Khóa luận Tác động của quản trị vốn lưu động đến khả năng sinh lợi của các doanh nghiệp ngành bất động sản niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG ------------------------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÁC ĐỘNG CỦA QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỢI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH BẤT ĐỘNG SẢN NIÊM YẾT TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN HỒ CHÍ MINH Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hoàng An Nhiên Lớp: K47 Tài chính Doanh nghiệp Niên khóa: 2013-2017 Giảng viên hướng dẫn: ThS. Bùi Thành Công Huế, tháng 05 năm 2017 LỜI CÁM ƠN Với việc được nhà trường cho phép làm khóa lu

pdf80 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 08/01/2022 | Lượt xem: 548 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Khóa luận Tác động của quản trị vốn lưu động đến khả năng sinh lợi của các doanh nghiệp ngành bất động sản niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ận luận này, đã giúp em thử sức với việc vận dụng các kiến thức đã được học và là kết quả của quá trình học tập tại trường Đäi học Kinh tế Huế. Cùng với sự nổ lực của bân thân, không ngừng học hỏi, bồi dưỡng kiến thức lẫn đäo đức và quan trọng nhçt được sự giúp đỡ tận tình của gia đình, thầy cô, bän bè, ... nên em mới có thể hoàn thành được khóa luận này. Sau đây, cho em xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả mọi người. Đầu tiên, là lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đến ba mẹ đã cổ vũ tinh thần giúp em có thể vượt qua được những khó khăn trong cuộc sống, là chỗ dựa vững chắc để em có thể yên tâm hoàn thành công việc. Tiếp theo, em xin chân thành gửi lời cám ơn tới các thầy cô giáo trong khoa Tài chính – Ngân hàng, trường đã trang bị kiến thức và giúp đỡ cho em trong suốt thời gian học tập tại trường. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chån thành và sâu sắc nhất tới giâng viên ThS Bùi Thành Công, thầy đã hướng dẫn rất tận tình và hỗ trợ em nhiều trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài khóa luận này. Với kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế cũng như giới hạn về thời gian và nguồn lực nên khóa luận sẽ không tránh khỏi một vài thiếu sót. Nên em hy vọng sẽ nhận được những lời đóng góp, ý kiến chân thành của quý thầy cô và bạn đọc để khóa luận của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cám ơn! Huế, tháng 05 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Hoàng An Nhiên iii MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN ............................................................................................................ ii MỤC LỤC ................................................................................................................ iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ............................................................................. v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ ................................................................... vi DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ............................................................ vii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ................................................................................... viii PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................ 1 1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................... 2 3. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................. 3 4. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................ 3 5. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................ 3 6. Kết cấu đề tài .......................................................................................................... 3 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................... 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA QUẢN LÝ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ KHẢ NĂNG SINH LỜI ................................................................................................................... 5 1.1. Tổng quan quản lý vốn lưu động ......................................................................... 5 1.1.1. Vốn lưu động .................................................................................................... 5 1.1.2. Quản lý vốn lưu động ........................................................................................ 8 1.2.1. Khái niệm khả năng sinh lợi ........................................................................... 18 1.2.2. Các chỉ tiêu đo lường khả năng sinh lợi .......................................................... 19 1.3. Tổng quan về phương pháp nghiên cứu ............................................................ 20 1.3.1. Dữ liệu mẫu ..................................................................................................... 20 1.3.2. Mô tả biến và giả thiết nghiên cứu .................................................................. 20 1.3.3. Sơ đồ nghiên cứu ............................................................................................. 22 1.3.4. Hồi quy với dữ liệu bảng và các kiểm định .................................................... 23 iv CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ KHẢ NĂNG SINH LỢI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH BẤT ĐỘNG SẢN NIÊM YẾT TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN HỒ CHÍ MINH................. 27 2.1. Tổng quan ngành bất động sản .......................................................................... 27 2.1.1. Đặc điểm ngành Bất động sản ........................................................................ 28 2.1.2. Đặc điểm thị trường ngành bất động sản....30 2.2. Tổng quan các doanh nghiệp ngành bất động sản niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán TP Hồ Chí Minh ................................................................................. 31 2.3. Thực trạng quản lý vốn lưu động của các công ty cổ phần ngành Bất động sản niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam ...................................................... 33 2.3.1. Quản lý các thành phần vốn lưu động ............................................................. 33 2.3.2. Đánh giá các chỉ tiêu đo lường vốn lưu động ................................................. 36 2.4. Thực trạng khả năng sinh lời của các doanh nghiệp ngành bất động sản niêm yết trên SGDCK TP Hồ Chí Minh .................................................................................. 39 2.4.1. Khả năng sinh lời trên tổng tài sản (ROA) ..................................................... 39 2.4.2. Khả năng sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE) ................................................ 40 2.4.3. Lợi nhuận ròng trên cổ phiếu (EPS) ............................................................... 41 2.5. Kết quả kiểm tra dữ liệu ..................................................................................... 41 2.5.1. Phân tích thống kê mô tả ................................................................................. 41 2.5.2. Kiểm định đa cộng tuyến ................................................................................ 42 2.5.3. Phân tích hồi quy............................................................................................. 44 2.5.4. Mô hình hồi quy .............................................................................................. 48 CHƯƠNG 3. THẢO LUẬN KẾT QUẢ ................................................................ 51 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...................................................... 54 1. Kết luận ................................................................................................................. 54 2. Khuyến nghị .......................................................................................................... 54 3. Hạn chế của đề tài ................................................................................................. 55 4. Hướng phát triển của đề tài ................................................................................... 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 57 v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1. Danh sách 31 doanh nghiệp ngành Bất động sản lựa chọn nghiên cứu ... 32 Bảng 2.2: Khả năng thanh toán ngắn hạn của các doanh nghiệp .............................. 36 Bảng 2.3. Thống kê mô tả các biến .......................................................................... 41 Bảng 2.4. Hệ số tương quan biến phụ thuộc ROA .................................................... 42 Bảng 2.5. Hệ số tương quan biến phụ thuộc ROE .................................................... 43 Bảng 2.6. Hệ số tương quan biến phụ thuộc EPS ..................................................... 43 Bảng 2.7. Kiểm định F hạn chế - ROA ..................................................................... 45 Bảng 2.8. Kiểm định F hạn chế - ROA ..................................................................... 45 Bảng 2.9. Kiểm định F hạn chế - ROA ..................................................................... 45 Bảng 2.10. Kiểm định Hausman Test - ROA ........................................................... 46 Bảng 2.11. Kiểm định Hausman Test - ROE ............................................................ 46 Bảng 2.12. Kiểm định Hausman Test - EPS ............................................................. 46 Bảng 2.13. Ước lượng hồi quy biến phụ thuộc ROA ............................................... 48 Bảng 2.14: Kết quả phân tích hồi quy của mô hình ROE điều chỉnh ....................... 48 Bảng 2.15: Ước lượng phân tích hồi quy của mô hình EPS ..................................... 50 Bảng 2.16: Tổng hợp kết quả ảnh hưởng các nhân tố vốn lưu động ........................ 53 vi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 1.1 Chính sách quản lý vốn thận trọng ............................................................. 10 Hình 1.2. Chính sách quản lý vốn cấp tiến ............................................................... 11 Hình 1.3. Chính sách quản lý vốn dung hòa ............................................................. 11 Hình 1.4. Mô hình ABC – quản lý hàng tồn kho ...................................................... 13 Hình 1.5. Vòng quay của tiền.................................................................................... 17 Hình 1.6. Sơ đồ nghiên cứu ....................................................................................... 23 Hình 2.1: Cơ cấu HTK trên Tổng tài sản ngắn hạn qua các năm từ 2008-2016 ....... 34 Hình 3.3: Kỳ thu tiền bình quân từ năm 2008-2016 ................................................. 37 Hình 2.4: Kỳ luân chuyển hàng tồn kho từ năm 2008-2016 ..................................... 38 Hình 2.6: Lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) từ năm 2008-2016 ............................. 40 Hình 2.7: Lợi nhuận trên tổng tài sản (ROE) từ năm 2008-2016 ............................. 40 vii DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên văn CTCP Công ty cổ phần SGDCK Sở Giao dịch chứng khoán BĐS Bất động sản VLĐ Vốn lưu động DN Doanh nghiệp HTK Hàng tồn kho LNST Lợi nhuận sau thuế TSLĐ Tài sản lưu động viii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Bài nghiên cứu này sử dụng dữ liệu bảng gồm 31 doanh nghiệp ngành bất động sản niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố TP Hồ Chí Minh (HOSE) giai đoạn 2008-2016 nhằm mục đích kiểm tra tác động của quản trị vốn lưu động đến khả năng sinh lợi của doanh nghiệp dựa vào các chỉ tiêu ROA, ROE và EPS. Ngoài ra, ảnh hưởng của quy mô doanh nghiệp, hệ số nợ đến khả năng sinh lợi của các doanh nghiệp được xem là các biến giải thích được xem xét trong nghiên cứu này. Tác giả thực hiện hồi quy với dữ liệu bảng 3 mô hình Pooled OLS, FEM và REM, đồng thời thực hiện các kiểm định gồm kiểm định F hạn chế và kiểm định Hausman để lựa chọn mô hình phù hợp nhất. Từ kết quả mô hình phù hợp RE cho thấy quản trị vốn lưu động là yếu tố quan trọng quyết định khả năng sinh lợi của doanh nghiệp bất động sản đo lường bằng chỉ tiêu ROA, ROE, EPS. Có thể thấy, chu kỳ luân chuyển tiền có tác động tích cực và đáng kể đến khả năng sinh lợi của doanh nghiệp đến cả 3 chỉ tiêu trong khi biến kỳ thanh toán bình quân (DSO) có tác động ngược chiều đến khả năng sinh lợi nhưng lại không có ý nghĩa thống kê đối với mô hình. Quy mô doanh nghiệp là một biến kiểm soát tốt vì ảnh hưởng của nó đến khả năng sinh lợi là đáng kể và rõ rệt. Từ kết quả trên, tác giả kiến nghị các doanh nghiệp nên tăng thời gian luân chuyển của tiền, tăng quy mô doanh nghiệp kết hợp đẩy mạnh cơ hội tăng trưởng để tăng khả năng sinh lợi của doanh nghiệp. 1 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Trong điều kiện hội nhập kinh tế toàn cầu, cùng với những diễn biến, ảnh hưởng của môi trường kinh doanh thì vai trò của vốn trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Tạo lập, sử dụng và quản trị nguồn vốn trong đó bao gồm vốn lưu động một cách hiệu quả là chìa khóa quyết định sự sống còn của các doanh nghiệp. Quản trị vốn lưu động, nói cách khác là quản trị tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn là một trong những nội dung quan trọng trong thực tế quản trị tài chính của bất kì doanh nghiệp nào. Trên thế giới đã có rất nhiều công trình nghiên cứu cho thấy vốn lưu động có tác động trực tiếp đến khả năng sinh lợi của các doanh nghiệp như nghiên cứu của Deloof (2003), Kesseven Padachi (2006), Ali và Hassan (2010) đều cho kết quả rằng vốn lưu động có vai trò quan trọng trong hoạt động của doanh nghiệp. Ở Việt Nam, lý thuyết về quản trị vốn lưu động không còn mới lạ đối với các nhà quản trị. Các nghiên cứu thực tiễn của Trần Nguyễn Khánh Chi (2010), Nguyễn Ngọc Trãi (2015) càng nhấn mạnh vai trò của quản trị vốn lưu động cũng như ảnh hưởng của chu kỳ luân chuyển tiền, vòng quay hàng tồn kho đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Tuy nhiên, đặt trong bối cảnh nền kinh tế khó khăn, đối mặt với rủi ro thì chính sách quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp vẫn còn chưa kịp thời và đúng đắn. Vấn đề đang tồn tại hiện nay là các doanh nghiệp tại Việt Nam thường quan tâm đến các quyết định tài chính dài hạn nhưng lại chưa chú trọng đến quản trị vốn lưu động hoặc quản trị còn yếu kém, các quyết định về vốn lưu động mang tính chủ quan, thiếu hiệu quả. Một số doanh nghiệp vận dụng những lý thuyết tổng quát vào quản lý vốn lưu động nhưng chưa quan tâm đến những tác động bên ngoài, đặc thù hoạt động của ngành kinh doanh dẫn đến mất khả năng thanh toán, chứa đựng đầy rủi ro. Thị trường ngành Bất động sản có vai trò “xương sống” của nền kinh tế, có độ nhảy cảm khá lớn bởi các biến động nền kinh tế vĩ mô và chiếm khối lượng lớn nguồn vốn đòi hỏi một chính sách quản trị vốn lưu động tốt. Thực tế cho thấy, trong giai 2 đoạn khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008, không ít doanh nghiệp bất động sản rơi vào tình trạng phá sản do thiếu hụt vốn, quản lý hàng tồn kho kém cũng như các chính sách quản lý vốn lưu động kém hiệu quả dẫn đến tốc độ vay nợ ngày càng tăng. Số liệu thống kê cho thấy, tính đến năm 2015, hàng tồn kho của Tổng công ty phát triển Đô thị Kinh Bắc (KBC) ở mức gần 9000 tỷ đồng, Công ty CP Đầu tư Phát triển đô thị và KCN Sông Đà (SJS) với 4.588 tỷ đồng, CTCP Phát triển hạ tầng kỹ thuật (IJC) chiếm phần lớn trong cơ cấu tài sản IJC với 4.315 tỷ đồng. Khối lượng hàng tồn kho lớn ảnh hưởng không ít đến lợi nhuận và chi phí của doanh nghiệp. Một vấn đề khác thể hiện qua việc doanh nghiệp đầu tư dàn trải, không tập trung vào hoạt động kinh doanh chính của doanh nghiệp dẫn đến khả năng thu hồi hay vòng quay vốn lớn làm giảm khả năng cạnh tranh trên thị trường. Chính vì thế, nhận thấy tính cần thiết và hữu ích trong việc tìm hiểu vấn đề này, em xin lựa chọn đề tài: “Tác động của quản trị vốn lưu động đến khả năng sinh lợi của các doanh nghiệp ngành bất động sản niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán TP Hồ Chí Minh”. Để giải quyết vấn đề này, tác giả thực hiện nghiên cứu thực nghiệm nhằm tìm hiểu ảnh hưởng của vốn lưu động đến khả năng sinh lợi của doanh nghiệp ngành bất động sản niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố TP Hồ Chí Minh giai đoạn 2008-2016 được đại diện bởi chỉ tiêu ROA, ROE và EPS. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Vận dụng các mô hình để phân tích, ước lượng, đo lường ảnh hưởng của vốn lưu động đến khả năng sinh lợi của các công ty ngành Bất động sản niêm yết trên SGDCK TP Hồ Chí Minh. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về vốn lưu động và tác động của quản trị vốn lưu động đến khả năng sinh lợi của các công ty. - Phân tích ảnh hưởng của giá trị vốn lưu động đến khả năng sinh lợi của doanh nghiệp ngành bất động sản. 3 - Phân tích, đánh giá kết quả tính toán, đề xuất một số khuyến nghị cho các công ty trong việc quản trị vốn lưu động. 3. Đối tượng nghiên cứu: Chỉ tiêu đo lường vốn lưu động và khả năng sinh lợi của các doanh nghiệp ngành bất động sản niêm yết trên SGDCK TPHCM. 4. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: 31 công ty thuộc ngành Bất động sản niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh. - Phạm vi thời gian: Từ năm 2008 – 2016. 5. Phương pháp nghiên cứu - Đề tài sử dụng phương pháp: đề tài kết hợp sử dụng phương pháp định tính và phương pháp định lượng. - Phương pháp định tính: nghiên cứu sử dụng thống kê mô tả để phân tích tình hình quản trị vốn lưu động, các chỉ tiêu đo lường khả năng sinh lợi của doanh nghiệp bất động sản trên SGDCK TPHCM. - Phương pháp định lượng Phương pháp thu thập dữ liệu: mẫu quan sát gồm 31 doanh nghiệp bất động sản niêm yết tại SGDCK TPHCM. Số liệu được lấy từ Công ty Cổ phần Chứng khoán FPT. Phương pháp xử lý số liệu: mô hình hồi quy với dữ liệu bảng (Panel Data) với các mô hình như mô hình hồi quy bình phương tối thiểu dạng gộp (Pooled OLS), mô hình ảnh hưởng cố định (Fixed Effects Model, FEM), mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên (Random Effects Model, REM) và các kiểm định F hạn chế, kiểm định Hausman và các điểm định khác để xử lý và phân tích số liệu dưới sự hỗ trợ của các phần mềm Excel, Eview 8.0. 6. Kết cấu đề tài Cấu trúc bài nghiên cứu này gồm có: PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN 2: NỘI DUNG CHÍNH VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4 Chương 1: Tổng quan về ảnh hưởng của quản lý vốn lưu động đến khả năng sinh lợi của các doanh nghiệp Chương 2: Phân tích ảnh hưởng của quán lý vốn lưu động đến khả năng sinh lợi của các doanh nghiệp ngành bất động sản niêm yết trên Sở Giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh. Chương 3: Thảo luận kết quả và một số kiến nghị PHẦN 3: KẾT LUẬN PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA QUẢN LÝ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ KHẢ NĂNG SINH LỜI 1.1. Tổng quan quản lý vốn lưu động 1.1.1. Vốn lưu động 1.1.1.1. Khái niệm vốn lưu động Theo GS.TS. Trần Ngọc Thơ: “Vốn lưu động của doanh nghiệp là số tiền ứng trước về những tài sản lưu động hiện có của doanh nghiệp để đảm bảo cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được bình thường liên tục. Vốn lưu động luân chuyển ngay trong một lần và được thu hồi toàn bộ, hoàn thành một vòng luân chuyển khi kết thúc một chu kỳ kinh doanh”. Vốn lưu động là nguồn vốn đáp ứng cho các hoạt động hàng ngày của doanh nghiệp. Để tiến hành hoạt động sản xuất, doanh nghiệp cần phải có đối tượng lao động, tư liệu lao động và sức lao động. Bộ phận chủ yếu của đối tượng lao động cấu thành nên thực thể của sản phẩm nên hình thái vật chất sẽ bị thay đổi và chỉ tham gia một lần vào chu kỳ sản xuất kinh doanh. Biểu hiện dưới hình thái vật chất của đối tượng lưu động gọi là TSLĐ. Như vậy, số tiền ứng trước về TSLĐ hiện có và đầu tư ngắn hạn của doanh nghiệp để đảm bảo cho sản xuất kinh doanh được liên tục gọi là vốn lưu động. Do đó, có thể thấy tầm quan trọng của VLĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hơn nữa, VLĐ đồng thời phản ánh quá trình sử dụng, chi tiêu, đầu tư, dự trữ, sản xuất, tiêu thụ nguồn vốn của doanh nghiệp. Một nguồn vốn lưu động đầy đủ và hiệu quả sẽ giúp doanh nghiệp gia tăng lợi thế cạnh tranh trên thị trường. 1.1.1.2. Phân loại vốn lưu động Theo Nguyễn Hải Sản, phân loại vốn lưu động dựa vào vai trò, hình thái biểu hiện, quan hệ sở và nguồn hình thành. (Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp (2012))..  Căn cứ vào vai trò của vốn trong quá trình sản xuất, VLĐ được chia thành 3 loại: 6 - Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất gồm: nguyên vật liệu chính hay bán thành phẩm mua ngoài, nguyên vật liệu phụ,nhiên liệu, vốn phụ tùng thay thế, vốn vật liệu đóng gói, công cụ lao động nhỏ. - Vốn lưu động trong quá trình sản xuất bao gồm: giá trị sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, các khoản chi phí chờ kết chuyển. - Vốn lưu động trong quá trình lưu thông bao gồm: Vốn bằng tiền (kể cả vàng bạc, đá quý...), các khoản vốn đầu tư ngắn hạn (chứng khoán ngắn hạn, cho vay ngắn hạn...), các khoản thế chấp, ký quỹ, ký cược ngắn hạn, các khoản vốn trong thanh toán (các khoản phải thu, các khoản tạm ứng..)  Căn cứ vào hình thái biểu hiện, VLĐ có thể chia thành hai loại: - Vốn bằng tiền và các khoản phải thu: Bao gồm các khoản vốn tiền tệ như tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, các khoản vốn trong thanh toán, các khoản đầu tư ngắn hạn. Sử dụng để trả lương, mua nguyên vật liệu, mua tài sản cố định, thuế... - Vốn vật tư hàng hóa là các khoản VLĐ biểu hiện bằng hình thái hiện vật cụ thể như nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm...  Phân loại theo quan hệ sở hữu về vốn, VLĐ chia thành 2 loại: - Vốn chủ sỡ hữu là số VLĐ thuộc quyền sở hữu của DN, doanh nghiệp có đầy đủ các quyền chiếm hữu sử dụng và định đoạt. - Các khoản nợ: là các khoản VLĐ được hình thành từ vốn vay các NHTM hoặc các tổ chức tín dụng khác, thông qua phát hành trái phiếu, các khoản nợ khách hàng chưa thanh toán.  Phân loại theo nguồn vốn hình thành, VLĐ chia thành - Nguồn vốn điều lệ: là số vốn được hình thành từ nguồn vốn điều lệ ban đầu khi thành lập hoặc nguồn vốn điều lệ bổ sung trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Các loại hình kinh tế khác nhau sẽ có sự khác biệt giữa nguồn vốn này. - Nguồn vốn tự bổ sung: là số vốn do chính doanh nghiệp tự bổ sung từ lợi nhuận tái đầu tư. 7 - Nguồn vốn liên doanh, liên kết: số vốn hình thành từ góp vốn liên doanh của các bên tham gia doanh nghiệp liên doanh. Vốn có thể là tiền bằng, hiện vật bao gồm vật tư, hàng hóa theo thỏa thuận của các bên liên doanh. - Nguồn vốn đi vay: Vay từ các NHTM, tổ chức tín dụng, của người lao động và của các doanh nghiệp khác. Việc chia VLĐ theo nguồn hình thành giúp doanh nghiệp thấy được cơ cấu nguồn vốn tài trợ cho nhu cầu VLĐ trong hoạt động kinh doanh. Các khoán tài trợ đều đi kèm chi phí sử dụng, do đó, doanh nghiệp cần xem xét cơ cấu nguồn vốn tài trợ tối ưu để giảm thấp chi phí sử dụng vốn. 1.1.1.3. Các thành phần của vốn lưu động - Tiền và các khoản đầu tư ngắn hạn: + Tiền của doanh nghiệp được hình thành từ sự cấp phát của Nhà nước, tự có hay bổ sung từ lợi nhuận của doanh nghiệp. Bao gồm: tiền mặt tại quỹ, tiền đang chuyển và tiền gửi ngân hàng. + Đầu tư tài chính ngắn hạn thể việc qua việc góp vốn liên doanh ngắn hạn, mua chứng khoán ngắn hạn mà có thể thu lại lượng vốn ban đầu trong vòng một năm hoặc một chu kỳ kinh doanh. Nắm giữ các loại tài sản có tính thanh khoản cao, khả năng chuyển đổi thành tiền nhanh với chi phí thấp. Việc nắm giữ loại tài sản này giúp doanh nghiệp chủ động trong thanh toán và giao dịch để hướng lợi ích, đồng thời còn với mục đích dự trữ. Tuy nhiên, hạn chế của việc dự trữ các loại tài sản này là làm chi phí DN tăng - Các khoản phải thu Là khoản tiền mà doanh nghiệp phải thu từ các đối tượng đã sử dụng vốn của doanh nghiệp bao gồm: + Phải thu khách hàng là một trong những bộ phận quan trọng nhất của vốn lưu động. Hầu hết các công ty đều phát sinh khoản phải thu do biểu hiện của quan hệ tín dụng thương mại, đồng thời là công cụ hỗ trợ sự cạnh tranh. + Phải thu nội bộ là các khoản phải thu của doanh nghiệp đối với các công ty trực thuộc, chi nhánh, công ty con. 8 + Các khoản phải thu khác là các khoản phải thu như tạm ứng, thế chấp, ký quỹ.. Tuy nhiên, việc nắm giữ các khoản phải thu này tiềm ẩn nhiều rủi ro, bất lợi như chi phí bán hàng, quản lý khoản phải thu, rủi ro không trả nợ đúng hạn, rủi ro mất vốn... - Hàng tồn kho Là những tài sản doanh nghiệp dữ trữ cho quá trình sản xuất và lưu thông. Doanh nghiệp thường duy trì hàng tồn kho ở mức độ nhất định nhằm đảm bảo nguyên vật liệu cho hoạt động sản xuất. Hàng tồn kho thể hiện ở 3 dạng: + Nguyên vật liệu là yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất. Việc dự trữ nguyên vật liệu nhiều hay ít là tùy thuộc vào nhu cầu nguyên vật liệu cần cho sản xuất, nhu cầu về hàng hóa của thị trường, giá cả hang hóa.. + Bán thành phẩm là tài sản đang trong quá trình sản xuất. Doanh nghiệp luôn duy trì một mức dự trữ bán thành phẩm phụ thuộc vào trình độ kỹ thuật, tổ chức sản xuất. + Thành phẩm là sản phẩm hoàn chỉnh. Việc dự trữ tồn kho thành phẩm để đáp ứng về cầu tăng cao của sản phẩm. Tùy theo đặc điểm đặc điểm kinh doanh của từng ngành, của từng mặt hàng, tùy theo quy mô hoạt động, điều kiện hoạt động mà mỗi doanh nghiệp có một chính sách dự trữ hàng tồn kho hiệu quả, hợp lý. 1.1.2. Quản lý vốn lưu động 1.1.2.1.Khái niệm quản lý vốn lưu động Theo PGS.TS Trần Ngọc Thơ, các quyết định của doanh nghiệp liên quan đến việc tạo lập, sử dụng vốn lưu động và tài chính ngắn hạn được gọi là quản lý vốn lưu động. Điều này cho thấy mối quan hệ giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. Các chính sách quản lý vốn lưu động nhằm mục tiêu đảm bảo hoạt động kinh doanh, sản xuất của doanh nghiệp được liên tục và đem lại lợi nhuận. 9 Sử dụng, phân tích những nguồn lực hiện có của doanh nghiệp đề ra các chiến lược, đồng thời sử dụng các thông tin phản ánh chính xác tình trạng tài chính của doanh nghiệp để nhận thấy điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp nhằm vạch ra kế hoạch kinh doanh hợp lý. Quản lý tài chính là công việc không thể thiếu của mọi doanh nghiệp, bao gồm quản lý tài chính ngắn hạn và quản lý tài chính dài hạn. Tuy nhiên, lý thuyết tài chính doanh nghiệp chủ yếu tập trung nghiên cứu các quyết định dài hạn như quyết định đầu tư, quyết định vốn, quyết định chính sách cổ tức mà quên rằng tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn cũng là bộ phận quan trọng trong tổng tài sản và cần được phân tích một cách chi tiết, cẩn thận. Doanh nghiệp có thể thuê, mượn TSCĐ trong trường hợp thiếu hụt vốn cố định, tuy nhiên, nếu thiếu VLĐ sẽ ảnh hưởng làm cho quy mô DN bị thu hẹp, bỏ qua các cơ hội phát triển mở rộng thị trường. 1.1.2.2. Nội dung chiến lược quản lý vốn lưu động của doanh nghiệp 1.1.2.2.1. Xác định tỷ trọng vốn lưu động trên tổng vốn và các yếu tố ảnh hưởng tới tỷ trọng của VLĐ trong doanh nghiệp a. Xác định tỷ trọng vốn lưu động trên tổng vốn Tỷ trọng vốn lưu động = TSLĐ Tổng tài sản Tỷ trọng vốn lưu động cho biết kết cấu của tổng tài sản, phụ thuộc vào đặc điểm kinh doanh ngành nghề. - Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ trọng của VLĐ trong doanh nghiệp + Đặc điểm ngành nghề kinh doanh: doanh nghiệp phân phối, bán lẻ hang hóa ưu tiên dự trữ hàng tồn kho lớn, do đó, tỷ trọng này lớn hơn so với doanh nghiệp sản xuất. + Quy mô của doanh nghiệp: thông thường các công ty nhỏ có tỷ trọng tài sản lưu động lớn hơn các công ty có quy mô lớn hơn bởi - Tốc độ tăng hay giảm doanh thu: khi doanh thu tăng lên thì giá trị hàng tồn kho và khoản nợ phải trả nhà cung ứng, phải thu khách hàng tăng. Do đó, chính sách quản lý vốn lưu động được điều chỉnh khi DN tăng quy mô sản xuất, tăng doanh thu. 10 - Mức độ ổn định doanh thu: Doanh thu ổn định cho thấy DN đảm bảo khả năng thanh toán ngắn hạn, tỷ trọng TSLĐ thấp và ngược lại. b. Chính sách quản lý vốn lưu động Chính sách quản lý VLĐ là sự kết hợp giữa việc quản lý TSLĐ và nợ ngắn hạn. Một chính sách VLĐ hiệu quả có tác động tích cực đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Có 3 chiến lược quản lý VLĐ doanh nghiệp theo đuổi là: Chính sách quản lý vốn cấp tiến, chính sách quản lý vốn thận trọng, chính sách quản lý vốn dung hòa.  Chính sách quản lý vốn thận trọng: là việc sử dụng một phần nguồn vốn dài hạn để tài trợ cho tài sản ngắn hạn. Hình 1.1 Chính sách quản lý vốn thận trọng Nguồn: Giáo trình Quản Trị Tài chính, Nguyễn Hải Sản, 2005 Đặc điểm của chính sách này là doanh nghiệp sử dụng nợ dài hạn tài trợ cho TSNH. Nhược điểm của chính sách này là lãi vay dài hạn lớn hơn lãi vay ngắn hạn do mức bù rủi ro trong tương lai, dẫn đến làm tăng chi phí của doanh nghiệp. Chính sách này thích hợp với các doanh nghiệp có tỉ lệ nợ ngắn hạn thấp.  Chính sách quản lý vốn cấp tiến: là chính sách sử dụng một phần nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho tài sản dài hạn. 11 Hình 1.2. Chính sách quản lý vốn cấp tiến Nguồn: Giáo trình Quản Trị Tài chính, Nguyễn Hải Sản, 2005 Đặc điểm của chính sách này là hạn chế chi phí tài chính do lãi suất dài hạn tạo ra, khoản lãi do vay ngắn hạn thấp hơn vay dài hạn nhằm thu được lợi nhuận tối đa. Tuy nhiên, doanh nghiệp sử dụng chính sách này cần xem xét kĩ lưỡng hoạt động kinh doanh có ổn định, thuận lợi hay không.  Chính sách quản lý vốn dung hòa: là chính sách sử dụng nguồn vốn ngắn hạn tài trợ cho tài sản ngắn hạn, dùng nguồn vốn dài hạn tài trợ cho tài sản dài hạn. Hình 1.3. Chính sách quản lý vốn dung hòa Nguồn: Giáo trình Quản Trị Tài chính, Nguyễn Hải Sản, 2005 Chính sách này khuyến khích doanh nghiệp sử dụng đúng kỳ hạn của các khoản nợ để tài trợ cho tài sản của doanh nghiệp, đảm bảo sự an toàn và cân bằng nguồn tiền trong doanh nghiệp. 12 c. Xác định nhu cầu vốn lưu động Xác định nhu cầu VLĐ là nhiệm vụ cơ bản mà mọi doanh nghiệp nào cũng phải thực hiện. Nếu thiếu VLĐ, doanh nghiệp sẽ không thể tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh liên tục, ảnh hưởng đến lợi nhuận doanh nghiệp. Ngược lại, nếu VLĐ quá nhiều dẫn đến tình trạng thừa VLĐ sẽ làm cho nguồn vốn bị ứ đọng, doanh nghiệp mất khả năng đầu tư sinh lời, gây nên tổn thất cho doanh nghiệp. Chính vì thế, DN cần xác định một mức VLĐ tối ưu, hợp lý để lựa chọn chính sách sử dụng và quản lý vốn phù hợp. Tùy vào điều kiện cụ thể, doanh nghiệp có thể sử dụng các phương pháp khác nhau để xác định nhu cầu VLĐ. d. Quản lý vốn bằng tiền và các khoản đầu tư ngắn hạn Tài sản có tinh thanh khoản nhất của doanh nghiệp là...FDI vào Việt Nam tăng trưởng là nguyên nhân tạo nên cơn sốt nhẹ kết hợp với tình hình kinh tế vĩ mô ổn định làm cho tốc độ tăng trưởng của ngành nhanh. Tuy nhiên, cuối năm 2007 tình hình chuyển biến ngược lại do ảnh hưởng của thị trường chứng khoán, nguồn lợi nhuận từ TTCK sụt giảm, ngành bất động sản rơi vào trạng thái hụt vốn. Thêm vào đó, Nhà nước thực hiện chính sách thắt chặt tín dụng để chống lạm phát dẫn đến tình trạng “ngủ đông” vào năm 2008. - Giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2013 Sau “lần lập đỉnh thứ 3” do suy thoái kinh tế năm (2008), thị trường BĐS suy giảm và rơi vào khủng hoảng. Những chính sách của chính phủ trong nổ lực kiềm chế lạm phát đầu năm 2011 cũng đã khiến cho thị trường càng thêm khó khăn. Trong khi đó, các ngân hàng lại đang chạy đua huy động vốn đã làm cho lãi suất huy động tăng mạnh chạm trần 22% điều này đồng nghĩa với việc đẩy lãi suất cho vay tăng cao làm cho chi phí tài chính và khả năng tiếp cận nguồn vốn của doanh nghiệp BĐS càng khó khắn hơn. Tín dụng thắt chặt đã khiến cho dòng vốn đổ vào thị trường BĐS và niềm tin nhà đầu tư sụt giảm nghiêm trọng càng làm cho các doanh nghiệp BĐS lao đao, thị trường BĐS trong giai đoạn này bị “đóng băng”. - Giai đoạn từ năm 2014 đến 2016 Thị trường BĐS đang đần phục hồi và đi vào chu kỳ phát triển. Những thuận lợi và động lực chính giúp thị trường BĐS dần phục hồi được các chuyên gia nhận định đó là: - Trước tiên phải kể đến những tín hiệu tốt từ nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng, đánh dấu cho sự hồi phuc nền kình tế. - VAMC với việc khơi dòng tín dụng: Chính phủ đã một lần nữa tác động qua việc 31 thành lập Doanh nghiệp Quản Lý & Khai Thác Tài Sản Việt Nam (VAMC) nhằm mua lại nợ xấu của các tổ chức tín dụng. - Các gói hỗ trợ và tín dụng của chính phủ + Gói cứu trợ 30.000 tỷ đồng cho đối tượng mua nhà ở xã hội và nhà thương mại giá rẻ được giải ngân nhằm kích thích nguồn cầu trầm lắng từ đợt suy giảm năm 2009. + Ngày 25/03/2015, Ngân hàng Xây dựng Việt Nam công bố và đứng ra làm đầu mối giải ngân gói tín dụng 50.000 tỷ đồng nhằm tạo ra chuỗi liên kết 4 bên gồm ngân hàng - nhà cung ứng vật liệu xây dựng - nhà thầu - chủ đầu tư. + VN – REIT (công ty tín thác đầu tư BĐS) và các thương vụ của M&A (mua bán và sáp nhập) trong việc tìm kiếm nguồn khách hàng. - Các chính sách hỗ trợ và điều chỉnh môi trường pháp lý phù hợp: Luật đất đai 2013 chính thức có hiệu lực từ 01/07/2014 (cùng nhiều Nghị định hướng dẫn sẽ được ban hành theo sau đó) quy định rõ hơn về quyền lợi của người sử dụng đất, áp dụng chế tài mạnh đối với việc chậm đưa đất đã được giao, cho thuê vào sử dụng. Bên cạnh đó, thị trường BĐS được kỳ vọng có thêm làn gió mới nhờ các sắc luật quan trọng sẽ được thông qua như Luật Xây Dựng (sửa đổi), Luật kinh doanh BĐS (sửa đổi), Luật nhà ở (sửa đổi). 2.2. Tổng quan các doanh nghiệp ngành bất động sản niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán TP Hồ Chí Minh 2.2.1. Tổng quan ngành bất động sản niêm yết trên SGDCK TP Hồ Chí Minh Nghiên cứu thu thập dữ liệu trong mẫu quan sát gồm 31 doanh nghiệp có lĩnh vực kinh doanh bất động sản TPTPHCM (theo tiêu chí phân ngành của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước) và danh mục doanh nghiệp theo phân ngành của CTCP Chứng khoán. Số liệu của các doanh nghiệp trong mẫu quan sát được lấy từ CTCP Chứng khoán FPT, Trang thông tin Điện tử Vietstock. 32 Bảng 3.1. Danh sách 31 doanh nghiệp ngành Bất động sản lựa chọn nghiên cứu STT Mã CK Tên công ty 1 ASM Công ty cổ phần Đầu tư và Xây dựng Sao Mai tỉnh An Giang 2 BCI Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng Bình Chánh 3 CCL Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển Dầu khí Cửu Long 4 CIG Công ty Cổ phần COMA18 5 CLG Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Nhà đất COTEC 6 D2D Công ty cổ phần Phát triển Đô thị Công nghiệp Số 2 7 DRH Công ty cổ phần Đầu tư Căn nhà mơ ước 8 DTA Công Ty Cổ Phần Đệ Tam 9 DXG Công ty cổ phần Dịch vụ và Xây dựng địa ốc Đất Xanh 10 FDC Công ty Cổ phần Ngoại thương và Phát triển Đầu tư Thành phố TP Hồ Chí Minh 11 FLC Tập đoàn FLC 12 HAR Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại Bất động sản An Dương Thảo Điền 13 HDC Công ty cổ phần Phát triển nhà Bà Rịa-Vũng Tàu 14 HQC Công ty cổ phần Tư vấn - Thương mại - Dịch vụ Địa ốc Hoàng Quân 15 ITC Công ty cổ phần Đầu tư và Kinh doanh nhà 16 KAC Công ty cổ phần Đầu tư Địa ốc Khang An 17 KBC Tổng công ty Phát triển Đô thị Kinh Bắc-CTCP 18 KDH Công ty cổ phần Đầu tư và Kinh doanh Nhà Khang Điền 19 KHA Công ty Cổ phần Đầu tư và Dịch vụ Khánh Hộ 20 LHG Công ty cổ phần Long Hậu 21 NBB Công ty cổ phần đầu tư Năm Bảy Bảy 22 NLG Công ty cổ phần Đầu tư Nam Long 23 NTL Công ty cổ phần Phát triển đô thị Từ Liêm 33 24 PDR Công ty cổ phần Phát triển Bất động sản Phát Đạt 25 PTL Công ty Cổ phần Đầu tư Hạ tầng và Đô thị Dầu khí PVC 26 QCG Công ty Cổ phần Quốc Cường Gia Lai 27 SCR Công ty Cổ phần Địa ốc Sài Gòn Thương Tín 28 SJS Công ty cổ phần Đầu tư Phát triển Đô thị và Khu công nghiệp Sông Đà 29 TDC Công ty Cổ phần Kinh doanh và Phát triển Bình Dương 30 VIC Tập đoàn Vingroup 31 VPH Công ty Cổ phần Vạn Phát Hưng 2.3. Thực trạng quản lý vốn lưu động của các công ty cổ phần ngành Bất động sản niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam 2.3.1. Quản lý các thành phần vốn lưu động  Quản lý tiền mặt và các khoản tương đương tiền Từ năm 2013-2016, trong số 31 công ty bất động sản niêm yết trên SGDCK thành phố TP Hồ Chí Minh, đáng chú ý là 4 công ty có mã chứng khoán gồm NVL, VIC, FLC, KBC với lượng dự trữ tiền mặt và các khoản tương đương tiền khá cao.Có sự chênh lệch về mức dự trữ tiền của các công ty kể trên, cụ thể Tập đoàn Vingroup (VIC), Tập đoàn Đầu tư địa ốc No va (NVL) là 2 công ty có lượng tiền mặt lớn nhất. Tiền và các khoản tương đương tiền của các công ty còn lại có xu hướng tăng qua các năm. Điều này cho thấy tính thanh khoản của doanh nghiệp cao, doanh nghiệp có đủ khả năng đáp ứng các khoản nợ, giúp cho uy tín của doanh nghiệp tăng cường. Doanh nghiệp có thể tiếp cận được các nguồn vốn với mức lãi suất thấp, tạo cơ hội phát triển, đầu tư. Song, với mức dự trữ lớn như vậy cũng là hạn chế do việc khả năng sinh lời từ các khoản tiền đem vào đầu tư. 34 Bên cạnh đó, các doanh nghiệp như CTCP Đệ Tam (DTA) mức dự trữ tiền thấp nhất ngành giảm còn 3,141 triệu đồng năm 2016, CTCP Ngoại thương và Phát triển đầu tư tp TP Hồ Chí Minh (FDC) có mức dự trữ tiền giảm từ 497,384 triệu đồng năm 2013 xuống còn 8,945 triệu đồng trong năm 2016. Chỉ tiêu này thấp dẫn đến các doanh nghiệp kể trên gặp khó khăn trong việc chi trả các khoản nợ, cũng như cơ hội tiếp cận được những nguồn vốn hấp dẫn, giảm uy tín của doanh nghiệp trên thị trường. Tóm lại, việc dự trữ và quản lý các khoản tiền, tương đương tiền của nhiều doanh nghiệp vẫn chưa hiệu quả, hợp lý. Một số doanh nghiệp với mức dự trữ quá lớn ảnh hưởng đến khả năng sinh lời, trong khi đó có những doanh nghiệp thiếu hụt khả năng thanh toán, ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất, hoạt động của doanh nghiệp.  Quản lý HTK ĐVT: Tỷ đồng Hình 2.1: Cơ cấu HTK trên Tổng tài sản ngắn hạn qua các năm từ 2008-2016 Đặc điểm nổi bật của ngành bất động sản là chứa đựng một lượng hàng tồn kho lớn do vòng quay HTK lớn, dự án của các doanh nghiệp thường kéo dài 3-5 năm, thậm chí có những hàng đã được bán nhưng chưa hoạch định được vào doanh thu. Nhìn chung, tỷ trọng HTK trên tổng tài sản ngắn hạn của các doanh nghiệp ở mức trên 72%. Doanh nghiệp có HTK lớn nhất là Tập đoàn Vingroup (VIC) gần 19000 tỷ đồng trong đó chiếm tỉ lệ lớn nhất là bất động sản đang xây dựng để bán, theo sau là Tập đoàn Novoland cũng gia tăng tỉ lệ hàng tồn kho từ 7158 tỷ đồng (năm 2015) lên đến 15636 tỷ đồng vào cuối năm 2016. Ngoài ra còn có TCT CP Phát triển Đô thị 71 71.5 72 72.5 73 73.5 74 74.5 75 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 35 Kinh Bắc (KBC) với giá trị HTK vào khoảng 7400 tỷ. Ngoài các doanh nghiệp kể trên, đa phần các doanh nghiệp khác đều chứa một lượng HTK lớn như Đầu tư Xây dựng Bình Chánh (BCI), CTCP Quốc Cường Gia Lai (QCG) .. với lượng HTK chiếm tỉ trọng lớn trên tổng tài sản.  Các khoản phải thu Đvt: Triệu đồng Hình 2.2: Các khoản phải thu bình quân từ năm 2008 – 2016 Nhìn chung, các khoản phải thu của các doanh nghiệp BĐS chiếm tỷ trọng lớn, chênh lệch tăng giảm không lớn qua các năm, tăng từ năm 2008 đến 2011, sau đó có xu hướng giảm dần. Các khoản phải thu này chủ yếu là phần nợ của khách hàng do hình thức trả góp, bán chịu của doanh nghiệp dành cho khách hàng. Thực tế, khách hàng mua sản phẩm của doanh nghiệp trả tiền theo tiến độ, chu kỳ. Hơn nữa, các ngân hàng thương mại tăng cường cho vay mua nhà, điều này giúp cho các khoản phải thu của doanh nghiệp có xu hướng giảm. 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 A SM B C I C C L C IG C LG D 2 D D R H D TA D X G FD C FL C H A R H D C H Q C IT C K A C K B C K D H K H A LH G N B B N LG N TL P D R P TL Q C G SC R SJ S TD C V IC 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 36 2.3.2. Đánh giá các chỉ tiêu đo lường vốn lưu động a. Khả năng thanh toán ngắn hạn Bảng 2.2: Khả năng thanh toán ngắn hạn của các doanh nghiệp Khả năng thanh toán ngắn hạn Số doanh nghiệp 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 < 1 6 28 28 27 30 30 29 30 29 ≥ 1 25 3 3 4 1 1 2 1 2 Bảng tổng hợp trên cho thấy, hầu hết các doanh nghiệp BĐS có khả năng thanh toán nợ ngắn hạn trung bình ở mức 3,79 lần. Trong khi có những doanh nghiệp với mức chi trả nợ đạt 39,9 lần điển hình Công ty Cổ phần Đầu tư Hạ tầng và Đô thị Dầu khí PVC (PTL), CTCP Đầu tư Kinh doanh nhà Khang Điền (KDH) (42,2 lần) chiếm vị trí lớn nhất. Bên cạnh đó, rất nhiều doanh nghiệp luôn đảm bảo hệ số khả năng thanh toán qua các năm như TCTCP Bảo hiểm ngân hàng và đầu tư (BIC) luôn đạt chỉ tiêu từ 1,3-1,5, Tập đoàn Vingroup (VIC), Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển Đô thị Dầu khí Cửu Long (CCL)... Nguyên nhân là do các doanh nghiệp ngành BĐS chứa đựng một lượng tài sản lớn. Tuy nhiên, nếu hệ số này quá cao cho thấy lượng tài sản của doanh nghiệp đang bị ứ đọng, không có khả năng sinh lời. Điều đáng lưu ý là tài sản ngắn hạn của các doanh nghiệp ngành BĐS chủ yếu đến từ hàng tồn kho. Trên thực tế cho thấy, mặc dù doanh nghiệp có hệ số thanh toán cao nhưng vẫn không đủ khả năng chi trả cho các khoản nợ đến hạn là do lượng tiền mặt hay tài sản có tính thanh khoản cao của DN ở mức thấp so với nợ của DN. 37 b. Kỳ thu tiền bình quân (ngày) Đvt: Ngày Hình 3.3: Kỳ thu tiền bình quân từ năm 2008-2016 Thời gian thu hồi nợ trung bình của 31 DN ngành BĐS niêm yết trên SGDCK Hồ Chí Mnh từ năm 2008-2016 là 880 ngày. Đây là một con số khá lớn, được giải thích là do sản phẩm từ hoạt động kinh doanh của DN gồm các công trình xây dựng như nhà ở, đô thị.. có giá trị lớn. Các khoản doanh thu của DN không được hạch toán một lần vào bảng cân đối kế toán do chính sách bán chịu, DN cấp tín dụng thương mại cho khách hàng bằng phương thức trả góp nhằm kích thích cầu sản phẩm của DN. Một số doanh nghiệp như Tập đoàn Vingroup (VIC), Tập đoàn No Va (NTL) là 2 DN có thời gian thu hồi nợ nhanh nhất, dao động từ 50- 90 ngày từ năm 2012 đến năm 2016, điều này chứng tỏ DN luôn duy trì tốt mức khoản phải thu trong năm. Song, một số DN lại có thời gian thu hồi nợ từ năm 2008-2012 khá dài. Nguyên nhân là do ảnh hưởng của nền kinh tế, người tiêu dùng cũng như các đối tác cung cấp hàng hóa cho DN gặp khó khăn trong tài chính làm ảnh hưởng không nhỏ đến tốc độ thu hồi nợ của DN. c. Kỳ luân chuyển HTK Số ngày luân chuyển HTK trung bình của các DN ngành BĐS từ năm 2008- 2016 là 941 ngày. Có thể thấy rằng, hệ số vòng quay hàng tồn kho thấp nên thời gian quay vòng hàng tồn kho của ngành bất động sản khá dài. HTK của doanh nghiệp chủ 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 A SM B C I C C L C IG C LG D 2 D D R H D TA D X G FD C FL C H A R H D C H Q C IT C K A C K B C K D H K H A LH G N B B N LG N TL P D R P TL Q C G SC R SJ S TD C V IC 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 38 yếu là các công trình xây dựng dở dang, có giá trị rất lớn. Đây chính là đặc điểm lớn nhất giữa ngành BĐS với các ngành khác, để tiêu thụ hết lượng hàng tồn kho này tốn nhiều thời gian hơn so với giá trị HTK khác. Đvt: Ngày Hình 2.4: Kỳ luân chuyển hàng tồn kho từ năm 2008-2016 d. Thời gian trả nợ trung bình (DPO) Đvt: Ngày Hình 2.5: Kỳ trả nợ bình quân từ năm 2008-2016 Thời gian trả nợ trung bình của các doanh nghiệp ngành bất động sản từ năm 2008-2016 là 11604 ngày. Do đặc điểm của tốc độ thu hồi nợ, vòng quay hàng tồn kho ảnh hưởng đến doanh thu của DN, do đó, thời gian thanh toán cho các đối tác, chủ nợ của DN tương đối dài. Một số các DN ngành gặp khó khăn trong việc thanh 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 A SM B C I C C L C IG C LG D 2 D D R H D TA D X G FD C FL C H A R H D C H Q C IT C K A C K B C K D H K H A LH G N B B N LG N TL P D R P TL Q C G SC R SJ S TD C V IC 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500 5000 A SM B C I C C L C IG C LG D 2 D D R H D TA D X G FD C FL C H A R H D C H Q C IT C K A C K B C K D H K H A LH G N B B N LG N TL P D R P TL Q C G SC R SJ S TD C V IC 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 39 toán các khoản nợ như Công ty Cổ phần Địa ốc Sài Gòn Thương Tín (SCR), Công ty Cổ phần Dịch vụ và Xây dựng Địa ốc Đất Xanh ( DXG).. có thời gian trả nợ dài làm tăng chỉ số này của ngành. 2.4. Thực trạng khả năng sinh lời của các doanh nghiệp ngành bất động sản niêm yết trên SGDCK TP Hồ Chí Minh 2.4.1. Khả năng sinh lời trên tổng tài sản (ROA) Từ biểu đồ trên, ta có thể nhận thấy rằng tỉ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) của 31 doanh nghiệp biến dộng qua các năm. ROA đạt đỉnh là 22,15% vào năm 2009, tụt dốc ở mức -25,9% vào năm 2012. Đây là kết quả của diễn biến nền kinh tế thị trường tác động vào ngành BĐS Việt Nam. Từ cuối năm 2007 đến giữa năm 2008, doanh thu ngành BĐS tăng vọt, được xem như cơn sốt “bất động sản”, giá trị hàng hóa ngành tang mạnh khiến cho doanh thu của các doanh nghiệp tăng nhanh, không có doanh nghiệp nào có ROA có hệ số âm. Đặc biệt, mức sinh lời cao nhất trong năm 28,25% của Công ty Cổ phần Long Hậu (LHG). Tuy nhiên, vào cuối năm 2009, với chính sách thắt chặt tiền tệ và các luật lệ về Đất đai của Chính phủ, ROA của ngành có dấu hiệu tụt dốc mạnh. Ảnh hưởng bởi nền khủng hoảng kinh tế, giảm giá để kích cầu nhằm giải quyết một lượng lớn hàng tồn kho, các dự án bỏ hoang do thiếu hụt nguồn vốn, hiện tượng nợ xấu.. làm giảm mạnh một lượng doanh thu của ngành. Hiện nay, với chu kỳ phát triển của ngành BĐS đang có dấu hiệu “ấm lên”, doanh nghiệp đang có xu hướng phát triển tích cực hơn, điều này khiến cho tỉ suất sinh lợi ROA của DN tăng ổn định hơn trong những năm tới. 40 ĐVT: % Hình 2.6: Lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) từ năm 2008-2016 Nguồn: Tác giả tự tổng hợp 2.4.2. Khả năng sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE) Lợi nhuận thu được vào những năm 2011-2012 của các DN ngành BĐS âm, do đó, ROE của doanh nghiệp có giá trị âm. Trong khi Công ty Cổ phần COMA18 (CIG) có ROE đạt mức thấp nhất, -38.15% qua các năm liên tiếp thì Tập đoàn No va (NTL) vẫn duy trì mức sinh lợi này đạt đến 39,61% vào năm 2008. Trước hết do bộ máy quản lý của doanh nghiệp, không kịp thời với xu thế môi trường kinh doanh thay đổi, doanh thu của DN không đủ để bù đắp tốc độ tăng của chi phí. Cụ thể, thiếu hụt nguồn vốn làm các công trình, dự án của DN không được hoạt động liên tục, buộc tạm dừng hoặc chậm tiến độ, doanh nghiệp không thể thu đúng các khoản tiền trong khi vẫn phải trả các khoản chi phí nhân công, sản xuất, chi phí lãi vay đến hạn. Hình 2.7: Lợi nhuận trên tổng tài sản (ROE) từ năm 2008-2016 -80 -60 -40 -20 0 20 40 60 80 A SM B C I C C L C IG C LG D 2 D D R H D TA D X G FD C FL C H A R H D C H Q C IT C K A C K B C K D H K H A LH G N B B N LG N TL P D R P TL Q C G SC R SJ S TD C V IC 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 39.61 23.87 24.72 -0.24 -38.15 16.23 25.06 10.77 12.92 -60 -40 -20 0 20 40 60 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 ROE 41 2.4.3.Lợi nhuận ròng trên cổ phiếu (EPS) Đối với các doanh nghiệp hoạt động dưới hình thức CTCP, chỉ tiêu EPS luôn được quan tâm hàng đầu khi xét đến khả năng sinh lợi cũng như hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. 2.4. Kết quả kiểm tra dữ liệu 2.5.1. Phân tích thống kê mô tả Bảng 2.3. Thống kê mô tả các biến Biến Số quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất ROA 279 0,0275 0,1125 -1,388 0,626 DPO 279 387,711 552,193 2,3 4736,2 DSO 279 178,99 284,22 0,5 3086,9 DIO 279 287,389 1316,83 1,6 11204 CCC 279 374,39 1124,14 -64,4 16402 SIZE 279 5,7078 0,5474 4,215 7,654 DE 279 3,2822 4,4604 0,095 60,44 ROE 279 0,0254 0,1654 -2,055 0,608 EPS 279 2,2821 16,954 -170,4 65,8 Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả Kết quả thống kê mô tả cho thấy, các biến trong mô hình ước lượng thu thập được đầy đủ dữ liệu với 279 quan sát. Khả năng sinh lợi trên tổng tài sản cao nhất là Tập đoàn FLC (FLC) vào năm 2009, thấp nhất là Công ty cổ phần Đầu tư Căn nhà -200 -150 -100 -50 0 50 100 A SM B C I C C L C IG C LG D 2 D D R H D TA D X G FD C FL C H A R H D C H Q C IT C K A C K B C K D H K H A LH G N B B N LG N TL P D R P TL Q C G SC R SJ S TD C V IC 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 42 Mơ ước (DRH) vào năm 2012. Kỳ trả nợ bình quân cao nhất là CTCP Năm Năm Bảy (NNB), thấp nhất là Tổng công ty Phát triển Đô thị Kinh Bắc (KBC). Kỳ thu tiền bình quân cao nhất là CTCP Địa ốc Hoàng Quân, thấp nhất là CTCP Đầu Tư Thương Mại BĐS An Dương Thảo Điền (HAR). Kỳ luân chuyển hàng tồn kho bình quân cao nhất là CTCP Đầu tư Căn nhà Mơ ước (DRH), thấp nhất là CTCP Đầu tư Hạ tầng và Đô thị Dầu khí (PTL). Chu kỳ luân chuyển tiền mặt cao nhất là CTCP Đệ Tam (DTA), thấp nhất là Tổng công ty Phát triển Đô thị Kinh Bắc (KBC). Với các biến kiểm soát, quy mô doanh nghiệp cao nhất là tập đoàn Vingroup (VIC), thấp nhất là CTCP Năm Năm Bảy (NNB). Hệ số nợ cao nhất là CTCP Đầu Tư Thương Mại BĐS An Dương Thảo Điền (HAR), thấp nhất là CTCP Ngoại thương và Phát triển Đầu tư Thành phố TP Hồ Chí Minh (FDC). 2.5.2. Kiểm định đa cộng tuyến Theo lý thuyết, nếu hệ số tương quan từng đôi hoặc bậc 0 giữa hai biến hồi qui độc lập cao (>0.8) thì mô hình xuất hiện hiện tượng đa cộng tuyến, làm ảnh hưởng kết quả hồi quy. Vì các biến DSO, DIO, DPO, CCC được tính toán với các dữ liệu giống nhau, điều này tạo ra mối nghi ngờ về hiện tượng đa cộng tuyến giữa các cặp biến trên.  Biến phụ thuộc ROA Bảng 2.4. Hệ số tương quan biến phụ thuộc ROA Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả Ta có thể thấy biến phụ thuộc ROA có mối quan hệ cùng chiều với biến CCC, DPO, SIZE và có mối quan hệ ngược chiều với biến DE, DIO, DSO. Thời gian trả nợ trung bình (DPO), chu kì luân chuyển vốn bằng tiền (CCC) có thời gian càng bị kéo dài thì ROA có xu hướng tăng và ngược lại. Ngoài ra, quy mô DN (SIZE) càng cao 43 thì khả năng doanh nghiệp tiếp cận vốn với chi phí thấp cao hơn, dễ dàng thực hiện các cơ hội kinh doanh, ưu đãiTrong khi đó, theo lý thuyết thời gian trả nợ trung bình càng dài thì càng có lợi cho DN. Tuy nhiên, đối với các DN bất động sản thì càng kéo dài sẽ làm giảm niềm tin của các nhà đầu tư, yêu cầu từ các nhà đầu tư một mức lãi suất cao hơn để đảm bảo rủi ro và chi phí cơ hội, do đó chi phí của DN tăng làm giảm lợi nhuận và ROA. Thời gian luân chuyển hàng tồn kho càng dài làm tăng các khoản chi phí lưu kho, bảo quản dẫn đến làm giảm ROA của DN. Tỷ số nợ (DE) cho biết nếu DN càng sử dụng nợ, chi phí lãi vay tăng, lợi nhuận DN giảm làm cho ROA giảm.  Biến phụ thuộc ROE Bảng 2.5. Hệ số tương quan biến phụ thuộc ROE Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả ROE có mối quan hệ cùng chiều với các biến CCC, SIZE và có mối quan hệ ngược chiều với các biến còn lại. Tương tự với ROA, những DN có quy mô lớn có nguồn lực tài chính ổn định, ít rủi ro và có uy thế tài chính nên đạt được lợi thế cạnh tranh, khả năng huy động vốn với chi phí thấp.  Biến phụ thuộc EPS Bảng 2.6. Hệ số tương quan biến phụ thuộc EPS Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả 44 Tương tự như ROE, các biến CCC, SIZE có tác động cùng chiều với EPS trong khi các biến còn lại DE, DIO, DPO, DSO lại ảnh hưởng ngược chiều đến EPS. Qua các bảng trên cho thấy, các biến có hệ số tương quan từng đôi thấp hơn 0,8. Do đó có thể kết luận mô hình không có hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập. 2.5.3. Phân tích hồi quy Để nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn lưu động đến khả năng sinh lợi của 31 doanh nghiệp ngành bất động sản niêm yết trên SGDCK TPHCM trong giai đoạn 2008-2016, tác giả thực hiện hồi quy 3 phương trình sau: ROAit = α+ β0DSOit+ β1DIOit+ β2DPOit + β3CCCit + β4SIZEit+ β5DEit + uit (1) ROEit = α+ β0DSOit+ β1DIOit+ β2DPOit + β3CCCit + β4SIZEit+ β5DEit + uit (2) EPSit = α+ β0DSOit+ β1DIOit+ β2DPOit + β3CCCit + β4SIZEit+ β5DEit + uit (3) - Trước hết, tác giả tiến hành hồi quy với mô hình hồi quy bình phương tối thiểu dạng gộp (Pooled OLS) và mô hình các ảnh hưởng cố định (FEM). - Sử dụng kiểm định F hạn chế để lựa chọn giữa FEM và mô hình Pooled OLS. - Hồi quy với mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên (REM) và thực hiện kiểm định Hausman để lựa chọn giữa REM và FEM. 2.5.3.1. Kiểm định lựa chọn mô hình Nghiên cứu tiến hành thực hiện hồi quy với mô hình Pooled OLS, mô hình ảnh hưởng cố định (FEM), mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên (REM). (Phụ lục ) Kiểm định các lựa chọn mô hình để so sánh giữa mô hình Pooled OLS và FEM, hoặc FEM và REM. Kiểm định F hạn chế: được sử dụng để so sánh mô hình Pooled OLS với mô hình FE với giả thiết: H0: Kiểm định F không có ý nghĩa (mô hình Pooled OLS là phù hợp hơn) H1: Kiểm định F có ý nghĩa (mô hình RE là phù hợp hơn). Cụ thể: Prob Mô hình FE phù hợp hơn. Prob > 0.05, bác bỏ H1, chấp nhận H0 => Mô hình OLS phù hợp hơn. kết quả như sau: (Xem phụ lục 3) 45 Biến phụ thuộc ROA Bảng 2.7. Kiểm định F hạn chế - ROA Trị thống kê d.f Prob Cross – section F 2.664490 (30,242) 0.0000 Cross – section Chi-square 79.629664 30 0.0000 Nguồn: Tính toán của tác giả bằng Eview 8.0 Biến phụ thuộc ROE Bảng 2.8. Kiểm định F hạn chế - ROA Trị thống kê d.f Prob Cross – section F 2.306879 (30.242) 0.0003 Cross – section Chi-square 70.173682 30 0.0000 Nguồn: Tính toán của tác giả bằng Eview 8.0 Biến phụ thuộc EPS Bảng 2.9. Kiểm định F hạn chế - ROA Trị thống kê d.f Prob Cross – section F 2.745273 (30,242) 0.0000 Cross – section Chi-square 81.722080 30 0.0000 Nguồn: Tính toán của tác giả bằng Eview 8.0 Kết luận: Prob = 0.0000 < 0.05;  Bác bỏ H0; tức là bác bỏ giả thuyết không có sự khác biệt giữa các doanh nghiệp, cho thấy thống kê F có ý nghĩa. Do đó sử dụng mô hình FE phù hợp hơn so với Pooled OLS. Kiểm định Hausman: được sử dụng để so sánh sự phù hợp của FEM và REM với giả thiết: H0: Các ước lượng thu được từ hai phương pháp không khác biệt H1: Các ước lượng thu được từ hai phương pháp là khác biệt. Cụ thể: Prob Mô hình FE phù hợp hơn. Prob > 0.05, bác bỏ H1, chấp nhận H0 => Mô hình RE phù hợp hơn. 46 Kết quả kiểm định như sau: (Xem phụ lục 4) Biến phụ thuộc ROA Bảng 2.10. Kiểm định Hausman Test - ROA Trị thống kê Chi-square d.f Prob Cross – section random 4.196879 6 0.6501 Nguồn: Tính toán của tác giả bằng Eview 8.0 Biến phụ thuộc ROE Bảng 2.11. Kiểm định Hausman Test - ROE Trị thống kê Chi-square d.f Prob Cross – section random 7.250374 6 0.2983 Nguồn: Tính toán của tác giả bằng Eview 8.0 Biến phụ thuộc EPS Bảng 2.12. Kiểm định Hausman Test - EPS Trị thống kê Chi-square d.f Prob Cross – section random 9.9018198 6 0.1288 Nguồn: Tính toán của tác giả bằng Eview 8.0 Kết luận: Prob ROA = 0.6501 > 0.05; Prob ROE = 0.2983 > 0.05; Prob EPS = 0.1288 > 0.05.  Bác bỏ H1, chấp nhận H0, tức là bác bỏ giả thuyết sai số ngẫu nhiên và các biến độc lập có tương quan với nhau. Hay nói cách khác, không có sự tương quan giữa sai số và các biến giải thích, do đó mô hình RE phù hợp hơn mô hình RE. Tóm lại, qua hai kiểm trên (kiểm đinh F hạn chế và kiểm định Hausman) cho thấy, mô hình tác động ngẫu nhiên (REM) là phù hợp nhất. 2.5.3.2. Kiểm tra các khuyết tật của mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên REM a. Kiểm định phương sai sai số thay đổi (Heteroskedasticity): nếu mô hình xuất hiện phương sai sai số thay đổi sẽ dẫn đến các ước lượng kết quả không còn là hiệu quả nhất. Do đó, tác giả tiến hành kiểm định phương sai sai số thay đổi bằng kiểm định White. Cụ thể, - Ước lượng mô hình hồi quy bình phương phần dư ei, đặt biến phụ RESID. 47 - Giá thiết H0: Phương sai sai số đồng đều H1: Phương sai sai số thay đổi Biến ROA ROE EPS Giá trị R2 0.655878 0.316152 0.164038 Số quan sát của mô hình là 279. Ta sử dụng hàm CHISQ.DIST.RT để kiểm tra phương sai sai số thay đổi bằng cách =CHISQ.DIST.RT(0.655878*279; 279)= 1 >𝛼 = 0,05 =CHISQ.DIST.RT(0.316152*279; 279)= 1 >𝛼 = 0,05 =CHISQ.DIST.RT(0.164038*279; 279)= 1 >𝛼 = 0,05 Kết luận: Chấp nhận H0, bác bỏ H1  Mô hình không xảy ra hiện tượng phương sai sai số thay đổi. b. Kiểm định tự tương quan Cùng với hiện tượng phương sai sai số thay đổi, sự tự tương quan giữa các biến độc lập trong mô hình làm cho kết quả mô hình không chính xác, giảm độ tin cậy. Vì vậy, tác giả tiến hành kiểm tra hiện tượng tự tương quan bằng kiểm định LM Test. Giả thiết: H0: không có hiện tượng tự tương quan H1: có hiện tượng tự tương quan Biến ROA ROE EPS Giá trị R2 0.088972 0.092480 0.132985 Số quan sát của mô hình là 279. Ta sử dụng hàm CHISQ.DIST.RT để kiểm tra tự tương quan bằng cách: =CHISQ.DIST.RT(0.088972*279; 279)= 1 >𝛼 = 0,05 =CHISQ.DIST.RT(0.092480*279; 279)= 1 >𝛼 = 0,05 =CHISQ.DIST.RT(0.132985*279; 279)= 1 >𝛼 = 0,05 Kết luận : Chấp nhận H0, bác bỏ H1. 48  Mô hình không tồn tại hiện tượng tự tương quan. 2.5.4. Mô hình hồi quy Tóm lại, qua hai kiểm định trên, mô hình RE là phù hợp nhất. Kết quả hồi quy với REM sau khi giải quyết các vấn đề có thể ảnh hưởng đến ước lượng mô hình phù hợp được trình bày như sau: Bảng 2.13. Ước lượng hồi quy biến phụ thuộc ROA Biến phụ thuộc: ROA Biến độc lập Giá trị Hằng số (C) -0.030199 Kỳ trả nợ bình quân (DPO) -2,66E-05 ** Kỳ luân chuyến HTK (DIO) -1.86E-05 * Kỳ thu tiền bình quân (DSO) 2.74E-06 Chu kỳ luân chuyển tiền (CCC) 4.88E-05 * Quy mô DN (SIZE) 0.016701 *** Hệ số nợ (DE) -0.002166 *** R2 0.330768 Xác suất (Thống kê F) 0,0000 Ghi chú: *, **, *** có ý nghĩa tương ứng ở mức 1%, 5% và 10%. Từ bảng giá trị có thể thấy, kỳ thu tiền bình quân (DSO) không có tác động đến ROA của DN,quy mô DN (SIZE), hệ số nợ (DE) có tác động đến ROA không đáng kể ở mức ý nghĩa 10%. Kết quả mô hình R2 = 0.330768 cho thấy các biến giải thích quyết định đến 33,08% sự biến thiên của ROA. Nếu kỳ trả nợ bình quân (DPO) tăng 1 đơn vị thì ROA giảm 0,00002 đơn vị. Điều này có ý nghĩa nếu DN kéo dài thời gian trả nợ, lợi nhuận trên tổng tài sản của DN sẽ tương ứng giảm. Thời gian quay vòng hàng tồn kho có tác động ngược chiều đến ROA, khi DIO giảm 1 đơn vị thì ROA sẽ giảm 0,00022 đơn vị. Mặt khác, chu kỳ luẩn chuyển tiền lại có mối quan hệ cùng chiều với ROA, nếu CCC tăng 1 đơn vị thì ROA tương ứng tăng 0,016701 đơn vị. Bảng 2.14: Kết quả phân tích hồi quy của mô hình ROE điều chỉnh Biến phụ thuộc: ROE Biến độc lập Giá trị 49 Hằng số (C) -0.006221 Kỳ trả nợ bình quân (DPO) -2,29E-05 *** Kỳ luân chuyến HTK (DIO) -0.000454 * Kỳ thu tiền bình quân (DSO) 2.71E-06 Chu kỳ luân chuyển tiền (CCC) 6.34E-05 * Quy mô DN (SIZE) 0.018898 Hệ số nợ (DE) -0.003113 ** R2 0.533491 Xác suất (Thống kê F) 0,0000 Ghi chú: *, **, *** có ý nghĩa tương ứng ở mức 1%, 5% và 10%. Từ bảng giá trị có thể thấy, kỳ thu tiền bình quân (DSO), kỳ trả nợ bình quân (DPO), quy mô (SIZE) của DN không có tác động đến ROA của DN. Kết quả mô hình R2 = 0.533491 cho thấy các biến giải thích quyết định đến 53.34% sự biến thiên của ROE. Tương tự ROA, kết quả mô hình cho thấy nếu kỳ trả nợ bình quân (DPO) có tác động ngược chiều với ROE, nếu DPO tăng 1% thì ROE giảm 0,0000229%. Hàng tồn kho của DN càng lớn, số ngày quay hết 1 vòng hàng tồn kho dài sẽ dẫn đến làm giảm ROE của doanh nghiệp, cụ thể khi DIO tăng 1% thì ROE sẽ giảm 0,000454%. Hơn nữa, chu kỳ luân chuyển tiền lại có mối quan hệ cùng chiều với ROE như ROA, nếu CCC tăng 1% thì ROA tương ứng tăng 0,0000634%. Mặt khác, hệ số nợ của DN có tác động ngược chiều đến ROE của DN. Nếu DN sử dụng nợ càng lớn, lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của DN giảm. 50 Bảng 2.15: Ước lượng phân tích hồi quy của mô hình EPS Biến phụ thuộc: EPS Biến độc lập Giá trị Hằng số (C) -0.009882 Kỳ trả nợ bình quân (DPO) -2,94E-05 ** Kỳ luân chuyến HTK (DIO) -0.000504 * Kỳ thu tiền bình quân (DSO) 3.01E-06 Chu kỳ luân chuyển tiền (CCC) 7.03E-05 * Quy mô DN (SIZE) 0.020998 *** Hệ số nợ (DE) -0.003631 ** R2 0.626909 Xác suất (Thống kê F) 0,0000 Ghi chú: *, **, *** có ý nghĩa tương ứng ở mức 1%, 5% và 10%. Có thể thấy, DSO không có ý nghĩa thống kê đến mô hình, trong khi các biến còn lại đều có tác động với mức ý ngh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfkhoa_luan_tac_dong_cua_quan_tri_von_luu_dong_den_kha_nang_si.pdf