Nghiên cứu hoàn thiện bản phân loại giáo dục - Đào tạo và danh mục nghề nghiệp

Tổng cục Thống kê Báo cáo tổng kết đề tài cấp tổng cục Nghiên cứu hoàn thiện bảng phân loại giáo dục-đào tạo và danh mục nghề nghiệp Chủ nhiệm đề tàI: cn phạm thị hồng vân 6168 30/10/2006 Hà Nội, 2005 1 Giới thiệu Đề tài “ Nghiên cứu hoàn thiện Danh mục giáo dục, đào tạo và Danh mục nghề nghiệp của Việt Nam” là đề tài cấp Tổng cục thực hiện trong 2 năm 2004 và 2005. Đề tài đã tiến hành nghiên cứu đánh giá tình hình thực hiện các bảng Danh mục giáo dục, đào tạo và

pdf72 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1575 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu hoàn thiện bản phân loại giáo dục - Đào tạo và danh mục nghề nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các bảng Danh mục nghề nghiệp của Việt Nam trong những năm qua. Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của Hệ thống giáo dục Việt Nam, kinh nghiệm xây dựng Hệ thống phân loại giáo dục đào tạo của quốc tế và một số quốc gia trên thế giới. Trên cơ sở các nghiên cứu trên, nhóm nghiên cứu đề tài đã đ−a ra h−ớng hoàn thiện Danh mục giáo dục, đào tạo; Danh mục nghề nghiệp và các căn cứ, nguyên tắc để phân loại. Dựa trên các căn cứ lý luận và thực tiễn, các nguyên tăc đề xuất, đề tài đã kiến nghị Danh mục giáo dục, đào tạo và Danh mục nghề nghiệp của Việt Nam mới. Danh mục giáo dục, đào tạo với 2 cấp và đ−ợc mã hoá bằng 6 chữ số. Cấp I gồm 2 chữ số phản ánh trình độ giáo dục; cấp II gồm 4 chữ số phản ánh lĩnh vực giáo dục đào tạo. Danh mục nghề nghiệp với 4 cấp và đ−ợc mã hoá bằng 4 chữ số, đối với cả 2 Danh mục đều có phần giải thích nội dung chủ yếu của các nhóm trình độ giáo dục, lĩnh vực giáo dục vào các nhóm nghề nghiệp theo trình độ chuyên môn kỹ thuật, lĩnh vực hoạt động... Do yêu cầu đòi hỏi cấp bách của thực tế công tác quản lý nói chung và yêu cầu của công tác thống kê nói riêng, quá trình triển khai nghiên cứu chia thành 2 phần, phần một: nghiên cứu hoàn thiện Danh mục giáo dục, đào tạo thực hiện năm 2004, phần hai: nghiên cứu hoàn thiện Danh mục nghề nghiệp triển khai năm 2005. Phần một của đề tài kết thúc năm 2004, kết quả nghiên cứu đã nghiệm thu sơ bộ và đ−ợc Vụ Ph−ơng pháp chế độ hoàn thiện trình Chính phủ phê duyệt ban hành theo Quyết định số 25/2005/QĐ-TTg ngày 27 tháng 01 năm 2005 để đ−a vào ứng dụng thực tế. Chúng tôi hy vọng kết quả nghiên cứu của phần hai “Danh mục nghề nghiệp của Việt Nam” sẽ đ−ợc tiếp tục hoàn thiện để trình Chính phủ phê duyệt ban hành đ−a vào ứng dụng thực tế trong thời gian tới đây. 2 Phần một Nghiên cứu hoàn thiện danh mục giáo dục, đào tạo I. Đánh giá thực trạng các Danh mục giáo dục, đào tạo ở n−ớc ta Phát triển giáo dục là nền tảng nguồn nhân lực chất l−ợng cao, là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá và là yếu tố cơ bản để phát triển xã hội và tăng tr−ởng kinh tế. Do có vai trò vô cùng quan trọng nên Nhà n−ớc ta từ lâu đã có ý thức quan tâm và đầu t− cho nền giáo dục quốc gia. Để tăng hiệu lực của công tác quản lý giáo dục thì một trong những vấn đề đầu tiên là phải xây dựng đ−ợc Danh mục về các ch−ơng trình giáo dục, ngành nghề đào tạo trong cả n−ớc, từ đó có cơ sở để thống nhất quản lý về ch−ơng trình, nội dung và hệ thống văn bằng về giáo dục, đào tạo. Với ý nghĩa đó trong nhiều năm qua Bộ Giáo dục và Đào tạo cùng với Tổng cục Thống kê đã nghiên cứu và ban hành các Danh mục giáo dục, đào tạo. Có thể chia toàn bộ các bảng Danh mục giáo dục, đào tạo đã đ−ợc ban hành thành 2 giai đoạn: Giai đoạn từ trứơc năm 1999 và giai đoạn từ năm 1999 đến nay. 1. Một số Danh mục giáo dục, đào tạo đã ban hành từ tr−ớc năm 1999 Giai đoạn 1990 trở về tr−ớc, do đặc điểm của giai đoạn này là giáo dục theo kế hoạch của Nhà n−ớc, nên tên gọi, cơ cấu ch−ơng trình, ngành nghề đào tạo do Nhà n−ớc yêu cầu. Về cơ bản Danh mục giáo dục, đào tạo đ−ợc xây dựng dựa trên cơ sở các Danh mục giáo dục, đào tạo của các n−ớc thuộc khối xã hội chủ nghĩa vận dụng vào điều kiện cụ thể của Việt Nam. * Ngày 27 tháng 8 năm 1985, Tổng cục tr−ởng Tổng cục Dạy nghề có quyết định số 206/DN-KHGD về việc ban hành Danh mục nghề đào tạo công nhân, nhân viên kỹ thuật và nghiệp vụ lành nghề. * Ngày 16 tháng 6 năm 1982 Tổng cục tr−ởngTổng cục Thống kê có Quyết định số 396/TCTK-PPCĐ ban hành Danh mục ngành đào tạo cán bộ có trình độ đại học và cao đẳng Giai đoạn 1990 đến 1999, khi nền kinh tế chuyển đổi, thì giáo dục đào tạo cũng dần chuyển từ giáo dục theo kế họach của Nhà n−ớc sang giáo dục, đào tạo theo nhu cầu thị tr−ờng của xã hội. Chính đặc diểm này đòi hỏi việc quản lý giáo dục cũng phải thay đổi. Một trong những khâu đó là, cơ cấu, nội dung của giáo dục, đào tạo cũng phải thay đổi để phù hợp, và vì vậy các bảng Danh mục giáo dục, đào tạo đã đ−ợc nghiên cứu sửa đổi trên cơ sở các bảng danh mục tr−ớc đó. 3 * Ngày 9 tháng 1 năm 1992 Bộ tr−ởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và Tổng cục tr−ởng Tổng cục Thống kê có quyết định số 59/THCN-DN về việc ban hành Danh mục nghề đào tạo công nhân kỹ thuật, nhân viên kỹ thuật và nghiệp vụ n−ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. * Ngày 7 tháng 4 năm 1991 và ngày 25 tháng 8 năm 1992 Bộ tr−ởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và Tổng cục tr−ởng Tổng cục Thống kê có các Quyết định số 1595/THCN và số 1740/THCN ban hành Danh mục ngành đào tạo trung học chuyên nghiệp n−ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Sau đó ngày 4 tháng 5 năm 1994, Bộ tr−ởng Bộ Giáo dục và Đào tạo có Quyết định số 1114/QĐ-GDDT về việc ban hành Danh mục ngành đào tạo trung học chuyên nghiệp của n−ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. * Ngày 22 tháng 12 năm 1990, Bộ tr−ởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và Tổng cục tr−ởng Tổng cục Thống kê có Quyết định số 2301/QĐ-LB ban hành Danh mục ngành đào tạo Đại học n−ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Các bảng Danh mục giáo dục, đào tạo đã ban hành cơ bản đã phản ánh đ−ợc thực trạng các cấp và các bậc học về nội dung và ch−ơng trình giáo dục, đào tạo của Việt Nam tại thời gian đó, phần nào đáp ứng đ−ợc yêu cầu quản lý nền giáo dục quốc dân.Tuy nhiên, xét về mặt tổng quát và chi tiết nó còn có những tồn tại sau: - Các Danh mục mới chỉ dựa trên từng cấp bậc học để đ−a ra danh mục mà không có sự đồng bộ, thống nhất giữa các cấp bậc học của toàn bộ nền giáo dục quốc dân. - Cơ sở của danh mục mới chỉ dựa trên nội dung ch−ơng trình đào tạo và nhu cầu của các đơn vị cơ sở để phân chia và bổ sung, mà không dựa trên toàn bộ các cấp học, bậc học của nền giáo dục quốc dân để phân chia nên không thể hiện đ−ợc cấp trình độ toàn cảnh . - Về mã hoá không có sự thống nhất giữa các cấp bậc học và ở ngay từng cấp bậc học nên rất khó tổng hợp trên giác độ toàn bộ nền giáo dục quốc dân đối với những ch−ơng trình cùng lĩnh vực giáo dục, đào tạo và ở ngay từng cấp bậc học cũng khó bổ sung khi phát sinh ch−ơng trình mới. - Không đáp ứng đ−ợc nhu cầu so sánh quốc tế số liệu thống kê giáo dục, đào tạo. Xuất phát từ những vấn đề trên, đồng thời chúng ta đều biết rằng, nền giáo dục quốc gia đang đứng tr−ớc thử thách mới về công cuộc cải cách về cơ cấu, ch−ơng trình giáo dục, đào tạo... đòi hỏi phải quản lý thống nhất, tạo đ−ợc sự phát triển mới của nền giáo dục quốc dân và sự hội nhập quốc tế đòi hỏi phải có một khung phân loại chuẩn giáo dục, đào tạo phản ánh đ−ợc thực trạng nền giáo dục Việt Nam, sự hội nhập quốc tế trên cơ sở chuẩn hoá quốc tế và điều kiện cụ thể của giáo dục, đào tạo Việt Nam. 2. Một số Danh mục giáo dục, đào tạo đã ban hành từ 1999 đến nay * Nãm 1998, do yêu cầu của Luật giáo dục và để phục vụ trực tiếp choTổng điều tra Dân số và nhà ở, ngày 29 tháng 3 năm 1999, Tổng cục 4 tr−ởng Tổng cục Thống kê trên cơ sở thoả thuận của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Lao động, Th−ơng binh và Xã hội có Quyết định số 115/1998/QĐ- TCTK ban hành Bảng phân loại giáo dục - đào tạo nhằm mục đích áp dụng cho Tổng điều tra Dân số và nhà ở năm 1999 và để làm tài liệu nghiên cứu phân loại chi tiết ch−ơng trình giáo dục đào tạo của các cơ sở giáo dục, đào tạo. * Ngày 24 tháng 10 năm 2002, Bộ tr−ởng Bộ Giáo dục và Đào tạo có Quyết định số 44/2002/QĐ-BGD & ĐT ban hành “Danh mục chuyên ngành đào tạo sau đại học”. Về cơ bản có thể thấy là các Bảng phân loại sau này đã khắc phục đ−ợc những tồn tại của các Danh mục giáo dục, đào tạo tr−ớc đây. Tuy nhiên cần có một Danh mục giáo dục, đào tạo mới vì một số lỹ lẽ sau đây: - Yêu cầu của việc quản lý giáo dục nói chung và thống kê giáo dục nói riêng. - Yêu cầu của Luật Giáo dục (Điều 6 Hệ thống giáo dục quốc dân; Điều 13: Quản lý nhà n−ớc về giáo dục); và của Luật thống kê (Điều 9: Bảng phân loại thống kê) - Về pháp lý vẫn ch−a có Danh mục giáo dục, đào tạo chung cho các cấp bậc và lĩnh vực giáo dục và đào tạo, vì Bảng phân loại 115 chỉ phục vụ cho Tổng đièu tra dân số và nhà ở; danh mục này chỉ là một bộ phận của Danh mục giáo dục, đào tạo chung. II.Cơ sở lý luận và thực tiễn phân loại giáo dục, đào tạo Khi nghiên cứu hoàn thiện Danh mục giáo dục, đào tạo phải dựa trên thực trạng nền giáo dục quốc dân Việt Nam đ−ợc thể hiện tại Nghị định Luật giáo dục và các Nghị định h−ớng dẫn thi hành Luật (Luật giáo dục Việt Nam - Điều 6: Hệ thống giáo dục quốc dân; Điều 13: quản lý nhà n−ớc về giáo dục; Luật thống kê - Điều 9: Bảng phân loại thống kê, Đồng thời tham khảo kinh nghiệm và chuẩn mực của quốc tế và một số quốc gia (phân loại chuẩn quốc tế về giáo dục (ISCED 1997) cùng với các tài liệu tham khảo khác của quốc tế về giáo dục và đào tạo. Khái niệm về giáo dục đ−ợc hiểu là sự truyền đạt kiến thức đ−ợc tổ chức và duy trì nhằm mang lại trình độ nhất định cho mỗi ng−ời. Sự truyền đạt là quan hệ giữa 2 hay nhiều ng−ời liên quan đến truyền tải thông tin (thông báo, ý t−ởng, kiến thức, chiến l−ợc,..). Truyền đạt có thể trực tiếp hoặc không trực tiếp (từ xa), và có thể thông qua truyền hình hoặc phát thanh. Kiến thức là bất kể sự hòan thiện nào về c− xử, thông tin, kiến thức, sự hiểu biết, thái độ c− xử, giá trị hoặc những kinh nghiệm. Có tổ chức ở đây đ−ợc hiểu là có kế hoạch theo một mẫu hoặc nối tiếp với mục tiêu nhất định. Nó liên quan đến cung cấp cho một hay nhiều ng−ời hay một đại diện, môi tr−ờng học tập và ph−ơng pháp dạy học thông qua sự truyền đạt có tổ chức và đ−ợc cơ quan có thẩm quyền quyết định. Vê nội dung, 5 ch−ơng trình giáo dục phải tuân thủ Luật giáo dục, kết quả giáo dục phải đạt trình độ có bằng cấp và chứng chỉ Đ−ợc duy trì có nghĩa là đảm bảo thời gian và tính kế thừa t−ơng đối ổn định lâu dài. Phạm vi của Danh mục giáo dục, đào tạo bao gồm tất cả các ch−ơng trình giáo dục gồm cả giáo dục ban đầu ở những giai đoạn đầu tiên của cuộc đời một con ng−ời cũng nh− giáo dục nối tiếp trong cả đời ng−ời. Nó bao gồm nhiều ch−ơng trình và nhiều hình thức giáo dục nh−: giáo dục th−ờng xuyên, giáo dục cho ng−ời lớn, giáo dục chính qui, giaó dục ban đầu, giáo dục nối tiếp, giáo dục từ xa, giáo dục mở, giáo dục dài hạn, giáo dục tại chức, đào tạo nghề, đào tạo kỹ thuật, giáo dục đặc biệt theo yêu cầu. Danh mục giáo dục, đào tạo này không bao gồm những hoạt động giáo dục không mang lại kiến thức và những hoạt động giáo dục không có tổ chức nh− việc học tập ngẫu nhiên hoặc bất ngờ xảy ra hoặc kiến thức có đ−ợc thông qua kết quả của các cuộc họp, hội thảo... không đ−ợc coi là giáo dục vì nó không có tổ chức. Để hiểu rõ phạm vi nghiên cứu của Danh mục giáo dục, đào tạo này, cần nắm vững một số nội dung sau: Ch−ơng trình giáo dục, đào tạo là nội dung để giảng dạy, đ−ợc xác định tr−ớc của nền giáo dục. Mục đích của nó là chuẩn bị cho nghiên cứu cao hơn một nghề nghiệp hoặc nhóm nghề nghiệp hoặc đơn giản chỉ là sự tăng lên của kiến thức và sự hiểu biết. Việc hòan thành mục đích giáo dục th−ờng đ−ợc xác nhận bằng một chứng chỉ hoặc một bằng cấp. Các ch−ơng trình giáo dục, đào tạo đ−ợc phân loại chéo theo cấp trình độ (Level) (mầm non, tiểu học, phổ thông, dạy nghề, đại học, sau đại học...) và lĩnh vực giáo dục đào tạo (Field) (ngành, nghề, ch−ơng trình... giáo dục, đào tạo) mỗi tiêu thức là độc lập. Vì vậy mỗi ch−ơng trình giáo dục có thể đ−ợc phân loại bằng kết hợp giữa cấp trình độ và lĩnh vực giáo dục, đào tạo. Cấp trình độ giáo dục, đào tạo là sự đạt đ−ợc kiến thức, kinh nghiệm qua học tập và đã hòan thành nội dung của ch−ơng trình quy định. Cơ sở để xác định cấp trình độ là nội dung giáo dục.Tuy nhiên, do sự phong phú về nội dung giáo dục, đào tạo nên cần căn cứ vào cả nội dung và hình thức giáo dục, đào tạo có liên quan. Cần thiết phải thiết lập một hệ thống các tiêu chuẩn phân loại và có thứ tự −u tiên trong quá trình sử dụng nh−: tiêu chuẩn chính, tiêu chuẩn phụ (th−ờng là khả năng đầu vào, yêu cầu đầu vào tối thiểu, tuổi tối thiểu, vv...) đồng thời cần có những tiêu chuẩn bổ sung để đảm bảo phân loại và xác định chính xác cấp độ của giáo dục. Trong thực tế khi áp dụng các tiêu chuẩn trên, tr−ớc hết phải quan tâm đến nội dung giáo dục. Tuy nhiên, cần áp dụng linh hoạt các tiêu chuẩn phụ và các tiêu chuẩn bổ sung tuỳ theo tình hình thực tế của nền giáo dục ở từng n−ớc. 6 .Các cấp trình độ của giáo dục Cách xác định trình độ Tiêu chuẩn đối với nội dung Tên của mức độ M ã Tiêu thức bổ sung Tiêu chuẩn chính Tiêu chuẩn phụ Đặc điểm giáo dục Tr−ờng học hoặc trung tâm cơ sở Tuổi nhỏ nhất Giới hạn tuổi lớn nhất Khả năng nhân viên Giáo dục tr−ớc tiểu học 0 Không Bắt đầu của hệ thống thời gian học đọc,viết và toán học Ghi tên vào cơ sở tiểu học quốc gia hoặc bắt đầu ch−ơng trình giáo dục bắt buộc Giáo dục tiểu học hoặc giai đoạn đầu của giáo dục cơ bản 1 Không Trình bày đối t−ợng Thực hiện đầy đủ các kỹ năng và cơ sở cơ bản đối với giáo dục dài hạn Ghi tên sau 6 năm giáo dục tiểu học. Kết thúc chu kỳ sau 9 năm kể từ bắt đầu giáo dục tiểu học. Kết thúc giáo dục bắt buộc. Một số giáo viên tổ chức các lớp học trong lĩnh vực chuyên môn của mình Giáo dục trung học cơ sở Giai đoạn hai của giaó dục cơ bản 2 Dạng của ch−ơng trình tiếp nối hoặc nơi đến. Định h−ớng ch−ơng trình Bằng cấp đầu vào Yêu cầu đầu vào tối thiểu Giáo dục phổ thông trung học 3 Dạng giáo dục tiếp nối hoặc nơi đến Định h−ớng ch−ơng trình Thời gian lý thuyết cộng dồn kể từ bắt đầu mức độ 3 Yêu cầu đầu vào, Nội dung, Tuổi, Thời gian Giáo dục sau trung học không phải đại học 4 Dạng ch−ơng trình nối tiếp hoặc nơi đến ,Thời gian cộng dồn kể từ bắt đầu mức độ 3 Định h−ớng ch−ơng trình Bằng cấp đầu Giai đoạn thứ nhất 5 Dạng ch−ơng trình 7 vào, dạng của chứng chỉ đ−ợc cấp của giáo dục đại học (không dạy trực tiếp một bằng cấp nghiên cứu cao) Thời gian lý thuyết cộng dồn tại trình độ quốc gia hạng thứ ba và cấu trúc bằng cấp Nội dung định h−ớng nghiên cứu, đệ trình luận văn hoặc luận án Chuẩn bị tốt nghiệp đối với nhân viên và vị trí nghiên cứu Giai đoạn thứ hai của giáo dục đại học 6 Không III. Đề xuất Danh mục giáo dục, đào tạo mới của Việt Nam Sự cần thiết phải đề xuất Danh mục giáo dục, đào tạo mới vì: -Theo quy định tại Điều 9 của Luật thống kê công bố theo Lệnh số 13/2003/L/CTN, ngày 26/6/2003 của Chủ tịch n−ớc và Điều 6 của Nghị định số 40/2004/NĐ - CP, ngày 13/2/2004 của Chính phủ quy định chi tiết và h−ớng dẫn thi hành một số Điều của Luật thống kê, Danh mục giáo dục, đào tạo thuộc thẩm quyền ban hành của Thủ t−ớng Chính phủ. -Do sự phát triển mạnh mẽ của lực l−ợng sản xuất và khoa học công nghệ nên ngày càng xuất hiện nhiều ngành nghề mới, đồng thời nhiều ngành nghề cũ không còn thích hợp và không đ−ợc đào tạo nữa -Xu h−ớng hội nhập khu vực và quốc tế đòi hỏi Danh mục giáo dục, đào tạo của n−ớc ta phải phù hợp để đảm bảo so sánh quốc tế số liệu thống kê về lĩnh vực này -Hầu hết các n−ớc trên thế giới đều xây dựng các Danh mục giáo dục, đào tạo của quốc gia mình dựa trên cơ sở Bảng phân loại chuẩn của quốc tế về giáo dục, đào tạo -Yêu cầu đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ tin học phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá (theo chỉ thị số 58/CT/TƯ, ngày 17/10/2000 của Ban chấp hành Trung −ơng Đảng, Quyết định số 81/2001/QĐ- TTg của Thủ t−ớng Chính phủ về triển khai ứng dụng và phát triển tổng thể công nghệ thông tin trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất n−ớc giai đoạn 2001-2005, Quyết định 112/2001/QĐ-TTg của Thủ t−ớng Chính phủ ngày 25/7/2001 về phê duyệt Đề án tin học hoá quản lý hành chính nhà n−ớc) đòi hỏi phải xây dựng, hoàn thiện các bảng danh mục và mã hoá chuẩn quốc gia. Và cuối cùng là do những tồn tại của các Danh mục tr−ớc đây nh− đã đánh giá ở phần trên, với những lý do trên đây, việc nghiên cứu hoàn thiện Danh mục giáo dục, đào tạo để đáp ứng nhu cầu quản lý hiện nay là hết sức cấp bách và có ý nghĩa thiết thực. Danh mục giáo dục, đào tạo đ−ợc soạn thảo theo các nguyên tắc cơ bản sau: 8 Khi nghiên cứu hoàn thiện bảng danh mục phải dựa trên các qui định của Luật Giáo dục, Luật Thống kê và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan đến giáo dục và đào tạo, đồng thời kế thừa các −u điểm của các bảng phân loại tr−ớc đây Danh mục giáo dục, đào tạo phải phù hợp với thực trạng giáo dục quốc gia trên cơ sở tham khảo có chọn lọc các tiêu chuẩn trong phân loại giáo dục, đào tạo quốc tế ISCED ban hành năm 1997, nhằm cung cấp một khung chuẩn phân loại giáo dục, đào tạo theo chuẩn mực quốc tế để đánh giá, quản lý thống nhất nền giáo dục của quốc gia trong quá trình hội nhập quốc tế Danh mục giáo dục, đào tạo của Việt Nam phải đảm bảo so sánh quốc tế về giáo dục, thể hiện sự tôn trọng khuyến nghị của Liên Hợp Quốc về phân loại. Muốn đạt đ−ợc mục đích này khi phân loại phải l−u ý các mã số của bảng phân loại của Việt Nam phải có tính t−ơng thích với mã của Bảng phân loại của quốc tế. Điều này cũng cho phép nhiều mã nghề của Việt Nam t−ơng thích với một mã nghề của quốc tế, nh−ng ng−ợc lại sẽ không so sánh đ−ợc khi một mã nghề của Việt Nam t−ơng đ−ơng với nhiều mã nghề của Bảng phân loại quốc tế. Và nh− vậy có thể tách một mã nghề của quốc tế thành nhiều mã nghề của Việt Nam nh−ng không thể gộp nhiều mã nghề của quốc tế thành một mã nghề của n−ớc ta. Khi soạn thảo Danh mục giáo dục, đào tạo phải có tầm nhìn xa, đối với các ngành, các lĩnh vực có nhiều khả năng phát triển phải có các mã dự trữ để khi xuất hiện và có nhu cầu đào tạo sẽ bổ sung, làm nh− vậy sẽ không bị phá vỡ khung phân loại chung trong quá trình bổ sung sửa đổi sau này Danh mục giáo dục, đào tạo là khung phân loại cơ bản của ch−ơng trình giáo dục, đào tạo. Trên cơ sở khung phân loại cơ bản này của ch−ơng trình giáo dục đào tạo để xây dựng các bảng phân loại chi tiết hơn để phục vụ cho nhu cầu quản lý sâu hơn của các đơn vị quản lý Toàn bộ các ch−ơng trình giáo dục, đào tạo đ−ợc chia thành 4 cấp Cấp I: Trình độ giáo dục, đào tạo Căn cứ để phân loại ở đây là căn cứ vào ISCED năm 1997 và cấp bậc học, trình độ trong Luật Giáo dục Việt Nam Cấp II: Lĩnh vực giáo dục đào tạo Căn cứ vào 25 lĩnh vực giáo dục trong ISCED năm 1997 và thực trạng, xu h−ớng, t−ơng lai của nền giáo dục Việt Nam để xác định lĩnh vực của từng cấp độ Khi soạn thảo phải đảm bảo tính hệ thống, tính liên thông giữa các cấp bậc giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam Phạm vi phân loại của Danh mục này bao gồm các ch−ơng trình giáo dục trong Hệ thống giáo dục quốc dân, nhà tr−ờng, cơ sở giáo dục khác của hệ thống, của các cơ quan, tổ chức, đoàn thể, lực l−ợng vũ trang và của các cá nhân tham gia hoạt động giáo dục. Có nghĩa là giáo dục là hệ thống thống nhất trong cả n−ớc, trong đó bao gồm ngoài hệ thống chính thức của Nhà n−ớc còn có từ nhiều thành phần khác trong n−ớc, kể cả từ phía cá nhân, đ−ợc giáo 9 dục, đào tạo bằng nhiều hình thức nh− giáo dục, đào tạo dài hạn, tại chức, chính qui và không chính qui Đối t−ợng phân loại là các ch−ơng trình giáo dục, đào tạo, theo khái niệm của ISCED, không phân theo đơn vị quản lý (Bộ, ngành, tr−ờng, khoa...).Trong thực tế, một đơn vị quản lý có thể đào tạo một hoặc nhiều ch−ơng trình, ng−ợc lại một ch−ơng trình có thể đ−ợc đào tạo ở nhiều đơn vị quản lý, và nh− vậy một ch−ơng trình giáo dục, đào tạo chỉ đ−ợc phân vào một mã của bảng danh mục cho dù ch−ơng trình đó đ−ợc đào tạo ở nhiều đơn vị quản lý khác nhau. Xuyên suốt bảng danh mục, các ch−ơng trình giáo dục, đào tạo đ−ợc phân loại chéo theo 2 tiêu thức cấp trình độ và lĩnh vực giáo dục đào tạo. Danh mục giáo dục, đào tạo Mã cấp I Mã cấp II Tên gọi 00 10 20 22 0001 1001 1008 1009 2001 2009 2221 2222 2231 2232 2234 2238 2244 2246 2248 2251 2252 2253 2254 2258 2262 2264 2272 2276 2281 Giáo dục mầm non Các ch−ơng trình cơ bản Giáo dục tiểu học Các ch−ơng trình cơ bản Các ch−ơng trình xoá mù Các ch−ơng trình giáo dục đặc biệt Giáo dục trung học cơ sở Các ch−ơng trình cơ bản Các ch−ơng trình giáo dục đặc biệt Dạy nghề ngắn hạn Nghệ thuật Nhân văn Khoa học xã hội và hành vi Báo chí và thông tin Kinh doanh và quản lý Pháp luật Khoa học tự nhiên Toán và thống kê Máy tính Công nghệ kỹ thuật Kỹ thuật Kỹ thuật mỏ Chế biến Xây dựng và kiến trúc Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản Thú y Sức khoẻ Dịch vụ xã hội Khác sạn, du lịch, thể thao và dịch vụ cá nhân 10 30 32 36 2284 2285 2286 2290 3001 3009 3214 3221 3222 3231 3232 3234 3238 3244 3246 3248 3251 3252 3253 3254 3258 3262 3264 3272 3276 3281 3284 3285 3286 3290 3614 3621 3622 3631 3632 3634 3638 3644 3646 3648 3651 Vận tải Môi tr−ờng và bảo vệ môi tr−ờng An ninh quốc phòng Khác Giáo dục trung học phổ thông Các ch−ơng trình cơ bản Các ch−ơng trình giáo dục đặc biệt Dạy nghề dài hạn sau trung học cơ sở Khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên Nghệ thuật Nhân văn Khoa học xã hội và hành vi Báo chí và thông tin Kinh doanh và quản lý Pháp luật Khoa học tự nhiên Toán và thống kê Máy tính Công nghệ kỹ thuật Kỹ thuật Kỹ thuật mỏ Chế biến Xây dựng và kiến trúc Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản Thú y Sức khoẻ Dịch vụ xã hội Khác sạn, du lịch, thể thao và dịch vụ cá nhân Vận tải Môi tr−ờng và bảo vệ môi tr−ờng An ninh quốc phòng Khác Trung học chuyên nghiệp sau trung học cơ sở Khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên Nghệ thuật Nhân văn Khoa học xã hội và hành vi Báo chí và thông tin Kinh doanh và quản lý Pháp luật Khoa học tự nhiên Toán và thống kê Máy tính Công nghệ kỹ thuật 11 40 42 3652 3653 3654 3658 3662 3664 3672 3676 3681 3684 3685 3686 3690 4014 4021 4022 4031 4032 4034 4038 4044 4046 4048 4051 4052 4053 4054 4058 4062 4064 4072 4076 4081 4084 4085 4086 4090 4214 4221 4222 4231 Kỹ thuật Kỹ thuật mỏ Chế biến Xây dựng và kiến trúc Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản Thú y Sức khoẻ Dịch vụ xã hội Khác sạn, du lịch, thể thao và dịch vụ cá nhân Vận tải Môi tr−ờng và bảo vệ môi tr−ờng An ninh quốc phòng Khác Dạy nghề dài hạn sau trung học phổ thông Khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên Nghệ thuật Nhân văn Khoa học xã hội và hành vi Báo chí và thông tin Kinh doanh và quản lý Pháp luật Khoa học tự nhiên Toán và thống kê Máy tính Công nghệ kỹ thuật Kỹ thuật Kỹ thuật mỏ Chế biến Xây dựng và kiến trúc Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản Thú y Sức khoẻ Dịch vụ xã hội Khác sạn, du lịch, thể thao và dịch vụ cá nhân Vận tải Môi tr−ờng và bảo vệ môi tr−ờng An ninh quốc phòng Khác Trung học chuyên nghiệp sau trung học phổ thông Khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên Nghệ thuật Nhân văn Khoa học xã hội và hành vi 12 50 4232 4234 4238 4244 4246 4248 4251 4252 4253 4254 4258 4262 4264 4272 4276 4281 4284 4285 4286 4290 5014 5021 5022 5031 5032 5034 5038 5042 5044 5046 5048 5051 5052 5053 5054 5058 5062 5064 5072 5076 5081 5084 5085 Báo chí và thông tin Kinh doanh và quản lý Pháp luật Khoa học tự nhiên Toán và thống kê Máy tính Công nghệ kỹ thuật Kỹ thuật Kỹ thuật mỏ Chế biến Xây dựng và kiến trúc Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản Thú y Sức khoẻ Dịch vụ xã hội Khác sạn, du lịch, thể thao và dịch vụ cá nhân Vận tải Môi tr−ờng và bảo vệ môi tr−ờng An ninh quốc phòng Khác Cao đẳng Khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên Nghệ thuật Nhân văn Khoa học xã hội và hành vi Báo chí và thông tin Kinh doanh và quản lý Pháp luật Khoa học sự sống Khoa học tự nhiên Toán và thống kê Máy tính Công nghệ kỹ thuật Kỹ thuật Kỹ thuật mỏ Chế biến Xây dựng và kiến trúc Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản Thú y Sức khoẻ Dịch vụ xã hội Khác sạn, du lịch, thể thao và dịch vụ cá nhân Vận tải Môi tr−ờng và bảo vệ môi tr−ờng 13 52 60 5086 5090 5214 5221 5222 5231 5232 5234 5238 5242 5244 5246 5348 5251 5252 5253 5254 5258 5262 5264 5272 5276 5281 5284 5285 5286 5290 6014 6021 6022 6031 6032 6034 6038 6042 6044 6046 6048 6051 6052 6053 6054 An ninh quốc phòng Khác Đại học Khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên Nghệ thuật Nhân văn Khoa học xã hội và hành vi Báo chí và thông tin Kinh doanh và quản lý Pháp luật Khoa học sự sống Khoa học tự nhiên Toán và thống kê Máy tính Công nghệ kỹ thuật Kỹ thuật Kỹ thuật mỏ Chế biến Xây dựng và kiến trúc Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản Thú y Sức khoẻ Dịch vụ xã hội Khác sạn, du lịch, thể thao và dịch vụ cá nhân Vận tải Môi tr−ờng và bảo vệ môi tr−ờng An ninh quốc phòng Khác Thạc sỹ Khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên Nghệ thuật Nhân văn Khoa học xã hội và hành vi Báo chí và thông tin Kinh doanh và quản lý Pháp luật Khoa học sự sống Khoa học tự nhiên Toán và thống kê Máy tính Công nghệ kỹ thuật Kỹ thuật Kỹ thuật mỏ Chế biến 14 62 6058 6062 6064 6072 6081 6084 6085 6086 6090 6214 6221 6222 6231 6232 6234 6238 6242 6244 6246 6248 6251 6252 6253 6254 6258 6262 6264 6272 6281 6284 6285 6286 6290 Xây dựng và kiến trúc Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản Thú y Sức khoẻ Khác sạn, du lịch, thể thao và dịch vụ cá nhân Vận tải Môi tr−ờng và bảo vệ môi tr−ờng An ninh quốc phòng Khác Tiến sỹ Khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên Nghệ thuật Nhân văn Khoa học xã hội và hành vi Báo chí và thông tin Kinh doanh và quản lý Pháp luật Khoa học sự sống Khoa học tự nhiên Toán và thống kê Máy tính Công nghệ kỹ thuật Kỹ thuật Kỹ thuật mỏ Chế biến Xây dựng và kiến trúc Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản Thú y Sức khoẻ Khác sạn, du lịch, thể thao và dịch vụ cá nhân Vận tải Môi tr−ờng và bảo vệ môi tr−ờng An ninh quốc phòng Khác IV.Giải thích nội dung chủ yếu của cấp II -Lĩnh vực giáo dục, đào tạo 1.Ch−ơng trình cơ bản gồm: -Các ch−ơng trình chung cho trẻ tr−ớc khi đến tr−ờng, ch−ơng trình tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông 2. Ch−ơng trình xoá mù gồm: -Các ch−ơng trình rèn luyện kỹ năng đọc, viết và tính toán đơn giản 3.Ch−ơng trình đặc biệt gồm: 15 -Các ch−ơng trình nâng cao kỹ năng cá nhân nh− năng lực ứng xử, năng lực trí tuệ, khả năng tổ chức cá nhân, các ch−ơng trình định h−ớng cuộc sống 4. Khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên gồm: -Đào tạo giáo viên cho trẻ tr−ớc khi đến tr−ờng, tiểu học, nghề, thực hành, các môn không phải nghề nghiệp, giáo dục giáo viên dạy cho ng−ời lớn, và giáo viên dạy trẻ khuyết tật. các ch−ơng trình đào tạo chung và đào tạo chuyên ngành -Khoa học giáo dục: Phát triển nội dung các môn nghề và không phải nghề, kiểm tra và đánh giá ch−ơng trình, nghiên cứu giáo dục, khoa học giáo dục khác 5. Nghệ thuật gồm: - Mỹ thuật (vẽ, đồ hoạ, điêu khắc) - Nghệ thuật trình diễn (âm nhạc, múa, kịch, xiếc), nghệ thuật nghe nhìn (chụp ảnh, phim, sản xuất âm nhạc, sản xuất các ch−ơng trình phát thanh và truyền hình, in ấn và xuất bản) -Thiết kế, kỹ năng thủ công 6. Nhân văn gồm: -Tôn giáo và thần học: Văn hoá và ngôn ngữ n−ớc ngoài, nghiên cứu văn hoá vùng -Ngôn ngữ bản xứ : Ngôn ngữ chính thống và các ngôn ngữ của các dân tộc và văn hoá quần chúng -Nhân văn khác: Diễn giải và dịch thuật, ngôn ngữ học, lịch sử, khảo cổ, triết học và đạo đức học 7. Khoa học xã hội và hành vi gồm: -Kinh tế học, lịch sử kinh tế, chính trị học, xã hội học, nhân khẩu học, nhân chủng học, dân tộc học, tâm lý học, địa lý học (trừ địa lý tự nhiên), nghiên c−u hoà bình và chiến tranh, nhân quyền 8.Báo chí và thông tin gồm: -Báo chí, th− viện, bảo tàng -Kỹ thuật t− liệu -Khoa học văn th− 9. Kinh doanh và quản lý gồm: -Bán buôn, bán lẻ, tiếp thị, các quan hệ công cộng, bất động sản -Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, đầu t− -Kế toán, kiểm toán -Quản lý, quản trị hành chính, quản trị cơ sở, quản trị nhân sự -Th− ký và công việc văn phòng 10.Luật pháp gồm: -Công chứng, Luật ( luật địa ph−ơng, luật chung, luật quốc tế, luật lao động, luật hàng hải vv...), luật học, lịch sử luật pháp. 11. Khoa học sự sống gồm: -Sinh vật học, thực vật học, vi khuẩn học, chất độc học, vi sinh học, động vât học, vi trùng học, di truyền học, sinh hoá, lý sinh, khoa học có liên quan khác (loại trừ khoa học vệ sinh và y tế) 16 12. Khoa học tự nhiên gồm: -Thiên văn và khoa học không gian, vật lý học, các môn học có liên quan khác, hoá học, các môn học có liên quan đến hoá học, địa chất học, địa vật lý học, khoáng vật học, nhân chủng học hình thái, địa lý tự nhiên và các môn khoa học địa lý liên quan, khí t−ợng học và khoa học khí quyển, bao gồm cả nghiên cứu khí hậu, biển, khí t−ợng học, núi lửa và cổ sinh thái. 13.Toán và thống kê gồm: -Toán học, nghiên cứu điều hành, phân tích số, khoa học tính toán, thống kê và các lĩnh vực liên quan khác. 14. Máy tính gồm: -Khoa học máy tính: Thiết kế hệ thống, lập ch−ơng trình máy tính, xử lý số liệu, mạng, hệ thống điều hành, phát triển phần mềm (phát triển phần cứng đ−ợc phân vào lĩnh vực kỹ thuật). 15. Công nghệ kỹ thuật gồm: -Công nghệ kiến trúc, kỹ thuật công nghệ xây dựng, công nghệ điện, điện tử và viễn thông, công nghệ cơ điện và bảo trì, công nghệ môi tr−ờng, công nghệ chế biến công nghiệp, công ng._.hệ quản lý chất l−ợng, công nghệ cơ khí, công nghệ dầu khí, công nghệ khai thác, công nghệ kỹ thuật máy tính, công nghệ kỹ thuật vẽ thiết kế, công nghệ hạt nhân và các công nghệ khác 16. Kỹ thuật gồm: Vẽ kỹ thuật, cơ khí, luyện kim, điện, điện tử, viễn thông, năng l−ợng và cơ khí hoá chất, trắc địa. 17.Kỹ thuật mỏ gồm: Kỹ thuật khai thác mỏ và kỹ thuật tuyển khoáng 18. Chế biến gồm: Chế biến l−ơng thực, thực phẩm và đồ uống, dệt, quần áo, giầy dép, da, vật liệu, gỗ, giấy, nhựa, thuỷ tinh, quặng... 19. Xây dựng và kiến trúc gồm: Kiến trúc và qui hoặch đô thị: kiến trúc kết cấu, kiến trúc phong cảnh, qui hoạch công cộng, đồ bản Xây dựng nhà cửa, công trình công nghiệp và dân dụng 20. Nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản gồm: Nông học, trồng trọt, chăn nuôi, nông học, chăn nuôi gia súc, làm v−ờn, lâm nghiệp và công nghệ sản phẩm rừng, công viên, v−ờn quốc gia, sinh vật hoang dã, nuôi trồng và khai thác thuỷ sản. 21.Thú y gồm: Y học thú y, trợ giúp thú y . 22. Sức khoẻ gồm: Y học: Giải phẩu học, truyền nhiễm học, tế bào học, sinh lý học, miễn dịch học, bệnh lý học, gây mê, nhi khoa, sản khoa, nội khoa, giải phẫu, thần kinh học, tâm thần học, phóng xạ và nhãn khoa. Y tế cổ truyền Dịch vụ y tế: Y tế cộng cộng, vệ sinh, vật lý trị liệu, hồi sức, xét nghiệm, thay mới và ghép các cơ quan nội tạng 17 Bào chế, bảo quản và d−ợc học Điều d−ỡng, hộ sinh Răng, hàm mặt: Nha khoa, vệ sinh, kỹ thuật viên thí nghiệm 23. Dịch vụ xã hội gồm: Chăm sóc xã hội: chăm sóc ng−ời khuyết tật, chăm sóc trẻ em, các dịch vụ thanh niên, chăm sóc ng−ời già. Công việc xã hội: t− vấn, phúc lợi,... 24. Khách sạn, du lịch, thể thao và dịch vụ cá nhân gồm: Khách sạn và dịch vụ, tham quan và du lịch, thể thao và giải trí, làm đầu, chăm sóc sắc đẹp và các dịch vụ cá nhân khác, dịch vụ thẩm mỹ, khoa học nội trợ .... 25. Vận tải gồm: Thuỷ thủ, nhân viên hàng hải, khoa học hàng hải, nhân viên hàng không, kiểm soát đ−ờng hàng không, điều hành đ−ờng sắt, điều hành xe cộ đ−ờng bộ, dịch vụ b−u điện. 26. Môi tr−ờng và bảo vệ môi tr−ờng gồm: Duy trì môi tr−ờng, kiểm soát và bảo vệ, kiểm soát ô nhiễm n−ớc và không khí, an toàn và bảo vệ lao động. 27. An ninh quốc phòng gồm: An ninh và trật tự xã hội: Công việc của cảnh sát và l−c l−ợng có liên quan, tội phạm học, phòng cháy và chữa cháy, an toàn công dân 18 Phần hai Nghiên cứu hoàn thiện danh mục nghề nghiệp của việt nam I. Đánh giá thực trạng các Danh mục nghề nghiệp ở n−ớc ta. 1 Giai đoạn 1976 -1985. Sau khi n−ớc nhà đ−ợc thống nhất đến năm 1985 tr−ớc khi bắt đầu sự nghiệp đổi mới, nhiều ngành, nhiều doanh nghiệp đã tiến hành xây dựng hoặc biên soạn lại tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật các nghề công nhân để làm căn cứ đào tạo, bồi d−ỡng, nâng bậc l−ơng và tổ chức lại lao động trong ngành, trong doanh nghiệp. Khi tiến hành xây dựng hoặc biên soạn lại tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật các nghề công nhân, nhiều tên nghề đã đ−ợc xem xét lại hoàn thiện tên gọi và cũng trong giai đoạn này có nhiều nghề mới hình thành nh−ng tên nghề vẫn đ−ợc gọi theo chủ quan của doanh nghiệp của ngành nên có nhiều nghề không đ−ợc gọi đúng tên của nó, làm khó khăn cho công tác quản lý lao động. Cũng trong thời kỳ này, năm 1979 căn cứ yêu cầu của công tác quản lý kế hoạch hoá, công tác hạch toán, công tác thống kê, thông tin kinh tế và cơ khí hoá tính toán: năm 1979, Tổng cục Thống kê đã ban hành bản “Danh mục nghề nghiệp” theo Quyết định số 100/TCTK-QĐ ngày 24 tháng 1 năm 1979 để sử dụng thống nhất trong tất cả các ngành, các cấp, các đơn vị cơ sở thuộc trung −ơng và địa ph−ơng quản lý. Việc phân loại nghề nghiệp trong bản Danh mục nghề nghiệp đ−ợc chia thành: nghề nghiệp nghiêng về lao động trí óc và nghề nghiệp nghiêp về lao động chân tay. Đối với nghề nghiệp nghiêng về lao động chân tay gồm: cấp 1 có 23 nhóm; cấp 2 có 100 nhóm và cấp 3 có 815 nghề. Tuy nhiên, hầu nh− các doanh nghiệp cũng nh− các ngành ch−a áp dụng bản Danh mục trên vào trong công tác quản lý lao động. Lý do khiến cho bản Danh mục nghề nghiệp này ít phát huy tác dụng có nhiều nh−ng chủ yếu là do nguyên nhân sau: - Trong bản Danh mục trên, nhiều nghề có nội dung lao động hẹp, công việc ít, độ phức tạp thấp, nhiều nghề chỉ có một vài công việc. Ví dụ: nghề vạch dấu ( mã cấp 3 là 14113) trong nhóm nghề cắt gọt kim loại (mã cấp 2 là 141); nghề đánh véc ni (mã cấp 3 là 18219) trong nhóm nghề chế biến lâm sản (mã cấp 2 là 182)… Nếu sử dụng tên nghề trên để xây dựng tiêu chuẩn cấp bậc nghề thì dẫn đến tình trạng là khung l−ơng quá hẹp do độ phức tạp lao động của nghề thấp nên rất ít bậc nghề và ng−ời lao động chỉ làm việc vài năm là hết bậc nghề. Do vậy, với tr−ờng hợp này phải áp dụng chế độ l−ơng v−ợt khung hoặc ng−ời lao động phải chuyển nghề … khiến những công nhân làm nghề này không an tâm với nghề. - Ng−ợc lại, một số nghề trong bản Danh mục nghề nghiệp lại có nội dung lao động quá lớn, độ phức tạp cao. 19 Nh−: nghề xây dựng các vật kiến trúc (mã cấp 3 là 24406) trong nhóm nghề lắp đặt thiết bị, máy móc, xây dựng đ−ờng dây (mã cấp 2 là 244). Nghề này gồm hàng chục công việc trong nhiều công đoạn khác nhau, cả đời ng−ời thợ làm nghề này chỉ đạt tới đỉnh cao của vài công đoạn. Nên nghề này có thể gọi là nghề “treo” vì không ng−ời công nhân nào thực hiện đ−ợc đầy đủ thành thạo nội dung lao động của nghề. Tr−ớc thực trạng này nhiều doanh nghiệp, nhiều ngành đã tự gộp một số nghề có nội dung lao động hẹp, công việc ít, độ phức tạp thấp vào một nghề nào đó trong cùng nhóm nghề hoặc chia nhỏ các nghề có nội dung lao động rộng, độ phức tạp cao thành nhiều nghề. Vì vậy, dẫn đến tình trạng tên gọi của các nghề trong thời kỳ này không thống nhất do đ−ợc hình thành một cách tự do theo ý của đơn vị sử dụng nghề đó, ch−a đ−ợc xem xét đầy đủ nội dung lao động của nghề cũng nh− hình thức ngôn ngữ. Về tên gọi của các nghề công nhân trong thời kỳ này đ−ợc đánh giá nh− sau: - Có khoảng 60% tên nghề đ−ợc chấp nhận là hợp lý, đã phản ánh đ−ợc nội dung lao động của nghề; - Còn 40% tên nghề cần đ−ợc sửa đổi vì ch−a đạt đ−ợc yêu cầu chính. Trong đó có 20% tên nghề ch−a phản ánh sát nội dung lao động của nghề; 14% tên nghề lẫn lộn với tên công việc; 6% tên nghề đ−ợc gọi tuỳ tiện, mỗi nơi gọi một cách. 2 Giai đoạn từ 1986 - 1991. Số l−ợng nghề luôn biến động theo thực tiễn phát triển kinh tế-xã hội và việc áp dụng những thành tựu của khoa học kỹ thuật, công nghệ vào trong sản xuất và trong quản lý, tổ chức sản xuất, đòi hỏi phải th−ờng xuyên cập nhật bổ sung hoặc sửa đổi tên nghề. Tr−ớc tình hình trên và để đáp ứng yêu cầu công tác quản lý lao động, từ năm 1985 Bộ Lao động – Th−ơng binh và Xã hội đã bắt đầu tiến hành xây dựng tập danh mục nghề công nhân nhằm thống nhất tên gọi các nghề công nhân làm cơ sở cho việc xây dựng tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật; danh mục nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc độc hại, nguy hiểm và nặng nhọc độc hại, nguy hiểm; hệ thống thang l−ơng công nhân sản xuất; hệ thống bảng l−ơng công nhân, nhân viên trực tiếp sản xuất kinh doanh và phục vụ … Nh−ng, mãi đến năm 1991 bản “Danh mục nghề công nhân” mới đ−ợc ban hành tạm thời theo Quyết định số 490/LĐTBXH-QĐ ngày 07 tháng 12 năm 1991 của Bộ tr−ởng Bộ Lao động–Th−ơng binh và Xã hội. Đối chiếu và so sánh giữa phân loại nghề công nhân trong bản Danh mục nghề công nhân với phân loại nghề nghiệp nghiêng về lao động chân tay trong bản Danh mục nghề nghiệp, cho thấy có sự khác biệt về một số vấn đề nh−: 20 - Tên gọi của nhóm cấp 1 trong Danh mục nghề công nhân và tên gọi của nhóm cấp 1 tại phần nghề nghiệp nghiêng về lao động chân tay trong Danh mục nghề nghiệp còn ch−a thống nhất. - Tên gọi của nhóm nghề (cấp 2) và việc phân loại và sắp xếp các nhóm nghề (cấp 2) vào nhóm cấp 1 cũng nh− việc sắp xếp các nghề (cấp 3) vào nhóm nghề (cấp 2) trong Danh mục nghề công nhân cũng khác nhiều so với tên gọi và việc phân loại và sắp xếp trong Danh mục nghề nghiệp đối với phần nghề nghiệp nghiêng về lao động chân tay. Ví dụ: nhóm nghề làm đ−ờng (mã cấp 2 là 243) trong danh mục nghề nghiệp đ−ợc xếp vào nhóm cấp 1 là nghề nghiệp trong xây dựng, trong khi đó ở Danh mục nghề công nhân nhóm nghề này gọi là các nghề về xây dựng chuyên ngành vận tải (mã cấp 2 là 161) và đ−ợc xếp vào nhóm cấp 1 có tên gọi là nghề trong giao thông vận tải và b−u điện; nghề thợ vàng bạc (kim hoàn) có mã cấp 3 là 32901 đ−ợc xếp vào nhóm nghề nghiệp khác trong phục vụ công cộng và sinh hoạt thuộc nhóm cấp 1 là nghề nghiệp phục vụ công cộng và sinh hoạt trong bản Danh mục nghề nghiệp, trong khi đó ở Danh mục nghề công nhân nghề kim hoàn (mã cấp 3 là 01401) đ−ợc xếp vào nhóm nghề khảm khắc chạm trên gỗ, đá, kim loại… thuộc nhóm cấp 1 là nghề tiểu thủ công nghiệp. Ngay cả những nhóm cấp 1 trong cả hai danh mục có tên gọi giống nhau hoặc t−ơng tự thì ở nhóm nghề (cấp 2) cũng vẫn có sự khác biệt Sở dĩ có sự khác biệt và không thống nhất về tên gọi cũng nh− cách phân loại nghề trong hai bản danh mục nghề này là do thiếu sự phối hợp trong việc đ−a ra các tiêu chí xác định tên nghề và phân loại sắp xếp nghề trong danh mục. Vì thế, các bản danh mục nghề trên chỉ phục vụ cho yêu cầu về quản lý riêng của từng ngành. Nhìn chung, bản Danh mục nghề công nhân đã khắc phục đ−ợc một phần những vấn đề bất cập đối với phần nghề nghiệp nghiêng về lao động chân tay trong bản Danh mục nghề nghiệp tại thời điểm đó. Tuy nhiên bản Danh mục nghề công nhân vẫn còn một số tồn tại sau: - Vẫn còn một bộ phận tên nghề ch−a phù hợp với nội dung, tính chất của nghề. Ví dụ: nghề nguội (kể cả kính quang học) có mã cấp 3 là 02105 thuộc nhóm nghề gia công chế tạo cơ khí có mã cấp 2 là 021. - Hình thức ngôn ngữ của tên gọi còn khó hiểu, thiếu trong sáng hoặc ch−a đ−ợc Việt hoá do chuyển dịch từ tiếng n−ớc ngoài. Ví dụ: nghề sản xuất xút và cô xút có mã cấp 3 là 04205 thuộc nhóm nghề sản xuất các hoá chất cơ bản có mã cấp 2 là 042; nghề minơ có mã cấp 3 là 06305 thuộc nhóm nghề khai thác khoáng sản (trừ dầu khí) có mã cấp 2 là 063. - Vẫn còn nhiều nghề có tên nghề quá khái quát, quá rộng. 21 Ví dụ: nghề sản xuất phụ kiện cho ngành dệt có mã cấp 3 là 10203 thuộc nhóm nghề dệt có mã cấp 2 là 102, tên gọi của nghề này là quá rộng. - Nhiều tên nghề thiếu tính hấp dẫn làm cho tâm lý chung trong xã hội không thích, kém hứng thú khi ng−ời công nhân thực hiện nhiệm vụ của nghề đ−ợc giao. Ví dụ: nghề kéo xe ba gác cố mã cấp 3 là 16309 thuộc nhóm nghề vận tải bộ có mã cấp 2 là 163. - Bản danh mục nghề công nhân còn thiếu tên một số nghề . Ví dụ: một số nghề trong sản xuất xi măng lại không có trong danh mục. 3.Giai đoạn từ 1991 đến nay. Trong giai đoạn này, sự nghiệp đổi mới đã tạo ra những biến đổi hết sức sâu sắc về kinh tế-xã hội, nền kinh tế n−ớc ta đã có b−ớc phát triển mạnh mẽ, trình độ quản lý và năng lực lãnh đạo,công nghệ sản xuất và tổ chức sản xuất thay đổi nhiều, điều này đã ảnh h−ởng mạnh mẽ và trực tiếp đến các nghề nghiệp hiện nay. Tr−ớc những nhu cầu và đòi hỏi của nền kinh tế trong xu thế hội nhập và sự l−u chuyển lực l−ợng lao động n−ớc ta với khu vực và thế giới đang xảy ra, việc xây dựng và ban hành một tập danh mục nghề đáp ứng đ−ợc yêu cầu trên càng trở nên cấp thiết. Năm 1999, Tổng cục Thống kê đã ban hành Danh mục nghề nghiệp theo Quyết định số 114/1998/QĐ-TCTK ngày 29 tháng 3 năm 1999. Mục đích, ý nghĩa ban hành bảng Danh mục nghề nghiệp này theo nội dung nêu ở phần “Giới thiệu và h−ớng dẫn tóm tắt phân loại nghề nghiệp” là: phục vụ yêu cầu quản lý nói chung; phục vụ công tác thống kê, tổng điều tra dân số, so sánh quốc tế về lĩnh vực nghề nghiệp nói riêng. Bảng Danh mục nghề nghiệp này đã phân loại nghề theo 4 mức tay nghề khái quát. Cấu trúc của hệ thống phân loại nghề đ−ợc thiết kế theo hình tháp 4 cấp: cấp I có 10 nhóm nghề, cấp II có 34 nhóm nghề đ−ợc chia nhỏ từ 10 nhóm cấp I, t−ơng tự cấp III có 130 nhóm và cấp IV có 458 nhóm nghề. Nhóm các nhà lãnh đạo và lực l−ợng quân đội không áp dụng mức tay nghề. Nhóm các nhà chuyên môn kỹ thuật bậc cao và bậc trung áp dụng mức tay nghề thứ 3 và 4. Đối với công nhân những ng−ời lao động trực tiếp tại vị trí sản xuất, dịch vụ đ−ợc xếp vào hai mức tay nghề thứ nhất và thứ hai (mức tay nghề không đòi hỏi trình độ chuyên môn kỹ thuật hoặc mức tay nghề t−ơng −ớng với trình độ chuyên môn kỹ thuật sơ cấp hay công nhân kỹ thuật) Có thể nói bảng Danh mục nghề nghiệp này đ−ợc soạn thảo dựa theo bảng phân loại chuẩn quốc tế về nghề nghiệp (ISCO) có kế thừa bảng danh mục nghề nghiệp và hệ thống chức danh hiện hành của n−ớc ta nên đã đáp ứng đ−ợc yêu cầu quản lý trong n−ớc và đảm bảo đ−ợc yêu cầu so sánh quốc tế. Đặc biệt Danh mục nghề nghiệp hiện hành đã đóng góp một phần vào thành công của Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 1999. 22 Tuy nhiên, bảng danh mục nói trên vẫn còn nhiều những hạn chế cần phải đ−ợc nghiên cứu, xem xét để hoàn thiện cho phù hợp với thực tế sử dụng hiện nay. Cụ thể: - Có một số nghề trong Danh mục nói trên còn thiếu hoặc nếu có lại không hợp lý cần xem xét bổ sung, sửa đổi Ví dụ: Nhóm các nhà lãnh đạo trong các ngành các cấp và các đơn vị trong bảng Danh mục nghề nghiệp là bao gồm những ng−ời làm việc trong các ngành, các cấp và trong các đơn vị sản xuất kinh doanh có chức vụ, có quyền lực, có quyền quản lý, chỉ huy, điều hành, có quyền lực từ trung −ơng đến cơ sở. Với khái niệm này, ng−ời làm nghề lãnh đạo phải là ng−ời có chức vụ, quyền quản lý, chỉ huy, điều hành, có quyền lực từ trung −ơng đến cơ sở, nh−ng trong danh mục nghề nghiệp quy định “Nghề lãnh đạo chỉ áp dụng cho cấp Vụ và t−ơng đ−ơng trở lên (đối với cấp trung −ơng), Uỷ viên Uỷ ban nhân dân và tr−ởng/phó ngành, ban, sở và t−ơng đ−ơng trở lên (đối với cấp huyện/tỉnh). Kết quả Tổng điều tra Dân số và nhà ở 1/4/1999 cho thấy có 0,57 % dân số hiện đang làm nghề lãnh đạo. Nh− vậy ở đây cấp phòng không đ−ợc công nhận là nghề lãnh đạo mặc dù cấp này phù hợp với khái niệm qui định ở trên Viện tr−ởng, Phó viện tr−ởng Viện Kiểm sát nhân dân cấp huyện hiện đang tồn tại song trong Danh mục hiện hành không có các chức danh lãnh đạo này. Nhóm thợ vận hành máy nông nghiệp và các máy móc thiết bị khác có động cơ (mã cấp 3 là 833) có thợ vận hành máy cày và các thiết bị có liên quan (mã cấp 4 là 8332) nh−ng trong thực tế nếu thợ vận hành máy cày có động cơ thì thuộc nhóm có mã cấp 4 là 8331 (thợ vận hành máy chuyên dùng cho nông nghiệp và lâm nghiệp), còn nếu máy cày đ−ợc gắn theo máy kéo thì thuộc nhóm có mã cấp 4 là 8333 (thợ vận hành máy kéo và thiết bị có liên quan). Trong khi đó lại không có thợ vận hành máy và các thiết bị trong thi công xây dựng công trình nh−: máy đào hào, trộn và máy rải bê tông, nhựa …. - Vẫn có nhiều tên nghề trong Danh mục còn khó hiểu do hình thức ngôn ngữ thiếu trong sáng hoặc ch−a đ−ợc Việt hoá do chuyển dịch từ tiếng n−ớc ngoài. Ví dụ: trong nhóm lao động giản đơn trong giao thông vận tải và bốc xếp hàng hoá (mã cấp 3 là 933) có tên gọi là điều khiển ph−ơng tiện có súc vật kéo (mã cấp 4 là 9332) nếu gọi là vận chuyển ng−ời, hàng hoá bằng ph−ơng tiện do súc vật kéo thì phù hợp và dễ hiểu hơn. - Hầu hết tên gọi của nhóm cấp 4 trong bảng Danh mục này là tên gọi chung cho một nhóm nghề, nên không phù hợp với thực tiễn tổ chức sản xuất, phân công và sử dụng lao động hiện nay và để có thể sử dụng trong công tác quản lý lao động thì cần phải có danh mục tên nghề thật cụ thể không thể gọi chung nh− trong Danh mục nghề nghiệp. Mặt khác, do giới hạn áp dụng ghi trong Quyết định ban hành bảng Danh mục nghề nghiệp nói trên là: “để áp 23 dụng cho công tác tổng điều tra dân số và nhà ở năm 1999”. Vì vậy, Danh mục nghề nghiệp này ch−a đ−ợc sử dụng trong công tác quản lý lao động. 3. Nhận xét chung về thực trạng sử dụng tên nghề hiện nay. Tồn tại lớn nhất và xuyên suốt trong các bản danh mục nghề hiện hành vẫn là việc xác định tên nghề. Do ch−a có các tiêu chí thống nhất về xác định tên gọi của nghề cũng nh− cách sắp xếp phân loại nên các tập danh mục nghề hiện hành chỉ đáp ứng đ−ợc yêu cầu riêng về quản lý của từng ngành, không thể sử dụng chung để quản lý lao động xã hội đ−ợc. Nguyên nhân chủ yếu là do: - Nhiều tên nghề đ−ợc dịch từ tên nghề của n−ớc ngoài đ−a vào n−ớc ta và đ−ợc tiếp nhận một cách thụ động, máy móc, không liên quan trực tiếp với tổ chức quản lý và sản xuất, với quy trình công nghệ sử dụng trong sản xuất. Cơ quan Nhà n−ớc quản lý về nghề ch−a quan tâm tới “nội dung” của nghề, ngay cả các cơ quan, đơn vị là nơi sử dụng lao động cũng ít chú ý tới tên nghề. Hầu hết tên gọi của các nghề công nhân là do doanh nghiệp sử dụng tên dịch từ các tài liệu của n−ớc ngoài hoặc tiếp nhận qua trao đổi giao dịch, hoặc gọi tên nghề theo phong tục tập quán địa ph−ơng. - Trong một thời gian dài sử dụng tên gọi của các nghề, các cơ quan, các đơn vị sản xuất kinh doanh chỉ biết sử dụng và không có h−ớng dẫn của cơ quan Nhà n−ớc quản lý về nghề đối với những vấn đề nh−: sự hình thành tên nghề nh− thế nào, có phải tên nghề chỉ là sự quy −ớc hay chỉ là một ký hiệu kèm theo một khái niệm nào đó; căn cứ để đặt tên nghề dựa vào đâu; tên nghề phải đạt đ−ợc những yêu cầu gì… Tất cả những vấn đề đó ch−a đ−ợc đề cập đến để xem xét, nghiên cứu, đ−a ra những chuẩn mực thống nhất để xác định tên gọi của các nghề. - Quá trình xây dựng đất n−ớc trong thời kỳ này có nhiều thay đổi về cơ cấu tổ chức, công nghệ mới đ−ợc đ−a vào sử dụng ở n−ớc ta nh−ng vẫn tồn tại nhiều công nghệ sản xuất lạc hậu, cùng với sự xuất hiện những máy móc thiết bị hiện đại đồng thời vẫn còn nhiều thế hệ máy móc thiết bị đ−ợc chế tạo cách đây hàng chục năm, thậm trí gần trăm năm vẫn đ−ợc sử dụng. Trong thực tiễn đang tồn tại đồng thời những nhà máy với trình độ tự động cao và cả những nhà máy có công nghệ sản xuất xen kẽ giữa thủ công-máy. Trình độ công nghệ sản xuất không đồng đều, tổ chức sản xuất muôn hình muôn vẻ lại không có sự h−ớng dẫn, quản lý của Nhà n−ớc về tên nghề nên tất nhiên sẽ tồn tại những tên nghề tuỳ tiện, không theo một nguyên tắc nào, không dựa trên một căn cứ nào và hệ quả là tạo nên tình trạng lộn xộn về tên gọi của các nghề. II.Cơ sở lý luận và thực tiễn phân loại nghề nghiệp 1. Mục đích, ý nghĩa 24 Danh mục nghề nghiệp ở n−ớc ta đã có từ lâu, đ−ợc hình thành và phát triển gắn liền với quá trình xây dựng và tổ chức Nhà n−ớc, quản lý xã hội, phát triển kinh tế. Cùng với sự ứng dụng những tiến bộ của khoa học công nghể trong hoạt động quản lý, sản xuất, kinh doanh và dịch vụ đã làm cho nghề nghiệp ngày càng phát triển đa dạng và biến đổi cho phù hợp với sự phát triển của công nghệ, tổ chức sản xuất. Khi xây dựng đ−ợc phân loại nghề nghiệp là đã định rõ đ−ợc tên nghề và cũng có nghĩa là đã xác định đ−ợc nội dung lao động của nghề. Đối với công tác quản lý lao động, việc xác định đúng tên nghề trở nên có ý nghĩa quan trọng, vì nó nâng cao trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ của ng−ời lao động. Khi qui định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và vị trí làm việc để trả l−ơng hợp lý là đã đảm bảo tạo điều kiện cho ng−ời lao động thực hiện có hiệu quả chức trách của mình. Phân loại nghề nghiệp là căn cứ để kế hoạch hoá về lao động, định mức biên chế, số l−ợng lao động phù hợp với yêu cầu quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh. Nhờ có tiêu chuẩn nghề nghiệp các cơ quan, tổ chức, các doanh nghiệp mới có thể: 1, Lựa chọn, sử dụng lao động theo đúng yêu cầu của từng vị trí làm việc; 2, Có căn cứ và điều kiện để kiện toàn tổ chức lao động, tổ chức quản lý hợp lý theo yêu cầu của công tác quản lý, sản xuất kinh doanh và dịch vụ; 3,Việc tuyển chọn và bố trí lao động sẽ dễ dàng và thuận lợi; 4, Có cơ sở để định rõ ngạch, bậc, tiền l−ơng đãi ngộ cho ng−ời lao động phù hợp với đóng góp về số l−ợng và chất l−ợng lao động; 5, Có cơ sở đánh giá khả năng, trình độ của ng−ời lao động chính xác, hợp lý. D−ới góc độ quản lý lao động, tên nghề không phải đơn thuần để gọi mà để làm cơ sở cho việc xây dựng tiêu chuẩn ngạch bậc, cấp bậc nghề, phân loại lao động theo nghề, trả công lao động, phân công và sử dụng lao động một cách hợp lý và có hiệu quả. Nội dung lao động đ−ợc thể hiện về mặt chất l−ợng và số l−ợng của các thao tác lao động đặc tr−ng bởi đối t−ợng lao động, công cụ lao động, quy trình công nghệ và trình độ lành nghề của công nhân. Việc sử dụng các ph−ơng tiện, công cụ hiện đại, phức tạp nh−: thiết bị cơ giới hoá, tự động hoá, số hoá… trong sản xuất sẽ làm tăng tính chất lao động trí lực của lao động chân tay và giảm dần các nhóm thao tác lao động chân tay. Việc phát triển các ngành công nghiệp có hàm l−ợng khoa học cao dẫn đến hàm l−ợng trí tuệ trong lao động của chân tay không ngừng tăng lên. Nội dung lao động của mỗi nghề ngày nay đòi hỏi ng−ời thợ không những phải đổi mới tri thức, hoàn thiện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp mà còn phải nâng cao trình độ hiểu biết 25 Trong công tác chỉ đạo, quản lý, điều hành, trong sản xuất cũng nh− các hoạt động dịch vụ, d−ới ảnh h−ởng của tiến bộ kỹ thuật và công nghệ luôn luôn xuất hiện hai xu thế trái ng−ợc nhau là tích hợp và phân hoá. Nhiều nghề diện hẹp đ−ợc tích hợp với nhau thành nghề diện rộng, đồng thời lại có những nghề khác đ−ợc phân hoá thành các nghề chuyên sâu hẹp ở trình độ cao hơn, bên cạnh đó sẽ xuất hiện những nghề mới. Xu h−ớng chung hiện nay là tăng hàm l−ợng chất xám trong hoạt động nghề nghiệp của công nhân, yêu cầu về chất l−ợng lao động nghề nghiệp ngày càng cao, đòi hỏi ng−ời thợ phải đ−ợc đào tạo với chất l−ợng ngày càng cao hơn. - Nghề theo khái niệm đ−ợc hiểu là một loại hoạt động lao động xác định trong hệ thống phân công lao động xã hội; là tổng hợp các kiến thức lý luận, hiểu biết và kỹ năng, kỹ xảo thực hành mà con ng−ời tiếp thu đựoc do kết quả đào tạo chuyên môn và tích luỹ kinh nghiệm trong thực tế lao động để hoàn thành một công tác hoặc công việc nhất định. - Khái niệm về nghề nói chung còn đ−ợc hiểu là: tên đặt cho cho một nhóm ng−ời lao động thực hiện cùng những nhiệm vụ và công việc t−ơng tự nhau, nhằm mục đích thông th−ờng là kiếm sống. Trong một nghề có nhiều vị trí làm việc khác nhau. ở mỗi vị trí làm việc ng−ời hành nghề thực hiện một số nhiệm vụ và công việc nhất định của nghề. Với những vị trí khác nhau trong cùng một nghề có thể bao gồm những nhiệm vụ và công việc không trùng nhau. Sự phân biệt giữa nghề và vị trí làm việc chỉ là t−ơng đối, trong nhiều tr−ờng hợp một vị trí làm việc cũng có thể đ−ợc gọi là một nghề hoặc khi số l−ợng những nhiệm vụ và công việc của các vị trí làm việc đủ lớn có thể hình thành nên một nghề mới. 2. Nguyên tắc và tiêu chuẩn phân loại Bảng danh mục nghề nghiệp về bản chất là bản liệt kê và sắp xếp tên các nghề trong xã hội một cách khoa học thống nhất dựa trên một số tiêu chuẩn và nguyên tắc nhất định. Nguyên tắc cơ bản trong việc xác định và đặt tên nghề là phải ngắn gọn, phổ thông (th−ờng dùng), dễ hiểu và hiện đại để tránh tâm lý e ngại vì tên nghề cho ng−ời lao động. Danh mục nghề nghiệp đ−ợc phân loại dựa trên hai khái niệm chủ yếu , đó là loại công việc đang làm và khái niệm tay nghề Loại công việc là tập hợp các nhiệm vụ và trách nhiệm gắn liền với ph−ơng tiện và công cụ để thực hiện nó. Loại công việc là cơ sở để phân loại nghề Tay nghề là khả năng thực hiện các nhiệm vụ và trách nhiệm của một nghề đòi hỏi. Tay nghề đ−ợc biểu hiện trên hai mặt – trình độ tay nghề và chuyên sâu tay nghề. 26 Trình độ tay nghề là mức độ thành thạo trong công việc, là sự kết hợp của mức độ phức tạp và phạm vi mà nhiệm vụ và trách nhiệm phải giải quyết, còn chuyên sâu tay nghề đ−ợc xác định từ lĩnh vực chuyên môn, phạm vi tri thức mà công việc đòi hỏi, theo công cụ, máy móc sử dụng, theo nguyên vật liệu dùng trong sản xuất và các chủng lọai hàng hoá và dịch vụ đ−ợc sản xuất ra. Để phục vụ cho công tác quản lý trong n−ớc và đảm bảo yêu cầu so sánh quốc tế, Danh mục nghề nghiệp đ−ợc chia ra 4 mức tay nghề khái quát: Mức tay nghề thứ nhất: Không đòi hỏi trình độ chuyên môn kỹ thuật Mức tay nghề thứ hai: t−ơng đ−ơng với trình độ chuyên môn kỹ thuật sơ cấp hoặc công nhân kỹ thuật Mức tay nghề thứ ba: t−ơng ứng với trình độ trung học chuyên nghiệp hoặc cao đẳng Mức tay nghề thứ t−: t−ơng ứng với trình độ đại học và t−ơng đ−ơng trở lên Việc sử dụng các phân tổ về tiêu chuẩn và trình độ học vấn để hình thành 4 mức tay nghề không có nghĩa là tay nghề cần thiết cho việc thực hiện các nhiệm vụ và trách nhiệm của một nghề chỉ có đ−ợc thông qua quá trình giáo dục đào tạo chính qui, mà tay nghề của một ng−ời còn có thể đ−ợc thông qua đào tạo không chính qui hoặc do tích luỹ kinh nghiệm. Nh− vậy, khi phân loại nghề phải chú ý đến tiêu chuẩn và trình độ của nghề. ở Việt Nam, trong chế độ tiền l−ơng Nhà n−ớc qui định đối với công chức, viên chức phải dựa vào tiêu chuẩn nghiệp vụ, chuyên môn; đối với công nhân dựa vào tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật mà trong tiêu chuẩn đ−ợc xây dựng nói chung thì có yếu tố trình độ thông qua đào tạo cụ thể: a, Đối với công chức, viên chức hành chính, sự nghiệp: trình độ đào tạo theo yêu cầu của nghề đ−ợc đánh giá theo 10 cấp độ phức tạp về đào tạo: 1. Học hết phổ thông cơ sở (chỉ cần tiếp cận qua h−ớng dẫn thời gian ngắn có thể làm ngay đ−ợc) 2. Học hết phổ thông trung học hoặc phổ thông cơ sở có qua lớp nghiệp vụ từ 3 đến 6 tháng 3. Học hết phổ thông trung học qua đào tạo nghiệp vụ 6 tháng + 1 năm hoặc phổ thông trung học qua đào tạo từ 3 đến 6 tháng 4. Học hết phổ thông trung học qua 1 lớp nghiệp vụ trên 1,5 năm hoặc qua một số lớp nghiệp vụ (từ 2 trở lên) từ 3 đến 6 tháng 5. Qua đào tạo trung học chuyên nghiệp (trung cấp đúng nghề), phổ thông trung học qua lớp bồi d−ỡng nghiệp vụ 1,5 năm 6. Qua đào tạo trung học chung nghiệp + đào tạo nghiệp vụ chuyên đề 2 năm hoặc một số lớp nghiệp vụ ngắn ngày từ 3 đến 6 tháng 27 7. Tốt nghiệp đại học (đúng nghề) hoặc trung học chuyên nghiệp thêm nhiều lớp đào tạo chuyên đề trên 2 năm 8. Tốt nghiệp đại học + bồi d−ỡng sau đại học chuyên sâu từ 2 năm trở lên, hoặc đại học + một lớp chuyên đề d−ới 1 năm từ 2 lớp trở lên 9. Cần nhiều bằng đại học (từ 2 trở lên) hoặc trên đại học qua một số chuyên ngành sâu trên 1 năm 10. Cần nhiều bằng đại học hoặc trên đại học + nhiều chuyên ngành trên 2 năm b, Đối với công nhân sản xuất, kinh doanh: các bậc kỹ thuật hệ số lao động phức tạp đ−ợc xây dựng căn cứ vào thời gian cần thiết đáp ứng yêu cầu của nghề hoặc công việc, cụ thể: -Trình độ văn hoá phổ thông hệ 10 năm cần thiết để có thể vào học nghề(không lấy theo trình độ văn hoá phổ thông thực tế của ng−ời vào học nghề); -Tổng thời gian (đào tạo nghề + bổ túc + bồi d−ỡng nâng cao trình độ tay nghề) để đạt bậc hiện giữ (thấp nhất hoặc cao nhất); thời gian này đ−ợc qui đổi về thời gian học văn hoá phổ thông là 1 năm học bằng 1,75 năm học phổ thông; -Thời gian làm việc, tích luỹ kinh nghiệm từ khi vào nghề đến khi đạt bậc cao nhất (trừ thời gian bổ túc + bồi d−ỡng tay nghề tính trong thời gian nói trên); thời gian này đ−ợc qui đổi về thời gian học văn hoá phổ thông là 1 năm tích luỹ bằng 0,83 năm học phổ thông; - 7,5 năm: trình độ văn hoá phổ thông cần thiết và thời gian học nghề, tập sự làm công việc giản đơn nhất trong tất cả các nghề hoặc nhóm nghề III. Đề xuất Danh mục nghề nghiệp mới Bảng danh mục nghề nghiệp là hệ thống phân loại theo cấu trúc thứ bậc, bao gồm 4 cấp, cấp I: 10 nhóm; cấp II: 28 nhóm; cấp III: 116 nhóm và cấp IV: 390 nhóm (xem bảng d−ới đây): Cấp I Cấp II Cấp III Cấp IV Mức tay nghề 1.Các nhà lãnh đạo 2.Các nhà chuyên môn kỹ thuật bậc cao 3.Các nhà chuyên môn kỹ thuật bậc trung 4.Nhân viên kỹ thuật và nhân viên văn phòng 5.Nhân viên dịch vụ và bán hàng 6.Lao động có kỹ thuật trong nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản 9 4 4 2 2 1 5 22 18 21 7 9 5 17 81 66 77 24 23 17 74 - 4 3 2 2 2 2 28 7.Thợ thủ công có kỹ thuật và các thợ khác có liên quan 8.Thợ có kỹ thuật lắp ráp và vận hành máy móc thiết bị 9.Lao động giản đơn 0.Lực l−ợng quân đội 3 3 1 20 10 1 70 25 1 2 1 - Tổng số nhóm:10 Đối với mỗi nhóm ở 4 cấp của bảng danh mục đều sử dụng hệ mã bằng số để miêu tả vắn tắt tên gọi và nội dung của các nghề Cấp I của bảng danh mục các nghề đ−ợc phân thành 10 nhóm, từ nhóm 2 đến nhóm 9 theo tiêu chuẩn phạm trù trình độ đạo tạo và t−ơng đ−ơng trình độ đào tạo có đ−ợc thông qua kinh nghiệm thực tế. Riêng nhóm 1 và nhóm 0 không áp dụng khái niệm mức tay nghề vì những tay nghề để thực hiện các nhiệm vụ và trách nhiệm của các nghề trong 2 nhóm này thay đổi rất lớn và rất khác nhau không thể so sánh với bất kỳ một mức tay nghề nào và vì vậy không thể ghép vào bất kỳ một trong bốn mức tay nghề nói trên Cấp II và cấp III của bảng danh mục nghề nghiệp đ−ợc chi tiết ra từ cấp I căn cứ vào trình độ chuyên sâu tay nghề, lĩnh vực tri thức, chuyên môn đòi hỏi, công cụ, máy móc thiết bị sử dụg, nguyên vật liệu cũng nh− các chủng loại hàng hoá và dịch vụ sản xuất ra Cấp IV của Danh mục nghề nghiệp gồm 390 nhóm đơn vị, giới thiệu mức chi tiết nhất đạt tới từng nghề nghiệp cụ thể. Tuy nhiên, trong một số tr−ờng hợp cũng còn gộp một số nghề với nhau Số l−ợng nghề và sự phân loại nghề nghiệp chủ yếu phụ thuộc vào qui mô nền kinh tế, mức độ phát triển kinh tế, xã hội, trình độ khoa học công nghệ, ph−ơng thức tổ chức sản xuất và hoàn cảnh lịch sử của từng giai đoạn. Danh mục nghề nghiệp m∙ số Tên gọi nghề nghiệp 1 11 111 1111 1112 1113 1114 1115 112 Các nhà lãnh đạo Các nhà lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam (CSVN) Các nhà lã._.i với các ca khó hoặc giải quyết các ca cấp cứu khi bác sĩ ch−a có mặt kịp thời; cung cấp dịch vụ chăm sóc, t− vấn bệnh nhân ốm đau, mất khả năng hoạt động hay các bệnh về thần kinh; h−ớng dẫn các bà mẹ chăm sóc trẻ và có thể giám sát các nhân viên khác cùng loại. Cần l−u ý, dựa vào công việc cụ thể và mức độ trách nhiệm đ−ợc giao cũng nh− yêu cầu giáo dục đào tạo quốc gia, có thể phân loại một số nghề trong nhóm này vào nhóm 223 –y tá, d−ợc tá, hộ lý cao cấp 324. Trợ lý y khoa cổ truyền và ng−ời chữa bệnh bằng lòng tin nhiệm vụ của họ t− vấn về cách phòng ngừa và điều trị bệnh,chế độ ăn uống hợp lý để bảo vệ và khôi phục sức khoẻ, sức mạnh thể chất và tinh thần; điều trị bệnh nhân bằng kỹ thuật cổ truyền, chữa bệnh bằng những ảnh h−ởng tinh thần sức mạnh của lòng tin. 33.Giáo viên (trình độ trung cấp và t−ơng đ−ơng) Nhiệm vụ: chuẩn bị giáo trình, dạy học sinh tiểu học và mẫu giáo; lập kế hoạch, tổ chức các hoạt động nhằm tạo điều kiện hoàn thiện ngôn ngữ hoặc kỹ năng xã hội; hiệu chỉnh hành vi cho những ng−ời bị tàng tật thể chất và thần kinh, dạy họ học bằng hệ thống chữ nổi, cách đọc bằng môi, và các ph−ơng pháp trợ giúp đặc biệt. Nhóm này bao gồm giáo viên dạy cấp tiểu học, giáo viên dạy mẫu giáo và giáo viên các đối t−ợng tàng tât. 34. Các nghề khác Nhóm này bao gồm các nghề liên quan đến tài chính, buôn bán đại lý dịch vụ kinh doanh, hành chính và phục vụ quản lý, hải quan thuế vụ, cảnh sát điều tra, những ng−ời làm công tác xã hội, văn hoá, nghệ thuật, vui chơi, giải 60 trí, thể dục thể thao và những ng−ời làm nghề hành đạo. Những ng−ời làm các nghề d−ới đây đ−ợc phân vào nhóm này : Bảo hiểm, giao dịch và buôn bán tài chính, đại diện bảo hiểm, buôn bán bất động sản, t− vấn và tổ chức du lịch, môi giới th−ơng mại, đại lý th−ơng mại, định giá, đấu giá, đại lý thanh toán và mua hàng, đại lý việc làm và tuyển dụng lao động. Nghề th− ký, trợ lý pháp luật, thống kê, kế toán, kế hoạch, tài chính, vật giá, ngân hàng, lao động, tiền l−ơng, tổ chức nhân sự, tổ chức quản lý lao động Hải quan, thuế vụ, tuần tra biên giới, phúc lợi xã hội, cảnh sát điều tra Những ng−ời làm nghề về văn hoá nghệ thuật, vui chơi giải trí, thể thao... Nhóm 6: Lao động có kỹ thuật trong nông lâm ng− nghiệp Những ng−ời làm nghề nghiệp trong nhóm này có nhiệm vụ trồng trọt, chăn nuôi, săn bắt thú vật, đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản, bảo vệ khai thác, trồng rừng… Do có sự khác nhau về cách thức tổ chức công việc, trình độ kỹ thật, ph−ơng thức tiêu thụ sản phẩm, nên nhóm này chia thành 2 nhóm : 61. Công nhân nông lâm ng− nghiệp 62. Ng−ời làm nghề nông lâm ng− nghiệp chủ yếu là tự cung tự cấp 61. Công nhân nông, lâm, ng− nghiệp Công nhân làm v−ờn và làm ruộng, lập kế hoạch tiến hành các hoạt động phục vụ gieo trồng và thu hoach mùa màng, trồng các loại cây ăn quả và cây khác, trồng rau, tổ chức bán các sản phẩm cho ng−ời tiêu dùng hoặc bán buôn… Công nhân chăn nuôi gia súc, gia cầm bao gồm các b−ớc lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch. Công nhân này lập kế hoạch để tiến hành các hoạt động cần thiết cho những nông trại hỗn hợp có tổ chức sản xuất trồng trọt và chăn nuôi. Những công nhân này lập kế hoạch và tiến hành các hoạt động cần thiết để trồng trọt, bảo tồn và khai thác rừng. Những công nhân này đánh bắt, chăn nuôi, và chăm sóc động vật sống, săn bắt, đánh bẫy thú rừng, chim chóc, loài bò sát để bán cho ng−ời mua, tổ chức bán buôn, bán lẻ… 62. Ng−ời làm nghề nông, lâm, ng− nghiệp có chức năng, nhiệm vụ t−ơng tự nh− các công nhân thuộc nhóm 61 nh−ng những ng−ời này sản xuất với mục đích tâpsanr, tự tiêu Nhóm 7: Thợ thủ công có kỹ thuật và các thợ kỹ thuật khác có liên quan 61 Nhóm này đòi hỏi kiến thức và kinh nghiệm nghề nghiệp tinh xảo và nghề thủ công, ngoài ra còn phải hiểu biết về vật liệu, công cụ sử dụng và các công đoạn của quá trình sản xuất. Nhóm này phân thành: 71.Thợ khai thác, thợ xây dựng 72. Thợ gia công kim loại, thợ cơ khí và các thợ có liên quan 73.Thợ làm đồ tinh xảo, thợ thủ công mỹ nghệ, thợ in ấn và các thợ có liên quan 74. Thợ chế biến l−ơng thực, thực phẩm, đồ gỗ, hàng dệt, may, da, giày 71. Thợ khai thác, thợ xây dựng Nhiệm vụ : - Khai khoáng và khai thác quặng rắn từ d−ới lòng đất hoặc mỏ lộ thiên, xử lý quặng thô, tách đá, xẻ đá, đẽo và khắc đá, nổ mìn phục vụ khai thác và xây Xây dựng, bảo d−ỡng và sửa chữa móng, t−ờng và các phần chính của toà nhà và các công trình xây dựng khác, kể cả bên trong lẫn bên ngoài. Nhiệm vụ: Xây dựng và sửa chữa nhỏ và lớn các toà nhà và các cấu trúc khác bằng cách sử dụng công nghệ và vật liệu xây dựng . Lợp, lật, lắp đặt, bảo quản và sửa chữa mái, sàn nhà, t−ờng, các hệ thống cách điện, âm, nhiệt, lắp kính cửa sổ hoặc các hệ thống khác nh− van nối, hệ thống ống dẫn điện trong các toà nhà và các công trình xây dựng khác. Chuẩn bị bề mặt và quét sơn và các vật liệu t−ơng tự lên các toà nhà và các công trình khác; quét sơn hoặc sơn bóng lên xe cộ hoặc các vật phẩm công nghệ khác, th−ờng sử dụng máy phun cầm tay; phủ lên t−ờng và trần nhà bằng giấy dán t−ờng, lụa hoặc các hàng dệt khác; làm sạch ống khói; làm sạch mặt ngoài toà nhà và các công trình khác. Có thể bao gồm cả giám sát công nhân. 72. Thợ gia công kim loại, thợ cơ khí và các thợ có liên quan Nhiệm vụ : Làm khuôn (đúc khuôn), đúc nấu, hàn và đúc dập kim loại, lắp đặt, lắp ráp, bảo d−ỡng và sửa chữa các cấu kiện kim loại nặng, các dụng cụ và thiết bị có liên quan, rèn và luyện thép và các kim loại không quý hiếm khác, chế tạo và sửa chữa máy móc, công cụ, thiết bị và các vật dụng khác, bố trí ng−ời điều khiển hoặc lắp đặt và vận hành các công cụ cơ khí khác nhau, điều chỉnh, bảo d−ỡng và sửa chữa máy móc công nghiệp bao gồm các động cơ xe cộ cũng nh− các dụng cụ điện tử và điện và các thiết bị khác, có thể bao gồm cả việc giám sát các công nhân khác. Thợ nện búa và rèn các thanh, que, thỏi sắt, thép và các kim loại khác để chế tạo và sửa chữa các loại công cụ, thiết bị và các vật phẩm khác, lắp đặt cho những ng−ời vận hành hoặc lắp đặt và vận hành các loại công cụ máy móc và mài sắc bề mặt kim loại. Thợ điều chỉnh, lắp đặt, bảo d−ỡng và sửa chữa các động cơ, xe cộ, máy móc công nghiệp và nông nghiệp và các thiết bị máy móc. Nhiệm vụ: Điều chỉnh, lắp đặt, bảo d−ỡng và sửa chữa động cơ, xe cộ, máy móc nông nghiệp và công nghiệp và các thiết bị máy móc. Có thể bao gồm cả giám sát công nhân. 62 Nhiệm vụ: Điều chỉnh, hiệu chỉnh và sửa chữa các máy móc và thiết bị điện; điều chỉnh, hiệu chỉnh và bảo d−ỡng, sửa chữa thiết bị máy tính và các sản phẩm điện tử khác; bảo d−ỡng và sửa chữa đài, ti vi và thiết bị âm thanh có độ trung thực cao; lắp đặt, bảo d−ỡng và sửa chữa thiết bị điện báo và điện thoại; lắp đặt và sửa chữa đ−ờng dây điện và cáp nối. Có thể bao gồm giám sát các công nhân khác. Thợ bảo d−ỡng và sửa chữa các thiết bị đài và tivi, máy ghi băng, máy video 73. Thợ làm đồ tinh xảo, thợ thủ công mỹ nghệ, thợ in ấn và thợ chuyên nghiệp có liên quan Nhiệm vụ : Chế tạo và sửa chữa các thiết bị dụng cụ hàng hải, thiên văn, quang học và các dụng cụ chính xác khác, làm đồ gốm, đồ sứ và đồ thuỷ tinh, sơn quét và trang trí các vật dụng khác nhau; sản xuất các vật dụng thủ công bằng gỗ hoặc vải, da và các vật liệu có liên quan; thực hiện việc in ấn hoặc đóng sách, cũng có thể bao gồm cả việc giám sát các công nhân khác. Nhiệm vụ : Chế tạo và sửa chữa các loại đồng hồ, dụng cụ đo khí t−ợng, dụng cụ quang học, dụng cụ phẫu thuật, dụng cụ chữa răng, dụng cụ chỉnh hình và các thiết bị và dụng cụ chính xác khác; chế tạo và sửa chữa nhạc cụ; cắt và mài ngọc, chế tạo và sửa chữa đồ trang sức và đồ kim loại quý hiếm. Có thể bao gồm cả giám sát các công nhân khác. Nhóm này đ−ợc phân thành: Nhiệm vụ: Làm các bàn xoay làm gốm, đồ gốm, đồ sứ, gạch, ngói và đồ thuỷ tinh khác, vẽ trang trí lên các đồ thuỷ tinh, gốm, sứ, áp dụng ph−ơng pháp sơn phủ trang trí lên một số loại hàng, khắc chữ hoặc thiết kế lên các đồ này. Có thể bao gồm giám sát các công nhân khác. Nhiệm vụ: Chuẩn bị gỗ, rơm, song, mây, trúc, sậy, x−ơng, đá, vỏ sò, vỏ trai và các vật liệu khác, trạm khắc, làm khuôn, lắp ráp, sơn và trang trí một số sản phẩm; đan, móc, thêu, làm đăng ten, sản xuất giày cổ truyền, sản xuất túi sách, thắt l−ng và các thứ trang phục nhỏ khác. Có thể bao gồm giám sát công nhân khác. Thợ đặt và bố trí các con chữ hoặc bản in bằng tay, hoặc bằng máy điện hoặc máy cơ, làm các bản in kẽm dựa vào các bản gốc, tạo chữ trên đá, làm bản in và trục in, làm và in các bản in lụa, in trên giấy, và các loại vật liệu giấy, đóng và hoàn thiện sách. Nhiệm vụ: Đặt và bố trí các con chữ hoặc các bản in bằng tay hoặc bằng máy điện, máy cơ, làm các bản in kẽm từ các bản bố; tạo hình in trên đá, làm bảng, trục in, làm và in các bản in lụa, in trên giấy và lên các vật liệu khác, đóng bìa sách và thực hiện các công việc hoàn thiện sản phẩm sách. Có thể bao gồm giám sát công nhân. 74. Thợ chế biến l−ơng thực, thực phẩm, đồ gỗ, hàng dệt, may, da, giầy Nhiệm vụ: Xử lý và chế biến thịt, cá, hạt ngũ cốc, quả, rau, và các vật liệu có liên quan thành thực phẩm và sợi thuụ ́c lá thành thuụ ́c lá, nếm và phân 63 loại sản phẩm và đồ uống; xử lý và chế biến sợi tự nhiên, da và da sống, làm và sửa chữa đồ gỗ và các hàng hoá làm bằng gỗ khác, thuộc da sống, da và da còn lông làm nguyên liệu cho sản xuất sau này, làm và sửa chữa đồ vải, quần áo, mũ, giày và các sản phẩm có liên quan. Bao gồm cả việc giám sát công nhân. Nhiệm vụ : Chế biến l−ơng thực nh− ngô, khoai, sắn, giết mổ súc vật, mổ cá, xử lý thịt, cá và chuẩn bị chúng và các sản phẩm thực phẩm cùng loại, làm một số loại bánh mì, bánh bích quy và các sản phẩm bằng bột, chế biến và bảo quản rau quả và các mặt hàng cùng loại; nếm thử và phân loại một số sản phẩm thực phẩm và đồ hộp, chuẩn bị thuốc lá và làm các sản phẩm thuốc lá. Có thể bao gồm giám sát công nhân. Nhiệm vụ : Phơi m−a nắng và bảo quản gỗ; làm, trang trí và sửa chữa đồ gỗ; làm, trang trí và sửa chữa các bộ phõ ̣n hoặc toàn bộ các xe làm bằng gỗ, khung bằng gỗ và các mặt hàng bằng gỗ khác nh− ván tr−ợt, guốc, hoặc các mặt hàng thể thao; lắp đặt hoặc lắp đặt và vận hành các máy làm gỗ (pha chế gỗ) nh− máy c−a chính xác, máy phay hoặc máy trạm khắc gỗ, làm các đồ tre mây đan hoặc các sản phẩm cùng loại, làm bàn chải gỗ, chổi lau sàn bằng gỗ. Có thể bao gồm nhiệm vụ giám sát công nhân. Nhiệm vụ:Xe sợi tự nhiên, xe chỉ bện 1, bện 2, bện 3, và xe sợi tơ tằm, dệt vải bằng các ph−ơng pháp và công cụ khác nhau; may đồ mặc, tham gia sản xuất các đồ may sẵn, làm và sửa chữa các mặt hàng làm bằng lông, tạo mẫu, làm và cắt vải cũng nh− các vật liệu t−ơng tự, may vải và các vật liệu t−ơng tự bằng tay hoặc bằng máy thủ công, bọc vải các đồ dùng trong nhà. Nhiệm vụ của học còn có thể giám sát công nhân.Nhóm này đ−ợc phân thành: Nhiệm vụ: Chuẩn bị lông hoặc da có lông để làm quần áo và các sản phẩm khác bằng tay hoặc bằng các công cụ đơn giản, thuộc da và sửa chữa giày và các sản phẩm khác làm bằng da hoặc bằng các vật liệu t−ơng tự (không kể quần áo, mũ và găng tay). Có thể bao gồm giám sát công nhân. Những ng−ời trong nhóm nghề này làm rất nhiều công việc để sản xuất ra sản phẩm là những vật dụng trong gia đình để phục vụ cho bản thân họ hoặc gia đình họ cũng nh− là có đ−ợc một khoản thu nhập nhỏ bằng tiền mặt. Những công việc có thể bao gồm một hoặc một số các công việc sau: đan rổ, đệt chiếu, nặn bình và đĩa bằng đất sét, dệt vải, làm đồ nội thất, quần áo, đồ thủ công; làm nhà và ở và nông trang; đóng thuyền và canô; những công việc có liên quan khác. Giám sát những lao động khác. Nhóm 8. Thợ có kỹ thuật lắp ráp và vận hành máy móc thiết bị Thợ lắp ráp và vận hành máy móc, thiết bị lắp ráp; vận hành và điều khiển máy công, nông nghiệp máy móc có gắn thiết bị chuyển đổi thông tin để điều khiển từ xa; lái tàu, xe ô tô, mô tô, xe máy và các thiết bị khác. Công việc yêu cầu chủ yếu là kinh nghiệm và sự hiểu biết về máy móc thiết bị công, nông nghiệp và có khả năng làm chủ tốc độ của máy khi vận hành và thích ứng với đổi mới kỹ thuật. 64 Hầu hết nghề nghiệp trong nhóm này yêu cầu tay nghề bậc 2 của ISCO. 81. Thợ vận hành máy móc, thiết bị sản xuất vật liệu sản xuất Thợ vận hành thiết bị tại chỗ, giám sát tại chỗ hoặc điều khiển từ xa thiết bị công nghiệp cho khai mỏ, xử lý n−ớc, máy phát điện hoặc các máy sử dụng cho mục đích khác. Công việc yêu cầu chủ yếu là kinh nghiệm và sự hiểu biết về máy móc thiết bị công, nông nghiệp và có khả năng làm chủ tốc độ của máy khi vận hành và thích ứng với đổi mới kỹ thuật. Nhiệm vụ: Vận hành và giám sát thiết bị khai thác mỏ hoặc xử lý kim loại, quặng, thuỷ tinh đồ gốm, gỗ, giấy, hoá chất hoặc xử lý n−ớc, máy phát điện và các máy móc dùng cho mục đích khác. Thợ vận hành thiết bị khai mỏ và xử lý quặng vận hành và giám sát thiết bị cho khai mỏ, xử lý quặng, đá hoặc khoan sâu và đào giếng. Nhiệm vụ: Vận hành và giám sát máy móc thiết bị khai thác mỏ, khoan sâu, đào rãnh khu vực khai thác quặng, đá; vận hành và giám sát máy móc, thiết bị xử lý quặng, đá cũng nh− để khoan và đào giếng. Có thể bao gồm giám sát các nhân viên khác. Những ng−ời này vận hành thiết bị xử lý kim loại và thiết bị nấu chảy, đúc, cán, cuộn và nung, xử lý kim loại nhiệt. Nhệm vụ: Vận hành và điều khiển lò luyện kim loại (nấu chảy kim loại, tinh chế, nung và tách kim loại); vận hành và điều khiển thiết bị cuộn, uốn, dát kim loại. Có thể bao gồm giám sát các nhân viên khác. Những ng−ời này vận hành và điều khiển các lò nung và các máy móc thiết bị khác trong sản xuất thuỷ tinh và gốm. Nhiệm vụ: Vận hành và điều khiển lò nung, lò luyện và thiết bị sản xuất thuỷ tinh, gốm. Những ng−ời này vận hành và điều khiển máy móc, thiết bị c−a, xẻ, bào, cắt, nghiền, ép gỗ, sản xuất bột giấy và giấy. Nhiệm vụ: Vận hành và điều khiển thiết bị, máy móc chế biến gỗ, sản xuất bột giấy, giấy. Những ng−ời này vận hành và giám sát máy móc thiết bị pha chế các hoá chất. Nhiệm vụ: Vận hành máy nghiền, đun nóng, nhào trộn, ch−ng cất và lọc hoá chất; vận hành thiết bị xử lý dầu mỏ và các sản phẩm dầu mỏ. a) m thay đổi tác dụng hoá học của chúng; b) Vận hành, giám sát máy làm khô để sản xuất hoá chất và các chất liên quan; c) Thực hiện các công việc có liên quan; d) Giám sát các nhân viên khác. 65 Những ng−ời này vận hành và điều khiển máy móc thiết bị phát điện (nhiệt điện và thuỷ điện) lò đốt, thiết bị động cơ của tàu thuỷ và các loại động cơ hơi n−ớc khác. Nhiệm vụ: Vận hành máy phát điện, nồi hơi và các máy móc thiết bị đặt cố định nh− lò đốt hoặc trạm bơm. Những ng−ời này vận hành và điều khiển dây chuyền lắp ráp tự động hoặc bán tự động cũng nh− ng−ời máy công nghiệp. Nhiệm vụ: Vận hành và điều khiển dây chuyền lắp ráp tự động hoặc bán tự động và ng−ời máy công nghiệp. 82. Thợ lắp ráp và thợ vận hành máy Những ng−ời này vận hành, lắp ráp và điều khiển máy công nghiệp tại chỗ hoặc điều khiển từ xa hoặc lắp ráp các bộ phận của máy móc thiết bị theo trình tự và thủ tục nghiêm ngặt. Công việc yêu cầu chủ yếu là kinh nghiệm và sự hiểu biết về máy móc thiết bị công, nông nghiệp và có khả năng làm chủ tốc độ của máy khi vận hành và thích ứng với đổi mới kỹ thuật. Nhiệm vụ: Vận hành và giám sát máy sản xuất ra các sản phẩm kim loại, khoáng chất, hoá chất, cao su, chất dẻo, gỗ, giấy, vải, da và da lông thú, chế biến thực phẩm và các sản phẩm có liên quan; vận hành máy in và máy đóng sách; vận hành máy đóng gói, máy gián nhãn; lắp ráp các các bộ phận máy móc thiết bị theo trình tự và thủ tục nghiêm ngặt. Có thể bao gồm giám sát các nhân viên khác. Những ng−ời này vận hành và điều khiển máy sản xuất sản phẩm kim loại hoặc sản phẩm đ−ợc làm chủ yếu từ quặng phi kim loại. Nhiệm vụ: Vận hành và giám sát máy sản xuất sản phẩm kim loại nh− máy tiện, máy xén lông cừu, máy khoan, máy nghiền và máy công cụ c−a kim loại, hoặc máy đẩy, đúc khuôn, trộn, nghiền và cắt bê tông đúc sẵn và các sản phẩm bằng đá. Có thể bao gồm giám sát các nhân viên khác. Những ng−ời này vận hành và giám sát máy sản xuất sản phẩm hoá chất, hoá mỹ phẩm, chất nổ, hoá phim ảnh, chất mạ tráng phủ kim loại hoặc các sản phẩm hoá chất khác. Nhiệm vụ cụ thể: Vận hành và giám sát máy đúc, máy lọc, pha trộn, làm lên men, nghiền và các ph−ơng pháp xử lý hoá học khác, vận hành máy tráng phủ, mạ kim loại bằng hoá chất. Có thể bao gồm giám sát các nhân viên khác. Những ng−ời này vận hành máy nhào, trộn cao su và các hợp chất cao su, và sản xuất các sản phẩm từ cao su tự nhiên, cao su tổng hợp và chất dẻo. Nhiệm vụ: Vận hành và giám sát máy nhào trộn cao su, các hợp chất cao su và sản xuất các sản phẩm từ cao su tự nhiên, cao su tổng hợp và chất dẻo. Có thể bao gồm giám sát các nhân viên khác. Những ng−ời này vận hành và điều khiển máy sản xuất gỗ tự động và bán tự động để sản xuất sản phẩm hàng loạt. 66 Nhiệm vụ: Vận hành và giám sát máy sản xuất gỗ nh− máy c−a, đẽo, gọt, khoan, soi, bào, tiện, khắc, trạm gỗ. Có thể bao gồm giám sát các nhân viên khác. Thợ vận hành máy in và đóng sách vận hành, giám sát các loại máy in, máy photocopy, máy đóng, dập sách nổi, máy sản xuất các sản phẩm khác nhau từ giấy, bìa và các nguyên liệu t−ơng tự. Nhiệm vụ: Vận hành, giám sát máy in, máy photocopy, máy đóng sách, xén, dập sách nổi và máy sản xuất các sản phẩm từ giấy và từ các nguyên liệu t−ơng tự. Có thể bao gồm giám sát các nhân viên khác. Những ng−ời này vận hành và giám sát máy sn xut sợi, chỉ, da sống, da lông thú, tẩy, nhuộm, sấy khô vải và các sản phẩm từ vải da lông thú. Nhiệm vụ: Vận hành và giám sát máy móc thiết bị chuẩn bị sợi, chỉ, máy dệt, đan, máy thêu, tẩy, nhuộm quần áo, vải sợi; vận hành máy sản xuất da sống, da lông thú để sản xuất sản phẩm da hoặc sản xuất giầy dép và các sản phẩm có liên quan. Có thể bao gồm giám sát các nhân viên khác. Thợ vận hành máy chế biến thực phẩm và các sản phẩm có liên quan vận hành và giám sát máy chế biến thực phẩm và sản xuất thức ăn và các sản phẩm có liên quan cho ng−ời và động vật. Nhiệm vụ: Những ng−ời này vận hành và giám sát máy giết, mổ thịt, cá; máy sn xut các sản phẩm từ thịt cá; chế biến sữa, kem và các sản phẩm từ sữa; vận hành máy xay, nghiền hạt, gia vị và các sản phẩm t−ơng tự, sn xut bánh mì, mì sợi và các sản phẩm có liên quan; chế biến hoa quả và rau xanh; vận hành máy sn xut đ−ờng; sn xut chè, cà phê, ca cao, thuốc lá, bia, r−ợu, cồn và đồ uống khác. Có thể bao gồm giám sát các nhân viên khác. Thợ lắp ráp lắp ráp các bộ phận thành các sản phẩm theo thủ tục lắp đặt chính xác. Các sản phẩm trong quá trình lắp ráp có thể đ−ợc chuyển từ một công nhân sang công nhân tiếp theo trong dây chuyền lắp ráp. Nhiệm vụ: Lắp ráp các bộ phận thành các sản phẩm khác nhau theo thủ tục lắp đặt chính xác. 83. Lái xe và thợ điều khiển các máy móc, thiết bị có động cơ Lái xe và thợ điều khiển các thiết bị động cơ có nhiệm vụ lái, điều khiển tàu, xe cũng nh− các ph−ơng tiện vận tải khác. Lái hoặc vận hành máy móc công, nông nghiệp có động cơ. Công việc yêu cầu chủ yếu kinh nghiệm và sự hiểu biết về công cụ và máy móc, về vận hành và thích ứng th−ờng xuyên với đổi mới kỹ thuật. Nhiệm vụ cụ thể: Lái và điều khiển tàu và xe có động cơ; lái, vận hành và giám sát các máy móc thiết bị công, nông nghiệp; thực hiện các công việc trên boong tàu và các công việc t−ơng tự khác. Có thể bao gồm giám sát các nhân viên khác. Những ng−ời này lái các ph−ơng tiện vận chuyển trên đ−ờng ray để vận chuyển hàng hoá, hành khách, vận hành các toa xe đ−ờng sắt và điều hành các tín hiệu đ−ờng sắt. 67 Nhiệm vụ: Lái tàu hoả, điều khiển các tín hiệu đ−ờng sắt, bẻ ghi đ−ờng sắt, điều khiển h−ớng dẫn tàu trong ga. Có thể bao gồm giám sát các nhân viên khác. Những ng−ời này lái, bảo d−ỡng, vận hành và điều khiển máy nông nghiệp và các máy móc vận chuyển khác. Nhiệm vụ: Lái, bảo d−ỡng, vận hành, điều khiển máy kéo và các máy chuyên dùng khác trong nông nghiệp nh− máy chuyển đất, máy nâng và các thiết bị liên quan. Nhân viên tàu thuỷ và các nhân viên có liên quan, thực hiện các công việc trên boong tàu và các công việc t−ơng tự khác. Nhiệm vụ: Quan sát biển, cảng để lái tàu theo sự chỉ dẫn, quét, rửa, sơn, bảo d−ỡng tàu và các thiết bị trên tàu. Có thể bao gồm giám sát các nhân viên khác. 9. Lao động giản đơn Lao động giản đơn là những nghề thực hiện những công việc giản đơn chủ yếu sử dụng công cụ bằng tay và bằng sức lao động của con ng−ời. Hầu hết nghề nghiệp trong nhóm này đòi hỏi mức tay nghề bậc I trong bảng phân loại nghề nghiệp (ISCO). Nhiệm vụ cụ thể: Bán hàng trên đ−ờng phố và nơi công cộng, bán hàng rong; làm các dịch vụ trên đ−ờng phố; lau rửa, bơm xe; vệ sinh, trông coi nhà cửa, khách sạn, cơ quan; lau rửa cửa sổ và các bề mặt bằng kính khác của các toà nhà; phân phát th− và hàng hoá; chỉ dẫn, khuân vác, gác cổng, bảo vệ; thu nhặt rác r−ởi; quét rọn đ−ờng phố và nơi công cộng; thực hiện các công việc đơn giản trong các ngành: Nông nghiệp, săn bắn, đánh bẫy, thuỷ sản, khai thác mỏ, xây dựng, chế tạo máy, phân loại sản phẩm, lắp ráp các bộ phận của xe máy, đóng gói, vận chuyển, đạp hoặc điều khiển các xe vận chuyển hành khách, hành lý, hàng hoá, điều khiển xe động vật kéo. Có thể bao gồm giám sát các nhân viên khác. 91. Bán hàng và làm các dịch vụ đơn giản Nghề bán hàng và làm các dịch vụ đơn giản th−ờng bao gồm những công việc liên quan đến bán hàng và cung cấp các dịch vụ khác trên đ−ờng phố, bán hàng rong, hoặc lau chùi, trông nom nhà cửa, vận chuyển th− từ, hàng hoá hoặc khuân vác hành lý. Nhiệm vụ cụ thể: Bán hàng trên hè phố và nơi công cộng, bán hàng rong; làm dịch vụ trên hè phố nh− quét dọn, nhặt rác r−ởi, bơm vá xe, trông coi tài sản, nhà cửa, chỉ chỗ, phân phát giao hàng, cất giữ khuôn vác, chuyên chở hành lý. Có thể bao gồm giám sát các nhân viên khác. Những ng−ời làm nghề nghề này có nhiệm vụ bán thực phẩm và hàng hoá trên hè phố, bán rong, bán qua đ−ờng b−u điện. Các công việc trong nhóm này: Chế biến sẵn đồ ăn uống để bán trên hè phố và những nơi công cộng hoặc bán những đồ ăn uống đã đ−ợc chế biến sẵn; 68 bán hàng cho các cơ quan, bán rong hoặc bán qua đ−ờng b−u điện. Có thể bao gồm giám sát các nhân viên khác. Nghề đánh giày và các dịch vụ giản đơn khác trên hè phố bao gồm cung cấp các dịch vụ đa dạng trên hè phố nh− đánh giày, rửa xe con, làm các việc vặt (mua thuốc lá, đ−a th−). Nhiệm vụ của nhóm này: đánh giày, rửa xe con, chạy các việc vặt trên hè phố và nơi công cộng khác. Có thể bao gồm giám sát các nhân viên khác. Những ng−ời này làm những công việc trong hộ gia đình, khách sạn, văn phòng, bệnh viện và các tổ chức khác cũng nh− trên máy bay, tàu hoả, tàu thuỷ, xe điện và các ph−ơng tiện vận tải t−ơng tự nhằm giữ cho các vật dụng cố định và bên trong sạch sẽ, hoặc họ thực hiện các công việc giặt, là bằng tay. Nhiệm vụ cụ thể: Quét dọn rác r−ởi hoặc làm sạch bằng máy hút bụi, giặt là các đồ bằng vải (rèm cửa, khăn bàn, ga gi−ờng) và các đồ vật khác hoặc các công việc nhà bếp khác nhau trong hộ gia đình nh− nấu ăn, chuẩn bị thức ăn, trông nom các công việc có liên quan. Ng−ời trông nom nhà cửa, lau chùi cửa sổ và làm các nghề có liên quan giữ gìn, trông nom các toà nhà, các căn hộ khép kín, cao tầng, khách sạn, cơ quan, nhà thờ, các toà nhà khác. Nhiệm vụ: Trông coi, lau chùi, sửa chữa nhỏ, bảo quản các toà nhà, căn hộ khép kín, khách sạn, cơ quan, nhà thờ, các toà nhà khác; quản lý, sắp đặt ng−ời ở, những ng−ời sử dụng nhà để giảm ồn, cung cấp dịch vụ nhỏ, cung cấp thông tin cần thiết. Ng−ời đ−a th−, khuân vác, gác cổng và ng−ời làm những công việc có liên quan phân phát tin hoặc đ−a hàng, mang vác hành lý, phục vụ ở những nơi xe đỗ và trông coi tài sản cá nhân và công cộng, ngăn ngừa sự đi vào bất hợp pháp, trộm cắp, hoả hoạn hoặc đ−a dẫn, thu l−ợm tiền ở các máy bán hàng tự động. c số ở đồng hồ điện, ga, n−ớc. Nhiệm vụ cụ thể: đ−a tin, đ−a hàng và tin tức khác giữa các đơn vị, hoặc từ ng−ời này cho ng−ời khác. Mang vác hành lý đặc biệt ở khách sạn, sân ga, sân bay. Gác cổng, trông coi tài sản hoặc đ−a dẫn, bỏ hàng vào máy bán hàng tự động, thu l−ợm tiền từ các máy đó hoặc từ các đồng hồ. Có thể bao gồm giám sát các nhân viên khác. Những ng−ời này thu nhặt rác r−ởi ở các toà nhà, ở đ−ờng phố và các nơi công cộng khác. Giữ vệ sinh đ−ờng phố và các nơi công cộng, thực hiện các công việc vặt cho hộ gia đình và các cơ quan đơn vị. Nhiệm vụ: Thu l−ợm rác r−ởi và đổ rác; quét đ−ờng, công viên và nơi công cộng khác; chuyển than hoặc gỗ và cất vào trong hầm chứa của hộ gia đình hoặc cơ quan; chẻ củi; xách n−ớc; lau tạp bụi và làm các công việc linh tinh cho hộ gia đình. Có thể bao gồm giám sát nhân viên khác. 92. Lao động giản đơn trong nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản 69 Những ng−ời này thực hiện các công việc giản đơn có tính chất th−ờng xuyên của nghề nông, nghề rừng, nghề cá, săn bắn phải sử dụng công cụ cầm tay thô sơ và phải dùng cơ bắp là chủ yếu. Nhiệm vụ: Cuốc, xới, xúc, xếp, dỡ, t−ới n−ớc, làm cỏ, thu hoạch rau quả; nuôi d−ỡng súc vật, vệ sinh chuồng trại, đất nông nghiệp, phát quang rừng, vệ sinh đáy biển, các công việc đơn giản khác liên quan đến trồng trọt, chăn nuôi, thu l−ợm rong tảo biển, trại và các động vật khác. Các công việc giản đơn liên quan đến săn băn đánh bẫy. Có thể bao gồm giám sát các nhân viên khác. Những ng−ời trong nhóm này chủ yếu thực hiện các công việc giản đơn có tính th−ờng xuyên cuả nghề nông, nghề rừng, nghề cá, nghề săn bắn cần dùng các công cụ bằng tay đơn giản và phải dùng lực. Nhiệm vụ: Cuốc, xới, xúc, đào, xếp dỡ đánh đống, cào, làm tơi đất, rắc bón phân, t−ới n−ớc, làm cỏ, thu hoạch rau quả xanh và các loại cây trồng khác. Chăn nuôi gia súc, gia cầm, vệ sinh chuồng trại, phát quang rừng, cây xanh trong rừng, làm sạch đáy biển, thu gom rong tảo biển, bắt các loại nh− trai, các động vật khác ở d−ới biển, làm những công việc liên quan đến săn bắn, đánh bẫy. 93. Lao động giản đơn trong ngành khai thác mỏ, xây dựng, công nghiệp, giao thông vận tải và lao động giản đơn khác. Những ng−ời này làm các nghề đơn giản trong ngành khai thác mỏ, xây dựng, cơ khí và giao thông vận tải chủ yếu thực hiện các công việc đơn giản và có tính chất th−ờng xuyên cần dùng đến công cụ cầm tay thô sơ và phải dùng sức lực. Nhiệm vụ: ào, xúc, nâng, vận chuyển, khuân vác, phát quang, làm sạch, xếp dỡ, quét dọn khu vực khai thác đá, rải sỏi, khuân gạch và các công việc vặt khác phục vụ xây dựng, làm đ−ờng, kè cống; làm các công việc ở công tr−ờng nh− đánh sập, dỡ bỏ nhà để xây; làm các công việc đơn giản trong ngành cơ khí nh− phân loại các sản phẩm, lắp ráp đơn giản bằng tay các bộ phận cấu thành mà không cần phải có kỹ thuật cao và độ chính xác lớn; đóng gói bằng tay, mang vác hàng hoá, hành lý; đạp xe thô sơ, h−ớng dẫn các xe hành khách và hàng hoá vào các bến. Những ng−ời này thực hiện các công việc giản đơn có tính chất th−ờng xuyên và cần dùng đến các công cụ cầm tay và sức lực. Nhiệm vụ: ào, xúc, nâng, vận chuyển, mang vác, làm sạch, làm quang, xếp dỡ, quét dọn ở mỏ, nơi khai thác quặng, đá, cát, sỏi, làm những công việc ở công tr−ờng xây dựng, làm đ−ờng nh− đánh sập hầm, dỡ bỏ nhà cửa, rải sỏi, mang vác gạch ngói, xi măng, vôi vữa và các công việc giản đơn khác trong xây dựng nhà cửa, đ−ờng xá, kè cống. Có thể bao gồm giám sát các nhân viên khác. Những ng−ời này thực hiện các công việc giản đơn, có tính chất th−ờng xuyên và dùng các công cụ cầm tay và luôn phải dùng sức lực của con ng−ời, hoặc tiến hành lắp ráp, phân loại, sắp xếp sản phẩm. 70 Nhiệm vụ: Lắp ráp các bộ phận đơn giản bằng tay, vận chuyển, khuân vác, bốc xếp, rửa các nguyên liệu thô hay các sản phẩm cơ khí, đóng gói bằng tay. Có thể bao gồm giám sát các nhân viên khác. Những ng−ời này vận chuyển và bốc xếp, đẩy xe thồ và các loại xe tải t−ơng tự, điều khiển xe súc vật kéo, máy nông nghiệp và các loại máy khác hoặc mang vác hàng hoá bằng tay. 934. Lao động giản đơn khác ch−a đ−ợc phân vào đâu 9340. Lao động giản đơn khác ch−a đ−ợc phân vào đâu Tài liệu tham khảo 1. Danh mục nghề nghiệp – Tổng cục Thống kê (1979). 2. Bảng Danh mục nghề nghiệp – Tổng cục Thống kê, Vụ Ph−ơng pháp chế độ (9-1999). 3. ISCO-88 International Standard Classification of Occupations – Internationnal Labour Office Geneve. 4. Bản danh mục nghề công nhân – Ban hành theo Quyết định số 490/LĐTBXH-QĐ ngày 7 tháng 12 năm 1991 của Bộ tr−ởng Bộ Lao động- Th−ơng binh và Xã hội. 5. Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật của công nhân ngành B−u điện (năm 1982). 6. Tiêu chuẩn cấp bậc công nhân xây lắp đ−ờng dây điện cao thế trên không của ngành Điện lực (năm 1985). 7. Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật công nhân ngành Giao thông vân tải (năm 1986). 8. Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật công nhân ngành Xây dựng (năm 1994). 71 9. Xác định nghề đào tạo trong tr−ờng dạy nghề – Nguyễn đăng Trụ, Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục (bài viết cho Hội thảo Xác định danh mục nghề đào tạo trọng điểm của Tr−ờng trung học Y tế Lai Châu) (6 – 2001). 10. Báo cáo kết quả điều tra lao động-việc làm 1-7-2004 – Ban chỉ đạo điều tra lao động việc làm trung −ơng (10 – 2004). 11. Báo cáo tổng kết đề tài V96-04 Những giải pháp cơ bản đào tạo công nhân kỹ thuật chất l−ợng cao đáp ứng yêu cầu của công nhiệp hoá và hiện đại hoá - Viện nghiên cứu Phát triển Giáo dục, Ban Chuyên nghiệp (12 – 1997). 12. Ph−ơng pháp xác định tên nghề công nhân (Đề tài khoa học cấp Bộ) – Bộ Lao động-Th−ơng binh và Xã hội, Vụ Chính sách lao động và Việc làm (5 – 1998). ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLA0341.pdf
Tài liệu liên quan