Tài liệu Phát triển du lịch biển & ảnh hưởng của nó tới môi trường tự nhiên ở Việt Nam: ... Ebook Phát triển du lịch biển & ảnh hưởng của nó tới môi trường tự nhiên ở Việt Nam
35 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 3610 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Phát triển du lịch biển & ảnh hưởng của nó tới môi trường tự nhiên ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lêi nãi ®Çu
Ph¸t triÓn du lịch biển lµ ®ßi hái tÊt yÕu của ngành du lịch nước ta (du lịch biển chiếm 70% doanh thu toàn ngành).. . Câu hỏi được đặt ra là: Hiện nay, du lịch biển của nước ta đã phát triển như thế nào? Liệu phát triển du lịch biển có ảnh hưởng tới môi trường tự nhiên không? Và nếu có thì làm thế nào để khắc phục? Do ®ã , đề án nµy ®îc lµm víi môc ®Ých : ph©n tÝch thực trạng phát triển du lịch biển và nêu những ảnh hưởng của nó tới m«i trêng tự nhiên , từ đó đề xuất ra một số giải pháp.
Tuy nhiªn , trong qu¸ tr×nh nghiªn cøu cßn nhiÒu thiÕu sãt, em rÊt mong nhËn ®îc sù gãp ý vµ chØnh söa cña c« .
Sinh viên
Vũ Thu Hải
Chương I.Cơ sở lý luận về du lịch biển và môi trường tự nhiên
Khái niệm về du lịch biển
Trước khi đưa ra định nghĩa về du lịch biển thì chúng ta phải hiểu rõ như thế nào là hoạt động du lịch. Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về du lịch của nhiều tác giả.Mỗi một khái niệm xuất phát từ những quan điểm khác nhau.
Định nghĩa về du lịch đầu tiên xuất hiện tại Anh vào năm 1811 coi sự giải trí là động cơ chính: “Du lịch là sự phối hợp nhịp nhàng giữa lý thuyết và thực hành của các cuộc hành trình với mục đích giải trí.”
Hai người đặt nền móng cho lý thuyết về cung du lịch là giáo sư, tiến sỹ Hunziker và giáo sư, tiến sỹ Krapf đưa ra định nghĩa như sau: “Du lịch là tập hợp các mối quan hệ và các hiện tượng phát sinh trong các cuộc hành trình và lưu trú của những người ngoài địa phương, nếu việc lưu trú đó không thành cư trú thường xuyên và không liên quan đến hoạt động kiếm lời”. Như vậy, một người được coi là đi du lịch khi họ không lưu trú tại nơi đến lâu dài và không tới vì mục đích kiếm tiền đồng thời phải có các mối quan hệ phát sinh từ việc di chuyển và lưu trú với cư dân địa phương đến. Định nghĩa đã được sử dụng làm cơ sỏ cho môn khoa học du lịch. Ngày nay, nó vẫn dược dùng để giải thích từng mặt và cả hiện tượng kinh tế du lịch bởi các nhà kinh tế. Mặc dù định nghĩa này đã mở rộng và bao quát đầy đủ hơn hiện tượng du lịch nhưng nó chưa nêu được đặc trưng về lĩnh vực của các hiện tượng và của mối quan hệ du lịch. Nó còn bỏ sót hoạt động của các công ty giữ nhiệm vụ trung gian, tổ chức du lịch và nhiệm vụ sản xuất hàng hóa, dịch vụ đáp ứng nhu cầu của khách du lịch.
Định nghĩa về du lịch của Michael Coltman lại nêu khá đầy đủ về các thành phần liên quan tới hoạt động du lịch: “Du lịch là sự kết họp và tương tác của 4 nhóm nhân tố trong quá trình phục vụ du khách bao gồm: du khách, nhà cung ứng dịch vụ du lịch, cư dân sở tại và chính quyền nơi đón khách du lịch.”
Tại Hội nghị quốc tế và thống kê du lịch ở Otawa, Canada diễn ra vào tháng 6/1991, du lịch được định nghĩa là: “hoạt động của con người đi tới một nơi ngoài môi trường thường xuyên (nơi ở thường xuyên của mình), trong một khoảng thời gian ít hơn khoảng thời gian đã được các tổ chức du lịch quy định trước, mục đích của chuyến đi không phải là để tiến hành các hoạt động kiếm tiền trong phạm vi vùng tới thăm”. Định nghĩa trên đây đã nêu rõ quy định về địa điểm, thời gian, mục đích của hoạt động du lịch.
Dựa trên những lý luận và thực tiễn của hoạt động du lịch trên thế giới và ở Việt Nam gần đây, khoa Du lịch và Khách sạn (Trường Đại học kinh tế Quốc dân Hà Nội) đã đưa ra một định nghĩa tổng hợp cả về góc độ kinh tế và kinh doanh: “Du lịch là một ngành kinh doanh bao gồm các hoạt động tổ chức hướng dẫn du lịch, sản xuất, trao đổi hàng hóa và dịch vụ của những doanh nghiệp, nhằm đáp ứng các nhu cầu về đi lại lưu trú, ăn uống, tham quan, giải trí, tìm hiểu và các nhu cầu khác của khách du lịch. Các hoạt động đó phải đem lại lợi ích kinh tế chính trị - xã hội thiết thực cho nước làm du lịch và cho bản thân doanh nghiệp.”
Như vậy, du lịch là hoạt động gồm nhiều thành phần tham gia, vừa có đặc điểm của ngành kinh tế, vừa có đặc điểm của ngành văn hóa xã hội.
Từ việc tìm hiều khái niệm về du lịch, ta đưa ra định nghĩa khái quát về du lịch biển như sau:
Du lịch biển là một loại hình du lịch gắn liền với việc sử dụng tài nguyên biển.
Tài nguyên biển trong du lịch bao gồm: bãi biển, đảo, hang động và loại sinh vật biển(như tôm, cua, cá, san hô…)v..v được sử dụng cho việc thỏa mãn các nhu cầu của khách du lịch: giải trí, thăm quan, khám phá,ăn uống…
Du lịch biển có rất nhiều hình thái.
Nếu phân loại theo mục đích chuyến đi biển thì du lịch biển gồm các loại hình: du lịch nghỉ biển(chủ yếu để chữa bệnh), du lịch tắm biển, du lịch ngắm cá voi (thường diễn ra ở Đông Bắc và Tây Nam Đại Tây Dương, Đông Bắc và Tây Nam Thái Bình Dương, Tây Nam Ấn Độ), du lịch câu cá…
Dựa vào loại phương tiện vận chuyển khách du lịch thì du lịch biển có: du lịch tàu biển(các loại tàu cỡ lớn, sang trọng), du lịch thuyền buồm,…
Dựa vào đối tượng khách, du lịch biển gồm: du ngoạn trên biển, du lịch bãi biển, …
2.Điều kiện phát triển du lịch biển
Để phát triển du lịch thì mỗi vùng, mỗi đất nước phải có hệ thống các điều kiện cần thiết. Đối với loại hình du lịch biển thì nó cũng cần phải có những điều kiện như sau để phát triển: điều kiện tài nguyên du lịch thiên nhiên, điều kiện về sự sẵn sàng phục vụ khách du lịch.
2.1Điều kiện về tài nguyên du lịch
Không phải đất nước nào, địa phương nào cũng được thiên nhiên ban cho những điều kiện tự nhiên giống nhau. Các điều kiện càng đặc biệt thì càng thu hút khách nhiều hơn. Tuy nhiên, khả năng sáng tạo của con người là vô hạn, con người cũng có thể tạo ra tài nguyên du lịch độc đáo thu hút khách du lịch đến cho dù nơi họ ở không có những ưu thế về điều kiện tự nhiên. Vì vậy tài nguyên du lịch gồm có hai loại : tài nguyên du lịch thiên nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn.
2.1.1Tài nguyên du lịch thiên nhiên
Tài nguyên thiên nhiên là toàn bộ giá trị vật chất sẵn có trong tự nhiên (nguyên liệu, vật liệu do tự nhiên tạo ra mà loài người có thể khai thác và sử dụng trong sản xuất và đời sống), là những điều kiện cần thiết cho sự tồn tại của xã hội loài người. Ví dụ như: đất, nước, không khí, …
Ở đây, tài nguyên thiên nhiên du lịch biển chính là toàn bộ các giá trị vật chất có sẵn trong lòng biển, và có liên quan tới biển có thể khai thác phục vụ cho du lịch. Cụ thể như: bãi biển, đảo, hang động và loại sinh vật biển(như tôm, cua, cá, san hô…)v..v
Các điều kiện tự nhiên đóng vai trò là tài nguyên thiên nhiên về du lịch biển là: khí hậu; động, thực vật; vị trí địa lý và địa hình. Mỗi điều kiện này có những đặc trưng riêng để có thể phát triển du lịch biển.
Khí hậu
Những điều kiện khí hậu mà phù hợp cho việc phát triển loại hình du lịch biển bao gồm:
Thứ nhất, số ngày mưa tương đối ít (5 – 8 ngày/tháng) vào thời vụ du lịch. Vào mùa du lịch, tại đất nước hoặc địa phương du lịch phải ít mưa tức là tương đối khô. Vào ngày mưa, thời tiết cản trở du khách đi tắm biển hoặc đi tham quan biển, thực hiện các hoạt động giải trí ngoài bãi biển. Và như vậy, một ngày đã bị hao phí trong chuyến du lịch.
Thứ hai, số giờ nắng trung bình trong ngày cao (9 – 11 tiếng/ngày). Trong du lịch biển, du khách rất thích nơi có nhiều ánh nắng mặt trời bởi đó là điều kiện thuận lợi để đi du ngoạn biển và họ có thể tắm nắng nhiều. Tắm nắng điều độ đem lại nhiều lợi ích: ánh nắng diệt các vi khuẩn gây bệnh, làm tăng độ bền vững của cơ thể chống lại sự nhiễm trùng tạo ra vitamin D cần thiết cho sự phát triển hệ xương (thiếu vitamin D trẻ em dễ bị bệnh còi xương).
Thứ ba, nhiệt độ ngày không quá cao từ 240C -320C. Mặc dù du khách luôn chuộng những nơi có nhiều ánh nắng mặt trời nhưng nhiệt độ quá cao cũng làm họ khó chịu, không cho phép họ thực hiện các hoạt động vui chơi ngoài trời. Về đêm, khách du lịch yêu thích những nơi mát, thuận lợi cho việc đi dạo mát, giải trí, nghỉ ngơi và ngủ được ngon giấc.
Thứ tư, nhiệt độ nước biển ôn hòa. Nhiệt độ nước biển từ 200C đến 300C được coi là thích hợp nhất đối với khách du lịch tắm biển còn dưới 200C và trên 300C là không thích hợp. Bởi khi nhiệt độ nước biển thấp sẽ khiến du khách dễ bị nhiễm lạnh còn cao quá lại làm cho họ khó chịu, có thể gây hại cho da vì một số chất có trong nước biển ở nhiệt độ cao có thể xảy ra phản ứng hóa học gây kích ứng da.
Động thực vật đa dạng
Khi có hệ động thực vật đa dạng, điểm đến sẽ thu hút nhiều khách đến thưởng thức, tìm hiểu khám phá những loại mà họ chưa từng nhìn thấy. Nếu điểm đến chỉ có bãi biển đẹp, không có hệ sinh thái phong phú sẽ ít hấp dẫn khách hơn. Ngày nay,việc đi tắm biển đã trở thành phổ biến, bình thường, khách có xu hướng thích đi tắm biển kèm các dịch vụ đi khám phá rặng san hô, lặn biển…
Vị trí địa lý
Đây cũng là một điều kiện quan trọng để phát triển du lịch biển. Vị trí địa lý ảnh hưởng tới quyết định của du khách tới một bãi biển cho dù nó đẹp tới đâu. Nếu khoảng cách từ điểm du lịch đến nguồn gửi khách du lịch xa sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc đi lại, thời gian đi lại nhiều sẽ tạo cho khách sự mệt mỏi. Tuy nhiên, với sự tiến bộ của khoa học hiện đại ngày nay, khoảng cách không còn là vấn đề lớn. Vận tải hàng không đã góp phần rất lớn trong giải quyết khó khăn đi lại tới những vùng xa xôi.
Một điều khách còn lưu ý ở đây đó là vị trí của vùng biển đến nằm tại khu vực vỏ Trái Đất ổn định hay không. Thảm hoạ Sóng thần Ấn Độ Dương năm 2004, được biết đến trong cộng đồng khoa học như là Cơn địa chấn Sumatra-Andaman, là một trận động đất xảy ra dưới đáy biển lúc 00:58:53 UTC (07:58:53 giờ địa phương) ngày 26 tháng 12 năm 2004. Trận động đất kích hoạt một chuỗi các đợt sóng thần chết người lan toả khắp Ấn Độ Dương, cướp sinh mạng một số lượng lớn cư dân và tàn phá các cộng đồng dân cư sinh sống ven biển ở Indonesia, Sri Lanka, Ấn Độ, Thái Lan và những nơi khác. Sóng thần xảy ra thường xuyên hơn trong vùng biển Thái Bình Dương do ảnh hưởng của các cơn địa chấn thuộc “Vành đai lửa”- đây là khu vực không ổn định của vỏ Trái Đất... WTTC ®· c«ng bè nh÷ng hËu qu¶ thèng kª ®îc tõ th¶m häa sãng thÇn th¸ng 12/2004 trong ®ã 3 quèc gia chÞu ¶nh hëng lín nhÊt: Maldives, Sri Lanka vµ Th¸i Lan:
*T¹i Maldives, xuÊt khÈu du lÞch gi¶m 29,9 % trong n¨m 2005.
*T¹i Sri Lanka, xuÊt khÈu du lÞch gi¶m 21,4 % trong n¨m 2005.
*T¹i Th¸i Lan, xuÊt khÈu du lÞch gi¶m 22,8 %.
Địa hình
Địa hình của một địa phương là những đặc điểm về phần mặt đất với các yếu tố trên bề mặt của nó như dáng đất, chất đất, thủy hệ, lớp thực vật, đường giao thông, điểm dân cư, các địa vật...
Một địa phương được gọi là có địa hình phong phú khi địa hình địa phương này có nhiều loại :sông hồ, rừng, biển, núi…Và du khách có xu hướng tìm đến những nơi này nhiều hơn vì họ có thể khám phá nhiều điều mới mẻ. Đối với du lịch biển, khách thường thích đến những vùng biển có nhiều loại đảo, hang động hoặc núi.Một ví dụ về sự đa dạng địa hình là vịnh Hạ Long:
Vịnh nằm ở vùng Ðông Bắc Việt Nam, vịnh Hạ Long là một phần vịnh Bắc Bộ, bao gồm vùng biển của thành phố Hạ Long, thị xã Cẩm Phả và một phần của huyện đảo Vân Ðồn. Phía tây nam Vịnh giáp đảo Cát Bà, phía đông là biển, phần còn lại giáp đất liền với đường bờ biển dài 120 km, được giới hạn từ 106o58' - 107o22' kinh độ Ðông và 20o45' - 20o50' vĩ độ Bắc với tổng diện tích 1553 km2 gồm 1969 hòn đảo lớn nhỏ, trong đó 989 đảo có tên và 980 đảo chưa có tên.
Ngày 17/12/1994, trong phiên họp lần thứ 18 của Hội đồng Di sản Thế giới thuộc UNESCO tổ chức tại Thái Lan, vịnh Hạ Long chính thức được công nhận là Di sản thiên nhiên, khẳng định giá trị mang tính toàn cầu của Di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long. Chính nhờ sự công nhận này mà du khách quốc tế đến Quảng Ninh nhiều hơn trong những năm qua. Lấy ví dụ về số liệu thống kê của tỉnh Quảng Ninh trong tháng 5 năm 2005(web:easyvn.com ): Lượng khách du lịch đến Quảng Ninh trong dịp 30/4 và 1/5/2005 đã tăng mạnh. Theo thống kê từ Sở Du lịch Quảng Ninh, trong 4 ngày từ 30/4 - 3/5/2005, tổng khách du lịch đến Quảng Ninh ước khoảng 80.000 lượt khách, trong đó khách đi thăm Vịnh Hạ Long chiếm gần 40.000 lượt khách.
2.1.2Tài nguyên du lịch nhân văn
Tài nguyên nhân văn là các giá trị về vật chất và tinh thần con người tạo ra. Nó bao gồm: các giá trị văn hóa, lịch sử, các thành tựu chính trị và kinh tế. Chúng có sức hút đặc biệt đối với du khách. Các giá trị lịch sử và văn hóa thu hút những du khách có nhu cầu tham quan nghiên cứu. Các phong tục tập quán cổ truyền (phong tục lâu đời, cổ lạ) luôn là tài nguyên có sức thu hút cao với du khách. Đối với các thành tựu kinh tế thì du khách có nhu cầu tìm hiểu,chứng kiến tận mặt, so sánh với kinh tế quê hương.
Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, con người đang dần tự tạo ra những bãi biển độc đáo không kém với các bãi biển thiên tạo. Điển hình là khu nghỉ dưỡng Đảo cọ ở Dubai thuộc Các tiểu vương quốc Ả-rập thống nhất. Dự án ''The Palm Islands'' - Đảo Cọ là kế hoạch xây dựng nhóm hòn đảo nhân tạo hình cây cọ lớn nhất thế giới. Nó bao gồm 3 nhóm đảo nhỏ là Palm Jumeriah, Palm Jebel Ali và Palm Deira.Công trình nhân tạo này được quảng cáo là có thể nhìn thấy từ mặt trăng. Đảo có hình dáng của một cây cọ với 17 tán khổng lồ được dựng lên bởi những tấm bảo vệ dài 12 km. Khi hoàn thành, khu nghỉ dưỡng sẽ có tới 2000 khu biệt thự, 50 khách sạn sang trọng, trung tâm mua sắm, rạp chiếu phim và các công trình tiện nghi khác.
Hình ảnh đầu tiên được các phi hành gia chụp từ máy ảnh cầm tay vào năm 2003 cho thấy đường viền bao quanh đảo cọ gần như sắp hoàn tất. Cho tới nay, đảo đã sử dụng hơn 50 triệu tấn cát để có thể nổi trên mặt biển. Đảo cọ là công trình cuối cùng trong 3 công trình mở rộng được thiết kế để biến bờ biển Dubai trở thành thủ phủ vùng duyên hải và điểm đến du lịch. Trong tương lai, đảo ước tính sẽ có khoảng 500,000 cư dân sinh sống.
2.2Điều kiện về sự sẵn sàng phục vụ khách du lịch
Một bãi biển có đẹp tới đâu nhưng không có cơ sở vật chất hạ tầng thì khách cũng không thể tới du lịch. Nói như vậy, vì:
Cơ sở vật chất hạ tầng: bao gồm cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch và cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng xã hội.
Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch là toàn bộ nhà cửa và phương tiện kỹ thuật giúp cho việc phục vụ để thỏa mãn các nhu cầu của khách du lịch như: khu nhà giải trí, cửa hàng, công viên, đường sá,… do cơ sở du lịch xây dựng bằng vốn đầu tư của bản thân.
Cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng xã hội là toàn bộ phương tiện vật chất do xã hội xây lên để thỏa mãn nhu cầu khách du lịch . Nó cũng bao gồm hệ thống điện nước, đường sá, sân bay, bến cảng, hệ thống thông tin viễn thông, rạp chiếu phim, bảo tàng, …Trong số đó, hệ thống giao thông vận tải(đường không, đường bộ,…) có tầm quan trọng nhất đối với du lịch.
Muốn phát triển du lịch biển không chỉ dựa vào tài nguyên du lịch mà còn phải xây dựng cơ sở hạ tầng để tạo điều kiện và thu hút khách du lịch tới.
2.3Một số tình hình và sự kiện đặc biệt
Thông qua việc tổ chức các sự kiện đặc biệt, hình ảnh của vùng biển sẽ được tuyên truyền quảng cáo miễn phí. Và nếu các sự kiện được tổ chức vào những thời điểm ngoài mùa du lịch sẽ khắc phục được tính thời vụ trong kinh doanh du lịch.
3.Khái niệm về môi trường tự nhiên
Môi trường là một tổ hợp các yếu tố bên ngoài của một hệ thống nào đó. Chúng tác động lên hệ thống này, xác định xu hướng và tình trạng tồn tại của nó. Môi trường có thể coi là một tập hợp, trong đó hệ thống đang xem xét là một tập hợp con. Môi trường của một hệ thống đang xem xét cần phải có tính tương tác với hệ thống đó.
Nói chung, môi trường của một khách thể bao gồm các vật chất, điều kiện hoàn cảnh, các đối tượng khác hay các điều kiện nào đó mà chúng bao quanh khách thể này hay các hoạt động của khách thể diễn ra trong chúng.
Từ này được sử dụng với ý nghĩa chuyên biệt trong các ngữ cảnh khác nhau.Trong sinh vật học, môi trường có thể định nghĩa như là tổ hợp của các yếu tố khí hậu, sinh thái học, xã hội và thổ nhưỡng tác động lên cơ thể sống và xác định các hình thức sinh tồn của chúng. Vì thế, môi trường bao gồm tất cả mọi thứ mà có thể có ảnh hưởng trực tiếp đến sự trao đổi chất hay các hành vi của các cơ thể sống hay các loài, bao gồm ánh sáng, không khí, nước, đất và các cơ thể sống khác. Ta cũng có thể hiểu đây chính là môi trường tự nhiên.
4.Mối quan hệ giữa du lịch biển và môi trường tự nhiên
Như đã phân tích ở phần các điều kiện phát triển du lịch biển, tự nhiên đóng vai trò khá lớn. Điều đó có nghĩa là tài nguyên thiên nhiên tạo nên cơ sở để loại hinh du lịch biển phát triển. Nếu không có điều kiện tự nhiên ban tặng thì đất nước hay vùng bất kỳ không thể nào phát triển du lịch biển. Ví dụ như là một vùng hoang mạc thì không thể nào phát triển du lịch biển. Do vậy, tài nguyên thiên nhiên là điều kiện cần để phát triển du lịch biển của một vùng hay một đất nước.
Một câu hỏi được đặt ra là: Liệu du lịch biển có tác động ngược lại và làm thay đổi môi trường tự nhiên không? Tríc khi ph©n tÝch t¸c ®éng cña mét sù vËt, hiÖn tîng, ta cÇn t×m hiÓu b¶n chÊt cña sù vËt, hiÖn tîng ®ã. Tõ ®ã, ta míi thÊy hÕt sù t¸c ®éng cña nã tíi sù vËt, hiÖn tîng xung quanh. T¬ng tù nh vËy, ®Ó cã thÓ ph©n tÝch mét c¸ch ®Çy ®ñ t¸c ®éng cña du lÞch biển th× tríc tiªn ta cÇn ph¶i hiÓu nhu cÇu du lÞch biển cã nh÷ng ®Æc trng g×. §Æc trng cña nhu cÇu du lÞch biển lµ:
Nhu cÇu du lÞch biển lµ mét lo¹i nhu cÇu ®Æc biÖt vµ tæng hîp.Thø nhÊt, nã lµ mét nhu cÇu ®Æc biÖt v× nã kh¸c hoµn toµn víi nh÷ng nhu cÇu hµng ngµy: kh«ng x¶y ra thêng xuyªn vµ khi ®i du lÞch th× con ngêi sÏ tiªu dïng nhiÒu h¬n (hµng hãa mua s¾m, ®å lu niÖm...), ®ßi hái vÒ chÊt lîng,nh÷ng ho¹t ®éng vui ch¬i, gi¶i trÝ ®i kÌm ( kh¸m ph¸, v·n c¶nh, t×m hiÒu v¨n hãa...), chø kh«ng ®¬n thuÇn chØ tháa m·n nh÷ng nhu cÇu sinh lý: ¨n uèng, ngñ, nghØ...Nh ®· nãi ë trªn, do nhu cÇu du lÞch biển ®ßi hái ph¶i ®¸p øng rÊt nhiÒu nhu cÇu nªn nã lµ lo¹i nhu cÇu tæng hîp, cÇn sù phèi hîp cña nhiÒu ngµnh nghÒ trong mét thêi gian nhÊt ®Þnh.
ViÖc tiªu dïng hµng hãa vµ dÞch vô du lÞch còng hÕt søc ®Æc biÖt. Ngêi tiªu dïng ph¶i ®Õn tËn các vùng biển ®Ó tiªu thô, nhµ s¶n xuÊt kh«ng ph¶i vËn chuyÓn tíi cho kh¸ch hµng. Bëi mçi ®Þa ph¬ng cã mét nÐt ®Æc s¾c riªng mµ kh«ng ®Þa ph¬ng nµo cã thÓ sao chÐp. H¬n n÷a, tiªu dïng du lÞch cßn mang tÝnh thêi vô v× con ngêi chØ cã nhu cÇu du lÞch trong nh÷ng kho¶ng thêi gian nhÊt ®Þnh vµ kh«ng ph¶i mïa nµo, nhµ kinh doanh còng cã thÓ cung cÊp dÞch vô hµng hãa du lÞch.
Nh vËy, tiªu dïng du lÞch biển lµm n¶y sinh hai lo¹i mèi quan hÖ:
-Mèi quan hÖ vËt chÊt n¶y sinh khi kh¸ch ®Õn n¬i du lÞch vµ tiªu dïng dÞch vô, hµng hãa ë ®ã b»ng tiÒn tÖ.
-Mèi quan hÖ phi vËt chÊt n¶y sinh khi du kh¸ch tiÕp xóc víi con ngêi, víi v¨n hãa, phong tôc vµ tËp qu¸n cña d©n ®Þa ph¬ng.
§iÒu nµy cã ý nghÜa kh¼ng ®Þnh: du lÞch biển kh«ng chØ cã t¸c ®éng tíi kinh tÕ mµ cßn ¶nh hëng tíi x· héi. Vµ sù t¸c ®éng nµy cã thÓ mang c¶ tÝnh tÝch cùc vµ tiªu cùc. Trong phạm vi đề tài, chúng ta chỉ đi phân tích tác động của du lịch biển tới môi trường tự nhiên.
Chương II. Những ảnh hưởng của phát triển du lịch biển tới môi trường tự nhiên ở Việt Nam
1.Thực trạng phát triển du lịch biển ở Việt Nam
1.1Đánh giá tiềm năng du lịch biển Việt Nam so với các nước khác trên thế giới
Việt Nam có khí hậu gió mùa rất đúng mùa, đúng lịch. Miền Nam từ tháng 5-10 thỉnh thoảng có biển động, trong khi miền Trung thời tiết lại rất đẹp, biển xanh với nắng và gió, còn mùa thu ở vùng biển miền Bắc biển xanh ngắt, trời trong vô cùng. Tiềm năng biển của Việt Nam đã được thế giới công nhận như: Vịnh Hạ Long, Vân Phong, Nha Trang, Cam Ranh… riêng bờ biển Đà Nẵng được tạp chí Forbes (Mỹ) bầu chọn là một trong 6 bãi biển quyến rũ nhất hành tinh; Bãi Dài của đảo Phú Quốc đứng đầu trong danh sách các “Hidden Beaches” (tạm dịch là bãi biển tiềm ẩn)…
Đến biển Việt Nam , ngoài tắm biển, du khách còn có thể lặn biển, chơi lướt ván, đua thuyền buồm... Với đặc trưng của thời tiết Việt Nam, cho dù mùa cao điểm hay thấp điểm trong du lịch vẫn có thể khai thác được du lịch biển.
Bên cạnh đó, biển Việt Nam có hơn 2.000 loài cá khác nhau, trong đó hơn 130 loài có giá trị kinh tế rất cao, giá rẻ, được công nhận là một trong 10 trung tâm đa dạng sinh học biển và trong 20 vùng biển giầu hải sản trên thế giới.
Có thể trên thế giới cũng có nhiều biển đẹp nhưng tại Việt Nam có an ninh, an toàn cho du khách tránh được các hiểm họa khủng bố và sóng thần.
Đánh giá của Conde Nast Traveller - tạp chí du lịch nổi tiếng dành cho giới thượng lưu trên thế giới - thì Việt Nam đang đứng thứ 18 trong số 20 quốc gia có lợi thế đặc biệt về sức mạnh tiềm năng từ kinh tế du lịch, trong đó đặc biệt có du lịch biển.
Như vậy, du lịch biển Việt Nam có tiềm năng phát triển rất lớn và có sức cạnh tranh với bãi biển các nước khác.
1.2Thực trạng phát triển du lịch biển Việt Nam
Thực trạng phát triển hiện nay
Hệ thống cơ sở lưu trú vùng ven biển không ngừng tăng lên, đặc biệt số lượng những cơ sở lưu trú từ 3 sao trở lên phần lớn tập trung ở các địa phương ven biển. Theo thống kê, vùng ven biển có gần 1.400 cơ sở lưu trú với trên 45.000 buồng. Đội ngũ lao động du lịch vùng ven biển hiện chiếm khoảng 65% tổng số lao động trực tiếp của cả nước, tập trung nhiều nhất ở TP.HCM, Bà Rịa - Vũng Tàu (trên 60%); Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng (8,5%); Hải Phòng - Quảng Ninh (8,1%). Bên cạnh đó, sự phát triển của du lịch biển còn tạo việc làm gián tiếp cho 60 vạn lao động là các dân cư ven biển.
Bảng số liệu về tình hình khách quốc tế và khách du lịch biển tới Việt Nam :
Năm
Lượng khách quốc tế tới Việt Nam (lượt khách)
Khách du lịch biển (lượt khách)
Tỷ lệ(%)
2001
2.140 100
256.052
0.12
2002
2.330 050
284.612
0.12
2003
2.627.988
309.080
0.12
2004
2 927 876
210265
0.07
2005
3.467.757
200.430
0.06
2006
3.583.486
224.081
0.06
2007
4.171.564
224.389
0.05
Nguồn: Thống kê du lịch của Tổng cục DU LỊCH Việt Nam
Dựa vào bảng số liệu ta thấy, lượng khách quốc tế hàng năm đến Việt Nam đều tăng tuy nhiên lượng khách du lịch biển lại giảm đáng kể từ năm 2004 và lượng khách này chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng lượt khách (trung bình khoảng 6%). Đáng chú ý kể từ năm 2004 trở đi, lượng khách du lịch biển giảm mạnh. Đây là thời điểm sau khi xảy ra sóng thần ở khu vực Đông Nam Á. Du khách có tâm lý sợ hãi, ít lưu tói vùng biển Đông Nam Á trong đó có Việt Nam. Trong những năm gần đây, lượng khách có phục hồi do Việt Nam không nằm trong khu vực cảnh báo có sóng thần. Lý giải về tình trạng phát triển chưa xứng với tiềm năng sẵn có của du lịch biển có những nguyên nhân sau:
Thứ nhất, mặc dù có các điều kiện lý tưởng để phát triển du lịch biển, song thời gian qua, việc khai thác tiềm năng du lịch biển còn ở mức hạn chế. Các bãi biển mới chỉ khai thác chủ yếu ở dạng “thô sơ” (phần lớn là nghỉ dưỡng và tắm biển), các sản phẩm du lịch, dịch vụ còn rất nghèo nàn, đơn điệu, chưa có đầu tư phát triển các loại hình du lịch biển. Việt Nam không có những tiêu chí về du lịch biển, như vùng du lịch biển nghỉ dưỡng, chữa bệnh; vùng du lịch thể thao - giải trí biển; vùng du lịch biển dã ngoại; vùng du lịch biển bình dân; vùng du lịch biển phức hợp. Cho tới nay, duy nhất Khu du lịch Biển Đông (Vũng Tàu) trong cả nước nhận chứng chỉ ISO 9001: 2000(24/01/2008).Chính vì vậy, việc khai thác rất nhỏ lẻ, manh mún, thiếu chuyên nghiệp. Phần lớn các bãi biển mới chỉ thu hút khách nội địa. Mặc dù cả nước có tới 12 cảng biển, song hầu hết là cảng vận chuyển hàng hóa, chưa có cảng chuyên biệt phục vụ khách du lịch. Nhiều cảng có trọng tải lớn không thể cập bờ và phải di chuyển khách bằng canô hoặc tàu du lịch mất nhiều thời gian, giảm hứng thú cho du khách.
Thứ hai, Du lịch biển Việt Nam không có nét đặc sắc riêng. Trong quá trình phát triển du lịch biển, đã hình thành nếp nghĩ: những nơi này chủ yếu dành cho khách sang trọng, khách quốc tế. Quan điểm này không sai, nhưng không đủ đối với công nghệ du lịch biển, nhất là khi đặt trong bối cảnh văn hóa Việt. Lợi ích từ du lịch biển trước hết phải mang lại cho cộng đồng địa phương và du khách trong nước vì họ là chủ của những di sản này, sau đó mới tính đến việc "chiêu đãi" khách quốc tế. Biển - vừa là địa điểm tham quan vừa là không gian nghỉ dưỡng, mang lại và nâng cao sức khỏe cho cộng đồng sau những giờ phút lao động mệt nhọc. Các tuyến điểm du lịch biển Việt Nam nên mạnh dạn chọn hướng đi riêng vừa tạo ra sự khác biệt, vừa góp phần tạo sự đa dạng du lịch nước nhà. Ví dụ, Vũng Tàu có thể mạnh dạn chọn mô hình du lịch biển kết hợp những sự kiện sinh động, nhất là các môn thể thao, văn hóa giải trí...; Côn Đảo, đặc biệt Phú Quốc trở thành tuyến điểm du lịch biển nghỉ dưỡng cao cấp; Nha Trang, Phan Thiết du lịch kết hợp mua sắm, hội nghị hội thảo (MICE); Quảng Bình, Quảng Trị, Đà Nẵng, Hội An, Quảng Ngãi, Quy Nhơn, Ninh Thuận thích hợp mô hình du lịch biển kết hợp tìm hiểu lịch sử, văn hóa truyền thống Việt Nam khi có điểm nhấn các di sản được UNESCO công nhận, văn hóa Sa Huỳnh, Champa độc đáo; Sầm Sơn (Thanh Hóa), Cửa Lò (Nghệ An), Đồ Sơn (Hải Phòng) trở thành những điểm du lịch sinh động, hấp dẫn khu vực phía Bắc. Đấy là chưa kể "át chủ bài" vịnh Hạ Long đã định hình thương hiệu và các đảo, vịnh khác có nhiều tiềm năng khai thác du lịch như Vĩnh Hy, Vân Phong, Cam Ranh... Du lịch biển gắn với loại hình MICE, văn hóa, lịch sử là thế mạnh của du lịch Việt Nam, mô hình phổ biến, đang và sẽ được ưa thích và hiệu quả, nhất là khi chúng ta kết nối được 3.200 km bờ biển thành con đường du lịch ven biển vừa lãng mạn vừa giải quyết giao thông đi lại thuận tiện trên toàn quốc, song song đường sắc Bắc - Nam, quốc lộ 1A, con đường Hồ Chí Minh huyền thoại .
Thứ ba, công tác quảng bá cho du lịch biển Việt Nam còn non kém. Một đất nước có bờ biển đẹp mà không giới thiệu ra thế giới thì du khách không thể biết tới đó du lịch.Việt Nam chưa có ấn phẩm riêng, website riêng cho du lịch biển. Bên cạnh đó, Việt Nam cũng chưa có chính sách mời gọi, khuyến khích và thu hút các hãng tàu biển lớn làm ăn hoặc đưa du khách đến Việt Nam . Thậm chí là sau hơn 10 năm đón vị khách quốc tế đến Việt Nam bằng đường biển đầu tiên, đến nay du lịch Việt Nam vẫn chưa có chiến lược nào để phát triển hình thức du lịch ăn khách này...
Thứ tư, một yếu tố khách quan ảnh hưởng tới lượng du khách biển Việt Nam nữa là sự cạnh tranh gay gắt của những bãi biển có thương hiệu trên thế giới trong khu vực Đông Nam Á như Bali (Inđônexia), Phuket(Thái Lan)-2 trong 5 điểm nghỉ mát hàng đầu châu Á…
Tuy nhiên, trong vòng 2 tháng qua, lượng khách quốc tế đến VN bằng tàu biển tăng nhanh chóng. Theo Tổng cục Du lịch thì con số gần 40.000 người trong tháng 1 - 2.2008 thật sự ấn tượng với mức tăng hơn 13% so với cùng kỳ 2007 và gần 30% so với tháng 11 - 12.2007. Song đáng mừng hơn thế, ngay khi Conde Nast Traveller công bố kết quả khảo sát trên, khi Hạ Long của Việt Nam được nằm trong danh sách bầu chọn 7 kỳ quan thiên nhiên thế giới thì ngay trong tháng 1.2008, du lịch biển Việt Nam đã có lượng khách tăng đột biến. Ngày 3.1, tàu Costa Allegra chở 950 du khách Châu Âu đã cập cảng Tiên Sa (Đà Nẵng). 12.1, tàu Rhapsody Of The Seas của Mỹ đã đưa gần 2.000 du khách quốc tế đến Hạ Long. Trong lịch trình tại Việt Nam , tàu này sẽ đưa du khách thăm Hạ Long, Nha Trang và Thừa Thiên - Huế. Ngày 19.1, cảng Tiên Sa lần thứ hai đón tàu quốc tế mang tên Hoà Bình chở 900 du khách trong chuyến hành trình vòng quanh thế giới lần thứ 60... Theo lãnh đạo ngành du lịch Đà Nẵng thì trong năm 2008, du lịch biển của địa phương này dự kiến sẽ đón gần 20 chuyến tàu quốc tế với hơn 10.000 khách. Còn đại diện tàu Rhapsody Of The Seas thì khẳng định tuyến du lịch đến Hạ Long đã được xác định là điểm đến trong năm 2008 của tàu này. Cụ thể riêng trong quý I/2008 tàu này sẽ có 8 chuyến đến Hạ Long với khoảng gần 10.000 khách du lịch và thuỷ thủ đoàn. Hãng Asia Pacific cũng lên kế hoạch để đưa tàu Jupiter đến các địa điểm như TPHCM - Vũng Tàu - Côn Đảo - Phú Quốc của Việt Nam ... Đây là tín hiệu khởi sắc đáng mừng cho du lịch biển Việt Nam.
Du lịch biển Việt Nam trong tương lai
Việt Nam sẽ trở thành một trung tâm du lịch biển của thế giới, một thiên đường du lịch biển không hề thua kém những thương hiệu du lịch của các quốc gia đã thành công khác. Những dự đoán như thế cách đây 2 - 3 năm tưởng chừng như rất xa xôi. Nhưng với sự bùng nổ đầu tư vào du lịch biển trong 1 - 2 năm gần đây, Việt Nam hoàn toàn có thể tin rằng giấc mơ đó sẽ sớm thành hiện thực.
Những hòn đảo thiên đường
Những ngày cuối năm 2007, Tổng Công ty CP Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam (Vinaconex Jsc) đã bắt đầu khởi độn._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 10037.doc