i
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI
PHAN VĂN CƯỜNG
ẢNH HƯỞNG CỦA BỆNH TỤ HUYẾT TRÙNG LỢN
ðẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ, SINH HĨA MÁU
CỦA ðÀN LỢN THỊT NUƠI TRÊN ðỊA BÀN
HUYỆN YÊN DŨNG - TỈNH BẮC GIANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP
Chuyên ngành: Thú Y
Mã số: 60.62.50
Người hướng dẫn khoa học: TS. CHU ðỨC THẮNG
HÀ NỘI - 2011
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
i
LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan rằng,
89 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2477 | Lượt tải: 3
Tóm tắt tài liệu Ảnh hưởng của bệnh tụ huyết trùng lợn đến một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu của đàn lợn thịt nuôi trên địa bàn Huyện Yên Dũng Tỉnh Bắc Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi, số
liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được sử
dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tơi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã
được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ
nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 24 tháng 11 năm 2011
Tác giả luận văn
Phan Văn Cường
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
ii
LỜI CẢM ƠN
ðể hồn thành Luận văn này, ngồi sự cố gắng của bản thân, tơi luơn
nhận được sự quan tâm giúp đỡ của các thầy cơ giáo và bạn bè đồng nghiệp.
Nhân dịp này, trước tiên tơi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các
thầy cơ giáo khoa Thú y, Viện đào tạo sau đại học Trường ðại học Nơng
Nghiệp Hà Nội đã giảng dạy tơi trong suốt thời gian học tập tại Trường.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc TS. Chu ðức Thắng người thầy đã
tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi trong quá trình thực hiện và hồn thành luận
văn. Xin chân thành cảm ơn các thầy, cơ giáo Bộ mơn Nội - Chẩn - Dược -
ðộc chất , khoa Thú y đã giúp đỡ tơi trong quá trình học tập và thực hiện đề
tài.
Tơi xin trân trọng cảm ơn Trạm thú y huyện Yên Dũng. Xin cảm ơn
các hộ chăn nuơi lợn, các chủ trang trại chăn nuơi lợn trên địa bàn huyện Yên
Dũng tỉnh Bắc Giang.
Tơi xin gửi lời cảm ơn tới người thân trong gia đình và bạn bè đồng
nghiệp đã luơn giúp đỡ, động viên giúp tơi hồn thành luận văn này.
Hà Nội, ngày 24 tháng 11 năm 2011
Tác giả luận văn
Phan Văn Cường
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục bảng vii
Danh mục hình và đồ thị viii
Danh mục viết tắt ix
1. ðẶT VẤN ðỀ i
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
2.1. Lịch sử nghiên cứu về bệnh tụ huyết trùng 3
2.2. Truyền nhiễm học bệnh tụ huyết trùng 4
2.3. ðặc điểm sinh học của P. multocida 5
2.4. Triệu chứng và bệnh tích bệnh tụ huyết trùng 14
2.5. Phịng và trị bệnh tụ huyết trùng 17
2.5.1. Phịng bệnh bằng vệ sinh 17
2.5.2. Phịng bệnh bằng vaccine 18
2.5.3. ðiều trị bệnh tụ huyết trùng 21
3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU 24
3.1. ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 24
3.2 ðỊA ðIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 24
3.2.1. ðịa điểm nghiên cứu 24
3.2.2. Thời gian nghiên cứu 24
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
iv
3.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 24
3.3. Nội dung nghiên cứu 24
3.3.1 ðiều tra tình hình tiêm phịng 4 bệnh đỏ của lợn tại địa
bàn huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang 24
3.3.2. Theo dõi tỷ lệ bệnh tụ huyết trùng trên đàn lợn thịt tại
các cơ sở chăn nuơi trên địa bàn huyện Yên Dũng tỉnh
Bắc Giang 24
3.3.3. Quan sát một số triệu chứng và bệnh tích của bệnh tụ
huyết trùng lợn 25
3.3.4 Theo dõi các chỉ tiêu lâm sàng 25
3.3.5. Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý máu 25
3.3.6. Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh hố máu 25
3.3.7. Thử nghiệm một số phác đồ điều trị bệnh bằng kháng
sinh 25
3.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
3.4.1. Chẩn đốn xác định lợn mắc bệnh tụ huyết trùng 26
3.4.2. Các chỉ tiêu sinh lý và triệu chứng lâm sàng được xác
định bằng các phương pháp khám lâm sàng thường quy 26
3.4.3. Xét nghiệm các chỉ tiêu sinh lý, sinh hố máu bằng các
phương pháp thường quy và máy tự động 26
3.4.4. Phương pháp xét nghiệm vi sinh vật và làm kháng sinh đồ 27
3.5. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 27
4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
v
4.1. TÌNH HÌNH TIÊM PHỊNG VÀ TỶ LỆ MẮC BỆNH
TỤ HUYẾT TRÙNG TRÊN ðÀN LỢN THỊT NUƠI
TẠI CÁC CƠ SỞ CHĂN NUƠI TRÊN ðỊA BÀN
HUYỆN YÊN DŨNG TỈNH BẮC GIANG 28
4.1.1. Kết quả tiêm phịng 4 bệnh đỏ trên đàn lợn thịt nuơi tại
các cơ sở chăn nuơi trên địa bàn huyện Yên Dũng tỉnh
Bắc Giang 28
4.1.2. Tỷ lệ mắc bệnh tụ huyết trùng trên đàn lợn thịt nuơi trên
địa bàn huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang 29
4.2. NHỮNG BIỂU HIỆN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ CHỈ
TIÊU SINH LÝ Ở LỢN MẮC BỆNH TỤ HUYẾT
TRÙNG 32
4.2.1. Những biểu hiện lâm sàng ở lợn mắc bệnh tụ huyết trùng 32
4.2.2 Thân nhiệt, tần số hơ hấp, tần số mạch của lợn mắc bệnh
tụ huyết trùng 34
4.3. MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ MÁU Ở LỢN MẮC
BỆNH TỤ HUYẾT TRÙNG 38
4.3.1. Số lượng hồng cầu, hàm lượng huyết sắc tố và tỷ khối
huyết cầu ở lợn mắc bệnh tụ huyết trùng 39
4.3.2. Tốc độ huyết trầm và sức kháng hồng cầu ở lợn mắc
bệnh tụ huyết trùng 42
4.3.3. Lượng huyết sắc tố trung bình, nồng độ huyết sắc tố
trung bình và thể tích trung bình của hồng cầu ở lợn mắc
bệnh tụ huyết trùng 44
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
vi
4.3.4. Số lượng bạch cầu và cơng thức bạch cầu 47
4.4. MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH HĨA MÁU Ở LỢN MẮC
BỆNH TỤ HUYẾT TRÙNG 51
4.4.1. Protein tổng số và tiểu phần Protein 51
4.4.2. ðộ dự trữ kiềm trong máu và hoạt độ men sGOT, sGPT
trong huyết thanh lợn mắc bệnh tụ huyết trùng 53
4.5. TỔN THƯƠNG BỆNH LÝ Ở PHỔI LỢN MẮC BỆNH
TỤ HUYẾT TRÙNG 57
4.5.1. Tổn thương đại thể 57
4.5.2. Tổn thương vi thể 58
4.6. BIỆM PHÁP PHỊNG, TRỊ BỆNH TỤ HUYẾT TRÙNG 59
4.6.1. Phân lập vi khuẩn ở phổi và làm kháng sinh đồ 59
4.6.2. Kết quả kiểm tra tính mẫn cảm với kháng sinh của
Pasteurella multocida và các chủng vi khuẩn sau khi
phân lập được 60
4.6.3. Phịng trị bệnh tụ huyết trùng lợn tại địa bàn huyện Yên
Dũng tỉnh Bắc Giang 62
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 66
5.1. KẾT LUẬN 66
5.2. TỒN TẠI VÀ ðỀ NGHỊ 68
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
vii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1. Kết quả tiêm phịng vaccine phịng 4 bệnh đỏ cho đàn lợn nuơi
tại địa bàn huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang 28
Bảng 4.2. Tỷ lệ mắc bệnh tụ huyết trùng trên đàn lợn thịt nuơi trên địa
bàn huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang 30
Bảng 4.3. Những biểu hiện lâm sàng của lợn mắc bệnh THT 33
Bảng 4.4: Thân nhiệt, tần số hơ hấp, tần số mạch của lợn mắc bệnh THT 35
Bảng 4.5: Số lượng hồng cầu, hàm lượng huyết sắc tố và tỷ khối huyết
cầu ở lợn khỏe và lợn mắc bệnh tụ huyết trùng 40
Bảng 4.6. Tốc độ huyết trầm của máu lợn mắc bệnh tụ huyết trùng 42
Bảng 4.7. Sức kháng hồng cầu của lợn khỏe so với lợn mắc bệnh tụ
huyết trùng 43
Bảng 4.8: Lượng huyết sắc tố trung bình, nồng độ huyết sắc tố trung bình
và thể tích trung bình của hồng cầu ở lợn mắc bệnh tụ huyết
trùng 46
Bảng 4.9: Số lượng bạch cầu và cơng thức bạch cầu của lợn mắc bệnh tụ
huyết trùng 48
Bảng 4.10: Hàm lượng Protein và tỷ lệ các tiểu phần Protein huyết thanh
ở lợn mắc bệnh tụ huyết trùng 52
Bảng 4.11: ðộ dự trữ kiềm trong máu và hoạt độ men sGOT, sGPT trong
huyết thanh lợn mắc bệnh tụ huyết trùng 54
Bảng 4.12: Một số tổn thương bệnh lý vi thể ở phổi lợn mắc bệnh tụ
huyết trùng 58
Bảng 4.13: Kết quả phân lập Pasteurella multocida và các vi khuẩn bội
nhiễm khác 59
Bảng 4.14. Kết quả kiểm tra tính mẫn cảm với kháng sinh đối với các
chủng vi khuẩn phân lập được 61
Bảng 4.15: Kết quả điều trị thử nghiệm bệnh tụ huyết trùng trên đàn lợn
thịt nuơi trên địa bàn huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang 65
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
viii
DANH MỤC ðỒ THỊ
Biểu đồ 1: Kết quả tiêm phịng vaccine phịng 4 bệnh đỏ cho đàn lợn nuơi
tại địa bàn huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang 29
Biểu đồ 2: Tỷ lệ mắc bệnh tụ huyết trùng trên đàn lợn thịt nuơi trên địa bàn
huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang 31
Biểu đồ 3: Thân nhiệt, tần số hơ hấp, tần số mạch của lợn mắc bệnh THT 35
Biểu đồ 4: Số lượng bạch cầu và cơng thức bạch cầu của lợn mắc bệnh tụ
huyết trùng 48
Biểu đồ 5: Hàm lượng Protein và tỷ lệ các tiểu phần Protein huyết thanh ở
lợn mắc bệnh tụ huyết trùng 52
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
ix
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT
Ký hiệu viết
tắt Viết đầy đủ
1 ALÂXMN Áp lực âp xoang màng ngực
2 A/G Tỷ lệ Albumin/Globulin
3 BC Bạch cầu
4 BACK Bạch cầu ái kiềm
5 BCAT Bạch cầu ái toan
6 BCTT Bạch cầu trung tính
7 ðNL ðơn nhân lớn
8 Hb Hemoglobin
9 [Hb]TBHC Nồng độ huyết sắc tố trung bình của hồng cầu
10 PTH Phĩ th ương hàn
11 LHSTTBCHC Lượng huyết sắc tố trung bình của hồng cầu
12 LBC Lâm ba cầu
13 sGOT Glutamat Oxalat Transaminase
14 sGPT Glutamat Pyruvat Transaminase
15 THT Tụ huyết trùng
16 VBQ Thể tích trung bình của hồng cầu
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
1
1. ðẶT VẤN ðỀ
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây, ngành chăn nuơi nĩi chung và chăn nuơi
lợn nĩi riêng ngày càng phát triển mạnh đã đáp ứng phần lớn nhu cầu về thực
phẩm của người dân và giữ một vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.
Nhằm đáp ứng với sự phát triển đĩ, Nhà Nước, Bộ Nơng Nghiệp và Phát
Triển Nơng Thơn đã cho nhập các giống gia súc, gia cầm cĩ năng suất và chất
lượng cao từ các nước cĩ nền chăn nuơi phát triển nhằm mục đích nâng cao
sản lượng và chất lượng sản phẩm.
Trong các loại vật nuơi thì nuơi lợn mang lại hiệu quả kinh tế cao và
nguồn cung cấp thịt chủ yếu cho xã hội. Vì vậy trong những năm gần đây,
ngành chăn nuơi nước ta nĩi chung và chăn nuơi lợn nĩi riêng đã đạt nhiều
thành tựu mới, xu thế chuyên mơn hĩa sản xuất, chăn nuơi trong trang trại tập
trung ngày càng phổ biến. Tuy nhiên, trong chăn nuơi muốn thu được lợi
nhuận cao thì ngồi các vấn đề về con giống, cơng tác dinh dưỡng thì cơng tác
thú y là vấn đề cấp bách, quyết định đến thành cơng trong chăn nuơi.
Việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất đã
giúp chúng ta xử lý và khống chế bệnh dịch. Mặt khác khi mức sống của
người dân tăng lên thì nhu cầu về sử dụng thực phẩm sạch đang là vấn đề mà
xã hội quan tâm, do đĩ mà ngành chăn nuơi nĩi chung và nhất là chăn nuơi
lợn nĩi riêng làm sao phải tạo ra nhiều số lượng nhưng phải cĩ chất lượng sản
phẩm tốt, việc đĩ địi hỏi phải cĩ những biện pháp hợp lý để đáp ứng nhu cầu
xã hội.
Trong những bệnh truyền nhiễm thường xảy ra ở lợn thì tụ huyết trùng
là bệnh gây thiệt hại kinh tế khá lớn cho ngành chăn nuơi lợn, đặc biệt là
ngành chăn nuơi lợn thịt. Bệnh này thường xảy ra cấp tính và quá cấp tính
chết nhanh gây nhiều khĩ khăn cho việc chẩn đốn và phịng trị bệnh. ðồng
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
2
thời, khi lợn mắc bệnh cịn làm giảm khả năng tăng trọng cũng như ảnh
hưởng đến hiệu quả kinh tế trong chăn nuơi lợn.
Hiện nay ở nước ta đã cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu về bệnh tụ huyết
trùng lợn, tuy nhiên những nghiên cứu này mới chỉ tập trung vào các đặc
điểm dịch tễ, truyền nhiễm và phác đồ điều trị bệnh, cịn việc làm rõ các đặc
điểm bệnh lý của lợn mắc bệnh tụ huyết trùng cịn rất ít tác giả đề cập đến.
Xuất phát từ thực tiễn sản xuất, nhằm mục đích tìm hiểu kỹ hơn một số
đặc điểm bệnh lý của bệnh này. ðược sự phân cơng của Viện sau đại học,
khoa Thú Y, Bộ mơn Nội - Chẩn - Dược - ðộc chất, dưới sự hướng dẫn của
TS. Chu ðức Thắng chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ảnh hưởng của
bệnh tụ huyết trùng lợn đến một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hĩa máu của đàn
lợn thịt nuơi trên địa bàn huyện Yên Dũng - tỉnh Bắc Giang”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Xác định rõ những biến đổi bệnh lý của bệnh.
- ðánh giá hiệu quả của những phác đồ điều trị thử nghiệm, từ đĩ cĩ cơ
sở đưa ra biện pháp khống chế bệnh cĩ hiệu quả.
- Ứng dụng những kết quả đã nghiên cứu được vào thực tiễn sản xuất
nhằm hạn chế tác hại của bệnh, tạo sản phẩm an tồn về bệnh, nâng cao hiệu quả
trong nuơi lợn, làm cơ sở cho những nghiên cứu tiếp theo đối với bệnh này.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
3
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Lịch sử nghiên cứu về bệnh tụ huyết trùng
Bệnh tụ huyết trùng lợn (Pasteurellosis suum) là một bệnh truyền
nhiễm cấp tính xảy ra ở lợn, thường phát sinh rải rác, cĩ khi thành dịch điạ
phương. Bệnh do vi khuẩn Pasteurella suiseptica gây ra, đặc điểm của bệnh
là viêm phổi, viêm màng phổi, màng tim và bại huyết.
Rosenbush và Merchant (1939) đã đề nghị đặt tên cho vi khuẩn này
là Pasteurella multocida (P. multocida) để chỉ khả năng gây bệnh cho nhiều
lồi vật của chúng, tên vi khuẩn này đã được cơng nhận chính thức trên thế
giới và được sử dụng cho đến ngày nay. Bệnh do P. multocida gây ra thường
ở hai thể chủ yếu là nhiễm trùng máu, xuất huyết Haemorrhagic Septicaemia
(HS) và viêm phổi ở bị (Bovine Pneumonia). Thể viêm phổi ở bị thấy tại các
nước châu Âu và Bắc Mỹ (Frank, 1989). Bệnh tụ huyết trùng lợn gặp ở khắp các
châu lục, xảy ra lẻ tẻ, ít khi thành dịch (Lê Minh Trí và cs, 1999). Thể nhiễm
trùng máu, xuất huyết thấy ở trâu, bị các nước châu Á và châu Phi.
Từ năm 1887 đến nay, bệnh tụ huyết trùng đã được phát hiện ở
nhiều nước trên thế giới, bệnh gây thiệt hại nghiêm trọng về kinh tế cho
nhiều nước , nhất là ở các nước nhiệt đới nĩng ẩm thuộc châu Á, bệnh
xảy ra tại các nước ðơng Dương, Ấn ðộ, Indonesia, Malaysia. Ở Nhật
Bản, bệnh được phát hiện vào năm 1923, song khơng thấy gây thành dịch
và khơng thể hiện dịch tễ. Bệnh cũng được phát hiện ở bị rừng Vườn
thú quốc gia Mỹ vào các năm 1912, 1922, 1967 và chỉ thấy cĩ một báo
cáo cho biết bệnh cĩ ở bị sữa vào năm 1969 (Cater, 1982). Năm 1984,
Tổ chức dịch tễ thế giới OIE (Office International Epizooties) chính thức
cơng bố bệnh tụ huyết trùng trâu, bị trên thế giới (FAO, 1991), OIE cũng
phân loại bệnh (HS) vào bảng B trong danh mục các bệnh truyền nhiễm
nguy hiểm ở gia súc. Theo (De Alwis, 1992a) bệnh cũng đã sảy ra ở châu
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
4
Phi và gây thiệt hại nghiêm trọng cho đàn gia súc.
Kể từ khi phát hiện đến nay, vi khuẩn P. multocida vẫn là nguyên
nhân gây bệnh tụ huyết trùng cho nhiều lồi gia súc và gia cầm. Tuy cĩ tính
thích nghi gây bệnh trên các lồi vật khác nhau, nhưng P. multocida đều cĩ
đặc tính cơ bản giống nhau.
2.2. Truyền nhiễm học bệnh tụ huyết trùng
Trong tự nhiên, các giống lợn đều cảm nhiễm bệnh, đặc biệt lợn từ 3
tháng tuổi đến 6 tháng tuổi mắc nhiều nhất, bệnh cĩ thể lây sang trâu, bị, gia
cầm và ngược lại. Trong phịng thí nghiệm thường dùng lợn để tiêm truyền.
Trong cơ thể bệnh, máu, dịch bài tiết, các phủ tạng đều cĩ vi khuẩn.
Phổi là nơi tập trung nhiều vi khuẩn nhất. Nhiều lợn khoẻ mang trùng ở
đường hơ hấp trên. Trong tự nhiên, vi khuẩn cĩ nhiều trong đất ẩm. ðất cĩ
nhiều nitrat và thiếu ánh sáng vi khuẩn cĩ thể tồn tại rất lâu.
Bệnh cĩ thể lây trực tiếp trong đàn giữa con ốm và con khoẻ bằng
đường thở tự nhiên, nhưng đường lây gián tiếp là chủ yếu, thơng qua các nhân
tố trung gian bị nhiễm mầm bệnh như thức ăn, nước uống, dụng cụ chăn nuơi.
Truyền bệnh gián tiếp khi vi khuẩn vào đường tiêu hĩa qua thức ăn, nước
uống bị nhiễm khuẩn hoặc qua các vết xước ở da, niêm mạc. Phương
thức truyền bệnh ngang và truyền bệnh dọc đều cĩ thể xảy ra nhưng chưa
được chứng minh rõ ràng về cơ chế gây bệnh, nhiều tác giả cho rằng bệnh
đường hơ hấp ở lợn là kết quả tác động của nhiều yếu tố gây nên, chứ khơng
phải duy nhất do cảm nhiễm vi khuẩn. Vì vậy, bệnh tụ huyết trùng lợn
khơng phải chỉ là kết quả của cảm nhiễm xảy ra đột ngột, mà phải cĩ một
quá trình vi khuẩn cĩ sẵn cư trú ở đường hơ hấp sản sinh một lượng lớn,
gây tổn thương phổi. Kết quả này chỉ xảy ra khi sức đề kháng của vật chủ
yếu đi. Mặc dù cơ chế sinh bệnh tụ huyết trùng lợn chưa được nghiên cứu
đầy đủ, nhưng những dẫn chứng hiện cĩ đã chỉ ra rằng vi khuẩn P.
multocida gây bệnh tụ huyết trùng lợn bằng các yếu tố cĩ sẵn.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
5
Theo Nguyễn Vĩnh Phước (1978) vi khuẩn P. multocida phân lập
từ bệnh phẩm lợn bị tụ huyết trùng thường cĩ giáp mơ mỏng thể hiện
dung quang rõ. Nhưng khi cấy chuyển nhiều lần trên mơi trường nhân tạo
giáp mơ biến mất, dung quang khơng rõ thì độc lực cũng giảm. Vì
vậy, nhiều tác giả cho rằng giáp mơ là yếu tố gây bệnh thơng qua việc giúp
cho vi khuẩn tránh được hiện tượng thực bào và các yếu tố phịng vệ
khơng đặc hiệu của vật chủ. Mặt khác, hiện tượng bám dính, cơ chế gây
bệnh của vi khuẩn này cũng đã được một số tác giả nghiên cứu như Trigo
(1989) đã xác định được yếu tố bám dính của P. multocida type D và A
phân lập từ lợn bị bệnh tụ huyết trùng và chứng minh chúng bám dính trên
tế bào nuơi cấy, nhưng gây bệnh trong tự nhiên thì P. multocida type A chỉ
bám dính trên tế bào biểu mơ khơng cĩ nhung mao. Vì vậy, mỗi type đều
cĩ vị trí bám trên các tổ chức cĩ tế bào biểu mơ khác nhau dẫn đến đường
xâm nhập, thể bệnh gây ra cũng khác nhau.
Theo Bergey (1974) vi khuẩn P. multocida thuộc bộ Eubacteriales, họ
Pavrobacteriacea, tộc Pasteurellaceae, giống Pasteurella, lồi multocida. Vi khuẩn P.
multocida thuộc chi Pasteurella, trong P. multocida cĩ nhiều lồi và chủng vi
khuẩn khác nhau. Trước kia trong chi Pasteurella cịn cĩ P. haemolytica
nhưng lồi này được xếp vào chi Mannheimia với tên gọi Mannheimia
haemolytica. Trong chi Pasteurella thì các vi khuẩn thuộc P.multocida gây
nhiều bệnh nguy hiểm cho gia súc, gia cầm và làm thiệt hại kinh tế chung
cho ngành chăn nuơi.
2.3. ðặc điểm sinh học của P. multocida
Theo Smith (1959) vi khuẩn P. multocida cĩ sự thay đổi phụ thuộc
vào nguồn gốc của chúng, vi khuẩn phân lập từ bị cĩ kích thước đồng nhất
từ 0,5µ đến 1,2µ, trong khi đĩ vi khuẩn phân lập từ lợn cĩ dạng trịn hơn,
kích thước 0,8µ đến 1,0µ.
Vi khuẩn P. multocida cĩ dạng cầu trực khuẩn nhỏ, ngắn, hình trứng,
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
6
hình cầu hay bầu dục, cĩ kích thước 0,6µ - 2,5µ x 0,2µ - 0,4µ. Vi khuẩn cĩ
thể đứng riêng lẻ, thành đơi hoặc chuỗi, cĩ giáp mơ, khơng sinh nha bào,
khơng cĩ lơng, khơng di động và bắt màu lưỡng cực. Ở các tiêu bản động
vật mới chết. P. multocida là vi khuẩn Gram âm, dễ bắt màu với thuốc
nhuộm Fucxin hoặc xanh Methylen. Tính chất bắt màu lưỡng cực của P.
multocida cĩ thể thấy khi nhuộm bằng xanh Methylen và chỉ thấy ở những
tiêu bản làm từ máu động vật hay vi khuẩn phân lập từ những bệnh phẩm từ
con vật mới chết. Vi khuẩn nuơi cấy trong mơi trường nhân tạo ít thấy tính
chất này, nguyên nhân này là do trong quá trình phân bào, nguyên sinh chất
bắt màu lưỡng cực dồn về hai đầu.
Theo Carter (1952) trong mơi trường nước thịt P. multocida mọc tốt làm
đục mơi trường cĩ mùi tanh đặc trưng. Mùi tanh đặc trưng này thể hiện rõ nhất ở
pha phát triển nhanh, khi nuơi cấy vi khuẩn lâu ngày mùi tanh này sẽ mất dần.
Cater (1955) cho biết khuẩn lạc của vi khuẩn P.multocida tập trung ở hai dạng
chính là khuẩn lạc cĩ dung quang sắc cầu vồng và khuẩn lạc cĩ dung quang màu
xanh. Những khuẩn lạc cĩ dung quang màu xanh thường ít hoặc khơng cĩ giáp
mơ, độc lực thấp hoặc khơng cĩ độc lực thuộc dạng R (Rough). Trong mơi
trường nuơi cấy, khơng phát sinh ra quá trình dung giải nguyên sinh chất ở giữa tế
bào vi khuẩn nên khơng thấy vi khuẩn bắt màu xẫm ở hai đầu (Nguyễn Như
Thanh và cs, 2001 và Nguyễn Quang Tuyên, 2008).
Trong mơ bào và máu động vật mắc bệnh, các tế bào vi khuẩn thường
đồng nhất. Trong mơi trường nhân tạo, các tế bào vi khuẩn thường đa dạng
cĩ thể hình trứng, hình cầu hoặc hình que.
P. multocida khơng di động, khơng tạo nha bào nhưng cĩ giáp mơ. Vi
khuẩn cĩ giáp mơ nuơi lâu ngày trong mơi trường nhân tạo thì giáp mơ
sẽ mất, nếu được cấy chuyển nhiều lần trong mơi trường cĩ bổ sung máu thì
giáp mơ của nĩ sẽ được tái tạo. Vi khuẩn cĩ giáp mơ thường cĩ kích thước
lớn hơn vi khuẩn khơng cĩ giáp mơ.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
7
Vi khuẩn bắt màu với 2 loại thuốc nhuộm aniline hịa tan thơng
thường. Tính chất bắt màu lưỡng cực (Bipolar-straining) cĩ thể thấy khi
nhuộm bằng xanh Methylen với những tiêu bản làm từ máu, tế bào động vật
hay vi khuẩn mới phân lập. Vi khuẩn nuơi cấy trong mơi trường nhân tạo ít
thấy tính chất này. Sở dĩ cĩ tính chất lưỡng cực là do tế bào vi khuẩn
đang phân chia, nguyên sinh chất của vi khuẩn dung giải về hai đầu.
Trong các loại mơi trường dùng để bảo quản mẫu bệnh phẩm chứa
P.multocida thấy vi khuẩn này cĩ thể duy trì sự sống được trong mơi trường
Cary - Blair và L-15 (Leubovitz medium No15) hơn 15 ngày ở điều kiện
nhiệt độ phịng, tuy nhiên sử dụng Cary-Blair làm mơi trường vận chuyển
(transport medium) thì sẽ tốt hơn, cịn mơi trường L-15 thích hợp hơn khi
bảo quản vi khuẩn này trong phịng thí nghiệm (Eiichi, 1997).
Khi nghiên cứu các dạng khuẩn lạc của P. multocida cho thấy chủ
yếu hai dạng là dạng cĩ dung quang màu xanh và dạng cĩ dung quang sắc
cầu vồng. Những khuẩn lạc cĩ dung quang màu xanh thường khơng cĩ hoặc
ít cĩ giáp mơ, vì thế khơng cĩ độc lực hoặc độc lực thấp. Các chủng cường
độc hoặc mới phân lập cĩ dung quang mạnh. Khi tiêm truyền các chủng
P. multocida qua bồ câu thấy cĩ sự tăng lên của những vi khuẩn tạo khuẩn
lạc dạng S (Smooth).
- Mơi trường thạch thường: sau 24 giờ nuơi cấy P. multocida phát triển
thành khuẩn lạc nhỏ long lanh như hạt sương, để lâu ngày thì kích
thước khuẩn lạc sẽ lớn hơn. Khi cấy chuyển nhiều lần giáp mơ bị mất, kích
thước khuẩn lạc sẽ nhỏ lại. Trên mơi trường thạch vi khuẩn phát triển thành
3 dạng khuẩn lạc:
+ Dạng S (Smooth): là dạng thường thấy, khuẩn lạc nhỏ, bĩng láng
long lanh, mặt vồng, cĩ dung quang sắc cầu vồng, khuẩn lạc cĩ huỳnh
quang, cĩ tính kháng nguyên và độc lực cao. Vi khuẩn thuộc dạng khuẩn lạc
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
8
này thường tạo thành lớp giáp mơ.
+ Dạng R (Rough): là dạng biến dị, khuẩn lạc thường to dẹt, rìa nhám xù
xì, cĩ dung quang màu xanh lơ, cĩ tính kháng nguyên và độc lực thấp.
+ Dạng M (Mucoid): là dạng biến dị, khuẩn lạc nhày ướt, rìa nhẵn, cĩ
kích thước to nhất, dung quang sắc cầu vồng yếu hơn ở dạng S và độc lực thấp.
Tính biến dạng của vi khuẩn này rất lớn khi nuơi cấy chuyển qua mơi
trường dinh dưỡng nhiều lần hoặc tiêm qua động vật, từ dạng S chúng cĩ
thể chuyển thành dạng M hoặc R và ngược lại.
- Trên mơi trường thạch máu: vi khuẩn phát triển mạnh khơng làm
dung huyết, khuẩn lạc phát triển mạnh hình trịn to cĩ kích thước lớn
hơn thạch thường, cĩ màu xanh tro nhạt hình giọt sương và cĩ mùi tanh
nước rãi khơ rất đặc trưng. ðặc điểm này dễ nhận ra và được nhiều tác giả
cơng nhận như một đặc điểm để chẩn đốn.
- Trên mơi trường thạch cĩ bổ xung huyết cầu và huyết thanh: đây là
mơi trường đặc biệt dùng để phân lập, giám định và xác định độc lực của vi
khuẩn, ở mơi trường này vi khuẩn P. multocida phát triển thành khuẩn lạc
đặc biệt cĩ hiện tượng phát dung quang khi quan sát vi khuẩn trên kính hiển
vi độ phĩng đại 20 lần và gĩc chiếu sáng phản quang của ánh sáng đèn điện
là 45o. Màu sắc phát quang của khuẩn lạc phụ thuộc vào độc lực của vi
khuẩn: vi khuẩn cĩ độc lực cao màu xanh lá mạ chiếm 2/3 diện tích khuẩn
lạc, cịn 1/3 diện tích khuẩn lạc cĩ màu vàng da cam, khuẩn lạc này gọi là
Fg (Greenish Fluorescent). Vi khuẩn cĩ độc lực trung bình thì diện tích
khuẩn lạc cĩ màu xanh lá mạ ít hơn diện tích màu vàng da cam, khuẩn lạc
này gọi là Fo (Orange Fluorescen), cịn vi khuẩn cĩ độc lực yếu, khuẩn lạc
của chúng khơng cĩ hiện tượng phát quang, gọi là Nf (Not Fluorescent).
Vi khuẩn P. multocida khi mới phân lập từ bệnh phẩm, tổ chức hoại tử
bắt màu lưỡng cực và cĩ giáp mơ nếu cĩ dung quang mạnh. Các tính chất này sẽ
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
9
thay đổi cùng với số lần cấy chuyển trên mơi trường nhân tạo, nhưng sẽ được
phục hồi khi tiêm truyền qua động vật thí nghiệm hoặc động vật mẫn cảm.
Một tính chất quan trọng là hình thái và màu sắc cầu vồng của
khuẩn lạc P. multocida nhìn qua ánh sáng điện xiên 45o: khi mới phân
lập, khuẩn lạc cĩ cầu vồng mạnh hoặc yếu hay cĩ hình rẻ quạt với màu biến
đổi hoặc khuẩn lạc cĩ màu xanh ít hay khơng màu.
Màu của khuẩn lạc P. multocida thường liên quan đến giáp mơ của vi
khuẩn. Từ dạng cĩ giáp mơ trong canh khuẩn tươi, khuẩn lạc cĩ dung
quang, sau vài lần nuơi cấy giáp mơ mất dần, khuẩn lạc nhỏ và dung quang
kém, khi khuẩn lạc chứa chất nhày thì dung quang càng kém hơn, độc lực
của vi khuẩn giảm dần từ dạng S đến dạng R.
Sau khi nuơi cấy vi khuẩn P. multocida phát triển thành những khuẩn
lạc đặc biệt, cĩ hiện tượng phát huỳnh quang khi quan sát bằng kính hiển vi
với ánh sáng đèn điện gĩc chiếu phản quang là 45o thấy cĩ 3 loại khuẩn lạc.
Tùy theo độc lực của vi khuẩn mà màu sắc của khuẩn lạc khác nhau.
Loại Fg (Greenish fluorescent): 2/3 khuẩn lạc cĩ màu xanh lơ, 1/3 cĩ
màu da cam, khuẩn lạc hình trịn, rìa gọn, mặt vồng và cĩ độc lực cao.
Loại Fo (Orange fluorescent): màu xanh lơ ít và vàng da cam nhiều,
những khuẩn lạc này độc lực tương đối yếu.
Loại Nf (Not fluorescent): khuẩn lạc độc lực yếu nhất, khơng màu,
khơng cĩ huỳnh quang, khuẩn lạc dạng S, nhỏ, trong.
Cách xem huỳnh quang của khuẩn lạc trên chỉ áp dụng cho Pasteurella
gây bệnh ở lợn và trâu bị, nhưng khơng áp dụng cho Pasteurella gây bệnh ở gia
cầm. Pasteurella aviseptica gây bại huyết, xuất huyết cho gia cầm cĩ độc lực
mạnh nhưng khuẩn lạc của chúng thuộc loại Fo.
Hiện tượng phát huỳnh quang của khuẩn lạc xem rõ khi nuơi cấy vi
khuẩn trong mơi trường thạch trong sáng, khuẩn lạc cách xa nhau sau 24
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
10
giờ, nếu để lâu sau 72 giờ thì huỳnh quang sẽ mất đi. Vi khuẩn loại Fg cĩ thể
biến dị thành vi khuẩn dạng Fo hay loại Nf, đi đơi với sự biến dị của khuẩn
lạc thì độc lực của vi khuẩn cũng phát sinh biến dị.
- Mơi trường Gelatin: hình thành khuẩn lạc mịn, hình hạt dọc theo
đường cấy chích sâu, khơng làm gelatin tan chảy.
- Mơi trường huyết thanh đơng: vi khuẩn phát triển thành những khuẩn
lạc hình giọt nước nhỏ, trong suốt trên mặt thạch.
- Mơi trường cho thêm Neomycine 2,5mg/lit, cĩ tác dụng ngăn chặn sự
phát triển của P. pseudotubeculosis và cho phép P. multocida phát triển.
Trên mơi trường thạch huyết cầu tố và huyết thanh vi khuẩn mọc tốt hơn
(Nguyễn Vĩnh Phước, 1964). Trong mơi trường nước thịt Hottinger hoặc
Martin sau khi nuơi cấy 24 giờ, vi khuẩn phát triển làm mơi trường đục nhẹ,
khi lắc nhẹ cĩ vẩn như sương mù sau đĩ mất, nếu để quá 24 giờ dưới đáy cĩ
lắng cặn nhày và trên cĩ màng mỏng (Cater, 1967).
Một số chủng P. multocida cịn cĩ pili trên bề mặt, vai trị của những
cấu trúc này trong việc bám dính đã được nghiên cứu, đa phần các vi khuẩn
P.multocida gây bệnh viêm teo mũi lợn cĩ pili chiếm từ 60% đến 80%,
tuy nhiên khi cấy các vi khuẩn này ở invitro thì số lượng vi khuẩn cĩ pili
giảm đi rất nhiều, chỉ cịn từ 3% đến 5% (Richard và Emilio, 1995).
Theo Hồng ðạo Phấn (1996) để giữ giống P.multocida tươi cần cấy
chuyển vi khuẩn qua thạch máu vì vi khuẩn mới được phân lập mọc tốt
trong các mơi trường nuơi cấy thơng thường nhưng khi nuơi cấy chuyển tiếp
sẽ mọc yếu, vì vậy phải cho thêm hồng cầu vào mơi trường nuơi cấy.
Nếu phân lập trong bệnh phẩm thì P. multocida thường cĩ hình trứng, hình
cầu, trực khuẩn hoặc hình thành chuỗi ngắn. Nuơi cấy trong mơi trường
nhân tạo trước 24 giờ, P. multocida cĩ dạng cầu khuẩn đứng riêng rẽ hay
thành đơi.
Ngồi ra, hình thái của P. multocida cịn thay đổi tùy theo sự
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
11
hình thành giáp mơ, kích thước của vi khuẩn cĩ giáp mơ thường lớn hơn vi
khuẩn khơng cĩ giáp mơ. Vi khuẩn thối hĩa nhanh sau khi phân lập và
nuơi giữ trên mơi trường dinh dưỡng, khi nuơi cấy trên mơi trường thạch
thường ở 37oC sau 24 giờ P. mutocida phát triển thành khuẩn lạc nhỏ long
lanh như hạt sương, hơi lồi ở giữa, để lâu khuẩn lạc to màu trắng đục.
Mơi trường nuơi cấy vi khuẩn P. multocida để làm vaccine người ta
thường sử dụng mơi trường cơ bản cĩ thêm Saccarore, Peptone và chất
chiết men bia. Mơi trường Hottinger cũng tốt cho P. multocida phát triển.
Nuơi cấy cĩ sục khí (aeration) cĩ thể làm tăng sinh khối vi khuẩn lên gấp 20
lần so với nuơi cấy tĩnh. Sục khí bằng hỗn hợp khí cĩ tỷ lệ CO2 và O2
khác nhau cũng tác dụng như sục khí bằng khơng khí thơng thường, nhưng
nếu sục khí bằng O2 nguyên chất sẽ ức chế sự phát triển của vi khuẩn. Nuơi
cấy động trên máy lắc vi khuẩn cần 12 giờ để đạt đến pha dừng, cịn nuơi
cấy sục khí khuấy đảo liên tục trong fermentor bằng cơng nghệ lên men hiện
đại thì chỉ cần 5 giờ đã đạt mức phát triển tối đa. Trong mơi trường
Hottinger cĩ bổ xung thêm đường, tụy đệm thì vi khuẩn P. multocida
chủng P52 phát triển mạnh và cĩ thể đạt tới nồng độ 50 tỷ CFU/ml.
Nếu nuơi cấy tĩnh P. multocida sẽ phát triển theo 4 pha phát triển
chậm (pha thích nghi) kéo dài từ khi nuơi cấy đến giờ thứ 8, pha phát triển
(pha logrit) bắt đầu từ giờ thứ 8 đến giờ thứ 14, pha cân bằng bắt đầu từ giờ
thứ 14 đến giờ thứ 19, sau đĩ là pha suy tàn.
Hiện nay, người ta phát hiện được 18 loại kháng nguyên hịa tan của
P.multocida. Nhiều thực nghiệm đã cơng nhận rằng kháng nguyên (O) đĩng
vai trị quan trọng trong quá trình hình thành miễn dịch, song kháng nguyên
(K) cũng cĩ vai trị khơng nhỏ trong quá trình này.
- Kháng nguyên thân (O).
Là kháng nguyên thành tế bào của vi khuẩn P. multocida. Các kháng
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
12
nguyên (O) chỉ được bộc lộ khi kháng nguyên (K) được tách ra. Khuẩn lạc của
P. multocida khi chuyển từ dạng S sang dạng R thì vi khuẩn Kháng nguyên (O)
là một phức hợp Gluxit - Lipit - Protein, được chiết xuất được nhờ axit trichlo._.
acetic, dung dịch phenol và siêu âm.
Về đặc điểm sinh học các kháng nguyên (O) của vi khuẩn P.
multocida khơng khác so với kháng nguyên (O) của những vi khuẩn
khác. ðộc đối với chuột nhắt và gây được miễn dịch, độc đối với lợn
nhưng độc lực khơng cao lắm.
Trong các phản ứng huyết thanh, kháng nguyên (O) của P. multocida
cĩ đặc tính lồi rất cao, tuy vậy nĩ cũng tạo thành phản ứng chéo với
các huyết thanh kháng các vi khuẩn Gram âm khác như P.
pseudotuberculosis, P. haemolytica.
Kháng nguyên thân (O) của P. multocida cĩ hai nhĩm: đặc hiệu và
khơng đặc hiệu, các chủng khác nhau sẽ khác nhau về kháng nguyên thân.
Chỉ cĩ serotype B hầu như đồng nhất thuộc một nhĩm kháng nguyên O. Hiện
nay, kháng nguyên O cĩ hai hệ thống phân loại.
- Phân loại của Namioka và Murata (1961) kháng nguyên thân cĩ 16
type đánh số từ 1 đến 16 và cho rằng khuẩn lạc của P. multocida chuyển từ
dạng S sang dạng R thì vi khuẩn giữ được kháng nguyên O và cũng theo tác
giả cho biết ở Nhật Bản bệnh tụ huyết trùng lợn thuộc type A:1 và D:2.
Theo Cater (1967) bệnh tụ huyết trùng ở gia cầm thường do 2 type A
và D gây nên. Kháng nguyên O là kháng nguyên thành tế bào của
P.multocida và chỉ bộc lộ khi kháng nguyên K được tách ra.
- Phân loại của Heddleston (1972) kháng nguyên thân cĩ 16 type
đánh số từ 1 đến 16.
Nguyễn Vĩnh Phước và cs (1986) cho biết ở lợn type B là type chủ yếu
gây bệnh tụ huyết trùng trên lợn ở miền Nam Việt Nam, type A gây ra viêm
phổi với thời gian bệnh kéo dài và tỷ lệ chết thấp hơn.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
13
Hiện nay nhiều thực nghiệm đã cơng nhận kháng nguyên O của
P.multocida đĩng vai trị quan trọng trong quá trình hình thành miễn dịch, song
kháng nguyên K cũng đĩng vai trị khơng nhỏ trong quá trình này.
Phan Thanh Phượng (1994) cho biết, ở Việt Nam bệnh tụ huyết trùng
lợn cũng do các chủng thuộc type B gây ra.
- Kháng nguyên vỏ (K).
Những chủng P. multocida độc lực cĩ một kháng nguyên phụ là
kháng nguyên vỏ, bản chất là polysaccarit, là một bán kháng nguyên che
lớp kháng nguyên (O) khỏi bị các phage tác dụng nhưng đồng thời cũng
ngăn cản sự tiếp xúc giữa kháng nguyên (O) với kháng thể (O) tương ứng.
Vì vậy, muốn phát hiện kháng nguyên (O) thì phải phá hủy kháng nguyên
K hoặc dùng phương pháp nuơi cấy khơng cho vi khuẩn P. multocida hình
thành kháng nguyên giáp mơ.
Giáp mơ là một lớp màng nhày mỏng, bao bọc quanh thành tế bào. Phần
lớn các chủng P. multocida đều cĩ giáp mơ. Giáp mơ là yếu tố độc lực của vi
khuẩn vừa cĩ tác dụng bảo vệ vi khuẩn chống lại sự thực bào, chống lại tác động
cĩ hại của mơi trường vừa là nơi dự trữ các chất dinh dưỡng của vi khuẩn.
Kháng nguyên (K) chỉ cĩ ở vi khuẩn P. multocida tạo khuẩn lạc dạng
S và khơng cĩ ở vi khuẩn tạo khuẩn lạc dạng nhày (M) và dạng sù sì (R).
Kháng nguyên K thu nhận được bằng cách cho canh khuẩn P. multocida
mới nuơi cấy vào nước cất và chiết xuất trong vịng 5 phút ở 37oC, cĩ hai
thành phần là α và β, chúng được cấu tạo từ protein và polysaccarit, ngồi ra
cịn cĩ một số ít lipo - polysaccarit.
Carter (1955) sử dụng phản ứng kết tủa và dùng phương pháp ngưng
kết gián tiếp hồng cầu đã xác định vi khuẩn P. multocida cũng cĩ 4 type
nhĩm kháng nguyên vỏ (K) đánh theo chữ cái in hoa là A, B, C và D;
năm 1961, bằng phản ứng ngưng kết đã xác định thêm một type mới và
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
14
đặt tên là E. Năm 1963, Carter đề nghị bỏ type C và đưa thêm type F.
Phương pháp ngưng kết gián tiếp hồng cầu là thích hợp cho việc định
type vi khuẩn P. multocida theo kháng nguyên K mà hiện nay nhiều phịng
thí nghiệm trên thế giới đang dùng.
2.4. Triệu chứng và bệnh tích bệnh tụ huyết trùng
Các tác giả nghiên cứu về bệnh tụ huyết trùng đều cho rằng đây là
một bệnh truyền nhiễm, thường xảy ra với các triệu chứng làm sàng chủ yếu
là sốt cao, biếng ăn, chảy nước dãi, khĩ thở, thủy thũng vùng hầu, xung
huyết, sưng hạch, viêm phổi… Bệnh kéo dài từ vài giờ đến vài ngày và con
vật chết giai đoạn cuối do nhiễm trùng máu, xuất huyết.
Nguyễn Vĩnh Phước (1978) cho biết bệnh tụ huyết trùng lợn thường
cĩ 2 dạng là nhiễm trùng huyết và cảm nhiễm thứ phát. Thường cĩ 3 thể
bệnh: quá cấp tính, cấp tính và mãn tính.
Theo Lê Văn Năm và cs (1999) thời kỳ ủ bệnh kéo dài từ 1 đến 14
ngày, bệnh tụ huyết trùng lợn thường ở 2 dạng là nhiễm trùng huyết và bội
nhiễm.
- Thể quá cấp tính
Thể này phát ra ở thời kỳ đầu ổ dịch. Con vật xuất hiện các triệu
chứng sốt cao từ 41oC đến 42oC, mệt mỏi, kém ăn hoặc bỏ ăn hẳn, nằm một
chỗ, rúc đầu vào đệm lĩt nền chuồng, khơng đứng dậy được, uống nhiều
nước, run rẩy. Xuất hiện thủy thũng ở cổ, họng, hầu do viêm, làm cho
hầu sưng, cổ cứng, má phị, sưng mặt. ðặc biệt con vật thở khĩ, tiếng thở
khị khè, cổ duỗi thẳng để thở, nước mũi trong chảy rất nhiều, khơng cĩ
độ keo nhày, thở bằng thể bụng, nhịp tim nhanh. Các niêm mạc đỏ sẫm dần
dần chuyển sang tím bầm, trên da tồn thân cĩ những cĩ mảng xuất huyết
đỏ, như vầng cơm cháy hoặc tím tái thể hiện rõ nhất ở những vùng da mỏng
(bụng, bẹn, sườn) giống lợn trắng càng biểu hiện rõ rệt.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
15
Ở thể bệnh này, bệnh tiến triển nhanh từ 12 giờ đến 1 hoặc 2 ngày,
con vật chết rất nhanh vì ngạt thở, con to nhất trong đàn chết trước, hiện
tượng chết diễn ra hàng loạt, cĩ thể các triệu chứng biểu hiện khơng rõ. Bệnh cĩ
thể lây sang trâu, bị, gà (Nguyễn Vĩnh Phước, 1978). Lê Văn Năm và cs
(1999) cũng cho biết biểu hiện triệu chứng của thể bệnh này là lợn sốt cao từ
41oC đến 42oC, hoạt động của hệ tim mạch yếu nên xuất hiện xung huyết (tím)
ở da bụng, tai, đùi, lợn chết sau từ 1 ngày đến 2 ngày thậm chí trong vịng vài
giờ và trong một thời gian ngắn đa phần cả đàn sẽ nhiễm bệnh.
- Thể cấp tính
Lợn mắc bệnh ủ rũ, ăn ít hoặc bỏ ăn, sốt cao từ 41oC đến 42oC, sau đĩ
cũng xuất hiện các triệu chứng như ở thể quá cấp nhưng khơng trầm trọng
bằng, niêm mạc mũi viêm, con vật thở khĩ, thở nhanh dồn dập, nghe cĩ
tiếng thở khị khè ướt trong phế quản, lợn biểu hiện ho co rút tồn thân, nước
mũi chảy đặc hơn, keo nhày đục, dần vít tịt lỗ mũi con vật càng khĩ thở, tim
đập nhanh và nước mắt chảy, cĩ trường hợp lẫn mủ thốt ra theo, ho khan
từng tiếng đè ấn vùng ngực con vật cĩ phản xạ đau, hai chân trước đứng
dạng ra để dễ thở và giảm đau. Trên da tồn thân nổi lên những mảng đỏ
hoặc tím bầm, đặc biệt vùng da mềm như bẹn, bụng, phía trong đùi, vùng cổ,
đồng thời thường xuyên viêm xuất huyết rất phổ biến trên đàn lợn bệnh.
Hầu sưng, thủy thũng dần lan rộng xuống cổ và cằm. Những vùng này
sưng to lùng nhùng. Con vật lúc sốt cao đi táo bĩn, sau ỉa chảy cĩ khi cĩ lẫn
máu hoặc xuất hiện cục máu vĩn do xuất huyết ruột. Chân đi tập tễnh, khớp
sưng, vận động khĩ khăn. ða phần số lợn ốm gầy sút nhanh, yếu ớt.
Bệnh tiến triển từ 3 đến 8 ngày, cĩ trường hợp kéo dài đến 12 ngày
con vật suy nhược cơ thể, yếu dần, ăn kém hoặc khơng ăn rồi chết. Tỷ lệ
chết cĩ thể đến 80% nếu khơng can thiệp kịp thời. Nếu con nào sống sĩt
thì bệnh chuyển sang thể mãn tính (Nguyễn Vĩnh Phước, 1978).
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
16
- Thể mãn tính
ðây là thể tiến triển tiếp theo thể cấp tính, là thể rất nguy hiểm vì số
lợn này đều mang trùng. Con vật thở nhanh, khị khè, ho từng hồi liên miên
nhất là vào lúc thời tiết mưa nhiều độ ẩm cao, nhiệt độ hạ thấp hoặc vào ban
đêm. Khớp viêm nặng, sưng to, vận động rất khĩ khăn, sưng nĩng nhất là
2 đầu gối. Da tồn thân đỏ hoặc tím thành mảng, bong vẩy, niêm mạc miệng
cĩ màng giả. Bệnh tiến triển từ 3 đến 6 tuần lễ, con vật gầy yếu dần rồi chết
do suy nhược (Nguyễn Vĩnh Phước, 1978).
Bệnh tích bệnh tụ huyết trùng
- Thể quá cấp tính
Con vật chết đột ngột, cĩ hiện tượng xung huyết và xuất huyết
khắp cơ thể, bại huyết, các niêm mạc và phủ tạng tụ máu, thấm
tương dịch, nhất là ở tim cĩ điểm xuất huyết, hạch lâm ba sưng đỏ, thủy
thũng, thấm nước, hầu viêm, thấm tương dịch, lách sưng tụ máu, thận
ứ máu. Da cĩ nốt đỏ hoặc tím bầm, phổi xuất huyết, thủy thũng,
thấm tương dịch (Nguyễn Vĩnh Phước, 1978) .
- Thể cấp tính
Con vật cĩ bệnh tích thùy phế viêm và tụ máu tứng đám, nhất là vùng
sâu và phía sau phổi cĩ nhiều vùng gan hĩa cứng ở các thời kỳ khác nhau,
thấm tương dịch đỏ nhạt, khi cắt thấy cĩ vân, cĩ hạt nhiều màu sắc, các mơ
cứng nổi lên, cĩ nhiều ổ hoại tử, viền màu vàng bẩn, tổ chức liên kết giữa các
tiểu thùy dày lên, thấm nước thủy thũng nhưng khơng xuất huyết. Khí quản
phế quản tụ máu, xuất huyết cĩ bọt nhớt màu hồng. Màng phổi viêm dính vào
lồng ngực, cĩ khi cĩ chấm xuất huyết, chứa nước ngoại xuất, cĩ mủ màng gi,
sợi huyết. Ngoại tâm mạc viêm, cĩ nước ngoại xuất, cĩ khi lầy nhày cĩ sợi
huyết trong lồng ngực. Hầu viêm thủy thũng, thấm tương dịch vàng. Dạ dày,
ruột viêm cata, tụ máu xuất huyết. Lách hơi sưng, đỏ sẫm, cĩ ổ viêm cứng, cĩ
khi lách bình thường. Hạch lâm ba ngực, hầu sưng tụ máu. Hạch màng treo
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
17
ruột sưng thấm nước, thận ứ máu đỏ sẫm. Ở dưới da cĩ những mảng đỏ sẫm,
tím bầm ở bụng, ngực khoeo chân (Nguyễn Vĩnh Phước, 1978).
Theo Cao Văn Hồng (2002) bệnh tích ở lợn chết do tụ huyết trùng rõ
nhất là thịt tím hồng, nhớt, thấm tương dịch, tỷ lệ viêm phổi khá cao tới
90,91%. Xoang ngực, xoang bụng tích nước màu vàng với tỷ lệ phát hiện
từ 84% - 90,91%, hạch hầu sưng (93,64%), tim sưng, bao tim tích nước
(97,58%).
- Thể mãn tính
Phổi viêm mãn tính, cĩ vùng gan hĩa hoại tử vàng xám cứng, cĩ áp xe,
cĩ khi bị carein hĩa như fomal, đám bã đậu hĩa, phế quản viêm mãn tính, màng
phổi dày ra, vùng phổi bị hoại tử cĩ chỗ dính vào lồng ngực. Hạch lâm ba, khớp
xương, mơ liên kết dưới da cĩ những đám bã đậu, gan và lách cĩ đám cazein hĩa.
Loại P. aviseptica gây bệnh tụ huyết trùng cho gia cầm. Gà, vịt
thường mắc bệnh nặng và hay sảy ra những ổ dịch lớn, giết chết nhiều con.
Bệnh tích chủ yếu là viêm ngoại tâm mạc, tim sưng, bao tim trương to chứa
dịch thẩm xuất màu vàng, gan hơi sưng cĩ những nốt hoại tử màu vàng nhạt,
lấm tấm như đầu đinh ghim.
P. multocida cĩ khả năng gây bệnh cho người. Thơng thường người mắc
bệnh Pasteurellosis do bị súc vật bệnh cắn hoặc cào gây nhiễm khuẩn cục bộ
tại chỗ với những đặc điểm như đau, phù nề hoặc cĩ những triệu chứng tồn thân.
2.5. Phịng và trị bệnh tụ huyết trùng
2.5.1. Phịng bệnh bằng vệ sinh
+ Khi chưa cĩ dịch.
- Cần loại trừ những yếu tố giúp bệnh dễ phát sinh như vệ sinh kém,
dinh dưỡng thiếu, khai thác sử dụng khơng hợp lý, chuồng trại lạnh, ẩm, lầy
lội,...
- Tiêm phịng vaccine đầy đủ với những lợn ở diện tiêm phịng.
- Thực hiện cách ly khi bổ xung lợn mới vào đàn.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
18
+ Khi cĩ dịch nổ ra: cần áp dụng các biện pháp chống dịch.
- Cấm xuất, nhập gia súc trong khu vực cĩ dịch.
- Cách ly gia súc bệnh, điều trị tích cực.
- Tiêm thẳng vaccine vào ổ dịch.
- Việc tiêu độc khử trùng phải được tiến hành thật tốt sau mỗi lần phát
hiện bệnh.
- Xử lý xác chết, chất thải của súc vật ốm, phân rác đúng kĩ thuật.
- Vệ sinh tiêu độc chuồng trại bằng nước vơi 10%, NaOH 2%.
- Tích cực diệt chuột.
2.5.2. Phịng bệnh bằng vaccine
Do đặc tính của bệnh tụ huyết trùng gia súc nĩi chung và bệnh tụ huyết
trùng lợn nĩi riêng thường xảy ra ở thể quá cấp tính nên điều trị kém hiệu
quả, kết quả đạt được chỉ khi phát hiện bệnh và sử dụng kháng sinh sớm.
Trong trường hợp sử dụng kháng sinh ở giai đoạn cuối, khi con vật đã cĩ
xuất huyết chỉ làm tăng nhanh quá trình chết của chúng, cho nên việc phịng
chống bệnh phải coi trọng cơng tác tiêm phịng bằng vaccine cho gia súc là
chính (De Alwis, 1992). Cũng quan điểm đĩ, Abeynay và cs (1992) cho rằng
tiêm phịng là biện pháp tích cực và hiệu quả nhất để khống chế và ngăn chặn
bệnh tụ huyết trùng.
ðể phịng bệnh tụ huyết trùng lợn, ngồi các biện pháp vệ sinh thú y
nghiêm ngặt thì việc bổ xung kháng sinh vào thức ăn để hạn chế tỷ lệ lợn khỏe
mang trùng trong đàn, ngăn cản việc bài thải mầm bệnh ra ngồi gây nhiễm cho
đàn lợn là cơng tác cần được tiến hành (Nguyễn Vĩnh Phước 1978).
Ở Việt Nam những năm gần đây, một số tác giả đã nghiên cứu chế tạo
vaccine phịng bệnh tụ huyết trùng lợn, trong đĩ cĩ các loại vaccine:
+ Vaccine sống nhược độc: theo hướng này nhiều nhà nghiên cứu chủng vi
khuẩn P. multocida nhược độc bằng cách tiếp đời vi khuẩn này qua động vật máu
lạnh để giảm độc lực và lựa chọn tìm kiếm các chủng P.multocida nhược độc tự
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
19
nhiên cĩ tính kháng nguyên cao dùng chế tạo vaccine nhược độc phịng bệnh tụ
huyết trùng lợn. Nguyễn Ngã và cs (1999) dựa trên cơ sở chủng THT AvPS3 và
chủng phĩ thương hàn nhược độc (chủng Smith) đã chế các loại vaccine (THT +
PTH) dùng phịng một lúc 2 bệnh cho đàn lợn trong đĩ cĩ bệnh tụ huyết trùng,
vaccine sử dụng an tồn hiệu lực bảo hộ cho từng bệnh khơng thay đổi so với
dùng riêng rẽ từng loại.
+ Vaccine vơ hoạt cĩ chất bổ trợ: ở miền Bắc từ những năm 1960, Xí
nghiệp thuốc thú y Trung ương Phùng được Trung Quốc giúp đỡ đã chế
vaccine tụ huyết trùng lợn vơ hoạt cĩ chất bổ trợ keo phèn từ chủng Trung
Quốc (FgHc), vaccine cĩ độ an tồn, hiệu lực bảo hộ cao.
Hiệu lực vaccine cĩ thể khác nhau do phương pháp chế tạo, do đường
đưa vaccine vào cơ thể động vật. Bởi vậy, người ta kiểm tra hiệu lực của
vaccine để quyết định việc sử dụng căn cứ vào khả năng phịng vệ sau khi thử
thách cường độc. Cĩ nhiều type vi khuẩn tụ huyết trùng với tính chất kháng
nguyên phức tạp, độc lực khơng đồng đều thay đổi tùy theo cơ thể động
vật và điều kiện khí hậu cho nên vaccine chưa cĩ hiệu lực cao, ở miền
Nam, trước đây sử dụng vaccine vơ hoạt cĩ bổ trợ keo phèn chế từ chủng
Robert I, nhưng do vaccine cĩ tỷ lệ phản ứng cao nên khơng được sử
dụng nữa (Nguyễn Vĩnh Phước, 1978).
Trong vaccine vơ hoạt cĩ chất bổ trợ thì vaccine cĩ bổ trợ dầu thường
cĩ hiệu lực bảo hộ cao hơn, độ dài miễn dịch dài hơn. Tuy nhiên vaccine
nhũ hĩa cĩ độ nhớt cao nên khĩ khăn trong việc tiêm phịng, dễ phân lớp khi
bảo quản và đơi khi cĩ phản ứng cục bộ nơi tiêm (Bain, 1982).
ðể khắc phục các yếu điểm trên người ta phải lựa chọn các loại dầu
gây nhũ tốt và tiến hành gây nhũ hai lần (Chandrasekeran, 1992).
Phan Thanh Phượng và cs (1996) nghiên cứu chế tạo vaccine tụ - dấu vơ
hoạt nhũ hĩa tiêm cho lợn với liều lượng từ 2ml đến 3ml/con, hiệu lực phịng
bệnh tụ huyết trùng là 88,9%, thời gian miễn dịch kéo dài từ 6 đến 8 tháng.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
20
Xuất phát từ những nguyên lý cho rằng vi khuẩn P. multocida
cĩ rất nhiều kháng nguyên (K, O…) vì vậy nếu chế tạo vaccine vơ hoạt
tồn khuẩn thì kháng nguyên này sẽ “che lấp” hạn chế tác dụng kích thích
của kháng nguyên khác. ðể các kháng nguyên đều thể hiện được khả
năng kích thích tạo miễn dịch khi đưa vaccine vào cơ thể vật chủ,
nhiều tác giả đã tiến hành nghiên cứu chiết tách riêng các loại kháng
nguyên của P. multocida rồi phối hợp chúng lại với nhau theo tỷ lệ nhất
định kết hợp cùng chất bổ trợ thành vaccine tiểu phần. Hiệu lực của
loại vaccine này phụ thuộc nhiều vào cơng nghệ chiết tách các loại kháng
nguyên. Nếu kháng nguyên chiết tách cĩ trọng lượng phân tử quá
nhỏ sẽ làm cho vaccine kém hiệu lực.
Trên thế giới phần lớn các nước đều dùng vaccine nhũ hĩa
để phịng bệnh tụ huyết trùng lợn vì vaccine này cĩ hiệu lực cao, thời
gian miễn dịch dài, liều tiêm ít.
Ở Việt nam đã và đang sử dụng các loại vaccine vơ hoạt để phịng
bệnh tụ huyết trùng lợn là:
+ Vaccine tụ huyết trùng lợn keo phèn: chế từ chủng P. multocida
Trung Quốc do Xí nghiệp thuốc thú y Trung ương và Cơng ty thuốc Thú y
Trung ương sản xuất. Với ưu điểm của vaccine là cĩ miễn dịch cao, độ an
tồn khá tốt, hiện nay đang được sử dụng rộng rãi.
+ Vaccine tụ - dấu: do Xí nghiệp thuốc thú y TW sản xuất, hiện nay
sản xuất bằng phương pháp lên men sục khí nên cĩ đậm độ vi khuẩn cao, rút
liều tiêm xuống thấp từ 2ml đến 3ml/con. Vaccine cĩ độ an tồn cao, đang
được sử dụng rộng rãi tại các tỉnh phía Bắc.
Trước đây nuơi cấy tĩnh đậm độ vi khuẩn thấp nên liều tiêm từ 5ml đến
10ml/con. Nay nhờ ứng dụng cơng nghệ lên men, nâng cao đậm độ vi khuẩn trong
1 ml canh trùng nên liều tiêm chỉ cịn từ 1ml đến 3 ml/con.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
21
2.5.3. ðiều trị bệnh tụ huyết trùng
Ngồi việc điều trị bệnh tụ huyết trùng lợn bằng kháng sinh và hĩa
dược, một số tác giả cịn sử dụng phage để điều trị bệnh tụ huyết trùng ở gia
súc. Chế tạo kháng huyết thanh tụ huyết trùng đa giá trên ngựa dùng để
điều trị bệnh tụ huyết trùng, nhưng tác dụng thường ngắn. Thời gian tác
dụng tốt nhất chỉ trong vịng từ 16 đến 24 giờ sau khi tiêm, giảm sau 48 giờ
và biến mất sau 142 giờ (Bolin và Eveteth, 1951).
Cĩ thể sử dụng huyết thanh này dùng phịng bệnh và chữa bệnh nhanh
cho trâu, bị, lợn, gà. Sau khi tiêm kháng huyết thanh 24 giờ, con vật cĩ miễn
dịch đặc hiệu và miễn dịch kéo dài khoảng 2 đến 3 tuần. Thường dùng trong
bao vây và dập tắt ổ dịch, phịng bệnh cho gia súc khi vận chuyển.
Ở Việt Nam, Viện vaccine Nha Trang cũng đã chế kháng huyết thanh đa
giá tụ huyết trùng trên ngựa để điều trị bệnh tụ huyết trùng trâu, bị và lợn.
Liều lượng cĩ thể sử dụng như sau:
- Trâu, bị: liều tiêm phịng tiêm từ 30ml - 50 ml/con, liều điều trị từ 60ml -
100ml/con.
- Lợn, nghé: liều tiêm phịng tiêm 10ml - 20ml/con, liều điều trị 20ml -
40ml/con.
- Lợn dưới 3 tháng tuổi: liều tiêm phịng tiêm từ 10ml - 20ml/con, liều
điều trị từ 20ml - 40ml/con.
- Lợn 5 tháng tuổi: liều tiêm phịng tiêm từ 20ml - 30ml/con, liều
điều trị từ 40ml - 60ml/con.
- Lợn trên 5 tháng tuổi: liều tiêm phịng tiêm từ 30ml - 40ml/con, liều
điều trị 60ml - 80ml/con.
- Vị trí tiêm dưới da, nếu tiêm tĩnh mạch thì liều giảm đi ½ liều tiêm
dưới da nhưng giá thành đắt nên đến nay ít được sử dụng (Nguyễn Vĩnh
Phước, 1970).
ðiều trị bệnh tụ huyết trùng chủ yếu bằng kháng sinh dựa theo kháng
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
22
sinh đồ và kèm theo các thuốc trợ sức, trợ lực, nuơi dưỡng tốt. Kết quả điều
trị phụ thuộc vào sự phát hiện bệnh sớm hay muộn, loại kháng sinh điều trị.
Sự lựa chọn kháng sinh để điều trị cần xét đến các yếu tố như hoạt phổ kháng
khuẩn, tác hại của thuốc lên cơ thể động vật, sự tồn dư kháng sinh trong cơ
thể. Người ta cũng tính đến việc điều trị cho số đơng động vật bằng cách hỗn
hợp thuốc vào thức ăn, nước uống.
Hiện nay trên thị trường cĩ một số loại thuốc kháng sinh dùng điều trị
bệnh tụ huyết trùng cĩ kết quả cao như: Streptomycin kết hợp với
peniciclin, Neomycin, Nofloxacin, Kanamycin 10%, Kanatialin, Spectilin,
Lincomycin 10%, Gentamycin 4%… Phối hợp với thuốc trợ sức, trợ lực
như: Vitamin C, Vitamin B1, trợ tim, hơ hấp: Cafein…
Trong mọi trường hợp, khi đã cĩ súc vật ốm chết trong đàn thì
những súc vật sống cần phải được kiểm tra nhiệt độ chặt chẽ, điều trị ngay
bằng kháng sinh cho những động cĩ thân nhiệt cao. Việc chủ động can thiệp
sớm như vậy thường mang lại hiệu quả cao.
ALLan EM và cs (1985) đã nghiên cứu và cho biết P. multocida nhạy
cảm với Ampiciclin, Enrofloxacin, Oxytetracylin, Neomycin. Dehoux và
cs (1986) sử dụng Colestin và Chloramphenicol điều trị bệnh tụ huyết trùng cho
kết quả tốt.
Nhiều tác giả như Bandopahyay và cs (1991), Ahn và cộng sự
(1994) cũng thơng báo P. multocida nhạy cảm với Ampicillin, Enrofloxacin,
Oxytetracyclin, Neomycin. Dương Thế Long (1995) kiểm tra tính mẫn cảm
kháng sinh của P. multocida phân lập từ vật nuơi bị bệnh tụ huyết trùng ở Sơn
La cho thấy Chlotetracylin, Neomycin, Ampicilin cịn mẫn cảm 100%, các loại
kháng sinh như Penicillin, Streptomycin mẫn cảm thấp hơn 77,78%.
Trong quá trình sử dụng kháng sinh điều trị bệnh tụ huyết trùng lợn
trước hết phải tuân theo nguyên tắc sử dụng kháng sinh là phát hiện
bệnh sớm, điều trị kịp thời, dùng liều cao ngay từ mũi đầu tiên và thêm một
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
23
số liệu trình sau khi hết triệu chứng để chống tái phát và mang trùng, cần
phối hợp kháng sinh để chống hiện tượng kế phát (Prescott, 1998).
Cũng như các bệnh khác do vi khuẩn gây ra, vi khuẩn P. multocida
gây ra bệnh tụ huyết trùng lợn cũng cĩ khả năng kháng kháng sinh rất mạnh.
Chlotetracyclin, Neomycin, Ampicillin vẫn mẫn cảm với 100% số chủng
P.multocida phân lập từ vật nuơi mắc bệnh tụ huyết trùng lợn ở ðắk Lắc,
ngược lại Penicillin, Streptomycin, Kanamycin 10% đều cĩ từ 10,34% -
48,28% chủng kháng lại. Dùng các loại kháng sinh mẫn cảm điều trị bệnh tụ
huyết trùng lợn ở ðắk Lắk cho tỷ lệ khỏi bệnh 90% đến 95%.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
24
3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
ðối tượng nghiên cứu là giống lợn lai giữa Landrace và Yorkshire,
nuơi thịt gồm lợn khỏe mạnh bình thường và lợn bị mắc bệnh Tụ huyết trùng
trong tự nhiên tại một số cơ sở chăn nuơi lợn trên dịa bàn huyện Yên Dũng,
tỉnh Bắc Giang.
Những lợn nghiên cứu đồng đều về lứa tuổi ( lợn từ 2 tháng tuổi đến 5
tháng tuổi ) cĩ cùng chế độ chăm sĩc, nuơi dưỡng.
3.2 ðỊA ðIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
3.2.1. ðịa điểm nghiên cứu
- Phịng thí nghiệm bộ mơn Nội - Chẩn - Dược - ðộc chất, Khoa Thú Y
trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội.
- Một số cơ sở chăn nuơi lợn trên địa bàn huyện Yên Dũng, Bắc Giang.
3.2.2. Thời gian nghiên cứu
- Từ tháng 9/2010 – 9/2011.
3.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chúng tơi tiến hành nghiên cứu trên các nội dung sau.
3.3. Nội dung nghiên cứu
Nhằm thực hiện được mục tiêu của đề tài, chúng tơi đã tiến hành
nghiên cứu các nội dung.
3.3.1 ðiều tra tình hình tiêm phịng 4 bệnh đỏ của lợn tại địa bàn huyện Yên
Dũng tỉnh Bắc Giang
3.3.2. Theo dõi tỷ lệ bệnh tụ huyết trùng trên đàn lợn thịt tại các cơ sở chăn
nuơi trên địa bàn huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang
+ Tỷ lệ mắc bệnh theo phương thức chăn nuơi.
+ Tỷ lệ mắc bệnh theo mùa.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
25
3.3.3. Quan sát một số triệu chứng và bệnh tích của bệnh tụ huyết trùng lợn
3.3.4 Theo dõi các chỉ tiêu lâm sàng
+ Tần số hơ hấp (lần/phút).
+ Thân nhiệt (0C).
+ Tần số tim đập (lần/phút).
3.3.5. Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý máu
+ Số lượng hồng cầu (triệu/mm3).
+ Hàm lượng Hb (g%).
+ Tỷ khối huyết cầu (%).
+ Lượng huyết sắc tố trung bình (pg).
+ Nơng độ huyết sắc tố trung bình (g%).
+ Thể tích trung bình của hồng cầu (µm3).
+ Tốc độ lắng máu (mm/phút).
+ Sức kháng của hồng cầu (%).
+ Số lượng bạch cầu (nghìn/mm3).
+ Cơng thức bạch cầu (%).
3.3.6. Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh hố máu
+ Protein tổng số.
+ Các tiểu phần Protein.
+ Hoạt độ của các men GOT và GPT.
+ ðộ dự trữ kiềm trong máu (mg%).
+ Hàm lượng đường huyết (mg%).
3.3.7. Thử nghiệm một số phác đồ điều trị bệnh bằng kháng sinh
3.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nhằm đảm bảo các mục tiêu đặt ra, chúng tơi đã tiến hành nghiên
cứu các nội dung của đề tài bằng các phương pháp thường quy đang sử
dụng, cụ thể như sau:
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
26
3.4.1. Chẩn đốn xác định lợn mắc bệnh tụ huyết trùng
- Dựa vào triệu chứng lâm sàng bên ngồi và bệnh tích khi chúng tơi
mổ khám .
3.4.2. Các chỉ tiêu sinh lý và triệu chứng lâm sàng được xác định bằng các
phương pháp khám lâm sàng thường quy
- Xác định tần số hơ hấp thơng qua việc quan sát sự hoạt động của thành
ngực, thành bụng và dùng ống nghe đếm trực tiếp số lần hoạt động của phổi.
- Xác định tần số tim mạch bằng phương pháp sử dụng ống nghe nghe
trực tiếp hoạt động của tim.
- Xác định thân nhiệt lợn bệnh bằng nhiệt kế điện tử của hãng Omron
model MC – 240 đo trực tiếp ở trực tràng vào sáng sớm.
3.4.3. Xét nghiệm các chỉ tiêu sinh lý, sinh hố máu bằng các phương pháp
thường quy và máy tự động
- Máu xét nghiệm được lấy ở vịnh tĩnh mạch cổ đối với lợn con theo
mẹ và lợn con sau cai sữa; ở tĩnh mạch rìa tai hoặc hốc mắt đối với lợn giai
đoạn vỗ béo, lợn nái hậu bị và lợn nái sinh sản.
- Xét nghiệm hàm lượng đường huyết bằng máy Glucometter.
- Xét nghiệm lượng dự trữ kiềm bằng phương pháp Nevodop cải tiến.
- Xét nghiệm các chỉ tiêu sinh lý máu bằng máy xét nghiệm 18 chỉ tiêu
sinh lý, sinh hĩa Hema Screen 18.
* Lấy mẫu máu
- Lấy máu vào buổi sáng sớm khi lợn chưa được cho ăn. Lấy máu ở
tĩnh mạch tai hoặc vịnh tĩnh mạch cổ.
- Các mẫu cần được bảo quản tốt nơi râm mát ở nhiệt độ từ 2oC đến 4oC,
tránh ánh sáng, vận chuyển nhẹ nhàng và cần thiết tiến hành làm thí nghiệm
càng sớm càng tốt. Riêng với ống nghiệm để chắt huyết thanh cần giữ nguyên
từ 12 giờ đến 24 giờ để chắt được nhiều huyết thanh và huyết thanh khơng bị
lẫn các thành phần khác của máu.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
27
Khi thao tác các xét nghiệm cần tập trung, cĩ tác phong nhanh nhẹn,
chính xác, cĩ ghi chép lại đầy đủ các kết quả thu được.
3.4.4. Phương pháp xét nghiệm vi sinh vật và làm kháng sinh đồ
- Lấy mẫu theo tiêu chuẩn ngành 10 TCN 2005.
- Nuơi cấy, phân lập vi khuẩn theo các phương pháp thường quy và xác
định tính mẫn cảm của vi khuẩn với các loại kháng sinh bằng kháng sinh đồ.
- Phương pháp thử khả năng mẫn cảm của các chủng vi khuẩn phân lập
được với kháng sinh đồ theo phương pháp Kirby – Bauer (1966).
3.5. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU
Số liệu được tổng hợp và xử lý theo phương pháp thống kê sinh học
và phần mềm Excel.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
28
4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1. TÌNH HÌNH TIÊM PHỊNG VÀ TỶ LỆ MẮC BỆNH TỤ HUYẾT
TRÙNG TRÊN ðÀN LỢN THỊT NUƠI TẠI CÁC CƠ SỞ CHĂN NUƠI
TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN YÊN DŨNG TỈNH BẮC GIANG
4.1.1. Kết quả tiêm phịng 4 bệnh đỏ trên đàn lợn thịt nuơi tại các cơ sở chăn
nuơi trên địa bàn huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang
ðể hiểu rõ hơn về cơng tác phịng chống dịch bệnh của huyện Yên
Dũng tỉnh Bắc Giang, làm cơ sở cho những nghiên cứu tiếp theo của đề tài,
chúng tơi tiến hành điều tra tình hình tiêm phịng cho đàn lợn tại huyện
Yên Dũng. Kết quả được trình bày ở bảng 4.1 và minh họa ở biểu đồ 1.
Bảng 4.1. Kết quả tiêm phịng vaccine phịng 4 bệnh đỏ cho đàn lợn
nuơi tại địa bàn huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang
Năm 2009
(n =72050 con)
Năm 2010
(n =69300 con)
8/2011
(n = 75200con)
Loại vaccine Số tiêm
phịng
(con)
Tỷ lệ
phịng
(%)
Số tiêm
phịng
(con)
Tỷ lệ
phịng
(%)
Số tiêm
phịng
(con)
Tỷ lệ
phịng
(%)
Dịch tả lợn 60705 84,25 59800 86,29 70030 93,13
Phĩ thương hàn 9273 12,87 11506 16,60 14034 18,66
Tụ huyết trùng 45300 62,87 48300 69,70 56900 75,66
ðĩng dấu lợn 35030 48,62 37600 54,26 49510 65,84
Qua bảng 4.1 và biểu đồ 1 cho thấy: kết quả tiêm phịng vaccine 4
bệnh đỏ cho đàn lợn tại Yên Dũng trong những năm gần đây đã được chú
trọng nhiều hơn, tỷ lệ tiêm phịng tăng dần qua các năm. Trong đĩ: bệnh
Dịch tả lợn cĩ tỷ lệ tiêm phịng cao nhất (từ 84,25% năm 2009 tăng lên
93,13% năm 2011), bệnh Phĩ thương hàn cĩ tỷ lệ tiêm phịng thấp nhất và
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
29
tăng chậm nhất qua các năm (từ 12,87% năm 2009 tăng lên 18,66% năm
2011). Cịn các bệnh như ðĩng dấu lợn, Tụ huyết trùng qua các năm đạt tỷ
lệ tiêm phịng khoảng từ 50% đến 75%. Những điều này cĩ thể thấy rõ qua
biểu đồ 1.
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
Dịch tả lợn Phĩ thương hàn Tụ huyết trùng ðĩng dấu lợn
Năm 2009
Năm 2010
T8/2011
Biểu đồ 1: Kết quả tiêm phịng vaccine phịng 4 bệnh đỏ cho đàn lợn
nuơi tại địa bàn huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang
Ngồi việc chủ động phịng bệnh bằng cách thực hiện nghiêm ngặt
các biện pháp vệ sinh thú y, an tồn sinh học nhiều hộ chăn nuơi đã chủ
động mua vaccine về tự tiêm lấy, vì vậy tỷ lệ tiêm phịng hàng năm ngày
càng tăng lên. Với tỷ lệ tiêm phịng trên đàn lợn ngày càng tăng đã gĩp
phần hạn chế dịch bệnh xảy ra trên đàn lợn ở địa phương, các ca bệnh xảy
ra chủ yếu là những ca bệnh thơng thường cĩ thể điều trị được.
4.1.2. Tỷ lệ mắc bệnh tụ huyết trùng trên đàn lợn thịt nuơi trên địa bàn huyện
Yên Dũng tỉnh Bắc Giang
Trong chăn nuơi, dịch bệnh là nguyên nhân chính gây ra những thiệt
hại và ảnh hưởng trực tiếp hiệu quả kinh tế. ðể thấy rõ những thiệt hại do
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
30
bệnh tụ huyết trùng gây ra trên lợn, chúng tiến hành nghiên cứu tỷ lệ mắc
bệnh tụ huyết trùng trên đàn lợn thịt nuơi tại huyện Yên Dũng tỉnh Bắc
Giang từ tháng 9/2010 – 8/2011 trên đàn lợn thịt nuơi tại một số hộ và trại
chăn nuơi thuộc một số xã thị trấn trong huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang.
Kết quả được trình bày ở bảng 4.2 và minh họa qua biểu đồ 2.
Bảng 4.2. Tỷ lệ mắc bệnh tụ huyết trùng trên đàn lợn thịt nuơi trên địa
bàn huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang
Chỉ tiêu theo dõi
Số con
theo dõi
(con)
Số con
mắc
(con)
Tỷ lệ
mắc
(%)
Số con
chết
(con)
Tỷ lệ
chết
(%)
Nơng hộ 120 32 26,67 4 12,50
Bán cơng nghiệp 125 11 8,80 1 9,09
Phương
thức
chăn
nuơi Cơng nghiệp 150 2 1,33 0 0,00
Xuân 125 20 16,00 3 12,00
Hạ 145 3 2,07 0 0,00
Thu 140 4 2,86 0 0,00
Mùa vụ
ðơng 125 18 14,40 2 20,00
Tỷ lệ mắc bệnh theo phương thức chăn nuơi: qua bảng 4.2 và biểu đồ
2 cho thấy: trên đàn lợn thịt mà chún._. biệt là hàm lượng men
sGOT, điều đĩ chứng tỏ rằng cĩ sự tổn thương nhu mơ phổi.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
56
4.4.2.3. Hàm lượng đường huyết
Trong máu động vật cĩ nhiều chất thuộc nhĩm Gluxit, quan trọng nhất
là Glucoza, ngồi ra cịn cĩ Fructoza, Glycogen, Galactoza và mộ lượng nhỏ
Mantoza, Anoza. Sự phân bố Glucoza trong máu ngoại vi và trong huyết
tương gần như nhau, đĩ là lượng Glucoza trong máu như một nguyên liệu
cung cấp năng lượng cho cơ thể. Trong điều kiện bình thường một phần
Glucoza chuyển thành Glycogen và Lipit như một kho dự trữ Glucoza trong
cơ thể.
Mức đường huyết phản ánh tình trạng sức khỏe của cơ thể. Nồng độ
Glucoza trong máu ổn định nhờ một loạt những điều tiết sinh lý, sinh hĩa của
tuyến tụy qua Insulin, tuyến thượng thận qua Adrenalin và cả Glucagon ở
tuyến tụy. Vai trị của gan cũng nổi bật trong điều tiết hàm lượng Glucoza
trong máu. Khi gan tổn thương ở những mức độ khác nhau, lượng Glycogen
dự trữ ở gan giảm và hàm lượng Glucoza trong máu cũng giảm.
ðường huyết cĩ 2 nguồn gốc: nguồn gốc ngoại sinh, do thức ăn cung
cấp, một phần nhỏ lượng đường đi vào máu, cịn phần lớn trong gan dưới
dạng Glycogen đây là nguồn nội sinh. Glucoza do gan cung cấp vào máu, do
sự phân giải Glycogen dự trữ.
Kết quả kiểm tra hàm lượng đường huyết được trình bày ở bảng 4.11
cho thấy: hàm lượng đường trong máu của lợn khỏe trung bình là 92,57 ±
1,55mg%. Hàm lượng đường huyết ở lợn tụ huyết trùng trung bình là 70,12 ±
1,43mg% thấp hơn mức sinh lý khoảng 22,45mg% ( P< 0,05).
Như vậy ở lợn mắc bệnh tụ huyết trùng hàm lượng đường huyết giảm
so với lợn khỏe. Nguyên nhân gây giảm đường huyết là do khi con vật bị mắc
bệnh tụ huyết trùng các sản vật độc của quá trình viêm đã làm cho con vật
mệt mỏi, ủ rũ, ít vận động, bỏ ăn hoặc kém ăn. Quá trình tiêu hĩa và hấp thu
thức ăn bị hạn chế do vậy nguồn cung cấp Glucose ngoại sinh khơng đầy đủ,
ngồi ra trong thời gian bị bệnh con vật bị sốt dẫn đến tiêu hao nhiều năng
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
57
lượng do đĩ Glucose trong máu tăng cường chuyển hĩa để cung cấp năng
lượng cho cơ thể.
4.5. TỔN THƯƠNG BỆNH LÝ Ở PHỔI LỢN MẮC BỆNH TỤ HUYẾT
TRÙNG
4.5.1. Tổn thương đại thể
ðể quan sát tổn thương bệnh lý trên tổ chức phổi viêm ở lợn mắc bệnh
tụ huyết trùng, chúng tơi đã mổ khám 5 con lợn bị tụ huyết trùng cấp tính và 2
con lợn khỏe mạnh bình thường. Kết quả mổ khám cho thấy:
Ở lợn khỏe mạnh bình thường: hai là phổi hồng nhạt, trong lịng khí
quản và phế quản khơng chứa dịch, niêm mạc khí quản và phế quản bình
thường. Các tiểu thùy hiện lên ở bề mặt của phổi thành các hình đa giác rõ
ràng. Hệ thống các hạch lâm ba phổi bình thường.
Ở lợn mắc bệnh tụ huyết trùng:
- Trên da cĩ những vết, những mảng đỏ xẫm, tím bầm ở ngực, bụng,
khoeo.
- Phù nề dưới da vùng hầu, cổ và bụng rất nặng, tích nhiều nước trong
xoang ngực, xoang bụng.
- Xoang bao tim cũng tích nước cĩ lẫn fibrin và máu.
- Phổi cũng thể hiện bệnh tích khá đặc trưng: phổi viêm tụ máu từng
đám, cĩ nhiều vùng gan hố, khi cắt thấy tổ chức phổi cĩ vân, cĩ hạt nhiều
màu sắc, mơ phổi cứng lên, cĩ nhiều ổ hoại tử.
- Phế quản, khí quản xuất huyết cĩ nhiều bọt nhớt màu hồng.
- Các hạch lâm ba vùng phổi viêm sưng va tụ huyết hoặc xuất huyết điểm.
- Vùng phổi bị viêm phân biệt rõ với vùng lành bệnh. Khi ấn tay vào
phổi viêm từ các phế nang chảy ra dịch rỉ viêm hay dịch cĩ lẫn mủ.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
58
4.5.2.Tổn thương vi thể
ðể nghiên cứu tổn thương vi thể phổi của lợn bệnh chúng tơi sử dụng
bệnh phẩm là khí quản, phế quản và phổi làm tiêu bản bệnh lý, quan sát dưới
kính hiển vi quang học.
Từ 2 lợn khỏe, chúng tơi mổ khám lấy phổi làm thành 10 tiêu bản vi
thể. Chúng tơi thấy: cấu trúc phổi rõ ràng vách phế quản mỏng, lịng phế quản
khơng cĩ tế bào viêm, tế bào biểu mơ đều đặn, chặt chẽ, các phế nang cĩ hình
đa giác, vách phế nang mỏng, lịng phế nang rỗng trong sáng, khơng cĩ dịch rỉ
viêm.
Từ 5 lợn bệnh chúng tơi làm 15 tiêu bản vi thể và đọc tiêu bản dưới
kính hiển vi, chúng tơi thu kết quả ở bảng 4.12.
Bảng 4.12: Một số tổn thương bệnh lý vi thể ở phổi lợn
mắc bệnh tụ huyết trùng
Khí quản Phế quản lớn
Phế quản nhỏ,
phế nang
Dạng biến đổi
Số lợn
cĩ tổn
thương
(n = 5)
Tỷ lệ
(%)
Số lợn
cĩ tổn
thương
(n = 5)
Tỷ lệ
(%)
Số lợn
cĩ tổn
thương
(n = 5)
Tỷ lệ
(%)
Lơng rung biến dạng 5 100
Tế bào biểu mơ tổn thương 3 60 5 100 5 100
Thâm nhiễm tế bào viêm 5 100 5 100
Xung huyết 5 100 5 100 5 100
Xuất huyết 2 40 2 40 2 40
Niêm dịch tăng tiết 5 100 4 80
Qua bảng 4.12 cho thấy:
- Lơng rung biến dạng: dính lại với nhau thành khối, hoặc teo ngắn đi
thấy ở 100 % lợn bệnh.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
59
- Các tế bào biểu mơ bị bong trĩc, thối hĩa, hoại tử thấy ở 100 % mẫu
bệnh phẩm.
- Xung huyết là hiên tượng bệnh lý rất phổ biến, trên các tiêu bản bệnh
phẩm từ xung huyết cĩ thể nhận thấy: các vi mạch quản căng rộng, hồng cầu
tập trung nhiều.
- Hiện tượng xuất huyết chiếm 40% thể hiện hồng cầu thốt ra khỏi
long mạch quản và nằm lẫn trong dịch viêm.
- Thâm nhiễm tế bào viêm là thể hiện phổ biến trong bệnh tụ huyết
trùng lợn.
4.6. BIỆM PHÁP PHỊNG, TRỊ BỆNH TỤ HUYẾT TRÙNG
4.6.1. Phân lập vi khuẩn ở phổi và làm kháng sinh đồ
ðể xây dựng quy trình phịng và điều trị bệnh tụ huyết trùng cĩ hiệu
quả, chúng tơi tiến hành lấy mẫu bệnh phẩm ở phổi lợn mắc tụ huyết trùng
(mỗi lợn lấy 8 mẫu từ 1/3 cuống phổi về phía dưới) để xác định vai trị của
Pasteurella multocida và các vi khuẩn bội nhiễm khác. Kết quả được trình
bày ở bảng 4.13.
Bảng 4.13: Kết quả phân lập Pasteurella multocida
và các vi khuẩn bội nhiễm khác
Kết quả phân lập Số mẫu
Dương tính
(+)
Tỷ lệ dương
tính (%)
Pasteurella Multocida 40 40 100
Mycoplasma sp 40 15 37,50
Actinobacillus sp 40 18 45,00
Streptococus sp 40 11 27,50
Qua bảng 4.13 cho thấy: trong tổng số 40 mẫu bệnh mà chúng tơi thu
thập được cĩ 100% mẫu phân lập được Pasteurella Multocida. Bên cạnh đĩ
các vi khuẩn bội nhiễm đường hơ hấp như: Atinobacilus sp, Mycoplasma sp,
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
60
Streptococcus sp là khá cao, trung bình Atinobacilus sp là 18/40 chiếm tỷ lệ
45,00% và Mycoplasma sp là 15/40 chiếm tỷ lệ là 37,50%, Streptococus sp là
11/40 chiếm tỷ lệ 27,5%. ðiều này cho thấy bên cạnh vi khuẩn Pasteurella
Multocida là nguyên nhân chính gây bệnh thì những vi khuẩn, vi khuẩn kế
phát cũng gĩp phần làm cho mức độ tổn thương ở phổi càng nặng hơn, dẫn
tới bệnh biểu hiện càng trầm trọng hơn. Kết quả phân lập này sẽ là cơ sở để
đưa ra phác đồ điều trị bệnh tụ huyết trùng lợn cĩ hiệu quả.
4.6.2. Kết quả kiểm tra tính mẫn cảm với kháng sinh của Pasteurella
multocida và các chủng vi khuẩn sau khi phân lập được
ðể cĩ cơ sở lựa chọn kháng sinh trong điều trị bệnh tụ huyết trùng lợn,
chúng tơi tiến hành xác định khả năng mẫn cảm với kháng sinh của
Pasteurella multocida và các chủng vi khuẩn kế phát. Kết quả được trình bày
ở bảng 4.14.
Từ bảng 4.14 chúng tơi nhận thấy: vi khuẩn Pasteurella multocida và
một số vi khuẩn đường hơ hấp mẫn cảm cao với các loại kháng sinh như:
Amoxicillin, Streptomycin, Ciprofloxacin, Ofloxacin, nhưng kết quả ở bảng
trên đồng thời cũng cho thấy một số loại kháng sinh thường dùng như:
Kanamycin, Gentamycin, Lincomycin cĩ tỷ lệ vi khuẩn mẫn cảm cịn khá
thấp. ðiều này cho thấy một số loại kháng sinh khơng nên sử dụng để điều trị
bệnh tụ huyết trùng nĩi riêng và bệnh đường hơ hấp nĩi chung cho lợn nữa vì
hiệu quả điều trị thấp, đồng thời làm cho khả năng kháng kháng sinh của vi
khuẩn đường hơ hấp tăng lên.
Kết quả bảng 4.14 cũng cho thấy: vi khuẩn Pasteurella Multocida mẫn
cảm với Amoxicillin 95%; Ciprofloxacin với tỷ lệ 90%; Streptomycin 82,5%
và đến Ceftriaxone 77,5%; Cefuroxime 72,5%.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
61
Bảng 4.14. Kết quả kiểm tra tính mẫn cảm với kháng sinh đối với các chủng vi khuẩn phân lập được
Actinobacillus sp
(n = 40)
Pasteurella
Multocida (n = 40)
Mycoplasma sp
(n = 40)
Streptococcus sp
(n = 40) TT Loại kháng sinh
Mẫn cảm Tỷ lệ (%) Mẫn cảm Tỷ lệ (%) Mẫn cảm Tỷ lệ (%) Mẫn cảm Tỷ lệ (%)
1 Kanamycin 10 25 15 37,5 9 22,5 12 30
2 Streptomycin 30 75 33 82,5 23 57,5 28 70
3 Cefazidine 15 37,5 22 55 16 40 18 45
4 Amoxicillin 27 67,5 38 95 28 70 29 72,5
5 Ofloxacin 27 67,5 27 67,5 27 67,5 31 77,5
6 Lincomycin 12 30 19 47,5 21 52,5 15 37,5
7 Ceftriaxone 19 47,5 31 77,5 27 67,5 30 75
8 Cefluroxime 25 62,5 29 72,5 25 62,5 30 75
9 Ciprofloxacin 30 75 36 90 24 60 27 67,5
10 Gentamycin 15 37,5 21 52,5 15 37,5 20 50
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
62
Với kết quả này sẽ là cơ sở để chọn lựa kháng sinh trong điều trị các
bệnh đường hơ hấp cho lợn trong trang trại chăn nuơi tập trung cũng như chăn
nuơi hộ gia đình. ðể điều trị bệnh tụ huyết trùng ở lợn cĩ hiệu quả cĩ thể sử
dụng các loại kháng sinh như: Amoxicillin, Ciprofloxacin rồi đến
Streptomycin, Cefluroxime sẽ cĩ hiệu quả điều trị và hiệu quả kinh tế cao, cĩ
khả năng chống lại xu hướng kháng kháng sinh tăng nhanh của vi khuẩn gây
bệnh nĩi chung.
4.6.3. Phịng trị bệnh tụ huyết trùng lợn tại địa bàn huyện Yên Dũng tỉnh Bắc
Giang
4.6.3.1. Các biện pháp phịng bệnh
ðể phịng bệnh tụ huyết trùng cĩ hiệu quả, chúng tơi áp dụng một số
biện pháp phịng bệnh dưới đây:
- Biện pháp chung
+ Chuồng nuơi: quét dọn sạch sẽ, khơ ráo, tránh ẩm ướt, phải giữ cho
chuồng ấm, kín giĩ. Chuồng nơi nên cĩ ánh sáng , mật độ chuồng nuơi hợp lý,
cho lợn vận động thường xuyên. Trong khi thả khơng để lợn ốm, khỏe tiếp
xúc với nhau. Xử lý chất thải chuồng nuơi bằng biogar.
+ Tiêu độc: hằng tuần tiêu độc một lần tồn trại. Tất cả dụng cụ, máng
ăn, sau khi dùng phải rửa sạch sẽ và phơi nắng. Thường xuyên tiêu độc bằng
các chất sát trùng như Remanol - Plus, lizon 3%…
+ Nuơi dưỡng: cho lợn ăn no đủ, nhiều thức ăn tươi, tăng thức ăn tinh
bột, bột xương, muối và chất khống.
- Phịng bệnh bằng vaccine
Hiện nay chúng ta cĩ nhiều loại vaccine phịng bệnh đường hơ hấp cho
lợn như một số loại vaccine ngoại nhập như Porcilis APP phịng bệnh tụ huyết
trùng do vi khuẩn A.Pleuropleumoniae gây ra cho lợn sau 6 tháng tuổi với
liều 2ml/con, tiêm bắp. Nhưng vaccine này cĩ giá thành cao, cĩ thể sử dụng
tại các trại lợn giống ngoại và hiệu quả phịng bệnh chưa rõ.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
63
Tiêm phịng vaccine phịng bệnh tụ huyết trùng do H.Parasuis cho lợn
nái, lợn con thu được miễn dịch sau 4 tuần, tuy nhiên khơng thật chắc chắn vì
những chủng vi khuẩn này khơng cĩ bảo vệ chéo.
Vaccine nhược độc chế từ chủng Actinobacillus theo đường khí dung
hay đường uống đã làm giảm tỷ lệ chết, thăng trọng lượng cho đàn lợn. Tuy
nhiên việc phịng bệnh bằng vaccine ở Việt Nam vẫn là vấn đề cần xem xét.
Nguyễn Thị Nội và Nguyễn Ngọc Nhiên (1994) đã chế thành cơng
vaccine phịng bệnh ho thở truyền nhiễm bằng sự phối hợp một số chủng gây
bệnh hơ hấp cho lợn để chế vaccine phịng bệnh, kết hợp sử dụng thuốc kháng
sinh như Tylosin, Tiamunin. Khi áp dụng tại các cơ sở cĩ tác dụng hạn chế
tác hại của bệnh.
- Phịng bằng kháng sinh
Căn cứ vào kết quả kháng sinh đồ chúng tơi cho rằng trong giai đoạn
hiện nay, chúng ta cĩ thể sử dụng một số loại kháng sinh mẫn cảm dùng để
điều trị bệnh tụ huyết trùng như: Norfloxacin, Ofloxacin, Ciprofloxacin…
hoặc một số chế phẩm kết hợp 2 hoặc 3 loại kháng sinh như Econor premix
10% kết hợp với Chlotetracyclin trộn vào thức ăn để phịng bệnh đường hơ
hấp của lợn.
Cho lợn nái ăn thức ăn cĩ chứa Sulffomid hoặc Oxytetracyclin trong
tháng chửa cuối và với lợn choai nên được tiêm kháng sinh 4 lần trong từ 3
đến 4 tuần tuổi đầu tiên, cĩ thể những thời gian nhất định trộn thuốc vào thức
ăn hoặc nước uống sạch cho lợn cai sữa là một trong những biện pháp phịng
bệnh tụ huyết trùng hiệu quả hiện nay.
Chúng ta cĩ thể sử dụng Ciprofloxacin, Amoxicillin và Norfloxacin
trong giai đoạn hiện nay để trị bệnh tụ huyết trùng của lợn cho hiệu quả tốt.
4.6.3.2. ðiều trị bệnh tụ huyết trùng của lợn trên địa bàn huyện Yên Dũng
tỉnh Bắc Giang
Bệnh tụ huyết trùng của lợn do vi khuẩn Pasteurella multocida gây ra,
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
64
nhưng cũng kế phát đồng thời dễ bội nhiễm một số vi khuẩn đường hơ hấp
khác. Do vậy để việc điều trị bệnh tụ huyết trùng cĩ hiệu quả cao, chúng tơi
đã sử dụng trong điều trị một số loại chế phẩm kháng sinh đang bán trên thị
trường thuốc thú y cĩ giá thành thấp, đồng thời lựa chọn các kháng sinh cĩ
tính mẫn cảm cao với Pasteurella multocida và các loại vi khuẩn bội nhiễm ở
đường hơ hấp được phân lập theo kết quả kháng sinh đồ ở bảng 4.14.
Trên cơ sở kết quả thử kháng sinh đồ chúng tơi lựa chọn 3 loại kháng
sinh thử nghiệm điều trị bệnh tụ huyết trùng như: Ciprofloxacin, Amoxicillin
và Streptomycin.
Trong tổng số 45 lợn mắc bệnh tụ huyết trùng: cĩ 5 con chết sau vài
ngày do mắc ở thể quá cấp tính, 40 lợn mắc bệnh ở thể cấp tính cịn lại; chúng
tơi tiến hành chia thành 3 lơ thử nghiệm 3 phác đồ như sau:
Phác đồ 1
- Ciprofloxacin: liều 1ml/kg thể trọng, tiêm bắp.
- Anagin C: liều 5 – 7 ml/con/ngày, tiêm bắp hoặc dưới da.
- Brohexime: liều 1ml/kg thể trọng, tiêm bắp.
- Gluco – K – C: liều 1ml/kg thể trọng, tiêm bắp.
Phác đồ 2
- Amoxicillin LA: liều 1ml/kg thể trọng, 3 ngày tiêm 1 lần, tiêm bắp.
- Anagin C: liều 5 – 7 ml/con/ngày, tiêm bắp hoặc dưới da.
- Brohexime: liều 1ml/kg thể trọng, tiêm bắp.
- Gluco – K – C: liều 1ml/kg thể trọng, tiêm bắp.
Phác đồ 3
Chỉ dùng đơn thuần 1 loại kháng sinh và thuốc hạ sốt.
- Streptomycin: liều 1mg/kg thể trọng, tiêm bắp.
- Anagin C: liều 5 – 7 ml/con/ngày, tiêm bắp hoặc dưới da.
Kết quả điều trị được chúng tơi theo dõi và tổng hợp tại bảng 4.15.
Qua bảng 4.15 cho thấy: với 12 lợn mắc bệnh được điều trị bằng phác
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
65
đồ 1 trong thời gian từ 3 đến 5 ngày cĩ 10 con khỏi bệnh đạt tỷ lệ khỏi
83,33 %, những lợn được điều trị theo phác đồ này khơng cịn xuất hiện các
triệu chứng của bệnh tụ huyết trùng, ăn uống bình thường trở lại, cịn 1 con
phải tiếp tục điều trị thêm 3 ngày nữa mới khỏi bệnh.
Tương tự với 15 lợn bệnh được điều trị theo phác đồ 2 thì sau khi điều trị từ
3 đến 5 ngày cĩ 19 con khỏi bệnh, tỷ lệ khỏi bệnh đạt 93,33 %, cịn 1 lợn bệnh
phải tiếp tục điều trị thêm 3 ngày nữa.
Bảng 4.15: Kết quả điều trị thử nghiệm bệnh tụ huyết trùng trên đàn
lợn thịt nuơi trên địa bàn huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang
Kết quả điều trị
TT Tên thuốc
Số con
điều trị
(con)
Thời
gian
điều trị
(ngày)
Cách
dùng
Số con
khỏi
(con)
Tỷ lệ
khỏi
(%)
1 Phác đồ I 12 3 – 5 10 83,33
2 Phác đồ II 15 3 – 5 14 93,33
3 Phác đồ III 13 5
Tiêm
bắp
9 69,23
Với 13 lợn bệnh được điều trị theo phác đồ 3 thì chỉ cĩ 9 lợn khỏi bệnh
(69,23%) sau 5 ngày điều trị. Những lợn khơng khỏi chúng tơi chuyển sang
dùng phác đồ cĩ chứa Ciprofloxacin hoặc Amoxicillin điều trị tiếp tục 1 liệu
trình nữa thì khỏi bệnh.
Như vậy, qua kết quả điều trị thử nghiệm bệnh tụ huyết trùng cho thấy:
khi dùng 1 trong 2 loại kháng sinh Amoxicillin LA hoặc Ciprofloxacin kết
hợp với một số thuốc hạ sốt kháng viêm, giảm ho, long đờm cho hiệu quả
điều trị cao. Ngồi ra trong quá trình điều trị cần sử dụng kết hợp một số
thuốc bổ trợ khác như B.complex, Vitamin C, thuốc hạ sốt trên …Sẽ cho hiệu
quả điều trị cao và rút ngắn thời gian điều trị bệnh.
ðối với kháng sinh Streptomycin là kháng sinh thường sử dụng để điều trị
bệnh tụ huyết trùng thì hiệu quả điều trị chỉ đạt 69,23%, cần phải lựa chọn các
kháng sinh thay thế như Amoxicillin LA hoặc Ciprofloxacin để điều trị bệnh.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
66
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
5.1. KẾT LUẬN
Qua kết quả nghiên cứu đạt được trong quá trình nghiên cứu trên đối
tượng lợn thịt mắc bệnh tụ huyết trùng tại địa bàn huyện Yên Dũng tỉnh Bắc
Giang chúng tơi đưa ra một số kết luận sau:
- Tình hình chăn nuơi và dịch bệnh trên đàn lợn thịt nuơi tại địa bàn
huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang.
+ Cơng tác tiêm phịng vaccine phịng 4 bệnh đỏ ở huyện Yên Dũng
tỉnh Bắc Giang tăng dần qua các năm đã gĩp phần làm giảm tỷ lệ mắc các
bệnh đã được tiêm phịng.
+ Bệnh tụ huyết trùng ở lợn thường xảy ra vào vụ đơng xuân và thường
gặp ở chăn nuơi nơng hộ ( quy mơ chăn nuơi nhỏ lẻ, cho ăn theo phương thức
tận dụng và bán cơng nghiệp là chính ).
- Biểu hiện lâm sàng ở lợn mắc tụ huyết trùng chủ yếu là: các triệu
chứng sốt cao, ho, chảy nước mũi, hiện tượng niêm mạc tím tái, âm phổi bệnh
lý và da tụ huyết là các triệu chứng thường gặp ở lợn mắc bệnh tụ huyết trùng.
- Thân nhiệt, tần số tim, tần số hơ hấp ở lợn mắc bệnh tụ huyết trùng
tăng và cĩ sự sai khác rõ rệt so với trường hợp lợn khoẻ (từ 38,03 ± 0,08 oC,
22,15 ± 0,12 lần/phút, 87,50 ± 0,05 lần/phút ở lợn khỏe tăng lên tới 41,55 ±
0,03 oC, 81,05 ± 0,08 lần/phút, 148,05 ± 0,72 lần/phút ở lợn mắc tụ huyết
trùng).
- Số lượng hồng cầu, hàm lượng huyết sắc tố, tỷ khối huyết cầu ở lợn mắc
bệnh Tụ huyết trùng tăng so với lợn khỏe. Cụ thể từ 5,54 ± 0,43 triệu/mm3, 10,19
± 1,08 g%, 36,25 ± 0,15 % ở lợn khỏe tăng lên tới 6,05 ± 0,33 triệu/mm3, 12,25
± 0,14 g%, 40,18 ± 0,20% ở lợn mắc bệnh tụ huyết trùng.
- Tốc độ huyết trầm ở lợn mắc bệnh tụ huyết trùng chậm hơn so với lợn
khỏe do khi mắc bệnh tụ huyết trùng số lượng hồng cầu trên 1mm3 máu tăng
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
67
lên. Sức kháng hồng cầu của lợn mắc bệnh tụ huyết trùng giảm so với sinh lý
bình thường.
- Ở lợn mắc bệnh tụ huyết trùng, cùng với sự tăng của số lượng hồng
cầu và tỷ khối huyết cầu đã kéo theo sự tăng của lượng huyết sắc tố trung
bình và nồng độ huyết sắc tố trung bình của hồng cầu và thể tích trung bình
của hồng cầu.
- Số lượng các loại bạch cầu ở lợn mắc bệnh tụ huyết trùng 22,51 ±
0,70 nghìn/mm3, tăng 6,06 nghìn/mm3 so với lợn khoẻ. Khi lợn mắc bệnh tụ
huyết trùng tỷ lệ các loại bạch cầu trong cơng thức bạch cầu thay đổi: tỷ lệ bạch cầu
trung tính tăng cao, tỷ lệ lâm ba cầu giảm so với lợn khỏe.
- Ở lợn mắc bệnh tụ huyết trùng độ dự trữ kiềm tăng, hàm lượng đường
huyết giảm; hoạt độ men sGOT, sGPT tăng so với lợn khỏe.
- Hàm lượng protein tổng số trong huyết thanh lợn mắc bệnh tụ huyết
trùng là 5,57 ± 0,31 g% thấp hơn ở lợn khoẻ 1,68 g%. Tỷ lệ Albumin giảm so
với lợn khỏe, trong khi đĩ tỷ lệ α và γ – Globulin tăng rõ so với lợn khỏe.
- Các bệnh tích đại thể của phổi viêm như sung huyết, xuất huyết, hạch
phổi sưng là những triệu chứng thường gặp trong tụ huyết trùng cấp được mổ
khám. Các biến đổi vi thể phổi viêm thường gặp là sung huyết, xuất huyết,
tăng tiết dịch rỉ viêm, thâm nhiễm các tế bào viêm như bạch cầu trung tính,
bạch cầu lymphơ.
- Tỷ lệ phân lập được Atinobacilus, Pasteurella, Streptococcus sp là rất
cao, đặc biệt là Pasteurella multocida. Các loại vi khuẩn này rất mẫn cảm với
các loại kháng sinh: Amoxicillin, Ciprofloxacin, Streptomycin, Ofloxacin.
- Trong điều trị lâm sàng cĩ thể sử dụng một trong 2 loại kháng sinh
Amoxicillin hoặc Ciprofloxacin, kết hợp với các thuốc giảm viêm, giảm ho
và một số thuốc bổ trợ khác cho hiệu quả điều trị cao.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
68
5.2. TỒN TẠI VÀ ðỀ NGHỊ
Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tơi đã cĩ nhiều cố gắng trong
quá trình nghiên cứu sự thay đổi một số chỉ tiêu lâm sàng, chỉ tiêu sinh lý sinh
hố máu, biến đổi bệnh lý ở lợn mắc bệnh tụ huyết trùng, phân lập và kiểm tra
tính mẫn cảm với kháng sinh của Pasteurella multocida và một số vi khuẩn
đường hơ hấp phân lập được.
Tuy nhiên thời gian nghiên cứu cịn hạn hẹp, số lượng mẫu nghiên cứu
cịn hạn chế nên nhiều vấn đề cần nghiên cứu sâu hơn nữa vẫn chưa được
thực hiện, cần cĩ thêm thời gian và kinh phí để cĩ những nghiên cứu sâu hơn.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
69
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA TỔN THƯƠNG ðẠI THỂ VÀ VI THỂ (
ðỘ PHĨNG ðẠI 150 LẦN ) Ở PHỔI CỦA LỢN MẮC TỤ HUYẾT TRÙNG
Ảnh 1: Lợn bệnh cĩ nhiều đám tụ máu ở các vùng da mỏng
Ảnh 2: Phổi viêm tụ máu từng đám
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
70
Ảnh 3: Nhiều vùng phổi bị gan hĩa
Ảnh 4: Cấu trúc phổi rõ ràng, vách phế nang mỏng,
lịng phế nang rỗng trong sáng
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
71
Ảnh 5: Các mạch quản vách phế nang chứa đầy hồng cầu,
lịng phế nang chứa nhiều nước phù
Ảnh 6: Mạch quản xung huyết chứa đầy hồng cầu,
lịng phế quản chứa nhiều dịch tiết
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
72
Ảnh 7: Hồng cầu tràn ngập các lịng phế nang, xen kẽ cĩ nhiều tế bào bạch cầu
Ảnh 8: Lịng phế nang chứa đầy tơ huyết, hồng cầu, trong lịng các phế
nang xuất hiện một số bạch cầu
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
73
Ảnh 9: Lịng phế quản chứa nhiều dịch rỉ viêm
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
74
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Vũ Triệu An (1976), Sinh lý bệnh, NXB Y học và TDTT Hà Nội.
2. Trần cừ, Cù Xuân Dần (1976), Sinh lý gia súc, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội.
3. Nguyễn ðăng Khải, ðặng ðình Sự, Nguyễn ðăng Tho (1999):“Xác
định nguyên nhân của những ổ dịch trâu, bị chết cấp tính trong thời
gian gần đây”, KHKT Thú y, 6 (4), Hà Nội, tr 83 - 85.
4. Dương Thế Long (1995):“Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ và
vi khuẩn học của bệnh tụ huyết trùng trâu, bị ở Sơn La để xác định
biện pháp phịng trị thích hợp”, Luận án Phĩ tiến sỹ Khoa học Nơng
nghiệp, Viện khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
5. Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị ðào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1997), Giáo trình
bệnh nội khoa gia súc, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội.
6. Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị ðào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1997),
Giáo trình chẩn đốn lâm sàng thú y, NXB Nơng nghiệp Hà Nội.
7. Lê Văn Năm, Trần Văn Bình, Nguyễn Thị Hương (1999):“Hướng dẫn
phịng và trị bệnh lợn cao sản”, Cẩm nang bác sỹ thú y, NXB Nơng
nghiệp Hà Nội.
8. Nguyễn Ngã (1996):“ðặc tính sinh học và sự tương quan đồng kháng
nguyên của vi khuẩn Pasteurella multocida gây bệnh tụ huyết
trùng trâu, bị ở miền Trung với chủng Iran chế tạo văcxin”, Luận án Phĩ
tiến sỹ khoa học Nơng nghiệp, Viện thú y Quốc gia, Hà Nội.
9. Nguyễn Ngã, Phan Thanh Phượng, Nguyễn Thị Duyên và Nguyễn Thiên
Thu (1999):“Nghiên cứu chế tạo văcxin đa giá phịng 4 bệnh đỏ ở lợn
khu vực miền Trung”, KHKT Thú y, 6 (2), Hà Nội, tr 41 - 46.
10. Hồng ðạo Phấn (1986):“Về đặc tính của Pasteurella multocida và
type huyết thanh của chúng” Tạp chí KHKT Thú y, 3 (1), tr 1 - 7.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
75
11. Hồng ðạo Phấn (1996):“Nghiên cứu tác động của thực khuẩn thể
đặc hiệu với Pasteurella multocida phân lập từ gia súc, gia
cầm”KHKT Thú y, 3 (1), Hà Nội, tr 37 - 40.
12. Nguyễn Vĩnh Phước (1978a) Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc,
NXB Nơng thơn, Hà Nội. tr 223 - 231.
13. Nguyễn Vĩnh Phước (1978b):“Bệnh tụ huyết trùng lợn”,Giáo trình
bệnh truyền nhiễm gia súc. NXB Nơng thơn, tr 303 - 309.
14. Nguyễn Vĩnh Phước, Lê Thanh Tịng, Lê Anh Phụng, Nguyễn Văn
Vĩnh, Mai Hồng Phước (1986a):“Phân lập định type huyết thanh học vi
khuẩn tụ huyết trùng trâu, bị ở các tỉnh phía Nam” Kết quả hoạt động
khoa học kỹ thuật thú y 1975 - 1985, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 126
-128.
15. Phan Thanh Phượng (1994): Ba bệnh đỏ của lợn, NXB Nơng
nghiệp, Hà Nội, tr 59 - 91.
16. Phan Thanh Phượng, Nguyễn Minh, Hamer R.Wust N (1996):“Tìm
hiểu ảnh hưởng của bệnh tiên mao trùng đến quá trình đáp ứng
miễn dịch của trâu khi tiêm văcxin tụ huyết trùng”, KHKT Thú y, 3 (4),
Hà Nội.
17. Phan Thanh Phượng (2000):“Bệnh tụ huyết trùng gia súc, gia cầm và
biện pháp phịng chống” KHKT Thú y, 7 (2), tr 87 - 96.
18. Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi, Lê Mộng Loan
(1996), Sinh lý học gia súc, NXB Nơng nghiệp Hà Nội.
19. Chu ðức Thắng, Phạm Ngọc Thạch (2008), Giáo trình Chẩn đốn bệnh
gia súc. NXB Nơng nghiệp
20. Nguyễn Như Thanh, Bùi Quang Anh, Trương Quang (2001):Dịch tễ
học thú y, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.
21. Nguyễn Như Thanh (2001):Cơ sở của phương pháp nghiên cứu dịch
tễ học thú y, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.
22. Lê Minh Trí, Hồ ðình Trúc và Bùi Quý Huy (1999):“Kết quả điều
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
76
tra dịch tễ bệnh gia súc, gia cầm ở 5 tỉnh phía Bắc”, Khoa học kỹ thuật
thú y, 4(3), Hà Nội.
23. Nguyễn Quang Tuyên (2008): Vi sinh vật thú y, Giáo trình ðại học,
NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. tr 34 - 35.
24. Tạ Thị Vịnh (1991), Giáo trình sinh lý bệnh thú y, Trường ðại học
Nơng nghiệp I Hà Nội.
25. Nguyễn Quang Mai (2004), Sinh lý học động vật và người, NXB Khoa
học và Kỹ thuật, Hà Nội.
TÀI LIỆU NƯỚC NGỒI
26. Abeynayke P., Wijewardana T. G and Thalagoda SA
(1992) : “Antimicrobial susceptibility of Pasteurella multocida isolated”,
Pasteurellosis in production animal. An international workshop
(ACIAR) Bali Indonesia, 10 - 13 August, pp: 193 - 196.
27. ALLan EM., Wiseman A., Gibbs H.A and Selman I.E (1985):
“Pasteurella species isolated from the bovine respiratory tract and
their antimicrobial sensitivity patterns”, Veterynary Record, 117, pp: 629
- 631.
28. Bain R.V.S., De Alwis M.C.L., Carter G.R. and Gupta B.K
(1982): “Haemorrhagic septicaemia”, Animal production and Health,
No 33, FAO, Rome.
29. Bandopadhyay P.K.,Tonganokar S.S. and Singh D.K (1991):
“Characterisation and antibiotic sensitivity of Pasteurella multocida
isolateda isolated from cases of Haemorrhagic
Septicaemia”,
30. Bergey (1974): Manual of determinative bacteriogy 8th Buchanan R.E.
and Gibbsons N.E. Co-editors, Saltimore, the William and Wiking
Company.
31. Bolin F.D.M. and Eveleth D.F (1951): The use of biological products
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
77
in experimental fowl cholera. Pro.88th.
Annu.Meet.Am.Vet.Med.Assoc., pp:
a. 110 - 112.
32. Carter. G.R (1952): Typ specific capsulars antigens of Pasteurella
multocida, Canadian Journal of Medical Science, 30, pp.48 - 53.
33. Carter. G.R (1955): Studies on Pasteurella multocida I, a
haemaggltination test for indetification of serological type, American
Journal of Vet. Reseach, 16, pp. 481 - 484.
34. Carter. G.R (1959): Studies on Pasteurella multocida IV,
serological types from species other cattle and swine, American
Jounal of Vet. Reseach, 21, pp.173 - 175.
35. Carter. G.R. (1967): Pasteurellosis and Pasteurella multocida and
Pasteurella haemolytica, In advance in veterinany Science, 11, pp. 321 -
329.
36. Carter. G.R. (1982): Whatever happened to haemorrhagic septicaemia
Jounal of American Association of Veterinary Asscation, 180, pp.1176 -
1777.
37. Carter. G.R. (1984): Pasteurella, Yersinia and Francisella page: 111
-121, in Diagnostic procedures in Veterinery Bacteriology and
Mycology 4th ed (Carter G.R.ed) Charles. C Thomas Publisher.
Springfield.
38. Carter. G.R. and De Alwis M.C.L (1989): Haemorrhagic septicaemia.
In ADLAM C. and RUTTER J.M (eds) Pasteurella and
pasteurellosis. Academic Press. London, pp. 131 - 160.
39. Chandrasekeran S., Yeap P.C., and Rohan S. (1992):
Production of a combined P. haemolytica and P.multocida oil
adjuvant vaccine, Proceeding of National IRPA
Semina, Kualalumpur, Malayxia, pp. 481 - 482.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
78
40. De Alwis M.C.L.(1992a): A review, Pasteurellosis in Production
Animal ACIAR proceedings No 43, pp.11 - 20.
41. 58. De Alwis M.C.L.(1999): Pasteurellosis, Pasteurellosis in
Production Animal, ACIAR proceedings No 57.
42. Dehoux J.P.et al. (1986): Pasteurellosis in a Rapid farm in Senegal,
Rev. Elev. Med. Vet. Plays trop., 2, pp. 98 - 101.
43. Eiichi K., Takuo S., Tsutomu M. (1997). “Evaluation of transport
media for Pasteurella multocida isolates from rabbit nasal specimens”
Journal of clincal microbiology 35(8),pp. 1948 - 1951.
44. FAO (1991): Proceeding of the FAO/APHHCA workshop on
haemorrhagic septicaemia, February, Kandy, SryLanka.
45. Heddleston K.L., Gallagher L.E and Roberts P.A. (1972): Fowl cholera:
Gel diffusion precision test for serotyping Pasteurella multocida avian
species, Avian disease, 16, pp. 925 - 936.
46. Namioka S.and Mutara M.(1961a): Serological studies on Pasteurella
multocida I, simplified method for capsule typing of the
organism, Cornell, Veterianrian, 51, pp. 458 - 507.
47. Richard E.I., Emilo T. (1995): “Pili of Pasteurella multocida of
porcine origin ” Avian Dis 36(1), pp.84 - 91.
48. Rosenbush C.T. and Merchant I.A.(1939): A study of the haemorrhagic
septicaemia pasteurella, Journal of the Bacteriology, 37, pp. 69.
49. Smith G.R.(1959): Isolation of two types of Pasteurella haemolytica from
sheep, Nature, London, 183.pp. 1132 - 1133.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
i
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2490.pdf