BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI
------------ ------------
TRƯƠNG CƠNG THẮNG
ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ðỘ, THỜI VỤ TRỒNG LẠC THU
ðẾN SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT
CỦA GIỐNG LẠC L24 TRONG ðIỀU KIỆN CHE PHỦ
VÀ KHƠNG CHE PHỦ NI LON TẠI XÃ QUẢNG THÀNH,
THÀNH PHỐ THANH HỐ
LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP
Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT
Mã số : 60.62.01
Người hướng dẫn khoa học: TS. NINH THỊ PHÍP
HÀ NỘI - 2011
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc
128 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 5160 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Ảnh hưởng của mật độ, thời vụ trồng lạc thu đến sinh trưởng phát triển và năng suất của giống lạc L24 trong điều kiện che phủ và không che phủ ni lon tại xã Quảng Thành, Thành phố Thanh hoá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sĩ khoa học nơng nghiệp…………………………. i
LỜI CAM ðOAN
- Tơi xin cam đoan rằng, đây là cơng trình nghiên cứu khoa học do tơi
trực tiếp thực hiện trong vụ thu năm 2010, dưới sự hướng dẫn của TS. Ninh
Thị Phíp. Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực,
chưa từng được sử dụng trong một luận văn nào ở trong và ngồi nước.
- Tơi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn
này đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đã được chỉ
rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Trương Cơng Thắng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ khoa học nơng nghiệp…………………………. ii
LỜI CẢM ƠN
Tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS. Ninh Thị Phíp,
người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, tạo mọi điều kiện giúp đỡ tơi trong suốt
thời gian thực hiện đề tài cũng như trong quá trình hồn thành luận văn này.
Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy, cơ giáo Viện đào tạo sau ðại học,
Khoa Nơng Học, đặc biệt là các thầy cơ trong bộ mơn Cây cơng nghiệp
trường ðại học Nơng Nghiêp Hà Nơi.
Tơi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Sở Nơng nghiệp và Phát triển
Nơng thơn tỉnh Thanh Hố, Thanh tra Sở Nơng nghiệp và PTNT tỉnh Thanh
Hố, Trung tâm dự báo khí tượng thuỷ văn tỉnh Thanh Hố, UBND xã Quảng
Thành, các bạn bè, đồng nghiệp và người thân đã tạo điều kiện giúp đỡ,
động viên tơi trong suốt quá trình học tập và hồn thành luận văn này.
Một lần nữa cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến tất cả các
thành viên với sự giúp đỡ này.
Tác giả luận văn
Trương Cơng Thắng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ khoa học nơng nghiệp…………………………. iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục chữ viết tắt vii
Danh mục các bảng viii
Danh mục các hình x
1 MỞ ðẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Mục đích, yêu cầu của đề tài 2
1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3
2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
2.1 Cơ sở khoa học và thực tiễn của bố trí mật độ và thời vụ trồng lạc 4
2.2 Tình hình sản xuất lạc trên thế giới và trong nước 6
2.3 Tình hình nghiên cứu về mật độ trồng lạc 13
2.4 Tình hình nghiên cứu về thời vụ trồng lạc 14
2.5 Những nghiên cứu về che phủ nilon đối với lạc 15
2.6 Các yếu tố hạn chế đến sản xuất lạc ở Việt Nam 17
3 VẬT LIỆU, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU 23
3.1 Vật liệu nghiên cứu 23
3.2 ðịa điểm thời gian nghiên cứu 23
3.3 Nội dung nghiên cứu 23
3.4 Phương pháp nghiên cứu 23
4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ khoa học nơng nghiệp…………………………. iv
4.1 Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng đến sinh trưởng
phát triển và năng suất của giống lạc L24 trong điều kiện cĩ che
phủ nilon và khơng che phủ nilon. 30
4.1.1 Diễn biến điều kiện khí hậu thời tiết tại Quảng Thành - Thành
phố Thanh Hố 30
4.1.2 Ảnh hưởng của thời vụ gieo và che phủ đến thời gian và tỷ lệ
mọc mầm 32
4.1.3 Ảnh hưởng của thời vụ gieo và che phủ đến thời gian sinh trưởng
của giống lạc L24 33
4.1.4 ðộng thái tăng trưởng chiều cao thân chính 35
4.1.5 Ảnh hưởng của thời vụ gieo và che phủ đến số cành/cây, và chiều
dài cành cấp 1 37
4.1.6 Ảnh hưởng của thời vụ gieo và che phủ đến chỉ số diện tích lá
của giống lạc L24 39
4.1.7 Ảnh hưởng của thời vụ gieo và che phủ đến khả năng hình thành
nốt sần hữu hiệu của giống lạc L24 41
4.1.8 Ảnh hưởng của thời vụ đến khả năng tích lũy chất khơ 43
4.1.9 Ảnh hưởng của thời vụ gieo và che phủ đến mức độ nhiễm sâu,
bệnh hại 45
4.1.10 Ảnh hưởng của thời vụ trồng và che phủ đến các yếu tố cấu
thành năng suất của giống lạc L24 47
4.1.11 Ảnh hưởng của thời vụ gieo và che phủ đến năng suất lý thuyết
và năng suất thực thu của giống lạc L24 49
4.1.12 Ảnh hưởng của thời vụ trồng và che phủ đến hiệu quả kinh tế
của giống lạc L24 52
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ khoa học nơng nghiệp…………………………. v
4.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng mật độ trồng đến sinh trưởng, phát
triển và năng suất của giống lạc L24 trong điều kiện cĩ che phủ
nilon và khơng che phủ nilon. 53
4.2.1 Ảnh hưởng của mật độ trồng và che phủ đến thời gian mọc; tỷ lệ
mọc mầm của giống lạc L24 53
4.2.2 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến thời gian sinh trưởng của giống
lạc L24 55
4.2.3 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến động thái tăng chiều cao thân
chính của giống lạc L24 trong điều kiện che phủ và khơng che
phủ nilon 56
4.2.4 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến tổng số cành/cây, khả năng
hình thành cành cấp 1, cấp 2 và chiều dài cành cấp 1 58
4.2.5 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến chỉ số diện tích lá của giống lạc
L24 trong điều kiện che phủ và khơng che phủ nilon 59
4.2.6 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến khả năng hình thành nốt sần
hữu hiệu của giống lạc L24 trong điều kiện che phủ và khơng che
phủ nilon 60
4.2.7 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến khả năng tích lũy chất khơ của
giống lạc L24 trong điều kiện che phủ và khơng che phủ nilon 63
4.2.8 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến mức độ nhiễm các loại sâu
bệnh hại chính của giống lạc L24 trong điều kiện che phủ và
khơng che phủ nilon 65
4.2.9 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến các yếu tố cấu thành năng suất của
giống lạc L24 trong điều kiện che phủ và khơng che phủ nilon 67
4.2.10 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến năng suất lý thuyết và năng
suất thực thu của giống lạc L24 trong điều kiện che phủ và khơng
che phủ nilon 69
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ khoa học nơng nghiệp…………………………. vi
4.2.11 Ảnh hưởng của điều kiện che phủ và mật độ trồng đến hiệu quả
kinh tế của giống lạc L24 71
5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73
5.1 Kết luận 73
5.2 ðề nghị 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO 75
PHỤ LỤC 80
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ khoa học nơng nghiệp…………………………. vii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Từ viết đầy đủ
CS Cộng sự
CLAN Mạng lưới đậu đỗ và cây cốc châu Á
Mð Mật độ
ð/C ðối chứng
FAO Tổ chức lương thực thế giới
ICRISAT Viện quốc tế nghiên cứu cây trồng vùng nhiệt
đới bán khơ hạn
USDA, FAS Ban Nơng nghiệp quốc tế thuộc Bộ Nơng
nghiệp Mỹ
TV Thời vụ
CPNL Che phủ nilon
KCPNL Khơng che phủ nilon
LAI chỉ số diện tích lá
N ðạm
NN Nơng nghiệp
ð.V.T ðơn vị tính
NXB Nhà xuất bản
PTNT Phát triển nơng thơn
KHKTNN Khoa học kỹ thuật nơng nghiệp
TB Trung bình
NXB NN Nhà xuất bản Nơng nghiệp
CC Cấp cành
QLKT Quản lý kinh tế
NSLT Năng suất lý thuyết
NSTT Năng suất thực thu
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ khoa học nơng nghiệp…………………………. viii
DANH MỤC CÁC BẢNG
STT Tên bảng Trang
2.1 Diện tích, năng suất và sản lượng lạc trên thế giới từ năm
1998 - 2008 30
2.2 Diện tích, năng suất sản lượng lạc của Việt Nam 30
2.3 Diện tích, năng suất sản lượng lạc của Thanh Hố 30
4.1 Diễn biến điều kiện khí hậu thời tiết tại Quảng Thành - TP
Thanh Hĩa 31
4.2 Ảnh hưởng của thời vụ gieo và che phủ đến thời gian và tỷ lệ
mọc mầm của giống lạc L24 33
4.3 Ảnh hưởng của thời vụ gieo và che phủ đến thời gian sinh trưởng
của giống lạc L24 34
4.4 Ảnh hưởng của thời vụ gieo đến động thái tăng trưởng chiều cao
thân chính 36
4.5 Ảnh hưởng của thời vụ gieo và che phủ đến số cành/cây, và chiều
dài cành cấp 1. 38
4.6 Ảnh hưởng của thời vụ gieo và che phủ đến chỉ số diện tích lá
của giống lạc L24 40
4.7 Ảnh hưởng của thời vụ gieo và che phủ đến khả năng hình thành
nốt sần hữu hiệu của giống lạc L24 42
4.8 Ảnh hưởng của thời vụ gieo và che phủ đến khả năng tích lũy
chất khơ của giống lạc L24 44
4.9 Ảnh hưởng của thời vụ gieo và che phủ đến mức độ nhiễm các
loại sâu bệnh hại chính của giống lạc L24. 46
4.10 Ảnh hưởng của thời vụ trồng và che phủ đến các yếu tố cấu thành
năng suất của giống lạc L24. 48
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ khoa học nơng nghiệp…………………………. ix
4.11 Ảnh hưởng của thời vụ gieo và che phủ đến năng suất lý thuyết
và năng suất thực thu của giống lạc L24 50
4.12 Ảnh hưởng của thời vụ trồng và che phủ đến thu nhập thuần 52
4.13 Ảnh hưởng của mật độ trồng và che phủ đến thời gian và tỷ lệ
mọc mầm của giống lạc L24 54
4.14 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến thời gian sinh trưởng của giống
lạc L24 trong điều kiện che phủ và khơng che phủ nilon 55
4.15 ðộng thái tăng chiều cao thân chính của giống lạc L24 trong điều
kiện che phủ và khơng che phủ nilon 57
4.16 Tổng số cành, số cành cấp 1, cấp 2 trên cây và chiều dài cành cấp 1
của giống lạc L24 trong điều kiện cĩ che phủ và khơng che phủ nilon 58
4.17 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến chỉ số diện tích lá của giống lạc
L24 trong điều kiện che phủ và khơng che phủ nilon 59
4.18 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến khả năng hình thành nốt sần
hữu hiệu của giống lạc L24 trong điều kiện che phủ và khơng che
phủ nilon 61
4.19 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến khả năng tích lũy chất khơ của
giống lạc L24 trong điều kiện che phủ và khơng che phủ nilon 64
4.20 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến mức độ nhiễm các loại sâu
bệnh hại chính của giống lạc L24 trong điều kiện che phủ và
khơng che phủ nilon 66
4.21 Các yếu tố cấu thành năng suất của giống lạc L24 trong điều kiện
che phủ và khơng che phủ nilon 67
4.22 Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của giống lạc L24
trong điều kiện che phủ và khơng che phủ nilon 70
4.23 Ảnh hưởng của mật độ trồng và che phủ đến hiệu quả kinh tế 71
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ khoa học nơng nghiệp…………………………. x
DANH MỤC CÁC HÌNH
STT Tên hình Trang
4.1 Ảnh hưởng của thời vụ gieo và che phủ đến năng suất lý thuyết
và năng suất thực thu của giống lạc L24 51
4.2 Ảnh hưởng của mật độ trồng và che phủ đến năng suất lý thuyết
và năng suất thực thu của giống lạc L24 71
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ khoa học nơng nghiệp…………………………. 1
1. MỞ ðẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Cây lạc (Arachis hypogaea L.) là cây cơng nghiệp, cây thực phẩm ngắn
ngày, Từ xưa đến nay, cây lạc đĩng vai trị quan trọng trong đời sống và kinh
tế của nhiều quốc gia trên thế giới. Cây lạc cung cấp thực phẩm cho con
người, thức ăn cho chăn nuơi, cung cấp nguyên liệu cho ngành cơng nghiệp
ép dầu.
Lạc là cây trồng dễ tính, cĩ khả năng thích ứng rộng, khơng kén đất, khơng
địi hỏi bĩn nhiều phân đạm vì bộ rễ cĩ vi khuẩn cộng sinh cĩ khả năng cố định
đạm, tạo ra lượng đạm sinh học cung cấp cho cây và làm tăng độ phì đất. Cây
lạc là cây trồng ngắn ngày, do vậy dễ dàng tham gia vào các cơng thức luân
canh như trồng xen, trồng gối, luân canh.
Hạt lạc chứa nhiều khống chất Ca, Fe, Mg, P, K, Zn và một lượng
vitamin lớn, đặc biệt là vitamin B. Dầu của hạt lạc chủ yếu chứa axit béo chưa
no giúp cơ thể con người dễ hấp thụ và hạn chế lượng cholesterol trong máu.
Vì thế, ngồi là thức ăn giàu năng lượng, đủ protein, người ta cịn quan tâm
đến tác dụng chữa bệnh của hạt lạc. Bằng những nghiên cứu sâu, y học hiện
đại đã cho thấy hạt lạc cĩ tác dụng hạn chế được nhiều loại bệnh. Lạc là thức
ăn rất tốt đối với bệnh nhân bị tiểu đường vì nĩ ngăn cản dinh dưỡng gây tăng
nhanh nồng độ đường trong máu, và cịn bổ sung sự thiếu hụt niacin cho bệnh
nhân bị mắc chứng tiêu chảy mãn tính...
Trên thế giới nĩi chung và Việt Nam nĩi riêng, cây lạc nhanh chĩng
phát huy giá trị về mọi mặt của nĩ. Là cây trồng cho thu nhập, cải tạo đất, cây
lạc được trồng trên nhiều loại đất và địa hình khác nhau. Ở nước ta những
năm gần đây đã hình thành nhiều vùng chuyên canh lạc lớn như: Trung du
phía bắc đồng bằng ven biển Miền Trung, đồng bằng sơng Hồng, ðơng Nam
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ khoa học nơng nghiệp…………………………. 2
Bộ..., năng suất lạc những năm gần đây cĩ tăng nhưng chậm và cĩ sự chênh
lệch lớn giữa các vùng trong cả nước.
Theo các nhà khoa học đã khẳng định một trong những nguyên nhân
làm hạn chế năng suất lạc là do bị tác động của nhiều yếu tố như: ðiều kiện
ngoại cảnh, giống, mật độ, các biện pháp kỹ thuật canh tác...
ðể đảm bảo và nâng cao năng suất và sản lượng lạc cần cĩ những
nghiên cứu áp dụng các biện pháp kỹ thuật như: Sử dụng giống cĩ năng suất
cao, khả năng chống chịu tốt, mật độ và thời vụ thích hợp...
Quảng Thành là một xã của Thành phố Thanh Hố, rất thuận lợi để phát
triển sản xuất lạc nhưng hàng năm diện tích trồng lạc cả vụ đơng và vụ xuân
của xã vẫn cịn thấp. Bên cạnh đĩ, việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật về sản xuất
lạc chưa được người dân quan tâm nhiều, người dân sử dụng nhiều giống địa
phương hoặc giống cũ, chưa áp dụng các biện pháp kỹ thuật. Nhằm mở rộng
diện tích và nâng cao năng suất lạc tại địa phương, gĩp phần vào việc chuyển
dịch cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hĩa tại địa phương; dưới sự
hướng dẫn của TS Ninh Thị Phíp chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“ Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ, thời vụ trồng lạc thu đến sinh
trưởng phát triển và năng suất của giống lạc L24 trong điều kiện che phủ
và khơng che phủ ni lon tại xã Quảng Thành, TP Thanh Hố.”.
1.2 Mục đích, yêu cầu của đề tài
1.2.1 Mục đích
Xác định mật độ, thời vụ thích hợp trồng lạc thu giống lạc L24 trong
điều kiện che phủ và khơng che phủ nilon tại xã Quảng Thành, Thành phố
Thanh Hĩa.
1.2.2 Yêu cầu
- ðánh giá ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng phát triển và
năng suất của giống lạc L24 vụ thu năm 2010 trong điều kiện cĩ che phủ và
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ khoa học nơng nghiệp…………………………. 3
khơng che phủ nilon.
- ðánh giá ảnh hưởng thời vụ trồng đến sinh trưởng, phát triển và năng
suất của lạc thu giống L24 trong điều kiện cĩ che phủ và khơng che phủ nilon.
- ðánh giá ảnh hưởng của mật độ và thời vụ trồng trong điều kiện cĩ che
phủ và khơng che phủ nilon đến hiệu quả kinh tế trồng lạc thu giống L24 tại
Quảng Thành Thanh Hĩa
1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
1.3.1 Ý nghĩa khoa học
- Là cơng trình khoa học xác định mật độ và thời vụ trồng thích hợp
cho giống lạc L24 trong vụ Thu tại địa phương.
- Kết quả nghiên cứu làm cơ sở khoa học để hồn thiện quy trình thâm
canh lạc cĩ năng suất cao tại xã Quảng Thành, Thành phố Thanh Hĩa.
- Kết quả nghiên cứu này sẽ bổ sung tài liệu cho cơng tác nghiên cứu,
giảng dạy và chỉ đạo sản xuất lạc tại địa phương.
1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn
- Từ kết quả nghiên cứu xác định được mật độ và thời vụ thích hợp cho
giống lạc L24 tại địa phương.
- Kết quả nghiên cứu của sẽ gĩp phần tăng năng suất và mở rộng diện
tích trồng lạc tại địa phương.
- Thực hiện đề tài là gĩp phần củng cố và phát triển hệ thống nơng
nghiệp bền vững trên đất trồng lạc tại xã Quảng Thành, Thành phố Thanh
Hĩa.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ khoa học nơng nghiệp…………………………. 4
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Cơ sở khoa học và thực tiễn của bố trí mật độ và thời vụ trồng lạc
2.1.1 Cơ sở xác định thời vụ gieo trồng
Thời vụ gieo trồng cĩ ảnh hưởng rất lớn đến năng suất lạc. Cây lạc sinh
trưởng phát triển tốt trong điều kiện nhiệt độ cao và ẩm độ đầy đủ. Tuy nhiên,
từng thời kỳ sinh trưởng của cây lạc cĩ những yêu cầu khác nhau. Bố trí thời
vụ gieo trồng thích hợp, tạo điều kiện cho các yếu tố khí hậu thời tiết bên
ngồi phù hợp với yêu cầu sinh trưởng phát triển của cây lạc ở từng thời kỳ
mới đảm bảo cho lạc tạo được năng suất cao.
Việc xác định đúng thời vụ gieo trồng lạc cho từng giống, từng chân
đất, từng chế độ canh tác phù hợp với điều kiện khí hậu thời tiết cụ thể ở từng
địa phương là điều rất quan trọng. ðiều này đảm bảo cho lạc đạt năng suất
cao, đồng thời đảm bảo cho năng suất loại cây trồng tiếp theo
Ở vùng nhiệt đới (châu Phi, Nam Ấn ðộ, Tây Nguyên, vùng Nam bộ
nước ta) chế độ nhiệt ít thay đổi, yếu tố chi phối thời vụ chủ yếu là chế độ
mưa. Lạc thường được trồng đầu mùa mưa và thu hoạch cuối mùa mưa. Chọn
giống cĩ thời gian sinh trưởng thích hợp với từng vùng.
Ở một số nơi cĩ mùa mưa kéo dài (6- 8 tháng) thường trồng 2 vụ/năm:
Vụ 1 gieo đầu mùa mưa, thu hoạch giữa mùa mưa và vụ 2 gieo giữa mùa mưa
thu hoạch cuối mùa mưa. Ở các tỉnh Tây Nguyên và miền ðơng Nam bộ
thường theo thời vụ này.
2.1.2 Cơ sở xác định mật độ gieo trồng hợp lý
Mật độ và khoảng cách gieo trồng là hai yếu tố ảnh hưởng nhiều đến
năng suất lạc. Giải quyết tốt vấn đề về mật độ tức giải quyết tốt mối quan hệ
giữa sinh trưởng và phát triển của các cá thể làm cho quần thể cây lạc khai
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ khoa học nơng nghiệp…………………………. 5
thác tốt nhất khoảng khơng gian (khơng khí, ánh sáng) và mặt đất (khai thác
nước, dinh dưỡng trong đất) nhằm thu được sản lượng cao nhất trên một đơn
vị diện tích .
Mật độ càng cao mức độ cạnh tranh diễn ra càng quyết liệt. Dưới đất
cây lạc cạnh tranh nhau về nước, dinh dưỡng trong đất và khoảng trống trong
đất để phát triển củ. Khi đất khơng cung cấp đủ cho nhu cầu của cây thì cây sẽ
phát triển kém, củ sẽ nhỏ. Trên khoảng khơng gian, để cĩ thể lấy được ánh
sáng khi phải cạnh tranh với các cây khác cây sẽ phải tăng trưởng chiều cao
một cách tối đa chính vì vậy sẽ làm cho cây yếu, sức chống chịu kém trước các
điều kiện ngoại cảnh.
Khi trồng ở mật độ thấp cây sẽ khơng phải cạnh tranh nhau nhiều do
vậy cây sẽ cĩ điều kiện phát triển tốt cho năng suất cá thể cao nhưng năng
suất quần thể lại giảm, bên cạnh đĩ cây sẽ bị ảnh hưởng nhiều bởi điều kiện
ngoại cảnh do tính quần thể bị giảm, quả của cây sẽ bị phân nhánh do bộ rễ
của cây sẽ phát triển theo chiều ngang vì khơng phải cạnh tranh nhiều với bộ
rễ của các cây khác điều này sẽ làm giảm phẩm cấp của quả lạc.
Mật độ trồng thích hợp sẽ giúp cho cây sử dụng được tối đa các điều
kiện của đồng ruộng từ đĩ giúp cây sinh trưởng phát triển tốt, khả năng tích luỹ
của cây tăng từ đĩ cĩ thể tăng năng suất và tăng sản lượng cũng như hiệu quả
kinh tế.
Thanh Hĩa là một vùng trồng lạc đứng thứ 5 trong cả nước. Những năm
gần đây cơng tác giống ngày càng được chú trọng. Nhiều giống mới năng suất
cao như L14, L12, L24… được nghiên cứu và đưa vào sản xuất. ðể giống phát
huy hết tiềm năng, cần nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật phù hợp trong đĩ bố
trí thời vụ và mật độ trồng gĩp phần nâng cao năng suất lạc.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ khoa học nơng nghiệp…………………………. 6
2.2 Tình hình sản xuất lạc trên thế giới và trong nước
2.2.1 Tình hình sản xuất lạc trên thế giới
Mặc dù lạc được phát hiện và gieo trồng từ khoảng 500 năm nay, nhưng
giá trị kinh tế của cây lạc mới chỉ được xác định khoảng 125 năm trở lại đây,
đến giữa thế kỷ thứ XVIII sản xuất lạc vẫn mang tính tự cung, tự cấp cho từng
vùng, cho tới khi ngành cơng nghiệp ép dầu lạc phát triển ở Pháp, việc buơn
bán trở nên tấp nập và thành động lực thúc đẩy mạnh sản xuất lạc.[2]
Vào những năm cuối thế kỷ XX và những năm đầu thế kỷ XXI, sản xuất
lạc cĩ một số chuyển động. Trên thế giới diện tích trồng lạc ở Châu Á giảm
xuống chỉ cịn chiếm 60% tổng diện tích lạc thế giới, ở Châu Phi diện tích
trồng lạc tăng lên và chiếm 30% tổng diện tích trồng lạc của thế giới. Trên
60% sản lượng lạc của thế giới thuộc về 5 nước sản xuất chính đĩ là: ấn ðộ
31% sản lượng tồn thế giới, Trung Quốc 15% sản lượng tồn thế giới, sau đĩ
đến Xênêgan, Nigiênia, Hoa Kỳ (ðường Hồng Dật, 2007) [3].
Hiện nay, cây lạc là một trong số các cây lấy dầu cĩ diện tích và sản
lượng lớn - đứng thứ 2 sau cây đậu tương và được trồng rộng rãi ở hơn 100
nước trên thế giới. Tổng hợp từ nguồn số liệu của FAO (2008) cho thấy năm
2000 diện tích trồng lạc là 22,33 triệu ha, tuy nhiên đến năm 2007 diện tích
trồng lạc cĩ xu hướng giảm nhẹ, cịn 23,10 triệu ha.
Trong những năm gần đây, nhờ áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật
vào việc sản xuất lạc nên năng suất lạc trên thế giới khơng ngừng tăng. Năng
suất lạc trung bình trong những năm 80 là 9,55 tạ/ha, năm 90 là 11,5 tạ/ha, từ
năm 2000 đến nay năng suất ổn định 14,4 tạ/ha, tăng so với năng suất năm 80 là
30,9%, năm 90 là 25,2%. Năng suất lạc trên thế giới tăng, song khơng đều giữa
các khu vực, cĩ nhiều nơi giảm. Cĩ nước diện tích trồng lạc lớn nhưng lại cĩ
năng suất thấp và mức tăng năng suất khơng đáng kể như Ấn ðộ, cĩ nước năng
suất trồng lạc cao nhưng diện tích lại rất ít như Isael.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ khoa học nơng nghiệp…………………………. 7
Bảng 2.1. Diện tích, năng suất và sản lượng lạc trên thế giới
từ năm 1998 - 2008
Chỉ tiêu
Năm
Diện tích
(Triệu ha)
Năng suất
(Tạ/ha)
Sản lượng
(triệu tấn)
1998 23,30 14,70 34,10
1999 23,50 13,60 32,10
2000 24,10 14,50 34,90
2001 24,04 15,00 36,08
2002 24,10 13,48 33,30
2003 26,46 14,03 35,66
2004 22,73 14,71 33,45
2005 25,22 14,47 36,49
2006 21,67 15,60 33,80
2007 25,43 15,36 39,06
2008 25,60 15,36 39,32
(Nguồn: FAO STAT)
Năng suất giữa các quốc gia trên thế giới cĩ sự chênh lệch nhau khá lớn,
khu vực Bắc Mỹ tuy cĩ diện tích trồng lạc khơng nhiều (820 - 850 nghìn ha)
nhưng lại là vùng cĩ năng suất cao nhất (20,0 - 28,0 tạ/ha). Trong khi đĩ châu
Phi trồng khoảng 6.400.000 ha nhưng năng suất chỉ đạt 7,8 tạ/ha. Châu Á nhờ
sự nỗ lực đầu tư, nghiên cứu áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật của các
quốc gia nên năng suất lạc tăng nhanh; tăng từ 14,5 tạ/ha năm 90 lên 16,70
tạ/ha năm 2007. Năng suất lạc trong khu vực ðơng Nam Á nhìn chung cịn
thấp, năng suất bình quân đạt 11,7 tạ/ha. Malayxia là nước cĩ diện tích trồng
lạc thấp nhưng lại là nước cĩ năng suất lạc cao nhất trong khu vực, năng suất
trung bình đạt 23,3 tạ/ha, tiếp đến là Indonexia và Thái Lan.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ khoa học nơng nghiệp…………………………. 8
Sản lượng lạc trên thế giới trong những năm gần đây liên tục tăng, sản lượng
trung bình của thập kỷ 90 là 23,2 triệu tấn đến năm 2007 là 37,14 triệu tấn, tăng
13, 29 triệu tấn (57%) so với những năm 90, châu Á sản lượng đạt 104,69%.
Ấn ðộ là quốc gia đứng đầu thế giới về diện tích trồng lạc đã thực hiện
chương trình phát triển sản xuất nhằm giải quyết cơ bản vấn đề tự túc dầu ăn từ
năm 1980, song lạc chủ yếu được trồng ở vùng khơ hạn và bán khơ hạn nên
năng suất lạc rất thấp (9,3 - 9,8 tạ/ha), thấp hơn năng suất trung bình của thế
giới, sản lượng hàng năm chỉ đạt 7,5 - 8 triệu tấn. Kinh nghiệm của Ấn ðộ cho
thấy, nếu chỉ áp dụng giống mới mà vẫn áp dụng kỹ thuật canh tác cũ thì năng
suất chỉ tăng lên khoảng 26 - 30%. Nếu áp dụng kỹ thuật canh tác tiến bộ
nhưng vẫn dùng giống cũ thì năng suất lạc chỉ tăng 20 - 43%. Nhưng khi áp
dụng giống mới kết hợp với kỹ thuật canh tác tiến bộ đã làm tăng năng suất lạc
từ 50 - 63% trên các mơ hình trình diễn của nơng dân.
Trung Quốc là nước đứng thứ 2 sau Ấn ðộ về diện tích (3,7 - 5,1 triệu
ha), năng suất lạc trung bình ở Trung Quốc cao và tăng nhanh trong vài thập
niên qua. Theo Duan Sufen (1999) [12], những năm 90 nhờ cĩ bước nhảy vọt
về chọn tạo giống và kỹ thuật trồng trọt, năng suất lạc ở Trung Quốc đã tăng
rất nhanh so với thập kỷ trước, trung bình đạt 26 tạ/ha. Theo thống kê của
USDA (2000 - 2005), những năm gần đây diện tích trồng lạc ở Trung Quốc là
5,1 triệu ha, chiếm trên 20% tổng diện tích lạc tồn thế giới. Năng suất trung
bình đạt 28,2 tạ/ha, cao gần gấp đơi năng suất lạc trung bình của thế giới,
chiếm 40% tổng sản lượng lạc tồn thế giới. Sở dĩ năng suất lạc của Trung
Quốc tăng nhanh là nhờ vào áp dụng rộng rãi trong sản xuất các giống lạc cải
tiến và áp dụng đồng bộ các biện pháp kỹ thuật thâm canh (cày sâu, bĩn phân
cân đối, gieo dày hợp lý, phịng trừ dịch hại...). Hiện nay nước này cĩ tới 60
Viện, Trường, Trung tâm nghiên cứu triển khai các hướng nghiên cứu trên
cây lạc. Trong thời gian từ 1982 - 1995 các nhà nghiên cứu khoa học Trung
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ khoa học nơng nghiệp…………………………. 9
Quốc đã cung cấp cho sản xuất 82 giống lạc mới với nhiều ưu điểm nổi bật
như: năng suất cao, thời gian sinh trưởng ngắn, chống chịu sâu bệnh, chịu hạn
và chịu phèn, tính thích ứng rộng….Sơn ðơng là tỉnh cĩ diện tích trồng lạc
lớn nhất Trung Quốc, chiếm 23,0% tổng diện tích, 33% tổng sản lượng cả
nước. Năng suất trung bình của tỉnh rất cao, đạt gần 4,0 tấn/ha, cao hơn năng
suất cả nước là 34%.
Khu vực ðơng Nam Á, diện tích trồng lạc khơng nhiều, chỉ chiếm
12,61% về diện tích và 12,95% sản lượng lạc của châu Á. Năng suất lạc bình
quân đạt 11,7 tạ/ha. Malayxia là nước cĩ diện tích trồng lạc khơng nhiều
nhưng lại là nước cĩ năng suất lạc cao nhất khu vực, trung bình đạt 22,3 tạ/ha.
Về xuất khẩu lạc chỉ cĩ 3 nước là Thái Lan, Việt Nam và Indonexia, trong đĩ
Việt Nam là nước cĩ sản lượng lạc xuất khẩu lớn nhất với 33,0 nghìn tấn
(chiếm 45,13% lượng lạc xuất khẩu trong khu vực).
Những thơng tin trên cho thấy, tất cả các nước đã thành cơng trong phát
triển và nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lạc, đều rất chú ý đầu tư cho cơng
tác nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi các thành tựu khoa học và cơng nghệ
mới vào sản xuất, trên đồng ruộng của nơng dân. Chiến lược này đã được áp
dụng thành cơng ở nhiều nước trên thế giới và đã trở thành bài học kinh
nghiệm sâu sắc trong phát triển sản xuất lạc của thế giới.
2.2.2 Tình hình sản xuất lạc ở Việt Nam
Những năm trước đây Việt Nam do cịn thiếu về lương thực nên trong sản
xuất nơng nghiệp chủ yếu tập trung vào sản xuất cây lương thực, vì vậy cây lạc
chưa được quan tâm chú trọng đúng, năng suất, sản lượng lạc thấp. Những năm
gần đây do cĩ sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng và sản xuất hàng hố đã gĩp
phần thúc đẩy tăng về diện tích, năng suất và sản lượng lạc. Năm 2005 Việt Nam
đứng thứ 12 về diện tích, đứng thứ 9 về sản lượng lạc trên thế giới.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ khoa học nơng nghiệp…………………………. 10
Bảng 2.2. Diện tích, năng suất sản lượng lạc của Việt Nam
Cả nước
Năm Diện tích
(1000ha)
Năng suất
(tạ/ha)
Sản lượng
(Triệu tấn)
2001 241,4 14,60 352,8
2002 246,8 16,10 397,0
2003 243,8 16,70 406,2
2004 263,7 17,80 469,0
2005 269,6 18,10 489,3
2006 246,7 18,70 462,5
2007 254,5 20,00 510,0
2008 256,0 20,90 533,8
2009 249,2 21,10 525,1
(Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam, 2009)
Diện tích lạc trong giai đoạn 1995 - 2006 cĩ sự dao động và thiếu tính
ổn định do các nguyên nhân như thời tiết khí hậu, tình hình giá cả và tiêu thụ
cũng làm ảnh hưởng đến diện tích trồng lạc qua các năm.
Về phân bố, lạc được trồng ở hầu hết các vùng sinh thái nơng nghiệp Việt
Nam. Diện tích lạc chiếm 28% tổng diện tích cây cơng nghiệp hàng năm (đay,
cĩi, mía, lạc, đậu tương, thuốc lá); tuy nhiên, cĩ 6 vùng sản xuất chính như sau:
Vùng ðồng bằng sơng Hồng: lạc được trồng chủ yếu ở Hà Nội, Vĩnh Phúc,
Hà Tây, Nam ðịnh, Ninh Bình với diện tích 31.400 ha, chiếm 29,3%.
Vùng ðơng Bắc: lạc được trồng chủ yếu ở Bắc Giang, Phú Thọ, Thái
Nguyên với diện tích 31.000 ha, chiếm 28,9%.
Vùng Duyên hải Bắc Trung Bộ là vùng trọng điểm lạc của các tỉnh phía
Bắc với diện tích 74.000 ha (chiếm 30,5%), tập trung ở các tỉnh Thanh Hố
(16.800 ha), Nghệ An (22.600 ha), Hà Tĩnh (19.900 ha).
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ khoa học nơng nghiệp…………………………. 11
Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ: Diện tích trồng 23.100 ha (chiếm 9,5%),
được trồng tập trung ở 2 tỉnh Quảng Nam, Bình ðịnh.
Vùng Tây Nguyên: Diện tích trồng Lạc 22.900 ha (chiếm 9,4%), chủ yếu
ở tỉnh ðắc Lắc (18.200 ha).
Vùng ðơng Nam Bộ: Lạc được trồng tập trung ở các tỉnh Tây Ninh,
Bình Thuận, Bình Dương với tổng diện tích 42.000 ha [4].
Trong vịng 10 năm qua, sản xuất lạc ở Việt Nam đã cĩ những bước
chuyển biến tích cực về năng suất và sản lượng, nhưng diện tích trồng tăng
khơng đáng kể. Tuy nhiên, diện tích lạc ở các tỉnh phía Bắc cĩ xu hướng tăng
dần từ 123,3 ngàn ha năm 1995 lên 250,0 ngàn ha năm 2003. Ở các tỉnh phía
Bắc, diện tích lạc tăng chủ yếu ở các tỉnh Nam ðịnh, Ninh Bình, Thanh Hố,
Hà Tĩnh và Phú Thọ. Diện tích trồng lạc ở các tỉnh phía Nam giảm từ 133,6
ngàn ha năm 1995 xuống 98,5 ngàn ha năm 2003, diện tích giảm mạnh nhất ở
tỉnh Tây Ninh (từ 41,1 ngàn ha năm 1995 xuống cịn 19,8 ngàn ha năm 2003)
và tiếp đĩ ở tỉnh Long An. Diện tích lạc ở các tỉnh phía Nam giảm do cây ăn
quả và cây cà phê phát triển ồ ạt.
Năng suất lạc ở phía Bắc thường thấp hơn năng suất lạc ở các tỉnh phía
Nam. Tuy nhiên, bước đầu đã cĩ một số tỉnh đạt năng suất lạc bình quân cao
như: Nam ðịnh 37,7 tạ/ha (nhờ áp dụng giống lạc mới và kỹ thuật che phủ
nilon); Hưng Yên 27,7 tạ/ha; Thành phố Hồ Chí Minh 28,7 tạ/ha; Trà Vinh
28,8 tạ/ha; Khánh Hồ 26,0 tạ/ha; Phú Thọ 15,74 tạ/ha.
2.2.3 Tình hình sản xuất lạc của Thanh Hố
Thanh Hố là một tỉnh Bắc Trung Bộ cĩ điều kiện khí hậu đặc biệt
mang tính chất chuyển tiếp giữa Miền Bắc và Miền Trung. Theo niên giám
thống kê của tỉnh (bảng 1.1) trong một thời gian dài từ năm 1980 đến năm
1997 năng suất lạc của Thanh Hố chỉ dao động trên 10 tạ/ha chưa vượt qua
ngưỡng 11tạ/ha, thấp hơn nhiều so với năng suất trung bình của tồn quốc. [7]
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ khoa học nơng nghiệp…………………………. 12
Bảng 2.3. Diện tích, năng suất sản lượng lạc của Thanh Hố
Thanh Hĩa
Năm Diện tích
(1000ha)
Năng suất
(tạ/ha)
Sản lượng
(Triệu tấn)
2001 16,2 15,30 24,7
2002 16,8 16,10 24,1
2003 16,8 16,4 27,5
2004 18,0 16,1 28,9
2005 18,4 15,9 29,3
2006 16,2 14,4 23,6
2007 16,8 17,5 29,4
2008 15,6 18,5 28,8
2009 16,1 17,0 27,4
(Nguồn: Cục thống kê Thanh Hố, 2009)
ðến năm 1998 là năm đầu tiên năng suất lạc của Thanh Hố đạt 13,4
tạ/ha, vượt xa ngưỡng 11 tạ/ha, nhưng vẫn thấp hơn năng suất của tồn quốc.
Năm 1999, do điều kiện thời tiết khĩ khăn năng suất lạc lại giảm xuống chỉ cịn
11,7 tạ/ha. Năm 2000, năng suất lạc của Thanh Hố đạt 15 tạ/ha, là năm đầu
tiên Thanh Hố vượt năng suất trung bình của tồn quốc. Niên vụ năm 2002
năng suất lạc của Thanh Hố đã đạt tới 16,1 tạ/ha. Tuy nhiên so với năng suất
của một số tỉnh trong khu vực như Nam ðịnh 31,6 tạ/ha năm 2001 và 35 ._.tạ/ha
năm 2002 thì năng suất lạc của Thanh Hố cịn rất thấp và khơng ổn định.
Từ năm 2007 đến nay, năng suất đã tăng lên đạt 17,5 tạ/ha đến 18,5
tạ/ha. Tuy nhiên năng suất vẫn thấp hơn nhiều so với các vùng trồng lạc khác
trong cả nước.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ khoa học nơng nghiệp…………………………. 13
2.3 Tình hình nghiên cứu về mật độ trồng lạc
Khi nghiên cứu mật độ, khoảng cách trồng lạc đối với các loại hình khác
nhau Reddy (1982) [53] cho rằng tỷ lệ hạt gieo phải phụ thuộc chủ yếu vào
khối lượng 1000 hạt, độ rộng giữa các hàng và khoảng cách giữa các cây
trong hàng. Loại hình Spanish thân bụi khuyến cáo khoảng cách trồng là 30
cm x 10 cm, lượng hạt gieo 100 - 110 kg/ha, mật độ trồng tương đương 33,3
vạn cây/ha. Với loại hình thân bị Viginia thì khoảng cách trồng là 30 cm x 15
cm, lượng hạt 95 – 100 kg/ha và mật độ 22,2 vạn cây/ha.
Thái Lan hiện nay đang áp dụng phương pháp gieo thích hợp là khoảng
cách hàng 30 – 60, khoảng cách cây là 10 – 20 cm, gieo 1 – 2 hạt/hốc, mật độ
gieo 150000 – 250000 cây/ha [51]. Áp dụng kĩ thuật trồng lạc với luống hẹp
giúp cho việc tưới tiêu nước hiệu quả hơn và làm tăng năng suất 10%, biện
pháp kỹ thuật này hiện được áp dụng phổ biến ở Trung Quốc (XuZeyong
1992) [57]. Mật độ khuyến cáo cho các giống hạt to, thời gian sinh trưởng
trung bình là 24 – 27 vạn cây/ha. Cịn với các giống thuộc loại hình Spanish là
30 vạn cây/ha (Huang Xunbei, 1991) [40]. Tác giả Ưng ðịnh và ðặng Phú
(1987) tổng hợp các nghiên cứu và thấy rằng: Mật độ trồng tăng từ 22 cây/m2
(30 cm x 15 cm x 1 cây) lên 33 cây/m2 (30 cm x 10 cm x1 cây), năng suất lạc
tăng từ 15 – 22 tạ/ha; mật độ trồng 44 cây/m2 (30 cm x 15 cm x 2 cây), năng
suất tăng lên 29 tạ/ha. Trên vùng đất bạc màu Bắc Giang, trồng mật độ 25
cây/m2 (40 cm x 20 cm x 2 cây), năng suất 12 tạ/ha; mật độ tăng 42 cây/m2
(30 cm x 15 cm x 2 cây), năng suất tăng 15 tạ/ha. Những giống đứng cây,
phân cành gọn, mật độ thích hợp cho vụ xuân là 40 cây/m2 (33 cm x 15 cm x
2 cây hoặc 20 cm x 25cm x 2 cây), năng suất cao hơn so với trồng 33 cây/m2 (
30 cm x 10 cm x 1 cây) là 27 – 36% [13].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ khoa học nơng nghiệp…………………………. 14
2.4 Tình hình nghiên cứu về thời vụ trồng lạc
Thời vụ gieo trồng cĩ ảnh hưởng rất lớn đến năng suất lạc. Cây lạc
sinh trưởng phát triển tốt trong điều kiện nhiệt độ cao và ẩm độ đầy đủ. Tuy
nhiên, từng thời kỳ sinh trưởng của cây lạc cĩ những yêu cầu khác nhau. Bố
trí thời vụ gieo trồng thích hợp, tạo điều kiện cho các yếu tố khí hậu thời tiết
bên ngồi phù hợp với yêu cầu sinh trưởng phát triển của cây lạc ở từng thời
kỳ mới đảm bảo cho lạc tạo được năng suất cao. Việc xác định đúng thời vụ
gieo trồng lạc cho từng giống, từng chân đất, từng chế độ canh tác phù hợp
với khí hậu thời tiết cụ thể ở từng địa phương là điều rất quan trọng. ðiều này
đảm bảo cho lạc đạt được năng suất cao, đồng thời đảm bảo cho năng suất
loại cây trồng tiếp theo.
Theo Nguyễn Văn Bình và cộng sự (1996) [2], thời vụ trồng lạc tốt
nhất của các tỉnh từ Nghệ An - Hà Tĩnh trở ra Bắc là trong tháng 2 dương
lịch. Ở thời vụ này, khi gieo gặp nhiệt độ tương đối ổn định (>20oC), lạc ra
hoa vào tháng 4 - bắt đầu mùa mưa, nhiệt độ cao và nắng nhiều, thu hoạch
vào cuối tháng 6, trước khi bước sang tháng 7 - tháng bắt đầu cĩ mưa lớn.
Theo ðường Hồng Dật (2007) [7], vùng trung du và đồng bằng phía
Bắc thời vụ trồng các giống lạc cĩ thời gian sinh trưởng 3 tháng và 4 tháng,
tốt nhất là từ 15 tháng 2 đến 6/3, chậm nhất là 10/3. ðối với các chân ruộng
trồng 3 vụ 1 năm cần chấm dứt gieo lạc trong tháng 2, chậm nhất là 2/3.
Theo Lê Minh Tân (2008) [12], các thời vụ gieo khác nhau thì thời
gian từ gieo đến mọc mầm khác nhau ở giống lạc L14 trong điều kiện vụ
xuân trên đất chuyên màu thị xã Phú Thọ tỉnh Phú Thọ. Thời vụ gieo ngày 20
tháng 1 thời gian từ gieo đến mọc là 25 ngày và tỷ lệ mọc 62,2%, trong khi
gieo ngày 9 tháng 2 thời gian mọc là 20 ngày, tỷ lệ mọc 75,5%. Gieo ngày 19
tháng 2 thời gian từ gieo đến mọc chỉ cĩ 16 ngày, tỷ lệ mọc đạt 80,3%, trong
điều kiện khơng che phủ nilon.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ khoa học nơng nghiệp…………………………. 15
Cũng theo Lê Minh Tân (2008) [22], trong điều kiện cĩ che phủ nilon
gieo ngày 20 tháng 1 thì năng suất giống L14 đạt 32,33 tạ/ha, gieo ngày 30
tháng 1 đạt 37,0 tạ/ha, gieo ngày 9 tháng 2 năng suất đạt 35,33 tạ/ha và gieo
ngày 19 tháng 2 là 34 tạ/ha. Từ kết quả nghiên cứu tác giả đưa ra kết luận thời
vụ gieo trồng cĩ ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống
lạc L14. Thời vụ gieo ngày 30 tháng 1 sẽ cho năng suất cao nhất 37,0 tạ/ha.
Theo Vũ ðình Chính (2008) [4] thời vụ gieo từ 10 - 20/2 ở vụ xuân, 1- 20/8
vụ thu là thích hợp nhất cho giống L14. Gieo ngày 10 tháng 2 tỷ lệ mọc mầm
của giống L14 đạt 98%, năng suất đạt 31 tạ/ha; gieo ngày 20 tháng 2 tỷ lệ
mọc đạt 99 % năng suất đạt 31,6 tạ/ha; Trong khi thời vụ gieo ngày 21 tháng
1 tỷ lệ mọc chỉ đạt 93% và năng suất đạt 28,4 tạ/ha.
2.5 Những nghiên cứu về che phủ nilon đối với lạc
Từ các kết quả nghiên cứu của Nhật Bản, kỹ thuật che phủ nilon cho
lạc đã được đưa vào nghiên cứu ở Trung Quốc từ năm 1978. Kỹ thuật này cĩ
những ưu điểm là: làm tăng nhiệt độ đất, duy trì độ ẩm đất, cải thiện kết cấu
đất, hạn chế sự thất thốt dinh dưỡng, tăng khả năng phát triển của hệ thống rễ
nên giúp cây sinh trưởng, phát triển tốt (Xu Zeyong, 1992) [39].
Kỹ thuật che phủ nilon nhằm hạn chế bốc hơi nước, giảm tưới, hạn chế
rửa trơi phân bĩn, hạn chế cỏ dại và một số sâu bệnh hại… được coi là cuộc
“cách mạng trắng” gĩp phần tăng năng suất, sản lượng lạc của Trung Quốc.
Chính nhờ việc áp dụng kỹ thuật này đã tạo ra nhiều tiềm năng to lớn cho việc
cải thiện năng suất và khả năng gieo trồng vụ lạc Xuân sớm ở các tỉnh phía
Bắc Trung Quốc khi nhiệt độ cịn thấp. Các kết quả điều tra cho thấy: Việc áp
dụng kỹ thuật che phủ nilon ở tỉnh Sơn ðơng, Trung Quốc đã làm tăng năng
suất lạc 36,6%. Năm 1984, kỹ thuật phủ nilon đĩ được áp dụng trên 260.000
ha lạc ở Trung Quốc (Cheng Dong Wean, 1996) [15].
Theo FAO khi khảo nghiệm kỹ thuật che phủ nilon trên 16 tỉnh thành
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ khoa học nơng nghiệp…………………………. 16
cho thấy năng suất lạc đạt bình quân từ 37 - 45 tạ/ha [17]. ðến năm 1993,
tổng diện tích sử dụng kỹ thuật che phủ nilon ở Trung Quốc đĩ lên tới 2,37
triệu ha và đây là kỹ thuật cĩ hiệu quả nhất trong việc cải thiện năng suất lạc
ở Trung Quốc[17].
Kỹ thuật che phủ nilon cũng được áp dụng ở Ấn ðộ và thu được
những kết quả tốt. Trong điều kiện thử nghiệm ở nơng trại cĩ tưới, năng suất
lạc biến động từ 5,4 - 9,5 tấn/ha so với năng suất trung bình là 2,6 tấn/ha ở
điều kiện khơng che phủ nilon [40].
Ở Việt Nam, quy trình sản xuất lạc che phủ nilon được triển khai nghiên
cứu từ năm 1995 và được Hội đồng khoa học Cơng nghệ, Bộ Nơng nghiệp và
Phát triển Nơng thơn cơng nhận quy trình tiến bộ kỹ thuật mới ngày
16/11/2000.
Hiện nay, Việt Nam là nước đứng thứ hai sau Trung Quốc về diện tích
áp dụng kỹ thuật che phủ nilon. Kỹ thuật che phủ nilon cho lạc đã gĩp phần
đưa vụ lạc thu đơng thành vụ lạc mới ở Việt Nam.
Theo Huang Xunbei (1991) [23], việc áp dụng kỹ thuật che phủ nilon
cho lạc Xuân đã đem lại hiệu quả rõ rệt đĩ là: Tăng tỷ lệ cây mọc, cây mọc
nhanh, phân cành sớm, sinh trưởng khoẻ hơn, tỷ lệ quả chín cao, rút ngắn thời
gian sinh trưởng từ 8 - 12 ngày và đặc biệt năng suất cĩ thể tăng từ 30 - 60%,
trên diện hẹp cĩ thể tới 80% so với lạc khơng che phủ nilon.
Kết quả thử nghiệm qua 3 vụ thu - đơng (1996 -1998) tại một số tỉnh
của miền Bắc đã cho thấy, kỹ thuật che phủ nilon tác động đến số quả
chín/cây, khối lượng 100 quả, khối lượng 100 hạt, năng suất tăng hơn so với
khơng che phủ nilon [7].
Ở Bắc Giang, áp dụng kỹ thuật che phủ nilon cho trên 20 ha lạc vụ
xuân đã làm tăng năng suất lạc từ 25 - 35% so với khơng che phủ nilon. Một
số nơng hộ đạt năng suất tới 4,0 tấn/ha [3].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ khoa học nơng nghiệp…………………………. 17
Kỹ thuật che phủ nilon cho lạc đã được Hội đồng khoa học, Bộ Nơng
nghiệp và Phát triển nơng thơn cho phép khu vực hố năm 1997. Qua 2 vụ,
thu đơng 1998 và xuân 1999 đều cho năng suất cao đáng kể. Năng suất lạc
của 20 ha trong vụ thu đơng cĩ áp dụng kỹ thuật che phủ nilon ở ðơng Anh
đã đạt 41 tạ/ha, 92 ha trong vụ xuân ở Nam ðịnh đạt 44,0 tạ/ha và ở tỉnh Hà
Nam, lạc trồng trong vụ xuân trên quy mơ 12 ha cũng đạt năng suất trung
bình 43 tạ/ha [7].
Biện pháp che phủ nilon trên đất cát biển Thanh Hố, đã rút ngắn thời
gian sinh trưởng của giống lạc L14 ở các thời vụ gieo từ 7 - 9 ngày, năng suất
trung bình đạt 39,9 tạ/ha, tăng 26,7% so với khơng che phủ nilon [1].
Các kết quả nghiên cứu về thời vụ và mật độ trồng lạc ở trong và ngồi
nước đã chỉ ra rằng, với một giống trồng cụ thể tại một vùng sinh thái nhất
định chỉ đạt tới một năng suất tối ưu ở một mật độ và thời vụ phù hợp. Do đĩ
các giống mới được lựa chọn cho một vùng trồng Quảng Thành, Thành phố
Thanh Hĩa rất cần thiết phải nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật như xác định
thời vụ, mật độ gieo trồng.....
2.6 Các yếu tố hạn chế đến sản xuất lạc ở Việt Nam
Qua điều tra tình hình sản xuất lạc ở một số nơi cĩ diện tích trồng lạc lớn
như Bắc Giang, Thanh Hố, Nghệ An đại diện cho các tỉnh phía Bắc và Tây
Ninh, Long An đại diện cho các tỉnh phía Nam cho thấy: nguyên nhân chủ
yếu hạn chế sản xuất lạc ở Việt Nam là do sự kết hợp các yếu tố kinh tế – xã
hội, yếu tố sinh học cùng tác động.
2.6.1 Yếu tố kinh tế, xã hội
- Vốn đầu tư sản xuất: Nguyễn Thị Chinh, 2005 [3] cho rằng hầu hết
nơng dân trồng lạc thiếu vốn để mua giống tốt và vật tư đáp ứng được quy
trình trồng lạc tiến bộ nên năng suất đạt chưa cao so với tiềm năng của giống
mới. Theo số liệu điều tra của năm 2004 cho thấy, cĩ tới 65 – 70% số hộ nơng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ khoa học nơng nghiệp…………………………. 18
dân ở Bắc Giang (Hiệp Hồ); Thanh Hố (Tĩnh Gia, Quảng Xương, Nga Sơn,
Hoằng Hố, Hậu Lộc); Nghệ An (Diễn Châu, Nghi Lộc, Nghĩa ðàn) thiếu khả
năng đầu tư mua giống mới và nilon che phủ cho lạc.
- Hệ thống sản xuất cung ứng giống: Theo Ngơ Thế Dân và CS, 2000 [5]
ðến nay trong cả nước chưa cĩ cơ quan hay cơng ty nào chuyên tâm chịu
trách nhiệm sản xuất và cung ứng giống đậu đỗ các cấp như một số cây trồng
khác (lúa, ngơ, cà phê, cây ăn quả) vì hạt giống lạc chứa hàm lượng dầu cao
dễ bị mất sức nảy mầm trong quá trình bảo quản. Giống đậu đỗ nĩi chung và
giống lạc nĩi riêng là do nơng dân tự sản xuất, bảo quản và trao đổi lẫn nhau,
do vậy dẫn đến tình trạng lẫn giống. ðây chính là một trong những nguyên
nhân làm cho năng suất lạc thấp và khơng ổn định qua các năm. Chương trình
giống cây trồng vật nuơi và giống cây lâm nghiệp.
- Hệ thống thuỷ lợi: Thanh Hố (Tĩnh Gia, Quảng Xương) là những vùng
trọng điểm lạc của các tỉnh phía Bắc nhưng các cơng trình thuỷ lợi ở vùng này
hầu như chưa được chú trọng đầu tư hỗ trợ. Thiếu nước vào thời điểm gieo
trồng và quá dư thừa nước vào thời kỳ thu hoạch thường xuyên xảy ra làm
giảm năng suất và ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sản phẩm.
- Thiếu tiến bộ kỹ thuật, quy hoạch vùng sản xuất tập trung:
Hiện tại nhà nước chưa cĩ chính sách qui hoạch tổng thể các vùng lạc
sản xuất tập trung mang tính sản xuất hàng hố lớn. Do điều kiện đất canh
tác hạn chế, đặc biệt là các tỉnh phía Bắc, ruộng đất manh mún, nhỏ lẻ nên
việc đưa cơng nghệ cao vào sản xuất cịn gặp nhiều khĩ khăn, làm cho giá
thành sản xuất lạc cịn cao. Do chưa cĩ qui hoạch vùng sản xuất tập trung
nên dầu ra của sản phẩm cũng thường khơng ổn định và đồng đều ở các địa
phương trồng lạc (Ngơ Thế Dân và CS, 2000) [5].
- Giá đầu ra của sản phẩm khơng ổn định:
Do chưa xây dựng được những vùng chuyên canh sản xuất mang tính
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ khoa học nơng nghiệp…………………………. 19
hàng hố, cơng tác tổ chức thu mua, chế biến và xuất khẩu cịn chưa được
quan tâm đúng mức, dẫn đến tình trạng tranh mua, tranh bán, tranh xuất khẩu
làm cho giá khơng ổn định. Thường vào thời điểm thu hoạch, giá lạc xuống
quá thấp. Do thiếu vốn đầu tư nên nơng dân phải bán với giá rẻ để tái đầu tư
cho sản xuất cây trồng sau.
Trần Văn Lài (1993) [10] cho rằng hạn chế sản xuất lạc là do thiếu quan
tâm của nhà nước và lãnh đạo các địa phương, hoạt động của các hợp tác xã
trong sản xuất lạc kém hiệu quả.
2.6.2 Yếu tố phi sinh học
- Yếu tố khí hậu
Nhiệt độ và chế độ nước ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng phát triển
và năng suất cây lạc. Ở nước ta khí hậu nhìn chung phù hợp với yêu cầu sinh
trưởng và phát triển của cây lạc. Ở các tỉnh phía Bắc, cây lạc được trồng chủ
yếu vào vụ xuân (gieo tháng 2, thu hoạch tháng 6). Ở vụ này vào thời điểm
gieo trồng thường khơ hạn (lượng mưa trung bình thấp thường từ 20 - 40mm)
và thời điểm thu hoạch thường cĩ mưa lớn (200 - 250 mm) đã làm ảnh hưởng
đến năng suất và chất lượng hạt. Một số vùng trũng, thấp, ven sơng cịn cĩ thể
bị ngập úng gây thất thu. Lượng mưa trong vụ lạc xuân ở các tỉnh miền núi
phía Bắc khoảng 600 - 800 mm, nhưng phân bố khơng đều. Vùng trồng lạc
Thanh Hố, Nghệ An, lượng mưa thấp khoảng 450 - 550 mm nhưng phân bố
đều hơn giữa các tháng nên tạo điều kiện cho lạc sinh trưởng và đạt năng suất
cao hơn các tỉnh trung du miền núi phía Bắc.
Ngồi yếu tố mưa, yếu tố nhiệt độ đối với vụ lạc xuân ở phía Bắc cũng
hạn chế hơn so với các vụ lạc ở các tỉnh phía Nam. Lạc là cây trồng thích ứng
khí hậu nĩng, trong đĩ nhiệt độ đất là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến
sự nảy mầm, mọc và tốc độ sinh trưởng ban đầu của cây con. Vụ gieo trồng ở
các tỉnh phía Bắc thường rơi vào cuối tháng một đến hết tháng hai, lúc này
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ khoa học nơng nghiệp…………………………. 20
nhiệt độ trung bình thường thấp, khoảng 16 - 180C. Cá biệt cĩ những năm
nhiệt độ xuống thấp dưới 100c liên tục trong 10 - 15 ngày đã làm thời gian
mọc bị kéo dài, tỷ lệ nảy mầm thấp và sức sống của cây con giảm. Làm ảnh
hưởng đến mật độ cây trên đồng ruộng sức sinh trưởng phát triển và năng suất
lạc, đây cũng chính là nguyên nhân năng suất lạc ở các tỉnh phía Bắc thường
khơng cao và ổn định qua các năm.
- Yếu tố đất và dinh dưỡng
Ở nước ta, cây lạc được trồng chủ yếu trên đất đỏ bazan, đất cát ven
biển, đất xám, phần lớn nghèo dinh dưỡng mà tập quán đầu tư thâm canh lại
hạn chế, nên chưa phát huy được tiềm năng năng suất của giống Trần Văn Lài
(1996), Ngơ Thế Dân (2000), Nguyễn Thị Chinh (2005).[3], [5], [10]
Do đặc tính sinh lý của cây lạc, cây lạc yêu cầu chặt chẽ về điều kiện lý
tính của đất. Theo Nguyễn Thị Dần (1991) [6] về điều kiện đất đai ở một số
vùng trồng lạc cĩ truyền thống của miền Bắc là phù hợp. Phân tích tồn phẫu
diện đất cho thấy hàm lượng đạm tổng số đạt trị số trung bình khoảng 0,04 -
0,08%, lân tổng số khoảng 0,03- 0,05%, kali 0,1- 0,3%, lân và kali dễ tiêu
thấp 4 - 6 mg/100g đất và 2,5 mg/100g đất.
ðất ở các vùng trồng lạc chính của các tỉnh phía Bắc đều cĩ độ phì thấp
hơn so với yêu cầu của cây lạc. Theo (Woodroof, 1966), hàm lượng chất hữu
cơ vào khoảng 2% sẽ nâng cao khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất
tạo điều kiện thuận lợi cho cây lạc đạt năng suất cao.
2.6.3 Yếu tố sinh học
- Yếu tố giống:
Thiếu giống lạc cĩ năng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt, chống chịu
sâu bệnh khá, thời gian sinh trưởng phù hợp và khả năng thích ứng rộng cho
các vùng sinh thái khác nhau là nguyên nhân chủ yếu làm hạn chế năng suất
lạc Ngơ Thế Dân và CS (2000). Trong những năm gần đây, cơng tác chọn tạo
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ khoa học nơng nghiệp…………………………. 21
và nhập nội giống đã thu được nhiều kết quả đáng khích lệ, nhiều giống mới
được cơng nhận là giống quốc gia như sen lai 75/23 (1991), 4329, V79
(1995), LVT, 1660 (1998), L02, VD1, HL25 (1999), L05, MD7, L14,VD2
(2002), L08, L12 (2004). Các giống lạc mới này đã dần thay thế được các
giống cũ với ưu điểm là năng suất cao, quả hạt lớn, chất lượng tốt, chống chịu
sâu bệnh khá đáp ứng được nhu cầu sản xuất hàng hố. Tính đến vụ xuân 2004,
diện tích trồng các giống lạc mới chiếm tỷ lệ khoảng 50- 60% tổng diện tích
trồng lạc của cả nước. Tỉnh Nam ðịnh cĩ diện tích áp dụng trồng giống lạc mới
rất cao, chiếm gần 100% diện tích vì vậy năng suất lạc bình quân cả tỉnh đạt 35,7
tạ/ha (năm 2003). Tiếp đĩ là Thanh Hố, tỉnh cĩ diện tích trồng lạc giống mới
cao, đạt khoảng 70% trên tổng số diện tích 16.783 ha của cả tỉnh (năm 2003).
Bắc Giang là tỉnh trồng giống lạc mới với tỷ lệ tương đối cao, khoảng 70% diện
tích nên năng suất lạc của Bắc Giang đã tăng vọt trong những năm gần đây.
Nghệ An là tỉnh cĩ diện tích trồng lạc lớn nhất ở phía Bắc nhưng tỷ lệ diện tích
trồng giống mới vẫn cịn thấp (khoảng 50%) diện tích.
- Yếu tố sâu bệnh:
Cĩ 9 loại bệnh quan trọng gây hại cho lạc, trong đĩ bệnh gỉ sắt (Puccinia
arachidisspeg) và bệnh đốm lá muộn (phaeoisariopsis personata) là phổ biến,
cĩ thể làm giảm năng suất lạc tới 30 - 70% (Hồng và Mehan, 1994) [44].
Bệnh héo xanh vi khuẩn (Pseudomnas solanacearum Smith) cũng là một
trong những bệnh hại nguy hiểm và cĩ chiều hướng gia tăng ở các vùng khơ
hạn. Kết quả điều tra của Nguyễn Văn Liễu (1995) [11] cho thấy bệnh này cĩ
ở hầu khắp các vùng trồng lạc của miền Bắc. Các tỉnh trọng điểm sản suất lạc
như Nghệ An, Thanh Hố, Bắc Giang là những vùng bị hại nặng (10 - 20% số
cây bị chết), cá biệt như Hồng Long, Nam ðàn, Bố Hạ, Lạng A2 tỷ lệ cây bị
hại lên tới 50 - 70%.
Về sâu hại lạc thì cĩ 13 loại sâu chính hại lạc, trong đĩ sâu khoang
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ khoa học nơng nghiệp…………………………. 22
(Spodopteralitura) là loại sâu nguy hiểm nhất, cĩ thể gây hại lá tới 81% và
làm giảm 18% năng suất (Phạm Thị Vượng, 1998) [14]
Rệp, bọ trĩ và rầy xanh cĩ thể làm giảm năng suất tới 17 - 30%, sâu xám
gây hại cây con, làm giảm mật độ và giảm năng suất từ 10 – 15%. Sùng trắng
cĩ thể làm thiệt hại năng suất tới 10% (Lương Minh Khơi, 1995) [9].
Theo đúng như đánh giá của Bộ Nơng nghiệp và PTNT, Thanh Hố là
một trong 5 tỉnh của cả nước cĩ diện tích trồng lạc tập trung khá lớn từ 10.000
– 20.000 ha và năng suất cĩ thể đạt được 25 - 30 tạ/ha, hầu hết những yếu tố
hạn chế về sản xuất lạc trong nước cũng được chỉ ra ở Thanh hĩa. Nếu như
được chú ý đúng mức đến các biện pháp kỹ thuật tiên tiến và tiếp thu những
thành tựu khoa học kỹ thuật về cơng tác giống, các tiến bộ khoa học kỹ
thuật... một cách đúng mức như bố trí thời vụ hợp lý, phân bĩn, che phủ nilon,
mật độ trồng hợp lý năng suất lạc sẽ tăng.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ khoa học nơng nghiệp…………………………. 23
3. VẬT LIỆU, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
3.1 Vật liệu nghiên cứu
Giống lạc L24: Nhập nội từ Trung Quốc, Do Trung tâm nghiên cứu và
phát triển đậu đỗ tuyển chọn. Năm 2007, Trung tâm Khảo nghiệm, kiểm
nghiệm giống, đề nghị cơng nhận giống khảo nghiệm .
3.2 ðịa điểm thời gian nghiên cứu
3.2.1 ðịa điểm
Thí nghiệm được bố trí tại xã Quảng Thành, Thành phố Thanh Hố.
3.2.2 Thời gian nghiên cứu
- ðề tài được thực hiện trong vụ thu năm 2010.
3.3 Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ trồng đến sinh trưởng phát triển và
năng suất của giống lạc L24 trong điều kiện cĩ che phủ ni lơng và khơng che
phủ ni lon.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng phát triển và
năng suất của giống lạc L24 trong điều kiện cĩ che phủ ni lơng và khơng che
phủ ni lon.
3.4 Phương pháp nghiên cứu
3.4.1 Bố trí thí nghiệm
3.4.1.1 Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ gieo đến sinh trưởng
phát triển và năng suất của giống lạc L24 trong điều kiện cĩ che phủ nilon và
khơng che phủ nilon
- Thí nghiệm 2 nhân tố được bố trí theo phương pháp Split-plot Design
với 3 lần lặp lại .
- Thí nghiệm gồm 4 cơng thức:
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ khoa học nơng nghiệp…………………………. 24
+ Nhân tố chính là thời vụ gieo (ơ nhỏ) với diện tích là 20 m2; gồm các
thời vụ sau:
+ Cơng thức 1: Gieo ngày 15/7/2010 (TV1)
+ Cơng thức 2: Gieo ngày 30/7/2010 (TV2)
+ Cơng thức 3: Gieo ngày 15/8/2010 (TV3)
+ Cơng thức 4: Gieo ngày 30/8/2010 (TV4)
+ Nhân tố phụ là che phủ ni lon và khơng che phủ ni lon (ơ lớn) với
diện tích là 40 m2.
N1: Khơng che phủ ni lon.
N2: Che phủ nilon tự hủy.
+ Áp dụng với mật độ trồng 35 cây/m2.
- Diện tích tồn bộ thí nghiệm: 20m2 x 8 x 3 = 480 m2 (chưa kể diện
tích dải bảo vệ).
+ Sơ đồ thí nghiệm
Dải bảo vệ
N1 N2
TV1 TV3 TV2 TV4 TV2 TV4 TV1 TV3
I
N2 N1
TV4 TV2 TV1 TV3 TV1 TV2 TV3 TV4
II
N1 N2
TV2 TV4 TV3 TV1 TV4 TV1 TV2 TV3
III
Dải bảo vệ
3.4.1.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng phát triển
và năng suất của giống lạc L24 trong điều kiện cĩ che phủ ni lơng và khơng
che phủ ni lơng.
- Thí nghiệm 2 nhân tố được bố trí theo phương pháp Split-plot Design
với 3 lần lặp lại .
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ khoa học nơng nghiệp…………………………. 25
+ Nhân tố chính là mật độ (ơ nhỏ) với diện tích là 10 m2.
+ Nhân tố chính là mật độ gồm các mức mật độ sau:
Cơng thức 1: Mật độ 25 cây/m2 (M1)
Cơng thức 2: Mật độ 35 cây/m2 (đối chứng) (M2)
Cơng thức 3: Mật độ 45 cây/m2 (M3)
Cơng thức 4: Mật độ 55 cây/m2 (M4)
Ở các mật độ khác nhau, khoảng cách hàng giữ nguyên thay đổi khoảng
cách cây.
+ Nhân tố phụ là che phủ ni lon (ơ lớn) với diện tích là 40 m2.
gồm:
N1: Khơng che phủ ni lon.
N2: Che phủ nilon tự hủy.
+ Sơ đồ thí nghiệm:
Dải bảo vệ
N1 N2
M1 M4 M2 M3 M2 M3 M1 M4
I
N2 N1
M3 M2 M1 M4 M3 M4 M2 M1
II
N1 N2
M2 M1 M4 M3 M1 M2 M4 M3
III
Dải bảo vệ
Ghi chú: + I, II, III là các lần nhắc lại.
- Diện tích tồn bộ thí nghiệm: 10m2 x 8 x 3 = 240 m2 (chưa kể diện
tích dải bảo vệ).
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ khoa học nơng nghiệp…………………………. 26
3.4.2 Quy trình kỹ thuật áp dụng trong thí nghiệm
3.4.2.1 Phân bĩn:
- Lượng bĩn/ha:
Phân chuồng 5 tấn + vơi 500 kg + 30 kg N + 90 kg P2O5 + 60 kg K2O
(Áp dụng theo 10 TCN 340:2006).
- Phương pháp bĩn: Bĩn lĩt tồn bộ phân chuồng + N + P2O5 + K2O và
50% vơi bột, lấp nhẹ đất rồi gieo hạt.
Bĩn thúc 50% vơi bột khi lạc ra hoa rộ.
+ Với thí nghiệm che phủ ni lon chăm sĩc thí nghiệm theo quy trình kỹ
thuật của Trung tâm NC&PT ðậu đỗ, Viện CLT&CTP
+ Với thí nghiệm khơng che phủ ni lon bĩn lĩt tồn bộ phân chuồng,
P2O5, 50% lượng vơi, 50% lượng đạm, 50% lượng kali, tồn bộ phân hĩa học
trộn đều bĩn vào hàng đã rạch sẵn lấp nhẹ rồi gieo hạt.
3.4.2.2 Chăm sĩc và phịng trừ sâu bệnh:
Sau gieo khi lạc bắt đầu mọc bới nhẹ quanh gốc để tạo điều kiện cho
cành cấp 1 phát triển sớm.
- Xới phá váng cho lạc khi cĩ 2 – 3 lá thật (sau mọc 10- 12 ngày)
- Xới lần 2 khi cây cĩ 6- 8 lá thật (sau mọc 30- 35 ngày)
- Xới lần 3 (sau khi hoa rộ 7- 10 ngày) xới và vun nhẹ quanh gốc.
- Phun thuốc phịng trừ sâu bệnh: dế, sâu xám ở thời kỳ cây con, bệnh
hại ở thời kỳ ra hoa hình thành quả, quả chín.
3.4.3 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
3.4.3.1. Các chỉ tiêu theo dõi về sinh trưởng phát triển
- Thời gian từ gieo đến mọc mầm (ngày): Quan sát tồn bộ số cây trên ơ ở
thời kỳ mọc, biểu hiện ngày cĩ khoảng 50% số cây trên ơ cĩ 2 lá mầm xoè ra trên
mặt đất.
- Tỷ lệ mọc mầm(%): Gieo mỗi ơ 100 hạt ở giữa luống, đếm hạt mọc
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ khoa học nơng nghiệp…………………………. 27
mầm, tính tỷ lệ mọc mầm (%) = (Số hạt mọc mầm/100) * 100
- Thời gian từ gieo đến ra hoa (ngày), ngày cĩ khoảng 50% số cây trên
ơ cĩ ít nhất một hoa nở ở bất kỳ đốt nào.
- Thời gian sinh trưởng của giống từ gieo đến thu hoạch (ngày)
- ðộng thái tăng trưởng chiều cao thân chính 10 ngày theo dõi một lần
cách đo từ đốt lá mầm đến đỉnh sinh trưởng của thân chính của 10 cây mẫu trên ơ.
- Tổng số nốt sần, nốt sần hữu hiệu ở 3 thời kỳ: Thời kỳ ra hoa, hình
thành quả, quả chắc.
Chỉ số diện tích lá
- Xác định LAI ở 3 thời kì: Bắt đầu ra hoa, ra hoa rộ, quả chắc.
- Xác định theo phương pháp cân nhanh:
Cân khối lượng của 1 dm2 lá: a (gam)
Cân khối lượng lá của 10 cây: A (gam)
A
Diện tích lá : Slá= (dm2 lá/cây)
10 x a
LAI = (Slá x mật độ trồng)/100 m2 lá/m2 đất
Xác định ở 3 thời kỳ: Thời kỳ ra hoa, hình thành quả và quả chắc.
- Khối lượng chất khơ (g/ cây) cân xác định bằng cách sấy khơ đến khối
lượng khơng đổi 10 cây mẫu ở 3 thời kỳ: Ra hoa, hình thành quả và quả chắc.
Số cành cấp 1 trên cây đếm số cành hữu hiệu mọc từ thân chính của 10
cây mẫu trên ơ.
3.4.3.2 Các chỉ tiêu về yếu tố cấu thành năng suất và năng suất
- Trước khi thu hoạch mỗi ơ lấy 10 cây mẫu và xác định.
Số quả/ cây (quả) đếm tổng số quả trên 10 cây mẫu/ ơ, tính trung bình 1 cây.
Số quả chắc/ cây (quả) đếm tổng số quả chắc trên 10 cây mẫu/ ơ, tính
trung bình 1 cây.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ khoa học nơng nghiệp…………………………. 28
Tỷ lệ quả 1 hạt, 2 hạt, 3 hạt: (%)
Khối lượng 100 quả: (g) Cân 3 mẫu, mỗi mẫu 100 quả chắc ở ẩm độ
khoảng 10%.
Khối lượng 100 hạt : (g) Cân 3 mẫu hạt nguyên vẹn mỗi mẫu 100
hạt được tách từ 3 mẫu quả.
Khối lượng nhân của 100 quả (g) cân khối lượng hạt của 100 quả ở 3 mẫu.
- Xác định năng suất lý thuyết (tạ/ha) = P quả chắc/ cây x mật độ cây/m2 x
10.000m2
Năng suất thực thu (tạ/ ha)
Tính hiệu quả kinh tế của các cơng thức trồng lạc:
Tổng thu – Tổng chi = Lãi thuần
3.4.3.3 Mức độ nhiễm sâu bệnh hại chính theo tiêu chuẩn ngành (TCN 2006)
Mức độ nhiễm một số bệnh hại chính tính theo tỷ lệ hại và cấp hại.
Bệnh gỉ sắt- Puccinia arachidis Speg, điều tra ước lượng diện tích lá bị
bệnh của 10 cây mẫu trên ơ (theo 5 cấp chéo gĩc) xác định mức độ bệnh:
- Rất nhẹ, cấp 1 (dưới 1% diện tích lá bị hại)
- Nhẹ, cấp 3 (1- 5% diện tích lá bị hại)
- Trung bình, cấp 5 (> 5- 25% diện tích lá bị hại)
- Nặng, cấp 7 (> 25- 50% diện tích lá bị hại)
- Rất nặng, cấp 9 (> 50% diện tích lá bị hại)
Bệnh đốm nâu- Cercospora arachidicola Hori điều tra ít nhất 10 cây
theo 5 điểm chéo gĩc.
- Rất nhẹ, cấp 1 (< 1% diện tích lá bị hại)
- Nhẹ, cấp 3 (1- 5% diện tích lá bị hại)
- Trung bình, cấp 5 (>5- 25% diện tích lá bị hại)
- Nặng, cấp 7 (>25- 50% diện tích lá bị hại)
- Rất nặng, cấp 9 (.50% diện tích lá bị hại)
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ khoa học nơng nghiệp…………………………. 29
Bệnh đốm đen- Cercospora personatum (Berk & Curt), điều tra 10 cây
đại diện theo 5 điểm chéo gĩc ở thời kỳ trước thu hoạch và đánh giá theo cấp
bệnh 1- 9.
Bệnh héo xanh- Ralstonia solanacearum Smith (%) số cây bị bệnh trên
số cây điều tra (điều tra tồn bộ số cây trên ơ), ở thời kỳ trước thu hoạch:
- Nhẹ, điểm 1(< 30%)
- Trung bình, điểm 2 (30- 50%)
- Nặng, điểm 3 (>50%)
3.4.5 Phương pháp xử lý số liệu
- Các số liệu thu thập được xử lý thống kê bằng phần mềm excel và
chương trình IRRISTAT 5.0.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ khoa học nơng nghiệp…………………………. 30
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng đến sinh trưởng
phát triển và năng suất của giống lạc L24 trong điều kiện cĩ che
phủ nilon và khơng che phủ nilon.
4.1.1 Diễn biến điều kiện khí hậu thời tiết tại Quảng Thành - Thành phố
Thanh Hố
Khí hậu là điều kiện tự nhiên quan trọng nhất chi phối hoạt động của
các hệ sinh thái. Khí hậu cĩ ảnh hưởng đến nhiều mặt của sản xuất nơng
nghiệp và đời sống, nĩ quyết định hiệu quả của các biện pháp kỹ thuật, năng
suất cũng như chất lượng của nơng sản.
Nhiệt độ:
Nhiệt độ tháng ở Quảng Thành, TP Thanh Hố biến động khá rõ qua
các tháng, nhiệt độ trung bình tăng dần từ tháng 1 đến tháng 6, sau đĩ nhiệt
độ lại giảm dần từ tháng 6 đến tháng 12. Trong năm, tháng 6 cĩ nhiệt độ trung
bình cao nhất là 29,60C và tháng 1 cĩ nhiệt độ trung bình thấp nhất là 16,80C.
Sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất là 12,80C. ðây
là sự dao động lớn, điển hình của vùng khí hậu nhiệt đới.
ðộ ẩm:
ðộ ẩm khơng khí cĩ ảnh hưởng lớn đến các quá trình sinh lý, sinh hố
của cây trồng, đặc biệt là thốt hơi nước bề mặt lá của cây. Nếu độ ẩm khơng
khí cao làm cho quá trình thốt hơi nước bị hạn chế, do đĩ lượng CO2 xâm
nhập vào cây giảm, ảnh hưởng lớn tới quá trình quang hợp của cây, dẫn đến
quá trình tích luỹ chất khơ giảm. Ngược lại, độ ẩm khơng khí thấp cây thốt
hơi nước mạnh, dễ gây ra hiện tượng hạn cho cây trồng.
Ở Quảng Thành, TP Thanh Hố các tháng cĩ độ ẩm khơng khí thấp
như: Tháng 1, tháng 6, tháng 7 và tháng 11. Trong đĩ các tháng 6, tháng 7,
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ khoa học nơng nghiệp…………………………. 31
tháng 11 cĩ độ ẩm thấp vừa ít mưa nên đã gây hạn cho một số cây trồng vụ hè
thu ở giai đoạn cây con như: rau, khoai tây, đậu tương.... Các tháng 3, tháng
4, tháng 8 độ ẩm khơng khí cao từ 86 đến 89%, kết hợp trời âm u, mưa phùn
nhiều ngày là điều kiện thuận lợi để các lồi sâu, bệnh phát sinh, gây hại làm
ảnh hưởng đến khả năng tích luỹ chất khơ cũng như năng suất, phẩm chất của
cây trồng.
Bảng 4.1. Diễn biến điều kiện khí hậu thời tiết tại Quảng Thành - TP
Thanh Hĩa
(Số liệu trung bình từ 2006 - 2010)
Tháng
Nhiệt độ trung
bình (0C)
Ẩm độ
khơng khí (%)
Lượng mưa
(mm)
Số giờ nắng
(giờ)
1 16,8 82 24,4 83
2 19,2 85 14,4 64
3 20,4 89 33,8 57
4 23,9 87 74,3 116
5 26,6 85 208,4 180
6 29,6 78 137,4 195
7 29,3 81 201,1 202
8 27,8 86 349,4 155
9 27,3 84 304,4 144
10 25,4 84 315,2 116
11 22,2 77 49,78 148
12 19,5 81 17,9 85
TB 24,0 83
Tổng 1.730,5 1.545
(Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Thanh Hố)
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ khoa học nơng ._.CT TV$*HTCP$
-------------------------------------------------------------------------------
TV$ HTCP$ NOS NSTT
TV1 N1 3 26.5000
TV1 N2 3 30.4333
TV2 N1 3 29.1000
TV2 N2 3 32.5000
TV3 N1 3 32.8000
TV3 N2 3 35.1000
TV4 N1 3 30.2000
TV4 N2 3 32.5000
SE(N= 3) 1.35406
5%LSD 8DF 1.01545
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSLT 28/ 3/11 3: 4
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
THIET KE THI NGHIEM THEO KIEU SPLIT-PLOT
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |TV$ |HTCP$ |error(a)|TV$*HTCP|
(N= 24) -------------------- SD/MEAN | | | | |$ |
NO. BASED ON BASED ON % | | | | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | |
NSTT 24 33.142 4.4889 2.3453 1.9 0.6552 0.0005 0.0066 0.8071 0.5352
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ khoa học nơng nghiệp…………………………. 102
Thí nghiệm 2. Kết quả xử lý mật độ và che phủ
1. Nốt sần hữu hiệu ở thời kỳ bắt đầu ra hoa
BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSHH FILE NSHH 27/ 3/11 21:13
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
thiet ke thi nghiem theo kieu split-plot
VARIATE V004 NSHH not san huu hieu
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL 2 1.06750 .533751 0.11 0.894 6
2 MD$ 3 45.9712 15.3237 8.76 0.014 4
3 HTCP$ 1 51.3337 51.3337 10.92 0.011 6
4 error(a) 6 10.4925 1.74875 0.37 0.878 6
5 MD$*HTCP$ 3 13.0912 4.36375 0.93 0.472 6
* RESIDUAL 8 37.6000 4.70000
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 23 159.556 6.93723
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSHH 27/ 3/11 21:13
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
thiet ke thi nghiem theo kieu split-plot
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS NSHH
1 8 24.7000
2 8 24.9000
3 8 24.3875
SE(N= 8) 0.766486
5%LSD 8DF 2.49943
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT MD$
-------------------------------------------------------------------------------
MD$ NOS NSHH
M1 6 25.8500
M2 6 25.9500
M3 6 24.3000
M4 6 22.5500
SE(N= 6) 0.539869
5%LSD 6DF 1.86749
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT HTCP$
-------------------------------------------------------------------------------
HTCP$ NOS NSHH
N1 12 23.2000
N2 12 26.1250
SE(N= 12) 0.625833
5%LSD 8DF 2.04078
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT error(a)
-------------------------------------------------------------------------------
NL MD$ NOS NSHH
1 M1 2 26.6500
1 M2 2 25.5500
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ khoa học nơng nghiệp…………………………. 103
1 M3 2 23.3500
1 M4 2 23.2500
2 M1 2 25.7000
2 M2 2 25.8000
2 M3 2 25.8000
2 M4 2 22.3000
3 M1 2 25.2000
3 M2 2 26.5000
3 M3 2 23.7500
3 M4 2 22.1000
SE(N= 2) 1.53297
5%LSD 8DF 4.99886
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT MD$*HTCP$
-------------------------------------------------------------------------------
MD$ HTCP$ NOS NSHH
M1 N1 3 25.4000
M1 N2 3 26.3000
M2 N1 3 24.7000
M2 N2 3 27.2000
M3 N1 3 21.8000
M3 N2 3 26.8000
M4 N1 3 20.9000
M4 N2 3 24.2000
SE(N= 3) 1.25167
5%LSD 8DF 4.08155
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSHH 27/ 3/11 21:13
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
thiet ke thi nghiem theo kieu split-plot
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |MD$ |HTCP$ |error(a)|MD$*HTCP|
(N= 24) -------------------- SD/MEAN | | | | |$ |
NO. BASED ON BASED ON % | | | | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | |
NSHH 24 24.662 2.6339 2.1679 8.8 0.8936 0.0138 0.0107 0.8776 0.4717
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ khoa học nơng nghiệp…………………………. 104
2. Nốt sần hữu hiệu thời kì ra hoa rộ
BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSHH FILE NSHH 28/ 3/11 1:52
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
thiet ke thi nghiem theo kieu split-plot
VARIATE V004 NSHH not san huu hieu o thoi ky ra hoa ro
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL 2 17.8225 8.91124 1.55 0.271 6
2 MD$ 3 939.251 313.084 110.45 0.000 4
3 HTCP$ 1 25.8338 25.8338 4.48 0.065 6
4 error(a) 6 17.0075 2.83459 0.49 0.799 6
5 MD$*HTCP$ 3 .941252 .313751 0.05 0.982 6
* RESIDUAL 8 46.1100 5.76375
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 23 1046.97 45.5203
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSHH 28/ 3/11 1:52
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
thiet ke thi nghiem theo kieu split-plot
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS NSHH
1 8 72.0250
2 8 71.8125
3 8 70.1000
SE(N= 8) 0.848804
5%LSD 8DF 2.76786
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT MD$
-------------------------------------------------------------------------------
MD$ NOS NSHH
M1 6 78.1500
M2 6 74.4000
M3 6 71.4000
M4 6 61.3000
SE(N= 6) 0.687337
5%LSD 6DF 2.37761
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT HTCP$
-------------------------------------------------------------------------------
HTCP$ NOS NSHH
N1 12 70.2750
N2 12 72.3500
SE(N= 12) 0.693046
5%LSD 8DF 2.25995
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT error(a)
-------------------------------------------------------------------------------
NL MD$ NOS NSHH
1 M1 2 78.6500
1 M2 2 75.1500
1 M3 2 72.6000
1 M4 2 61.7000
2 M1 2 77.1500
2 M2 2 75.7000
2 M3 2 72.5000
2 M4 2 61.9000
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ khoa học nơng nghiệp…………………………. 105
3 M1 2 78.6500
3 M2 2 72.3500
3 M3 2 69.1000
3 M4 2 60.3000
SE(N= 2) 1.69761
5%LSD 8DF 5.53573
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT MD$*HTCP$
-------------------------------------------------------------------------------
MD$ HTCP$ NOS NSHH
M1 N1 3 77.4000
M1 N2 3 78.9000
M2 N1 3 73.3000
M2 N2 3 75.5000
M3 N1 3 70.1000
M3 N2 3 72.7000
M4 N1 3 60.3000
M4 N2 3 62.3000
SE(N= 3) 1.38609
5%LSD 8DF 4.50390
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSHH 28/ 3/11 1:52
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
thiet ke thi nghiem theo kieu split-plot
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |MD$ |HTCP$ |error(a)|MD$*HTCP|
(N= 24) -------------------- SD/MEAN | | | | |$ |
NO. BASED ON BASED ON % | | | | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | |
NSHH 24 71.312 6.7469 2.4008 3.4 0.2706 0.0001 0.0652 0.7992 0.9816
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ khoa học nơng nghiệp…………………………. 106
3. Nốt sần hữu hiệu ở thời kỳ quả chắc
BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSHH FILE NSHH 28/ 3/11 2: 5
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
thiet ke thi nghiem theo kieu split-plot
VARIATE V004 NSHH not san huu hieu o thoi ky qua chac
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL 2 36.3675 18.1837 1.12 0.374 6
2 MD$ 3 463.271 154.424 2.95 0.120 4
3 HTCP$ 1 90.0937 90.0937 5.54 0.045 6
4 error(a) 6 313.802 52.3004 3.22 0.065 6
5 MD$*HTCP$ 3 20.5313 6.84376 0.42 0.745 6
* RESIDUAL 8 130.030 16.2538
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 23 1054.10 45.8303
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSHH 28/ 3/11 2: 5
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
thiet ke thi nghiem theo kieu split-plot
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS NSHH
1 8 115.950
2 8 112.950
3 8 114.712
SE(N= 8) 1.42538
5%LSD 8DF 4.64803
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT MD$
-------------------------------------------------------------------------------
MD$ NOS NSHH
M1 6 118.550
M2 6 118.350
M3 6 113.450
M4 6 107.800
SE(N= 6) 2.95241
5%LSD 6DF 4.2129
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT HTCP$
-------------------------------------------------------------------------------
HTCP$ NOS NSHH
N1 12 112.600
N2 12 116.475
SE(N= 12) 1.16382
5%LSD 8DF 3.79510
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT error(a)
-------------------------------------------------------------------------------
NL MD$ NOS NSHH
1 M1 2 124.150
1 M2 2 119.350
1 M3 2 110.550
1 M4 2 109.750
2 M1 2 117.750
2 M2 2 110.850
2 M3 2 115.750
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ khoa học nơng nghiệp…………………………. 107
2 M4 2 107.450
3 M1 2 113.750
3 M2 2 124.850
3 M3 2 114.050
3 M4 2 106.200
SE(N= 2) 2.85077
5%LSD 8DF 9.29607
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT MD$*HTCP$
-------------------------------------------------------------------------------
MD$ HTCP$ NOS NSHH
M1 N1 3 115.400
M1 N2 3 121.700
M2 N1 3 117.800
M2 N2 3 118.900
M3 N1 3 111.500
M3 N2 3 115.400
M4 N1 3 105.700
M4 N2 3 109.900
SE(N= 3) 2.32764
5%LSD 8DF 3.59021
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSHH 28/ 3/11 2: 5
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
thiet ke thi nghiem theo kieu split-plot
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |MD$ |HTCP$ |error(a)|MD$*HTCP|
(N= 24) -------------------- SD/MEAN | | | | |$ |
NO. BASED ON BASED ON % | | | | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | |
NSHH 24 114.54 6.7698 4.0316 3.5 0.3743 0.1200 0.0450 0.0652 0.7450
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ khoa học nơng nghiệp…………………………. 108
4. Tích lũy chất khơ ở thời kỳ bắt đầu ra hoa
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CKBDRA FILE TLCK1 1/ 6/ 4 0:21
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
thiet ke theo kieu split-plot
VARIATE V004 CKBDRA
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL 2 .448916 .224458 20.83 0.001 6
2 MD$ 3 .583382 .194461 10.10 0.010 4
3 HTCP$ 1 .172807E-01 .172807E-01 1.60 0.240 6
4 error(a) 6 .115489 .192482E-01 1.79 0.219 6
5 MD$*HTCP$ 3 .346886E-01 .115629E-01 1.07 0.415 6
* RESIDUAL 8 .862189E-01 .107774E-01
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 23 1.28598 .559120E-01
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TLCK1 1/ 6/ 4 0:21
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
thiet ke theo kieu split-plot
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS CKBDRA
1 8 2.50125
2 8 2.66700
3 8 2.83625
SE(N= 8) 0.367038E-01
5%LSD 8DF 0.119687
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT MD$
-------------------------------------------------------------------------------
MD$ NOS CKBDRA
MD1 6 2.48267
MD2 6 2.74000
MD3 6 2.88500
MD4 6 2.56500
SE(N= 6) 0.566395E-01
5%LSD 6DF 0.238925
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT HTCP$
-------------------------------------------------------------------------------
HTCP$ NOS CKBDRA
KCP 12 2.64133
CP 12 2.69500
SE(N= 12) 0.299685E-01
5%LSD 8DF 0.977244E-01
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT error(a)
-------------------------------------------------------------------------------
NL MD$ NOS CKBDRA
1 MD1 2 2.30000
1 MD2 2 2.58000
1 MD3 2 2.59500
1 MD4 2 2.53000
2 MD1 2 2.47300
2 MD2 2 2.73500
2 MD3 2 2.91000
2 MD4 2 2.55000
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ khoa học nơng nghiệp…………………………. 109
3 MD1 2 2.67500
3 MD2 2 2.90500
3 MD3 2 3.15000
3 MD4 2 2.61500
SE(N= 2) 0.734076E-01
5%LSD 8DF 0.239375
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT MD$*HTCP$
-------------------------------------------------------------------------------
MD$ HTCP$ NOS CKBDRA
MD1 KCP 3 2.43200
MD1 CP 3 2.53333
MD2 KCP 3 2.70000
MD2 CP 3 2.78000
MD3 KCP 3 2.83000
MD3 CP 3 2.94000
MD4 KCP 3 2.60333
MD4 CP 3 2.52667
SE(N= 3) 0.599371E-01
5%LSD 8DF 0.195449
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TLCK1 1/ 6/ 4 0:21
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
thiet ke theo kieu split-plot
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |MD$ |HTCP$ |error(a)|MD$*HTCP|
(N= 24) -------------------- SD/MEAN | | | | |$ |
NO. BASED ON BASED ON % | | | | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | |
CKBDRA 24 2.6682 0.23646 0.10381 3.9 0.0008 0.0100 0.2401 0.2189 0.4145
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ khoa học nơng nghiệp…………………………. 110
5. Tích lũy chất khơ ở thời kỳ ra hoa rộ
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CKTKRHR FILE TLCK2 1/ 6/ 4 0:27
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
thiet ke theo kieu split-plot
VARIATE V004 CKTKRHR
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL 2 .544375 .272187 7.60 0.014 6
2 MD$ 3 1.99031 .663437 20.18 0.002 4
3 HTCP$ 1 .975375E-01 .975375E-01 2.72 0.135 6
4 error(a) 6 .197225 .328708E-01 0.92 0.529 6
5 MD$*HTCP$ 3 .108112 .360375E-01 1.01 0.440 6
* RESIDUAL 8 .286600 .358250E-01
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 23 3.22416 .140181
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TLCK2 1/ 6/ 4 0:27
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
thiet ke theo kieu split-plot
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS CKTKRHR
1 8 5.49500
2 8 5.67000
3 8 5.86375
SE(N= 8) 0.669188E-01
5%LSD 8DF 0.218216
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT MD$
-------------------------------------------------------------------------------
MD$ NOS CKTKRHR
MD1 6 5.20500
MD2 6 5.81500
MD3 6 5.97500
MD4 6 5.71000
SE(N= 6) 0.740167E-01
5%LSD 6DF 0.256035
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT HTCP$
-------------------------------------------------------------------------------
HTCP$ NOS CKTKRHR
KCP 12 5.61250
CP 12 5.74000
SE(N= 12) 0.546390E-01
5%LSD 8DF 0.218172
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT error(a)
-------------------------------------------------------------------------------
NL MD$ NOS CKTKRHR
1 MD1 2 5.10500
1 MD2 2 5.56500
1 MD3 2 5.80500
1 MD4 2 5.50500
2 MD1 2 5.31000
2 MD2 2 5.72000
2 MD3 2 5.92000
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ khoa học nơng nghiệp…………………………. 111
2 MD4 2 5.73000
3 MD1 2 5.20000
3 MD2 2 6.16000
3 MD3 2 6.20000
3 MD4 2 5.89500
SE(N= 2) 0.133838
5%LSD 8DF 0.436431
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT MD$*HTCP$
-------------------------------------------------------------------------------
MD$ HTCP$ NOS CKTKRHR
MD1 KCP 3 5.03000
MD1 CP 3 5.38000
MD2 KCP 3 5.79000
MD2 CP 3 5.84000
MD3 KCP 3 5.92000
MD3 CP 3 6.03000
MD4 KCP 3 5.71000
MD4 CP 3 5.71000
SE(N= 3) 0.109278
5%LSD 8DF 0.356344
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TLCK2 1/ 6/ 4 0:27
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
thiet ke theo kieu split-plot
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |MD$ |HTCP$ |error(a)|MD$*HTCP|
(N= 24) -------------------- SD/MEAN | | | | |$ |
NO. BASED ON BASED ON % | | | | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | |
CKTKRHR 24 5.6762 0.37441 0.18928 3.3 0.0144 0.0020 0.1350 0.5289 0.4400
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ khoa học nơng nghiệp…………………………. 112
6. Tích lũy chất khơ ở thời kỳ quả chắc
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLCK FILE TLCK3 1/ 6/ 4 0:36
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
thiet ke theo kieu split-plot
VARIATE V004 TLCK
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL 2 112.481 56.2404 35.45 0.000 6
2 MD$ 3 202.760 67.5865 54.86 0.000 4
3 HTCP$ 1 23.8203 23.8203 15.02 0.005 6
4 error(a) 6 7.39191 1.23199 0.78 0.611 6
5 MD$*HTCP$ 3 7.64921 2.54974 1.61 0.263 6
* RESIDUAL 8 12.6912 1.58640
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 23 366.793 15.9475
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TLCK3 1/ 6/ 4 0:36
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
thiet ke theo kieu split-plot
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS TLCK
1 8 30.6062
2 8 33.4613
3 8 35.9037
SE(N= 8) 0.445309
5%LSD 8DF 1.45211
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT MD$
-------------------------------------------------------------------------------
MD$ NOS TLCK
MD1 6 29.3500
MD2 6 34.0100
MD3 6 37.4300
MD4 6 32.5050
SE(N= 6) 0.453135
5%LSD 6DF 1.56746
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT HTCP$
-------------------------------------------------------------------------------
HTCP$ NOS TLCK
KCP 12 32.3275
CP 12 34.3200
SE(N= 12) 0.363593
5%LSD 8DF 1.18564
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT error(a)
-------------------------------------------------------------------------------
NL MD$ NOS TLCK
1 MD1 2 27.4200
1 MD2 2 30.5800
1 MD3 2 34.6600
1 MD4 2 29.7650
2 MD1 2 29.2500
2 MD2 2 35.1600
2 MD3 2 36.8600
2 MD4 2 32.5750
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ khoa học nơng nghiệp…………………………. 113
3 MD1 2 31.3800
3 MD2 2 36.2900
3 MD3 2 40.7700
3 MD4 2 35.1750
SE(N= 2) 0.890618
5%LSD 8DF 2.90421
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT MD$*HTCP$
-------------------------------------------------------------------------------
MD$ HTCP$ NOS TLCK
MD1 KCP 3 29.1400
MD1 CP 3 29.5600
MD2 KCP 3 32.2100
MD2 CP 3 35.8100
MD3 KCP 3 36.3700
MD3 CP 3 38.4900
MD4 KCP 3 31.5900
MD4 CP 3 33.4200
SE(N= 3) 0.727187
5%LSD 8DF 2.37128
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TLCK3 1/ 6/ 4 0:36
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
thiet ke theo kieu split-plot
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |MD$ |HTCP$ |error(a)|MD$*HTCP|
(N= 24) -------------------- SD/MEAN | | | | |$ |
NO. BASED ON BASED ON % | | | | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | |
TLCK 24 33.324 3.9934 1.2595 3.8 0.0002 0.0002 0.0048 0.6110 0.2625
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ khoa học nơng nghiệp…………………………. 114
KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ QUẢ VÀ QUẢ CHẮC MẬT ðỘ VÀ CHE PHỦ
7. Số quả
BALANCED ANOVA FOR VARIATE SO QUA FILE MAT DO 27/ 4/11 22: 6
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
VARIATE V004 SO QUA QUA QUA QUA QUA QUA
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 REP 2 .158333E-01 .791664E-02 0.08 0.927 5
2 CHE$ 1 3.01042 3.01042 28.78 0.000 5
3 MD$ 3 61.3346 20.4449 195.49 0.000 5
4 CHE$*MD$ 3 6.80458 2.26819 21.69 0.000 5
* RESIDUAL 14 1.46417 .104583
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 23 72.6296 3.15781
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE QUA CHAC FILE MAT DO 27/ 4/11 22: 6
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
VARIATE V005 QUA CHAC CHAC CHAC CHAC CHAC
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 REP 2 .490000 .245000 2.76 0.096 5
2 CHE$ 1 6.82667 6.82667 76.87 0.000 5
3 MD$ 3 39.7950 13.2650 149.36 0.000 5
4 CHE$*MD$ 3 2.05000 .683334 7.69 0.003 5
* RESIDUAL 14 1.24334 .888101E-01
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 23 50.4050 2.19152
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE MAT DO 27/ 4/11 22: 6
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
MEANS FOR EFFECT REP
-------------------------------------------------------------------------------
REP NOS SO QUA QUA CHAC
1 8 11.5000 9.12500
2 8 11.4625 8.95000
3 8 11.5250 9.30000
SE(N= 8) 0.114337 0.105363
5%LSD 14DF 0.346809 0.319588
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT CHE$
-------------------------------------------------------------------------------
CHE$ NOS SO QUA QUA CHAC
Ko che 12 11.1417 8.59167
che 12 11.8500 9.65833
SE(N= 12) 0.933557E-01 0.860282E-01
5%LSD 14DF 0.283168 0.260942
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT MD$
-------------------------------------------------------------------------------
MD$ NOS SO QUA QUA CHAC
MD1 6 13.7000 10.6500
MD2 6 12.1667 10.0000
MD3 6 10.6833 8.50000
MD4 6 9.43333 7.35000
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ khoa học nơng nghiệp…………………………. 115
SE(N= 6) 0.132025 0.121662
5%LSD 14DF 0.400461 0.369028
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT CHE$*MD$
-------------------------------------------------------------------------------
CHE$ MD$ NOS SO QUA QUA CHAC
Ko che MD1 3 12.9000 9.80000
Ko che MD2 3 11.2000 9.20000
Ko che MD3 3 10.8667 8.26667
Ko che MD4 3 9.60000 7.10000
che MD1 3 14.5000 11.5000
che MD2 3 13.1333 10.8000
che MD3 3 10.5000 8.73333
che MD4 3 9.26667 7.60000
SE(N= 3) 0.186711 0.172056
5%LSD 14DF 0.566337 0.5221885
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE MAT DO 27/ 4/11 22: 6
------------------------------------------------------------------ :PAGE 4
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |REP |CHE$ |MD$ |CHE$*MD$|
(N= 24) -------------------- SD/MEAN | | | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | |
SO QUA 24 11.496 1.7770 0.32339 2.8 0.9270 0.0001 0.0000 0.0000
QUA CHAC 24 9.1250 1.4804 0.29801 3.3 0.0964 0.0000 0.0000 0.0029
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ khoa học nơng nghiệp…………………………. 116
9. Năng suất thực thu
Nang suat thuc thu
BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE NSTT 27/ 3/11 20:55
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
thiet ke thi nghiem theo kieu split-plot
VARIATE V004 NSTT nang suat thuc thu
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL 2 113.374 56.6872 17.26 0.001 6
2 MD$ 3 151.775 50.5918 26.76 0.001 4
3 HTCP$ 1 83.0676 83.0676 25.29 0.001 6
4 error(a) 6 11.3444 1.89074 0.58 0.742 6
5 MD$*HTCP$ 3 4.76281 1.58760 0.48 0.705 6
* RESIDUAL 8 26.2767 3.28459
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 23 390.601 16.9827
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSTT 27/ 3/11 20:55
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
thiet ke thi nghiem theo kieu split-plot
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS NSTT
1 8 26.6100
2 8 28.5588
3 8 31.8750
SE(N= 8) 0.640760
5%LSD 8DF 2.08945
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT MD$
-------------------------------------------------------------------------------
MD$ NOS NSTT
M1 6 26.2583
M2 6 30.1000
M3 6 32.6000
M4 6 27.1000
SE(N= 6) 0.561358
5%LSD 6DF 1.94183
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT HTCP$
-------------------------------------------------------------------------------
HTCP$ NOS NSTT
N1 12 27.1542
N2 12 30.8750
SE(N= 12) 0.523179
5%LSD 8DF 1.70603
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT error(a)
-------------------------------------------------------------------------------
NL MD$ NOS NSTT
1 M1 2 23.3500
1 M2 2 27.8400
1 M3 2 30.2000
1 M4 2 25.0500
2 M1 2 24.9000
2 M2 2 30.4850
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ khoa học nơng nghiệp…………………………. 117
2 M3 2 31.8500
2 M4 2 27.0000
3 M1 2 30.5250
3 M2 2 31.9750
3 M3 2 35.7500
3 M4 2 29.2500
SE(N= 2) 1.28152
5%LSD 8DF 4.17891
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT MD$*HTCP$
-------------------------------------------------------------------------------
MD$ HTCP$ NOS NSTT
M1 N1 3 24.7167
M1 N2 3 27.7000
M2 N1 3 27.3000
M2 N2 3 32.7000
M3 N1 3 30.8000
M3 N2 3 34.4000
M4 N1 3 25.5000
M4 N2 3 28.7000
SE(N= 3) 1.04636
5%LSD 8DF 3.14207
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSTT 27/ 3/11 20:55
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
thiet ke thi nghiem theo kieu split-plot
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |MD$ |HTCP$ |error(a)|MD$*HTCP|
(N= 24) -------------------- SD/MEAN | | | | |$ |
NO. BASED ON BASED ON % | | | | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | |
NSTT 24 29.015 4.1210 1.8123 6.2 0.0014 0.0011 0.0011 0.7422 0.7053
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2168.pdf