BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
-----------------------------------------
TRẦN THỊ MỸ LIÊN
ẨN DỤ TRONG CA TỪ TRỊNH CÔNG SƠN
DƯỚI GÓC NHÌN NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ HỌC
Thành phố Hồ Chí Minh – 2011
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
-----------------------------------------
TRẦN THỊ MỸ LIÊN
ẨN DỤ TRONG CA TỪ TRỊNH CÔNG SƠN
DƯỚI GÓC NHÌN NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN
Chuyên ngành: Ngôn ngữ học
Mã
92 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 3719 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Ẩn dụ trong ca tù Trịnh Công Sơn dưới góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
số: 60 22 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. DƯ NGỌC NGÂN
Thành phố Hồ Chí Minh – 2011
LỜI TRI ÂN
Xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đối với sự hướng dẫn tận
tình và hỗ trợ những tài liệu quý giá về Ngơn ngữ học tri nhận của PGS.TS Dư Ngọc
Ngân;
Xin cảm ơn GS.TS Lý Tồn Thắng, người đã nhiệt tình giảng giải và động viên
tác giả luận văn trong quá trình triển khai đề tài;
Xin mãi biết ơn sự giảng dạy nhiệt tình của tất cả thầy cơ đã giúp tác giả luận
văn hồn thành các chuyên ngành trong chương trình cao học;
Xin chân thành cảm ơn Phịng Sau Đại học, Khoa Ngữ Văn Trường Đại học Sư
phạm Thành phố Hồ Chí Minh, với tư cách là đơn vị đào tạo và tổ chức để luận văn
được bảo vệ;
Xin khắc ghi sự động viên tinh thần của tất cả bạn bè và người thân trong thời gian
học tập, tiến hành thực hiện đề tài nghiên cứu của tác giả luận văn.
MỤC LỤC
4TLỜI TRI ÂN4T ................................................................................................................................... 3
4TMỤC LỤC4T ...................................................................................................................................... 4
4TMỞ ĐẦU4T ......................................................................................................................................... 6
4T0.1.Lí do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu 4T ........................................................................................... 6
4T0.2.Lịch sử nghiên cứu4T ............................................................................................................................ 7
4T0.3. Đối tượng, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu4T ................................................................................... 10
4T0.4. Phương pháp nghiên cứu4T ................................................................................................................. 10
4T0.5. Ý nghĩa của đề tài4T ............................................................................................................................ 11
4T0.6. Cấu trúc của luận văn4T ...................................................................................................................... 12
4TChương 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT4T ................................................................................................. 13
4T1.1 Vấn đề về ngơn ngữ học tri nhận4T ..................................................................................................... 13
4T1.1.1.Thế nào là Ngơn ngữ học tri nhận?4T ........................................................................................... 13
4T1.1.2. Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của ngơn ngữ học tri nhận4T .................................................. 15
4T1.2Ẩn dụ tri nhận4T ................................................................................................................................... 16
4T1.2.1. Khái niệm ẩn dụ tri nhận4T .......................................................................................................... 16
4T1.2.2. Đặc điểm của ẩn dụ ý niệm4T ...................................................................................................... 19
4T1.2.3. Các khái niệm và thuật ngữ liên quan đến ẩn dụ tri nhận4T .......................................................... 23
4T1.2.3.1. Ý niệm, phạm trù4T .............................................................................................................. 23
4T1.2.3.2. Khung/ miền/ lĩnh vực4T ...................................................................................................... 24
4T1.2.3.3. Điển dạng4T ......................................................................................................................... 24
4T1.2.4. Các loại ẩn dụ tri nhận cơ bản4T .................................................................................................. 25
4T1.2.4.1. Ẩn dụ cấu trúc (Structural metaphors)4T .............................................................................. 25
4T1.2.4.2. Ẩn dụ bản thể (Ontological metaphor)4T ............................................................................. 25
4T1.2.4.3. Ẩn dụ định hướng (Orientational metaphor)4T ..................................................................... 26
4TChương 2: ẨN DỤ Ý NIỆM CUỘC ĐỜI TRONG CA TỪ TRỊNH CƠNG SƠN4T ..................... 28
4T2.1.Cuộc đời là cuộc hành trình4T .............................................................................................................. 28
4T2.2.Cuộc đời là vật thể4T............................................................................................................................ 34
4T2.3.Cuộc đời là con người4T ...................................................................................................................... 41
4T2.4.Cuộc đời là cõi tạm4T .......................................................................................................................... 46
4TChương 3: ẨN DỤ Ý NIỆM TÌNH YÊU TRONG CA TỪ TRỊNH CƠNG SƠN4T ..................... 53
4T3.1.Tình yêu là vật thể4T ............................................................................................................................ 53
4T3.2.Tình yêu là cuộc hành trình4T .............................................................................................................. 60
4T3.3. Tình yêu là con người.4T ..................................................................................................................... 64
4T3.4.Tình yêu là hư vơ 4T ............................................................................................................................. 68
4T3.5.Tình yêu là sự chuyển động của các mùa trong năm4T ......................................................................... 72
4TKẾT LUẬN4T ................................................................................................................................... 76
4T ÀI LIỆU THAM KHẢO4T ............................................................................................................ 80
4TPhụ lục4T .......................................................................................................................................... 83
MỞ ĐẦU
0.1.Lí do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu
Nĩi đến ngơn ngữ ca từ Trịnh Cơng Sơn là người ta nghĩ đến một hiện tượng đặc
biệt trong nền văn hĩa Việt Nam thế kỷ XX. Cĩ người đã đánh giá ngơn ngữ ca từ Trịnh
Cơng Sơn “Đã làm một cơng cuộc thể nghiệm của tiếng Việt trên những chặng đường mới
của ngơn ngữ với những kết hợp từ ngữ tài hoa, những gĩc độ thu hình lạ lẫm, những tri
giác dày dặn nhiều tầng, đồng thời làm sáng giá những sự vật thơng thường và tầm
thường…”[9, tr.24]. Để chứng minh cho luận điểm đĩ, nhiều nhà nghiên cứu, bình luận đã
khám phá ca từ Trịnh Cơng Sơn từ nhiều gĩc nhìn khác nhau. Mỗi đường hướng nghiên cứu
là một cơng cụ để tìm hiểu cái hay, cái đẹp trong ca từ của người nhạc sĩ này. Đi vào tình ý
của những khúc ca, người ta thấy rằng phần ca từ của ơng cĩ một “chiều sâu tư duy” và nĩ
xứng đáng được xem như là những bài thơ vì cĩ một độ sâu riêng. Như vậy, nghiên cứu ca
từ Trịnh Cơng Sơn phải nghiên cứu cả vấn đề tư duy bên cạnh vấn đề cấu trúc hình thức
ngơn ngữ mới cĩ thể tìm thấy cái “độ sâu” ấy. Với lí do đĩ, cĩ thể nĩi, cách tiếp cận theo
hướng ngơn ngữ học tri nhận là cơng cụ hiệu quả để khám phá cái “chiều sâu tư duy” trong
phần lời ca của nhạc Trịnh. Và hơn hết, với ẩn dụ tri nhận, người ta cĩ thể đi vào bản chất
năng động tiêu biểu nhất của thế giới ẩn dụ. Ở đĩ, ẩn dụ được mở rộng về mặt biểu đạt các
hình tượng làm cho cấu trúc ngơn ngữ luơn được mở rộng theo chiều kích năng động của tư
duy chứ khơng bị khuơn cứng trong các mơ hình. Vì vậy, ẩn dụ tri nhận, như đã nĩi là một
cơng cụ hữu hiệu để đi vào cái vũ trụ bí ẩn, cái thế giới tinh thần mờ khuất để khám phá nơi
đĩ “cái nhìn thế giới” vừa gần gũi, vừa xa lạ của Trịnh Cơng Sơn so với cái nền tri nhận
chung của dân tộc, của nhân loại. Đĩ là lí do mà luận văn triển khai đề tài “Ẩn dụ trong ca
từ Trịnh Cơng Sơn dưới gĩc nhìn ngơn ngữ học tri nhận” với hi vọng được gĩp thêm một
phần nhỏ vào việc tìm hiểu về cái nhìn, sự phân tích và giải thích của người nghệ sĩ này về
cuộc đời, về thế giới bằng một cơng cụ mới của khoa học ngơn ngữ –ẩn dụ tri nhận.
Triển khai đề tài “Ẩn dụ trong ca từ Trịnh Cơng Sơn dưới gĩc nhìn ngơn ngữ học
tri nhận”, luận văn nhằm mục đích chính là vận dụng những lí thuyết về ẩn dụ tri nhận để
tìm hiểu những ý niệm về tình yêu và cuộc đời trong ca từ Trịnh Cơng Sơn, từ đĩ đưa ra
những nhận định về đặc điểm ngơn ngữ và tư duy của Trịnh Cơng Sơn thơng qua ca từ của
ơng.
0.2.Lịch sử nghiên cứu
Đã cĩ nhiều cơng trình, bài viết nghiên cứu về Trịnh Cơng Sơn. Một số bài viết
chủ yếu chỉ đề cập đến con người, cuộc đời, gia đình của Trịnh Cơng Sơn; một số bài viết
khác là những cơng trình nghiên cứu ca từ Trịnh Cơng Sơn theo hướng văn học, ngơn ngữ
học, âm nhạc. Cĩ những bài là lời nhận xét chung chung và cĩ những bài trở là những cơng
trình nghiên cứu rất sâu. Dù là bàn đến Trịnh Cơng Sơn ở khía cạnh nào, phương diện nào
vào thời điểm nào, đa phần các bài viết về ơng thể hiện thái độ ca ngợi, thán phục về tài năng
và nhân cách của người nhạc sĩ này. Với tư cách là một con người,mà mỗi người là một hạt
bụi giữa nhân gian thì Trịnh Cơng Sơn được người đời ví như “cát bụi lộng lẫy”. Trong quan
hệ với gia đình, ơng là người con hiếu thảo, người anh cĩ trách nhiệm. Trong quan hệ với
bạn bè, ơng là người bạn chân thành. Trong quan hệ với xã hội, với nghệ thuật và với cuộc
đời này, ơng là ân nhân, đã mang đến những tác phẩm âm nhạc bất hủ ca ngợi con người, ca
ngợi cuộc sống, kêu gọi con người sống cho đẹp, cho hay; kêu gọi mọi người hãy đến với
nhau và yêu thương nhau, cùng nhau chống lại chiến tranh, chống lại cái xấu, cái ác…Với tư
cách là một người nghệ sĩ, Trịnh được xem là “người hát rong qua nhiều thế hệ”. Ơng là một
“người hát rong” trong cuộc đời để chở những ca khúc của mình đến trái tim của mọi người
để con người gần nhau, yêu thương nhau và đến với cuộc đời , bằng trái tim bao dung đẹp
đẽ. Những ca khúc ấy vượt thời gian trở thành “những bài ca khơng năm tháng” tồn tại mãi
với cuộc đời này dù cho chủ nhân của những khúc ca ấy đã trở thành người thiên cổ.
Cụ thể là, giải thích về sự nổi tiếng của nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn, dưới nhiều gĩc
độ khác nhau : âm nhạc, ngơn ngữ học, văn học, nhân học, xã hội học…, người ta đã viết rất
nhiều về những đề tài mang những nội dung như: ca từ đầy chất thơ, cái hay cái lạ trong ca
từ Trịnh Cơng Sơn, tính triết học, tính thiền trong ca từ Trịnh Cơng Sơn, những biểu tượng
ngơn ngữ đặc biệt trong ca từ của ơng, con người thơ ca của Trịnh…. Tất cả những điều đĩ
được tập hợp lại trong những cuốn sách, bài viết, cơng trình khoa học như:
Tập thể các tác giả Nguyễn Trọng Tạo, Nguyễn Thụy Kha, Đồn Tử Huyến đã sưu
tầm và biên soạn cuốn sách Trịnh Cơng Sơn - Một người thơ ca một cõi đi về và được xuất
bản bởi Nhà xuất bản Âm nhạc và Trung tâm Văn hĩa Đơng Tây, Hà Nội ngay khi Trịnh
Cơng Sơn mất (2001). Tiếp đĩ, các tác giả này tiếp tục cho xuất bản liên tục ba cuốn nữa là
Trịnh Cơng Sơn - Cát bụi lộng lẫy, Trịnh Cơng Sơn - Người hát rong qua nhiều thế hệ và
Trịnh Cơng Sơn - Rơi lệ ru người cũng vào năm 2001.
Những người thân, bạn bè của Trịnh Cơng Sơn cũng sưu tầm và thể hiện những
tình cảm, suy nghĩ của mình về con người, cuộc đời và ca từ của Trịnh Cơng Sơn, cĩ thể kể
đến là các tác giả: Trịnh Cung, Nguyễn Quốc Thái với cuốn sách Trịnh Cơng Sơn - Cuộc
đời, âm nhạc, thơ, hội họa & suy tưởng (năm 2001), Bửu Ý với Trịnh Cơng Sơn một nhạc sĩ
thiên tài (năm 2003), Nguyễn Đắc Xuân với Trịnh Cơng Sơn - Cĩ một thời như thế (năm
2003), Hồng Phủ Ngọc Tường với Trịnh Cơng Sơn và cây đàn lya của Hồng tử bé (năm
2005), Hồng Tá Thích với Như những dịng sơng (2007), Bùi Vĩnh Phúc với Trịnh Cơng
Sơn- Ngơn ngữ và những ám ảnh nghệ thuật (năm 2008). Và cịn cĩ những luận văn nghiên
cứu về nhạc Trịnh, đáng chú ý là cĩ cả những cơng trình nghiên cứu của học viên nước
ngồi như luận văn cao học của tác giả Yoshii Michiko năm 1991 với đề tài Những bài hát
phản chiến của Trịnh Cơng Sơn( tại Đại học Paris). Ở Việt Nam, Nguyễn Thị Thanh Thúy
với cơng trình luận văn Thạc sĩ tốt nghiệp tại Đại học Quy Nhơn với đề tài mang tên Vết
chân Dã Tràng cũng là cơng trình nghiên cứu cơng phu về con người, cuộc đời của Trịnh
Cơng Sơn …
Ngồi ra cịn cĩ các bài viết trên các trang web, bài báo, tạp chí của nhiều người
bàn về Trịnh Cơng Sơn và ca khúc của ơng. Trước năm 1975 cĩ thể kể đến là các bài viết
của Lê Trương trong Phong trào da vàng ca (Trước 1975), của Tạ Tỵ trong Trịnh Cơng
Sơn (Trước 1975), của Tơ Thùy Yên trong Huyền thoại về con người (Trước 1975). Đặc
biệt, từ sau ngày Trịnh Cơng Sơn mất, số lượng các bài viết tăng lên rất nhiều, đa số là mang
nội dung ca ngợi tài năng và con người của Trịnh Cơng Sơn, chẳng hạn, Hà Vũ Trọng cĩ bài
Chiêm ngắm đĩa hoa vơ thường in trên Tạp chí Hợp Lưu, Hoa kỳ năm 2001, Trần Hữu
Thục cĩ bài Một cái nhìn về ca từ Trịnh Cơng Sơn trên Tạp chí Văn học California, Hoa Kỳ
năm 2001. Ngồi ra cịn cĩ những bài viết, bài phát biểu của nhạc sĩ Thanh Tùng, nhạc sĩ
Nguyễn Văn Hiên, Ca sĩ Khánh Ly….trên các phương tiện thơng tin.
Riêng dưới gĩc độ ngơn ngữ học, mà đặc biệt là tính ẩn dụ trừu tượng mang đến sự
hấp dẫn trong ca từ Trịnh Cơng Sơn đã cĩ nhiều bài viết, nhiều cơng trình nghiên cứu một
cách sâu sắc, cơng phu. Trước hết, cĩ thể kể đến là nhận xét của Hồng Tá Thích :
“Ngồi hình ảnh phong phú, ca từ Trịnh Cơng Sơn cịn mang nhiều tính ẩn dụ đơi khi làm
người nghe khĩ hiểu, mà chính tác giả cũng khơng thể nào giải thích một cách đơn giản
những suy nghĩ của mình đã chuyển tải sang ngơn ngữ âm nhạc (Tương tự như một họa sĩ vẽ
tranh trừu tượng đơi khi cũng khĩ thể giải thích những ý tưởng rất… trừu tượng của mình
thể hiện trên tác phẩm hội họa)”[29, tr.3]
Hay như đánh giá của tác giả Bùi Vĩnh Phúc trong một cuộc phỏng vấn :
“Ca từ của Trịnh Cơng Sơn đã làm mới ngơn ngữ Việt Nam và đưa ra những hình
ảnh đẹp một cách rất bi thiết pha trộn với nét kỳ ảo. Tất cả những điều đĩ tạo nên một thế
giới riêng biệt, một thế giới chưa bị làm mịn đi bởi sự nhàm chán, sự lặp lại. Và điều ấy tạo
nên sự thu hút.” []
Cịn Trịnh Chu thì khẳng định:
“Ở Nguyễn Du, tiếng Việt chỉ đẹp bởi sự chính xác, mang tính triết lý cao, và xem
ra cái “mỹ” ở đây chỉ là cái “mỹ” của hiện thực. Cịn cái “đẹp” của Trịnh Cơng Sơn lại là
cái “đẹp” bảng lãng, sương khĩi của siêu thực, ấn tượng, bởi vì ơng cĩ khả năng tạo nên độ
bĩng của ngơn từ. Sự vật nào được Trịnh Cơng Sơn đụng đến cũng bớt thật đi, và được
khốc lên một thứ ánh sáng mới, đủ sức bước ra sân khấu của ngơn từ với vẻ mặt trang
trọng…”. [].
Bửu Ý cũng cho rằng :
“Lời ca của Trịnh Cơng Sơn đầy ắp biện pháp tu từ đủ loại: nhân hĩa, tỷ dụ, hốn
dụ, phúng dụ, biểu tượng…Trong đĩ cĩ hai biện pháp trở đi trở lại nhiều và đặc biệt giúp
tăng thêm tính thi ca cho bài hát: sự láy lại và ẩn dụ…”[41]
Ngồi ra, ca từ Trịnh Cơng Sơn cịn trở thành những đề tài nghiên cứu khoa học
của nhiều sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh, học viên thuộc chuyên ngành Ngơn
ngữ học, như cơng trình nghiên cứu về “Biểu tượng ngơn ngữ trong ca từ Trịnh Cơng Sơn”
của Nguyễn Thị Bích Hạnh, một luận văn cao học đượ in thành sách năm 2009. Cơng trình
này đã cĩ những phát hiện và nhận xét sâu sắc về các hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng
như: nắng, núi, ngựa, khu vườn…Bên cạnh đĩ là luận văn của Bùi Thị Minh Thùy “Đặc
điểm phong cách ngơn ngữ trong ca từ Trịnh Cơng Sơn” (Trường Đại học Khoa học Xã hội
và Nhân văn, năm 2007) cũng mang đến cho người đọc những phát hiện về cái lạ, cái hay
trong việc sử dụng từ ngữ, đặc biệt là lớp từ láy và những kết hợp bất thưởng trong ngơn ngữ
dùng để sáng tác ca khúc của Trịnh….Theo hướng ngơn ngữ học tri nhận, luận văn cao học
của Nguyễn Thị Thanh Huyền (Trường Đại học khoa học xã hội và Nhân văn năm 2009) với
đề tài “ Ẩn dụ tri nhận - Mơ hình ẩn dụ cấu trúc trên cứ liệu ca từ Trịnh Cơng Sơn” cũng đã
vận dụng ẩn dụ cấu trúc- một trong ba loại ẩn dụ tri nhận cơ bản vào việc nghiên cứu ca từ
Trịnh Cơng Sơn. Luận văn này triển khai hai mơ hình ý niệm “ĐỜI NGƯỜI LÀ ĐĨA HOA
VƠ THƯỜNG” và “ CUỘC ĐỜI LÀ CÕI ĐI VỀ” dựa trên ý nghĩa của hai bài hát “Đĩa hoa
vơ thường” và “Một cõi đi về” của Trịnh Cơng Sơn. …Tuy mỗi cơng trình nghiên cứu trên
cũng khơng tránh khỏi những thiếu sĩt nhưng đã mở ra cho luận văn những cơ sở để nghiên
cứu ca từ Trịnh Cơng Sơn dưới gĩc nhìn của ẩn dụ tri nhận. Đây là nguồn tư liệu đáng quý,
giúp ích rất nhiều cho việc tìm hiểu, học hỏi, rút kinh nghiệm từ cơ sở lí thuyết, nguồn ngữ
liệu cho đến cách vận dụng lí thuyết ngơn ngữ học vào nghiên cứu ca từ Trịnh Cơng
Sơn…Ngồi ra, những hiểu biết và nhận xét xác đáng của những người đã nghiên cứu về ca
từ, về cuộc đời của Trịnh Cơng Sơn cũng là cơ sở quan trọng và bổ ích để luận văn triển khai
đề tài này.
0.3. Đối tượng, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu
Để thực hiện mục đích của đề tài, luận văn hướng vào đối tượng, nhiệm vụ sau:
- Tìm hiểu cơ sở lí thuyết của đề tài;
- Điều tra, phân tích nguồn ngữ liệu theo hướng ẩn dụ tri nhận phục vụ cho mục
đích nghiên cứu;
- Hình thành các quan hệ so sánh, đối chiếu để làm rõ bản chất của vấn đề
nghiên cứu.
Nĩi đến nhạc Trịnh Cơng Sơn, người ta thường nhắc đến ba mảng đề tài là: tình
yêu, cuộc đời và thân phận con người. Đến với đề tài này, luận văn chỉ giới hạn vấn đề
nghiên cứu ở hai mảng : vấn đề tình yêu và cuộc đời trong ca từ Trịnh Cơng Sơn.
Về phạm vi nguồn ngữ liệu chính, đã cĩ những con số khác nhau về số lượng ca
khúc của Trịnh Cơng Sơn, luận văn tiến hành khảo sát 243 ca khúc mới được cơng bố trên
trang 4TU
0.4. Phương pháp nghiên cứu
0. 4. 1. Phương pháp thống kê và phân loại
Luận văn thống kê các lời của bài ca dựa trên các nguồn tài liệu tham khảo đã nêu
theo hướng nghiên cứu của đề tài. Sau khi thống kê, luận văn tiến hành phân loại theo vấn đề
cũng như phân loại các ý niệm trong ca từ đã sưu tầm được. Kết quả thống kê là cơ sở thực
tiễn để phân tích và trở thành cứ liệu khoa học cĩ tính xác thực, thuyết phục và minh chứng
cho các lập luận của đề tài.
0.4.2. Phương pháp phân tích - tổng hợp
Các phương pháp này được luận văn sử dụng trong quá trình khảo sát các từ ngữ,
câu văn trong tồn bộ các ca khúc theo hướng tri nhận phục vụ cho mục đích của đề tài.
Phương pháp phân tích được sử dụng để phân tích các nhân tố tác động đến việc hình thành
ý niệm trong ca từ Trịnh Cơng Sơn: hồn cảnh xã hội, tâm lí và tư duy của người sáng tác.
Phương pháp tổng hợp được sử dụng để khái quát vấn đề, từ đĩ cĩ thể rút ra những nhận
định, những mơ hình ý niệm hĩa cĩ căn cứ dựa trên cứ liệu khoa học thực tế. Việc kết hợp
các phương pháp này giúp xử lí các vấn đề tốt hơn, tồn diện hơn. Đây cĩ thể xem là phương
pháp chủ đạo để thực hiện đề tài.
0.4.3. Phương pháp miêu tả
Phương pháp miêu tả được luận văn vận dụng vào để miêu tả cấu tạo của những kết
hợp đặc biệt tạo nên những ý niệm về tình yêu và cuộc đời trong ca từ Trịnh Cơng Sơn.
Đồng thời, phương pháp này cịn được sử dụng kết hợp với phương pháp phân tích và tổng
hợp để xác định, miêu tả miền nguồn và miền đích trong các sơ đồ ý niệm. Đây là phương
pháp quan trọng để xác định, giải thích các miền ý niệm trong việc triển khai đề tài.
0.4.4. Phương pháp so sánh
Phương pháp này được dùng để so sánh trong hệ thống và ngồi hệ thống. Vận dụng
so sánh trong hệ thống để đối chiếu các ý niệm của Trịnh Cơng Sơn về tình yêu, đời người ở
những tác phẩm khác nhau và giai đoạn khác nhau trong cuộc đời của ơng giúp cho các
phương pháp thống kê, phân tích và tổng hợp ngữ liệu được chính xác hơn, hiệu quả hơn.
Vận dụng so sánh ngồi hệ thống để đối chiếu những ý niệm khác nhau của cùng một vấn
đề giữa Trịnh Cơng Sơn với những nhà văn, nhà thơ, nhạc sĩ khác với tư duy chung của con
người giúp tìm ra những nét tương đồng và khác biệt về quan niệm,về tư duy giữa Trịnh
Cơng Sơn và cá nhân, tập thể khác trước cùng một đối tượng, từ đĩ luận văn tìm ra đặc trưng
bản chất trong sự tri nhận của Trịnh Cơng Sơn thơng qua ca từ của ơng. Phương pháp so
sánh hỗ trợ đắc lực cho cơng việc khảo sát ngữ liệu của đề tài ở diện rộng.
0.5. Ý nghĩa của đề tài
0.5.1.Về mặt lí luận
Luận văn gĩp một phần trong việc chứng minh tính hiệu quả của lí thuyết tri nhận
trong việc phân tích ngơn từ - một hướng nghiên cứu mới của ngơn ngữ học.
0.5.2.Về mặt thực tiễn
Luận văn vận dụng lí thuyết ẩn dụ tri nhận vào việc nghiên cứu những tác phẩm
âm nhạc cụ thể của nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn, từ đĩ đưa ra những nhận định về thế giới quan,
nhân sinh quan của người nghệ sĩ tài năng này. Trên cơ sở đĩ, cĩ thể xem ẩn dụ tri nhận như
là một cơng cụ để áp dụng vào phân tích các tác phẩm văn học nghệ thuật để tìm hiểu chiều
sâu của tác phẩm.
0.6. Cấu trúc của luận văn
Ngồi phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn gồm 3 chương:
Chương một: Cơ sở lí thuyết
Trong chương một, luận văn trình bày cơ sở lí thuyết của đề tài, bao gồm những
vấn đề liên qua đến ngơn ngữ học tri nhận và ẩn dụ tri nhận như: thế nào là ngơn ngữ học tri
nhận, khái niệm ẩn dụ tri nhận, phân loại ẩn dụ tri nhận và những khái niệm liên quan đến ẩn
dụ tri nhận…
Chương hai: Ẩn dụ ý niệm về cuộc đời trong ca từ Trịnh Cơng Sơn.
Trong chương hai, luận văn trình bày những ý niệm về cuộc đời trong ca từ Trịnh
Cơng Sơn: cuộc đời là cuộc hành trình, cuộc đời là vật thể, cuộc đời là con người, cuộc đời
là cõi tạm.
Chương ba: Ẩn dụ ý niệm về tình yêu trong ca từ Trịnh Cơng Sơn
Trong chương ba, luận văn trình bày những ý niệm về tình yêu trong ca từ Trịnh
Cơng Sơn: tình yêu là vật thể, tình yêu là con người, tình yêu là cuộc hành trình, tình yêu là
hư vơ, tình yêu là sự chuyển động của các mùa trong năm.
Chương 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT
1.1 Vấn đề về ngơn ngữ học tri nhận
1.1.1.Thế nào là Ngơn ngữ học tri nhận?
Tri nhận (cognition) là tất cả những quá trình tiếp nhận, cải biến và lưu trữ dữ liệu
trong trí nhớ con người dưới dạng những biểu tượng tinh thần (mental representation). Nĩ
cũng được coi như là cách xử lý thơng tin dưới dạng những ký hiệu, cải biến nĩ từ dạng này
sang dạng khác. Hoạt động tri nhận (cognitive activity) là hoạt động tư duy dẫn đến việc
thơng hiểu một nội dung nào đĩ.
Vậy ngơn ngữ học tri nhận là gì?
Thời gian xuất hiện của ngơn ngữ học tri nhận thường được tính từ năm 1989 sau
quyết định thành lập Hội ngơn ngữ học tri nhận tại Đức. Vậy là tính đến nay, ngơn ngữ học
tri nhận cĩ tuổi đời chỉ mới trên 20 năm. Nghiên cứu ngơn ngữ học dưới gĩc độ tri nhận cĩ
nghĩa là đặt ngơn ngữ trong chức năng làm cơng cụ tư duy của con người. Tuy mới xuất hiện
nhưng hướng nghiên cứu mới của ngơn ngữ học tri nhận sớm được nhiều người ủng hộ. Ở
Việt Nam, nhiều nhà Việt ngữ học cũng đã tiếp cận ngơn ngữ theo hướng tri nhận, cĩ thể kể
đến là : Lí Tồn Thắng, Trần Văn Cơ, Nguyễn Lai, Nguyễn Đức Tồn, Hữu Đạt, Nguyễn
Hịa, Diệp Quang Ban…Trong đĩ, người đầu tiên bàn về mối quan hệ giữa ngơn ngữ và tri
nhận là Lí Tồn Thắng trong một bài báo năm 1994. Tiếp đĩ, ơng đã cĩ một cơng trình
nghiên cứu khá đầy đủ và sâu sắc về ngơn ngữ học tri nhận năm 2005- cuốn sách “Ngơn ngữ
học tri nhận, từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt”. Cuốn sách này tiếp tục được tái
bản vào năm 2008 cĩ sửa chữa và bổ sung thêm “Phần phụ lục” gồm 7 bài ở cuối cuốn sách
nghiên cứu ngơn ngữ trên cơ sở vận dụng lí thuyết ngơn ngữ học tri nhận. Trên cơ sở những
tư tưởng về ngơn ngữ học tri nhận của cuốn sách được tái bản này của tác giả Lý Tồn
Thắng, luận văn xin được tiếp nhận khái niệm ngơn ngữ học tri nhận như sau:
“Ngơn ngữ học tri nhận là một trường phái mới của ngơn ngữ học hiện đại, tiến
hành nghiên cứu ngơn ngữ trên cơ sở vốn kinh nghiệm và sự tri giác của con người về thế
giới khách quan cũng như cái cách thức mà con người ý niệm hĩa và phạm trù hĩa các sự
vật và sự tình của thế giới khách quan đĩ” (28, tr.13)
Sự ra đời của ngơn ngữ học tri nhận được khởi nguồn từ trường phái ngữ pháp tạo
sinh do Chomsky khởi xướng. Trường phái này đã kêu gọi ngơn ngữ phải trở thành một bộ
phận của tâm lí học tri nhận, phải coi ngơn ngữ là một hệ thống tri nhận và mục tiêu đối
tượng của ngơn ngữ là tìm hiểu cái cơ chế phổ quát của ngơn ngữ tiềm ẩn trong trí não con
người. Các nhà ngơn ngữ học tri nhận cũng lấy mục đích là nhận thức bản chất của ngơn ngữ
con người nhưng đi vào phân tích chiều sâu của cấu trúc ngơn ngữ với những dữ kiện quan
sát trực tiếp được và cả những dữ kiện khơng quan sát trực tiếp được như trí tuệ, tri thức,
kinh nghiệm . Điều này khác với ngữ pháp cải biến tạo sinh chủ trương đi vào chiều sâu của
cấu trúc ngơn ngữ chỉ trên cơ sở những dữ kiện ngơn ngữ cĩ thể quan sát trực tiếp được và
hình thức hĩa chúng đến độ lí tưởng gần giống như những cơng thức tốn học. Như vậy, với
tuổi đời và cơ sở xuất hiện, cĩ thể khẳng định ngơn ngữ học tri nhận cịn non trẻ và nĩ chỉ là
một trường phái ngơn ngữ (như ngữ pháp tạo sinh) chứ khơng phải là một phân ngành của
ngơn ngữ học (như ngơn ngữ học xã hội, ngơn ngữ học nhân học, ngơn ngữ học tâm lí…).
Ngơn ngữ học tri nhận, cũng như các khuynh hướng khoa học tri nhận khác cĩ mục
tiêu chung là nghiên cứu việc thực hiện các quá trình lĩnh hội, xử lí và cải biến các tri thức
vốn quyết định bản chất của trí não con người. Điều này đồng nghĩa với việc nghiên cứu
ngơn ngữ theo hướng tri nhận khơng cịn là nghiên cứu ngơn ngữ trong hệ thống ngơn ngữ,
nghiên cứu mối quan hệ giữa các đơn vị ngơn ngữ như ngơn ngữ học phi tri nhận nĩi đến mà
ngơn ngữ ở đây được đặt trong mối quan hệ với khả năng tri nhận của con người, tức là liên
quan đến thơng tin, tri thức, ý niệm - những vấn đề phải xuất phát từ sự tri giác, từ kinh
nghiệm của con người. Hơn thế nữa, nghiên cứu ngơn ngữ từ gĩc độ tri nhận, chúng ta phải
chú ý đến sự khác nhau về “cái nhìn thế giới” hay cách tri nhận về thế giới được thể hiện
bằng những biểu thức ngơn ngữ của các dân tộc nĩi tiếng khác nhau. Ý nghĩa của ngơn ngữ
khơng hạn chế trong nội bộ hệ thống ngơn ngữ mà nĩ cĩ nguồn gốc sâu xa từ kinh nghiệm
được hình thành trong quá trình con người và thế giới tương tác với nhau và từ tri thức và hệ
thống niềm tin của con người. Như vậy, sự tri giác,vốn kinh nghiệm và cái cách mỗi con
người, mỗi dân tộc nhìn nhận về thế giới khách quan- tài liệu của sự nhận thức - là cơ sở để
ngơn ngữ học tri nhận nghiên cứu các hiện tượng ngơn ngữ. Vì thế, với ngơn ngữ học tri
nhận, mọi biểu hiện của tri thức ngơn ngữ được nghiên cứu khơng cịn đĩng kín trong hệ
thống ngơn ngữ mà là vấn đề tìm hiểu cơ chế phổ quát của ngơn ngữ tiềm ẩn trong trí não
của con người.
1.1.2. Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của ngơn ngữ học tri nhận
Trong cơng trình “Ngơn ngữ học tri nhận, từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn
tiếng Việt”, Lý Tồn Thắng đã xác định đối tượng của ngơn ngữ học tri nhận:
“Đối tượng cụ thể của ngơn ngữ học tri nhận là ngơn ngữ trong tư cách là một
trong những khả năng tri nhận và một trong những cấu trúc tri nhận của con người (cùng
với tri giác, tư duy, kí ức, hành động)”. (28, tr.45).
Ngơn ngữ học tri nhận nghiên cứu ngơn ngữ như những dạng thức tương tự khác
trong bộ máy tri nhận và hoạt động tri nhận của con người như : tri giác, học tập, kí ức, tư
duy…Cĩ nghĩa là, ngơn ngữ dưới gĩc độ tri nhận phải được nghiên cứu như một thuộc tính
hai mặt: vừa là một hệ thống ký hiệu đĩng vai trị quan trọng trong sự biểu hiện (mã hĩa) và
trong sự cải biến các thơng tin trong tư cách là cơng cụ tri nhận, vừa được biểu hiện như là
một đối tượng độc lập với con người trong quan hệ giữa mặt lịch sử và chức năng giao tiếp.
Với cách tiếp cận này, các hình thức ngơn ngữ (các đơn vị, các phạm trù…) phải được
nghiên cứu trong mối tương liên của chúng với các cấu trúc tri nhận và sự giải thích mang
tính tri nhận trong mối quan hệ giữa các hình thức ngơn ngữ với các quá trình tri nhận và tất
cả các dạng hoạt động thơng tin. Vì thế, trọng tâm nghiên cứu của ngơn ngữ học tri nhận là ý
thức trong cách hiểu ý thức là nơi tập trung tất cả vốn kinh nghiệm tinh thần mà một con
người tích lũy được và phản ánh chúng dưới dạng những ý niệm. Vì vậy, khác với ngơn ngữ
học truyền thống, phi tri nhận luận, ở bình diện ngữ nghĩa nĩ coi ý nghĩa là đối tượng nghiên
cứu quan trọng nhất của mình, thì đối với ngơn ngữ học tri nhận đĩ là ý niệm (tiếng
Anh:concept) là kết quả của quá trình tư duy, quá trình phản ánh thế giới khách quan vào đầu
ĩc con người và đồng thời là sản phẩm của hoạt động tri nhận, là cái chứa đựng tri thức hay
sự hiểu biết của con người về thế giới trên cơ sở kinh nghiệm từ đời này sang đời khác.
Trong khi nghiên cứu về ý niệm, ngơn ngữ học tri nhận luơn quan tâm đến một quy luật là
cái thế giới khách quan bên ngồi khi đi vào cái “sàng lọc” não bộ của những con người
khác nhau, đặc biệt là khác nhau về khơng gian sinh sống, về ngơn ngữ nĩ sẽ cho ra những
sản phẩm là các ý niệm khơng cịn mang tính khách quan tồn diện, đầy đủ như nĩ vốn cĩ
trong hiện thực mà nĩ đã được lĩnh hội, xử lý, cải biến. Mục đích của ngơn ngữ học tri nhận
là nghiên cứu một cách bao quát và tồn diện cái khả năng tri nhận của ngơn ngữ, nghiên
cứu việc thực hiện các quá trình lĩnh hội, xử lý và cải biến các tri thức vốn quyết định bản
chất của trí não con người. Nĩi cách khác, con người- chủ thể của ngơn ngữ được ngơn ngữ
học tri nhận tiếp cận như một hệ thống xử lý các thơng tin mà ở đĩ các tri thức ngơn ngữ
được hình thành từ ý niệ._.m-kết quả của quá trình xử lý, cải biến của hệ thống não bộ của
con người dưới tác động của các yếu tố tâm lí, văn hĩa. Vì vậy, các tri thức ngơn ngữ ấy luơn
gắn liền với sự tri nhận vừa mang tính nhân loại vừa mang tính đặc thù dân tộc.
1.2Ẩn dụ tri nhận
1.2.1. Khái niệm ẩn dụ tri nhận
Từ thời Aristotle, các nhà nghiên cứu đã bàn đến ẩn dụ nhưng chỉ trong phạm vi
của ngơn ngữ học. Gần đây, với sự xuất hiện của ngơn ngữ học tri nhận, ẩn dụ được đề cập
đến khơng chỉ là vấn đề của ngơn ngữ mà cịn là vấn đề của tư duy. Từ đây, ẩn dụ trở thành
một trong các bộ phận quan trọng của lí thuyết ngơn ngữ học tri nhận.
Trước khi thuật ngữ ẩn dụ tri nhận xuất hiện với đầy đủ những đặc trưng bản chất của nĩ,
nhiều nhà nghiên cứu ngơn ngữ đã đặt ẩn dụ trong mối quan hệ với tư duy và cho rằng ẩn dụ
là một quĩ tích của những suy nghĩ chứ khơng phải của ngơn ngữ. Vậy là với cách tiếp cận
này, các nhà ngơn ngữ học đã đưa ẩn dụ từ trong lí thuyết ngơn ngữ học cổ điển, được coi là
một vấn đề chỉ thuộc về ngơn ngữ sang một ngoại vi mới thuộc vấn đề của tư duy trong
thuyết ẩn dụ hiện đại.
Tiếp thu những thành tựu của các nhà ngơn ngữ học đi trước, Lakoff và Johnson
đã phát triển những tư tưởng mới về ẩn dụ thành lí thuyết ẩn dụ tri nhận và được trình bày
trong cơng trình “Metaphor we live by”(1980). Lakoff và Johnson (1980) cho rằng: “hệ
thống ý niệm đời thường của chúng ta, mà trong khuơn khổ của những điều chúng ta suy
nghĩ và hành động, về bản chất là ẩn dụ”. Chúng ta khơng chỉ dùng các ẩn dụ được quy ước
hĩa và từ vựng hố và nhất là những ẩn dụ ý niệm (conceptual metaphor) một cách thuần tuý
ngơn ngữ học mà sự thực là chúng ta chỉ suy nghĩ hay ý niệm hố phạm trù “ĐÍCH” thơng
qua phạm trù “NGUỒN”. Như vậy, từ chỗ lối nĩi ẩn dụ được cho là khơng chỉ trong ngơn
ngữ thơng tục hàng ngày và ngơn ngữ hằng ngày khơng cĩ ẩn dụ đã bị phủ nhận mà thay
vào đĩ là một quan điểm mới về phạm vi hoạt động của ẩn dụ. Và chỗ của ẩn dụ khơng hề là
ở trong ngơn ngữ mà là ở trong cái cách chúng ta khái quát hĩa một hiện tượng tinh thần này
bằng một hiện tượng tinh thần khác. Lí thuyết chung của ẩn dụ nằm trong những đặc điểm
của sự xác lập khái quát cĩ tính liên tưởng. Trong quá trình đĩ, những khái niệm trừu tượng
hàng ngày như thời gian, trạng thái, nguyên nhân, kết quả hoặc mục đích ... đều trở nên cĩ
tính ẩn dụ. Hệ quả là ẩn dụ (tức là khái quát cĩ tính liên tưởng) chính là tâm điểm tuyệt đối
của ngữ nghĩa học trong ngơn ngữ thơng tục tự nhiên, và việc nghiên cứu ẩn dụ văn học là
một sự mở rộng của việc nghiên cứu ẩn dụ trong ngơn ngữ hàng ngày. Phép ẩn dụ được dùng
đến hàng ngày (trong ngơn ngữ thường nhật) là một hệ thống khổng lồ gồm vơ số những
khái quát liên tưởng, và hệ thống này được sử dụng trong ẩn dụ văn học. Nhờ những kết quả
thực chứng này, chữ ẩn dụ được dùng theo một cách khác trong những nghiên cứu về ẩn dụ
hiện thời. chữ ẩn dụ lúc này cĩ nghĩa là một khái quát cĩ tính liên tưởng trong hệ thống khái
niệm. Khái niệm sự diễn đạt cĩ tính ẩn dụ được dùng để chỉ một biểu đạt ngơn ngữ (một chữ,
một cụm từ, hoặc một câu) thực hiện được sự khái quát cĩ tính liên tưởng.
Với những tư tưởng chủ đạo này, Lakoff và Johnson được xem là người đặt cái mốc
quan trọng cho sự phát triển của lí thuyết ẩn dụ trong ngơn ngữ học tri nhận. Ẩn dụ ý niệm
ấn định mối quan hệ giữa những cặp tái hiện về mặt tinh thần (mental representations) , lí
thuyết ẩn dụ ý niệm cho rằng ẩn dụ là hiện tượng được định hướng nghiêm ngặt.
Ngồi ra, những ẩn dụ ý niệm tập trung phân tích mối quan hệ ý niệm nội tại
(entrenched conceptual relationships) và cách chúng được gọt giũa, lựa chọn.
Theo thời gian, ẩn dụ tri nhận được tiếp cận nghiên cứu ngày càng phổ biến và sâu
sắc, cụ thể hơn trên phạm vi tồn thế giới. Ở Việt Nam, trong những năm gần đây, các nhà
Việt ngữ học cũng đã đĩn nhận lí thuyết ngơn ngữ mới này và đã xuất hiện nhiều cơng trình,
bài viết nghiên cứu những vấn đề về ngơn ngữ học tri nhận nĩi chung và vấn đề về ẩn dụ tri
nhận nĩi riêng như: Lí Tồn Thắng trong cơng trình “Ngơn ngữ học tri nhận,từ lí thuyết đại
cương đến thực tiễn tiếng Việt” đã trình bày những vấn đề cơ sở của ngơn ngữ học tri nhận
và nghiên cứu những vấn đề liên quan đến ẩn dụ tri nhận như bài viết “Nghiên cứu trường
hợp các ý niệm ra, qua, trên, dưới và bình diện nghĩa biểu hiện”, “Ngữ nghĩa của từ “cây”
và sự phân loại dân dã thực vật ở người Việt”,[28]….Nguyễn Đức Dân nghiên cứu về
“Những giới từ khơng gian: sự chuyển nghĩa và ẩn dụ”, về “Tri nhận thời gian trong tiếng
Việt” [4,tr.1-16]; Trần Văn Cơ với cơng trình “Khảo luận ẩn dụ tri nhận”đã bàn nhiều về
bản chất, về các khái niệm của ẩn dụ dưới gĩc độ tri nhận luận và áp dụng vào nghiên cứu
thơ ca trong bài viết “Nghiên cứu ngơn ngữ Hồ Chí Minh dưới gĩc nhìn của ngơn ngữ học
tri nhận”[2, tr.26-42]; Nguyễn Đức Tồn bàn về “Đặc trưng tư duy của người Việt qua ẩn dụ
tri nhận trong thành ngữ” [35, tr.20-27]; Nguyễn Lai đề cập đến vấn đề ẩn dụ ý niệm trong
thơ ca qua bài viết “Suy nghĩ về ẩn dụ khái niệm trong thế giới thơ ca từ gĩc nhìn của ngơn
ngữ học tri nhận”[15, tr.1-11]…. Và nhiều cơng trình, bài viết khác liên quan đến ẩn dụ tri
nhận từ những vấn đề mang tính lí luận khái quát cho đến những vấn đề ứng dụng cụ thể.
Đáng chú ý là những tư tưởng về ẩn dụ tri nhận của Lí Tồn Thắng trên cơ sở tiếp thu những
quan điểm của các học giả nước ngồi “Từ gĩc nhìn tri nhận luận, ẩn dụ ý niệm là sự
“chuyển di” hay một sự “đồ họa” cấu trúc và các quan hệ nội tại của một lĩnh vực hay mơ
hình tri nhận nguồn sang một lĩnh vực hay mơ hình tri nhận đích…”[28]
Bản thân thuật ngữ ẩn dụ ý niệm bao hàm rằng ẩn dụ nằm ngay ở tư duy của con
người và biểu hiện lên bề mặt ngơn ngữ. Tư duy và sau đĩ là ngơn ngữ về cơ bản là các quá
trình ẩn dụ gắn liền với kinh nghiệm cá nhân về các nền văn hĩa. Một số lí thuyết thỏa đáng
về hệ thống ý niệm của con người là phải giải thích được các ý niệm: (1) căn cứ vào đâu, (2)
cấu trúc như thế nào, (3) cĩ quan hệ với nhau như thế nào, và (4) được định nghĩa như thế
nào. Chẳng hạn, cái tạo nên một mệnh đề ẩn dụ “TÌNH YÊU LÀ CUỘC HÀNH TRÌNH”
khơng phải là các từ hay cụm từ cụ thể. Đĩ là một sự đồ chiếu xuyên suốt các phạm vi ý
niệm, từ phạm vi nguồn của cuộc hành trình cho tới phạm vi đích của tình yêu. Ẩn dụ khơng
phải chỉ là vấn đề của ngơn ngữ mà cịn là của tư duy và lí luận. Ngơn ngữ chỉ là thứ yếu, đồ
chiếu mới chính là quan yếu vì nĩ chi phối việc sử dụng ngơn ngữ vùng nguồn và các cấu
trúc suy ra về các khái niệm vùng đích. Đồ chiếu (đồ họa) mang tính chất quy ước, là một
phần của hệ thống ý niệm của chúng ta. Nhờ vào việc “đồ họa” mà chúng ta cĩ thể ý niệm
hĩa cái trừu tượng thành cái cụ thể. Nhờ đĩ cái trừu tượng trở nên rõ ràng dễ nắm bắt. Vì thế
mà một khái niệm trừu tượng như tình yêu đã cĩ thể được hình dung đầy đủ cả về hình thái
và bản chất của nĩ bằng cuộc hành trình.
Như vậy, chỗ của ẩn dụ khơng hề là ở trong ngơn ngữ mà là ở trong cái cách chúng
ta khái quát hĩa một hiện tượng tinh thần này bằng một hiện tượng tinh thần khác. Lí thuyết
chung của ẩn dụ nằm trong những đặc điểm của sự xác lập khái quát cĩ tính liên tưởng.
Trong quá trình đĩ, chúng ta phải dựa vào những kinh nghiệm của mình về những con
người, những sự vật và hiện tượng cụ thể thường nhật để ý niệm hĩa các phạm trù trừu
tượng. Vì thế, hầu hết ý niệm của con người được định hình và hiểu được chỉ trong khung ý
niệm cĩ được qua trải nghiệm của con người trong một nền văn hĩa cụ thể. Hay nĩi cách
khác là bản chất của ẩn dụ tri nhận cĩ tính nghiệm thân. Vì vậy khi nghiên cứu ẩn dụ tri nhận
trong một sáng tác nghệ thuật bằng ngơn từ của một người nào đĩ, chúng ta phải quan tâm
đến những trải nghiệm của họ trước cuộc đời rộng lớn này bên cạnh những gì họ đã tiếp thu
được từ nền văn hĩa của khơng gian mà họ đã và đang sống.
1.2.2. Đặc điểm của ẩn dụ ý niệm
Ẩn dụ là phương thức chuyển nghĩa phổ biến trong tất cả các ngơn ngữ. Đĩ là
phép sử dụng từ ngữ ở nghĩa chuyển dựa trên cơ sở tương đồng giữa một thuộc tính nào đĩ
của cái dùng để nĩi và cái muốn nĩi. Nĩi cách khác, ẩn dụ là sự chuyển đổi tên gọi giữa hai
sự vật cĩ quan hệ tương đồng. Vì thế, ẩn dụ khơng chỉ là biện pháp làm giàu từ vựng mà cịn
làm cho nghĩa từ ngày càng đa dạng, tinh tế. Trong quan niệm truyền thống, ẩn dụ bao giờ
cũng mang tính quy ước do được tạo thành trong một cộng đồng văn hĩa-ngơn ngữ và được
từ vựng hĩa trong các hình thức từ ngữ. Các nhà phong cách học thường nĩi đến ẩn dụ như
là một sự so sánh ngầm, tức là so sánh chỉ cĩ một vế. Theo lí thuyết tín hiệu của F.de.
Sausure thì mỗi tín hiệu ngơn ngữ bao giờ cũng cĩ hai mặt: mặt âm thanh được gọi là cái
biểu đạt và mặt ý nghĩa gọi là cái được biểu đạt. Hai mặt này gắn bĩ khăng khít với nhau như
hai mặt của một tờ giấy. Nếu xem từ là một tín hiệu thì từ một tín hiệu đã cĩ này muốn tạo ra
một ẩn dụ người ta phải thiết lập thêm một cái được biểu đạt mới trên cơ sở của mối quan hệ
vừa nêu. Trong thực tiễn hoạt động ngơn ngữ, khi tiến hành so sánh theo phương thức ẩn dụ,
người viết chỉ nêu ra một vế cịn ẩn đi một vế để người khác tự hiểu trên cơ sở liên tưởng
dựa trên mối quan hệ giữa sự vật được nêu ra với cái ý nghĩa biểu trưng của nĩ như là một sự
quy ước sẵn cĩ. Với ẩn dụ tri nhận và ẩn dụ tu từ thì cả người sử dụng ngơn ngữ và người
tiếp nhận văn bản cũng sử dụng sự liên tưởng nhưng với một thao tác tư duy trừu tượng hơn.
Ở đĩ, sự liên tưởng là đường dây kết nối giữa cái vỏ vật chất âm thanh của ngơn ngữ với các
sự vật, hiện tượng vơ cùng vơ tận của thế giới xung quanh. Tuy nhiên, khác với ẩn dụ tu từ,
ẩn dụ ý niệm (hay ẩn dụ tri nhận) ngồi chức năng quy ước hĩa, từ vựng hĩa cịn cĩ chức
năng ý niệm hĩa, thể hiện cách tư duy, tri nhận về sự vật của người bản ngữ theo những
phương thức nhất định. Bản thân thuật ngữ ẩn dụ ý niệm đã bao hàm rằng ẩn dụ nằm ngay ở
tư duy của con người và biểu hiện lên bề mặt ngơn ngữ. Tư duy, sau đĩ là ngơn ngữ về cơ
bản là các quá trình ẩn dụ gắn liền với kinh nghiệm cá nhân và các nền văn hĩa. Các nhà
ngơn ngữ học tri nhận cũng đã bàn luận nhiều đến quan hệ chiều sâu giữa tư duy trừu tượng
hình thành trong ý thức con người và những điều mà họ quan sát được về thế giới xung
quanh như: khoảng cách khơng gian, thời gian vật lý, quá trình vận động của các vật
thể…được nhận thức và mơ thức hĩa thành các lược đồ và thể hiện dưới hình thức của các
biểu thức ngơn ngữ theo thĩi quen về tâm lí, văn hĩa của mỗi dân tộc cụ thể. Như vậy, cĩ thể
coi ẩn dụ tri nhận là con đường ý niệm hĩa về sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan
thơng qua các từ, ngữ. Bởi thế, ẩn dụ tri nhận là một trong những hình thức ý niệm hĩa, một
quá trình tri nhận cĩ chức năng biểu hiện và hình thành những ý niệm mới và nĩ chính là cơ
sở để tri nhận những tri thức mới. Xét trong mối quan hệ với ẩn dụ ngơn từ, ẩn dụ ý niệm là
những ý niệm trừu tượng trong khi đĩ ẩn dụ ngơn từ chỉ là những từ ngữ thể hiện các ý niệm
mà thơi. Cho nên, khác với cách hiểu trong văn học truyền thống và trong tu từ học, theo
thuyết này, ẩn dụ khơng chỉ được hiểu đơn thuần là loại cấu trúc " so sánh gồm cĩ một vế"
hay là "so sánh ngầm" ... mà chúng được hiểu như một cách thức tri nhận thế giới thơng qua
cách biểu đạt của tư duy lơ gích được định hình trong ý thức của mỗi cộng đồng ngơn ngữ
nhất định. Chẳng hạn, từ cơ sở thực tế là con người và đa số các lồi động vật đều trong tư
thế nằm khi ngủ và đứng thẳng khi thức nên xuất hiện ý niệm “Ý THỨC HƯỚNG LÊN, VƠ
THỨC HƯỚNG XUỐNG”.Theo đĩ, ẩn dụ cơ bản là ý niệm được thể hiện chứ khơng phải là
ngơn ngữ thể hiện. Ẩn dụ ý niệm là các ánh xạ cĩ tính chất hệ thống giữa hai miền ý niệm:
miền nguồn là một phạm trù trải nghiệm được ánh xạ hay phĩng chiếu (đồ họa) vào miền
đích, một phạm trù trải nghiệm khác. Như vậy, ẩn dụ khơng cịn là vấn đề ngơn ngữ mà cơ
bản là vấn đề tư tưởng và nhận thức. Cách nhìn ẩn dụ theo quan điểm này hồn tồn khác với
quan điểm cho rằng ẩn dụ chỉ là biểu hiện với thuộc tính ngơn ngữ, nghĩa là ngơn từ và vì thế
mỗi từ ngữ riêng biệt phải cĩ một ẩn dụ riêng biệt. Cịn với ẩn dụ tri nhận, những từ ngữ ẩn
dụ được con người sử dụng cịn mang tính hệ thống, bởi vì các ý niệm về ẩn dụ đều mang
tính hệ thống. Đến đây, chúng ta lại thấy một hệ luận nữa là các ẩn dụ ngơn từ gắn chặt với
các ẩn dụ ý niệm một cách hệ thống. Hay nĩi một cách khác là mỗi ẩn dụ ý niệm bao hàm và
chi phối một hệ thống các ẩn dụ ngơn từ. Ngồi ra, các ẩn dụ ý niệm cũng liên quan với nhau
theo một hệ thống để tạo thành một cấu trúc tơn ti trong hệ thống, nhờ đĩ ẩn dụ tri nhận sẽ
giúp con người hiểu sâu sắc hơn các tầng bậc ngơn ngữ cũng như chính bản thân mình.
Lakoff và Jonhson trong cơng trình “Metaphors we live by” đã khái quát các đặc
điểm cơ bản của ẩn dụ dưới gĩc nhìn tri nhận như sau:
Thứ nhất, ẩn dụ chủ yếu thuộc về lĩnh vực tư duy và hành động và chỉ phát sinh
trên lĩnh vực ngơn ngữ;
Thứ hai, ẩn dụ cĩ thể đặt cơ sở trên sự tương đồng dù trong nhiều trường hợp
những tương đồng này dựa trên cơ sở các ẩn dụ thơng thường mà khơng cĩ cơ sở từ những
điểm tương đồng. Các điểm tương đồng cĩ cơ sở là các ẩn dụ thơng thường thì lại cĩ thật
trong văn hĩa của chúng ta vì các ẩn dụ thơng thường đã phần nào định nghĩa những gì
chúng ta cho là cĩ thật. Ẩn dụ cĩ thể dựa trên các điểm tương đồng rời rạc, chúng ta vẫn
xem những tương đồng quan trọng là những tương đồng do ẩn dụ tạo ra;
Thứ ba, chức năng chủ yếu của ẩn dụ là cung cấp một phần hiểu biết về một loại
trải nghiệm dưới dạng một loại trải nghiệm khác.
Ngồi ra, sau khi tiếp thu ý kiến từ các nhà ngơn ngữ học tri nhận, luận văn cũng
lưu ý thêm một số vấn đề sau về ẩn dụ tri nhận khi vận dụng vào phân tích tác phẩm thơ ca
như sau:
Ẩn dụ khái niệm cĩ nhiệm vụ cung cấp các suy luận hình tượng hĩa cho các khái
niệm trừu tượng. Vì vậy, ẩn dụ tri nhận khơng chỉ dừng lại ở biện pháp tu từ với thế so sánh
tương đương về mặt từ vựng như chúng ta đã biết mà ta cịn cĩ thể đi sâu vào những bản
chất năng động nhất của thế giới ẩn dụ để từ đĩ cĩ ý thức rõ hơn về một dạng cơ chế ẩn dụ
rất rộng mở vốn là hiện thân của sức mạnh hình tượng tạo ra nguồn xúc cảm thẫm mĩ cho
thơ ca.
Nĩi đến ẩn dụ tri nhận, chúng ta phải chú ý rằng ẩn dụ ở đây khơng đơn thuần là
các thủ pháp tu từ học, mà là sự dịch chuyển từ một lĩnh vực ý niệm này sang một lĩnh vực ý
niệm khác. Từ đĩ, khi nĩi đến cấu trúc khái niệm trong mối quan hệ với sự chuyển dịch của
ẩn dụ trong lĩnh vực ý niệm là cơ chế thực thi chức năng liên thơng của thế giới ý niệm vơ
cùng năng động trong hoạt động nhận thức của con người. Tức là đặc điểm của phương thức
chuyển nghĩa trong ẩn dụ ý niệm chính là dựa trên tính liên thơng giữa các trường thị giác
gắn với mối quan hệ các phạm trù trong cách xác lập cơ chế tư duy. Vậy quá trình cung cấp
các suy luận hình tượng cho các khái niệm trừu tượng ở đây khơng đơn thuần là quá trình
minh họa các khái niệm trừu tượng sẵn cĩ bằng con đường đơn thuần lí tính mà là quá trình
đào sâu và mở rộng độ tinh tế của các trường thị giác trong cách nhận thức thế giới một cách
chủ động và cĩ hướng thẩm mĩ của con người.
Ẩn dụ ý niệm thâm nhập vào nhận thức của chúng ta về thế giới xung quanh ta và
nĩ mang tính đặc thù văn hĩa. Quan điểm này cho rằng một miền ý niệm được thơng hiểu
qua một miền ý niệm khác và được biểu diễn là, MIỀN A LÀ MIỀN B. Miền A tham chiếu
đến những khái niệm trừu tượng hay là miền đích cĩ liên quan đến MIỀN B, là những đối
tượng cụ thể hay miền nguồn. Hiểu biết của chúng ta về hoạt động hay đặc điểm của những
miền cụ thể sẽ giúp chúng ta phần nào liên hệ được với những khái niệm trừu tượng. Qúa
trình này là đơn hướng khơng cĩ sự đảo ngược. Cĩ nghĩa là, chúng ta đi từ khái niệm cụ thể
đến trừu tượng để hiểu được cái thế giới ít cụ thể hơn.
Khi đề cập đến các miền, thường dùng chữ in hoa để hàm ý rằng ẩn dụ ý niệm vốn
là thể loại tư duy, khơng nhất thiết phải biểu đạt trong một ngơn ngữ. Cịn các biểu ngữ ẩn dụ
thì được viết bằng chữ thường để hàm ý rằng ẩn dụ ý niệm trong một ngơn ngữ được biểu
đạt thơng qua biểu ngữ ẩn dụ.
Ẩn dụ ý niệm là hiểu một miền thơng qua một miền khác. Hiểu các miền cĩ nghĩa
là hiểu những tương ứng tồn tại giữa hai miền. Những tương ứng này được xem là các ánh
xạ. Các ánh xạ là tri thức tiền giả định ẩn tàng bên dưới, được dùng khi nĩi về những miền
khác. Chúng ta cĩ thể hình dung cấu trúc hai miền như sau:
TARGET SOURSE
DOMAIN DOMAIN
Miền đích A B Miền nguồn
(Thường là đối tượng (Thường là đối tượng
trừu tượng) cụ thể)
( a’ ) a
( b’) b
( c’) c
………. …………
Trong đĩ, các ý niệm ở miền A cĩ thể được thể hiện đầy đủ, tương ứng với những ý
niệm ở miền B (nếu là ẩn dụ cấu trúc) hoặc khơng được thể hiện đầy đủ (nếu là các loại ẩn
dụ khác). Sơ đồ trên dựa vào quan niệm của Lakoff và Johnson về sự hình thành của hai
miền nguồn và đích của một ý niệm:
“Suy luận trừu tượng được hình tượng hĩa của ẩn dụ khái niệm nhờ vào các phĩng
chiếu ẩn dụ từ vùng cụ thể (vùng nguồn) lên vùng trừu tượng (vùng đích). Sự phĩng chiếu
liên thơng cĩ tính cấu trúc giữa vùng nguồn và vùng đích này được thực hiện gắn liền với sự
hình thành nên các đường dây thần kinh nối liền giữa vùng cảm nhận tri giác với các vùng
khác trong não bộ con người”[16].
1.2.3. Các khái niệm và thuật ngữ liên quan đến ẩn dụ tri nhận
1.2.3.1. Ý niệm, phạm trù
Cĩ thể nĩi, thuật ngữ trung tâm của ngơn ngữ học tri nhận nĩi chung và ẩn dụ tri
nhận nĩi riêng là ý niệm. Theo quan điểm của tâm lí học và ngơn ngữ học tri nhận cho rằng:
“ Ý niệm trước hết khơng phải và khơng chỉ là kết quả của quá trình tư duy, quá trình
phản ánh thế giới khách quan vào đầu ĩc con người; mà nĩ là sản phẩm của hoạt động tri
nhận, nĩ là cái chứa đựng tri thức hay sự hiểu biết của con người về thế giới trên cơ sở kinh
nghiệm từ đời này qua đời khác, nĩ vừa mang tính nhân loại phổ quát vừa mang tính đặc thù
dân tộc (do chỗ nĩ gắn kết chặt chẽ với ngơn ngữ và văn hĩa của dân tộc đĩ)” (28, tr.285)
Vậy thì “khái niệm” trong ngơn ngữ học truyền thống khác với “ý niệm” trong
ngơn ngữ học tri nhận như thế nào? Trong ngơn ngữ học truyền thống, thuật ngữ “khái
niệm” được vay mượn từ logich học và thường được nĩi đến trong hai trường hợp: Khi
người ta bàn đến chức năng thể hiện tư duy của ngơn ngữ; hoặc là khi người ta bàn đến
nghĩa “biểu niệm”(hay “sở biểu”) của từ, tức là với khái niệm mà từ biểu hiện. Cũng cĩ thể
nĩi một cách khác là: nếu khái niệm là đơn vị của tư duy thì ý niệm là đơn vị của ý thức.
Chính trong khi nghiên cứu ý thức (bằng ngơn ngữ), người ta phải quan tâm đến các quá
trình ý niệm hĩa và phạm trù hố thế giới khách quan. Theo đĩ, các sơ đồ hình ảnh (image
schemas) cũng là những sự ý niệm hố kinh nghiệm, và ẩn dụ cũng là một cách ý niệm hố
kinh nghiệm. Hơn nữa ý niệm cĩ thể được biểu hiện bằng ngơn từ và cĩ thể khơng trong khi
một khái niệm bao giờ cũng phải biểu thị bằng từ ngữ. Ý niệm cũng bao quát hơn, tồn diện
hơn cái “nghĩa biểu niệm” của từ, vì nĩ hiện thân trong tất cả các cách sử dụng của từ (nghĩa
đen hay nghĩa bĩng, bình thường hay tu từ,…) và khơng phải chỉ trong một từ. Cần chú ý
rằng ý niệm gắn bĩ chặt chẽ với phạm trù và sự phạm trù hĩa. Thế giới xung quanh ta bao
gồm vơ số sự vật và hiện tượng nên con người phải nhận diện, phân loại . Sự phân loại là
một quá trình tinh thần (mental process) phức tạp thường được gọi là "sự phạm trù hĩa" mà
sản phẩm của nĩ là các phạm trù tri nhận, hay các ý niệm.
1.2.3.2. Khung/ miền/ lĩnh vực
Đây là ba thuật ngữ cĩ mối quan hệ gần gũi với nhau. Trong đĩ “khung” thường
được hiểu là hệ thống ý niệm liên quan với nhau theo cái cách mà để hiểu bất kỳ một ý niệm
nào trong số đĩ chúng ta phải hiểu cái cấu trúc tồn thể mà ý niệm đĩ ăn khớp với, tức là
nhấn mạnh đến chức năng bổ trợ về mặt ngữ nghĩa của một miền ý niệm và giả định rằng
miền chứa một cấu trúc mang tính tổng thể chứ khơng chỉ là một bảng liệt kê các ý niệm liên
quan đến trải nghiệm. Cịn “miền” hay “lĩnh vực” thường được cho là một miền ngữ nghĩa
hay nghĩa của một từ liên quan đến một miền nhất định. Ngồi ra, nhiều người cịn dùng
thuật ngữ “hình” (profile) và “nền” (base) để nhấn mạnh đến mối quan hệ giữa một ý niệm
và miền bao ý niệm. Trong đĩ, hình là một phần của tồn bộ tri thức ý niệm được nền bổ trợ
nên nĩ sẽ trở nên khơng được xác định nếu khơng cĩ nền. Mối quan hệ giữa ý niệm và miền
khơng chỉ là mối quan hệ ngữ nghĩa bậc trên-bậc dưới trong xếp loại tơn ti mà cịn biểu hiện
mối quan hệ giữa phạm trù và các thành viên của phạm trù, giữa bộ phận và tồn thể.
1.2.3.3. Điển dạng
Từ gĩc độ tri nhận, hầu hết các nhà ngơn ngữ học cho rằng điển dạng là một biểu
tượng tinh thần, một loại điểm quy chiếu tri nhận. Các phạm trù tri nhận, do đĩ cĩ một cấu
trúc phức tạp, bao gồm các điển dạng, các thí dụ đạt và thí dụ tồi (các thành viên phạm trù
ngoại vi) và cĩ các ranh giới mờ. Bản chất của chúng được thể hiện ở chỗ:
- Các phạm trù khơng biểu hiện sự phân chia võ đốn các sự vật hiện tượng của thế
giới khách quan; chúng phải dựa trên cơ sở những khả năng tri nhận của con người.
- Các phạm trù tri nhận như màu sắc, hình dáng cũng như sinh vật và các sự vật cụ
thể đều liên đới với các điển dạng nổi trội về mặt ý niệm vốn là một bộ phận trọng yếu để tạo
thành các phạm trù.
- Ranh giới của các phạm trù tri nhận là ranh giới mờ, các phạm trù lân cận khơng
được tách bạch rõ ràng mà chúng lẫn vào nhau.
- Nằm giữa các điển dạng và các ranh giới, các phạm trù tri nhận gồm cĩ các thành
viên được đánh giá theo một thang độ về tính điển hình và được xếp hạng từ các ví dụ đạt
đến các ví dụ tồi.
- Các điển dạng của các phạm trù tri nhận khơng phải là bất biến, mà chúng cĩ thể
thay đổi và cấu trúc nội tại tổng thể của một phạm trù cũng khả biến như vậy tùy thuộc vào
bối cảnh tri nhận cụ thể, vào mơ hình tri nhận và văn hĩa, vào các bậc cơ sở mà con người sử
dụng khi tương tác với các sinh thể, vật thể trong thế giới khách quan.
1.2.4. Các loại ẩn dụ tri nhận cơ bản
Trong cách nhìn của lí thuyết ngơn ngữ học tri nhận, ẩn dụ tri nhận thường được
chia thành ẩn dụ cấu trúc, ẩn dụ bản thể và ẩn dụ định hướng (Lakoff và Johnson 1980, tái
bản 2002 )
1.2.4.1. Ẩn dụ cấu trúc (Structural metaphors)
Ẩn dụ cấu trúc là loại ẩn dụ ý niệm mà ở đĩ miền nguồn cung cấp những tri thức
cho miền đích một cách khá phong phú. Với ý nghĩa như vậy, những ẩn dụ cấu trúc cĩ vai
trị là cấu trúc lại ý niệm ở miền đích về mặt nghĩa sau khi nhận được những tri thức do ý
niệm ở miền nguồn cung cấp. Nhờ đĩ, người ta cĩ thể hiểu được bản chất ý niệm ở miền
đích. Sự hiểu biết này thơng qua các ánh xạ giữa các yếu tố ở miền nguồn và miền đích.
Chẳng hạn, trong ẩn dụ “TRANH LUẬN LÀ CHIẾN TRANH”
Phạm trù nguồn “CHIẾN TRANH” là sự kết hợp giữa các phạm trù cơ sở như:
“SÚNG”, “XE TĂNG”, “BOM” và các phạm trù hành động như “BẮN”, “TẤN CƠNG”,
“LÁI”. Cuộc tranh luận cũng giống như một chiến trận cũng bao gồm một số các giai đoạn
khác nhau như tấn cơng vào vị trí của đối phương, rút lui và phản cơng, chiến thắng hay thất
bại. Nhờ đĩ mà hai vấn đề TRANH LUẬN và CHIẾN TRANH trở nên tương đồng. Vì thế
mà ta thấy xuất hiện một số biểu thức ngơn ngữ kiểu như:
- Anh ta tấn cơng vào các lí lẽ của tơi.
- Bạn phải bảo vệ quan điểm của mình chứ!
- Anh ta đánh trả lại luận điểm của bạn mình một cách quyết liệt.
- Cuối cùng thì luật sư A đã thắng luật sư B vì những lập luận sắc sảo của
anh ta.
1.2.4.2. Ẩn dụ bản thể (Ontological metaphor)
Ẩn dụ bản thể là loại ẩn dụ ý niệm mà ở đĩ những ý niệm trừu tượng được “vật
thể hĩa” nhờ vào những kinh nghiệm của chúng ta trong việc tri giác đối tượng vật lí và các
chất liệu hay vật chứa. So với ẩn dụ cấu trúc, ẩn dụ bản thể cung cấp cấu trúc tri thức ít hơn
vì cơng cụ của ẩn dụ loại này chỉ cung cấp tình trạng bản thể dẫn đến các phạm trù chung
của các khái niệm đích trừu tượng. Vì thế, biện pháp tu từ nhân hĩa cĩ thể được xem như là
một hình thái của ẩn dụ bản thể và ở đây miền nguồn tốt nhất của nĩ là bản thân con người.
Chẳng hạn, những biểu thức ngơn ngữ như:
-Cần quyết liệt đấu tranh chống tham nhũng
-Lạm phát dồn anh ta vào gĩc tường.
-Cuộc đời đã bỏ mặc anh ta.
Ở đây, miền đích là các khái niệm trừu tượng “lạm phát”, “cuộc đời” cịn miền
nguồn của nĩ là những thực thể cĩ thể tác động “dồn”, “bỏ mặc”. Như vậy, ẩn dụ bản thể là
quá trình đối tượng hĩa những cái trừu tượng để hình dung nĩ như là một đối tượng cụ thể.
Nhờ vậy, ẩn dụ bản thể là phương thức giải thích các khái niệm trừu tượng.
1.2.4.3. Ẩn dụ định hướng (Orientational metaphor)
Ẩn dụ định hướng là loại ẩn dụ ý niệm mà từ những ý niệm nguồn sẽ tạo thành
những ý niệm đích về định hướng khơng gian như “lên”, “xuống”, “trong”, “ngồi”, “trung
tâm” hay “ngoại biên”. Loại ẩn dụ này tạo nên một loạt các khái niệm thuộc miền đích trong
hệ thống ý niệm của con người. Thường thì sự phát triển ý niệm từ lĩnh vực nguồn sang lĩnh
vực đích của loại ẩn dụ ý niệm này chứa hai thành tố cơ bản là : 1/ Sự di chuyển ý niệm từ
lĩnh vực SỰ VẬT sang lĩnh vực KHƠNG GIAN; 2/ Sự di chuyển ý niệm từ bộ phận cơ thể
người hay vật mốc tự nhiên (thường là “trời”, “mặt đất”, ‘cánh đồng”, “đường mịn”, “nhà”,
“ơ cửa”) sang khu vực khơng gian. Như vậy, khác với hai kiểu ẩn dụ tri nhận nĩi trên, ẩn dụ
định hướng liên quan tới việc định hướng trong khơng gian theo nhận thức về khoảng cách,
tầm nhìn nhờ các cặp đối lập như: xa/gần, trên /dưới, trong/ngồi, trước/sau, lên/xuống, vào
/ra... Ví dụ: nĩ béo ra, mặt cơ ta tươi tỉnh hẳn lên...
Hoặc là:
-NHIỀU LÀ LÊN, ÍT LÀ XUỐNG: Nĩ đã lên cân- Nĩ đã xuống cân.
- KHỎE LÀ LÊN, ĐAU ỐM LÀ XUỐNG: Anh ta đã khỏe lên- Anh ta đã xuống sức.
- SƯỚNG LÀ LÊN, BUỒN LÀ XUỐNG: Cơ ấy đã thấy dâng lên niềm vui sướng – Cơ
ấy buồn rũ xuống.
Như vậy, mỗi loại ẩn dụ tri nhận cĩ một vai trị, ý nghĩa riêng, cĩ những đặc trưng
để nhận diện.Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp giữa các ẩn dụ tri nhận như trên cĩ khả năng
kết hợp với nhau chứ khơng tồn tại tách biệt, loại trừ nhau. Chẳng hạn, ẩn dụ cấu trúc cĩ thể
kết hợp với ẩn dụ bản thể hay định hướng, trong bản thân ẩn dụ cấu trúc đơi khi cũng cĩ
chứa đựng ẩn dụ bản thể. Ẩn dụ là phép chiếu từ thế giới cụ thể vào thế giới trừu tượng qua
giác quan hay qua kinh nghiệm của con người, trong đĩ, ẩn dụ cấu trúc và ẩn dụ bản thể là
hai đối tượng chủ yếu được vận dụng vào làm cơ sở để triển khai đề tài. Thuyết tri nhận cùng
với quan điểm về ẩn dụ cấu trúc và ẩn dụ bản thể giúp khám phá các khái niệm trừu tượng
bằng cách chiếu khái niệm đĩ lên các chiều của khơng gian, hay các chiều trong trải nghiệm
của cá nhân.
• Tiểu kết
Như vậy, ngơn ngữ học tri nhận là một trường phái ngơn ngữ ra đời vào nửa sau
thế kỷ XX cĩ đối tượng nghiên cứu là các mối quan hệ giữa ngơn ngữ và các quá trình tư
duy của con người, với ý thức của con người. Trong đĩ, lí thuyết ẩn dụ tri nhận cĩ một vai
trị đặc biệt trong ngơn ngữ đời thường và cả trong ngơn ngữ thơ ca, âm nhạc. Nĩ là một
cơng cụ tri nhận mạnh mẽ để ý niệm hĩa các phạm trù trừu tượng. Nhờ cơng cụ này mà ngơn
ngữ được coi là cánh cửa để bước vào thế giới tinh thần của con người. Và từ đây, ẩn dụ
khơng chỉ là vấn đề của tu từ ngơn ngữ mà trở thành phương tiện nhằm khám phá ra những
bí ẩn của quá trình tư duy mà trước đây bị coi là khơng thể thấu đạt của con người. Nhưng để
cĩ thể vận dụng được “cơng cụ” này, chúng ta phải tuân thủ những nguyên lí của ngơn ngữ
học tri nhận nĩi chung, đồng thời phải hiểu được đặc điểm tính nghiệm thân, tính hệ thống
của ẩn dụ tri nhận. Điều này cũng đồng nghĩa với việc tìm hiểu mối quan hệ giữa ý niệm con
người với các điều kiện tâm lí, văn hĩa, nhận thức …bên ngồi và bên trong con người.
Những quan điểm được trình bày ở trên chính là cơ sở lí thuyết để luận văn vận
dụng vào triển khai đề tài “Ẩn dụ trong ca từ Trịnh Cơng Sơn dưới gĩc nhìn ngơn ngữ học
tri nhận”
Chương 2: ẨN DỤ Ý NIỆM CUỘC ĐỜI TRONG CA TỪ TRỊNH CƠNG SƠN
Cuộc đời là một khái niệm trừu tượng. Danh từ “cuộc đời” theo nghĩa hẹp là
“Quá trình sống của một người, một cá thể sinh vật, nhìn một cách tồn bộ từ lúc sinh ra cho
đến lúc chết”. Theo nghĩa rộng, đĩ là “Tồn bộ đời sống xã hội với những hoạt động, những
sự kiện xảy ra trong đĩ”. (21, 225). Như vậy, với nghĩa hẹp, cuộc đời là khái niệm đề cập
đến đời sống của mỗi cá nhân. Cịn cuộc đời theo nghĩa rộng là nĩi đến đời sống của nhân
loại. Như vậy, cuộc đời là một đối tượng vừa gần gũi, vừa trừu tượng. Gần gũi vì nĩ gắn với
con người nhưng trừu tượng vì nĩ vơ hình khơng thể nhìn thấy hay sờ nắm được. Chỉ cĩ
những trải nghiệm mà con người chắp nhặt được trong quá trình sống của mình mới cĩ thể
khái quát cuộc đời thành những đối tượng cụ thể hơn, dễ nắm bắt hơn. Nhưng mỗi con người
cĩ những cái nhìn khơng thật sự giống nhau về cùng một đối tượng nên mỗi người cũng cĩ
những ý niệm vừa cĩ điểm giống, vừa cĩ điểm khác với cuộc đời này. Chúng ta dễ dàng tìm
thấy những ý niệm cụ thể về cuộc đời ở ngơn từ trong văn học, ca từ trong âm nhạc và thậm
chí trong lời ăn tiếng nĩi hằng ngày của con người. Hơn 60 năm sống giữa cuộc đời, chứng
kiến những sự kiện diễn ra trong cuộc đời chung của nhân loại và những biến cố trong cuộc
đời của mình, Trịnh Cơng Sơn cũng đã đúc kết những ý niệm về cuộc đời này. Trong chương
này, luận văn xin nêu lên những ý niệm về cuộc đời sau khi tìm hiểu, phân tích ca từ Trịnh
Cơng Sơn.
2.1.Cuộc đời là cuộc hành trình
Ý niệm “ Cuộc đời là cuộc hành trình” xuất hiện trong ca từ của Trịnh Cơng Sơn
khá dày gồm 74/ 243 ca khúc được khảo sát. Trong đĩ, các đối tượng của một cuộc hành
trình: chủ thể hành trình, phương tiện cách thức hành trình, khơng gian hành trình, đích đến
của hành trình được thể hiện khá đầy đủ để cấu trúc cho miền ._.ày của Trịnh Cơng Sơn về tình yêu cĩ thể mượn lời của Bửu Ý
trong bài viết “Trịnh Cơng Sơn – Kẻ du ca”: “Tình yêu, với Trịnh Cơng Sơn là diễm tình.
Trước hết là phải đẹp, đẹp trong từng lời bội bạc, bước chân quay gĩt, trong dang dở và tan
vỡ” [41,tr.16].
3.5.Tình yêu là sự chuyển động của các mùa trong năm
Con người sống trên cõi đời này, khơng ai thốt ra khỏi thời gian cả. Con người
chịu sự tác động của thời gian, vận động biến đổi theo thời gian. Bước ra ngồi thời gian cĩ
nghĩa là ra ngồi vũ trụ để sang một trật tự khác, một vũ trụ khác, bởi thời gian gắn chặt với
khơng gian, hai thứ khơng thể tách rời. Mùa là đại lượng để đo vịng quay của thời gian theo
thứ tự vận hành của trái đất. Xét theo mùa thiên văn, người ta chia ra mùa xuân, mùa hạ, mùa
thu, mùa đơng. Xét theo mùa thời tiết, cĩ mùa mưa và mùa nắng. Trong ca từ Trịnh Cơng
Sơn, cảm thức mùa trong sự chảy trơi của thời gian cịn là cảm thức về tình yêu của hồn
người.
Trước hết, ý niệm “TÌNH YÊU LÀ SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC MÙA
TRONG NĂM” đã được thể hiện bằng cảm thức của Trịnh về sự 12T tồn/ vong của tình yêu
gắn với cảm thức về thời gian của các mùa trong năm.
Cĩ lẽ ý niệm ‘TÌNH YÊU LÀ CÁC MÙA TRONG NĂM” cũng khơng trở nên
quá xa lạ với ý niệm chung của nhiều người. Đa số đều cho mùa xuân là khởi đầu, là tươi
đẹp và nĩi đến tình yêu, gắn với mùa xuân cũng là gắn với sự trịn đầy, hạnh phúc. Nhưng
với Trịnh Cơng Sơn, mùa xuân cũng là hạnh phúc của tình yêu nhưng nĩ mang theo một cái
lẽ vơ thường:
12T“Mùa xuân là bờ hay bến? than ơi, mùa xuân chỉ là bờ. Ai ai trong đời này cũng cĩ lần
ghé qua cái bến tạm mùa xuân. Cái bờ bến mùa xuân nhập nhằng những dặm trường lận
đận. Thoắt nhiên bến xuân chỉ cịn lại là bờ. Cái bến đi qua, rồi cái bờ ở lại. Cái bến hiu hắt
của một thuở tưởng rằng thời hồng kim bến sẽ mãi mãi khơng bao giờ là bờ. Thế rồi tuổi
đời người người -đến đến – đi đi cứ mộng vờ, hoang tưởng hão huyền một thứ bờ bờ - bến
bến, khơng biết nơi nào để neo lại một thân thể phiêu bồng. 12T
12T Cĩ thể bến cho em và bờ cho tơi. Tơi cứ mãi đi và em ở lại. Cái thân phận thuyền
quyên ấy đừng làm đau xĩt đời. Cuối cùng, trong cõi mơng lung mờ mờ ảo ảo, em vẫn chính
là cái bến hư ảo một cách vẹn tồn mà tơi cĩ lúc mỏi mệt sẽ tìm về nương tựa.”
12T (12T4U
12T Vì thế ngay ở cái bờ của mùa xuân, người nhạc sĩ này nghĩ về cái bến của sự ra đi
một mối tình, bến mùa thu:
“…Mùa xuân yêu em đồi núi thênh thang, hồ nước long lanh ngàn cánh vàng/
Ngày ta yêu em màu lá thanh xuân/ Chờ đến thu sang rồi hãy tàn…”(Người về bỗng nhớ)
Và mùa hạ sẽ là mùa chuẩn bị cho một mối tình xuân: “…Em vào mùa hạ, thấp
nắng trên cao/ Và mùa xuân nào, ngẩn ngơ tình mới/…Nghe tình chợt buồn trong lá xơn
xao/ Để mùa xuân sau, mua riêng tình sầu…”(Tơi ru em ngủ)
Điều đặc biệt là, hình như ít cĩ bài hát nào của Trịnh Cơng Sơn viết về mùa mà chỉ
cĩ một mùa. Trong những ca khúc của ơng, đặc biệt là những tình khúc luơn xuất hiện bốn
mùa song hành, hoặc cái úa tàn của mùa thu đặt bên cạnh cái ảm đạm lạnh lẽo của mùa
đơng; sự buồn bã của mùa hạ đặt bên cạnh bước đi vội vã của mùa xuân, hoặc giao cắt nhau.
Những tín hiệu mùa vì thế trở thành tín hiệu về trạng thái của tình yêu: mùa xuân- tình yêu
thanh xuân, mùa hạ - tình yêu bắt đầu, mùa thu- tình yêu úa tàn, phơi pha tình người. Và cứ
thế tình yêu cứ quay vịng chuyển động theo các mùa. Gắn với các mùa là trạng thái kèm
theo của nĩ. Hết trạng thái này lại đến trạng thái khác.
Ngồi ra, trong cảm thức của Trịnh Cơng Sơn, tình yêu cịn là nơi trú ngụ của
các mùa trong năm:
“…Tìm về trong suối nguồn/ Trái tim bốn mùa vẫn dịu dàng ngân…”(Về trong suối
nguồn)
“…Đời vẽ tim em lạ kỳ/ Tình cĩ trong em nhiều mùa/ Từ đĩ thiên hạ quá ưu
tư…”(Chỉ cĩ ta trong cuộc đời)
“…Ngày ra đi với giĩ/ Ta nghe tình đổi mùa…”(Những con mắt trần gian)
Vậy là trong ca từ của Trịnh Cơng Sơn, cảm thức xoay vần của các mùa trở thành
cảm thức về sự chuyển động của tình yêu. Mùa đã trở thành một điểm tựa quan trọng của
miền nguồn để thể hiện cảm nhận của Trịnh Cơng Sơn về một miền đích vơ cùng trừu tượng
– tình yêu. Ẩn dụ ý niệm cấu trúc “TÌNH YÊU LÀ SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC MÙA
TRONG NĂM” đã thể hiện nỗi ám ảnh lớn của Trịnh Cơng Sơn về sự chia ly thường trực
trong lịng – cuộc chia tay với những mối tình “Khơng hẹn mà đến, khơng chờ mà đi” và “
Từng người tình bỏ ta đi như những dịng sơng nhỏ/ Ơi những dịng sơng nhỏ/ Lời hẹn thề là
những cơn mưa…”
Vì vậy, trước cảm thức chảy trơi của thời gian mùa, Trịnh Cơng Sơn đã liên tưởng
đến sự chuyển di của tình yêu vào trong ấy. Cái bánh xe thời gian luân chuyển khơng ngừng
hết xuân, đến hạ, sang thu, rồi tới đơng. Và cứ thế, các mùa được lặp đi lặp lại theo một vịng
trịn khép kín, khơng cĩ điểm dừng theo thời gian cũng như những cuộc tình mà Trịnh Cơng
Sơn đã trải qua khơng cĩ cuộc tình nào ở lại mãi mãi với ơng. Cuộc tình này tiếp nối cuộc
tình kia. Nhưng tất cả chỉ là một vịng xoay khơng ngừng nghỉ. Cơ chế để hình thành nên ý
niệm “TÌNH YÊU LÀ SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC MÙA TRONG NĂM” cĩ thể được
khái quát như sau:
Miền đích Miền nguồn
TÌNH YÊU SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA
CÁC MÙA TRONG NĂM
Khi tồn tại tươi đẹp Hết mùa sự vật tươi đẹp đến mùa
lúc mất đi tàn phai; sự vật phai tàn;
Mối tình sau tiếp nối Sau mùa này lại đến
mối tình trước; mùa khác;
chưa bao giờ cĩ sự dừng lại Theo chu kỳ thời gian
mãi ở bất cứ mối tình nào. khơng cĩ kết thúc.
*Tiểu kết
Cũng giống như cuộc đời, tình yêu trong ca từ Trịnh Cơng Sơn là cuộc hành trình
nhưng là một cuộc hành trình khơng cĩ điểm đích và chủ thể hành trình dễ gặp rủi ro trên
đường tình. Tình yêu cũng được đồng hĩa với con người nhưng con người ở đây cĩ quyền
lực vạn năng đối với tinh thần, thể xác của chủ thể tình yêu. Tình yêu cũng được đồng hĩa
với những vật thể: là con thuyền, dịng nước, là bơng hoa, cây lá, là chiếc áo…Đĩ cũng vẫn
là những vật thể thường ở trạng thái thay đổi về khơng gian cư trú hay về hình thể, sắc màu.
Trong mối quan hệ với thời gian, tình yêu cũng được đồng hĩa với sự chuyển động theo các
mùa trong năm. Đĩ là một sự thay đổi khơng dừng lại và cũng là sự thật trong cảm thức về
tình yêu của Trịnh Cơng Sơn – tình yêu khơng cĩ điểm đích trong cái vịng trịn thời gian.
Những sự vơ thường, biến ảo và kết cục là ra đi mãi mãi của những cuộc tình mà Trịnh đã
nếm trải đã cho ơng cái nhìn hư vơ về tình yêu. Những miền nguồn được cấu trúc từ những
trải nghiệm tinh thần ( cuộc hành trình, hư vơ, sự chuyển động của các mùa trong năm) cùng
những miền nguồn được tạo thành từ trải nghiệm vật thể (vật thể, con người) với những đặc
điểm của nĩ ánh xạ lên miền đích tình yêu đã thể hiện quan điểm của Trịnh Cơng Sơn về
tình yêu: là đối tượng gần gũi, gắn bĩ với con người trong hành trình sống nhưng nĩ vơ cùng
mong manh, dễ vỡ mà lại cĩ tác động vơ cùng lớn đối với tinh thần con người. Nhưng dù thế
nào thì đối với Trịnh Cơng Sơn, tình yêu luơn đẹp, đẹp trong cả sự dang dở và tan vỡ. Chính
tình yêu trong ca từ Trịnh Cơng Sơn đã nâng lịng người lên sự cao thượng, nâng tâm hồn
người đến đỉnh cao của cái chân – thiện – mỹ.
KẾT LUẬN
Qua phân tích ý niệm về tình yêu và cuộc đời trong ca từ Trịnh Cơng Sơn dưới
gĩc độ ngơn ngữ học tri nhận trong phạm vi khảo sát 243 tác phẩm âm nhạc của ơng, luận
văn đã khái quát được 9 mơ hình ý niệm. Trong đĩ, cĩ 4 mơ hình ý niệm về cuộc đời (CUỘC
ĐỜI LÀ CUỘC HÀNH TRÌNH, CUỘC ĐỜI LÀ VẬT THỂ, CUỘC ĐỜI LÀ CON NGƯỜI,
CUỘC ĐỜI LÀ CÕI TẠM) và 5 mơ hình ý niệm về tình yêu (TÌNH YÊU LÀ VẬT THỂ,
TÌNH YÊU LÀ CUỘC HÀNH TRÌNH, TÌNH YÊU LÀ CON NGƯỜI, TÌNH YÊU LÀ HƯ
VƠ, TÌNH YÊU LÀ SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC MÙA TRONG NĂM). Cĩ thể khái
quát hai miền nguồn và đích của những ẩn dụ ý niệm trên như sau:
Miền đích
Miền nguồn
CUỘC ĐỜI TÌNH YÊU
Con người Con người Con người
Vật thể Vật thể Vật thể
Thời gian Sự chuyển động của các mùa
Cuộc hành trình Cuộc hành trình Cuộc hành trình
Thế giới tinh thần Cõi tạm Hư vơ
Như vậy, chúng ta nhận thấy miền nguồn trong các ý niệm đã xác định khá phong
phú. Đĩ là thời gian, là vật thể, là cuộc hành trình hay những đối tượng thuộc về thế giới tinh
thần được hình thành từ những trải nghiệm tinh thần hay từ những trải nghiệm bản thể. Từ
những ý niệm ở miền nguồn phĩng chiếu lên miền đích (tình yêu, cuộc đời) đã được tìm
thấy, luận văn xin đưa ra một số nhận xét về ngơn ngữ ca từ Trịnh Cơng Sơn. Qua đĩ, rút ra
những nhận định của bản thân về quan niệm, thái độ của Trịnh Cơng Sơn đối với tình yêu và
cuộc đời như sau:
Trước hết, trong quá trình phân tích, khảo sát ca từ Trịnh Cơng Sơn để tìm ra các ý
niệm, luận văn nhận thấy cái riêng và cũng đồng thời là cái hay cái lạ trong cấu trúc ngơn từ
của nhạc Trịnh chính là những kết hợp bất thường, đột ngột, lạ lẫm của từ ngữ. Chính điều
này đã làm cơ sở cho những suy luận, phát hiện ra các miền ý niệm trong ca từ Trịnh Cơng
Sơn. Nhờ vậy mà miền đích (tình yêu, cuộc đời) mang tính trừu tượng như thế nhưng nĩ
được cấu trúc lại một cách đầy đủ và rõ ràng nên cĩ ý nghĩa cụ thể hơn. Cơ chế hình thành
nên ý niệm này cĩ thể hình dung như sau: từ miền nguồn ( con người, cuộc hành trình, vật
thể, cõi tạm, hư vơ, sự chuyển động của các mùa trong năm) được nhận ra trên cơ sở sự kết
hợp bất thường và sự liên hội của các yếu tố ngơn ngữ phĩng chiếu vào miền đích - Cuộc đời
và Tình yêu bằng những đặc điểm của nĩ. Những ý niệm từ miền nguồn làm cho miền đích
vốn rất trừu tượng trở nên cụ thể hơn, được hình dung ra.
Về phần nội dung của các ý niệm, luận văn cũng tìm thấy những cái riêng trong
thế giới ý niệm thể hiện trong ca từ Trịnh Cơng Sơn, qua đĩ thể hiện những cảm thức riêng
của nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn về cõi nhân sinh và tình yêu của con người.
Nĩi về cuộc đời, từ những ý niệm được khái quát: “CUỘC ĐỜI LÀ CUỘC HÀNH
TRÌNH”, “CUỘC ĐỜI LÀ CON NGƯỜI”, “CUỘC ĐỜI LÀ VẬT THỂ ”, “CUỘC ĐỜI LÀ
CÕI TẠM”, luận văn đưa ra những nhận định về cái nhìn của Trịnh Cơng Sơn đối với cuộc
đời: ơng yêu mến và trân trọng cuộc đời, trân trọng cõi nhân sinh nhưng đồng thời trong tư
tưởng của ơng ảnh hưởng của triết lý Phật giáo cho rằng cuộc sống con người trên cõi thế chỉ
là tạm bợ, chĩng mất đi và mang tính bất định.
Cịn về tình yêu, hơn 60 năm sống trên cõi đời, đến lúc mất đi, Trịnh Cơng Sơn
vẫn chỉ là kẻ lẻ loi trên đường tình. Với những ý niệm được khái quát: “TÌNH YÊU LÀ
CON NGƯỜI”, “TÌNH YÊU LÀ CUỘC HÀNH TRÌNH”, “TÌNH YÊU LÀ VẬT THỂ”,
“TÌNH YÊU LÀ HƯ VƠ”, “TÌNH YÊU LÀ SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC MÙA
TRONG NĂM”, Trịnh Cơng Sơn đã nĩi lên những cảm nhận của mình về tình yêu: tình yêu
chính là nơi nương náu quyến rũ của con người ở cõi thế u buồn này. Nhưng vì tình yêu,
cũng như vạn vật, chỉ là tạm bợ nên tình yêu khơng phải là nơi nương náu vững vàng cho
mỗi người. Tình yêu tuyệt đẹp nhưng phù du, chĩng đến chĩng đi.
Ý niệm là một đối tượng của tư duy gắn liền với những cảm quan riêng của con
người khi nhìn về hiện thực khách quan. Bởi thế, bất cứ đối tượng nào của ẩn dụ ý niệm
được hình thành trong miền nguồn gắn với miền đích cũng cĩ nguyên do của nĩ, cũng gắn
với ý thức và hồn cảnh khách quan tác động vào nhận thức của cá nhân. Đi tìm hiểu về cuộc
đời Trịnh Cơng Sơn, chúng ta cĩ thể khẳng định nguyên nhân sâu xa hình thành nên những ý
niệm của Trịnh Cơng Sơn về tình yêu và cuộc đời là từ thế giới quan phật giáo. Trịnh Cơng
Sơn đã sớm tiếp thu luật vơ thường sinh-trụ-dị-diệt trong nhà chùa. Trong giáo lí của đạo
Phật cho rằng các sự vật hiện tượng trong vũ trụ khơng đứng yên mà luơn luơn chuyển động
biến đổi (gọi là Vơ thường Anitya) theo một chu trình: Thành- trụ- hoại- diệt. Với quan niệm
này, đạo Phật cho rằng khơng phải sự vật, hiện tượng sinh ra mới gọi là sinh, mất (chết) đi
mới gọi là diệt, mà trong sự sống cĩ sự chết, chết khơng phải là hết mà chết là điều kiện của
một sinh thành mới. Vì thế, sinh và diệt là hai quá trình xảy ra đồng thời trong một sự vật
hiện tượng, cũng như trong tồn thể vũ trụ rộng lớn. Trịnh Cơng Sơn cũng như quan niệm
của nhiều người đã tìm ra sự tương ứng giữa cuộc đời và tình yêu là cuộc hành trình, là vật
thể, là con người trong mối quan hệ với con người, với tự nhiên, là cõi tạm, là hư vơ ảo
vọng nhưng ở Trịnh những đối tượng ấy được phủ lên màu sắc của Phật giáo. Chẳng hạn,
Trịnh Cơng Sơn khơng phải là người đầu tiên phát hiện ra ý niệm “CUỘC ĐỜI LÀ CUỘC
HÀNH TRÌNH” mà đây là một ý niệm quen thuộc trong cách nghĩ của người Việt Nam nĩi
riêng và cả nhân loại nĩi chung. Thế Lữ trong “ Cây đàn muơn điệu” [20,31] cũng từng cho
mình là kẻ bộ hành phiêu lãng giữa trần gian này:
“Tơi là người bộ hành phiêu lãng
Đường trần gian xuơi ngược để vui chơi:
Tìm cảm giác hay trong tiếng khĩc câu cười.
Trong lúc gian lao, trong giờ sung sướng.
Khi phấn đấu cũng như hồi mơ tưởng.
Tơi yêu đời cùng với cảnh lầm than,
Cảnh thương tâm, ghê gớm hay diệu dàng,
Cảnh rực rỡ, ái ân hay dữ dội…”.
Nhưng trong ca từ Trịnh Cơng Sơn, cái mục đích của cuộc hành trình là đi về
miền cát bụi. Đĩ là cái mới nhuốm màu sắc tơn giáo trong ca từ của ơng; tình yêu cũng được
nhiều người cho là câu chuyện “hư vơ ảo vọng” nhưng đến với Trịnh nĩ thấp thống vẻ đẹp
nhân từ, lung linh màu sắc cao thượng, tinh khiết; cả tình yêu và cuộc đời được người ta
đồng hĩa với con người nhưng con người được dùng để đồng hĩa với các đối tượng này
trong ca từ của Trịnh cũng mang vẻ buồn, cũng cĩ số phận và đặc biệt là sẵn sàng ban
ơn…Qua phân tích ca từ của Trịnh Cơng Sơn, chúng ta đã đi sâu hơn vào tâm hồn, vào thế
giới tinh thần của người nghệ sĩ này. Cĩ người đã cho rằng, tất cả những hình ảnh trong ca
từ Trịnh Cơng Sơn đều là những hình ảnh khơng cĩ tính hiện thực mà dường như đĩ chỉ là
thế giới của ý niệm mà thơi. Và đúng như vậy, thế giới ý niệm ấy là thế giới tinh thần được
tạo nên từ chính cuộc đời, từ chính những trải nghiệm mà Trịnh Cơng Sơn đã đeo mang
trong cuộc sống. Vì vậy, việc tìm hiểu những dấu ấn tinh thần mà Trịnh Cơng Sơn đưa vào
trong các ca khúc của mình thơng qua cơng cụ tri nhận của ngơn ngữ cũng chính là thao tác
tìm hiểu con người, cuộc đời của Trịnh Cơng Sơn và bối cảnh xã hội mà ơng sống. Qua đĩ,
ta thêm hiểu và trân trọng thêm vốn sống, sự trải nghiệm, cái nhìn nhân văn của Trịnh Cơng
Sơn đối với tình yêu và cuộc đời: dù cuộc đời cĩ khi mang nhiều “ nỗi khĩ sống” và tình yêu
cĩ lúc “ruồng rẫy” đối với người nhạc sĩ này thì ơng vẫn yêu mến, mong chờ và trân trọng nĩ
trong từng phút giây.Thấp thống trong những ý niệm đĩ, ta cũng tìm thấy những chân lý,
những quy luật về tình yêu, về đời người, về cõi nhân sinh này.
Ngơn ngữ học tri nhận là hướng nghiên cứu mới mẻ của ngơn ngữ học và hơn nữa
đi tìm hiểu những ý nghĩa sâu xa thuộc về thế giới tinh thần trong nhạc Trịnh thơng qua ẩn
dụ tri nhận là vấn đề hết sức khĩ khăn. Bởi vì cái chiều sâu của ca từ trong các ca khúc của
Trịnh Cơng Sơn là vơ cùng, nĩ chứa đựng những ý nghĩa tinh thần rất lớn khĩ cĩ thể hiểu hết
những tầng nghĩa, những ám thị mà người nhạc sĩ sống nội tâm này gửi gắm vào những bài
ca của mình. Luận văn cũng chỉ dừng lại là một cuộc thể nghiệm vận dụng ngơn ngữ học tri
nhận vào tìm kiếm và phân tích các miền ý niệm trong ca từ Trịnh Cơng Sơn trên cơ sở vận
dụng ẩn dụ tri nhận và những thơng tin về con người, cuộc đời của Trịnh cũng như những
bài viết, những cơng trình khoa học nghiên cứu về Trịnh Cơng Sơn, về sáng tác của ơng dưới
nhiều gĩc độ, đặc biệt là dưới gĩc độ ngơn ngữ học. Với những hiểu biết cịn non nớt về
ngơn ngữ học tri nhận, sự chưa thấu đáo trong việc tìm hiều các vấn đề liên quan đến đề tài
nghiên cứu, luận văn khơng tránh khỏi những sai sĩt trong quá trình phân tích, tìm hiểu, thu
thập tư liệu để triển khai đề tài này. Mong được sự gĩp ý, chỉ bảo của các thầy cơ và những
người nghiên cứu ngơn ngữ học cũng như nghiên cứu về Trịnh Cơng Sơn và ca từ của ơng.
Về hướng mở rộng của đề tài, luận văn nhận thấy Trịnh Cơng Sơn cĩ những cái
nhìn rất hay, rất lạ về thời gian, khơng gian, con người… thể hiện qua các ca khúc của ơng.
Tuy nhiên giới hạn về dung lượng của một luận văn Thạc sĩ cũng như giới hạn về thời gian
đã khơng cho phép luận văn mở rộng nghiên cứu sang những ẩn dụ ý niệm về thời gian,
khơng gian, con người…trong ca từ Trịnh Cơng Sơn. Hy vọng của luận văn sẽ được tiếp tục
cơng việc này trong những cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ trong tương lai.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Trần Văn Cơ (2009), Khảo luận ẩn dụ tri nhận, Nxb Lao Động Xã hội.
2.Trần Văn Cơ (2008), “ Nghiên cứu ngơn ngữ Hồ Chí Minh dưới gĩc nhìn của ngơn ngữ
học tri nhận”, Ngơn ngữ (số 5), 26-42.
3.Trịnh Cung, Nguyễn Quốc Thái ( 2001), Trịnh Cơng Sơn - Cuộc đời, âm
nhạc, thơ, hội họa & suy tưởng, Nxb Văn nghiệp,Thành phố Hồ Chí Minh.
4. Nguyễn Đức Dân (2009), “Tri nhận thời gian trong tiếng Việt”, Ngơn ngữ (số 12), 1-16.
5.Võ Thị Dung (2003), Tìm hiểu ẩn dụ tiếng Việt từ gĩc độ ngơn ngữ học tri nhận,
Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
6. Ferdinand De Sausure (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học
Xã hội, Hà Nội.
7. Nguyễn Thị Bích Hạnh (2009), “ Biểu tượng “nắng” trong ca từ Trịnh Cơng Sơn”, Ngơn
ngữ và đời sống (số 9), 32-38.
8. Hồng Hạnh (2008), “Bước đầu khảo sát mối quan hệ giữa ẩn dụ và cấu trúc hình thức
của thành ngữ”, Ngơn ngữ (số 11), 57-63.
9. Lê Thị Tuyết Hạnh (2003), “Tính dung hợp triết lí trong ngơn ngữ ca từ Trịnh
Cơng Sơn”, Ngơn ngữ và đời sống (số 12), 24.
10. Nguyễn Ḥịa (2007), “ Sự tri nhận và biểu đạt thời gian trong tiếng Việt qua các ẩn dụ
khơng gian”, Ngơn ngữ (số 7), 1-8.
11. Phan Thế Hưng (2009), Ẩn dụ dưới gĩc độ ngơn ngữ học tri nhận, Luận án Tiến sĩ,
Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh.
12. Đinh Trọng Lạc (2002), 99 phương tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà
Nội.
13. Lí Lan (2009), “Biểu trưng tình cảm bằng các bộ phận cơ thể từ gĩc nhìn tri nhận của
người bản ngữ tiếng Anh và tiếng Việt”, Ngơn ngữ (số 12), 25-37.
14. Lí Lan ( 2009), “Về các ý niệm và phạm trù tình cảm cơ bản của con người
(Trên dẫn liệu tiếng Anh)”, Ngơn ngữ và đời sống (số 9), 21-26.
15. Nguyễn Lai (2009), Suy nghĩ về ẩn dụ khái niệm trong thế giới thơ ca từ gĩc nhìn
của ngơn ngữ học tri nhận, Ngơn ngữ (số 10), 1-11.
16. Lakoff G. and Johnson M.(1980), Metaphor we live by, Chicago, London. 17. Lê
Hồng Linh (2009), “Đặc trưng văn hĩa dân tộc trong ngơn ngữ (Một số liên hệ với
tiếng Việt và tiếng Anh )”, Ngơn ngữ và đời sống (số 5), 22-28.
18. Nguyễn Thế Lịch (2009), “Yếu tố cơ sở so sánh trong cấu trúc so sánh nghệ thuật”, Ngơn
ngữ (số 3), 1-14.
19. Nguyễn Tấn Long (1996), Việt Nam thi nhân tiền chiến (Quyển thượng), Nxb Văn
học.
20. Nhiều tác giả (1999), Thơ mới (1932-1945), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.
21. Hồng Phê (2004), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.
22. Bùi Vĩnh Phúc (2008), Trịnh Cơng Sơn- Ngơn ngữ và những ám ảnh nghệ thuật, Nxb
Văn hĩa Sài G̣ịn.
23. Nguyễn Quang Sáng (1990), Paris – Tiếng hát Trịnh Cơng Sơn, Nxb Tác phẩm
mới.
24. Nguyễn Trọng Tạo, Nguyễn Thụy Kha, Đồn Tử Huyến (sưu tầm và biên soạn
2001a) Trịnh Cơng Sơn - Một người thơ ca một cõi đi về, Nxb Âm nhạc và
Trung tâm Văn hĩa Đơng Tây, Hà Nội.
25. Nguyễn Trọng Tạo, Nguyễn Thụy Kha, Đồn Tử Huyến (2001b), Trịnh Cơng
Sơn - Cát bụi lộng lẫy, Nxb Thuận Hĩa.
26. Nguyễn Trọng Tạo, Nguyễn Thụy Kha, Đồn Tử Huyến (2001c), Trịnh Cơng Sơn
- Người hát rong qua nhiều thế hệ, Nxb Trẻ.
27. Nguyễn Trọng Tạo, Nguyễn Thụy Kha, Đồn Tử Huyến (2001d), Trịnh Cơng
Sơn - Rơi lệ ru người, Nxb Phụ nữ (Qúy II).
28. Lý Tồn Thắng (2009), Ngơn ngữ học tri nhận- Từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn
tiếng Việt, Nxb Phương Đơng.
29. Hồng Tá Thích (2007) Như những dịng sơng, Nxb Văn nghệ.
30. Bùi Thị Minh Thùy (2007), Đặc điểm phong cách ngơn ngữ trong ca từ của
Trịnh Cơng Sơn, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
31. Nguyễn Thị Thanh Thúy (2008) Vết chân dã Tràng, Luận văn thạc sĩ, Đại học
Quy Nhơn.
32. Trần Bá Tiến (2009), “Ẩn dụ về sự tức giận và niềm vui trong tiếng Anh và tiếng Việt”,
Ngơn ngữ (số 7), 22-35.
33. Hồng Phủ Ngọc Tường (2005), Trịnh Cơng Sơn và cây đàn lya của Hồng tử
bé , NxbTrẻ.
34. Phạm Minh Tiến (2008), “Văn hĩa thể hiện qua hình ảnh tơn và con người trong thành
ngữ so sánh tiếng Hán và tiếng Việt”, Ngơn ngữ (số 7), 66-73. 35. Nguyễn Đức Tồn
(2008), “Đặc trưng tư duy của người Việt qua ẩn dụ tri nhận trong thành ngữ (kì I)”,
Ngơn ngữ (số 12), 20-27.
36. Nguyễn Đức Tồn ( 2009), “ Đặc trưng tư duy của người Việt qua ẩn dụ tri nhận trong
thành ngữ (Tiếp theo và hết)”, Ngơn ngữ (số 1), 12-24.
37. Lưu Trọng Tuấn (2009), “Ẩn dụ tình yêu trong thơ ca”, Ngơn ngữ (số 10), 23-29.
38. Lê Đình Tường (2008), “Thử phân tích một bài ca dao hài hước từ bình diện ngơn ngữ
học tri nhận”, Ngơn ngữ (số 9), 51-57.
39. Nguyễn Ngọc Vũ ( 2008), “Hốn dụ ý niệm “Bộ phận cơ thể người biểu trưng
cho sự chú ý” trong thành ngữ chứa yếu tố “mắt”, “mũi” và “tai” tiếng Anh và
tiếng Việt”, Ngơn ngữ (số 9), 17-23.
40. Nguyễn Đắc Xuân (2003), Trịnh Cơng Sơn - Cĩ một thời như thế, NxbVăn học.
41. Bửu Ý (2003), Trịnh Cơng Sơn một nhạc sĩ thiên tài, NxbTrẻ.
42 .Yoshii Michiko (1991) Những bài hát phản chiến của Trịnh Cơng Sơn, Luận
văn cao học, Đại học Paris, Pháp (Bản dịch tiếng Việt)
Ngồi ra luận văn cịn tham khảo ở một số trang web sau:
1. 4TU
2. 4TU
3. 4TU
Phụ lục
NHỮNG CA KHÚC ĐƯỢC DÙNG ĐỂ KHẢO SÁT
Tên bài hát Năm sáng tác
1.4TUAi ngồi cánh cửaU4T ?
2.4TUBài ca dành cho những xác ngườiU4T 1968
3.4TUBay đi thầm lặngU4T 1972
4.4TUBên đời hiu quạnhU4T 1970-1971
5.4TUBến sơngU4T 1959
6.4TUBiển nghìn thu ở lạiU4T 1999
7.4TUBiển nhớU4T 1962
8.4TUBiển sángU4T 1981?
9.4TUBiết đâu nguồn cộiU4T 1972?
10.4TUBốn mùa thay láU4T 1981
11.4TUBống bồng ơiU4T 1993
12.4TUBống khơng là bốngU4T 1995
13.4TUBuồn từng phút giâyU4T 1970-1971
14.4TUCa dao mẹU4T 1965
15.4TUCánh chim cơ đơnU4T 1980
16.4TUCánh đồng hồ bìnhU4T 1968
17.4TUCát bụiU4T 1965
18.4TUChỉ cĩ ta trong một đờiU4T 1970
19.4TUChiếc lá thu phaiU4T 1973
20.4TUChiều một mình qua phố U4T 1961
21.4TUChiều trên quê hương tơiU4T 1980
22.4TUChìm dưới cơn mưaU4T 1974
23.4TUChính chúng ta phải nĩiU4T 1969
24.4TUCho đời chút ơnU4T 1993
25.4TUCho một người nằm xuốngU4T 1968
26.4TUChờ nhìn quê hương sáng chĩiU4T 1967
27.4TUCho quê hương mỉm cườiU4T 1967
28.4TUChưa mất niềm tinU4T 1968
29.4TUChưa mịn giấc mơU4T 1969
30.4TUChuyện đố quỳnh hươngU4T 1982
31.4TUCĩ duyên khơng nợU4T 1998
32.4TUCĩ một dịng sơng đã qua đờiU4T 1966?
33.4TUCĩ một ngày như thếU4T 1994
34.4TUCĩ nghe đời nghiêngU4T 1973-74
35.4TUCĩ những con đườngU4T 1973-74
36.4TUCỏ xĩt xa đưaU4T 1969
37.4TUCịn ai với aiU4T 1993
38.4TUCịn cĩ bao ngàyU4T 1969
39.4TUCon đường mùa xuânU4T 1976
40.4TUCon mắt cịn lạiU4T 1992
41.4TUCịn thấy mặt ngườiU4T 1970
42.4TUCịn tuổi nào cho emU4T 1964
43.4TUCúi xuống thật gầnU4T 1966
44.4TUCũng sẽ chìm trơiU4T 1973
45.4TUCuối cùng cho một tình yêuU4T 1958
46.4TUDã tràng caU4T 1962
47.4TUDân ta vẫn sốngU4T 1968
48.4TUDấu chân địa đàngU4T 1962
49.4TUDiễm xưaU4T 1960
50.4TUDu mụcU4T 1965
51.4TUDựng lại người dựng lại nhàU4T 1968
52.4TUĐại bác ru đêmU4T 1967
53.4TUĐể giĩ cuốn điU4T 1971
54.4TUĐêmU4T ?
55.4TUĐêm bây giờ đêm maiU4T 1967
56.4TUĐêm thấy ta là thác đổ U4T 1971
57.4TUĐi mãi trên đườngU4T 1999
58.4TUĐi tìm quê hươngU4T 1967
59.4TUĐĩa hoa vơ thườngU4T 1972
60.4TUĐoản khúc thu Hà NộiU4T 1995
61.4TUĐời cho ta thếU4T 1973
62.4TUĐợi cĩ một ngàyU4T 1972
63.4TUĐời gọi em biết bao lầnU4T 1980
64.4TUĐơi mắt nào mở raU4T 1968
65.4TUĐời sống khơng già vì cĩ chúng emU4T 1991
66.4TUĐốm lửa hồngU4T 2001
67.4TUĐồng dao 2000U4T 2000
68.4TUĐồng dao hồ bìnhU4T 1968
69.4TUĐừng mong ai, đừng nghi ngạiU4T 1969
70.4TUĐường xa vạn dặmU4T 1992
71.4TUEm cịn nhớ hay em đã quênU4T 1980
72.4TUEm đã cho tơi bầu trờiU4T 1970
73.4TUEm đến cùng mùa xuânU4T 1991
74.4TUEm đến từ nghìn xưaU4T 1980
75.4TUEm đi bỏ lại con đườngU4T 1995
76.4TUEm đi trong chiềuU4T 1969
77.4TUEm hãy ngủ điU4T 1970
78.4TUEm là hoa hồng nhỏ U4T 1982-1984
79.4TUEm ở nơng trường em ra biên giớiU4T 1981
80.4TUGần như niềm tuyệt vọngU4T 1973
81.4TUGia tài của mẹU4T 1965
82.4TUGiọt lệ thiên thu U4T 1973-1974
83.4TUGiọt nước cành senU4T 1990
84.4TUGọi đời lên mauU4T 1964
85.4TUGọi tên bốn mùaU4T 1963
86.4TUGĩp lá mùa xuânU4T 1969-1970
87.4TUHạ trắngU4T 1961
88.4TUHai mươi mùa nắng lạU4T 1995
89.4TUHành caU4T 1961
90.4TUHành hương trên đồi caoU4T 1962
91.4TUHạt điều khăn điềuU4T 2001
92.4TUHát trên những xác ngườiU4T 1968
93.4TUHãy cố nhưU4T 1967
94.4TUHãy cứ vui như mọi ngàyU4T 1969
95.4TUHãy đi cùng nhauU4T 1968
96.4TUHãy khĩc đi emU4T 1972
97.4TUHãy nhìn lạiU4T 1972
98.4TUHãy nĩi giùm tơiU4T 1967
99.4TUHãy yêu nhau điU4T 1970
100.4TUHoa vàng mấy độ U4T 1981
101.4TUHoa xuân caU4T 1986
102.4TUHịa bình là cơm áo U4T 1972
103.4TUHơm nay tơi ngheU4T 1993
104.4TUHuế Sài Gịn Hà nộiU4T 1969
105. 4TUHuyền thoại mẹU4T 1985
106.4TUKhăn quàng thắp sáng bình minhU4T 1991
107.4TUKhĩi trời mênh mơngU4T 1972
108.4TULại gần với nhauU4T 1965
109.4TULặng lẽ nơi nàyU4T 1987
110.4TULời buồn thánhU4T 1959
111.4TULời của dịng sơngU4T 1964
112.4TULời mẹ ruU4T 1964
113. 4TULời ở phố vềU4T 1972
114.4TULời ru đêmU4T 1972
115. 4TULời thiên thu gọiU4T 1972
116. 4TUMẹ đi vắngU4T 1982
117.4TUMẹ của anhU4T ?
118.4TUMênh mơng Đồng ThápU4T 1986
119. 4TUMơi hồng đàoU4T 1973-1974
120. 4TUMỗi ngày tơi chọn một niềm vuiU4T 1977
121. 4TUMột buổi sáng mùa xuânU4T 1969
122.4TUMột cõi đi vềU4T 1974
123. 4TUMột lần thống cĩU4T 1972
124.4TUMột ngày như mọi ngàyU4T 1969
125. 4TUMột ngày vinh quang một ngày tuyệt vọngU4T 1972
126. 4TUMùa áo quanU4T 1972
127.4TUMùa hè đếnU4T 1991
128. 4TUMùa phục hồiU4T 1973
129.4TUMưa hồngU4T 1964
130. 4TUMưa mùa hạU4T 1990
131. 4TUMừng sinh nhật U4T ?
132.4TUMuơn trùng biển ơiU4T 1996
133. 4TUNắng thuỷ tinhU4T 1963
134. 4TUNày em cĩ nhớU4T 1972
135. 4TUNgậm ngùi riêng taU4T 1973
136.4TUNgẫu nhiênU4T 1972
137.4TUNgày dài trên quê hươngU4T 1967
138.4TUNgày mai đây bình yênU4T 1968
139. 4TUNgày nay khơng cịn béU4T 1993
140.4TUNgày vềU4T 1969-1970
141.4TUNghe những tàn phaiU4T 1972
142.4TUNghe tiếng muơn trùngU4T 1972
143.4TUNgọn lửaU4T 1971
144.4TUNgọn lửa vĩnh cửu ở MatxcơvaU4T 1985
145. 4TUNgủ đi conU4T 1967
146.4TUNgụ ngơn của mùa ĐơngU4T 1967
147.4TUNgười con gái Việt NamU4T 1965
148.4TUNgười già em béU4T 1965
149.4TUNgười mẹ Ơ LýU4T 1971-1972
150.4TUNgười về bỗng nhớU4T 1971
151.4TUNguyệt caU4T 1972
152.4TUNhân danh Việt NamU4T 1970
153.4TUNhìn những mùa thu điU4T 1961
154.4TUNhớ mùa thu Hà nộiU4T 1984
155. 4TUNhư cánh vạc bayU4T 1964?
156. 4TUNhư chim ưu phiềnU4T 1993
157.4TUNhư hịn bi xanhU4T 1980
158.4TUNhư một lời chia tayU4T 1981?
159.4TUNhư một vết thươngU4T 1973-1974
160.4TUNhư tiếng thở dàiU4T 1973-1974
161. 4TUNhững ai cịn là Việt namU4T 1969
162.4TUNhững con mắt trần gianU4T 1965
163.4TUNhững giọt máu trổ bơngU4T 1969
164.4TUNhững giọt mưa khuyaU4T 1959
165. 4TUNhưng hơm nayU4T 1967
166. 4TUNíu tay nghìn trùngU4T 1973-1974
167. 4TUNối vịng tay lớnU4T 1968
168. 4TUNước mắt cho Quê hươngU4T 1965
169. 4TUỞ trọU4T 1973
170.4TUƠng Tiên vuiU4T 1963
171.4TUPhơi phaU4T 1960
172. 4TUPhúc âm buồnU4T 1965
173. 4TUQuê hươngU4T ?
174. 4TUQuê hương nặng đauU4T 1971
175.4TUQuỳnh hươngU4T 1974
176. 4TURa đồng giữa ngọ U4T 1973-1974
177.4TURồi như đá ngây ngơ U4T 1970-1972
178. 4TURơi lệ ru ngườiU4T 1976?
179. 4TURu đời đã mất U4T 1972
180. 4TURu đời đi nhéU4T 1973-1974
181. 4TURu emU4T 1965
182. 4TURu em từng ngĩn xuân nồngU4T 1964?
183. 4TURu ta ngậm ngùiU4T 1970-1971
184.4TURu tìnhU4T 1993
185. 4TURừng xanh xanh mãiU4T 1992
186. 4TURừng xưa đã khépU4T 1972
187.4TUSao mắt mẹ chưa vuiU4T 1968
188. 4TUSẽ cịn aiU4T 1972
189.4TUSĩng về đâuU4T 1995
190.4TU a đi dựng cờU4T 1969
191.4TU ạ ơnU4T 1964
192. 4TU a phải thấy mặt trờiU4T 1969
193. 4TU a quyết phải sốngU4T 1969
194.4TU a thấy gì đêm nayU4T 1968
195.4TU ết suối hồngU4T 1991
196.4TU hành phố mùa xuânU4T 1982
197.4TU hanh quan caU4T 1970
198.4TU hiên sứ bâng khuângU4T 1999
199.4TU huở bống là ngườiU4T 1998
200.4TU hương một ngườiU4T 1959
201.4TU iến thối lưỡng nanU4T 1998
202.4TU iếng ve gọi hèU4T 1961
203.4TU ình ca của người mất tríU4T 1967
204.4TU ình khúc Ơ-BaiU4T 1988
205.4TU ình nhớU4T 1966?
206. 4TU ình sầuU4T 1965
207. 4TU ình xaU4T 1966-1967
208. 4TU ình xĩt xa vừaU4T 1970
209.4TU ình yêu tìm thấyU4T 1982
210. 4TU ơi biết tơi yêuU4T 1972
211.4TU ơi đã mất U4T 1970
212.4TU ơi đang lắng ngheU4T 1981
213.4TU ơi ơi đừng tuyệt vọngU4T 1992
214.4TU ơi ru em ngủU4T 1967
215.4TU ơi sẽ đi thămU4T 1967
216.4TU ơi sẽ nhớU4T 1980
217.4TU rả lại emU4T 1980
218.4TU rong mỗi đời riêngU4T 1980?
218.4TU rong nỗi đau tình cờU4T 1981
219.4TU ự tình khúcU4T 1970
220.4TU ừng ngày quaU4T 1972
221.4TU uổi đá buồnU4T 1961
222.4TU uổi đời mênh mơngU4T 1982
223.4TU uổi trẻ Việt NamU4T 1969
224.4TU ưởng rằng đã quênU4T 1972
225.4TUƯớc mơ về dịng điệnU4T 1980
226.4TUƯớt miU4T 1958
227.4TUVẫn cĩ em bên đờiU4T 1986
228.4TUVẫn nhớ cuộc đờiU4T 1972
229.4TUVàng phai trước ngõ U4T 1973-1974
230.4TUVề giữa Trị AnU4T 1985
231.4TUVề thăm mái trường xưaU4T 1990?
232.4TUVề trong suối nguồnU4T 1986
233.4TUVết lăn trầmU4T 1963
234.4TUVì tơi cần thấy em yêu đờiU4T 1980
235.4TUViệt nam ơi hãy vùng lênU4T 1969
236. 4TUVườn xưaU4T 1993
237. 4TUXa dấu mặt trờiU4T 1965?
238.4TUXác ta xác thùU4T 1972
239.4TUXanh lịng phai tànU4T 1972
240.4TUXin cho tơiU4T 1965
241.4TUXin mặt trời ngủ yênU4T 1964
242.4TUXin trả nợ ngườiU4T 1993
243.4TUYêu dấu tan theo U4T 1972
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LA5593.pdf