BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LÊ QUANG BÌNH
THÁI ðỘ NGƯỜI TIÊU DÙNG ðỐI VỚI CHIÊU THỊ
TRONG VIỆC XÂY DỰNG GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU
KEM ðÁNH RĂNG TẠI THỊ TRƯỜNG TP.HCM
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh
Mã số : 60.34.05
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. TRẦN HÀ MINH QUÂN
TP. Hồ Chí Minh - Năm 2008
i
LỜI CẢM ƠN
ðể hồn thành nghiên cứu này, tác giả xin chân thành cảm ơn:
Quí thầy, cơ Trường ðại học Kinh tế Thành phố
94 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2536 | Lượt tải: 2
Tóm tắt tài liệu Thái độ người tiêu dùng đối với chiêu thị trong việc xây dựng giá trị thương hiệu kem đánh răng tại thị trường TP.HCM, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hồ Chí Minh đã tận tình truyền
đạt cho những kiến thức quí báu trong suốt thời gian học tập tại trường. ðặt biệt là
Tiến sĩ Trần Hà Minh Quân – giảng viên Khoa Quản trị Kinh doanh đã cung cấp cho
một số tài liệu tham khảo bổ ích, cũng như hướng dẫn về mặt phương pháp khoa học
và nội dung của đề tài này.
Tập thể các anh, chị Thư viện Sau đại học – Trường ðại học Kinh tế Thành phố
Hồ Chí Minh đã giúp đỡ tác giả trong quá trình tra cứu tài liệu.
Các bạn sinh viên K33 - Trường ðại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh đã giúp
tác giả thu thập một phần dữ liệu từ người tiêu dùng tại địa bàn Thành phố Hồ Chí
Minh.
Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn gia đình, bạn bè các lớp cao học K15 đã hổ trợ tác
giả trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài nghiên cứu này.
Trong quá trình nghiên cứu, mặc dù tác giả cũng hết sức cố gắng để hồn thành
nghiên cứu, tham khảo nhiều tài liệu, trao đổi và tiếp thu nhiều ý kiến quí báu của thầy
cơ và bạn bè. Song nghiên cứu này cũng khơng tránh khỏi những thiếu sĩt. Mong nhận
được những thơng tin đĩng gĩp từ quí thầy cơ và bạn đọc.
Qua đây, tác giả cũng xin cam đoan, luận văn này là cơng trình nghiên cứu của
bản thân, khơng sao chép từ bất kỳ nghiên cứu nào khác và được chỉnh sữa đúng theo
yêu cầu của hội đồng phản biện ngày 31/12/2008./.
Trân trọng!
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2008
Tác giả
Lê Quang Bình
ii
MỤC LỤC
Nội dung trang
Lời cảm ơn …………………………………………………………………………. i
Mục lục …………………………………………………………………………….. ii
Danh mục bảng biểu ……………………………………………………………….. v
Danh mục hình …………………………………………………………………….. vii
Danh mục các từ viết tắt …………………………………………………………… viii
Tĩm tắt ……………………………………………………………………………. 01
Chương I: Tổng quan …………………………………………………………...... 02
1.1 Giới thiệu ………………………………………………………………… 02
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ……………………………………………………... 03
1.3 Phạm vi và phương pháp nghiên cứu ……………………………………. 04
1.4 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ……………………………………………… 04
1.5 Kết cấu của báo cáo nghiên cứu …………………………………………. 05
Chương II: Cơ sở lý thuyết ……………………………………………………..... 06
2.1 Giới thiệu ………………………………………………………………... 06
2.2 Thương hiệu và sản phẩm ……………………………………………….. 06
2.3 Giá trị thương hiệu ………………………………………………………. 08
2.4 Mơ hình đo lường giá trị thương hiệu ……………..…………………….. 10
2.4.1 Mơ hình của D Aaker 1991 ……………………………………………… 10
2.4.2 Mơ hình của Nguyễn ðình Thọ & ctg 2002 …………………………….. 11
2.5 Mơ hình đo lường giá trị thương hiệu kem đánh răng ………………….. 12
2.6 Thái độ người tiêu dùng đối với chiêu thị và giá trị thương hiệu ……….. 14
2.6.1 Thái độ người tiêu dùng …………………………………………………. 14
2.6.2 Chiêu thị thương hiệu ……………………………………………………. 16
2.6.2.1 Quảng cáo ……………………………………………………………….. 17
iii
2.6.2.2 Khuyến mại bán hàng …………………………………………………… 17
2.6.2.3 Quan hệ cơng chúng ……………………………………………………... 18
2.6.3 Thái độ người tiêu dùng đối với chiêu thị và giá trị thương hiệu NðThọ.. 18
2.6.4 ðề nghị các giả thuyết nghiên cứu ……………………………… ……… 19
2.6.4.1 Thái độ người tiêu dùng đối với quảng cáo và giá trị thương hiệu ……… 20
2.6.4.2 Thái độ người tiêu dùng đối với khuyến mại và giá trị thương hiệu ……. 21
2.6.4.3 Thái độ người tiêu dùng đối với quan hệ cơng chúng và giá trị thương … 22
2.6.5 ðề nghị mơ hình lý thuyết nghiên cứu …………………………………... 22
2.7 Tĩm tắt …………………………………………………………………... 24
Chương III: Phương pháp nghiên cứu ………………………………………….. 25
3.1 Giới thiệu ………………………………………………………………... 25
3.2 Thiết kế nghiên cứu ……………………………………………………… 25
3.2.1 Nghiên cứu định tính …………………………………………………….. 25
3.2.2 Nghiên cứu định lượng ………………………………………………….. 27
3..2.2.1 Thương hiệu nghiên cứu ………………………………………………… 27
3.2.2.2 Xác định mẫu nghiên cứu ……………………………………………….. 28
3.2.2.3 Qui trình nghiên cứu …………………………………………………….. 28
3.2.2.4 Phương pháp phân tích dữ liệu ………………………………………….. 30
3.3 Thang đo ………………………………………………………………… 30
3.3.1 Thang đo giá trị thương hiệu kem đánh răng ……………………………. 30
3.3.2 Thang đo thái độ đối với quảng cáo, khuyến mại và quan hệ cơng chúng 33
3.4 Tĩm tắt …………………………………………………………………... 34
Chương IV: Kết quả nghiên cứu ………………………………………………… 35
4.1 Giới thiệu ………………………………………………………………... 35
4.2 ðặt điểm mẫu nghiên cứu ……………………………………………….. 35
4.3 Kiểm định thang đo ……………………………………………………… 36
4.3.1 Kiểm định bằng Cronbach Alpha ……………………………………….. 36
4.3.2 Kiểm định thang đo thơng qua phân tích các nhân tố khám phá EFA ….. 41
iv
4.3.2.1 Phân tích EFA thang đo giá trị thương hiệu (BE) ………………………. 41
4.3.2.2 Phân tích EFA thang đo thái độ đối với quảng cáo (AD) ……………….. 42
4.3.2.3 Phân tích EFA thang đo thái độ đối với khuyến mại (SP) ………………. 43
4.3.2.4 Phân tích EFA thang đo thái độ đối với quan hệ cơng chúng (PR) ……... 44
4.4 Kết quả phân tích nhân tố khám phá của mơ hình lý thuyết …………….. 45
4.5 Kiểm định giả thuyết và mơ hình nghiên cứu thơng qua phân tích hồi qui 46
4.5.1 Xem xét ma trận tương quan giữa các biến trong mơ hình ……………… 47
4.5.2 ðánh giá và kiểm định độ phù hợp của mình …………………………… 48
4.5.3 Ý nghĩa các hệ số hồi qui riêng phần trong mơ hình ……………………. 49
4.5.4 Kết quả kiểm định các giả thuyết trong mơ hình ………………………... 51
4.6 Kết quả chính của nghiên cứu và so sánh với nghiên cứu NðThọ ……… 52
4.6 Tĩm tắt …………………………………………………………………... 53
Chương V: Ý nghĩa và kết luận …………………………………………………. 54
5.1 Giới thiệu ………………………………………………………………... 54
5.2 Kết quả chính và đĩng gĩp của nghiên cứu ……………………………... 54
5.3 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo ……………………… 56
Tài liệu tham khảo ………………………………………………………………... 58
Phụ lục …………………………………………………………………………….. 62
Phụ lục I: Dàn bài thảo luận nhĩm ………………………………………………… 62
Phụ lục II: Bảng câu hỏi nghiên cứu định lượng …………………………………... 65
Phụ lục III: ðánh giá độ tin cậy Cronbach Alpha …………………………………. 68
Phụ lục IV: Phân tích nhân tố khám phá (EFA) …………………………………… 74
Phụ lục V: Phân tích hồi qui ……………………………………………………….. 83
Phụ lục VI: ðặt điểm mẫu khảo sát ………………………………………………... 85
v
DANH MỤC BẢNG
Nội dung trang
Bảng 3.1 Thang đo mức độ nhận biết thương hiệu của Nguyễn ðình Thọ … 31
Bảng 3.2 Thang đo lịng đam mê thương hiệu của Nguyễn ðình Thọ …….. 31
Bảng 3.3 Thang đo chất lượng cảm nhận thương hiệu của Nguyễn ðình Thọ 31
Bảng 3.4 Thang đo mức độ nhận biết thương hiệu kem đánh răng (AW) ….. 32
Bảng 3.5 Thang đo lịng đam mê thương hiệu kem đánh răng (BP) ………... 32
Bảng 3.6 Thang đo chất lượng cảm nhận thương hiệu kem đánh răng (PQ)... 32
Bảng 3.7 Thang đo thái độ đối với chiêu thị của Nguyễn ðình Thọ (2002) ... 33
Bảng 3.8 Thang đo thái độ đối với quảng cáo thương hiệu kem đánh răng … 33
Bảng 3.9 Thang đo thái độ đối với khuyến mại thương hiệu kem đánh răng.. 34
Bảng 3.10 Thang đo thái độ đối với hoạt động quan hệ cơng chúng thương .. 34
Bảng 4.1: ðặc điểm mẫu nghiên cứu ……………………………………….. 36
Bảng 4.2: Kết quả Cronbach alpha của thang đo nhận biết thương hiệu …… 37
Bảng 4.3: Kết quả Cronbach alpha của thang đo chất lượng cảm nhận …….. 38
Bảng 4.4: Kết quả Cronbach alpha của thang đo lịng đam mê ……….......... 38
Bảng 4.5: Kết quả Cronbach alpha của thang đo thái độ đối với quảng cáo .. 39
Bảng 4.6: Kết quả Cronbach alpha của thang đo thái độ đối với khuyến mại. 39
Bảng 4.7: Kết quả Cronbach alpha của thang đo thái độ đối PR …………… 40
Bảng 4.8: Kết quả EFA của thang đo giá trị thương hiệu kem đánh răng ….. 42
Bảng 4.9: Kết quả EFA của thang đo thái độ đối với quảng cáo …………… 43
Bảng 4.10: Kết quả EFA của thang đo thái độ đối với khuyến mại ………… 44
Bảng 4.11: Kết quả EFA của thang đo thái độ đối với PR ………………….. 44
vi
Bảng 4.12: Bảng tĩm tắt kết quả kiểm định thang đo ………………………. 45
Bảng 4.13: Ma trận hệ số tương quan giữa AD, SP, PR và BE …………….. 47
Bảng 4.14: Chỉ tiêu đánh giá độ phù hợp của mơ hình ……………………... 48
Bảng 4.15: Kiểm định độ phù hợp của mơ hình …………………………….. 49
Bảng 4.16: Các thơng số thống kê của từng biến trong phương trình …. …... 50
vii
DANH MỤC HÌNH
Nội dung trang
Hình 2.1: Hai mơ hình về mối quan hệ giữa sản phẩm và thương hiệu …….. 07
Hình 2.2: Mơ hình đo lường giá trị thương hiệu Aaker 1991 ………… …… 11
Hình 2.3: Mơ hình đo lường giá trị thương hiệu Nguyễn ðình Thọ 2002 …. 11
Hình 2.4: Mơ hình đo lường giá trị thương hiệu kem đánh răng …………… 12
Hình 2.5: Mơ hình ba thành phần thái độ …………………………………… 14
Hình 2.6: Mơ hình thái độ - hành vi đối với một thương hiệu ……………… 15
Hình 2.7: Mơ hình lý thuyết đề nghị ………………………………………... 27
Hình 3.1: Qui trình nghiên cứu ……………………………………………... 29
Hình 4.1: Kết quả EFA của mơ hình lý thuyết ……………………………… 46
viii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
1.
AD: Advertising Attitudes (Thái độ đối với quảng cáo)
2.
AW: Brand Awareness (Nhận viết thương hiệu)
3.
BE: Brand Equity (Giá trị thương hiệu)
4.
BI: Brand Intention (Dự định tiêu dùng thương hiệu)
5.
BP: Brand Passion (Lịng đam mê thương hiệu)
6. EFA:
Exploratory Factor Analysis (Phân tích nhân tố khám phá)
7 FMCG:
Fast Moving Consumer Goods (Hàng tiêu dùng luân chuyển nhanh)
8. LY:
Brand Loyalty (Lịng trung thành thương hiệu)
9. PF:
Thích thú thương hiệu
10. PQ:
Perceived Quality (Chất lượng cảm nhận về thương hiệu)
11. PR:
Public Relations Attitudes (Thái độ đối với quan hệ cơng chúng)
12. SP:
Sales Promotion Attitudes (Thái độ đối với khuyến mại bán hàng)
13. TPHCM:
Thành phố Hồ Chí Minh
14. WTO: World Trade Organization (Tổ chức thương mại thế giới)
1
TĨM TẮT
Nghiên cứu này nhằm mục đích khám phá giá trị thương hiệu kem đánh răng và
mức độ ảnh hưởng của thái độ của người tiêu dùng đối với quảng cáo, khuyến mại bán
hàng và quan hệ cơng chúng tới giá trị thương hiệu kem đánh răng. Qua đĩ, nghiên cứu
đã sử dụng và kiểm định các thang đo lường chúng cũng như xây dựng một mơ hình lý
thuyết thể hiện ảnh hưởng của thái độ của người tiêu dùng đối với chiêu thị và giá trị
thương hiệu kem đánh răng.
Dựa trên cơ sở lý thuyết về giá trị thương hiệu và thang đo lường đã cĩ trên thế
giới và Việt Nam, một mơ hình lý thuyết được đưa ra cùng với các thang đo lường các
khái niệm nghiên cứu trong mơ hình. Một nghiên cứu định lượng chính thức với mẫu
là 186 người tiêu dùng được thực hiện để kiểm định mơ hình thang đo và mơ hình lý
thuyết.
Kết quả kiểm định các thang đo lường cho thấy các thang đo đều đạt độ tin cậy và
giá trị cho phép. Kết quả này nhằm khẳng định lại sự phù hợp của thang đo đã cĩ tại
Việt Nam về giá trị thương hiệu và chiêu thị.
Kết quả kiểm định cũng cho thấy mơ hình lý thuyết phù hợp với dữ liệu thị trường
và ba giả thuyết đưa ra đều được chấp nhận. Cụ thể là thái độ đối với quảng cáo cĩ ảnh
hưởng nhất tới giá trị thương hiệu kem đánh răng, tiếp theo là thái độ đối với quan hệ
cơng chúng. Cịn thái độ đối với khuyến mại bán hàng khơng cĩ ảnh hưởng đáng kể tới
giá trị thương hiệu kem đánh răng.
Các kết quả thu được gĩp phần bổ sung vào thực tiễn quản lý thơng qua một mơ
hình đo lường về giá trị thương hiệu kem đánh răng tại thị trường TP HCM. Nĩ giúp
cho các nhà quản trị tiếp thị và quản lý doanh nghiệp hiểu biết rõ hơn về giá trị thương
hiệu kem đánh răng và mối quan hệ giữa thái độ người tiêu dùng đối với chiêu thị và
giá trị thương hiệu kem đánh răng, từ đĩ cĩ thể đưa ra các chương trình quảng bá
thương hiệu cĩ hiệu quả hơn.
2
Chương I
TỔNG QUAN
1.1 Giới thiệu
Xây dựng và phát triển thương hiệu là vấn đề sống cịn của tất cả các doanh
nghiệp. Nhiều thương hiệu Việt Nam bằng những nổ lực đã chiếm được tình cảm của
người tiêu dùng. Tuy nhiên, cũng cĩ rất nhiều doanh nghiệp đang gặp khĩ khăn trong
việc tạo dựng thương hiệu riêng cho mình. Một trong những lý do mà doanh nghiệp
gặp khĩ khăn trong vấn đề này là chưa nắm bắt được vai trị của giá trị thương hiệu
(brand equity), các thành phần để đo lường giá trị thương hiệu và cũng như vai trị của
việc sử dụng các cơng cụ chiêu thị như quảng cáo, khuyến mại bán hàng, quan hệ cơng
chúng. Trong quá trình làm thương hiệu cho doanh nghiệp, các nhà quản trị marketing
thường sử dụng các cơng cụ chiêu thị. Nhưng từ những cơng cụ này tác động đến thái
độ của người tiêu dùng với việc xây dựng giá trị thương hiệu như thế nào thì chưa
được quan tâm đúng mức.
Giá trị thương hiệu đĩng vai trị quan trọng trong việc xây dựng và phát triển
thương hiệu. Một thương hiệu nổi tiếng trên thị trường đồng nghĩa với giá trị mà người
tiêu dùng cảm nhận được về thương hiệu đĩ. ðã cĩ các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực
marketing trên thế giới tập trung nghiên cứu giá trị thương hiệu dựa vào người tiêu
dùng (customer-based brand equity) vào đầu thập niên 1990 mà tiêu biểu như Aaker
(1991, 1996), Keller (1993, 1998) và Yoo & ctg (2000). Trên cơ sở đĩ, ở nước ta, vấn
đề này cũng được đưa vào nghiên cứu cho mặt hàng tiêu dùng. Nguyễn ðình Thọ &
ctg (2002) với nghiên cứu “Nghiên cứu các thành phần của giá trị thương hiệu và đo
lường chúng trong thị trường hàng tiêu dùng Việt Nam”, tác giả đã đưa ra mơ hình các
thành phần của giá trị thương hiệu và ảnh hưởng của thái độ đối với chiêu thị nĩi
chung (gồm quảng cáo và khuyến mại) tới các thành phần của giá trị thương hiệu. Từ
đĩ, tác giả xây dựng thang đo lường các thành phần giá trị thương hiệu và thang đo thái
độ đối với chiêu thị.
3
Tuy nhiên, trong đề tài nghiên cứu này, hướng nghiên cứu là đi sâu vào nghiên cứu
mức độ ảnh hưởng của thái độ của người tiêu dùng đối với các chương trình quảng cáo,
khuyến mại và hoạt động quan hệ cơng chúng trong việc xây dựng giá trị thương hiệu
kem đánh răng tại thị trường TP HCM. Hơn nữa, thị trường hàng tiêu dùng trong
những năm qua đã phát triển mạnh mẽ, đặc biệt kể từ khi nền kinh tế của nước ta gia
nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO), các doanh nghiệp đã chú trọng hơn vấn đề
xây dựng và phát triển thương hiệu. Trong quá trình làm thương hiệu, các nhà làm
marketing tại thị trường Việt Nam vẫn chú trọng đến việc sử dụng các cơng cụ chiêu
thị như quảng cáo, khuyến mại bán hàng và quan hệ cơng chúng để quảng bá cho
thương hiệu mình. Trên cơ sở thang đo lường của Nguyễn ðình Thọ (2002), nghiên
cứu này sử dụng lại cĩ điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với mục đích nghiên cứu và
phù hợp với thương hiệu kem đánh răng tại thị trường TP HCM.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Giá trị thương hiệu tuy đã được các doanh nghiệp Việt Nam quan tâm và từng
bước phát triển nhưng nĩ vẫn là một vấn đề cịn mới mẽ. Do vậy, nghiên cứu này sử
dụng mơ hình đo lường về giá trị thương hiệu của Nguyễn ðình Thọ (2002) để đo
lường giá trị thương hiệu kem đánh răng tại thị trường TP HCM. Từ đĩ, nghiên cứu là
cơ sở cho các nhà sản xuất mặt hàng kem đánh răng nĩi riêng và mặt hàng tiêu dùng
luân chuyển nhanh (FMCG) nĩi chung đo lường giá trị thương hiệu của mình và thấy
được mức độ ảnh hưởng của các cơng cụ chiêu thị tới giá trị thương hiệu để đầu tư
ngân sách hiệu quả hơn, nghiên cứu này nhằm các mục đích cụ thể sau:
1. ðo lường các thành phần tạo nên giá trị thương hiệu kem đánh răng;
2. ðiều chỉnh và bổ sung thang đo lường về thái độ đối với quảng cáo, thái độ đối
với khuyến mại và thái độ đối với quan hệ cơng chúng;
3. ðo lường thái độ người tiêu dùng đối với quảng cáo, khuyến mại và quan hệ
cơng chúng đối với giá trị thương hiệu kem đánh răng;
4
4. Xác định mức độ ảnh hưởng của thái độ người tiêu dùng đối với từng cơng cụ
quảng cáo, khuyến mại và quan hệ cơng chúng tới giá trị thương hiệu kem đánh răng,
từ đĩ giúp cho nhà quản trị phân bổ ngân sách một cách hợp lý trong quá trình quảng
bá thương hiệu để đem lại hiệu quả cao.
1.3 Phạm vi và phương pháp nghiên cứu
ðề tài nghiên cứu này tập trung vào thương hiệu kem đánh răng. Sản phẩm được
sử dụng cho nghiên cứu này là kem đánh răng Colgate, đây là một thương hiệu kem
đánh răng khá nổi tiếng tại thị trường TPHCM và được người tiêu dùng sử dụng rộng
rãi. Nghiên cứu được thực hiện như sau:
Nghiên cứu này được thực hiện tại TPHCM thơng qua hai bước: nghiên cứu sơ bộ
định tính (chỉ thực hiện đối với thang đo thái độ đối với quảng cáo, khuyến mại và
quan hệ cơng chúng) và nghiên cứu chính thức định lượng. Nghiên cứu sơ bộ được
thực hiện bằng phương pháp thảo luận nhĩm tập trung là những người tiêu dùng kem
đánh răng. Nghiên cứu định lượng được thực hiện thơng qua phỏng vấn trực tiếp người
tiêu dùng ở thị trường. ðối tượng nghiên cứu là những người tiêu dùng từ 18 tuổi đến
52 tuổi đang sống tại địa bàn TPHCM.
Nghiên cứu này sử dụng phương pháp độ tin cậy Cronbach alpha và phân tích các
nhân tố khám phá EFA thơng qua phần mềm SPSS để kiểm định thang đo và phương
pháp phân tích hồi qui bội để kiểm định mơ hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu
trong mơ hình.
1.4 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
ðề tài này cĩ ý nghĩa thực tiễn cho các cơng ty sản xuất kem đánh răng, các cơng
ty quảng cáo, tiếp thị liên quan đến sản phẩm kem đánh răng, hàng tiêu dùng, cũng như
những ai quan tâm đến lĩnh vực này. Ý nghĩa cụ thể như sau:
Thứ nhất, nghiên cứu này nhằm khẳng định lại thang đo về giá trị thương hiệu
hàng tiêu dùng đã cĩ ở Việt Nam, điều đĩ giúp cho các cơng ty sản xuất hàng tiêu
dùng, cơng ty quảng cáo và tiếp thị cĩ thể vận dụng thang đo này để nghiên cứu thị
5
trường về giá trị thương hiệu hàng tiêu dùng nhanh (FMCG) tại thị trường Việt Nam,
cũng như sử dụng thang đo thái độ đối với quảng cáo, khuyến mại và quan hệ cơng
chúng để đo lường chúng khi nghiên cứu. Từ đĩ, các cơng ty này thực hiện các nghiên
cứu thị trường và xây dựng chương trình quảng cáo, khuyến mại và hoạt động quan hệ
cơng chúng cĩ hiệu quả hơn làm tăng giá trị thương hiệu cho khách hàng.
Thứ hai, kết quả nghiên cứu này giúp cho các nhà làm marketing về thương hiệu
nắm bắt được mức độ ảnh hưởng của thái độ của người tiêu dùng đối với quảng cáo,
khuyến mại và hoạt động quan hệ cơng chúng đối với giá trị thương hiệu, từ đĩ nĩ giúp
cho các nhà quản trị trong lĩnh vực này phân bổ ngân sách một cách hợp lý khi tiến
hành quảng bá thương hiệu.
Thứ ba, nghiên cứu này làm tài liệu tham khảo cho những ai quan tâm đến vấn đề
thái độ của người tiêu dùng đối với chiêu thị trong việc xây dựng giá trị thương hiệu
kem đánh răng nĩi riêng và thương hiệu hàng tiêu dùng nĩi chung tại thị trường Việt
Nam.
1.5 Kết cấu của báo cáo luận văn
Kết cấu của báo cáo nghiên cứu này bao gồm 5 chương. Chương I giới thiệu tổng
quan về đề tài nghiên cứu. Chương II trình bày cơ sở lý thuyết về thương hiệu và giá trị
thương hiệu, thái độ người tiêu dùng và chiêu thị cũng như xây dựng mơ hình lý thuyết
cùng các giả thuyết được đề nghị. Chương III trình bày phương pháp nghiên cứu để
kiểm định thang đo và mơ hình lý thuyết cùng các giả thuyết đề ra. Chương IV trình
bày phương pháp phân tích thơng tin và kết quả nghiên cứu. Và cuối cùng chương V
tĩm tắt những kết quả chính của nghiên cứu, những đĩng gĩp vể mặt lý thuyết và thực
tiễn quản lý cũng như những hạn chế của nghiên cứu để định hướng cho những nghiên
cứu tiếp theo.
6
Chương II
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 Giới thiệu
Chương I đã giới thiệu tổng quan về luận văn. Chương II này mục đích giới thiệu
các lý thuyết về thương hiệu và giá trị thương hiệu đã được phát triển trên thế giới và
Việt Nam, thái độ người tiêu dùng và chiêu thị. Một mơ hình lý thuyết và các giả
thuyết cũng được xây dựng. Chương II bao gồm các phần chính sau: (1) các lý thuyết
về mối quan hệ giữa thương hiệu và sản phẩm, (2) các lý thuyết về giá trị thương hiệu,
(3) lý thuyết về thái độ người tiêu dùng, (4) lý thuyết về chiêu thị, (5) đưa ra các giả
thuyết và mơ hình lý thuyết nghiên cứu về mối quan hệ giữa thái độ người tiêu dùng
đối với chiêu thị và giá trị thương hiệu kem đánh răng.
2.2 Thương hiệu và sản phẩm
Trong marketing, thương hiệu được xem là trung tâm của các cơng cụ marketing vì
thương hiệu chính là những gì marketing xây dựng và nuơi dưỡng để cung cấp lợi ích
cho khách hàng mục tiêu của mình (Nguyễn ðình Thọ & ctg 2007). Cĩ nhiều quan
điểm về thương hiệu. Cĩ thể chia ra thành hai quan điểm chính, đĩ là quan điểm truyền
thống và quan điểm tổng hợp.
Theo quan điểm truyền thống, ví dụ như theo Hiệp Hội Marketing Hoa Kỳ thì
thương hiệu là một cái tên, biểu tượng, ký hiệu, kiểu dáng hay một sự phối hợp của các
yếu tố trên nhằm mục đích để nhận dạng sản phẩm hay dịch vụ của một nhà sản xuất
và phân biệt với các thương hiệu của đối thủ cạnh tranh (Bennett PD (ed) 1995) .
Quan điểm này tồn tại trong một thời gian dài, đến cuối thế kỷ 20, quan điểm về
thương hiệu đã cĩ nhiều thay đổi, các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực này cho rằng quan
điểm này khơng thể giải thích được vai trị của thương hiệu trong nền kinh tế tồn cầu
và cạnh tranh gay gắt.
7
Theo quan điểm tổng hợp về thương hiệu cho rằng, thương hiệu khơng chỉ là một
cái tên hay biểu tượng mà nĩ phức tạp hơn nhiều. Nĩ là tập hợp các thuộc tính cung
cấp cho khách hàng mục tiêu các giá trị mà họ địi hỏi. Quan điểm này cho rằng, sản
phẩm chỉ là một thành phần của thương hiệu, chủ yếu cung cấp lợi ích chức năng cho
người tiêu dùng và nĩ chỉ là một thành phần của sản phẩm. Các thành phần như sản
phẩm, giá cả, phân phối và chiêu thị cũng chỉ là thành phần của một thương hiệu
(Ambler T & Styles C 1996). Hai quan điểm về thương hiệu trên được minh họa ở
Hình 2.1:
Hình 2.1: Hai mơ hình về mối quan hệ giữa sản phẩm và thương hiệu
Quan điểm sản phẩm là thành phần của thương hiệu ngày càng được chấp nhận
trong thực tiễn, cũng như trong giới khoa học kinh tế. Người tiêu dùng cĩ hai nhu cầu,
đĩ là (1) nhu cầu về chức năng và (2) nhu cầu về tâm lý. Sản phẩm chỉ cung cấp nhu
cầu chức năng, cịn thương hiệu mới cung cấp nhu cầu về tâm lý (Hankinson &
Cowking 1996). Stephen King của tập đồn WPP cho rằng “ Sản phẩm là những gì
được sản xuất trong nhà máy, thương hiệu là những gì khách hàng mua. Sản phẩm cĩ
thể bị bắt chước bởi các đối thủ cạnh tranh nhưng thương hiệu là tài sản riêng của cơng
ty. Sản phẩm cĩ thể nhanh chĩng bị lạc hậu, nhưng thương hiệu nếu thành cơng sẽ
a. Thương hiệu là một thành phần
của sản phẩm
b. Sản phẩm là một thành phần của
thương hiệu
Sản phẩm Thương hiệu
Thương hiệu Sản phẩm
8
khơng bao giờ lạc hậu” (Aaker 1991). Trong hoạt đơng tiếp thị ngày nay, thương hiệu
đã được sử dụng phổ biến thay thế cho sản phẩm.
2.3 Giá trị thương hiệu
Cĩ nhiều quan điểm và cách đánh giá khác nhau về giá trị thương hiệu. Theo
Lassar & ctg (1995) cĩ hai nhĩm chính, đĩ là giá trị thương hiệu đánh giá theo quan
điểm đầu tư hay tài chính và giá trị thương hiệu đánh giá theo quan điểm khách hàng.
ðánh giá giá trị thương hiệu theo quan điểm tài chính đĩng gĩp vào việc đánh giá tài
sản của cơng ty. Tuy nhiên cách đánh giá này khơng giúp nhiều cho nhà quản trị
marketing trong việc xây dựng và phát triển thương hiệu. Hơn nữa, về mặt marketing,
giá trị về mặt tài chính của một thương hiệu là kết quả đánh giá của khách hàng về giá
trị của thương hiệu đĩ. Lý do là khi khách hàng đánh giá cao về một thương hiệu thì họ
cĩ xu hướng tiêu dùng thương hiệu đĩ (Nguyễn ðình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang &
Barrett 2003).
Trong nghiên cứu này giá trị thương hiệu là giá trị được đánh giá dựa trên quan
điểm khách hàng (consumer-based brand equity). Cĩ hai quan điểm đánh giá giá trị
thương hiệu theo khách hàng, đĩ là (1) dựa vào lý thuyết tâm lý học nhận thức
(cognitive psychology) và (2) dựa vào lý thuyết tín hiệu (sighnaling theory) (Nguyễn
ðình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang 2007).
Nghiên cứu này đi theo quan điểm dựa vào lý thuyết tâm lý học nhận thức. ðánh
giá giá trị thương hiệu dựa vào lý thuyết tâm lý học nhận thức xem xét quá trình nhận
thức của khách hàng về thương hiệu. Cĩ nhiều quan điểm về giá trị thương hiệu dựa
vào người tiêu dùng. Trong bài viết này, chỉ đưa ra một vài quan điểm đáng chú ý nhất.
David Aaker (1991) đã đưa ra bốn thành phần của giá trị thương hiệu, gồm: (1)
lịng trung thành thương hiệu (brand loyalty), (2) nhận biết thương hiệu (brand
awareness), (3) chất lượng cảm nhận (perceived quality), (4) các thuộc tính đồng hành
cùng thương hiệu (brand associations) như tên một địa danh, một nhân vật nổi tiếng
9
gắn liền với thương hiệu đĩ, bằng sáng chế (patents), nhãn hiệu được chứng nhận
(trademaks), mối quan hệ với kênh phân phối.
Kevin Lane Keller (1998) đưa ra định nghĩa cụ thể về giá trị thương hiệu dựa trên
khách hàng:
Giá trị thương hiệu dựa trên khách hàng là sự ảnh hưởng phân biệt mà kiến thức
thương hiệu tạo ra trên phản ứng của khách hàng với việc marketing thương hiệu. Giá
trị xuất hiện khi người tiêu dùng cĩ mức độ nhận biết và quen thuộc với thương hiệu
cao và cĩ những liên tưởng thương hiệu mạnh mẽ, cĩ lợi và độc nhất trong tâm trí.
Theo Keller (1993) thì giá trị thương hiệu chính là kiến thức của khách hàng về thương
hiệu đĩ ( brand knowledge). Kiến thức khách hàng bao gồm: (1) nhận biết thương hiệu
(brand awareness), (2) ấn tượng về thương hiệu (brand image). Trong nhận biết về
thương hiệu bao gồm: nhớ đến thương hiệu (brand recall) và nhận ra thương hiệu
(brand recognition). Trong ấn tượng về thương hiệu bao gồm: các loại thuộc tính đồng
hành cùng thương hiệu (types of brand association) như thuộc tính (attributes), lợi ích
(benefits), thái độ (attitudes); khả năng chấp nhận các thuộc tính đồng hành cùng
thương hiệu (favorability of brand associations); sức mạnh của các thuộc tính đồng
hành cùng thương hiệu (strength of brand associations); tính độc đáo của các thuộc tính
đồng hành cùng thương hiệu (uniqueness of brand associations). Và trong các thuộc
tính con ở trên lại bao gồm các thuộc tính con khác như: lợi ích thuộc về chức năng
(functional), lợi ích thuộc về kinh nghiệm (experiential), lợi ích cĩ tính chất tượng
trưng (symbolic).
Lassar & ctg (1995) đưa ra năm thành phần của giá trị thương hiệu, gồm: (1) chất
lượng cảm nhận (perceived quality), (2) giá trị cảm nhận (perceived value), (3) ấn
tượng về thương hiệu (brand image), (4) lịng tin về thương hiệu (trustworthiness), (5)
cảm tưởng của khách hàng về thương hiệu (commitment).
Tại Việt Nam, Nguyễn ðình Thọ & ctg (2002) đã đưa ra ba thành phần của giá trị
thương hiệu, gồm: (1) nhận biết thương hiệu, (2) chất lượng cảm nhận, (3) lịng đam
10
mê thương hiệu (brand passion) bao gồm thích thú, cĩ xu hướng tiêu dùng và trung
thành thương hiệu.
Các quan điểm về giá trị thương hiệu trên đây tuy cĩ những điểm tương đồng,
nhưng vẫn cịn cĩ sự khác biệt. Vì giá trị thương hiệu là một khái niệm đa thành phần.
Do đĩ cĩ rất nhiều cách để xây dựng giá trị thương hiệu. ðiều này cho thấy rằng giá trị
thương hiệu là một khái niệm phức tạp và hiện nay chưa cĩ sự thống nhất cao về các
thành phần của giá trị thương hiệu. Sự khác biệt này cịn thể hiện ở trong thị trường sản
phẩm hữu hình và thị trường sản phẩm dịch vụ. Hơn nữa, việc xác định các biến nào là
biến thành phần của giá trị thương hiệu, biến nào là biến nguyên nhân và kết quả của
giá trị thương hiệu khơng phải là việc làm đơn giản và dể dàng (N ð Thọ 2002).
2.4 Mơ hình đo lường giá trị thương hiệu
Hiện nay, trên thế giới và Việt Nam đã cĩ một số mơ hình đo lường giá trị thương
hiệu theo quan điểm khách hàng do các nhà nghiên cứu về thương hiệu đưa ra. Trong
nghiên cứu này, tác giả đưa ra hai mơ hình tiêu biểu:
2.4.1 Mơ hình của D Aaker (1991)
David Aaker (1991) đưa ra bốn thành phần của giá trị thương hiệu, gồm: lịng
trung thành thương hiệu; nhận biết thương hiệu; chất lượng cảm nhận; các thuộc tính
đồng hành cùng thương hiệu. Nĩ được thể hiện trong Hình 2.2:
11
Hình 2.2: Mơ hình đo lường giá trị thương hiệu của Aaker (1991)
2.4.2 Mơ hình đo lường giá trị thương hiệu của Nguyễn ðình Thọ & ctg (2002)
Trên cơ sở các mơ hình đo lường giá trị thương hiệu của các tác giả trên thế giới,
Nguyễn ðình Thọ (2002) đã xây dựng mơ hình đo lường giá trị thương hiệu tại thị
trường Việt Nam.
Giá trị thương hiệu của N ð Thọ (2002), gồm các thành phần: nhận biết thương
hiệu; chất lượng cảm nhận; lịng đam mê thương hiệu. Nĩ được thể hiện trong Hình 2.3
Hình 2.3: Mơ hình đo lường giá trị thương hiệu kem N ð Thọ (2002)
Giá trị thương
hiệu
Lịng trung thành thương hiệu
Nhận biết thương hiệu
Chất lượng cảm nhận
Các thuộc tính đồng hành
cùng thương hiệu
Giá trị
thương hiệu
Nhận biết
thương hiệu
Chất lượng cảm nhận
thương hiệu
Lịng đam
mê thương hiệu
12
2.5 Mơ hình đo lường giá trị thương hiệu kem đánh răng tại thị trường TP HCM
Các doanh nghiệp trên thị trường Việt Nam, đặc biệt các doanh nghiệp ở TP HCM
trong thời gian qua đã chú trọng đến việc xây dựng thương hiệu. Với sự định vị và
quảng bá các thương hiệu Việt Nam & quốc tế một cách rất bài bản trên qui mơ lớn,
trật tự về vị trí các thương hiệu trên thị trường đã dần được hình thành. Người tiêu
dùng cũng dần dần chuyển việc mua sắm sản phẩm sang thương hiệu. Do vậy, giá trị
thương hiệu cũng đã dần hình thành trong tâm trí họ.
Thương hiệu nghiên cứu của Nguyễn ðình Thọ là thương hiệu hàng tiêu dùng, mà
cụ thể là thương hiệu dầu gội đầu, nĩ thuộc nhĩm hàng tiêu dùng luân chuyển nhanh
(FMCG). Trong nghiên cứu của đề tài này thương hiệu nghiên cứu là kem đánh răng,
nĩ cũng thuộc nhĩm hàng FMCG. Do đĩ, nghiên cứu này sử dụng mơ hình đo lường
giá trị thương hiệu của Nguyễn ðình Thọ (2002) để đo lường giá trị thương hiệu kem
đánh răng. Các thành phần của giá trị thương hiệu kem đánh răng tại thị trường
TPHCM, gồm: (1) nhận biết thương hiệu kem đánh răng; (2) chất lượng cảm nhận
thương kem đánh răng và (3) lịng đam mê thương hiệu kem đánh răng, bao gồm:
thích thú thương hiệu, cĩ xu hương tiêu dùng thương hiệu và trung thành với thương
hiệu. Nĩ được thể hiện trong Hình 2.4.
Hình 2.4: Mơ hình đo lường giá trị thương hiệu kem đánh răng tại TPHCM
Giá trị
thương hiệu
kem đánhrăng
Nhận biết
thương hiệu kem đánh răng
Chất lượng cảm nhận
thương ._.hiệu kem đánh răng
Lịng đam mê
thương hiệu kem đánh răng
13
Nhận biết thương hiệu là một thành phần của thái độ của khách hàng đối với
thương hiệu nếu theo mơ hình thái độ đa thành phần (xem phần thái độ của người tiêu
dùng ở phần sau). Mức độ nhận biết về thương hiệu nĩi lên khả năng một khách hàng
cĩ thể nhận dạng và phân biệt những đặc điểm của một thương hiệu trong một tập
thương hiệu cĩ mặt trên thị trường. Khi người tiêu dùng cĩ quyết định tiêu dùng một
thương hiệu nào đĩ, trước tiên họ phải nhận biết thương hiệu đĩ. Cho nên, nhận biết
thương hiệu là một thành phần của giá trị thương hiệu (N ð Thọ & ctg 2002).
Chất lượng cảm nhận, yếu tố chính để so sánh các thương hiệu với nhau là chất
lượng của nĩ. Tuy nhiên, chất lượng thực sự mà nhà sản xuất cung cấp và chất lượng
khách hàng cảm nhận được thường khơng trùng nhau. Nhưng chất lượng mà khách
hàng cảm nhận được mới là yếu tố khách hàng làm căn cứ để ra quyết định tiêu dùng.
Như vậy, chất lượng cảm nhận được bởi khách hàng là một thành phần của giá trị
thương hiệu (N ð Thọ & ctg 2002).
Lịng đam mê thương hiệu cĩ thể bao gồm ba thành phần theo hướng thái độ, đĩ
là sự thích thú, dự định tiêu dùng và trung thành thương hiệu. Sự thích thú của khách
hàng đối với một thương hiệu đo lường sự đánh giá của khách hàng đối với thương
hiệu đĩ. Xu hướng tiêu dùng thương hiệu được thể hiện qua xu hướng hành vi của
khách hàng. Xu hướng tiêu dùng thương hiệu quyết định hành vi tiêu dùng thương
hiệu. Lịng trung thành của khách hàng đối với một thương hiệu nĩi lên xu hướng của
khách hàng mua và sử dụng một thương hiệu nào trong một họ sản phẩm và lập lại
hành vi này. Lịng trung thành thương hiệu đĩng vai trị quan trọng trong sự thành cơng
của thương hiệu. Thương hiệu nào tạo được lịng trung thành của khách hàng càng cao
thì giá trị thương hiệu càng cao (N ð Thọ & ctg 2002).
14
2.6 Thái độ người tiêu dùng đối với chiêu thị và giá trị thương hiệu kem đánh
răng
2.6.1 Thái độ người tiêu dùng
Thái độ người tiêu dùng (consumer attitudes) là một khái niệm quan trọng trong
Marketing. Cĩ nhiều khái niệm về thái độ. Nĩ cĩ thể được định nghĩa là phẩm chất
được hình thành do tri thức để phản ứng một cách thiện cảm hay ác cảm với một vật,
sự việc cụ thể (Hayes N 2000). Cĩ nhiều mơ hình về thái độ, tuy nhiên, mơ hình về ba
thành phần của thái độ (tricomponent attitudes model) được chấp nhận hơn cả.
Hình 2.5: Mơ hình ba thành phần thái độ
Nguồn: Schiffman LG & Kanuk LL (2000), consomer Behavior, 7 th ed, Upper Saddle River, NJ: Prentice-Hall.
Mơ hình trên cĩ ba thành phần cơ bản, (1) nhận biết (cognitive component), (2)
xúc cảm (affective component) và (3) xu hướng hành vi (conative component). Ba
thành phần này được xây dựng về mặt lý thuyết. Trong thực tiễn, nhiều nghiên cứu cho
thấy ba thành phần này thường gộp chung lại thành hai thành phần, trong đĩ thành
phần cảm xúc và xu hướng hành vi gộp chung lại với nhau.
Thành phần nhận biết biểu hiện sự nhận biết của người tiêu dùng về một thương
hiệu nào đĩ. Nhận biết thể hiện ở dạng tin tưởng. Hay nĩi cách khác người tiêu dùng
tin rằng thương hiệu đĩ cĩ những đặt trưng nào đĩ mà họ mong đợi. Cịn cảm xúc thể
hiện ở sự đánh giá. Người tiêu dùng đánh giá thương hiệu ở dạng tốt xấu, thân thiện, ác
Xu hướng
hành vi
Hiểu biết Cảm xúc
15
cảm. Và thành phần xu hướng hành vi nĩi lên xu hướng người tiêu dùng sẽ thực hiện
một hành động cụ thể. Thí dụ một người tiêu dùng cĩ xu hướng mua một thương hiệu
nào đĩ (N ð Thọ & N T M Trang 2007).
Ngồi mơ hình trên, Fishbein & ctg (1975) cũng đã đưa ra lý thuyết đa thuộc tính
của thái độ (multiattribute attitude theory) và cũng được sử dụng phổ biến trong nghiên
cứu hành vi tiêu dùng. Lý thuyết này vẫn xem xét ba thành phần cơ bản của thái độ,
tuy vậy chúng được thể hiện dưới những dạng khác nhau.Theo lý thuyết đa thuộc tính
của thái độ thì thành phần cảm xúc được xem là thái độ. Như vậy, thái độ đối với một
thương hiệu X nào đĩ được biểu hiện như sau:
A X = ∑
=
n
i
ii eb
1
Trong đĩ A X là thái độ của người tiêu dùng đối với thương hiệu X; b i là niềm tin của
họ với thuộc tính i của thương hiệu X, e i là đánh giá của họ về thuộc tính i, và n là số
lượng thuộc tính. Mối quan hệ giữa thái độ với thương hiệu X và hành vi tiêu dùng nĩ
được biểu diễn ở Hình 2.3.
Hình 2.6: Mơ hình thái độ - hành vi đối với một thương hiệu
Nguồn : Fishbein & Ajzen (1975).
Tương tự như vậy, thái độ đối với hành động mua một thương hiệu X nào đĩ, được
biểu diễn như sau:
A B = ∑
=
n
i
ii eb
1
Trong đĩ, A B là thái độ đối với hành vi B (mua thương hiệu X); b i là niềm tin của
người tiêu dùng rằng nếu thực hiện hành vi B thì sẽ dẫn đến kết quả i; e i là đánh giá
Niềm tin về
X
Tiêu dùng
X
Xu hướng tiêu
dùng X
Thái độ đối
với X
16
của người tiêu dùng về kết quả i, và n là số lượng niềm tin người tiêu dùng cĩ được về
thực hiện hành vi B.
Lý thuyết về thái độ là cơ sở để giải thích hành vi người tiêu dùng đối với các hoạt
động marketing của doanh nghiệp. Ví dụ: thái độ khách hàng đối với một thương hiệu,
đối với một chương trình quảng cáo, khuyến mại và hoạt động quan hệ cơng chúng của
thương hiệu, đối với cung cách phục vụ của nhân viên bán hàng, ...vv (N ð Thọ & N T
M Trang 2007).
2.6.2 Chiêu thị thương hiệu (brand promotion)
Chiêu thị hay quảng bá thương hiệu (brand promotion), là chức năng cung cấp
thơng tin về thương hiệu cho khách hàng mục tiêu và đĩng một vai trị quan trọng
trong việc đưa thương hiệu đến tay khách hàng (Nguyễn ðình Thọ & Nguyễn Thị Mai
Trang 2007). Cơng cụ chiêu thị theo chức năng tích cực thì nĩ là thơng tin về sự hiện
diện của một thương hiệu và giá trị mà nĩ đem lại cho người tiêu dùng (Kotler 2003).
Cĩ rất nhiều cơng cụ mà người làm marketing sử dụng để quảng bá thương hiệu
của mình. Chúng ta cĩ thể chia thành năm nhĩm chính sau: (1) quảng cáo (advertising),
(2) khuyến mại bán hàng (sales promotion), (3) chào hàng cá nhân (personal selling),
(4) marketing trực tiếp (direct marketing), và (5) quan hệ cơng chúng (puplic relations).
Tuy nhiên, Quảng cáo và khuyến mại là hai nhĩm cơng cụ chiêu thị thường được
các nhà tiếp thị sử dụng để quảng bá thương hiệu của mình cho thị trường mục tiêu
(Nguyễn ðình Thọ & ctg 2002). Trong những năm gần đây, một nhĩm cơng cụ chiêu
thị nữa mà các nhà quản trị tiếp thị cũng thường xuyên sử dụng để quảng bá cho
thương hiệu tại thị trường giới và Việt Nam, đĩ là quan hệ cơng chúng (PR: public
relations). PR là một cơng cụ giao tiếp rất linh hoạt trong lĩnh vực giao tiếp marketing:
bán hàng trực tiếp hoặc qua điện thoại, các hoạt động tài trợ, triển lãm ... PR hiện đang
được ứng dụng rộng rãi bởi các tổ chức từ hoạt động phi lợi nhuận đến hoạt động kinh
doanh thương mại: hội từ thiện, các tổ chức, đảng phái chính trị, các doanh nghiệp, khu
vui chơi giải trí, y tế… ( theo tạp chí Marketing Việt Nam). Theo một báo cáo nghiên
17
cứu về marketing của Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ vào năm 1999 thì “hai phần ba các
vị giám đốc marketing và giám đốc nhãn hiệu ở Mỹ tin rằng PR giữ vai trị quan trọng
hơn quảng cáo trong việc xây dựng và quảng bá thương hiệu” (Marketing report 1999).
Do đĩ, trong ngiên cứu này tác giả chỉ tập trung vào ba cơng cụ chính đĩ là quảng
cáo, khuyến mại bán hàng và quan hệ cơng chúng.
2.6.2.1 Quảng cáo: Quảng cáo là dạng thơng tin những ý tưởng, thương hiệu tới thị
trường mục tiêu thơng qua kênh thơng tin trung gian (Nguyễn ðình Thọ & Nguyễn Thị
Mai Trang 2007). Quảng cáo là trình bày một thơng điệp mang tính thương mại theo
những chuẩn mực nhất định, trong cùng một lúc một số lượng lớn người nhận thơng
điệp thơng qua các phương tiện truyền thơng đại chúng (Nguyễn Ngọc Quế Trân
2004). Phương thức truyền tin này thơng qua các phương tiện truyền thơng đại chúng.
Nĩ cĩ thể là tivi, radio, báo chí, pano, vv. Mục tiêu của quảng cáo là nhắm tới thị
trường rộng lớn.
Quảng cáo ngày càng trở nên quan trọng bởi nền kinh tế ngày càng tăng trưởng,
khách hàng tiêu dùng cĩ thu nhập ngày càng cao, và quảng cáo cĩ khả năng làm cho họ
chú ý nhiều hơn đến sản phẩm. Quảng cáo đặt biệt quan trọng đối với một vài thị
trường, như đối với thị trường khách hàng tiêu dùng cuối cùng (Hồ ðức Hùng 2004).
Một vài thị trường hàng tiêu dùng mà quảng cáo cĩ tác động rất lớn đến thái độ người
tiêu dùng như: thị trường hàng mỹ phẩm, hàng thực phẩm, nước giải khát, thời trang,
vv.
2.6.2.2 Khuyến mại bán hàng: Khuyến mại bán hàng là các dạng kích thích tiêu dùng,
thường là ngắn hạn. Nếu quảng cáo đưa ra cho khách hàng lý do mua hàng thì khuyến
mại đưa ra những biện pháp khuyến khích người tiêu dùng mua hàng (Nguyễn Ngọc
Quế Trân 2004).
Mục đích chung của khuyến mại bán hàng nhằm vào sự phản ứng tức thời, và
thường được sử dụng để bổ sung thêm cĩ tính chất tác động dài hạn của quảng cáo và
chào hàng. Cĩ nhiều dạng khuyến mại bán hàng được sử dụng nhằm vào khách hàng
18
cuối cùng như sản phẩm mẫu; phiếu mua hàng, giảm giá; hồn lại, trừ tiền, bớt giá; bao
gĩi theo giá rẽ; hàng thưởng, quà tặng; hàng quảng cáo đặt biệt; phần thưởng cho
khách hàng thường xuyên; xổ số; trang hồng, trang trí tại điểm bán; giải thưởng; các
trị chơi, cuộc thi; trưng bày và trình diễn tại điểm mua; liên kết, khuyến mại; khuyến
mại miễn phí; đánh giá (Hồ ðức Hùng 2004). Ngồi ra, chương trình khuyến mại bán
hàng cịn nhắm vào trung gian, nhà phân phối và lực lượng bán hàng của cơng ty.
2.6.2.3 Quan hệ cơng chúng: Là một hoạt động chiêu thị (quảng bá) giúp cho một
doanh nghiệp nhận định rõ về quan điểm, thái độ, suy nghĩ của cơng chúng, từ đĩ xây
dựng các đường lối, chương trình hành động thích hợp nhằm tranh thủ sự thơng cảm và
ủng hộ của cơng chúng (Hồ ðức Hùng 2004).
Các loại hình quan hệ cơng chúng gồm: quan hệ với các cơ quan truyền thơng;
quan hệ với các cơ quan cơng quyền; quan hệ với khách hàng; quan hệ với các nhà
cung cấp; quan hệ với các đại lý, trung gian; quan hệ với các đối thủ cạnh tranh; quan
hệ với các tổ chức đồn thể; quan hệ với giới hoạt động xã hội; quan hệ với nhà đầu tư,
giới tài chính; quan hệ nội bộ, nhân viên trong cơng ty. Hiên nay, các hoạt động quan
hệ cơng chúng mà các cơng ty tập trung vào: quan hệ với giới báo chí; tuyền truyền sản
phẩm; tuyên truyền cơng ty; vận động hành lang; tham mưu.
2.6.3 Mối quan hệ giữa thái độ người tiêu dùng đối với chiêu thị và giá trị thương
hiệu từ kết quả nghiên cứu của N ð Thọ (2002)
Nguyễn ðình Thọ (2002) nghiên cứu mối quan hệ giữa chiêu thị (gồm: quảng cáo
và khuyến mại) với các thành phần của giá trị thương hiệu, gồm: nhận biết thương
hiệu; chất lượng cảm nhận và lịng đam mê thương hiệu.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, chức năng chính của quảng cáo và khuyến mại là gĩp
phần làm gia tăng sự nhận biết thương hiệu, tiếp đến là gĩp phần làm tăng chất lượng
cảm nhận về thương hiệu. Tuy nhiên, mối quan hệ giữa thái độ đối với quảng cáo và
khuyến mại với chất lượng cảm nhận thấp hơn nhiều so với mối quan hệ giữa nĩ với
nhận biết thương hiệu. Và nếu thương hiệu cĩ những thuộc tính đem lại giá trị cho
19
người tiêu dùng cao hơn thương hiệu cạnh tranh thì mới tạo được lịng đam mê của họ
đối với thương hiệu.
2.6.4 ðề nghị các giả thuyết nghiên cứu
Nguyễn ðình Thọ (2002) đưa ra mối quan hệ giữa thái độ đối với chiêu thị nĩi
chung (gồm hai cơng cụ là quảng cáo và khuyến mại) với các thành phần của giá trị
thương hiệu. Mục đích của nghiên cứu này là nghiên cứu mối quan hệ giữa thái độ của
người tiêu dùng đối với từng cơng cụ riêng rẽ gồm quảng cáo, khuyến mại bán hàng và
quan hệ cơng chúng với giá trị thương hiệu kem đánh răng. Và mức độ ảnh hưởng của
thái độ người tiêu dùng đối với ba cơng cụ này tới giá trị thương hiệu kem đánh răng
như thế nào. Từ đĩ, giúp cho nhà quản trị trong lĩnh vực kem đánh răng phân bổ ngân
sách một cách một cách hợp lý.
2.6.4.1 Thái độ người tiêu dùng đối với quảng cáo và giá trị thương hiệu kem
đánh răng
Quảng cáo là thơng điệp quan trọng từ bên ngồi đưa ra tín hiệu về chất lượng sản
phẩm (Milgrom & Roberts 1986). Chi tiêu cho quảng cáo nhiều chứng tỏ cơng ty đĩ
đang đầu tư cho thương hiệu, nĩ đang cung cấp một chất lượng tốt hơn ( Kirmani &
Wright 1989). Aaker & Jacobson (1994) cũng nhận thấy rằng cĩ mối quan hệ tích cực
giữa quảng cáo và chất lượng cảm nhận. Do quảng cáo cĩ quan hệ một cách tích cực
với chất lượng cảm nhận nên nĩ đưa đến giá trị thương hiệu cao hơn.
Quảng cáo đĩng vai trị then chốt trong việc gia tăng nhận biết thương hiệu cũng
như tạo ra các thuộc tính đồng hành cùng thương hiệu mạnh. Các chương trình quảng
cáo lập đi lập lại nhiều lần tạo ra khuynh hướng quan tâm về thương thiệu. Nĩ làm đơn
giản việc chọn lựa thương hiệu của người tiêu dùng, tạo ra một thĩi quen lựa chọn
thương hiệu (Hauser & Wernerfeldt 1990). Vì vậy, số lượng quảng cáo nhiều hơn ảnh
hưởng một cách tích cực đến nhận biết thương hiệu và các thuộc tính đồng hành cùng
thương hiệu (Shimp 1997). Khi người tiêu dùng được thấy quảng cáo về thương hiệu
thường xuyên hơn, họ khơng chỉ nâng cao nhận biết thương hiệu và các thuộc tính
20
đồng hành của thương hiệu mà cịn chấp nhận tích cực hơn về chất lượng của thương
hiệu. Một trong những lý do chính làm giảm lịng trung thành của người tiêu dùng đối
với thương hiệu là giảm quảng cáo về thương hiệu. Bằng cách tăng cường lịng tin và
thái độ của người tiêu dùng về thương hiệu, quảng cáo đĩng gĩp mạnh mẽ vào lịng
trung thành thương hiệu (Shimp 1997). Ấn tượng về thương hiệu (brand image) là
phức tạp, để cĩ ấn tượng về một thương hiệu tốt thì phải dựa vào những kinh nghiệm
tích lũy, đối diện với nĩ, những tình tiết và sự phơi bày thơng tin về thương hiệu, vì
vậy, người làm thương hiệu sẽ mất nhiều thời gian để phát triển hình ảnh một thương
hiệu. Quảng cáo là cách chung nhất để phát triển, định hướng vá quản lý hình ảnh đĩ.
Các nhà quản lý nên đầu tư vào quảng cáo với mục đích gia tăng giá trị thương hiệu
một cách rõ ràng (Yoo &ctg 2000)
Trước tiên, nếu một người tiêu dùng cĩ thái độ tích cực đối với một chương trình
quảng cáo của một thương hiệu kem đánh răng nào đĩ thì họ sẽ nhận biết được thương
hiệu đĩ trên thị trường và phân biệt thương hiệu đĩ với các thương hiệu cạnh tranh
khác. Hai là, thơng thường một khi người tiêu dùng thích thú về một chương trình
quảng cáo sẽ làm cho họ cĩ thái độ tốt đối với thương hiệu thơng qua thơng tin từ
quảng cáo. Hơn nữa, những thơng tin này giúp cho người tiêu dùng cảm nhận được
chất lượng của thương hiệu đĩ (Nguyễn ðình Thọ 2002). Ba là, khi người tiêu dùng cĩ
thái độ tốt với một chương trình quảng cáo thì họ sẽ thích thú về nĩ và họ cĩ xu hướng
tiêu dùng thương hiệu đĩ. Xu hướng tiêu dùng thương hiệu là một yếu tố quyết định
hành vi tiêu dùng thương hiệu (Ajzen & Fishbein 1980). Người tiêu dùng thích thú về
thương hiệu và cĩ xu hướng tiêu dùng thương hiệu là họ đã thể hiện lịng ham muốn
đối với thương hiệu. Khi người tiêu dùng nhận biết thương hiệu kem đánh răng nào đĩ
trên thị trường, cũng như phân biệt thương hiệu kem đánh răng này với các thương
hiệu khác và thể hiện lịng ham muốn về thương hiệu đĩ, cũng như cảm nhận được chất
lượng của nĩ thì khi đĩ người tiêu dùng cĩ thái độ tích cực đối với thương hiệu kem
đánh răng đĩ. Từ đĩ, tác giả đưa ra giả thiết H1:
21
Giả thuyết H1: Nếu người tiêu dùng cĩ thái độ tích cực đối với một chương trình
quảng cáo của một thương hiệu kem đánh răng nào đĩ trên thị trường tăng thì giá trị
thương hiệu kem đánh răng đĩ cũng tăng.
2.6.4.2 Thái độ đối với khuyến mại bán hàng và giá trị thương hiệu kem đánh
răng
Khuyến mại bán hàng, đặt biệt là khuyến mại về giá được cho là làm giảm giá trị
thương hiệu trong tương lai, dù đem lại lợi ích về mặt tài chính ngay lập tức. Khuyến
mại bán hàng khơng thể là cách tốt để xây dựng giá trị thương hiệu bởi vì nĩ dể bị sao
chép và phản tác dụng (Aaker 1991). Trong một thời gian dài, khuyến mại bán hàng cĩ
thể đem lại hình ảnh thương hiệu chất lượng thấp. Hơn nữa, khuyến mại về giá thường
xuyên cĩ thể hủy hoại các thương hiệu trong thời gian dài, bởi vì chúng cĩ thể gây cho
người tiêu dùng sự nhầm lẫn khi dựa vào sự khác biệt bất ngờ về mức giá mong đợi và
giá phải trả, điều này đem lại một hình ảnh chất lượng khơng ổn định (Winer 1986).
Người tiêu dùng khơng thể biết trước chính xác mức giá phải mua và khơng biết trước
được độ sai lệch do bởi khoảng trống giữa mức giá mong đợi và giá phải trả, làm ảnh
hưởng khơng tốt đến quyết định chọn lựa thương hiệu cũng như chất lượng cảm nhận,
dẫn đến làm giảm giá trị thương hiệu (Shimp 1997).
Sử dụng khuyến mại bán hàng thường xuyên như giảm giá (price deals); phiếu mua
hàng giảm giá (coupons); hồn lại, trừ tiền, chiếc khấu (refunds) và bớt giá (rebates) …
gây ra cho người tiêu dùng liên tưởng đến chất lượng sản phẩm thấp. Bởi vì, người tiêu
dùng chỉ nghỉ về mức giá được giảm mà khơng nghỉ về lợi ích được cung cấp bởi
thương hiệu (như giá trị thương hiệu), khuyến mại về giá khơng nâng cao được sức
mạnh của các thuộc tính đồng hành cùng thương hiệu. Vì thế, khuyến mại bán hàng
làm xĩi mịn giá trị thương hiệu và phải được sử dụng rất thận trọng. Dựa vào khuyến
mại bán hàng cĩ thể làm trái ngược với một hình ảnh thương hiệu chất lượng cao, làm
giảm giá trị thương hiệu trong thời gian dài, dù cĩ sự thành cơng về tài chính trong thời
gian ngắn. Giá khơng đổi và khơng khuyến mại về giá là nên được thực hiện bởi vì đưa
22
đến sự kiên định giữa mức giá mong đợi và giá thực và hàm ý chất lượng sản phẩm
cao. Thay vì cung cấp khuyến mại về giá, nhà quản trị nên đầu tư vào quảng cáo để
phát triển giá trị thương hiệu (Yoo&ctg 2000).
Như vậy, khuyến mại bán hàng cĩ thể làm cho người tiêu dùng quan tâm và mua
sản phẩm nhiều hơn. Nhưng khuyến mại bán hàng khơng làm gia tăng giá trị thương
hiệu, đơi lúc cĩ thể làm giảm giá trị thương hiệu. Khi người tiêu dùng cĩ thái độ tích
cực đối với một chương trình khuyến mại bán hàng thương hiệu nào đĩ thì nĩ khơng
đồng nghĩa với nâng cao giá trị thương hiệu đĩ. Từ đĩ, tác giả đưa giả thiết H2:
Giả thuyết H2: Nếu người tiêu dùng cĩ thái độ tích cực đối với chương trình khuyến
mại bán hàng của một thương hiệu kem đánh răng nào đĩ thì khơng làm tăng giá trị
thương hiệu kem đánh răng đĩ mà cịn cĩ thể làm giảm giá trị thương hiệu kem đánh
răng đĩ.
2.6.4.3 Thái độ đối với hoạt động quan hệ cơng chúng và giá trị thương hiệu kem
đánh răng
Quan hệ cơng chúng là một cơng cụ chiêu thị quan trọng mà ngày càng được nhiều
doanh nghiệp quan tâm. Vai trị chính của PR là giúp doanh nghiệp truyền tải các thơng
điệp đến khách hàng và những nhĩm cơng chúng quan trọng của họ. Khi truyền đi các
thơng điệp này, PR giúp sản phẩm dễ đi vào nhận thức của khách hàng, hay cụ thể hơn
là giúp khách hàng dễ dàng liên tưởng tới mỗi khi đối diện với một thương hiệu. Ví dụ
như tã lĩt Huggies đã tổ chức một chương trình PR rộng rãi được quảng cáo khá rầm rộ
“Bé Huggies năng động” hoặc Unilever vận động chương trình “Gửi tặng đồng phục đi
học mà bạn khơng dùng nữa cho bột giặt OMO” cho các nữ sinh ở các vùng xa.
Chương trình này cĩ tính từ thiện, phục vụ cho cộng đồng nên đã tranh thủ được thiện
cảm của cơng chúng (Tạp chí marketing Việt Nam).
Quan hệ cơng chúng cĩ nhiều loại hình với những hoạt động khác nhau. Trong
nghiên cứu này, hoạt động quan hệ cơng chúng là hoạt động của thương hiệu kem đánh
răng nào đĩ mà người tiêu dùng chứng kiến và cảm nhận được từ nĩ. Thái độ của
23
người tiêu dùng đối với một hoạt động quan hệ cơng chúng của một thương hiệu cũng
tương tự như đối với quảng cáo. Khi người tiêu dùng cĩ thái độ tốt với một hoạt động
quan hệ cơng chúng của thương hiệu nào đĩ thì những thơng tin từ hoạt động đĩ sẽ
giúp cho họ nhận biết về thương hiệu, người tiêu dùng sẽ cĩ thái độ thích thú và cĩ xu
hướng tiêu dùng thương hiệu, cũng như cảm nhận về chất lượng của thương hiệu. Như
vậy, người tiêu dùng cĩ thái độ tích cực về một hoạt động quan hệ cơng chúng của một
thương hiệu kem đánh răng nào đĩ thì họ sẽ cĩ thái độ tốt với thương hiệu kem đánh
răng đĩ. Từ đĩ, tác giả đưa ra giả thiết H3:
Giả thuyết H3: Nếu người tiêu dùng cĩ thái độ tích cực đối với một hoạt động quan hệ
cơng chúng của một thương hiệu kem đánh răng nào đĩ trên thị trường tăng thì giá trị
thương hiệu kem đánh răng đĩ cũng tăng.
2.6.5 ðề nghị mơ hình lý thuyết nghiên cứu
Dựa vào các giả thuyết được đưa ra ở trên, tác giả đưa ra mơ hình nghiên cứu như
sau: Biến phụ thuộc trong mơ hình là giá trị thương hiệu kem đánh răng và các biến
độc lập là thái độ đối với quảng cáo, thái độ đối với khuyến mại và thái độ đối với quan
hệ cơng chúng.
Hình 2.7: Mơ hình lý thuyết đề nghị
H1
H2
H3
Giá trị
thương hiệu
kem đánh răng
Thái độ
đối với quảng cáo
Thái độ
đối với khuyến
mại bán hàng
Thái độ
đối với quan hệ
cơng chúng
24
2.7 Tĩm tắt
Chương II đưa ra một số cơ sở lý thuyết về thương hiệu và sản phẩm, về thái độ
người tiêu dùng, về chiêu thị và về giá trị thương hiệu. Chương này cũng đưa ra mơ
hình các thành phần của giá trị thương hiệu kem đánh răng, thái độ người tiêu dùng đối
với chiêu thị và giá trị thương hiệu kem đánh răng. Giá trị thương hiệu kem đánh răng
gồm ba thành phần chính: nhận biết thương hiệu, chất lượng cảm nhận và lịng đam mê
thương hiệu. Mơ hình lý thuyết biểu diễn mối quan hệ giữa thái độ người tiêu dùng đối
với chiêu thị và giá trị thương hiệu kem đánh răng. Thái độ người tiêu dùng đối với
chiêu thị bao gồm: thái độ đối với quảng cáo, thái độ đối với khuyến mại và thái độ đối
với quan hệ cơng chúng.
Trong mơ hình cũng đưa ra các giả thuyết: Một là, thái độ của người tiêu dùng đối
với một chương trình quảng cáo thương hiệu kem đánh răng là một yếu tố tác động tích
cực đến giá trị thương hiệu kem đánh răng. Hai là, thái độ người tiêu dùng đối với một
chương trình khuyến mại bán hàng thương hiệu kem đánh răng khơng phải là yếu tố tác
động tích cực đến giá trị thương hiệu kem đánh răng. Ba là, thái độ người tiêu dùng đối
với hoạt động quan hệ cơng chúng thương hiệu kem đánh răng cũng là một yếu tố tác
động tích cực đến giá trị thương hiệu kem đánh răng. Chương tiếp theo sẽ trình bày
phương pháp nghiên cứu được thực hiện để kiểm định giả thuyết và mơ hình nghiên
cứu.
25
Chương III
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Giới thiệu
Chương II đã trình bày cơ sở lý thuyết và đề ghị một mơ hình nghiên cứu cùng ba
giả thuyết nghiên cứu. Chương III này nhằm mục đích giới thiệu phương pháp nghiên
cứu sử dụng để điều chỉnh thang đo, kiểm định mơ hình nghiên cứu cùng các giả thuyết
đề ra. Chương này gồm hai phần chính. Trước tiên trình bày thiết kế nghiên cứu. Thứ
hai là các thang đo lường các khái niệm nghiên cứu và cách thức điều chỉnh chúng
được giới thiệu.
3.2 Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu này được tiến hành thơng qua hai bước: (1) nghiên cứu định tính nhằm
điều chỉnh và bổ sung các thang đo thái độ đối với quảng cáo, khuyến mại và quan hệ
cơng chúng, (2) nghiên cứu định lượng nhằm thu thập, phân tích dữ liệu khảo sát, cũng
như kiểm định thang đo, các giả thuyết và mơ hình nghiên cứu.
3.2.1 Nghiện cứu định tính
Nghiên cứu định tính được thực hiện thơng qua kỹ thuật thảo luân nhĩm tập trung.
Mục tiêu của giai đoạn nghiên cứu này nhằm hiệu chỉnh các thang đo về thái độ đối với
quảng cáo, khuyến mại bán hàng và bổ sung thang đo thái độ đối với quan hệ cơng
chúng từ các thang đo cĩ trên thế giới và Việt Nam.
Các thang đo lường thái độ đối với quảng cáo và khuyến mại đã được Nguyễn
ðình Thọ (2002) xây dựng và gộp chung thành thang đo thái độ đối với chiêu thị và đo
lường tại thị trường Việt Nam; Các thang đo này cũng được Yoo & ctg (2000) xây
dựng và đo lường tại thị trường Mỹ trong nghiên cứu về hổn hợp marketing (marketing
mix) cĩ chọn lọc và giá trị thương hiệu. Tuy nhiên, thang đo của Nguyễn ðình Thọ
(2002) đã được đo lường tại Việt Nam nên tác giả chọn thang đo này để hiệu chỉnh và
bổ sung cho thang đo lường trong nghiên cứu này.
26
Thang đo thái độ đối với chiêu thị của Nguyễn ðình Thọ (2002) là thang đo chung bao
gồm cả quảng cáo và khuyến mại. Nghiên cứu này nghiên cứu riêng từng cơng cụ riêng
lẻ, bao gồm thái độ đối với quảng cáo, thái độ đối với khuyến mại và thái độ đối với
quan hệ cơng chúng. Do đĩ, chúng cần phải được tách ra, hiệu chỉnh và bổ sung cho
phù hợp với nghiên cứu.
Churchill (1979) và Stewart & Shamdasani (1990) cho rằng thảo luận nhĩm tập
trung là một trong các cơng cụ thích hợp để hiệu chỉnh và bổ sung thang đo lường
trong thị trường hàng tiêu dùng. Do vậy, nghiên cứu này sử dụng phương pháp thảo
luận nhĩm tập trung.
Cĩ hai nhĩm người tiêu dùng được nghiên cứu, một nhĩm người tiêu dùng trẻ tuổi
từ 20 đến 35 và nhĩm trung niên tuổi từ 36 đến 45. Mỗi nhĩm gồm 10 người là những
người tiêu dùng và thương xuyên mua kem đánh răng cho gia đình của họ. Nghiên cứu
này được thực hiện tại địa điểm do tác giả bố trí và tác giả điều khiển chương trình
thảo luận. Nghiên cứu này sử dụng phương pháp kết hợp là thảo luận vừa để khám phá
và vừa để khẳng định. ðầu tiên, tác giả thảo luận với người tiêu dùng bằng một số câu
hỏi mở cĩ tính chất khám phá (xem phụ lục 1 về dàn bài thảo luận nhĩm) để xem họ
đánh giá thái độ của họ đối với một chương trình quảng cáo, khuyến mại và hoạt động
quan hệ cơng chúng bao gồm những yếu tố nào. Sau đĩ, tác giả cho họ đánh giá lại các
tiêu chí trong thang đo thái độ đối với quảng cáo và thái độ đối với khuyến mại mà tác
giả đã tách ra từ thang đo thái độ đối với chiêu thị của Nguyễn ðình Thọ (2002), cùng
với thang đo thái độ đối với quan hệ cơng chúng mà tác giả đề nghị (xem phụ lục 1 về
dàn bài thảo luận nhĩm). Cuối cùng, tác giả cho họ thảo luận hết tất cả các tiêu chí mà
họ lựa chọn để kết luận xem tiêu chí nào là quan trọng về thái độ của họ đối với một
chương trình quảng cáo, khuyến mại và quan hệ cơng chúng.
Kết quả thảo luận nhĩm cho thấy khi người tiêu dùng bày tỏ thái độ đối với một
chương trình quảng cáo, khuyến mại bán hàng và quan hệ cơng chúng thì họ quan tâm
27
nhất đến ba yếu tố (1) mức độ thường xuyên của các chương trình, (2) mức độ hấp dẫn
của các chương trình và (3) mức độ thích thú các chương trình đĩ.
Dựa trên các tiêu chí mà người tiêu dùng đưa ra, thang đo thái độ đối với quảng
cáo, thái đơ đối với khuyến mại và thái độ đối với quan hệ cơng chúng gồm các biến
quan sát sau:
Thái độ đối với quảng cáo:
1. Các quảng cáo của Colgate rất thường xuyên
2. Các quảng cáo của Colgate rất hấp dẫn
3. Tơi rất thích các quảng cáo của Colgate
Thái độ đối với khuyến mại:
4. Các chương trình khuyến mại của Colgate rất thường xuyên
5. Các chương trình khuyến mại của Colgate thường rất hấp dẫn
6. Tơi rất thích tham gia các chương trình khuyến mại của Colgate
Thái độ đối với quan hệ cơng chúng:
7. Các hoạt động quan hệ cơng chúng của Colgate rất thường xuyên
8. Các hoạt động quan hệ cơng chúng của Colgate rất hấp dẫn
9. Tơi rất thích các hoạt động quan hệ cơng chúng của Colgate
3.2.2 Nghiên cứu định luợng
3.2.1.1 Thương hiệu nghiên cứu
Thương hiệu được chọn cho nghiên cứu này là kem đánh răng Colgate. ðây là
thương hiệu được sử dụng rơng rãi và khá nổi tiếng trên thị trường Việt Nam nĩi chung
và thị trường TP HCM nĩi riêng.
Thương hiệu được phỏng vấn khơng theo nguyên tắc sử dụng, nghĩa là người được
phỏng vấn khơng nhất thiết phải đang sử dụng thương hiệu họ được phỏng vấn. Nếu cĩ
sự trùng hợp xảy ra là do hồn tồn ngẩu nhiên.
28
3.2.2.2 Xác định mẫu nghiên cứu
ðối tượng nghiên cứu là những người tiêu dùng kem đánh răng tại địa bàn
TPHCM. Theo Hair (1998) thì mẫu nghiên cứu tốt nhất là ít nhất 5 mẫu trên một biến
quan sát thì mới cĩ thể phân tích nhân tố khám phá (EFA) tốt. Sau khi nghiên cứu định
tính, nghiên cứu này gồm cĩ 27 biến quan sát được đưa vào nghiên cứu định lượng
chính thức. Trên cơ sở đĩ, tác giả tiến hành thu thập dữ liệu với 200 bảng câu hỏi được
phát ra. Tổ điều tra tiến hành phát bảng câu hỏi và phỏng vấn trực tiếp từng người tiêu
dùng.
3.2.2.3 Qui trình nghiên cứu
Qui trình nghiên cứu được trình bày trong Hình 3.1
29
Hình 3.1: Qui trình nghiên cứu
Cơ sở lý thuyết
Thang đo nháp
(AD,SP và PR)
Nghiên cứu định tính
(Thảo luận nhĩm tập trung)
Thang đo chính thức
(AW, BP, PQ, AD,SP và PR)
Nghiên cứu định lượng
(n=200)
- Khảo sát 200
người tiêu dùng
- Mã hĩa, nhập liệu
- Làm sạch dữ liệu
- Thống kê mơ tả
- Cronbach , s Alpha
- Phân tích nhân tố
khám phá (EFA)
- Phân tích hồi qui
Viết báo cáo
30
3.2.2.4 Phương pháp phân tích dữ liệu
Sau khi thu thập xong dữ liệu từ người tiêu dùng, các bảng phỏng vấn được xem
xét và loại đi những bảng khơng đạt yêu cầu, mã hĩa, nhập liệu và làm sạch bằng phần
mền SPSS for Windows 16.0.
Tiếp theo là thực hiện phân tích dữ liệu bằng các cơng cụ như thống kê mơ tả, bảng
tần số, kiểm định độ tin cậy cronbach alpha của các thang đo, phân tích các nhân tố
khám, phân tích hồi qui.
3.3 Thang đo
Các thang đo về giá trị thương hiệu trong nghiên cứu này áp dụng thang đo của
Nguyễn ðình Thọ (2002). Thang đo thái độ đối với quảng cáo, khuyến mại và quan hệ
cơng chúng được điều chỉnh và bổ sung từ thang đo thái độ đối với chiêu thị của
Nguyễn ðình Thọ (2002) thơng qua thảo luận nhĩm tập trung với người tiêu dùng
(xem phần nghiên cứu định tính)
3.3.1 Thang đo giá trị thương hiệu kem đánh răng (BE)
Giá trị thương hiệu (BE) là một khái niệm đa hướng bao gồm ba thành phần, đĩ là
nhận biết thương hiệu, chất lượng cảm nhận và lịng đam mê thương hiệu. Các thang
đo lường các khái niệm về các thành phần giá trị thương hiệu đã được xây dựng và
kiểm định tại thị trường Việt Nam. Nghiên cứu này sử dụng lại thang đo trên cho
nghiên cứu giá trị thương hiệu kem đánh răng.
Nguyễn ðìn._.ồn của liên tổ sản xuất rau an tồn xã Tân
Phú Trung huyện Củ Chi tại thị trường Tp HCM, Luận văn thạc sĩ, TPHCM: ðH
Kinh tế Tp HCM.
Phạm Anh Tuấn (2008), Tác động của nhân tố tính cách thương hiệu đến lịng trung
thành của khách hàng: Nghiên cứu trường hợp thị trường điện thoại di động Việt
Nam, Luận văn thạc sỹ, TPHCM: ðại học Kinh tế TPHCM.
60
Nguyễn Hồng ðức (2004), Nhận biết thương hiệu và giá trị thương hiệu, cĩ tại địa chỉ
Tạp chí Marketing Việt Nam, Cùng PR tạo thương hiệu mạnh, cĩ tại địa chỉ
Tài liệu Tiếng Anh:
Aaker (1991), Managing Brand Equity, New York, The Free Press.
Aaker (1996), Measuring Brand Equity Across Products and Markets, California
Management Review 38 (Spring): 102-120.
Boonghee Yoo, Naveen Donthu & Sungho Lee (2000) trích từ “Ambler T & Styles C
(1996), Brand development versus new product development: Towards a process
model of extension, Marketing Intelligence & Planning, 14(7):10-9”.
Boonghee Yoo, Naveen Donthu & Sungho Lee (2000) trích từ “Baumgertner, Hans,
Mita Sujan, and Dan Padgett (1997), Pattern of Affective Reactions to
Advertisements: The Intergeration of Moment-to-Moment Responses into
Overall Judgments, Journal of Marketing Research, 34, 219-232”.
Boonghee Yoo, Naveen Donthu & Sungho Lee (2000), An Examination of Selected
Marketing Mix Elements and Brand Equity, Academy of Marketing Science
Journal, 28(2): 195-211.
Boonghee Yoo, Naveen Donthu & Sungho Lee (2000) trích từ “Hauser & Wernerfeldt
(1990), An Evaluation Cost Model of Consideration Sets, Journal of Consumer
Research, 16(March): 393-408”.
Boonghee Yoo, Naveen Donthu & Sungho Lee (2000) trích từ “Shimp, Terence A
(1997), Advertising, Promotion and Supplemental Aspects of Integerated
Marketing Communications, 4thed. Orlando, FL: Dryden”.
Colley, Russell H. (1973), Defining Advertising Goals (7th Edition), Association of
National Advertisers, Inc.
61
Hayes N (2000), Foundations of Psychology, London: Thomson Learning; Michener
HA & Delamater JD (1999), Social Psychology, 4 th ed, Fort Worth: Harcourt
Brace College.
Haigh, David and Jonathan Knowles (2004), So You think You need a brand
Valuation?, unpublished manuscript.
Keller, KL (1998), Strategic brand management: Building, Measuring and Managing
Equity, Upper Saddle River, NJ: Prentice Hall.
Keller, KL (1993), Conceptualizing, Measuring, and Managing Customer-based Brand
Equity, journal of marketing, 57(1): 1-22.
Kirmani & Wright (1989), Money talks: Percieved Adverising Expenditures and
Expected Product Quality, Journal of Consumer Research, 16(December): 344-
353.
Lassar, Mittal B&Sharma A (1995), Measuring Customer-based Brand Equity, Journal
of Consumer Marketing,12(4): 11-9.
Kotler, P (2003), Marketing Management, 11thed, Upper Saddle River, NJ: Prentice-
Hall.
Milgrom & Roberts (1986), Price and Advertising Signals of Product Quality, Journal
of Political Economiy 55(August): 10-25.
Winer, Rusell S (1986), A Reference Price Model of Brand Choice For Frequently
Purchased Products, Journal of Consumer Research, 1(September): 250-256.
(2007), Building Brands – The Power of Public
Relations, cĩ tại địa chỉ:
62
PHỤ LỤC
Phụ lục I
DÀN BÀI THẢO LUẬN NHĨM
Phần giới thiệu
Xin chào các anh (chị). Tơi tên là Lê Quang Bình. Hơm nay, tơi rất vui mừng được
thảo luận cùng các anh (chị) về thương hiệu kem đánh răng tại thị trường TPHCM. Rất
mong sự đĩng gĩp tích cực của các anh (chị) và lưu ý với các anh (chị) rằng khơng cĩ
ý kiến nào đúng hay sai cả. Tất cả các đĩng gĩp trung thực của các anh (chị) đều đĩng
gĩp vào sự thành cơng của nghiên cứu này. Bây giờ xin các anh (chị) tự giới thiệu tên
để chúng ta làm quen nhau.
Phần chính của cuộc thảo luận
Bây giờ, chúng ta sẽ thảo luận về 3 vấn đề chính đĩ là (1) thái độ của anh (chị) đối
với quảng cáo thương hiệu kem đánh răng, (2) thái độ của anh (chị) đối với khuyến mại
thương hiệu kem đánh răng và (3) thái độ của anh (chị) đối với quan hệ cơng chúng
thương hiệu kem đánh răng.
I. Thái độ đối với quảng cáo
1. Câu hỏi mở để khám phá
Thương hiệu kem đánh răng mà anh (chị) đang sử dụng cĩ thường xuyên quảng
cáo khơng?. Nếu cĩ, theo anh (chị) nĩ cĩ hấp dẫn khơng? Vì sao? Anh (chị) cĩ
thích nĩ khơng? Vì sao? Nếu các anh (chị) thích một chương trình quảng cáo về
thương hiệu kem đánh răng, điều đĩ cĩ làm anh (chị) thích thương hiệu đĩ
khơng? Vì sao?
2. Câu hỏi đĩng để kết luận
Bây giờ chúng tơi đưa ra những câu hỏi sau đây xin các anh (chị) cho biết (1)
các anh chị cĩ hiểu được câu hỏi khơng? Tại sao? (2) Theo anh chị câu hỏi này
muốn nĩi lên điều gì? Tại sao? (3) Nếu đánh giá mức độ thái độ của anh (chị)
63
tốt hay xấu đối với một chương trình quảng cáo của một thương hiệu kem đánh
răng nào đĩ thì cần thêm điều gì và bớt điều gì? Tại sao?
1. Các quảng cáo của Colgate rất thường xuyên
2. Các quảng cáo của Colgate rất hấp dẫn
3. Tơi rất thích các quảng cáo của Colgate
II. Thái độ đối với khuyến mại
1. Câu hỏi mở để khám phá
Thương hiệu kem đánh răng mà anh (chị) đang sử dụng cĩ thường xuyên
khuyến mại khơng?. Nếu cĩ, theo anh (chị) nĩ cĩ hấp dẫn khơng? Vì sao? Anh
(chị) cĩ thích tham gia các chương trình khuyến mại của nĩ khơng? Vì sao? Nếu
các anh (chị) thích một chương trình khuyến mại về thương hiệu kem đánh răng,
điều đĩ cĩ làm anh (chị) thích thương hiệu đĩ khơng? Vì sao?
2. Câu hỏi đĩng để kết luận
Bây giờ chúng tơi đưa ra những câu hỏi sau đây xin các anh (chị) cho biết (1)
các anh chị cĩ hiểu được câu hỏi khơng? Tại sao? (2) Theo anh chị câu hỏi này
muốn nĩi lên điều gì? Tại sao? (3) Nếu đánh giá mức độ thái độ của anh (chị)
tốt hay xấu đối với một chương trình khuyến mại của một thương hiệu kem
đánh răng nào đĩ thì cần thêm điều gì và bớt điều gì? Tại sao?
1. Các chương trình khuyến mại của Colgate rất thường xuyên
2. Các chương trình khuyến mại của Colgate rất hấp dẫn
3. Tơi rất thích các chương trình khuyến mại của Colgate
III. Thái độ đối với quan hệ cơng chúng
1. Câu hỏi mở để khám phá
Thương hiệu kem đánh răng mà anh (chị) đang sử dụng cĩ thường xuyên cĩ các
hoạt động quan hệ cơng chúng khơng?. Nếu cĩ, theo anh (chị) nĩ cĩ hấp dẫn
khơng? Vì sao? Anh (chị) cĩ thích nĩ khơng? Vì sao? Nếu các anh (chị) thích
64
một hoạt động quan hệ cơng chúng về thương hiệu kem đánh răng, điều đĩ cĩ
làm anh (chị) thích thương hiệu đĩ khơng? Vì sao?
2. Câu hỏi đĩng để kết luận
Bây giờ chúng tơi đưa ra những câu hỏi sau đây xin các anh (chị) cho biết (1)
các anh chị cĩ hiểu được câu hỏi khơng? Tại sao? (2) Theo anh chị câu hỏi này
muốn nĩi lên điều gì? Tại sao? (3) Nếu đánh giá mức độ thái độ của anh (chị)
tốt hay xấu đối với một hoạt động quan hệ cơng chúng của một thương hiệu
kem đánh răng nào đĩ thì cần thêm điều gì và bớt điều gì? Tại sao?
1. Các hoạt động quan hệ cơng chúng của Colgate rất thường xuyên
2. Các hoạt động quan hệ cơng chúng của Colgate rất hấp dẫn
3. Tơi rất thích các hoạt động quan hệ cơng chúng của Colgate
Trân trọng cảm ơn anh (chị) đã dành thời gian
cho buổi thảo luận này và cung cấp những thơng tin quí báu.
65
Phụ lục II
BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ðỊNH LƯỢNG CHÍNH THỨC
Chúng tối là nhĩm nghiên cứu thuộc trường ðại học kinh tế TPHCM. Chúng tơi thực hiện
nghiên cứu này nhằm mục đích tìm hiểu thái độ, hành vi tiêu dùng của các anh (chị) về
kem đánh răng Colgate. Xin các anh(chị) lưu ý rằng khơng cĩ trả lời nào là đúng hay
sai. Các trả lời của anh (chị) đều cĩ giá trị đối với nghiên cứu của chúng tơi.
Phỏng vấn lúc ____giờ, ngày ___ / ___/ 2008. Phỏng vấn bởi: ________________(01)
Tên người trả lời: ________________ (02) ðiện thoại người trả lời: ___________(03)
ðịa chỉ người trả lời: số nhà ___ đường ____________________ quận ________ (04)
Xin hãy cho biết mức độ đồng ý của anh (chị) trong các phát biểu dưới đây theo
qui ước:
1. Hồn tồn phản đối
2. Phản đối
3. Trung hịa
4. ðồng ý
5. Hồn tồn đồng ý
Nhận biết thương hiệu kem đánh răng
1. Tơi cĩ thể dể dàng nhận biết Colgate trong các loại kem đánh răng khác 1 2 3 4 5
2. Tơi cĩ thể dể dàng phân biệt Colgate với các loại kem đánh răng khác 1 2 3 4 5
3. Các đặt điểm của Colgate cĩ thể đến với tơi một cách nhanh chĩng 1 2 3 4 5
4. Tơi cĩ thể nhớ và nhận biết logo của Colgate một cách nhanh chĩng 1 2 3 4 5
5. Một cách tổng quát, khi nhắc đến Colgate tơi cĩ thể dể dàng hình dung ra nĩ 1 2 3 4 5
Lịng đam mê thương hiệu kem đánh răng
6. Tơi thích Colgate hơn các thương hiệu khác 1 2 3 4 5
7. Tơi thích dùng Colgate hơn các thương hiệu khác 1 2 3 4 5
8. Tơi tin rằng dùng Colgate xứng đáng đồng tiền hơn các thương hiệu khác 1 2 3 4 5
66
9. Khả năng mua Colgate của tơi rất cao 1 2 3 4 5
10. Tơi nghĩ rằng, nếu đi mua kem đánh răng, tơi sẽ mua Colgate 1 2 3 4 5
11. Tơi tin rằng, tơi muốn mua Colgate 1 2 3 4 5
12. Tơi cho là tơi là khách hàng trung thành của kem đánh răng Colgate 1 2 3 4 5
13. Tơi sẽ khơng mua kem đánh răng khác nếu Colgate cĩ bán ở cửa hàng 1 2 3 4 5
14. Tơi sẽ tìm mua được Colgate chứ khơng mua các loại khác 1 2 3 4 5
Chất lượng cảm nhận thương hiệu kem đánh răng
15. Colgate đánh rất trắng răng 1 2 3 4 5
16. Colgate giữ cho răng luơn chắc khỏe 1 2 3 4 5
17. Dùng Colgate khơng bị sâu răng 1 2 3 4 5
18. Một cách tổng quát là chất lượng của Colgate rất cao 1 2 3 4 5
Thái độ đối với quảng cáo
19. Các quảng cáo của Colgate rất thường xuyên 1 2 3 4 5
20. Các quảng cáo của Colgate rất hấp dẫn 1 2 3 4 5
21. Tơi rất thích các quảng cáo của Colgate 1 2 3 4 5
Thái độ đối với khuyến mại bán hàng
22. Các chương trình khuyến mại của Colgate rất thường xuyên 1 2 3 4 5
23. Các chương trình khuyến mại của Colgate thường rất hấp dẫn 1 2 3 4 5
24. Tơi rất thích tham gia các chương trình khuyến mại của Colgate 1 2 3 4 5
Thái độ đối với hoạt động quan hệ cơng chúng
25. Các hoạt động quan hệ cơng chúng của Colgate rất thường xuyên 1 2 3 4 5
26. Các hoạt động quan hệ cơng chúng của Colgate rất hấp dẫn 1 2 3 4 5
27. Tơi rất thích các hoạt động quan hệ cơng chúng của Colgate 1 2 3 4 5
67
28. Xin vui lịng cho biết anh (chị) thuộc nhĩm tuổi nào dưới đây:
18 – 24 1
25 – 31 2
32 – 38 3
39 – 45 4
46 – 52 5
29. Xin vui lịng cho biết mức thu nhập hàng tháng của anh (chị):
< 1,5 triệu 1
1,5 – < 2,5 triệu 2
2,5 - < 3,5 triệu 3
3,5 - < 4,5 triệu 4
≥ 4,5 triệu 5
30. Giới tính
Nam 1
Nữ 2
Trân trong cảm ơn sự hợp tác của anh (chị)
68
Phụ lục III
ðÁNH GIÁ ðỘ TIN CẬY CRONBACH ALPHA
1. Thang đo nhận biết thương hiệu kem đánh răng (AW)
Case Processing Summary
N %
Cases Valid 186 100.0
Excluded(a) 0 .0
Total 186 100.0
a Listwise deletion based on all variables in the procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.701 5
Item Statistics
Mean Std. Deviation N
AW_1 3.6720 1.00538 186
AW_2 3.6720 .92705 186
AW_3 3.5645 .95783 186
AW_4 3.6290 .97925 186
AW_5 3.7903 .94389 186
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
AW_1 14.6559 7.340 .405 .675
AW_2 14.6559 7.103 .525 .624
AW_3 14.7634 7.468 .415 .669
AW_4 14.6989 7.314 .431 .663
AW_5 14.5376 7.082 .514 .628
Scale Statistics
Mean Variance Std. Deviation N of Items
18.3280 10.557 3.24911 5
2. Thang đo lịng đam mê thương hiệu kem đánh răng (BP)
Case Processing Summary
69
N %
Cases Valid 186 100.0
Excluded(a) 0 .0
Total 186 100.0
a Listwise deletion based on all variables in the procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.890 9
Item Statistics
Mean Std. Deviation N
PF_1 3.6183 .91207 186
PF_2 3.6774 .93764 186
PF_3 3.5054 .96000 186
BI_1 3.6022 .95453 186
BI_2 3.6559 .99180 186
BI_3 3.7204 .94572 186
LY_1 3.4624 1.04037 186
LY_2 3.5430 1.07592 186
LY_3 3.4677 1.04573 186
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
PF_1 28.6344 33.747 .690 .875
PF_2 28.5753 34.040 .637 .878
PF_3 28.7473 34.828 .542 .886
BI_1 28.6505 33.418 .685 .875
BI_2 28.5968 33.291 .665 .876
BI_3 28.5323 33.667 .668 .876
LY_1 28.7903 33.021 .651 .877
LY_2 28.7097 32.510 .670 .876
LY_3 28.7849 33.445 .608 .881
Scale Statistics
Mean Variance Std. Deviation N of Items
32.2527 41.887 6.47203 9
70
3. Thang đo chất lượng cảm nhận thương hiệu kem đánh răng (PQ)
Case Processing Summary
N %
Cases Valid 186 100.0
Excluded(a) 0 .0
Total 186 100.0
a Listwise deletion based on all variables in the procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.800 4
Item Statistics
Mean Std. Deviation N
PQ_1 3.6989 .87962 186
PQ_2 3.8011 .90536 186
PQ_3 3.7634 .91708 186
PQ_4 3.7742 .82040 186
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
PQ_1 11.3387 4.614 .629 .741
PQ_2 11.2366 4.473 .646 .733
PQ_3 11.2742 4.514 .619 .747
PQ_4 11.2634 5.038 .558 .775
Scale Statistics
Mean Variance Std. Deviation N of Items
15.0376 7.766 2.78678 4
4. Thang đo thái độ đối với quảng cáo thương hiệu kem đánh răng (AD)
Case Processing Summary
N %
Cases Valid 186 100.0
Excluded(a) 0 .0
Total 186 100.0
a Listwise deletion based on all variables in the procedure.
71
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.752 3
Item Statistics
Mean Std. Deviation N
AD_1 3.6452 .86550 186
AD_2 3.6344 .95617 186
AD_3 3.5269 .92522 186
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
AD_1 7.1613 2.817 .512 .743
AD_2 7.1720 2.219 .674 .553
AD_3 7.2796 2.538 .563 .689
Scale Statistics
Mean Variance Std. Deviation N of Items
10.8065 5.054 2.24816 3
5. Thang đo thái độ đối với khuyến mại thương hiệu kem đánh răng (SP)
Case Processing Summary
N %
Cases Valid 186 100.0
Excluded(a) 0 .0
Total 186 100.0
a Listwise deletion based on all variables in the procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.763 3
Item Statistics
72
Mean Std. Deviation N
SP_1 3.3441 .93571 186
SP_2 3.4194 .98992 186
SP_3 3.2849 1.06517 186
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
SP_1 6.7043 3.301 .563 .719
SP_2 6.6290 2.981 .623 .651
SP_3 6.7634 2.798 .605 .674
Scale Statistics
Mean Variance Std. Deviation N of Items
10.0484 6.090 2.46770 3
6. Thang đo thái độ đối với quan hệ cơng chúng thương hiệu kem đánh răng (PR)
Case Processing Summary
N %
Cases Valid 186 100.0
Excluded(a) 0 .0
Total 186 100.0
a Listwise deletion based on all variables in the procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.795 3
Item Statistics
Mean Std. Deviation N
PR_1 3.3226 .99362 186
PR_2 3.4032 .97747 186
PR_3 3.2903 1.03015 186
73
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
PR_1 6.6935 3.241 .606 .755
PR_2 6.6129 3.179 .648 .711
PR_3 6.7258 2.978 .662 .695
Scale Statistics
Mean Variance Std. Deviation N of Items
10.0161 6.394 2.52870 3
74
Phụ lục IV
PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA)
1. Giá trị thương hiệu kem đánh răng (BE)
Descriptive Statistics
Mean Std. Deviation Analysis N
AW_1 3.6720 1.00538 186
AW_2 3.6720 .92705 186
AW_3 3.5645 .95783 186
AW_4 3.6290 .97925 186
AW_5 3.7903 .94389 186
PF_1 3.6183 .91207 186
PF_2 3.6774 .93764 186
PF_3 3.5054 .96000 186
BI_1 3.6022 .95453 186
BI_2 3.6559 .99180 186
BI_3 3.7204 .94572 186
LY_1 3.4624 1.04037 186
LY_2 3.5430 1.07592 186
LY_3 3.4677 1.04573 186
PQ_1 3.6989 .87962 186
PQ_2 3.8011 .90536 186
PQ_3 3.7634 .91708 186
PQ_4 3.7742 .82040 186
75
Correlation Matrix
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy.
.891
Approx. Chi-Square 1342.941
df 153
Bartlett's Test of
Sphericity
Sig.
.000
Correlation
AW_
1
AW
_2
AW
_3
AW
_4
AW
_5
BF_
1
BF_
2
BF_
3 BI_1 BI_2 BI_3
LY_
1
LY_
2
LY_
3
PQ_
1
PQ_
2
PQ_
3
PQ_
4
A
W_
1
1.000 .458 .210 .282 .206 .045 .134 .061 .128 .081 .022 .166 .091 .193 .254 .237 .144 .139
A
W_
2
.458 1.000 .380 .228 .372 .279 .220 .230 .279 .194 .252 .332 .315 .220 .236 .250 .264 .208
A
W_
3
.210 .380 1.000 .230 .365 .316 .240 .229 .294 .234 .348 .306 .210 .161 .235 .280 .270 .383
A
W_
4
.282 .228 .230 1.000 .477 .216 .293 .149 .350 .152 .179 .339 .208 .202 .278 .300 .257 .218
A
W_
5
.206 .372 .365 .477 1.000 .308 .271 .344 .393 .286 .267 .347 .352 .193 .301 .311 .336 .288
PF
_1 .045 .279 .316 .216 .308
1.00
0 .513 .401 .582 .523 .584 .534 .510 .392 .375 .398 .389 .347
PF
_2 .134 .220 .240 .293 .271 .513
1.00
0 .446 .502 .467 .483 .470 .480 .397 .386 .363 .426 .397
PF
_3 .061 .230 .229 .149 .344 .401 .446
1.00
0 .451 .428 .341 .338 .408 .426 .264 .315 .272 .304
BI_
1 .128 .279 .294 .350 .393 .582 .502 .451
1.00
0 .585 .481 .453 .512 .447 .430 .377 .411 .361
BI_
2 .081 .194 .234 .152 .286 .523 .467 .428 .585
1.00
0 .554 .475 .485 .396 .240 .351 .380 .362
BI_
3 .022 .252 .348 .179 .267 .584 .483 .341 .481 .554
1.00
0 .489 .490 .494 .256 .383 .335 .329
LY
_1 .166 .332 .306 .339 .347 .534 .470 .338 .453 .475 .489
1.00
0 .533 .526 .242 .276 .359 .414
LY
_2 .091 .315 .210 .208 .352 .510 .480 .408 .512 .485 .490 .533
1.00
0 .503 .334 .278 .377 .391
LY
_3 .193 .220 .161 .202 .193 .392 .397 .426 .447 .396 .494 .526 .503
1.00
0 .365 .293 .274 .363
PQ
_1 .254 .236 .235 .278 .301 .375 .386 .264 .430 .240 .256 .242 .334 .365
1.00
0 .556 .501 .475
PQ
_2 .237 .250 .280 .300 .311 .398 .363 .315 .377 .351 .383 .276 .278 .293 .556
1.00
0 .548 .456
PQ
_3 .144 .264 .270 .257 .336 .389 .426 .272 .411 .380 .335 .359 .377 .274 .501 .548
1.00
0 .460
PQ
_4 .139 .208 .383 .218 .288 .347 .397 .304 .361 .362 .329 .414 .391 .363 .475 .456 .460
1.00
0
76
Communalities
Initial Extraction
AW_1 1.000 .549
AW_2 1.000 .604
AW_3 1.000 .361
AW_4 1.000 .406
AW_5 1.000 .480
PF_1 1.000 .599
PF_2 1.000 .521
PF_3 1.000 .397
BI_1 1.000 .582
BI_2 1.000 .581
BI_3 1.000 .592
LY_1 1.000 .590
LY_2 1.000 .572
LY_3 1.000 .459
PQ_1 1.000 .682
PQ_2 1.000 .672
PQ_3 1.000 .612
PQ_4 1.000 .516
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Total Variance Explained
Compone
nt Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared
Loadings
Rotation Sums of Squared
Loadings
Total
% of
Variance
Cumulativ
e % Total
% of
Variance
Cumulativ
e % Total
% of
Variance
Cumulativ
e %
1 6.889 38.274 38.274 6.889 38.274 38.274 4.717 26.207 26.207
2 1.665 9.248 47.522 1.665 9.248 47.522 2.631 14.617 40.824
3 1.219 6.773 54.295 1.219 6.773 54.295 2.425 13.471 54.295
4
.953 5.296 59.592
5
.923 5.127 64.719
6
.769 4.275 68.994
7
.730 4.056 73.050
8
.646 3.591 76.641
9
.588 3.267 79.907
10
.566 3.143 83.051
11
.541 3.007 86.058
12
.454 2.520 88.578
13
.437 2.429 91.007
14
.395 2.192 93.199
15
.369 2.051 95.250
16
.309 1.717 96.968
17
.291 1.619 98.587
18
.254 1.413 100.000
77
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Component Matrix(a)
Component
1 2 3
AW_1
.286 .647 .221
AW_2
.481 .452 .410
AW_3
.492 .301 .168
AW_4
.455 .426 .131
AW_5
.562 .346 .211
PF_1
.728 -.259 .043
PF_2
.698 -.174 -.059
PF_3
.591 -.202 .079
BI_1
.749 -.140 .041
BI_2
.679 -.340 .065
BI_3
.687 -.324 .119
LY_1
.703 -.131 .283
LY_2
.701 -.241 .152
LY_3
.633 -.218 .101
PQ_1
.604 .259 -.500
PQ_2
.628 .232 -.473
PQ_3
.640 .142 -.427
PQ_4
.629 .087 -.336
Extraction Method: Principal Component Analysis.
a 3 components extracted.
Component Transformation Matrix
Component 1 2 3
1
.769 .493 .407
2
-.579 .265 .771
3
.273 -.828 .489
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
Component Score Covariance Matrix
Component 1 2 3
1 1.000 .000 .000
2
.000 1.000 .000
3
.000 .000 1.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
Component Scores.
Rotated Component Matrix(a)
Component
1 2 3
AW_1
-.094 .129 .723
AW_2
.220 .017 .745
AW_3
.250 .184 .515
AW_4
.139 .229 .578
AW_5
.289 .194 .599
PF_1
.721 .255 .118
PF_2
.621 .347 .121
PF_3
.593 .173 .123
BI_1
.667 .299 .217
BI_2
.737 .192 .046
BI_3
.748 .154 .088
LY_1
.692 .078 .324
LY_2
.719 .156 .174
LY_3
.640 .171 .139
PQ_1
.178 .781 .202
PQ_2
.219 .763 .204
PQ_3
.293 .707 .162
PQ_4
.341 .611 .159
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a Rotation converged in 5 iterations.
78
2. Thái độ đối với quảng cáo
Descriptive Statistics
Mean Std. Deviation Analysis N
AD_1 3.6452 .86550 186
AD_2 3.6344 .95617 186
AD_3 3.5269 .92522 186
Correlation Matrix
AD_1 AD_2 AD_3
AD_1 1.000 .528 .383
AD_2
.528 1.000 .592
Correlation
AD_3
.383 .592 1.000
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy.
.648
Approx. Chi-Square 140.799
df 3
Bartlett's Test of
Sphericity
Sig.
.000
Communalities
Initial Extraction
AD_1 1.000 .588
AD_2 1.000 .768
AD_3 1.000 .651
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Total Variance Explained
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared
Loadings
Rotation Sums of Squared
Loadings
Compon
ent Total
% of
Variance
Cumulati
ve % Total
% of
Variance
Cumulati
ve % Total
% of
Variance
Cumulati
ve %
1 2.007 66.896 66.896 2.007 66.896 66.896 1.016 33.860 33.860
2
.621 20.710 87.606 .621 20.710 87.606 1.013 33.777 67.637
3
.372 12.394 100.000 .372 12.394 100.000 .971 32.363 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
79
Component Matrix(a)
Component
1
AD_1
.767
AD_2
.876
AD_3
.807
Extraction Method: Principal Component Analysis.
a 1 components extracted.
Component Score Coefficient Matrix
Component
1
AD_1
.382
AD_2
.437
AD_3
.402
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
Component Scores.
3. Thái độ đối với khuyến mại bán hàng
Descriptive Statistics
Mean Std. Deviation Analysis N
SP_1 3.3441 .93571 186
SP_2 3.4194 .98992 186
SP_3 3.2849 1.06517 186
Correlation Matrix
SP_1 SP_2 SP_3
SP_1 1.000 .509 .487
SP_2
.509 1.000 .563
Correlation
SP_3
.487 .563 1.000
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy.
.693
Approx. Chi-Square 139.741
df 3
Bartlett's Test of
Sphericity
Sig.
.000
Component Score Covariance Matrix
Component 1
1 1.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
Component Scores.
80
Communalities
Initial Extraction
SP_1 1.000 .641
SP_2 1.000 .708
SP_3 1.000 .690
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Total Variance Explained
Component
1 2 3
Total 2.039 .525 .435
% of Variance 67.982 17.506 14.512
Initial
Eigenvalues
Cumulative % 67.982 85.488 100.000
Total 2.039 .525 .435
% of Variance
67.982 17.506 14.512
Extraction
Sums of
Squared
Loadings
Cumulative %
67.982 85.488 100.000
Total 1.007 .999 .994
% of Variance 33.570 33.306 33.125
Rotation Sums
of Squared
Loadings
Cumulative %
33.570 66.875 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Component Matrix(a)
Component
1
SP_1
.801
SP_2
.842
SP_3
.831
Extraction Method: Principal Component Analysis.
a 1 components extracted.
Component Score Covariance Matrix
Component 1
1 1.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
Component Scores.
Component Score Coefficient Matrix
Component
1
SP_1
.393
SP_2
.413
SP_3
.407
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
Component Scores.
81
4. Thái độ đối với quan hệ cơng chúng
Descriptive Statistics
Mean Std. Deviation Analysis N
PR_1 3.3226 .99362 186
PR_2 3.4032 .97747 186
PR_3 3.2903 1.03015 186
Correlation Matrix
PR_1 PR_2 PR_3
PR_1 1.000 .533 .552
PR_2
.533 1.000 .608
Correlation
PR_3
.552 .608 1.000
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of
Sampling Adequacy.
.705
Bartlett's Test of
Sphericity
Approx.
Chi-Square 168.195
df 3
Sig.
.000
Communalities
Initial Extraction
PR_1 1.000 .673
PR_2 1.000 .721
PR_3 1.000 .736
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Component Matrix(a)
Component
1
PR_1
.820
PR_2
.849
PR_3
.858
Extraction Method: Principal Component Analysis.
a 1 components extracted.
Total Variance Explained
Component
1 2 3
Initial
Eigenvalues
Total 2.129 .480 .391
% of
Variance 70.983 15.993 13.024
Cumulative
% 70.983 86.976 100.000
Extraction
Sums of
Squared
Loadings
Total
2.129 .480 .391
% of
Variance 70.983 15.993 13.024
Cumulative
% 70.983 86.976 100.000
Rotation Sums
of Squared
Loadings
Total
1.010 .998 .992
% of
Variance 33.661 33.280 33.059
Cumulative
%
33.661 66.941 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
82
Component Score Coefficient Matrix
Component
1
PR_1
.385
PR_2
.399
PR_3
.403
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
Component Scores.
Component Score Covariance Matrix
Component 1
1 1.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
Component Scores.
83
Phụ lục V
PHÂN TÍCH HỒI QUI BỘI
Descriptive Statistics
Mean Std. Deviation N
BE 3.6695 .56737 186
AD 3.6022 .74939 186
SP 3.3495 .82257 186
PR 3.3387 .84290 186
Correlations
BE PR SP AD
Pearson Correlation 1 .441(**) .451(**) .423(**)
Sig. (2-tailed)
.000 .000 .000
BE
N 186 186 186 186
Pearson Correlation
.441(**) 1 .721(**) .464(**)
Sig. (2-tailed)
.000 .000 .000
PR
N 186 186 186 186
Pearson Correlation
.451(**) .721(**) 1 .568(**)
Sig. (2-tailed)
.000 .000 .000
SP
N 186 186 186 186
Pearson Correlation
.423(**) .464(**) .568(**) 1
Sig. (2-tailed)
.000 .000 .000
AD
N 186 186 186 186
** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
Variables Entered/Removed(b)
Model
Variables
Entered
Variables
Removed Method
1 PR, AD,
SP(a) . Enter
a All requested variables entered.
b Dependent Variable: BE
Model Summary
Model R R Square
Adjusted R
Square
Std. Error of
the Estimate
1
.516(a) .266 .254 .48998
a Predictors: (Constant), PR, AD, SP
84
ANOVA(b)
Model
Sum of
Squares df Mean Square F Sig.
Regression 15.859 3 5.286 22.020 .000(a)
Residual 43.694 182 .240
1
Total 59.554 185
a Predictors: (Constant), PR, AD, SP
b Dependent Variable: BE
Coefficients(a)
Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients t Sig.
Model B Std. Error Beta B Std. Error
(Constant) 2.179 .191 11.390 .000
AD
.174 .059 .229 2.958 .004
SP
.114 .068 .165 1.670 .097
1
PR
.145 .062 .215 2.340 .020
a Dependent Variable: BE
Residuals Statistics(a)
Minimum Maximum Mean Std. Deviation N
Predicted Value 2.6111 4.3411 3.6695 .29279 186
Std. Predicted Value
-3.615 2.294 .000 1.000 186
Standard Error of Predicted
Value .036 .147 .068 .022 186
Adjusted Predicted Value 2.5162 4.3408 3.6684 .29384 186
Residual
-1.31523 1.24950 .00000 .48599 186
Std. Residual
-2.684 2.550 .000 .992 186
Stud. Residual
-2.758 2.579 .001 1.005 186
Deleted Residual
-1.38809 1.27981 .00118 .49907 186
Stud. Deleted Residual
-2.809 2.620 .002 1.010 186
Mahal. Distance
.014 15.587 2.984 2.674 186
Cook's Distance
.000 .117 .007 .015 186
Centered Leverage Value
.000 .084 .016 .014 186
a Dependent Variable: BE
Model Summaryb
.516a .266 .254 .48998 .266 22.020 3 182 .000
Model
1
R R Square
Adjusted
R Square
Std. Error of
the Estimate
R Square
Change F Change df1 df2 Sig. F Change
Change Statistics
Predictors: (Constant), PR, AD, SPa.
Dependent Variable: BEb.
85
Phụ lục VI
MƠ TẢ MẪU
AGE
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
tuoi tu 18 - 24 54 29.0 29.0 29.0
tuoi tu 25 - 31 40 21.5 21.5 50.5
tuoi tu 32 - 38 41 22.0 22.0 72.6
tuoi tu 39 - 45 37 19.9 19.9 92.5
tuoi tu 46 - 52 14 7.5 7.5 100.0
Valid
Total 186 100.0 100.0
SALARY
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
luong < 1,5 trieu 42 22.6 22.6 22.6
luong tu 1,5 - < 2,5 trieu 56 30.1 30.1 52.7
luong tu 2,5 - < 3,5 trieu 47 25.3 25.3 78.0
luong tu 3,5 - < 4,5 trieu 20 10.8 10.8 88.7
luong >= 4,5 trieu 21 11.3 11.3 100.0
Valid
Total 186 100.0 100.0
GENDER
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
nam 49 26.3 26.3 26.3
nu 137 73.7 73.7 100.0
Valid
Total 186 100.0 100.0
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LA0544.pdf