Luận văn Nghiên cứu và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước mặt tại thành phố Hồ Chí Minh

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM --------------------------- VÕ THỊ ĐĂNG KHOA NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường Mã số ngành: 60520320 TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 10 năm 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM --------------------------- VÕ THỊ ĐĂNG KHOA NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI

pdf149 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 474 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Luận văn Nghiên cứu và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước mặt tại thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG NƯỚC MẶT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ thuật mơi trường Mã số ngành: 60520320 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. THÁI VĂN NAM TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 10 năm 2017 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP.HCM Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Thái Văn Nam Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Cơng nghệ TP.HCM ngày 24 tháng 09 năm 2017 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: TT Họ và tên Chức danh Hội đồng 1 GS.TS. Hồng Hưng Chủ tịch 2 PGS.TS. Phạm Hồng Nhật Phản biện 1 3 PGS.TS. Huỳnh Phú Phản biện 2 4 Nguyễn Xuân Trường Ủy viên 5 TS. Nguyễn Thị Hai Ủy viên, Thư ký Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn sau khi Luận văn đã được sửa chữa. Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP.HCM CỘNG HỊA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ TP.HCM, ngày tháng năm 2017 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ và tên : Võ Thị Đăng Khoa Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh : 15/02/1982 Nơi sinh: Tp.Hồ Chí Minh Chuyên ngành : Kỹ thuật mơi trường MSHV: 1541810010 I. Tên đề tài: Nghiên cứu và đề xuất giải pháp giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường nước mặt tại Thành phố Hồ Chí Minh II. Nhiệm vụ và nội dung: Phân loại, đánh giá các nguồn gây ơ nhiễm mơi trường nước mặt trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh; xây dựng bản đồ ơ nhiễm từ đĩ đề xuất các giải pháp giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường nước mặt tại Thành phố Hồ Chí Minh đạt được mục tiêu đề ra theo kế hoạch của Thành phố. III. Ngày giao nhiệm vụ : 30/08/2016 IV. Ngày hồn thành nhiệm vụ : 15/08/2017 V. Cán bộ hướng dẫn : PGS.TS.Thái Văn Nam CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH PGS.TS.Thái Văn Nam i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác. Tơi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Học viên thực hiện Luận văn Võ Thị Đăng Khoa ii LỜI CẢM ƠN Dưới sự hướng dẫn và giúp đỡ của Tiến sỹ Thái Văn Nam, đến nay, luận văn tốt nghiệp “Nghiên cứu và đề xuất giải pháp giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường nước mặt tại Thành phố Hồ Chí Minh” đã được hồn thành. Trước hết, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Tiến sỹ Thái Văn Nam và các thầy cơ giáo đã tận tình giúp đỡ trong thời gian qua. Qua quá trình học tập, nhờ sự giúp đỡ của phịng Quản lý khoa học và Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Kỹ thuật Cơng nghệ TP.HCM, cùng với sự dạy bảo tận tình của các thầy cơ giáo, luận văn tốt nghiệp này là sự đúc kết các bải giảng mà tác giả đã tiếp thu được từ kiến thức, kinh nghiệm nhiều năm của các thầy cơ giáo. Tác giả xin chuyển tới các thầy cơ giáo lời biết ơn cao quý nhất. Được tạo mọi điều kiện về thời gian, tinh thần cũng như các tài liệu, thơng tin của Chi cục Bảo vệ mơi trường thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt là sự giúp đỡ của Lãnh đạo Chi cục cùng các anh chị em đồng nghiệp đã đĩng gĩp, chia sẻ, động viên cho tác giả hồn thành khĩa học và luận văn này. Tác giả xin trân trọng cám ơn tồn thể anh chị em trong cơ quan, bạn bè cùng khĩa học đã giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập cũng như trong quá trình cơng tác. Xin cám ơn các cơ quan, các giáo sư, tiến sỹ, các nhà khoa học là tác giả của các tài liệu quá giá mà bản thân tác giả đã được tham khảo. Và cuốn luận văn này chính là tấm lịng chân thành của tác giả dành cho cha mẹ, các anh chị em trong gia đình đã luơn bên cạnh ủng hộ về vật chất, tinh thần và thời gian, thúc đẩy tác giả phấn đấu hồn thành khĩa học. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2017 Học viên kính lời iii TĨM TẮT Qua nhiều năm nỗ lực thực hiện, Chương trình giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường, giai đoạn 2011– 2015 vẫn chưa đạt mục tiêu và tiến độ đặt ra. Do vậy, đề tài “Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường nước mặt tại Thành phố Hồ Chí Minh” là cần thiết trong tình hình hiện nay. Luận văn đề ra mục tiêu nghiên cứu, phân tích được các nguồn gây ơ nhiễm, đánh giá được hiện trạng và diễn biến chất lượng nước mặt sơng Sài Gịn và các tuyết sơng, kênh, rạch trên địa bàn Thành phố từ năm 2013 đến năm 2015, đồng thời xây dựng bản đồ khoanh vùng ơ nhiễm để từ đĩ đề xuất các giải pháp thích hợp, khả thi nhằm giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường nước mặt. Để thực hiện các mục tiêu trên, Luận văn đã vận dụng các phương pháp chính là phương pháp phân tích để thống kê, xử lý; phương pháp đánh giá chất lượng nước theo chỉ số WQI theo Sổ tay hướng dẫn của Tổng cục mơi trường; phương pháp GIS, xây dựng bản đồ khoanh vùng ơ nhiễm; cùng với các phương pháp điều tra, khảo sát, phương pháp thu thập thống kê, phương pháp chuyên gia. Kết quả, Luận văn đã xác định đặc điểm phân bố các nguồn xả thải chính như nguồn nước thải sinh hoạt, cơng nghiệp, nơng nghiệp, nuơi trồng thủy sảnvào hệ thống sơng rạch của thành phố và nguồn tiếp nhận cuối cùng là sơng Sài Gịn, sơng Lịng Tàu và sơng Sồi Rạp; hiện trạng thu gom và xử lý của các nguồn thải chính hiện nay tại thành phố chưa hồn chỉnh (nước thải sinh hoạt, nước thải cơng nghiệp từ các cơ sở hoạt động trong các Cụm cơng nghiệp); chỉ trừ 16 Khu cơng nghiệp, Khu chế xuất và Khu Cơng nghệ cao. Trên cơ sở đĩ, Luận văn đã thực hiện tính tốn, xác định được lưu lượng và tải lượng ơ nhiễm đối với các tiêu TSS, BOD5, COD,..gây ơ nhiễm nguồn nước mặt của thành. iv Ngồi ra, việc sử dụng các giá trị đo đạc vào thời điểm triều rịng của 26 trạm quan trắc trên sơng Sài Gịn – Đồng Nai và 15 trạm quan trắc trên 05 hệ thống kênh, rạch nội thành trong ba năm 2013, 2014, 2015; cũng như áp dụng phương pháp tính chỉ số chất lượng nước WQI đối với 10 thơng số nhiệt độ, độ đục, 3- + pH, TSS, DO, BOD5, COD, PO4 , NH4 , Coliform; đồng thời ứng dụng hệ thống thơng tin địa lý GIS, xây dựng được các bản đồ khoanh vùng ơ nhiễm bằng phần mềm Mapinfo cho thấy hiện trạng và diễn biến chất lượng nước mặt trên địa bàn Thành phố cĩ mức độ ơ nhiễm ngày càng gia tăng: - Khu vực ngoại thành bị ơ nhiễm, kéo theo dấu hiệu đáng lo ngại ở đoạn cấp nước, cho thấy các tác động ảnh hưởng của nguồn thải phân tán, chủ yếu là nguồn thải cơng nghiệp, nằm rải rác ở các huyện ngoại thành và các quận mới phát triển. - Khu vực nội thành cũ vẫn chưa cải thiện được tình trạng ơ nhiễm nặng, mặc dù Thành phố đã và đang triển khai những Dự án vệ sinh mơi trường, cải tạo kênh rạch nhưng chỉ thấy được một số hiệu quả cụ bộ ở một vài tuyến kênh như Nhiêu Lộc – Thị Nghè, Tàu Hũ – Bến Nghé – Đơi – Tẻ, vẫn chưa tạo được hiệu ứng lan truyền tốt cho tồn hệ thống kênh, rạch nội thành Thành phố. Từ đĩ, tác giả nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả cơng tác kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường nước tại nguồn trước khi xả thải vào sơng, kênh rạch khu vực ngoại thành. Kết hợp song song với việc đẩy nhanh tiến độ và đưa vào vận hành các nhà máy xử lý nước thải đơ thị tập trung để giảm thiểu ơ nhiễm khu vực nội thành; nhưng cũng khơng quên các giải pháp nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ mơi trường và trách nhiệm giữ gìn vệ sinh mơi trường và ý thức chấp hành pháp luật về bảo vệ mơi trường. Mặc khác, qua quá trình thực hiện đề tài, kiến nghị Tổng cục mơi trường xem xét, nghiên cứu, bổ sung các thơng số đặc trưng thể hiện mức độ nhiễm phèn, nhiễm mặn trong bộ cơng thức tính tốn chỉ số WQI để đánh giá mức độ phèn, mặn trong những vùng nước lợ, nước phèn đặc trưng như một số tuyến kênh ở Thành phố Hồ Chí Minh. v ABSTRACT In spite of implementation efforts to reduce pollution, the objective and schedule of the program was not attained for the period from 2011 to 2015. Therefore, the title of “Researching and proposing solution to reduce evironmental pollution of surface water in Ho Chi Minh City” is necessary in nowadays. In the Thesis, with the aim of measuring and analyzing pollutant sources, surface water quality in a reticular canal and river system of Ho Chi Minh City from 2013 to 2015, which updated maps of the cotaminated area so as to propose appropriate and feasible solutions for reducing pollution in surface water. The main method of the Thesis was statistical analysis involves collected quantitative and qualiative data according to WQI indicator of the guidance of the General Department of Environment, GIS method, etc. As the result of the Thesis that has identified the distribution of the major waste water sources from domestic, industrial, agricutural and aquaculture activities into the final sources such as Sai Gon River, Long Tau River, and Soai Rap River, etc. Current Status of Sludge Collection, Transportation and Treatment in Ho Chi Minh City is not complete (includes domestic, industrial wastewater from industrial clusters). Except 16 industrial parks, export processing zones and high-technology zones. Based on that, the Thesis has calculated pollutant indicators such as TSS, BOD5, COD, etc, the causes of pollution. Using a tide gauge is a device for measuring based on 26 monitoring stations at Sai Gon – Dong Nai River and 15 monitoring stations at internal canal system for 3 years (from 2013 to 2015), WQI method for 10 parameters 3- + like temparature, turbidity, pH, TSS, DO, BOD5, COD, P04 , NH4 , vi Coliform, Application of GIS, mapping pollution with Mapinfo software. Those methods show how pollution is increasing in City. - All rivers in the surburban areas are polluted, showing the effects of dispersed sources. Mostly from wastewater industry, scattered in suburban districts and newly developed districts. - The old inner city has not yet improved the pollution, although the city has been implementing environmental sanitation projects, improving the canals but there are only few effective effects in some canal routes such as Nhieu Loc - Thi Nghe, Tau Hu - Ben Nghe - Doi - Te, which have not yet created a good spreading effect for the entire canal system of the inner city. Since then, the author proposed solutions to improve the effectiveness of water pollution control at source before discharging into rivers and canals in suburban areas. Combined with the speeding up and putting into operation of concentrated urban wastewater treatment plants to reduce pollution in the inner city; But also not forget the solutions to raise public awareness on environmental protection and responsibility to keep environmental sanitation and sense of compliance with the law on environmental protection. On the other hand, through the implementation of the topic, recommend to the General Department of the Environment to consider, study and add the characteristic parameters showing the level of alum and salinity in the WQI formula calculation to evaluate value of alum, salt water in the brackish water area, alkaline water characterized as some canal in Ho Chi Minh City. vii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii TĨM TẮT ................................................................................................................. iii Abstract ....................................................................................................................... v MỤC LỤC ................................................................................................................ vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................ xii DANH MỤC BẢNG ............................................................................................... xiii DANH MỤC HÌNH .................................................................................................. xv MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 1. Đặt vấn đề ........................................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 2 3. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................... 2 4. Nội dung nghiên cứu: ......................................................................................... 3 5. Phương pháp nghiên cứu: ................................................................................... 4 6. Ý nghĩa của đề tài ............................................................................................... 7 CHƯƠNG 1 ............................................................................................................ 9 TỔNG QUAN VỀ CÁC GIẢI PHÁP VÀ CƠNG CỤ KIỂM SỐT Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG NƯỚC MẶT ................................................................................ 9 1.1. Quản lý tài nguyên nước và kiểm sốt ơ nhiễm nguồn nước ...................... 9 1.1.1.Các nghiên cứu và giải pháp quản lý nguồn nước trên thế giới ............ 9 1.1.1.1.Bảo vệ chất lượng nước và quản lý nguồn thải thơng qua việc xử lý nước thải, tái sử dụng nguồn nước ở Mỹ ............................................... 9 1.1.1.2.Giải pháp điển hình về quản lý lưu vực sơng tại Cộng hồ Pháp 10 1.1.1.3.Chính sách quản lý hiệu quả và tiết kiệm nguồn nước tại Úc ..... 11 1.1.1.4.Chính sách kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường của Nhật Bản ........... 11 1.1.1.5.Kinh nghiệm bảo vệ mơi trường tại Singapore ............................ 13 1.1.2.Các nghiên cứu quản lý nguồn nước tại Việt Nam ............................. 14 1.1.2.1.Các tỉnh thành tại Việt Nam ........................................................ 14 viii 1.1.2.2.Tại thành phố Hồ Chí Minh ......................................................... 16 1.2. Hệ thống thơng tin địa lý GIS, bản đồ chuyên đề, phần mềm MapInfo .... 17 1.2.1.Hệ thống thơng tin địa lý GIS ............................................................. 17 1.2.2.Bản đồ chuyên đề ................................................................................ 18 1.2.3.Phần mềm MapInfo ............................................................................. 18 1.3. Các phương pháp đánh giá bằng chỉ số chất lượng nước WQI (Water Quality Index) ................................................................................................... 19 1.3.1.Các mơ hình WQI được áp dụng trên thế giới .................................... 20 1.3.1.1. WQI-CCME (Canadian Council of Ministers of the Environment) ...................................................................................................... 20 1.3.1.2.WQI-NSF (National Sanitation Foundation) ............................... 21 1.3.1.3. ... Chỉ số chất lượng nước chung (UWQI-Universal Water Quality Index) ...................................................................................................... 22 1.3.1.4.Chỉ số chất lượng nước của Bhargava (Ấn Độ) ........................... 22 1.3.1.5.Chỉ số chất lượng nước Malaysia ................................................ 24 1.3.2.Mơ hình WQI Việt Nam ..................................................................... 24 1.3.2.1.Chỉ số chất lượng nước WQI theo nghiên cứu của PGS.TS Lê Trình ...................................................................................................... 24 1.3.2.2.Chỉ số chất lượng nước WQI theo nghiên cứu của TS. Tơn Thất Lãng ...................................................................................................... 25 1.3.2.3.Chỉ số chất lượng nước WQI theo Sổ tay hướng dẫn Tổng cục mơi trường ................................................................................................ 27 CHƯƠNG 2 .......................................................................................................... 31 PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN GÂY Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG NƯỚC MẶT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ......................... 31 2.1. Đặc điểm phân bố các nguồn gây ơ nhiễm chính đối với hệ thống sơng, kênh rạch trên địa bàn Thành phố .................................................................... 31 2.1.1.Đặc điểm phân bố nguồn phát sinh nước thải sinh hoạt ..................... 31 2.1.2.Đặc điểm phân bố cơng nghiệp ........................................................... 34 2.1.3.Đặc điểm phân bố nơng nghiệp ........................................................... 38 ix 2.1.4.Đặc điểm phân bố nuơi trồng thủy sản ............................................... 39 2.2. Hiện trạng thu gom và xử lý nước thải các nguồn gây ơ nhiễm chính ...... 41 2.2.1.Nước thải sinh hoạt ............................................................................. 41 2.2.1.1.Hiện trạng thu gom ...................................................................... 41 2.2.1.2.Hiện trạng xử lý nước thải sinh hoạt của thành phố .................... 41 2.2.2.Nước thải cơng nghiệp ........................................................................ 41 2.2.2.1.Các Khu chế xuất, Khu cơng nghiệp và Khu cơng nghệ cao ...... 41 2.2.2.2.Các cụm cơng nghiệp ................................................................... 44 2.2.2.3.Các cơ sở cơng nghiệp phân tán .................................................. 46 2.3. Đánh giá lưu lượng và tải lượng ơ nhiễm của các nguồn thải gây ơ nhiễm trên địa bàn Thành phố ..................................................................................... 48 2.3.1.Nước thải sinh hoạt ............................................................................. 48 2.3.2.Nước thải cơng nghiệp ........................................................................ 50 2.3.3.Nước thải nuơi trồng thủy sản ............................................................. 54 2.3.4.Nước thải chăn nuơi ............................................................................ 54 2.3.5.Nước thải nơng nghiệp ........................................................................ 55 CHƯƠNG 3 ......................................................................................................... 56 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT CÁC SƠNG, KÊNH, RẠCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ........................... 56 3.1. Đánh giá tình hình quan trắc chất lượng nước mặt trên địa bàn thành phố trong thời gian qua ............................................................................................ 56 3.1.1.Hệ thống quan trắc chất lượng nước mặt khu vực sơng Sài Gịn ....... 56 3.1.2.Hệ thống các trạm quan trắc chất lượng nước kênh rạch nội thành .... 59 3.2. Phân tích và lựa chọn số liệu đánh giá ....................................................... 61 3.3. Sự cần thiết ứng dụng phương pháp chỉ số chất lượng nước (WQI) để đánh giá hiện trạng, diễn biến chất lượng nước trên địa bàn Thành phố ......... 66 3.4. Đánh giá hiện trạng và diễn biến chất lượng nước mặt trên địa bàn Thành phố .................................................................................................................... 67 3.4.1.Khu vực dùng nước cho mục đích cấp nước sinh hoạt ....................... 68 3.4.2.Khu vực dùng nước cho mục đích khác và khu vực ngoại thành ....... 70 x 3.4.3. Khu vực các tuyến rạch nội thành: kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè, Tham Lương – Vàm Thuật, Tân Hĩa – Lị Gốm, Tàu Hủ – Bến Nghé, kênh Đơi – kênh Tẻ ......................................................................................................... 74 3.5. Xây dựng bản đồ ơ nhiễm trên các đoạn sơng, kênh rạch bị ơ nhiễm nặng trên địa bàn thành phố ...................................................................................... 79 CHƯƠNG 4 .......................................................................................................... 86 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG NƯỚC MẶT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ................................................................... 86 4.1. Giải pháp kiểm sốt tại nguồn nhằm giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường nước sơng Sài Gịn đoạn cấp nước ở phía Bắc Thành phố thuộc địa phận huyện Củ Chi, Hĩc Mơn ................................................................................................... 86 4.1.1.Ưu, nhược điểm của các cơng cụ kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường hiện đang được áp dụng ....................................................................................... 87 4.1.1.1.Cơng cụ kỹ thuật: ......................................................................... 87 4.1.1.2.Cơng cụ kinh tế ............................................................................ 87 4.1.1.3.Cơng cụ kiểm tra, xử phạt ............................................................ 88 4.1.2.Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả cơng tác kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường nước tại nguồn .................................................................................. 89 4.1.2.1.Xác định lưu lượng nước thải: ..................................................... 89 4.1.2.2.Xác định vị trí lấy mẫu nước thải: ............................................... 90 4.1.2.3.Xây dựng kế hoạch kiểm tra ........................................................ 90 4.2. Giải pháp cơng trình giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường nước đoạn sơng Sài Gịn chảy qua khu vực nội thành Thành phố và các hệ thống kênh rạch trong khu vực nội thành ............................................................................................. 92 4.2.1.Đánh giá tiến độ thực hiện các chương trình tiêu thốt nước và xử lý nước thải của Thành phố .............................................................................. 93 4.2.2.Đề xuất giải pháp cơng trình nhằm giảm thiểu ơ nhiễm nước mặt ..... 96 4.3. Giải pháp giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường nước đoạn sơng Sài Gịn khu vực cịn lại ........................................................................................................ 97 4.3.1.Cơng tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức ......................... 97 xi 4.3.2.Đánh giá kết quả thực hiện .................................................................. 98 4.3.3.Những vấn đề cịn tồn tại và nguyên nhân .......................................... 99 4.3.4. . Đề xuất những giải pháp nâng cao nhận thức cộng đồng về BVMT và trách nhiệm giữ gìn vệ sinh mơi trường và ý thức chấp hành pháp luật về BVMT ........................................................................................................ 100 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ .................................................................................... 101 1. Kết luận .......................................................................................................... 101 2. Kiến nghị ........................................................................................................ 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 106 PHỤ LỤC xii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH : Biến đổi khí hậu BOD : Biochemical oxygen Demand (Nhu cầu oxi sinh hĩa) BVMT : Bảo vệ mơi trường CCME : Canadian Council of Ministers of the Environment CCN : Cụm cơng nghiệp COD : Chemical Oxygen Demand (Nhu cầu oxi hĩa học) DO : Dissolved Oxygen (Oxy hịa tan) GIS : Geographic Information System (Hệ thống thơng tin địa lý) HTXLNT : Hệ thống xử lý nước thải KCN : Khu cơng nghiệp KCX : Khu chế xuất KCNC : Khu cơng nghệ cao NSF : National Sanitation Foundation (Trung tâm hợp tác về An tồn Thực phẩm và Nước uống ) NMXLNT : Nhà máy xử lý nước thải QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh xiii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Các khoảng đánh giá chất lượng nước theo CCME ................................ 21 Bảng 1.2. Các thơng số và trọng số tương ứng phương pháp WQI-NFS ................ 22 Bảng 1.3. Các thơng số chất lượng nước lựa chọn theo Bhargava .......................... 23 Bảng 1.4. Các trọng số (wi) của các thơng số lựa chọn tương ứng .......................... 25 Bảng 1.5. Phương trình xác định chỉ số phụ (qi) đối với các thơng số lựa chọn ...... 25 Bảng 1.6. Phân loại chất lượng nước ........................................................................ 25 Bảng 1.7. Các thơng số chất lượng nước và trọng số tương ứng ............................. 26 Bảng 1.8. Phân loại ơ nhiễm nguồn nước theo chỉ số WQI ..................................... 26 Bảng 1.9. Bảng quy định các giá trị qi, BPi ............................................................. 27 Bảng 1.10. Bảng quy định các giá trị BPi và qi đối với DO% bão hịa ................... 28 Bảng 1.11. Bảng quy định các giá trị BPi và qi đối với thơng số pH ...................... 29 Bảng 1.12. Phân loại chất lượng nước theo chỉ số WQI .......................................... 30 Bảng 2.1. Các nguồn tiếp nhận nước thải từ các KCN trên địa bàn TPHCM ......... 34 Bảng 2.2. Thống kê nguồn thải lớn theo kênh rạch tiếp nhận nước thải ................. 47 Bảng 2.3. Hệ số phát thải bình quân đầu người ....................................................... 49 Bảng 2.4. Đánh giá lưu lượng và tải lượng các chất ơ nhiễm chính trong nước thải sinh hoạt của TPHCM ............................................................................................... 49 Bảng 2.7. Tải lượng ơ nhiễm do nước thải từ các KCX KCN và KCNC ................ 51 Bảng 2.8. Tính tốn tải lượng ơ nhiễm theo địa bàn ................................................ 53 Bảng 3.1. Mơ tả vị trí các trạm quan trắc chất lượng nước sơng Sài Gịn ............... 56 Bảng 3.2. Mơ tả vị trí trạm quan trắc chất lượng nước kênh rạch nội thành ........... 59 Bảng 3.3. Bảng mơ tả các giá trị đo đạc tại thời điểm chân triều thấp nhất và đỉnh triều cao nhất ............................................................................................................. 63 Bảng 3.4. Kết quả tính tốn chỉ số WQI tại các trạm quan trắc khu vực cấp nước trên hệ thống sơng Sài Gịn – Đồng Nai từ năm 2013 đến năm 2015 ...................... 69 Bảng 3.5. Kết quả tính tốn chỉ số WQI tại các trạm quan trắc cho mục đích khác trên hệ thống sơng Sài Gịn – Đồng Nai từ năm 2013 đến năm 2015 ...................... 73 xiv Bảng 3.6. Kết quả tính tốn chỉ số WQI tại các trạm quan trắc chất lượng nước kênh rạch nội thành từ năm 2011 đến năm 2013 ...................................................... 78 Bảng 4.1. Đánh giá ưu, nhược điểm các hình thức kiểm tra .................................... 88 xv DANH MỤC HÌNH Hình 2.1. Bản đồ phân bố các nguồn thải sinh hoạt trên địa bàn TPHCM ............... 33 Hình 2.2. Bản đồ phân bố các nguồn thải cơng nghiệp trên địa bàn TPHCM .......... 37 Hình 2.3. Bản đồ phân bố các nguồn thải nơng nghiệp, nuơi trồng thủy sản trên địa bàn TPHCM .............................................................................................................. 40 Hình 3.1. Bản đồ vị trí các trạm quan trắc chất lượng nước khu vực hạ lưu hệ thống sơng Sài Gịn - Đồng Nai .......................................................................................... 58 Hình 3.2. Bản đồ vị trí các trạm quan trắc chất lượng nước kênh rạch nội thành TP.HCM .................................................................................................................... 60 Hình 3.3. Biểu đồ phân phối chỉ tiêu Độ đục lúc triều rịng và triều lớn .................. 64 Hình 3.4. Biểu đồ Boxplot chỉ tiêu Độ đục lúc triều rịng và triều lớn ..................... 65 Hình 3.5. Biểu đồ giá trị DO tại các trạm cấp nước năm 2013 - 2015 ..................... 68 Hình 3.6. Biểu đồ giá trị TSS tại các trạm cấp nước năm 2013 - 2015 .................... 68 Hình 3.7. Biểu đồ giá trị COD từ năm 2013 - 2015 .................................................. 70 Hình 3.8. Biểu đồ giá trị NH4+ từ năm 2013 - 2015 ................................................. 71 Hình 3.9. Biểu đồ giá trị pH từ năm 2013 – 2015 ..................................................... 71 Hình 3.10. Biểu đồ giá trị BOD5 từ năm 2013 - 2015 .............................................. 72 3- Hình 3.11. Biểu đồ giá trị PO4 từ năm 2013 - 2015................................................ 72 Hình 3.12. Biểu đồ giá trị COD tại 05 kênh rạch nội thành năm 2013 – 2015......... 75 Hình 3.13. Biểu đồ giá trị DO tại 05 kênh rạch nội thành năm 2013 – 2015 ........... 75 3- Hình 3.14. Biểu đồ giá trị PO4 tại 05 kênh rạch nội thành năm 2013 – 2015 ........ 76 + Hình 3.15. Biểu đồ giá trị NH4 tại 05 kênh rạch nội thành năm 2013 - 2015 ......... 76 Hình 3.16. Bản đồ WQI tại các điểm quan trắc trên các sơng, kênh rạch trên địa bàn thành phố năm 2013, 2014, 2015 .............................................................................. 80 Hình 3.17. Bản đồ WQI tại các điểm quan trắc trên các sơng, kênh rạch trên địa bàn thành phố năm 2013, 2014, 2015 .............................................................................. 81 Hình 3.18. Bản đồ WQI tại các điểm quan trắc trên các sơng, kênh rạch trên địa bàn thành phố năm 2013, 2014, 2015 .............................................................................. 82 1 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Các...h giá khả năng sử dụng sử dụng nguồn nước sơng, kênh rạch trên địa bàn TPHCM” của PGS.TS Lê Trình - Phân viện Cơng nghệ mới và Bảo vệ mơi trường. Được cải tiến từ mơ hình của Hoa Kỳ và Ấn Độ, trong tài liệu của GS.TS Lê Trình 17 cĩ đề cập đến mơ hình áp dụng cho sơng Sài Gịn – Đồng Nai với 6 thơng số phù hợp với đặc điểm chất lượng nước cho trường hợp đánh giá ơ nhiễm sơng rạch thành phố. - Báo cáo tổng hợp đề tài “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp tổng thể và khả thi bảo vệ nguồn nước sơng Sài Gịn đảm bảo an tồn nước cấp cho thành phố, 2008” do GS.TS. Lâm Minh Triết làm chủ nhiệm đề tài với mục tiêu: làm rõ hiện trạng và diễn biến ơ nhiễm sơng Sài Gịn với các chỉ tiêu đặc trưng ảnh hưởng đến nhà máy nước Tân Hiệp; xác định nguyên nhân gây ơ nhiễm đặc biệt là ơ nhiễm kim loại nặng và để xuất các giải pháp phục vụ an tồn mục đích cấp nước. - Báo cáo của một nhĩm các nhà khoa học thuộc Khoa Mơi Trường - Trường đại học Bách Khoa và Khoa Kỹ thuật đơ thị - Trường Đại học Tokyo “Đánh giá ơ nhiễm đặc thù trên sơng Sài Gịn và đề xuất các giải pháp khai thác sử dụng nước hiệu quả”. Báo cáo cho thấy diễn biến chất lượng nước ngày càng cĩ xu hướng xấu đi với các chỉ tiêu Mn, Coliform tăng cao; đề tài đánh giá nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng nước và đề xuất giải pháp cải thiện tình hình trên. - Báo cáo “Tầm quan trọng của sơng Sài Gịn trong phát triển bền vững kinh tế - xã hội của các tỉnh trên lưu vực sơng” của GS.TS Lâm Minh Triết – Viện Nước và Cơng nghệ Mơi trường và báo cáo “Các giải pháp cấp bách bảo vệ chất lượng nước sơng Sài Gịn” do Chi cục Bảo vệ mơi trường – Sở Tài nguyên và Mơi trường TPHCM thực hiện vào năm 2008 đã đánh giá chi tiết chất lượng nước sơng Sài Gịn, xác định nguồn gây ơ nhiễm và các giải pháp phục vụ cơng tác quản lý. Nhận xét: Qua các đề tài, tài liệu nghiên cứu trong nước về vấn đề bảo vệ nguồn nước sơng Sài Gịn cho thấy các nghiên cứu đề cập chủ yếu đến tình trạng suy thối chất lượng nước, các nguồn gây ơ nhiễm sơng Sài Gịn, xây dựng các mơ hình tính tốn tổng tải lượng của sơng, qua đĩ đề xuất các giải pháp quản lý trong ngắn hạn và dài hạn. 1.2. Hệ thống thơng tin địa lý GIS, bản đồ chuyên đề, phần mềm MapInfo 1.2.1. Hệ thống thơng tin địa lý GIS Hệ thống thơng tin địa lý (Geographic Information System) là một hệ thống với sự trợ giúp của máy tính phục vụ cho mục đích thu thập, xử lý, phân tích, lưu 18 trữ và hiển thị các loại dữ liệu mang tính chất khơng gian cũng như phi khơng gian (như vị trí, hình dạng, các mối quan hệ về khơng gian như kề nhau, gần nhau, nối với nhau .v.v). GIS được ứng dụng vẽ bản đồ, xây dựng mơ hình dự báo, nghiên cứu quản lý tổng hợp một hoặc nghiều đối tượng, 1.2.2. Bản đồ chuyên đề Bản đồ chuyên đề là bản đồ được thiết kế nhằm trình bày các thực thể hay các khái niệm cụ thể, thường được dùng khi muốn nhấn mạnh một hay nhiều chủ đề nào đĩ. Tùy theo nội dung bản đồ chuyên đề thường được dùng trong việc: tìm phương hướng, hoa tiêu; qui hoạch; dự đốn sự phát triển; khai thác tài nguyên, khống sản; quản lý; phân tích khoa học và so sánh; giáo dục, v.v... Bản đồ chuyên đề thể hiện rất chi tiết một mặt, một bộ phận của đối tượng hiện tượng. Nội dung của bản đồ liên quan đến mục tiêu sử dụng của nĩ. Nguyên tắc thành lập bản đồ chuyên đề: Mục đích bản đồ phải được xác định rõ ràng; Chính xác và hiện đại; Các đối tượng phải được phân loại một cách khoa học, đúng đắn và thống nhất. Nhất quán về phương pháp biểu hiện; Chính xác về mặt địa lý. 1.2.3. Phần mềm MapInfo MapInfo là phần mềm cơng cụ để xây dựng bản đồ trên máy tính kèm với các chức năng phân tích địa lý. Đây là cơng cụ hồn hảo để vẽ bản đồ trên máy tính, cho phép chúng ta thực hiện các phân tích địa lý phức tạp như phân chia khu vực, liên kết dữ liệu từ xa, việc kéo thả hoặc loại bỏ các đối tượng bản đồ trong ứng dụng và cho phép tạo bản đồ dựa theo bản đồ. MapInfo được xây dựng chủ yếu để xử lý các số liệu bản đồ cĩ sẵn, các số liệu thuộc tính của bản đồ. MapInfo cĩ khả năng kết nối với các phần mềm khác thơng qua việc hỗ trợ việc mở lưu file với phần mở rộng đa dạng cùng với cơng cụ chuyển đổi giữa các định dạng file linh hoạt.  Các bước thành lập bản đồ chuyên đề trong MapInfo a. Lập kế hoạch biên tập bản đồ: bao gồm chọn đề tài; mục đích của đề tài; dự kiến nội dung, phương pháp; phạm vi lãnh thổ biểu diễn 19 b. Xây dựng cơ sở dữ liệu: gồm các bước như thu thập dữ liệu khơng gian (bản đồ, ảnh hàng khơng,); thu thập dữ liệu thuộc tính (dữ liệu thống kê, tài liệu, báo cáo,); lựa chọn lưới chiếu và cơ sở tốn học; nhập dữ liệu; liên kết dữ liệu và kiểm tra; phân tích và xử lý. - Trong nhập dữ liệu, cần nhập dữ liệu khơng gian và dữ liệu thuộc tính  Nhập dữ liệu khơng gian: lựa chọn cách vào số liệu cho phù hợp với nguồn dữ liệu với 3 cách (số hĩa, quét ảnh, vector hĩa)  Nhập dữ liệu thuộc tính: cĩ nhiều cơng cụ vào dữ liệu khác nhau, nhưng phải xác định được loại nào thuận tiện để bước liên kết dữ liệu khơng gặp khĩ khăn, tốn thời gian và kinh phí - Trong phân tích và xử lý: cần  Xác định nội dung cần phân tích và đưa lên bản đồ  Xác định phương pháp thể hiện nội dung trên bản đồ, xác định các bậc phân khoảng, các giá trị trọng số của ký hiệu  Biên vẽ các đối tượng nội dung của bản đồ theo các phương pháp và ký hiệu đã xác định  Kiểm tra biên tập và chỉnh lý, sửa lỗi và trình bày kết quả bản đồ, in ấn MapInfo cho phép người dùng cĩ thể can thiệp khá sâu vào quá trình thành lập bản đồ cũng như đặt lại kiểu hiển thị các yếu tố nội dung trên bản đồ chuyên đề. Với phương pháp đồ giải người dùng cĩ thể định lại số lượng bậc trên bản đồ (2,4,6,8...bậc), cĩ thể lựa chọn các kiểu biểu đồ khác nhau khi dùng phương pháp biểu đồ, đặt lại màu sắc hiển thị yếu tố nội dung sau khi tạo bản đồ cho phù hợp với quy phạm thành lập bản đồ... 1.3. Các phương pháp đánh giá bằng chỉ số chất lượng nước WQI (Water Quality Index) Chỉ số chất lượng nước WQI là biểu thức số học để diễn tả chất lượng của nguồn nước một cách dễ hiểu cho các nhà quản lý. Chỉ số chất lượng nước trong cơng tác đánh giá là một phương tiện cĩ khả năng tập hợp một lượng lớn các số liệu, thơng tin về chất lượng nước, đơn giản hĩa các số liệu chất lượng nước, với mục đích cung cấp thơng tin dưới dạng dễ hiểu, dễ sử dụng cho các cơ quan quản lý 20 tài nguyên nước, mơi trường và cơng chúng nĩi chung. WQI được đề xuất và áp dụng đầu tiên ở Mỹ vào những năm 1965–1970 và phát triểu thành nhiều biểu thức khác nhau đang được ứng dụng rộng rãi ở nhiều nơi. Cĩ nhiều hệ thống thơng số chất lượng nước khác nhau đã được phát triển trên thế giới tuỳ thuộc vào các quốc gia và khu vực thiết lập. 1.3.1. Các mơ hình WQI được áp dụng trên thế giới 1.3.1.1. WQI-CCME (Canadian Council of Ministers of the Environment) WQI-CCME được xây dựng dựa trên rất nhiều số liệu khác nhau sử dụng một quy trình thống kê với tối thiểu 4 thơng số và 3 hệ số chính (F1-phạm vi, F2-tần suất và 3-biên độ của các kết quả khơng đáp ứng được các mục tiêu chất lượng nước-giới hạn chuẩn). WQI-CCME là một cơng thức định lượng, dễ sử dụng. F1: tỷ lệ phần trăm giữa số thơng số khơng đạt tiêu chuẩn và tổng số thơng số đang xét. Số thơng số khơng đạt F1 = x 100 Tổng số thơng số F2: tần suất khơng đạt tiêu chuẩn, tức là tỷ lệ mẫu khơng đạt tiêu chuẩn với tổng số mẫu (xét tất cả các thơng số) F2 = Số mẫ u khơng đạt x 100 Tổng số mẫu F3: mức độ khơng đạt tiêu chuẩn (biên độ); F3 được tính theo 3 bước: - Tính độ lệch ei – là mức độ vượt tiêu chuẩn của từng mẫu khơng đạt Giá trị mẫu e   1 Nếu tiêu chuẩn của thơng số i là ngưỡng trên i Tiêu chuẩn Tiêu chuẩn e   1 Nếu tiêu chuẩn của thơng số i là ngưỡng dưới i Giá trị mẫu n  ei - Chuẩn hĩa tổng độ lệch qua cơng thức: nse  i1 Tong so mau  nse  F  - Sau đĩ, F3 được tính bằng cơng thức: 3    0,01nse  0,01  Cuối cùng chỉ số chất lượng nước được tính qua cơng thức 21 F 2  F 2  F 2 CCME WQI  100  1 2 3 (Cơng thức 1.1) 1,732 Dựa vào đĩ ta cĩ thể phân loại chất lượng nước như sau: Bảng 0.1. Các khoảng đánh giá chất lượng nước theo CCME Ký Đánh WQI Ghi ch hiệu giá Chất lượng được bảo vệ và khơng cĩ mối đe dọa hoặc làm Xanh suy giảm nào thực sự, điều kiện rất gần với tự nhiên hoặc 95 – 100 Rất tốt dương ban đầu. Những thơng số này cĩ thể đánh giá tốt trong hầu như mọi thời điểm giám sát. Chất lượng được bảo vệ và cĩ rất ít mối đe dọa hoặc làm Lục 80 – 94 Tốt suy giảm, điều kiện hiếm khi khác biệt với tự nhiên hoặc ban đầu. Chất lượng nước thường được bảo vệ và đơi khi gặp các mối Vàng 65 – 79 Khá đe dọa hoặc bị suy giảm; điều kiện đơi khi khác với tự nhiên hoặc ban đầu. Trung Chất lượng thường xuyên bị đe dọa hoặc suy giảm; điều Cam 45 – 64 bình kiện khác với tự nhiên hoặc ban đầu. Chất lượng nước gần như luơn luơn bị đe dọa hoặc suy Nâu 0 – 44 Xấu giảm; điều kiện hầu như khác rất nhiều với tự nhiên hoặc ban đầu. 1.3.1.2. WQI-NSF (National Sanitation Foundation) WQI – NSF là một trong các bộ chỉ số chất lượng nước được dùng phổ biến nhất. WQI-NS được xây dựng bằng phương pháp Delphi của tập đồn Rand, thu nhận và tổng hợp ý kiến của một số đơng các chuyên gia khắp nước Mỹ để lựa chọn các thơng số chất lượng nước quyết định. Sau đĩ xác lập phần trọng lượng đĩng gĩp của từng thơng số (vai trị thơng số - wi) và tiến hành xây dựng các đồ thị chuyển đổi từ các giá trị đo được của thơng số sang chỉ số phụ (qi). Các ứng dụng của WQI-NSF rất phổ biến trong các nghiên cứu chất lượng nước mặt ở các lưu vực sơng, bao gồm đánh giá chất lượng, đánh giá phối hợp với phương pháp khác như đánh giá mờ hay GIS, hoặc ứng dụng xây dựng hệ thống chỉ thị chất lượng mới và so sánh. Cơng thức chung của WQI-NSF như sau: n wi WQI  qi (Cơng thức 1.2) i1 Trong đĩ: qi: chỉ số phụ của thơng số i, cĩ giá trị trong khoảng 0-100 và được xác định 22 từ hàm chỉ số phụ của thơng số wi: trọng lượng đĩng gĩp của thơng số i, nhận giá trị trong khoảng 0 – 1 (tổng của các wi bằng 1) n: số thơng số được chọn để tính WQI; trong hệ thống NSF-WQI, n=9 Các thơng số lựa chọn và trọng số tương ứng trong phương pháp tính như sau: Bảng 0.2. Các thơng số và trọng số tương ứng phương pháp WQI-NFS - 3- 0 Thơng số DO FC pH BOD5 NO3 PO4 T Độ đục TDS Trọng số 0,17 0,15 0,12 0,1 0,1 0,1 0,1 0,08 0,08 WQI-NS được xây dựng rất khoa học dựa trên ý kiến số đơng các nhà khoa học về chất lượng nước, cĩ tính đến vai trị (trọng số) của các thơng số tham gia trong WQI và so sánh các kết quả với giá trị qua giản đồ tính chỉ số phụ (qi). Tuy nhiên các giá trị trọng số (wi) hoặc giản đồ tính chỉ số phụ (qi) trong WQI-NSF chỉ thích hợp với điều kiện chất lượng nước của Mỹ. 1.3.1.3. Chỉ số chất lượng nước chung (UWQI-Universal Water Quality Index) Được áp dụng phổ biến tại một số quốc gia Châu Âu, chỉ số chất lượng nước chung được xây dựng và áp dụng với mục đích đưa ra một phương pháp đơn giản trong việc đánh giá chất lượng nước mặt cho mục đích cấp nước. Chỉ số này cịn được ứng dụng vào việc đặc tính hố tồn bộ hệ sinh thái khu vực (Boyacioglu 2006; Ionus 2010). Cơng thức chung của UWQI bao gồm: n UWQI  wii I (Cơng thức 1.3) i1 Với: Wi là trọng số của thơng số i ; Ii là chỉ số phụ của thơng số i; n là số thơng số Cách phân loại: sau khi tính tốn giá trị chỉ số chất lượng nước (UWQI), người ta chia chất lượng nước ra thành 5 loại: Từ 95 đến 100 là rất tốt; từ 75 đến 94 là tốt; từ 50 đến 74 là trung bình; từ 25 đến 49 là ơ nhiễm; từ 0 đến 24 là rất ơ nhiễm. 1.3.1.4. Chỉ số chất lượng nước của Bhargava (Ấn Độ) Bhargava năm 1983 đã đề xuất xây dựng một hệ thống các chỉ số chất lượng nước, thoả mãn các yêu cầu: 23 - Cĩ khả năng đáp ứng nhanh chĩng những thay đổi của giá trị các biến số - Trọng số của các biến (đại diện cho sự liên hệ của biến đối với từng mục đích sử dụng khác nhau) phải cĩ liên hệ với WQI - Nĩ phải cho giá trị thấp (cĩ thể bằng 0) khi một biến đơn đạt giá trị mà chất lượng nước xem là khơng phù hợp - Nĩ cĩ thể duy trì trạng thái khi một biến đạt một giá trị vượt ngưỡng mà khơng ảnh hưởng đến mục đích sử dụng nước - Sự khác biệt trong chuỗi chỉ thị cĩ thể phản ánh được sự khác biệt về mức độ quan trọng của một biến tuỳ theo mục đích sử dụng Theo mơ hình Bhargava 1983, WQI cho mỗi mục đích sử dụng nước (nước sinh hoạt, cơng nghệp, nơng nghiệp) được tính tốn theo cơng thức 1.4 và WQI tổng quát được tính theo cơng thức 1.5: k 1 WQI 1 n n    i1 WQI   F1 *100 (Cơng thức 1.4) WQI  (Cơng thức 1.5) i1  k Fi: Giá trị hàm nhạy của thơng số I, nhận giá trị khoảng 0,01 đến trên dưới 1 và được xác định từ đồ thị hàm nhạy đối với thơng số i. Xét dựa vào các Tiêu chuẩn quốc gia (quốc tế) quy định về chất lượng nước cho mỗi mục đích sử dụng riêng. n : thơng số chất lượng nước lựa chọn (khoảng từ 3 đến 6 loại thơng số). Trong đĩ WQI1 là WQI của các mục đích sử dụng nước khác nhau, k là số mục đích sử dụng nước. Các thơng số chất lượng nước lựa chọn cho các mục đích riêng và cách phân loại chất lượng nước theo mơ hình Bhargava như sau: Bảng 0.3. Các thơng số chất lượng nước lựa chọn theo Bhargava STT Mục đích sử dụng riêng Các thơng số lựa chọn n 1 Tiếp xúc trực tiếp Độ đục, amoni, TC, BOD5, DO 5 - 2 Cấp nước sinh hoạt Độ đục, BOD5, TC, DO, Cl 5 3 Nơng nghiệp Cl-, TDS, Bo, SAR 4 4 Cơng nghiệp Độ đục, TDS, độ cứng 3 Bảo vệ đời sống thủy sinh nước 5 T0, DO, Cl-, BOD 4 ngọt và tiếp xúc gián tiếp 5 24 Kết quả phân loại chất lượng nước theo WQI tổng quát như sau: 90 -100: Rất tốt; 65 – 89: Tốt; 35 – 64: Trung bình; 11 – 34: Ơ nhiễm; 0 – 10: Rất ơ nhiễm 1.3.1.5. Chỉ số chất lượng nước Malaysia Từ năm 1983 Malaysia đã xây dựng một hệ thống chỉ số chất lượng nước, bao gồm 6 thơng số: DO, BOD5, COD, SS, NH3-N, và pH để đánh giá sức khoẻ của các con sơng. Cơng thức đánh giá tổng quát như sau: WQI = 0,22(SI-DO)+0,19(SI-BOD)+0,16(SI-COD) +0,16(SI-SS)+0,15(SI-NH3-N) +0,12(SI-pH) (Cơng thức 1.6) Trong đĩ: SI - trọng số phụ của các chỉ số chính, được xác định theo những cơng thức chuyên biệt. Kết quả phân loại căn cứ vào WQI tổng quát như sau: 81-100: Sạch; 60-80: Ơ nhiễm ít; 0-59: Ơ nhiễm 1.3.2. Mơ hình WQI Việt Nam Phương pháp sử dụng chỉ số chất lượng nước (WQI) đã được ứng dụng nhiều trong cơng tác quản lý sử dụng nước. Các cơng trình nghiên cứu xây dựng WQI đặc trưng riêng cho Việt Nam cũng đã được các nhà nghiên cứu quan tâm, tập trung vào các lưu vực sơng lớn như sơng Hồng, sơng Cửu Long, sơng Đồng Nai. Các nghiên cứu về WQI nổi bật tại Việt Nam cĩ thể kể đến nghiên cứu của TS. Tơn Thất Lãng. 1.3.2.1. Chỉ số chất lượng nước WQI theo nghiên cứu của PGS.TS Lê Trình Chỉ số này do PGS.TS. Lê Trình đề xuất dựa theo 2 mơ hình WQI cơ bản của Mỹ và Ấn Độ áp dụng cho các sơng tại TPHCM trong khuơn khổ đề tài “Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước theo các chỉ số chất lượng nước (WQI) và đánh giá khả năng sử dụng các nguồn nước sơng, kênh rạch ở vùng Tp. Hồ Chí Minh”. Theo đĩ, nghiên cứu đề xuất 2 mơ hình tính tốn chỉ số chất lượng nước HCM –WQI và WQIB – HCM. Cụ thể như sau:  Mơ hình HCM-WQI: cải tiến dựa theo mơ hình NFS-WQI của Hoa Kỳ, lựa chọn các thơng số điển hình và dựa vào thứ tự ưu tiên tính điểm xếp hạng (mi), trọng số đĩng gĩp trung gian (wi’), trọng số đĩng gĩp chính (wi), xây dựng đồ thị tương quan giữa các thơng số và lựa chọn chỉ số phụ (qi) của từng thơng số. 25 Bảng 0.4. Các trọng số ( i của các thơng số lựa chọn tương ứng Thơng số DO BOD5 Độ đục TN COD pH Coliform TP SS Dầu mỡ Trọng số 0,19 0,14 0,12 0,11 0,09 0,08 0,08 0,08 0,07 0,04 Bảng 0.5. Phương trình xác định chỉ số phụ (qi đối với các thơng số lựa chọn DO (y) y = - 0,7061 x2 + 17,179 x + 3,7855 2 BOD5 (y) y = 0,0068 x  2,1089 x + 100,34 Độ đục (y) y = 105,73 e- 0,0168 x Tổng N (y) y = 0,1213 x2  8,318 x + 99,233 COD (y) y = 0,0039 x2  1,157 x + 94,011 pH (y) y = 0,416 x4  11,609 x3 + 110,15 x2  409,46 x + 539,31 Tổng coliform (y) y =  8,899 Ln(x) + 132, 04 Tổng P (y) y =  14,443 Ln(x) + 33,146 SS (y) y = 0,0011 x2  0,6468 x + 101,36 Dầu mỡ (y) y =  19,082 Ln(x) + 3,9124  Mơ hình WQIB – HCM: chọn lọc các thơng số: pH, DO, SS, EC, BOD5, + - COD, NH4 (hoặc NO3 ), Fe, T.colifform và dầu mỡ để tính theo cơng thức n 1/n  (Cơng thức 1.7) WQI =  Fi x 100 i=1 Từ kết quả tính WQI và phân loại chất lượng nước khảo sát, lập ký hiệu màu từng loại chất lượng nước Bảng 0.6. Phân loại chất lượng nước Chất lượng nước Ký hiệu màu Loại I ( rất tơt, khơng ơ nhiễm) Xanh lam Loại II (tốt, ơ nhiễm nhẹ) Xanh lục Loại III (trung bình, ơ nhiễm trung bình) Vàng Loại IV (xấu, ơ nhiễm nặng) Da cam Loại V (rất xấu, ơ nhiễm rất nặng) Đỏ 1.3.2.2. Chỉ số chất lượng nước WQI theo nghiên cứu của TS. Tơn Thất Lãng Tiến sĩ Tơn Thất Lãng nghiên cứu về đánh giá chất lượng nước sử dụng phương pháp Delphi xác định trọng số cho các thơng số và các hàm thực nghiệm để xây dựng các hàm trọng số phụ WQI đánh giá chất lượng nước sơng Hậu và Đồng 26 Nai. Các kết quả thu được đã giúp xác định chất lượng tổng hợp nguồn nước, từ đĩ đề ra các giải pháp phịng ngừa và giảm thiểu ơ nhiễm tại các khu vực sơng. Chỉ số WQI được thiết lập theo phương pháp Delphi, dựa vào 6 thơng số quan trọng đối với chất lượng nước là pH, BOD, DO, TSS, Tổng Nitơ và Coliform với những trọng số tương ứng. Bảng 0.7. Các thơng số chất lượng nước và trọng số tương ứng Thơng số BOD5 DO TSS pH  N Coliform Trọng số 0.23 0.18 0.16 0.15 0.15 0.13 Dựa vào ý kiến của các chuyên gia chất lượng nước, các thơng số chất lượng nước quan trọng được đánh giá bằng phương pháp cho điểm theo các khoảng giá trị của các yếu tố đĩ. Điểm sẽ biến thiên từ 1 – 10 tương ứng với các giá trị các thơng số biến thiên từ xấu đến tốt. Trị số trung bình từng điểm được tính tốn tương ứng với những khoảng giá trị của các thơng số chất lượng nước, được gọi là chỉ số phụ. Cơng thức tính tốn chỉ số WQI như sau: 6 WQI  (Pi Ti) (Cơng thức 1.8) i1 Trong đĩ: Pi là chỉ số của thơng số thứ i; Ti là trọng số của thơng số thứ i. Sau đĩ, phân loại ơ nhiễm nguồn nước mặt theo 6 mức độ như sau: Bảng 0.8. Phân loại ơ nhiễm nguồn nước theo chỉ số WQI Ký hiệu mẫu WQI Đánh giá Xanh dương 9.0 – 10 Khơng ơ nhiễm Lục 7.0 – 8.9 Ơ nhiễm rất nhẹ Vàng 5.0 – 6.9 Ơ nhiễm nhẹ Cam 3.0 – 4.9 Ơ nhiễm trung bình Đỏ 1.0 – 2.9 Ơ nhiễm nặng Nâu < 1 Ơ nhiễm rất nặng 27 1.3.2.3. Chỉ số chất lượng nước WQI theo Sổ tay hướng dẫn Tổng cục mơi trường Năm 2011, Tổng cục mơi trường đã ban hành sổ tay hướng dẫn tính tốn chỉ số chất lượng nước (Quyết định 879 QĐ-TCMT) với mục đích đánh giá nhanh chất lượng nước mặt lục địa một cách tổng quát, cĩ thể được sử dụng như một nguồn dữ liệu để xây dựng bản đồ phân vùng chất lượng nước, cung cấp thơng tin mơi trường cho cộng đồng một cách đơn giản, dễ hiểu, trực quan và nâng cao nhận thức về mơi trường. Phương pháp tính cơ bản như sau:  Tính tốn WQI thơng số: WQI thơng số (WQISI) được tính tốn cho các thơng số BOD5, COD, N-NH4, P-PO4 , TSS, độ đục, Tổng Coliform theo cơng thức như sau: qi  qi1 WQI SI  BPi1  Cp  qi1 (Cơng thức 1.9) BPi1  BPi Trong đĩ: BPi : Nồng độ giới hạn dưới của giá trị thơng số quan trắc được quy định trong bảng 1 tương ứng với mức i BPi+1: Nồng độ giới hạn trên của giá trị thơng số quan trắc được quy định trong bảng 1 tương ứng với mức i+1 qi: Giá trị WQI ở mức i đã cho trong bảng tương ứng với giá trị BPi qi+1: Giá trị WQI ở mức i+1 cho trong bảng tương ứng với giá trị BPi+1 Cp: Giá trị của thơng số quan trắc được đưa vào tính tốn. Bảng 0.9. Bảng quy định các giá trị qi, BPi Giá trị BPi quy định đối với từng thơng số i qi BOD5 COD N-NH4 P-PO4 Độ đục TSS Coliform (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (NTU) (mg/l) (MPN/100ml) 1 100 ≤4 ≤10 ≤0.1 ≤0.1 ≤5 ≤20 ≤2500 2 75 6 15 0.2 0.2 20 30 5000 3 50 15 30 0.5 0.3 30 50 7500 4 25 25 50 1 0.5 70 100 10.000 5 1 ≥50 ≥80 ≥5 ≥6 ≥100 >100 >10.000 28 Ghi chú: Trường hợp giá trị Cp của thơng số trùng với giá trị BPi đã cho trong bảng, thì xác định được WQI của thơng số chính bằng giá trị qi tương ứng.  Tính giá trị WQI đối với thơng số DO (WQIDO): tính tốn thơng qua giá trị DO % bão hịa. - Bước 1: Tính tốn giá trị DO % bão hịa:  Tính giá trị DO bão hịa: 2 3 DObaohoa  14.652  0.41022 T  0.0079910 T  0.000077774 T Với T là nhiệt độ mơi trường nước tại thời điểm quan trắc (đơn vị: 0C).  Tính giá trị DO % bão hịa: DO%bão hịa= DOhịa tan / DObão hịa*100 DOhịa tan: Giá trị DO quan trắc được (đơn vị: mg/l) - Bước 2: Tính giá trị WQIDO: qi1  qi WQI SI  C p  BPi  qi (Cơng thức 1.10) BPi1  BPi Trong đĩ: Cp: giá trị DO % bão hịa. Cịn các giá trị BPi, BPi+1, qi, qi+1 là các giá trị tương ứng với mức i, i+1 trong Bảng 1.10. Bảng 0.10. Bảng quy định các giá trị BPi và qi đối với DO% bão hịa i 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 BPi ≤20 20 50 75 88 112 125 150 200 ≥200 qi 1 25 50 75 100 100 75 50 25 1 Nếu giá trị DO% bão hịa ≤ 20 thì WQIDO bằng 1. Nếu 20< giá trị DO% bão hịa< 88 thì WQIDO được tính theo cơng thức 1.10 và sử dụng Bảng 1.10. Nếu 88≤ giá trị DO% bão hịa≤ 112 thì WQIDO bằng 100. Nếu 112< giá trị DO% bão hịa< 200 thì WQIDO được tính theo cơng thức 1.9 và sử dụng Bảng 1.10. Nếu giá trị DO% bão hịa ≥200 thì WQIDO bằng 1.  Tính giá trị WQI đối với thơng số pH 29 Bảng 0.11. Bảng quy định các giá trị BPi và qi đối với thơng số pH I 1 2 3 4 5 6 BPi ≤5.5 5.5 6 8.5 9 ≥9 qi 1 50 100 100 50 1 Nếu giá trị pH≤5.5 thì WQIpH bằng 1. Nếu 5,5< giá trị pH<6 thì WQIpH tính theo cơng thức 1.10 và sử dụng bảng 1.11. Nếu 6≤ giá trị pH≤8,5 thì WQIpH bằng 100. Nếu 8.5< giá trị pH< 9 thì WQIpH tính theo cơng thức 1.9 và sử dụng bảng 1.11. Nếu giá trị pH≥9 thì WQIpH bằng 1.  Tính tốn WQI Sau khi tính tốn WQI đối với từng thơng số nêu trên, việc tính tốn WQI được áp dụng theo cơng thức sau: 1/3 WQI 1 5 1 2  WQI  pH WQI  WQI WQI (Cơng thức 1.11) 100 5  a 2  b c   a1 b1  Trong đĩ: WQIa: Giá trị WQI đã tính tốn đối với 05 thơng số: DO, BOD5, COD, N-NH4, P-PO4 WQIb: Giá trị WQI đã tính tốn đối với 02 thơng số: TSS, độ đục WQIc: Giá trị WQI đã tính tốn đối với thơng số Tổng Coliform WQIpH: Giá trị WQI đã tính tốn đối với thơng số pH. Ghi chú: Giá trị WQI sau khi tính tốn sẽ được làm trịn thành số nguyên.  So sánh chỉ số chất lượng nước đã được tính tốn với bảng đánh giá Sau khi tính tốn được WQI, sử dụng bảng xác định giá trị WQI tương ứng với mức đánh giá chất lượng nước để so sánh, đánh giá, cụ thể như sau: 30 Bảng 0.12. Phân loại chất lượng nước theo chỉ số WQI Giá trị WQI Mức đánh giá chất lượng nước Màu 91 - 100 Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt Xanh nước biển Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng 76 - 90 Xanh lá cây cần các biện pháp xử lý phù hợp Sử dụng cho mục đích tưới tiêu và các mục đích 51 - 75 Vàng tương đương khác Sử dụng cho giao thơng thủy và các mục đích 26 - 50 Da cam tương đương khác Nước ơ nhiễm nặng, cần các biện pháp xử lý 0 - 25 Đỏ trong tương lai 31 CHƯƠNG 2 PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN GÂY Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG NƯỚC MẶT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1. Đặc điểm phân bố các nguồn gây ơ nhiễm chính đối với hệ thống sơng, kênh rạch trên địa bàn Thành phố 2.1.1. Đặc điểm phân bố nguồn phát sinh nước thải sinh hoạt Nguồn phát sinh nước thải sinh hoạt chủ yếu là từ dân cư sinh sống trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Đây là nơi cĩ dân số lớn nhất cả nước, cĩ hơn 7,5 triệu người dân sinh sống tại đây (theo số liệu thống kê gần đây nhất). Phần lớn tập trung ở khu vực nội thành cũ (quận 1, 3, 4, 5, 6, 8, 10, 11, Phú Nhuận, Tân Bình, Tân Phú, Gị Vấp, Bình Thạnh) với khoảng 3,9 triệu người, chiếm 52,76 dân số tồn thành; khu vực nội thành phát triển (2, 7, 9, 12, Thủ Đức, Bình Tân) cĩ khoảng 2,2 triệu người (chiếm tỷ lệ 29,17 ); khu vực ngoại thành (Củ Chi, Hĩc Mơn, Bình Chánh, Nhà Bè, Cần Giờ) cĩ khoảng 1,4 triệu người (chiếm tỷ lệ 18,07 ). Mật độ dân số thành phố cĩ sự chênh lệch khá lớn giữa các khu vực: cao nhất ở khu vực nội thành cũ (bình quân 27.486 người km2), tiếp đến là khu vực nội thành phát triển (bình quân 6.111 người km2), và sau cùng là khu vực ngoại thành (bình quân 835 người km2). Tính chung cho tồn thành phố, mật độ dân số cao nhất là ở quận 11 (45.241 người km2) và thấp nhất là ở huyện Cần Giờ (100 người km2). Với đặc điểm phân bố dân cư như trên kết hợp với điều kiện địa hình và cơ sở vật chất mạng lưới thốt nước hiện cĩ, cĩ thể thấy nước thải sinh hoạt của thành phố hiện nay chủ yếu được tiêu thốt vào các sơng, kênh rạch và cĩ thể chia thành 05 vùng tiếp nhận như sau: Khu vực trung tâm thành phố như sơng Sài Gịn, kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè, Tân Hĩa – Lị Gốm, Tàu Hũ – Bến Nghé, kênh Đơi – Tẻ, kênh 19 5 – Tham Lương – Bến Cát – Vàm Thuật, tiếp nhận nước thải sinh hoạt từ các quận nội thành cũ (quận 1, 3, 4, 5, 6, 8, 10, 11, Phú Nhuận, Tân Bình, Tân Phú, Gị Vấp, Bình Thạnh). Theo Quyết định số 16 2014 Q Đ – UBND ngày 06/05/2014 của Ủy ban nhân dân thành phố về việc phân vùng các nguồn tiếp nhận nước thải trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, khu vực này tiếp nhận các nguồn thải đạt tiêu chuẩn loại B. 32 Các kênh rạch vùng phía Nam thành phố tiếp nhận nước thải sinh hoạt từ các quận 7, 8 và một phần huyện Bình Chánh, Nhà Bè; với tiêu chuẩn tiếp nhận loại B. Riêng rạch Tắc Bến Rơ cịn tiếp nhận thêm lượng nước thải sau xử lý từ NMXLNT Bình Hưng với cơng suất hiện nay khoảng 140.000 m3 ngày đêm. Các kênh rạch vùng phía Bắc thành phố chủ yếu tiếp nhận nước thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Củ Chi, Hĩc Mơn, cĩ yêu cầu đối với các nguồn thải phải đạt loại A khi xả thải vào khu vực vực này, nhằm đảm bảo chất lượng nguồn nước cấp Thành phố. Các kênh rạch vùng phía Đơng thành phố tiếp nhận nước thải sinh hoạt từ các quận 2, 9 và Thủ Đức. Hầu hết các nguồn thải phải vào đây đạt loại A, một số chỉ yêu cầu loại B. Các kênh rạch vùng phía Tây thành phố tiếp nhận một phần nước thải sinh hoạt từ các huyện Củ Chi, Hĩc Mơn, Bình Chánh. Ngược lại với khu vực phía Đơng, hầu hết khu vực này chỉ yêu cầu chất lượng nguồn thải loại B, do đây là khu vực hạ nguồn sơng Vàm Cỏ, vốn đã bị nhiễm phèn. (Bảng 1 phần Phụ lục). 33 Hình 0.1. Bản đồ phân bố các nguồn thải sinh hoạt trên địa bàn TPHCM 34 2.1.2. Đặc điểm phân bố cơng nghiệp Hiện nay trên địa bàn thành phố cĩ 03 KCX, 12 khu cơng nghiệp KCN và 01 KCNC với tổng diện tích 4.947,58 ha. Các khu này phân bố chủ yếu ở các quận huyện thuộc vùng ven khu trung tâm thành phố như Củ Chi, Hĩc Mơn, Bình Chánh, Bình Tân, Nhà Bè, Thủ Đức, quận 2, 7, 9. Các KCN thường nằm liền kề với sơng rạch và xả nước thải vào sơng rạch gần nhất. Bảng 0.1. Các nguồn tiếp nhận nước thải từ các KCN trên địa bàn TPHCM Diện T lệ Tên Nguồn tiếp nhận STT Địa điểm tích lấp đầy KCN/KCX nước thải (ha) (%) Xã Phạm Văn Hai, 1 An Hạ 123.51 23.22 Kênh An Hạ huyện Bình Chánh Phường Bình Chiểu, Kênh Ba Bị 2 Bình Chiểu 27.34 100 Quận Thủ Đức sơng Sài Gịn Phường Thạnh Mỹ Rạch Kỳ Hà 3 Cát Lái II 124 88.74 Lợi, Quận 2 sơng Đồng Nai Xã Bình Mỹ và Hịa Rạch Hàng Mớp 4 Đơng Nam 286.16 27.68 Phú, huyện Củ Chi sơng Sài Gịn Hiệp Phước Sơng Đồng Điền Giai đoạn 1 311.4 91.61 5 Xã Hiệp Phước, sơng Sồ i Rạp huyện Nhà Bè Rạch sg. Sồi Giai đoạn 2 597 6 Rạp Lê Minh Xuân Giai đoạn 1 100 100 Rạch Bà Bếp 6 Xã Lê Minh Xuân, kênh B K. xáng huyện Bình Chánh Giai đoạn 2 305.08 ngang Suối Cái rạch Phường Linh Trung, 7 Linh Trung 1 62 100 Gị Cơng sơng Quận Thủ Đức Tắc Đ ồng Nai Phường Bình Chiểu, Rạch Vĩnh Bình 8 Linh Trung 2 61.7 100 Quận Thủ Đức sơng Sài Gịn Tân Bình 129.96 100 9 Giai đoạn 1 Phường 15, Quận 105.95 100 Kênh Tham Lương Giai đoạn 2 Tân Bình 21.04 100 sơng Sài Gịn 10 Tân Phú Trung Xã Tân Phú Trung, 542.64 24 Kênh Thầy Cai Tân Thơng Hội, Củ 35 Diện T lệ Tên Nguồn tiếp nhận STT Địa điểm tích lấp đầy KCN/KCX nước thải (ha) (%) Chi Xã Tân Tạo, huyện Rạch Nước lên 11 Tân Tạo 380.15 87.7 Bình Chánh sơng Chợ Đệm Kênh Trần Quang Phường Hiệp 12 Tân Thới Hiệp 28.41 100 rạch Bế n Cát Thành, Quận 12 sơng Vàm Thuật Phường Tân Thuận 13 Tân Thuận 300 81 Sơng Sài Gịn Đơng, Quận 7 Kênh Đức Lập Quốc lộ 22, huyện 14 Tây Bắc Củ Chi 220 97.3 rạch Bến Mương Củ Chi sơng Sài Gịn Vĩnh Lộc 15 Giai đoạn 1 Phường Bình Hưng 203.18 100 Rạch Cầu Sa Giai đoạn 2 Hịa B, Q. Bình Tân 56.06 kênh Tham Lương Xã Phong Phú, 16 Phong Phú 90 Sơng Cần Giuộc huyện Bình Chánh Phường Tăng Nhơn Rạch Cần Giuộc 17 Cơng nghệ cao 872 Phú A, B – Quận 9 Sơng Đồng Nai Tổng cộng 4947.58 Nguồn Điều tra các nguồn thải chính trên địa bàn TPHCM – Chi cục Bảo vệ mơi trường TPHCM, 2013 Ngồi các KCN tập trung, trên địa bàn thành phố cịn cĩ nhiều CCN đã và đang từng bước hình thành. Khi Quy chế CCN ban hành theo Quyết định số 105 2009 QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ cĩ hiệu lực, Ủy ban Nhân dân thành phố đã cĩ Quyết định số 2013 QĐ-UBND ngày 24 04 2011 giao Sở Cơng thương lập “Quy hoạch phát triển CCN trên địa bàn TPHCM đến năm 2020, định hướng đến năm 2030”. Theo đĩ, quy hoạch đến và sau năm 2020, TPHCM sẽ củng cố, nâng cấp và quy hoạch mới với 17 CCN với tổng diện tích 1.033,11 ha Tuy nhiên, hiệ...hững năm qua và nhất là năm 2015 là nguyên nhân làm tăng các hàm lượng dinh dưỡng, hữu cơ và vi sinh: 102 Khu vực từ sau hợp lưu với rạch Vàm Thuật – các trạm Phú Long, Bình Phước, Bình Lợi, Sài Gịn và nhất là khu vực Phú An – do tác động của các kênh tiêu thốt nội thành cĩ mức ơ nhiễm khá cao. Tuy 100 mẫu quan trắc COD, + 3- BOD5, NH4 , PO4 đều khơng vượt quy chuẩn nhưng mức độ tăng năm sau hơn năm trước lần lượt là 31,1% , 58%, 123% và 31,8%. Khu vực kênh Thầy Cai – An Hạ và Bình Điền cĩ hiện tượng pH thấp, kéo theo nồng độ các chỉ tiêu khác cũng ở mức cao so với những khu vực cịn lại (từ Phú Mỹ đến ra cửa biển – Đồng Tranh, Ngã 7, Cái Mép). Tốc độ tăng ơ nhiễm theo từng năm ở khu vực này cũng chỉ khoảng 20,2 đối với BOD5, khoảng 18,8 đối + 3- với COD, khoảng 22,9 đối với NH4 và khoảng 32,6 đối với PO4 . Tương tự như đoạn sơng Sài Gịn dùng cho mục đích cấp nước, chất lượng nước qua các năm ở đoạn sơng này cĩ xu hướng tăng dần mức độ ơ nhiễm và đột ngột xấu đi vào năm 2015. Giá trị WQI nằm trong các khoảng 26 – 50 và 51 – 75 chỉ cĩ thể phù hợp dùng để tưới tiêu và cho giao thơng thủy. Đặc biệt là đoạn sơng Sài Gịn chảy qua khu vực nội thành, tiếp nhận nước từ 05 hệ kênh rạch nội thành (từ trạm Bình Lợi, Sài Gịn, Phú An, Phú Mỹ, Cát Lái đến trạm Nhà Bè), cĩ đến hơn 40% giá trị WQI nằm trong khoảng từ 0 – 25; với mức giá trị này thì đoạn sơng Sài Gịn này đã bị ơ nhiễm, khơng thể đáp ứng yêu cầu của mục đích sử dụng nước cho giao thơng thủy vốn cĩ từ trước đến nay. Đối với 05 hệ thống kênh rạch nội thành, nước kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè cĩ chất lượng tốt nhất. Các giá trị quan trắc (pH, TSS, phosphat, DO, COD và + BOD5, trừ NH4 và Coliform) đạt QCVN 08-MT:2015 BTNMT, loại B2. Nhìn lại những năm trước đây, hầu hết các giá trị đo đạc vào năm 2004 vẫn cịn vượt quy chuẩn cho phép (điển hình, nồng độ COD dao động từ 92,6 – 194 mg/l) thì đến nay, nồng độ COD nằm trong khoảng 16 – 20 mg l, thấp hơn quy chuẩn QCVN 08- MT:2015, loại B2 từ 2,5 đến 3,1 lần. Điều này cho thấy chất lượng nước kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè ngày càng được cải thiện rõ rệt, giảm mạnh theo từng năm. Trong khi đĩ, nước tại hệ thống kênh Tân Hĩa – Lị Gốm cĩ chất lượng thấp + 3- nhất trong 05 hệ thống kênh. Nhìn chung, các thơng số NH4 , PO4 , DO, COD, BOD5 và Coliform khơng đạt quy chuẩn QCVN 08-MT:2015 BTNMT, loại B2 tại 103 các vị trí quan trắc. Kể từ năm 2011 đến nay, tuy rằng chất lượng nước kênh Tân Hĩa – Lị Gốm cĩ xu hướng giảm qua các năm, nhưng nguồn nước ở đây vẫn cịn bị ơ nhiễm, khơng đạt yêu cầu của mục đích dùng nước phục vụ giao thơng thủy. Ba hệ thống kênh cịn lại gồm kênh Tham Lương - Vàm Thuật, kênh Tàu Hủ - Bến Nghé và kênh Đơi - kênh Tẻ, tùy theo từng vị trí quan trắc và từng thời điểm xuất hiện các thơng số amoni, phosphat, DO, COD, BOD5 và Coliform khơng đạt QCVN 08-MT:2015 BTNMT, loại B2. So với những năm trước khi thực hiện Chương trình giảm ơ nhiễm mơi trường, tuy chất lượng nước cĩ cải thiện tốt hơn nhưng khơng ổn định, vẫn cĩ tình trạng một số giá trị đo vượt chuẩn như các năm 2013, 2014 và 2015. Xem xét đến các giá trị WQI của 05 hệ thống kênh rạch nội thành qua các năm đều rất thấp, hầu hết đều nằm trong khoảng từ 0 đến 25. Các chỉ số khơng biến động nhiều theo từng năm 2013, 2014 và 2015. Hay nĩi cách khác, mức độ giảm ơ nhiễm khơng đáng kể. Chứng tỏ, chất lượng nước kênh rạch nội thành vẫn cịn bị ơ nhiễm nặng. Về tổng thể, chất lượng nước qua các năm cĩ xu hướng tăng dần mức độ ơ nhiễm. Điều này cho thấy, hiệu quả Chương trình Giảm ơ nhiễm mơi trường của Thành phố vẫn chưa cĩ tác động mạnh đến chất lượng nước các tuyến sơng, kênh rạch trên tồn địa bàn thành phố. Tình hình đang cĩ dấu hiệu suy giảm đáng lo ngại ở đoạn cấp nước và nhất là đoạn sơng Sài Gịn chảy qua khu vực nội thành Thành phố, kéo theo đĩ là khu vực nội thành cũng khơng cĩ chuyển biến mới kể từ năm 2013 đến năm 2015, kể từ sau Dự án vệ sinh mơi trường lưu vực Nhiêu Lộc – Thị Nghè được triển khai. Do đĩ, Thành phố cần thiết bổ sung một số biện pháp khả thi để ngăn chặn tình trạng ơ nhiễm cĩ chiều hướng gia tăng của các tuyến sơng, kênh, rạch trên địa bàn thành phố. Trên cơ sở đĩ, tác giả nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả cơng tác kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường nước tại nguồn nhằm kiểm sốt các nguồn thải trên bờ, tránh và hạn chế đến mức tối thiểu tình trạng xả lén hay những hành động đối phĩ của doanh nghiệp; đảm bảo chất lượng nước thải từ các đơn vị hoạt động sản xuất trong khu vực đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam trước khi xả thải 104 vào sơng, kênh, rạch chi lưu của sơng Sài Gịn – Đồng Nai khu vực phía Bắc Thành phố thuộc địa phận huyện Củ Chi, Hĩc Mơn nĩi riêng và các khu vực khác trên địa phận thành phố Hồ Chí Minh nĩi chung. Bên cạnh đĩ, kết hợp song song với việc đẩy nhanh tiến độ và đưa vào vận hành các NMXLNT đơ thị tập trung nhằm giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường nước đoạn sơng Sài Gịn chảy qua khu vực nội thành Thành phố và các hệ thống kênh rạch trong khu vực nội thành. Nhưng cũng khơng quên các giải pháp nâng cao nhận thức cộng đồng về BVMT và trách nhiệm giữ gìn vệ sinh mơi trường và ý thức chấp hành pháp luật về BVMT. Đây là những giải pháp cấp bách trong thời điểm hiện nay nhằm giải quyết tình trạng ơ nhiễm mơi trường và đạt được mục tiêu giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường nước theo như kế hoạch đề ra của Ủy ban nhân dân Thành phố. 2. Kiến nghị Trong phạm vi và khả năng cho phép, đề tài đã đáp ứng được tương đối những nội dung đặt ra. Việc đánh giá mức độ và tình hình diễn biến ơ nhiễm khu vực hạ lưu hệ thống sơng Sài Gịn – Đồng Nai và các tuyến sơng, kênh rạch chính trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh của luận văn mang tính điển hình và sơ bộ nhưng cũng là một cơ sở để cơ quan quản lý đánh giá tổng thể tình hình chất lượng nước ở khu vực để cĩ thể xem xét đến các giải pháp được đề xuất để giảm thiểu ơ nhiễm nước mặt trong giai đoạn tiếp theo. Tuy nhiên để cĩ thể thực hiện triển khai và đạt được hiệu quả mong muốn, đề tài cĩ một số kiến nghị: - Sở Tài nguyên và Mơi trường ban hành hoặc tham mưu Ủy ban nhân dân Thành phố ban hành Quy chế kỹ thuật kiểm sốt và quản lý hoạt động xả thải. Quy chế này dựa trên những đề xuất về kiểm sốt lưu lượng nước thải, yêu cầu kỹ thuật đối với vị trí xả thải dành cho các đối tượng cĩ phát sinh hoạt động xả nước thải ra mơi trường; cũng như cơng tác kiểm tra, thanh tra, quản lý xả thải chỉ dành cho cơ quan quản lý nhà nước cĩ chức năng và cĩ thẩm quyền trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường. 105 - Ủy ban nhân dân Thành phố chỉ đạo Ban Quản lý đầu tư xây dựng cơng trình Giao thơng – Đơ thị Thành phố khẩn trương hồn thành các hạng mục thi cơng của Dự án Cải thiện Mơi trường nước thành phố Hồ Chí Minh, lưu vực kênh Tài Hũ – Bến Nghé – Đơi – Tẻ, giai đoạn 2 kịp tiến độ, hồn thành vào năm 2020 và Dự án vệ sinh mơi trường lưu vực Nhiêu Lộc – Thị Nghè, giai đoạn 2. Đặc biệt là các hạng mục xây dựng, nâng cơng suất nhà máy xử lý nước thải đơ thị tập trung (Bình Hưng và Thạnh Mỹ Lợi) nhằm duy trì và cải thiện chất lượng nước kênh rạch nội thành, tránh tình trạng lan truyền ơ nhiễm từ kênh rạch nội thành ra sơng Sài Gịn. Ngồi ra, trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả nhận thấy trong bộ cơng thức tính tốn chỉ số WQI theo Sổ tay hướng dẫn của Tổng cục mơi trường chưa xem xét đến các thơng số đặc trưng thể hiện mức độ nhiễm phèn, nhiễm mặn cũng như đánh giá mức độ phèn, mặn trong những vùng nước lợ, vùng nước vốn bị phèn hoặc nhiễm mặn. Do đĩ, kiến nghị Tổng cục mơi trường xem xét, nghiên cứu, bổ sung phương pháp tính tốn WQI nhằm cải thiện, khắc phục hạn chế này. 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Ban quản lý các khu chế xuất và khu cơng nghiệp TPHCM (2012), Báo cáo thực hiện chính sách pháp luật bảo vệ mơi trường tại các KXC/KCN. [2]. Ban quản lý khu cơng nghệ cao TPHCM (2013), Báo cáo sơ kết 03 năm thực hiện chương trình giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường. [3]. Bộ Xây dựng (2013), Quy hoạch hệ thống thốt nước và xử lý nước thải khu dân cư, khu cơng nghiệp lưu vực sơng Đồng Nai đến 2020. [4]. Bùi Tá Long (2006), Hệ thống thơng tin mơi trường, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP.HCM. [5]. Cao Thị Thùy Ngân (2008), Nghiên cứu tính tốn tải lượng ơ nhiễm và đề xuất giải pháp quản lý nguồn thải tại khu vực cấp nước trên sơng Sài Gịn, Luận văn Thạc sĩ hồn thành tại Đại học Bách Khoa – ĐHQG TP.HCM. [6]. Chi cục Bảo vệ mơi trường (2008), Các giải pháp cấp bách bảo vệ chất lượng nước sơng Sài Gịn. [7]. Chi cục Bảo vệ mơi trường thành phố Hồ Chí Minh (2013), Báo cáo chương trình điều tra, thống kê tồn diện các nguồn gây ơ nhiễm chính đối với mơi trường nước (nước thải sinh hoạt, cơng nghiệp, bệnh viện, cơ sở kinh doanh, dịch vụ, chăn nuơi, giết mổ gia súc, nuơi trồng thủy hải sản, bãi rác) trên địa bàn thành phố. [8]. Chi cục Bảo vệ mơi trường thành phố Hồ Chí Minh (2013), Báo cáo tổng hợp nhiệm vụ Phân vùng các nguồn tiếp nhận nước thải trên địa bàn TPHCM. [9]. Cục thống kê TPHCM (2015), Niên giám thống kê TPHCM. [10]. Đặng Mộng Lân (2001), Các cơng cụ quản lý mơi trường, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật. [11]. GS.TS Lâm Minh Triết (2004), Quy hoạch mơi trường TPHCM. [12]. GS.TS Lâm Minh Triết (2008), Nghiên cứu đề xuất các giải pháp tổng thể và khả thi bảo vệ nguồn nước sơng Sài Gịn đảm bảo an tồn nước cấp cho thành phố. 107 [13]. Hà Huy Khối (2005), Quy Hoạch và Quản lý nguồn nước. Hà Nội : Nhà xuất bản Nơng Nghiệp. [14]. Lê Trình và Lê Quốc Hùng (2004), Mơi trường lưu vực sơng Đồng Nai – Sài Gịn, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật. [15]. Nguyễn Kỳ Phùng (2009), Nghiên cứu xác định tổng tải lượng tối đa ngày phục vụ xây dựng hạn mức xả thải trên sơng Sài Gịn , Sở Khoa học và Cơng nghệ TPHCM. [16]. Nguyễn Thanh Hùng, Huỳnh Thị Minh Hằng và NNK (2006), Quản lý tổng hợp các nguồn thải gây ơ nhiễm trên lưu vực hệ thống sơng Đồng Nai. Tạp chí Phát triển khoa học và cơng nghệ của Đại học Quốc gia TPHCM. [17]. Nguyễn Văn Phước, Nguyễn Thị Vân Hà (2006), Giáo trình quản lý chất lượng mơi trường, NXB Xây dựng. [18]. PGS.TS Lê Trình (2008), Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước theo chỉ số chất lượng nước (WQI) và đánh giá khả năng sử dụng các nguồn nước sơng, kênh rạch ở vùng TPHCM. [19]. Trần Quốc Tồn, Nghiên cứu ứng dụng mơ hình tốn phục vụ quản lý chất lượng nước sơng nghèn ở huyện Thạch Hà, Hà Tỉnh”, Luận văn Thạc sĩ hồn thành tại Viện Mơi trường và Tài nguyên, Đại học Quốc Gia TPHCM. [20]. Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn TPHCM (2007), Báo cáo Quy hoạch thủy lợi và tiêu thốt nước thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020. [21]. Sở Tài nguyên và Mơi trường (2016), Báo cáo kết quả thực hiện chương trình giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường giai đoạn 2011 – 2015. [22]. Tơn Thất Lãng và CTV (2006), Xây dựng cơ sở dữ liệu GIS kết hợp với mơ hình chỉ số chất lượng nước để phục vụ cơng tác quản lý và kiểm sốt chất lượng nước hạ lưu hệ thống sơng Đồng Nai. [23]. Tổng cục Mơi trường (2011), Quyết định 879 QĐ-TCMT về việc ban hành sổ tay hướng dẫn tính tốn chỉ số chất lượng nước. [24]. Thủ tướng Chính phủ (2007), Đề án bảo vệ mơi trường lưu vực hệ thống sơng Đồng Nai đến năm 2020. 108 [25]. Trung tâm Điều hành chương trình chống ngập nước TPHCM (2015), Báo cáo tổng kết 05 năm thực hiện chương trình giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường. [26]. Trung tâm Quan trắc và Phân tích mơi trường (2015), Báo cáo chất lượng kênh rạch trên địa bàn thành phố. [27]. Ủy ban nhân dân TPHCM (2011),Quyết định 27 QĐ-UBND về ban hành Kế hoạch thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ IX về Chương trình giảm ơ nhiễm mơi trường giai đoạn 2011 – 2015 [28]. Các websites: - - - - - - - PHỤ LỤC Bảng 1. Thống kê sơng, kênh rạch chính tiếp nhận nước thải sinh hoạt STT Tên sơng, kênh, rạch Địa bàn tiếp nhận nước thải sinh hoạt Khu dân cư ven sơng huyện Củ Chi, Hĩc Mơn; 01 Sơng Sài Gịn quận 1, 2, 4, Bình Thạnh, Thủ Đức, Nhà Bè 02 Sơng Đồng Nai Các khu dân cư ven sơng thuộc địa bàn quận 9, 2 03 Sơng Nhà Bè Các khu dân cư 2 bên phà Bình Khánh Các khu dân cư ven sơng thuộc xã An Thới 04 Sơng Sồi Rạp Đơng, Lý Sơn (Cần Giờ) Các khu dân cư ven sơng thuộc xã Tam Thơn 05 Sơng Lịng Tàu Hiệp (Cần Giờ) Một phần quận 1, 3, 10, Tân Bình, Phú Nhuận và 06 Nhiêu Lộc – Thị Nghè Bình Thạnh 07 Rạch Lăng Một phần quận Bình Thạnh 08 Rạch Văn Thánh Một phần quận Bình Thạnh 09 Kênh Tân Hĩa Một phần quận 11, Tân Bình, Tân Phú 10 Rạch Ơng Buơng Một phần quận 6, 11, Bình Tân 11 Rạch Lị Gốm Một phần quận 6 12 Kênh Hàng Bàng Một phần quận 5 13 Kênh Tàu Hũ Một phần quận 5, 6, 8 14 Kênh Bến Nghé Một phần quận 1, 4 15 Kênh Đơi Một phần quận 8 16 Kênh Tẻ Một phần quận 4, 7 17 Rạch Ụ Cây Một phần quận 8, Bình Tân 18 Rạch Nước Lên Một phần quận Bình Tân 19 Kênh Nước Đen Một phần quận Bình Tân STT Tên sơng, kênh, rạch Địa bàn tiếp nhận nước thải sinh hoạt 20 Kênh 19/5 Một phần quận Bình Tân, Tân Phú Một phần quận Bình Tân, Tân Phú, Tân Bình, 21 Tham Lương – Vàm Thuật Gị Vấp, 12 22 Rạch Cầu Sơn – Thanh Đa Một phần quận Bình Thạnh Các khu dân cư ven hai bên rạch thuộc xã Phú 23 Rạch Thái Thai Hiệp, Phú Mỹ Hưng (Củ Chi) Các khu dân cư ven hai bên rạch thuộc xã An 24 Rạch Sơn Nhơn Tây, Nhuận Đức (Củ Chi) Các khu dân cư ven hai bên rạch xã Trung Lập Rạch Bến Mương – Láng 25 Thượng, Trung Lập Hạ, Nhuận Đức, Phú Hịa The Đơng, Phước Vĩnh An (huyện Củ Chi) Các khu dân cư ven hai bên rạch thuộc xã Trung 26 Rạch Bàu Nhum – rạch Kè An (Củ Chi) Các khu dân cư thuộc xã Bình Mỹ (Củ Chi), 27 Rạch Tra Đơng Thạnh (Hĩc Mơn) Các khu dân cư thuộc thị trấn Hĩc Mơn, xã Thới 28 Rạch Hĩc Mơn Tam Thơn, xã Tân Xuân (Hĩc Mơn) Các khu dân cư thuộc xã Đơng Thạnh (Hĩc 29 Kênh Trần Quang Cơ Mơn), phường Hiệp Thành (quận 12) Các khu dân cư thuộc phường Thới An, Thạnh 30 Rạch Bến Cát Xuân (quận 12) 31 Kênh An Hạ Các khu dân cư ven hai bên kênh Các khu dân cư thuộc xã Xuân Thới Sơn, Xuân 32 Kênh Trung ương Thới Đơng (Hĩc Mơn), Vĩnh Lộc A, Vĩnh Lộc B (Bình Chánh) Các khu dân cư thuộc xã Vĩnh Lộc B (huyện 33 Rạch Mịi Heo Bình Chánh) 34 Kênh dọc Tỉnh lộ 10 Các khu dân cư dọc Tỉnh lộ 10 32 Kênh A Các khu dân cư ven hai bên kênh 33 Kênh B Các khu dân cư ven hai bên kênh STT Tên sơng, kênh, rạch Địa bàn tiếp nhận nước thải sinh hoạt 34 Kênh C Các khu dân cư ven hai bên kênh 35 Kênh Xáng ngang Các khu dân cư ven hai bên kênh 36 Sơng Chợ Đệm Các khu dân cư ven hai bên kênh 37 Rạch Bà Gốc – Mỹ Phú Các khu dân cư xã Tân Kiên – Bình Chánh 38 Kênh Ba Bị Các khu dân cư phường Bình Chiểu, Thủ Đức 39 Rạch Vĩnh Bình Các khu dân cư phường Bình Chiểu, Thủ Đức Các khu dân cư phường Tam Bình, Tam Phú, 40 Sơng Gị Dưa Linh Đơng (Thủ Đức) Các khu dân cư phường Hiệp Bình Chánh, Hiệp 41 Rạch Ơng Đầu – Rạch Đĩa Bình Phước (Thủ Đức) 42 Suối Nhum Các khu dân cư phường Linh Xuân (Thủ Đức) 43 Suối Xuân Trường Các khu dân cư phường Linh Xuân (Thủ Đức) Các khu dân cư phường Linh Trung (Thủ Đức), 44 Suối Cái Tăng Nhơn Phú A (quận 9) Các khu dân cư phường Tân Phú, Long Thạnh 45 Rạch Gị Cơng Mỹ (quận 9) Các khu dân cư phường Phước Long A, Phước 46 Rạch Chiếc Long B, Phước Bình (quận 9) 47 Rạch Trau Trảu Các khu dân cư phường Trường Thạnh (Q.9) 48 Sơng Ơng Nhiêu Các khu dân cư P.Long Trường, Phú Hữu (Q.9) Các khu dân cư phường An Phú, Thạnh Mỹ Lợi, 49 Rạch Giồng Ơng Tố Bình Trưng Đơng, Bình Trưng Tây (Q.2) 50 Sơng Tắc Các khu dân cư hai bên bờ sơng 51 Rạch Ơng Thồn Các khu dân cư xã Bình Chánh (Bình Chánh) Các khu dân cư xã Bình Chánh, thị trấn Tân Túc 52 Rạch Ơng Thồn (huyện Bình Chánh) 53 Rạch Cầu Gia Các khu dân cư xã An Phú Tây, Tân Quy Tây STT Tên sơng, kênh, rạch Địa bàn tiếp nhận nước thải sinh hoạt (huyện Bình Chánh) 54 Sơng Cần Giuộc Các khu dân cư hai bên bờ sơng 55 Rạch Bà Tàng Các khu dân cư phường 7 (Quận 8) 56 Rạch Bà Lớn Các khu dân cư phường 6 (Quận 8) 57 Rạch Ơng Chơm Các khu dân cư xã Phong Phú (Bình Chánh) Các khu dân cư phường 5 (Quận 8), xã Bình 58 Rạch Xĩm Củi Hưng (Bình Chánh) Khu dân cư xã Bình Hưng (Bình Chánh), nước 59 Rạch Tắc Bến Rơ thải sau xử lý của NMXLNT Bình Hưng Khu dân cư phường 1, 2 (quận 8), phường Tân 60 Sơng Ơng Lớn Hưng (quận 7), khu dân cư Trung Sơn Khu dân cư phường 3, 4 (quận 8), xã Bình Hưng 61 Sơng Ơng Bé (Bình Chánh) Khu dân cư xã Phước Lộc (Bình Chánh), xã 62 Rạch Cây Khơ Phước Kiển (Nhà Bè) 63 Rạch Thầy Tiêu Khu đơ thị mới Phú Mỹ Hưng 64 Rạch Đĩa Khu đơ thị mới Phú Mỹ Hưng Khu đơ thị mới Phú Mỹ Hưng, khu dân cư 65 Rạch Cả Cấm phường Tân Kiển, Bình Thuận (quận 7) Khu dân cư phường Phú Mỹ (quận 7), thị trấn 66 Rạch Phú Xuân Nhà Bè 67 Sơng Long Kiểng Khu dân cư xã Phước Kiển, Nhà Bè Nguồn Phân v ng các nguồn tiếp nhận nước thải trên địa bàn TPHCM, 2012 Bảng 2. Danh sách các cụm cơng nghiệp trên địa bàn TPHCM T lệ Đơn vị Diện Số DN lấp kinh STT Tên cụm Vị trí tích hoạt Hiện trạng đầy doanh (ha) động (%) hạ tầng Đang tiến hành đền bù, 1 CCN quận 2 Q.2 18 - 0 x thu hồi, giải phĩng mặt bằng đạt 50% 2 Phú Mỹ Q.7 80 - 18 - Xen cài dân cư 3 Bình Đăng Q.8 28 100 64 - Xen cài dân cư 4 Hiệp Thành Q.12 50 100 24 - Xen cài dân cư Tân Thới 5 Q. 12 50 90 70 - Xen cài dân cư Nhất Hiệp Bình Q. Thủ 6 20 100 19 - - Phước Đức Đơng Quốc lộ Q. Tân 7 33 100 18 - - 1A Bình Hĩc Đang bồi thường giải 8 Tân Thới Nhì 87 - 0 x Mơn phĩng mặt bằng Hĩc 9 Tân Hiệp A 25 - 0 - Mơn Hĩc 10 Tân Hiệp B 20 - 0 - Mơn Xuân Thới Hĩc 11 38 50 8 x - Sơn A Mơn Xuân Thới Hĩc 12 40 - 0 - Sơn B Mơn Hĩc 13 Nhị Xuân 230 87 24 x Đã triển khai GĐ 1 Mơn Hĩc 14 Đơng Thạnh 36 - 0 - Mơn Dương Cơng Hĩc 15 55 16 2 - - Khi Mơn TTCN Lê Bình Xây dựng hồn chỉnh 16 17 100 133 x Minh Xuân Chánh cơ sở hạ tầng Cụm Tổng cty Hồn thành giải phĩng Bình 17 Nơng nghiệp 89 - 0 x mặt bằng, san lấp 40%, Chánh Sài Gịn chưa tiếp tục triển khai T lệ Đơn vị Diện Số DN lấp kinh STT Tên cụm Vị trí tích hoạt Hiện trạng đầy doanh (ha) động (%) hạ tầng Trần Đại Bình 18 50 45 2 - - Nghĩa Chánh Bình 19 Quy Đức 70 - 0 - Chánh Bình 20 Tân Túc 40 40 4 - - Chánh Đang triển khai đo vẽ Bình hiện trạng, lập phương 21 Đa Phước 90 - 0 x Chánh án đền bù, chưa triển khai xây dựng hạ tầng 22 Tân Quy A Củ Chi 65 20 2 - - Đã cĩ quy hoạch chi 23 Tân Quy B Củ Chi 97 76 21 - tiết và đã lấp đầy Phạm Văn 24 Củ Chi 75 - 0 x - Cội Đang bồi thường giải 25 Bàu Trăn Củ Chi 95 - 0 x phĩng mặt bằng 26 Long Thới Nhà Bè 57 - 0 - Cần 27 Bình Khánh 94 - 0 - Giờ Tổng 1,419 409 9 Nguồn Chi cục Bảo vệ mơi trường TPHCM, 2014. Bảng 3. Quy mơ, vị trí các nhà máy xử lý nước thải tập trung tại thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025 Nhà máy xử lý nước thải Hệ thống STT Lưu vực thốt nước thải Quận nằm trong lưu vực thu gom Cơng suất Diện tích Vị trí (m3/ngày) (ha) Các lưu vực thốt nước thải trong QĐ 752 Lưu vực 1 1, 3, 4, 5, 6, 8, 10, 11, Tân Cống chung Xã Bình Hưng, huyện 1 512.000 50 (Tàu Hủ -Bến Nghé-Đơi-Tẻ) Bình, Bình Chánh và riêng Bình Chánh Lưu vực 2 12, Tân Phú, Tân Bình, Gị Cống chung Cơng viên Tân Thắng, 2 120.000 11 (Tây Sài Gịn) Vấp, Bình Tân và riêng quận Tân Phú Lưu vực 3 6, 8, 11, Tân Bình, Tân Phú, Cống chung Xã Tân Nhựt, huyện 3 300.000 77 (Tân Hĩa Lị Gốm) Bình Tân, Bình Chánh và riêng Bình Chánh Lưu vực 4 Xã Phước Kiển, huyện 4 7, Nhà Bè Cống riêng 170.000 20 (Nam Sài Gịn) Nhà Bè Lưu vực 5 5 2, Thủ Thiêm Cống riêng 350.000 35 P.Cát Lái, quận 2 (Đơng Sài Gịn) Lưu vực 6 P.Long Trường, Q.9 6 9 Cống riêng 130.000 13 (Bắc Sài Gịn II) (rạch Ơng Nhiêu) Nhà máy xử lý nước thải Hệ thống STT Lưu vực thốt nước thải Quận nằm trong lưu vực thu gom Cơng suất Diện tích Vị trí (m3/ngày) (ha) Lưu vực 7 Phường Trường Thọ, 7 Thủ Đức Cống riêng 170.000 20 (Bắc Sài Gịn I) quận Thủ Đức Lưu vực 8 Cống chung Phường An Phú Đơng, 8 12, Bình Thạnh, Gị Vấp 250.000 25 (Tham Lương, Bến Cát) và riêng quận 12 Lưu vực 9 1, 3, 7, 10, Bình Thạnh, Gị Xã Nhơn Đức, huyện 9 Cống riêng 500.000 50 (Nhiêu Lộc Thị Nghè) Vấp, Phú Nhuận, Tân Bình Nhà Bè Các lưu vực thốt nước thải mới Lưu vực 10 10 Bình Tân Cống riêng 180.000 11 Cạnh kênh Nước Đen (Bình Tân) Lưu vực 11 11 12, Hĩc Mơn Cống riêng 100.000 10 Cạnh rạch Cầu Dừa (rạch Cầu Dừa) Lưu vực 12 Cạnh kênh Xáng và 12 Củ Chi, Hĩc Mơn Cống riêng 130.000 13 (Tây Bắc) đường kênh 15 Nguồn Trung tâm Điều hành Chương trình chống ngập nước, 2012 Bảng 4. Thống kê tình hình đầu tư cơ sở hạ tầng của cụm cơng nghiệp Diện Cơ Cĩ QĐ Đang Cĩ STT Tên cụm Vị trí tích sở hạ thành hoạt HTXLNT (ha) tầng lập động tập trung 1 Quận 2 Q.2 18 x x - 2 Phú Mỹ Q.7 80 - - x 3 Bình Đăng Q.8 28 - - x 4 Hiệp Thành Q.12 50 - - x 5 Tân Thới Nhất Q.12 50 - - x Q.Thủ 6 Hiệp Bình Phước 20 - - x Đức Q.Tân 7 Đơng Quốc lộ 1A 33 - - x Bình Hĩc 8 Tân Thới Nhì 87 x - - Mơn Hĩc 9 Tân Hiệp A 25 - - x Mơn Hĩc 10 Tân Hiệp B 20 - - x Mơn Hĩc 11 Xuân Thới Sơn A 38 x - x Mơn Hĩc 12 Xuân Thới Sơn B 40 - - - Mơn Hĩc 13 Nhị Xuân 230 x - x x Mơn Hĩc 14 Đơng Thạnh 36 - - - Mơn Hĩc 15 Dương Cơng Khi 55 - - x Mơn Diện Cơ Cĩ QĐ Đang Cĩ STT Tên cụm Vị trí tích sở hạ thành hoạt HTXLNT (ha) tầng lập động tập trung TTCN Lê Minh Bình 16 17 x - x x Xuân Chánh Cụm Tổng cơng ty Bình 17 Nơng nghiệp Sài 89 x x - Chánh Gịn Bình 18 Trần Đại Nghĩa 50 - - x Chánh Bình 19 Quy Đức 70 - - - Chánh Bình 20 Tân Túc 40 - - x Chánh Bình 21 Đa Phước 90 x x - Chánh 22 Tân Quy A Củ Chi 65 - x 23 Tân Quy B Củ Chi 97 - x 24 Phạm Văn Cội Củ Chi 75 x - - 25 Bàu Trăn Củ Chi 95 x - - 26 Long Thới Nhà Bè 57 - - x 27 Bình Khánh Cần Giờ 94 - - - Tổng 1,419 9 3 17 2 Ghi chú “x” – cĩ Nguồn: Chi cục Bảo vệ mơi trường TPHCM, 2014 Bảng 5. Số lượng nguồn thải cơng nghiệp phân tán trên địa bàn TPHCM Số nguồn thải Lưu lượng STT Quận/Huyện Số nguồn thải cĩ HTXLNT (m3/ngày) 1 1 13 8 1,526 2 2 15 12 2,850 3 3 18 9 1,914 4 4 6 5 317 5 5 19 18 8,528 6 6 17 7 582 7 7 21 12 10,591 8 8 24 18 4,086 9 9 52 30 7,660 10 10 18 15 4,013 11 11 9 7 1,450 12 12 59 46 17,862 13 Bình Chánh 133 44 10,602 14 Bình Tân 44 31 9,142 15 Bình Thạnh 32 21 4,889 16 Củ Chi 63 39 13,228 17 Gị Vấp 66 25 4,597 18 Hĩc Mơn 50 28 21,522 19 Cần Giờ 4 2 208 20 Nhà Bè 8 6 10,389 21 Phú Nhuận 14 13 1,291 22 Tân Bình 20 14 2,045 23 Tân Phú 59 36 16,765 24 Thủ Đức 62 39 82,573 Tổng 826 485 238,631 Nguồn Chi cục Bảo vệ mơi trường TPHCM, 2012 Bảng 6. Kết quả tính tốn giá trị WQI theo từng tháng trong năm 2013 tại các trạm quan trắc chất lượng nước khu vực hạ lưu sơng Sài Gịn - Đồng Nai Khu Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Cả Vị trí vực 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 năm HA 59 71 90 90 76 73 90 76 75 69 59 97 77 BC 82 91 88 92 91 87 91 93 79 83 82 81 87 Cấp BS 70 88 91 86 82 83 86 90 83 55 53 69 78 nước TT 82 91 87 87 90 75 52 84 81 49 59 51 74 PC 91 68 90 88 73 78 58 22 90 51 76 69 71 N46 95 93 94 93 96 93 95 88 78 92 78 93 91 BP 75 82 86 79 81 68 82 73 88 60 72 70 76 PA 55 52 86 57 69 75 67 66 54 65 56 58 63 Mục NB 57 69 74 60 63 57 75 67 66 68 68 55 65 đích khác CSG 75 86 86 77 84 71 76 52 75 77 94 85 78 PM 67 69 68 69 88 68 57 80 67 67 70 66 70 BĐ 69 77 81 76 72 66 60 58 60 55 61 61 66 Khu Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Cả Vị trí vực 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 năm VC 59 73 67 72 67 58 60 64 81 72 59 59 66 TTH 79 82 79 73 68 72 75 57 58 71 55 77 71 VS 69 68 72 74 81 73 59 77 92 91 66 72 74 CL 63 55 66 65 71 60 65 78 70 77 66 72 67 RT 70 73 82 64 70 68 67 79 48 66 75 70 69 TC 15 42 56 76 78 16 12 39 12 71 36 35 41 AH 57 32 82 84 5 28 27 48 51 40 1 1 38 ĐT 66 83 87 81 58 81 84 82 85 84 65 79 78 N7 89 88 86 86 90 91 89 89 91 94 93 94 90 CM 89 90 87 86 87 91 91 93 93 93 89 93 90 Bảng 7. Kết quả tính tốn giá trị WQI theo từng tháng trong năm 2014 tại các trạm quan trắc chất lượng nước khu vực hạ lưu sơng Sài Gịn - Đồng Nai Khu Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Cả Vị trí vực 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 năm HA 96 95 95 93 95 59 62 83 52 81 87 93 81 BC 90 76 58 91 81 74 22 92 72 95 90 93 78 Cấp BS 81 55 55 76 42 69 13 91 84 89 96 90 71 nước TA 75 58 57 69 55 40 8 88 71 81 84 85 65 HP 67 91 69 70 71 67 45 73 71 64 86 87 70 N46 97 96 96 96 88 76 64 93 95 93 94 89 89 PC 71 77 67 84 77 82 19 72 80 77 73 73 70 TT 100 99 97 98 99 99 99 99 98 98 98 100 99 Mục PL 47 56 61 49 72 60 27 77 84 69 84 87 65 đích khác BL 75 95 76 81 82 82 50 78 75 91 88 91 79 BP 83 87 89 85 80 90 41 80 66 69 64 74 75 PA 55 85 71 66 80 71 60 62 53 52 53 62 62 Khu Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Cả Vị trí vực 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 năm NB 65 88 69 62 81 65 58 52 56 52 67 74 64 CSG 69 93 93 82 83 68 66 86 69 94 95 92 82 PM 69 73 64 67 82 69 53 55 74 79 86 81 71 BĐ 57 67 69 53 73 61 54 56 55 50 61 70 60 CL 71 57 68 66 74 56 51 68 59 76 68 82 67 VC 60 74 64 60 77 73 68 59 54 58 73 72 65 TTH 74 70 70 65 81 75 87 60 54 50 56 72 68 VS 58 71 71 69 76 59 72 68 55 70 83 93 70 RT 81 79 74 71 57 63 3 73 68 79 86 86 67 TC 51 63 62 66 26 78 1 75 68 72 82 74 60 AH 17 52 35 45 22 35 3 67 70 60 50 54 42 ĐT 88 91 85 85 88 91 85 83 91 92 84 84 87 N7 91 91 90 92 92 93 93 90 94 94 95 94 93 Khu Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Cả Vị trí vực 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 năm CM 89 91 66 89 92 89 91 91 94 94 95 94 89 Bảng 8. Kết quả tính tốn giá trị WQI theo từng tháng trong năm 2015 tại các trạm quan trắc chất lượng nước khu vực hạ lưu sơng Sài Gịn - Đồng Nai Khu Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Cả Vị trí vực 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 năm BC 56 72 76 81 17 72 17 15 14 66 13 41 45 BS 78 67 73 65 15 81 74 77 47 39 51 1 55 TA 66 72 80 68 16 65 64 64 60 36 58 53 58 Cấp HP 16 63 73 77 79 16 16 16 75 41 37 57 47 nước PC 74 65 15 68 16 15 15 16 12 64 62 73 41 HA 17 58 18 17 17 16 16 15 14 11 69 80 29 N46 17 80 17 60 17 17 18 19 18 81 69 82 41 BP 63 75 64 69 15 10 68 49 56 55 14 57 50 Mục đích PA 4 46 59 14 15 12 11 12 12 10 10 11 18 Khu Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Cả Vị trí vực 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 năm khác NB 4 38 63 12 14 11 13 9 10 4 1 11 16 BĐ 14 64 69 13 13 7 42 15 61 61 65 13 37 LN 33 50 70 14 11 15 17 11 11 47 10 61 29 VS 4 34 19 19 32 9 10 12 17 15 15 33 18 CL 56 41 52 38 12 14 13 15 9 8 4 10 23 VC 13 28 19 19 4 9 4 12 10 4 11 32 14 PL 66 60 11 59 16 14 15 17 64 75 16 14 36 BL 9 17 72 13 17 5 15 14 39 15 49 43 26 RT 61 74 81 56 17 52 9 15 64 50 36 72 49 TC 1 1 1 68 11 1 1 1 67 58 46 1 21 AH 15 44 14 16 15 15 10 1 1 1 16 12 13 OC 44 78 78 16 17 53 63 13 9 42 70 82 47 SG 44 67 16 14 15 45 12 13 14 15 14 73 29 PM 36 4 63 5 11 4 9 12 6 16 4 4 14 Khu Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Cả Vị trí vực 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 năm ĐT 74 57 19 21 20 20 24 27 59 55 64 71 43 N7 83 78 28 50 50 58 77 72 43 55 52 84 61 CM 83 74 69 59 64 67 59 15 48 62 62 53 60 Bảng 9. Kết quả tính tốn giá trị WQI trong năm 2013 tại các trạm quan trắc chất lượng nước khu vực kênh rạch nội thành thành phố Quý Quý Quý Quý Cả Khu vực Vị trí I II III IV năm DBP 12 10 11 5 9 Kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè LVS 12 9 11 10 10 CV 6 8 6 3 6 Kênh Tàu Hủ - Bến Nghé RN 3 4 4 2 3 NTD 9 6 11 5 8 Kênh Đơi - Kênh Tẻ PD 8 9 8 4 7 Kênh Tham Lương - Vàm AL 4 6 3 5 5 Thuật TL 4 8 2 2 4 OB 7 7 6 6 6 Kênh Tân Hĩa - Lị Gốm HB 4 3 6 6 5 Bảng 10. Kết quả tính tốn giá trị WQI trong năm 2014 tại các trạm quan trắc chất lượng nước khu vực kênh rạch nội thành thành phố Quý Quý Quý Quý Cả Khu vực Vị trí I II III IV năm DBP 12 14 17 19 16 HD 18 13 16 15 15 Kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè LVS 11 14 13 13 13 NHC 7 15 12 11 11 CS1 10 9 5 9 8 CM 18 12 13 15 14 Kênh Tàu Hủ - Bến Nghé CCY 7 5 5 6 6 Quý Quý Quý Quý Cả Khu vực Vị trí I II III IV năm CV 8 7 6 10 8 RN 11 14 6 8 10 NTD 9 4 10 9 8 Kênh Đơi - Kênh Tẻ PD 10 7 9 8 9 10 19 17 13 Kênh Tham Lương - Vàm AL 14 Thuật TL 17 10 12 11 13 OB 10 14 15 7 11 Kênh Tân Hĩa - Lị Gốm HB 18 8 10 7 11 Bảng 11. Kết quả tính tốn giá trị WQI trong năm 2015 tại các trạm quan trắc chất lượng nước khu vực kênh rạch nội thành thành phố Quý Quý Quý Quý Cả Khu vực Vị trí I II III IV năm DBP 17 9 20 19 16 HD 18 7 16 23 16 Kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè LVS 20 11 17 14 16 NHC 7 15 20 19 15 CS1 10 19 15 11 15 CM 18 12 13 15 15 CCY 7 15 16 19 14 Kênh Tàu Hủ - Bến Nghé CV 16 12 15 10 13 RN 8 17 6 13 11 NTD 13 15 7 19 13 Kênh Đơi - Kênh Tẻ PD 12 16 9 5 11 Quý Quý Quý Quý Cả Khu vực Vị trí I II III IV năm Kênh Tham Lương - Vàm AL 13 9 9 14 11 Thuật TL 6 9 8 10 8 OB 11 8 6 7 8 Kênh Tân Hĩa - Lị Gốm HB 6 6 9 5 7

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_nghien_cuu_va_de_xuat_giai_phap_giam_thieu_o_nhiem.pdf
Tài liệu liên quan