Tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của sâu vẽ bùa Phyllocnistis citrella stainton hại cây cam và loài ong ký sinh Cirrospilus sp. năm 2009-2010 tại Gia Lâm, Hà Nội: ... Ebook Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của sâu vẽ bùa Phyllocnistis citrella stainton hại cây cam và loài ong ký sinh Cirrospilus sp. năm 2009-2010 tại Gia Lâm, Hà Nội
117 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 4081 | Lượt tải: 5
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của sâu vẽ bùa Phyllocnistis citrella stainton hại cây cam và loài ong ký sinh Cirrospilus sp. năm 2009-2010 tại Gia Lâm, Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
------------------
HỒ THỊ QUỲNH TRANG
NGHIÊN CỨU ðẶC ðIỂM SINH HỌC, SINH THÁI
CỦA SÂU VẼ BÙA Phyllocnistis citrella Stainton HẠI
CÂY CAM VÀ LOÀI ONG KÝ SINH Cirrospilus sp.
NĂM 2009 - 2010 TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI.
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật
Mã số : 60.62.10
Người hướng dẫn khoa học: PSG.TS. HỒ THỊ THU GIANG
HÀ NỘI - 2010
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ....................... i
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan rằng: Số liệu và kết quả nghiên cứu trong bản luận
văn này là hoàn toàn trung thực và chưa hề ñược sử dụng cho việc bảo vệ một
học vị nào.
Mọi sự giúp ñỡ cho việc hoàn thành luận văn tốt nghiệp ñều ñã ñược
cảm ơn. Các thông tin, tài liệu trích dẫn trong luận văn này ñã ñược ghi rõ
nguồn gốc.
Tác giả
Hồ Thị Quỳnh Trang
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ....................... ii
Lêi c¶m ¬n
§Ó hoµn thµnh b¶n luËn v¨n tèt nghiÖp nµy, ngoµi sù nç lùc häc
hái cña b¶n th©n t«i ®· nhËn ®−îc sù gióp ®ì tËn t×nh cña c¸c thÇy c«
gi¸o, gia ®×nh, b¹n bÌ vµ ®ång nghiÖp.
Tr−íc hÕt t«i xin bµy tá lßng kÝnh träng vµ biÕt ¬n s©u s¾c tíi
PGS.TS. Hå ThÞ Thu Giang ®· dµnh nhiÒu thêi gian vµ c«ng søc chØ
dÉn, gióp ®ì vµ ®éng viªn t«i trong suèt qu¸ tr×nh häc tËp còng nh−
thùc hiÖn ®Ò tµi.
T«i xin göi lêi c¶m ¬n ch©n thµnh tíi c¸c thÇy c« gi¸o bé m«n
C«n trïng – Khoa n«ng häc vµ ThÇy c« gi¸o ViÖn ®µo t¹o sau ®¹i häc -
Tr−êng §¹i häc N«ng nghiÖp Hµ Néi ®· gióp ®ì t¹o ®iÒu kiÖn thuËn
lîi cho t«i thùc hiÖn ®Ò tµi.
T«i xin c¶m ¬n sù gióp ®ì cña l·nh ®¹o ®Þa ph−¬ng vµ c¸c hé
n«ng d©n ®· t¹o mäi ®iÒu kiÖn vÒ thêi gian vµ ®Þa ®iÓm cho t«i thùc
hiÖn ®Ò tµi.
Cuèi cïng t«i xin göi lêi c¶m ¬n ch©n thµnh tíi gia ®×nh, b¹n bÌ vµ
®ång nghiÖp ®· ®éng viªn, gióp ®ì t«i hoµn thµnh tèt luËn v¨n tèt nghiÖp.
Mét lÇn n÷a t«i xin tr©n träng c¶m ¬n!
Hµ Néi, Ngµy 30 th¸ng 08 n¨m 2010
T¸c gi¶
Hå ThÞ Quúnh Trang
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ....................... iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN............................................................................................i
Lêi c¶m ¬n ................................................................................................ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................vi
1. MỞ ðẦU....................................................................................................1
1.1. ðặt vấn ñề ...............................................................................................1
1.2. Mục ñích và yêu cầu................................................................................3
1.2.1. Mục ñích...............................................................................................3
1.2.2. Yêu cầu.................................................................................................3
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài..................................................4
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC ............................5
2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước ............................................................5
2.1.1. Tình hình nghiên cứu về sâu vẽ bùa......................................................5
2.1.2. Tình hình nghiên cứu về ong ký sinh ..................................................10
2.1.3. Các kết quả về biện pháp phòng trừ sâu vẽ bùa Phyllocnistis citrella
Stainton ........................................................................................................14
2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước...........................................................16
2.2.1. Phân bố của sâu vẽ bùa .......................................................................16
2.2.2. ðặc ñiểm sinh học và sinh thái của sâu vẽ bùa....................................17
2.2.3. Thành phần ong ký sinh của sâu vẽ bùa ..............................................19
2.2.4. Biện pháp phòng trừ ...........................................................................20
3. ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ ............................................23
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................................23
3.1. ðịa ñiểm nghiên cứu..............................................................................23
3.2. Thời gian nghiên cứu.............................................................................23
3.3. ðối tượng và vật liệu nghiên cứu...........................................................23
3.4. Nội dung và phương pháp nghiên cứu ...................................................23
3.4.1. ðiều tra diễn biến mật ñộ, tỷ lệ hại, chỉ số hại sâu vẽ bùa dưới ảnh
hưởng của các ñiều kiện sinh thái khác nhau ................................................23
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ....................... iv
3.4.2. Nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của sâu vẽ bùa hại cây
cam...............................................................................................................25
3.4.3. ðiều tra thành phần, tần suất xuất hiện, tỷ lệ ký sinh của ong ký sinh
sâu vẽ bùa và nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học, sinh thái cơ bản của loài
ong ký sinh chủ yếu trên sâu vẽ bùa .............................................................27
3.4.4. ðánh giá hiệu lực của một số loại thuốc ñối với sâu vẽ bùa trên ñồng
ruộng ............................................................................................................28
3.4.5. Chỉ tiêu tính toán ................................................................................29
3.4.6. Phương pháp xử lý số liệu ..................................................................31
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.........................................32
4.1. TÌNH HÌNH CANH TÁC VÀ SỬ DỤNG THUỐC BVTV TẠI GIA
LÂM, HÀ NỘI .............................................................................................32
4.2. DIỄN BIẾN SÂU VẼ BÙA NĂM 2009 - 2010 GIA LÂM, HÀ NỘI ....33
4.2.1. Diễn biến mật ñộ, tỷ lệ hại, chỉ số hại sâu vẽ bùa trên 2 giống cam khác
nhau tại Văn ðức, Gia Lâm, Hà Nội.............................................................33
4.2.2. Ảnh hưởng của các ñợt lộc ñến diễn biến sâu vẽ bùa ..........................35
4.2.3. Diễn biến sâu vẽ bùa trên các vườn cam ðường canh khác nhau ........37
4.2.4. Ảnh hưởng của lượng mưa ñến mật ñộ sâu vẽ bùa..............................39
4.3. ðẶC ðIỂM HÌNH THÁI, SINH VẬT HỌC CỦA SÂU VẼ BÙA
Phyllocnistis citrella Stainton.........................................................................40
4.3.1. ðặc ñiểm hình thái của sâu vẽ bùa Phyllocnistis Citrella Stainton..........40
4.3.2. ðặc ñiểm sinh học của sâu vẽ bùa Phyllocnistis citrella Staintion ........46
4.3.2.1. Tập tính sinh vật học........................................................................46
4.3.2.2.Vòng ñời của sâu vẽ bùa qua các tháng khác nhau............................52
4.3.2.3. Ảnh hưởng của cây ký chủ ñến vòng ñời sâu vẽ bùa........................53
4.3.2.4. Ảnh hưởng của cây ký chủ ñến tỷ lệ sống sót của sâu vẽ bùa...........55
4.3.2.5. Nhịp ñiệu sinh sản của sâu vẽ bùa....................................................56
4.3.2.6. Tỷ lệ trứng sâu vẽ bùa nở qua các ngày vũ hóa................................58
4.3.2.7 Ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau ñến thời gian sống của
trưởng thành sâu vẽ bùa................................................................................59
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ....................... v
4.3.3. Thử nghiệm hiệu lực của một số loại thuốc trừ sâu vẽ bùa ngoài ñồng
ruộng ............................................................................................................61
4.4. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ ONG KÝ SINH SÂU VẼ BÙA ..............63
4.4.1. Thành phần các loài ong ký sinh trên sâu vẽ bùa tại Gia Lâm, Hà Nội........63
4.4.2. Tỷ lệ ký sinh của các loài ong ký sinh sâu vẽ bùa ...............................65
4.4.3. ðặc ñiểm hình thái của ong ký sinh Cirrospilus sp. ............................67
4.4.4. ðặc ñiểm sinh học của trưởng thành ong Cirrospilus sp. ....................70
4.4.4.1. Tập tính sinh học của ong Cirrospilus sp. ........................................70
4.4.4.2. Tỷ lệ ñực /cái của trưởng thành ong Cirrospilus sp..........................70
4.4.4.3. Sự lựa chọn tuổi sâu non thích hợp của ong ký sinh.........................71
4.4.4.4. Thời gian phát dục trước trưởng thành của ong ký sinh ...................72
4.4.4.5. Ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau ñến thời gian sống của
trưởng thành ong ký sinh Cirrospilus sp.........................................................73
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ ......................................................................75
5.1. KẾT LUẬN...........................................................................................75
5.2. ðỀ NGHỊ ..............................................................................................76
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................77
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT ..............................................................................77
TÀI LIỆU TIẾNG ANH...............................................................................78
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ....................... vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Thành phần ong ký sinh sâu vẽ bùa ở phía ñông ðịa Trung Hải ........12
Bảng 4.1. Diễn biến sâu vẽ bùa trên các giống cam tại .................................34
Văn ðức, Gia Lâm, Hà Nội năm 2009 - 2010...............................................34
Bảng 4.2. Ảnh hưởng của các ñợt lộc ñến diễn biến sâu vẽ bùa tại Văn ðức,
Gia Lâm, Hà Nội năm 2009 - 2010...............................................................36
Bảng 4.3. So sánh diễn biến sâu vẽ bùa trên các vườn cam ðường canh khác
nhau tại Gia Lâm, Hà Nội năm 2009 - 2010 .................................................38
Bảng 4.4. Ảnh hưởng của lượng mưa ñến mật ñộ sâu vẽ bùa trên cam ñường
canh tại Văn ðức, Gia Lâm, Hà Nội .............................................................40
Bảng 4.5. Kích thước các pha phát dục của sâu vẽ bùa hại cây cam ðường
canh tại Gia Lâm, Hà Nội .............................................................................42
Bảng 4.6. Tỷ lệ trưởng thành sâu vẽ bùa vũ hoá trong ngày tại Gia Lâm, Hà
Nội ...............................................................................................................47
Bảng 4.7. Tỷ lệ nhộng ñực và nhộng cái sâu vẽ bùa P. Citrella tại................49
Gia Lâm, Hà Nội ...........................................................................................49
Bảng 4.8. Vòng ñời của sâu vẽ bùa trên cam ðường canh qua các tháng khác
nhau tại Gia Lâm, Hà Nội.............................................................................52
Bảng 4.9. Ảnh hưởng của cây ký chủ ñến vòng ñời của sâu vẽ bùa tại Gia
Lâm, Hà Nội.................................................................................................54
Bảng 4.10. Ảnh hưởng của cây ký chủ ñến tỷ lệ sống sót của sâu vẽ bùa tại
Gia Lâm, Hà Nội. .........................................................................................55
Bảng 4.11. Nhịp ñiệu sinh sản của sâu vẽ bùa trên cây cam ñường canh tại
Gia Lâm, Hà Nội ..........................................................................................56
Bảng 4.12. Tỷ lệ trứng sâu vẽ bùa nở sau các ngày ñẻ trứng trên cam ðường canh
tại Gia Lâm, Hà Nội .......................................................................................58
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ....................... vii
Bảng 4.13. Ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau ñến thời gian sống của
trưởng thành sâu vẽ bùa tại Gia Lâm, Hà Nội ...............................................59
Bảng 4.14. Hiệu lực một số loại thuốc trừ sâu vẽ bùa ngoài ñồng ruộng tại
Văn ðức, Gia Lâm, Hà Nội ..........................................................................61
Bảng 4.15. Thành phần các loài ong ký sinh trên sâu vẽ bùa tại Gia Lâm, Hà
Nội ...............................................................................................................63
Bảng 4.16. Tỷ lệ các loài ong ký sinh sâu vẽ bùa hại cây có múi tại Gia Lâm,
Hà Nội..........................................................................................................66
Bảng 4.17. Tỷ lệ ñực/ cái của trưởng thành ong Cirrospilus sp. tại Gia Lâm,
Hà Nội..........................................................................................................70
Bảng 4.18. Sựa chọn vật chủ của ong Cirrospilus sp. ...................................71
Bảng 4.19. Thời gian phát dục trước pha trưởng thành ong ký sinh Cirrospilus sp. .....72
Bảng 4.20. Ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau ñến thời gian sống của
trưởng thành ong ký sinh Cirropilus sp. .......................................................73
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ....................... viii
DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ðỒ
Hình 3.1. Cam ðường canh ......................................................................... 24
Hình 3.2. Cam Vinh .....................................................................................24
Hình 3.3. Một số hình ảnh thí nghiệm ..........................................................26
Hình 3.4. Thu nguồn ong ký sinh và TT sâu vẽ bùa từ ñồng ruộng...............28
Hình 3.5. Nhân nuôi nguồn ký......................................................................28
chủ sâu vẽ bùa ..............................................................................................28
Hình 4.1. Diễn biến mật ñộ sâu vẽ bùa trên 2 giống cam ðường canh và cam
Vinh tại Văn ðức, Gia Lâm, Hà Nội năm 2009 - 2010 .................................34
Hình 4.2. Ảnh hưởng của các ñợt lộc ñến diễn biến mật ñộ sâu vẽ bùa ở Văn
ðức, Gia Lâm, Hà Nội năm 2009 - 2010 ......................................................36
Hình 4.3. Diễn biến mật ñộ sâu vẽ bùa trên các vườn cam ðường canh khác
nhau tại Gia Lâm, Hà Nội năm 2009 - 2010. ................................................38
Hình 4.4. Trứng mới ñẻ ................................................................................42
Hình 4.5. Trứng sắp nở.................................................................................42
Hình 4.6. Sâu non tuổi 1 ...............................................................................43
Hình 4.7. Sâu non tuổi 2 ...............................................................................43
Hình 4.8. Sâu non tuổi 3 ...............................................................................44
Hình 4.9. Sâu non tuổi 4 ...............................................................................44
Hình 4.10. Nhộng ñực và nhộng cái .............................................................45
Hình 4.11. Trưởng thành cái.........................................................................46
Hình 4.12. Trưởng thành ñực........................................................................46
Hình 4.13. Tỷ lệ trưởng thành sâu vẽ bùa vũ hóa trong ngày tại Gia Lâm, Hà
Nội ...............................................................................................................48
Hình 4.14. Triệu chứng trên cam ðường canh..............................................50
Hình 4.15. Triệu chứng trên bưởi Diễn.........................................................50
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ....................... ix
Hình 4.16. Triệu chứng trên thân non ...........................................................51
Hình 4.17. Móc miệng của sâu non tuổi 4.....................................................51
Hình 4.18. Sâu non tuổi cuối chuẩn bị vào nhộng.............................................51
Hình 4.19. Nhộng của sâu vẽ bùa ở trong lá .................................................51
Hình 4.20. Hiện tượng giao phối.......................................................................51
Hình 4.21. TT ẩn nấp sau mặt lá...................................................................51
Hình 4.22. Nhịp ñiệu sinh sản của sâu vẽ bùa trên cây cam ñường canh tại Gia
Lâm, Hà Nội.................................................................................................57
Hình 4.23. Ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau ñến thời gian sống của
trưởng thành sâu vẽ bùa tại Gia Lâm, Hà Nội ...............................................60
Hình 4.24. Hiệu lực của một số loại thuốc ñối với sâu vẽ bùa ngoài ñồng ruộng tại
Văn ðức, Gia Lâm, Hà Nội.............................................................................62
Hình 4.25. Một số hình ảnh về thành phần ong ký sinh trên sâu vẽ bùa........64
Hình 4.26. Tỷ lệ các loài ong ký sinh sâu vẽ bùa hại cây có múi tại Gia Lâm,
Hà Nội..........................................................................................................65
Hình 4.27. Ấu trùng của ong ký sinh Cirrospilus sp. ....................................68
Hình 4.28. Nhộng của ong ký sinh Cirrospilus sp. .......................................69
Hình 4.32. Thời gian sống của trưởng thành ong ký sinh qua các loại thức ăn
khác nhau .....................................................................................................74
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ....................... x
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BVTV Bảo vệ thực vật
KTCB Kiến thiết cơ bản
KS Ký sinh
STT Số thứ tự
Nð Nước ñường
NSM Ngày sau mưa
NSP Ngày sau phun
MONC Mật ong nguyên chất
SN Sâu non
SVB Sâu vẽ bùa
TB Trung bình
TT Trưởng thành
TM Trước mưa
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ....................... 1
1. MỞ ðẦU
1.1. ðặt vấn ñề
Ngày nay, nông nghiệp ñóng góp một phần quan trọng vào tăng trưởng
kinh tế thế giới. Trong ñó nghề trồng cây ăn quả ñã mang lại giá trị kinh tế to
lớn, nhiều nước ñã giàu lên nhờ phát triển cây ăn quả. Và cây ăn quả có múi
trở thành loại quả quan trọng, có sản lượng cao nhất trong tổng số các loài cây
ăn quả trên thế giới (theo FAO, 1991) [10]. Với nguồn gốc từ các vùng nhiệt
ñới và cận nhiệt ñới ðông Nam Á, cây có múi (thuộc họ Rutaceae, bộ Citrera)
ñã và ñang ñược phát triển rộng rãi trên thế giới.
Cây ăn quả có múi mang lại giá trị dinh dưỡng cao nên nó là loại quả ñược
nhiều người ưa chuộng. Trong thành phần thịt quả có chứa 6 - 12% ñường
(chủ yếu là ñường Saccaroza), hàm lượng vitamin C có từ 40 - 90 mg/100g
quả tươi và các axit hữu cơ từ 0,4 - 1,2% trong ñó có nhiều chất có hoạt tính
sinh học cao cùng với các chất khoáng và dầu thơm (Hoàng Ngọc Thuận
2005, [15]). Vì cây ăn quả có múi mang lại giá trị dinh dưỡng cao nên ñược
sử dụng với nhiều mục ñích khác nhau như dùng ñể ăn, vắt lấy nước uống,
chế biến thức ăn, làm mứt, chế biến nước giải khát, ….và trong công nghiệp
người ta sử dụng vỏ và hạt của cây có múi ñể tách chiết tinh dầu, bã tép ñể
sản xuất pectin có tác dụng tốt trong việc chữa các bệnh về tim mạch, ñường
ruột cũng như chống ung thư [4].
Việt Nam với khí hậu nhiệt ñới và cận nhiệt ñới nên trồng cây ăn quả có
múi vốn có từ lâu ñời. ðặc biệt trong những năm gần ñây do hiệu quả kinh tế
cao hơn các cây khác nên diện tích cây có múi tăng nhanh. Số liệu thống kê
cho thấy năm 1985 diện tích trồng cây có múi ñạt 12.720 ha với sản lượng
99.302 tấn quả, ñến năm 1999 con số này ñã lên ñến 63.400 ha tương ứng
400.100 tấn quả (ðường Hồng Giật 2004, [9]).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ....................... 2
Các tỉnh miền núi phía Bắc và ñồng bằng sông Hồng là những ñịa phương
có nhiều tiềm năng cho việc phát triển cây có múi. Bởi khí hậu ở miền Bắc
với mùa ñông lạnh, nhiệt ñộ và ẩm ñộ giảm thấp gần vụ thu hoạch nên cây có
múi có phẩm chất tốt và vỏ quả ñẹp [15]. Trong khu vực ñồng bằng sông
Hồng thì huyện Gia Lâm là một huyện xa trung tâm với ñặc tính có ñất rộng
và ñất ñược bồi ñắp hàng năm nên rất thích hợp cho việc trồng cây ăn quả có
múi. Người dân ở ñây tập trung vào trồng cam ðường Canh, cam Vinh và
bưởi Diễn, hàng năm cho năng suất và chất lượng cao.
ðể ñáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về sản lượng cây có múi phục vụ tiêu
thụ và xuất khẩu, người dân ñã thâm canh ñể tăng diện tích. Chính ñiều này
cũng tạo ñiều kiện cho sâu bệnh phát triển mạnh mẽ và có diễn biến phức tạp.
Thành phần sâu bệnh hại ghi nhận ñược trên cây có múi rất phong phú và ña
dạng. Theo Phạm Văn Lầm, 2005 [13] có 169 loài sâu hại thuộc 45 họ, 9 bộ
côn trùng và nhện nhỏ gây hại trên cây có múi. Trong số các loài gây hại trên
cam quýt thì sâu vẽ bùa là loài nguy hiểm nhất. Sâu vẽ bùa có mặt trên cây có
múi quanh năm và gây hại trên các ñợt lộc. Hoàng Lâm, ñại học Cần Thơ
(199) [51], ñã ghi nhận vẽ bùa là ñối tượng gây hại nghiêm trọng. Thời kỳ cao
ñiểm tỷ lệ lá bị vẽ bùa hại có thể lên ñến 100% trên cây quất 2 năm tuổi. Với
sự gây hại ñặc trưng là sâu ñục bên trong lớp biểu bì lá nên việc phòng trừ sâu
vẽ bùa trở nên khó khăn.
ðể bảo vệ năng suất và làm giảm thiệt hại do sâu bệnh vẽ bùa gây ra người
dân ñã thường xuyên phun thuốc hóa học với liều lương và số lần tăng cao.
Tuy nhiên với sâu vẽ bùa việc phun thuốc hóa học hiệu lực có thể bị giảm do
sâu ở trong lớp biểu bì lá. Sự lạm dụng thuốc trừ sâu không những không tiêu
diệt ñược sâu vẽ bùa mà còn làm ảnh hưởng ñến con người, môi trường và
làm giảm nghiêm trọng số lượng thiên ñịch trên sâu vẽ bùa.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ....................... 3
Trên thế giới ñã ghi nhận khá nhiều loài ong ký sinh trên sâu vẽ bùa. Ở
Việt Nam, năm 1996 - 1998 Huỳnh ðức Trí, Nguyễn Dương Tuyến ñã xác
ñịnh có 7 loài ong ký sinh thuộc các họ Eulophidae và Eurytomidae ký sinh
trên sâu vẽ bùa trong ñó loài Ageniapis citricola và Citrostichus
phyllocnistoides có tỷ lệ ký sinh cao. Loài Ageniapis citricola có nguồn gốc
châu Á và phát hiện ñầu tiên ở Việt Nam [16].
Nhằm mục ñích góp phần tìm hiểu về sâu vẽ bùa và ong ký sinh trên sâu
vẽ bùa giúp tìm ra ñược biện pháp phòng chống sâu vẽ bùa một cách có hiệu
quả, ñược sự phân công của Viện ñào tạo sau ñại học và Bộ môn Côn trùng
trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài:
“Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của sâu vẽ bùa (Phyllocnistis
citrella Stainton) hại cây cam và loài ong ký sinh Cirropilus sp. năm 2009 -
2010 tại Gia Lâm, Hà Nội”.
1.2. Mục ñích và yêu cầu
1.2.1. Mục ñích
Trên cơ sở nghiên cứu các ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của sâu vẽ bùa
hại cây cam (Phyllocnistis citrella Stainton) và loài ong ký sinh có triển vọng
trên sâu vẽ bùa từ ñó ñề xuất biện pháp phòng chống chúng một cách có hiệu
quả trên ñồng ruộng.
1.2.2. Yêu cầu
* ðiều tra diễn biến mật ñộ, tỷ lệ hại, chỉ số hại sâu vẽ bùa trên cây cam
dưới ảnh hưởng của các ñiều kiện sinh thái khác nhau tại Gia Lâm, Hà Nội.
* Nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của sâu vẽ bùa hại
cây cam.
* ðiều tra thành phần, tần suất xuất hiện, tỷ lệ ký sinh của ong ký sinh
sâu vẽ bùa và nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của loài ong ký
sinh Cirropilus sp.
* ðánh giá hiệu lực một số loại thuốc trừ sâu vẽ bùa ngoài ñồng ruộng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ....................... 4
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
- Kết quả ñìều tra cho biết sự xuất hiện gây hại của sâu vẽ bùa trên hai
giống cam Vinh và cam ðường Canh ở Gia Lâm, Hà Nội.
- Bổ sung một số dẫn liệu về ñặc ñiểm hình thái, ñặc ñiểm sinh học của
loài sâu vẽ bùa và loài ong ký sinh.
- Trên cơ sở nghiên cứu ñưa ra biện pháp bước ñầu khích lệ và bảo vệ
các loài ong ký sinh trên sâu vẽ bùa.
- Trên thực tiễn, những kết quả nghiên cứu giúp người dân nhận biết
ñược sâu vẽ bùa cũng như mức ñộ gây hại của nó trên cây cam. Mặc khác
người dân có thể nhận biết ñược vai trò của ong ký sinh trên sâu vẽ bùa.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ....................... 5
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước
2.1.1. Tình hình nghiên cứu về sâu vẽ bùa
* Lịch sử phát hiện và vùng phân bố của sâu vẽ bùa
+ Lịch sử phát hiện: Sâu vẽ bùa Phyllocnistis citrella Stainton thuộc họ
Ngài ñục lá Gracilaridae, bộ cánh vảy Lepidoptera. Sâu vẽ bùa có nguồn gốc
ở vùng nhiệt ñới châu Á từ Afghanistan tới Trung Quốc và ñược Stainton mô
tả chính thức trên giống Citrus ở Calcuta, Ấn ðộ vào năm 1986 [47].
+ Sự phấn bố của sâu vẽ bùa: Trong khu vực châu Á sâu vẽ bùa nhanh
chóng phát tán sang các nước khác nhau. Sau ñó chúng thông qua miền nam
châu Á từ Saudi Arabia cho ñến Ấn ðộ (Fletcher 1920), Indonesia
(Kalshoven 1981), Philippines (Sasscer 1915), ðài Loan (Chiu 1985, Lo và
Chiu 1988) và vào phía Nam Nhật Bản (Clausen 1927) [45]. Ở Trung Quốc,
sự gây hại của sâu vẽ bùa ñược ghi nhận từ năm 1933, khi ñiều tra sâu hại
cam ở vùng Hà Châu và vùng Tây Nam Quảng ðông. Cho ñến thập kỷ gần
ñây, sâu vẽ bùa trở thành loài sâu hại quan trọng trong tất cả các vườn cam
chanh ở Trung Quốc (Trần Thị Bình, 2002) [2]. Xuyên qua khu vực châu Á,
sâu vẽ bùa ñã xuất hiện ở phía ðông châu Phi năm 1980 [47]. Từ ñó chúng
xuất hiện ở các nước phía nam châu Phi, vùng ðịa Trung Hải và gây hại sang
khu vực châu Âu [45]. Tháng 5 năm 1993 sâu vẽ bùa ñược phát hiện trong
vườn ươm cây quả có múi ở Florida (Jesusa Crisostomo, 2000 [27]). Trong
thời gian 3 tháng, sâu vẽ bùa ñã gây hại trong các khu vực trồng cây có múi
của ở Florida và nhanh chóng trở thành một loài dịch hại lớn [27]. Sau ñó
chúng tiếp tục gây hại ở Mexico, vùng Caribean, vùng ðịa Trung Hải, Trung
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ....................... 6
Mỹ và Cận ðông (Ai Cập năm 1994, Iran 1961, Irac 1992 , Thỗ Nhĩ Kỳ,
1994…) và gần ñây là các nước Nam Mỹ [46].
* Phạm vi ký chủ của sâu vẽ bùa
Kết quả nghiên cứu của các tác giả ñều chỉ ra rằng sự gây hại của sâu
vẽ bùa chủ yếu là trên chi Citrus thuộc họ Rutaceae [44].
Sâu vẽ bùa thường phát sinh gây hại trên các lá non của các cây thuộc
chi Citrus và các chi khác thuộc họ Rutaceae như bưởi chùm Citri paradisi
Macfad, bưởi pommelo Citrus maxima (Burm) Merr, ngoài chi Citrus còn có
các cây thuộc họ Rutaceae ñã ñược ghi nhận như: Aegle marmelos (L.) Corr.,
Atalantia sp., Poncitrus trifoliata (L.) Raf (ở Ấn ðộ), Murraya paniculata
(L.) Jack (ở Philippin). Một số cây ký chủ phụ khác như: Jasmimum sambac
(L.) Aiton, Pongamia pinnata Pierre, Alseodaphne semecarpifolia Nees (ở ấn
ðộ), Lranthus sp. (ở Philippin) [21]. Ở Thái Lan, Oriaphan Kern (2005) [33]
ñã ghi nhận sự gây hại của sâu vẽ bùa chủ yếu trên các ký chủ như: bưởi
Citrus grandis Osbeck, quýt hồng Citrus reticulata Blanco, Citrus sinensis
Osbeck, Citrus aurantifolia Swingle, Citrus paradisi Macf.
Một vài cây ñược ghi nhận là ký chủ của sâu vẽ bùa nhưng chúng lại
không hoàn thành vòng ñời trên những cây ñó, như: Murraya koenigii L.
Sprengel thuộc họ Rutaceae, Jasminum sp. và Jasminum cinnamomum Kobuski
thuộc họ Oleaceae, Dalbergia sissoo Roxb. ex DC thuộc họ Leguminosae, Salix
sp., Grewia asiatica L. thuộc họ Tiliaceae (ở Ấn ðộ) [44].
* Mức ñộ gây hại của sâu vẽ bùa
Sâu vẽ bùa là một dịch hại nghiêm trọng ở hầu hết các vùng trồng cam
quýt trên toàn thế giới (Josep Anton, et al. [28]). Sự gây hại của sâu vẽ bùa
tập trung trên các lá non của các cây thuộc chi Citrus. Sâu non các tuổi ñục
bên trong biểu bì của lá, tạo nên ñường ngoằn ngoèo trên lá làm cho cây chậm
phát triển ảnh hưởng ñến năng suất của cây trồng [43].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ....................... 7
Một ấu trùng của sâu vẽ bùa có thể tiêu thụ 1 - 7 cm2 diện tích lá và nếu
xuất hiện 2 - 3 ấu trùng/lá thì có thể làm giảm 50 % diện tích quang hợp của
lá cây. Bên cạnh ñó sâu vẽ bùa thường gây hại trên cây 3 năm tuổi hoặc nhỏ
hơn làm cho cây phát triển chậm 1 - 2 năm so với bình thường [42]. Một số
nghiên cứu chỉ ra rằng trong phòng trừ sâu vẽ bùa chi phí ở vườn ươm cao
hơn vườn kinh doanh [27]. Tại Trung Quốc, sâu vẽ bùa là một ñối tượng gây
hại quan trọng trên Citrtus aurantium, tỷ lệ lá bị nhiễm lên ñến 52,1 - 84,9 %
vào mùa thu ở Jianyang [7].
Ngoài tác ñộng do chính sâu vẽ bùa gây ra cho cây ký chủ thì các lá
cam quýt bị co rúm, quăn queo là nơi ẩn nấp qua ñông của nhiều loài sâu hại
cam quýt khác như câu cấu, rệp bột tua ngắn, nhện ñỏ.. Chính do ñặc ñiểm
này mà sự gây hại của sâu vẽ bùa nhiều ñối với các ñợt lộc và các chồi ghép ở
vườn ươm. ðối với cây làm gốc ghép sâu vẽ bùa làm cho cằn cỗi, không ñạt
tiêu chuẩn làm gốc ghép [3]. Mặt khác mối quan hệ giữa sâu vẽ bùa và bệnh
loét cam cũng ñược nghiên cứu một cách rõ ràng. Tác giả J. Belasque, 2005
ñã nghiên cứu ảnh hưởng của sâu vẽ bùa ñến sự gây hại của bệnh loét
Xanthomonas citri, kết quả cho thấy trong tổng số 3.119 mẫu ñưa ra thí
nghiệm thì có 2.384 mẫu có xuất hiện sự gây hại sâu non sâu vẽ bùa nhưng
không thấy có mẫu nào có xuất hiện sự có mặt của bệnh loét trên những mẫu
ñược thí nghiệm bằng nguồn sâu sạch và cây sạch. Như vậy trưởng thành của
sâu vẽ bùa không phải là vector truyền bệnh vi khuẩn Xanthomonas citri gây
bệnh loét cam [25]. Tuy nhiên chính các vết thương mà sâu non của sâu vẽ
bùa tạo ra trên bề mặt lá, chồi non tạo ñiều kiện cho bệnh phát triển mạnh,
cuối cùng làm cho các chồi cam bị tiêu diệt [3].
ðể ñánh giá ñược tỷ lệ gây hại của sâu vẽ bùa có ảnh hưởng ñến năng
suất hay không Ahmed Lekhchiri và ctv. ở Mỹ ñã ñánh giá ước lượng sự thiệt
hại do sâu vẽ bùa gây ra 10 % thì không làm ảnh hưởng ñến năng suất. Huang
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ....................... 8
và Li c._.ho rằng ngưỡng gây hại kinh tế của sâu vẽ bùa là 0,74 sâu non /lá non
mẫn cảm. Do vậy trong ñiều kiện thuận lợi cho sâu vẽ bùa phát triển thì có thể
gây ảnh hưởng nghiêm trọng ñến năng suất [7].
* Một số ñặc ñiểm hình thái sinh học của sâu vẽ bùa Phyllocnistis citrella
Stainton
Sâu vẽ bùa trải qua các giai ñoạn phát triển là: trứng, sâu non, nhộng và
trưởng thành. Trứng của sâu vẽ bùa có hình ô van trong mờ như giọt nước.
Sâu non không chân có hình trụ và trải qua 4 tuổi [33]. Theo nghiên cứu của
trường ñại học Arizona, năm 1999 ở thành phố Tucson, thuộc tiểu bang
Arizona, phía Tây Nam Hoa Kỳ thì những sâu non mới nở có màu xanh lục
và rất khó phát hiện, sâu non tuổi 2 và 3 có màu vàng hơn nhưng cũng khó
phát hiện, sâu non tuổi cuối dễ dàng nhận thấy hơn do kích thước tăng lên và
sự xuất hiện màu phân bên trong ñường ñục [42]. Nhộng ñực và nhộng cái có
một số ñặc ñiểm có thể phân biệt ñược ñó là ñốt bụng cuối của nhộng cái
(khoảng 0,5 mm) dài hơn nhộng ñực và trên ñốt cuối ñó có một ñôi lông mà
không thấy có ở nhộng ñực [28]. Trưởng thành là một loại ngài nhỏ, lúc ñậu
cánh úp ở trên lưng dọc theo chiều dài thân, dài khoảng 2mm. Khi bay, cánh
dang rộng ra khoảng 4 - 5 mm. ðôi cánh trước nhỏ và hẹp, cánh sau có viền
lông mép dài, màu trắng bạc, có những vết vàng và chấm ñen ở ñỉnh cánh
trước (Waterhouse D. F., 1998) [38].
Sâu vẽ bùa qua ñông ở dạng ngài, chúng ngừng ñẻ ở nhiệt ñộ thấp.
Chúng không qua ñông ở vùng ấm mà chỉ qua ñông ở vùng lạnh, những nơi
không có lộc ñông. Trưởng thành giao phối một lần, thường vào lúc sẩm tối
hoặc rạng sáng. Trưởng thành cái ñẻ trứng thành từng quả một trên các lá cam
chanh non, thường ñẻ gần gân chính của lá, ñôi khi chúng ñẻ trên cả những
quả non và phần thân cây còn non. Sâu non nở ra ñục ngay vào lá, hình thành
các ñường hầm dưới lớp biểu bì, ở giữa các ñường này thường có một ñường
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ....................... 9
chỉ màu ñen sẫm do phân của chúng ñùn ra, các ñường ñục này không bao giờ
cắt nhau, sâu non cuối cùng thường gọi là tiền nhộng. Chúng cũng có thể ăn
qua gân chính của lá cây. Sâu tuổi 4 có chiều dài khoảng 3 mm, bộ phận
miệng thay ñổi ñể kéo sợi tạo thành buồng nhộng ở cuối ñường hầm, chúng
gấp mép lá lại và hóa nhộng bên trong. Trước khi vũ hóa nhộng khoét một lỗ
ra ở ñầu trước của buồng nhộng và từ ñó trưởng thành sẽ bay ra ngoài. Chúng
thường vũ hóa vào sáng sớm, giao phối ñược tiến hành trong một thời gian
ngắn sau khi vũ hóa [1].
Có nhiều kết quả nghiên cứu về vòng ñời của sâu vẽ bùa ở các nước
khác nhau trên thế giới. Dawna Kuhn, MG, 2008 tại Hoa Kỳ thì trưởng thành
thường ñẻ trứng vào chập tối và trứng ñược ñẻ ñơn lẻ ở cả 2 mặt của lá. Giai
ñoạn trứng kéo dài 2 - 10 ngày, ấu trùng có 4 tuổi và mất 5 - 20 ngày, nhộng
kéo dài 6 - 22 ngày và giai ñoạn trưởng thành kéo dài từ 2 - 7 ngày tùy thuộc
vào ñiều kiện thời tiết [22]. Kết quả nghiên cứu của Elizabeth ở Florida thì
mỗi con cái có thể ñẻ 50 trứng và giai ñoạn trứng kéo dài 2 - 12 ngày tùy
thuộc vào nhiệt ñộ, sâu non kéo dài 10 - 19 ngày và nhộng 8 - 20 ngày phụ
thuộc vào nhiệt ñộ. Trong khí ñó ở Úc ở ñiều kiện nhiệt ñộ cao và sự xuất
hiện thường xuyên của các lá và chồi non thì vòng ñời của sâu vẽ bùa kéo dài
17 ngày trong ñó mỗi một con cái cũng có thể ñẻ 50 trứng nhưng cao ñiểm là
20 - 30 trong một ñêm. Tại Arizona, Hoa Kỳ vòng ñời của sâu vẽ bùa từ 14 -
50 ngày tùy thuộc theo nhiệt ñộ [42]. Kết quả nghiên cứu của Oriaphan Kern,
Thái Lan (2005) [33] cho thấy ở nhiệt ñộ cao 32,14±1,4oC và ẩm ñộ
61,18±1,2 %, vòng ñời trung bình của sâu vẽ bùa ñạt 17,15±1,85 ngày.
* Sự phát sinh gây hại của sâu vẽ bùa
Sự phát sinh của sâu vẽ bùa rất có quy luật. Ở Quảng ðông, sâu thường
phát sinh từ cuối tháng 3 ñến ñầu tháng 4 khi lộc xuân xuất hiện với mật ñộ
thấp và mức ñộ gây hại nhẹ. Quần thể phát triển nhanh vào tháng 5 ñến tháng
6 và gây thiệt hại nếu có nhiều lộc non. Tình hình này thường xảy ra khi lộc
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ....................... 10
hè phát triển. Tháng 7 quần thể thấp do ñiều kiện nhiệt ñộ và ký sinh, cao
ñiểm ở trung tuần tháng 8 ñến ñầu tháng 9 gây nhiều tác hại có ý nghĩa kinh
tế vì ñây là thời gian ñợt lộc thu phát triển [24].
Nhiệt ñộ là yếu tố quan trọng có quan hệ chặt chẽ ñến sự gia tăng quần
thể của sâu vẽ bùa. Nhiệt ñộ thích hợp cho tất cả các giai ñoạn sinh trưởng
của sâu là từ 24 - 28oC. Trong mùa ñông, nhiệt ñộ thấp nên tỷ lệ sâu chết cao.
Hàm lượng nước trong lá non cũng ảnh hưởng ñến tỷ lệ chết của sâu non và
nhộng. Sâu non bị chết với tỷ lệ cao hơn 75% nếu hàm lượng nước trong lá
non dưới 75%, ngược lại nếu tỷ lệ nước cao thì tỷ lệ sâu chết dưới 45% [2].
Sâu vẽ bùa có nhiều thế hệ trong một năm và với mỗi vùng sinh thái
khác nhau thì số thế hệ cũng khác nhau. Ở Nhật Bản, sâu vẽ bùa có 6 thế
hệ/năm, ở Bắc Ấn ðộ có khoảng 9 ñến 13 thế hệ/năm, ở Nam Ấn ðộ có
khoảng 10 thế hệ/năm, ở Trung Quốc có khoảng 8 ñến 15 thế hệ/năm và các
thế hệ chồng gối lên nhau rất khó phân biệt [47]. Tại Úc sâu vẽ bùa có 15 thế
hệ /năm [22]. Ở bang Florida và vùng Cận ðông sâu vẽ bùa có ñến 6 - 13 thế
hệ / năm [46].
2.1.2. Tình hình nghiên cứu về ong ký sinh
* Thành phần ong ký sinh
Thiên ñịch là yếu tố quan trọng có thể khống chế sự bùng phát số lượng
của sâu vẽ bùa trong ñiều kiện tự nhiên thuận lợi. Trong ñó các loài ong ký
sinh có vai trò rất lớn trong việc hạn chế số lượng sâu vẽ bùa. Schauff et al.
(1998) ñã ghi nhận ñược 80 loài ký sinh sâu vẽ bùa và trong ñó có một số loài
có khả năng làm giảm mật ñộ sâu vẽ bùa. Hầu hết các loài ký sinh sâu vẽ bùa
thuộc họ Eulophidae ngoài ra còn có các loài ong ký sinh thuộc các họ
Encirtidae, Elasmidae, Eurytomidae, và Pteromalidae...[19]. Ở châu Á, ñã có
một số nghiên cứu về thành phần ong ký sinh sâu vẽ bùa tại một số nước. Tại
Kyushu và Wakayama, Nhật Bản có 13 loài ong ký sinh thu thập ñược trên
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ....................... 11
sâu non và nhộng của sâu vẽ bùa trong ñó nhóm Eulophidae là phổ biến nhất
[7]. Tại Thái Lan , kết quả nghiên cứu của Oriaphan Kern cho thấy trên sâu vẽ
bùa có các loài ong ký sinh như Quadrastichus sp. (họ Eulophidae),
Teleopterus sp. (họ Eulophidae), Citrostichus phyllocnistoides Narayanan (họ
Eulophidae ), Microbracon sp. (họ Braconidae ), Ageniaspis citricola
Logvinovskaya (họ Encyrtidae), Cirrospilus ingenuus Gahan (họ
Eulophidae), Sympiesis striatipes Ashmead (họ Eulophidae), Closterocerus
trifasciatus Westwood (họ Eulophidae), Eurytoma sp. (họ Eurytomidae),
Tetrastichus sp. (họ Eulophidae), Zaommomentedon brevipetolatus Kamijo
(họ Eulophidae) [33]. Các loài ong ký sinh này ñã ñược khảo sát hiệu quả
phòng trừ sinh học ñối với sâu vẽ bùa, kết quả cho thấy loài Ageniaspis
citricola Logvinovskaya chiếm ưu thế và là tác nhân sinh học quan trọng nhất
[Morakote R, Ujiye T., 1992) [37]. Theo báo cáo về thành phần thiên ñịch của
sâu vẽ bùa ở vùng Yezin (Mianma), Htar Naing [24] ñã phát hiện ñược 6 loài
ong thuộc họ Eulophidae và 6 loài nữa chưa phân loại ñược, chúng ñều ký
sinh trên sâu vẽ bùa. Loài Citrostichus phyllocnistoides và loài Citrospilus
quadristriatus là hai loài có tỷ lệ ký sinh cao.
Ở Trung Quốc, theo Huang Minh Du và Li Shuxin [13] cho biết: ñã
phát hiện ñược 6 loài ong ký sinh thuộc họ Eulophidae và một số loài khác
trong ñó loài Citrostichus phyllocnistoides có tỷ lệ ký sinh cao.
Thành phần ong ký sinh sâu vẽ bùa ghi nhận ñược ở phía ñông
Australia là các loài chủ yếu sau: Cirrospilus ingenuius Gahan., Setnielucher
petiolatus (Girault) và Svtiipiesis sp.[21]. Một cuộc khảo sát các loài ong ký
sinh trên sâu vẽ bùa ñược thực hiện tại vườn cây ăn quả ở khu vực phía ñông
ðịa Trung Hải ở Thỗ Nhĩ Kỳ trong suốt thời gian năm 1995 ñến năm 2001 ñã
xác ñịnh ñược thành phần ong ký sinh sâu vẽ bùa ñược thể hiện ở bảng 2.1
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ....................... 12
Bảng 2.1. Thành phần ong ký sinh sâu vẽ bùa ở phía ñông ðịa Trung Hải
STT Loài Họ
ðặc ñiểm
ký sinh
1 Cirrospilus ingenuus Gahan Eulophidae Ngoại ký sinh
2 Cirrospilus pictus Nees Eulophidae Ngoại ký sinh
3 Cirrospilus variegatus Masi Eulophidae Ngoại ký sinh
4 Cirrospilus vittatus Walker Eulophidae Ngoại ký sinh
5 Cirrospilus sp. nr. lyncus Walker Eulophidae Ngoại ký sinh
6 Ratzeburgiola incompleta Bouce Eulophidae Ngoại ký sinh
7 Citrostichus phyllocnistoides Narayanan Eulophidae Ngoại ký sinh
8 Semielacher petiolatus Girault Eulophidae Ngoại ký sinh
9 Diglyphus isaea (Walker) Eulophidae Ngoại ký sinh
10 Pnigalio sp. Eulophidae Ngoại ký sinh
11 Baryscapus sp. Eulophidae Ngoại ký sinh
12 Citrostichus phyllocnistoides Narayanan Eulophidae Nội ký sinh
13 Neochrysocharis sp. Eulophidae Nội ký sinh
14 Chrysocharis sp. Eulophidae Nội ký sinh
15 Pteromalus sp. Pteromalidae Nội ký sinh
(Dẫn theo Naime Z.lal Elekuoulu [41])
Trong 15 loài thuộc họ Eulophidae thì có 5 loài thuộc giống Cirrospilus
và 2 loài thuộc giống Neochrysocharis còn 7 loài còn lại thuộc các giống khác
nhau. Hầu hết các loài ong ký sinh ñều ký sinh giai ñoạn sâu non tuổi 2, tuổi
3, tuổi 4 hoặc giai ñoạn ñoạn nhộng và không tìm thấy ký sinh trên giai ñoạn
trứng [31]. Trong tất cả các loài ký sinh thì 3 loài C. ingenuus, Semielacher
petiolatus và Citrostichus phllocnistoides là những loài phổ biến trên sâu vẽ
bùa. Các nghiên cứu chỉ ra rằng ñiều kiện sinh thái khác nhau, các loài ký chủ
khác nhau và ở trong các khu vực khác nhau ảnh hưởng ñến sự có mặt của các
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ....................... 13
loài ký sinh sâu vẽ bùa. Loài Ageniaspis citricola Logvinovskaya ñược biết là
loài ký sinh hiệu quả nhất của sâu vẽ bùa trên toàn thế giới nhưng không thấy
xuất hiện ở phía ñông ðịa Trung Hải. ðiều này có thể giải thích bằng sự thích
nghi ở khí hậu ẩm ở vùng nhiệt ñới của loài ong Ageniaspis citricola
Logvinovskaya và tỷ lệ tử vong cao ở 25 - 30oC nên loài ong ký sinh này
không phù hợp trong sử dụng phòng trừ sâu vẽ bùa ở ðịa Trung Hải (Naime
Z., et al 2006) [31].
Theo kết quả ñiều tra năm 1995 và 1996 loài ong ký sinh sâu vẽ bùa
chiếm ưu thế là R. incompleta (50%). Sang năm 1997, Cirrospilus sp. nr.
lyncus là loài thường xuyên nhất (69%), trong khi R. incompleta giảm xuống
còn 15%. Năm 1998, loài chiếm ưu thế là C. phyllocnistoides và tăng nhiều
hơn trong những năm tiếp theo ñạt 61% vào năm 2001. Trong khi ñó tỷ lệ của
C. sp. nr. lyncus giảm còn 25 % vào năm 2001 [31].
Sâu vẽ bùa xâm nhập và gây hại ở Florida năm 1994, từ ñó các nghiên
cứu về các loài ong ký sinh cũng ñược thực hiện tại ñây. Kết quả nghiên cứu
của Pena et al. (1996) cho biết có 8 loài ong ký sinh bản ñịa, phần lớn trong
số này là ngoại ký sinh thuộc họ Eulophidae và loài Pnigalio minio chiếm ưu
thế [36]. Và 2 loài ong ký sinh Ageniaspis citricola Logvinovskaya và
Cirrospilus quadristriatus ñược nhập từ Australia, Thái Lan và ðài Loan vào
Florida, sau một thời gian nhân nuôi và ñánh giá hiệu quả ký sinh thì loài ong
Ageniaspis citricola Logvinovskaya thực sự ñã có thể chi phối sâu vẽ bùa ở
Florida [29].
* Một số nghiên cứu về loài ong ký sinh Cirrospilus sp.
Cirrospilus sp. là một trong những loài ký sinh phổ biến trên sâu vẽ bùa
ở một số nước trên thế giới. Các loài thuộc giống Cirrospilus sp. ký sinh chủ
yếu trên sâu vẽ bùa là Cirrospilus ingenuus Gahan, Cirrospilus vittatus
Walker, và Cirrospilus quadristriatus [21],[20]. Tuy nhiên ñã có những
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ....................... 14
nghiên cứu bước ñầu về những loài này. Cirrospilus ingenuus Gahan là ngoại
ký sinh ñơn của ấu trùng sâu vẽ bùa. Phạm vi tự nhiên của Cirrospilus
ingenuus bao gồm: Trung Quốc, Ấn ðộ, Indonesia, Nhật Bản, Malaysia, ðài
Loan và Thái Lan (Schauff et al 1998) [32]. Trưởng thành của ong có thể ñẻ 1
quả trứng hoặc nhiều hơn nhưng chỉ có một qủa trứng phát triển thành trưởng
thành. Trưởng thành của ong có màu vàng và có ñôi mắt màu ñỏ [37]. Ujiye
và Adachi (1995), [37] ghi nhận có khoảng 60% ong ký sinh là con cái. Một
vòng ñời của ong ñòi hỏi phải 2 - 3 tuần phụ thuộc vào nhiệt ñộ (Smith và
Hoy, 1995, [34]). Subba Rao và Ramamani (1966), [35] mô tả trưởng thành
cái của ong dài 1,17 mm, trưởng thành ñực dài khoảng 1,15mm và có màu sắc
giống hệt nhau. Cơ thể trưởng thành hơi vàng, râu ñầu màu nâu vàng, phần
ngực gần như màu vàng, phần bụng màu vàng nâu có 5 vân ngang bụng, ñôi
cánh trong pha phê và các ñôi chân có màu vàng nhạt.
Cirrospilus ingenuus (hiện nay là ñồng nghĩa với C. quadristriatus)
ñược nhập khẩu từ châu Á và ñánh giá tại Florida ñể xác ñịnh xem hiệu quả
ký sinh của nó trên sâu vẽ bùa (Neale, et al. 1995, [30]). Năm 1994,
Ageniaspis citricola Logvinovskaya và Cirrospilus ingenuus Gahan ñã ñược
giới thiệu từ Australia, C. ingenuus ñã ñược gọi là C. quadristriatus vào thời
gian ñó (Hoy và Nguyễn, 1997, [23]).
2.1.3. Các kết quả về biện pháp phòng trừ sâu vẽ bùa Phyllocnistis citrella
Stainton
Sự gây hại của sâu vẽ bùa ñã gây ra thiệt hại nghiêm trọng ñến năng
suất của cây có múi nên các biện pháp phòng trừ là rất cần thiết. ðối với việc
chăm sóc cây có múi lúc cây ra các ñợt lộc tránh bón nhiều Nitơ vì như vậy sẽ
làm tăng tỷ lệ lá bị hại do sâu vẽ bùa [22]. Phần lớn người dân trên thế giới sử
dụng biện pháp hóa học ñể phòng trừ sâu vẽ bùa. Tuy nhiên, vì sâu non của
sâu vẽ bùa sống trong biểu bì của lá nên các thuốc hóa học thường trở nên
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ....................... 15
kém hiệu quả và chỉ có tác dụng phòng trừ trong vòng 2 - 3 tuần [22]. Ngày
nay trên thế giới thường dùng một số thuốc có chứa hoạt chất: Abamectin,
Spinosad, Imidacloprid ñể phòng trừ sâu vẽ bùa. Và ñể ñề phòng sự kháng
thuốc của sâu vẽ bùa nên sử dụng thay ñổi các loại thuốc và sử dụng nhiều
các loại thuốc nội hấp và lưu dẫn [27], [46].
Bên cạnh các loại thuốc hóa học thì hiệu quả của dầu khoáng ñối với
sâu vẽ bùa ñã ñược khẳng ñịnh tại nhiều nơi trên thế giới [7], [27]. Theo
Samuen Vallese, 1996, các loại dầu khoáng tỏ ra có hiệu quả cao và trên 10
năm qua, dầu khoáng ñã ñược sử dụng và ñem lại hiệu quả tại nhiều nước như
Hoa Kỳ, Úc, Tây Ban Nha,... Bởi vì dầu khoáng ít ñộc với ñộng vật có xương
sống và không gây hại cho con người, phân hủy nhanh không ñể lại dư lượng
trong môi trường. Tác ñộng chủ yếu của dầu khoáng là lúc phun lên lá dầu
khoáng sẽ ngăn cản sự ñẻ trứng của trưởng thành. Mặt khác dầu khoáng có
tính tồn lưu kém phải phun nhiều lần nên trong quá trình sử dụng phải chú ý
ñến hiệu quả kinh tế [7].
Qua ñiều tra và nghiên cứu về kẻ thù tự nhiên của sâu vẽ bùa cho thấy
các loài ong ký sinh có tỷ lệ ký sinh cao và có sự ña dạng về loài nên tăng
cường bảo vệ và sử dụng các loài ong ký sinh là biện pháp hiệu quả nhất
trong việc quản lý sâu vẽ bùa [32]. Tại Florida ñã có chương trình nhập khẩu
3 loài ong ký sinh chủ yếu trong việc khống chế số lượng của sâu vẽ bùa là
Ageniaspis citricola, Cirrospilus quadristriatus và Citrostichus
phyllocnistoides Narayanan [26], [36]. Những loài ñược nhập từ các nước
Thái Lan, Trung Quốc và Úc, sau một thời gian thử nghiệm hiệu quả ký sinh
cho thấy loài Ageniaspis citricola ñã mang lại hiệu quả ký sinh cao, có thể lên
tới 86%. Ageniaspis citricola nhanh chóng trở thành loài ong ký sinh có vai
trò quan trọng trong việc ñiều hòa số lượng sâu vẽ bùa [36], [46]. Hai loài còn
lại là Cirrospilus quadristriatus và Citrostichus phyllocnistoides Narayanan
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ....................... 16
cũng bước ñầu mang lại hiệu quả nhưng chưa cao như loài Ageniaspis
citricola [26]. Từ ñó các nhà nghiên cứu ở Florida ñã ñưa ra ñược quy trình
nhân nuôi 3 loài ong ký sinh này giúp cho việc ứng dụng việc nhân nuôi ong
ký sinh mang lại kết quả tốt trong phòng trừ sâu vẽ bùa hiệu quả [26].
2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước
2.2.1. Phân bố của sâu vẽ bùa
Việt Nam nằm trong vùng nhiệt ñới ðông Nam Á nên hàng năm ñều bị
sâu vẽ bùa gây hại nặng ở hầu hết các vùng trồng cam trong cả nước.
Theo kết quả của Nguyễn Thị Thu Cúc [7], sâu vẽ bùa ñã xuất hiện ở
hầu hết các tỉnh trồng cam quýt và chúng có khả năng tấn công 100% số cây
trong vườn vào các giai ñoạn ra lá non. Trên cam quýt trồng ở miền Bắc Việt
Nam sâu vẽ bùa là một loài tiêu biểu và phổ biến, Hoàng Lâm (1993) [41]
cũng ghi nhận sâu vẽ bùa là một ñối tượng gây hại rất quan trọng trên cam tại
nông trường Thanh Hà, tỉnh Hoà Bình. Trần Thị Bình 2001 [1], [2], cho biết
sâu vẽ bùa phân bố ở hầu hết các huyện trong tỉnh Hà Giang, nơi trồng cây có
múi như cam, chanh, quýt, bưởi trong ñó phổ biến nhất là huyện Bắc Quang
và Vị Xuyên. Tại ñồng bằng sông Cửu Long (ðBSCL) sâu vẽ bùa xuất hiện
trên hầu hết các ñịa bàn trồng cây cam quýt như Bến Tre, ðồng Tháp, Cần
Thơ, Kiên Giang... (Nguyễn Thị Thu Cúc, 2000) [7].
Sâu vẽ bùa gây hại trên tất cả các loại cam Sành, cam Mật, chanh Tàu,
chanh Giấy, bưởi, quýt Tiều, quýt Xiêm, Tắc (hạnh), và Sành. Trong ñó loài
bị gây hại nhẹ nhất là cây Sảnh với chỉ số gây hại là 6,3% và cây bị nhiễm
nhiều nhất là cam Mật, cam Sành, quýt Xiêm, mặc dù không khác biệt rõ với
những cây còn lại (Nguyễn Thị Thu Cúc (2004) [7] và Trương Thị Ngọc Chi
[41]).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ....................... 17
2.2.2. ðặc ñiểm sinh học và sinh thái của sâu vẽ bùa
* ðặc ñiểm hình thái
Sâu vẽ bùa trải qua 4 giai ñoạn phát triển là trứng, sâu non, nhộng, và
trưởng thành.
- Trứng: Trứng hình bầu dục, dẹt, rất bé, kích thước khoảng 0,29 - 0,35
mm, trứng mới ñẻ trong suốt, khi sắp nở có màu trắng ñục.
- Sâu non: Sâu non mới nở có màu xanh nhạt gần như trong suốt, dài
khoảng 0,5 mm. Sâu ñẫy sức dài tới 4mm, có màu vàng xanh, trong mờ. Mình
sâu có 13 ñốt, dẹt, hai ñầu thon nhỏ, chân ngực và chân bụng ñều thoái hoá.
ðầu nhỏ, nhọn, kiểu móc miệng trước. Mút sau cơ thể kéo dài như ñuôi, chia
làm 2 nhánh. Ở giai ñoạn chuẩn bị hoá nhộng, sâu chuyển sang dạng ống màu
trắng vàng, ñục.
- Nhộng: Nhộng dài khoảng 2,1 mm, hai ñầu thon nhỏ, lúc ñầu có màu
vàng nhạt về sau chuyển sang màu nâu vàng, cạnh mỗi ñốt thân có một u lồi,
trên ñó có một sợi lông.
- Trưởng thành: Trưởng thành của sâu vẽ bùa là một loại ngài nhỏ, thân
dài khoảng 2mm, sải cánh rộng khoảng 5mm. Toàn thân ngài có màu vàng
nhạt phớt ánh trắng bạc. Cánh trước có hình lá liễu, phần gốc màu xám nhạt,
phần còn lại có màu trắng bạc hơi vàng. Từ gốc cánh có 2 vân dọc màu ñen
kéo dài ñến giữa cánh. Khoảng 1/3 về phía mút cánh có một vân xiên tựa hình
chữ Y. ðỉnh mút cánh có một chấm ñen lớn. Phía ñầu mút lông mép cánh khá
dài, màu ñen, ở mút lông tạo nên 3 vạch vân xiên tựa hình chữ Y. ðỉnh mút
cánh có một chấm ñen lớn. Cánh sau dài hẹp tựa hình kim, màu xám ñen,
lông mép cánh rất dài màu xám nhạt [3], [7], [18].
* ðặc ñiểm sinh học sâu vẽ bùa (Phyllocnistis citrella Stainton)
Thời gian vòng ñời của sâu vẽ bùa rất ngắn kéo dài từ 14 ñến 17 ngày.
Trong ñó thời gian trứng là 1 - 3 ngày, sâu non 5 - 6 ngày, tiền nhộng 1 ngày
và nhộng 6 ngày. Sau giao phối 24h thì trưởng thành cái bắt ñầu ñẻ trứng và
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ....................... 18
một trưởng thành cái ñẻ ñược khoảng 50 trứng, tuổi thọ trung bình của trưởng
thành kéo dài khoảng 1 tuần lễ [18].
Theo kết quả nghiên cứu vòng ñời sâu vẽ bùa của Trần Thị Bình ở Hà
Giang năm 1998 cho thấy vòng ñời của sâu vẽ bùa phụ thuộc vào nhiệt ñộ: ở
nhiệt ñộ trung bình 20,3oC, thời gian vòng ñời kéo dài 21 - 24 ngày, ở 25,6oC
là 19 - 21 ngày, còn ở 30,1oC là 16 - 18 ngày. Trưởng thành giao phối vào ban
ñêm và rạng sáng, bình quân 1 trưởng thành sâu vẽ bùa ñẻ từ 2 - 4 trứng.
Hàng năm sâu thường phát sinh nhiều vào tháng 4, tháng 5 (lộc xuân) ñến
tháng 9 (lộc thu). ðối với cây còn trong vườn ươm mật ñộ sâu phát sinh và
gây hại cao hơn so với vườn cây tuổi lớn (Trần Thị Bình 2001, [1]).
Trong ñiều kiện nhiệt ñộ 22,5 - 25,3oC ở Nghệ An thì vòng ñời của sâu
vẽ bùa ngoài ñồng ruộng là 22 - 26 ngày. Ở Nghệ An ñợt lộc xuân và ñầu hè
bị hại nặng nhất, còn ở vùng ñồng bằng và trung du Bắc bộ sâu vẽ bùa gây
thiệt hại cao nhất cho ñợt lộc hè thu. Do ñiều kiện khô và nóng ở Nghệ An
nên các chồi non bị nung nóng và mất nước nhiều nên tỷ lệ sâu non chết có
thể lên tới 50 %, và ở vùng Khu 4 cũ thì sâu vẽ bùa gây hại nặng vào tháng 3,
4, 5. Về mùa ñông do ảnh hưởng của nhiệt ñộ thấp nên tỷ lệ chết của sâu non
và nhộng tăng cao làm cho mật ñộ sâu ở các chồi non giảm xuống rõ rệt [3].
Cách gây hại: Trưởng thành của sâu vẽ bùa ban ngày ẩn nấp trong tán
cây, sẩm tối bay ra hoạt ñộng và ñẻ trứng nhưng hoạt ñộng mạnh nhất vào
khoảng 18h30 phút ñến khoảng 21h và có xu tính yếu với ánh sáng [3]. Qua
theo dõi, tác giả nhận thấy tùy theo mật ñộ phát sinh của từng ñợt, từng mùa
mà ngài có thể ñẻ ở mặt trên hoặc mặt dưới lá. Khi mật ñộ sâu thấp, phần
nhiều ngài ñẻ ở mặt dưới, còn khi mật ñộ cao thì ngài ñẻ ở cả hai mặt lá.
Sâu non nở ra ñục ngay vào dưới lớp biểu bì của lá tạo thành những ñường
hầm ngoằn ngoèo ở trên mặt lá. Hầm có ñường ñen ở giữa do vết phân ñùn ra,
ñôi khi ñường hầm ăn qua gân chính của lá nhưng không bao giờ ăn xuyên từ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ....................... 19
mặt này sang mặt khác của lá. Lúc mật ñộ cao 2 - 3 con/lá, ñường hầm cũng
không ñục chéo ngang nhau vì như vậy ñường hầm bị vỡ, không khí lọt vào
sẽ làm sâu chết. Sâu non có 4 tuổi, khi sâu ñẫy sức sâu ñục ra mép lá cuốn lại
và hóa nhộng ở ñó [1],[3]. Các ñường ñục của sâu vẽ bùa thường rộng dần và
kéo dài theo các tuổi của sâu. Các ñường ñục này lúc khô có hình dạng những
ñường ngoằn ngoèo rất rõ rệt nên loại sâu này ñược gọi là sâu vẽ bùa [14].
Nguyễn Thị Thu Cúc (2000), [7] cho biết sâu vẽ bùa tấn công chủ yếu những
lá có kích thước biến ñộng từ 1 - 8 cm x 1 - 4 cm, khi lá lớn hơn kích thước
trên thì tỷ lệ lá bị sâu tấn công giảm ñi rõ rệt. Khi lá có kích thước từ 2,1 - 4
cm x 1,1 - 2 cm thường có tỷ lệ lá bị nhiễm sâu cao nhất (36%), ñây là giai
ñoạn lá 4 - 8 ngày tuổi. Sâu vẽ bùa có thể phá hại trên cả hai mặt lá và trên cả
bề mặt chồi non, nó làm cho lá cam quýt bị co rúm, quăn queo, ảnh hưởng rất
lớn ñến quang hợp, vết thương cơ giới do sâu tạo ra còn tạo ñiều kiện cho
bệnh loét cam (Xanthomonas citri) phát triển mạnh [3]. Theo kết quả nghiên
cứu về sâu vẽ bùa trên cam quýt tại Lai Vung - ðồng Tháp năm 1999 cho
thấy sâu vẽ bùa có khả năng tấn công 100% số cây trong vườn vào các giai
ñoạn ra lá non (Nguyễn Thị Thu Cúc và ctv. 2002) [6]. Sự gây hại của sâu vẽ
bùa có khuynh hướng gia tăng tại ðBSCL. Kết quả ñiều tra tại ðồng Tháp
năm 1998 ghi nhận mức ñộ nhiễm sâu vẽ bùa trên cam quýt biến ñộng từ 33,3
- 85,7 %. Ở Cần Thơ, tỷ lệ sâu vẽ bùa trên cam Mật là 83,8% [7]. Tại Hà
Giang, kết quả ñiều tra của Trần Thị Bình thì tỷ lệ chồi bị hại từ 10 - 35 %, có
nơi bị hại nặng tỷ lệ lên ñến 50% [1].
2.2.3. Thành phần ong ký sinh của sâu vẽ bùa
Sâu vẽ bùa bị một số loài ong thuộc các họ Encryrtidae và Eulophidae
ký sinh ở giai ñoạn sâu non và nhộng với tỷ khá cao, có lúc lên tới 70%. Do
vậy các loài ong ký sinh này cần ñược bảo vệ và nghiên cứu [3], [12]. Nguyễn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ....................... 20
Văn Huỳnh, 1997 [11] cho biết có 8 loài ong lý sinh khác nhau thuộc
họ Chalcididae và họ Ichneumonidae ký sinh sâu vẽ bùa.
Tại ðBBSCL ñã ghi nhận trong ñiều kiện tự nhiên sâu vẽ bùa bị ký sinh
rất cao. Sâu vẽ bùa có thể bị ký sinh suốt năm, tỷ lệ ký sinh biến ñộng từ 18,8 –
69,7%. Tỷ lệ ký sinh cao nhất vào các tháng 5 - 11 và giảm vào tháng 2 dương
lịch một cách rõ nét. Có tất cả 8 loài ong ký sinh khác nhau thuộc 2 tổng họ
Chalcididea và họ Ichneumonidea ñã ñược phát hiện [7], [11].
Từ năm 1996 - 1998 các tỉnh Bến Tre, Tiền Giang, ðồng Tháp, Vĩnh
Long, Trà Vinh, Cần Thơ và Côn ðảo, Huỳnh Trí ðức, Nguyễn Dương
Tuyến (2001) [16], ñã công bố có 7 loài ong ký sinh thuộc các họ Eulophidae
và Eurytomidae ký sinh trên sâu vẽ bùa là: Ageniaspis citricola
Logvinovskaya (họ Encyrtidae), Citrostichus phyllocnistoides Narayanan ((họ
Eulophidae), Sympiesis sp. (họ Eulophidae), Citrostichus sp. (họ Eulophidae),
Quadrastichus sp. (họ Eulophidae), Eurytoma sp (họ Encryrtidae). Trong ñó 2
loài Ageniapis citricola và Citrostichus phyllocnistoides có tỷ lệ ký sinh cao.
Loài Ageniapis citricola có nguồn gốc thuộc vùng châu Á và ñược phát hiện
ñầu tiên ở Việt Nam. Ageniapis citricola ñược sử dụng ñể phòng trừ sâu vẽ
bùa trên cam quýt thành công rất nhiều nơi trên thế giới.
2.2.4. Biện pháp phòng trừ
Sâu vẽ bùa là một loại sâu hại nguy hiểm, phổ biến và thường xuyên có
mặt trên cây thuộc họ cam quýt. Mặt khác sâu vẽ bùa nằm trong ñường ñục
của lá nên biện pháp phòng trừ rất khó khăn. Tuy thế nông dân ở nước ta vẫn
chủ yếu sử dụng biện pháp hóa học ñể phòng chống.
Biện pháp hoá học: Sâu vẽ bùa hại dưới biểu bì lá nên sử dụng các loại
thuốc có tính thấm sâu hoặc nội hấp như: Bitox 40EC, nồng ñộ 0,1 - 0,15%;
Ofatox 400EC, nồng ñộ 0,1 - 0,2%; Trebon 10EC, nồng ñộ 0,05 - 0,1%.... Do
sâu chỉ gây hại trên các lá non nên việc phun thuốc chỉ tiến hành theo các ñợt
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ....................... 21
lộc hoặc trên các vườn ươm ghép. Cần tiến hành khi chồi mới nhú khoảng
1cm, sau ñó phun ñịnh kỳ mỗi tuần một lần cho ñến khi chồi hết lá non
[3],[5]. Sâu vẽ bùa có thể có tính kháng ñối với thuốc ñặc biệt là nhóm thuốc
dạng cúc tổng hợp và cả nhóm Lân hữu cơ, vì vậy phải luân phiên các loại
thuốc có gốc hoá học khác nhau [5].
Biện pháp canh tác: Tăng cường việc chăm bón cho cây sinh trưởng
tốt các ñợt lộc ra tập trung, chóng thành thục có tác dụng hạn chế tác hại của
sâu vẽ bùa. Tỉa cành, bón phân hợp lý, ñiều khiển sự ra chồi sao cho ñồng loạt
ñể hạn chế sự lây nhiễm liên tục trong năm [5].
Biện pháp sinh học: Nhìn chung trong ñiều kiện tự nhiên, nếu sử dụng
thuốc hóa học một cách hợp lý ñể bảo vệ thiên ñịch thì sự gây hại của sâu vẽ
bùa sẽ không ñáng kể, sâu có thể hiện diện thường xuyên nhưng mật số thấp
và như vậy sẽ hoàn toàn không ảnh hưởng ñến năng suất và sự phát triển của
cây. Có thể sử dụng các loại thuốc sinh học như dầu khoáng. Hiệu quả phòng
trừ sâu bệnh hại cây có múi bằng dầu khoáng BVTV ở trên thế giới và ở Việt
Nam ñã ñược nghiên cứu ñánh giá sử dụng từ thập kỷ 90 của thế kỷ 20 ñối
với các loài sâu chính như sâu vẽ bùa, rệp vẩy sáp ñỏ, rầy chổng cánh, nhện
ñỏ, nhện rám vàng v.v..[40]. Khi sử dụng dầu khoáng cần chú ý ñảm bảo
nồng ñộ theo khuyến cáo và không nên sử dụng dầu khoáng khi nhiệt ñộ
ngoài trời vượt quá 30oC. Sử dụng dầu khoáng DC - Tron plus 98,8 EC pha ở
nồng ñộ 0,7% phun 800 lít/ha (30 lít/sào) khi lộc xuân ra ñều hoặc Polytrin
400 EC pha ở nồng ñộ 0,1%, phun 800 lít/ha (30 lít/sào) khi có trên 10% lá
hại ñể phòng trừ [40].
Hiện nay nhiều tác giả trên thế giới ñã ghi nhận vài trò của kiến vàng
trong việc phòng trừ sâu vẽ bùa do vậy có thể nuôi thả kiến vàng
Oecophylla smaragdina. Phát hiện những tổ kiến vàng trên các loại cây
khác, dùng túi nilon bao quanh tổ, ngắt cuống tổ và di chuyển về buộc treo
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ....................... 22
trên cành bưởi phía giữa tán. Dùng dây buộc nối giữa các cây, cành tạo
ñường ñi cho kiến. [39].
Ở ñiều kiện nước ta nông dân sử dụng chủ yếu thuốc hóa học ñể phòng
trừ sâu vẽ bùa và họ phun với nồng ñộ liều lượng không ñúng theo quy trình
kỹ thuật nên tạo ñiều kiện cho sâu vẽ bùa có thể kháng thuốc nếu sử dụng lâu
dài một loại thuốc. Bên cạnh ñó các loài ong ký sinh cũng bị tiêu diệt, trong
khi có những ñợt tỷ lệ ký sinh của chúng rất cao. Do vậy trong phòng chống
cần tăng cường sử dụng biện pháp sinh học và nghiên cứu sâu hơn về các
loài ong ký sinh ñể có thể ứng dụng phòng trừ sâu vẽ bùa.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ....................... 23
3. ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. ðịa ñiểm nghiên cứu
* Vùng trồng cây có múi tại các xã Văn ðức, ða Tốn, Trâu Quỳ, Gia
Lâm, Hà Nội.
* Bộ môn côn trùng - ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
3.2. Thời gian nghiên cứu
* Từ 10/2009 - 8/2010.
3.3. ðối tượng và vật liệu nghiên cứu
* ðối tượng nghiên cứu: Sâu vẽ bùa hại cam và các loài ong ký sinh
trên sâu vẽ bùa.
* Vật liệu nghiên cứu:
- Cây trồng: Cây cam (cam ðường canh, cam Vinh), cây bưởi.
- Sâu vẽ bùa và ong ký sinh trên sâu vẽ bùa.
- Các dụng cụ nghiên cứu:
+ Lồng nuôi sâu cỡ lớn, hộp nuôi sâu to, nhỏ, hộp nhựa to, nhỏ.
+ Ống nghiệm, ñĩa petri, tuýp nhựa, ống hút, vợt bắt trưởng thành.
+ Kính lúp, kính lúp ñiện, thị kính ño sâu, nhiệt kế.
+ Pank, dao mổ, kéo mổ, bút lông, lọ ngâm mẫu, bút sổ ghi chép.
+ Mật ong, ñường kính, cồn 70o.
+ Thuốc trừ sâu: Selectron 500EC; Alfatin 1,8EC; Dầu khoáng DC-
tron plus 98,8 EC; Confidor 100SL; Trebon 10EC.
3.4. Nội dung và phương pháp nghiên cứu
3.4.1. ðiều tra diễn biến mật ñộ, tỷ lệ hại, chỉ số hại sâu vẽ bùa dưới ảnh
hưởng của các ñiều kiện sinh thái khác nhau
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ....................... 24
* ðiều tra diễn biến sâu vẽ bùa trên các giống cam khác nhau:(ðiều
tra theo phương pháp ñiều tra phát hiện sâu bệnh hại cây trồng của cục BVTV
1995 [8])
Chúng tôi chọn ruộng cố ñịnh ñại diện cho các giống cam quýt. Trên
mỗi ruộng ñiều tra 10 ñiểm theo ñường chéo góc, 1 ñiểm ñiều tra 1 câ._.5 SE 8 24.5 6.1 26.6 30.5 23.5
16 SE 6.3 28 3.3 27.2 33.9 25.5
17 SE 5 0.5 6 28.4 32.9 25.7
18 SE 6.6 1 0.2 30.4 34.6 25.8
19 SE 4.6 0 8.9 31.3 38 25.7
20 ESE 2.7 0 4.4 30.4 37.4 26.9
21 ESE 2.1 3.1 2.6 29.1 33.1 26.5
22 N 3.7 0.5 11.3 29.3 37.7 25.6
23 SE 3.9 2.1 10.6 33.4 33.5 25.7
24 SE 4.7 3.2 10.5 29 33.6 25.7
25 SE 4.8 2 8.6 29.3 34.3 26.4
26 SE 5.9 7 3.9 30.3 33.9 27.3
27 SE 5 0.5 4.5 29 34.3 26.9
28 SE 6.6 1.2 0 30.6 38.1 27.9
29 E 4.2 0 5.3 29.1 31.6 26.7
30 NNW 5.4 50 0.5 26.3 27.7 21.8
31 N 2.5 0 1.7 28.42 35.7 22.9
TB 5.17 5.02 9.69 28.28 33.57 24.8
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ....................... 90
II. SỐ LIỆU THỐNG KÊ TRÊN IRRISTAT 4.03
1. Vòng ñời sâu vẽ bùa qưa các tháng khác nhau.
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TRUNG FILE 3 24/ 8/** 20:24
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
Phuong sai anova cho thiet ke RCB
VARIATE V003 TRUNG
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
===============================================================
1 CT$ 2 1.17056 .585278 40.52 0.004 3
2 NL 2 .172222E-01 .861111E-02 0.60 0.596 3
* RESIDUAL 4 .577779E-01 .144445E-01
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 1.24556 .155694
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE T1 FILE 3 24/ 8/** 20:24
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
Phuong sai anova cho thiet ke RCB
VARIATE V004 T1
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
===============================================================
1 CT$ 2 .466667E-01 .233333E-01 5.60 0.070 3
2 NL 2 .116667E-01 .583333E-02 1.40 0.347 3
* RESIDUAL 4 .166667E-01 .416667E-02
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 .750000E-01 .937500E-02
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE T2 FILE 3 24/ 8/** 20:24
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
Phuong sai anova cho thiet ke RCB
VARIATE V005 T2
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
===============================================================
1 CT$ 2 .405556E-01 .202778E-01 2.06 0.243 3
2 NL 2 .205556E-01 .102778E-01 1.04 0.434 3
* RESIDUAL 4 .394444E-01 .986110E-02
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 .100556 .125694E-01
-----------------------------------------------------------------------------
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ....................... 91
BALANCED ANOVA FOR VARIATE T3 FILE 3 24/ 8/** 20:24
---------------------------------------------------------------- PAGE 4
Phuong sai anova cho thiet ke RCB
VARIATE V006 T3
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
===============================================================
1 CT$ 2 .105556E-01 .527778E-02 1.09 0.421 3
2 NL 2 .722222E-02 .361111E-02 0.74 0.534 3
* RESIDUAL 4 .194445E-01 .486111E-02
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 .372222E-01 .465278E-02
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE T4 FILE 3 24/ 8/** 20:24
---------------------------------------------------------------- PAGE 5
Phuong sai anova cho thiet ke RCB
VARIATE V007 T4
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
===============================================================
1 CT$ 2 .223889 .111944 23.03 0.008 3
2 NL 2 .288889E-01 .144445E-01 2.97 0.162 3
* RESIDUAL 4 .194445E-01 .486111E-02
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 .272222 .340278E-01
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE NHONG FILE 3 24/ 8/** 20:24
---------------------------------------------------------------- PAGE 6
Phuong sai anova cho thiet ke RCB
VARIATE V008 NHONG
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
===============================================================
1 CT$ 2 2.55167 .1.27583 22.03 0.009 3
2 NL 2 .201667 .100833 1.74 0.286 3
* RESIDUAL 4 .231667 .579167E-01
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 2.98500 .373125
-----------------------------------------------------------------------------
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ....................... 92
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TT TRUOC FILE 3 24/ 8/** 20:24
---------------------------------------------------------------- PAGE 7
Phuong sai anova cho thiet ke RCB
VARIATE V009 TT TRUOC TRUOC
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
===============================================================
1 CT$ 2 .688889E-01 .344444E-01 1.24 0.382 3
2 NL 2 .172222E-01 .861111E-02 0.31 0.751 3
* RESIDUAL 4 .111111 .277778E-01
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 .197222 .246528E-01
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE VONG DOI FILE 3 24/ 8/** 20:24
---------------------------------------------------------------- PAGE 8
Phuong sai anova cho thiet ke RCB
VARIATE V010 VONG DOI DOI
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
==============================================================
1 CT$ 2 14.0706 7.03528 52.99 0.002 3
2 NL 2 .205554E-01 .102777E-01 0.08 0.927 3
* RESIDUAL 4 .531111 .132778
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 14.6222 1.82778
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 3 24/ 8/** 20:24
---------------------------------------------------------------- PAGE 9
Phuong sai anova cho thiet ke RCB
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS TRUNG T1 T2 T3
Thang 3 3 2.46667 1.26667 1.28333 1.25000
Thang 6 3 1.58333 1.10000 1.13333 1.16667
Thang 8 3 2.01667 1.23333 1.26667 1.20000
SE(N= 3) 0.693889E-01 0.372678E-01 0.573327E-01 0.402538E-01
5%LSD 4DF 0.271990 0.146082 0.224732 0.157786
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ....................... 93
CT$ NOS T4 NHONG TT TRUOC VONG DOI
Thang 3 3 2.03333 7.40000 1.51667 17.2167
Thang 6 3 1.65000 6.21667 1.35000 14.2000
Thang 8 3 1.88333 6.33333 1.31667 15.2500
SE(N= 3) 0.402538E-01 0.138945 0.962251E-01 0.210379
5%LSD 4DF 0.157786 0.544633 0.377182 0.824640
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS TRUNG T1 T2 T3
1 3 2.08333 1.16667 1.16667 1.21667
2 3 1.98333 1.18333 1.23333 1.16667
3 3 2.00000 1.25000 1.28333 1.23333
SE(N= 3) 0.693889E-01 0.372678E-01 0.573327E-01 0.402538E-01
5%LSD 4DF 0.271990 0.146082 0.224732 0.157786
NL NOS T4 NHONG TT TRUOC VONG DOI
1 3 1.83333 6.65000 1.41667 15.5500
2 3 1.80000 6.83333 1.43333 15.6167
3 3 1.93333 6.46667 1.33333 15.5000
SE(N= 3) 0.402538E-01 0.138945 0.962251E-01 0.210379
5%LSD 4DF 0.157786 0.544633 0.377182 0.824640
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 3 24/ 8/** 20:24
---------------------------------------------------------------- PAGE 10
Phuong sai anova cho thiet ke RCB
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION | C OF V | CT$ | NL |
(N= 9) -------------------- SD/MEAN | | | |
NO. BASED ON BASED ON | % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | | |
TRUNG 9 2.0222 0.39458 0.12019 5.9 0.0036 0.5958
T1 9 1.2000 0.96825E-01 0.64550E-01 5.4 0.0704 0.3466
T2 9 1.2278 0.11211 0.99303E-01 8.1 0.2431 0.4335
T3 9 1.2056 0.68211E-01 0.69722E-01 5.8 0.4213 0.5338
T4 9 1.8556 0.18447 0.69722E-01 3.8 0.0082 0.1620
NHONG 9 6.6500 0.61084 0.24066 3.6 0.0087 0.2860
TT TRUOC 9 1.3944 0.15701 0.16667 12.0 0.3819 0.7508
VONG DOI 9 15.556 1.3520 0.36439 2.3 0.0025 0.9265
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ....................... 94
2.Vòng ñời sâu vẽ bùa qua các ký chủ khác nhau
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TRUNG FILE 3 24/ 8/** 22:13
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
Phuong sai anova cho thiet ke RCB
VARIATE V003 TRUNG
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
===============================================================
1 CT$ 2 .422222E-01 . 211111E-01 2.87 0.169 3
2 NL 2 .355556E-01 .177778E-01 2.42 0.205 3
* RESIDUAL 4 .294444E-01 .736111E-02
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 .107222 .134028E-01
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE T1 FILE 3 24/ 8/** 22:13
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
Phuong sai anova cho thiet ke RCB
VARIATE V004 T1
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
===============================================================
1 CT$ 2 .666667E-0 2 .333333E-02 2.00 0.250 3
2 NL 2 .166666E-0 2 .833332E-03 0.50 0.642 3
* RESIDUAL 4 .666667E-0 2 .166667E-02
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 .150000E-01 .187500E-02
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE T2 FILE 3 24/ 8/** 22:13
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
Phuong sai anova cho thiet ke RCB
VARIATE V005 T2
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
==============================================================
1 CT$ 2 .666667E-02 .333333E-02 0.42 0.684 3
2 NL 2 .316667E-01 .158333E-01 2.00 0.250 3
* RESIDUAL 4 .316667E-01 .791667E-02
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 .700000E-01 .875000E-02
-----------------------------------------------------------------------------
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ....................... 95
BALANCED ANOVA FOR VARIATE T3 FILE 3 24/ 8/** 22:13
---------------------------------------------------------------- PAGE 4
Phuong sai anova cho thiet ke RCB
VARIATE V006 T3
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
===============================================================
1 CT$ 2 .155555E-01 .777777E-02 1.37 0.354 3
2 NL 2 .138889E-01 .694445E-02 1.22 0.387 3
* RESIDUAL 4 .227778E-01 .569444E-02
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 .522222E-01 .652778E-02
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE T4 FILE 3 24/ 8/** 22:13
---------------------------------------------------------------- PAGE 5
Phuong sai anova cho thiet ke RCB
VARIATE V007 T4
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
===============================================================
1 CT$ 2 .238889E-01 .119444E-01 3.31 0.142 3
2 NL 2 .422222E-01 .211111E-01 5.85 0.066 3
* RESIDUAL 4 .144444E-01 .361111E-02
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 .805556E-01 .100694E-01
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE NHONG FILE 3 24/ 8/** 22:13
---------------------------------------------------------------- PAGE 6
phuong sai anova cho thiet ke RCB
VARIATE V008 NHONG
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
===============================================================
1 CT$ 2 .702222 .351111 9.95 0.030 3
2 NL 2 .773889 .386945 10.97 0.026 3
* RESIDUAL 4 .141111 .352778E-01
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 1.61722 .202153
-----------------------------------------------------------------------------
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ....................... 96
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TT TRUOC FILE 3 24/ 8/** 22:13
---------------------------------------------------------------- PAGE 7
Phuong sai anova cho thiet ke RCB
VARIATE V009 TT TRUOC TRUOC
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
===============================================================
1 CT$ 2 .388888E-02 .194444E-02 0.30 0.759 3
2 NL 2 .905556E-01 .452778E-01 6.94 0.052 3
* RESIDUAL 4 .261111E-01 .652778E-02
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 .120556 .150694E-01
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE VONG DOI FILE 3 24/ 8/** 22:13
---------------------------------------------------------------- PAGE 8
Phuong sai anova cho thiet ke RCB
VARIATE V010 VONG DOI
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
===============================================================
1 CT$ 2 2.11167 1.05583 21.47 0.009 3
2 NL 2 .921666 .460833 9.37 0.033 3
* RESIDUAL 4 .196667 .491669E-01
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 3.23000 .403750
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 3 24/ 8/** 22:13
---------------------------------------------------------------- PAGE 9
phuong sai anova cho thiet ke RCB
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS TRUNG T1 T2 T3
buoi 3 1.41667 1.05000 1.06667 1.18333
cam canh 3 1.58333 1.11667 1.13333 1.25000
cam vinh 3 1.51667 1.08333 1.10000 1.15000
SE(N= 3) 0.495349E-01 0.235702E-01 0.513701E-01 0.435677E-01
5%LSD 4DF 0.194166 0.923903E-01 0.201360 0.170776
CT$ NOS T4 NHONG TT TRUOC VONG DOI
buoi 3 1.53333 5.71667 1.40000 13.3667
cam canh 3 1.65000 6.38333 1.43333 14.5500
cam vinh 3 1.55000 6.18333 1.45000 14.0333
SE(N= 3) 0.346944E-01 0.108440 0.466468E-01 0.128019
5%LSD 4DF 0.135995 0.425062 0.182845 0.501808
------------------------------------------------------------------------------
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ....................... 97
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS TRUNG T1 T2 T3
1 3 1.55000 1.08333 1.01667 1.16667
2 3 1.55000 1.06667 1.13333 1.16667
3 3 1.41667 1.10000 1.15000 1.25000
SE(N= 3) 0.495349E-01 0.235702E-01 0.513701E-01 0.435677E-01
5%LSD 4DF 0.194166 0.923903E-01 0.201360 0.170776
NL NOS T4 NHONG TT TRUOC VONG DOI
1 3 1.56667 5.81667 1.33333 13.5333
2 3 1.50000 6.50000 1.38333 14.2500
3 3 1.66667 5.96667 1.56667 14.1667
SE(N= 3) 0.346944E-01 0.108440 0.466468E-01 0.128019
5%LSD 4DF 0.135995 0.425062 0.182845 0.501808
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 3 24/ 8/** 22:13
---------------------------------------------------------------- PAGE 10
Phuong sai anova cho thiet ke RCB
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION | COFV | CT$ | NL |
(N= 9) ------------------- SD/MEAN | | | |
NO. BASED ON BASED ON | % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | | |
TRUNG 9 1.5056 0.11577 0.85797E-01 5.7 0.1689 0.2052
T1 9 1.0833 0.43301E-01 0.40825E-01 3.8 0.2501 0.6422
T2 9 1.1000 0.93541E-01 0.88976E-01 8.1 0.6844 0.2501
T3 9 1.1944 0.80795E-01 0.75462E-01 6.3 0.3537 0.3868
T4 9 1.5778 0.10035 0.60093E-01 3.8 0.1422 0.0661
NHONG 9 6.0944 0.44961 0.18782 3.1 0.0298 0.0257
TT TRUOC 9 1.4278 0.12276 0.80795E-01 5.7 0.7586 0.0515
VONG DOI 9 13.983 0.63541 0.22174 1.6 0.0091 0.0327
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ....................... 98
3. Thời gian sống của trưởng thành qua các loại thức ăn khác nhau
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TGSONG FILE 6 21/ 8/** 3:30
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
Phuong sai anova cho thiet ke RCB
VARIATE V003 TGSONG
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
===============================================================
1 CT$ 5 62.6082 12.5216 56.62 0.000 3
2 NL 2 . 125100 .625500E-01 0.28 0.762 3
* RESIDUAL 10 2.21151 .221151
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 17 64.9448 3.82029
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 6 21/ 8/** 3:30
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
Phuong sai anova cho thiet ke RCB
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS TGSONG
MO 3 6.06667
MO50 3 6.80000
MO20 3 5.66667
NC DG 3 7.11000
NC DG 50 3 6.56667
NA LA 3 1.60000
SE(N= 3) 0.271508
5%LSD 10DF 0.855533
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS TGSONG
1 6 5.75000
2 6 5.55500
3 6 5.60000
SE(N= 6) 0.191986
5%LSD 10DF 0.604953
-------------------------------------------------------------------------------
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ....................... 99
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 6 21/ 8/** 3:30
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
Phuong sai anova cho thiet ke RCB
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION | C OF V |CT$ |NL |
(N= 18) -------------------- SD/MEAN | | | |
NO. BASED ON BASED ON | % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | | |
TGSONG 18 5.6350 1.9546 0.47027 8.3 0.0000 0.7621
4. Ảnh hưởng của cây ký chủ ñến tỷ lệ sống sót của sâu vẽ bùa.
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TY LE NO FILE 4 30/ 8/** 3:46
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
Phuong sai anova cho thiet ke RCB
VARIATE V003 TY LE NO LE NO
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
===============================================================
1 CT$ 2 5.43210 2.71605 0.20 0.822 3
2 NL 4 13.2246 3.30616 0.25 0.904 3
* RESIDUAL 8 107.772 13.4715
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 126.429 9.03065
----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA
FOR VARIATE TY LE SN FILE 4 30/ 8/** 3:46
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
Phuong sai anova cho thiet ke RCB
VARIATE V004 TY LE SN LE SN
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
===============================================================
1 CT$ 2 668.653 334.327 31.83 0.000 3
2 NL 4 36.7528 9.18820 0.87 0.520 3
* RESIDUAL 8 84.0273 10.5034
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 789.433 56.3881
-----------------------------------------------------------------------------
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ....................... 100
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TY LE VH FILE 4 30/ 8/** 3:46
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
Phuong sai anova cho thiet ke RCB
VARIATE V005 TY LE VH LE VH
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
===============================================================
1 CT$ 2 243.742 121.871 5.10 0.037 3
2 NL 4 98.5961 24.6490 1.03 0.448 3
* RESIDUAL 8 191.051 23.8814
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 533.389 38.0992
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 4 30/ 8/** 3:46
---------------------------------------------------------------- PAGE 4
Phuong sai anova cho thiet ke RCB
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS TY LE NO TY LE SN TY LE VH
BD 5 81.9740 62.6920 51.1100
CV 5 81.2480 53.2040 46.0000
C?C 5 82.7220 46.4120 41.2380
SE(N= 5) 1.64143 1.44937 2.18547
5%LSD 8DF 5.35255 4.72626 7.12660
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS TY LE NO TY LE SN TY LE VH
1 3 82.9533 51.8167 43.3333
2 3 82.8667 53.4967 46.2933
3 3 82.0067 53.4700 47.6200
4 3 81.7133 56.0167 43.3333
5 3 80.3667 55.7133 50.0000
SE(N= 3) 2.11908 1.87113 2.82143
5%LSD 8DF 6.91011 6.10157 9.20039
-------------------------------------------------------------------------------
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ....................... 101
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 4 30/ 8/** 3:46
---------------------------------------------------------------- PAGE 5
Phuong sai anova
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION | COFV |CT$ |NL |
(N= 15) -------------------- SD/MEAN | | | |
NO. BASED ON BASED ON | % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | | |
TY LE NO 15 81.981 3.0051 3.6704 4.5 0.8223 0.9036
TY LE SN 15 54.103 7.5092 3.2409 6.0 0.0002 0.5205
TY LE VH 15 46.116 6.1725 4.8869 10.6 0.0372 0.4477
5.Thời gian sống của trưởng thành ong Cirropilus sp.qua các loại ký sinh
khác nhau.
BALANCED ANOVA FOR VARIATE THOI GIA FILE 2 25/ 8/** 10:58
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
Phuong sai anova cho thiet ke RCB
VARIATE V003 THOI GIAN
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
===============================================================
1 CT$ 5 41.6446 8.32891 49.83 0.000 3
2 NL 2 . 289011 144505 0.86 0.453 3
* RESIDUAL 10 1.67146 .167146
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 17 43.6050 2.56500
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 2 25/ 8/** 10:58
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
Phuong sai anova cho thiet ke RCB
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS THOI GIA
MO 3 4.37667
MO 50 3 5.49000
MO 20 3 6.33333
NC DG 3 4.71000
NC DG 50 3 5.55667
NC LA 3 1.57667
SE(N= 3) 0.236041
5%LSD 10DF 0.743773
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ....................... 102
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS THOI GIA
1 6 4.66500
2 6 4.52333
3 6 4.83333
SE(N= 6) 0.166906
5%LSD 10DF 0.525927
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 2 25/ 8/** 10:58
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
Phuong sai anova cho thiet ke RCB
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION | C OF V | CT$ | NL |
(N= 18) -------------------- SD/MEAN | | | |
NO. BASED ON BASED ON | % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | | |
THOI GIA 18 4.6739 1.6016 0.40883 8.7 0.0000 0.4532
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ....................... 103
III. SỐ LIỆU THỐNG KÊ TRÊN EXCEL 2003.
1. Nhịp ñiệu sinh sản của sâu vẽ bùa qua 2 ñợt
Tổng ñợt I Tổng ñợt II
Mean 24.95 Mean 31.65
Standard Error 1.179819 Standard Error 1.122204
Median 25 Median 31
Mode 25 Mode 28
Standard Deviation 5.276313 Standard Deviation 5.018649
Sample Variance 27.83947 Sample Variance 25.18684
Kurtosis -0.09065 Kurtosis -0.73455
Skewness -0.0763 Skewness 0.37952
Range 21 Range 17
Minimum 14 Minimum 24
Maximum 35 Maximum 41
Sum 499 Sum 633
Count 20 Count 20
Largest(1) 35 Largest(1) 41
Smallest(1) 14 Smallest(1) 24
Confidence Level(95.0%) 2.46939 Confidence Level(95.0%) 2.3488
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ....................... 104
2. Số trứng ñẻ trên các cây ký chủ
Cam ðường canh Cam Vinh Bưởi diễn
Mean 9 Mean 10 Mean 12
Standard
Error 0.65465367
Standard
Error 0.57735
Standard
Error 1.397
Median 9 Median 10 Median 12
Mode 11 Mode 11 Mode 8
Standard Deviation 1.73205081
Standard
Deviation 1.527525
Standard
Deviation 3.6968
Sample Variance 3
Sample
Variance 2.333333
Sample
Variance 13.666
Kurtosis -1.97777778 Kurtosis -1.11429 Kurtosis -0.6378
Skewness 5.181E-17 Skewness -0.39279 Skewness 0.498
Range 4 Range 4 Range 10
Minimum 7 Minimum 8 Minimum 8
Maximum 11 Maximum 12 Maximum 18
Sum 63 Sum 70 Sum 84
Count 7 Count 7 Count 7
Largest(1) 11 Largest(1) 12 Largest(1) 18
Smallest(1) 7 Smallest(1) 8 Smallest(1) 8
Confidence
Level(95.0%) 1.60187982
Confidence
Level(95.0%) 1.412725
Confidence
Level(95.0%) 3.419
3. Thời gian phát dục trước pha trưởng thành của ong
ðợt I ðợt II ðợt III
Mean 8.1 Mean 8.333333 Mean 8.733333
Standard Error 0.138547 Standard Error 0.146478 Standard Error 0.158537
Median 8 Median 8 Median 9
Mode 8 Mode 8 Mode 8
Standard Deviation 0.758856 StandardDeviation 0.802296 StandardDeviation 0.868345
Sample Variance 0.575862 Sample Variance 0.643678 Sample Variance 0.754023
Kurtosis -1.1869 Kurtosis -0.24308 Kurtosis 1.292332
Skewness -0.17247 Skewness 0.158983 Skewness 1.244909
Range 2 Range 3 Range 3
Minimum 7 Minimum 7 Minimum 8
Maximum 9 Maximum 10 Maximum 11
Sum 243 Sum 250 Sum 262
Count 30 Count 30 Count 30
Largest(1) 9 Largest(1) 10 Largest(1) 11
Smallest(1) 7 Smallest(1) 7 Smallest(1) 8
Confidence
Level(95.0%) 0.283361
Confidence
Level(95.0%) 0.299582
Confidence
Level(95.0%) 0.324245
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ....................... 105
4. Kích thước nhộng và TT ong
Nhộng D Nhộng R
Mean 1.964 Mean 0.623667
Standard Error 0.046497 Standard Error 0.021305
Median 1.98 Median 0.595
Mode 1.56 Mode 0.56
Standard Deviation 0.254675 Standard Deviation 0.116692
Sample Variance 0.064859 Sample Variance 0.013617
Kurtosis -0.42805 Kurtosis -1.00043
Skewness -0.45104 Skewness 0.337686
Range 1.03 Range 0.4
Minimum 1.42 Minimum 0.45
Maximum 2.45 Maximum 0.85
Sum 58.92 Sum 18.71
Count 30 Count 30
Largest(1) 2.45 Largest(1) 0.85
Smallest(1) 1.42 Smallest(1) 0.45
Confidence Level(95.0%) 0.095097 Confidence Level(95.0%) 0.043574
TTD cái TTSai canh cái
Mean 1.7918333 Mean 3.0485
Standard Error 0.0356632 Standard Error 0.025359
Median 1.76 Median 3.0825
Mode 1.6 Mode 2.945
Standard Deviation 0.1953356 Standard Deviation 0.138894
Sample Variance 0.038156 Sample Variance 0.019292
Kurtosis 2.4560399 Kurtosis -0.05088
Skewness 1.4988774 Skewness -0.51192
Range 0.83 Range 0.55
Minimum 1.56 Minimum 2.73
Maximum 2.39 Maximum 3.28
Sum 53.755 Sum 91.455
Count 30 Count 30
Largest(1) 2.39 Largest(1) 3.28
Smallest(1) 1.56 Smallest(1) 2.73
Confidence Level(95.0%) 0.0729395 Confidence Level(95.0%) 0.051864
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ....................... 106
TT D ñực Sai canh ñực
Mean 1.647 Mean 2.80066
Standard Error
0.05268
2 Standard Error
0.05850
4
Median 1.535 Median 2.885
Mode 1.48 Mode 3.12
Standard Deviation
0.28855
3 Standard Deviation
0.32044
1
Sample Variance
0.08326
3 Sample Variance
0.10268
2
Kurtosis -0.61564 Kurtosis -1.22842
Skewness 0.87622 Skewness -0.35299
Range 0.96 Range 1
Minimum 1.24 Minimum 2.23
Maximum 2.2 Maximum 3.23
Sum 49.41 Sum 84.02
Count 30 Count 30
Largest(1) 2.2 Largest(1) 3.23
Smallest(1) 1.24 Smallest(1) 2.23
Confidence Level(95.0%) 0.10774 Confidence Level(95.0%) 0.11965
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2756.pdf