Luận văn Đề xuất một số giải pháp giảm tổn thất điện năng tại Công ty Điện lực Bà rịa vũng tàu

Trƣờng Đại học Điện lực Luận văn tốt nghiệp cao học I. MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Hiện nay, ở nước ta điện năng được sản xuất từ các nguồn: thủy điện, nhiệt điện than, nhiệt điện khí, điện năng lượng tái tạo (phong điện, điện mặt trời, điện địa nhiệt,) và điện hạt nhân đang trong quá trình chuẩn bị để đưa vào vận hành trong vài năm tới. Mỗi nguồn năng lượng khác nhau có đặc điểm khác nhau. Thủy điện được khai thác mạnh những năm gần đây, bây giờ gần như cạn kiệt, sản lượng

pdf100 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 13/01/2022 | Lượt xem: 418 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Luận văn Đề xuất một số giải pháp giảm tổn thất điện năng tại Công ty Điện lực Bà rịa vũng tàu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
điện phụ thuộc theo thời tiết nên không ổn định và có những tác động về mặt môi trường lớn như: phá hủy rừng, thay đổi môi trường sinh thái trong lòng hồ và trên dòng sông, Nhiệt điện than và khí sử dụng năng lượng không tái tạo sẽ hết trong vài chục năm tới và cũng có những tác động lớn về môi trường: khí thải từ nhà máy nhiệt điện gây hiệu ứng lồng kính và gây bệnh hô hấp cho người lao động và khu vực dân cư ở gần nhà máy, Điện năng sử dụng năng lượng tái tạo là nguồn năng lượng sạch nhưng lại có giá thành sản xuất điện cao trong khi nền kinh tế nước ta là nước đang phát triển, giá điện thấp rất khó khăn về nguồn vốn đầu tư. Với nhu cầu điện ngày càng tăng, nguồn điện cung cấp ngày càng khó kiếm, đây là một bài toán khó cho ngành điện nói riêng và nền kinh tế đất nước nói chung. Điện năng từ nơi sản xuất phải qua hệ thống điện truyền tải và phân phối mới đến hộ tiêu thụ. Quá trình này luôn có tổn thất điện năng trên hệ thống điện. Như vậy, thay vì đầu tư thêm nguồn có thể tìm các giải pháp giảm tổn thất điện năng để bù trừ có thể giải quyết được một phần bài toán thiếu điện cho nền kinh tế, thiếu vốn đầu tư nguồn và bài toán phát triển kinh tế và môi trường bền vững. Đối với Công ty Điện lực Bà Rịa Vũng Tàu,với nhiệm vụ sản xuất và kinh doanh phân phối điện thì việc giảm tổn thất điện năng có ý nghĩa rất lớn đối với doanh nghiệp. Với đầu vào, đầu ra giá và sản lượng cố định, giảm tổn thất điện năng sẽ giảm được chi phí sản xuất biến đổi quan trọng, tăng lợi nhuận cho công ty và tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của đơn vị. Từ những ý nghĩa đó và sự giúp đỡ của TS. Trƣơng Huy Hoàng, tôi chọn đề tài: “Đề xuất một số giải pháp giảm tổn thất điệ t i t Điệ Rịa Vũ T u”. Học viên: Ngô Văn Dũng - Lớp CH2-QLNL HCM 1 Trƣờng Đại học Điện lực Luận văn tốt nghiệp cao học 2. Mục đích nghiên cứu Phân tích, đánh giá các nguyên nhân gây ra và mức độ tổn thất điện năng trên lưới điện phân phối do Công ty Điện lực Bà Rịa Vũng Tàu quản lý để đề xuất một số giải pháp giảm tổn thất điện năng trong quá trình phân phối điện năng trên hệ thống điện này. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu về mặt lý thuyết, tổng hợp các nguyên nhân gây ra và các biện pháp giảm tổn thất điện năng trên lưới điện phân phối. Từ đó phân tích đánh giá thực trạng, các biện pháp giảm tổn thất điện năng trên lưới điện phân phối tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu và nghiên cứu một số giải pháp để giảm tổn thất điện năng cho lưới điện phân phối Công ty Điện lực Bà Rịa Vũng Tàu quản lý vận hành. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Công ty Điện lực BÀ RỊA VŨNG TÀU. - Phạm vi nghiên cứu: Tổn thất điện năng trên lưới điện phân phối của Công ty Điện lực BÀ RỊA VŨNG TÀU. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp tra cứu, hồi cứu tổng hợp tài liệu, số liệu nhằm kế thừa các kết quả của các công trình nghiên cứu đã được triển khai, phục vụ nghiên cứu tổng quan, đánh giá tình hình tổn thất điện năng tại Công ty Điện lực BÀ RỊA VŨNG TÀU. - Phương pháp chuyên gia: nghiên cứu, phân tích, đánh giá để thực hiện một số giải pháp giảm tổn thất điện năng nâng cao hiệu quả kinh tế. - Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: phân tích đánh giá thực trạng. - Nghiên cứu đề xuất các giải pháp quản lý kỹ thuật và quản lý kinh doanh thông qua khảo sát, đo kiểm, ý kiến đóng góp của chuyên gia, người hướng dẫn khoa học. 6. Dự kiến những đóng góp mới - Hệ thống hóa, hoàn thiện một số vấn đề có liên quan đến tổn thất điện năng tại Công ty Điện lực BÀ RỊA VŨNG TÀU. Học viên: Ngô Văn Dũng - Lớp CH2-QLNL HCM 2 Trƣờng Đại học Điện lực Luận văn tốt nghiệp cao học - Đề xuất các giải pháp giảm tổn thất điện năng tại Công ty Điện lực Bà Rịa Vũng Tàu nói riêng và các Công ty Điện lực nói chung khi tham gia thị trường phân phối điện. Học viên: Ngô Văn Dũng - Lớp CH2-QLNL HCM 3 Trƣờng Đại học Điện lực Luận văn tốt nghiệp cao học CHƢƠNG I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1. Khái niệm tổn thất điện năng 1.1.1. Định nghĩa tổn thất điện năng Theo Ban Kỹ thuật – Sản xuất EVN, tổn thất điện năng (TTĐN) trên lưới điện được định nghĩa là lượng điện năng tiêu hao cho quá trình truyền tải và phân phối điện khi tải điện từ ranh giới giao nhận với các nhà máy phát điện qua lưới điện truyền tải, lưới điện phân phối đến các hộ tiêu thụ điện. TTĐN còn được gọi là điện năng dùng để truyền tải và phân phối điện. Trong hệ thống điện, TTĐN phụ thuộc vào đặc tính của lưới điện, lượng điện truyền tải, khả năng của hệ thống và vai trò của công tác quản lý. Tổn thất điện năng bao gồm TTĐN kỹ thuật và TTĐN phi kỹ thuật. 1.1.2. Các nguyên nhân gây ra tổn thất trên lƣới phân phối 1.1.2.1 Tổn thất kỹ thuật Tổn thất trong quá trình truyền tải và phân phối điện năng là lượng điện năng bị mất mát, hao hụt trên đường dây trong quá trình truyền tải và phân phối điện năng từ nguồn đến nơi tiêu thụ, bao gồm tổn thất trên đường dây, trong máy biến áp, trong các công tơ điện. Trong quá trình truyền tải và phân phối điện năng từ các nhà máy điện đến các hộ tiêu thụ điện, đã diễn ra một quá trình vật lý là dòng điện khi đi qua máy biến áp, dây dẫn và các thiết bị trên hệ thống lưới điện đã làm nóng máy biến áp, đường dây và các thiết bị điện dẫn đến làm tiêu hao điện năng. Đường dây dẫn điện cao áp từ 110kV trở lên có tổn thất vầng quang. Dòng điện qua cáp ngầm, tụ điện còn có tổn thất do điện môi, đường dây dẫn điện đi song song với đường dây khác như dây chống sét, dây thông tin, có tổn thất điện năng do hỗ cảm. Tổn thất nhiều hay ít phụ thuộc vào công nghệ sản xuất truyền tải điện. Thực tế trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, những cơ sở sản xuất kinh doanh nếu có trình độ quản lý tốt sẽ tránh được tình trạng hao phí thất thoát. Nhưng trong lĩnh vực quản lý kinh doanh điện năng thì đây là một phần tổn thất tất yếu phải có, không thể tránh khỏi vì phải có một lượng điện năng phục vụ cho việc truyền tải điện. Chúng Học viên: Ngô Văn Dũng - Lớp CH2-QLNL HCM 4 Trƣờng Đại học Điện lực Luận văn tốt nghiệp cao học ta có thể giảm lượng tổn thất này bằng cách đầu tư công nghệ, kỹ thuật tiên tiến hơn, cao hơn nhưng không thể giảm xuống tới mức không. Ở mỗi trình độ kỹ thuật nhất định, lượng tổn thất có thể giảm tới một lượng tối thiểu để đảm bảo công nghệ truyền tải. Tổn thất xảy ra trên các đường dây, trong máy biến áp, phụ thuộc vào thông số kỹ thuật của đường dây và máy biến áp. 1.1.2.2 Tổn thất thƣơng mại Tổn thất điện năng phi kỹ thuật (còn gọi là TTĐN thương mại) xảy ra do tình trạng vi phạm trong sử dụng điện như: Lấy cắp điện dưới nhiều hình thức, do chủ quan của người quản lý khi mất pha, công tơ đứng, cháy không xử lý, thay thế kịp thời,đấu nối sai sơ đồ đấu dây mạch đo đếm, bỏ sót hoặc ghi sai chỉ số của công tơ điện dẫn đến điện năng bán cho khách hàng đo được qua hệ thống đo đếm thấp hơn so với điện năng khách hàng sử dụng. 1.2. Phƣơng pháp xác định tổn thất điện năng 1.2.1 Xác định tổn thất điện năng thực hiên qua hệ thống công tơ đo đếm của EVN. [2] Căn cứ theo Quy trình kinh doanh điện năng của Tập đoàn Điện lực Việt nam và Quy định “Phương pháp xác định tổn thất điện năng trong Tổng công ty Điện lực miền Nam”, việc tính toán tổn thất điện năng được xác định qua việc ghi chỉ số công tơ điện. Ghi chỉ số công tơ nhằm mục đích làm cơ sở để tính toán điện năng giao nhận, mua bán được xác định thông qua chỉ số công tơ điện năng tác dụng(kWh), công tơ điện năng phản kháng(kVArh) , công tơ điện tử đa chức năng. Căn cứ kết quả ghi chỉ số để : a_ lập hóa đơn tiền điện. b_ Tổng hợp sản lượng điện giao nhận; sản lượng điện thương phẩm và sản lượng điện của các thành phần phụ tải; sản lượng điện dùng để truyền tải và phân phối (sản lượng điện tổn thất). c_ Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của đơn vị và toàn ngành; tính toán tỷ lệ tổn thất điện năng trong truyền tải, phân phối điện; quản lý và dự báo nhu cầu phụ tải. Việc ghi chỉ số công tơ được tiến hành như sau : Học viên: Ngô Văn Dũng - Lớp CH2-QLNL HCM 5 Trƣờng Đại học Điện lực Luận văn tốt nghiệp cao học _ Đối với công tơ đầu nguồn, ranh giới : Công tơ ranh giới của Tổng công ty Điện lực với các đơn vị khác ( Công ty phát điện trong EVN và các nguồn điện mua ngoài , Tổng công ty truyền tải, các Tổng công ty Điện lực khác); công tơ ranh giới giữa các Công ty Điện lực trong Tổng công ty Điện lực ( đầu nguồn của các Công ty Điện lực) : ghi chỉ số vào 0h00 ngày 1 hàng tháng. Trường hợp điểm đo đếm ranh giới không có người trực hoặc không có công tơ tự ghi cho phép ghi vào 0h00 ± 12h ngày 1 hàng tháng. _ Việc ghi chỉ số của công tơ tổng tại các trạm biến áp phân phối hạ thế được thực hiện cùng với việc ghi chỉ số tất cả các công tơ khách hàng dùng điện sau trạm biến áp đó. _ Lịch ghi chỉ số toàn bộ số lượng công tơ khách hàng mua điện được xếp theo nhiều phiên trong cùng một tháng. Mỗi phiên ghi một ngày. Phiên cuối cùng ghi chỉ số vào ngày 25 để tính ngược về đầu tháng. Khuyến khích các đơn vị ghi chỉ số phiên cuối cùng gần sát ngày ghi chỉ số công tơ đầu nguồn, ranh giới của đơn vị. _ Với khách hàng lớn ghi chỉ số nhiếu phân kỳ : + Khách hàng có sản lượng trung bình từ 50.000 đến 100.000kWh/tháng ghi chỉ số công tơ 2 lần trong một tháng vào ngày 11 và 25 hàng tháng. + Khách hàng có sản lượng trung bình trên 100.000kWh/tháng ghi chỉ số công tơ 3 lần trong một thángvào các ngày 6,15,25 hàng tháng. Các Công ty Điện lực , Điện lực chỉ được thay đổi , điều chỉnh lịch ghi chỉ số trong những trường hợp đặc biệt và phải trình Tổng công ty Điện lực phê duyệt trước khi thực hiện. Căn cứ theo quy trình ghi chỉ số của Tập đoàn , phương pháp tình tổn thất điện năng qua hệ thống công tơ đo đếm của Công ty Điện lực và Điện lực do Tổng công ty miền Nam ban hành như sau : Học viên: Ngô Văn Dũng - Lớp CH2-QLNL HCM 6 Trƣờng Đại học Điện lực Luận văn tốt nghiệp cao học 1.2.1.1 Tổn thất điện năng của Công ty Điện lực: Các nhà máy điện của EVN Tổng Công ty Khách hàng sử và các Nhà máy điện độc lập Điện lực khác dụng điện x ATCTkhác_CTĐL x x AIPP_CTĐL ACTĐL_KH ACTĐL_IPP ACTĐL_TCTkhác Lưới điện A A Các Công ty CTTTĐ_CTĐL của Công ty Điện lực CTĐL_Diesel Các Nhà máy điện Truyền tải điện x x hoặc cụm Diesel thu ộ c NPT ACTĐL_CTTTĐ ADiesel_CTĐL do CTĐL quản lý ACTĐL_CTĐLkhác ACTĐL_CT x x ACTĐLkhác_CTĐL ACT_CTĐL Công ty lưới điện Các CTĐL cao thế Miền Nam a.Điện năng nhận : Điện năng nhận của Công ty Điện lực (gồm cả sản lượng điện nhận sau đó giao ngay), bao gồm: Tổng điện năng nhận từ các Nhà máy điện của EVN và Nhà máy điện độc lập: AIPP_CTĐL Tổng điện năng nhận từ các Nhà máy điện hoặc cụm Diesel của CTĐL: ADiesel_CTĐL Tổng điện năng nhận từ các Tổng Công ty Điện lực khác: ATCTkhác_CTĐL Tổng điện năng nhận từ các CTTTĐ: ACTTTĐ_CTĐL Tổng điện năng nhận từ các Công ty Lưới điện Cao thế Miền Nam: ACT_CTĐL Tổng điện năng nhận từ các CTĐL khác: ACTĐLkhác_CTĐL Tổng điện năng nhận của CTĐL: Học viên: Ngô Văn Dũng - Lớp CH2-QLNL HCM 7 Trƣờng Đại học Điện lực Luận văn tốt nghiệp cao học ACTĐLnhận = AIPP_CTĐL + Adiesel_CTĐL + ATCTkhác_CTĐL + ACTTTĐ_CTĐL + ACT_CTĐL + ACTĐLkhác_CTĐL b. Điện năng giao (gồm cả sản lượng điện nhận sau đó giao ngay), bao gồm: Tổng điện năng giao các Nhà máy điện của EVN, các Nhà máy điện độc lập: ACTĐL_IPP Tổng điện năng giao cho hệ thống điện tự dùng của các Nhà máy điện hoặc cụm Diesel do CTĐL quản lý: ACTĐL_Diesel Tổng điện năng giao cho các Công ty Truyền tải điện: ACTĐL_CTTTĐ Tổng điện năng giao các Tổng Công ty Điện lực khác: ACTĐL_TCTkhác Tổng điện năng giao cho Công ty Lưới điện Cao thế Miền Nam: ACTĐL_CT Tổng điện năng giao cho các Công ty Điện lực khác: ACTĐL_CTĐLkhác Tổng điện bán cho khách hàng sử dụng điện: ACTĐL_KH Tổng điện năng giao của Công ty Điện lực: AĐLigiao = ACTĐL_IPP + ACTĐL_Diesel + ACTĐL_CTTTĐ + ACTĐL_TCTkhác + ACTĐL_CT + ACTĐL_CTĐLkhác + ACTĐL_KH c. Tổng điện năng nhận giao ngay không gây TTĐN không được tính vào điện năng để xác định tỷ lệ TTĐN trên lưới điện: Điện năng này được xác định bằng tổng các sản lượng điện năng đơn vị nhận rồi giao ngay cho khách hàng hoặc các đơn vị khác trên cùng một cấp điện áp tại cùng một trạm biến áp giao nhận điện năng: ACTĐL-khongTT d. Tổn thất điện năng của Công ty Điện lực: ΔACTĐL = ACTĐLnhận – ACTĐLgiao ΔACTĐL (%) = ΔACTĐL x 100% / (ACTĐLnhận – ACTĐL-khongTT) Học viên: Ngô Văn Dũng - Lớp CH2-QLNL HCM 8 Trƣờng Đại học Điện lực Luận văn tốt nghiệp cao học 1.2.1.2. Tổn thất điện năng của Điện lực: Tổng Công ty Khách hàng sử Các nhà máy điện của EVN Điện lực khác dụng điện và các Nhà máy điện độc lập x ATCTkhác_ĐL x x AIPP_ĐL AĐL_KH AĐL_IPP ACTĐL_TCTkhác A A Các Công ty CTTTĐ_ĐL Lưới điện ĐL_Diesel Các Nhà máy điện Truyền tải điện x của Công ty Điện lực x hoặc cụm Diesel thu ộ c NPT AĐL_CTTTĐ ADiesel_ĐL do CTĐL quản lý AĐL_CTĐLkhác x AĐL_CT x AĐLkhác_ĐL AĐL_ĐLkhác x ACTĐLkhác_ĐL ACT_ĐL Điện lực khác cùng Công ty lưới điện Các CTĐL Công ty Điện lực cao thế Miền Nam a. Điện năng nhận của Điện lực (kể cả sản lượng điện nhận sau đó giao ngay) bao gồm: - Tổng điện năng nhận từ các Nhà máy điện của EVN và Nhà máy điện độc lập: AIPP_ĐL - Tổng điện năng nhận từ các Nhà máy điện hoặc cụm Diesel của CTĐL: ADiesel_ĐL - Tổng điện năng nhận từ các Tổng Công ty Điện lực khác: ATCTkhác_ĐL - Tổng điện năng nhận từ các CTTTĐ: ACTTTĐ_ĐL - Tổng điện năng nhận từ các Công ty Lưới điện cao thế Miền Nam: ACT_ĐL - Tổng điện năng nhận từ các CTĐL khác: ACTĐLkhác_ĐL - Tổng điện năng nhận từ các Điện lực khác cùng Công ty Điện lực: Học viên: Ngô Văn Dũng - Lớp CH2-QLNL HCM 9 Trƣờng Đại học Điện lực Luận văn tốt nghiệp cao học AĐLkhác_ĐL - Tổng điện năng nhận của các Điện lực: ACTĐLnhận = AIPP_ĐL + ADiesel_ĐL + ATCTkhác_ĐL + ACTTTĐ_ĐL + ACT_ĐL + ACTĐLkhác_ĐL + AĐLkhác_ĐL b. Điện năng giao (gồm cả sản lượng điện nhận sau đó giao ngay), bao gồm: - Tổng điện năng giao các Nhà máy điện của EVN, các Nhà máy điện độc lập: AĐL_IPP - Tổng điện năng giao cho hệ thống điện tự dùng của các Nhà máy điện hoặc cụm Diesel do CTĐL quản lý: AĐL_Diesel - Tổng điện năng giao cho các Công ty truyền tải điện: AĐL_CTTTĐ - Tổng điện năng giao cho các Tổng Công ty Điện lực khác: AĐL_TCTkhác - Tổng điện năng giao cho Công ty Lưới điện cao thế Miền Nam: AĐL_CT - Tổng điện năng giao cho các Công ty Điện lực khác: AĐL_CTĐLkhác - Tổng điện năng giao cho các Điện lực khác cùng Công ty Điện lực: AĐL_ĐLkhác - Tổng điện năng bán cho khách hàng: AĐL_KH - Tổng điện năng giao của Điện lực: ACTĐLgiao = AĐL_IPP + AĐL_Diesel + AĐL_CTTTĐ + AĐL_TCTkhác + AĐL_CT + AĐL_CTĐLkhác + AĐL_ĐLkhác + AĐL_KH c. Tổng sản lượng điện năng nhận và giao ngay không gây TTĐN không được tính vào sản lượng điện năng để xác định tỷ lệ TTĐN trên lưới điện: Điện năng này được xác định bằng tổng các sản lượng điện năng đơn vị nhận rồi giao ngay cho khách hàng hoặc các đơn vị khác trên cùng một cấp điện áp tại cùng một trạm biến áp giao nhận điện năng: Học viên: Ngô Văn Dũng - Lớp CH2-QLNL HCM 10 Trƣờng Đại học Điện lực Luận văn tốt nghiệp cao học AĐL-khongTT d. Tổn thất điện năng của Điện lực: ΔAĐL = AĐLnhận – AĐLgiao ΔAĐL (%) = ΔAĐL x 100% / (AĐLnhận – AĐL-khongTT) 1.2.2 Xác định TTĐN của lƣới điện qua tính toán TTĐN kỹ thuật [3] Lượng tổn thất được xác định theo công tơ đo đếm: ∆A = AN – AG Tỷ lệ tổn thất điện năng ∆A(%): ∆A(%) = Trong đó: - (kWh): Tổn thất điện năng trên lưới điện đang xét - (kWh): Tổng điện nhận vào lưới điện - (kWh): Tổng điện giao từ lưới điện Mức tổn thất điện năng về mặt giá trị được tính bằng lượng điện tổn thất về mặt hiện vật nhân với giá bán điện bình quân của 1 kWh điện trong thời kỳ đang xét. . Trong đó: - (VNĐ): Giá trị điện năng bị tổn thất - (VNĐ): Giá điện bình quân của 1 kWh điện - (kWh): Lượng điện năng tổn thất. 1.2.2.1 Tổn thất trong máy biến áp Tổn thất điện năng trong máy biến áp được tính như sau : Trong đó: Học viên: Ngô Văn Dũng - Lớp CH2-QLNL HCM 11 Trƣờng Đại học Điện lực Luận văn tốt nghiệp cao học - ∆AMBA (kWh): Tổn thất điện năng trong máy biến áp - ∆P0 (kW): Tổn hao công suất không tải của máy biến áp - ∆PK (kW): Tổn hao công suất ngắn mạch của máy biến áp - Spt (kVA): Công suất phụ tải - Sđm (kVA): Công suất định mức của máy biến áp - (h): Thời gian làm việc của máy biến áp - (h): Thời gian hao tổn cực đạiđược xác định bằng công thức Trong trường hợp có máy biến áp giống nhau thì: 1.2.2.2 Tổn thất điện năng trên đƣờng dây Tổn thất điện năng trên đường dây: Trong đó: - (kWh): Điện năng tổn thất tính toán trên đường dây - (kW): Công suất hao tổn trên đường dây = - (kVA): Công suất tiêu thụ của phụ tải - U(V) : Hiệu điện thế của đường dây - R (Ω): Điện trở của dây dẫn - (h): Thời gian tổn hao cực đại - (h): Thời gian vận hành cực đại Lượng điện năng tổn thất kỹ thuật được tính bằng tổng của tổn thất trong máy biến áp và trên đường dây: 1.2.3. Xác định bằng phần mềm PSS/ADEPT : 1.2.3.1 Giới thiệu sơ lƣợc về phần mềm PSS/Adept: Học viên: Ngô Văn Dũng - Lớp CH2-QLNL HCM 12 Trƣờng Đại học Điện lực Luận văn tốt nghiệp cao học Chương trình PSS/Adept (The Power System Simulator/Advanced Distribution Engineering Productivity Tool) là sản phẩm của Công ty phần mềm Shaw Power Technologies International (PTI) thuộc Siemens Power Transmission & Distribution Inc. PSS/ADEPT là một module trong hệ thống phần mềm PSSTM được xây dựng nhằm mục đích phục vụ cho kỹ sư và nhân viên kỹ thuật trong ngành điện. Các tính năng chính của chương trình PSS/ADEPT như :  Tính toán chế độ xác lập của hệ thống lưới điện 3 pha 3 dây và 3 pha 4 dây  Tính toán các loại ngắn mạch trong hệ thống  Tính toán xác định vị trí tụ bù  Tính toán tìm điểm mở tối ưu  Tính toán khởi động động cơ  Tính toán mô phỏng hoạ tần sóng hài tại các nút  Tính toán phối hợp lắp đặt bảo vệ  Tính toán độ tin cậy trong hệ thống Giao diện chính của phần mềm PSS/ADEPT. Lựa chọn hiển thị kết quả tính toán trên từng pha hay 3 pha Thanh công cụ Thanh công cụ các chứ chứ view Thanh công cụ các phần tử ưới điện mô phỏng của của PSS/ADEPT của PSS/ADEPT PSS/ADEPT Các bƣớc để vẽ 1 đối tƣợng trên sơ đồ - Rê chuột vào các đối tượng trên thanh VÙNG BẢN VẼ công cụ sẽ có hướng dẫn ý nghĩa của các đối tượng. THANH CÔNG CỤ [NETWORK] - Click chọn đối tượng cần vẽ. GỒM 3 TAB - Đưa chuột đến vị trí cần vẽ đối tượng Tab [Results]: Menu tùy chọn hiển thị các trong VÙNG BẢN VẼ. kết quả tính toán mô phỏng trên sơ đồ (U, - Click chuột để vẽ đối tượng (các đối I, P, Q, cos ...). tượng lưới điện phải thuộc 1 hoặc 2 Tab [Network]: Menu các phần tử lưới nút nào đó). điện có trong sơ đồ mô phỏng. Tab [DRA]: Menu của chức năng phân tính độ tin cậy lưới điện. VÙNG COMMAND HIỂN THỊ CÁC THÔNG BÁO CỦA CHƢƠNG TRÌNH Mô phỏng các đối lƣợng lƣới điện bằng chƣơng trình PSS/Adept: Các đối tượng để mô phỏng lưới điện trên PSS/ADEPT bao gồm: Nút, Nguồn, MBA, Đường dây (Dây dẫn), Phụ tải, Tụ bù, Động cơ, Thiết bị đóng cắt bảo vệ. Học viên: Ngô Văn Dũng - Lớp CH2-QLNL HCM 13 Trƣờng Đại học Điện lực Luận văn tốt nghiệp cao học Mỗi đối tượng có các thuộc tính khác nhau. Để mở hộp thoại thuộc tính douple click vào đối tượng, hoặc click chuột phải chọn [properties]. 1. Đƣờng dây: Yêu cầu dữ liệu: . Tên đường dây, số pha (1 pha, 3 pha); . Chiều dài đường dây; . Tổng trở thứ tự thuận, tổng trở thứ tự không của đường dây. 2. Máy biến áp: Yêu cầu dữ liệu: . Tên MBA . Pha (1pha, 3 pha), tổ đấu dây; . Công suất định mức ( ưu ý: nhập công suất trên mỗi pha); . Tổng trở tương đương của MBA. Tổng trở tương đương của MBA tính theo công thức sau: Pn U n % 2 2 Rn  ( pu) và Z n  ( pu) khi đó X n  Z n  Rn ( pu) Sdm 100 Trong đó giá trị Pn và Un% lấy từ kết quả thí nghiệm ngắn mạch gần nhất hoặc lấy theo TCVN 1984-1994. 3. Nguồn: Yêu cầu dữ liệu: . Tên nguồn; . Loại, điện áp định mức; . Công suất định mức; . Tổng trở thứ tự thuận và thứ tự nghịch của nguồn. Trong đó Tổng trở thứ tự thuận và thứ tự nghịch của nguồn được tính toán từ giá trị Công suất định mức, dòng ngắn mạch 1 pha và 3 pha tại nút nguồn theo công thức sau (trang A1-31 - Electrical Distribution System Protection - Cooper Power Systems, 1990). V U dmLL 3V 3U dmLL Z1   () ; Z 0   2Z1   2Z1 () . I f 3 3  I f 3 I f 1 3  I f 1 2 2 Z1 Z 0 Vcb U cb U cb U dmLL ta có: Z1pu  ; Z 0 pu  ; Z cb     . Z cb Z cb I cb Icb  3 Scb Scb S Base_ rating Từ đó có: Z1pu  ( pu) 3 U dm  I f 3 Học viên: Ngô Văn Dũng - Lớp CH2-QLNL HCM 14 Trƣờng Đại học Điện lực Luận văn tốt nghiệp cao học 3 S Base_ rating và Z 0 pu   2Z1 ( pu) 3 U dm  I f 1 Hay S Base_ rating 3 SBase_ rating Z1  ( pu) và Z0  ( pu)  2Z1( pu) . S f 3 S f 1 Trong đó: UđmLL: Điện áp dây định mức tính bằng (kV). If3: Dòng ngắn mạch 3 pha tại TC 22kV tính bằng (kA). If1: Dòng ngắn mạch 1 pha tại TC 22kV tính bằng (kA). Sbase_rating: 100 (MVA). Sf3: Công suất ngắn mạch 3 pha tính bằng (MVA) Sf1: Công suất ngắn mạch 1 pha tính bằng (MVA) Thông thường do ta chỉ có được giá trị biên độ của dòng ngắn mạch 1 pha và 3 pha tại nút nguồn và R1<< X1, Ro<< Xo nên chấp nhận X1~Z1 và Xo~Zo nghĩa là R1 = Ro = 0. Quy ước khi mô hình lưới điện 22kV thanh cái 22kV của trạm 110kV được mô hình bằng 1 nguồn với công suất c bản của nguồn là 100MVA. (Vì: A2 sử dụng Scb=100MVA để tính toán dòng ngắn mạch tại các thanh cái 22kV các trạm 110/22kV) 4. Phụ tải: Yêu cầu dữ liệu: . Tên phụ tải; . Nhóm phụ tải (Load Categories); . Biểu đồ phụ tải (Load Snapshots), được từ đánh gía thực tế quản lý vận hành; . Loại phụ tải (cân bằng và không cân bằng); . Công suất thực (P); . Công suất phản kháng (Q). 5.Node Yêu cầu dữ liệu: . Tên node; . Điện áp tại node đó. 6.Switch Yêu cầu dữ liệu: . Tên thiết bị đóng cắt bảo vệ; . Đặc tuyến dòng điện thời gian (TCC) của thiết bị bảo vệ. Học viên: Ngô Văn Dũng - Lớp CH2-QLNL HCM 15 Trƣờng Đại học Điện lực Luận văn tốt nghiệp cao học 7.Tụ bù Yêu cầu dữ liệu: . Tên tụ bù; . Điện áp; . Dung lượng; . Loại (ứng động hay cố định). 8.Report dòng công suất: Cho kết quả sau: Học viên: Ngô Văn Dũng - Lớp CH2-QLNL HCM 16 Trƣờng Đại học Điện lực Luận văn tốt nghiệp cao học 9.Report tổn thất công suất: Nhận xét Như vậy sử dụng phần mềm PSS/Adept cho ta cái nhìn tổng quát hơn trên sơ đồ lưới điện phân phối, từ đó ta có thể vận dụng tính toán cho các sơ đồ phức tạp hơn, chiều dài đường dây lớn hơn, nhiều phát tuyến hơn và số nút nhiều hơn. 1.3 Các yếu tố tác động đến tổn thất điện năng : Tổn thất kỹ thuật trên lưới điện phân phối chủ yếu trên dây dẫn và các máy biến áp phân phối. Tổn thất kỹ thuật bao gồm tổn thất công suất tác dụng và tổn thất công suất phản kháng. Tổn thất công suất phản kháng do từ thông rò và gây từ trong các máy biến áp và cảm kháng trên đường dây. Tổn thất công suất phản kháng chỉ làm lệch góc và ít ảnh hưởng đến tổn thất điện năng. Tổn thất công suất tác dụng có ảnh hưởng đáng kể đến tổn thất điện năng. Thành phần tổn thất điện năng do tổn thất công suất tác dụng được tính toán như sau: ∫ ∆ A = ∆ P( t). dt (1) Trong đó, ∆P(t) là tổn thất công suất tác dụng trên đường dây và máy biến áp tại thời điểm t. Việc tính toán tổn thất điện năng theo công thức (1) thông thường thực hiện theo phương pháp dòng điện đẳng trị phụ thuộc vào đồ thị phụ tải hoặc Học viên: Ngô Văn Dũng - Lớp CH2-QLNL HCM 17 Trƣờng Đại học Điện lực Luận văn tốt nghiệp cao học theo thời gian sử dụng công suất lớn nhất. Tổn thất công suất tác dụng bao gồm tổn thất sắt, do dòng điện Foucault trong lõi thép và tổn thất đồng do hiệu ứng Joule trong máy biến áp. Các loại tổn thất này có các nguyên nhân chủ yếu như sau: •Đường dây phân phối quá dài, bán kính cấp điện lớn : thường xảy ra ở nhưng khu vực tải phân bố thưa như các vùng nông thôn , tưới tiêu nông nghiệp. •Tiết diện dây dẫn quá nhỏ, đường dây bị xuống cấp, không được cải tạo nâng cấp. •Máy biến áp phân phối thường xuyên mang tải nặng hoặc quá tải do khâu kiểm tra theo dõi không tốt, không nâng công suất máy biến áp kịp thời nhu cầu phục tải hoặc quá tải theo thời điểm , mùa vụ. •Máy biến áp là loại có tỷ lệ tổn thất cao hoặc vật liệu lõi từ không tốt do công nghệ cũ , máy hư hỏng đã qua sửa chữa nhiều lần dẫn đến sau một thời gian tổn thất tăng lên. •Vận hành không đối xứng liên tục dẫn đến tăng tổn thất trên máy biến áp •Nhiều thành phần sóng hài của các phụ tải công nghiệp tác động vào các cuộn dây máy biến áp làm tăng tổn thất. •Vận hành với hệ số cosφ thấp do thiếu công suất phản kháng Đối với tổn thất thương mại bị ảnh hưởng do : •Trộm điện (câu, móc trộm). • Do công tơ,TU,TI bị hỏng thay thế không kịp thời .Do sai số của thiết bị đo. •Sai sót thống kê phân loại và tính hóa đơn khách hàng. 1.4. Ý nghĩa của việc giảm tổn thất điện năng : Tổn thất điện năng là phần điện năng thất thoát trong quá trình sản xuất kinh doanh điện do đó việc giảm tổn thất sẽ mang lại hiệu quả : _ giá thành sản xuất điện phản ánh đúng thực chất , người sử dụng trả đúng giá điện do đó giá thành sản xuất của nền kinh tế giảm. _ Hoạt đông kinh doanh của ngành điện hiệu quả, lợi nhuận cao. _ Hệ thống vận hành tối ưu , chất lượng điện năng ổn định cao. Học viên: Ngô Văn Dũng - Lớp CH2-QLNL HCM 18 Trƣờng Đại học Điện lực Luận văn tốt nghiệp cao học 1.5. Các giải pháp giảm tổn thất điện năng trên lƣới phân phối 1.5.1 Giải pháp về kỹ thuật : Về kỹ thuật có các giải pháp : _ Không để quá tải đường dây, máy biến áp, thường xuyên theo dõi các thông số vận hành lưới điện, tình hình tăng trưởng phụ tải để có kế hoạch vận hành, cải tạo lưới điện, hoán chuyển máy biến áp đầy, non tải một cách hợp lý, không để quá tải đường dây, quá tải máy biến áp trên lưới điện. _Không để các MBA phụ tải vận hành tải lệch pha. Thực hiện kiểm tra định kỳ đo dòng tải từng pha , tình trạng dầu biến ápThực hiện cân pha khi dòng điện dây trung tính lớn hơn 15% trung bình cộng dòng điện các pha. _Đảm bảo vận hành phương thức tối ưu: Thường xuyên tính toán kiểm tra đảm bảo phương thức vận hành tối ưu trên lưới điện. Đảm bảo duy trì điện áp trong giới hạn cao cho phép theo quy định hiện hành và khả năng chịu đựng của thiết bị. Ngăn chặn sự cố kịp thời để hạn chế viêc vận hành mạch vòng gây tổn thất đường dây cao. _Theo dõi thường xuyên cosφ các nút trên lưới điện, tính toán vị trí và dung lượng lắp đặt tụ bù tối ưu để quyết định lắp đặt, hoán chuyển và vận hành hợp lý các bộ tụ trên lưới nhằm giảm tổn thất điện năng. Tuy nhiên , trong quá trình lắp đặt tụ bù phải tránh tình trạng bù dư của khách hàng có thể làm hệ thống đo đếm sai. _Kiểm tra, bảo dưỡng lưới điện ở tình trạng vận hành tốt. Thực hiện kiểm tra bảo dưỡng lưới điện đảm bảo các tiêu chuẩt kỹ thuật vận hành. Hành lang lưới điện, tiếp địa, mối tiếp xúc, cách điện của đường dây, thiết bị Không để các mối nối, tiếp xúc (trên dây dẫn, cáp, đầu cực thiết bị v.v...) tiếp xúc không tốt gây phát nóng dẫn đến tăng TTĐN. _Thực hiện vận hành kinh tế máy biến áp:Đối với các khách hàng có TBA chuyên dùng mà tính chất của phụ tải hoạt động theo mùa vụ, đơn vị kinh doanh bán điện phải vận động, thuyết phục khách hàng lắp đặt thêm MBA có công suất nhỏ riêng phù hợp phục vụ cho nhu cầu này hoặc cấp bằng nguồn điện hạ thế khu vực nếu có điều kiện để tách MBA chính ra khỏi vận hành. Học viên: Ngô Văn Dũng - Lớp CH2-QLNL HCM 19 Trƣờng Đại học Điện lực Luận văn tốt nghiệp cao học _Hạn chế các thành phần không cân bằng và sóng hài bậc cao: Thực hiện kiểm tra đối với khách hàng gây méo điện áp trên lưới điện. Trong điều kiện gây ảnh hưởng lớn đến méo điện áp, yêu cầu khách hàng phải có giải pháp khắc phục. _Từng bước loại dần các thiết bị không tin cậy, hiệu suất kém, tổn thất cao bằng các thiết bị mới có hiệu suất cao, tổn thất thấp (đặc biệt là đối với MBA). _Tính toán và quản lý TTĐN kỹ thuật từng trạm biến áp, từng đường dây, từng khu vực để quản lý, đánh giá và đề ra các biện pháp giảm TTĐN phù hợp. 1.5.2 Giải pháp quản lý kinh doanh : _Đối với kiểm định ban đầu công tơ: Phải đảm bảo chất lượng kiểm định ban đầu công tơ để công tơ đo đếm chính xác trong cả chu kỳ làm việc (5 năm đối với công tơ 1 pha, 2 năm đối với công tơ 3 pha). Thực hiện kiểm định, thay thế định kỳ công tơ đúng thời hạn theo quy định (5 năm đối với công tơ 1 pha, 02 năm đối với công tơ 3 pha). Thay thế hệ thống đo đếm đúng hạn kiểm định nhằm đảm bảo đo đếm chính xác. _Đối với hệ thống đo đếm lắp đặt mới: Phải đảm bảo thiết kế lắp đặt hệ thống đo đếm bao gồm công tơ, TU, TI và các thiết bị giám sát từ xa (nếu có) đảm bảo cấp chính xác, được niêm phong kẹp chì và có các giá trị định mức (dòng điện, điện áp, tỉ số biến) phù hợp với phụ tải. Xây dựng và thực hiện nghiêm quy định về lắp đặt, kiểm tra và nghiệm thu công tơ để đảm bảo sự giám sát chéo giữa các khâu nhằm đảm bảo không có sai sót trong quá trình lắp đặt, nghiệm thu hệ thống đo đếm. _Thực hiện kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống đo đếm: Thực hiện quy định về kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống đo đếm (công tơ, TU, TI) để đảm bảo các thiết bị đo đếm trên lưới được niêm phong quản lý tốt, có cấp chính xác phù hợp đảm bảo đo đếm đúng. Thực hiện chế độ quản lý, kiểm tra để kịp thời phát...P theo cấp TOÀN VŨNG LONG TÂN CHÂU XUYÊN Stt BÀ RỊA ĐẤT ĐỎ điện áp CÔNG TY TÀU ĐIỀN THÀNH ĐỨC MỘC 1 Trung áp 1,302,170,418 247,027,658 40,984,792 28,091,205 777,419,206 144,404,582 47,087,383 17,155,592 Hạ áp (trạm 2 chuyên dùng) 153,495,876 37,991,245 17,917,703 15,584,937 36,821,613 10,880,568 21,540,538 12,759,272 4 Hạ áp bán lẻ 798,511,418 346,036,778 83,094,739 80,328,625 98,345,069 74,501,995 72,287,187 43,917,025 5 Tổng cộng 2,254,177,712 631,055,681 141,997,234 124,004,767 912,585,888 229,787,145 140,915,108 73,831,889 Học viên: Ngô Văn Dũng - Lớp CH2-QLNL HCM 43 Trƣờng Đại học Điện lực Luận văn tốt nghiệp cao học Bảng 2.7 : Tỷ trọng bán điện trung hạ thế năm 2014: SLĐTP theo TOÀN VŨNG LONG TÂN CHÂU XUYÊN Stt BÀ RỊA ĐẤT ĐỎ cấp điện áp CÔNG TY TÀU ĐIỀN THÀNH ĐỨC MỘC 1 Trung áp 1,487,691,442 268,473,346 42,100,450 29,509,113 922,297,733 165,671,900 44,225,100 15,413,800 Hạ áp (trạm 2 chuyên 172,287,906 43,832,246 17,360,910 18,363,824 37,485,163 10,881,547 24,244,459 15,269,090 dùng) 4 Hạ áp bán lẻ 863,265,183 366,349,501 88,812,246 86,996,037 107,858,835 80,738,469 80,478,406 48,061,670 5 Tổng cộng 2,523,244,531 678,655,093 148,273,606 134,868,974 1,067,641,731 257,291,916 148,947,965 78,744,560 Học viên: Ngô Văn Dũng - Lớp CH2-QLNL HCM 44 Trƣờng Đại học Điện lực Luận văn tốt nghiệp cao học Bảng 2.8 : Tỷ trọng bán điện trung hạ thế 5 tháng đầu năm 2015: SLĐTP theo TOÀN VŨNG LONG TÂN CHÂU XUYÊN Stt BÀ RỊA ĐẤT ĐỎ cấp điện áp CÔNG TY TÀU ĐIỀN THÀNH ĐỨC MỘC 1 Trung áp 637,405,766 110,439,339 18,807,887 10,674,128 404,208,804 69,210,308 17,259,700 6,805,600 Hạ áp (trạm 2 chuyên dùng) 76,471,160 18,429,941 7,014,079 7,524,346 18,839,721 5,423,232 11,399,373 6,561,038 4 Hạ áp bán lẻ 368,509,307 148,714,981 38,292,552 35,155,047 45,147,192 39,862,551 37,474,699 21,056,729 5 Tổng cộng 1,082,386,233 277,584,261 64,114,518 53,353,521 468,195,717 114,496,091 66,133,772 34,423,367 Học viên: Ngô Văn Dũng - Lớp CH2-QLNL HCM 45 Trƣờng Đại học Điện lực Luận văn tốt nghiệp cao học 2.2.3.3.Đặc trƣng phụ tải : Hình 2.7 Đồ thị phụ tải ngày làm việc điển hình. (Nguồn P.Điều độ Cty Điện lực BR-VT) Hình 2.8 Đồ thị phụ tải ngày nghỉ điển hình (Nguồn P.Điều độ Cty Điện lực BR-VT) Học viên: Ngô Văn Dũng - Lớp CH2-QLNL HCM 46 Trƣờng Đại học Điện lực Luận văn tốt nghiệp cao học Từ biểu đồ phụ tải các ngày điển hình trên ,có thể nhận thấy rằng việc tiêu thụ điện của các phụ tải công nghiệp trên địa bàn tỉnh tương đối hợp lý. (28/4 thứ ba, 2/5 CN)Với đặc điểm phụ tải công nghiệp và dịch vụ có thể thấy : _ Đồ thị phụ tải 22KV của công ty tương đối bằng phẳng , đây là điều mong muốn nhất của ngành điện và là phương thức vận hành tối ưu nhất. _ Cao điểm của phụ tải vào khoảng 22h đây là thời điểm thấp điểm của hệ thống . Điều này cho thấy các nhà máy trên địa bàn có sự sử dụng điện tối ưu nhằm giảm giá thành điện và tránh quá tải cho lưới điện , điều này cho thấy giá bán điện của công ty sẽ không cao nhưng việc cấp điện sẽ hiệu quả hơn. _ Trong ngày 2/5 nghỉ sản xuất thì đồ thị phụ tải biến động nhiều do công nghiệp giảm nhưng phụ tải dịch vụ cao hơn. 2.3. Thực trạng tổn thất điện năng tại Công ty Điện lực BÀ RỊA VŨNG TÀU 2.3.1 . Đánh giá chung 2.3.1.1. Thực hiện chỉ tiêu tổn thất : Bảng 2.9 :Tổn thất điện năng toàn Công ty Điện lực năm 2010 Năm 2010 Chỉ tiêu Đơn vị Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Lũy kế Điện năng nhận triệu kWh 390521100 419941600 462687415 482971800 1756121915 Điện thương triệu kWh 364046557 408202713 435950433 458799275 1666998978 phẩm Tổn thất điện triệu kWh 26474543 11738887 26736982 24172525 89122937 năng Tỷ lệ tổn thất % 6,78 2,80 5,78 5,00 5.08 (Nguồn: Phòng Kỹ thuật sản xuất – Công ty ĐL BRVT) Học viên: Ngô Văn Dũng - Lớp CH2-QLNL HCM 47 Trƣờng Đại học Điện lực Luận văn tốt nghiệp cao học Bảng 2.10 :Tổn thất điện năng toàn Công ty Điện lực năm 2011 Năm 2011 Chỉ tiêu Đơn vị Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Lũy kế Điện năng nhận triệu kWh 438470800 493575100 506166158 579834435 1958046493 Điện thương 414508292 475512208 491522052 485675815 1867218367 triệu kWh phẩm Tổn thất điện 23962508 18062892 14644106 34158620 90828136 triệu kWh năng Tỷ lệ tổn thất % 5,47 3,66 2,89 6,57 4,64 (Nguồn: Phòng Kỹ thuật sản xuất – Công ty ĐL BRVT) Bảng 2.11 :Tổn thất điện năng toàn Công ty Điện lực năm 2012 Năm 2012 Chỉ tiêu Đơn vị Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Lũy kế Điện năng nhận triệu kWh 503355800 577655138 562181400 575952700 2219145038 Điện thương triệu kWh 472294475 562014502 543155227 538437070 2115901274 phẩm Tổn thất điện năng triệu kWh 31061325 15640636 19026173 37515630 103243764 Tỷ lệ tổn thất % 6,17 2,71 3,38 6,51 4,65 (Nguồn: Phòng Kỹ thuật sản xuất – Công ty ĐL BRVT) Bảng 2.12 Tổn thất điện năng toàn Công ty Điện lực năm 2013 Năm 2013 Chỉ tiêu Đơn vị Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Lũy kế Điện năng nhận triệu kWh 530314338 620658100 606924200 601391350 2359287988 Điện thương triệu kWh 498325624 601291313 589094193 565466582 2254177712 phẩm Tổn thất điện triệu kWh 31988714 19366787 17830007 35924768 105110276 năng Tỷ lệ tổn thất % 6,0 3,1 2,9 6,0 4,5 (Nguồn: Phòng Kỹ thuật sản xuất – Công ty ĐL BRVT) Học viên: Ngô Văn Dũng - Lớp CH2-QLNL HCM 48 Trƣờng Đại học Điện lực Luận văn tốt nghiệp cao học Bảng 2.13 Tổn thất điện năng toàn Công ty Điện lực năm 2014 Năm 2014 Chỉ tiêu Đơn vị Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Lũy kế Điện năng nhận triệu kWh 563655750 692868138 682823790 700665943 2640013621 Điện thương triệu kWh 537175835 670092276 655940029 660790379 2523998519 phẩm Tổn thất điện triệu kWh 26479915 22775862 26883761 39875564 116015102 năng Tỷ lệ tổn thất % 4,70 3,29 3,94 5,69 4,39 (Nguồn: Phòng Kỹ thuật sản xuất – Công ty ĐL BRVT) Nhìn vào các bảng trên có thể nhận thấy rằng sản lượng điện tiêu thụ thường tăng cao vào quý 2 và quý 4 đó là do : _ Sau tết các doanh nghiệp bước vào hoạt động trở lại với kế hoạch sản xuất năm và mùa nắng nóng sản lượng điện sinh hoạt tăng. Đồng thời sản lượng điện kinh doanh nhà hàng khách sạn tăng để phục vụ cho nhu cầu du lịch. _ Quý 4 là thời điểm doanh nghiệp sản xuất tăng tốc để hoàn thành kế hoạch năm và sản xuất hàng phục vụ cho kỳ nghỉ tết. Sản lượng hai quý trên tăng nhưng diễn biến tổn thất điện năng lại khách nhau là do : _ Sản lượng điện bắt đầu tăng vào tháng ba nhưng do cách tính nên quý ba và quý bốn số lượng ngày tính sản lương đủ và sản lượng đã tăng nên thương phẩm tính đủ ngày. Sản lượng thương phẩm công nghiệp và nhà hàng khách sạn tăng mà khách hàng chủ yếu mua điện 22KV nên tổn thất sẽ giảm. _ Trong quý bốn do hoànthành chỉ tiêu tổn thất và phải bảo đảm lịch ghi điện nhằm ra kịp hóa đơn thu do đó có điện lực điều chỉnh phiên ghi và tổn thất ghi nhận cao hơn. 2.3.1.2. Tổn thất lưới điện trung thế : Lưới điện trung áp của công ty điện lực Bà Rịa Vũng Tàu gồm 65 phát tuyến Học viên: Ngô Văn Dũng - Lớp CH2-QLNL HCM 49 Trƣờng Đại học Điện lực Luận văn tốt nghiệp cao học 22KV cung cấp điện cho khách hàng. Với đặc trưng công nghiệp cảng biển và thép , điện áp khách hàng sử dụng có nhiều cấp khác nhâu như 6KV hoặc 3KV nhưng những trạm khách hàng đều nhận từ cấp 22KV và sử dụng biến áp để hạ xuống cấp cần thiết. Do vậy , việc quản lý và vận hành một cấp điện áp trung thế sẽ thuận lợi hơn cho công tác quản lý vận hành và dự trữ vật tư dự phòng. Đồng thời , tại công ty các tuyến 22KV được ngầm hóa 28 tuyến do đó việc cấp điện an toàn và khả năng cấp điện từ hai nguồn khác nhau cho khách hàng để hạn chế mất điện khi công tác và sự cố được ổn định hơn. Tổn thất trung thế thường mang tình tương đối vì trong quá trình vận hành, để cung cấp điện liên tục cho khách hàng khi cân sửa chữa hoạc khi sự cố các điện lực sẽ chuyển sang cung cấp điện bằng một tuyến dự phòng . Việc cập nhật sự thay đổi này thường không chính xác và kết quả điện thương phẩm của các phát tuyến không tính được khi chuyển đổi. Bảng 2.14 : TÌNH HÌNH HIỆU SUẤT (TTĐN) PHÁT TUYẾN 22KV Tỉ lệ TTĐN trên tuyến Stt Phát tuyến 2012 2013 2014 Trạm 110kV Bà Rịa 1 471BR 2.77% 2.94% 2.94% 2 473BR 2.59% 3.29% 3.29% 3 475BR 2.05% 2.52% 2.52% 4 477BR 2.98% 2.98% 2.98% 5 479BR 1.52% 2.79% 2.79% Trạm 110kV Phú Mỹ 6 471PM 1.45% 1.45% 1.72% 7 473PM 2.52% 2.52% 1.60% 8 477PM 1.67% 1.67% 0.72% 9 479PM 0.52% 0.52% 0.79% 10 481PM 1.32% 1.32% 1.32% Học viên: Ngô Văn Dũng - Lớp CH2-QLNL HCM 50 Trƣờng Đại học Điện lực Luận văn tốt nghiệp cao học 11 472PM 0.63% 0.63% 1.29% 12 476PM 0.15% 0.15% 0.43% 13 478PM 2.44% 2.44% 0.98% 14 480PM 0.45% 0.45% 0.40% 15 482PM 16 475PM Trạm 110kV Mỹ Xuân 17 471MX 0.27% 0.51% 18 473MX 1.79% 1.79% 0.55% 19 475MX 0.16% 0.16% 0.48% 20 477MX 1.36% 1.16% 0,41% 21 479MX 2.08% 2.06% 2.04% 22 481MX 2.05% 2.02% 2.01% 23 472MX 1.63% 1.63% 0.68% 24 474MX 0.22% 0.22% 0.40% 25 476MX 1.55% 1.58% 1,67% 26 478MX 1.68% 1.63% 0.52% 27 480MX 1.32% 1.32% 0.51% 28 482MX 0.76% 0.76% 1.39% 29 481GD 1.74% 1.74% 1.74% Trạm 110kV Th ịVải 30 471TV 0.37% 0.37% 0.48% 31 473TV 1.04% 1.04% 1.04% 32 475TV 1.57% 1.57% 1.57% 33 479TV 1.64% 1.64% 0.44% 34 481TV 0.43% 0.43% 0.63% Trạm 110kV Long Đất 35 471LĐ 2.41% 3.41% 3,27% Học viên: Ngô Văn Dũng - Lớp CH2-QLNL HCM 51 Trƣờng Đại học Điện lực Luận văn tốt nghiệp cao học 36 472LĐ 1.55% 1.55% 1.55% 37 473LĐ 1.27% 1.27% 1.27% 38 474LĐ 2.32% 2.32% 2.32% Trạm 110kV Xuyên Mộc 39 471XM 2.24% 3.31% 3.31% 40 472XM 2.19% 1.23% 1.23% 41 473XM 2.19% 3.18% 3.18% 42 474XM 1.20% 2.02% 2.02% Trạm 110kV Vũng Tàu 43 474VT 1.88% 1.88% 1.95% 44 476VT 1.98% 1.98% 1.86% 45 478VT 1.54% 1.54% 1.79% 46 480VT 47 482VT 1.33% 1.33% 1.66% 48 471VT 1.23% 1.23% 2.21% 49 477VT 0.33% 0.33% 0.17% 50 479VT 1.57% 1.57% 1.98% 51 483VT 1.69% 1.69% 2.13% 52 485VT 1.59% 1.59% 2.42% Trạm 110kV Thắng Tam 53 472TT 1.81% 1.81% 2.10% 54 474TT 1.78% 1.78% 2.06% 55 476TT 1.73% 1.73% 1.98% 56 478TT 1.96% 1.96% 2.09% 57 480TT 1.89% 1.89% 1.94% Trạm 110kV Đông Xuyên 58 472ĐX 1.71% 1.71% 2.11% 59 474ĐX 1.71% 1.71% 1.95% Học viên: Ngô Văn Dũng - Lớp CH2-QLNL HCM 52 Trƣờng Đại học Điện lực Luận văn tốt nghiệp cao học 60 476ĐX 1.33% 1.33% 1.71% 61 478ĐX 1.41% 1.41% 1.76% Trạm 110kV Ngãi Giao 62 471NG 1.69% 2.28% 2.28% 63 473NG 1.52% 0.92% 0.92% 64 475NG 1.64% 2.55% 2.55% 65 477NG 2.28% 1.92% 1.92% Nhìn vào các bảng tổn thất trung thế từng năm của phát tuyến 22KV , có thể nhận thấy rằng do đặc điểm phụ tải tập trung và gần trạm 110KV nên các tuyến thuộc trạm 110KV cấp điện cho các khu công nghiệp tổn thất rất thấp. Ngoài ra , tổn thất trong các giai đoạn khác nhau còn do phương thức vận hành khi chuyển lưới để bảo đảm cấp điện cho khách hàng vào thời điểm sự cố, sửa chữa, hoặc do quá tải đường dây. Khi đó việc cập nhật trong phần mềm chưa kịp thời nên lượng thương phẩm chưa chính xác với từng tuyến. Đối với các trạm Long Đất, Bà Rịa việc chuyển tải đi xa để cấp điện cho huyện Long Điền nên tổn thất trung thế toàn tuyến cao. Trạm 110KV Xuyên Mộc nằm tại trung tâm huyện cách xa phụ tải mới phát triển nên tổn thất trung thế cũng cao . Các phát tuyến này cần có giải pháp cấp điện phù hợp hơn để giảm bớt tổn thất và cấp điện ổn định hơn. Từ bảng tổn thất trung thế có thể nhận thấy rằng, việc phân bổ các trạm 110KV trên địa bàn tỉnh được quy hoạch khá tốt, đồng thời việc thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp được tiến hành đồng bộ nên việc cấp điện cho khách hàng có bán kinh cấp điên nhỏ, khách hàng có công suất lớn. Điều này có lợi thế việc vận hành đơn giản , tổn thất thấp , phạm vi mất điện khi cần bảo trì – sửa chữa nhỏ nhưng việc dòng ngắn mạch trong trường hơp này lớn và nếu việc bảo trì không tốt để xảy ra nhièu sự cố có thể ảnh hưởng tới may biến áp 110KV. 2.3.1.3. Tổn thất trên lƣới điện hạ thế (Trạm công cộng): Bảng 2.15 : Hiệu suất trạm công cộng năm 2014 Học viên: Ngô Văn Dũng - Lớp CH2-QLNL HCM 53 Trƣờng Đại học Điện lực Luận văn tốt nghiệp cao học LONG TÂN CHÂU XUYÊN STT CHỈ TIÊU ĐVT VŨNG TÀU BÀ RỊA ĐẤT ĐỎ TOÀN CÔNG TY ĐIỀN THÀNH ĐỨC MỘC A Tính hiệu suất trạm CC 1 Tổng số trạm CC Trạm 259 245 185 469 435 418 235 2,246 2 Luỹ kế đã khai thác " 259 245 185 469 435 418 235 2,246 3 Điện nhận trạm CC tháng kWh 31,970,075 7,757,169 8,547,250 9,050,139 7,030,050 7,893,072 4,585,829 76,833,584 4 Điện TP trạm CC tháng kWh 30,105,083 7,335,931 8,056,503 8,380,749 6,537,772 7,374,344 4,332,462 72,122,844 - Điện tổn thất kWh 1,864,992 421,238 490,747 669,390 492,278 518,728 253,367 4,710,740 B TTĐN lưới công cộng năm 2014 % 5.83 5.43 5.74 7.40 7.00 6.57 5.52 6.13 TTĐN lưới công cộng năm 2013 % 5.97 6.01 5.09 6.64 8.02 5.67 5.78 6.10 - Số trạm <=0 % Trạm 0 6 0 0 1 0 0 7 - Số trạm >0% đến <=7% " 184 188 150 198 152 219 154 1,245 - Số trạm >7% đến <=10% " 75 51 32 264 275 185 80 962 -Số trạm >10% đến <=15% " 0 0 3 4 7 14 0 28 - Số trạm >15% " 0 0 0 3 0 0 1 4 - Lũy kế điện nhận kWh 389,246,725 94,135,717 92,170,883 115,517,753 87,535,538 85,960,478 51,014,194 915,581,288 - Lũy kế điện thương phẩm kWh 366,349,501 88,812,246 86,996,037 107,858,835 80,738,469 80,478,406 48,061,670 859,295,164 -Lũy kế điện tổn thất kWh 22,897,224 5,323,471 5,174,846 7,658,918 6,797,069 5,482,072 2,952,524 56,286,124 C TTĐN lũy kế năm 2014 % 5.88 5.66 5.61 6.63 7.76 6.38 5.79 6.15 TTĐN lũy kế năm 2013 % 5.98 6.28 5.47 6.52 8.02 6.07 5.85 6.22 Tỉ lệ tổn thất so với tổng nhận D lưới tháng % 2.93 2.75 4.33 0.66 2.11 3.44 1.88 2.04 Tỉ lệ tổn thất so với tổng nhận E lưới lũy kế % 3.05 2.53 3.62 0.70 2.50 2.96 1.62 2.13 Học viên: Ngô Văn Dũng - Lớp CH2-QLNL HCM 54 Trƣờng Đại học Điện lực Luận văn tốt nghiệp cao học Bảng 2.16 : Hiệu suất trạm công cộng 5 tháng 2015 VŨNG LONG TÂN CHÂU XUYÊN CÔN TOÀN STT CHỈ TIÊU ĐVT BÀ RỊA ĐẤT ĐỎ TÀU ĐIỀN THÀNH ĐỨC MỘC ĐẢO CÔNG TY A Tính hiệu suất trạm CC 1 Tổng số trạm CC Trạm 267 240 193 497 444 418 244 28 2,331 2 Luỹ kế đã khai thác " 267 240 193 497 444 418 244 28 2,331 3 Điện nhận trạm CC tháng kWh 38,092,212 9,201,039 8,607,140 11,171,284 9,436,030 9,080,577 4,972,147 737,130 91,297,559 4 Điện thương phẩm trạm CC tháng kWh 35,753,937 8,674,792 8,133,359 10,366,009 8,757,238 8,422,816 4,681,822 693,553 85,483,526 - Điện tổn thất kWh 2,338,275 526,247 473,781 805,275 678,792 657,761 290,325 43,577 5,814,033 TTĐN lƣới công cộng tháng 05 B năm 20155 % 6.14 5.72 5.50 7.21 7.19 7.24 5.84 5.91 6.37 TTĐN lƣới công cộng tháng 05 năm 2014 % 6.06 5.86 6.10 6.45 8.00 6.41 6.25 6.32 -Số trạm <=0 % Trạm 2 0 0 0 1 0 0 0 3 -Số trạm >0% đến <=7% " 157 203 149 233 118 195 159 21 1,235 -Số trạm >7% đến <=10% " 108 37 39 251 319 200 85 5 1,044 -Số trạm >10% đến <=15% " 0 0 5 5 6 20 0 2 38 -Số trạm >15% " 0 0 0 8 0 3 0 0 11 - Lũy kế điện nhận kWh 158,047,547 40,506,305 37,091,255 48,683,365 42,930,490 40,091,463 22,342,979 2,963,480 392,656,884 - Lũy kế điện thương phẩm kWh 148,714,981 38,292,552 35,155,047 45,147,192 39,862,551 37,474,699 21,056,729 2,805,556 368,509,307 - Luỹ kế điện tổn thất kWh 9,332,566 2,213,753 1,936,208 3,536,173 3,067,939 2,616,764 1,286,250 157,924 24,147,577 C TTĐN TCC lũy kế năm 2015 % 5.90 5.47 5.22 7.26 7.15 6.53 5.76 5.33 6.15 TTĐN TCC lũy kế năm 2014 % 6.02 5.80 5.59 6.63 8.21 6.30 5.92 6.28 Tỉ lệ tổn thất so với tổng nhận D lƣới tháng % 2.99 2.69 3.26 0.79 2.62 4.10 1.67 3.74 2.25 Tỉ lệ tổn thất so với tổng nhận E lƣới lũy kế % 2.95 2.79 3.31 0.74 2.55 3.31 1.77 3.32 2.12 Học viên: Ngô Văn Dũng - Lớp CH2-QLNL HCM 55 Trƣờng Đại học Điện lực Luận văn tốt nghiệp cao học Tổn thất điện năng trạm công cộng được tính theo phiên ghi điện của trạm. Chỉ số điện kế trạm được ghi đồng thời với điện kế khách hàng. Tại công ty có hai hình thức ghi chỉ số : _ Đối với trạm sử dụng điện kế điện tử : chỉ số được ghi lúc 0h của ngày ghi điện đồng thời được ghi bằng hệ thống máy tính. Tổn thất trạm công cộng tính chính xác, phản ánh đúng tổn thất của trạm. Điện kế điện tử đã lắp đặt 100% cho khách hàng lớn sản lượng từ 50.000KW trở lên, với khách hàng sinh hoạt đã lắp đặt trên địa bàn huyện Côn Đảo, một phần thành phố Vũng Tàu và bắt đầu triển khai cho các huyện , thành phố còn lại. _ Đối với trạm sử dụng điện kế cơ : chỉ số do nhân viên ghi điện ghi từng điện kế thuộc trạm vào ngày ghi điện. Do đó việc ghi không đồng thời nên việc tính tổn thất có sai số. Tổn thất trạm công cộng bao gồm tổn thất máy biến áp hạ thế, tổn thất đường dây hạ thế và tổn thất kinh doanh của trạm.Tổn thất này thường cao hơn tổn thất trung thế, đồng thời ngoài nguyên nhân ghi điện nêu trên còn có thể không chính xác do số điện kế trong trạm không được chuẩn xác do điều tra sai hoặc thay đổi trong quá trình vận hành mà không được cập nhật kịp thời.. Từ số liệu tổn thất trạm công cộng 5 tháng đầu năm 2015 có thể nhận thấy : + Có 3 trạm tổn thất âm. + Có 1093 trạm có tổn thất >7% , đặc biệt có 11 trạm tổn thất >15% . Các số liệu trên đưa tới nhận xét : việc quan tâm đến tổn thất trạm công công chưa được đúng mức, có sự chủ quan do tổn thất của từng đơn vị thấp dẫn tới kết quả số liệu tổn thất chưa phản ảnh đúng thực tế. Kết quả này do số liệu khách hàng thuộc từng trạm chưa chính xác hoặc các trạm nhỏ chưa được đầu tư để giảm tổn thất điện năng. Học viên: Ngô Văn Dũng - Lớp CH2-QLNL HCM 56 Trƣờng Đại học Điện lực Luận văn tốt nghiệp cao học Bình quân các trạm công cộng có tổn thất trong khoảng 5-7%, việc các trạm có tổn thất nằm ngoài khoảng trên các điện lực phải tập trung giải quyết bằng các biện pháp : - Chuẩn xác dữ liệu khách hàng. - Kiểm tra điện áp đầu nguồn và cuối nguồn để xác định tổn thất điện áp, kiểm tra dây dẫn bảo đảm đủ tiết diện và mối nối tiếp xúc tốt. - Kiểm tra phụ tải của máy biến áp , bảo đảm không quá tải , non tải, không lệch pha quá 15% theo quy định. - Tổ chức kiểm tra chống vi phạm sử dụng điện. 2.3.2. Tổn thất kỹ thuật tính toán theo phần mềm PSS/ADEPT : Việc tính toán tổn thất bằng phần mềm PSS/ADEPT được giao cho các điện lực thực hiện nhằm mục đích xác định được tổn thất kỹ thuật trên lưới điện trung thế, hạ thế và máy biến áp. Tuy nhiên do việc chọn lựa các thông số đầu vào phù hợp với phụ tải có nhiều khó khan do đó việc triển khai tính toán tại các điện lực chưa thật chính xác và cần tiếp tục đào tạo thêm.Cụ thể,việc tính toán thực hiện như sau : a.Phƣơng pháp khảo sát:  Thu thập các thông số kỹ thuật của lưới điện như: dây dẫn, máy biến áp, Sau đó tính toán thông số đường dây và thông số máy biến áp.  Thu thập, xử lý số liệu để xác định các thông số P, Q của các nút tải vào các thời điểm khảo sát. Do thông số P, Q chỉ lấy tại ba thời điểm (cao điểm, thấp điểm và bình thường) Vì vậy để phân tích lưới điện chính xác, cần phải xử lý các số liệu này theo các phương pháp xây dựng đồ thị phụ tải đặc trưng, tức là chia các phụ tải theo từng nhóm phụ tải, bao gồm: o Nhóm phụ tải hành chính sự nghiệp. o Nhóm phụ tải dân dụng, sinh hoạt. o Nhóm phụ tải dịch vụ, du lịch. Học viên: Ngô Văn Dũng - Lớp CH2-QLNL HCM 57 Trƣờng Đại học Điện lực Luận văn tốt nghiệp cao học o Nhóm phụ tải chiếu sang công cộng. o Nhóm phụ tải sản xuất công nghiệp.  Xây dựng đồ thị phụ tải đặc trưng của các nhóm phụ tải trên, ứng với 3 khoảng thời gian cao điểm, thấp điểm và bình thường.  Vẽ sơ đồ lưới điện trên phần mềm PSS/ADEPT bằng cách trên cơ sở sơ đồ vận hành của lưới điện, đồng thời kết hợp với việc thu thập tính toán thông số đường dây, máy biến áp, thông số tải ta xây dựng lưới điện trên giao diện đồ họa của PSS/ADEPT. b.Phƣơng pháp tính toán tổn thất điện năng từ kết quả tính toán phân bố công suất: Do dữ liệu P, Q được thu thập trong 3 thời điểm là cao điển, thấp điểm và bình thường. Chia thời gian vận hành lưới điện ra làm 3 thành phần là cao điểm, thấp và bình thường, tương ứng với tỷ lệ như sau:  Khoảng thời gian vận hành cao điểm chiếm 21%.  Khoảng thời gian vận hành bình thường chiếm 25%  Khoảng thời gian vận hành thấp điểm chiếm 54% Về cơ bản, phần mềm chỉ tính toán được phân bố và tổn thất công suất tại 3 thời điểm cao điểm, thấp điểm và bình thường. Để tính toán tổn thất công suất trung bình của lưới điện phân phối, ta tính toán theo công thức: ∆Ptb = ∆Pcđ *tcđ + ∆P *ttđ + ∆Pbt *tbt Trong đó:  ∆Ptb : Tổn thất công suất trung bình.  ∆Pcđ : Tổn thất công suất tại thời điểm cao điểm.  ∆Ptđ : Tổn thất công suất tại thời điểm thấp điểm.  ∆Pbt : Tổn thất công suất tại thời điểm bình thường.  tcđ; ttđ; tbt : Khoảng thời gian cao điểm, thấp điểm và bình thường tương ứng với giá trị 21% (0,21), 25% (0,25) và 54% (0,54) Học viên: Ngô Văn Dũng - Lớp CH2-QLNL HCM 58 Trƣờng Đại học Điện lực Luận văn tốt nghiệp cao học Xem kết quả tổn thất tổn thất công suất trung bình này tương đương với tổn thất điện năng trung bình. c.Kết quả tính toán nhƣ sau: Kết quả tính tổn thất điện năng bằng phần mềm PSS/ADEPT của lưới điện 22kV của tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu (không tính huyện Côn Đảo) như sau: Tổn thất lưới điện trung thế 22kV:  Tổn thất trên đường dây trung thế: 1,162%  Tổn thất qua máy biến áp phân phối: 1,052%  Tổng cộng tổn thất lưới trung thế: 2,214% (Đính kèm bảng tính toán chi tiết của từng phát tuyến) d. So sánh với tổn thất thực tế: Tổn thất thực tế lưới điện trung thế (bao gồm trạm biến áp phân phối) trong năm 2014 là 2,25%. Như vậy so với kết quả tính toán bằng phần mềm PSS/ADEPT (2,214%) thì thực tế lớn hơn. Nguyên nhân do lưới điện vận hành thực tế sẽ gặp nhiều vấn đề ngoài kỹ thuật mà ảnh hưởng đến tổn thất như ăn trộm điện, phóng sứ, Kết quả tính toán tổn thất tại các điện lực thời điểm cuối năm 2014 : Học viên: Ngô Văn Dũng - Lớp CH2-QLNL HCM 59 Trƣờng Đại học Điện lực Luận văn tốt nghiệp cao học Bảng 2.17.Công suất tính toán ngày điển hình CÔNG SUẤT VẬN HÀNH THỰC TẾ ĐẦU PHÁT CÔNG SUẤT ĐẦU PHÁT TUYẾN MÔ TUYẾN PHỎNG TỪ PSS/ADEPT PHÁT (Ngày 21 tháng 12 năm 2014) ST TRẠM TUYẾ BÌNH T BÌNH THƯỜNG THẤP ĐIỂM CAO ĐIỀM THẤP ĐIỂM N CAO ĐIỀM (kVar) THƯỜNG (kVar) (kVar) (kVar) (kVar) (kVar) P Q P Q P Q P Q P Q P Q (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) (15) 472 6,206 2,902 4,556 2,067 4,683 2,362 7,216 3,374 5,298 2,404 5,445 2,746 Đông 474 5,411 2,862 3,973 2,073 4,082 2,133 6,292 3,328 4,620 2,410 4,747 2,480 1 Xuyên 476 610 435 450 319 463 329 709 506 523 371 538 382 478 1,756 1,213 1,295 887 1,330 912 2,042 1,410 1,506 1,031 1,547 1,060 472 1,030 12 948 32 802 108 1,198 14 1,102 37 933 126 474 4,688 1,834 4,296 1,590 3,617 1,181 5,451 2,132 4,995 1,849 4,206 1,373 Thắng 2 476 2,116 1,247 1,944 1,140 1,645 954 2,460 1,450 2,261 1,325 1,913 1,109 Tam 478 2,248 897 2,067 819 1,752 684 2,614 1,043 2,404 952 2,037 795 480 5,210 1,672 4,779 1,431 4,032 1,028 6,058 1,944 5,557 1,664 4,688 1,195 482 17 20 15 16 13 15 20 23 17 19 15 17 478 313 106 266 89 235 79 364 123 309 104 273 92 Vũng 476 6,332 3,047 5,344 2,467 4,695 2,098 7,363 3,543 6,214 2,869 5,459 2,440 3 Tàu 474 5,962 3,027 4,997 2,464 4,371 2,114 6,932 3,520 5,810 2,865 5,083 2,458 479 5,984 2,943 5,014 2,420 4,385 2,091 6,958 3,422 5,830 2,814 5,099 2,431 471 3,323 1,375 2,804 1,137 2,466 987 3,864 1,599 3,261 1,322 2,867 1,148 Học viên: Ngô Văn Dũng - Lớp CH2-QLNL HCM 60 Trƣờng Đại học Điện lực Luận văn tốt nghiệp cao học 471 1,790 445 1,351 203 1,044 35 2081 518 1571 236 1214 41 Ngãi 4 473 4,236 1,418 3,171 906 2,437 562 4925 1649 3687 1053 2834 653 Giao 475 7,194 2,080 5,386 1,328 4,140 824 8365 2419 6262 1545 4813 958 471 3,917 1,412 3,154 941 3,635 1,316 4353 1569 3505 1045 4039 1463 Long 472 5,778 1,743 4,640 995 5,416 1,501 6719 2027 5396 1157 6298 1745 5 Đất 473 5,393 1,729 4,349 1,100 5,062 1,525 5862 1880 4727 1195 5502 1658 474 1,135 565 938 448 1,074 528 1482 858 1197 681 1392 802 471 2,841 721 2,353 375 2,296 335 4887 1585 4158 1104 4071 1047 473 1,526 329 1,265 178 1,234 161 1774 383 1470 207 1434 187 6 Bà Rịa 475 6,734 2,596 5,577 1,979 5,441 1,908 8481 3596 7025 2790 6855 2697 477 3,935 1,278 3,259 852 3,180 802 5408 2269 4479 1650 4370 1578 479 614 147 501 217 496 226 682 163 565 241 551 250 471 3,423 1,760 2,583 1,291 2,306 1,140 3834 1959 2887 1436 2575 1268 Xuyên 472 4,749 2,102 3,597 948 3,216 1,157 5254 358 3980 1070 3559 1300 7 Mộc 473 2,256 1,219 1,705 894 1,522 788 2534 1357 1909 994 1703 877 474 354 125 269 92 240 81 393 138 298 101 266 89 8 Gò Dầu 481 4,468 2,510 3,694 2,035 3,603 1,980 4964 2789 4104 2261 4003 2200 473 6,474 2,867 6,149 2,715 6,279 2,776 7193 3186 6832 3017 6976 3084 Mỹ 475 7,063 2,795 6,706 2,611 6,849 2,684 7848 3105 7451 2901 7610 2982 9 Xuân 477 2,383 664 2,263 600 2,311 626 2648 738 2515 667 2568 695 479 4,102 2,915 3,892 2,751 3,976 2,817 4558 3239 4325 3057 4418 3130 Học viên: Ngô Văn Dũng - Lớp CH2-QLNL HCM 61 Trƣờng Đại học Điện lực Luận văn tốt nghiệp cao học 481 6,997 2,001 6,645 1,833 6,786 1,900 7775 2223 7384 2037 7540 2111 472 1,723 632 1,637 598 1,672 612 1915 702 1819 665 1857 680 474 1,814 682 1,723 646 1,759 661 2015 758 1914 718 1955 734 473 4,559 2,005 4,821 2,195 5,189 2,463 5066 2228 5357 2439 5766 2737 481 4,681 3,151 4,954 3,351 5,337 3,637 5201 3501 5504 3724 5930 4041 472 444 133 470 142 505 154 493 148 522 158 561 171 10 Phú Mỹ 477 5,299 3,508 5,605 3,731 6,033 4,048 5888 3898 6227 4146 6704 4497 480 1,937 1,211 2,022 1,283 2,175 1,385 2152 1346 2247 1426 2417 1539 482 6,137 4,083 6,491 4,344 6,988 4,714 6819 4537 7212 4827 7764 5238 TỔNG 191,1 82,55 166,2 70,58 162,39 70,30 CÔNG 09 8 34 3 5 6 Trong đó: t1, t2, t3 lần lượt là relative duration (pu) của các snapshot: Cao điểm, bình thường thấp điểm (lưu ý: t1+t2+t3=1) (4), (5), (6), (7), (8), (9) lấy từ thực tế vận hành của 1 ngày điển hình (10), (11), (12), (13), (14), (15) kết quả chạy bài toán phân bố công suất từ PSS/ADEPT (17), (18), (19) là tổng thất điện năng của riêng phần đường dây (Line) của từng snapshot tương ứng (22), (23), (24) là tổng thất điện năng của riêng phần MBA (Transformer) của từng snapshot tương ứng (25) là tổng công suất thực (P) của thành phần phụ tải thay thế cho tổn thất không tải của MBA (16)=(17)*t1+(18)*t2+(19)*t3 (21)=(22)*t1+(23)*t2+(24)*t3 Học viên: Ngô Văn Dũng - Lớp CH2-QLNL HCM 62 Trƣờng Đại học Điện lực Luận văn tốt nghiệp cao học (20)=(16)/[(10)*t1+(12)*t2+(14)*t3)] (26)=[(21)+(25)]/[(10)*t1+(12)*t2+(14)* t3)] Bảng 2.18 Kết quả tính toán tổn thất theo phần mềm PSS/Adept: TỔN THẤT TRÊN ĐƢỜNG DÂY TỔN THẤT TBA TRUNG THẾ (Không tính tổn thất MBA) PHÁT ST TRẠM TUYẾ T (kW) (kW) N W) bt W) td % Pk ) bt W) td Po % (kW) cđ cđ t 0 t 0 t 1 t 0 t 0 t 1 (1) (2) (3) (16) (17) (18) (19) (20) (21) (22) (23) (24) (25) (26) 1 Đông 472 71.911 110.90 59.25 62.61 1.244 23.37 36.00 19.27 20.36 35.6 1.020 Xuyên 474 63.228 97.63 52.06 55.02 1.255 19.58 30.12 16.16 17.07 23.5 0.855 476 .317 0.48 0.26 0.28 0.056 1.67 2.56 1.39 1.46 1.25 0.513 478 7.345 11.23 6.08 6.42 0.448 4.12 6.29 3.42 3.60 10.2 0.873 2 Thắng 472 2.435 3.03 2.66 2.10 0.236 1.70 2.28 1.92 1.38 9.5 1.087 Tam 474 84.210 115.29 95.88 66.72 1.805 27.92 37.85 31.66 22.33 28.36 1.207 476 11.720 15.75 13.26 9.44 0.554 9.10 12.23 10.29 7.33 12.51 1.022 478 3.623 4.85 4.09 .93 0.161 5.93 7.93 6.70 4.79 16.95 1.017 480 57.404 78.30 65.22 45.66 1.105 42.38 35.32 94.79 20.87 33.25 1.456 3 Vũng 482 - - - - - 0.00 0.01 - - 3.34 20.194 Tàu Học viên: Ngô Văn Dũng - Lớp CH2-QLNL HCM 63 Trƣờng Đại học Điện lực Luận văn tốt nghiệp cao học 478 0.049 0.07 0.05 0.04 0.016 0.39 0.56 0.41 0.31 4.32 1.563 476 82.207 126.23 88.27 62.28 1.359 35.33 49.47 33.75 30.57 78.38 1.880 474 98.341 118.84 101.01 89.13 1.740 30.18 45.36 31.13 23.84 56.38 1.531 479 98.710 119.29 101.39 89.47 1.740 34.19 48.33 32.61 29.43 70.38 1.844 471 20.551 30.47 21.27 16.36 0.647 29.06 44.24 30.01 22.72 34.26 1.994 4 Ngãi 471 22.185 40.59 23.15 14.58 1.494 8.87 16.62 9.42 5.60 10.9 1.331 Giao 473 111.91 216.35 118.12 68.43 3.210 23.59 44.87 24.97 14.68 16.84 1.160 475 86.175 119.92 91.14 70.75 1.455 17.83 20.70 19.044 16.15 56.4 1.254 5 Long 471 58.060 60.16 59.56 56.55 1.462 13.80 16.02 14.74 12.50 32.40 1.163 Đất 472 87.332 90.49 89.58 85.06 1.418 32.69 37.95 34.92 29.60 12.60 0.735 473 159.11 164.86 163.22 154.97 2.955 27.18 31.56 29.03 24.61 23.40 0.939 474 3.243 3.36 3.33 3.16 0.238 5.37 6.23 5.73 4.86 14.15 1.433 6 Bà Rịa 471 24.680 27.25 26.98 22.62 0.579 9.05 10.51 9.67 8.20 25.08 0.800 473 3.741 4.13 4.09 3.43 0.247 4.86 5.64 5.19 4.40 17.61 1.484 475 30.314 33.47 33.14 27.78 0.419 22.29 25.88 23.81 20.19 44.67 0.925 477 21.755 24.02 23.78 19.94 0.471 13.36 15.51 14.27 12.10 38.65 1.127 479 0.426 0.47 0.47 0.39 0.073 4.02 4.67 4.30 3.64 3.46 1.286 7 Xuyên 471 45.138 62.45 51.21 35.60 1.547 10.12 11.75 10.81 9.17 16.44 0.910 Mộc 472 34.166 47.27 38.76 26.94 0.850 14.18 16.46 15.14 12.84 44.01 1.447 473 29.810 41.24 33.82 23.51 1.545 5.11 5.94 5.46 4.63 28.99 1.768 Học viên: Ngô Văn Dũng - Lớp CH2-QLNL HCM 64 Trƣờng Đại học Điện lực Luận văn tốt nghiệp cao học 474 0.133 0.18 0.15 0.11 0.044 0.73 0.85 0.78 0.66 3.82 1.513 8 Gò Dầu 481 78.2...ưới điện của công ty điện lực Bà Rịa Vũng Tàu thấp so với mặt bằng chung trong Tổng công ty nhưng qua quá trình vận hành thực tế đồng thời để thực hiện chỉ tiêu tổn thất của Tổng công ty giao đòi hỏi công ty phải tìm kiếm các giải pháp để giảm tổn thất . Một số giải pháp có thể thực hiện như sau : 3.2.1 Giải pháp bù công suất phản kháng : Bù công suất phản kháng là giải pháp tăng cường dung lượng phản kháng trên lưới điện bằng tụ bù cấp điện áp trung hoặc hạ thế. Việc xác định dung lượng và vị trí tụ bù thường các điện lực được xác định bằng cách : _ Thống kê tình trạng vận hành của các phát tuyến 22KV bằng chương trình Đo ghi thông số trạm 110KV để xác định công suất phản kháng tiêu thụ của các phát tuyến trong từng thời điểm. _ Xác định tổn thất điện áp các nhánh rẽ trung thế , tổn thất điện áp đầu nguồn và cuối nguồn hạ thế , hệ số công suất để tính toán dung lượng bù hạ thế và trung thế. _ Rà soát khôi phục , bổ sung các trạm bù đang vận hành để bảo đảm xác định chính xác dung lượng bù mới. _ Thống kê tình hình tiêu thụ công suất phản kháng của các khách hàng lớn theo quy định của NĐ 137- năm 2013 của Bộ Công Thương bao gồm cả khách hàng mua điện trung, hạ thế. Học viên: Ngô Văn Dũng - Lớp CH2-QLNL HCM 83 Trƣờng Đại học Điện lực Luận văn tốt nghiệp cao học _ Yêu cầu khách hàng bổ sung dung lượng bù, phân bổ dung lượng bù nền và ứng động phù hợp công suất tiêu thụ theo biểu đồ công suất thực tế. Bảo trì, thay thế tụ hỏng để bảo đảm bù phù hợp từng cấp theo tính toán.Tránh tình trạng quá bù khi vận hành non tải gây tình trạng làm điện kế đo ghi không chính xác. Thông thường , chế độ ứng động được cài đặt sẽ đóng thêm bù khi hệ số công suất dưới 0,95. - Tính toán lại các vị trí lắp tụ bù trên lưới điện trung thế, xác định dung lượng , nhằm khai thác có hiệu quả các bộ tụ bù đang lắp đặt trên lưới điện đối với các phát tuyến . _ Dự kiến trong năm 2015 , Công ty điện lực Bà Rịa Vủng Tàu sẽ bổ sung dung lượng 55MVAr trên lưới điện và tiếp tục bổ sung theo kết quả kiểm tra định kỳ . Tuy nhiên , có thể nhận thấy rằng , việc bù công suất phản kháng cần phải theo dỏi hệ thống điện thường xuyên và có sự bố trí bù nền và ứng động phù hợp để tránh tình trạng quá bù làm dòng phản kháng chạy quẩn gây tổn thất không mong muốn , nhất là tình trạng làm điện kế điện tử ghi chỉ số sai và làm tăng tổn thất cho công ty. Để bảo đảm vận hành bù phản kháng hợp lý, ngoài việc tăng cường theo dõi tình trạng tiêu thụ công suất của khách hàng trên các chương trình giám sát cần thay đổi việc tính toán bù cho khách hàng như sau : _ Đối với khách hàng sản xuất ba ca : bù nền theo công suất min của phụ tải khách hàng. _ Đối với khách hàng sản xuất hai ca thiết kế không có bù nền , hệ thống ứng động toàn bộ theo phụ tải khách hàng.Tránh tình trạng quá bù trong thời gian nghỉ sản xuất. 3.2.2 Giải pháp tăng cƣờng cách điện đƣờng dây : Giải pháp tăng cường cách điện đường dây nhằm mục đích giảm thiểu dòng điện rò trên bề mặt sứ cách điện dây dẫn; sứ cách điện của thiết bị đóng cắt, chống sét; sứ cách điện của TU,TI và bề mặt của nó, sứ cách điện của đầu cáp ngầm nối Học viên: Ngô Văn Dũng - Lớp CH2-QLNL HCM 84 Trƣờng Đại học Điện lực Luận văn tốt nghiệp cao học vào lưới nổi trong các khu vự như đường ven biển , trong các khu công nghiệp có nhiều nhà máy thải khí bụi nhu các nhà máy xi măng , thép, các nhà máy chế biến thủy sản,nước đá có dùng bể nước mặn. Hoặc ở các vùng ven rừng, vùng nông thôn có nhiều động vật bò sát. Đối với những vùng có ô nhiễm muối biển và bụi như vùng ven biển và khu công nghiệp, đối với trạm mới nên xây dựng trạm kín và cáp ngầm hoặc dây bọc cách điện 22KV, với trạm trên giàn hiện hữu và đường dây thực hiện : _ Sử dụng sứ 35KV cho đường dây và MBA. _ sử dụng nắp che và phủ tăng cường silicon cho TU,TI. _ Đối với FCO, LA, sứ các điện dao cách ly, LBS có cấp cách điện 27KV cần phủ tăng cường silicon nhằm tăng cường cách điện, chóng phóng điện rò trên bề mặt cách điện. Giải pháp chống động vật bò sát đơn giản là bít các lỗ trụ bằng sốp để có thể đẩy ra dễ dàng khi công nhân cần leo nhưng mang lại hiệu quả lớn là rắn không thể lên tới dây dẫn điện. 3.2.3 Hoán chuyển MBA non – quá tải, sử dụng máy biến áp siêu tổn thất : Để giảm thiểu tổn thất không tải của máy biến áp khi vận hành non tải như trong trường hợp các máy biến áp ở khu vực nông thôn phục vụ cho phụ tải tưới tiêu hoặc các khu vực chế biến thủy hải sản nhỏ mua điện hạ thế sản xuất có tính chất vụ mùa, các điện lực thường thay đổi máy biến áp có công suất phù hợp tình trạng tải. Tuy nhiên , việc thay đổi cấp công suất máy biến áp không lớn thường không mang lại lợi ích kinh tế so với chi phí máy và nhân công . Đồng thời , việc di chuyển máy biến áp vận hành nhiều năm nhiều cũng làm tăng khả năng gây sự cố do lượng nước tồn động trong máy qua quá trình thay đổi vận hành khi máy biến áp thay đổi nhiệt độ do thay đổi phụ tải và do nhiệt độ môi trường có thể bị xáo trộn trong dầu cách điện. Đối với máy vận hành quá tải , tổn thất đồng tăng dẫn tới nhiệt độ máy biến áp tăng làm hư hỏng cách điện rắn và dầu biến thế do đó có khả năng gây sự cố nên Học viên: Ngô Văn Dũng - Lớp CH2-QLNL HCM 85 Trƣờng Đại học Điện lực Luận văn tốt nghiệp cao học cần thiết phải thay ngay bằng máy có công suất phù hợp. Thông thường , công suất máy biến áp làm việc với cao điểm bằng 90% công suất định mức. Hiện nay công nghệ mới của nhà máy THIBIDI đã sản xuất máy biến áp siêu tổn thất theo công nghệ Nhật với tổn hao không tải khoảng 0,3% công suất định mức , tức giảm 60% tổn thất máy biến áo cũ .Tuy nhiên , việc chuyển sang thiết bị mới đòi hỏi chi phí cao chỉ có thể thực hiện theo kế hoạch đầu tư xây dựng thay thế thiết bị cũ đã hết khấu hao. Hoán chuyển máy biến áp cũng cần tính toán với khoảng cách cấp công suất giảm cao hơn hai cấp vì chi phí thay máy , thời gian mất điện sẽ làm giảm hiệu quả kinh tế do giảm tổn thất. Đồng thời , việc di chuyển máy biến áp đã vận hành nhiều năm dễ gây sự cố máy do dầu biến áp bị sốc , trộn lẫn nước đọng trong máy biến áp làm suy giảm cách điện. 3.2.4 Công tác thí nghiệm : Thực hiện đúng nội dung TT 32 BCT về thí nghiệm định kỳ, thí nghiệm thiết bị mới để bảo đảm thiết bị được kiểm tra đánh giá đạt tiêu chuẩn vận hành. Việc thí nghiệm này có thể giúp loại bỏ các thiết bị kém chất lượng đấu nối vào lưới điện như các máy biến áp có các chỉ tiêu tổn thất vượt mức cho phép hay các thiết bị cách điện kém , tiếp xúc kém có thể gây tổn thất cao hoặc gây sự cố lưới điện trong quá trình vận hành. 3.2.5 Cải tạo lƣới điện 1 pha 2 dây thành một pha ba dây : Việc tăng cường tiết diện dây trong trường hợp lưới một pha hai dây yêu cầu tiết diện dây dẫn của dây pha và dây trung hòa phải bằng nhau. Giải pháp sử dụng một pha ba dây nhằm giảm dòng chạy qua dây trung tính do chiều của dòng qua dây trung tính của hai cuộn dây máy biến áp ngược chiều nhau qua đó giảm tổn thất trên dây trung hòa. Giải pháp này được thực hiện đối với trạm biến áp một pha và vùng đất có điện trở suất thấp.Tại công ty điện lực Bà Rịa Vũng Tàu các điện lực Long Điền , Xuyên Mộc, Đất Đỏ, Tân Thành , Châu Đức có thể áp dụng giải pháp này cho lưới điện các xã nông thôn. 3.2.6 Ổn định điện áp thanh cái trạm 110KV : Học viên: Ngô Văn Dũng - Lớp CH2-QLNL HCM 86 Trƣờng Đại học Điện lực Luận văn tốt nghiệp cao học Điện áp ổn định , đúng định mức ở các phụ tải cuối nguồn rất quan trọng trong việc giảm tổn thất. Tuy nhiên để bảo đảm được điện áp tại phụ tải khách hàng ổn định trong các giờ cao thấp điểm đòi hỏi phải điều chỉnh điện áp tại MBA 110KV. Trong điều kiện kỹ thuật lưới điện Việt nam việc điều chỉnh này góp phần làm hỏng các bộ điều chỉnh dưới tải của MBA có thể gây sự cố và chi phí bảo trì cao do tiếp xúc của nấc điều chỉnh nhanh hỏng. Hiện tại, hầu hết các MBA điều chỉnh điện áp không còn tự động mà điều chỉnh bằng tay do đó yêu cầu điều hành viên trạm 110KV phải thường xuyên theo dõi và điều chỉnh. 3.2.7 Rút ngắn bán kính cấp điện : Giải pháp này nhằm giảm tổn thất điện năng trên chiều dài lưới điện truyền tải. _ Rút ngắn bán kính cấp điện bằng các giải pháp : cấy thêm trạm biến áp, phân bố lại phụ tải giữa các trạm phân phối điện hợp lý. Đối với lưới điện 22KV cần theo dõi việc việc phát triển phụ tải để lắp đặt thêm trạm biến áp giảm bán kinh cấp điện hạ thế. Đối với khu vực thành phố thị xã không vượt quá 400m, đối với các khu vực còn lại không quá 700m. Đối với các trạm 110KV cấp điện cho công ty điện lực Bà Rịa Vũng Tàu , để bảo đảm cấp điện ổn định cho khách hàng và giảm bớt tổn thất do truyền tải công suất lớn cho khách hàng cuối đường dây cần nhanh chóng thực hiện theo quy hoạch: _ Nâng công suất trạm Đông xuyên từ 25MVA lên 40MVA và tiếp tục thành 2x40MVA theo lộ trình quy hoạch để mở rộng thêm số phát tuyến 22KV(từ 4 lên 6) và mở mạch vòng cấp điện từ Bà Rịa và trạm Vũng Tàu. _ Xây dựng trạm Hồ tràm tại TT phụ tải để cấp điện cho khu du lịch phức hợp Hồ Tràm. _ Xây dựng trạm Long Điền cấp điện cho huyện Long Điền. _ Xây dựng Trạm 110/22kV Long Sơn cấp điện cho khu công nghiệp Long Sơn và đảo Long Sơn. Trách nhiệm của công ty trong giải pháp này là phải thiết kế và thi công kịp thời , đúng với tiến độ đóng điện của trạm 110/22KV. Học viên: Ngô Văn Dũng - Lớp CH2-QLNL HCM 87 Trƣờng Đại học Điện lực Luận văn tốt nghiệp cao học 3.2.8 Sử dụng công nghệ hotline: Để giảm thời gian mất điện khi cần thay máy biến áp, thay sứ cách điện , đấu nối cho khách hàng mới không cần cắt điện , Tổng công ty đã đầu tư cho công ty một đội hotline và đang đấu thầu vật tư , đào tạo công nhân. Sử dụng hotline đòi hỏi đầu tư lớn , nhân công trình độ cao nhưng mang lại hiệu quả cao, không giảm sản lượng do không cắt điện. Tuy nhiên,giải pháp này phù hợp với lưới điện trên không và không thực hiện được cho lưới điện ngầm. 3.2.9 Rửa sứ cách điện bằng bằng nƣớc tinh khiết , áp lực cao : Để rửa sứ chống rò rỉ, phóng điện thường phải cắt điện và công nhân leo để rủa sứ . Việc này tốn nhiều thời gian và nhân công do khối lượng lớn. Hiện nay , Tổng công ty truyền tải điện đã chuyển giao công nghệ rủa sứ bằng nước phun áp lực cao và đã khử Ion để rửa sứ nên không cần cắt điện và sử dụng ít công nhân. Tuy nhiên giải pháp này bị hạn chế khi sử dụng ở khu vực thành phố. 3.3 Các giải pháp quản lý: 3.3.1 Quản lý khách hàng theo phân hệ tổn thất : Trong chương trình Hệ thống quản lý thông tin khách hàng (CMIS) của EVN đã xây dựng chức năng tính toán tổn thất của các trạm công cộng, đồng thời việc lắp đặt điện kế điện tử giúp cho việc ghi chỉ số hầu như chính xác tuy nhiên việc tính toán có thể sai sót do các nguyên nhân sau : _ Cập nhật thông tin khách hàng mới chưa kịp thời , chính xác. _ Việc sửa chữa trên lưới hạ thế do đội quản ký thực hiện còn việc cập nhật dữ liệu khách hàng do phòng kinh doanh thực hiện do đó nhiều lúc không cập nhật được dữ liệu khách hàng dẫn tới việc tính toán tổn thất hạ thế không chính xác giữa các trạm.Điều này có thể dẫn tới đánh giá nguyên nhân tổn thất sai. Việc sử dụng phân hệ tổn thất với các số liệu chính xác giúp cho ta có thể : _ Xác định chính xác tổn thất các trạm công cộng (bao gồm tổn thất máy biến áp và tổn thất hạ thế, kinh doanh). Kết hợp với việc đo tải, điện áp đầu và cuối Học viên: Ngô Văn Dũng - Lớp CH2-QLNL HCM 88 Trƣờng Đại học Điện lực Luận văn tốt nghiệp cao học nguồn, kiểm tra hệ thống đo đếm để xác định chính xác nguyên nhân gây tổn thất của trạm. _ Theo dõi biến động của phụ tải để giải thích sự thay đổi tổn thất từng tháng. 3.3.2 Sử dụng công tơ điện tử : Công ty điện lực Bà Rịa Vũng Tàu là một trong ba đơn vị đầu tiên được thí sử dụng công tơ điện tử do công ty VINASINO (là công ty cổ phần có vốn của Tổng công ty miền Nam) sản xuất. Việc thay thế thí điểm công tơ cơ do EMIC sản xuất bằng công tơ điện tử được sự chấp thuận của UBND tỉnh vào tháng 07/2011 với số lượng 1000 cái ở TP. Vũng Tàu . Đến nay việc sử dụng công tơ điện tử đã được triển khai trong toàn tỉnh và đã lắp được 75000 cái/ 314.146 khách hàng. Công tơ điện tử có những lợi ích : _ cấp chính xác cao hơn (½) nên đo ghi đủ khi khách hàng dùng công suất nhỏ, có tính năng phát hiện sơ đồ đấu dây sai nên góp phần hạn chế trộm điện,,việc đọc từ xa giúp cho quản lý tốt hơn , phát hiện lỗi đo đếm sớm hơn nên không bị mất sản lượng do truy thu thiếu,tiêu thụ điện năng nội tại của điện kế ít ( bằng 1/3 điện kế cơ) , phân tích tổn thất điện năng chính xác do đọc từ xa có thể đọc gần như đồng thời điện kế đầu nguồn,ranh giới và điện kế thương phẩm,góp phần kiểm soát được chất lượng đường dây hạ thế qua việc truyền số liệu trên đường dây hạ thế. 3.3.3 Tăng cƣờng đào tạo, sử dụng hiệu quả các phần mềm quản lý thông số lƣới điện và hệ thông đo đếm : Hiện nay , việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý của Tổng công ty điện lực Miền Nam được quan tâm rất cao . Tổng công ty đã đầu tư xây dựng được các chương trình : _ đo ghi thông số trạm 110KV. _ quản lý công tơ đo ghi từ xa : Các chương trình có các chức năng giám sát được tất cả các thông số của khách hàng bao gồm : Học viên: Ngô Văn Dũng - Lớp CH2-QLNL HCM 89 Trƣờng Đại học Điện lực Luận văn tốt nghiệp cao học _ dòng,áp,hệ số công suất từng pha từng pha. _ Công suất tác dụng, phản kháng từng pha và tổng ba pha. Việc sử dụng chương trình đòi hỏi nhân viên có sự am hiểu về công nghệ thông tin và kỹ thuật điện để khai thác hết các tính năng của chương trình và phân tích được các nguyên nhân dựa trên các thông số thu thập được. Do đó công tác đào tạo nhân viên sử dụng chương trình yêu cầu phải thường xuyên và liên tục cập nhật nâng cao trình độ. 3.3.4 Thực hiện công tác sửa chữa lớn ,đầu tư xây dựng ngay từ đầu năm để có thể kịp thời khắc phục các hư hỏng của thiết bị, hạn chế được tổn thất : Việc triển khai công tác sửa chữa lớn , đầu tư xây dựng ngay từ đầu năm có các lợi ích : _ Kết hợp lịch công tác của các trạm 110KV trong thời gian bảo trì mùa khô để giảm thời gian mất điện. _ Tận dụng được kết quả đầu tư trong thời gian còn lại của năm để vận hành với tình trạng kỹ thuật tốt hơn. 3.3.5 Tăng cƣờng công tác kiểm tra giám sát mua bán điện : Để bảo đảm giảm thiểu tổn thất trong khâu kinh doanh cần phải tăng cường công tác kiểm tra giám sát việc mua bán điện, kịp thời phát hiện và truy thu sản lượng điện năng mất do trộm điện hoặc các trường hợp do khuyết tật của hệ thống đo đếm. Mặc dù việc trôm điện hiện nay tại tỉnh đã giảm nhưng vào các đợt tăng giá hoặc nắng nóng cần tăng cường kiểm tra để giảm thiểu mất điện. Công tác giám sát mua bán điện hiện nay được hỗ trợ bằng các chương trình đo ghi từ xa giúp cho nhân viên có thể nhanh chóng phát hiện phát hiện những thay đổi bất thường trong việc sử dụng điện của khách hàng. 3.4. Đánh giá hiệu quả các giải pháp 3.4.1 Giải pháp bù công suất phản kháng : Bù công suất phản kháng là giải pháp mang lại hiệu quả cao nhiều mặt . Học viên: Ngô Văn Dũng - Lớp CH2-QLNL HCM 90 Trƣờng Đại học Điện lực Luận văn tốt nghiệp cao học Qua thực tế tại công ty , việc này mang lại hiệu quả : _ bảo đảm vận hành hệ thống điện tối ưu vì giảm dòng điện chạy trên lưới điện , qua đó có thể giảm tình trạng quá tải trên lưới điện. Qua thực tế taị công ty trong năm 2014, để chuẩn bị tách đường dây 110KV 172 từ nhà máy Gas Bà Rịa về Vũng Tàu để nâng tiết diện dây vấn đề đặt ra : + Đường dây 110KV 171 phải bảo đảm cấp điện cho Vũng Tàu trong khi cao điểm vượt dòng định mức và hệ số công suất đang thấp , Tổng công ty miền Nam đã thực hiện : a/ Bổ sung dung lượng bù ba trạm 110KV như sau : tại TC 22 kv TBA 110KV Đông xuyên : 3.600 kvar,TC 22 kv TBA 110KV Vũng Tàu : 2x4.800 = 9.600 kvar,TC 22kv TBA 110kv Thắng tam : 4.800 kvar. b/ Các phát tuyến của trạm 110KV Vũng Tàu đặt thêm :9.4000kvar. Kết quả thực hiện được P.KTSX báo cáo Tổng công ty như sau :  Giảm dòng tổng 110kv Đd gas BR-VT : Giảm dòng trung bình 80A trong đó : + Giảm dòng trên T.171 Gas BR- ĐX : trung bình 50A + Giảm dòng trên T.172 Gas BR- TT : trung bình 30A Cụ thể như sau : 1. Trƣớc khi lắp tụ bù 22kv : Ghi nhận thông số trong 03 ngày từ 03/9 đến 05/9/2013 :  Tổng dòng điện 110kv Gas BR-VT max trung bình : 620A + Dòng 171Gas BR-ĐX = 340A + Dòng 172Gas BR-TT = 280A 2. Sau khi lắp tụ bù với dung lƣợng 9400 kvar : Ghi nhận thông số trong 03 ngày từ 24/10 đến 26/10/2013 :  Tổng dòng điện 110kv Gas BR-VT max trung bình : 540A + Dòng 171Gas BR-ĐX = 290A Học viên: Ngô Văn Dũng - Lớp CH2-QLNL HCM 91 Trƣờng Đại học Điện lực Luận văn tốt nghiệp cao học + Dòng 172Gas BR-TT = 250A 3. Dòng công suất phản kháng trên ĐD 110kv :  Có hiện tượng quá bù , vào giờ thấp điểm đêm ( từ 0g 00 đến 5g00) Dòng công suất phản kháng trả ngược về đường dây 110kv Gas BR-VT Số liệu điển hình ngày 26/10 và 27/10/2013 : Ngày - Giờ Q ( Mvar) Tuyến 1 2 3 4 5 6 7 26/10/2013 171Gas -2,2 -2,8 -2,2 -2,3 -2,3 -3,1 -1,4 BR-ĐX 172Gas -3,8 -4,3 -4,6 -4,9 -4,9 -4,8 -3,8 BR-TT -6 Tổng -7,1 -6,8 -7,2 -7,2 -7,9 -5,2 27/10/2013 171Gas -3,6 -3,8 -3,8 -3,4 -3,8 -3,6 -3,6 BR-ĐX 172Gas -3,7 -4,2 -4,5 -4,5 -4,6 -4,5 -4 BR-TT -7,3 Tổng -8 -8,3 -7,9 -8,4 -8,1 -7,6 (Trích báo cáo P.KTSX Công Ty Điện lực Bà Rịa Vũng Tàu) Về chi phí , bù công suất có chi phí thấp do thiết bị được sản xuất tại công ty Thí nghiệm điện miền Nam và giá thấp. 3.4.2 Cải tạo lƣới điện 1 pha 2 dây thành một pha ba dây : Hiệu quả của giải pháp là giảm được tổn thất trên dây trung hòa đạt mức 35% của tổn thất dây hạ thế . Có thể xét trường hợp cụ thể sau : Căn cứ chương trình giảm tổn thất điện năng của Điện lực Xuyên Mộc năm 2015. Và Kết quả kiểm tra đề xuất xử lý các TBA công cộng có tổn thất điện năng cao >7% của Phòng KHKT và Phòng Kinh doanh Điện lực. Điện lực Xuyên Mộc đã tiến hành công tác chuyển 1pha 2 dây TBA-100KVA Việt Kiều 4 trụ 471XM/45 sang 1pha 3 dây với kết quả như sau: * Về mặt kỹ thuật: Học viên: Ngô Văn Dũng - Lớp CH2-QLNL HCM 92 Trƣờng Đại học Điện lực Luận văn tốt nghiệp cao học - Hiện hữu TBA Việt Kiều 4 trụ 471XM/45 dây dẫn trục chính 2AV 95 với phụ tải 310A. Sau khi kéo thêm 1 sợi AC 70 chuyển 1p3 dây thì trục chính 2AV95 +1AC70, phụ tải chia đều trên 2 AV95 (tức 310A/2= 155A). Dẫn đến giảm phụ tải trên dây dẫn, giảm tổn thất trên đường dây. * Về mặt Kinh doanh: - Hiện hữu 1p2 dây tổn thất trạm biến áp: 7,56 % - Sau khi chuyển 1p3 dây tổn thất trạm biến áp: 4,27 % - So sánh kết quả trên: STT Hình thức % Tổn thất Điện nhận lưới Điện tổn thất (Kwh) lưới (lấyTBình hàng tháng) 1 1p2 dây 7,56 32800 2480 2 1p3 dây 4,27 32800 1401 So Sánh 3,29 1079 - Theo kết quả trên thì sau khi chuyển 1p3 dây thì tổn thất sẽ giảm được 3,29% tương đương Sản lượng điện năng tổn thất sẽ giảm xuống 1079 kWh. Học viên: Ngô Văn Dũng - Lớp CH2-QLNL HCM 93 Trƣờng Đại học Điện lực Luận văn tốt nghiệp cao học Học viên: Ngô Văn Dũng - Lớp CH2-QLNL HCM 94 Trƣờng Đại học Điện lực Luận văn tốt nghiệp cao học Học viên: Ngô Văn Dũng - Lớp CH2-QLNL HCM 95 Trƣờng Đại học Điện lực Luận văn tốt nghiệp cao học Tuy nhiên , giải pháp tăng tiết diện dây như trên chỉ hiệu quả đối với các trạm có phụ tải đi về một hướng như những trạm đặt ở đầu hẻm và cấp điện cho hộ dân của hẻm và ở những vùng đất có điện trở suất thấp .Hiệu quả giải pháp này càng cao khi công nhân quản lý vận hành thường xuyên kiểm tra và cân tải của hai cuộn dây máy biến áp gần bằng nhau.Về mặt an toàn sử dụng điện , giải pháp này tìm ẩn nguy cơ khi xảy ra tình trạng đứt dây tiếp địa do mất cắp , sự cốsẽ làm tăng điện áp gây hư hỏng thiết bị của khách hàng và thực tế đã xảy ra. 3.4.3 Sử dụng công tơ điện tử : Sử dụng đo ghi bằng công tơ điện tử có nhiều ưu điểm trong đó việc đo đếm chính xác, chống thất thoát bằng các thủ thuật đảo cực tính điện kế kết hợp tiếp đất hoặc dùng thiết bị tạo quay ngược điện kế cơ thì việc sử dụng điện kế điện tử là xu hướng thời đại , là phương án án nâng cao năng suất lao đông hiệu quả nhất. Ưu điểm truyền dữ liệu từ xa giảm được lực lượng lao động ghi chỉ số , tránh ghi sai , giám sát được tình trạng sử dụng của khách hàng. Tuy nhiên , điện kế điện tử cũng có nhược điểm : _ Giá thành cao hơn điện kế cơ (615.000/235.000đ). _ Truyền số liệu kém nếu lưới điện hạ thế chất lượng kém. _ Đối với các vùng sâu, vùng xa chất lượng sóng 3G kém cũng ảnh hưởng đến việc truyền số liệu. _ Công tơ điện tử không làm giảm điện năng tổn thấ nội tại của công tơ so với công tơ cơ. Theo tài liệu công bố chính thức của nhà sản xuất công tơ điện tử tiêu thụ mạch áp 4VA , trong khi đó công tơ cơ EMIC tiêu thụ mạch áp 1W/4VA và mạch dòng 0,4VA . Hiện nay ,việc lắp đặt công tơ điện tử cũng bắt đầu tạo được sự đồng thuận của địa phương . Tuy nhiên việc lắp đặt cần cân nhắc và tiến hành thay thế vào mùa mưa , thời gian khách hàng sử dụng điện thấp và khách hàng mới để tránh tình trạng phản ứng bất lợi khi sản lượng tăng. Học viên: Ngô Văn Dũng - Lớp CH2-QLNL HCM 96 Trƣờng Đại học Điện lực Luận văn tốt nghiệp cao học 3.4.4 Hiệu quả của việc đầu tƣ nâng cấp mở rộng công suất trạm 110/22KV : Việc đầu tư thêm và nâng cấp mở rộng các trạm 110/22KV trong năm 2015 nhằm thu hẹp kính cấp điện 22KV , cấp điện cho phụ tải tại trung tâm phụ tải. Chiều dài cấp điện thay đổi như sau : _Trạm 110/22kV Bà Rịa 2: Chiều dài trục chính của các phát tuyến 22kV cấp điện qua khu vực này: +Tuyến 473BR: từ 5,68km (từ MC đến LBS Cầu Cỏ May) giảm 4Km . +Tuyến 472ĐX: 12,308km (từ MC đến LBS Cầu Cỏ May) cấp điện cho Bà Rịa từ trạm Đông Xuyên (Vũng Tàu) giảm 5,8Km. _Trạm 110/22kV Long Điền: Chiều dài trục chính của các phát tuyến 22kV cấp điện qua khu vực này: +Tuyến 471LĐ: 16,381km (từ MC đến LBS Ngã 3 Lò Vôi) đang nhận điện từ trạm Long Đất cấp cho Long Điền , nhận điện tại trạm Long Điền giảm 10Km . +Tuyến 472LĐ: 17,186km đang nhận điện từ trạm Long Đất cấp cho Long Điền , nhận điện tại trạm Long Điền giảm 9,8Km . +Tuyến 472TT: 18,57km (từ MC đến LBS Ngã 3 Lò Vôi) đang nhận điện từ trạm Thắng Tam cấp cho Long Điền , nhận điện tại trạm Long Điền giảm 12Km _Trạm 110/22kV Hồ Tràm: Chiều dài trục chính của các phát tuyến 22kV cấp điện qua khu vực này: a. Tuyến 476XM: 11,44km nhận điện từ trạm Xuyên Mộc cấp cho khu du lịch phức hợp Hồ Tràm giảm 11,34Km (Trạm đặt trong đất Hồ Tràm). b. Tuyến 474LĐ: 7,06km (từ MC đến Bến Cát Lộc An) nhận điện từ trạm Long Đất cấp điện cho các khu du lịch ven biển khi nhận điện từ trạm Hồ Tràm giảm 3,9Km. Chiều Tổn thất Chiều dài Sản lương Tổn thất Tuyến dài cũ TT mới(Km) 2014(KW) giảm(KW) (Km) 2014(KW) 473BR 5.68 1.68 58093000 0.0329 565302.1648 472ĐX 12.308 6.808 25918900 0.0211 302503.9716 471LĐ 16.381 6.381 41007200 0.0327 522343.5103 Học viên: Ngô Văn Dũng - Lớp CH2-QLNL HCM 97 Trƣờng Đại học Điện lực Luận văn tốt nghiệp cao học 472LĐ 17.186 7.386 75131700 0.0232 749110.1757 472TT 18.57 6.57 56322300 0.021 418459.2208 476XM 11.44 0.1 64810200 0.0318 18015.42273 474LĐ 7.06 3.16 16672200 0.0232 173126.3918 Tổng (KW) 2748860.858 Các trạm 110/22KV còn lại chỉ nhằm cấp điện cho phụ tải mới và khả năng giảm bán kinh cấp điện hạn chế nhưng khi phát triển các trạm này , tỷ trọng bán điện trung thế thay đổi với chiều hướng tăng cao cũng làm giảm tỷ lệ tổn thất. 3.4.5 Hiệu quả từ các giải pháp quản lý : Qua các số liệu ghi nhận được từ các bảng tổn thất điện năng trạm công công, các báo cáo cảnh báo ghi nhận từ các chương trình giám sát lưới điện có thể nhận thấy rằng sự quan tâm của các điện lực là chưa đồng đều . Có điện lực còn chưa kịp thời giải quyết các cảnh báo , còn tồn tại trạm công công có tổn thất âm... Các giải pháp về mặt quản lý nhằm tăng cường nhận thức về tổn thất cho các cán bộ quản lý, trang bị thêm nhiều kiến thức để cán bộ có thể hoàn thành nhiệm vụ một cách tự giác . Các biện pháp về xét lương tháng chỉ là biện pháp cuối cùng khi họ không có chuyển biến. Học viên: Ngô Văn Dũng - Lớp CH2-QLNL HCM 98 Trƣờng Đại học Điện lực Luận văn tốt nghiệp cao học Tóm tắt chƣơng 3 Tổn thất điện năng là tổn thất tất yếu trong quá trình truyền tải điện năng . Với công ty có tổn thất thấp việc duy trì và giảm thấp hơn sẽ có phần khó khăn và cần đầu tư lớn hơn về nhân lực, giải pháp quản lý và kỹ thuật. Tuy nhiên , giảm tổn thất là đòi hỏi tất yếu của xã hội để khách hàng có một giá điện phù hợp, chất lương điện năng cao hơn. Do đó , nhiệm vụ của công ty điện lực Bà Rịa Vũng Tàu trong thời gian tời tuy có những điều kiện thuận lợi nhưng cũng cần phải thực hiện các giải pháp đồng bộ mới có thể đạt được các chỉ tiêu Tổng công ty giao. Qua thực tế nghiên cứu khả năng giảm tổn thất của công ty vẫn còn và trong lộ trình phát triển chỉ tiêu đạt tổn thất 3,5% đến năm 2020 hoàn toàn có thể thực hiện được. Học viên: Ngô Văn Dũng - Lớp CH2-QLNL HCM 99 Trƣờng Đại học Điện lực Luận văn tốt nghiệp cao học KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận : Tỷ lệ tổn thất điện năng là chỉ tiêu quan trọng của công ty điện lực. Nó phản ảnh sự quan tâm , trình độ quản lý của người lãnh đạo trong quá trình điều hành kinh doanh điện đồng thời nói lên chất lượng của lưới điện và hiệu quả của việc cung ứng điện. Nếu tỷ lệ tổn thất điện năng cao thì lượng điện bị hao hụt lớn trong quá trình truyền tải phân phối làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh điện . Từ thực tế của người phụ trách chỉ tiêu tổn thất của công ty , tôi thực hiện phân tích, đánh giá tổn thất điện năng toàn công ty, từ đó đưa ra các giải pháp giảm tổn thất điện năng. Với công ty điện lực Bà Rịa Vũng Tàu việc giảm thêm tổn thất điện năng theo chỉ tiêu Tổng công ty giao thực sự khó khăn nhưng với những phân tích về phụ tải , về các yếu tố có thể giảm thêm có thể nhận thấy rằng việc duy trì và giảm theo lộ trình hoàn toàn có thể thực hiện được và góp phần để Tông công ty hoàn thành nhiệm vụ Tập đoàn giao. Mặc dù tôi đã rất cố gắng nhưng với thời gian dành cho luận văn không nhiều chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót, chưa học tập được các giải pháp của các đơn vị bạn trong ngành nên tôi rất mong nhận được sự cảm thông và góp ý của các thầy cô để đề tài được hoàn thiện hơn. Kiến nghị : Để thực hiện tốt hơn công tác giảm tổn thất điện năng tại Công ty điện lực Bà Rịa Vũng Tàu , góp phần hoàn thành nhiệm vụ của công ty và qua thực tế phụ trách công tác giảm tổn thất của công ty ngoài việc thực hiện các giải pháp trên tôi có các kiến nghị : Củng cố công tác quản lý tổn thất : Thực tế , để hoàn thành chỉ tiêu tổn thất các điện lực còn có nhiều thủ thuật làm thay đổi tỷ lệ tổn thất như : thoái hoàn do ghi sai, điều chỉnh lịch ghi..do đó cần xét đến các điều chỉnh này khi xét chỉ tiêu tổn thất để có con số chính xác nhất Khảo sát phụ tải khách hàng lớn : Nhằm mục đích có thể hiểu rỏ đặc tính phụ tải của khách hàng để cung cấp cho khách hàng điện năng với chất lượng phù hợp, tránh tình trạng khách hàng có Học viên: Ngô Văn Dũng - Lớp CH2-QLNL HCM 100 Trƣờng Đại học Điện lực Luận văn tốt nghiệp cao học yêu cầu ổn định điện áp cao bị ảnh hưởng do cấp điện chung với khách hàng có phụ tải gây nhiếu sóng hài theo đúng quy định của TT 32 BCT. Thực hiện các giải pháp giảm tổn thất điện năng hài hòa với các chỉ tiêu khác: Tổn thất điện năng là một chỉ tiêu quan trọng của công ty điện lực .Tuy nhiên,các chỉ tiêu khác như chi phí , suất sự cố cũng rất quan trọng, có tính yêu cầu cao trong quá trinh cung cấp điện. Vì vậy trong quá trình thực hiện các giải pháp giảm tổn thất cũng cần đánh giá các giải pháp trong từng trường hợp cụ thể hơn. _ Cần tính toán và khảo sát phụ tải khách hàng cụ thể trong việc lắp đặt hệ thống đo đếm trung thế cho khách hàng có trạm biến áp từ 1.000KVA trở xuống vì : Đo đếm trung thế giúp công ty không chịu tổn thất do máy biến áp , tuy nhiên cần chi phí cho hệ thống đo đếm trung thế đồng thời khả năng sự cố tăng thêm và mất thời gian cắt điện bảo trì, thí nghiệm định kỳ hệ thống đo đếm. _ Quá trình áp dụng giải pháp lưới hạ thế một pha ba dây cần đo đạc hệ thống tiếp địa , bảo đảm tiếp địa tốt tránh tình trạng mất tiếp địa dẫn tới tăng điện áp làm hư hỏng thiết bị khách hàng mà điện lực phải bồi thường. Chấm dứt tình trạng dùng chung dây trung hòa với lưới trung thế để bảo đảm an toàn. _ Đối với giải pháp hoán chuyển máy biến áp phù hợp công suất tránh non tải phải quy định việc giảm công suất phải giảm ít nhất hai cấp công suất vàu phụ tải sau khi thay máy biến áp ổ định hơn 6 tháng để lợi ích mang lại cao hơn chi phí xe máy, nhân công thay máy biến áp. Học viên: Ngô Văn Dũng - Lớp CH2-QLNL HCM 101 Trƣờng Đại học Điện lực Luận văn tốt nghiệp cao học Tài liệu tham khảo : [1] .Bộ quy trình kinh doanh điện năng áp dụng trong tập đoàn Điện lực Viêt Nam (Ban hành tại quyết định số 1232/QĐ-EVN ngày 21/12/2011) Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật. [2]. Phương pháp xác định tổn thất điện năng trong Tổng công ty Điện lực miền Nam (Ban hành theo quyết định 3322/QĐ-EVN SPC ). [3]. Trần Bách, 2004. Lưới điện và hệ thống điện Tập I, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. [4]. Trần Bách, 2004. Lưới điện và hệ thống điện Tập II, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. [5]. Trần Bách, 2004. Lưới điện và hệ thống điện Tập III, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. [6]. Báo cáo sản xuất kinh doanh năm 2010,2011, 2012, 2013,2014, 5 tháng 2015 của Công ty Điện lực Bà Rịa Vũng Tàu. Học viên: Ngô Văn Dũng - Lớp CH2-QLNL HCM 102

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_de_xuat_mot_so_giai_phap_giam_ton_that_dien_nang_ta.pdf