ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
------------------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPPHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN CÁC KHOẢN ƯỚC TÍNHKẾ TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNHTẠI CÔNG TY TNHH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN AAC
Huế, Tháng 4 năm 2018
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thị Hằng
Lớp: K48A Kiểm Toán
Niên khóa: 2014 - 2018
Giảng viên hướng dẫn:
ThS. Phạm Thị Bích NgọcTrư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Lời Cảm Ơn
Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy cô
106 trang |
Chia sẻ: huong20 | Ngày: 10/01/2022 | Lượt xem: 492 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Khóa luận Phương pháp kiểm toán các khoản ước tính kế toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại công ty tnhh kế toán và kiểm toán AAC, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trường
Đại học Kinh Tế Huế và đặc biệt là các thầy cơ giáo bộ mơn của khoa
Kế tốn- Kiểm tốn. Cảm ơn các thầy cơ vì sự nhiệt huyết, tận tâm
của mình trong quá trình giảng dạy.
Bên cạnh đĩ, em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cùng các
anh chị trong cơng ty TNHH Kế tốn và Kiểm tốn AAC nĩi chung và
các anh chị trong Phịng Kiểm tốn BCTC 2 nĩi riêng đã tạo điều kiện
cho em cĩ cơ hội tìm hiểu thực tế và thu thập các thơng tin để hồn
thành bài khĩa luận này.
Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn tới Cơ giáo – Th.S Phạm Thị Bích
Ngọc, cơ là người mà đã truyền cho em những kiến thức bổ ích cũng
như những lời khuyên trong quá trình làm khĩa luận.
Cuối cùng, trong quá trình thực tập và làm khĩa luận do kiến
thức và thời gian hạn chế nên bài khĩa luận khơng thể tránh khỏi các
sai sĩt. Vì vậy, em rất mong nhận được sự gĩp ý từ các thầy cơ để bài
khĩa luận của mình trở nên hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Huế, ngày 25 tháng 4 năm 2018
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Hằng
Trư
ờng
Đa
̣i o
̣c K
inh
tế H
uế
Khĩa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Phạm Thị Bích Ngọc
SVTH: Nguyễn Thị Hằng i
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Diễn giải
BCTC Báo cáo tài chính
CĐKT Cân đối kế tốn
CN Chi nhánh
DH, NH Dài hạn, Ngắn hạn
GLV Giấy làm việc
HTK Hàng tồn kho
KiT Kiểm tốn
KTV Kiểm tốn viên
KSNB Kiểm sốt nội bộ
NPT Nợ phải thu
VSA Chuẩn mực kiểm tốn
NXB TP HCM Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh
TSCĐ Tài sản cố định
TK Tài khoản
TB, VP Thiết bị, văn phịng
SX,KD Sản xuất, kinh doanh
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khĩa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Phạm Thị Bích Ngọc
SVTH: Nguyễn Thị Hằng ii
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Sơ đồ 2.1 – Sơ đồ bộ máy tổ chức cơng ty....................................................................38
Sơ đồ 2.2 Cơ cấu tổ chức phịng kiểm tốn BCTC .......................................................39
Sơ đồ 2.3: Quy trình kiểm tốn tại cơng ty TNHH Kế tốn và Kiểm tốn AAC..........41
Bảng 2.3.1: Phân tích Bảng CĐKT ...............................................................................50
Bảng 2.3.2 Phân tích bảng KQKD ................................................................................51
Bảng 2.3.3 Xác định mức trọng yếu..............................................................................53
Bảng 2.3.4 Kiểm tra việc trích lập dự phịng ................................................................59
Bảng 2.3.5: Mức khấu hao theo quy định .....................................................................63
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khĩa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Phạm Thị Bích Ngọc
SVTH: Nguyễn Thị Hằng iii
MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................1
I.1 Lý do chọn đề tài........................................................................................................1
I.2 Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................................2
I.3 Đối tượng nghiên cứu.................................................................................................2
I.4 Phương pháp nghiên cứu............................................................................................2
I.4.1 Nguồn số liệu sử dụng: ...........................................................................................2
I.4.2 Phương pháp nghiên cứu:........................................................................................3
I.5 Phạm vi nghiên cứu....................................................................................................3
I.6 Kết cấu khĩa luận.......................................................................................................4
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC KHOẢN ƯỚC TÍNH KẾ TỐN .........5
1.1 Tổng quan về kiểm tốn BCTC ................................................................................5
1.2 Các khoản ước tính kế tốn.......................................................................................5
1.2.1. Khái niệm về các khoản ước tính kế tốn .............................................................5
1.2.2. Bản chất của các khoản ước tính kế tốn ..............................................................6
1.2.3. Phân loại các khoản ước tính kế tốn. ...................................................................7
1.2.3.1 Ước tính chỉ tiêu đã phát sinh.............................................................................7
1.2.3.2 Ước tính chỉ tiêu chưa phát sinh.......................................................................13
1.2.4. Phương pháp kiểm tốn các khoản ước tính kế tốn...........................................13
1.3 Những rủi ro, sai sĩt thường gặp khi kiểm tốn các khoản ước tính kế tốn. ........15
1.4 Sự cần thiết của các khoản ước tính kế tốn ...........................................................16
1.5 Quy trình kiểm tốn báo cáo tài chính.....................................................................17
1.5.1 Giai đoạn lập kế hoạch .........................................................................................17
1.5.2 Thực hiện kiểm tốn .............................................................................................22
1.5.2.2 Thử nghiệm cơ bản............................................................................................23
1.5.3 Kết thúc kiểm tốn................................................................................................25
1.5.3.1 Xem xét, trao đổi và tổng hợp kết quả kiểm tốn .............................................25
1.5.3.2 Lập và phát hành báo cáo kiểm tốn .................................................................26
1.6 Thủ tục kiểm tốn cho một số khoản mục ước tính kế tốn....................................26
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khĩa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Phạm Thị Bích Ngọc
SVTH: Nguyễn Thị Hằng iv
1.6.1 Kiểm tốn khoản mục dự phịng nợ phải thu khĩ địi ..........................................26
1.6.1.1 Mục tiêu kiểm tốn............................................................................................26
1.6.1.2 Thử nghiệm kiểm sốt .......................................................................................27
1.6.1.3 Thử nghiệm cơ bản...........................................................................................27
1.6.2 Kiểm tốn khoản mục dự phịng giảm giá hàng tồn kho. .....................................28
1.6.2.1 Mục tiêu kiểm tốn............................................................................................28
1.6.2.2 Thử nghiệm kiểm sốt. ......................................................................................29
1.6.2.3 Thử nghiệm cơ bản...........................................................................................29
1.6.3 Kiểm tốn khoản mục khấu hao tài sản cố định ...................................................30
1.6.3.1 Mục tiêu kiểm tốn............................................................................................30
1.6.3.2 Thử nghiệm kiểm sốt .......................................................................................30
1.6.3.3 Thử nghiệm cơ bản...........................................................................................31
1.6.4 Kiểm tốn khoản mục chi phí trả trước ................................................................32
1.6.4.1 Mục tiêu kiểm tốn............................................................................................32
1.6.4.3 Thủ tục kiểm tra chung.....................................................................................32
1.6.4.4 Thử nghiệm cơ bản...........................................................................................32
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP KIỂM TỐN
CÁC KHOẢN ƯỚC TÍNH KẾ TỐN TẠI CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN VÀ
KẾ TỐN AAC ...........................................................................................................34
2.1 Tổng quan về cơng ty kiểm tốn và kế tốn AAC ..................................................34
2.1.1 Giới thiệu khái quát về cơng ty ............................................................................34
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển ...........................................................................35
2.1.3 Phương châm hoạt động .......................................................................................35
2.1.4 Các dịch vụ cung cấp............................................................................................36
2.1.5 Cơ cấu tổ chức ......................................................................................................37
2.2 Khái quát quy trình kiểm tốn Báo cáo tài chính do cơng ty kiểm tốn và kế tốn
AAC thực hiện...............................................................................................................40
2.2.1 Giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn ........................................................................41
2.2.2 Giai đoạn thực hiện kiểm tốn..............................................................................42
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khĩa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Phạm Thị Bích Ngọc
SVTH: Nguyễn Thị Hằng v
2.2.3 Giai đoạn kết thúc kiểm tốn................................................................................44
2.3 Thực trạng kiểm tốn các khoản ước tính kế tốn tại cơng ty cổ phần ABC do cơng
ty Kế tốn và Kiểm tốn AAC thực hiện ......................................................................45
2.3.1 Giai đoạn lập kế hoạch .........................................................................................45
2.3.2 Giai đoạn thực hiện kiểm tốn..............................................................................54
2.3.2.1 Kiểm tốn khoản mục dự phịng nợ phải thu khĩ địi .......................................54
2.2.2.2 Kiểm tốn khoản mục khấu hao TSCĐ.............................................................61
2.2.2.3 Kiểm tốn dự phịng giảm giá hàng tồn kho .....................................................64
2.2.2.4 Kiểm tốn khoản muc chi phí trả trước. ............................................................67
2.2.3 Tổng hợp kiểm tốn..............................................................................................74
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUY TRÌNH KIẾM
TỐN CÁC KHOẢN ƯỚC TÍNH KẾ TỐN TẠI CƠNG TY AAC....................77
3.1 Đánh giá về phương pháp kiểm tốn các khoản ước tính kế tốn tại cơng ty Kế
tốn và Kiểm tốn AAC ................................................................................................77
3.1.1 Đánh giá về cơng tác kiểm tốn BCTC tại cơng ty Kế tốn và Kiểm tốn AAC 77
3.1.2 Đánh giá về việc sử dụng phương pháp kiểm tốn các khoản ước tính kế tốn tại
cơng ty Kế tốn và Kiểm tốn AAC..............................................................................79
3.1.2.1 Ưu điểm .............................................................................................................79
3.1.2.2 Hạn chế ..............................................................................................................79
3.2 Một số giải pháp gĩp phần hồn thiện phương pháp kiểm tốn các khoản ước tính
kế tốn tại cơng ty TNHH Kế tốn và Kiểm tốn AAC................................................81
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................84
III.1 Kết luận..................................................................................................................84
III.2 Kiến nghị ...............................................................................................................85
PHỤ LỤC
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khĩa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Phạm Thị Bích Ngọc
SVTH: Nguyễn Thị Hằng 1
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
I.1 Lý do chọn đề tài
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường thì kiểm tốn độc lập đã cho
thấy sự vươn lên mạnh mẽ trong vịng 15 năm trở lại đây. Việc nền kinh tế phát triển
làm cho các cơng ty, doanh nghiệp “mọc lên” khá nhiều cùng với đĩ là các thơng tư,
nghị định được cập nhật liên tục làm cho ngành nghề kế tốn trở nên phức tạp hơn và
địi hỏi sự linh động hơn khi các thơng tư, nghị định đĩ được ra đời, điều này cũng ảnh
hưởng một phần nào đến các thơng tin trên báo cáo tài chính. Trong bối cảnh hiện này,
để thu hút nhà đầu tư cũng như khách hàng thì doanh nghiệp cần phải cơng khai hĩa
thơng tin về tình hình tài chính của doanh nghiệp và để cho mọi người thấy rằng các
thơng tin trên báo cáo tài chính là đúng sự thật, rõ ràng, minh bạch thì phải cĩ một bên
độc lập thứ ba xác nhận. Do vậy, các cơng ty dịch vụ kiểm tốn ra đời, dịch vụ kiểm
tốn được coi là dịch vụ cĩ tính chuyên nghiệp cao và cĩ ý nghĩa rất lớn trong việc tạo
ra mơi trường kinh doanh lành mạnh và hiệu quả trong nền kinh tế thì trường. Hoạt
động kiểm tốn khơng chỉ tạo niềm tin cho những người quan tâm đến báo cáo tài
chính mà cịn là giúp các cơng ty hồn thiện lại cơng tác kế tốn và nâng cao năng lực
quản lý. Đĩ cũng là một trong những lý do mà cơng ty TNHH Kế tốn và Kiểm tốn
AAC ra đời và đĩ cũng chính là nơi em thực tập để cĩ thể tiếp cận rõ hơn về ngành
nghề mà mình đang học.
Ước tính kế tốn là vấn đề khá mới mẻ đối với kế tốn và kiểm tốn trong những
năm gần đây, tuy nhiên nĩ cĩ vai trị khá quan trọng và ảnh hưởng đến tình hình kinh
doanh của doanh nghiệp. Ước tính kế tốn được lập dựa vào những xét đốn trong
điều kiện khơng cĩ sự chắc chắn về kết quả của các sự kiện đã phát sinh hay cĩ thể
phát sinh. Do vậy, mức độ rủi ro của báo cáo được kiểm tốn khi cĩ các khoản ước
tính kế tốn là rất cao. Vì là các xét đốn nên mang nặng tính chủ quan, khĩ cĩ một
tiêu chuẩn nào để đánh giá tính hợp lý nên luơn tồn tại một nguy cơ là các ước tính kế
tốn được xác định và ghi nhận một cách khơng phù hợp dẫn đến làm sai lệch đáng kể
thơng tin tài chính của doanh nghiệp. Chính vì vậy, tính tin cậy của các ước tính kế
tốn là một vấn đề được người sử dụng báo cáo tài chính luơn đặc biệt quan tâm. Do
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khĩa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Phạm Thị Bích Ngọc
SVTH: Nguyễn Thị Hằng 2
vậy cĩ thể nĩi kiểm tốn các khoản ước tính kế tốn cĩ vai trị hết sức quan trọng nĩ
làm cho báo cáo tài chính trở nên minh bạch hơn và cĩ sức thuyết phục hơn đối với
người đọc. Nhận thức được vấn đề đĩ nên em muốn đi sâu tìm hiểu nghiên cứu về vấn
đề này nên đã quyết định chọn đề tài “ Kiểm tốn các khoản ước tính kế tốn tại cơng
ty TNHH Kế tốn và Kiểm tốn AAC” để làm đề tài tốt nghiệp cuối khĩa cho mình.
I.2 Mục tiêu nghiên cứu
Hệ thống khái quát các lý luận chung về các khoản ước tính kế tốn trong kiểm
tốn báo cáo tài chính
Hiểu thực tế quy trình, phương pháp thực hiện kiểm tốn các khoản ước tính kế
tốn tại cơng ty TNHH Kế tốn và Kiểm tốn AAC
Nhận xét và đề ra một số giải pháp gĩp phần hồn thiện việc kiểm tốn các
khoản ước tính kế tốn tại cơng ty TNHH Kế tốn và Kiểm tốn AAC
I.3 Đối tượng nghiên cứu
Là các phương pháp, quy trình kiểm tốn các ước tính kế tốn được sử trong
cuộc kiểm tốn báo cáo tài chính tại cơng ty TNHH ABC do cơng ty TNHH Kế tốn
và Kiểm tốn AAC thực hiện.
Do hạn chế về mặt thời gian cũng như số liệu nên người viết chỉ nghiên cứu về
một số khoản ước tính như:
+ Kiểm tốn dự phịng nợ phải thu khĩ địi
+ Kiểm tốn chi phí khấu hao TSCĐ
+ Kiểm tốn dự phịng giảm giá hàng tồn kho
+ Kiểm tốn chi phí trả trước
I.4 Phương pháp nghiên cứu
I.4.1 Nguồn số liệu sử dụng:
- Lý thuyết kiểm tốn về các ước tính kế tốn
- Chuẩn mực kế tốn Việt Nam( VAS) và các thơng tư liên quan đến các khoản
ước tính kế tốn
- Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam VSA 540
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khĩa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Phạm Thị Bích Ngọc
SVTH: Nguyễn Thị Hằng 3
- Thu thập số liệu từ hồ sơ kiểm tốn khách hàng tại cơng ty TNHH Kế tốn và
Kiểm tốn AAC
- Trực tiếp tham gia với vai trị trợ lý Kiểm tốn viên
I.4.2 Phương pháp nghiên cứu:
Khĩa luận chỉ tập trung vào hai phương pháp nghiên cứu chính:
Phương pháp thu thập số liệu:
- Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn trực tiếp các anh chị KTV và trợ lý kiểm
tốn về các phần hành liên quan đến các khoản ước tính kế tốn. Mục đích của phương
pháp này là lắng nghe ý kiến, học hỏi kinh nghiệm từ các anh chị đi trước đồng thời
trao đổi với các anh chị về vấn đề mà mình cịn thắc mắc.
- Phương pháp quan sát: Quan sát cơng việc thực tế của các anh chị kiểm tốn
viên và trợ lý kiểm tốn trong quá trình thực tế tại cơng ty Kiểm tốn và Kế tốn AAC.
Mục đích của phương pháp này là nhằm quan sát cách thức làm việc của các anh chị KTV
khi làm việc tại cơng ty khách hàng, cách mà các anh chị làm việc với các kế tốn trưởng
tại cơng ty khách hàng cũng như cách mà các thành viên trong nhĩm làm việc với nhau.
- Ngồi ra, người viết cịn tham khảo các file hồ sơ kiểm tốn, chương trình kiểm
tốn năm trước, nghiên cứu tìm hiểu các khoản ước tính của khách hàng. Tham khảo qua
internet, giáo trình, các bài khĩa luận của các năm trước và các bài báo cĩ liên quan tới đề
tài, đồng thời vận dụng các chuẩn mực kế tốn, kiểm tốn Việt Nam do Bộ Tài Chính
ban hành.
Phương pháp xử lý số liệu:
Sử dụng phần mềm excel để sử lý số liệu. So sánh, đối chiếu số liệu của kỳ này
so với kỳ trước. Đồng thời, sử dụng các phép tính số học để phân tích số liệu đã thu
thập được.
I.5 Phạm vi nghiên cứu
Về khơng gian: Đề tài được thực hiện tại cơng ty TNHH Kế tốn và Kiểm tốn
AAC Đà Nẵng trong quá trình kiểm tốn tại cơng ty cổ phần ABC và cơng ty cổ
phần XYZ.
T ư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khĩa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Phạm Thị Bích Ngọc
SVTH: Nguyễn Thị Hằng 4
Các khoản dự phịng nợ phải thu khĩ địi, dự phịng giảm giá hàng tồn kho và
khấu hao tài sản cố định được nghiên cứu tại cơng ty cổ phần ABC và khoản chi phí
trả trước thì được nghiên cứu tại cơng ty cổ phần XYZ.
Về thời gian: Số liệu phân tích sử dụng trong đề tài được thu thập từ BCTC của
cơng ty ABC trong kỳ kế tốn từ ngày 1/1/2016 đến 31/12/2016 và của cơng ty cổ
phần XYZ là từ ngày 1/1/2017 đến 31/12/2017.
I.6 Kết cấu khĩa luận
Khĩa luận gồm ba phần chính:
Phần I: Đặt vấn đề
Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu
Chương I: Cơ sở lý luận về các khoản ước tính kế tốn
Chương II: Thực trạng quy trình kiểm tốn các khoản ước tính kế tốn trong
kiểm tốn BCTC tại cơng ty TNHH Kế tốn và Kiểm tốn AAC.
Chương III: Một số giải pháp hồn thiện quy trình kiểm tốn các khoản ước tính
kế tốn trong kiểm tốn BCTC tại cơng ty TNHH Kế tốn và Kiểm tốn AAC.
Phần III: Kết luận và kiến nghị
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
in
tế H
uế
Khĩa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Phạm Thị Bích Ngọc
SVTH: Nguyễn Thị Hằng 5
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC KHOẢN ƯỚC TÍNH KẾ TỐN
1.1 Tổng quan về kiểm tốn BCTC
Kiểm tốn BCTC là việc kiểm tra và xác nhận tính trung thực và hợp lý của
BCTC cũng như việc kiểm tra xem BCTC cĩ được trình bày phù hợp với các nguyên
tắc, chuẩn mực kế tốn được thừa nhận hay khơng?
Đối tượng của kiểm tốn BCTC là các BCTC được lập theo chuẩn mực và chế độ
kế tốn hiện hành phản ánh thơng tin kinh tế, tài chính chủ yếu của đơn vị.
Mục tiêu của kiểm tốn BCTC giúp KTV và cơng ty kiểm tốn đưa ra ý kiến xác
nhận rằng BCTC cĩ được lập trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế tốn hiện hành, cĩ
tuân thủ pháp luật liên quan và cĩ phản ánh trung thực, hợp lý trên khía cạnh trọng yếu
hay khơng?
1.2 Các khoản ước tính kế tốn
1.2.1. Khái niệm về các khoản ước tính kế tốn
Ước tính kế tốn: Theo chuẩn mực kiểm tốn số 540, ước tính kế tốn là một giá
trị tiền tệ gần đúng trong trường hợp khơng cĩ phương pháp đo lường chính xác. Thuật
ngữ này được sử dụng cho một giá trị được đo lường theo giá trị hợp lý khi cĩ sự
khơng chắc chắn trong ước tính và cũng được sử dụng cho các giá trị khác cần ước
tính. Khi chuẩn mực này chỉ đề cập đến các khoản ước tính kế tốn được đo lường
theo giá trị hợp lý nhất thuật ngữ “ước tính kế tốn về giá trị hợp lý” được sử dụng.
Theo quan điểm kế tốn: Ước tính kế tốn là một quá trình xét đốn dựa trên
những thơng tin tin cậy nhất và mới nhất tại thời điểm ước tính. Khái niệm “ước tính
kế tốn” đề cập tới các khoản mục trên BCTC mà giá trị của chúng được ước tính chứ
khơng thể đo lường một cách chính xác bằng các cơng thức tốn học. Ví dụ về các
khoản ước tính kế tốn gồm cĩ khấu hao TSCĐ, dự phịng nợ phải thu khĩ địi, dự
phịng giảm giá hàng tồn khoĐể đưa ra các ước tính này, người lập BCTC phải sử
dụng các xét đốn nghề nghiệp, vì các xét đốn mang tính chủ quan, khĩ cĩ một tiêu
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khĩa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Phạm Thị Bích Ngọc
SVTH: Nguyễn Thị Hằng 6
chuẩn nào để đánh giá tính hợp lý cả. Chính vì vậy, tính tin cậy của các ước tính kế
tốn là một vấn đề được người sử dụng BCTC đặc biệt quan tâm.
Giá trị ước tính hoặc các khoản ước tính của kiểm tốn viên: Là giá trị hoặc
khoảng giá trị mà kiểm tốn viên ước tính được dựa trên các bằng chứng kiểm tốn để
sử dụng trong việc đánh giá giá trị ước tính của Ban Giám Đốc đơn vị được kiểm tốn
(Đoạn 7b của VSA 540).
Sự khơng chắc chắn trong các ước tính: Là khả năng dễ xảy ra sự thiếu chính
xác vốn cĩ trong giá trị đo lường của các ước tính kế tốn và các thuyết minh liên quan
(Đoạn 7c của VSA 540).
Các khoản ước tính kế tốn cĩ thể thực hiện thường xuyên trong kỳ kế tốn hoặc
được thực hiện vào cuối kỳ kế tốn.
1.2.2. Bản chất của các khoản ước tính kế tốn
Theo đoạn A1 và A4 trong chuẩn mực kiểm tốn 540
Do tính chất khơng chắc chắn vốn cĩ của các hoạt động kinh doanh một số khoản
mục trong báo cáo tài chính chỉ cĩ thể được ước tính. Hơn nữa, các tính chất đặc thù
của một tài sản, một khoản nợ phải trả hoặc một thành phần của vốn chủ sở hữu, hoặc
cơ sở hay phương pháp đo lường được quy định trong khuơn khổ về lập và trình bày
báo cáo tài chính cĩ thể dẫn đến yêu cầu phải ước tính một khoản mục trong báo cáo
tài chính. Khuơn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính được áp dụng cĩ thể quy
định cụ thể về các phương pháp đo lường và các thuyết minh cần thiết trong báo cáo
tài chính.
Mức độ khơng chắc chắn trong ước tính thay đổi tùy theo nội dung của ước tính
kế tốn, phạm vi sử dụng một phương pháp hoặc một mơ hình được chấp nhận rộng
rãi và tính chủ quan của các giả định được sử dụng để lập ước tính kế tốn. Trong một
số trường hợp, sự khơng chắc chắn trong ước tính kế tốn cĩ thể lớn đến mức khơng
đáp ứng được các tiêu chí ghi nhận theo khuơn khổ về lập và trình bày báo cáo tài
chính được áp dụng và khơng thể lập được ước tính kế tốn đĩ.
Trư
ờng
Đa
̣ o
̣c K
inh
tế H
uế
Khĩa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Phạm Thị Bích Ngọc
SVTH: Nguyễn Thị Hằng 7
Tuy nhiên khơng phải tất cả các khoản mục trong báo cáo tài chính cần phải đo
lường theo giá trị hợp lý đều cĩ sự khơng chắc chắn trong ước tính.
Các ước tính kế tốn cĩ thể thực hiện một cách thường xuyên trong kỳ kế tốn
hoặc thực hiện vào cuối kỳ. Trong nhiều trường hợp các khoản ước tính kế tốn cĩ thể
được lập dựa trên kinh nghiệm thực tế của kiểm tốn viên.
1.2.3. Phân loại các khoản ước tính kế tốn.
Theo chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam số 540 thì các khoản ước tính kế tốn được
chia thành 2 loại sau: ước tính chỉ tiêu đã phát sinh và ước tính chỉ tiêu chưa phát sinh
1.2.3.1 Ước tính chỉ tiêu đã phát sinh
Là giá trị gần đúng của một chỉ tiêu liên quan đến BCTC thực tế đã phát sinh
nhưng chưa cĩ số liệu chính xác hoặc phương pháp tính chính xác
Ví dụ về ước tính chỉ tiêu đã phát sinh như: dự phịng nợ phải thu khĩ địi, dự
phịng giảm giá đầu tư dài hạn, dự phịng giảm giá hàng tồn kho, trích khấu hao tài sản
cố định, chi phí trả trước
Dự phịng nợ phải thu khĩ địi:
Là dự phịng phần giá trị bị tổn thất của các khoản nợ phải thu quá hạn thanh
tốn, nợ phải thu quá hạn khơng cĩ khả năng thu hồi do khách hàng khơng cĩ khả
năng thanh tốn.
Khoản nợ phải cĩ chứng từ gốc, cĩ đối chiếu xác nhận của khách hàng về số tiền
cịn nợ, bao gồm: hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ, bản thanh lý hợp đồng, đối chiếu
cơng nợ với chứng từ khác
Cuối niên độ doanh nghiệp thường xác định các khoản nợ quá hạn để tiến hành
lập dự phịng. Doanh nghiệp cần dự kiến mức tổn thất cĩ thể xảy ra hoặc tuổi nợ quá
hạn của các khoản nợ và tiến hành lập dự phịng các khoản nợ phải thu khĩ địi
Doanh nghiệp phải dự kiến mức tổn thất cĩ thể xảy ra hoặc tuổi nợ quá hạn của
các khoản nợ và tiến hành lập dự phịng cho từng khoản nợ phải thu khĩ địi, kèm theo
các chứng từ chứng minh các khoản nợ khĩ địi nĩi trên.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
in
tế H
uế
Khĩa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Phạm Thị Bích Ngọc
SVTH: Nguyễn Thị Hằng 8
Đối với các khoản nợ quá hạn mức trích lập dự phịng như sau:
+ 30% giá trị với khoản nợ phải thu quá hạn từ trên 6 tháng đến dưới 1 năm
+ 50% giá trị với khoản nợ phải thu quá hạn từ 1 năm đến dưới 2 năm
+ 70% giá trị với khoản nợ phải thu quá hạn từ 2 năm đến dưới 3 năm
+ 100% giá trị đối với khoản nợ từ 3 năm trở lên.
Đối với các khoản nợ phải thu chưa đến hạn thanh tốn nhưng tổ chức kinh tế
đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể, người nợ mất tích, bỏ
trốn thì doanh nghiệp tiến hành dự kiến mức tổn thất khơng thu hồi được để trích
lập dự phịng.
Sau khi lập dự phịng cho từng khoản nợ phải thu khĩ địi, doanh nghiệp tổng
hợp tồn bộ khoản dự phịng các khoản nợ vào bảng kê chi tiết để làm căn cứ hạch
tốn vào chi phí quản lý doanh nghiệp.
Dự phịng giảm giá hàng tồn kho:
Là khoản dự phịng khi cĩ sự suy giảm của giá trị thuần cĩ thể thực hiện được so
với giá gốc của hàng tồn kho
Đối tượng lập dự phịng bao gồm: nguyên vật liệu, dụng cụ dùng cho sản xuất vật
tư, hàng hĩa, thành phẩm tồn kho (kể cả hàng hư hỏng, kém phẩm chất, lạc hậu về kỹ
thuật, lỗi thời) mà giá trị gốc ghi trên sổ kế tốn cao hơn giá trị thuần cĩ thể thực
hiện được, nhưng phải đảm bảo điều kiện sau:
+ Cĩ hĩa đơn chứng từ hợp pháp theo quy định của Bộ tài chính hoặc các bằng
chứng khác chứng minh giá vốn hàng tồn kho.
+ Là những vật tư, hàng hĩa thuộc sở hữu của cơng ty tồn kho tại thời điểm lập BCTC.
+ Trường hợp nguyên vật liệu cĩ giá trị thuần cĩ thể thực hiện được thấp hơn với
giá gốc nhưng giá bán sản phẩm dịch vụ được sản xuất từ nguyên liệu này khơng bị
giảm giá thì khơng trích lập dự phịng giảm giá nguyên vật liệu tồn kho đĩ.
Trư
ờng
Đ
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khĩa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Phạm Thị Bích Ngọc
SVTH: Nguyễn Thị Hằng 9
Cuối kỳ kế tốn năm, khi giá trị thuần cĩ thể thực hiện được của hàng tồn kho
nhỏ hơn giá trị gốc thì phải lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho. Số dự phịng giảm giá
hàng tồn kho được lập là số chênh lệch giữa giá gốc và giá trị thuần cĩ thể thực hiện
được của chúng. Việc lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho được thực hiện trên cơ sở
từng mặt hàng tồn kho. Đối với dịch vụ cung cấp dở dang, việc lập dự phịng giảm giá
hàng tồn kho được tính theo từng loại dịch vụ cĩ mức giá riêng biệt (Theo chuẩn mực
kế tốn số 02).
Việc ước tính giá trị thuần cĩ thể thực hiện được của hàng tồn kho phải dựa trên
bằng chứng tin cậy thu thập tại thời điểm ước tính.
Cuối kỳ kế tốn năm tiếp theo phải thực hiện đánh giá mới về giá trị thuần cĩ thể
thực hiện được của hàng tồn kho cuối năm đĩ. Trường hợp cuối kỳ kế tốn năm nay,
nếu khoản dự phịng giảm giá hàng tồn kho phải lập thấp hơn khoản dự phịng giảm
giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế tốn năm trước thì số chênh lệch lớn hơn phải
được hồn nhập để đảm bảo cho giá trị của hàng tồn kho phản ánh trên báo cáo tài
chính là theo giá gốc (nếu giá gốc nhỏ hơn giá trị thuần cĩ thể thực hiện được) hoặc
theo giá trị thuần cĩ thể thực hiện được (nếu giá gốc lớn hơn giá trị thuần cĩ thể thực
hiện được). Việc trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho được thực hiện theo đúng
quy định của chế độ kế tốn doanh nghiệp hiện hành.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khĩa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Phạm Thị Bích Ngọc
SVTH: Nguyễn Thị Hằng 10
Trích khấu hao TSCĐ:
Là sự phân bổ cĩ hệ thống đối với giá trị phải khấu hao của tài sản cố định trong
suốt thời gian sử dụng hữu ích TSCĐ. Giá trị khấu hao của TSCĐ là phần cịn lại của
nguyên giá sau khi trừ đi giá trị thanh lý ước tính.
- Đối với TSCĐ hữu hình:
+ Đối với tài sản cố định cịn mới (chưa qua sử dụng), doanh nghiệp phải căn cứ
vào khung thời gian sử dụng TSCĐ quy định tại phụ lục 1 ban hành kèm theo thơng tư
203/2009/TT-BTC để xác định thời gian sử dụng của TSCĐ. Ví dụ như: Máy phát động
lực cĩ thời gian sử dụng tối thiểu là 8 năm và thời gian sử dụng tối đa là 10 năm
+ Đối với TSCĐ đã qua sử dụng, thời gian sử dụng của TSCĐ được xác định sau
=
Giá trị hợp lý TSCĐ
Giá bán TSCĐ mới 100%
*
- Đối với TSCĐ vơ hình:
Giá trị khấu hao TSCĐ vơ hình được phân bổ một cách cĩ hệ thống trong suốt
thời gian sử dụng hữu ích, ước tính thời gian khấu hao TSCĐ vơ hình tối đa là 20 năm.
Việc trích khấu hao được bắt đầu tính từ khi TSCĐ vơ hình được đưa vào sử dụng.
Khi xác định thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ vơ hình làm căn cứ tính khấu
hao cần phải xem xét các yếu tố sau:
+ Khả năng sử dụng dự tính của tài sản
+ Vịng đời của sản phẩm và các thơng tin chung về các ước tính liên quan đến
thời gian sử dụng hữu ích của các loại tài sản giống nhau được sử dụng trong điều
kiện tương tự.
+ Sự lạc hậu về kỹ thuật, cơng nghệ.
+ Sự phụ thuộc thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ vơ hình với các tài sản khác
trong doanh nghiệp.
Thời gian sử
dụng TSCĐ
Thời gian trích khấu hao
tài sản mới cùng loại
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khĩa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Phạm Thị Bích Ngọc
SVTH: Nguyễn Thị Hằng 11
Các phương pháp tính khấu hao:
- Phương pháp khấu hao theo đườ...n cũng phải nêu lên những vấn đề cịn hạn chế trong quá
trình kiểm tốn tại đơn vị mà kiểm tốn viên cho rằng cĩ ảnh hưởng trọng yếu tới BCTC.
Dựa trên những bút tốn điều chỉnh và những ghi chép, bằng chứng kiểm tốn (hồ
sơ kiểm tốn) mà kiểm tốn viên đã thu thập được trong quá trình kiểm tốn, KTV tiến
hành thảo luận với Ban giám đốc (hoặc kế tốn trưởng) của đơn vị được kiểm tốn để đi
đến thống nhất giữa hai bên, sau đĩ kiểm tốn viên sẽ tiến hành lập báo cáo kiểm tốn.
1.5.3.2 Lập và phát hành báo cáo kiểm tốn
Sau khi lập bản thảo báo cáo kiểm tốn thì kiểm tốn viên sẽ tiến hành đưa cho
trưởng phịng kiểm tốn duyệt. Sau khi được sự phê duyệt của trưởng phịng thì kiểm
tốn viên sẽ tiến hàng lập và phát hành báo cáo theo như đúng thời gian trong hợp
đồng mà hai bên đã ký kết.
1.6 Thủ tục kiểm tốn cho một số khoản mục ước tính kế tốn.
1.6.1 Kiểm tốn khoản mục dự phịng nợ phải thu khĩ địi
1.6.1.1 Mục tiêu kiểm tốn
- Sự tồn tại: Các khoản nợ phải thu được lập dự phịng nợ phải thu khĩ địi là
thực sự cĩ thật và đủ điều kiện ghi nhận khoản nợ khĩ địi vào thời điểm lập báo cáo
tài chính.
Trư
ờ g
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khĩa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Phạm Thị Bích Ngọc
SVTH: Nguyễn Thị Hằng 27
- Sự đầy đủ: Tất cả các khoản phải thu nghi ngờ khơng thu hồi được thì phải lập
dự phịng đầy đủ.
- Sự đánh giá: Dự phịng nợ phải thu khĩ địi được đánh giá một cách hợp lý.
- Sự chính xác: Tất cả các khoản nợ phải thu khĩ địi đều phải được ghi nhận
một cách chính xác, đúng số tiền và đúng kỳ kế tốn.
- Trình bày và cơng bố: Kiểm tra việc trình bày các khoản dự phịng trên báo cáo
tài chính và thuyết minh cĩ đúng quy định.
1.6.1.2 Thử nghiệm kiểm sốt
Kiểm tra các chứng từ liên quan đến khoản phải thu đã lập dự phịng đồng thời
đánh giá tính hợp lý của các khoản ước tính đĩ.
Phỏng vấn nhân viên về việc đối chiếu cơng nợ cũng như lưu ý những khoản nợ
xấu của doanh nghiệp.
Xem xét bảng phân tích tuổi nợ, thảo luận với khách hàng về khả năng thu hồi nợ
và dự phịng nợ khĩ địi.
Đảm bảo xem xét các sự kiện phát sinh sau ngày khĩa sổ kế tốn, cĩ liên hệ và
ảnh hưởng tới nợ phải thu khách hàng.
Kiểm tra độ tin cậy của bảng phân tích tuổi nợ bằng cách: đối chiếu số tổng của
bảng phân tích tuổi nợ với bảng CĐKT, đối chiếu mẫu hĩa đơn đã chọn về giá trị,
ngày hết hạn, ngày hĩa đơn được ghi trên bảng phân tích.
1.6.1.3 Thử nghiệm cơ bản
Thủ tục phân tích
Các thủ tục phân tích thường xảy ra: Phân tích tỷ suất, phân tích xu hướng, phân
tích tuổi nợ và kiểm tra tính hợp lý.
Xem xét mức biến động các khoản dự phịng các khoản nợ phải thu khĩ địi trích
lập năm này so với năm trước, tìm hiểu nguyên nhân biến động.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khĩa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Phạm Thị Bích Ngọc
SVTH: Nguyễn Thị Hằng 28
Kiểm tra chi tiết:
Thu thập bảng tổng hợp chi tiết các khoản phải thu khách hàng và khách hàng trả
tiền trước theo từng đối tượng khách hàng. Đối chiếu số liệu với các tài liệu liên quan
(sổ cái, sổ chi tiết theo đối tượng, bảng CĐPS, BCTC), xem xét bảng tổng hợp để xác
định các khoản mục bất thường (số dư lớn, nợ lâu ngày số dư khơng biến động, các
khoản nợ khơng phải là khách hàng).
Tìm hiểu chính sách tín dụng của đơn vị, cập nhật thay đổi so với năm trước .
Tìm hiểu và đánh giá phương pháp, các phân tích hoặc giả định mà đơn vị sử
dụng để lập dự phịng nợ phải thu khĩ địi, những thay đổi trong phương pháp hoặc giả
định được sử dụng kỳ này so với kỳ trước. Thảo luận với BGĐ đơn vị về các giả định
quan trọng đã được sử dụng và kinh nghiệm của đơn vị trong việc thu hồi nợ phải thu.
Kiểm tra các chứng từ liên quan tới các khoản phải thu đã được lập dự phịng,
đánh giá tính hợp lý của việc ước tính, tính tốn và ghi nhận.
Thu thập bảng phân tích tuổi nợ. Đối chiếu tổng của bảng phân tích tuổi nợ với
bảng CĐKT, chọn mẫu một số đối tượng để kiểm tra lại việc phân tích tuổi nợ (đối
chiếu về giá trị, ngày hết hạn, ngày hĩa đơn ghi trên bảng phân tích) Thảo luận với
đơn vị về khả năng thu hồi nợ và dự phịng nợ phải thu khĩ địi. Xem xét các dự phịng
bổ sung cĩ thể lập, đối chiếu với câu trả lời bên thứ ba.
1.6.2 Kiểm tốn khoản mục dự phịng giảm giá hàng tồn kho.
1.6.2.1 Mục tiêu kiểm tốn
- Sự tồn tại và phát sinh: HTK phán ánh trên bảng cân đối kế tốn thực sự tồn
tại ở kho, cửa hàng, nơi sản xuất, đang đi trên đường hoặc gửi bán tại ngày lập BCTC.
- Sự đầy đủ: Các nghiệp vụ nhập, xuất HTK thực sự trong kỳ được ghi nhận
đầy đủ.
- Quyền và nghĩa vụ: HTK được ghi trên BCĐKT thuộc quyền kiểm sốt của
doanh nghiệp.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣ K
inh
tế H
uế
Khĩa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Phạm Thị Bích Ngọc
SVTH: Nguyễn Thị Hằng 29
- Đo lường và đánh giá: Giá trị HTK được ghi nhận trên BCĐKT được đánh giá
phù hợp với quy định của chuẩn mực kế tốn.
- Trình bày và khai báo: Các nghiệp vụ liên quan đến HTK được xác định và
phân loại đúng đắn trên BCTC
1.6.2.2 Thử nghiệm kiểm sốt.
Kiểm tra chữ ký phê duyệt, kiểm tra tính hiệu lực và đối chiếu với các chứng từ
liên quan để đảm bảo dự phịng giảm giá HTK tồn tại thực tế tại ngày lập BCTC.
Kiểm tra về HTK đã trích lập dự phịng cĩ thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp
hay khơng?
KTV cần thu thập các thủ tục, quy định về trích lập dự phịng của doanh nghiệp,
kiểm tra xem thực tế doanh nghiệp cĩ trích lập dự phịng hay khơng? Kiểm tra quy
trình thực hiện của doanh nghiệp xem cĩ đúng theo thơng tư liên quan.
Sốt xét lại HTK quay vịng chậm, tồn kho lỗi thời hoặc đã hư hỏng.
Tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ của khách hàng về dự phịng giảm giá HTK
như: kiểm tra xem doanh nghiệp cĩ theo dõi chi tiết từng loại vật tư, hàng hĩa bị giảm
giá hay khơng, cĩ khớp đúng số liệu trên sổ phụ với sổ tổng hợp dự phịng giảm giá
HTK hay khơng?
1.6.2.3 Thử nghiệm cơ bản
Thủ tục phân tích:
So sánh mức dự phịng giảm giá HTK của niên độ này với các niên độ trước và
kế hoạch (nếu cĩ) của cơng ty và các đơn vị thành viên, của từng loại vật tư, hàng hĩa.
So sánh tỷ suất giữa dự phịng giảm giá HTK với số dư HTK giữa các niên độ
kế tốn.
So sánh tỷ suất giữa dự phịng giảm giá HTK với chỉ tiêu giá vốn hàng bán giữa
các kỳ kế tốn.
Phân tích lợi nhuận gộp để xem xét liệu cĩ phát sinh HTK cĩ giá thành cao hơn
giá trị thuần cĩ thể thực hiện được để xác định nhu cầu lập dự phịng.
Trư
ờ g
Đa
̣ ho
̣c K
i h
tế H
uế
Khĩa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Phạm Thị Bích Ngọc
SVTH: Nguyễn Thị Hằng 30
Kiểm tra chi tiết:
Kiểm tra số liệu và cơ sở trích lập dự phịng, kiểm tra đánh giá tính đầy đủ và
thích hợp của các căn cứ dùng để trích lập dự phịng, đảm bảo các quy định hiện hành.
Kiểm tra chất lượng và tình trạng của HTK để phát hiện những trường hợp HTK
bị kém chất lượng nhưng chưa tiến hành lập dự phịng.
Kiểm tra chi tiết đơn giá ghi trên sổ, đơn giá lập dự phịng và đơn giá ghi vào
cuối niên độ kế tốn. Đối với giá HTK tại thời điểm trích lập dự phịng KTV cần xem
xét giá ghi trong hĩa đơn bán hàng đồng thời so sánh với giá ghi cùa doanh nghiệp tại
thời điểm cuối năm với giá trị ghi sổ.
KTV thu thập bảng tổng hợp dự phịng giảm giá HTK để xem xét các khoản dự
phịng của doanh nghiệp cĩ phù hợp với quy định hay khơng?
1.6.3 Kiểm tốn khoản mục khấu hao tài sản cố định
1.6.3.1 Mục tiêu kiểm tốn
- Sự phát sinh: TSCĐ được trích khấu hao trong kỳ cần phải thực sự hoạt động
phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Sự đầy đủ: Tất cả các TSCĐ sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp phải được tính khấu hao đầy đủ.
- Sự đo lường hợp lý: Khấu hao TSCĐ được trích và tính vào chi phí một cách
hợp lý.
- Sự chính xác: Các chi phí khấu hao cĩ được ghi nhận đúng tài khoản, đúng số
tiền và đúng kỳ kế tốn, sự chính xác từ việc chuyển sổ, cộng số phát sinh
- Sự trình bày và khai báo: Các khoản khấu hao TSCĐ cần được trình bày trên
bảng cân đối và thuyết minh theo đúng quy định của Bộ Tài chính.
1.6.3.2 Thử nghiệm kiểm sốt
KTV phỏng vấn kế tốn doanh nghiệp về cách quản lý TSCĐ và phương pháp
trích khấu hao cĩ nhất quán trong các kỳ hay khơng?
Xem xét các chính sách của đơn vị về phương pháp phân bổ, thời gian cũng như
tỷ lệ trích khấu hao.
Kiểm tra, đối chiếu biên bản kiểm kê TSCĐ với sổ chi tiết các khoản trích khấu hao.
rươ
̀ng Đ
ại h
ọc K
inh
tế H
uế
Khĩa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Phạm Thị Bích Ngọc
SVTH: Nguyễn Thị Hằng 31
1.6.3.3 Thử nghiệm cơ bản
Thủ tục phân tích:
Tính tỷ lệ % chi phí khấu hao (theo loại TSCĐ) của năm hiện tại so với chi phí
khấu hao( theo loại TSCĐ) năm trước, tỷ lệ % của TSCĐ ( theo loại) năm hiện tại so
với TSCĐ năm trước từ đĩ so sánh sự tăng lên chi phí khấu hao cĩ tăng lên tương ứng
với sự tăng lên của TSCĐ hay khơng?
Chi phí khấu hao theo loại TSCĐ năm này
Chi phí khấu hao theo loại TSCĐ năm trước
*100%
Nguyên giá TSCĐ theo loại năm nay
Nguyên giá TSCĐ theo loại năm trước
∗ 100%
KTV cĩ thể lập ra một bảng ước tính giá trị khấu hao căn cứ vào loại TSCĐ và
kinh nghiệm của KTV rồi từ đĩ so sánh với bảng tính khấu hao của đơn vị.
Kiểm tra chi tiết:
- Kiểm tra quyền sở hữu hợp pháp đối với TSCĐ, chính sách khấu hao cĩ phù
hợp với chuẩn mực và chế độ kế tốn hiện hành hay khơng?
- Thu thập bảng tính khấu hao trong kỳ, đối chiếu bảng tính khấu hao và số dư
trên sổ cái.
- Ước tính khấu hao trong kỳ rồi so sánh với số liệu của doanh nghiệp.
- Xem xét việc phân bổ chi phí khấu hao TSCĐ cho các bộ phận trong doanh
nghiệp. Thu thập bảng phân tích tổng quát về khấu hao và giá trị hao mịn lũy kế bao
gồm cả nguyên giá, giá trị hao mịn lũy kế đầu kỳ, số trích khấu hao trong năm, giá trị
khấu hao giảm do thanh lý
- Kiểm tra tính hợp lý và nhất quán trong tiêu thức phân bổ khấu hao đối với
các tài sản dùng chung cho từng loại chi phí như: chi phí sản xuất chung, chi phí quản
lý, chi phí bán hàng.
- Đối với các trường hợp nâng cấp TSCĐ dẫn tới thay đổi mức khấu hao thì cần
phải đi sâu xem xét thay đổi mức khấu hao.
Trư
ờ g
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khĩa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Phạm Thị Bích Ngọc
SVTH: Nguyễn Thị Hằng 32
1.6.4 Kiểm tốn khoản mục chi phí trả trước
1.6.4.1 Mục tiêu kiểm tốn
- Đầy đủ: các khoản chi phí trả trước được ghi nhận đầy đủ tại thời điểm lập
BCTC.
- Đánh giá và phân bổ: Đảm bảo các khoản chi phí trả trước được đánh giá và
phân loại đúng loại theo ngắn hạn và dài hạn.
- Chính xác: Các khoản chi phí trả trước được tính tốn một cách đúng đắn về
mặt số học.
- Trình bày và khai báo: Chi phí trả trước ngắn hạn và dài hạn được trình bày
trên BCTC đúng theo quy định.
1.6.4.3 Thủ tục kiểm tra chung
Kiểm tra chính sách kế tốn áp dụng nhất quán với năm trước và phù hợp với
khuơn khổ về lập và trình bày BCTC được áp dụng
Lập bảng số liệu tổng hợp cĩ so sánh với số dư cuối năm trước, đối chiếu các số
dư trên bảng số liệu tổng hợp với bảng CĐPS, sổ cái, sổ chi tiết và giấy tờ làm việc
năm ngối (nếu cĩ) .
1.6.4.4 Thử nghiệm cơ bản
Thủ tục phân tích:
So sánh, phân tích biến động của chi phí trả trước của năm nay so với năm trước,
giải thích những biến động bất thường.
Kiểm tra chi tiết:
- Thu thập bảng tổng hợp phân bổ chi phí trả trước theo từng nội dung chi phí
- Đối chiếu số liệu với các tài liệu liên quan (sổ cái, sổ chi tiết, bảng CĐPS, BCTC).
- Xem xét bảng tổng hợp để xác định các khoản mục bất thường (số dư lớn, các
khoản khơng phù hợp với tính chất kế tốn).
- Đọc lướt sổ cái để xác định các nghiệp vụ bất thường (về nội dung, giá trị, tài
khoản đối ứng) tìm hiểu nguyên nhân và thực hiện thủ tục kiểm tra tương ứng.
rươ
̀ng Đ
ại h
ọc K
i h
tế H
uế
Khĩa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Phạm Thị Bích Ngọc
SVTH: Nguyễn Thị Hằng 33
- Kiểm tra chứng từ liên quan đến các khoản chi phí trả trước phát sinh, đảm
bảo các khoản chi phí này được ghi nhận đầy đủ, chính xác và phân loại đúng đắn.
- Đánh giá tính hợp lý của thời gian phân bổ chi phí trả trước do doanh nghiệp
chọn và cĩ tính nhất quán với năm trước.
- Kiểm tra lại tính tốn của bảng tổng hợp phân bổ và đánh giá tính hợp lý của
việc phân bổ chi phí trả trước vào các tài khoản liên quan.
- Kiểm tra việc phân loại và trình bày chi phí trả trước và tài sản ngắn hạn, dài
hạn khác trên BCTC.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khĩa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Phạm Thị Bích Ngọc
SVTH: Nguyễn Thị Hằng 34
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP
KIỂM TỐN CÁC KHOẢN ƯỚC TÍNH KẾ TỐN
TẠI CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN VÀ KẾ TỐN AAC
2.1 Tổng quan về cơng ty kiểm tốn và kế tốn AAC
2.1.1 Giới thiệu khái quát về cơng ty
Tên cơng ty: Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Kế tốn AAC
Tên tiếng anh: Auditing and Accounting Co, Ltd AAC
Tên viết tắt: AAC
Trụ sở chính:
Lơ 78-80, đường 30 tháng 4, Tp Đà Nẵng
Tel: +(84-236) 3655 886
Fax:+(84-236) 3655 887
Email: aac@dng.vnn.vn
Website:
Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh
Lầu 4, Tịa nhà Hồng Đan 47-49 Hồng Sa, Quận 1 Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam
Tel: +(84-28) 3910 2235
Fax: +(84-28) 3910 2349
Email: aac.hcm@aac.vnn.vn
Chi nhánh ở Hà Nội
Tầng 6, tịa nhà Việt Á số 09 Duy Tân, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Tel: + (84-24) 3224 2403
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khĩa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Phạm Thị Bích Ngọc
SVTH: Nguyễn Thị Hằng 35
Email: aac.hn@aac.com.vn
Văn phịng Hà Nội
Phịng 1401, HACINCO B3.7 Hồng Đạo Thúy, Hà Nội, Việt Nam
Tel: + (84-24) 62854661
Email: aac.hanoi@aac.com.vn
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển
Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Kế tốn AAC trước đây là cơng ty Kiểm tốn và
Kế tốn trực thuộc Bộ Tài Chính, thành lập vào năm 1993 và tái cơ cấu vào năm 1995,
là một trong số rất ít các cơng ty kiểm tốn đầu tiên ra đời và hoạt động tại Việt Nam.
Đến năm 2007 cơng ty Kiểm tốn và Kế tốn AAC chuyển đổi hình thức sở hữu
từ doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Bộ Tài Chính thành cơng ty Trách nhiệm hữu
hạn, AAC là thành viên tổ chức kiểm tốn quốc tế Prime Global cĩ trụ sở chính tại
Hoa Kỳ và hơn 300 thành viên hoạt động tại hơn 90 quốc gia trên thế giới.
Hiện nay AAC cĩ hơn 150 nhân viên chuyên nghiệp, 100% đã tốt nghiệp đại học
và trên đại học, 15% đã được cơng nhận là chuyên gia kế tốn, thạc sĩ kinh tế từ các
trường đại học và nước ngồi (như: Úc, Nhật Bản, Ailen, Bỉ). Theo cơng bố của
VACPA từ năm 2009 đến nay thì AAC luơn nằm trong nhĩm 7 cơng ty kiểm tốn cĩ
số lượng kiểm tốn viên cấp quốc gia đơng đảo nhất tính trên hơn 170 cơng ty kiểm
tốn và tư vấn đang hoạt động tại Việt Nam.
AAC cung cấp đầy đủ tất cả các dich vụ như: kiểm tốn, kế tốn, tư vấn thuế, tư
vấn tài chính- đầu tư, đào tạo và hỗ trợ tuyển dụng. AAC được phép kiểm tốn tất cả
các loại hình doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế với phương châm phục vụ là
luơn quan tâm tới quyền lợi thiết thực của khách hàng, hỗ trợ khách hàng trong việc
giải quyết những khĩ khăn, vướng mắc trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời
cung cấp và nêu ý kiến tư vấn, giải pháp tối ưu cho khách hàng trong việc quản lý và
điều hành.
2.1.3 Phương châm hoạt động
AAC hoạt động theo phương châm “Chất lượng trong từng dịch vụ” và luơn đề
cao nguyên tắc trung thực, độc lập, khách quan và bí mật số liệu khách hàng trong
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khĩa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Phạm Thị Bích Ngọc
SVTH: Nguyễn Thị Hằng 36
giao kết dịch vụ. Mục tiêu của AAC là giúp khách hàng và những người quan tâm bảo
vệ quyền lợi hợp pháp của mình, cung cấp các thơng tin thiết thực và các giải pháp tối
ưu cho việc quản trị và điều hành doanh nghiệp.
Bên cạnh đĩ với đội ngũ nhân viên trẻ và tràn đầy nhiệt huyết, AAC cam kết sẽ
nổ lực tối đa để mang lại cho khách hàng những giá trị đích thực trong từng dịch vụ do
AAC cung cấp. AAC đang thực hiện những bước đi vững chắc nhằm phát triển một
thương hiệu uy tín, chất lượng, đáp ứng tốt nhất sự tin tưởng và kỳ vọng của quý
khách hàng trong các giao kết dịch vụ với AAC.
Ngồi ra, AAC luơn quan tâm đến việc xây dựng một mơi trường làm việc và
văn hĩa cơng ty hiện đại, xứng đáng là lựa chọn hàng đầu trong việc phát triển tài năng
và nghề nghiệp tương lai.
2.1.4 Các dịch vụ cung cấp
Cung cấp dịch vụ kiểm tốn độc lập luơn là thế mạnh của AAC, các thủ tục và
quy trình của AAC được thiết kế và áp dụng trên cơ sở hiểu biết sâu sắc về đặc điểm
hoạt động và mơi trường kinh doanh của khách hàng. Bên cạnh đĩ, cùng với đội ngũ
kiểm tốn viên, chuyên gia tư vấn giàu kinh nghiệm và được đào tạo bài bản, AAC
đảm bảo cung cấp những tư vấn thiết thực và các giải pháp tối ưu cho việc sản xuất,
kinh doanh cũng như việc lựa chọn và ra quyết định đầu tư phù hợp.
Các dịch vụ mà AAC cung cấp bao gồm:
Dịch vụ kiểm tốn
Kiểm tốn BCTC là một trong những yếu tố cơ bản tạo nên thương hiệu của
AAC và là một trong những thế mạnh của AAC. Do đĩ cơng ty rất chú trọng và quan
tâm tới việc nâng cao chất lượng dịch vụ trong lĩnh vực này để nâng cao uy tín cơng
ty. Các dịch vụ kiểm tốn mà AAC cung cấp bao gồm:
- Kiểm tốn báo cáo tài chính
- Kiểm tốn báo cáo quyết tốn vốn đầu tư hồn thành
- Kiểm tốn báo cáo tài chính vì mục đích thuế
- Các dịch vụ khác về kiểm tốn
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khĩa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Phạm Thị Bích Ngọc
SVTH: Nguyễn Thị Hằng 37
Dịch vụ tư vấn kế tốn
Dịch vụ kế tốn của AAC đã được đơng đảo khách hàng tín nhiệm, lựa chọn và
luơn được đánh giá cao, đây cũng là lĩnh vực mà AAC cĩ nhiều kinh nghiệm. ngồi
việc ghi sổ sách và lập BCTC cho doanh nghiệp, AAC cịn tư vấn, rà sốt, phân tích
giúp cho các doanh nghiệp thực hiện đúng các quy định về lập và luân chuyển chứng
từ, mở và ghi sổ kế tốn,
Các dịch vụ kế tốn mà AAC cung cấp như:
- Tư vấn lập báo cáo tài chính
- Tư vấn chuyển đổi báo cáo tài chính theo IAS, IFRS
- Tư vấn lựa chọn phương pháp kế tốn và hồn thiện hệ thống kế tốn
Dịch vụ tư vấn tài chính đầu tư
Với trình độ chuyên mơn cao cũng như đội ngũ kiểm tốn, tư vấn dày dặn
kinh nghiệm AAC đã thực hiện nhiều loại hình tư vấn và được khách hàng đánh giá
cao như:
- Tư vấn thành lập, định giá tài sản, xác định giá trị và quản lý doanh nghiệp
- Sốt xét báo cáo tài chính cho mục đích mua bán, sáp nhập
- Thẩm định tình hình tài chính và giá trị tài sản trong tranh chấp, tài phán
- Tư vấn thủ tục mua bán, giải thể doanh nghiệp
Dịch vụ đào tạo và hỗ trợ tuyển dụng
- Đào tạo, bồi dưỡng kế tốn trưởng
- Đào tạo kiểm tốn viên nội bộ
- Đào tạo kỹ năng thực hành kế tốn, thuế
- Dịch vụ đăng ký giấy phép lao động và tiền lương
2.1.5 Cơ cấu tổ chức
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khĩa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Phạm Thị Bích Ngọc
SVTH: Nguyễn Thị Hằng 38
Sơ đồ 2.1 – Sơ đồ bộ máy tổ chức cơng ty
TỔNG GIÁM ĐỐC
P. TỔNG GIÁM
ĐỐC XDCB
P. TỔNG GIÁM
ĐỐC BCTC
P. TỔNG GIÁM ĐỐC
Phụ trách kỹ thuật kiểm tốn
BCTC
P. TỔNG GIÁM
ĐỐC BCTC
PHỊNG TƯ VẤN
ĐÀO TẠO
PHỊNG KẾ TỐN
TÀI CHÍNH
THƯ
KÝ
GIÁM ĐỐC KHỐI
P1 CN HCMP5P2P3 P4
P. TỔNG GIÁM
ĐỐC XDCB
KHỐI XDCB
P3P2P1BAN KIỂM SỐT CHẤT
LƯỢNG KIỂM TỐN
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khĩa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Phạm Thị Bích Ngọc
SVTH: Nguyễn Thị Hằng 39
Chức năng và nhiệm vụ của mỗi bộ phận:
Tổng giám đốc: Là người đại diện cho cơng ty chịu trách nhiệm trước pháp luật
về hoạt động của cơng ty, là người tổ chức điều hành hoạt động kinh doanh của cơng
ty. Đồng thời cũng là người đánh giá rủi ro hợp đồng kiểm tốn, duy trì mối quan hệ
cấp cao với khách hàng, đánh giá cơng việc kiểm tốn đã thực hiện.
Phĩ tổng giám đốc: Được phân cơng ủy quyền giải quyết các cơng việc liên quan
đến nhân sự, hành chính, khách hàng và các vấn đề liên quan đến nghiệp vụ, chịu trách
nhiệm trước tổng giám đốc về các cơng việc được phân cơng và ủy quyền, giải quyết
các vấn đề liên quan chuyên mơn của mình, đồng thời cũng là người sốt xét báo cáo
kiểm tốn theo từng phịng ban.
Cơ cấu tổ chức của phịng kiểm tốn
Sơ đồ 2.2 Cơ cấu tổ chức phịng kiểm tốn BCTC
Trưởng phịng kiểm tốn: Giữ vai trị quan trọng trong việc trực tiếp điều hành,
lãnh đạo các nhân viên trong phịng và là cầu nối giữa ban giám đốc với các nhân viên,
đồng thời trưởng phịng cũng là người chịu trách nhiệm trực tiếp trước ban giám đốc
về các vấn đề liên quan đến phịng mình.
Kiểm tốn viên: Thường là trưởng đồn khi tham gia kiểm tốn tại khách hàng,
kiểm tốn viên cĩ vai trị phân chia cơng việc cho các trợ lý kiểm tốn và giám sát
cơng việc của các trợ lý, tổng hợp kết quả kiểm tốn và ký vào báo cáo kiểm tốn theo
sự phân cơng của trưởng phịng.
Trưởng phịng kiểm tốn
Kiểm tốn viên
Trợ lý kiểm tốn
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khĩa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Phạm Thị Bích Ngọc
SVTH: Nguyễn Thị Hằng 40
Trợ lý kiểm tốn viên: Là những người tham gia vào cơng tác kiểm tốn nhưng
chưa cĩ bằng kiểm tốn viên. Tùy vào thời gian, trình độ, kinh nghiệm thực tiễn mà
trợ lý kiểm tốn viên cĩ thể chia thành 3 loại như sau:
Trợ lý kiểm tốn viên cấp 1: Là người sau thời gian thử việc ba tháng, được trúng
tuyển vào cơng ty chính thức đến một năm sau đĩ. Thơng thường trợ lý kiểm tốn cấp
1 là những người vừa mới tốt nghiệp đại học, những người mới vào nghề.
Trợ lý kiểm tốn viên cấp 2: Là những người làm việc tại cơng ty khoảng hai
năm và chịu trách nhiệm về các cơng việc mà trưởng phịng, kiểm tốn viên giao phĩ
Trợ lý kiểm tốn viên cấp 3: Là những người làm việc tại cơng ty khoảng ba
năm, cĩ kinh nghiệm và cĩ thể làm trưởng đồn kiểm tốn.
Phịng tư vấn đào tạo: Chịu trách nhiệm trong cơng việc giảng dạy, đào tạo các
lớp nghiệp vụ về kế tốn, kiểm tốn, tư vấn tài chính do cơng ty tổ chức. Ngồi ra,
phịng cịn chịu trách nhiệm cập nhật những chính sách, chuẩn mực, pháp luật liên
quan đến cơng việc kiểm tốn cho nhân viên.
2.2 Khái quát quy trình kiểm tốn Báo cáo tài chính do cơng ty kiểm tốn
và kế tốn AAC thực hiện
Hiện tại AAC đang tiến hành áp dụng chương trình kiểm tốn mẫu do Hội kiểm
tốn viên hành nghề Việt Nam (VACPA) cung cấp. Tùy theo từng loại hình kinh
doanh của khách hàng, phạm vi, mức độ rủi ro kiểm tốn thì AAC sẽ tiến hành điều
chỉnh cho phù hợp. Chương trình kiểm tốn mẫu được các chuyên gia về kiểm tốn
hàng đầu Việt Nam và cả các chuyên gia quốc tế hợp tác xây dựng. VACPA xây dựng
chương trình kiểm tốn mẫu với mục đích gĩp phần nâng cao chất lượng dịch vụ của
các cơng ty kiểm tốn, tăng cường sự tuân thủ các yêu cầu của Chuẩn mực kiểm tốn,
đồng thời làm cơ sở cho việc đào tạo, cập nhật và kiểm tra chất lượng dịch vụ hàng
năm của hội viên của VACPA. Quy trình kiểm tốn Báo cáo tài chính được soạn lập
trên cơ sở tuân thủ những Chuẩn mực Kiểm tốn, Quy chế kiểm tốn độc lập và chế độ
kế tốn hiện hành, đồng thời cĩ sự so sánh đối chiếu và vận dụng các Chuẩn mực kiểm
tốn Quốc tế và Thơng lệ được chấp nhận chung của Quốc tế. Quy trình này cho phép
kiểm tốn viên AAC lập kế hoạch và thực hiện kiểm tốn một cách khoa học và hiệu
quả nhằm đạt được mục tiêu đề ra cho mỗi cuộc kiểm tốn.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khĩa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Phạm Thị Bích Ngọc
SVTH: Nguyễn Thị Hằng 41
Quy trình của cuộc kiểm tốn được minh họa trong sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.3: Quy trình kiểm tốn tại cơng ty TNHH Kế tốn và Kiểm tốn AAC
2.2.1 Giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn
Lập kế hoạch kiểm tốn là giai đoạn đầu tiên mà các KTV cần thực hiện trong
mỗi cuộc kiểm tốn nhằm tạo ra các điều kiện pháp lý cũng như những điều kiện cần
thiết khác cho việc kiểm tốn. Trong chuẩn mực kiểm tốn quốc tế IAS 300 nêu rõ
KTV cần lập kế hoạch cho cơng tác kiểm tốn để cĩ thể đảm bảo rằng cuộc kiểm tốn
được tiến hành một cách cĩ hiệu quả.Về mặt kỹ thuật, kế hoạch kiểm tốn là thời gian,
nội dung và mức độ của cuộc kiểm tốn được xác định tùy thuộc vào khách hàng cũ,
mới, ít rủi ro hay nhiều rủi ro. Về mặt dịch vụ khách hàng lập kế hoạch kiểm tốn là
cách làm thế nào để thỏa mãn hoặc làm vượt lên những mong đợi, nhu cầu của khách
hàng. Lập kế hoạch kiểm tốn cịn được hiểu là việc phân cơng trách nhiệm: ai là
người thực hiện kiểm tốn, đồn kiểm tốn gồm bao nhiều người, ... do trưởng đồn
kiểm tốn lập.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khĩa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Phạm Thị Bích Ngọc
SVTH: Nguyễn Thị Hằng 42
2.2.2 Giai đoạn thực hiện kiểm tốn
Thực hiện kiểm tốn là quá trình sử dụng các phương pháp kỹ thuật kiểm tốn
thích ứng với đối tượng kiểm tốn cụ thể để thu thập bằng chứng kiểm tốn. Đĩ là quá
trình triển khai một cách chủ động và tích cực các kế hoạch, chương trình kiểm tốn
nhằm đưa ra những ý kiến xác thực về mức độ trung thực và hợp lý của báo cáo tài
chính trên cơ sở những bằng chứng kiểm tốn đầy đủ và tin cậy.
Trong giai đoạn này, KTV tiến hành thu thập những bằng chứng kiểm tốn đầy
đủ và thích hợp, liên quan đến cơ sở dẫn liệu của BCTC nhằm làm cơ sở cho ý kiến
của KTV. Trong giai đoạn này, KTV sẽ thực hiện hai loại thử nghiệm chủ yếu là:
- Thử nghiệm kiểm sốt là loại thử nghiệm để thu thập bằng chứng về tính hữu
hiệu của hệ thống KSNB.
- Thử nghiệm cơ bản, bao gồm các thủ tục để thu thập bằng chứng nhằm phát
hiện các sai lệch trọng yếu trong BCTC. Cĩ hai loại thử nghiệm cơ bản là thủ tục phân
tích và thử nghiệm chi tiết. Trong thủ tục phân tích, KTV so sánh các thơng tin và
nghiên cứu các xu hướng để phát hiện các biến động bất thường. Cịn khi thực hiện thử
nghiệm chi tiết, KTV đi sâu vào việc kiểm tra các số dư hoặc nghiệp vụ bằng các
phương pháp thích hợp.
Sau khi thực hiện các thủ tục, thu thập bằng chứng cần thiết. KTV kết luận về các
mục tiêu của khoản mục đĩ cĩ đạt được hay khơng? KTV trình bày đầy đủ cơng việc
thực hiện trong giai đoạn này cho từng chương trình kiểm tốn vào giấy tờ làm việc.
Một số vấn đề liên quan trong giai đoạn thực hiện kiểm tốn:
Vai trị nhĩm trưởng: nhĩm trưởng giữ vai trị hết sức quan trọng trong tồn bộ
quá trình kiểm tốn. Nhĩm trưởng thực hiện nhiều nhiệm vụ như: thảo luận với khách
hàng, lập kế hoạch và phân tích hồ sơ, kiểm tra, đánh giá các thành viên trong nhĩm.
Các quy trình, nghiệp vụ đặc trưng của mỗi doanh nghiệp: Mỗi doanh nghiệp cĩ
quy trình, nghiệp vụ phát sinh khác nhau. Tùy theo tính trọng yếu của vấn đề mà quy
định kiểm tốn viên nào thực hiện kiểm tra quy trình nào.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khĩa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Phạm Thị Bích Ngọc
SVTH: Nguyễn Thị Hằng 43
Nguyên tắc sắp xếp, đánh số và tham chiếu GLV: Giấy làm việc phải được sắp
xếp, đánh số và tham chiếu phù hợp với quy định chung của cơng ty nhằm đảm bảo dễ
kiểm tra, so sánh và thuận tiện cho việc lưu trữ hồ sơ.
Tổ chức hồ sơ kiểm tốn:
Hồ sơ kiểm tốn được định nghĩa là tài liệu dẫn chứng cho cơng việc của KTV tiến
hành trong cuộc kiểm tốn và các bằng chứng kiểm tốn thu thập được để làm căn cứ
đưa ra ý kiến của KTV trong báo cáo kiểm tốn. Hồ sơ kiểm tốn là tài liệu được lập bởi
KTV và là căn cứ để KTV cấp trên sốt xét cơng việc mà KTV cấp dưới đã thực hiện.
Hồ sơ kiểm tốn cơng ty Kế tốn và Kiểm tốn AAC bao gồm:
Hồ sơ thường trực: là nơi lưu trữ thơng tin chung về khách hàng như: lĩnh vực
kinh doanh, nghành nghề kinh doanh, tình hình nhân sự, cơ cấu tổ chức, ban lãnh đạo
cơng ty khách hàng, các quy định, quy chế ảnh hưởng đến tình hình tài chính của cơng
ty. Hồ sơ thường trực luơn luơn được cập nhật qua từng năm bởi KTV để theo dõi tất
cả các thơng tin về sự thay đổi các thơng tin khách hàng. KTV tham gia kiểm tốn
năm đĩlà người cĩ trách nhiệm bổ sung, cập nhật thơng tin về sự thay đổi đĩ để tạo
điều kiện thuận lợi cho các cuộc kiểm tốn ở những năm tiếp theo.
Hồ sơ thường trực bao gồm:
Thơng tin chung
Các tài liệu về pháp luật
Các tài liệu về thuế
Các tài liệu về nhân sự, kế tốn
Các hợp đồng quan trọng và dài hạn
Các quy định về kiểm sốt nội bộ
Hồ sơ làm việc: Được tổ chức theo từng năm, mỗi năm AAC kiểm tốn một
khách hàng là cĩ một bộ hồ sơ làm việc mới. Các giai đoạn của cuộc kiểm tốn sẽ
được trình bày đầy đủ trong hồ sơ. Hồ sơ làm việc bao gồm tất cả các giấy làm việc và
các chứng từ làm dẫn chứng cho các kết luận cũng như cho các bước cơng việc của
KTV thực hiện ở năm đĩ.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khĩa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Phạm Thị Bích Ngọc
SVTH: Nguyễn Thị Hằng 44
Chức năng của giấy làm việc trong một cuộc kiểm tốn
- Giấy làm việc là nơi thể hiện sự phân cơng, phân phối cơng việc kiểm tốn
- Là căn cứ để KTV giám sát và kiểm tra lại các cơng việc của các trợ lý
- Là bằng chứng chứng minh cho báo cáo kiểm tốn
- Là căn cứ để lập kế hoạch và tiến hành cuộc kiểm tốn cho năm sau
Giấy làm việc được ký hiệu bới các chữ cái in hoa, được cơng ty quy định cụ thể
cho từng khoản mục.
Nội dung GLV của một khoản mục: giấy làm việc của KTV thường tối thiểu 2 tờ.
- Tờ thứ nhất (tờ chương trình): Là nơi liệt kê các thủ tục phải được thực hiện
trong quá trình kiểm tốn, các thủ tục này cĩ thể thay đổi một cách linh động sao cho
phù hợp với tình hình của mỗi khách hàng, khơng nhất thiết phải thực hiện đúng theo
chương trình mẫu và nêu kết luận, kiến nghị của KTV.
- Các tờ tiếp theo: Các tờ này sẽ thể hiện phương pháp kiểm tốn đối với
khoản mục, mục tiêu kiểm tốn và phần thực hiện của KTV, kèm theo đĩ là các chứng
từ kế tốn kèm theo trong quá trình kiểm tốn mà KTV sử dụng để kiểm tra đối chiếu,
bao gồm: sổ cái, bảng tổng hợp tài khoản đối ứng, xác nhận cơng nợ, biên bản kiểm
kê, thư xác nhận số sư tài khoản
2.2.3 Giai đoạn kết thúc kiểm tốn
Đây là giai đoạn cuối cùng của quy trình kiểm tốn BCTC. KTV sẽ tổng kết quá
trình thực hiện kiểm tốn tại đơn vị khách hàng, nêu ra ý kiến của mình thơng qua biên
bản trao đổi và phát hành báo cáo kiểm tốn.
Trước khi kết thúc cuộc kiểm tốn, trưởng nhĩm họp các thành viên lại thảo luận
và trao đổi những vấn đề được ghi trong giấy làm việc đồng thời cùng kế tốn khách
hàng làm rõ những vấn đề thắc mắc cần được giải quyết.
Biên bản trao đổi sẽ do trưởng nhĩm kiểm tốn lập và họp trao đổi với khách
hàng sau mỗi cuộc kiểm tốn.
KTV cĩ thể sử dụng một số thủ tục phân tích để rà sốt lại BCTC lần cuối cùng,
thống nhất những bút tốn điều chỉnh với khách hàng để tiến hành lập...g nghĩa là phải giám sát tuân thủ thực hiện
quy trình kiểm tốn. Vì thế KTV vẫn chưa theo sát quy trình để kiểm tốn mà chủ yếu
làm theo kinh nghiệm nghề nghiệp.
Ngồi ra, khi vào mùa kiểm tốn BCTC thì khơng chỉ cơng ty AAC bị sức ép về
mặt thời gian mà hầu như mọi cơng ty kiểm tốn nào cũng vậy. Khối lượng cơng việc
và thời hạn ra báo cáo trong mùa kiểm tốn là sức ép rất lớn cho những người làm
kiểm tốn, điều này cũng cĩ thể một phần ảnh hưởng đến chất lượng cuộc kiểm tốn.
Việc sốt xét hồ sơ thường do KTV chính thực hiện và sau đĩ sẽ do trưởng
phịng kiểm tốn kiểm tra lại lần nữa. Tuy nhiên, do khối lượng cơng việc quá nhiều
nên đơi lúc nhĩm kiểm tốn khơng thể hồn thành hết cơng việc khi cịn ở khách hàng.
Do đĩ, khi việc sốt xét lại gặp vấn đề phát sinh thì phải phân cơng KTV xuống lại
khách hàng để giải quyết. Điều này gây lãng phí thời gian cũng như cơng sức của
những KTV đĩ.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khĩa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Phạm Thị Bích Ngọc
SVTH: Nguyễn Thị Hằng 79
3.1.2 Đánh giá về việc sử dụng phương pháp kiểm tốn các khoản ước tính kế tốn tại
cơng ty Kế tốn và Kiểm tốn AAC
3.1.2.1 Ưu điểm
Thứ nhất: Tại cơng ty AAC chương trình kiểm tốn các khoản ước tính kế tốn
được thực hiện gần như chương trình mẫu của VACPA và chuẩn mực kiểm tốn số
540 “ Kiểm tốn các khoản ước tính kế tốn”. Nhìn chung thì trong quá trình kiểm
tốn, KTV đã đáp ứng được tương đối đầy đủ các thủ tục kiểm tốn để đảm bảo khơng
cĩ sai sĩt trọng yếu xảy ra.
Thứ hai: Trước khi xác định nội dung, lịch trình, phạm vi của thủ tục kiểm tốn
các khoản ước tính kế tốn, KTV đều tìm hiểu thủ tục, phương pháp mà đơn vị áp
dụng để lập các ước tính kế tốn này, từ đĩ KTV sẽ lập một ước tính độc lập để so
sánh với ước tính của đơn vị.
Thứ ba: Trong quá trình thực hiện, KTV cũng quan tâm đến các sự kiện phát
sinh sau ngày kết thúc niên độ. Trên thực tế, KTV đã tiến hành kiểm tra các nghiệp vụ
thanh tốn sau ngày kết thúc niên độ khi kiểm tra việc trích lập dự phịng phải thu khĩ
địi hoặc kiểm tra đơn giá bán trên Hố đơn GTGT bán hàng sau ngày kết thúc năm tài
chính để xác định giá trị thuần của HTK từ đĩ xác định nhu cầu lập dự phịng cho
HTK, việc sốt xét các nghiệp vụ và sự kiện này sẽ giúp kiểm tốn viên đánh giá
tính hợp lý của các ước tính mà đơn vị đã thực hiện được cũng như giảm bớt khối
lượng cơng việc thực hiện nếu như kiểm tốn viên thực hiện lại các ước tính độc
lập so với đơn vị.
3.1.2.2 Hạn chế
Về việc tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ của khách hàng, tuy đã đề ra một số
quy định thủ tục khi tiến hành kiểm tốn nhưng do thời gian hạn chế nên KTV chỉ chủ
yếu dựa vào những xét đốn chủ quan nghề nghiệp của mình mà khơng tiến hành kiểm
tra một cách cụ thể.
Trong quá trình kiểm tốn, các thủ tục phân tích được KTV áp dụng khá hạn chế,
chủ yếu dựa vào xét đốn của KTV và khơng được ghi ra giấy làm việc, điều này ảnh
hưởng rất nhiều đến quá trình kiểm tốn.Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn chỉ chú
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
ế H
uế
Khĩa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Phạm Thị Bích Ngọc
SVTH: Nguyễn Thị Hằng 80
trọng vào việc đánh giá rủi ro kiểm sốt mà chưa xem xét nhiều đến vấn đề đánh giá rủi
ro tiềm tàng, mặc dù rủi ro tiềm tàng đối với các khoản mục ước tính kế tốn là rất cao.
Cơng ty xây dựng quy trình kiểm tốn mẫu chung cho nhiều khách hàng và xây
dựng chương trình kiểm tốn các khoản ước tính lồng vào các chương trình kiểm tốn
khác như: chương trình kiểm tốn HTK, chương trình kiểm tốn các khoản phải thu
khách hàng, chương trình kiểm tốn TSCĐ điều này đã ít nhiều ảnh hưởng đên việc
bỏ sĩt các thủ tục quan trọng liên quan đến ước tính kế tốn.
Một số hạn chế của từng loại khoản mục ước tính khi kiểm tốn tại cơng ty ABC:
Đối với khoản mục dự phịng nợ phải thu khĩ địi: Tại cơng ty cổ phần ABC,
KTV chưa thực hiện thủ tục phân tích vịng quay nợ phải thu, ngồi ra KTV cũng chỉ
dựa vào bảng phân tích tuổi nợ mà cơng ty cung cấp rồi từ đĩ chọn mẫu ra một số
khoản mục nợ để tiến hành kiểm tra, đánh giá lại. Điều này ảnh hưởng đến việc trích
lập dự phịng hoặc KTV cĩ thể bỏ qua một số khoản nợ cịn tồn đọng lâu mà đơn vị
khơng cung cấp.
Đối với việc gửi thư xác nhận nhưng khơng nhận được câu trả lời, KTV khơng
thực hiện thủ tục thay thế mà chỉ đơn thuần phỏng vấn khách hàng, như vậy sẽ khĩ thu
thập bằng chứng xác thực về khoản nợ này.
Đối với khoản mục chi phí khấu hao TSCĐ: KTV chưa thực hiện việc đánh giá
tính hợp lý của TSCĐ về thời gian sử dụng và phương pháp khấu hao mà chỉ dựa vào
số liệu cung cấp từ doanh nghiệp vì thế chưa đảm bảo được chắc chắn là doanh nghiệp
cĩ tuân thủ đúng theo chính sách, quy định hiện hành hay khơng?
Đối với khoảng dự phịng giảm giá HTK: Cơng ty chỉ dựa vào quyết định cuả
cơng ty về tỷ lệ phần trăm trích lập dự phịng cho từng loại mặt hàng nhưng khơng cĩ
một số thủ tục nào để kiểm tra, đối chiếu lại. Điều này cũng đồng nghĩa với việc cơng
ty chấp nhận mức trích lập dự phịng giảm giá HTK, như vậy sẽ vi phạm tính thận
trọng của người làm nghề kiểm tốn.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khĩa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Phạm Thị Bích Ngọc
SVTH: Nguyễn Thị Hằng 81
3.2 Một số giải pháp gĩp phần hồn thiện phương pháp kiểm tốn các
khoản ước tính kế tốn tại cơng ty TNHH Kế tốn và Kiểm tốn AAC
Trên cơ sở nhận thức được những điểm mạnh và những cái hạn chế cịn tồn tại
trong quá trình kiểm tốn các khoản ước tính kế tốn thì người viết xin đưa ra một số
giải pháp để gĩp phần hồn thiện hơn.
Thứ nhất: Về việc tìm hiểu hệ thống nội bộ của khách hàng. Cơng ty nên xây
dựng một bảng hệ thống các câu hỏi nghiên cứu về hệ thống kiểm sốt nội bộ của
khách hàng, bảng câu hỏi được soạn sẵn giúp cho KTV tiết kiệm thời gian và mang lại
hiệu quả cao hơn. Tuy nhiên chỉ nên áp dụng đối với một số doanh nghiệp cĩ hệ thống
kiểm sốt nội bộ được đánh giá là tốt và Ban giám đốc được tin tưởng là khơng sử
dụng các ước tính kế tốn để gian lận khi lập BCTC
Bảng câu hỏi tìm hiểu hệ thống KSNB đối với các khoản ước tính kế tốn ( Minh họa)
Câu hỏi
Trả lời
Yes No
Cĩ chính sách riêng quy định về các khoản ước tính kế
tốn khơng?
Các khoản ước tính kế tốn cĩ do người cĩ kinh
nghiệm lập hay khơng?
Các khoản trích lập dự phịng cĩ theo quy định hướng
dẫn của thơng tư hay khơng?
Việc trích khấu hao cũng như phân loại tuổi nợ cĩ
được kiểm tra lại hay khơng?
Các sự kiện phát sinh sau ngày khĩa sổ cĩ được xem
xét hay khơng?
Cĩ sự rà sốt độc lập giữa các ước tính hay khơng?
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khĩa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Phạm Thị Bích Ngọc
SVTH: Nguyễn Thị Hằng 82
Việc áp dụng bảng câu hỏi khi tra đổi với đơn vị kiểm tốn sẽ giúp cho kiểm tốn
viên cĩ cái nhìn tổng quát hơn về hệ thống kiểm sốt nội bộ của đơn vị đối với các
khoản ước tính kế tốn. Từ đĩ, KTV sẽ đề ra phương pháp thích hợp khi kiểm tốn các
khoản ước tính kế tốn đĩ.
Thứ hai: Trong quá trình nghiên cứu, KTV cần tăng cường hơn nữa việc sử dụng
thủ tục phân tích. Mục đích của thủ tục phân tích trong giai đoạn thực hiện kiểm tốn
là so sánh và nghiên cứu các mối quan hệ để giúp cho kiểm tốn viên thu thập bằng
chứng về tính hợp lý chung của số liệu, đồng thời phát hiện khả năng tồn tại các sau
lệch trọng yếu. Chính vì vậy, tăng cường sử dụng các thủ tục phân tích là một phương
án tốt nhằm để giảm khối lượng cơng việc của kiểm tốn viên trong việc thực hiện các
thử nghiệm chi tiết.
Ví dụ: So sánh tỷ số vịng quay HTK với số liệu ngành và số liệu năm trước cĩ
thể chỉ ra khả năng tồn đọng của HTK, điều này giúp cho việc kiểm tra cơ sở trích lập
dự phịng HTK được chính xác hơn.
Thứ ba: Đối với các ước tính được ghi nhận trong kỳ trước, KTV cần thu thập cơ sở
thiết lập ước tính của Ban giám đốc, từ đĩ kiểm tra những ước tính cĩ bản chất tương tự
trong kì này cĩ được áp dụng nhất quán với kỳ trước hay khơng?
Thứ tư: Đối với một số khách hàng lớn thì cần tăng cường kiểm tốn giữa niên
độ để nắm bắt được những điểm trọng yếu mà KTV cần chú ý hơn khi tiến hành kiểm
tra kết thúc niên độ cũng như giảm áp lực cơng việc, nhờ đĩ mà KTV cĩ thể tập trung
vào những phần hành trọng yếu và cĩ rủi ro cao hơn.
Thứ năm: Các khoản ước tính kế tốn cần được xây dựng một chương trình kiểm
tốn riêng, hoặc nếu cĩ nằm trong cùng chương trình kiểm tốn với các khoản mục
khác thì cũng cần xây dựng các thủ tục chi tiết, khơng phân biệt các khoản mục chính-
phụ trong chương trình kiểm tốn.
Một số giái pháp đối với việc thực hiện kiểm tốn các khoản ước tính kế tốn
+ Đối với khoản dự phịng nợ phải thu khĩ địi:
KTV nên xây dựng một bảng phân tích tuổi nợ hợp lý dựa trên thời gian vay, giá
trị nợ để việc lập ước tính các khoản dự phịng trở nên dễ dàng và chính xác hơn.
Trư
ờ
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khĩa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Phạm Thị Bích Ngọc
SVTH: Nguyễn Thị Hằng 83
Đối với những khách hàng cĩ số dư nợ quá lớn thì KTV nên kiểm tra chi tiết và
phân loại theo từng mức thời gian và khoảng giá trị nợ khác nhau, từ đĩ cĩ thể dễ dàng
phân tích và đánh giá hơn. Ngồi ra, KTV cần thu thập thơng tin về tình hình tài chính
hiện tại và khả năng thanh tốn của khách nợ, từ đĩ xác định giá trị tổn thất dự kiến
cho khoản phải thu đối với từng khách nợ là bao nhiêu mà khơng phải tính tốn lại giá
trị dự phịng nợ phải thu khĩ địi theo bảng tính dự phịng đã được trích lập theo tuổi
nợ đang sử dụng tại đơn vị khách hàng.
Đồng thời, KTV nên chú ý đến việc xem xét các khoản nợ phải thu khĩ địi cần
xĩa sổ.
+ Đối với khoản chi phí khấu hao TSCĐ:
Nếu năm trước doanh nghiệp thuê một đơn vị kiểm tốn độc lập khác kiểm tra thì
KTV nên kiểm tra lại số dư đầu kỳ của doanh nghiệp để đảm bảo rằng số dư đầu kỳ là
đúng. Từ đĩ, KTV chỉ cần kiểm tra việc tăng TSCĐ trong kỳ bằng cách kiểm tra hồ sơ
TSCĐ, biên bản bàn giao để xác minh quyền sở hữu của đơn vị đối với các loại tài sản
này. Ngồi ra, KTV cần kiểm tra các biên bản thanh lý, nhượng bán TSCĐ trong kỳ,
xem xét cĩ TSCĐ nào đã khấu hao hết nhưng đơn vị vẫn tiếp tục khấu hao hay khơng?
Ngồi việc kiểm tra tính chính xác về mặt số học các khoản khấu hao thì KTV
cũng nên tìm hiểu các khoản khấu hao này được phân bổ như thế nào, đi vào bộ phận
nào trong quá trình sản xuất
+ Đối với dự phịng giảm giá HTK:
KTV nên cĩ sự phân cơng hợp lý trong quá trình kiểm kê để cĩ thể kiểm kê đầy
đủ lượng tồn kho tại nhiều cơ sở khác nhau nhằm tiết kiệm chi phí và thời gian cho
cơng cuộc kiểm tốn. Đối với việc kiểm kê một số loại hình kinh doanh đặc biệt như:
cơ khí, nữ trang, khí đốt thì KTV nên cĩ sự hỗ trợ, tư vấn từ những những cĩ am
hiểu về lĩnh vực đĩ.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khĩa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Phạm Thị Bích Ngọc
SVTH: Nguyễn Thị Hằng 84
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
III.1 Kết luận
Các khoản ước tính kế tốn là các khoản mục quan trọng trên BCTC, tuy nhiên đĩ
cũng là những chỉ tiêu hết sức nhạy cảm và chứa đựng nhiều rủi ro tiềm tàng nên dễ xảy
ra sai sĩt. Chính vì vậy, kiểm tốn các khoản ước tính kế tốn là cơng việc hêt sức quan
trọng, địi hỏi người cĩ chuyên mơn cũng như tính thận trọng và tính hồi nghi nghề
nghiệp cao. Trong quá trình kiểm tốn thì KTV nên lưu ý xem xét đánh giá các bằng
chứng cũng như các cơ sở dùng để trích lập dự phịng. Đồng thời KTV cần phải đánh
giá tính hợp lý của các cơ sở trích lập cũng như tính phù hợp với quy định của Bộ Tài
Chính, ngồi ra các cơ sở đĩ cũng phải phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp được kiểm tốn.
Khĩa luận đã tập trung nghiên cứu những vấn đề cơ bản nhất về các khoản ước
tính kế tốn trong quy trình kiểm tốn BCTC tại cơng ty TNHH Kế tốn và Kiểm tốn
AAC. Trên cở sở nghiên cứu thực tế, khĩa luận cịn đi sâu vào đánh giá những ưu
điểm và những hạn chế cịn tồn tại trong việc áp dụng các phương pháp kiểm tốn các
khoản ước tính kế tốn tại cơng ty AAC. Từ đĩ, đề xuất ra một số giải pháp để gĩp
phần hồn thiện hơn về quy trình cũng như phương pháp kiểm tốn các khoản mục
ước tính kế tốn tại cơng ty AAC. Tuy nhiên, do trình độ cũng như kiến thức cịn hạn
chế của mình nên việc đưa ra giải pháp chắc hẳn vẫn cịn vài điểm bất hợp lý và mang
tính thực tiễn chưa cao.
Qua quá trình thực tập tại cơng ty TNHH Kế tốn và Kiểm tốn AAC, người viết
đã được tiếp cận thực tế cũng như tiếp thu được kinh nghiệm từ các anh chị KTV để
mở rộng hiểu biết của mình, nhờ đĩ cĩ thể hồn thành được đề tài “ Kiểm tốn các
khoản ước tính kế tốn tại cơng ty TNHH Kế tốn và Kiểm tốn AAC”. Tuy nhiên, do
hạn chế về mặt thời gian khả năng tiếp cận thơng tin, dữ liệu cũng như trình độ chuyên
mơn và kinh nghiệm cịn chưa nhiều do đĩ mà bài khĩa luận cũng cịn cĩ những thiếu
sĩt và hạn chế nhất định. Ngồi ra, do phạm vi nghiên cứu chỉ giới hạn tại hai khách
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khĩa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Phạm Thị Bích Ngọc
SVTH: Nguyễn Thị Hằng 85
hàng nên khơng cĩ đầy đủ cơ sở để so sánh và đánh giá chất lượng của các phương
pháp nghiên cứu các khoản ước tính kế tốn được áp dụng tại cơng ty AAC. Người
viết hi vọng rằng nếu cĩ điều kiện nghiên cứu sâu hơn về vấn đề này thì sẽ mở rộng
phạm vi nghiên cứu cho nhiều đối tượng khách hàng khác nhau để cĩ cái nhìn tổng
quát hơn về vấn đề này, đồng thời trong tương lai hi vọng kiểm tốn các khoản mục
ước tính kế tốn sẽ hồn thiện quy trình chung giúp cho KTV cĩ thể đánh giá đúng
đắn và tăng độ tin cậy các thơng tin ước tính trên Báo cáo tài chính của khách hàng.
Từ đĩ, chất lượng kiểm tốn Báo cáo tài chính được nâng cao và chiếm được lịng tin
của khách hàng cũng như những người sử dụng thơng tin tài chính.
III.2 Kiến nghị
Để cho việc đánh giá việc sử dụng phương pháp kiểm tốn các ước tính kế tốn
tại cơng ty TNHH Kiểm tốn và Kế tốn AAC được chính xác và hồn thiện hơn, nếu
cĩ điều kiện tiếp tục nghiên cứu về vấn đề này thì người viết xin đưa ra một số kiến
nghị sau:
- Hồn thiện quy trình nghiên cứu hệ thống kiểm sốt nội bộ của khách hàng
đối với việc lập các ước tính kế tốn.
- Nghiên cứu, thiết kế thêm các mơ hình mới cho ước tính kế tốn. Mơ hình
này sẽ sát thực hơn với thực tế và trợ giúp kiểm tốn viên trong việc đưa ra các đánh
giá về mức độ hợp lý các ước tính kế tốn mà khách hàng đã lập.
- Mở rộng phạm vi nghiên cứu bằng cách thu thập số liệu kiểm tốn thực tế tại
nhiều loại hình cơng ty khác nhau như: cơng ty sản xuất, cơng ty dịch vụ và thương
mại, để thấy rõ hơn bản chất của các khoản ước tính kế tốn cũng như nghiên cứu
sâu hơn việc áp dụng các phương pháp kiểm tốn các khoản ước tính kế tốn đối với
mỗi loại hình khách hàng của cơng ty AAC.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
in
tế H
uế
Khĩa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Phạm Thị Bích Ngọc
SVTH: Nguyễn Thị Hằng 86
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam số 540 “ Kiểm tốn các khoản ước tính kế tốn”.
2. Thơng tư 228/2009/TT-BTC “ Hướng dẫn chế độ trích lập và sử dụng các khoản
dự phịng giảm giá hàng tồn khĩ, tổn thất các khoản đầu tư tài chính, nợ phải thu
khĩ địi và bảo hành sản phẩm, hàng hĩa, cơng trình xây lắp tại doanh nghiệp”.
3. Thơng tư 45/2013/TT-BTC “ Hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao
tài sản cố định”.
4. Thơng tư 200/2014/TT-BTC “ Hướng dẫn chế độ kế tốn doanh nghiệp”.
5. Sách “Kiểm tốn tập 1”, Trường Đại học Kinh tế Thành phố HCM.
6. Lê Quang phúc (2014), Phương pháp kiểm tốn các khoản ước tính kế tốn trong
quy trình kiểm tốn báo cáo tài chính, Khoa Kế tốn- Kiểm tốn. Trường Đại học
Kinh tế Huế.
7. Một số website
+ www.ketoanthienung.vn
+ www.vacpa.org.vn
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khĩa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Phạm Thị Bích Ngọc
SVTH: Nguyễn Thị Hằng 87
PHỤ LỤC
BẢNG PHÂN NHIỆM VỤ NHĨM KIỂM TỐN
A250
Nội dung cơng việc
Thành viên
thực hiện
D- KIỂM TRA CƠ BẢN TÀI SẢN
D100 Tiền và các khoản tương đương tiền Quang
D200 Đầu tư tài chính ngắn hạn và dài hạn Huy, Quang
D300 Phải thu khách hàng ngắn hạn và dài hạn Thuận
D400 Phải thu nội bộ và phải thu khác ngắn hạn và dài hạn Quang
D500 Hàng tồn kho Huy
D600 Chi phí trả trước & tài sản khác ngắn hạn, dài hạn Hồng
D700 TSCĐ hữu hình, vơ hình, XDCB dở dang và bất động sản
đầu tư
Hịa
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khĩa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Phạm Thị Bích Ngọc
SVTH: Nguyễn Thị Hằng 88
TT TÊN TÀI SẢN SL
Năm
sử
dụng
TG
sd
Nguyên giá
đầu năm
2,016
Đã khấu hao
đến hết năm
2,015
Giá trị
còn lại
đến đầu 2016
Tăng trong năm 2016 Giảm
năm
2,016
Mức k/hao
TB 1 năm
2,016
Khấu hao AAC
Nguyên giá VAT Cộng
Tổng số : 9,669,338,917 4,563,111,175 4,130,540,555 5,299,459,546 437,311,636 5,736,771,182 947,666,861 3,627,121,099
15,406,110,099 0
I Máy móc thiết bị công tác 0 -
II Phương tiện vận tải: 4,231,387,211 2,634,811,734 4,584,459,546 372,446,836 4,956,906,382 947,666,861 2,273,306,899
1 Xe 5 chỗ (biển số: 6895) 1 7/3/2008 6 947,666,861 947,666,861 0 947,666,861 -
2 Xe bán tải (BS :54Z1045) 1 2/6/2009 6 374,666,667 374,666,667 0 -
3 Xe bán tải (BS :51A016,17) 1 30/10/2013 6 713,369,090 516,622,544 196,746,546 196,746,546 196,746,546
4 Xe 7 chỗ (biển số: 51A858,20) 1 31/5/2014 6 1,413,153,138 745,830,821 667,322,317 0 471,051,046 471,051,046
6 Xe bán tải (BS :51D022,24) 1 22/10/2015 6 782,531,455 50,024,841 732,506,614 0 0 260,843,818 260,843,818
7 Xe Lexus ES250 (51F-65406) 1 20/4/2016 6 2,317,132,273 188,037,818 2,505,170,091 583,395,774 582,220,086
7 XeMercedes Benz E240 1 26/1/2016 6 2,267,327,273 184,409,018 2,451,736,291 761,269,715 762,323,022
III Nhà cửa vật kiến trúc 4,255,140,198 1,129,755,172 2,149,697,838 0 0 0 851,028,038
1 Hệ thống Kho 99 Man Thiện 1 30/4/2014 5 904,728,872 301,576,290 603,152,582 0 180,945,774 180,945,774
1 Hệ thống Kho 99 Man Thiện 1 20/10/2014 5 2,319,817,883 773,272,627 1,546,545,256 463,963,576 463,963,577
1 27/5/2015 5 339,118,703 40,508,425 298,610,278 0 0 67,823,740 67,823,741
Hệ thống PCCC 1 23/11/2015 5 691,474,740 14,397,830 677,076,910 0 0 138,294,948 138,294,948
IV Dụngcụ quản lý : 1,182,811,509 798,544,269 384,267,240 715,000,000 64,864,800 779,864,800 0 502,786,162
1 Phòng KTTV 0 0 0 0 0 0
2 PhòngTổ chức Hành chính: 244,536,309 244,536,309 0 0 0 -
1
Máy photocoppy Xerox DC
450I
1 15/06/07 3 77,276,309 77,276,309 0 1 -
2 Máy photocoppy Xerox 1 30/11/2012 3 97,000,000 97,000,000 0 -
3 Máy chủ IBM 1 14/6/2013 3 70,260,000 70,260,000 0 -
-
4 Phòng Sản xuất Kho vận 938,275,200 554,007,960 384,267,240 715,000,000 64,864,800 779,864,800 0 502,786,162
1 Máy bơm điệnPenta 1 7/8/2012 3 36,000,000 36,000,000 0 -
2 Xe nâng 1 20/12/2013 6 255,000,000 172,794,520 82,205,480 82,205,480 82,205,480
7 Xe nâng 1 18/5/2016 6 715,000,000 64,864,800 779,864,800 161,670,602 161,423,628
3 May cat roc 1 31/8/2014 5 647,275,200 345,213,440 302,061,760 0 258,910,080 258,910,080
3,626,751,746
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khĩa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Phạm Thị Bích Ngọc
SVTH: Nguyễn Thị Hằng 89
BẢNG TỔNG HỢP TK 242
Năm 2017
Stt Mã số Tên tài sản Đvt BP
Ngày
KH
SL
Giá trị tài sản đầu kỳ
Khấu hao
trong kỳ
Giá trị tài sản cuối kỳ
Nguyên
giá
Hao
mịn
Giá
trị
CL
Nguyên giá Hao mịn Giá trị cịnlại
116 G142023
phí thuê dây truyền thuê bao bọc
chặt E50 từ 11/12/16 đến
10/03/17
Đ XN2 01/01/17 1 204,000,000 204,000,000 204,000,000
117 G142024
Phí thuê dây truyền TB bọc chặt
E65 (từ 01/03/2017 đến
31/05/2017)
VNĐ XN2 01/03/17 1 240,000,000 240,000,000 240,000,000
118 G142025
Phí thuê dây truyền thuê bao bọc
chặt E50 từ 11/03/2017 đến
10/06/17
Đ XN2 01/04/17 1 204,000,000 204,000,000 204,000,000
119 G142026
Phí thuê dây truyền thuê bao bọc
chặt E50 từ 11/6/2017 đến
10/09/17
Đ XN2 01/07/17 1 204,000,000 204,000,000 204,000,000
120 G142027
Phí thuê dây truyền TB bọc chặt
E65 (từ 01/06/2017 đến
31/08/2017)
VNĐ XN2 01/06/17 1 240,000,000 240,000,000 240,000,000
121 G142028 Phí thuê TB bọc chặt E 65 từ01/09/2017 đến 30/11/2017 Đ XN2 01/09/17 1 240,000,000 240,000,000 240,000,000
122 G142029
Phí thuê dây truyền TB bọc chặt
E50 từ 11/09/2017 đến
10/12/2017
đ XN2 01/10/17 1 204,000,000 204,000,000 204,000,000
123 G142030
Phí thuê dây truyền TB bọc chặt
E65 (từ 01/12/2017 đến
28/02/2018)
VNĐ XN2 01/12/17 1 80,000,000 240,000,000 80,000,000 160,000,000
124 G142032 Chi phí sửa chữa máy nén khí VNĐ XN2 14/10/17 1 2,580,645 12,000,000 2,580,645 9,419,355
125 G142034 Chi phí Hiệu chuẩn thiết bị đo VNĐ XN2 31/12/17 1 79,328 29,510,000 79,328 29,430,672
126 G142035 Phí đánh giá duy trì chứng nhậnISO VNĐ VP 31/10/17 1 2,879,033 17,000,000 2,879,033 14,120,967
127 G142040 Trục vít/ trục xoắn máy đùn nhựa VNĐ XN2 30/11/17 1 1,291,667 15,000,000 1,291,667 13,708,333
A0000195 Bánh kéo máy kéo ủ liên hồn 31/08/17 26,208,540 78,625,619 26,208,540 52,417,079
Tiền thuê máy TB bọc chặt E50 11/12/17 180,000,000 180,000,000Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khĩa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Phạm Thị Bích Ngọc
SVTH: Nguyễn Thị Hằng 90
BẢNG TỔNG HỢP TK 242
Năm 2017
Stt Mã số Tên tài sản Đvt BP
Ngày
KH
SL
Giá trị tài sản đầu kỳ Khấu hao
trong kỳ
Giá trị tài sản cuối kỳ
Nguyên
giá Hao mịn Giá trị CL Nguyên giá Hao mịn
Giá trị
cịn lại
Chi phí trả trước dài hạn 2 93,500,000 6,122,983 87,377,017 46,749,996 93,500,000 52,872,979 40,627,021
33 A02F11 Chi phí lắp đặtcổng lùa - CNBN đồng VP 01/10/16 1 48,500,000 6,062,499 42,437,501 24,249,996 48,500,000 30,312,495 18,187,505
34 A02F12
Ống trục dẫn
hướng máy SZ -
CNBN
cái A02XSX 31/12/16 1 45,000,000 60,484 44,939,516 22,500,000 45,000,000 22,560,484 22,439,516
Chi phí trả trước ngắn hạn 4 6,373,410 47,312,000 6,373,410 40,938,590
53 A02G142022
Chi phí sửa chữa
bộ điều khiển máy
kéo bọc
đồng SX 06/10/17 1 3,453,764 14,600,000 3,453,764 11,146,236
54 A02G142024 Chi phí sửa chữamáy SZ đồng SX 27/11/17 1 1,435,556 15,200,000 1,435,556 13,764,444
55 A02G142027 Chi phí sửa chữathay thế vịng bi đồng SX 30/11/17 1 767,423 8,912,000 767,423 8,144,577
56 A02G142029 Cân sàn điện tử đồng SX 01/12/17 1 716,667 8,600,000 716,667 7,883,333
Tổng cộng: 6 93,500,000 6,122,983 87,377,017 53,123,406 140,812,000 59,246,389 81,565,611
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khĩa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Phạm Thị Bích Ngọc
SVTH: Nguyễn Thị Hằng 91
CTCP ĐT VÀ PT GD PHƯƠNG NAM
PHỊNG KẾ TỐN TÀI VỤ
BẢNG KÊ TÌNH HÌNH NHẬP - XUẤT - TỒN KHO
THEO SẢN PHẨM
Từ tháng 7/2016 đến tháng 12/2016
STT Mã Tên
Tồn đầu kì Nhập trong kì Xuất trong kì Tồn cuối kì
GVBQLượng Tiền vốn Lượng Tiền vốn Lượng Tiền vốn Lượng Tiền vốn
1 0H001w5 TỦ SÁCH TUỔI THƠ : LÁ ĐƠN KIỆN KÌ LẠ 11 88,440 9 72,360 16 128,640 4 32,160 8,040
2 0H002w5 TỦ SÁCH TUỔI THƠ : CÁO ĐI NGỦ TRỌ 11 88,440 4 32,160 15 120,600 - - 8,040
3 0H003w5 TỦ SÁCH TUỖI THƠ : CUỘC PHIÊU LƯU CỦANHỮNG CHÚ GÀ NHÍ 11 88,440 4 32,160 12 96,480 3 24,120 8,040
4 0H004w5 TỦ SÁCH TUỔI THƠ : TÌNH BẠN ĐÂU PHẢI THẾ 11 88,440 9 72,360 20 160,800 - - 8,040
5 0H005w5 TỦ SÁCH TUỖI THƠ : KHU RỪNG NHÂN ÁI 11 88,440 9 72,360 18 144,720 2 16,080 8,040
6 0H006s5 Sách cho bé 0-2 tuổi: Các loại trái cây (2) 1 4,550 - - 1 4,550 - - 4,550
7 0H006w5 TỦ SÁCH TUỔI THƠ : HAI ANH EM GẤU 10 80,400 4 32,160 13 104,520 1 8,040 8,040
8 0H007s4 Sách cho bé 0-2 tuổi: Các loại trái cây (3) 6 31,200 1 - 7 31,200 - - 4,457
9 0H007w5 TỦ SÁCH TUỖI THƠ : CON SĨI BỊ MẮC LỪA 11 88,440 9 72,360 17 136,680 3 24,120 8,040
10 0H008s4 Sách cho bé 0-2 tuổi : Các loại rau, củ, quả (4) 6 31,200 1 - 7 31,200 - - 4,457
11 0H008w5 TỦ SÁCH TUỖI THƠ : CHUỘT NHỎ VÀ CÂY BÚTCHÌ 11 88,440 9 72,360 20 160,800 - - 8,040
12 0H009s2 Sách cho bé 0-2 tuổi : Các loại rau, củ, quả (5) 2 9,100 1 - 3 9,100 - - 3,033
13 0H009w5 TỦ SÁCH TUỔI THƠ : BỐN NGƯỜI BẠN CHỐN
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khĩa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Phạm Thị Bích Ngọc
SVTH: Nguyễn Thị Hằng 92
RỪNG XANH 11 88,440 9 72,360 20 160,800 - - 8,040
14 0H010s1 Sách cho bé 0-2 tuổi : Các loại cơn trùng (6) 3 7,800 1 - 4 7,800 - - 1,950
15 0H012s1 Sách cho bé 0-2 tuổi : Các lồi hoa (8) 2 5,200 1 - 3 5,200 - - 1,733
16 0H013w5 TỦ SÁCH TUỔI THƠ : ĐIỀU ĐÁNG SỢ NHẤT 10 80,400 9 72,360 19 152,760 - - 8,040
17 0H014s4 Sách cho bé 0-2 tuổi: Các loại phương tiện giao thơng(10) 1 5,200 - - 1 5,200 - - 5,200
18 0H014w4 TỦ SÁCH TUỔI THƠ : ẾCH ĐI DU LỊCH 10 80,400 - - 10 80,400 - - 8,040
19 0H014w6 TỦ SÁCH TUỔI THƠ : ẾCH ĐI DU LỊCH - - 9 72,360 9 72,360 - - 8,040
20 0H015w5 TỦ SÁCH TUỖI THƠ : SỰ TÍCH CHĨ SĨI 10 80,400 9 72,360 18 144,720 1 8,040 8,040
21 0H016w5 TỦ SÁCH TUỔI THƠ : CON TRẤU ĐỐM 11 88,440 9 72,360 19 152,760 1 8,040 8,040
22 0H020w4 Tủ Sách Tuổi Thơ - Cơn Lũ 11 88,440 - - 10 80,400 1 8,040 8,040
23 0H020w6 Tủ Sách Tuổi Thơ - Cơn Lũ - - 9 72,360 7 56,280 2 16,080 8,040
24 0H021w4 Tủ Sách Tuổi Thơ - Hai Chứ Gấu Lười 11 88,440 - - 11 88,440 - - 8,040
25 0H021w6 Tủ Sách Tuổi Thơ - Hai Chứ Gấu Lười - - 9 72,360 8 64,320 1 8,040 8,040
26 0H022w2 Tủ Sách Tuổi Thơ - Quả Cam (3) - 11 - 8 - - - -
27 0H022w4 Tủ Sách Tuổi Thơ - Quả Cam 11 88,440 - - 10 80,400 1 8,040 8,040
28 0H022w6 Tủ Sách Tuổi Thơ - Quả Cam - - 9 72,360 7 56,280 2 16,080 8,040
29 0H023w4 Tủ Sách Tuổi Thơ - Vì SaO Tai Thỏ Dài Thế 11 88,440 - - 11 88,440 - - 8,040
30 0H023w6 Tủ Sách Tuổi Thơ - Vì SaO Tai Thỏ Dài Thế - - 9 72,360 7 56,280 2 16,080 8,040
31 0H025w2 Tủ Truyện Tranh Giáo Dục đạo đức - Về Thăm Quê
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khĩa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Phạm Thị Bích Ngọc
SVTH: Nguyễn Thị Hằng 93
Ngoại 3 - - - 2 - 1 - -
32 0H025w5 Tủ Truyện Tranh Giáo Dục đạo đức - Về Thăm QuêNgoại 6 48,240 6 48,240 12 96,480 - - 8,040
33 0H026w5 Tủ Truyện Tranh Giáo Dục đạo đức - Khi Bé ở Nhà 7 56,280 5 40,200 12 96,480 - - 8,040
34 0h501t0 Bé phát triển ngơn ngữ qua thơ ca: Niềm vui của mèocon (5) - 29 - 24 - - - -
35 0H508t0 Khi chúng tớ là trẻ con - T3: Chúng tớ cĩ đơi cánh - - 7 - 7 - - - -
36 0H635v0 Tớ khơng chơi với cậu đâu! Cáo nhỏ nĩi (1) - 1 - - - - - -
37 0H717t9 Bé khám phá mơi trường xung quanh - chủ đề trườngmầm non ( trẻ 5-6 t ) (1) - 1 - - - - - -
38 0H722t9 Bé khám phá mơi trường xung quanh - chủ đề bản thân (trẻ 5-6 t ) 1 - - - 1 - - - -
39 0H763s4 Bé khám phá thế giới xung quanh: Vì sao gọi là cá dọnbể? 102 530,400 20 104,000 104 535,600 18 98,800 5,200
40 0H764S1 Bé khám phá thế giới xung quanh: Bé cĩ thể tự làm đồchơi đấy! 13 - - - 13 - - - -
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khĩa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Phạm Thị Bích Ngọc
SVTH: Nguyễn Thị Hằng 94
BẢNG KÊ TRÍCH LẬP HÀNG TỒN KHO TẠI THỜI ĐIỂM 31/12/2016
Mã sách Tên sách Tồn cuối kì Trích lập Số lượng - AAC Chênh lệchSLCK Giá vốn CK Tỉ lệ Số tiền
0H828M0 Truyện Tranh Tuổi Mẫu Gíao:Vì Sao Vịt Kêu Cạp Cạp? 8 43,600 100% 43,600 8 -
1G206t5 NGHỆ THUẬT 2 (SGV) 1 12,295 100% 12,295 1 -
1G307t5 Thể dục 3 (SGV) 1 7,778 100% 7,778 1 -
1G403t5 Tốn 4(SGV) 1 14,400 100% 14,400 1 -
1G406t5 Am Nhạc 4 (Sgv) 1 3,931 100% 3,931 1 -
1G408t5 Đạo Đức 4 (Sgv) 16 63,151 100% 63,151 16 -
1G409t5 Kĩ Thuật 4 (SGV) 6 21,656 100% 21,656 6 -
1G504t5 Khoa Học 5 (Sgv) 1 12,880 100% 12,880 1 -
1G505t4 Lịch Sử Và Địa Lí 5 (Sgv) 6 42,240 100% 42,240 6 -
1G506t5 Am Nhạc 5 (Sgv) 1 3,931 100% 3,931 1 -
1G507t5 Mĩ Thuật 5 (Sgv) 6 61,380 100% 61,380 6 -
1G508t5 Đạo Đức 5 (Sgv) 1 4,493 100% 4,493 1 -
1G509t5 Kĩ Thuật 5 (Sgv) 5 17,773 100% 17,773 5 -
2EK03t3 Trắc Nghiệm Tiếng Việt 2/1(BT Trắc nghịêm và tự luận) 12 53,600 100% 53,600 12 -
2G603T3 Vật Lí 6 (SGV) 1 32,000 100% 32,000 1 -
2G803T3 Vật Lý 8 (SGV) 6 43,200 100% 43,200 6 -
2G817T3 Tiếng Anh 8 (Sgv) 1 7,200 100% 7,200 1 -
2G905T3 Vật lý 9 (SGV) 1 16,320 100% 16,320 1 -
2H905t5 Vật Lí 9 15 39,600 100% 39,600 15 -
3TK02t4 Tốn nâng cao lớp 3 1 13,065 100% 13,065 1 -
3TK04T4
TRẮC NGHIỆM TỐN 3 - T1
( BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
VÀ TỰ LUẬN) 6 64,320 100% 64,320 6 -
3TK05t4 Trắc Nghiệm Tĩan 3/2 (BTTrắc nghịêm và tự luận) 1 10,720 100% 10,720 1 -
7K635H9 Cơ sở khoa học trong cơngnghệ bảo vệ mơi trường - T2 2 58,669 100% 58,669 2 -
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khĩa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Phạm Thị Bích Ngọc
SVTH: Nguyễn Thị Hằng 95
7K636H9 Cơ sở khoa học trong cơngnghệ bảo vệ mơi trường - T3 1 53,953 100% 53,953 1 -
7L205Y1 Giáo trình Luật dân sự VN - T2 2 63,360 100% 63,360 2 -
7L215Y0 GT Luật thương mại - T1 3 39,195 100% 39,195 3 -
7L216Y0 GT Luật thương mại - T2 3 44,220 100% 44,220 3 -
7L233Y2 Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ 3 68,340 100% 68,340 3 -
7L252Y2
Giáo trình Luật hành chính VN
(ĐH chuyên ngành Luật,
QTHC) 1 28,810 100% 28,810 1 -
7X028H2 Lịch sử thế giới cổ đại 2 60,300 100% 60,300 2 -
7X245H1 Lịch sử thế giới hiện đại 1917-1995 1 53,600 100% 53,600 1 -
7X274y2 Cơ sở văn hố Việt Nam 2 53,600 100% 53,600 2 -
7X346Y2 Tiến trình Lịch sử Việt Nam 1 44,220 100% 44,220 1 -
7X453N9 Lý luận tiểu thuyết ở Việt NamTK 20 3 52,470 100% 52,470 3 -
7X472y1 Địa lý kinh tế - xã hội Châu Âu 2 64,320 100% 64,320 2 -
....
T1E01p6 Em tập viết đúng viết đẹp 1/1 64,510 268,410,478 31% 82,944,228 64,510 -
T1E02p6 Em tập viết đúng viết đẹp 1/2 61,570 254,995,606 31% 77,966,464 61,570 -
T2E30p6 Em tập viết đúng viết đẹp 2/1 31,381 130,388,967 31% 40,152,902 31,381 -
T2E31p6 Em tập viết đúng viết đẹp 2/2 42,909 180,580,730 31% 57,185,173 42,909 -
Cộng 361,331 1,880,027,209 1,303,900,195
Đã trích 580,937,456
Trích bổ sung 722,962,739
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khĩa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Phạm Thị Bích Ngọc
SVTH: Nguyễn Thị Hằng 96
QUYẾT ĐỊNH TRÍCH LẬP DỰ PHỊNG
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khĩa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Phạm Thị Bích Ngọc
SVTH: Nguyễn Thị Hằng 97
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khĩa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Phạm Thị Bích Ngọc
SVTH: Nguyễn Thị Hằng 98
BIÊN BẢNG KIỂM KÊ, ĐÁNH GIÁ HÀNG TỒN KHO VÀ NỢ PHẢI THU
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khĩa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Phạm Thị Bích Ngọc
SVTH: Nguyễn Thị Hằng 99
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- khoa_luan_phuong_phap_kiem_toan_cac_khoan_uoc_tinh_ke_toan_t.pdf