Tài liệu Thiết kế chung cư đường Nguyễn Hoàng - TP Tam Kỳ: ... Ebook Thiết kế chung cư đường Nguyễn Hoàng - TP Tam Kỳ
137 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1672 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Thiết kế chung cư đường Nguyễn Hoàng - TP Tam Kỳ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
Lời cảm ơn
PHẦN I:KIẾN TRÚC………………………………………………………..5
I)Giới thiệu công trình ….……..……………………………………………...6
1) lý do chọn đề tài…………………………………………………………6
2) Mục đích thiết kế………………………………………………………..6
3) Đặc điểm tự nhiên và hiện trạng………………………………………...6
3.1)Đặc điểm tự nhiên……………………………………………………6
3.2) Hiện trạng……………………………………………………………7
3.3) Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật………………………………………….8
4) Phương án quy hoạch kiến trúc …………………………………………8
5) Các giải pháp xây dựng hạ tầng kỹ thuật………………………………..9
5.1) Hệ thống chiếu sáng ………………………………………………...9
5.2) Hệ thống điện ……………………………………………………….9
5.3) Hệ thống điện lạnh và thông gió ……………………………………9
5.4) Hệ thống cấp thoát nước…………………………………………….9
5.5) Hệ thống phòng cháy chữa cháy…………………………………….10
6) Thiết kế kiến trúc công trình…………………………………………….10
6.1) Ý tưởng thiết kế……………………………………………………..10
6.2)nội dung cụ thể của phương án chọn…………………………………10
6.3)giải pháp kiến trúc……………………………………………………12
6.4)giải pháp kết cấu……………………………………………………..12
7) kết luận và kiến nghị…………………………………………………..13
PHẦN II: KẾT CẤU………………………………………………………………….....14
CHƯƠNG I:TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH…………………….15
I)Sơ đồ tính và cấu tạo………………………………………………………15
1)chọn chiều dày sàn……………………………………………………..15
2) cấu tạo sàn……………………………………………………………..16
II) Xác định tải trọng………………………………………………………...17
1 ) tĩnh tãi sàn……………………………………………………………...17
2) Hoạt tải sàn……………………………………………………………..18
3 ) Tổng tải trọng tính toán sàn……………………………………………19
III) Xác định tải trọng………………………………………………………..19
1)Phân loại ô sàn…………………………………………………………..19
2 ) Vật liệu ………………………………………………………………...20
3 ) Xác định nội lực………………………………………………………..20
IV )Tính toán cốtthép…………………………………………………….....23
V ) Bố trí cốt thép…………………………………………………………...25
VI )Tính toán biến dạng……………………………………………………...25
CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN CẦU THANG…………………………………26 I)Cấu tạo cầu thang……………………………………………………………..26
1) mặt bằng cầu thang………………………………………………………26
2) Cấu tạo cầu thang………………………………………………………..26
II ) Tính bản thang……………………………………………………………27
1)Cấu tạo bậc thang……………………………………………………......27
2)Xác định tải trọng……………………………………………………......27
3)Xác định nội lực …………………………………………………………29
4)Tính cốt thép……………………………………………………………..32
III) Tính dầm chiếu nghỉ:……………………………………………………..33
1)Tính dầm chiếu nghỉ 1…………………………………………………..33
2 )Tính dầm chiếu nghỉ 2…………………………………………………..35
CHƯƠNG III:HỒ NƯỚC MÁI……………………………………………….39
I)Khái niệm…………………………………………………………………..39
II)Xác định sơ bộ các bộ phận hồ nước ………………………………….......40
Chọn chiều dày bản……………………………………………….......40
2)Xác định sơ bộ kích thước dầm………………………………………...40
3)Xác định tiết diện cột…………………………………………………..40
III)Tính toán từng cấu kiện…………………………………………………...41
Tính bản nắp ………………………………………………………….41
Dầm nắp……………………………………………………………….43
Bản thành……………………………………………………………...48
Bản đấy………………………………………………………………..52
Dầm đấy……………………………………………………………….56
CHƯƠNG IV:TÍNH KHUNG KHÔNG GIAN……………………………..63
I) Chọn phương pháp của hệ kết cấu chịu lực……………………………...63
II)Chọn sơ bộ tiết diện dầm………………………………………………...63
III)Chọn sơ bộ tiết diện cột…………………………………………………63
IV)Tải trọng tác dụng lên công trình……………………………………….64
IV.1)Tải trọng thẳng đứng………………………………………………..64
IV.1.1) Tải trọng phân bố tác dụng lên các ô sàn………………………...64
Tĩnh tải sàn………………………………………………………….64
Hoạt tải sàn………………………………………………………….68
IV.1.2) Tải trọng phân bố tác dụng lên dầm……………………………..71
1)TẢi trọng từ một ô bản truyền vào dầm……………………………71
2)Tải trọng do tường truyền vào dầm…………………………………71
3)Tải trọng của cầu thang và hồ nước mái truyền lên khung…………76
IV.2) Tải trọng gió…………………………………………………………76
V) Xác định nội lực………………………………………………………...78
1) Phương pháp tính toán………………………………………………78
2 ) Các trường hợp tải trọng……………………………………………79
3 )Tổ hợp tải trọng……………………………………………………..79
4) Nội lực……………………………………………………………….79
VI)Tính toán cốt thép dầm ……………………………………………….81
1)Tổ hợp nội lực………………………………………………………...81
2)Vật liệu …………………………………………………………….....86
3)Tính toán cốt thép dọc của dầm……………………………………..86
4)Tính cốt thép ngang…………………………………………………92
VII) Tính toán cốt thép cột……………………………………………………..98
tổ hợp nội lực……………………………………………………..98
vật liệu ………………………………………………………......100
tính toán cốt thép ………………………………………………..100
PHẦN III: NỀN MÓNG( THIẾT KẾ MÓNG KHUNG TRỤC 3)………...106
I)Điều kiện địa chất công trình ………………………………………………107
1) Địa tầng……………………………………………………………107
2) Đánh giá nền đất…………………………………………………..107
3) Lựa chọn mặt cắt địa chất để tính toán……………………………109
4) Điều kiện địa chất thủy văn……………………………………….109
II) Lựa chọn giải pháp móng…………………………………………………109
III)Thiết kế móng M2:……………………………………………………….110
Tải trọng tác dụng lên móng……………………………………..110
Chọn loại vật liệu,kích thước cọc và chiều sâu đặt móng……….111
Xác định sức chịu tải của cọc……………………………………111
Xác định số lượng cọc và bố trí cọc……………………………..112
Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc……………………………...113
Kiểm tra sức chịu tải của đất nền dưới đấy móng khối qui ước…114
Kiểm tra lún……………………………………………………...115
Tính toán và cấu tạo đài cọc……………………………………..117
Kiểm tra cọc chịu tải theo phương ngang………………………..119
Tính moomen uốn và lực cắt theo chiều dài cọc………………...120
Cắt thép…………………………………………………………..122
IV)Thiết kế móng M2:……………………………………………………..123
1)Tải trọng tác dụng lên móng………………………………………123
2)Chọn loại vật liệu,kích thước cọc và chiều sâu đặt móng…………123
3)Xác định sức chịu tải của cọc……………………………………...123
4)Xác định số lượng cọc và bố trí cọc……………………………….125
5)Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc………………………………...126
6)Kiểm tra sức chịu tải của đất nền dưới đấy móng khối qui ước…...126
7)Kiểm tra lún………………………………………………………..128
8)Tính toán và cấu tạo đài cọc……………………………………….129
9)Kiểm tra cọc chịu tải theo phương ngang………………………….132
10)Tính moomen uốn và lực cắt theo chiều dài cọc…………………133
11)Cắt thép…………………………………………………………...135
LỜI CẢM ƠN
Lần đầu tiên em xin chân thành cảm ơn đến toàn thể Thầy cô Trường Đại Học Kỹ Thuật Công nghệ TP.HCM . Đặc biệt các Thầy Cô trong khoa Kỹ Thuật Công Trình đã tận tình giúp đỡ hướng dẫn em trong suốt quá trình học tập tại trường, đã truyền đạt những kiến thức chuyên môn, những kinh nghiệm hết sức quý giá cho em.
Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp em đã nhận được sự truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm chuyên môn với sự chỉ bảo tận tình của giáo viên hướng dẫn. Với tất cả tấm lòng biết ơn sâu sắc , em xin chân thành cảm ơn thầy PHAN TÁ LỆ , người đã hướng dẫn chính cho em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này.
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô, gởi lời cảm ơn đến tất cả người thân , gia đình ,cảm ơn tất cả bạn bè đã gắn bó cùng học tập giúp đỡ em trong suốt thời gian học , cũng như trong quá trình hoàn thành đồ án tốt nghiệp này.
Em chân thành cảm ơn
SINH VIÊN:
ĐOÀN HỮU VĂN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP-HCM
KHOA XÂY DỰNG DD & CN
PHẦN I
KIẾN TRÚC
(0%)
NHIỆM VỤ :
THỂ HIỆN :
MẶT BẰNG TỔNG THỂ .
MẶT ĐỨNG TRỤC 1 – 5 .
MẶT ĐỨNG TRỤC A – E .
MẶT BẰNG TẦNG HẦM .
MẶT BẰNG TẦNG 1 .
MẶT BẰNG TẦNG 2 ĐẾN 10 .
MẶT BẰNG TẦNG THƯỢNG .
MẶT CẮT A – A, B – B .
GVHD CHÍNH : Th.s: PHAN TÁ LỆ
GVHD KIẾN TRÚC : Th.s : PHAN TÁ LỆ
SINH VIÊN THỰC HIỆN : ĐOÀN HỮU VĂN
LỚP : 04 DXD2
MSSV : 104105216
GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH
1 – LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
Đi đôi với chính sách mở cửa, chính sách đổi mới. Việt Nam mong muốn làm bạn với tất cả các nước trên thế giới đã tạo điều kiện cho Việt Nam từng bước hoà nhập, nhất là thành phố mới như Tam Kỳ, thì việc tái thiết và xây dựng cơ sở hạ tầng là rất cần thiết. Mặt khác với xu hứơng hội nhập , công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước hoà nhập với xu thế phát triển của thời đại và đáp ứng nhu cầu ở của người dân thành phố cho nên sự đầu tư xây dựng các công trình nhà ở cao tầng thay thế các công trình thấp tầng , các khu dân cư đã xuống cấp là rất cần thiết để giải quyết nhu cầu ở của người dân, cũng như thay đổi bộ mặt cảnh quan đô thị, phù hợp với xu thế hội nhập của một đất nước.
2.MỤC ĐÍCH THIẾT KẾ :
Thành Phố Tam Kỳ là một trung tâm Chính trị, Văn hóa, Xã hội, Kinh tế, vừa là thành phố mới thành lập. Do đó việc nâng cao đời sống nhân dân, đi đôi với xây dựng cơ sở hạ tầng, là một trong những nhiệm vụ quan trọng.
Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam có sự phát triển đáng kể, đời sống nhân dân ngày càng cao, do đó nhu cầu về mức sống,cơ sở hạ tầng cũng đòi hỏi ngày càng cao cả về nội dung cũng như chất lượng phục vụ.
Vì vậy thành phố Tam Kỳ đã quyết định đầu tư xây dựng Chung Cư Cao Tầng Nguyễn Hoàng trên Đường Nguyễn Hoàng Thành Phố Tam Kỳ.
3 – ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ HIỆN TRẠNG :
3.1 - Điều kiện tự nhiên:
3.1.1. Khí hậu:
- Nằm trong khu vực khí hậu thành phố Tam Kỳ.
- Nhiệt độ: + Bình quân 270C.
+ Tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 5: 400C.
+ Tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 12: 13,80C.
- Khí hậu : Nhiệt đới gồm 2 mùa chính nắng và mưa
+ Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 12
+ Mùa nắng bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4
- Độ ẩm:+ bình quân 79,5%
+ Cao nhất vào tháng 9: 90%
+ Thấp nhất vào tháng 3: 65%
- Mưa: + Lượng mưa trung bình trong năm là 159 ngày đạt 1949 mm (trong khoảng từ 1392 mm đến 2318 mm).
- Bức xạ: + Tổng bức xạ mặt trời.
+ Trung bình: 17,7 kcal/cm2 / tháng.
+ Cao nhất : 14,2 kcal/cm2 / tháng.
+ Thấp nhất : 10,2 kcal/cm2 / tháng.
- Lượng bốc hơi : Khá lớn trong năm là 1350 mm, trung bình là 3,7 mm/ngày.
- Gió: Thịnh hành trong mùa khô là Đông Nam chiếm 30-40%, gió Đông chiếm 20-30%. Thịnh hành trong mùa mưa là gió Tây Nam chiếm 66%, tốc độ gió trung bình từ 2-3m/s.
3.1.2. Địa chất thủy văn:
Mực nước ngầm thấp phù hợp với quy mô xây dựng nhà cao tầng.
3.1.3. Địa hình: Là phần đất trống tương đối bằng phẳng chỉ san lấp cục bộ
3.1.4. Hiện trạng sử dụng đất:
Khu đất hiện là bãi đất trống, nay quy hoạch mới.
3.2 – Hiện trạng :
3.2.1 – Vị trí xây dựng :
Công trình “ Chung cư cao tầng NGUYỄN HOÀNG ” được Xây dựng trên khu đất thuộc Khối Phố 7 – Phường An Mỹ - Đường Nguyễn Hoàng – TP Tam Kỳ. Công trình là một trong nhiều công trình cao tầng, được xây cùng với các công trình khác, trong dự án xây dựng khu chung cư mang tên: Chung Cư Cao Tầng Nguyễn Hoàng do Công ty Tư Vấn Thiết Kế Xây Dựng Quảng Nam thiết kế .
Khu đất xây dựng “ Chung cư cao tầng nguyễn hoàng ” trước đây là bãi đất trống, hiện nay khu đất này nằm trong dự án quy hoạch và sử dụng của thành phố Tam Kỳ .
Diện tích khu đất : 56.8 x 59.8 = 3396.6 m2
3.2.2. Vị trí khu đất :
Bắc giáp : Đường giao thông nông thôn .
Nam giáp : Khu dân cư .
Đông giáp : Khu dân cư .
Tây giáp : Đường Nguyễn Hoàng .
3.3. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật
3.3.1. Giao thông:
Vì nằm trong khu đất đã được quy hoạch,có đường giao thông lớn chạy qua nên giao thông hiện nay tương đối hoàn chỉnh.
3.3.2. Hệ thống nước: Đang xúc tiến chung cho cơ sở hạ tầng toàn khu.
3.3.3. Vệ sinh môi trường:
Khu vực thoáng không bị ảnh hưởng bởi cụm công nghiệp nên phù hợp với công trình chung cư.
3.3.4. Hệ thống cây xanh:
khu đất cũ là bãi đất trống, xung quanh là khu dân cư nên hệ thống cây xanh nhiều và thông thoáng .
4 – PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH KIẾN TRÚC :
Phương án lựa chọn là:
Công trình có mặt bằng hình bát giác đối xứng theo hai phương, bước cột đều nhau, lõi cứng ở tâm công trình do đó cột chịu lực được chọn là tiết diện vuông, thay đổi kích thước theo chiều cao(Xem phần kết cấu) vừa phù hợp kiến trúc, đồng thời phù hợp kết cấu.
Công trình được thiết kế theo kết cấu khung bê tông cốt thép đổ toàn khối, chiều cao các tầng điển hình 3,3 m với nhịp 8 m, giải pháp kết cấu bê tông đưa ra là sàn dầm đổ toàn khối. Giải pháp này có ưu điểm là tạo không gian đẹp, tận dụng không gian tốt (đặc biệt là không gian đứng), dễ bố trí các hệ thống kỹ thuật như điện, nước,...
5 – CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT :
5.1 - Hệ thống chiếu sáng:
Các phòng ở, phòng làm việc, các hệ thống giao thông chính trên các tầng đều được tận dụng hết khả năng chiếu sáng tự nhiên thông qua các cửa kính bố trí bên ngoài.
Mặt khác công trình có giếng thông tầng lấy ánh sáng từ trên đỉnh nhà xuống, xung quanh giếng có bố trí các lan can cao 1,3 m để phân cách, đồng thời tạo cảm giác có ánh sáng tự nhiên cho người sống trong các căn hộ.
Ngoài ra chiếu sáng nhân tạo cũng được bố trí sao cho có thể phủ hết được những điểm cần chiếu sáng.
5.2 - Hệ thống điện:
Tuyến điện trung thế 15 KV qua ống dẫn đặt ngầm dưới đất đi vào trạm biến thế của công trình. Ngoài ra còn có điện dự phòng cho công trình gồm 2 máy phát điện chạy bằng Diesel cung cấp, máy phát điện này đặt tại tầng hầm của công trình. Khi nguồn điện chính của công trình bị mất vì bất kỳ một lý do gì, máy phát điện sẽ cung cấp điện cho những trường hợp sau:
-Các hệ thống phòng cháy, chữa cháy
-Hệ thống chiếu sáng và bảo vệ
-Các phòng làm việc ở các tầng
-Hệ thống máy tính trong toà nhà công trình
-Biến áp điện và hệ thống cáp.
5.3 - Hệ thống điện lạnh và thông gió:
Sử dụng hệ thống điều hoà không khí trung tâm được xử lý và làm lạnh theo hệ thống đường ống chạy theo cầu thang theo phương thẳng đứng, và chạy trong trần theo phương ngang phân bố đến các vị trí tiêu thụ.
5.4 - Hệ thống cấp thoát nước:
5.4.1. Hệ thống cấp nước sinh hoạt:
-Nước từ hệ thống cấp nước chính của thành phố được nhận vào bể ngầm đặt tại tầng hầm công trình.
-Nước được bơm lên bể nước trên mái công trình có dung tích 19,2 m3. Việc điều khiển quá trình bơm được thực hiện hoàn toàn tự động.
-Nước từ bồn trên trên phòng kỹ thuật theo các ống chảy đến vị trí cần thiết của công trình.
5.4.2. Hệ thống thoát nước và xử lý nước thải công trình:
Nước mưa trên mái công trình, trên ban công, logia, nước thải của sinh hoạt được thu vào sênô và đưa về bể xử lý nước thải, sau khi xử lý nước thoát và đưa ra ống thoát chung của thành phố.
5.5 – Hệ thống phòng cháy, chữa cháy:
5.5.1 -Hệ thống báo cháy:
Thiết bị phát hiện báo cháy được bố trí ở mỗi tầng và mỗi phòng, ở nơi công cộng của mỗi tầng. Mạng lưới báo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo cháy, khi phát hiện được cháy, phòng quản lý, bảo vệ nhận tín hiệu thì kiểm soát và khống chế hoả hoạn cho công trình.
5.5.2 – Hệ thống cứu hoả:
*Nước: Được lấy từ bể nước xuống, sử dụng máy bơm xăng lưu động. Các đầu phun nước được lắp đặt ở các tầng theo khoảng cách thường 3m 1 cái và được nối với các hệ thống cứu cháy khác như bình cứu cháy khô tại các tầng, đèn báo các cửa thoát hiểm, đèn báo khẩn cấp tại tất cả các tầng.
*Thang bộ: Cửa vào lồng thang bộ thoát hiểm dùng loại tự sập nhằm ngăn ngừa khói xâm nhập.Trong lồng thang bố trí điện chiếu sáng tự động, hệ thống thông gió động lực cũng được thiết kế để hút gió ra khỏi buồng thang máy chống ngạt.
6 – THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH :
6.1 – Ý tưởng thiết kế :
Công trình có dạng hình bát giác, đối xứng nhau, bốn mặt đứng giống nhau về kiến trúc nên thuận lợi cho việc xây dựng nhà cao tầng, và tận dụng được toàn bộ diện tích khu đất.
6.2 – Nội dung cụ thể của phương án chọn :
Công trình là nhà ở nên các tầng chủ yếu (từ tầng 2÷10) là dùng bố trí các căn hộ phục vụ nhu cầu ở. Tầng 1 dùng làm siêu thi nhằm phục vụ nhu cầu mua bán, các dịch vụ vui chơi giải trí… cho các hộ gia đình cũng như nhu cầu chung của thành phố. Tầng hầm được thiết kế làm ga_ra ôtô.
Công trình bao gồm 11 tầng sử dụng trong đó có một tầng hầm làm gara ôtô và tầng 11 bố trí các phòng kỷ thuật, máy móc, điều hoà.. công trình có tổng chiều cao là 39.8 (m) kể từ cốt ±0,000 và tầng hầm nằm ở cốt –3,00 m so với cốt ±0,000.
A –Bố trí mặt bằng:
- Mặt bằng công trình được bố trí theo hình bát giác đối xứng theo cả hai phương- điều đó rất thích hợp với kết cấu nhà cao tầng, thuận tiện trong xử lý kết cấu. Hệ thống giao thông của công trình được tập trung ở trung tâm của công trình, hệ thông giao thông đứng là thang máy bao gồm hai cầu thang máy, một cầu thang bộ, một cầu thang bộ thoát hiểm, phục vụ cho dân cư sinh sống trong công trình ..
- Mặt bằng công trình được tổ chức như sau:
Bao gồm:
+ Tầng hầm có chiều cao 3,0 m làm gara ôtô và bố trí phòng Kỹ thuật.
+ Tầng 1 chiều cao 3,6 m dùng làm siêu thị, dịch vụ...
+ Tầng 2 – 9 chiều cao tầng 3,3 m, tầng10 chiều cao tầng 3,6 m là các căn hộ dân cư. Trong các phòng bố trí như sau :
Căn hộ loại 1 : có diện tích sử dụng là 97,9 m2, gồm có: 1 tiền phòng+kho 5m2, 3 phòng ngủ (17+16,2+13,3) m2, 1 phòng sinh hoạt chung+bếp + phòng ăn 32,5 m2 và 2 khu vệ sinh (4,7+3,3) m2, 1 ban công 5,9 m2.
Căn hộ loại 2 : có diện tích sử dụng là 96.4m2, gồm có: 1 tiền phòng+kho 3.5m2, 3 phòng ngủ (17+16,2+13,3) m2, 1 phòng sinh hoạt chung+bếp + phòng ăn 32,5 m2 và 2 khu vệ sinh (4,7+3,3) m2, 1 ban công 5,9 m2.
+ Tầng 12 là tầng thượng, cốt sàn ở cao độ 33,6 m so với cốt 0.00, trên tầng này đặt bể nước mái, phòng máy, các phòng phục vụ,...có lan can cho dân cư sinh sống trong toà nhà ngắm cảnh, giải lao,...
B -Hình khối công trình:
Công trình thuộc loại công trình lớn Tam Kỳ với hình khối kiến trúc được thiết kế theo kiến trúc hiện đại tạo nên từ các khối lớn kết hợp với kính và màu sơn tạo nên sự hoành tráng của công trình.
6.3 - Giải pháp kiến trúc:
6.3.1. Giải pháp bố trí mặt bằng:
Sử dụng không gian lớn thích hợp cho nhu cầu sinh hoạt và ở của người dân. nhịp lớn bỏ cột, tạo không gian.
Lối vào xe nằm phía đường chính kết hợp với bãi xe, phần còn lại làm sân vườn & cây cảnh tạo nên một không gian hợp lý.
Tầng trệt bố trí lối vào chính là phía đường Nguyễn Hoàng, lối vào phụ là phía đường Bê Tông vào khu dân cư.
Công trình bảo đảm được lộ giới để tạo tầm nhìn tốt và thoáng cho công trình phù hợp với không gian và môi trường sinh hoạt.
6.3.2. Giải pháp bố trí mặt đứng:
Hình khối được tổ chức theo khối cao, phát triển theo chiều cao mang tính bề thế, hoành tráng.
Cửa kính lớn thông tầng tạo điều kiện lấy sáng và các ban công nhô ra tạo thành mảng trang trí độc đáo.
Sử dụng đường nét và vật liệu hiện đại, các ô cửa kính khung nhôm, tạo nên một hình thái kiến trúc hiện đại và chặt chẽ.
6.4. Giải pháp kết cấu :
Công trình có mặt bằng hình bát giác đối xứng theo hai phương, bước cột đều nhau, lõi cứng ở tâm công trình do đó cột chịu lực được chọn là tiết diện vuông, thay đổi kích thước theo chiều cao(Xem phần kết cấu) vừa phù hợp kiến trúc, đồng thời phù hợp kết cấu.
Công trình được thiết kế theo kết cấu khung bê tông cốt thép đổ toàn khối, chiều cao các tầng điển hình 3,3 m với nhịp 8 m, giải pháp kết cấu bê tông đưa ra là sàn dầm đổ toàn khối. Giải pháp này có ưu điểm là tạo không gian đẹp, tận dụng không gian tốt (đặc biệt là không gian đứng), dễ bố trí các hệ thống kỹ thuật như điện, nước,...
Với đồ án này để phát huy hết khối lượng kiến thức thu được sau quá trình học tập, em áp dụng một giải pháp kết cấu, sau khi tính toán xong sẽ quyết định phương án Kết cấu cho công trình. Đó là giải pháp sau:
GP: Kết cấu khung Bê tông cốt thép, dầm sàn đổ toàn khối, bố trí các dầm trên các đầu cột.
7 – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ :
Với quy mô rộng lớn của công trình cùng với trang thiết bị hiện đại khi công trình đi vào hoạt động góp phần làm thay đổi cuộc sống của người dân nói riêng và bộ mặt của xã hội mới hội nhập nói chung. Với cuộc sống vào thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa như hiện nay thì việc xây dựng những công trình cao tầng là cần thiết, vừa tiết kiệm được diện tích, vừa tạo được bộ mặt của xã hội,cũng như thể hiện được sự phát triển của cơ sở hạ tầng, cũng như mức sống của người dân ngày được nâng cao.
PHẦN II
KẾT CẤU
(70%)
GVHD CHÍNH : Th.s: PHAN TÁ LỆ
GVHD KIẾN TRÚC : Th.s : PHAN TÁ LỆ
SINH VIÊN THỰC HIỆN : ĐOÀN HỮU VĂN
LỚP : 04 DXD2
MSSV : 104105216
CHƯƠNG I:
TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
I.Sơ Đồ Tính Và Cấu Tạo :
MẶT BẰNG KC SÀN TẦNG 2
1.Chọn chiều dày sàn:
Chọn chiều dày bản sàn theo công thức:
hb =
Trong đó:
l: là cạnh ngắn của ô bản.
D = 0,81,4 phụ thuộc vào tải trọng.
m = 30¸35 với bản loại dầm.
= 40¸45 với bản kê bốn cạnh.
Do kích thước nhịp các bản không chênh lệch nhau lớn, ta chọn hb của ô lớn nhất cho các ô còn lại để thuận tiện cho thi công và tính toán. Ta phải đảm bảo hb > 6 cm đối với công trình dân dụng.
Đối với các bản loại kê 4 cạnh , chọn m = 45.
Bảng chọn kích thước sàn
Ô sàn
l1
l2
l2/l1
Loại ô bản
hs (tính)
(cm)
hs (chọn)
(cm)
(m)
(m)
S1
8
8
1.00
Kê 4 cạnh
17.8
18
S2
4
8
2.00
Kê 4 cạnh
8.9
10
S3
4
5.2
1.30
Kê 4 cạnh
8.9
10
S4
2.5
4
1.60
Kê 4 cạnh
5.6
10
S5
4
5.2
1.30
Kê 4 cạnh
8.9
10
S6
6.6
6.6
1.00
Kê 4 cạnh
14.7
18
S7
1.2
6
5.00
Dầm
3.5
0.8
S8
1.5
4
2.67
Dầm
4.3
0.8
2.Cấu tạo sàn:
a) các lớp cấu tạo:
Sàn lát gạch granit nhân tạo 300x300
Vữa xi măng mác 75 dày 30 mm
BTCT đổ tại chỗ 180mm
Trát vữa xi măng mác 75 dày 20 mm
b/ chọn sơ bộ tiết diện dầm
Chiều cao dầm được chọn theo công thức hd =ld , bd =h
Với ld : chiều dài tính toán của dầm , đối với các dầm đi qua cột do nhịp của các dầm này chênh lệch không lớn nên ta chọn dầm có chiều dài lớn nhất để chọn tiết diện cho dầm
Vậy hd =ld= 8000= 500667 (mm)
Chọn hd= 600(mm) , bd= 300 (mm)
Đối với dầm phụ, dầm môi chọn hd=400m), bd=200(mm)
II.Xác định tải trọng:
1.Tĩnh tải sàn:
a.Trọng lượng các lớp sàn: dựa vào cấu tạo kiến trúc lớp sàn, ta có:
gtc = g.d (N/m2): tĩnh tải tiêu chuẩn.
gtt = gtc.n (N/m2): tĩnh tải tính toán.
Trong đó g(KN/m3): trọng lượng riêng của vật liệu.
n: hệ số vượt tải lấy theo TCVN2737-1995.
Ta có bảng tính tải trọng tiêu chuẩn và tải trọng tính toán sau
Lớp vật liệu
Chiều dày
Tr.lượng riêng
gtc
Hệ số n
gtt
(m)
(KN/m3)
(KN/m2)
(KN/m2)
1.Gạch Ceramic
0.01
22
0.22
1,1
0.24
2.Vữa XMlót
0,03
18
0.32
1,3
0.70
3.Bản BTCT
0,18
25
4.5
1,1
4.95
4.Vữa trát
0,02
18
0.36
1,3
0.47
5.Ống nước
0.7
6.Trần nhà
0.3
Tổng cộng
7.36
Đối với sàn có hs =10 cm thi có gtt = 5.16 (KN/m2)
Đối với sàn có hs =0.8 cm thì có gtt =4.61(KN/m2)
b.Trọng lượng tường ngăn và tường bao che trong phạm vi ô sàn:
Tường ngăn giữa các khu vực khác nhau trên mặt bằng dày 220mm. Tường ngăn xây bằng gạch rỗng có g = 16 (KN/m3).
Đối với các ô sàn có tường đặt trực tiếp trên sàn không có dầm đỡ dày 110mm, thì xem tải trọng đó phân bố đều trên sàn. Trọng lượng tường ngăn trên dầm được qui đổi thành tải trọng phân bố truyền vào dầm.
Chiều cao tường được xác định: ht = H-hds.
Trong đó: ht: chiều cao tường.
H: chiều cao tầng nhà.
hds: chiều cao dầm hoặc sàn trên tường tương ứng.
Công thức qui đổi tải trọng tường trên ô sàn về tải trọng phân bố trên ô sàn :
=(KN/m2)
Trong đó:
nt,: hệ số độ tin cậy đối với tường (nt=1,1)
= 0.11(m): chiều dày của mảng tường.
= 16(KN/m3): trọng lượng riêng của tường .
ht = 3.10(m) : chiều cao tường
Si(m2): diện tích ô sàn đang tính toán.
Ta có bảng tính tĩnh tải sàn tầng điển hình:
Ô SÀN
Diện tích sàn Si
Kích thước tường
nt
gtt
m 2
bt(m)
ht(m)
lt (m)
(KN/m3)
(KN/m2)
(KN/m2)
(KN/m2)
s1
64
0.11
3.1
22.7
1.1
16
2.13
7.36
9.49
s2
32
0.22
3.1
8
1.1
16
3.00
5.16
8.16
s3
20.8
0.22
3.1
4
1.1
16
2.31
5.16
7.47
s4
10
0.11
3.1
0
1.1
16
0.00
5.16
5.16
s5
20.8
0.22
3.1
5
1.1
16
2.89
5.16
8.05
s6
21.78
0.22
3.1
3
1.1
16
1.65
7.36
9.01
s7
7.2
0.11
3.1
0
1.1
16
0.00
5.16
5.16
s8
6
0.11
3.1
0
1.1
16
0.00
5.16
5.16
2.Hoạt tải sàn:
Lấy theo TCVN 2737-1995: Tải trọng và tác động.
Công trình được chia làm nhiều loại phòng với chức năng khác nhau. Căn cứ vào mỗi loại phòng chức năng ta tiến hành tra xác định hoạt tải tiêu chuẩn và sau đó nhân với hệ số vượt tải n.
Tại các ô sàn có nhiều loại hoạt tải tác dụng, ta chọn giá trị lớn nhất trong các hoạt tải để tính toán.
ptc (N/m2): hoạt tải tiêu chuẩn tra theo TCVN 2737-1995
ptt (N/m2)= ptc x n hoạt tải tính toán.
với n là hệ số vượt tải, tra theo TCVN 2737-1995.
Sàn loại A:Phòng ngủ, phòng khách, phòng ăn, khu vệ sinh, phòng tắm: 15KN/m2
Sàn loại B:Ban công : 20 KN/m2.
Sàn loại C: Hành lan,sảnh: 30 KN/m2.
Hệ số vượt tải 1,2
Ta có bảng tính hoạt tải sàn tầng điển hình:
Ô sàn
Loại sàn
Diện
tích
( m2 )
Tổng diện
tích
( m2 )
Giá trị
H.tải
( KN/m2)
Hoạt tải
T.chuẩn
( KN/m2)
Hệ số
Vượt tải
Hoạt tải
T.toán
(KN/m2)
S1
A
64
64
1.5
1500
1.2
1.8
S2
A
C
17.6
14.4
32
1.5
3.0
2.175
1.2
2.610
S3
A
C
10.4
10.4
18.5
1.5
3.0
2.250
1.2
2.700
S4
A
10
10
1.5
1.5
1.2
1.8
S5
A
C
11.44
9.36
20.8
1.5
3.0
2.175
1.2
2.610
S6
A
21.78
21.78
1.5
1.5
1.2
1.8
S7
B
7.2
7.2
2.0
2.0
1.2
2.4
S8
C
6
6
3.0
3.0
1.2
3.6
3.Tổng tải trọng tính toán sàn:
qtt = gtt + ptt (KN/ m2).
Kết quả thể hiện ở bảng sau:
Ô sàn
Tĩnh tải
Hoạt tải
Tổng tải trọng
(KN/m2)
(KN/m2)
(KN/m2)
S1
9.49
1.8
11.29
S2
8.16
2.61
10.77
S3
7.47
2.7
10.17
S4
5.16
1.8
7.96
S5
8.05
2.61
10.66
S6
9.01
1.8
10.81
S7
4.61
2.4
7.01
S8
4.61
3.6
8.21
III.XÁC ĐỊNH NỘI LỰC :
1) Phân loại ô bản.
*Quan niệm tính toán:
Nếu sàn liên kết với dầm giữa thì xem là ngàm, nếu dưới sàn không có dầm thì xem là tự do. Nếu sàn liên kết với dầm biên thì xem là khớp để tính toán nội lực trong sàn, nhưng thiên về an toàn ta lấy cốt thép ở biên ngàm để bố trí cho cả biên khớp. Khi dầm biên lớn ta có thể xem là ngàm.
-Khi -Bản chủ yếu làm việc theo phương cạnh bé: Bản loại dầm.
- Khi -Bản làm việc theo cả hai phương: Bản kê bốn cạnh.
Trong đó: l1-kích thước theo phương cạnh ngắn.
l2-kích thước theo phương cạnh dài.
Căn cứ vào kích thước, cấu tạo, liên kết, tải trọng tác dụng ta chia làm các loại ô bản sau:
Ô sàn
l1
l2
l2/l1
Loại ô bản
(m)
(m)
S1
8
8
1.00
Kê 4 cạnh
S2
4
8
2.00
Kê 4 cạnh
S3
4
5.2
1.30
Kê 4 cạnh
S4
2.5
4
1.60
Kê 4 cạnh
S5
4
5.2
1.30
Kê 4 cạnh
S6
6.6
6.6
1.00
Kê 4 cạnh
S7
1.2
6
5.00
Dầm
S8
1.5
4
2.67
Dầm
2)Vật liệu:
- Bêtông B20 có: Rb = 11,5(MPa) = 1.15(KN/cm2)
Rbk = 0.9(MPa) = 0.09(KN/cm2)
- Cốt thép f 8: dùng thép CI có: RS = RSC = 225(MPa)= 22.5(KN/cm2).
- Cốt thép f > 8: dùng thép CII có: RS = RSC = 280(MPa)= 28(KN/cm2).
3)Xác định nội lực: ta tách thành các ô bản đơn để tính nội lực.
a)Nội lực trong sàn bản dầm: ( S7; S8)
Cắt dải bản rộng 1m theo phương cạnh ngắn và xem như một dầm.
Tải trọng phân bố đều tác dụng lên dầm.
q = (g+p).1m (KN/m2)
Tuỳ thuộc vào liên kết cạnh bản mà các sơ đồ tính đối với dầm.
Bảng số liệu tải trọng và mômen của sàn loại dầm
Ô SÀN
Chiều dài l1 (m)
Tĩnh tải
Hoạt tải
Tổng tải trọng
Giá trị mômen(KNm)
(KN/m2)
(KN/m2)
(KN/m2)
Mnh
Mg
S7
1.2
4.61
2.4
7.01
0.710
1.262
S8
1.5
4.61
3.6
8.21
0.770
1.539
Bảng tính thép cho sàn dạng dầm
Ô SÀN
M(KNm)
αm
ζ
As
chọn thép
μ
(%)
(mm2)
Ø(mm)
a(mm)
As(mm2)
S7
Mnh
0.71
0.0146
0.9926
48.91
6
200
142
0.22
MG
1.262
0.0260
0.9868
87.44
6
200
142
0.22
S8
Mnh
0.77
0.0158
0.9920
53.07
6
200
142
0.22
Mg
1.539
0.0317
0.9839
106.95
6
200
142
0.22
b)Nội lực trong bản kê 4 cạnh: (S1; S2;S3; S4; S5; S6)
Sơ đồ nội lực tổng quát:
+Moment dương lớn nhất ở giữa bản:
M1= ai1.(g+p).l1.l2. (KN.m/m).
M2= ai2.(g+p).l1.l2. (KN.m/m).
+Moment âm lớn nhất ở trên gối:
MI= -bi1.(g+p).l1.l2. (KN.m/m).(hoặc M’I)
MII= -b i2.(g+p).l1.l2. (KN.m/m). (hoặc M’II).
Trong đó:
i-chỉ số sơ đồ sàn.
ai1; ai2; b i1; b i2: hệ số tra sổ tay kết cấu phụ thuộc i và l1/l2.
Bảng xác định các hệ số
Kí hiệu
ô bản
Kích thước
Tỷ số
α91
α92
β91
β92
L1
L2
L2/L1
S1
8
8
1.00
0.0179
0.0179
0.0479
0.0479
S2
4
8
2.00
0.0183
0.0046
0.0392
0.0098
S3
4
5.2
1.30
0.0208
0.0123
0.0475
0.0281
S4
2.5
4
1.60
0.0205
0.0080
0.0452
0.0177
S5
4
5.2
1.30
0.0208
0.0123
0.0475
0.0281
S6
6.6
6.6
1.00
0.0179
0.0179
0.0479
0.0479
Bảng tính nội lực các sàn
Ô SÀN
L1
L2
Tổng tải trọng
(m)
(m)
(KN/m2)
S1
8
8
11.29
S2
4
8
10.77
S3
4
5.2
10.17
S4
2.5
4
7.96
S5
4
5.2
10.66
S6
6.6
6.6
10.81
α91
α92
β91
β92
M1
M2
MI
MII
0.0179
0.0179
0.0479
0.0479
12.9338
12.9338
34.6106
34.6106
0.0183
0.0046
0.0392
0.0098
6.3069
1.5853
13.5099
3.3775
0.0208
0.0123
0.0475
0.0281
4.3999
2.6019
10.0480
5.9442
0.0205
0.008
0.0452
0.0177
1.6318
0.6368
3.5979
1.4089
0.0208
0.0123
0.0475
0.0281
4.6119
2.7273
10.5321
6.2306
0.0179
0.0179
0.0479
0.0479
8.4288
8.4288
22.5553
22.5553
IV.Tính toán cốt thép:
Tính thép bản như cấu kiện chịu uốn có bề rộng b = 1m; chiều cao h = hb
+Xác định:
Trong đó: ho = h-a.
a:khoảng cách từ mép bê tông đến chiều cao làm việc, chọn lớp dưới a=2cm.
M- moment tại vị trí tính thép.
+Kiểm tra điều kiện:
- Nếu : tăng kích thước hoặc tăng cấp độ bền của bêtông để đảm bảo điều kiện hạn chế
- Nếu : thì tính
Diện tích cốt thép yêu cầu trong phạm vi bề rộng bản b = 1m:
Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
=0.9%
m nằm trong khoảng 0,3%÷0,9% là hợp lý.
Nếu m<mmin = 0.1% thì ASmin = mmin .b.h0 (cm2).
Kết quả tính toán cho trong bản sau:
Ô
sàn
M (KNm)
αm
ζ
As
(mm2)
chọn thép
μ(%)
Ø
a(mm)
As(mm2)
S1
M 1
12.93
0.0439
0.9775
367
8
100
503
0.31
M 2
12.93
0.0439
0.9775
367
8
100
503
0.31
M I
34.61
0.1176
0.9373
824
10
100
785
0.49
M II
34.61
0.1176
0.9373
824
10
100
785
0.49
S2
M 1
6.31
0.0857
0.9551
367
8
100
503
0.63
M 2
1.59
0.0215
0.9891
89
8
200
252
0.32
M I
13.51
0.1836
0.8978
672
10
100
785
0.98
M II
3.38
0.0459
0.9765
192
10
200
393
0.49
S3
M 1
4.40
0.0598
0.9692
252
8
200
252
0.32
M 2
2.60
0.0354
0.9820
147
8
200
252
0.32
M I
10.05
0.1365
0.9263
484
10
100
785
0.98
M II
5.94
0.0808
0.9578
345
10
100
785
0.98
S4
M 1
1.63
0.0222
0.9888
92
8
200
252
0.32
M 2
0.64
0.0087
0.9957
36
8
200
252
0.32
M I
3.60
0.0489
0.9749
205
10
100
785
0.98
M II
1.41
0.0191
0.9903
79
10
100
785
0.98
S5
M 1
4.61
0.0627
0.9676
265
8
100
503
0.63
M 2
2.73
0.0371
0.9811
154
8
200
252
0.32
M I
10.53
0.1431
0.9224
510
10
100
785
0.98
M II
6.23
0.0847
0.9557
362
10
100
785
0.98
S6
M 1
15
0.051
0.974
428
8
100
503
0.31
M 2
15
0.051
0.974
428
8
100
503
0.31
M I
30
0.102
0.898
746
10
100
785
0.49
M II
30
0.102
0.898
746
10
100
785
0.49
+ Đối với ô tam giác,sau khi đã có tải trọng lên sàn,dung etabs để tính ra nội lực lớn nhất ở giữa và biên sàn.dùng nội lực đó để tính thép như đối với b._.ản kê 4 cạnh.
*Momen dương giữa bản tam giác 15KNm/m.
Chọn a0 = 2cm
Chọn chiều cao làm việc h0 = h - ha = 18 - 2 = 16cm
Tính
Kiểm tra điều kiện hạn chế αm ≤ αR = 0,428
Với αm ≤ αR Tính ζ = 0,5.(1+) = 0.974
Þ nên
Chọn f8a100 có As = 5.03 cm2
* Momen biên cạnh của tam giác 30 KNm/m.
Chọn a0 = 2cm
Chọn chiều cao làm việc h0 = h - ha = 18 – 2 = 16cm
Tính
Kiểm tra điều kiện hạn chế αm ≤ αR = 0,428
Với αm ≤ αR Tính ζ = 0,5.(1+)=0.898
Þ nên
Chọn f10a 100 có As= 7.85 cm2
Bảng tính thép thể hiện ở bảng trê
V.Bố trí cốt thép:
- Cốt thép tính ra được bố trí đảm bảo theo các yêu cầu qui định .
- Cốt thép lớp trên ở nhịp được bố trí theo cấu tạo.
-Việc bố trí cốt thép xem bản vẽ KC.
VI/ Tính toán biến dạng ( độ võng) theo TCXDVN 356 :2005
-Tính toán về biến dạng cần phân biệt hai trường hợp :
+Khi bê tông vùng kéo của tiết diện chưa hình hành vết nứt
+Khi bê tông vùng kéo đã hình thành vết nứt
+ Điều kiện : f<[f]
-Chọn ô sàn có kích thước lớn nhất để kiểm tra độ võng ô S1(8x8m)
+ Ta có [f]=L/250=8000/250=32(mm)
+Số liệu
Eb=27x103 (Mpa) (bê tông có B20)
I===486x106 (mm4)
-Độ cong của cấu kiện
Trong đó :
:độ cong do tải trọng tạm thời ngắn hạn
:độ cong do tải trọng thường xuyên, tải trọng tạm thời dài hạn
Ta có :
Với : M: moment do ngoại lực tưng ứng (ngắn hạn và dài hạn)
φb1= 0.85 hệ số xét đến ảnh hưởng của từ biến ngắn hạn
φb2= 2 hệ số xét đến ảnh hưởng của từ biến dài hạn của bê tông
Để thiên về an toàn moment do ngoại lực lấy chung cho trường hợp ngắn hạn và dài hạn Mtc=Mtt/1.2 = 12.93/1.2=10.775 (KNm)
=0.966 x10-6 (mm)
1.932x10-6(mm)
0.966 x10-6+1.932x10-6=2.898x10-6 (mm)
Độ võng của sàn : f= ==11.6 (mm)
Vậy f=11.6(mm)<[f]=32(mmÔ bản dảm bảo yêu cầu về độ võng
CHƯƠNG II
TÍNH TOÁN CẦU THANG .
I.Cấu tạo cầu thang:
1. Mặt bằng cầu thang tầng 1:
2. Cấu tạo cầu thang:
Cầu thang đổ toàn khối, loại cốn chịu lực, ba vế.
Do cầu thang phục vụ công trình công cộng, tải trọng tương đối lớn,
Chọn kích thước bậc thang là h=15 cm, b=30 cm
Góc nghiêng tga = = = 0,5 → a = 26,5o
Chọn số bậc cho vế 2 là 4 bậc. Chiều dài L2= 4x30 =120cm.
Chiều cao vế 2 là: H2 = 4x15 = 60 cm.
Chiều cao vế 1 và vế 3 là: H1 = H3 = (360-60)/2 = 150cm.
Số bậc vế 1 và vế 3 là: 10 bậc.
Chiều dài vế 1 và vế 3 là: L1 = L3 = 10x30 =300cm.
- Chọn sơ bộ chiều dày sàn theo công thức
(cm)
Chọn hs=12 (cm)
- Chọn kích thước dầm chiếu nghĩ 1 và 2(DCN1,DCN2)
hd = 300 (cm) , bd = 200 (cm)
II.Tính bản thang:
Cấu tạo bậc thang:
2. Xác định tải trọng:
2.1.Tĩnh tải: gồm trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo
a.Bản thang: (phần bản nghiên)
gbttt’ = (N/m2)
Với: n: hệ số vượt tải, tra theo TCVN 2737-1995.
:trọng lượng riêng của lớp gạch ceramic, vữa, gạch, bêtông.
: chiều dày tương đương của lớp thứ i theo phương của bản nghiên
+Đối với lớp đá hoa cương,lớp vữa chiều dày tương đương xác định theo công
thức δtdi= ; α là góc nghiêng của cầu thang
+đối với bậc xây gạch chiều dày tương đương xác định theo công thức
δtdi=
h,b: chiều cao và chiều rộng bậc thang.
bản thang
dày(m)
g(KN/m3)
Gtc(KN/m2)
n
gtt’bt(KN/m2)
cẻamic
0.02685
22
0.59
1.1
0.65
vữa lát nền
0.02685
18
0.483
1.3
0.628
bậc gạch
0.13424
16
2.148
1.2
2.578
bản BTCT
0.12
25
3
1.1
3.3
vữa trát
0.02685
18
0.483
1.3
0.628
tổng cộng
7.784
b.Chiếu nghỉ:
Tĩnh tải tác dụng vào chiếu nghỉ bao gồm:
gcntt = (N/m2)
Với: n: hệ số vượt tải, tra theo TCVN 2737-1995.
:trọng lượng riêng của lớp gạch ceramic, vữa, gạch, bêtông.
: chiều dày tương đương của lớp thứ i
chiếu nghỉ
dày(m)
g(KN/m3)
gtc(KN/m2)
n
gcntt(KN/m2)
cẻamic
0.02
22
0.44
1.1
0.484
vữa lát nền
0.02
18
0.36
1.3
0.468
bản BTCT
0.12
25
3
1.1
3.3
vữa trát
0.02
18
0.36
1.3
0.468
tổng cộng
4.72
2.2.Hoạt tải:
ptc = 3 (KN/m2)
ptt = n.ptc = 1,2 x 3= 3.6 (KN/m2).
+ Tải trọng của lan can
glc = 0.3x1.2=0.36 (KN/m2)
- Tổng tải trọng theo phương thẳng đứng phân bố trên 1 m2 bản.
+ Bản thang:
qbt =
= + 3.6 = 12.7 (KN/m2)
+ Chiếu nghỉ: qcn = gcntt + ptt = 4.72 + 3.6 = 8.32(KN/m2)
3.Xác định nội lực:
a.Bản thang vế 1 và vế 3
* tầng 1:
Tải trọng tác dụng lên bản thang là : qbt = 12.7 (KN/m2)
Ta có > 2 nên bản thang vế 1 và vế 3 là bản loại dầm.
Ta có (cm) nên liên kết giữa bản thang và bản chiếu nghĩ với dầm chiếu nghĩ là liên kết khớp
Sơ đồ tính bản thang như dầm đơn giản liên kết khớp ở hai đầu
Nội lực bản thang vế 1 và vế 3
==15.964 (KNm/m)
b) bản thang vế 2
- Tải trọng tác dụng lên bản thang là : qbt = 12.7 (KN/m2)
ta có =1.3 < 2
Do đó bản làm việc hai phương ( bản kê bốn cạnh).Tính toán bản như bản kê bốn cạnh. Bốn mặt liên kết của bản là liên kết khớp
Sơ đồ tính:
- Nội lực của bản thang vế 2
+Moment dương lớn nhất ở giữa bản:
M1= m1.(g+p).l1.l2. (KN.m).
M2= m2.(g+p).l1.l2. (KN.m).
Bảng xác định mômen
tải trọng
(KN/m2)
kích thước
(m)
Tỉ số
hệ số
mômen(KNm)
q
l1
l2
l2/l1
m1
m2
M1
M2
12.7
1.34
1.4
1.05
0.0364
0.0341
0.87
0.81
c.Chiếu nghỉ:
- tải trọng tác dụng lên bản chiếu nghĩ là
qcn = 8.32 (KN/m2)
Ta có Do đó bản làm việc hai phương ( bản kê bốn cạnh).Tính toán bản như bản kê bốn cạnh. Bốn mặt liên kết của bản là liên kết khớp
Sơ đồ tính:
Nội lực của bản chiếu nghĩ
+Moment dương lớn nhất ở giữa bản:
M1= m1.(g+p).l1.l2. (KN.m).
M2= m2.(g+p).l1.l2. (KN.m).
tải trọng
(KN/m2)
kích thước
(m)
Tỉ số
hệ số
mômen(KNm)
q
l1
l2
l2/l1
m1
m2
M1
M2
8.32
1.4
1.4
1.0
0.0365
0.0365
0.6
0.6
4.Tính cốt thép:
a.Vật liệu:
-Bê tông cấp bền B20 có: Rb=11.5 (MPa); Rbt=0.9(MPa).
-Cốt thép : dùng CI có: Rs=Rsc=225 (MPa).
-Cốt thép > 8: dùng CII có: Rs=Rsc=280 (MPa).
b.Trình tự tính toán:
Tương tự như tính sàn:
Tính thép như cấu kiện chịu uốn có bề rộng b=1m, chiều cao h=hb.
Căn cứ vào cấp độ bền của bê tông và nhóm cốt thép, tra bảng ra Rb, Rs; từ đó tính được ξR vă ξR.
Giả sử a = 1.5 cm. Tính ho = h-a = 8-1.5 = 6.5 (cm).
Tính
Nếu αm≤αR ( tức là ξ ≤ ξR) thì từ αm tra bảng ra ζ.
Diện tích cốt thép được tính theo công thức:
Tính và phải bảo đảm µ ≥ µmin .
Nếu αm ≥ αR thì phải tăng kích thước tiết diện hoặc tăng cấp độ bền của bê tông để đảm bảo điều kiện hạn chế αm ≤ αR.
Kiểm tra hàm lượng cốt thép
.
nằm trong khoảng 0,3%-0,9% là hợp lí.
Nếu < =0,1% Thì As min=.bho.
Bảng tính thép bản thang và bản chiếu nghĩ
ký hiệu
M (KNm)
αm
ζ
As
chọn thép
μ(%)
(mm2)
Ø(mm)
a(mm)
As(mm2)
bản thang vế 1,3
M bt
15.96
0.1388
0.9250
616
10
120
654
0.65
bản thang vế 2
M 1
0.81
0.0076
0.9962
39
6
180
157
0.16
M 2
0.81
0.0070
0.9965
36
6
180
157
0.16
bản chiếu nghĩ
M1
0.60
0.0052
0.9974
27
6
180
157
0.16
M 2
0.60
0.0052
0.9974
27
6
180
157
0.16
III.Tính dầm chiếu nghỉ:
1.Tính dầm CN1:
a)Chọn kích thước tiết diện dầm: với md = 12¸16
cm
Chọn h=30 cm. b=20 cm.
Tải trọng tác dụng lên dầm:
b)Tải phân bố:
Trọng lượng bản thân dầm: q1= n. g .b ( h-hb)
= 1,1.25.0,2.(0,3-0,12)=0.99(KN/m)
Do chiếu nghỉ và bản thang truyền vào có dạng hình tam giác
Đoạn chiếu nghỉ(do là bản kê nên):
= 3.64(KN/m)
Đoạn bản thang do vế 3 truyền vào:
q3= 5.qbt. 5.32(KN/m)
Do lan can tác dụng: q4 = 1,2.0.3=0.36 N/m
Do bản thang vế 1(3) truyền vào bằng phản lực ở gối
q4=qbt.= 21.28(KN/m)
Tổng tải trọng phân bố:
Đoạn chiếu nghỉ:
qdcn= q1+q2+q4= 0.99 + 3.64 + 21.28 = 25.91(KN/m)
Đoạn bản thang:
qdb= q1+q3 +q4 = 0.99+5.32 + 0.36 = 6.67(KN/m)
c)Sơ đồ tính dầm CN1:
d) Nội lực của dầm
tính mômen của dầm
mômen tại A
Phản lực tại D:
RD = = 40.74 (KN)
RA = = 40.74 (KN)
Xét tại điểm bất kì E cách A một đoạn là x .Mômen tại E
(1)
Lực cắt tại E
QE = RA – q1l1 – q2(2- 2l1)
Mômen lớn nhất khi lực cắt = 0.QE = 0, khi bằng
== = 2.0 (m) (2)
Thế (2)vào (1) tìm được
Mmax = 32.98 (KNm)
e)Tính cốt thép:
- thép dọc
Chọn a = 3 cm => h0=30 - 3 = 27 cm
αm =.
As =
M (KNm)
αm
ζ
As
chọn thép
μ(%)
(mm2)
Ø(mm)
As(mm2)
32.98
0.1967
0.8894
490
2Ø18
509
0.94
Thép cấu tạo chịu mômen âm đặt 2f12
-Tính cốt đai:
Kiểm tra khả năng chịu ứng suất nén chính theo công thức:
Qmax≤ 0,3.
giả thiết hàm lượng cốt đai tối thiểu là Ø6, S=150 mm.
.
.
< 1,3
(với = 0.01, đối với bê tông nặng)
=>0,3=0,3.1,074.0,885.1,15.20.27=177 KN > Qmax = RA=40.74 (KN) điều kiện thoả mãn.
Tính Mb theo công thức :
Mb=
Trong đó: =0 vì tiết diện chữ nhật.
=0 vì không có lực nén hoặc kéo.
=2 đối với bê tông nặng.
Mb= 2.1.0.09.20.272= 2624.4 KN.cm=26.244(KNm)
Tính Qb1 theo công thức:
(KN).
Vì Qb1 > Qmax nên qsw âm. Tính lại qsw theo công thức sau:
86.92(KN) > Qmax .
86.92(KN)
=>qsw = = 5(KN/m)
Tính q0 = qo <qsw .
=> Lấy qsw = 5(KN/m) để tính khoảng cách cốt đai
Chọn đai Φ6, 2 nhánh, tính khoảng cách cốt đai ở khu vực gần gối tựa :
Stt = cm.
Chọn cốt thép theo cấu tạo:
Ở khu vực gần gối tựa chọn Ø6, s=150 mm.
Ở khu vực giữa dầm chọn Ø6, s=200 mm.
2.Tính dầm CN2:
a)Chọn kích thước tiết diện dầm: với md = 12¸20
cm
Chọn h=30 cm. b=20 cm.
b)Tải trọng tác dụng lên dầm:
Tải phân bố:
Trọng lượng bản thân dầm:
q1= n. g .b ( h-hb) = 1,1.25.0,2.(0,3-0,12)=0.99(KN/m)
Do chiếu nghỉ và bản thang truyền vào có dạng hình tam giác
Đoạn chiếu nghỉ(do là bản kê nên):
= 3.64(KN/m)
Đoạn bản thang do vế 3 truyền vào:
q3= 5.qbt. 5.32(KN/m)
Do tường truyền vào: q4= n. g .b ( h-hc)
= 1,1.16.0,2.(3,6-0,2)/2=5.984(KN/m)
Tổng tải trọng phân bố:
Đoạn chiếu nghỉ: qccn= q1+q2+q4
=0.99+3.64+5.984=10.614(KN/m)
Đoạn bản thang: qdbt= q1+q3+q4
=0.99+5.32+5.984=12.294(KN/m)
c)Sơ đồ tính dầm CN2:
d) nội lực của dầm
mômen tại A
Phản lực tại D:
RD = = 23.09 (KN)
RA = = 23.09 (KN)
Xét tại điểm bất kì E cách A một đoạn là x .Mômen tại E
(1)
Lực cắt tại E
QE = RA – q1l1 – q2(2- 2l1)
Mômen lớn nhất khi lực cắt = 0.QE = 0, khi bằng
== = 2.0 (m) (2)
Thế (2)vào (1) tìm được
Mmax = 24.397 (KNm)
e)Tính cốt thép:
- thép dọc
Chọn a = 3 cm => h0=30 - 3 = 27 cm
αm =.
As =
M (KNm)
αm
ζ
As
chọn thép
μ(%)
(mm2)
Ø(mm)
As(mm2)
24.397
0.1455
0.9210
350
2Ø16
402
0.74
Thép cấu tạo chịu mômen âm đặt 2f12.
-Tính cốt đai:
Kiểm tra khả năng chịu ứng suất nén chính theo công thức:
Qmax≤ 0,3.
giả thiết hàm lượng cốt đai tối thiểu là Ø6, S=150 mm.
.
.
< 1,3
(với = 0.01, đối với bê tông nặng)
=>0,3=0,3.1,074.0,885.1,15.20.27=177 KN > Qmax = RA=23.09 (KN) điều kiện thoả mãn.
Tính Mb theo công thức :
Mb=
Trong đó: =0 vì tiết diện chữ nhật.
=0 vì không có lực nén hoặc kéo.
=2 đối với bê tông nặng.
Mb= 2.1.0.09.20.272= 2624.4 KN.cm=26.244(KNm)
Tính Qb1 theo công thức:
(KN).
Vì Qb1 > Qmax nên qsw âm. Tính lại qsw theo công thức sau:
59.87(KN) > Qmax .
59.87(KN)
=>qsw = = 6.28(KN/m)
Tính q0 = qo Qmax )
=> Lấy qsw = 6.28(KN/m) để tính khoảng cách cốt đai
Chọn đai Φ6, 2 nhánh, tính khoảng cách cốt đai ở khu vực gần gối tựa :
Stt = cm.
Chọn cốt thép theo cấu tạo:
Ở khu vực gần gối tựa chọn Ø6, s=150 mm.
Ở khu vực giữa dầm chọn Ø6, s=200 mm.
CHƯƠNG III
TÍNH TOÁN HỒ NƯỚC MÁI
I) KHÁI NIỆM
Hồ nước mái có nhiệm vụ cung cấp toàn bộ nước sinh hoạt cho tòa nhà và phục vụ cho công tác cứu hỏa.
Mặt bằng bản nắp hồ nước mái
Mặt cắt dọc hồ nước mái
II) Xác định sơ bộ kích thước các bộ phận hồ nước mái
1)Chọn chiều dày bản
Chọn chiều dày bản theo công thức:
hb =
trong đó:
D = 0.8 ÷ 1.4 – hệ số kinh nghiệm phụ thuộc hoạt tải sử dụng;
m = 30÷ 35 – đối với bản một phương;
m = 40÷ 45 – đối với bản kê 4 cạnh;
l – nhịp cạnh ngắn của ô bản.
Do đó chiều dày ô bản được sơ bộ xác định theo bảng
Tên cấu kiện
D
m
ln
htính
hchọn
(m)
(m)
(cm)
Bản nắp
1
45
4
0.09
10
Bản thành
1.4
30
2
0.09
10
Bản đáy
1.2
42
4
0.11
12
2)Xác định sơ bộ kích thước dầm
Chiều cao dầm được chọn theo công thức hd =ld , bd =hd
Với ld : chiều dài tính toán của dầm
Tên cấu kiện
ld
md
htính
hchọn
b
Kích thước dầm được chọn
(m)
(m)
(m)
(m)
(cm)
D1
4
16
0.25
0.25
0.2
25X20
D2
4
16
0.25
0.25
0.2
25X20
D3
4
16
0.25
0.25
0.2
25X20
D4
4
12
0.33
0.35
0.2
35X25
D5
4
12
0.33
0.35
0.2
35X25
D6
4
12
0.33
0.35
0.2
35X25
3)Xác định tiết diện cột
Chọn sơ bộ tiết diện cột: Cột C1: 30x30
Cột C2: 30x30
III) ) TÍNH TOÁN TỪNG CẤU KIỆN
1) Tính bản nắp
Xác định tải trọng
+ Tĩnh tải
+ các lớp cấu tạo:
Gồm trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo. Được tính toán cụ thể trong bảng
STT
Các lớp cấu tạo sàn
Chiều dày
(m)
(KN/m3)
gtc
(KN/m2)
n
gtt
(KN/m2)
1
Vữa trát
0.02
18
0.36
1.3
0.468
2
Bản sàn BTCT
0.1
25
2.5
1.1
2.75
3
Vữa trát
0.015
18
0.27
1.3
0.351
Tổng cộng gttbn
3.569
+ Hoạt tải
Lấy theo TCVN 2737- 1995 lấy hoạt tải sửa chửa là:
ptc = 0.75 (KN/m2);
Với hệ số vượt tải n = 1.3
ptt = ptc.n = 0.75x1.3 = 0.975 (KN/m2).
+ Tải trọng toàn phần tác dụng lên bản nắp
qbn = gtt bn+ ptt = 3.569 + 0.975 =4.544 (KN/m2)
Sơ đồ tính
Xét tỉ số chiều cao dầm nắp với chiều dày bản sàn:
hd/hs = 25/10 = 2.5< 3 do vậy liên kết giữa bản nắp và dầm nắp là lien kết khớp
Ta có Do đó bản làm việc hai phương ( bản kê bốn cạnh).Tính toán bản như bản kê bốn cạnh. Bốn mặt liên kết của bản là liên kết khớp
Nội lực của bản nắp
+Moment dương lớn nhất ở giữa bản:
M1= m1.(g+p).l1.l2. (KN.m).
M2= m2.(g+p).l1.l2. (KN.m).
tải trọng
(KN/m2)
kích thước
(m)
Tỉ số
hệ số
mômen(KNm)
q
l1
l2
l2/l1
m1
m2
M1
M2
4.544
4
4
1.0
0.0365
0.0365
2.65
2.65
b.Tính cốt thép:
.Vật liệu:
-Bê tông cấp bền B20 có: Rb=11.5 (MPa); Rbt=0.9(MPa).
-Cốt thép : dùng CI có: Rs=Rsc=225 (MPa).
-Cốt thép > 8: dùng CII có: Rs=Rsc=280 (MPa).
.Trình tự tính toán:
Tương tự như tính sàn:
Tính thép như cấu kiện chịu uốn có bề rộng b=1m, chiều cao h=hb.
Căn cứ vào cấp độ bền của bê tông và nhóm cốt thép, tra bảng ra Rb, Rs; từ đó tính được ξR vă ξR.
Giả sử a = 2 cm. Tính ho = h-a = 10-2 = 8 (cm).
Tính
Nếu αm≤αR ( tức là ξ ≤ ξR) thì từ αm tra bảng ra ζ.
Diện tích cốt thép được tính theo công thức:
Tính và phải bảo đảm µ ≥ µmin .
Nếu αm ≥ αR thì phải tăng kích thước tiết diện hoặc tăng cấp độ bền của bê tông để đảm bảo điều kiện hạn chế αm ≤ αR.
Kiểm tra hàm lượng cốt thép
.
nằm trong khoảng 0,3%-0,9% là hợp lí.
Nếu < =0,1% Thì As min=.bho.
ký hiệu
M (KNm)
αm
ζ
As
chọn thép
μ(%)
(mm2)
Ø(mm)
a(mm)
As(mm2)
bản nắp
M 1
2.65
0.036
0.9817
150
6
180
157
0.2
M 2
2.65
0.036
0.9817
150
6
180
157
0.2
2 ) DẦM NẮP
a)Tính dầm D1
* Xác đinh tải trọng
Trọng lượng bản thân dầm
Dầm D1(25x20): gd1 = 0.25x0.2x25x1.1 = 1.375 (KN/m);
Tải trọng từ bản nắp truyền vào dầm nắp
Theo hình vẽ thì tải trọng từ bản truyền vào dầm có dạng tam giác
qd1===11.36 (KN/m);
+Tải trọng toàn phần tác dụng lên bản nắp
QD = gd1+ qd1 = 1.375 + 11.36 =12.735 (KN/m)
* Sơ đồ tính:
* xác định nội lực
M = =25.47 (KNm)
Q = =25.47 (KN)
b)Tính dầm D2
* Xác đinh tải trọng
Trọng lượng bản thân dầm
Dầm D2(25x20): gd2 = 0.25x0.2x25x1.1 = 1.375 (KN/m);
Tải trọng từ bản nắp truyền vào dầm nắp
Theo hình vẽ thì tải trọng từ bản truyền vào dầm có dạng tam giác
qd2 = ==5.68 (KN/m);
+Tải trọng toàn phần tác dụng lên bản nắp
QD = gd2+ qd2 = 1.375 + 5.68 =7.055 (KN/m)
* Sơ đồ tính:
* xác định nội lực
M = =14.11 (KNm)
Q = =14.11 (KN)
c )Tính dầm D3
* Xác đinh tải trọng
Trọng lượng bản thân dầm
Dầm D3(25x20): gd3 = 0.25x0.2x25x1.1 = 1.375 (KN/m);
Tải trọng từ bản nắp truyền vào dầm nắp
Theo hình vẽ thì tải trọng từ bản truyền vào dầm có dạng tam giác
qd3 = ==5.68 (KN/m);
+Tải trọng toàn phần tác dụng lên bản nắp
QD = gd3+ qd3 = 1.375 + 11.36 =12.735 (KN/m)
* Sơ đồ tính:
* xác định nội lực
Mnh = a x QD x l2 = 0.07 x 12.735 x 42= 14.263 (KNm)
Mg = b x QD x l2 = 0.125 x 12.735 x 42= 25.47 (KNm)
Qmax = у x QD x l = 0.625 x 12.735 x 4= 31.84 (KN)
RA = δ x QD x l = 1.25 x 12.735 x 4= 63.675 (KN)
(trong đó a,b,у,δ là các hệ số tra bảng phụ lục 17 trang 457 sách
BTCT2 của VÕ BÁ TẦM)
d) tính cốt thép:
- thép dọc
Tính thép bản như cấu kiện chịu uốn có bề rộng b; chiều cao h
+Xác định:
Trong đó: ho = h-a.
a:khoảng cách từ mép bê tông đến chiều cao làm việc, chọn lớp dưới a=2cm.
M- moment tại vị trí tính thép.
+Kiểm tra điều kiện:
- Nếu : tăng kích thước hoặc tăng cấp độ bền của bêtông để đảm bảo điều kiện hạn chế
- Nếu : thì tính
Diện tích cốt thép
Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
m nằm trong khoảng 0,3%÷0,9% là hợp lý.
Nếu m<mmin = 0.1% thì ASmin = mmin .b.h0 (cm2).
ký hiệu
M (KNm)
αm
ζ
As
chọn thép
μ(%)
(mm2)
Ø(mm)
As(mm2)
Dầm D1
M
25.47
0.2093
0.8812
448.80
3Ø14
461.7
1.00
Dầm D2
M
14.11
0.1160
0.9382
233.53
2Ø14
307.8
0.67
Dầm D3
M nh
14.263
0.1172
0.9375
236.25
2Ø14
307.8
0.67
M g
25.47
0.2093
0.8812
448.80
3Ø14
461.7
1.00
- Tính thép đai:
+ Dầm D3:
Kiểm tra khả năng chịu ứng suất nén chính theo công thức:
Qmax≤ 0,3.
giả thiết hàm lượng cốt đai tối thiểu là Ø6, S=100 mm.
.
.
< 1,3
(với = 0.01, đối với bê tông nặng)
=>0,3=0,3.1,11.0,885.1,15.20.23=155.9 KN > Qmax=RA=63.675(KN)
điều kiện thoả mãn.
Tính Mb theo công thức :
Mb=
Trong đó: =0 vì tiết diện chữ nhật.
=0 vì không có lực nén hoặc kéo.
=2 đối với bê tông nặng.
Mb= 2.1.0.09.20.232= 1904.4 KN.cm=19.044(KNm)
Tính Qb1 theo công thức:
(KN).
51.91(KN)
=>qsw = = 55.56(KN/m)
Tính q0 = > qsw
=> Lấy qo = 70.72(KN/m) để tính khoảng cách cốt đai
Chọn đai Φ6, 2 nhánh, tính khoảng cách cốt đai ở khu vực gần gối tựa :
Stt = cm = 140 mm
Vậy ta chọn cốt thép
Ở khu vực gần gối tựa chọn Ø6, s=100 mm.
Ở khu vực giữa dầm chọn Ø6, s=200 mm.
+ Dầm D1 và D2:
Do lực cắt tương đối nhỏ so với dầm D3 nên ta chọn cốt đai như sau:
Ở khu vực gần gối tựa chọn Ø6, s=150 mm.
Ở khu vực giữa dầm chọn Ø6, s=200 mm.
3)Bản thành
Để đơn giản tính toán, bỏ qua trọng lượng bản thân của nó, xem bản thành như cấu kiện chịu uốn chỉ chịu tải tác dụng theo phương ngang gồm áp lực ngang của nước và gió hút
Bản thành có tỉ số cạnh dài chia cạnh ngắn luôn lớn hơn 2 ( ld/ln=4/1.8=2.22, nên bản thành thuộc bản loại dầm.)
Sơ đồ tải trọng tác dụng vào bản thành được trình bày
: Sơ đồ tải trọng tác dụng lên bản thành
Do đó trường hợp tải bất lợi là phía có gió hút, Dùng tải trọng này để xác định nội lực trong bản thành.
a) tải trọng tác dụng lên bản
+ ấp lực nước
qntt = =19.8KN/m2
+ Tải trọng gió
Theo TCVN 2737:1995 tải trọng gió được xác định theo công thức
W = n.k.c.Wo (daN/m2)
trong đó:
Wo - Giá trị áp lực gió tiêu chuẩn lấy theo bản đồ phân vùng phụ lục D và điều 6.4 TCVN 2737:1995;
k - Hệ số kể đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao lấy theo bảng 5;
c - Hệ số khí động lấy theo bảng 6.
Công trình được xây dựng ở Thành Phố Tam Kỳ thuộc vùng IIB
tại độ cao z = 38 m k = 1.25
Theo bảng 6 TCVN hệ số khí động c:
Phía gió đẩy: c = + 0.8
Phía gió hút: c= - 0.6
Wo = 95 – 12 = 83 daN/m2 = 0.83 KN/m2
Wh = 1.2 x 1.25 x 0.6 x 0.83 = 0.747 KN/m2
Sơ đồ tính
Bản làm việc theo một phương, cắt một dải có bề rộng 1m để tính toán, kích thước lấy từ tim dầm đến tim bản nắp.
-Sơ đồ tinh
Sơ đồ và tải trọng tính bản thành
Xác định nội lực
: Biểu đồ moment do gió(hình bên trái) và áp lực nước gây ra (hình bên phải).
MWhgối = KNm
MWhnhịp = KNm
Mqngối =(KNm);
Mqnnhịp =(KNm).
Moment dương lớn nhất ở nhịp do nước và gió gây ra ở vị trí chênh lệch nhau không nhiều. Do đó ta lấy tổng giá trị 2 moment này để tính thép nhằm đơn giản việc tính toán và thiên về an toàn, lấy tổng moment ở vị trí ngàm của hai biểu đồ để tính cốt thép chịu moment âm sau đó bố trí cốt thép cho bản thành.Theo vậy ta có moment dùng đề tính thép ở gối vả nhịp làn lượt là:
Mgối = MWhgối + Mqngối = 0.3 + 4.277 = 4.577 (KNm);
Mnhịp = MWhnhịp + Mqnnhịp = 0.17+ 1.91 = 2.08 (KNm).
d) Tính cốt thép :
Vật liệu:
-Bê tông cấp bền B20 có: Rb=11.5 (MPa); Rbt=0.9(MPa).
-Cốt thép : dùng CI có: Rs=Rsc=225 (MPa).
-Cốt thép > 8: dùng CII có: Rs=Rsc=280 (MPa).
.Trình tự tính toán:
Tương tự như tính sàn:
Tính thép như cấu kiện chịu uốn có bề rộng b=1m, chiều cao h=hb.
Căn cứ vào cấp độ bền của bê tông và nhóm cốt thép, tra bảng ra Rb, Rs; từ đó tính được ξR vă ξR.
Giả sử a = 2 cm. Tính ho = h-a = 10-2 = 8 (cm).
Tính
Nếu αm≤αR ( tức là ξ ≤ ξR) thì từ αm tra bảng ra ζ.
Diện tích cốt thép được tính theo công thức:
Tính và phải bảo đảm µ ≥ µmin .
Nếu αm ≥ αR thì phải tăng kích thước tiết diện hoặc tăng cấp độ bền của bê tông để đảm bảo điều kiện hạn chế αm ≤ αR.
Kiểm tra hàm lượng cốt thép
.
nằm trong khoảng 0,3%-0,9% là hợp lí.
Nếu < =0,1% Thì As min=.bho.
ký hiệu
M (KNm)
αm
ζ
As
chọn thép
μ(%)
(mm2)
Ø(mm)
a(mm)
As(mm2)
Bản thành
M 1
4.58
0.0622
0.9679
262.72
8
180
279
0.35
M 2
2.08
0.0283
0.9857
117.24
8
200
252
0.32
e/Kiễm tra vết nứt bản thành (trạng thái giới hạn thứ II)
- Theo TCXDVN356:2005
Điều kiện acrc[a]
Với [a]=0.3(mm)
Bề rộng vết nứt của cấu kiện tính theo công thức
Trong đó:
+acrc bề rộng vết nứt tính bằng mm
+δ =1 đối với cấu kiện chịu uốn
+φl=1,6-15μ=1,6-15x0.004=1.56 hệ số kể đến ác dụng của tải trọng dài hạn
+η=1,3 hệ số kể đến ảnh hưởng của bề mặt thanh thép
+Es=21x104(Mpa) Mô đun đàn hồi của cốt thép
+μ hàm lượng cốt thép chịu kéo
+d đường kính cốt thép
+σs ứng suất trong các thanh cốt thép lớp ngoài cùng
σs=
β hệ số =1.8 đối với bê tông nặng
δ= ; với Rser=15Mpa
φf=o không kể cốt thép chịu kéo
; với Eb=27x103Mpa
Bảng tính bề rộng vết nứt của bản đáy
bản đáy
Moment
(KNm)
h0 (mm)
As(mm2)
δ
μ
ξ
Z(mm)
σs
acrc(mm)
nhịp
4.58
80
279
0.05
0.004
0.2
72
228
0.27
Ta có acrc=0.27<=[a]=0.3 vậy bản đáy đảm bảo bề rộng vết nứt
4 )Bản đáy
a) Tải trọng
- Tỉnh tải
+ Các lớp cấu tạo:
Gồm trọng lượng các lớp cấu tạo bản đáy.
: Trọng lượng các lớp cấu tạo bản đáy
STT
Các lớp cấu tạo
Chiều dày
(m)
(KN/m3)
gtc
(KN/m2)
n
gtt
(KN/m2)
1
Gạch Ceramic
0.02
22
0.44
1.1
0.484
2
Vữa lát gạch
0.03
18
0.54
1.3
0.702
3
Bản sàn BTCT
0.12
25
3
1.1
3.3
4
Lớp vữa trát
0.015
18
0.27
1.3
0.351
Tổng gttbđ
4.837
+ Tải trọng nước
qntt = =24.2KN/m2
+ Tải trọng toàn phần
qbđ =gtt + qntt = 4.595 + 24.2 =29.037 KN/m2.
b)Sơ đồ tính
Xét tỉ số chiều cao dầm nắp với chiều dày bản sàn:
hd/hs = 3.5/12 = 3 do vậy liên kết giữa bản đáy và dầm đáy là liên kết ngàm
Ta có Do đó bản làm việc hai phương ( bản kê bốn cạnh).Tính toán bản như bản kê bốn cạnh. Bốn mặt liên kết của bản là liên kết ngàm
c) xác định nội lực
+Moment dương lớn nhất ở giữa bản:
M1= ai1.(g+p).l1.l2. (KN.m/m).
M2= ai2.(g+p).l1.l2. (KN.m/m).
+Moment âm lớn nhất ở trên gối:
MI= -bi1.(g+p).l1.l2. (KN.m/m).(hoặc M’I)
MII= -b i2.(g+p).l1.l2. (KN.m/m). (hoặc M’II).
Trong đó:
i-chỉ số sơ đồ sàn.
ai1; ai2; b i1; b i2: hệ số tra sổ tay kết cấu phụ thuộc i và l1/l2.
Bảng xác định các hệ số
Kí hiệu
Kích thước
Tỷ số
α91
α92
β91
β92
ô bản
L1
L2
L2/L1
bản đấy
4
4
1
0.0179
0.0179
0.0479
0.0479
Bảng tính nội lực
Kí hiệu
α91
α92
β91
β92
M1
M2
MI
MII
bản đấy
0.0179
0.0179
0.0479
0.0479
8.32
8.32
22.25
22.25
d.Tính cốt thép:
.Vật liệu:
-Bê tông cấp bền B20 có: Rb=11.5 (MPa); Rbt=0.9(MPa).
-Cốt thép : dùng CI có: Rs=Rsc=225 (MPa).
-Cốt thép > 8: dùng CII có: Rs=Rsc=280 (MPa).
.Trình tự tính toán:
Tương tự như tính sàn:
Tính thép như cấu kiện chịu uốn có bề rộng b=1m, chiều cao h=hb.
Căn cứ vào cấp độ bền của bê tông và nhóm cốt thép, tra bảng ra Rb, Rs; từ đó tính được ξR vă ξR.
Giả sử a = 2 cm. Tính ho = h-a = 10-2 = 8 (cm).
Tính
Nếu αm≤αR ( tức là ξ ≤ ξR) thì từ αm tra bảng ra ζ.
Diện tích cốt thép được tính theo công thức:
Tính và phải bảo đảm µ ≥ µmin .
Nếu αm ≥ αR thì phải tăng kích thước tiết diện hoặc tăng cấp độ bền của bê tông để đảm bảo điều kiện hạn chế αm ≤ αR.
Kiểm tra hàm lượng cốt thép
.
nằm trong khoảng 0,3%-0,9% là hợp lí.
Nếu < =0,1% Thì As min=.bho.
ký hiệu
M (KNm)
αm
ζ
As
chọn thép
μ(%)
(mm2)
Ø(mm)
a(mm)
As(mm2)
Bản đấy
M1
8.32
0.0723
0.9624
384.22
8
120
419
0.42
M2
8.32
0.0723
0.9624
384.22
8
120
419
0.42
MI
22.25
0.1935
0.8915
891.37
10
90
872
0.87
MII
22.25
0.1935
0.8915
891.37
10
90
872
0.87
e/Kiễm tra vết nứt bản đáy (trạng thái giới hạn thứ II)
- Theo TCXDVN356:2005
Điều kiện acrc[a]
Với [a]=0.3(mm)
Bề rộng vết nứt của cấu kiện tính theo công thức
Trong đó:
+acrc bề rộng vết nứt tính bằng mm
+δ =1 đối với cấu kiện chịu uốn
+φl=1,6-15μ=1,6-15x0.009=1.47 hệ số kể đến ác dụng của tải trọng dài hạn
+η=1,3 hệ số kể đến ảnh hưởng của bề mặt thanh thép
+Es=21x104(Mpa) Mô đun đàn hồi của cốt thép
+μ hàm lượng cốt thép chịu kéo
+d đường kính cốt thép
+σs ứng suất trong các thanh cốt thép lớp ngoài cùng
σs=
β hệ số =1.8 đối với bê tông nặng
δ= ; với Rser=15Mpa
φf=o không kể cốt thép chịu kéo
; với Eb=27x103Mpa
Bảng tính bề rộng vết nứt của bản đáy
bản đáy
Moment
(KNm)
ho (mm)
As(mm2)
δ
μ
ξ
Z(mm)
σs
acrc(mm)
nhịp
22.25
100
872
0.15
0.009
0.29
85.5
298.4
3
Ta có acrc=0.3<=[a]=0.3 vậy bản đáy đảm bảo bề rộng vết nứt
5) Tính dầm đấy:
a)Tính dầm D4
*Xác đinh tải trọng
Trọng lượng bản thân dầm
Dầm D4(35x20): gd4 = 0.35x0.2x25x1.1 = 1.925 (KN/m);
Tải trọng từ bản đấy truyền vào
Theo hình vẽ thì tải trọng từ bản truyền vào dầm có dạng tam giác
qd4===72.59(KN/m);
+Tải trọng toàn phần tác dụng lên dầm
QD = gd4+ qd4 = 1.925 + 72.59 = 74.515 (KN/m)
* Sơ đồ tính:
* xác định nội lực
Dầm 4 được xem là liên kết ngàm ở hai đầu
M g= =99.35 (KNm)
M nh= = 49.68 (KNm)
Q = = 149.03 (KN
b)Tính dầm D5
* Xác đinh tải trọng
Trọng lượng bản thân dầm
Dầm D5(35x20): gd5 = 0.35x0.2x25x1.1 = 1.925 (KN/m);
Tải trọng từ bản nắp truyền vào dầm nắp
Theo hình vẽ thì tải trọng từ bản truyền vào dầm có dạng tam giác
qd5 ===36.3(KN/m);
Tải trọng do bản thành truyền lên:
gttbt = S
.hi. .n (KN/m)
STT
Các lớp cấu tạo
Chiều dày
(m)
Chiều cao h
(m)
(KN/m3)
gtc
(KN/m2)
n
gtt
(KN/m2)
1
Gạch Ceramic
0.02
1.8
22
0.792
1.1
0.87
2
Vữa lát gạch
0.02
1.8
18
0.648
1.3
0.84
3
Bản sàn BTCT
0.1
1.8
25
4.5
1.1
4.95
4
Lớp vữa trát
0.015
1.8
18
0.486
1.3
0.63
Tổng gttbt
7.29
+Tải trọng toàn phần tác dụng lên bản nắp
QD = gd5+ qd5 + gttbt = 1.925 + 36.3 + 7.29 = 45.515 (KN/m)
* Sơ đồ tính:
* xác định nội lực:
Dầm 5 được xem là liên kết ngàm ở hai đầu
Mg = =60.69 (KNm)
M nh= = 30.34 (KNm)
Q = =91.03 (KN)
c )Tính dầm D6
* Xác đinh tải trọng
Trọng lượng bản thân dầm
Dầm D6(35x20): gd6 = 0.35x0.2x25x1.1 = 1.925 (KN/m);
Tải trọng từ bản nắp truyền vào dầm nắp
Theo hình vẽ thì tải trọng từ bản truyền vào dầm có dạng tam giác
qd6 ===36.3(KN/m);
Tải trọng do bản thành truyền lên:
gttbt = S
.hi. .n (KN/m)
STT
Các lớp cấu tạo
Chiều dày
(m)
Chiều cao h
(m)
(KN/m3)
gtc
(KN/m2)
n
gtt
(KN/m2)
1
Gạch Ceramic
0.02
1.8
22
0.792
1.1
0.87
2
Vữa lát gạch
0.02
1.8
18
0.648
1.3
0.84
3
Bản sàn BTCT
0.1
1.8
25
4.5
1.1
4.95
4
Lớp vữa trát
0.015
1.8
18
0.486
1.3
0.63
Tổng gttbt
7.29
+Tải trọng toàn phần tác dụng lên bản nắp
QD = gd6+ qd6 + gttbt = 1.925 + 36.3 + 7.29 = 45.515 (KN/m)
* Sơ đồ tính:
* xác định nội lực:
Dầm 6 được xem là liên kết ngàm ở hai đầu
Mg = =60.69 (KNm)
M nh= = 30.34 (KNm)
Q = =91.03 (KN)
d)Tính cốt thép cho các dầm đấy
- Thép dọc
.Vật liệu:
-Bê tông cấp bền B20 có: Rb=11.5 (MPa); Rbt=0.9(MPa).
-Cốt thép : dùng CI có: Rs=Rsc=225 (MPa).
-Cốt thép > 8: dùng CII có: Rs=Rsc=280 (MPa).
.Trình tự tính toán:
Tính thép như cấu kiện chịu uốn có bề rộng b, chiều cao h=hb.
Giả sử a = 2 cm. Tính ho = h-a = 35-2 = 33 (cm).
Tính
Nếu αm≤αR ( tức là ξ ≤ ξR) thì từ αm tra bảng ra ζ.
Diện tích cốt thép được tính theo công thức:
Tính và phải bảo đảm µ ≥ µmin .
Nếu αm ≥ αR thì phải tăng kích thước tiết diện hoặc tăng cấp độ bền của bê tông để đảm bảo điều kiện hạn chế αm ≤ αR.
Kiểm tra hàm lượng cốt thép
.
nằm trong khoảng 0,3%-0,9% là hợp lí.
Nếu < =0,1% Thì As min=.bho.
ký hiệu
M (KNm)
αm
ζ
As
chọn thép
μ(%)
(mm2)
Ø(mm)
As(mm2)
Dầm D4
M g
99.35
0.3173
0.8022
1340.30
5Ø18
1272.5
1.54
M nh
49.68
0.1587
0.9131
588.82
3Ø16
603.3
0.73
Dầm D5
M g
60.69
0.1938
0.8913
736.96
3Ø18
763.5
0.93
M nh
30.34
0.0969
0.9489
346.02
2Ø16
402.2
0.49
Dầm D6
M g
60.69
0.1938
0.8913
736.96
3Ø18
763.5
0.93
M nh
30.34
0.0969
0.9489
346.02
2Ø16
402.2
0.49
- Thép đai:
+ Dầm D4:
Kiểm tra khả năng chịu ứng suất nén chính theo công thức:
Qmax≤ 0,3.
giả thiết hàm lượng cốt đai tối thiểu là Ø6, S=100 mm.
.
.
< 1,3
(với = 0.01, đối với bê tông nặng)
=>0,3=0,3.1,11.0,885.1,15.20.23=155.9 KN > Qmax= 149.03(KN)
điều kiện thoả mãn.
Tính Mb theo công thức :
Mb=
Trong đó: =0 vì tiết diện chữ nhật.
=0 vì không có lực nén hoặc kéo.
=2 đối với bê tông nặng.
Mb= 2.1.0.09.25.332= 4900 KN.cm=49(KNm)
Tính Qb1 theo công thức:
(KN).
198.8(KN)> Qmax= 149.03(KN)
=>qsw = = 40.73(KN/m)
Tính q0 = (KN/m) > qsw = 40.73(KN/m)
=> Lấy qo = 45(KN/m) để tính khoảng cách cốt đai
Chọn đai Φ6, 2 nhánh, tính khoảng cách cốt đai ở khu vực gần gối tựa :
Stt = cm = 220 mm
Vậy ta chọn cốt thép
Ở khu vực gần gối tựa chọn Ø6, s=100 mm.
Ở khu vực giữa dầm chọn Ø6, s=200 mm.
+ Dầm D5 và D6 :
Theo tính toán như dầm D4 ta thấy lực cắt của dầm D5 và D6 cung tương
đối nhỏ so với dầm D4 nên ta đặt cốt đai theo yêu cầu tối thiểu:
Ở khu vực gần gối tựa chọn Ø6, s=150 mm.
Ở khu vực giữa dầm chọn Ø6, s=200 mm
CHƯƠNG IV
TÍNH KHUNG KHÔNG GIAN
I. Chọn phương án của hệ kết cấu chịu lực:
Công trình có nhịp lớn nhất là 8 m, cao 38,6m, kích thước theo hai phương tương đương nhau, cùng với những yêu cầu của kiến trúc, e._.a cọc nhồi thường sần sùi, do đó ma sát giữa đất và cọc nói chung có trị số lớn hơn so với các loại cọc khác.
-Tốn ít cốt thép vì không phải vận chuyển cọc .
-Khi thi công không gây ra những chấn động làm nguy hại đến các công trình lân cận.
-Nếu dùng cọc nhồi thì điều kiện mở rộng chân cọc ( nhằm tăng sức chịu tải của cọc ) tương đối dễ dàng hơn .
+Nhược điểm:
-Khó kiểm tra chất lượng cọc.
-Thiết bị thi công tương đối phức tạp.
-Công trường dễ bị bẩn trong quá trình thi công.
Căn cứ vào tải trọng tác dụng truyền xuống móng, điều kiện địa chất và trên cơ sở phân tích những ưu, nhược điểm của các loại cọc ta chọn phương án móng cọc khoan nhồi thiết kế cho công trình.
-Dựa vào bảng tổ hợp nội lực ta phân ra làm hai loại móng: Móng M1(A3,E3). Móng M2(B3,C3,D3)
Trong các móng ở dưới chân cột B3,C3,D3. ta nhận thấy nội lực ở chân cột C3 là lớn nhất nên tính toán móng với nội lực này và cấu tạo cho các móng còn lại
Trong các móng ở dưới chân cột A3,E3. ta nhận thấy nội lực ở chân cột E3 là lớn nhất nên tính toán móng với nội lực này và cấu tạo cho các móng còn lại
III. THIẾT KẾ MÓNG M2
Ghi chú : Móng có tải trọng lớn nhất .
1/ Tải trọng tác dụng lên móng .
- Hệ số vượt tải 1,2
-Tính thêm tải do sàn tầng hầm truyền vào .
+ Sàn có chiều dày 0,4m :Tỉnh tải gs = 1,10,425=11KN/m2.
Họat tải qs = 1,25 =6 KN/m2.
+ Diện truyền tải vào chân móng C4 là : A= 8x8 = 64 m2.
+ Lực tập trung tác dụng vào chân móng :
Ns= (gs+qs)A =(11+6)64 = 1088 KN.
- Tải trọng bản thân của hệ dầm gân :
Ndg = 1,10.5x840.30.6x25= 79 KN
- Vì vậy lực dọc tác dụng lên móng tăng thêm một lượng :
N=1088+79=1167 KN
Bảng giá trị tính toán nội lực
Nmin(KN)
Mx.tu(KNm)
Qxmax(KN)
My.tu(KNm)
Qymax(KN)
11212+1167=12379
35.5
24.5
6.5
35
Giá trị tiêu chuẩn
Nmin(KN)
Mx.tu(KNm)
Qxmax(KN)
My.tu(KNm)
Qymax(KN)
10764
30.9
21.3
5.7
30.4
2/ Chọn lọai vật liệu ,kích thước cọc và chiều sâu đặt móng .
a.Chọn vật liệu:
-Bê tông cấp bền B25 có: Rb=14.5 (MPa); Rbt=1.05(MPa).
-Cốt thép : dùng CI có: Rs=Rsc=225 (MPa).
-Cốt thép > 10 : dùng CII có: Rs=Rsc=280 (MPa).
b.Chọn kích thước cọc, chiều sâu đặt đáy đài:
Chọn chiều cao đài cọc là 1,5m. Do đó cao trình đáy đài
-(1,5+3)= -4,5m.
Dựa vào điều kiện địa chất công trình, tải trọng tác dụng xuống móng ta chọn kích thước tiết diện cọc khoan nhồi: đường kính D=0,8m, chiều dài L=20 m.
Chất lượng bê tông đầu cọc kém, do đó ta phải đập vỡ một đoạn 1650 mm và ngoài ra ta còn ngàm vào đài (phần có bê tông) một đoạn 150 mm. Do đó chiều dài làm việc của cọc:20-(1,65+0,15)=18,2m. Do đó cao trình mũi cọc là -22,7m.
Cốt thép dọc trong cọc dùng 14Ø20 có As=43.99 cm2.
3/ Xác định sức chịu tải của cọc .
a/ Theo cường độ vật liệu.
-Sức chịu tải theo vật liệu làm cọc,P, theo TCVN 205:1998 được xác định theo công thức :
Pvl = (RuA+RanFa)
Trong đó:
-Ru-Cường độ tính toán của cọc nhồi , xác định như sau :
+Đối với cọc đổ bê tông dưới nước hoặc dung dịch sét, Ru=R/4.5 nhưng không lớn hơn 60 kg/cm2 .
-A-Diện tích tiết diện ngang của cọc , A=3.14x802/4=5024(cm2)
-Fa-Diện tích tiết diện cốt thép dọc trục, Fa=43.96cm2
-Ran-Cường độ tính toán của cốt thép , xác định như sau :
+Đối với thép nhỏ hơn Ø28, Ran=Rc/1.5 nhưng không lớn hơn 2200(kg/cm2)
+đối với cốt thép lớn hơn Ø28, Ran=Rc/1.5 nhưng không lớn hơn 2200(kg/cm2)
-Rc-Giới hạn chảy của cốt thép
Dùng cốt thép CII có Rc=3000(kg/cm2) ,Ran=Rc/1.5=3000/1.5 =2000(kg/cm2) Ran=2000 (kg/cm2)
Pvl = 60 5024 + 200043.99 = 38942 KG 3894 KN.
b/ Theo cường độ đất nền.
- Sức chịu tải cực hạn của cọc .
Qu = Qs + Qp ;
b.1/ Xác định Qs :
- Tính ma sát giửa cọc và đất .
+ Dùng bảng tính excel ta tính được fs ở bảng sau :
Bảng tính fs
Lớp i
γ đn
φ (o)
c (KN/m2)
Tag φ
ks=1-sin φ
zi(m)
sz
li(m)
fsi(KN/m2)
fsi.li(KN/m)
2
9.93
210
60
0.38
0.64
4.5
44.7
7.5
71
533
3
9.92
380
20
0.78
0.38
10.5
104.24
6
51
306
4
10.78
430
20
0.93
0.32
16.6
113.7
6.2
70
434
Sfsi.li =
1273KN
Tr ong đó :
- fi= s'hi ´tgjai + Ca
- sz= ∑(γi x zi)
- li : chiều dày lớp đất
- u : chu vi xung quanh cọc
Qs= u = 0.8 1273 = 3197KN
b.2/ Xác định Qp :
- Cường độ chịu tải của đất ở mủi cọc :
qp = c.Nc + svp.Nq + g.d.Ng
Mủi cọc nằm trong lớp đất 4 có j = 43o ; c= 2 KN/m2 , (tra bảng 3.5 trang 174 sách Nền Móng của Tiến sỉ Châu ngọc An )
ta được Nq = 126.498 ; Nc = 134.58 : Ng = 0
svp = gđn.z = 10.7818.2 = 196 KN/m2.
qp =2134.58+ 196126.498 +10.780.80=25063 (KN/m2) .
Qp = Ap.qp = x 25063= 12531 KN
Qa = = 5243 KN.
Sức chịu tải của cọc :
P = min(Pvl ,Qa) = min(3894 ; 5243) = 3894 KN
4/ Xác định số lượng cọc và bố trí cọc.
a/ Ước tính số lượng cọc
nc = k. = 1,2 3.2 cọc .
Vậy ta chọn 4 cọc .
b/Bố trí cọc
Cách bố trí cọc như hình vẽ.
Chọn khoảng cách giữa hai cọc
3d = 3 x 0.8 = 2.4m
khoảng cách từ mép đài đến
tâm cọc là d = 0.6m
diện tích của đấy đài là: Fđ=3.6 x 3.6 = 12.96 (m2)
5/ Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc.
- Tải do công trình tác dụng lên đầu cọc xác định theo công thức
P() = .
Trong đó :
=tổng tải trọng thẳng đứng tác dụng lên cọc.
n= số lượng cọc trong móng.
Mx = moment của tải ngoài quanh trục x , đi qua trọng tâm của các tiết diện cọc.
My = moment của tải ngoài quanh trục y ,đi qua trọng tâm của các tiết diện cọc.
x, y = tọa độ cọc cần xác định tải tác dụng trong hệ tọa độ xy của móng .
xi , yi = tọa độ cọc thứ i trong hệ tọa độ trục xy của móng.
Pmax = = + = 3112 KN
Pmin = = - = 3077 (KN)
Ta có Pmax = 3112< PTK = 3894(KN)
Pmin = 3077< Pnh = Qs = 4250 = 4250(KN)
Vậy cọc đủ khả năng chịu lực.
6 .Kiểm tra sức chịu tải của đất nền dưới đáy móng khối quy ước :
a) .Xác định kích thước móng khối quy ước :
-Xác định jtb :
=340
Góc truyền lực :
Kích thước móng khối quy ước :
Aqư = Bqư = (3.2+2xLcx tg8.5o) = 3.2 + 2x 18.2 x 0.15=8.66(m)
Diện tích của móng khối qui ước
Fqư = 8.66 x 8.66 = 75(m2)
*Trọng lượng móng khối quy ước:
-Trọng lượng đài và đất trên đài:
N1 =75x1.5x22 =2475 (KN)
-Trọng lượng của bốn cọc có xét đến đẩy nổi
Diện tích của một cọc 3.14x=0.5 m2
N2 =4x0.5x18.2x(25-10) = 546(KN)
Trọng lượng của lớp các pha dày 6m có trừ đi trọng lượng cọc
N3=(75- 4x0.5)x6x9.93= 4349(KN)
Trọng lượng của lớp cát hạt trung dày 6m có trừ đi trọng lượng cọc
N4=(75 - 4x0.5)x6x9.92= 4345(KN)
Trọng lượng của lớp cát thô lẫn cụi sỏi dày 12.2m có trừ đi trọng lượng cọc
N5=(75 - 4x0.5)x6.2x10.78= 4879 (KN)
® trọng lượng móng khối qui ước
Nqư = N1+ N2+ N3+ N3+ N4+ N5=2475+546+4349+4345+4879 =16594(KN)
Lực dọc tiêu chuẩn tại đáy móng khối quy ước :
Nqư + Ntc = 16594+ 10764 = 27358 ( KN)
Moment tiêu chuẩn tại đáy móng khối quy ước :
Mxqưtc=Mtcx=30.9(KNm)
Myqưtc= Mtcy= 5.7 (KNm)
-Độ lệch tâm : ey = = =0.001m
ex = = =0.0002m
- Áp lực tiêu chuẩn tại đáy móng khối qui ước :
=(1)
= 365 (KN/m2)
= 364(KN/m2)
= 364.5 (KN/m2)
b)Xác định áp lực tính toán ở đáy móng khối quy ước :
Rtt = ;
g , g’ : Trị tính tóan thứ hai của trọng lượng riêng đất tuần tự dưới đáy khối quy ước và từ đáy khối quy ước trở lên .
Ở đây lấy Ktc = 1 ;
Vì đất dưới móng khối quy ước là đất cát lẫn bụi , tra bảng 2.2 trang 65 sách NỀN và MÓNG của tác giả Lê Anh Hoàng ta được
m1 = 1,1 ; m2 = 1 ;
Ta có j = 43o tra bảng 1.1 (sách trên) được :
A= 3.12 ; B = 13.5 ; D = 13.31
g = = 10.22 KN/m3 ;
g’ = 9.93 KN/m3 ;
Rtt= 1,11(3.1210.8710.22 +13.518.29.93+13.312) = 3094 KN/m2.
Thỏa mãn điều kiện :
=365 1,2Rtt =3713
= 364.5 Rtt =3094
® Nền đất dưới mũi cọc đủ sức chịu tải
7 .Kiểm tra lún :
Ứng suất bản thân tại các lớp đất :
sbtmqu=å gihi=201 KN/m2
Ứng suất gây lún ở đáy khối móng quy ước :
sglz =0= -sbtmqu=364.5- 201 =163.5 KN/m2
Xét tỉ số : =1
Chia đất nền dưới đáy khối móng quy ước thành các lớp hi= Bm/5=1.73 m. Tính lún đến cao trình z có ứng suất gây lún (sglz ) bắng 0.2 lần ứng suất bản thân đất (s’z ) so với cao trình mũi cọc .
Bảng tính lún cho khối móng quy ước
Điểm
Độ sâu z(m)
Lm/Bm
2z/Bm
Ko
sglz(KN/m2)
s’bt(T/m2)
0
0
1
0
1
163.5
201
1
1.73
1
0.4
0.96
156.96
219.7
2
3.46
1
0.8
0.8
130.8
238.3
3
5.19
1
1.2
0.606
99
257
4
6.92
1
1.6
0.449
73.4
275.6
5
8.65
1
2
0.336
54.9
294.3
Ta thấy sglz < = 0.2s’bt nên ta giới hạn nền lấy đến điểm 5 ở độ sâu 8.65 m kể từ đáy móng khối quy ước :
Độ lún của nền được tính theo công thức sau :
S==0.03cm
Ta có s=3cm <sgh = 8 cm
®Như vậy độ lún của khối móng qui ươc thỏa
8.Tính toán và cấu tạo đài cọc:
a.Kiểm tra đài theo điều kiện chọc thủng:
- kiểm tra với góc 450
Xác định kích thước lăng thể chọc thủng :
Chiều cao lớp bảo vệ chọn 10cm, chiều cao đài 1,5m.
chiều cao làm việc của đài ho=1.5-0.1 = 1.4 m
Chiều dài lăng thể chọc thủng :
Lt=bc+2ho= 0.6+21.4=3.4m
Khoảng cách giữa hai trục cọc : l=2.4 m
Lăng thể chọc thủng bao trùm ngoài trục các cọc, do đó không có hiện tượng chọc thủng của cột lên đài cọc
bTính toán cốt thép:
Đài cọc làm việc như một dầm Console ngàm ở mép cột và chịu tác động của tải trọng là phản lực của cọc hướng lên.
Theo phương Momen M1:
Diện tích cốt thép yêu cầu:
.
+Tính toán cốt thép theo phương Y đặt dưới:
Moment tương ứng với mặt ngàm I-I:
MI-I= 2Pmax.. (7.24).
Trong đó:
Pmax=3112(KN).
;Khoảng cách từ trục cọc đến trục I-I:
=1,2-0,3=0,9m
MI-I=2x3112. 0,9=5601,6(KN.m)
Chọn lớp bảo vệ cốt thép là a=10 cm. Dự kiến dùng cốt thép Ø 30, nên chiều cao làm việc: ho=150-10-3/2=138,85(cm).
==160,(cm2).
chọn 24Ø30,a=150, có Fa=169.7 (cm2).
+Tính cốt thép theo phương X đặt trên:
Moment tương ứng với mặt ngàm II-II:
MII-II=Pmax.rx (7.25).
Trong đó:
Pmax= 3312(KN)
;Khoảng cách từ trục cọc đến trục II-II:
=1,2-0,6=0,6m
MII-II=2x3112x0,6= 5601.6(T.m)
Chọn lớp bảo vệ cốt thép là a=10cm. Dự kiến dùng cốt thép Ø 30, nên chiều cao làm việc: ho=150-10-3/2=138,85(cm).
==160.1(cm2).
chọn 24 Ø 30a=150, có Fa=169.7(cm2).
9/kiểm tra cọc chịu tải theo phương ngang .
Từ lực ngang và moment tác dụng ở đầu cọc , ta phân tích chuyển vị ngang , moment và lực cắt dọc theo chiều dài cọc .Chuyển vị ngang lớn nhất phải nhỏ hơn chuyển
vị ngang khống chế bởi điều kiện kỹ thuật của công trình xây dựng .
- Tính moment uốn M dọc theo cọc và chuyển vị ngang của cọc ở cao trình đỉnh cọc và lực ngang H tác đông của cọc . Cọc có đường kính d = 0.8m. Chiều dài
cọc chôn trong đất L = 18.2m. Lực H và moment uốn My đặt tại đỉnh trên cọc.
Nhận xét : Dựa vào bảng giá trị nội lực tại chân móng ta lấy cặp nội lực nguy hiểm nhất để kiểm tra theo phương ngang cho cọc.(coi liên kết giữa đài và cọc là ngàm)
Ta có lực ngang Qy = 35 KN. Thành phần Mômen chỉ gây kéo nén dọc trục cọc không gây cho cọc chịu uốn.do đó M =0(KNm)
Ta lấy tổng lực ngang H chia cho số cọc để được lực ngang tác dụng lên 1 cọc:
H = = =8.75 KN
Moment quán tính tiết diện ngang của cọc :
I = m.
- Độ cứng tiết diện ngang của cọc :
Eb.I = 300,02= 6105 KNm2.
- Chiều rộng qui ước bc của cọc :
bc = d+ 1 =0.8 + 1 = 1.8 m.
(theo TCXD205-1998 , khi d 0,8 m thì bc = d+1 m,
khi d < 0,8 m thì bc = 1,5d + 0,5 m).
Nền đất quanh cọc có 3 lớp , để thiên về an toán và đơn giản trong tính toán ta chọn lớp 4 ( cát trung đến nhuyển lẩn đất bột ), tra bảng G1 (TCXD205-1998) ta có K = 500 T/m.
- Hệ số biến dạng :
abd = m-1 .
- Chiều dài tỉnh đổi của phần cọc trong đất :
le = abd.24.2 = 0,27218.2 = 5
Tra bảng G2 (TCXD 205 –1998 được A=2,441; B= 1,621 ; C = 1,751.
- Các chuyển vị dHH ;dHM ; dMH ; dMM của cọc ở cao trình đỉnh cọc , do các ứng lực đơn vị đặt ở cao trình này :
dHH = = = 2.02 10-4 m/KN .
dHM = dMH = = = 0,36510-4 T.
dMM = = = 0,6110-5 (Tm).
Moment uốn và lực cắt của cọc tại cao trình đỉnh cọc :
Ho = 8.75 KN.
- Chuyển vị ngang y và góc xoay y tại cao trình đỉnh cọc :
y=H.dHH+M0.dHM=8.752.0210+00,36510-4=
=17.6810-4m 0,18 cm.
y=H.dMH+M0.dMM=8.750,36510-4+00,6110= 3.210rad .
Chuyển vị của cọc ở cao trình đặt lực ngang H
Dn = yo+ylo++
→ Dn= yo = 0.18 cm< Dgh = 1 cm
Góc xoay của cọc y tại cao trình đỉnh cọc
Ψ = y = 3.210rad < ygh =2/1000 rad
Vậy cọc thỏa điều kiện chuyển vị
10. Tính momen uốn và lực cắt theo chiềi dài cọc:
M = a2bdEbIyoA3 - abdEbIyoB3 + MoC3 + HoD3/abd
Qz = a3bdEbIyoA4 - a2bdEbIyoB4 + abdMoC4 + HoD3
Trong đó các kí hiệu trong công thức có ý nghĩa như trình bày ở trên.
Các giá trị A3,A4, B3, B4, C3, C4, D3, D4: tra bảng G.3 TCXD 205-1998.
MÔMEN UỐN THEO CHIỀU DÀI CỌC
Z
Ze
A3
B3
C3
D3
Mz(KNm)
0.000
0.0
0.000
0.000
1.000
0.000
0.000
0.368
0.1
0.000
0.000
1.000
0.100
3.217
0.735
0.2
-0.001
0.000
1.000
0.200
6.354
1.103
0.3
-0.005
-0.001
1.000
0.300
9.303
1.471
0.4
-0.011
-0.002
1.000
0.400
12.093
1.838
0.5
-0.021
-0.005
0.999
0.500
14.668
2.206
0.6
-0.036
-0.011
0.998
0.600
16.999
2.574
0.7
-0.057
-0.020
0.996
0.699
18.976
2.941
0.8
-0.085
-0.034
0.992
0.799
20.687
3.309
0.9
-0.121
-0.055
0.985
0.897
22.060
3.676
1.0
-0.167
-0.083
0.975
0.994
22.967
4.044
1.1
-0.222
-0.122
0.960
1.090
23.697
4.412
1.2
-0.287
-0.173
0.938
1.183
24.159
4.779
1.3
-0.365
-0.238
0.907
1.273
24.216
5.147
1.4
-0.455
-0.319
0.866
1.358
23.989
5.515
1.5
-0.559
-0.420
0.881
1.437
23.495
5.882
1.6
-0.676
-0.543
0.739
1.507
22.822
6.250
1.7
-0.808
-0.691
0.646
1.566
21.902
6.618
1.8
-0.956
-0.867
0.530
1.612
20.748
6.985
1.9
-1.118
-1.074
0.385
1.640
19.515
7.353
2.0
-1.295
-1.314
0.207
1.646
18.099
8.088
2.2
-1.693
-1.906
-0.270
1.575
14.930
8.824
2.4
-2.141
-2.663
-0.940
1.352
11.493
9.559
2.6
-2.621
-3.600
-1.880
0.917
8.080
10.294
2.8
-3.103
-4.718
-3.410
0.197
4.792
11.029
3.0
-3.541
-6.000
-4.690
-0.890
1.778
12.868
3.5
-3.919
-9.544
-10.300
-5.850
-2.902
14.706
4.0
-1.614
-11.730
-17.900
-15.100
-2.129
LỰC CẮT THEO CHIỀU DÀI CỌC
Z
Ze
A4
B4
C4
D4
Qz(KN)
0
0
0
0
0
1
8.750
0.368
0.1
-0.005
0
0
1
8.641
0.735
0.2
-0.02
-0.003
0
1
8.358
1.103
0.3
-0.045
-0.009
-0.001
1
7.900
1.471
0.4
-0.08
-0.021
-0.003
1
7.310
1.838
0.5
-0.125
-0.042
-0.008
0.999
6.621
2.206
0.6
-0.18
-0.072
-0.016
0.997
5.834
2.574
0.7
-0.245
-0.114
-0.03
0.994
4.992
2.941
0.8
-0.32
-0.171
-0.051
0.989
4.128
3.309
0.9
-0.404
-0.243
-0.082
0.98
3.246
3.676
1
-0.499
-0.333
-0.125
0.967
2.346
4.044
1.1
-0.603
-0.443
-0.183
0.946
1.465
4.412
1.2
-0.716
-0.575
-0.259
0.917
0.630
4.779
1.3
-0.838
-0.73
-0.356
0.876
-0.178
5.147
1.4
-0.967
-0.91
-0.479
0.821
-0.906
5.515
1.5
-1.105
-1.116
-0.63
0.747
-1.627
5.882
1.6
-1.248
-1.35
-0.815
0.652
-2.242
6.250
1.7
-1.396
-1.643
-1.036
0.529
-2.373
6.618
1.8
-1.547
-1.906
-1.299
0.374
-3.275
6.985
1.9
-1.699
-2.227
-1.608
0.181
-3.707
7.353
2
-1.848
-2.578
-1.966
-0.057
-4.042
11/Cắt thép .
Chọn vị trí để cắt thép :
Ta co: Mmax = 24.216(KNm).
= = 1.5 cm2
Vậy Fa = 1.5 cm2 < Fachọn = 43.99 cm2, do đó cốt thép đã chọn đảm bảo
khả năng chịu lực
Và tại độ sâu từ 12 m trở xuống ta có thể cắt thép.
IV. THIẾT KẾ MÓNG M1
1/ Tải trọng tác dụng lên móng .
- Hệ số vượt tải 1,2
-Tính thêm tải do sàn tầng hầm số 2 truyền vào .
+ Sàn có chiều dày 0,4m :Tỉnh tải gs = 1,10,425=11(KN/m2.)
Họat tải qs = 1,25 =6 KN/m2.
+ Diện truyền tải vào chân móng C4 là : A= 8x4 = 32 m2.
+ Lực tập trung tác dụng vào chân móng :
Ns= (gs+qs)A =(11+6)32 = 544(KN).
- Tải trọng bản thân của hệ dầm gân :
Ndg = 1,10.5x830.30.6x25= 59 (KN )
- Vì vậy lực dọc tác dụng lên móng tăng thêm một lượng :
N=544+59=603 (KN)
Giá trị tính toán nội lực
Nmin(KN)
Mx.tu(KNm)
Qxmax(KN)
My.tu(KNm)
Qymax(KN)
8510+603=9113
582
10
16.7
211
Giá trị tiêu chuẩn
Nmin(KN)
Mx.tu(KNm)
Qxmax(KN)
My.tu(KNm)
Qymax(KN)
7924
506
8.7
14.5
183.5
2/ Chọn lọai vật liệu ,kích thước cọc và chiều sâu đặt móng .
a.Chọn vật liệu:
-Bê tông cấp bền B25 có: Rb=14.5 (MPa); Rbt=1.05(MPa).
-Cốt thép : dùng CI có: Rs=Rsc=225 (MPa).
-Cốt thép > 10 : dùng CII có: Rs=Rsc=280 (MPa).
b.Chọn kích thước cọc, chiều sâu đặt đáy đài:
Chọn chiều cao đài cọc là 1,5m. Do đó cao trình đáy đài
-(1,5+3)= -4,5m.
Dựa vào điều kiện địa chất công trình, tải trọng tác dụng xuống móng ta chọn kích thước tiết diện cọc khoan nhồi: đường kính D=0,8m, chiều dài L=20 m.
Chất lượng bê tông đầu cọc kém, do đó ta phải đập vỡ một đoạn 1650 mm và ngoài ra ta còn ngàm vào đài (phần có bê tông) một đoạn 150 mm. Do đó chiều dài làm việc của cọc:20-(1,65+0,15)=18,2m. Do đó cao trình mũi cọc là -22,7m.
Cốt thép dọc trong cọc dùng 14Ø20 có As=43.99 cm2.
3/ Xác định sức chịu tải của cọc .
a/ Theo cường độ vật liệu.
-Sức chịu tải theo vật liệu làm cọc,P, theo TCVN 205:1998 được xác định theo công thức :
Pvl = (RuA+RanFa)
Trong đó:
-Ru-Cường độ tính toán của cọc nhồi , xác định như sau :
+Đối với cọc đổ bê tông dưới nước hoặc dung dịch sét, Ru=R/4.5 nhưng không lớn hơn 60 kg/cm2 .
-A-Diện tích tiết diện ngang của cọc , A=3.14x802/4=5024(cm2)
-Fa-Diện tích tiết diện cốt thép dọc trục, Fa=43.96cm2
-Ran-Cường độ tính toán của cốt thép , xác định như sau :
+Đối với thép nhỏ hơn Ø28, Ran=Rc/1.5 nhưng không lớn hơn 2200(kg/cm2)
+đối với cốt thép lớn hơn Ø28, Ran=Rc/1.5 nhưng không lớn hơn 2200(kg/cm2)
-Rc-Giới hạn chảy của cốt thép
Dùng cốt thép CII có Rc=3000(kg/cm2) ,Ran=Rc/1.5=3000/1.5 =2000(kg/cm2) Ran=2000 (kg/cm2)
Pvl = 60 5024 + 200043.99 = 38942 KG 3894 KN.
b/ Theo cường độ đất nền.
- Sức chịu tải cực hạn của cọc .
Qu = Qs + Qp ;
b.1/ Xác định Qs :
- Tính ma sát giửa cọc và đất .
+ Dùng bảng tính excel ta tính được fs ở bảng sau :
Bảng tính fs
Lớp i
γ đn
φ (o)
c (KN/m2)
Tag φ
ks=1-sin φ
zi(m)
sz
li(m)
fsi(KN/m2)
fsi.li(KN/m)
2
9.93
210
60
0.38
0.64
4.5
44.7
7.5
71
533
3
9.92
380
20
0.78
0.38
10.5
104.24
6
51
306
4
10.78
430
20
0.93
0.32
16.6
113.7
6.2
70
434
Sfsi.li =
1273KN
Tr ong đó :
- fi= s'hi ´tgjai + Ca
- sz= ∑(γi x zi)
- li : chiều dày lớp đất
- u : chu vi xung quanh cọc
Qs= u = 0.8 1273 = 3197KN
b.2/ Xác định Qp :
- Cường độ chịu tải của đất ở mủi cọc :
qp = c.Nc + svp.Nq + g.d.Ng
Mủi cọc nằm trong lớp đất 4 có j = 43o ; c= 2 KN/m2 , (tra bảng 3.5 trang 174 sách Nền Móng của Tiến sỉ Châu ngọc An )
ta được Nq = 126.498 ; Nc = 134.58 : Ng = 0
svp = gđn.z = 10.7818.2 = 196 KN/m2.
qp =2134.58+ 196126.498 +10.780.80=25063 (KN/m2) .
Qp = Ap.qp = x 25063= 12531 KN
Qa = = 5243 KN.
Sức chịu tải của cọc :
P = min(Pvl ,Qa) = min(3894 ; 5243) = 3894 KN
4/ Xác định số lượng cọc và bố trí cọc.
a/ Ước tính số lượng cọc
nc = k. = 1,2 2.1 cọc .
Vậy ta chọn 3 cọc .
b/Bố trí cọc
Cách bố trí cọc như hình vẽ.
Chọn khoảng cách giữa hai cọc
3d = 3 x 0.8 = 2.4m
khoảng cách từ mép đài đến
tâm cọc là d = 0.6m
diện tích của đấy đài là: Fđ=3.6 x 3.6 = 12.96 (m2)
5/ Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc.
- Tải do công trình tác dụng lên đầu cọc xác định theo công thức
P() = .
Trong đó :
=tổng tải trọng thẳng đứng tác dụng lên cọc.
n= số lượng cọc trong móng.
Mx = moment của tải ngoài quanh trục x , đi qua trọng tâm của các tiết diện cọc.
My = moment của tải ngoài quanh trục y ,đi qua trọng tâm của các tiết diện cọc.
x, y = tọa độ cọc cần xác định tải tác dụng trong hệ tọa độ xy của móng .
xi , yi = tọa độ cọc thứ i trong hệ tọa độ trục xy của móng.
Pmax ===3287( KN)
Pmin = ==2788(KN)
Ta có Pmax = 3287< PTK = 3894(T)
Pmin = 2788< Pnh = Qs = 4250 = 4250 (T)
Vậy cọc đủ khả năng chịu lực.
6 .Kiểm tra sức chịu tải của đất nền dưới đáy móng khối quy ước :
a)Xác định kích thước móng khối quy ước :
-Xác định jtb :
=340
Góc truyền lực :
Kích thước móng khối quy ước :
Aqư = Bqư = (3.2+2xLcx tg8.5o) = 3.2 + 2x 18.2 x 0.15=8.66(m)
Diện tích của móng khối qui ước
Fqư = 8.66 x 8.66 = 75(m2)
*Trọng lượng móng khối quy ước:
-Trọng lượng đài và đất trên đài:
N1 =(75- 2x0.5x1.1x2.2)x1.5x22 = 2395 (KN)
-Trọng lượng của ba cọc có xét đến đẩy nổi
Diện tích của một cọc 3.14x=0.5 m2
N2 =4x0.5x18.2x(25-10) = 546(KN)
Trọng lượng của lớp các pha dày 6m có trừ đi trọng lượng cọc
N3=(75-3x0.5)x6x9.93= 4379(KN)
Trọng lượng của lớp cát hạt trung dày 6m có trừ đi trọng lượng cọc
N4=(75- 3x0.5)x6x9.92= 4375(KN)
Trọng lượng của lớp cát thô lẫn cụi sỏi dày 12.2m có trừ đi trọng lượng cọc
N5=(75- 3x0.5)x6.2x10.78= 4912(KN)
® trọng lượng móng khối qui ước
Nqư = N1+ N2+ N3+ N3+ N4+ N5=2395+546+4379+4375+4912= 16607(KN)
Lực dọc tiêu chuẩn tại đáy móng khối quy ước :
Nqư + Ntc = 16607+ 7924 = 24531 ( KN)
Moment tiêu chuẩn tại đáy móng khối quy ước :
Mxqưtc=Mtcx=506(KNm)
Myqưtc= Mtcy= 14.5 (KNm)
-Độ lệch tâm : ey = = =0.02
ex = = = 0.0006
-Ap lực tiêu chuẩn tại đáy móng khối qui ước :
=(1)
= 332 (KN/m2)
= 322(KN/m2)
= 326.5 (KN/m2)
b)Xác định áp lực tính toán ở đáy móng khối quy ước :
Rtt = ;
g , g’ : Trị tính tóan thứ hai của trọng lượng riêng đất tuần tự dưới đáy khối quy ước và từ đáy khối quy ước trở lên .
Ở đây lấy Ktc = 1 ;
Vì đất dưới móng khối quy ước là đất cát lẫn bụi , tra bảng 2.2 trang 65 sách NỀN và MÓNG của tác giả Lê Anh Hoàng ta được
m1 = 1,1 ; m2 = 1 ;
Ta có j = 43o tra bảng 1.1 (sách trên) được :
A= 3.12 ; B = 13.5 ; D = 13.31
g = = 10.22 KN/m3 ;
g’ = 9.93 KN/m3 ;
Rtt= 1,11(3.1210.8710.22 +13.518.29.93+13.312) = 3094 KN/m2.
Thỏa mãn điều kiện :
=332 1,2Rtt =3713
= 326.5 Rtt =3094
® Nền đất dưới mũi cọc đủ sức chịu tải
®Như vậy độ lún của khối móng qui ươc thỏa
7 .Kiểm tra lún :
Ứng suất bản thân tại các lớp đất :
sbtmqu=å gihi=201 KN/m2
Ứng suất gây lún ở đáy khối móng quy ước :
sglz =0= -sbtmqu=326.5- 201 =125.5 KN/m2
Xét tỉ số : =1
Chia đất nền dưới đáy khối móng quy ước thành các lớp hi= Bm/5=1.73 m. Tính lún đến cao trình z có ứng suất gây lún (sglz ) bắng 0.2 lần ứng suất bản thân đất (s’z ) so với cao trình mũi cọc .
Bảng tính lún cho khối móng quy ước
Điểm
Độ sâu z(m)
Lm/Bm
2z/Bm
Ko
sglz(KN/m2)
s’bt(T/m2)
0
0
1
0
1
125.5
201
1
1.73
1
0.4
0.96
120.48
219.7
2
3.46
1
0.8
0.8
100.4
238.3
3
5.19
1
1.2
0.606
76
257
4
6.92
1
1.6
0.449
56.4
275.6
5
8.65
1
2
0.336
42.17
294.3
Ta thấy sglz < = 0.2s’bt nên ta giới hạn nền lấy đến điểm 5 ở độ sâu 8.65 m kể từ đáy móng khối quy ước :
Độ lún của nền được tính theo công thức sau :
S==0.024cm
Ta có s=2.4cm <sgh = 8 cm
®Như vậy độ lún của khối móng qui ươc thỏa
8.Tính toán và cấu tạo đài cọc:
a.Kiểm tra đài theo điều kiện chọc thủng:
- kiểm tra với góc 450
+ theo phương trục X
Xác định kích thước lăng thể chọc thủng :
Chiều cao lớp bảo vệ chọn 10cm, chiều cao đài 1,5m.
chiều cao làm việc của đài ho=1.5-0.1 = 1.4 m
Chiều dài lăng thể chọc thủng :
Lt=bc+2ho= 0.8+21.4=3.6m
Khoảng cách giữa hai trục cọc : l=2.4 m
Lăng thể chọc thủng bao trùm ngoài trục các cọc, do đó không có hiện tượng chọc thủng của cột lên đài cọc
+theo phương trục Y
Xác định kích thước lăng thể chọc thủng :
Chiều cao lớp bảo vệ chọn 10cm, chiều cao đài 1,5m.
chiều cao làm việc của đài ho=1.5-0.1 = 1.4 m
Chiều dài lăng thể chọc thủng :
Lt=bc+2ho= 0.8+21.4=3.6m
Khoảng cách giữa hai trục cọc : l= 2.4 m
Lăng thể chọc thủng bao trùm ngoài trục các cọc, do đó không có hiện tượng chọc thủng của cột lên đài cọc
Vậy Lăng thể chọc thủng bao trùm ngoài trục các cọc, do đó không có hiện tượng chọc thủng của cột lên đài cọc
bTính toán cốt thép:
Đài cọc làm việc như một dầm Console ngàm ở mép cột và chịu tác động của tải trọng là phản lực của cọc hướng lên.
Theo phương Momen M1:
Diện tích cốt thép yêu cầu:
.
+Tính toán cốt thép theo phương Y đặt dưới:
Moment tương ứng với mặt ngàm I-I:
MI-I= Pmax.. (7.24).
Trong đó:
Pmax=3287(KN).
;Khoảng cách từ trục cọc đến trục I-I:
=1,2-0,4=0,8m
MI-I=3287x 0,8 = 2629.6(KN.m)
Chọn lớp bảo vệ cốt thép là a=10 cm. Dự kiến dùng cốt thép Ø 30, nên chiều cao làm việc: ho=150-10-3/2=138,85(cm).
== 75.15(cm2).
chọn 18Ø24,a=200, có Fa= 81.4 (cm2).
+Tính toán cốt thép theo phương X đặt trên
Moment tương ứng với mặt ngàm II-II
MII-II= 2Pmax..
Trong đó:
Pmax=3287(KN).
;Khoảng cách từ trục cọc đến trục II-II
=0.8-0,4=0,4m
MII-II=2x3287x 0,4 = 2629.6(KN.m)
Chọn lớp bảo vệ cốt thép là a=10 cm. Dự kiến dùng cốt thép Ø 30, nên chiều cao làm việc: ho=150-10-3/2=138,85(cm).
= = 75.15(cm2).
chọn 18Ø24,a=200, có Fa= 81.4 (cm2).
9/kiểm tra cọc chịu tải theo phương ngang .
Từ lực ngang và moment tác dụng ở đầu cọc , ta phân tích chuyển vị ngang , moment và lực cắt dọc theo chiềudài cọc .Chuyển vị ngang lớn nhất phải nhỏ hơn chuyển vị ngang khống chế bởi điều kiện kỹ thuật của công trình xây dựng .
Tính moment uốn M dọc theo cọc và chuyển vị ngang của cọc ở cao trình đỉnh cọc và lực ngang H tác đông của cọc . Cọc có đường kính d = 0.8m. Chiều dài
cọc chôn trong đất L = 18.2m. Lực H và moment uốn My đặt tại đỉnh trên cọc.
Nhận xét : Dựa vào bảng giá trị nội lực tại chân móng ta lấy cặp nội lực nguy hiểm nhất để kiểm tra theo phương ngang cho cọc.(coi liên kết giữa đài và cọc là ngàm)
Ta có lực ngang Qy = 211 KN. Thành phần Mômen chỉ gây kéo nén dọc trục cọc không gây cho cọc chịu uốn.do đó M =0(KNm)
Ta lấy tổng lực ngang H chia cho số cọc để được lực ngang tác dụng lên 1 cọc:
H = = = 70.3 KN
Moment quán tính tiết diện ngang của cọc :
I = m.
- Độ cứng tiết diện ngang của cọc :
Eb.I = 300,02= 6105 KNm2.
- Chiều rộng qui ước bc của cọc :
bc = d+ 1 =0.8 + 1 = 1.8 m.
(theo TCXD205-1998 , khi d 0,8 m thì bc = d+1 m,
khi d < 0,8 m thì bc = 1,5d + 0,5 m).
Nền đất quanh cọc có 3 lớp , để thiên về an toán và đơn giản trong tính toán ta chọn lớp 4 ( cát trung đến nhuyển lẩn đất bột ), tra bảng G1 (TCXD205-1998) ta có K = 500 T/m.
- Hệ số biến dạng :
abd = m-1 .
- Chiều dài tỉnh đổi của phần cọc trong đất :
le = abd.24.2 = 0,27224.2 = 6.58
Tra bảng G2 (TCXD 205 –1998 được A=2,441; B= 1,621 ; C = 1,751.
- Các chuyển vị dHH ;dHM ; dMH ; dMM của cọc ở cao trình đỉnh cọc , do các ứng lực đơn vị đặt ở cao trình này :
dHH = = = 2.02 10-4 m/KN .
dHM = dMH = = = 0,36510-4 T.
dMM = = = 0,6110-5 (Tm).
Moment uốn và lực cắt của cọc tại cao trình đỉnh cọc :
Ho= H = 70.3 KN.
Mo=M = 0 KNm.
- Chuyển vị ngang y và góc xoay y tại cao trình đỉnh cọc :
y=H.dHH+M0.dHM=70.32.0210+00,36510-4=
=14210-4m 1.42 cm.
y=H.dMH+M0.dMM=70.30,36510-4+00,6110=2610rad
Chuyển vị của cọc ở cao trình đặt lực ngang H
Dn = yo+ylo++
→ Dn= yo = 1.42 cm > Dgh = 1 cm
Góc xoay của cọc y tại cao trình đỉnh cọc
Ψ = y = 2610rad > ygh = 2/1000 rad
Vậy đối với sự làm việc của móng đơn thì kết quả trên không thỏa nhưng trong trường hợp này hệ móng làm việc liên kết với nhau bởi các đà kiềng nên giá trị trên ta có thể chấp nhận nên cọc thỏa điều kiện chuyển vị
10. Tính momen uốn và lực cắt theo chiềi dài cọc:
M = a2bdEbIyoA3 - abdEbIyoB3 + MoC3 + HoD3/abd
Qz = a3bdEbIyoA4 - a2bdEbIyoB4 + abdMoC4 + HoD3
Trong đó các kí hiệu trong công thức có ý nghĩa như trình bày ở trên.
Các giá trị A3,A4, B3, B4, C3, C4, D3, D4: tra bảng G.3 TCXD 205-1998.
MÔMEN UỐN THEO CHIỀU DÀI CỌC
Z
Ze
A3
B3
C3
D3
Mz(KNm)
0.000
0.0
0.000
0.000
1.000
0.000
0.000
0.368
0.1
0.000
0.000
1.000
0.100
25.846
0.735
0.2
-0.001
0.000
1.000
0.200
51.061
1.103
0.3
-0.005
-0.001
1.000
0.300
74.809
1.471
0.4
-0.011
-0.002
1.000
0.400
97.297
1.838
0.5
-0.021
-0.005
0.999
0.500
118.112
2.206
0.6
-0.036
-0.011
0.998
0.600
137.049
2.574
0.7
-0.057
-0.020
0.996
0.699
153.217
2.941
0.8
-0.085
-0.034
0.992
0.799
167.354
3.309
0.9
-0.121
-0.055
0.985
0.897
178.901
3.676
1.0
-0.167
-0.083
0.975
0.994
186.856
4.044
1.1
-0.222
-0.122
0.960
1.090
193.548
4.412
1.2
-0.287
-0.173
0.938
1.183
198.252
4.779
1.3
-0.365
-0.238
0.907
1.273
199.927
5.147
1.4
-0.455
-0.319
0.866
1.358
199.535
5.515
1.5
-0.559
-0.420
0.881
1.437
197.253
5.882
1.6
-0.676
-0.543
0.739
1.507
193.786
6.250
1.7
-0.808
-0.691
0.646
1.566
188.629
6.618
1.8
-0.956
-0.867
0.530
1.612
181.908
6.985
1.9
-1.118
-1.074
0.385
1.640
174.863
7.353
2.0
-1.295
-1.314
0.207
1.646
166.680
8.088
2.2
-1.693
-1.906
-0.270
1.575
148.650
8.824
2.4
-2.141
-2.663
-0.940
1.352
129.831
9.559
2.6
-2.621
-3.600
-1.880
0.917
112.425
10.294
2.8
-3.103
-4.718
-3.410
0.197
96.901
11.029
3.0
-3.541
-6.000
-4.690
-0.890
83.847
12.868
3.5
-3.919
-9.544
-10.300
-5.850
67.426
14.706
4.0
-1.614
-11.730
-17.900
-15.100
57.215
LỰC CẮT THEO CHIỀU DÀI CỌC
Z
Ze
A4
B4
C4
D4
Qz(KN)
0
0
0
0
0
1
70.300
0.368
0.1
-0.005
0
0
1
69.443
0.735
0.2
-0.02
-0.003
0
1
67.217
1.103
0.3
-0.045
-0.009
-0.001
1
63.623
1.471
0.4
-0.08
-0.021
-0.003
1
59.007
1.838
0.5
-0.125
-0.042
-0.008
0.999
53.645
2.206
0.6
-0.18
-0.072
-0.016
0.997
47.537
2.574
0.7
-0.245
-0.114
-0.03
0.994
41.029
2.941
0.8
-0.32
-0.171
-0.051
0.989
34.398
3.309
0.9
-0.404
-0.243
-0.082
0.98
27.673
3.676
1
-0.499
-0.333
-0.125
0.967
20.858
4.044
1.1
-0.603
-0.443
-0.183
0.946
14.246
4.412
1.2
-0.716
-0.575
-0.259
0.917
8.068
4.779
1.3
-0.838
-0.73
-0.356
0.876
2.158
5.147
1.4
-0.967
-0.91
-0.479
0.821
-3.052
5.515
1.5
-1.105
-1.116
-0.63
0.747
-8.139
5.882
1.6
-1.248
-1.35
-0.815
0.652
-12.328
6.250
1.7
-1.396
-1.643
-1.036
0.529
-12.533
6.618
1.8
-1.547
-1.906
-1.299
0.374
-18.965
6.985
1.9
-1.699
-2.227
-1.608
0.181
-21.546
7.353
2
-1.848
-2.578
-1.966
-0.057
-23.313
11/Cắt thép .
Chọn vị trí để cắt thép :
Ta co: Mmax = 199.927KNm.
= = 12.4 cm2
Vậy Fa = 12.4 cm2 < Fachọn = 43.99 cm2, do đó cốt thép đã chọn đảm bảo
khả năng chịu lực
Và tại độ sâu từ 12 m trở xuống ta có thể cắt thép.
._.