CHƯƠNG 6
TÍNH TOÁN MÓNG CỌC KHOAN NHỒI
ƯU, NHƯỢC ĐIỂM VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG
Các công trình nhà cao tầng thường có tải trọng truyền xuống móng lớn, với điều kiện địa chất công trình ở Thành phố Hồ Chí Minh tầng đất tốt nằm ở độ sâu lớn, lại trong vùng dân cư đông đúc, thường là xây chen cho nên cọc khoan nhồi được dùng khá nhiều. Trong xây dựng cầu, cọc nhồi đường kính lớn cũng đã được ứng dụng làm móng cầu Việt Trì, cầu Mỹ Thuận …
Ưu điểm
Sức chịu tải lớn, có thể đạt hàng nghìn tấn.
Số lượng
19 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1979 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Thiết kế công trình cao ốc văn phòng SaiGon Mansion, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cọc cho mỗi móng ít.
Khi thi công không gây chấn động đáng kể nên không ảnh hưởng về phương diện chấn động đối với công trình lân cận.
Không gây tiếng ồn đáng kể như khi đóng cọc.
Nếu chịu tải đúng tâm thì có thể không đặt cốt thép cho cọc mà chỉ cần đặt thép chờ để liên kết vời đài cọc hoặc với cột, do vậy tiết kiệm được thép …
Nhược điểm
Giá thành còn cao so với các loại cọc khác.
Khi thi công, việc giữ thành hố khoan có thể rất khó khăn.
Khi khoan để tạo cọc nhồi đường kính lớn gần móng các ngôi nhà đang sử dụng nếu không dùng ống chống vách đầy đủ hay không dùng cọc ván để kè neo cẩn thận thì móng công trình lân cận có thể bị hư hỏng.
Chất lượng bêtông cọc thường thấp vì không được đầm. Trong thực tế gặp không ít trường hợp cọc nhồi bị khuyết tật trầm trọng.
Khi cọc đã thi công xong nếu phát hiện ra khuyết tật trầm trọng thì việc xử lý gặp rất nhiều khó khăn và rất tốn kém.
Khi cọc nhồi đường kính lớn có chiều dài lớn thì trọng lượng bản thân của cọc tính đến chân cọc sẽ lớn làm tăng tải trọng truyền xuống nền.
Phạm vi áp dụng
Thích hợp với tất cả các loại nền đất, đá.
Thích hợp cho móng có tải trọng lớn như: nhà cao tầng có tầng hầm, các công trình cầu, v.v.. .
THIẾT KẾ MÓNG CỌC KHOAN NHỒI ĐÀI ĐƠN (MÓNG 3C,1D)
Theo TCXD 205 : 1998 ([8]), cọc và móng cọc được thiết kế theo các trạng thái giới hạn. Trạng thái giới hạn của móng cọc được phân thành hai nhóm:
Nhóm thứ nhất gồm các tính toán:
+ Sức chịu tải giới hạn của cọc theo điều kiện đất nền;
+ Độ bền của vật liệu làm cọc và đài cọc;
+ Độ ổn định của cọc và móng;
Nhóm thứ hai gồm các tính toán:
+ Độ lún của nền cọc và móng;
+ Chuyển vị ngang của cọc và móng;
+ Hình thành và mở rộng vết nứt trong cọc và đài cọc bằng bê tông cốt thép.
Tải trọng tác dụng lên móng
- Tải trọng truyền xuống móng thông qua hệ khung tại vị trí các chân cột.
- Tổ hợp nội lực của cột 3C đã được xác định, chọn tổ hợp nội lực nguy hiểm nhất cho móng M2 như sau:(Nmax, Mxtư, Mytư, Qxmax, Qymax)
Lực tác dụng tại mặt móng M2
Nội lực
N (T)
Mx (T.m)
My (T.m)
Qx (T)
Qy (T)
Giá trị tính toán
1528
88.6
101
14.8
20.86
Giá trị tiêu chuẩn
1273.3
73.833
84.167
12.333
17.383
Tổ hợp nội lực của cột C7 đã được xác định, chọn tổ hợp nội lực nguy hiểm nhất cho móng 3C như sau:(Nmax, Mxtư, Mytư, Qxmax, Qymax)
Xác định sơ bộ chiều sâu đặt mũi cọc, đường kính cọc và chiều sâu đặt đài cọc:
Chọn cọc nhồi có đường kính d = 1 m, mũi cọc nằm trong lớp đất 3 (lớp cát min) , tại cao độ -42.2m (so với mặt đất tự nhiên).
Hàm lượng cốt thép trong cọc lấy bằng 0.5%.
Chọn sơ bộ 14f16 , Fa = 28.154cm2
Dùng bê tông M400, Rn = 170 daN/cm2, cốt thép CII có Ra = 2600 daN/cm2 cho toàn bộ phần đài cọc và cọc.
Chiều cao đài chọn sơ bộ là: hđ = 1.5 m.
Đài cọc sâu 8.6 m (tính từ mặt đất tự nhiên) nằm trong lớp đất thứ 1.
Xác định sức chịu tải của đất nền:
Xác định sức chịu tải của cọc khoan nhồi theo chỉ tiêu vật lý của đất nền : (PP thống kê tra bảng)
Sức chịu tải cho phép của cọc đơn theo đất nền:
trong đó: ktc – hệ số an toàn, lấy bằng 1.4
Qtc – sức chịu tải tiêu chuẩn, tính toán theo đất nền của cọc nhồi không mở rộng đáy, xác định theo công thức: (sách Nền và Móng – Lê Anh Hoàng _trang 141)
Với:
mR – hệ số điều kiện làm việc của đất dưới mũi cọc, mR = 1;
Fc – diện tích mũi cọc, Fc = pd2/4 = 3.14´12/4 = 0.785 m2;
mf – hệ số điều kiện làm việc của đất ở mặt bên của cọc, lấy bằng 0.6
u – chu vi tiết diện ngang cọc, u = pd = 3.14x1= 3.14 m;
qm – cường độ chịu tải của đất ở dưới mũi cọc
qm = 0.75b(gI’dpAk0 + agILBk0)
Trong đó:
b, Ak0,a, Bk0: hệ số không thứ nguyên
gI’: trị tính toán của trọng lượng thể tích đất ở phía dưới mũi cọc (có kể đến đẩy nổi);
gI : trị tính toán trung bình (theo các lớp) của trọng lượng thể tích đất ở phía trên mũi cọc (có kể đến đẩy nổi);
L : chiều dài cọc, L = 33.6 m;
dp : đường kính của cọc nhồi, dp = 1 m.
Ta có: jI = 34.250
Þ b = 0.193; Ak0= 64.038; a = 0.6888; Bk0 = 112.23;
g’I = 1.108 T/m3
agILBk0 = 0.6888x112.23x(17.9x0.542+14.7x0.985+1x1.108)=1954.96 T/m2
Þ qm = 0.75b(gI’dpAk0 + agILBk0) = 0.75x0.285(1.108x1x64.038+ 1954.96)
= 293.25 T/m2
Li – chiều dày của lớp đất thứ i (được chia) tiếp xúc với mặt bên cọc;
– ma sát bên của lớp đất thứ i được chia (m) ở mặt bên của cọc
Bảng xác định sức chịu tải của cọc khoan nhồi theo đặc tính vật lý của đất nền
Lớp đất
Số thứ tự lớp
mf
Li(m)
z(m)
fs (T/m2)
mffsLi (T/m)
1
1
0.6
2
3
0
0
2
2
5
0
0
3
2
7
0
0
4
2
9
0
0
5
2
11
0
0
6
2
13
0
0
7
2
15
0
0
8
2
17
0
0
9
1.9
18.95
0
0
2
10
2
20.9
7.325
8.79
11
2
22.9
7.581
9.0972
12
2
24.9
7.837
9.4044
13
2
26.9
8.093
9.7116
14
2
28.9
8.349
10.019
15
2
30.9
8.599
10.319
16
2
32.9
8.843
10.612
17
0.7
34.25
9.008
3.7834
3
18
1
35.1
7
4.2
∑ mffsl
75.936
(T/m)
Xác định sức chịu tải của cọc khoan nhồi theo chỉ tiêu cường độ của đất nền c, .
Sức chịu tải cho phép của cọc tính theo công thức:
trong đó:
Qf – sức chịu tải cực hạn do ma sát bên;
Qm – sức chịu tải cực hạn do sức chống dưới mũi cọc;
- Tính toán sức chịu tải cực hạn do ma sát bên
Trong đó:
u – chu vi ngoài của tiết diện ngang, u = 3.14m;
li – chiều dày của lớp đất thứ i tiếp xúc với mặt bên cọc;
fsi – ma sát đơn vị diện tích mặt bên cọc, tính theo công thức:
Với: +Ca – lực dính giữa thân cọc và đất;
+ ja – góc ma sát giữa cọc và đất nền;
( Lấy Ca = (0.7-1)C, ja = 0.7-1)j với C, j là lực dính và góc ma sát trong của đất nền);
+ Vi – ứng suất hữu hiệu theo phương thẳng đứng do trọng lượng bản thân cột đất tính tại giữa lớp đất
Khi không có mực nước ngầm:
Khi có mực nước ngầm:
+ KS – hệ số áp lực ngang trong đất, với cọc khoan nhồi thì xác định
Lớp đất 1: Bùn sét ,màu xám đen,trạng thái nhão,chiều sâu từ 0 – 26.5(m)
0657
.
0
)
/
(
74
.
0
)
/
(
074
.
0
093
.
0
8
.
0
8
.
0
=3.760
4.7
8
.
0
8
.
0
(T/m3),
0.542
=
),
/
(
531
.
1
2
2
2
dn
3
1
=
=
=
´
=
´
=
´
=
´
=
=
a
a
a
tg
m
T
cm
kg
c
c
m
T
j
j
j
g
g
o
=
=
Lớp đất 2: sét màu nâu đỏ , trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng chiều sâu từ 26.5-41.2(m)
0.985 (T/m3).
=
Lớp đất 3:cát mịn lẫn bột màu xám trắng , trạng thái chặt đến rất chặt : 41.2-50(m)
dn = 1.108 (T/m3),
= 0.444
=
Tổng hợp kết quả của các lớp đất ta được:
- Tính toán sức chịu tải cực hạn do sức chống dưới mũi cọc:
trong đó:
Fc – diện tích tiết diện mũi cọc, Fc = 0.785 m2;
γ – dung trọng đất nền dưới mũi cọc, γ =1.108 T/m3;
D – đường kính cọc, D= 1m;
C – lực dính đất nền dưới mũi cọc, C = 0.43 T/m2;
= 17.9x0.542+14.7x0.985+1x1.108=25.289 T/m2
Nc, Nq, Nγ – hệ số sức chịu tải phụ thuộc chủ yếu vào góc ma sát trong và hình dạng mũi cọc.
j= 34.250 => Nc =18.9 , Nq =30.32
(Bảng tra 4.1/137-S.Nền và móng –Lê Anh Hoàng)
Qm = 0.785 (1.3x0.43x18.9+ 25.289x30.32)
= 610.2 T
Sức chịu tải cho phép:
Vậy sức chịu tải của cọc khoan nhồi theo các đặc trưng đất nền được chọn:
Qa = min = 334.8 T.
Xác định số lượng cọc và sơ đồ bố trí cọc trong đài
Xác định sơ bộ số lượng cọc
Công thức xác định sơ bộ số lượng cọc như sau:
trong đó:
Ntt – lực dọc tác dụng lên mặt móng.
K – hệ số kể đến ảnh hưởng của momen.
Móng
Ptt (T)
Số cọc
Số cọc
Lđ(m)
Bđ(m)
Fđ(m2)
Wqu(T)
M1 (A1)
1146
4.78
5
5.4
5.4
29.16
145.8
M2(A2)
1528
5.47
6
8
5
24
200
Sơ đồ bố trí cọc trong đài móng A1,A2:
Kiểm tra tải trọng dọc trục tác dụng lên từng cọc trong nhóm
Tải trọng dọc trục lớn nhất và nhỏ nhất do công trình tác dụng lên cọc trong nhóm :
trong đó:
Pott – tải trọng thẳng đứng tính toán tại đáy đài;
P0tt = Ntt + Wqu
Moy – momen xoay quanh trục Oy tại đáy đài;
M0y = My + Qx.h
Mox – momen xoay quanh trục Ox tại đáy đài;
M0x = Mx + Qy.h
x – khoảng cách từ tim cọc đến trục Oy.
y – khoảng cách từ tim cọc đến trục Ox.
-Kiểm tra:
Pmaxtt < Qa = 334.8T
Pmintt > 0 (cọc chỉ chịu nén).
Bảng giá trị tính toán tải công trình tác dụng lên các cọc móng M1 và M2
Móng
Ntt (T)
Wqu (T)
P0tt (T)
Mx (T.m)
My (T.m)
Qx (T.)
Qy (T.)
Mox (T.m)
Moy (T.m)
M1
1146
145.8
1292
95
96.07
9.65
18.76
132.52
115.37
M2
1528
200
1728
88.6
101
14.8
20.86
130.32
130.6
Bảng giá trị tính toán tải công trình tác dụng lên các cọc móng M2
Móng
Cọc
P0tt (T)
Mox (T.m)
Moy (T.m)
xi (m)
x2i (m2)
yi (m)
y2i (m2)
Pi (T)
M2
1
1728
130.32
130.6
-3
9
-1.5
2.25
262.64
2
1728
130.32
130.6
0
0
-1.5
2.25
273.52
3
1728
130.32
130.6
3
9
-1.5
2.25
284.4
4
1728
130.32
130.6
-3
9
1.5
2.25
291.6
5
1728
130.32
130.6
0
0
1.5
2.25
302.48
6
1728
130.32
130.6
3
9
1.5
2.25
313.36
Sx2i =
36
Sy2i=
13.5
Bảng giá trị tính toán tải công trình tác dụng lên các cọc móng M1
Móng
Cọc
P0tt (T)
Mox (T.m)
Moy (T.m)
xi (m)
x2i (m2)
yi (m)
y2i (m2)
Pi (T)
M1
1
1292
132.5
115.37
-1.7
2.89
-1.7
2.89
221.9
2
1292
132.5
115.37
1.7
2.89
-1.7
2.89
255.8
3
1292
132.5
115.37
0
0
0
0
258.4
4
1292
132.5
115.37
-1.7
2.89
1.7
2.89
260.9
5
1292
132.5
115.37
1.7
2.89
1.7
2.89
294.8
Sx2i =
11.56
Sy2i=
11.56
Ta thấy Pmaxtt < Qa ,vậy cọc thiết kế đảm bảo được khả năng chịu tải trọng dọc trục. Và cọc chỉ chịu nén nên không cần kiểm tra cọc chịu lực nhổ.
6.3 Xác định độ lún cho móng cọc khoan nhồi đài đơn (theo trạng thái giới hạn II)
a. Xác định kích thước khối móng qui ước
Người ta quan niệm rằng nhờ ma sát giữa mặt xung quanh cọc và đất, tải trọng của móng được truyền trên diện tích rộng hơn, xuất phát từ mép ngoài cọc tại đáy đài và nghiêng một góc a được tính như sau:
Độ lún của nền móng cọc được tính theo độ lún của nền khối móng qui ước.
Khi đó:
Kích thước khối móng qui ước:
Bm = Lm= L’ + 2Ltga
Với: L’: khoảng cách giữa 2 mép biên cọc theo cả 2 phương;
L: chiều dài cọc tính từ đáy đài đến mũi cọc.
b. Chuyển tải trọng về trọng tâm đáy khối móng qui ước:
Tải trọng đứng
N0 = Ntc+ Gđài + Gđất + Gcọc (T)
trong đó:
Ntc – tải trọng tiêu chuẩn tại cao trình mặt đài,
Gđài – trọng lượng đài và đất phía trên đài
Gđài = Fđhγtb (T)
Gđất – trọng lượng các lớp đất từ đáy đài đến mũi cọc (có xét đến đẩy nổi)
Gđất = (AB- ΣFcọc)x ΣhiγiII ( T)
Gcọc – trọng lượng cọc
Gcọc = ncFcLγđn (T.)
Momen
Momen tiêu chuẩn tại tâm đáy khối móng qui ước:
M0 = Mtc + Qtc(L + hđài)
c. Tính áp lực của đáy khối móng qui ước truyền cho nền
Độ lệch tâm:
Áp lực tiêu chuẩn ở đáy khối móng qui ước:
T/m2
T/m2
T/m2
Bảng các giá trị tính áp lực móng khối qui ước truyền cho nền
Móng
Bm (m)
Bm (m)
Ntc(T)
Mtcox (T.m)
Mtcoy (T.m)
Gđài (T)
Gđất (T)
Gcọc (T)
N0(T)
M1
6.9
6.9
955
365.5
636.6
238.61
1108.1
329.7
2631.4
M2
9.5
6.5
1273.3
512.9
703
309.4
1446.4
395.6
3425
Móng
N0(T)
ex (m)
ey (m)
Pmax (T/m2)
Pmin (T/m2)
Ptb (T/m2)
M1
2631.4
0.242
0.139
73.38
31.97
52.672
M2
3424.8
0.205
0.15
70.16
37.7
53.929
d. Xác định cường độ tính toán của đất nền tại đáy khối móng qui ước
trong đó: ktc – hệ số độ tin cậy, ktc = 1.1
(trang 33_s.nền và móng _Lê Anh Hoàng)
m1, m2 – hệ số điều kiện kàm việc của đất nền, m1 = 1.2, m2 = 1.1
Bm – cạnh ngắn của khối móng qui ước, Bm = 11.52 m;
Zm – chiều cao khối móng qui ước, Zm = 33.6m;
γ'II – dung trọng của lớp đất dưới đáy khối móng qui ước (có kể đến đẩy nổi);
γ’II = 1.108 T/m3
γ’I – dung trọng trung bình của các lớp đất từ đáy khối móng qui ước trở lên (có kể đến đẩy nổi);
A, B, D – hệ số tùy thuộc góc ma sát trong của đất dưới đáy khối móng qui ước;
j = 34.25 0, tra bảng được A=1.58, B=7.325, D=9.3
(trang 8_s.nền và móng _Lê Anh Hoàng)
C – lực dính đơn vị của đất dưới đáy khối móng qui ước,
C = 0..43 T/m2
h0 – chiều sâu nền tầng hầm, h0 = 6.6m.
Bảng tính toán cường độ đất nền tại đáy khối móng qui ước
Móng
c (T/m2)
A
B
D
zm.g' (T/m2)
Bm (m)
Rtc (T/m2)
M1
0.43
1.58
7.325
9.3
25.3
6.9
241.7
M2
0.43
1.58
7.325
9.3
25.3
6.5
240.86
Kiểm tra điều kiện: (T/m2) < 1.2Rtc (T/m2)
(T/m2) < Rtc (T/m2)
Ta thấy M1,M2 thoả điều kiện trên . Do đó có thể tính toán độ lún của nền đất dưới khối móng qui ước theo quan niệm nền biến dạng đàn hồi tuyến tính.
e. Xác định độ lún của móng cọc khoan nhồi đài đơn:
Ứng suất bản thân tại mũi cọc
(T/m2)
Ứng suất gây lún tại đáy khối móng qui ước:
(T/m2)
Chia đất nền dưới đáy móng khối qui ước thành các lớp bằng nhau có chiều dày h = 1m.
Từ điều kiện: Þ Xác định Z.
Công thức tính toán độ lún (theo Phụ lục 3/[6]):
với: - β i = 0.74, lấy theo qui phạm;
- hi – chiều dày phân tố thứ i, hi = 1 m;
- – ứng suất gây lún ở giữa lớp phân tố thứ i,
với hệ số Ko (trang 30_s.nền và móng _Lê Anh Hoàng)
Từ e, p ta suy ra các đặc trưng nén lún a.a0,E0
- Eo–mođun biến dạng trung bình của lớp đất thứ 5 dưới mũi cọc:
E1-2
E2-4
E4-8
E8-16
kG/cm2
63.532
125.47
248.24
501.738
Lấy E0 = 125.5 kG/cm2
Sơ đồ xác định bt và gl cho móng cọc đài đơn
Tính toán độ lún cho móng cọc M1
Lớp đất
Li (m)
Z (m)
k0
sibt (T/m2)
sigl (T/m2)
0.2sibt (T/m2)
stbigl .Li (T/m)
Si (m)
0
0
0
0
25.3
27.4
1
1
1
0.971
26.408
26.61
5.282
25.468
0.015
2
1
2
0.888
27.516
24.33
5.503
22.674
0.0134
3
1
3
0.767
28.624
21.02
5.725
19.125
0.0113
4
1
4
0.629
29.732
17.23
5.946
15.604
0.0092
5
1
5
0.51
30.84
13.97
6.168
12.631
0.0074
6
1
6
0.412
31.948
11.29
6.39
10.22
0.006
7
1
7
0.334
33.056
9.152
6.611
8.357
0.0049
8
1
8
0.276
34.164
7.562
6.833
6.9185
0.0041
9
1
9
0.229
35.272
6.275
7.054
0
Tính toán độ lún cho móng cọc M2
Lớp đất
Li (m)
Z (m)
k0
sibt (T/m2)
sigl (T/m2)
0.2sibt (T/m2)
stbigl .Li (T/m)
Si (m)
0
0
0
25.3
28.6
1
1
1
0.977
26.41
27.939
5.2816
26.94
0.016
2
1
2
0.907
27.52
25.94
5.5032
24.43
0.014
3
1
3
0.802
28.62
22.929
5.7248
21.11
0.012
4
1
4
0.675
29.73
19.299
5.9464
17.68
0.01
5
1
5
0.562
30.84
16.067
6.168
14.69
0.009
6
1
6
0.465
31.95
13.31
6.3896
12.19
0.007
7
1
7
0.387
33.06
11.077
6.6112
10.19
0.006
8
1
8
0.325
34.16
9.3064
6.8328
8.536
0.005
9
1
9
0.272
35.27
7.7649
7.0544
7.193
0.004
10
1
10
0.232
36.38
6.6209
7.276
0
Như vậy, móng A1 và móng A2 được thiết kế thoả mãn yêu cầu về độ lún.
6.4 Tính toán cọc chịu tải trọng ngang (theo Phụ lục G/[8]) và cốt thép trong cọc
a. Kiểm tra khả năng chịu lực của cọc theo vật liệu :
Sức chịu tải theo vật liệu của cọc nhồi được xác định theo công thức:
PVL = (RuA + RanFa )
trong đó:
Ru – cường độ tính toán của bê tông cọc nhồi.Đổ bê tong cọc dước mực nước ngầm và trong dung dịch bentonite nên lấy ,và (kG/cm2) ; ( R : mác thiết kế của bê tong cọc ,R=400 kg/cm2)
Lấy =60 kG/cm2
A – diện tích tiết diện cọc, A = 0.785m2 = 7850 cm2;
Ran – cường độ tính toán của cốt thép, đường kính cốt thép <F28, nên lấy ,và . (:giới hạn chảy của cốt thép , thép CII nên Rc = 3000kG/cm2)
Lấy
Fa – diện tích tiết diện thép dọc trục, Fa = 28.154 cm2.
PVL =
Kiểm tra:
Qa= 334.8 T < PVL=527.4 T
Vậy vật liệu làm cọc đủ khả năng chịu tải.
b. Tính toán đài cọc đơn
Kiểm tra chọc thủng cho đài cọc đơn
Chọn hđ =1.5m
Kiểm tra chọc thủng theo điều kiện:
=Pcxt
- Trong đó:
ho: chiều cao tính toán của đài cọc
Utb : chu vi trung bình,
Utb = 4(hc +.ho)
Pxt :tổng các lực ngoài phạm vi xuyên thủng.
Sơ đồ xác định tháp chọc thủng cho đài cọc đơn móng M2
Ta kiểm tra xuyên thủng đối vơi móng M2 :
Pcxt ==0.75x12x(100+145)x4x145=1278.9 T
Pxt=4x Ptb=4x288=1152T < Pcxt
Ta thấy chiều cao đài hđài = 1.5 m là thỏa mãn điều kiện để đài không bị xuyên thủng.Ta không cần kiểm tra xuyên thủng đối với móng M1
b. Tính toán cốt thép cho đài cọc đơn
Chọn sơ đồ tính là dầm console có mặt ngàm tại tiết diện mép cột và tải trọng tác dụng là tổng phản lực của các cọc nằm ngoài mép cột, sơ đồ tính thép cho đài cọc như trên hình :
Chiều cao đài cọc hđài = 1.5 m
Sử dụng cốt thép CIII có Ra = Ra’ = 3400 kG/cm2.
Momen tại tiết diện ngàm:
M = P.L ( T.m)
Diện tích cốt thép trong đài cọc theo mỗi phương được xác định theo công
thức:
cm2
Diện tích cốt thép trong đài được chọn theo bảng sau:
Móng
Mx (T.m)
Fa (cm2)
chọn thép
My(T.m)
Fa (cm2)
chọn thép
M1
658
148.3
39F22
658
148.3
39F22
M2
1494
336.7
69F25
907
204.4
42F25
Bố trí cốt thép sàn theo bảng vẽ : NM 02/02
._.