Ảnh hưởng của N, P, K đến sinh trưởng, phát triển và năng suất cà phê chè Catimor trên đất đỏ Bazan ở hướng Hoá - Quảng Trị

- 1 - Bộ giáo dục và đào tạo Tr−ờng đại học nông nghiệp i ***** Bùi văn sỹ ảnh h−ởng của n, p, k đến sinh tr−ởng, phát triển và năng suất cà phê chè Catimor trên đất đỏ bazan ở h−ớng hoá - quảng trị Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 4.01.08 Tóm tắt luận án tiến sỹ nông nghiệp Hà Nội, 2006 - 2 - Công trình đ−ợc hoàn thành tại: Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: GS. TS. Hoàng Minh Tấn GS. TS. Vũ Hữu Yêm Phản biện 1: GS.TS. Nguyễn Quang Thạ

pdf140 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 3629 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Ảnh hưởng của N, P, K đến sinh trưởng, phát triển và năng suất cà phê chè Catimor trên đất đỏ Bazan ở hướng Hoá - Quảng Trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ch Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Văn Bộ Phản biện 3: TS. Hoàng Thanh Tiệm Luận án sẽ đ−ợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp nhà n−ớc, họp tại tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Vào hồi 8 giờ ngày 20 tháng 06 năm 2006 Có thể tìm hiểu luận án tại: Th− viện tr−ờng Đại học Nông nghiệp I , Trung tâm nghiên cứu cà phê Ba Vì Th− viện Quốc gia Hà Nội - 3 - Mở Đầu 1. tính cấp thiết của đề tài Cà phê là cây công nghiệp cho giá trị xuất khẩu lớn. Tính đến hết năm 2003, cả n−ớc có trên 513.000 ha cà phê cho sản l−ợng 771.000 tấn. Hiện nay, vùng Tây Nguyên Việt Nam chủ yếu trồng cà phê vối (Robusta). Cà phê chè (Arabica) giống Catimor chỉ có khoảng 20.000 ha (chiếm 5%) và đ−ợc trồng chủ yếu ở phía Bắc (tỷ lệ cà phê chè trên thế giới là 75%). Trên thế giới, cà phê chè đ−ợc khách hàng −a chuộng. Giá tiêu thụ bình quân th−ờng cao gấp 1,5 - 1,7 lần so với cà phê vối nên cà phê chè có giá trị kinh tế cao [39]. ở miền Bắc n−ớc ta, từ đèo Hải Vân trở ra, nhiều vùng có khí hậu thích hợp, lại còn nhiều đất đai để có thể trồng cà phê chè. Việc phát triển cà phê thành các nông trại lớn hoặc trồng xen trong các v−ờn cây tạp của hộ nông dân ở Trung du miền núi phía Bắc là hợp lý và sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao. Song các kết quả nghiên cứu về cà phê chỉ đ−ợc tiến hành chủ yếu cho cà phê vối tại Tây Nguyên. Những nghiên cứu cho cà phê chè còn quá ít và không có hệ thống nhất là đối với giống cà phê chè Catimor. Phân bón là một yếu tố rất nhạy cảm, tác động nhanh đến sinh tr−ởng, năng suất và có ảnh h−ởng lớn đến chất l−ợng sản phẩm và giá thành sản xuất của cà phê. Để có v−ờn cà phê chè sinh tr−ởng phát triển tốt, bền vững trên các vùng sinh thái khác nhau thì việc nghiên cứu chế độ phân bón cân đối và hợp lý cho cà phê là việc làm vô cùng quan trọng và cần thiết. Để góp phần vào chủ tr−ơng phát triển có hiệu quả 40.000 ha cà phê chè ở các tỉnh phía Bắc đến năm 2010 của Thủ t−ớng Chính phủ nói chung [57] và 5000 ha cà phê chè tại Quảng Trị nói riêng [62], chúng tôi thực hiện đề tài - 4 - nghiên cứu: “ảnh h−ởng của N, P, K đến sinh tr−ởng, phát triển và năng suất cà phê chè Catimor trên đất đỏ bazan ở H−ớng Hoá - Quảng Trị" 2. Mục đích và yêu cầu của đề tài Mục đích Trên cơ sở nghiên cứu ảnh h−ởng của N, P, K đến sinh tr−ởng, phát triển và năng suất cà phê chè để xác định công thức bón hợp lý nhất cho giống cà phê chè Catimor ở H−ớng Hoá - Quảng Trị, nhằm tăng năng suất, góp phần phát triển cà phê có hiệu quả kinh tế cao và bền vững cho nhân dân trồng cà phê trong vùng. Yêu cầu của đề tài - Đánh giá tình hình đất trồng và việc sử dụng phân bón cho giống cà phê Catimor của nhân dân tại H−ớng hoá, Quảng Trị. - Xác định ảnh h−ởng của ph−ơng pháp bón riêng rẽ và phối hợp N, P, K đến sinh tr−ởng, phát triển và năng suất giống cà phê chè Catimor ở H−ớng Hoá Quảng Trị. - Xác định tổ hợp phân bón cân đối, hợp lý cho giống cà phê Chè Catimor giai đoạn kiến thiết cơ bản và kinh doanh ở H−ớng Hoá Quảng Trị. 3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu của đề tài cung cấp các dẫn liệu khoa học có ý nghĩa về ảnh h−ởng của việc bón N, P, K riêng rẽ và phối hợp đến sinh tr−ởng, phát triển và năng suất của giống cà phê chè Catimor giai đoạn kiến thiết cơ bản và giai đoạn kinh doanh trên đất đỏ Bazan tại H−ớng Hoá - Quảng Trị, làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu và giảng dạy về cây cà phê ở Việt Nam. ý nghĩa thực tiễn - 5 - Xác định đ−ợc tổ hợp phân bón có hiệu quả nhất cho cà phê chè giai đoạn kiến thiết cơ bản và giai đoạn kinh doanh ở Khe Sanh - H−ớng Hoá - Quảng Trị. Khuyến cáo việc bón phân cân đối, hợp lý cho cây cà phê chè Catimor trồng ở H−ớng Hóa - Quảng Trị. Góp phần tăng thu nhập, xoá đói, giảm nghèo, phát triển kinh tế bền vững, phục vụ cho việc định canh định c− của đồng bào dân tộc thiểu số. 4. Giới hạn của đề tài luận án Đề tài giới hạn vào việc nghiên cứu bón N, P, K cân đối, hợp lý cho giống cà phê chè Catimor kiến thiết cơ bản trong năm thứ nhất, năm thứ hai và v−ờn cà phê kinh doanh từ năm thứ 2 đến năm thứ 6 trên vùng đất Bazan thuộc huyện H−ớng Hoá, tỉnh Quảng Trị. Thời gian nghiên cứu: 2002 - 2006. - 6 - Ch−ơng 1 Tổng quan tài liệu 1.1. Vị trí kinh tế của cây cà phê 1.1.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cà phê trên thế giới Cà phê là cây công nghiệp đặc sản của vùng nhiệt đới nh−ng lại đ−ợc tiêu dùng phần lớn ở các n−ớc ôn đới. Hoạt chất chính trong hạt cà phê là Cafêin có tác dụng kích thích thần kinh, tăng sức làm việc của trí óc và hoạt động của hệ tuần hoàn, bài tiết, nâng cao phản ứng của hệ thống cơ bắp. Do vậy, sau khi uống cà phê, con ng−ời cảm thấy sảng khoái và làm việc có hiệu quả hơn. Tập quán uống cà phê tr−ớc đây hầu nh− chỉ có ở tầng lớp th−ợng l−u. Ngày nay, cà phê đã trở thành thức uống thông dụng của các tầng lớp nhân dân lao động ở nhiều n−ớc trên thế giới. Sản l−ợng cà phê trên toàn thế giới niên vụ 2004 - 2005 là 6,8 triệu tấn, trong đó cà phê chè (Arabica) chiếm 67,2%, còn cà phê vối (Robusta) chiếm 32,8%. Tỷ lệ này hầu nh− vẫn t−ơng đối ổn định cho đến ngày nay [41]. Cà phê th−ơng phẩm trên thị tr−ờng thế giới chủ yếu là cà phê nhân sống chiếm đến 95,2%, cà phê hoà tan chiếm 4,7% và cà phê rang chỉ có 0,1% [41] Ng−ời ta chia 70 n−ớc sản xuất cà phê trên thế giới thành 2 nhóm: nhóm sản xuất cà phê Arabica và nhóm sản xuất cà phê Robusta. Tuy nhiên một số n−ớc trong nhóm sản xuất cà phê Arabica vẫn sản xuất cà phê Robusta và ng−ợc lại (Bảng 1.1). - 7 - Trong một vài năm gần đây, mức tiêu thụ của các n−ớc nhập khẩu cà phê có xu h−ớng giảm. Mức tiêu thụ nội địa của các n−ớc xuất khẩu tăng dần. Bảng 1.1: Sản l−ợng cà phê nhân sản xuất và xuất khẩu trên thế giới Đơn vị tính: triệu bao (1bao= 60kg) L−ợng sản xuất L−ợng xuất khẩu Chỉ tiêu theo dõi 2001 - 2002 2002 - 2003 2001 2002 Tổng cộng Loại cà phê - Robusta - Arabica N−ớc sản xuất chính + Brazin + Việt Nam + Colombia + Indonesia + ấn Độ + Mexico + Guatemala 110,46 37,85 72,61 33,32 12,25 11,50 7,56 4,94 4,32 3,60 117,48 38,62 78,86 47,16 10,30 11,25 5,83 4,63 4,06 3,08 90,20 33,50 56,70 22,00 13,90 9,98 5,40 3,70 3,40 3,00 88,5 31,6 56,9 27,7 11,8 10,3 6,2 3,4 2,9 3,4 Nguồn: ICO (năm 2002) Trong những năm qua, mức cà phê tiêu thụ bình quân đầu ng−ời trên thế giới ít thay đổi, dao động trong khoảng 4,5 - 4,8 kg/ng−ời/năm.[41], [50]. Mức tiêu thụ cà phê bình quân đầu ng−ời của Mỹ là khoảng 4,1 - 4,2 kg/ng−ời/năm, t−ơng đ−ơng mức tiêu thụ bình quân toàn cầu. Mức tiêu thụ bình quân đầu ng−ời của các n−ớc trong khối cộng đồng chung châu Âu (EU) khá cao, khoảng 5,2 - 5,5 kg/ng−ời/năm, cao nhất là Phần Lan: 11 kg/ng−ời/năm, Đan Mạch, Thuỵ Điển trên 8 kg/ng−ời/năm và thấp nhất là Anh chỉ trên 2 kg/ng−ời/năm. Mức tiêu thụ cà phê của Nhật Bản có xu h−ớng - 8 - tăng dần, đến nay đã đạt 3 kg/ng−ời/năm. Mức tiêu thụ bình quân đầu ng−ời ở các n−ớc sản xuất cà phê lại khá thấp, chỉ khoảng 1 kg/ng−ời/năm. [41] Ngay cả ở những n−ớc có mức tiêu dùng nội địa cao nh− Brazin, ấn Độ hay Indonesia thì mức tiêu thụ cũng chỉ khoảng 3 kg/ng−ời/năm. 1.1.2 Tình hình sản xuất cà phê trong n−ớc Trong 23 năm qua (1980-2003), việc sản xuất cà phê ở Việt Nam tăng lên rất nhanh. Diện tích gieo trồng cà phê đã tăng gấp 24 lần, diện tích thu hoạch gấp hơn 50 lần, năng suất gấp 1,9 lần và sản l−ợng gấp hơn 100 lần (bảng 1.2) Bảng 1.2: Diện tích, năng suất, sản l−ợng cà phê Việt Nam (Thời gian 1980 - 2003) Diện tích (1.000 ha) Năm Gieo trồng Cho thu hoạch Năng suất nhân (tạ/ha) Sản l−ợng (1000 tấn) 1980 1987 1990 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 22,4 92,3 119,3 123,9 186,4 254,2 340,4 370,6 447,7 561,9 565,1 535,5 513,0 9,2 23,4 61,9 99,9 99,9 157,5 174,4 205,8 330,8 417,0 473,0 492,0 489,0 8,4 8,8 14,9 18,0 21,8 20,3 24,1 19,9 14,7 19,2 17,8 15,8 15,8 7,7 20,5 92,0 180,0 218,1 320,1 420,5 409,3 486,8 802,5 840,4 776,4 771,0 Nguồn: Niên giám thống kê 2003. - 9 - Diện tích cà phê Robusta do quốc doanh quản lý chiếm khoảng 20%, còn 80% là của nhân dân. Ngành cà phê Việt Nam mỗi năm thu hút khoảng 300.000 hộ gia đình với trên 600.000 lao động th−ờng xuyên. Vào thời kỳ thu hoạch, số lao động cần huy động lên đến 700.000 - 800.000 ng−ời. Nh− vậy lao động hoạt động của ngành cà phê chiếm tới 1,83 % tổng lao động trên toàn Quốc và 2,93 % tổng lao động của riêng ngành Nông nghiệp. [41] Ngoài diện tích cà phê vối (Robusta) hiện có, Việt Nam đang thực hiện ch−ơng trình mở rộng diện tích cà phê chè (Arabica) ra phía Bắc. Từ đèo Hải Vân trở vào thuộc miền khí hậu nhiệt đới nóng- ẩm thích hợp cho cà phê vối (Robusta). Miền khí hậu á nhiệt đới phía Bắc có mùa đông lạnh và m−a phùn thích hợp với cà phê chè (Arabica )[42] Nh−ợc điểm lớn nhất của sản xuất cà phê hiện nay là thiếu qui hoạch và kế hoạch, còn phân tán và tự phát, cơ cấu giống ch−a hợp lý, tập trung quá lớn vào giống cà phê vối (Robusta) mà ch−a quan tâm mở rộng các giống cà phê chè (Arabica). Tính bền vững của v−ờn cây ch−a cao. Hiệu quả kinh tế thấp do công nghệ chế biến kém, không đồng bộ và việc thu hái, chọn lọc tr−ớc khi đ−a vào chế biến không tốt nên ảnh h−ởng đến chất l−ợng cà phê chế biến… Về giá trị xuất khẩu thì trong 14 năm qua (1990-2004), sản l−ợng cà phê xuất khẩu tăng gấp 8 lần. Song do cà phê của ta chủ yếu là cà phê Robusta, qui trình chế biến lại không đ−ợc tuân thủ một cách chặt chẽ nên đã tạo ra mặt hàng kém phẩm chất. Giá bán cà phê Việt Nam th−ờng thấp hơn cà phê cùng loại của thị tr−ờng thế giới [40], [1]. Do vậy khối l−ợng hàng hoá xuất khẩu tăng song kim ngạch xuất khẩu không tăng. So với năm đạt kim ngạch xuất khẩu cao nhất (598 triệu USD vào năm 1995) thì năm 2002, kim ngạch xuất khẩu chỉ còn bằng 55 % (331 triệu USD) (Bảng 1.3). Nếu −ớc tính giá bình quân trong điều kiện bình th−ờng (trung bình 10 năm) trên 1.000 USD/tấn với cà phê vối (Robusta) thì cà phê chè (Arabica) - 10 - th−ờng có giá cao gấp 1,5 - 1,7 lần so với cà phê vối (Robusta). Nếu năng suất đạt 2,0 - 2,5 tấn nhân/ha thì cà phê chè (Arabica) có thể cho thu nhập đến 3.000 - 3.500 USD/ha/năm. Bảng 1.3: Tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam (1990-2004) Năm L−ợng xuất (1000 tấn) Đơn giá (USD/tấn) Giá trị (triệu USD) 1990 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 89,6 248,1 283,7 391,6 382,0 482,0 694,0 910,0 711,0 693,8 889,7 810 2.411 1.817 1.175 1.254 1.213 694 384 465 644 647 73 598 515 460 479 585 482 350 331 447 576 Nguồn: Niên giám thống kê 2004 1.2. Những nghiên cứu về loài cà phê chè 1.2.1. Phân loại Loài cà phê chè Coffea Arabica L. thuộc chi Coffea, họ Rubiaceae, bộ Rubiales. Chi Coffea có gần 100 loài cà phê. Hầu hết các loài cà phê đều là nhị bội (2n = 22 nhiễm sắc thể) và là những loài thụ phấn chéo, chỉ có cà phê chè là tứ bội (2n = 44 nhiễm sắc thể) và là loài duy nhất có khả năng tự thụ phấn. Loài cà phê chè có nguồn gốc ở vùng rừng ẩm −ớt phía Tây Nam Ethiopia và cao nguyên Sudan, nơi có độ cao 1.300 - 1.800 m so với mực n−ớc biển, 6- 90 vĩ độ bắc, nhiệt độ trung bình 20- 250 C (tối thấp 4- 50 C tối cao 30- 310 C), có 4- 5 tháng mùa khô. Từ trung tâm này, cà phê đ−ợc du nhập sang - 11 - Yêmen vào thế kỷ XIV, đến amsterdam của Hà Lan (1706), sang Brasil (1715), vào Trung Mỹ và đến Colombia (1724). Theo Coste, 1989 [9] và Hoàng Thanh Tiệm, 1999 [60] thì trên thế giới ng−ời ta trồng phổ biến các giống cà phê chè Arabica sau đây : - Coffea arabica var. Typica đ−ợc đ−a từ đảo Guyam vào trồng đầu tiên ở các trang trại cà phê Brasil từ đầu thế kỷ XVIII. - Coffea arabica var. Amarela Chev là một đột biến của giống Typica. - Coffea arabica var. Mundonovo, cây khoẻ, năng suất cao là sản phẩm lai tự nhiên giữa giống Bourbon với một giống cà phê chè khác. - Coffea arabica var. Moka là một đột biến có hạt nhỏ, h−ơng vị thơm ngon đ−ợc trồng ở Arabi ấn Độ. - Coffea arabica var. Caturra K.M.C là đột biến của Bourbon cây nhỏ, đốt ngắn, năng suất cao hơn giống Arabica điển hình. - Coffea arabica var. Catuai là sản phẩm lai tạo giữa giống Caturra quả vàng với giống Mundonovo, cây thấp, tán bé, lóng ngắn. - Coffea arabica var. Catimor là sản phẩm lai tạo giữa Caturra với một đột biến Hibrido de timor do Viện nghiên cứu Cà phê Colombia lai tạo. Hiện nay, thế hệ Catimor F6 đ−ợc Viện nghiên cứu Cà phê Eakmat chọn lọc từ F4 và F5. Giống Catimor có cây thấp lùn, bộ tán bé gọn, lóng ngắn, chống chịu bệnh gỉ sắt cao, thích hợp với việc trồng dày, thích ứng đ−ợc với cả khí hậu ở những vùng có độ cao d−ới 400 m so với mặt n−ớc biển [48]. Do xuất xứ từ vùng núi cao Ethiopia nên cà phê chè thích điều kiện mát mẻ, có cây bóng mát. Theo Cannell [70], với các vùng trồng cà phê không thuộc xích đạo nh− Nam ấn Độ, Ethiopia… thì cây cà phê tuân theo chu kỳ đơn về sinh tr−ởng và ra quả một năm một lần, cần một thời kỳ khô lạnh để phân hoá mầm hoa. Từ các đặc điểm trên, ng−ời ta cho rằng giai đoạn đầu khi trồng cà phê chè các trang trại cà phê cần trồng cây che bóng hoặc trồng dày. - 12 - 1.2.2. Yêu cầu sinh thái của cà phê chè (Arabica) Nhiệt độ Nhiệt độ là yếu tố sinh thái cực kỳ quan trọng và là yếu tố hạn chế đối với đời sống của cây cà phê (Nguyễn Sỹ Nghị (1982) [43], Coste (1989) [9]). Theo Phan Quốc Sủng (1987) [47] thì cây cà phê chè sinh tr−ởng và phát triển trong khoảng nhiệt độ t−ơng đối rộng (5 - 32o C). Khoảng nhiệt độ thích hợp nhất cho cà phê chè là 15 - 25o C (Kumar và Tieszen (1980) [75], Cannell (1987) [70]). Khi nhiệt độ trên 25o C thì quá trình quang hợp của cà phê giảm, còn nhiệt độ đến 35o C thì cà phê ngừng quang hợp. Theo Anon (1985) [100], Rothfos (1985) [90], Coste (1992) [71] thì cà phê chè chịu nóng tốt hơn cà phê vối, mặc dù cà phê vối có khoảng nhiệt độ thích hợp cao hơn cà phê chè (220C - 260C). Nguyễn Sỹ Nghị (1982) [43] cho là cà phê chè chịu rét khoẻ hơn cà phê vối. Khi nhiệt độ xuống 1 - 2o C trong vài đêm, v−ờn cà phê chè ch−a thiệt hại đáng kể, trong khi đó cà phê vối bị thiệt hại khi nhiệt độ đạt 8 - 10o C, còn nhiệt độ 2o C thì lá cà phê phê vối bị “cháy”. Theo Ngô Văn Hoàng (1964) [17], biên độ nhiệt độ ngày đêm ảnh h−ởng rất quan trọng đến việc tích luỹ gluxit và tinh dầu trong cà phê, nên ảnh h−ởng đến h−ơng vị cà phê chế biến… Theo Nguyễn Sỹ Nghị (1982) [43], biên độ nhiệt độ ngày đêm có ảnh h−ởng sâu sắc đến năng suất và phẩm chất cà phê. ở các n−ớc trồng cà phê chè ở độ cao từ 800 - 1200 m trên mực n−ớc biển nh− Colombia, Ethiopia, Kenya, biên độ nhiệt độ ngày đêm dao động lớn nên cà phê của họ thơm, ngon và có h−ơng vị đặc biệt. L−ợng m−a Theo Coste (1992) [71], sau nhiệt độ thì l−ợng m−a có ý nghĩa sống còn đối với cây cà phê. L−ơng m−a và sự phân bố m−a trong năm có ảnh h−ởng quyết định đến sinh tr−ởng, năng suất và kích th−ớc của hạt cà phê. - 13 - Theo Wrigly (1988) [92], cây cà phê chè thích hợp với khí hậu mát mẻ, khô khan và th−ờng đ−ợc trồng ở những vùng cao có l−ợng m−a hằng năm vừa phải, từ 1200 - 1500 mm/năm. So với cà phê vối, cà phê chè có khả năng chịu hạn tốt hơn. ở những nơi có l−ợng m−a khá cao, lại đ−ợc phân bố đồng đều giữa các tháng trong năm thì cà phê sinh tr−ởng tốt nh−ng lại cho rất ít quả. Theo Coste (1989) [96], khi l−ợng m−a hàng năm d−ới mức 800 - 1000 mm thì dù có đ−ợc phân bố tốt, sản xuất cà phê sẽ trở nên bấp bênh, khả năng sinh lợi giảm sút. Theo nghiên cứu của Cannell (1987) [70], từ tháng thứ 3 đến tháng thứ 5 sau khi hoa nở, quả cà phê rất mọng n−ớc, hàm l−ợng n−ớc trong quả th−ờng chiếm 80 - 85 % khối l−ợng quả, thể tích và khối l−ợng chất khô tăng tr−ởng rất nhanh. Trong giai đoạn này nếu cây bị thiếu n−ớc thì các khoang chứa hạt không đạt đ−ợc kích th−ớc tối đa nên hạt cà phê nhỏ, quả non bị rụng nhiều. Th−ờng thì vào các tháng phân hoá mầm hoa, l−ợng m−a càng ít, năng suất vụ tới càng cao. Những tháng mà thể tích quả phát triển nhanh nếu l−ợng m−a cao thì kích th−ớc hạt cũng lớn hơn, năng suất cà phê cũng cao hơn Hoàng Thanh Tiệm (1998) [59]. Độ ẩm không khí Độ ẩm không khí có ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng phát triển của cà phê. Độ ẩm không khí lớn hạn chế bốc thoát hơi n−ớc của lá và ng−ợc lại. Tuy vậy, độ ẩm không khí quá cao lại thuận lợi cho sâu bệnh hại phát triển Trần Kim Loang (1995) [28], Võ Chấp (1997) [6]. Theo Phan Quốc Sủng (1987) [47], độ ẩm không khí trên 70 % là thuận lợi cho sinh tr−ởng, phát triển của cây cà phê. Đặc biệt, giai đoạn hoa nở cần ẩm độ cao (thích hợp nhất là 94 – 97%). Do đó, t−ới phun m−a là tạo môi tr−ờng thích hợp cho hoa cà phê nở. Khi ẩm độ không khí quá thấp nếu gặp điều kiện khô hạn và nhiệt độ cao thì quá trình thoát hơi n−ớc tăng cao, cây - 14 - thiếu n−ớc làm thui chột mầm, nụ hoa và quả non bị rụng. Trong giai đoạn ra hoa, nếu gặp c−ờng độ chiếu sáng mạnh, ẩm độ không khí thấp, nhiệt độ tăng cao (29 - 300 C) thì cây cà phê có hiện t−ợng “hoa sao”. Đây là hiện t−ợng không bình th−ờng, có quan hệ chặt chẽ với yếu tố khí hậu trong giai đoạn ra hoa. ánh sáng Các nhà nghiên cứu xếp cà phê vào loại cây −a bóng. Nutman (1973) [82] cho rằng trong điều kiện c−ờng độ ánh sáng thấp, c−ờng độ quang hợp của cà phê chè tăng theo ánh sáng. Khi c−ờng độ ánh sáng quá cao, c−ờng độ quang hợp giảm và ngừng hẳn. Trong cùng một đơn vị thời gian, nếu đ−ợc che bóng thì c−ờng độ đồng hoá của lá cà phê cao gấp 3 lần so với lá đặt d−ới ánh sáng trực xạ. Theo Phan Quốc Sủng (1987) [47], d−ới ánh sáng trực xạ, cây cà phê bị kích thích ra hoa quá độ dẫn tới hiện t−ợng khô cành quả, v−ờn cây xuống sức nhanh. Còn ánh sáng tán xạ lại có tác dụng điều hoà việc ra hoa cho phù hợp với hoạt động quang hợp, tích luỹ chất hữu cơ có lợi cho cây cà phê, giúp cho v−ờn cà phê đ−ợc bền, năng suất ổn định. Đoàn Văn Điếm, Trần Đức Hạnh, Nguyễn Hữu Tề (1996) [12] cho rằng cà phê chè có đặc điểm thực vật học ứng với cây −a bóng mát nh− lá rộng, lớp cutin mỏng, khí khổng lớn. Theo Đoàn Triệu Nhạn (1990) [39], cây cà phê chè không −a c−ờng độ ánh sáng quá mạnh, chỉ quang hợp tốt khi c−ờng độ ánh sáng khoảng 23.000 - 27.000 lux. Do vậy điều tiết chế độ chiếu sáng bằng trồng cây che bóng cho cà phê chè là cần thiết. Cây che bóng cho cà phê Nhiều công trình nghiên cứu xác định việc che bóng cho cà phê là cần thiết. Theo Alman và Dittmer (1968) [66], ở nhiệt độ 200 C, c−ờng độ quang hợp trong điều kiện cây không đ−ợc che bóng là 7 àmol CO2/m2 lá/giây so với điều kiện đ−ợc che bóng là 14 - 15 àmol CO2/m2 lá/giây. - 15 - Kết quả nghiên cứu cây che bóng tại Brazin cho giống cà phê chè Catuai trồng năm 1982, mật độ 3,5 x 1 m (dẫn theo Phan Quốc Sủng, 1998) [49], cho thấy qua 4 năm thu hoạch (1984 - 1987), ở v−ờn cà phê có tỷ lệ che bóng 50 – 75 %, năng suất bình quân cao nhất, so với v−ờn cà phê không có cây che bóng năng suất đã tăng 205 - 220%. Khi tỷ lệ cây che bóng là 25% hay 100% thì năng suất cũng tăng đ−ợc 167% so với cà phê trồng trần. Nghiên cứu của Blazejczyk và cộng sự (1988) [2] tại Buôn Mê Thuột, trên các lô cà phê che bóng bằng muồng đen, keo dậu Cuba trong mùa khô nóng cho thấy: - Cây muồng đen và keo dậu làm giảm bức xạ mặt trời chiếu xuống tán cây cà phê t−ơng ứng là 41% và 12% so với cà phê trồng trần. - Các hàng cây chắn gió quanh lô làm tốc độ gió giảm 41%. Nếu trên lô vừa có cây che bóng vừa có cây chắn gió sẽ làm cho tốc độ gió giảm 74 - 87%. - Trong các lô có cây che bóng là muồng đen và keo dậu, nhiệt độ tối cao ở gần mặt đất thấp hơn ở lô trồng trần t−ơng ứng là 2,70C và 5,30C. - Với cùng điều kiện đất đai và chăm sóc nh− nhau, cà phê ở các lô không có cây che bóng xấu hơn cà phê trong các lô có cây che bóng liền kề. Khamyong (1989) [73] khi nghiên cứu trồng cây che bóng cho cà phê chè ở Thái Lan đã kết luận: sau 4 năm l−ợng N trong đất v−ờn cà phê có che bóng tăng 26,83 - 38,71 kg N/ha/năm, trong khi ở v−ờn cà phê không có cây che bóng chỉ tăng 9,39 kg/ha/năm. Cannell (1974) [69], cho rằng đối với cây cà phê hiện t−ợng rụng quả hàng loạt vào giai đoạn quả phát triển nhanh là do thiếu dinh d−ỡng hoặc hiện t−ợng cây bị kiệt sức. Cà phê khô cành hàng loạt là do huy động quá nhiều chất dinh d−ỡng để nuôi quả. Hiện t−ợng này th−ờng thấy trên những v−ờn cà phê không có cây che bóng và năng suất quá cao. Tuy nhiên, những tác giả đứng về tr−ờng phái bỏ cây che bóng th−ơng chứng minh ng−ợc lại. - 16 - Theo Franco (1997) [101], chỉ có những lá bên trên chịu ánh sáng trực xạ còn những lá phía d−ới bản thân nó đã đ−ợc che bóng rồi. Sylvain (dẫn theo Nguyễn Sỹ Nghị 1982) [43], cho thấy cây cà phê trồng trong điều kiện ánh sáng toàn phần đạt tốc độ tăng tr−ởng gấp 2 lần và có số lá gấp 4 lần so với cây cà phê trồng trong điều kiện có bóng mát 75%. Mitchell (1988) [79], đã tổng kết đa ra nhận định về −u và nh−ợc điểm của cây che bóng nh− sau: + Ưu điểm: Cây che bóng làm giảm c−ờng độ ánh sáng cao trong mùa nóng, tránh hiện t−ợng sai quả quá mức, dễ gây nên hiện t−ợng khô cành khô quả. Nhiệt độ trong v−ờn cà phê đ−ợc điều hoà, hạn chế hiện t−ợng s−ơng giá, hạn chế tác hại của gió, cỏ dại và sự bốc thoát hơi n−ớc. Độ phì đất đ−ợc cải thiện. Quá trình chín chậm lại dẫn đến kích th−ớc hạt to hơn. Hàm l−ợng axit hữu cơ và các chất thơm tăng lên, làm tăng chất l−ợng cà phê chế biến. + Nh−ợc điểm: Cây che bóng cạnh tranh về n−ớc trong thời kỳ khô hạn. Việc rong tỉa cây bóng dễ làm gãy cành cà phê, ức chế sự phân hoá mầm hoa cà phê. Trong các v−ờn có cây che bóng, phản ứng của cà phê với phân bón giảm đi. 1.3. Những nghiên cứu về đất và phân bón cho cà phê 1.3.1. Những nghiên cứu về đất trồng cà phê Theo Rothfos (1985) [88], Đoàn Triệu Nhạn (1990) [39], Coste (1992) [71], cây cà phê có thể đ−ợc trồng trên nhiều vùng đất hình thành trên nhiều loại đá mẹ khác nhau: đất phát triển trên đá bazan, gơnai, granit, phiến sét, đá vôi, dung nham và tro núi lửa… Điều chủ yếu là tầng đất phải đủ dày, kết cấu tốt, tơi xốp, thông thoáng và đủ ẩm. Bộ rễ cà phê thuộc loại háo khí. Hệ thống rễ tơ của cây cà phê phân bố nhiều ở tầng đất mặt. Theo tài liệu nghiên cứu của Nutman (1993) [81] thì trên 90 % khối l−ợng rễ cây cà phê chè phân bố ở độ sâu 0ữ30 cm (Bảng 1.4) Bảng 1.4: Phân bố bộ rễ cà phê chè 7 tuổi ở các tầng đất khác nhau Tầng sâu Tổng khối l−ợng Khối l−ợng rễ trong Tỷ lệ % so với - 17 - (cm) rễ (g) 1cm3 đất (g) tổng khối l−ợng rễ 0 - 30 1175,18 4,86 94,18 30 - 60 63,26 0,61 5,07 60 - 90 8,72 0,32 0,70 90 - 120 0,67 0,17 0,05 Nguồn: Nutman (Nguyễn Sỹ Nghị trích dẫn, 1982). Ngoại trừ yếu tố giống, sự phát triển của rễ cà phê phụ thuộc rất lớn vào các yếu tố ngoại cảnh nh− tính chất vật lý đất, hàm l−ợng mùn, độ ẩm đất, độ pH, hàm l−ợng chất dinh d−ỡng trong đất… Kết quả nghiên cứu về tiêu chuẩn đất thích hợp cho cà phê của Nguyễn Tri Chiêm, Đoàn Triệu Nhạn (1974) [7] cho thấy có mối t−ơng quan khá chặt giữa năng suất cà phê với một số chỉ tiêu hoá học đất (Bảng 1.5). Bảng 1.5: Mối t−ơng quan giữa năng suất cà phê với một số chỉ tiêu hoá học đất T−ơng quan giữa năng suất với… Hệ số t−ơng quan (r) Chất hữu cơ (%) 0,62 ** Nts (%) 0,59** P2O5ts (%) 0,34* P2O5 dễ tiêu (mg/100g đất) 0,54** K2O ts (%) 0,48** K2O dễ tiêu (mg/100g đất) 0,58** Nguồn: Nguyễn Tri Chiêm, 1986. Nh− vậy năng suất cà phê t−ơng quan chặt chẽ với hàm l−ợng chất hữu cơ, và Nts, còn đối với P và K thì năng suất cà phê t−ơng quan với P2 O5 và K2O dễ tiêu chặt hơn là với P2O5 tổng số và K2O tổng số. - 18 - Nutman còn cho biết rễ cây cà phê không thể phát triển khi mực n−ớc ngầm ở độ sâu 0,5 m và những nơi đất ít không khí, đất khô, hoặc đọng n−ớc lâu dài. Nhiều nhà khoa học nghiên cứu đất cho cây cà phê đều kết luận: Tính chất vật lý của đất quan trọng hơn là nguồn gốc địa chất. Loại đất tốt nhất cho việc trồng cà phê là đất có tầng đất mặt t−ơng đối dày, tơi xốp, n−ớc ngầm ở độ sâu tối thiểu là 1m, độ xốp khoảng 64%, dung trọng 0,9g/cm3 và tỷ trọng 2,54g/cm3. Về địa hình, đất trồng cà phê th−ờng nằm trên những nơi hơi dốc (3 – 80) thậm chí có nơi rất dốc, độ dốc tới 300 (Java, Indonesia). Khi trồng cà phê trên đất dốc phải quan tâm đặc biệt đến việc chống xói mòn bằng cách làm ruộng bậc thang hẹp theo đ−ờng đồng mức hoặc trồng các băng cây phân xanh Đoàn Triệu Nhạn (1990) [39]. Theo Livens (1951) [99], hàm l−ợng mùn là chỉ tiêu quan trọng nhất đối với đất trồng cà phê Arabica. Mùn cung cấp dinh d−ỡng cho cây cà phê, tạo sự thoáng khí và nâng cao độ hoãn xung làm giảm tác hại của độ chua của đất. Wrigly (1988) [92] cũng cho rằng cà phê Arabica −a đất giàu mùn, giàu chất dinh d−ỡng, độ chua thấp, tổng l−ợng P ít quan trọng nh−ng lại là yếu tố cần thiết, đặc biệt là đối với giai đoạn ra hoa. Theo Nguyễn Sỹ Nghị (1982) [43], các loại đất trồng cà phê cần có Nts : 0,15 - 0,20%; P2O5ts: 0,08 - 0,10%; K2Ots: 0,1 - 0,15%, hàm l−ợng mùn tối thiểu là 2%. Về pH của đất: theo Willson (1987) [91], trồng cà phê trên đất trong khoảng 4 < pH < 8 mới mang lại hiệu quả kinh tế cao. Theo Robinson (1959) [86] thì độ pH thích hợp cho cà phê Arabica là 5,2 - 6,2. Theo Ramaiah (1985) [84], pH tốt nhất cho sinh tr−ởng của cà phê là 6,0 - 6,5. Theo Nguyễn Sỹ Nghị (1982) [43], Ngô Văn Hoàng (1992) [17], Coste (1992) [71], cà phê - 19 - vẫn có thể phát triển tốt ở pH đất 4,5 - 5. Khi đất quá chua, khả năng di động của Mn++ cao gây độc cho cà phê Nguyễn Khả Hoà (1994) [15]. Ngoài các nguyên tố đa l−ợng nh− N, P, K, cây cà phê còn đòi hỏi một số nguyên tố trung và vi l−ợng khác nh− canxi, magiê, kẽm, l−u huỳnh, bo, molipden… Dựa vào kết quả nghiên cứu nhiều năm, Viện Nghiên cứu Cà phê Eakmat tổng hợp, đ−a ra bảng phân cấp độ phì đất Bazan trồng cà phê [53] (Bảng 1.6). Bảng 1.6: Phân cấp độ phì nhiêu của đất trồng cà phê Cấp độ phì đất Chỉ tiêu I II III Chất hữu cơ (%) > 3,5 2,5 - 3,5 < 2,5 Đạm tổng số (%) > 0,20 0,12 - 0,20 < 0,12 Lân dễ tiêu (mg/100gđất) > 6,0 4,0 - 6,0 < 4,0 Kali dễ tiêu (mg/100gđất) > 15,0 10,0 - 15,0 < 10,0 Nguồn: Cây cà phê ở Việt Nam, 1999. 1.3.2. Những nghiên cứu sử dụng phân bón cho cây cà phê 1.3.2.1 Sử dụng phân vô cơ bón cho cà phê chè Cà phê là một loại cây công nghiệp lâu năm nh−ng rất nhạy cảm đối với phân bón. Trong điều kiện các biện pháp kỹ thuật khác đ−ợc thoả mãn nếu đ−ợc bón chất hữu cơ, N, P, K đầy đủ và cân đối thì cà phê cho năng suất cao ổn định, bền vững. Ng−ợc lại, phân bón thiếu, lại bón không cân đối thì cây cà phê sẽ bị khô cành quả, v−ờn cà phê thoái hoá và không có hiệu quả kinh tế. Theo Coste (1960) [96] N, P và K là những nguyên tố đa l−ợng vô cùng cần thiết cho cây cà phê. Tuỳ từng giai đoạn sinh tr−ởng mà nhu cầu N-P-K có khác nhau. - 20 - Theo De Geus (1967) [72], trong giai đoạn kiến thiết cơ bản, cây cà phê rất cần P để phát triển bộ rễ, còn sang giai đoạn kinh doanh, cà phê lại cần N và K nhiều hơn. Tại Brazin, theo Malavolta (1990) [78], [101] khi trồng mới ng−ời ta bón cho mỗi hố cà phê 60 - 80g P2O5; 12 - 15g K2O ; 200- 500g bột đá vôi dolomit; 0,2g bo; 0,2g đồng; 1g kẽm, trộn đều với lớp đất mặt. Với cà phê kiến thiết cơ bản năm thứ nhất cần bón bổ sung 4 lần phân đạm, 5g N/gốc; 2 lần kali mỗi lần 5-10g/gốc. Năm thứ hai bón gấp 4 lần năm thứ nhất, năm thứ ba bón gấp đôi năm thứ hai. Trong giai đoạn kinh doanh, l−ợng bón cho 1 ha là: 200 - 300kg N; 50 kg P2O5; 200 - 300kg K2O, chia ra bón 3 - 4 lần trong mùa m−a. Ngoài ra ng−ời ta phun thêm phân vi l−ợng H3BO3 nồng độ 0,3%; ZnSO4 nồng độ 0,6 - 0,8%. Tại ấn độ, theo Ramaiah (1985) [84], để đạt năng suất trên 1 tấn nhân/ha, ng−ời ta đã bón cho cà phê 160N – 120P2O5 – 160K2O kg/ha. V−ờn cà phê năng suất ch−a đến 1 tấn nhân/ha đ−ợc bón 140N – 90P2O5 – 120K2O kg/ha. ở Hawaii, theo Goto và Fukunaga (1956) (dẫn theo Coste René, 1989) [9] thì đối với cà phê trồng không có cây che bóng muốn đạt năng suất 21,5 tấn quả/ha trong năm đầu cứ ba tháng 1 lần bón phân hỗn hợp NPK 10 - 10 - 10 mỗi cây một vốc, sang năm thứ hai cần tăng l−ợng bón lên gấp đôi và đến năm thứ ba khi cây đã ra quả thì cần bón tăng N, K bằng cách bón phân hỗn hợp NPK 10 - 5 - 20, 1.250kg/ha, bón 4 lần/năm; đợt đầu bón vào đầu mùa sinh tr−ởng, đợt 2 bón ngay thời kỳ ra hoa, đợt 3 bón lúc quả tăng tr−ởng nhanh nhất, đợt 4 bón ngay tr−ớc khi thu hoạch. Vào năm thứ t−, l−ợng phân tăng lên đến 1.680 kg/ha và phân đ−ợc bón rải từ khoảng cách gốc 15 cm ra đến đ−ờng chiếu ngọn cành ngang. Trong tr−ờng hợp nắng nhiều, cần bón thêm 560 kg (NH4)2SO4 chia làm hai lần, nửa - 21 - đầu bón giữa đợt 1 và 2, nửa sau bón giữa đợt 3 và 4. Vào năm thứ năm, l−ợng phân đ−ợc tăng lên đến 2.240 kg/ha, cộng thêm 900 kg amôn sunfat cho mỗi ha, t−ơng đ−ơng 412 N - 112 P2O5 - 448 K2O kg/ha. Theo De Geus [10], tại El Sanvador, Viện nghiên cứu Cà phê El Sanvador đ−a ra mức phân bón nh− sau: Đối với cà phê cho thu hoạch thì mỗi năm bón 60 - 90g N; 20 - 30g P2O5; 20 - 30g K2O và ít nhất là 15g S cho một cây. Đối với cà phê chè ng−ời ta có khuynh h−ớng tăng mật độ, tăng phân bón để tăng năng suất. Tại Peru (1997) [45] ng−ời ta bón cho mỗi hecta cà phê chè Catimor mật độ 5.000 cây/ha trồng 2 cây/hố một l−ợng phân bón nh− sau: Vụ thu hoạch thứ 1: Để đat năng suất 460 - 960 kg nhân/ha thì l−ợng bón là 90N – 30P2O5 - 120K2O kg/ha. Vụ thu hoạch thứ 2: Để đạt năng suất 736 – 1.150kg nhân/ha, bón: 140N – 60P2O5 - 200K2O kg/ha. Vụ thu hoạch thứ 3: Để đạt năng suất 1.196 – 1.840kg ._.nhân/ha, bón: 180 N – 60 P2O5 - 220 K2O kg/ha Vụ thu hoạch thứ 4: Để đạt năng suất trên 1.840 kg nhân/ha, bón: 280 N – 80 P2O5 - 300 K2O kg/ha Ngoài ra, ng−ời ta bón kèm thêm Bo, Zn cho cà phê khi thấy có biểu hiện thiếu. Vào những năm cho năng suất cao nhất, ng−ời ta có thể bón thêm 1 lần phân urê với l−ợng 150 kg urê/ha. Đối với cà phê c−a đốn phục hồi, trong năm thứ nhất, ng−ời ta bón 40 N - 40 P2O5 - 60 K2O kg/ha. Trong năm thứ hai để đạt năng suất 460 - 690kg nhân/ha ng−ời ta bón 90 N - 40 P2O5 - 120 K2O kg/ha. L−ợng phân bón cho cà phê mới trồng đ−ợc chia làm hai lần/năm, lần 1 bón lúc ra hoa, lần 2 bón lúc hình thành hạt. Theo De Geus (1967) [72] tại Colombia ng−ời ta đề nghị nếu mức độ che bóng cho cà phê là 30% thì sử dụng các loại phân hỗn hợp NPK 12 - 6 - 22, 12 - 6 - 24, 10 - 5 - 20, với l−ợng bón thay đổi từ 100 - 1.000 g/cây. Đối với đất - 22 - chua bón thêm vôi dạng dolomit 300 g/ một gốc. ở vùng Supia để đạt năng suất 4,14 tấn cà phê thóc khô/ha ng−ời ta bón 153 N - 153 P2O5 - 217 K2O/ha. Theo Tôn Nữ Tuấn Nam và ctv (1998) [33], [34] khi bón phân cho cà phê chè mật độ 6666 cây/ha trên đất Bazan Tây Nguyên, năng suất tích luỹ cao nhất ở mức bón 318 N - 134 P2O5 - 318 K2O kg/ha. Nguyễn Văn Bộ và Đặng Đức Duy (1998) [3] khi nghiên cứu các tổ hợp NPK cho cà phê Catimor kinh doanh năm thứ nhất tại Sơn La cho biết: để đạt năng suất 1,69 tấn cà phê nhân/ha cần bón 200 N - 100 P2O5 - 400 K2O kg/ha. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2002) [4] [58] đ−a ra quy trình bón phân cho cà phê trên đất hình thành trên bazan và đất hình thành trên đá vôi để đạt năng suất 2 - 2,5 tấn nhân/ha nh− Bảng 1.7 Bảng 1.7: Định l−ợng phân bón hằng năm cho cà phê (kg/ha) Tuổi cà phê N P2O5 K2O Trồng mới 40 – 50 150 – 180 30 Chăm sóc 1 70 – 95 80 – 90 50 - 60 Chăm sóc 2 160 - 185 80 – 90 180 - 210 Kinh doanh chu kỳ 1 255 - 280 90 – 120 270 - 300 C−a đốn phục hồi (bón nuôi chồi) 115 - 140 150 – 180 120 - 150 Kinh doanh chu kỳ 2 255 - 280 90 – 120 270 - 300 Nguồn: Quy trình kỹ thuật bộ NN và PTNT, 2002. Ngoài l−ợng phân hoá học qui định trên, để đảm bảo cho v−ờn cây cà phê bền vững, năng suất cao ổn định thì 2 - 3 năm có thể bón vôi 1 lần vào đầu vụ m−a, rải đều trong phạm vi tán cây với l−ợng 500 - 1000 kg/ha. Vào giai đoạn kinh doanh, hàng năm ta có thể bón thêm cho mỗi hecta 10 - 15 kg ZnSO4; 10 - 15 kg H3BO3 trộn đều với phân đạm, kali, hoặc phun dung dịch các chất trên lên lá với nồng độ 0,5 %. 1.3.2.2. Sử dụng phân hữu cơ bón cho cà phê - 23 - Bón phân hữu cơ làm tăng khả năng giữ ẩm, tạo độ tơi xốp, tăng hàm l−ợng mùn, tăng cấp hạt đất có giá trị nông học. Do vậy bón phân hữu cơ là biện pháp cải tạo lý, hóa tính, nâng cao độ phì nhiêu của đất, giúp cây cà phê đạt năng suất cao ổn định, v−ờn cà phê phát triển bền vững... Theo Vũ Hữu Yêm (1995) [65], sau khi vùi, phân chuồng th−ờng đã bị mùn hóa một phần và có tác dụng nh− một sản phẩm hình thành trong quá trình lên men ổn định đ−ợc cấu trúc đất. Theo Gros André (1967) [98], bón phân chuồng th−ờng xuyên với số l−ợng thấp có lợi hơn bón nhiều nh−ng không liên tục. Việc bón chất hữu cơ cải thiện dung tích hấp thu các cation trao đổi (C.E.C), tăng khả năng hấp thu NH4 + làm cho đạm khỏi bị rửa trôi, cà phê hút N dễ dàng; cải thiện tình trạng P trong đất, tăng hàm l−ợng P dễ tiêu. Theo Coste René [96], việc bón chất hữu cơ cho cà phê là rất quan trọng. Cần bón phân chuồng hoặc phân xanh 20 - 30 tấn/ha quay vòng 2 - 4 năm một lần. Vỏ quả cà phê còn lại sau khi chế biến cà phê cũng là nguồn phân bón hữu cơ cần đ−ợc tận dụng. Theo Nguyễn Sỹ Nghị (1982) [43], với đất có hàm l−ợng mùn < 3% thì hàng năm trong giai đoạn KTCB phải bón phân hữu cơ cho cà phê với l−ợng 10 kg/gốc và 2 năm bón 1 lần cho cà phê kinh doanh với l−ợng 15 kg/gốc. 1.3.2.3. Nghiên cứu việc bón phối hợp NPK cho cà phê ở các giai đoạn khác nhau Trong các nguyên tố dinh d−ỡng khoáng cho cây cà phê thì NPK là những nguyên tố đa l−ợng có quan hệ chặt chẽ với nhau và đặc biệt cần thiết cho cây trồng. Mối quan hệ hiệp đồng hay đối kháng giữa các nguyên tố này phụ thuộc vào số l−ợng và nồng độ của chúng trong dung dịch đất. Theo De Geus (1967) [10], nên dùng tỷ lệ N:K = 1:1 cho cà phê KTCB và cà phê kinh doanh. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu đều khuyến cáo nên bón N:P:K với các tỷ lệ khác nhau, thay đổi tuỳ giai đoạn sinh tr−ởng của cây cà phê. - 24 - Theo Robinson (1961) [87] và Murrieta (1988) [80], việc bón đồng thời cả 3 nguyên tố N, P, K có tác dụng tăng năng suất cà phê chứ không ảnh h−ởng đến chất l−ợng mùi vị cà phê chế biến. Theo khuyến cáo của Abd Rahman, Shukor Ngadimon (1991) [85], tỷ lệ N:P:K bón cho thời kỳ kinh doanh của cà phê chè là 4: 1: 8. Robinson (1959) [86], dùng tỷ lệ 1 : 2 : 1 cho cà phê giai đoạn KTCB và 1: 1 : 1,5 cho cà phê giai đoạn kinh doanh. Tại Bờ Biển Ngà, Snoeck (1988) [89] đề nghị tỷ lệ N : P : K là 12 : 6 : 20 cho cà phê kinh doanh. Còn ở Papua New Guinea, CRI (1991) đ−a ra tỷ lệ N:P:K 4:1: 4. Tôn Nữ Tuấn Nam và Tr−ơng Hồng (1999) [36] khi nghiên cứu tổ hợp NPK cho cà phê vối ở Đắc Lăk vào giai đoạn KTCB đã đề nghị bón N cao hơn P và K, còn ở giai đoạn kinh doanh thì bón N-P-K theo các tỷ lệ 2:1:2 hay 1:2:2 (N bằng hoặc thấp hơn K) để đạt đ−ợc năng suất cao. 1.3.3. Vai trò sinh lý của N, P, K và các nguyên tố trung l−ợng đối với cây cà phê 1.3.3.1. Vai trò sinh lý cuả N và dinh d−ỡng N đối với cây cà phê Theo Srivastava (1980) [90], N là một trong những nguyên tố hình thành nên những cơ quan chủ yếu của thực vật. N tham gia vào thành phần của rất nhiều hợp chất hữu cơ quan trọng quyết định các hoạt động sinh lý, sinh tr−ởng, phát triển và năng suất cây trồng. N có mặt trong thành phần của các axít amin, axit nucleic, protein, tham gia cấu trúc chất nguyên sinh. N tham gia vào diệp lục quyết định hoạt động quang hợp. N có mặt trong các phytohocmon điều chỉnh quá trình sinh tr−ởng của cây… Yoneyama, Yoshida (1978) [93] cho rằng cây đồng hoá N d−ới dạng NO3 - , NH4 + và một số amin, amit phân tử l−ợng nhỏ. Coste (1960) [95] cho biết N là thành phần trội nhất trong cây cà phê. Geus (1967) [10] cho rằng 1 ha cà phê sau khi thu hoạch hàng năm đã lấy đi từ đất ít nhất là 135 kg N/ha. Một l−ợng N dồi dào là điều cực kỳ quan trọng đối với quá trình sinh tr−ởng dinh d−ỡng cũng nh− khả năng cho thu hoạch - 25 - của cà phê. Cà phê ở giai đoạn còn non cần nhiều N và P; còn cà phê cho thu hoạch cần thiết N và K. Theo L−ơng Đức Loan và ctv (1997) [24], [26], bón từ 45 - 135 kgN/ha làm tăng 25 % số cặp cành, tăng 16% khối l−ợng rễ. Ojeniyi (1987) [83] cho biết khi tăng N và P thì khối l−ợng rễ tăng lên đáng kể. Còn Krishnamuthy Rao và ctv (1976) [74], cho rằng hàm l−ợng N trong lá cà phê tăng lên thì hàm l−ợng kali và canxi trong lá giảm đi. Kết quả nghiên cứu của Robinson (1959) [86], khẳng định bón amon sunfat trên một số loại đất có hiệu quả rõ hơn urê nhờ cung cấp thêm nguyên tố l−u huỳnh cho cây. Kết quả nghiên cứu của Tôn Nữ Tuấn Nam (1993) [29] cho thấy sử dụng phân đạm sunfat có thể cải thiện đ−ợc kích cỡ hạt cà phê nhân sống, cải thiện năng suất hơn so với bón urê, song nếu bón liên tục có thể làm chua đất. Tuy nhiên, theo Martin (1988) [77], bón phân đạm sunfat làm chua đất ảnh h−ởng xấu đến sinh tr−ởng cà phê ở thời kỳ kiến thiết cơ bản. Các kết quả nghiên cứu trong và ngoài n−ớc đều cho thấy sinh tr−ởng và năng suất cà phê luôn có phản ứng thuận rất rõ với N. Cà phê không có cây che bóng cần nhiều N hơn cà phê trồng có che bóng. Cà phê cần nhiều N nhất vào mùa m−a để phát triển quả, tạo cành lá mới dự trữ cho năm sau. Nếu thiếu N, các lóng phát triển kém, lá non có màu xanh nhạt hay hơi vàng. N từ lá già di chuyển đến lá non một cách dễ dàng nh−ng không có sự di chuyển ng−ợc lại, do đó nếu thiếu đạm lá già rụng sớm. Triệu chứng vàng lá này xuất hiện nhiều ở những v−ờn cà phê sai quả, thiếu hệ thống cây che bóng, bón phân không đủ, thậm chí ngay cả những v−ờn bón phân đầy đủ nh−ng vẫn có biểu hiện thiếu N tạm thời (hiện t−ợng khô cành quả) rất khó hồi phục. Nghiên cứu của Malavolta .(1990) [102] cho kết quả nh− sau: - 26 - Nếu tính ở công thức không bón N năng suất đạt 100%; thì khi chia 200N bón làm 2 lần, năng suất tăng 150%; cũng 200N nh−ng bón tập trung 1 lần năng suất tăng 115%; chia 4 lần, năng suất tăng 200% Kết quả điều tra của Bùi Văn Sỹ (2003) [52], với cà phê chè trồng ở khu vực phía Bắc, l−ợng N bón hàng năm mới chỉ đáp ứng 40 - 50% nhu cầu N của cây nên năng suất thấp, v−ờn cây kém bền vững. Trong khi đó, ở phía Nam theo kết quả điều tra của Tr−ơng Hồng (1999) [20] cho biết hiện nay nhiều hộ nông dân bón quá nhiều N, với l−ợng bón đến 300 - 500 kg N/ha. 1.3.3.2. Vai trò sinh lý của P và dinh d−ỡng P cho cây cà phê Lân (P) tham gia vào thành phần của nhiều hợp chất quan trọng quyết định đến quá trình trao đổi chất và năng l−ợng, quá trình sinh tr−ởng và phát triển của cây. P có mặt trong photpholipit, photphoprotein, nucleoprotein cấu trúc nên chất nguyên sinh. P có mặt trong các coenzim (NAD, NADP, FAD…) tham gia vào các quá trình trao đổi chất trong cây. P lại còn nằm trong thành phần các chất dự trữ cao năng ADP, ATP cần cho các quá trình trao đổi chất và năng l−ợng, ảnh h−ởng đến các hoạt động sinh lý của cây… Theo De Geus [10], cây cà phê non có phản ứng mạnh nhất đối với P. Thiếu P, rễ sinh tr−ởng chậm, gỗ không thể hình thành đầy đủ. Trong giai đoạn cà phê thành thục, phản ứng của cà phê không rõ đối với P, song P đặc biệt quan trọng đối với sự tạo thành quả và hạt cà phê. Phan Thị Hồng Đạo (1986) [11], cho rằng ở giai đoạn v−ờn −ơm, việc bón một l−ợng phân lân thích hợp sẽ tăng khối l−ợng rễ non lên 95% và thân lá lên 60% so với đối chứng không bón lân. Nguyễn Khả Hoà (1995) [16], kết luận P làm tăng sinh tr−ởng, năng suất cà phê rõ rệt. Mức năng suất cao nhất thấy ở l−ợng bón 200 P2O5/ha. Cà phê tr−ởng thành rất ít phản ứng với P. ở Cameroon, trên đất hình thành trên đá phiến, sau 20 năm bón P, kết quả không khác gì so với không bón. - 27 - Những thí nghiệm bón NPK trong 8 trại thí nghiệm ở Colombia không ghi lại đ−ợc một phản ứng nào của cà phê đối với P ( theo Snoek 1988) [89]. Với đất có độ pH thấp, P bón vào sẽ kết hợp với Fe, Al để tạo thành photphat sắt, nhôm kém hoà tan nên cây khó sử dụng. Đất Bazan th−ờng giàu P tổng số, nghèo P dễ tiêu. Các kết quả nghiên cứu cho thấy việc giải phóng P dễ tiêu từ P tổng số nhờ việc bón phân chuồng hay vùi chất xanh thực vật sẽ cải thiện đáng kể l−ợng P hữu cơ trong v−ờn cà phê [30], [25], [63]. Đối với cà phê chè Catimor trên đất Bazan vùng Tây Nguyên, việc bón P tỷ lệ 3 - 2 - 3 làm cho cây sinh tr−ởng tốt hơn các công thức bón P với tỷ lệ thấp 3 - 1 - 3 theo Tôn Nữ Tuấn Nam, Nguyễn Văn Hoà, Hồ Sỹ Nguyên, Nguyễn Thị Điệp (1998) [35], Tôn Nữ Tuấn Nam, Tr−ơng Hồng, Trịnh Xuân Hồng (1997) [32], Tôn Nữ Tuấn Nam (1998) [33] Qui trình kỹ thuật trồng và chăm sóc cà phê chè của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn qui định l−ợng bón cho cà phê kinh doanh là 90 - 120 kg P2O5/ha, rải đều quanh gốc cà phê [4]. Theo Vũ Cao Thái (2000) [54], việc thiếu P th−ờng biểu hiện ở các lá già, ở các cành mang nhiều quả. Triệu chứng th−ờng gặp là lá có màu vàng sáng, dần chuyển sang màu hồng rồi đỏ sẫm, rễ cà phê phát triển kém, hoá gỗ yếu, hạn chế quá trình hình thành mầm hoa. Tr−ơng Hồng và ctv (1995) [18], Wrigley (1988) [92] cho biết hiện t−ợng thiếu P th−ờng xuất hiện ở v−ờn cà phê sai quả, trong điều kiện hạn hán, đất mặt khô hoặc trên đất sét thịt màu đỏ bị ngập n−ớc tạm thời do m−a nhiều. 1.3.3.3. Vai trò sinh lý của kali và dinh d−ỡng kali đối với cây cà phê Theo Lê Văn Căn (1979) [5], kali có tác dụng điều hoà mọi quá trình trao đổi chất và các hoạt động sinh lý, điều chỉnh đặc tính lý hoá học của keo nguyên sinh chất. Kali giúp quá trình quang hợp đ−ợc bình th−ờng, tăng c−ờng sự vận chuyển hydrat cacbon từ lá sang các bộ phận khác. - 28 - Trong không bào, nồng độ kali cao sẽ tăng áp suất thẩm thấu của tế bào, làm tăng sức hút n−ớc, tăng khả năng chống chịu của cây đối với ngoại cảnh bất lợi nh− hạn hán, rét, bệnh... Kali có tác dụng hoạt hoá các men, tăng c−ờng việc tạo thành các axit hữu cơ, tăng khả năng tổng hợp protein. Hàm l−ợng kali cao ở những bộ phận giàu gluxit nh− hạt, củ. Trong cây cà phê, kali tập trung nhiều ở lá và hạt. Theo De Geus (1967) [10], một ha cà phê sinh tr−ởng và phát triển bình th−ờng hàng năm lấy từ đất ít nhất cũng là 145 kg K2O. Cây cà phê cần nhiều kali, đặc biệt trong thời kỳ phát triển của quả, nhất là giai đoạn thành thục và giai đoạn quả chín. Trong quá trình quả phát triển, hàm l−ợng kali trong lá có thể giảm đáng kể. Vì vậy, hàng năm việc bón kali th−ờng đ−ợc tiến hành vào đầu mùa m−a, chia tổng l−ợng kali bón làm 2 hay nhiều lần. Theo Bernhard Rothfos (1970) [68], trong thời kỳ kiến thiết cơ bản, cà phê cần ít kali hơn N, song trong thời kỳ kinh doanh thì cà phê lại cần nhiều kali hơn. Theo Malavolta (1990) [78] tại Brazin, tỷ lệ kali trong lá > 2,5 % là cao; 2,1 - 2,5% là vừa; 1,5 - 2,0 % là thấp. Forestier.(1969) [97] ghi nhận hàm l−ợng kali thích hợp trong lá là 2,0 - 2,2 % vào đầu mùa m−a; 1,9 - 2,1 % vào giữa mùa m−a. Sự thiếu kali biểu hiện bằng những vệt cháy màu nâu đen, bắt đầu từ chóp lá chạy dọc hai bên mép lá, sau đó cháy thành sọc dọc hai bên gân chính, lá già rụng sớm. Triệu chứng cháy lá th−ờng xuất hiện ở các lá đã thành thục, từ lá thứ 3, 4 trở vào, mà không xuất hiện trên lá non. Khi bị thiếu kali trầm trọng, quả rụng nhiều, cành trên cây mảnh, dễ bị khô, chết. L−ợng kali vừa phải từ 150 - 300 K2O/ha sẽ ổn định năng suất cà phê khoảng 3 - 4 tấn nhân/ha. Trong các mối t−ơng tác các nguyên tố dinh d−ỡng thì mối t−ơng tác N- K là chặt chẽ nhất. 1.3.3.4. Vai trò sinh lý của l−u huỳnh và dinh d−ỡng l−u huỳnh của cây cà phê - 29 - Trong lá cà phê thành thục, hàm l−ợng S còn cao hơn cả P. Nhiều nơi trên thế giới, l−u huỳnh đ−ợc xem nh− là loại thức ăn chính cho cà phê. Việc sử dụng th−ờng xuyên phân urê, lân Văn Điển, KCl lâu ngày gây nên hiện t−ợng thiếu l−u huỳnh. Van Brand (1971) [64] khi phân tích 24 mẫu lá của một số đồn điền cà phê ở tỉnh Đắc Lắc cho thấy chỉ có 2% số mẫu có hàm l−ợng l−u huỳnh trong lá bình th−ờng; 19% số mẫu thiếu; 79% mẫu thiếu l−u huỳnh trầm trọng. Tôn Nữ Tuấn Nam (1997) [31] đề nghị bón 30 kg S/ha/năm cho cà phê kiến thiết cơ bản; 60 - 90 kg S/ha/năm cho cà phê kinh doanh. Cây thiếu l−u huỳnh thì các lá non mới ra đầu cành, đầu ngọn thân có mầu vàng nhạt rồi trắng ra, lá mỏng, dòn, dễ rách từ ngoài vào, màu sắc gân và phiến lá giống nhau, rìa lá uốn cong xuống phía d−ới. Sử dụng đạm sunfat, supe lân, sunfat kẽm phun hay bón có thể chữa trị đ−ợc bệnh này. 1.3.3.5. Vai trò sinh lý của canxi và dinh d−ỡng canxi của cây cà phê Theo Grodzinxki (1981) [14], canxi trong cây ở dạng Ca++ hay nằm trong các muối của axit oxalic, lactic, cacbonic, phosphoric. Trong các bộ phận của cây, hàm l−ợng canxi còn cao hơn hàm l−ợng photpho. Theo Trần Kim Đồng (1991) [13], canxi rất cần cho quá trình phân chia tế bào đặc biệt là trong quá trình phân bào giảm nhiễm. Canxi cũng rất cần cho sự sinh tr−ởng của bộ rễ bởi vì nó tham gia vào quá trình hình thành các chất gian bào mà bản thân các chất này đ−ợc hình thành từ nitrat canxi. Lục lạp và ty thể th−ờng chứa một l−ợng canxi nhất định. Khi nghiên cứu về hàm l−ợng canxi trong lá, Forestier (1969) [97] cho rằng chỉ số này thay đổi tùy theo tuổi cà phê; tuổi cây cao thì hàm l−ợng canxi lớn, biến động từ 1– 2% và khoảng thích hợp là 1,2 - 1,6%. Krishnamurthy Rao và Iyengar (1976) [74] cho rằng những đất có hàm l−ợng sắt, nhôm cao, pH thấp (< 4,2), khả năng cố định P lớn, bón vôi sẽ làm tăng hàm l−ợng P dễ tiêu trong đất. Những đất có pH cao (> 5,6) bón vôi sẽ làm giảm P dễ tiêu. - 30 - Thí nghiệm bón vôi cho cà phê vối trồng trên đất Bazan và đất đỏ Vàng ở Viện nghiên cứu Cà phê và Nông tr−ờng 52 Đắc Lắc cho thấy phản ứng của cà phê với việc bón vôi không rõ lắm, có thể do tập quán bón phân lân nung chảy hàng năm vì trong lân Văn Điển có tới 30% CaO và 18% MgO. Nếu mỗi năm bón 500 - 600 kg phân lân Văn Điển coi nh− nhu cầu về Ca và Mg đã đ−ợc thoả mãn [18]. Triệu chứng thiếu canxi th−ờng xuất hiện trên lá non và cả những lá đã tr−ởng thành. Lá bị vàng từ mép lá lan dần vào giữa phiến lá, chỉ còn một vùng lá xanh tối dọc theo hai bên gân chính. 1.3.3.6. Vai trò sinh lý của Mg và dinh d−ỡng Mg của cây cà phê Theo Võ Minh Kha (1996) [21], hàm l−ợng Mg trong cây gần bằng L−u huỳnh và cao hơn Photpho. Mg là thành phần cấu tạo của diệp lục nên nó ảnh h−ởng đến hoạt động quang hợp của cây cà phê. Mg ảnh h−ởng đến việc hình thành gluxit, chất béo, protein do Mg tác động đến quá trình vận chuyển P trong cây. Mg làm tăng tính giữ n−ớc của tế bào giúp cây chống hạn. Mg đối kháng với các ion khác (Ca++, NH4 +, K+…). Do vậy, magiê ngăn chặn việc thâm nhập các ion đó vào tế bào. Nguyễn Tri Chiêm (1993) [8] cho biết hàm l−ợng Mg trong lá cà phê ở Tây Nguyên biến động trong khoảng 0,12 - 0,15% và có t−ơng quan thuận với năng suất cà phê, những đất thừa kali th−ờng thiếu Mg. Hiện t−ợng thiếu Mg th−ờng thấy trên các lá già và lá thành thục, trong thời kỳ cây đang mang quả. Phần thịt giữa các gân lá th−ờng mất màu xanh tạo thành các đốm vàng rất rõ, trong nhiều tr−ờng hợp, lá chuyển thành màu vàng đỏ. Trong tr−ờng hợp thiếu Mg, ta cần bón phân có chứa Mg nh− MgSO4, Dolomit [(Ca,Mg)(CO3)2].. Cách chữa hiệu quả nhất là phun dung dịch MgSO4 1 - 2 %, 3 - 7 lần/năm. 1.3.4. Cơ sở khoa học của việc bón phân cho cà phê 1.3.4.1. Căn cứ vào hàm l−ợng dinh d−ỡng cây lấy đi từ đất - 31 - Theo luật trả lại đ−ợc Liebig phát biểu năm 1840, để tránh cho đất khỏi bị kiệt quệ, phải trả lại l−ợng chất dinh d−ỡng do cây trồng lấy đi từ đất. Định luật này đã mở đ−ờng cho phân hoá học phát triển, sau này các nhà trồng trọt có thể căn cứ vào kế hoạch năng suất mà tính l−ợng phân bón cho cây hoặc căn cứ vào l−ợng sản phẩm thu hoạch mà bón trả lại để duy trì độ phì lâu dài cho đất. Căn cứ vào l−ợng chất dinh d−ỡng trong quả và hạt cà phê, các tác giả khác nhau ở nhiều n−ớc đã tính l−ợng chất dinh d−ỡng cây cà phê lấy đi hàng năm. Đây chính là nhu cầu dinh d−ỡng của cây cà phê (Bảng 1.8). Theo Catani, trong 1.000 kg quả cà phê t−ơi có chứa 15 kg N; 2,5 kg P2O5; 24,0 kg K2O; 2 kg CaO; và 1 kg MgO. Theo Forestier, trong 1.000 kg cà phê nhân có 30 kg N; 3,75 kg P2O5; 36,5 kg K2O (Dẫn theo Nguyễn Sỹ Nghị và cộng sự, 1996) [44]). Bảng 1.8: L−ợng chất dinh d−ỡng cây cà phê lấy đi hàng năm kg/ha/năm Giống N−ớc Nguồn N P2O5 K2O MgO CaO S Arabica Arabica Arabica Brazin Costarica Kenya Malavolta (1990) Carvajal và cộng sự Cannell và Kimeu (1971) 176,4 172,0 150,0 17,9 36,0 23,0 164,0 119,0 180,0 29,0 20,0 25,0 43,7 53,0 77,0 3,1 Nguồn: P. Harding trích dẫn, 1982. L−ợng chất dinh d−ỡng cây lấy đi không chỉ phục vụ việc tạo thành sản phẩm mà còn phục vụ cho quá trình sinh tr−ởng của cây. Do vậy, khi tính l−ợng phân bón cho cà phê không phải chỉ dựa vào l−ợng chất dinh d−ỡng lấy đi theo sản phẩm thu hoạch mà còn phải tính đến cả l−ợng chất dinh d−ỡng cần thiết để tạo các cơ quan dinh d−ỡng thân, lá, cành… hàng - 32 - năm. Mặt khác, việc sử dụng l−ợng cành, lá rụng do tạo hình, tỉa cành, cỏ rác…sẽ trả lại cho đất một l−ợng chất dinh d−ỡng quan trọng khiến ng−ời trồng trọt có thể tiết kiệm phân hoá học bón cho cà phê. Trong nhân cà phê, hàm l−ợng N cao hơn hàm l−ợng K; nh−ng trong vỏ quả thì hàm l−ợng K cao gấp hai lần N. Do vậy, để tạo nên 1 tấn nhân cà phê Robusta (kể cả vỏ quả khô) trong điều kiện canh tác tại Đắc Lắc, l−ợng lấy đi của cà phê từ đất vào khoảng: 40,83 kg N; 49,6 kg K2O; 4,97 - 5,58 kg P2O5; 8,2 kg CaO; 3,38 kg MgO; 4,22 kg S Tôn Nữ Tuấn Nam (1999) [36]. 1.3.4.2. Căn cứ vào l−ợng dinh d−ỡng dự trữ trong đất Không thể có chế độ bón phân đồng đều cho các loại đất có độ phì khác nhau. Do vậy độ phì nhiêu của đất là một trong những căn cứ quan trọng để tính toán việc bón phân. Kết quả nghiên cứu cho thấy bộ rễ tơ của cà phê tập trung chủ yếu ở tầng đất mặt (0-30 cm), nên ng−ời ta lấy mẫu đất ở độ sâu này để đánh giá độ phì của đất trồng cà phê. ở Việt Nam, các tác giả Hoàng Thanh Tiệm, Đoàn Triệu Nhạn, Phan Quốc Sủng (1999) [61] đã có những đánh giá, phân cấp độ phì nhiêu cho đất trồng cà phê (Bảng 1.6). Nguyễn Trí Chiêm, Đoàn Triệu Nhạn (1974) [7] đã xác định mối t−ơng quan giữa năng suất và một số chỉ tiêu hoá học đất (Bảng 1.5), có thể xem đó là những h−ớng dẫn tốt cho việc xây dựng chế độ bón phân cho cà phê. 1.3.4.3. Căn cứ vào chẩn đoán dinh d−ỡng lá Phân tích hàm l−ợng chất dinh d−ỡng tính theo chất khô trong lá cà phê, để làm cơ sở cho việc bón phân hợp lý là biện pháp khoa học tiên tiến nhất. Một số tác giả đ−a ra trị số thích hợp và trị số giới hạn về hàm l−ợng các chất dinh d−ỡng trong lá cà phê, để làm cơ sở cho việc xác định nhu cầu dinh d−ỡng của cây. Khi xem xét hàm l−ợng chất dinh d−ỡng trong lá, để xét nhu cầu bón phân không phải chỉ xét hàm l−ợng tuyệt đối mà còn - 33 - phải xét sự cân đối giữa các nguyên tố dinh d−ỡng qua việc xem xét tỷ lệ giữa các nguyên tố trong mô cây. Mỗi một hàm l−ợng N lại đòi hỏi một hàm l−ợng P, K và các nguyên tố nhất định khác cân đối với nó thì cây mới phát triển khoẻ mạnh và cho năng suất cao đ−ợc. Nhiều tác giả đã phân tích hàm l−ợng các chất dinh d−ỡng trong lá cà phê và đ−a ra các ng−ỡng đánh giá giúp làm cơ sở xác định nhu cầu dinh d−ỡng của cây để bón phân [37], (Bảng 1.9). Sức c−ờng tráng và năng suất của v−ờn cà phê không chỉ phụ thuộc vào hàm l−ợng tuyệt đối của các chất dinh d−ỡng trong lá mà còn phụ thuộc vào tỷ lệ t−ơng đối giữa các chất dinh d−ỡng trong lá cà phê. Tại Bờ Biển Ngà, Loué (1958) [76] cho rằng N/P ở mức 20 là thích hợp. Culot nghiên cứu ở Kivu cho thấy N/P > 18 là thiếu lân. Bennac (1967) [67] khi nghiên cứu tỷ lệ N/K trên cà phê chè cho thấy tỷ lệ này đạt khoảng 0,62- 1,52 là thích hợp. ở Tây Nguyên, những v−ờn cà phê năng suất cao có tỷ lệ N/K 1,7- 2,35. Theo Bennac, tỷ lệ K/Mg vào tháng 12 không đ−ợc d−ới 7. Tại Tây Nguyên, những v−ờn cà phê có năng suất cao tỷ lệ này khoảng 4- 7. Bảng 1.9: Ng−ỡng một số nguyên tố dinh d−ỡng trong lá cà phê % chất khô Nguồn Phân cấp N P K Mg Ca S Malavolta, 1990 Brazin (Arabica) Thiếu Thấp Đủ Cao <2,2 2,2-2,6 2,7-3,2 3,3-3,5 <0,10 0,10-0,14 0,15-0,20 0,21-0,23 <1,4 1,4-1,8 1,9-2,4 2,5-2,7 <0,26 0,26-0,30 0,31-0,36 0,37-0,39 <0,50 0,50-0,90 1,00-1,40 1,50-1,70 <0,10 0,10-0,14 0,15-0,20 0,21-0,25 - 34 - Carvajal 1984 Costarica (Arabica) Thiếu Thấp Đủ Cao Thừa < 2,0 2,0-2,3 2,3-2,8 > 2,8 > 3,5 < 0,09 0,09-0,12 0,12-0,20 > 0,20 > 0,23 < 1,0 1,0-1,7 1,7-2,7 > 2,7 > 2,7 < 0,10 0,10-0,20 0,20-0,35 > 0,35 > 0,39 < 0,80 0,80-1,10 1,10-1,70 > 1,70 > 1,70 < 0,20 0,20 > 0,25 Nguyễn Tri Chiêm, 1995 (Robusta) Thích hợp 2,8-3,5 0,11-0,15 1,6-1,8 0,25-0,35 1,20-1,60 Nguồn: P. Harding, 1982 và Nguyễn Tri Chiêm, 1995. Theo Tr−ơng Hồng (1999) [20], tỷ lệ giữa các chất dinh d−ỡng trong lá cà phê thích hợp để năng suất đạt > 2,1 tấn nhân/ha liền trong 6 vụ là: N/P = 19,15 - 23,95; N/K = 1,68 - 1,90; N/(K + Ca + Mg) = 0,80 - 0,96; N/Ca = 3,05 - 3,85; N/Mg = 4,20 - 4,92. 1.3.4.4. Căn cứ vào các thí nghiệm trên đồng ruộng Trên các vùng có điều kiện đất đai, điều kiện khí hậu khác nhau, kết quả thí nghiệm đ−ợc xây dựng, áp dụng trong vùng và các vùng có điều kiện sinh thái t−ơng tự là khá thích hợp. Đây là ph−ơng pháp thực hiện khá tốn kém. Để có kết quả tin cậy, thí nghiệm phải đ−ợc tiến hành ít nhất trong 4 vụ thu hoạch. 1.3.5. Vai trò của chất hữu cơ trong việc nâng cao độ phì nhiêu của đất, nâng cao năng suất và sự bền vững của v−ờn cà phê Kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả trên thế giới và thực tiễn sản xuất đã khẳng định phân hữu cơ là loại phân không thể thiếu đ−ợc trong việc ổn định độ phì nhiêu thực tế của đất trồng cà phê. Bón phân hữu cơ làm cơ sở cho việc thâm canh có hiệu quả, chỉ có trên cơ sở đ−ợc bón - 35 - đầy đủ phân hữu cơ mới có thể thiết lập đ−ợc v−ờn cây sinh tr−ởng phát triển tốt, năng suất cao, bền vững. Việc giải quyết một khối l−ợng lớn phân chuồng khoảng vài ngàn tấn bón cho cà phê một năm là điều khó thực hiện đối với những vùng chuyên canh cà phê. Có thể giải quyết l−ợng hữu cơ cho cà phê bằng cách vùi vào đất các phế phẩm có khả năng cung cấp chất hữu cơ cho đất. L−ơng Đức Loan (1991) [22], [63], đã tiến hành thí nghiệm vùi các chất hữu cơ vào đất trồng cà phê và theo dõi sự biến động của các chỉ tiêu lý tính và hoá tính của đất. Kết quả phân tích đất sau 20 tháng vùi chất hữu cơ (30 tấn/ha) đ−ợc trình bày trong bảng 1.10. Vùi chất hữu cơ vào đất làm thay đổi một số chỉ tiêu vật lý quan trọng có lợi cho cây cà phê. Tính chất vật lý của đất trồng cà phê có vai trò quan trọng hơn tính chất hoá học. Khi tính chất vật lý bị sụt giảm mạnh thì không thể có v−ờn cây đạt năng suất mong muốn cho dù có bón đầy đủ phân hoá học. Khi l−ợng chất hữu cơ trong đất bị sụt giảm thì hàng loạt tính chất vật lý đất nh− độ xốp, cấu trúc, đoàn lạp, các cấp hạt có giá trị nông học…đều giảm theo. Bảng 1.10: ảnh h−ởng của việc vùi chất hữu cơ vào đất đến một số chỉ tiêu lý tính của đất STT Chỉ tiêu Không vùi Vùi hữu cơ 1 Độ xốp (%) 59,0 64,4 2 Độ ẩm hiện tại (%) 26,0 30,2 3 Sức chứa ẩm đồng ruộng tối đa (%) 39,9 42,2 4 Tốc độ thấm n−ớc (mm/ph’) 3,4 6,5 5 Độ chặt (kg/cm3) 3,0 2,5 6 to mặt đất lúc 13 giờ (tháng 6) 35,0 29,0 7 Cấp hạt bền 3-10 mm (%) 18,5 35,2 8 Cấp hạt bền <0,25 mm (%) 75,5 42,0 9 Khả năng hấp phụ NH4 + (ldl/100gđất) 42,6 59,4 - 36 - Ghi chú: Nguồn: L−ơng Đức Loan, 1986. - L−ợng hữu cơ: 30tấn/ha - Kết quả phân tích sau khi vùi 20 tháng Theo L−ơng Đức Loan, 1996 [22], [23], [24], sau khi vùi chất hữu cơ (với khối l−ợng 30 tấn/ha bằng thân lá cây muồng hoa vàng, cốt khí, thân lá lạc, cành lá cà phê, cành lá rong tỉa cây che bóng…) vào đất thoái hoá, sau 20 tháng các tính chất vật lý đ−ợc cải thiện đáng kể (Bảng 1.10). Mối t−ơng quan giữa chất hữu cơ trong đất với các chỉ tiêu lý tính của đất đ−ợc thể hiện bằng hệ số t−ơng quan (R) sau đây: Hữu cơ - Độ xốp R= 0,62 (n=40, P=0,01) Hữu cơ - Độ ẩm cây héo R= 0,58 (n=45, P= 0,01) Hữu cơ - Chứa ẩm đồng ruộng R= 0,64 (n=18, P= 0,01) Hữu cơ - Cấp hạt bền R= 0,58 (n=35, P=0,05) Năng suất cà phê t−ơng quan rất chặt chẽ với chất hữu cơ. Trạm nghiên cứu đất Tây Nguyên thuộc viện Thổ nh−ỡng Nông hóa đã tổng kết 50 thí nghiệm chính qui bón phân hữu cơ cho cà phê (bao gồm phân chuồng, phân xanh hoang dại, cây phân xanh họ đậu) đều cho bội thu cao. Trong đó 51% tr−ờng hợp bón phân chuồng cho bội thu 150-300 %; 53 % tr−ờng hợp bón phân xanh cho bội thu 150-200 %, so với đối chứng không bón hữu cơ L−ơng Đức Loan (1997) [26], L−ơng Đức Loan và ctv (1997) [27]. Phân hữu cơ bón vào đất làm tăng tỷ lệ mùn, nâng cao dung tích hấp thu (CEC), tăng khả năng giữ chất dinh d−ỡng, chống quá trình rửa trôi. Do vậy, việc bón chất hữu cơ vào đất, làm tăng hệ số sử dụng của các loại phân hoá học, tăng năng suất cà phê [51]. Khi bón phân hữu cơ, nhiều điện tích âm đ−ợc hình thành trung hoà các điện tích d−ơng của các keo oxít sắt nhôm ở đất chua, hạn chế khả năng cố định P của đất, làm tăng hiệu suất của phân lân. Các gốc anion hữu cơ có trong keo mùn trao đổi với anion HPO4 2- hay H2PO4 - bị giữ chặt trên keo đất để giải phóng - 37 - P cho cây dùng. Đó là lý do giải thích tại sao bón chất hữu cơ làm tăng P dễ tiêu ngay cả trong đất chua khiến cho cây cà phê sử dụng P trong đất tốt hơn. Toàn bộ kết quả trên cho thấy việc bón chất hữu cơ cải thiện các chỉ tiêu vật lý đất và tăng hệ số sử dụng phân khoáng. Có thể nói chất hữu cơ vừa là cái trục vừa là điều kiện, vừa là ph−ơng tiện điều khiển độ phì nhiêu của đất trồng cà phê. Việc bón chất hữu cơ có tác dụng bảo vệ đất, bảo vệ môi tr−ờng vì đất suy thoái thì không có môi tr−ờng bền vững. Tổng kết hàng loạt thí nghiệm bón phân cho cà phê cho thấy (trong điều kiện canh tác bình th−ờng) hệ số sử dụng phân khoáng rất thấp. Với phân đạm, hệ số sử dụng không quá 42%, với phân lân không quá 25%, với kali không quá 40% (dẫn theo L−ơng Đức Loan và ctv, 1996) [23]. Tập quán bón vãi trên mặt đất không lấp, ít sử dụng phân hữu cơ làm cho hệ số sử dụng và hiệu lực phân bón hoá học càng thấp hơn. Việc bón phân hữu cơ làm tăng các chỉ tiêu vật lý, hạn chế quá trình cố định dinh d−ỡng, tăng khả năng hấp phụ NH4 + trong đất là giải pháp có hiệu quả với cà phê chè tại H−ớng Hoá - Quảng Trị. 1.3.6. Dinh d−ỡng khoáng và chất l−ợng cà phê Gordian và Northmore (dẫn theo Willson, 1987) [91], phát hiện thấy rằng nhân cà phê có khối l−ợng càng cao thì càng có chất l−ợng tốt. Vì vậy, khối l−ợng hạt cũng đ−ợc coi là chỉ tiêu đánh giá phẩm cấp cà phê. Những cây cà phê thiếu hụt dinh d−ỡng do bón phân không đủ, th−ờng có quả chín ép, vỏ màu vàng đỏ, không đỏ t−ơi nh− trên cây đủ dinh d−ỡng, những quả này th−ờng nổi trong n−ớc vì hạt nhẹ hoặc teo lép, tỷ trọng hạt thấp, nhân rang có màu vàng đục, n−ớc pha cà phê uống có vị đắng khé, mùi hăng không ngon miệng và đ−ợc xếp vào loại chất l−ợng thấp. Việc cung cấp N tăng làm thay đổi thành phần các hợp chất trong cây do tăng hàm l−ợng protein đi kèm với giảm hàm l−ợng hydrat cacbon và giảm các loại dầu tron._.iêu theo dõi Công thức N+ P2O5+K2O (kg/ha) Năng suất nhân (tấn/ha) P100 nhân (g) Tỷ lệ nhân trên sàng 18 (%) T1 T2 T3 250 - 150 - 240 200 - 100 - 200 300 - 150 - 400 1,90 2,15 2,63 15,21 14,83 16,27 34,20 28,70 40,69 - 120 - Tất cả những nhận xét về hiệu lực của các tổ hợp phân bón trong thí nghịêm khảo nghiệm hoàn toàn phù hợp với những kết quả nghiên cứu đã trình bày ở các phần trên. Một lần nữa cho thấy: tổ hợp có hàm l−ợng N và K cao cho hiệu quả cao hơn các tổ hợp phân bón khác. Trong điều kiện đất Bazan ở H−ớng Hoá- Quảng Trị, tổ hợp cho hiệu quả tốt nhất phải bón kali bằng hoặc cao hơn N: T2: 200 N - 100 P2O5 - 200 K2O (tỷ lệ: 4: 2: 4) T3: 300 N - 150 P2O5 - 400 K2O (tỷ lệ: 6: 3: 8) Rõ ràng, muốn đạt năng suất cao, phẩm cấp nhân tốt, cây cà phê đòi hỏi đ−ợc bón tỷ lệ cân đối về chất, đủ về l−ợng của các nguyên tố N, P, K. ở đây tổ hợp T3 (300 N - 150 P2O5 - 400 K2O) thoả mãn cả 2 điều kiện này. - Về hiệu quả kinh tế: Kết quả kinh tế đ−ợc thể hiện trong bảng 3.39 Bảng 3.39: Hiệu quả kinh tế của các tổ hợp phân bón khảo nghiệm Tổng thu nhập Công thức L−ợng NPK bón (kg/ha) Tổng chi phí (triệu đồng) Năng suất nhân (tấn/ha) Triệu đồng Lãi (triệu đồng) T1 T2 T3 250 - 150 - 240 200 - 100 - 200 300 - 150 - 400 12,7 11,9 15,9 1,90 2,15 2,63 32,30 36,55 44,71 19,63 23,63 28,74 Ghi chú: Giá trị 1tấn nhân: 17.000.000đ, 1kg N: 8.500đ, 1 kgP2O5: 7.500đ, 1kg K2O: 6.500đ, tiền công thu hoạch: 2.100.000đ/tấn nhân, chi phí chế biến: 1.000.000đ/tấn nhân Với giá cà phê và vật t− tại thời điểm tháng 10 năm 2004, cả 3 tổ hợp trong thí nghiệm khảo nghiệm đều có lãi khá cao từ 19,63 – 28,74 triệu/ha, có thể chấp nhận đ−ợc. Tuy nhiên, về lãi ròng thì tổ hợp - 121 - T3 (300 N - 150 P2O5 - 400 K2O) đạt cao nhất: 28,74 triệu đồng/ha, thứ đến T2 (200 N - 100 P2O5 - 200 K2O), đạt 23,63 triệu đồng/ha, sau cùng là T1 (250 N - 150 P2O5 - 240 K2O) đạt 19,63 triệu đồng/ha. Xét hiệu quả kinh tế (dựa trên chỉ số VCR) thì hiệu quả kinh tế cao nhất là tổ hợp 200 N - 100 P2O5 - 200 K2O, thứ đến tổ hợp T3 sau cùng là T1. 3.7.2. Mô hình vận dụng nguyên lý dinh d−ỡng cây trồng tổng hợp (IPNS: Integrated Plant Nutrition System) vào việc bón phân cho cà phê Những kết quả nghiên cứu trên đã khẳng định các tổ hợp N, P, K tốt nhất cho cà phê chè Catimor ở H−ớng Hoá - Quảng Trị. Trong thực tiễn sản xuất đã khẳng định vai trò của phân hữu cơ trong việc tăng hiệu lực của phân khoáng đối với cây trồng nói chung và cà phê nói riêng. Do vậy, trong thực tiễn phải luôn luôn kết hợp phân hữu cơ với phân hoá học. Khi ch−a kết hợp đ−ợc trồng trọt với chăn nuôi, nguồn phân chuồng truyền thống nh− phân trâu bò, phân lợn, gà rất khan hiếm thì các cơ sở trồng cà phê lại có sẵn nguồn hữu cơ từ vỏ quả cà phê sau chế biến khá phong phú. Theo Nguyễn Sỹ Nghị (1982) [43], đối với cà phê chè cứ 1.000kg quả t−ơi cho 390kg vỏ thịt t−ơi hoặc 160kg vỏ quả khô và 220kg chất nhớt. Nh− vậy 1ha cà phê kinh doanh với năng suất 10 – 15 tấn quả có thể cho từ 6 – 10 tấn vỏ quả t−ơi/năm. Hàm l−ợng dinh d−ỡng trong vỏ qủa khá cao. Kết quả phân tích vỏ quả cà phê đã qua chế biến (mẫu ủ của Công ty Cà phê và Dịch vụ Đ−ờng 9 tháng 9 năm 2003) cho thấy: Hàm l−ợng chất hữu cơ: 73,5% Hàm l−ợng N nguyên chất: 0,98% Hàm l−ợng P2O5 nguyên chất: 0,67% Hàm l−ợng kali nguyên chất: 1,01% - 122 - Đã có nhiều hộ trồng cà phê, nhiều địa ph−ơng có ý thức dùng phụ phế phẩm vỏ cà phê bón trả lại cho v−ờn cây để thay cho nguồn phân chuồng, nh−ng cũng có nhiều nơi không sử dụng, vỏ cà phê để bừa bãi rất lãng phí và gây ô nhiễm môi tr−ờng. Trên cơ sở đó, thí nghiệm khảo nghiệm về khả năng thay thế phân chuồng và một phần phân hoá học bằng vỏ quả cà phê để khuyến cáo cho sản xuất. Việc vận dụng nguyên lý dinh d−ỡng cây trồng tổng hợp, đòi hỏi sử dụng mọi nguồn chất dinh d−ỡng có thể có để cung cấp cho cây. Việc kết hợp tàn d− thực vật, phân chuồng, phân ủ với phân hoá học và các cây cố định đạm, tuỳ theo điều kiện kinh tế xã hội và chế độ sử dụng đất, để cung cấp chất dinh d−ỡng cho cây một cách hợp lý, đồng thời giữ gìn đ−ợc độ phì nhiêu cho đất và cây trồng đạt đ−ợc năng suất mong muốn. Cây cà phê có nguồn vỏ quả sau chế biến rất phong phú, nếu đ−ợc sử dụng làm phân bón sẽ tiết kiệm đ−ợc phân hoá học, bảo đảm cung cấp đ−ợc chất hữu cơ cho đất, bảo vệ môi tr−ờng và hạ giá thành sản xuất. Vận dụng hệ thống dinh d−ỡng cây trồng tổng hợp vào việc bón phân cho cây cà phê, khảo nghiệm đ−ợc tiến hành nhằm so sánh giữa việc bón hoàn toàn phân khoáng với bón phối hợp một phần phân khoáng + vỏ quả cà phê đã qua chế biến. Kết quả khảo nghiệm đ−ợc trình bày trong bảng 3.40 và 3.41. - Về sinh tr−ởng của cây cà phê : Số liệu thu đ−ợc trong bảng 3.40 cho thấy: 4 tổ hợp khảo nghiệm đều cho tốc độ tăng tr−ởng cành và số đốt dự trữ khá cao, đạt từ 4,4 – 5,6 cm/tháng và 10,2 – 11,3 đốt/8 tháng. Công thức T3, T4 mặc dù tổng l−ợng dinh d−ỡng bằng T1, T2 nh−ng do có bón 5 – 10 tấn vỏ quả cà phê qua chế biến đều cho các chỉ tiêu sinh tr−ởng tốt hơn các công thức chỉ bón phân khoáng. T3 tốt hơn T1 và T4 tốt hơn T2. ở đây cho thấy vai trò hữu cơ đã làm tăng hiệu lực của phân khoáng giúp cây sinh tr−ởng tốt hơn. - 123 - Bảng 3.40: ảnh h−ởng của các tổ hợp phân bón khác nhau đến sinh tr−ởng của cà phê Công thức L−ợng NPK (kg/ha) + vỏ quả Dài cành (cm/tháng) Số đốt dự trữ trên cành (đốt/8 tháng) T1 300N – 150P2O5 – 400K2O 5,4 11,3 T2 200N – 100P2O5 – 200K2O 4,4 10,2 T3 200N – 80P2O5 - 300K2O + 10 tấn vỏ quả cà phê 5,6 11,0 T4 150N – 70P2O5 - 150K2O + 5 tấn vỏ quả cà phê 5,1 11,0 Ghi chú: Tổng l−ợng dinh d−ỡng N, P, K trong công thức 3 bằng công thức 1 Tổng l−ợng dinh d−ỡng N, P, K trong công thức 4 bằng công thức 2 Diện tích mỗi công thức là 2.000m2 (1.000 cây), không nhắc lại, trên v−ờn cà phê kinh doanh năm thứ 6. 1 tấn vỏ quả t−ơng đ−ơng: 10N - 7P2O5 - 10K2O - Các chỉ tiêu về quả cà phê đ−ợc thể hiện ở bảng 3.41 Bảng 3.41: ảnh h−ởng của các tổ hợp phân bón khác nhau đến chỉ tiêu về quả Công thức L−ợng NPK (kg/ha) và vỏ quả bón P100 quả (g) Tỷ lệ quả lép (%) Tỷ lệ quả rụng (%) Tỷ lệ t−ơi/nhân T1 300N - 150P2O5 – 400K2O 138,6 16,0 10,5 6,0 T2 200N - 100P2O5 – 200K2O 138,3 17,2 11,6 6,2 T3 200N - 80P2O5 - 300K2O + 10 tấn vỏ quả cà phê 145,7 12,5 10,7 6,5 T4 150N - 70P2O5 - 150K2O + 5 tấn vỏ quả cà phê 143,5 14,5 10,8 6,4 - 124 - Số liệu bảng 3.41 cho thấy: các chỉ tiêu về quả của 4 công thức khảo nghiệm đều rất tốt. Tỷ lệ quả lép, tỷ lệ rụng quả, tỷ lệ t−ơi/nhân đều rất thấp, đây là cơ sở để cà phê đạt năng suất cao, phẩm cấp nhân tốt. Các tổ hợp có sử dụng N, P, K phối hợp với bón vỏ quả cà phê đều cho các chỉ tiêu về quả tốt hơn chỉ bón N, P, K. Tổ hợp T3 cho những chỉ tiêu về quả tốt nhất, khối l−ợng 100 quả đạt 145,7g, tỷ lệ lép 12,5%, tỷ lệ rụng 10,7% và quả chín đều hơn. - Năng suất và các chỉ tiêu về nhân. Các số liệu về nhân và năng suất cà phê của các mô hình đ−ợc ghi nhận trong bảng 3.42. Bảng 3.42: ảnh h−ởng của các tổ hợp phân bón khác nhau đến các chỉ tiêu về nhân và năng suất cà phê Công thức L−ợng NPK (hg/ha) và vỏ quả bón Năng suất nhân (tấn/ha) P100 hạt (g) Tỷ lệ nhân trên sàng số 18 (%) T1 300N - 150P2O5 - 400K2O 2,06 14,55 34 T2 200N - 100P2O5 - 200K2O 1,86 15,32 31 T3 200N - 80P2O5 - 300K2O + 10 tấn vỏ quả cà phê 2,44 15,63 36 T4 150N - 70P2O5 - 150K2O + 5 tấn vỏ quả cà phê 2,07 15,52 31 Năng suất của công thức T3 (2,44 tấn nhân/ha) cao hơn hẳn công thức T1 (2,06 tấn nhân/ha), bội thu của công thức T3 so với T1 là 380kg nhân/ha, mặc dù tổng l−ợng dinh d−ỡng N, P, K của 2 công thức là t−ơng đ−ơng nhau. T−ơng tự nh− vậy, công thức T4 so với công thức T2 tăng 210kg nhân/ha. Các chỉ tiêu khối l−ợng 100 hạt và tỷ lệ hạt trên sàng số 18 cũng cho thấy quy luật t−ơng tự, có nghĩa khi bón phân hữu cơ bằng vỏ quả cà phê qua chế biến, giảm l−ợng N, P, K t−ơng ứng thì đều cho các chỉ tiêu về nhân tốt hơn và năng suất cao hơn hẳn bón hoàn toàn bằng NPK hoá học - 125 - Hình 3.4. Các công thức khảo nghiệm một số tổ hợp phân bón và vỏ quả cà phê qua chế biến - Về hiệu quả kinh tế Kết quả bảng 3.43 cho thấy: cả 4 công thức khảo nghiệm đều cho lãi suất khá cao từ 19,1 triệu đến 27,06 triệu/ha và hệ số VCR từ 1,37 đến 2,06. Các tổ hợp bón N, P, K kết hợp với 5 – 10 tấn vỏ quả cà phê qua chế biến cho năng suất, lợi nhuận và hệ số VCR tốt hơn bón N, P, K hoàn toàn bằng phân hoá học, mặc dù l−ợng dinh d−ỡng là t−ơng đ−ơng (hình 3.4). 300N - 150P2O5 - 400K2O 200N - 100P2O5 - 200K2O 200N - 80P2O5 - 300K2O + 10 tấn vỏ quả cà phê 150N - 70P2O5 - 150K2O + 5 tấn vỏ quả cà phê - 126 - Bảng 3.43: Hiệu quả kinh tế của các tổ hợp phân bón khảo nghiệm. Tổng thu nhập Công thức L−ợng NPK (kg/ha) Và vỏ quả bón Tổng chi phí (triệu đồng) NS nhân (tấn/ha) Triệu đồng Lãi (triệu đồng) T1 300N - 150P2O5 - 400K2O 14,76 2,06 35,02 20,26 T2 200N - 100P2O5 - 200K2O 11,52 1,86 31,62 19,10 T3 200N - 80P2O5 - 300K2O + 10 tấn vỏ quả cà phê 14,42 2,44 41,48 27,06 T4 150N - 70P2O5 - 150K2O + 5 tấn vỏ quả cà phê 11,49 2,07 35,19 23,70 Ghi chú: Giá trị 1tấn nhân: 17.000.000đ, 1kg N: 8.500đ, 1kg P2O5 : 7.500đ 1kg K2O 6.500đ, 1 tấn vỏ quả cà phê chế biến: 60.000đ Tiền công thu hoạch: 2.100.000đ/tấn nhân Chi phí chế biến : 1.000.000đ/tấn nhân Công thức T3 tổng chi phí 14,42 triệu/ha, thấp hơn T1:14,76 triệu/ha, nh−ng lợi nhuận T3 là 27,06 triệu/ha, cao hơn T1 (lợi nhuận 20,26 triệu/ha) là 6,8 triệu/ha. Công thức T4 và T2 chi phí t−ơng đ−ơng nhau nh−ng lợi nhuận của T4 cao hơn so với T2 là 4,6 triệu/ha. Xét về tỷ suất lợi nhuận, công thức T4 (150N - 70P2O5 - 150K2O + 5 tấn vỏ quả cà phê) là cao nhất, thứ đến công thức T3 sau cùng là T1 (300N - 150P2O5 - 400K2O). Trong điều kiện hiện nay, khi giá các loại phân khoáng tăng cao, nếu chúng ta đầu t− một l−ợng N, P, K cao hoàn toàn bằng phân khoáng không những không tăng tỷ suất lợi nhuận mà còn làm ảnh h−ởng đến môi tr−ờng và sự bền vững của v−ờn cây cà phê. Vì vậy,việc đ−a tổ hợp 150N-70P2O5-150K2O phối hợp với5 tấn vỏ quả cà phê - 127 - bón cho 1ha cà phê chè Catimor khuyến cáo cho sản xuất cà phê ở H−ớng Hoá- Quảng Trị và các nơi trồng cà phê chè khác rất hợp lý. Điều này thể hiện giá trị rất cao của vỏ quả cà phê qua chế biến đối với dinh d−ỡng của cây cà phê. Hiệu lực này chính do vai trò hữu cơ của vỏ quả cà phê trong việc cải thiện các tính chất vật lý đất, làm tăng hiệu lực của phân khoáng. Vì vậy, nên khuyến khích việc chế biến vỏ quả cà phê thành nguồn phân hữu cơ bón cho cà phê, không những tiết kiệm đ−ợc phân hoá học, tăng năng suất, ổn định đ−ợc độ phì nhiêu của đất, làm sạch môi tr−ờng, mà còn làm tăng chất l−ợng v−ờn cây và hạ giá thành sản phẩm. - 128 - Kết luận và đề nghị Kết luận 1/ Đa số hộ nông dân trồng cà phê ở Khe Sanh, H−ớng Hoá, Quảng Trị sử dụng phân bón cho cà phê không theo khuyến cáo, bón tuỳ tiện, mất cân đối N, P, K nghiêm trọng. Ng−ời trồng cà phê ch−a chú trọng đến sử dụng phân chuồng và tận dụng tàn d− thực vật trên lô, vỏ quả cà phê qua chế biến để bón. Chính vì vậy, năng suất cà phê thấp, không ổn định, v−ờn cây kém bền vững và hiệu quả kinh tế thấp. 2/ Đất đỏ Bazan ở H−ớng Hoá - Quảng Trị thuộc loại đất chua nhiều, chất hữu cơ trung bình, giầu N và P tổng số. Hàm l−ợng P dễ tiêu thuộc loại trung bình và hơi thiếu kali trao đổi, pH thấp... Đối chiếu với tiêu chuẩn phân cấp đất trồng cà phê thì đất đai ở đây thích hợp cho việc phát triển giống cà phê chè. Sau 4 năm thực hiện thí nghiệm phân bón, ở các công thức đ−ợc bón phân, tính chất hoá học của đất biến động ch−a đáng kể. 3/ Cả 3 nguyên tố N, P, K đều đóng vai trò quan trọng đối với giống cà phê chè Catimor trong giai đoạn KTCB cũng nh− trong giai đoạn kinh doanh tại H−ớng Hoá, Quảng Trị đ−ợc sắp xếp theo thứ tự nh− sau: Cà phê KTCB: N> K> P và NPK> NP> NK>PK Cà phê kinh doanh: K≥ N>P và NPK> PK≥NK≥ NP 4/ Trong thời kỳ KTCB, công thức bón phân N, P, K hợp lý cho cà phê là: 150N - 150 P2O5 - 150 K2O. Trong thời kỳ kinh doanh, có thể chọn một trong các tổ hợp sau đây: 200N - 100P2O5 - 200K2O; 300N - 150P2O5 - 400K2O cho năng suất cao (2,84 – 3,32 tấn nhân/ha) và tỷ suất lợi nhuận ( VCR ) cao nhất ( 5,96 – 4,86). 5/ Kết quả khảo nghiệm trong mô hình sản xuất cho thấy hai tổ hợp phân bón chọn ra từ kết quả nghiên cứu bón cho cà phê kinh doanh, đem lại năng suất và hiệu quả kinh tế cao hơn tổ hợp phân bón đã đ−ợc khuyến cáo tr−ớc đây. Tốt - 129 - nhất là tổ hợp phân bón 300N-150P2O5-400K2O cho năng suất 2,63 tấn nhân/ha, v−ợt 0,73 tấn nhân với lãi suất 28,74 triêụ đồng/ha, v−ợt 9,11 triệu đồng so với công thức khuyến cáo. Tổ hợp 200N-100P2O5- 200K2O cho năng suất v−ợt 0,25 tấn/ha và lãi suất v−ợt 4,0 triệu đồng/ha so với công thức khuyến cáo. 6/ Sử dụng vỏ quả cà phê đã qua chế biến kết hợp với phân hoá học bón cho cà phê có thể giảm l−ợng phân khoáng N, P, K t−ơng ứng với l−ợng N, P, K có trong vỏ quả cà phê, vừa nâng cao năng suất, giảm đ−ợc l−ợng phân hoá học, có tác dụng bảo vệ môi tr−ờng lại tăng hiệu quả kinh tế. Công thức có hiệu quả nhất là 5 tấn vỏ quả cà phê đã qua chế biến + 150N + 70P2O5 + 150K2O. Đề Nghị 1/ Khuyến cáo ng−ời dân sản xuất cà phê chè Catimor tại Quảng Trị sử dụng công thức bón phân cân đối, hợp lý: với cà phê KTCB: 150 N – 150 P2O5 – 150 K2O. Đối với cà phê kinh doanh: để đạt năng suất ≥ 2,0 tấn nhân/ha, nên sử dụng mức phân bón: 200 – 250 N, 100 P2O5 và 200 – 250 K2O cho hiệu quả kinh tế cao. 2/ Nên tận dụng vỏ quả cà phê qua chế biến với l−ợng 5 tấn vỏ quả kết hợp với 150 N – 70 P2O5 – 150 K2O phân hoá học để bón cho 1 ha sẽ cho hiệu quả kinh tế cao. 3/ Cần tiếp tục nghiên cứu sâu hơn ảnh h−ởng việc bón phân lân nung chảy đến biến động tỷ lệ Ca/Mg, K/Mg, K/Ca trong dung dịch đất, tỷ lệ K/Mg trong lá cà phê và hiệu lực của phân kali cho cà phê Arabica trên đất Bazan nghèo l−u huỳnh và có độ pH thấp. - 130 - Danh mục công trình công bố có liên quan đến luận án 1. Bùi Văn Sỹ, Nguyễn Tử Hải (2003), “Bón phân cân đối cho cà phê chè Catimor kinh doanh phải c−a đốn do s−ơng muối tại Sơn La”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, số 11/2003, 1425 - 1427. 2. Bùi Văn Sỹ, Nguyễn Tử Hải, Nguyễn Văn Quang (2004), “Nghiên cứu hiệu lực của NPK cho cà phê kinh doanh trên đất Bazan tại Quảng Trị”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, số 7/2004, 955 - 957. 3. Bùi Văn Sỹ, Hoàng Minh Tấn (2003), “Hiệu quả phối hợp NPK đến sinh tr−ởng và năng suất cà phê Catimor thời kỳ kinh doanh trên đất đỏ Bazan tại H−ớng Hoá - Quảng Trị”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, Tr−ờng ĐHNN1 Hà Nội, Tập 1, số 4/2003. 4. Bùi Văn Sỹ, Nguyễn Tử Hải, Nguyễn Văn Quang (2004), “Hiệu lực các yếu tố phân bón NPK đối với cà phê Catimor thời kỳ KTCB trên đất Bazan tại Quảng Trị”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, số 9/2004, 1267 – 1271. 5. Bùi Văn Sỹ, Nguyễn Tử Hải (2004), “Nghiên cứu ảnh h−ởng của hữu cơ, khoáng tới sinh tr−ởng cà phê chè Catimor KTCB tại Al−ới – Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, số 10/2004, 1340 – 1342. - 131 - Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt 1. Hoàng Anh (1996), “Những biện pháp cải tiến nâng cao chất l−ợng cà phê xuất khẩu”, Thông tin chuyên đề của Tổng công ty Cà phê Việt Nam, (2), 11 2. Blazejczyk K., Krawczyk B. (1995), “Diễn biến nhiệt trong các lô cà phê d−ới ảnh h−ởng của cây che bóng và cây chắn gió”, Kỷ yếu kết quả 10 năm nghiên cứu khoa học, Viện nghiên cứu Cà phê, 492 - 512. 3. Nguyễn Văn Bộ, Đặng Đức Duy (1998), “Nghiên cứu tổ hợp N P K cho cà phê Catimor kinh doanh 1 tại Sơn La”, Báo cáo khoa học 1998, Viện Thổ nh−ỡng Nông hoá. 4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2002), Quy trình trồng, chăm sóc và thu hoạch cà phê chè. 10 TCN 527 - 2002. 5. Lê Văn Căn (1978), Giáo trình nông hoá, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội. 6. Võ Chấp (1997), “Điều tra đánh giá thành phần sâu hại, diễn biến và tác hại của các loài rệp”, Kết quả nghiên cứu khoa học, Viện nghiên cứu Cà phê, 376 - 388. 7. Nguyễn Tri Chiêm, Đoàn Triệu Nhạn (1974), “Tình hình diễn biến một số đặc tính lý hoá đất Bazan trồng cà phê, cao su ở Phủ Quỳ”, Nghiên cứu đất phân, Tập 4, 3 – 26. 8. Nguyễn Tri Chiêm (1993), “Chẩn đoán nhu cầu dinh d−ỡng khoáng cho cây cà phê để có cơ sở bón phân hợp lý”, Kết quả 10 năm nghiên cứu Khoa học (1983- 1994), Viện nghiên cứu Cà phê, 298- 312 9. Coste René (1989), Cây cà phê, Xí nghiệp in tổng hợp TP. Hồ Chí Minh. - 132 - 10. De Geus (1983), H−ớng dẫn bón phân cho cây trồng nhiệt đới, á nhiệt đới, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 11. Phan Thị Hồng Đạo (1986), “Một số kết quả b−ớc đầu tổ hợp phân bón khoáng và liều l−ợng phân lân đối với cà phê con trong giai đoạn v−ờn −ơm”, Kết quả nghiên cứu Khoa học 1983- 1993, Viện nghiên cứu Cà phê. 12. Đoàn Văn Điếm, Trần Đức Hạnh, Nguyễn Hữu Tề (1996), “Một số kết quả nghiên cứu về điều kiện sinh thái và vấn đề hoàn thiện hệ thống canh tác ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số huyện H−ớng Hoá, tỉnh Quảng Trị”, Nông nghiệp trên đất dốc - Thách thức và tiềm năng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 103 - 116. 13. Trần Kim Đồng (1991) Giáo trình sinh lý cây trồng, Nhà xuất bản Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội. 14. Grodzinxki A.M. (1981), Sách tra cứu tóm tắt về sinh lý thực vật, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội. 15. Nguyễn Khả Hoà (1994), Lân đối với cà phê chè, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 94. 16. Nguyễn Khả Hoà (1995), “Lân với cây cà phê”, Kết quả nghiên cứu khoa học, Viện Thổ nh−ỡng Nông hoá, Hà Nội. 17. Ngô Văn Hoàng (1964), Kỹ thuật trồng cà phê, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 18. Tr−ơng Hồng và ctv. (1995), Lân cho cây cà phê vối kinh doanh, Báo cáo tại hội nghị Khoa học các tỉnh phía Nam tháng 8/1995, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. 19. Tr−ơng Hồng và ctv. (1997), “Hiện trạng sử dụng phân bón cho cà phê ở Đăc Lắc”, Khoa học đất, số 9, 67. - 133 - 20. Tr−ơng Hồng (1999), “Nghiên cứu xác định tổ hợp NPK cho cà phê vối kinh doanh trên đất nâu đỏ bazan và đất xám gơnai ở Kontum”, Luận án Thạc sỹ Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp miền Nam, TPHCM. 21. Võ Minh Kha (1996), H−ớng dẫn thực hành sử dụng phân bón, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.. 22. L−ơng Đức Loan (1991), “Vai trò của chất hữu cơ trong việc nâng cao độ phì nhiêu của đất trồng cà phê”, Tạp chí Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm, số 6. 23. L−ơng Đức Loan, Nguyễn Tử Hải, Hồ Trung Trực (1996), “Biện pháp canh tác nhằm bảo vệ đất chống xói mòn, ổn định độ phì nhiêu đất trồng cà phê thời kỳ xây dựng cơ bản”, Kết quả nghiên cứu khoa học, quyển 2, Viện Thổ nh−ỡng Nông hoá, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 24. L−ơng Đức Loan - Trình Công T− (1997), “Khả năng thay thế phân chuồng bằng phân xanh bón cho cà phê trên đất Bazan”, kết quả nghiên cứu khoa học (1987-1997), Trạm nghiên cứu đất Tây Nguyên. 25. L−ơng Đức Loan (1997), “Một số tính chất đất bazan thoái hoá ở Tây Nguyên và biện pháp khắc phục độ phì nhiêu”, Khoa học đất, số 9, 22- 23. 26. L−ơng Đức Loan (1997), “Vai trò của hữu cơ trong việc hồi phục độ phì nhiêu đất dốc bị thoái hoá, bảo vệ và ổn định độ phì nhiêu”, Kết quả nghiên cứu Khoa học (1987 - 1997), Trạm nghiên cứu đất Tây Nguyên. 27. L−ơng Đức Loan và ctv. (1997), “Hiệu quả sử dụng nguồn tàn d− hữu cơ có sẵn trên lô bón cho cà phê kinh doanh”, Kết quả nghiên cứu khoa học (1987 - 1997), Trạm nghiên cứu đất Tây Nguyên, 23-26. - 134 - 28. Trần Kim Loang (1993), “Điều tra nghiên cứu bệnh gỉ sắt tại Tây Nguyên”, Kỷ yếu kết quả 10- năm nghiên cứu Khoa học (1983 - 1993), Viện nghiên cứu Cà phê, 334 - 381. 29. Tôn Nữ Tuấn Nam (1993), “Thăm dò ảnh h−ởng của yếu tố l−u huỳnh đến sinh tr−ởng và sản l−ợng cà phê qua các dạng và liều l−ợng phân N, K”, Kết quả nghiên cứu Khoa học, Viện nghiên cứu Cà phê. 30. Tôn Nữ Tuấn Nam (1995), “Tác dụng của phân xanh, hữu cơ trồng xen trong v−ờn cà phê kiến thiết cơ bản“, Kỷ yếu 10 năm nghiên cứu Khoa học 1983- 1994, Viện nghiên cứu Cà phê. 31. Tôn Nữ Tuấn Nam và ctv. (1997), “Sử dụng phân có chứa l−u huỳnh cho cà phê vối vùng Tây Nguyên“. Tháng 1/1997, TP Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Nông nghiệp. 32. Tôn Nữ Tuấn Nam, Tr−ơng Hồng, Trịnh Xuân Hồng (1997), “Điều tra một số biện pháp kỹ thuật canh tác cà phê chè Catimor ở một số tỉnh n−ớc ta , Kết quả nghiên cứu Khoa học 1996, Viện nghiên cứu Cà phê, 287-297. 33. Tôn Nữ Tuấn Nam (1998), “Nghiên cứu bổ sung l−ợng phân N P K thích hợp cho cà phê chè Catimor trồng trên đất đỏ Bazan vùng Buôn Ma Thuột“, Tạp chí Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm, (6), 245 - 246. 34. Tôn Nữ Tuấn Nam (1998), “Tổ hợp N P K thích hợp cho cà phê Chè Catimor“, Báo cáo khoa học hàng năm, Viện nghiên cứu Cà phê. 35. Tôn Nữ Tuấn Nam, Nguyễn Văn Hoà, Hồ Sỹ Nguyên, Nguyễn Thị Điệp (1998), “Tác động của phân N P K lên cà phê Chè Catimor trồng trên đất Bazan vùng Tây Nguyên“, Báo cáo Khoa học hàng năm, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên. - 135 - 36. Tôn Nữ Tuấn Nam, Tr−ơng Hồng (1999), “Trích dẫn phần đất và phân bón cho cà phê“, Cây cà phê Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 249- 250. 37. Nestle – Itochu – Vicofa (1995), “Hội thảo cà phê nhân Việt Nam”. Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Buôn Mê Thuột, 1995. 38. Đoàn Triệu Nhạn, (1984), Báo cáo chẩn đoán dinh d−ỡng khoáng trong lá cà phê. 39. Đoàn Triệu Nhạn, (1990), “Cây cà phê ở Phủ Quỳ“, Một số kết quả nghiên cứu của trạm nghiên cứu cây nhiệt đới Tây Hiếu (1960 - 1990), 12 - 17. 40. Đoàn Triệu Nhạn (1999), “Vấn đề tiêu chuẩn chất l−ợng cà phê Việt Nam“, Cây cà phê Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 40- 48. 41. Đoàn Triệu Nhạn (1999), “Tình hình sản xuất và tiêu thụ cà phê trên thế giới“, cây cà phê Việt Nam,ầnh xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 42. Đoàn Triệu Nhạn (1999), Phân bố địa lý cây cà phê ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 100 - 111. 43. Nguyễn Sĩ Nghị (1982), Trồng cà phê, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 44. Nguyễn Sĩ Nghị, Trần An Phong, Bùi Quang Toản, Nguyễn Võ Linh, Lê Huy Th−ớc (1996), Cây cà phê Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp., Hà Nội. 45. Peru (1997), Sổ tay kỹ thuật trồng cà phê (Tài liệu dịch), 46. Sở Khoa học công nghệ và Môi tr−ờng tỉnh Quảng Trị (1998), Đặc điểm khí hậu và khí hậu nông nghiệp tỉnh Quảng Trị. 47. Phan Quốc Sủng (1987), Kỹ thuật trồng, chăm sóc, chế biến cà phê, Xí nghiệp in tỉnh Đắc Lắc. - 136 - 48. Phan Quốc Sủng, Hoàng Thanh Tiệm (1993), “Kết quả sản xuất thử giống cà phê Chè Catimor tại các vùng sinh thái khác nhau trong n−ớc”, Báo cáo khoa học, Viện nghiên cứu Cà phê. 49. Phan Quốc Sủng (1998), Báo cáo chuyên đề khoa học phát triển cây công nghiệp lâu năm (cây cà phê) làm cơ sở cho phát triển nông nghiệp bền vững ở Đắc Lắc, Sở Khoa học công nghệ và Môi tr−ờng Đắc Lắc - Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên. 50. Phan Quốc Sủng, Đoàn Triệu Nhạn (1999), “Lịch sử phát triển cà phê trên thế giới và Việt Nam”, Cây cà phê Việt Nam Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 51. Bùi Văn Sỹ (2001), “ảnh h−ởng NPK hữu cơ và vôi đến sinh tr−ởng và năng suất cà phê chè Catimor trồng ở H−ớng Hoá Quảng Trị”, Luận án Thạc sỹ Khoa học NN, Tr−ờng ĐHNN1. 52. Bùi Văn Sỹ (2003), “Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật phát triển cà phê chè đạt hiệu quả cao”, Đề tài cấp nhà n−ớc. Mã số KC.06019NN 2003. 53. Vũ Cao Thái Mức độ thích hợp của đất Tây Nguyên đối với cây chè, cà phê, dâu tằm, Báo cáo đề tài 46C- 06- 03 (Bản in Roneo) 27. 54. Vũ Cao Thái (2000), Kỹ thuật bón phân cho cà phê, Nhà xuất bản Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh. 55. Phạm Chí Thành (1976), Ph−ơng pháp thí nghiệm đồng ruộng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội . 56. Mai Trọng Thông và ctv. (1997), Đánh giá điều kiện khí hậu của các vùng sinh thái cà phê Việt Nam, Phòng khí hậu trung tâm địa lý, tài nguyên Viện Khoa học Việt Nam. 57. Thủ t−ớng Chính phủ (1997), Phê duyệt ch−ơng trình phát triển 40.000 ha cà phê chè đến năm 2001. Quyết định số 172/TTg ngày 24/3/2001. - 137 - 58. Hoàng Thanh Tiệm (1994), H−ớng dẫn kỹ thuật trồng chăm sóc cà phê Arabica, Viện nghiên cứu cà phê. 59. Hoàng Thanh Tiệm (1998), “Đặc tính thực vật học và sinh lý cây cà phê”, Cây cà phê ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 1 - 45. 60. Hoàng Thanh Tiệm (1999), “Nguồn gốc và phân loại thực vật học cây cà phê”, Cây cà phê Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 61. Hoàng Thanh Tiệm, Đoàn Triệu Nhạn, Phan Quốc Sủng (1999), Cây cà phê ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 62. Tỉnh Quảng Trị (1997), Dự á n ph tá triển cà phê tại H−ớng Ho á- Quảng Trị. 63. Trình Công T−, L−ơng Đức Loan (1997), “Tác động của hữu cơ đến hiệu quả phân đạm và lân đối với cà phê trồng trên đất Bazan Tây Nguyên”, Kết quả nghiên cứu Khoa học (1987-1997), Trạm nghiên cứu đất Tây Nguyên. 64. Van Brand H. (1971), Chuẩn mạch vô cơ cho các đồn điền cà phê tỉnh Đắc Lắc (tài liệu dịch l−u hành nội bộ), (3). 65. Vũ Hữu Yêm (1995), Giáo trình phân bón và cách bón phân, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội . Tài liệu tiếng anh 66. Alman P.L. and Dittmer D.S. (1968), Biology databook, Federation of American societies of Experimental Biology, Washington DC, USA., 213 - 214. 67. Bennac R. (1967), “Study on the role of some mineral elements of Arabica coffee in Cameroon”, Inst forth Cafeier et du Cacaoyer, (8). 68. Bernhard Rothfos B.R. (1970), Coffee production, Paris 69. Cannell M.G.P. (1974), “Factors affecting Arabica coffee bean side in Kenya”, Journal of Horticultural Science, 49, 65 - 67. 70. Cannell M.G.P. (1987), Physiology of coffee crop in coffee: botany, biochemistry and production of beans and beverage. 108- 134. - 138 - 71. Coste R. (1992), Coffee - The plant and the product, Wageningen, the Neitherlands. 72. De Geus J.G. (1967), Fertilizer guide for tropical and subtropical farming, Zuzich (Nitrogen) center. 73. Khamyong (1989), Analysis of three Agroforest Ecosystem of coffee Arabica L. for their suitability in the highland watershed of Northern Thailand, Chiang Mai, 1989, 7 - 13. 74. Krisnamuthy Rao W. and Iyengar (1976), “Leaf analysis diagnostic of the coffee”, India coffee, (39) 175- 178. 75. Kumar D. and Tieszen L.L. (1980), “Photosynthesis in Coffee arabica”, Experimental Agriculture, (16) , 13 - 27. 76. Loué A. (1958), The nutrition mineral of Robusta coffee and fertilizer on the Ivory Coast. University of Sao Paulo; Piracicaba, Brazil. 77. Martin J.R. (1988), “Nitrogen fertilization of irrigated coffee arabica L. plants grown in full sun in a red ferrallitic soil III”, Yield cultivos Tropicales, 52- 60. 78. Malavolta (1990), “Mineral nutrition of coffee”, Center for nuclear Energy in Agriculture, University of Sao Paulo; Piracicaba, Brazil. 79. Mitchell H.M. (1988), “Cultivation and harvesting of the Arabica coffee tree”, Coffee (V4), Agronomy, 43 - 44, 50 - 54. 80. Murrieta E. Aguilar Digested Coffee pulp mixed with soil in Combination with chemical fertilization in coffee Arabica, 16. 20. 81. Nutman J.F. (1993), “The root system of Coffee Arabica”, Empire Journal of Experimental Agriculture, 271- 284. 82. Nutman J.F. (1973), “Studies on the physiology of Coffee arabica”, Annuals of Botany, 1(3), 353-362. - 139 - 83. Ojeniyi S.O. (1987), “Relationships between soil organic matter availability of nitrogen and phosphorus and the total root biomass of coffee”, Biology and fertility of soil, 3; 163- 165. 84. Ramaiah P.K. (1985), “Compendium on coffee culture”, CCRI 577117. 85. Rahman, Shukor Ngadimon (1991), Fertilizer recommemdation for liberica coffee on Rewgam Series soil (Peninsular Malaysia), 37- 39. 86. Robinson (1959), General N fertilizer recommendation for Nature, Kenya coffee, (24), 303. 87. Robinson (1961), “Mineral nutrition of coffee. Preliminary results with the leaf analysis technique”, East african agriculture, (27), 1- 9. 88. Rothfos (1985), Coffee production, German, 37- 49. 89. Snoeck (1988), Cultivation and harvesting of Robusta coffee tree. University of Sao Paulo; Piracicaba, Brazil. 90. Srivastava H. S. (1980), “Regulation of nitrate reductase activity in higher plants”, Phytochemistry, (19), 725- 733. 91. Willson K.C, (1987), “Climate and soil coffee”, Botany, Biochemistry and production of bean and beverage, croom Helm - London - New York - Sydney, 97 - 107. 92. Wrigly G. (1988), Coffee, New York, 109- 163. 93. Yoneyama T., U. Yoshida (1978), Nitrogen mineralization of sewage sludges in soil”, Soil Sci, plant nutrition, (24), 139 - 144. Tiếng pháp 94. Boyer J. (1982), “Les Facteurs de fertilité des sols”, Orstom - Paris. 95. Coste R. (1960), Le cafeier, Maisonneuve et larouse Paris 1960. 96. Coste R. (1989), Caféiers et café - Techniques agricoles et productions tropicales, Paris, 21- 43. - 140 - 97. Forestier F. (1969), Culture du cafeier robusta en afrique central, P.I. F.C.C. 98. Gros A. (1967), Guide pratique de la fertilization, La maison rustique. 99. Livens J. (1951), “Exigences edaphiques des principales cultures tropicales”, Bull Agric Congo Belge, 21- 308. Tiếng tây baN nha 100. Anon (1985), “Cultura de cafeno Brasil, manual de recomenda”, Instuto Brasleiro do cafe, 21- 58. 101. Franco C.M. (1997), “Fotoferiodismo em cafeeiro”, (C. arabica L.) Instituto de cafe do Estado de Sao Paulo, Brazil. 102. Malavolta E. (1990), Nutricao mineral eadubacao do cafeeiro, Sao Paulo. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2131.pdf
Tài liệu liên quan