Tài liệu Nghiên cứu các hệ thống chăn nuôi ở huyện Đông Anh - Hà Nội: ... Ebook Nghiên cứu các hệ thống chăn nuôi ở huyện Đông Anh - Hà Nội
124 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1772 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu các hệ thống chăn nuôi ở huyện Đông Anh - Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
-----------------
TRẦN THỊ GIỚI
Nghiên cứu các hệ thống chăn nuôi
ở huyện ðÔNG ANH – Hà NộI
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành : CHĂN NUÔI
Mã số : 60.62.40
Người hướng dẫn khoa học: TS. VŨ ðÌNH TÔN
HÀ NỘI - 2008
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………i
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị
nào.
Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn
ñã ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn ñã ñược chỉ rõ nguồn
gốc.
Tác giả luận văn
Trần Thị Giới
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ii
Lời cảm ơn
Trong quá trình học tập và thực hiện ñề tài tốt nghiệp,
ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận ñược rất nhiều sự
giúp ñỡ của các tập thể và cá nhân trong và ngoài trường.
Nhân dịp hoàn thành luận văn này, Tôi xin bày tỏ lòng biết
ơn sâu sắc ñối với TS. Vũ ðình Tôn, Thầy giáo ñã trực tiếp
hướng dẫn và chỉ bảo tôi hết sức tận tình trong suốt thời gian
học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô giáo trong Bộ
môn Chăn nuôi chuyên khoa, Khoa Chăn nuôi – Thuỷ sản và
Khoa Sau ñại học ñã góp ý, chỉ bảo ñể luận văn của tôi ñược
hoàn thành.
Tôi xin ñược gửi lời cảm ơn chân thành tới cán bộ và nhân
dân huyện ðông Anh – Hà Nội ñã giúp ñỡ, tạo ñiều kiện thuận
lợi cho tôi thực hiện ñề tài của mình.
ðể hoàn thành luận văn này tôi còn nhận ñược sự ñộng
viên khích lệ của người thân, bạn bè, ñồng nghiệp. Tôi xin chân
thành cảm ơn những tình cảm cao quý ñó
Tác giả
Trần Thị Giới
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iii
MỤC LỤC
Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục chữ viết tắt
vi
Danh mục các bảng vii
Danh mục ñồ thị, biểu ñồ viii
1. Mở ñầu ......................................................................................................1
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài............................................................................1
1.2 Mục tiêu của ñề tài ...................................................................................2
1.3 ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của ñề tài .......................................2
2. Tổng quan tài liệu.....................................................................................4
2.1 Cơ sở lý luận ............................................................................................4
2.1.1 Lý thuyết về hệ thống ............................................................................4
2.1.2 Lý luận về hệ thống nông nghiệp...........................................................6
2.1.3 Lý luận về hệ thống chăn nuôi .............................................................12
2.2 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước .............................................19
2.2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới .......................................................19
2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước........................................................29
3. ðối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu ................................37
3.1 ðịa ñiểm nghiên cứu...............................................................................37
3.2 ðối tượng nghiên cứu. ............................................................................37
3.3 Thời gian nghiên cứu..............................................................................37
3.4 Nội dung nghiên cứu. .............................................................................37
3.4.1 ðiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của vùng nghiên cứu......................37
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iv
3.4.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp và phi nông nghiệp của
vùng nghiên cứu. ..................................................................................38
3.4.3 Phân loại các hệ thống chăn nuôi của vùng nghiên cứu........................38
3.4.4 Năng suất và hiệu quả chăn nuôi trong các hệ thống chăn
nuôi. .....................................................................................................38
3.4.5 Tình hình sử dụng các loại phụ phẩm và chất thải trong
các hệ thống chăn nuôi. ........................................................................38
3.4.6 Tình hình dịch bệnh trên ñàn gia súc, gia cầm. ....................................38
3.4.7 Vấn ñề thương mại hóa sản phẩm chăn nuôi........................................38
3.4.8 Những khó khăn gặp phải của mỗi hệ thống chăn nuôi. .......................38
3.5 Phương pháp nghiên cứu. .......................................................................38
3.5.1 Phương pháp phân vùng nghiên cứu. ...................................................38
3.5.2 Phương pháp chọn mẫu ñể ñiều tra. .....................................................40
3.5.3 Phương pháp xây dựng bộ câu hỏi ñiều tra ..........................................41
3.5.4. Phương pháp ñiều tra, thu thập số liệu ................................................41
3.5.5 Phương pháp phân loại các hệ thống chăn nuôi....................................42
3.5.6 Phương pháp tính toán hiệu quả kinh tế của các hệ thống
chăn nuôi ..............................................................................................42
3.5.7 Phương pháp xử lý số liệu ...................................................................44
4. Kết quả và thảo luận ..............................................................................45
4.1 Khái quát ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện ðông
Anh.......................................................................................................45
4.1.1 ðiều kiện tự nhiên ...............................................................................45
4.1.2 ðiều kiện kinh tế - xã hội huyện ðông Anh.........................................48
4.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp và phi nông nghiệp của
huyện....................................................................................................54
4.2.1 Sản xuất ngành trồng trọt.....................................................................54
4.2.2 Sản xuất ngành chăn nuôi và thuỷ sản..................................................56
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………v
4.2.3 Tình hình phát triển một số ngành nghề phi nông nghiệp.....................59
4.3 ðiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của các xã nghiên cứu .....................60
4.4 Các hệ thống chăn nuôi của vùng nghiên cứu .........................................63
4.4.1 Các kiểu hệ thống chăn nuôi chủ yếu của vùng nghiên cứu .................63
4.4.2 ðặc ñiểm các hệ thống chăn nuôi.........................................................64
4.5 ðặc ñiểm chung của các nhộ trong các hệ thống chăn nuôi ....................71
4.6 Năng suất của các hệ thống chăn nuôi ....................................................73
4.6.1 Cơ cấu các giống lợn nái trong các hệ thống chăn nuôi........................73
4.6.2 Năng suất chăn nuôi trong các hệ thống chăn nuôi ..............................74
4.7 Hiệu quả chăn nuôi trong các hệ thống chăn nuôi...................................83
4.7.1 Hiệu quả chăn nuôi lợn nái trong các hệ thống chăn nuôi ....................83
4.7.2. Hiệu quả chăn nuôi lợn thịt trong các hệ thống chăn nuôi...................87
4.7.3. Hiệu quả chăn nuôi gia cầm trong các hệ thống ..................................89
4.7.4. Hiệu quả chăn nuôi bò sữa,thịt trong các hthống chăn
nuôi ......................................................................................................91
4.8. So sánh hiệu quả của các hệ thống chăn nuôi.........................................92
4.9. So sánh cơ cấu thu nhập giữa các hệ thống chăn nuôi............................96
4.10. Tình hình sử dụng phụ phẩm ngành trồng trọt của các hệ
thống chăn nuôi ....................................................................................98
4.11. Tình hình sử dụng chất thải trong các hệ thống chăn nuôi....................94
4.12. Tình hình mắc bệnh trên ñàn gia súc, gia cầm......................................95
4.13. Những khó khăn chủ yếu của người chăn nuôi trong các
hệ thống chăn nuôi................................................................................98
4.14. Vấn ñề thương mại hoá sản phẩm chăn nuôi...................................... 100
5. Kết luận và ñề nghị ............................................................................... 102
5.1. Kết luận ............................................................................................... 102
5.3. ðề nghị ................................................................................................ 102
Tài liệu tham khảo.................................................................................... 104
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
CNH – HðH Công nghiệp hoá - Hiện ñại hoá
CNHH BTC Chăn nuôi hỗn hợp bán thâm canh
CNL TC Chăn nuôi lợn thâm canh
CNL BTC Chăn nuôi lợn bán thâm canh
CNGC TC Chăn nuôi gia cầm thâm canh
CNGC BTC Chăn nuôi gia cầm bán thâm canh
CN BS Chăn nuôi bò sữa
CN BT Chăn nuôi bò thịt
ðBSH ðồng bằng sông Hồng
GTSX Giá trị sản xuất
HTCN Hệ thống chăn nuôi
HTCN BS Hệ thống chăn nuôi bò sữa
HTTT Hệ thống trồng trọt
KL Khối lượng
LMLM Lở mồm long móng
NTTS Nuôi trồng thuỷ sản
SXKD Sản xuất kinh doanh
TA Thức ăn
TACN Thức ăn công nghiệp
tr.ñồng Triệu ñồng
UBND ủy ban nhân dân
VAC Vườn, Ao, Chuồng
VACR Vườn, Ao, Chuồng, Rừng
VC Vườn, Chuồng
VCR Vườn, Chuồng, Rừng
KLXB Khối lượng xuất bán
SP Sản phẩm
Ng/km2 Người/km2
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vii
DANH MỤC BẢNG
STT Tên bảng Trang
Bảng 4.1 Tình hình ñất ñai, kinh tế - xã hội huyện ðông Anh (2005 - 2007) 50
Bảng 4.2 Diễn biến số lượng và sản lượng ñàn gia súc gia cầm, thuỷ sản của
huyện ðông Anh (2005 – 2007) 54
Bảng 4.3 ðiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của các xã nghiên cứu năm 2007 62
Bảng 4.4 Các hệ thống chăn nuôi chủ yếu ở huyện ðông Anh (n = 90 hộ) 64
Bảng 4.5a ðặc ñiểm chung của các hộ trong các hệ thống chăn nuôi 71
Bảng 4.5b ðặc ñiểm chung của các hộ trong các hệ thống chăn nuôi (tiếp) 68
Bảng 4.6 Cơ cấu các giống lợn nái trong các hệ thống chăn nuôi 73
Bảng 4.7 Năng suất chăn nuôi lợn nái trong các hệ thống chăn nuôi 74
Bảng 4.8 Năng suất chăn nuôi lợn thịt trong các hệ thống chăn nuôi 77
Bảng 4.9 Năng suất chăn nuôi gia cầm 79
Bảng 4.10. Năng suất chăn nuôi bò sữa và bò thịt 82
Bảng 4.11 Hiệu quả chăn nuôi lợn nái trong các hệ thống 85
Bảng 4.12. Hiệu quả chăn nuôi lợn thịt 87
Bảng 4.13. Hiệu quả chăn nuôi gia cầm 89
Bảng 4.14. Hiệu quả chăn nuôi bò sữa và bò thịt 91
Bảng 4.15. So sánh hiệu quả chăn nuôi giữa các hệ thống 93
Bảng 4.16. Tình hình sử dụng phụ phẩm cây trồng của các hệ thống chăn nuôi (%)100
Bảng 4.17. Tình hình sử dụng chất thải trong các hệ thống chăn nuôi 94
Bảng 4.18a. Mức ñộ mắc các bệnh trên ñàn lợn ở các hệ thống chăn nuôi 96
Bảng 4.18b. Mức ñộ mắc các bệnh trên ñàn gia cầm ở các hệ thống chăn nuôi 97
Bảng 4.18c. Mức ñộ mắc các bệnh trên ñàn trâu bò ở các hệ thống chăn nuôi 98
Bảng 4.19. Khó khăn chủ yếu của người chăn nuôi ở các hệ thống chăn nuôi 99
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………viii
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ix
Danh mục biểu ñồ, Sơ ñồ
STT Tên biểu ñồ Trang
Sơ ñồ 2.1 Hệ thống nông nghiệp theo Spedding (1981) 7
Sơ ñồ 2.2. Logic ra quyết ñịnh của người nông dân (Jouve, 1984) 11
Sơ ñồ 2.3 Các cực của hệ thống chăn nuôi (Lhoste, 1986) 13
Sơ ñồ 2.4 Các loại hệ thống chăn nuôi trên thế giới 22
Biểu ñồ 4.1 Diễn biến nhiệt ẩm ñộ các tháng trong năm của huyện ðông Anh 47
Biểu ñồ 4.2 Diễn biến lượng mưa các tháng trong năm của huyện ðông Anh 47
Biểu ñồ 4.3 Diễn biến diện tích cây trồng qua các năm của huyện ðông Anh 54
Biểu ñồ 4.4 Diễn biến sản lượng cây trồng qua các năm của huyện ðông Anh 55
Biểu ñồ 4.5 Biến ñộng ñàn gsúc, gia cầm qua các năm của huyện ðông Anh 58
Sơ ñồ 4.1 Mô hình hoạt ñộng hệ thống chăn nuôi lợn thâm canh 65
Sơ ñồ 4.2 Mô hình hoạt ñộng của hệ thống chăn nuôi lợn bán thâm canh 66
Sơ ñồ 4.3 Mô hình hoạt ñộng của hệ thống chăn nuôi gia cầm thâm canh 66
Sơ ñồ 4.4 Mô hình hoạt ñộng của hệ thống chăn nuôi gia cầm bán thâm canh 67
Sơ ñồ 4.5 Mô hình hoạt ñộng của hệ thống chăn nuôi bò sữa 69
Sơ ñồ 4.6 Mô hình hoạt ñộng của hệ thống chăn nuôi bò thịt 70
Biểu ñồ 4.6. So sánh hiệu quả chăn nuôi giữa các hệ thống chăn nuôi 94
Biểu ñồ 4.7. Cơ cấu thu nhập của các hnông dân trong các hệ thống chăn nuôi 96
Sơ ñồ 4.7a. Sơ ñồ tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi của các hệ thống chăn nuôi 100
Sơ ñồ 4.7b. Sơ ñồ tiêu thụ sản phẩm sữa chăn của hệ thống CNBS 100
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………1
1. MỞ ðẦU
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
Chăn nuôi ngày càng giữ vai trò quan trọng trong kinh tế nông hộ. Trong
vòng 10 năm trở lại ñây tốc ñộ phát triển của ngành chăn nuôi tăng 8-10%, riêng
năm 2005 ñạt 11,6%. Tỷ trọng của ngành năm 2005 ñạt 22,5%, giá trị sản xuất
nông nghiệp không ngừng tăng lên từ 3701 tỷ ñồng năm 1990 ñến 37343,6 tỷ
ñồng năm 2004 (Nguyễn ðăng Vang, 2006) [23]. Hiệu quả ñầu tư cao, kể cả
vốn, lao ñộng và ñất. Cung cấp nguồn thực phẩm tại chỗ và thường xuyên cho
gia ñình, kể cả nguồn tiền mặt cho chi tiêu và mua sắm các vật dụng cần thiết
trong gia ñình, ñầu tư trở lại và mở rộng sản xuất. Tăng thêm nguồn thực phẩm
ñáng kể cung cấp cho xã hội, góp phần làm tăng trưởng nền kinh tế của ñất
nước. Tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho các vùng nông thôn nâng cao ñời sống
kinh tế cho các gia ñình, hạn chế tình trạng người dân bỏ nông thôn ra thành thị
ñể kiếm sống.
Mục tiêu phát triển chăn nuôi phấn ñấu ñạt tỷ trọng 30% trong GDP
nông nghiệp vào năm 2010 gắn liền với ñịnh hướng phát triển bền vững, bảo
vệ ñược môi trường và bảo vệ ñược cân bằng sinh thái (Nguyễn ðăng Vang,
2006) [23], ñem lại hiệu quả kinh tế lâu dài, không làm cạn kiệt nguồn tài
nguyên ñất nước, không tạo ra những bất bình ñẳng và sự phân hoá xã hội ở
nông thôn.
ðể xây dựng và phát triển ngành chăn nuôi bền vững, trước tiên chúng
ta phải có cách nhìn, cách tiếp cận với chăn nuôi phù hợp. Không tiếp cận với
chăn nuôi theo lối cục bộ, chỉ tập trung vào các vấn ñề cấp bách cần giải
quyết ở quy mô ñơn vị sản xuất, các giải pháp ñưa ra thường mang tính bấp
bênh, cục bộ, tạm thời mà không quan tâm nhiều tới sự phát triển lâu dài, bền
vững như những năm trước ñây. Ngày nay, với xu thế phát triển nông nghiệp
bền vững, lối tiếp cận hệ thống trong nghiên cứu về chăn nuôi là hoàn toàn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………2
cần thiết ñể bổ sung cho lối tiếp cận cục bộ trước ñây.
Thực tế, sản xuất chăn nuôi trong sản xuất kinh tế hộ gia ñình rất ña
dạng và phong phú về cả loài, giống, quy mô, mức ñộ thâm canh, tiêu thụ sản
phẩm; theo vùng miền, tình hình kinh tế và trình ñộ kỹ thuật của người nông
dân... ñã tạo nên sự ña dạng các mô hình, hệ thống chăn nuôi ở các ñịa
phương. Do vậy, nghiên cứu về hệ thống chăn nuôi ở mỗi vùng là rất cần thiết
và quan trọng, giúp ta có một cái nhìn ñầy ñủ, khách quan nhất về thực trạng
chăn nuôi của vùng nhằm ñề ra những giải pháp phát triển phù hợp.
ðông Anh là một huyện ngoại thành Hà Nội, nằm trong vùng châu thổ
sông Hồng. ðất ñai ở ñây ñược khai phá từ lâu ñời rất thích hợp cho việc phát
triển sản xuất nông nghiệp, nhất là chăn nuôi gia súc, gia cầm. Trong những
năm qua, sản xuất chăn nuôi của huyện phát triển nhanh và rất ña dạng. Sự ña
dạng về chăn nuôi có liên quan lớn ñến vùng sinh thái, ñến hạ tầng cơ sở, ñến
ñiều kiện kinh tế xã hội... của huyện. Do ñó, những nghiên cứu về hệ thống
chăn nuôi nhằm ñánh giá ñúng thực trạng chăn nuôi của huyện và ñưa ra
những giải pháp phát triển bền vững là thiết thực và có ý nghĩa.
Xuất phát từ những cơ sở thực tế trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài:
“Nghiên cứu các hệ thống chăn nuôi ở huyện ðông Anh - Hà Nội”.
1.2 Mục tiêu của ñề tài
- Nhận dạng và ñặc ñiểm hoá các hệ thống chăn nuôi chủ yếu của huyện.
- Xác ñịnh ñược năng suất và hiệu quả của các hệ thống chăn nuôi.
- Thấy ñược những ñiểm mạnh cũng như những hạn chế của các hệ
thống chăn nuôi ñể từ ñó ñề ra các giải pháp thích hợp nhằm thúc ñẩy chăn
nuôi của huyện ngày càng phát triển.
1.3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của ñề tài
Về ý nghĩa khoa học, ñề tài góp phần hoàn thiện hơn nữa phương pháp
ứng dụng lý thuyết hệ thống trong nghiên cứu hệ thống chăn nuôi
Về ý nghĩa thực tiễn, ñề tài góp phần khảo sát, ñánh giá thực trạng các
hệ thống chăn nuôi của huyện ðông Anh, thấy ñược những ñiểm mạnh và
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………3
ñiểm hạn chế của hệ thống ñể từ ñó giúp ñề ra những chính sách phát triển
chăn nuôi của huyện một cách nhanh và bền vững.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………4
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Lý thuyết về hệ thống
2.1.1.1 Khái niệm về hệ thống
Tư duy của nhân loại về “hệ thống” ñã có từ rất lâu, khi Aristot (Hy
Lạp) ñã nhìn hệ thống như là “Cái tổng thể thì lớn hơn tổng các bộ phận của
nó”. Cái tổng thể ở ñây chính là hệ thống với các bộ phận khác nhau tạo
thành. Như vậy, hệ thống không phải là con số cộng ñơn thuần của các bộ
phận, mà là kết quả tác ñộng qua lại giữa các bộ phận ñó theo một cách thức
nhất ñịnh. ðây là một bộ phận trong tư duy của nhân loại, một khái niệm rất
cơ bản về hệ thống mà ñến nay vẫn còn giá trị.
Từ ñây, tư duy hệ thống ñã ngày càng phát triển và hoàn thiện hơn rất
nhiều, và ñã trở thành một công cụ mới, hữu ích ñể tư duy về nhiều loại
sự vật, sự việc khác nhau.
Với tác giả Vonberialanfy “Hệ thống là tập hợp các yếu tố có liên
quan với nhau thông qua các mối quan hệ và tạo thành một tổ chức nhất
ñịnh ñể thực hiện một số chức năng nào ñó”. Khái niệm này về hệ thống
giống như một cách tư duy ñặc biệt về thế giới, giúp chúng ta có thể khai
thác và quản lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên hiệu quả hơn. ðồng thời
khái niệm còn giúp ta ñịnh ra một kế hoạch cho sự phát triển trong tương lai
vững chắc hơn so với quá khứ (Vũ ðình Tôn, 2006) [15].
Như vậy, hệ thống là một tập hợp có trật tự bên trong (hay bên ngoài)
của các yếu tố liên hệ với nhau (hay tác ñộng lẫn nhau). Thành phần hệ thống
chính là các yếu tố và yếu tố là thành phần không biến ñổi của hệ thống.
Trong hệ thống, các yếu tố có mối quan hệ và tác ñộng qua lại với nhau và
với các yếu tố bên ngoài hệ thống. Các mối liên hệ và sự tác ñộng bên trong
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………5
hệ thống thường mạnh hơn so với mối liên hệ và tác ñộng với các yếu tố bên
ngoài hệ thống. Các mối quan hệ và tác ñộng ñó theo một cách thức nhất ñịnh
nào ñó ñể sản sinh ra những kết quả nhất ñịnh. Những kết quả này chính là
sản phẩm của cả một hệ thống chứ không phải là của một bộ phận nào ñó
trong hệ thống. Kết quả ñó phụ thuộc vào cách thức tác ñộng bên trong và bên
ngoài hệ thống. Như vậy, mối quan hệ, sự tác ñộng bên trong và bên ngoài hệ
thống là ñiều kiện ñể duy trì sự tồn tại và phát triển của hệ thống.
2.1.1.2 Phương pháp nghiên cứu hệ thống
Nghiên cứu về hệ thống là công việc không hề ñơn giản. Muốn làm tốt,
chúng ta cần nhận dạng ñược cấu trúc của hệ thống cũng như hoạt ñộng và
chức năng của chúng. Nhận dạng cấu trúc của hệ thống có ý nghĩa là xác ñịnh
ñược các yếu tố, thành phần cấu tạo nên hệ thống, ñịnh vị nó cả về không
gian, thời gian và ranh giới của nó. ðặc biệt cần phải phân biệt ñâu là bộ phận
của hệ thống, ñâu là môi trường hệ thống. Nghiên cứu về hoạt ñộng, chức
năng của hệ thống là nghiên cứu về mối liên hệ và sự tác ñộng của các yếu tố
thành phần trong hệ thống với môi trường xung quanh hệ thống.
Hiện nay có 2 phương pháp nghiên cứu hệ thống chủ yếu là:
• Nghiên cứu nhằm cải tiến và hoàn thiện hệ thống ñã có sẵn. Nghĩa là
dùng phương pháp phân tích và chẩn ñoán hệ thống ñể tìm ra “ñiểm hẹp” của
hệ thống ñể từ ñó tác ñộng tạo tính “trồi” cao, thúc ñẩy hệ thống phát triển.
• Nghiên cứu nhằm xây dựng hệ thống mới.
2.1.1.3 Công cụ phân tích hệ thống
Trong phân tích hệ thống có 2 công cụ ñược sử dụng phổ biến là:
• Kỹ thuật mô hình hoá (modeles de répesentation): Nghĩa là xây
dựng các mô hình ñại diện thông qua các biến ñịnh tính. Thông qua các mô
hình này chúng ta có thể hiểu rõ hơn về sự khớp nối, các mối quan hệ bên
trong và bên ngoài hệ thống ñể thấy ñược những “cản trở” cũng như những
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………6
“tiềm năng” và ñưa ra những ñịnh hướng, các giả thiết cho sự tiến triển.
• Phương pháp phân tích thống kê.
2.1.2 Lý luận về hệ thống nông nghiệp
2.1.2.1 Khái niệm về hệ thống nông nghiệp
Từ thế kỷ 19, nhà nông học ðức Vonwulfen (1823) ñã ñề xuất khái
niệm về tiếp cận hệ thống nông trại (farming systems). Ông sử dụng ñầu vào,
ñầu ra của một nông trại coi là một tổng thể ñể nghiên cứu ñộ màu mỡ của
ñất. Tuy vậy, trong một thời gian dài tiếp cận này không ñược phổ biến.
Khái niệm hệ thống nông nghiệp (agricultunal systems) ñược các nhà ñịa
lý dùng từ lâu ñể phân kiểu nông nghiệp trên thế giới và nghiên cứu sự tiến hoá
của chúng (Grigg 1977).
Các nhà kinh tế nông nghiệp khi nghiên cứu về quản lý nông trại ñã ñề
xuất khái niệm hệ thống sản xuất (production systems), coi nông trại như một
sự phối hợp của các hệ thống trồng trọt, ñồng cỏ, chăn nuôi, quản lý tài chính
(Chombart de Lawe, 1963).
Khái niệm farming systems ñược sử dụng rộng rãi ở các nước nói tiếng
Anh, nó có nghĩa là hệ thống nông trại hay hệ thống kinh doanh nông nghiệp.
Hệ thống nông trại là sự sắp xếp ñộc nhất và ổn ñịnh một cách hợp lý các việc
kinh doanh nông nghiệp của hộ nông dân quản lý tuỳ theo các hoạt ñộng ñã
ñược xác ñịnh, tuỳ thuộc vào môi trường vật lý, sinh học và kinh tế – xã hội
phù hợp với mục tiêu, sở thích và nguồn lợi của hộ (Zandstra, 1981) [7]. Do
ñó, khái niệm hệ thống nông trại gần giống với khái niệm hệ thống sản xuất
của Pháp. Ở Nga cũng có một khái niệm dùng trong kinh tế nông nghiệp là hệ
thống quản lý doanh nghiệp .
Vào ñầu những năm 80, nhiều hội nghị và tài liệu xác ñịnh hệ thống
nông trại là một tiếp cận mới trong hệ thống nông nghiệp, gắn liền với triển
khai và thống nhất gọi là triển khai và nghiên cứu hệ thống nông trại
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………7
(Farming Systems Research and Extension). Tiếp cận này ñược công nhận
rộng rãi trong nghiên cứu hệ thống nông nghiệp. Ở các nước nói tiếng Anh
còn có khái niệm hệ sinh thái nông nghiệp (Agroecosystems) hay hệ thống
nông nghiệp (Agricultural systems) thực chất ñồng nghĩa với khái niệm hệ
thống nông trại, chỉ các mối liên hệ phức tạp của các quá trình xã hội, sinh
học và sinh thái bên ngoài và bên trong. Alteri (1987), Spedding (1981) ñịnh
nghĩa hệ thống nông nghiệp là các ñơn vị hoạt ñộng của nông nghiệp bao gồm
tất cả các sự thay ñổi về kích thước và ñộ phức tạp mà người ta gọi là doanh
nghiệp nông trại, nông nghiệp của một vùng. Dưới ñây là mô hình hệ thống
nông nghiệp mà Spedding ñã ñưa ra:
Thức ăn
ðầu tư năng lượng
Chất thải
Kỹ thuật trồng trọt ðất
Nước và chất dinh dưỡng
Sơ ñồ 2.1 Hệ thống nông nghiệp theo Spedding (1981)
Ở sơ ñồ này, tác giả không miêu tả ñược các yếu tố xã hội và không
phân tích rõ mối quan hệ bên trong hệ thống. Mà chú trọng hơn tới các yếu tố
môi trường tự nhiên và con người tác ñộng ñến sinh vật sơ cấp là cây trồng và
sinh vật thứ cấp là vật nuôi ñể tạo ra các sản phẩm.
Vật nuôi Sản phẩm vật
nuôi
Sản phẩm cây
trồng
Cây trồng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………8
Vào những năm 70 của thế kỷ XX, ở Pháp cũng có một xu hướng nghiên
cứu mới gọi là nghiên cứu phát triển nhằm thúc ñẩy sự phát triển của nông
nghiệp. Lúc ñầu xu hướng này cũng có những cách hiểu khác nhau, nhưng ñến
năm 1980, sau khi tổng kết 5 năm làm thử ở các nơi mới thống nhất lại ñịnh
nghĩa sau: nghiên cứu phát triển ở môi trường nông thôn là một cuộc thử
nghiệm ở môi trường vật lý và xã hội thực (quy mô thực). Các khả năng và
ñiều kiện của sự thay ñổi kỹ thuật (thâm canh, bố trí lại) và xã hội (tổ chức của
người sản xuất, hỗ trợ hành chính và nửa hành chính).
Việc nghiên cứu triển khai ñã dẫn ñến khái niệm hệ thống nông nghiệp
(systemes agraires). Hiện nay có một số ñịnh nghĩa sau về hệ thông nông
nghiệp:
Hệ thống nông nghiệp là sự biểu hiện không gian của sự phối hợp các
ngành sản xuất và các kỹ thuật do một xã hội thực hiện ñể thoả mãn các nhu
cầu. Nó biểu hiện ñặc biệt sự tác ñộng qua lại giữa một hệ thống sinh học -
sinh thái mà môi trường tự nhiên là ñại diện và một hệ thống văn hoá - xã hội,
qua các hoạt ñộng xuất phát từ những thành quả kỹ thuật (Vissac, 1970) (dẫn
theo Vũ ðình Tôn, 2006) [15].
Hệ thống nông nghiệp trước hết là một phương thức khai thác môi
trường ñược hình thành trong lịch sử với một lực lượng sản xuất thích ứng với
những ñiều kiện sinh khí hậu của một môi trường nhất ñịnh và ñáp ứng ñược
các ñiều kiện và nhu cầu của xã hội tại thời ñiểm ấy (Mazoyer, 1985) (dẫn theo
Vũ ðình Tôn, 2006) [15].
Nói một cách ñơn giản hơn thì hệ thống nông nghiệp tương ứng với
những phương thức khai thác nông nghiệp của một không gian nhất ñịnh do
một xã hội tiến hành, là kết quả của sự phối hợp của các nhân tố tự nhiên, xã
hội – văn hoá, kinh tế và kỹ thuật (Jouve, 1988).
Tóm lại, có hai cách tiếp cận chính ñược công nhận rộng rãi ñó là tiếp cận
hệ thống nông trại của các nước nói tiếng Anh và tiếp cận hệ thống nông nghiệp
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………9
của Pháp. Nhiều tác giả nghiên cứu so sánh hai tiếp cận trên thấy tiếp cận hệ
thống nông nghiệp toàn diện hơn cả và thích hợp với sự phát triển hơn (Beets,
Pillot, 1988) của Pháp toàn diện hơn cả và thích hợp hơn với sự phát triển.
Tiếp cận hệ thống nông nghiệp có một số ñặc ñiểm là:
- Tiếp cận “dưới lên” là ñiểm quan trọng nhất. Trước ñây khoa học
nông nghiệp thường áp dụng lối tiếp cận “trên xuống” mặc dù cũng ñã ñạt
ñược những kết quả nhất ñịnh, nhưng lối tiếp cận “trên xuống” can thiệp
nhằm giải quyết những cản trở kém hề phù hợp với quá trình phát triển nông
nghiệp và nông thôn. Tiếp cận “dưới lên” dùng phương pháp quan sát và phân
tích hệ thống nông nghiệp, xem hệ thống “mắc” ở chỗ nào ñể tìm cách can
thiệp nhằm giải quyết những cản trở. Do ñó các tiếp cận “dưới lên” thường
gồm 3 giai ñoạn nghiên cứu là: chẩn ñoán - thiết kế và thử nghiệm triển khai.
Tiếp cận “dưới lên” rất coi trọng tìm hiểu logic ra quyết ñịnh của người nông
dân bởi vì theo lý luận kinh tế hộ nông dân, người nông dân là một nhà tư bản
tự bóc lột sức lao ñộng của mình. Nếu chúng ta không hiểu logic ra quyết ñịnh
của người nông dân thì không thể ñề xuất các giải pháp ñể họ có thể tiếp thu
(xem sơ ñồ 2.2).
- Coi trọng mối quan hệ xã hội như các nhân tố hệ thống. Tiếp cận này tập
trung vào phân tích mối quan hệ qua lại giữa hệ phụ sinh học và kinh tế - xã
hội trong một tổng thể của hệ thống nông nghiệp. Trong quá trình nghiên cứu
về sự phát triển nông thôn, các hạn chế về kinh tế - xã hội sẽ gây khó khăn cho
việc tiếp thu kỹ thuật mới của hộ nông dân. Nếu những hạn chế về kinh tế - xã
hội ñược tháo gỡ sẽ tạo ñiều kiện cho nông dân áp dụng dễ dàng kỹ thuật mới.
- Phân tích ñộng thái của sự phát triển, nghĩa là xem xét sự tiến triển của
hệ thống trong lịch sử. Việc nghiên cứu sự phát triển của hệ thống nông
nghiệp là cần thiết nhằm xác ñịnh phương hướng phát triển của hệ thống
trong tương lai và giải quyết ñược cản trở phù hợp với xu hướng phát triển ấy.
Trong nghiên cứu về hệ thống nông nghiệp ta ñối diện với một hệ thống ñộng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………10
Mục tiêu của hệ thống, các ñiều kiện quyết ñịnh sự phát triển của nó, môi
trường vật lý và kinh tế - xã hội thay ñổi rất nhiều, vì vậy các giải pháp về kỹ
thuật hay chính sách phải thay ñổi cho phù hợp (Maxwell, 1986) (dẫn theo
ðào Thế Tuấn, 2006) [19].
Quá trình thay ñổi cơ bản nhất của hệ thống nông nghiệp là sự tiến hoá
của nông dân từ tình trạng tự cấp, tự túc sang tình trạng sản xuất hàng hoá. Sự
tiến hoá ấy ñang diễn ra không ñồng ñều giữa các vùng, các làng, các hộ. Vậy
không thể có giải pháp ñồng nhất cho tất cả các hệ thống mà cần có những
giải pháp hợp lý ñối với mỗi hệ thống nhất ñịnh.
Mục ñích của việc nghiên cứu hệ thống là ñể ñiều khiển sự hoạt ñộng
của nó. Nội dung của việc ñiều khiển hệ sinh thái nông nghiệp thực chất là
các biện pháp kinh tế và kỹ thuật nhằm phát triển nông nghiệp một cách bền
vững.
2.1.2.2 Phương pháp nghiên cứu hệ thống nông nghiệp
Cho ñến nay, tiếp cận hệ thống nông nghiệp còn tương ñối mới nên
chưa có phương pháp thống nhất. Tuy vậy, các tác giả ñều nghiên cứu theo
một số nguyên tắc cơ bản là:
Nghiên cứu chủ yếu hướng vào người nông dân.
ðề cập tới tính chất của hệ thống nông nghiệp.
Yêu cầu tham gia của nhiều bộ môn (ña ngành).
Chú ý tới việc làm ở nông trại.
Tính chất nhắc lại và liên tục.
Quá trình nghiên cứu có thể chia ra thành 3 bước sau:
Chẩn ñoán và phân loại.
Thiết kế và làm thử.
Mở rộng.
Việc chẩn ñoán có mục ñích là ñặc ñiểm hoá hệ thống, tìm hiểu hệ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………11
thống nông nghiệp, xác ñịnh những ñiều kiện quyết ñịnh tới sự phát triển của
hệ thống và xác ñịnh các hạn chế, cản trở của hệ thống. Việc chẩn ñoán gồm
hai bước nhỏ là phân ._.kiểu và chẩn ñoán hệ thống nông nghiệp, ñặc biệt là hệ
thống nông nghiệp hộ nông dân thường rất phức tạp và không ñồng ñều, do ñó
phải phân thành kiểu phổ biến, qua ñó ta hiểu sự biến ñộng của hệ thống và xác
ñịnh xem kiểu nào chiếm ưu thế trong hệ thống ñể ñịnh ưu tiên phát triển. Vì
vậy, không nên chia thành quá nhiều hệ thống mà thường chỉ nên phân thành 3
- 4 kiểu hệ thống nông nghiệp ñại diện cho phần lớn các hộ trên ñịa bàn.
Sơ ñồ 2.2. Logic ra quyết ñịnh của người nông dân (Jouve, 1984)
Có thể phân kiểu hộ nông dân theo các tiêu chí khác nhau như: mức thu
Hệ thống sản xuất trồng trọt
và chăn nuôi
Nhóm người trong gia ñình
Những mục tiêu
của chủ hộ
Những cản trở và khả
năng của môi trường tự
nhiên của CSSX
Các phương tiện sản
xuất sẵn có:
ðất ñai
Lao ñộng
Vật chất
Vốn
Hệ thống sản xuất:
HTKTSX = HTTT + HTCN
Tiến trình kỹ thuật sản xuất
Các
quyết
ñịnh kĩ
thuật
Hệ thống quản lý:
Dạng và thể thức
các phương tiện
sản xuất
Tự tiêu thụ
Bán
Các quyết ñịnh
quản lí
Những cản trở và khả năng của
môi trường KT- XH
Mua
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………12
nhập, nhân tố sản xuất, chiến lược sản xuất, mục tiêu sản xuất. Dựa vào mục
ñích nghiên cứu khác nhau ta có thể lựa chọn tiêu chí phân kiểu hộ nông dân
khác nhau. Còn giai ñoạn thiết kế, làm thử và giai ñoạn mở rộng là các giải
pháp cụ thể ñược tác ñộng vào các “cản trở” và thử nghiệm mở rộng chúng
trên ñịa bàn .
2.1.3 Lý luận về hệ thống chăn nuôi
2.1.3.1 Khái niệm về hệ thống chăn nuôi
Hệ thống chăn nuôi là sự kết hợp các nguồn lực, các loài gia súc, các
phương tiện kỹ thuật và các thực tiễn bởi một cộng ñồng hay một người chăn
nuôi, nhằm thoả mãn những nhu cầu của họ và thông qua gia súc làm giá trị hoá
các nguồn lực tự nhiên (Vũ ðình Tôn, 2006) [15].
Như vậy theo ñịnh nghĩa này thì hệ thống chăn nuôi gồm 3 cực chính
Tác nhân và gia ñình (ñôi khi có thể là một cộng ñồng): “cực con
người”, ñó là trung tâm của hệ thống.
Các nguồn lực mà gia súc sử dụng: “cực ñất ñai”.
Gia súc: “cực gia súc”.
2.1.3.2 Các yếu tố trong chăn nuôi
Hoạt ñộng sản xuất chăn nuôi là do người chăn nuôi tiến hành. Họ sử
dụng hai nhóm yếu tố chính cho hoạt ñộng sản xuất này ñó là: gia súc và môi
trường.
• Gia súc
Mỗi một hệ thống chăn nuôi thường có những loài gia súc và giống
gia súc khác nhau. Song nhìn chung số lượng loài ñộng vật sử dụng trong
chăn nuôi ít hơn rất nhiều so với các loài thực vật. Lý do chủ yếu có thể là
vì những ñòi hỏi ñặc biệt ñể ñộng vật có thể trở thành gia súc. ðồng thời
trong mỗi loài lại có nhiều dòng, giống khác nhau, vì vậy vẫn ñáp ứng
ñược nhu cầu của con người.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………13
Theo Ir.Geert Montsma, 1982 (dẫn theo Vũ ðình Tôn, 2006) [16] thì
một số loài ñộng vật chính sử dụng trong nông nghiệp là:
o Loài ăn cỏ gồm :
ðộng vật nhai lại: trâu, bò, dê, cừu, lạc ñà…
ðộng vật không nhai lại: ngựa, thỏ.
o Các loài khác: lợn, gia cầm, các loài cá, côn trùng.
Sơ ñồ 2.3 Các cực của hệ thống chăn nuôi (Lhoste, 1986)
• Các yếu tố môi trường
- Môi trường tự nhiên
+ Khí hậu: Là yếu tố quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp ñến
- Dân tộc, gia ñình, hội nhóm
- Cấp ñộ ra quyết ñịnh
- Các nhu cầu, dự án
- ðịa vị
Cơ cấu
Sản xuất sơ cấp
Việc sử dụng bởi gia
súc
Thòi gian
Tổ chức ñất ñai
Quản lý không gian
Chiến lược di chuyển
- Các thực tiễn
- Các chức năng khác nhau
- Giá trị hoá
H
ệ
th
ốn
g
sả
n
x
u
ất
th
ứ
c
ăn
th
ô
x
a
n
h
ứ
n
g
x
ử
Th
ứ
c
ăn
K
hô
n
g
gi
a
n
- Loài, giống
- Số lượng, thành phần
- Sự thay ñổi
- Năng suất
Tiến triển theo thời gian
Người chăn nuôi
ðàn gia súc Lãnh thổ
Thời gian
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………14
chăn nuôi thông qua các ñiều kiện về nhiệt ñộ và ñộ ẩm. Thường thì mỗi loài,
giống vật nuôi ñều có ñiều kiện về nhiệt ñộ tối ưu, tối thiểu và tối ña nhất
ñịnh. Vượt ra khỏi giới hạn này sẽ có tác ñộng xấu tới năng suất vật nuôi,
thậm chí gây chết thông qua phá vỡ cân bằng thân nhiệt của vật nuôi. Bên
cạnh ñó, tác ñộng gián tiếp của khí hậu ñến vật nuôi cũng không kém phần
quan trọng, thông qua sự phát triển của thảm thực vật, sự phát triển của các
tác nhân gây bệnh...
+ ðất, nước: Có tác ñộng trực tiếp và gián tiếp ñến sự phát triển của gia
súc thông qua sự phát triển của thảm thực vật, nguồn nước uống.
- Môi trường sinh học
+ Thực vật: Cây trồng là nguồn thức ăn quan trọng ñối với gia súc.
Chất lượng của cây trồng sẽ có ảnh hưởng rõ rệt tới năng suất vật nuôi. Một
số loài cây trồng có giá trị dinh dưỡng cao, ñã ñược phát triển nhằm nâng cao
năng suất chăn nuôi. Sự kết hợp các cây họ ñậu và cây hoà thảo nhằm ñáp
ứng nhu cầu dinh dưỡng cho vật nuôi, ñang rất phổ biến.
+ ðộng vật: Ở ñây, ñề cập chủ yếu ñến ñộng vật ký sinh hay vật truyền
mầm bệnh (loài hút máu như: côn trùng, ve... là những tác nhân truyền bệnh
chính). Chăn nuôi bò sữa ñã gặp phải vấn ñề này rất nghiêm trọng, nhất là ở
các nước nhiệt ñới với những bệnh ký sinh trùng ñường máu.
- Môi trường kinh tế - xã hội
+ Quyền sở hữu ñất ñai: Thường có 2 loại là sở hữu cộng ñồng (tập thể)
và sở hữu cá nhân. Ở Việt Nam khái niệm ñược nhắc ñến chủ yếu là quyền sử
dụng. Với các hình thức sở hữu khác nhau dẫn ñến quyền chăn thả, cũng như
mức ñầu tư khác nhau. ðất thuộc quyền sử dụng của tư nhân, thường ñược
ñầu tư thâm canh tạo năng suất cao hơn và như vậy có ñiều kiện phát triển
chăn nuôi hơn.
+ Vốn: Có thể là tự có hoặc nguồn vốn vay. Nhìn chung việc tiếp cận vốn
vẫn là ñiều kiện quan trọng ảnh hưởng tới phương thức cũng như quy mô chăn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………15
nuôi. Nguồn vốn dồi dào sẽ có ñiều kiện ñầu tư thâm canh hơn trong chăn nuôi
như hình thức chăn nuôi trang trại, chăn nuôi công nghiệp quy mô lớn, ñồng thời
cũng mang lại những hiệu quả cao hơn do sử dụng con giống tốt, thức ăn chất
lượng cao, quy trình vệ sinh, chuồng trại hợp lý…
+ Lao ñộng: Là yếu tố quan trọng trong phát triển chăn nuôi. Tại những
nước phát triển sự thiếu hụt lao ñộng thường xuyên xảy ra. Lao ñộng ñược ñề
cập tới, không chỉ số lượng mà còn cả chất lượng thông qua trình ñộ khoa học
kỹ thuật. Lực lượng lao ñộng trong chăn nuôi, nhất là chăn nuôi thâm canh,
quy mô lớn lại càng yêu cầu chất lượng cao. Hiện nay, lao ñộng chăn nuôi tại
Việt Nam, còn ít ñuợc chú trọng ñến việc ñào tạo tay nghề một cách chính
quy, có hệ thống (qua trường lớp). ðồng thời, khi chăn nuôi quy mô lớn, việc
sử dụng máy móc càng nhiều cũng ñòi hỏi người lao ñộng càng phải có tri
thức cao hơn.
+ Năng lượng: Nông nghiệp nói chung hay chăn nuôi nói riêng là thực
hiện việc chuyển hoá năng lượng thành dạng có ích cho con người (thức ăn,
sợi, lực...). Có rất nhiều dạng năng lượng khác nhau như năng lượng mặt trời,
năng lượng sử dụng của con người, súc vật hay năng lượng hoá thạch. Ở ñây,
ñề cập chủ yếu ñến năng lượng hoá thạch. Chức năng của nguồn năng lượng
này trong chăn nuôi như sau:
- Sử dụng ñể làm ñất, vận chuyển,
- Xây dựng chuồng trại, sưởi ấm,
- Sản xuất thức ăn công nghiệp,
- Phục vụ cơ giới hoá trong chăn nuôi,
- Sản xuất phân, thuốc hoá học phục vụ cho phát triển cây trồng….
Nói chung, cơ sở chăn nuôi càng hiện ñại thì nguồn năng lượng này
ñược sử dụng càng nhiều. Ví dụ, ở Hà Lan chẳng hạn, cứ một công nhân chăn
nuôi trong trại nuôi bò sữa sử dụng nguồn năng lượng hoá thạch, tương ñương
với 250 người. Cho nên, tỷ lệ lao ñộng trong lĩnh vực nông nghiệp ở các nước
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………16
phát triển thấp hơn rất nhiều so với các nước ñang phát triển.
+ Cơ sở hạ tầng: Bao gồm rất nhiều yếu tố như hệ thống ñường bộ,
ñường sắt, hệ thống thông tin, nguồn nước, các cơ sở bảo dưỡng máy móc,
dịch vụ thú y, các ñiều kiện tiếp cận tín dụng, cơ sở thụ tinh nhân tạo, thị
trường… Các ñiều kiện này ảnh hưởng rất lớn ñến phát triển chăn nuôi thông
qua dịch vụ cung cấp ñầu vào, ñầu ra, sự tiếp cận với các thông tin (khoa học
kỹ thuật, thị trường). Ảnh hưởng trực tiếp ñến phát triển ñàn gia súc thông
qua dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, nguồn thức ăn thô xanh… ðương nhiên, sự
phát triển các cơ sở hạ tầng chịu ảnh hưởng rất lớn bởi các chính sách liên
quan.
+ Thị trường: Luôn là yếu tố quan trọng, ảnh hưởng ñến phát triển chăn
nuôi thông qua nguồn cung cấp ñầu vào và tiêu thụ ñầu ra, nhất là khi chuyển
từ sản xuất tự cấp tự túc lên sản xuất hàng hoá. Khi còn, sản xuất tự cấp tự túc
thì nguồn ñầu vào rất hạn chế, chủ yếu sử dụng những nguồn sẵn có của cơ sở.
Tương tự, sản phẩm ñầu ra còn ở mức rất khiêm tốn, chủ yếu phục vụ cho nhu
cầu nông hộ. Chuyển lên sản xuất hàng hóa, số lượng ñầu vào và ñầu ra rất lớn,
cơ sở sản xuất ngày càng phụ thuộc vào thị trường nhiều hơn. ðồng thời, thị
trường ñược tổ chức ngày càng chặt chẽ hơn, lúc ñầu còn có nhiều người mua
và bán, các sản phẩm ñầu vào và ñầu ra ñược ñưa ñến cũng như ñưa ñi xa hơn,
số người tham gia vào các kênh cung cấp và phân phối cũng trở nên ít hơn
thông qua các công ty ña quốc gia. Ngoài ra, mức ñộ ảnh hưởng ñến các cơ sở
sản xuất cũng ngày càng lớn hơn, khi có những biến ñộng trên thị trường trong
nước hay thị trường quốc tế. Sự thay ñổi giá thịt lợn trong những năm vừa qua
là một thí dụ ñiển hình, tác ñộng ñến sự phát triển chăn nuôi lợn ở Việt Nam,
thông qua sự biến ñộng giá cả trong nước, việc xuất khẩu thịt…
• Các yếu tố văn hoá và tín ngưỡng.
Các yếu tố văn hoá và tín ngưỡng cũng có ảnh hưởng ñến sự phát triển
chăn nuôi. ðạo hồi là một ví dụ, họ kiêng thịt lợn và sử dụng thịt cừu rất
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………17
nhiều vào các dịp lễ hội. Từ ñó dẫn ñến, giá thịt cừu thường rất cao và hầu
như không phát triển chăn nuôi lợn ở các nước này. Còn tại Ấn ðộ, bò rất ít
ñược giết thịt. Ở một số nước thuộc châu Mỹ La – tinh thì số lượng ñàn gia súc
ñược coi như một yếu tố ñể phân biệt ñẳng cấp xã hội (Vũ ðình Tôn, 2006) [16].
2.1.3.3 Nghiên cứu và chẩn ñoán các hệ thống chăn nuôi.
* Cơ sở ñể tiến hành nghiên cứu về hệ thống chăn nuôi.
Những phương pháp sử dụng ñể nghiên cứu các hệ thống chăn nuôi ñã
thừa hưởng ñược những tiến bộ về tiếp cận hệ thống của những lĩnh vực khác.
Trước ñây, các nghiên cứu về chăn nuôi chủ yếu tập trung vào những
vấn ñề cấp thiết nhất như vấn ñề bệnh tật của gia súc, nuôi dưỡng, cây thức
ăn, giống, nước tưới cho ñồng cỏ, năng suất ñàn gia súc … Các nghiên cứu
này không còn mới mẻ nữa và hoàn toàn phù hợp với những ñòi hỏi hiện nay.
Việc tiếp cận mang tính chuyên ngành theo phương pháp cổ ñiển (thức ăn, di
truyền sinh sản, bệnh tật…), ñã cho phép giải quyết những vấn ñề mang tính cấp
bách, nhưng không có khả năng ñáp ứng hiệu quả trong tình hình phức tạp hiện
nay. Cho nên, ta cần ñưa ra một kiểu tiếp cận khác, ñó là tiếp cận hệ thống.
Phương pháp này cho phép ñổi mới, bổ sung các tiếp cận cục bộ. Tuy nhiên, tiếp
cận hệ thống không phải là phương pháp ñối lập, tách rời mà chủ yếu bổ sung với
tiếp cận cục bộ cổ ñiển.
* Các vấn ñề cần tập trung trong nghiên cứu về hệ thống chăn nuôi
- Tập trung vào con người - tác nhân trung tâm của hệ thống
+ Hệ thống quản lý hay ñiều hành: Là nơi hình thành nên những mục
tiêu, thông tin về môi trường, cấu trúc và sự vận hành của hệ thống. ðó là các
dạng, các thể thức tổ chức, sự huy ñộng các phương tiện sản xuất và các quyết
ñịnh quản lý (huy ñộng sử dụng ñất ñai, lao ñộng và vốn sẵn có).
+ Các hệ thống kỹ thuật sinh học của sản xuất: Nơi hình thành các quá
trình sản xuất, phương thức chăn nuôi cho phép ñạt ñược các mục tiêu và
chiến lược của người sản xuất.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………18
Từ những thông tin thu thập ñược về khía cạnh kỹ thuật, sinh học,
giúp người chăn nuôi ñưa ra các quyết ñịnh sản xuất, thông qua các chiến
lược, sách lược và thực tiễn. Do ñó, chỉ có tiến hành phân tích sự tương
tác giữa các quyết ñịnh, các ñiều kiện kỹ thuật, mới cho phép nhận ra
ñược các ñiểm mạnh, ñiểm yếu của hệ thống.
Vậy, hệ thống chăn nuôi trước hết là một tổng thể, ñược ñiều hành
với vai trò chủ yếu là con người hay cộng ñồng. Nên khi nghiên cứu về hệ
thống chăn nuôi sẽ tập trung chủ yếu vào hệ thống ñiều hành. Do một tác
nhân hay một nhóm tác nhân ñiều khiển. Quan tâm ñến yếu tố con người
(người chăn nuôi), là gắn với khoa học nhân văn, với mục ñích chủ yếu của
những nghiên cứu, ñó là tham gia vào sự phát triển. ðể làm tốt công việc
này, phải dựa trên sự hiểu biết sâu sắc về chính các tác nhân và sự huy
ñộng của họ. ðiều ñó, ñược ñánh giá thông qua các chiến lược, sách lược
và thực tiễn của các tác nhân.
Dựa vào quan ñiểm trên, các nghiên cứu về thực tiễn của người chăn
nuôi. Không chỉ ñể biết ñược sự ña dạng, mà cần phải hiểu ñược các yếu tố
quyết ñịnh, ñánh giá các tác ñộng của nó. Phân tích thực tiễn của các tác
nhân, là phục vụ cho công tác phát triển. Các thực tiễn chăn nuôi là những cái
mang tính cá nhân, của người chăn nuôi, mà ta có thể quan sát ñược. Thực
tiễn này, cho chúng ta biết ñược các dự kiến và cản trở của những hộ liên
quan.
- Tiến hành nghiên cứu ña ngành
Tiếp cận tổng thể là quan tâm chủ yếu ñến các mối tương tác, hơn là
các yếu tố cấu trúc. ðó chính là sự quan tâm ñến các ñặc ñiểm, về sự vận
hành của một hệ thống chăn nuôi, hơn là quan tâm ñến cấu trúc của hệ thống.
Nghiên cứu ña ngành có tác dụng giúp cho sự phát triển trong tương lai. Nhận
dạng ñược những bế tắc ở hệ thống cung cấp thức ăn, hệ thống ñất ñai hay
việc tổ chức xã hội của những người chăn nuôi.
Việc nghiên cứu các tương tác này trong hệ thống chăn nuôi, nhằm
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………19
hiểu và giải thích ñược các mối quan hệ nhân quả. Khác với việc phân tích
chủ yếu tập trung vào năng suất, chúng ta quan tâm nhiều hơn ñến các thực
tiễn chăn nuôi, quản lý nguồn lực, tổ chức hoạt ñộng chăn nuôi, phương thức
làm giá trị hoá các nguồn lực. ðồng thời các yếu tố về bệnh tật, thị trường tiêu
thụ sản phẩm cũng ñược ñề cập tới.
Nghiên cứu hệ thống tập trung vào phối hợp các chuyên ngành khác
nhau, cho phép thực hiện chẩn ñoán tổng thể và phân cấp các cản trở chủ yếu
trong một môi trường nhất ñịnh.
Chăn nuôi thường gắn vào các hệ thống sản xuất hỗn hợp. Cho nên
trước hết cần ñánh giá kết hợp các “tiểu hệ thống chăn nuôi”, trong một
ñơn vị sản xuất. Vì vậy, cần có sự trao ñổi giữa các nhà kinh tế, nhà nông
học và nhà chăn nuôi…
- Tiến hành nghiên cứu trên các quy mô khác nhau
Quy mô quan sát nghiên cứu ñối với người chăn nuôi là vật nuôi,
ñàn, quần thể kết hợp với ñơn vị sản xuất, cộng ñồng, vùng… ðồng thời
kết hợp các thời gian khác nhau (quan sát hàng ngày, hàng tuần, hàng
tháng, năm).
Việc quan sát và nghiên cứu trên các quy mô khác nhau rất quan trọng,
ñể có thể hiểu ñược hiện tượng nghiên cứu, vì giữa các cấp ñộ có quan hệ với
nhau. Quan sát cấp ñộ này có thể tìm ra câu giải thích cho cấp ñộ khác. Các
cấp ñộ quan sát và mục tiêu nghiên cứu ưu tiên ở cấp khác nhau (Vũ ðình
Tôn, 2006) [16].
2.2 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước
2.2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới
2.2.1.1 Phân loại các hệ thống chăn nuôi trên thế giới
Theo quan ñiểm của những tác giả (Ruthenberg,1980; Jahnke,1982;
FAO,1994; De Boer,1992; FAO,1996) [7] thì hầu hết các hệ thống nông
trại không ñược xếp loại, bởi các tiêu chuẩn về số lượng. Mà những tiêu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………20
chuẩn ñể xếp các trường hợp vào cùng một nhóm, chủ yếu dựa vào dạng
thức của hệ thống (Sơ ñồ 2.4).
Có ba tiêu chuẩn ñược giới hạn ñể phân loại là: Tương quan với trồng
trọt, ñất ñai và vùng sinh thái. Nhóm các hệ thống không phụ thuộc nhiều vào ñất
ñược chia thành hai loại: ñộng vật nhai lại, ñộng vật dạ dày ñơn không không phụ
thuộc nhiều vào ñất. Như vậy, tạo thành 11 loại hệ thống chăn nuôi khác nhau.
* Hệ thống chăn nuôi không phụ thuộc nhiều vào ñất (LL)
Các nước phát triển có một nền sản xuất thâm canh không phụ thuộc
nhiều vào ñất, chiếm hơn một nửa tổng sản phẩm thịt toàn thế giới. Châu Á
cũng ñang ñóng góp khoảng 20% và Tây Âu là 15%.
- Hệ thống chăn nuôi ñộng vật dạ dày ñơn không phụ thuộc nhiều vào
ñất (LLM)
Hệ thống này ñược xác ñịnh, thông qua việc chăn nuôi các loài ñộng
vật dạ dày ñơn, chủ yếu là gia cầm và lợn. Ở ñó, thức ăn cho gia súc ñược
cung cấp từ bên ngoài nông trại. Vì vậy, những quyết ñịnh về việc sử dụng
thức ăn cho gia súc không phụ thuộc nhiều vào việc sản xuất thức ăn gia súc.
Hai quá trình này ñộc lập với nhau. Thông thường, phân của gia súc dùng ñể
bón cho các cánh ñồng trồng trọt hoặc bán. Hệ thống này vì thế là mở về mặt
chất dinh dưỡng. Hệ thống LLM có ở các quốc gia thành viên của OECD (Tổ
chức hợp tác và phát triển kinh tế), chiếm 52% tổng sản lượng thịt lợn và 58%
tổng sản lượng thịt gia cầm toàn cầu. ðối với chăn nuôi lợn, Châu Á ñứng thứ
2 thế giới với 31%. ðối với chăn nuôi gia cầm, Trung và Nam Mỹ cung cấp
15% tổng sản lượng thịt gia cầm toàn cầu.
Ở khu vực ðông Nam Á, hệ thống này là ñặc biệt quan trọng. Khoảng
96% tổng sản lượng thịt lợn của Châu Á là từ các nước Trung Quốc, Việt Nam
và Indonesia. Trung Quốc,Thái Lan và Malaysia sản xuất khoảng 84% tổng sản
lượng thịt gia cầm trên thế giới. ðiều này liên quan tới sự tăng trưởng nhanh
của nền kinh tế và tốc ñộ ñô thị hoá. Nhu cầu về thịt ñộng vật dạ dày ñơn, ước
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………21
tính tăng từ 2 ñến 5 lần kể từ năm 1987 ñến năm 2006 ñạt 31 triệu tấn. Nhu cầu
về trứng tăng từ 3 ñến 10 lần ñạt 9 triệu tấn. Các hệ thống chăn nuôi lợn, gia
cầm không phụ thuộc nhiều vào ñất, ñạt sản lượng lớn ở các nước phát triển.
Một phần ñóng góp ñang tăng lên một cách nhanh chóng từ các nước ñang phát
triển. Nhằm cung cấp số lượng lớn thực phẩm trong một thời gian ngắn.
- Hệ thống chăn nuôi ñộng vật nhai lại không phụ thuộc nhiều vào ñất
(LLR)
Các hệ thống
chăn nuôi
Các HTCN hỗn hợp
(M)
Không phụ
thuộc vào ñất
(LL)
Phụ thuộc vào
ñất (LG)
Có mưa tự nhiên
(MR)
Phải tưới tiêu
(MI)
Loài dạ dày ñơn
(thịt và trứng)
(LLM)
Loài nhai lại
(thịt, chủ yếu
thịt bò) (LLR)
Vùng ôn ñới và
núi cao nhiệt ñới
(LGT)
Vùng nhiệt ñới
và cận nhiệt ñới
ẩm/bán ẩm
(LGH)
Vùng ôn ñới và
núi cao nhiệt ñới
(MRT)
Vùng nhiệt ñới
và cận nhiệt ñới
ẩm/bán ẩm
(MRH)
Vùng nhiệt ñới
và cận nhiệt ñới
khô cằn/bán khô
cằn (MRA)
Vùng ôn ñới và
núi cao nhiệt ñới
(MIT)
Vùng nhiệt ñới
và cận nhiệt ñới
ẩm/bán ẩm
(MIH)
Vùng nhiệt ñới
và cận nhiệt ñới
khô cằn/bán khô
cằn (MIA)
Vùng nhiệt ñới
và cận nhiệt ñới
khô cằn/bán khô
cằn (LGA)
Các HTCN chuyên
canh (L)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………22
Sơ ñồ 2.4 Các loại hệ thống chăn nuôi trên thế giới
Nguồn: (FAO, 1996) [27]
Hệ thống này ñược xác ñịnh, thông qua việc chăn nuôi các loài ñộng vật
nhai lại, cơ bản là trâu, bò. Thức ăn cho chúng ñược cung cấp từ bên ngoài
nông trại. Tập trung chủ yếu ở một số vùng trên thế giới như trâu, bò ở ðông
Âu, CIS (Khối liên hiệp các quốc gia ñộc lập) và một số nước thành viên của
OECD. Các trang trại chăn nuôi gia súc sinh sản thâm canh tập trung ở vùng
phụ thuộc vào ñất ñai. Bởi vì, nhu cầu cỏ khô ngon, lại không thể vận chuyển
một cách kinh tế từ nơi xa ñến. Ở Châu Á, các hệ thống chăn nuôi trâu bò thâm
canh chủ yếu ở Ấn ðộ và Pakistan.
Hệ thống LLR chủ yếu chăn nuôi các giống gia súc cao sản và con lai
của chúng, không sử dụng các giống không ñáp ứng ñược với các ñiều kiện
”không có ñất”. ðối với sản xuất sữa, giống bò HF rõ ràng quan trọng nhất.
Với bò thịt, thì giống của Anh lại chiếm ưu thế ở Mỹ. Trong khi các giống bò
kiêm dụng, thể vóc lớn của Châu Âu ñược dùng ñể vỗ béo.
Hệ thống LLR thâm canh cao về vốn, về thức ăn và lao ñộng dẫn tới ñầu
tư kinh tế lớn. Chúng liên quan chặt chẽ tới các hệ thống chăn nuôi cần ñất,
thông qua việc cung cấp con giống. ðó là ñiểm khác biệt quan trọng, so với các
hệ thống chăn nuôi ñộng vật dạ dày ñơn không phụ thuộc nhiều vào ñất. Vì ở các
hệ thống này, con giống thay thế ñược cung cấp từ hệ thống có uy tín cùng loại.
* Hệ thống chăn nuôi phụ thuộc vào ñất ñai (LG)
- Các hệ thống chăn nuôi ở vùng ôn ñới và vùng núi cao nhiệt ñới (LGL)
Hệ thống chăn thả dựa vào nền nhiệt ñộ thấp (1 - 2 tháng bằng nhiệt ñộ
nước biển, dưới 5 0C), thuộc những vùng ôn ñới như Nam Australia, Newzealand,
một phần của Mỹ, Trung Quốc và Mongolia. Ở những vùng núi cao nhiệt ñới như
Nam Mỹ và ðông Phi, nhiệt ñộ trung bình hàng ngày là 5 - 20 0C.
ðiển hình là hệ thống chăn thả trên thảo nguyên ở Mongolia. Hệ thống
chăn nuôi bò sữa và cừu ở Newzealand. Hệ thống nuôi bò sữa ở Bogota,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………23
Colombia và Nam Mỹ. Hệ thống chăn thả lạc ñà, cừu ở Peru và Bolivia. Ngoài
ra, các hệ thống chăn thả thâm canh cũng thấy có ở một số vùng thuộc Tây Bắc
Pakistan như nuôi cừu lấy lông và len (Nawaz, Naqui và Jadoon, 1986) [7].
- Các hệ thống chăn nuôi phụ thuộc ñất ở vùng nhiệt ñới và cận nhiệt
ñới nóng ẩm /bán ẩm (LGH).
ðây ñược xác ñịnh là hệ thống chăn thả, có ở các vùng với hơn 180
ngày chăn thả trong giai ñoạn sinh trưởng. Chúng có xu hướng tập trung hơn
ở các vùng bán ẩm, các vùng mà việc tiếp cận với thị trường còn gặp khó
khăn, vì các lý do nông học, sản xuất trồng trọt bị giới hạn. Hệ thống loại này
thấy có ở hầu hết các vùng ñất thấp nhiệt ñới và cận nhiệt ñới thuộc Nam Phi
(Colombia, Venezuela, Brazil). Hệ thống chăn nuôi bò kiêm dụng sữa thịt ở
vùng thấp của Mexico, Argentina cũng là những trường hợp ñiển hình của hệ
thống này. Ngoài Châu Mỹ La- tinh, hệ thống này cũng quan trọng ở
Australia, vì sự phong phú về nguồn lực, ñất ñai (dân số ít).
Tính trên toàn thế giới, hệ thống LGH chiếm khoảng 190 triệu con trâu
bò. Chủ yếu là giống bò Zebu ở các vùng ẩm và bán ẩm. Trâu cũng là một
loài phổ biến. Ở Châu Phi cừu lấy lông và dê lùn thường nuôi với mục ñích
tiêu dùng tại chỗ. Mỗi năm hệ thống LGH sản xuất ra gần 6 triệu tấn thịt bò,
bê và khoảng 11 triệu tấn sữa bò. Trong ñó, các Trung và Nam Mỹ là vùng
sản xuất chủ yếu. Hệ thống này mang tính ñịnh hướng thị trường.
- Các hệ thống chăn nuôi phụ thuộc vào ñất vùng nhiệt ñới và cận nhiệt
ñới khô cằn /bán khô cằn (LGA)
ðây là hệ thống phụ thuộc vào ñất ñai, nằm ở những vùng nhiệt ñới và
cận nhiệt ñới, với khoảng thời gian sinh trưởng của cây trồng nhỏ hơn 180
ngày. ðất ñai ñược sử dụng chủ yếu cho việc chăn thả các ñộng vật nhai lại.
Hệ thống này thấy có ở hai hệ thống kinh tế xã hội ñối lập nhau: Thứ
nhất, thấy ở vùng bán sa mạc Sahara (Châu Phi), vùng ðông và Bắc Phi. Nơi
mà chăn thả tạo thành lối sống truyền thống của một bộ phận người dân. Thứ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………24
hai thấy ở Australia, một số vùng của miền tây nước Mỹ và Nam Châu Phi.
Nơi mà kinh tế tư nhân lợi dụng ñất công, hoặc sở hữu riêng một nguồn lợi
lớn, cho hàng loạt những mục ñích chăn nuôi của mình.
Ở các nước phát triển, hệ thống này thâm canh về lao ñộng. Trong khi, ở
Tây Á, Bắc Phi và vùng bán sa mạc Sahara (Châu Phi), chăn nuôi theo lối chăn
thả lại là cầu nối quan trọng nhất, giữa chăn nuôi và các ngành sản xuất nông
nghiệp khác.
* Các hệ thống chăn nuôi hỗn hợp có mưa tự nhiên (MR).
- Các hệ thống chăn nuôi ở vùng ôn ñới và núi cao nhiệt ñới (MRT).
Hệ thống này ñược xác ñịnh như một sự kết hợp của hệ thống trồng
trọt, có ñủ mưa và hệ thống chăn nuôi thuộc những vùng ôn ñới, hay vùng núi
cao nhiệt ñới. Nơi mà cây trồng ñóng góp ít nhất 10% tổng giá trị sản phẩm
của nông trại.
Hệ thống MRT thấy có ở hai vùng sinh thái nông nghiệp ñối lập trên
thế giới. ðó là hệ thống phổ biến, cơ bản ở hầu hết Bắc Mỹ, Châu Âu và
ðông Bắc Á. Nó bao trùm một vùng rộng lớn ñất ñai, từ vĩ tuyến 30 ñộ Bắc
trở lên. Còn thấy ở các vùng núi cao nhiệt ñới thuộc ðông Phi (Ethiopia,
Kenya, Uganda, Burundi, Rwanda) và Andean của Mỹ La -tinh (Ecuador,
Mexico). ðặc ñiểm chung của những vùng này là nhiệt ñộ thấp trong cả năm,
hoặc gần như cả năm; sử dụng nhiều ñầu vào từ bên ngoài hơn và mở hơn.
Hầu hết các hệ thống MRT vùng nhiệt ñới, sản xuất kém thâm canh hơn. Với
những vật nuôi mang lại hàng loạt những chức năng, trong các hệ thống hỗn
hợp. Như tăng thu nhập, tập trung dinh dưỡng cho cây trồng, thông qua phân
bón, chất thải, sức kéo ñộng vật, dự trữ tiền cho những việc ñột xuất, giảm rủi ro
trong sản xuất ngành trồng trọt .
Trên quy mô toàn cầu, hệ thống MRT là nguồn cung cấp các sản phẩm
ñộng vật quan trọng nhất. Với 39% tổng lượng thịt bò, dê; 24% tổng lượng
thịt cừu và 63% tổng lượng sữa sản xuất ra trên thế giới.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………25
- Các hệ thống có mưa tự nhiên ở vùng nhiệt ñới và cận nhiệt ñới
ẩm/bán ẩm (MRH)
Ở các khu vực ẩm và bán ẩm của vùng nhiệt ñới, ngành chăn nuôi dựa
vào các hệ thống hỗn hợp. Ta có thể thấy hệ thống này ở tất cả các vùng nhiệt
ñới trên thế giới, chủ yếu tại các nước ñang phát triển. Một số vùng thuộc
miền Nam (Mỹ) là những vùng phát triển duy nhất loại hệ thống này. Các
trường hợp ñiển hình khác là hệ thống trồng lúa - nuôi trâu quy mô nông hộ ở
Nam Á hoặc trồng ñậu tương - ngô - ñồng cỏ rộng lớn với tính chất thương
mại hoá ở Brazil.
Hệ thống này bao gồm các vùng với ñiều kiện khí hậu ñặc biệt khó
khăn cho chăn nuôi (nhiệt ñộ và ñộ ẩm cao). Khả năng thích nghi của các
giống gia súc ôn ñới cao sản với những ñiều kiện khắc nghiệt này là kém.
Thông thường ở hệ thống nông hộ thuộc Châu Á và Châu Phi, các giống ñịa
phương vẫn ñược nuôi phổ biến. Ở Châu Mỹ La-Tinh, giống bò Bostaurus,
cừu và dê vẫn ñược nuôi từ cách ñây 4 thế kỷ.
Các hệ thống MRH thuộc Châu Á và Châu Phi chăn nuôi ña mục tiêu
vẫn chiếm ưu thế. Thường chăn nuôi gồm cả mục ñích lấy sức kéo, thịt và
phân. Ở Trung và Nam Mỹ hệ thống này cung cấp thực phẩm cho thị trường
nội ñịa rộng lớn. Ở Brazil nó cũng liên quan tới thị trường xuất khẩu.
Hệ thống có mưa tự nhiên ở vùng nhiệt ñới và cận nhiệt ñới (MRA)
ðây là một hệ thống nông trại hỗn hợp ở các vùng nhiệt ñới và cận
nhiệt ñới, với thời gian sinh trưởng của cây trồng dưới 180 ngày. Giới hạn
chủ yếu của hệ thống này là khả năng sản xuất sơ cấp của ñất ñai thấp, do
lượng mưa thấp. ðiều kiện càng khắc nghiệt, tầm quan trọng của trồng trọt
trong hệ thống càng kém. Chăn nuôi trở thành nguồn thu nhập chính, nguồn
sống của người dân.
Hệ thống này ñóng vai trò quan trọng ở Tây Á, Bắc Phi, một số vùng
thuộc Sahel (Burkina, Faso, Nigeria), ña số các vùng thuộc Ấn ðộ, ðông Bắc
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………26
Thái Lan, ðông Indonesia. Không ñóng vai trò quan trọng ở Trung và Nam
Mỹ. Với mức ñộ thâm canh thấp của hệ thống; chăn nuôi ña mục ñích, việc
cải tiến giống vật nuôi bị giới hạn. Tính trên toàn thế giới, 11% số trâu bò,
14% số cừu và dê thuộc hệ thống này. Các ñộng vật nhai lại nhỏ (cừu, dê)
thường quan trọng ở Tây Á, Bắc Phi thuộc các hệ thống này.
Trong khi hệ thống này liên quan tới nhiều người hơn các hệ thống
chăn thả khác, nhưng chỉ có 10% dân số thế giới tham gia vào. Trong ñó, ở
Châu Á chiếm 51% mà chủ yếu Ấn ðộ, 24% ở Tây Á, Bắc Phi, có mối liên hệ
rất gần với hệ thống LGA. Với áp lực gia tăng dân số, hệ thống LGA có xu
hướng tiến tới hình thành các hệ thống hỗn hợp, chủ yếu là MRA.
* Các hệ thống chăn nuôi hỗn hợp ñược tưới tiêu (MIT)
- Các hệ thống hỗn hợp ở vùng ôn ñới và các khu vực núi cao nhiệt ñới
ðây thuộc nhóm các hệ thống hỗn hợp cần ñất, của vùng ôn ñới và khu
vực núi cao thuộc vùng nhiệt ñới.
Thường thấy các hệ thống này ở vùng ðịa Trung Hải (Bồ ðào Nha, Italia,
Hy Lạp, Albania, Bulgaria) và một số vùng thuộc phía ñông bán cầu (Hàn Quốc,
Nhật Bản, một số vùng của Trung Quốc). Nơi ñây, thực vật sinh trưởng bị giới
hạn bởi nhiệt ñộ thấp vào mùa lạnh và ẩm ñộ giảm. Tầm quan trọng của hệ
thống này ở các khu vực núi cao nhiệt ñới không ñáng kể.
Thịt, sữa, lông và len là sản phẩm chủ yếu của hệ thống. Phần lớn,
chúng ñược sản xuất làm hàng hoá bán trên thị trường. Các hệ thống này dự
ñoán là ngày càng kém hiệu quả, phải ñua tranh với nhiều hệ thống có mưa tự
nhiên, hiệu quả hơn với cùng một lượng sản phẩm tạo ra.
- Các hệ thống hỗn hợp ở vùng nhiệt ñới và cận nhiệt ñới khô và bán
khô cằn (MIH)
MIH là hệ thống hỗn hợp, ở vùng nhiệt ñới và cận nhiệt ñới. Với thời
gian sinh trưởng của cây trồng trên 180 ngày. Nơi ñây việc tưới tiêu cho cây
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………27
trồng là cần thiết.
Hệ thống MIH trên toàn thế giới sản xuất ra 13 triệu tấn thịt lợn (18%
tổng sản lượng thịt lợn toàn cầu), lớn hơn nhiều so với bất kỳ hệ thống cần ñất
nhiệt ñới nào. Giữa vùng nhiệt ñới và vùng cận nhiệt ñới, hệ thống MIH liên
quan tới số lượng lớn dân số (990 triệu người), 97% trong số này ở Châu Á.
Chăn nuôi và trồng trọt thâm canh ở vùng sinh thái này, là minh chứng về một
hệ thống nông nghiệp bền vững, có hiệu quả.
Sản phẩm của hệ thống này, ñang cạnh tranh mạnh mẽ với các hệ thống
chuyên canh không cần ñất. Trong việc cung cấp sản phẩm cho các ñô thị, cả
ở thị trường nội ñịa lẫn thị trường thế giới, thông qua thương mại quốc tế.
- Các hệ thống hỗn hợp ở vùng nhiệt ñới và cận nhiệt ñới khô cằn/ bá._.ầu tư cho hệ thống CN BT cao hơn 3,13 lần so
với hệ thống CN BS, tổng thu cũng cao hơn 1,39 lần. Nhưng lợi nhuận kinh tế
của hệ thống CN BT lại thấp hơn 1,52 lần so với hệ thống CN BS. ðiều này là
do khi nuôi bò sữa ñòi hỏi người chăn nuôi phải ñầu tư kỹ thuật, thời gian và
công sức cao hơn rất nhiều so với bò thịt.
0
200000
400000
600000
800000
1000000
1200000
1400000
CNL
TC
CNL
BTC
CNGC
TC
CNGC
BTC
CN BS CN BT CNHH
BTC
Tæng chi
Tæng thu
Lîi nhuËn
Biểu ñồ 4.6. So sánh hiệu quả chăn nuôi giữa các hệ thống chăn nuôi
Trường hợp thứ nhất, so sánh giữa CNL BTC với CNHH BTC thì thấy
CNL BTC có mức chi phí cao hơn 1,55 lần và lợi nhuận cao hơn 1,75 lần so
với hệ thống CNHH BTC. Sự chênh lệch về chi phí và lợi nhuận của 2 hệ
thống này là tương ứng. Nguyên nhân do giá cả thị trường tăng lên kéo theo
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………95
giá thức ăn cũng tăng lên. Tuy mức ñộ chủ ñộng nguồn thức ăn của hệ thống
CNHH BTC cao hơn do hệ thống này phát triển hoạt ñộng trồng trọt mạnh
hơn hệ thống CNL BTC. Nhưng công thuê mướn, các chi phí trong nông
nghiệp còn tăng mạnh hơn. Trong khi, giá bán sản phẩm chênh lệch nhau
nhiều nên hệ thống CNL BTC có mức lợi nhuận cao so với hệ thống CNHH
BTC.
Trường hợp thứ hai, so sánh hệ thống CNGC BTC với hệ thống CNHH
BTC thì thấy CNGC BTC có mức chi phí cao hơn 3,27 lần và lợi nhuận cao
hơn 2,48 lần so với hệ thống CNHH BTC. Mức chênh lệnh về chi phí và lợi
nhuận của 2 hệ thống này là không cân xứng. Do hệ thống CNHH BTC gần
như sử dụng hoàn toàn thức ăn giàu tinh bột mà gia ñình sản xuất ra nên mức
chi phí giảm hơn. Trong khi ñó, giá bán sản phẩm ñầu ra của cả hai kiểu hệ
thống lại chênh nhau không nhiều.
Trường hợp thứ ba, so sánh hệ thống CN BT với hệ thống CNHH BTC
thì thấy CN BT có mức chi phí cao hơn 1,28 lần và lợi nhuận cao hơn 1,88
lần so với hệ thống CNHH BTC. Mức chênh lệch về lợi nhuận ở trường hợp
này cao hơn mức chi phí do thị trường thịt bò cũng như bê giống thường ít
biến ñộng mạnh mà có xu hướng ổn ñịnh và ñi lên. Vì vậy, lợi nhuận của hệ
thống CN BT cao hơn so với hệ thống CNHH BTC.
Nhưng hiệu quả giữa các hệ thống lại không như trên. Hiệu quả thu
ñược như sau: Ở hệ thống chăn nuôi bò thịt (0,49) < chăn nuôi lợn thâm canh
(0,47) < chăn nuôi lợn bán thâm canh (0,38) < chăn nuôi hỗn hợp bán thâm
canh (0,33) < chăn nuôi gia cầm bán thâm canh (0,25) < chăn nuôi gia cầm
thâm canh (0,19). Tuy vậy, có thể thấy rõ rằng các hệ thống chăn nuôi chuyên
con thâm canh luôn ñạt hiệu quả các hơn so với hệ thống chuyên con bán thâm
canh. ðồng thời các hệ thống chăn nuôi chuyên con bán thâm canh lại luôn ñạt
hiệu quả cao hơn hệ thống CNHH BTC.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………96
4.9. So sánh cơ cấu thu nhập giữa các hệ thống chăn nuôi
Cơ cấu thu nhập của hộ nông dân trong các hệ thống chăn nuôi có sự
khác nhau rất rõ rệt, kết quả thể hiện ở biểu ñồ 4.7.
0%
20%
40%
60%
80%
100%
C
¬
cÊ
u(
%
)
CNL
TC
CNL
BTC
CNGC
TC
CNGC
BTC
CN BS CN BT CNHH
BTC
Ki
Óu
h
Ö t
hè
ng
Thu tõ trång trät Thu tõ ch¨n nu«i
Thu tõ thuû s¶n Thu tõ phi n«ng nghiÖp
Biểu ñồ 4.7. Cơ cấu thu nhập của các hộ nông dân trong các hệ thống chăn
nuôi
Qua biểu ñồ 4.7 ta thấy, cơ cấu thu nhập của các nông hộ ở các hệ
thống có sự chênh lệch rõ rệt. ðối với các nông hộ thuộc hệ thống chăn nuôi
thâm canh (chuyên con) như CNL TC, CNGC TC và CN BS thì tỷ trọng thu
nhập từ chăn nuôi là rất lớn chiếm từ 72,23% - 75,03 %. Do chăn nuôi với
quy mô lớn và tập trung nên các hộ này không phát triển trồng trọt, nhất là
trồng cây vụ ñông vì thế thu nhập từ trồng trọt của các hệ thống này là thấp
chỉ chiếm từ 8,8% - 10,17%.
ðối với các hệ thống chăn nuôi bán thâm canh, mặc dù tỷ trọng thu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………97
nhập từ chăn nuôi thấp hơn so với các hệ thống thâm canh, nhưng qua biểu ñồ
trên cho thấy chăn nuôi cũng là ngành sản xuất cho thu nhập lớn nhất chiếm
64,99% – 68,06%. Các hệ thống chăn nuôi bán thâm canh do thường sử dụng
thức ăn dạng tự phối trộn (giữa thức ăn công nghiệp ñậm ñặc với thức ăn giàu
năng lượng (ngô, cám gạo…), vì vậy hoạt ñộng trồng trọt ñược quan tâm phát
triển hơn, dẫn ñến tỷ trọng thu nhập từ trồng trọt cao hơn các hệ thống thâm
canh (chiếm từ 11,5 – 14,82%). Thuỷ sản cũng là ngành ñóng góp nguồn thu
ñáng kể trong cơ cấu thu nhập của các nông hộ chăn nuôi bán thâm canh
chiếm từ 12,56 – 15,93%, tương ñương với tỷ trọng thu nhập từ trồng trọt ở
mỗi hệ thống.
Riêng với các hộ nông dân chăn nuôi theo kiểu hỗn hợp các loại vật nuôi
thì lại rất khác so với các nhóm hộ trên. Do mục tiêu ña dạng hoá sản xuất
nhằm giảm thiểu rủi ro, các hộ này quan tâm hơn tới sản xuất trồng trọt và nuôi
thuỷ sản. Chăn nuôi chỉ chiếm tỷ trọng là 45,14%, còn lại trồng trọt chiếm
31,09%, thuỷ sản chiếm 20,86% ở các nông hộ này. Các nông hộ này chỉ chăn
nuôi với quy mô vừa phải nhằm tận dụng các phụ phẩm của cây trồng (củ xu
hào, bắp cải loại, ngô, khoai lang…) và có ao cá ñể tận dụng chất thải chăn
nuôi và phụ phẩm cây trồng (dây lá khoai lang). Nhìn chung hệ thống này
thuộc dạng bán mở, nhất là ñối với các ñầu vào và ñầu ra của chăn nuôi.
Trong cơ cấu thu nhập của các nông hộ thuộc tất cả các hệ thống ñược
nghiên cứu ta ñều thấy tỷ trọng thu nhập từ ngành nghề phi nông nghiệp là rất
thấp, dao ñộng từ 2,91% - 7,69%, trong khi ñó, tỷ lệ hộ có nghề phi nông
nghiệp là khá cao, chiếm 20,6% tổng số hộ ñược ñiều tra. Trong ñó thu nhập
từ nghề phụ lớn nhất là ở các nông hộ thuộc hệ thống thâm canh với việc phát
triển nghề phụ như làm lương khô, buôn bán thịt gia súc, gia cầm .... Còn các
hộ thuộc hệ thống chăn nuôi bán thâm canh thì lại phát triển những nghề như
nấu rượu, xay sát hay làm ñậu nhằm tận dụng phụ phẩm cho chăn nuôi. ðối
với các nhóm hộ này cũng thuộc dạng hệ thống bán mở về ñầu vào và ñầu ra
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………98
trong chăn nuôi do lượng thức ăn công nghiệp và thức ăn giàu tinh bột từ bên
ngoài hệ thống sử dụng không nhiều so với các hệ thống chăn nuôi thâm
canh. Việc phát triển các ngành nghề phi nông nghiệp ở nông thôn không chỉ
góp phần tạo công ăn việc làm (nhất là vào thời ñiểm nông nhàn), làm tăng
thu nhập cho người nông dân mà còn trực tiếp (thông qua nguồn phụ phẩm)
hay gián tiếp (thông qua nguồn vốn) thúc ñẩy chăn nuôi phát triển.
4.10. Tình hình sử dụng phụ phẩm ngành trồng trọt của các hệ thống
chăn nuôi
Kết quả ñiều tra về tỷ lệ sử dụng các loại phụ phẩm của các hộ nông
dân ở các hệ thống chăn nuôi khác nhau ñược trình bày ở bảng 4.16.
Bảng 4.16 cho thấy, nông dân thường sử dụng nguồn phụ phẩm cây
trồng với mục ñích và tỷ lệ khác nhau.
Rơm lúa là nguồn phụ phẩm phổ biến và chiếm sản lượng lớn nhất
trong vùng. Tuy nhiên việc sử dụng rơm lúa lại rất khác nhau giữa các nông
hộ. ðối với các nông hộ trong hệ thống bán thâm canh và hỗn thì rơm chủ yếu
ñược ưu tiên ñể làm rau mùi, xà lách, bắp cải... chiếm 53,33% - 91,25%, chỉ
dành lượng ít cho trâu bò. Trái lại, ñối với các hộ không phát triển trồng rau
màu thì rơm chủ yếu ñược dùng ñể làm chất ñốt (hoặc thậm chí ñược ñốt bỏ ở
ngoài ñồng), tỷ lệ này chiếm trên 75 - 93%. ðặc biệt ở hệ thống CN BT rơm
ñược sử dụng làm thức ăn cho trâu bò chiếm 65,17%, số còn lại ñem ñốt hoặc
ñưa vào làm màu. Ta thấy vẫn còn một lượng rất lớn phụ phẩm này bị ñốt ñi,
là một sự lãng phí trong chăn nuôi, nếu biết cách sử dụng với những mục ñích
hiệu quả hơn như xử lý, dự trữ ñể nuôi trâu bò hoặc ñể trồng nấm rơm .
Dây, lá khoai lang cũng là loại phụ phẩm khá nhiều ở 2 xã Vĩnh Ngọc và
Xuân Nộn. Thông thường dây, lá khoai lang dùng ñể cho trâu bò và cá ăn còn củ
khoai lang cho lợn hoặc trâu bò ăn. Nhìn chung thì phụ phẩm này ñược sử dụng
nhiều nhất cho trâu bò ở 2 hệ thống CN BS và CN BT chiếm 48 – 66%.
Thân và lá cây ngô tươi là loại thức ăn tốt cho trâu bò, ñược các hệ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………99
thống sử dụng khoảng từ 20 – 36%, phần còn lại dùng làm chất ñốt. Biết là
lãng phí xong các hộ ñều chưa biết cách bảo quản, dự trữ làm thức ăn cho trâu
bò vào vụ ñông.
Vấn ñề lãng phí nguồn phụ phẩm cây trồng là phổ biến, không chỉ có ở
ðông Anh. Hệ thống khuyến nông cần tăng cường hoạt ñộng hơn nữa nhằm
thúc ñẩy chăn nuôi phát triển.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………100
Bảng 4.16. Tình hình sử dụng phụ phẩm cây trồng của các hệ thống chăn nuôi (%)
Loại phụ
phẩm
Mục ñích sử
dụng
CNL BTC CNGC TC CNGC BTC CN BS CN BT CNHH BTC
Cho trâu, bò 40,00 ± 10,00 29,25 ± 7,11 17,33 ± 3,71 14,55 ± 8,16 65,17 ± 2,05 20,63 ± 4,27
Làm màu 53,33 ± 8,03 48,20 ± 7,16 91,25 ± 5,15 23,33 ± 2,89 20,40 ± 3,76 84,67 ± 6,59 Rơm lúa
Chất ñốt 93,08 ± 4,14 76,67 ± 14,53 87,70 ± 3,60 77,27 ± 16,02 27,36 ± 2,85 81,31 ± 3,02
Cho trâu, bò 43,33 ± 6,67 42,50 ± 8,54 33,25 ± 6,24 48,18 ± 8,56 66,83 ± 2,51 41,30 ± 4,99
Cho cá 50,00 ± 11,55 42,50 ± 7,50 51,33 ± 5,06 37,67 ± 15,31 16,75 ± 1,18 47,22 ± 7,41
Dây, lá khoai
lang
Cho lợn 37,50 ± 5,59 21,67 ± 1,67 29,60 ± 6,93 43,67 ± 8,08 27,58 ± 3,81 45,63 ± 9,97
Cho trâu, bò 20,67 ± 12,02 33,40 ± 4,48 29,25 ± 7,40 35,91 ± 8,43 36,08 ± 1,89 31,82 ± 2,80
Thân, lá ngô
Chất ñốt 65,71 ± 9,72 46,14 ± 12,11 68,20 ± 9,30 64,73 ± 7,73 66,42 ± 1,99 71,68 ± 6,40
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………94
4.11. Tình hình sử dụng chất thải trong các hệ thống chăn nuôi
Chăn nuôi càng phát triển thì vấn ñề xử lý chất thải càng phải ñược
quan tâm Các hộ nông dân chăn nuôi cần phải có biện pháp xử lý chất thải
sao cho hợp lý, vừa ñảm bảo không gây ô nhiễm môi trường, vừa tận dụng
chúng một cách có hiệu quả.
Kết quả ñiều tra về tình hình sử dụng chất thải chăn nuôi của các nông
hộ trong các hệ thống chăn nuôi ñược trình bày ở bảng 4.17.
Bảng 4.17. Tình hình sử dụng chất thải trong các hệ thống chăn nuôi
Tỷ lệ sử dụng cho các mục ñích (%) Kiểu hệ
thống Làm biogas Bón cho lúa Bón cho rau
màu Bón cho ao cá Bán
CNL TC 32,50 ± 10,50 6,17 ± 0,95 8,33 ± 1,67 50,67 ± 2,33 13,67 ± 3,67
CNL BTC 35,00 ± 0,02 27,00 ± 0,08 20,00 ± 0,10 31,18 ± 0,08 20,00 ± 0,10
CNGC TC 0 16,25 ± 15,46 14,00 ± 3,38 36,67 ± 20,28 82,20 ± 8,74
CNGC BTC 0 34,44 ± 8,52 30,83 ± 12,41 42,50 ± 7,50 7,73 ± 6,72
CN BT 70,56 ± 8,39 16,40 ± 3,74 17,00 ± 3,14 17,50 ± 12,50 30,00 ± 10,65
CN BS 77,00 ± 19,31 16,25 ± 6,29 13,00 ± 7,58 12,67 ± 9,29 33,00 ± 26,26
CNHH BTC 80,56 ± 15,33 39,69 ± 5,75 28,36 ± 4,88 61,25 ± 8,26 9,88 ± 4,90
Việc sử dụng chất thải của các nông hộ tuỳ thuộc vào loại chất thải và
lượng chất thải chăn nuôi. Vì thế, cách thức sử dụng chất thải của các nông hộ
thuộc các hệ thống chăn nuôi khác nhau là khác nhau.
ðối với chăn nuôi lợn thâm canh, chất thải chủ yếu ñược bón cho ao cá
(khoảng 50,67% lượng chất thải), hoặc nếu không có ao cá thì chất thải ñược
bán cho các hộ nuôi cá hoặc hộ trồng rau, màu. Thu nhập từ bán phân gia súc
cũng ñóng góp ñáng kể vào nguồn thu nhập hàng năm của gia ñình, tăng
nguồn vốn ñầu tư cho chăn nuôi. Lượng chất thải dùng làm biogas rất ít, chủ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………95
yếu là nước rửa chuồng với một lượng nhỏ phân gia súc. Lượng chất thải bón
cho ruộng lúa hay rau màu ở hệ thống này là hầu như không có vì hệ thống
này không phát triển hoạt ñộng trồng trọt.
Khác với chăn nuôi thâm canh, các hộ trong hệ thống CNL BTC lại có
cách sử dụng chất thải khác. Mặc dù lượng chất thải thải ra không nhiều nhưng
mục ñích sử dụng của các hộ lại rất ña dạng: bón cho ao cá, bón cho ruộng lúa,
rau màu, một số hộ làm biogas và thậm chí còn có ñể bán cho các hộ khác
nhưng với lượng nhỏ.
ðối với các hộ chăn nuôi gia cầm thâm canh, do chất thải của gia cầm
có ñặc tính riêng nên việc sử dụng cũng khác với chất thải trong chăn nuôi
lợn. ðối với chăn nuôi gà công nghiệp, phân gà chủ yếu ñược bán cho các hộ
trồng trọt cũng mang lại một nguồn thu thêm cho gia ñình nhằm bù lại tiền
mua chất ñộn chuồng. Chỉ một lượng nhỏ phân ñược bón cho lúa. Riêng phân
ngan, vịt thì ñược bổ sung hoàn toàn cho ao cá.
ðặc thù của trâu bò là lượng chất thải của 1 con là lợn nhưng số lượng
con/ hộ lại ít, vì thế thường ñược dùng làm biogas, số còn lại là bán, cho cá
hay bón cho cây trồng.
ðối với các nông hộ thuộc hệ thống CNGC BTC và CNHH BTC,
lượng chất thải cũng không nhiều nên lượng ñem bán là rất ít, trong ñó chỉ có
những hộ nuôi gà bán thâm canh thì mới có phân ñể bán. ðại ña số các hộ
nuôi ngan, vịt ñể tận dụng chất thải cho ao cá. Phân ñại gia súc thì ñược làm
biogas hoặc ủ ñể bón cho lúa hoặc rau màu.
Nhìn chung chất thải ñược thải ra ở các hệ thống chăn nuôi ñều ñược
tận dụng một cách có hiệu quả nhằm tái tạo ñộ màu cho ñất, cải thiện chất
dinh dưỡng cho ao, cung cấp nguồn năng lượng và còn có thể tăng thêm thu
nhập cho gia ñình.
4.12. Tình hình mắc bệnh trên ñàn gia súc, gia cầm
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………96
Dịch bệnh luôn có tác ñộng mạnh mẽ tới năng suất và hiệu quả chăn
nuôi, do ñó ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển của chăn nuôi.
Kết quả ñiều tra về tình hình dịch bệnh trên ñàn gia súc, gia cầm của
huyện ñược trình bày ở các bảng 4.18a, 4.18b và 4.18c
Bảng 4.18a. Mức ñộ mắc các bệnh trên ñàn lợn ở các hệ thống chăn nuôi
Mức ñộ mắc (%)
Tên bệnh Thường xuyên ít Không
Dịch tả 0 21,11 78,89
Phó thương hàn 27,79 55,56 16,65
Tụ huyết trùng 13,33 37,78 48,89
ðóng dấu 0 14,44 85,56
Suyễn 52,22 38,89 8,89
Tiêu chảy 80,00 17,78 2,22
Lợn nghệ (Lép-tô) 0 44,44 55,56
LMLM 0 5,56 9,44
Tai xanh 0 3,33 96,67
ðối với ñàn lợn, một số dịch bệnh nguy hiểm như LMLM, ñóng ñấu,
dịch tả, tai xanh không xảy ra thường xuyên do các hộ chăn nuôi ñã thực hiện
tốt quy trình vệ sinh phòng dịch, trong ñó, bao gồm cả việc tiêm phòng ñể
nâng cao sức ñề kháng. Bệnh tiêu chảy, nhất là tiêu chảy ở lợn con xảy ra khá
thường xuyên với mức ñộ mắc trung bình là 80%, tiếp ñó là bệnh suyễn lợn
và phó thương hàn lợn. ðiều này chứng tỏ công tác chăm sóc, vệ sinh phòng
bệnh cho ñàn lợn con thực hiện chưa ñược tốt. Bệnh tụ huyết trùng vẫn còn
xảy ra chiếm 13,33% ñã gây thiệt hại không nhỏ cho ngành chăn nuôi.
ðối với ñàn gia cầm, mức ñộ mắc bệnh có phần ít hơn so với ñàn lợn.
Bệnh thường xảy ra chiếm tỷ lệ cao nhất là bệnh CRD với 29,81%, tiếp theo
là bệnh bạch lị và tụ huyết trùng chiếm từ 13 – 15%. Tỷ lệ mắc bệnh
gumboro, cúm gia cầm, newcaste là rất thấp.
Bảng 4.18b. Mức ñộ mắc các bệnh trên ñàn gia cầm ở các hệ thống chăn nuôi
Mức ñộ mắc (%)
Loại bệnh
Thường xuyên ít Không
Newcaste 3,87 22,18 73,95
Tụ huyết trùng 13,08 45,66 41,26
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………97
Gumboro 2,58 6,41 91,01
CRD 29,81 20,35 49,84
Cúm gia cầm 0 13,24 86,76
Bạch lị 15,17 36,35 48,48
Ở các hộ nuôi gia cầm thâm canh thì công tác tiêm phòng cho ñàn gia
cầm ñược thực hiện tương ñối tốt nên mức ñộ mắc các loại bệnh do virus là
không cao. ðối với các hộ nuôi gia cầm bán thâm canh hoặc nuôi hỗn hợp gia
cầm với các loại vật nuôi khác thì ñàn gia cầm thường mắc một số bệnh do vi
khuẩn như tụ huyết trùng, bạch lị, CRD, … nên cũng không gây thiệt hại nhiều.
Công tác vệ sinh phòng trừ dịch bệnh cho ñàn gia cầm ñược các hộ chăn nuôi
rất quan tâm, nhất là khi quy mô chăn nuôi ngày càng ñược mở rộng
ðối với ñàn bò sữa nói riêng ñàn trâu bò nói chung bộ móng khoẻ
mạnh là tối cần thiết cho một cơ thể khoẻ mạnh, ñảm bảo cho một năng suất
sữa ổn ñịnh. Tỷ lệ mắc bệnh viêm vú xảy ra cao nhất ở ñàn bò chiếm 56,98%,
sau ñó ñến các bệnh như bệnh ở móng, bệnh không sinh sản, bệnh ỉa chảy.
Các bệnh như không sinh sản, viêm vú, các bệnh ở móng của bò sữâ là
nguyên nhân dẫn ñến loại thải bò một cách không mong muốn. Những bệnh
dịch truyền nhiễm nguy hiểm như LMLM, tụ huyết trùng trâu bò hầu như
không hoặc xuất hiện rất ít trên ñịa bàn huyện, nhất là không còn bệnh nhiệt
thán. ðiều này chứng tỏ các hộ chăn nuôi và thú y viên cơ sở ñã làm tốt việc
vệ sinh phòng dịch cho ñàn bò.
Bảng 4.18c. Mức ñộ mắc các bệnh trên ñàn trâu bò ở các hệ thống chăn nuôi
Mức ñộ mắc (%)
Loại bệnh
Thường xuyên ít Không
Tụ huyết trùng 0 31,38 68,62
Lở mồm long móng 2,76 9,08 88,16
Nhiệt thán 0 0 100,00
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………98
Chướng hơi dạ cỏ 8,34 26,42 65,24
Tiêu chảy 24,57 37,53 37,90
Bệnh móng 50,03 40,92 9,05
Viêm vú 56,98 33,02 10,00
Không sinh sản 13,91 43,56 42,44
4.13. Những khó khăn chủ yếu của người chăn nuôi trong các hệ thống
chăn nuôi
Người chăn nuôi thường gặp rất nhiều những khó khăn khác nhau trong
quá trình sản xuất. Không phải tất cả những khó khăn này họ ñều tự giải quyết
ñược mà có những khó khăn phải cần tới sự can thiệp, trợ giúp từ bên ngoài.
Các khó khăn gặp phải thường rất ña dạng ở mỗi hệ thống chăn nuôi.
Tuy nhiên, khó khăn chung mà các nông hộ ñều gặp phải là sự tăng nhanh của
giá cả thị trường, giá vật tư ñầu vào (thức ăn) so với những năm trước ñây. Họ
thường phải mua chịu thức ăn và thanh toán sau khi bán sản phẩm chăn nuôi.
Trong khi ñó, giá bán sản phẩm chăn nuôi thì lại tăng chậm và không ổn ñịnh,
làm ảnh hưởng ñến hiệu quả chăn nuôi. ðể giải quyết ñược vấn ñề này không
phải chỉ cần có sự nỗ lực của người chăn nuôi mà rất cần có sự can thiệp hỗ
trợ của Nhà nước.
Những khó khăn chủ yếu mà người chăn nuôi gặp phải ở các hệ thống
ñược trình bày ở bảng 4.19.
Bảng 4.19. Khó khăn chủ yếu của người chăn nuôi ở các hệ thống chăn nuôi
Khó khăn (%) Kiểu hệ
thống Về vốn Về lao
ñộng
Về kỹ
thuật
Về kiểm soát
dịch bệnh
Về giá cả thị
trường
Về thị trường
tiêu thụ SP
CNL TC 93,12 33,33 16,67 55,21 100,00 0
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………99
CNL BTC 40,56 2,45 24,36 57,36 100,00 0
CNGC TC 65,66 24,23 11,11 75,84 100,00 0
CNGC BTC 41,42 0 26,01 85,20 100,00 2,56
CN BS 85,82 17,43 18,18 60,07 100,00 13,71
CN BT 46,67 5,78 8,33 14,25 100,00 7,46
CNHH BTC 23,17 0 37,50 85,15 100,00 28,35
Bảng trên cho thấy, sau khó khăn về giá cả thị trường (100%) là khó
khăn về kiểm soát dịch bệnh trên ñàn gia súc, gia cầm. Mặc dù các dịch bệnh
truyền nhiễm trên ñàn gia súc, gia cầm hầu như không còn xuất hiện nhưng
các bệnh thông thường khác, nhất là các bệnh do vi khuẩn gây ra vẫn còn xảy
ra khá nhiều. Bên cạnh nguyên nhân do ñiều kiện thời tiết nóng ẩm của nước
ta rất thuận lợi cho nhiều loại dịch bệnh phát triển nhưng chủ yếu là do nhiều
hộ vẫn coi thường công tác phòng bệnh cho ñàn gia súc, gia cầm, nhất là các
hộ chăn nuôi bán thâm canh và nuôi hỗn hợp các loại vật nuôi. Vì vậy, khi
dịch bệnh xảy ra họ khó kiểm soát ñược.
Khi muốn mở rộng sản xuất các hộ chăn nuôi ñều gặp phải khó khăn về
vốn, nhất là ñối với các hệ thống thâm canh với quy mô lớn như hệ thống
CNL TC, CNGC TC và CN BS (từ 55% – 93%). Hầu hết họ ñều phải ñi vay
vốn ngân hàng hoặc vay ngoài với lãi suất cao. Ngoài ra, những khó khăn về
lao ñộng, kỹ thuật hay thị trường tiêu thụ sản phẩm là không ñáng kể và
người chăn nuôi có thể tự khắc phục ñược.
4.14. Vấn ñề thương mại hoá sản phẩm chăn nuôi
Sản phẩm chủ yếu mà các hệ thống chăn nuôi sản xuất ra là ñể bán, có
nghĩa là sản xuất hàng hoá ñịnh hướng thị trường. Do vậy, vấn ñề về thương
mại hoá sản phẩm ñóng vai trò quan trọng, ảnh hưởng lớn tới hiệu quả sản
xuất chăn nuôi. Sơ ñồ 4.7a và 4.7b trình bày về vấn ñề tiêu thụ sản phẩm của
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………100
các hệ thống chăn nuôi.
Sơ ñồ 4.7a. Sơ ñồ tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi của các hệ thống chăn nuôi
Sơ ñồ 4.7a cho thấy, các tác nhân chính tham gia vào hoạt ñộng tiêu thụ sản
phẩm thịt của các hệ thống chăn nuôi gồm: Tác nhân sản xuất (hộ và trang trại
chăn nuôi); Tác nhân lái buôn – lò mổ; Tác nhân giết mổ và hộ buôn bán nhỏ;
Tác nhân tiêu dùng gồm: Người tiêu dùng thành phố và nông thôn.
Sơ ñồ 4.7b. Sơ ñồ tiêu thụ sản phẩm sữa của hệ thống chăn nuôi bò sữa
Các tác nhân trong tiêu thụ sản phẩm sữa của các hệ thống chăn nuôi
thì ñơn giản hơn rất nhiều. Qua sơ ñồ 4.7b cho thấy, các tác nhân chính tham
gia vào hoạt ñộng tiêu thụ sản phẩm sữa gồm: Tác nhân sản xuất (hộ chăn
nuôi); Tác nhân thu gom; Nhà máy sữa Vinamilk. Tác nhân tiêu dùng gồm:
Người tiêu dùng thành thị và nông thôn.
Tuỳ thuộc vào số lượng và chất lượng sản phẩm trong mỗi chu kỳ sản
xuất của nông hộ. Các hệ thống chăn nuôi thâm canh với số lượng sản phẩm
xuất bán/ñợt lớn, chất lượng sản phẩm cao thường tiêu thụ gián tiếp. Bên cạnh
Nhà máy
sữa
Vinamilk
Ngườ
i tiêu
dùng
Sản
phẩm
sữa
Trạm thu
gom
Hộ buôn
bán nhỏ
Lò
mổ
Chợ
ñô thị
Người
tiêu
dùng
Sản
phẩm
từ
nông
hộ
Thợ mổ ñịa
phương
Lái
buôn
Chợ ñịa
phương
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………101
ñó, sản phẩm còn ñược chế biến xuất khẩu. ðối với các nông hộ chăn nuôi
quy mô nhỏ hơn, mức ñộ thâm canh thấp hơn, chất lượng sản phẩm chưa cao
và chưa ổn ñịnh nên khó tiêu thụ ở các thị trường lớn. Vì vậy, việc tiêu thụ sản
phẩm chủ yếu trực tiếp và một phần là gián tiếp.
Việc tiêu thụ sản phẩm của các hệ thống chăn nuôi thường dễ dàng và
thông qua nhiều tác nhân khác nhau. Tuy nhiên, việc tiêu thụ sản phẩm qua
các tác nhân trung gian sẽ làm giá thành tăng lên. Người chăn nuôi bị ép phải
bán với giá thấp còn người tiêu dùng lại phải mua với giá cao. Song tác nhân
trung gian rất quan trọng vì tiêu thụ phần lớn sản phẩm chăn nuôi và rất
nhanh chóng. Tuy nhiên, ñể giảm thiểu rủi ro cho người chăn nuôi khi giá cả
thị trường biến ñộng như hiện nay thì việc thực hiện các hợp ñồng mua bán
giữa người sản xuất với người ñi thu mua là cần thiết. ðồng thời, ñể hoạt
ñộng chăn nuôi thực sự có lãi thì Nhà nước và các tổ chức xã hội phải chung
tay giúp ñỡ nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ và tìm ñầu ra ổn ñịnh cho sản
phẩm.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………102
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
5.1. Kết luận
Có 7 kiểu hệ thống chăn nuôi chủ yếu ở huyện ðông Anh, ñó là các hệ
thống chăn nuôi lợn thâm canh, chăn nuôi lợn bán thâm canh, chăn nuôi gia
cầm thâm canh, chăn nuôi gia cầm bán thâm canh, chăn nuôi bò thịt, chăn
nuôi bò sữa, chăn nuôi hỗn hợp bán thâm canh. Với loại vật nuôi, quy mô,
mức ñộ ñầu tư, tiêu thụ sản phẩm và hiệu quả chăn nuôi khác nhau.
Các hộ có tiềm lực kinh tế lớn và có nhiều kinh nghiệm trong chăn
nuôi thường áp dụng phương thức chăn nuôi thâm canh; Với quy mô lớn,
giống cao sản, vốn ñầu tư lớn, kỹ thuật chăn nuôi thâm canh và cho năng suất,
lợi nhuận, hiệu quả chăn nuôi cao.
Bên cạnh ñó, các hộ có tiềm lực kinh tế hạn chế hơn và có ít kinh
nghiệm chăn nuôi lại chọn phương thức chăn nuôi bán thâm canh; Với quy
mô vừa, chủ yếu là giống lai, mức ñầu tư vốn, kỹ thuật chăn nuôi vừa và cho
năng suất, lợi nhuận, hiệu quả thấp hơn so với hệ thống chăn nuôi thâm canh
(1,5 - 3,1 lần).
Trái lại, các hộ có tiềm lực kinh tế trung bình và kém hay chọn phư-
ơng thức chăn nuôi hỗn hợp bán thâm canh; Với quy mô nhỏ, vật nuôi ña
dạng, tận dụng sản phẩm từ trồng trọt là chủ yếu nên hiệu quả thấp hơn hệ
thống chăn nuôi thâm canh và chăn nuôi bán thâm canh (1,7 - 5 lần).
Sự biến ñộng mạnh về giá cả thị trường cũng như diễn biến phức tạp
của một số dịch bệnh trên ñàn ñã gây ra trở ngại cho phát triển chăn nuôi
nông hộ. Bên cạnh ñó, dịch vụ hỗ trợ người chăn nuôi (vốn ñầu tư, tiêu thụ
sản phẩm, dịch vụ thú y, ...) còn hạn chế ñã ảnh hưởng ñến việc ñầu tư thâm
canh trong chăn nuôi.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………103
5.2. ðề nghị
Thông qua công tác khuyến nông cần hỗ trợ, nâng cao hơn nữa năng
lực cho người chăn nuôi cả về trình ñộ kỹ thuật và quản lý.
ðịa phương cần có giải pháp quy hoạch vùng trồng cỏ ñể ñáp ứng ñầy
ñủ lượng thức ăn thô xanh cho ñàn bò sữa trong vụ ñông - xuân.
Nhà nước cần tạo ñiều kiện thuận lợi cho người chăn nuôi tiếp cận với
nguồn vốn (trung và dài hạn, lãi suất hợp lí).
ðịa phương người chăn nuôi cần có biện pháp cải tiến nhằm chống ô
nhiễm môi trường do chăn nuôi gây ra.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………104
TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. ðỗ Kim Chung (1997), Bài giảng Kinh tế hộ, Trường ðại học Nông
nghiệp I, Hà Nội.
2. Phạm Tiến Dũng (1991), Một phương pháp phân loại hộ nông dân vùng
ñồng bằng sông Hồng, Kết quả nghiên cứu khoa học khoa trồng trọt
1986 – 1991, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
3. Phạm Tiến Dũng (1993), Vận dụng lí thuyết hệ thống ñể phân tích các hệ
thống nông nghiệp hộ nông dân vùng ñồng bằng sông Hồng, Luận án
phó tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp I, Hà
Nội.
4. Võ Trọng Hốt, Nguyễn Văn Thắng, ðinh Thị Nông (1999), Sử dụng nái
lai F1 (ðB х MC) làm nền trong sản xuất của hộ nông dân vùng Châu
thổ sông Hồng, Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật khoa CNTY trường
ðại học Nông nghiệp I (1996-1998), Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
5. Phan ðình Ngân (1991), Khảo sát ảnh hưởng của một số nhân tố kinh tế –
xã hội ñến thu nhập của nông hộ trên các vùng sinh thái Thừa Thiên
Huế, Tài liệu hội nghị hệ thống canh tác Việt Nam lần 2, 1991, Thừa
Thiên Huế.
6. Lê Thị Nghệ, Lương Như Oanh, Phạm Quốc Trị và cộng sự, 2006, Phân
tích thu nhập của hộ nông dân do thay ñổi hệ thống canh tác ở ñồng bằng
sông Hồng.
7. Hán Quang Hạnh (2007), Nghiên cứu các hệ thống chăn nuôi ở huyện
Cẩm Giàng tỉnh Hải Dương, ðại học Nông nghiệp I – Hà Nội.
8. Phòng Thống kê huyện ðông Anh (2007), Niên giám thống kê huyện ðông
Anh- Hà Nội năm 2006 và 2007
9. Hà Văn Sơn, Nguyễn Bảo Vệ (2004), Hiệu quả kinh tế của ba mô hình
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………105
canh tác (3 lúa; 2 lúa + 1 màu; 3 lúa + cá) ở hai vùng sinh thái của
huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển
nông thôn, số 11/2004.
10. Mai Văn Thành, Trần Nam Anh, Lê Thị Thanh Phương, Phạm Thị Thanh
Lan, Phạm Mai Hương và Vũ Thị Thao (2004), Các nhân tố ảnh hưởng
ñến người dân trong việc ra quyết ñịnh áp dụng hệ thống nông lâm kết
hợp tại xã Cao Sơn, huyện ðà Bắc, tỉnh Hoà Bình, Trung tâm Sinh thái
nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
11. Vũ ðình Tôn, Vũ Duy Giảng, ðặng Vũ Bình, Phan ðăng Thắng (2003),
Theo dõi khả năng sinh trưởng, phát triển và hiệu quả chăn nuôi gà Kabir
thả vườn trong ñiều kiện xã Xương Lâm, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc
Giang, Trung tâm nghiên cứu liên ngành và phát triển nông thôn, Trường
ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
12. Vũ ðình Tôn, Võ Trọng Thành (2005), Năng suất chăn nuôi lợn trong
nông hộ vùng ñồng bằng sông Hồng, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông
nghiệp, Tập III, số 5/2005.
13. Vũ ðình Tôn, Võ Trọng Thành (2006), Hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn
trong nông hộ vùng ñồng bằng sông Hồng, Tạp chí Khoa học kỹ thuật
Nông nghiệp, Tập IV, số 1/2006.
14. Vũ ðình Tôn, Võ Trọng Thành (2006), Năng suất và hiệu quả chăn nuôi
lợn trong các trang trại quy mô vừa và nhỏ tại vùng ñồng bằng sông
Hồng, Tạp chí Chăn nuôi, số 11(93) 2006.
15. Vũ ðình Tôn (2006), Bài giảng Hệ thống nông nghiệp, Trường ðại học
Nông nghiệp I, Hà Nội.
16. Vũ ðình Tôn (2006), Bài giảng Hệ thống chăn nuôi dành cho cao học,
Trường ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
17. ðoàn Xuân Trúc, Tăng Văn Lĩnh và cộng sự (2004), Nghiên cứu chọn lọc,
xây dựng ñàn lợn hạt nhân giống Yorkshire và Landrace dòng nái có năng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………106
suất sản xuất cao tại Xí nghiệp giống vật nuôi Mỹ Văn, Báo cáo khoa học
chăn nuôi - thú y 2004.
18. ðào Thế Tuấn (1989), Hệ thống nông nghiệp ñồng bằng sông Hồng, Uỷ ban
nhân dân thành phố Hà Nội, 1989.
19. ðào Thế Tuấn (1998), Các tiếp cận trong việc nghiên cứu về nông nghiệp
và nông thôn, Viện chiến lược và chính sách nông nghiệp, Hà Nội.
20. Uỷ ban nhân dân xã Xuân Nộn (2008), Báo cáo tình hình thực hiện phát
triển kinh tế – xã hội năm 2007 và phương hướng, mục tiêu và giải pháp
phát triển kinh tế – xã hội năm 2008.
21. Uỷ ban nhân dân xã Tiên Dương (2007), Báo cáo tình hình thực hiện kế
hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2007 và chỉ tiêu, nhiệm vụ, và giải
pháp phát triển kinh tế – xã hội năm 2008.
22. Uỷ ban nhân dân xã Vĩnh Ngọc (2007), Báo cáo tình hình thực hiện phát
triển kinh tế – xã hội năm 2007 và phương hướng, mục tiêu và giải pháp
phát triển kinh tế – xã hội năm 2008.
23. Nguyễn ðăng Vang (2006) Những vấn ñề cần ưu tiên nghiên cứu nhằm
nâng cao thu nhập trong chăn nuôi nông hộ, Viện chăn nuôi Quốc gia,
Hà Nội.
24. Cục chăn nuôi (2006) Báo cáo tình hình chăn nuôi bò sữa ở Việt nam giai
ñoạn 2001 – 2005 và ñịnh hướng phát triển giai ñoạn 2006 – 2015.
25. Phạm Ngọc Thiệp và Nguyễn Xuân Trạch (2002), Sức sản xuất sữa của bò
HF thuần nuôi tại Lâm ðồng – Báo cáo khoa học Chăn nuôi thú y –
2003.
26. Nguyễn Xuân Trạch (2001) Khả năng sinh sản và sản xuất sữa của các
loại bò lai hướng sữa nuôi ở Mộc Châu và Hà Nội - Báo cáo khoa học
Chăn nuôi thú y – 2001.
27. Nguyễn Xuân Trạch và Lê Văn Ban (1994) Diễn biến sức sản xuất sữa của
ñàn bò HF thuần nuôi tại Mộc Châu, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………107
Nghiệp Số 2- ðại học Nông nghiệp I Hà Nội.
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2830.pdf