Ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa đến đời sống và việc làm hộ nông dân trên địa bàn huyện Duy Tiên tỉnh Hà Nam giai đoạn 2000 - 2010

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI PHẠM NGỌC KÌNH ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH ðƠ THỊ HĨA, CƠNG NGHIỆP HĨA ðẾN ðỜI SỐNG VÀ VIỆC LÀM HỘ NƠNG DÂN TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN DUY TIÊN TỈNH HÀ NAM GIAI ðOẠN 2000 - 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành: Quản lý ðất đai Mã số : 60.62.16 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN KHẮC THỜI HÀ NỘI - 2011 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. i LỜI CAM ðOAN Tơi xin c

pdf118 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2773 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa đến đời sống và việc làm hộ nông dân trên địa bàn huyện Duy Tiên tỉnh Hà Nam giai đoạn 2000 - 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
am đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kì cơng trình nào khác. Tơi xin cam đoan các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc./. Tác giả luận văn Phạm Ngọc Kình Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài, tơi đã nhận được sự giúp đỡ, những ý kiến đĩng gĩp, chỉ bảo quý báu của các thầy giáo, cơ giáo trong Viện ðào tạo sau đại học, Khoa Tài nguyên và Mơi trường, trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội. ðể cĩ được kết quả nghiên cứu này, ngồi sự cố gắng và nỗ lực của bản thân, tơi cịn nhận được sự hướng dẫn chu đáo, tận tình của PGS.TS. Nguyễn Khắc Thời là người hướng dẫn trực tiếp tơi trong suốt thời gian nghiên cứu đề tài và viết luận văn. Tơi cũng nhận được sự giúp đỡ, tạo điều kiện của UBND huyện Duy Tiên, phịng Nơng nghiệp, phịng Thống kê, phịng Tài nguyên và Mơi Trường, ban quản lý dự án huyện Duy Tiên, các phịng ban và nhân dân các xã của huyện, các anh chị em và bạn bè đồng nghiệp, sự động viên, tạo mọi điều kiện về vật chất, tinh thần của gia đình và người thân. Với tấm lịng biết ơn, tơi xin chân thành cảm ơn mọi sự giúp đỡ quý báu đĩ ! Tác giả luận văn Phạm Ngọc Kình Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ vii 1 MỞ ðẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục đích nghiên cứu của đề tài 2 1.3 Yêu cầu của đề tài nghiên cứu 2 2 TỔNG QUAN CÁC TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 3 2.1 Cơ sở lý luận và thực tiễn về đơ thị, cơng nghiệp 3 2.2 ðơ thị hố, cơng nghiệp hĩa 18 2.3 Mối quan hệ giữa quá trình đơ thị hố và quá trình cơng nghiệp hố 25 2.4 Hộ nơng dân và đời sống hộ nơng dân 26 2.5 Thực tiễn quá trình đơ thị hĩa trên thế giới và ở Việt Nam 30 3 ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 3.1 ðối tượng nghiên cứu 38 3.2 Nội dung nghiên cứu 38 3.3 Phương pháp nghiên cứu 39 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 4.1 ðiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 41 4.1.1 ðiều kiện tự nhiên 41 4.1.2 ðiều kiện kinh tế - xã hội 48 4.1.3 ðánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 59 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. iv 4.2 Tình hình quản lý và sử dụng đất 60 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất 60 4.2.2 Biến động đất đai giai đoạn 2005 -2010 65 4.3 Tình hình đơ thị hĩa, cơng nghiệp hĩa trên địa bàn huyện Duy Tiên 69 4.3.1 Sự phát triển đơ thị, cơng nghiệp trên địa bàn huyện Duy Tiên 69 4.3.2 Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế 70 4.3.3 Tình hình biến động dân cư 72 4.4 Ảnh hưởng của đơ thị hĩa, cơng nghiệp hĩa đến đời sống và việc làm của hộ nơng dân 74 4.4.1 Ảnh hưởng của đơ thị hĩa, cơng nghiệp hĩa đến đời của hộ nơng dân 74 4.4.2 Ảnh hưởng của đơ thị hĩa, cơng nghiệp hĩa đến việc làm và các vấn đề xã hội của hộ nơng dân 81 4.4.3 Tác động của đơ thị hĩa, cơng nghiệp hĩa đến mơi trường 86 4.5 ðề xuất các giải pháp trong sử dụng đất và nâng cao đời sống hộ nơng dân 89 4.5.1 Giải pháp đối với đất đai 89 4.5.2 Giải pháp về đào tạo nghề, tạo việc làm 91 4.5.3 Giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực tới mơi trường 92 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 5.1 Kết luận 93 5.2 Kiến nghị 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 99 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Diễn giải 1 BTNMT Bộ Tài nguyên mơi trường 2 BVTV Bảo vệ thực vật 3 CNH Cơng nghiệp hĩa 4 CNH - HðH Cơng nghiệp hĩa - Hiện đại hĩa 5 ðTH ðơ thị hĩa 6 GDP Tổng thu nhập quốc nội (Gross Domestic Product) 7 PTTH Phổ thơng trung học 8 QCVN Quy chuẩn Việt Nam 9 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 10 TTCN Tiểu thủ cơng nghiệp 11 UBND Ủy ban nhân dân 12 KCN Khu cơng nghiệp Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Tỷ lệ dân số đơ thị các khu vực trên thế giới theo các năm 30 4.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 huyện Duy Tiên 63 4.2 Biến động đất đai giai đoạn 2005 – 2010 huyện Duy Tiên 68 4.3 Cơ cấu kinh tế huyện Duy Tiên 71 4.4 Biến động dân cư huyện Duy Tiên giai đoạn 2000 – 2010 73 4.5 Nguồn lực đất đai của hộ nơng dân huyện Duy Tiên 75 4.6 Thu nhập bình quân đầu người của hộ nơng dân giai đoạn 2000 – 2010 77 4.7 Thu nhập trung bình của các thành phần lao động của hộ nơng dân điều tra giai đoạn 2000 - 2010 79 4.8 Vật dụng gia đình của hộ nơng dân được điều tra giai đoạn 2000 - 2010 80 4.9 Bình quân lao động của hộ giai đoạn 2000 - 2010 81 4.10 Biến đổi nghề nghiệp đối với hộ điều tra 82 4.11 Ý kiến về tình hình an ninh, trật tự xã hội của hộ nơng dân năm 2010 so với 2000 84 4.12 ðánh giá về tình hình tiếp cận cơ sở hạ tầng, phúc lợi xã hội của các hộ dân năm 2010 so với năm 2000 85 4.13 Hiện trạng mơi trường khơng khí huyện Duy Tiên 87 4.14 Hiện trạng mơi trường nước mặt Nước mặt Sơng Châu Giang tại thị trấn Hịa Mạc 88 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. vii DANH MỤC BIỂU ðỒ STT Tên biểu đồ Trang 4.1 Cơ cấu đất đai huyện Duy Tiên năm 2010 60 4.2 Biến động đất đai giai đoạn 2005 - 2010 65 4.3 Tăng trưởng kinh tế qua các giai đoạn 71 4.4 Cơ cấu dân cư theo khu vực sinh sống huyện Duy Tiên giai đoạn 2000 - 2010 73 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 1 1. MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài ðất đai ngồi chức năng vốn cĩ của nĩ là tư liệu sản xuất đặc biệt khơng thể thay thế, thành phần quan trọng hàng đầu của mơi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơng trình kinh tế, văn hĩa, xã hội, an ninh và quốc phịng thì trong thời kỳ phát triển kinh tế mới đất đai cĩ thêm những chức năng cĩ ý nghĩa quan trọng là chức năng tạo nguồn vốn và thu hút cho đầu tư phát triển. Trong những năm qua, tốc độ đơ thị hĩa, cơng nghiệp hĩa ở Việt Nam diễn ra khá nhanh. Vì vậy, việc đánh giá những vấn đề phát sinh trong quá trình đơ thị hĩa, cơng nghiệp hĩa từ đĩ đề xuất những giải pháp nhằm giải quyết một cách cơ bản vấn đề đời sống và việc làm của người dân là việc làm cần thiết. ðĩ là cơ sở quan trọng cho việc nghiên cứu hoạch định chính sách phát triển kinh tế - xã hội trong quá trình đơ thị hĩa, cơng nghiệp hĩa ở Việt Nam nĩi chung và huyện Duy tiên nĩi riêng. Bên cạnh những thành tựu đã đạt được của việc đổi mới kinh tế đất nước trong đĩ cĩ hồn thiện chính sách, pháp luật về đất đai hiện vẫn cịn những bất cập chưa được giải quyết kịp thời. Quá trình cơng nghiệp hĩa, đơ thị hĩa ngày càng diễn ra mạnh mẽ ở các tỉnh, thành phố nhất là các tỉnh cĩ vị trí địa lý và địa hình thuận lợi đã làm ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống kinh tế và văn hĩa của người dân, làm biến đổi cả về chiều sâu của xã hội nơng thơn truyền thống. Huyện Duy Tiên nằm ở phía Bắc tỉnh Hà Nam cách trung tâm thành phố Phủ Lý 20 km cĩ đường quốc lộ 1A (cũ) và tuyến đường sắt Bắc - Nam chạy dài khoảng 14 km nên rất thuận lợi cho giao lưu với các địa phương khác bằng đường sắt và đường bộ. Hiện nay, các trung tâm cơng nghiệp, khu đơ thị Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 2 của tỉnh đang được đầu tư, xây dựng dọc các trục đường này. ðiều này đã và đang là động lực chính làm thay đổi bộ mặt, gĩp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế và đẩy nhanh quá trình đơ thị hĩa, cơng nghiệp hố của huyện. Với vị trí chiến lược, huyện Duy Tiên cĩ điều kiện phát huy các nguồn lực và tiềm năng đất đai phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội. Xuất phát từ những yêu cầu trên, chúng tơi tiến hành thực hiện đề tài: “Ảnh hưởng của quá trình đơ thị hĩa, cơng nghiệp hĩa đến đời sống và việc làm hộ nơng dân trên địa bàn huyện Duy Tiên tỉnh Hà Nam giai đoạn 2000 - 2010”. 1.2 Mục đích nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình đơ thị hĩa, cơng nghiệp hĩa tới đời sống và việc làm của các hộ nơng dân trên địa bàn huyện Duy Tiên từ đĩ đề xuất một số giải pháp sử dụng đất hiệu quả và nâng cao chất lượng đời sống của hộ nơng dân. 1.3 Yêu cầu của đề tài nghiên cứu - Tổng hợp được những vấn đề lý luận và thực tiễn trong các tài liệu nghiên cứu về đơ thị hĩa, cơng nghiệp hĩa; - Số liệu về đời sống, việc làm của các hộ nơng dân trên địa bàn huyện Duy Tiên trong quá trình đơ thị hĩa, đơ thị hĩa đảm bảo tin cậy và rút ra được các nhận xét, đánh giá cĩ ý nghĩa. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 3 2. TỔNG QUAN CÁC TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận và thực tiễn về đơ thị, cơng nghiệp 2.1.1 Khái niệm, phân loại và chức năng của đơ thị 2.1.1.1 Khái niệm về đơ thị Trong tiếng Việt, cĩ nhiều từ chỉ khái niệm “ðơ thị”: đơ thị, thành phố, thị trấn, thị xã... Các từ đĩ đều cĩ 2 thành tố: đơ, thành, trấn, xã hàm nghĩa chức năng hành chính; thị, phố cĩ nghĩa là chợ, nơi buơn bán, biểu hiện của phạm trù hoạt động kinh tế. Hai thành tố này cĩ quan hệ chặt chẽ với nhau và tác động qua lại trong quá trình phát triển. Như vậy, một tụ điểm dân cư sống phi nơng nghiệp và làm chức năng, nhiệm vụ của một trung tâm hành chính - chính trị - kinh tế của một khu vực lớn nhỏ, là những tiêu chí cơ bản đầu tiên để định hình đơ thị [23]. Theo Nghị định số 42/2009/Nð-CP về việc phân loại đơ thị, cĩ quy định các tiêu chuẩn cơ bản để phân loại đơ thị, việc phân loại được xem xét, đánh giá trên cơ sở hiện trạng phát triển đơ thị tại năm trước liền kề năm lập đề án phân loại đơ thị hoặc tại thời điểm lập đề án phân loại đơ thị [8], bao gồm: * Chức năng đơ thị: là trung tâm tổng hợp hoặc trung tâm chuyên ngành, cấp quốc gia, cấp vùng liên tỉnh, cấp tỉnh, cấp huyện hoặc là một trung tâm của vùng trong tỉnh, cĩ vai trị thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nước hoặc một vùng lãnh thổ nhất định. * Quy mơ dân số tồn đơ thị tối thiểu phải đạt 4000 người trở lên. * Mật độ dân số phù hợp với quy mơ, tính chất và đặc điểm của từng loại đơ thị và được tính trong phạm vi nội thành, nội thị và khu phố xây dựng tập trung của thị trấn. * Tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp được tính trong phạm vi ranh giới nội thành, nội thị, khu vực xây dựng tập trung phải đạt tối thiểu 65% so với tổng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 4 số lao động. * Hệ thống cơng trình hạ tầng đơ thị gồm cĩ hệ thống cơng trình hạ tầng xã hội và hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật: - ðối với khu vực nội thành, nội thị phải được đầu tư xây dựng đồng bộ và cĩ mức độ hồn chỉnh theo từng loại đơ thị; - ðối với khu vực ngoại thành, ngoại thị phải được đầu tư xây dựng đồng bộ hạ tầng và đảm bảo yêu cầu bảo vệ mơi trường và phát triển đơ thị bền vững. * Kiến trúc, cảnh quan đơ thị: việc xây dựng phát triển đơ thị phải theo quy chế quản lý kiến trúc đơ thị được duyệt, cĩ các khu đơ thị kiểu mẫu, cĩ tuyến phố văn minh đơ thị, cĩ các khơng gian cơng cộng phục vụ đời sống tinh thần của dân cư đơ thị, cĩ tổ hợp kiến trúc hoặc cơng trình kiến trúc tiêu biểu và phù hợp với mơi trường, cảnh quan thiên nhiên. 2.1.1.2 Phân loại đơ thị Theo cách tiếp cận của các nhà quản lý, phân loại đơ thị là hoạt động của các cơ quan chức năng của nhà nước, nghiên cứu, đánh giá các yếu tố cấu thành tạo nên đơ thị theo một tiêu chuẩn nhất định, nhằm xếp loại các đơ thị trong mạng lưới đơ thị quốc gia. Việc phân loại đơ thị dựa trên các tiêu chí: quy mơ dân số; vị trí của các đơ thị trong hệ thống đơ thị quốc gia; theo chức năng hành chính - chính trị; theo cấp hành chính - chính trị; theo tính chất sản xuất, thương mại, du lịch hoặc theo tính chất tổng hợp [4]. - Phân loại đơ thị theo quy mơ dân số: ðơ thị nhỏ (2000 - 4000 người), đơ thị trung bình (20.000 - 100.000 người), đơ thị lớn (100.000 - 500.000 người), đơ thị loại rất lớn (trên 1 triệu người), siêu đơ thị (trên 10 triệu người). - Phân loại theo chức năng hành chính - chính trị, gồm cĩ: thủ đơ (quốc gia hay bang), thủ phủ bang, tỉnh lỵ, huyện lỵ. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 5 - Phân loại theo cấp hành chính - chính trị, gồm cĩ: + ðơ thị loại đặc biệt - là thủ đơ hay thành phố cĩ sự phát triển nhanh và cĩ vai trị quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nước; + ðơ thị cấp tỉnh; + ðơ thị cấp huyện; + ðơ thị cấp xã. Tuy nhiên, do tính chất tập trung hay phân chia quyền lực của cấp chính quyền khác nhau của các nước hoặc do thể chế chính trị - hành chính của các quốc gia khác nhau quy định, các đơ thị cấp nhỏ hơn cĩ thể trực thuộc hoặc khơng trực thuộc vào cấp hành chính địa phương lớn hơn. - Phân loại theo tính chất sản xuất, gồm cĩ: đơ thị cơng nghiệp, đơ thị thương mại, đơ thị tài chính, đơ thị văn hĩa, đơ thị du lịch... - Phân loại theo vị trí vai trị và mức độ ảnh hưởng của sự phát triển kinh tế - xã hội, gồm cĩ: + ðơ thị cĩ vai trị ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hĩa, khoa học kỹ thuật, đào tạo, du lịch dịch vụ, đầu mối giao thơng giao lưu trong nước và quốc tế. + ðơ thị cĩ vai trị thúc đẩy kinh tế - xã hội của vùng, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hĩa, xã hội, khoa học kỹ thuật, đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thơng, giao lưu trong và ngồi nước, cĩ vai trị thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế - xã hội của một vùng lãnh thổ, liên tỉnh hoặc cả nước. + ðơ thị cĩ vai trị thúc đẩy nền kinh tế - xã hội của một tỉnh hoặc một số lĩnh vực đối với vùng liên tỉnh. + ðơ thị cĩ vai trị thúc đẩy nền kinh tế - xã hội của một vùng, một địa phương, một số lĩnh vực liên địa phương hoặc trung tâm phát triển tổng hợp của một địa phương. - Phân loại đơ thị tổng hợp là sự phân loại dựa vào nhiều tiêu chí khác Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 6 nhau như vai trị trung tâm (chủ yếu), tiêu chí dân số, lao động phi nơng nghiệp, hạ tầng cơ sở, mật độ cư trú. Ở Việt Nam, dựa vào các tiêu chí trên, theo Nghị định số 42/2009/Nð- CP ngày 07 tháng 05 năm 2009 của Chính phủ về việc phân loại đơ thị, đơ thị nước ta chia làm 6 loại như sau: loại đặc biệt, loại I, loại II, loại III, loại IV, loại V [8]. * ðơ thị loại đặc biệt - Chức năng đơ thị là Thủ đơ hoặc đơ thị cĩ chức năng là trung tâm kinh tế, tài chính, hành chính, khoa học - kỹ thuật, giáo dục - đào tạo, du lịch, y tế, đầu mối giao thơng, giao lưu trong nước và quốc tế, cĩ vai trị thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nước. - Quy mơ dân số tồn đơ thị từ 5 triệu người trở lên. - Mật độ dân số khu vực nội thành từ 15.000 người/km2 trở lên. - Tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp tối thiểu đạt 90% so với tổng số lao động. - Hệ thống các cơng trình hạ tầng đơ thị: + Khu vực nội thành: được đầu tư xây dựng đồng bộ và cơ bản hồn chỉnh, bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh mơi trường đơ thị; 100% các cơ sở sản xuất mới xây dựng phải áp dụng cơng nghệ sạch hoặc được trang bị các thiết bị giảm thiểu gây ơ nhiễm mơi trường; + Khu vực ngoại thành: được đầu tư xây dựng cơ bản đồng bộ mạng lưới hạ tầng và các cơng trình hạ tầng kỹ thuật đầu mối phục vụ đơ thị; hạn chế tối đa việc phát triển các dự án gây ơ nhiễm mơi trường; mạng lưới cơng trình hạ tầng tại các điểm dân cư nơng thơn phải được đầu tư xây dựng đồng bộ; phải bảo vệ những khu vực đất đai thuận lợi cho việc phát triển nơng nghiệp, vùng cây xanh phục vụ đơ thị và các vùng cảnh quan sinh thái. - Kiến trúc, cảnh quan đơ thị: thực hiện xây dựng phát triển đơ thị theo quy chế quản lý kiến trúc đơ thị. Các khu đơ thị mới phải đạt tiêu chuẩn đơ thị kiểu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 7 mẫu và trên 60% các trục phố chính đơ thị phải đạt tiêu chuẩn tuyến phố văn minh đơ thị, cĩ các khơng gian cơng cộng, phục vụ đời sống tinh thần nhân dân, cĩ các tổ hợp kiến trúc hoặc cơng trình kiến trúc tiêu biểu mang ý nghĩa quốc tế và quốc gia. * ðơ thị loại I - Chức năng đơ thị ðơ thị trực thuộc Trung ương cĩ chức năng là trung tâm kinh tế, văn hĩa, khoa học - kỹ thuật, hành chính, giáo dục - đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thơng, giao lưu trong nước và quốc tế, cĩ vai trị thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một vùng lãnh thổ liên tỉnh hoặc của cả nước. ðơ thị trực thuộc tỉnh cĩ chức năng là trung tâm kinh tế, văn hĩa, khoa học - kỹ thuật, hành chính, giáo dục - đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thơng, giao lưu trong nước, cĩ vai trị thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một hoặc một số vùng lãnh thổ liên tỉnh. - Quy mơ dân số đơ thị + ðơ thị trực thuộc Trung ương cĩ quy mơ dân số tồn đơ thị từ 1 triệu người trở lên; + ðơ thị trực thuộc tỉnh cĩ quy mơ dân số tồn đơ thị từ 500 nghìn người trở lên. - Mật độ dân số bình quân khu vực nội thành + ðơ thị trực thuộc Trung ương từ 12.000 người/km2 trở lên; + ðơ thị trực thuộc tỉnh từ 10.000 người/km2 trở lên. - Tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp khu vực nội thành tối thiểu đạt 85% so với tổng số lao động. - Hệ thống các cơng trình hạ tầng đơ thị + Khu vực nội thành: nhiều mặt được đầu tư xây dựng đồng bộ và cơ bản hồn chỉnh; bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh mơi trường; 100% các cơ sở sản Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 8 xuất mới xây dựng phải áp dụng cơng nghệ sạch hoặc được trang bị các thiết bị giảm thiểu gây ơ nhiễm mơi trường; + Khu vực ngoại thành: nhiều mặt được đầu tư xây dựng đồng bộ và cơ bản hồn chỉnh; hạn chế việc phát triển các dự án gây ơ nhiễm mơi trường; mạng lưới cơng trình hạ tầng tại các điểm dân cư nơng thơn phải được đầu tư xây dựng đồng bộ; bảo vệ những khu vực đất đai thuận lợi cho việc phát triển nơng nghiệp, vùng xanh phục vụ đơ thị và các vùng cảnh quan sinh thái. - Kiến trúc, cảnh quan đơ thị: thực hiện xây dựng phát triển đơ thị theo quy chế quản lý kiến trúc đơ thị. Các khu đơ thị mới phải đạt tiêu chuẩn đơ thị kiểu mẫu và trên 50% các trục phố chính đơ thị phải đạt tiêu chuẩn tuyến phố văn minh đơ thị. Phải cĩ các khơng gian cơng cộng, phục vụ đời sống tinh thần nhân dân và cĩ các tổ hợp kiến trúc hoặc cơng trình kiến trúc tiêu biểu mang ý nghĩa quốc gia. * ðơ thị loại II - Chức năng đơ thị ðơ thị cĩ chức năng là trung tâm kinh tế, văn hĩa, khoa học - kỹ thuật, hành chính, giáo dục - đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thơng, giao lưu trong vùng tỉnh, vùng liên tỉnh cĩ vai trị thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một tỉnh hoặc một vùng lãnh thổ liên tỉnh. Trường hợp đơ thị loại II là thành phố trực thuộc Trung ương thì phải cĩ chức năng là trung tâm kinh tế, văn hĩa, khoa học - kỹ thuật, hành chính, giáo dục - đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thơng, giao lưu trong nước và quốc tế, cĩ vai trị thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một vùng lãnh thổ liên tỉnh hoặc một số lĩnh vực đối với cả nước. - Quy mơ dân số tồn đơ thị phải đạt từ 300 nghìn người trở lên. Trong trường hợp đơ thị loại II trực thuộc Trung ương thì quy mơ dân số tồn đơ thị phải đạt trên 800 nghìn người. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 9 - Mật độ dân số khu vực nội thành. ðơ thị trực thuộc tỉnh từ 8.000 người/km2 trở lên, trường hợp đơ thị trực thuộc Trung ương từ 10.000 người/km2 trở lên. - Tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp khu vực nội thành tối thiểu đạt 80% so với tổng số lao động. - Hệ thống các cơng trình hạ tầng đơ thị + Khu vực nội thành: được đầu tư xây dựng đồng bộ và tiến tới cơ bản hồn chỉnh; 100% các cơ sở sản xuất mới xây dựng phải được áp dụng cơng nghệ sạch hoặc được trang bị các thiết bị giảm thiểu gây ơ nhiễm mơi trường; + Khu vực ngoại thành: một số mặt được đầu tư xây dựng cơ bản đồng bộ; mạng lưới cơng trình hạ tầng tại các điểm dân cư nơng thơn cơ bản được đầu tư xây dựng; hạn chế việc phát triển các dự án gây ơ nhiễm mơi trường; bảo vệ những khu vực đất đai thuận lợi cho việc phát triển nơng nghiệp, các vùng xanh phục vụ đơ thị và các vùng cảnh quan sinh thái. - Kiến trúc, cảnh quan đơ thị: thực hiện xây dựng phát triển đơ thị theo quy chế quản lý kiến trúc đơ thị. Các khu đơ thị mới phải đạt tiêu chuẩn đơ thị kiểu mẫu và trên 40% các trục phố chính đơ thị phải đạt tiêu chuẩn tuyến phố văn minh đơ thị. Phải cĩ các khơng gian cơng cộng, phục vụ đời sống tinh thần nhân dân và cĩ tổ hợp kiến trúc hoặc cơng trình kiến trúc tiêu biểu mang ý nghĩa quốc gia. * ðơ thị loại III - Chức năng đơ thị ðơ thị là trung tâm kinh tế, văn hĩa, khoa học - kỹ thuật, hành chính, giáo dục - đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thơng, giao lưu trong tỉnh hoặc vùng liên tỉnh. Cĩ vai trị thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một vùng trong tỉnh, một tỉnh hoặc một số lĩnh vực đối với vùng liên tỉnh. - Quy mơ dân số tồn đơ thị từ 150 nghìn người trở lên. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 10 - Mật độ dân số khu vực nội thành, nội thị từ 6.000 người/km2 trở lên. - Tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp khu vực nội thành, nội thị tối thiểu đạt 75% so với tổng số lao động. - Hệ thống các cơng trình hạ tầng đơ thị + Khu vực nội thành: từng mặt được đầu tư xây dựng đồng bộ và tiến tới cơ bản hồn chỉnh; 100% các cơ sở sản xuất mới xây dựng phải được áp dụng cơng nghệ sạch hoặc được trang bị các thiết bị giảm thiểu gây ơ nhiễm mơi trường; + Khu vực ngoại thành: từng mặt được đầu tư xây dựng tiến tới đồng bộ; hạn chế việc phát triển các dự án gây ơ nhiễm mơi trường; mạng lưới cơng trình hạ tầng tại các điểm dân cư nơng thơn cơ bản được đầu tư xây dựng; bảo vệ những khu vực đất đai thuận lợi cho việc phát triển nơng nghiệp, vùng xanh phục vụ đơ thị và các vùng cảnh quan sinh thái. - Kiến trúc, cảnh quan đơ thị: thực hiện xây dựng phát triển đơ thị theo quy chế quản lý kiến trúc đơ thị. Các khu đơ thị mới phải đạt tiêu chuẩn đơ thị kiểu mẫu và trên 40% các trục phố chính đơ thị phải đạt tiêu chuẩn tuyến phố văn minh đơ thị, cĩ các khơng gian cơng cộng, phục vụ đời sống tinh thần nhân dân và cĩ cơng trình kiến trúc tiêu biểu mang ý nghĩa vùng hoặc quốc gia. * ðơ thị loại IV - Chức năng đơ thị ðơ thị là trung tâm kinh tế, văn hĩa, hành chính, khoa học - kỹ thuật, giáo dục - đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thơng, giao lưu của một vùng trong tỉnh hoặc một tỉnh. Cĩ vai trị thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một vùng trong tỉnh hoặc một số lĩnh vực đối với một tỉnh. - Quy mơ dân số tồn đơ thị từ 50 nghìn người trở lên. - Mật độ dân số khu vực nội thị từ 4.000 người/km2 trở lên. - Tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp khu vực nội thị tối thiểu đạt 70% so với Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 11 tổng số lao động. - Hệ thống các cơng trình hạ tầng đơ thị. + Khu vực nội thành: đã hoặc đang được xây dựng từng mặt tiến tới đồng bộ và hồn chỉnh; các cơ sở sản xuất mới xây dựng phải được áp dụng cơng nghệ sạch hoặc được trang bị các thiết bị giảm thiểu gây ơ nhiễm mơi trường; + Khu vực ngoại thành từng mặt đang được đầu tư xây dựng tiến tới đồng bộ; phải bảo vệ những khu vực đất đai thuận lợi cho việc phát triển nơng nghiệp, vùng xanh phục vụ đơ thị và các vùng cảnh quan sinh thái. - Kiến trúc, cảnh quan đơ thị: từng bước thực hiện xây dựng phát triển đơ thị theo quy chế quản lý kiến trúc đơ thị. * ðơ thị loại V - Chức năng đơ thị ðơ thị là trung tâm tổng hợp hoặc chuyên ngành về kinh tế, hành chính, văn hĩa, giáo dục - đào tạo, du lịch, dịch vụ cĩ vai trị thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện hoặc một cụm xã. - Quy mơ dân số tồn đơ thị từ 4 nghìn người trở lên. - Mật độ dân số bình quân từ 2.000 người/km2 trở lên. - Tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp tại các khu phố xây dựng tối thiểu đạt 65% so với tổng số lao động. - Hệ thống các cơng trình hạ tầng đơ thị: từng mặt đã hoặc đang được xây dựng tiến tới đồng bộ, các cơ sở sản xuất mới xây dựng phải được áp dụng cơng nghệ sạch hoặc được trang bị các thiết bị giảm thiểu gây ơ nhiễm mơi trường. - Kiến trúc, cảnh quan đơ thị: từng bước thực hiện xây dựng phát triển đơ thị theo quy chế quản lý kiến trúc đơ thị. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 12 2.1.1.3 Chức năng của đơ thị Tuỳ theo mỗi giai đoạn phát triển mà đơ thị cĩ thể cĩ các chức năng khác nhau, nhìn chung cĩ mấy chức năng chủ yếu sau [4]: * Chức năng kinh tế: đây là chức năng chủ yếu của đơ thị. Sự phát triển kinh tế thị trường đã đưa đến xu hướng tập trung sản xuất cĩ lợi hơn là phân tán. Chính yêu cầu kinh tế ấy đã tập trung các loại hình xí nghiệp thành khu cơng nghiệp và cơ sở hạ tầng tương ứng, tạo ra thị trường ngày càng mở rộng và đa dạng hố. Tập trung sản xuất kéo theo tập trung dân cư, trước hết là thợ thuyền và gia đình của họ tạo ra bộ phận chủ yếu của dân cư đơ thị. * Chức năng xã hội: chức năng này ngày càng cĩ phạm vi lớn dần cùng với tăng quy mơ dân cư đơ thị. Những nhu cầu về nhà ở, y tế, đi lại... là những vấn đề gắn liền với yêu cầu kinh tế, với cơ chế thị trường. Chức năng xã hội ngày càng nặng nề khơng chỉ vì tăng dân số đơ thị, mà cịn vì chính những nhu cầu về nhà ở, y tế, đi lại ... thay đổi. * Chức năng văn hố: Ở tất cả các đơ thị đều cĩ nhu cầu giáo dục và giải trí cao. Do đĩ ở đơ thị cần cĩ hệ thống trường học, du lịch, viện bảo tàng, các trung tâm nghiên cứu khoa học ngày càng cĩ vai trị lớn hơn. * Chức năng quản lý: tác động của quản lý nhằm hướng nguồn lực vào mục tiêu kinh tế, xã hội, sinh thái và kiến trúc, bảo vệ bản sắc văn hố dân tộc, vừa nâng cao khả năng đáp ứng nhu cầu cơng cộng, vừa quan tâm đến những nhu cầu chính đáng của cá nhân. Do đĩ chính quyền địa phương phải cĩ pháp luật và quy chế quản lý về đơ thị. 2.1.1.4 Vai trị của đơ thị trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội ðơ thị thường đĩng vai trị là trung tâm kinh tế, chính trị, thương mại, văn hố của xã hội; là sản phẩm mang tính kế thừa của nhiều thế hệ cả về cơ sở vật chất kỹ thuật và văn hố [4]. ðơ thị là một bộ phận của nền kinh tế quốc dân, cĩ vai trị đặc biệt Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 13 quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế, là điều kiện cho giao thương và sản xuất phát triển, tạo điều kiện thúc đẩy CNH nhanh chĩng. ðơ thị tối ưu hố việc sử dụng năng lượng, con người và máy mĩc, cho phép vận chuyển nhanh và rẻ, tạo ra thị trường linh hoạt, cĩ năng suất lao động cao. Các đơ thị tạo điều kiện thuận lợi phân phối sản phẩm và phân bố nguồn nhân lực giữa các khơng gian đơ thị, ven đơ, ngoại thành và nơng thơn [1]. ðơ thị cĩ vai trị to lớn trong việc tạo ra thu nhập quốc dân của cả nước. ðơ thị luơn phải giữ vai trị đầu tàu cho sự phát triển, dẫn dắt các cộng đồng nơng thơn đi trên con đường tiến bộ và văn minh. 2.1.2 Khái niệm và vai trị khu cơng nghiệp 2.1.2.1 Khái niệm khu cơng nghiệp Hiện nay cĩ một số khái niệm về KCN như sau: 1. KCN là khu vực lãnh thổ rộng cĩ nền tảng là sản xuất cơng nghiệp, đan xen với nhiều hoạt động dịch vụ kể cả dịch vụ sản xuất cơng nghiệp, dịch vụ sinh hoạt, vui chơi giải trí, khu thương mại, văn phịng, nhà ở... Về thực chất mơ hình này là khu hành chính kinh tế đặc biệt như KCN Bata (Indonesia) các cơng viên cơng cộng ở khu vực lãnh thổ ðài Loan và một số nước Tây Âu [11]. 2. KCN là khu vực lãnh thổ hữu hạn ở đĩ tập trung các doanh nghiệp cơng nghiệp và dịch vụ sản xuất cơng nghiệp, khơng cĩ dân cư sinh sống. Mơ hình này được xây dựng ở một số nước như Malaysia, Indonesia, Thái Lan..., khu vực lãnh thổ ðài Loan [11]. 3. Theo Nghị định số 192/CP ngày 25/12/1994 của Chính phủ, các KCN được định nghĩa là các khu vực cơng nghiệp tập trung, khơng cĩ dân cư, được thành lập với các ranh giới được xác định nhằm cung ứng các dịch vụ để hỗ trợ sản xuất, đây cĩ thể nĩi là khái niệm cơ bản và đầu tiên của Việt Nam về KCN, tiếp đĩ tại Nghị định 36-CP ngày 24/4/1997 của Chính phủ: KCN là Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 14 khu tập trung các doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng cơng nghiệp và thực hiện các dịch vụ sản xuất cơng nghiệp, cĩ ranh giới địa lý xác định, khơng cĩ dân cư sinh sống, do các cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền quyết định thành lập. ðiều này cĩ nghĩa quan niệm KCN ở Việt Nam chỉ là phần diện tích đất đai dành cho xây dựng cơ sở hạ tầng cho thuê. Tất cả các cơng trình phúc lợi xã hội ngồi hàng rào và gần KCN khơng nằm trong khái niệm này. Từ những quan niệm như vậy mà cơng tác quy hoạch KCN, KCX mới chỉ quan tâm đến các điều kiện về cơ sở vật chất hạ tầng cho các cơ sở sản xuất cơng nghiệp, dịch vụ. Về thực chất, đây là quá trình tập trung các cơ sở sản xuất kinh doanh vào thành KCN, chưa tính đến một quy hoạch tổng thể gắn KCN với việc hình thành các cụm cơng nghiệp, hình thành các đơ thị cơng nghiệp gắn phát triển KCN cùng với phong tục, truyền thống, văn hĩa dân tộc của người Việt Nam. Hiện nay Chính phủ đã ban hành Nghị định 29/2008/Nð-CP ngày 14/3/2008 Quy định về KCN, khu chế xuất và khu kinh tế, đây là Văn bản pháp quy mới nhất cĩ nêu đến Khái niệm về KCN, theo đĩ: KCN là khu chuyên sản xuất hàng cơng nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất cơng nghiệp, cĩ ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục quy định tại Nghị định này [7]. Như vậy, xét về bản chất các định nghĩa khơng cĩ sự khác biệt lớ._.n, tuy nhiên do yêu cầu của từng thời kỳ của phát triển kinh tế cũng như các quan điểm khác nhau trong định hướng vĩ mơ thì cũng các định nghĩa này cũng cĩ những điểm khác nhau. 2.1.2.2 Nguyên tắc và vai trị của xây dựng KCN Các KCN, KCX được hình thành cũng nhằm tránh sự phân tán các cơ sở sản xuất trong khu dân cư sinh sống, vừa khơng thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, vừa gây ơ nhiễm mơi trường xung Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 15 quanh khu dân cư, làm ảnh hưởng lớn đến đời sống của cơng đồng dân cư trong vùng, nhất là ảnh hưởng đến sức khỏe người dân. Do đĩ, phát triển và phân bố các KCN được thực hiện theo các nguyên tắc sau đây: - Cĩ khả năng tạo ra kết cấu hạ tầng, thuận lợi về giao thơng vận tải, cung cấp điện, cấp nước và thải nước. Xử lý mơi trường bảo đảm cĩ hiệu quả và phát triển bền vững lâu dài, cĩ đủ mặt bằng để mở rộng và phù hợp với những tiến bộ khoa học kỹ thuật của nền văn minh cơng nghiệp, hậu cơng nghiệp của thế giới; - Cĩ khả năng cung cấp nguyên liệu tương đối thuận tiện, hoặc trực tiếp với nguồn nguyên liệu. ðơi khi do cự ly vận tải và yêu cầu bảo quản nguyên liệu, quy mơ xí nghiệp cơng nghiệp phải thích hợp để đảm bảo hiệu quả; - Cĩ nguồn lao động cả số lượng và chất lượng đáp ứng được yêu cầu sản xuất với chi phí tiền lương thích hợp; - Cĩ khả năng giải quyết thị trường tiêu thụ sản phẩm cả trong nước và nước ngồi; - Tiết kiệm tối đa đất sản xuất nơng nghiệp đặc biệt là đất trồng trọt trong việc sử dụng đất để xây dựng KCN; - Kết hợp với yêu cầu đảm bảo an ninh quốc phịng trong những điều kiện cụ thể ở từng khu vực và từng giai đoạn; Theo các chuyên gia Nhật, chìa khĩa cho sự thành cơng của các KCN là vị trí, dịch vụ hạ tầng và năng lực quản lý. Với các mục tiêu cụ thể, KCN cĩ những vai trị sau: - Thu hút và tạo nguồn vốn cho đầu tư phát triển kinh tế xã hội của đất nước, đa dạng hố nguồn vốn đầu tư phát triển hạ tầng, gĩp phần tạo ra mơi trường đầu tư hấp dẫn trong quá trình thu hút đầu tư trong và ngồi nước; - Gĩp phần tăng trưởng kinh tế, tạo thêm năng lực sản xuất mới, tạo nguồn hàng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, gĩp phần chuyển dịch Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 16 cơ cấu kinh tế, đẩy nhanh tốc độ CNH - HðH, tạo điều kiện phát triển cơng nghiệp theo quy hoạch, tránh manh mún, phân tán và tự phát gĩp phần tiết kiệm đất đai, sử dụng cĩ hiệu quả ngồn vốn đầu tư, tiết kiệm chi phí sản xuất; - KCN là hình thức hữu hiệu thực hiện chiến lược lâu dài về tạo việc làm và chuyển đổi cơ cấu lao động cũng như sử dụng lao động một cách hiệu qủa, nhất ở các nước đang phát triển so với thực tế về giá nhân cơng ở các khu vực dư thừa về lao động khác; - Du nhập các kỹ thuật và cơng nghệ tiên tiến, học tập kinh nghiệm quản lý của các cơng ty tư bản nước ngồi để tránh bị tụt hậu về kinh tế nhất là trong sản xuất cơng nghiệp và tăng sức cạnh tranh trên thị trường hàng xuất khẩu; - Là hạt nhân thúc đẩy phát triển kinh tế vùng, lãnh thổ, đẩy nhanh tốc độ đơ thị hố và tác động lan toả tích cực trong việc CNH - HðH nơng nghiệp, nơng thơn; - Cĩ điều kiện thuận lợi trong kiểm sốt, bảo vệ và xử lý sự cố mơi trường. KCN là địa điểm tốt nhất để di dời các cơ sở sản xuất gây ơ nhiễm từ các đơ thị, thành phố lớn phục vụ mục đích phát triển cơng nghiệp bền vững; - KCN cịn cĩ vai trị quan trọng trong chính sách đối ngoại của quốc gia, KCN là nơi thử nghiệm các chính sách kinh tế mới đặc biệt là chính sách kinh tế đối ngoại và thường thể hiện xu hướng của chính sách đối ngoại của tồn bộ nền kinh tế; - KCN đĩng vai trị tiên phong trong sự phát triển kinh tế quốc dân. KCN sẽ là đầu tàu trong phát triển kinh tế kéo theo sự phát triển ở những vùng lân cận và các vùng khác của đất nước; Qua các vai trị KCN nêu trên cho ta thấy sự khác biệt và nổi trội cả về chất và lượng của hình thức KCN so với cụm cơng nghiệp và doanh nghiệp cơng nghiệp độc lập phân tán được thể hiện qua các tiêu chí tác động của nĩ như sau: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 17 - ðối với các nhà đầu tư vào KCN: Với cơ sở hạ tầng kỹ thuật - xã hội sẵn cĩ, nhà đầu tư vào KCN cĩ thể xây dựng được nhà máy, xí nghiệp của mình một cách nhanh chĩng, trong khi đĩ nếu đầu tư ngồi KCN nhà đầu tư sẽ mất thời gian và tài chính trong quá trình Bồi thường - GPMB, đặc biệt là thời gian và các thủ tục trong quá trình kết nối các đầu mối kỹ thuật cho sản xuất như: điện, nước, viễn thơng, giao thơng; - ðối với các nhà đầu tư nước ngồi: Khi các dự án cĩ cơng nghệ hiện đại địi hỏi chất lượng cơ sở hạ tầng ở mức độ cao nên khi đầu tư ngồi KCN khĩ cĩ thể đáp ứng được yêu cầu. Vì vậy, hầu hết các dự án sản xuất cơng nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi tập trung chủ yếu ở các KCN; - Về cơ chế quản lý: Cơ chế quản lý bằng các Ban quản lý KCN trong các KCN tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư trong việc giải quyết các vấn đề liên quan đến các thủ tục trong sản xuất như: xuất nhập khẩu vật tư, thủ tục thuế, hải quan, tuyển dụng và đào tạo lao động so với các doanh nghiệp đầu tư ngồi KCN; - ðối với tăng trưởng và phát triển kinh tế vĩ mơ việc xây dựng KCN theo quy hoạch phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội của quốc gia, chiến lược phát triển cơng nghiệp, chiến lược thương mại quốc tế,... tạo được bước đi phù hợp với khả năng của đất nước về tài chính, thu hút đầu tư, phát triển hạ tầng của từng thời kỳ, đảm bảo phân bố lực lượng sản xuất trên lãnh thổ và sử dụng cĩ hiệu quả các nguồn lực, bảo vệ mơi trường sinh thái, đây cũng là bài học được rút ra từ thời kỳ phát triển các cụm cơng nghiệp Việt Trì, ðơng Anh của những năm 60, 70 của thế kỷ trước và hiện nay vẫn chưa thể khắc phục được hồn tồn; - ðối với phát triển KT-XH vùng: trên cơ sở lợi thế vùng, xây dựng KCN vừa khai thác lợi thế của vùng vừa tránh được đầu tư phân tán, phát huy được hiệu quả của vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng. Phát triển KCN là phát Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 18 triển cơng nghiệp theo quy hoạch, bảo vệ mơi trường, tiết kiệm và phát huy hiệu quả sử dụng đất và các nguồn lực khác, hình thành đơ thị mới, thực hiện văn minh, tiến bộ xã hội, giảm khoảng cách giữa các vùng nơng thơn và thành thị. Phát triển KCN là giải pháp quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các vùng; - ðối với hội nhập kinh tế quốc tế: Như đã phân tích ở trên, hàng hố trong KCN một mặt cung cấp thị trường nội địa để đảm bảo đủ sức cạnh tranh và ngăn chặn hàng nhập lậu từ các nước khác, mặt khác KCN là khu sản xuất hàng hố xuất khẩu (thường chiếm 65% - 70% tổng doanh số hàng hố do KCN sản xuất ra) được coi là một cửa ngõ khai thơng nền kinh tế trong nước với nền kinh tế trong khu vực và trên thế giới. 2.2 ðơ thị hố, cơng nghiệp hĩa 2.2.1 ðơ thị hĩa a. Khái niệm đơ thị hố Các nhà khoa học đã nghiên cứu quá trình ðTH và đưa ra khơng ít định nghĩa cùng với những định giá về quy mơ, tầm quan trọng và dự báo tương lai của quá trình này. “ðơ thị hố” được hiểu theo chiều rộng là sự phát triển của thành phố và việc nâng cao vai trị của đơ thị trong đời sống của mỗi quốc gia với những dấu hiệu đặc trưng như: tổng số thành phố và tổng số cư dân đơ thị [1]. Theo khái niệm này thì quá trình ðTH chính là sự di cư từ nơng thơn vào thành thị. ðĩ cũng là quá trình gia tăng tỷ lệ dân cư đơ thị trong tổng số dân của một quốc gia. Tuy nhiên, nếu chỉ hạn chế trong cách tiếp cận nhân khẩu học như trên thì sẽ khơng thể nào giải thích được tồn bộ tầm quan trọng và vai trị của ðTH cũng như ảnh hưởng của nĩ tới sự phát triển của xã hội hiện đại. Các nhà khoa học ngày càng ngả sang cách hiểu ðTH như một phạm trù kinh tế - Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 19 xã hội, phản ánh quá trình chuyển hố và chuyển dịch chủ yếu sang phương thức sản xuất và tiêu dùng, lối sống và sinh hoạt mới - phương thức đơ thị. ðây là một quá trình song song với sự phát triển CNH và cách mạng khoa học kỹ thuật [23]. Tĩm lại, ðơ thị hĩa là quá trình biến đổi và phân bố các lực lượng sản xuất trong nền kinh tế quốc dân, bố trí dân cư, hình thành, phát triển các hình thức và điều kiện sống theo kiểu đơ thị, đồng thời phát triển đơ thị hiện cĩ theo chiều sâu trên cơ sở hiện đại hĩa cơ sở vật chất kỹ thuật và tăng quy mơ dân số. * Phân loại quá trình ðTH: Quá trình ðTH diễn ra trên thế giới cĩ thể phân chia thành 2 loại [1]: - Quá trình ðTH ở các nước đã phát triển: đặc trưng cho sự phát triển này là nhân tố chiều sâu và sự tận dụng tối đa những lợi ích, hạn chế những ảnh hưởng xấu của quá trình ðTH. ðTH diễn ra do nhu cầu cơng nghiệp phát triển, mang tính tự nhiên. - Quá trình ðTH ở các nước đang phát triển: cĩ đặc trưng là ðTH khơng đi đơi với CNH (trừ một số nước cơng nghiệp mới - NIC). Sự bùng nổ dân số đơ thị quá tải khơng mang tính tự nhiên mà do sức hấp dẫn từ sự cách biệt sâu sắc về chất lượng cuộc sống giữa đơ thị và nơng thơn. * Quá trình ðTH diễn ra theo 2 xu hướng: - ðTH tập trung (ðTH “hướng tâm”): đĩ chính là sự tích tụ các nguồn lực tư bản và chất xám hình thành nên các trung tâm đơ thị cơng nghiệp tập trung cao độ, những thành phố tồn cầu như Tokyo, Seoul, [1]... ðiều này sẽ dẫn đến xu hướng “CNH co cụm”, khi đĩ chỉ những khu vực đơ thị trung tâm là nơi thu hút vốn đầu tư, tập trung các hoạt động cơng nghiệp, trong khi các lĩnh vực nơng thơn và sản xuất nơng nghiệp vẫn chiếm vai trị chủ đạo tạo ra sự đối lập giữa đơ thị và nơng thơn, đồng thời gây ra mất cân bằng sinh thái. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 20 - ðTH phân tán (ðTH “ly tâm”): là xu hướng dịch chuyển đầu tư và hoạt động sản xuất cơng nghiệp từ các vùng trung tâm ra các vùng ngoại vi, tạo nên hiệu ứng lan toả, thúc đẩy sự ra đời và hình thành các trung tâm vệ tinh cơng nghiệp. ðiều này dẫn đến tiến trình “CNH lan toả”, các hoạt động cơng nghiệp ở đơ thị trung tâm cĩ xu hướng dịch chuyển ra ngoại vi để chuyển sang các hoạt động cơng nghiệp mức cao hơn, hay chuyên mơn hố các lĩnh vực kinh doanh, thương mại, dịch vụ. Xu hướng này sẽ đảm bảo cân bằng sinh thái, tạo điều kiện việc làm, sinh hoạt và nghỉ ngơi tốt cho cư dân đơ thị và cư dân nơng thơn [1]. b. Tính tất yếu của đơ thị hố Bất cứ một quốc gia nào, dù là phát triển hay đang phát triển, khi chuyển biến từ nền kinh tế nơng nghiệp lên nền kinh tế cơng nghiệp bằng con đường CNH thì đều gắn liền với ðTH. Trong lịch sử cận đại, ðTH trước hết là hệ quả trực tiếp của quá trình cơng nghiệp hố và sau này là kết quả của quá trình cơ cấu lại các nền kinh tế theo hướng hiện đại hố: tăng tỷ trọng của các ngành cơng nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng của ngành nơng nghiệp trong cơ cấu và khối lượng GDP. Nhìn chung, từ gĩc độ kinh tế, ðTH là một xu hướng tất yếu của sự phát triển. Như vậy, ðTH là một quy luật khách quan, phù hợp với đặc điểm tình hình chung của mỗi quốc gia và là một quá trình mang tính lịch sử, tồn cầu và khơng thể đảo ngược của sự phát triển xã hội. ðTH là hệ quả của sức mạnh cơng nghiệp và trở thành mục tiêu của nền văn minh thế giới. c. Quan điểm của đơ thị hố Cơng nghiệp hố và cùng với nĩ là ðTH trở thành xu thế chung của mọi quá trình chuyển từ nền văn minh nơng nghiệp lên nền văn minh cơng nghiệp [18]. Vấn đề quan trọng đặt ra là làm gì và bằng cách nào để phát huy tối đa mặt tích cực của đơ thị hố, đồng thời hạn chế và đi đến thủ tiêu mặt Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 21 tiêu cực của nĩ. ðiều này cũng đồng nghĩa với việc quá trình đơ thị hố phải gắn liền với khái niệm “Phát triển bền vững”. ðTH phải vừa thúc đẩy sự phát triển kinh tế, vừa phải đảm bảo mơi trường tự nhiên, xã hội trong lành, sự cơng bằng và tiến bộ xã hội. Tuy rằng tăng trưởng kinh tế là yếu tố cần thiết và quan trọng bậc nhất của quá trình ðTH song nĩ vẫn chỉ là một nhân tố, một phương tiện hơn là một mục tiêu tối thượng. Mục tiêu của ðTH là phải khơng ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống vật chất và tinh thần của con người, tức là phát triển đơ thị lấy con người làm trọng tâm [13]. d. Tác động của đơ thị hố ðTH là một quá trình đã, đang và sẽ tiếp tục diễn ra một cách phổ biến trên thế giới. ðTH từng bước đưa con người tiếp cận cuộc sống văn minh, đồng thời cũng đặt ra khơng ít vấn đề tiêu cực, khĩ khăn - những vấn đề ảnh hưởng xấu đối với quá trình ðTH một cách bền vững [13]. * Mặt tích cực: Một là, ðTH thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Sản xuất hàng hĩa và dịch vụ thường đạt hiệu quả cao tại những đơ thị lớn - nơi cĩ quy mơ mật độ dân số tương đối lớn với nguồn lao động dồi dào, cĩ quy mơ hoạt động kinh tế đủ lớn do các doanh nghiệp tập trung đơng, cĩ hệ thống phân phối rộng khắp trên một khơng gian đơ thị nhất định. ðồng thời khi kinh tế của các đơ thị lớn đạt tới độ tăng trưởng cao thì nĩ sẽ gây ra hiệu ứng lan toả kích thích mạnh tới tăng trưởng kinh tế của cả nước. Hai là, ðTH đẩy nhanh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH - HðH. Trong quá trình ðTH, cơ cấu ngành kinh tế thay đổi theo hướng giảm tỷ trọng của khu vực nơng nghiệp và gia tăng nhanh tỷ trọng của khu vực cơng nghiệp và dịch vụ. ðối với sản xuất nơng nghiệp nĩi riêng, ðTH gĩp phần làm thay đổi về cơ cấu diện tích gieo trồng và cơ cấu giá trị sản Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 22 xuất. Các loại cây cĩ giá trị kinh tế thấp, sử dụng nhiều lao động đang cĩ xu hướng giảm dần diện tích. Các loại cây cần ít lao động hơn và cho giá trị kinh tế cao hơn đang được tăng dần diện tích canh tác. Trong tổng giá trị sản xuất của ngành nơng nghiệp thì xu hướng chung là giảm dần tỷ trọng của ngành trồng trọt và tăng tỷ trọng ngành chăn nuơi. Ba là, cải tạo kết cấu hạ tầng. Xu hướng ðTH tạo ra sự tập trung sản xuất cơng nghiệp và thương mại, địi hỏi phải tập trung dân cư, khoa học, văn hĩa và thơng tin. Những điều kiện đáp ứng nhu cầu đĩ là sự phát triển kết cấu hạ tầng, nhà ở, các dịch vụ phục vụ cho sản xuất và đời sống dân cư. Do đĩ mà hệ thống giao thơng vận tải, năng lượng, bưu chính viễn thơng và cấp thốt nước cũng sẽ được cải tiến về quy mơ và chất lượng. Ở nơng thơn, việc cải tạo kết cấu hạ tầng đang được thực hiện với chủ trương “điện, đường, trường, trạm” tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp và nâng cao đời sống của người nơng dân [13]. Bốn là, ðTH nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật và cơng nghệ. Các đơ thị ngày càng áp dụng nhiều tiến bộ kỹ thuật và kỹ năng quản lý tổ chức sản xuất hiện đại, làm tăng năng suất lao động và nâng cao chất lượng sản phẩm. Trong sản xuất nơng nghiệp, quá trình ðTH cung cấp những cơ sở kỹ thuật cần thiết cho người nơng dân như thủy lợi hĩa, điện khí hĩa, cơ giới hĩa, sinh học hĩa để làm tăng năng suất lao động, tạo ra nhiều sản phẩm hàng hố cĩ chất lượng tốt, đảm bảo an tồn lương thực, đáp ứng nhu cầu của cơng nghiệp chế biến và thị trường trong, ngồi nước. Năm là, ðTH gĩp phần cải thiện đời sống của dân cư đơ thị và các vùng lân cận. Nhờ duy trì được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao mà các đơ thị cĩ thể tạo ra nhiều cơ hội việc làm mới cho người dân, gĩp phần quan trọng trong việc nâng cao thu nhập cho họ. Khi mức thu nhập bình quân người/ tháng tăng lên thì nhu cầu chi tiêu đời sống của dân cư cũng tăng nhằm thỏa mãn tốt hơn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 23 nhu cầu tiêu dùng cá nhân. ðiều đĩ cho thấy ðTH làm mức sống của dân cư được cải thiện đáng kể, gĩp phần vào việc thực hiện xĩa đĩi giảm nghèo. Sáu là, ðTH cũng đem lại một số tiến bộ về mặt xã hội đĩ là: nâng tuổi thọ trung bình, giảm tỷ lệ tử vong của trẻ em, giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng, tăng tỷ lệ dân cư dùng nước sạch, phát triển giáo dục, văn hĩa,... * Mặt tiêu cực: Bên cạnh những mặt mạnh của ðTH như trên thì ðTH cũng kéo theo hàng loạt vấn đề tiêu cực khác, đĩ là: Thứ nhất, thu hẹp diện tích đất nơng nghiệp. Quá trình ðTH nhanh đã làm cho nhu cầu về sử dụng đất chuyên dùng xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng và đất đơ thị tăng lên rất nhanh. ðiều này dẫn đến tình trạng nuốt chửng những diện tích đất nơng nghiệp vốn rất cần thiết cho một đơ thị như: sản xuất lương thực thực phẩm, tạo mảng khơng gian xanh cĩ vai trị “giải độc” cho mơi trường sống, tạo khu nghỉ ngơi cho thị dân... ðồng thời sự suy giảm diện tích đất nơng nghiệp đã ảnh hưởng khơng nhỏ tới việc cải thiện mức sống của nhiều người dân ở khu vực ngoại ơ vì họ trở nên thiếu phương tiện lao động và kế sinh nhai truyền thống. Thứ hai, khoét sâu hố phân cách giàu nghèo. Quá trình ðTH nhanh đã làm cho hố phân cách giàu nghèo giữa các tầng lớp dân cư trong đơ thị, giữa nơng thơn và thành thị trở nên trầm trọng hơn. Thứ ba, gia tăng tình trạng di dân. Chính sự chênh lệch về mức sống, điều kiện sống, khả năng tìm kiếm việc làm và cơ hội tăng thu nhập đã và đang được coi là những nguyên nhân kinh tế quan trọng nhất thúc đẩy một bộ phận lớn người dân rời khỏi khu vực nơng thơn để di dân tới thành thị. Lực lượng lao động ở nơng thơn chỉ cịn lại những người già yếu và trẻ nhỏ, khơng đáp ứng được những cơng việc nhà nơng vất vả. Cơ cấu lao động ở nơng thơn hồn tồn bị thay đổi theo hướng suy kiệt nguồn lực lao động, đồng thời thị Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 24 trường lao động ở thành thị lại bị ứ đọng. Thứ tư, mơi trường bị ơ nhiễm. Chất lượng mơi trường đơ thị bị suy thối khá nặng nề do mật độ dân số tập trung cao, sản xuất cơng nghiệp phát triển mạnh làm phát sinh một lượng chất thải, trong đĩ chất thải gây hại ngày càng gia tăng; bùng nổ giao thơng cơ giới gây ơ nhiễm mơi trường và tiếng ồn. Thứ năm, phát sinh các tệ nạn xã hội. ðây chính là mặt trái của đời sống đơ thị hay của cả quá trình ðTH. Trong khi nhiều khía cạnh tốt đẹp của văn hĩa truyền thống bị mai một, thì lối sống lai căng, khơng lành mạnh lại đang ngự trị trong lối sống đơ thị hiện nay. Những tệ nạn xã hội phổ biến nhất hiện nay đều được phát sinh và phát triển tại các trung tâm đơ thị lớn. Tĩm lại, trong cơng cuộc CNH - HðH đất nước thì quá trình ðTH ngày càng gia tăng... Vậy chúng ta phải làm thế nào để quá trình ðTH phát triển lành mạnh và bền vững. Tăng trưởng kinh tế do quá trình này đem lại phải được chú trọng đồng thời việc phát triển văn hĩa, lấy việc biến động nguồn nhân lực con người làm trọng tâm. 2.2.2 Cơng nghiệp hĩa a. Khái niệm cơng nghiệp hĩa Hội nghị lần thứ VII ban chấp hành TW ðảng khĩa VII đã đưa ra quan niệm về CNH, HðH và đây cũng chính là quan niệm được sử dụng một cách phổ biến ở nước ta hiện nay. Theo tư tưởng này, cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa là quá trình chuyển đổi căn bản tồn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng lao động thủ cơng là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao cùng với cơng nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển của cơng nghiệp và tiến bộ khoa học - cơng nghệ, tạo ra năng suất xã hội cao. b. Tác động của cơng nghiệp hĩa - Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng năng suất lao động xã hội; Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 25 - Cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân , thực hiện mục tiêu của chủ nghĩa xã hội; - Tạo điều kiện vật chất cho việc củng cố, tăng cường vai trị kinh tế của Nhà nước; - Tạo điều kiện thuận lợi cho khoa học cơng nghệ phát triển nhanh đạt trình độ tiên tiến hiện đại; - Tăng cường lực lượng vật chất - kỹ thuật cho quốc phịng, an ninh. 2.3 Mối quan hệ giữa quá trình đơ thị hố và quá trình cơng nghiệp hố ðTH là một quá trình song song với sự phát triển CNH và cách mạng khoa học kỹ thuật. Quá trình ðTH phản ánh tiến trình CNH - HðH trong nền kinh tế thị trường. Khơng ai phủ nhận rằng một quốc gia được coi là CNH thành cơng lại khơng cĩ tỷ lệ cư dân đơ thị ngày càng chiếm vị trí áp đảo so với cư dân nơng thơn. ðĩ cũng là lý do mà kinh tế học phát triển đã coi sự gia tăng tỷ lệ cư dân đơ thị như một trong những chỉ tiêu chủ yếu phản ánh tình trạng “cĩ phát triển” của nền kinh tế chậm phát triển đang tiến hành CNH hiện nay. ðTH trước hết là hệ quả trực tiếp của quá trình CNH và sau này là hệ quả của quá trình cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng hiện đại hĩa: tăng tỷ trọng của các ngành cơng nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng của ngành nơng nghiệp trong cơ cấu và khối lượng GDP [10]. Trong điều kiện đẩy mạnh CNH - HðH đất nước, ðTH giữ vai trị đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, văn hố, đảm bảo an ninh quốc phịng và bảo vệ mơi trường. ðTH xúc tiến tối đa CNH - HðH đất nước. Sự nghiệp CNH - HðH muốn thực hiện thành cơng cần phải chuyển đổi căn bản cơ cấu kinh tế từ sản xuất nơng nghiệp sang sản xuất cơng nghiệp với kỹ thuật cao, thay đổi cơ cấu lao động. Trước hết cĩ sự tập trung cao các điểm dân cư, kết hợp với xây dựng đồng bộ và khoa học các cơ quan và các xí nghiệp trung tâm... Quá trình này là bước chuẩn bị lực lượng ban đầu cho CNH - HðH đất nước. Khi đĩ máy mĩc hiện đại được đưa vào sản xuất nhiều hơn kéo theo việc nâng cao trình độ tay nghề cơng nhân, đồng thời nâng cao Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 26 năng lực cho cán bộ quản lý. ðTH sẽ đánh dấu giai đoạn phát triển mới của tiến trình CNH, trong đĩ cơng nghiệp và dịch vụ trở thành lĩnh vực chủ đạo của nền kinh tế, khơng chỉ xét về phương diện đĩng gĩp tỷ trọng trong GDP mà cịn cả về phương diện phân bố nguồn lao động xã hội [24]. 2.4 Hộ nơng dân và đời sống hộ nơng dân 2.4.1 Hộ nơng dân Hộ nơng dân là đối tượng nghiên cứu chủ yếu của khoa học nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, vì tất cả các hoạt động nơng nghiệp và phi nơng nghiệp ở nơng thơn chủ yếu được thực hiện qua sự hoạt động của hộ nơng dân. Hộ nơng dân là những hộ chủ yếu hoạt động nơng nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm cả nghề rừng, nghề cá, và hoạt động phi nơng nghiệp ở nơng thơn. Trong các hoạt động phi nơng nghiệp khĩ phân biệt các hoạt động cĩ liên quan với nơng nghiệp và khơng cĩ liên quan với nơng nghiệp [18]. Cho đến gần đây cĩ một khái niệm rộng hơn là “Hộ nơng thơn”, tuy vậy giới hạn giữa nơng thơn và thành thị cũng là một vấn đề cịn tranh luận. Khái niệm hộ nơng dân gần đây được định nghĩa như sau: “Nơng dân là các nơng hộ thu hoạch các phương tiện sống từ ruộng đất, sử dụng chủ yếu lao động gia đình trong sản xuất nơng trại, nằm trong một hệ thống kinh tế rộng hơn, nhưng về cơ bản được đặc trưng bằng việc tham gia một phần trong thị trường hoạt động với một trình độ hồn chỉnh khơng cao” [18]. Hộ nơng dân cĩ những đặc điểm sau: - Hộ nơng dân là một đơn vị kinh tế cơ sở vừa là một đơn vị sản xuất vừa là một đơn vị tiêu dùng. - Quan hệ giữa tiêu dùng và sản xuất biểu hiện ở trình độ phát triển của hộ tự cấp, tự túc. Trình độ này quyết định quan hệ giữa hộ nơng dân và thị trường. Các hộ nơng dân ngồi hoạt động nơng nghiệp cịn tham gia vào hoạt động phi nơng nghiệp với các mức độ rất khác nhau. Lý thuyết về doanh nghiệp gia đình nơng dân, coi hộ nơng dân là một doanh nghiệp khơng dùng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 27 lao động làm thuê, chỉ sử dụng lao động gia đình. Do đĩ các khái niệm kinh tế thơng thường khơng áp dụng được cho kiểu doanh nghiệp này. Do khơng thuê lao động nên hộ nơng dân khơng cĩ khái niệm tiền lương và tiếp theo là khơng thể tính được lợi nhuận, địa tơ và lợi tức. Hộ nơng dân chỉ cĩ thu nhập chung của tất cả hoạt động kinh tế của gia đình là giá trị sản lượng hàng năm trừ đi chi phí. Mục tiêu của hộ nơng dân là cĩ thu nhập cao khơng kể thu nhập ấy do nguồn gốc nào, trồng trọt, chăn nuơi, ngành nghề, đĩ là kết quả chung của lao động gia đình. Khái niệm gốc để phân tích kinh tế gia đình là sự cân bằng lao động - tiêu dùng giữa sự thoả mãn các nhu cầu của gia đình và sự nặng nhọc của lao động. Giá trị sản lượng chung của hộ gia đình trừ đi chi phí sẽ là giá trị sản lượng thuần mà gia đình sử dụng cho tiêu dùng, đầu tư tái sản xuất và tích lũy. Người nơng dân khơng tính giá trị tiền cơng lao động đã sử dụng, mà chỉ lấy mục tiêu là cĩ thu nhập thuần cao. Bởi vậy, muốn cĩ thu nhập cao hơn thì các hộ nơng dân phải tăng thời gian lao động của gia đình. Số lượng lao động bỏ ra gọi là trình độ tự bĩc lột của lao động gia đình. Mỗi một hộ nơng dân cố gắng đạt được một thu nhập thoả mãn nhu cầu thiết yếu bằng cách tạo một sự cân bằng giữa mức độ thoả mãn nhu cầu của gia đình với mức độ nặng nhọc của lao động. Sự cân bằng này thay đổi theo thời gian, theo quy luật sinh học do tỷ lệ giữa Người tiêu dùng và Người lao động quyết định. Một hộ nơng dân sau khi một cặp vợ chồng cưới nhau và ra ở riêng, đẻ con thì người tiêu dùng tăng lên, gia đình gặp khĩ khăn, nhưng dần dần con cái lớn lên số lao động tăng thêm, gia đình trở nên khá hơn. ðến lúc con lớn lên thành lập hộ mới thì chu kỳ bắt đầu lại từ đầu. Sự cân bằng này phụ thuộc rất nhiều yếu tố tự nhiên và kinh tế - xã hội. Chính nhờ quy luật này mà các doanh nghiệp gia đình cĩ sức cạnh tranh mạnh hơn các nơng trại tư bản chủ nghĩa vì trong điều kiện mà nơng trại lớn phá sản thì hộ nơng dân làm việc nhiều giờ hơn, chịu bán sản phẩm rẻ hơn, khơng tính đến lãi, hạn chế tiêu dùng để qua được các thời kỳ khĩ khăn. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 28 2.4.2 ðời sống hộ nơng dân Nền kinh tế nơng dân vẫn tồn tại như một hình thái sản xuất đặc thù nhờ các đặc điểm [22]: * Khả năng của hộ nơng dân thỏa mãn nhu cầu của tái sản xuất đơn giản nhờ sự kiểm sốt tư liệu sản xuất, nhất là ruộng đất. Nhờ giá trị xã hội của nơng dân hướng vào quan hệ qua lại hơn là việc đạt lợi nhuận cao nhất. * Nhờ việc chuyển giao ruộng đất từ thế hệ này sang thế hệ khác, tránh tình trạng tập trung ruộng đất vào tay một số ít nơng dân. * Khả năng của nơng dân thắng được áp lực của thị trường bằng cách tăng khả năng lao động vào sản xuất (khả năng tự bĩc lột sức lao động). * ðặc trưng của nơng nghiệp khơng thu hút việc đầu tư vốn do cĩ tính rủi ro cao và hiệu quả đầu tư thấp. * Khả năng của nơng dân kết hợp được hoạt động nơng nghiệp và phi nơng nghiệp để sử dụng hết lao động và tăng thu nhập. * Việc huy động thặng dư của nơng nghiệp để thực hiện các lợi ích của tồn xã hội thơng qua địa tơ, thuế và sự lệch lạc về giá cả. Các tiến bộ kỹ thuật làm giảm giá trị của lao động nơng nghiệp thơng qua việc làm giảm giá thành và giá cả của sản phẩm nơng nghiệp. Vì vậy, nơng dân chỉ cịn cĩ khả năng tái sản xuất đơn giản nếu khơng cĩ sự hỗ trợ từ bên ngồi. Mục tiêu sản xuất của hộ quyết định sự lựa chọn sản phẩm kinh doanh, quyết định mức độ đầu tư, phản ứng với giá cả vật tư, lao động và sản phẩm của thị trường. Như vậy, sản xuất của hộ nơng dân tiến hĩa từ tình trạng tự cấp sang sản xuất hàng hĩa ở các mức độ khác nhau. Trong quá trình tiến hĩa ấy, hộ nơng dân thay đổi mục tiêu và cách thức kinh doanh cũng như phản ứng với thị trường. “Hộ nơng dân hồn tồn tự cấp” theo lý thuyết của Tchayanov cĩ mục tiêu tối đa hĩa lợi ích. Lợi ích ở đây là sản phẩm cần để tiêu dùng trong gia đình. Người nơng dân phải lao động để sản xuất lượng sản phẩm cho đến lúc khơng đủ sức để sản xuất nữa, do vậy nơng nhàn (thời gian khơng lao động) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 29 cũng được coi như một lợi ích. Nhân tố ảnh hưởng nhất đến nhu cầu và khả năng lao động của hộ là cấu trúc dân số của gia đình. Hộ nơng dân tự cấp hoạt động như thế nào cịn phụ thuộc vào các điều kiện sau [18]: - Cĩ khả năng mở rộng diện tích canh tác (cĩ thể bằng tăng vụ) khơng? - Cĩ thị trường lao động khơng? Vì người nơng dân cĩ thể bán sức lao động để tăng thu nhập nếu cĩ chi phí cơ hội của lao động cao. - Cĩ thị trường vật tư khơng? Vì cĩ thể tăng thu nhập bằng cách đầu tư thêm một ít vật tư (nếu cĩ tiền để mua và cĩ lãi). - Cĩ thị trường sản phẩm khơng? Vì người nơng dân phải bán đi một ít sản phẩm để mua các vật tư cần thiết hay một số hàng tiêu dùng khác. Trong các điều kiện này người nơng dân cĩ phản ứng một ít với thị trường, nhất là thị trường lao động và thị trường vật tư. Tiến lên một bước nữa, hộ nơng dân bắt đầu phản ứng với thị trường, tuy vậy mục tiêu chủ yếu vẫn là tự cấp. ðây là kiểu “Hộ nơng dân nửa tự cấp” cĩ tiếp xúc với thị trường sản phẩm, thị trường lao động, thị trường vật tư. Hộ nơng dân thuộc kiểu này vẫn chưa phải một xí nghiệp kiểu tư bản chủ nghĩa hồn tồn phụ thuộc vào thị trường. Các yếu tố tự cấp vẫn cịn lại rất nhiều và vẫn quyết định cách sản xuất của hộ. Vì vậy, trong điều kiện này nơng dân cĩ phản ứng với giá cả, với thị trường chưa nhiều. Tuy vậy, thị trường ở nơng thơn là những thị trường chưa hồn chỉnh, đĩ đây vẫn cĩ những giới hạn nhất định. Cuối cùng đến kiểu “Hộ nơng dân sản xuất hàng hố” là chủ yếu: Người nơng dân với mục tiêu tối đa hố lợi nhuận từ các hoạt động kinh doanh của gia đình. Kiểu nơng dân này phản ứng với thị trường vốn, thị trường ruộng đất, thị trường vật tư, lao động và thị trường sản phẩm. Tuy vậy, giả thiết rằng: Người nơng dân là người sản xuất cĩ hiệu quả khơng được chứng minh trong nhiều cơng trình nghiên cứu. ðiều này, cĩ thể giải thích do hộ nơng dân thiếu trình độ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng._.ngành nơng nghiệp. Giai đoạn 2005 - 2010 quá trình đơ thị hĩa, cơng nghiệp hĩa diễn ra với tốc độ nhanh chĩng, sự chuyển dịch mạnh mẽ của cơ cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành cơng nghiệp - TTCN và ngành thương mại - dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nơng nghiệp, nên nhu cầu lao động sản xuất Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 82 nơng nghiệp giảm số lao động trong hộ nơng dân tham gia sản xuất cơng nghiệp, dịch vụ tăng lên. Số lao động trong hộ tăng lên cùng với chất lượng lao động được nâng cao. 4.4.2.2 Biến đổi cơ cấu nghề nghiệp Theo Nội dung của Văn kiện ðại hội ðảng khĩa X năm 2006 đã đưa ra chủ trương xây dựng: Việt Nam cơ bản trở thành nước cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa vào năm 2020, cĩ thể nhận thấy quá trình Cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa diễn ra song hành quá trình ðơ thị hĩa và cơng nghiệp hĩa là một nhân tố thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng cơng nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nơng nghiệp trong GDP với tốc độ tương đối nhanh. Huyện Duy Tiên là nơi tập trung phát triển chủ yếu loại hình dịch vụ và thương mại, các khu cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp làng nghề trọng điểm của tỉnh. Trong quá trình đơ thị hĩa, cơng nghiệp hĩa diễn ra nhanh chĩng, cơ cấu ngành nghề đã cĩ sự biến đổi khá rõ nét. Nhu cầu lao động phục vụ sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, dịch vụ ngày càng tăng. Bảng 4.10: Biến đổi nghề nghiệp đối với hộ điều tra ðơn vị tính: % Nghề nghiệp Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010 Tăng (+) giảm (-) 2005/2000 Tăng (+) giảm (-) 2010/2005 Nơng nghiệp 78,4 69,3 55,6 -9,1 -13,7 Cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp 8,2 13,6 25,3 5,4 11,7 Dịch vụ 4,2 7,1 11,6 2,9 4,5 Cán bộ, cơng chức 1,8 3,5 3,8 1,7 0,3 Khơng cĩ việc làm 7,4 6,5 3,7 -0,9 -2,8 Tổng 100 100 100 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2010) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 83 Qua bảng 4.10 cho thấy, sự biến đổi nghề nghiệp trong các hộ nơng dân được điều tra diễn ra mạnh mẽ, nhất giữa hai loại hình nghề nghiệp: nơng nghiệp và cơng nghiệp và tỷ lệ lao động khơng cĩ việc làm giảm dần theo thời gian. Trong giai đoạn 2000 - 2010 tỷ lệ lao động làm nghề nơng nghiệp cĩ xu hướng giảm mạnh, từ năm 2000 đến năm 2005 tỷ lệ lao động làm nơng nghiệp giảm 9,1%, từ năm 2005 đến năm 2010 tỷ lệ này giảm mạnh hơn với 13,7%, đồng thời tỷ lệ lao động làm cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp cĩ xu hướng tăng mạnh, từ năm 2000 đến năm 2005 tỷ lệ lao động làm cơng nghiệp tăng 5,4%, từ năm 2005 đến năm 2010 tỷ lệ này tăng mạnh hơn là 11,7%. Xu hướng biến đổi trong cơ cấu nghề nghiệp này hồn tồn phù hợp với quy luật tất yếu của sự phát triển của nền kinh tế - xã hội trong quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước với cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo xu hướng giảm dần tỷ trọng ngành nơng nghiệp và tăng tỷ trọng ngành cơng nghiệp và ngành dịch vụ. Bên cạnh đĩ, cĩ thể thấy tỷ lệ lao động khơng cĩ việc làm giảm dần trong giai đoạn 2000 - 2010 cho thấy cơng tác hướng nghiệp, tạo cơng ăn việc làm cho người lao động trong những năm qua đã được quan tâm và thực hiện một cách tích cực, mặt khác sự hình thành các khu cơng nghiệp trên địa bàn huyện thu hút người lao động vào làm cơng nhân trong các nhà máy cũng gĩp phần giải quyết cơng ăn việc làm cho người lao động. 4.4.2.3 Ảnh hưởng của đơ thị hĩa, cơng nghiệp hĩa đến văn hĩa, lối sống Văn hĩa làng xã mang bản sắc của một lối sống cộng đồng, là nơi mà quyền lợi của con người gắn bĩ mật thiết với nhau và với quyền lợi của cộng đồng. Văn hĩa làng xã được thể hiện trong mỗi gia đình với gia phong đã được chuẩn hĩa từ lâu, được thể hiện bởi một nền văn học dân gian phong phú, cuộc sống lễ hội sống động, về cảnh quan vật chất, văn hĩa làng xã thể hiện bằng cảnh quan của những con đường, hàng tre, cây đa, mái đình cổ kính. Trước những thay đổi về kinh tế - xã hội, đời sống tinh thần của hộ nơng dân trên địa bàn huyện được nâng cao, việc hội nhập, giao lưu và thơng thương với nhiều người dân ở các vùng, miền lân cận giúp cho người nơng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 84 dân tiếp cận với nhiều điều mới lạ. Hiểu biết và nhận thức của người nơng dân được mở mang, cách giao tiếp ứng xử tế nhị, lịch lãm hơn, tự tin hơn. Những phong tục, tập quán lạc hậu dần được rũ bỏ. Ngày nay, người nơng dân đã quen với lối sống mới, với tác phong làm việc cơng nghiệp. Họ được tiếp cận với khoa học kỹ thuật, với cung cách làm ăn mới, làm việc cĩ năng suất, chất lượng hơn, chính vì thế nguồn thu nhập mang lại cao hơn. Mức độ chi tiêu cũng tăng lên, việc chi tiêu hợp lý hơn, tỷ lệ chi tiêu cho nhà cửa, thiết bị đồ dùng tăng lên. Khi xem xét lối sống của các tầng lớp nhân dân trên địa bàn huyện, bên cạnh những điểm tiến bộ, tích cực thì nhiều điểm tiêu cực đã xuất hiện và tồn tại trong đời sống của con người và điều này được phản ánh rõ nét nhất qua các vấn đề về tệ nạn xã hội. Trong quá trình phát triển đơ thị hĩa, cơng nghiệp hĩa đã cĩ tác động tình hình an ninh, trật tự xã hội như cĩ sự gia tăng các vấn đề như: đánh nhau, nghiện hút, cờ bạc, trộm cắp,...đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến trật tự an ninh của người dân gây hoang mang trong dân làm ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất của người dân. Tuy nhiên cơng tác an ninh trật tự luơn được các cấp lãnh đạo huyện, xã và ngay trong thơn xĩm quan tâm chỉ đạo ngăn ngừa phịng chống các tệ nạn xã hội. Kết quả điều tra về tình hình trật tự, an ninh của các hộ dân được thể hiện trong bảng 4.11. Bảng 4.11. Ý kiến về tình hình an ninh, trật tự xã hội của hộ nơng dân năm 2010 so với 2000 STT ðánh giá của người dân về trật tự an ninh, xã hội Số hộ điều tra (hộ) Tỷ lệ (%) 1 Tốt hơn rất nhiều 62 38,74 2 Tốt hơn 49 30,63 3 Khơng cĩ sự thay đổi 34 21,25 4 Kém đi 10 6,25 5 Kém đi rất nhiều 5 3,13 Tổng số 160 100 (Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra, phỏng vấn các hộ, 2010) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 85 Trong số 160 hộ được hỏi cĩ 38,75% cho rằng trật tự an ninh tốt hơn rất nhiều so năm 2000, 30,63% hộ cho là tốt hơn so với năm 2000, chỉ cĩ 3,13% hộ trả lời tình hình an ninh kém rất nhiều. ðiều này chứng tỏ rằng trật tự an ninh trên địa bàn huyện luơn được quan tâm chỉ đạo của các lãnh đạo huyện, cơng tác tuyên truyền phổ biến pháp luất và ý thức của người dân được nâng cao. * Tiếp cận các cơ sở hạ tầng, phúc lợi xã hội Bảng 4.12. ðánh giá về tình hình tiếp cận cơ sở hạ tầng, phúc lợi xã hội của các hộ dân năm 2010 so với năm 2000 STT ðánh giá của người dân về tiếp cận cơ sở hạ tầng xã hội Tổng số (hộ) Tỷ lệ (%) 1 Tốt hơn rất nhiều 57 35,63 2 Tốt hơn 69 43,13 3 Khơng cĩ sự thay đổi 24 15,00 4 Kém đi 7 4,37 5 Kém đi rất nhiều 3 1,87 Tổng số 160 100 (Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra, phỏng vấn các hộ, 2010) Vấn đề cơ sở hạ tầng và các phúc lợi xã hội tạo ra cho người dân khi thực hiện dự án trong quá trình đơ thị hĩa, cơng nghiệp hĩa là một trong những vấn đề được lãnh đạo huyện quan tâm chỉ đạo. Vai trị của Nhà nước hay chính xác hơn là chính quyền địa phương và Ban quản lý dự án cĩ ý nghĩa quan trọng nhất. Hầu hết các dự án trong huyện đều cĩ đĩng gĩp rất lớn cho cơ sở hạ tầng kỹ thuật và các cơng trình phúc lợi xã hội của địa phương nơi thu hồi đất để thực hiện các Dự án. Qua điều tra 160 hộ trong vùng chúng tơi cũng nhận thấy sự thay đổi đáng kể của cơ sở hạ tầng và phúc lợi xã hội ở đây. ða số các hộ đánh Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 86 giá tình hình tiếp cận cơ sở hạ tầng, phúc lợi xã hội tốt hơn hoặc tốt hơn rất nhiều so với năm 2000. Như vậy, việc xây dựng các dự án hạ tầng trong quá trình đơ thị hĩa, cơng nghiệp hĩa cĩ ảnh hưởng tốt tới quá trình tiếp cận, hưởng thụ cơ sở hạ tầng, phúc lợi xã hội của người dân trong vùng cĩ dự án nĩi riêng và tồn huyện nĩi chung. 4.4.3 Tác động của đơ thị hĩa, cơng nghiệp hĩa đến mơi trường 4.4.3.1 Thực trạng mơi trường khơng khí Nguồn ơ nhiễm khơng khí chính trên địa bàn huyện là các cơ sở cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp với cơng nghệ sản xuất cũ, chất thải ra mơi trường chưa được xử lý, tập trung nhiều nhất là các cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng (gạch, ngĩi, xi măng…), cơng nghiệp hố chất. Những năm gần đây, việc xây dựng cơ sở hạ tầng tại các khu cơng nghiệp, nâng cấp và làm mới đường, cầu và nhà ở được xây dựng rất mạnh mẽ như: khu cơng nghiệo ðồng Văn I và II, Cụm cơng nghiệp Hồng ðơng, Cụm cơng nghiệp Cầu Giát và một số tuyến đường 38. Trong quá trình vận chuyển và thi cơng xây dựng đã gây ơ nhiễm bụi tại khu vực thi cơng và tại các tuyến đường chở nguyên vật liệu đến cơng trình. Mơi trường khơng khí khu vực nơng thơn nhìn chung chưa cĩ dấu hiệu ơ nhiễm, trừ một số khu vực cĩ các hoạt động tiểu thủ cơng nghiệp, làng nghề truyền thống với hình thức hoạt động phân tán, xen kẽ trong dân cư như: sản xuất gạch tại xã Mộc Bắc đã làm ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân xung quanh. ðể thấy được tác động của đơ thị hĩa, cơng nghiệp hĩa đến mơi trường huyên Duy tiên, chúng tơi lấy kết quả quan trắc mơi trường tỉnh Hà Nam qua các năm. Kết quả quan trắc mơi trường khí tại thị trấn ðồng Văn qua các năm thể hiện trong bảng 4.13. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 87 Bảng 4.13: Hiện trạng mơi trường khơng khí huyện Duy Tiên STT Chỉ tiêu phân tích ðơn vị tính Năm 2005 Năm 2010 Tiêu chuẩn Việt Nam 1 ðộ ẩm % 82,0 84,0 - 2 Tốc độ giĩ m/s 1,8 1,8 - 3 Tiếng ồn dBA 72,6 90,5 75 (TCVN 5949:1998) 4 Bụi lơ lửng µg/m3 280 420 300 (TCVN 5937:2005) 5 SO2 µg/m 3 110,5 220,6 350 (TCVN 5937:2005) 6 NO2 µg/m 3 65,8 121,5 200 (TCVN 5937:2005) 7 CO µg/m3 2100 3150 30000 (TCVN 5937:2005) 8 NH3 µg/m 3 KHPT KHPT 200 (TCVN 5938:2005) 9 H2S µg/m 3 0,9 1,05 42 (TCVN 5938:2005) (Nguồn: Trung Tâm quan trắc mơi trường tỉnh Hà Nam[19]) Qua bảng 4.13 cho thấy: hầu hết các đơ thị, các thị trấn, đường giao thơng trọng điểm bị ơ nhiễm bụi, mức độ ơ nhiễm vượt gấp 1,2 – 4,6 lần tiêu chuẩn cho phép. Một số điểm ơ nhiễm cao như khu vực thị trấn Hịa Mạc, thị trấn ðồng Văn, tại các khu vực này cĩ nhiều các phương tiện giao thơng qua lại, chỉ số đo bụi vượt từ 1,2 – 3,5 lần so với tiêu chuẩn cho phép (TCVN 5937 -2005). Tại một số khu vực cơng nghiệp như: Khu cơng nghiệp ðồng Văn nồng độ ơ nhiễm vượt từ 1,44 - 3,9 lần so với tiêu chuẩn cho phép theo TCVN 5937 – 2005. Mơi trường tiếng ồn tại một số khu vực các thị trấn, khu cơng nghiệp và một số vùng nơng thơn được đo kiểm sốt đều vượt so với tiêu chuẩn cho phép TCVN 5949-1998 là 1,23 - 1,45 lần, nguyên nhân chủ yếu tạo ra tiếng ồn lớn là do hoạt động của các phương tiện giao thơng. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 88 Từ những vấn đề trên cho thấy dưới ảnh hưởng của quá trình đơ thị hĩa, cơng nghiệp hĩa, sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện, sự gia tăng hoạt động của các phương tiện giao thơng vận tải đáp ứng nhu cầu đi lại và vận chuyển hàng hĩa của người dân và quá trình tái thiết, xây dựng mới cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của con người đã làm cho hàm lượng bụi, tiếng ồn trong khơng khí trên địa bàn nghiên cứu vượt quá tiêu chuẩn cho phép, ảnh hưởng đến cuộc sống con người và sự phát triển các lĩnh vực kinh tế-xã hội. Bên cạnh đĩ, hàm lượng các chỉ tiêu phân tích như: bụi, SO2, NO2, H2S,... cũng tăng lên theo thời gian tuy nhiên vẫn nằm trong giới hạn cho phép theo (TCVN 5937:2005) và (TCVN 5938:2005). 4.4.3.2 Thực trạng mơi trường nước Trên địa bàn huyện Duy Tiên cĩ các sơng Hồng, sơng Châu Giang và sơng Nhuệ là nguồn cung cấp nước chính và hệ thống ao, hồ cung cấp nguồn nước mặt phục vụ cho đời sống sinh hoạt và sản xuất của người dân. Kết quả quan trắc mơi trường nước mặt sơng Châu Giang được thể hiện trong bảng 4.14. Bảng 4.14: Hiện trạng mơi trường nước mặt Nước mặt Sơng Châu Giang tại thị trấn Hịa Mạc Kết quả phân tích TT Thơng số ðVT 2005 2006 2007 2008 2009 2010 TCVN 5942-1995 (A) 1 pH - 7,5 7,133 6,955 7,07 7,29 7,52 6-8,5 2 Chất rắn lơ lửng mg/l 68,5 43,75 67,5 71,67 69,50 20,00 20 3 COD mg/l 11,28 13,75 16 21,33 24,75 24,92 < 10 4 Ơ xy hịa tan mg/l 6,015 6,493 6,678 6,14 5,00 5,72 ≥ 6 5 Amoni mg/l 0,335 1,12 0,153 0,11 1,58 1,98 0,05 6 Nitrit mg/l 0,176 0,083 0,07 0,022 0,09 0,16 0,01 7 Nitrat mg/l 0,65 0,62 0,345 0,35 1,98 1,75 10 8 Phosphat mg/l 0,34 1,2 0,75 0,53 1,04 1,3 - (Nguồn: Trung tâm quan trắc mơi trường tỉnh Hà Nam [19]) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 89 Qua bảng 4.14 cho thấy: Nước mặt sơng Châu Giang cĩ độ pH bình quân là 7,1 trong tiêu chuẩn cho phép, hàm lượng chất rắn lơ lửng cao hơn gấp 2,1 – 3,5 lần so với giới hạn cho phép (20 mg/l), hàm lượng của COD cao gấp 1,1 – 2,4 lần so với tiêu chuẩn cho phép (<10 mg/l), Amoni cao hơn tiêu chuẩn cho phép từ 2 – 6 lần. Lượng ơ xy hịa tan, Nitrit, Nitrat đều nằm trong giới hạn tiêu chuẩn 5942-1995 (A). Cĩ thể nhận thấy, quá trình đơ thị hĩa, cơng nghiệp hĩa diễn ra, đời sống kinh tế - xã hội của huyện phát triển theo xu hướng chung phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt, trong quá trình sử dụng nước của người dân cùng với việc xả thải và nước thải của các cụm tiểu thủ cơng nghiệp làng nghề đã làm cho mơi trường nước mặt cĩ dấu hiệu bị ơ nhiễm theo một số chỉ tiêu phân tích, ảnh hưởng nhất định đến sức khỏe của con người và sự phát triển các lĩnh vực kinh tế - xã hội của địa phương. 4.5 ðề xuất các giải pháp trong sử dụng đất và nâng cao đời sống hộ nơng dân 4.5.1 Giải pháp đối với đất đai Ảnh hưởng của quá trình đơ thị hĩa, cơng nghiệp hĩa trên địa bàn huyện khiến cho diện tích của đất nơng nghiệp bị thu hẹp nhanh. Do đĩ, cần thực hiện triệt để giải pháp “Dồn điền đổi thửa” tạo điều kiện thuận lợi phát triển nền sản xuất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hĩa. Chuyển đổi cơ cấu nơng nghiệp theo mơ hình trang trại, VAC, nuơi trồng thủy sản. Khuyến khích, tạo mọi điều kiện cho các doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp. ðặc biệt khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư tại các vùng cĩ điều kiện khĩ khăn. Những doanh nghiệp đầu tư sản xuất nơng nghiệp ở vùng khĩ khăn, ngồi việc được hưởng cơ sở hạ tầng do Nhà nước đầu tư, cịn được tạo điều kiện về ưu đãi về thuê đất mặt bằng để gắn sản xuất với chế biến nơng sản tại chỗ. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 90 ðịnh hướng sử dụng đất giai đoạn 2011 – 2020 * ðịnh hướng sử dụng đất nơng nghiệp - Từng bước cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp nơng thơn, gắn phát triển kinh tế với hiệu quả xã hội đảm bảo an tồn lương thực, tạo việc làm thu hút lao động dư thừa vào lao động nơng nhàn. - Quy hoạch các vùng chuyên canh sản xuất nơng nghiệp: Vùng trồng cây ăn quả, cây lâu năm tập trung ở các xã ven sơng Hồng và sơng Châu Giang, vùng trồng lúa và cây lương thực hàng hố, chủ yếu các xã khu vực nội đồng. - Mở rộng diện tích trồng cây lâu năm trên cơ sở cải tạo vườn tạp, chuyển diện tích đất lúa, lúa - mầu trong các khu dân cư cĩ điều kiện thuận lợi sang trồng cây dâu tằm, cây ăn quả, cây dược liệu (nhãn, vải, hoa hoè...) cĩ giá trị cung cấp cho thị trường. - ðầu tư thâm canh diện tích đất mặt nước nuơi trồng thuỷ sản hiện cĩ, đồng thời khai thác, cải tạo các ao hồ, đầm, thùng đào chưa sử dụng và chuyển một phần diện tích đất canh tác cĩ địa hình thấp trũng trồng 1 vụ lúa hoặc 2 vụ lúa bấp bênh sang kết hợp với nuơi cá, đưa diện tích đất nuơi trồng thuỷ sản ngày càng tăng. * ðịnh hướng phát triển đơ thị Trong giai đoạn quy hoạch 2011 - 2020, quy hoạch đơ thị huyện Duy Tiên theo hướng quy hoạch khơng gian chung của tỉnh Hà Nam. Hướng quy hoạch đến năm 2020 là thành lập thị xã Duy Hà với quy mơ khoảng 100.000 dân và thị trấn ðọi Sơn là trung tâm chính trị - văn hĩa – xã hội của huyện Duy Tiên. - Xây dựng khu đơ thị Hải Minh diện tích 274,0 ha tại 2 xã Duy hải và Duy Minh. - Xây dựng chuỗi đơ thị ðồng Văn – Yên Lệnh diện tích 711,0 ha tại xã Châu Giang, Tiên Nội và xã Yên Bắc. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 91 - Xây dựng khu đơ thị ðại học diện tích 312,0 ha tại 4 xã Tiên Nội, Tiên Ngoại, Tiên Tân và Hồng ðơng. - Xây dựng khu đơ thị sinh thái APEC diện tích 274,0 ha tại xã Tiên Hải. - Xây dựng thành phố truyền thơng diện tích 150,0 tại xã ðọi Sơn. - Xây dựng khu đơ thị Nam Hà Nội diện tích 88,0 ha tại 2 xã Tiên Tân và Tiên Hiệp. - Xây dựng khu đơ thị Golden galeria Park tại xã Tiên Hiệp với diện tích 74,0 ha, khu đơ thị Green Pearl tại 2 xã Tiên Hiệp và Tiên Hải với diện tích 57,0 ha * ðịnh hướng phát triển các khu dân cư nơng thơn Trong giai đoạn 2011 - 2020 đẩy nhanh quá trình đơ thị hĩa nơng thơn, trên địa bàn huyện sẽ hình thành một số thị tứ làm động lực thúc đẩy phát triển kinh tế các tiểu vùng. Các khu dân cư nơng thơn sẽ tiếp tục được đầu tư xây dựng, tổ chức các khu chức năng trong thơn xĩm (theo tiêu chí nơng thơn mới), điều chỉnh lại hệ thống giao thơng cơng cộng, mở rộng đường hẹp, mở thêm đường mới cho phù hợp với mạng lưới giao thơng chung. 4.5.2 Giải pháp về đào tạo nghề, tạo việc làm Khuyến khích các hộ nơng dân vay vốn đầu tư phát triển sản xuất nơng nghiệp. Mở các lớp đào tạo, tập huấn phát triển nơng nghiệp cho người nơng dân, tổ chức các buổi trao đổi, học hỏi kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp từ các hộ nơng dân sản xuất giỏi. ðào tạo nghề thơng qua việc xây dựng và đầu tư cho trung tâm đào tạo nghề của địa phương để đáp ứng nhu cầu lao động của xã hội trong sản xuất cơng nghiệp, dịch vụ, tiểu thủ cơng nghiệp. Phát triển các ngành nghề thủ cơng truyền thống, mở rộng đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất, đời sống cho dân để tạo việc làm trong lĩnh vực này; cĩ chính sách cho vay vốn ưu đãi, miễn, giảm thuế với người lao động lớn tuổi, lao động trình độ học vấn thấp để họ tự tạo việc làm trong lĩnh Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 92 vực dịch vụ đời sống, du lịch, thương mại. Phát triển các dịch vụ liền kề gắn với khu đơ thị và khu cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp để người dân cĩ việc làm đem lại thu nhập cao. 4.5.3 Giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực tới mơi trường Từ kết quả nghiên cứu trên địa bàn huyện Duy Tiên đã cĩ dấu hiệu ơ nhiễm mơi trường khơng khí và mơi trường nước. Chính vì vậy, cần thường xuyên thanh tra, kiểm tra các cơ sở kinh doanh cĩ nguy cơ gây ơ nhiễm mơi trường và tuyên truyền, giáo dục ý thức người dân và doanh nghiệp trên hệ thống loa truyền thanh về vấn đề bảo vệ mơi trường. - ðối với việc xử lý nước thải và nước mặt: đối với các nhà máy, xí nghiệp, các cơ sở sản xuất cần cĩ biện pháp bắt buộc về xử lý nước thải trước khi đổ ra các con sơng nhằm đảm bảo chất lượng nước sơng khỏi các chất thải, hố chất độc hại. ðối với các KCN mới xây dựng, hệ thống xử lý nước thải cơng nghiệp phải được xây dựng đồng thời cùng với việc phát triển các dự án KCN. Với các xí nghiệp cơng nghiệp nằm riêng lẻ, phải xây dựng các trạm xử lý nước thải cục bộ. ðối với các khu dân cư, hệ thống thốt nước của các khu vực này cần thiết kế tách riêng với hệ thống nước mưa. - ðối với nguồn nước ngầm: cần xây dựng hệ thống cống rãnh thốt nước tốt, xử lý nghiêm những trường hợp đổ chất thải, rác thải ơ nhiễm xuống lịng đất. Việc khai thác nguồn nước ngầm cũng phải từng bước đưa vào quản lý và thực hiện theo quy hoạch tránh tình trạng khai thác nước ngầm tràn lan, gây cạn kiệt nguồn nước. - ðối với vấn đề rác thải: ðối với các loại rác thải cơng nghiệp độc hại cần phải tách khỏi các rác thải cơng nghiệp thơng thường và được xử lý theo các yêu cầu riêng phù hợp với từng loại rác thải. Ở khu vực nơng thơn rác thải rác thải sinh hoạt và rác thải chăn nuơi cần được khuyến khích xử lý theo dạng bể bioga tại các gia đình, qua đĩ vừa giải quyết được vấn đề rác thải, vừa cĩ thể thoả mãn nhu cầu về năng lượng. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 93 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của quá trình đơ thị hĩa, cơng nghiệp hĩa đến đời sống và việc làm của các hộ nơng dân trên địa bàn huyện Duy Tiên – tỉnh Hà Nam, chúng tơi rút ra một số kết luận sau đây: 1. Diện tích đất năm 2010 là 13774,15 ha, trong đĩ: đất nơng nghiệp là 8370,68 ha giảm 1088,4 ha so với năm 2005; đất phi nơng nghiệp là 5328,14 ha tăng 1100,39 ha so với năm 2005; đất chưa sử dụng là 75,33 ha tăng 4,84 ha so với năm 2005. Trong giai đoạn 2005 - 2010, vấn đề sử dụng đất và tình hình biến động đất đai diễn ra theo chiều hướng giảm dần diện tích đất nơng nghiệp, phần diện tích đất nơng nghiệp chủ yếu chuyển sang phát triển đơ thị, khu cơng nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng và các cơng trình cơng cộng. 2. Quá trình đơ thị hĩa diễn ra trên địa bàn huyện Duy Tiên đã cĩ ảnh hưởng đối với đời sống và việc làm của hộ nơng dân như: * Về đời sống của hộ nơng dân - Mức thu nhập của hộ nơng dân: thu nhập của hộ nơng dân bình quân/người/năm của hộ tăng dần qua các năm trong giai đoạn 2000-2010, năm 2000 thu nhập 5,4 triệu đồng/người/năm, năm 2005 là 8,5 triệu đồng/người/năm và năm 2010 là 13,2 triệu đồng/người/năm cho thấy mức sống của hộ nơng dân đang dần được cải thiện. - Mức sống: mức sống của hộ nơng dân được đánh giá thơng qua tiêu chí về tình trạng nhà ở và số lượng vật dụng phục vụ đời sống sinh hoạt của hộ nơng dân. Vật dụng phục vụ đời sống như: xe máy, ti vi, tủ lạnh, điện thoại,... của hộ nơng dân ngày càng tăng. * Về việc làm và các vấn đề xã hội khác của hộ nơng dân - Số lao động tăng dần qua các năm trong giai đoạn 2000 – 2010. Số Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 94 lao động nơng nghiệp của các hộ đã giảm so với năm 2000, tỷ lệ lao động nơng nghiệp năm 2010 là 55,6% giảm 13,7% so với năm 2005. Lao động cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, kinh doanh dịch vụ tăng lên, tỷ lệ lao động cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp năm 2010 là 25,3% tăng 11,7% so với năm 2005. Bên cạnh lao động phi nơng nghiệp tăng thì thu nhập của người lao động cũng được nâng lên rõ rệt. - Tiếp cận các dịch vụ và phúc lợi, cơ sở hạ tầng của hộ nơng dân ngày thuận tiện và tốt hơn. Tình hình trật tự xã hội trên địa bàn huyện luơn được nâng cao trong những năm gần đây. 3. Mơi trường sống trên địa bàn huyện Duy Tiên cĩ dấu hiệu của sự ơ nhiễm nhưng chưa nghiêm trọng, các chỉ tiêu ơ nhiễm vẫn cịn ở mức độ giới hạn cho phép. Tuy nhiên, đây là vấn đề cần được nghiên cứu, giám sát để cĩ biện pháp phịng ngừa, xử lý kịp thời khi cĩ sự cố xảy ra. 5.2 Kiến nghị ðể nâng cao hiệu quả sử dụng đất và đời sống hộ nơng dân trên địa bàn huyện Duy Tiên trong quá trình đơ thị hĩa, cơng nghiệp hĩa, chúng tơi đưa ra một số kiến nghị sau đây: * ðối với chính quyền địa phương - Hồn thiện một số chính sách về kinh tế như chính sách khuyến khích phát triển các loại hình kinh tế thu hút nhiều lao động; chính sách đối với các dự án đầu tư thu hút nhiều lao động tại chỗ; chính sách khuyến khích người lao động học tập để thích nghi với thị trường lao động. - Tạo điều kiện cho nơng dân vay vốn để phát triển sản xuất nơng nghiệp, chuyển đổi nghề sang các ngành dịch vụ buơn bán. * ðối với hộ nơng dân Trước hết cần tự tìm ra hướng đi mới, năng động, sáng tạo học hỏi kinh nghiệm của những hộ nơng dân khác nhằm phát huy hết khả năng vốn cĩ để Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 95 vươn lên làm giàu chính đáng. Mạnh dạn đầu tư cho phát triển sản xuất, cho con em đi học nghề, học văn hố nhằm tạo nền mĩng sau này cĩ nghề nghiệp; tìm kiếm một số nghề đã phát triển ở địa phương mà hộ chưa thử nghiệm, sử dụng đồng vốn cĩ hiệu quả. * ðối với doanh nghiệp trên địa bàn huyện - Thực hiện những cam kết trong báo cáo dự án cũng như trong quá trình thực hiện dự án như: vấn đề mơi trường, vấn đề xã hội..... - Ưu tiên sử dụng lao động cĩ đất bị thu hồi của địa phương và chủ động phối hợp với chính quyền địa phương và các cơ sở đào tạo để tuyển sinh, tổ chức các lớp dạy nghề cho người dân tại địa phương. TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tiếng Việt 1 Bassand, Michel (2001), ðơ thị hĩa, khủng hoảng sinh thái và phát triển bền vững, NXB Trẻ. 2 Vũ Thị Bình, Nguyễn Quang Học, Quyền Thị Lan Phương (2008), Giáo trình Quy hoạch đơ thị và khu dân cư nơng thơn, ðại học Nơng nghiệp Hà Nội. 3 Trần Văn Bính (1998), Văn hố trong quá trình đơ thị hố ở nước ta hiện nay, NXB Chính trị quốc gia. 4 Bộ Xây dựng (1995), ðơ thị Việt Nam tập 1, NXB Xây dựng Hà Nội. 5 Bộ Xây dựng (1999), ðịnh hướng phát triển cấp nước đơ thị đến năm 2020, NXB Xây dựng Hà Nội. 6 Ban chấp hành ðảng bộ huyện Duy Tiên (2010), Báo cáo chính trị của ban chấp hành ðảng bộ hyện Duy Tiên khĩa XXI nhiệm kỳ 2005 - 2010, trình tại ðại hội ðại biểu ðảng bộ huyện Duy Tiên khĩa XXII nhiệm kỳ 2010 - 2015. 7 Chính phủ (2008), Nghị định số 29/2008/Nð-CP ngày 14/3/2008 về khu cơng nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế. 8 Chính phủ (2009), Nghị định số 42/2009/Nð-CP ngày 07 tháng 05 năm 2009 về việc phân loại đơ thị. 9 Nguyễn ðình Cự (1997), Giáo trình dân số và phát triển, NXB Nơng nghiệp. 10 Nguyễn Tấn Dũng (2002), Cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nơng nghiệp, nơng thơn, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong tiến trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước, Báo Nhân dân Số 17043, Thứ 3 ngày 19 tháng 3 năm 2003. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 97 11 Trần Ngọc Hưng (2004), Giải pháp hồn thiện và phát triển khu cơng nghiệp ở Việt Nam - Luận án tiến sỹ Khoa học Khoa Kinh tế Trường ðại học thương mại Hà Nội. 12 Luật ðất đai năm 2003, NXB Chính trị Quốc gia. 13 Lê Du Phong (2007), Thu nhập, đời sống, việc làm của người cĩ đất bị thu hồi để xây dựng các khu cơng nghiệp, khu đơ thị, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội các cơng trình cơng cộng phục vụ lợi ích quốc gia, NXB Chính trị Quốc gia, 2007. 14 Phịng thống kê huyện Duy Tiên (2005), Niên giám thống kê năm 2005. 15 Phịng thống kê huyện Duy Tiên (2010), Niên giám thống kê năm 2010. 16 Phịng Tài nguyên và Mơi Trường huyện Duy Tiên, Báo cáo kiểm kê đất đai năm 2010 huyện Duy Tiên – tỉnh Hà Nam. 17 Nguyễn Hằng Phương (2007), Cơ cấu kinh tế, Eco_Macro: kinh tế vĩ mơ. ơ cấu kinh tế 18 ðặng Kim Sơn (2008), Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Việt Nam hơm nay và mai sau, NXB Chính trị quốc gia. 19 Sở Tài nguyên và Mơi trường tỉnh Hà Nam (2010), Báo cáo hiện trạng mơi trường tỉnh Hà Nam. 20 ðặng Kim Sơn, Hồng Thu Hịa (2002), Một số vấn đề phát triển nơng nghiệp và nơng thơn, NXB Thống kê - Trung tâm thơng tin tư liệu, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương. 21 Tơn Nữ Quỳnh Trân (1999), Văn hố làng xã trước sự thách thức của đơ thị hố tại Tp Hồ Chí Minh, NXB Trẻ. 22 Nguyễn ðức Triều, Vũ Tuyên Hồng (2005), Nơng dân, nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam, NXB Nơng nghiệp. 23 Trung tâm nghiên cứu ðơng Nam Á, Viện KHXH tại Tp Hồ Chí Minh (1997), Mơi trường nhân văn và đơ thị hố tại Việt Nam, ðơng Nam Á và Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 98 Nhật Bản, NXB Tp Hồ Chí Minh. 24 Nguyễn Kế Tuấn (2006), Cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nơng nghiệp và nơng thơn ở Việt Nam, con đường và bước đi, NXB Chính trị Quốc gia 25 Hồng Bá Thịnh (2008), Cần hiểu đúng về dân số ở nơng thơn và nơng dân nước ta, Tạp chí Nơng thơn mới, kỳ 2 tháng 4 năm 2008. B Tiếng Anh 26 Nguyen Van Suu (2009), Industrialization and Urbanization in Vietnam: How Appropriation of Agricultural Land Use Rights Transformed Fammers’ Livelihoods in a Peri-Urban Hanoi Village? Final Report of an EADN Individual Research Grant Project. 27. UN (1997), World Urbanization Prospects, The 1996 Revision, New York. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 99 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Hình 1. Trụ sở Ủy ban nhân dân huyện Duy Tiên Hình 2. Nhà văn hĩa thiếu nhi huyện Duy Tiên Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 100 Hình 3. Khu cơng nghiệp ðồng Văn Hình 4. Khu cơng nghiệp Hịa Mạc Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 101 Hình 5. Hoạt động kinh doanh của các hộ thị trấn ðồng Văn Hình 6. Khu đơ thị mới ðồng Văn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 102 Hình 7. Hoạt động sản xuất gạch xã Mộc Bắc Hình 8. Khĩi lị gạch thị trấn Hịa Mạc Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 103 Hình 9. Trường trung học phổ thơng huyện tại thị trấn Hịa Mạc Hình 10. Trường trung học cơ sở tại thị trấn Hịa Mạc Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 104 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 105 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 106 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 107 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 108 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 109 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 110 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2065.pdf
Tài liệu liên quan