Luận văn Đề xuất một số giải pháp giảm tổn thất điện năng tại Công ty Điện lực Trà Vinh

LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Quản lý năng lƣợng, các thầy, các cô của trƣờng Đại học Điện lực đã truyền đạt những kiến thức quý báu về ngành quản lý năng lƣợng, đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới TS. Nguyễn Anh Tuấn đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo, cho tôi nhiều kinh nghiệm trong thời gian

pdf104 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 13/01/2022 | Lượt xem: 361 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Luận văn Đề xuất một số giải pháp giảm tổn thất điện năng tại Công ty Điện lực Trà Vinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thực hiện luận văn. Sau cùng, tôi xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè, ngƣời thân và gia đình đã luôn tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu, thu thập dữ liệu, thông tin, đóng góp ý kiến và bổ sung những thiếu sót để tôi hoàn thành luận văn này. Do thời gian có hạn, kinh nghiệm nghiên cứu còn hạn chế nên sẽ còn nhiều thiếu sót, tôi rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp của quý thầy, cô và các anh chị học viên. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi dƣới sự hƣớng dẫn của TS. Nguyễn Anh Tuấn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Quách Hải Hồ MỤC LỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Trang MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1 1. Lý do lựa chọn đề tài ............................................................................................. 1 2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................. 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................ 2 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 2 5. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................... 3 6. Dự kiến những đóng góp mới ............................................................................... 3 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG .................................. 4 1.1 Khái niệm chung về tổn thất điện năng ............................................................... 4 1.2 Một số phƣơng pháp tính tổn thất điện năng ...................................................... 5 1.3 Các giải pháp giảm tổn thất điện năng về mặt lý thuyết và thực tế .................. 13 1.4 Kết luận ............................................................................................................. 17 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC TRÀ VINH .................................................................................... 19 2.1 Giới thiệu về Công ty Điện lực Trà Vinh .......................................................... 19 2.2 Tổng quan về hệ thống điện do Công ty Điện lực Trà Vinh quản lý ................ 22 2.3 Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty Điện lực Trà Vinh giai đoạn 2012- 2014 ......................................................................................................................... 25 2.4 Thực trạng tổn thất điện năng tại Công ty Điện lực Trà Vinh .......................... 32 2.5 Các biện pháp đang áp dụng và những hạn chế trong công tác giảm tổn thất tại Công ty Điện lực Trà Vinh ...................................................................................... 39 2.6 Kết luận ............................................................................................................. 57 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC TRÀ VINH ................................................................ 58 3.1 Mục tiêu là lộ trình thực hiện công tác giảm tổn thất điện năng ....................... 58 3.2 Các giải pháp kỹ thuật ....................................................................................... 59 3.3 Các giải pháp phi kỹ thuật ................................................................................. 73 3.4 Các giải pháp quản lý điều hành ....................................................................... 76 3.5 Kết luận ............................................................................................................. 77 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................. 79 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 82 PHỤ LỤC ................................................................................................................ 84 CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT EVN: Tập đoàn Điện lực Việt Nam. EVN NPT: Tổng Công ty Truyền tải điện Quốc gia. EVN SPC: Tổng Công ty Điện lực miền Nam. MBA: Máy biến áp. TBA: Trạm biến áp. NRKH: Nhánh rẽ khách hàng. QLVH: Quản lý vận hành. CT: Máy biến dòng điện (Current Transformer). VT: Máy biến điện áp (Voltage Transformer). PSS/ADEPT: Phần mềm phân tích và tính toán lƣới điện phân phối (Power System Simulator/Advanced Distribution Engineering Productivity Tool). DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2-1 Quy mô lƣới điện phân phối do Công ty Điện lực Trà Vinh QLVH đến ngày 31/12/2014 ............................................................................................... 23 Bảng 2-2 Điện năng sử dụng theo các thành phần kinh tế giai đoạn năm 2012-2014 ............................................................................................................... 25 Bảng 2-3 Tỷ lệ tổn thất điện năng giai đoạn năm 2012-2014 ...................... 27 Bảng 2-4 Giá bán bình quân giai đoạn năm 2012-2014 .............................. 28 Bảng 2-5 Doanh thu bán điện giai đoạn năm 2012-2014 ............................ 28 Bảng 2-6 Kết quả thực hiện tổn thất điện năng các Điện lực trực thuộc Công ty Điện lực Trà Vinh giai đoạn năm 2012-2014 ..................................................... 32 Bảng 2-7 Đồ thị phụ tải 24 giờ ngày điển hình giai đoạn 2012-2014 .......... 33 Bảng 2-8 Kết quả tổn thất điện năng khâu kỹ thuật của Công ty Điện lực Trà Vinh giai đoạn 2012-2014 . ...................................................................................... 35 Bảng 2-9 Kết quả tổn thất điện năng khâu kỹ thuật của Điện lực Thành phố Trà Vinh giai đoạn 2012-2014 .. .............................................................................. 35 Bảng 2-10 Kết quả tổn thất điện năng khâu kỹ thuật của Điện lực Càng Long giai đoạn 2012-2014 .. .............................................................................................. 35 Bảng 2-11 Kết quả tổn thất điện năng khâu kỹ thuật của Điện lực Cầu Kè giai đoạn 2012-2014 .. .............................................................................................. 36 Bảng 2-12 Kết quả tổn thất điện năng khâu kỹ thuật của Điện lực Tiểu Cần giai đoạn 2012-2014 .. .............................................................................................. 36 Bảng 2-13 Kết quả tổn thất điện năng khâu kỹ thuật của Điện lực Trà Cú giai đoạn 2012-2014 .. ..................................................................................................... 37 Bảng 2-14 Kết quả tổn thất điện năng khâu kỹ thuật của Điện lực Cầu Ngang giai đoạn 2012-2014 .. .............................................................................................. 37 Bảng 2-15 Kết quả tổn thất điện năng khâu kỹ thuật của Điện lực Duyên Hải giai đoạn 2012-2014 .. .............................................................................................. 38 Bảng 2-16 Kết quả tổn thất điện năng khâu kỹ thuật của Điện lực Châu Thành giai đoạn 2012-2014 .. .................................................................................. 38 Bảng 2-17 Số lƣợng công tơ khách hàng giai đoạn 2012-2014 .. ................. 39 Bảng 2-18 Kết quả thực hiện các biện pháp QLVH giai đoạn 2012-2014 .. 40 Bảng 2-19 Kết quả chạy bài toán TOPO để chọn chế độ vận hành tối ƣu của nhánh trung áp 3 pha Mỹ Long .. ............................................................................. 41 Bảng 2-20 Kết quả thực hiện công tác giảm sự cố mất điện giai đoạn 2012- 2014 .. ....................................................................................................................... 42 Bảng 2-21 Kết quả thực hiện công tác nâng cao độ tin cậy giai đoạn 2012- 2014 .. ....................................................................................................................... 42 Bảng 2-22 Kết quả điều phối công suất TBA giai đoạn 2012-2014 .. .......... 43 Bảng 2-23 Thống kê số lƣợng TBA ghép đôi cấp điện cho phụ tải trồng màu theo mùa vụ .. .......................................................................................................... 44 Bảng 2-24 Kết quả lắp đặt tụ bù giai đoạn 2012-2014 .. .............................. 45 Bảng 2-25 Danh mục lƣới điện sửa chữa, cải tạo giai đoạn 2012-2014 ...... 46 Bảng 2-26 Kết quả thực hiện các biện pháp giảm tổn thất điện năng khâu kinh doanh giai đoạn 2012-2014 .. ........................................................................... 49 Bảng 2-27 Số lƣợng công tơ hƣ hỏng giai đoạn 2012-2014 .. ...................... 50 Bảng 3-1 Lộ trình giảm tổn thất điện năng theo phƣơng án cơ sở .. ............. 58 Bảng 3-2 Lộ trình giảm tổn thất điện năng theo phƣơng án phấn đấu .. ....... 58 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 1-1 Phƣơng pháp tổng quát .................................................................. 6 Hình 1-2 Phƣơng pháp bậc thang hóa đồ thị phụ tải ...................................... 6 Hình 1-3 Sơ đồ đƣờng dây với tải phân bố đều và tập trung ........................ 7 Hình 1-4 Sơ đồ thí nghiệm không tải ............................................................. 9 Hình 1-5 Sơ đồ thí nghiệm ngắn mạch .......................................................... 9 Hình 2-1 Nhà điều hành sản xuất Công ty Điện lực Trà Vinh .................... 22 Hình 2-2 Biểu đồ điện năng sử dụng theo các thành phần kinh tế giai đoạn năm 2012-2014 ....................................................................................................... 26 Hình 2-3 Biểu đồ tỷ trọng điện năng sử dụng theo các thành phần kinh tế giai đoạn năm 2012-2014 ............................................................................................... 26 Hình 2-4 Biểu đồ tỷ lệ tổn thất điện năng giai đoạn năm 2012-2014 .......... 27 Hình 2-5 Biểu đồ đầu tƣ lƣới trung áp giai đoạn năm 1998-2014 ............... 29 Hình 2-6 Biểu đồ đầu tƣ lƣới hạ áp giai đoạn năm 1998-2014 .................... 30 Hình 2-7 Biểu đồ đầu tƣ TBA (kVA) giai đoạn năm 1998-2014 ................ 30 Hình 2-8 Biểu đồ vốn đầu đầu tƣ lƣới điện giai đoạn năm 1998-2014 ........ 31 Hình 2-9 Đồ thị phụ tải 24 giờ ngày điển hình giai đoạn 2012-2014 .......... 34 Hình 2-10 Sơ đồ kết lƣới 22kV trạm 110kV Trà Vinh và Duyên Trà ......... 41 Hình 2-11 Sơ đồ lƣới 110kV khu vực tỉnh Trà Vinh đến tháng 04/2013 ..... 52 Hình 2-12 Sơ đồ bố trí các trạm 110kV khu vực tỉnh Trà Vinh đến tháng 10/2014 .................................................................................................................... 53 Hình 3-1 Sơ đồ bố trí các trạm 110kV khu vực tỉnh Trà Vinh, giai đoạn 2015-2020 ............................................................................................................... 60 Hình 3-2 Đóng điện vận hành MBA amorphous ngày 04/7/2015 ............... 73 MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Điện năng là hàng hóa đặc biệt, có ảnh hƣởng rất lớn trong nền kinh tế và xã hội. Thật vậy, điện năng là yếu tố đầu vào của hầu hết các ngành sản xuất nên sự thay đổi về giá của nó sẽ ảnh hƣởng đến giá của phần lớn các loại hàng hóa khác và qua đó tác động quan trọng đối với nền kinh tế. Phần lớn các máy móc, thiết bị hiện nay đều sử dụng điện năng để hoạt động nên không có điện năng sẽ không thể thực hiện đƣợc công nghiệp hóa, hiện đại hóa và không phát triển đƣợc nền kinh tế. Đối với xã hội, điện năng ngày càng gần gũi hơn trong các hoạt động của con ngƣời, xã hội càng phát triển thì nhu cầu sử dụng điện của con ngƣời càng cao và điện năng ngày càng sử dụng nhiều hơn trong xã hội văn minh hiện đại. Hiện nay, ở nƣớc ta điện năng đƣợc sản xuất từ các nguồn: thủy điện, nhiệt điện than, nhiệt điện khí, điện năng lƣợng tái tạo (phong điện, điện mặt trời, điện địa nhiệt, ) và điện hạt nhân đang trong quá trình chuẩn bị để đƣa vào vận hành trong vài năm tới. Mỗi nguồn năng lƣợng khác nhau có đặc điểm khác nhau. Thủy điện đƣợc khai thác mạnh những năm gần đây, bây giờ gần nhƣ cạn kiệt, sản lƣợng điện phụ thuộc theo thời tiết nên không ổn định và có những tác động về mặt môi trƣờng lớn nhƣ: phá hủy rừng, thay đổi môi trƣờng sinh thái trong lòng hồ và trên dòng sông, Nhiệt điện than và khí sử dụng năng lƣợng không tái tạo sẽ hết trong vài chục năm tới và cũng có những tác động lớn về môi trƣờng: khí thải từ nhà máy nhiệt điện gây hiệu ứng lồng kính và gây bệnh phổi cho ngƣời lao động và khu vực dân cƣ ở gần nhà máy, Điện năng sử dụng năng lƣợng tái tạo là nguồn năng lƣợng sạch nhƣng lại có giá thành sản xuất điện cao trong khi nền kinh tế nƣớc ta là nƣớc đang phát triển rất khó khăn về nguồn vốn đầu tƣ. Với nhu cầu điện ngày càng tăng, nguồn điện cung cấp ngày càng khan hiếm, đây là một bài toán khó cho ngành điện nói riêng và nền kinh tế đất nƣớc nói chung. Điện năng từ nơi sản xuất phải qua hệ thống điện truyền tải và phân phối mới đến hộ tiêu thụ. Quá trình này luôn có tổn thất điện năng trên hệ thống điện. Nhƣ 1 vậy, thay vì đầu tƣ thêm nguồn có thể tìm các giải pháp giảm tổn thất điện năng để bù trừ có thể giải quyết đƣợc một phần bài toán thiếu điện cho nền kinh tế, thiếu vốn đầu tƣ nguồn và bài toán phát triển kinh tế và môi trƣờng bền vững. Đối với Công ty Điện lực Trà Vinh sản xuất và kinh doanh lƣới điện phân phối việc giảm tổn thất điện năng cũng có ý nghĩa rất lớn đối với doanh nghiệp. Với đầu vào, đầu ra, giá và sản lƣợng cố định, giảm tổn thất điện năng sẽ giảm đƣợc chi phí sản xuất biến đổi quan trọng, tăng lợi nhuận cho công ty và tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của đơn vị. Từ những ý nghĩa đó và sự giúp đỡ của TS. Nguyễn Anh Tuấn, tôi chọn đề tài: “Đề xuất một số giải pháp giảm tổn thất điện năng tại Công ty Điện lực Trà Vinh”. 2. Mục đích nghiên cứu Phân tích, đánh giá các nguyên nhân gây ra và mức độ tổn thất điện năng trên lƣới điện phân phối do Công ty Điện lực Trà Vinh quản lý để đề xuất một số giải pháp giảm tổn thất điện năng trong quá trình phân phối điện năng trên hệ thống điện này. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu về mặt lý thuyết, tổng hợp các nguyên nhân gây ra và các biện pháp giảm tổn thất điện năng trên lƣới điện phân phối. Từ đó phân tích đánh giá thực trạng, các biện pháp giảm tổn thất điện năng trên lƣới điện phân phối tỉnh Trà Vinh và nghiên cứu một số giải pháp để giảm tổn thất điện năng cho lƣới điện phân phối Công ty Điện lực Trà Vinh quản lý vận hành. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Công ty Điện lực Trà Vinh. Phạm vi nghiên cứu: Tổn thất điện năng trên lƣới điện phân phối của Công ty Điện lực Trà Vinh. 2 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp tra cứu, hồi cứu tổng hợp tài liệu, số liệu nhằm kế thừa các kết quả của các công trình nghiên cứu đã đƣợc triển khai, phục vụ nghiên cứu tổng quan, đánh giá tình hình tổn thất điện năng tại Công ty Điện lực Trà Vinh. Phƣơng pháp chuyên gia: nghiên cứu, phân tích, đánh giá để thực hiện một số giải pháp giảm tổn thất điện năng nâng cao hiệu quả kinh tế. Phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm: phân tích đánh giá thực trạng. Nghiên cứu đề xuất các giải pháp quản lý kỹ thuật và quản lý kinh doanh thông qua khảo sát, đo kiểm, ý kiến đóng góp của chuyên gia, ngƣời hƣớng dẫn khoa học. 6. Dự kiến những đóng góp mới Hệ thống hóa, hoàn thiện một số vấn đề có liên quan đến tổn thất điện năng tại Công ty Điện lực Trà Vinh. Đề xuất các giải pháp giảm tổn thất điện năng tại Công ty Điện lực Trà Vinh nói riêng và các Công ty Điện lực nói chung khi tham gia thị trƣờng phân phối điện. 3 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG 1.1 Khái niệm chung về tổn thất điện năng 1.1.1 Khái niệm chung Tổn thất điện năng trên lƣới điện là lƣợng điện năng tiêu hao cho quá trình truyền tải và phân phối điện khi truyền tải điện các nhà máy điện qua lƣới điện truyền tải, lƣới điện phân phối đến các hộ tiêu thụ điện. Nói cách khác, tổn thất điện năng là chênh lệch giữa lƣợng điện năng sản xuất từ nguồn điện và lƣợng điện năng tiêu thụ tại phụ tải trong một khoảng thời gian nhất định. Trong hệ thống điện, tổn thất điện năng phụ thuộc vào đặc tính của mạch điện, lƣợng điện truyền tải, khả năng của hệ thống và vai trò của công tác quản lý. Tổn thất điện năng bao gồm tổn thất điện năng kỹ thuật và tổn thất điện năng phi kỹ thuật. 1.1.2 Tổn thất điện năng kỹ thuật Trong quá trình truyền tải và phân phối điện năng từ các nhà máy điện đến các hộ tiêu thụ điện, đã diễn ra một quá trình vật lý là dòng diện khi đi qua MBA, dây dẫn và các thiết bị điện trên hệ thống điện đã làm phát nóng MBA, dây dẫn đƣờng dây và các thiết bị điện dẫn đến làm tiêu hao điện năng; đƣờng dây 110kV trở lên còn có tổn thất vầng quang; dòng điện qua cáp ngầm, tụ điện còn có tổn thất do điện môi, đƣờng dây điện đi song song với đƣờng dây khác nhƣ dây chống sét, dây thông tin, ... có tổn hao điện năng do hỗ cảm. Tiêu hao điện năng tất yếu xảy ra trong quá trình này chính là tổn thất điện năng kỹ thuật. 1.1.3 Tổn thất điện năng phi kỹ thuật Tổn thất điện năng phi kỹ thuật hay còn gọi là thất điện năng thƣơng mại là do tình trạng vi phạm trong sử dụng điện nhƣ: lấy cắp điện dƣới nhiều hình thức (câu móc điện trực tiếp, tác động làm sai lệch mạch đo đếm điện năng, gây hƣ hỏng, 4 chết cháy công tơ, các thiết bị mạch đo lƣờng, ...); do chủ quan của ngƣời quản lý khi VT mất pha, CT, công tơ chết, cháy không xử lý, thay thế kịp thời, bỏ sót hoặc ghi sai chỉ số; do không thực hiện đúng chu trình kiểm định và thay thế công tơ định kỳ theo quy định của Pháp lệnh đo lƣờng; đấu nhằm, đấu sai sơ đồ đấu dây hệ thống đo đếm, ... dẫn đến điện năng bán cho khách hàng qua hệ thống đo đếm thấp hơn so với điện năng khách hàng sử dụng. 1.1.4 Công thức tính tổn thất điện năng Lƣợng tổn thất điện năng đƣợc tính bằng công thức: A = AĐầu nguồn - APhụ tải (1.1) Ở đây: A(kWh) là lƣợng điện năng tiêu hao cho quá trình truyền tải và phân phối điện khi truyền tải điện từ đầu nguồn đến các hộ sử dụng điện; AĐầu nguồn(kWh) là tổng sản lƣợng điện năng nhận từ các nhà máy điện; APhụ tải(kWh) là tổng sản lƣợng điện thƣơng phẩm bán cho các hộ sử dụng điện. Tỷ lệ tổn thất điện năng đƣợc tính bằng công thức: A(%) = x 100% (1.2) 1.2 Một số phƣơng pháp tính tổn thất điện năng 1.2.1 Phương pháp tổng quát Tổn thất điện năng trên một phần tử hệ thống điện đƣợc tính theo phƣơng pháp tổng quát nhƣ sau: A = ∫ (1.3) Trong đó: A là tổn thất điện năng trên phần tử trong khoảng thời gian T; P(t) là hàm theo thời gian của tổn thất công suất trên phần tử. 5 P A t Hình 1-1 Phƣơng pháp tổng quát 1.2.2 Phương pháp bậc thang hóa đồ thị phụ tải Tổn thất điện năng trên một phần tử hệ thống điện đƣợc tính theo phƣơng pháp bậc thang hóa đồ thị phụ tải nhƣ sau: A = ∑ (1.4) Ở đây: A là tổn thất điện năng trên phần tử trong khoảng thời gian T; Pi là tổn thất công suất trên phần tử trong khoảng thời gian ti; n là số bậc thang của đồ thị phụ tải. P A Hình 1-2 Phƣơng pháp bậc thang hóa đồ thị phụ tải 6 1.2.3 Phương pháp so sánh lượng điện năng đầu vào và đầu ra Tổn thất điện năng trên một phần tử hệ thống điện đƣợc tính theo phƣơng pháp so sánh lƣợng điện năng đầu vào và đầu ra nhƣ sau: A = AĐầu vào - AĐầu ra (1.5) Trong đó: A là tổn thất điện năng trên phần tử; AĐầu vào là lƣợng điện năng đầu vào; AĐầu ra là lƣợng điện năng đầu ra. 1.2.4 Tổn thất công suất của các phần tử trên lưới điện 1.2.4.1 Tổn thất công suất trên đƣờng dây Xét một đƣờng dây 3 pha có phụ tải vừa phân bố đều và tập trung cuối đƣờng dây (hình 1-3). Đây là kiểu phân bổ tải phổ biến trên lƣới phân phối khi ta xem các TBA, nhánh rẽ nhỏ là tải phân bố đều và các nhánh rẽ lớn là tải tập trung. Hình 1-3 Sơ đồ đƣờng dây với tải phân bố đều và tập trung Giả sử độ dài của đƣờng dây là 1 đơn vị thì dòng điện trên đƣờng dây ở tại điểm bất kỳ cho trƣớc trên đƣờng dây là hàm của khoảng cách từ điểm đó đến đầu đƣờng dây. Vì vậy, phần tổn thất I2R của đoạn vi phân dx ở vị trí có khoảng cách x có thể biểu diễn nhƣ sau: 7 2 dPđd = 3[I1 - (I1 - I2)x] Rdx Vì thế, tổn thất I2R của đƣờng dây là: Pđd = ∫ = ∫ = ∫ 2 2 = (I1 + I1I2 + I2 )R (1.6) 2 Ở đây: Pđd(W) là tổng tổn thất I R của đƣờng dây; I1(A) là dòng tải ở đầu đoạn đƣờng dây; I2(A) là dòng tải tập trung ở cuối đƣờng dây; R() là tổng giá trị điện trở của đoạn đƣờng dây; x là khoảng cách tính từ đầu đoạn đƣờng dây. 1.2.4.2 Tổn thất công suất trên MBA Tổn thất công suất trên MBA gồm 2 thành phần: Tổn thất không tải và tổn thất có tải. 1.2.4.2.1 Tổn thất công suất không tải P0 Khi điện áp xoay chiều đƣợc đặt lên một cuộn dây MBA, một từ thông xoay chiều đƣợc cảm ứng trong lõi thép. Từ thông xoay chiều này gây ra hiện tƣợng trễ từ và dòng điện xoáy trong lõi thép, do đó gây phát nóng trong lõi thép. Việc phát nóng lõi thép gây tổn thất không tải Po (hay còn gọi là tổn thất sắt từ) vì nó không phụ thuộc vào lƣợng công suất tải qua MBA. Tổn thất do dòng điện xoáy tỉ lệ thuận với bình phƣơng của từ thông, bình phƣơng tần số, bình phƣơng độ dầy lá thép ghép thành lõi thép và tỉ lệ nghịch với điện trở suất của vật liệu làm lõi thép. Tổn thất từ trễ phụ thuộc vào từ thông và đặc tính của vật liệu làm lõi thép. Vì từ thông phụ thuộc điện áp nên nếu điện áp xoay chiều thay đổi biên độ thì chừng nào lõi thép chƣa bão hòa, tổn thất không tải có thể coi là tỉ lệ thuận với bình phƣơng biên độ điện áp. Trị số tổn thất không tải Po đƣợc xác định từ thí nghiệm không tải MBA và 8 đƣợc cho trong đặc tính kỹ thuật của MBA. Thí nghiệm không tải MBA đƣợc thiết lập với điện áp sơ cấp Uđm và để hở mạch phía thứ cấp (không đấu nối phụ tải). Po Io U1đm U2đm Hình 1-4 Sơ đồ thí nghiệm không tải 1.2.4.2.2 Tổn thất công suất có tải Pn MBA đƣợc cấu tạo bởi các cuộn dây sơ cấp và thứ cấp do đó khi tải dòng điện sẽ sinh tổn thất công suất do phát nhiệt trên điện trở các cuộn dây dẫn, tổn thất này gọi là tổn thất đồng Pn. Tổn thất đồng với dòng điện định mức đƣợc xác định ngay sau khi chế tạo MBA thông quá thí nghiệm ngắn mạch. Thí nghiệm ngắn mạch đƣợc thiết lập khi nối tắt (ngắn mạch) cuộn dây phía thứ cấp và tăng dần điện áp phía sơ cấp từ 0 đến giá trị Un cho đến khi dòng điện phía sơ cấp đạt giá trị định mức với điều kiện nhiệt độ của dây quấn bằng 75oC. Pn I1đm 0Un Hình 1-5 Sơ đồ thí nghiệm ngắn mạch Trong thí nghiệm ngắn mạch, vì tổng trở phụ tải thứ cấp bằng 0 nên có thể 9 nói mạch thứ cấp song song với mạch từ hóa MBA, vì mạch từ hóa có tổng trở rất lớn nên bỏ qua. Do đó, tổn thất ngắn mạch có thể coi nhƣ là tổn thất trên điện trở của các cuộn dây MBA. Tổn thất công suất có tải khi MBA tải dòng điện I, đƣợc tính nhƣ sau: Pn_tải = Pn (1.7) Ở đây: S = √ UI √ UđmI ; Sđm = √ UđmIđm 1.2.4.2.3 Thông số thí nghiệm P0, Pn của các MBA đang sử dụng trên lưới điện phân phối của Công ty Điện lực Trà Vinh Số liệu chi tiết đƣợc trình bày tại phụ lục 1. 1.2.4.3 Tổn thất công suất trên công tơ Tổn thất công suất trên công tơ bao gồm tổn thất của cuộn dòng và tổn thất của cuộn áp. Tổn thất công tơ cơ 1 pha hiệu EMIC 1,25W/công tơ. Tổn thất công tơ cơ 3 pha hiệu EMIC 1,45W/công tơ. Tổn thất công tơ điện tử 3 pha hiệu ABB 3,36W/công tơ. 1.2.4.4 Tổn thất công suất do vầng quang điện Tổn thất công suất do hiện tƣợng phóng điện vầng quang trên đƣờng dây trên không, dây dẫn trần. Hiện tƣợng vầng quang điện là quá trình ion hóa các phân tử khí gần đƣờng dây tải điện cao áp. Tổn thất công suất do vầng quang điện có thể đƣợc tính theo công thức sau: 2 -5 Pvq = L (f + 25)√ (Up-Uvq) 10 (1.8) U = g k a ln vq vq i 10 gvq = gokd(1 + ) √ Ở đây: Pvq(kW) là tổn thất công suất do vầng quang điện; L(km) là chiều dài đƣờng dây; ko là hằng số (ko = 241); kd là hệ số mật độ không khí tƣơng đối so với điều kiện chuẩn (25oC, 76cmHg); a(cm) là bán kính dây dẫn; d(cm) là khoảng cách pha; f(Hz) là tần số (f = 50Hz); Up(kV) là điện áp pha của đƣờng dây; Uvq(kV) là ngƣỡng điện áp bắt đầu gây phóng điện vầng quang (CIV: Corona Inception Voltage); ki là hệ số không đồng đều dây dẫn, đối với dây dẫn có bề mặt nhẵn, sạch (ki = 1), đối với dây dẫn có bề gồ ghề, bẩn hoặc dây chịu thời tiết, sạch (ki = 0,93 - 0,98); gvq(kV/cm) là cƣờng độ điện trƣờng bắt đầu phóng điện vầng quang; go(kV/cm) là cƣờng độ điện trƣờng đánh thủng trong không khí (go = 30 - 32); c(cm1/2) là hằng số thực nghiệm (c = 0,301). 1.2.4.5 Tổn thất công suất do chất lƣợng điện năng Ngoài tổn thất công suất do dòng điện và điện áp hình sin ở tần số cơ bản (50Hz hoặc 60Hz) gây ra trên các phần tử trong hệ thống điện. Tổn thất công suất còn đƣợc gây ra do các vấn đề liên quan chất lƣợng điện năng, các hiện tƣợng duy trì nhƣ biến dạng sóng và không đối xứng cũng gây ra tổn thất công suất đáng kể. 1.2.5 Sử dụng phần mềm PSS-ADEPT phân tích và tính toán lưới điện 1.2.5.1 Giới thiệu phần mềm Phần mềm PSS/ADEPT đƣợc phát triển dành cho các kỹ sƣ và nhân viên kỹ thuật trong ngành điện. Nó đƣợc sử dụng nhƣ một công cụ để thiết kế và phân tích lƣới điện phân phối. PSS/ADEPT cho phép thiết kế, chỉnh sửa và phân tích sơ đồ lƣới và các mô hình lƣới điện một cách trực quan theo giao diện đồ họa với số nút không giới hạn. Tháng 04/2004, hãng Shaw Power Technologies đã cho ra đời phiên bản PSS/ADEPT 5.0 với nhiều tính năng bổ sung và cập nhật đầy đủ các thông số thực tế của các phần tử trên lƣới điện. Phần mềm có 08 bài toán (module) 11 để phân tích lƣới điện, cụ thể nhƣ sau: Bài toán phân bố công suất (Calculating Load Flow): Tính tổn thất công suất, sụt áp, trào lƣu công suất của tất cả các nút, các nhánh trên sơ đồ lƣới điện, hỗ trợ công tác tính toán tổn thất công suất, sụt áp, khả năng mang tải của lƣới điện. Bài toán tính ngắn mạch (Calculating Short Circuits): Hỗ trợ việc ảnh hƣởng của sự cố ngắn mạch đến thông số vận hành của lƣới điện. Bài toán khởi động động cơ (Calculating Motor Starting): Tính toán việc ảnh hƣởng đến điện áp, dòng điện của lƣới điện khi động cơ khởi động, hỗ trợ việc lựa chọn chế độ khởi động động cơ và kiểm soát tình trạng vận hành của lƣới điện trƣớc và sau khi động cơ làm việc. Bài toán lắp đặt tụ bù tối ƣu (Optimal Capacitor Placement - CAPO): Hỗ trợ xác định vị trí lắp đặt, điều chuyển các bộ tụ để đạt hiệu quả nhất về kinh tế. Bài toán điểm dừng tối ƣu (Tie Open Point Optimization - TOPO): Hỗ trợ xác định vị trí dừng tối ƣu của các lƣới kết vòng hở. Bài toán phối hợp bảo vệ (Protection and Coordination): Hỗ trợ công tác tính toán phối hợp bảo vệ giữa các thiết bị đóng cắt của lƣới điện. Bài toán phân tích sóng hài (Harmonic Analysis): Hỗ trợ công tác kiểm tra chất lƣợng điện. Bài toán phân tích chất lƣợng cung cấp điện (Distribution Reliability Analysis - DRA): Hỗ trợ công tác đánh giá chất lƣợng điện cung cấp cho khách hàng. Trong phạm vi đề tài: “Đề xuất một số giải pháp giảm tổn thất điện năng tại Công ty Điện lực Trà Vinh” ta chỉ sử dụng 04 bài toán sau: phân bố công suất, lắp đặt tụ bù tối ƣu, điểm dừng tối ƣu và phối hợp bảo vệ. 1.2.5.2 Trình tự thực hiện Trình tự thực hiện thiết kế và phân tích lƣới điện phân phối theo 04 bƣớc 12 chính sau: Thiết lập thông số lƣới điện Program, network settings Tạo sơ đồ Creating diagrams Chạy 04 bài toán phân tích Power System Analysis Báo cáo kết quả Reports, diagrams 1.3 Các giải pháp giảm tổn thất điện năng về mặt lý thuyết và thực tế đƣợc áp dụng tại EVN Đối với lƣới điện phân phối, tổn thất điện năng chủ yếu xảy ra trên các phần tử sau: đƣờng dây trung áp, trạm biến áp, đƣờng dây hạ áp, nhánh rẽ khách hàng và công tơ khách hàng. Do đó, ta có thể chia các giải pháp giảm tổn thất điện năng thành ba nhóm: các giải pháp kỹ thuật, các giải pháp phi kỹ thuật và giải pháp quản lý, điều hành. 1.3.1 Các giải pháp kỹ thuật Không để quá tải đƣờng dây, MBA: Theo dõi các thông số vận hành lƣới điện, tình hình tăng trƣởng phụ tải để có kế hoạch vận hành, cải tạo lƣới điện hợp lý không để quá tải đƣờng dây, MBA trên lƣới điện. Thực hiện hoán chuyển các MBA non tải, đầy tải một cách hợp lý. 13 Không để MBA vận hành lệch pha: Định kỳ hàng tháng đo tải từng pha Ia, Ib, Ic và dòng điện dây trung tính Io để thực hiện cân pha khi dòng điện Io lớn hơn 15% trung bình cộng các pha. Lắp đặt và vận hành tối ƣu tụ bù công suất phản kháng: Theo dõi thƣờng xuyên cos các nút trên lƣới điện, sử dụng phần mềm PSS-ADEPT chạy bài toán CAPO để xác định vị trí lắp đặt, điều chuyển các bộ tụ để đạt hiệu quả nhất về kinh tế. Đảm bảo cos trung bình tại lộ tổng trung áp trạm 110kv đạt từ 0,98 trở lên. Kiểm tra, bảo dƣỡng lƣới điện ở tình trạng vận hành tốt: Thực hiện kiểm tra bảo dƣỡng lƣới điện đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật vận hành (hành lang lƣới điện, tiếp địa, mối tiếp xúc, sứ cách điện, thiết bị, ...). Không để các mối nối, tiếp xúc trên dây dẫn, cáp, đầu cực thiết bị, ... tiếp xúc không tốt gây phát nóng dẫn đến tăng tổn thất điện năng. Sử dụng phần mềm PSS-ADEPT chạy bài toán TOPO để chọn sơ đồ kết dây tối ƣu trong vận hành và chạy bài toán phối hợp bảo vệ để tính toán phối hợp bảo vệ giữa các thiết bị đóng cắt của lƣới điện. Thực hiện tốt công tác quản lý kỹ thuật vận hành, ngăn ngừa sự cố: Đảm bảo lƣới điện không bị sự cố để duy trì kết dây cơ bản có tổn thất điện...34 209.765 Tổn thất lƣới trung áp 2 3.805 2,70 5.285 3,19 5.874 2,80 và MBA Tổn thất không tải 3 1.256 0,89 1.627 0,98 1.968 0,94 MBA P0 4 Tổn thất lƣới hạ áp 1.959 1,39 1.267 0,76 1.532 0,73 5 Tổn thất NRKH 78 0,06 90 0,05 127 0,06 6 Tổn thất trên công tơ 553 0,39 698 0,42 799 0,38 Tổng tổn thất 7.652 5,44 8.967 5,40 10.300 4,91 (Nguồn: Báo cáo tổng kết giảm tổn thất điện năng năm 2012, 2013, 2014) Bảng 2-14 Kết quả tổn thất điện năng khâu kỹ thuật của Điện lực Cầu Ngang giai đoạn 2012-2014 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Stt Liệt kê Giá trị Tỉ lệ Giá trị Tỉ lệ Giá trị Tỉ lệ (kWh) (%) (kWh) (%) (kWh) (%) 1 Tổng điện nhận 77.220 93.769 151.927 Tổn thất lƣới trung áp 2 2.216 2,87 2.759 2,94 3.030 1,99 và MBA Tổn thất không tải 3 1.043 1,35 1.416 1,51 1.747 1,15 MBA P0 4 Tổn thất lƣới hạ áp 1.611 2,09 1.708 1,82 5.011 3,30 5 Tổn thất NRKH 43 0,06 93 0,10 138 0,09 6 Tổn thất trên công tơ 429 0,56 529 0,56 627 0,41 Tổng tổn thất 5.342 6,92 6.506 6,94 10.553 6,95 (Nguồn: Báo cáo tổng kết giảm tổn thất điện năng năm 2012, 2013, 2014) 37 Bảng 2-15 Kết quả tổn thất điện năng khâu kỹ thuật của Điện lực Duyên Hải giai đoạn 2012-2014 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Stt Liệt kê Giá trị Tỉ lệ Giá trị Tỉ lệ Giá trị Tỉ lệ (kWh) (%) (kWh) (%) (kWh) (%) 1 Tổng điện nhận 80.528 121.973 169.673 Tổn thất lƣới trung áp 2 2.509 3,12 3.075 2,52 4.018 2,37 và MBA Tổn thất không tải 3 1.185 1,47 1.974 1,62 1.980 1,17 MBA P0 4 Tổn thất lƣới hạ áp 1.302 1,62 2.655 2,18 4.703 2,77 5 Tổn thất NRKH 111 0,14 153 0,13 156 0,09 6 Tổn thất trên công tơ 300 0,37 379 0,31 421 0,25 Tổng tổn thất 5.407 6,71 8.237 6,75 11.278 6,65 (Nguồn: Báo cáo tổng kết giảm tổn thất điện năng năm 2012, 2013, 2014) Bảng 2-16 Kết quả tổn thất điện năng khâu kỹ thuật của Điện lực Châu Thành giai đoạn 2012-2014 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Stt Liệt kê Giá trị Tỉ lệ Giá trị Tỉ lệ Giá trị Tỉ lệ (kWh) (%) (kWh) (%) (kWh) (%) 1 Tổng điện nhận 80.389 466.890 623.401 Tổn thất lƣới trung áp 2 6.854 8,53 11.320 2,42 14.480 2,32 và MBA Tổn thất không tải 3 825 1,03 1.149 0,25 1.344 0,22 MBA P0 4 Tổn thất lƣới hạ áp 484 0,60 301 0,06 878 0,14 5 Tổn thất NRKH 41 0,05 38 0,01 60 0,01 6 Tổn thất trên công tơ 196 0,24 298 0,06 304 0,05 Tổng tổn thất 8.400 10,45 13.106 2,81 17.067 2,74 (Nguồn: Báo cáo tổng kết giảm tổn thất điện năng năm 2012, 2013, 2014) 2.4.3 Tình hình quản lý công tơ đo đếm điện năng giai đoạn 2012-2014 Đến 31/12/2014, số lƣợng công tơ Công ty Điện lực Trà Vinh bán điện cho khách hàng là 137.496 cái, trong đó số lƣợng công tơ 1 pha 135.140 cái chiếm 98,29%, công tơ 3 pha 2.356 cái chiếm 1,71%. Giai đoạn 2012-2014, Công ty Điện lực Trà Vinh bắt đầu lắp đặt thử nghiệm công tơ điện tử 1 pha cho đối tƣợng khách 38 hàng Tiêu dùng dân cƣ sử dụng công nghệ đo ghi từ xa qua đƣờng dây tải điện. Bảng 2-17 Số lƣợng công tơ khách hàng giai đoạn 2012-2014 Công tơ 1 pha Công tơ 3 pha Tổng Năm Điện tử Điện tử Cơ Điện tử Điện tử Cơ khí cộng một giá nhiều giá khí một giá nhiều giá 2012 92.852 7.930 50 1.181 - 913 102.926 2013 109.292 20.745 69 1.551 - 573 132.230 2014 101.215 33.925 - 1.475 233 648 137.496 (Nguồn: Đề án giảm tổn thất điện năng giai đoạn 2016 - 2020) 2.5 Các biện pháp đang áp dụng và những hạn chế trong công tác giảm tổn thất tại Công ty Điện lực Trà Vinh 2.5.1 Các biện pháp quản lý kỹ thuật, vận hành 2.5.1.1 Các biện pháp QLVH lƣới trạm Theo dõi chỉ huy vận hành tối ƣu điện áp thanh cái 22kV trạm 110/22kV từ 22,8kV - 23,1 kV. Kiểm tra, bảo dƣỡng lƣới điện ở tình trạng vận hành tốt: Thực hiện kiểm tra bảo dƣỡng lƣới điện đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật vận hành (hành lang lƣới điện, tiếp địa, mối tiếp xúc, sứ cách điện, thiết bị, ...). Không để các mối nối, tiếp xúc trên dây dẫn, cáp, đầu cực thiết bị, ... tiếp xúc không tốt gây phát nóng dẫn đến tăng tổn thất điện năng; Định kỳ hàng tháng đo tải từng pha Ia, Ib, Ic và dòng điện dây trung tính Io để thực hiện cân pha khi dòng điện Io lớn hơn 15% trung bình cộng các pha. Từng bƣớc loại dần các thiết bị không tin cậy, hiệu suất kém, tổn thất cao bằng các thiết bị mới có hiệu suất cao, tổn thất thấp, đặc biệt là MBA. Hạn chế các thành phần không cân bằng và sóng hài bậc cao: Thực hiện kiểm tra đối với khách hàng gây méo điện áp trên lƣới điện (các lò hồ quang điện, các phụ tải máy hàn công suất lớn, ...). Trƣờng hợp sóng hài và nhấp nháy điện áp vƣợt quá quy định tại Thông tƣ 32/2010/TT-BCT ngày 30/7/2010 của Bộ Công 39 thƣơng về Quy định hệ thống điện phân phối thì yêu cầu khách hàng phải có biện pháp khắc phục. Bảng 2-18 Kết quả thực hiện các biện pháp QLVH giai đoạn 2012-2014 Đơn Năm Stt Biện pháp thực hiện Năm 2013 Năm 2014 vị 2012 I VẬN HÀNH ĐIỆN ÁP TỐI ƢU 1 Điện áp thanh cái 22kV lần liên tục liên tục liên tục 2 Điện áp đƣờng dây trung áp đ.dây 324 418 593 3 Điện áp đƣờng dây hạ áp đ.dây 1.245 1.336 4.311 II KIỂM TRA LƢỚI TRẠM 1 Kiểm tra ngày đ.dây trung áp km 17.278 18.145 17.523 2 Kiểm tra ngày đƣờng dây hạ áp km 14.349 17.173 17.056 3 Kiểm tra ngày TBA trạm 21.131 23.554 24.402 4 Kiểm tra đêm đ.dây trung áp km 7.091 9.863 8.229 5 Kiểm tra đêm đƣờng dây hạ áp km 5.663 9.430 7.159 6 Kiểm tra đêm TBA trạm 11.103 16.918 12.365 III PHÁT HOANG, VỆ SINH LƢỚI TRẠM 1 Đƣờng dây trung áp km 4.775 5.777 5.019 2 Đƣờng dây hạ áp km 2.030 3.697 3.885 3 Trạm biến áp trạm 6.400 9.372 12.745 IV CÂN PHA, SANG TẢI 1 Đƣờng dây trung áp km 22 16 41 2 Đƣờng dây hạ áp km 241 229 323 3 Trạm biến áp trạm 286 200 268 V XỬ LÝ MỐI NỐI KÉM CHẤT LƢỢNG 1 Đo nhiệt độ mối nối vị trí 2.490 1.890 1.552 Xử lý theo kết quả đo nhiệt độ 2 vị trí 37 8 76 mối nối Thay thế mối nối boulon bằng kẹp 3 cái 250 498 132 WR, ống ép. 4 Bọc hóa mối nối NRKH k/h 34 54 75 VI THAY THẾ THIẾT BỊ KÉM CHẤT LƢỢNG 1 LA đƣờng dây, TBA cái 291 372 264 2 FCO đƣờng dây, TBA cái 45 39 24 3 CB TBA cái 161 81 134 KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG ĐIỆN KHÁCH HÀNG THEO THÔNG TƢ VII 32/2010/TT-BCT 1 Đo tổng độ biến dạng sóng hài k/h 55 105 171 2 Đo mức nhấp nháy điện áp k/h 55 105 171 40 Đơn Năm Stt Biện pháp thực hiện Năm 2013 Năm 2014 vị 2012 3 Đo cân bằng pha k/h 55 105 171 (Nguồn: Báo cáo tổng kết giảm tổn thất điện năng năm 2012, 2013, 2014) Sử dụng phần mềm PSS-ADEPT chạy bài toán TOPO để chọn sơ đồ kết dây tối ƣu trong vận hành trong cùng trạm 110kV và giữa các trạm 110kV. Hình 2-10 Sơ đồ kết lƣới 22kV trạm 110kV Trà Vinh và Duyên Trà Bảng 2-19 Kết quả chạy bài toán TOPO để chọn chế độ vận hành tối ƣu của nhánh trung áp 3 pha Mỹ Long Điện năng tổn Stt Phƣơng thức vận hành Ghi chú thất (kWh/ngày) 1 Từ trụ BA21/131 thuộc 471DT 3.651 2 Bình thƣờng (Mỹ Long thuộc 471DT) 2.700 3 Mỹ Long thuộc T472TV 2.555 Chọn 4 Từ trụ BB1/218 thuộc 472TV 2.683 5 Từ trụ BB1/212 thuộc 472TV 2.990 6 Từ trụ BB1/149 thuộc 472TV 3.707 7 Điện năng tiết kiệm đƣợc trong ngày (kWh) 145 (2) - (3) 8 Điện năng tiết kiệm đƣợc trong tháng (kWh) 4.350 41 2.5.1.2 Các biện pháp giảm sự cố mất điện, nâng cao độ tin cậy cấp điện Công ty Điện lực Trà Vinh đã thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp giải pháp ngăn chặn/giảm sự cố mang tính cụ thể cho từng loại nguyên nhân sự cố: Do cây ngã; Do động vật (chim, rắn, chuột, ...); Do rò điện, phóng điện; Do sét đánh; Do tiếp xúc xấu; Do lỗi kỹ thuật trong quá trình thi công; Các sự cố chƣa tìm ra nguyên nhân. Kết quả thực hiện trong giai đoạn 2012-2014, số vụ sự cố hàng năm của Công ty đã giảm dần, đạt chỉ tiêu kế hoạch EVN SPC giao qua đó, các chỉ tiêu độ tin cậy cấp điện cho khách hàng ngày càng nâng cao. Bảng 2-20 Kết quả thực hiện công tác giảm sự cố mất điện giai đoạn 2012-2014 Thoáng qua Kéo dài (vụ/100km/12 TBA (vụ/100MBA/12 (vụ/100km/12 tháng) tháng) tháng) Stt Năm Kế Thực Đánh Kế Thực Đánh Kế Thực Đánh hoạch hiện giá hoạch hiện giá hoạch hiện giá 1 2012 5,98 5,35 Đạt 1,76 1,35 Đạt 0,68 0,07 Đạt 2 2013 5,41 5,27 Đạt 1,75 1,31 Đạt 0,68 0,07 Đạt 3 2014 3,03 2,10 Đạt 1,23 1,18 Đạt 0,35 0,04 Đạt (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2012, 2013, 2014) Bảng 2-21 Kết quả thực hiện công tác nâng cao độ tin cậy giai đoạn 2012-2014 Mất điện do cắt điện Mất điện do sự cố lƣới điện phân phối Tổng cộng Chỉ số độ tin lƣới điện phân phối Stt có kế hoạch cậy cấp điện MAIFI SAIDI SAIFI MAIFI SAIDI SAIFI MAIFI SAIDI SAIFI (lần) (phút) (lần) (lần) (phút) (lần) (lần) (phút) (lần) I Năm 2012 1 Kế hoạch 2,42 295 4,12 0,46 2.896 14,0 2,86 4.550 24,0 2 Thực hiện 2,02 292 3,95 0,42 2.705 12,1 2,64 3.835 18,1 3 Đánh giá Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt II Năm 2013 1 Kế hoạch 1,92 284,0 4,60 0,44 3.300 13,0 2,36 4.200 22,0 2 Thực hiện 1,55 203,9 3,40 0,36 2.208 7,6 2,20 3.041 14,9 3 Đánh giá Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 42 Mất điện do cắt điện Mất điện do sự cố lƣới điện phân phối Tổng cộng Chỉ số độ tin lƣới điện phân phối Stt có kế hoạch cậy cấp điện MAIFI SAIDI SAIFI MAIFI SAIDI SAIFI MAIFI SAIDI SAIFI (lần) (phút) (lần) (lần) (phút) (lần) (lần) (phút) (lần) III Năm 2014 1 Kế hoạch 0,91 183,6 3,67 0,35 2.096 8,23 2,13 2.819 13,88 2 Thực hiện 0,07 69,3 1,06 0,33 1.195 6,01 1,226 1.352 8,201 3 Đánh giá Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2012, 2013, 2014) 2.5.1.3 Vận hành kinh tế MBA Thực hiện điều phối công suất các TBA non tải, đầy tải một cách hợp lý. Theo dõi các thông số vận hành lƣới điện, tình hình tăng trƣởng phụ tải để có kế hoạch vận hành, cải tạo lƣới điện hợp lý không để quá tải đƣờng dây, MBA trên lƣới điện. Đối với các TBA có phụ tải trồng màu phần lớn tập trung tại các Điện lực Cầu Ngang, Duyên Hải và Trà Cú; trạm vận hành đầy tải và quá tải ở giai đoạn vào vụ sản xuất và non tải ở giai đoạn trái vụ sản xuất. Để cấp điện cho các phụ tải này Công ty Điện lực Trà Vinh áp dụng giải pháp vận hành 02 MBA ghép đôi ở giai đoạn vào vụ sản xuất và cô lập vận hành 01 MBA ở giai đoạn trái vụ sản xuất. Bảng 2-22 Kết quả điều phối công suất TBA giai đoạn 2012-2014 Stt Giải pháp thực hiện Đơn vị Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 280 trạm 266 trạm 323 trạm 1 Nâng công suất TBA trạm 8.594kVA 11.187kVA 17.336kVA 20 trạm 23 trạm 77 trạm 2 Giảm công suất TBA trạm 1.317,5kVA 1.160kVA 975kVA 39 trạm 68 trạm 6 trạm Cấy trạm rút ngắn bán 3 trạm kính cấp điện 2.393kVA 8.133kVA 636kVA (Nguồn: Báo cáo tổng kết giảm tổn thất điện năng năm 2012, 2013, 2014) 43 Bảng 2-23 Thống kê số lƣợng TBA ghép đôi cấp điện cho phụ tải trồng màu theo mùa vụ Thời Thời Công suất Số lƣợng Stt Tên trạm gian gian hết MBA MBA vào vụ vụ I ĐIỆN LỰC CẦU NGANG 1 Hạnh Mỹ 1 37,5 2 T 11 T 4 2 Hậu Bối 25 2 T 11 T 4 3 Ấp Năm A 37,5 2 T 11 T 4 4 Giồng Chổi 37,5 2 T 11 T 4 5 Cẩm Hƣơng 50 2 T 11 T 4 II ĐIỆN LỰC DUYÊN HẢI 1 Khoán Tiều 2 37,5 2 T 11 T 4 2 Khoán Tiều 3 25 2 T 11 T 4 3 Khoán Tiều 4 25 2 T 11 T 4 4 Nhà Mát 1 25 2 T 11 T 4 5 Nhà Mát 2 37,5 2 T 11 T 4 III ĐIỆN LỰC TRÀ CÚ 1 Cây Da 3 15 2 T 10 T 6 2 Ba Trạch B 25 2 T 10 T 6 3 Bến Chùa 4 15 2 T 10 T 6 4 Bến Tranh 1 37,5 2 T 10 T 6 5 Bến Tranh 3 37,5 2 T 10 T 6 6 Cá Lóc 4 15 2 T 10 T 6 7 Giồng Chanh A 50 2 T 10 T 6 8 Giồng Chanh Long Hiệp 1 25 2 T 10 T 6 9 Leng 5 15 2 T 10 T 6 10 Mé Rạch B1 25 2 T 10 T 6 11 Mé Rạch B2 25 2 T 10 T 6 12 Nhuệ Tứ A1 25 2 T 10 T 6 13 Ông Thìn 2 15 2 T 10 T 6 14 Rạch Bót 1 25 2 T 10 T 6 15 Sóc Chà 1 50 2 T 10 T 6 16 Sóc Ruộng Trà Cú 25 2 T 10 T 6 17 Vàm Ray 5 15 2 T 10 T 6 18 Vịnh 5 15 2 T 10 T 6 19 Ba Trạch B 25 2 T 10 T 6 20 Bến Trị 25 2 T 10 T 6 44 Thời Thời Công suất Số lƣợng Stt Tên trạm gian gian hết MBA MBA vào vụ vụ 21 Đầu lộ Ba Cụm 50 2 T 10 T 6 22 Sóc Chà 1 50 2 T 10 T 6 23 Sóc Ruộng Trà Cú 25 2 T 10 T 6 24 Trà Cú B1 25 2 T 10 T 6 25 Trà Sất C 25 2 T 10 T 6 26 Trà Tro B1 37,5 2 T 10 T 6 27 Bà Tây B2 15 2 T 10 T 6 (Nguồn: Báo cáo tổng kết giảm tổn thất điện năng năm 2012, 2013, 2014) 2.5.1.4 Các biện pháp quản lý, vận hành tụ bù Theo dõi thƣờng xuyên cos các nút trên lƣới điện, sử dụng phần mềm PSS- ADEPT chạy bài toán CAPO để xác định vị trí lắp đặt, điều chuyển các bộ tụ để đạt hiệu quả nhất về kinh tế. Đảm bảo cos trung bình tại lộ tổng trung áp trạm 110/22kV đạt từ 0,98 trở lên. Bảng 2-24 Kết quả lắp đặt tụ bù giai đoạn 2012-2014 Stt Liệt kê danh mục Đơn vị Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 I TỤ BÙ HẠ ÁP 1 Số bộ tụ lắp mới bộ 30 2.609 823 2 Dung lƣợng tụ lắp mới kVAR 600 14.410 2.965 3 Tổng số bộ tụ vận hành bộ 537 3.146 3.969 4 Tổng dung lƣợng vận hành kVAR 8.745 23.155 26.120 II TỤ BÙ TRUNG ÁP 1 Số bộ tụ cải tạo bộ 3 1 2 2 Dung lƣợng sau cải tạo kVAR 2.400 600 1.200 3 Số bộ tụ lắp mới bộ 1 8 3 4 Dung lƣợng tụ lắp mới kVAR 600 2.700 900 5 Tổng số bộ tụ vận hành bộ 41 49 52 6 Tổng dung lƣợng vận hành kVAR 17.880 20.400 21.900 (Nguồn: Báo cáo tổng kết giảm tổn thất điện năng năm 2012, 2013, 2014) 2.5.1.5 Sửa chữa, cải tạo lƣới điện Trong giai đoạn 2012-2014, Công ty Điện lực Trà Vinh đã thực hiện sửa 45 chữa, cải tạo 95,7 km đƣờng dây trung áp; 3,3km đƣờng dây hạ áp với tổng số vốn là 24.299 triệu đồng. Bảng 2-25 Danh mục lƣới điện sửa chữa, cải tạo giai đoạn 2012-2014 Trung áp Hạ áp Giá trị Stt Hạng mục (km) (km) (Tr.đồng) I Năm 2012 25,02 0,19 7.290 Sửa chữa nhánh trung áp Mỹ Cẩm-Thạnh Phú từ 1 trụ GA8/242-GA8/T242/P121/6a (thay dây 10,68 3.512 3xAC95+1xAC50 bằng 3xAC240+1xAC120) Sửa chữa nhánh Long Thới từ trụ EA6/295- 2 EA6/T295/89 và nhánh Cầu Quan (thay dây 9,15 2.633 3xAC70+1xAC50 bằng 3xAC185+1xAC120) Sửa chữa lƣới trung áp khu vực huyện Trà Cú năm 3 0,37 115 2012 Sửa chữa lƣới hạ áp và TBA khu vực huyện Cầu 4 0,19 155 Ngang năm 2012 Sửa chữa lƣới trung áp khu vực thành phố Trà 5 0,73 310 Vinh năm 2012 Sửa chữa ƣới trung hạ áp khu vực huyện Duyên 6 4,09 565 Hải năm 2012 II Năm 2013 37,75 0,30 8.164 Sửa chữa tuyến 476-TV từ trụ EA6/295- CA6/425a 1 (thay dây 3xAC95+1xAC50 bằng 13,41 3.394 3xAC240+1xAC120) Sửa chữa tuyến 474-TV từ H.A.2.4/1a - H.A.4/108 2 (thay dây 3xAC120+1xAC95 bằng 8,96 2.696 3xAC240+1xAC120) Sửa chữa lƣới trung khu vực huyện Cầu Ngang 3 4,93 693 năm 2013 Sửa chữa lƣới trung áp khu vực huyện Càng Long 4 0,61 631 năm 2013 Sửa chữa lƣới trung hạ áp và TBA kv huyện Duyên 5 9,85 0,30 750 Hải năm 2013 III Năm 2014 32,93 2,77 8.845 Sửa chữa lƣới trung áp khu vực huyện Duyên Hải 1 (thay dây 3xAC120+1xAC95 bằng 8,23 2.660 3xAC185+1xAC120) Sửa chữa tuyến 474_TV từ trụ DA4/108-DA4/288 2 (thay dây 3xAC120+1xAC95 bằng 14,79 2.755 3xAC240+1xAC120) 46 Trung áp Hạ áp Giá trị Stt Hạng mục (km) (km) (Tr.đồng) Sửa chữa nhánh Mỹ Long Nam tuyến 472-TV và 3 nhánh Ấp Năm E tuyến 473-DH (thay dây 9,67 1.895 3xAC70+1xAC50 bằng 3xACKP120+1xAC70) Sửa chữa lƣới trung hạ áp khu vực huyện Cầu Kè 4 0,52 440 năm 2014 Sửa chữa lƣới trung hạ áp khu vực huyện Càng 5 355 Long năm 2014 Sửa chữa lƣới trung hạ áp và TBA khu vực Tp Trà 6 0,24 2,25 740 Vinh năm 2014 Cộng 03 năm 2012-2014 95,70 3,26 24.299 (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2012, 2013, 2014) 2.5.2 Các biện pháp phi kỹ thuật 2.5.2.1 Theo dõi vận hành phân hệ tổn thất trên chƣơng trình CMIS - Phân hệ quản lý tổn thất chƣơng trình CMIS hỗ trợ các điện lực trong việc xác định khu vực tổn thất cao (tổn thất trung áp từng xuất tuyến, tổn thất hạ áp của từng trạm công cộng, toàn đơn vị) từ đó lập kế hoạch kiểm tra xử lý các nguyên nhân nhằm chống tổn thất điện năng hiệu quả. - Các Điện lực thực hiện khai thác, theo dõi hiệu suất trạm công cộng, theo dõi tổn thất điện năng toàn đơn vị và tổn thất xuất tuyến trung áp trên phân hệ quản lý tổn thất của chƣơng trình CMIS. - Đến năm 2014, Công ty Điện lực Trà Vinh đã khai thác 1.901 trạm công công, trong giai đoạn 2012-2014 thì năm 2014 có số lƣợng trạm công cộng có tỷ lệ tổn thất bất thƣờng tăng cao (93 trạm có tỷ lệ tổn thất < 0% và 264 trạm có tỷ lệ tổn thất > 10%), nguyên nhân do dự án Cấp điện cho các hộ dân chƣa có điện, chủ yếu là đồng bào Khmer tỉnh Trà Vinh, giai đoạn 2 đƣa vào vận hành vào các tháng cuối năm 2014 trên 10.000 khách hàng, trong đó có một số trạm sang tải tách lƣới, các điện lực chƣa kịp khai thác sản lƣợng tiêu thụ khách hàng và chƣa cập nhật biến động khách hàng từ các trạm tách lƣới nên đã dẫn đến tình trạng số lƣợng trạm công cộng có tổn thất bất thƣờng tăng vọt. 47 2.5.2.2 Công tác thay công tơ định kỳ, kiểm tra định kỳ hệ thống đo đếm và phúc tra chỉ số khách hàng - Công tác thay định kỳ hệ thống đo đếm là một trong các biện pháp trọng tâm giảm tổn thất điện năng trong khâu kinh doanh. Công tác thay công tơ định kỳ không chỉ mang lại hiệu quả trong việc giảm tổn thất điện năng đối với các công tơ vận hành lâu năm có sai số bất lợi mà trong công tác còn phát hiện nhiều trƣờng hợp công tơ bị vi phạm sử dụng điện. Việc thực hiện sớm công tác thay công tơ định kỳ sẽ mang lại hiệu quả cao trong việc giảm tổn thất điện năng khâu kinh doanh trong các tháng cuối năm. Vì vậy, Công ty Điện lực Trà Vinh đã chỉ đạo các đơn vị tập trung thực hiện, bám sát chỉ tiêu để hoàn thành dứt điểm trƣớc quý 3 hàng năm. - Song song công tác thay định kỳ hệ thống đo đếm, công tác kiểm tra định kỳ hệ thống đo đếm cũng là biện pháp quan trọng nhằm phát hiện xử lý kịp thời các trƣờng hợp sự cố hệ thống đo đếm, vi phạm sử dụng điện của khách hàng, truy thu sản lƣợng điện thƣơng phẩm nhằm giảm tổn thất điện năng trong kinh doanh. Nhìn chung, các Điện lực triển khai thực hiện kiểm tra định kỳ hệ thống đo đếm theo kế hoạch từng tháng và đúng quy định của quy trình kinh doanh điện năng nhằm phát hiện, khắc phục kịp thời các trƣờng hợp khiếm khuyết hệ thống đo đếm, công tơ không quay, vi phạm sử dụng điện của khách hàng, ... - Hàng tháng qua kết quả thống kê danh sách khách hàng có điện năng tiêu thụ bất thƣờng các Điện lực tổ chức phúc tra trƣớc khi in hóa đơn để xác định nguyên nhân. Kết quả phúc tra đã phát hiện nhiều trƣờng hợp công tơ không quay, không lên số, ghi sai chỉ số công tơ, ... kịp thời điều chỉnh và tính truy thu theo quy định góp phần làm giảm tổn thất điện năng. - Trong giai đoạn 2012-2014 Công ty Điện lực Trà Vinh đã thay định kỳ 61.187 công tơ, kiểm tra 76.995 công tơ, kiểm tra sử dụng điện 72.439 khách hàng, phúc tra chỉ số 100.122 khách hàng. Qua đó phát hiện 2.470 công tơ bị bất thƣờng qua đó truy thu đƣợc 4.743.714kWh; 39 vụ vi phạm sử dụng điện, truy thu 48 35.859kWh, ứng với số tiền 88.872.881 đồng. Bảng 2-26 Kết quả thực hiện các biện pháp giảm tổn thất điện năng khâu kinh doanh giai đoạn 2012-2014 Đơn Stt Biện pháp thực hiện Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 vị KHAI THÁC HIỆU SUẤT I TRẠM CÔNG CỘNG 1 Số trạm có tỷ lệ TTĐN: n < 0% trạm 42 20 93 2 Số trạm có: 0% < n <7% trạm 1.484 1.754 1.544 3 Số trạm có: 7% < n <10% trạm 201 78 194 3 Số trạm có: 10% < n trạm 5 9 70 II THAY CÔNG TƠ ĐỊNH KỲ 1 Kế hoạch cái 17.483 19.712 21.162 2 Thực hiện cái 18.262 21.256 21.669 3 Kết quả % 104,46 107,83 102,40 KIỂM TRA ĐỊNH KỲ HỆ III THỐNG ĐO ĐẾM 1 Kế hoạch cái 27.138 28.226 24.902 2 Thực hiện cái 27.265 25.219 24.511 3 Kết quả % 100,47 89,35 98,43 KIỂM TRA KHÁCH HÀNG IV SỬ DỤNG ĐIỆN 1 Kế hoạch k/h 21.156 23.233 26.148 2 Thực hiện k/h 23.608 20.337 28.494 3 Kết quả % 111,59 87,53 108,97 V PHÚC TRA CHỈ SỐ 1 Kế hoạch k/h 21.288 26.173 29.107 2 Thực hiện k/h 29.238 28.665 42.219 3 Kết quả % 137,34 109,52 145,05 VI PHÁT HIỆN VI PHẠM SDĐ 1 Số lƣợng khách hàng vi phạm vụ 16 19 4 2 Điện năng truy thu kWh 22.718 7.926 5.215 3 Số tiền truy thu đồng 54.788.923 20.304.053 13.779.905 (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2012, 2013, 2014) 49 Bảng 2-27 Số lƣợng công tơ hƣ hỏng giai đoạn 2012-2014 Hình thức hƣ hỏng Số kWh truy Năm Tổng cộng Mất Cháy Hỏng thu 2012 0 67 603 670 2.955.309 2013 3 113 733 849 708.800 2014 1 217 733 951 1.079.605 (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2012, 2013, 2014) 2.5.3 Các biện pháp về quản lý Thành lập Ban chỉ đạo và Tổ giúp việc giảm tổn thất điện năng Công ty Điện lực Trà Vinh và các Điện lực trực thuộc. Hàng năm, Công ty Điện lực Trà Vinh đều tổ chức lập Chƣơng trình công tác giảm tổn thất điện năng để triển khai cho các đơn vị áp dụng thực hiện, căn cứ vào chƣơng trình, kế hoạch của Công ty đơn vị cũng đã lập chƣơng trình để thực hiện tại đơn vị mình. Định kỳ hàng tháng, tổ chức đánh giá kết quả thực hiện và đề ra kế hoạch thực hiện cho tháng kế tiếp. Hàng năm, trên cơ sở chỉ tiêu kế hoạch của EVN SPC giao, căn cứ kết quả tính toán tổn thất khâu kỹ thuật bằng chƣơng trình PSS-ADEPT và số lƣợng khách hàng của từng điện lực, Công ty Điện lực Trà Vinh tính toán giao chỉ tiêu kế hoạch để các điện lực làm cơ sở phấn đấu thực hiện. Định kỳ hàng quý, Công ty tổ chức kiểm tra công tác thực hiện giảm tổn thất điện năng tại tất cả các đơn vị trực thuộc. Qua kiểm tra có biểu dƣơng, khen thƣởng các điện lực thực hiện tốt công tác, đồng thời nhắc nhỡ, phê bình các điện lực thực hiện chƣa tốt công tác này. Hàng năm, EVN SPC đều ban hành Tiêu chuẩn chấm điểm thi đua giữa các Công ty Điện lực. Điểm chấm tối đa 100 điểm (đạt điểm chấm 95 điểm: xếp loại xuất sắc; đạt điểm chấm 90 điểm đến < 95 điểm: xếp loại giỏi; đạt điểm chấm 80 điểm đến < 90 điểm: xếp loại hoàn thành nhiệm vụ; đạt điểm chấm < 80 điểm: xếp loại không hoàn thành nhiệm vụ), trong đó điểm chấm cho chỉ tiêu tổn thất điện 50 năng là 11/100 điểm. Trên cơ sơ đó, Công ty Điện lực Trà Vinh ban hành bảng điểm chấm điểm thi đua giữa các điện lực và phòng, ban Công ty. Ngoài ra, Ban Giám đốc Công ty phối hợp với Công đoàn cơ sở phát động phong trào thi đua hoàn thành tốt chỉ tiêu giảm tổn thất điện năng với nhiều quyền lợi thiết thực khi các đơn vị hoàn thành chỉ tiêu. Triển khai các chƣơng trình theo dõi, biện pháp quản lý, kiểm tra khách hàng sử dụng điện để mang lại hiệu quả cao trong công tác chống tổn thất điện năng khâu kinh doanh (chƣơng trình phần mềm kiểm tra giám sát mua bán điện, tổ chức lắp đặt thiết bị phát hiện khách hàng vi phạm sử dụng điện bằng nam châm, kiểm tra đo dòng so lệch dây nhánh rẽ khách hàng). Theo dõi tình hình sử dụng điện của khách hàng lớn qua hệ thống đo ghi từ xa. Thông báo nhắc nhỡ các điện lực tổ chức kiểm tra các trƣờng hợp nghi vấn theo số liệu bất thƣờng trên chƣơng trình. 2.5.4 Những hạn chế trong công tác giảm tổn thất tại Công ty Điện lực Trà Vinh Tỷ lệ tổn thất điện năng của Công ty Điện lực Trà Vinh giai đoạn năm 2012- 2014 tăng cao với giá trị trung bình giai đoạn 2009-2011 là 0,57%, do những nguyên nhân, hạn chế nhƣ sau: 2.6.4.1 Bất lợi về số lƣợng, kết cấu và bố trí lƣới trạm 110kV Đến tháng 4/2013, khu vực tỉnh Trà Vinh chƣa có lƣới điện 220kV vận hành, địa bàn toàn tỉnh chỉ đƣợc cấp điện duy nhất qua đƣờng dây 110kV Vĩnh Long - Vũng Liêm - Trà Vinh dài 64km độc đạo, xây dựng năm 1986, sử dụng dây dẫn Amelec181 và đƣờng dây 110kV Trà Vinh - Duyên Hải dài 27,9km sử dụng dây ASCR185/29. Đây là một trong những điểm nút cuối nguồn 110kV có điện áp thấp trên hệ thống điện miền Nam, có những thời điểm điện áp 110kV chỉ dao động mức 100kV tại các thanh cái 110kV; điện áp thanh cái 22kV dao động ở mức 20-21kV gây tổn thất điện năng cao trên lƣới điện. 51 Hình 2-11 Sơ đồ lƣới 110kV khu vực tỉnh Trà Vinh đến tháng 04/2013 Đến tháng 10/2014, toàn tỉnh Trà Vinh đƣợc cấp điện từ 02 trạm 110/22kV Trà Vinh, công suất 2x40MVA và trạm 110/22kV Duyên Trà, công suất 2x25MVA, vị trí đặt trạm Trà Vinh tại thị trấn Châu Thành, trạm Duyên Trà tại xã Ngũ Lạc, đây là ranh giới giữa các huyện, do đó các phụ tải lớn tập trung của khu vực thành phố, thị trấn (trừ thị trấn Châu Thành) đều xa nguồn. Trong đó, tuyến 476 trạm Trà Vinh có chiều dài trục chính 52,24km cung cấp điện cho huyện Châu Thành, Tiểu Cần, Cầu Kè. Tuyến 478 trạm Trà Vinh có chiều dài trục chính 30km cung cấp điện cho TP Trà Vinh, Châu Thành, Càng Long. Khi mất nguồn trạm Duyên Trà thì bán kính cấp điện cho khu vực Duyên Hải, Trà Cú từ 50-60km cũng làm ảnh hƣởng nhiều đến kết quả thực hiện tổn thất điện năng của Công ty Điện lực Trà Vinh. Các MBA trạm 110/22kV Trà Vinh và Duyên Trà đang vận hành đầy tải trên 80% cũng ảnh hƣởng đến kết quả tổn thất điện năng do phải sang tải giữa các MBA nên hệ thống lƣới điện trung áp chƣa chủ động vận hành tối ƣu để giảm tổn thất điện năng. 52 VĨNH LONG CÀNG TPTV LONG BẾN CHÂU TRẠM TRE 110/22kV CẦU KÈ THÀNH TRÀ VINH SÓC CẦU TRĂNG TIỂU NGANG CẦN TRÀ TRẠM CÚ 110/22kV DUYÊN HẢI DUYÊN HẢI Hình 2-12 Sơ đồ bố trí trạm 110kV khu vực tỉnh Trà Vinh đến tháng 10/2014 2.5.4.2 Ảnh hƣởng của các dự án cấp điện nông thôn Tiêu chí chủ yếu của dự án là cấp điện phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của khu vực nông thôn, do đó các dự án đều sử dụng TBA có công suất nhỏ 01 pha 15kVA, 25kVA, 37,5kVA và 50kVA, dây dẫn có tiết diện nhỏ (lƣới hạ áp sử dụng dây dẫn AV35, AV50), bán kính cung cấp điện lớn (800-1.200m); lƣới trung áp chủ yếu là lƣới 01 pha 12,7kV sử dụng dây dẫn AC35, AC50 nên khi nhu cầu sinh hoạt và nhất là sản xuất phát triển thì lƣới điện bị quá tải, chất lƣợng điện áp không đảm bảo, tổn thất điện năng tăng cao. Ngoài ra, phần lớn do đặc thù phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt nên các MBA thƣờng đầy tải vào cao điểm tối và non tải và các thời gian còn lại trong ngày gây tổn thất không tải cao trên MBA và công tơ. 2.5.4.3 Quá tải đột biến lƣới trạm khu vực nuôi tôm, trồng màu 53 Giai đoạn năm 2011-2013 phong trào nuôi tôm sú, cá lóc phát triển mạnh ở các khu vực huyện Cầu Ngang, Duyên Hải, Châu Thành, Trà Cú. Ngoài các khu vực đã đƣợc UBND tỉnh Trà Vinh quy hoạch để phát triển nuôi trồng thủy sản nhƣ khu nuôi tôm Long Toàn huyện Duyên Hải, dự án thủy lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản cho vùng chuyển đổi sản xuất 350ha xã Hiệp Mỹ Đông và 450ha xã Mỹ Long Nam, huyện Cầu Ngang, ... sử dụng từ các TBA chuyên dùng 3 pha, lƣới hạ áp 3 pha do Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đầu tƣ thì phần lớn các khu vực còn lại các hộ dân tổ chức nuôi trồng thủy sản với hình thức nhỏ lẽ, tự phát sử dụng điện từ nguồn điện phục vụ ánh sáng sinh hoạt, do đó đã dẫn đến tình trạng lƣới điện bị quá tải, chất lƣợng điện áp không đảm bảo. Những tháng đầu năm 2014 các khu vực trên đã chuyển đổi mô hình nuôi tôm sú sang nuôi tôm thẻ chân trắng, do mật độ và yêu cầu hàm lƣợng ôxi trong nƣớc của mô hình nuôi thẻ chân trắng cao hơn tôm sú nên công suất sử dụng điện phục cho việc quạt nƣớc tăng cao (lớn hơn 2 lần) dẫn đến tình trạng quá tải đột biến lƣới điện xảy ra càng trầm trọng thêm bao gồm các khu vực bà con nuôi trồng nhỏ lẽ không tập trung và cả khu vực quy hoạch nuôi trồng thủy sản vừa thực hiện xong. Cụ thể, khu vực dự án thủy lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản cho vùng chuyển đổi sản xuất 350ha xã Hiệp Mỹ Đông và 450ha xã Mỹ Long Nam, đây là khu vực đã quy hoạch nuôi trồng thủy sản và có tính toán hạng mục cấp điện, tuy nhiên sau 01 năm đƣa vào vận hành thì hệ thống điện trên đã bị quá tải, chất lƣợng điện áp không đảm bảo, các TBA và lƣới hạ áp thƣờng xuyên quá tải trên 200% gây ra sự cố đứt dây và bật CB trạm thƣờng xuyên. Để đáp ứng nhu cầu sử điện phục vụ sản xuất của các hộ dân nhẳm ổn định đời sống, kinh tế, chính trị của nhân dân thuộc các khu vực trên, Công ty Điện lực Trà Vinh đã vận hành lƣới ở ngƣỡng chịu tải tối đa của MBA, dây dẫn của lƣới hạ áp, đây là chế độ có tổn thất điện năng kỹ thuật rất lớn. Đối với khu vực trồng màu với đặc điểm phụ tải không ổn định do đặc thù sản xuất tƣới tiêu hoa màu, phụ tải tăng cao khi vào vụ gây quá tải lƣới trạm, sau khi xong vụ thì chủ yếu chỉ còn thắp sáng gây non tải hàng loạt các MBA sau khi đã nâng công suất cũng làm gia tăng tổn thất chung của toàn Công ty. 54 2.5.4.4 Tồn tại trong công tác QLVH Công tác kiểm tra lƣới trạm, tổng hợp xử lý các khiếm khuyết tại một số đơn vị thực hiện không đúng định kỳ; thiếu khối lƣợng; thực hiện xử lý các tồn tại có nguy cơ gây sự cố cao còn rất chậm; công tác phát quang có thực hiện nhƣng khối lƣợng chƣa cao, chƣa đạt kế hoạch đề ra; công tác cân pha sang tải, kiểm tra điện áp cuối nguồn còn chậm dẫn đến hiệu quả mang lại chƣa cao trong việc góp phần vào các biện pháp giảm tổn thất điện năng chung của Công ty. Còn một số đơn vị chỉ tập trung giải quyết những TBA bị quá tải do phụ tải tăng đột biến nhằm tránh sự cố MBA, chƣa quan tâm nhiều đến công tác giảm công suất các TBA non tải (nhằm giảm tổn thất không tải) nên hiệu quả của công tác này chƣa cao, một phần do đa số các trạm phân phối non tải ở vùng sâu, vùng xa nên chi phí thực hiện quá cao. Các MBA, thiết bị điện đƣa vào vận hành đã lâu, sử dụng công nghệ cũ nên tổn thất điện năng do bản thân thiết bị lớn. Tỷ trọng lƣới điện 01 pha chiếm 55,8% khối lƣợng lƣới điện nên tình trạng lệch pha còn lớn, gây khó khăn cho công tác cân pha sang tải, đồng thời làm tăng tổn thất kỹ thuật trên lƣới điện. 2.5.4.4 Tồn tại trong công tác kinh doanh Tỷ lệ công tơ chết cháy, hỏng trong quá trình vận hành chiếm tỷ lệ cao so với mức bình quân của EVN SPC (0,69%/0,60%). Qua thống kê số lƣợng công tơ cháy, hỏng trong năm 2013 và 2014 tăng mạnh so với năm 2012 nguyên nhân do một số khu vực ven biển thuộc huyện Cầu Ngang, Duyên Hải, Trà Cú hộ dân phát ...ớng truyền thống. Lƣới điện phân phối Công ty Điện lực Trà Vinh đến 31/12/2014 đã đƣa vào vận hành 3.888 TBA, tƣơng ứng 4.804 MBA phân phối sử dụng lõi thép bằng tôn truyền thống, nếu thay các MBA trên bằng MBA hiệu suất cao sử dụng lõi thép vô định hình loại amorphous, theo kết quả tính toán tại phụ lục 6 thì sẽ giảm đƣợc tổn thất không tải trong một năm là 3.102.293kWh. Tuy nhiên, phân tích hiệu quả kinh tế tài chính thì giá trị tƣơng đƣơng ở năm hiện tại của dự án, NPV = - 97.328 < 0, dự án không đạt hiệu quả. Đối với dự án xây dựng mới sử dụng MBA loại amorphous thay cho MBA sử dụng lõi thép bằng tôn truyền thống, theo kết quả tính toán tại phụ lục 6 thì hiệu quả kinh tế tài chính ứng với từng loại công suất, NPV > 0, dự án đạt hiệu quả. Tháng 07/2015, Công ty Điện lực Trà Vinh đã đƣa vào vận hành công trình Cấp điện phục vụ nuôi thủy sản khu vực huyện Duyên Hải lắp đặt MBA hiệu suất cao sử dụng lõi thép vô định hình loại amorphous. 72 Hình 3-2 Đóng điện vận hành MBA amorphous ngày 04/7/2015 3.3 Các giải pháp phi kỹ thuật 3.3.1 Tiếp tục khai thác vận hành tốt phân hệ tổn thất trên chương trình CMIS Phân hệ quản lý tổn thất chƣơng trình CMIS hỗ trợ các điện lực trong việc xác định khu vực tổn thất cao (tổn thất trung áp từng xuất tuyến, tổn thất hạ áp của từng trạm công cộng, toàn đơn vị), tiếp tục khai thác vận hành tốt để lập kế hoạch kiểm tra xử lý các nguyên nhân nhằm chống tổn thất điện năng hiệu quả. Các Điện lực thực hiện khai thác, theo dõi hiệu suất trạm công cộng, theo dõi tổn thất điện năng toàn đơn vị và tổn thất xuất tuyến trung áp trên phân hệ quản lý tổn thất của chƣơng trình CMIS. Đến cuối năm 2015, không còn trạm công cộng có tỷ lệ tổn thất điện năng ≤ 0% và 7,0%, đảm bảo kết quả tính toán khai thác hiệu suất trạm công cộng chính xác để theo dõi đƣợc tỷ lệ tổn thất điện năng thực của lƣới hạ áp. 73 3.3.2 Công tác quản lý hệ thống đo đếm Tiếp tục củng cố và hoàn thiện hệ thống đo đếm điện năng, chấm dứt tình trạng hệ thống đo đếm điện năng không thùng, hộp công tơ, đặc biệt chú trọng các hệ thống đo đếm của các trạm chuyên dùng, các khách hàng sử dụng sản lƣợng điện năng lớn phải đảm bảo đúng theo quy định về kỹ thuật hệ thống đo đếm điện năng. Chấm dứt tình trạng không niêm chì bảo vệ hệ thống đo đếm. Thực hiện công tác lắp đặt hệ thống đo đếm điện năng đúng theo Quy định kỹ thuật hệ thống đo đếm điện năng trong EVN SPC. Thực hiện nghiêm chỉnh Quy định quản lý kìm niêm chì, viên chì và dây xâu chì niêm phong. Tập trung thực hiện hiệu quả các biện pháp giảm tổn thất điện năng trong kinh doanh với các nội dung cơ bản sau: Thực hiện công tác thay định kỳ thiết bị đo đếm theo số lƣợng đến hạn kiểm định, đảm bảo không để phát sinh thiết bị đo đếm quá hạn kiểm định; Tổ chức kiểm tra định kỳ hệ thống đo đếm, kiểm tra khách hàng sử dụng điện, phúc tra chỉ số theo đúng quy định quy trình kinh doanh; Theo dõi phụ tải khách hàng để lắp đặt, chuyển đổi hệ thống đo đếm có công suất phù hợp nhằm giảm tỷ lệ cháy hỏng trong quá trình vận hành; Tổ chức thay thế công tơ hƣ, cháy kịp thời theo thời gian quy định (không quá 03 ngày làm việc), đồng thời tính toán truy thu điện năng do công tơ hƣ, cháy đúng quy định; Rà soát và chấn chỉnh công tác theo dõi thiết bị đo đếm cháy, hỏng (VT, CT, công tơ), phân tích nguyên nhân gây tình trạng cháy hỏng để có giải pháp giảm tình trạng hƣ hỏng thiết bị, giảm số lƣợng công tơ cháy hỏng < 0,5% so với số lƣợng công tơ bán điện đang vận hành. 3.3.3 Công tác giám sát, kiểm tra khách hàng sử dụng điện Thực hiện kiểm tra xác định nguyên nhân 100% khách hàng có chỉ số từ 02 tháng liền kề không tiêu thụ điện năng. Hàng tháng, thống kê danh sách khách hàng có sản lƣợng điện tiêu thụ bất 74 thƣờng, phân tích theo từng đối tƣợng để triển khai kiểm tra phát hiện kịp thời hƣ hỏng hệ thống đo đếm, vi phạm sử dụng điện. 3.3.4 Công tác phòng tránh vi phạm pháp luật Kiểm tra, giám sát việc chấp hành các quy định của pháp luật liên quan đến hoạt động mua bán điện, quy trình kinh doanh điện năng tại các Điện lực trực thuộc ngăn ngừa tình trạng trộm cắp điện, phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm sử dụng điện và phòng tránh vi phạm pháp luật trong lĩnh vực điện lực. Tổ chức đầy đủ và hiệu quả công tác kiểm tra giám sát góp phần tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong hiệu quả kinh doanh điện năng và chất lƣợng dịch vụ cung cấp điện cho khách hàng sử dụng điện. Tổ chức hoạt động giám sát chặt chẽ, khắc phục và phòng tránh vi phạm pháp luật trong lĩnh vực Điện lực và đo lƣờng điện; chuyển đổi công tác quản lý đo lƣờng điện theo Luật đo lƣờng. Mở rộng hoạt động truyền thông tuyên truyền phòng chống vi phạm sử dụng điện trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng; Phối hợp với các cơ quan chức năng tại địa phƣơng để nâng cao hiệu quả kiểm tra và xử lý vi phạm sử dụng điện. 3.3.5 Công tác tiết kiệm điện Phối hợp Sở Công thƣơng tham mƣu UBND tỉnh Trà Vinh phê duyệt danh sách khách hàng quan trọng, khách hàng ƣu tiên tiết giảm công suất, sản lƣợng điện khi thiếu nguồn và chỉ đạo việc thực hiện tiết kiệm điện trên địa bàn tỉnh. Phối hợp Sở Công thƣơng và các tổ chức đoàn thể triển khai thực hiện hƣởng ứng chiến dịch Giờ Trái đất; tổ chức Hội thảo khối doanh nghiệp, dịch vụ sử dụng điện về những giải pháp tiết kiệm năng lƣợng. Tuyên truyền, vận động nhân dân, thực hiện triệt để việc tiết kiệm điện theo Chỉ thị 171/CT-TTg ngày 26/01/2011 của Thủ tƣớng Chính phủ và văn bản số 1942/UBND-KTKT ngày 18/6/2014 của UBND tỉnh Trà Vinh. 75 Tăng cƣờng công tác phối hợp với các tổ chức đoàn thể thực hiện Quy chế phối hợp trong công tác tuyên truyền vận động sử dụng điện an toàn, tiết kiệm, hiệu quả; giám sát hoạt động sử dụng điện và cung cấp điện. 3.3.6 Hiệu quả của giải pháp Đảm bảo thiết kế lắp đặt hệ thống đo đếm bao gồm công tơ, CT, VT và các thiết bị giám sát, đo ghi từ xa đảm bảo cấp chính xác, đƣợc niêm phong kẹp chì và có các giá trị định mức phù hợp với phụ tải; Việc kiểm định, thay thế định kỳ công tơ kiểm tra, bảo dƣỡng hệ thống đo đếm, đúng thời hạn quy định. Đảm bảo ghi chỉ số công tơ đúng lộ trình, chu kỳ theo quy định, đúng ngày đã thỏa thuận với khách hàng, tạo điều kiện để khách hàng cùng giám sát, đảm bảo chính xác kết quả ghi chỉ số công tơ và kết quả sản lƣợng tính toán tổn thất điện năng. Giảm thiểu các hành vi hành vi lấy cắp điện dƣới mọi hình thức; Giáo dục để các nhân viên QLVH, các đơn vị quan tâm đến vấn đề giảm tổn thất điện năng và ngƣời dân quan tâm đến vấn đề tiết kiệm điện năng. 3.4 Các giải pháp quản lý điều hành Nghiêm chỉnh thực hiện các biện pháp quản lý lƣới điện tuân thủ theo các quy trình QLVH và các hƣớng dẫn của EVN SPC và EVN về các biện pháp giảm giảm tổn thất điện năng. Ban hành Quy định Khen thƣởng và xử lý trách nhiệm trong công tác Quản lý kỹ thuật, vận hành lƣới điện và giảm tổn thất điện năng trong Công ty Điện lực Trà Vinh. Tiếp tục phát huy vai trò chỉ đạo sâu sát của Ban chỉ đạo, vai trò tổng hợp, phân tích và tham mƣu của Tổ giúp cho Ban chỉ đạo việc trong công tác giảm tổn thất điện năng. Thực hiện nghiêm túc chế độ tổng hợp, phân tích báo cáo định kỳ; chế độ hội, họp kiểm điểm đánh giá công tác giảm tổn thất điện năng định kỳ. 76 Các phòng Kế hoạch Kỹ thuật, Kinh doanh, Kiểm tra Giám sát mua bán điện theo chức năng có xây dựng lịch trình cụ thể bố trí kiểm tra, phúc tra công tác giảm tổn thất điện năng tại các Điện lực hàng tháng. Khi kiểm tra ngoài hồ sơ và chƣơng trình tin học quản lý, nhất thiết phải có kiểm tra hiện trƣờng chỉ rõ các yếu kém tồn tại, kiến nghị khắc phục và báo cáo lãnh đạo Công ty xem xét trách nhiệm. Lịch trình và kết quả sau kiểm tra có chuyển đến phòng Kế hoạch Kỹ thuật để theo dõi, tổng hợp và báo cáo lãnh đạo Công ty. Phát động phong trào thi đua thực hiện hoàn thành chỉ tiêu giảm tổn thất điện năng. Triển khai các chƣơng trình phục vụ công tác QLVH, kinh doanh điện năng, phục vụ khách hàng tại Công ty Điện lực Trà Vinh và các Điện lực, cụ thể: Chƣơng trình đọc thông số công tơ trạm 110kV; Chƣơng trình vận hành sơ đồ lƣói điện phân phối trên máy tính; Cơ sở dữ liệu và phần mềm quản lý lƣới điện phân phối của EVN SPC; Chƣơng trình đo ghi từ xa; Chƣơng trình dịch vụ khách hàng. Tác dụng của giải pháp quản lý điều hành là đảm bảo các giải pháp kỹ thuật và phi kỹ thuật đƣợc các đơn vị, cán bộ nhân viên của Công ty Điện lực Trà Vinh thực hiện nghiêm chỉnh, đầy đủ; Giúp công tác theo dõi, điều hành thực hiện công tác giảm tổn thất điện năng của lãnh đạo Công ty Điện lực Trà Vinh đƣợc thuận lợi, thông suốt. 3.5 Kết luận Với lộ trình giảm tỷ lệ tổn thất điện năng từ năm 2015-2020 là 5,90% ÷ 4,53%, phấn đấu đạt dƣới 5,70% ÷ 3,97%; kết quả tính toán tỷ lệ tổn thất kỹ thuật năm 2014 là 5,96% tƣơng ứng mức giảm trong giai đoạn 2015-2020 trên 1,43%; kết hợp các tồn tại cần giải quyết trong giai đoạn 2012-2014. Công tác giảm tổn thất điện năng giai đoạn 2015-2020 cần tập trung 04 giải pháp chính sau: Hoàn chỉnh sơ đổ lƣới điện truyền tải và lƣới điện phân phối đáp ứng tiêu chuẩn N-1, trong giai đoạn đầu 2015-2018 tập trung hoàn thiện lƣới 220kV, 110kV, 22kV và lƣới điện 0,4kV đối với các phụ tải quan trọng loại 1, tiếp tục thực hiện 77 công tác đầu tƣ phát triển lƣới điện, nâng cấp, cải tạo và hiện đại hóa lƣới điện, tổng vốn đầu tƣ thực hiện các dự án liên quan trên 1.039 tỷ đồng. Sau khi hoàn tất sẽ đảm bảo cung cấp điện cho các phụ tải, phục vụ phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng đến năm 2020; tỷ lệ tổn thất điện năng giảm từ 1,10% ÷ 1,30%, trong đó: lƣới 110kV giảm từ 0,65% ÷ 0,70%, lƣới phân phối giảm 0,45% ÷ 0,60%; nâng cao độ tin cậy cấp điện, cụ thể chỉ số SAIDI giảm trên 61,4% so với năm 2014 từ 1.352 phút xuống còn 522 phút. Chọn giải pháp vận hành tối ƣu lƣới trạm, MBA, các bộ tụ trung hạ áp; từng bƣớc loại dần các thiết bị không tin cậy, hiệu suất kém, tổn thất cao bằng các thiết bị mới có hiệu suất cao, tổn thất thấp để hạn chế, giảm thiểu tổn thất điện năng khâu kỹ thuật, giảm sự cố mất điện, nâng cao độ tin cậy cấp điện cho khách hàng. Hiệu quả các giải pháp là vận hành lƣới điện ở chế độ tối ƣu về tổn thất điện năng; nâng cao độ tin cậy cấp điện; hạn chế tổn thất điện năng gia tăng trong QLVH. Tuy nhiên, cần lƣu ý công tác vận hành các TBA ghép đôi, nếu mức tải so với công suất định mức của mỗi MBA từ 32% trở lên thì việc tách 01 MBA ra khỏi vận hành sẽ không hiệu quả; công tác thay MBA loại thƣờng bằng MBA loại amorphous chỉ có hiệu quả kinh tế đối với dự án xây dựng mới. Triển khai áp dụng công nghệ tiên tiến trong công tác lắp đặt, vận hành, giám sát và quản lý hệ thống đo đếm điện năng; thực hiện đúng, nghiêm quy trình kinh doanh điện năng, nâng cao chất lƣợng dịch vụ khách hàng; mở rộng hoạt động truyền thông, tuyên truyền phòng chống vi phạm sử dụng điện, sử dụng tiết kiệm điện trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng. Hiệu quả của công tác là đảm bảo tính chính xác việc đo đếm điện năng giữa bên mua điện và bên bán điện. Hoàn chỉnh các quy định, quy trình, chế độ khen thƣởng, xử phạt trong công tác quản lý vận hành đảm bảo tính hiệu quả, nghiêm minh và thiết thực đối với các đối tƣợng liên quan. 78 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận chung 1.1 Những kết quả đã đạt đƣợc Trên cơ sở kết quả khảo sát tổng quan về lƣới điện tỉnh Trà Vinh và mô hình tổ chức quản lý của ngành điện hiện nay ở Công ty Điện lực Trà Vinh đã tổng hợp, phân tích đánh giá những thuận lợi và khó khăn tồn tại cần giải quyết nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, giảm tổn thất điện năng là: đã thực hiện đƣợc mục tiêu đề ra đó là tiến hành thu thập phân tích đánh giá mức độ tổn thất của từng điện lực, các nguyên nhân dẫn đến tổn thất cao và đề xuất đƣợc giải pháp giảm tổn thất điện năng cho Công ty Điện lực Trà Vinh. 1.2 Những khó khăn, tồn tại cần giải quyết Lƣới điện 110kV cấp điện trên địa bàn không có mạch vòng; trạm 110/22kV ít và bố trí xa trung trung tâm phụ tải. Lƣới điện phân phối chủ yếu đƣợc xây dựng từ các chƣơng trình điện khí hóa nông thôn (lƣới trung áp chiếm 58,72%; hạ áp chiếm 96,4%) sử dụng TBA công suất nhỏ, bán kính cấp điện lớn (800-1.000m); lƣới điện chủ yếu là kết cấu 01 pha dây dẫn có tiết diện nhỏ, khi nhu cầu sinh hoạt và nhất là sản xuất phát triển thì lƣới điện bị quá tải, chất lƣợng điện áp không đảm bảo, tổn thất điện năng tăng cao. Ngoài ra, phần lớn do đặc thù phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt nên các MBA thƣờng đầy tải vào cao điểm tối và non tải và các thời gian còn lại trong ngày gây tổn thất không tải cao trên MBA và công tơ. Trang thiết bị phục vụ công tác QLVH, thu thập số liệu phục vụ công tác quản lý điều hành còn hạn chế, lạc hậu, nhất là thiết bị thu thập dữ liệu công tơ bán điện cho khách hàng. Về nhân lực thực hiện tại một số Điện lực còn thiếu do lƣới điện trải rộng, phân bố trên địa bàn bị sông nƣớc, hồ tôm, vƣờn cây ngăn cách, gây khó khăn cho việc kiểm tra, bảo trì và sửa chữa. Bên cạnh đó, do trình độ và kiến thức hạn chế nên vẫn chƣa chủ động đƣợc nhiều trong việc phân tích, đánh giá, đề xuất xử lý các tồn tại, khiếm khuyết của hệ thống lƣới điện. 1.3 Một số giải pháp sau cần thực hiện cấp bách Hoàn chỉnh kết cấu lƣới điện 110kV đảm bảo tiêu chí N-1. 79 Xây dựng, cải tạo các đƣờng dây trung áp 22kV đồng bộ với các trạm 110kV để khai thác phụ tải; chống quá tải lƣới điện khu vực nuôi trồng thủy sản; cải tạo nâng cấp tiết diện dây dẫn và cải tạo các nhánh đƣờng dây từ một pha lên ba pha thuận tiện trong công tác cân pha, san tải; củng cố lƣới điện khu vực trung tâm thành phố, thị xã, thị trấn; thay dần các MBA cũ có tổn thất cao bằng loại MBA hiệu suất cao sử dụng thép vô định hình loại amorphous. Thực hiện tốt công tác QLVH; tính toán vận hành lƣới điện, TBA, bù công suất phản kháng ở chế độ tối ƣu nhất. Thƣờng xuyên tổ chức bồi huấn, tập huấn nâng cao trình độ cho cán bộ công nhân viên, nâng cao ý thức trách nhiệm của từng các nhân. Thực hiện khen thƣởng và xử lý trách nhiệm trong công tác quản lý kỹ thuật, vận hành lƣới điện và giảm tổn thất điện năng đúng quy định. Triển khai các chƣơng trình phục vụ công tác QLVH, kinh doanh điện năng, phục vụ khách hàng; Trang bị phƣơng tiện, công dụng cụ đáp ứng nhu cầu làm việc của từng lĩnh vực công tác. 1.4 Hạn chế của luận văn Mặc dù đã hết sức cố gắng, nhƣng do trình độ và thời gian có hạn nên luận văn còn có những hạn chế là: - Các giải pháp đƣợc đề xuất luận cứ trên cơ sở áp dụng lý thuyết vào tình hình quản lý cụ thể tại Công ty Điện lực Trà Vinh và kinh nghiệm trong công tác quản lý của tác giả còn hạn hẹp, mặc dù kết quả phân tích cho thấy có hiệu quả, nhƣng thời gian kiểm nghiệm còn ngắn, chƣa đủ để khẳng định sự phù hợp và hiệu quả lâu dài trên thực tế. - Tuy đề tài còn một số hạn chế nhất định nhƣng em mong rằng với nội dung đƣợc đề cập trong đề tài sẽ đóng góp một phần đối với công tác giảm tổn thất của Công ty Điện lực Trà Vinh ngày càng hiệu quả hơn. 2 Kiến nghị Để triển khai hiệu quả các giải pháp đã đề xuất, tác giả có 03 kiến nghị nhƣ sau: 80 Thứ nhất: Sở Công thƣơng Trà Vinh đẩy nhanh tiến độ lập đề án Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2016-2025 có xét đến năm 2035. Thứ hai: EVN NPT sớm nâng công suất trạm 220kV Trà Vinh từ 1x125MVA lên 2x125MVA. Thứ ba: EVN SPC xem xét bố trí nguồn vốn để triển khai sớm các dự án lƣới điện 110kV và các dự án lƣới điện phân phối trên địa bàn tỉnh Trà Vinh; Lắp đặt hệ thống đo ghi từ xa cho tất cả các khách hàng mua điện. 81 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Công ty Điện lực Việt Nam (1973), Tụ điện tĩnh. 2. VS.GS TSKH Trần Đình Long (2001), Hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện theo tiêu chuẩn quốc tế IEC, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 3. Bùi Ngọc Thƣ (2002), Mạng cung cấp & phân phối điện, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 4. Trần Đình Long (2013), Sách tra cứu về chất lượng điện năng, Nhà xuất bản Bách Khoa, Hà Nội. 5. Công ty Điện lực 2 (2007), Sử dụng phần mềm phân tích và tính toán lưới điện PSS-ADEPT, Giáo trình tập huấn. 6. Turan Gonen, Electric power distribution system engineering, Nhà xuất bản McGraw-Hill - USA. 7. Tập đoàn Điện lực Việt Nam (2009), Hướng dẫn các biện pháp cơ bản về quản lý kỹ thuật - vận hành và quản lý kinh doanh để giảm tổn thất điện năng, Hà Nội. 8. Tập đoàn Điện lực Việt Nam (2014), Quy định phương pháp xác định tổn thất điện năng trong Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Hà Nội. 9. Tổng Công ty Điện lực miền Nam (2012), Đề án xây dựng lộ trình thực hiện chỉ tiêu giảm tổn thất điện năng giai đoạn 2012-2016, Thành phố Hồ Chí Minh. 10. Tổng Công ty Điện lực miền Nam (2013), Đề án nghiên cứu khoa học Xây dựng tiêu chí bù vô công trên lưới điện EVN SPC, Thành phố Hồ Chí Minh. 11. Công ty Điện lực Trà Vinh (2014), Các báo cáo tổng kết công tác giảm 82 tổn thất điện năng các năm 2012 - 2014, Trà Vinh. 12. Công ty Điện lực Trà Vinh (2014), Các báo cáo tổng kết tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh các năm 2012 - 2014, Trà Vinh. 13. Công ty Điện lực Trà Vinh (2014), Báo cáo số liệu QLKT quý 4-2015, Trà Vinh. 14. Công ty Điện lực Trà Vinh (2015), Đề án giảm tổn thất điện năng giai đoạn 2016-2020, Trà Vinh. 83 PHỤ LỤC 1. Phụ lục 1 Thông số thí nghiệm P0, Pn của các MBA đang sử dụng trên lƣới điện phân phối của Công ty Điện lực Trà Vinh. Stt Hiệu máy S(kVA) U1(kV) U2(kV) Po(W) Pn(W) 1 THIBIDI 10 12,7 0,23 42 155 2 THIBIDI 15 12,7 0,23 52 213 6 THIBIDI 25 12,7 0,23 67 333 7 THIBIDI 37,5 12,7 0,23 92 420 8 THIBIDI 50 12,7 0,23 108 570 9 THIBIDI 75 12,7 0,23 148 933 10 THIBIDI 100 12,7 0,23 180 1.400 11 THIBIDI 50 22 0,4 190 1.190 12 THIBIDI 75 22 0,4 195 1.210 13 THIBIDI 100 22 0,4 205 1.258 14 THIBIDI 160 22 0,4 280 1.940 15 THIBIDI 180 22 0,4 315 2.185 16 THIBIDI 250 22 0,4 340 2.600 17 THIBIDI 320 22 0,4 390 3.330 18 THIBIDI 400 22 0,4 433 3.818 19 THIBIDI 560 22 0,4 580 4.810 20 THIBIDI 630 22 0,4 787 5.570 21 THIBIDI 750 22 0,4 855 6.725 22 THIBIDI 800 22 0,4 880 6.920 23 THIBIDI 1.000 22 0,4 980 8.550 24 THIBIDI 1.250 22 0,4 1.020 10.690 25 THIBIDI 1.600 22 0,4 1.305 13.680 26 THIBIDI 2.000 22 0,4 1.500 17.100 27 CƠĐIÊN 10 12,7 0,23 70 170 28 CƠĐIÊN 15 12,7 0,23 63 270 29 CƠĐIÊN 25 12,7 0,23 110 390 30 CƠĐIÊN 37,5 12,7 0,23 120 395 31 CƠĐIÊN 50 12,7 0,23 135 740 32 CƠĐIÊN 75 12,7 0,23 165 880 33 CƠĐIÊN 100 12,7 0,23 208 1.132 34 CƠĐIÊN 50 22 0,4 198 1.270 35 CƠĐIÊN 75 22 0,4 201 1.350 84 Stt Hiệu máy S(kVA) U1(kV) U2(kV) Po(W) Pn(W) 36 CƠĐIÊN 100 22 0,4 205 1.423 37 CƠĐIÊN 160 22 0,4 280 2.020 38 CƠĐIÊN 180 22 0,4 315 2.295 39 CƠĐIÊN 250 22 0,4 340 2.564 40 CƠĐIÊN 320 22 0,4 390 3.869 41 CƠĐIÊN 400 22 0,4 433 4.500 42 CƠĐIÊN 560 22 0,4 555 4.808 43 CƠĐIÊN 630 22 0,4 787 5.570 44 CƠĐIÊN 750 22 0,4 890 7.886 45 CƠĐIÊN 800 22 0,4 975 8.763 46 CƠĐIÊN 1.000 22 0,4 935 8.505 47 CƠĐIÊN 1.250 22 0,4 1.020 10.690 48 CƠĐIÊN 1.600 22 0,4 1.305 13.680 49 CƠĐIÊN 2.000 22 0,4 1.380 16.989 50 VINA-TAKAOKA 30 22 0,4 130 560 51 VINA-TAKAOKA 50 22 0,4 190 1.000 52 VINA-TAKAOKA 75 22 0,4 240 1.245 53 VINA-TAKAOKA 100 22 0,4 290 1.950 54 VINA-TAKAOKA 160 22 0,4 480 2.225 55 VINA-TAKAOKA 180 22 0,4 490 2.625 56 VINA-TAKAOKA 250 22 0,4 620 3.245 57 VINA-TAKAOKA 320 22 0,4 720 3.840 58 VINA-TAKAOKA 400 22 0,4 800 4.511 59 VINA-TAKAOKA 750 22 0,4 855 5.198 60 UNIDO 100 22 0,4 320 1.750 61 UNIDO 160 22 0,4 730 3.000 62 UNIDO 320 22 0,4 770 3.900 63 UNIDO 400 22 0,4 900 4.600 64 UNIDO 800 22 0,4 1.950 10.200 65 MAXWEL 40 22 0,4 193 270 66 ABB 31,5 22 0,4 130 700 67 ABB 50 22 0,4 200 1.250 68 ABB 63 22 0,4 240 1.400 69 ABB 100 22 0,4 320 2.050 70 ABB 160 22 0,4 500 2.950 71 ABB 180 22 0,4 530 3.150 72 ABB 200 22 0,4 530 3.450 73 ABB 250 22 0,4 640 4.100 74 ABB 315 22 0,4 720 4.850 85 Stt Hiệu máy S(kVA) U1(kV) U2(kV) Po(W) Pn(W) 75 ABB 400 22 0,4 840 5.750 76 ABB 500 22 0,4 1.000 7.000 77 ABB 630 22 0,4 1.200 8.200 78 ABB 800 22 0,4 1.400 10.500 79 ABB 1.000 22 0,4 1.750 13.000 (Nguồn: Phòng Kế hoạch Kỹ thuật) 2. Phụ lục 2 Khối lƣợng các công trình điện khí hóa nông thôn giai đoạn năm 1998-2014 Stt Hạng mục Đơn vị Khối lƣợng đầu tƣ 1 Năm 1998 1.1 Đƣờng dây trung áp km 103,7 1.2 Đƣờng dây hạ áp km 75,6 1.3 Trạm biến áp kVA 3.550,0 1.4 Vốn đầu tƣ Tr.đồng 17.169,1 2 Năm 1999 2.1 Đƣờng dây trung áp km 81,7 2.2 Đƣờng dây hạ áp km - 2.3 Trạm biến áp kVA 1.842,5 2.4 Vốn đầu tƣ Tr.đồng 6.594,3 3 Năm 2000 3.1 Đƣờng dây trung áp km 57,7 3.2 Đƣờng dây hạ áp km - 3.3 Trạm biến áp kVA 867,5 3.4 Vốn đầu tƣ Tr.đồng 3.846,8 4 Năm 2001 4.1 Đƣờng dây trung áp km 16,7 4.2 Đƣờng dây hạ áp km - 4.3 Trạm biến áp kVA 700,0 4.4 Vốn đầu tƣ Tr.đồng 1.195,6 5 Năm 2002 5.1 Đƣờng dây trung áp km 11,2 5.2 Đƣờng dây hạ áp km 0,3 5.3 Trạm biến áp kVA 125,0 5.4 Vốn đầu tƣ Tr.đồng 703,5 6 Năm 2003 6.1 Đƣờng dây trung áp km 362,3 6.2 Đƣờng dây hạ áp km 577,5 86 Stt Hạng mục Đơn vị Khối lƣợng đầu tƣ 6.3 Trạm biến áp kVA 11.192,5 6.4 Vốn đầu tƣ Tr.đồng 54.560,6 7 Năm 2004 7.1 Đƣờng dây trung áp km 37,5 7.2 Đƣờng dây hạ áp km 93,6 7.3 Trạm biến áp kVA 1.660,0 7.4 Vốn đầu tƣ Tr.đồng 7.948,6 8 Năm 2005 8.1 Đƣờng dây trung áp km 66,0 8.2 Đƣờng dây hạ áp km 98,2 8.3 Trạm biến áp kVA 2.040,0 8.4 Vốn đầu tƣ Tr.đồng 17.914,6 9 Năm 2006 9.1 Đƣờng dây trung áp km 216,7 9.2 Đƣờng dây hạ áp km 353,0 9.3 Trạm biến áp kVA 10.047,5 9.4 Vốn đầu tƣ Tr.đồng 46.338,9 10 Năm 2007 10.1 Đƣờng dây trung áp km 11,0 10.2 Đƣờng dây hạ áp km 33,0 10.3 Trạm biến áp kVA 897,5 10.4 Vốn đầu tƣ Tr.đồng 5.661,2 11 Năm 2008 11.1 Đƣờng dây trung áp km 9,0 11.2 Đƣờng dây hạ áp km 17,2 11.3 Trạm biến áp kVA 775,0 11.4 Vốn đầu tƣ Tr.đồng 5.078,9 12 Năm 2009 12.1 Đƣờng dây trung áp km 1,1 12.2 Đƣờng dây hạ áp km 6,1 12.3 Trạm biến áp kVA 1.672,5 12.4 Vốn đầu tƣ Tr.đồng 2.344,4 13 Năm 2010 13.1 Đƣờng dây trung áp km 8,2 13.2 Đƣờng dây hạ áp km 26,5 13.3 Trạm biến áp kVA 5.970,0 13.4 Vốn đầu tƣ Tr.đồng 10.332,1 14 Năm 2011 14.1 Đƣờng dây trung áp km 60,6 14.2 Đƣờng dây hạ áp km 34,0 14.3 Trạm biến áp kVA 3.976,5 87 Stt Hạng mục Đơn vị Khối lƣợng đầu tƣ 14.4 Vốn đầu tƣ Tr.đồng 21.595,9 15 Năm 2012 15.1 Đƣờng dây trung áp km 201,1 15.2 Đƣờng dây hạ áp km 615,7 15.3 Trạm biến áp kVA 11.023,0 15.4 Vốn đầu tƣ Tr.đồng 209.326,0 16 Năm 2013 16.1 Đƣờng dây trung áp km 5,8 16.2 Đƣờng dây hạ áp km 28,0 16.3 Trạm biến áp kVA 2.017,5 16.4 Vốn đầu tƣ Tr.đồng 7.421,1 17 Năm 2014 17.1 Đƣờng dây trung áp km 80,2 17.2 Đƣờng dây hạ áp km 398,7 17.3 Trạm biến áp kVA 5.935,0 17.4 Vốn đầu tƣ Tr.đồng 111.079,5 18 Cộng từ 1998-2014 18.1 Đƣờng dây trung áp km 1.330,7 18.2 Đƣờng dây hạ áp km 2.357,4 18.3 Trạm biến áp kVA 64.292,0 18.4 Vốn đầu tƣ Tr.đồng 529.111,0 (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2012, 2013, 2014) 88 3. Phụ lục 3 Sơ đồ lƣới 110kV khu vực tỉnh Trà Vinh đến tháng 07/2015 89 4. Phụ lục 4 Sơ đồ lƣới 110kV khu vực tỉnh Trà Vinh, giai đoạn 2015-2020 90 5. Phụ lục 5 Tính toán điển hình hiệu quả lắp đặt tụ bù hạ áp trạm biến áp công cộng tháng 06/2014. 5.1 Thông số trạm biến áp Tên trạm: Thị trấn A, huyện Cầu Kè. Vị trí: CC7/T66/7. Công suất: 3 pha - 160kVA. Dung lƣợng tụ lắp đặt: 50kVAR (01 tụ 230/400V-20kVAR lắp trụ a9; 01 tụ 230/400V-30kVAR lắp trụ b10). 5.2 Thông số vận hành Đơn Stt Thông số Pha A Pha B Pha C vị I Trƣớc khi lắp tụ bù hạ áp 1 Dòng điện giảm A 164 165 170 2 Điện áp tăng V 228 227 229 3 Cos - 0,91 0,89 0,90 4 Công suất biểu kiến kVA 37,39 37,46 38,93 5 Công suất tác dụng kW 34,03 33,33 35,04 6 Công suất phản kháng kVAR 15,50 17,08 16,97 II Sau khi lắp tụ bù hạ áp 50kVAR 1 Dòng điện giảm A 149 148 156 2 Điện áp tăng V 233 231 234 3 Cos - 1,00 0,99 0,98 4 Công suất biểu kiến kVA 34,72 34,19 36,50 5 Công suất tác dụng kW 34,72 33,85 35,77 6 Công suất phản kháng kVAR 0,00 4,82 7,26 5.3 Đánh giá hiệu quả vận hành Dòng điện trung bình giảm 15A, tƣơng ứng 9,21%. Điện áp trung bình tăng 4,6V, tƣơng ứng 2,04%. Cos trung bình tăng từ 0,90 lên 0,99. 91 5.4 Phân tích kinh tế - tài chính Chi phí lắp đặt hoàn chỉnh 02 bộ tụ bù: 4.000.000đồng. Sản lƣợng điện trung bình hàng tháng 69.000kWh; Tổn thất điện năng lƣới hạ áp trung bình hàng tháng 2,75%, tƣơng ứng 1.897,5kWh/tháng. Giá mua điện bình quân năm 2014: 1.070,15 đồng/kWh. Qua công thức A = tRI2 = t ứng với độ tăng điện áp 2,04%, cos tăng từ 0,90 lên 0,99 thì tổn thất điện năng sẽ giảm 20,6% so với giá trị tổn thất điện năng ở chế độ chƣa lắp tụ, tƣơng ứng 391kWh/tháng. Chi phí tiết kiệm do giảm tổn thất điện năng: 418.428 đồng/tháng. Tuổi thọ tụ bù: 02 năm. Dữ liệu Giá trị Chi phí lắp tụ (đồng) 4.000.000 Chi phí tiết kiệm (đồng) 5.021.136 Tuổi thọ 02 Hệ số chiết khấu 10% Tính giá trị tƣơng đƣơng ở năm hiện tại (NPV), ta có: NPV = CF = -4.000.000 + 5.021.136 + 5.021.136 t = 4.714.368,26 > 0, dự án đạt hiệu quả. 92 6. Phụ lục 6 Phân tích kinh tế - tài chính dự án thay thế MBA phân phối sử dụng lõi thép bằng tôn truyền thống bằng MBA hiệu suất cao sử dụng lõi thép vô định hình loại amorphous 6.1 Thông số tổn thất Po, Pn và giá thành của MBA loại thƣờng và loại Amorphuos Loại thƣờng Amorphuos U S (kVA) 1 Giá Giá Stt (kV) P (W) P (W) P (W) P (W) (tr.đồng) o n (tr.đồng) o n 1 15 12,7 20,56 52 213 22,84 17 213 2 25 12,7 26,33 67 333 29,26 22 333 3 37,5 12,7 32,84 92 420 36,49 31 420 4 50 12,7 40,05 108 570 44,50 36 570 5 75 12,7 52,89 148 933 58,77 49 933 6 100 12,7 62,67 180 1.400 69,64 64 1.305 7 100 22 95,62 205 1.258 102,82 75 1.258 8 160 22 109,90 280 1.940 118,17 95 1.940 9 180 22 123,64 315 2.185 132,95 115 2.185 10 250 22 157,92 340 2.600 169,80 125 2.600 11 320 22 190,57 390 3.330 204,92 145 3.330 12 400 22 222,59 433 3.818 239,34 165 3.818 13 560 22 255,11 580 4.810 274,31 220 4.810 14 630 22 263,80 787 5.570 283,65 270 5.570 15 750 22 288,65 855 6.725 310,38 290 6.725 16 800 22 298,99 880 6.920 321,50 310 6.920 17 1.000 22 358,03 980 8.550 384,98 350 8.550 18 1.250 22 422,48 1.020 10.690 454,28 420 10.690 (Nguồn: Công ty Cổ phần Thiết bị điện) 6.2 Tính toán chi phí thực hiện thay MBA loại thƣờng bằng loại Amorphuos Giá thành của MBA loại Amorphuos: PAmorphuos (triệu đồng). Giá thành của MBA loại thƣờng: Pthƣờng (triệu đồng). Giá thành thanh lý MBA loại thƣờng tạm tính: P = TL 93 Giá mua điện bình quân năm 2014: PBQ = 1.070,15 đồng/kWh. Chi phí thay thế MBA loại thƣờng bằng MBA loại Amorphuos C = P - P = P - (triệu đồng) ĐT Amorphuos TL Amorphuos Chi phí tiết kiệm do giảm tổn thất điện năng khi thay thế MBA loại thƣờng bằng MBA loại Amorphuos C = A x (triệu đồng) TK TK 6.3 Bảng tính chi phí đầu tƣ và chi phí tiết kiệm S U Số A C C Stt 1 TK TK ĐT (kVA) (kV) lƣợng (kWh/năm) (tr.đồng/năm) (tr.đồng/năm) 1 15 12,7 941 288.511 308,75 11.822,25 2 25 12,7 1.562 615.740 658,93 25.135,24 3 37,5 12,7 803 429.091 459,19 16.115,57 4 50 12,7 713 449.703 481,25 17.450,72 5 75 12,7 70 60.707 64,97 2.262,58 6 100 12,7 334 339.397 363,21 12.792,07 7 100 22 30 34.164 36,56 1.650,21 8 160 22 67 108.580 116,20 4.235,73 9 180 22 21 36.792 39,37 1.493,67 10 250 22 85 160.089 171,32 7.721,79 11 320 22 45 96.579 103,35 4.933,41 12 400 22 60 140.861 150,74 7.682,93 13 560 22 19 59.918 64,12 2.788,38 14 630 22 5 22.645 24,23 758,77 15 750 22 3 14.848 15,89 498,16 16 800 22 6 29.959 32,06 1.032,01 17 1.000 22 17 93.820 100,40 3.501,42 18 1.250 22 23 120.888 129,37 5.589,96 Cộng 4.804 3.102.293 3.319,92 127.464,88 6.4 Phân tích kinh tế - tài chính Chi phí đầu tƣ: 127.464 triệu đồng. Chi phí tiết kiệm do giảm tổn thất điện năng: 3.320 triệu đồng. 94 Tuổi thọ MBA: 25 năm. Hệ số chiết khấu: i = 10%. Tính giá trị tƣơng đƣơng ở năm hiện tại (NPV), ta có: NPV = CF = -127.464 + 3.320 t = - 97.328 < 0, dự án không đạt hiệu quả. 7. Phụ lục 7 Phân tích kinh tế - tài chính dự án xây dựng mới sử dụng MBA loại amorphous thay cho MBA sử dụng lõi thép bằng tôn truyền thống. 7.1 Số liệu đầu vào Chi phí đầu tƣ: CPS = PAmorphuos - Pthƣờng (triệu đồng) Chi phí tiết kiệm do giảm tổn thất điện năng khi thay thế MBA loại thƣờng bằng MBA loại Amorphuos: C = A x (triệu đồng) TK TK Tuổi thọ MBA: 25 năm. Hệ số chiết khấu: i = 10%. Tính giá trị tƣơng đƣơng ở năm hiện tại (NPV), ta có: NPV = CF t 7.2 Giá trị tƣơng đƣơng ở năm hiện tại (NPV) theo từng loại công suất MBA S U C C Giá trị Đánh giá Stt 1 PS TK (kVA) (kV) (triệu đồng) (triệu đồng) NPV hiệu quả 1 15 12,7 2,29 0,33 0,69 Đạt 2 25 12,7 2,93 0,42 0,90 Đạt 3 37,5 12,7 3,65 0,57 1,54 Đạt 4 50 12,7 4,45 0,67 1,68 Đạt 5 75 12,7 5,88 0,93 2,55 Đạt 6 100 12,7 6,96 1,09 2,91 Đạt 95 S U C C Giá trị Đánh giá Stt 1 PS TK (kVA) (kV) (triệu đồng) (triệu đồng) NPV hiệu quả 7 100 22 7,20 1,22 3,86 Đạt 8 160 22 8,27 1,73 7,47 Đạt 9 180 22 9,31 1,87 7,71 Đạt 10 250 22 11,89 2,02 6,41 Đạt 11 320 22 14,34 2,30 6,50 Đạt 12 400 22 16,75 2,51 6,05 Đạt 13 560 22 19,20 3,37 11,43 Đạt 14 630 22 19,86 4,85 24,14 Đạt 15 750 22 21,73 5,30 26,35 Đạt 16 800 22 22,51 5,34 26,00 Đạt 17 1.000 22 26,95 5,91 26,66 Đạt 18 1.250 22 31,80 5,62 19,26 Đạt 96

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_de_xuat_mot_so_giai_phap_giam_ton_that_dien_nang_ta.pdf
Tài liệu liên quan