1. mở đầu
1.1. đặt vấn đề
Sản xuất nông nghiệp trong gần 2 thập kỷ qua đạt đ−ợc những thành tựu
đáng khích lệ. Năm 2004, sản l−ợng lúa cả n−ớc đạt 35,9 triệu tấn, với năng
suất trung bình toàn quốc là 4,82 tấn/ha/vụ. Nếu tính thêm 3,4 triệu tấn ngô và
các loại cây l−ơng thực có hạt khác thì sản l−ợng l−ơng thực có hạt năm 2004
đạt 39,3 triệu tấn (Tổng cục thống kê, 2004)[30]. Trong những năm gần đây,
với việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo ph−ơng châm tăng tổng thu nhập trên
mộ
93 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 3087 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Ảnh hưởng của phân bón và các mức phân bón cho cây có Củ đến năng suất và chất lượng của khoai lang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t đơn vị diện tích gieo trồng, ng−ời nông dân đã chọn lựa những cây trồng có
hiệu quả kinh tế cao để đầu t− thâm canh. Do đó, diện tích cây khoai lang đã và
đang có chiều h−ớng giảm mặc dù năng suất tăng lên một cách chậm chạp.
Theo thống kê, cây khoai lang vẫn giữ một vai trò và vị trí nhất định trong
sản xuất l−ơng thực bởi cây khoai lang là cây trồng có tính thích ứng rộng, thời
gian sinh tr−ởng ngắn, cho năng suất cao trong điều kiện thích hợp, đặc biệt có
thể sinh tr−ởng và phát triển tốt trong điều kiện đất nghèo dinh d−ỡng và độ ẩm
thấp. Hơn nữa, cây khoai lang có nhiều đặc tính −u việt, có vai trò quan trọng
trong cuộc đấu tranh chống sự thiếu l−ơng thực và suy dinh d−ỡng. Đặc biệt
trong những năm mất mùa, hạn hán, hay ở những vùng sản xuất lúa khó khăn,
khoai lang là cây chủ lực giải quyết l−ơng thực và thức ăn gia súc. Tại một số
vùng sinh thái có điều kiện đặc biệt, cây khoai lang đ−ợc xếp ngang hàng thậm
chí còn cao hơn cả lúa và có thể nói cây khoai lang là cây chủ lực. Củ khoai lang
đ−ợc sử dụng khá đa dạng: luộc để ăn sáng, làm mứt, làm thuốc, dùng thay thế
cho bột mì để làm bánh bích quy (Cúc Ph−ơng, 2005)[7].
Trong những năm gần đây vai trò của cây khoai lang ở n−ớc ta ngày
càng đ−ợc khẳng định, nh− ở tỉnh Hậu Giang mặc dù hơn một năm qua giá lúa
luôn đứng ở mức cao nh−ng nhiều bà con nông dân vẫn mở rộng diện tích
trồng khoai lang ở những vùng đất phèn mặn thay cho cây lúa. Hiệu quả kinh
1
tế từ việc trồng khoai lang đã đem lại lợi nhuận cao, chẳng hạn, khoai lang ở
huyện Bình Minh, Vĩnh Long đạt năng suất trên 30 tấn/ha, mang lại thu nhập
thuần từ 30-50 triệu đồng/ha.
N−ớc ta thuộc vùng nông nghiệp nhiệt đới, điều kiện thời tiết khí hậu
rất đa dạng và biến động nhiều trong năm. Mặt khác điều kiện đất đai ngay
trong vùng đồng bằng bắc bộ cũng khác nhau. Mật độ dân số trong vùng
t−ơng đối đông đúc. Vì vậy, phát triển cây khoai lang cũng là đẩy mạnh đa
dạng hoá sản xuất nông nghiệp trên cơ sở đa dạng hoá cây trồng. Điều này
góp phần giảm bớt những rủi ro trong sản xuất, sử dụng hợp lý hơn những
điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội góp phần cải thiện đời sống nông thôn và
thúc đẩy sản xuất phát triển theo h−ớng bền vững. Đa dạng hoá sản xuất nông
nghiệp không những đảm bảo an ninh l−ơng thực mà còn là một trong những
điều kiện để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, tăng lợi
nhuận cho ng−ời nông dân (Nguyễn Văn Luật, 1998) [24].
Năng suất khoai lang ở n−ớc ta còn thấp hơn nhiều so với năng suất
trung bình thế giới. Trong sản xuất ở nhiều nơi khoai lang là cây quảng canh,
tận dụng quỹ đất, phân bón hầu nh− không đ−ợc sử dụng. Tuy khoai lang là
cây trồng không đòi hỏi nhiều phân, nh−ng bón phân đủ, đảm bảo các chất
dinh d−ỡng cần thiết dễ mang lại năng suất cao. Cây khoai lang là cây −a
phân hữu cơ, phân chuồng vì ngoài cung cấp dinh d−ỡng cho cây, phân hữu
cơ cải thiện khả năng giữ n−ớc, khả năng trao đổi cation, tạo cho đất độ tơi
xốp, thoáng cần thiết cho sự hình thành và phát triển củ (Đinh Thế Lộc, 1979;
Bouwkamp, 1985)[2], [41]. Cây khoai lang cũng phản ứng mạnh với phân
khoáng. Các nguyên tố đa l−ợng nh− đạm, lân và kali rất cần thiết cho sinh
tr−ởng và phát triển của khoai lang, đặc biệt là kali cả khi bón đơn lẻ hay kết
hợp với đạm đều làm tăng năng suất củ (Bouwkamp, 1985; Đinh Thế Lộc,
1979; Bùi Huy Đáp, 1984)[41], [8], [6]. Kali làm tăng hiệu suất quang hợp,
vận chuyển sản phẩm quang hợp, hoạt tính của sức chứa; bón bổ sung kali có
2
thể khắc phục hệ quả của sự thừa đạm đối với sự phát triển thân lá
(Bouwkamp, 1985)[41]. Các nhiên cứu ở Việt Nam từ tr−ớc đến nay đề cập
chủ yếu tới liều l−ợng, thời kỳ bón, cách bón (Đinh Thế Lộc, 1968,
1979)[10], [8], nhất là việc sử dụng các loại phân hoá học. Các nguyên tố
trung l−ợng nh− can-xi, manhê, l−u huỳnh và các nguyên tố vi l−ợng đối với
sinh tr−ởng, phát triển của khoai lang ch−a đ−ợc các nghiên cứu đề cập đến.
Cây khoai lang biểu hiện thiếu manhê trong điều kiện đất nhiều kali; bón
phân l−u huỳnh với mức 220-340 kg cho một hécta làm tăng năng suất củ
(Bouwkamp, 1985)[41].
Hiện nay trên thị tr−ờng xuất hiện các loại phân bón chuyên dụng và
phân bón lá dành cho cây có củ nói chung và khoai lang nói riêng. Việc tìm
hiểu và đánh giá hiệu quả và hiệu lực của chúng sẽ giúp cho việc h−ớng dẫn,
khuyến cáo cho ng−ời nông dân sử dụng để vừa nâng cao năng suất, phẩm
chất củ vừa duy trì độ phì của đất. Từ đó, chúng tôi tiến hành đề tài nghiên
cứu: “ảnh h−ởng của phân bón lá và các mức phân bón cho cây có củ đến
năng suất và chất l−ợng của khoai lang .”
1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục đích
- Tìm hiểu ảnh h−ởng của phân bón qua lá và các mức phân bón chuyên
dụng cho cây có củ đến sinh tr−ởng, năng suất và chất l−ợng của khoai lang.
- Xác định liều l−ợng phân bón thích hợp để đạt năng suất và chất l−ợng cao.
1.2.2. Yêu cầu
- Tìm hiểu ảnh h−ởng của phân bón qua lá và các mức phân bón đặc
dụng cho cây có củ đến sinh tr−ởng thân lá, năng suất và hàm l−ợng chất khô
củ của giống khoai lang KB-1, KB-3 và dòng HN-2
- So sánh các mức bón và tìm ra mức phân bón thích hợp.
3
2. Tổng quan tài liệu và cơ sở khoa học của đề tài
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài
2.1.1. Nguồn gốc, lịch sử phát triển và sự phân bố của cây khoai lang
Cây khoai lang (Ipomoea batatas (L.) Lam.) là cây hai lá mầm thuộc
chi Ipomoea họ Convolvulaceae (Võ Văn Chi và CS, 1969)[34]. Trong số
gồm 50 tộc và hơn 1.000 loài thuộc họ này, chỉ có cây khoai lang Ipomoea
batatas là loài có ý nghĩa kinh tế quan trọng nhất vì đ−ợc sử dụng làm l−ơng
thực và thực phẩm. Một loài khác, cây rau muống Ipomoea aquatica, đ−ợc
trồng làm rau ở phần lớn các n−ớc châu á.
Khoai lang đ−ợc trồng từ khoảng 3.000 năm tr−ớc công nguyên, là cây
l−ơng thực quan trọng của ng−ời Maia ở Trung Mỹ và ng−ời Peru ở vùng Nam
Mỹ (Bùi Huy Đáp, 1961)[4], nguồn gốc ở bán đảo Iucatan (châu Mỹ La Tinh).
Từ các vùng nhiệt đới châu Mỹ, cây khoai lang đ−ợc các nhà thám hiểm và
các nhà buôn Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha chuyển đến nhiều khu vực khác nhau
trên thế giới: khu vực Thái Bình D−ơng, Tây Địa Trung Hải, châu Phi, ấn Độ
và đông ấn vào thế kỷ 16. Tại châu á, khoai lang đ−ợc đ−a đến Philippin vào
giữa thế kỷ 16 (Yen, D.E, 1982)[66]. Từ Philippin, cây khoai lang đ−ợc đ−a
vào Trung Quốc năm 1594 và có thể theo con đ−ờng từ ấn Độ, Miến Điện đến
Trung Quốc sớm hơn, vào những năm 1563 (Ho và cộng sự, 1994)[49]. Khoai
lang có thể đ−ợc du nhập vào n−ớc ta khoảng cuối thế kỷ 16 từ Phúc Kiến,
Trung Quốc (Vũ Đình Hoà, 1997)[61].
Theo các tài liệu cổ x−a nh− sách “Thực vật bản thảo”, “Lĩnh nam tạp
kỷ” và “Quảng Đông tân ngữ” của Lê Quý Đôn (Viện Hán Nôm, 1995)[33]
thì cây khoai lang gần nh− chắc chắn là cây trồng nhập nội và có thể đ−ợc đ−a
vào n−ớc ta từ đảo Luzon, Philippin vào khoảng cuối đời nhà Minh.
4
Trong “Thảo mộc trạng” có đoạn viết: "Cạm th− (khoai lang) là loài củ
thuộc loài thử dự, rễ và lá nh− rễ khoai, củ to bằng nắm tay, to nữa bằng cái
bình, da tía, thịt trắng, ng−ời ta luộc ăn. Ng−ời vùng biển đào đất trồng khoai
đến mùa thu dẫy củ rỡ về thái nhỏ nh− gạo, tích trữ l−ơng ăn, sống lâu trăm
tuổi" (Bùi Huy Đáp, 1984; Viện Hán Nôm, 1995)[6], [33].
Sách "Biên niên lịch sử Cổ Trung đại Việt Nam" (Nhà xuất bản Khoa
Học xã hội năm 1987)[3] có ghi: "năm 1558 (năm Mậu Ngọ), khoai lang từ
Philippin đ−ợc đ−a vào n−ớc ta, trồng đầu tiên ở An Tr−ờng, Thủ đô tạm thời
của đời Lê Trung H−ng (Hậu Lê), nay thuộc huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh
Hoá". Nh− vậy, khoai lang đã có mặt ở n−ớc ta cách đây khoảng trên 400
năm. Có lẽ từ đó, cây khoai lang trở thành một thành phần cấu thành của hệ
thống nông nghiệp. Những câu truyện cổ tích và những câu tục ngữ, ca dao
liên quan tới cây khoai lang trong dân gian từ tr−ớc đến nay chứng tỏ rằng cây
khoai lang đã có mặt trong nền nông nghiệp n−ớc ta từ rất lâu đời và gắn bó
thân thiết với nông dân n−ớc ta.
Cây khoai lang đ−ợc trồng trong phạm vi rộng lớn giữa vĩ tuyến 40 độ
Bắc đến 32 độ Nam và lên đến độ cao 3.000m so với mặt n−ớc biển (Woolfe,
1992)[65]. Tuy nhiên cây khoai lang đ−ợc trồng nhiều nhất ở các n−ớc nhiệt
đới, á nhiệt đới, châu á, châu Phi và châu Mỹ La Tinh. Do có khả năng thích
ứng rộng nên khoai lang đ−ợc trồng nh− là cây bảo hiểm phối hợp trong hệ
thống canh tác với cây có hạt (lúa, ngô) ở Đông Nam á, với các cây có củ khác
nh− khoai mỡ, khoai n−ớc ở châu úc và là cây l−ơng thực quan trọng ở một số
n−ớc đang phát triển nh− : Uganda, Ruanda, Papua Niu Ghinê và Burundi.
2.1.2. Tình hình sản xuất khoai lang trên thế giới và ở n−ớc ta
2.1.2.1. Tình hình sản xuất khoai lang trên thế giới
Theo FAO, các cây có củ trong đó có khoai lang đ−ợc trồng hầu hết ở
các Châu lục trên thế giới (FAO, 2001)[12], (Bảng 2.1).
5
Bảng 2.1. Tình hình sản xuất cây có củ ở các Châu lục
Diện tích (triệu ha) Năng suất (tấn/ha) Tổng sản l−ợng (triệu tấn)
Châu lục
1998 1999 2000 2001 1998 1999 2000 2001 1998 1999 2000 2001
Toàn thế giới 50,826 52,109 52,667 52,716 12,81 12,91 13,27 12,91 651,21 672,79 699,07 680,6
Châu Phi 19,388 19,697 20,009 20,858 8,10 8,28 8,29 8,19 156,71 163,06 165,74 170,8
Bắc+Trung Mỹ 1,273 1,262 1,258 1,209 24,05 24,74 26,53 24,37 30,62 31,23 33,38 29,5
Nam Mỹ 3,438 3,498 3,543 3,518 12,30 12,94 13,04 13,28 42,30 45,26 46,20 46,7
Châu á 17,402 18,229 18,436 17,893 16,10 16,17 16,30 16,37 280,26 294,76 300,53 292,9
Châu úc 0,265 0,263 0,269 0,266 13,03 13,19 12,58 12,90 3,46 3,46 3,38 3,44
Châu Âu 9,109 9,160 9,512 8,972 15,13 14,74 16,37 15,31 137,86 135,02 149,83 137,3
Nguồn: FAO, 2001[12]
Qua bảng 2.1 diện tích trồng các cây có củ ở các Châu lục từ năm
1998-2001 có xu h−ớng giảm xuống; năng suất tăng ở mức độ không mạnh.
Tuy nhiên châu Phi, Nam Mỹ và các khu vực Đông D−ơng diện tích không
giảm mà lại có chiều h−ớng tăng lên. Trong đó, diện tích trồng khoai lang
trên thế giới đạt 9,076 triệu ha, năng suất bình quân 14,92 tấn/ha và tổng sản
l−ợng 135,448 triệu tấn (Bảng 2.2), Đ−ợc phân bố ở các châu lục nh− sau:
Bảng 2.2. Phân bố khoai lang trên thế giới trong những năm gần đây
Diện tích (triệu ha) Năng suất (tấn/ha) Tổng sản l−ợng (triệu tấn)
Châu lục
1998 1999 2000 2001 1998 1999 2000 2001 1998 1999 2000 2001
Toàn thế giới 9,198 9,202 9,121 9,076 14,68 15,95 15,23 14,92 135,032 146,818 138,898 135,448
Châu Phi 1,962 1,992 2,061 2,226 4,44 4,98 4,98 4,96 8,713 9,937 10,266 10,435
Bắc+Trung Mỹ 0,151 0,147 0,152 0,150 6,72 7,27 7,63 7,83 1,018 1,068 1,157 1,174
Nam Mỹ 0,099 0,098 0,096 0,108 11,53 12,54 11,95 12,03 1,143 1,227 1,150 1,304
Châu á 6,872 6,849 6,695 6,475 17,97 19,56 18,77 18,82 123,530 133,940 125,663 121,868
Châu úc 0,108 1,110 0,111 0,111 5,26 5,37 5,40 5,43 0,570 0,591 0,601 0,602
Châu Âu 0,0051 0,0057 0,0056 0,0056 11,20 9,73 10,50 11,36 0,057 0,055 0,059 0,064
Nguồn: FAO, 2001[12]
6
Qua số liệu trên cho thấy châu á là châu lục có năng suất khoai lang
cao nhất thế giới (đạt 17,97-19,56 tấn/ha từ năm 1998-2001), tiếp đến là Nam
Mỹ (11,53-12,54 tấn/ha). Châu Phi có năng suất khoai lang thấp nhất thế giới
(chỉ đạt 4,44-4,98 tấn/ha). Năng suất khoai lang từ năm 1998-2001 trên toàn
thế giới có xu h−ớng tăng lên.
Năng suất khoai lang của các n−ớc rất khác xa nhau: ở châu Phi n−ớc
có năng suất cao nhất là Ai Cập (26,65 tấn/ha), năng suất thấp nhất là Togo
(0,74 tấn/ha); Mỹ và Achentina là 2 n−ớc có năng suất khoai lang cao nhất
châu Mỹ (xấp xỉ 17,5 tấn/ha), còn ở châu á thì Trung Quốc là n−ớc có diện
tích khoai lang lớn nhất (5,626 triệu ha), nh−ng về năng suất cao nhất lại
thuộc về Isarel (35,6 tấn/ha) (Bảng 2.3).
Bảng 2.3. Sản xuất khoai lang ở các Châu lục
N−ớc có diện tích (ha) N−ớc có năng suất (tấn/ha)
Châu lục
Số
n−ớc
trồng Cao nhất Thấp nhất Cao nhất Thấp nhất
Châu Phi 40 Uganda: 572.000 Senegal: 50 Ai Cập: 26,65 Togo: 7,4
Bắc+Trung
Mỹ
24 Haiti: 57.500 Cayman Isaland: 02 Mỹ: 17,5
Saint
Vincent: 1,57
Nam Mỹ 10 Achentina: 19.000 Suriname: 50 Achentina: 17,6 Bolivia: 4,8
Châu á 20 T.Quốc: 5.626.000 Yemen: 37 Israel: 35,6 Maldivơ: 2,25
Châu úc 11 Papua Niu Ghinê: 102.000 Guam: 04 Đảo Cook: 28,0
Niu
Caledonia: 4,3
Châu Âu 04 Bồ Đào Nha: 3.000 Greece: 100 Hy lạp: 20,0 Bồ Đào Nha:7,3
Nguồn: FAO, 2001[12]
Về diện tích, năng suất, sản l−ợng của 5 cây có củ trồng chủ yếu trên
thế giới tính đến năm 2001 theo số liệu công bố của FAO nh− sau (Bảng 2.4):
7
Bảng 2.4. Diện tích, năng suất, sản l−ợng của 5 cây có củ trên thế giới
Chỉ tiêu Sắn Khoai lang Khoai mỡ Khoai sọ Khoai tây
Diện tích (triệu ha) 17,232 9,076 4,200 1,463 19,581
Năng suất (tấn/ha) 10,50 14,92 9,05 6,13 15,80
Sản l−ợng (triệu tấn) 181,024 135,448 38,570 8,974 309,307
Nguồn: FAO, 2001[12]
Nh− vậy, xét về mặt diện tích thì khoai lang đứng thứ 3 sau khoai tây và
sắn, nh−ng năng suất lại đứng hàng thứ 2 (xấp xỉ khoai tây).
2.1.2.2. Tình hình sản xuất khoai lang ở n−ớc ta
ở n−ớc ta, từ lâu cây khoai lang đã đ−ợc coi nh− là một cây trồng hết
sức gần gũi và thân thiết với nhà nông. Nó không đòi hỏi nhiều phân bón,
công lao động nh− một số cây trồng khác, đặc biệt nó có thể chịu đ−ợc những
điều kiện biến đổi bất lợi về môi tr−ờng nh− bão, hạn, m−a lớn.
Đã từ lâu cây khoai lang trở thành một cây quan trọng trong hệ thống
luân canh cây trồng trong nông nghiệp n−ớc ta, đóng vai trò quan trọng trong
việc chống lại nạn đói do thiên tai gây ra. Hiện nay, khoai lang vẫn là một cây
màu l−ơng thực quan trọng cả về diện tích, sản l−ợng và tiêu thụ. Sản xuất
khoai lang ở n−ớc ta chủ yếu đ−ợc tiến hành ở những hộ nông dân, nói chung
sản xuất tự tiêu là chính, ít có tính chất th−ơng mại hoá. Khả năng đẩy mạnh
sản l−ợng khoai lang ở n−ớc ta gặp khó khăn do những hạn chế về năng suất.
Hàng chục năm tr−ớc đây, các nhà chọn giống, các nhà nông học đã giới thiệu
và phát triển các giống mới, các biện pháp kỹ thuật nh−ng năng suất không
tăng nh− mong muốn. Tuy nhiên, cây khoai lang có tiềm năng rất lớn làm
nguồn l−ơng thực bổ sung, chế biến công nghiệp và thức ăn cho gia súc nên
đòi hỏi đầu t− nghiên cứu hơn nữa nhằm tìm ra những giải pháp cho các vấn
đề chọn giống, sản xuất và hiệu quả sử dụng.
8
Theo số liệu thống kê, trong vòng 9 năm (từ 1995 đến 2004), diện tích
trồng khoai lang hằng năm ở n−ớc ta khoảng 250.000 ha. Theo số liệu −ớc
tính của tổng cục thống kê thì năm 2004 là năm diện tích khoai lang thấp
nhất chỉ đạt khoảng 203.600 ha[30], năm 1995 có diện tích cao nhất là
304.600 ha (Bảng 2.5); nói chung, diện tích trồng có xu h−ớng giảm. Số liệu
thống kê cho thấy tính đến 15/5/2005 cả n−ớc trồng đ−ợc 120.100 ha khoai
lang bằng 86,7% so với cùng kỳ năm tr−ớc (thực hiện cùng kỳ năm tr−ớc là
138.500 ha)[29].
Bảng 2.5. Diện tích khoai lang phân theo địa ph−ơng (1000ha)
Vùng 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003
Cả n−ớc 304,6 302,7 267,2 253,5 270,2 254,3 244,6 237,7 219,9
Đ.bằng sông Hồng 72,0 76,6 66,3 59,9 67,7 64,2 54,5 53,5 48,3
Đông bắc 54,5 54,4 46,3 46,3 51,0 49,7 52,9 52,5 50,3
Tây bắc 5,0 4,9 6,8 6,2 6,3 6,0 5,9 6,6 6,6
Bắc Trung Bộ 109,4 106,5 94,1 91,3 97,6 89,0 87,3 80,5 73,1
Duyên hải Nam Tr.Bộ 29,4 27,5 22,7 21,3 19,5 18,5 17,1 15,7 14,4
Tây nguyên 11,9 11,3 11,0 9,9 9,4 9,3 8,4 9,9 10,2
Đông nam Bộ 10,9 9,2 9,4 8,1 8,0 7,7 8,4 6,5 6,3
Đồng bằng S.C.Long 11,5 12,3 10,6 10,5 10,7 9,9 10,1 12,5 10,7
Nguồn: Tổng cục thống kê, 2004[30]
Cho đến nay khoai lang đã đ−ợc trồng phổ biến ở cả 8 vùng sinh thái
nông nghiệp. Trong những năm gần đây diện tích trồng giảm, năng suất tuy
tăng, nh−ng chậm và không ổn định do những hạn chế về đầu t− sản xuất, nhất
là khâu bảo quản, chế biến sau thu hoạch và thị tr−ờng, tất cả làm cho phẩm
khoai lang ch−a trở thành hàng hoá. Do chuyển đổi cơ cấu cây trồng, một
9
phần diện tích trồng khoai lang đ−ợc thay thế bằng cây ngô, lạc, vừng, d−a
hấu và những cây trồng có thu nhập cao khác. Mặt khác, do nguồn l−ơng thực
đã cơ bản đ−ợc giải quyết, cơ cấu bữa ăn của ng−ời nông dân đã có nhiều thay
đổi dẫn đến nhu cầu l−ơng thực từ cây khoai lang giảm nhiều.
Theo số liệu thống kê cho thấy năng suất khoai lang trung bình ở n−ớc
ta còn quá thấp, khoảng 6,5 tấn/ha (Tổng cục thống kê, 2004)[30], [27]. Tuy
−ớc tính diện tích năm 2004 là thấp nhất (203.600 ha) nh−ng năng suất đạt cao
nhất 7,54 tấn/ha. Nh− vậy, có thể thấy rằng rất còn nhiều tiềm năng để nâng
cao năng suất khoai lang ở n−ớc ta.
Bảng 2.6. Năng suất khoai lang phân theo địa ph−ơng (tấn/ha)
Vùng 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003
Cả n−ớc 5,53 5,61 6,33 6,02 6,46 6,34 6,76 7,17 7,24
Đ.B sông Hồng 7,49 7,26 8,06 7,72 8,84 8,14 8,29 8,56 8,65
Đông bắc 5,22 5,01 5,99 5,49 5,80 5,96 5,91 6,30 6,25
Tây bắc 2,76 4,18 3,82 3,76 3,87 3,93 4,41 4,38 4,97
Bắc Trung Bộ 4,59 5,25 5,16 5,68 5,49 5,29 5,75 5,89 5,91
D.hải Nam Tr.Bộ 4,59 4,13 5,16 5,68 4,88 5,14 5,65 5,65 5,81
Tây nguyên 6,96 6,56 6,48 6,36 6,49 6,13 7,76 7,83 8,45
Đông nam Bộ 4,20 3,89 5,81 4,88 5,57 6,01 6,49 5,55 5,71
Đ.bằng S.C.Long 10,70 11,70 13,73 8,15 11,72 12,54 14,34 16,79 17,74
Nguồn: Tổng cục thống kê, 2004[30]
Sản l−ợng khoai lang khác nhau theo từng vùng và có chiều h−ớng
giảm, thấp nhất là năm 1998 với sản l−ợng 1.526.100 tấn (Bảng 2.7), tiếp theo
là năm 2004 chỉ đ−ợc 1.535.700 tấn (Tổng cục thống kê, 2004)[30].
10
Bảng 2.7. Sản l−ợng khoai lang phân theo địa ph−ơng (1000tấn)
Vùng 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003
Cả n−ớc 1685,8 1697,0 1691,0 1526,1 1744,6 1611,3 1653,5 1703,7 1592,1
Đ.B sông Hồng 522,7 507,3 520,1 443,1 578,0 508,0 451,9 457,9 417,7
Đông bắc 273,0 248,6 269,8 251,7 282,7 287,0 312,6 330,9 314,2
Tây bắc 13,8 20,5 26,0 23,3 24,4 23,6 26,0 28,9 32,8
Bắc Trung Bộ 502,4 558,9 485,9 518,9 535,9 470,7 501,8 473,8 431,8
Duyên hải NTB 130,4 113,5 119,7 105,0 95,1 95,0 96,7 88,7 83,6
Tây nguyên 78,1 54,2 71,4 58,6 61,2 63,2 65,2 77,5 86,2
Đông nam Bộ 42,4 50,1 52,6 39,9 41,9 39,7 54,5 36,1 36,0
Đ.B. S.C.Long 123,0 143,9 145,5 85,6 125,4 124,1 144,8 209,9 189,8
Nguồn: Tổng cục thống kê, 2004[30]
Nh− vậy, những vùng có sản l−ợng khoai lang cao ở n−ớc ta là vùng Bắc
Trung bộ, vùng đồng bằng sông Hồng. Theo niên giám thống kê năm 2001
[26] (Bảng 2.8) các tỉnh có diện tích, năng suất cao và thấp nhất nh− sau:
Bảng 2.8. Sản xuất khoai lang ở các vùng trong n−ớc
Tỉnh có diện tích (ha) Tỉnh có năng suất (tấn/ha)
Vùng
Cao nhất Thấp nhất Cao nhất Thấp nhất
ĐB S.Hồng Hà tây: 9.000 H−ng Yên: 1.900 H−ng Yên: 10,00 Ninh Bình: 6,46
Đông bắc Bắc Giang: 14.900 Lào Cai: 400 Bắc Giang: 8,23 Hà Giang: 3,14
Tây bắc Hoà Bình: 4.600 Lai Châu: 600 Lai Châu: 5,50 Hoà Bình: 4,26
Bắc Trung Bộ Nghệ An: 30.300 Quảng Trị: 4.400 Nghệ An: 6,05 T.T Huế: 4,58
Duyên hải NTB Quảng Nam: 10.800 Khánh Hoà: 200 Đà Nẵng: 6,40 Khánh Hoà: 4,00
Tây nguyên Đăklăk: 3.400 KonTum: 200 Lâm Đồng: 8,69 Gia Lai: 5,92
Đông nam bộ Bình Thuận: 3.700 Ninh Thuận: 100 Tây Ninh: 9,69 Bà Rịa-VTàu: 4,33
Đ.B. S.C.Long Vĩnh Long: 2.700 Bạc Liêu: 200 Vĩnh Long: 26,33 Long An:1,48
Nguồn: Niên giám thống kê, 2001[26]
11
Theo số liệu niên giám thống kê, trong năm 2001 các tỉnh có diện tích
và sản l−ợng khoai lang cao là Nghệ An (30.300 ha với năng suất là 6,05
tấn/ha), Bắc Giang có diện tích 14.900 ha, năng suất 8,23 tấn/ha, Quảng Nam
có diện tích 10.800 ha, năng suất 64,0 tạ/ha. Năng suất cao nhất là ở Vĩnh
Long 26,33 tấn/ha, thấp nhất là ở Long An 1,48 tấn/ha. ở Vĩnh Long khoai
lang mang tính chất sản xuất hàng hoá nhờ có thị tr−ờng rộng lớn là Thành
phố Hồ Chí Minh, vì vậy cây khoai lang đ−ợc quan tâm và đầu t− thâm canh
hợp lý. Còn lại hầu hết các địa ph−ơng khác sản xuất khoai lang vẫn là ph−ơng
thức sản xuất nhỏ, tự cung tự cấp. Đây cũng là một trong những nguyên nhân
làm tiềm năng năng suất khoai lang ch−a đ−ợc phát huy đúng mức.
2.1.3. Đặc tính sinh vật học và yêu cầu sinh thái của cây khoai lang
2.1.3.1. Đặc điểm sinh tr−ởng phát triển của cây khoai lang
Cây khoai lang từ trồng đến khi thu hoạch có thể trải qua 4 thời kỳ sinh
tr−ởng, phát triển: mọc mầm ra rễ, sinh tr−ởng thân lá, phân cành kết củ và
phình to của củ. Các thời kỳ sinh tr−ởng, phát triển này chịu ảnh h−ởng trực
tiếp của các yếu tố ngoại cảnh và có mối liên quan chặt chẽ tới các yếu tố tạo
thành năng suất cây khoai lang.
Thời kỳ trồng (mọc mầm ra rễ) nếu điều kiện nhiệt độ cao, độ ẩm đầy
đủ, đất tơi xốp, chất l−ợng dây giống tốt là những yếu tố đảm bảo cho quá
trình mọc mầm ra rễ thuận lợi, tỉ lệ dây sống cao. Vì vậy, xác định thời vụ và
mật độ trồng thích hợp là hai biện pháp quan trọng quyết định đến số cây/đơn
vị diện tích.
Sinh tr−ởng thân lá và phát triển củ là hai thời kỳ quan trọng có mối
quan hệ mật thiết với nhau, vừa có tác dụng xúc tiến, vừa có tác dụng khống
chế lẫn nhau. Đó là mối quan hệ giữa thân lá và rễ củ, giữa bộ phận trên mặt
đất và bộ phận d−ới mặt đất và đ−ợc biểu hiện bằng trị số T/R. Để cây khoai
lang sinh tr−ởng, phát triển cân đối cần điều khiển cho tỉ lệ T/R tăng hay giảm
12
phù hợp với đặc tính của từng loại giống. Muốn vậy cần phải có chế độ bón
phân hợp lý cho từng loại giống khoai lang; căn cứ vào đặc điểm của đất đai,
điều kiện thời tiết khí hậu và mục đích sử dụng. Tuỳ thuộc vào loại giống lấy
thân lá hay lấy củ mà trong quá trình sinh tr−ởng tỉ lệ T/R biến đổi khác nhau;
với giống lấy thân lá là chủ yếu tỉ lệ T/R sớm đạt giá trị lớn hơn 1 và kéo dài
đến thời kỳ cuối khi thu hoạch vẫn còn lớn hơn 1, nghĩa là khối l−ợng thân lá
lớn hơn khối l−ợng rễ củ. Còn những giống lấy củ là chủ yếu thì tỉ lệ T/R đạt
giá trị nhỏ hơn 1 th−ờng từ giữa thời gian sinh tr−ởng đến khi thu hoạch và
th−ờng biến động từ 0,3-0,8, nghĩa là với những giống cho năng suất củ cao
thời kỳ giữa và cuối khi thu hoạch vật chất khô phải −u tiên tập trung vận
chuyển về củ, đó chính là giai đoạn phình to của củ (Đinh Thế Lộc, 1997; Mai
Thạch Hoành, 1998)[2], [14]. Vì vậy, phải điều chỉnh sao cho vật chất khô
thời kỳ đầu tập trung để phát triển thân lá, thời kỳ sau phải tập trung cho sự
phát triển của củ. Nếu thời kỳ cuối thân lá phát triển mạnh thì năng suất của
củ sẽ giảm thấp.
Số củ/cây đ−ợc quyết định bởi thời kỳ phân cành kết củ. Trong thời kỳ
này các yếu tố ngoại cảnh trong đó ẩm độ, độ thoáng của đất và liều l−ợng
phân đạm có ảnh h−ởng rất lớn đến số củ hình thành trên cây. Thời vụ, liều
l−ợng phân bón và ph−ơng pháp trồng thích hợp có tác dụng tăng số củ/cây.
2.1.3.2. Yêu cầu sinh thái của cây khoai lang
Nhiệt độ: Khoai lang có nguồn gốc nhiệt đới nên trong quá trình sinh
tr−ởng cây cũng yêu cầu nhiệt độ t−ơng đối cao. Nhiều tác giả đã đi đến thống
nhất là cây khoai lang sinh tr−ởng, phát triển tốt nhất ở nhiệt độ 20-300C. Tuỳ
từng giai đoạn sinh tr−ởng của cây khoai lang mà ảnh h−ởng của điều kiện
nhiệt độ khác nhau. Giai đoạn mọc mầm ra rễ nếu điều kiện nhiệt độ cao, ẩm
độ cao cây sẽ chóng bén rễ, tỉ lệ dây sống cao, sinh tr−ởng nhanh. Giai đoạn
phình to của củ cần biên độ nhiệt độ ngày và đêm lớn giúp cho quá trình tích
13
luỹ tinh bột về củ thuận lợi. ở miền Bắc do có mùa đông lạnh nên khoai lang
Đông Xuân th−ờng bị ảnh h−ởng của điều kiện nhiệt độ thấp trong giai đoạn
phân cành ra củ. Khoai lang vụ Đông cần tranh thủ trồng sớm để tạo điều kiện
cho thân lá sinh tr−ởng và củ phát triển trong giai đoạn nhiệt độ còn cao.
Khoai lang Đông Xuân khi trồng cần có biện pháp chống rét, tránh trồng vào
ngày có nhiệt độ thấp, ảnh h−ởng đến quá trình bén rễ mọc mầm của cây. Vì
vậy, xác định thời vụ và ph−ơng pháp trồng thích hợp cũng là biện pháp kỹ
thuật có hiệu quả trong sản xuất khoai lang.
N−ớc: Tuỳ từng mùa vụ trồng mà nhu cầu n−ớc của cây khoai lang
cũng khác nhau. Nói chung cả vụ trồng, khoai lang yêu cầu ẩm độ đất khoảng
70-80%, song mỗi giai đoạn sinh tr−ởng khoai lang cần ẩm độ đất không
giống nhau.
Thời kỳ đầu: yêu cầu n−ớc của cây khoai lang còn thấp, cây có khả
năng chịu hạn khá. Nếu độ ẩm đất thời kỳ này trên 90% thuận lợi cho quá
trình mọc mầm nh−ng ảnh h−ởng xấu đến quá trình hình thành củ.
Thời kỳ phát triển thân lá: cây cần nhiều n−ớc phục vụ cho quá trình tạo
thành và tích luỹ chất khô trong thân lá.
Thời kỳ phình to của củ: nhu cầu n−ớc của cây giảm xuống. Yêu cầu về
n−ớc trong thời kỳ này chủ yếu phục vụ cho quá trình vận chuyển chất đồng
hoá từ thân lá về củ. Vì vậy, tuỳ thời vụ trồng và giai đoạn sinh tr−ởng của cây
mà quyết định chế độ t−ới n−ớc cho phù hợp, vì tuỳ theo giống lấy củ hay thân
lá mà yêu cầu n−ớc của chúng cũng khác nhau.
Đất đai và dinh d−ỡng: Khoai lang là cây trồng rất dễ tính có thể trồng
trên nhiều loại đất khác nhau nh−ng phát triển tốt nhất trên đất nhẹ, tơi xốp,
tầng đất canh tác sâu, đủ dinh d−ỡng. Cũng nh− các loại cây trồng khác, khoai
lang yêu cầu đầy đủ NPK và các nguyên tố vi l−ợng. Là cây trồng có củ, cây
khoai lang yêu cầu l−ợng kali cao, vì vậy nhiều tác giả cho rằng trồng khoai
14
lang ở n−ớc ta nên bón NPK theo tỉ lệ 2:1:3 hoặc 2:1:4 (Đinh Thế Lộc, 1979 ;
Vũ Xuân Thao, 1992)[8], [37].
Khoai lang là cây trồng thích hợp với phân hữu cơ đang phân giải.
Nhiều tác giả cho biết: trồng khoai lang bằng phân hữu cơ đang phân giải cho
năng suất tăng từ 14-41% so với trồng phân hoai mục (Đinh Thế Lộc, 1997,
1979)[2], [8].
2.2. Nghiên cứu trong và ngoài n−ớc về kỹ thuật trồng chủ yếu
2.2.1. Nghiên cứu về giống khoai lang
Theo Martin (1985)[53], đa bội thể dẫn đến sự bất dục và gây ra những
sai sót trong quá trình phân chia giảm nhiễm. Kết quả là sự phân phối gen
không đều. Cây khoai lang là cây lục bội (2n = 90), với số nhiễm sắc thể cơ
bản là X = 15. Loài khoai lang trồng là Ipomoea batatas với bộ nhiễm sắc thể
2n = 6x = 90. Theo Yen (1982)[66] cho rằng khoai lang có thể là một thể lục
bội hỗn hợp có tính chọn lọc cao, nhờ đặc tính giao phấn và th−ờng không có
hoặc rất yếu khả năng tự thụ phấn do tính tự bất hợp. Vì vậy, cây khoai lang
có tính dị hợp tử cao, luôn có sự biến động rất lớn về nhiều tính trạng.
Các nhà nghiên cứu chọn giống trên thế giới thấy rằng trong quá trình
phân bào giảm nhiễm luôn có sự cặp đôi của cặp nhiễm sắc thể t−ơng đồng
(Bacusmo, Acedo, Mariscal and Oracion, 1994)[40]. Vì vậy, những giả thuyết
về di truyền số l−ợng sử dụng với các dạng cây l−ỡng bội cũng có thể áp dụng
đối với cây khoai lang thông qua ph−ơng pháp lai hữu tính, nhất là lai xác
định (Jones, 1994)[51].
Chọn giống khoai lang mang đặc điểm của cả cây sinh sản vô tính và
hữu tính nên hạt có thể tạo ra bằng cách lai kiểm soát giữa các giống hay các
kiểu gen có những tính trạng −u việt khác nhau hoặc bằng con đ−ờng thụ phấn
tự do trong v−ờn đa giao (Polycross) (Vũ Đình Hoà, 1996)[35]. Mỗi cây con
15
có thể trở thành một giống mới do có đặc tính di truyền hoàn toàn khác với
những cây khác. Cây khoai lang là cây trồng có tính bất tự thụ cao và có tính
dị hợp tử cao. Các nhà chọn giống nhận thấy rằng các ph−ơng pháp chọn tạo
giống cần phải h−ớng vào nâng cao độ dị hợp tử, đồng thời l−u ý củng cố, duy
trì các hiệu ứng di truyền cộng và t−ơng tác giữa các gen. (Jones và cộng sự,
1986)[50] nghiên cứu trên 40 dòng từ quần thể hạt thụ phấn tự do cho thấy vai
trò của ph−ơng sai di truyền cộng ở một số tính trạng của củ nh−: hình dạng
củ, màu sắc vỏ củ, ruột củ, khối l−ợng củ... quan trọng hơn vai trò của ph−ơng
sai di truyền không cộng. Sakai (1964)[58], nghiên cứu về tính trạng tỉ lệ chất
khô và tỉ lệ tinh bột cho rằng có thể cải tiến hàm l−ợng chất khô bằng cách lai
giữa giống, vì hai tính trạng này đ−ợc quyết định bởi tác động cộng tính do
một nhóm gen kiểm soát. Vũ Đình Hoà (1996)[35], nghiên cứu 128 dòng từ
10 tổ hợp đã cho thấy hàm l−ợng chất khô có hệ số di truyền t−ơng đối cao và
kết luận rằng có thể nâng cao tỉ lệ chất khô bằng con đ−ờng lai tạo, chọn lọc.
ở cây khoai lang có 3 ph−ơng pháp tuyển chọn để thu nhận giống cải tiến:
- Thông qua đánh giá, chọn lọc từ nguồn gen (tập đoàn) địa ph−ơng để
thu nhận giống. ở Nhật Bản, số l−ợng nguồn gen khoai lang đ−ợc l−u giữ năm
1993 tới 3.455 mẫu giống (Komaki, 1994)[52]. ở Philippin, ngân hàng gen
khoai lang đ−ợc l−u giữ hàng năm là 2.777 mẫu (Bacusmo, Acedo, Mariscal
và Oracion, 1994)[40]. Tại Trung Quốc, số l−ợng giống địa ph−ơng tham gia
trong tập đoàn l−u giữ cũng lên tới 3.000 mẫu, đ−ợc duy trì th−ờng xuyên trên
đồng ruộng hoặc duy trì, bảo quản in vitro (Wang, Lin, Wu, Sheng, 1998)[64].
Còn ở n−ớc ta, tập đoàn giống khoai lang b−ớc đầu cũng đã thu thập đ−ợc trên
500 mẫu (Ho và cộng sự, 1994)[49]. Tất cả nguồn gen địa ph−ơng trong đó có
những giống quí nh− Lim, Chiêm Dâu, Bông Trắng đang đ−ợc bảo tồn, đánh
giá và sử dụng.
- Nhập nội các giống tốt ở các n−ớc khác nhằm đánh giá chọn lọc trong
điều kiện sinh thái cụ thể của từng vùng và phổ biến rộng vào sản xuất những
16
giống thích hợp nhất. Đây là con đ−ờng ngắn và hiệu quả trong việc đ−a ra các
giống mới vào sản xuất. Bằng con đ−ờng này, hàng loạt giống mới nhập nội
đ−ợc tuyển chọn đã thay thế dần các giống cũ địa ph−ơng năng suất thấp,
không thích hợp trong cơ cấu cây trồng hiện nay.
- Chọn tạo giống mới bằng ph−ơng pháp gây đột biến cảm ứng và lai
nhằm tạo ra vật liệu mới, rồi tiến hành chọn lọc. Đột biến cảm ứng ở khoai
lang đ−ợc quan tâm nhiều do cây khoai lang có mức đa bội thể cao (lục bội)
nên khi bị tác nhân xử lý làm cấu trúc không bền vững thay đổi, bị phá vỡ, gây
ra những biến dị mới. Tuy nhiên, các biến dị đột biến ở các yếu tố cấu thành
năng suất th−ờng xuất hiện với tần xuất thấp, chủ yếu ở tính trạng màu sắc vỏ
và thịt củ. Ngày nay, ng−ời ta chủ yếu chọn giống đột biến theo h−ớng biến
đổi dạng cây, h−ớng tăng hàm l−ợng chất khô và tinh bột với các tác nhân gây
đột biến là tia X, tia γ với liều l−ợng xử lý là 50-150 Gy (Đinh Thế Lộc và
cộng sự, 1997)[2]. Các nhà chọn giống chọn những biến dị đột biến có lợi làm
vật liệu bố mẹ lai với các giống bình th−ờng để có cá._.c con lai theo mục đích
chọn giống.
2.2.2. Nghiên cứu phân bón cho khoai lang
2.2.2.1. Phân bón với một số hoạt động sinh lý quan trọng của khoai lang
* ảnh h−ởng của phân bón đến chỉ số diện tích lá và hiệu suất quang hợp
Nh−ợc điểm của cây khoai lang là có hiệu suất quang hợp thuần thấp
(khoảng 2-5 gam vật chất khô/m2lá/ngày) hệ số sử dụng ánh sáng yếu (0,76-
1,28%) (Đinh Thế Lộc và cộng sự, 1997)[2]. Do đặc điểm thân bò, số lá lại
nhiều, trên thân chính có khoảng 50-100 lá, tổng số lá toàn cây trung bình tới
300-400 lá và che khuất nhau nhiều làm giảm khả năng quang hợp. Càng
xuống các tầng lá phía d−ới, l−ợng ánh sáng tự nhiên mà cây thu nhận đ−ợc
càng giảm, năng lực quang hợp của các lá này gần nh− bằng không. Trong khi
17
đó l−ợng vật chất do các lá tầng trên tạo thành phải duy trì một phần cho các
lá phía d−ới, vì vậy sự vận chuyển và tích luỹ về củ bị giảm sút, năng suất củ
giảm. Điều này th−ờng xảy ra ở những ruộng khoai lang thân lá phát triển quá
tốt, nhất là trong giai đoạn phình to cuả củ. Do đó, để nâng cao hiệu suất
quang hợp thuần và hệ số sử dụng ánh sáng, cần phải cải thiện kết cấu tầng lá
hợp lý và tăng tuổi thọ của lá, bằng cách chọn tạo các giống khoai lang có
dạng thân đứng hoặc nửa đứng và mọc nhiều nhánh, thế lá mọc nghiêng,
không xoè ngang để giảm bớt sự che ánh sáng lẫn nhau giữa các tầng lá.
Ngoài biện pháp chọn tạo giống, một trong những biện pháp hiệu quả là phải
có kỹ thuật bón phân hợp lý cả về liều l−ợng và ph−ơng pháp bón.
Một số tác giả nghiên cứu mối quan hệ giữa l−ợng phân bón và chỉ số
diện tích lá đều đi đến kết luận: mối quan hệ giữa mức phân bón với chỉ số
diện tích lá là mối t−ơng quan thuận, nghĩa là khi phân bón tăng, chỉ số diện
tích lá cũng tăng. Tuy nhiên, do có sự che khuất lẫn nhau lớn nên nếu diện
tích lá tăng quá cao thì hiệu suất quang hợp thuần sẽ giảm. Theo Đinh Thế
Lộc (1997)[2] thì hiệu suất quang hợp thuần cao nhất là ở chỉ số diện tích lá từ
3,5-4,2 m2lá/đất. ở những ruộng khoai lang sinh tr−ởng thân lá kém, chỉ số
diện tích lá nhỏ hơn 3 thì năng suất sẽ giảm thấp, bởi khả năng tạo thành vật
chất khô của lá giảm, lá chóng xuống mã, tuổi thọ giảm (Ưng Định, 1957;
Mai Thạch Hoành, 1998) [31], [14].
Mối quan hệ giữa mức phân bón và hiệu suất quang hợp thuần khá phức
tạp: nhìn chung, mức phân bón tăng thì hiệu suất quang hợp thuần tăng, nh−ng
mức phân bón tăng quá cao thì hiệu suất quang hợp thuần lại giảm thấp. Nh−
vậy, mỗi giống khoai lang có một mức phân bón t−ơng đối ổn định tuỳ theo
loại đất và điều kiện sinh thái nhất định. Với các giống khoai lang có tiềm
năng cho năng suất củ cao, tăng l−ợng phân bón quá mức hay mất cân đối sẽ
làm giảm năng suất và phẩm chất củ. Ng−ợc lại, với các giống khoai lang lấy
thân lá thì phân bón tăng sẽ làm tăng năng suất chất xanh và tăng cả phẩm
18
chất thân lá. Do đó tuỳ theo mục đích của ng−ời trồng trọt dùng loại giống nào
mà định mức phân bón phù hợp để giống phát huy hết tiềm năng của nó.
* Phân bón với sự phát triển thân lá và sự tích luỹ vật chất khô
Trịnh Vĩnh Phúc, Tr−ơng Thuỵ Tuyền (1962) (dẫn theo Đinh Thế Lộc,
1997)[2] nghiên cứu về quan hệ giữa phân bón, diện tích lá và khả năng tích
luỹ chất khô ở củ cho thấy: khi chỉ số diện tích lá v−ợt quá 4,2 nếu mức phân
bón càng cao thì tốc độ tích luỹ chất khô ở rễ củ giảm càng mạnh. Đinh Thế
Lộc, 1989)[9] kết luận rằng: với các giống khoai lang cho năng suất củ cao thì
trọng l−ợng chất khô ở rễ củ th−ờng tăng dần theo thời gian sinh tr−ởng, song
độ tăng chất khô ở rễ củ phụ thuộc chặt chẽ vào diện tích lá. ở chỉ số diện tích
lá trên 4 thì tốc độ tăng chất khô ở rễ củ lớn nhất. Tuy nhiên nếu diện tích lá
quá cao, đặc biệt lại giảm ít vào thời kỳ cuối lại ảnh h−ởng đến hàm l−ợng chất
khô tích luỹ ở củ. Mặt khác nếu ruộng khoai lang có bộ lá xuống mã sớm, tuổi
thọ của bộ lá ngắn thì l−ợng vật chất khô tạo thành ít, dẫn đến năng suất thân lá
và năng suất củ đều giảm. Điều này th−ờng xẩy ra ở các ruộng khoai lang
không đ−ợc bón đủ phân, đất nghèo dinh d−ỡng quá mức. Còn với các giống
khoai lang có tiềm năng sinh tr−ởng thân lá mạnh, cho năng suất thân lá cao,
khi đ−ợc bón nhiều phân diện tích lá và sinh khối thân lá tăng một cách rõ rệt.
Vì vậy, nếu trồng khoai lang với mục đích sử dụng thân lá th−ờng đ−ợc bón
đạm nhiều hơn, nhất là sau mỗi lần cắt tỉa thân lá (Nguyễn Thế Yên,
1999)[23].
2.2.2.2. Vai trò của các yếu tố dinh d−ỡng NPK đối với cây khoai lang
Mỗi một nguyên tố dinh d−ỡng đều có vai trò khác nhau trong quá trình
sinh tr−ởng phát triển và tạo thành năng suất cho cây khoai lang. Ngoài tác
động riêng rẽ, các nguyên tố dinh d−ỡng còn có tác động t−ơng hỗ với nhau,
hỗ trợ nhau thúc đẩy các quá trình hoạt động sống của cây khoai lang. Nhiều
19
tác giả cho biết nếu đủ lân sẽ tăng hiệu quả đạm, hoặc đủ kali thì quá trình
phình to của củ sẽ thuận lợi (Mai Thạch Hoành, 1998; Mai Thúc Lân, Hồ Thế
Hùng, 1969; Đinh Thế Lộc, 1979, 1989)[14], [15], [8], [9].
Theo Iso E. (Đài Loan) (dẫn theo Đinh Thế Lộc, 1997)[2]: Tác dụng
của đạm và kali thể hiện rõ trong việc tăng số l−ợng trung bình củ và khối
l−ợng thân lá. Đạm, lân làm tăng tỉ lệ caroten trong củ và năng suất củ, còn
kali làm tăng năng suất củ nh−ng không ảnh h−ởng đến tỉ lệ caroten (Đinh
Thế Lộc, 1979)[8]. Lân có ảnh h−ởng rất lớn đến quá trình phát triển của rễ,
đến khả năng quang hợp và vận chuyển chất dinh d−ỡng. Thiếu lân, năng suất
và phẩm chất củ giảm, khả năng bảo quản kém; lân làm tăng hiệu quả của việc
bón đạm (Bùi Huy Đáp, 1961, 1984)[4], [6].
Kali đẩy mạnh hoạt động của bộ rễ và t−ợng tầng, đẩy mạnh khả năng
quang hợp, hình thành và vận chuyển hợp chất hydrat cacbon về rễ. Thiếu kali
khoai lang chậm lớn, ít củ, tỉ lệ tinh bột giảm, tỉ lệ xơ tăng, khó bảo quản.
Theo Iso E. (Dẫn theo Đinh Thế Lộc, 1997)[2], tỉ lệ NPK trong dây lá
khoai lang t−ơng ứng là 0,81: 0,15 : 0,005% khối l−ợng khô, trong củ là 1,8 :
1,14 : 3% khối l−ợng khô. Ruộng khoai lang muốn đạt năng suất 15 tấn củ/ha,
cây khoai lang phải lấy từ đất khoảng 70 kg N : 20 kg P2O5 : 110 kg K2O. Về
liều l−ợng, cây khoai lang cần nhất là kali, tiếp đó là đạm và cuối cùng là lân
trong suốt quá trình sinh tr−ởng. Về thời kỳ sinh tr−ởng, cây khoai lang cần
nhiều đạm nhất vào thời kỳ đầu (thời kỳ sinh tr−ởng thân lá), cần nhiều kali
nhất vào giai đoạn sau (giai đoạn phát triển phình to của củ), còn lân thì cây
cần trong suốt quá trình sinh tr−ởng, nhất là giai đoạn đầu hình thành và phát
triển của bộ rễ (Mai Thạch Hoành, 1998; Mai Thúc Lân, Hồ Thế Hùng, 1969;
Đinh Thế Lộc, 1979, 1989)[14], [15], [8], [9].
20
2.2.2.3. Một số kết quả nghiên cứu về phân bón cho cây khoai lang
* ảnh h−ởng của phân hữu cơ đến năng suất củ khoai lang
Cây khoai lang có phản ứng tốt với phân hữu cơ. Phân hữu cơ làm cho
đất tơi xốp giúp cho quá trình hình thành và phình to của củ đ−ợc thuận lợi.
Nguyên nhân là quá trình phân giải chất hữu cơ đã tạo nên sự chênh lệch nhiệt
độ: nhiệt độ trong luống khoai lang luôn cao hơn nhiệt độ bên ngoài và trên
mặt luống. Nhờ vậy đã tạo nên sự chênh lệch áp suất làm thành quá trình đối
l−u không khí từ hai bên s−ờn luống vào giữa luống (nơi có rễ củ khoai lang
phát triển), từ trên mặt luống xuống gốc cây khoai lang, giúp quá trình vận
chuyển vật chất quang hợp từ lá xuống gốc vào củ nhanh, nhất là về đêm (Mai
Thạch Hoành, 1998)[14].
Phùng Huy, Trịnh Viết Tỷ (1980)[28] nghiên cứu ảnh h−ởng của phân
chuồng đến năng suất củ khoai lang tại xã Phú Lộc, Hậu Lộc, Thanh Hoá vụ
Xuân năm 1986 đã thu đ−ợc kết quả sau (Bảng 2.9):
Bảng 2.9. Kết quả bón các loại phân chuồng với các mức khác nhau
Phân chuồng hoai
mục (tấn/ha)
Phân chuồng ch−a
phân giải (tấn/ha)
Không
bón
Loại phân
Mức bón
Chỉ tiêu 5 10 15 20 5 10 15 20 -
Số củ/cây 3,2 3,3 3,5 3,7 3,2 3,4 3,7 3,8 2,4
Trọng l−ợng TB củ (g) 103 130 144 146 114 139 155 166 78
Năng suất (tạ/ha) 151 195 229 246 166 215 261 287 86
Kết quả bảng 2.9 cho thấy: trọng l−ợng phân chuồng càng cao, năng
suất khoai lang càng tăng do bón phân chuồng nhiều đã làm tăng cả số củ trên
dây và khối l−ợng bình quân củ.
Kết quả cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của Đinh Thế Lộc và CS
khi bón phối hợp 5 tấn phân chuồng + 5 tấn bèo dâu tại Thuỵ Anh, Thái Bình
21
đạt năng suất 15,86 tấn/ha (Đinh Thế Lộc, 1979)[8]. Nhiều tác giả cũng đã
thống nhất bón phân hữu cơ cho khoai lang với l−ợng càng cao càng tốt, nhất
là trên đất nghèo mùn, nghèo dinh d−ỡng. Ch−a thấy có hiện t−ợng thừa phân
hữu cơ đối với khoai lang.
* Kết quả nghiên cứu về bón đạm cho khoai lang
Đinh Thế Lộc và cộng sự, (1979)[8], nghiên cứu về thời kỳ bón thúc đạm
cho khoai lang cũng có kết luận nh− sau: Bón thúc đạm sớm (sau trồng 20-45
ngày) làm tăng năng suất 10-20% so với đối chứng không bón đạm, nh−ng nếu
bón đạm muộn (sau trồng 80-90 ngày), sẽ làm giảm năng suất củ 10% so với
đối chứng. Bón lót đạm tuy không làm tăng năng suất củ rõ nh− bón thúc nh−ng
cũng làm tăng năng suất 7%. Đạm là yếu tố quan trọng trong quá trình nâng
cao năng suất khoai lang; về tác dụng tăng năng suất của phân đạm đối với cây
khoai lang. Tổ công tác chuyên gia về khoai lang tiến hành tại Hà Bắc, 1966 đã
cho biết: Bón phân đạm làm năng suất khoai lang tăng từ 6-12%.
Nh− vậy, đạm là yếu tố dinh d−ỡng không thể thiếu đ−ợc trong quá
trình thâm canh tăng năng suất khoai lang. Tuy nhiên, cần phải căn cứ vào đặc
điểm sinh lý của loại giống khoai lang, tính chất đất đai, mùa vụ, mục đích sử
dụng mà xác định liều l−ợng và ph−ơng pháp bón cho phù hợp.
* Kết quả nghiên cứu về bón kali cho khoai lang
Kali là nguyên tố dinh d−ỡng quan trọng hàng đầu của cây khoai lang;
kali xúc tiến quá trình quang hợp, hình thành và vận chuyển tinh bột về củ.
Trong 3 nguyên tố đa l−ợng, khoai lang cần nhiều kali hơn cả, đặc biệt là
trong giai đoạn hình thành, phát triển và phình to của củ. Đinh Thế Lộc và CS,
(1989)[9] khi nghiên cứu liều l−ợng phân kali thích hợp cho khoai lang Đông
Xuân vùng đồng bằng Bắc bộ ở nền phân bón thấp (8 tấn phân chuồng + 20 kg
N + 20 kg P2O5 /ha và 80-100 kg K2O /ha). Khi tiến hành khảo sát liều l−ợng
kali cho khoai lang ở các địa ph−ơng nh−: Thanh Miện, Hải D−ơng; Đông
22
Anh, Hà Nội; Đô L−ơng, Nghệ An; Thuỵ Anh, Thái Bình, Đinh Thế Lộc cho
thấy: với nền phân chuồng 8-10 tấn/ha, năng suất khoai lang ở các địa ph−ơng
nói trên đều đạt cao nhất từ 10,60-19,36 tấn củ/ha ở liều l−ợng kali 100 kg/ha.
Bón kali ở mức cao hơn năng suất có xu h−ớng giảm và tất nhiên là hiệu quả
kinh tế cũng giảm thấp.
Thời kỳ bón phân kali cho khoai lang, Đinh Thế Lộc và CS (1989)[9],
cũng đã xác định rằng: bón thúc kali thích hợp nhất vào giai đoạn 45-60 ngày
sau trồng đã làm tăng năng suất 18-55%, bón thúc quá sớm (20 ngày sau
trồng) hoặc quá muộn (90 ngày sau trồng) tác dụng tăng năng suất của kali
không rõ.
* Kết quả nghiên cứu về bón phối hợp NPK
Trong quá trình sinh tr−ởng phát triển, cây khoai lang cần cả 3 yếu tố
dinh d−ỡng NPK. Vì vậy, cần cung cấp đầy đủ 3 yếu tố dinh d−ỡng trên để
cho cây sinh tr−ởng phát triển cân đối, tạo điều kiện cho thân lá và rễ củ thúc
đẩy nhau phát triển. Tuy nhiên, trong từng giai đoạn sinh tr−ởng, cây cần từng
yếu tố dinh d−ỡng ở mức độ khác nhau. Đạm cần nhiều trong giai đoạn sinh
tr−ởng thân lá và phân hoá củ, lân cần trong suốt cả quá trình sinh tr−ởng phát
triển, nhất là giai đoạn phát triển của bộ rễ; còn kali cây cần nhiều trong giai
đoạn phát triển phình to của củ và tích luỹ tinh bột. Nh−ng giữa 3 yếu tố dinh
d−ỡng này lại có mối quan hệ mật thiết, hỗ trợ nhau. Tuỳ từng loại đất mà tỉ lệ
NPK thay đổi cho thích hợp, với mục đích vừa tăng năng suất vừa tăng hiệu
quả của phân bón. Các tác giả khi nghiên cứu về tỉ lệ NPK cho cây khoai lang
đều đi đến thống nhất là: tỉ lệ kali bón cho khoai lang cao nhất trong 3 yếu tố
dinh d−ỡng đa l−ợng. Với những loại đất nghèo dinh d−ỡng (đất cát ven biển,
đất bạc màu...) ở n−ớc ta nên bón với tỉ lệ N:P:K là 2:1:3 còn ở Mỹ th−ờng
bón với tỉ lệ 1:2:3 hay 1:3:6 (Đinh Thế Lộc và CS, 1997)[2].
23
* Kết quả nghiên cứu kỹ thuật bón phân hợp lý cho khoai lang để đạt năng suất cao
Bón phân hợp lý cho khoai lang cần phải dựa vào đặc điểm các thời kỳ
sinh tr−ởng, phát triển của từng loại giống khoai lang, tính chất đất đai, điều
kiện khí hậu của từng mùa vụ cụ thể và đặc điểm của từng loại phân bón.
Theo nghiên cứu của tr−ờng cán bộ nông nghiệp tỉnh Hồ Bắc (Trung
Quốc) và theo Đinh Thế Lộc, (1979)[8], về tỉ lệ giữa phân bón lót và bón thúc
cho thấy: Nếu bón lót 3/5, bón thúc 2/5 năng suất so với đối chứng tăng 15%;
bón lót 2/3, bón thúc 1/3 năng suất chỉ tăng hơn đối chứng (bón lót 100%) là
2%. Còn bón thúc tất cả năng suất giảm hơn so với đối chứng 4%. Sở dĩ nh−
vậy là do bón thúc muộn, thân lá phát triển chậm thời kỳ đầu sẽ giảm tiềm
năng quang hợp tạo thành chất khô vì diện tích lá thấp, thời kỳ cuối sẽ phát
triển quá mạnh ảnh h−ởng đến sự tích luỹ vật chất khô về củ.
ở n−ớc ta, các chuyên gia tại Nghệ An, Hà Bắc đã kết luận về kỹ thuật
bón phân cho khoai lang đạt hiệu quả cao nh− sau: bón lót đầy đủ, bón thúc
sớm theo nguyên tắc giữa nặng hai đầu nhẹ nghĩa là lần thúc đầu và lần thúc
sau bón ít, lần thúc giữa bón nhiều (Mai Thúc Lân, Hồ Thế Hùng, 1969)[15].
Về thời kỳ bón thúc: Sở nông nghiệp Hoa Bắc (Trung Quốc) nghiên cứu
trên đất cát pha cho thấy: bón thúc đạm và kali sớm (40 ngày sau trồng) năng
suất tăng 21,9% so với bón thúc muộn (90 ngày sau trồng), bón amôn sunfat
sớm tăng năng suất 16,4% so với bón muộn; bón tro thảo mộc sớm năng suất
tăng 19,3% so với bón muộn (Đinh Thế Lộc, 1989)[9]. ở Hồ Nam (Trung
Quốc) có tập quán sau trồng 5-6 ngày t−ới phân bắc, n−ớc giải loãng vào gốc
dây (Đinh Thế Lộc, 1979)[8].
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội nghiên cứu về thời kỳ bón thúc
cho khoai lang vụ Đông Xuân cho thấy: các công thức bón thúc đều tăng năng
suất so với không bón thúc từ 2-28%. Những công thức bón thúc sớm sau
trồng 20-30 ngày làm năng suất tăng hơn so với không bón thúc từ 18-25%,
24
còn bón thúc muộn sau trồng 80-120 ngày năng suất hầu nh− không tăng.
Theo Đinh Thế Lộc và cộng sự, (1997)[2] cho biết: bón thúc hai lần vào thời
kỳ 20 ngày và 80 ngày sau trồng tăng năng suất 28% so với không bón thúc;
bón thúc 3 lần vào thời kỳ 20 ngày, 80 ngày và 120 ngày sau trồng năng suất
chỉ tăng 21,4% so với không bón thúc.
2.3. Tình hình sử dụng khoai lang
2.3.1. Giá trị dinh d−ỡng của khoai lang
Củ khoai lang đ−ợc xem nh− nguồn cung cấp calo là chính, nó cho
l−ợng calo cao hơn khoai tây (113 kalo so với 75 kalo/100g) (Đinh Thế Lộc và
cộng sự, 1997)[2].
Trong những năm tr−ớc đây khoai lang đ−ợc coi là l−ơng thực chính của
ng−ời dân vùng ven biển, đ−ợc mệnh danh là "sâm của ng−ời nghèo" và là
nguồn thức ăn tinh chủ yếu cho chăn nuôi, bởi nó có chứa đầy đủ các chất
dinh d−ỡng chính nh− đ−ờng, tinh bột, protein, các vitamin, khoáng chất.
Theo kết quả phân tích của Viện vệ sinh dịch tễ, Bộ y tế và Viện nghiên
cứu kỹ thuật ăn mặc (Cục quân nhu, Tổng cục hậu cần) (1972); Nguyễn Đạt,
Ngô Văn Tân, (1974)[21] cho biết: Trong củ khoai lang t−ơi có 68% n−ớc, 28%
gluxit, còn trong củ khoai lang khô hàm l−ợng gluxit chứa tới 80% (Bảng 2.10).
Kết quả phân tích 50 mẫu củ giống khác nhau của Bộ môn Sinh lý
Tr−ờng Đại học Tổng hợp (Nguyễn Quốc Khang, Lê Doãn Diên, 1968)[22]
cho biết: tinh bột trong củ khoai lang chứa 52,29-75,38% chất khô. Đ−ờng
tổng số từ 12,26-18,52% bao gồm các loại: xacaroza: 5,16-10,95%, glucoza:
2,11-4,61%; mantoza: 1,59-6,85%; fructoza: 1,16-3,56%. Riêng protein chứa
từ 2,81-6,22%.
25
Bảng 2.10. Thành phần hoá học trong 100 gam củ khoai lang
Chỉ tiêu
Loại củ
N−ớc Gluxit Protein Lipit Xelulo Tro Calo/100g
Khoai lang t−ơi 68 28,5 0,8 0,2 1,3 1,2 122
Khoai lang khô 11,0 80 0,2 0,5 3,6 2,7 342
Về thành phần dinh d−ỡng thân lá khoai lang (Phùng Huy, Trịnh Viết
Tỷ, 1980)[28] đ−a ra kết quả phân tích nh− sau: Thân lá khoai lang có chứa
1,21% chất t−ơi protein và 10,06% protein trong chất khô, gluxit chứa 16,5%
chất t−ơi và 38,4% chất khô. Riêng hàm l−ợng lipit trong thân lá khoai lang
t−ơi có tỉ lệ cao hơn trong thân lá khoai lang khô, vì vậy dây lá khoai lang là
một trong những thức ăn xanh cho chăn nuôi có giá trị dinh d−ỡng cao (Bảng
2.11); kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Bùi Huy Đáp, (1984); Đinh
Thế Lộc (1979)[6], [8].
Bảng 2.11. Thành phần dinh d−ỡng của thân lá khoai lang
Chỉ tiêu
Loại SP Protein Lipit Gluxit
Dây khoai lang t−ơi 1,21 3,4 16,5
Dây khoai lang khô 10,06 2,1 38,4
Do có giá trị dinh d−ỡng cao nên thân lá khoai lang đ−ợc dùng làm thức
ăn xanh cho gia súc ở cả hai dạng t−ơi và khô. Khi thu hoạch đại trà trong vụ
Đông Xuân và vụ Xuân ng−ời dân th−ờng băm lá khoai lang phơi khô đựng
trong chum vại để dùng dần trong những lúc khan hiếm thức ăn gia súc.
Chất khô: Củ khoai lang cũng nh− các loại củ khác có hàm l−ợng n−ớc
cao do vậy hàm l−ợng chất khô th−ờng thấp. Trung bình hàm l−ợng chất khô
trong khoai lang xấp xỉ khoảng 30% và có biến động lớn phụ thuộc vào các
26
yếu tố nh− giống, khí hậu, thời vụ, tính chất đất đai, kỹ thuật trồng trọt (Giáo
trình Cây l−ơng thực, Đại học Nông nghiệp I, 1968) [1].
Theo Anon, (1981)[38], các dòng khoai lang trồng ở Đài Loan có hàm
l−ợng chất khô biến động từ 13,6-35,1%. Còn tại Braxin hàm l−ợng chất khô
trên 18 giống khoai lang biến động từ 22,9-48,2% (Cereda M.P et at, 1982)[45].
Các giống khoai lang ở các n−ớc Nam Thái Bình D−ơng có hàm l−ợng chất khô
từ 21-39% (Bradbury J.H et at., 1985)[43].
ở n−ớc ta, theo Đinh Thế Lộc, Ngô Xuân Mạnh, Nguyễn Đặng Hùng,
(1994)[11], hàm l−ợng chất khô của một số giống dao động từ 19,2-33,6%.
Các tác giả Lê Đức Diên, Nguyễn Đình Huyên, (1967)[18] cho thấy hàm
l−ợng chất khô của 25 giống khoai lang biến động từ 18,4-41,5%, trong đó
nhóm có năng suất cao, chất l−ợng kém biến động từ 18,4-23,7%, nhóm có
chất l−ợng tốt biến động từ 31,6-41,1%, nhóm có năng suất thấp, chất l−ợng
tốt biến động từ 31,5-34,7%, nhóm có năng suất và chất l−ợng kém biến động
từ 21,8-31,1%. Nghiên cứu ảnh h−ởng của thời vụ trồng đến hàm l−ợng chất
khô của các giống khoai lang, Vũ Tuyên Hoàng và CS, (1990)[36] cho thấy:
trong vụ Đông hàm l−ợng chất khô của các củ khoai lang biến động từ 23,4-
33,8% và 23-33% trong vụ Hè. Ngô Xuân Mạnh, (1996)[18] cho thấy hàm
l−ợng chất khô của các giống khoai lang trong vụ Đông dao động từ 19,2-
33,6%, thấp hơn trong vụ Xuân Hè từ 1,1-1,3 lần.
Gluxit: là thành phần chủ yếu của cây khoai lang, chiếm tới 80-90%
tổng l−ợng chất khô, 24-27% chất t−ơi (Woolfe, 1992)[65]. Gluxit của khoai
lang gồm có tinh bột, đ−ờng (glucoza, fructoza, xacaroza, mantoza…) và các
hợp chất pectin, hemixellulo và xelluloza (chất xơ). Hàm l−ợng các chất này
thay đổi phụ thuộc vào giống, thời vụ, điều kiện canh tác, độ chín của củ và
thời gian bảo quản, chế biến. Trong quá trình sinh tr−ởng, phát triển của cây
khoai lang, gluxit luôn biến đổi từ dạng này sang dạng khác (Bùi Huy Đáp,
1984; Lê Doãn Diên, Ngô Xuân Mạnh và CS, 1990)[6], [16].
27
Tinh bột: là thành phần chủ yếu của gluxit, chiếm tới 60-70% chất khô
(Woolfe, J. A, 1992; Palmer J.K, 1982)[65], [55]. Hàm l−ợng tinh bột phụ
thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó yếu tố giống chi phối lớn nhất. Theo Cereda
M.P et all, (1982)[45], trong 18 giống khoai lang trồng ở Braxin có hàm l−ợng
biến đổi từ 42,6-78,7% chất khô. Theo Truong Van Den, Bienmen & Marlet
J.A., (1986)[60] hàm l−ợng tinh bột biến động từ 33,2-72,9% chất khô. Nếu
tính theo chất t−ơi thì củ khoai lang có hàm l−ợng tinh bột trung bình là 18%.
Tuy nhiên, ở các giống khác nhau thì hàm l−ợng tinh bột theo chất t−ơi cũng
thay đổi rất lớn. Với 31 giống khoai lang trồng tại ấn Độ, hàm l−ợng tinh bột
biến động từ 11-25% chất t−ơi (Shanmugan A.F.M and Venugopal K., 1975)
[59]. ở 75 giống của Thái Lan, hàm l−ợng tinh bột biến động 4,4%-26,7%
chất t−ơi (Walter W. M. et al, 1990) [62].
ở n−ớc ta, Lê Đức Diên, Nguyễn Đình Huyên, (1967)[17] nghiên cứu
50 mẫu giống khoai lang cho thấy hàm l−ợng tinh bột trong củ biến động từ
52,3%-75% chất khô (10,6-31,2% chất t−ơi). Ngoài yếu tố giống, thời vụ
trồng, tính chất đất cũng nh− thời điểm thu hoạch cũng có ảnh h−ởng rất lớn
đến hàm l−ợng tinh bột trong củ khoai lang. Trong thực tế, khoai lang đ−ợc
trồng trên đất cát biển có hàm l−ợng tinh bột cao hơn loại đất nặng; khoai lang
thu hoạch khi củ đã chín có hàm l−ợng tinh bột cao hơn dỡ non. Khoai vụ
Xuân Hè có hàm l−ợng tinh bột cao hơn khoai vụ Đông từ 1,02-1,50 lần.
Trong vụ Đông hàm l−ợng tinh bột biến động từ 11,56-17,48% chất t−ơi (Ngô
Xuân Mạnh, Nguyễn Đặng Hùng, Đinh Thế Lộc, 1994)[19], [20]
Phân kali là loại phân bón có ý nghĩa quan trọng nhất trong việc tăng
hàm l−ợng tinh bột. Theo Sakamoto S and Bowkamp J. C., (1985)[57], bón
phân kali với liều l−ợng cao (129,4-186,7 kg/ha) đã làm tăng đáng kể hàm
l−ợng tinh bột trong chất khô. Nguyên nhân do kali có tác dụng thúc đẩy
quang hợp và quá trình vận chuyển tích luỹ vật chất khô về củ.
28
Đ−ờng: Trong củ khoai lang khá giàu các loại đ−ờng, cả monoxacarit
lẫn polyxacarit. Yếu tố quan trọng nhất quyết định đến hàm l−ợng đ−ờng
trong củ khoai lang là giống. Theo Bradbury J. H và CS, (1985)[43], các giống
khoai lang trồng ở vùng Nam Thái Bình D−ơng có hàm l−ợng đ−ờng tổng số
biến động từ 0,38-5,64% khối l−ợng chất t−ơi, còn ở Mỹ các giống khoai lang
có l−ợng đ−ờng tổng số 2,9-5,5% khối l−ợng chất t−ơi.
ở n−ớc ta, Ngô Xuân Mạnh (1996)[18] cho thấy các giống khoai lang có
hàm l−ợng đ−ờng tổng số biến động từ 3,63-6,77% khối l−ợng chất t−ơi. Hàm
l−ợng đ−ờng tổng số tính theo khối l−ợng chất khô của các giống khoai lang
khác nhau đ−ợc tác giả nghiên cứu kết quả nh− sau: 5,6-38,3% chất khô ở
Philippin (Truong Van Den, Bien man & Warlet, 1986)[60]; 6,3-23,6% chất
khô ở Puerto Rico (Martin F.W&Deshpande S.N, 1985)[53]; 12,26 - 18,52%
chất khô ở n−ớc ta (Lê Đức Diên, Nguyễn Đình Huyên, 1967)[17].
Ngoài yếu tố giống, yếu tố thời vụ và điều kiện đất đai, thời gian bảo
quản cất giữ sau thu hoạch cũng có ảnh h−ởng rất rõ đến hàm l−ợng đ−ờng
trong củ khoai lang. Nhìn chung, các giống khoai lang trồng trong vụ Đông có
hàm l−ợng đ−ờng cao hơn vụ Xuân Hè từ 1,09-1,72% lần. Trong đó hàm
l−ợng đ−ờng glucoza 0,61-1,61% chất t−ơi (Ngô Xuân Mạnh, 1996)[18]. Thời
gian sinh tr−ởng hay cất giữ càng dài, hàm l−ợng đ−ờng tổng số trong củ càng
cao. Theo Martin F.W và CS, (1985)[53], hàm l−ợng đ−ờng tổng số ở củ thu
hoạch sau trồng 6 tháng cao hơn so với củ thu hoạch sau trồng 4 tháng. Ngoài
các đ−ờng monoxaccarit, dixaccarit có trong khoai lang, mới đây ng−ời ta còn
quan tâm đến một số oligoxaccarit khác, đặc biệt là raffinoza, stachyoza và
verbascoza có liên quan đến hiện t−ợng đầy hơi khó tiêu ở một số ng−ời sử
dụng (Bradbury, J. H. , Hammer, B. , 1985)[43].
Nghiên cứu của Truong Van Den và cộng sự (1986)[60] cho thấy đã tìm
ra một l−ợng lớn raffinoza ở trong các mẫu củ khoai lang của Papua New
Ghine khi nghiên cứu bằng ph−ơng pháp sắc ký lỏng cao áp. Những oligo
29
xaccarit nói trên có tác dụng ức chế men tiêu hoá trip-xin, vì vậy Dai Peter và
cộng sự đã khuyến cáo ng−ời nông dân nên nấu kỹ hoặc ủ yếm khí củ, thân lá
khoai lang tr−ớc khi sử dụng làm thức ăn chăn nuôi lợn để tăng khả năng tiêu
hoá thức ăn.
Xơ tiêu hoá: đóng vai trò quan trọng trong dinh d−ỡng, có khả năng
phòng chống một số bệnh nh− ung th− ruột kết, bệnh đái đ−ờng, bệnh tim và
các bệnh đ−ờng tiêu hoá khác (Collins W. W., 1985; Woolfe J. A., 1992)[46],
[65]. Xơ tiêu hoá gồm các hợp chất pectin, celluloza, hemicelluloza; hàm
l−ợng xơ tiêu hoá trong củ khoai lang thay đổi phụ thuộc vào giống và điều
kiện trồng trọt. ở đảo Tonga, xơ trong các giống khoai lang chiếm 4% tổng
chất t−ơi, còn ở Mỹ là 3,6% tổng l−ợng chất t−ơi (Đinh Thế Lộc và CS, 1968)
[1]. Đặc biệt trong chăn nuôi đại gia súc, xơ tiêu hoá đóng vai trò quan trọng
trong việc chuyển hoá thức ăn. Vì vậy, ở những vùng chăn nuôi bò sữa, khoai
lang cũng là một nguồn thức ăn xanh quan trọng trong khẩu phần ăn. Hiện
nay ở một số vùng bán sơn địa khoai lang th−ờng đ−ợc trồng ở giữa các hàng
cây ăn quả thời kỳ ch−a ghép tán để bổ sung nguồn thức ăn xanh cho trâu bò
và lại có tác dụng che phủ đất chống xói mòn.
Protein và axit amin: tuy hàm l−ợng trong cây khoai lang không cao
nh−ng do năng suất thu hoạch cao nên sản l−ợng protein thu đ−ợc không thua
kém các loại cây trồng khác (Woolfe J.A., 1992)[65]. Đặc biệt, protein của
khoai lang thuộc loại có giá trị dinh d−ỡng cao, gồm đầy đủ 8 loại axit amin
không thay thế rất cần thiết cho ng−ời (Đinh Thế Lộc, 1979)[8] (Bảng 2.12).
Một số tác giả nh− Walter W.M, Collins W.W, Purcell A.E, (1984)[63].
Nguyễn Quốc Khang, Lê Doãn Diên, (1968)[22] cho biết trong khoai lang các
axit amin chứa l−u huỳnh và lizin là yếu tố hạn chế và giống khoai lang Lim
cũng hạn chế về các axit amin chứa l−u huỳnh và lyzin.
30
Bảng 2.12. Thành phần axit amin không thay thế của củ khoai lang (theo %
trọng l−ợng protein thô)
Giống
Axit amin
Lim Học viện 1
Bất luận
xuân
Cao nông
58-14
Theo tài
liệu của
Hopper
Lyzin 2,27 2,51 2,46 2,98 4,30
Treonin 2,68 2,05 2,19 2,80 3,80
Valin 2,70 2,16 2,20 2,86 5,60
Lơxin 2,46 3,40 4,43 3,90 4,80
Izolơxin 2,20 2,01 2,17 2,34 3,00
Phênylanin 2,94 2,66 2,78 3,46 4,30
Triptophan 1,35 1,23 1,22 1,26 1,80
Metionin 0,95 0,81 0,85 0,86 1,70
Walter W.M. et all, (1984)[63] cho biết năng suất protein của khoai
lang trung bình 184 kg/ha so với lúa mì 200 kg/ha và lúa n−ớc 168 kg/ha. Do
vậy, khoai lang là một trong những cây trồng chính có khả năng cho l−ợng
protein thô cao, 5% chất khô hay 1,5% chất t−ơi (Woolfe .J.,1992)[65].
Giống là yếu tố quyết định sự biến động hàm l−ợng protein của khoai
lang, ngoài ra còn phải kể đến điều kiện canh tác. Theo Li L., (1974)[54], 300
dòng khoai lang trồng ở Đài Loan có hàm l−ợng protein thô dao động từ 4-5%.
ở Mỹ, Picha D.H.,(1985)[56] cho biết: hàm l−ợng protein 1,36-2,13% tính
theo khối l−ợng chất t−ơi của 6 giống khoai lang. ở Papua New Ghine, hàm
l−ợng protein từ 1,29-1,81% theo Bradbury J.H., et all (1985)[43]. Do hàm
l−ợng protein trong cây khoai lang biến động mạnh nên có khả năng làm tăng
hàm l−ợng protein trong cây khoai lang bằng cách lai tạo hay chọn lọc các
giống có hàm l−ợng protein cao. ở Peru hàm l−ợng protein ở các giống khoai
lang mới cải tiến biến động từ 08,9-14,9% chất khô (Carpio Burga, 1985)[44].
ở n−ớc ta giống K51 có hàm l−ợng protein là 1,55% chất t−ơi; 7,11% chất khô
31
(Hoàng Hồng Lĩnh, 1998)[13]; các giống KL4, KL5 có hàm l−ợng protein thô
17,01; 18,51% chất khô ở thân lá và 4,31%; 3,09% chất khô ở củ (Nguyễn Thế
Yên, 1999)[23]. Trong khi đó giống Chiêm Dâu có hàm l−ợng protein chỉ đạt
0,89% chất t−ơi; 2,69% chất khô ở củ (Đinh Thế Lộc, 1979)[8]
Các vitamin: khoai lang có chứa nhiều vitamin C (axit ascorbic) và
chứa một l−ợng vừa phải thiamin (vitamin B1), Riboflavin (vitamin B2),
vitamin B6; axit pantothenic (vitamin B5), axit folic và caroten (tiền vitamin
A). Hàm l−ợng caroten cao hay thấp tuỳ thuộc vào giống khoai lang. Theo
Wang H. và Lin C.T., (1989)[64], các giống khoai lang Đài Loan có hàm
l−ợng caroten biến động từ 0,4 mg-24,8 mg/100g chất t−ơi ở các giống có màu
sắc ruột củ thay đổi từ trắng đến vàng da cam. ở n−ớc ta, theo Lê Doãn Diên
và CS, (1990)[16], hàm l−ợng caroten của giống củ ruột trắng và giống củ ruột
vàng da cam biến động từ 3,0-3,4 mg/100g chất t−ơi. Theo Ezell B.D và
Willox M.S., (1952)[47] khoai lang có hàm l−ợng vitamin C biến động từ 20-
50 mg/100kg chất t−ơi. Các yếu tố ảnh h−ởng đến hàm l−ợng vitamin trong
khoai lang nh−: giống, điều kiện trồng trọt, thời điểm thu hoạch, thời gian sử
dụng sau thu hoạch và ph−ơng pháp chế biến. . .
Các chất khoáng: trong củ khoai lang, hàm l−ợng trung bình 1% chất
t−ơi, khoảng 3-4% chất khô (Woolfe J.A, 1992)[65]. ở n−ớc ta, Viện vệ sinh
Dịch tễ (Bộ y tế) và Viện nghiên cứu kỹ thuật ăn mặc (Tổng cục hậu cần,
1972) cho thấy hàm l−ợng tro trong khoai lang chiếm 1,2% chất t−ơi; 2,7%
chất khô (cao hơn ngô hạt và sắn: 0,8% chất t−ơi). Cũng theo Woolfe J.A.,
(1992)[65], kali, photpho, canxi, natri là những nguyên tố khoáng có tỉ lệ cao
nhất trong củ khoai lang. Hàm l−ợng vi l−ợng trong các bộ phận của cây khoai
lang và hàm l−ợng của chúng trong thức ăn gia súc ở n−ớc ta, số liệu cụ thể
nh− sau (Bảng 2.13) (Viện chăn nuôi, 2001)[32].
32
Bảng 2.13. Hàm l−ợng vi l−ợng của khoai lang trong thức ăn gia súc Việt Nam
V.C.K
(g/kg)
Kẽm
(mg.kg)
Mangan
(mg/kg)
Đồng
mg/kg)
Sắt
(mg/kg)
Hàm l−ợng
Loại DM Zn Mn Cu Fe
Rau khoai lang 104 14,48 5,73 2,76 74,52
Dây lá khoai lang 135 4,64 8,09 2,55 -
Củ khoai lang 281 2,84 4,38 1,46 34,11
Củ khoai lang D.Hải M.Trung 350 3,50 6,30 1,64 -
Hàm l−ợng chất khoáng phụ thuộc vào giống, phân bón, kỹ thuật trồng
trọt, sử dụng và chế biến.
2.3.2. Tình hình sử dụng và chế biến khoai lang trên thế giới và trong n−ớc
2.3.2.1. Sử dụng, chế biến khoai lang trên thế giới
Trên thế giới, hầu hết các n−ớc trồng khoai lang đều sử dụng cả hai bộ
phận: thân lá và củ. Củ khoai lang đ−ợc sử dụng làm l−ơng thực cho ng−ời,
thức ăn chăn nuôi và nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Thân lá khoai
lang có hầu hết các dinh d−ỡng: protein dễ tiêu, vitamin, khoáng đa l−ợng, vi
l−ợng cao nhất so với một số rau bèo th−ờng dùng làm thức ăn gia súc (Lê
Đức Diên, 1967)[17]. Lá và ngọn của cây khoai lang đ−ợc dùng làm rau cho
ng−ời. Theo FAO, năm 1984 trên toàn thế giới có tới 77% củ khoai lang đ−ợc
sử dụng làm l−ơng thực (Bảng 2.14). ở Nhật Bản, khoai lang là cây l−ơng thực
đứng thứ 3 sau lúa gạo và khoai tây, Woolfe J.A., (1992)[65] cho biết năm
1984: 6% khoai lan._.omoea
batatas) varieties with the view to their use in food industries,
Potuguese, Turrialba, pp: 365-370.
46. Colins W.W&Walter W.M, Fresh roots for human consumption, In:
Bowkamp J.C (1985), Sweet potato products: A Natural Resource for
the Tropical, CRV Press, p: 153-173.
47. Ezell. B.D. Willox. M.S&Crwder J.N (1952), “Pre and harvest changes
in carotene, total caritenoids and ascorbic acid content of sweet
potatoes”, Pland Physiol, 27, p: 335-369.
48. FAO (1993), “Amino acid content of Foods and Biological date on
protein”, FAO nutrition studies, Food and agricultural organization of
the United Nation Rome.
77
49. Ho at all (1994), “Root and tuber Crop Genetic resources in VietNam”,
Root and tuber Crop-MAFF. P:169.
50. Jones A (1986), “Sweet potato heritabilities and their use in breeding”,
Hort. Sci., Vol, 21.
51. Jones A (1994), “A diseacse of pollen Mother cells of Sweet potato
associated with Furarium moniliforme”, In: Phyto patology 1994-1995.
52. Komaki, K (1994), “Sweetpotato Genetic Resources and Breeding in
Japan”, Root and Tuber Crops - MAFF; pp: 117.
53. Martin F.W&Deshpande S.N (1985), “Sugars and Starches in a
nonsweet potato compared to those of conventional cultivates”, J.agrc.
Pueto Rico, 69, 3, p.401-406.
54. Li L., (1974), “Variation in protein content its relation to other charaters
in Sweet potato (Ipomoea batatas L.)”, Chinese. J. agric, Assoc, China,
p17-22.
55. Palmer, J. K (1982), “Cacrbohydrates in sweetpotato”, In: Sweetpotato.
R. L. Villareal and T.D. Griggs (eds), Sweet potato, Proceedings of the
international Symposium, AVRDC, Shanhua, Taiwan. pp: 135-140.
56. Picha D.H (1985), “Crude protein, mineral and total carotenoid in Sweet
potato”, J. Food Sci, p1768-1769.
57. Sakamoto S. & Bowkamp J.C (1985), “Industrial products from Sweet
potato. In: Bouwkamp J.C (ed), Sweet potato products: A natural resource
for tropics”, CRC Press, Inc., Boca Raton. Sci. Cult, 41, 10. p: 504-505.
58. Sakai, K (1964), “Statics on the enlargement of variations on the
imorovement of selections methods in sweetpotato breeding”, Kyusu
Argic, Expt, Sta. Bull, 9. pp: 207-279.
59. Shanmugan A.F.M&Venugopal K (1975, “Starch content of sweet
potato (Ipomoea batatas L.) varieties”, Sci. Cult, 41, 10. pp: 111-123.
60. Truong Van Den, Bienman C.J&Marlet J.A (1986), “Simple sugar,
oligo sacharides and starch determination in raw and cooked potato”, J.
agric. Food Chem, 34,3. pp: 421-425.
78
61. Vu Dinh Hoa (1997), “Sweetpotato production and research in Vietnam”,
In Proceedings of International Workshop on Sweetpotato Production
Systems Towards the 21st Century, Miyakonojo, Japan, pp: 109-127.
62. Walter W.M et all (1990), “Sweet potato for space missions a new
opproach for Marketing”, In proceedings of the eigh symp of the intern,
Society for tropical root crops, Oct, 30-Nov. 5. 1988, Bangkok, Thailand.
63. Walter W.M., Collins W.W&Purcell A.E (1984), “Sweet potato protein:
a review”, J. agric. Food Chem, 32, 4. p: 695-699.
64. Wang H & Lin C.T, (1998), “The Determination of the carotene content
of sweet potato parental varieties and their offs pring”, Chinese. J.
agricassoc, China, 65, 1-5p.
65. Woolf, J.A. ,(1992), “Weet potato an untapped food resource-
Jennifera”, Woolfe-Cambridge-1992. pp: 15-20.
66. Yen, D .E (1982), “Sweetpotato in historycal perspective”, In:
Villareal, R. L. and Grig T. D. (eds), Sweetpotato Proceedings of the
First International Symposium, AVRDC, Shanhua, Taiwan, p: 17-33.
79
KET QUA XU LY SO LIEU CAC CHI TIEU OI CAC GIONG KHOAI LANG KB-1, KB-3 VA DONG HN2
ANALYSIS OF VARIANCE FOR Nang suat cu(KB-3)
=========================================================================
SV DF SS MS F
=========================================================================
REP (R) 2 0.41154000 0.20577000 <1
TREATMENT 9 31.26468000 3.47385333 14.20 **
PHANBONLA (P) 1 0.18252000 0.18252000 <1
NENPHAN (N) 4 30.96798000 7.74199500 31.65 **
PxN 4 0.11418000 0.02854500 <1
ERROR 18 4.40346000 0.24463667
-------------------------------------------------------------------------
TOTAL 29 36.07968000
=========================================================================
cv = 7.7% ** = significant at 1% level
PxN TABLE OF MEANS FOR Nang suat cu(KB-3)
(AVE. OVER 3 REPS)
---------------------------------------------------------------------
PHANBONLA (P)
--------------------------
NENPHAN (N) cophun khongphun N-MEAN DIFF
---------------------------------------------------------------------
T1 6.970 a 6.670 a 6.820 ab 0.300 ns
T2 7.500 a 7.270 a 7.385 a 0.230 ns
T3 6.830 a 6.610 a 6.720 b 0.220 ns
T4 6.770 a 6.700 a 6.735 b 0.070 ns
T5(D/C) 4.430 b 4.470 b 4.450 c -0.040 ns
--------------------------------------------------------------------
P-MEAN 6.500 6.344 6.422 0.156 ns
--------------------------------------------------------------------
ns = not significant
In a column, means followed by a common letter are not significantly
different at the 5% level by DMRT.
Comparison S.E.D. LSD(5%) LSD(1%)
2-P*N means 0.404 0.848 1.162
2-N means 0.286 0.600 0.822
ANALYSIS OF VARIANCE FOR Nang suat cu thuong pham(KB-3)
=========================================================================
SV DF SS MS F
=========================================================================
REP (R) 2 1.07198000 0.53599000 1.93 ns
TREATMENT 9 18.13680000 2.01520000 7.24 **
PHANBONLA (P) 1 2.38572000 2.38572000 8.57 **
NENPHAN (N) 4 7.35540000 1.83885000 6.61 **
PxN 4 8.39568000 2.09892000 7.54 **
ERROR 18 5.01102000 0.27839000
-------------------------------------------------------------------------
TOTAL 29 24.21980000
=========================================================================
cv = 8.4% ** = significant at 1% level; ns = not significant
80
PxN TABLE OF MEANS FOR Nang suat cu thuong pham(KB-3)
(AVE. OVER 3 REPS)
--------------------------------------------------------------------
PHANBONLA (P)
--------------------------
NENPHAN (N) cophun khongphun N-MEAN DIFF
--------------------------------------------------------------------
T1 6.680 a 6.650 a 6.665 0.030 ns
T2 6.700 a 6.670 a 6.685 0.030 ns
T3 6.450 a 6.400 a 6.425 0.050 ns
T4 6.400 a 6.370 a 6.385 0.030 ns
T5(D/C) 3.940 a 4.000 a 3.970 -0.060 ns
--------------------------------------------------------------------
P-MEAN 6.034 6.018 6.026 0.016
--------------------------------------------------------------------
ns = not significant
In a column, means followed by a common letter are not significantly
different at the 5% level by DMRT.
Comparison S.E.D. LSD(5%) LSD(1%)
2-P*N means 0.431 0.905 1.240
ANALYSIS OF VARIANCE FOR TLCK(KB-3)
=========================================================================
SV DF SS MS F
=========================================================================
REP (R) 2 0.4815200 0.2407600 <1
TREATMENT 9 170.7805200 18.9756133 16.98 **
PHANBONLA (P) 1 0.0058800 0.0058800 <1
NENPHAN (N) 4 170.7709200 42.6927300 38.20 **
PxN 4 0.0037200 0.0009300 <1
ERROR 18 20.1168800 1.1176044
-------------------------------------------------------------------------
TOTAL 29 191.3789200
=========================================================================
cv = 3.6% ** = significant at 1% level
PxN TABLE OF MEANS FOR TLCK(KB-3)
(AVE. OVER 3 REPS)
--------------------------------------------------------------------
PHANBONLA (P)
--------------------------
NENPHAN (N) cophun khongphun N-MEAN DIFF
--------------------------------------------------------------------
T1 30.770 a 30.700 a 30.735 a 0.070 ns
T2 30.660 a 30.650 a 30.655 a 0.010 ns
T3 30.610 a 30.600 a 30.605 a 0.010 ns
T4 30.690 a 30.670 a 30.680 a 0.020 ns
T5(D/C) 24.720 b 24.690 b 24.705 b 0.030 ns
--------------------------------------------------------------------
P-MEAN 29.490 29.462 29.476 0.028 ns
--------------------------------------------------------------------
ns = not significant
In a column, means followed by a common letter are not significantly
different at the 5% level by DMRT.
Comparison S.E.D. LSD(5%) LSD(1%)
2-P*N means 0.863 1.814 2.485
2-N means 0.610 1.282 1.757
81
ANALYSIS OF VARIANCE FOR TLTB(KB-3)
=========================================================================
SV DF SS MS F
=========================================================================
REP (R) 2 98.9971800 49.4985900 2.04 ns
TREATMENT 9 89.1492000 9.9054667 <1
PHANBONLA (P) 1 0.0030000 0.0030000 <1
NENPHAN (N) 4 89.0922000 22.2730500 <1
PxN 4 0.0540000 0.0135000 <1
ERROR 18 436.4166200 24.2453678
-------------------------------------------------------------------------
TOTAL 29 624.5630000
=========================================================================
cv = 6.9%
ns = not significant
ANALYSIS OF VARIANCE FOR Nang suat Day(KB-3)
=========================================================================
SV DF SS MS F
=========================================================================
REP (R) 2 2.0739800 1.0369900 <1
TREATMENT 9 295.9918800 32.8879867 17.66 **
PHANBONLA (P) 1 11.0170800 11.0170800 5.92 *
NENPHAN (N) 4 284.6371800 71.1592950 38.22 **
PxN 4 0.3376200 0.0844050 <1
ERROR 18 33.5164200 1.8620233
-------------------------------------------------------------------------
TOTAL 29 331.5822800
=========================================================================
cv = 10.0%
** = significant at 1% level; * = significant at 5% level
PxN TABLE OF MEANS FOR Nang suat Day(KB-3)
(AVE. OVER 3 REPS)
--------------------------------------------------------------------
PHANBONLA (P)
--------------------------
NENPHAN (N) cophun khongphun N-MEAN DIFF
--------------------------------------------------------------------
T1 13.320 b 12.250 b 12.785 c 1.070 ns
T2 15.590 ab 14.350 ab 14.970 b 1.240 ns
T3 16.230 a 14.950 a 15.590 ab 1.280 ns
T4 17.630 a 16.080 a 16.855 a 1.550 ns
T5(D/C) 8.550 c 7.630 c 8.090 d 0.920 ns
--------------------------------------------------------------------
P-MEAN 14.264 13.052 13.658 1.212 *
--------------------------------------------------------------------
* = significant at 5% level, ns = not significant
In a column, means followed by a common letter are not significantly
different at the 5% level by DMRT.
Comparison S.E.D. LSD(5%) LSD(1%)
2-P*N means 1.114 2.341 3.207
2-N means 0.788 1.655 2.268
2-P means 0.498 1.047 1.434
82
ANALYSIS OF VARIANCE FOR Nang suat day (HN-2)
=========================================================================
SV DF SS MS F
=========================================================================
REP (R) 2 5.3251800 2.6625900 <1
TREATMENT 9 440.1480300 48.9053367 16.18 **
PHANBONLA (P) 1 0.7584300 0.7584300 <1
NENPHAN (N) 4 434.3278800 108.5819700 35.92 **
PxN 4 5.0617200 1.2654300 <1
ERROR 18 54.4098200 3.0227678
-------------------------------------------------------------------------
TOTAL 29 499.8830300
=========================================================================
cv = 8.8% ** = significant at 1% level
PxN TABLE OF MEANS FOR Nang suat day (HN-2)
(AVE. OVER 3 REPS)
--------------------------------------------------------------------
PHANBONLA (P)
--------------------------
NENPHAN (N) cophun khongphun N-MEAN DIFF
--------------------------------------------------------------------
T1 19.780 b 18.480 b 19.130 c 1.300 ns
T2 20.150 b 21.250 ab 20.700 bc -1.100 ns
T3 22.560 ab 21.860 a 22.210 ab 0.700 ns
T4 24.150 a 23.450 a 23.800 a 0.700 ns
T5(D/C) 12.770 c 12.780 c 12.775 d -0.010 ns
--------------------------------------------------------------------
P-MEAN 19.882 19.564 19.723 0.318 ns
--------------------------------------------------------------------
ns = not significant
In a column, means followed by a common letter are not significantly
different at the 5% level by DMRT.
Comparison S.E.D. LSD(5%) LSD(1%)
2-P*N means 1.420 2.983 4.086
2-N means 1.004 2.109 2.889
ANALYSIS OF VARIANCE FOR Nang suat cu(HN-2)
=========================================================================
SV DF SS MS F
=========================================================================
REP (R) 2 0.10754000 0.05377000 <1
TREATMENT 9 13.21263000 1.46807000 8.16 **
PHANBONLA (P) 1 0.08427000 0.08427000 <1
NENPHAN (N) 4 13.09638000 3.27409500 18.19 **
PxN 4 0.03198000 0.00799500 <1
ERROR 18 3.23966000 0.17998111
-------------------------------------------------------------------------
TOTAL 29 16.55983000
=========================================================================
cv = 8.4%
** = significant at 1% level
83
PxN TABLE OF MEANS FOR Nang suat cu(HN-2)
(AVE. OVER 3 REPS)
--------------------------------------------------------------------
PHANBONLA (P)
--------------------------
NENPHAN (N) cophun khongphun N-MEAN DIFF
--------------------------------------------------------------------
T1 5.130 b 5.070 bc 5.100 b 0.060 ns
T2 5.420 ab 5.310 ab 5.365 b 0.110 ns
T3 6.130 a 5.970 a 6.050 a 0.160 ns
T4 4.670 bc 4.480 cd 4.575 c 0.190 ns
T5(D/C) 4.130 c 4.120 d 4.125 c 0.010 ns
--------------------------------------------------------------------
P-MEAN 5.096 4.990 5.043 0.106 ns
--------------------------------------------------------------------
ns = not significant
In a column, means followed by a common letter are not significantly
different at the 5% level by DMRT.
Comparison S.E.D. LSD(5%) LSD(1%)
2-P*N means 0.346 0.728 0.997
2-N means 0.245 0.515 0.705
ANALYSIS OF VARIANCE FOR Nang suat cu thuong pham(HN-2)
=========================================================================
SV DF SS MS F
=========================================================================
REP (R) 2 0.03926000 0.01963000 <1
TREATMENT 9 11.69712000 1.29968000 11.42 **
PHANBONLA (P) 1 0.15552000 0.15552000 1.37 ns
NENPHAN (N) 4 11.45862000 2.86465500 25.18 **
PxN 4 0.08298000 0.02074500 <1
ERROR 18 2.04814000 0.11378556
-------------------------------------------------------------------------
TOTAL 29 13.78452000
=========================================================================
cv = 7.1% ** = significant at 1% level; ns = not significant
PxN TABLE OF MEANS FOR Nang suat cu thuong pham(HN-2)
(AVE. OVER 3 REPS)
--------------------------------------------------------------------
PHANBONLA (P)
--------------------------
NENPHAN (N) cophun khongphun N-MEAN DIFF
--------------------------------------------------------------------
T1 4.870 b 4.670 b 4.770 b 0.200 ns
T2 5.170 b 5.120 ab 5.145 b 0.050 ns
T3 5.760 a 5.470 a 5.615 a 0.290 ns
T4 4.220 c 4.040 c 4.130 c 0.180 ns
T5(D/C) 3.960 c 3.960 c 3.960 c 0.000 ns
--------------------------------------------------------------------
P-MEAN 4.796 4.652 4.724 0.144 ns
--------------------------------------------------------------------
ns = not significant
In a column, means followed by a common letter are not significantly
different at the 5% level by DMRT.
Comparison S.E.D. LSD(5%) LSD(1%)
2-P*N means 0.275 0.579 0.793
2-N means 0.195 0.409 0.561
84
ANALYSIS OF VARIANCE FOR TLCK(HN-2)
=========================================================================
SV DF SS MS F
=========================================================================
REP (R) 2 2.57054000 1.28527000 <1
TREATMENT 9 2.47500000 0.27500000 <1
PHANBONLA (P) 1 0.04332000 0.04332000 <1
NENPHAN (N) 4 2.41080000 0.60270000 <1
PxN 4 0.02088000 0.00522000 <1
ERROR 18 65.56986000 3.64277000
-------------------------------------------------------------------------
TOTAL 29 70.61540000
=========================================================================
cv = 7.2%
ANALYSIS OF VARIANCE FOR Nang suat cu (KB-1)
=========================================================================
SV DF SS MS F
========================================================================
REP (R) 2 1.5632867 0.7816433 <1
TREATMENT 9 83.5467200 9.2829689 8.89 **
PHANBONLA (P) 1 0.1984533 0.1984533 <1
NENPHAN (N) 4 83.2335533 20.8083883 19.92 **
PxN 4 0.1147133 0.0286783 <1
ERROR 18 18.7981800 1.0443433
-------------------------------------------------------------------------
TOTAL 29 103.9081867
=========================================================================
cv = 7.8%
** = significant at 1% level
PxN TABLE OF MEANS FOR NS cu (KB-1)
(AVE. OVER 3 REPS)
--------------------------------------------------------------------
PHANBONLA (P)
--------------------------
NENPHAN (N) cophun khongphun N-MEAN DIFF
--------------------------------------------------------------------
T1 13.000 a 12.890 a 12.945 b 0.110 ns
T2 14.503 a 14.250 a 14.377 a 0.253 ns
T3 14.300 a 14.000 a 14.150 ab 0.300 ns
T4 14.120 a 13.920 a 14.020 ab 0.200 ns
T5(D/C) 9.870 b 9.920 b 9.895 c -0.050 ns
--------------------------------------------------------------------
P-MEAN 13.159 12.996 13.077 0.163 ns
--------------------------------------------------------------------
ns = not significant
In a column, means followed by a common letter are not significantly
different at the 5% level by DMRT.
Comparison S.E.D. LSD(5%) LSD(1%)
2-P*N means 0.834 1.753 2.402
2-N means 0.590 1.240 1.698
85
ANALYSIS OF VARIANCE FOR Trong luong trung binh cu(KB-1)
=========================================================================
SV DF SS MS F
=========================================================================
REP (R) 2 274.13750 137.06875 1.50 ns
TREATMENT 9 12860.76000 1428.97333 15.62 **
PHANBONLA (P) 1 33.70800 33.70800 <1
NENPHAN (N) 4 12632.82000 3158.20500 34.53 **
PxN 4 194.23200 48.55800 <1
ERROR 18 1646.24750 91.45819
-------------------------------------------------------------------------
TOTAL 29 14781.14500
=========================================================================
cv = 8.2%
** = significant at 1% level; ns = not significant
PxN TABLE OF MEANS FOR Trong luong trung binh cu(KB-1)
(AVE. OVER 3 REPS)
--------------------------------------------------------------------
PHANBONLA (P)
--------------------------
NENPHAN (N) cophun khongphun N-MEAN DIFF
--------------------------------------------------------------------
T1 104.800 b 104.000 c 104.400 c 0.800 ns
T2 120.800 b 114.900 bc 117.850 b 5.900 ns
T3 137.500 a 140.000 a 138.750 a -2.500 ns
T4 141.200 a 131.300 ab 136.250 a 9.900 ns
T5(D/C) 82.000 c 85.500 d 83.750 d -3.500 ns
--------------------------------------------------------------------
P-MEAN 117.260 115.140 116.200 2.120 ns
--------------------------------------------------------------------
ns = not significant
In a column, means followed by a common letter are not significantly
different at the 5% level by DMRT.
Comparison S.E.D. LSD(5%) LSD(1%)
2-P*N means 7.808 16.406 22.477
2-N means 5.521 11.600 15.893
ANALYSIS OF VARIANCE FOR TLCK(KB-1)
=========================================================================
SV DF SS MS F
=========================================================================
REP (R) 2 1.63400000 0.81700000 <1
TREATMENT 9 17.51340000 1.94593333 1.53 ns
PHANBONLA (P) 1 0.00432000 0.00432000 <1
NENPHAN (N) 4 17.38470000 4.34617500 3.43 *
PxN 4 0.12438000 0.03109500 <1
ERROR 18 22.83980000 1.26887778
-------------------------------------------------------------------------
TOTAL 29 41.98720000
=========================================================================
cv = 3.8%
* = significant at 5% level; ns = not significant
86
PxN TABLE OF MEANS FOR TLCK(KB-1)
(AVE. OVER 3 REPS)
--------------------------------------------------------------------
PHANBONLA (P)
--------------------------
NENPHAN (N) cophun khongphun N-MEAN DIFF
--------------------------------------------------------------------
T1 29.790 a 29.700 a 29.745 a 0.090 ns
T2 30.000 a 29.860 a 29.930 a 0.140 ns
T3 29.690 a 29.850 a 29.770 a -0.160 ns
T4 29.620 a 29.800 a 29.710 a -0.180 ns
T5(D/C) 27.890 a 27.900 a 27.895 b -0.010 ns
--------------------------------------------------------------------
P-MEAN 29.398 29.422 29.410 -0.024 ns
--------------------------------------------------------------------
ns = not significant
In a column, means followed by a common letter are not significantly
different at the 5% level by DMRT.
Comparison S.E.D. LSD(5%) LSD(1%)
2-P*N means 0.920 1.932 2.647
2-N means 0.650 1.366 1.872
ANALYSIS OF VARIANCE FOR TLTB(KB-1)
=========================================================================
SV DF SS MS F
=========================================================================
REP (R) 2 1.75964667 0.87982333 <1
TREATMENT 9 16.57747000 1.84194111 1.62 ns
PHANBONLA (P) 1 0.02760333 0.02760333 <1
NENPHAN (N) 4 16.52605333 4.13151333 3.64 *
PxN 4 0.02381333 0.00595333 <1
ERROR 18 20.40542000 1.13363444
-------------------------------------------------------------------------
TOTAL 29 38.74253667
=========================================================================
cv = 5.1% * = significant at 5% level; ns = not significant
PxN TABLE OF MEANS FOR TLTB(KB-1)
(AVE. OVER 3 REPS)
--------------------------------------------------------------------
PHANBONLA (P)
--------------------------
NENPHAN (N) cophun khongphun N-MEAN DIFF
--------------------------------------------------------------------
T1 21.200 a 21.250 a 21.225 a -0.050 ns
T2 21.300 a 21.290 a 21.295 a 0.010 ns
T3 21.117 a 21.280 a 21.198 a -0.163 ns
T4 21.170 a 21.220 a 21.195 a -0.050 ns
T5(D/C) 19.350 a 19.400 a 19.375 b -0.050 ns
--------------------------------------------------------------------
P-MEAN 20.827 20.888 20.858 -0.061 ns
--------------------------------------------------------------------
ns = not significant
In a column, means followed by a common letter are not significantly
different at the 5% level by DMRT.
Comparison S.E.D. LSD(5%) LSD(1%)
2-P*N means 0.869 1.826 2.502
2-N means 0.615 1.292 1.769
87
ANALYSIS OF VARIANCE FOR Nang suat day(KB-1)
=========================================================================
SV DF SS MS F
=========================================================================
REP (R) 2 1.4258067 0.7129033 1.71 ns
TREATMENT 9 171.6065500 19.0673944 45.76 **
PHANBONLA (P) 1 28.6749633 28.6749633 68.82 **
NENPHAN (N) 4 129.9788333 32.4947083 77.99 **
PxN 4 12.9527533 3.2381883 7.77 **
ERROR 18 7.4998600 0.4166589
-------------------------------------------------------------------------
TOTAL 29 180.5322167
=========================================================================
cv = 4.8%
** = significant at 1% level; ns = not significant
PxN TABLE OF MEANS FOR Nang suat day(KB-1)
(AVE. OVER 3 REPS)
--------------------------------------------------------------------
PHANBONLA (P)
--------------------------
NENPHAN (N) cophun khongphun N-MEAN DIFF
--------------------------------------------------------------------
T1 12.340 c 11.670 b 12.005 0.670 ns
T2 15.340 b 12.290 b 13.815 3.050 **
T3 16.670 a 13.580 a 15.125 3.090 **
T4 17.507 a 14.600 a 16.053 2.907 **
T5(D/C) 10.340 d 10.280 c 10.310 0.060 ns
--------------------------------------------------------------------
P-MEAN 14.439 12.484 13.462 1.955
--------------------------------------------------------------------
** = significant at 1% level, ns = not significant
In a column, means followed by a common letter are not significantly
different at the 5% level by DMRT.
Comparison S.E.D. LSD(5%) LSD(1%)
2-P*N means 0.527 1.107 1.517
*** END OF ANALYSIS OF VARIANCE RUN ***
88
Số liệu khí t−ợng tháng 2/2005
(Nguồn số liệu khí t−ợng từ tháng 2-6/2005 do Trung tâm dự báo khí t−ợng- thuỷ văn Hải D−ơng cung cấp)
Nhiệt độ (0,10C) Độ ẩm (%)
Ngày
TB Cao nhất Thấp nhất TB Thấp nhất
L−ợng m−a
(0,1mm)
Nắng
(0,1giờ)
1 143 163 126 93 85 02 00
2 133 152 123 97 95 14 04
3 131 145 114 98 96 13 00
4 155 173 136 96 93 03 00
5 180 193 165 95 92 11 00
6 207 230 185 94 89 178 08
7 214 232 205 93 93 04 00
8 221 237 207 89 82 08 00
9 222 246 205 90 83 - 35
10 206 232 185 86 76 - 04
11 161 187 144 94 85 01 00
12 149 162 135 99 97 24 00
13 159 172 140 97 96 37 00
14 188 122 155 98 96 32 00
15 224 235 215 97 95 15 00
16 230 248 220 92 88 - 10
17 230 243 226 91 88 - 04
18 174 230 147 75 61 - 00
19 145 180 125 63 59 11 00
20 130 150 109 60 55 - 00
21 125 138 106 74 66 - 00
22 134 164 106 79 72 - 00
23 156 169 140 93 86 00 00
24 189 235 161 93 82 02 30
25 217 256 194 87 73 - 40
26 218 253 200 87 74 - 00
27 182 215 164 79 74 00 00
28 156 182 135 71 58 00 00
29
30
TB 177,82 198 159,75 87,86 81,75 20,83 4,82
89
Số liệu khí t−ợng tháng 3/2005
Nhiệt độ (0,10C) Độ ẩm (%)
Ngày
TB Cao nhất Thấp nhất TB Thấp nhất
L−ợng m−a
(0,1mm)
Nắng
(0,1giờ)
1 159 169 140 81 74 - 00
2 151 170 130 80 66 07 00
3 159 172 140 62 52 00 00
4 149 161 140 65 44 - 00
5 152 207 114 72 50 03 95
6 160 215 112 72 44 - 84
7 174 218 142 79 65 - 41
8 188 220 163 80 68 - 29
9 194 208 177 91 85 00 00
10 211 234 198 93 90 00 00
11 230 265 210 88 75 00 07
12 225 282 200 84 66 02 23
13 137 200 118 70 59 51 00
14 133 150 113 89 86 09 00
15 158 184 136 90 87 00 00
16 182 211 160 94 57 15 00
17 201 217 185 96 91 04 00
18 213 236 204 93 84 12 00
19 195 207 181 88 85 02 00
20 203 230 186 88 81 00 08
21 213 243 195 93 88 03 00
22 224 237 200 98 96 17 00
23 216 225 187 88 74 14 00
24 173 207 141 74 70 23 00
25 160 170 153 85 76 08 00
26 172 200 152 89 82 00 00
27 199 227 170 89 77 14 02
28 219 226 208 97 96 03 00
29 235 252 222 95 93 11 00
30 237 264 229 94 88 04 00
31 235 250 227 93 86 10 00
TB 188,94 214,74 168,81 85,48 75,32 8,15 9,32
90
Số liệu khí t−ợng tháng 4/2005
Nhiệt độ (0,10C) Độ ẩm (%)
Ngày
TB Cao nhất Thấp nhất TB Thấp nhất
L−ợng m−a
(0,1mm)
Nắng
(0,1giờ)
1 214 233 209 95 89 15 00
2 205 217 186 87 79 14 00
3 215 238 197 84 72 21 04
4 199 220 191 95 90 05 00
5 194 219 180 89 80 13 00
6 213 262 173 83 70 00 85
7 235 265 213 89 81 - 32
8 245 272 230 89 82 - 39
9 253 290 235 85 69 - 72
10 252 279 235 88 80 - 12
11 248 259 242 93 91 00 00
12 209 248 176 86 74 04 00
13 191 222 179 77 69 05 00
14 201 240 171 82 71 - 14
15 200 216 180 92 85 - 00
16 230 263 209 90 76 02 02
17 238 247 229 93 91 08 00
18 245 268 227 90 83 00 00
19 246 277 230 92 84 00 10
20 256 294 230 86 76 - 19
21 251 293 220 84 72 - 53
22 256 285 241 89 83 00 05
23 265 294 249 86 78 00 29
24 260 278 242 88 83 01 00
25 263 287 244 86 73 00 02
26 240 265 224 92 89 20 03
27 254 288 230 86 72 01 40
28 257 295 219 89 78 64 82
29 278 336 245 85 69 - 81
30 282 337 248 82 65 - 103
31
TB 236,5 266,23 216,13 87,73 78,47 8,65 22,9
91
Số liệu khí t−ợng tháng 5/2005
Nhiệt độ (0,10C) Độ ẩm (%)
Ngày
TB Cao nhất Thấp nhất TB Thấp nhất
L−ợng m−a
(0,1mm)
Nắng
(0,1giờ)
1 292 366 255 82 58 - 104
2 283 325 253 80 68 - 70
3 272 321 230 90 78 316 76
4 267 310 212 88 77 195 64
5 288 338 245 84 67 10 70
6 274 302 246 80 67 00 49
7 255 273 241 87 79 07 00
8 247 260 236 93 87 98 00
9 264 317 237 91 78 13 58
10 292 343 253 84 70 - 96
11 294 332 266 84 75 - 102
12 304 354 275 81 70 00 94
13 304 350 275 79 62 00 87
14 298 337 271 83 74 - 88
15 299 339 274 82 66 - 107
16 297 330 277 86 76 - 98
17 298 336 275 85 74 - 104
18 297 329 277 85 76 - 93
19 299 334 279 85 75 - 65
20 276 312 245 91 89 - 52
21 280 313 256 85 80 00 36
22 280 327 239 88 74 55 57
23 279 317 242 85 67 08 76
24 290 337 260 83 67 - 92
25 288 312 267 85 82 34 13
26 302 352 268 82 64 - 102
27 316 357 277 77 60 - 113
28 276 327 228 88 78 75 08
29 267 279 255 95 92 152 02
30 268 302 248 92 83 314 47
31 285 315 261 87 72 - 55
TB 284,87 324,06 255,58 85,39 73,71 79,81 67,03
92
Số liệu khí t−ợng tháng 6/2005
Nhiệt độ (0,10C) Độ ẩm (%)
Ngày
TB Cao nhất Thấp nhất TB Thấp nhất
L−ợng m−a
(0,1mm)
Nắng
(0,1giờ)
1 298 342 273 84 70 - 54
2 275 302 249 89 82 33 06
3 284 331 255 89 78 194 56
4 305 351 281 84 68 - 59
5 305 345 282 82 69 - 56
6 263 295 250 97 94 228 00
7 273 307 250 90 73 281 06
8 285 329 254 86 74 02 82
9 275 290 257 92 89 10 00
10 285 327 258 90 80 36 44
11 299 342 266 82 67 00 27
12 305 333 284 83 75 - 02
13 310 258 270 73 57 - 74
14 321 386 291 69 58 - 26
15 288 305 275 91 87 06 00
16 277 314 245 90 84 318 00
17 300 334 268 81 63 03 38
18 309 359 283 78 63 - 89
19 313 380 280 75 51 - 75
20 312 361 263 74 53 - 32
21 321 375 283 70 52 - 86
22 296 342 262 83 73 04 10
23 296 330 258 85 69 - 48
24 287 337 228 85 73 804 63
25 310 350 278 76 60 - 81
26 317 366 276 68 55 - 104
27 319 364 287 70 53 - 60
28 305 339 294 82 76 00 14
29 301 331 283 81 63 - 69
30 289 325 268 82 75 53 84
TB 297,43 335 268,37 82,03 69,47 131,47 44,83
93
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2461.pdf