Miễn dịch chống nhiễm vi sinh vật

Miễn dịch chống nhiễm vi sinh vật 1. Miễn dịch chống vi khuẩn 1.1. Miễn dịch chống vi khuẩn ngoại bào - Vi khuẩn ngoại bào sống và nhân lên bên ngoài tế bào chủ, gây bệnh bằng độc tố và tạo ra phản ứng viêm dẫn đến hủy hoại tổ chức. - Dáp ứng miễn dịch của cơ thể là trung hoà độc tố, loại trừ vi khuẩn. 1.1.1. Cơ chế bảo vệ tự nhiên chống vi khuẩn ngoại bào a. Thực bào Thực hiện bởi bạch cầu trung tính, đại thực bào tổ chức, monocyte. Khả nang thực bào bị giảm sút khi độc lực c

pdf27 trang | Chia sẻ: huongnhu95 | Lượt xem: 603 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Miễn dịch chống nhiễm vi sinh vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa vi khuẩn mạnh. 1.1.1. Cơ chế bảo vệ tự nhiên chống vi khuẩn ngoại bào b. Hoạt hoá bổ thể - Nội độc tố của vi khuẩn Gram âm gây hoạt hoá bổ thể theo con đ−ờng nhánh. - Tạo đ−ợc C3b gây opsonin hoá tang c−ờng thực bào - Tạo phức hợp tấn công màng gây tan bào. - C3a, C5a tang c−ờng phản ứng viêm loại trừ VK 1.1.1. Cơ chế bảo vệ tự nhiên chống vi khuẩn ngoại bào c. Giải phóng cytokin Nội độc tố của VK Gram âm có khả nang kích thích đại thực bào, tế bào nội mạc mạch sản xuất cytokin các chất gây viêm để hoạt hoá các tế bào miễn dịch, giúp bạch cầu bám dính, xuyên mạch làm nhiệm vụ thực bào. Endothelial cells macrop hage 1.1.2. Cơ chế bảo vệ đặc hiệu chống vi khuẩn ngoại bào Miễn dịch thể là đáp ứng bảo vệ chính. - Vai trò của kháng thể. - Chức năng của khỏng thể dịch thể: + IgG: Tăng cường thực bào,hoạt húa bổ thể, ngưng kết + IgM: Ngưng kết, hoạt húa bổ thể + IgA tiết: Ngăn VSV bỏm dớnh trờn bề mặt niờm mạc. Nhờ do mà vi khuẩn nhanh chóng bị tiêu diệt và đào thải. Vai trò của kháng thể • IgA tiếtTrung hoà độc tố opsonin hoá 1.1.3. Sự né tránh đáp ứng miễn dịch của vi khuẩn ngoại bào - Thay đổi các protein bề mặt có khả nang bám chắc vào bề mặt tế bào để tiếp cận và xâm nhập sâu. - Các vi khuẩn tạo vỏ bọc chống thực bào, ức chế hoạt hoá bổ thể. - Ngoại độc tố gây độc các tế bào thực bào. - Biến đổi kháng nguyên bề mặt tạo kháng nguyên mới làm mất hiệu lực miễn dịch đã có. 1.2. Miễn dịch chống vi khuẩn nội bào 1.2.1. Cơ chế bảo vệ tự nhiên - Thực bào là hinh thức bảo vệ tự nhiên chủ yếu, nh−ng nhiều tr−ờng hợp vi khuẩn khi bị tế bào thực bào nuốt nh−ng không bị tiêu diệt mà vẫn sống ngay trong các tế bào này. 1.2.2. Cơ chế bảo vệ đặc hiệu MDTB là hinh thức bảo vệ chính. - DTB bắt, nuốt VK không tiêu diệt đ−ợc chúng nh−ng vẫn trinh diện đ−ợc quyết định KN của VK cho TCD4. Các TCD4 sẽ tang c−ờng sản xuất lymphokin kích thích DTB tiêu diệt VK. 1.2.3. Sự né tránh đáp ứng miễn dịch - VK nội bào lẩn tránh đáp ứng MD của cơ thể bằng biện pháp chống lại hiện t−ợng thực bào, ví dụ: trực khuẩn lao sau khi bị đại thực bào bắt, nuốt vào phagosom thi chúng đã phản ứng bằng cách: + ức chế hoà nhập của phagosom và lysosom. + Kháng lại các enzym tiêu trong phagolysosom. + Dục thủng màng phagosom thoát vào bào t−ơng tr−ớc khi có sự hoà nhập của phagosom và lysosom. 2. Miễn dịch chống virus 2.1. Cơ chế bảo vệ không đặc hiệu - Tang sản xuất interferon từ tế bào nhiễm, chất này ức chế sự nhân lên của virus và hạn chế sự xâm nhập của virus vào các tế bào lân cận. - Tế bào NK tang hoạt động diệt tế bào nhiễm virus. - Ngoài ra các tế bào thực bào, bổ thể cũng tham gia vào hoạt động nhằm tiêu diệt virus. Chức năng kháng virus của IFN NK diệt tế bào nhiễm virus NK diệt tế bào nhiễm virus NK Tế bào ủớch 2.2. Cơ chế bảo vệ đặc hiệu Miễn dịch đặc hiệu chống virus bao gồm: - Miễn dịch dịch thể. - Miễn dịch tế bào. Miễn dịch dịch thể - Kháng thể dịch thể có vai trò quan trong giai đoạn sớm khi virus ch−a xâm nhập vào tế bào. + IgA tiết ngan cản các virus tấn công theo đ−ờng niêm mạc + IgM và sau đó là IgG ngan cản virus bám dính vào bề mặt tế bào chủ. + Tế bào K, NK tang c−ờng hoạt động phụ thuộc kháng thể nhằm diệt tế bào nhiễm virus. IgA tiết ngan cản các virus tấn công theo đ−ờng niêm mạc Miễn dịch dịch thể IgG ngan virus bám dính vào bề mặt tế bào chủ. Miễn dịch dịch thể K, NK chống VR = ADCC NK diệt virus - ADCC Miễn dịch tế bào Vai trò của T độc - Tc. Vai trò của T độc - Tc Vai trò của NK • Tăng cường hoạt ủộng do sự hỗ trợ của Th - IL-2 2.3. Sự né tránh đáp ứng miễn dịch của virus - Thay đổi kháng nguyên bề mặt nh− virus cúm, né tránh kháng thể đặc hiệu đã hinh thành, do đó làm mất tác dụng của kháng thể. - Làm tổn th−ơng các tế bào có thẩm quyền miễn dịch nh− HIV tấn công tế bào TCD4+, là tế bào quan trong của hệ miễn dịch với chức nang nhận biết kháng nguyên lạ, hoạt hoá các tế bào miễn dịch khác. Thay đổi kháng nguyên bề mặt

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfmien_dich_chong_nhiem_vi_sinh_vat.pdf