Luận văn Nghiên cứu chuẩn HL7 V2.8 và xây dựng ứng dụng hỗ trợ thu thập thông tin phục vụ công tác Y tế dự phòng tỉnh Thái Nguyên

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG Ngô Thế Hoàng Nghiên cứu chuẩn HL7 V2.8 và xây dựng ứng dụng hỗ trợ thu thập thông tin phục vụ công tác Y tế dự phòng tỉnh Thái Nguyên THÁI NGUYÊN, 2020 ii LỜI CAM ĐOAN Tên tôi là: Ngô Thế Hoàng Sinh ngày: 07/3/1983. Học viên lớp cao học CHK16A - Trường Đại học Công nghệ Thông tin & Truyền thông - Đại học Thái Nguyên. Hiện đang công tác tại: Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Thái Nguyên.

pdf85 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 13/01/2022 | Lượt xem: 420 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Luận văn Nghiên cứu chuẩn HL7 V2.8 và xây dựng ứng dụng hỗ trợ thu thập thông tin phục vụ công tác Y tế dự phòng tỉnh Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Xin cam đoan: Đề tài “Nghiên cứu chuẩn HL7 V2.8 và xây dựng ứng dụng hỗ trợ thu thập thông tin phục vụ công tác Y tế dự phòng tỉnh Thái Nguyên” do TS. Nguyễn Hải Minh hướng dẫn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Tất cả tài liệu tham khảo đều có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng. Tôi xin cam đoan tất cả những nội dung trong luận văn đúng như nội dung trong đề cương và các thông tin trích dẫn trong luận văn được ghi rõ nguồn gốc. Nếu sai tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước hội đồng khoa học và trước pháp luật. Thái Nguyên, ngày tháng 7 năm 2020 Tác giả luận văn Ngô Thế Hoàng iii LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian nghiên cứu và làm việc nghiêm túc, được sự động viên, giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của Thầy giáo hướng dẫn TS. Nguyễn Hải Minh, luận văn với Đề tài “Nghiên cứu chuẩn HL7 V2.8 và xây dựng ứng dụng hỗ trợ thu thập thông tin phục vụ công tác Y tế dự phòng tỉnh Thái Nguyên”. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Thầy giáo hướng dẫn TS. Nguyễn Hải Minh đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Phòng đào tạo Sau đại học Trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập cũng như thực hiện luận văn. Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Thái Nguyên nơi tôi công tác đã tạo điều kiện tối đa cho tôi thực hiện khóa học này. Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, thực hiện và hoàn thành luận văn này. Thái Nguyên, ngày tháng 7 năm 2020 Tác giả luận văn Ngô Thế Hoàng iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... iii MỤC LỤC ................................................................................................................. iv DANH MỤC HÌNH ẢNH ....................................................................................... vii DANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................... viii LỜI MỞ ĐÂU ............................................................................................................. 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CHUẨN TIN HỌC Y TẾ ....................................... 2 1.1. Giới thiệu chung .............................................................................................. 2 1.2. Chuẩn Logical Observation Identifiers Names and Codes (LOINC) .............. 2 1.3. Chuẩn International Classification of Diseases, Tenth Revision (ICD 10). ... 6 1.4. Chuẩn Digital Imaging and Communications in Medicine (DICOM) ............ 9 1.5. Chuẩn Clinical Document Architecture (CDA) ............................................ 12 CHƯƠNG 2 CHUẨN HL7 V2.8 .............................................................................. 15 2.1. Khái niệm ....................................................................................................... 15 2.2. Môi trường truyền thông ................................................................................ 15 2.3. Khung bản tin ................................................................................................. 16 2.3.1. Các bản tin ...................................................................................................... 16 2.3.2. Phân đoạn và nhóm phân đoạn dữ liệu ....................................................... 16 2.3.3. Các trường dữ liệu ......................................................................................... 16 2.4. Quy tắc xây dựng bản tin ............................................................................... 21 2.4.1. Mã giả dành cho việc xây dựng bản tin ...................................................... 21 2.4.2 Quy tắc cho hệ thống tiếp nhận .................................................................... 24 2.5. Các quy tắc xử lý bản tin ............................................................................... 24 2.5.1. Khởi tạo bản tin ............................................................................................. 25 2.5.2. Bản tin phản hồi sử dụng quy tắc xử lý cơ bản ......................................... 26 2.6. Các giao thức trong HL7 ............................................................................... 28 2.6.1. Giao thức số thứ tự ........................................................................................ 28 2.6.2. Phân đoạn dữ liệu và bản tin nối tiếp.......................................................... 30 v 2.6.3. Giao thức khối/nhóm HL7 ........................................................................... 32 2.6.4. Giao thức cho việc diễn giải các phân đoạn hoặc nhóm phân đoạn lặp lại trong một bản tin cập nhật....................................................................................... 35 2.6.5. Giao thức để xử lý các trường dữ liệu lặp lại trong một bản tin cập nhật ... 36 2.7. Các bản tin điều khiển ................................................................................... 37 2.7.1. Phản hồi thông thường .................................................................................. 37 2.7.2. Phản hồi thông thường, trả về lỗi ................................................................ 38 2.7.3. Bản tin sử dụng số thứ tự: Giao thức .......................................................... 38 2.7.4. Bản tin phân mảnh ........................................................................................ 38 2.7.5. Bản tin phản hồi sử dụng phương thức xử lý cơ bản ................................ 41 2.7.6. Bản tin phản hồi sử dụng phương thức phản hồi nâng cao ...................... 41 CHƯƠNG 3 XÂY DỰNG MÔ HÌNH THU THẬP THÔNG TIN Y HỌC HỖ TRỢ CÔNG TÁC Y TẾ DỰ PHÒNG TỈNH THÁI NGUYÊN ........................................ 43 3.1 Chức năng, nhiệm vụ của trung tâm kiểm soát bệnh tật tình Thái Nguyên ........ 43 3.2 Quy trình yêu cầu trao đổi, cung cấp thông tin từ các cơ sở khám chữa bệnh cho Trung tâm kiểm soát bệnh tật. ........................................................................ 45 3.3. Quy trình trao đổi thông tin trong hệ thống ................................................... 45 3.4. Quy trình gửi nhận thông tin HSBA thông qua hệ thống quản lý bản tin HL7 .. 48 3.5. Quy trình phân quyền truy cập, xem thông tin HSBA trên hệ thống HL7 ENGINE bệnh viện ............................................................................................... 52 3.6. Quy trình gửi thông tin HSBA đến bệnh viện HIS ........................................ 54 3.7. Quy trình gửi dữ liệu phục vụ báo cáo thống kê ........................................... 55 3.8. Giao tiếp giữa HL7 Engine Bệnh viện và HL7 Engine Trung tâm kiểm soát bệnh tật Tỉnh ......................................................................................................... 56 3.8.1. Chuẩn thông điệp HL7 v2.8 ......................................................................... 56 3.8.2. Quy trình trao đổi thông tin trong hệ thống HL7 ENGINE ..................... 65 3.9. Thuật toán đóng gói bản tin HL7 từ phía người gửi ...................................... 69 3.9.1. Sơ đồ giải thuật đóng gói bản tin HL7 ..... Error! Bookmark not defined. 3.9.2. Cài đặt Module sinh bản tin HL7 ................................................................ 69 vi 3.9.3. Thuật toán trích rút thông tin từ bản tin HL7 phía người nhận. .............. 71 3.10. Giao thức trao đổi thông tin giữa người gửi và người nhận ............................ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 76 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ...................................................... 77 vii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Cách quản lý thư mục của chuẩn LOINC ................................................... 4 Hình 1.2: Tổ chức cây thư mục theo chuẩn LOINC ................................................... 5 Hình 1.3: Cấu trúc ảnh DICOM ................................................................................ 11 Hình 2.1: Biểu đồ quy tắc truyền một bản tin ........................................................... 22 Hình 2.2: Biểu đồ quy tắc truyền một trường dữ liệu xuất hiện ............................... 23 Hính 3.1 Sơ đồ trao đổi thông tin hiện tại giữa TTKSBT với Bệnh viện ................. 45 Hình 3.2: Quy trình thu thập thông tin và tạo lập bản tin HL7 từ hệ thống HIS ...... 46 Hình 3.3 Quy trình gửi nhận thông tin HSBA thông qua hệ thống quản lý bản tin HL7 50 Hình 3.4 Quy trình xác thực thông tin trong hệ thống .............................................. 53 Hình 3.5: Quy trình gửi thông tin HSBA từ HL7 Engine Bệnh viện đến HIS. ........ 54 Hình 3.6 Sơ đồ gửi/ nhận thông tin từ giữa TTKSBT và Bệnh viện ........................ 55 Hình 3.7: Quy trình gửi nhận HSBA qua giao thức HL7 v2.8 ................................. 65 Hình 3.8: Quy trình trao đổi dữ liệu danh mục ......................................................... 67 Hình 3.9: Giải thuật đống gỏi bản tin HL7 ............... Error! Bookmark not defined. Hình 3.10: Giải thuật chèn các thành phần con và giá trị lặp trong bản tin HL7 ................................................................................... Error! Bookmark not defined. viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: So sánh mã chẩn đoán ................................................................................... 7 Bảng 3.1: Các segment thông tin của một thông điệp HL7 ...................................... 56 Bảng 3.2: Các trường thông tin trong MSH .............................................................. 58 Bảng 3.4: Các trường thông tin về đợt điều trị tại bệnh viện (PV1) ......................... 60 Bảng 3.5: Các trường thông tin cơ bản TXA ............ Error! Bookmark not defined. Bảng 3.6: Các trường thông tin trong OBX .............. Error! Bookmark not defined. Bảng 3.7: Các trường thông tin MSA ....................................................................... 64 Bảng 3.8: Các trường thông tin ERR ........................................................................ 64 Bảng 3.9: Các trường thông tin VTQ ........................ Error! Bookmark not defined. Bảng 3.10: Các trường thông tin QAK ..................... Error! Bookmark not defined. Bảng 3.11: Các trường thông tin RDF ...................... Error! Bookmark not defined. Bảng 3.12: Các trường thông tin RDT ...................... Error! Bookmark not defined. Bảng 3.13: Cấu trúc thông tin của thông điệp truy vấn và trả lời ............................. 67 Bảng 3.14: Các loại tài liệu trao đổi qua hệ thống HL7 ENGINE ............................ 68 1 LỜI MỞ ĐÂU Công nghệ thông tin (CNTT) đang dần chứng tỏ tầm ảnh hưởng rất lớn đến mọi mặt của đời sống xã hội và trong cuộc cách mạng Công nghiệp 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ ở nhiều quốc gia. Đối với ngành y tế, có thể thấy rằng CNTT ngày càng đóng vai trò quan trọng, không chỉ cho quá trình cải cách hành chính trong công tác quản lý, điều hành mà còn đỡ đầu cho việc triển khai và ứng dụng kỹ thuật cao, hỗ trợ chẩn đoán, điều trị và trong công tác xây dựng kế hoạch, công tác tác thống kê dự phòng Xuất phát từ tình hình thực tiễn, trong lần thực hiện luận văn em lựa chọn định hướng nghiên cứu chuẩn HL7 2.8 - một phiên bản mới nhất của tổ chức chuẩn tin học trong Y tế thế giới; Từ đó đề xuất và xây dựng thử nghiệm mô hình thu thập dữ liệu trực tuyến từ các trung tâm y tế của tỉnh về Trung tâm Kiểm soát bệnh tật nhằm có thông tin đủ, chính xác, kịp thời để làm tốt hơn nữa các nhiệm vụ chuyên môn trong công tác Y tế dự phòng của tỉnh. 2 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CHUẨN TIN HỌC Y TẾ 1.1. Giới thiệu chung Trên thế giới, vấn đề chuẩn hóa thông tin, chuẩn hóa giao thức trao đổi thông tin và chuẩn hóa danh mục danh mục chẩn đoán bệnh, danh mục xét nghiệm, thủ thuật và XQ trong trao y tế đã được đặt ra từ rất lâu. Với mục tiêu kiện toàn hệ thống Công nghệ Thông tin (CNTT) hỗ trợ công tác chăm sóc sức khỏe nhằm mang lại những lợi ích thiết thực cho người bệnh. Với tốc độ phát triển nhanh của ngành CNTT, ứng dụng CNTT trong y tế đang có những thay đổi cơ bản về chất. Những ứng dụng hỗ trợ các bệnh viện và các cơ sở khám chữa bệnh tháo gỡ những khó khăn trong việc trao đổi dữ liệu, như: Hệ thống Thông tin trao đổi thông tin nội bộ, trao đổi dữ liệu với các hệ thống thông tin ở nước ngoài ... Nguyên nhân chính của những khó khăn này là do việc không thống nhất trong khi áp dụng các danh mục tham chiếu, dữ liệu không thống nhất, đồng thời chưa thực sự có một giao thức chung khi trao đổi dữ liệu và thông tin y tế. Tại Việt Nam, với nhận thức sâu sắc về vấn đề kiện toàn các hệ thống công nghệ thông tin trong y tế, nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe người dân, Bộ Y tế đã và đang có những nỗ lực trong việc đưa ra các định hướng, hướng dẫn, quyết định nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe người dân thông qua việc ban hành các văn bản, quyết định có tính chất định hướng cụ thể. Trong các phần sau đây, chúng tôi phân tích tập trung vào hai mảng: danh mục chuẩn hóa và các chuẩn công nghệ thông tin có thể áp dụng trong việc trao đổi thông tin trong y tế. Các danh mục chuẩn hóa được đề cập đến như: địa bàn hành chính, bệnh viện, nơi khám, chữa bệnh ban đầu, phẫu thuật - thủ thuật, là các từ điển dữ liệu trợ giúp đắc lực cho việc trao đổi thông tin thông qua việc áp dụng các chuẩn trong truyền thông trong lĩnh vực y tế. 1.2. Chuẩn Logical Observation Identifiers Names and Codes (LOINC) Chuẩn LOINC tạo ra các định danh phổ quát và dựa trên cho các chuẩn 3 ASTM E1238, HL7, CEN TC251, và các bản tin báo cáo giám sát của chuẩn DICOM, chuẩn danh mục mã hóa thông tin quản lý phòng xét nghiệm, hay các hệ thống lưu trữ thông tin bệnh nhân Theo cách tiếp cận xây dựng ứng dụng, các định danh quy định bới chuẩn LOINC có thể được sử dụng với vai trò là giá trị được danh mục cho trường “Observation Identifier” trong bản tin ORU HL7, phân đoạn OBX hoặc sử dụng trong các trường tương ứng trong các chuẩn HL7. Khi sử dụng chuẩn LOINC trong bản tin HL7, thì việc nhận biết mã thông qua hệ thống mã ký hiệu bắt đầu “LN”. Để thuận tiện cho quá trình trao đổi dữ liệu, mỗi định danh yêu cầu một tên đầy đủ được tạo chuẩn tắc sao cho người sử dụng có thể quản lý được các xét nghiệm, thủ thuật mà đồng thời vẫn có mối liên kết ngữ nghĩa với tên chuẩn. CSDL LOINC là hồ sơ tổng quát, chuẩn hóa tên của phần lớn các bộ xét nghiệm chuẩn và các mã số được sử dụng trong hoạt động phòng thí nghiệm. Do vậy, các thuật ngữ sử dụng trong hoạt động phòng thí nghiệm có thể được ánh xạ sang các tên định danh chứa trong CSDL của LOINC. Đối với các trường hợp các hệ thống quản lý cần các dữ liệu hoặc các giá trị tham chiếu mà hiện không có trong CSDL LOINC, người sử dụng có thể gán cho chúng một giá trị mã, tên LOINC mới. Tuy nhiên cần chú ý, nên tạo mới các bộ giá trị mã, tên LOINC tuân theo nguyên tắc: mỗi dòng tương ứng với một phương pháp đo nghiệm riêng. Danh mục các mã dùng trong phòng thí nghiệm LOINC hiện nay được cập nhật thường xuyên bởi dự án LOINC. CSDL LOINC, bản cập nhật mới nhất chứa hầu hết các thuật ngữ cập nhật đến thời điểm đó. Về cơ bản, LOINC bao gồm các thuật ngữ được chia thành 3 lĩnh vực: Các thuật ngữ dùng trong phòng thí nghiệm (Laboratory Categories) Các thuật ngữ dùng trong lâm sàng (Clinical Categories) Các Claims Attachments theo HIPAA chứa các thông tin bổ trợ cho các hoạt động khám, chữa bệnh. Trong mỗi lĩnh vực, LOINC lại được tổ chức thành nhiều chuyên môn nhỏ 4 hơn như trong hình sau. Hình 1.1: Cách quản lý thư mục của chuẩn LOINC 5 Ngoài ra, LOINC cũng được tổ chức theo các bộ phận chuyên môn trong phòng thí nghiệm đến tận các mức chuyên môn sâu như sau: Hình 1.2: Tổ chức cây thư mục theo chuẩn LOINC Mặc dù vậy, LOINC không bao gồm các thuộc tính sau đây: + Phương tiện xét nghiệm + Chi tiết mẫu, nơi thu thập + Độ ưu tiên hay thứ tự thực hiện của xét nghiệm + Người kiểm tra kết quả + Kích thước mẫu 6 + Địa điểm xét nghiệm Lợi ích khi áp dụng thống nhất danh mục mã dùng trong phòng thí nghiệm LOINC. Có thể nhận thấy, đối tượng sử dụng danh mục mã dùng trong phòng thí nghiệm LOINC này là các phòng thí nghiệm tại các đơn vị cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh. Các bệnh viện và các cơ sở khám, chữa bệnh cũng lưu trữ danh sách các mã dùng trong phòng thí nghiệm LOINC phục vụ cho việc quản lý phòng xét nghiệm cũng như trao đổi dữ liệu kết quả với các bộ phận, đơn vị khác. Nếu áp dụng LOINC cùng với HL7, việc trao đổi dữ liệu về yêu cầu, kết quả xét nghiệm có thể mở rộng không chỉ giữa các bộ phận trong nội bộ đơn vị mà còn có thể mở rộng phạm vi trao đổi với các bệnh viện, cơ sở khám, chữa bệnh khác cũng sử dụng LOINC cùng với HL7.  Các quy tắc cập nhật danh mục mã dùng trong phòng thí nghiệm LOINC. Hiện nay, việc cập nhật danh sách mã dùng trong phòng thí nghiệm LOINC là do LOINC PROJECT, dựa trên các cập nhật từ các phòng xét nghiệm tại các đơn vị khám, chữa bệnh cung cấp. Như vậy, có thể thấy rằng, nguồn dữ liệu danh mục các mã dùng trong phòng thí nghiệm LOINC là xuất phát từ LOINC PROJECT. Để áp dụng danh mục mã dùng trong phòng thí nghiệm LOINC cho ngành y tế, Bộ Y tế có thể phối hợp với LOINC PROJECT về việc cung cấp dữ liệu thông qua hình thức hợp tác thông tin hoặc cử cán bộ theo dõi cập nhật của LOINC PROJECT thường xuyên. Để cập nhật các thay đổi cho LOINC, Regenstrief Institute là đơn vị tiếp nhận các đóng góp về việc bổ sung, cập nhật cho danh mục LOINC. Để làm rõ nội dung nào sẽ được cập nhật vào CSDL LOINC, Regenstrief Institute đưa ra các trường hợp gửi cập nhật: + Trường hợp (a) loại xét nghiệm hoàn toàn mới, chẳng hạn như, DNA sequencing hoặc (b) sử dụng mã LOINC theo cách khác với qui định. + Bổ sung các biến thể của các xét nghiệm mà CDSL LOINC hiện đã có. 1.3. Chuẩn International Classification of Diseases, Tenth Revision (ICD 10). ICD-10 (Danh mục mã bệnh) được Đại hội đồng Y tế Thế giới thông qua lần 7 thứ 43 vào tháng 5/1990 và chính thức được Tổ chức y tế thế giới (WHO) ban hành năm 1994. Các quốc gia khác bắt đầu thông qua bộ mã ICD-10 vào năm 1994, nhưng Mỹ chỉ thông qua một phần bộ mã ICD-10 vào năm 1999 cho các mặt bệnh báo cáo tử vong. ICD-10 là danh mục chẩn đoán phân loại quốc tế tiêu chuẩn cho tất cả các bệnh học nói chung và các mặt bệnh lâm sàng nói riêng. ICD-10 được sử dụng để phân loại bệnh và các vấn đề sức khỏe được lưu lại trên nhiều loại hồ sơ sức khỏe như hồ sơ bệnh án thông thường, hồ sơ bệnh án điện tử, phiếu khám bệnh hay giấy chứng tử. Phiên Bản thứ Mười (ICD-10) chứa dữ liệu lớn hơn và nhiều bệnh chi tiết hơn bản ICD-9 được các nước phát triển sử dụng trên toàn thế giới. Dưới sự bảo trợ của WHO, phiên bản ICD-10 hỗ trợ thúc đẩy việc thu thập, phân loại, xử lý, và báo cáo thống kê các số liệu về tình hình bệnh tật tử vong của các nước trên thế giới. Các lần sửa đổi mới của ICD được triển khai định kỳ để việc phân loại bệnh có thể phản ánh rõ nét những tiến bộ trong khoa học y tế. Bảng 1.1: So sánh mã chẩn đoán ĐẶC ĐIỂM ICD-9-CM ICD-10-CM Chiều dài mảng 3-5 ký tự 3-7 ký tự Số mã có sẵn Xấp xỉ 13.000 mã Xấp xỉ 68.000 mã Cấu tạo mã (dạng số Số 1 = chữ an pha hay Số 1 = chữ an pha hay chữ an pha) dạng số Số 2 = dạng số Số 2-5 = Dạng số Số 3-7 = chữ an pha hay dạng số Không gian có sẵn cho Hạn chế Linh động các mã mới Chi tiết tổng thể được Chưa cụ thể Rất chi tiết (Cho phép miêu tả tích hợp vào trong các về trạng thái bệnh tật, biểu hiện mã bệnh, căn bệnh học/nguyên nhân gây bệnh, biến chứng của bệnh, chi tiết vị trí phẫu thuật, di chứng, mức độ suy yếu chức 8 năng, các tác nhân sinh hoá học, giai đoạn/thời kỳ, liên quan đến hạch bạch huyết, sự thuận bên và sự định vị, quy trình hay cấy ghép có liên quan, số tuổi có liên quan, hay liên quan đến khớp xương) Sự thuận bên Không xác định bên Thường xác định bên phải đối phải đối lập với bên với bên trái trái Mã mẫu2 813.15, chỗ gẫy xương S52123C, chỗ gãy xương được mở của đầu xương thay thế của đầu xương quay quay không xác định, ban đầu gặp phải với chỗ gãy xương mở loại IIIA, IIIB hay IIIC  Tình hình áp dụng chuẩn ICD tại Việt Nam Phân loại bệnh tật lần thứ 10 (ICD-10) do Tổ chức Y tế Thế giới WHO ban hành từ năm 1994 đã được Bộ Y tế Việt Nam chính thức quy định việc thống kê bệnh tật ở bệnh viện làm quen với Bảng phân loại mới này với bộ 3 ký tự: Chương bệnh, nhóm bệnh và bệnh. Tài liệu ICD-10 được Bộ Y tế xuất bản năm 2000 với sự tham gia biên dịch, hiệu chỉnh của nhiều giáo sư, bác sĩ thuộc nhiều chuyên khoa khác nhau, bước đầu đã giúp cho các bệnh viện có được Bảng phân loại bệnh tật bằng tiếng Việt và tiếng Anh phục vụ công tác khám chữa bệnh, nghiên cứu khoa học và hòa nhập với phân loại bệnh tật trên thế giới. Với Bảng phân loại quốc tế bệnh tật Việt – Anh lần thứ 10 do Bộ Y tế ban hành đến nay vẫn là một tài liệu sử dụng thực tế mang tính ứng dụng cao trong ngành Y tế Việt Nam.  Lợi ích khi áp dụng chuẩn mã bệnh ICD 10 9 Ứng dụng chuẩn ICD, đặc biệt với phiên bản 10 và các phiên bản trong tương lai, hỗ trợ đắc lực cho công tác quản lý, điều hành, nghiên cứu khoa học và chia sẻ thông tin, phục vụ các đối tượng trong hoạt động khám chữa bệnh (cơ sở y tế, người bệnh, quản lý nhà nước). Các lợi ích chính của việc phân loại chi tiết các bệnh theo mã bệnh: Một là, xử lý chính xác và thống nhất vấn đề thống kê tình hình phát triển bệnh tật và số liệu nghiên cứu phục vụ cho công tác phòng và chữa bệnh; Hai là, Căn cứ vào việc định danh chính xác các mặt bệnh, là cơ sở pháp lý và cơ sở khoa học để xây dựng các phác đồ điều trị, cơ sở y tế dễ dàng hơn trong việc quyết định cung cấp các dịch vụ khám chữa bệnh tương ứng với từng mã bệnh tật; Ba là: Việc quy chuẩn và chi tiết hóa định danh bệnh tật còn giúp cho việc quản lý chi phí khám chữa bệnh, đặc biệt với các tổ chức phụ trách việc chi trả bảo hiểm y tế, thanh toán các khoản chi phí khám chữa bệnh; Bốn là: Với các nước đang phát triển, việc áp dụng chuẩn hóa các mặt bệnh tật trên thế giới, sẽ giúp gia tăng cơ hội hội nhập cộng đồng khoa học y tế của thế giới, tiếp thu các phát triển mới về ứng dụng công nghệ trong y tế. 1.4. Chuẩn Digital Imaging and Communications in Medicine (DICOM) DICOM là hệ thống tiêu chuẩn được ứng dụng rộng rãi trong y tế. DICOM (Digital Imaging and Communications in Medicine) là một hệ thống tiêu chuẩn công nghiệp được phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu của của các nhà sản xuất cũng như người sử dụng trong việc kết nối, lưu trữ, trao đổi, in ấn ảnh y tế. mà không phụ thuộc vào nhà sản xuất. Chuẩn DICOM làm cho các thiết bị đòi hỏi quy chuẩn tương tác dễ dàng. Cụ thể: - Gửi các ngữ nghĩa của các lệnh và dữ liệu đã được kết hợp. Đối với các thiết bị tương tác, phải có các chuẩn trên những thiết bị cần tương tác với các lệnh hoặc kết hợp dữ liệu, không chỉ đối với thông tin mà còn có thể truyền giữa các thiết bị. - Gửi các ngữ nghĩa của các dịch vụ tập tin, các định dạng ảnh và các thư mục thông tin cần thiết cho sự thông tin liên lạc độc lập 10 - Rõ ràng trong việc định nghĩa các yêu cầu quy chuẩn của các hình thức thực thi (implementions) của chuẩn. Cụ thể, một phát biểu quy chuẩn (Conformance Statement) phải chỉ rõ thông tin đầy đủ để xác định các hàm tương tác có thể được mong đợi với các thiết bị khác có đòi hỏi quy chuẩn (conformance). - Hoạt động dễ dàng trong môi trường mạng. - Có cấu trúc để cung cấp sự giới thiệu của các dịch vụ mới, do đó dễ dàng trong việc hỗ trợ các ứng dụng máy y khoa trong tương lai.  Định dạng ảnh DICOM Định dạng ảnh DICOM được quy định trong mục 10. Hiện nay DICOM là định dạng ảnh được dùng phổ biến nhất trong y tế. Một file ảnh DICOM ngoài dữ liệu hình ảnh, còn chứa cả những thông tin khác như thông tin về bệnh nhân, về loại máy tạo ra bức ảnh. Đó cũng là sự khác biệt của định dạng ảnh DICOM so với các định dạng ảnh khác. Một file theo định dạng DICOM thường có phần mở rộng là .dcm. - Phần tiêu đề (header) Phần tiêu đề chứa toàn bộ các thông tin về bệnh nhân, về thiết bị tạo ra bức ảnh và các thông tin quy định các mã hóa dữ liệu: Phương pháp mã hóa, giải mã và các thông tin liên quan. Cấu trúc tiêu đề như sau: Đầu tiên là 128 byte File Preamble (offset), các chương trình đọc file DICOM sẽ bỏ qua nội dung chứa trong 128 byte đầu tiên này. Tiếp theo là 4 byte chứa chuỗi ‘DICM’. Tiếp theo là các thông tin về file (File Meta Elements). Các thông tin này được tổ chức thành các nhóm, trong mỗi nhóm lại gồm nhiều phần tử: 11 Hình 1.3: Cấu trúc ảnh DICOM - Dữ liệu ảnh (Data Set) Phần này chứa các thông tin hình ảnh. Các yếu tố DICOM yêu cầu phụ thuộc vào loại hình ảnh, và được liệt kê trong phần 3 của tiêu chuẩn DICOM. Ví dụ, phương thức hình ảnh này là "MR (xem nhóm: yếu tố 0008:0060), vì vậy nó cần phải có các yếu tố để mô tả thời gian MRI echo. Sự vắng mặt của thông tin này trong hình ảnh này là một hành vi vi phạm các tiêu chuẩn DICOM. Trong thực tế, hầu hết phần mềm đọc định dạng DICOM (bao gồm cả MRIcro và ezDICOM) không kiểm tra sự hiện diện của hầu hết những yếu tố này, giải nén chỉ có các thông tin tiêu đề trong đó mô tả kích thước hình ảnh. Các tiêu chuẩn trước NEMA cho DICOM, có cấu trúc tương tự nhau với nhiều yếu tố tương tự. Sự khác biệt chính là các định dạng NEMA không có dữ liệu 128-byte bù đắp đệm hoặc ký tự DICM. Ngoài ra, NEMA không xác định rõ ràng muilti-frame (3D) hình ảnh, vì vậy yếu tố 0028,0008 đã không có mặt. Đặc biệt quan trọng là nhóm: yếu tố 0002:0010. Điều này xác định "Xác định cú pháp chuyển giao duy nhất . Giá trị này thể hiện cấu trúc của các dữ liệu 12 hình ảnh, tiết lộ cho dù dữ liệu đã được nén. Lưu ý rằng một số phần mềm xem ảnh DICOM chỉ có thể view được dữ liệu không nén nguyên bản. Hình ảnh DICOM có thể được nén bởi cả hai chương trình nén mất dữ liệu phổ biến JPEG (nơi mà một số thông tin tần số cao bị mất) cũng như một chương trình không giảm chất lượng JPEG là hiếm khi nhìn thấy bên ngoài của hình ảnh y tế (Huffman lossless JPEG là hiệu quả hơn thuật toán JPEG-LS). Các mã này được mô tả trong phần 5 của tiêu chuẩn DICOM. Lưu ý rằng cũng như các báo cáo kỹ thuật nén (nếu có), UID Cú pháp chuyển giao báo cáo thứ tự byte dữ liệu thô. Các máy tính khác nhau lưu trữ giá trị số nguyên khác nhau, vì vậy được gọi là 'về cuối lớn' và 'ít về cuối'. Hãy xem xét một số nguyên 16-bit với giá trị 257 thì byte quan trọng nhất được lưu trữ giá trị 01 (= 255), trong khi các byte ít quan trọng hơn sẽ lưu trữ với giá trị 02. Một số máy tính sẽ lưu giá trị này là 01:02, trong khi những người khác sẽ lưu trữ nó như là 02:01. Do đó, cho dữ liệu với hơn 8-bit cho mỗi mẫu, phần mềm xem DICOM có thể cần trao đổi byte thứ tự của dữ liệu để phù hợp với trật tự được sử dụng bởi máy tính của bạn. 1.5. Chuẩn Clinical Document Architecture (CDA) Chuẩn tài liệu lâm sàng - HL7 Clinical Document Architecture (CDA) là chuẩn tài liệu có cấu trúc. Thông qua chuẩn tài liệu này, sẽ chỉ rõ cho cơ quan quản lý, các cơ sở y tế, các nhà thiết kế phần mềm, phần cứng về tính cấu trúc "Stucture" và tính ngữ nghĩa "Semantic" của một tài liệu lâm sàng. Với mục đích hỗ trợ việc trao đổi thông tin giữa các cơ sở y tế, các tổ chức cơ quan liên quan được thuận tiện và chính xác trên môi trường truyền thông rất đa dạng và phong phú hiện nay.  Mục đích thiết kế chuẩn tài liệu CDA. Mục đích: o Đưa ra quy định trong việc trao đổi thông tin chăm sóc sức khỏe. o Mang lại hiệu quả trong việc triển khai các hệ thống mang tính liên thông, có sự trao đổi và chia sẻ thông tin giữa các hệ thống khác nhau trên phạm vi lớn. o Việc mở và hiển thị nội dung tài liệu CDA không bị giới hạn bởi sự khác nhau về công nghệ và phần mềm hiện đang sử dụng giữa nơi gửi và nơi nhận. 13 o Các thông tin được mã hóa theo chuẩn CDA được toàn vẹn, an toàn và dể dàng lưu trữ lâu dài theo thời gian. o Cho phép trao đổi thông tin qua các hệ thống trao đổi thông tin điện tử và hệ thống thư tín điện tử. o Tương thích với các chuẩn tài liệu được tạo ra bởi các chương trình ứng dụng khác. o Việc trao đổi thông tin không phụ thuộc vào cơ sở hạ tầng hoặc hệ thống lưu trữ. o Cung cấp một thiết hợp lý cho mọi ứng dụng. o Cho phép ghi lại những thông tin nhằm đáp ứng nhưng yêu cầu và các quy định trong việc giám sát và quản lý thông tin trong tài liệu.  Các tính chất của một tài liệu CDA . Một tài liệu lâm sàng được thiết kế dựa trên chuẩn tài liệu CDA sẽ có 6 tính chất sau: - Tính bền - Persistence: Một tài liệu CDA tiếp tục lưu trữ và được bảo tồn trong trạng thái nguyên vẹn về cấu trúc và ngữ nghĩa, trong khoảng thời gian đáp ứng các yêu cầu truy vấn thông tin từ phía người sử dụng và khai thác tài liệu. - Tính quản lý - Stewardship: Một tài liệu lâm sàng cần phải được duy trì, cập nhật, bảo đảm tính an toàn, an ninh và toàn vẹn bởi một tổ chức cơ quan có thẩm quyền. - Tính xác thực - Potential for authentication: Một tài liệu lâm sàng là sự tập hợp các thông tin mà có thể dùng để chứng thực tính pháp lý. - Tính bối cảnh - Context: Một tài liệu lâm sàng cần phải chứng minh được bối cảnh với nội dung của nó. - Tính đủ - Wholeness: Tính toàn vẹn và đầy đủ của tài li...ho biết rằng tất cả bản tin HL7 trong tập tin khối đã được phản hồi.  Việc sử dụng dữ liệu và các phân đoạn liên quan Các phân đoạn sau đây gắn liền với giao thức khối HL7 BHS Tiêu đề khối. BTS Kết thúc khối. FHS Tiêu đề tập tin. FTS Kết thúc tập tin. Phân đoạn BTS chứa trường dữ liệu BTS-3-Tổng số khối, trường dữ liệu này có thể chứa một hoặc nhiều tổng số được rút ra từ các trường dữ liệu trong các bản tin. Phương pháp cho việc tính toán các tổng số sẽ được xác định tại một đơn vị hoặc một ứng dụng cơ sở trừ khi nó được quy định một cách rõ ràng trong một chương chức năng. 34  Các khối/nhóm phản hồi Một số tùy chọn cho việc phản hồi được đưa ra và sẽ được lựa chọn trên ứng dụng cơ bản. Trong những trường hợp này, giao thức tự đánh số thứ tự có thể hữu ích đối với các ứng dụng xử lý khối. Các tùy chọn như sau: a) Tất cả bản tin được phản hồi trong khối phản hồi. b) Hệ thống nhận kết xuất biểu mẫu báo cáo điều khiển khối, báo cáo này sẽ được xử lý thủ công bởi nhân viên tại hệ thống gửi. Không có bản tin phản hồi nào được thực hiện bởi giao thức phần mềm. c) Một khối phản hồi tự động được tạo ra chỉ chứa các bản tin phản hồi cho những bản tin có chứa lỗi. Trong mỗi trường hợp có một khối phản hồi, định dạng của nó là một khối bao gồm các bản tin riêng biệt. Mỗi bản tin có định dạng được định nghĩa cho một phản hồi trực tuyến trong các chương. Khi các khối bị truyền tải lại sau khi chỉnh sửa các lỗi, trường dữ liệu BHS- 12-Mã điều khiển khối tham chiếu nên chứa mã điều khiển khối của khối gốc.  Bản tin khối là một phản hồi truy vấn Truy vấn HL7 cũng có thể được sử dụng để truy vấn cho một khối theo quy cách sau: a) Sử dụng B tại trường dữ liệu “Phương thức phản hồi” của phân đoạn RCP. Truy vấn sẽ được phản hồi với một bản tin phản hồi thông thường như trong ví dụ “Truy cập trì hoãn” ở trên. b) Hơn nữa, các phân đoạn QRD và QRF được thêm vào tập tin khối như sau: [FHS] (phân đoạn tiêu đề tập tin) { [BHS] (phân đoạn tiêu đề khối) [QPD] (định nghĩa phân đoạn QRD và QRF [RCP] truy vấn trong khối này là một phản hồi) { MSH (một hoặc nhiều bản tin HL7) .... 35 .... .... } [BTS] (phân đoạn kết thúc khối) } [FTS] (phân đoạn kết thúc tập tin) c) Phản hồi của một khối được mô tả trong phần 2.6.3.3 2.6.4. Giao thức cho việc diễn giải các phân đoạn hoặc nhóm phân đoạn lặp lại trong một bản tin cập nhật Hai phương pháp cập nhật bao gồm: Phương pháp “bản chụp nhanh” và “mã hoạt động/định danh duy nhất”. Nếu một phân đoạn lặp lại cụ thể có thể được cập nhật bởi hai phương pháp này, các bên liên quan sẽ xác định bằng việc thỏa thuận giữa các đối tác gửi bản tin cho dù giao diện kết nối sẽ sử dụng phương thức “bản chụp nhanh” hoặc “mã hoạt động/định danh duy nhất”. Cả hai bên gửi và bên nhận dữ liệu phải có quy tắc có thể dự đoán được phương thức họ xử lý dữ liệu trong các phân đoạn hoặc nhóm phân đoạn bất kể chế độ nào được sử dụng. Việc này nên được tài liệu hóa trong hồ sơ hợp chuẩn. Vấn đề này rất là quan trọng để công bố, ví dụ, bên gửi là hệ thống của bản ghi.  Định nghĩa cập nhật về chế độ bản chụp nhanh Đối với các phân đoạn không chứa định danh duy nhất và mã hoạt động (chủ yếu là phân đoạn NTE và các phân đoạn quản lý bệnh nhân), lựa chọn duy nhất để xử lý thông tin trong các phân đoạn và nhóm phân đoạn lặp đi lặp lại như một khối tổng thể. Khi một cú pháp bản tin lý thuyết HL7 bao gồm các đơn vị hoặc các bộ lặp đi lặp lại, không có dấu hiệu tiềm ẩn phương thức chúng diễn giải với một bộ tương tự trong một bản tin trước hoặc sau. Diễn giải là không rõ ràng từ các cú pháp bản tin cụ thể nếu yêu cầu là chỉ cập nhật một phần các thông tin được gửi trước đây. Trong chế độ "bản chụp nhanh", thông tin chứa trong tập hợp các phân đoạn 36 hoặc nhóm phân đoạn lặp đi lặp lại từ bản tin đến thay thế thông tin tương ứng trong các ứng dụng tiếp nhận. Để xác định "xóa tất cả các phân đoạn trong nhóm lặp đi lặp lại này" trong chế độ bản chụp nhanh, gửi một phân đoạn duy nhất với "Xóa dữ liệu" (chỉ định bởi một giá trị nằm trong "") trong tất cả các trường dữ liệu. Theo thỏa thuận giữa các đối tác bản nhắn hoặc hồ sơ hợp chuẩn, một bên gửi có thể lựa chọn để báo hiệu việc xóa dữ liệu theo phương thức sau đây: Chỉ truyền tải giá trị rỗng: Trong trường dữ liệu định danh chính nếu phân đoạn có một định danh rõ ràng - tất cả các trường dữ liệu khác không chứa dữ liệu. Trong trường dữ liệu đầu tiên của phân đoạn chỉ rõ rằng tất cả các dữ liệu đều bị xóa. Trong trường dữ liệu kết hợp do bên gửi gửi đến bên nhận một cách thông thường - tất cả các trường dữ liệu khác không chứa dữ liệu. Tất cả các trường dữ liệu bắt buộc - các trường dữ liệu khác không chứa dữ liệu. Việc này ngăn ngừa sự cần thiết đối với bên gửi nhằm công bố các trường dữ liệu không được gửi và không được mong đợi bởi bên nhận.  Định nghĩa chế độ cập nhật mã hoạt động/định danh duy nhất Ở chế độ “mã hoạt động/định danh duy nhất”, mỗi thành phần của phân đoạn hoặc nhóm phân đoạn có thể bị tác động độc lập của các thành phần khác. Vì vậy, việc xóa hoặc cập nhật một thành phần của một bộ không bao gồm các thành phần khác trong bộ là hoàn toàn khả thi. Định danh duy nhất rõ ràng xác định một trong những lần lặp lại của phân đoạn hoặc nhóm phân đoạn lặp lại theo một cách thức nhất định và không thay đổi theo thời gian. Định danh duy nhất không phụ thuộc vào bất kỳ trường dữ liệu cấp độ nhận dạng (MSH) của bản tin cụ thể nào. 2.6.5. Giao thức để xử lý các trường dữ liệu lặp lại trong một bản tin cập nhật Đối với các trường dữ liệu lặp lại, các mã hoạt động của phân đoạn không còn phù hợp. Mã hoạt động không thể được áp dụng vào từng trường dữ liệu lặp lại, 37 bởi vì chúng không được xác định duy nhất. Đồng thời, không hoàn toàn chính xác về trường dữ liệu không có báo hiệu rõ ràng khi thông tin cụ thể bị xóa nếu loại dữ liệu hỗ trợ khả năng này. Việc cân nhắc cụ thể được bảo đảm khi triển khai thực hiện nhiều giao diện kết nối. Ví dụ: Trường dữ liệu với loại dữ liệu ID: Một bệnh nhân được thêm vào bảng chỉ mục bệnh nhân chính. Bệnh nhân có hai điều kiện sinh sống cụ thể: “vợ chồng sống phụ thuộc” và “yêu cầu giám sát y tế”. Thông tin này được truyền tải như sau: MSH|^~\&||||||||ADT^A28^ADT_A05|1|P|2.7... EVN|... PID|||1234567^^^^MRN| PV1|... PD1|S~M| Sau đó, điều kiện sinh sống “yêu cầu giám sát y tế” bị loại bỏ MSH|^~\&||||||||ADT^A31^ADT_A31|1|P|2.7... EVN|... PID|||1234567^^^^MRN| PV1|... PD1|S|||||||||||||||||||||| 2.7. Các bản tin điều khiển 2.7.1. Phản hồi thông thường LAB phản hồi bản tin ADT (kiểu bản tin ADT được sử dụng để truyền tải các dữ liệu về quản lý bệnh nhân (ADT)) đã gửi được xác định với mã ZZ9380. (LAB và ADT, các ID định danh hệ thống gửi và hệ thống nhận được định nghĩa tại các địa điểm thực hiện.) Cả hai hệ thống đều liên quan tới cùng đơn vị, 767543. Mã AA trong phân đoạn MSA cho biết rằng bản tin đã được chấp nhận bởi ứng dụng. MSH|^~\&|LAB|767543|ADT|767543|19900314130405||ACK^A08^ACK |XX3657|P|2.8 38 MSA|AA|ZZ9380 2.7.2. Phản hồi thông thường, trả về lỗi Mã AR trong phân đoạn MSA cho biết rằng ứng dụng đã từ chối nhận bản tin vì các nguyên nhân chức năng. Phân đoạn ERR tùy chọn bao gồm thông tin lỗi về trường dữ liệu thứ 16 của phân đoạn PID với giá trị mã ID thiết lập là 1, mã lỗi X3L đã được định nghĩa nội bộ. Thông điệp văn bản tùy chọn MÃ ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH KHÔNG XÁC ĐỊNH trong liên kết được thiết kế để trợ giúp người lập trình và nhân viên trợ giúp trong quá trình rà soát lại nhật ký bản tin. MSH|^~\&|LAB|767543|ADT|767543|199003141304- 0500||ACK^A08^ACK |XX3657|P|2.8 MSA|AR|ZZ9380| ERR| |PID^1^11^^9|103|E 2.7.3. Bản tin sử dụng số thứ tự: Giao thức Hệ thống gửi khởi tạo liên kết với một bản tin không có nội dung chức năng. Số thứ tự là 0. Loại bản tin và mã sự kiện không được sử dụng. MSH|^~\&|ADT|767543|LAB|767543|199003141304- 0500||ADT^A08^ADT_A01|XX3657|P|2.8|0 Hệ thống phản hồi sử dụng bản tin phản hồi thông thường. Số thứ tự mong đợi sẽ là 1. MSH|^~\&|LAB|767543|ADT|767543|199003141304- 0500||ACK^A08^ACK |ZZ9380|P|2.8 MSA|AA|XX3657||1 2.7.4. Bản tin phân mảnh Mục này mô tả tóm tắt phương pháp phân chia một bản tin HL7 theo logic thành hai hoặc nhiều bản tin HL7. Đặc tả kỹ thuật thực sự cho phương pháp này, các định nghĩa phân đoạn ADD và DSC. Các bản tin nối tiếp là một phương pháp phổ biến có thể được sử dụng cho tất cả các bản tin HL7. Phương pháp này được sử dụng để phân chia bản tin dựa trên các ranh giới phân đoạn, ranh giới trường dữ liệu và để phân chia một trường dữ liệu 39 trong một vài bản tin. Phương pháp này sử dụng hai phân đoạn đặc biệt, ADD và DSC, giống như một trường dữ liệu trong tiêu đề bản tin, MSH-14-Con trỏ tiếp tục. Đây là hai ví dụ của các phương pháp tạo các con trỏ nối tiếp đối với các bản tin phân mảnh. Yêu cầu duy nhất là khi ứng dụng gửi thiết lập giá trị con trỏ nối tiếp, ứng dụng tiếp nhận có thể tái tạo bản tin thích hợp. Sitecode-interfaceapplicationcode-date-sequentialcounterwithindate Ví dụ này bảo đảm tính duy nhất của trường dữ liệu này VD, BWH-LDS-19990331-27 đối với bản tin lớn thứ 27 được tạo ra vào ngày 31 tháng 3, trong tóm tắt ra viện kết nối và trao đổi tại BWH. Một phương pháp thay thế của việc thiết lập giá trị con trỏ nối tiếp: Sitecode-interfaceapplicationcode-medicalrecordnumber-datetime VD, MGH-PCIS-1234567-19980331121314 đối với bản tin được tạo ra ngày 31 tháng 3, lúc 12:13:14 chiều cho hồ sơ bệnh án số 1234567, trong việc trao đổi PCIS tại MGH. Lưu ý ứng dụng gửi: Trong phân đoạn ADD, dấu ngăn cách trường dữ liệu cuối cùng, nghĩa là ký tự ‘|’, sau trường dữ liệu cuối cùng, có ý nghĩa rõ ràng. Ứng dụng gửi không nên chứa dấu ngăn cách trường dữ liệu cuối cùng cho trường dữ liệu cuối cùng trong phân đoạn ADD trừ khi nó có giá trị hoàn chỉnh cho toàn bộ trường dữ liệu từ bản tin nối tiếp. Lưu ý ứng dụng nhận: Ứng dụng nhận sẽ cần xem xét với phân đoạn đơn và trường dữ liệu nối tiếp. Câu hỏi: Nếu việc tiếp tục một bản tin sau khi hoàn thiện một phân đoạn, bản tin nối tiếp chứa phân đoạn ADD rỗng hoặc không? Trả lời: Không. Bản tin nối tiếp không cần chứa phân đoạn ADD, nếu bản tin nối tiếp đã được phân chia dựa trên ranh giới phân đoạn. Các quy ước ký hiệu: Những thành phần nằm trong ngoặc nhọn là các ghi chú ý kiến và không có khuynh hướng hiển thị là một thành phần bản tin thực sự. Ví dụ, . Lưu ý giá trị nhiều con trỏ nối tiếp, một giá trị tương ứng cho một cặp bản tin. 40 Bản tin 1 MSH|...|||... PID|... ORC|... OBR|... OBX|1|FT|^Discharge Summary|1|This is the first sentence of a long message. This is the second sentence of a long message. This is the 967th sentence of " ADD| DSC|BWH-LDS-19990405-6| Bản tin 2 MSH|...||BWH-LDS-19990405-6| ADD|a long message. This is the 968th sentence of a long message. This is the 1001st line of <there should be no trailing field delimiter after the last field in this ADD phân đoạn> DSC|BWH-LDS-19990405-7| Bản tin 3 MSH|...||BWH-LDS-19990405-7| ADD|a long message. This is the 1002nd sentence of a long message. This is the final sentence of this long message!|||||F||199707211325| DG1|... Các ví dụ sau đây thảo luận việc truyền tải cập nhật tự động của một bản tin quan sát, ORU^R01. Các giá trị kết quả mong đợi trong trường dữ liệu OBX-5-Giá trị quan sát, cho các báo cáo (ví dụ, giải phẫu tử thi, giải phẫu bệnh) có thể vượt quá giới hạn 41 kích thước bản tin của một hoặc nhiều cổng kết nối giao tiếp. Vì vậy thành phần dữ liệu OBX-5-Giá trị quan sát sẽ được phân chia thành nhiều bản tin. Ví dụ này phản ánh một bản tin được phân mảnh thành ba bản tin riêng biệt. 2.7.5. Bản tin phản hồi sử dụng phương thức xử lý cơ bản Ví dụ này cho biết hệ thống lab sử dụng đặc tả kỹ thuật của các danh mục dùng chung tổng thể (Master File) để gửi hai danh mục từ điển kiểm tra cập nhật đến hệ thống ICU. Khởi tạo Bản tin ban đầu: MSH|^~\&|LABxxx|ClinLAB|ICU||19910918060544||MFN^M03^MFN_M0 3|MSGID002|P|2.8 MFI|LABxxx^Lab Test Dictionary^L|UPD|||AL MFE|MUP|199109051000|199110010000|12345^WBC^L OM1|... MFE|MUP|199109051015|199110010000|6789^RBC^L OM1|... Bản tin phản hồi: Phương thức phản hồi cơ bản của bản tin HL7 tuân thủ mã cấp độ phản hồi MFI của AL. MSH|^~\&|ICU||LABxxx|ClinLAB|19910918060545||MFK^M03^MFK_M0 1|MSGID99002|P|2.8 MSA|AA|MSGID002 MFI|LABxxx^Lab Test Dictionary^L|UPD|||MFAA MFA|MUP|199110010000|199110010040|S|12345^WBC^L MFA|MUP|199110010000|199110010041|S|6789^RBC^L 2.7.6. Bản tin phản hồi sử dụng phương thức phản hồi nâng cao Bản tin khởi tạo với phản hồi chấp nhận MSH|^~\&|LABxxx|ClinLAB|ICU||19910918060544||MFN^M03^MFN_M0 3|MSGID002|P|2.8|||AL|AL MFI|LABxxx^Lab Test Dictionary^L||UPD|||AL MFE|MUP|199109051000|199110010000|12345^WBC^L 42 OM1|... MFE|MUP|199109051015|199110010000|6789^RBC^L OM1|... MSH|^~\&|ICU||LABxxx|ClinLAB|19910918060545||MSA|MSGID99002|P|2.8 MSA|CA|MSGID002 Bản tin phản hồi ứng dụng MSH|^~\&|ICU||LABxxx|ClinLAB|19911001080504|| MFK^M03^MFK_M01|MSGID5002|P|2.7|||AL| MSA|AA|MSGID002 MFI|LABxxx^Lab Test Dictionary^L||UPD|||MFAA MFA|MUP|199109051000|199110010040|S|12345^WBC^L MFA|MUP|199109051015|199110010041|S|6789^RBC^L MSH|^~\&|LABxxx|ClinLAB|ICU||19911001080507||ACK|MSGID444|P|2.8 MSA|CA|MSGID5002 43 CHƯƠNG 3 XÂY DỰNG MÔ HÌNH THU THẬP THÔNG TIN Y HỌC HỖ TRỢ CÔNG TÁC Y TẾ DỰ PHÒNG TỈNH THÁI NGUYÊN 3.1 Chức năng, nhiệm vụ của trung tâm kiểm soát bệnh tật tình Thái Nguyên  Chức năng Tham mưu và tổ chức thực hiện các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ về phòng, chống dịch, bệnh truyền nhiễm; bệnh không lây nhiễm; khám phát hiện, điều trị dự phòng và các dịch vụ y tế khác phù hợp với lĩnh vực chuyên môn  Nhiệm vụ và quyền hạn 1. Chỉ đạo, hướng dẫn, quản lý, kiểm tra, giám sát phòng, chống dịch, bệnh truyền nhiễm; theo dõi diễn biến, dự báo tình hình dịch, bệnh; đáp ứng tình trạng khẩn cấp về dịch, bệnh và các sự kiện y tế công cộng; quản lý, sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế, tiêm chủng. 2. Chỉ đạo, hướng dẫn, quản lý, kiểm tra, giám sát phòng, chống bệnh không lây nhiễm. 3. Chỉ đạo, hướng dẫn, quản lý, kiểm tra giám sát phòng, chống rối loạn dinh dưỡng, vi chất dinh dưỡng; 4. Chỉ đạo, hướng dẫn, quản lý, kiểm tra giám sát phòng, chống các yếu tố môi trường; chất lượng nước ăn uống và nước sinh hoạt; 5. Kiểm dịch y tế; thu thập thông tin, giám sát, kiểm tra, xử lý y tế và cấp chứng nhận cho các đối tượng kiểm dịch y tế; 6. Chỉ đạo, hướng dẫn, quản lý, kiểm tra, giám sát các nhiệm vụ chuyên môn, kỹ thuật về sức khỏe sinh sản; dịch vụ kế hoạch hóa gia đình. 7. Chỉ đạo, hướng dẫn, quản lý, kiểm tra, giám sát quản lý sức khỏe cộng đồng, sức khỏe người cao tuổi, sức khỏe người lao động; 8. Phối hợp thực hiện các hoạt động phòng, chống ngộ độc thực phẩm; tham gia thẩm định cơ sở đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh thực phẩm; tham gia thanh tra, kiểm tra các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm. 9. Khám sàng lọc, phát hiện bệnh và điều trị dự phòng theo quy định; tư vấn 44 dự phòng điều trị bệnh; sơ cứu, cấp cứu, chuyển tuyến và thực hiện các kỹ thuật, thủ thuật chuyên môn; khám sức khỏe định kỳ, cấp giấy chứng nhận sức khỏe; 10. Kiểm nghiệm an toàn thực phẩm; xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh thăm dò chức năng; thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn sinh học phòng xét nghiệm. 11. Chỉ đạo, hướng dẫn, quản lý, kiểm tra, giám sát truyền thông nguy cơ, truyền thông thay đổi hành vi theo hướng có lợi cho sức khỏe, truyền thông vận động và nâng cao sức khỏe nhân dân. 12. Tiếp nhận, sử dụng, cung ứng, bảo quản, cấp phát và chỉ đạo, kiểm tra, giám sát việc sử dụng thuốc, vắc xin, sinh phẩm y tế, hóa chất, trang thiết bị, vật tư, phương tiện phục vụ hoạt động chuyên môn; 13. Đáp ứng tình trạng khẩn cấp với dịch, bệnh, các sự kiện y tế công cộng, phòng, chống AIDS, tệ nạn ma túy mại dâm; 14. Đào tạo, đào tạo liên tục cho đội ngũ viên chức; tập huấn, bồi dưỡng cập nhật kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ thuộc lĩnh vực phụ trách; là cơ sở thực hành trong đào tạo khối ngành sức khỏe. 15. Nghiên cứu và tham gia nghiên cứu khoa học, ứng dụng các tiến bộ khoa học, kỹ thuật, công nghệ thông tin về lĩnh vực chuyên môn 16. Thực hiện các chế độ thống kê, báo cáo theo quy định của pháp luật. 17. Quản lý nhân lực, tài chính, tài sản theo phân công, phân cấp và theo quy định của pháp luật. 18. Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do Giám đốc Sở Y tế giao và theo quy định của pháp luật. 45 3.2 Quy trình yêu cầu trao đổi, cung cấp thông tin từ các cơ sở khám chữa bệnh cho Trung tâm kiểm soát bệnh tật. Khi Trung tâm Kiểm soát bệnh tật có nhiệm vụ thu thập số liệu từ các đơn vị được quản lý theo chức năng nhiệm vụ của mình. Quy trình thực hiện có thể mô tả ngắn gọn, qua sơ đồ sau: Bệnh viện tuyến tỉnh Yêu cầu cầu Yêu Yêu cầu Gửi báo cáo báo Gửi Gửi báo cáo báo Gửi gửi báo cáo Trung tâm y gửi báo cáo Bệnh Trung tâm Kiểm tế tuyến viện tư soát bệnh tật huyện nhân Gửi báo cáo Gửi báo cáo Yêu cầu Yêu cáo báo Gửi cáo báo Gửi Bệnh viện tuyến huyện Hính 3.1 Sơ đồ trao đổi thông tin hiện tại giữa TTKSBT với Bệnh viện Qua sơ đồ ta thấy, việc báo cáo thống kê hiện tại của hệ thống chủ yếu làm theo phương thức thủ công, công văn giấy tờ. Do đó, còn nhiều bất cập, cụ thể là: 1. Thông tin cung cấp không được kịp thời 2. Chi phí lớn, tốn kém thời gian và nhân lực 3. Dữ liệu khó đồng bộ giữa các bên. Do đó, dễ xảy ra sai sót. Do đó, trong các phần tiếp theo chúng tôi trình bày giải pháp ứng dụng của chuẩn Quốc tế HL7 phiên bản 2.8 vào ứng dụng góp phần giải quyết các vấn đề tồn tại trên. 3.3. Quy trình trao đổi thông tin trong hệ thống Quy trình thu thập thông tin bản tin HL7 từ hệ thống HIS 46 HIS HL7 Engine CSDL HIS CSDL của bản tin HL7 1 TTBN 3 TTKCB 2 TTKCB CSDL trung CSDL trung gian gian Hình 3.2: Quy trình thu thập thông tin và tạo lập bản tin HL7 từ hệ thống HIS Về tổng quan, quy trình thu thập thông tin từ hệ thống HIS sẽ được thực hiện theo các bước sau: - Bước 1: Hệ thống HIS lấy ra các HSBA từ CSDL của HIS và đưa vào CSDL trung gian của HIS, có 02 tình huống: các HSBA có thay đổi nội dung (được thực hiện theo định kỳ), hoặc các HSBA cần trao đổi với mạng lưới trao đổi thông tin báo cáo theo phân cấp. - Bước 2: Định kỳ, hoặc khi có yêu cầu đột xuất, quản lý hệ thống thông tin của Bệnh viện sẽ gửi yêu cầu đến hệ thống HIS để lấy các HSBA đang nằm trong CSDL trung gian của HIS. Các HSBA nhận được sẽ được đưa vào trong CSDL trung gian của hệ thống HL7 Bệnh viện (có cùng mô hình dữ liệu HSBA như trong CSDL trung gian của hệ thống HIS). Khi một HSBA được chuyển thành công cho hệ thống HL7 Bệnh viện, thì nó sẽ được xóa khỏi CSDL trung gian của hệ thống HIS. - Bước 3: Định kỳ, hoặc khi có yêu cầu đột xuất, QUẢN LÝ HIS của bệnh viện sẽ lấy các HSBA ra khỏi CSDL trung gian của hệ thống HL7 ENGINE Bệnh viện, và sử dụng thành phần CHUYỂN ĐỔI ĐỊNH DẠNG NỘI DUNG HSBA để chuyển đổi các HSBA theo định dạng chuẩn bản tin HL7 hoặc 47 chuẩn CDA, và lưu các HSBA này vào trong CSDL của HL7 Bệnh viện. Khi một HSBA được chuyển thành công vào CSDL của HL7 bệnh viện, thì nó sẽ được xóa khỏi CSDL trung gian của HL7 Bệnh viện. Quy trình chi tiết bao gồm các bước sau: - Bước 1: Từ hệ thống HL7 bệnh viện, quản trị thực hiện tìm kiếm thông tin bệnh nhân hiện có trên hệ thống HIS. Các thông tin cần tìm bao gồm: + Họ tên bệnh nhân + Số chứng minh thư nhân dân + Số bảo hiểm y tế + Và một số thông tin khác - Bước 2: Hệ thống HL7 bệnh viện gọi HL7 Engine để truy vấn thông tin. - Bước 3: Hệ thống HIS trả lại danh sách HSBA tương ứng với điều kiện tìm kiếm của NSD. - Bước 4: Hệ thống HL7 Engine hiển thị danh sách HSBA nhận được từ hệ thống HIS. - Bước 5: Trên danh sách HSBA nhận được, Quản trị chọn thông tin HSBA cần lấy thông tin từ hệ thống HIS. Hệ thống HL7 bệnh viện gọi HL7 Engine từ hệ thống HIS để lấy thông tin chi tiết HSBA. Nếu không có thông tin HSBA nào tương ứng với kết quả tìm kiếm, quá trình kết thúc. - Bước 6: Hệ thống HIS trả lại thông tin chi tiết HSBA tương ứng theo yêu cầu của quản trị, hệ thống HL7 Engine bệnh viện kiểm tra tính hợp lệ của thông tin HSBA nhận được. Nếu hợp lệ, thông tin HSBA sẽ được lưu vào vùng CSDL tạm với trạng thái “Lưu nháp”. Nếu không hợp lệ, hệ thống HL7 Engine bệnh viện hiển thị thông báo lỗi tới NSD và ghi log hệ thống. - Bước 7: Với trường hợp thông tin HSBA đã được lưu vào vùng CSDL tạm của hệ thống HL7 bệnh viện, quản trị thực hiện xem thông tin chi tiết HSBA. Nếu cần thiết, bổ sung thông tin còn thiếu trong HSBA và chuyển sang trạng thái “Lưu trữ” khi đã hoàn thành. 48 3.4. Quy trình gửi nhận thông tin HSBA thông qua hệ thống quản lý bản tin HL7 Để đảm bảo giám sát thông tin trao đổi trong hệ thống, mọi trao đổi thông tin HSBA giữa các đơn vị thành viên trong mạng lưới HL7 (ví dụ: trao đổi thông tin HSBA giữa 2 bệnh viện đơn vị) đều bắt buộc phải trung chuyển qua và bị giám sát bởi hệ thống bản tin HL7. Các thông tin trao đổi trong quy trình trên như sau: - Bước 1: Thành phần QUẢN LÝ NỘI DUNG HSBA của HL7 Bệnh viện gửi lấy ra thông tin của HSBA. Xác định những thành phần (mục) thông tin nào trong HSBA sẽ được gửi đi. - Bước 2: Thành phần QUẢN LÝ BẢN TIN HSBA của HL7 Bệnh viện sẽ phụ trách việc tạo bản tin HSBA cần gửi đi. Thành phần CHUYỂN ĐỔI ĐỊNH DẠNG BẢN TIN HSBA thực hiện việc chuyển đổi định dạng của bản tin HSBA gửi đi theo định dạng mong muốn. - Bước 3: Thành phần MÃ HÓA/GIẢI MÃ DỮ LIỆU HSBA thực hiện việc mã hóa dữ liệu của bản tin HSBA cần gửi đi. - Bước 4: Nếu kích thước của bản tin HSBA quá lớn, thì sẽ được tách thành các bản tin thành phần (có kích thước nhỏ hơn, giúp việc truyền bản tin hiệu quả hơn). Các bản tin HSBA sẽ được đưa vào hàng đợi đi (outgoing queue) của HL7 ENGINE Bệnh viện gửi. Thành phần QUẢN LÝ HÀNG ĐỢI BẢN TIN HL7 đảm nhiệm việc gửi các bản tin HSBA trong hàng đợi đi đến cho HL7 ENGINE . Lưu ý là việc gửi các bản tin HSBA được thực hiện theo cơ chế gửi không đồng bộ (asynchronous delivery), và đảm bảo các bản tin thành phần được nhận đầy đủ và ghép nối chính xác lại thành bản tin HSBA hoàn chỉnh (cho dù các bản tin thành phần được gửi đến hàng đợi theo thứ tự bất kỳ). - Bước 5: Ghi lại vết trao đổi HSBA (đã gửi HSBA đi) tại Bệnh viện gửi. - Bước 6: Thành phần QUẢN LÝ HÀNG ĐỢI BẢN TIN HL7 của hệ thống HL7 kiểm tra đảm bảo nhận đầy đủ và chính xác bản tin HSBA được gửi đến. Sau đó, gửi (chuyển tiếp) bản tin HSBA đến hệ thống HL7 Bệnh viện nhận. - Bước 7: Thành phần QUẢN LÝ BẢN TIN HL7 của hệ thống HL7 49 gửi lại bản tin xác nhận (đã nhận được và đã chuyển tiếp đi) cho hệ thống HL7 ENGINE Bệnh viện gửi. - Bước 8: Ghi lại vết trao đổi HSBA (đã nhận và đã chuyển tiếp) tại HL7 . - Bước 9: Thành phần QUẢN LÝ HÀNG ĐỢI BẢN TIN HL7 của hệ thống HL7 Bệnh viện nhận lấy ra bản tin HSBA từ hàng đợi đến (incoming queue). Trong trường hợp bản tin HSBA có kích thước lớn, đã phải tách thành nhiều bản tin thành phần để gửi, thì thành phần này sẽ đảm nhiệm việc kết hợp lại thành bản tin HSBA hoàn chỉnh. - Bước 10: Thành phần MÃ HÓA/GIẢI MÃ DỮ LIỆU HSBA của hệ thống HL7 Bệnh viện nhận thực hiện việc giải mã dữ liệu của bản tin HSBA nhận được. - Bước 11: Thành phần QUẢN LÝ NỘI DUNG HSBA của HL7 Bệnh viện nhận sẽ đảm nhiệm việc đưa nội dung HSBA nhận được vào trong kho HSBA. Hệ thống HL7 Bệnh viện nhận sẽ gửi HSBA vừa nhận được cho hệ thống HIS của bệnh viện. - Bước 12: Ghi lại vết trao đổi HSBA (đã nhận được HSBA) tại Bệnh viện nhận. - Bước 13: Hệ thống HL7 Bệnh viện nhận gửi bản tin xác nhận (đã nhận được HSBA) cho hệ thống HL7. - Bước 14: Ghi lại vết trao đổi HSBA (đã nhận được HSBA) tại HL7. - Bước 15: Hệ thống HL7 gửi bản tin xác nhận (đã nhận được HSBA) cho hệ thống HL7 Bệnh viện gửi. - Bước 16: Ghi lại vết trao đổi HSBA (đã nhận được HSBA) tại Bệnh viện gửi. Trên cơ sở mô hình tổng quan như trên, chúng tôi đưa ra mô hình chi tiết sau: 50 Bắt đầu Hệ thống HL7 Hệ thống HL7 ENGINE bệnh ENGINE bệnh viện Khi có yêu cầu gửi thông tin viện tiếp nhận hiển thị thông tin cơ hồ sơ bệnh án, NSD thực Thông tin đích đến gói tin HL7 bản của gói tin HL7 hiện tìm kiếm trên hệ thống của gói tin HL7 message message HL7 ENGINE bệnh viện message Hệ thống HL7 ENGINE chuyển gói tin HL7 Có thông tin tương Có HSBA trong trạng message đến bệnh viện Hệ thống thái "Lưu trữ" ứng trên hệ thống đích và lưu vết HL7 Đồng ý tiếp ENGINE nhận HSBA bệnh viện gửi Không Không gói tin phản Hệ thống HL7 ENGINE hồi từ chối Thực hiện quy trình nhận NSD thực hiện bổ sung các gửi gói tin thông báo lỗi Hệ thống thông tin HSBA và chuyển thông tin HSBA từ hệ đến hệ thống HL7 HL7 NGINE sang trang thái "lưu trữ" thống HIS ENGINE bệnh viện bệnh viện gửi gói tin phản hồi từ chối NSD chọn những thông tin C HSBA cần gửi, lựa chọn bệnh viện đến và nhấn gửi Gói tin HL7 message ó được tạo ra sẽ được Hệ thống HL7 ENGINE chuyển đến hệ thống HL7 bệnh viện thực hiện trích ENGINE xuất các thông tin đã chọn Hệ thống HL7 ENGINE Kết thúc thành file HL7 CDA và bệnh viện hiển thị thông những nội dung file này vào báo lỗi và ghi log hệ trong gói tin HL7 message thống Hình 3.3 Quy trình gửi nhận thông tin HSBA thông qua hệ thống quản lý bản tin HL7 51 Quy trình chi tiết gửi nhận thông tin HSBA giữa các hệ thống HL7 bệnh viện. Quy trình chi tiết trên bao gồm các bước sau: Tại hệ thống HL7 bệnh viện của bệnh viện gửi: - Bước 1: Khi có yêu cầu cung cấp thông tin HSBA từ một bệnh viện trong hệ thống, CBCT thực hiện thông tin HSBA hiện có trên hệ thống HL7 bệnh viện. Trong trường hợp thông tin HSBA không sẵn có trên hệ thống HL7 bệnh viện, CBCT sẽ thực hiện Quy trình thu thập thông tin HSBA từ hệ thống HIS. Ngoài ra, trong trường hợp HSBA trong trạng thái “Lưu nháp”, CBCT bổ sung các thông tin còn thiếu trong HSBA và chuyển sang trạng thái “Lưu trữ”. - Bước 2: CBCT lựa chọn những thông tin cần gửi trong HSBA, bổ sung các thông tin về bệnh viện cần gửi đến, thông tin về thời gian cho phép truy cập nội dung HSBA, lựa chọn mã hóa thông tin HSBA và tiến hành gửi đến bệnh viện đích. - Bước 3: Hệ thống HL7 bệnh viện thực hiện chuyển đổi các thông tin đã chọn theo chuẩn HL7 và nhúng nội dung các thông tin này vào trong gói tin HL7 message. Trong trường hợp, kích thước gói tin HL7 message quá lớn, hệ thống HL7 message thực hiện tách thành các bản tin thành phần và đưa vào hàng đợi đi (outgoing queue). Hệ thống HL7 bệnh viện gửi các gọi tin HL7 message đang nằm trong hàng đợi đi lên hệ thống HL7. Tại hệ thống quản lý bản tin HL7: - Bước 4: Sau khi đã nhận thành công gói tin HL7 message gửi đến, hệ thống HL7 thực hiện kiểm tra thông tin đích đi, đến của gói tin. Nếu hợp lệ, hệ thống HL7 chuyển gói tin HL7 message đến bệnh viện đích. Nếu không hợp lệ, hệ thống HL7 gửi gói tin HL7 message phản hồi lại hệ thống HL7 bệnh viện của bệnh viện nhận. Tại hệ thống HL7 bệnh viện của bệnh viện nhận: - Bước 5: Sau khi nhận thanh công gói thin HL7 message từ hệ thống HL7, hệ thống HL7 bệnh viện gửi thông báo hệ thống đến user quản lý. - Bước 6: User quản lý xem thông tin cơ bản của gói tin HL7 message. - Bước 7: User quản lý thực hiện tiếp nhận gói tin HL7 message, hệ thống HL7 bệnh viện tiến hành lưu trữ gói tin HL7 message nhận được. Trong trường 52 hợp từ chối tiếp nhận gói tin HL7 message, user quản lý nhập lý do phản hồi, và hệ thống HL7 bệnh viện gửi gói tin HL7 message phản hồi tới bệnh viện gửi. Trong quy trình trên, các bước trao đổi giữa các hệ thống HL7 bệnh viện và hệ thống HL7 đều được lưu vết thông qua việc sử dụng các gói tin HL7 message ACK – Acknownledge Event. 3.5. Quy trình phân quyền truy cập, xem thông tin HSBA trên hệ thống HL7 ENGINE bệnh viện Để đảm bảo phân quyền truy cập, xem thông tin HSBA trên hệ thống HL7, chúng tôi đưa ra 2 quy trình riêng đối với HSBA thu thập từ hệ thống HIS và HSBA nhận được từ bệnh viện khác. Đối với các HSBA thu thập từ hệ thống HIS: Quy trình phân quyền truy cập, xem thông tin HSBA Quy trình trên bao gồm các bước sau: - Bước 1: User quản lý tìm kiếm các HSBA hiện có trên hệ thống. - Bước 2: Hệ thống HL7 bệnh viện hiển thị danh sách HSBA tương ứng với điều kiện tìm kiếm của User quản lý. - Bước 3: User quản lý lựa chọn HSBA để xem thông tin chi tiết. 53 - Bước 4: Nếu User quản lý không được cấp quyền truy cập thông tin HSBA, User quản lý gửi yêu cầu cấp quyền truy cập thông tin HSBA tới QTHT. - Bước 5: QTHT thực hiện phân quyền truy cập HSBA cho User quản lý. Hệ thống HL7 ENGINE bệnh viện gửi thông báo tới User quản lý về quyền truy cập thông tin HSBA đã được gán. - Bước 6: User quản lý truy cập để xem thông tin HSBA được cấp quyền. Hệ thống HL7 bệnh viện hiển thị thống tin HSBA theo phân quyền truy cập của User quản lý. Đối với các HSBA nhận được từ bệnh viện khác: Hình 3.4 Quy trình xác thực thông tin trong hệ thống Quy trình phân quyền truy cập, xem HSBA gửi đến Quy trình trên bao gồm các bước sau: 54 - Bước 1: User quản lý tìm kiếm các HSBA hiện có trên hệ thống. - Bước 2: Hệ thống HL7 bệnh viện hiển thị danh sách HSBA tương ứng với điều kiện tìm kiếm của. - Bước 3: User quản lý lựa chọn HSBA để xem thông tin

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_nghien_cuu_chuan_hl7_v2_8_va_xay_dung_ung_dung_ho_t.pdf
Tài liệu liên quan