Thiết kế chung cư cao tầng Avalon

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CHUNG CƯ CAO TẦNG AVALON KHOÁ 2004 PHẦN II-CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH GVHD: TH.S KHỔNG TRỌNG TOÀN SVTH : PHẠM ĐỨC THUẬN MSSV : 103104166 - 13 - CHƯƠNG 2 TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH PHƯƠNG ÁN 1 SÀN SƯỜN BÊ TÔNG CỐT THÉP CÓ HỆ DẦM TRỰC GIAO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CHUNG CƯ CAO TẦNG AVALON KHOÁ 2004 PHẦN II-CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH GVHD: TH.S KHỔNG TRỌNG TOÀN SVTH : PHẠM ĐỨC THUẬN MSSV : 103104166 - 14 - 2.1. SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP CÓ HỆ DẦM

pdf16 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 3025 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Thiết kế chung cư cao tầng Avalon, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRỰC GIAO. Trong thực tế thường gặp các ô có kích thuớc mỗi cạnh lớn hơn 6m, về nguyên tắc ta vẫn có thể tính toán được. Nhưng với nhịp lớn, nội lực trong bản lớn, chiều dày bản tăng lên, độ võng của bản cũng tăng, đồng thời trong quá trình sử dụng, bản sàn dễ bị rung. Để khắc phục nhược điểm này, người ta thường bố trí thêm các dầm ngang và các dầm dọc thẳng góc giao nhau, để chia ô bản thành nhiều ô bản nhỏ có kích thước nhỏ hơn. Trường hợp này gọi là sàn có hệ dầm trực giao[9]. Trình tự tính toán bản sàn bao gồm: 1. Xác định kích thước dầm và bản sàn; 2. Phân loại ô sàn tính toán; 3. Xác định tải trọng tác dụng lên bản sàn; 4. Chọn sơ đồ tính bản sàn; 5. Xác định nội lực các ô sàn; 6. Tính toán cốt thép ô sàn; 7. Lựa chọn và bố trí cốt thép; 8. Tính toán, kiểm tra độ võng ô sàn. 2.2. LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CÁC BỘ PHẦN SÀN - Việc bố trí mặt bằng kết cấu của sàn phụ thuộc vào mặt bằng kiến trúc và việc bố trí các kết cấu chịu lực chính; - Kích thước tiết diện các bộ phận sàn phụ thuộc vào nhịp và tải trọng tác dụng của chúng trên mặt bằng. - Xác định sơ bộ kích thước tiết các bộ phận sàn được dựa theo [17], [18]. 2.2.1. Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm - Chiều cao tiết diện dầm hd được chọn theo nhịp: (2.1) trong đó: md - hệ số phụ thuộc vào tính chất của khung và tải trọng; md = 8  12 - đối với hệ dầm chính, khung một nhịp; md = 12  16 - đối với hệ dầm chính, khung nhiều nhịp; md = 16  20 - đối với hệ dầm phụ;ld - nhịp dầm đang xét. - Chiều rộng tiết diện dầm bd chọn trong khoảng: dd hb .4 1 2 1     (2.2) d d d lmh . 1 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CHUNG CƯ CAO TẦNG AVALON KHOÁ 2004 PHẦN II-CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH GVHD: TH.S KHỔNG TRỌNG TOÀN SVTH : PHẠM ĐỨC THUẬN MSSV : 103104166 - 15 - - Để thuận tiện thi công, chọn hd và bd là bội số của 50 mm. Kích thước tiếtdiện dầm chọn sơ bộ theo bảng sau: Bảng 2.1: Bảng chọn sơ bộ kích thước dầm S ố h iệ u d ầ m N h ịp d ầ m ld (m ) K íc h t h ư ớ c t iế t d iệ n d ầ m b d x h d (c m ) D 1 1 0 3 5 x 7 5 D 2 1 0 3 0 x 6 5 D 3 1 0 3 0 x 6 5 D 4 5 .1 3 0 x 6 5 Hình 2.1: Mặt bằng sàn tầng điển hình 2.2.2. Chiều dày bản sàn hb - Trong tính toán nhà cao tầng sàn được cấu tạo sao cho được xem sàn tuyệt đối cứng trong mặt phẳng ngang, do đó bề dày của sàn phải đủ lớn để:  Tải trọng ngang truyền vào vách cứng, lõi cứng thông qua sàn; ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CHUNG CƯ CAO TẦNG AVALON KHOÁ 2004 PHẦN II-CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH GVHD: TH.S KHỔNG TRỌNG TOÀN SVTH : PHẠM ĐỨC THUẬN MSSV : 103104166 - 16 -  Sàn không bị rung động, dịch chuyển khi chịu tải trọng ngang (gió, bão, động đất...) ảnh hưởng đến công năng sử dụng. - Chiều dày của bản sàn còn được tính toán sao cho trên sàn không có hệ dầm đỡ các tường ngăn mà không tăng độ võng của sàn. - Chiều dày bản sàn phụ thuộc vào nhịp và tải trọng tác dụng. Sơ bộ xác định chiều dày hs theo biểu thức: lm Dh s s . (2.3) trong đó: D - hệ số kinh nghiệm phụ thuộc hoạt tải sử dụng; ms - hệ số phụ thuộc vào tính chất của khung và tải trọng; ms = 30  35 - đối với bản loại dầm; ms = 40  45 - đối với bản kê bốn cạnh; l - nhịp cạnh ngắn của ô bản. - Đối với nhà dân dụng thì chiều dày tối thiểu của sàn là hmin = 6 cm.- Chọn ô sàn S1 (5m x 5m) làm ô sàn điển hình để tính toán chiều dày bảnsàn: )(138500040 1.1. mmlm Dhs  . - Vậy hs = 140 (mm) cho toàn sàn, nhằm thoả mãn điều kiện truyền tải trọngngang cho kết cấu đứng và thuận tiện cho quá trình thi công. - Với những điều kiện trên ô sàn được phân loại như sau: Bảng 2.2: Bảng phân loại ô sàn Số hiệu sàn Số lượng Cạnh dàild (m) Cạnh ngắn ln (m) Diện tích (m2) Tỷ số ld/ln Phân loại ô sàn S1 32 5 5 25 1.00 ô sàn 2 phương S2 1 10.7 5.1 54.57 2.10 ô sàn 1 phương 2.3. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN BẢN SÀN Tải trọng trên bản sàn gồm có: 2.3.1. Tải trọng thường xuyên (tĩnh tải): Tải trọng thường xuyên (tĩnh tải ) bao gồm trọng lượng bản thân và các lớp cấu tạo sàn (các lớp hoàn thiện): iii tt s ng .. (2.4) trong đó: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CHUNG CƯ CAO TẦNG AVALON KHOÁ 2004 PHẦN II-CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH GVHD: TH.S KHỔNG TRỌNG TOÀN SVTH : PHẠM ĐỨC THUẬN MSSV : 103104166 - 17 - i - trọng lượng bản thân lớp cấu tạo thứ i; i - chiều dày lớp cấu tạo thứ i;ni - hệ số độ tin cậy của lớp thứ i. Hình 2.2: Các lớp cấu tạo sàn Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 2.3. Bảng 2.3: Tĩnh tải tác dụng lên sàn STT Các lớp cấu tạo (daN/m3) (mm) n gstc (daN/m2) gstt (daN/m2) 1 Gạch ceramic 2000 10 1.1 20 22 2 Vữa lót 1800 30 1.3 54 70 3 Sàn BTCT 2500 140 1.1 350 385 4 Vữa trát trần 1800 15 1.3 27 35 5 Trần treo 1.2 100 120 632gstt (daN/m2) 2.3.2. Hoạt tải Tải trọng tiêu chuẩn phân bố đều trên sàn lấy theo TCVN 2737 –1995 ([1]) như sau: ptt = ptc.np (2.5) trong đó: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CHUNG CƯ CAO TẦNG AVALON KHOÁ 2004 PHẦN II-CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH GVHD: TH.S KHỔNG TRỌNG TOÀN SVTH : PHẠM ĐỨC THUẬN MSSV : 103104166 - 18 - ptc - tải trọng tiêu chuẩn lấy theo bảng 3/[1], phụ thuộc vào công năng cụ thể các phòng; np - hệ số độ tin cậy lấy theo 4.3.3/[1]:n= 1.3 khi ptc < 200 daN/m2 n= 1.3 khi ptc  200 daN/m2 Theo 4.3.4/[1] khi tính bản sàn, tải trọng toàn phần trong bảng 3 được phép giảm như sau:  Đối với các phòng nêu ở mục 1,2,3,4,5 bảng 3 nhân với hệ số 1A (A>A1=9 m2) 1 1 6.04.0 A AA  ; (2.6)  Đối với các phòng nêu ở mục 6,7,8,10,12,14 bảng 3 nhân với hệ số 2A (A>A2=36 m2) 2 1 5.05.0 A AA  ; (2.7) trong đó: A – diện tích chịu tải. Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 2.4 Bảng 2.4: Hoạt tải tác dụng lên sàn Ký Hiệu Diện tích Hệ số Hoạt tải tiêu chuẩn ptc(daN/m2) Hệ số tin cậy n Hoạt tải tính toán ptt (daN/m2) S1 25.00 0.76 200 1.20 182.40 S2 54.57 0.64 300 1.20 231.84 2.3.3. Trọng lượng tường ngăn - Tường ngăn dày 10cm, g =180 (kG/m2), chiều cao của tường là 3.3m, tổng chiều dài của tường là 82m (theo bản vẽ kiến trúc). - Trọng lượng tường ngăn trên sàn được qui đổi thành tải trọng phân bố đều trên sàn (mang tính chất gần đúng). Tải trọng tường ngăn có xét đến sự giảm tải (trừ đi 30% diện tích lỗ cửa) tính theo công thức sau: . . . .70%qd t t tt n l hg A  (2.8) trong đó: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CHUNG CƯ CAO TẦNG AVALON KHOÁ 2004 PHẦN II-CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH GVHD: TH.S KHỔNG TRỌNG TOÀN SVTH : PHẠM ĐỨC THUẬN MSSV : 103104166 - 19 - n - hệ số độ tin cậy, n = 1.3; lt - chiều dài tường;ht - chiều cao tường; i - trọng lượng đơn vị tường. => . . . .70%qd t t tt n l hg A  = )82180()1129.23030( 3.37.03.1   =53 (daN/m2). 2.4. TÍNH TOÁN CÁC Ô BẢN SÀN 2.4.1. Tính toán ô bản kê 4 cạnh S1 - Sau khi đã bố trí hệ dầm trực giao, các ô sàn có kích thước nhỏ hơn 6m, các ô sàn này thuộc loại bản kê 4 cạnh, có thể tính theo bản độc lập hoặc bản liên tục. [9] - Ở dây các ô bản kê được tính như bản liên tục. - Tính bản theo sơ đồ đàn hồi. Các kích thước ô bản lấy từ trục dầm đến trục dầm. - Cắt ô bản theo cạnh ngắn và cạnh dài với các dải có bề rộng 1m để tính. Hình 2.3: Sơ đồ tính sàn a) Sơ đồ tính - Ta xét tỉ số hd/hs để xác định liên kết giữa cạnh bản sàn với dầm. Do đó cácô bản có cùng một sơ đồ tính là ngàm 4 cạnh như hình 2.4. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CHUNG CƯ CAO TẦNG AVALON KHOÁ 2004 PHẦN II-CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH GVHD: TH.S KHỔNG TRỌNG TOÀN SVTH : PHẠM ĐỨC THUẬN MSSV : 103104166 - 20 - Hình 2.4: Sơ đồ tính và vị trí moment ở nhịp và của bản 2 phương Bản thuộc loại kê 4 cạnh do tỉ số ld/lng < 2, thuộc loại ô bản số 9. b) Xác định nội lực - Do các cạnh của ô bản liên kết với dầm là ngàm nên ứng với ô thứ 9 trong 11 loại ô bản. - Mômen dương lớn nhất ở giữa nhịp: M1 = mi1.P; M2 = mi2.P. - Mômen âm lớn nhất trên gối: MI = k91.P; MII = k92.P; P = q.l1.l2; q = gstt + ptt + gttt; trong đó: P - tổng tải trọng tác dụng lên ô bản; mi1, mi2, mk1, mk2 - các hệ số được xác định bằng cách tra bảng phụthuộc vào tỷ số l2/l1; mi1 - i là số ký hiệu loại ô bản đang xét. Bảng 2.5: Nội lực của ô bản sàn 2 phương Ô bản lng(m) ld (m) Tỷ số ld/lng gstt (daN/m2) gtqd (daN/m2) pstt (daN/m2) q (daN/m2) S1 5 5 1 632 53 182.4 21685 m91 m92 k91 k92 M1 M2 MI MII 0.0179 0.0179 0.0417 0.0417 388.16 388.16 904.26 904.26 c) Tính toán cốt thép - Cốt thép được tính toán với dải bản có bề rộng b = 1m theo cả 2 phương và được tính toán như cấu kiện chịu uốn. Giả thiết: a = 2cm: khoảng cách từ mép bêtông chịu kéo đến trọng tâm cốt thép chịu kéo; ho: chiều cao có ích của tiết diện: )(12214 cmahh so  ; b = 100cm: bề rộng tính toán của dải bản . ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CHUNG CƯ CAO TẦNG AVALON KHOÁ 2004 PHẦN II-CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH GVHD: TH.S KHỔNG TRỌNG TOÀN SVTH : PHẠM ĐỨC THUẬN MSSV : 103104166 - 21 - Bảng 2.6: Đặc trưng vật liệu Rb(daN/cm2) Rbt(daN/cm2) Eb(daN/cm2) R Rs Rsc Es 170 12 3.25x105 0.596 2250 2250 2.1x106 Bê tông B30 Cốt thép CI - Diện tích cốt thép được tính bằng công thức sau: 0b b s s R bhA R  (2.9) trong đó: Rm   211 ; (2.10) 2 on m bhR M ; (2.11) b = 0.85 đối với bê tông nặng; R : phụ thuộc vào cấp độ bền của bê tông. - Sau khi tính toán cốt thép phải kiểm tra hàm lượng cốt thép  : max 0 min   bh As ; (2.12) trong đó %05.0min  theo bảng 37/[2]; %5.41002250 170596.0100max  s bR R R . - Giá trị hợp  hợp lý nằm trong khoảng từ 0.3% đến 0.9%. - Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 2.7: Bảng 2.7: Bảng tính toán cốt thép các ô bản kê bốn cạnh b (cm) h (cm) a (cm) ho (cm) m As (cm2/m) (mm) a (mm) Achọns (cm2/m) (%) Kiểm tra M1 388.2 100 14 2 12 0.016 0.016 1.45 6 150 1.89 0.16 Thoả M2 388.2 100 14 2 12 0.016 0.016 1.45 6 150 1.89 0.16 Thoả MI 904.3 100 14 2 12 0.037 0.038 3.41 8 120 4.19 0.35 Thoả MII 904.3 100 14 2 12 0.037 0.038 3.41 8 120 4.19 0.35 Thoả M (daNm) 2.4.2. Tính toán ô bản 1 phương S2 - Các giả thiết tính toán:  Các ô bản 1 phương được tính toán như các ô bản đơn, không xét đến ảnh hưởng của ô bản kế cận;  Các ô bản được tính theo sơ đồ đàn hồi nhịp tính toán là khoảng cách giữa 2 trục dầm;  Cắt 1 m theo phương cạnh ngắn để tính. a) Xác định sơ đồ tính ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CHUNG CƯ CAO TẦNG AVALON KHOÁ 2004 PHẦN II-CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH GVHD: TH.S KHỔNG TRỌNG TOÀN SVTH : PHẠM ĐỨC THUẬN MSSV : 103104166 - 22 - - Xét tỉ số s d h h để xác định liên kết giữa bản sàn với dầm. theo đó:   3 s d h h bản sàn liên kết ngàm với dầm;   3 s d h h bản sàn liên kết khớp với dầm. - Ô bản S2 (hs= 14 cm) có 2 cạnh liên kết với vách cứng ở thang máy và 2cạnh còn lại liên kết với dầm D4 (30x65) nên chọn sơ đồ tính của ô bản sànS2 là dầm đơn giản 2 đầu ngàm. Hình 2.5: Sơ đồ tính bản 1 phương b) Xác định nội lực - Các giá trị moment tính theo công thức sau:  Momen nhịp: 224 1 qlM nhip  ; (2.13)  Momen gối: 212 1 qlM nhip  ; (2.14) trong đó: q: tải trọng toàn phần; ttqd t tt s pggq  (2.15) Kết quả tính toán và được trình bày trong bảng 2.8: Bảng 2.8: Bảng tính toán nội lực cho ô bản 1 phương Mnh (daNm) Mg (daNm) S2 5.1 865 182.4 1047.4 1135.12 2270.24 Giá trị momentTổng tải q (daN/m2) Kí hiệu ln (m) Tĩnh tải gstt (daN/m2) Hoạt tải ptt (daN/m2) c) Tính toán cốt thép - Ô bản loại dầm được tính toán như cấu kiện chịu uốn. - Giả thiết tính toán:  a=2 cm - khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu kéo đến mép ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CHUNG CƯ CAO TẦNG AVALON KHOÁ 2004 PHẦN II-CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH GVHD: TH.S KHỔNG TRỌNG TOÀN SVTH : PHẠM ĐỨC THUẬN MSSV : 103104166 - 23 - bê tông gần nhất;  ho - chiều cao có ích của tiết diện;  b=1000 (mm) - bề rộng tính toán của dải bản. - Lựa chọn vật liệu như bảng 2.6 đã trình bày ở trên. - Tính toán và kiểm tra hàm lượng cốt thép  tương tự như phần 2.3.1.c. - Kết quả tính toán được trình bày như bảng 2.9. Bảng 2.9: Bảng tính toán cốt thép ô bản 1 phương b (cm) h (cm) a (cm) ho (cm) As (cm2/m) As chọn (cm2/m) a (mm) (%) Kiểm tra Mnhip 1135 100 14 2 12 0.046 0.047 4.31 4.19 12 8 0.35 Thoả Mgoi 2270 100 14 2 12 0.093 0.097 8.84 8.72 9 10 0.73 Thoả M (daNm) 2.4.3.Tính toán biến dạng (độ võng ) - Tính toán độ võng cho ô bản 1 phương S2 (11mx5.1m ) là ô bản nguy hiểmvề độ võng. - Tính toán về độ võng cần phân biệt 2 trường hợp: một là khi bê tông vùng chịu kéo của tiết diện chưa hình thành khe nứt và hai là khi bê tông vùng chịu kéo đã có khe nứt hình thành. Ở đồ án này ta chỉ xét độ võng f của sàn ở trường hợp thứ nhất. - Ta cắt 1 dải bản rộng 1 đơn vị và coi dải bản làm việc như một dầm đơn giản với 2 đầu khớp chịu tải trọng phân bố đều. Độ võng toàn phần: f=f1 –f2+f3- Điều kiện độ võng f<[f] ( [f] là độ võng giới hạn ) 4 384 LB qf c n  (2.16) trong đó : cc n qll lq 4 2 4 1 4 2  là tải tiêu chuẩn theo phương cạnh ngắn l1 = 5 (m); bb b ss s o AEAE ZhB     1 ; (2.17) trong đó : Es, Eb là module đàn hồi của thép và bê tông;As là diện tích cốt thép chịu lực;Ab là diện tích quy đổi của vùng bê tông chịu nén Ab=(’+)bho; (2.18) s là hệ số xét đến sự làm việc của cốt ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CHUNG CƯ CAO TẦNG AVALON KHOÁ 2004 PHẦN II-CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH GVHD: TH.S KHỔNG TRỌNG TOÀN SVTH : PHẠM ĐỨC THUẬN MSSV : 103104166 - 24 - s= ;11   a aS   (2.19) Giá trị của S và  lấy theo bảng sau: Bảng 2.10: Bảng tra giá trị S và  S Cốt có gờ 0.4 0.65 Cốt trơn 0.6 0.85 Cốt có gờ 0.8 1 Cốt trơn 0.65 0.9 1 1 Tính với tác dụng ngắn hạn của tải trọng Tính với tác dụng dài hạn của tải trọng Trường hợp tính toán Ứng với tác dụng của tải trọng động a = kc sc R R (2.20) trong đó: = o s bh A - hàm lượng cốt thép trong bê tông; Rsc - cường độ chịu kéo tiêu chuẩn của cốt thép ;Rkc - cường độ chịu kéo tiêu chuẩn của bê tông. b=0.9 - hệ số xét đến sự làm việc của cốt thép;  -là hệ số đàn hồi của bê tông = 0.15 khi tính toán với tải trọng tác dụng dài hạn và  =0.45 khi tính toán với tải trọng tác dụng ngắn hạn; ho=h-a=14-2=12(cm);Z -là cánh tay đòn nội lực(khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu kéo đến điểm đặt của hợp lực vùng nén gồm lực nén của bê tôn vùng nén và lực nén của thép chịu nén Z= oh     )'(2 ''1 2   ; (2.21) trong đó:  = n TLh x o 10 )(518.1 1   ; (2.22) n= b s E E ; (2.23) L= 2 onc c bhR M ; (2.24) T= ’(1-0.5’); (2.25) ’ = o scc bh Anhbb ''' )/()(  . (2.26) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CHUNG CƯ CAO TẦNG AVALON KHOÁ 2004 PHẦN II-CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH GVHD: TH.S KHỔNG TRỌNG TOÀN SVTH : PHẠM ĐỨC THUẬN MSSV : 103104166 - 25 -  Tính độ võng f1 do tác dụng ngắn hạn của toàn bộ tải trọng- Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên sàn như sau: 3003.1 53551  cctcs pggq =891.8 (daN/m); )/(56.8528.891111.5 11 44 4 4 2 4 1 4 2 1 mdaNqLL Lq c  - Với tiết diện chữ nhật 100x14 cm suy ra bc’=b, hc’=0, cốt thép giữa sàn làcốt đơn As’ =0;vậy: ’=0, ’=0, T=0; Mc= 2124 1 lq c = 21.556.85224 1  =923.7 (daNm/m); L= 037.012100170 1007.923 22   onc c bhR M ; As=4.19 (cm2); = o s bh A = 12100 19.4  =0.0035; n= 46.61025.3 101.2 5 6   b s E E ;  = 14.0 46.60035.010 )0037.0(518.1 1 10 )(518.1 1      n TLh x o  Ab=(’+)bho=(0+0.14)x100x12=168 (cm2); Z= )(16.1112)14.00(2 14.001)'(2 ''1 22 cmho            ; s= a aS     1 . trong đó: S=0.4, =0.65; a = 66.012 22500035.0  kc sc R R . s= 5.066.01 66.065.04.0 1    a aS   ;  );(1043.1 1681025.345.0 9.0 19.4101.2 5.0 16.1112 29 56 1 daNcm AEAE ZhB bb b ss s o        ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CHUNG CƯ CAO TẦNG AVALON KHOÁ 2004 PHẦN II-CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH GVHD: TH.S KHỔNG TRỌNG TOÀN SVTH : PHẠM ĐỨC THUẬN MSSV : 103104166 - 26 -   4 9 4 1 1 1 1 5101001043.1384 56.852 384 LB qf c 1.05(cm); Vậy f1=1.05(cm).  Tính độ võng f2 do tác dụng ngắn hạn của tải trọng dài hạn- Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên sàn như sau: 3.1 53551 ctcs ggq =592(daN/m) )/(95.565592111.5 11 44 4 4 2 4 1 4 2 2 mdaNqLL Lq c  Mc= 2224 1 lq c = 21.595.56524 1  =613.35 (daNm/m); L= 025.012100170 10035.613 22   onc c bhR M ; As=4.19 (cm2); = o s bh A = 12100 19.4  =0.0035; n= 46.61025.3 101.2 5 6   b s E E ;  = 148.0 46.60035.010 )0025.0(518.1 1 10 )(518.1 1      n TLh x o  Ab=(’+)bho=(0+0.148)x100x12=177.6 (cm2); Z= )(12.1112)148.00(2 148.001)'(2 ''1 22 cmho            ; s= a aS     1 trong đó: S=0.4, =0.65; a = 656.012 22500035.0  kc sc R R . s= 5.0656.01 656.065.04.0 1    a aS   ;  );(1046.1 6.1771025.345.0 9.0 19.4101.2 5.0 12.1112 29 56 1 daNcm AEAE ZhB bb b ss s o          4 9 4 1 1 1 2 5101001046.1384 95.565 384 LB qf c 0.68(cm); ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CHUNG CƯ CAO TẦNG AVALON KHOÁ 2004 PHẦN II-CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH GVHD: TH.S KHỔNG TRỌNG TOÀN SVTH : PHẠM ĐỨC THUẬN MSSV : 103104166 - 27 - Vậy f2=0.68 (cm).  Tính độ võng f3 do tác dụng dài hạn của tải trọng dài hạn- Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên sàn như sau: 3.1 53551 ctcs ggq =592(daN/m); )/(95.565592111.5 11 44 4 4 2 4 1 4 2 3 mdaNqLL Lq c  ; Mc= 2324 1 lq c = 21.595.56524 1  =613.35 (daNm/m); L= 025.012100170 10035.613 22   onc c bhR M ; As=4.19 (cm2); = o s bh A = 12100 19.4  =0.0035; n= 46.61025.3 101.2 5 6   b s E E ;  = 148.0 46.60035.010 )0025.0(518.1 1 10 )(518.1 1      n TLh x o  Ab=(’+)bho=(0+0.148)x100x12=177.6(cm2); Z= )(12.1112)148.00(2 148.001)'(2 ''1 22 cmho            ; s= a aS     1 trong đó : S=0.8, =1; a = 656.012 22500035.0  kc sc R R . s= 88.0656.01 656.018.0 1    a aS   ;  );(1024.654 6.1771025.315.0 9.0 19.4101.2 88.0 12.1112 26 56 1 daNcm AEAE ZhB bb b ss s o          4 6 4 1 3 3 3 5101001024.654384 95.565 384 LB qf c 1.15(cm); Vậy f3=1.15 (cm). ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CHUNG CƯ CAO TẦNG AVALON KHOÁ 2004 PHẦN II-CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH GVHD: TH.S KHỔNG TRỌNG TOÀN SVTH : PHẠM ĐỨC THUẬN MSSV : 103104166 - 28 -  Độ võng toàn phần f= f1-f2+f3=1.05-0.68+1.15=1.52 (cm); Độ võng giới hạn [f] = )(55.2510200 1 200 1 cmL  ; Kết luận : f=1.52 (cm ) < 2.5(cm ) Vậy ô bản đảm bảo yêu cầu về độ võng. 2.4.4.Kết luận Các kết quả tính toán đều thoả mãn khả năng chịu lực và các điều kiện kiểm tra, nên các giả thiết ban đầu là hợp lý. 2.4.5.Bố trí cốt thép sàn tầng điển hình Cốt thép sàn tầng điển hình được bố trí trong bản vẽ KC 01/08. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfPHAN2 -CHUONG 2 TINH TOAN SAN TANG DIEN HINH(13-28).pdf
  • dwgkc+kien truc+sancang.dwg
  • dwgkhung va vach.dwg
  • dwgmong.dwg
  • pdfbia lot thuyet minh.pdf
  • pdfbia phu luc thuyet minh.pdf
  • pdfbia thuyet minh.pdf
  • pdfLoi cam on- muc luc.pdf
  • pdfPHAN1- CHUONG 1 KIEN TRUC (1-4).pdf
  • pdfPHAN2 -CHUONG 1 PHAN TICH VA LUA CHON HE CHIU LUC(5-12).pdf
  • pdfPHAN2 -CHUONG 3 TINH TOAN CAU THANG(29-41).pdf
  • pdfPHAN2 -CHUONG 4 TINH TOAN HO NUOC MAI(41-64).pdf
  • pdfPHAN2 -CHUONG 6 TINH TOAN KHUNG TRUC D(94-126).pdf
  • pdfPHAN2 -CHUONG 7 TINH TOAN VACH CUNG(126-145).pdf
  • pdfPHAN3 -CHUONG 8 NEN MONG(145-204).pdf
  • pdfPHAN4 -CHUONG 9 SAN CANG(205-277).pdf
  • pdfPHU LUC.pdf
  • pdfTAI LIEU THAM KHAO.pdf
Tài liệu liên quan