ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY
TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN FAC
Sinh viên thực hiện:
Huỳnh Thị Kim Hằng
Lớp: K49A LTKT
Niên khóa: 2015 - 2018
Giáo viên hướng dẫn:
ThS. Đào Nguyên Phi
Huế, tháng 05/2017
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
LỜI CẢMƠN
Lời đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến
ThS.Đào Nguyên Phi, người hướng dẫn khoa học đề t
88 trang |
Chia sẻ: huong20 | Ngày: 10/01/2022 | Lượt xem: 443 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Khóa luận Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn FAC, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài này. Thầy đã tận tình
hướng dẫn từ khâu chọn đề tài đến cách tiếp cận thực tiễn tại đơn vị, đưa ra
những định hướng cụ thể cũng như góp ý, nhận xét và bổ sung để tôi có thể
hoàn thiện tốt đề tài “Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH FAC” .
Để hoàn thành bài khóa luận này tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến quý
Thầy, Cô giáo trường Đại học Kinh Tế - Đại học Huế đã truyền đạt kiến thức
nền tảng cơ sở, kiến thức chuyên sâu trong suốt những năm học ở trường để
tôi có thể nghiên cứu và phân tích đề tài tốt nghiệp.
Trong quá trình nghiên cứu và thu thập số liệu để thực hiện báo cáo tôi
cũng xin chân thành cảm ơn các anh chị trong công ty TNHH FAC đã nhiệt
tình, tạo mọi điều kiện thuận lợi và quan tâm giúp đỡ tôi trong thời gian thực
tập tại công ty.
Tuy nhiên do thời gian nghiên cứu và thực tập có hạn, kiến thức chuyên
môn và kinh nghiệm còn hạn chế, nên đề tài không tránh khỏi những sai sót
nhất định. Vì vậy, kính mong quý Thầy, Cô giáo, ban giám đốc, các anh chị
trong công ty góp ý nhằm bổ sung những kiến thức còn thiếu sót để hoàn
thiện và phục vụ tốt hơn trong học tập và công tác sau này.
Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn, quý Thầy, Cô giáo, các anh
chị trong công ty TNHH FAC đã giúp tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp
này.
Tôi xin chân thành cảm ơn !!!.
Huế, Ngày 29 tháng 04 năm 2017
Sinh viên
Huỳnh Thị Kim Hằng
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đào Nguyên Phi
SVTH: Huỳnh Thị Kim Hằng i
MỤC LỤC
Trang
MỤC LỤC .......................................................................................................................i
DANH MỤC BẢNG .....................................................................................................iv
DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ .............................................................................v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................................vi
PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .........................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................................1
3. Đối tượng nghiên cứu..................................................................................................2
4. Phạm vi nghiên cứu .....................................................................................................2
5. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................2
6. Cấu trúc khóa luận tốt nghiệp: gồm 3 phần: ...............................................................3
PHẦN 2. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...............................................4
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP .........................................................................................................4
1.1. Khái quát chung về phân tích tình hình tài chính.....................................................4
1.1.1. Khái niệm về tình hình tài chính ...........................................................................4
1.1.2. Khái niệm phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp..........................................4
1.2. Vai trò của việc phân tích tình hình tài chính...........................................................5
1.3. Nội dung phân tích tình hình tài chính .....................................................................6
1.3.1. Phân tích quy mô và cấu trúc tài chính .................................................................6
1.3.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh .......8
1.3.4. Phân tích khả năng thanh toán.............................................................................11
1.3.5. Phân tích kết quả kinh doanh của doanh nghiệp .................................................13
1.3.6. Phân tích hiệu quả kinh doanh.............................................................................13
1.3.7. Phân tích dấu hiệu khủng hoảng và phá sản doanh nghiệp. ................................15
1.4. Nguồn số liệu để phân tích tình hình tài chính của công ty ...................................17
1.4.1. Bảng cân đối kế toán ...........................................................................................17
1.4.2. Bảng báo cáo kết quả kinh doanh........................................................................18
Trư
ờng
Đa
̣i o
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đào Nguyên Phi
SVTH: Huỳnh Thị Kim Hằng ii
1.4.3. Bảng thuyết minh BCTC .....................................................................................18
1.5. Phương pháp phân tích ...........................................................................................20
1.5.1. Phương pháp so sánh ...........................................................................................20
1.5.2. Phương pháp loại trừ. ..........................................................................................21
1.5.3. Phương pháp tỷ số ...............................................................................................22
1.5.4. Phương pháp liên hệ cân đối ...............................................................................23
1.5.5. Phương pháp Dupont ...........................................................................................24
Chương 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY TNHH FAC .25
2.1. Khái quát về công ty...............................................................................................25
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển.......................................................................25
2.1.2. Ngành nghề kinh doanh.......................................................................................25
2.1.3. Mạng lưới khách hàng và chính sách phục vụ ....................................................27
2.1.4. Đội ngũ nhân viên ...............................................................................................28
2.1.5. Nguyên tắc hoạt động và cam kết của FAC ........................................................30
2.1.6. Cơ cấu bộ máy tổ chức ........................................................................................30
2.2. Các chính sách kế toán của công ty........................................................................31
2.2.1. Tổ chức vận dụng chế độ chứng từ kế toán.........................................................31
2.2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản .................................................................32
2.2.3. Tổ chức vận dụng sổ kế toán ...............................................................................32
2.2.4. Tổ chức vận dụng hệ thống bào cáo kế toán. ......................................................34
2.3. Phân tích tình hình tài chính công ty TNHH FAC .................................................34
2.3.1. Đánh giá cấu trúc tài chính của công ty ..............................................................34
2.3.1.1. Đánh giá sự biến động về quy mô và cơ cấu tài sản ........................................37
2.3.1.2.Đánh giá sự biến động về quy mô và cơ cấu nguồn vốn...................................39
2.3.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh .....43
2.3.3. Phân tích tình hình thanh toán .............................................................................44
2.3.4. Phân tích khả năng thanh toán.............................................................................46
2.3.5. Đánh giá kết quả kinh doanh của công ty qua 3 năm 2014 - 2016 .....................51
2.3.6. Phân tích hiệu quả kinh doanh.............................................................................57
Trư
ờ g
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đào Nguyên Phi
SVTH: Huỳnh Thị Kim Hằng iii
2.3.7. Hệ số nguy cơ phá sản.........................................................................................63
Chương 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN TÌNH HÌNH TÀI
CHÍNH CỦA CÔNG TY. ...........................................................................................65
3.1. Đánh giá chung về tình hình tài chính Công ty. .....................................................65
3.2. Đánh giá khái quát thực trạng tài chính..................................................................65
3.2.1. Đánh giá cấu trúc tài chính..................................................................................65
3.2.2. Đánh giá nguồn vốn đảm bảo cho hoạt động kinh doanh ...................................67
3.2.3. Đánh giá tình hình thanh toán .............................................................................67
3.2.4. Đánh giá khả năng thanh toán .............................................................................68
3.2.5. Đánh giá về kết quả kinh doanh ..........................................................................69
3.2.6. Đánh giá về hiệu quả kinh doanh ........................................................................69
3.3. Định hướng phát triển cho công ty trên thị trường dịch vụ kế toán ở VN .............69
3.4. Giải pháp đề xuất ....................................................................................................70
3.4.1. Nhóm giải pháp nhằm cải thiện năng lực tài chính .............................................70
3.4.2. Giải pháp cải thiện công tác kế toán....................................................................73
3.4.3. Nhóm giải pháp khác...........................................................................................73
PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................75
1. Kết luận......................................................................................................................75
2. Kiến nghị ...................................................................................................................76
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................77
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đào Nguyên Phi
SVTH: Huỳnh Thị Kim Hằng iv
DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Tình hình lao động của công ty qua 3 năm 2014 – 2016..............................28
Bảng 2.2.Tình hình tài sản của công ty TNHH FAC năm 2014 đến năm 2016............35
Bảng 2.3.Tình hình nguồn vốn của công ty TNHH FAC năm 2014 đến năm 2016 .....36
Bảng 2.4. Phân tích kết cấu và biến động theo thời gian của nợ ngắn hạn ...................40
Bảng 2.5.Phân tích kết cấu và biến động theo thời gian của các khoản mục tổng VCSH
.......................................................................................................................................42
Bảng 2.6.Bảng tính tình tình về vốn thừa (thiếu) trong quá trình kinh doanh năn 2014-
2016 ...............................................................................................................................43
Bảng 2.7. Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên............................................................44
Bảng 2.8. Hệ số nợ phải thu so với nợ phải trả .............................................................45
Bảng 2.9. Bảng phân tích tình hình thanh toán với người mua.....................................45
Bảng 2.10. Phân tích biến động của các hệ số khả năng thanh toán .............................47
Bảng 2.11. Bảng phân tích khả năng thanh toán dài hạn . ............................................49
Bảng 2.12. Bảng phân tích kết quả kinh doanh của Công ty từ năm 2014 đến năm 2016
.......................................................................................................................................52
Bảng 2.13. Phân tích cơ cấu và biến động các khoản mục lợi nhuận. ..........................54
Bảng 2.14. Bảng Phân tích hiệu quả kinh doanh...........................................................57
Bảng 2.15. Bảng phân tích ảnh hưởng các nhân tố lên ROA........................................61
Bảng 2.16. Bảng phân tích ảnh hưởng các nhân tố lên ROE ........................................62
Bảng 2.17. Các chỉ tiêu thuộc hệ số nguy cơ phá sản ...................................................63
Trư
ờng
Đa
̣i h
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đào Nguyên Phi
SVTH: Huỳnh Thị Kim Hằng v
DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ
Trang
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Công ty TNHH FAC...........................................................31
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ vẽ hình thức nhật ký chung................................................................33
Biểu đồ 2.3. So sánh VCSH và tổng NV.......................................................................41
Biểu đồ 2.4.Phân tích hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn ..........................................48
Biểu đồ 2.5. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. ................................................53
Biểu đồ 2.6.Phân tích số vòng quay của TS..................................................................60
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đào Nguyên Phi
SVTH: Huỳnh Thị Kim Hằng vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BCĐKT Bảng cân đối kế toán
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
BCTC Báo cáo tài chính
HĐKD Hoạt động kinh doanh
DN Doanh nghiệp
KH Khách hàng
TS Tài sản
NV Nguồn vốn
VCSH Vốn chủ sở hữu
TNDN Thu nhập doanh nghiệp
TNCN Thu nhập cá nhân
TSNH Tài sản ngắn hạn
TSDH Tài sản dài hạn
TSCĐ Tài sản cố định
NNH Nợ ngắn hạn
NDH Nợ dài hạn
NPT Nợ phải trả
XDCB Xây dựng cơ bản
HTK Hàng tồn kho
SXKD Sản xuất kinh doanh
VNH Vay ngắn hạn
LNST Lợi nhuận sau thuế
CP Chi phí
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đào Nguyên Phi
SVTH: Huỳnh Thị Kim Hằng 1
PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Trong xu thế hội nhập với nền kinh tế thế giới .Các công ty Việt Nam ra đời ngày
càng nhiều về cả loại hình hoạt động lẫn lĩnh vực hoạt động để có thể tồn tại, phát triển
và cạnh tranh với các công ty trong và ngoài nước đòi hỏi mỗi công ty cần có một
chiến lược kinh doanh hợp lý và lâu dài trong khuôn khổ pháp luật và các quy định
nhà nước cho phép. Đặt biệt vấn đề “ tình hình tài chính” của công ty là vấn đề quan
trọng hàng đầu trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, để có thể đứng vững và tồn tại
đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn luôn cẩn trọng trong từng bước đi, xem xét những
khả năng và nguy cơ tiềm tàng của mình nhằm đưa ra các quyết định kinh doanh thích
hợp, đưa công ty từng bước ổn định và phát triển.
Như chúng ta đã biết “tình hình tài chính” quyết định đến sự phát triển, tồn tại và
ngay cả sự suy vong của doanh nghiệp do đó cần thiết phải tìm hiều và phân tích tình
hình tài chính để có thể thấy được tình hình tài chính hiện tại của công ty. Thông qua
phân tích tình hình tài chính chúng ta có thể hoạch định các chính sách, phát huy
những điểm mạnh trong công tác tài chính đồng thời phát hiện kịp thời những mặt yếu
kém cần khắc phục để từ đó đưa ra những biện pháp hữu hiệu nhằm hoàn thiện hơn
tình hình tài chính tại doanh nghiệp cũng như khả năng phát triển trong tương lai.
Như vậy việc phân tích tình hình tài chính rất quan trọng và cần thiết đối với
mỗi doanh nghiệp cũng như Công ty TNHH FAC. Nhận thức được tầm quan trọng và
cần thiết đó nên em quyết định chọn đề tài “ Phân tích tình hình tài chính tại công ty
TNHH FAC” làm đề tài nghiên cứu.
2.Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài được thực hiện nhằm nghiên cứu các mục tiêu sau:
Thứ nhất là tổng hợp và làm rõ các vấn đề mang tính lý luận liên quan đến phân
tích tình hình tài chính doanh nghiệp.
Thứ hai là tìm hiểu về thực trạng và phân tích tình hình tài chính tại công ty
TNHH FAC
Trư
ờn
Đa
̣i ho
̣c K
in
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đào Nguyên Phi
SVTH: Huỳnh Thị Kim Hằng 2
Thứ ba là đánh giá chung về tình hình tài chính, về công tác kế toán và về thực
trạng tài chính tại công ty TNHH FAC
Thứ tư là đưa ra các giải pháp nhằm góp phần cải thiện tình hình tài chính và
nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty trong tương lai.
3.Đối tượng nghiên cứu
Tình hình tài chính công ty TNHH FAC, các thông tin được trình bày trên bảng
cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và thuyết minh báo cáo tài
chính sẽ tiến hành tổng hợp, phân tích, so sánh các số liệu để đạt được mục tiêu nghiên
cứu.
4.Phạm vi nghiên cứu
Không gian nghiên cứu : Phân tích tình hình tài chính của công ty TNHH FAC
Thời gian nghiên cứu: từ ngày (10/02/2017 đến 30/04/2017)
Các số liệu sử dụng trong đề tài: các báo cáo tài chính của công ty trong ba năm:
2014, 2015, 2016.
5.Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này trong quá trình nghiên cứu tôi đã vận dụng một số
phuơng pháp sau:
Phương pháp thu thập thông tin, số liệu:
- Thu thập số liệu qua các báo cáo và tài liệu của cơ quan thực tập.
- Tìm kiếm thu thập thông tin qua internet.
- Tìm hiểu thông tin thực tế tại công ty thông qua các công việc được giao.
Phương pháp xử lý số liệu: tổng hợp, phân tích, so sánh các số liệu để đạt
được mục tiêu nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tiến hành nghiên cứu các tài liệu đã thu
thập được trong quá trình thực tập tại công ty như tài liệu về cơ cấu tổ chức,tài liệu
liên quan đến quá trình hình thành và tài liệu liên quan tình hình tài chính.., các tài liệu
này được chắt lọc và hệ thống hóa những vấn đề lý luận chung làm cơ sở cho đề tài
nghiên cứu.Thông qua sách, báo, internet...để tìm hiểu và tổng hợp về cơ sở lý luận.
Phương pháp phỏng vấn, quan sát: Trong quá trình thực tập tôi đã quan sát và
đưa ra các câu hỏi đối với người quản lý và một số nhân viên tại công ty TNHH FAC
Trư
ờ g
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đào Nguyên Phi
SVTH: Huỳnh Thị Kim Hằng 3
để tìm hiểu về những công việc cụ thể của từng người và đồng thời thu thập thông tin
kế toán liên quan đến đề tài nghiên cứu. ...
6.Cấu trúc khóa luận tốt nghiệp: gồm 3 phần:
Phần 1: Đặt vấn đề
Phần 2: Nội dung và kết quả nghiên cứu:
Chương 1:Cơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng tình hình tài chính Công ty TNHH FAC.
Chương 3:Một số giải pháp góp phần cải thiện tình hình tài chính của Công ty.
Phần 3: Kết luận và kiến nghị
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đào Nguyên Phi
SVTH: Huỳnh Thị Kim Hằng 4
PHẦN 2.NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chương 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1.1.Khái quát chung về phân tích tình hình tài chính
1.1.1.Khái niệm về tình hình tài chính
Tình hình tài chính của doanh nghiệp phản ánh nguồn lực kinh tế(tài sản) và
nguồn hình thành nên tài sản(nguồn vốn), tình hình kết quả kinh doanh hay tình hình
về luồng tiền luân chuyển thuờngđuợc thể hiện thông qua những số liệu trên các báo
cáo tài chính.(Đại học kinh tế quốc dân, 2002).
1.1.2. Khái niệm phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp
Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp là một hệ thống các phương pháp
nhằm đánh giá tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
trong một thời gian hoạt động nhất định, trên cơ sở đó giúp cho các nhà quản trị doanh
nghiệp đưa ra các quyết định chuẩn xác trong quá trình kinh doanh( Nguyễn Năng
Phúc, Giáo trình phân tích báo cáo tài chính).
Theo ThS Ngô Kim Phượng cùng các cộng sự (2009) thì “ phân tích tình hình tài
chính doanh nghiệp là quá trình đi sâu nghiên cứu nội dung, kết cấu và mối ảnh hưởng
qua lại của các chỉ tiêu trên BCTC để có thể đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp
thông qua việc so sánh với các mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra hoặc so với các
doanh nghiệp cùng ngành nghề, từ đó đưa ra các quyết định và các giải pháp quản lý
phù hợp”
Theo cá nhân em phân tích tình hình tài chính có thể được hiểu như là quá trình kiểm
tra, xem xét các số liệu tài chính thông qua BCTC chúng ta có thể biết được tình hình
tài chính hiện tại và quá khứ để có thể dự đoán được tiềm năng trong tương lai đồng
thời phát hiện kịp thời các rủi ro có thể xảy ra và đưa ra các biện pháp giải quyết kịp
thời giúp cho quá trình hoạt động có hiệu quả và xuyên suốt.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đào Nguyên Phi
SVTH: Huỳnh Thị Kim Hằng 5
1.2. Vai trò của việc phân tích tình hình tài chính
Hoạt động tài chính có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh.
Do đó, tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh đều có ảnh hưởng đến tình hình tài
chính của doanh nghiệp. Ngược lại, tình hình tài chính tốt hay xấu đều có tác động
thúc đẩy hoặc kìm hãm đối với quá trình kinh doanh
Tuỳ theo đối tượng sử dụng mà kết quả phân tích tài chính có ý nghĩa vai trò
khác nhau.
Đối với các chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp, mối quan tâm
hàng đầu của họ là tìm kiếm lợi nhuận và khả năng trả nợ. Do vậy, hơn ai hết, họ cần
có đủ thông tin và hiểu rõ doanh nghiệp nhằm đánh giá tình hình tài chính đã qua, thực
hiện cân bằng tài chính và khả năng thanh toán, sinh lợi, rủi ro và dự đoán tình hình tài
chính nhằm đề ra quyết định đúng.
Đối với với các chủ ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng, mối quan tâm của họ
hướng chủ yếu vào khả năng trả nợ của doanh nghiệp.Vì vậy, họ đặc biệt chú ý tới số
lượng tiền và các tài sản khác có thể chuyển dổi thành tiền nhanh; từ đó so sánh với số
nợ ngắn hạn để biết được khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp.Ngoài ra, các
chủ ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng cũng rất quan tâm đến số lượng vốn của
chủ sở hữu, bởi vì số vốn chủ sở hữu này là khoản bảo hiểm cho họ trong trường hợp
doanh nghiệp gặp rủi ro.
Đối với các nhà đầu tư, mối quan tâm của họ hướng vào các yếu tố như sự rủi ro,
thời gian hoàn vốn, mức sinh lãi, khả năng thanh toán vốn, Vì vậy, họ cần những
thông tin về điều kiện tài chính, tình hình hoạt động, về kết quả kinh doanh và các tiềm
năng tăng trưởng của doanh nghiệp. Những điều đó nhằm đảm bảo sựan toàn và tính
hiệu quả cho các nhà đầu tư.
Đối với các nhà cung cấp vật tư, thiết bị, hàng hoá, dịch vụ, họ phải quyết định
xem có cho phép khách hàng sắp tới được mua chịu hàng, thanh toán chậm hay
không.Cũng như các chủ ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng, nhóm người này
cũng cần phải biết được khả năng thanh toán hiện tại và thời gian sắp tới của khách
hàng.
T ư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đào Nguyên Phi
SVTH: Huỳnh Thị Kim Hằng 6
1.3.Nội dung phân tích tình hình tài chính
1.3.1.Phân tích quy mô và cấu trúc tài chính
a.Phân tích biến động về quy mô và cơ cấu tài sản
Chỉ tiêu sử dụng: các mục tài sản trên bảng cân đối kế toán
- Đối tượng phân tích: có hai đối tượng phân tích:
+ Chênh lệch về giá trị các mục tài sản qua các thời kỳ
+ Chênh lệch về cơ cấu các mục tài sản qua các thời kỳ
Phương pháp phân tích: so sánh theo chiều ngang và chiều dọc
- Nội dung phân tích:
+ Đánh giá tình hình tăng giảm và biến động về quy mô các mục tài sản (về giá
trị, tỷ trọng) qua các thời kỳ có phù hợp với phương án, phương hướng hoạt động kinh
doanh hay không. Nếu sự thay đổi này phù hợp với phương án, phương hướng hoạt
động kinh doanh thì đó là một dấu hiệu tích cực, thể hiện tính chủ động trong cơ cấu
tài sản. Ngược lại, nếu sự thay đổi của các mục tài sản không phù hợp thì đây là một
cơ cấu tài sản thụ động, và nó cũng thường dẫn đến sự ứ đọng vốn hoặc bị chiếm dụng
vốn.
+ Tìm hiểu sự thay đổi bất thường của một số mục tài sản hoặc sự thay đổi chủ yếu
của tài sản ở những mục nào, những dấu hiệu này có hợp lý hay không. Việc hiểu này
giúp cho người phân tích đánh giá được rủi ro, những thay đổi tài sản không hợp lý.
Cách tính tỷ trọng của từng bộ phận được thực hiện bằng cách tính ra và so sánh
tình hình biến động giữa kì phân tích với kỳ gốc về tỷ trọng của từng bộ phận tài sản
chiếm trong tổng số tài sản được xác định như sau:
Tỷ trọng từng bộ phận =
Giá trị của từng bộ phận tài sản
Tổng số tài sản x 100%
Sau đó đi sâu đánh giá từng chỉ tiêu
Tỷ trọng tiền: Nếu tỷ trọng tiền cao sẽ giúp cho khả năng thanh toán là tốt tuy
nhiên có thể ảnh hưởng đến tính hiệu quả sử dụng vốn và ngược lại nếu tỷ trọng tiền
thấp có thể giúp hiệu quả sử dụng vốn tăng nhưng sẽ dẫn đến khả năng thanh thanh
toán của doanh nghiệp thấp.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đào Nguyên Phi
SVTH: Huỳnh Thị Kim Hằng 7
Tỷ trọng HTK cao thì ưu điểm là duy trì được hoạt động sản xuất bình thường
đồng thời tránh được nguy cơ cháy kho đáp ứng nhu cầu thị trường tuy nhiên nhược
điểm giá trị HTK là “vốn chết” dẫn đến có thể ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh
(lãng phí vốn).
Tỷ trọng phải thu: chủ yếu tập trung vào khoản phải thu khách hàng là cao thì
cần phải quan tâm chính sách quản lý và thu hồi nợ có phải tốt hay không hay là do
chính sách bán chịu của doanh nghiệp nhằm nhằm kích thích tiêu thụ và ngược lại.
Tỷ trọng TSCĐ: Nếu cao thì phản ánh chính sách đầu tư cho tương lai là nhiều
khi đó sẽ giúp đòn bẩy kinh doanh là cao tuy nhiên làm cho rủi ro kinh doanh lớn.
b.Phân tích biến động về quy mô và cơ cấu nguồn vốn
- Chỉ tiêu sử dụng: Các mục nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán.
- Đối tượng phân tích: Chênh lệch các mục nguồn vốn qua các thời kỳ.
- Phương pháp phân tích: So sánh và liên hệ cân đối, điều này được thể hiện
thông qua bảng kê phân tích nguồn vốn về sự biến động giá trị, tỷ trọng.
+ Đánh giá về cơ cấu nguồn vốn: Đánh giá tỷ lệ nợ hoặc tỷ lệ vốn sở hữu có đảm
bảo tiêu chuẩn quy định trong chế độ tài chính đối với từng ngành nghề sản xuất kinh
doanh hay không.
+ Đánh giá sự chuyển biến về giá trị, tỷ trọng của từng mục nguồn vốn xem có:
Phù hợp với chế độ tự chủ tài chính.
Phù hợp với chế độ thanh toán tín dụng.
Phù hợp với phương hướng sản xuất kinh doanh.
Qua phân tích cơ cấu nguồn vốn các nhà quản lý nắm được mức độ độc lập về tài
chính cũng như xu hướng biến động của cơ cấu nguồn vốn.
Việc phân tích cơ cấu nguồn vốn cũng tiến hành tương tự như phân tích cơ cấu
tài sản, tỷ trọng của từng bộ phận chiếm trong tổng số nguồn vốn được xác định như
sau:
Tỷ trọng từng bộ phận =
Giá trị của từng bộ phận nguồn vốn
Tổng số nguồn vốn x 100%
Đi sâu đánh giá cơ cấu nguồn vốn qua các chỉ tiêu sau:
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đào Nguyên Phi
SVTH: Huỳnh Thị Kim Hằng 8
Tỷ trọng NPT (hệ số nợ): Nếu tỷ trọng của chỉ tiêu càng cao chứng tỏ đòn bẩy
tài chính cao nhưng rủi ro tài chính cao và ngược lại nếu trị số chỉ tiêu thấp chứng tỏ
doanh nghiệp độc lập về tài chính cao nhưng đòn bẩy tài chính thấp.
Tỷ trọng VCSH: Nếu tỷ trọng chỉ tiêu càng cao cho thấy DN độc lập về tài
chính nhưng đòn bẩy tài chính thấp và ngược lại nếu chỉ tiêu thấp chứng tỏ DN rủi ro
tài chính cao và đòn bẩy tài chính cao.
Tỷ trọng vốn vay: Nếu tỷ trọng chỉ tiêu càng cao chứng tỏ rủi ro tài chính cao,
chi phí lãi vay cao và lợi về thuế TNDN và ngược lại nếu chỉ tiêu thấp thì rủi ro thấp,
chi phí lãi vay thấp,không được lợi về thuế TNDN.
Tỷ trọng phải trả người bán: Nếu chỉ tiêu này cao chứng tỏ doanh nghiệp tăng
cường vốn sử dụng cho HĐKD (chếm dụng vốn), không được hưởng các khoản chiết
khấu và ngược lại nếu chỉ tiêu thấp doanh nghiệp hạn chế vốn sử dụng cho HĐKD
(hạn chế chiếm dụng vốn nhưng được hưởng các khoản chiết khấu.
1.3.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh
- Phương pháp phân tích: phương pháp so sánh, loại trừ
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải có tài
sản bao gồm TSCĐ và TSLĐ. Việc đảm bảo đầy đủ nhu cầu về tài sản là một vấn đề
cốt yếu để đảm bảo cho quá trình kinh doanh được tiến hành liên tục và có hiệu quả.
Để đảm bảo có đủ tài sản cho hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp cần tập trung các
biện pháp tài chính cần thiết cho việc huy động, hình thành nguồn vốn. Nhu cầu về tài
sản được đảm bảo thì quá trình kinh doanh được tiến hành liên tục và có hiệu quả.
Xét theo quan điểm sự ổn định của nguồn tài trợ để tính được lượng vốn thừa thiếu để
phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh theo công thức:
Vốn hoạt động thuần = Vốn thường xuyên – TSDH
= TSNH – NNH
Cụ thể :
- Vốn thường xuyên là tổng VCSH phẩn ánh tổng số vốn hiện có tại doanh nghiệp và
nợ vay dài hạn.
Nếu khoảng tính ra
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
i h
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đào Nguyên Phi
SVTH: Huỳnh Thị Kim Hằng 9
> 0: Đồng nghĩa với số VCSH của doanh nghiệp lớn hơn số TS hoạt động. Doanh
nghiệp không sử dụng hết số vốn hiện có, bị chiếm dụng vốn.
< 0: Đồng nghĩa với số VCSH của doanh nghiệp nhỏ hơn số TS hoạt động. Nhu cầu về
TS kinh doanh vượt quá số vốn hiện có, đi chiếm dụng vốn.
= 0: Tổng vốn đầu tư vừa đủ trang trải cho tài sản hoạt động kinh doanh.
Nhu cầu về vốn lưu động thường xuyên: là lượng vốn ngắn hạn doanh nghiệp cần để
tài trợ cho một phần tài sản lưu động, đó chính là khoản phải thu và HTK.
Nhu cầu VLĐ thường xuyên = (Khoản phải thu + HTK) – Nợ ngắn hạn
Khoản tính ra
Nếu > 0, các nguồn sử dụng ngắn hạn của doanh nghiệp lớn hơn các nguồn VNH mà
DN có được từ bên ngoài. DN phải dùng nguồn VDH để tài trợ vào phần chênh lệch.
Nếu < 0, các nguồn VNH mà doanh nghiệp có từ bên ngoài đã thừa để tài trợ cho các
nguồn sử dụng VNH của doanh nghiệp.
1.3.3.Phân tích tình hình thanh toán
- Phương pháp phân tích: phương pháp tỷ số, phương pháp so sánh,loại trừ.
Phân tích tình hình thanh toán là việc xem xét tình hình thanh toán các khoản
phải thu, phải trả của doanh nghiệp, qua đó có thể đánh giá được chất lượng và hiệu
quả hoạt động tài chính.
a.Đánh giá khái quát tình hình than...kiện cơ chế chính sách thay đổi; Tư vấn
giúp Ban quản lý dự án phát hiện những sai sót trong quản lý và ngăn chặn những thất
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
in
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đào Nguyên Phi
SVTH: Huỳnh Thị Kim Hằng 26
thoát trong quá trình đầu tư; Tư vấn giúp Ban quản lý dự án hoàn thiện, lập báo cáo
quyết toán đầu tư xây dựng cơ bản hoàn thành theo hướng dẫn của Bộ Tài Chính.
- Dịch vụ kế toán:
Ghi sổ kế toán, lập BCTC, báo cáo quản trị; Hướng dẫn nghiệp vụ kế toán; Cung
cấp dịch vụ ghi sổ kế toán; Thiết kế triển khai các phần hành kế toán (Tiền, hàng tồn
kho, tính giá thành..); Tư vấn sử dụng phần mềm kế toán; Cung cấp nhân viên kế toán
và Kế toán trưởng; Các dịch vụ khác về kế toán.
- Dịch vụ tư vấn thuế:
Tư vấn cho các doanh nghiệp về các luật thuế; Cung cấp các dịch vụ về đăng ký
thuế, đăng ký hóa đơn tự in; Tư vấn kê khai và quyết toán thuế; Lập hồ sơ xét ưu đãi
thuế; Lập hồ hơ giải trình và xin hoàn thuế; Đại diện cho khách hàng làm việc với các
cơ quan thuế; Cung cấp dịch vụ tư vấn thuế trọn gói; Các dịch vụ tư vấn khác về thuế.
- Soát xét tờ khai quyết toán thuế TNDN:
+ Thảo luận với Bộ phận quản lý thuế của Quý công ty để hiểu về chính sách kế
toán và xử lý các vấn đề thuế dựa trên việc ghi nhận doanh thu và chi phí;
+ Trao đổi, thảo luận với bộ phận quản lý thuế của Quý Công ty để yêu cầu cung
cấp các thông tin và tài liệu cần thiếu cho việc soát xét tờ khai thuế TNDN hằng năm;
+ Soát xét BCTC và tờ khai quyết toán thuế TNDN được lập bởi Quý Công ty để
xác định thu nhập chịu thuế và chi phí được ghi nhận cho mục đích thuế có phù hợp
với quy định về thuế TNDN hiện hành hay không?.
+ Soát xét tờ khai quyết toán thuế TNDN trên cơ sở rà soát lại các ưu đãi thuế,
thuế suất thuế TNDN được áp dụng và chuyển lỗ trong thuế TNDN (nếu có);
+ Tư vấn cho Quý công ty cơ hội giảm thiểu số thuế TNDN phải nộp được trình
bày trên tờ khai quyết toán thuế TNDN (nếu có ).
- Soát xét tuân thủ thuế thu nhập cá nhân:
+ Lương của công ty;
+ Kiểm tra phương pháp xác định thu nhập chịu thuế, phương pháp xác định số
thuế TNCN phải nộp hàng tháng được thể hiện trên bảng lương của Công ty;
+ Kiểm tra lại các tờ khai thuế TNCN tạm tính hàng tháng mà công ty đã nộp cho
cơ quan thuế trog năm qua;
Trư
ờng
Đa
̣i o
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đào Nguyên Phi
SVTH: Huỳnh Thị Kim Hằng 27
+ Kiểm tra tờ khai quyết toán thuế TNDN cuối năm do công ty chuẩn bị trước
khi nộp cho cơ quan thuế;
+ Xem xét chọn mẫu các hợp đồng lao động và chứng từ liên quan đến kê khai
đăng ký giảm trừ gia cảnh của nhân viên Công ty;
+ Xác định các rủi ro thuế tiềm tang dựa vào tài liệu và các thông tin được cung
cấp, tư vấn và tuân thủ thuế TNCN và những vấn đề còn tồn đọng cần giải quyết;
+ Hỗ trơ nhân viên Công ty chuẩn bị các phu lục giải thích bổ sung cho tờ khai
quyết toán thuế TNDN nếu có được yêu cầu;
+ Phát hành báo cáo kết quả dịch vụ trình bày các vấn đề về tuân thủ thuế được
phát hiện tại Công ty, cũng như đề xuất giải pháp khác.
-Dịch vụ chuyên ngành khác:
Tư vấn thành lập và quản lý doanh nghiệp; Tư vấn thủ tục mua bán , sáp nhập, tái
cấu trúc và giải thể doanh nghiệp; Soát xét BCTC phục vụ cho việc mua bán, sáp
nhập; Dịch vụ định giá tài sản, xác định giá trị doanh nghiệp; Thẩm địch tình hình tài
chính và giá trị tài sản trong tranh chấp, tài phán; Đào tạo kiểm toán viên nội bộ, cập
nhật kiến thức về kế toán, tài chính, kiểm toán và thuế, đào tạo các kỹ năng về thực
hành kế toán; Hỗ trợ tuyển dụng kế toán trưởng, kế toán viên, kiểm toán viên nội bộ;
Các dịch vụ tư vấn tài chính và đầu tư.
2.1.3. Mạng lưới khách hàng và chính sách phục vụ
FAC được hoạt động trên phạm vi toàn quốc, được phép kiểm toán tất cả các loại
hình doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, kể cả các ngành có quy chế riêng
Khách hàng được tư vấn dịch vụ TC kế toán và sử dụng phần mềm do công cung
cấp bao gồm các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực như xây dựng, dịch vụ
thương mại, khách sạn,...
Khách hàng kiểm toán báo cáo tài chính của Công ty chủ yếu bao gồm:
- Các doanh nghiệp Việt Nam thuộc mọi thành phần kinh tế hoạt động trong các
lĩnh vực sản xuất, xây dựng, thương mại, dịch vụ, khách sạn, ngân hàng, giao thông
vận tải, dầu khí,
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đào Nguyên Phi
SVTH: Huỳnh Thị Kim Hằng 28
2.1.4. Đội ngũ nhân viên
Trình độ và năng lực Nhân viên là yếu tố hàng đầu đảm bảo cho sự tồn tại và
phát triển của Công ty. Có vai trò và ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình hoạt động
kinh doanh và vai trò quyết định trong mọi hoạt động và nâng cao hiệu quả hoạt động
kinh doanh của công ty. Một đội ngũ nhân viên có đầy đủ năng lực,trách nhiệm và
trình độ giỏi sẽ làm tăng khả năng cạnh tranh và uy tín cao cho công ty giúp doanh
nghiệp tồn tại,mở rộng và phát triển ngày càng mạnh hơn.Do đó hàng năm công ty
thường nhận và đạo tạo các đội ngủ nhân viên đến học việc tại công ty nhằm nâng cao
kiến thức thực tế và việc áp dụng các văn bản pháp luật về các quyết định và thông tư
hướng dẫn giúp cho các nhân viên có đủ khả năng và trình độ đảm nhận công việc.
- FAC hiện nay có 17 nhân viên chuyên nghiệp được đào tạo ở nhiều trường đại
học của Việt Nam; Chất lượng dịch vụ, đạo đức nghề nghiệp và uy tín Công ty là
những tiêu chuẩn hàng đầu mà mọi nhân viên của FAC luôn luôn tuân thủ.
FAC hiểu biết thấu đáo về đất nước, con người và Luật pháp Việt Nam và có khả
năng phối hợp với các cơ quan quản lý của Việt Nam để giải quyết hiệu quả nhu cầu
về dịch vụ của khách hàng.
Bảng 2.1. Tình hình lao động của công ty qua 3 năm 2014 – 2016
Chỉ tiêu 2014 2015 2016
So sánh
2015/2014 2016/2015
SL % SL % SL % +/- % +/- %
Tổng lao động 12 100 15 100 17 100 3 25 2 13,33
1.Phân theo giới tính:
Nam 7 58,33 9 60,00 10 58,82 2 28,57 1 11,11
Nữ 5 41,67 6 40,00 7 41,18 1 20 1 16,67
2.Phân theo trình độ:
Đại học và trên Đại học 8 66,67 12 80 15 88,24 4 50 3 25
Cao đẳng và trung cấp 4 33,33 2 13,33 2 11,76 -2 -50 0 0
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đào Nguyên Phi
SVTH: Huỳnh Thị Kim Hằng 29
Theo bảng 2.1 ta thấy:
Tình hình lao động của Công ty TNHH FAC Huế qua 3 năm 2014 – 2016 có xu
hướng tăng lên, góp phần tác động đến tình hình hoạt động của công ty. Với mô hình
là một doanh nghiệp vừa và nhỏ thì quy mô số lao động như vậy là hợp lý, hơn nữa số
lao động tăng lên cho thấy công ty đang ngày càng có sự mở rộng về quy mô, thu hút
lao động đặc biệt là lao động trẻ có trình độ cao. Cụ thể, số lao động năm 2015 so với
năm 2014 tăng 3 người người, tức tăng 25%, số lao động năm 2016 so với năm 2015
tăng 2 người, tức tăng 13,33%.
Phân theo giới tính
Năm 2015 so với năm 2014 số lao động nam tăng 2 người, tức tăng 28,57%;
lao động nữ tăng lên 1 người, tức tăng 20%. Năm 2016 so với năm 2015số lao động
nam tăng 1 người, tức tăng 11,11%, số lao động nữ tăng lên 1 người, tức tăng 16,67%.
Điều này cho thấy tình hình lao động của công ty đang có sự cải thiện rõ rệt về sự cân
bằng giới tính giúp cho việc phân công công việc phù hợp và có khoa học đối với từng
đối tượng.
Phân theo trình độ
Năm 2015 so với năm 2014, lao động có trình độ đại học và trên đại học tăng 4
người tương ứng với tỷ lệ tăng 50%, lao động trình độ trung cấp giảm 2 người tương
ứng với tỷ lệ giảm 50%. Năm 2016 so với năm 2015 tổng số lao động trình độ đại học
và trên đại học tăng 3 người tương ứng với tỷ lệ tăng 25%, lao động trình độ trung cấp
không tăng.
Như vậy, tình hình lao động của công ty phân theo trình độ có sự cải thiện đáng
kể, lao động trình độ đại học và sau đại học ngày càng tăng lên. Điều này cho thấy
nguồn nhân lực của công ty ngày càng khẳng định là một thế mạnh khi đội ngũ nhân
viên đều là những người có trình độ cao, kinh nghiệm dày dặn. Bên cạnh đó, đội ngũ
nhân viên có trình độ góp phần tạo uy tín và niềm tin cho khách hàng, đáp ứng yêu cầu
phát triển chung của công ty.
Tuy nhiên, lao động của công ty đều là những người trẻ tuổi, có trình độ, bên
cạnh đó chính sách đãi ngộ của công ty chưa thật sự tốt khiến nhiều nhân viên chỉ
mong muốn làm việc trong thời gian ngắn để lấy kinh nghiệm thực tiễn mà không có ý
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đào Nguyên Phi
SVTH: Huỳnh Thị Kim Hằng 30
định làm việc lâu dài. Do đó, số lượng lao động của công ty tăng lên hàng năm nhưng
lại đi kèm với việc thay đổi nhân sự thường xuyên là một điểm hạn chế cần khắc phục
của công ty.
2.1.5. Nguyên tắc hoạt động và cam kết của FAC
FAC hoạt động theo nguyên tắc độc lập, khách quan, chính trực, bảo vệ quyền
lợi và bí mật kinh doanh của khách hàng như quyền lợi của chính mình trên cơ sở tuân
thủ luật pháp.
Không ngừng đào tạo nguồn nhân lực chuyên nghiệp, tích cực ứng dụng công
nghệ tiên tiến để phục vụ khách hàng trong tiến trình phát triển và hội nhập toàn cầu;
Cung cấp cho khách hàng các dịch vụ với chất lượng cao theo phong cách
chuyên nghiệp;
Xây dựng và phát triển mối quan hệ với khách hàng trong môi trường làm việc
chuyên nghiệp, thân thiện và chuẩn mực;
Hỗ trợ tối đa để khách hàng gặt hái thành công trong môi trường kinh doanh tại
Việt Nam;
Không ngừng đem lại lợi ích cao nhất cho khách hàng, nhân viên, nhà đầu tư và
toàn xã hội.
Với phương châm hoạt động “ Tạo dựng uy tín và niềm tin” và luôn đề cao
nguyên tắc độc lập, khách quan, trung thực và bí mật số liệu của khách hàng trong các
giao kết dịch vụ, đó cũng chính là lời cam kết của FAC với khách hàng. Phương châm
hoạt động luôn được công ty quán triệt đến tất cả thành viên trong công ty và luôn có
những biện pháp để phương châm hoạt động được tuân thủ nghiêm ngặt trong suốt quá
trình hoạt động của công ty.
2.1.6. Cơ cấu bộ máy tổ chức
Cơ cấu tổ chức tại Công ty đơn giản nhưng hợp lý, các bộ phận làm việc một
cách khoa học và hiệu quả dưới sự chỉ đạo của giám đốc, đã không ngừng mở rộng địa
bàn khách hàng tại miền Trung và luôn đem đến cho khách hàng gói dịch vụ chất
lượng tốt nhất
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đào Nguyên Phi
SVTH: Huỳnh Thị Kim Hằng 31
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Công ty TNHH FAC
Giám đốc: Là người chịu trách nhiệm cao nhất trong chi nhánh, có đầy đủ tư
cách pháp lý và năng lực quản lý chi nhánh, là người tổ chức và điều hành hoạt động
kinh doanh của công ty. Đại diện cho công ty ký hợp đồng kinh doanh (hợp đồng cung
cấp dịch vụ kiểm toán và các dịch vụ khác) , giao dịch với khách hàng và chịu trách
nhiệm về kết quả kinh doanh của công ty, pháp luật, chế độ chính sách của nhà nước.
Bộ phận kiểm toán: Trực tiếp thực hiện các cuộc kiểm toán, làm dịch vụ kế toán
cho khách hàng.
Bộ phận tư vấn: Chịu trách nhiệm cung cấp các dịch vụ tư vấn về thuế, sử dụng
các nguồn tài chính, tu vấn quản lý cho khách hàng. Ngoài ra còn tư vấn, cung cấp các
phần mềm quản lý, phần mền kế toán cho khách hàng.
Kế toán kiêm thủ quỹ: Ghi sổ kế toán, tổng hợp đối chiếu số liệu tổng hợp với chi
tiết, xác định kết quả kinh doanh, lập báo cáo tài chính,theo dõi thu chi bằng tiền mặt
hàng ngày.
2.2.Các chính sách kế toán của công ty
2.2.1.Tổ chức vận dụng chế độ chứng từ kế toán
a.Tổ chức ghi chép và luân chuyển chứng từ trong công ty
Để phục vụ cho công tác quản lý và công tác hạch toán kế toán,chứng từ kế toán
luôn phải vận động từ bộ phận này sang bộ phận khác,theo một trình tự nhất định phù
hợp với từng loại chứng từ và loại nghiệp vụ kinh tế phát sinh, tạo thành một chu trình
gọi là sự luân chuyển của chứng từ.
Bộ phận tư vấn &
dịch vụ TC kế toán
Bộ phận Kiểm toán Kế toán & thủ quỹ
Tổ Kiểm toán quyết
toán XDCB
Tổ Kiểm toán Báo
cáo tài chính
GIÁM ĐỐC
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đào Nguyên Phi
SVTH: Huỳnh Thị Kim Hằng 32
Quá trình luân chuyển chứng từ trong công ty :
- Lập chứng từ.
- Kiểm tra chứng từ về nội dung và hình thức.
- Dựa vào các chứng từ trên để phân loại chứng từ, lập định khoản tương ứng với
nội dung chứng từ và ghi sổ kế toán.
- Bảo quản và sử dụng lại chứng từ trong kỳ hạch toán khi cần.
- Lưu trữ chứng từ (theo thời gian quy định ),hủy chứng từ (khi hết hạn lưu trữ ).
b.Tổ chức công tác kế toán
Chế độ kế toán chung
Công ty thực hiện vận dụng chế độ kế toán theo quyết định 48/2006 –QĐ/BTC
ban hành ngày 14/09/2006 của bộ trưởng bộ tài chính và các chuẩn mực kế toán Việt
Nam, các văn bản hướng dẫn chuẫn mực do nhà nước đã ban hành đang có hiệu lực.
Niên độ kế toán năm của công ty bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày
31/12 hàng năm. Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là đồng Việt Nam
(VNĐ).
- Thuế GTGT được tính theo phương pháp khấu trừ.
- Hàng tồn kho được hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên.
- Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ theo nguyên giá và khấu hao TSCĐ theo phương
pháp đường thẳng.
Chế độ chứng từ kế toán
Xác định tầm quan trọng của thông tin và chứng từ kế toán nên Công ty TNHH
FAC thực hiện áp dụng chế độ chứng từ kế toán theo QĐ 48/2006 QĐ – BTC và hiện
nay đang sử dụng hình thức kế toán Nhật ký chung.
2.2.2.Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản
Hiện nay công ty đang áp dụng hệ thống tài khoản theo quyết định số 48/2006
QĐ-BTC ngày 19/09/2006 của bộ trưởng Bộ Tài Chính.Bao gồm tất cả các tài khoản
trên bảng hệ thống tài khoản, trừ những tài khoản ngoại bảng.
2.2.3.Tổ chức vận dụng sổ kế toán
Công ty lựa chọn hình thức nhật ký chung để tổ chức sổ kế toán cho đơn vị mình.
Theo hình thức này, hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc đã được kiểm tra hợp pháp,
Trư
ờng
Đa
̣i o
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đào Nguyên Phi
SVTH: Huỳnh Thị Kim Hằng 33
kế toán nhập dữ liệu vào máy và gõ lệnh với chương trình cài sẵn, máy tính tự động
tập hợp sổ Nhật ký chung sau đó máy sẽ tự động ghi vào sổ cái tài khỏan liên quan.
Đối với các đối tượng cần hạch toán chi tiết thì kế toán căn cứ vào chứng từ gốc mở sổ
chi tiết trên máy vào sổ. Cuối tháng, căn cứ vào sổ chi tiết này kế toán tiến hành lập
Bảng tổng hợp chi tiết và căn cứ vào Sổ cái để lập bảng cân đối phát sinh. Sau đó đối
chiếu số liệu của Bảng tổng hợp chi tiết với các số liện ghi chép trên Sổ cái.Cuối kỳ,
máy sẽ tổng hợp số liệu và đưa ra báo cáo tài chính.Hình thức này thể hiện qua sơ đồ
sau:
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ vẽ hình thức nhật ký chung.
Ghi chú:
- Ghi hằng ngày
- Ghi cuối tháng, định kỳ:
- Kiểm tra, đối chiếu:
Chứng từ gốc
Máy tính
Nhật ký chung
Sổ cái
Bảng cân đôi PS
Báo cáo TC
Sổ thẻ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
NK Đặc biệt
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đào Nguyên Phi
SVTH: Huỳnh Thị Kim Hằng 34
2.2.4.Tổ chức vận dụng hệ thống bào cáo kế toán.
Công ty TNHH FAC đã sử dụng 3 loại báo cáo tài chính:
- Bảng cân đối kế toán ( MS B01- DN)
- Báo cáo kết quả kinh doanh ( MS B02- DN)
- Thuyết minh báo cáo tài chính ( MS B09- BN)
2.3. Phân tích tình hình tài chính công ty TNHH FAC
2.3.1.Đánh giá cấu trúc tài chính của công ty
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đào Nguyên Phi
SVTH: Huỳnh Thị Kim Hằng 35
Bảng 2.2.Tình hình tài sản của công ty TNHH FAC năm 2014 đến năm 2016
ĐVT: Nghìn đồng
Giá trị Tỷ trọng(%) Giá trị Tỷ trọng(%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ(%)
A.TÀI SẢN NGẮN HẠN 369,370 82.49 412,442 88.87 377,967 44.60 43,072 11.66 (34,475) (8.36)
1.Tiền và các khoản tương đương tiền 224,636 50.16 131,555 28.35 181,010 21.36 (93,081) (41.44) 49,455 37.59
2.Đầu tư tài chính ngắn hạn - -
3.Các khoản phải thu ngắn hạn 116,400 25.99 280,887 60.53 196,958 23.24 164,487 141.31 (83,929) (29.88)
3.1.Phải thu của khách hàng 116,400 25.99 262,106 56.48 192,887 22.76 145,706 125.18 (69,219) (26.41)
3.2.Các khoản phải thu khác 18,781 4.05 4,070 0.48 18,781 (14,711) (78.33)
4.Hàng tồn kho 28,318 6.32386004 (28,318) (100.00) -
5.Tài sản ngắn hạn khác 16 0.004 (16) (100.00) -
5.1.Thuế và các khoản khác phải thu nhà nước 16 0.004 (16) (100.00) -
B.TÀI SẢN DÀI HẠN 78,429 17.51 51,640 11.13 469,583 55.40 (26,789) (34.16) 417,943 809.34
1.Tài sản cố định 453,415 53.50 - 453,415
1.1.Nguyên giá 475,455 56.10 - 475,455
1.2.Giá trị hao mòn lũy kế 22,040 2.60 - 22,040
2.Tài sản dài hạn khác 78,429 17.51 51,640 11.13 16,168 1.91 (26,789) (34.16) (35,472) (68.69)
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 447,799 100.00 464,082 100.00 847,550 100.00 16,283 3.64 383,468 82.63
TÀI SẢN
Chỉ tiêu
2014 2015 2016 Chênh lệch
2015/2014 2016/2015
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đào Nguyên Phi
SVTH: Huỳnh Thị Kim Hằng 36
Bảng 2.3.Tình hình nguồn vốn của công ty TNHH FAC năm 2014 đến năm 2016
ĐVT: Nghìn đồng
Giá trị Tỷ trọng(%) Giá trị Tỷ trọng(%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ(%)
A.NỢ PHẢI TRẢ 103,516 23.12 81,724 17.61 425,410 50.19 (21,792) (21.05) 343,686 332.01
1.Nợ ngắn hạn 103,516 23.12 81,724 18.00 425,410 50.19 (21,792) (21.05) 343,686 332.01
1.1.Vay ngắn hạn 352,640 41.61
1.2.Người mua trả tiền trước 32,000 7.15 32,000 6.90 39,500 4.66 - - 7,500 23.44
1.3 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 7,271 1.62 49,724 10.71 33,270 3.93 42,453 583.87 (16,454) (226.30)
1.4.Các khoản phải trả ngắn hạn khác 64,246 14.35 (64,246) (100.00) - -
B.VỐN CHỦ SỠ HỮU 344,282 76.88 382,358 82.39 422,140 49.81 38,076 11.06 39,782 11.56
1.Vốn chủ sỡ hữu 344,282 76.88 382,358 82.39 422,140 49.81 38,076 11.06 39,782 11.56
1.1.vốn đầu tư của chủ sỡ hữu 500,000 111.66 500,000 107.74 500,000 58.99 - - - -
1.2.Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối (159,744) (35.67) (117,642) (25.35) (77,860) (9.19) 42,102 (26.36) 39,782 (24.90)
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 447,799 100.00 464,082 100.00 847,550 100.00 16,283 3.64 383,468 85.63
2015/2014 2016/2015
NGUỒN VỐN
Chỉ tiêu
2014 2015 2016 Chênh lệch
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đào Nguyên Phi
SVTH: Huỳnh Thị Kim Hằng 37
2.3.1.1. Đánh giá sự biến động về quy mô và cơ cấu tài sản
Qua bảng trên ta thấy, tài sản và nguồn vốn của công ty tăng qua các năm từ
2014 đến 2016 cụ thể:
Tổng tài sản có xu hướng tăng từ năm 2014 đến năm 2016, tuy nhiên năm 2016
có dấu hiệu tăng đột biến nguyên nhân tăng là do sự tăng lên của doanh thu cung cấp
dịch vụ. Năm 2015 tổng TS tăng 16.283 nghìn đồng tương ứng với tốc độ tăng là
3,64% biến động tăng TSNH vào năm 2015 và TSDH giảm, năm 2016 tổng TS tăng
383.468 nghìn đồng tương ứng với tốc độ tăng 82,63%,nhưngTSNH giảm nhẹ và
TSDH tăng cao. Điều này cho thấy quy mô về vốn của công ty tăng , dấu hiệu tăng
vào năm 2016 là rất cao. Để đánh giá chính xác về việc quy mô tăng, cơ cấu tài sản có
hợp lý hay không ta cần đi sâu vào phân tích cụ thể từng chỉ tiêu tài sản.
Kết cấu Tài sản của công ty vẫn thiên về TSNH từ năm 2014 đến năm 2016.
TSNH chiếm tỷ trọng lớn trong tổng Tài sản, về mặt giá trị và kết cấu tăng vào năm
2015 và giảm vào năm 2016 từ 82,49% (năm 2014), tăng lên 88,87% (năm 2015)
tương đương tăng 6,39% so với năm 2014 và giảm xuống 44,6% (năm 2016) tương
đương giảm 44,28% so với năm 2015,nhưng về TSDH năm 2016 tăng đột biến từ
11,13%(2015) tăng lên 55,4% tương ứng với tăng 44,28% so với năm 2015 nguyên
nhân là do năm 2016 công ty đã vay ngân hàng để đầu tư vào việc mua xe phục vụ cho
-
100,000
200,000
300,000
400,000
500,000
600,000
700,000
800,000
900,000
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Biểu đồ 2.1.Biến động theo thời gian của TS
A.TÀI SẢN NGẮN HẠN
B.TÀI SẢN DÀI HẠN
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đào Nguyên Phi
SVTH: Huỳnh Thị Kim Hằng 38
hoạt động kinh doanh.TSNH và TSDH biến động ngược chiều với nhau.Tuy nhiên đến
năm 2016 tổng TSDH chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản.
Tiền và các khoản tương đương tiền
Tiền và các khoản tương tiền có xu hướng giảm so với năm 2014. Tiền và các
khoảng tương đương tiền giảm trong năm 2015 với mức giảm 93.080nghìn đồng,
tương ứng với tốc độ giảm 41,44% , đến năm 2016 tăng với mức 49.455 nghìn đồng
tương ứng với tốc độ tăng 37,59% nhưng vẫn thấp hơn so với năm 2014 đây là một
dấu hiệu tốt tuy tiền giảm nhưng vẫn đảm bảo khả năng thanh toán nhanh trong công
ty. Công ty TNHH FAC là một Công ty chuyên về hoạt động dịch vụ kế toán và kiểm
toán , một số lớn hoạt động cần đến nhu cầu tiền mặt hay những khoản tương đương
tiền như: Chi phí mua nguyên liệu, vật liệu trong quá trình làm việc nhất là vào thời
điểm cuối tháng, chi phí tiếp khách và thanh toán các chi phí cần thiết ( thuế và các
khoản phải nộp nhà nước, phải trả nội bộ, các khoản phải trả phải nộp khác,) cho
hoạt động thông thường của doanh nghiệp. Do đó việc giảm tiền sẽ không giúp công ty
giải quyết tốt những hoạt động trên, cũng như đảm bảo khả năng thanh toán cho các
khoản nợ ngắn hạn của công ty, ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh. Công ty nên có
chính sách và biện pháp hợp lý để tăng tiền và các khoản tương đương tiền hợp lý.Để
đánh giá chính xác quỹ tiền hợp lý hay không ta cần phải đi sâu vào phân tích chỉ số
cụ thể là khả năng thanh toán tức thời.
Các khoản phải thu
Khoản phải thu của công ty chủ yếu là khoản phải thu khách hàng biến động
mạnh qua các năm từ năm 2014, 2015, 2016 có xu hướng tăng mạnh vào năm 2015 và
giảm vào năm 2016 cả về số tuyệt đối và tỷ trọng. Năm 2015 với mức tăng 164.487
nghìn đồng tương ứng với tốc độ tăng 141,31% đây là một dấu hiệu xấu . Nhưng năm
2016 với mức giảm xuống (83.929) nghìn đồng tương ứng với tốc độ giảm 29,88% là
một chuyển biến tích cực. Chứng tỏ công ty đã có các biện pháp thu hồi các khoản nợ
hợp lý cũng như quản lý tốt các khoản phải thu, tỷ trọng các khoản phải thu vẫn còn
lớn cho thấy doanh nghiệp đang bị chiếm dụng vốn. Vì vậy cần phải duy trì các biện
pháp thu hồi nợ. Qua tìm hiểu thực thực tế em nhận thấy rằng việc đòi nợ khách hàng
của công ty chưa có biện pháp khắc phục được, các nhân viên còn e ngại và không đôn
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
i h
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đào Nguyên Phi
SVTH: Huỳnh Thị Kim Hằng 39
thúc khách hàng trong việc thanh toán nợ đúng hạn trước khi công việc được hoàn
thành.
Tài sản dài hạn của công ty chủ yếu là khoản mục TSDH khác và cũng từ bảng
thuyết minh BCTC khoản mục này chính là chi phí trả trước dài hạn nó có xu hướng
giảm qua các năm.Nhưng đến năm 2016 công ty đã đầu tư mua mua tài sản cố định
phục vụ cho việc hoạt động kinh doanh và chiếm 53,5 % trong Tổng tài sản, tài sản dài
hạn năm 2015 giảm với mức giảm 26.788 nghìn đồng tương ứng với tốc độ giảm
34,16%. Về cơ cấu khoản mục này chiếm 17,51% so với tổng tài sản năm 2014, năm
2015 chiếm 11,13% và chiếm 55,40% năm 2016.Điều này cho thấy doanh nghiệp đã
có ý định mở rộng quy mô kinh doanh.
2.3.1.2.Đánh giá sự biến động về quy mô và cơ cấu nguồn vốn
Qua bảng phân tích ta có thể thấy tổng nguồn vốn của công ty có xu hướng tăng
qua các năm. Năm 2015 nguồn vốn tăng 16.283 nghìn đồng tương ứng với tốc độ tăng
3,64%, phần lớn do VCSH tăng 38.076 nghìn đồng tương ứng tăng 11,06%. Trong khi
đó nợ phải trả giảm 21.792 nghìn đồng tương ứng giảm 21,05%. Trong năm 2016
nguồn vốn tăng mạnh,do VCSH tăng 39.782 nghìn đồng tương ứng tăng 10,40% và
NPT tăng mạnh 343.686 nghìn đồng tương ứng tăng 420,54%. Ta thấy VCSH có dấu
hiệu tăng nhưng không đáng kể và nợ phải trả tăng vào cuối năm 2016 nguyên nhân là
do công đang trả khoản vay ngân hàng do đầu tư vào TSCĐ. Đây là một xu hướng tích
cực đối với công ty tình trạng nguồn vốn tăng qua 3 năm cho thấy Công ty hoạt động
có lãi và tự chủ được về mặt tài chính.
-
200,000
400,000
600,000
800,000
1,000,000
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Biểu đồ 2.2. Biến động theo thời gian của
nguồn vốn và các khoản mục.
A.NỢ PHẢI TRẢ
B.VỐN CHỦ SỠ HỮU
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
i h
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đào Nguyên Phi
SVTH: Huỳnh Thị Kim Hằng 40
Phân tích nợ phải trả
Bảng 2.4. Phân tích kết cấu và biến động theo thời gian của nợ ngắn hạn
ĐVT: Nghìn đồng
Nguồn: BCĐKT năm 2015 và năm 2016
Từ bảng kết quả phân tích trên , cho thấy nợ ngắn hạngiảm nhẹ từ năm 2014 đến
năm 2015 và tăng mạnh vào cuối năm 2016. Năm 2015 Nợ ngắn hạn giảm với mức
giảm 21.792 nghìn đồng tương ứng với tốc độ giảm 21,05%, năm 2016 tăngnhanh với
mức tăng 343.686 nghìn đồng ứng với tốc độ tăng 420,5%. Đi sâu vào phân tích các
khoản mục của nợ ngắn hạn ,cho thấy:
Căn cứ vào bảng và biểu đồ có thể thấy Nợ ngắn hạn chiếm hầu như toàn bộ
(100%) Nợ phải trả của công ty. Biến động của Nợ ngắn hạn chính là biến động của
Nợ phải trả, đây cũng sẽ là gánh nặng cho TSNH của công ty trong việc đảm bảo khả
năng thanh toán. NNH của công ty tăng chủ yếu là do khoản mục Vay ngắn hạn năm
2016 và khoản mục người mua trả tiền trước.Về mặt giá trị năm 2014,2015 là bằng
nhau và tăng lên 7.500 nghìn đồng tương ứng tăng 23,4% vào năm 2016,về cơ cấu
khoản mục người mua trả tiền trước chiếm tỷ trọng trong năm 2014 là 30,91% tăng lên
39,2% năm 2015 và 2016 chiếm 9,29% .Vì công ty là hoạt động về lĩnh vực tư vấn
dịch vụ kế toán kiểm toán nên đối với khoản mục này tăng là một dấu hiệu tốt đối với
cả khách hàng và công ty chứng tỏ khả năng thanh toán của khách hàng cũng như sự
tin tưởng của khách hàng đối với uy tín và trách nhiệm của công ty. Có thể thấy nợ
ngắn hạn chiếm hầu như toàn bộ NPT của công ty, năm 2014 chiếm toàn bộ NPT của
công ty. Nợ ngắn hạn đang giảm về số tuyệt đối nhưng kết cấu trong NPT đang tăng
Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị(+/-) % Giá trị(+/-) %
NỢ PHẢI TRẢ 103,516 100.00 81,724 100.00 425,410 100.00 (21,792) (21.05) 343,686 420.54
Nợ ngắn hạn 103,516 100.00 81,724 100.00 425,410 100.00 (21,792) (21.05) 343,686 420.54
Vay ngắn hạn 352,640 -
Người mua trả tiền trước 32,000 30.91 32,000 39.16 39,500 9.29 - - 7,500 23.44
Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 7,271 7.02 49,724 60.84 33,270 7.82 42,453 583.87 (16,454) (33.09)
Các khoản phải trả ngắn hạn khác 64,246 62.06 (64,246) (100.00) -
2016/2015
Khoản mục
2014 2015 2016 2015/2014
Tr
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đào Nguyên Phi
SVTH: Huỳnh Thị Kim Hằng 41
dần: 99,73% (năm 2012), 99.96% (năm 2013) và 100% (năm 2014), đây cũng sẽ là
gánh nặng cho TSNH của công ty trong việc đảm bảo khả năng thanh toán.
Thuế và các khoản phải nộp tăng mạnh vào năm 2015 với mức tăng 42.453
nghìn đồng tương ứng với tốc độ tăng 583,9%. năm 2016 giảm nhẹ với mức giảm
16.454nghìn đồng ứng với tốc độ giảm 33,1%, bên cạnh đó tỷ trọng tăng cụ thể: năm
2014 (7,0%), năm 2015 (60,8%) và giảm mạnh năm 2016 (7,8%).
Các khoản phải trả ngắn hạn khác từ bản cân đối tài khoản ta có thể thấy
khoản mục này chính là các khoản bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế,về cơ cấu,năm 2014
chiếm tỷ trọng cao 62,1% cũng là tỷ trọng cao nhất trong tổng nợ phải trả.
Phân tích vốn chủ sở hữu.
Tổng VCSH tăng dần qua các năm: năm 2015 tổng VCSH tăng với mức tăng
38.076 nghìn đồng ứng với tốc độ tăng 11,06%, năm 2016 tăng lên 39.782 nghìn đồng
tương ứng tăng 10,4%. Bên cạnh đó tăng cả về tỷ trọng trong nguồn vốn cụ thể: năm
2014 (76,88%), năm 2015 (82,39%) và năm 2016 giảm mạnh (49,81%). Tổng VCSH
chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn và ngày càng tăng.
Biểu đồ 2.3. So sánh VCSH và tổng NV
Từ BCĐKT ta có chi tiết các khoản mục trong VCSH như sau:
-
100,000
200,000
300,000
400,000
500,000
600,000
700,000
800,000
900,000
2014 2015 2016
VỐN CHỦ SỠ HỮU
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
i h
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đào Nguyên Phi
SVTH: Huỳnh Thị Kim Hằng 42
Bảng 2.5. Phân tích kết cấu và biến động theo thời giancủa các khoản mục tổng
VCSH
ĐVT: nghìn đồng
Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị(+/-) % Giá trị(+/-) %
VỐN CHỦ SỠ HỮU 344,282 100.0 382,358 100.0 422,140 100.0 38,076 11.1 39,782 10.4
Vốn chủ sỡ hữu 344,282 100.0 382,358 100.0 422,140 100.0 38,076 11.1 39,782 10.4
Vốn đầu tư của chủ sỡ hữu 500,000 145.2 500,000 130.8 500,000 118.4 - - - -
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối (159,744) -46.4 (117,642) (30.8) (77,860) (18.4) 42,102 (26) 39,782 (33.8)
2016/2015
Khoản mục
2014 2015 2016 2015/2014
Nguồn: BCĐKT năm 2015 và năm 2016
VCSH tăng cả về số tuyệt đối và tỷ trọng trong năm 2015và 2016, VCSH chiếm
100% tổng VCSH.Về cơ cấu khoản mục Vốn đầu tư của chủ sỡ hữu cả 3 năm là
500.000 nghìn đồng năm 2014 chiếm 145,2% ,năm 2015 chiếm 130,8%, năm 2016
chiếm 118,44%.
VCSH tăng làm khoản mục lợi nhuận sau thuế chưa phân phối có xu hướng tăng
cụ thể năm 2014 giảm một lượng 159.744 nghìn đồng ứng với giảm 46,4%, năm 2015
tăng 42.102 nghìn đồng tương ứng với giảm 26%. Điều này chứng tỏ năm 2014 công
ty hoạt động không có hiệu quả việc bán phần mềm kế toán và các dịch vụ gặp nhiều
khó khăn trong tìm kiếm khách hàng, do vậy công ty đã lỗ một khoản chiếm 46,4%
trên tổng VCSH, năm 2015 thì công ty đã đi vào ổn định hơn và đã giảm xuống còn
30,77% đến năm 2016 tăng một khoảng lợi nhuận là 39.782 đồng làm giảm tỷ trọng
của khoản lỗ so với năm 2014 là 33,82%
Đánh giá: Tình hình NVCSH tăng qua các năm là một biểu hiện tốt,cho thấy
mức độ tự chủ về tài chính của doanh nghiệp rất tốt. Tỷ trọng nguồn VCSH tăng liên
tục năm 2015 và năm 2016 là dấu hiệu tốt, đáp ứng được nhu cầu hoạt động sản xuất
kinh doanh của Công ty.
Đánh giá chung về tình hình nguồn vốn
Qua phân tích nguồn vốn ta thấy, nguồn vốn trong 2 năm 2015 và 2016 tăng so
với năm 2014, bên cạnh đó cầu vốn tăng nợ phải trả tăng nhưng chỉ tăng vào cuối năm
2016 nên chúng ta vân chưa thể khẳng định được chắc chắn đó là một dấu hiệu không
khả quan của nguồn vốn vì sẽ làm chi phí tài chính tăng. Nguồn VCSH tăng qua các
Trư
ờ g
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đào Nguyên Phi
SVTH: Huỳnh Thị Kim Hằng 43
năm là rất tốt cho thấy hoạt đông sản xuất kinh doanh của công ty khá hiệu quả, năm
2015 công ty đã đi vào ổn định hơn lượng khách hàng đã tăng lên đáng kể doanh thu
tăng làm cho hoạt động kinh doanh đã có lãi và phần ...2015
nguyên nhân là do:
+ Vòng quay tổng tài sản giảm 0,46 vòng làm cho chỉ tiêu ROA giảm 0,87%.
+ Lợi nhuận thuần giảm 0,36% làm cho chỉ tiêu ROA giảm 1,4%.
Qua đó cho thấy hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản của công ty để tạo ra thu nhập
vào năm 2015 tăng cho thấy khả năng sinh lợi trên tổng tài sản khá tốt. Tuy nhiên năm
2016 ROA của công ty có dấu hiệu giảm công ty cần có những biện pháp cắt giảm những
chi phí không cần thiết để từ đó đưa ra chiến lược định giá phù hợp đem lại hiệu quả cao
cho DN trong thời gian tới.
Ảnh hưởng của các nhân tố đến ROE
Bảng 2.16. Bảng phân tích ảnh hưởng các nhân tố lên ROE
Năm Biến động ROE
Ảnh hưởng của các nhân tố
ROS TAT FLM
2015/2014 48,10 40,90 6,39 0,80
2016/2015 -0,59 -1,09 -1,77 2,30
Dựa vào bảng phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu ROE trong 3
năm 2014 – 2016, ta có nhận xét sau:
Năm 2015, chỉ tiêu ROE của công ty TNHH FAC tăng 48,1% so với năm 2014 do
ảnh hưởng của 3 nhân tố:
+ Đầu tiên là đòn bẩy tài chính năm 2015 tăng nhẹ 0,09 lần làm cho ROE tăng 0,8%.
+ Tiếp đến là vòng quay tổng tài sản, TAT năm 2015 tăng 1,58 vòng làm cho ROE
tăng 6,39%.
+ Cuối cùng là lợi nhuận thuần đây là nhân tố tác động mạnh nhất ảnh hưởng đáng kể
đến chỉ tiêu ROE năm 2015 ROS tăng 41,1% làm cho ROE tăng 40,9%.
Đến năm 2016, chỉ tiêu ROE giảm 0,59% so với năm 2015 do ảnh hưởng của các
nhân tố :
Trư
ờ g
Đa
̣i ho
̣c K
i h
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đào Nguyên Phi
SVTH: Huỳnh Thị Kim Hằng 63
+ Đòn bẩy tài chính FLM năm 2016 tăng 0,38 lần làm cho ROE tăng 2,3%.
+ Vòng quay tổng tài sản TAT năm 2016 giảm 0,46 vòng tác động tới ROE làm cho
ROE giảm 1,77%.
+ Cuối cùng là lợi nhuận thuần ROS năm 2016 giảm 0,36% làm cho ROE giảm
1,09%.
Những phân tích trên cho thấy các nhân tố ảnh hưởng đến ROE năm 2015 đều có xu
hướng tăng làm cho ROE tăng đây là một dấy hiệu tốt cho thấy công ty hoạt động có hiệu
quả nhưng đến năm 2016 ROE có dấu hiệu giảm do sự giảm xuống của vòng quay tài sản,
lợi nhuận thuần và sự tăng lên của công cụ đòn bẩy tài chính. Công ty sử dụng đòn bẩy tài
chính là tốt nhưng đồng thời rủi ro về tài chính cao khả năng độc lập về tài chính thấp.Do
vậy công ty cần vận dụng một cách chính xác và linh hoạt đòn bẩy tài chính để tiếp tục
gia tăng sinh lời trên VCSH.
2.3.7.Hệ số nguy cơ phá sản
Công ty TNHH FAC là công ty hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ vậy nên khi sử
dụng hệ số nguy cơ phá sản, ta dùng công thức:
Z = 0,0105X1 + 0,0326X2 + 0,0656X3 + 0,0672X5
* Nếu Z > 2,6: Doanh nghiệp nằm trong vùng an toàn, chưa có nguy cơ phá sản.
* Nếu 1,1 < Z < 2,6: Doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ phá
sản.
* Nếu Z < 1,1: Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao.
Theo tình hình công ty ta có :
Bảng 2.17. Các chỉ tiêu thuộc hệ số nguy cơ phá sản
Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
X1 (0.36) 0.11 0.07
X2 (0.36) 0.08 0.05
X3 0.59 0.71 (0.06)
X5 3.33 4.68 0.99
Z score 24.71 36.49 6.52
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đào Nguyên Phi
SVTH: Huỳnh Thị Kim Hằng 64
Qua số liệu bảng trên cho thấy qua các năm 2014 đến 2016 thì Z score biến động
tăng mạnh vào năm 2015 và giảm mạnh vào năm 2016 năm 2014 là 24,71 sang đến năm
2015 tăng lên 36,49 đến năm 2016 chỉ còn 6,52 tuy nhiên trong 3 năm chỉ tiêu này luôn
đạt ở mức Z > 2,6 nên ta có thể nhận xét một điều rằng Doanh nghiệp đang nằm trong
vùng ạn toàn, chưa có nguy cơ phá sản.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đào Nguyên Phi
SVTH: Huỳnh Thị Kim Hằng 65
Chương 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN TÌNH HÌNH
TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY.
3.1.Đánh giá chung về tình hình tài chính Công ty.
Qua toàn bộ quá trình phân tích chúng ta có cái nhìn tổng quát về tình hình tài chính
của Công ty TNHH FAC như sau:Thông qua phân tích tình hình tài chính công ty đã xác
định được những nguyên nhân và các yếu tố chủ quan cũng như khách quan ảnh hưởng
đến tình hình tài chính và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong giai
đoạn 2014-2016. Từ đó đưa ra các giải pháp khắc phục để thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm
vụ đề ra trong những năm tiếp theo. Quy mô công ty nhỏ nên bộ máy kế toán của công ty
đơn giản do đó các chức năng nhiệm vụ đối với mỗi thành viên không rõ ràng. Công tác
kế toán của công ty đã áp dụng các chế độ kế toán theo quy định của nhà nước, đảm bảo
thống nhất về phạm vi, phương pháp tính toán các chỉ tiêu kinh tế. Các số liệu kế toán
phản ánh được chi tiết tình hình sản xuất kinh doanh của công ty. Các sổ sách được lập
một cách có hệ thống, trung thực và sát với tình hình thực tế. Việc lập và gửi các báo cáo
tài chính của công ty được tiến hành đúng thời hạn và đúng quy định của nhà nước. Báo
cáo tài chính của công ty được lập mang tính chất khách quan, cung cấp kịp thời những
thông tin cần thiết về tình hình tài chính cho các đối tượng quan tâm.
3.2. Đánh giá khái quát thực trạng tài chính.
3.2.1. Đánh giá cấu trúc tài chính
Ưu điểm
- Tiền và các khoản tương đương tiền có xu hướng giảm hơn so vói 2014đây là một dấu
hiệu tốt cho thấy công ty sử dụng tối đa nguồn vốn lưu động để hoạt động kinh doanh
nhưng vẫn đẩm bảo được khả năng thanh toán.
- Công ty TNHH FAC là một Công ty chuyên về hoạt động dịch vụ kế toán và kiểm toán ,
một số lớn hoạt động cần đến nhu cầu tiền mặt hay những khoản tương đương tiền như:
Chi phí mua nguyên liệu, vật liệu trong quá trình làm việc nhất là vào thời điểm cuối
tháng, chi phí tiếp khách và thanh toán các chi phí cần thiết ( thuế và các khoản phải nộp
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đào Nguyên Phi
SVTH: Huỳnh Thị Kim Hằng 66
nhà nước, phải trả nội bộ, các khoản phải trả phải nộp khác,) cho hoạt động thông
thường của doanh nghiệp. Do đó việc giảm tiền nhưng vẫn đảm bảo chi trả các hoạt động
thường xuyên sẽ giúp công ty giải quyết tốt những hoạt động trên, cũng như đảm bảo khả
năng thanh toán cho các khoản nợ ngắn hạn của công ty.
- Khoản phải thu của công ty có xu hướng giảm nhẹ trong năm 2016 đây là một dấu hiệu
tốt cho thấy công ty công ty đã có chính sách và giải pháp thu hồi nợ khách hàng.
- Nhu cầu sử dụng HTK của công ty là rất ít điều này có thể tiết kiệm chi phí,vì công ty
chuyên về dịch vụ nên khoản mục HTK chủ yếu là các máy móc in ấn, máy tính và một
số CCDC khác liên quan đến quá trình hoạt động. Khoản chi phí này tương đối ít.
- Vào quý 3 năm 2016 công ty đã đầu tư mua TSCD để phục vụ cho công tác kinh doanh
điêu này cho thấy công ty đang ngày càng phát triển ổn định hơn, số lượng khách hàng
ngày càng và hoạt động trong phạm vi rộng hơn nên nhu cầu sử dụng TSCĐ là cần thiết,
tận dụng được đòn bẩy kinh doanh vì chi phí lãi vay là chi phí hợp lý được trừ khi tính
thuế TNDN.
- Nợ phải trả giảm trong năm 2015 và tăng 2016 do việc đầu tư vào TSCĐ đồng thời
chiếm tỷ trọng lớn chiếm khoản 50,19% tổng nguồn vốn (2016), khả năng tự chủ về tài
chính của công ty khá lớn giai đoạn 2015 đến trong năm 2016 tuy nhiên việc đầu tư vào
TSCĐ vào cuối năm chúng ta không thể đánh giá chính xác mà phải xem việc kinh doanh
trong năm tới biến động như thế nào.
- Khoản mục người mua trả tiền trước có xu hướng tăng đây là một dấu hiệu tốt
chứng tỏ khả năng thanh toán của khách hàng cũng như sự tin tưởng của khách hàng đối
với uy tín và trách nhiệm của công ty.
- Về cơ cấu và phân bổ nguồn vốn: Công ty đã xây dựng cơ cấu nguồn vốn khá hợp lý
trong việc phân bổ nguồn vốn chủ yếu cho TSNH. Trong kết cấu tài sản của Công ty thì
phần TSNH chiếm tỷ trọng lớn. Do đặc thù của loại hình kinh doanh nên tỷ trọng của
Công ty như vậy cũng là điều dễ hiểu, cho thấy Công ty Chưa có ý định mở rộng quy mô
kinh doanh và cơ sở hạ tầng, đảm bảo cho việc kinh doanh của Công ty hoạt động có hiệu
quả.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đào Nguyên Phi
SVTH: Huỳnh Thị Kim Hằng 67
Nhược điểm
- Việc đưa TSCĐ vào quá trình kinh doanh đã làm phát sinh thêm khoản mục chi phí làm
tăng chi phí do phải vay vốn ngân hàng làm giảm lợi nhuận và làm tăng rủi ro tài chính.
- Tỷ trọng nợ phải trả tăng cao vào cuối năm 2016 điều này đồng nghĩa với việc
doanh nghiệp phải đối mặt với rủi ro về tài chính.
- Tình hình nguồn vốn tăng qua các năm cho thấy Công ty chưa tận dụng đòn bẩy tài
chính từ việc sử dụng vốn từ bên ngoài cho đến 10/2016 công ty bắt đầu sử dụng vốn vay
từ bên ngoài.
3.2.2.Đánh giá nguồn vốn đảm bảo cho hoạt động kinh doanh
Ưu điểm
- Năm 2016 công ty đã bắt đầu chú trọng đến sự đầu tư TSCĐ phục vụ cho hoạt
động kinh doanh và đã sử dụng nguồn vốn vay để tài trợ cho TSCĐ này điều này cho thấy
công ty đã có kết hoạch đầu tư cho tương lai,tận dụng được đòn bẩy tài chính.
Nhược điểm
- Rủi ro kinh doanh cao, chi phí lãi vay cao, làm giảm lợi nhuận.
3.2.3. Đánh giá tình hình thanh toán
Ưu điểm
Khả năng thu hồi nợ của công ty
- Thời hạn thu tiền của doanh nghiệp trong 2 năm 2015 và 2016 tương đối ngắn có
thể do đặc điểm của ngành nên khiến doanh nghiệp phải tiến hành thu tiền theo thời hạn
hợp đồng cung cấp dịch vụ mà hai bên thỏa thuận đều này sẽ tránh những ảnh hưởng tiêu
cực đến hiệu quả của hoạt động của doanh nghiệp. Số vòng quay khoản phải thu KH tăng
và kỳ thu tiền bình quân giảm cho thấy công tác thu tiền của công ty khá hiệu quả, tốc độ
thu hồi tiền của công ty là khá nhanh
Khả năng trả nợ của công ty
- Các khoản nợ của ty hầu hết thanh toán bằng tiền mặt và nhìn vào BCĐKT ta có
thể thấy công ty không phát sinh thêm khoản phải trả người bán, lượng tiền mặt tại công
ty đủ để công ty trang trải những chi phí phát sinh trong quá trình kinh doanh.
Trư
ờ g
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đào Nguyên Phi
SVTH: Huỳnh Thị Kim Hằng 68
Nhược điểm:
- Như nhược điểm đã nói trên Khoản phải thu khách hàng vẫn còn gặp những khó khăn
việc thu tiền chỉ đơn giản là gọi điện đôn thúc khách hàng thanh toán biện pháp này chưa
giải quyết triệt để và lâu dài có thể ảnh hưởng đến mối quan hệ họp tác giữa khách hàng
và công ty.
3.2.4.Đánh giá khả năng thanh toán
Ưu điểm
- Năm 2016 tỷ số này giảm xuống 1.07 là một dấu hiệu tốt
- Doanh nghiệp có đủ khă năng để thanh toán NNH ,công ty đầu tư vào tài sản lưu
động khá hợp lý, đây là biểu hiện khả quan trong tình hình thanh toán ngắn hạn của của
ty, tình hình tài chính của công ty được đánh giá là tốt. Ngoài ra, qua việc phân tích các
hệ số khả năng thanh toán dài hạn ta có thể thấy hoạt động kinh doanh của công ty phụ
thuộc ít vào nguồn vốn bên ngoài. hệ số nợ là khá thấp cho thấy mức độ tự chủ về tài
chính của công ty khá là cao và độ uy tín của công ty cao, do đó dễ dàng vay mượn vốn từ
ngân hàng hay chủ nợ khác. Đây là một thành tích trong công tác quản lý của công ty.
Nhược điểm
- Công ty không nên duy trì hệ số này quá cao như năm 2014 và 2015 điều này dễ dẫn
đến tình trạng vốn dự trữ khá nhiều, vốn nhàn rỗi lớn khả năng sinh lời giảm, đông tiền sử
dụng chưa được thật sự hiệu quả.
- Hoạt động kinh doanh của công ty không phụ thuộc vào bên ngoài là một dấu hiệu tốt
nhưng hiệu quả sử dụng lợi thế đòn bẩy tài chính của công ty là thấp và đánh mất cơ hội
tiết kiệm thuế từ việc sử dụng công cụ nợ.
- Trong hệ thống báo cáo tài chính của công ty không sử dụng báo cáo lưu chuyển tiền tệ
nên chúng ta không thể thấy rõ cụ thể nguồn tiền thu chi trong quá trình thanh toán và các
khoản phải thu trong năm.
Trư
ờ g
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đào Nguyên Phi
SVTH: Huỳnh Thị Kim Hằng 69
3.2.5. Đánh giá về kết quả kinh doanh
Ưu điểm
Lợi nhuận của Công ty tăng trưởng không ổn định nhưng có xu hướng tăng lên, góp
phần cho việc gia tăng nguồn vốn chủ sở hữu và thu nhập cho nhân viên thông qua các
khoản tiền thưởng.
Nhược điểm
- Doanh thu từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty vào năm 2016
giảm tương đối nhiều. Do đó, Công ty cần có các chính sách thúc đẩy việc bán hàng, thu
hút khách hàng, cạnh tranh với các đơn vị khác nhằm tăng doanh thu, từ đó góp phần gia
tăng lợi nhuận cho Công ty.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp ở mức cao đã làm giảm đáng kể lợi nhuận của Công
ty, vì vậy cần phải có các biện pháp kiểm soát, tiết kiệm chi phí nhằm cải thiện khả năng
sinh lời cho Công ty.
3.2.6.Đánh giá về hiệu quả kinh doanh
Ưu điểm
- Qua việc phân tích trên,chúng ta có thể thấy khả năng sinh lời của công ty khá
tốt, tuy năm 2014 công ty sụt giảm về doanh thu nhưng đến năm 2015 công ty đã hoạt
động ổn định và có hiệu quả hơn.
Nhược điểm
- Lợi nhuận trong năm 2015 tăng tuy nhiên giảm trở lại trong năm 2016, tốc độ
tăng của lợi nhuận so với doanh thu là thấp chưa tương xứng với tiềm năng và nguồn lực
của công ty.
3.3.Định hướng phát triển cho công ty trên thị trường dịch vụ kế toán ở VN
Công ty cần phải có tầm nhìn chiến lược dài hạn để phát triển bền vững tổ chức
hoạt động và kinh doanh, phát triển thị trường, phải xây dựng cho công ty mình triết lý
kinh doanh phù hợp, xây dựng một thương hiệu mạnh,nâng cao uy tín và rộng rãi trên thị
trường. Coi trọng vấn đề nguồn nhân lực (đội ngũ cán bộ quản lý chủ chốt, kế toán viên),
trong đó cần phải biết đặt yếu tố con người (nhân sự) vào vị trí trung tâm của các hoạt
Trư
ờ g
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đào Nguyên Phi
SVTH: Huỳnh Thị Kim Hằng 70
động của công ty, coi trọng vấn đề tuyển dụng và duy trì nhân sự chủ chốt, đào tạo, bồi
dưỡng kế toán viên.
Tuân thủ các quy định điều lệ, các hướng dẫn của Hội nghề nghiệp về tổ chức
hoạt động, quản lý nghề nghiệp, nghiệp vụ chuyên môn. Cần có tính liên kết với nhau
giữa các công ty, có tính tổ chức chung trong một hiệp hội, tránh tình trạng "mạnh ai ấy
hay", không có tổ chức, không có trách nhiệm với nhau, hoặc tham gia tổ chức hiệp hội
chỉ là hình thức...
Phải hiện đại hóa công tác quản lý, áp dụng công nghệ thông tin, chú ý xây dựng
văn hóa công ty, môi trường làm việc, cống hiến cho cán bộ và kế toán viên.
Công ty phải luôn duy trì quan điểm chất lượng dịch vụ kế toán cung cấp cho
khách hàng là đặc biệt quan trọng, lấy "chữ tín" làm đầu để duy trì và phát triển khách
hàng.
xây dựng và hoàn thiện đầy đủ các quy chế ràng buộc và tăng cường công tác
kiểm tra, kiểm soát hoạt động kế toán, kiểm soát chất lượng kế toán bằng các quy chế,
quy trình công tác, quy trình nghiệp vụ đối với các nhóm, tổ, đoàn kiểm toán và đối với
kế toán viên.
3.4. Giải pháp đề xuất
3.4.1. Nhóm giải pháp nhằm cải thiện năng lực tài chính
Về cấu trúc tài chính
- Quản lý vốn bằng tiền:Công ty nên có chính sách và biện pháp để duy trì tiền và
các khoản tương đương tiền hợp lý trong hiện tại và trong các năm tới. Không nên tăng
quá cao dễ dẫn đến tình trạng tiền dự trữ nhiều, vốn nhàn rỗi lớn,khả năng sinh lời giảm,
đồng tiền sử dụng chưa được thật sự hiệu quả.
- Quản lý khoản phải thu:Khoản phải thu là yếu tố ảnh hưởng đến tỷ số thanh toán
của công ty. Khả năng thanh toán của công ty được đánh giá khá quan trọng. Trong giai
đoạn năm 2014 – 2016 các khoản phải thu khách hàng tăng mạnh vào năm 2015 và giảm
nhẹ vào năm 2016. Điều này cho thấy công ty đã có chính sách và giải pháp thu hồi nợ
nên công đã phần nào tránh bị chiếm dụng vốn.Tuy nhiên việc thu tiền khách hàng vẫn
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đào Nguyên Phi
SVTH: Huỳnh Thị Kim Hằng 71
còn gặp những khó khăn qua tìm hiểu thực tế thì em nhận thấy rằng việc thu tiền chỉ đơn
giản là gọi điện đôn thúc khách hàng thanh toán, có rất nhiều khách hàng điều viện cớ và
hẹn nhiều lần nhưng không thấy thanh toán đủ cho công ty. Công ty nên đưa ra các biện
pháp rõ ràng và thích hợp hơn với từng loại khách hàng, đảm bảo giúp cho việc thu hồi
các khoản phải thu của khách hàng dễ dàng và nhanh chóng. Có thể dựa vào các chỉ tiêu
như:
- Khách hàng đã hợp tác lâu năm với công ty và khách hàng mới.
- Khẳ năng tài chính của khách hàng.
- Uy tín của khách hàng.
- Loại hình dịch vụ mà khách hàng yêu cầu theo hợp đồng kí kết.
Việc phân chia như vậy giúp công ty dễ dàng thỏa thuận với khách hàng có thể thực
hiện chính sách ưu đãi cho những khách hàng thanh toán trước thời hạn và giúp cho các
nhân viên dễ dàng thu tiền hơn ngoài ra kế toán nên theo dõi thường xuyên chi tiết các
khoản nợ phải thu. Công tác quản lý và thu hồi nợ cần được tiến hàng đều đặn.
- Công ty cần có phương pháp khấu hao TSCĐ hợp lý, khấu hao hợp lý giúp Công ty thu
hồi được TSCĐ, tránh tình trạng bị hao hụt không thu hồi được.
- Đẩy mạnh công tác phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định để xác định được mặt tốt
cũng như mặt xấu để có biện pháp quản lý và sử dụng vốn cố định ngày càng tốt hơn.
Về tình hình đảm bảo nguồn vốn
- Giảm thiểu rủi ro về tài chính bằng cách tăng doanh thu và tiết kiệm tối đa các chi phí
quản lýđiều hòa nguồn vốn hợp lý để giảm bớt rủi ro về khả năng chi trả các khoản vay
nợ.
Về tình hình thanh toán
Qua phân tích tình hình tài chính của Công ty ta thấy: số vốn Công ty bị chiếm dụng vốn
bởi khách hàng nhiều hơn các khoản vay nợ của Công ty, khoản phải thu khách hàng
cũng chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng tài sản làm ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh
doanh của Công ty, do đó Công ty phải có một chính sách thanh toán hợp lý.
Trư
ờng
Đa
̣i o
̣c K
i h
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đào Nguyên Phi
SVTH: Huỳnh Thị Kim Hằng 72
Tiếp tục phát huy công tác đôn đốc thu hồi nợ, xem xét lại chính sách cung cấp dịch vụ và
cung cấp phần mềm, kế hoạch thu nợ.
Về khả năng thanh toán
Qua quá trình phân tích cho thấy công ty có khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, công
ty nên duy trì hệ số này để đảm bảo khả năng thanh toán trong thời gian tới.Nên kết hợp
với phương pháp xác đinh nhu cầu vốn ngắn hạn trong năm kế hoạch, để xác định khoản
vốn cần thiết cần dự trữ, không để dư thừa hoặc thiếu hụt sử dụng triệt để nhất số vốn
hiện có, kinh dosnh có hiệu quả nhất.
Công ty nên xem xét và sử dụng họp lý việc sử dụng lợi thế đòn bẩy tài chính để mở
rộng quy mô kinh doanh của nhằm tiết kiệm thuế từ việc sử dụng công cụ nợ.
- Trong hệ thống báo cáo tài chính của công ty nên sử dụng báo cáo lưu chuyển tiền
tệ để có thể thấy rõ cụ thể nguồn tiền thu chi trong quá trình thanh toán và các khoản phải
thu trong năm.
Về kết quả kinh doanh
Trong những năm tới Công ty cần phải có biện pháp kiểm soát tốt hơn về chi phí,
đẩy mạnh doanh thu sao cho khoản cách giữ chi phí và doanh thu ngày một xa hơn nữa.
Nâng cao doanh thu.
- Khai thác thị trường, đẩy mạnh tìm kiếm, quảng cáo, giới thiệu các dịch vụ công
ty kinh doanh đến khách hàng
- Thực hiện chính sách và các gói dịch vụ có giá linh hoạt với từng khách hàng.
- Xây dựng đội ngủ nhân viên kinh doanh chuyên nghiệp, có khả năng tư vấn, phân
tích và chịu được sức ép của công việc.
Tiết kiệm chi phí kinh doanh.
Vì chi phí là một bộ phận ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận kinh doanh. Do đó,
muốn tăng lợi nhuận kinh doanh thì ngoài kinh doanh hiệu quả, việc giảm chi phí kinh
doanh là một biện pháp hữu hiệu để nâng cao khả năng tài chinh. Chính vì vậy công ty
cần có những giải pháp hiệu quả:
Trư
ờ g
Đa
̣i o
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đào Nguyên Phi
SVTH: Huỳnh Thị Kim Hằng 73
- Cần phải tìm ra những bất hợp lý trong khâu ăn uống tiếp khách, chi phí đi lại, chi
quản lý doanh nghiệp.
- Không chế hợp lý tất cả các khoản chi tiêu bằng cách lập các định mức phù hợp
cho tất các chi phí.
- Biện pháp tốt nhất toàn thể cán bộ công nhân viên phải tham gia vào lập kế
hoạch, tích hợp ý kiến nhiều người, làm thúc đẩy ý thức tiết kiệm và ý thức làm việc của
các cá nhân.
Về hiệu quả kịnh doanh
- Qua phân tích ta thấy, mặc dù khả năng sinh lời của DN không cao và bị sụt giảm vào
năm 2014 nhưng đã tăng trở lại vào năm 2015 và 2016 cho thấy sự cố gắng của DN trong
việc nâng cao các chỉ số tài chính.
- Cải thiện khả năng sinh lời của công ty cụ thể là cải thiện lợi nhuận, doanh thu và tăng
khả năng sinh lời trên vốn sản xuất kinh doanh. - Để cải thiện lợi nhuận thì nhất thiết phải
tác động vào hai nhân tố : doanh thu và chi phí. Phải không ngừng tăng doanh thu và tiết
kiệm chi phí một cách hợp lý.
3.4.2. Giải pháp cải thiện công tác kế toán.
- Tăng cường công tác kiểm tra đối với các đơn vị thành viên.
- Quy mô công ty nhỏ nên việc tổ chức công tác kế toán khá đơn giản nhưng công
ty nên có sự phân công trách nhiệm giữa các bộ phận kế toàn một cách hợp lý vì qua tìm
hiểu thì kế toán của công ty kiêm thủ quỹ điều này vi phạm khả năng bất kiêm nghiệm dễ
xảy ra nhiều rủi ro mak mà người quản lý không kiểm soát được.
3.4.3. Nhóm giải pháp khác
Xây dựng kế hoạch tổ chức và quản lý nhân sự:
- Đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý, chú trọng người trẻ, thu hút nhân tài, đào thải
những người năng lực yếu kém.
- Có chế độ thưởng phạt nhằm khuyến khích người lao động từ đó nâng cao năng
suất lao động
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đào Nguyên Phi
SVTH: Huỳnh Thị Kim Hằng 74
- Nâng cao ý thức tự tổ chức, mô hình làm việc từ trên xuống dưới để thích ứng với
nền kinh tế thị trường.
Chính sách đãi ngộ về tài chính đối với nhân viên
Công ty TNHH FAC là một công ty chuyên về dịch vụ kế toán kiểm toán nền cần có
một lực lượng nhân viên có đầy đủ về khả năng, trình độ và có thể chịu được sự áp lực
cao của công việc do vậy công ty cần có một chế độ đãi ngộ nhất định đối với nhân viên
để nhân viên có thể yên tâm làm việc tốt và gắn bó lâu dài đối với với công ty, hơn nữa
duy trì sự lâu dài đây chính là phướng pháp giúp cho công ty hoạt động được ổn định và
không phải thay đổi nhân viên liên tục làm mất nhiều thời gian,ứ đọng công việc, dẫn đến
đùn đẩy trách nhiệm. Ngoài chế độ tăng lương minh bạch theo từng chức vụ và trình độ
các chính sách khen thưởng cũng nên áp dụng, tổ chức cho nhân viên học tập, trao đổi
kinh nghiệm làm việc cũng như khả năng giao tiếp trong kinh doanh, làm giảm áp lực
công việc và tạo một môi trường gần gũi giúp nhân viên làm việc nhiệt tình và có hiệu
quả.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
i h
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đào Nguyên Phi
SVTH: Huỳnh Thị Kim Hằng 75
PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Cũng như bất kì một doanh nghiệp nào, tình hình tài chính của công ty TNHH FAC
là vấn đề đáng quan tâm của chủ doanh nghiệp cũng như nhiều đối tượng liên quan khác,
tình hình tài chính như: quy mô tài sản,nguồn vốn, hiệu quả quá trình kinh doanh, khả
năng sinh lợi, tình hình thanh toán cũng như khả năng thanh toán của công ty TNHH
FAC. Để có thể đưa ra các quyết định tài chính hợp lý đòi hỏi các doanh nghiệp phải tiến
hành phân tích tài chính doanh nghiệp. Do vậymà các hoạt động phân tích tài chính doanh
nghiệp ngày càng có vai trò quan trọng đối với hoạt động kinh doanh tại các doanh
nghiệp.
Dựa vào những kiến thức được học ở trường, kết hợp với quá trình thực tập, tìm
hiểu thực tế tại công ty TNHH FAC bài khóa luận đã đạt được những kết quả sau: Khóa
luận đã chỉ rõ sự cần thiết phải tiến hành phân tích tình hình tài chính, từ đó nâng cao
năng lực tài chính cho công ty trong giai đoạn hiện nay thông qua các chỉ tiêu, tiêu chí để
xem xét năng lực tài chính của một doanh nghiệp.
- Hệ thống hóa được những lý luận cơ bản liên quan đến phân tích tình hình tài
chính doanh nghiệp.
- Đề tài đã nghiên cứu khái quát đặc điểm hoạt động, cách thức tổ chức quản lý đồng
thời đánh giá và phân tích được thực trạng tình hình tài chính cho công ty qua giai đoạn 3
năm 2014-2016.
- Trên cơ sở vận dụng lý luận và phân tích thực trạng tình hình tài chính của công ty
đã nêu ra được các nguyên nhân và rút ra được những mặt tích cực và còn những điểm tồn
đọng của công ty cần được khắc phục. Đưa ra kết luận khẳng định năng lực tài chính của
công ty khá tốt.
- Đồng thời khóa luận cũng đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực tài
chính cho công ty TNHH FAC. Tuy nhiên, các giải pháp nói trên cũng chỉ mang tính chất
tham khảo. Qua đề tài này, hy vọng công ty FAC nói riêng và các công ty dịch vụ kế toán
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
in
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đào Nguyên Phi
SVTH: Huỳnh Thị Kim Hằng 76
kiểm toán nói chung sẽ tìm ra được các giải pháp phù hợp hơn nhằm thực hiện tốt công
tác tài chính trong điều kiện cụ thể của công ty mình.
2.Kiến nghị
Để có thể nghiên cứu chính xác, rõ ràng hơn từ việc phân tích tình hình tài chính tại
Công ty TNHH FAC tôi xin có một số kiến nghị sau:
- Để có thể thấy được chính xác xu hướng biến động của tình hình tài chính Công ty
nên mở rộng thời gian nghiên cứu.
- Khi tiến hành đánh giá tình hình tài chính của bất kỳ doanh nghiệp nào thì điều
cần làm là tìm hiểu thông tin về tình hình tài chính của các đối thủ cạnh tranh để tiến hành
đối chiếu, so sánh đồng thời tiến hành thu thập thông tin ngành nghề kinh doanh mà
doanh nghiệp đang hoạt động.
- Việc tìm kiếm và xin số liệu còn gặp nhiều khó khăn, để tiến hành phân tích, so
sánh chỉ số tài chính của Công ty với chỉ số bình quân ngành đây cũng là một việc làm
cần thiết góp phần đưa ra cái nhìn chính xác hơn về thực trạng tài chính của Công ty.
- Dựa vào những đánh giá, kết luận từ quá trình phân tích tình hình tài chính doanh
nghiệp có thể đưa ra những dự báo tài chính và quyết định phù hợp.
Trư
ờng
Đa
̣i o
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đào Nguyên Phi
SVTH: Huỳnh Thị Kim Hằng 77
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ngô Kim Phượng (2010), Phân Tích Tài Chính Doanh Nghiệp, NXB Đại học quốc gia
tp Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh..
2. Nguyễn Công Bình (2009), Phân Tích Các Báo Cáo Tài Chính - Lý Thuyết Và Bài
Giải, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội
3. Nguyễn Năng Phúc (2006), Phân Tích Tài Chính Công Ty Cổ Phần, NXB Tài Chính
4. Sline phân tích BCTC, ThS Đào Nguyên Phi
5. Nguyễn Trọng Cơ và Nghiên Thị Hà (2009), Phân Tích Tài Chính Doanh Nghiệp,
NXB Tài Chính
6. Một số khóa luận của các anh chị khóa trước.
7.Một số trang web như:
- Tailieu.vn
- Slideshare.net
- Luanvan.net
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đào Nguyên Phi
SVTH: Huỳnh Thị Kim Hằng
PHỤ LỤC
Phân tích Dupont đối với ROA
ROA = TAT x ROS
Trong đó: TAT: Vòng quay tổng tài sản
ROS: Tỷ suất lợi nhuận thuần
Bảng tính chỉ tiêu ROA,ROE qua 3 năm 2014-2016
(+/-) (%) (+/-) (%)
Lợi nhuận sau thuế Đồng 1 (159,744) 38,076 39,782 197,820 (123.84) 1,706 4.48
Doanh thu thuần Đồng 2 420,376 1,109,766 1,294,536 689,390 163.99 184,770 16.65
Vốn chủ sở hữu bình quân Đồng 3 424,154 363,320 402,249 (60,834) (14.34) 38,929 10.71
Tổng TS bình quân Đồng 4 494,035 455,940 655,816 (38,095) (7.71) 199,876 43.84
Lợi nhuận gộp Đồng 5 143,116 467,938 509,615 324,822 226.96 41,677 8.91
Tỷ suất lợi nhuận thuần (ROS) % (1/2) (38.00) 3.43 3.07 41.4 (109.03) (0.36) (10.43)
Tỷ suất lợi nhuận gộp % (5/2) 34.04 42.17 39.37 8.1 23.85 (2.80) (6.64)
Tỷ suất lợi nhuận trên TTS (ROA) % (1/4) (32.33) 8.35 6.07 40.7 (125.83) (2.29) (27.36)
Tỷ suất lợi nhuận trên VCSH (ROE) % (1/3) (37.66) 10.48 9.89 48.1 (127.83) (0.59) (5.63)
Tài sản ngắn hạn Đồng 6 369,370 412,442 377,967 43,072.00 11.7 (34,475) (8.4)
Tỷ số Đòn bẩy tài chính (FLM) Lần (4/3) 1.16 1.25 1.63 0.09 7.74 0.38 29.92
Số vòng quay tổng tài sản (TAT) Lần (2/4) 0.85 2.43 1.97 1.58 186.1 (0.46) (18.9)
Số vòng quay TSNH Vòng (2/6) 1.14 2.69 3.42 1.55 136.4 0.73 27.3
Chỉ tiêu ĐVT Mô tả 2014 2015 2016
Chênh lệch
2015/2014 2016/2015
Sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn tính toán được mức độ ảnh hưởng cụ thể của các
nhân tố đến chỉ tiêu ROA của công ty qua 3 năm 2014 – 2016
• Xem xét năm 2015 so với năm 2014:
– Ảnh hưởng của các nhân tố tới ROA
+ Nhân tố Vòng quay tổng tài sản:
ΔROATAT = (TAT2 – TAT1) x ROS1 = (2,43 -0,85) x (-38) = 5,48 (%)
+ Nhân tố Lợi nhuận thuần:
ΔROAROS = TAT1 x (ROS2 – ROS1) = 0,85 x ( 3,43+38) = 35,22 (%)
+ Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng:
Δ ROA21 = ΔROATAT +ΔROAROS = 5,48 + 35,22 = 40,7 (%)
rươ
̀ng Đ
ại h
ọc K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đào Nguyên Phi
SVTH: Huỳnh Thị Kim Hằng
• Xem xét năm 2016 so với năm 2015
– Ảnh hưởng của các nhân tố tới ROA
+ Nhân tố Vòng quay tổng tài sản: ΔROATAT = (TAT3 – TAT2) x ROS2
= ( 1,97 – 2,43 ) x 3,43 = -0,87 (%)
+ Nhân tố Lợi nhuận ròng biên: ΔROAROS = TAT3 x (ROS3 – ROS2)
= 1,97 x ( 3,07 – 3,43) = -1,41 (%)
+ Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng: ΔROA32 = ΔROATAT +ΔROAROS
= -0,87 -1,41 = -2,29 %
Phân tích Dupont đối với ROE
ROE = FLM x TAT x ROS
Trong đó: FLM: Đòn bẩy tài chính
TAT: Vòng quay tổng tài sản
ROS: Lợi nhuận ròng biên
Sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn tính toán được mức độ ảnh hưởng của các nhân
tố đến chỉ tiêu ROE qua 3 năm 2014 – 2016.
• Xem xét năm 2015 so với năm 2014:
Ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu ROE:
+ Nhân tố Đòn bẩy tài chính: ΔROEFLM = ( FLM2 –FLM1) x TAT1 X ROS1
= (1,25 – 1,16 ) x 0,85 x 38 = 0,8 (%)
+ Nhân tố Vòng quay tổng tài sản: ΔROETAT = FLM2 x (TAT2 - TAT1 ) X ROS1
= 1,25 x (2,43-0,85 ) x 38 = 6,39 (%)
+ Nhân tố Lợi nhuận ròng biên: ΔROEROS = FLM2 x TAT2 x ( ROS2 – ROS1)
= 1,25 x 2,43 x (3,43 – 3,07 ) = 40,9 (%)
+ Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng
ΔROE21 = ΔROEFLM + ΔROETAT + ΔROEROS
= 0,8 + 6,39 + 40,9 = 48,1 (%)
• Xem xét năm 2016 so với năm 2015
– Ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu ROE:
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đào Nguyên Phi
SVTH: Huỳnh Thị Kim Hằng
+ Nhân tố Đòn bẩy tài chính :
ΔROEFLM = ( FLM3–FLM2) x TAT2 X ROS2
= ( 1,63 – 1,25 ) x 2,43 x 3,43 = 2,3 (%)
+ Nhân tố Vòng quay tổng tài sản:
ΔROETAT = FLM3 x (TAT3 - TAT2) X ROS2
= 1,63 x (1,97– 2,43 ) x 3,43 = -1,77 (%)
+ Nhân tố Lợi nhuận ròng biên:
ΔROEROS = FLM3 x TAT3 x (ROS3 – ROS2)
= 1,63 x 1,97 x (3,07 – 3,43 ) = - 1,09 (%)
+ Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng:
ΔROE32 = ΔROEFLM + ΔROETAT + ΔROEROS
= 2,3 + (-1,77) + (-1,09) = -0,59 (%)
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- khoa_luan_phan_tich_tinh_hinh_tai_chinh_tai_cong_ty_trach_nh.pdf