MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ......................................................................................1
1.1. Đặt vấn đề .....................................................................................................1
1.2. Mục tiêu của đề tài .......................................................................................2
1.3. Nội dung nghiên cứu ....................................................................................2
1.4. Phương pháp nghiên cứu...
101 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 3873 | Lượt tải: 2
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận 7 - TpHCM, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
..........................................................................2
1.4.1. Phương pháp luận.................................................................................2
1.4.2. Phương pháp nghiên cứu .....................................................................2
1.5. Phạm vi nghiên cứu......................................................................................3
1.6. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ..............................................................3
1.7. Cấu trúc đồ án ..............................................................................................3
1.8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ...................................................4
CHƯƠNG 2 : CÁC KHÁI NIỆM VỀ CHẤT THẢI RẮN VÀ TÁC ĐỘNG MƠI
TRƯỜNG CỦA CHẤT THẢI RẮN .........................................................................5
2.1. Khái niệm cơ bản về chất thải rắn..............................................................5
2.1.1. Khái niệm cơ bản về chất thải rắn ......................................................5
2.1.2. Nguồn gốc chất thải rắn .......................................................................5
2.1.3. Phân loại chất thải rắn .........................................................................7
2.1.3.1. Phân loại theo cơng nghệ xử lý – quản lý ....................................7
2.1.3.2. Phân loại theo vị trí hình thành ...................................................8
2.1.3.3. Phân loại theo bản chất nguồn tạo thành....................................8
2.1.3.4. Phân loại theo mức độ nguy hại .................................................10
2.1.4. Thành phần chất thải rắn ..................................................................10
2.1.5. Tính chất của chất thải rắn................................................................13
2.1.5.1. Tính chất lý học của chất thải rắn .............................................13
2.1.5.2. Tính chất hĩa học của chất thải rắn ..........................................16
2.4.5. Tính chất sinh học ....................................................................................18
2.1.6. Tốc độ phát sinh chất thải rắn...........................................................20
2.2. Ơ nhiễm mơi trường do chất thải rắn ......................................................21
2.2.1. Mơi trường nước .................................................................................21
2.2.2. Mơi trường khơng khí ........................................................................22
2.2.3. Mơi trường đất ....................................................................................23
2.2.4. Sức khỏe con người.............................................................................24
2.3. Hiện trạng quản lý chất thải rắn ở Việt Nam và trên thế giới...............24
2.3.1. Hiện trạng quản lý chất thải rắn ở các nước ...................................24
2.3.1.1. Quản lý rác ở Nuremberg – Đức................................................24
2.3.1.2. Quản lý rác ở Madrid – Tây Ban Nha.......................................26
2.2.2. Quản lý chất thải rắn ở Việt Nam ..........................................................27
2.2.2.1. Quản lý chất thải rắn ở Thành phố Hồ Chí Minh..........................27
2.2.2.2. Thành phần chất thải rắn đơ thị ở Việt Nam và các nước............27
2.2.2.3. Hiện trạng tổ chức quản lý ...............................................................32
2.2.2.4. Cơng tác thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Hồ Chí
Minh .................................................................................................................33
CHƯƠNG 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA QUẬN 7 ..38
3.1. Đặc điểm về tự nhiên - Vị trí địa lý ..........................................................38
3.2. Dân số ..........................................................................................................39
3.3. Hệ thống giao thơng ...................................................................................39
3.4. Về kinh tế ....................................................................................................39
3.5. Về văn hĩa – xã hội ....................................................................................39
3.6. Y tế...............................................................................................................40
3.7. Giáo dục – đào tạo......................................................................................40
3.8. Văn hĩa – thể thao......................................................................................40
CHƯƠNG 4: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN7 .........................................................................................41
4.1. Nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt của quận 7 ...........................................41
4.2. Hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt của quận 7 .................................41
4.2.1. Hệ thống quản lý nhà nước (Cơng ty Dịch vụ Cơng ích quận 7).........41
4.2.1.1. Nhiệm vụ hoạt động của Cơng ty Dịch vụ Cơng ích quận 7 ..........41
4.2.1.2. Sơ đồ tổ chức ......................................................................................42
4.2.1.3. Nhân lực..............................................................................................42
4.2.1.4. Thời gian và lộ trình thu gom ...........................................................42
4.2.1.5. Phương tiện thu gom .........................................................................43
4.2.1.6. Điểm hẹn thu gom chất thải rắn sinh hoạt ......................................44
4.2.2. Lực lượng rác dân lập..............................................................................45
4.3. Đánh giá hệ thống quản lý thu gom rác trên địa bàn quận 7.....................46
CHƯƠNG 5: DỰ BÁO DÂN SỐ VÀ LƯỢNG RÁC.............................................48
5.1. Dự báo dân số đến năm 2030.........................................................................48
Lấy tích phân 2 vế theo cận tương đương...................................................................48
Bảng 5.1 Giá trị tính tốn bằng phương pháp bình phương cực tiểu .........................48
Bảng 5.2 Ước tính dân số quận 7 đến năm 2030.......................................................49
5.2. Dự đốn khối lượng phát sinh từ các hộ gia đình đến năm 2030...............50
CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ HỆ THỐNG THU GOM CHẤT THẢI RẮN SINH
HOẠT TẠI NGUỒN.................................................................................................53
6.1. Xác định số thùng chứa rác của hộ gia đình ................................................53
6.2. Hình thức thu gom..........................................................................................54
6.3. Tính tốn thiết kế hệ thống thu gom, trung chuyển, vận chuyển ..............56
6.3.1. Tính tốn thiết kế hệ thống thu gom ......................................................56
6.3.2. Tính Tốn Thiết Kế Hệ Thống Trung Chuyển, Vận Chuyển..............65
6.3.2.1 . Xác Định Vị Trí, Số Lượng Điểm Hẹn Phục Vụ Vận Chuyển
Rác Từ Hộ Gia Đình .......................................................................................65
6.3.2.2 . Trạm trung chuyển ......................................................................72
6.4. Vạch tuyến thu gom........................................................................................77
CHƯƠNG 7: TRẠM XỬ LÝ, TÁI CHẾ TẬP TRUNG........................................78
7.1. Các hạng mục cơng trình trong khu xử lý chất thải rắn ............................78
7.2. Các cơng trình phụ trợ của khu xử lý chất thải rắn ...................................78
7.2.1. Trạm Cân Và Nhà Bảo Vệ ......................................................................78
7.2.2. Trạm rửa xe ..............................................................................................79
7.2.3. Sàng phân loại ..........................................................................................79
7.3. Khu tái chế chất thải ......................................................................................81
7.3.1. Tái Chế Giấy .............................................................................................81
7.3.2. Tái chế nhựa .............................................................................................85
7.3.3. Tái Chế Thủy Tinh...................................................................................89
7.4. Thiết kế nhà máy làm phân Compost...........................................................91
7.4.1. Giai đoạn chuẩn bị nguyên liệu ..............................................................93
7.4.2. Giai đoạn lên men ....................................................................................93
7.4.3. Giai đoạn ủ chín và ổn định mùn Compost ...........................................94
7.4.4. Giai đoạn tinh chế và đĩng bao thành phẩm phân Compost...............95
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................97
KẾT LUẬN ............................................................................................................97
KIẾN NGHỊ ...........................................................................................................97
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. Đặt vấn đề
Từ năm 2005, quận 7 được quy hoạch là khu dân cư thương mại. Tại đây, các
dự án liên tục được xây dựng và phát triển như: Cầu Phú Mỹ, khu Nam Sài Gịn –
khu dân cư được xem là đẹp nhất tại Việt Nam hiện nay và các cơng trình cao tầng
khác,... Chính vì thế, quá trình đơ thị hĩa ở đây diễn ra rất nhanh, kinh tế ngày càng
phát triển, tốc độ tăng trưởng kinh tế ngày càng cao nên đời sống nhân dân từng
bước cải thiện. Do vậy, nhu cầu tiêu dùng, tiện nghi trong sinh hoạt cũng tăng lên
một cách đáng kể. Kết quả dẫn đến là khối lượng rác thải tăng lên liên tục tạo áp lực
rất lớn trong cơng tác quản lý, thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt. Chất thải rắn
cĩ thể gây ơ nhiễm tồn diện đến mơi trường sống: đất, nước, khơng khí và các hệ
sinh thái tự nhiên và xã hội….Việc quan tâm giải quyết vấn đề ơ nhiễm chất thải rắn
nhằm bảo vệ mơi trường và tài nguyên sử dụng chúng vào mục đích cĩ lợi cho nền
kinh tế là việc làm rất cần thiết.
Quận 7 cũng đã và đang phải đối mặt với những thách thức trên mặc dù đã
được tăng cường về cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật và con người. Thế nhưng
cơng tác thu gom, xử lý chất thải rắn vẫn chưa đáp ứng được so với nhu cầu thực tế.
Chính vì thế, việc nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý chất
thải rắn sinh hoạt tại quận 7 là một cơng việc cấp thiết và cĩ ý nghĩa thực tế, đề tài
“Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên
địa bàn quận 7” được thực hiện với mong muốn đề tài sẽ gĩp phần tìm ra các giải
pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt thích hợp cho quận 7.
Thơng qua việc thực hiện đề tài này, chúng ta thấy vấn đề ơ nhiễm do chất
thải rắn sinh hoạt là một vấn đề cấp bách đối với các quận đang phát triển thành khu
dân cư, trong đĩ cĩ quận 7. Do vậy, việc đánh giá tác động mơi trường thơng qua các
cơng cụ khoa học là rất cần thiết để từ đĩ chúng ta cĩ cơ sở để đề xuất ra các biện
pháp quản lý và xử lý thích hợp, nhằm mục đích làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn.
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 2
1.2. Mục tiêu của đề tài
Trước sức ép ngày càng gia tăng về khối lượng chất thải rắn sinh hoạt, hệ
thống quản lý đã cĩ nhiều khuyết điểm trong các khâu thu gom, vận chuyển cũng
như trong cơ cấu tổ chức thu gom, vận chuyển chất thải rắn trên địa bàn quận 7. Vì
vậy, đề tài này thực hiện với mục tiêu:
- Nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại quận 7.
- Đánh giá tác động mơi trường do chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ quá trình
sinh hoạt của nhân dân tại quận 7.
- Xây dựng các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt nhằm hạn chế ơ nhiễm
mơi trường và tăng cường tiết kiệm nguyên liệu thơng qua việc phân loại và tái chế.
1.3. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu về hiện trạng vị trí tự nhiên, kinh tế, xã hội của quận 7.
+ Vị trí địa lý
+ Điểu kiện tự nhiên
+ Phát triển kinh tế
+ Đặc điểm xã hội
- Nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn.
+ Nguồn phát sinh chất thải
+ Mạng lưới thu gom (Cơng lập và dân lập)
+ Vận chuyển và trung chuyển
- Dự báo khối lượng rác phát sinh đến năm 2030.
- Xây dựng các giải pháp quản lý thu gom – trung chuyển – vận chuyển.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
1.4.1. Phương pháp luận
Dựa trên kiến thức về hệ thống quản lý chất thải rắn và cơng nghệ xử lý chất thải
rắn
1.4.2. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập số liệu: từ các nguồn sẵn cĩ, các cơ quan quản lý, các
nghiên cứu, báo cáo trước đây.
- Phương pháp tổng hợp
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 3
- Phương pháp dự báo
- Phương pháp đánh giá
- Phương pháp tính tốn
1.5. Phạm vi nghiên cứu
- Chất thải rắn phát sinh từ hộ gia đình
- Phạm vi nghiên cứu các đối tượng trên thuộc địa bàn 10 phường: Tân Quy,
Tân Phong, Tân Hưng, Tân Kiểng, Tân Phú, Tân Thuận Tây, Tân Thuận Đơng, Bình
Thuận, Phú Mỹ, Phú Thuận thuộc quận 7.
1.6. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
- Thời gian nghiên cứu: 19/4/2010 – 12/7/2010
- Địa điểm nghiên cứu: Khoa Mơi trường&Cơng nghệ Sinh học – Trường Đại
học Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh.
1.7. Cấu trúc đồ án
- Chương 1: Tổng quan
+ Đặt vấn đề
+ Mục đích nghiên cứu
+ Nội dung nghiên cứu
+ Phương pháp nghiên cứu
+ Phạm vi nghiên cứu
+ Thời gian và địa điểm nghiên cứu
+ Cấu trúc đồ án
+ Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Chương 2: Các khái niệm về chất thải rắn và hệ thống quản lý chất thải rắn
- Chương 3: Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của quận 7
- Chương 4: Hiện trạng quản lý chất thải rắn của quận 7
- Chương 5: Dự báo tình hình phát sinh chất thải rắn của quận 7 đến năm 2030
- Chương 6: Thiết kế hệ thống thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn
- Chương 7: Đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn cho quận 7 đến năm 2030
- Kết luận và Kiến nghị
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 4
1.8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Đề tài cung cấp một số cơ sở khoa học phục vụ cho việc cải thiện cơng tác thu
gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận 7.
- Đề tài cịn cung cấp các giải pháp thực tiễn giúp cho các nhà quản lý quận 7
quản lý chất thải rắn sinh hoạt từ đây đến năm 2030.
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 5
CHƯƠNG 2 : CÁC KHÁI NIỆM VỀ CHẤT THẢI RẮN VÀ TÁC ĐỘNG MƠI
TRƯỜNG CỦA CHẤT THẢI RẮN
2.1. Khái niệm cơ bản về chất thải rắn
2.1.1. Khái niệm cơ bản về chất thải rắn
Theo quan niệm chung: Chất thải rắn (Soild Waste) là tồn bộ các loại vật
chất được con người loại bỏ trong các hoạt động kinh tế - xã hội của mình (bao gồm
các hoạt động sản xuất, các hoạt động sống và duy trì sự tồn tại của cộng đồng...).
Trong đĩ, quan trọng nhất là các loại chất thải phát sinh ra từ các hoạt động sản xuất
và hoạt động sống (Nhuệ, 2001).
Theo quan điểm mới: Chất thải rắn đơ thị (gọi chung là rác thải đơ thị) được
định nghĩa là: Vật chất mà con người tạo ra ban đầu vứt bỏ đi trong khu vực đơ thị
mà khơng địi hỏi được bồi thường cho sự vứt bỏ đĩ. Thêm vào đĩ, chất thải được
coi là chất thải rắn đơ thị nếu chúng được xã hội nhìn nhận một thứ mà Thành phố
phải cĩ trách nhiệm thu gom và tiêu hủy.
Chất thải rắn sinh hoạt là một bộ phận của chất thải rắn, được hiểu là các chất
thải rắn phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt thường ngày của con người.
2.1.2. Nguồn gốc chất thải rắn
Nguồn gốc phát sinh, thành phần và tốc độ phát sinh của chất thải rắn là cơ sở
quan trọng để thiết kế, lựa chọn cơng nghệ xử lý và đề xuất các chương trình quản lý
chất thải rắn.
Các nguồn chủ yếu phát sinh ra chất thải rắn đơ thị bao gồm:
- Từ các khu dân cư (chất thải sinh hoạt);
- Từ các trung tâm thương mại;
- Từ các cơng sở, trường học, cơng trình cơng cộng;
- Từ các dịch vụ đơ thị, sân bay;
- Từ các hoạt động cơng nghiệp;
- Từ các hoạt động xây dựng đơ thị;
- Từ các trạm xử lý nước thải và từ các đường ống thốt nước của Thành phố.
Chất thải rắn đơ thị được xem như là chất thài cộng đồng ngoại trừ các chất
thải trong quá trình chế biến tại các khu cơng nghiệp và chất thải cơng nghiệp. Các
loại chất thải sinh ra từ các nguồn này được trình bày ở bảng 2.1
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 6
Chất thải rắn đơ thị phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau. Căn cứ vào đặc điểm
của chất thải rắn cĩ thể phân chia thành 3 nhĩm lớn nhất là: Chất thải sinh hoạt, cơng
nghiệp và nguy hại. Nguồn thải của rác đơ thị rất khĩ quản lý tại các nơi đất trống
bởi vì tại các vị trí này sự phát sinh các nguồn chất thải là một quá trình phát tán.
Bảng 2.1 Các nguồn phát sinh chất thải rắn đơ thị
Nguồn
Các hoạt động và vị trí
phát sinh chất thải
Loại chất thải rắn
Nhà ở
Những nơi ở riêng của một
hay nhiều gia đình. Những
căn hộ thấp, vửa và cao
tầng,...
Chất thải thực phẩm, giấy,
bìa cứng, nhựa dẻo, hàng
dệt, đồ gia, chất thải vườn,
đồ gỗ, thủy tinh, hộp thiếc,
nhơm, kim loại khác, tàn
thuốc, rác đường phố, chất
thải đặc biệt (dầu, lốp xe,
thiết bị điện,...), chất sinh
hoạt nguy hại.
Thương mại
Cửa hàng, nhà hàng, chợ,
văn phịng, khách sạn, dịch
vụ, cửa hiệu in,...
Giấy, bìa cứng, nhựa dẻo,
gỗ, chất thải thực phẩm,
thủy tinh, kim loại, chất
thải đặc biệt, chất thải nguy
hại,...
Cơ quan
Trường học, bệnh viện, nhà
tù, trung tâm Chính phủ,...
Giấy, bìa cứng, nhựa dẻo,
chất thải thực phẩm,
thủy tinh, kim loại, chất
thải đặc biệt, chất thải nguy
hại,...
Xây dựng và phá dỡ
Nơi xây dựng mới, sửa
đường, san bằng các cơng
trình xây dựng, vỉa hè hư
hại
Gỗ, thép, bê tơng, đất,...
Dịch vụ đơ thị (trừ trạm xử
lý)
Quét dọn đường phố, làm
đẹp phong cảnh, làm sạch
Chất thải đặc biệt, rác
đường phố, vật xén ra từ
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 7
theo lưu vực, cơng viên và
bãi tắm, những khu vực
tiêu khiển khác.
cây, chất thải từ các cơng
viên, bãi tắm và các khu
vực tiêu khiển khác.
Trạm xử lý, lị thiêu đốt
Quá trình xử lý nước, nước
thải và chất thải cơng
nghiệp. Các chất thải được
xử lý.
Khối lượng lớn bùn dư
Nguồn: George Tchobanoglous, et al, Mc Graw – Hill Inc, 1993
2.1.3. Phân loại chất thải rắn
Việc phân loại chất thải rắn giúp xác định các loại khác nhau của chất thải rắn
được sinh ra. Khi thực hiện phân loại chất thải rắn sẽ giúp chúng ta gia tăng khả năng
tái chế và tái sử dụng các vật liệu trong chất thải, đem lại hiệu quả kinh tế và bảo vệ
mơi trường.
Các loại chất thải rắn được thải ra từ các hoạt động khác nhau nên được phân
loại theo nhiều cách khác nhau như:
2.1.3.1. Phân loại theo cơng nghệ xử lý – quản lý
Phân loại chất thải rắn theo dạng này người ta chia ra các thành phần như sau:
các chất cháy được, các chất khơng cháy được, các chất hỗn hợp (Bảng 2.2)
Bảng 2.2 Phân loại theo cơng nghệ xử lý
Thành phần Định nghĩa Ví dụ
1. Các chất cháy được:
- Giấy
- Hàng dệt
- Rác thải
- Cỏ, gỗ, củi, rơm
- Chất dẻo
- Da và cao su
- Các vật liệu làm từ
giấy.
- Cĩ nguồn gốc từ sợi.
- Các chất thải ra từ đồ
ăn, thực phẩm
- Các vật liệu và sản
phẩm được chế tạo từ gỗ,
tre, rơm
- Các vật liệu và sản
- Các túi giấy, các mảnh
bìa, giấy vệ sinh
- Vải, len,...
- Các loại rau, quả, thực
phẩm
- Đồ dùng bằng gỗ như
bàn, ghế, vỏ dửa...
- Phim cuộn, túi chất
dẻo, lọ chất dẻo, bịch
nylon,...
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 8
phẩm được chế tạo từ chất
dẻo
- Các vật liệu và sản
phẩm được chế tạo từ da
và cao su
- Giầy, băng cao su,...
2. Các chất khơng cháy
được
- Kim loại sắt
- Kim loại khơng phải
sắt
- Thủy tinh
- Đá và sành sứ
- Các loại vật liệu và sản
phẩm được chế tạo từ sắt
mà dễ bị nam châm hút
- Các vật liệu khơng bị
nam châm hút
- Các vật liệu và sản
phẩm chế tạo từ thủy tinh
- Các vật liệu khơng cháy
khác ngồi kim loại và
thủy tinh
- Hàng rào, dao, nắp
lọ,...
- Vỏ hộp nhơm, đồ đựng
bằng kim loại
- Chai lọ, đồ dùng bằng
thủy tinh, bĩng đèn,...
- Đá cuội, cát, đất,...
3. Các chất hỗn hợp
Tất cả các loại vật liệu
khác khơng phân loại ở
phần 1 và phần 2 đều thuộc
loại này. Loại này cĩ thể
chia làm 2 phần với kích
thước > 5mm và <5mm
Nguồn: Nãi, 1999
2.1.3.2. Phân loại theo vị trí hình thành
Người ta phân biệt rác hay chất thải rắn trong nhà, ngồi nhà, trên đường phố,
chợ,...
2.1.3.3. Phân loại theo bản chất nguồn tạo thành
Chất thải rắn được phân thành các loại sau:
- Chất thải sinh hoạt: là những chất thải liên quan đến các hoạt động của con
người, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư, các cơ quan, trường học, các
trung tâm dịch vụ, thương mại. Chất thải rắn sinh hoạt cĩ thành phần bao gồm kim
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 9
loại, sành sứ, thủy tinh, gạch ngĩi vỡ, đất, đá, cao su, chất dẻo, thực phẩm dư thừa
hoặc quá hạn sử dụng, xương động vật, tre, gỗ, lơng gà lơng vịt, vải, giấy, rơm rạ,
xác động vật, vỏ rau quả,....Theo phương diện khoa học, cĩ thể phân biệt các loại
chất thải rắn như sau:
+ Rác thực phẩm: bao gồm các thức ăn thừa, rau, quả,...loại chất thải này mang
bản chất dễ bị phân hủy sinh học, quá trình phân hủy tạo ra các mùi khĩ chịu, đặc
biệt trong thời tiết nĩng, ẩm. Ngồi các loại thức ăn dư thừa từ gia đình cịn cĩ thức
ăn dư thừa từ các bếp tập thể, các nhà hàng, khách sạn, ký túc xá, chợ,...
+ Chất thải trực tiếp của động vật chủ yếu là phân, bao gồm phân người và phân
động vật khác.
+ Chất thải lỏng chủ yếu là bùn ga cống rãnh, là các chất thải ra từ các khu vực
sinh hoạt dân cư.
+ Tro và các chất dư thừa thải bỏ khác bao gồm: các loại vật liệu sau đốt cháy,
các sản phẩm sau khi đun nấu bằng than, củi và các chất thải dễ cháy khác trong gia
đình, trong kho của các cơng sở, cơ quan, xí nghiệp, các loại xỉ than.
- Chất thải rắn cơng nghiệp: là chất thải phát sinh từ các hoạt động sản xuất
cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp. Các nguồn phát sinh chất thải cơng nghiệp gồm:
+ Các phế thải từ vật liệu trong quá trình sản xuất cơng nghiệp, tro, xỉ trong các
nhà máy nhiệt điện.
+ Các phế thải từ nguyên, nhiên liệu phục vụ cho sản xuất
+ Các phế thải trong quá trình cơng nghiệp
+ Bao bì đĩng gĩi sản phẩm
- Chất thải xây dựng: là các phế thải như đất, đá, gạch ngĩ, bê tơng vỡ do các
hoạt động phá dỡ, xây dựng cơng trình,...chất thải xây dựng gồm:
+ Vật liệu xây dựng trong quá trình dỡ bỏ cơng trình xây dựng
+ Các vật liệu như kim loại, chất dẻo
+ Chất thải từ các hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật như trạm xử lý nước thiên
nhiên, nước thải sinh hoạt, bùn cặn từ các cống thốt nước Thành phố.
- Chất thải nơng nghiệp: là những chất thải và mẫu thừa thải ra từ các hoạt động
nơng nghiệp, thí dụ như trồng trọt, thu hoạch các loại cây trồng, các sản phầm thải ra
từ chế biến sữa, của các lị giết mổ,...
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 10
2.1.3.4. Phân loại theo mức độ nguy hại
Chất thải rắn được phân thành các loại:
Chất thải nguy hại: bao gồm các loại hĩa chất dễ gây phản ứng, độc hại, chất
thải sinh học thối rữa, các chất dễ cháy, nổ hoặc các chất phĩng xạ, các chất thải
nhiễm khuẩn, lây lan,... cĩ nguy cơ đe dọa tới sức khỏe con người, động vật và cây
cỏ. Nguồn phát sinh chất thải nguy hại chủ yếu từ các hoạt động y tế, cơng nghiệp và
nơng nghiệp.
Chất thải y tế nguy hại: là chất thải cĩ chứa các chất hoặc hợp chất cĩ một
trong các đặc tính gây nguy hại trực tiếp hoặc tương tác với các chất khác gây nguy
hại tới mơi trường và sức khỏe cộng đồng. Các nguồn phát sinh chất thải bệnh viện
bao gồm:
- Các loại bơng băng, gạc, nẹp dùng trong khám bệnh, điều trị, phẫu thuật
- Các loại kim tiêm, ống tiêm
- Các chi thể cắt bỏ, tổ chức mơ cắt bỏ
- Chất thải sinh hoạt từ các bệnh nhân
- Các chất thải cĩ chứa các chất cĩ nồng độ cao sau đây: chì, thủy ngân, Cadmi,
Arsen, Xianua,...
- Các chất thải phĩng xạ trong bệnh viện
Các chất nguy hại do các cơ sở cơng nghiệp hĩa chất thải ra cĩ tính độc hại
cao, tác động xấu đến sức khỏe, do đĩ việc xử lý chúng phải cĩ những giải pháp kỹ
thuật để hạn chế tác động độc hại đĩ.
Các chất thải nguy hại từ hoạt động nơng nghiệp chủ yếu là phân hĩa học, các
loại thuốc bảo vệ thực vật.
Chất thải khơng nguy hại : là những loại chất thải khơng chứa các chất và các
hợp chất cĩ một trong các đặc tính nguy hiểm trực tiếp hoặc tương tác thành phần.
2.1.4. Thành phần chất thải rắn
Thành phần của chất thải rắn đơ thị được xác định ở bảng 2.2 và bảng 2.3. Giá
trị của các thành phần trong chất thải rắn đơ thị thay đổi theo vị trí, theo mùa, theo
điều kiện kinh tế và nhiều yếu tố khác. Sự thay đổi khối lượng chất thải rắn theo mùa
đặc trưng ở Bắc Mỹ được trình bày ở bảng 2.4. Thành phần rác thải đĩng vai trị
quan trọng nhất trong việc quản lý rác thải.
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 11
Bảng 2.3 Thành phần chất thải rắn đơ thị phân theo nguồn gốc phát sinh
% Trọng lượng
Nguồn phát sinh
Dao động Trung bình
Nhà ở và thương mại, trừ
các chất thải đặc biệt và
nguy hiểm
50 – 70 62
Chất thải đặc biệt (dầu, lốp
xe, thiết bị điện, bình điện)
3 – 12 5
Chất thải nguy hại 0.1 – 1.0 0.1
Cơ quan 3 – 5 3.4
Xây dựng và phá vỡ 8 – 20 14
Các dịch vụ đơ thị
Là sạch đường phố 2 – 5 3.8
Cây xanh và phong cảnh 2 – 5 3.0
Cơng viên và các khu vực
tiêu khiển
1.5 – 3 2.0
Lưu vực đánh bắt 0.5 – 1.2 0.7
Bùn đặc từ nhà máy xử lý 3 – 8 6.0
Tổng cộng 100
Nguồn: George Tchobanoglous, et al, Mc Graw – Hill Inc, 1993
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 12
Bảng 2.4 Thành phần chất thải rắn đơ thị theo tính chất vật lý
% Trọng lượng
Thành phần
Khoảng giá trị Trung bình
Chất thải thực phẩm 6 – 25 15
Giấy 25 – 45 40
Bìa cứng 3 – 15 4
Chất dẻo 2 – 8 3
Vải cụn 0 – 4 2
Cao su 0 – 2 0.5
Da vụn 0 – 2 0.5
Rác làm vườn 0 – 20 12
Gỗ 1 – 4 2
Thủy tinh 4 – 16 8
Can hộp 2 – 8 6
Kim loại khơng thép 0 – 1 1
Kim loại thép 1 – 4 2
Bụi, tro, gạch 0 – 10 4
Tổng cộng 100
Nguồn: Nhuệ, 2001
Bảng 2.5 Sự thay đổi thành phần theo mùa đặc trưng của chất thải rắn sinh hoạt
% Khối lượng % Thay đổi
Chất thải
Mùa mưa Mùa khơ Giảm Tăng
Chất thải thực
phẩm
11.1 13.5 21.6
Giấy 45.2 40.0 11.5
Nhựa dẻo 9.1 8.2 9.9
Chất hữu cơ
khác
4.0 4.6 15.0
Chất thải vườn 18.7 24.0 28.3
Thủy tinh 3.5 2.5 28.6
Kim loại 4.1 3.1 24.4
Chất trơ và chất 4.3 4.1 4.7
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 13
thải khác
Tổng cộng 100 100
Nguồn: George Tchobanoglous, et al, Mc Graw – Hill Inc, 1993
2.1.5. Tính chất của chất thải rắn
2.1.5.1. Tính chất lý học của chất thải rắn
Việc lựa chọn và vận hành thiết bị, phân tích và thiết kế hệ thống xử lý, đánh
giá khả năng thu hồi năng lượng… phụ thuộc rất nhiều vào tính chất vật lý của chất
thải rắn.
Những tính chất vật lý quan trọng của chất thải rắn đơ thị bao gồm: khối
lượng riêng, độ ẩm, kích thước phân loại và độ xốp. Trong đĩ, khối lượng riêng và
độ ẩm là hai tính chất được quan tâm nhất trong cơng tác quản lý chất thải rắn đơ thị
ở Việt Nam.
a. Khối lượng riêng
Khối lượng riêng (hay mật độ) của rác thải thay đổi theo thành phần, độ ẩm,
độ nén của chất thải. Trong cơng tác quản lý chất thải rắn, khối lượng riêng là thơng
số quan trọng phục vụ cho cơng tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải. Qua đĩ
cĩ thể phân bổ và tính được nhu cầu trang thiết bị phục vụ cơng tác thu gom vận
chuyển, khối lượng rác thu gom và thiết kế quy mơ bãi chơn lấp chất thải.
Khối lượng riêng được xác định bởi khối lượng của vật liệu trên một đơn vị
thể tích (kg/m3). Dữ liệu về khối lượng riêng cần thiết để định mức tổng khối lượng
và thể tích chất thải cần phải quản lý. Khối lượng riêng của các hợp phần trong chất
thải rắn đơ thị được trình bày ở bảng 2.6.
Khối lượng riêng của chất thải rắn thay đổi một cách rõ ràng theo vị trí địa lý,
mùa trong năm và thời gian lưu trữ, do đĩ cách tốt nhất là sử dụng các giá trị trung
bình đã được lựa chọn. Khối lượng riêng của chất thải sinh hoạt thay đổi từ 120 đến
590 kg/m3. Đối với xe vận chuyển, rác cĩ thể ép lên đến 830 kg/m3.
Khối lượng riêng của rác được xác định bằng phương pháp cân trọng lượng để
xác định tỷ lệ giữa trọng lượng của mẫu với thể tích của ._.nĩ, cĩ đơn vị là kg/m3 (hoặc
lb/yd3).
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 14
Bảng 2.6 Khối lượng riêng các thành phần của chất thải rắn đơ thị
Khối lượng riêng lb/yd3
Loại chất thải
Dao động Trung bình
Thự c phẩm 220 – 810 490
Giấy 70 – 220 150
Carton 70 – 135 85
Plastic 70 – 220 110
Vải 70 – 170 110
Cao su 170 – 340 220
Da 170 – 440 270
Rác làm vườn 100 – 380 170
Gỗ 220 – 540 400
Thủy tinh 270 – 810 330
Can thiết (đồ hộp) 85 – 270 150
Nhơm 110 – 405 270
Kim loại khác 220 – 1940 540
Bụi, tro,… 540 – 1685 810
Tro 1095 – 1400 1255
Rác rưởi 150 – 305 220
Nguồn: George Tchobanoglous, et al, Mc Graw – Hill Inc, 1993
Chú thích: 1lb/yd3 x 0.5933 = kg/m3
b. Độ ẩm
Độ ẩm của chất thải rắn là thơng số cĩ liên quan đến giá trị nhiệt lượng của
chất thải, được xem xét nhất lựa chọn phương án xử lý, thiết kế bãi chơn lấp và lị
đốt. Độ ẩm rác thay đổi theo thành phần và theo mùa trong năm. Rác thải thực phẩm
cĩ độ ẩm từ 50 – 80%, rác thải là thủy tinh, kim loại cĩ độ ẩm thấp nhất. Độ ẩm
trong rác cao tạo điều kiện thuận lợi cho các vi sinh vật kỵ khí phân hủy gây thối rữa.
Độ ẩm của chất thải rắn thường được biểu diễn bằng hai cách:
- Phương pháp trọng lượng ướt: độ ẩm của mẫu được biểu diễn bằng % của
trọng lượng ướt vật liệu.
- Phương pháp trọng lượng khơ: độ ẩm của mẫu được biểu diễn bằng % của
trọng lượng khơ vật liệu
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 15
- Phương pháp trọng lượng ướt thường được sử dụng trong lĩnh vực quản lý
chất thải rắn. Độ ẩm theo phương pháp trọng lượng ướt được biểu diễn dưới dạng
tốn học như sau:
M = [(w – d)/w]x100
Trong đĩ:
M: độ ẩm
W: trọng lượng ban đầu của mẫu, kg (g)
D: trọng lượng của mẫu sau khi sấy khơ ở 105oC, kg(g)
Bảng 2.7 Độ ẩm của rác sinh hoạt
Độ ẩm %
Thành phần
Khoảng dao động Giá trị tring bình
Thực phẩm 50 – 80 70
Rác làm vườn 30 – 80 60
Gỗ 15 – 40 20
Rác sinh hoạt 15 – 40 20
Da 8 – 12 10
Vải 6 – 15 10
Bụi, tro 6 – 12 8
Giấy 4 – 10 6
Carton 4 – 8 5
Kim loại đen 2 – 6 3
Đồ hộp 2 – 4 3
Kim loại màu 2 – 4 2
Plastic 1 – 4 2
Cao su 1 – 4 2
Thủy tinh 1 – 4 2
Nguồn: George Tchobanoglous, 1993
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 16
2.1.5.2. Tính chất hĩa học của chất thải rắn
Các chỉ tiêu quan trọng nhất của chất thải rắn đơ thị bao gồm chất hữu cơ,
chất tro, hàm lượng cacbon cố định, nhiệt trị
a. Chất tro
Chất tro là phần cịn lại sau khi nung ở 950oC, tức là các chất trơ dư hay chất
vơ cơ
Chất vơ cơ (%) = 100 – Chất hữu cơ (%)
b. Hàm lượng cacbon cố định là lượng cacbon cịn lại sau khi đã loại các chất cơ cơ
khác khơng phải là cacbon khơng tro khi nung ở 950oC, hàm lượng này thường
chiếm khoảng 5 – 12%, giá trị trung bình là 7%. Các chất vơ cơ khác trong tro bao
gồm thủy tinh, kim loại,… Đối với chất thải rắn đơ thị, các chất vơ cơ này chiếm
khoảng 15 – 30%, giá trị trung bình là 20%.
c. Nhiệt trị
Nhiệt trị là giá trị nhiệt tạo thành khi đốt chất thải rắn. Giá tị nhiệt được xác
địnhtheo cơng thức Dulong:
Btu = 145C + 610 [(w – d)/w]x100 (H2 + 610 (H2 - 1/80o2)
d. Cơng Thức Phân Tử Của CTR
Các nguyên tố cơ bản trong CTRĐT cần phân tích bao gồm C (carbon), H
(Hydro), O (Oxy), N (Nitơ), S (Lưu huỳnh) và tro. Các nguyên tố thuộc nhĩm
halogen cũng đượcxác định do các dẫn xuất của clo thường tồn tại trong thành phần
khí thải khi đốt rác.Kết quả xác định các nguyên tố cơ bản này được sử dụng để xác
định cơng thức hĩahọc của thành phần chất hữu cơ cĩ trong CTRĐT cũng như xác
định tỷ lệ C/N thíchhợp cho quá trình làm phân compost. Số liệu về các nguyên tố cơ
bản của từng thànhphần chất thải cháy được cĩ trong CTR của khu dân cư theo
nghiên cứu
Bảng 2.8 Thành phần các nguyên tố của các chất cháy được cĩ trong CTR từ khu
dân cư
Thành phần Phần trăm khối lượng khơ (%) Carbon Hydro Oxy Nitơ Lưu huỳnh Tro
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 17
Chất hữu cơ
Phần trăm khối lượng khơ (%)
Thành phần Carbon Hydro Oxy Nitơ Lưu
huỳnh
Tro
Chất hữu cơ
Chất thải thực phẩm 48,0 6,4 37,6 2,6 0,4 5,0
Giấy 43,5 6,0 44,0 0,3 0,2 6,0
Carton 44,0 5,9 44,6 0,3 0,2 5,0
Nhựa 60,0 7,2 22,8 - - 10,0
Vải 55,0 6,6 31,2 4,6 0,15 2,5
Cao su 78,0 10,0 - 2,0 - 10,0
Da 60,0 8,0 11,6 10,0 0,4 10,0
Rác vườn 47,8 6,0 38,0 3,4 0,3 4,5
Gỗ 49,5 6,0 42,7 0,2 0,1 1,5
Chất vơ cơ
Thủy tinh(1) 0,5 0,1 0,4 < 0,1 - 98,9
Kim loại(1) 4,5 0,6 4,3 < 0,1 - 90,5
Bụi, tro,… 26,3 3,0 2,0 0,5 0,2 68,0
Nguồn: Tchobanoglous và cộng sự, 1993.
Chú thích: (1) Năng lượng cĩ từ lớp phủ, nhãn hiệu và những vật liệu đính kèm
e. Quá Trình Chuyển Hĩa Hĩa Học
Biến đổi hĩa học của CTR bao hàm cả quá trình chuyển pha (từ pha rắn sang
pha lỏng, từ pha rắn sang pha khí, …). Để giảm thể tích và thu hồi các sản phẩm,
những quá trình chuyển hĩa hĩa học chủ yếu sử dụng trong xử lý CTRĐT bao gồm
(1) đốt (quá trình oxy hĩa hĩa học), (2) nhiệt phân, và (3) khí hĩa.
Đốt (Oxy hĩa hĩa học). Đốt là phản ứng hĩa học giữa oxy và chất hữu cơ cĩ
trong chất thải rắn tạo thành các hợp chất bị oxy hĩa cùng với sự phát sáng và tỏa
nhiệt. Nếu khơng khí được cấp dư và dưới điều kiện phản ứng lý tưởng, quá trình đốt
chất hữu cơ cĩ trong CTRĐT cĩ thể biểu diễn theo phương trình phản ứng sau:
Chất hữu cơ + Khơng khí (dư) → CO2 + H2O + khơng khí dư + NH3 + SO2 + NOx
+ Tro + Nhiệt
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 18
Lượng khơng khí được cấp dư nhằm đảm bảo quá trình cháy xảy ra hồn tồn.
Sản phẩm cuối của quá trình đốt cháy chất thải rắn đơ thị bao gồm khí nĩng chứa
CO2, H2O, khơng khí dư (O2 và N2) và phần khơng cháy cịn lại. Trong thực tế,
ngồi những thành phần này cịn cĩ một lượng nhỏ các khí NH3, SO2, NOx và các
khí vi lượng khác tùy theo bản chất của chất thải.
Nhiệt phân. Vì hầu hết các chất hữu cơ đều khơng bền nhiệt, chúng cĩ thể bị
cắt mạch qua các phản ứng cracking nhiệt và ngưng tụ trong điều kiện khơng cĩ oxy,
tạo thành những phần khí, lỏng và rắn. Trái với quá trình đốt là quá trình tỏa nhiệt,
quá trình nhiệt phân là quá trình thu nhiệt. Đặc tính của 3 phần chính tạo thành từ
quá trình nhiệt phân chất thải rắn đơ thị như sau: (1) dịng khí sinh ra chứa H2, CH4,
CO, CO2 và nhiều khí khác tùy thuộc vào bản chất của chất thải đem nhiệt phân, (2)
hắc ín và/hoặc dầu dạng lỏng ở điều kiện nhiệt độ phịng chứa các hĩa chất như
acetic acid, acetone và methanol và (3) than bao gồm carbon nguyên chất cùng với
những chất trơ khác. Quá trình nhiệt phân cellulose cĩ thể biểu diễn bằng phương
trình phản ứng sau:
3(C6H10O5) → 8H2O + C6H8O + 2CO + 2CO2 + CH4 + H2 + 7C
Trong phương trình này, thành phần hắc ín và/hoặc dầu thu được chính là C6H8O.
Khí hĩa. Quá trình khí hĩa bao gồm quá trình đốt cháy một phần nhiên liệu
carbon để tạo thành khí nhiên liệu cháy được giàu CO, H2 và một số hydrocarbon
no, chủ yếu là CH4. Khí nhiên liệu cháy được sau đĩ được đốt cháy trong động cơ
đốt trong hoặc nồi hơi. Nếu thiết bị khí hĩa được vận hành ở diều kiện áp suất khí
quyển sử dụng khơng khí làm tác nhân oxy hĩa, sản phẩm cuối của quá trình khí hĩa
sẽ là (1) khí năng lượng thấp chứa CO2, CO, H2, CH4, và N2, (2) hắc ín chứa C và
các chất trơ sẵn cĩ trong nhiên liệu và (3) chất lỏng ngưng tụ được giống như dầu
pyrolic.
2.4.5. Tính chất sinh học
Đặc tính sinh học quan trọng nhất của thành phần chất hữu cơ cĩ trong
CTRĐT là hầu hết các thành phần này đều cĩ khả năng chuyển hĩa sinh học tạo
thành khí, chất rắn 2-37 hữu cơ trơ và các chất vơ cơ. Mùi và ruồi nhặng sinh ra
trong quá trình thối rữa chất hữu cơ (rác thực phẩm).
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 19
Khả năng phân hủy sinh học của các thành phần chất hữu cơ. Hàm lượng
chất rắn bay hơi (VS), xác định bằng cách nung ở nhiệt độ 5500C, thường được sử
dụng để đánh giá khả năng phân hủy sinh học của chất hữu cơ trong CTRĐT. Tuy
nhiên, việc sử dụng chỉ tiêu VS để biểu diễn khả năng phân hủy sinh học của phần
chất hữu cơ cĩ trong CTRĐT khơng chính xác vì một số thành phần chất hữu cơ rất
dễ bay hơi nhưng rất khĩ bị phân hủy sinh học (ví dụ giấy in báo và nhiều loại cây
kiểng). Cũng cĩ thể sử dụng hàm lượng lignin cĩ trong chất thải để xác định tỷ lệ
chất hữu cơ cĩ khả năng phân hủy sinh học theo phương trình sau (Tchobanoglous
và cộng sự, 1993): BF = 0,83 - 0,028 LC
Trong đĩ:
- BF : phần cĩ khả năng phân hủy sinh học biểu diễn dưới dạng VS;
- 0,83 : hằng số thực nghiệm;
- 0,028 : hằng số thực nghiệm;
- LC : hàm lượng lignin cĩ trong VS tính theo % khối lượng khơ.
Sự hình thành mùi
Mùi sinh ra khi tồn trữ CTR trong thời gian dài giữa các khâu thu gom, trung
chuyển và đổ ra BCL, nhất là ở những vùng khí hậu nĩng, do khả năng phân hủy kỵ
khí nhanh các chất hữu cơ dễ bị phân hủy cĩ trong CTRĐT.
Các quá trình chuyển hĩa sinh học
Các quá trình chuyển hĩa sinh học phần chất hữu cơ cĩ trong CTRĐT cĩ thể
áp dụng để giảm thể tích và khối lượng chất thải, sản xuất phân compost dùng bổ
sung chất dinh dưỡng cho đất và sản xuất khí methane. Những vi sinh vật chủ yếu
tham gia quá trình chuyển hĩa sinh học các chất thải hữu cơ bao gồm vi khuẩn, nấm,
men và antinomycetes. Các quá trình này cĩ thể được thực hiện trong điều kiện hiếu
khí hoặc kỵ khí, tùy theo lượng oxy sẵn cĩ. Những điểm khác biệt cơ bản giữa các
phản ứng chuyển hĩa hiếu khí và kỵ khí là bản chất của các sản phẩm tạo thành và
lượng oxy thực sự cần phải cung cấp để thực hiện quá trình chuyển hĩa hiếu khí.
Những quá trình sinh học ứng dụng để chuyển hĩa chất hữu cơ cĩ trong chất thải rắn
đơ thị bao gồm quá trình làm phân compst hiếu khí, quá trình phân hủy kỵ khí và quá
trình phân hủy kỵ khí với ở nồng độ chất rắn cao.
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 20
2.1.6. Tốc độ phát sinh chất thải rắn
Việc tính tốn tốc độ phát sinh rác thải là một trong những yếu tố quan trong
trong việc quản lý rác thải bởi vì từ đĩ người ta cĩ thể xác định được lượng rác phát
sinh trong tương lai ở một khu vực cụ thể cĩ kế hoạch quản lý từ khâu thu gom, vận
chuyển tới quản lý.
Phương pháp xác định tốc độ phát thải rác cũng gần giống phương pháp xác
định tổng lượng rác. Người ta sử dụng một số phân tích sau đây để định lượng rác
thải ở một khu vực.
− Đo khối lượng
− Phân tích thống kê
− Dựa trên các đơn vị thu gom rác (thí dụ thùng chứa)
− Phương pháp xác định tỷ lệ rác thải
− Tính cân bằng vật chất
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phát sinh chất thải rắn
− Sự phát triển kinh tế và nếp sống
Các nghiên cứu cho thấy sự phát sinh chất thải liên hệ trực tiếp với phát triển kinh tế
của một cộng đồng. Lượng chất thải sinh hoạt đã được ghi nhận là cĩ giảm đi khi cĩ
sự duy giảm về kinh tế. Phần trăm vật liệu đĩng gĩi (đặc biệt là túi nylon) đã tăng lên
trong ba thập kỷ và tương ứng là tỷ trọng khối lượng (khi thu gom) của chất thải
cũng giảm đi.
Mật độ dân số
Các nghiên cứu xác minh rằng khi mật độ dân số tăng lên, nhà chức trách sẽ phải thải
bỏ nhiều rác thải hơn. Nhưng khơng phải rằng dân số ở cộng đồng cĩ mật độ cao hơn
sẽ sản sinh ra nhiều rác thải hơn mà dân số cộng đồng cĩ mật độ thấp cĩ các phương
pháp xử lý rác khác chẳng hạn như làm phân compost trong vườn hay đốt rác sau
vườn.
Sự thay đổi theo mùa
Trong những dịp lễ giáng sinh, tết âm lịch (tiêu thụ đỉnh điểm) và cuối năm tài chính
(tiêu thụ thấp) thì sự thay đổi về lượng rác thải đã được ghi nhận.
Nhà ở
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 21
Các yếu tố cĩ thể áp dụng đối với mật độ dân số cũng cĩ thể áp dụng đối với các loại
nhà ở. Điều này đúng bởi vì cĩ sự liên hệ trực tiếp giữa loại nhà ở và mật độ dân số.
Các yếu tố khác cũng ảnh hưởng đến sự phát thải trong những ngơi nhà mật độ cao
như rác thải vườn. Cũng khơng khĩ để giải thích vì sao các hộ gia đình ở nơng thơn
sản sinh ít chất thải hơn các hộ gia đình ở Thành phố.
Tần số và phương thực thu gom
Vì các vấn đề này nảy sinh đối với rác thải trong và quanh nhà, các gia đình sẽ
tìm cách khác để thải rác. Người ta phát hiện ra rằng nếu tần số thu gom rác thải
giảm đi, với sự thay đổi giữa các thùng 90 lít sang các thùng di động 240 lít, lượng
rác thải đã tăng lên, đặc biệt là rác thải vườn. Do đĩ, vấn đề quan trọng trong việc
xác định lượng rác phát sinh khơng chỉ từ lượng rác được thu gom, mà cịn xác định
lượng rác được vận chuyển thẳng ra bãi chơn lấp, vì rác thải vườn đã từng được xe
vận chuyển đến nơi chơn lấp.
Ngồi ra, cịn cĩ các yếu tố khác như: dư luận, ý thức cộng đồng... theo dự án
mơi trường Việt Nam Canada (Viet Nam Canada Environment Project) thì tốc độ
phát sinh rác thải đơ thị ở Việt Nam như sau:
• Rác thải khu dân cư (Residential wastes): 0.3 – 0.6kg/ người/ ngày
• Rác thải thương mại (Commercial wastes): 0.1 – 0.2 kg/ người/ ngày
• Rác thải quét đường (Street sweeping wastes): 0.05 – 0.2 kg/ người/ ngày
• Rác thải cơng sở (Institution wastes): 0.05 – 0.2 kg/ người/ ngày
Tính trung bình ở:
• Việt Nam: 0.5 – 0.6 kg/ người/ ngày
• Singapore: 0.87 kg/ người/ ngày
• HongKong: 0.85 kg/ người/ ngày
• Karachi, Pakistan: 0.5 kg/ người/ ngày
2.2. Ơ nhiễm mơi trường do chất thải rắn
2.2.1. Mơi trường nước
Chất thải rắn, đặc biệt là chất hửu cơ trong mơi trường nước sẽ bị phân hủy
nhanh chĩng. Tại các bãi rác, nước trong rác sẽ tách ra kết hợp với các nguồn nước
khác như: nước mưa, nước ngầm, hình thành nước rị rỉ. Nước rị rỉ di chuyển trong
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 22
bãi rác sẽ làm tăng khả năng phân hủy sinh học trong rác cũng như trong quá trình
vận chuyển các chất gây ơ nhiễm ra mơi trường xung quanh.
Các chất ơ nhiễm trong nước rị rỉ gồm các chất được hình thành trong quá
trình phân hủy sinh học, hĩa học,.... Nhình chung, mức độ ơ nhiễm trong nước rị rỉ
rất cao (COD từ 3.000 – 6.000 mg/l; N-NH3 từ 10 – 800 mg/l; BOD5 từ 2.000 –
20.000 mg/l; TOC (Cacbon hữu cơ tổng cộng) từ 1.500 – 20.000 mg/l; Phosphorus
tổng cộng từ 5 – 100 mg/l;... và lượng lớn các vi sinh vật
Đối với các bãi rác thơng thường (đáy bãi rác khơng cĩ đáy chống thấm, sụt
lún hoặc lớp chống thấm bị thủng,...) các chất ơ nhiễm sẽ thấm sâu vào nước ngầm
gây ơ nhiễm cho tầng nước ngầm và sẽ rất nguy hiểm khi con người sử dụng tầng
nước này phục vụ cho ăn uống, sinh hoạt. Ngồi ra, chúng cĩ khả năng di chuyển
theo phương ngang, rỉ ra bên ngồi bãi rác gây ơ nhiễm nguồn nước mặt.
Nếu nước thải cĩ chứa kim loại nặng, nồng độ kim loại nặng trong giai đoạn
lên men axit sẽ cao hơn so với giai đoạn lên men metan. Đĩ là các axit béo mới hình
thành tác dụng với kim loại tạo thành phức kim loại. Các hợp chất hydroxyt vịng
thơm, axit humic và axit fulvic cĩ thể tạo phức với Fe, Pb, Cu, Mn, Zn,.... Hoạt động
của các vi khuẩn kỵ khí khử sắt cĩ hĩa trị 3 thành sắt cĩ hĩa trị 2 sẽ kéo theo sự hịa
tan của các kim loại như: Ni, Pd, Cd, Zn. Vì vậy, khi kiểm sốt chất lượng nước
ngầm trong khu vực bãi rác phải kiểm tra xác định nồng độ kim loại nặng trong
thành phần nước ngầm.
Ngồi ra, nước rị rỉ cĩ thể chứa các hợp chất hữu cơ độc hại như: chất hửu cơ
bị halogen hĩa, các hydrocacbon đa vịng thơm,... chúng cĩ thể gây đột biến gen, gây
ung thư. Các chất này nếu thắm vào tầng nước ngầm hoặc nước mặt sẽ xâm nhập vào
các chuỗi thức ăn, gây hậu quả vơ cùng nghiêm trọng cho sức khỏe của con người
hiện tại và cả thế hệ mai sau.
2.2.2. Mơi trường khơng khí
Chất thải rắn thơng thường cĩ một phần cĩ thể bay hơi và mang theo mùi làm
ơ nhiễm khơng khí. Cũng như chất thải khác cĩ khả năng thăng hoa phân tán vào
khơng khí gây ơ nhiễm trực tiếp, cũng cĩ các loại rác thải dễ phân hủy (như thực
phẩm, trái cây,...), trong điều kiện nhiệt độ và độ ẩm thích hợp (nhiệt độ tốt nhất là
350C và độ ẩm 70 – 80%) sẽ được các vi sinh vật phân hủy tạo mùi hơi và nhiều loại
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 23
khí ơ nhiễm cĩ tác động xấu đến mơi trường đơ thị, sức khỏe Và khả năng hoạt động
của con người. Kết quả quá trình là gây ơ nhiễm khơng khí.
Thành phần khí thải chủ yếu được tìm thấy ở các bãi chơn lấp rác được thể
hiện qua Bảng 2.9
Bảng 2.9 Thành phần một số chất khí cơ bản trong khí thải ở bãi rác
Thành phần khí % Thể tích
CH4 45 – 60
CO2 40 – 60
N2 2 – 5
O2 0,1 – 1,0
NH3 0,1 – 1,0
SOx, H2S, Mercaptan,... 0 – 1,0
H2 0 – 0,2
CO 0 – 0,2
Chất hữu cơ bay hơi 0,01 – 0,6
Nguồn: Hanbook of soild Waste Managenment, 1994
2.2.3. Mơi trường đất
Chất thải hữu cơ sẽ được vi sinh vật phân hủy trong mơi trường đất trong hai
điều kiện hiếu khí và kỵ khí, khi cĩ độ ẩm thích hợp sẽ tạo thành hàng loạt các sản
phầm trung gian, cuối cùng hình thành các chất khống đơn giản, nước, CO2, CH4,...
Với một lượng nước thải và nước rị rỉ vừa phải thì khả năng tự làm sạch của
mơi trường đất sẽ phân hủy các chất này trở thành các chất ít gây ơ nhiễm hoặc
khơng ơ nhiễm.
Nhưng với lượng rác quá lớn vượt quá khả năng tự làm sạch của đất thì mơi
trường đất sẽ trở nên quá tải và bị ơ nhiễm. Các chất gây ơ nhiễm này cùng với kim
loại nặng, các chất độc hại và các vi trùng theo nước trong đất chảy xuống nguồn
nước ngầm làm ơ nhiễm tầng nước này.
Đối với rác khơng phân hủy (nhựa, cao su,...) nếu khơng cĩ giải pháp xử lý
thích hợp sẽ là nguy cơ gây thối hĩa và giảm độ phì của đất.
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 24
2.2.4. Sức khỏe con người
Chất thải rắn phát sinh từ đơ thị, nếu khơng được thu gom và xử lý đúng cách
sẽ gây ơ nhiễm mơi trường, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe cộng đồng và làm mất vẻ
mỹ quan đơ thị.
Thành phần chất thải rắn rất phức tạp. Trong đĩ cĩ chứa các mầm bệnh từ
người hoặc gia súc, các chất thải hữu cơ, xác súc vật chết,... tạo điều kiện tốt cho
muỗi, chuột, ruồi,... sinh sản và lây lan mầm bệnh cho người, nhiều lúc trở thành
dịch nếu khơng cĩ biện pháp kiểm sốt.
Một số vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng,... tồn tại trong rác cĩ thể gây
bệnh cho con người như: bệnh sốt rét, bệnh ngồi da, dịch hạch, thương hàn, phĩ
thương hàn, tiêu chảy, giun sán,...
Phân loại, thu gom và xử lý rác khơng đúng quy định là nguy cơ gây bệnh
nguy hiểm cho cơng nhân vệ sinh, người bới rác, nhất là khi gặp phải các chất thải
rắn nguy hại từ y tế, cơng nghiệp như: kim tiêm, ống chích, mầm bệnh,...
Tại các bãi rác lộ thiên, nếu khơng được quản lý tốt sẽ gây ra nhiều vấn đề
nghiêm trọng cho bãi rác và cho cộng đồng dân cư trong khu vực gây ơ nhiễm khơng
khí, các nguồn nước, ơ nhiễm đất và là nơi nuơi dưỡng các vật chủ trung gian truyền
bệnh cho con người.
Chất thải rắn nếu khơng được thu gom tốt cũng là một trong những yếu tố gây
cản trở dịng chảy, làm giảm khả năng thốt nước của các con sơng rạch và hệ thống
thốt nước đơ thị.
2.3. Hiện trạng quản lý chất thải rắn ở Việt Nam và trên thế giới
2.3.1. Hiện trạng quản lý chất thải rắn ở các nước
2.3.1.1. Quản lý rác ở Nuremberg – Đức
Chính quyền Nuremberg đã đưa một luật lệ địa phương vào năm 1990, yêu
cầu phải phân chia rác gia đình và rác thương mại thành nhiều loại khác nhau. Việc
để chung giấy, thủy tinh hoặc rác hữu cơ vào một thùng thu gom tái chế đã trở nên
bất hợp pháp.
- Việc giảm thiểu chất thải rắn: Việc giảm thiểu chất thải rắn tại Đức thể hiện rõ
nét với việc cấm sử dụng các loại chén đĩa bằng giấy. Tuy nhiên, điều luật này gây
sự chống đối mạnh của các nhà sản xuất. Ngồi ra, người ta gặp phải tình huống, do
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 25
đĩng tiền ký quỹ thấp đã lấy luơn chén đĩa bằng sứ về làm vật lưu niệm. Để đánh giá
hiệu quả của việc cấm sử dụng dụng cụ bàn ăn bằng giấy, người ta đang nghiên cứu
so sánh chi phí xử lý chúng với phí dùng rửa dụng cụ bàn ăn bằng sứ cộng với phí xử
lý nước rửa chúng.
- Chính sách mua bán: Một khía cạnh khác của chiến lược giảm thiểu rác của
Nuremberg là chính sách mua bán của thành phố này. Chính quyền địa phương
khuyến khích người tiêu dùng mua những sản phẩm sản sinh ra ít rác, những đồ vật
cĩ thể tái chế được hoặc làm bằng chất liệu cĩ thể tái chế được. Giấy được tái chế từ
giấy rác thải của Bưu điện được dùng trong tất cả các văn phịng. Các sản phẩm sạch
được bày bán và được hưởng các ưu đãi về thuế.
- Dịch vụ tư vấn: Chính quyền địa phương đã thành lập một đội cố vấn trung
ương gồm 12 nhà cố vấn về rác, trong đĩ cĩ 4 chuyên gia về rác gia đình và 8
chuyên gia về rác thương mại. Các nhà cố vấn này giúp cho việc giảm lượng rác
bằng cách hướng dẫn mua hàng ít rác, ủ phân rác gia đình, và dùng các sản phẩm tái
sử dụng được. Ý thức được rằng các biện pháp ngăn chặn rác thay đổi theo từng khu
vực khác nhau, chính quyền địa phương Nuremberg đã triển khai chiến lược ngăn
chặn rác cho các ngành thương mại đặc biệt như ngành mua bán xe mơ tơ, ngành xây
dựng và các siêu thị. Kết hợp chặt chẽ với các nhà thương nghiệp thành phố, chín h
quyền địa phương cĩ thể giúp đỡ họ học tập bài học kinh nghiệm lẫn nhau giữa
ngành này và ngành khác.
- Các chính sách hỗ trợ: Tiếp theo những sáng kiến hợp lý này, một khía cạnh
cuối cùng của luật lệ địa phương là chính quyền địa phương cĩ quyền tư chối cho
phép đổ những loại rác cần phải ngăn chặn, hoặc cần phải tái chế. Phí đổ rác được
xem như là một sự khích lệ cho việc giảm thiểu hoặc tái chế rác. Đối với các hộ gia
đình, phí đổ rác là 6 pfennings cho mỗi lít rác thu gom, cĩ nghĩa là để lấy được rác
mỗi tuần một lần, mỗi hộ gia đình trung bình phải trả 300 DM một năm. Các hộ gia
đình nhỏ cĩ thể dùng chung một container, và mỗi gia đình trả một phần, những hộ
thải lượng rác gấp đơi phải trả gấp đơi. Chính quyền địa phương đưa ra một sự khích
lệ khác nhằm giảm thiểu chi phí thu gom rác bằng cách trợ giá cho việc ủ phân rác
gia đình. Nếu chủ hộ cũng là chủ vườn, ủ phân tất cả rác gia đình và rác vườn của
anh ta thay vì thải chúng ra để thành phố thu gom, thành phố sẽ trả trợ cấp một lần là
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 26
100DM cho việc ủ phân và 40 DM cho dụng cụ. Thành phố của Nuremberg đã giảm
thiểu khối lượng rác phải quản lý hàng năm từ 149.000 tấn vào năm 1989 cịn
127.000 tấn vào năm 1994. Do việc thải rác gia tăng một cách đặc thù mỗi năm, nếu
khơng cĩ những biện pháp đáp ứng phù hợp và sự truyền bá rộng rãi, tổng số rác vào
năm 1994 cĩ thể đã là 200.000 tấn. Đáng ghi nhớ hơn, khối lượng rác độc hại đã
giảm từ 65.126 tấn vào năm 1989 chỉ cịn 15.498 tấn vào năm 1993.
2.3.1.2. Quản lý rác ở Madrid – Tây Ban Nha
Madrid – Thủ đơ và trung tâm địa lý của Tây Ban Nha, bao trùm một diện tích
520 km2 và cĩ dân số là 3,2 triệu người, thải 3.600 tấn rác đơ thị mỗi ngày. Rác thải
ra về hình thức khơng giống loại trung bình của Châu Âu với sự khác biệt rất lớn
trong thành phần chất thối rửa của rác (40% so với 20%).
- Tái chế: Nhờ một phần vào sự tài trợ của Chính quyền Tây Ban Nha và sự
giúp đỡ của Liên Minh Châu Âu (EU), Madrid đang thực hiện một trong những dự
án tái tạo nguồn tài nguyên đầy tham vọng nhất chưa từng thấy ở bất kỳ thủ đơ Châu
Âu nào. Khoảng giữa năm 1995, phân xưởng cuo61u của việc tái chế vật liệu trang
trí, tái tạo năng lượng và hệ thống chế biến phân trộn xử lý 1.200 tấn chất thải rắn đơ
thị của Madrid mỗi ngày sẽ được hồn tất. Các cơ sở tái chế và chế biến phân trộn đã
hoạt động từ đầu năm 1993 và nhà máy tái tạo năng lượng bắt đầu hoạt động khoảng
giữa năm 1995. Trước hết, 55% - 60% vật liệu tái chế được đưa trực tiếp về chỗ đổ
rác, 5% khác được tái tạo lại dưới hình thức giấy, bìa cứng, kim loại, các chai nhựa
PET và HDPE và kiếng. Người ta hy vọng rằng cuối năm 1995 số lượng vật liệu đưa
tới bãi rác sẽ được giảm xuống từ 5% đến 10%.
- Tái sinh năng lượng: Cĩ 660 tấn rác mỗi ngày sẽ được đưa trực tiếp đến
xưởng đốt. Thiết bị này gồm 3 lị đốt. Năng lượng điện sản sinh là 29MW, với 5MW
sẽ được dùng lại cho chính nhà máy này. Nhà máy đã trang bị cho việc kiểm sốt ơ
nhiễm khơng khí với cơng nghệ lọc khí thốt 3 cấp từ ống khĩi như xiclon, máy lọc
hơi khơ dùng đá vơi và túi lọc. Mục đích sau cùng là để đảm bảo làm đúng yêu cầu
của chỉ thị số 369/89 của EU. Người ta thường dùng tro lắng ở đáy thiết bị để làm
chất trải nền đường. Trong khi lượng tro bay, khoảng 4% của chất nạp liệu vào sẽ
được dùng làm nguội rác đang ở nhiệt độ cao cĩ thể cháy, dù lượng nước rị rỉ này cĩ
giới hạn.
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 27
2.2.2. Quản lý chất thải rắn ở Việt Nam
2.2.2.1. Quản lý chất thải rắn ở Thành phố Hồ Chí Minh
Thành phố Hồ Chí Minh là một trung tâm kinh tế thương mại, khoa học kỹ
thuật và dịch vụ lớn của cả nước, cùng với tốc độ phát triển như vũ bảo của thành
phố thì tốc độ của rác thải cũng tăng theo. Người ta ước tính trong năm từ 1997 –
2002 tốc độ tăng trưởng là 11 – 13% và xu hướng trong 5 năm tới mặc dù tốc độ tăng
trưởng cĩ giảm nhưng vẫn ở mức cao.
Trung bình mỗi ngày Thành phố Hồ Chí Minh thải ra khoảng 6.000 tấn rác
sinh hoạt. Con số này dự báo sẽ cịn tăng khoảng 10%/năm theo đà tăng trưởng của
thành phố.
Cho đến thời điểm này, trên tồn địa bàn thành phố cĩ 4 bãi rác: Đơng Thạnh
(huyện Hĩc Mơn), Gị Cát (quận Bình Tân), Phước Hiệp (huyện Củ Chi) và Đa
Phước (huyện Bình Chánh). Trong số này, 2 bãi rác Đơng Thạnh và Gị Cát đã đĩng
cửa, khơng tiếp nhận rác nữa. Tồn bộ 6.000 tấn rác hiện hữu của thành phố được
chia đều cho 2 bãi rác Phước Hiệp và Đa Phước xử lý.
2.2.2.2. Thành phần chất thải rắn đơ thị ở Việt Nam và các nước
Bảng 2.10 Thành phần CTR tại các hộ gia đình ở TP.HCM
Thành phần phần trăm (%)
STT Thành phần
Khoảng dao động Trung bình
01 Thực phẩm 61,0 - 96,6 79,17
02 Giấy 1,0 - 19,7 5,18
03 Carton 0 - 4,6 0,18
04 Nilon 0 - 36,6 6,84
05 Nhựa 0 - 10,8 2,05
06 Vải 0 - 14,2 0,98
07 Gỗ 0 - 7,2 0,66
08 Cao su mềm 0 0
09 Cao su cứng 0 - 2,8 0,13
10 Thủy tinh 0 - 25,0 1,94
11 Lon đồ hộp 0 - 10,2 1,05
12 Sắt 0 0
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 28
Nguồn: CENTEMA, 2002.
Kết quả phân tích thành phần chất thải rắn đơ thị tại TP. Hồ Chí Minh theo
các nguồn phát sinh khác nhau (từ hộ gia đình, trường học, nhà hàng, khách sạn,
chợ,…) đến trạm trung chuyển và bãi chon lấp cho thấy:
CTR từ hộ gia đình. Rác từ các hộ gia đình chứa chủ yếu thành phần rác thực
phẩm (61,0-96,6%), giấy (0-19,7%), nilon (0-36,6%) và nhựa (0-10,8%). Các thành
phần khác chỉ thỉnh thoảng mới xuất hiện với tỷ lệ phần trăm dao động khá lớn. Nếu
tính trung bình trên tổng số mẫu khảo sát, thành phần phần trăm CTRSH tại TP.
HCM được trình bày tĩm tắt trong Bảng 2.2. Khoảng 79% khối lượng CTRSH là rác
thực phẩm. Thành phần này nếu phân loại riêng cĩ thể tái sử dụng làm phân
compost.
CTR từ trường học. Kết quả phân tích cho thấy thành phần CTR từ các trường
học chứa chủ yếu rác thực phẩm (23,5-75,8%), giấy (1,5-27,5%), nilon (8,5-34,4%)
và nhựa (3,5-18,9%) (Bảng 2.3). Rác trường học chủ yếu từ khu vực văn phịng, sân
trường và căn-tin. Trong đĩ, rác từ khu văn phịng và ở sân trường tương đối sạch và
khơ. Rác từ căn-tin chủ yếu là rác thực phẩm.
CTR từ nhà hàng, khách sạn. Rác từ nhà hàng, khách sạn cũng chứa chủ yếu
là rác thực phẩm (dao động trong khoảng 79,5-100%). Những phế liệu cĩ giá trị bán
được đã bị nhặt bởi những người làm bếp, dọn phịng (Bảng 2.3).
13 Kim loại màu 0 - 3,3 0,36
14 Sành sứ 0 - 10,5 0,74
15 Bơng băng 0 0
16 Xà bần 0 - 9,3 0,69
17 Styrofoam 0 - 1,3 0,12
Tổng cộng 100
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 29
Bảng 2.11 Thành phần CTRSH từ trường học và nhà hàng khách sạn
STT
Thành phần Trường học Nhà hàng, khách sạn
01 Thực phẩm 23,5 – 75,8 43,9 79,5 – 100 89,75
02 Giấy 1,5 – 27,5 10,5 0 – 2,8 1,40
03 Carton 0 0 0 – 0,5 0,25
04 Nilon 8,5 – 34,4 22,3 0 – 5,3 2,65
05 Nhựa 3,5 – 18,9 9,3 0 – 6,0 3,00
06 Vải 1,0 – 3,8 1,6 0 0
07 Gỗ 0 – 20,2 6,7 0 0
08 Da 0 – 4,2 1,4 0 0
09 Thủy tinh 1,3 – 2,5 1,3 0 – 1,0 0,50
10 Lon đồ hộp 0 – 4,0 1,3 0 – 1,5 0,75
11 Sành sứ 0 0 0 – 1,3 0,65
12 Styrofoam 1,0 – 2,0 1,3 0 – 2,1 1,05
Nguồn: CENTEMA, 2002.
CTR từ chợ. Thành phần rác chợ cũng được trình bày tĩm tắt trong Bảng 2.4.
Thành phần rác chợ thay đổi tùy theo lĩnh vực hoạt động của từng chợ. Rác từ các
chợ bán rau quả, thực phẩm tươi sống chứa chủ yếu là rác thực phẩm. Trong khi đĩ,
chợ vải (mẫu 6), chợ hĩa chất (mẫu 5), thành phần rác thực phẩm rất ít (chỉ chiếm
20-35%). Như vậy, rác từ các chợ bán rau quả, thực phẩm tươi sống cĩ thể chuyển
thẳng đến trạm trung chuyển và BCL mà khơng cần phân loại. Rác từ những chợ tập
trung buơn bán các mặt hàng đặc biệt như chợ vải, chợ hĩa chất, … cũng khơng cần
phân loại thành các phần riêng ._.2m so với mặt đất, thời
gian lưu rác khơng quá 24 giờ kể từ lúc chất thải được đổ vào hầm. Với khối lượng
rác thải cĩ thể tiếp nhận trong giờ cao điểm là 2000 kg và khối lượng riêng của chất
thải vơ cơ là 150 kg/m3, ta cĩ diện tích cần thiết của một hầm chứa rác là 8 m2, chọn
kích thước chiều dài × chiều rộng = 4m × 4m.
Các thiết bị cần đầu tư cho sàn phân loại bao gồm: (1) Hệ thống băng tải phân
loại, (2) Thiết bị ép và đĩng kiện, (3) Thiết bị xúc rác, (4) Xe vận chuyển nội bộ.
Băng chuyển vận chuyển chất thải và thiết bị nén ép sử dụng cơng nghệ do tập
đồn Marathon cung cấp. Các thơng số kỹ thuật cơ bản của băng tải được lựa chọn
như sau:
- Chiều dài bằng 30 m
- Chiều rộng 1,5m
- Vận tốc băng chuyền cĩ thể điều chỉnh phù hợp với tốc độ phân loại của cơng
nhân
- Hàng lang cơng tác đi lại trên sàn là 1m cho mỗi bên
- Chiều cao sàng so với mặt đất là 2m
- Tải trọng mà băng chuyền cĩ thể chấp nhận là 10 tấn/giờ.
Sau khi phân loại thành từng thành phần riêng biệt, mỗi loại sẽ được nén ép
bằng máy và dùng xe tải vận chuyển đến nơi xử lý. Riêng thành phần lim loại, sắt,
cao su, lon đồ hộp sẽ được bán cho các vựa ve chai lớn gần nhất vì các thành phần
nay sau khi phân loại cĩ khối lượng rất ít khơng đủ làm nguồn nguyên liệu cho nhà
máy tái chế hoạt động.
Những thành phần rác thải cịn lại sau khi ra khỏi băng chuyền phân loại là
những thành phần khơng thể tái chế được đổ vào khu vực chứa riêng, cùng với các
thành phần thải bỏ từ các khu khác sẽ đem đi chơn lấp.
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 81
Tồn bộ khu vực tập kết, phân loại được bố trí trong nhà cĩ mái che để tránh
nước mua xâm nhập. Mùi hơi là vấn đề khơng thể tránh khỏi tại khu vực này. Điều
này cĩ thể giảm nhẹ bằng cách giải quyết nhanh CTR đưa vào khu xử lý, tránh để tồn
đọng lâu phân hủy gây mùi. Một vùng đệm với dãy cây xanh cách ly sẽ được bao bọc
quanh khu vực này.
7.3. Khu tái chế chất thải
Khu tái chế chất thải dự định đầu tư xây dựng các nhà máy tái chế giấy, nhựa,
thủy tinh do sau khi phân loại thì số lượng của 3 thành phần này luơn chiếm tỉ lệ lớn
nhất. Trong giai đoạn đầu từ 2008 – 2016, do nguồn nguyên liệu sản xuất được cung
cấp từ trạm phân loại thấp và khơng ổn định nên ban quản lý sẽ mua nguyên liệu từ
các vựa bán phế liệu lớn.
7.3.1. Tái Chế Giấy
Hình 7.1 Sơ đồ cơng nghệ tái chế giấy.
Giấy và carton là thành phần chiếm tỷ lệ cao trong thành phần chất thải sinh
hoạt, do đĩ việc tái chế giấy mang lại nhiều lợi ích về kinh tế nhờ giảm được lượng
Giấy nguyên
liệu
Hồ thủy
lực
Bể lọc
bằng lưới
Bể lắng Bể chứa
trung gian
Bể chứa
chính
Bộ phận
lọc cát
Bể phân
phối
Hệ thống
xeo giấy Lu hấp Lu sấy
Hệ thống
cung cấp hơi
Máy cuốn
giấy
Sản phẩm
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 82
chất thải đổ vào bãi chơn lấp, tái sử dụng nguồn lợi sẵn cĩ, giảm tác động đến rừng
do hạn chế việc khai thác gỗ làm giấy và giảm năng lượng tiêu thụ để sản xuất giấy.
Sản phẩm sau khi tái chế là loại giấy bồi với chỉ tiêu chuẩn định lượng giấy là
400 g/cm2. Giấy thành phẩm được dùng làm thùng carton mới, một phần cung cấp
làm thùng chứa sản phẩm của nhà máy tái chế thủy tinh và phần cịn lại cung cấp cho
các cơ sở in ấn.
Diện tích đất cần đầu tư cho các khu chính trong nhà máy gồm:
- Kho chứa giấy: 200 m2
- Khu sản xuất chính: 1000 m2
- Khu vực cấp nhiệt cho lu sấy 200 m2
- Khu vực chứa sản phẩm: 500 m2
- Khu vực xử lý nước thải sơ bộ: 300 m2
- Kho chứa phụ tùng thiết bị: 100 m2
Giấy sau khi phân loại, đĩng thành kiện được vận chuyển đến kho chứa, loại
giấy chủ yếu được dùng là giấy thùng carton và giấy báo. Giấy được cơng nhân đưa
vào hồ đánh thủy lực. Hồ thủy lực được làm bằng bê tơng cốt thép, dạng hình khối
trụ trịn. Phía trên cĩ mơ tơ điện gắn với cánh quạt dưới đáy hồ. Với 2 dây chuyền
sản xuất hiện cơ sở cĩ 2 hồ tạo bột giấy.
Giấy nguyên liệu cho vào hồ cùng với nước, mơ tơ tạo chuyển động trịn cho
cánh quạt phía dưới và bắt đầu quá trình đánh tạo bột bên trong hồ. Sau quá trình
đánh tạo bột, trong hồ sẽ phân làm 2 tầng, tầng trên bao gồm rác của các loại băng
keo, dây nilon, bao nilon, các thành phần nhẹ khơng lắng được… phần này được vớt
ra đem đổ vào cuối ngày. Tầng dưới là bột giấy, phần cần thiết cho các quá trình tiếp
theo, phần này sẽ được bơm qua bể lọc.
Bể lọc được đặt cao phía trên khoảng 5m, dạng khối hình chữ nhật dài 4m,
cao 1,2m, rộng 1,5m, bên trong bể được phân rãnh như hình chữ S, trên mép thành
phía trước cĩ gắn máng lọc lưới dài 3m.
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 83
Bột từ hồ thủy lực được bơm bể lọc, tại đây bột theo rãnh hướng dịng chảy
qua máng lọc. Máng lọc cĩ kích thước ngang 1m, dài 3m được đặt nghiêng 1 gĩc 45
độ theo hướng chảy từ trên xuống. Trong quá trình chảy vào bể lắng, rác cịn sĩt lại,
phần hạt bột lớn sẽ được giữ lại nhờ màng lưới của máng lọc. Màng lưới được thiết
kế sao cho khoảng cách các lỗ lưới giữ lại được rác, các thành phần bột khơng đạt
tiêu chuẩn và chỉ cho cho qua các hạt bột đạt yêu cầu. Rác được thu lại bằng máng
thu đặt cuối máng lọc. Bột giấy sau khi qua được lưới lọc tiếp tục chảy vào mương
thu dẫn qua bể lắng đặt phía dưới.
Tại bể lắng, được thiết kế tổng thể dạng khối hình chữ nhật nhưng thành bể
được bo trịn theo từng ngăn phù hợp khi đánh bột. Bể lắng cĩ 3 ngăn, các cửa thơng
của 3 ngăn được sắp xếp theo hình zic zắc làm tăng khả năng lắng cho bột, bên trong
mỗi ngăn đều gắn cánh khuấy. Nguyên tắc hoạt động của bể khá đặc biệt, được gọi là
bể lắng nhưng giống bể tuyển nổi hơn. Bột theo mương dẫn qua bể, một lần nữa bột
được cánh khuấy đánh tan, phần khơng đạt chất lượng hay rác cịn dính lại sẽ nổi lên
trên, phần này được vớt ra bỏ, phần cịn lại gọi là bột chín chìm xuống dưới. Ở dưới
đáy bể lắng cĩ hệ thống bơm lấy bột cho qua bể trung gian.
Bể trung gian được dùng cho các cơng đoạn sản xuất giấy mà cần phải sử
dụng đến hĩa chất hay phụ liệu thêm vào, việc pha trộn hĩa chất sẽ được thực hiện ở
bể này.
Bể chứa cĩ nhiệm vụ lưu trữ, điều hịa lượng bột để cung cấp cho quá trình
sản xuất, mỗi máy xeo cĩ một bể chứa riêng, tổng cộng cĩ 6 bể chứa. Bể chứa cĩ
dạng hình khối trụ trịn, đường kính khoảng 2m, cao gần 4m, bên trong mỗi bể chứa
đều cĩ gắn bộ phận khuấy trộn và hệ thống ống dẫn cùng với máy bơm, bể được làm
bằng bê tong cốt thép.
Bột phải được trộn đều trước khi bơm qua bể phân phối phải tránh tình trạng
bột bị đĩng cục hay đĩng thành đống dưới đáy bể gây tắt nghẽn đường ống dẫn.
Ngồi việc khuấy trộn trước khi bơm bể chứa cịn cĩ hệ thống hỗ trợ bơm khi bị
nghẹt. Hệ thống cĩ đường ống gắn liền với đường ống dẫn, dùng bơm khí để tạo áp
lực đẩy bột khi bị nghẹt.
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 84
Hệ thống ống dẫn được nối lại với nhau theo 3 bể sử dụng 1 bơm hút, ống
được đặt thẳng từ trên xuống cắp sát thành bể cách đáy 0,5m. Tại mỗi bể đều cĩ gắn
van, các bể khơng hoạt động đồng thời. Ngồi các bộ phận trên, theo cụm bể chứa
cịn cĩ hệ thống lọc cát. Cát sẽ làm bột giấy mất khả năng kết dính khi qua máy xeo
làm sản phẩm tạo ra kém chất lượng, giảm năng suất và thất thốt nguyên liệu.
Sau khi qua lọc cát, bột được dẫn qua bể phân phối, bể được đặt cao phía trên
để tạo áp lực tự chảy đưa bột đến các lu sấy. Bể cĩ kích thước dài 2m, cao 1m, rộng
1m.
Đây là giai đoạn quyết định của quá trình sản xuất. Sử dụng hệ thống xeo giấy
gồm 6 lu xeo tương ứng với 6 bể tiếp xúc, các trục xoay lớn nhỏ và một màng xeo.
Nguyên tắc hoạt động của hệ thống máy xeo khá phức tạp, giấy sản phẩm ra tốt cịn
phụ thuộc vào người đứng máy. Bột từ bể phân phối theo ống dẫn vào 6 bể tiếp xúc,
khi hoạt động các lu xeo sẽ quay, lúc quay bột giấy từ bể phân phối sẽ bám vào lu,
khi lu quay tới màng xeo bột giấy bám vào màng xeo, theo màng xeo bột chuyển tới
bộ phận trục ép trước khi qua hệ thống hấp. Khi hoạt động cả 6 lu xeo hoạt động
cùng lúc, độ dày của giấy phụ thuộc vào các lu xeo này, khi ta giảm 1 lu thì độ dày
giấy làm ra sẽ giảm.
Hệ thống hấp cĩ nhiệm vụ làm bột giấy mất nước tạo độ dai và mịn cho giấy
trước khi qua sấy. Hệ thống cĩ một lu hấp lớn và các trục ép. Lu lớn cĩ đường kính
khoảng 2m bên trong rỗng để chứa hơi nĩng lấy từ ống dẫn của lị hơi. Hệ thống dình
liền với máy xeo, bột sau khi bám vào màng xeo sẽ được chuyển tới vị trí tách màng.
Tại đây bột sẽ được chuyển từ màng xeo sang màng hấp, bột giấy được hấp tách
nước trước khi tiếp xúc với lu hấp. Sau khi qua lu hấp bột giấy đã chuyển thành giấy
nhưng chưa đủ độ dai và cứng. Nhiệt độ lại lu sấy lớn hơn 1000C.
Hệ thống sấy gồm 3 lu sấy cĩ kích thước giống như lu hấp. Giấy hình thành từ
quá trình hấp được chuyển qua các lu sấy nhằm tăng độ dai và mịn. Gọi là bộ phận
sấy nhưng thật ra đây chỉ là cơng đoạn của quá trình hấp, nếu ta thiết kế một lần cĩ 4
lu hấp của hệ thống hấp thì giấy ra cũng giống như hệ thống này. Nhưng vì diện tích
sản xuất khơng đủ khi thiết kế được tách ra làm 2 hệ thống. Mặt khác, tách làm 2 hệ
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 85
thống sẽ dễ dàng hơn trong việc điều chỉnh nhiệt độ của các lu sấy khi mà hệ thống
hấp khơng đạt yêu cầu. Nhiệt độ của các lu sấy đều được cung cấp từ lị hơi.
Sau khi sấy xong giấy đã đạt tiêu chuẩn và được chuyển qua máy cuốn thành
cuộn. Máy cuốn giấy được thiết kế liền với hệ thống sấy.
Lị hơi cĩ nhiệm vụ rất quan trọng trong quá trình sản xuất giấy. Sử dụng lị
đốt bằng dầu FO. Lị được thiết kế khá hồn chỉnh bao gồm:
- Lị chính dạng hình khối trịn đường kính 1,5m, dài 4m
- Bộ phận xử lý khơng khí và thu hồi bụi
- Bộ phận xử lý nước trước khi sử dụng
- Hệ thống ống dẫn
Lị được đặt trong một khu vực riêng cách xa bộ phận sản xuất, hơi sau khi
hình thành được dẫn qua hệ thống ống dẫn cặp sát tường cách mái nhà máy 2m đến
vị trí các lu hấp và sấy.
7.3.2. Tái chế nhựa
Với khả năng thay thế các sản phẩm từ giấy và kim loại cao các sản phẩm như
ngày nay được sử dụng rất nhiều trong cuộc sống. Sản phẩm nhựa đa dạng về hình
dáng, nhẹ dễ vận chuyển cĩ thể chứa dụng nhiều dạng vật chất. Ngồi ra, thành phần
nilon cũng chiếm tỉ lệ lớn trong thành phần chất thải rắn. Như vậy, thu hồi và tái chế
nhựa, nilon sẽ giảm đáng kể thể tích ơ chơn lấp CTR.
Sản phẩm sau tái chế là các bao tải nilon cung cấp cho nhà máy làm phân
compost để chứa sản phẩm cung cấp cho thị trường, ngồi ra cịn tạo ra các sản phẩm
khác như bao bì nilon, tấm trải bằng nhựa, thùng, thau, rổ, hộp….
Diện tích sơ bộ cần đầu tư cho nhà máy tái chế nhựa:
- Khu chứa nguyên liệu: 300m2
- Khu vực rửa phơi bao nilon: 300 m2
- Khu tạo sợi nhựa: 300 m2
- Khu tạo bao nilon: 200 m2
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 86
- Khu tạo các mặt hàng sản phẩm khác: 500 m2
- Khu chứa thành phẩm: 200 m2
- Kho chứa vật tư thiết bị: 50 m2
Sau khi phân loại, phế liệu được đem rửa hay giặt tùy theo độ nhiễm bẩn của
nguyên liệu. Nước được dùng là nước giếng, nước sau sử dụng thải bỏ vào đường
nước sinh hoạt khơng tuần hồn tái sinh lại. Sau đĩ, đem phơi khơ và xay bằng máy
nghiền. Sau khi xay được đem sấy khơ để tránh hiện tượng cịn nước cản trở quá
trình kết dính trong quá trình nấu tạo sợi sau cùng.
Sợi nhựa tạo ra từ cơng đoạn 1 được cắt nhỏ bằng máy nghiền với kích thước
bằng hạt lựu. Sau đĩ, hạt nhựa được đem pha hĩa chất. Quá trình pha hĩa chất như
sau: 1 thùng hạt nhựa + 1 ca bột màu + 1 ca bột tẩy + 1 nắm bột chống cháy + 1 ca
chất hĩa dẻo. Khi hạt nhựa được sấy khơ đến nhiệt độ khoảng 60 – 700C thì được
đem vào máng chứa của thiết bị tạo ống. Dưới sức nĩng, tốc độ quay và ép của máy
thì hạt nhựa được nấu chảy ra ở dạng sệt. Sau đĩ được đẩy ra ngồi qua một ống cĩ
thổi khí gọi là ống thổi tạo ống. Tùy theo yêu cầu sản xuất của khách hàng mà người
quản lý sẽ điều chỉnh lại miệng ống thổi khí, như thế cĩ thể tao ra được nhiều sản
phẩm khác nhau từ một máy.
Để giảm nhiệt độ và định hình sản phẩm người ta cho sản phẩm mới tạo qua
một máng chứa nước lạnh. Nguồn nước được lấy từ nước giếng và máng cĩ đường
tuần hồn nước xuống hầm chứa nước đặt dưới sàn nhà. Sản phẩm được chạy qua
máy in tạo chữ tạo hoa văn cho sản phẩm hay máy keo dán nhãn hiệu sản phẩm.
Hình 7.2 Dây chuyền cơng nghệ tạo nhựa cứng.
Sau khi
phân loại
Rửa hay
giặt lại
Phơi khơ Xay Sấy
Nấu lại và
tạo sợi
Xay tạo
hạt hựa
Pha màu,
hĩa chất
Sấy khơ
đến 60-700 Tạo ống
Máy ép
kéo
Máy in
chữ
Sản phẩm
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 87
Hình 7.3 Dây chuyền cơng nghệ chế tạo bao nilon cung cấp cho nhà máy làm phân
compost.
Xào hạt keo là một trong những cơng đoạn được xem là quan trọng nhất trong
dây chuyền sản xuất. Thùng xào cĩ diện tích rộng 0,6m, dài 1m, cao 1m, được làm
bằng inox, cĩ 4 chân. Phía dưới đáy thùng cĩ đặt 2 bếp lị để tạo độ nĩng khi xào,
bên trong thùng là giàn trục hình xoắn cĩ nhiệm vụ đảo đều hạt keo trong lúc xào.
Bên hơng được gắn hệ thống quay gồm 1 moto điện, bánh xe và dây chuyền động.
Thùng khơng nằm gắn liền hệ thống máy sản xuất dây sau khi đủ độ dẻo sẽ ngưng
máy và múc keo qua dây chuyền sản xuất.
Thùng xào hạt keo được vận hành từng mẻ khoảng 100kg cho một lần xào.
Khởi động máy thì moto sẽ quay chuyền chuyển động quay đến giàn trục làm giàn
trục quay theo. Trong quá trình quay, hạt keo sẽ được đảo đều cùng với hơi nĩng của
2 bếp lị bên dưới sẽ làm cho bột màu, dầu cùng với hạt keo dính thấm vào nhau làm
cho hạt keo dẻo hơn trước khi qua cơng đoạn tạo sợi.
Bình ĩ dạng hình phễu là nơi đựng hạt keo sau khi xào. Bình cĩ nhiệm vụ
phân phối hạt keo đều vào trong thanh nung. Một bình ĩ chứa tối đa 12kg hạt keo.
Hạt nhựa
trắng
Pha màu,
dầu carol
Thùng xào
60-700
Bình ĩ
kéo
Đầu máy
đốt keo
Đầu ép
keo
Thùng nước
làm nguội Giàn tách sợi Giàn tạo sợi
Hệ thống
kéo sợi
Hệ thống
cuộn sợi
Đan lưới, cắt, in,
may
Sản phẩm
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 88
Bình được gắn liền với đầu máy kéo dây. Do thùng xào và bình ĩ nằm rời nhau lúc
hạt keo chín cơng nhân phải dùng dụng cụ để đưa hạt keo qua bình ĩ, gây bất tiện khi
lấy hạt keo tron lúc thùng xào đang hoạt động.
Đầu máy đổ keo dạng khối hình chữ nhật dài 1,5m kích thước 20cm × 20cm,
cĩ nhiệm vụ nung chảy hạt keo và trộn đều đưa nhựa keo đến đầu ép dây. Nhiệt độ
bên trong được điều chỉnh bằng hệ thống tạo nhiệt tự động. Độ mịn của dây tùy
thuộc rất nhiều vào hệ thống này, hệ thống gồm 4 máy tạo nhiệt. Hạt keo được nấu
chín thành nhựa nĩng chảy nhờ lực quay của trục xoắn trong đầu máy đốt keo làm
nhựa keo trơi theo rãnh xoắn ốc tới đầu ép nhựa. Tại đây, cũng chính áp lực đẩy của
thanh sẽ dồn nén nhựa lại thành khối trong đầu ép tạo thành lực ép đẩy nhựa xuống
lưới tạo màng, sau khi ra khỏi lưới nhựa sẽ tạo thành màng nhựa cĩ bề rộng là 0,3m.
Sau khi ra khỏi đầu ép màng nhựa tiếp xúc ngay với nước làm mát để tạo nhiệt độ ổn
định cho màng trước khi kéo. Nước được chứa trong một hồ cĩ chiều cao 0,6m, rộng
0,5m, dài 0,7m. Nước vào hồ được cung cấp từ bồn chứa phía trên, nước sẽ chảy liên
tục xuống hồ làm trong hồ luơn cĩ nước sạch. Màng nhựa sau khi được làm nguội
bắt đầu vào cơng đoạn kéo thành sợi, trước khi qua giàn tạo sợi màng nhựa đi qua bộ
phận rọc màng lớn thành 3 màng nhỏ đều nhau rồi trượt qua các ống hình trụ và một
tấm phẳng dài nhằm tạo độ căng và độ dày cho sợi sau khi thành phẩm.
Giàn tạo sợi là hệ thống gồm 5 ống trịn cĩ nhiệm vụ trước tiên là kéo, gấp 3
màng nhỏ thành 5 sợi cĩ kích thước cố định trước khi qua bộ phận cuốn dây. Đây là,
cơng đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất, hệ thống gồm 6 ống cuộn xếp song song
cĩ nhiệm vụ kéo các màng nhựa đã được cố định vá quấn lại thành cuộn. Hệ thống
cĩ 6 ống cuộn ,trong đĩ cĩ 5 ống lấy dây trực tiếp từ giàn tạo sợi, ống cịn lại cĩ
nhiệm vụ cuốn dây. Sản phẩm nhựa dạng sợi được tiếp tục cho qu máy đan tự động
tạo thành những tấm nilon lớn, kể đến sẽ chuyển qua máy cắt và may lại tạo bao
nilon hồn chỉnh. Cuối cùng, được đưa qua máy in tạo nhãn bao sản phẩm.
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 89
7.3.3. Tái Chế Thủy Tinh
Hình 7.4 Dây chuyền tái chế thủy tinh.
Đối với thủy tinh dạng chai sau khi cân nhập kho được đem rửa sơ đối với
những chai rất dơ. Những chai dơ ít khơng cần rửa vì ở nhiệt độ cao những chất này
bị đốt cháy thành khĩi nên khơng gây ảnh hưởng. Sau đĩ, chai thủy tinh được cơng
nhân đập nhỏ với kích thước khoảng 5cm2 hay thấp hơn bằng một ống sắt nhỏ. Thủy
tinh được bỏ vào lị nấu bằng máng xúc và nấu chảy bằng dầu DO ở dạng phun
sương (lượng dầu dùng trên 2000 l/ngày) bởi một béc dầu với nhiệt độ lị lên tới
12000C. Thủy tinh sau khi nĩng chảy được chứa tại bụng lị. Tại đây thủy tinh đạt
chất lượng, sạch sẽ lắng xuống dưới cịn những thành phần dơ hay thủy tinh kém
chất lượng sẽ nổi lên bề mặt ở dạng bọt hay xỉ thủy tinh. Với nhiệt độ cao và được
đốt nĩng liên tục nên thành phần bọt và xỉ ở phía trên theo thời gian sẽ chuyển thành
khí bay hơi hoặc sẽ được lấy ra vào thời gian bảo trì máy mĩc nhà xưởng.
Thủy tinh nĩng chảy được vích ra từ miệng nồi nhờ vào cây vích cĩ đầu cầm
làm bằng đất. Khối tích của quả cầu được làm tương đương với khối tích của sản
phẩm tạo thành. Sau đĩ, được người thợ định khối lượng dùng kéo cắt theo một vạch
Kho tiếp
nhận
Rửa, đập
nhỏ
Lị nấu Định khối
lượng
Dầu FO
Định hình
Gỡ khuơn
Hấp giải
nhiệt
Giảm nhiệt
tự nhiên Lưu kho
Máy cấp
khí
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 90
mức định sẵn trong khuơn và bơm hơi từ dưới lên để tạo một bọc khí giữa long thủy
tinh. Theo vịng xoay của đĩa băng chuyền, sản phẩm được chuyển qua cơng đoạn
tạo hình. Tại đây người cơng nhân tiếp tục bơm khí từ trên xuống với một áp lực cao
để tạo độ rỗng trong long sản phẩm.
Sau khi định hình, sản phẩm được gỡ khuơn bằng cách tách đơi khuơn. Sau
khi sản phẩm được lấy ra khỏi khuơn, người cơng nhân thoa một lớp dầu dừa vào
đáy khuơn nơi cĩ mặt lồi để in chữ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc lấy sản
phẩm ra khỏi khuơn của sản phẩm tiếp theo. Sản phẩm tiếp tục được vận chuyển
sang lị hấp giảm nhiệt để tránh sự giảm nhiệt đột ngột gây hiện tượng nứt hay bể sản
phẩm.
Lị hấp dùng nhiệt sinh ra từ quá trình đốt dầu DO ở dạng phun sương, nhiệt
độ của dầu là 8000C. Tùy theo mặt hàng sản xuất lớn hay nhỏ mà thời gian làm đầy
một khay trong lị hấp nhiệt là nhanh hay chậm. Trung bình thời gian lưu trong lị
hấp nhiệt là 30phút, sau đĩ sản phẩm được kéo ra khỏi lị bằng rịng rọc ở cuối lị hấp
lúc này nhiệt độ sản phẩm cịn 50 – 600C. Sau khi ra khỏi lị hấp, sản phẩm được
chuyển sang giỏ cần xé bằng sắt để hạ nhiệt độ tự nhiên, sau đĩ được vận chuyển qua
lưu kho.
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 91
7.4. Thiết kế nhà máy làm phân Compost
Quá trình làm compost sẽ được áp dụng cho loại rác hữu cơ sau khi đã được
phân loại. Nhà máy sản xuất phân compost sẽ được xây dựng trong Khu Liên Hợp
Xử Lý CTR.
Cơng nghệ ủ hiếu khí (làm phân compost) dựa vào sự hoạt động của các vi
khuẩn hiếu khí trong điều kiện được cung cấp đầy đủ oxy. Các vi sinh vật tham gia
vào quá trình này thường cĩ sẵn trong thành phần rác thơ, chúng thực hiện quá trình
oxy hĩa các chất hữu cơ trong rác thành CO2, H2O, nhiệt và compost, sản phẩm cuối
cùng cĩ thể sử dụng làm phân bĩn cho nơng nghiệp và cải tạo đất, sạch đối với mơi
trường.
Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm, vốn đầu tư vừa phải, ít ảnh hưởng đến mơi trường
so với phương pháp kỵ khí.
Nhược điểm: Cần nhiều thời gian để tạo ra sản phẩm
Cơng nghệ ủ kỵ khí: phân hủy kỵ khí là quá trình phân hủy chất hữu cơ diễn
ra trong điều kiện khơng cĩ oxy.Các sản phẩm cuối cùng chủ yếu là CO2, CH4, NH3,
H2S, và phần chất hữu cơ khơng phân hủy. Trong đĩ, CO2 và CH4 chiếm 99% tổng
lượng khí sinh ra. So với ủ hiếu khí thì cơng nghệ này cĩ một số mặt hạn chế như:
thời gian ủ lâu kéo dài 4÷12 tháng, các vi khuẩn gây bệnh luơn tồn tại cùng quá trình
phân hủy do nhiệt độ phân hủy thấp, các khí sinh ra cĩ mùi hơi khĩ chịu.
Ưu điểm: Tận dụng được khí mêtan làm nhiên liệu
Nhược điểm: Quy trình phức tạp địi hỏi những kỹ thuật phức tạp, khĩ vận
hành, nếu muốn tận dụng được khí metan làm nhiên liệu phải đầu tư thêm hệ thống
thu khí và máy phát điện.
Cả hai phương pháp chế biến compost và phân hủy kỵ khí tạo biogas đều cĩ
ưu và nhược điểm riêng, sản phẩm sinh ra hồn tồn phục vụ cho các mục đích khác
nhau nên theo mục đích tái sử dụng tối đa chất thải rắn nhưng ít gây ảnh hưởng tới
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 92
mơi trường nên trong phần này phương pháp được lựa chọn là phương pháp ủ hiếu
khí.
Các hạng mục cơng trình của nhà máy phân làm phân compost:
- Khu tiếp nhận rác
- Phân loại băng chuyền bằng tay
- Khu vực lưu trữ vật liệu phối trộn
- Khu vực phối trộn vật liệu
- Hệ thống hầm ủ
- Khu vực ủ chín và ổn định mùn compost
- Hệ thống tách kim loại
Hình 7.5 Sơ đồ quy trình sản xuất compost.
CTRSH
Thu gom
Vận chuyển
Phân loại
Ủ hiếu khí
Đảo trộn
Ủ chín
S. Phân loại
Mùn hữu cơ
Phân hữu cơ
Thu hồi tái chế
Đốt và chơn lấp
Thêm nguyên liệu
Độ ẩm, đảo trộn
Độ ẩm, t0, chế phẩm
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 93
Tồn bộ hệ thống sản xuất Compost chia làm 4 giai đoạn:
- Giai đoạn chuẩn bị nguyên liệu
- Giai đoạn lên men CTR hữu cơ
- Giai đoạn ủ chín và ổn định mùn compost
- Giai đoạn tinh chế và đĩng bao thành phẩm phân compost.
7.4.1. Giai đoạn chuẩn bị nguyên liệu
CTR hữu cơ sau khi phân loại tập trung sẽ được chuyển đến máy cắt đến kích
cỡ 3÷50 mm (Diệu, 2008). Giai đoạn này được thực hiện trong khu vực trạm phân
loại tập trung trước khi được xe xúc chuyển rác qua khu ủ phân compost.
Do CTR hữu cơ (thường là các loại chất thải cĩ thành phần từ nguồn gốc thực
phẩm) cĩ độ ẩm cũng như tỷ lệ chất dinh dưỡng (C/N) chưa đạt đến mức độ như
mong muốn nên thường phải tiến hành phối trộn thêm với các loại vật liệu khác
nhằm đạt tỷ lệ C/N như mong muốn trước khi chuyển qua giai đoạn ủ hiếu khí.
Tồn bộ khu vực tập kết, phân loại và chuẩn bị chất thải đều được bố trí trong
nhà cĩ mái che nhằm tránh sự xâm nhập của nước nước mưa làm ảnh hưởng đến độ
ẩm của chất thải.
Nguyên liệu sau khi đã hồn tất khâu chuẩn bị được các xe xúc vận chuyển
qua khu ủ compost. Tại đây, một giai đoạn mới sẽ bắt đầu và đây được xem là một
trong những giai đoạn quan trọng nhất quyết định thành cơng của sản phẩm compost
sau này. Đĩ là giai đoạn ủ lên men hiếu khí.
7.4.2. Giai đoạn lên men
Đây là một giai đoạn quan trọng nhất của tồn bộ dây chuyền sản xuất
compost. Qua tài liệu tham khảo và thực tế một số nhà máy compost đã và đang hoạt
động tại Việt Nam. Cĩ 2 cơng nghệ được đề xuất: (1) ủ hiếu khí bằng thùng quay, (2)
ủ hiếu khí bằng hệ thống ủ luống tự nhiên hay hầm nhân tạo. Việc so sánh và lựa
chọn phương án được thực hiện dựa vào một số chỉ tiêu cơ bản về kinh tế và kỹ thuật
được trình bày trong Bảng 7.1.
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 94
Bảng 7.1 So sánh một số chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật giữa 2 phương án (PA) ủ lên men
Các chỉ tiêu kinh tế -
kỹ thuật
PA 1. ủ hiếu khí bằng
thùng quay
PA 2. ủ hiếu khí khơng sử
dụng thùng quay
Lựa
chọn ưu
tiên
Cơng suất so sánh 60 tấn /ngày (mất
thời gian lấy rác ra)
60 tấn/ngày PA 2
Tiêu thụ năng lượng Cao Thấp PA 2
Thiết bị Phức tạp, cĩ hệ thống
điều khiển tự động
Đơn giản, cĩ hệ thống
giám sát
PA 2
Cơng nghệ Nhập khẩu Cĩ thể tự xây dựng trong
nước
PA 2
Diện tích Nhỏ Lớn PA 1
Giá thành Cao Thấp PA 2
Từ bảng so sánh trên rõ ràng phương án 2 sẽ là phương án được chọn làm hệ
thống ủ phân rác cho nhà máy.
Lựa chọn hình thức cấp khí cho quá trình ủ phân compost là thổi khí cưỡng
bức.
7.4.3. Giai đoạn ủ chín và ổn định mùn Compost
Mùn compost được tạo thành từ hệ thống bể ủ được đưa đi ủ chín trong nhà
cĩ mái che (khơng cần tường bao quanh). Trong giai đoạn này biện pháp được thực
hiện là đánh luống và xới đảo trộn liên tục nhờ máy đảo trộn được áp dụng làm tăng
chất lượng cho sản phẩm cuối cùng. Trong quá trình ủ chín khơng cho thêm chế
phẩm, khơng thổi khí chỉ cần đảo trộn theo chu kỳ đã quy định.
Với trục quay nằm ngang dài 5,3 m và làm việc ở độ cao 2 m, máy đảo trộn cĩ
thể di chuyển trên các khối nguyên liệu một cách dễ dàng. Trục quay tiếp xúc với
đống rác, xới tung lên và làm cho khối rác thống khí nhờ các lá guồng được thiết kế
đặc biệt. Kết quả của quá trình này là rác được tự thành luống mới phía sau máy đảo
trộn. Máy được thiết kế hoạt động độc lập nhờ động cơ diesel. Máy đảo trộn được
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 95
thiết kế và chế tạo bởi cơng ty Menart (Bỉ) nhập về Việt Nam và được sử dụng tại
nhà máy. Các thơng số kỹ thuật được trình bày trong Bảng 6.2.
Bảng 7.2 Thơng số kỹ thuật của máy đảo trộn hiệu SPM 5300
Thơng số máy đảo trộn SPM 5300 Đơn vị tính
Động cơ IVECO
Cơng suất 270 HP
Số lượng xi lanh 6
Dài 2,98 m
Rộng 7,30 m
Cao 3,60 m
Thơng số máy đảo trộn SPM 5300 Đơn vị tính
Trọng lượng 9.200 kg
Đường kính guồng trộn 1,10 m
Chiều dài guồng trộn 5,30 m
Hoạt động đến độ cao 2,00 m
Số lá guồng 50
Nguồn: Menart, 2003.
Sau thời gian ủ chín khoảng 20÷22 ngày, mùn compost được chín và ổn định
hồn tồn, sẵn sàng cho việc tinh chế và đĩng bao thành phân compost.
7.4.4. Giai đoạn tinh chế và đĩng bao thành phẩm phân Compost
Giai đoạn cuối của quá trình ủ phân compost là tinh chế bằng các thiết bị
chuyên dụng khác nhau. Giai đoạn này chủ yếu là sàng phân loại các thành phần cĩ
kích thước khơng phù hợp tách ra khỏi hỗn hợp mùn trước khi thành compost. Ngồi
ra, việc sàng phân loại sau ủ chín và ổn định để loại bỏ các tạp chất và sơ sợi chưa
phân hủy trong quá trình ủ. Các thành phần này hầu như được đem đi chơn lấp tại
các ơ chơn lấp rác hợp vệ sinh. Phần mùn cịn lại được đưa đến thiết bị phân loại
bằng trọng lực để tách riêng các phần nặng (đá, sỏi, cát, thủy tinh,…) ra khỏi phần
nhẹ (mùn compost). Phần nặng tập trung lại một nơi, phần nào cĩ thể tái sử dụng
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 96
trong mục đích san lấp mặt bằng. Phần nhẹ tiếp tục đuợc đưa qua hệ thống tách kim
loại cyclon và sau cùng đưa tới máy đĩng bao thành phân compost.
Hệ thống phân loại sau ủ chín và ổn định mùn gồm cĩ các hệ thống sau: (1) hệ
thống phân loại thơ, (2) hê thống phân loại tinh, (3) hệ thống phân loại bằng từ.
Compost sau khi thành phẩm, sẽ được qua khâu kiểm tra chất lượng trước khi
cho vào lưu kho chuẩn bị bán ra thị trường.
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 97
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
Hiện nay tình hình quản lý thu gom chất thải rắn trên địa bàn quận 7 từ từ đi
vào ổn định nhưng chưa chặt chẽ. Vẫn cịn một số hộ dân vứt rác xuống kênh rạch
gây ơ nhiễm mơi trường. Điều đĩ cho thấy vấn đề về vệ sinh mơi trường vẫn chưa
được xử lý triệt để.
Vị trí các điểm tập kết chất thải rắn chưa phù hợp, lực lượng rác dân lập thu
gom từ nguồn thải ra tới điểm hẹn quá xa. Địa hình quận 7 cĩ nhiều hẻm nhỏ, đường
gập ghềnh khĩ vận chuyển, mất nhiều thời gian trong quá trình thu gom.
Các phương tiện chuyên dùng như xe ép rác đầu tư chưa đầy đủ nên thường
xuyên xảy ra tình trạng xe ép vận chuyển khối lượng chất thải rắn nhiều hơn tải trọng
của xe. Việc này làm rơi vãi chất thải rắn trên đường vận chuyển đến bãi chơn lấp,
ảnh hưởng tới mơi trường và người đi đường.
KIẾN NGHỊ
Mặc dù thiết kế hệ thống quản lý kỹ thuật chất thải rắn là khơng phân loại rác
tại nguồn nhưng việc phân loại đem lại nhiều lợi ích to lớn. Đối với nước ta hình
thức này vẫn cịn mới lạ, cĩ áp dụng thí điểm một vài nơi nhưng cịn rất nhiều khĩ
khăn chưa giải quyết được. Chính vì vậy người dân sẽ gặp rất nhiều khĩ khăn khi
thực hiện nếu khơng được sự hỗ trợ từ các nhà quản lý.
Trang bị thêm các thiết bị thu gom đúng quy cách và tuyển dụng nguồn nhân lực
đầy đủ để đáp ứng được nhu cầu sử dụng cũng như thải bỏ chất thải của người dân.
Cần cĩ sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng nhằm tuyên truyền, giáo dục
tạo điều kiện cho mọi người hiểu rõ hơn về cách thực hiện và ý nghĩa của việc làm này.
Nhà nước nên cĩ những chế độ hỗ trợ giúp các thành phần kinh tế khi muốn
tham gia vào việc xây dựng hệ thống.
Nhà nước cần cĩ chính sách mới khuyến khích việc tái sử dụng chất thải
nhằm giảm thiểu chất thải tại nguồn và ngăn ngừa ơ nhiễm mơi trường.
._.