CHƯƠNG VII:
THIẾT KẾ MĨNG KHUNG TRỤC 3 .
VII.1 CẤU TẠO ĐỊA CHẤT:
Hình 7.1:MẶT CẮT ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH.
Bảng 7.1:BẢNG TỔNG HỢP TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA CÁC LỚP ĐẤT
Lớp đất
Hệ số rỗng e
Độ sệt B
Mơ đun biến dạng E kG/cm2
Tỷ trọngD g/cm2
Độ ẩmW (%)
Giới hạn chảyWnh (%)
Giới hạn dẻoWd (%)
Dung trọng
Gĩc ma sát
Lực dính C
gtc g/cm3
gttI g/cm3
gttII g/cm3
jtc (0)
jttI (0)
jttII (0)
Ctc kG/cm2
CttI kG/cm2
CttII kG/cm2
2(CL)
0.86
0.94
24.43
2.68
27.0
27.60
18.3
1.82
1.82
1
50 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1965 | Lượt tải: 2
Tóm tắt tài liệu Thiết kế khách sạn Danh Sài Gòn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.82
13.00
13.00
13.00
0.091
0.091
0.091
3(CL-GC)
0.69
0.34
34.09
2.684
22.0
29.10
18.4
1.94
1.94
1.94
16.23
16.49
16.51
0.1846
0.1823
0.1839
4(CL)
0.72
0.34
34.28
2.68
23.2
31.92
18.8
1.92
1.91
1.91
15.2
13.87
14.4
0.193
0.046
0.1031
5a(SM)
0.78
0
28.93
2.67
25.6
0
0
1.88
1.87
1.88
27.5
27.08
27.23
0.024
0
0.0079
5b(SM)
0.68
0
35.5
2.66
21.7
0
0
1.93
1.93
1.93
30
29.25
29.5
0.03
0
0
Bảng 7.2. MẶT BẰNG BỐ TRÍ MĨNG :
PHƯƠNG ÁN I
THIẾT KẾ MĨNG CỌC ÉP
A.TÍNH MĨNG M1 (MĨNG 3-C):
Nội Lực Truyền Xuống Mĩng:
Các tổ hợp nội lực dùng để thiết kế mĩng:
+ Tổ hợp 1: Nmax, Mxtu, Mytu, Qxtu, Qytu.
+ Tổ hợp 2: |Mx|max, Ntu, Mytu, Qxtu, Qytu.
+ Tổ hợp 3: |My|max, Ntu, Mxtu, Qxtu, Qytu.
Tổ hợp nội lực tại chân cột 3-C:
Nội lực
N (kN)
|Mx| (kNm)
|My| (kNm)
|Qx | (kN)
|Qy| (kN)
Tổ hợp 1
Tính tốn
4701.03
10.347
58.025
57.98
9.8
Tiêu chuẩn
4087.85
8.9974
50.46
50.42
8.522
Tổ hợp 2
Tính tốn
3206.51
179.516
96.431
40.8
78.06
Tiêu chuẩn
2788.27
156.1001
83.853
35.48
67.88
Tổ hợp 3
Tính tốn
4079.76
21.333
269.876
115.45
9.18
Tiêu chuẩn
3547.62
18.550
234.675
100.4
7.983
Ta chọn tổ hợp 1 của nội lực tại chân cột 3-C cĩ N để tính tốn mĩng M1 (các cặp nội lực cịn lại dùng để kiểm tra khi thiết kế mĩng ).
Vậy nội lực dùng để thiết kế mĩng là :
Nội lực
N (kN)
|Mx| (kNm)
|My| (kNm)
|Qx| (kN)
|Qy| (kN)
Tính tốn
4701.03
10.347
58.025
57.98
9.8
Tiêu chuẩn
4087.85
8.9974
50.46
50.42
8.522
Với hệ số vượt tải :n = 1.15
II. Tính Tốn Sơ Bộ :
1.chọn vật liệu – chiều sâu đặt đài cọc – chiều dài cọc :
a.chọn chiều sâu đặt đài cọc : đặt đài cọc tại lớp đất số 4.
Chiều sâu đài cọc được chọn theo điều kiện cân bằng lực ngang với áp lực bị động phía sau đài cọc:
EP ³
gh2tg2(450 - )b ³
Þ hmin ³ tg(450 - )
Với j : gĩc ma sát của đất
j==13.87(độ)
g : dung trọng của đất
9.1(kN/)
: lực ngang
b : bề rộng đài cọc
Tuy nhiên trong quá trình làm việc thành phần ma sát dưới đáy mĩng tiếp thu một phần lực ngang (khoảng 30%) nên chiều sâu đặt mĩng cần thiết là:
h ³ 0.7hmin
Sơ bộchọn b = 3.3 m
Q= 115.45 (kN).
Þ hmin ³ tg(45 - ) = 2.17 m
h ³ 0.7hmin = 0.7x2.17 = 1.52m
- Cao trình tầng hầm là Z= -2.1m. Lấy đoạn từ sàn tầng hầm đến cổ mĩng là 1m
- Chọn chiều cao đài hđ = 1.2m.
- Chiều sâu đặt đài cọc so với mặt đất thiên nhiên: hm= 2.1 + 1.2 + 1 = 4.3m
Chọn h = 4.3m
b.Chọn kích thước cọc và vật liệu làm cọc :
- Bê tơng cọc : B#25 :cĩ R= 14.5 MPa = 14500 kN/m
R= 1.05 MPa . = 1050 kN/m
- Cốt thép cọc : AII: cĩ R= R= 280 MPa = 280x10 kN/m, R= 225 MPa.
- Chọn cọc BTCT tiết diện 300x300
→Tiết diện ngang = 900 cm
-Chọn thép dùng trong cọc 418 cĩ Fa = 10.18(cm2).
-Lớp bê tơng lĩt đá 1x2 ,bê tơng lĩt mĩng dày 100mm.
-Đầu cọc ngàm vào đài ≥ 100mm = 0.1m.
- Đầu cọc được đập bỏ để lĩ chiều dài sắt ngàm vào đài cọc là 30f 40f.
- Khoảng cách giữa 2 cọc là 3D , khoảng cách từ tim cọc đến mép đài D.
- Chiều cao h chọn theo điều kiện tuyệt đối cứng với h 2D.
-Dựa vào địa chất cơng trình ta đưa mũi cọc vào lớp đất 5b một đoạn là 3.1m .Khi đĩ cao trình đặt mũi cọc là -20.50m so với mặt đất tự nhiên .
-Lấy chiều dài đoạn cọc ngàm vào đài 0.1m, đoạn cọc đập để lộ thép neo vào đài 0.6m.
-Chiều dài cọc :l=20.5 -4.3+(0.1+0.1+0.6)=17 m.
Như vậy cần 2 đoạn cọc dài 8.5m nối với nhau tại mối nối đề đưa đến độ sâu thiết kế.
III.Tính Sức Chịu Tải Của Cọc :
Sức chịu tải của cọc theo vật liệu :
Với cọc bê tơng cốt thép ,sức chịu tải tới hạn của cọc theo vật liệu xác định theo cơng thức thanh chịu nén đúng tâm cĩ xét đến uốn dọc :
Pvl = j (Rb Ap +m Rs As)
R= 14.5 MPa = 14.5x10 kN/m: cường độ nén của bê tơng.
R= 280 MPa = 280x10 kN/m: cường độ nén của thép.
= 0.3x0.3 = 0.09 m
= 4x254.5 = 1018 mm= 1.018 x10 m.
m :hệ số điều kiện làm việc của thép m =1.
j : hệ số ảnh hưởng bởi độ mảnh của cọc, j Ỵ (l0/r hay l0/d, l0 = n l)
j=1.028-0.0000288x-0.0016x
lo:Chiều dài tính tốn của cọc lo=v*l
v = 0,7 : mũi cọc cắm trong đất cứng
v = 2
Đầu cọc ngàm trong đài và mũi cọc nằm trong đất mềm
v = 0,7
Đầu cọc ngàm trong đài và mũi cọc tựa trong đất cứng hoặc đá
v = 0,5
Đầu cọc ngàm trong đài và mũi cọc ngàm trong đá
Chiều dài thực của cọc tính từ đầu cọc đến vị trí ngàm trong đất tốt trước khi đĩng cọc l=16m
=>lo=0.7*17=11.9 m
Độ mảnh của cọc : =lo/d=11.9/0.3=39.667
=>j=1.028-0.0000288x39.6672-0.0016x39.667=0.919
Vậy sức chịu tải của cọc theo vật liệu :
P=0.919x(14500x0.09+280000x1.018 x10 ) = 1461.59 (kN) = 146.159 T.
2.Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý của đât nền.
Sức chịu tải cọc đơn được tính :
=
Trong đĩ :
+ k= 1.4 : hệ số an tồn .
+ Q : được xác định gồm 2 thành phần là khả năng chịu mũi và khả năng bám trượt bên hơng.
→ Q = m.q.A + u .
Với :
m : hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất, lấy bằng 1(TCXD 205-1998)
mR, mf: Các hệ số điều kiện làm việc của đất lần lượt ở mũi cọc và ở mặt bên cọc cĩ kể đến ảnh hưởng của phương pháp hạ cọc đến sức chống tính tốn của đất (tra bảng A3 TCXD 205-1998 ).mR = 1;mf = 1
qp : cường độ chịu tải của đất dưới mũi cọc.
Tra theo bảng A1 TCXD 205-1998 ta cĩ qP = 320T/m2 = 3200 (kN)
U: Chu vi cọc , U = 4x0.3 = 1.2m
f: khả năng bám trượt bên hơng của cọc , phụ thuộc vào độ sệt B và độ sâu trung bình của lớp đât Z.Tra bảng 3.20 trang 202 sách “Nền Mĩng” của “Châu Ngọc Ẩn”.
L: bề dày của từng lớp đất chia nhỏ .
Hình 7.3.xác định độ sâu trung bình Z (m) của từng lớp đất chia nhỏ.
Bảng 7.4 : Sức Chịu Tải Của Cọc Theo Chỉ Tiêu Cơ Lý Của Đất Nền (Phụ Lục A) :
số lớp đất chia nhỏ
Li(m)
Z(m)
mf
Độ sệt B
f
(kN/m)
m.f.L
(kN/m)
Qtc (kN)
QttA a(kN)
1
2
5.3
1
0.34
35.2
70.4
1203.75
776.6129
2
1.3
6.95
1
0.34
37.2
48.36
3
2
8.6
1
cát mịn
44.5
89
4
2
10.6
1
cát mịn
46.06
92.12
5
2
12.6
1
cát mịn
48.6
97.2
6
2
14.6
1
cát mịn
50.6
101.2
7
1.8
16.5
1
cát mịn
52.5
94.5
8
2
18.4
1
cát mịn
54.4
108.8
9
1.1
19.95
1
cát mịn
55.95
61.545
u.∑mf.fsi.Li
915.75
3.Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ c,j của đất:
Sức chịu tải cho phép của cọc tính theo cơng thức:
Trong đĩ:
+ FSS: Hệ số an tồn cho thành phần ma sát bên: 1.52.
+ FSP: Hệ số an tồn cho sức chống dưới mũi cọc: 23.
+ AP: Diện tích tiết diện mũi cọc: AP = 0.3x0.3 = 0.09 m2.
Đặt mũi tại lớp đất cĩ cơ lý như sau :
Độ ẩm: W = 21.7%
Dung trọng tự nhiên: gttI = 1.933g/cm3
Dung trọng đẩy nổi: = 0.933g/cm3
Lực dính đơn vị C = 0 kG/cm2
Gĩc ma sát trong = 29030’
* Tính Sức Chịu Tải Của Đất Dưới Mũi Cọc :
+ Xác định qP: cường độ chịu tải của đất dưới mũi cọc:
+ : ứng suất do trọng lượng bản thân đất theo phương thẳng đứng tại độ sâu mũi cọc (tính từ mặt đất ).
+ h: chiều cao lớp đất thứ i..
+ : dung trọng đẩy nổi của đất ở đầu mũi cọc 0.933g/cm3 = 9.33 kN/m3.
+ dP: cạnh của cọc, dP = 0.3m.
+ c: lực dính ở đầu mũi cọc: c = 0 kN/m2.
+ Nc, Nq, N: hệ số sức chịu tải phụ thuộc .
Tra biểu đồ hình 4.16 trang 139 sách “ Nền và mĩng – Lê Anh Hồng” ta cĩ :
jttI à Nc=35.972, Nq=20.6, N=9.7
Bảng 7.5 : Sức Chịu Tải Của Đất Dưới Mũi Cọc :
lớp đất
hi (m)
g' (kN/m3)
s'vp (kN/m2)
qp (kN/m2)
Qp
(kN)
4
3.3
9.1
145.1
3016.123
271.451
5a
9.8
8.8
5b
3.1
9.3
* Tính Lực Ma Sát Bên Tác Dụng Lên Cọc :
As: Diện tích xung quanh cọc.
fs: ma sát bên tác dụng lên cọc.
Q=
u: chu vi tiết diện ngang cọc: .
l= hi: chiều cao lớp đất thứ i.
Xác định fsi:
fs = s’zx tgja + Ca với
s’z (kN/m2): ứng suất hữu hiệu theo phương vuơng gĩc với mặt bên của cọc
s’z = ks x
ks: Hệ số áp lực ngang của đất: ks = (1 - sinj)
ja : Gĩc ma sát giữa cọc và đất nền, ja = j
Ca: lực dính giữa cọc và đất nền, Ca = C
fs = s’ z x ks x tgja + Ca = x ks tgj + C
Bảng 7.6 : Khả Năng Bám Trượt Bên Hơng Cọc (Phụ Lục B) :
Lớp
g’ (kN/m3)
zi
(m)
j
()
C
kN/m2
tgj
(rad)
ks
hi
(m)
fsi
(kN/m2)
fsi hi
(kN/m)
Qs
(kN)
4
9.1
5.95
13.87
0.046
0.247
0.77
3.3
10.344
34.135
605.65
5a
8.8
12.5
27.08
0
0.511
0.55
9.8
30.93
303.09
5b
9.3
19.95
29.25
0
0.56
0.52
3.1
54.028
167.48
Tổng
504.71
Theo TCXD 205:1998 lấy:
FSS : hệ số an tồn cho thành phần ma sát bên = 2
FSP : hệ số an tồn cho sức chống dưới mũi cọc = 2.5
Qa == 411.405 kN.
Vậy sức chịu tải của cọc:
Pc = min { Pvl, Qa , Qa } = min {1461.59 ; 776.6 ; 411.405} = 411.405 kN.
→ Vậy lấy giá trị sức chịu tải của cọc để tính tốn Qa = 411.405 kN.
* Sức chịu tải cực hạn của cọc đơn là : Q= Q+ Q = 605.65+271.451 = 877.105 kN.
ĐIỀU KIỆN ĐỂ CỌC KHƠNG BỊ BỄ KHI ÉP LÀ : Qu < Pvl → 776.6 < 1461.59 kN
IV.Xác định số lượng cọc và bố trí cọc :
n = b.=1.4*=15.9
Lấy b=1.4 (b=1.2-1.6)
→ Chọn 16 cọc.
Chọn kích thước đài cọc và bố trí cọc như sau :
Khoảng cách từ mép cọc biên đến mép đài cọc là 100mm.
Khoảng cách giữa các tim cọc lấy bằng 3d = 900mm.
Khoảng cách từ tim cọc biên đến mép đài lấy bằng d = 300mm.
Bố trí cọc:
Hình 7.7.Sơ đồ bố trí cọc trong đài.
Vậy kích thước đài cọc : B = 3.3m
L = 3.3m
Diện tích đài cọc : F= 3.3x3.3 = 10.89 m.
V.Kiểm Tra Sức Chịu Tải Của Cọc :
Trọng lượng của đài và đất trên đài :
Nđtt = n * Fđ * hm* gtb = 1.1x10.89x4.3x(22-10) = 618.1164 kN.
Lực dọc tính tốn tại tâm đáy đài :
Ntt = Nott + Nđtt = 618.1164 + 4701.03 = 5319.1464 kN
Moment tính tốn theo 2 phương qui về tại tâm đáy đài :
Mxtt = Moxtt+Qytt * hđ = 10.347 + 9.8 x 1.2 = 22.107 (kN.m)
Mytt = Moytt+Qxtt * hđ = 58.025 + 57.98 x 1.2 = 127.601(kN.m)
Tải trọng tác dụng lên cọc :
=
Bảng 7.8.BẢNG GIÁ TRỊ PHẢN LỰC TẠI ĐẦU CỌC 3-C :
STT CỌC
Vị trí
Pi ( KN)
x(m)
y(m)
1
-1.35
1.35
323.66
2
-0.45
1.35
330.74
3
0.45
1.35
337.83
4
1.35
1.35
344.92
5
-1.35
0.45
322.43
6
-0.45
0.45
329.52
7
0.45
0.45
336.61
8
1.35
0.45
343.69
9
-1.35
-0.45
321.2
10
-0.45
-0.45
328.29
11
0.45
-0.45
335.38
12
1.35
-0.45
342.47
13
-1.35
-1.35
319.97
14
-0.45
-1.35
327.06
15
0.45
-1.35
334.15
16
1.35
-1.35
341.24
Từ bảng ta thấy Pmax = 344.92 kN.
Pmin = 319.971 kN.
Trọng lượng tính tốn của cọc :
Pc = n * A * g * l = 1.1x(0.3x0.3)x25x17 = 42.075 kN.
Tổng tải trọng tác dụng tại mũi cọc :
Pmax +Pc = 344.92 + 42.075 = 386.997 kN.
Pmin +Pc = 319.971 + 42.075 = 362.05 kN.
Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc theo điều kiện sau:
Pmax +Pc > Qa
Pmin +Pc ≥ 0
Vậy Pmax +Pc = 386.997 kN.< Qa = 411.405 kN. ( THỎA )
Pmin +Pc = 362.05 kN > 0.→ nên cọc khơng bị nhổ.
Kiểm tra với 2 tổ hợp cịn lại : TH2 và TH3.
Bảng 7.9.BẢNG GIÁ TRỊ PHẢN LỰC TẠI ĐẦU CỌC 3-C(TỔ HỢP 2)
STT CỌC
Vị trí
Ntt( kN)
Mxtt
( kN.m)
Mytt
( kN.m)
Pi ( kN)
x(m)
y(m)
1
-1.35
1.35
3393.818
273.188
145.391
222.763
2
-0.45
1.35
3393.818
273.188
145.391
230.841
3
0.45
1.35
3393.818
273.188
145.391
238.918
4
1.35
1.35
3393.818
273.188
145.391
246.995
5
-1.35
0.45
3393.818
273.188
145.391
207.586
6
-0.45
0.45
3393.818
273.188
145.391
215.664
7
0.45
0.45
3393.818
273.188
145.391
223.741
8
1.35
0.45
3393.818
273.188
145.391
231.818
9
-1.35
-0.45
3393.818
273.188
145.391
192.409
10
-0.45
-0.45
3393.818
273.188
145.391
200.486
11
0.45
-0.45
3393.818
273.188
145.391
208.564
12
1.35
-0.45
3393.818
273.188
145.391
216.641
13
-1.35
-1.35
3393.818
273.188
145.391
177.232
14
-0.45
-1.35
3393.818
273.188
145.391
185.309
15
0.45
-1.35
3393.818
273.188
145.391
193.387
16
1.35
-1.35
3393.818
273.188
145.391
201.464
Bảng 7.10.BẢNG GIÁ TRỊ PHẢN LỰC TẠI ĐẦU CỌC 3-C(TỔ HỢP 2)
STT CỌC
Vị trí
Ntt( kN)
Mxtt
( kN.m)
Mytt
( kN.m)
Pi ( kN)
x(m)
y(m)
1
-1.35
1.35
4267.068
32.349
408.416
235.353
2
-0.45
1.35
4267.068
32.349
408.416
258.043
3
0.45
1.35
4267.068
32.349
408.416
280.732
4
1.35
1.35
4267.068
32.349
408.416
303.422
5
-1.35
0.45
4267.068
32.349
408.416
233.556
6
-0.45
0.45
4267.068
32.349
408.416
256.245
7
0.45
0.45
4267.068
32.349
408.416
278.935
8
1.35
0.45
4267.068
32.349
408.416
301.625
9
-1.35
-0.45
4267.068
32.349
408.416
231.759
10
-0.45
-0.45
4267.068
32.349
408.416
254.448
11
0.45
-0.45
4267.068
32.349
408.416
277.138
12
1.35
-0.45
4267.068
32.349
408.416
299.828
13
-1.35
-1.35
4267.068
32.349
408.416
229.961
14
-0.45
-1.35
4267.068
32.349
408.416
252.651
15
0.45
-1.35
4267.068
32.349
408.416
275.341
16
1.35
-1.35
4267.068
32.349
408.416
298.031
→ Từ các giá trị phản lực đầu cọc của các tổ hợp ta thấy đều nhỏ hơn phản lực đầu cọc của tổ hợp chọn tính tốn ban đầu. Vậy tổ hợp đã chọn để thiết kế là tổ hợp bất lợi nhất.
VI.Kiểm tra ứng suất dưới mũi cọc(mĩng khối qui ước) :
Xác định mĩng khối qui ước :
Gĩc ma sát trong trung bình của các lớp đất mà cọc đi qua:
jtb = ∑ji.hi/∑hi
B' : chiều rộng tính bằng khoảng cách giữa 2 mép cọc biên .
L' : chiều dài tính bằng khoảng cách giữa 2 mép cọc biên .
B' = Bđ - D/2 - D/2
L' = Lđ - D/2 - D/2
H: chiều cao cọc tính từ đáy đài xuống mũi cọc H=17- (0.1+0.1+0.6)=16.2m.
Bqu : Chiều rộng của đáy khối mĩng qui ước.
Lqu :Chiều dài của đáy khối mĩng qui ước.
Bqu = B' + 2.H.tg(jtb /4).
Lqu = L' + 2.H.tg(jtb /4).
Bảng 7.11.Kích thước khối mĩng qui ước.
lớp đất
jII
(0)
hi
(m)
jtb
(0)
jtb /4 (0)
H (m)
B'
( m)
L'
( m)
Bqu
( m)
Lqu
( m)
Fqu
(m2)
4
14.4
3.3
25.05
6.26
16.2
3
3
6.55
6.55
42.903
5a
27.23
9.8
5b
29.5
3.1
- Chiều cao khối mĩng qui ước:
Hình 7.12.Xác định kích thước khối mĩng qui ước.
* Xác định tải trọng tiêu chuẩn của khối mĩng qui ước :
+ Trọng lượng của đất và đài từ đáy đài trở lên :
N1 = Fqu*gtb*hm
+ Trọng lượng khối đất từ đáy đài tới mũi cọc :
N2 = ∑(Fqu- Ap*n).(hi.gi)
+ Trọng lượng cọc :
Qc = n.Ap.lc.gb
+ Lực dọc tiêu chuẩn tại đáy mĩng khối qui ước :
Ntc = Ntco+N1+N2+Qc
Bảng 7.13.Tải trọng tiêu chuẩn của khối mĩng qui ước :
gtb kN/m3
Fqu
m2
hm
m
n
hi
m
g’
kN/m3
Ap
m2
lc
m
gb kN/m3
N1
kN
N2
kN
Qc
kN
Ntc
kN
12
42.9
4.3
16
3.3
9.1
0.09
17
25
2213.6
6015.8
612
12929.3
9.8
8.8
3.1
9.3
+ Moment tiêu chuẩn của khối mĩng qui ước :
h = H+hđ = 16.2+1.2 =17.4m.
Mx = Mtcox + Qtcy* h = 8.9974+8.522*17.4 = 157.28 kN.m
My = Mtcoy + Qtcx* h = 50.46 +50.42*17.4 = 927.72 kN.m
Wx = Lqu x B2qu/6 = = 46.84 m3
Wy = Bqu x L2qu/6 = = 46.84 m3
* Áp lực tiêu chuẩn tại đáy mĩng khối qui ước :
= =
Pmax = 324.54 kN/m2
Pmin = 278.21 kN/m2
Ptb = 301.38 kN/m2
* Cường độ tiêu chuẩn của đất tại đáy mĩng khối qui ước :
Rtc = (A.Bqu.g' + B.H.gtb+D.c ).
Trong đĩ:
m1 = 1.2; m2 = 1.1 (tra bảng 2.2 sách “Nền mĩng các cơng trình dân dụng và cơng nghiệp” của GSTS. Nguyễn Văn Quảng).
Ktc = 1.0: các đặc trưng tính tốn lấy trực tiếp từ các thí nghiệm.
j = 29030’ tra bảng 2.1 sách nêu trên.
=> A = 1.1; B = 5.41; D = 7.81
g'II = 9.33 kN/m3
c= 0 kN/m2 : lực dính đơn vị của đất
Bqu = 6.55m
H: chiều cao cọc tính từ đáy đài xuống mũi cọc H=17- (0.1+0.1+0.6)=16.2m.
:Trọng lượng riêng trung bình của các lớp đất trong khối mĩng qui ước :
= 8.96 kN/m3
=> R = = 1125.01 kN/m2
=> 1.2 R= 1.2 x 1125.01 = 1350.01T/m2
Nhận xét:
Pmax = 324.54 kN/m2 < 1.2 R= 1350.01 kN/m2
Ptb = 301.38 kN/m2 < R= 1125.01 kN/m2
Vậy ta cĩ thể tính tốn được độ lún của nền theo quan niệm nền biến dạng tuyến tính, dùng phương pháp cộng lún từng lớp.
VII.Kiểm tra độ lún của mĩng :
Để tính lún cho mĩng ta dùng tải trọng tiêu chuẩn. Tính lún cho mĩng theo phương pháp cộng phân tố. Chia đất dưới đáy mĩng khối thành từng lớp cĩ chiều dày hi 2m.
* Áp lực trung bình dưới mũi cọc :
Ptb = 301.38 kN/m2
* Ứng suất do trọng lượng bản thân :
sobt = g'.zm = 145.1 kN/m2
* Ứng suất gây lún tại mũi cọc :
sogl = Ptb - sobt = 301.38 -145.1 = 156.28 kN/m2
ĐIỀU KIỆN NGỪNG TÍNH LÚN :
sngl < 0.2 .snbt
- Chia lớp đất bên dưới mũi cọc nhiều lớp đất : bề dày 1 lớp đất là 1m:
- Ứng suất do trọng lượng bản thân tại các lớp dưới mũi cọc :
snbt = sn-1bt + g'.z
- Ứng suất tại các điểm nằm trên trục đi qua tâm đáy khối mĩng qui ước :
sngl = sogl x ko
+ ko: hệ số phụ thuộcLqu/Bqu, Z/Bqu .Tra bảng 1.21 trang 30 sách "Nền và Mĩng" của Thầy Lê Anh Hồng.
- Áp suất dưới đáy mĩng :
P1i =( sbtn-1 + sbtn)/2
P2i = P1i + ( sgln-1 + sgln)/2
Tính lún cho từng lớp rồi cộng lại : S = (m)
Hình 7.14:Sơ đồ tính tốn độ lún của nền mĩng cọc .
Bảng 7.15.Kiểm tra độ lún của mĩng :
Lớp phân tố
Z
(m)
z/Bqu
Lqu/Bqu
ko
sz (kN/m2)
sbt
(kN/m2)
P1i
(kN/m2)
P2i (kN/m2)
e 1i
e 2i
Si (m)
1
0
0
1
1
156.28
145.1
149.75
303.685
0.5441
0.529
0.009779
1
0.15
1
0.97
151.59
154.4
159.05
303.61
0.5432
0.5294
0.008942
2
2
0.31
1
0.88
137.53
163.7
168.35
295.915
0.5423
0.5313
0.007132
3
3
0.46
1
0.7525
117.6
173
177.65
284.895
0.5414
0.5325
0.005774
4
4
0.61
1
0.62
96.89
182.3
186.95
272.435
0.545
0.5344
0.006861
5
5
0.76
1
0.474
74.08
191.6
196.25
263.765
0.5392
0.5366
0.001689
6
6
0.92
1
0.39
60.95
200.9
205.55
259.155
0.5384
0.537
0.00091
7
7
1.07
1
0.296
46.26
210.2
214.85
257.515
0.5387
0.5375
0.00078
8
8
1.22
1
0.25
39.07
219.5
Tổng Si =
0.041868
Từ bảng kiểm tra ta được : S== 0.042m = 4.2 cm < = 8 cm thỏa điều kiện .
VIII . Tính cọc chịu chuyển vị ngang :
Khi tính tốn cọc ngang chịu tác dụng của tải trọng ngang ,đất xung quanh cọc được xem như mơi trường đàn hồi biến dạng tuyến tính đặc trưng bằng hệ số nền Cz (T/m3) được xác định (Theo TCVN 205 -1998 Phụ lục G)
Cz=K.z
K : hệ số tỉ lệ (T/m4) lấy theo bảng G1 (TCVN 205 -1998)
z : độ sâu của vị trí tiết diện cọc (m) ,kể từ mặt đất đối với cọc đài cao ,kể từ đáy đài với cọc đài thấp
1.Kiểm tra chuyển vị ngang và gĩc xoay trong giới hạn cho phép:
y
H
M
N
Dn
y0
y0
z
l
H0=1
dHH
dH M
z
M0=1
dMH
dM M
z
N
H
l
l0
l
Hình 7.16.Sơ đồ tính chuyển vị ngang và gĩc xoay.
Vì theo phương x giá trị lớn nên ta tính cho phương x
Tất cả các tính tốn thực hiên theo chiều sâu tính đổi của tiết diện cọc trong đất ze và chiều sâu tính đổi hạ cọc trong đất le xác định theo cơng thức
ze = abd z
le = abd l
với
z ,l :chiều sâu thực tế vị trí tiết diện cọc trong đất và chiều sâu hạ cọc thực tế trong đất tính từ đáy mĩng cọc đài thấp
abd : hệ số biến dạng = =0.715 (1/m)
K : hệ số tỉ lệ (T/m4) (TCVN 205 -1998 ) K=400(T/m4)= 4000(kN/m4)
I : Moment quán tính tiết diện ngang của cọc I==0.000675(m4)
bc : bề rộng quy ước của cọc (TCVN 205 -1998) bc=1.5d+0.5=1.5x0.3+0.5= 0.95(m)
Eb :modun đàn hồi của bêtơng cọc khi chịu kéo ,nén vì bê tơng B#25 Eb =3x107 (kN/m2)
=> le =0.715*16.2=11.6 m
Tra bảng G2 (TCVN 205-1998) => AO=2.441 ,Bo=1.621 ,Co =1.751
Chuyển vị ngang dHH , dHM , dMH , dMM do các ứng lực đơn vị :
= 0.00028(m/kN)
= 0.00015 (1/kN)
= 0.0001 (1/kN.m)
Moment uốn và lực ngang tác dụng lên đầu mỗi cọc tại z = 0 (mặt đất):
Q0 = Hxi = = =6.27 (kN)
M0 = Mxi + Hxi l0 = = = 9.7 (kN) Vì lo =0 mĩng đài thấp
- Chuyển vị ngang và gĩc xoay y0 tại z = 0 (mặt đất)
y0 = Q0 dHH +M0 dHM = 6.27*0.00028 + 9.7*0.00015 =0.0032m = 0.32cm
y0 = Q0 dMH +M0 dMM =6.27*0.00015+9.7*0.0001 = 0.0019rad
Chuyển vị ngang và gĩc xoay :
=yo=0.32cm
=y0=0.0019 rad
y < =1 cm
Thỏa mãn điều kiện theo quy phạm
IX.Kiểm tra điều kiện xuyên thủng của đài:
a/Kích thước tháp xuyên thủng :
Kích thước cột : (55x55)cm.
Cọc ngàm vào đài 1 đoạn 10cm.
Chiều cao làm việc của đài : h= h- 0.1 = 1.2-0.1=1.1m.
Kích thước đáy tháp xuyên thủng :
A= 0.55+2*1.1= 2.75m.
B= 0.55+2*1.1= 2.75m.
Điều kiện xuyên thủng : P< P= 0.75*R*4*(D+h)h.
Hình 7.17.Tháp xuyên thủng.
b/Kiểm tra xuyên thủng :
Từ hình vẽ ta thấy tháp xuyên thủng bao bùm lên tất cả các tim của đầu cọc nên khơng cần kiểm tra điều kiện xuyên thủng cột qua đài.
X.Tính tốn cốt thép cho đài cọc :
a/Tính cốt thép tại ngàm I-I:
Bảng 7.18:Phản lực tại đầu cọc của mặt cắt ngàm I-I :
STT CỌC
Vị trí
Pi ( KN)
x(m)
y(m)
1
-1.35
1.35
296.72996
2
-0.45
1.35
303.8189
3
0.45
1.35
310.90785
4
1.35
1.35
317.99679
5
-1.35
0.45
295.50179
6
-0.45
0.45
302.59074
7
0.45
0.45
309.67968
8
1.35
0.45
316.76863
Moment lớn nhất tại mặt cắt ngàm I-I:
M I-I = ∑Pi.ri
Với ri : khoảng cách từ phản lực đầu cọc đến mặt ngàm .
h : chiều cao làm việc của đài : h= 1.1m
Hình 7.19.Sơ đồ tính cốt thép đài.
Vậy moment lớn nhất tại mặt cắt ngàm I-I:
M I-I = ∑Pi.ri = (P1 + P2 + P3 + P4 )1.075+(P5 + P6 + P7 + P8 )0.175.=
= (296.73+303.82+310.907+317.99)1.075
+ (295.5+302.59+309.68+316.77)0.175= 1535.96 kN.m.
Diện tích cốt thép được tính theo cơng thức gần đúng :
= = 0.00554098 m2 = 55.40981 cm2
Chọn 25f18a130 cĩ A= 63.61 cm2 bố trí cho đáy đài.
Hàm lượng cốt thép tại mặt cắt I-I: = 0.175%.
Diện tích cốt thép miền chịu nén bố trí theo cấu tạo f12a200.
b/Tính cốt thép tại ngàm II-II:
Bảng 7.20:Phản lực tại đầu cọc của mặt cắt ngàm II-I I:
STT CỌC
Vị trí
Pi ( KN)
x(m)
y(m)
3
0.45
1.35
310.90785
4
1.35
1.35
317.99679
7
0.45
0.45
309.67968
8
1.35
0.45
316.76863
11
0.45
-0.45
308.45151
12
1.35
-0.45
315.54046
15
0.45
-1.35
307.22335
16
1.35
-1.35
314.31229
Moment lớn nhất tại mặt cắt ngàm II-II:
M II-II = ∑Pi.ri
Với ri : khoảng cách từ phản lực đầu cọc đến mặt ngàm .
h : chiều cao làm việc của đài : h= 1.1m
Vậy moment lớn nhất tại mặt cắt ngàm II-II:
M II-II = ∑Pi.ri = (P4 + P8 + P12 + P16 )1.075+(P3 + P7 + P11 + P15 )0.175.=
= (317.997+316.77+315.54+314.312)1.075
+ (310.907+309.68+308.45+307.223)0.175= 1575.81kN.m.
Diện tích cốt thép được tính theo cơng thức gần đúng :
= = 0.00568 m2 = 55.8 cm2
Chọn 25f18a130 cĩ A= 63.61 cm2 bố trí cho đáy đài.
Hàm lượng cốt thép tại mặt cắt I-I: = 0.175%.
Diện tích cốt thép miền chịu nén bố trí theo cấu tạo f12a200.
XI.Kiểm tra cọc khi vận chuyển cẩu lắp:
Trường hợp vận chuyển cọc:
Các mĩc cẩu trên cọc được bố trí ở các điểm cách đầu và mũi cọc những khoảng cố định sao cho moment dương lớn nhất bằng moment âm cĩ trị số tuyệt đối lớn nhất.
Sơ đồ tính :
Hình 7.21.Sơ đồ tính khi vận chuyển cọc:
Trọng lượng phân bố của cọc trên 1 m dài :
q = n x b ´ h ´ gbt = 1.1x 0.3 ´ 0.3 ´ 25 = 2.475(kN/m)
Moment vận chuyện cọc :
M = q(0.207*l)2 = = 3.83 (kN.m)
Để cẩu lắp và vận chuyển an tồn ta nhân moment với 1 hệ số k = 1.4 2.chọn k = 2.
Diện tích cốt thép dùng cho cẩu lắp:
= = 1.1(cm2) < 2f18(=5.09cm2)
Vậy ban đầu chọn thép cho cọc là 4f18 nên thép chọn cọc thỏa điều kiện vận chuyển.
Trường hợp dựng cọc:
Hình 7.22.Sơ đồ tính khi dựng cọc lên ép
Moment cẩu lắp cọc :
M = q(0.294*l)2 = = 7.73 (kN.m)
Để cẩu lắp và vận chuyển an tồn ta nhân moment với 1 hệ số k = 1.4 2.chọn k = 2.
Diện tích cốt thép dùng cho cẩu lắp :
= = 2.2(cm2) < 2f18(=5.09cm2)
Vậy ban đầu chọn thép cho cọc là 4f18 nên thép chọn cọc thỏa điều kiện vận chuyển.
Tĩm lại : ứng với hai trường hợp vận chuyển cọc và dựng cọc , thép chọn 4f18 để cấu tạo cọc là thỏa.
B.TÍNH MĨNG M2 (MĨNG 3-A):
I Nội Lực Truyền Xuống Mĩng:
Các tổ hợp nội lực dùng để thiết kế mĩng:
+ Tổ hợp 1: Nmax, Mxtu, Mytu, Qxtu, Qytu.
+ Tổ hợp 2: |Mx|max, Ntu, Mytu, Qxtu, Qytu.
+ Tổ hợp 3: |My|max, Ntu, Mxtu, Qxtu, Qytu.
Tổ hợp nội lực tại chân cột 3-A:
Nội lực
N (kN)
|Mx| (kNm)
|My| (kNm)
|Qx | (kN)
|Qy| (kN)
Tổ hợp 1
Tính tốn
3367.19
160.444
41.605
39.25
71.96
Tiêu chuẩn
2927.99
139.52
36.18
34.13
62.57
Tổ hợp 2
Tính tốn
2915.5
167.582
36.181
32.86
69.89
Tiêu chuẩn
2535.22
145.72
31.46
28.57
60.77
Tổ hợp 3
Tính tốn
2290.65
44.89
221.016
94.97
19.33
Tiêu chuẩn
1991.87
39.03
192.19
82.58
16.81
Ta chọn tổ hợp 1 của nội lực tại chân cột 3-A cĩ N để tính tốn mĩng M1 (các cặp nội lực cịn lại dùng để kiểm tra khi thiết kế mĩng ).
Vậy nội lực dùng để thiết kế mĩng là :
Nội lực
N (kN)
|Mx| (kNm)
|My| (kNm)
|Qx| (kN)
|Qy| (kN)
Tính tốn
3367.19
160.444
41.605
39.25
71.96
Tiêu chuẩn
2927.99
139.52
36.18
34.13
62.57
Với hệ số vượt tải :n = 1.15
II. Tính Tốn Sơ Bộ :
1.chọn vật liệu – chiều sâu đặt đài cọc – chiều dài cọc :
a.chọn chiều sâu đặt đài cọc : đặt đài cọc tại lớp đất số 4.
Chiều sâu đài cọc được chọn theo điều kiện cân bằng lực ngang với áp lực bị động phía sau đài cọc:
EP ³
gh2tg2(450 - )b ³
Þ hmin ³ tg(450 - )
Với j : gĩc ma sát của đất
j==13.87(độ)
g : dung trọng của đất
9.1(kN/)
: lực ngang
b : bề rộng đài cọc
Tuy nhiên trong quá trình làm việc thành phần ma sát dưới đáy mĩng tiếp thu một phần lực ngang (khoảng 30%) nên chiều sâu đặt mĩng cần thiết là:
h ³ 0.7hmin
Sơ bộchọn b = 3.3 m
Q= 94.97 (kN).
Þ hmin ³ tg(45 - ) = 1.97 m.
h ³ 0.7hmin = 0.7x1.97 = 1.4m
- Cao trình tầng hầm là Z= -2.1m. Lấy đoạn từ sàn tầng hầm đến cổ mĩng là 1m
- Chọn chiều cao đài hđ = 1.2m.
- Chiều sâu đặt đài cọc so với mặt đất thiên nhiên: hm= 2.1 + 1.2 + 1 = 4.3m
Chọn h = 4.3m
b.Chọn kích thước cọc và vật liệu làm cọc :
- Bê tơng cọc : B#25 :cĩ R= 14.5 MPa = 14500 kN/m
R= 1.05 MPa . = 1050 kN/m
- Cốt thép cọc : AII: cĩ R= R= 280 MPa = 280x10 kN/m, R= 225 MPa.
- Chọn cọc BTCT tiết diện 300x300
→Tiết diện ngang = 900 cm
-Chọn thép dùng trong cọc 418 cĩ Fa = 10.18(cm2).
-Lớp bê tơng lĩt đá 1x2 ,bê tơng lĩt mĩng dày 100mm.
-Đầu cọc ngàm vào đài ≥ 100mm = 0.1m.
- Đầu cọc được đập bỏ để lĩ chiều dài sắt ngàm vào đài cọc là 30f 40f.
- Khoảng cách giữa 2 cọc là 3D , khoảng cách từ tim cọc đến mép đài D.
- Chiều cao h chọn theo điều kiện tuyệt đối cứng với h 2D.
-Dựa vào địa chất cơng trình ta đưa mũi cọc vào lớp đất 5b một đoạn là 3.1m .Khi đĩ cao trình đặt mũi cọc là -20.50m so với mặt đất tự nhiên .
-Lấy chiều dài đoạn cọc ngàm vào đài 0.1m, đoạn cọc đập để lộ thép neo vào đài 0.6m.
-Chiều dài cọc :l=20.5 -4.3+(0.1+0.1+0.6)=17 m.
Như vậy cần 2 đoạn cọc dài 8.5m nối với nhau tại mối nối đề đưa đến độ sâu thiết kế.
III.Tính Sức Chịu Tải Của Cọc :
Sức chịu tải của cọc theo vật liệu :
Với cọc bê tơng cốt thép ,sức chịu tải tới hạn của cọc theo vật liệu xác định theo cơng thức thanh chịu nén đúng tâm cĩ xét đến uốn dọc :
Pvl = j (Rb Ap +m Rs As)
R= 14.5 MPa = 14.5x10 kN/m: cường độ nén của bê tơng.
R= 280 MPa = 280x10 kN/m: cường độ nén của thép.
= 0.3x0.3 = 0.09 m
= 4x254.5 = 1018 mm= 1.018 x10 m.
m :hệ số điều kiện làm việc của thép m =1.
j : hệ số ảnh hưởng bởi độ mảnh của cọc, j Ỵ (l0/r hay l0/d, l0 = n l)
j=1.028-0.0000288x-0.0016x
lo:Chiều dài tính tốn của cọc lo=v*l
v = 0,7 : mũi cọc cắm trong đất cứng
v = 2
Đầu cọc ngàm trong đài và mũi cọc nằm trong đất mềm
v = 0,7
Đầu cọc ngàm trong đài và mũi cọc tựa trong đất cứng hoặc đá
v = 0,5
Đầu cọc ngàm trong đài và mũi cọc ngàm trong đá
Chiều dài thực của cọc tính từ đầu cọc đến vị trí ngàm trong đất tốt trước khi đĩng cọc l=16m
=>lo=0.7*17=11.9 m
Độ mảnh của cọc : =lo/d=11.9/0.3=39.667
=>j=1.028-0.0000288x39.6672-0.0016x39.667=0.919
Vậy sức chịu tải của cọc theo vật liệu :
P=0.919x(14500x0.09+280000x1.018 x10 ) = 1461.59 (kN) = 146.159 T.
2.Sức chịu tải của cọc theo trạng thái đặc tính vật lý đất nền cịn gọi là phương pháp thống kê tra bảng :
Sức chịu tải cọc đơn được tính :
=
Trong đĩ :
+ k= 1.4 : hệ số an tồn .
+ Q : được xác định gồm 2 thành phần là khả năng chịu mũi và khả năng bám trượt bên hơng.
→ Q = m.q.A + u .
Với :
m : hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất, lấy bằng 1(TCXD 205-1998)
mR, mf: Các hệ số điều kiện làm việc của đất lần lượt ở mũi cọc và ở mặt bên cọc cĩ kể đến ảnh hưởng của phương pháp hạ cọc đến sức chống tính tốn của đất (tra bảng A3 TCXD 205-1998 ).mR = 1,1;mf = 1
qp : cường độ chịu tải của đất dưới mũi cọc.
Tra theo bảng A1 TCXD 205-1998 ta cĩ qP = 320T/m2 = 3200 (kN)
U: Chu vi cọc , U = 4x0.3 = 1.2m
f: khả năng bám trượt bên hơng của cọc , phụ thuộc vào độ sệt B và độ sâu trung bình của lớp đât Z.Tra bảng 3.20 trang 202 sách “Nền Mĩng” của “Châu Ngọc Ẩn”.
L: bề dày của từng lớp đất chia nhỏ .
Hình 7.23.xác định độ sâu trung bình Z (m) của từng lớp đất chia nhỏ.
Bảng 7.24 : Sức Chịu Tải Của Cọc Theo Chỉ Tiêu Cơ Lý Của Đất Nền (Phụ Lục A) :
số lớp đất chia nhỏ
Li(m)
Z(m)
mf
Độ sệt B
f
(kN/m)
m.f.L
(kN/m)
Qtc (kN)
QttA a(kN)
1
2
5.3
1
0.34
35.2
70.4
1203.75
776.6129
2
1.3
6.95
1
0.34
37.2
48.36
3
2
8.6
1
cát mịn
44.5
89
4
2
10.6
1
cát mịn
46.06
92.12
5
2
12.6
1
cát mịn
48.6
97.2
6
2
14.6
1
cát mịn
50.6
101.2
7
1.8
16.5
1
cát mịn
52.5
94.5
8
2
18.4
1
cát mịn
54.4
108.8
9
1.1
19.95
1
cát mịn
55.95
61.545
u.∑mf.fsi.Li
915.75
3.Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ c,j của đất:
Sức chịu tải cho phép của cọc tính theo cơng thức:
Trong đĩ:
+ FSS: Hệ số an tồn cho thành phần ma sát bên: 1.52.
+ FSP: Hệ số an tồn cho sức chống dưới mũi cọc: 23.
+ AP: Diện tích tiết diện mũi cọc: AP = 0.3x0.3 = 0.09 m2.
Đặt mũi tại lớp đất cĩ cơ lý như sau :
Độ ẩm: W = 21.7%
Dung trọng tự nhiên: gttI = 1.933g/cm3
Dung trọng đẩy nổi: = 0.933g/cm3
Lực dính đơn vị C = 0 kG/cm2
Gĩc ma sát trong = 29030’
* Tính Sức Chịu Tải Của Đất Dưới Mũi Cọc :
+ Xác định qP: cường độ chịu tải của đất dưới mũi cọc:
+ : ứng suất do trọng lượng bản thân đất theo phương thẳng đứng tại độ sâu mũi cọc (tính từ mặt đất ).
+ h: chiều cao lớp đất thứ i..
+ : dung trọng đẩy nổi của đất ở đầu mũi cọc 0.933g/cm3 = 9.33 kN/m3.
+ dP: cạnh của cọc, dP = 0.3m.
+ c: lực dính ở đầu mũi cọc: c = 0 kN/m2.
+ Nc, Nq, N: hệ số sức chịu tải phụ thuộc .
Tra biểu đồ hình 4.16 trang 139 sách “ Nền và mĩng – Lê Anh Hồng” ta cĩ :
jttI à Nc=35.972, Nq=20.6, N=9.7
Bảng 7.25 : Sức Chịu Tải Của Đất Dưới Mũi Cọc :
lớp đất
hi (m)
g' (kN/m3)
s'vp (kN/m2)
qp (kN/m2)
Qp
(kN)
4
3.3
9.1
145.1
3016.123
271.451
5a
9.8
8.8
5b
3.1
9.3
* Tính Lực Ma Sát Bên Tác Dụng Lên Cọc :
As: Diện tích xung quanh cọc.
fs: ma sát bên tác dụng lên cọc.
Q=
u: chu vi tiết diện ngang cọc: .
l= hi: chiều cao lớp đất thứ i.
Xác định fsi:
fs = s’zx tgja + Ca với
s’z (kN/m2): ứng suất hữ._.