như bị ngừng hồn tồn. Tiêu hố và hấp thụ chất dinh dưỡng tiến hành chủ yếu ở dạ dày, ruột non. Trong một ngày đêm, dạ dày phân giải 45% gluxit, 50% protein, 20 - 25% đường. Cả dạ dày và ruột non phân giải và hấp thu 85% đường, 87% protein, ruột già chỉ cịn khơng quá 10 - 15%. 2.1.1.5 Ảnh hưởng của cai sữa đến sự thay đổi hình thái học của niêm mạc ruột non ở lợn con a. Sự thay đổi hình thái học của niêm mạc ruột non ở lợn con cai sữa Cấu trúc đặc trưng nhất của niêm mạc ruột non ở động vật cĩ vú nĩi chung và lợn con nĩi riêng là sự tồn tại của các lơng nhung, đơn vị hấp thu nhỏ nhất của cơ quan tiêu hố. Vùng niêm mạc giữa các lơng nhung tồn tại các hốc nhỏ, nơi mà từ đĩ dịch ruột và các chất lỏng khác được tiết vào khoang ruột. Ở những lợn con khoẻ mạnh, chiều cao của lơng nhung dài gấp 3 - 4 lần so với chiều sâu của các hốc giữa chúng (Ruth Miclat Sonaco, 1996). Tương quan giữa chiều cao lơng nhung và độ sâu của các hốc phản ánh tình trạng lành mạnh và khả năng hấp thu của niêm mạc ruột non. Nhiều cơng trình nghiên cứu đã kết luận rằng giữa chiều cao lơng nhung và độ sâu của các hốc phản ánh tình trạng lành mạnh và khả năng hấp thu của niêm mạc ruột non. Nhiều cơng trình nghiên cứu cũng đã chứng tỏ giữa chiều cao của lơng nhung và tốc độ sinh trưởng của lợn con giai đoạn sau cai sữa cĩ tương quan rất chặt chẽ. Theo Li và cộng sự (1990), hệ số tương quan giữa tốc độ sinh trưởng và chiều cao của lơng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ------------------------------- 16 nhung niêm mạc ruột non ở lợn con cai sữa là: r = 0,63; p < 0,05. Trong một cơng trình nghiên cứu khác của Pluske và cộng sự (1996) cho thấy hệ số tương quan này là r = 0,78; p < 0,05. ðiều này dễ hiểu vì sự giảm chiều cao lơng nhung dẫn đến giảm diện tích bề mặt hấp thu, giảm hàm lượng enzym trong mỗi tế bào niêm mạc ruột. ðã cĩ rất nhiều những cơng trình nghiên cứu khẳng định cai sữa làm giảm chiều cao của lơng nhung và tăng độ sâu của các hốc niêm mạc ruột ở lợn con trong những ngày đầu cai sữa (Kenworthy, 1976; Smith, 1984; Hampson, 1986; Dunsford và cộng sự, 1989; Cera và cộng sự, 1990 và Pluske, 1996). Theo Mc Carcken và Kelly (1984), chiều cao của các lơng nhung và tăng độ sâu của các hốc nhỏ giữa chúng trong niêm mạc ruột non, giải thích cho hiện tượng giảm khả năng tiêu thụ thức ăn, giảm khả năng hấp thu chất dinh dưỡng, tăng tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy sau cai sữa và dẫn đến giảm thậm chí ngừng tốc độ sinh trưởng của lợn con trong giai đoạn sau cai sữa (hiện tượng ức chế sau cai sữa). b. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi hình thái của niêm mạc ruột non ở lợn con cai sữa Cĩ rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi về cấu trúc và hình thái của hệ thống dạ dày ruột của lợn con. * Tuổi cai sữa Cai sữa càng sớm, càng đột ngột, tốc độ giảm chiều cao lơng nhung và tăng chiều sâu của các hốc niêm mạc ruột càng cao và như vậy những rối loạn tiêu hố và hấp thu diễn ra càng trầm trọng. Theo Windmusller (1982), Souba (1993), Wu và Knabe (1993), trong sữa lợn nái tồn tại một loại axit amin là L-glutamin cĩ ý nghĩa rất quan trọng trong việc bảo vệ, kích thích sự phát triển và duy trì các chức năng sinh lý bình thường của các tế bào biểu mơ ruột non. Sự ngừng cung cấp sữa làm mất đi vai trị của L-glutamin và đĩ cũng là một trong những nguyên nhân cơ bản làm giảm chiều Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ------------------------------- 17 cao lơng nhung và tăng độ sâu của các crypt trong niêm mạc ruột non. Theo Lindemann và cộng sự (1986), chiều cao của lơng nhung giảm 30 - 65% ở lợn con cai sữa 21 ngày và 27% ở lợn con cai sữa 35 ngày. * Sự thay đổi thức ăn, giảm khả năng tiêu thụ thức ăn Chuyển trạng thái vật lý của thức ăn (từ lỏng thành đặc) dẫn đến làm giảm chiều cao của các lơng nhung trong những ngày đầu sau khi cai sữa. Trong nghiên cứu của Robertson và cộng sự (1985) hay của Bark và cộng sự (1986), cĩ một giai đoạn đĩi tạm thời trong những ngày đầu sau cai sữa trong đĩ sức tiêu thụ thức ăn của lợn con giảm đi rõ rệt và vì vậy lợn con khơng hấp thu đủ các chất dinh dưỡng để đáp ứng nhu cầu duy trì đồng thời sự giảm mức tiêu thụ thức ăn dẫn đến thiếu sự cung cấp dưỡng chất liên tục trong đường dạ dày ruột cũng là một trong những nguyên nhân làm tăng chiều sâu của các hốc niêm mạc và chiều cao lơng nhung. * Nguồn protein trong khẩu phần Protein sữa ít ảnh hưởng tới sự thay đổi hình thái của niêm mạc ruột, trái lại những protein cĩ nguồn gốc thực vật và động vật cĩ ảnh hưởng rõ rệt đến sự thay đổi hình thái các lơng nhung cũng như các hốc niêm mạc. Các nghiên cứu cho thấy chiều cao của lơng nhung niêm mạc ruột non của lợn con được ăn khẩu phần cĩ protein sữa cao hơn so với ở lợn con được tập ăn khẩu phần cĩ protein đậu tương. Nguyên nhân của sự khác biệt này là do sự khác biệt về cấu trúc kháng nguyên của các loại protein trong thức ăn (Miller và cộng sự, 1984; Dunsford và cộng sự, 1989). * Sự cĩ mặt của các chất kháng dinh dưỡng trong thức ăn ðĩ là những chất kháng dinh dưỡng cĩ trong các loại hạt, đặc biệt là các hạt họ đậu như glycinin. * Sự xâm nhập của các mầm bệnh ðặc biệt là sự cĩ mặt của Rotavins và các chủng E.Coli (Miller và cs, 1984). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ------------------------------- 18 2.1.2 ðặc điểm sinh trưởng và phát dục Lợn con ở giai đoạn này cĩ tốc độ sinh trưởng, phát dục rất nhanh. Theo dõi tốc độ tăng trưởng của lợn con thấy rằng: khối lượng lợn con lúc 10 ngày tuổi gấp 2 lần lúc sơ sinh, lúc 21 ngày tuổi gấp 4 lần, lúc 30 ngày tuổi gấp 5 - 6 lần, lúc 40 ngày tuổi gấp 7 - 8 lần, lúc 50 ngày tuổi gấp 10 lần và lúc 60 ngày tuổi gấp 12 - 14 lần lúc sơ sinh. Lợn con lúc bú sữa cĩ sự phát triển nhanh nhưng khơng đều qua các giai đoạn nhanh 21 ngày đầu sau đĩ giảm, cĩ sự giảm này do nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu là do lượng sữa của lợn mẹ bắt đầu giảm. Thời gian bị giảm sinh trưởng thường kéo dài 1 tuần, cịn gọi là giai đoạn khủng hoảng của lợn con. Chúng ta cĩ thể hạn chế sự khủng hoảng này bằng cách tập ăn cho lợn con ăn sớm. Sau 8 ngày tuổi lợn con tăng khối lượng lên 1,2 - 1,5 lần, 21 ngày tuổi lợn con tăng khối lượng lên 4 lần so với lúc sơ sinh, đến lúc 21 ngày tuổi lợn ngoại đạt 3,5 - 5 kg/con, cả ổ đạt 45 - 50 kg. Nếu đạt như vậy là sinh trưởng của đàn lợn phát triển tốt. 2.1.3 ðặc điểm về cơ năng điều tiết nhiệt Cơ năng điều tiết thân nhiệt của lợn con chưa ổn định, nghĩa là sự sinh nhiệt và thải nhiệt chưa được cân bằng. Cơ thể lợn con mới sinh cĩ tới 82% là nước, sau 30 phút nước giảm 12% thân nhiệt giảm 50C. Do vậy lợn con bị lạnh, hoạt động chức năng của các bộ phận trong cơ thể bị rối loạn, địi hỏi phải sưởi ấm cho lợn con nhất là trong 7 ngày đầu đảm bảo cho sự trao đổi năng lượng và trao đổi vật chất cao. Nếu chuồng cĩ độn rơm, dăm bào, đèn sưởi để cĩ nhiệt độ 32 - 340C trong tuần đầu, 29 - 300C trong tuần sau, từ ngày tuổi thứ 10 lợn con mới tự điều chỉnh cân bằng được thân nhiệt . Nghiên cứu khác cho thấy ở lợn sơ sinh, tỷ lệ nước trong cơ thể chiếm 82 %, vì cĩ nhiều nước, nhiệt độ cơ thể giảm nhiều, 30 giây sau đẻ, nước trong cơ thể giảm 1,5 - 2% kèm theo thân nhiệt giảm 5 - 100C lợn con bị lạnh, các chức Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ------------------------------- 19 năng hoạt động bị rối loạn dẫn đến lợn con bị chết non. Yêu cầu nhiệt độ của lợn con sơ sinh đến 7 ngày tuổi: 32 - 340C, sau 7 ngày tuổi: 29 - 300C. Theo Nguyễn Khắc Tích (2005) nhiệt độ thích hợp cho lợn con: Sơ sinh đến 7 ngày tuổi: 30 - 320C Từ 8 - 21 ngày tuổi: 28 - 290C Từ 22 - 56 ngày tuổi: 27 - 280C Cĩ thể nĩi, khả năng điều tiết nhiệt của lợn con dưới 3 tuần tuổi cịn kém, nhất là trong tuần đầu mới đẻ ra. Cho nên nếu nuơi lợn con trong chuồng cĩ nhiệt độ thấp và ẩm độ cao thì thân nhiệt hạ xuống càng nhiều. Nếu nhiệt độ chuồng nuơi là 180C thì thân nhiệt lợn con giảm xuống 20C so với thân nhiệt ban đầu. Nếu nhiệt độ chuồng nuơi xuống tới 00C thì thân nhiệt của lợn con giảm xuống 40C. Hovorka (1983) theo dõi khả năng điều tiết thân nhiệt của lợn con ở những ngày khác nhau cho thấy: lợn con ở 6 ngày tuổi sau khi hết lạnh thân nhiệt vẫn tiếp tục giảm khoảng 4 giây nữa, nhưng ở lợn 20 ngày tuổi sau khi hết bị lạnh thì thân nhiệt tăng lên ngay. Khối lượng sơ sinh khơng ảnh hưởng nhiều đến sự tăng giảm thân nhiệt của lợn con. Khối lượng sơ sinh cao nhưng nuơi ở chuồng cĩ nhiệt độ thấp thì thân nhiệt bị giảm nhiều hơn so với lợn con cĩ khối lượng sơ sinh thấp nhưng được nuơi dưỡng ở mơi trường nhiệt độ cao. Kết quả theo dõi của Newland (1975) cho rằng: khối lượng sơ sinh trung bình của lợn con là 1,13 kg được nuơi trong chuồng cĩ nhiệt độ 16 - 210C thì sau 30 giây thân nhiệt bị giảm khoảng 1,60C. Nhưng những lợn con cĩ khối lượng sơ sinh trung binh là 2,4 kg nuơi ở chuồng cĩ nhiệt độ - 40C thì thân nhiệt giảm tới 16,60C. Lợn con mới sinh 20 giây đầu hạ nhiệt độ rất nhanh từ 2 - 30C, nhất là những con cĩ trọng lượng dưới 0,5 kg cho nên phải ủ ấm cho lợn con, sưởi ấm nhất là vào lúc nhiệt độ khơng khí thấp. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ------------------------------- 20 2.1.4 ðặc điểm miễn dịch Lợn con mới đẻ ra trong máu hầu như chưa cĩ kháng thể. Lượng kháng thể tăng rất nhanh sau khi lợn con được bú sữa đầu cho nên khả năng miễn dịch của lợn con hồn tồn là thụ động, phụ thuộc vào lượng kháng thể hấp thụ được là nhiều hay ít từ sữa mẹ. Trong sữa đầu của lợn nái hàm lượng protein rất cao. Những ngày đầu mới đẻ hàm lượng protein sữa chiếm tới 18 - 19% trong đĩ lượng γ globulin chiếm số lượng khá lớn (34 - 45%). γ globulin cĩ tác dụng tạo sức đề kháng cho nên sữa đầu cĩ tác dụng quan trọng đối với khả năng miễn dịch của lợn con. Lợn con hấp thu γ globulin bằng con đường ẩm bào. Quá trình hấp thu nguyên vẹn phân tử γ globulin giảm đi rất nhanh theo thời gian. Phân tử γ globulin chỉ cĩ khả năng thẩm thấu qua thành ruột lợn con tốt nhất trong vịng 24 giờ đầu sau khi đẻ ra nhờ trong sữa đầu cĩ kháng men anti trypsin làm mất hoạt lực của enzym trypsin tuyến tuỵ và nhờ khoảng cách giữa các tế bào vách ruột của lợn con khá rộng cho nên 24 giờ sau khi được bú sữa đầu hàm lượng γ globulin trong máu đạt tới 20,3 mg/100ml máu. Sau 24 giờ lượng kháng men trong sữa giảm dần và khoảng cách giữa các tế bào vách ruột của lợn con hẹp dần lại nên sự hấp thu γ globulin kém hơn, hàm lượng γ globulin trong máu lợn con tăng lên chậm hơn. ðến 3 tuần tuổi chỉ đạt khoảng 24 mg/100ml máu (máu bình thường của lợn cĩ khoảng 65 mg γ globulin/100ml), do đĩ lợn con cần được bú sữa đầu càng sớm càng tốt. Nếu lợn con khơng được bú sữa đầu thì từ 20 - 25 ngày tuổi mới cĩ khả năng tự tổng hợp kháng thể. Do đĩ những lợn con khơng được bú sữa đầu thì sức đề kháng rất kém, tỷ lệ chết ._.rất cao. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ------------------------------- 21 2.1.5 Vấn đề tập ăn sớm cho lợn con Lợn con sinh trưởng nhanh, tốc độ tăng trưởng cao, địi hỏi nhu cầu sữa càng nhiều, nhưng lượng sữa của lợn mẹ lại giảm từ tuần thứ 3, đây là giai đoạn khủng hoảng thứ nhất, sau cai sữa lợn con lại rơi vào tình trạng khủng hoảng thứ hai. ðể khắc phục các tình trạng khủng hoảng của lợn con cần bổ sung thêm chất dinh dưỡng vào khẩu phần của chúng vừa cĩ tác dụng kích thích tăng tiết dịch vị, tăng hàm lượng axit chlohydric (HCl) và enzym. ðồng thời để hồn thiện bộ máy tiêu hố, tăng sự thích ứng kịp thời với chế độ ăn sau cai sữa cần tập cho lợn con ăn sớm từ 7 - 21 ngày. Tập cho lợn con ăn sớm sẽ giúp cho đường tiêu hố phát triển nhanh, tạo điều kiện cho dịch tiêu hố làm việc tốt hơn nhanh hơn (Nguyễn Văn Thưởng, 1993). Theo Oslage (1927), lợn nuơi bằng sữa nhân tạo thay thế cĩ tích luỹ nitơ lớn nhất. Lợn cho ăn sữa một cách thoả mãn tối đa (bú cả ở hai lợn nái mỗi ngày 1300g sữa), tích luỹ nitơ khác nhau. Tích luỹ nitơ theo phương pháp truyền thống (sữa mẹ cùng với thức ăn bổ sung) thấp hơn, chỉ tiêu này đạt thấp nhất ở nhĩm chỉ cung cấp sữa mẹ (700 - 800g/ngày). ðiều đĩ chứng tỏ sữa mẹ chưa đáp ứng được tiềm năng sinh trưởng của lợn con. Vì vậy, cần phải bổ sung thức ăn cho lợn con ngay từ khi cịn đang bú sữa mẹ. 2.1.5.1 Cai sữa cho lợn con Ở nước ta trước đây do kỹ thuật chăn nuơi cịn hạn chế nên phần lớn lợn con cai sữa nuơi tới 45 - 50 ngày tuổi. Những năm gần đây để tăng năng suất sinh sản lợn nái (tăng số lứa đẻ/nái/năm, nhằm tăng số lợn con cai sữa/nái/năm) đã cai sữa lợn con sớm hơn. Hiện nay, cai sữa lợn con sớm vào lúc 21 hoặc 28 ngày tuổi. Việc cai sữa lợn con sớm hơn cũng làm cho nái khĩ động dục sớm và cũng khơng rút ngắn chu kỳ sinh sản của nái bao nhiêu, nhưng lợn con khĩ nuơi hơn, tốn kém hơn nếu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ------------------------------- 22 cai sữa quá sớm (Võ Văn Ninh, 2001). Theo Hovorka, 1983 nếu cai sữa lợn con vào 21 ngày tuổi thì giảm chi phí cho thời gian sản xuất 1 kg lợn con xuống 20% so với cai sữa ở 56 ngày tuổi. Nhiều nhà chăn nuơi đề nghị nên cai sữa lợn con trong khoảng 21 - 28 ngày tuổi là cho hiệu quả kinh tế cao nhất. Cai sữa lợn con trên 28 ngày tuổi cũng như dưới 10 ngày tuổi đã làm giảm số con cai sữa/nái/năm và đây cũng là chỉ tiêu quan trọng nhằm nâng cao năng suất lợn nái. Mặc dù vậy cai sữa ở lứa tuổi nào cũng phải đảm bảo lợn con nuơi tiếp đến 2 tháng tuổi đạt 14 - 15kg ở lợn lai và lợn ngoại và nuơi đến 3 tháng tuổi đạt đến 18 - 20kg, cĩ trường hợp đạt 25kg. 2.1.5.2 Số lượng thức ăn ăn vào và số lần cho ăn trong ngày Cho ăn với một lượng nhỏ với khoảng cách đều đặn đã nâng cao được năng suất của lợn con. Với phương pháp nuơi dưỡng này cĩ thể khắc phục được 2 vấn đề, một là tránh tồn dư lâu thức ăn trong máng, tránh rơi vãi thức ăn, hai là tăng khả năng tiêu hố hấp thu của lợn con. Sau khi cai sữa lợn con thường bị khủng hoảng, tránh tình trạng đĩ cần giảm lượng thức ăn hàng ngày. Ngày cai sữa giảm 1/2 lượng thức ăn so với ngày trước cai sữa. Ngày tiếp theo giảm 1/3 lượng thức ăn so với ngày trước cai sữa. Ngày tiếp theo giảm 1/4 lượng thức ăn so với ngày trước cai sữa. Sau đĩ nếu quan sát thấy lợn khơng cĩ vấn đề về tiêu hố cho ăn bình thường như trước ngày cai sữa rồi tăng dần theo nhu cầu của lợn con. Theo Lê Hồng Mận và Xuân Giao (2004), mức ăn hằng ngày cho lợn con từ 10 - 45 ngày tuổi như sau: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ------------------------------- 23 Bảng 2.1 Mức ăn hàng ngày cho lợn con từ 10 - 45 ngày tuổi Tuổi lợn con (ngày) Khối lượng thức ăn (kg) 10 - 20 0,1 - 0,15 20 - 30 0,15 - 0,25 30 - 45 0,25 - 0,35 Nguồn: Lê Hồng Mận và Xuân Giao (2004) Theo Ball và Aherne, (1982) những lợn con được ăn một bữa trong ngày bị ỉa chảy nhiều hơn so với nhĩm lợn đựơc ăn tự do, trái lại những lợn con cho ăn hạn chế năng suất lại khá nhất. Sự ăn quá nhiều cĩ thể dẫn đến ứ máu trong dạ dày, ruột. Việc cho ăn hạn chế trong thời gian sau cai sữa cĩ hiệu quả rõ rệt đối với việc phịng tránh bệnh ỉa chảy (Palm và Hulland, 1965; Smith và Hall, 1968). Số lần cho ăn ảnh hưởng đến khả năng tiêu hố của lợn: Khi cho lợn ăn 3 lần/ngày thì sẽ tiêu hố được 13,5% nhưng khi cho ăn 5 lần/ngày thì sẽ tiêu hố được 19,7% . 2.2 NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA LỢN CON 2.2.1 Nhu cầu về năng lượng của lợn con và lợn đang sinh trưởng 2.2.1.1 Nhu cầu về năng lượng và phương pháp xác định nhu cầu năng lượng cho lợn con và lợn đang sinh trưởng Theo NRC (1998), nhu cầu năng lượng trao đổi cần cho tích luỹ 1 kg protein ở lợn đang sinh trưởng dao động từ 6,8 đến 14,0 Mcal/kg, trung bình 10,6 Mcal/kg. Trong khi đĩ, nhu cầu năng lượng trao đổi dành cho tích luỹ mỡ từ 9,5 đến 16,3 Mcal/kg, trung bình 12,5 Mcal/kg. Tuy nhiên, trong thực tế nuơi dưỡng lợn con và lợn thịt giai đoạn đang sinh trưởng, chế độ nuơi dưỡng được áp dụng phổ biến nhất ở hầu hết các trang trại là cho ăn tự do. Với phương thức nuơi dưỡng này, việc tính tốn nhu cầu năng lượng tỏ ra khơng thực tế bởi lẽ khi nuơi bằng chế độ ăn khơng hạn chế, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ------------------------------- 24 bản thân con vật cĩ khả năng tự điều chỉnh lượng thức ăn ăn vào để thoả mãn nhu cầu năng lượng của mình. Theo NRC (1998), để điều chỉnh được lượng thức ăn ăn vào của lợn con và lợn đang sinh trưởng cần lưu ý tới ba nhĩm những nhân tố ảnh hưởng sau: Nhĩm những nhân tố sinh lý: bao gồm di truyền, điều hồ hooc mơn các yếu tố cảm giác (vị giác, khứu giác). Nhĩm các yếu tố mơi trường: nhiệt độ và ẩm độ mơi trường, tốc độ lưu thơng khơng khí, cấu trúc máng ăn, mật độ đàn. Nhĩm các yếu tố khẩu phần: sự thiếu và thừa các chất dinh dưỡng, mật độ năng lượng các thức ăn bổ sung khác như kháng sinh, chất kích thích ngon miệng, chế độ cung cấp nước. Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu NRC (1998) đã đưa ra cơng thức ước tính khả năng ăn vào của lợn con tập ăn và sau cai sữa như sau: ðối với lợn con tập ăn: DE intake (Kcal/ngày) = - 151,7 + (11,2 x day) R2 = 0,72 ðối với lợn con sau cai sữa: DE intake (Kcal/ngày) = 1,531 + (455,5 x BW) - (9,46 x BW2) R2 = 0,92 Trong đĩ, DE intake: NLTH ăn vào Day: ngày tuổi lợn con (khơng tính cho lợn con dưới 13 ngày tuổi) BW: khối lượng cơ thể 2.2.1.2 Mối quan hệ giữa năng lượng ăn vào (energy intake) và tốc độ tích luỹ protein và mỡ của lợn con và lợn vỗ béo Ngày nay, việc khảo sát tốc độ tích luỹ thịt nạc và thịt mỡ của lợn khi được nuơi dưỡng bằng khẩu phần cĩ các mức năng lượng khác nhau nhằm ước đốn nhu cầu năng lượng của lợn ở các giai đoạn sinh trưởng khác nhau đang Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ------------------------------- 25 được áp dụng khá phổ biến ở nhiều nước. Những kết quả nghiên cứu trên lợn con từ sơ sinh đến 20 kg của Cole và cộng sự (1988) đã chứng tỏ rằng tốc độ tích luỹ protein của lợn con từ sơ sinh đến 35 ngày tuổi cĩ quan hệ tuyến tính với lượng năng lượng ăn vào. Campell và Dunkin (1982) cũng quan sát thấy kết quả tương tự ở lợn con từ sơ sinh đến 17 kg. Từ những kết quả nghiên cứu trên, Campell và Dunkin (1982) đã đưa ra phương trình hồi quy biểu thị mối quan hệ giữa năng lượng ăn vào và tốc độ sinh trưởng: ðối với lợn con (từ sơ sinh đến 20 kg): ADG = 50,2 . (± 1,40) . DEI - 67,5 ðối với lợn con giai đoạn 20 - 50 kg: ADG = 39,9 . (±0,8). DEI - 335 Trong đĩ: DEI là năng lượng tiêu hố tiếp thu được hàng ngày (MJ) 2.2.2 Nhu cầu protein và axit amin cho lợn con và lợn đang sinh trưởng 2.2.2.1 Quá trình sinh trưởng của lợn Sinh trưởng được coi là một quá trình tăng khối lượng cơ thể do sự nhân lên về số lượng và lớn lên (to ra) của các tế bào trong các cơ quan và tổ chức. ðối với cơ thể động vật,mục đích của sinh trưởng là đạt tới sự thành thục, cịn đối với người chăn nuơi, sinh trưởng là một quá trình tích luỹ liên tục của các mơ nạc và mơ mỡ. Căn cứ vào sự khác biệt về tốc độ tích luỹ thịt nạc, thịt mỡ và chất khống trong cơ thể lợn trong các giai đoạn sinh trưởng mà trong việc xác định nhu cầu dinh dưỡng người ta chia quá trình sinh trưởng của lợn làm 2 giai đoạn chính. Giai đoạn đầu từ sơ sinh đến 5 tháng tuổi (tương ứng với khối lượng 60 - 70 kg). Trong giai đoạn này, quá trình sinh trưởng của lợn chủ yếu do tốc độ tích luỹ protein và khống quyết định và giai đoạn cuối từ 65 - 70 kg trở đi , tốc độ tích luỹ protein chậm lại và tốc độ tích luỹ mỡ tăng lên rất nhanh do đĩ hiệu quả chuyển hố thức ăn cũng giảm nhanh chĩng (Hitoshi Mikami, 1994). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ------------------------------- 26 Trong thực tế nuơi dưỡng và trong quá trình xác định nhu cầu các chất dinh dưỡng cho lợn con và lợn đang sinh trưởng, ngồi sự khác biệt về tốc độ tích luỹ thịt nạc, thịt mỡ cịn cĩ sự khác biệt khá lớn về các đặc điểm sinh lý, đặc biệt là sinh lý tiêu hố, nên thực tế nuơi dưỡng người ta cịn chia quá trình sinh trưởng của lợn thành các giai đoạn nhỏ hơn như giai đoạn khởi động (10 - 20kg), giai đoạn sinh trưởng (21 - 50kg) và giai đoạn vỗ béo (50 - 120kg) (NRC, 1998). 2.2.2.2 Quá trình trao đổi protein trong cơ thể lợn Khi động vật ăn thức ăn chứa protein, dưới tác dụng của các men tiêu hố, protein được phân giải thành các axit amin hoặc chuỗi axit amin liên kết. Các phần tử nhỏ này được hấp thu qua ruột vào máu tới gan và tuần hồn qua các mơ bào để tổng hợp albumin của huyết tương. Một phần các axit amin được đưa đi xa hơn vào các mơ và tế bào để được sử dụng tổng hợp nên các protein đặc hiệu của mơ và tế bào. Chẳng hạn tổng hợp tyroxin trong tuyến giáp, các globulin miễn dịch trong các tế bào, tương bào, các enzim tiêu hố. Một phần các axit amin đĩ được dùng làm nguyên liệu năng lượng. Khi các axit amin trong máu khơng đúng với tỷ lệ mà các mơ địi hỏi, phần dư thừa sẽ bị bài xuất ra ngồi cơ thể. 2.2.2.3 Nhu cầu protein và axit amin cho lợn con và lợn đang sinh trưởng Khái niệm protein lý tưởng cũng được tiểu ban dinh dưỡng lợn thuộc Hội đồng nghiên cứu khoa học quốc gia Mỹ (NRC) áp dụng để ước tính nhu cầu protein và các axit amin cho lợn nĩi chung và lợn con, lợn đang sinh trưởng nĩi riêng. Trong lần xuất bản lần thứ 10 (1998), bên cạnh các khuyến cáo về nhu cầu axit min tổng số, NRC cịn cĩ những khuyến cáo rất cụ thể và chi tiết về nhu cầu axit amin tiêu hố thực và tiêu hố biểu kiến. Quan hệ tỷ lệ giữa các axit amin trong tính tốn của NRC trong lần xuất bản này cũng dựa trên cơ sở khái niệm protein lý tưởng nhưng những tính tốn cụ thể cho từng loại axit amin lại tính tốn theo phương pháp nhân tố, tức là cĩ tỷ lệ axit amin cân bằng theo hình mẫu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ------------------------------- 27 protein lý tưởng cho duy trì, cho tích luỹ protein. ðể tính tốn nhu cầu lysine cho tích luỹ protein, NRC (1998) đã giới thiệu cơng thức tính nhu cầu lysine tiêu hố thực dựa trên cơ sở lượng protein tích luỹ được của cơ thể đối với lợn con và lợn đang sinh trưởng như sau: TIDL (g) = 0,12 x PD Trong đĩ: TIDL là nhu cầu lysine tiêu hố thực PD là lượng protein tích luỹ được (g/ngày) Tuy nhiên, để tính tốn được nhu cầu lysine cho lợn con và lợn đang sinh trưởng theo cơng thức trên, cần biết được trị số PD. ðể thuận tiện hơn cho việc tính tốn, NRC giới thiệu cơng thức tính nhu cầu lysine cho lợn con và lợn đang sinh trưởng theo cơng thức: LR = 1,793 - (0,0873 x BW) + (0,00429 x BW2) - (0,000089 BW3) R2 = 0,9985 Trong đĩ: LR: Nhu cầu lysine (tính bằng % trong TA khơ khơng khí) BW: Khối lượng cơ thể (kg) 2.2.2.4 Mối quan hệ giữa protein, năng lượng ăn vào và tốc độ tích luỹ protein và mỡ ở lợn con và lợn đang sinh trưởng Mọi quá trình sinh học diễn ra trong cơ thể đều cần đến năng lượng, sinh trưởng khơng đơn thuần chỉ là sự tích luỹ sinh khối dưới dạng các hợp chất hữu cơ như: protein, lipit, gluxit và khống…. mà đĩ cịn là một quá trình trong đĩ năng lượng được sự dự trữ dưới dạng năng lượng hố học trong chính các hợp chất hữu cơ đĩ. Bởi vậy, việc xem xét một cách tách rời giữa năng lượng, protein, axit amin, khơng tính đến quan hệ giữa chúng trong nghiên cứu điều khiển quá trình sinh trưởng sẽ rất dễ dẫn đến những bế tắc trong việc nghiên cứu ước đốn nhu cầu cũng như trong nuơi dưỡng gia súc. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ------------------------------- 28 ðã cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu đã chứng tỏ rằng tốc độ tích luỹ protein của lợn cĩ thể bị kìm hãm do trong quá trình nuơi dưỡng, chúng khơng được cung cấp đầy đủ năng lượng và protein. Tuy nhiên, trong những điều kiện nhất định, tốc độ tích luỹ protein cĩ thể chịu ảnh hưởng tương đối độc lập vào hàm lượng năng lượng hoặc protein mà con vật thu nhận được hàng ngày qua thức ăn. Kết quả nghiên cứu của Campbell (1985) trên lợn cho thấy khi lượng nitơ tiếp nhận được từ thức ăn thấp hơn so với nhu cầu, sự tích luỹ protein tăng một cách tuyến tính với sự tăng của lượng nitơ ăn vào hàng ngày mà khơng phụ thuộc vào mức năng lượng tiếp thu được nhiều hay ít. 2.2.3 Nhu cầu khống chất ðối với vật nuơi, chất khống cũng quan trọng như prơtêin. Ngồi chức năng cấu tạo mơ cơ thể, chất khống cịn tham gia vào nhiều quá trình chuyển hố của mơ cơ thể. Trong thành phần cấu tạo của nhiều enzym cĩ mặt các nguyên tố khống khác nhau. Chính vì thế, thiếu khống con vật sẽ bị rối loạn trao đổi chất, sinh trưởng, sinh sản bị ngừng trệ. 2.2.3.1 Các khống đa lượng + Canxi (Ca) và Phốt pho (P) Ca và P giữ vai trị chính trong việc phát triển và duy trì bộ xương và thực hiện nhiều chức năng sinh lý khác. Peo (1991) đã chỉ ra rằng lượng Ca và P phù hợp trong dinh dưỡng cho mọi loại lợn phụ thuộc vào: 1/ Việc cung cấp đủ các khống chất ở dạng tiêu hố được trong khẩu phần. 2/ Một tỷ lệ thích hợp Ca và P tiêu hố trong khẩu phần. 3/ Một lượng vitamin D phù hợp. Nhiều cơng trình nghiên cứu đã được thực hiện để xác định nhu cầu Ca, P của lợn cai sữa, lợn choai, lợn vỗ béo. Theo NRC 1998, nhu cầu khẩu phần ước tính của Ca và P để đạt tỷ lệ tăng trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn tối đa đối với lợn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ------------------------------- 29 từ 3 - 5 kg là Ca: 0,9%, P tổng số 0,7%, đối với lợn từ 5 - 10 kg, Ca là 0,8% và P là 0,65%, lợn từ 10 - 20 kg, nhu cầu Ca, P là 0,7% và 0,6%. + Natri (Na) và Kali (K) Natri và Kali được sử dụng với hiệu suất cao trên 70% đối với lợn. Natri và Kali cĩ tầm quan trọng đặc biệt trong dịch cơ thể. Natri, Kali và Clo là các ion chính ảnh hưởng đến cân bằng chất điện phân và trạng thái Axit - Bazơ của con vật. Nhu cầu Na trong khẩu phần ở lợn từ 3 - 5 kg là 0,25%, lợn từ 5 - 10 kg là 0,2%, lợn từ 10- 20 kg là 0,15%. Tương ứng nhu cầu Kali trong khẩu phần ở lợn là 0,3%, 0,28% và 0,26%. 2.2.3.2 Khống vi lượng + Sắt (Fe) và ðồng (Cu) Lợn cần Cu để tổng hợp hemoglobin, tổng hợp và kích hoạt một số enzym ơxy hố cần cho trao đổi chất (Miller và cộng sự, 1979). Thiếu Cu dẫn đến di động sắt kém, phù tạo huyết bất thường, sừng hố và tổng hợp collagen, elastin, myelin kém. Các triệu chứng thiếu Cu đối với lợn thì tứ chi sẽ biến dạng, lớp vỏ xương ống chân bị mỏng đi, các đầu sụn bị sưng to. Hàm lượng sắt trong cơ thể lợn rất thấp, ở giai đoạn sơ sinh cĩ 28 mg Fe/kg chất khử mỡ trong cơ thể. Sắt cần như một thành phần của hemoglobin trong hồng cầu. Sắt cũng cĩ trong myoglobin ở cơ, trong transferrin của huyết thanh, trong uteroferrin của nhau thai, trong lactoerin của sữa và ferritin hemosiderin của gan (Zimmerman, 1980; Ducsay và cộng sự, 1984). Bổ sung Fe chủ yếu ở giai đoạn lợn con bú sữa, ở giai đoạn trưởng thành ít khi thiếu đối với lợn. Nhu cầu của Cu và Fe trong khẩu phần theo NRC 1998 Lợn ở giai đoạn 3 - 10 kg: Cu: 6 mg/kg TA; Fe: 100 mg/kg TA. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ------------------------------- 30 + Kẽm Kẽm là một thành phần của nhiều enzym chứa kim loại, bao gồm synthetase và transferase DNA và RNA, các enzym tiêu hố và được liên kết với hooc mơn, insulin. Vì vậy, chất này đĩng vai trị quan trọng trong trao đổi chất của protein, carbohydrate và lipit. Các triệu chứng cổ điển của thiếu kẽm ở lợn choai là sừng hố da (Kern kamp và Ferrin, 1953; Tucker và Salmon, 1955). Thiếu kẽm làm giảm tốc độ và hiệu quả tăng trưởng (Hoekstra và cộng sự, 1967). Nhu cầu kẽm ở lợn con ăn khẩu phần casein-glucose thấp (15 ppm) vì thức ăn khơng cĩ phytate thực vật (Smith và cộng sự, 1962; Shanklin và cộng sự, 1968). Một thơng báo cho rằng khi khẩu phần lợn tập ăn được bổ sung 3000 ppm kẽm từ ZnO trong 14 ngày thì tiêu chảy sau cai sữa giảm và tăng trọng cao (Poulsen, 1989) đã kích thích việc dùng kẽm trong thực phẩm. Một nghiên cứu lớn mới đây cho rằng bổ sung mức kẽm cao (3000 ppm) từ ZnO và Cu (250 ppm từ CuSO4) đều hiệu quả, song khơng phải là bổ sung để kích thích tăng trọng khi chúng được phối hợp vào khẩu phần cho lợn cai sữa (Hill và cộng sự, 1986). 2.2.4 Nhu cầu các vitamin Vitamin tham gia vào hầu hết quá trình trao đổi chất và hoạt động của cơ thể như nĩ là chất xúc tác sinh học, xúc tiến việc tổng hợp, phân giải các chất dinh dưỡng (trong cơ thể cĩ tới 850 loại men trong đĩ cĩ khoảng 120 loại cĩ thành phần của vitamin tham gia). Vitamin cịn cĩ trong các tế bào vào cơ thể và giúp cho lợn sinh trưởng phát dục cũng như sinh sản bình thường. Cơ thể lợn thường xuyên nhận được nguồn vitamin từ thức ăn. Tuy nhiên, với đối tượng lợn khác nhau sẽ cĩ nhu cầu vitamin khác nhau. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ------------------------------- 31 2.2.4.1 Nhĩm vitamin hồ tan trong mỡ + Vitamin A: Vitamin A cĩ tác dụng bảo vệ lớp tế bào biểu mơ cũng như hình thành nên lớp ngồi của màng nhày của nhiều hệ cơ quan như hệ hơ hấp, cơ quan sinh sản và hệ thần kinh, đồng thời nĩ cĩ chức năng rất quan trọng đối với hoạt động thị giác, nếu thiếu cĩ thể dẫn đến mù. Nhu cầu của vitamin A ở lợn trong 8 tuần tuổi đầu tiên cần 75 - 605 mg retinol acetate/kg thức ăn tuỳ thuộc vào chỉ tiêu đáp ứng được sử dụng (Sheffy và cộng sự, 1954; Frape và cộng sự, 1959). Theo NRC (1998), nhu cầu vitamin A của lợn từ 3 - 10 kg là 2200 UI/1 kg khẩu phần). + Vitamin D: cĩ nhiều loại vitamin D song cĩ 2 loại cĩ giá trị đối với lợn đĩ là vitamin D2 và D3. Vitamin D tham gia vào chuyển hố Ca, P tăng sự hấp thu Ca, P ở vách ruột thơng qua việc tạo pH thích hợp và tổng hợp nên proein vật mang. Nếu thiếu vitamin D dẫn đến chức năng của cơ khơng được bình thường do sự méo mĩ của các xương đang phát triển ở lợn con dẫn đến cịi xương. Nhu cầu vitamin D của lợn con dùng khẩu phần casein-glucose là 100 UI/kg TA (Miller và cộng sự, 1964 ). Theo NRC (1998), nhu cầu vitamin D ở lợn con là 220 UI/kg khẩu phần. + Vitamin E: là một trong những vitamin quan trọng đối với lợn. Chức năng của vitamin E là chống ơxy hố màng tế bào. Thiếu vitamin E dẫn đến hàng loạt các điều kiện bệnh lý như suy thối khung xương, cơ tim, tắc nghẽn mạch, sừng hố dạ dày, thiếu máu, hoại tử gan và chết bất ngờ. 2.2.4.2 Nhĩm vitamin hồ tan trong nước Các vitamin hồ tan trong nước bao gồm các vitamin nhĩm B và vitamin C cĩ vai trị quan trọng trong sự trao đổi chất trong cơ thể. Nhiều vitamin thuộc nhĩm này trong nguồn thức ăn tự nhiên cĩ nồng độ đủ để ngăn ngừa hiện tượng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ------------------------------- 32 thiếu trong điều kiện bình thường. Thiếu các vitamin nhĩm này dẫn đến giảm tồn bộ hoạt động trao đổi chất, giảm tốc độ sinh trưởng và hiệu quả chuyển hố thức ăn cũng như khả năng thu nhận thức ăn. + Vitamin B1 (Thiamin): Vitamin B1 tham gia vào quá trình trao đổi chất chống viêm dây thần kinh, khử carboxyl của axit pyruvic. Miller và cộng sự (1955), ước tính nhu cầu thiamin của lợn nuơi từ 2 đến 10 kg là 1,5 mg/kg thức ăn. Lợn cai sữa lúc 3 tuần tuổi nuơi tới 40 kg cần khoảng 1,0 mg thiamin/kg thức ăn (Van Etten và cộng sự, 1940). NRC (1998) đưa ra nhu cầu thiamin cho lợn từ 5 - 10 kg là 1,0 mg/kg TA + Vitamin B2 (Riboflavin): Tham gia vào quá trình ơxy hố hồn nguyên, vào sự hơ hấp của mơ bào, vận chuyển hyđrơ. Ngồi ra, vitamin B2 cịn tham gia vào quá trình tạo hemoglubin để phịng bệnh thiếu máu, tham gia vào sự hình thành axit chlohydric dịch vị và muối mật. Thiếu B2 dẫn đến giảm tốc độ sinh trưởng, viêm da, rụng lơng, ỉa chảy, nơn mửa. Nhu cầu vitamin B2 của lợn con từ 3 - 5 kg là 4 mg/kg khẩu phần, từ 5 - 10 kg là 3,5 mg/kg khẩu phần. + Vitamin C: Là một chất lượng ơxy hố tan trong nước, tham dự trong quá trình ơxy hố các axit amin cĩ hương vị, vitamin C tăng cường sự tạo khung xương và ngà răng. Thiếu vitamin C, xuất huyết lấm tấm tồn thân. + Choline: Choline cần cho tổng hợp phospho lipit (Lecithin), tạo axetyl choline và methyl hố homocysteine thành methionine xảy ra qua betaine, sản phẩm ơxy hố của choline. Lợn thiếu choline giảm tăng trọng, lơng xù, giảm số lượng tế bào hồng cầu và nồng độ hematocrit và giảm nồng độ hemoglobin, phosphatase kiềm, huyết tương tăng, đi loạng choạng và mất cân bằng. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ------------------------------- 33 2.2.5 Nhu cầu nước Nước khơng phải là nguồn cung cấp năng lượng hay vật liệu xây dựng cơ thể nhưng lại rất cần thiết cho sự sống. Nước trong cơ thể động vật vừa là dung mơi, vừa là phương tiện vận chuyển. Lợn con từ 5 ngày tuổi hàng ngày cần cung cấp lượng nước khoảng 10% so với khối lượng cơ thể. Cách duy nhất để cung cấp nước tốt nhất cho lợn con là cho tiếp xúc tự do với nguồn nước và uống tự do. Theo K.Wllian và Preston (1991) nhu cầu nước uống cho từng loại lợn như sau: Bảng 2.2 Nhu cầu nước uống cho từng loại lợn Loại lợn Lít/con/ngày Lít/kg thức ăn Lợn con bú sữa 0,50 - 1,5 Lợn 8 - 5kg 2,5 1,5 - 2 5 Lợn 50 - 100kg 6 - 10 2,3 2.3 MỘT SỐ CHẤT DINH DƯỠNG NÂNG CAO TỶ LỆ TIÊU HỐ THỨC ĂN VÀ TĂNG CƯỜNG SỨC ðỀ KHÁNG CHO LỢN CON 2.3.1 Kháng thể từ lịng đỏ trứng gà Trứng phun sấy khơ cĩ tên thương mại là Pig Doser được làm từ trứng của gà mái khoẻ mạnh, dựa trên cơ sở khoa học truyền kháng thể qua lịng đỏ trứng của lồi chim nĩi chung và gà nĩi riêng, gà mái được tiêm bằng vacxin bất hoạt điều chế từ những týp vi khuẩn và vi sinh đặc chủng để tạo ra kháng thể giúp vật nuơi phịng vệ chống lại bệnh do các tác nhân này gây ra. Kháng thể đặc hiệu sẽ truyền qua trứng với hàm lượng 93 - 94% so với hàm lượng kháng thể trong máu. Trứng được chọn làm phải là trứng nguyên chất, khơng pha tạp, trứng đã Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ------------------------------- 34 được khử trùng và khơng cĩ phơi thai, thường được chế biến ngay trong vịng 48 giờ sau khi đẻ. Trứng được phun sấy khơ khơng làm tổn hại đến kháng thể quý giá. Nĩ cung cấp kháng thể giúp cho lợn con sơ sinh và sau cai sữa phịng vệ chống lại các yếu tố gây bệnh, nâng cao hiệu quả dinh dưỡng. Trứng phun sấy rất giàu protein (≥ 50%), giàu năng lượng 5040 Kcal/kg, và đặc biệt giàu globulin miễn dịch( IgY), trong trứng phun sấy cĩ khoảng 12000 ppm IgY. Trứng phun sấy khơng phải là dược phẩm hoặc trụ sinh và nĩ khơng kích hoạt hệ miễn nhiễm của lợn con. ðây là chất bổ trợ thức ăn hồn tồn tự nhiên. * Cơ chế tác dụng của IgY trong trứng phun sấy Các nghiên cứu cho thấy vi khuẩn E.coli đường ruột tích tụ trong ruột non của lợn con, chúng bám dính vào biểu bì ruột nhờ các receptor và tăng sinh rất nhanh. Chúng bài xuất độc tố mạnh làm rối loạn trao đổi nước kích thích niêm mạc ruột tiết dịch vơ độ, sự tiết dịch là nguyên nhân gây ra hiện tượng tiêu chảy ở lợn con. ðây là phản ứng của cơ thể để bài thải chất độc ra. Lợn con bị tiêu chảy sẽ mất nước, da nhăn và xù lơng, cơ thể bị lạnh do thiếu năng lượng, tỷ lệ chết từ 0 - 100%. Các vi khuẩn E.coli ngưng kết với kháng nguyên K88, K99 và 987P cĩ rất nhiều trong đường ruột. Bổ sung trứng phun sấy cho lợn, tức là đã bổ sung một lượng kháng thể cho lợn con. Hoạt động của kháng thể chống lại vi khuẩn E.coli. IgY cĩ thể ngăn cản sự liên kết của vi khuẩn E.coli với màng nhày ruột non, một bước cần thiết cho vi khuẩn xâm nhập sâu vào biểu mơ ruột non để gây bệnh (Yokoyama và cộng sự, 1992). Kháng thể cịn trung hồ các độc tố và láng một lớp vỏ vật lý bảo vệ lớp màng nhày của ruột non theo cơ chế phi kháng thể (non-antibody- mediated mechanism) (Farrelly và cộng sự, 1992). Kết quả của hoạt động này là giảm tiêu chảy, lượng ăn vào tăng nhiều, hiệu quả sử dụng thức ăn tăng mạnh, tăng trọng/ngày tăng 12% và cung cấp Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ------------------------------- 35 nguồn IgY ổn định cho dạ dày và ruột (Harmon, 2001). 2.3.2 Enzym thức ăn 2.3.2.1 Cơ chế tác động của enzym Enzym thức ăn thường được gọi là enzym ngoại sinh để phân biệt với enzym nội sinh, là những enzym sinh ra trong cơ thể. Enzym thức ăn làm tăng tỷ lệ tiêu hố thức ăn và năng suất sinh trưởng của gia súc và như vậy cĩ thể đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ thịt theo sự tăng trưởng của dân số. Một trong những vấn đề trong chăn nuơi lợn theo qui mơ cơng nghiệp là sử dụng các chất kháng sinh và tăng trọng, những chất này cĩ tác động cĩ hại đến sức khoẻ của con người và mơi trường. Các chất để thay thế các loại thuốc được tổng hợp từ hố học này phải đảm bảo khơng ảnh hưởng tới sức khoẻ con người và mơi trường. Enzym thức ăn cĩ thể đáp ứng được yêu cầu này. Enzym là các chất xúc tác sinh học cĩ bản chất protein làm nhiệm vụ xúc tác cho các phản ứng hố sinh xảy ra trong cơ thể sinh vật (Vũ Kim Bảng và cộng sự, 1998). Các enzym thức ăn là những sản phẩm tự nhiên được sản sinh ra bởi sự lên men của vi sinh vật. Enzym hoạt động theo 2 cơ chế sau: Một là kết hợp với enzym nội sinh phân giải các hợp chất thành những chất cĩ kích thước đủ nhỏ để hấp thụ. Như vậy, việc lựa chọn enzym thức ăn sao cho cĩ tác dụng hỗ trợ cho enzym nội sinh trong việc phân giải chất dinh dưỡng của thức ăn là cần thiết. Hai là enzym thức ăn phải giảm được độ nhớt sinh ra trong quá trình tiêu hố thức ăn vì chính độ nhớt sinh ra trong quá trình tiêu hố (digesta viscosity) cản trở sự hấp thu thức ăn. Một vài hợp chất khi giải phĩng khỏi vách tế bào đã hình thành các gen làm tăng độ nhớt trong ruột. Thường các khẩu phần chứa nhiều đường đa khơng phải tinh bột (non-starch polysaccharides - NSP) gây ra Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ------------------------------- 36 hiện tượng này. ðộng vật non, đặc biệt là gia cầm rất nhạy cảm với sự biến đổi độ nhớt sinh ra trong quá trình tiêu hố. ðể tăng cường 2 cơ chế trên, enzym thức ăn thường được sản xuất dưới dạng những chế phẩm đa enzym (multienzym) để phân giải đồng thời nhiều hợp chất. Ngồi ra, phải đặc biệt quan tâm đến mối quan hệ tương tác giữa enzym với các thực liệu khác nhau trong khẩu phần, ví dụ như phytate được phân giải bởi enzym phytase, glucan được phân giải bởi enzym beta-glucanase, tinh bột được thuỷ phân bởi enzym amylase…. 2.3.2.2 Vai trị của enzym thức ăn * Vai trị của các enzym phân giải đường đa khơng bột (Non - starch polysaccharides - NSP) NSP ở dưới dạng khác nhau chính là nguyên nhân cản trở sự tiêu hố thức ăn, nhất là đối với động vật non. NSP cĩ nhiều trong hạt ngũ cốc và phụ phẩm của nĩ, các loại hạt ngũ cốc khác nhau cĩ các loại NSP khác nhau với nhàm lượng khác nhau. Hai dạng NSP thấy chính trong hạt ngũ cốc là arabinoxylan (hay pentosan) và beta-glucan. Arabinoxylan là một polymer tạo nên bởi đường xylose và arabinose (đường pentose). Beta-glucan là một polymer tạo bởi đường hexose nối với nhau bởi dây nối mà tạo cho lúa mạch cĩ đặc tính kháng dinh dưỡng. Bảng 2.3 Arabinoxylan và beta-glucan trong hạt (g/kg) Hạt Arabinoxylan Beta-glucan Tồn bộ hạt Phần hạt hồ tan trong nước Nội nhũ (% so với tổng số) Tồn bộ hạt Phần hạt hồ tan trong nước Nội nhũ (% so với tổng số) ðại mạch 56,9 4,8 22 43,6 28,9 99 Yến mạch 76,5 5,0 12 33,7 21,3 47 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ------------------------------- 37 Mạch đen 84,9 26,0 44 18,9 6,8 71 Lúa mỳ 66,3 11,8 35 6,5 5,2 48 Phần arabinoxylan và beta-glucan của thức ăn hồ tan trong nước là phần quan trọng, gây độ nhớt trong ruột (đặc biệt là gia cầm). Tăng độ nhớt trong ruột làm chậm tốc độ tiêu hố và hấp thu, tăng hoạt động của vi khuẩn, giảm thu nhận thức ăn, đặc biệt ở gia cầm làm tăng độ ẩm của phân. Enzym xylanase và beta-glucanase làm giảm kích thước phân tử của arabinoxylan và beta-glucan, nhờ vậy giảm độ nhớt. Tuy nhiên, hiệu quả của việc bổ sung enzym tuỳ thuộc vào loại thức ăn trong khẩu phần. Khẩu phần lúa mỳ nếu được bổ sung enzym xylanase (hay pentosanase) thì hiệu quả hơn bổ sung enzym này vào khẩu phần lúa mạch, vì lúa mỳ cĩ nhiều arabinoxylan hơn lúa mạch. Ngược lại, khẩu phần lúa mạch nếu được bổ sung beta-glucanase thì hiệu quả hơn bổ sung enzym này vào khẩu phần lúa mỳ, vì lúa mạch nhiều beta - glucan hơn lúa mỳ. Tương tự như vậy, trong các phụ phẩm nơng nghiệp như cám gạo, bã sắn, dây khoai lang…, NSP chủ yếu là cellulose và hemicellulose. Nếu chúng được bổ sung enzym cellulase và hemicellulase thì sẽ hiệu quả hơn so với việc bổ sung enzym xylanase hay beta-glucanase. Như vậy, khi bổ sung enzym cần phải lựa chọn enzym sao cho phù hợp với thành phần ngu._.iêu chảy giữa khẩu phần trộn và khơng trộn enzym là do khi bổ sung thêm enzym thức ăn vào trong khẩu phần cho lợn đã cĩ sự cải thiện hệ thống men tiêu hố chưa phân tiết đủ của lợn con ở giai đoạn này làm cho khả năng hấp thu chất dinh dưỡng của lợn con được tốt hơn, điều đĩ đã hạn chế rất nhiều mơi trường hoạt động của vi khuẩn gây bệnh tiêu chảy, đặc biệt là E.coli. Kết quả nghiên cứu này của chúng tơi cũng tương tự như kết quả nghiên cứu của ðỗ Lân (2006), tác giả cho biết khi bổ sung enzym vào khẩu phần ăn chứa bột whey cho lợn con đã giảm đáng kể tỷ lệ tiêu chảy của lợn con sau cai sữa. Sự khác nhau về tỷ lệ tiêu chảy giữa lợn Mĩng Cái và Landrace x Yorkshire là do lợn Mĩng Cái cĩ khả năng chống chịu với bệnh tật và đáp ứng với điều kiện mơi trường khắc nghiệt hơn so với lợn ngoại, chính điều này đã giúp cho lợn Mĩng Cái ít nhiễm vi khuẩn gây bệnh tiêu chảy hơn. Cũng từ kết quả trên, chúng tơi cịn thấy lơ thí nghiệm sử dụng khẩu phần trộn thêm enzym ở lợn Mĩng Cái cĩ số ngày tiêu chảy bình quân thấp nhất là 0,33 ngày trong khi lơ đối chứng ở lợn Mĩng Cái là 0,5 ngày và lơ đối chứng và thí nghiệm ở lợn Landrace x Yorkshire lần lượt là 0,67 ; 0,5 ngày. x 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 1- Tỷ lệ tiêu hố chất chất hữu cơ, protein thơ, xơ thơ, NDF và ADF của lợn ở lơ thí nghiệm cao hơn đáng kể so với lơ đối chứng (P < 0,05). Bổ sung enzym vào khẩu phần đã cải thiện tỷ lệ tiêu hố các chất dinh dưỡng ở lợn Landrace x Yorkshire cao hơn lợn Mĩng Cái. Tuy nhiên, Lợn Mĩng Cái cĩ tỷ lệ các chất dinh dưỡng cao hơn so với lợn Landrace x Yorkshire. Từ kết quả của nghiên cứu này gợi ý rằng lợn Mĩng Cái thích ứng với khẩu phần xơ cao tốt hơn lợn Landrace x Yorkshire. 2- Bổ sung enzym vào khẩu phần ăn cĩ hàm lượng xơ cao đã giúp nâng cao tăng trọng bình quân hàng ngày và giảm tiêu tốn thức ăn ở giai đoạn sau cai sữa (30 - 60 ngày) (P < 0,05), nhưng khơng ảnh hưởng tới lợn ở giai đoạn 60 - 120 ngày. Lượng thức ăn thu nhận hàng ngày tính trên khối lượng trao đổi khơng cĩ sự sai khác giữa khẩu phần ăn cĩ bổ sung và khơng bổ sung enzym. 3- Lượng thức ăn thu nhận hàng ngày tính trên khối lượng trao đổi ở lợn Mĩng Cái cao hơn lợn Landrace x Yorshire. Tuy nhiên, tăng trọng bình quân hàng ngày và hiệu quả chuyển hố thức ăn ở lợn Landrace x Yorshire lại cao hơn rõ rệt so với lợn Mĩng Cái. 4- Chi phí thức ăn/kg tăng trọng ở lơ thí nghiệm với lợn Landrace x Yorshire mang lại hiệu quả nhất. Chi phí thức ăn tính trên tồn bộ thí nghiệm ở lợn Mĩng Cái của lơ đối chứng và thí nghiệm lần lượt là 16583 và 15251 đồng/kg tăng trọng và ở lợn Landrace x Yorshire lần lượt là 11734 và 10103 đồng/kg tăng trọng. Như vậy, ở lơ thí nghiệm đã giảm giá thành thức ăn (tồn đợt thí nghiệm) so với lơ đối chứng là 1482 đồng/kg tăng trọng, tương ứng với 11%. 5- Bổ sung enzym đã làm giảm tỷ lệ tiêu chảy và lợn Mongs Cái ít bị nhiễm bệnh tiêu chảy hơn lợn Landrace x Yorkshire. xi 5.2 ðỀ NGHỊ - Nên sử dụng cơng thức thức ăn dùng bã sắn thay thế ngơ cĩ bổ sung enzym cho lợn con sau cai sữa (30 -60 ngày tuổi) vào cơ sở sản xuất. xii TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 1. Vũ Kim Bảng, Nguyễn ðặng Hùng, Nguyễn Văn Kiệm, Trần Thị Lộc, Vũ Thị Thư, Lê Khắc Thận (1998), Bài giảng Hố sinh đại cương, NXB ðại học và giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội . 2. ðặng Xuân Bình (2001), "Xác định vai trị của vi khuẩn E.coli và Cl.perfringgens đối với bệnh tiêu chảy ở lợn con" , KHKT thú y,VIII (3), tr.19 - 23. 3. Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lương Hồng, Tơn Thất Sơn (1999), Dinh dưỡng và Thức ăn gia súc, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 4. Vũ Duy Giảng (2006), Enzym thức ăn (Feed enzymes), Tài liệu tham khảo cho chương trình nghiên cứu sinh và cao học. 5. Nguyễn Xuân Hoạt, Phạm ðức Lộ (1970), "Cấu trúc vi thể của dạ dày, tá tràng, gan lợn ỉ từ sơ sinh đến 3 tháng tuổi". Khoa học và kỹ thuật nơng nghiệp, (1), tr. 48. 6. Nguyễn Thị Lương Hồng, Vũ Duy Giảng (1998), "Nghiên cứu, thử nghiệm sản xuất thức ăn cho lợn con và lợn thịt", Hội nghị khoa học, tháng 6/1999, Huế. 7. Võ Trọng Hốt, Trần ðình Miên, Võ Văn Sự, Võ ðình Tơn, Nguyễn Khắc Tích, ðinh Thị Nơng (2000), Giáo trình chăn nuơi lợn, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 8. Hội đồng nghiên cứu quốc gia Hoa kỳ (1998), Nhu cầu dinh dưỡng của lợn, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 9. Lã Văn Kính, ðỗ Hữu Phương (2006), "Ảnh hưởng của việc bổ sung men vào khẩu phần cĩ tỷ lệ cám gạo khác nhau đến năng suất heo thịt", Tạp chí NN&PTNT, 81(I), tr. 61- 63. 10. Trương Lăng (2003), Cai sữa sớm lợn con, Nhà xuất bản ðà nẵng, ðà Nẵng. 11. ðỗ Lân (2006), “Xác định tỷ lệ bột whey trong thức ăn hỗn hợp cho lợn con sau xiii cai sữa cĩ bổ sung enzym và hiệu quả của việc dùng kháng thể cho lợn con theo mẹ”. Luận văn thạc sỹ Nơng nghiệp, Trường ðH Nơng nghiệp Hà Nội. 12. Lê Hồng Mận, Xuân Giao (2004), Nuơi lợn thịt siêu nạc, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội. 13. Võ Văn Ninh (2001), Kỹ thuật nuơi heo, Nhà xuất bản Trẻ, TPHCM. 14. Nguyễn Nghi, Phùng Thị Cúc, Bùi Thị Gợi (1978), "Kết quả nghiên cứu về cai sữa sớm và tiêu chuẩn khẩu phần ăn cho lợn con", Khoa học và kỹ thuật nơng nghiệp, 12, tr. 920 - 929. 15. Trần Thị Bích Ngọc, Ninh Thị Len, Brian Ogle (2007), Ảnh hưởng của việc bổ sung enzym trong khẩu phần ăn chứa mức xơ khác nhau đến tiêu hố hồi tràng và trực tràng của lợn con sau cai sữa giống Mĩng Cái và Landrace x Yorkshire. 16. Cục Chăn nuơi, Bộ Nơng nghiệp và PTN (2006), “Báo cáo tình hình chăn nuơi giai đoạn 2001 – 2005 và định hướng phát triển chăn nuơi giai đoạn 2006 – 2015”. Cơng ty in Ba ðình, Nhà xuất bản Bộ Cơng an. 17. Hồng Thị Phi Phượng, Trần Thị Hạnh (2005), "Nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn gây nhiễm E.coli, Salmonella đối với lợn con sau cai sữa", KHKT thú y, XII (1), tr. 41 - 46. 18 .Trương Quang (2005), "Kết quả nghiên cứu vai trị gây bệnh của E.coli trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con từ 1- 60 ngày tuổi", KHKT thú y, XII(1), tr. 27. 19. Hồ Sối, ðinh Thị Bích Lân (2005), "Xác định nguyên nhân chủ yếu gây tiêu chảy ở lợn con tại Xí nghiệp lợn giống Triệu Hải - Quảng trị và thử nghiệm phác đồ điều trị", KHKT thú y XII(5), tr. 26 - 34. 20. Nguyễn Khắc Tích (2005), Chăn nuơi lợn, Bài giảng cho cao học và nghiên cứu sinh ngành chăn nuơi thú y. 21. Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi, Lê Mộng Loan (1996), Sinh lý học gia súc, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. xiv 22. Nguyễn Văn Thưởng (1993), Nuơi lợn thịt lớn nhanh nhiều nạc, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 23. Nguyễn Thiện (2002), “Một số kết quả nghiên cứu và phát triển đàn lợn lai với năng suất và chất lượng thịt cao ở Việt Nam”, Viện Chăn Nuơi – 50 xây dựng và phát triển, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 24. Phùng Thị Vân, Hồng Hương Trà, Lê Thị Kim Ngọc, Trương Hữu Dũng (2001), “Nghiên cứu khả năng cho thịt của lợn lai giữa hai giơngd Landrace x Yorkshire, giữa ba giống Landrace, Yorkshire và Duroc và ảnh hưởng của 2 chế độ nuơi tới khả năng cho thịt của lợn ngoại cĩ tỷ lệ nạc >52%”, Báo cáo Khoa học Chăn nuơi Thú Y 1999 - 2000, Phần Chăn nuơi Gia súc - Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn. 25. Viện chăn nuơi (2001), Thành phần và giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc gia cầm Việt nam, NXB Nơng nghiệp, Hà nội. TÀI LIỆU TIẾNG ANH 26. Almirall, M., Francesch, M., Perez-Vendrell, A.M., Brufau, J., Esteve- Garcia, E. (1995), “The differences in intestinal viscosity produced by barley and β-glucanase alter digesta enzyme activities and ileal nutrient digestibilities more in broiler chicks than cocks”, Journal of Nutrition 125: 947-955. 27. Baas, T.C., Thacker, P.A (1996) “Impact of gastric pH on dietary enzyme activity and survivability in swine fed β-glucanase supplemented diets”, Canadian Journal of Animal Science 76: 245-252. 28. Bach Knudsen, K.E. (1997), ”Carbohydrate and lignin contents of plant materials used in animal feeding”. Animal Feed Science and Technology 67: 319-338. 29. Bach Knudsen, K.E. (2001), “The nutritional significance of "dietary fibre" analysis”, Animal Feed Science and Technology 90: 3-20. xv 30. Bedford, M.R. (1995), “Mechanism of action and potential environmental benefits from the use of feed enzymes”, Animal Feed Science and Technology 53: 145-155. 31. Bedford, M.R., Classen, H.L. (1992), ”Reduction of intestinal viscosity on barley-fed broilers by β-glucanase: site of action and effect on bird performance”, Animal Production 54: 88. 32. Bark I.J., T.D.Crenshaw, V.D.Leibbrandt (1986), "The effect of meal intervals and weaning on feed intake of early-weaned pigs", Journal of Animal Science 6: 169 - 180. 33. Bhat, M.K. and Hazlewood, G.P. (2001), “Enzymology and other characteristics of cellulases and xylanases”, In: Enzymes in farm animal nutrition, Eds: Bedford, M.R. and Partridge, G.G. CABI publishing, Wallingford, pp. 11-60. 34. Campell R.G., A.C. Dunkin (1982), "The effect of birth weight and level feeding in early life on growth and development of muscle and adiposise tissue in young pigs", Animal production 35: 185-192. 35. Campbell R.G. (1985), "Nutrition constraints to lean tissue accretion in farm animals", Nutrition Research Review, pp. 233 - 244. 36. Cera K. R., D.C. Mahan, G.A. Reinhart (1990), "Effect of weaning, week post weaning and diet composition on pancreatic and small intestinal lipase response in young swine", Journal of Animal Science 65: 1273. 37. Chen, H.Y., Miller, P.S., Lewis, A.J., Wolverton, C.K., Stroup, W.W. (1995), “Changes in plasma urea concentration can be used to determine requirements of two populations of pigs with different protein accretion rates”, Journal of Animal Science 73: 2631-2639. 38. Corring T.A., Aumaitre and G. Durand (1978), "Development of digestive enzymes in piglet from birth to 8 week I.Pancreas and pancreatic enzymes", Nutrition Metabolizm 22: 231. 39. Cole D.J.A., W. Haresign (1988), Recent development in pig, Nutrition I. xvi Butterworths, London. 40. Diebold, G., Mosenthin, R., Piepho, H.P., Sauer, W.C. (2004), “Effect of supplementation of xylanase and phospholipase to a wheat-based diet for weaning pigs on nutrient digestibility and concentrations of microbial metabolites in ileal digesta and feaces”, Journal of Animal Science 82: 2647-2656. 41. Diebold, G., Mosenthin, R., Sauer, W.C., Dugan M.E.R., Lien K.A. (2005), “Supplementation of xylanase and phospholipase to wheat-based diets for weaner pigs”, Journal of Animal Physiology and Animal Nutrition 89: 316-325. 42. Dierick, N.A. and Decuypere, J.A. (1994), “Enzymes and growth in pigs”. In: Principles of pig science, Eds: Cole, D.J.A., Wiseman, J. and Varley, M.A. Nottingham University Press. pp. 169-195. 43. Ducsay C.A., W.C. Buhi, F.W. Bazer, R.M. Roberts, C.E. Combs (1984), "Role of uteroferrin in placental iron transport: Effect of maternal iron treatment on fetal iron and uteroferrin content and neonatal hemoglobin", Journal of Animal Science 59: 1303 - 1308. 44. Duyet, H. N. and Duong, N. K. (1996), “Pig breeding in central Vietnam and its improvement”. In: Exploring approaches to research in the animal sciences in Vietnam: A workshop held in the city of Hue, Vietnam 31 July - 3 August, 1995. Canberra, Australia. 45. Dunsford B.R., D.A. Knabe, W.E. Haensly (1989), "Effect of dietary soybean meal on the microscopic anatomy of the intestine in the early- weaned pig", Journal of Animal Science 67: 1855 - 1863. 46. Edmonds M.S., D.H. Baker (1987), "Failure of excesses for young pigs. Effects of excess methionine, tryptophan, threonine or leucine", Journal of Animal Science 64: 1664 - 1671. 47. FAOSTAT (2003), FAO statistical Database. Food and Agriculture Organization of the United Nations, Rome. xvii 48. Farrelly, Branton and Wanke (1992), "Oral ingestion of Egg Yolk immunoglobulin from hens immunized with an Enterotoxigenic Escherichia coli strain prevents diarrhoea in Rabits challenged with the same strain", The Biological Laboratories Harvard University. 49. Fernando, R. and Feuchter, A. (2004), “A review of the nutrition and growth of the suckling pig by providing creep feeding supplementation to reduce piglet mortality and minimize post-weaning syndrome”. 50. Fevrier, C., Bourdon, D.,Aumaitre, A. (1992), “Effects of level of dietary fibre from wheat bran on digestibility of nutrients, digestive enzymes and performance in the European Large White and Chinese Meishan pigs”, Journal of Animal Physiology and Animal Nutrition 68: 60-72. 51. Frape D.L., V.C, Speer, V.W. Hays, D.V. Catron (1959), "The vitamin A requirement of the young pig", J. Nutr ,68, pp. 173 - 187. 52. Freire, J.P.B., Guerreiro, A.J.G., Cunha, L.F., Aumaitre, A. (2000), “Effect of dietary fibre source on total tract digestibility, caecum volatile fatty acids and digestive transit time in the weaned piglet”, Animal Feed Science Technology 87: 71-83. 53. Freire, J. P. B., Peiniau, J., Cunha, L. F., Almeida, J. A. A., Aumaitre, A. (1998), “Comparative effects of dietary fat and fibre in Alentejano and Large White piglets: digestibility, digestive enzymes and metabolic data”, Livestock Production Science 53: 37-47. 54. Gay C.C., I.K. Barker, and Moore (1976), "Changes in piglet intestinal villous structure and intestinal enzyme activity associated with weaning", Proceeding of the International pig veterinary Society 7. 55. Gary Partridge (1997), "Considerations in the formulation of piglet creep and starter feeds", American Soybean Association. Technical Bulletin, 16. 56. Gdala, J., Johansen, H.N., Bach Knudsen, K.E., Knap, I.E., Wagner, P., xviii Jørgensen, O.B., 1997. The digestibility of carbohydrates, protein and fat in the small and large intestine of piglets fed non-supplemented and enzyme supplemented diets. Animal Feed Science and Technology 65: 15-33. 57. Giang, H.H. (2003), “Processing and utilization of sweet potato vines and roots for F1 crossbred fattening pigs”, MSc thesis, Swedish University of Agricultural Sciences. 58. Graham, H., Hesselman, K., Åman, P. (1986), “The influence of wheat bran and sugar-beet pulp on the digestibility of dietary components in a cereal-based pig diet”, Journal of Nutrition 116: 242-251. 59. Graham, H., Fadel, J.G., Newman, C.W., Newman, R.K. (1989), “Effect of pelleting and glucanase supplementation on the ileal and fecal digestibility of a barley-based diet in the pig”, Journal of Animal Science 67: 1293-1298. 60. Grandhi, R.R. (2001), “Effect of dietary ileal amino acids ratios, and supplemental carbohydrase in hulless-barley-based diets on pig performance and nitrogen excretion in manure”, Canadian Journal of Animal Science 81: 125-132. 61. Hampson D.J (1986), "Alterations in piglet small intestinal. Structure at weaning", Research in Veterinary Science 40: 32 - 40. 62. Hesselman, K. and Åman, P. (1986), “The effects of β-glucanase on the utilization of starch and nitrogen by broiler chickens fed on barley of high or low viscosity”, Animal Feed Science and Technology 15: 83-93. 63. Hill A.D., E.R. Peo, Jr., A.J. Lewis, and J. D. Crenshaw (1986), "Zinc- amino acid complexes for swine", J. Anim. Sci 63: 121 -130. 64. Hitoshi Mikami (1994), Manual of Feeding Management for Pig (I), Japan Livestock Technology Association, Tokyo. 65. Hoekstra W. G., E. C. Faltin, C. W. Lin, H. F. Roberts, and R. H. Grummer (1967), "Zinc deficiency in reproducing gilt fed a diet high in xix calcium and its effect on tissue zinc and blood serum alkaline phosphorus", J. Anim. Sci, 26, pp: 1348 - 1357. 66. Hưgberg, A. and Lindberg J. E., 2004. Influence of cereal non-starch polysaccharides and enzyme supplementation on digestion site and gut environment in weaned piglets. Animal Feed Science and Technology 116: 113-128. 67. Iiyama, K., Lam, T.B.T., Stone, B.A., 1994. Covalent cross-links in the cell wall. Plant Physiology 104: 315-320. 68. Jensen, M.S., Bach Knudsen, K.E., Inborr, J., Jakobsen, K. (1998), “Effect of beta-glucanase supplementation on pancreatic enzyme activity and nutrient digestibility in piglets fed diets based on hulled and hulles barley varieties”, Animal Feed Science and Technology 72: 329-345. 69. Johnson B. C., M. F. James (1948), "Choline deficiency in the baby pig", Journal of Nutrition 36: 339 - 344. 70. Jørgensen, H., Zhao, X., Eggum, B. O., Zhao, X. Q. (1996), “The influence of dietary fibre and environmental temperature on the development of the gastrointestinal tract, digestibility, degree of fermentation in the hindgut and energy metabolism in pigs”, The British Journal of Nutrition 75: 365 - 378. 71. Khieu Borin, Lindberg, J.E., Ogle B. (2005), “Effect of variety and preservation method of cassava leaves on diet digestibility by indigenous and improved pigs”, Journal of Animal Science 80: 319-324. 72. Kemp, B., Hartog, L. A. den, Klok, J. J., Zandstra, T. (1991), “The digestibility of nutrients, energy and nitrogen in Meishan and Dutch Landrace pigs”, Journal of Animal Physiology and Animal Nutrition 65: 263-266. 73. Kenworthy. R (1976), "Observations on the effects of weaning in the young pigs. Clinical and histopath ological studies of intestinal function and morphology", Research in Veterinary Science,21, pp. 69 -75. xx 74. Kern kamp H.C.H., and E. F. Ferrin (1953), "Parakeratosis in swine", J. Am. Vet. Med. Assoc 123: 217 - 220. 75. Klobasa. F., F. Habe, E. Werhahn and J. E. Butler (1981), "Regulation of humoral immunity in the piglet by immunoglobulin of maternal origin", Res. Vet. Science 31: 195. 76. Klobasa. F, F. Habe, E. Werhahn and J. E. Butler (1986), "Maternal - neonatal immumo regulation in swine", Vet. Imunol. Immuno parth, 11: 149. 77. Lapar, M. L., Binh, V. T., Ehui, S. (2003), “Identifying barriers to entry to livestock input and output market in Southeast Asia”. 78. Len, N. T., Lindberg, J. E., Ogle, B. (2006a), Digestibility and nitrogen retention of diets containing different levels of fibre in local (Mong Cai), F1 (Mong Cai x Yorkshire) and exotic (Landrace x Yorkshire) growing pigs in Vietnam. Journal of Animal Physiology and Animal Nutrition. (In press) 79. Len, N. T., Lindberg, J. E., Ogle, B. (2006b), “Effect of dietary fibre level on the performance and carcass traits of Mong Cai, F1 Crossbred (Mong Cai x Yorkshire) and Landrace x Yorkshire Pigs”. (In press) 80. Len, N. T., Hong, T.T.T., Lindberg, J. E., Ogle, B. (2007), “Comparision of total tract digestibility, development of visceral organs and digestive tract of Mong Cai and Yorkshire x Large White piglets fed diets with different fibre sources”. (In manus) 81. Li, W. F., Feng, J., Xu Z.R., Yang, C.M. (2004), “Effects of non-starch polysaccharides enzymes on pancreatic and small intestinal digestive enzyme activities in piglets fed diets containing high amounts of barley”, World Journal Gastroenterology 10(6): 856-859. 82. Li, S., Sauer, W.C., Mosenthin, R., Kerr. B. (1996), “Effect of beta- glucanase supplementation of cereal diets for starter pigs on the apparent digestibilities of dry matter, crude protein and energy”, Animal Feed Science Technology 59: 223-231. xxi 83. Li, S., Sauer, W.C., Hardin, R.T. (1994), “Effect of dietary fibre level on amino acid digestibility in young pigs”, Canadian Journal of Animal Science 74, 327-333. 84. Li. D. F, R. C. Thaler, J. L. Nessen (1990), "Effect of fat sources and combination on starter pig performance, nutrient digestibility and intestinal morphology", Journal of Animal Science 68: 3694 - 3704. 85. Lindberg, J.E. and Andersson, C. (1998), “The nutritive value of barley-based diets with forage meal inclusion for growing pigs based on total tract digestibility and nitrogen utilization”, Livestock Production Science 56: 43-52. 86. Lindberg, J.E., Arvidsson, A., Wang, J. (2003), “Influence of naked barley cultivar with normal, amylose-rich or amylopectin-rich starch and enzyme supplementation on digestibility and piglet performance”, Animal Feed Science and Technology 104: 121-131. 87. Linderman, M.D., Cornelius, S.G., Kandelgy, S.M., Moser, R.L., Pettigrew, J.E. (1986), “Effect of age, weaning and diet on digestive enzyme levels in the piglet”, Journal of Animal Science 62: 1298-1307. 88. Liu, Y. and Baidoo, S.K. (1997), “Exogenous enzymes for pig diets: an overview”. 89. Loc, N. T., Ogle, B., Preston, T. R. (1996), “Pig production in Central Vietnam: results of a participatory rural appraisal survey and on-farm feeding trials with protein supplementation of traditional diets”, Intergrated farming in Human development. Proceedings of a workshop. March 25 - 29, 1996. Tune Landboskole, Denmark. 90. Ly, L. V. (2000), “The development of a sustainable animal production system based on the advantage of tropical agriculture”, Workshop- seminar ''Making better use of local feed resources'' January, 2000. SAREC-UAF, Hanoi, Vietnam. xxii 91. Ly, J., Dieguez, F.J., Martinez, R.M., Garcia, A. (1998), “Digestion of a diet very high in fibre in Cuban Creole pigs”, Animal Feed Science Technology 72: 397-402. 92. Mc Carcken K.J., and D. Kelly (1993), "Development of digestive function and nutrition/disease interactions in the weaned pig", In recent advance in Animal nutrition Australia , pp.182-192. 93. McDonald, P., Edwards, R.A., Greenhalgh, J.F.D., Morgan, C.A. (Eds) (1995), “Digestion”, In: Animal Nutrition. Lomgman Scientific and Technical, Longman Group Limited, Longman house, Burn Mill, Harlow, Essex. Pp. 142 – 156. 94. Medel, P., Baucells, F., Gracia, M.I., Blas C. de, Mateos, G.G. (2002), “Processing of barley and enzyme supplementation in diets for young pigs”, Animal Feed Science and Technology 95: 113-122. 95. Miller B.G., T.J. Newby, C.R. Stokets, D.J. Hampson, F.J. Bourne (1984), "The importance of dietary antigen in the cause of post-weaning diarrhoea in pigs", Journal of Animal Science 45: 1730 - 1733. 96. Miller E. R., H. D. Stowe, P.K. Ku, and G. M. Hill (1979), Copper and zinc in swine nutrition, National Feed Ingredients Association, Iowa. 97. Miller E. R., D. A. Schmidt, J. A. Hoefer, and R. W. Luecke (1955), "The thiamine requirement of the baby pig", Jorunal of Nutrition 56: 423 - 430. 98. Miller E. R., D. E. Ullrey, C. L. Zutant, B. V. Baltzer, D. A. Schmidt, B. H. Vincent, J. A. Hoefer, and R. W. Luecke (1964), "Vitamin D2 requirement of the baby pig", Jorunal of Nutrition 83: 140 - 148. 99. Migdal. W, C. Klocek (1996), "Chemical composition of milk collected from different nipple of sow and results of rasing piglets", Academic Agricultural. ac -Technical 23: 155 - 159. 100. Minitab (2000), Statistical software Version 13.31. User’s Guide to Statistics. Minitab, PA, USA. xxiii 101. Morales, J., Perez, J.F., Martin-Orue, S.M., Fondevila, M., Gasa, J. (2002), “Large bowel fermentation of maize or sorghum-acorn diets fed as a different source of carbohydrates to Landrace and Iberian pigs”, The British Journal of Nutrition 88: 489-498. 102. Ndindana, W., Dzama, K., Ndiweni, P.N.B., Maswaure, S.M., Chimonyo, M. (2002), “Digestibility of high fibre diets and performance of growing Zimbabwean indigenous Mukota pigs and exotic Large White pigs fed maize based diets with graded levels of maize cobs”, Animal Feed Science Technology 97: 199-208. 103. Noblet, J. and Le Goff, G. (2001), “Effect of dietary fibre on the energy value of feeds for pigs”, Animal Feed Science and Technology 90: 35-52. 104. Omogbenigun, F.O., Nyachoti, C.M., Slominski, B.A. (2004), “Dietary supplementation with multienzyme preparations improves nutrient utilization and growth performance in weaned pigs”, Journal of Animal Science 82:1053-1061. 105. Officer, D.I. (1995), “Effect of multi-enzyme supplements on the growth performance of piglets during pre- and post-weaning periods”, Animal Feed Science and Technology 56: 55-65. 106. Partridge, G. (2001), “The weaner pig - enzymes and biotechnology for the future”, In: The weaner pig. Nutrition and management, Eds: Varley, M.A. & Wiseman, J. CABI Publishing, Wallingford, pp. 123- 152. 107. Peo E. R., J. (1991), Calcium, phosphorus, and vitamin D in swine nutrition, Butterworthe - Heinemann Publishing. 108. Poulssen H. D (1989), Zinc oxide for pigs during weaning. Meddelelse No. 746, Statens Husdrybrugsforsoeq , Denmark. 109. Pluske J. R., I.H. Williams, F.X. Aherne (1996), "Maintenance of villous height and crypt depth in piglet by providing continuous nutrition after xxiv weaning", British Society of Animal Science, 62, pp. 131 - 149. 110. Qin, G.X., Xu, L.M., Jiang, H.L., van der Poel, A.F.B., Bosch, M.W., Verstegen, M.W.A. (2002), “The effect of Chinese and Argentine Soybeans on nutrient digestibility and organ morphology in Landrace and Chinese Min pigs”, Asian-Aust.J.Anim.Sci. 15 (4) 555-564. 111. Randy C. E., Amstrong W. D. , Herman D.L. (1982), “The development of digestive capacity in young pig; effect of weaning regimen and dietary treatment”, Journal of Animal Science,Vol. 55, No. 6, pp: 1370 - 1379. 112. Robertson, Clark and Bruce (1985), "The effect of meal intervals and weaning on feed intake of early-weaned pigs", Journal of Animal Science 62: 169 - 180. 113. Saito. Y, T. Sanada, K. Iwasaki (1986), "Changes in the IgG, IgM, IgA content of milk of sows and blood serum of suckling pigs", Japannes Journal of Zoo technical Science 57, No. 4, pp. 349 - 351. 114. Sheffy B. E., N. Drouliscos, J. K. Loosli, and J. P. William (1954), "Vitamin A requirement of baby pigs", J. Anim Sci,13, pp. 99. 115. Smith H. M and I. A. M. Lucas ( 1956), "The early weaning of pigs 1. The effect upon growth of variations in protein, fat, sucrose, anti biotic, vitamin and mineral contents of diets for pigs 8 - 25 lb weight a comparison of wet and dry feeding", Agricultural science (Cambridge) 48: 220. 116. Smith W. H., M. P. Plumlee, and W. M. Beeson (1962), "Effect of source of protein on zinc requirement of the growing pig", J. Anim. Sci 21: 399 - 405. 117. Smith M.W (1984), "Effect of posnatal development and weaning up the capacity of pig intestinal vilti to transport alanin", Journal of Medical Microbiology 5: 345 - 352. 118. Shanklin, S. H., E. R. Miller, D. E. Ullrey, J. A. Hoefer, and R. W. Luecke (1968), "Zinc requirement of baby pigs on casein diets", Journal of Nutrition 96: 101 - 108. xxv 119. Souba W.W (1993), "Intestine glutamine metabolism and nutrition", Journal of Nutritional Biochemistry 4: 2 - 9. 120. Suga, Y., Kawai, M., Noguchi, S., Shimura, G., Samejima, H. (1978), “Application of cellulolytic and plant tissue macerating enzyme of Irpex lacfeus Fr. as feed additive enzyme”, Agricultural Biology Chemistry 42: 347-350. 121. Tangendjaja, B., Johnson, Z.B., Noland, P.R. (1988), “Effect of cooking and addition of enzymes on feeding value of rice bran for swine”, Nutrition Reports International 37(6): 449-458. 122. Thacker, P.A., McLeod, J.G., Campbell, G.L. (2002), “Performance of growing-finishing pigs fed diets based on normal or low viscosity rye fed with and without enzyme supplementation”, Archives of Animal Nutrition 56(5): 361-370. 123. Thacker, P.A., Bell, J.M., Classen, H.L., Campbell, G.L., Rossnagel, B.G. (1988), “The nutritive value of hulless barley for swine”, Animal Feed Science and Technology 19: 191–196. 124. Thien, N., Van, P. T., Le, P. N., Doanh, P. H., Nghi, N., Quac, N. K., Hot, V. T. (1996), “Improvement of productivity and meat quality of pigs in the Red River Delta region by crossbreeding”, ACIAR, Canberra, Australia. 125. Thomke, S. and Elwinger, K. (1998), “Growth promotants in feeding pigs and poultry. III. Alternatives to antibiotic growth promotants”, Annales zootechnie 47: 245-271. 126. Tucker H. F., and W. D. Salmon (1955), "Parakeratosis zinc deficiency disease in the pig", Proc. Soc. Exp. Biol. Med 88: 613 - 616. 127. Van Etten C., N. R. Ellis, and L. L. Madsen (1940), "Studies on the thiamine requirement of young swine", J. Nutr 20: 607 - 624. xxvi 128. Vervaeke, I.J., Dierick, N.A., Demeyer, D.I., Decuypere, J.A. (1989), “Approach to the energetic importance of fibre digestion in pigs: II an experimental approach to hindgut digestion”, Animal Feed Science Technology 23: 169-19. 129. Windmusller H. G (1982), "Glutamine utilization by the small in testine",. Advances in enzym mology 53: 201 - 237. 130. Whitemore C.T (1993), The science and practice of pig production, Longman House. 131. Wu G., D.A. Knabe (1993), "Glutamine metabolism in pig enterocytes", Journal of Animal Science 71: 130. 132. Xia Meisheng (2000), “Effect of NSP enzyme on performance of growth and digestion for growing pigs fed paddy-based diets”, Journal of Zhejiang University (Agriculture and Life Sciences) 26: 559-562. 133. Yin, Y.L., Baidoo, S.K, Boychuck, J.L.L. (2000), “Effect of enzyme supplementation on the performance of broilers fed maize, wheat, barley of micronized dehulled barley diets”, Journal of Animal Feed Science 134. Yokoyama H., R.C. Peralta, R. Diaz, S. Sendo, Y. Ikemori, Y. Kodama (1992), "Passive protective effect of chicken egg yolk immuglobulins against experimental enterotoxigenic escherichia coli infection in neonatal piglet", Infection and Immunity 60, 3, pp. 998 - 1007. 135. Zimmerman D. R (1980), Iron in swine nutrition in National Feed Ingredient Association Literature Review on Iron in Animal and Poultry Nutrition, National Feed Ingredient Association, Iowa. 136. Zintzen H. B., F. Hoffman (1971), The nutrition of breeding sows and piglets, La Roche. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2860.pdf
Tài liệu liên quan