Dự thảo ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC
Tác giả: Vũ Hữu Cần , Lớp cao học QTKD, Trường ĐHBK Hà nội
khoá học: 2003- 2005
1. Tên đề tài: NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA SẢN XUÁT VẬT LIỆU XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG
2. Lí do chọn đề tài
- Trong những năm gàn đây do có chính sách khuyến khích đầu tư của Đảng và nhà nước một cách đúng đắn, các khu công nghiệp , khu chế xuất, du lịch dịch vụ phát triển nhanh trên trên pham vi cả nước, h
14 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1633 | Lượt tải: 4
Tóm tắt tài liệu Những giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa sản xuát vật liệu xây dựng trên địa bàn tỉnh Hải dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ầu hết các tỉnh thành phố và một số huyện đều có khu công nghiệp sản xuất kinh doanh, dịch vụ, vì vậy nhu cầu vật tư phục vụ cho các khu công nghiệp ngày càng tăng,
- Tỉnh Hải Dương năm ở vùng tam giác kinh tế của 3 tỉnh Bắc ninh, Quảng ninh, Hải phòng, có quốc lộ 18 đi Hà nội Quảng ninh, quốc lộ 5 Hà Nội - Hải Phòng có nhiều thuận lợi trong thương mại và phát triển khoa học; Có nhiều nguồn tài nguyên phục vụ cho sản xuất vật liệu xây dựng như: Mỏ đất Cao lanh, mỏ đất sét với chữ lưọng lớn, chất lượng tốt, mỏ cát vàng và nguồn cát đen của dòng sông Thái Bình có chất lượng cao,....
- Công nghiệp chế biến và sản xuất vật liệu xây dựng của các doanh nghiệp vùa và nhỏ sản xuất vật liệu xây dựng của tỉnh hải Dương đã có lịch sử phát triển lâu dài nhưng còn nhiều bất cập xem xét và điều chỉnh; Hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp, chủng loại sản phẩm chưa đa dạng, chưa đáp ứng được nhu cầu xây dụng của tỉnh và các vùng lân cận. Quá trình quản lý khai thác tài nguyên và kiểm tra chất lượng sản phẩm vật liệu xây dựng còn nhiều hạn chế.. Từ những lý do trên các doanh nghiệp vừa và nhỏ chưa xứng với tiềm năng và nhu cầu xây dựng và phát triển kinh tế của tỉnh, của nền phát triển công nghiệp hoá và hiện đại hoá của đất nước.
3. Mục tiêu của đề tài:
- Luận văn hệ thống hoá các vấn đề hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ sản xuất vật liệu xây dựng trên địa bàn tỉnh Hải Dương
- Tìm các giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa sản xuất vật liệu xây dựng.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Nghiên cứu và đánh giá thực trạng các vấn đề về hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa sản xuất vật liệu xây dựng tỉnh Hải Dương (trong 03 năm 2002,2003,2004). Xác định những giải pháp đồng bộ nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng trong thời kỳ từ nay đến năm 2010.
4.Phương pháp nghiên cứu:
Để thực hiện đề tài, luận văn đã sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lich sử, đồng thời sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như:
- Phương pháp quan sát
Được sử dụng để nắm vững tình hình hoạt động kinh doanh của các DNN&V sản xuất VLXD trên địa bàn tỉnh Hải Dương. Thông qua trao đổi, phỏng vấn cá chuyên viên Sở kế haọch đàu tư, Cục thuế, Cục thống kê và các nhà sản xuất VLXD.
- Phương pháp điều tra
Theo mục tiêu nghiên cứu của đề tài tiến hành điều tra, thu thập số liệu liên quan đến tình hình hạot động kinh doanh của các DNN&V sản xuất VLXD trên địa bàn tỉnh Hải Dương.
- Điều tra khảo sát thống kế
Để xử lý và phân tích số liệu thu thập được
- Phân tích tổng hợp
Để nghiên cứu và trình bày các nội dung của luận văn
5. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.
- Xác định rõ vị trí của các DNN&V sản xuất VLXD trong hệ thống DN tỉnh Hải Dương.
- Khảo sát, phân tích và đánh giá đúng thực trạng HQKD của các DNN&V sản xuất VLXD tỉnh Hải Dương.
- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao HQKD của cs DNN&V sản xuất VLXD tỉnh Hải Dương trong giai đoạn từ năm náy đến 2010.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm 3 phần:
Chương 1: Lý luận chung về hiệu quả kinh doanh của DNN&V.
Chương 2: Phân tích hiệu quả kinh doanh của các DNN&V sản xuất VLXD trên địa bàn tỉnh Hải Dương.
Chương 3: Những giải pháp nâng cao HQKD của các DNN&V ản xuất VLXD tỉnh Hải Dương trong giai đoạn từ nay đến 2010.
(Có phụ lục chi tiết các chương kèm theo)
NỘI DUNG, TIẾN ĐỘ VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
TT
Nội dung
Thời gian thực hiện
Kết quả cụ thể
(số lượng chi tiêu cơ bản)
Ghi chú
Từ tháng
Đến tháng
1
2
3
4
5
6
1
Thu thập tài liệu về sản xuát vật liệu xây dựng thuộc tỉnh Hải Dương
01/2005
02/2005
Bản đánh giá và nhận xét
2
Chuẩn bị và xây dựng đề cương nghiên cứu:
Lựa chọn đề tài nghiên cứu.
Xây dựng và bảo vệ đề cương chi tiết
Chuẩn bị các điều kiện nghiên cứu
03/2005
03/2005
Bản đề cương chi tiết
Các số liệu thống kê về doanh nghiệp vùa và nhỏ, tài liệu phục vụ cho biên soạn chuơng 1
3
Thực hiện chương 1
Xây dựng cơ sở lý thuyết
05/2005
06/2005
Hoàn thành chương 1
4
Thực hiện chương 2
07/2005
08/2005
Các số liệu điều tra, khảo sát
Phân tích hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ sản xuất vật liệu xây dưng trong tỉnh Hải Dương
5
Thực hiện chương 3.
08/2005
8/2005
Xây dựng các giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng
6
Viết luận văn
9/2005
10/2005
Hoàn thiện bản dự thảo luận văn
7
Hoàn chỉnh luận văn
11/2005
11/2005
Nộp luận văn
8
Bảo vệ thử
11/2005
11/2005
Chuẩn bị các điều kiện bảo vệ đề tài, tập bảo vệ
9
Bảo vệ chính thức
12/2005
12/2005
Tại Hà Nội
* Các tài liệu tham khảo.
Ngày 25 tháng 01 năm 2005
Người biên soanMỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
Chương 1: Lý luận chung về HQKD ủa DNN&V
1.1 Hiệu quả kinh doanh
1.1.1 Khái niệm về hiệu quả kinh doanh
1.1.2 Bản chất của hiệu quả kinh doanh
1.1.3 Tiêu chuẩn và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh
1.1.3.1 Tiêu chuẩn hiệu quả kinh doanh
1.1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của DN
1.1.4 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh
1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của DN
1.1.5.1 Các nhân tố bên trong
1.1.5.2 Các nhân tố bên ngoài
1.2 Vị trí vai trò của DNN&V
1.2.1 Tiêu chuẩn xác định DNN&V trên thế giới và Việt Nam
1.2.2 Vai trò của cá DNN&V
1.2.3 Ưu thế và hạn chế của DNN&V
1.2.3.1 Ưu thế
1.2.3.2 Hạn chế
1.3 Một số đặc điểm cơ bản của ngành cảu công nghiệp sản xuất VLXD
1.3.1 Sản xuất công nghiệp
1.3.2 Vait rò và đặc điểm công nghiệp sản xuất VLXD
1.3.2.1 Một số đặc điểm cơ bản của công nghiệp sản xuất VLXD
1.3.2.2 Vai trò của công nghiệp sản xuất VLXD
1.4 Tóm lược
Chương 2: Phân tích KQKD của các DNN&V sản xuất VLXD trên địa bàn tỉnh Hải Dương.
2.1 Giới thiệu khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội của tỉnh Hải Dương
2.1.1 Tiềm năng tài nguyên gắn với phát triển sản xuất VLXD
2.1.2 Thị trường VLXD trên địa bàn Hải Dương
2.1.3 Vị trí, vait rò của DNN&V ản xuất VLXD ơ tỉnh Hải Dương
2.2 Tình hình hoạt động của các DNN&V sản xuất VLXD trên đại bàn tỉnh Hải Dương.
2.2.1 Giới thiệu các DNN&V tỉnh Hải Dương
2.2.1.1 Địa bàn hoạt động
2.2.2 Doanh nghiệp nhỏ và vừa sản xuất VLXD trên địa bàn tỉnh Hải Dương
2.2.3 Phân loại DNN&V ngành VLXD trên đại bàn tỉnh Hải Dương.
2.2.3.1 Theo ngành kinh doanh
2.2.3.2 Theo quy mô của doanh nghiệp
2.2.3.3 Theo hình thức sở hữu
2.3 Phân tích hiệu quả kinh doanh của các DNN&V sản xuất VLXD trên đại bàn tỉnh Hải Dương
2.3.1 Ngành nghề khai thác
2.3.2 Ngành sản xuất sản phẩm phi kim loại
2.3.3 Ngành chế biến gỗ
2.3.4 Ngành sản xuất kim loại
2.3.5 Đánh giá hiệu quả kinh doanh của DNN&V sản xuất VLXD trên tỉnh Hải Dương
2.4 Những thành quả, tồn tại các DNN&V sản xuất VLXD tỉnh Hải Dương
2.4.1 Những thành quả và nguyên nhân
2.4.2 những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân
2.5 Tóm lược
Chương 3: Các giải pháp nâng cao HQKD cảu các DNN&V sản xuất VLXD trên đại bàn tỉnh Hải Dương
3.1 Lợi thế và khó khăn của DNN&V sản xuất VLXD
3.1.1 Lợi thế của DNN&V sản xuất VLXD
3.1.2 Khó khăn của các DNN&V sản xuất VLXD trên đại bàn tỉnh Hải Dương
3.2 Phương hướng và mục tiêu phát triển cá DNN&V sản xuất VLXD tỉnh Hải Dương
3.3.1 Mục tiêu phát triển
3.2.2 Phương hướng phát triển
3.2.2 Các quan điểm, yêu cầu để nâng cao HQKD các DNN&V sản xuất VLXD tỉnh Hải Dương
3.3.1 Về phát triển công nghiệp sản xuất VLXD
3.3.2 Về phát triển và nâng cao hiệu quả kinh doanh của DNN&V công nghiệp
3.4 Một số giải pháp đẻ nâng cao HQKD cảua các DNN&V sản xuất VLXD trên đại bàn tỉnh Hải Dưuơng
3.4.1 Các giải pháp thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước về kinh tế
3.4.1.1 Cá giải pháp về quy hoạch và cơ cấu lại ngành công nghiệp VLXD
3.4.1.2 Các giải pháp về đổi mới và phát triển công nghệ sản xuất
3.4.1.3 Cá giải pháp vê phát huy, nâng cao hiệu lực quản lý ngành
3.4.1.5 Nghiên cứu xây dựng và ban hành cá chế độ chính sách hỗ trợ sản xuất, ổn định và mở rộng thị trường VLXD
3.4.1.6 Tiếp tục xúc tiến điều tra cơ bản và xây dựng cơ sở hạ tầng để phục vụ cho yêu cầu trước mắt cũng như lâu dài của ngành VLXD
3.4.2 Các giải pháp đối với DNN&V sản xuất VLXD
3.4.2.1 Giải pháp về thị trường
3.4.2.2 Giải pháp về sản phẩm
3.4.2.3 Các giải pháp về phát huy hiệu quả sử dụng vốn
3.4.2.4 Giải phpá về tăng cường hiệu lực bộ máy quản trị DN
3.4.2.5 Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực
3.5 Kiến nghị
3.6 Tóm lược
Phụ lục
Tài liệu tham khảo
Kế hoạch nghiên cứu:
Bảng kế hoạch tiến độ nghiên cứu và các nguồn lực bảo đảm
STT
Nội dung
công việc
Thời gian
Kinh phí
Cán bộ phối hợp
Sản phẩm
mong đợi
1
Thu thập tài liệu
1 tháng
Theo chế độ
Giáo viên hướng dẫn.
Đủ các tư liệu liên quan.
2
Chuẩn bị và xây dựng đề cương nghiên cứu:
Lựa chọn đề tài nghiên cứu.
Xây dựng và bảo vệ đề cương.
Chuẩn bị các điều kiện nghiên cứu (Nhân lực, vật lực tài lực, thời gian )
1 tháng
Theo chế độ
Giáo viên hướng dẫn
Hội đồng bảo vệ đề cương.
Được thông qua.
3
Thực hiện chương 1
Xây dựng cơ sở lý thuyết
1/2 tháng
Theo chế độ
Giáo viên hướng dẫn
Tốt
4
Thực hiện chương 2
Điều tra khảo sát.
1/2 tháng
Theo chế độ
Giáo viên hướng dẫn
Chính xác
5
Thực hiện chương 3.
1/2 tháng
Theo chế độ
Giáo viên hướng dẫn
Tốt
6
Viết luận văn
1/2 tháng
Theo chế độ
Giáo viên hướng dẫn
Hoàn thành đúng kết hoạch. Chất lượng tốt
7
Bảo vệ thử
1 ngày
Theo chế độ
Giáo viên hướng dẫn
Tốt
8
Hoàn chỉnh luận văn
1 tuần
Theo chế độ
Giáo viên hướng dẫn
Nhanh
9
Bảo vệ chính thức
1 ngày
Theo chế độ
Giáo viên hướng dẫn
Tốt.
10. Danh mục Các tài liệu tham khảo:
ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC
ĐỀ TÀI: NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA SẢN XUÁT VẬT LIỆU XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG
Tác giả: Vũ Hữu Cần , Lớp cao học QTKD, Trường ĐHBK Hà nội
khoá học: 2003- 2005
dự thảo Đề cương nghiên cứu
Lí do chọn đề tài
Trong những năm gàn đây do có chính sách khuyến khích đầu tư của Đảng và nhà nước một cách đúng đắn, các khu công nghiệp , khu chế xuất, du lịch dịch vụ phát triển nhanh trên trên pham vi cả nước, hầu hết các tỉnh thành phố và một số huyện đều có khu công nghiệp sản xuất kinh doanh, dịch vụ, vì vậy nhu cầu nguồn nhân lực cho các khu công nghiệp ngày càng tăng, đặc biệt là đội ngũ công nhân kỹ thuật, kỹ thuật viên trung cấp và cao đẳng đang là nhu cầu cấp thiết. do vậy đòi hỏi các trường trong hệ thống đào tạo nghề, trung học và cao đẳng phải có chiến lược phát triển vững trắc nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao cả về số lượng và chất lượng cho lực lượng lao động mới này, phục vụ cho sản xuất kinh doanh và thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Mặt khác trong cơ chế thị trường đào tạo là một hoạt động dịch vụ trong thị trường cung cấp sức lao động do vậy xây dựng chiến lược phát triển cho một nhà trường trong cơ chế thi trường là cấp thiết.
Trường cao đẳng công nghiệp Sao Đỏ được thành lập theo quyết định số: 1513/QĐ-BGD&DDT ngày 15/10/2004 trên cơ sở trường trung học công nghiệp cơ điện .Trường đóng trên địa bàn huyện chí linh tỉnh Hải Dương, với lơi thế về vị trí địa lý, năm ở vùng tam giác kinh tế của 3 tỉnh Bắc ninh, Quảng ninh, Hải phòng, có quốc lộ 18 đi Hà nội Quảng ninh, nhà trường đã có 35 năm truyền thống đào tạo nghề và kỹ thuật viên trung và cao đẳng, trong những năm gần đây quy mô đào tạo của trường tăng nhanh, chất lượng đào tạo ngày một nâng cao đó là những cơ hội cho nhà trường phát triển mạnh trong những năm tới, vì vậy sự cần thiết phải có một chiến lược phát triển toàn diện .
Mục tiêu của đề tài:
Nghiên cứu xây dựng chiến lược phát triển toàn diện nhà trường từ năm 2005 đến năm 2010 với mục tiêu:
- mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng đào tạo.
- có kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý đáp ứng cho yêu cầu về chất lượng đào tạo và từng bước nâng cấp nhà trường.
- đầu tư nâng cấp nhà xưởng phòng học, hiện đại hoá trang thiết bị dạy học, áp dụng các phương pháp dạy học tiến tiến nhằm tạo ra sản phẩm có chất lượng cao
Đối tượng nghiên cứu:
- Nghiên cứu và đánh giá thực trạng của trường so với tiêu chuẩn của một trường chuẩn cao đẳng công nghiệp trong giai đoạn hiện nay và xu thế phát triển.
- Nghiên cứu chính sách của đảng và nhà nước về đầu tư cho giáo dục chuyên nghiệp trong những năm tới
- Nghiên cứu về thị trường sức lao động các khu công nghiệp lân cận, thị trường lao động trong nước và xuất khẩu.
- Nghiên cứu chiến lược phát triển của hệ thống các trường đại học, cao đẳng, trung học và dạy nghề đặc biệt là các trường đào tạo cùng ngành, cùng cấp .
Khách thể nghiên cứu:
Hướng phát triển của các trường trong Bộ công nghiệp và các trường cùng ngành, cùng cấp đào toạ thuộc các Bộ và tổng công ty Điện, than....
Nhiệm vụ nghiên cứu:
Tổng quan cơ sở lý luận về chiến lược phát triển. Nghiên cứu và đánh giá thực trạng của trường so với tiêu chuẩn của một trường chuẩn cao đẳng công nghiệp trong giai đoạn hiện nay và xu thế phát triển.
Dự kiến cấu trúc của luận văn:
Luận văn dự kiến có kết cấu gồm: Phần Mở đầu, 3 chương nội dung, kết luận và kiến nghị, danh mục các tài liệu tham khảo và phụ lục.
Chương 1:
CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NHÀ TRƯỜNG
1.1 Khái niệm về chiến lược
1. 2 Phân loại chiến lược.
1.3 Quá trình hoạt động của chiến lược.
1. 4 Một số mô hình phân tích chiến lược.
1. 5 Các loại chiến lược.
Chương 2:
PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP SAO ĐỎ
2.1 Phân tích môi trường phát triển của trường
- Ngành nghề đào tạo
- phạm vi tuyển sinh.
- Thị trường đầu ra.
- đối thủ cạnh tranh.
2.2 Phân tích nội bộ chung:
- Nội dung chương trình mục tiêu đào tạo
- Khả năng tài chính
- nhân sự
- nhà xưởng trang thiết bị hiện có
Chương 3:
MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC
PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN CỦA TRƯỜNG TỪ NĂM 2005 ĐẾN 2010
3.1. Mục tiêu chiến lược
3.2. Một số định hướng và giải pháp
KẾT LUẬN:
Đánh giá kết quả luận văn đạt được
Phương hướng hoàn thiện.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Kế hoạch nghiên cứu:
Bảng kế hoạch tiến độ nghiên cứu và các nguồn lực bảo đảm
STT
Nội dung
công việc
Thời gian
Kinh phí
Cán bộ phối hợp
Sản phẩm
mong đợi
1 tháng
Theo chế độ
Giáo viên hướng dẫn.
Đủ các tư liệu liên quan.
1 tháng
Theo chế độ
Giáo viên hướng dẫn
Hội đồng bảo vệ đề cương.
Được thông qua.
1/2 tháng
Theo chế độ
Giáo viên hướng dẫn
Tốt
1/2 tháng
Theo chế độ
Giáo viên hướng dẫn
Chính xác
1/2 tháng
Theo chế độ
Giáo viên hướng dẫn
Tốt
1/2 tháng
Theo chế độ
Giáo viên hướng dẫn
Hoàn thành đúng kết hoạch. Chất lượng tốt
1 ngày
Theo chế độ
Giáo viên hướng dẫn
Tốt
1 tuần
Theo chế độ
Giáo viên hướng dẫn
Nhanh
1 ngày
Theo chế độ
Giáo viên hướng dẫn
Tốt.
10. Danh mục Các tài liệu tham khảo:
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan van thac sy.doc
- Mau bieu TS - Can.doc