BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
___________________________
Nguyễn Trịnh Ngọc Hiền
Chuyên ngành : Địa lý học
Mã số : 60 31 95
LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN ĐỨC TUẤN
Thành phố Hồ Chí Minh – 2009
LỜI CẢM ƠN
Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phịng
Khoa học Cơng nghệ và Sau Đại học, Ban Chủ nhiệm khoa Địa
lí và các Thầy Cơ trong khoa Địa lí trường Đại học Sư phạm
Thành phố Hồ Chí Minh.
143 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1995 | Lượt tải: 2
Tóm tắt tài liệu Phát triển bền vững du lịch biển Nha Trang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Xin được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Đức
Tuấn - Thầy đã tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình nghiên
cứu để hồn thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc và các bạn đồng nghiệp
cơng ty Polaris đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận
văn.
Cuối cùng, Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình, những người
thân yêu, bạn hữu đã dành tình cảm, động viên và giúp đỡ trong
những ngày học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn này.
Thành phố Hồ Chí Minh 2009
Tác giả
Nguyễn Trịnh Ngọc Hiền
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết, ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
Xu thế tồn cầu hố đã và đang tạo điều kiện thuận lợi cho du lịch trên phạm
vi tồn cầu phát triển nhanh, đem lại nhiều lợi ích cho các quốc gia đồng thời cũng
gĩp phần làm trầm trọng hơn nạn ơ nhiễm mơi trường khiến các hệ sinh thái bị huỷ
hoại. Khơng những vậy, đơi khi du lịch cịn là tác nhân gây mất ổn định về đời sống
văn hố, xã hội. Chính vì vậy, các nhà du lịch thế giới đang tỏ ra quan tâm nhiều
đến việc nghiên cứu các tác động xấu do du lịch gây ra đối với mơi trường và đề
xuất một chiến lược phát triển mới đảm bảo sự phát triển bền vững của mơi trường.
Từ cuối những năm 80 của thế kỷ XX, du lịch ở Việt Nam được chú ý đầu tư
phát triển, gĩp phần quan trọng làm tăng trưởng kinh tế - xã hội của nước nhà.
Thành phố biển Nha Trang với tiềm năng và khả năng phát triển du lịch đã nhanh
chĩng trở thành một điểm du lịch hấp dẫn khơng chỉ du khách trong nước mà cả du
khách nước ngồi. Tuy nhiên, sự phát triển đĩ cũng đồng thời kéo theo nhiều tác
động tiêu cực đối với mơi trường. Do đĩ, để đạt tới sự hài hồ giữa phát triển mạnh
ngành du lịch mà khơng làm tổn hại đến mơi trường sinh thái thì chúng ta đặt ra
mục tiêu phát triển du lịch bền vững. Đây là một đề tài nĩng hổi trong giai đoạn
hiện nay và được nhiều người quan tâm, ủng hộ.
Xuất phát từ cơ sở lý luận và những bài học rút ra từ thực tiễn phát triển du
lịch bền vững trên thế giới nĩi chung, Việt Nam nĩi riêng, cũng như do tính cấp
thiết của vấn đề, chúng tơi chọn đề tài “Phát triển bền vững du lịch biển Thành
phố Nha Trang”.
2. Mục tiêu của đề tài
Đề tài tập trung vào việc vận dụng những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát
triển bền vững du lịch trên thế giới và Việt Nam soi sáng cho việc đánh giá khả
năng phát triển loại hình du lịch này tại Nha Trang, gĩp phần phát triển du lịch tại
thành phố biển xinh đẹp này theo hướng bền vững.
3. Nhiệm vụ của đề tài
Đề tài tập trung giải quyết các vấn đề cơ bản sau:
- Tổng quan một số vấn đề lý luận và thực tiễn vế phát triển du lịch bền vững
trên thế giới và Việt Nam, vận dụng vào thực tế phát triển du lịch biển tại
thành phố Nha Trang.
- Phân tích tiềm năng, hiện trạng phát triển du lịch biển ở Nha Trang theo
hướng bền vững
- Trên cơ sở lý luận về phát triển du lịch bền vững, các định hướng chiến lược
phát triển kinh tế – xã hội của quốc gia, của khu vực, kiến nghị một số giải
pháp phát triển du lịch bền vững ở thành phố Nha Trang.
4. Nội dung nghiên cứu
Luận văn tập trung vào việc tổng quan các cơ sở lý luận cho việc phát triển bền
vững du lịch biển thành phố Nha Trang. Phân tích tiềm năng, hiện trạng và đề xuất
một số giải pháp để phát triển bền vững du lịch biển ở thành phố Nha Trang.
5. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề du lịch biển trên địa bàn thành phố Nha
Trang từ năm 2000 đến nay trên quan điểm phát triển bền vững.
6. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
6.1. Trên thế giới
Ngay từ những năm 1980, khi các vấn đề về phát triển bền vững bắt đầu được đề
cập đã cĩ nhiều nghiên cứu khoa học được thực hiện nhằm phân tích những ảnh
hưởng của du lịch đến sự phát triển bền vững. trọng tâm của các nghiên cứu này
nhằm giải thích cho sự cần thiết phải đảm bảo tính vẹn tồn của mơi trường sinh
thái trong khi tiến hành các hoạt động khai thác tài nguyên phục vụ phát triển du
lịch tạo nền tảng cho sự phát triển bền vững. Krippendorf (1975) và Jungk (1980) là
những nhà khoa học đầu tiên trên thế giới cảnh báo về những suy thối do hoạt
động du lịch gây ra và đưa ra khái niệm “du lịch rắn” (hard tourism) để chỉ kiểu du
lịch ồ ạt và “du lịch mềm” (soft tourism) để chỉ một chiến lược du lịch mới tơn
trọng mơi trường.
Ngày 14/6/1992, tại Hội nghị của Liên hiệp quốc về mơi trường và phát triển
(UNCED) đã diễn ra hội nghị thượng định về Trái đất (The Earth summit). Tại hội
nghị này 182 chính phủ đã thơng qua Chương trình nghị sự 21 (Agenda 21), một
chương trình hành động tồn diện nhằm đảm bảo một tương lai bền vững cho nhân
loại bước vào thế kỷ XXI. Chương trình nghị sự 21 đã nêu ra các vấn để liên quan
đến mơi trường và phát triển cĩ nguy cơ gây ra những tác động nguy hại về kinh tế
và sinh thái từ đĩ đề ra chiến lược nhằm hướng tới các hoạt động mang tính bền
vững hơn.
Từ đầu những năm 1990, nhiều nghiên cứu về phát triển du lịch bền vững nhằm
hạn chế các tác động tiêu cực của hoạt động du lịch, đảm bảo sự phát triển lâu dài.
Một số loại hình du lịch quan tâm đến mơi trường đã bắt đầu xuất hiện như: du lịch
sinh thái, du lịch gắn với thiên nhiên, du lịch khám phá, du lịch thay thế, du lịch
mạo hiểm, … đã gĩp phần nâng cao hình ảnh về một loại hình du lịch cĩ trách
nhiệm, đảm bảo sự phát triển bền vững.
Năm 1996, hưởng ứng chương trình Nghị sự Trái đất, ngành du lịch tồn cầu đại
diện bởi ba tổ chức quốc tế gồm: Hội đồng lữ hành du lịch thế giới (WTTC), Tổ
chức du lịch thế giới (WTO) và Hội đồng Trái đất (Earth council) đã ứng dụng
những nguyên tắc của Agenda 21 vào du lịch, phối hợp xây dựng một chương trình
hành động với tên gọi “Chương trình nghị sự 21 về du lịch: Hướng tới sự phát triển
về mơi trường”. Chương trình này cĩ ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với các doanh
nghiệp du lịch, các chính phủ, các cơ quan du lịch quốc gia, các tổ chức thương mại
và người đi du lịch.
Chương trình nghị sự 21 về du lịch đã đưa ra các lĩnh vực ưu tiên hành động với
mục đích xác định và dự kiến các bước tiến hành. Chương trình này nhấn mạnh sự
cần thiết phối hợp hành động giữa các chính phủ, phân tích tầm quan trọng về chiến
lược và kinh tế của ngành du lịch, đồng thời nêu bật những lợi ích to lớn của việc
phát triển du lịch theo hướng bền vững.
6.2. Ở Việt Nam
Các cơng trình nghiên cứu về du lịch mới được quan tâm nhiều từ thập niên 90
của thế kỷ XX trở lại đây cùng với sự khởi sắc của du lịch nước ta. Các cơng trình
nổi bật như: Tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam, Quy hoạch tổng thể phát triển du
lịch Việt Nam 1995 – 2000, Cơ sở địa lý du lịch, Địa lý du lịch, Du lịch sinh thái,…
và nhiều cơng trình khác, tập trung nghiên cứu cả lý luận và thực tiễn với quy mơ và
phạm vi lãnh thổ khác nhau. Trong những năm gần đây, các tác động của du lịch
đối với mơi trường tự nhiên và xã hội đã ngày càng trở nên nghiêm trọng và thu hút
sự quan tâm của các nhà nghiên cứu. Điều đĩ cũng cho thấy yêu cầu cấp thiết của
việc xây dựng và phát triển du lịch bền vững.
Các cuộc hội thảo như Hội thảo quốc tế về phát triển du lịch bền vững ở Việt
Nam do tổng cục Du lịch Việt Nam kết hợp với Quỹ Hanns Seidel (CHLB Đức) tổ
chức tại Huế (tháng 5/1997), Hội thảo về du lịch sinh thái với phát triển bền vững ở
Việt Nam (tại Hà Nội, tháng 4/1998),… du lịch bền vững đã được nhiều nhà nghiên
cứu trong nước và quốc tế đề cập, thảo luận.
Qua sơ lược lịch sử các nghiên cứu về các vấn đề liên quan đến phát triển du
lịch bền vững, chúng ta cĩ thể khái quát thành những điểm sau:
- Trên thế giới, lĩnh vực du lịch và du lịch bền vững đã được nhiều nhà khoa
học và các tổ chức quốc tế quan tâm nghiên cứu. Các ấn phẩm về lý luận và
thực tiễn về vấn đề phát triển du lịch bền vững là những tài liệu bổ ích cho
việc nghiên cứu và vận dụng cho các quốc gia bắt đầu tham gia tìm hiểu về
loại hình du lịch này.
- Ở Việt Nam, du lịch bền vững là một lĩnh vực cịn mới mẻ, các vấn đề về
lý luận của du lịch bền vững đang tiếp tục được thảo luận để đi đến thống
nhất về nhận thức và quan điểm trong các nhà nghiên cứu và điều hành du
lịch. Từ đĩ, tiến hành đánh giá tiềm năng và hiện trạng phát triển Việt Nam
nĩi chung và thành phố Nha Trang nĩi riêng dựa trên quan điểm phát triển
bền vững.
Tiếp thu các nghiên cứu đi trước, tơi mạnh dạn chọn hướng nghiên cứu cịn khá
mới mẻ này: Phát triển bền vững du lịch biển Nha Trang với mong muốn được
đĩng gĩp một phần nhỏ bé của mình, cũng như hy vọng đề tài của mình thực sự cĩ
ý nghĩa thực tiễn nhằm làm cho du lịch ở thành phố quê hương phát triển ngày một
bền vững hơn, gĩp phần tạo nên sự phát triển bền vững của đất nước.
7. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
7.1. Cơ sở phương pháp luận
7.1.1. Quan điểm hệ thống
Hệ thống lãnh thổ du lịch được cấu thành bởi nhiều phân hệ khác nhau về
bản chất nhưng cĩ mối quan hệ mật thiết với nhau. Quan điểm hệ thống giúp chúng
ta nắm bắt và điều khiển được hoạt động của mỗi phân hệ nĩi riêng và tồn bộ hệ
thống du lịch nĩi chung. Hệ thống lãnh thổ du lịch là một hệ thống phức tạp gồm
nhiều thành phần cĩ mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Đây là một dạng đặc biệt của
địa hệ mang tính chất hỗn hợp, cĩ đầy đủ các thành phần: tự nhiên, kinh tế, xã hội
và chịu sự chi phối của nhiều quy luật cơ bản. Vì vậy, quan điểm hệ thống luơn
được quán triệt trong nghiên cứu luận văn.
Du lịch biển Nha Trang là một bộ phận hữu cơ trong hệ thống lãnh thổ du
lịch Việt Nam và đồng thời cũng chính là một hệ thống lãnh thổ du lịch gồm nhiều
thành phần.
7.1.2. Quan điểm tổng hợp lãnh thổ
Các đối tượng nghiên cứu của địa lý khơng thể tách rời một lãnh thổ cụ thể
với những đặc trưng riêng. Lãnh thổ du lịch được tổ chức như một hệ thống liên kết
khơng gian của các đối tượng du lịch và trên cơ sở các nguồn tài nguyên, các dịch
vụ cho du lịch. Quan điểm này được vận dụng vào luận văn thơng qua việc phân
tích các tiềm năng và các tác động nhiều mặt đối với lãnh thổ du lịch Nha Trang,
kết hợp cĩ quy luật trên cơ sở phân tích, tổng hợp các thành phần của hệ thống lãnh
thổ du lịch, phát hiện và xác định những điểm đặc thù của chúng.
7.1.3. Quan điểm lịch sử - viễn cảnh
Mọi sự vật, hiện tượng đều cĩ sự vận động, biến đồi và phát triển. Nghiên
cứu quá khứ để cĩ cơ sở cho việc đánh giá đúng hiện tại, phân tích nguồn gốc phát
sinh, phát triển tạo tiền đề cho việc dự báo tương lai, dự báo các xu hướng phát
triển. Quan điểm này được vận dụng trong quá trình phân tích các giai đoạn chủ yếu
của quá trình hình thành, phát triển hệ thống du lịch, các phân hệ cũng như xu
hướng phát triển của hệ thống lãnh thổ.
7.1.4. Quan điểm sinh thái và phát triển bền vững
Phát triển du lịch đi đơi với bảo vệ mơi trường là một bộ phận khơng thể
thiếu của chính sách sinh thái tồn vẹn. Mục tiêu của du lịch bền vững là bảo vệ tài
nguyên và mơi trường, tăng cường bảo tồn và đĩng gĩp lợi ích cho cộng đồng, đảm
bảo sự phát triển bền vững.
Với quan điểm này, tính tồn vẹn lãnh thổ của hệ sinh thái phải được coi
trọng, trong đĩ các tác động của du lịch đối với khả năng chịu đựng của hệ sinh thái
cần được tính đến, đảm bảo sự phát triển du lịch trên cơ sở mơi trường được bảo vệ
một cách cĩ hiệu quả và bền vững.
7.2. Cơ sở phương pháp nghiên cứu
7.2.1. Phương pháp thống kê
Các tài liệu thống kê được khai thác từ nhiều nguồn khác nhau: tài liệu lưu
trữ quốc gia và trung ương, tài liệu của các cơ quan cấp tỉnh, của ngành du lịch và
các tài liệu cĩ liên quan khác. Các tài liệu thống kê luơn được bổ sung, cập nhật và
được chọn lọc để thực hiện các nghiên cứu trong luận văn.
7.2.2. Phương pháp biểu đồ, bản đồ
Đây là phương pháp đặc thù của địa lý nĩi chung và địa lý du lịch nĩi riêng.
Phương pháp này được sử dụng từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng của quá trình
tìm hiểu, khảo sát, nghiên cứu. Các mối liên hệ về thời gian, khơng gian, số lượng,
chất lượng của đối tượng địa lý du lịch được thể hiện trong luận văn được thể hiện
một cách rõ nét hơn thơng qua ngơn ngữ phi lời của hệ thống các bản đồ, biều đồ.
7.2.3. Phương pháp khai thác thơng tin địa lý (GIS)
Đây cũng là một trong những phương pháp đặc thù của địa lý. Phương pháp
này được sử dụng trong việc xây dựng các cơ sở dữ liệu, quản lý dữ liệu, cập nhật,
xử lý các dữ liệu và thiết kế các bản đồ phục vụ cho nội dung đề tài nghiên cứu.
7.2.4. Phương pháp điều tra thực địa
Đây cũng là một phương pháp truyền thống và đặc trưng của địa lý. Phương
pháp này được xem là đặc biệt quan trọng trong nghiên cứu khoa học nhằm tích luỹ
tư liệu thực tế về đặc điểm hình thành, phát triển của lãnh thổ du lịch. Trong quá
trình nghiên cứu đề tài, phương pháp này luơn được chú trọng thực hiện để đạt được
tính thực tiễn về đặc trưng của lãnh thổ. Trong nghiên cứu du lịch, các thơng tin thu
thập được qua điều tra thực tế giúp các nhà nghiên cứu tổng hợp được nhiều ý kiến
và quan điểm của các du khách, các nhà quản lý du lịch một cách khách quan.
7.2.5. Phương pháp đánh giá tổng hợp
Các tài liệu đã được tác giả thu thập, điều tra, thống kê sẽ được tổng hợp,
phân tích với quan điểm hệ thống để làm cơ sở nghiên cứu nội dung đề tài.
7.2.6. Phương pháp điều tra và lấy ý kiến chuyên gia
Trong quá trình nghiên cứu tác giả luơn tranh thủ ý kiến của giáo viên hướng
dẫn đồng thời cũng tham khảo ý kiến của các chuyên gia về du lịch, các nhà điều
hành du lịch ở thành phố Nha Trang và tỉnh Khánh Hồ.
8. Những nội dung cơ bản của luận văn, dự kiến các chương mục
Phần mở đầu
Phần nội dung
Chương 1 : Cơ sở lý luận về phát triển du lịch bền vững
Chương 2 : Tiềm năng và thực trạng phát triển bền vững du lịch biển thành
phố Nha Trang
Chương 3 : Định hướng và một số giải pháp phát triển bền vững du lịch
biển ở thành phố Nha Trang
Kết luận và kiến nghị
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG
1.1. Khái niệm về du lịch bền vững
1.1.1. Khái niệm về du lịch
Theo thời gian, qua từng thời đại khác nhau, cĩ những quan niệm khác nhau
về du lịch.
Ở thời kỳ đồ đá, con người “đi” vì sự sinh tồn, vì tránh đĩi, tránh rét, tránh
sợ hãi.
Đến thời kỳ cường thịnh của đế quốc La Mã, các chuyến du ngoạn bằng
ngựa đã mang mục đích tiêu khiển của những tầng lớp thống trị. Sự ra đời của tàu
hỏa vào thế kỷ XIX đã tạo động lực cho giao thơng phát triển, đồng thời cũng tạo
điều kiện cho du lịch phát triển hơn. Sau đĩ đến sự cĩ mặt của tàu thủy, ơ tơ, máy
bay,… làm cho du lịch ngày càng trở nên gần gũi với con người hơn.
Năm 1925, Hiệp hội quốc tế các tổ chức du lịch được thành lập tại Hà Lan,
đánh dấu bước ngoặt trong việc thay đổi, phát triển các khái niệm về du lịch. Đầu
tiên, du lịch được hiểu là việc đi lại của từng cá nhân hoặc nhĩm người, rời khỏi nơi
ở của mình trong khoảng thời gian ngắn, đến các vùng xung quanh để nghỉ ngơi,
giải trí hay chữa bệnh.
Năm 1985, I.I. Pirogionic đưa ra khái niệm: “Du lịch là một dạng hoạt động
của dân cư trong thời gian rỗi liên quan đến việc di chuyển và lưu lại tạm thời bên
ngồi nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất, tinh
thần, nâng cao trình độ nhận thức, văn hĩa hoặc thể thao kèm theo việc tiêu thụ
những giá trị về tự nhiên, kinh tế và văn hĩa”.
Ở Việt Nam, theo luật Du lịch ban hành vào tháng 6 – 2005, cĩ hiệu lực từ
ngày 01 tháng 01 năm 2006, “du lịch là hoạt động cĩ liên quan đến chuyến đi của
con người ngồi nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng các nhu cầu tham
quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong khoảng thời gian nhất định”.
WTO định nghĩa “Du lịch theo nghĩa hành động, được định nghĩa là một
hoạt động di chuyển vì mục đích giải trí, tiêu khiển và tổ chức các dịch vụ xung
quanh hoạt động này. Người đi du lịch là người đi ra khỏi nơi mình cư trú một
quãng đường tối thiểu là 80 km trong khoảng thời gian hơn 24 giờ với mục đích
giải trí, tiêu khiển”.
Tuy cĩ khá nhiều các quan điểm khác nhau về du lịch nhưng vẫn chưa cĩ sự
thống nhất chung. Do đĩ, tác giả mong muốn được áp dụng một quan điểm mới của
Ts. Nguyễn Đức Tuấn với nội dung khá đầy đủ về du lịch như sau: “Du lịch là sự
ra đi của các cư dân và tạm trú cách xa (khoảng 600m) nơi ở thường xuyên của
mình để tạo ra các mối quan hệ với nhà cung ứng dịch vụ du lịch, chính quyền
và dân địa phương nơi đến, nhằm mục đích phục vụ cho việc nghỉ ngơi, giải trí,
tham quan các danh lam thắng cảnh, nghỉ dưỡng, chữa bệnh, đồn tụ gia đình,
và thực hiện các hoạt động kinh tế, văn hĩa, chính trị, tơn giáo, thể thao cĩ tác
dụng nâng cao chất lượng cuốc sống của con người. Ngồi ra, du khách phải
nghỉ đêm và mua các dịch vụ ở nơi đến”.
1.1.2. Quan niệm về phát triển bền vững
Từ thế kỷ XIX, qua thực tiễn quản lý rừng ở Đức, người ta đã đề cập tới sự
“phát triển bền vững”. Nhưng mãi đến thập kỷ 80 của thế kỷ XX, khái niệm này
mới được phổ biến tương đối rộng rãi.
Năm 1980, IUCN cho rằng “phát triển bền vững” phải và cân nhắc đến việc
khai thác các tài nguyên cĩ khả năng phục hồi và khơng phục hồi, cần xem xét các
điều kiện khĩ khăn cũng như thuận lợi trong việc tổ chức xen kẽ các hoạt động ngắn
hạn và dài hạn.
Đến năm 1987, Ủy ban mơi trường và phát triển thế giới WCED do bà
Grohalem Brundtland thành lập đã cơng bố thuật ngữ “phát triển bền vững” trong
bản báo cáo “Tương lai chúng ta” như sau: “Phát triển bền vững được hiểu là sự
phát triển cĩ thể đáp ứng những điều kiện hiện tại mà khơng ảnh hưởng, tổn hại
đến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau”.
Theo ơng Jordan Ryan – đại diện thường trú của UNDP tại Việt Nam thì
“phát triển bền vững là một quá trình đảm bảo tăng tối đa phúc lợi của xã hội và
xĩa bỏ đĩi nghèo thơng qua việc quản lý ở mức tối ưu và cĩ hiệu quả tài nguyên
thiên nhiên”. Ơng khẳng định phát triển bền vững nằm ở phần giao nhau của 3 vịng
trịn: bền vững về kinh tế, bền vững về xã hội và bền vững về mơi trường. Cũng
theo ơng, chúng ta khơng nên coi phát triển bền vững như một phương tiện thuận
lợi để gom tất cả các vấn đề về kinh tế, xã hội và mơi trường lại với nhau, mà cần
cĩ một quan điểm tồn diện để đảm bảo các chính sách cĩ tác dụng hỗ trợ thay vì
mâu thuẫn nhau.
Hình 1.1. Mơ hình phát triển bền vững mơ phỏng theo quan điểm của Jordan Ryan
Trong Hội nghị thượng đỉnh về Trái Đất tháng 6/1992 tại Rio De Janeiro,
“phát triển bền vững được hình thành trong sự hịa nhập, xen cài và thỏa hiệp giữa
ba hệ thống là hệ tự nhiên, hệ kinh tế và hệ xã hội”.
Bà Nguyễn Ngọc Lý (Trưởng ban Phát triển bền vững – UBND thành phố
Hà Nội) cũng đồng ý với các định nghĩa về phát triển bền vững của hội nghị Rio De
Janeiro, cho rằng khái niệm về phát triển bền vững cần được vận dụng linh hoạt tùy
theo từng thời điểm lịch sử, từng nền kinh tế - xã hội khác nhau và tùy theo những
nền văn hĩa khác nhau của các quốc gia.
Ngồi ra, cịn cĩ một số tác giả cho rằng: “phát triển bền vững bên cảnh yếu
tố là bền vững về kinh tế, xã hội và mơi trường, cần phải cĩ cả sự bền vững về an
Hệ kinh tế
Hệ tự nhiênHệ xã hội
Phát triển
bền vững
ninh, chính trị và bảo đảm cơng bằng xã hội. Khái niệm phát triển bền vững mang
tính chất tồn cầu nên khơng thể hiểu phát triển bền vững chỉ trong phạm vi một
nước mà phải tính đến những yếu tố hợp tác quốc tế, yếu tố phối hợp phát triển giữa
các quốc gia, nhất là những ảnh hưởng trong lĩnh vực mơi trường.
Ngày nay, tất cả các quốc gia đều đề cập đến “phát triển bền vững” trong quá
trình hoạch định chính sách và quản lý phát triển kinh tế với ý muốn nhấn mạnh
phương thức và việc sử dụng cĩ trách nhiệm các nguồn lực của sự phát triển.
Tuy hiện cĩ khá nhiều quan điểm khác nhau về phát triển bền vững, song tựu
trung, tất cả đều thống nhất ở các nội dung sau:
“ Phát triển bền vững là sự phát triển hài hịa cả về 3 mặt: Kinh tế - xã hội
mơi trường để đáp ứng những nhu cầu về đời sống vật chất, văn hĩa, tinh thần
của thế hệ hiện tại nhưng khơng làm tổn hại, gây trở ngại đến khả năng cung
cấp tài nguyên để phát triển kinh tế - xã hội mai sau, khơng làm giảm chất lượng
cuộc sống của các thế hệ trong tương lai”.
Như vậy, để PTBV thì phải cùng đồng thời thực hiện 3 mục tiêu: (1) Phát triển
cĩ hiệu quả về kinh tế; (2) Phát triển hài hịa các mặt xã hội; nâng cao mức sống,
trình độ sống của các tầng lớp dân cư; (3) Cải thiện mơi trường mơi sinh, bảo đảm
phát triển lâu dài vững chắc cho thế hệ hơm nay và mai sau. Thể hiện qua hình 1.2
và hình 1.3 sau đây:
Mục tiêu kinh tế
Phát triển
bền vững
Mục tiêu xã hội Mục tiêu sinh thái
Hình 1.2: Mơ hình phát triển bền vững của ngân hàng Thế giới World Bank
Giá trị máy mĩc
Cạnh tranh quốc tế Kinh tế
Nơng nghiệp bền vững
Bảo vệ nguồn nước
Kiểm sốt thuốc BVTV
Bảo vệ cuộc sống, văn hĩa
trong nơng nghiệp
Phát triển
Hệ thống quata
Hợp tác nơng trại
Chính sách thu nhập
Nghiên cứu phát triển
Phát triển bền vững
Sinh thái Xã hội Bảo vệ
Bả ệ habitat o v Bình ổn giá Du lịch sinh thái
Chất lượng cảnh quan Quản lí và bảo vệ MT
vùng nơng thơn Chất lượng nước
Đa dạng sinh học
Sức khỏe và sự an tồn
Các giá trị giải trí
Chống thất nghiệp
Hình 1.3: Mơ hình phát triển bền vững của Villen, 1990
1.1.3. Quan niệm về phát triển du lịch bền vững
Xu thế phát triển du lịch thế giới nĩi chung và Việt nam nĩi riêng đang đứng
trước sự bắt buộc phải sử dụng cĩ trách nhiệm các nguồn lực của mình, đặc biệt là
nguồn tài nguyên tự nhiên và nhân văn.
Khái niệm “phát triển du lịch bền vững” xuất hiện khoảng từ 10 năm trở lại
đây trên cở sở cải thiện và nâng cấp khái niệm “du lịch mềm” (soft tourism), được
nhiều quốc gia và hiệp hội du lịch lớn trên thế giới ủng hộ. Tuy nhiên, chúng ta vẫn
chưa cĩ một khái niệm thống nhất và đầy đủ về “du lịch bền vững”.
Năm 1992, Tổ chức du lịch thế giới (WTO – the World Tourism
Organisation) định nghĩa: “Du lịch bền vững là việc phát triển các hoạt động du
lịch nhằm đáp ứng các nhu cầu hiện tại của du khách và người dân bản địa trong
khi vẫn quan tâm đến việc bảo tồn và và tơn tạo các nguồn tài nguyên cho việc phát
triển du lịch trong tương lai. Du lịch bền vững sẽ cĩ kế hoạch quản lý các nguồn tài
nguyên nhằm thỏa mãn các nhu cầu về kinh tế, xã hội, thẩm mỹ của con người
trong khi vẫn duy trì được sự vẹn tồn về văn hĩa, đa dạng sinh học, sự phát triển
của các hệ sinh thái và các hệ thống hỗ trợ cho cuộc sống của con người”.
Năm 1996, Diễn đàn lãnh đạo các doanh nghiệp trong ngành cơng nghiệp lữ
hành – du lịch (WTTC – The World Travel and Tourism council) đưa ra khái niệm:
“Du lịch bền vững là sự đáp ứng các nhu cầu hiện tại của du khách và vùng du lịch
mà vẫn đảm bảo khả năng đáp ứng nhu cầu cho các thế hệ du lịch mai sau”.
Du lịch bền vững địi hỏi các cấp và các đơn vị kinh doanh du lịch quản lý tất
cả các dạng tài nguyên du lịch theo một cách nào đĩ để một mặt đáp ứng các nhu
cầu kinh tế, xã hội và thẩm mỹ, trong khi vẫn duy trì được bản sắc văn hĩa, các quá
trình sinh thái cơ bản, sự đa dạng sinh học và các hệ thống sinh thái đảm bảo sự
sống. (Theo Hens.L, 1998).
Ở Việt Nam, phát triển bền vững được thể hiện trong chỉ thị 36CT của bộ
Chính Trị, ban chấp hành Trung ương Đảng ngày 25 tháng 6 năm 1998: Mục tiêu
và các quan điểm cơ bản cho phát triển bền vững chủ yếu dựa vào hoạt động bảo vệ
mơi trường sinh thái, sử dụng hợp lý tài nguyên như một bộ phận cấu thành khơng
thể tách rời của phát triển bền vững.
Theo quan điểm của Tổng cục Du lịch Việt Nam, phát triển du lịch phải
được định hướng và quản lý theo phương châm: Kết hợp hài hịa nhu cầu của hiện
tại và tương lai trên cả hai gĩc độ sản xuất và tiêu dùng du lịch, khai thác, sử dụng
hợp lý và phát triển tài nguyên du lịch tự nhiên; chú trọng bảo tồn, tơn tạo và phát
huy giá trị của tài nguyên du lịch nhân văn; giữ gìn và phát huy bản sắc văn hĩa dân
tộc, tránh hiện đại hĩa hoặc làm biến dạng mơi trường, cảnh quan di tích, xây dựng
và giữ gìn mơi trường xã hội lành mạnh, đảm bảo an ninh chính trị và trật tự an tồn
xã hội, đặc biệt là ở các đơ thị du lịch và các điểm tham quan du lịch.
Theo điều 5, luật Du lịch Việt Nam:
“Phát triển du lịch bền vững, theo quy hoạch, kế hoạch, đảm bảo hài hịa
giữa kinh tế - xã hội – mơi trường, phát triển cĩ trọng tâm, trọng điểm theo hướng
du lịch – văn hĩa, lịch sử, du lịch sinh thái, bảo tồn, tơn tạo, phát huy giá trị của tài
nguyên du lịch.
Đảm bảo chủ quyền quốc gia, quốc phịng, an ninh, trật tự và an tồn xã hội.
Đảm bảo lợi ích quốc gia, lợi ích cộng đồng, lợi ích chính đáng và an ninh,
an tồn cho khách du lịch, quyền và lợi ích hợp pháp của các tổ chức, cá nhân kinh
doanh du lịch.
Đảm bảo sự tham gia của các thành phần kinh tế, mọi tầng lớp dân cư trong
phát triển du lịch.
Gĩp phần mở rộng quan hệ đối ngoại và giao lưu quốc tế để quảng bá hình
ảnh đất nước, con người Việt Nam.
Phát triển đồng thời du lịch trong nước và du lịch quốc tế, tăng cường thu
hút ngày càng nhiều khách du lịch nước ngồi vào Việt Nam.
Từ đĩ, chúng ta cĩ thể thấy mục tiêu của phát triển du lịch bền vững là:
- Phát triển bền vững về kinh tế: du lịch là một ngành kinh tế nên phát triển du lịch
bền vững cần phải bền vững về kinh tế, thu nhập phải lớn hơn chi phí, phải đạt được
sự tăng trưởng cao, ổn định trong thời gian dài, tối ưu hĩa đĩng gĩp của ngành du
lịch thu nhập quốc dân, gĩp phần thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển.
- Phát triển bền vững về mơi trường: phải sử dụng, bảo vệ tài nguyên và mơi trường
theo hướng tiết kiệm, bền vững, đảm bảo sự tái tạo và phục hồi của tài nguyên,
nâng cao chất lượng của tài nguyên và mơi trường, thu hút cộng đồng và du khách
vào các hoạt động bảo tồn, tơn tạo tài nguyên.
- Phát triển bền vững về xã hội: thu hút cộng đồng tham gia vào các hoạt động du
lịch, tạo nhiều việc làm gĩp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của cộng đồng địa
phương, cải thiện tính cơng bằng xã hội, đa dạng hĩa, nâng cao chất lượng sản
phẩm du lịch, đáp ứng cao độ nhu cầu của du khách.
1.2. Các yêu cầu để phát triển du lịch bền vững
1.2.1. Hệ sinh thái
Hệ sinh thái đề cập đến việc duy trì các hệ thống trợ giúp cuộc sống (đất,
nước, khơng khí, cây xanh), bảo vệ sự đa dạng và ổn định của các lồi và hệ sinh
thái.
Tiêu chuẩn này địi hỏi các hoạt động du lịch và cơ sở hạ tầng phải phù hợp
với các điều kiện của mơi trường.
Vì điều kiện của mơi trường thay đổi theo khơng gian, do vậy mà các loại
hình du lịch phải phù hợp với điều kiện mơi trường của mỗi vùng.
1.2.2. Hiệu quả
Đánh giá các phương thức và biện pháp phát triển về mặt đo lường chi phí,
thời gian, tiền và lợi ích của xã hội và cá nhân.
Trong phát triển du lịch phải đạt được hiệu quả về lượng vốn và lao động bỏ
ra trong hoạt động kinh doanh.
1.2.3. Cân bằng
Đảm bảo sự phát triển bình đẳng và thừa nhận các nhu cầu giữa cá nhân và
hộ gia đình, các nhĩm xã hội, giữa thế hệ hiện tại và tương lai, giữa con người và
thiên nhiên.
1.2.4. Bản sắc văn hĩa
Đề cập đến việc bảo vệ và duy trì chất lượng cuộc sống, các truyền thống văn
hĩa đặc sắc như tơn giáo, nghệ thuật. Du lịch phải tăng cường bảo vệ văn hĩa thơng
qua chính sách du lịch văn hĩa.
1.2.5. Cộng đồng
Du lịch phải tạo cơ hội cho cơng đồng địa phương tham gia vào các hoạt
động du lịch sinh thái, bảo vệ mơi trường thơng qua đầu tư vào các hoạt động kinh
doanh du lịch, thúc đẩy sự phát triển của các ngành cĩ liên quan như cơng nghiệp,
thủ cơng mỹ nghệ, nơng nghiệp,…
1.2.6. Cơng bằng
Đề cập đến việc hịa nhập, cân bằng và hài hịa giữa các yếu tố (chẳng hạn
như giữa kinh tế và mơi trường, giữa nơng nghiệp và du lịch, giữa các loại hình du
lịch, …).
1.2.7. Phát triển
Thực hiện các tiềm năng, thơng qua đĩ mà khả năng được thúc đẩy để cải
thiện chất lượng cuộc sống. Tăng trưởng là kết quả của sự phát triển nhưng khơng
đồng nghĩa với khai thác triệt để và phá hủy mơi trường.
1.3. Những nguyên tắc đảm bảo phát triển du lịch bền vững
1.3.1. Khai thác, sử dụng các tài nguyên một cách hợp lý
Phát triển bền vững chủ trương ủng hộ việc lưu lại cho các thế hệ tương lai
một nguồn tài nguyên thiên nhiên khơng kém so với cái mà các thế hệ trước đã
được hưởng, ngăn ngừa trước những thay đổi mà cĩ thể tránh được đối với những
tài nguyên mơi trường khơng thể tái tạo, thay thế, tính vào chi phí các hoạt động
kinh tế, dịch vụ được mơi trường thiên nhiên cung cấp, những dịch vụ này khơng
phải là “hàng hĩa cho khơng”.
Các nguyên tắc như vậy cũng được áp dụng đối với tài nguyên nhân văn.
Chúng ta cần trân trọng các nền văn hĩa địa phương, truyền thống dân tộc, kế sinh
nhai và đất đai mà người ta dựa vào để sống.
Việc sử dụng tiết kiệm, bảo tồn và bảo vệ các nguồn lực này đang ngày càng
được nhìn nhận như là vấn đề sống cịn đối với việc quản lý hợp lý mang tính tồn
cầu và nĩ cũng khiến cho việc kinh doanh phát triển lâu dài.
1.3.2. Hạn chế sử dụng quá mức tài nguyên và giảm thiểu chất thải
Sự tiêu thụ tài nguyên quá mức các nguồn tài nguyên sẽ dẫn tới sự hủy hoại
mơi trường trên tồn cầu chúng ta và đi ngược lại với sự phát triển của du lịch. Kiểu
tiêu thụ quá mức này là một đặc trưng của các nước cĩ nền cơng nghiệp phát triển
và đã lan rộng rất nhanh trên tồn cầu như là phong cách sống phương Tây. Các dự
án du lịch được triển khai mà khơng cĩ các đánh giá tác động mơi trường hoặc
khơng thực thi các kiến nghị về tác động mơi trường của các dự án đĩ đã dẫn tới sự
tiêu dùng lãng phí, vơ trách nhiệm đối với các tài nguyên mơi trường. Chính điều
này đã gây ra sự ơ nhiễm mơi trường, suy thối tài nguyên và xáo trộn về mặt văn
hĩa và xã hội.
Khai thác, sử dụng quá mức tài nguyên và khơng kiểm sốt lượng chất thải
từ du lịch gĩp phần dẫn đến suy thối mơi trường mà hậu quả của nĩ là sự phát triển
khơng bền vững của ngành du lịch nĩi riêng và kinh tế - xã hội nĩi chung.
Việc giảm tiêu thụ quá mức và giảm chất thải ra ngồi mơi trường sẽ tránh
được những chi phí tốn kém cho việc ph._.ục hồi tổn hại mơi trường và gĩp phần nâng
cao chất lượng du lịch.
1.3.3. Phát triển du lịch phải gắn với bảo tồn tính đa dạng
Tính đa dạng về thiên nhiên, văn hĩa, xã hội là thế mạnh của mỗi quốc gia
nhằm thỏa mãn nhu cầu đa dạng của du khách về các sản phẩm du lịch. Đa dạng
cũng là sự sống cịn khi tránh được việc quá phụ thuộc vào một hay một vài nguồn
lực sinh tồn.
Phát triển bền vững cho chủ trương ủng hộ việc để lại cho thế hệ mai sau sự
đa dạng cả về tài nguyên thiên nhiên và nhân văn khơng ít hơn những gì thế hệ
trước được thừa hưởng. Chiến lược bảo tồn thế giới nhấn mạnh sự cần thiết bảo tồn
đa dạng nguồn gen, từ đĩ, mục đích đã được mở rộng, trong đĩ cĩ sự đa dạng cơ
cấu chính trị, kinh tế - xã hội và các nền văn hĩa.
Việc duy trì và phát triển tính đa dạng của thiên nhiên, văn hĩa và xã hội là
yêu cầu rất quan trọng đối với việc phát triển du lịch bền vững, là chỗ dựa sinh tồn
của ngành cơng nghiệp du lịch.
1.3.4. Phát triển phải phù hợp với tổng thể kinh tế - xã hội
Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp cĩ tính liên ngành, liên vùng cao, chính vì
vậy, mọi phương án khai thác tài nguyên để phát triển phải phù hợp với các quy
hoạch tổng thể kinh tế - xã hội của địa phương, của vùng kinh tế. Du lịch được thiết
lập đúng đắn sẽ tăng cường các giá trị về tài sản mơi trường, bảo vệ các lồi quý
hiếm và mang lại sự cải thiện đối với cộng đồng địa phương. Những nơi mà du lịch
khơng kết hợp với các ngành khai thác thơng qua quy hoạch cĩ chiến lược thì du
lịch sẽ bung ra nhanh chĩng và khĩ kiểm sốt được nền kinh tế địa phương.
Hợp nhất phát triển du lịch vào trong khuơn khổ hoạch định chiến lược cấp
quốc gia và địa phương, tiến hành đánh giá tác động mơi trường làm tăng khả năng
tồn tại lâu dài của ngành du lịch.
1.3.5. Chia sẻ lợi ích với cộng đồng địa phương
Để phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội nĩi chung và từng ngành kinh
tế nĩi riêng, việc khai thác các tài nguyên là tất yếu. Tuy nhiên, thực tế cho thấy
trên một địa bàn lãnh thổ, nếu mỗi ngành chỉ biết đến lợi ích của mình mà khơng cĩ
sự chia sẻ, phối hợp với các ngành khác và khơng quan tâm đến lợi ích kinh tế
chung cũng như quyền lợi của người dân địa phương thì tất yếu sẽ gây khĩ khăn
cho cuộc sống của người dân địa phương. Điều đĩ khơng chỉ ảnh hưởng đến sự
thuận lợi trong việc phát triển kinh tế của ngành đĩ mà cịn đẩy người dân địa
phương vào thế phải tăng cường khai thác các tài nguyên sẵn cĩ của mình để đáp
ứng các nhu cầu của cuộc sống, dẫn tới sự cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên và sự phát
triển kém ổn định, bền vững của địa phương. Do đĩ, du lịch phải làm nền cho sự đa
dạng hĩa kinh tế bằng hoạt động trong nhiều lĩnh vực. Sự đầu tư cĩ kế hoạch đúng
đắn về hạ tầng cơ sở như đường sá, điện nước, thơng tin liên lạc, … cĩ thể phục vụ
cho sự phát triển tổng thể, thơng qua đĩ, thúc đẩy sự phát triển nhanh của du lịch.
Du lịch cũng cần lưu tâm đến các chức năng kinh tế cĩ tính chất quan trọng
và hợp nhất các giá trị mơi trường trong các quyết định đầu tư.
Ngành du lịch hỗ trợ được các hoạt động kinh tế địa phương và cĩ tính đến
các giá trị và chi phí về mặt mơi trường thì mới bảo vệ được nền kinh tế địa phương
và tránh được sự tổn hại về mơi trường.
1.3.6. Khuyến khích sự tham gia của cộng đồng địa phương vào các hoạt
động du lịch
Sự tham gia của cộng đồng địa phương là rất cần thiết cho ngành du lịch.
Người dân địa phương với nền văn hĩa bản địa, mơi trường, lối sống và truyền
thống của họ là những nhân tố quan trọng thu hút khách du lịch đến với một điểm
du lịch, đồng thời cũng hỗ trợ, đáp ứng nhu cầu sống của người dân địa phương,
bảo vệ mơi trường thiên nhiên và văn hĩa của họ; và sự tham gia của cộng đồng địa
phương cũng làm phong phú thêm các loại hình và sản phẩm du lịch.
Hơn nữa, khi cộng đồng địa phương được tham gia chỉ đạo phát triển du lịch
thì sẽ tạo ra được những điều kiện đặc biệt thuận lợi cho du lịch bởi cộng đồng sở
tại là chủ nhân và là người cĩ trách nhiệm chính với tài nguyên và mơi trường khu
vực. Điều này sẽ tạo ra khả năng phát triển lâu dài của du lịch. Sự tham gia của
cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch được thực hiện thơng qua việc khuyến
khích họ sử dụng các phương tiện, các cơ sở vật chất của mình để phục vụ khách du
lịch như chuyên chở, thuyết minh hướng dẫn du khách, cho thuê nhà ở, nấu ăn cho
khách, sản xuất các hàng thủ cơng mỹ nghệ làm đồ lưu niệm.
Khuyến khích cộng đồng địa phương cùng làm du lịch khơng chỉ qua những
việc làm cĩ thu nhập thấp, theo mùa và những việc phục vụ như bồi bàn, dọn phịng
mà nên cĩ những cơng việc ở mức cao hơn và những cơng việc quản lý cĩ thu nhập
cao thường do người nước ngồi làm thì người dân địa phương cũng cĩ thể đảm
đương bởi họ cũng cĩ kinh nghiệm và sự hiểu biết đặc biệt về địa phương mình để
gĩp phần khơng nhỏ cho sự phát triển du lịch của địa phương mình.
Việc tham gia của cộng đồng địa phương vào du lịch sẽ khơng chỉ mang lại
lợi ích cho họ và mơi trường mà cịn nâng cao chất lượng du lịch.
1.3.7. Thường xuyên trao đổi, tham khảo ý kiến với cộng đồng địa phương
và các đối tượng liên quan
Tham khảo ý kiến quần chúng là một quá trình nhằm dung hịa giữa phát
triển kinh tế với những mối quan tâm lớn hơn của người dân địa phương và tác
động tiềm ẩn của sự phát triển lên mơi trường tự nhiên, xã hội và văn hĩa. Ý kiến
của người dân địa phương là cần thiết để đánh giá một dự án phát triển, các biện
pháp để giảm thiểu tác động tiêu cực và tối đa hĩa sự đĩng gĩp tích cực của quần
chúng địa phương.
Du lịch cịn đem lại sự tiếp xúc trực tiếp giữa du khách với người dân địa
phương và những thay đổi tiềm ẩn do sự thay đổi nhanh chĩng của ngành du lịch.
Tham khảo ý kiến trên diện rộng với các chính quyền địa phương cũng như người
dân để khuyến khích sự tham gia đĩng gĩp ý kiến, lồng ghép các lợi ích của cá nhân
và quần chúng.
1.3.8. Chú trọng đào tạo, nâng cao nhận thức về tài nguyên mơi trường
Một lực lượng lao động được đào tạo và cĩ kỹ năng thành thạo, khơng những
mang lại lợi ích về kinh tế cho ngành mà cịn nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch.
Việc đào tạo đúng mức và nhận thức của người học về tầm quan trọng và tính chất
phức tạp của du lịch sẽ giúp cho việc nâng cao lịng tự hào nghề nghiệp và tăng
cường sản phẩm du lịch đối với du khách, chủ nhà và ngành du lịch.
Việc đào tạo phải bao gồm cả giáo dục đa văn hĩa nhằm tăng cường sự hiểu
biết và cảm nhận khác nhau về văn hĩa và làm cho nhân viên du lịch và học viên
nắm được nhu cầu của khách và cả chủ nhà. Điều đĩ cũng gĩp phần loại bỏ các
thành kiến khơng tốt và tư tưởng bài ngoại.
Lợi ích lâu dài cho mọi người địi hỏi việc đào tạo và sử dụng nhân viên là
người địa phương, điều này được áp dụng đặc biệt đối với các cán bộ tổ chức và
hướng dẫn viên cĩ kiến thức sâu rộng cĩ kiến thức sâu rộng và mối quan tâm lớn
trong vùng và việc tham gia của họ sẽ nâng cao chất lượng dịch vụ. Đào tạo nhân
viên người địa phương khơng nên chỉ hạn chế trong những cơng việc đơn giản, cĩ
vị trí thấp và mức lương thấp.
Việc đào tạo nhân viên, trong đĩ cĩ lồng ghép vấn đề du lịch bền vững vào
thực tiễn cơng việc, cùng với việc tuyển dụng lao động địa phương vào mọi cấp sẽ
làm tăng chất lượng du lịch.
1.3.9. Tăng cường quảng bá tiếp thị du lịch một cách cĩ trách nhiệm
Tiếp thị và quảng cáo là những vũ khí lợi hại cho việc bán thành cơng bất cứ
sản phẩm nào. Phát triển bền vững dựa trên sự tiếp thị đầy đủ và trung thực các
thơng tin về sản phẩm, bao gồm cả các tác động của chúng đối với nhân viên và mơi
trường. Điều đĩ nhằm nâng cao chất lượng mơi trường tự nhiên, nhân tạo và mức
sống cĩ tính đến giá thành của các giá trị mơi trường cĩ xét đến nhu cầu của thế hệ
hiện tại và tương lai.
Chiến lược tiếp thị đối với du lịch bền vững bao gồm việc xác định, đánh giá
và luơn rà sốt lại mặt cung của những nguồn tài nguyên thiên nhiên, nhân văn và
cá nguồn lực khác cũng như khía cạnh cung – cầu.
Do sự tăng trưởng của du lịch và sự hốn vị của các điểm tham quan mà tiếp
thị du lịch đặc biệt cĩ tính cạnh tranh. Nĩ mang tính độc nhất và người tiêu dùng
“nhắm mắt” mua sản phẩm vì người ta khơng thể khảo sát điểm tham quan trước
khi mua, do đĩ, người tiêu dùng đến với sản phẩm và tiêu thụ nĩ ngay tại nguồn.
Tiếp thị và quảng cáo du lịch một cách đầy đủ và cĩ trách nhiệm giúp nâng cao hiểu
biết, sự cảm kích, lịng tơn trọng văn hĩa và mơi trường địa phương và làm tăng sự
thỏa mãn tồn diện của du khách.
1.3.10. Thường xuyên tiến hành cơng tác nghiên cứu
Để ngành du lịch tồn tại và phát triển một cách bền vững, điều cốt yếu là cần
cĩ sự dự đốn vấn đề và nắm trước các chi phí giải quyết vấn đề. Tốc độ phát triển
nhanh của du lịch tại những khu vực dễ bị tổn thương về mặt mơi trường, kinh tế và
xã hội. Những mơi trường này thường cĩ ít số liệu do khĩ khăn trong việc thu thập.
Điều đĩ cho thấy nhu cầu cấp thiết cần thực hiện các nghiên cứu cơ bản hơn nữa để
đảm bảo khơng chỉ cho hiệu quả kinh doanh mà cịn cho sự phát triển bền vững
trong mối quan hệ với cơ chế, chính sách, với việc bảo tồn tài nguyên thiên nhiên,
mơi trường. Việc nghiên cứu tồn diện địi hỏi phải cĩ sự hợp tác giữa ngành du
lịch với các trường đại học, viện nghiên cứu, chính phủ và các tổ chức phi chính
phủ về tiềm năng, kỹ năng nghiên cứu và tổ chức cũng như thiện chí về chính trị, sự
trung thực và cam kết về nghiệp vụ.
Tiếp tục nghiên cứu và giám sát ngành du lịch thơng qua việc sử dụng và
phân tích cĩ hiệu quả các số liệu là cần thiết để giúp cho việc giải quyết những vấn
đề cịn tồn đọng và mang đến lợi ích cho các điểm tham quan, cho cộng đồng địa
phương, cho du lịch và cho du khách.
Kết luận chương 1
Cuộc sống con người ngày càng nâng cao thì các nhu cầu để thỏa mãn cuộc
sống cũng ngày càng được cải thiện, trong đĩ, hoạt động du lịch cũng địi hỏi phải
được phát triển bền vững để khơng chỉ đáp ứng cho nhu cầu hiện tại mà cho cả
trong tương lai. Hiện nay đã cĩ một số nguyên tắc và yêu cầu được đưa ra để làm
kim chỉ nam hoạt động nhằm đảm bảo cho sự phát triển được bền vững. Việt Nam
nĩi chung và thành phố Nha Trang nĩi riêng, đã và đang tiếp thu kinh nghiệm trong
phát triển du lịch, gắn du lịch với các hoạt động kinh tế - xã hội khác cũng như gắn
với cộng đồng dân cư để tạo nên một tổng thể hồn thiện phát triển bền vững.
Chương 2. TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN
DU LỊCH BIỂN THÀNH PHỐ NHA TRANG
2.1. Tài nguyên du lịch biển Nha Trang
2.1.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên
2.1.1.1. Vị trí địa lý
Thành phố Nha Trang là một thành phố biển nằm ở cực đơng Việt Nam, là
tỉnh lỵ của tỉnh Khánh Hịa, thuộc vùng Nam Trung bộ, cĩ diện tích là 250.692 km2,
trải dọc theo chiều dài của đất nước từ vĩ độ bắc 12o8’33’’ đến 12o25’18’’ và từ
kinh độ đơng 109o6’16’’ đến 109 o14’30’’.
Hình 2.1: Bản đồ thành phố Nha Trang – Nguồn: www.lib.utexas.edu
2.1.1.2. Tài nguyên địa hình, đất đai, địa chất, khống sản
Nha Trang cĩ địa hình đặc trưng là các khối núi thấp bị chia cắt bởi các đồng
bằng hẹp và chạy lan ra biển tạo thành những đoạn bờ biển khúc khuỷu với nhiều
mũi, vịnh và đảo nhỏ. Đồng bằng Nha Trang rộng khoảng 13km2, tựa lưng vào các
dãy núi phía tây, bắc và nam với độ cao trung bình khoảng 700 – 900 mét, trong đĩ
cĩ những ngọn núi cao khoảng 1.000 mét như núi Sơng Lơ, núi Chụt,…. Hệ thống
các đảo với số lượng khoảng 19 đảo lớn nhỏ, trong đĩ, đáng kể nhất là đảo Hịn
Yến, Hịn Tre,…. Những nét rất riêng, độc đáo về địa hình đĩ đã đem lại cho Nha
Trang những cảnh quan đẹp, đa dạng, phong phú với đồi núi – đồng bằng – biển –
đảo, tạo nên một bức tranh phong cảnh đẹp thu hút du khách gần xa đến du lịch,
thưởng cảnh và nghỉ ngơi, giải trí.
Là một đồng bằng nhỏ hẹp ven biển, đất đai ở Nha Trang chỉ tương đối giàu
phù sa màu mỡ ở khu vực ven sơng Cái, cịn lại chủ yếu vẫn là đất cát pha; đất ngập
mặn chỉ chiếm một diện tích rất nhỏ ở ven biển.
Hệ tầng Nha Trang (K nt) gồm các đá ryolit, ryolit porphyr, felsit màu xám,
xám sáng, kiến trúc porphyr với nền felsit hoặc vi khảm, cấu tạo khối. Các ban tinh
chiếm tỷ lệ 2 – 10 % bao gồm chủ yếu là felspat kali và ít thạch anh. Nền thủy tinh
núi lửa thành phần felsit bị biến đổi felsit hĩa. Chiều dày của hệ tầng khoảng 200m,
được xếp vào tuổi Creta khơng phân chia. (Theo Cục Địa chất và Khống sản Việt
Nam, 1999).
Tài nguyên khống sản ở Nha Trang khá đa dạng nhưng trữ lượng khơng
lớn. Chủ yếu là than bùn ở ngã ba Thành, thân quặng dài khoảng 5km, rộng 2 – 3
km; vàng tập trung ở khu vực đèo Rù Rỳ, Đá Bàn, hàm lượng khoảng 120 – 130 g/
tấn; flourit ở Hịn Sạn; ngồi ra cịn cĩ các khống sản khác như cát thủy tinh,
molypden,….
2.1.1.3. Tài nguyên nước
Nha Trang là thành phố biển, do đĩ, tài nguyên nước ở đây bao gồm cả tài
nguyên nước ngọt và nước mặn.
Nha Trang cĩ bờ biển dài khoảng 7km và hiện đang được tiếp tục kéo dài
đến khoảng 12km, theo quy hoạch thành phố trong giai đoạn 2005 – 2010. Bờ biển
cong cong hình bán nguyệt với bãi cát trắng dài mịn màng và làn nước trong xanh.
Biển êm dịu và ít sĩng suốt nhiều tháng trong năm, tạo điều kiện thuận lợi cho các
hoạt động du lịch và thường cĩ sĩng lớn hơn vào khoảng tháng 10 đến tháng 12
hàng năm, cũng là một điều kiện thuận lợi cho các hoạt động thể thao mang tính
chất mạo hiểm trên biển như lướt sĩng.
Là một vịnh biển kín khá rộng lớn và êm ả, biển nơi đây cĩ độ mặn trung
bình là 34o/oo với hàm lượng Iot và Brơm khá cao, chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi các
dịng hải lưu nĩng – lạnh ngồi khơi. Thủy triều lên xuống hài hịa 2 lần trong ngày,
biên độ dao động trung bình của mực nước là 1,5 mét, cao nhất là 2,2 mét, thấp nhất
là 0,5 mét. Chính nhờ hàm lượng Iơn Brơm và Iốt trong nước biển cao nên nước
biển cũng như bầu khơng khí ở biển Nha Trang giúp kích thích hơ hấp, rất tốt cho
sức khỏe con người. Đây cũng chính là một trong những điểm mạnh thu hút du
khách đến với thành phố biển xinh đẹp này để nghỉ dưỡng, du lịch.
Con sơng chính và lớn nhất ở Nha Trang là sơng Cái hay cịn gọi là sơng Nha
Trang, cĩ chiều dài khoảng 79 km, phát nguyên từ hịn Gia Lê (cao 1.812 mét),
chảy qua các huyện Khánh Vĩnh, Diên Khánh, qua Nha Trang rồi đổ ra cửa Lớn hay
Đại Cù Huân. Sơng Cái cĩ 7 phụ lưu, bắt nguồn từ độ cao trên 900 mét, nhưng do
đặc điểm địa hình núi cao ven biển nên các phụ lưu này rất ngắn, chỉ khoảng 20 km,
cĩ độ dốc lớn và khá nhiều ghềnh thác ở thượng lưu. Bên cạnh hệ thống sơng Cái, ở
Nha Trang cịn cĩ các con sơng nhỏ hơn như sơng Tắc, sơng Lơ, … Các con sơng
chính ở Nha Trang chảy qua nhiều thơn làng, mang theo dịng chảy văn hĩa từ
những vùng đất mà chúng đi qua, chính vì vậy cũng đã được các cơng ty du lịch
khai thác và phát triển du lịch sơng nước nhằm làm phong phú thêm các sản phẩm
du lịch cho du khách.
2.1.1.4. Tài nguyên khí hậu
Khí hậu Nha Trang tương đối ơn hịa, trời trong xanh, nắng đẹp,… khiến ai
đĩ đã từng ví von rằng như “Địa Trung Hải của Việt Nam”.
Cũng như nhiều nơi khác trong vùng nhiệt đới giĩ mùa, nhiệt độ trung bình
nơi đây khoảng 27oC (trung bình từ năm 2000 đến nay), tháng nĩng nhất nhiệt độ
lên đến trên 29oC, tuy nhiên, nhờ cĩ giĩ nam thổi mạnh nên vẫn khơng quá nĩng
bức; nhiệt độ thấp nhất khoảng 23oC, vào những đêm mùa mưa, trời trở lạnh thì
nhiệt độ thấp nhất cũng chỉ đến 18oC, hạn hữu lắm mới hạ đến mức 15oC. Bên cạnh
yếu tố nhiệt độ, lượng mưa cũng chỉ ở mức trung bình, khoảng 1.800mm/ năm, mưa
chủ yếu vào mùa thu đơng. Mùa mưa ở đây chỉ thật sự bắt đầu vào khoảng giữa
tháng 9 đến hết tháng 12 trong năm nên du lịch cĩ thể hoạt động tốt trong suốt 8
tháng đầu năm mà khơng cần phải lo sợ mưa bão, giĩ lốc hay cái nĩng như thiêu
như đốt do giĩ Lào mang đến như những nơi khác. Độ ẩm trung bình cũng chỉ ở
mức 78 – 79%.
Với khí hậu ơn hịa, dịu mát quanh năm lại thêm sự trong lành, hữu ích của
khơng khí thiên nhiên, Nha Trang từ lâu đã được xem như là nơi an dưỡng, nghỉ
mát bờ biển tốt nhất nước ta.
2.1.1.5. Tài nguyên sinh vật
Nha Trang từ lâu đã rất nổi tiếng với nguồn tài nguyên sinh vật khá đặc biệt,
đĩ là yến sào. Yến sào khơng chỉ là nguồn thực phẩm bổ dưỡng cho sức khỏe con
người mà cịn là nguồn hàng xuất khẩu cĩ giá trị kinh tế rất cao. Yến sào cĩ chủ yếu
ở các đảo Hịn Yến, hịn Nội, … và ngày nay yến đã được nuơi với quy mơ lớn với
nhiều hình thức khác nhau nhằm khai thác và nâng cao giá trị của nguồn tài nguyên
quý giá này.
“Khánh Hịa là xứ trầm hương
Non cao biển rộng người thương đi về”
Khánh Hịa, cụ thể là Nha Trang là nơi người ta tìm thấy nhiều trầm hương
và kỳ nam nhất. Đây là nguồn đặc sản quý hiếm, cĩ giá trị y dược và kinh tế rất cao.
Tài nguyên sinh vật ở Nha Trang khơng chỉ đa dạng về lồi mà cịn rất phong
phú về số lượng. Trên các dãy núi phía tây thành phố là nơi tập trung khá nhiều các
lồi động thực vật hoang dã như trăn, cầy hương, dê rừng, gà rừng, cơng, cheo
cheo,…. Dưới đại dương mêng mơng là cả một kho báu bởi sự trù phú của các
nguồn tài nguyên biển như cá, mực, tơm cua, sứa, vích, rùa biển, …. Nha Trang
cũng thuộc một trong những ngư trường lớn nhất nước ta nên sản lượng đánh bắt
thủy hải sản cũng rất lớn, riêng năm 2005, sản lượng đánh bắt là 31.393 tấn, chiếm
gần 39% so với sản lượng đánh bắt tồn tỉnh; riêng sản lượng khai thác cá biển
chiếm đến gần 50% so với sản lượng cá khai thác được của tồn tỉnh.
Riêng ở khu dự trữ sinh thái Hịn Mun, khu bảo tồn sinh biển đầu tiên ở Việt
Nam, được hình thành vào năm 2001 do bộ Thủy sản, UBND tỉnh Khánh Hịa và
IUCN – tổ chức Bảo tồn thiên nhiên thế giới thực hiện, là một trong 65 khu bảo tồn
biển ở khu vực Đơng Nam Á và trong gần 2.000 khu bảo tồn biển trên thế giới. Khu
bảo tổn biển Hịn Mun được lập ra với mục tiêu “Bảo vệ đa dạng sinh học biển và
giúp cộng đồng dân cư các khĩm đảo cải thiện sinh kế và cùng với các bên liên
quan khác bảo vệ và quản lý hiệu quả đa dạng sinh học biển của vịnh Nha Trang và
làm mơ hình mẫu về quản lý bảo tồn biển cĩ sự tham gia của cộng đồng ở Việt
Nam”, cĩ diện tích khoảng 160 km2, trong đĩ cĩ 38 km2 là mặt đất, đã cĩ tới 350
lồi san hơ cứng (trên thế giới cĩ khoảng 800 lồi), trong đĩ cĩ nhiều rạn san hơ cĩ
tầm vĩc thế giới, 196 lồi cá biển, 112 lồi giáp xác, 27 lồi da gai, 69 lồi rong
biển,…
Bên cạnh nguồn tài nguyên động vật, nguồn tài nguyên thực vật cũng đa
dạng và phong phú khơng kém, chủ yếu là các loại rong câu, rong mứt,… cĩ giá trị
kinh tế và sinh thái khá cao. Nguồn thực vật trên cạn khơng nhiều và cũng kém đa
dạng bởi đất đai nơi đây chủ yếu là đất cát pha nên chiếm đa số là các loại cây phi
lao ven biển, một số loại cây rừng và một ít diện tích rừng ngập mặn.
2.1.2. Tài nguyên du lịch nhân văn
2.1.2.1. Tài nguyên dân cư – lao động
Theo số liệu của Cục thống kê tỉnh Khánh Hịa, Nha Trang cĩ nguồn dân cư
lao động dồi dào với 376,215 người, tỷ lệ gia tăng tự nhiên là 1.02%/ năm, trung
bình cĩ 1,501 người/ km2. Trong đĩ, tỷ lệ dân thành thị chiếm khoảng 80%.
-
50,000
100,000
150,000
200,000
250,000
300,000
350,000
400,000
Dân số
(người)
1992 1996 2000 2004 2008
Năm
DÂN SỐ NHA TRANG (NĂM 1992 - 2008)
Số dân nơng thơn
Số dân thành thị
Biểu đồ 2.1: Dân số Nha Trang từ năm 1992 đến 2008.
(Theo số liệu của Cục Thống kê TP. Nha Trang, 2009)
Nguồn lao động dồi dào tại vùng đất cĩ lịch sử phát triển ngành du lịch khá
lâu đời như Nha Trang đã tạo nên thế mạnh về nhân lực – lao động cho ngành cơng
nghiệp khơng khĩi.
Ngồi ra, với mặt bằng dân trí tương đối cao, với hệ thống các trường đại
học, cao đẳng, trung cấp nghề, … tổng số sinh viên học ở Nha Trang năm 2008 lên
đến khoảng 40,000 người. Ngồi ra, ở Nha Trang cịn thường xuyên diễn ra các
hoạt động văn hĩa nhằm nâng cao tính văn minh, văn hĩa trong cộng đồng và xã
hội, việc làm đĩ đã tạo nên nét đẹp văn minh của nơi đây.
Bên cạnh đĩ, thành phần dân tộc nơi đây, ngồi dân tộc Kinh cịn cĩ dân tộc
Raglai, Chơrây và một bộ phận người Hoa sống xen kẽ với người Việt, đã tạo nên
những nét văn hĩa đặc trưng; đồng thời, bản thân người dân nơi đây với bản chất
hiền hịa, kiệm ước và những nét độc đáo rất riêng của mình thì chính họ cũng đã là
những sản phẩm du lịch đặc biệt, gĩp phần thu hút du khách đến với thành phố của
mình.
2.1.2.3. Tài nguyên văn hĩa – lịch sử
So với nhiều địa phương trong cả nước, lịch sử của tỉnh Khánh Hịa nĩi
chung, thành phố Nha Trang nĩi riêng vẫn cịn tương đối mới và cũng cĩ nhiều biến
động qua các thời kỳ.
Theo nhiều tư liệu lịch sử, Nha Trang trước đây cĩ tên là Kau Hara (nghĩa là
đất của tộc Cau) thuộc bộ tộc Cau của xứ Chiêm Thành. Sau đĩ, đến thế kỷ XVI –
XVII, chúa Nguyễn vào nam mở rộng bờ cõi và sát nhập vùng đất này vào lãnh thổ
Việt Nam. Sau nhiều biến cố lịch sử, Nha Trang đã chính thức trở thành tỉnh lỵ của
tỉnh Khánh Hịa vào mùa Xuân năm 1945.
Với lịch sử hình thành như thế nên ở Nha Trang ngày nay vẫn cịn lưu lại các
di tích lịch sử của thời xa xưa như quần thể Tháp Bà Pơnaga như hiện thân của nền
văn hĩa Chămpa, Nhà Thờ Núi – một cơng trình kiến trúc do Pháp xây dựng, dinh
Bảo Đại – chốn dừng chân xa hoa cùa vị vua cuối cùng của Việt Nam,…
Ngồi ra, ở Nha Trang cịn thường xuyên diễn ra các lễ hội văn hĩa như lễ
hội Ponagar, Festival biển Nha Trang, lễ hội Carnaval, … thu hút du khách khắp nơi
đến tham dự.
Khơng những thế, theo chiều dài thời gian và sự phát triển của nền kinh tế -
xã hội địa phương, ở Nha Trang ngày càng cĩ nhiều các cơng trình, điểm du lịch
đẹp và giàu ý nghĩa nhân văn để thu hút du khách trong và ngồi nước đến tham
quan, thưởng lãm và cả nghiên cứu để bổ sung cho nguồn tri thức cùa mình. Đĩ là
viện Pasteur, viện Hải Dương Học, là khu bảo tồn sinh quyển Hịn Mun, là Vinpearl
– Hịn Ngọc Việt,….
2.2. Hiện trạng kinh tế - xã hội của thành phố Nha Trang
2.2.1. Hiện trạng kinh tế
Cùng với đà phát triển kinh tế của cả nước, thánh phố Nha Trang trong
những năm gần đây cũng liên tục phát triển. Trong giai đoạn 2003 – 2006, GDP
hàng năm tăng trung bình khoảng 13.80%, trong đĩ, giá trị sản xuất cơng nghiệp
tăng 13.20 %, thương mại – dịch vụ tăng 33.19 % (theo Tổng cục thống Kê).
Vào tháng 5/ 2009, Nha Trang được cơng nhận là đơ thị loại I. Đĩ là bước
phát triển vượt bậc sau 20 năm, kể từ ngày Nha Trang được cơng nhận là đơ thị loại
III, năm 1989.
Năm 2008, GDP bình quân đầu người là 1,800 usd, mức tăng trưởng kinh tế
bình quân đạt 13%, cơ cấu kinh tế chuyển biến tốt và cơ cấu ngành du lịch – dịch vụ
chiếm 62%. Tổng thu ngân sách đạt 1,400 tỷ đồng (năm 1989 chỉ được 4.56 tỷ
đồng).
Phát huy thế mạnh của mình, Nha Trang ngày càng thu hút đơng đảo khách
du lịch đến tham quan và nghỉ dưỡng. Năm 2008, Nha Trang đĩn 1.6 triệu lượt
khách, trong đĩ cĩ 300,000 khách quốc tế, tăng 17.4% so với cùng kỳ năm 2007.
Cũng trong năm 2008, tổng mức bán lẻ hàng hĩa và dịch vụ phục vụ du lịch
đạt 1,282 tỷ đồng, tăng 31.4% so với cùng kỳ năm 2007.
Tổng mức bán lẻ xã hội là 6,726 tỷ đồng (năm 1989, con số này chỉ là 113.2
tỷ đồng), chiếm 80% tổng giá trị thương mại, dịch vụ tồn tỉnh.
Cùng với kinh tế, lĩnh vực xã hội cũng cĩ nhiều khởi sắc. Tổng số học sinh –
sinh viên trên địa bàn thành phố đến năm 2008 đạt 40,000 người. Quy mơ đất đơ thị
bình quân đầu người là 87.6m2/ người.
Với những lợi thế của mình, “Nha Trang sẽ tiếp tục chuyển mình đi lên để
xây dựng thành phố thành một đơ thị lớn xanh – sạch – đẹp, là trung tâm kinh tế -
văn hĩa – du lịch trong khu vực Nam Trung Bộ. Con thuyền Nha Trang sẽ “vươn
buồm căng giĩ lộng khơi xa” vươn lên mang tầm vĩc khu vực và quốc tế”.
- Trích lời chúc của Phĩ Thủ tướng Phạm Gia Khiêm trong lễ cơng bố quyết
định cơng nhận Nha Trang là đơ thị loại I.
(Theo Báo Khánh Hịa ngày 1/7/2009).
2.2.1.1. Nơng – lâm – ngư nghiệp
Nơng nghiệp
Giá trị sản xuất nơng nghiệp trong những năm gần đây vẫn luơn ổn định và
tăng đều, tỷ trọng đĩng gĩp trong cơ cấu ngành khơng cĩ nhiều thay đổi.
Cơ cấu ngành Nơng nghiệp Tp. Nha Trang
năm 2005
74%
20%
6%
Trồng trọt
Chăn nuơi
Dịch vụ NN
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu ngành nơng nghiệp ở Nha Trang năm 2005
(Theo Cục thống kê tỉnh Khánh Hịa, 2006)
Với cơ cấu như trên, chúng ta cĩ thể nhận thấy nơng nghiệp ngày nay khơng
đơn thuần chỉ gồm trồng trọt và chăn nuơi mà cịn bao gồm cả các dịch vụ nơng
nghiệp. Trong đĩ, trồng trọt vẫn chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng với khoảng
74% giá trị sản xuất nơng nghiệp trong năm.
Tham khảo số liệu của cục Thống kê thành phố Nha Trang, chúng ta dễ dàng
nhận ra một thực tế là diện tích đất trồng cây lương thực (lúa, ngơ,…) đang bị thu
hẹp (lúa mất khoảng 34%, ngơ mất khoảng 40% diện tích) nên năng suất cũng theo
đĩ giảm đi một cách đáng kể. Lúa và ngơ hiện nay được trồng nhiều ở các xã Vĩnh
Phương, Vĩnh Thái và một số phường nội thành như Phước Hải, nhưng số lượng rất
ít ỏi. Sự suy giảm diện tích canh tác cây lương thực do nhiều nguyên nhân như: đất
nhiễm mặn, thiếu nước và cả sự chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp sang
đất thổ cư khi xu hướng đơ thị hĩa đang ngày càng nhanh và mạnh mẽ ở thành phố
du lịch xinh đẹp này. Do đĩ, tuy đã áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật tiến bộ
cùng với việc đưa vào sử dụng các giống mới năng suất cao, cĩ khả năng kháng
bệnh cao, chịu hạn,… nhằm tăng năng suất cây trồng, nhưng sự suy giảm diện tích
canh tác vẫn để lại hậu quả là sản lượng lương thực bình quân đầu người cũng giảm
đi nhiều, năm 2003 là 33.80 kg/người/năm; năm 2005 chỉ cịn 26.54 kg/người/năm.
Diện tích và sản lượng các loại cây rau đậu, trái cây vẫn tăng nhẹ đều đặn để
đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của người dân thành phố và các vùng lân cận.
Riêng các loại cây cơng nghiệp thì cả diện tích và sản lượng cũng gần như ổn
định, khơng thay đổi nhiều.
Chăn nuơi tuy khơng chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu giá trị sản xuất nơng
nghiệp của thành phố Nha trang, nhưng theo số liệu thống kê, số lượng đàn trâu bị,
heo cũng cĩ xu hướng tăng nhẹ, dần đều từ năm 2002 đến 2005. Trâu bị được nuơi
nhiều ở các xã Vĩnh Phương, Vĩnh Thái, Vĩnh Ngọc,… trâu được nuơi để lấy sức
kéo ở một số địa phương, cịn bị lại chủ yếu được nuơi để lấy thịt cung ứng cho nhu
cầu thực phẩm của nhân dân. Số lợn được nuơi cũng tăng đều và khá nhanh cũng
khơng ngồi mục đích cung ứng nguồn thực phẩm cho tiêu dùng. Lợn được nuơi
chủ yếu ở các xã Vĩnh Ngọc, Phước Đồng, Phước Long, Vĩnh Nguyên,…
Lâm nghiệp:
Cơng tác trồng rừng và bảo vệ rừng ở Nha Trang được quản lý khá chặt chẽ
và sát sao để đem lại một kết quả rất đáng kể, đĩ là diện tích rừng năm 2005 đã tăng
đến 26.86% so với năm 2000, đồng thời giá trị kinh tế mà rừng đem lại cũng tăng
cao đến 54.50% so với năm 2001.
Thành quả đĩ là kết quả của sự nỗ lực kiểm tra phịng chống cháy rừng và
thực hiện nghiêm các biện pháp cấp bách để bảo vệ và phát triển rừng theo chỉ thị
12/2003/ CT – TTg của Thủ tướng chính phủ và việc nghiêm cấm khai thác, vận
chuyển, mua bán, tàng trữ sử dụng than gỗ rừng theo chỉ thị 19/2003 CT – UB của
UBND tỉnh Khánh Hịa; tổ chức thơng báo tình hình nguy cơ cháy rừng và xây
dựng các bảng dự báo cấp cháy rừng tại các địa phương để nhân dân biết và thực
hiện; tổ chức ký bản cam kết thực hiện phịng chống cháy rừng đến từng hộ gia đình
ở những xã cĩ rừng; tăng cường kiểm tra, kiểm sốt các khu vực rừng trọng điểm và
quản lý chặt chẽ việc kinh doanh, chế biến lâm sản nên đã gĩp phần hạn chế nạn
phá rừng trên địa bàn thành phố.
Ngư nghiệp:
Với lợi thế đường bờ biển dài, lại là một vịnh kín với nguồn tài nguyên biển
đa dạng, phong phú, Nha Trang cĩ tiềm năng dồi dào về nuơi trồng và đánh bắt thủy
hải sản.
Năm 2005, số lượng các phương tiện đánh bắt cĩ động cơ ở Nha Trang là
2,105 chiếc, phương tiện thủ cơng là khoảng 964 chiếc, chiếm đến gần 40% tổng số
phương tiện đánh bắt của tồn tỉnh. Kết hợp các yếu tố tài nguyên và các phương
tiện đánh bắt đã đem đến cho Nha Trang nguồn hải sản nhiều và khơng ngừng gia
tăng trong suốt những năm qua. Chỉ riêng trong giai đoạn từ năm 2000 – 2005, sản
lượng cá biển đánh bắt được đã tăng 62.61%.
Sản lượng cá biển Nha Trang
năm 2000 - 2005
-
10,000
20,000
30,000
1 2 3 4 5 6
Cá biển (tấn)
Biểu đồ 2.3: Sản lượng cá biển Nha Trang năm 2000 - 2005
(Theo cục Thống kê tỉnh Khánh Hịa, 2006)
Ngồi cá, biển cịn đem đến cho Nha Trang những sản vật khác như mực,
tơm, cua,… cĩ giá trị kinh tế cao, đặc biệt là yến sào, cĩ giá trị dinh dưỡng và kinh
tế rất cao, khơng chỉ cho nhu cầu trong nước mà cịn là nguồn hàng xuất khẩu giá
trị, đem lại khoảng 2,535 nghìn USD năm 2005.
Bên cạnh đĩ, ngành nuơi trồng thủy sản cũng phát triển mạnh, trong đĩ chủ
yếu là nuơi tơm sú, tơm hùm và cá. Tuy tơm đem lại hiệu quả kinh tế cao, song thời
gian gần đây đã cĩ dấu hiệu chững lại, trong khi cá và tơm hùm tăng đáng kể do
nhu cầu của thị trường và khả năng sản xuất của người dân tăng lên cả về vốn lẫn
kỹ thuật.
2.2.1.2. Cơng nghiệp
Hiện nay Nha Trang cĩ 06 cụm cơng nghiệp chính: cụm cong nghiệp Tây
Bắc, Đồng Đế - Đơng bắc, Bình Tân, Hịn Khơ, Tây nam Hịn Rơ, hịn Rơ.
Dựa trên số liệu đưa ra trong quy hoạch thành phố Nha Trang đến năm 2010,
chúng ta cĩ thể nhận thấy cơ cấu ngành cơng nghiệp ở Nha Trang khá đa dạng, song
chủ yếu là ngành cơng nghiệp nhẹ, đặc biệt là cơng nghiệp chế biến lương thực –
thực phẩm.
Tính đến năm 2005, số doanh nghiệp và cơ sở sản xuất cơng nghiệp tại Tp.
Nha Trang đã lên đến 1,627 đơn vị, chiếm 27.27% số doanh nghiệp trong tồn tỉnh
Khánh Hồ, trong đĩ, doanh nghiệp cá thể chiếm đến 85.93%, doanh nghiệp cĩ vốn
đầu tư nước ngồi hiện đang chiếm một tỷ lệ rất nhỏ bé, chỉ 0.43%, nhưng lại
chiếm đến 4.83% giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn thành phố. Các doanh nghiệp cĩ
vốn đầu tư nước ngồi chủ yếu tập trung đầu tư vào những ngành như: Khai thác đá,
chế biến thuỷ sản, chế biến thức ăn tơm, sản xuất bia, nước ngọt các loại, nhà hàng,
khách sạn, sản xuất hàng tiêu dùng, hàng._.là “Nhiệm vụ vơ cùng lớn và quan
trọng đối với khơng chỉ ngành du lịch mà cịn là nhiệm vụ của các cấp các ngành và
nhân dân địa phương ”. Ngồi hàng loạt những giải pháp kể trên thì việc áp dụng
các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong quản lý và sử dụng các tài nguyên cũng như
việc xử lý các thơng tin từ các hoạt động du lịch và dịch vụ để cĩ những quyết định
đúng đắn và kịp thời trong từng giai đoạn với từng hoạt động phát triển là rất cần
thiết.
Ngành du lịch cần cĩ sự phối hợp với các cơ quan chức năng để sử dụng các
phương tiện, thiết bị kỹ thuật quan trắc thường xuyên trạng thái mơi trường trong
phạm vi các khu du lịch để cĩ những điều chỉnh hoạt động thích hợp nhằm đảm bảo
mơi trường bền vững.
Để mơi trường hoạt động du lịch phát triển bền vững cũng như kích thích các
ngành kinh tế khác phát triển, đảm bảo lợi ích lâu dài cho cộng đồng dân cư thì việc
áp dụng đan xen, lồng ghép các giải pháp cũng như các biện pháp của ngành du lịch
với các cấp các ngành là vơ cùng quan trọng, việc gìn giữ mơi trường tài nguyên
chỉ cĩ ý nghĩa thiết thực khi các đối tượng kinh doanh du lịch và cộng đồng dân cư
coi đĩ là nhiệm vụ của mình.
3.2. Chính sách và giải pháp thực hiện
3.2.1. Chính sách về đầu tư phát triển du lịch và cân đối vốn đầu tư
3.2.1.1. Tập trung đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước theo hướng đồng
bộ, cĩ trọng tâm, trọng điểm làm cơ sở kích thích phát triển du lịch; ưu tiên đầu tư
phát triển kết cấu hạ tầng tại các trọng điểm phát triển du lịch, các khu du lịch tổng
hợp, khu du lịch chuyên đề, các điểm du lịch tiềm năng ở các vùng sâu vùng xa.
3.2.1.2. Thực hiện xã hội hố phát triển du lịch, khuyến khích các thành phần
kinh tế tham gia hoạt động du lịch dưới các hình thức khác nhau; thực hiện xã hội
hĩa đầu tư bảo vệ, tơn tạo di tích, thắng cảnh, các lễ hội, hoạt động văn hĩa dân
gian, các làng nghề phục vụ phát triển du lịch. Tiếp tục hồn chỉnh cơ chế quản lý
đầu tư, tạo mơi trường thơng thống về đầu tư phát triển du lịch, đơn giản hĩa các
thủ tục hành chính và phát triển các dịch vụ hỗ trợ đầu tư để thu hút các nhà đầu tư.
Tạo sự bình đẳng giữa đầu tư trong nước và nước ngồi, giữa tư nhân với Nhà nư-
ớc; mở rộng các hình thức thu hút đầu tư cả trong và ngồi nước như các hình thức
BOT, BTO,BT...
3.2.1.3. Vận dụng chính sách và giải pháp tạo và sử dụng vốn phát triển du
lịch, huy động các nguồn vốn để giải quyết được nhu cầu đầu tư, đảm bảo tốc độ
tăng trưởng trung bình GDP du lịch của tỉnh theo tính tốn dự báo, bao gồm:
- Vốn từ nguồn tích luỹ GDP du lịch; vốn vay ngân hàng với tỷ lệ lãi xuất ưu
đãi; thu hút vốn nhàn rỗi trong dân qua hệ thống ngân hàng như Ngân hàng Đầu tư
và phát triển Du lịch tỉnh; thu hút vốn đầu tư trong nước thơng qua Luật khuyến
khích đầu tư; vốn thơng qua cổ phần hĩa các doanh nghiệp; dùng quĩ đất để tạo
nguồn vốn thơng qua hình thức đấu giá quyền sử dụng đất.v.v... Tăng cường liên
doanh trong nước trên cơ sở luật đầu tư trong nước để xây dựng khách sạn, nhà
hàng, mua sắm phương tiện vận chuyển khách du lịch... Phải thực sự coi việc thu
hút vốn đầu tư trong nước là một hướng ưu tiên.
- Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) hoặc liên doanh với nước
ngồi, vốn ODA. Hướng đầu tư nước ngồi thơng qua hình thức liên doanh vào các
dự án lớn như các khu vui chơi giải trí cao cấp, sân golf ... ở những khu vực ưu tiên
phát triển du lịch của tỉnh, đặc biệt ở thành phố Nha Trang và phụ cận, khu vực vịnh
Cam Ranh.
3.2.2. Về cơng tác tổ chức quản lý
Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước về du lịch với việc tiếp tục kiện tồn bộ
máy của Sở Du lịch - Thương mại để tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước đối với
mọi hoạt động du lịch, bao gồm cả cơng tác tư vấn giúp Uỷ ban Nhân dân tỉnh xét
duyệt các dự án đầu tư phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh.
Tiếp tục thực hiện cải cách hành chính, hồn thiện và nâng cao hiệu lực của bộ
máy quản lý nhà nước về du lịch từ tỉnh đến huyện: hồn chỉnh hệ thống các cơ
quan chuyên mơn giúp Uỷ ban Nhân dân, Hội đồng Nhân dân trong quản lý quy
hoạch và phát triển du lịch.
Xây dựng đội ngũ cán bộ du lịch cĩ năng lực phù hợp với nhu cầu quản lý và
phát triển du lịch trong tiến trình hội nhập với khu vực và quốc tế.
Tăng cường phối hợp hành động liên ngành và liên vùng trên địa bàn tỉnh
trong việc thực hiện điều chỉnh Quy hoạch Tổng thể phát triển Du lịch Khánh Hịa
dưới sự chỉ đạo thống nhất của UBND tỉnh; phát huy vai trị của Ban chỉ đạo Nhà
nước về Du lịch tỉnh để giải quyết những vấn đề cĩ liên quan đến quản lý phát triển
du lịch như đầu tư phát triển sản phẩm, xúc tiến quảng bá du lịch, khai thác và bảo
vệ tài nguyên mơi trường, quản lý sử dụng đất, cơ sở hạ tầng,..
Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp mang tính liên ngành và xã hội hố cao, vì
vậy cần cĩ sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành cĩ liên quan dưới sự điều hành của
UBND tỉnh thơng qua Ban chỉ đạo phát triển Du lịch tỉnh. Để làm tốt cơng tác này
cần thiết phải tăng cường hiệu lực của Ban Chỉ đạo thống nhất chương trình hành
động của các ban ngành đối với các việc sau:
- Phối hợp quản lý khai thác và bảo vệ tài nguyên mơi trường du lịch ;
- Lồng ghép các quy hoạch, dự án chuyên ngành cĩ liên quan như quy hoạch
giao thơng, phát triển đơ thị, bảo tồn và phát triển văn hố, trồng rừng, xố đĩi giảm
nghèo.v.v...để tháo gỡ những khĩ khăn hiện nay về nguồn vốn ngân sách nhằm đảm
bảo chất lượng và tính khả thi của đồ án quy hoạch du lịch.
- Tích cực ứng dụng khoa học cơng nghệ trong quản lý phát triển du lịch.
3.2.3. Về cơng tác quy hoạch
Đây là một trong những giải pháp quan trọng gĩp phần thực hiện tốt các mục
tiêu của điều chỉnh quy hoạch. Cơng tác lập quy hoạch cần thiết phải đi trước, làm
tiền đề lập các dự án đầu tư và quản lý phát triển du lịch.
Cơng tác quy hoạch bao gồm:
- Lập quy hoạch Thành phố Nha Trang theo hướng phát triển đơ thị du lịch;
- Lập quy hoạch Tổng thể phát triển các khu du lịch Quốc gia, quy hoạch cụ
thể các khu chức năng theo hướng dẫn của Luật Du lịch;
- Lập quy hoạch cụ thể các khu du lịch khác đã định hướng trong quy hoạch.
Cơng tác lập quy hoạch cần được tiến hành theo thứ tự ưu tiên để phù hợp với
tình hình thực tế và nhu cầu phát triển.
Trước mắt cần cĩ giải pháp quy hoạch và tăng cường hệ thống giao thơng
cơng cộng tại thành phố Nha Trang và đến các khu điểm du lịch; tổ chức hệ thống
các bến, bãi đỗ xe và các phương tiện giao thơng để tạo điều kiện thuận lợi phát
triển tuyến du lịch đường bộ Canavan đến Khánh Hồ.
3.2.4. Đa dạng hĩa và nâng cao chất lượng các sản phẩm du lịch của tỉnh
Du lịch khách Hồ từ nay đến năm 2020 vẫn xác định tập trung phát triển các
loại hình và sản phẩm du lịch biển đảo làm hướng chủ đạo. Bên cạnh đĩ cần phát
triển du lịch sinh thái núi ở phía Tây và ở các đảo ven bờ, du lịch văn hố gắn với
các lễ hội, bản dân tộc để đa dạng thêm sản phẩm du lịch và kéo dai thời gian lưu
lại của khách.
- Đối với du lịch biển đảo: Cần thiết phát triển các sản phẩm du lịch cao cấp
tại các khu du lịch quốc gia và các sản phẩm mang tính đặc thù như khám phá đáy
biển, tham quan các đảo, du lịch biển đêm...
- Đối với du lịch sinh thái núi: Phát triển các loại hình nghỉ dưỡng núi, thể
thao leo núi, tăm bùn, tắm nước khống...gắn với các khu du lịch.
- Đối với du lịch văn hố: Phát triển các lễ hội, các làng nghề thủ cơng truyền
thống, khai thác các đặc trưng văn hố dân tộc ít người trên địa bàn.
Ngồi ra cần đẩy mạnh phát triển du lịch MICE và du lịch tàu biển. Đối với du
lịch MICE, cần thiết phải xây dựng trung tâm hội nghị hội thảo lớn kết hợp với các
cơng trình dịch vụ và vui chơi giải trí cao cấp...Đối với du lịch tàu biển, cần phát
triển các tour du lịch ngắn gắn liền với du lịch đồng quê thuộc khu vực Nha Trang
phụ cận.
Giải pháp đa dạng hố và nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch Khánh Hồ
phải gắn liền với việc tìm kiếm và mở rộng thị trường du lịch.
3.2.5. Tăng cường cơng tác xúc tiến quảng bá du lịch, hợp tác liên kết vùng,
tìm kiếm và mở rộng thị trường
Du lịch Khánh Hồ xác định đây là một trong những giải pháp cơ bản nhất để
thực hiện được mục tiêu phát triển đã đề ra. Giải pháp này bao gồm:
3.2.5.1. Tăng cường cơng tác xúc tiến quảng bá du lịch
Nâng cao nhận thức về du lịch trong các cấp, các ngành và nhân dân; tạo lập
và nâng cao hình ảnh của Du lịch Khánh Hịa trong khu vực và trên thế giới để qua
đĩ thu hút khách du lịch và nguồn vốn đầu tư vào du lịch.
Xây dựng hệ thống các trung tâm hướng dẫn và cung cấp thơng tin cho khách
du lịch ở những đầu mối giao thơng quan trọng;
Tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin hiện đại, phối hợp các cơ quan
thơng tin đại chúng, các lực lượng thơng tin đối ngoại, đặt các văn phịng xúc tiến
du lịch tại các thị trường trọng điểm; tranh thủ hỗ trợ quốc tế để xúc tiến quảng bá
du lịch .
Thực hiện các chương trình thơng tin tuyên tuyền, cơng bố những sự kiện thể
thao, văn hĩa, lễ hội lớn của tỉnh trên phạm vi tồn quốc; tổ chức các chiến dịch xúc
tiến, sự kiện quảng bá, phát động thị trường theo chuyên đề; tổ chức và tham gia
hội chợ, triển lãm, hội nghị, hội thảo du lịch ở trong nước và quốc tế để giới
thiệu rộng rãi tiềm năng du lịch tỉnh, kích thích nhu cầu du lịch trong nước và quốc tế.
3.2.5.2. Hợp tác, liên kết vùng
Du lịch là ngành kinh tế mang tính liên vùng vì vậy phối hợp liên kết vùng là
hướng mở phát triển du lịch cho các địa phương nĩi chung và Khánh Hịa nĩi riêng.
Du lịch Khánh Hịa là một cực của Trung tâm du lịch Nha Trang - Ninh Chữ - Đà
Lạt, ngồi ra mối quan hệ giữa Du lịch Khánh Hịa với du lịch TP.Hồ Chí Minh và
các tỉnh duyên hải miền Đơng Nam Bộ như Bình Thuận, Bà Rịa - Vũng Tàu...khơng
thể thiếu được trong hướng phát triển du lịch tỉnh trong những năm tiếp theo. Trong
mối liên kết vùng của du lịch Khánh Hịa đặc biệt là đối với các tỉnh Tây Nguyên,
sản phẩm du lịch biển càng cĩ vai trị đặc biệt. Liên kết vùng được thể hiện trong
việc xây dựng tour và sản phẩm du lịch, trong việc phối hợp đào tạo nhân lực du
lịch, trong việc nâng cao chất lượng dịch vụ.v.v...Phải tạo thành "sân chơi chung"
cho du lịch các tỉnh trong khu vực để vươn lên nhiều mặt. Chính vì vậy, mối liên
kết vùng du lịch với các tỉnh Tây Nguyên và TP. Hồ Chí Minh là một trong những
giải pháp quan trọng trong việc thực hiện điều chỉnh quy hoạch TTPT du lịch
Khánh Hịa.
3.2.5.3. Tìm kiếm và mở rộng thị trường
Để thực hiện giải pháp này cần cĩ các chiến lược về sản phẩm và thị trường
với việc tiếp tục xem xét lựa chọn chiến lược sản phẩm và thị trường phù hợp với
một số phương án đã được quy hoạch 1996-2010 đề cập, như sau:
* Chiến lược sản phẩm cũ, thị trường cũ:
Chiến lược sản phẩm cũ thị trường cũ là tiếp tục phát triển các sản phẩm đã
khai thác cho những thị trường khách du lịch quen thuộc. Như vậy, với chiến lược
này, cần thiết phải cĩ những chính sách thích hợp và đầu tư thỏa đáng nhằm nâng
cao chất lượng các sản phẩm du lịch của tỉnh. Ngồi ra cũng cần cĩ những chính
sách giá cả phù hợp để khuyến khích việc sử dụng các sản phẩm du lịch.
Cho đến nay, thị trường khách quốc tế của Khánh Hồ phần lớn là bà con
Việt Kiều, khách Đài Loan, Pháp, Nhật, Hongkong và Mỹ gần đây là thị trường
Nga và một số nước SNG. Mặc dù phần lớn khách này thuộc nhĩm khách cĩ yêu
cầu cao trong dịch vụ và thưởng thúc các sản phẩm du lịch. Tuy nhiên họ đã phần
nào chấp nhận và quen với những sản phẩm du lịch của Việt Nam nĩi chung và của
Khánh Hồ - Nha Trang nĩi riêng. Như vậy, với chiến lược này, cần thiết phải cĩ
những chính sách thích hợp và đầu tư thỏa đáng nhằm nâng cao chất lượng các sản
phẩm du lịch của tỉnh. Ngồi ra cũng cần cĩ những chính sách giá cả phù hợp để
khuyến khích việc sử dụng các sản phẩm du lịch.
* Chiến lược sản phẩm cũ, thị trường mới:
Chiến lược sản phẩm cũ, thị trường cũ là tiếp tục phát triển các sản phẩm đã
khai thác cho những thị trường khách du lịch quen thuộc. Như vậy, với chiến lược
này, cần thiết phải cĩ những chính sách thích hợp và đầu tư thỏa đáng nhằm nâng
cao chất lượng các sản phẩm du lịch của tỉnh. Ngồi ra cũng cần cĩ những chính
sách giá cả phù hợp để khuyến khích việc sử dụng các sản phẩm du lịch.
Tuy nhiên chiến lược này gặp nhiều khĩ khăn trong tuyên truyền quảng cáo
cũng như triển vọng thực hiện lâu dài là thấp. Việc thực hiện chiến lược này cĩ thể
là hiện thực trong giai đoạn từ nay đến năm 2020.
* Chiến lược sản phẩm mới, thị trường cũ:
Chiến lược sản phẩm mới thị trường cũ là phát triển sản phẩm du lịch mới cho
những thị trường khách du lịch quen thuộc. Đây là chiến lược cĩ nhiều khả năng
thực thi hơn cả vì chỉ cĩ đa dạng hĩa sản phẩm du lịch mới cĩ khả năng ngăn được
sự nhàm chán và giảm sút của thị trường khách cũ, đồng thời cĩ sức hấp dẫn thu hút
đối với những thị trường khách mới.
* Chiến lược sản phẩm mới, thị trường mới:
Chiến lược sản phẩm mới, thị trường mới là đồng thời phát triển sản phẩm du
lịch mới kết hợp khai thác thị trường khách du lịch chưa đến Khánh Hồ. Chiến
lược này địi hỏi phải cĩ sự đầu tư lớn cho việc đa dạng hĩa các sản phẩm du lịch,
cho cơng tác tuyên truyền quảng cáo để tìm thị trường mới. Trong điều kiện cụ thể
hiện nay ở Việt Nam nĩi chung và ở Khánh Hồ nĩi riêng, chiến lược này ít cĩ khả
năng mang lại hiệu quả kinh tế cao.
3.2.6. Đào tạo nguồn nhân lực
Phát triển nguồn nhân lực và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch tỉnh
Khánh Hồ là một trong những địi hỏi cấp thiết trong giai đoạn phát triển lâu dài.
Cũng như đối với mọi ngành kinh tế khác, vấn đề con người, trình độ nghiệp
vụ là những vấn đề hết sức quan trọng cĩ tính then chốt đối với sự phát triển ngành.
Du lịch là một ngành kinh tế địi hỏi cĩ sự giao tiếp rộng và trực tiếp hơn đối
với khách, địi hỏi trình độ nghiệp vụ, phong cách và thái độ giao tiếp của cán bộ,
nhân viên trong ngành, đặc biệt là hướng dẫn viên, lễ tân... hết sức cao.
Để đáp ứng được yêu cầu trên, cần phải cĩ một chương trình đào tạo tồn diện
với những kế hoạch cụ thể về đào tạo mới và đào tạo bổ túc, nâng cao kiến thức và
trình dộ nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ nhân viên hiện đang cơng tác trong ngành
thuộc các khu vực Nhà nước, liên doanh và tư nhân. Những hướng đào tạo chính
của một chương trình như trên bao gồm:
- Tiếp tục tiến hành điều tra phân loại trình độ nghiệp vụ của tồn bộ cán bộ
nhân viên và lao động hiện đang cơng tác & tham gia hoạt động kinh doanh du lịch
trên phạm vi tồn Tỉnh. Kết quả điều tra sẽ cho phép đưa ra một kế hoạch đào tạo
cụ thể các cấp trình độ chuyên ngành (bao gồm cả đào tạo lại và đào tạo mới) đáp
ứng được yêu cầu phát triển hiện nay của du lịch tỉnh Khánh Hịa.
- Tiếp tục thực hiện chương trình đào tạo lại (đào tạo bổ túc, tại chức) lao
động trong ngành du lịch Khánh Hịa ở các cấp trình độ, chuyên ngành khác nhau.
- Khuyến khích đào tạo chính quy về du lịch trình độ đại học và trên đại học
về nghiệp vụ du lịch. Đây sẽ là lực lượng cán bộ quản lý nịng cốt gĩp phần quan
trọng vào sự nghiệp đổi mới theo hướng cơng nghiệp hĩa và hiện đại hĩa ngành du
lịch của Khánh Hồ trong tương lai.
- Cĩ kế hoạch cử các cán bộ trẻ cĩ trình độ và các sinh viên cĩ năng lực sang
các nước phát triển để đào tạo trình độ đại học và sau đại học cũng như để thực tập
nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên ngành du lịch.
- Tăng cường hợp tác trao đổi kinh nghiệm thơng qua các chuyến cơng tác,
khảo sát và tham gia hội nghị, hội thảo khoa học ở các nước cĩ ngành du lịch phát triển.
- Xây dựng và xúc tiến một chương trình đặc biệt nhằm nâng cao hiểu biết về
du lịch, về cách ứng xử đối với khách du lịch cho tồn thể nhân dân Khánh Hịa,
đặc biệt là thành phố du lịch Nha Trang thơng qua các phương tiện thơng tin đại
chúng, hệ thống đào tạo ở các trường phổ thơng trung học.
Đây là một chương trình cần thiết để nâng cao dân trí về du lịch đối với một
trung tâm du lịch lớn như thành phố Nha Trang. Việc thực hiện chương trình này
cần được sự chỉ đạo trực tiếp của UBND Tỉnh, sự ủng hộ và hợp tác của các ban
ngành trong tỉnh và chính quyền thành phố Nha Trang.
3.2.7. Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học cơng nghệ và hợp tác quốc tế
Tăng cường nghiên cứu ứng dụng khoa học, cơng nghệ phục vụ quản lý nhà n-
ước, xây dựng các chiến lược thị trường, đa dạng hố và nâng cao chất lượng sản
phẩm du lịch đảm bảo các chỉ tiêu đã đề ra trong quy hoạch, tiến tới cơng nghiệp
hĩa và hiện đại hĩa ngành du lịch và tạo khả năng hội nhập với hoạt động phát triển
du lịch cả nước trong khu vực và trên thế giới.
Đẩy mạnh ứng dụng và phát triển cơng nghệ thơng tin du lịch; mở rộng giao l-
ưu, hợp tác với các tổ chức, cơ quan khoa học trong, ngồi nước; khuyến khích các
doanh nghiệp nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học vào sản xuất, kinh doanh.
Hướng dẫn và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh
tranh trên thị trường;
Tăng cường chủ động hội nhập và hợp tác quốc tế nhằm tranh thủ nguồn lực
bên ngồi, tăng nguồn khách, vốn đầu tư và kinh nghiệm gĩp phần đảm bảo thực
hiện các chỉ tiêu đề ra trong quy hoạch.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Trong những năm qua, ngành du lịch Nha Trang khơng ngừng phát triển, vươn
lên khẳng định vị trí của mình trong lịng du khách trong nước và quốc tế. Tu nhiên,
để phát triển bền vững, các cơ quan chức năng ở Nha Trang cần cĩ sự phối hợp chặt
chẽ hơn nữa, đặc biệt là giữa sở Thương mại – du lịch và sở Tài nguyên mơi trường
để cĩ thể phát huy hết vai trị của mình trong cơng tác quản lý, tham mưu với các
cấp chính quyền về cơ chế, chính sách, các quy định cụ thể phù hợp với hồn cảnh
và điều kiện của địa phương nhằm tạo mơi trường thuận lợi cho hoạt động du lịch
để du lịch cĩ thể đĩng gĩp xứng đáng hơn vào sự nghiệp kinh tế - xã hội và gĩp
phần quan trọng trong viêc chuyển đổi cơ cấu kinh tế địa phương.
Việt Nam được đánh giá là điểm đến du lịch an tồn và thân thiện. Với lơi thế
đĩ, ngày càng cĩ rất nhiều du khách đến với Việt Nam nĩi chung và Nha Trang nĩi
riêng, các nhà đầu tu cũng tìm đến với nhiều dự án lớn nhỏ, đây quả thật là một điều
kiện hết sức thuận lợi song cũng hàm chứa nhiều thách thức đối với nhu cầu phát
triển du lịch và định hướng phát triển bền vững.
Ngành du lịch Nha Trang đạt tăng trưởng liên tục hàng năm từ năm 2000 đến
nay, song giá trị đạt được chưa thực sự cao, vì du khách chủ yếu chi dùng cho lưu
trú, hoạt động vui chơi du lịch và một phần nhỏ cho vận chuyển, ăn uống. Chúng ta
cần tạo thêm nhiều hoạt động đa dạng, phong phú và thú vị hơn để du khách cĩ thể
lưu lại dài ngày hơn, chi dùng nhiều hơn khơng chỉ cho các hoạt động thể thao trên
biển mà cả trong hoạt động tham quan, mua sắm vật phẩm lưu niệm, và cả cho việc
ăn uống. Nha Trang nổi tiếng với các mĩn đặc sản – hải sản tươi sống, song cách
chế biến cịn khá đơn điệu, các nhà hàng 5 sao chuyên về ẩm thực hiện chỉ tập trung
tại các khu du lịch lớn, chưa nhiều; các tour du lịch biển đảo cần phối hợp bổ sung
để du khách cĩ thể tận hưởng đầy đủ hơn hương vị xứ biển.
Nha Trang cĩ nhiểu tiềm lực để phát triển mạnh du lịch trong tương lai. Các
sản phẩm du lịch biển đặc trưng cần được tiếp tục khai thác và phong phú hĩa; đồng
thời chú trọng phát triển du lịch hội nghị (MICE), du lịch sinh thái, du lịch văn hĩa.
Song song với việc phát triển khơng ngừng và tiếp cận những tiến bộ, hiện đại về
các cơng trình kiến trúc du lịch, cảnh quan nhân tạo, … Nha Trang cần phải gìn giữ
cho được phong cảnh thiên nhiên và các sinh cảnh của địa phương mình, đĩ chính
là nét riêng quý giá mà tạo hĩa đã riêng tặng cho vùng đất này. Đồng thời luơn giữ
cho mơi trường trong sạch, tự nhiên. Cĩ như vậy, sự phát triển du lịch mới khơng
làm ảnh hưởng nhiều đến thiên nhiên, mới cĩ thể đạt đến sự phát triển bền vững.
Với mong muốn thành phố Nha Trang quê hương mình được phát triển bền
vững, tơi xin được đưa ra các kiến nghị như sau:
- Kiến nghị với thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hịa:
Đề nghị đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật, nhất là thơng tin
liên lạc cho các khu du lịch trọng điểm, mở mang đường sá, cung ứng điện, nước
đến những vùng cĩ tiềm năng du lịch.
Tăng cường quảng bá, tiếp thị thơng tin du lịch và kêu gọi đầu tư tập trung
vào các dự án trung và dài hạn.
- Kiến nghị với Tổng cục du lịch
Đề nghị tham mưu, trình chính phủ ban hành các nghị định, thơng tư hướng
dẫn về quản lý, đầu tư khai thác các khu, tuyến, điểm du lịch nhằm giúp cho sỏ
Thương mại – du lịch cĩ cơ sở triển khai cơng tác quản lý và hướng dẫn các doanh
nghiệp khai thác tốt nhất hệ thống các tuyến điểm du lịch địa phương trong quá
trình hoạt động kinh doanh.
Xây dựng quy chế, phối hợp giữa Tổng cục Du lịch và bộ Văn hĩa thơng tin
để các địa phương cĩ cơ sở triển khai và vận dụng vào tình hình thực tiễn của mình,
tạo điều kiện thưc hiện và đẩy mạnh du lịch văn hĩa.
- Kiến nghị với chính phủ
Đề nghị chính phủ quan tâm và hỗ trợ hơn nữa về nguồn vốn đầu tư cũng như
các chính sách hỗ trợ tích cực để Nha Trang sớm trở thành một trung tâm du lịch
của cả nước vực.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thơng, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim
Hồng (1996), Địa lý du lịch, NXB TP.HCM.
2. Annalisa Koeman IUCN Việt Nam, 17 – 18/12/1998, Du lịch bền vững và du
lịch sinh thái, Hội thảo quốc gia về sự tham gia của cộng đồng địa
phương trong quản lý các khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, TP. HCM.
3. Lê Thơng - Nguyễn Minh Tuệ (1998), Tổ chức lãnh thổ du lịch, NXB Giáo dục.
4. Phạm Trung Lương (chủ biên) (2000), Tài nguyên và mơi trường du lịch Việt
Nam, NXB Giáo Dục.
5. Đổng Trọng Minh, Vương Lơi Đình (2001), Kinh tế du lịch và du lịch học,
NXB Trẻ.
6. Nguyễn Đình Hịe – Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, NXB Đại học
quốc gia Hà Nội.
7. Nguyễn Hồng Giáp (2002), Kinh tế du lịch, Nxb Trẻ.
8. Trần Văn Thơng (2002), Tổng quan du lịch, NXB giáo dục.
9. Trần Văn Thơng (2003), Quy hoạch du lịch - những vấn đề lý luận và thực tiễn,
tài liệu lưu hành nội bộ trường ĐHDL Văn Lang.
10. Trần Đức Tuấn (2004), Sự phát triển bền vững của du lịch ở Việt Nam: Những
vấn đề và giải pháp, Kỷ yếu hội khoa học Địa lý - những vấn đề kinh tế -
xã hội và mơi trường trong quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố,
Trường ĐHSP TP.HCM.
11. Lê Huy Bá (2004), Du lịch sinh thái, TP.HCM.
12. Bùi Thị Hải Yến (2005), Tuyến điểm du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục.
13. Trần Văn Thành (2005), Mơi trường và phát triển bền vững, Tài liệu lưu hành
nội bộ trường ĐHSP TP.HCM.
14. Trần Văn Thơng (2005), Quy hoạch du lịch, Nxb ĐHQG TP.HCM.
15. Ban Kinh tế TW (2005), Sự phát triển của ngành cơng nghiệp du lịch thế giới,
Tài liệu tham khảo số 14/2005, Hà Nội, 25/4/2005.
16. Cục thống kê tỉnh Khánh Hồ, Niên giám thống kê 2005 – 2006.
17. Đặng Văn Phan, Nguyễn Kim Hồng (2006), Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam
thời kỳ hội nhập, Nxb Giáo dục.
18. Nguyễn Đình Hoè (2006), Mơi trường và phát triển bền vững, Nxb Giáo dục.
19. Sở Thương mại và du lịch Khánh Hồ, Báo cáo tĩm tắt quy hoạch tổng thể
Khánh Hồ 2001 – 2010.
20. UBND tỉnh Khánh Hồ - Sở Thương mại và du lịch, số 121/BC-SDLTM, Báo
cáo tình hình hoạt động năm 2006 và chương trình cơng tác năm 2007.
21. UBND tỉnh Khánh Hồ, Sở Thuỷ sản, số 399/STS – KH, Báo cáo sơ kết tình
hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế năm 2007, 2008.
PHỤ LỤC
1. Một số bảng biểu:
Bảng 1. Phân đới khơng gian vùng biển trong các dự án quy hoạch du lịch
Khơng gian du lịch Mơi trường vùng bờ Khả năng tải ưu tiên
Đới dịch vụ tiện nghi du lịch Vùng đất phía trong (cách
mép nước thủy triều lên về
phía bờ từ 100 – 500m)
Khả năng tải kinh tế
Đới bảo tồn tuyệt đối Từ ranh giới tiếp giáp với
đới tiện nghi ra đến biển
(cồn cát)
Khả năng tải sinh thái
Đới đệm Vùng đất phía trong đới tiện
nghi và bãi biển
Khả năng tải xã hội
Đới hoạt động nghỉ dưỡng Biển Khả năng tải sinh thái
(Theo Bùi Thị Hải Yến, 2006, Quy hoạch du lịch, trang 265, NXBGD)
Bảng 2. Tiêu chuẩn bãi tắm của Trung Quốc
Loại bãi tắm
Loại hạ tầng
Bãi tắm cơng cộng
(m2/1000 người)
Bãi tắm chuyên dụng
(m2/1000 người)
Phịng thay quần áo
Phịng giữ đồ
Phịng tráng nước sạch
Nhà vệ sinh
Phịng quản lý
Kho
Bãi đỗ xe
20 - 40
10 - 20
15 - 30
5 - 10
5 - 10
10 - 15
100 - 500
100 – 200
Cĩ trong phịng thay quần áo
50 – 100
Cĩ phịng tắm nước sạch
30 – 50
30 – 50
500 - 1000
(Theo Ngơ Tất Hổ (Trần Đức Thanh và Bùi Thanh hương biên dịch), 2000, Phát triển và
quản lý du lịch địa phương, trang 285, NXB Khoa học Bắc Kinh).
Bảng 3. Tiêu chuẩn diện tích trung bình các phương tiện vui chơi giải trí ở khu vui
chơi giải trí du thuyền trên nước
Loại Diện tích tung bình (m2/ chiếc tàu)
Tàu cao tốc
Tàu tốc độ chậm
Tàu khơng cĩ động cơ
Thuyền buồm
Câu cá trên tàu bình thường
Thuyền câu lưới
Thuyền câu mỏ cố định
Loại tàu nhanh
Nhanh
Chạy xăng
Lướt ván
200 – 300
100
200 – 400
17 – 25
100
200
17 – 25
30.000
80.000
20.000
(Theo Ngơ Tất Hổ (Trần Đức Thanh và Bùi Thanh hương biên dịch), 2000, Phát triển và
quản lý du lịch địa phương, trang 285, NXB Khoa học Bắc Kinh).
Bảng 4. Tiêu chuẩn, diện tích cơ sở vật chất kỹ thuật và hạ tầng khu du lịch và khách
sạn ở vùng biển
Cơ sở vật chất kỹ thuật và hạ tầng Tiêu chuẩn m2/ người
Phịng khách sạn sang trọng
Phịng bình dân
Văn phịng cho thuê
Nhà ăn bên ngồi khách sạn
Hạ tầng vui chơi giải trí
Dịch vụ tập trung (giặt là quần áo và xử lý đồ)
Dịch vụ hành chính sức khỏe và vệ sinh
Khơng gian mở ngắm cảnh vui chơi giải trí
30 – 35
10 – 15
36 – 50
24
0.1 ha/ người
0.3
0.2
20 - 24
(Theo Ngơ Tất Hổ (Trần Đức Thanh và Bùi Thanh hương biên dịch), 2000, Phát triển và
quản lý du lịch địa phương, trang 186, NXB Khoa học Bắc Kinh).
Bảng 5: Thống kê các ngành nơng – lâm – ngư nghiệp Nha Trang
THỐNG KÊ CÁC NGÀNH NƠNG – LÂM - NGƯ NGHIỆP TP. NHA TRANG 2005
(Theo số liệu cục Thống kê tỉnh Khánh Hịa – Niên giám thống kê tháng 6, 2006)
Ngành Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005
Trồng trọt
S (ha) 2,590 2,550 2,352 2,277 2,191 1,714
Lúa
SL (tan) 12,987 12,195 11,671 12,552 12,512 9,509
S (ha) 100 100 100 95 75 40
Ngơ
SL (tan) 84 83 86 88 75 39
S (ha) 670 680 568 630 650 725
Rau đậu
SL (tan) 7,488 7,850 6,479 7,477 8,286 8,469
S (ha) 200 200 200 200 200 200
Mía
SL (tan) 5,640 5,460 5,640 5,611 6,100 5,600
CCN lâu năm S (ha) 680 670 680 670 673 638
(dừa + điều) SL (tan) 1,390 1,390 1,665 2,285 2,428 2,332
S (ha) 712 780 775 778 776 792
Cây ăn quả
SL (tan) 5,803 11,791 8,716 4,855 4,156 5,974
Chăn nuơi
Trâu bị SL (con) 2,116 1,143 1,308 1,678 1,694 2,422
NƠNG
NGHIỆP
Heo SL (con) 13,317 14,444 14,853 15,567 16,209 19,594
S (ha) 76,920 78,762 76,551 85,091 90,334 97,581LÂM
NGHIỆP Rừng Giá trị 55,366 58,700 53,067 52,419 54,581 85,538
Thủy sản SL (tan) 20,827 25,722 28,095 29,723 29,898 31,393
Hải sản
Cá biển SL (tan) 16,477 17,316 17,917 21,546 24,289 26,794
Nuơi trồng SL (tan) 757 1,003 1,034 1,116 1,168 483
NGƯ
NGHIỆP
Tơm SL (tan) 738 975 994 1,076 1,042 458
(Theo Cục thống kê tỉnh Khánh Hịa, 2006)
Bảng 6: Các cụm cơng nghiệp ở thành phố Nha Trang
CÁC CỤM CƠNG NGHIỆP CHÍNH Ở THÀNH PHỐ NHA TRANG
STT TÊN CÁC XÍ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP QUY MƠ
CỤM CƠNG NGHIỆP TÂY BẮC
Nhà máy sợi Nha Trang 1,000 tấn/ năm
Nhà máy dệt Nha Trang 12 triệu mét/ năm
Xí nghiệp máy xuất khẩu 2 triệu sản phẩm/ năm
1 Xí nghiệp giày dép, đồ dùng 5 ha
CỤM CƠNG NGHIỆP ĐỒNG ĐẾ - ĐƠNG BẮC
Xí nghiệp dược phẩm 200 nhân cơng
Xí nghiệp đơng dược 150 nhân cơng
Xí nghiệp bia – nước ngọt 1,5 triệu lít/ năm
Xí nghiệp chế biến hải sản 2 triệu lít/ năm
Nhà máy dệt 100 triệu mét/ năm
Nhà máy may mặc 4 triệu sản phẩm/ năm
Xí nghiệp nhựa 110 triệu sản phẩm/ năm
Cơng ty liên doanh Hải Yến 10 triệu chai/ năm
Cơng ty cổ phần giấy Rạng Đơng 20 triệu sản phẩm/ năm
Xưởng bao bì carton Đơng Á 30 triệu sản phẩm/ năm
Xí nghiệp chế biến gỗ 3,000 m3/ năm
Xí nghiệp lắp ráp điện tử 3.5 ha
2
Tiểu thủ cơng nghiệp 3 ha
CỤM CƠNG NGHIỆP BÌNH TÂN
Kho tàng, bến bãi 15 ha
Xí nghiệp dệt – nhuộm 2.31 ha
Xí nghiệp may mặc 400 triệu sản phẩm/ năm
Cơng ty may Khánh Hồ 3 triệu sản phẩm/ năm
Cơng ty vật liệu may Khánh Hồ 21 triệu mét/ năm
Nhà máy thuốc lá 300 triệu bao/ năm
Cơng ty bột giặt và mỹ phẩm 200 nhân cơng
3
Chế biến lâm sản 8 tấn/ ngày
Xưởng cơ khí 1 ha
Xí nghiệp đĩng tàu thuyền 400 chiếc/ năm
Chế biến thực phẩm (đồ hộp) 15 ha
CỤM CƠNG NGHIỆP HỊN KHƠ
Nhà máy bu lơng - ốc vít 15 triệu sản phẩm/ năm
Nhà máy lắp ráp, sửa chữa ơ tơ - xe máy 50,000 sản phẩm/ năm
Nhà máy cơ khí 1,000 tấn/ năm
Xí nghiệp đá ốp lát 10,000 - 25,000 m3/ năm
Xi nghiệp cưa xẻ đá xuất khẩu 20,000 m3/ năm
Xií nghiệp chế biến gỗ 300 - 500 m3/ năm
4
Xí nghiệp xà phịng thương phẩm 200 tấn/ năm
CỤM CƠNG NGHIỆP TÂY NAM HỊN RƠ
5
Chế biến thực phẩm 15 ha
CỤM CƠNG NGHIỆP HỊN RƠ
6
Chế biến thực phẩm Hịn Rơ 10 ha
(Theo phụ lục Điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng Tp. Nha Trang, 1997)
2. Đặc sản Nha Trang:
Tổ yến (yến sào) Nước yến
` Trầm hương Kỳ nam
3. Bản đồ phân bố san hơ vùng ven bờ tỉnh Khánh Hịa
4. Cảnh đẹp ở Nha Trang
Tượng kim thân Phật tổ - chùa Long Sơn – Nha Trang
Cơng viên bờ biển Nha Trang
Tháp bà Ponagar (Theo www.Nhatrangblueseatravel.com.vn)
Khai mạc lễ hội Tháp bà Ponagar (ngày 14/4/2009) - (Theo Tuoitre.com.vn)
Nhà thờ chánh tịa Nha Trang
Viện Hải Dương học Nha Trang (theo website: vnio.org.vn)
Chợ Đầm – Nha Trang, ngày 12/4/2009
Hịn Chồng Nha Trang (Theo Website: Chudu24.com)
Vinpearland nhìn từ đất liền
Cáp treo Vinpearl – Nha Trang (ngày 19/9/2007)
Một gĩc Vinpearland
Một số trị chơi ở Vinpearland
Một số trị chơi ở cơng viên nước Vinpearl
Quang cảnh sân khấu nhạc nước và hàng ghế khán giả trước giờ biểu diễn.
Hình ảnh sân khấu nhạc nước - Vinpearland
Suối khống nĩng Tháp Bà (Theo WWW. Skydoor.net)
Khu du lịch Diamond Bay (Theo
Khu du lịch Trí Nguyên
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LA7511.pdf