Ảnh hưởng của mật độ và một số loại thức ăn lên tốc độ sinh trưởng và tỷ lệ sống của ốc nhồi Pila polita (Deshayes, 1830) trong nuôi thương phẩm

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI --------------------- NGUYỄN THỊ ðẠT ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ðỘ VÀ MỘT SỐ LOẠI THỨC ĂN LÊN TỐC ðỘ SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA ỐC NHỒI Pila polita(Deshayes,1830) TRONG NUƠI THƯƠNG PHẨM LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành: Nuơi trồng thủy sản Mã số : 60.62.70 Người hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Anh Tuấn HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ i LỜI CAM ðOAN

pdf77 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 3760 | Lượt tải: 5download
Tóm tắt tài liệu Ảnh hưởng của mật độ và một số loại thức ăn lên tốc độ sinh trưởng và tỷ lệ sống của ốc nhồi Pila polita (Deshayes, 1830) trong nuôi thương phẩm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tơi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác. Tơi xin cam đoan rằng các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Nguyễn Thị ðạt Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tơi xin chân thành cảm ơn đến Ban lãnh đạo Viện Nghiên cứu Nuơi Trồng Thuỷ sản I, Phịng Hợp tác Quốc tế và ðào tạo Viện nghiên cứu Nuơi trồng thủy sản I, Ban Giám hiệu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội, Chi cục Thuỷ sản Hà Nội đã ủng hộ, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để tơi hồn thành tốt khĩa học này. Lời cảm ơn sâu sắc nhất tơi xin gửi đến thầy giáo hướng dẫn TS. Phạm Anh Tuấn người trực tiếp chỉ bảo và giúp đỡ tơi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tơi xin cám ơn đề tài "Nghiên cứu kỹ thuật sản xuất giống và nuơi thương phẩm ốc nhồi(Pila polita)" do Chi cục Thuỷ sản Hà Nội chủ trì đã hỗ trợ tơi một phần kinh phí để tơi hồn thành luận văn này. Lời cảm ơn chân thành xin gửi tới gia đình, bạn bè và đồng nghiệp, những người đã giúp đỡ và động viên tơi trong học tập cũng như trong cuộc sống. Hà Nội, tháng 11 năm 2010 Tác giả Nguyễn Thị ðạt Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ iii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN............................................................................................i LỜI CẢM ƠN ................................................................................................ii MỤC LỤC.....................................................................................................iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................v DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................vi DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................vii ðẶT VẤT ðỀ ................................................................................................1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .................................................3 1.1. Một số đặc điểm sinh học chủ yếu của ốc nhồi..................................................3 1.1.1. Phân loại ốc nhồi ............................................................................................. 3 1.1.2. ðặc điểm hình thái, cấu tạo ............................................................................... 3 1.1.3. ðặc điểm phân bố............................................................................................. 6 1.1.4. Tập tính sinh sống ............................................................................................. 7 1.1.5. ðặc điểm sinh trưởng........................................................................................ 7 1.1.6. ðặc điểm dinh dưỡng........................................................................................ 7 1.1.7. ðặc điểm sinh sản............................................................................................. 8 1.2. Tình hình nghiên cứu ốc nhồi trong và ngồi nước ........................................... 14 1.2.1. Tình hình nghiên cứu ốc nhồi trên thế giới........................................................ 14 1.2.2. Tình hình nghiên cứu ốc nhồi ở Việt Nam......................................................... 15 CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................... 16 2.1. ðịa điểm và thời gian nghiên cứu................................................................. 16 2.2. Vật liệu nghiên cứu................................................................................... 16 2.3. Thiết kế thí nghiệm................................................................................... 18 2.4. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi............................................................ 20 2.4.1. Số liệu mơi trường........................................................................................... 20 2.4.2. Số liệu tăng trưởng.......................................................................................... 20 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ iv 2.4.3. Tốc độ tăng trưởng bình quân ngày ADG ( Average daily growth).................... 20 2.4.4. Tốc độ tăng trưởng đặc trưng SGR ( Specific growth rate). ............................... 21 2.4.5. Hệ số thức ăn FCR ( Feed conversion rate)...................................................... 21 2.4.6. Tỷ lệ sống (S) (%)............................................................................................ 21 2.4.7. Chi phí thức ăn cho 1kg ốc tăng trọng ở mỗi nghiệm thức ................................. 21 2.4.8. Hiệu quả kinh tế .............................................................................................. 21 2.5. Phương pháp xử lý số liệu .......................................................................... 21 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................ 23 3.1. Ảnh hưởng của thức ăn và mật độ đến tốc độ tăng trưởng của ốc nhồi................... 23 3.1.1. Ảnh hưởng của thức ăn và mật độ đến tăng trưởng về kích thước của ốc nhồi.... 23 3.1.2. Ảnh hưởng của thức ăn và mật độ đến tăng trưởng về khối lượng của ốc nhồi ... 25 3.2. Ảnh hưởng của thức ăn và mật độ đến tỷ lệ sống của ốc nhồi.............................. 34 3.3. Hệ số thức ăn và chi phí thức ăn................................................................... 36 3.5. Tính hiệu quả kinh tế sơ bộ ......................................................................... 36 3.6. Kết quả theo dõi biến động của một số yếu tố mơi trường trong ao thí nghiệm......... 38 3.6.1. Biến động của nhiệt độ nước trong ao thí nghiệm ............................................. 38 3.6.2. Biến động của một số yếu tố khác..................................................................... 39 CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................. 43 4.1. Kết luận ................................................................................................. 43 4.2. Kiến nghị ............................................................................................... 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 44 PHỤ LỤC..................................................................................................... 46 1. Số liệu về mơi trường................................................................................... 46 2. Chiều cao, chiều rộng và khối lượng ốc ở các lần cân mẫu.................................... 53 3. Số liệu phân tích ANOVA............................................................................ 59 4. Phân tích tỷ lệ sống...................................................................................... 69 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADG ANOVA CTV DO FCR HSTA H MAX Mð1 Mð2 Mð3 MIN SGR SD R TB TA1 TA2 TA3 TN TT W VNCNTTS I Average daily growth Phân tích phương sai Cộng tác viên Ơxy hịa tan Feed conversion rate Hệ số thức ăn Chiều cao Giá trị lớn nhất Mật độ 1 Mật độ 2 Mật độ 3 Giá trị nhỏ nhất Specific growth rate Phương sai Chiều rộng Trung bình Thức ăn 1 Thức ăn 2 Thức ăn 3 Thí nghiệm Tăng trưởng Khối lượng Viện nghiên cứu nuơi trồng thủy sản I Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1. Tăng trưởng về kích thước của ốc nhồi ở các nghiệm thức nuơi................... 23 Bảng 3.2. Tăng trưởng về khối lượng của ốc ở các nghiệm thức nuơi.......................... 25 Bảng 3.3. Tăng trưởng bình quân ngày của ốc nhồi ở các nghiệm thức nuơi................. 32 Bảng 3.4.Tăng trưởng đặc trưng của ốc nhồi ở các nghiệm thức nuơi.......................... 33 Bảng 3.5. Tỉ lệ sống của ốc nhồi ở các nghiệm thức nuơi .......................................... 34 Bảng 3.6. Hệ số và chi phí thức ăn của ốc nhồi ở các nghiệm thức thí nghiệm................ 36 Bảng 3.7. Hiệu quả kinh tế sơ bộ........................................................................ 36 Bảng 3.8. Biến động một số yếu tố mơi trường trong ao thí nghiệm............. 39 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Hình thái của Ốc nhồi Pila polita........................................................................................4 Hình 1.2. Tổ bằng đất do ốc đào trước khi đẻ....................................................................................9 Hình 1.3. Chùm trứng ốc nhồi đẻ dấu trong hốc đá........................................................................10 Hình 1.4. Chùm trứng ốc nhồi đẻ dấu trong hốc đất.......................................................................10 Hình 1.5. Trứng ốc nhồi đẻ lên rễ bèo...............................................................................................11 Hình 1.6. Ốc nhồi đang đẻ trứng trên bờ đất vào ban ngày...........................................................11 Hình 1.7. Ốc con ra khỏi bọc trứng..................................................................................................13 Hình 1.8. Ốc con mới nở bám vào giá thể .......................................................................................14 Hình 2.1. Ốc giống khi bố trí thí nghiệm..........................................................................................16 Hình 2.2. Thức ăn 1(TA 1).................................................................................................................17 Hình 2.3. Thức ăn 2(TA 2).................................................................................................................17 Hình 2.4. Thức ăn 3 (TA 3)................................................................................................................18 Hình 3.1. Tăng trưởng khối lượng của ốc nhồi nuơi ở các mật độ khác nhau................. 27 Hình 3.2. Tăng trưởng về khối lượng của ốc nhồi khi nuơi bằng các loại thức ăn khác nhau29 Hình 3.3. Tăng trưởng khối lượng của ốc nhồi ở các nghiệm thức nuơi. ....................... 30 Hình 3.4. Tỉ lệ sống của ốc nhồi ở các nghiệm thức nuơi........................................... 35 Hình 3.5. Diễn biến nhiệt độ nước trong ao thí nghiệm............................................. 38 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 1 ðẶT VẤT ðỀ Ốc nhồi Pila polita là lồi động vật thâm mềm nước ngọt cĩ giá trị kinh tế cao do thịt thơm ngon, giàu chất dinh dưỡng (ốc nhồi chứa 11,9%protid; 0,7%lipid; các vitamin B1, B2, PP; các muối can xi, phốt pho. Ốc cung cấp 86 calo/100g thịt). Chúng được sử dụng làm các mĩn ăn dân dã như: bún ốc, ốc xào, canh ốc, ốc luộc hay những mĩn ăn đặc sản: ốc hấp là gừng, ốc nhồi thịt, ốc hấp thuốc bắc vv…. Ốc nhồi cịn dùng làm thuốc thơng lợi đại tiểu tiện, giải uất niệu, tiêu thũng...là vị thuốc cĩ lợi cho cơ thể con người (nguồn: Việt Nam là nước nằm trong khu vực nhiệt đới, cĩ nhiều ao hồ, sơng suối, nhiều ruộng trũng là tiềm năng lớn để nuơi các đối tượng nước ngọt trong đĩ cĩ ốc nhồi. Tuy nhiên, tập đồn các đối tượng nuơi nước ngọt, cịn nghèo nàn chưa tương xứng với tiềm năng đa dạng sinh học và sự đa dạng về điều kiện sinh thái của đất nước cũng như nhu cầu của sản xuất. Nguồn lợi ốc nhồi trong tự nhiên đang ngày một giảm sút do nhiều nguyên nhân: Khai thác quá mức, mơi trường ngày càng ơ nhiễm do chưa quản lý chất thải, sử dụng thuốc trừ sâu, diệt cỏ, hố chất trong nơng nghiệp. Các nghiên cứu về động vật thân mềm trong nước mới chỉ tập trung vào các đối tượng nước lợ, nước mặn như bào ngư, tu hài, ốc hương, hầu, vẹm, ốc len.... Ngồi nước các nghiên cứu về ốc nhồi cũng rất hạn chế, mới chỉ nghiên cứu về tầm quan trọng (Pusadee Sri-aroon &CTV,2005); phân bố (Thaewnon- ngiw & CTV, 2003); vai trị của một số ốc nước ngọt trong đĩ cĩ ốc nhồi. Hiện nay trên thế giới và ở Việt Nam chưa cĩ nghiên cứu về kỹ thuật sản xuất giống cũng như kỹ thuật nuơi thương phẩm lồi ốc nhồi này. Việc nghiên cứu kỹ thuật nuơi ốc nhồi là vấn đề cần thiết để đáp ứng nhu cầu của thị trường, giảm áp lực khai thác, bảo vệ và khơi phục nguồi lợi ốc tự nhiên, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 2 đa dạng hố đối tượng nuơi trong nghề nuơi trồng thủy sản là một vấn đề cần thiết. Trong nuơi thương phẩm thì mật độ và thức ăn là một trong những yếu tố ảnh hưởng lớn đến tốc độ sinh trưởng và tỷ lệ sống của ốc nhồi. Xuất phát từ những lý do trên chúng tơi thực hiện đề tài "Ảnh hưởng của mật độ và một số loại thức ăn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của ốc nhồi (Pila polita Deshayes,1830) trong nuơi thương phẩm". Mục tiêu Gĩp phần xây dựng quy trình kỹ thuật nuơi ốc nhồi thương phẩm hồn chỉnh. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và một số loại thức ăn đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của ốc nuơi thương phẩm. - ðánh giá hiệu quả kinh tế. - Theo dõi biến động một số yếu tố chất lượng nước trong ao nuơi ốc nhồi thí nghiệm làm cơ sở cho việc xây dựng kỹ thuật nuơi. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 3 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1. Một số đặc điểm sinh học chủ yếu của ốc nhồi 1.1.1. Phân loại ốc nhồi Ngành động vật thân mềm: Mollusca Lớp chân bụng: Gastropoda Phân lớp ốc mang trước: Prosobranchia Bộ: Entomosoma Họ ốc nhồi: Pilidae (Ampullariidae) Giống: Pila Lồi: Pila polita Deshayes, 1830 Tên tiếng Việt: Ốc nhồi, ốc bươu ta. Tên tiếng Anh: Black apple snail. Trên thế giới hiện nay, trong giống Pila đã phân loại được khoảng 23 lồi bao gồm: P. africana, P. africana martens, P. ampulacea, P. ampullacea, P. angelica, P. cecillei, P. congoensis, P. conica, P. globosa, P. gracilis, P. leopoldvillensis, P. letourmenxi, P. luzonica, P. occidentalis, P. ovata, P. pesmei, P. pesmi, P. polita, P. saxea, P. scutata, P. speciosa, P. virens, P.wernei ( 1.1.2. ðặc điểm hình thái, cấu tạo Ốc nhồi là lồi ốc cỡ lớn, mặt vỏ bĩng, màu xanh vàng hay nâu đen, mặt trong hơi tím. Số vịng xoắn 5,5 - 6, các vịng xoắn hơi phồng, rãnh xoắn nơng. Lỗ miệng vỏ hẹp dài, tháp ốc vuốt nhọn, dài vỏ bĩng. Vịng xoắn cuối lớn, chiếm tới 5/6 chiều cao vỏ. Các vịng xoắn trên nhỏ, vuốt nhọn dài. Lỗ miệng vỏ hẹp, dài, chiều rộng bằng nửa chiều cao. Vành miệng sắc, khơng lộn trái, lớp sứ bờ trụ dày. Lỗ rốn dạng rãnh hẹp dài. Nắp miệng dài, tâm ở khoảng giữa, gần cạnh trong. Vỏ ốc cĩ lớp canxi ở phía trong và lớp vỏ sừng màu xanh đen hay ánh vàng ở phía ngồi (Bách khoa tồn thư Việt Nam). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 4 Cơ thể mất đối xứng và được chia thành 3 phần là phần đầu, phần thân và phần chân. ðầu ở phía trước, cĩ mắt và các tua cảm giác (râu). Thân (hay được gọi là khối phủ tạng) nằm trên chân, là một túi xoắn. Chân là một khối cơ khoẻ nằm ở mặt bụng, cử động uốn sĩng khi bị. Tồn bộ cơ thể được bao trong một vỏ xoắn hình chĩp, tồn bộ nội quan được lớp áo bao phủ nằm trong vỏ (Thái Trần Bái, 2001). Hình 1.1. Hình thái của Ốc nhồi Pila polita Theo ðặng Ngọc Thanh và Trương Quang Ngọc (2001), khi ốc nhồi thị đầu ra khỏi vỏ thì thấy giữa là thùy miệng, hai bên là ống xiphơng. Ống bên trái rất lớn thơng với xoang phổi là ống hút. Ống bên phải nhỏ hơn, thơng với xoang mang là ống thốt. Phần miệng nằm ở phía trước, nếp da bao quanh miệng kéo dài thành hai mấu lồi, phía ngồi hai mấu lồi này là hai tua đầu, khi vươn dài ra cĩ thể dài tới 5cm. Ở gốc tua cảm giác cĩ hai mắt đính trên hai cuống ngắn. Phía dưới phần đầu là phần chân. Ở chân cĩ rãnh dọc chia chân làm hai mảnh. Khi di động chân bè rất rộng và đẩy nắp miệng về phía sau. Tiếp theo phần đầu là phần áo. Cửa áo nằm ngay phía trên miệng và chạy dài từ trái sang phải. Bề mặt của áo cũng như tồn thân ốc lúc nào cũng cĩ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 5 một lớp chất nhày. Bên trong là xoang áo. Bên phải áo cĩ lỗ sinh dục cái hoặc cơ quan giao phối nằm trong một túi (ở con đực) và hậu mơn. Bên trái áo cĩ cơ quan cảm giác hĩa học osphradi là một mấu ngắn màu vàng nhạt. Khối nội quan: Phần lớn khối nội quan nằm ở vịng xoắn cuối. Qua lớp màng mỏng cĩ thể phân biệt được một số các bộ phận nội quan: ðĩ là khối gan - tụy màu vàng xen lẫn màu xanh đen. Dạ dày màu đỏ nằm trong khối gan - tụy. ðơn thận màu đen phủ một đoạn ruột. Ở con cái cĩ tuyến anbumin màu vàng. Bao tim ở gờ bên trái. Ống dẫn sinh dục đực hoặc cái ở bên phải. Nội tạng gồm các cơ quan chức năng sau: - Hệ tiêu hĩa: Trong thùy miệng cĩ hành miệng, gồm cĩ hai răng kitin ở hai bên, giữa là lưỡi gai. Tiếp đĩ là thực quản nối hành miệng với dạ dày. Thực quản hẹp, dài. Dạ dày màu đỏ thịt nằm trong khối gan - tụy. Sau dạ dày là ruột uốn khúc nằm ngoằn ngoèo trong khối gan - tụy, rồi đổ ra trực tràng chạy về phía trước cơ thể. Cuối cùng là hậu mơn nằm bên phải cửa áo. Ở vùng miệng cĩ một đơi tuyến nước bọt màu vàng, đổ vào thực quản. Khối gan tụy chia làm hai phần: phần tiêu hĩa màu vàng pha đỏ, phần bài tiết màu đen. - Hệ hơ hấp: Họ ốc Pilidae cĩ đặc điểm là vừa cĩ phổi, vừa cĩ mang. Bên trái của xoang áo là phổi thơng với ngồi qua ống xiphơng thốt. Trong xoang mang cĩ một dãy lá mang chạy song song với đoạn ruột thẳng. - Hệ tuần hồn: Tim nằm trong bao tim ở bên trái cơ thể. Tim gồm một tâm nhĩ màu trắng nằm ở trước tâm thất. Các động mạch phổi ở mang qua một tĩnh mạch chủ rồi đổ vào tâm nhĩ. Tâm thất cĩ thành dày, màu nâu thơng với một bầu động mạch ở phía sau. - Hệ bài tiết: gồm một tuyến Bojanus đen sẫm phủ trên đoạn ruột cạnh bao tim và đổ ra đáy xoang áo. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 6 - Hệ sinh dục: Ốc nhồi là động vật phân tính. Ốc nhồi đực và cái cĩ thể phân biệt bằng hình dạng bên ngồi. Nếu cùng tuổi thì ốc cái lớn hơn ốc đực, đỉnh vỏ thấp và khơng nhọn bằng ốc đực. - Hệ thần kinh: Ốc nhồi cĩ hai hạch não nằm phía trên hành miệng. Giữa hai hạch đĩ cĩ cầu nối với nhau vắt ngang qua hành miệng và các dây thần kinh đi đến các tua đầu và mắt. - Hai khối hạch chân bên nằm ở hai bên phía dưới hành miệng. Mỗi hạch này là do một hạch áo và một hạch chân gắn lại với nhau. Hai khối hạch chân bên cĩ cầu nối với nhau và nối với hạch não. Hạch trên ruột cĩ dây thần kinh điều khiển mang, áo và cơ quan cảm giác hĩa học (osphradi). Hạch này cĩ dây thần kinh nối với khối hạch chân – áo. Khối hạch phủ tạng cĩ dây thần kinh nối với hạch trên ruột. - Cơ quan cảm giác: Ốc nhồi cĩ một đơi mắt. Mắt cĩ cuống ngắn nằm ngay dưới gốc tua cảm giác. Cơ quan cảm giác hĩa học osphradi nằm ở vách xoang áo bên phải (xoang phổi), gần miệng. Cơ quan thăng bằng nằm trong một hốc màu vàng. 1.1.3. ðặc điểm phân bố Trên thế giới ốc nhồi phân bố ở các nước Thái Lan, Lào, Ấn ðộ, miền Nam Trung Quốc. Ở Việt Nam, chúng thường sống ở ao, hồ và đồng ruộng cả vùng đồng bằng, trung du và miền núi (theo bách khoa tồn thư Việt Nam). Khi điều tra về sự phân bố của các lồi ốc nước ngọt thuộc họ Ampullariidae ở 18 tỉnh Thái Lan, Thaewnon-NgiwB và ctv (2003) cho biết, các lồi Pila angelica, P. ampullacea và P. pesmei cĩ giới hạn phân bố cịn Pila polita, trước đây khơng thấy xuất hiện ở miền Nam, nhưng cĩ thể bắt gặp chúng ở Phangnga, một tỉnh miền Nam của Thái Lan. Theo Nguyễn ðình Trung(1998), động vật thâm mềm(mollusca), cĩ vỏ đá vơi, khơng phân bố ở vùng nước cĩ pH<7. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 7 Theo Vũ Trung Tạng- Nguyễn ðình Mão (2006) thì động vật thân mềm được xếp vào loại sinh vật nước đứng (nước tĩnh), thích nghi với điều kiện nước tĩnh hàm lượng oxy thấp và rất dao động theo ngày đêm và theo mùa liên quan đến độ nơng sâu và diện tích rộng hẹp của thuỷ vực. 1.1.4. Tập tính sinh sống Ốc thường nổi lên mặt nước để thở, khi cĩ tiếng động liền thu mình lại vào vỏ và lặn xuống sâu. Mùa nĩng hay mùa lạnh, ốc hay nổi lên mặt nước, ốc nhồi vừa cĩ mang vừa cĩ phổi nên chịu được khơ, bỏ ở tro bếp, ốc cũng sống được 3-4 tháng, buổi sáng ốc thường ở gần bờ ao, ruộng, trưa rút xuống sâu và ra xa bờ hơn (Khoa học và phát triển số 44/2003). 1.1.5. ðặc điểm sinh trưởng ðối với ốc hương, sinh trưởng thể hiện qua sự lớn lên về kích thước vỏ và trọng lượng cơ thể. Trong điều kiện bình thường, sinh trưởng diễn ra một cách liên tục. Tuy nhiên sự lớn lên của ốc hương phụ thuộc vào giai đoạn phát triển, sức khoẻ và điều kiện sống (Nguyễn Thị Xuân Thu và cộng tác viên, 2002). Sinh trưởng của vỏ động vật thân mềm là quá trình gia tăng kích thước vỏ cùng với sự xuất hiện của các vịng sinh trưởng ở mép ngồi đồng thời với qúa trình dày lên của vỏ. Vỏ được tiết ra do mép ngồi màng áo. Mép ngồi của màng áo là một bộ phận của cơ thể và cĩ liên quan trực tiếp với vỏ. Bề mặt ngồi của vỏ chịu trách nhiệm tiết và tổng hợp canxi carbonat (Nguyễn Thị Xuân Thu, 2009). ðối với ốc nhồi, cho đến nay chưa cĩ nghiên cứu nào về đặc điểm sinh trưởng của ốc nhồi được cơng bố. 1.1.6. ðặc điểm dinh dưỡng Theo Tạp chí Khoa học và phát triển số 44/2003 thì ốc nhồi ăn mùn bã hữu cơ, Theo Nguyễn Duy Khốt (1993), ốc nhồi chỉ ăn chủ yếu là mùn bã hữu cơ và rong rêu nhưng theo nghiên cứu bước đầu của Chi cục Thuỷ Sản Hà Nội Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 8 và nhĩm giảng viên khoa Nuơi trồng thuỷ sản trường ðại học Vinh đều nhận thấy: Ốc nhồi cịn ăn thực vật thủy sinh: Bèo cây, rau muống, các loại rong, rêu bám ở nền đá hay các giá thể bám khác và nhiều loại thực vật nước sống ven bờ, mép ao. Nhiều loại thực vật thượng đẳng trên cạn cũng là thức ăn ưa thích của ốc như: Lá sắn, lá chuối non, lá mùng tơi, lá rau ngĩt, lá mùng trắng. Trong điều kiện nuơi nhân tạo ốc nhồi cĩ thể ăn thêm các loại thức ăn bổ sung như: Bột cám gạo, bột đậu nành, bột ngơ, thịt hến, hàu, bột cá,... Thành phần thức ăn của ốc ít thay đổi từ lúc ốc con đến ốc trưởng thành. Ốc cĩ thể ăn cả ngày, tuy nhiên chúng tập trung ăn nhiều vào lúc sáng sớm 5-8h và chiều tối 18-22h. Khi thực hiện hoạt động ăn ốc nhồi thường treo mình lơ lửng trên mặt nước nhờ cấu tạo đặc biệt của màng chân chúng dùng màng chân cĩ tiết dịch keo để bao lấy vùng thức ăn và kéo về gần lỗ miệng. Khi tiếp cận thức ăn ốc thường mở loe miệng ra và hút thức ăn vào khoang miệng rồi đưa tới bộ phận tiêu hĩa của cơ thể. ðơi khi ốc khơng chủ động bơi để ăn thức ăn mà chúng chỉ bám vào giá thể bám mà hút thức ăn đưa vào miệng một cách tương đối bị động. ðĩ là hình thức ăn của ốc với thức ăn cĩ kích thước nhỏ vừa cỡ miệng của ốc như tảo hay thức ăn tinh, cịn đối với những loại thức ăn cĩ kích thước lớn hơn và tương đối cứng như các loại thức ăn xanh (bèo cây, rau muống, lá sắn,...), rong, rêu, rơm rạ, cỏ mục hay mùn bã hữu cơ thì ốc sử dụng lưỡi bào đa năng của mình để bào mịn dần thức ăn và đưa vào miệng tiêu hĩa một cách tương đối đơn giản. 1.1.7. ðặc điểm sinh sản Trong tự nhiên người ta thấy: Vào mùa sinh sản ốc thường kết cặp vào chiều tối và ban đêm, sau đĩ một thời gian thì thấy ốc cái đẻ trứng. Khi giao phối, con đực và con cái quay miệng vỏ ngược nhau, con đực thị cơ quan giao phối hình máng dài cĩ rãnh ra, đồng thời con cái mở nắp vỏ. Tinh trùng của con đực theo ống dẫn tinh, qua cơ quan giao phối (gai giao cấu) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 9 chuyển sang cơ thể con cái và được giữ lại trong buồng thụ tinh. Thời gian kết cặp cĩ thể kéo dài hàng giờ đồng hồ. So với ốc bươu vàng thì chúng dễ tách rời nhau ra trong khi giao phối khi cĩ một tác động như chạm nhẹ vào mặt nước hay chỉ là một ánh đèn rọi vào. Ốc thường làm tổ trước khi đẻ và đẻ dấu trứng dưới các bờ đất cĩ lá cây che kín. Trong tự nhiên, chúng thường đào các hố đất trên bờ cĩ đường kính khoảng 7-9cm, và sâu từ 5-8cm tùy thuộc vào chất đất tạo bờ. Hình 1.2. Tổ bằng đất do ốc đào trước khi đẻ Nguồn: (Khoa Nơng Lâm Ngư- ðại học Vinh). Trứng ốc nhồi được đẻ dấu trong các hố đất hoặc cĩ mái đá che cách mặt nuớc từ 10-20cm. Tập tính đẻ dấu trứng của ốc nhồi Pila polita nhằm mục đích bảo vệ trứng. Trứng được dấu trong các hố đất, đá vừa cĩ tác dụng phịng tránh địch hại tấn cơng trứng cũng như ăn trứng, mặt khác cũng che bớt ánh sáng chiếu trực tiếp lên chùm trứng, nhằm giữ độ ẩm cho trứng, từ đĩ giúp cho phơi phát triển tốt. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 10 Hình 1.3. Chùm trứng ốc nhồi đẻ dấu trong hốc đá. Hình 1.4. Chùm trứng ốc nhồi đẻ dấu trong hốc đất. Nguồn: (Khoa Nơng Lâm Ngư- ðại học Vinh) Trong điều kiện mơi trường sinh thái khơng thuận lợi cho ốc làm tổ, người ta thấy ốc đẻ cả lên rễ bèo, những chùm trứng được đẻ trên rễ bèo thường bị hỏng do bị ánh sáng mặt trời trực tiếp chiếu vào hoặc bị nước mưa và động vật gây hại. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 11 Hình 1.5. Trứng ốc nhồi đẻ lên rễ bèo Nguồn: (Chi Chục Thuỷ sản Hà Nội). Trước khi đẻ ốc bị lên tổ do chúng chuẩn bị trước và tiết ra một chất keo nhầy màu trắng trong. Chất này cĩ tác dụng làm chất kết dính trứng vào giá thể và các quả trứng lại với nhau thành một chùm lớn. Căn cứ vào đặc điểm này mà người ta biết được ốc đang chuẩn bị đẻ trứng. Ốc nhồi thường đẻ vào ban đêm, cũng cĩ khi gặp ốc đẻ vào ban ngày nhưng rất hiếm. Hình 1.6. Ốc nhồi đang đẻ trứng trên bờ đất vào ban ngày Nguồn: (Chi cục Thuỷ sản Hà Nội). Mùa vụ sinh sản, trong tự nhiên người ta thấy trứng ốc nhồi cĩ quanh năm trừ vài tháng đơng ở miền Bắc khi thời tiết quá lạnh, nhưng thấy ốc đẻ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 12 nhiều vào tháng 4, tháng 5, tháng 6 dương lịch, nhất là vào sau những đợt mưa rào. Sức sinh sản, chưa cĩ nghiên cứu nào cho biết về sức sinh sản của ốc nhồi. Theo nghiên cứu bước đầu của Chi cục thuỷ sản Hà Nội, ốc cái mỗi lần đẻ một chùm trứng. Mỗi chùm trứng chứa 70- 202 quả trứng. Theo Su sin Teo (2004), số lượng trứng trong một chùm trứng ốc bươu vàng dao động từ 92- 592 quả trứng (trung bình là 272 quả). Theo Nguyễn Duy Khốt (1993), số lượng trứng trong một chùm của ốc bươu vàng dao động từ 100-600 trứng. So sánh với ốc nhồi Pila polita thì ốc nhồi cĩ sức sinh sản thấp hơn. Sự phát triển của phơi, cho đến nay vẫn chưa cĩ nghiên cứu nào về sự phát triển phơi của ốc nhồi. Trong tự nhiên người ta thấy ốc nhồi nở sau khi đẻ khoảng 13-20 ngày, và nở trực tiếp ra ốc nhồi con khơng qua các giai đoạn biến thái. Khoa Nơng Lâm Ngư trường ðại học Vinh bước đầu nghiên cứu cho biết: Trứng được thụ tinh, sau khi đẻ bắt đầu cĩ sự phân cắt tế bào. Sau khoảng 48 giờ, bĩc lớp vỏ canxi bên ngồi, quan sát thấy chấm nhỏ, càng về sau thì càng thấy rõ hơn. Sau quá trình phân chia tế bào và hình thành phơi nang, phơi vị kéo dài tới 5 ngày thì thấy trong bọc trứng cĩ hình dạng của ốc con. Nội quan dần hình thành và tế bào sắc tố ngày càng hồn thiện. Sau thời gian 13-15 ngày tùy thuộc vào điều kiện nhiệt độ thì ốc con phát triển gần như hồn chỉnh về cấu tạo bên ngồi và bên trong, lúc này ốc sẽ tự thốt ra ngồi. Kèm theo sự phát triển của phơi là sự thay đổi về màu sắc của chùm trứng. Lúc mới đẻ, trứng cĩ màu trắng tinh. Sau 2 ngày thì trứng bắt đầu chuyển sang màu trắng đục, màu vàng xám bắt đầu xuất hiện khoảng ngày thứ 5 sau khi đẻ và ngày thứ 11 trở đi thấy trứng chuyển sang màu xám đen, đây là lúc mà trứng chuẩn bị nở. Quan sát bên ngồi rất dễ nhận thấy sự thay đổi màu sắc của chùm trứng từ lúc mới đẻ đến khi trứng nở. Ở điều kiện nhiệt độ khơng khí từ 24-36 0C, sau 13-15 ngày thì ốc thốt ra khỏi bọc trứng và sống Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 13 bám vào giá thể trong mơi trường nước. Quan sát trứng chuẩn bị nở thấy lớp vỏ canxi bên ngồi bị nứt và bong ra, lúc này cầm chùm trứng ta thấy mềm mềm và các quả trứng rất dễ tách rời nhau. Bọc trứng cĩ chứa ốc con bên trong dần dần sẹp lại và ốc con thốt ra ngồi. Theo Nguyễn Duy Khốt (1993) thì nhiệt độ cĩ ảnh hưởng rất lớn đến sự nở của trứng ốc bươu vàng, nhiệt độ 150C thời gian nở của trứng ốc là 30 ngày, nhiệt độ 300C thời gian nở của trứng ốc là 9 ngày, nhiệt độ tăng tới 320C, phần lớn trứng ốc bị hỏng, nở khơng đáng kể. Hình 1.7. Ốc con ra khỏi bọc trứng. Nguồn: (Khoa Nơng Lâm Ngư- ðại học Vinh) Căn cứ vào màu sắc của buồng trứng người ta cĩ thể biết được thời gian trứng ốc nở để chuẩn bị các giá thể như bèo, và các dụng cụ đựng ốc con, cũng như chuẩn bị về ao, bể, giai, thức ăn ương nuơi ốc con. Khi ốc thốt ra khỏi bọc trứng nĩ cĩ khả năng tự bị và tìm đến nơi cĩ nuớc và bám vào giá thể. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 14 Hình 1.8. Ốc con mới nở bám vào giá thể Nguồn: Chi cục thuỷ sản Hà Nội 1.2. Tình hình nghiên cứu ốc nhồi trong và ngồi nước 1.2.1. Tình hình nghiên cứu ốc nhồi trên thế giới ðối với ngành động vật thân mềm, trên thế giới đã cĩ rất nhiều cơng trình nghiên cứu chuyên sâu: Nghiên cứu vể tổ chức cấu tạo cơ thể; nghiên cứu đặc điểm sinh học; kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo; nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật tạo đột biến đa bội thể nhằm tạo ra nguồn giống cĩ chất lượng tốt; nghiên cứu chất kích thích biến thái để rút ngắn thời gian sản xuất giống và tăng tỷ lệ sống trong sản xuấ._.t giống như bào ngư. Tuy vậy nhưng các nghiên cứu về ốc nhồi trên thế giới cho đến nay cịn rất hạn chế, chỉ mới nghiên cứu về đặc điểm phân loại, phân bố và vai trị của ốc nhồi trong y học đĩ là nghiên cứu của Dillon (2000), nghiên cứu về phân bố, ơng cho biết Pila polita là lồi ốc nước ngọt phổ biến, chúng Phân bố ở ðơng Dương, Inđơnêxia, Trung Quốc (Quảng ðơng,Vân Nam), Thái Lan và Việt Nam, chúng sống trong ao, ruộng, vùng đồng bằng và trung du. Nghiên cứu của Burch và Lohachit (1983), cho biết ốc nhồi Pila polita được xem là một trong 8 lồi ốc nước ngọt cĩ vai trị rất quan trọng trong y học. Nghiên cứu của Thaewnon- ngiw & CTV (2003), cũng chỉ cho biết ốc nhồi Pila polita hiện Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 15 đang được biết đến như là một biệt dược để chữa bệnh về da của người dân địa phương miền Nam Thái Lan. Hiện nay trên thế giới chưa cĩ một nghiên cứu nào về kỹ thuật sản xuất giống, kỹ thuật nuơi thương phẩm ốc nhồi hay nghiên cứu về thức ăn, mật độ nào được cơng bố. 1.2.2. Tình hình nghiên cứu ốc nhồi ở Việt Nam Nghiên cứu về ốc nhồi trên thế giới cịn hạn chế thì ở Việt Nam lại càng hạn chế hơn. Hiện nay mới chỉ cĩ một vài số liệu về ốc nhồi được tìm thấy ở Tạp chí Khoa học và phát triển số 44/2003, Bách khoa tồn thư Việt Nam và một số trang Web. Việt Nam cũng chưa cĩ một nghiên cứu nào về ốc nhồi được cơng bố. Trong khi đĩ ốc bươu vàng đã được nghiên cứu, và cĩ hướng dẫn kỹ thuật nuơi thương phẩm từ những năm 1993. Những năm gần đây do xuất phát từ thực tế là ốc nhồi trong tự nhiên khan hiếm, sức tiêu thụ trên thị trường lớn, cung khơng đủ cầu, giá ốc trên thị trường cao 50 nghìn - 60 nghìn đồng/kg nên một số hộ dân nuơi trồng thuỷ sản ở Thanh Hố, Hải phịng đã nuơi ốc nhồi tự phát, lấy giống ngồi tự nhiên, nuơi ghép cùng với một số lồi cá nước ngọt trong ao, mật độ thả thưa 5-10 con/m2. Thức ăn là lá sắn, sơ mít, cám gạo Thời gian nuơi 4-5 tháng. Giá bán tại bờ là 50 nghìn đồng/kg. Họ cho biết so với nuơi đơn cá thì ao nuơi ghép ốc thu được hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều (vì khơng phải đầu tư thêm thức ăn, lại cĩ thêm nguồn ốc thu nhập). Năm 2010 đang cĩ một số nghiên cứu về ốc nhồi như một số sinh viên làm đề tài tốt nghiệp khoa nuơi trồng thuỷ sản trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội, khoa nuơi trồng thuỷ sản trường ðại học Vinh. Chi Cục thuỷ sản Hà Nội đang nghiên cứu đề tài"Nghiên cứu kỹ thuật sản xuất giống và nuơi thương phẩm ốc nhồi (Pila polita), hiện đã thu được nhiều số liệu nhưng chưa cơng bố. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 16 CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. ðịa điểm và thời gian nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 6 năm 2010 đến tháng 10 năm 2010. - ðịa điểm nghiên cứu: Cơ sơ nuơi trồng thuỷ sản Phạm Minh, xã ðơng Mỹ - huyện Thanh Trì - Hà Nội. 2.2. Vật liệu nghiên cứu * ðối tượng nghiên cứu: Ốc nhồi pila polita cỡ ốc giống cĩ kích cỡ trung bình về khối lượng 0,4g/con, chiều rộng 0,2cm/con, chiều cao 0,4cm/con. Hình 2.1. Ốc giống khi bố trí thí nghiệm * Thức ăn: Thức ăn sử dụng trong quá trình thí nghiệm gồm 3 loại - Thức ăn 1(TA 1): Thức ăn xanh (bèo ván, lá sắn), là loại thức ăn được các hộ dân nuơi trồng thuỷ sản ở Hải Phịng và Thanh Hố sử dụng để nuơi ốc tự phát. - Thức ăn 2(TA 2): Thức ăn tự chế theo tỷ lệ(40% cám gạo, 20% bột ngơ, 10% bột cá nhạt, 30% bột đậu tương). Thức ăn được trộn ở dạng bột mịn, ðậu tương được dang chín trước khi trộn, các nguyên liệu khác để sống - Thức ăn 3(TA 3): 50% thức ăn xanh (TA 1) + 50% thức ăn tinh(TA 2). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 17 Hình 2.2. Thức ăn 1(TA 1) Hình 2.3. Thức ăn 2(TA 2) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 18 Hình 2.4. Thức ăn 3 (TA 3) * Các vật liệu khác: - Sử dụng 12 ơ ao đất mỗi lơ cĩ diện tích 30m2. - Thiết bị xác định các yếu tố mơi trường và cân đo tăng trưởng, thước kẹp đo chiều cao và chiều rơng của ốc. 2.3. Thiết kế thí nghiệm Sử dụng 12 ơ ao đất (6 ơ bố trí 6 nghiệm thức nuơi và 6 ơ lặp lại), mỗi ơ cĩ diện tích 30 m2, Các ơ được bố trí trong cùng một ao đất cĩ diện tích 600 m 2(các ơ được ngăn cách nhau bằng lưới cước dày, nước lưu thơng cịn thức ăn khơng lọt từ ơ nọ sang ơ kia. ðảm bảo mơi trường đồng nhất ở tất cả các ơ). Thí nghiệm được tiến hành với 3 cơng thức thức ăn (TA1, TA2, TA3) và 2 mật độ thả (Mð1: 100 con/m2; Mð2: 150con/m2). Mỗi nghiệm thức 2 lần lặp. Chuẩn bị ao trước khi thí nghiệm: Ao được tát cạn ,dọn sạch , phơi đáy 7 ngày. Bĩn lĩt phân gà đã được ủ hoai với vơi bột với lượng 30kg/100m2 ao, và rơm băm nhỏ 20kg/100m2 ao. Cho nước vào ngâm ao cho đến khi nước trong ao sủi bọt thì thả ốc giống. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 19 Sơ đồ thí nghiệm Ốc giống được thả nuơi trong các ơ thí nghiệm đều cỡ, nuơi trong thời gian 4 tháng. Ốc được cho ăn 2 lần/ngày vào 7 giờ sáng và 17 giờ chiều , lượng thức ăn được cho ăn ở mức gần thỏa mãn, ước tính từ 3-5% khối lượng ốc nuơi. Khối lượng thức ăn hàng ngày ở mỗi ơ thí nghiệm được ghi lại để phân tích. Phương pháp cho ăn: ðối với thức ăn xanh: Bèo ván, lá sắn khơng băm nhỏ, để nguyên cả lá và cả cây bèo thả trực tiếp xuống ao. Thức ăn tinh ở dạng bột đã được trộn khơng cần nấu chín (trừ bột đậu tương phải dang chín trước khi phối trộn) té xuống mặt nước thức ăn tự loang ra (ốc nhồi vừa cĩ khả năng ăn nổi lại vừa cĩ khả năng ăn chìm) Cách tính lượng thức ăn tiêu tốn: Cân chính xác lượng thức ăn hàng ngày cho ăn ở từng ơ thí nghiệm (mỗi ơ thí nghiệm ứng với mỗi nghiệm thức Ốc giống cỡ 0,4g/con Mật độ 1(Mð1) 100con/m2 Mật độ 2(Mð2) 150con/m2 TA1 TA2 TA3 TA1 TA2 TA3 Các chỉ tiêu theo dõi Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 20 nuơi). Cộng tổng số lượng thức ăn đã tiêu tống trong 120 ngày thí nghiệm ở mỗi nghiệm thức nuơi. Tuy nghiên lượng thức ăn thực tế ốc sử dụng sẽ nhỏ hơn lượng thức ăn được đưa xuống ao ví một phần do tan ra mơi trường ốc khơng sử dụng được, một phần do sinh vật khác trong ao sử dụng, vv...Vì vậy trong khuơn khổ nghiên cứu đề tài này chúng tơi chỉ tính được lượng thức ăn tiêu tốn một cách tương đối. 2.4. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi 2.4.1. Số liệu mơi trường - Các chỉ tiêu đo hàng ngày: Nhiệt độ, ơxy, pH (buổi sáng đo lúc 7giờ, buổi chiều đo lúc 14 giờ, oxy ngày đo 1 lần lúc 7 giờ) - Các chỉ tiêu đo 2 tuần một lần: NO3-, NO2-, NH4+ , PO43- , NH3. Trong đĩ - Nhiệt độ sử dụng nhiệt kế cĩ thang chia độ 10C . - Hàm lượng oxy hịa tan, đo bằng máy đo ơxy hiệu TOADKK của Nhật. - ðộ pH đo bằng máy đo pH hiệu TOADKK của Nhật. - Hàm lượng NO3, NO2, NH4+ và PO43- sử dụng test Sera. 2.4.2. Số liệu tăng trưởng Ốc nuơi trong các ơ thí nghiệm được đo chiều cao, chiều rộng, cân khối lượng khi thả và khi thu hoạch. Trong quá trình nuơi hàng tháng kiểm tra tốc độ sinh trưởng, thu mẫu ngẫu nhiên 50 cá thể để cân, đo khối lượng, chiều cao và chiều rộng của từng cá thể để hiệu chỉnh khẩu phần thức ăn theo tăng trọng của ốc. - Cân khối lượng ốc bằng cân điện tử, độ chính xác 0,01g. - ðo chiều rộng và chiều cao của ốc bằng thước kẹp cĩ thang chia độ 1mm. 2.4.3. Tốc độ tăng trưởng bình quân ngày ADG ( Average daily growth) KL ốc sau thí nghiệm – KL ốc trước TN Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 21 ADG = (g,cm/con/ngày). Thời gian nuơi 2.4.4. Tốc độ tăng trưởng đặc trưng SGR ( Specific growth rate). (ln(W2) – ln(W1)) x 100 SGR = (%/ngày). Thời gian nuơi Trong đĩ: W1 và W2 là khối lượng, chiều dài, chiều cao ốc trước và sau thí nghiệm. 2.4.5. Hệ số thức ăn FCR ( Feed conversion rate) Tổng khối lượng thức ăn đã sử dụng (kg) FCR = Tổng khối lượng ốc tăng thêm (kg) 2.4.6. Tỷ lệ sống (S) (%) Tổng số ốc thu S = x 100 (%) . Tổng số ốc thả 2.4.7. Chi phí thức ăn cho 1kg ốc tăng trọng ở mỗi nghiệm thức Tổng số kg thức ăn x đơn giá Chi phí thức ăn cho 1kg ốc = Tổng số kg ốc tăng trọng 2.4.8. Hiệu quả kinh tế Hiệu quả kinh tế = Tổng thu- Tổng chi (đồng). 2.5. Phương pháp xử lý số liệu Số liệu được ghi và xử lý bằng phần mềm Excel 2003 Sử dụng phân tích phương sai ANOVA một nhân tố và hai nhân tố, đồng thời dùng phương pháp kiểm định LSD để xác định sự ảnh hưởng của các cơng thức thức ăn và mật độ đến tốc độ tăng trưởng và tỉ lệ sống của ốc. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 22 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 23 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Ảnh hưởng của thức ăn và mật độ đến tốc độ tăng trưởng của ốc nhồi 3.1.1. Ảnh hưởng của thức ăn và mật độ đến tăng trưởng về kích thước của ốc nhồi Bảng 3.1. Tăng trưởng về kích thước của ốc nhồi ở các nghiệm thức nuơi Chỉ tiêu Mð1-TA1 Mð1-TA2 Mð1-TA3 Mð2-TA1 Mð2-TA2 Mð2-TA3 R (cm/con) 0,2a 0,2a 0,2a 0,2a 0,2a 0,2a Ốc thả H (cm/con) 0,4a 0,4a 0,4a 0,4a 0,4a 0,4a R (cm/con) 3,98 ± 0,29b 3,46 ± 0,3a 4,26 ± 0,27c 3,88 ± 0,29b 3,39 ± 0,28a 4,01 ± 0,25bc Ốc thu H (cm/con) 5,24 ± 0,35c 4,69 ± 0,34b 5,58 ± 0,26d 5,11 ± 0,32c 4,35 ± 0,29a 5,27 ± 0,24cd R (cm/con) 3,78 3,26 4,06 3,68 3,19 3,81 Ốc tăng H (cm/con) 4,84 4,29 5,18 4,71 3,95 4,87 R (cm/ngày) 0,032 ± 0,0002b 0,027 ± 0,0006a 0,034 ± 0,0005c 0,031 ± 0,0008b 0,027 ± 0,0002a 0,032 ± 0,0005bc ADG H (cm/ngày) 0,04 ± 0,0002c 0,036 ± 0,0005b 0,043 ± 0,0005d 0,039 ± 0,0005c 0,033 ± 0,003a 0,041 ± 0,0005cd R (%/ngày) 2,49 ± 0,006b 2,37 ± 0,017a 2,55 ± 0,011c 2,47 ± 0,021b 2,36 ± 0,005a 2,49 ± 0,013bc SGR H (%/ngày) 2,14 ± 0,004c 2,05 ± 0,011b 2,20 ± 0,01d 2,12 ± 0,012c 1,99 ± 0,077a 2,15 ± 0,01cd Những giá trị trong cùng một hàng cĩ ký tự giống nhau thì khơng khác biệt thống kê (p>0,05). Sau ± là SD Ốc nhồi khi bố trí thí nghiệm cĩ chiều cao trung bình 0,4cm/con. Sau 120ngày thí nghiệm giá trị này đạt cao nhất ở nghiệm thức Mð1- TA3(5,58cm) sau đĩ lần lượt đến các nghiệm thức Mð2-TA3 (5,27cm), Mð1-TA1 (5,24cm), Mð2-TA1 (5,11cm), Mð1-TA2(4,69cm) và thấp nhất là nghiệm thức Mð2-TA2 (4,35cm). Trung bình chiều rộng của ốc nhồi khi bố trí thí nghiệm là 0,2cm/con. Sau 120 ngày nuơi đạt cao nhất ở nghiệm thức Mð1-TA3 (4,26cm) và thấp nhất ở nghiệm thức Mð2- TA2 (3,39cm). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 24 Tốc độ tăng trưởng bình quân ngày (ADG) về chiều rộng từ 0,027- 0,034cm/ngày, Tốc độ tăng trưởng bình quân ngày (ADG) về chiều cao từ 0,033-0,043cm/ngày. Sau 122 ngày nuơi thì thì tốc độ tăng trưởng trung bình ở nghiệm thức Mð1-TA3 đạt cao nhất (0,043cm/con/ngày về chiều cao và 0,034 cm/con/ngày về chiều rộng) và thấp nhất là nghiệm thức Mð2- TA2 (0,033cm/con/ngày về chiều cao và 0,027g/con/ngày về chiều rộng)(Bảng 3.1). Tốc độ tăng trưởng đặc trưng (SGR) về chiều rộng từ 2,36-2,55%/ngày, Tốc độ tăng trưởng đặc trưng (SGR) về chiều cao từ 1,99-2,20%/ngày. Trong đĩ nghiêm thức Mð1-TA3 đạt cao nhất (2,20%/ngày về chiều cao; 2,55%/ngày về chiều rộng) và nghiệm thức Mð2- TA2 đạt thấp nhất (1,19%/ngày về chiều cao; 2,36%/ ngày về chiều rộng)(Bảng 3.1). Khi xét ở cùng mật độ (Mð1) cho thấy sự khác nhau cĩ ý nghĩa (P<0,05) về tốc độ tăng trưởng khi sử dụng các loại thức ăn khác nhau: Sử dụng thức ăn TA3 ốc cĩ tốc độ tăng trưởng về kích thước cao nhất 5,58cm/con về chiều cao và 4,26cm/con về chiều rộng, sau đĩ đến TA1 (5,24cm/con về chiều cao; 3,98cm/con về chiều rộng) và thấp nhất TA2 (4,69cm/con về chiều cao; 3,46cm/con về chiều rộng). Ở cùng Mð2 cũng cho thấy sự khác nhau cĩ ý nghĩa (P<0,05) về tốc độ tăng trưởng khi sử dụng các loại thức ăn khác nhau: Sử dụng thức ăn TA3 ốc tăng trưởng cao nhất đạt 5,27cm/con về chiều cao, 4,01cm/con về chiều rộng sau đĩ là lần lượt là TA1 (5,11cm/con về chiều cao; 3,88cm/con về chiều rộng) và TA2 (4,35cm/con về chiều cao và 3,39cm/con về chiều rộng). Khi xét ở cùng một loại thức ăn nhưng nuơi ở 2 mật độ khác nhau cho tốc độ tăng trưởng khác nhau khơng lớn: Ở TA1 khi nuơi với Mð1 ốc đạt (5,24cm/con về chiều cao và 3,98cm/con về chiều rộng) cao hơn ốc nuơi ở Mð2 (5,11cm/con về chiều cao và 3,88cm/con về chiều rộng). Sử dụng TA2 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 25 nuơi với Mð1 đạt(4,69cm/con về chiều cao và 3,46cm/con về chiều rộng) cũng cao hơn ốc nuơi ở Mð2 (4,35cm/con về chiều cao và 3,39cm/con về chiều rộng). Sử dụng TA3 nuơi với Mð1 đạt (5,58cm/con về chiều cao và 4,26cm/con về chiều rộng), nuơi ở Mð2 đạt (5,27cm/con về chiều cao và 4,01cm/con về chiều rộng). Kết quả phân tích thống kê cho thấy chiều cao trung bình và chiều rộng trung bình của ốc nhồi qua 120 ngày nuơi, cĩ sự khác biệt giữa các nghiệm thức cho ăn các loại thức ăn khác nhau và giữa các nghiệm thức nuơi ở các mật độ khác nhau (P<0,05). Tốc độ tăng trưởng bình quân ngày và tốc độ tăng trưởng đặc trưng về chiều cao của ốc nhồi sau 120 ngày thí nghiệm cũng cĩ sự khác giữa các nghiệm thức khi sử dụng các loại thức ăn khác nhau (P<0,05) nhưng khơng cĩ sự khác nhau giữa các mật độ nuơi khác nhau và khơng cĩ sự tương tác giữa thức ăn và mật độ (P>0,05) (phụ lục). 3.1.2. Ảnh hưởng của thức ăn và mật độ đến tăng trưởng về khối lượng của ốc nhồi Bảng 3.2. Tăng trưởng về khối lượng của ốc ở các nghiệm thức nuơi Chỉ tiêu Mð1-TA1 Mð1-TA2 Mð1-TA3 Mð2-TA1 Mð2-TA2 Mð2-TA3 KL ốc thả(g/con) 0,4a 0,4a 0,4a 0,4a 0,4a 0,4a KL ốc thu(g/con) 28,56 ± 3,57d 22,61 ± 2,84b 31,89 ± 2,69e 26,91 ± 3,26c 21,79 ± 2,57a 28,46 ± 3,07d KL ốc tăng(g/con) 28,17 22,21 31,49 26,51 21,39 28,08 ADG(g/con/ngày) 0,23 ± 0,002d 0,19 ± 0,002b 0,26 ± 0,003e 0,22 ± 0.007c 0,18 ± 0,002a 0,23 ± 0,003d SGR(%/con) 3,58 ± 0,009a 3,36 ± 0,011a 3,65 ± 0,01a 3,51 ± 0,024a 3,33 ± 0,01a 3,55 ± 0,012b Những giá trị trong cùng một hàng cĩ ký tự giống nhau thì khơng khác biệt thống kê (p>0,05). Sau ± là SD * Xét riêng ảnh hưởng của mật độ đến tăng trưởng về khối lượng của ốc nhồi Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 26 Tăng trưởng của ốc nhồi nuơi ở Mð1 lần lượt là 28,17; 22,21; 31,49 g/con/4tháng tương ứng với các loại thức ăn (TA1; TA2; TA3). Tăng trưởng của ốc nhồi nuơi ở Mð2 lần lượt là 26,51; 21,39; 28,08 g/con/4tháng tương ứng với các loại thức ăn (TA1; TA2; TA3). Như vậy ốc nuơi ở Mð1 luơn tăng trưởng nhanh hơn ốc nuơi ở Mð2 lần lượt là 1,66; 0,92; 3,41g/con/4tháng tương ứng với các loại thức ăn (TA1; TA2; TA3). Khi theo dõi tăng trưởng của ốc ở từng tháng nuơi cho thấy ở tất cả các tháng nuơi thì ốc nhồi nuơi ở Mð1 bao giờ cũng tăng trưởng về khối lượng nhanh hơn nuơi ở Mð2 dù sử dụng TA1, TA2 hay TA3 (hình 3.1). 0 5 10 15 20 25 30 Ốc thả 30 60 90 120 Thời gian nuơi (ngày) Kh ố i l ư ợ n g tr u n g bì n h (g/ co n ) Mð1 Mð2 (a) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 27 0 5 10 15 20 25 Ốc thả 30 60 90 120 Thời gian nuơi(ngày) K hố i l ư ợ n g tr u n g bì n h(g /c o n ) Mð1 Mð2 (b) 0 5 10 15 20 25 30 35 Ốc thả 30 60 90 120 Thời gian nuơi(ngày) K hố i l ư ợ n g tr u n g bì n h(g /c o n ) Mð1 Mð2 (c) Hình 3.1. Tăng trưởng khối lượng của ốc nhồi nuơi ở các mật độ khác nhau (a) sử dụng thức ăn TA1; (b) sử dụng thức ăn TA2; (c) sử dụng thức ăn TA3 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 28 Diễn biến tăng trưởng về khối lượng của ốc ở Mð1 và Mð2 ở hình 3.1 cho thấy, ở tháng nuơi đầu tăng trưởng của ốc nuơi ở Mð1 lớn hơn tăng trưởng của ốc nuơi ở Mð2 khơng nhiều. Chúng tơi cho rằng trong tháng nuơi đầu ốc cịn nhỏ, mơi trường cịn rộng nên mật độ nuơi chưa ảnh hưởng lớn đến tốc độ tăng trưởng của ốc. Từ tháng nuơi thứ 2 trở đi cho thấy rõ hơn, dù sử dụng loại thức ăn TA1, TA2 hay TA3 thì tốc độ tăng trưởng của ốc nhồi ở Mð1 đều nhanh hơn ở Mð2. Kết quả phân tích ANOVA 1 nhân tố(ảnh hưởng của mật độ) cho cả chu kỳ nuơi, thấy rằng tăng trưởng về khối lượng trung bình của ốc ở các mật độ nuơi sai khác khơng cĩ ý nghĩa (p>0,05)(khi sử dụng TA1, TA2) và sai khác cĩ ý nghĩa (p < 0,05)(khi sử dụng TA3). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 29 * Xét riêng ảnh hưởng của thức ăn đến tăng trưởng về khối lượng của ốc nhồi 0 5 10 15 20 25 30 35 Ốc thả 30 60 90 120 Thời gian nuơi (ngày) Kh ố i l ư ợ n g tr u n g bì n h (g/ co n ) TA1 TA2 TA3 (a) 0 5 10 15 20 25 30 Ốc thả 30 60 90 120 Thời gian nuơi (ngày) K hố i l ư ợ n g tr u n g bì n h (g/ c o n ) TA1 TA2 TA3 (b) Hình 3.2. Tăng trưởng về khối lượng của ốc nhồi khi nuơi bằng các loại thức ăn khác nhau (a)Thí nghiệm ở Mð1; (b)Thí nghiệm ở Mð2 Theo dõi tốc độ tăng trưởng về khối lượng của ốc nhồi khi nuơi bằng 3 loại thức ăn khác nhau trong 4 lần kiểm tra cho thấy: Nuơi bằng TA3(ở Mð1: 8,69; 16,12; 23,35; 31,89 g/con, ở Mð2: 8,01; 15,21; 21,66; 28,48 g/con) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 30 luơn cao hơn TA1(ở Mð1: 7,68; 15,32; 21,62; 28,57g/con, ở Mð2: 7,68; 15,32; 21,62; 28,57g/con) và thấp nhất là khi nuơi bằng TA2 (ở Mð1: 8,18; 12,67; 17,72; 22,61g/con, ở Mð2: 7,38; 11,95; 16,73; 21,79g/con) ở các lần kiểm tra (Hình 3.2). Như vậy dù nuơi ở Mð1 hay Mð2 thì tốc độ tăng trưởng của ốc nhồi cao nhất là khi nuơi bằng TA3 sau đĩ là đến TA1 và thấp nhất là TA2. Kết quả phân tích ANOVA 1 nhân tố(ảnh hưởng của thức ăn) cho cả chu kỳ nuơi, thấy rằng tăng trưởng về khối lượng trung bình của ốc khi sử dụng các loại thức ăn khác nhau, sai khác cĩ ý nghĩa (p < 0,05) (dù ốc nuơi ở Mð1 hay ốc nuơi ở Mð2). * Xét ảnh hưởng tương tác của thức ăn và mật độ 0 5 10 15 20 25 30 35 Ốc thả 30 60 90 120 Thời gian nuơi (ngày) K hố i l ư ợ n g tr u n g bì n h( g/ co n ) Mð1 TA1 Mð1 TA2 Mð1 TA3 Mð2 TA1 Mð2 TA2 Hình 3.3. Tăng trưởng khối lượng của ốc nhồi ở các nghiệm thức nuơi. Hình 3.3 Cho thấy ở 30 ngày nuơi đầu tiên tốc độ tăng trưởng của ốc khơng cĩ sự sai khác lớn giữa các nghiệm thức. Từ ngày nuơi thứ 30 trở đi, trừ nghiệm thức Mð1-TA1 cĩ tốc độ tăng trưởng tương đương với nghiệm thức Mð2-TA3, các nghiệm thức cịn lại cĩ tốc độ tăng trưởng khác nhau rất rõ ràng. ðiều này chúng tơi cho rằng ở tháng đầu thức ăn tự nhiên trong ao Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 31 cịn phong phú, do ao được chuẩn bị rất kỹ trước khi thả ốc (bĩn phân gà và rơm băm nhỏ để tạo thức ăn tự nhiên ban đầu cho ốc), ốc sử dụng chủ yếu là thức ăn tự nhiên trong ao, nên thức ăn bổ sung đưa vào khơng ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng của ốc. Mặt khác thời gian đầu ốc cịn nhỏ, khơng gian cịn rộng nên mật độ cũng khơng ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng của ốc. Cĩ lẽ vì vậy mà ở tháng nuơi đầu tốc độ tăng trưởng của ốc gần như nhau ở các nghiệm thức(khơng phụ thuộc vào thức ăn bổ sung được cung cấp từ bên ngồi và mật độ thả). Qua đĩ cũng cho thấy khối lượng trung bình của ốc nhồi ở nghiệm thức Mð1-TA3 luơn cao nhất ở tất cả các lần kiểm tra (8,69; 16,12, 23,35 và 31,89g/con), sau đĩ lần lượt đến các nghiệm thức Mð2-TA3 (8,01; 15,21; 21,66 và 28,48g/con), Mð1-TA1 (7,68; 15,32; 21,62 và 28,57g/con), Mð2- TA1(7,02; 14,4; 20,48 và 26,9g/con), Mð1-TA2(8,18; 12,67; 17,72; 22,61g/con) và thấp nhất là nghiệm thức Mð2-TA2 (7,38; 11,95; 16,73 và 21,79g/con). Kết quả phân tích ANOVA 2 nhân tố để so sánh sự khác biệt về tốc độ tăng trưởng khối lượng trung bình của ốc nhồi giữa các nghiệm thức nuơi, kết quả cho thấy giữa các mật độ nuơi cĩ sự sai khác cĩ ý nghĩa (P<0,05), giữa các loại thức ăn cũng cĩ sự sai khác cĩ ý nghĩa (p<0,05) và cĩ sự tương tác giữa thức ăn và mật độ nuơi. Như vậy cĩ thể kết luận rằng thức ăn và mật độ cĩ ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng về khối lượng của ốc nhồi. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 32  Tăng trưởng bình quân ngày Bảng 3.3. Tăng trưởng bình quân ngày của ốc nhồi ở các nghiệm thức nuơi Tăng trưởng bình quân ngày(g/con/ngày) Ngày nuơi Mð1-TA1 Mð1-TA2 Mð1-TA3 Mð2-TA1 Mð2-TA2 Mð2-TA3 0 - 30 0,24 ± 0,003a 0,26 ± 0,009b 0,28 ± 0,003c 0,22 ± 0,001a 0,23 ± 0,003b 0,25 ± 0,004c 30 - 60 0,25 ± 0,009b 0,15 ± 0,002a 0,25 ± 0,008b 0,25 ± 0,004b 0,15 ± 0,002a 0,24 ± 0,003b 60 - 90 0,21 ± 0,01b 0,17 ± 0,008a 0,24 ± 0,005c 0,20 ± 0,006b 0,16 ± 0,008a 0,22 ± 0,01b 90 - 120 0,23 ± 0,004b 0,16 ± 0,007a 0,28 ± 0,012c 0,21 ± 0,02a 0,17 ± 0,001a 0,23 ± 0,03b Những giá trị trong cùng một hàng cĩ ký tự giống nhau thì khơng khác biệt thống kê (p>0,05). Sau ± là SD - Xét ảnh hưởng riêng của nhân tố mật độ đến tốc độ tăng trưởng bình quân ngày của ốc qua các tháng nuơi, cho thấy ốc nuơi ở Mð1 cĩ tốc độ tăng trưởng bình quân ngày về khối lượng nhanh hơn ốc nuơi ở Mð2 ở tất cả các tháng nuơi (bảng 3.3), điều này càng thấy rõ hơn khi ốc được nuơi bằng TA3. Kết quả phân tích ANOVA 1 nhân tố (ảnh hưởng của mật độ) cho cả chu kỳ nuơi, thấy rằng tăng trưởng bình quân ngày về khối lượng của ốc sai khác khơng cĩ ý nghĩa (p>0,05)(khi sử dụng TA1, TA2) và sai khác cĩ ý nghĩa (p < 0,05)(khi sử dụng TA3). - Xét ảnh hưởng riêng của nhân tố thức ăn đến tốc độ tăng trưởng bình quân ngày về khối lượng của ốc, cho thấy khi nuơi bằng ba loại thức ăn cĩ sự khác biệt rất lớn, nuơi bằng TA3 ở Mð1 hay Mð2 cũng cĩ tốc độ tăng trưởng bình quân ngày nhanh nhất, sau đĩ đến nuơi bằng TA1 và thấp nhất là nuơi bằng TA2 ở tất cả các tháng nuơi (bảng 3.3). Khi phân tích ANOVA một nhân tố cho thấy cĩ sự sai khác rõ rệt (P<0,05) về tốc độ tăng trưởng bình quân ngày của ốc khi nuơi bằng các loại thức ăn khác nhau (dù nuơi ở mật độ nào). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 33 - Xét tương tác giữa thức ăn và mật độ, cho thấy ốc nuơi ở Mð1-TA3 cho tốc độ tăng trưởng bình quân ngày khối lượng nhanh nhất và thấp nhất là nuơi ở Mð2-TA2. Phân tích ANOVA hai nhân tố cho thấy tăng trưởng bình quân ngày của ốc khác nhau cĩ ý nghĩa (p <0,05) ở từng nhân tố thức ăn, mật độ và cĩ sự tương tác giữa nhai nhân tố thức ăn và mật độ (phụ lục)  Tăng trưởng đặc trưng Bảng 3.4.Tăng trưởng đặc trưng của ốc nhồi ở các nghiệm thức nuơi Tăng trưởng đặc trưng(% ngày) Ngày nuơi Mð1-TA1 Mð1-TA2 Mð1-TA3 Mð2-TA1 Mð2-TA2 Mð2-TA3 0 - 30 9,85 ± 0,04c 10,06 ± 0,12d 10,26 ± 0,04e 9,55 ± 0,01a 9,71 ± 0,05b 9,99 ± 0,01c 30 - 60 2,30 ± 0,09d 1,46 ± 0,03a 2,06 ± 0,06c 2,40 ± 0,04e 1,61 ± 0,04b 2,14 ± 0,02c 60 - 90 1,15 ± 0,07a 1,18 ± 0,07a 1,23 ± 0,03a 1,17 ± 0,04a 1,12 ± 0,06a 1,18 ± 0,05a 90 - 120 0,93 ± 0,01a 0,81 ± 0,02a 0,04 ± 0,04a 0,91 ± 0.09a 0,89 ± 0,002a 0,91 ± 0,12a Những giá trị trong cùng một hàng cĩ ký tự giống nhau thì khơng khác biệt thống kê (p>0,05). Sau ± là SD - Xét ảnh hưởng riêng của nhân tố mật độ đến tốc độ tăng trưởng đặc trưng của ốc qua các tháng nuơi, cũng cho thấy ốc nuơi ở Mð1 cĩ tốc độ tăng trưởng đặc trưng về khối lượng nhanh hơn ốc nuơi ở Mð2 ở tất cả các tháng nuơi (bảng 3.4). Ở tháng nuơi đầu ốc cĩ tốc độ tăng trưởng đặc trưng nhanh nhất ở cả hai mật độ nuơi và sau đĩ giảm dần ở các tháng nuơi tiếp theo. Kết quả phân tích ANOVA 1 nhân tố (ảnh hưởng của mật độ) cho cả chu kỳ nuơi, thấy rằng tăng trưởng đặc trưng về khối lượng của ốc sai khác khơng cĩ ý nghĩa (p>0,05)(khi sử dụng TA1, TA2) và sai khác cĩ ý nghĩa (p < 0,05) (khi sử dụng TA3). - Xét ảnh hưởng riêng của nhân tố thức ăn đến tốc độ tăng trưởng đặc trưng về khối lượng của ốc, cho thấy khi nuơi bằng ba loại thức ăn cĩ sự khác biệt rất lớn, nuơi bằng TA3 ở Mð1 hay Mð2 cũng cĩ tốc độ tăng trưởng đặc Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 34 trưng nhanh nhất, sau đĩ đến nuơi bằng TA1 và thấp nhất là nuơi bằng TA2 ở tất cả các tháng nuơi. Ở tháng nuơi đầu tốc độ tăng trưởng đặc trưng của ốc khi sử dụng ba loại thức ăn khác nhau cũng đều nhanh hơn ở các tháng nuơi cuối (bảng 3.4). Khi phân tích ANOVA một nhân tố cho thấy cĩ sự sai khác rõ rệt (P<0,05) về tốc độ tăng trưởng đặc trưng của ốc khi nuơi bằng các loại thức ăn khác nhau (dù nuơi ở mật độ nào). - Xét tương tác giữa thức ăn và mật độ. Phân tích ANOVA hai nhân tố cho thấy tăng trưởng đặc trưng của ốc khác nhau cĩ ý nghĩa (p <0,05) ở từng nhân tố thức ăn, mật độ và cĩ sự tương tác giữa nhai nhân tố thức ăn và mật độ. Qua kiểm định LSD, cho thấy ốc nuơi ở Mð1-TA3 cho tốc độ tăng trưởng đặc trưng nhanh nhất và thấp nhất là nuơi ở Mð2-TA2 3.2. Ảnh hưởng của thức ăn và mật độ đến tỷ lệ sống của ốc nhồi Bảng 3.5. Tỉ lệ sống của ốc nhồi ở các nghiệm thức nuơi Chỉ tiêu Mð1-TA1 Mð1-TA2 Mð1-TA3 Mð2-TA1 Mð2-TA2 Mð2-TA3 Tổng số ốc thả(con) 3000 3000 3000 4500 4500 4500 Tổng số ốc thu(con) 1990 1820 2240 2623 2537 2895 Tỉ lệ sống(%) 66,33 ± 0,47e 60,67 ±0,94c 74,67 ± 0,47f 58,30 ± 0,42b 56,37 ± 1,36a 64,34 ± 0,14d Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 35 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Mð1-TA1 Mð1-TA2 Mð1-TA3 Mð2-TA1 Mð2-TA2 Mð2-TA3 Nghiệm thức nuơi Tỉ lệ số n g (% ) Hình 3.4. Tỉ lệ sống của ốc nhồi ở các nghiệm thức nuơi - Khi xét mật mật độ đến tỷ lệ sống của ốc cho thấy ốc nuơi ở Mð1(100con/m2) cĩ tỷ lệ sống cao hơn ốc nuơi ở Mð2 (150con/m2). - Xét thức ăn ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của ốc cho thấy, ốc được nuơi bằng TA3 (thức ăn xanh kết hợp với thức ăn tự chế) cĩ tỷ lệ sống cao hơn nuơi bằng TA1 (thức ăn xanh), nuơi bằng TA2 (thức ăn tự chế) cho tỷ lệ sống thấp nhất. Chúng tơi cho rằng khi ốc được nuơi bằng TA1 hoặc TA3 thì đều cĩ bèo và là sắn chúng ngồi việc làm thức ăn ra chúng cịn cĩ tác dụng che bớt nắng cho ốc vì vậy đợt nắng kéo dài (đầu tháng7), ốc ở các lơ nuơi bằng TA1 và TA3 chết ít hơn ốc ở các lơ nuơi bằng TA2. Xét chung ảnh hưởng tương tác của cả mật độ và thức ăn cho thấy, tỷ lệ sống của ốc nuơi đạt cao nhất ở nghiệm thức Mð1-TA3 (74,67%), và thấp nhất là nuơi ở nghiệm thức Mð2-TA2 (56,37%). Phân tích ANOVA hai nhân tố, cho thấy tỷ lệ sống của ốc trong các nghiệm thức nuơi sai khác cĩ ý nghĩa (p <0,05) ở từng nhân tố thức ăn, mật độ và cĩ sự tương tác giữa nhai nhân tố thức ăn và mật độ. Như vậy cĩ thể kết luận rằng thức ăn và mật độ cĩ ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ sống của ốc nhồi. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 36 3.3. Hệ số thức ăn và chi phí thức ăn Bảng 3.6. Hệ số và chi phí thức ăn của ốc nhồi ở các nghiệm thức thí nghiệm Mð1-TA1 Mð1-TA2 Mð1-TA3 Mð2-TA1 Mð2-TA2 Mð2-TA3 Hệ số thức ăn 4,93 1,85 2,49 5,59 2,90 3,45 Chi phí thức ăn cho 1kg ốc tăng trọng(đ) 21 593 21 934 15 633 21 931 21 693 15 190 Bảng 3.6 cho thấy ốc nuơi ở các nghiệm thức cĩ sử dụng TA2 cĩ hệ số thức ăn thấp, nhưng chi phí thức ăn khơng thấp là do thức ăn 2 (TA2) là thức ăn tự chế cĩ giá cao (9.200đồng/kg). Ở các nghiệm thức nuơi sử dụng thức ăn 1(TA1) cĩ hệ số thức ăn cao nhưng chi phí cho một kg ốc tăng trọng lại thấp là do TA1 là thức ăn xanh rẻ hơn thức ăn tự chế (TA2) rất nhiều, giá TA1 chỉ 4000đ/kg. Hệ số thức ăn của ốc nhồi ở các nghiệm thức nuơi ở trên từ 1,85-5,59 so với ốc bươu vàng là thấp hơn rất nhiều. Hệ số thức ăn của ốc bươu vàng là 8-15, ốc ăn liên tục cả ngày, khẩu phần thức ăn một ngày đêm của ốc bươu vàng từ 80-120% khối lượng thân vì vậy ốc bươu vàng tăng trưởng rất nhanh, trong điều kiện nuơi bình thường sau 45 ngày kể từ khi nở, ốc đã đạt cỡ thương phẩm 20-25g/con (Nguyễn Duy Khốt, 1993). 3.5 Tính hiệu quả kinh tế sơ bộ Bảng 3.7. Hiệu quả kinh tế sơ bộ Mð1-TA1 Mð1-TA2 Mð1-TA3 Mð2-TA1 Mð2-TA2 Mð2-TA3 Chi phí ốc giống(đồng) 810.000 810.000 810.000 1.215.000 1.215.000 1.215.000 Chi phí thức ăn(đồng) 1.120.000 699.200 909.600 1.680.000 1.472.000 1.576.000 Chi phí lao động (đồng) 200.000 200.000 200.000 200.000 200.000 200.000 Chi khác(đồng) 100.000 100.000 100.000 100.000 100.000 100.000 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 37 Tổng chi(đồng) 2.230.000 1.809.200 2.019.600 3.195.000 2.987.000 3.091.000 Tổng số KL ốc thu(Kg) 56 41 71 70 55 83 Giá bán( đồng/kg) 55.000 55.000 55.000 55.000 55.000 55.000 Tổng thu(đồng) 3.080.000 2.2.55.000 3..905.000 3.850.000 3.025.000 4.565.000 Lãi(đồng) 850.000 445.800 1.885.400 655.000 38.000 1.474.000 Làm trịn số 850.000 450.000 1.900.000 650.000 38.000 1.500.000 Hiệu quả kinh tế của các nghiệm thức nuơi được ước tính căn cứ vào các chi phí về giống, thức ăn và giá cả ốc nhồi trên thị trường tại thời điểm nghiên cứu. Kết quả tính tốn cho thấy hiệu quả của các nghiệm thức nuơi cĩ sử dụng TA3 (thức ăn xanh kết hợp với thức ăn tự chế) cho lãi cao nhất (1.900.000 đồng ở Mð1 và 1.500.000đồng ở Mð2); Các nghiệm thức nuơi sử dụng TA2 (là thức ăn tự chế) cho lãi rất thấp nhất (450.000đồng ở Mð1 và 38.000đồng ở Mð2). Xét chung cả thức ăn và mật độ thì ốc nuơi ở Mð1- TA3(Mật độ 100con/m2 - thức ăn kết hợp) cho lãi cao nhất(1.900.000đồng), ốc nuơi ở Mð2-TA2 (mật độ 150con/m2- thức ăn tự chế), cho lãi thấp nhất(38.000đồng) (bảng 3.7). Qua việc hạch tốn kinh tế ở bảng 3.7 thấy rằng nuơi ốc hồn tồn bằng ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2090.pdf
Tài liệu liên quan