LỜI MỞ ðẦU
Tính cấp thiết của đề tài :
Mặc dù mới được hình thành trong một khoảng thời gian chưa lâu nhưng
đến nay, thị trường Bất động sản Việt Nam nĩi chung và ở TP.HCM nĩi riêng đã
được nhiều nước trên thế giới đánh giá cao. Chính thị trường Bất động sản đã
gĩp phần thúc đẩy quá trình hiện đại hĩa và đơ thị hĩa, mang lại nhiều giải pháp
nhà ở cho các tầng lớp dân cư, thu hút mạnh mẽ nhiều nguồn vốn đầu tư cho nền
kinh tế. Cĩ thể nĩi, thị trường Bất động sản ngày càng đĩng vị
78 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1287 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Phát triển thị trường Bất động sản tại TP.HCM trong giai đoạn hiện nay thông qua các giải pháp tài chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trí quan trọng
trong nền kinh tế xã hội ở nước ta.
Cùng với khả năng phát triển mạnh mẽ, thị trường Bất động sản cũng
khơng thể tránh khỏi những tác động từ nhiều hướng như: tâm lý dân cư, sự chu
chuyển luồng vốn đầu tư qua lại giữa các thị trường, các chính sách tín dụng,
các quy định về đất đai, nhà của nhà nước. Chính vì lẽ đĩ, thị trường Bất động
sản đã trải qua nhiều giai đoạn thăng hoa nhưng cũng cĩ những thời kỳ trầm
lắng.
Với nhiều nỗ lực trong hoạt động quản lý, nhà nước đã ban hành nhiều
chính sách để điều tiết thị trường Bất động sản nhằm đảm bảo thị trường luơn đi
theo một quỹ đạo lành mạnh và là động lực phát triển nền kinh tế. Tuy nhiên,
những tác động tích cực đến thị trường từ những chính sách luơn địi hỏi một
khoảng thời gian cần thiết để phát huy hiệu quả, và hơn thế nữa, rất nhiều chính
sách được ban hành, ở bất kỳ quốc gia nào, cũng phải đánh đổi những lợi ích
kinh tế trước mắt để đạt được hiệu quả lâu dài và bền vững. Do đĩ, những thay
đổi về chính sách tài chính, chính sách tiền tệ, tín dụng, sự thay đổi các sắc thuế
liên quan đến Bất động sản, cùng những tác động lớn từ sự mất cân đối cung-cầu
trên thị trường Bất động sản, kèm theo đĩ là tình hình lạm phát, sự bất ổn của
kinh tế tồn cầu, hiện tượng suy thối thị trường Bất động sản ở nhiều nuớc trên
thế giới đã khiến thị trường Bất động sản tại TP.HCM từ đầu năm 2008 đến nay
đã gặp nhiều trở ngại trong luồng giĩ phát triển mạnh mẽ. ðứng trước thực trạng
trên, việc nghiên cứu tìm ra các giải pháp giúp thị trường Bất động sản tại
TP.HCM phát triển và hoạt động ổn định là việc hết sức cấp thiết trong thời điểm
này
Mục đích nghiên cứu:
ðề tài " Phát triển thị trường Bất động sản tại TP.HCM trong giai đoạn
hiện nay thơng qua các giải pháp tài chính" được tác giả thực hiện với mong
muốn phân tích những hạn chế trên thị trường Bất động sản tại TP.HCM , tìm
hiểu những phương thức hiệu quả trong việc phát triển thị trường Bất động sản
của nhiều nước trên thế giới qua các giải pháp tài chính, từ đĩ đề ra những giải
pháp tài chính phù hợp với tình hình trong nước nĩi chung và TP.HCM nĩi riêng
để giúp thị trường Bất động sản tại TP.HCM vượt qua những khĩ khăn, đứng
vững và phát triển trong hồn cảnh hiện nay.
ðối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu:
ðối tượng nghiên cứu của đề tài là thị trường Bất động sản tại TP.HCM.
Phạm vi thời gian nghiên cứu là giai đoạn từ đầu năm 2008 đến hết Quý II
năm 2008. ðây là giai đoạn cĩ nhiều biến động mạnh trên thị trường Bất động
sản tạp TP.HCM trong vịng 2 năm trở lại đây.
Trên cơ sở lý thuyết Tài Chính Cơng, Quản Trị Rủi Ro Tài Chính, Phân
Tích Chính Sách Thuế, Tài Chính Tiền Tệ, đề tài được thực hiện dựa trên các
phương pháp:
Phương pháp so sánh: được tác giả sử dụng để so sánh sự biến động trên thị
trường Bất động sản giữa giai đoạn nghiên cứu với các giai đoạn trong quá khứ
Phương pháp diễn dịch và tổng hợp: được tác giả sử dụng để làm cơ sở cho
việc làm rõ các thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm phát triển thị trường Bất
động sản tại TP.HCM
Bên cạnh đĩ, tác giả cịn tìm hiểu, tĩm lược những kết quả nghiên cứu trước
đĩ để bổ sung cho việc nghiên cứu ở đề tài này.
Bố cục của đề tài: Về cơ bản, đề tài được sắp xếp gồm 3 chương như sau:
Chương 1: Tổng quan về thị trường Bất động sản
Chương 2: Thực trạng tình hình phát triển của thị trường Bất động sản tại
TP.HCM trong thời gian qua
Chương 3: Giải pháp tài chính nhằm phát triển thị trường Bất động sản tại
TP.HCM trong giai đoạn hiện nay
Chương 1:
TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG BẤT ðỘNG SẢN
1.1 Tổng quan về thị trường Bất động sản:
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của Bất động sản và thị truờng Bất động sản:
1.1.1.1 Khái niệm bất động sản:
Việc phân loại tài sản thành “Bất động sản” và “ðộng sản” cĩ nguồn gốc
từ Luật cổ La Mã, theo đĩ bất động sản khơng chỉ là đất đai, của cải trong lịng
đất mà cịn là tất cả những gì được tạo ra do sức lao động của con người trên
mảnh đất. Bất động sản bao gồm các cơng trình xây dựng, mùa màng, cây
trồng… và tất cả những gì liên quan đến đất đai hay gắn liền với đất đai, những
vật trên mặt đất cùng với những bộ phận cấu thành lãnh thổ.
Pháp luật của nhiều nước trên thế giới đều thống nhất ở chỗ coi Bất động
sản gồm đất đai và những tài sản gắn liền với đất đai. Tuy nhiên, hệ thống pháp
luật của mỗi nước cũng cĩ những nét đặc thù riêng thể hiện ở quan điểm phân
loại và tiêu chí phân loại, tạo ra cái gọi là “khu vực giáp ranh giữa hai khái niệm
bất động sản và động sản”.
Hầu hết các nước đều coi Bất động sản là đất đai và những tài sản cĩ liên
quan đến đất đai, khơng tách rời với đất đai, được xác định bởi vị trí địa lý của
đất (ðiều 517, 518 Luật Dân sự Cộng hồ Pháp, ðiều 86 Luật Dân sự Nhật Bản,
ðiều 130 Luật Dân sự Cộng hồ Liên bang Nga, ðiều 94, 96 Luật Dân sự Cộng
hồ Liên bang ðức…). Tuy nhiên, Nga quy định cụ thể bất động sản là “mảnh
đất” chứ khơng phải là đất đai nĩi chung. Việc ghi nhận này là hợp lý bởi đất đai
nĩi chung là bộ phận của lãnh thổ, khơng thể là đối tượng của giao dịch dân sự.
Tuy nhiên, mỗi nước lại cĩ quan niệm khác nhau về những tài sản “gắn
liền” với đất đai được coi là Bất động sản. ðiều 520 Luật Dân sự Pháp quy định
“mùa màng chưa gặt, trái cây chưa bứt khỏi cây là Bất động sản, nếu đã bứt khỏi
cây được coi là động sản”. Tương tự, quy định này cũng được thể hiện ở Luật
Dân sự Nhật Bản, Bộ luật Dân sự Bắc Kỳ và Sài Gịn cũ. Trong khi đĩ, ðiều 100
Luật Dân sự Thái Lan quy định: “Bất động sản là đất đai và những vật gắn liền
với đất đai, bao gồm cả những quyền gắn với việc sở hữu đất đai”. Luật Dân sự
ðức đưa ra khái niệm Bất động sản bao gồm đất đai và các tài sản gắn với đất.
Như vậy, cĩ hai cách diễn đạt chính: thứ nhất, miêu tả cụ thể những gì được coi
là “gắn liền với đất đai”, và do vậy là Bất động sản; thứ hai, khơng giải thích rõ
về khái niệm này và dẫn tới các cách hiểu rất khác nhau về những tài sản “gắn
liền với đất đai”.
Luật Dân sự Nga năm 1994 quy định về Bất động sản đã cĩ những điểm
khác biệt đáng chú ý so với các Luật Dân sự truyền thống. ðiều 130 của Luật này
một mặt, liệt kê tương tự theo cách của các Luật Dân sự truyền thống; mặt khác,
đưa ra khái niệm chung về Bất động sản là “những đối tượng mà dịch chuyển sẽ
làm tổn hại đến giá trị của chúng”. Bên cạnh đĩ, Luật này cịn liệt kê những vật
khơng liên quan gì đến đất đai như “tàu biển, máy bay, phương tiện vũ trụ…”
cũng là các Bất động sản.
Theo Bộ luật Dân sự năm 2005 của nước Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt
Nam, tại ðiều 174 cĩ quy định: “Bất động sản là các tài sản bao gồm: ðất đai;
Nhà, cơng trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể cả các tài sản gắn liền với nhà,
cơng trình xây dựng đĩ; Các tài sản khác gắn liền với đất đai; Các tài sản khác do
pháp luật quy định”.
Như vậy, khái niệm Bất động sản rất rộng, đa dạng và cần được quy định
cụ thể bằng pháp luật của mỗi nước và cĩ những tài sản cĩ quốc gia cho là Bất
động sản, trong khi quốc gia khác lại liệt kê vào danh mục Bất động sản. Hơn
nữa, các quy định về Bất động sản trong pháp luật của Việt Nam là khái niệm mở
mà cho đến nay chưa cĩ các quy định cụ thể danh mục các tài sản này.
1.1.1.2 ðặc điểm của Bất động sản :
Bất động sản cĩ những đặc điểm sau:
Tính cố định và lâu bền: Bất động sản chỉ tạo lập trên một diện tích cụ
thể của đất đai, và đất đai là tài nguyên quốc gia khơng thể thay đổi diện tích,
nếu đất đai đĩ khơng phải là hàng hố thì bất động sản gắn trên đĩ cũng khĩ
khăn trong vận động với tư cách là hàng hố. Bất động sản là tài sản khơng thể
di dời nên hồ sơ mơ tả bất động sản ghi nhận sự biến động theo thời gian về
hiện trạng, về chủ sở hữu, chủ sử dụng, theo một trình tự pháp lý nhất định và
là yếu tố đặc biệt quan trọng trong quan hệ giao dịch trên thị trường bất động
sản. Tính lâu bền được thể hiện rõ trong quá trình sử dụng đất đai, bởi vì đất
đai khơng bị hao mịn.
Tính khan hiếm đặc biệt: Do sự phát triển của sản xuất, sự gia tăng dân
số làm cho nhu cầu về đất đai, nhà ở ngày càng tăng, trong khi đĩ tổng cung đất
đai thì khơng thay đổi. Chính vì vậy giá cả đất đai cĩ xu hướng ngày càng gia
tăng.
Tính cá biệt lớn và chịu ảnh hưởng qua lại lẫn nhau: Khơng cĩ bất động
sản nào trên thị trường là giống nhau vì mỗi bất động sản được xác lập trên một
diện tích cụ thể của đất đai với vị trí địa lý, địa hình, kiểu dáng kiến trúc, cơ sở
hạ tầng,…khác nhau. Tuy bất động sản mang tích cá biệt cao nhưng trong
những trường hợp cĩ những thay đổi lớn xung quanh bất động sản nào đĩ sẽ cĩ
những tác động mạnh về nhu cầu và giá cả của bất động sản đĩ.
Chịu sự chi phối mạnh mẽ của chính sách, pháp luật do nhà nước ban
hành cũng như các hoạt động trong lĩnh vực kinh tế -văn hố- xã hội : Do đất
đai là tài sản quan trọng của quốc gia, phải chịu sự chi phối của nhà nước nhằm
làm giảm những tác động xấu đến nền kinh tế, và phát huy những nguồn lực cĩ
được từ thị trường bất động sản. Bên cạnh đĩ, do bất động sản nằm trong một
khơng gian nhất định nên nĩ chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố tạp quán, tâm lý,
thị hiếu, mơi trường sống của cộng đồng dân cư khu vực và nĩ cịn chịu ảnh
hưởng bởi các yêu tố liên quan đến nhiều ngành kinh tế, khoa học- kỹ thuật,
nghệ thuật kiến trúc, mơi trường,…
1.1.1.3 Hàng hĩa bất động sản:
Hàng hĩa bất động sản là bất động sản được đem trao đổi, mua bán trên
thị trường trong khuơn khổ pháp luật cho phép. Hàng hố bất động sản cĩ thể
xác định gồm hai loại chủ yếu : đất đai và các vật kiến trúc đã xây dựng gắn
liền với đất. Cĩ những bất động sản khơng phải là hàng hĩa như các cơng trình
hạ tầng cơng cộng, đất đai bị cấm mua bán,…
Cũng giống như những hàng hố khác, hàng hĩa bất động sản cũng cĩ hai
thuộc tính: giá trị sử dụng và giá trị. Do đặc điểm riêng cĩ mà bất động sản
được xem là hàng hố đặc biệt. Hàng hĩa bất động sản cĩ những đặc trưng sau:
• Tổng cung đất đai là cố định và việc cung ứng đất đai phù hợp cho từng
mục đích riêng bị hạn chế về mặt quy hoạch của Nhà nước. Do đĩ giá cả
bất động sản luơn cĩ xu hướng ngày càng tăng lên, và cung hàng hĩa bất
động sản kém co giãn so với giá.
• Thời gian giao dịch hàng hố bất động sản dài hơn so với các giao dịch
hàng hố thơng thường, bởi vì giao dịch bất động sản khơng chỉ giao
dịch bản thân bất động sản mà cịn bao gồm cả hồ sơ pháp lý của bất
động sản đĩ nữa. Do đĩ chi phí giao dịch thường khá cao.
• Tính thanh khoản kém do hàng hố bất động sản thường cĩ giá trị khá
cao, thời gian giao dịch dài nên khả năng chuyển hố thành tiền mặt
chậm.
• Hàng hố bất động sản được sự quản lý chặt chẽ của Nhà nước, và chịu
ảnh hưởng các yếu tố tạp quán, tâm lý, thị hiếu, tính cộng đồng.
1.1.1.4 Khái niệm thị trường bất động sản:
Thị trường bất động sản là thị trường mà các nghiệp vụ giao dịch, mua
bán và trao đổi về bất động sản được diễn ra. Tất cả các quan hệ giao dịch về bất
động sản thơng qua quan hệ hàng hĩa, tiền tệ được coi là quan hệ thị trường và
tạo nên thị trường bất động sản.
Tuy nhiên bất động sản khác với các hàng hĩa khác ở chỗ chúng khơng
chỉ được mua bán, mà cịn là đối tượng của nhiều giao dịch khác như cho thuê,
thế chấp, chuyển dịch quyền sử dụng. Do đĩ, thị trường bất động sản hịan chỉnh
khơng thể chỉ là quan hệ giữa người mua, người bán về bất động sản mà cịn là
nơi diễn ra các giao dịch liên quan đến bất động sản như cho thuê, thế chấp, bảo
hiểm và chuyển dịch quyền sử dụng. Nên thị trường bất động sản cĩ thể hiểu một
cách khái quát như sau: Thị trường bất động sản là tổng thể các giao dịch về bất
động sản dựa trên các quan hệ hàng hĩa, tiền tệ diễn ra trong một khơng gian và
thời gian nhất định.
Tùy theo mục tiêu nghiên cứu và tiếp cận, người ta cĩ thể phân lọai thị
trường bất động sản theo nhiều tiêu thức khác nhau
• Căn cứ theo loại hàng hĩa bất động sản, người ta cĩ thể chia thị trường
bất động sản thành các thị trường đất đai, thị trường nhà ở, thị trường bất động
sản dùng trong dịch vụ, thị trường bất động sản dùng cho văn phịng, cơng sở,
thị trường bất động sản cơng nghiệp
• Căn cứ theo loại tính chất các mối quan hệ xuất hiện trên thị trường,
người ta cĩ thể chia thị trường bất động sản thành thị trường mua bán, thị trường
thuê và cho thuê, thị trường thế chấp và bảo hiểm.
• Căn cứ theo trình tự tham gia, người ta cĩ thể phân chia thị trường bất
động sản thành thị trường chuyển nhượng quyền sử dụng đất (giao đất, cho thuê
đất) hay cịn gọi là thị trường đất đai, thị trường xây dựng các cơng trình để bán
và cho thuê (thị trường sơ cấp), thị trường bán lại hoặc cho thuê lại (thị trường
thứ cấp)
• Căn cứ theo mức độ kiểm sĩat, người ta cĩ thể phân chia thị trường bất
động sản thành thị trường chính thức là thị trường cĩ kiểm sĩat của nhà nước,
hay thị trường phi chính thức là thị trường khơng được kiểm sĩat của Nhà nước.
1.1.1.5 ðặc điểm thị trường bất động sản:
Thị trường Bất động sản mang tính vùng, tính khu vực sâu sắc và khơng
tập trung, trải rộng trên khắp các vùng miền của đất nước.
Bất động sản là một loại hàng hố cố định và khơng thể di dời về mặt vị
trí và nĩ chịu ảnh hưởng của các yếu tố tập quán, tâm lý, thị hiếu. Trong khi đĩ,
tâm lý, tập quán, thị hiếu của mỗi vùng, mỗi địa phương lại khác nhau. Chính vì
vậy, hoạt động của thị trường Bất động sản mang tính địa phương sâu sắc.
Mặt khác, thị trường Bất động sản mang tính khơng tập trung và trải rộng
ở mọi vùng miền của đất nước. Sản phẩm hàng hố Bất động sản cĩ “dư thừa” ở
vùng này cũng khơng thể đem bán ở vùng khác được. Bên cạnh đĩ, mỗi thị
trường mang tính chất địa phương với quy mơ và trình độ khác nhau do cĩ sự
phát triển khơng đều giữa các vùng, các miền, do điều kiện tự nhiên và trình độ
phát triển kinh tế-văn hố-xã hội khác nhau dẫn đến quy mơ và trình độ phát
triển của thị trường Bất động sảnkhác nhau. Thị trường Bất động sản ở các đơ thị
cĩ quy mơ và trình độ phát triển kinh tế cao thì hoạt động sơi động hơn thị
trường Bất động sản ở nơng thơn, miền núi v.v..
Thị trường Bất động sản chịu sự chi phối của yếu tố pháp luật.
Bất động sản là tài sản lớn của mỗi quốc gia, là hàng hố đặc biệt, các
giao dịch về Bất động sản tác động mạnh mẽ đến hầu hết các hoạt động kinh tế-
xã hội. Do đĩ, các vấn đề về Bất động sản đều sự chi phối và điều chỉnh chặt chẽ
của hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật riêng về Bất động sản, đặc biệt là
hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về đất đai và nhà ở. ðặc điểm này đặc
biệt đúng ở nước ta do thị trường đất đai cấp I (thị trường sơ cấp- giao đất và cho
thuê đất) là chịu tác động nhất bởi các quyết định của Nhà nước. Chính phủ các
nước trên thế giới đều quan tâm đến Bất động sản và thị trường Bất động sản,
luơn điều chỉnh chính sách về Bất động sản và thị trường Bất động sản nhằm huy
động các nguồn lực về Bất động sản phục vụ các mục tiêu phát triển kinh tế-xã
hội.
Thị trường Bất động sản là một dạng thị trường khơng hồn hảo (thơng
tin khơng đầy đủ, thiếu một số tổ chức của thị trường).
ðặc điểm này xuất phát từ những đặc trưng riêng của mỗi vùng, chịu sự
chi phối của điều kiện tự nhiên cũng như truyền thống và tập quán, thị hiếu, tâm
lý xã hội trong quá trình sử dụng Bất động sản.Thậm chí, ngay trong bản thân các
thị trường địa phương, sự hiểu biết về các giao dịch cũng khơng hồn hảo, người
mua và người bán thường thiếu thơng tin liên quan đến những giao dịch trước.
Sự tác động của Nhà nước là một trong các yếu tố tạo nên tính khơng hồn hảo
của thị trường Bất động sản. Bất kỳ Nhà nước nào cũng đều cĩ sự can thiệp vào
thị trường Bất động sản ở các mức độ khác nhau, trong đĩ chủ yếu là đất đai để
thực hiện các mục tiêu phát triển chung. Bất động sản cĩ tính dị biệt, tin tức thị
trường hạn chế, đất đai trên thị trường sơ cấp phụ thuộc vào quyết định của Nhà
nước nên thị trường Bất động sản là thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo. Mặt
khác, thị trường Bất động sản khơng hồn hảo cịn do tính chất khơng tái tạo
được của đất, nên thị trường Bất động sản mang tính độc quyền, đầu cơ nhiều
hơn các thị trường hàng hố khác.
Thị trường Bất động sản cĩ mối liên hệ mật thiết với thị trường vốn và
tài chính. ðộng thái phát triển của thị trường này tác động tới nhiều loại thị
trường trong nền kinh tế.
Bất động sản là tài sản đầu tư trên đất bao gồm cả giá trị đất đai sau khi đã
được đầu tư. Mà đầu tư tạo lập Bất động sản thường sử dụng một lượng vốn lớn
với thời gian hình thành Bất động sản cũng như thu hồi nguồn vốn dài. Khi Bất
động sản tham gia lưu thơng trên thị trường Bất động sản, các giá trị cũng như
các quyền về Bất động sản được đem ra trao đổi, mua bán, kinh doanh v.v.. giải
quyết vấn đề lưu thơng tiền tệ, thu hồi vốn đầu tư và mang lại lợi nhuận cho các
bên giao dịch. ðiều này chứng tỏ thị trường Bất động sản là đầu ra quan trọng
của thị trường vốn. Ngược lại, thị trường Bất động sản hoạt động tốt là cơ sở để
huy động được nguồn tài chính lớn cho phát triển kinh tế thơng qua thế chấp và
giải ngân Ngồi ra, thị trường Bất động sản cịn cĩ quan hệ trực tiếp với thị
trường xây dựng và qua đĩ mà bắc cầu tới các thị trường vật liệu xây dựng và đồ
nội thất, thị trường lao động v.v.. dao động của thị trường này cĩ ảnh hưởng lan
toả tới sự phát triển ổn định của nền kinh tế quốc dân.
1.1.2 Các cấp độ phát triển của thị truờng bất động sản:
• Thứ nhất, cấp độ sơ khởi: ðĩ là giai đoạn của tất cả mọi người đều cĩ
thể tạo lập được nhà của mình. Giai đoạn này chỉ cần cĩ một mảnh đất là cĩ thể
hình thành nên một cái nhà và được coi là Bất động sản. Trong cấp độ này, các
chính sách về đất đai, các chủ đất và các cơ quan quản lý đất đai đĩng vai trị
quyết định.
• Thứ hai, cấp độ tập trung hố: ðĩ là giai đoạn của các doanh nghiệp
xây dựng. Trong giai đoạn này, do hạn chế về đất đai, do hạn chế về năng lực
xây dựng, khơng phải ai cũng cĩ thể hình thành và phát triển một tồ nhà, một
Bất động sản lớn, một dự án Bất động sản. Trong cấp độ này, các chính sách về
xây dựng và các doanh nghiệp, cơ quan quản lý xây dựng đĩng vai trị quyết
định.
• Thứ ba, cấp độ tiền tệ hố: ðĩ là giai đoạn của các doanh nghiệp xây
dựng. Lúc này, sự bùng nổ của các doanh nghiệp phát triển Bất động sản , do
hạn chế về các điều kiện bán Bất động sản, khơng phải doanh nghiệp nào cũng
đủ tiền để phát triển Bất động sản cho tới khi bán ra được trên thị trường. Trong
cấp độ này, các ngân hàng đĩng vai trị quyết định trong việc tham gia vào dự án
này hoặc dự án khác. Các chính sách ngân hàng, các ngân hàng và các cơ quan
quản lý về ngân hàng đĩng vai trị quyết định.
• Thứ tư, cấp độ tài chính hố: Khi quy mơ của thị trường Bất động sản
tăng cao và thị trường phát triển mạnh, do những hạn chế về nguồn vốn dài hạn
tài trợ cho thị trường Bất động sản , các ngân hàng hoặc khơng thể tiếp tục cho
vay đối với Bất động sản hoặc sẽ đối mặt với các rủi ro. Lúc này, các ngân hàng
phải tài chính hố các khoản cho vay, các khoản thế chấp cũng như các khoản tài
trợ cho thị trường nhằm huy động đa dạng hố các nguồn vốn. Trong cấp độ, các
thể chế tài chính, các chính sách tài chính, các tổ chức tài chính và các cơ quan
quản lý tài chính là những chủ thể cĩ vai trị quyết định.
Cĩ thể thấy rằng, khơng nhất thiết mỗi một nền kinh tế, mỗi một thị
trường Bất động sản đều tuần tự trải qua từng nấc, từng cung bậc như trên. Cũng
khơng nhất thiết các cấp độ phát triển thị trường phải cĩ giai đoạn như nhau về
thời gian. Cũng khơng nhất thiết, các cấp độ phát triển của thị trường phải là kết
thúc giai đoạn này rồi mới chuyển sang giai đoạn khác. Các nền kinh tế, nhất là
các nền kinh tế đã phát triển qua cả 4 cấp độ từ rất lâu. Chẳng hạn như Úc và
New Zealand, các tài sản Bất động sản đã được chứng khốn hố với tỷ lệ rất
cao. Các nước cĩ nền kinh tế chuyển đổi đều áp dụng chủ yếu là liệu pháp “mạnh
tay”, tức là áp dụng đồng loạt tất cả các cơ chế, chính sách theo chuẩn của các
nền kinh tế thị trường nên hiện nay, thị trường Bất động sản cũng đã ở cấp độ tài
chính hố. Trung Quốc cũng đang chuẩn bị chuyển qua giai đoạn tài chính hố
thị trường Bất động sản .
Trong mỗi cấp độ phát triển của thị trường Bất động sản, quá trình vận
động của thị trường đều cĩ chu kỳ dao động tương tự như nhiều thị trường khác.
Chu kỳ dao động của thị trường Bất động sản gồm cĩ 4 giai đoạn: phồn vinh (sơi
động), suy thối (cĩ dấu hiệu chững lại), tiêu điều (đĩng băng) và phục hồi .
Chẳng hạn như thị trường Bất động sản nước Mỹ trong khoảng 1 thế kỷ (1870-
1973) trải qua 6 chu kỳ dao động, bình quân mỗi chu kỳ khoảng 18 năm; thị
trường Bất động sản nước Nhật từ năm 1956 đến nay trải qua 4 chu kỳ, mỗi chu
kỳ khoảng 10 năm; thị trường Bất động sản Hồng Kơng từ sau chiến tranh thế
giới thứ II đến nay đã cĩ 8 chu kỳ dao động, chu kỳ ngắn hạn là từ 6-7 năm, dài
là 9-10 năm, trung bình là 8-9 năm. Thị trường Bất động sản Trung Quốc tuy
hình thành chưa lâu nhưng từ năm 1978 đến nay cũng đã cĩ 4 chu kỳ dao động,
trong đĩ đáng chú ý cĩ chu kỳ cực ngắn (1992-1994), tăng trưởng “phi mã” trong
2 năm 1992- 1993 rồi suy sụp rất nhanh trong năm 1994.
1.1.3 Vai trị của thị trường bất động sản trong nền kinh tế:
1.2.3.1 Thị trường Bất động sản là một trong những thị trường quan trọng
của nền kinh tế thị trường vì thị trường này liên quan trực tiếp tới một lượng tài
sản cực lớn cả về quy mơ, tính chất cũng như giá trị của các mặt trong nền kinh
tế quốc dân:
Bất động sản là tài sản lớn của mỗi quốc gia. Tỷ trọng Bất động sản trong
tổng số của cải xã hội ở các nước cĩ khác nhau nhưng thường chiếm trên dưới
40% lượng của cải vật chất của mỗi nước. Các hoạt động liên quan đến Bất động
sản chiếm tới 30% tổng hoạt động của nền kinh tế. Theo đánh giá của các chuyên
gia, tổng giá trị vốn chưa được khai thác ẩn chứa trong Bất động sản ở các nước
thuộc thế giới thứ 3 là rất lớn lên tới hàng nghìn tỷ USD, gấp nhiều lần tổng hỗ
trợ ODA của các nước phát triển hiện dành cho các nước đang phát triển trong
vịng 30 năm qua. Bên cạnh đĩ, Bất động sản cịn là tài sản lớn của từng hộ gia
đình. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường như ngỳa nay thì Bất động sản ngồi
chức năng là nơi ở, nơi tổ chức hoạt động kinh tế gia đình, nĩ cịn được xem như
là nguồn vốn để phát triển thơng qua các hoạt động thế chấp khác nhau.
1.2.3.2 Thị trường Bất động sản phát triển thì một nguồn vốn lớn tại chỗ
được huy động:
ðây là nội dung cĩ tầm quan trọng đã được nhiều nhà nghiên cứu trên thế
giới chứng minh và đi đến kết luận nếu một quốc gia cĩ giải pháp hữu hiệu bảo
đảm cho các Bất động sản cĩ đủ điều kiện trở thành hàng hố và được định giá
khoa học, chính thống sẽ tạo cho nền kinh tế của quốc gia đĩ một tiềm năng đáng
kể về vốn để từ đĩ phát triển kinh tế-xã hội đạt được những mục tiêu đề ra.
Theo thống kê kinh nghiệm cho thấy, ở các nước phát triển lượng tiền ngân hàng
cho vay qua thế chấp bằng Bất động sản chiếm trên 80% trong tổng lượng vốn
cho vay. Vì vậy, phát triển đầu tư, kinh doanh Bất động sản đĩng vai trị quan
trọng trong việc chuyển các tài sản thành nguồn tài chính dồi dào phục vụ cho
yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội đặc biệt là đầu yêu cầu đầu tư phát triển cơ
sở hạ tầng phục vụ cho những địi hỏi thiết thực của một nền kinh tế.
1.2.3.3 Phát triển và quản lý tốt thị trường Bất động sản, đặc biệt là thị
trường quyền sử dụng đất là điều kiện quan trọng để sử dụng cĩ hiệu quả tài sản
quý giá thuộc sở hữu tồn dân mà Nhà nước là đại diện chủ sở hữu:
Kinh nghiệm của các nước cho thấy để đạt tiêu chuẩn của một nước cơng
nghiệp hố thì tỷ lệ đơ thị hố thường chiếm từ 60-80%. Như vậy, vấn đề phát
triển thị trường Bất động sản để đáp ứng yêu cầu đơ thị hố ở nước ta là vấn đề
lớn và cĩ tầm quan trọng đặc biệt nhất là khi nước ta chuyển sang cơ chế thị
trường trong điều kiện các thiết chế về quản lý Nhà nước đối với cơng tác quy
hoạch chưa được thực thi cĩ chất lượng và hiệu quả thì việc phát triển và quản lý
thị trường Bất động sản ở đơ thị phải đi đơi với tăng cường cơng tác quy hoạch
để khắc phục những tốn kém và vướng mắc trong tương lai.
1.2.3.4 Phát triển và quản lý tốt thị trường Bất động sản sẽ gĩp phần kích
thích nền sản xuất phát triển, giúp gia tăng nguồn thu Ngân sách nhà nước:
Thị trường Bất động sản cĩ quan hệ trực tiếp với các thị trường như thị
trường tài chính tín dụng, thị trường xây dựng, thị trường vật liệu xây dựng, thị
trường lao động... Theo phân tích đánh giá của các chuyên gia kinh tế, ở các
nước phát triển nếu đầu tư vào lĩnh vực Bất động sản tăng lên 1 USD thì sẽ cĩ
khả năng thúc đẩy các ngành cĩ liên quan phát triển từ 1,5 – 2 USD. Phát triển và
điều hành tốt thị trường Bất động sản sẽ cĩ tác dụng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
thơng qua các biện pháp kích thích vào đất đai, tạo lập các cơng trình, nhà xưởng,
vật kiến trúc...để từ đĩ tạo nên chuyển dịch đáng kể và quan trọng về cơ cấu
trong các ngành, các vùng lãnh thổ và trên phạm vi cả nước. Theo thống kê của
Tổng cục thuế các khoản thu ngân sách cĩ liên quan đến nhà, đất trong giai đoạn
từ năm 1996 đến năm 2000 bình quân là 4.645 tỷ đồng/năm mặc dù tỷ lệ này mới
chiếm gần 30% các giao dịch, cịn trên 70% chưa kiểm sốt được và thực tế là
các giao dịch khơng thực hiện nghĩa vụ thuế với Nhà nước. Nếu thúc đẩy bằng cơ
chế, chính sách và pháp luật để các giao dịch Bất động sản chính thức (cĩ đăng
ký và thực hiện nghĩa vụ thuế) và đổi mới cơ chế giao dịch theo giá thị trường thì
hàng năm thị trường Bất động sản sẽ cĩ thể tự mình đĩng gĩp cho nền kinh tế với
mức xấp sỉ khoảng 20.000 tỷ đồng trong suốt thời gian một năm.
1.2.3.5 Phát triển và quản lý cĩ hiệu quả thị trường Bất động sản sẽ đáp
ứng nhu cầu bức xúc ngày càng tăng về nhà ở cho nhân dân từ đơ thị-nơng thơn:
Thị trường nhà ở là bộ phận quan trọng chiếm tỷ trọng lớn trong thị trường
Bất động sản. Thị trường nhà ở là thị trường sơi động nhất trong thị trường Bất
động sản, những biến động trên thị trường Bất động sản thuờng xuất phát từ nhà
ở và lan toả sang các thị trường Bất động sản khác và ảnh hưởng trực tiếp đến
đời sống của nhân dân. Vì vậy, phát triển và quản lý cĩ hiệu quả thị trường Bất
động sản nhà ở, bình ổn thị trường nhà ở, bảo đảm cho giá nhà ở phù hợp với thu
nhập của người dân là một trong những vai trị quan trọng của quản lý nhà nước
về thị trường Bất động sản nhà ở.
1.1.4 Các yếu tố cấu thành thị trường Bất động sản:
Cung cầu và quan hệ cung cầu bất động sản
Cũng giống như tất cả hàng hố khác, bất động sản cũng vận động theo quy luật
cung cầu. Do đĩ, cung cầu là thành tố hàng đầu của thị trường bất động sản.
Cung bất động sản: là khối lượng bất động sản (nhà, đất, vật kiến
trúc gắn liền với đất) và giá cả mà nhĩm người cung cấp muốn và
sẵn sàng bán ra trên thị trường bất động sản tại một thời điểm. Do
tính chất đặc biệt của hàng hố bất động sản nên cung hàng hĩa bất động
sản thường thay đổi rất ít và rất chậm so với nhu cầu bất động sản trên thị
trường. Các yếu tố tác động đến cung Bất động sản:
+ Tổng cung hàng hố bất động sản.
+ Chính sách của Nhà nước như: chính sách thuế, chính
sách đất đai, thủ tục pháp lý liên quan giao dịch, mua bán bất động
sản.
+ Mức độ phát triển của thị trường vốn.
+ Các yếu tố của mơi trường vĩ mơ và sự phát triển cơ sở hạ tầng
của đất nước.
+ Các yếu tố đầu vào tạo ra bất động sản và giá cả dịch vụ liên
quan bất động sản.
+ Những tiến bộ kỹ thuật ứng dụng trong xây dựng và kiến trúc.
Cầu bất động sản: là khối lượng bất động sản mà người tiêu
dùng sẵn sàng chấp nhận và cĩ khả năng thanh tốn để nhận được bất động
sản đĩ. Các yếu tố tác động đến cầu bất động sản bao gồm:
+ Giá bán hàng hố bất động sản.
+ Giá cả các dịch vụ liên quan quá trình sử dụng bất động sản.
+ Tâm lý, thị hiếu.
+ Tốc độ tăng dân số.
+ Thu nhập của dân cư.
+ Tốc độ đơ thị hố.
Quan hệ cung - cầu bất động sản :
Quan hệ cung - cầu bất động sản được thể hiện thơng qua một hàm số
giá bất động sản.Việc xác định cung cầu hàng hố bất động sản trên thị
trường trong từng giai đoạn: ngắn, trung, dài hạn là vấn đề khá phức tạp do
phải phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khơng ổn định và khĩ xác định như:
tính chất cố định của cung hàng hố, tỷ lệ tăng dân số, nhu cầu mở rộng sản
xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp, thu nhập cá nhân của dân cư,…Vì vậy, việc
xác định mức cung - cầu phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của từng vùng
sẽ gặp nhiều khĩ khăn, cĩ thể tạo nên các trạng thái cân bằng ổn định
hoặc cân bằng khơng ổn định trong quan hệ cung - cầu bất động sản. Những
trạng thái đĩ đều tác động đến giá cả hàng hố bất động sản và sự ổn định
của thị trường bất động sản.
Giá cả hàng hố bất động sản và các yếu tố ảnh hưởng giá cả hàng hố
bất động sản:
Cũng như các loại hàng hố khác, giá cả hàng hố bất động sản được hình
thành trên cơ sở quan hệ cung - cầu bất động sản. Tuy nhiên, do bất động sản là
loại hàng hố đặc biệt nên giá cả hàng hố bất động sản cũng cĩ nhiều khác biệt
so với hàng hố khác như: giá cả bất động sản mang tính khu vực sâu sắc, giá cả
thay đổi nhanh chĩng theo thời gian, theo các yếu tố của diễn biến thị trường.
Thơng thường giá bất động sản bao gồm các loại sau: giá mua, giá bán,
giá chuyển nhượng, giá bán của nhà nước quy định, giá thực tế thị trường, giá
hạch tốn trong kinh doanh bất động sản. Các yếu tố ảnh hưởng giá cả hàng hố
bất động sản:
+ Chi phí tạo lập bất động sản .
+ Tính hữu dụng của bất động sản: một bất động sản cĩ nhiều
cơng dụng thì thuận lợi trong việc mua bán và giá cả cũng sẽ cao hơn.
+ Vị trí địa lý và đặc điểm của bất động sản: yếu tố này ảnh hưởng rất
lớn đối với giá cả bất động sản, và nĩ phụ thuộc rất lớn vào khía cạnh
tâm lý - xã hội của con người.
+ Các yếu tố tác động đến cung cầu và quan hệ cung - cầu hàng hố
bất động sản.
+ Các yếu._. tố thuộc về chính sách vĩ mơ và pháp lý : tốc độ tăng trưởng
kinh tế, mức thu nhập bình quân đầu người, chính sách tài chính,
các quy định về quy hoạch, sử dụng, kinh doanh, và các quy định
khác của Nhà nước cĩ liên quan đến bất động sản. Nhìn chung, khi
khơng bị các yếu tố thái quá chi phối thì giá bất động sản được coi là
một trong những tín hiệu quan trọng biểu thị sự phát triển của nền kinh
tế. Khi nền kinh tế phát triển, giá bất động sản cĩ xu hướng tăng. Khi
giá bất động sản tăng thì nên kinh tế cĩ dấu hiệu của sự tăng trưởng.
1.1.5 Các chủ thể tham gia thị trường bất động sản:
1.1.5.1. Người mua:
Người mua là người tiêu thụ trực tiếp hàng hố Bất động sản. Chính
những người tiêu thụ này là người xác định sự thành cơng của dự án, sự chấp
nhận hoặc khơng chấp nhận của họ với sản phẩm hồn chỉnh khi sản phẩm được
đưa vào tiêu thụ trong thị trường Bất động sản. Người sử dụng thường ký hợp
đồng trước khi sản phẩm xây dựng hồn chỉnh. Thơng qua các nhà tiếp thị Bất
động sản, họ cĩ thể tiếp xúc trao đổi với các nhà cung cấp tài chính dự án và các
nhà xây dựng để cĩ thể điều chỉnh kịp thời các thay đổi về thiết kế xây dựng, đáp
ứng đúng nhu cầu của người tiêu dùng. Sự tham gia của họ đĩng vai trị tích cực
trong quá trình phát triển của Bất động sản. ðơi khi, Nhà nước cũng đĩng vai trị
là người mua trên thị trường Bất động sản gián tiếp qua các doanh nghiệp nhà
nước.Trong thực tế, cĩ 3 loại người mua cĩ nhu cầu về Bất động sản: nhu cầu
tiêu dùng (nhà ở), nhu cầu sản xuất (nhà xưởng) và nhu cầu kinh doanh (văn
phịng để bán, cho thuê ... nhằm mục đích mua đi bán lại kiếm lời. Nhu cầu thứ 3
này sau này phát triển lên sẽ làm nảy sinh cái gọi là thị trường đầu cơ Bất động
sản .
1.1.5.2. Người bán:
Trên thị trường Bất động sản, các chủ thể tham gia vào bên bán Bất động
sản rất đa dạng, bao gồm các cá nhân và các doanh nghiệp kinh doanh Bất động
sản:
Cá nhân:
Các cá nhân sở hữu Bất động sản (sở hữu đất đai, cĩ quyền sử dụng đất)
tham gia vào thị trường với tư cách là người bán, người cho thuê, người đem Bất
động sản là tài sản thế chấp để vay vốn, dùng Bất động sản để gĩp vốn liên
doanh... Ngược lại, cĩ một số cá nhân cĩ nhu cầu sử dụng Bất động sản vào đời
sống sinh hoạt cá nhân hoặc sử dụng vào mục đích sản xuất kinh doanh sẽ tham
gia giao dịch trên thị trường với tư cách là người đi mua, đi thuê...Các cá nhân
tham gia vào bên bán trên thị trường Bất động sản gồm đủ mọi thành phần, mọi
ngành nghề, từ những người muốn mua đi bán lại Bất động sản để kiếm lời đến
những người muốn tham gia kinh doanh đến những người muốn cung cấp các
dịch vụ hỗ trợ hoạt động giao dịch trên thị trường. Trong 3 loại hình hoạt động
trên, thì ở loại hình cung cấp dịch vụ hỗ trợ thì lực lượng các cá nhân tham gia là
đơng đảo nhất, cĩ thể tĩm tắt như sau:- Về kỹ thuật cĩ kiến trúc sư, kỹ sư, nhà
quy hoạch đất đai, kiến trúc sư phong cảnh, nhà thầu xây dựng, nhà tư vấn mơi
trường, nhà tư vấn giao thơng.- Về kinh tế và pháp lý cĩ nhà định giá Bất động
sản nhà đất, luật sư và kế tốn viên, nhà mơi giới Bất động sản nhà đất, nhà cung
cấp tài chính, nhà quản lý Bất động sản nhà đất, nhà nghiên cứu thị trường, nhà
tư vấn tiếp thị và quan hệ đối ngoại.
Doanh nghiệp kinh doanh Bất động sản:
Trong nền kinh tế kế hoạch hố tập trung, do khơng cĩ thị trường Bất
động sản nên cũng khơng cĩ doanh nghiệp kinh doanh Bất động sản. Trong nền
kinh tế này xuất hiện khá nhiều các cơng ty xây dựng, tổng cơng ty xây dựng
hoạt động theo kế hoạch nhà nước, sản phẩm Bất động sản được tạo lập phần lớn
thuộc quyền sở hữu nhà nước. Nhà ở trong xã hội hoặc là do Nhà nước phân phối
(chỉ trong phạm vi rất hẹp), hoặc do nhân dân tự xây dựng dưới các hình thức
ngắn hạn (nhà tranh, tre, nứa, lá, nhà cấp 4...). Sự thiếu vắng các doanh nghiệp
kinh doanh Bất động sản chẳng những làm giảm thiểu các khả năng tạo lập các
loại hàng hố Bất động sản mà cịn làm cho hiệu quả sử dụng các loại tài sản Bất
động sản (đặc biệt là đất đai) chỉ đạt được ở mức độ thấp kém, bị lãng phí ở mức
độ cao. Riêng các đơ thị, do khơng cĩ sự tham gia tạo dựng của các doanh nghiệp
kinh doanh Bất động sản nên bộ mặt kiến trúc bị chắp vá, manh mún, luơn luơn
khơng thực hiện được mục tiêu đề ra trong các kế hoạch phát triển đơ thị.Như
vậy, cĩ thể nĩi rằng, sẽ khơng cĩ thị trường Bất động sản nếu khơng cĩ doanh
nghiệp kinh doanh Bất động sản. Doanh nghiệp ở đây cĩ thể là hộ gia đình, hợp
tác xã, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp nhà nước được tổ chức và hoạt động
dưới các hình thức cụ thể do luật pháp quy định. Tại khu vực nơng thơn, Doanh
nghiệp nơng nghiệp sử dụng đất để trồng các loại cây kinh doanh; Tại khu vực đơ
thị và khu vực đơ thị hĩa, doanh nghiệp kinh doanh địa ốc tiến hành việc tạo lập
mặt bằng xây dựng để cung ứng cho nhu cầu xây dựng nhà ở, nhà văn phịng,
nhà hàng, khách sạn, nhà máy, kho tàng...; hoặc trực tiếp xây dựng các cơng trình
kiến trúc đĩ để bán hoặc cho thuê theo các nhu cầu đa dạng trong xã hội. Xuất
phát từ những đặc điểm của mình, các hàng hố Bất động sản đều địi hỏi phải
được tạo lập theo quy hoạch: xây dựng nhà ở cũng phải theo quy hoạch, xây
dựng nhà máy cũng phải tuân thủ quy hoạch đã xác định... ðể đáp ứng địi hỏi
tiên quyết này, chỉ những ai cĩ kỹ thuật, chuyên mơn, vốn liếng... mới đảm nhận
được việc tạo lập hàng hố Bất động sản và tổ chức việc cung ứng các hàng hố
này cho các nhu cầu trong xã hội. Những người này trước sau đều phải tổ chức
hoạt động kinh doanh của mình dưới hình thức một doanh nghiệp kinh doanh Bất
động sản. Do đặc điểm Bất động sản và thị trường Bất động sản, các doanh
nghiệp kinh doanh Bất động sản trong quá trình cạnh tranh trên thị trường sẽ cĩ
một bộ phận bị thải loại, số cịn lại sẽ cĩ một bộ phận lớn mạnh lên thành những
doanh nghiệp lớn. Những đại doanh nghiệp này khơng chỉ là lớn trong lĩnh vực
kinh doanh Bất động sản mà cịn là lớn so với các doanh nghiệp lớn khác trong
nền kinh tế. Các doanh nghiệp này được tổ chức theo nhiều loại hình khác nhau:
doanh nghiệp kinh doanh và phát triển nhà, doanh nghiệp kinh doanh phát triển
hạ tầng, doanh nghiệp phát triển đất... đây là loại doanh nghiệp tạo ra hàng hố
Bất động sản cho thị trường. Bên cạnh đĩ, trên thị trường Bất động sản cịn cĩ
các doanh nghiệp thực hiện chức năng san ủi tạo lập mặt bằng, xây dựng hệ
thống cấp và thốt nước, làm đường và trạm điện, xây dựng nhà và các cơng
trình kiến trúc khác. Ngay cả những tổ chức làm quy hoạch, kiến trúc cũng dần
dần được tổ chức theo các loại hình kinh doanh thích hợp. Các tổ chức tài chính,
ngân hàng trong những tình hình cụ thể cũng cĩ thể là người đĩng gĩp cổ phần
vào các doanh nghiệp kinh doanh Bất động sản.Tĩm lại, trên thị trường Bất động
sản cĩ 2 loại hình doanh nghiệp tham gia vào quá trình đầu tư tạo lập, phát triển
và kinh doanh Bất động sản là doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân.
Doanh nghiệp Bất động sản nhà nước:
Các doanh nghiệp Nhà nước tham gia thị trường Bất động sản
chủ yếu là nhà ở phục vụ cộng đồng dân cư, các dự án cĩ quy mơ lớn
nhằm phục vụ các mục tiêu kinh tế cộng đồng dân cư. Các dự án do họ
phát triển cĩ sự đầu tư một phần Ngân sách Nhà nước và Chính phủ cũng
chia sẻ rủi ro trong đầu tư với các doanh nghiệp này. Ngày nay, ở các
nước phát triển, hình thức liên doanh giữa doanh nghiệp Nhà nước và tư
nhân ngày càng tỏ ra cĩ hiệu quả và được Chính phủ tạo nên một hành
lang pháp lý riêng để vận hành hiệu quả đồng vốn, thời gian và sự sáng
tạo. Các cơ quan trong lĩnh vực cơng của nền kinh tế thị trường chưa được
thấu hiểu một cách đầy đủ cơ bản. Yếu tố tĩnh của hành chính cơng cần
phải bổ sung các yếu tố động mới cĩ thể đáp ứng được sự biến động liên
tục của nền kinh tế hàng hố Bất động sản. ðĩ chính là sự tiếp thu, nhận
thức một cách năng động đối với thị trường và chủ động dự kiến các tình
huống, cũng như giải pháp quản lý theo hướng tích cực và hiện đại hố.
Các doanh nghiệp Bất động sản tư nhân:
Là lực lượng năng động nhất trong hồn cảnh hiện nay, là những
doanh nghiệp luơn tìm tịi các khả năng sinh lợi cao nhất trên cơ sở chi phí
thấp nhất về thời gian và tiền bạc. Hình thức phổ biến nhất hiện nay của loại
hình doanh nghiệp này là các cơng ty cổ phần kinh doanh Bất động sản, các
cơng ty TNHH kinh doanh phát triển nhà và Bất động sản, các cơng ty mơi
giới Bất động sản v.v..Trong loại hình doanh nghiệp kinh doanh Bất động
sản tư nhân phải kể đến các doanh nghiệp làm nhà thầu xây dựng là thành
phần trực tiếp tạo ra các cơng trình xây dựng: nhà ở, cơng trình cơng
nghiệp, thương mại, dịch vụ.. để tạo ra hàng hố Bất động sản cho thị
trường. Người kinh doanh Bất động sản cần đến nhà thầu xây dựng để thi
cơng xây dựng cơng trình. Doanh nghiệp làm chức năng nhà thầu xây dựng
nhiều khi cũng mở rộng kinh doanh sang lĩnh vực Bất động sản.
1.5.1.3. Các tổ chức dịch vụ hỗ trợ thị trường Bất động sản:
Hoạt động trong thị trường Bất động sản khơng chỉ cĩ người mua và
người bán Bất động sản, mà giữa họ cịn cĩ những tổ chức dịch vụ hỗ trợ thị
trường làm cầu nối. Do Bất động sản là loại tài sản khơng di dời được, thường lại
cĩ giá trị cao nên việc mua-bán thường phải trải qua một quá trình phức tạp hơn
rất nhiều so với việc mua-bán các tài sản khác. Ở những trường hợp đơn giản,
người mua và người bán cĩ thể trực tiếp giao dịch và thoả thuận với nhau, nhưng
trong những trường hợp phức tạp hơn, người bán Bất động sản cĩ khi cần phải
được quảng cáo, người mua cĩ khi cần phải được giới thiệu... Quá trình khai
phát, xây dựng, giao dịch và quản lý Bất động sản tương đối phức tạp nên phần
lớn cả bên bán lẫn bên mua, cĩ những thời điểm đều phải cần đến dịch vụ của
các loại chuyên gia tư vấn như: kiến trúc sư, kỹ sư xây dựng tư vấn về thiết kế,
thi cơng, lắp đặt...; chuyên gia kế tốn tư vấn việc hạch tốn tài chính, tư vấn
thuế; chuyên gia định giá để xác định giá Bất động sản trong quá trình giao dịch,
xác định mức giá mua bán, cho thuê...; chuyên gia mơi giới để giúp hai bên mua
bán gặp nhau giao dịch, giúp làm hợp đồng mua bán hoặc thuê, nhiều khi chuyên
gia này cịn được mời tham gia lập và thực hiện sách lược bán và cho thuê, dự
báo giá cả; chuyên gia về luật pháp (luật sư) tư vấn về các vấn đề liên quan đến
luật pháp. Các chuyên gia tư vấn, mơi giới Bất động sản thường hoạt động trong
các tổ chức chuyên về mơi giới, tư vấn về Bất động sản. Thị trường Bất động sản
càng phát triển thì hệ thống các tổ chức tư vấn, mơi giới Bất động sản càng phát
triển theo hướng chuyên mơn hố.Từ những yêu cầu đĩ, thị trường Bất động sản
ngày càng xuất hiện thêm nhiều tổ chức dịch vụ hỗ trợ thị trường bao gồm:
Tổ chức phát triển quỹ đất:
Tổ chức phát triển quỹ đất hoạt động theo loại hình đơn vị sự nghiệp cĩ
thu hoặc doanh nghiệp nhà nước thực hiện nhiệm vụ cơng ích do ủy ban
nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc TW quyết định thành lập để thực hiện
bồi thường, giải phĩng mặt bằng trong trường hợp thu hồi đất sau khi quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất được cơng bố mà chưa cĩ dự án đầu tư; nhận
chuyển nhượng quyền sử dụng đất trong khu vực cĩ quy hoạch phải thu hồi
đất mà người sử dụng đất cĩ nhu cầu chuyển đi nơi khác trước khi Nhà
nước quyết định thu hồi đất; quản lý quỹ đất đã thu hồi và tổ chức đấu giá
quyền sử dụng đất theo quyết định của cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền đối
với diện tích đất được giao quản lý.
Các tổ chức thơng tin Bất động sản:
Các đối tượng cung cấp thơng tin trên thị trường Bất động sản chính là các
chủ thể tham gia hoạt động trên thị trường này. Với tư cách là cơ quan quản
lí vĩ mơ, cơ quan cơng quyền cĩ trách nhiệm cung cấp thơng tin đầy đủ về
luật pháp, cơ chế, chính sách, quy hoạch, kế hoạch v.v.. một cách cơng khai
minh bạch và tạo điều kiện cho mọi chủ thể cĩ nhu cầu giao dịch về Bất
động sản dễ dàng tiếp cận với các thơng tin đĩ thơng qua các phương tiện
thơng tin đại chúng như sách, báo, tạp chí, truyền hình, truyền thanh,
thương mại điện tử v.v... các dịch vụ tư vấn cơng về thơng tin cho các đối
tượng cĩ nhu cầu.Ngồi ra phải đề cập tới một bộ phận đáng kể các tổ chức
trung gian, mơi giới, tư vấn về Bất động sản là chủ thể cung cấp thơng tin
quan trọng và phong phú nhất trên thị trường Bất động sản.
Các tổ chức mơi giới Bất động sản:
Các tổ chức này khơng chỉ dừng lại ở chức năng tư vấn mà cịn tiến thêm
trong việc trực tiếp đảm nhiệm việc tiếp cận với bên mua hoặc bên bán,
hoặc cả hai bên để thực hiện các nội dung giao dịch, chuẩn bị các căn cứ
cần thiết để người mua và người bán đi đến quyết định cuối cùng.
Các tổ chức tư vấn pháp lý về Bất động sản:
Các tổ chức này cĩ chức năng giúp bên mua, bên bán Bất động sản hiểu biết
các vấn đề pháp lý cĩ liên quan đến Bất động sản, thể thức giao dịch, cách
thức mở đầu và kết thúc một quá trình mua-bán Bất động sản v.v..
Các tổ chức định giá Bất động sản:
Các tổ chức này được hình thành và hoạt động tại các vùng cĩ thị trường
Bất động sản hoạt động mạnh. Các tổ chức này triển khai các hoạt động
thống kê về giá cả Bất động sản (trong vùng), đưa ra những căn cứ khoa học
để dự báo giá cả Bất động sản (trong vùng), cơng bố giá cả Bất động sản để
làm cơ sở cho các giao dịch mua-bán Bất động sản trên địa bàn. Xác định
giá Bất động sản và thẩm định giá Bất động sản cho các đối tượng cĩ nhu
cầu. Ngồi các phương pháp xác định giá Bất động sản do Nhà nước quy
định, cĩ thể đề xuất các phương pháp định giá Bất động sản khác cĩ tính
khả thi phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội của nước ta. Nội dung quan
trọng nhất của của hoạt động tư vấn định giá Bất động sản của các tổ chức
này bao gồm:
+ Cung cấp thơng tin về giá các loại Bất động sản và các thơng tin cĩ
liên quan đến giá Bất động sản trong việc chuyển nhượng quyền sử dụng
đất và quyền sở hữu Bất động sản và các thơng tin cĩ liên quan đến sự
hình thành giá Bất động sản theo yêu cầu của các tổ chức, cá nhân.
+ Phân tích, dự báo giá cả Bất động sản (ngắn, trung và dài hạn):
Giá cả do các tổ chức này cơng bố tuy khơng cĩ giá trị bắt buộc đối với
bên mua hoặc bên bán, nhưng do được bảo đảm bằng những căn cứ
vững chắc nên thường được các bên sử dụng để đàm phán trước khi đi
tới các quyết định thoả thuận cuối cùng. Với chức năng của mình, các tổ
chức định giá Bất động sản đã phát hiện ra nhiều trường hợp “rửa tiền”
qua việc mua, bán Bất động sản với giá quá rẻ hoặc quá đắt so với mức
giá do các tổ chức này cơng bố.
Các định chế tài chính:
Kinh doanh Bất động sản địi hỏi phải cĩ nguồn vốn lớn. Vì vậy, cần
phải huy động vốn từ các định chế tài chính hoạt động trên thị trường vốn,
chủ yếu là các ngân hàng. Do đặc tính khơng thể di dời và lâu bền, nên Bất
động sản thường được dùng làm tài sản thế chấp. Vì vậy, ngân hàng phải
dựa trên thị trường Bất động sản để định giá Bất động sản làm tài sản thế
chấp. Khi khoản vay khơng cĩ khả năng hồn trả, ngân hàng sẽ phát mại
Bất động sản là tài sản thế chấp, lúc này, ngân hàng tham gia trực tiếp vào
thị trường Bất động sản. Mặt khác, ngân hàng cũng trực tiếp tham gia đầu
tư, kinh doanh trên thị trường Bất động sản, thậm chí tổ chức riêng một bộ
phận (cơng ty thuộc ngân hàng) để chuyên doanh Bất động sản. Ngồi ngân
hàng, các định chế tài chính khác như các cơng ty bảo hiểm, cơng ty tài
chính, quỹ đầu tư... đều cĩ thể tham gia đầu tư, kinh doanh trên thị trường
Bất động sản, đồng thời cịn đảm nhiệm việc thanh tốn giữa các bên, khi
cần cĩ thể cho vay đối với bên này để thanh tốn cho bên kia. Những tổ
chức này tuy khơng cần thiết đối với những giao dịch nhỏ, lẻ về Bất động
sản, nhưng sẽ khơng thể thiếu đối với việc mua-bán những Bất động sản Bất
động sản cĩ giá trị cao, đặc biệt là tại các quốc gia mà ở đấy người dân cĩ
thĩi quen ít dùng tiền mặt trong mua bán hàng hố, dịch vụ.
1.1.5.4. Người quản lý thị trường Bất động sản (Nhà nước):
Nhà nước tham gia thị trường Bất động sản với tư cách là người
quản lý vĩ mơ đối với hoạt động của thị trường Bất động sản. Nhà nước xây dựng
hệ thống luật pháp, tạo khuơn khổ pháp lý cho hoạt động của thị trường Bất động
sản. ðồng thời, Nhà nước cũng thực hiện các biện pháp kinh tế, tài chính thúc
đẩy thị trường Bất động sản phát triển, thực hiện quản lý và giám sát, cung cấp
hệ thống thơng tin về Bất động sản. Bên cạnh đĩ, Nhà nước cịn cung cấp một số
dịch vụ cho các giao dịch trên thị trường Bất động sản. Sự tham gia của Nhà
nước mà trực tiếp là Chính phủ vào thị trường Bất động sản được thể hiện chủ
yếu trên 2 mặt: thơng qua cơng cụ quy hoạch (cơng cụ cĩ vai trị quan trọng) và
kế hoạch cùng các địn bẩy để điều tiết vĩ mơ thị trường, thơng qua việc quản lý
thị trường để cĩ biện pháp điều tiết quan hệ cung, cầu, giá cả. Nhà nước cịn
tham gia giao dịch trên thị trường Bất động sản như các chủ thể khác nhằm đáp
ứng nhu cầu về Bất động sản trong việc thực hiện các chức năng quản lý nhà
nước.Nhà nước giám sát theo dõi quá trình thực thi các quy định của Nhà nước
về sự phát triển tạo nên một hệ thống hữu hiệu và cơng bằng về phân phối sử
dụng đất và đảm bảo phát triển cĩ chất lượng cao. Các nhà đầu tư phải tuân thủ
các quy định của Nhà nước về quy hoạch xây dựng và phải cĩ được sự chấp
thuận của chính quyền địa phương về tổng mặt bằng quy hoạch và các giấy phép
cần thiết trước khi khởi cơng xây dựng. Khi việc xây dựng được triển khai, các
cán bộ giám sát do chính quyền giao nhiệm vụ kiểm tra việc tuân thủ các quy
định của Nhà nước về đầu tư xây dựng Bất động sản, đảm bảo an tồn xây dựng
và an sinh xã hội, mơi trường. Nếu các dự án do doanh nghiệp tư nhân đầu tư đáp
ứng nhu cầu xã hội thì các nhà làm luật cũng như các cán bộ giám sát vừa phải
đảm bảo quyền lợi của cộng đồng nhưng vừa khơng tạo nên các rào cản đối với
các dự án cĩ tính sáng tạo, cĩ thiết kế tốt và đáp ứng được nhu cầu xã hội
1.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển thị trường Bất động sản và
các cơng cụ phịng ngừa rủi ro trên thị trường Bất động sản:
1.1.6.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển thị trường bất động sản:
Các yếu tố liên quan đến hoạt động quản lý của nhà nước
Yếu tố pháp luật nĩi chung và các sắc thuế trong lĩnh vực đất đai nĩi
riêng: Hệ thống pháp luật của một số quốc gia thơng thường sẽ quy định các
vấn đề về quyền sở hữu, sử dụng đất đai, quy định các quyền mua, bán, cho
thuê, thế chấp, gĩp vốn bằng bất động sản… và hướng dẫn các hợp đồng giao
dịch dân sự bất động sản, quy định về phạm vi áp dụng của các sắc thuế trong
việc sử dụng và chuyển nhượng đất đai. ðiều đĩ cho thấy, pháp luật là một
yếu tố cĩ tính chất quyết định đến sự hình thành và phát triển của thị trường
bất động sản. Cùng với các quy định trong luật đất đai, các sắc thuế trong
lĩnh vực đất đai sẽ tạo thành một thể thống nhất giúp Nhà nước quản lý được
đất đai, thúc đẩy sự ra đời của thị trường bất động sản chính thức, điều tiết
cung - cầu bất động sản trên thị trường, trên cơ sở đĩ làm cho thị trường bất
động sản phát triển.
Quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất của Chính phủ và chính quyền các
cấp: Chính sách phát triển kinh tế và vấn đề quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
của chính phủ và chính quyền các cấp cũng là một nhân tố quan trọng
ảnh hưởng đến thị trường bất động sản. Trên phương diện quốc gia việc
quy hoạch và hình thành các vùng kinh tế trọng điểm sẽ kéo theo việc xây
dựng các cơ sở hạ tầng như đường sá, sân bay,bến cảng,…Các đầu tư này sẽ
thu hút vốn đầu tư trong và ngồi nước theo quy hoạch chung của chính phủ.
Chính phủ cũng cĩ thể cho phép các tổ chức, cá nhân trong hoặc ngồi nước
đầu tư xây dựng, kinh doanh cơ sở hạ tầng hoặc xây dựng nhà ở để bán hoặc
cho thuê…ðiều đĩ đều làm tăng hoặc giảm cầu về bất động sản, làm ảnh
hưởng đền sự phát triển của thị trường bất động sản.
Các yếu tố đặc thù của một quốc gia:
Sự phát triển kinh tế của một quốc gia: Sự phát triển kinh tế của một
quốc gia là một trong những yếu tố quan trọng làm gia tăng nhu cầu sử dụng đất
đai vào các mục đích xây dựng các cơ sở sản xuất kinh doanh, các cơ sở hạ
tầng như đường sá, bưu chính viễn thơng, các khu thương mại… Sự tăng
trưởng này địi hỏi phải chuyển dịch một số diện tích đất đang sử dụng vào mục
đích nơng nghiệp, lâm nghiệp sang sử dụng vào mục đích cơng nghiệp, thương
mại, dịch vụ, du lịch…ðiều đĩ đã làm gia tăng các giao dịch đất đai và các bất
động sản khác trong nền kinh tế tức là thúc đẩy thị trường bất động sản phát
triển. Sự phát triển của nền kinh tế xã hội tạo ra một năng suất lao động cao hơn,
làm cho thu nhập thực tế của người lao động tăng lên và điều đĩ cũng tạo ra
những yếu tố làm tăng nhu cầu về bất động sản trên thị trường cũng sẽ tăng theo.
Sự gia tăng dân số của một quốc gia: sự gia tăng dân số của một quốc
gia đã làm tăng các nhu cầu về bất động sản. ðiều này cĩ thể nhận thấy trên
những nét cơ bản sau:
+ Sự gia tăng dân số trước hết dẫn đến sự gia tăng nhu cầu về nhà ở.
+ Khi dân số gia tăng dẫn đến lực lượng lao động trong xã hội cũng tăng
lên. ðĩ là yêu cầu khách quan dẫn đến việc phải mở rộng, phát triển
sản xuất kinh doanh, từ đĩ nhu cầu sử dụng đất, nhất là trong khu vực
sản xuất nơng nghiệp cũng tăng lên.
+ Sự tăng dân số sẽ đồng thời kéo theo sự tăng thêm hàng loạt các nhu
cầu khác của con người. Những nhu cầu này đều là những nhân tố làm
gia tăng nhu cầu về bất động sản.
Tập quán, truyền thống và thị hiếu của một quốc gia: Tập quán, truyền
thống và thị hiếu là yếu tố mang tính nhân văn của thị trường bất động
sản. Yếu tố này ảnh hưởng trực tiếp đến các giao dịch mua bán, thuê mướn,
thế chấp,…trên thị trường bất động sản. Thơng thường yếu tố này làm đẩy nhanh
hoặc hạn chế các giao dịch trên các phương tiện như đảm bảo độ tin cậy giữa các
bên mua và bán, cho thuê và đi thuê,…mặt khác nĩ cũng tác động đến việc sử
dụng các phương tiện, các hình thức thanh tốn. ðiều đĩ ảnh hưởng trực tiếp đến
tốc độ và độ chính xác của quá trình thanh tốn.
1.1.6.2 Những rủi ro trên thị trường Bất động sản:
Do bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác nhau, bản thân thị trường Bất động
sản ở các nước trên thế giới, nhất là ở các nước đang phát triển, hiện tại vẫn chứa
đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn .
Thứ nhất, thị trường Bất động sản ở các nước đang phát triển thường là
thị trường mới hình thành trong một thời gian gần đây nên các hoạt động của thị
trường cịn thiếu tính chuyên nghiệp vì vậy mới xảy ra những vấn đề như giá cả
tăng nhanh chĩng nhưng chỉ ở từng khu vực, thị trường nĩng lạnh thất thường.
Nguyên nhân chủ yếu của vấn đề này là vì hệ thống chính sách, người tham gia
thị trường cịn thiếu hẳn sự chuyên nghiệp.
Thứ hai, hệ thống chính sách, thủ tục đầu tư vẫn chưa hồn thiện, cịn
nhiều chỗ chưa phù hợp với thơng lệ quốc tế, khơng sát với tình hình thực tế. Bởi
lý do đĩ, thị trường ở các nước đang phát triển thường thiếu tính minh bạch. Các
hoạt động giao dịch ngầm vẫn diễn ra hàng ngày trên thị trường. Cơng tác quản lí
lỏng lẻo nên giá bất động sản dễ dàng bị thao túng, tình trạng nâng giá ảo luơn
diễn ra, thơng tin thị trường bị nhiễu, khơng đúng giá trị thực tế của bất động sản.
ðây là nguyên nhân sâu xa dẫn đến rất nhiều rủi ro cho hoạt động đầu tư kinh
doanh trong thị trường bất động sản, khiến nhiều nhà đầu tư lẫn các tầng lớp dân
cư khơng dám mạo hiểm bỏ tiền vào thị trường này.
1.1.6.3 Các cơng cụ phịng ngừa rủi ro trên thị trường Bất động sản:
ðể phịng ngừa những rủi ro trên thị trường Bất động sản, các nước trên thế
giới đã phát triển các cơng cụ phái sinh dành cho thị trường Bất động sản. Về cơ
bản, các cơng cụ phái sinh Bất động sản bao gồm các cơng cụ như sau:
Phái sinh Bất động sản dạng Futures:
ðây là một dạng giao dịch mà ở đĩ giá và chỉ số giá của Bất động sản
được thực hiện vào một thời điểm ở tương lai chứ khơng phải tại thời
điểm giao dịch hiện tại. Ví dụ, một người nào đĩ đang sở hữu một Bất
động sản, anh ta muốn phịng ngừa sự thay đổi giá trong tương lai, điều
anh ta cần làm là bán đi Futures. Bằng cách này, ngay cả khi giá trị Bất
động sản giảm xuống trong tương lai, thì khi đĩ giá trị sụt giảm của Bất
động sản sẽ được bù đắp bằng lợi nhuận cĩ được từ Futures Bất động sản.
Nĩi cách khác, người mua và người bán đều thừa nhận rằng cĩ những rủi
ro về giá xảy ra đối với họ ở một thời điểm nào đĩ trong tương lai nếu họ
mua hoặc bán, nhưng họ khơng thể chờ đến một thời điểm tương lai mới
thực hiện việc mua hoặc bán. Tuy nhiên, cả người bán và người mua đều
cĩ thể phịng nhừa những rủi ro này với Futures Bất động sản bằng cách
xác định giá tại một thời điểm ở tương lai và thực hiện mua, bán ở một
thời điểm trong hiện tại.
Hiện
tại
Lợi
nhuận
Tương
lai
Lợi
nhuận
Tương
lai
Hiện
tại
Giá
Futures
BDS
Mua Futures BDS: cho rằng giá
BDS sẽ tăng lên
Giá
Futures
BDS
Bán Futures BDS: cho rằng giá BDS
sẽ giảm xuống
Phí
quyền
chọn
Phịng ngừa rủi ro
( người mua)
Lời và lỗ
Giá xác định
Tận dụng rủi ro
( người bán)
Phí
Quyền
Chọn
Lời và lỗ
Giá xác định
Phái sinh Bất động sản dạng Options:
ðây là một dạng giao dịch về Quyền bán hoặc mua liên quan đến Bất
động sản trong suốt một khoảng thời gian tại mức giá được xác định ở
hiện tại thay vì ở thời điểm mua hoặc bán. Ví dụ, nếu một người sở hữu
Bất động sản muốn phịng ngừa rủi ro giảm giá trong tương lai, việc anh
ta cần làm là mua một Quyền Chọn Bán bất động sản. Bằng cách này,
ngay cả khi giá Bất động sản giảm trong tương lai, anh ta sẽ cĩ thể bù đắp
được khoản sụt giá đĩ với lợi nhuận từ Quyền chọn Bất động sản. ðối với
người mua thì anh ta cĩ thể kiếm lời trong trường hợp giá Bất động sản
lên trong tương lai nếu anh ta mua một Quyền Chọn Mua bất động sản.
Tuy nhiên, giao dịch về Quyền chọn Bất động sản địi hỏi phải cĩ một
khoản hoa hồng, gọi là phí Quyền chọn ( Option Premiums), và đây là chi
phí đối với giao dịch Quyền chọn Bất động sản.
Phái sinh Bất động sản dạng Swaps
ðây là một dạng giao dịch để trao đổi lợi nhuận cĩ được từ Bất động sản
liên qua đến dịng tiền của hai bên giao dịch. Ví dụ, nếu một người sở hữu một
Bất động sản muốn phịng ngừa rủi ro liên quan đến Bất động sản ấy, điều anh ta
cần làm là thực hiện một giao dịch Swap Bất động sản với một người khác. Nĩi
cách khác, người này sẽ trả cho một người khác dịng tiền cĩ được từ Bất động
sản của mình và nhận lại dịng tiền từ người kia. Trong nhiều trường hợp, dịng
tiền sẽ được cố định tại tỉ giá LIBOR. Vì lý do đĩ, ngay cả khi dịng tiền từ Bất
động sản bị giảm đi trong tương lai, người sở hữu Bất động sản cĩ thể nhận đựoc
dịng tiền từ người khác. Hơn thế nữa, nhờ vào giao dịch Swap Bất động sản mà
một người cĩ thể cĩ đựoc dịng tiền từ một Bất động sản mà anh ta khơng cần
phải đầu tư vào Bất động sản đĩ.
1.2 Kinh nghiệm của các nước trong vấn đề phát triển thị trường Bất
động sản:
1.2.1. Kinh nghiệm phát triển thị trường Bất động sản ở Thụy ðiển:
Trong mục tiêu phát triển thị trường Bất động sản, Thụy ðiển áp dụng 2
loại thuế như sau :
Thuế bất động sản: Thuế này thu trên giá trị các loại nhà và đất do
tư nhân sở hữu. Chủ sở hữu bất động sản phải làm thủ tục đăng ký với cơ quan
quản lý bất động sản theo định kỳ hàng năm, mỗi chủ sở hữu bất động sản cĩ mã
số lưu trữ riêng. Cơ quan quản lý nhà đất cĩ nhiệm vụ quản lý tình trạng đất,
phân loại đất, giá đất,…sau đĩ cung cấp tài liệu cho cơ quan thuế. Bất
động sản được phân thành các loại sau: nhà xây dựng, nhà ở, đất xây dựng, đất
ở, đất bao quanh nhà, đất nơng nghiệp, đất lâm nghiệp, các loại đất khác. Giá
từng loại đất căn cứ vào giá đất thị trường của hai năm trước và hiệu quả kinh tế
do từng loại đất mang lại, giá đất được điều chỉnh sáu năm một lần.
Thuế tài sản: ðây là loại thuế đánh vào tổng giá trị tài sản gộp chung
tất cả tài sản mà một hộ gia đình nắm giữ vừa bất động sản, vừa tiền tiết kiệm
ngân hàng, các tài sản tài chính,… Nhà nước quy định mức tổng giá trị tài sản từ
800.000 SEK/năm sẽ phải nộp thuế. Thuế suất quy định theo cách lũy tiến từng
phần với ba mức: 1,5% cho tổng giá trị tài sản từ 0,8 triệu SEK đến nhỏ hơn 1,3
BðS
( ở Tokio) Cơng ty
A
cho
thuê
Cơng ty
B
BðS
( ở
New York)
cho
thuê
Dịng tiền
Dịng tiền
Trao đổi trong một thời gian nhất định
triệu SEK, 2,6% cho tổng giá trị tài sản từ 1,3 triệu SEK đến dưới 3,6 triệu SEK,
và 3% cho tổng giá trị tài sản từ 3,6 triệu SEK trở lên.
1.2.2 Kinh nghiệm phát triển thị trường Bất động sản tại Singapore:
Singapore chú ý phát triển thị trường Bất động sản thơng qua việc thu hút
nguồn vốn cho thị trường này dưới hình thức Quỹ tín thác đầu tư Bất động sản
(REIT). ðây là mơ hình mà nhà đầu tư ủy thác cho cơng ty quản lý quỹ đầu tư
vốn vào bất động sản để kiếm lời. Quỹ sẽ hoạt động theo phương thức khai thác
thị trường bất động sản, tìm cách sở hữu và điều hành khai thác bất động sản để
tạo thu nhập, đồng thời cĩ thể cho chủ sở hữu bất động sản hoặc những người
khác vay tiền và cũng cĩ thể mau lại các khoản nợ hoặc chứng khốn được đảm
bảo bằng bất động sản. Ngày nay, trên thế giới, để đáp ứng nhu cầu vốn cho thị
trường Bất động sản, nhiều nước đã phát triển mơ hình này và đạt được hiệu quả
cao. Chúng ta sẽ tìm hiểu kinh nghiệm của một số nước điển hình trên thế giới để
hiểu hơn về mơ hình này.
Tại Singapore, Quỹ tín thác đầu tư Bất động sản REIT được quy định bởi
Luật chứng khốn và giao dịch Future năm 1999 cùng với Hệ thống các quy
định đầu tư tập thể và Hướng dẫn lập Quỹ Bất động sản được quy định bởi
Cơ quan quản lý tiền tệ của Singapore. Quỹ tín thác đầu tư Bất động sản REIT
đầu tiên được niêm yết ở Sở giao dịch chứng khốn Singapore vào tháng 7 năm
2002. ðến nay, cĩ 16 Quỹ tín thác đầu tư Bất động sản REIT được niêm yết với
tổng số vốn hĩa thị trường là 17 tỷ USD.
Một Quỹ tín thác đầu tư Bất độ._. quan
về quyền sở hữu, quyền sử dụng, quyền hưởng lợi ích, tình trạng đang cho thuê,
thế chấp, cho mượn, cho ở nhờ
Với sàn giao dịch bất động sản, giá cả bất động sản sẽ được xác định hợp
lý. Khi giá ở mức độ hợp lý, nhu cầu người sử dụng sẽ tăng cao, doanh nghiệp sẽ
dễ bán được Bất động sản của mình cho đối tượng cĩ nhu cầu thật với những
hình thức thanh tốn cụ thể, hợp lý và an tồn, sẽ hạn chế trường hợp tất cả các
sản phẩm đều rơi vào tay nhà đầu tư lướt sĩng, nếu họ khơng bán ra kịp thời sẽ
dẫn đến tình trạng trì truệ trong việc thanh tốn những lần tiếp theo cho DN. Tính
pháp lý của sản phẩm Bất động sản sẽ được giám sát chặt chẽ hơn, tạo sự an tâm
cho khách hàng.
3.2 Các giải pháp gia tăng nguồn vốn đầu tư cho thị trường Bất động sản tại
TP.HCM
3.2.1 Giải pháp thu hút vốn từ nước ngồi:
Ngồi các vấn đề bất cập về trường pháp lý, cơ chế chính sách, quản lý
nhà nước, tác động của các thị trường vàng, chứng khốn… thì vấn đề vốn đang
được xem là bài tốn nan giải nhất của các doanh nghiệp kinh doanh bất động
sản, và chính khĩ khăn về nguồn vốn đã hạn chế phần lớn nguồn cung Bất động
sản trên thị trường. Theo thống kê, hiện nay tiềm lực tài chính của hầu hết doanh
nghiệp kinh doanh bất động sản vẫn cịn hạn chế nên vẫn phải phụ thuộc vào
nguồn vốn ngân hàng. Theo như ước tính, số vốn đầu tư vào bất động sản ở nước
ta hiện nay cĩ tới hơn 60% là vốn vay ngân hàng. Vì lẽ đĩ, một trong những giải
pháp cấp bách chính là các cơng ty Bất động sản cần quan tâm đế việc thu hút
cũng như liên kết vốn với các cơng ty, tổ chức nước ngồi.
Về phương diện pháp lý, sự hợp tác về vốn là hồn tồn phù hợp bởi vì 2
lý do sau: Thứ nhất, Việt Nam đã trở thành viên của WTO, thành viên khơng
chính thức của Liên hiệp Hội đồng Bảo An, và Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn
Dũng đã ký bảng Hiến pháp ASEAN, cho phép Việt Nam hội nhập sâu hơn vào
thị trường thế giới. Thứ 2, Luật Kinh doanh Bất động sản được ban hành đã tạo
ra một mơi trường hợp pháp rõ ràng cho những hoạt động hợp tác này. ðồng
thời, trong giai đoạn hiện nay, các nước trên thế giới đã nhận thấy nhiều tiềm
năng lớn trên thị trường Bất động sản ở nước ta. Thật vậy, ở thời điểm trước đây,
lãnh đạo UBND TP.HCM đã đến các nước Singapore, Malaysia... để kêu gọi đầu
tư vào các dự án địa ốc. Thế nhưng, các cơng ty nước ngồi vào thời điểm đĩ đều
thờ ơ với sự mời gọi của chúng ta. Một số doanh nghiệp đặt ra yêu cầu là ngồi
gĩp đất, cơng ty trong nước phải cĩ vốn đối ứng. ðiều kiện này khiến khơng ít
cơng ty trong nước gặp trở ngại trong việc hợp tác. Tuy nhiên, đến bây giờ cĩ rất
nhiều doanh nghiệp nước ngồi muốn đầu tư vào địa ốc. Cĩ những dự án của
doanh nghiệp trong nước khơng cần chào mời mà họ cũng tự tìm tới.
Vì lẽ đĩ, các cơng ty bất động sản cần tận dụng cơ hội này để thu hút
nguồn vốn vào các dự án đầu tư. ðặc biệt, đối với các dự án triển khai dở dang
hoặc chưa hồn tất đến bù từ nhiều năm qua thì hình thức này rất phù hợp để các
cơng ty bất động sản trong nước sớm triển khai các bước tiếp theo của dự án. Bên
cạnh đĩ, các dự án lớn, với diện tích vài trăm hecta để xây khu đơ thị cũng rất
được các cơng ty bất động sản nước ngồi quan tâm để được hợp tác gĩp vốn đầu
tư. Trên phương diện thực tế, dù chưa phải là phổ biến với tất cả các cơng ty bất
động sản, nhưng đã cĩ nhiều sự hợp tác gĩp vốn giữa các cơng ty trong nước với
các cơng ty, tập đồn lớn nước ngồi. Cụ thể chúng ta cĩ thể kể đến Dự án The
Estella (xa lộ Hà Nội, quận 2, TP.HCM) qui mơ khoảng 1.500 căn hộ, tổng vốn
đầu tư là 106 triệu USD, đây là dự án liên doanh giữa Keppel Land (thuộc Tập
đồn Keppel của Singapore, chiếm 55% vốn) và Cơng ty Tiến Phước (45%),
ngồi ra, Cơng ty An Phú JS và Cơng ty HOK của Mỹ đã kết hợp để triển khai
một dự án 4 nghìn tỉ VND, xây dựng khu dân cư An Phú Hưng ở Hĩc Mơn,
TP.HCM.
ðể đạt được hiệu quả cao trong việc thu hút vốn đầu tư nước ngồi, các
cơng ty Bất động sản cần chú trọng:
Chuẩn bị hồ sơ về dự án thật hồn chỉnh (đặc biệt quan trọng là các
giấy tờ pháp lý dự án)
Nghiên cứu kỹ về mức giá chuyển nhượng hoặc vốn gĩp
(nếu là hình thức hợp tác, liên doanh)
Nếu dự án đã lên quy hoạch, thì cần phải cĩ bảng phân bổ ngân
sách đầu tư hợp lý, rõ ràng cùng với thiết kế chi tiết của từng hạng mục
trong tổng thể dự án.
Trình được bản phân tích mức độ khả thi và tính thành cơng (khả
năng sinh lợi hấp dẫn) của dự án.
Nếu liên doanh, chủ dự án cần phải cĩ các báo cáo tài chính về tình
hình doanh nghiệp được chuẩn bị chu đáo, rõ ràng và thực hiện bởi các
đơn vị kiểm tốn uy tín.
Ngồi ra, một yếu tố nhỏ nhưng cũng khơng kém phần quan trọng
đĩ là nên tìm hiểu về văn hĩa doanh nghiệp, văn hĩa quốc gia của Nhà
đầu tư nước ngồi để cĩ thể đáp ứng hoặc giải tỏa đúng những lo lắng và
làm hài lịng với các địi hỏi của các nhà đầu tư nước ngồi này.
3.2.2 Giải pháp phát hành trái phiếu:
Thực tế việc Ngân hàng thắt chặt tín dụng bất động sản đã gây ra nhiều
khĩ khăn lớn cho các cơng ty bất động sản. Do đĩ, bên cạnh việc thu hút vốn và
hợp tác với các cơng ty nước ngồi, các cơng ty bất động sản đã tìm cách tồn tại
bằng cách huy động vốn thơng qua phát hành trái phiếu.
Nhận ra hiệu quả cĩ được của kênh huy động vốn này nên việc phát hành
trái phiếu bất động sản đã trở nên phổ biến trên thế giới. Cụ thể, gần đây nhất,
CapitalLand của Singapore đã hợp tác với Tập đồn Lippo để phát hành 342 triệu
VND trái phiếu để phát triển 2 dự án chung cư. ðây khơng phải là lần đầu tiên
mà là lần thứ 5 CapitalLand huy động vốn bằng cách phát hành trái phiếu.
Ở nước ta, trong tình trạng khĩ khăn về nguồn vốn như hiện nay, với hình
thức này, các cơng ty đầu tư Bất động sản sẽ khơng cịn khĩ khăn để tìm được
nguồn vốn đáp ứng nhu cầu đầu tư. Ngồi ra cơng ty đầu tư Bất động sản cĩ thể
huy động vốn của nhiều đối tượng khác nhau như quỹ đầu tư, các cơng ty, tập
đồn bảo hiểm, tài chính... Mặt khác việc áp dụng lãi suất cũng như quá trình trả
nợ qua phương thức này sẽ linh hoạt hơn so với các tổ chức tín dụng. Doanh
nghiệp cũng cĩ thể chủ động hơn trong việc quản trị tài chính thơng qua việc
mua đi hay bán lại trái phiếu do cơng ty mình phát hành ra trên thị trường.
ðối với các cơng ty đầu tư kinh doanh các sản phẩm khơng phải là bất
động sản, điều kiện của việc phát hành trái phiếu là chỉ cần cĩ thời gian hoạt
động tối thiểu là 1 năm kể từ ngày cơng ty chính thức đi vào hoạt động, cĩ báo
cáo tài chính của năm liền kề trước năm phát hành được kiểm tốn và kết quả
hoạt động sản xuất, kinh doanh của năm đĩ phải cĩ lãi. Tuy nhiên,đối với một
cơng ty Bất động sản thì việc phát hành trái phiếu bất động sản kèm theo quyền
mua căn hộ thì cịn bị chi phối bởi Luật Nhà Ở và Luật Kinh Doanh Bất ðộng
Sản. Bởi lẽ, ðiều 39 của Luật Nhà ở quy định rằng các nhà đầu tư chỉ cĩ thể huy
động vốn từ khách hàng hoặc người cho thuê khi hồn tất xây dựng nền mĩng
của cao ốc. Bên cạnh đĩ, điều 4 Nghị định 153/2007/Nð-CP ngày 15/10/2007
quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành luật Kinh doanh Bất động sản thì: "Việc
ứng tiền trước mua nhà phải được thực hiện nhiều lần. Lần đầu chỉ được huy
động khi chủ đầu tư đã bắt đầu triển khai xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật theo
tiến độ và nội dung của dự án đã được phê duyệt”.
Như vậy, một câu hỏi được đặt ra ở là nếu việc huy động vốn bằng trái
của một cơng ty bất động sản được tiến hành trước khi cơng ty hồn thành phần
mĩng của cơng trình thì cĩ bị xem là vi phạm luật hay khơng. Câu trả lời ở đây là
việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp kèm quyền mua căn hộ hồn tồn phù
hợp với Luật Doanh nghiệp, khơng trái với Luật Chứng khốn. Cả chủ đầu tư và
khách hàng tham gia mua trái phiếu đều được đảm bảo quyền lợi. Chỉ khi dự án
đủ điều kiện chuyển nhượng theo Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản
(hồn tất hạ tầng, xây xong phần mĩng) thì cơng ty Bất động sản mới tiến hành
ký hợp đồng mua bán căn hộ với khách hàng. Trước khi cơng trình hồn tất phần
mĩng, tất cả khách hàng đều mua trái phiếu Bất động sản đều là trái chủ, chưa
phải là khách hàng mua căn hộ. Do đĩ, cơng ty Bất động sản khơng vi phạm
pháp luật. Tuy nhiên, để đảm bảo lịng tin của khách hàng, trái phiếu của cơng ty
Bất động sản cần được đảm bảo thanh tốn. Việc đảm bảo thanh tốn cĩ thể
thơng qua bảo lãnh thanh tốn của các tổ chức tài chính, tín dụng, hoặc bảo đảm
bằng tài sản của tổ chức phát hành ( tức là chính cơng ty Bất động sản); theo đĩ,
tài sản bảo đảm thanh tốn phải được xác định giá trị bởi các tổ chức chuyên
mơn cĩ chức năng định giá; đồng thời, giá trị tài sản đảm bảo thanh tốn phải lớn
hơn giá trị (gốc, lãi) trái phiếu được bảo đảm bằng tài sản. Ngồi ra cũng cĩ thể
thực hiện qua hình thức bảo đảm bằng tài sản của bên thứ ba; theo đĩ, tài sản bảo
đảm thanh tốn của bên thứ ba phải là tài sản đăng ký giao dịch bảo đảm và được
xác định giá bởi tổ chức chuyên mơn cĩ chức năng định giá.
Như vậy, trong thời gian hiện tại, việc phát hành trái phiếu Bất động sản
thật sự là một chiếc phao rất hiệu quả đối với các cơng ty Bất động sản trong gian
đoạn khát vốn. Về phía khách hàng, khi càng nhiều cơng ty Bất động sản tham
gia huy động vốn bằng hình thức này thì khách hàng sẽ càng cĩ lợi do các cơng
ty Bất động sản phải chạy đua quan tâm hơn đến chất lượng sản phẩm Bất động
sản để dễ dàng thu thu hút vốn.
3.2.3 Giải pháp hình thành các quỹ tín thác bất động sản:
Một trong những giải pháp để ổn định thị trường bất động sản và tạo điều
kiện cho các cơng ty bất động sản hoạt động tốt hơn chính là việc gia tăng nguồn
cung cho thị trường bất động sản. Muốn thực hiện được điều này, thị trường Bất
động sản cần thu hút một lượng vốn lớn cả trong nước lẫn nước ngồi. Một trong
những kênh quan trọng thu hút vốn cho lĩnh vực Bất động sản được nhiều nước
trên thế giới áp dụng chính là Quỹ tín thác đầu tư bất động sản.
Quỹ tín thác đầu tư bất động sản ra đời sẽ là một kênh rất quan trọng để
thu hút vốn đầu tư trong và ngồi nước vào bất động sản, nhất là các khu đơ thị
mới.
Quỹ tín thác đầu tư bất động sản là một mơ hình đầu tư bất động sản dựa
vào uy tín và kinh nghiệm của cơng ty thành lập Quỹ tín thác đầu tư bất động sản
và hành lang pháp lý bảo vệ các nhà đầu tư mua chứng chỉ quỹ Quỹ tín thác đầu
tư bất động sản.
Nhà đầu tư ủy thác cho cơng ty quản lý Quỹ tín thác đầu tư bất động sản
đầu tư vốn của quỹ vào bất động sản kiếm lời. Vì là ủy thác nên ở các nước các
cơng ty quản lý quỹ chuyển giao ít nhất hơn 90% lợi nhuận cho các nhà đầu tư
vào Quỹ tín thác đầu tư bất động sản . Cổ phiếu của Quỹ tín thác đầu tư bất động
sản luơn cĩ tính thanh khoản cao và lợi nhuận thu nhập bình quân hàng năm của
quỹ rất ổn định.
Trên thế giới, Quỹ tín thác đầu tư bất động sản được phân loại theo đối
tượng đầu tư, gồm: Quỹ tín thác đầu tư bất động sản khai thác bất động sản
(Equity REIT), quỹ này tìm cách sở hữu và điều hành khai thác bất động sản để
tạo thu nhập. Quỹ tín thác đầu tư bất động sản cho vay (Mortgage REIT) cho chủ
sở hữu bất động sản hoặc những người khai thác bất động sản vay tiền, ví dụ cho
vay để mua lại quyền khai thác một khách sạn trong vịng một số năm nhất định.
Quỹ tín thác đầu tư bất động sản cũng cĩ thể mua lại một số khoản nợ hoặc các
chứng khốn được đảm bảo bằng bất động sản. Quỹ tín thác đầu tư bất động sản
hỗn hợp vừa làm chủ hoặc/và khai thác các bất động sản vừa cho các chủ bất
động sản khác vay tiền. Quỹ tín thác đầu tư bất động sản cịn được phân loại theo
tổ chức: Quỹ tín thác đầu tư bất động sản là một pháp nhân được thành lập theo
Luật Doanh nghiệp, cĩ đại hội đồng cổ đơng, hội đồng quản trị và Ban kiểm sốt
do cổ đơng bầu ra, cổ phiếu của Quỹ tín thác đầu tư bất động sản là chứng chỉ
quỹ đầu tư và được chia cổ tức, cĩ thể được mua bán trên thị trường chứng khốn
sơ cấp và thứ cấp.
Quỹ tín thác đầu tư bất động sản là một quỹ hỗ tương: Tương tự các quỹ
đầu tư chứng khốn như Nghị định số 144 do Chính phủ Việt Nam ban hành
nhưng chỉ tập trung vào phát triển và khai thác bất động sản được mua hoặc thuê
dài hạn quyền khai thác từ Quỹ tín thác đầu tư bất động sản và cĩ hành lang pháp
lý bảo vệ nhà đầu tư rất chặt chẽ.
Chứng chỉ Quỹ tín thác đầu tư bất động sản cĩ dạng nửa như trái phiếu
(trái phiếu), nửa như cổ phiếu cụ thể: Người sở hữu chứng chỉ REIT được nhận
lợi tức định kỳ, khơng tham gia quản lý đầu tư, việc quản lý giao cho những nhà
quản lý chuyên nghiệp dưới sự giám sát của Nhà nước và các tổ chức chuyên
nghiệp như ngân hàng giám sát, tổ chức kiểm tốn, định giá.
Giống như cổ phiếu, người nắm giữ chứng chỉ quỹ Quỹ tín thác đầu tư bất động
sản là nhà đầu tư nên phải chấp nhận rủi ro, các khoản đầu tư của quỹ cĩ thể cĩ
lãi, cĩ thể lỗ do thị giá của chứng chỉ Quỹ tín thác đầu tư bất động sản cĩ thể
tăng hoặc giảm, Quỹ tín thác đầu tư bất động sản cĩ thể bị phá sản. Cơng ty quản
lý Quỹ tín thác đầu tư bất động sản chỉ chịu trách nhiệm bồi thường cho nhà đầu
tư về những sai sĩt của họ nếu làm trái pháp luật, trái điều lệ quỹ, trái khế ước
quản lý.
Theo các chuyên gia trên thế giới, bốn điều kiện cơ bản để Quỹ tín thác
đầu tư bất động sản thành cơng gồm:
Cĩ hiệu quả tài chính cao: Mục đích của nhà đầu tư là lợi nhuận, họ chỉ
bỏ vốn đầu tư khi tin tưởng dự án họ ủy thác đầu tư cĩ lợi ích tài chính cao hơn
các dạng đầu tư khác. Nếu khơng họ sẽ gửi tiền vào ngân hàng hoặc mua trái
phiếu Chính phủ tuy lãi ít nhưng an tồn. ðể đảm bảo hiệu quả tài chính, Quỹ tín
thác đầu tư Bất động sản cần được đảm bảo một số yêu cầu:
Khơng được sử dụng Quỹ tín thác đầu tư Bất động sản để cho vay
Quỹ tín thác đầu tư Bất động sản cần phải cĩ Ban ðại diện Quỹ do
ðại hội nhà đầu tư bầu chọn
Quỹ tín thác đầu tư Bất động sản cần phải đáp ứng tính minh bạch
trong báo cáo và cơng bố thơng tin
Quỹ tín thác đầu tư Bất động sản phải cĩ chính sách đánh giá, thẩm
định tài sản trong giao dịch kinh doanh
Các thành viên tham gia Quỹ tín thác đầu tư Bất động sản phải độc
lập về lợi ích nhằm đảm bảo mức độ độc lập trong hoạt động của REIT
ðiều kiện thứ hai là uy tín của cơng ty quản lý quỹ, các doanh nghiệp
và cá nhân chỉ đầu tư khi tin tưởng vào nguồn lực, kinh nghiệm kinh doanh bất
động sản, kinh nghiệm quản lý vốn, hiểu biết và cĩ kinh nghiệm về thị trường bất
động sản, thị trường vốn, cĩ kỹ năng quản lý đầu tư, quản lý tài sản để đầu tư và
khai thác cĩ hiệu quả của các thành viên của cơng ty quản lý Quỹ tín thác đầu tư
bất động sản.
Thứ ba là phải cĩ hành lang pháp lý chặt chẽ: ðể đảm bảo tính minh
bạch về tài chính của cơng ty quản lý Quỹ tín thác đầu tư bất động sản để bảo vệ
các nhà đầu tư. Các nước phát triển Quỹ tín thác đầu tư Bất động sản nĩi chung
và nước ta nĩi riêng cần cĩ những bộ luật, quy chế quy định chi tiết về các tiêu
chuẩn hoạt động của cơng ty quản lý Quỹ tín thác đầu tư bất động sản . ðồng
thời, cũng cần cĩ các quy định nhằm bảo vệ các nhà đầu tư tham gia vào Quỹ tín
thác đầu tư bất động sản. Các luật này cần phải đảm bảo được tính minh bạch về
thơng tin cũng như mức độ ưu đãi về thuế.
ðiều kiện thứ tư là miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp. ðây là điều
kiện tiên quyết và cần phải phân định chức năng và đặc điểm của các tổ chức liên
quan đến cấu trúc Quỹ tín thác đầu tư bất động sản để áp dụng thuế.
ðối với Việt Nam, đây là ngành nghề kinh doanh cĩ điều kiện nên phải cĩ
sự đồng ý của Bộ Tài chính trước khi cấp phép thành lập. Về đơn vị quản lý Nhà
nước đối với Quỹ tín thác đầu tư bất động sản, Cơng ty Quỹ tín thác đầu tư bất
động sản cĩ thể hoạt động dưới sự quản lý của Vụ Tài chính ngân hàng Bộ Tài
chính hoặc Ủy ban Chứng khốn Nhà nước, trong trường hợp Bộ Tài chính ủy
quyền cho UBND TP.HCM thì Sở Tài chính sẽ là người đại diện quản lý Cơng ty
Quỹ tín thác đầu tư bất động sản.
Hiện cĩ khoảng gần 20 quỹ đầu tư nước ngồi đang muốn đổ nguồn vốn
đầu tư vào thị trường bất động sản Việt Nam. Tuy nhiên, để thu hút các nhà đầu
tư nước ngồi, Chính phủ nên sớm ban hành một bộ luật về quỹ Quỹ tín thác đầu
tư bất động sản, các luật khác liên quan đến thị trường chứng khốn, ưu đãi về
thuế...
3.3 Các giải pháp thúc đẩy đầu tư và giao dịch trên thị trường bất động sản
tại TP.HCM
3.3.1 Hồn thiện các chính sách tài chính và thuế trên thị trường bất
động sản tại TP.HCM:
Ở phần trên, chúng ta đã cĩ cái nhìn sơ lược về chính sách thuế luỹ tiến.
Tiếp theo, chúng ta sẽ tìm hiểu những biện pháp nhằm hồn thiện và hướng sắc
thuế này theo mục đích cĩ lợi cho thị trường.
Một trong những vấn đề quan trọng đối với sắc thuế này mà các cơ quan
quản lý cần quan tâm là phải làm sao xác định đối tượng thu thuế và mức thuế
cho phù hợp. ðối với việc xác định đối tượng thu thuế lũy tiến, các bộ, ngành cần
cố gắng tìm ra một giải pháp khả thi nhất cĩ thể bao thầu được tất cả các đối
tượng, đặc biệt khơng bỏ sĩt đối tượng đầu cơ. Giải pháp đặt ra là nếu tài sản nhà
đất được đưa vào kinh doanh đã nộp thuế kinh doanh hoặc thuế thu nhập thì Bất
động sản đĩ khơng bị đánh thuế luỹ tiến. Nhà nước cũng nên giảm mức thuế
chuyển nhượng xuống 1% và khơng thu thuế thu nhập cá nhân do bán nhà, hoặc
gộp thuế chuyển nhượng bất động sản với thuế thu nhập cá nhân hoặc thuế thu
nhập doanh nghiệp.Ngược lại, nhà nước cần đánh thuế với thuế suất cao đối với
các trường hợp bán nhà đất trong vịng 2 năm kể từ khi mua. Thuế suất được tính
như là kinh doanh bất động sản với thuế suất nên ở mức 25-28% chênh lệch giá
mua bán. ðối với việc xác định mức thuế lũy tiến, cần xác định rõ căn cứ tính
thuế, hạn mức đánh thuế. Căn cứ tính thuế cần sửa đổi theo hướng quy định căn
cứ tính thuế là giá đất tính thuế do UBND tỉnh quy định theo khung giá của
Chính phủ và cơng bố cơng khai hàng năm. Lúc ấy người nộp thuế sẽ cơng bằng
khi cùng một thuế suất nhưng vị trí mảnh đất khác nhau thì mức thuế đĩng sẽ
khác nhau. Hạn mức tính thuế cần xác định rõ hạn mức là diện tích sàn sử dụng
hay tổng diện tích sử dụng. Bên cạnh đĩ, chúng ta cũng cĩ thể học tập cách làm
của các nước láng giềng Singapore áp dụng thuế cố định, người mua nhà để ở
chịu thuế 4%, mua nhà nhưng khơng ở phải đĩng thuế 12%. Ở Việt Nam cĩ thể
đánh thấp hơn một chút. Việc đánh thuế cố định sẽ giúp thị trường đỡ xáo trộn,
khơng xảy ra việc mĩc ngoặc giữa nhà đầu tư với cơ quan quản lý nhằm trốn
thuế.
Bên cạnh đĩ, nhà nước cũng cần áp dụng phương pháp xác định giá tính
thuế theo cách mới, theo đĩ, giá tính thuế được xác định theo giá các loại đất do
UBND cấp tỉnh quy định cần phải sát với giá chuyển nhượng trên thị trường
được cơng bố hàng năm theo qui định của Luật ðất đai 2003. Phương pháp này
sẽ khơng chỉ mang lại hiệu quả đối với thuế lũy tiến dành cho Bất ðộng sản, mà
nĩ cịn mang lại những hiệu quả và lợi ích đối với các loại thuế bất động sản
khác.
Những lợi ích đem lại từ căn cứ tính thuế mới bao gồm :
Thứ nhất, về mặt hình thức, quy định về thuế và cách tính thuế rất rõ
ràng dễ hiểu. Người dân, người sử dụng đất và cơ quan thuế dễ dàng tính
ngay được mức thuế phải đĩng hàng năm. Quy định rõ ràng sẽ hạn chế được
những tiêu cực nếu cĩ từ nhân viên thu thuế. ðiều này khác hẳn với qui định
cũ về hạng đất và do mức thuế chênh lệch giữa các hạng đất (khơng được xác
định rõ ràng) dễ dẫn đến tiêu cực trong đĩng thuế và thu thuế bởi đa số người
dân khơng biết đất mình đang sử dụng thuộc hạng đất nào; chỉ biết được số
thuế phải đĩng theo thơng báo mà phường, xã đưa tới.
Thứ hai, giải quyết được những bất hợp lý trong động viên thuế và
đảm bảo cơng bằng xã hội trong việc sử dụng đất và đĩng thuế sử dụng đất.
ðất đang sử dụng ở vị trí thuận lợi sẽ cĩ giá cao hơn và do đĩ mức thuế sử
dụng đất cũng sẽ cao hơn những nơi khác cĩ vị trí khơng thuận lợi. Sự cơng
bằng này cũng được thể hiện ngay trong quá trình giải toả đền bù, đơ thị hố.
Ví dụ: Trước khi giải toả, khu đất này nằm trong kiệt hẻm được xác định giá
là 200.000đồng/mét vuơng. Nhưng sau khi giải toả, khu đất đĩ được ra mặt
tiền với hệ thống hạ tầng hồn thiện, giá đất được xác định lại là
2.000.000đồng/ mét vuơng. Như vậy, mức thuế đĩng hàng năm của khu đất
đĩ sẽ tăng lên 10 lần tương ứng với mức tăng giá đất. Nhà nước thu thuế đất
hàng năm cĩ điều kiện trang trải cho những đầu tư trước đây về mở đường và
xây dựng hạ tầng.
Thứ ba, tăng cường cơng tác quản lý và sử dụng đất tiết kiệm, hiệu
quả hơn; hạn chế tình trạng đầu cơ đất. Tại TP.HCM, rất nhiều người đổ xơ đi
mua đất tích trữ trong khi nhu cầu sử dụng đất thực sự khơng cĩ. Tình trạng
này kéo theo đĩ là đất tuy cĩ chủ mà bỏ hoang, tình trạng sử dụng đất khơng
hiệu quả. Quy hoạch đơ thị trở nên bát nháo, phổ biến là nhà chia lơ, ai cũng
muốn nhà mình ra mặt tiền để dễ kinh doanh, buơn bán; vào chung cư chỉ là
chuyện cùng đường bất đắc dĩ. Các nhà đầu tư dự án thấy mảnh đất nào thuận
lợi một chút là chăm chăm vào việc phân lơ bán nền nhà.
Nếu chúng ta áp dụng cách tính thuế mới, theo đĩ, tăng mức thu thuế
gấp nhiều lần mức thuế cơ bản thơng thường đối với phần diện tích đất để
hoang, khơng sử dụng sẽ hạn chế tình trạng đầu cơ đất, nắm giữ đất đai trái
pháp luật, xác định được kế hoạch sử dụng đất phù hợp với nhu cầu thực chất
xã hội, chấn chỉnh tình trạng sốt đất “ảo”, “đĩng băng ảo”. ðồng thời, quy
định như vậy sẽ khuyến khích được việc xây dựng nhà cao tầng, tiết kiệm
diện tích đất, tăng diện tích thơng thống cơng cộng, gĩp phần cải thiện bộ
mặt đơ thị.
Thứ tư, cách tính thuế mới phù hợp với luật pháp quốc tế, ổn định
nguồn thu, gĩp phần thúc đẩy phát triển xã hội. Trên quan điểm thu thuế để
phục vụ phát triển đất nước, thuế sử dụng đất là một nguồn thu rất lớn cho
ngân sách Nhà nước mà hiện nay đang cịn bỏ ngỏ.
3.3.2 Giải pháp khuyến khích đầu tư phát triển các dự án nhà cho
người thu nhập thấp:
Với nhu cầu rất lớn về các sản phẩm nhà ở dành cho người thu nhập thấp
như hiện nay, nhà nước và các đơn vị đầu tư kinh doanh Bất động sản cần quan
tâm đẩy mạnh loại hình nhà ở này. ðể đảm bảo loại hình Bất động sản này cĩ thể
phát triển được, nhà nước cần chú trọng đến các vấn đề sau:
Một mặt, nhà nước nên cho phép các thành phần kinh tế và loại hình
doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân cĩ đủ điều kiện kỹ thuật và tài chính được
tham gia xây dựng nhà ở cho người cĩ thu nhập thấp, khơng giới hạn về quy mơ,
lãnh thổ. Song song đĩ, cần đa dạng hố các hình thức đầu tư (trực tiếp, gián
tiếp), các loại hình tổ chức kinh doanh và phát triển nhà ở xã hội: 100% tư nhân,
nhà nước, cổ phần, liên doanh, hiệp hội, đồn thể, quỹ và các hợp tác xã... ðặc
biệt, nhà nước nên khuyến khích các tập đồn kinh doanh bất động sản, xây dựng
chuyên nghiệp (kể cả nước ngồi), cĩ năng lực tài chính và cơng nghệ mạnh đầu
tư trực tiếp vào lĩnh vực này.
ðồng thời, các cấp quản lý cần quan tâm phát triển thị trường tài chính liên quan
đến nhà ở cho người cĩ thu nhập thấp, cụ thể như: cho vay trả chậm trừ vào
lương tháng, thuê mua, tín dụng tiêu dùng tín chấp và thế chấp, phát triển các thị
trường vật liệu xây dựng và các dịch vụ liên quan đến nhà ở cho người cĩ thu
nhập thấp… Nhà nước cũng cần phải phân định rõ với đối tượng được hỗ trợ
trong lĩnh vực nhà cĩ thu nhập thấp và đưa ra chính sách phù hợp cho các đối
tượng này. Cụ thể hơn, đối với những người cĩ thu nhập rất thấp, khơng cĩ khả
năng tự lo được chỗ ở thì được nhà nước nên xem xét giải quyết cho thuê nhà giá
thấp, thời hạn cho thuê sẽ được thực hiện đến khi nào bản thân họ tự tạo lập được
một nơi ở mới sẽ phải trả lại nhà ở xã hội đang thuê để cơ quan quản lý Nhà
nước giải quyết cho người cĩ nhu cầu khác. Thực hiện theo hướng này, quỹ đất
dành cho việc duy trì, phát triển nhà ở xã hội sẽ luơn được bảo tồn, cịn đối với
những đối tượng thu nhập thấp nhưng cĩ một phần khả năng tài chính, nhà nước
cần áp dụng chính sách để tạo điều kiện cho họ cĩ thể tạo lập được chỗ ở thơng
qua hình thức mua nhà ở xã hội hoặc mua nhà trả gĩp dài hạn với lãi suất thấp.
Mặt khác, cần đề cao vai trị của Nhà nước trong phát triển và quản lý
quỹ, thị trường nhà ở cho người cĩ thu nhập thấp, mà nổi bật là: xây dựng và
giám sát thực hiện các quy hoạch khơng gian và kiến trúc tổng thể, các tiêu
chuẩn định mức kỹ thuật xây dựng đảm bảo an tồn và hài hồ cảnh quan đơ thị
(nên cĩ những quy hoạch và tiêu chuẩn dành riêng cho các khu nhà ở cho người
cĩ thu nhập thấp); hồn thiện cơ sở pháp lý cần thiết theo hướng tự do hố và thị
trường hố, ban hành và thực hiện các chính sách miễn giảm thuế và các ưu đãi
tồn diện khác nhằm khuyến khích đầu tư và phát triển quỹ nhà ở cho người cĩ
thu nhập thấp; xây dựng các quy chế quản lý hiệu quả các chung cư, ngăn chặn
và trừng phạt nghiêm khắc các hành vi gian dối, tham nhũng và lãng phí trong
xây dựng, quản lý nhà tái định cư, nhà cho người cĩ thu nhập thấp, kể cả các nhà
tình nghĩa, nhà tình thương và nhà đồn kết…
Khơng những thế, nhà nước cần thành lập Quỹ nhà quốc gia và địa phương,
chuyên dành cho người cĩ thu nhập thấp thuê và thuê mua. Nguồn tài chính của
Quỹ là đa dạng, song chủ yếu được tạo lập từ nguồn ngân sách nhà nước, nguồn
kinh phí dự án tái định cư, nguồn trích tiền đấu giá quyền sử dụng đất và tài sản
cơng, các nguồn thu khác…
Nhiệm vụ chi chủ yếu của Quỹ là hỗ trợ phát triển nhà ở phục vụ các dự án tái
định cư quốc gia và địa phương, phát triển quỹ nhà ở xã hội phục vụ tầng lớp lao
động cĩ thu nhập trung bình và thấp trong xã hội, thậm chí hỗ trợ người dân
trong diện giải phĩng mặt bằng của dự án đi xuất khẩu lao động để ổn định việc
làm, tạo nguồn thu nhập mới gĩp phần ổn định cuộc sống và xây nhà cho bản
thân.
Kết luận Chương 3:
Việc phân tích thực trạng thị trường Bất động sản tại TP.HCM trong giai đoạn
hiện nay ở Chương 2 đã làm xuất hiện yêu cầu khách quan là cần phải cĩ những
giải pháp để phát triển và làm cho thị trường Bất động sản ở TP.HCM vận hành
ổn định, lành mạnh, giảm thiểu những do sự lên xuống của giá cả. Chính vì vậy,
Chương 3 là tập hợp những giải pháp tài chính rất phù hợp với giai đoạn hiện
nay, bao gồm nhĩm giải pháp giúp hạn chế rủi ro cho thị trường Bất động sản tại
TP.HCM, nhĩm giải pháp giúp gia tăng nguồn vốn cho thị trưưịng Bất động sản
tại TP.HCM trong giai đoạn khĩ khăn về vốn hiện nay, Chương 3 cũng đề cập
đến nhĩm giải pháp giúp thúc đẩy đầu tư và giao dịch trên thị trường Bất động
sản tại TP.HCM. ðây là những giải pháp thiết thực giúp phát triển thị trường Bất
động sản đã được nhiều nước trên thế giới áp dụng và mang lại hiệu quả cao
trong mục tiêu phát triển thị trường Bất động sản. Chính những giải pháp này sẽ
gĩp phần thay đổi những khĩ khăn hiện nay trên thị trường Bất động sản tại
TP.HCM, đồng thời thúc đẩy thị trường phát triển mạnh mẽ hơn với mức độ an
tồn và hiệu quả lớn hơn trước kia.
KẾT LUẬN
Thị trường bất động sản Việt Nam được hình thành chưa lâu, do đĩ,
nĩ vẫn đang trong giai đoạn từng bước chuyển mình phát triển. Bản thân
mình, thị trường Bất động sản cịn chịu tác động rất nhiều của các yếu tố vĩ
mơ, các chính sách của nhà nước. Do đĩ, những thăng trầm trên thị trường
trong từng giai đoạn tiến triển là điều khơng thể tránh khỏi.
Mặc dù đã cĩ rất nhiều thay đổi trong các chính sách điều tiết, tuy
nhiên, thị trường Bất động sản nước ta vẫn tồn tại nhiều bất cập. Hơn thế
nữa, trong giai đoạn hiện thời, thị trường Bất động sản nước ta đang chịu
những tác động lớn mang nhiều yếu tố bất lợi. Vì lẽ đĩ, sự sơi động trên thị
trường đã chuyển sang một thời kỳ gian nan hơn,địi hỏi cĩ những điều
chỉnh phù hợp hơn trong thời kỳ sắp tới.
Trước tình hình này, luận văn đã đi vào nghiên cứu thực trạng thị
trường và Bất động sản trong thời gian vừa qua để xác định đâu là những
khĩ khăn và những nguyên nhân chính yếu, để từ đĩ đề ra giải pháp thúc
đẩy thị trường phát triển ở mức độ cao hơn. Các nhĩm giải pháp được giới
thiệu trong luận văn bao gồm cả những giải pháp dành cho các cấp quản lý
lẫn các cơng ty Bất động sản. Trên cơ sở các giải pháp đã đề ra, luận văn đã
đưa ra hướng giải quyết những khĩ khăn hiện thời, tạo tiền đề cho các cơng
ty Bất động sản hoạt động vững vàng, đồng thời giúp thị trường phát triển
theo hướng lành mạnh, giảm thiểu những rủi ro khơng lường trước được.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Các tài liệu giáo khoa, văn bản pháp luật
1. Tài chính Doanh nghiệp hiện đại – GS.TS Trần Ngọc Thơ
2. Lý thuyết Tài Chính Cơng – PGS.TS Sử ðình Thành
3. Giáo trình Lý thuyết Tài chính Tiền tệ - GS.TS Dương Thị Bình
Minh
4. Pháp lệnh về thuế nhà, đất năm 1992 của Chính phủ nước Cộng hồ
xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
5. Chỉ thị Số: 01/2008/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ Về một số
giải pháp đẩy mạnh phát triển và quản lý thị trường bất động sản
6. Luật dân sự 2005 của Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa
Việt Nam
7. Luật ðất đai 1993 của Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa
Việt Nam
8. Luật ðất đai 2003 của Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa
Việt Nam.
9. Luật nhà ở 2005 của Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa
Việt Nam
10. Luật Kinh doanh Bất động sản 2006 của Chính phủ nước Cộng hồ
xã hội chủ nghĩa Việt Nam
11. Giáo trình Tổng quan về Bất động sản và thị trường bất động sản –
Nguyễn Tấn Bình
12. ðịnh hướng thị trường bất động sản - GS TSKH. ðặng Hùng Võ
13. Bài nĩi chuyện "Chính sách, pháp luật đất đai với kinh tế thị trường
ở Việt Nam" của GS. TSKH. ðặng Hùng Võ tại Chương trình Giảng
dạy Kinh tế Fulbright)
B. Các trang web:
1.
BDS/Khai_niem_BDS/
2.
dong-san/TTBDS/
3.
4.
5.
ecom.com/buss/home/NewsDetail.aspx?webpage=news&id=774
6.
7.
che-cac-cong-ty-bat-dong-san-phat-hanh-trai-phieu-de-huy-dong-
von.html
8.
ticle&sid=1107
9.
3ED24FFF1D617D/View/Dn-
HienKe/Dinh_huong_thi_truong_bat_dong_san_Co_bai_truoc/?print
=179752070
10.
11.
12.
13.
14.
15.
oc/200712/50363-bat-dong-san-2007-bat-on-va-tiem-an-rui-ro.html
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LA0127.pdf