ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY TNHH HANESBRANDS
VIỆT NAM HUẾ GIAI ĐOẠN 2016 – 2018
Phạm Hoàng Cẩm Uyên
Khóa học: 2016 - 2020
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY TNHH HANESBRANDS
VIỆT NAM HUẾ GIAI ĐOẠN 2016 – 2018
Sinh viên thực hiện:
Phạm Hoàng Cẩm Uy
104 trang |
Chia sẻ: huong20 | Ngày: 10/01/2022 | Lượt xem: 580 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Khóa luận Phân tích Báo cáo tài chính công ty TNHH hanesbrands Việt Nam Huế giai đoạn 2016 – 2018, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ên
Lớp: K50 Tài chính
Niên khóa: 2016 - 2020
Giáo viên hướng dẫn:
ThS. Trần Thị Khánh Trâm
Huế, tháng 12 năm 2019
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm
SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên i
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình thực tập, tôi đã nhận được không ít sự giúp đỡ và hỗ trợ
nhiệt tình. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến những cá nhân, tổ chức và đoàn
thể đã tạo điều kiện tốt nhất để tôi có thể hoàn thành được bài khóa luận tốt nghiệp.
Trước tiên, tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy cô giáo ở khoa
Tài chính – Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế. Chính quý thầy cô
đã truyền thụ những kiến thức và kĩ năng cần thiết, giúp tôi có thể hoàn thành đề tài
khóa luận mang tên: “Phân tích báo cáo tài chính công ty Trách nhiệm hữu hạn
Hanesbrands Việt Nam Huế giai đoạn 2016 – 2018”.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến cô giáo – Th.S Trần Thị
Khánh Trâm vì đã cùng đồng hành cũng như trang bị đầy đủ kiến thức, hướng dẫn
tận tình và tỉ mỉ để tôi có những bước đi đúng đắn trong suốt quá trình thực tập. Sự
giúp đỡ của cô là bước đệm vững chắc để tôi có thể thực hiện tốt khóa luận của
mình.
Ngoài ra, sự hỗ trợ một cách trực tiếp, gián tiếp từ phía lãnh đạo Trường Đại
học Kinh tế - Đại học Huế, Phòng Công tác sinh viên, các Khoa – Phòng ban chức
năng cũng đã giúp tôi có thể tiến hành việc thực tập tốt nghiệp một cách thuận lợi.
Bên cạnh đó, tôi cũng rất biết ơn doanh nghiệp Hanesbrands Việt Nam Huế
và đặc biệt là bộ phận Kế toán – Tài chính vì đã giúp tôi có một cái nhìn tổng quan
về hoạt động hàng ngày cũng như tác phong, văn hóa làm việc của công ty. Hơn thế
nữa, thông qua việc được tạo cơ hội để giải quyết một số vấn đề cụ thể, kiến thức và
kĩ năng tôi thu nhận được ở trường học cũng đã được củng cố và nâng cao rất
nhiều.
Tuy nhiên, vì vốn hiểu biết cũng như cách nhìn nhận vấn đề của bản thân còn
hạn chế nên bài báo cáo thực tập này sẽ không thể tránh khỏi những sai sót, nhầm
lẫn. Chính vì vậy, tôi rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô cũng như quý
công ty để bản báo cáo có thể trở nên hoàn thiện hơn, đồng thời bổ sung thêm
những kinh nghiệm quý báu cho tôi trên con đường sau này.
Xin chân thành cảm ơn!
Huế, tháng 12 năm 2019
Sinh viên thực hiện
Phạm Hoàng Cẩm UyênTrư
ờ g
Đa
̣i o
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm
SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên ii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................................... i
MỤC LỤC..................................................................................................................................... ii
BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT ................................................................................................... v
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................................. vi
DANH MỤC BIỂU ĐỒ............................................................................................................ vii
PHẦN I. MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài........................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................................2
3. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu ...........................................................................................3
5. Phạm vi nghiên cứu....................................................................................................3
6. Kết cấu khóa luận.......................................................................................................4
PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU....................................................... 5
CHƯƠNG 1. CƠ SƠ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH
NGHIỆP ........................................................................................................................................ 5
1.1. Khái quát về phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp ...................................5
1.1.1. Báo cáo tài chính .................................................................................................5
1.1.2. Phân tích báo cáo tài chính ..................................................................................5
1.2. Nguồn số liệu sử dụng để phân tích BCTC ........................................................6
1.2.1. Bảng cân đối kế toán............................................................................................6
1.2.2. Báo cáo kết quả kinh doanh.................................................................................6
1.2.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ...................................................................................7
1.2.4. Thuyết minh báo cáo tài chính.............................................................................7
1.3. Mục tiêu, nhiệm vụ của phân tích BCTC ...........................................................8
1.3.1. Mục tiêu ...............................................................................................................8
1.3.2. Nhiệm vụ..............................................................................................................9
1.4. Phương pháp phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp ..................................9
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm
SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên iii
1.4.1. Phương pháp so sánh ...........................................................................................9
1.4.2. Phương pháp loại trừ .........................................................................................11
1.4.3. Phương pháp phân tích ngang BCTC (phân tích xu hướng) .............................12
1.4.4. Phương pháp phân tích dọc BCTC (phân tích cơ cấu) ......................................12
1.4.5. Phương pháp Dupont .........................................................................................12
1.5. Nội dung phân tích ..............................................................................................13
1.5.1. Phân tích bảng cân đối kế toán ..........................................................................13
1.5.2. Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ..............................................14
1.5.3. Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ .................................................................14
1.5.4. Phân tích báo cáo tài chính thông qua các nhóm tỉ số.......................................14
1.5.4.1. Phân tích tỉ số thanh khoản.............................................................................14
1.5.4.2. Phân tích tỉ số quản lí tài sản ..........................................................................15
1.5.4.3. Phân tích tỉ số đòn bẩy tài chính.....................................................................18
1.5.4.4. Phân tích khả năng sinh lợi.............................................................................19
1.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động phân tích báo cáo tài chính doanh
nghiệp .............................................................................................................................21
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY TNHH HANESBRANDS
VIỆT NAM HUẾ ......................................................................................................................... 24
2.1. Giới thiệu khái quát về công ty TNHH Hanesbrands Việt Nam Huế ............24
2.1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển.........................................................24
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ .....................................................................................26
2.1.3. Bộ máy tổ chức ..................................................................................................27
2.1.4. Kết quả kinh doanh ............................................................................................29
2.1.5. Biến động nhân lực ............................................................................................30
2.2. Phân tích báo cáo tài chính ................................................................................33
2.2.1. Phân tích bảng cân đối kế toán ..........................................................................33
2.2.1.1. Cơ cấu và biến động tài sản ............................................................................33
2.2.1.2. Cơ cấu và biến động nguồn vốn .....................................................................41
2.2.2. Phân tích kết quả kinh doanh.............................................................................47
2.2.3. Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ .................................................................55
Trư
ờ g
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm
SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên iv
2.2.4. Phân tích báo cáo tài chính thông qua các nhóm tỉ số.......................................60
2.2.4.1. Phân tích tỉ số thanh khoản.............................................................................60
2.2.4.2. Phân tích tỉ số quản lí tài sản ..........................................................................63
2.2.4.3. Phân tích các tỉ số đòn bẩy tài chính ..............................................................68
2.4.4.4. Phân tích các tỉ số thể hiện khả năng sinh lợi.................................................71
2.3. Đánh giá chung về tình hình tài chính tại công ty TNHH Hanesbrands Việt
Nam Huế ........................................................................................................................79
2.3.1. Kết quả đạt được................................................................................................79
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân....................................................................................81
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI
CÔNG TY..........................................................................................................................83
3.1. Định hướng hoạt động ........................................................................................83
3.2. Các giải pháp cải thiện tình hình tài chính của công ty Hanesbrands Việt
Nam Huế ........................................................................................................................84
3.2.1. Giải pháp cải thiện tình hình tồn kho ................................................................84
3.2.2. Giải pháp giúp kiểm soát chi phí .......................................................................86
3.2.3. Giải pháp gia tăng tính hiệu quả trong việc đầu tư tài sản ................................87
PHẦN III. KẾT LUẬN ............................................................................................................ 88
1. Kết quả đạt được ......................................................................................................88
2. Hạn chế của khóa luận .............................................................................................88
3. Hướng phát triển khóa luận .....................................................................................89
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................................... 90
PHỤ LỤC.................................................................................................................................... 91
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm
SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên v
BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
HBI Hanesbrands Inc (tập đoàn Hanesbrands)
NĐT Nhà đầu tư
BCTC Báo cáo tài chính
DN Doanh nghiệp
TSNH Tài sản ngắn hạn
TSDH Tài sản dài hạn
NPT Nợ phải trả
CSH Chủ sở hữu
NV Nguồn vốn
HTK Hàng tồn kho
GVHB Giá vốn hàng bán
LNST Lợi nhuận sau thuế
CĐKT Cân đối kế toán
HĐKD Hoạt động kinh doanh
LCTT Lưu chuyển tiền tệTrư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm
SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên vi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Tóm tắt kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty HbI giai đoạn 2016 – 2018.29
Bảng 2.2. Tình hình nguồn lao động tại công ty HbI giai đoạn 2016 – 2018 ....................31
Bảng 2.3. Bảng cân đối kế toán công ty HbI giai đoạn 2016 – 2018 (chỉ tiêu Tài sản)....35
Bảng 2.4. Bảng cân đối kế toán công ty HbI giai đoạn 2016-2018 (chỉ tiêu Nguồn vốn) .43
Bảng 2.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty HBI giai đoạn 2016 - 2018............49
Bảng 2.6. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ tại công ty HbI giai đoạn 2016 – 2018...................56
Bảng 2. 7. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ tại công ty HbI giai đoạn 2016 – 2018 (tiếp) ........57
Bảng 2.8. Tỉ số thanh khoản của công ty HbI giai đoạn 2016 – 2018 ...............................60
Bảng 2.9. Các tỉ số thể hiện hiệu quả quản lí tài sản tại công ty HbI giai đoạn 2016 – 2018
............................................................................................................................................63
Bảng 2.10. Bảng so sánh các chỉ số hiệu quả sử dụng tài sản với hai DN cùng ngành trong
giai đoạn 2016 - 2018 .........................................................................................................68
Bảng 2.11. Các chỉ số đòn bẩy tài chính tại công ty HbI giai đoạn 2016 – 2018 ..............69
Bảng 2.12. Các tỉ số thể hiện khả năng sinh lợi tại công ty HbI giai đoạn 2016 – 2018 ...72
Bảng 2.13. Sự biến động của một số chỉ tiêu chi phí .........................................................73
Bảng 2.14. Phân tích Dupont chỉ tiêu ROA của công ty HbI giai đoạn 2016 – 2018........74
Bảng 2.15. Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tác động đến chỉ tiêu ROA .....................75
Bảng 2.16. Phân tích Dupont chỉ tiêu ROE của công ty HbI giai đoạn 2016 – 2018 ........77
Bảng 2.17. Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tác động đến chỉ tiêu ROE......................78
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm
SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên vii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1. Cơ cấu tài sản của công ty HbI giai đoạn 2016-2018 ....................................36
Biểu đồ 2.2. Cơ cấu nguồn vốn của công ty HbI giai đoạn 2016-2018 .............................41
Biểu đồ 2.3. Tỉ trọng nợ ngắn hạn và nợ dài hạn so với NPT tại công ty HbI giai đoạn
2016-2018...........................................................................................................................45
Biểu đồ 2.4. Tỉ trọng GVHB và lợi nhuận gộp về bán hàng so với Doanh thu thuần của
công ty HbI giai đoạn 2016 – 2018 ....................................................................................50
Biểu đồ 2.5. Sự biến động của một số loại chi phí tại công ty HbI giai đoạn 2016 – 2018
............................................................................................................................................52
Biểu đồ 2.6. Biến động Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh và Lợi nhuận sau thuế của
công ty HbI giai đoạn 2016 – 2018 ....................................................................................54
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm
SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 1
PHẦN I. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong bối cảnh nền kinh tế tăng trưởng nóng như hiện nay, có thể nói rằng việc
thành lập doanh nghiệp đang trở thành một xu hướng và ngày càng nhận được sự chú ý
của các NĐT. Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, tính chung tháng 7 năm 2019, cả
nước có khoảng 79.300 doanh nghiệp đăng kí thành lập mới thành công, tăng 4,6% về số
doanh nghiệp.
Bên cạnh việc thể hiện rằng môi trường đầu tư kinh doanh tại Việt Nam đang đi
theo chiều hướng tích cực thì ngược lại, sự gia tăng về số lượng doanh nghiệp cũng tạo
nên trở ngại lớn cho những nhà kinh doanh trong việc đưa ra sự lựa chọn cụ thể để góp
vốn. Chính vì sự khó khăn trong việc chọn ra một doanh nghiệp xứng đáng trong số vô
vàn doanh nghiệp như hiện nay nên vai trò của việc phân tích BCTC ngày càng được chú
trọng hơn bao giờ hết.
Bên cạnh sự gia tăng về số lượng DN, việc phân tích tình hình kinh doanh, dự đoán
triển vọng của một DN rồi từ đó mới đưa ra quyết định đầu tư cũng là một trở ngại lớn
đối với nhiều chủ thể trên thị trường. Công việc này đòi hỏi trải qua nhiều công đoạn,
điển hình là: Phân tích vĩ mô, Phân tích ngành, Tìm hiểu chế độ kế toán,cũng như tiêu
tốn nhiều công sức, thời gian và kiến thức, kĩ năng thì mới có thể đưa ra được những nhận
định chính xác. Bên cạnh đó, việc đi qua tất cả các bước của một tiến trình phân tích tài
chính DN rồi mới đưa ra lựa chọn sẽ là không khôn ngoan đối với những NĐT lướt sóng
hoặc NĐT muốn đa dạng hóa danh mục đầu tư bởi vì cơ hội đầu tư thường chỉ xuất hiện
trong ngắn hạn. Nếu như các NĐT bỏ ra quá nhiều thời gian để phân tích và lựa chọn thì
có thể họ sẽ bỏ lỡ những cơ hội đầu tư quý giá.
Chính vì những bất cập trên khi vừa muốn tìm hiểu rõ về một DN nhưng đồng thời
không muốn đánh mất cơ hội đầu tư, có thể nói rằng, BCTC chính là nguồn tham khảo
nhanh nhất và cũng là khái quát nhất về tình hình kinh doanh mà các NĐT, người tiêu
Trư
ờ g
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm
SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 2
dùng và các cơ quan quản lý có thể sử dụng khi muốn đánh giá một DN bất kì. Thông qua
phân tích BCTC, các chủ thể nói trên có thể nắm được tổng quan tình hình kinh doanh, cơ
cấu vốn cũng như hiệu quả của chiến lược kinh doanh tại DN trong một giai đoạn nhất
định một cách nhanh chóng và đáng tin cậy. Thông qua phân tích BCTC, các chủ thể vẫn
sẽ có cơ sở, bằng chứng nhất định để nắm bắt đúng lúc các cơ hội đầu tư nguồn vốn của
mình. Ngoài ra, bởi vì không nhất thiết phải cần đến quá nhiều kĩ thuật hay phần mềm
phức tạp, việc phân tích BCTC cũng đơn giản và dễ tiếp cận hơn đối với những NĐT nhỏ
lẻ, không chuyên nghiệp hoặc là những cá nhân bất kì muốn kiếm lợi nhuận, tạo điều kiện
tốt hơn cho các chủ thể này có thể sử dụng vốn của mình một cách có hiệu quả.
Nhận thấy được vai trò của phân tích BCTC trong việc đánh giá, lựa chọn một DN
đáng tin cậy để đầu tư mà tôi quyết định chọn đề tài: “Phân tích báo cáo tài chính của
công ty TNHH Hanesbrands Việt Nam trong giai đoạn 2016 – 2018 ” để có một cái
nhìn sâu hơn về hoạt đông phân tích các số liệu kinh doanh này, từ đó có đầy đủ kiến thức
để đánh giá tình hình tài chính cũng như đưa ra một số nhận xét, kiến nghị tham khảo cho
DN.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát:
Phân tích BCTC công ty TNHH Hanesbrands Việt Nam Huế giai đoạn 2016 –
2018.
Mục tiêu cụ thể:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về phân tích BCTC của DN.
- Phân tích và đánh giá BCTC cũng như các chỉ số tài chính trong giai đoạn 2016 –
2018 thông qua số liệu của công ty TNHH Hanesbrands Việt Nam Huế.
- Đề xuất các giải pháp hoàn thiện tình hình tài chính công ty TNHH Hanesbrands.
3. Đối tượng nghiên cứu
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
i h
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm
SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 3
BCTC của công ty TNHH Hanesbrands Việt Nam Huế trong giai đoạn 2016 –
2018.
4. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu dựa trên số liệu cũng như sự huớng dẫn được cung cấp bởi các nhân
viên tại công ty TNHH Hanesbrands Việt Nam Huế, đặc biệt là nhân viên tại bộ phận Kế
toán – Tài chính. Thông qua những dữ liệu và thông tin thu thập được, tiến hành áp dụng
các kĩ thật phân tích, so sánh để từ đó rút ra được nhận xét, kết luận về tình hình tài chính
của công ty đồng thời đưa ra những dự báo phù hợp. Phương pháp cụ thể là:
Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Thông qua các tài liệu từ sách vở, giáo trình,
các thông tin tổng hợp trên Internet, để phân tích, tổng hợp làm hệ thống cơ sở lí luận
về phân tích BCTC và dự báo BCTC DN.
Phương pháp thu thập số liệu: Là phương pháp tập hợp tài liệu, BCTC hay những
số liệu cần thiết khác phục vụ nghiên cứu để tìm hiểu HĐKD, tài chính của đơn vị thực
tập.
Phương pháp xử lí số liệu: Là những phương pháp được sử dụng để xử lí số liệu
thu thập được từ đó đưa ra những nhận xét, đánh giá về tình hình tài chính của công ty
thông qua các báo cáo như phương pháp phân tích so sánh, phương pháp phân tích tỷ
số,
5. Phạm vi nghiên cứu
Không gian:
Phòng kế toán – tài chính tại Công ty TNHH Hanesbrands Việt Nam Huế.
Thời gian:
Số liệu thu thập trong phạm vi giai đoạn từ năm 2016 – 2018.
Nội dung:
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm
SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 4
Việc phân tích BCTC bao gồm nhiều khía cạnh khác nhau. Tuy nhiên, do sự hạn
chế về thời gian nên đề tài chỉ tập trung đi sâu vào phân tích cơ cấu vốn, tình hình HĐKD,
tình hình sử dụng nguồn tiền cho các mục đích đầu tư và các chỉ tiêu như khả năng sinh
lời, tình hình quản lí tài sản, khả năng thanh toán, và hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính.
6. Kết cấu khóa luận
Phần I. Mở đầu
Phần II. Nội dung và kết quả nghiên cứu
Chương 1. Cơ sở lý luận về phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp
Chương 2. Phân tích báo cáo tài chính công ty TNHH Hanesbrands Việt Nam Huế
Chương 3. Một số giải pháp hoàn thiện tình hình tài chính tại công ty TNHH
Hanesbrands Việt Nam Huế
Phần III. Kết luận
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm
SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 5
PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1. CƠ SƠ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI
CHÍNH DOANH NGHIỆP
1.1. Khái quát về phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp
1.1.1. Báo cáo tài chính
Trong hệ thống kế toán Việt Nam, BCTC là loại báo cáo kế toán phản ánh một
cách tổng quát, toàn diện về tình hình tài sản, nguồn vốn, tình hình và kết quả hoạt động
sản xuất kinh doanh của DN trong một thời kì nhất định. [1]
BCTC được sử dụng với mục đích tạo điều kiện cho những cá nhân, tổ chức bên
trong và bên ngoài doanh nghiệp có thể tiếp cận được thực trạng của doanh nghiệp một
cách nhanh chóng và thuận tiện. Căn cứ vào BCTC, các chính sách liên quan đến sản xuất
kinh doanh của các các nhà quản trị hoặc những quyết định của các NĐT, chủ nợ, các cơ
quan quản lí sẽ được đưa ra một cách dễ dàng và chính xác hơn. [1]
Theo chế độ kế toán hiện hành, hệ thống BCTC áp dụng cho tất cả các doanh
nghiệp thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế trong cả nước Việt Nam bao gồm 04
mẫu biểu báo cáo sau đây: [2]
Bảng cân đối kế toán (CĐKT) - Mẫu số B01-DN
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - Mẫu số B02-DN
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ - Mẫu số B03-DN
Bảng thuyết minh báo cáo tài chính - Mẫu số B09-DN
1.1.2. Phân tích báo cáo tài chính
Chính vì những con số phản ánh trên BCTC đều là những con số “biết nói”, thể
hiện khái quát thực trạng tài chính của một doanh nghiệp cho nên việc phân tích BCTC
đóng một vai trò quan trọng khi muốn đánh giá một doanh nghiệp bất kì.
Trư
ờng
Đa
̣i o
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm
SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 6
Phân tích BCTC là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh số liệu về tài
chính trong kì hiện tại với các kì kinh doanh đã qua. Thông qua việc phân tích BCTC sẽ
cung cấp cho người sử dụng thông tin có thể đánh giá tiềm năng, hi quả kinh doanh cũng
như những rủi ro về tài chính trong tương lai của DN. [1]
Tuy nhiên, BCTC tự thân chúng chỉ cung cấp được những con số và dữ liệu tài
chính. Những con số và dữ liệu này chỉ thật sự có ý nghĩa khi những nhà phân tích biết sử
dụng chúng và nhìn ra cũng như cắt nghĩa được điều mà chúng phản ánh, thể hiện. Chính
vì vậy, bên cạnh việc sử dụng một số lí thuyết và kĩ thuật về phân tích BCTC như phương
pháp so sánh, loại trừ, phân tích ngang và dọc,..yếu tố kinh nghiệm cũng đóng một vai trò
quan trọng để có một kết quả phân tích chính xác.
1.2. Nguồn số liệu sử dụng để phân tích BCTC
1.2.1. Bảng cân đối kế toán
Là một BCTC chủ yếu phản ánh tổng quát tình hình tài sản của DN theo giá trị ghi
sổ của tài sản và nguồn hình thành tài sản tại một thời điểm cuối năm. Nội dung của Bảng
CĐKT thể hiện qua hệ thống các chỉ tiêu phản ánh tình hình tài sản và nguồn hình thành
tài sản. Bảng CĐKT được kết cấu dưới dạng bảng cân đối số dư các tài khoản kế toán và
sắp xếp trật tự các chỉ tiêu theo yêu cầu quản lí. Bảng CĐKT được chia làm 2 phần và
luôn đảm bảo nguyên tắc cân bằng theo phương trình kế toán như sau:
Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu
Căn cứ bảng CĐKT, người đọc có thể nhận xét, đánh giá chung tình hình tài
chính, năng lực kinh doanh cũng như khả năng tự chủ về tài chính, khả năng thanh toán
các khoản nợ của doanh nghiệp. [6]
1.2.2. Báo cáo kết quả kinh doanh
Bảng báo cáo kết quả HĐKD của DN là BCTC cho biết tình hình doanh thu, chi
phí và lợi nhuận của DN qua một thời kì nhất định. Thông qua việc phân tích các chỉ tiêu
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm
SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 7
này trên báo cáo kết quả kinh doanh mà nhà quản trị doanh nghiệp và các đối tượng khác
có thể đánh giá được các thay đổi tiềm tàng về các nguồn lực kinh tế mà DN có thể kiểm
soát trong tương lai, đánh giá khả năng sinh lợi của DN, hoặc đánh giá tính hiệu quả của
các nguồn lực bổ sung mà DN có thể sử dụng. [7]
1.2.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là BCTC cho biết các dòng tiền thu vào và chi ra của
DN qua một thời kì nhất định, bao gồm 3 nội dung chủ yếu: Lưu chuyển tiền tệ từ
HĐKD, Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu tư, Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài
chính. Báo cáo này thường dùng để đánh giá khả năng tạo ra nguồn tiền và các khoản
tương đương tiền trong tương lai, cũng như việc sử dụng các nguồn tiền này cho các
HĐKD, đầu tư TCDN. [6]
Luồng tiền phát sinh từ hoạt động kinh doanh là luồng tiền có liên quan đến các
hoạt động tạo ra doanh thu chủ yếu của DN và các hoạt động khác không phải là hoạt
động đầu tư và hoạt động tài chính, nó cung cấp thông tin cơ bản để đánh giá khă năng
tạo tiền của DN từ các hoạt động kinh doanh để trang trải các khoản nợ, duy trì các hoạt
động, trả cổ tức và tiến hành các hoạt động đầu tư mới mà không cần đến các nguồn tài
chính bên ngoài. [6]
Luồng tiền phát sinh từ hoạt động đầu tư là luồng tiền có liên quan đến việc mua
sắm, xây dựng, nhượng bán, thanh lí tài sản dài hạn và các khoản đầu tư khác không
thuộc các khoản tương đương tiền. [6]
Luồng tiền phát sinh từ hoạt động tài chính là luồng tiền có liên quan đến việc thay
đổi về quy mô và kết cấu của vốn CSH và vốn vay của DN. [6]
1.2.4. Thuyết minh báo cáo tài chính
Là báo cáo thuyết minh và giải thích bằng lời, bằng số liệu một số chỉ tiêu kinh tế -
tài chính chưa được thể hiện trên các BCTC ở trên. Bản thuyết minh này cung cấp thông
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣ K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm
SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 8
tin bổ sung cần thiết cho việc đánh giá kết quả kinh doanh của DN trong năm báo cáo
được chính xác. [8]
1.3. Mục tiêu, nhiệm vụ của phân tích BCTC
1.3.1. Mục tiêu
Mục đích cơ bản của việc phân tích BCTC là nhằm cung cấp những thông tin cần
thiết, giúp các đối tượng sử dụng thông tin đánh giá khách quan về sức mạnh tài chính
của DN, khả năng sinh lời và triển vọng phát triển sản xuất kinh doanh của DN. Mỗi một
đối tượng sử dụng thông tin của DN có những nhu cầu về các loại thông tin khác nhau.
Bởi vậy, mỗi đối tượng sử dụng thông tin có xu hướng tập trung vào những khía cạnh
riêng của “bức tranh tài chính” của DN. [8]
Đối với nhà quản trị DN: Phân tích BCTC nhằm giúp các nhà quản trị có cái nhìn
nhanh chóng, tổng quát hơn về tình hình tài chính hiện tại cũng như viễn cảnh tương lai
của DN, đánh giá về khả năng sinh lợi, hiệu quả sử dụng vốn, khả năng thanh toán và trả
nợ, tình hình thu hồi nợ của DN, từ đó xác định được điểm mạnh, điểm yếu. Đó là cơ sở
cũng như là mục tiêu phấn đấu cho Ban giám đốc, Giám đốc tài chính để họ đưa ra các
quyết định, chính sách phù hợp về việc vận hành DN.
Đối với nhà đầu tư: NĐT thông qua phân tích sẽ biết tình hình thu nhập của chủ
sở hữu - lợi tức cổ phần và giá trị tăng thêm của vốn đầu tư từ đó quyết định xem có nên
bỏ vốn vào DN này hay không, với viễn cảnh tương lai của DN thì nên chọn phương thức
đầu tư lướt sóng hay giá trị,
Đối với chủ nợ, người cấp tín dụng thương mại cho DN: Việc phân tích sẽ giúp
họ đánh giá được tình hình nợ, khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của DN từ đó
đưa ra quyết định có nên cho vay hay không.
Đối với người cho vay: Phân tích BCTC là một bước trong tiến trình thẩm định hồ
sơ cho vay, giúp xác định tình hình và kế hoạch kinh doanh của DN, từ đó xác định hạn
mức tín dụng, thời hạn cho vay phù hợp với khả năng của DN.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm
SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 9
Đối với các cơ quan quản lí: Việc phân tích BCTC giúp cho việc xem xét một DN
có tuân thủ pháp luật, xây dựng hệ thống BCTC theo đúng quy định, nộp thuế đúng thời
hạn và đủ số lượng cũng như có kinh doanh đúng với ngành nghề đã đăng kí.
1.3.2. Nhiệm vụ
Để đạt được những mục tiêu cơ bản của phân tích BCTC, nhiệm vụ của phân tích
BCTC được thể hiện ở những nội dung chủ yếu sau đây:
Phân tích BCTC phải cung cấp đầy đủ thông tin hữu ích cho các NĐT, các nhà
quản trị và những người sử dụng khác để...xã hội doanh nghiệp (CSR) được tổ chức đều đặn.
2.1.2.2. Nhiệm vụ
Công ty hoạt động đúng ngành nghề đăng kí, chịu trách nhiệm trước tập đoàn về
kết quả sản xuất kinh doanh.
Công ty phối hợp với tập đoàn xây dựng các chiến lược, kế hoạch sản xuất phù
hợp với nhu cầu thị trường trên toàn cầu.
Công ty thực hiện chế độ báo cáo thống kê, kế toán định kì (hàng tháng) theo quy
định của tập đoàn.
Thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ nộp thuế và các khoản nộp ngân sách Nhà nước
khác.
2.1.3. Bộ máy tổ chức
Hanesbrands Việt Nam Huế là công ty Trách nhiệm hữu hạn, là DN 100% vốn đầu
tư của Mỹ, chuyên gia công, sản xuất các mặt hàng may mặc xuất khẩu.
Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty gồm một giám đốc nhà máy và 10 phòng ban.
Trong đó, giám đốc là lãnh đạo cao nhất của nhà máy đồng thời là đại diện pháp nhân cho
DN, là người chịu trách nhiệm trước pháp luật trước các hoạt động của công ty. Là người
đưa ra kế hoạch tổng thể phát triển của nhà máy, theo dõi, giám sát mọi hoạt động sản
xuất và phát triển của công ty.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm
SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 28
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ bộ máy quản lí chung công ty HbI
(Nguồn: Phòng Nhân sự)Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm
SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 29
2.1.4. Kết quả kinh doanh
Bảng 2.1. Tóm tắt kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty HbI giai đoạn 2016 – 2018
(Đơn vị: USD)
(Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính công ty HbI)
Nhìn chung, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp HbI giai đoạn này khá khả quan
khi Doanh thu thuần về bán hàng tăng dần qua các năm. Cụ thể tăng từ 207.8 triệu USD
lên 240.8 triệu USD (tức 15.8%) và tiếp tục tăng lên đến 255.4 triệu USD (tức 6.06%).
Điều này cho thấy rằng trong năm này, công ty đã có những chính sách mở rộng quy mô
sản xuất đồng thời xây dựng được mối quan hệ tốt hơn với khách hàng, khiến cho khả
năng tiêu thụ hàng hóa của công ty tăng lên đáng kể.
Nếu như vào hai năm 2016 và 2017 thì Lợi nhuận kế toán trước thuế mới cho thấy
sự tăng trưởng từ 9 triệu USD lên đến 28 triệu USD (tức tăng 218%) thì sau đó năm 2018,
chỉ tiêu này lại giảm xuống còn 21 triệu USD (tức giảm 26.4%). Mặc dù so với năm 2016,
Lợi nhuận kế toán trước thuế vẫn được xem là có tăng trưởng tuy nhiên điều này cũng
cho thấy rằng công ty cũng có một số vấn đề trong công tác quản lí chi phí, khiến cho
mặc dù Doanh thu thuần về bán hàng năm 2017 cao hơn năm 2018 nhưng Lợi nhuận
trước thuế lại thấp hơn.
Qua đó ta cũng nhận thấy rằng sự tăng lên quá nhiều về chi phí, cụ thể từ 199 triệu
USD vào 2016 lên hơn 212 triệu USD (tức tăng 6.62%) và tăng mạnh hơn nữa đạt 235
triệu USD vào năm 2018 (tức 10.71%) đã phần nào làm ảnh hưởng đến Tổng lợi nhuận kế
toán trước thuế của DN. Mặc dù việc tăng lên về chi phí chứng tỏ DN đang tiếp tục chiến
dịch mở rộng quy mô sản xuất để tiếp cận được một lượng lớn khách hàng hơn và việc
Doanh thu bán hàng 207,855,260 240,808,805 255,413,215
Tổng chi phí 198,927,874 212,101,953 234,808,275
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 9,071,698 28,839,840 21,223,393
Chỉ tiêu 2016 2017 2018
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm
SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 30
tốc độ doanh thu tăng lên vẫn chưa bắt kịp tốc độ tăng của chi phí có thể chỉ diễn ra trong
những năm đầu tiên của việc mở rộng hoạt động sản xuất. Tuy nhiên DN cũng cần có
những biện pháp cụ thể để quản lí lại chi phí, góp phần đảm bảo sự tăng trưởng của Lợi
nhuận.
Kết quả HĐKD của DN cũng như nguyên nhân của việc tăng lên về Chi phí, giảm
về Lợi nhuận trước thuế sẽ được phân tích rõ hơn trong phần Phân tích báo cáo kết quả
HĐKD ở Mục 2.2.2.
2.1.5. Biến động nhân lực
Nhìn vào bảng 2.2 thể hiện số liệu về tình hình lao động tại công ty HbI trong giai
đoạn 2016 – 2018 dưới đây, ta nhận thấy rằng:
Tổng số lao động của DN tăng qua từng năm, từ 5.642 người lên đến 6.141 người
và cuối cùng chạm mốc 6.359 người vào năm 2018 với tốc độ tăng năm 2017 so với năm
2016, năm 2018 so với 2017 tương ứng là 8.84% và 3.55%.
Với sự tăng lên nhanh chóng về số lượng lao động ta cũng nhận thấy được rằng
quy mô của DN đang ngày càng mở rộng và là nơi cung cấp việc làm cho nhiều người
dân trên địa bàn thị xã và thành phố. Để thuận tiện hơn cho việc theo dõi và quản lí lao
động, công ty HbI có sự phân chia lao động theo ba tiêu thức chính là: Giới tính, Trình độ
văn hóa và Tính chất công việc.
Nhìn chung, xét theo giới tính nhân viên nữ chiếm tỉ trọng lớn trong tổng cơ cấu và
có xu hướng tăng dần qua cả ba năm trong khi số lượng nam chiếm tỉ trọng ít và đồng
thời lại giảm dần. Nếu xét theo trình độ văn hóa, phần lớn lực lượng lao động của công ty
có trình độ phổ thông, kế tiếp là cao đẳng và ít nhất là trình độ đại học. Cả ba trình độ đều
có sự biến động lên xuống trong cả ba năm. Cuối cùng xét theo tính chất công việc, lao
động cấp quản lí chiếm tỉ trọng nhỏ nhất, lực lượng lao động chủ yếu là lao động trực tiếp
tuy nhiên cả hai chỉ tiêu này đều giảm đi, trong khi lao động gián tiếp lại tăng dần suốt
giai đoạn phân tích. Cụ thể:
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm
SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 31
Bảng 2.2. Tình hình nguồn lao động tại công ty HbI giai đoạn 2016 – 2018
(Đơn vị: Người)
(Nguồn: Phòng Nhân sự)
Số lượng % Số lượng % Số lượng % Chênh lệch % Chênh lệch %
Tổng số lao động 5,642 100 6,141 100 6,359 100 499 8.84 218 3.55
Nam 1,210 21.45 1,182 19.25 1,145 18.01 (28) (2.31) (37) (3.13)
Nữ 4,432 78.55 4,959 80.75 5,214 81.99 527 11.89 255 5.14
Đại học, trên Đại học 181 3.21 162 2.64 404 6.35 (19) (10.50) 242 149.38
Cao đẳng, trung cấp 462 8.19 448 7.30 893 14.04 (14) (3.03) 445 99.33
Lao động phổ thông 4,999 88.60 5,531 90.07 5,062 79.60 532 10.64 (469) (8.48)
Lao động trực tiếp 4,768 84.51 5,242 85.36 5,332 83.85 474 9.94 90 1.72
Lao động gián tiếp 463 8.21 486 7.91 1,005 15.80 23 4.97 519 106.79
Lao động quản lí cấp cao 411 7.28 410 6.68 22 0.35 (1) (0.24) (388) (94.63)
1. Phân theo giới tính
2. Phân theo trình độ văn hóa
3. Phân theo tính chất công việc
Năm 2018 2017/2016 2018/2017Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm
SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 32
Xét theo giới tính:
Nhìn chung, nhân viên nữ chiếm tỉ trọng lớn (dao động khoảng 80%) trong cơ cấu
theo giới tính của nhân viên công ty. Sự chênh lệch về giới tính này được giải thích bởi lí
do tính chất công việc của ngành công nghiệp may mặc yêu cầu những đặc thù thể chất và
kĩ năng phù hợp với lao động nữ hơn là lao động nam. Cụ thể năm 2017, lao động nam
đạt 1.210 người, chiếm 21.45% trong tổng lao động sau đó giảm dần qua các năm xuống
còn 1.182 người vào năm 2017 (tức giảm 2.31%), chiếm 19.25 tổng cơ cấu và chạm 1.145
người (giảm 3.13%), chiếm còn 18.01% trong tổng lao động. Nguyên nhân khiến lao
động nam trong năm 2016 tăng cao là bởi vì công ty cần tuyển thêm nhân viên cho bộ
phận cắt (kho, thợ máy, bảo trì), tính chất của công việc đòi hỏi kĩ thuât, sức khỏe và sẵn
sàng làm ca đêm.
Xét theo trình độ văn hóa:
Do đặc điểm của công ty là sản xuất theo dây chuyền, may thủ công theo công
đoạn không yêu cầu sự phức tạp cũng như tay nghề cao hay bằng cấp nhiều nên công ty
sử dụng chủ yếu lao động phổ thông. Năm 2016, lao động phổ thông gồm 4.999 nguời
chiếm 88.6%, năm 2015 tăng lên 5.531 người (tức tăng 10.64%), chiếm đến 90.07% tổng
lao động sau đó giảm vào năm 5.062 người (giảm 8.48%), chiếm còn 79.6% tổng số lao
động. Lao động phổ thông tăng cao năm 2017 là do năm này DN tiến hành chiến dịch mở
rộng quy mô sản xuất, đòi hỏi thêm nhiều lao động để phục vụ cho việc tăng thêm số
lượng sản phẩm, phục vụ nhu cầu khách hàng. Đến năm 2018, khi số lượng lao động đã
trở nên lành nghề hơn, quen thuộc với máy móc đồng thời đạt năng suất cao hơn thì công
ty quyết định cắt giảm bớt lao động phổ thông.
So với 2 năm 2016 và 2018, lao động có trình độ Đại học, trên Đại học cũng như
Cao đẳng, trung cấp của năm 2017 giảm mạnh, lần lượt giảm 10.5% và 3.03%, sau đó
tăng hơn 149% và 99.3% vào năm 2018. Điều này chứng tỏ rằng trong hai năm 2016 vàTrư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm
SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 33
2018, công ty chủ trọng tuyển dụng những vị trí thuộc sản xuất hoặc kĩ thuật, đòi hỏi tay
nghề, kĩ năng và bằng cấp.
Xét theo tính chất công việc:
Năm 2016, lao động trực tiếp đạt 4.768 người, chiếm 84.51%, năm 2015 con số
này tăng lên 5.242 người chiếm 85.36% (tức tăng 9.94%) và năm 2018 tiếp tục tăng lên
5.332 người chiếm 83.85% (tăng 1.72%). Như vậy có thể thấy rằng lao động trực tiếp liên
tục tăng để đáp ứng nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất của công ty kể từ năm 2017.
Lao động gián tiếp cũng được ghi nhận một xu hướng tương tự là tăng dần qua các
năm, đặc biệt tăng mạnh từ 486 người lên 1.005 người (tức tăng 106.7%) vào năm 2018.
Ngược lại, giao động quản lí cấp cao lại có sự giảm sút trong ba năm phân tích, đặc biệt
giảm mạnh từ 410 người vào năm 2017 xuống còn 22 người (tức giảm 94.63%). Hai xu
hướng biến động trái ngược nhau của lao động phân theo tính chất công việc cho thấy
rằng vào năm 2017 trở đi, để phục cho việc mở rộng sản xuất, công ty quyết định tinh
giảm bộ máy quản lí cấp cao mà tập trung tuyển dụng lao động trực tiếp và gián tiếp -
những lao động tham gia vào quy trình sản xuất thường xuyên hơn để gia tăng số lượng
sản phẩm làm ra, phục vụ nhu cầu khách hàng cũng như mục tiêu mở rộng của công ty.
→Sau khi phân tích tình hình lao động ta thấy rằng công ty đang ngày càng phát
triển hơn trong quy mô và hứa hẹn sẽ là nơi cung cấp một khối lượng lớn việc làm cho
người dân trên địa bàn tỉnh.
2.2. Phân tích báo cáo tài chính
2.2.1. Phân tích bảng cân đối kế toán
2.2.1.1. Cơ cấu và biến động tài sản
Tài sản của công ty là kết quả của quá trình phân bổ nguồn vốn để phục vụ cho
hoạt động kinh doanh. Quá trình phân bổ đó sẽ tạo cơ cấu tài sản thích hợp với đặc thù
của ngành mà cụ thể đó là chủ yếu tập trung chi tiền cho việc mua sắm các TSNH, hơn là
Trư
ờng
Đại
học
Kin
h tê
́ Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm
SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 34
đầu tư vào TSDH bởi vì ngành may mặc, thời trang là một lĩnh vực thay đổi nhanh chóng,
luôn biến đổi trong ngắn hạn đồng thời chủ yếu vẫn dựa vào tay nghề của công nhân chứ
chưa thật sự dựa vào máy móc, thiết bị hiện đại.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm
SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 35
Bảng 2.3. Bảng cân đối kế toán công ty HbI giai đoạn 2016 – 2018 (chỉ tiêu Tài sản)
(Đơn vị: USD)
(Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính công ty HbI và tính toán của tác giả)
Chỉ tiêu
TÀI SẢN Giá trị % Giá trị % Giá trị % Chênh lệch % Chênh lệch %
A. Tài sản ngắn hạn 79,370,484 84.61 95,904,398 83.76 95,319,542 83.92 16,533,914 20.83 (584,856) -0.61
I.Tiền cà các khoản tương đương tiền 30,146,613 32.14 20,717,298 18.09 37,158,191 32.71 (9,429,315) -31.28 16,440,893 79.36
1.Tiền 30,146,613 32.14 20,717,298 18.09 37,158,191 32.71 (9,429,315) -31.28 16,440,893 79.36
II.Các khoản phải thu ngắn hạn 25,340,483 27.01 37,614,123 32.85 33,411,917 29.41 12,273,640 48.43 (4,202,206) -11.17
1.Phải thu ngắn hạn của khách hàng 25,332,819 27.01 37,590,665 32.83 33,374,263 29.38 12,257,846 48.39 (4,216,402) -11.22
2.Phải thu ngắn hạn khác 7,664 0.01 23,458 0.02 37,654 0.03 15,794 206.08 14,196 60.52
III.Hàng tồn kho 22,977,402 24.50 36,050,226 31.48 23,773,663 20.93 13,072,824 56.89 (12,276,563) -34.05
1.Hàng tồn kho 22,977,402 24.50 36,050,227 31.48 23,773,664 20.93 13,072,825 56.89 (12,276,563) -34.05
IV.Tài sản ngắn hạn khác 905,986 0.97 1,522,751 1.33 975,771 0.86 616,765 68.08 (546,980) -35.92
1.Chi phí trả trước ngắn hạn 30,805 0.03 52,355 0.05 87,064 0.08 21,550 69.96 34,709 66.30
2.Thuế GTGT được khấu trừ 871,933 0.93 1,468,579 1.28 845,011 0.74 596,646 68.43 (623,568) -42.46
3.Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 3,248 0.00 1,817 0.00 43,696 0.04 (1,431) -44.06 41,879 2304.84
B.TÀI SẢN DÀI HẠN 14,433,047 15.39 18,599,373 16.24 18,271,035 16.08 4,166,326 28.87 (328,338) -1.77
II.Tài sản cố định 14,224,315 15.16 18,561,572 16.21 17,954,369 15.81 4,337,257 30.49 (607,203) -3.27
1.Tài sản cố định hữu hình 13,722,075 14.63 18,052,858 15.77 17,471,868 15.38 4,330,783 31.56 (580,990) -3.22
Nguyên giá 24,573,787 26.20 30,577,955 26.70 31,513,907 27.74 6,004,168 24.43 935,952 3.06
Giá trị khấu hao lũy kế (10,851,712) (11.57) (12,525,097) (10.94) (14,042,039) -12.36 (1,673,385) -15.42 (1,516,942) -12.11
2.Tài sản cố định vô hình 502,240 0.54 508,714 0.44 482,501 0.42 6,474 1.29 (26,213) -5.15
Nguyên giá 644,064 0.69 671,924 0.59 671,924 0.59 27,860 4.33 - 0.00
Giá trị khấu hao lũy kế (141,824) (0.15) (163,210) (0.14) (189,423) -0.17 (21,386) -15.08 (26,213) -16.06
III.Tài sản dở dang dài hạn 208,732 0.22 37,801 0.03 316,666 0.28 (170,931) -81.89 278,865 737.72
1.Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 208,732 0.22 37,801 0.03 316,666 0.28 (170,931) -81.89 278,865 737.72
TỔNG TÀI SẢN 93,803,531 100 114,503,771 100 113,590,577 100 20,700,240 22.07 (913,194) -0.80
2017/2016 2018/20172016 2017 2018
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm
SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 36
Biểu đồ 2.1. Cơ cấu tài sản của công ty HbI giai đoạn 2016-2018
(Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính)
Từ Bảng 2.1 và Biểu đồ 2.1 có thể dễ dàng nhận thấy rằng tại công ty TNHH
Hanesbrands Việt Nam Huế, chỉ tiêu Tài sản có sự tăng trưởng mạnh trong năm 2016 –
2017 và trở nên ổn định trong giai đoạn 2017 – 2018. Bên cạnh đó, một đặc điểm đáng
chú ý khác chính là TSNH chiếm một tỉ trọng lớn hơn rất nhiều so với TSDH trong cơ
cấu Tổng tài sản.
Thứ nhất, về sự thay đổi cơ cấu tài sản của công ty:
Nhìn chung TSNH chiếm đại bộ phận trong cơ cấu Tổng tài sản của công ty HbI
và đa số là trên 80% trong suốt cả 3 năm. Tuy trong 2 năm cuối của giai đoạn, TSDH có
cho thấy sự tăng nhẹ trong cơ cấu, nhưng nhìn chung, chỉ tiêu TSDH chiếm một phần
không đáng kể, cụ thể:
Tài sản ngắn hạn:
Trong suốt cả 3 năm, chỉ tiêu này luôn chiếm một tỉ trọng lớn là trên 80% trong cơ
cấu Tổng tài sản, hơn nữa còn rất ổn định. Vào năm 2016, TSNH chiếm 84.61% và 2 năm
tiếp theo, con số này khá xấp xỉ nhau là 83.76% và 83.92%. Trong đó, những nhân tố gây
-
20.000.000
40.000.000
60.000.000
80.000.000
100.000.000
120.000.000
140.000.000
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Tài sản ngắn hạn
Tài sản dài hạn
Tổng tài sản
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm
SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 37
tác động mạnh nhất đến TSNH cũng như Tổng tài sản chính là Tiền và các khoản tương
đương tiền, Các khoản phải thu ngắn hạn và HTK.
Vào năm 2016, Tiền và các khoản tương đương tiền là nhân tố chiếm tỉ trọng lớn
nhất trong Tổng tài sản của công ty, đạt hơn 32.14%. Tuy nhiên đến năm 2017, tỉ trọng
của nhân tố này lại giảm mạnh xuống còn 18.09%. Mặc dù việc giảm các khoản Tiền và
tương đương tiền có mặt tại DN sẽ giúp giảm bớt chi phí quản lí, tuy nhiên nó cũng đồng
nghĩa với việc DN đang đánh mất khả năng thanh khoản so với khi duy trì một mức Tiền
và khoản tương đương tiền cao hơn. Sau đó, vào năm 2018, công ty lại duy trì một mức
Tiền và khoản tương đương tiền vốn có, xấp xỉ với năm 2016 là 32.71%.
Đối với Các khoản phải thu ngắn hạn của khách hàng, vào năm 2016 và 2018, tỉ
trọng của nhân tố này là khá xấp xỉ nhau, lần lượt là 27.01% và 29.41% trên Tổng tài sản.
Tuy nhiên năm 2017 lại đánh dấu sự tăng đột biến trong nhân tố Các khoản phải thu ngắn
hạn, chiếm đến 32.85% trong Tổng tài sản, vượt Tiền và các khoản tương đương tiền và
trở thành nhân tố chiếm tỉ trọng cao nhất. Nguyên nhân là vào năm này, vì công ty mở
rộng quy mô sản xuất cũng như trích một lượng Tiền và khoản tương đương tiền đầu tư
vào việc sản xuất một lượng hàng hóa lớn hơn, đáp ứng được một lượng lớn khách hàng.
Chính vì vậy mà số lượng các khoản phải thu theo đó cũng tăng lên tương ứng với số
khách hàng tiềm năng mới. Qua đó ta thấy rằng, công ty đã có chính sách trả chậm, ưu đãi
cho người mua hàng, từ đó duy trì được mối quan hệ tốt hơn với khách hàng, tạo tiền đề
cho việc bán được nhiều hàng hóa hơn. Tuy nhiên điều này cũng có nghĩa là một phần
vốn của DN đang bị chiếm dụng bởi khách hàng và công ty có thể đang đánh mất nhiều
chi phí cơ hội.
Đối với HTK, tương tự nhân tố Các khoản phải thu ngắn hạn thì nhân tố này không
có sự khác biệt quá rõ rệt vào 2 năm 2016 và 2018, mà lần lượt chiếm 24.5% và 21%
trong Tổng tài sản của DN. Tuy nhiên, năm 2017 cũng lại ghi nhân sự tăng lên đột ngột
của HTK, từ 24.5% của năm 2016 lên đến 31.48%. Với việc gia tăng quy mô sản xuất thì
việc gia tăng của HTK là hợp lí vì nó có thể sẽ giúp DN đáp ứng được nhu cầu của khách
Trư
ờng
Đ
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm
SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 38
hàng tốt hơn, tuy nhiên nó cũng đồng nghĩa với việc DN sẽ phải tiêu tốn khá nhiều chi phí
quản lí, chi phí nhân công, chi phí không gian cũng như chi phí cơ hội để duy trì lượng
HTK khá lớn này. Bên cạnh đó việc gia tăng về HTK của DN tại thời điểm này cũng
được xác định là bởi vì chi nhánh của tổng công ty tại Nam Kinh – Trung Quốc đóng cửa,
dẫn đến việc 90% nguyên liệu tại nhà máy này gồm vải và bán thành phẩm đã được
chuyển về HbI Huế, dẫn đến việc gia tăng đột ngột trong HTK.
Tài sản dài hạn
Chỉ tiêu này chiếm một tỉ trọng nhỏ trong Tổng tài sản khi so sánh với TSNH. Vào
năm 2016, TSDH chiếm 15.39% và trở nên khá ổn định tại mốc 16.24 – 16.08% vào năm
2017 – 2018. Mặc dù có sự tăng nhẹ trong cơ cấu của TSDH vào năm 2016 – 2017, tuy
nhiên TSDH vẫn chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong Tổng tài sản. Nguyên nhân là bởi vì
phần lớn mặt hàng được sản xuất tại HbI Huế đều không hề đòi hỏi sự phức tạp trong kĩ
thuật mà chỉ đơn thuần là việc lắp ráp các bán thành phẩm để tạo nên sản phẩm hoàn
chỉnh. Do đó, hình thức sản xuất tại công ty chưa cần thiết cũng như chưa phù hợp phải
đầu tư quá nhiều về trang thiết bị dài hạn hiện đại. Bên cạnh đó, phần lớn số tiền chi cho
TSDH được dùng để đầu tư vào Tài sản cố định, mà cụ thể hơn là tài sản cố định hữu
hình khi nhân tố này gần như chiếm 100% trên TSDH. Đây là một điều dễ hiểu bởi vì HbI
là một DN sản xuất, chính vì vậy việc đầu tư vào máy móc, thiết bị hữu hình, cụ thể là
máy may và máy cắt là rất cần thiết để có thể duy trì hoạt động thường ngày từ đó tạo ra
thành phẩm.
Thứ hai, về biến động tài sản:
Vào năm 2016, Tổng tài sản của công ty đạt hơn 93 triệu USD. Trong năm tiếp
theo,chỉ tiêu này có sự tăng đột biến khi đạt đến hơn 114 triệu USD (tăng hơn 22%). Điều
này cho thấy rằng trong khoảng thời gian này, công ty đang tích cực đầu tư vào tài sản để
mở rộng quy mô sản xuất, tăng cường hoạt động. Đến năm 2018, chính vì chiến dịch mở
rộng quy mô sản xuất đã dần ổn định và đi vào quỹ đạo nên chỉ tiêu Tổng tài sản hầu như
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣ K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm
SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 39
không thay đổi quá nhiều mà chỉ giảm nhẹ 913 nghìn USD (tức giảm 0.8%) so với năm
trước. Để biết sự biến động này là tốt hay xấu ta cần đi vào xem xét cụ thể từng nhân tố
đã tác động lên Tổng tài sản.
Tài sản ngắn hạn:
Bởi vì TSNH chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu Tổng tài sản, chính vì vậy mà xu
hướng biến động của Tổng tài sản chịu tác động rất lớn bởi TSNH. Qua đó, ta cũng biết
rằng tương tự Tổng tài sản, TSNH của HbI tăng đột ngột vào năm 2017, từ 79 triệu USD
đến 96 triệu USD (tức tăng 20.8%). Sau năm 2017, thì TSNH của năm 2018 không thay
đổi quá nhiều mà chỉ giảm nhẹ 0.61%.
Trong TSNH 3 chỉ tiêu chiếm tỉ trọng cao nhất chính là Tiền và các khoản tương
đương tiền, Các khoản phải thu ngắn hạn và HTK. Trong giai đoạn phân tích, nếu như chỉ
tiêu Tiền và các khoản tương đương tiền có xu hướng giảm mạnh vào năm 2017 (giảm
hơn 31% so với 2016) và tăng trở lại vào 2018 (tăng gần 80%), 2 chỉ tiêu còn lại là Các
khoản phải thu ngắn hạn và HTK thì cho thấy xu hướng ngược lại là tăng lần lượt 48% và
56% vào năm 2017 rồi giảm sau đó khoảng 11% và 34%.
Nguyên nhân sự giảm mạnh của khoản Tiền và tương đương tiền trong năm 2017
từ 30 triệu USD xuống còn 20 triệu USD (giảm hơn 31%) được xác định là do việc mở
rộng quy mô sản xuất cũng như tỉ lệ các đơn đặt hàng của DN đột ngột tăng mạnh, do đó
công ty phải bỏ ra một khoản tiền lớn chi trả cho việc mua sắm nguyên vật liệu đưa vào
sản xuất để dự trữ một lượng hàng tồn kho phù hợp, đáp ứng nhu cầu tăng đột biến của
khách hàng cũng như duy trì một số lượng lớn chính sách trả chậm ưu đãi cho nhiều
khách hàng. Bên cạnh đó, do phải chịu trách nhiệm với một lượng lớn HTK đến từ chi
nhánh tại Nam Kinh, công ty cũng phải tiêu tốn một lượng tiền nhất định để bảo quản,
thuê thêm kho bãi,để quản lí lượng HTK này. Đến năm 2018, khi đã có một dự trù
chính xác hơn về nhu cầu khách hàng, thắt chặt hơn trong việc thu tiền đồng thời áp dụngTrư
ờ g
Đại
học
Kin
h tê
́ Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm
SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 40
chính sách xử lí HTK, để đảm bảo tính thanh khoản, chỉ tiêu này lại tăng trở lại và thậm
chí vượt con số của năm 2016, đạt 37 triệu USD (tăng 79%).
Tuy Tiền và khoản tương đương tiền đã tác động làm giảm chỉ tiêu TSNH, tuy
nhiên sự tăng mạnh của 2 chỉ tiêu Các khoản phải thu ngắn hạn từ 25 triệu USD lên đến
37 triệu USD và HTK, từ 23 triệu USD lên 36 triệu USD vào năm 2017 là nguyên nhân
chính khiến cho TSNH của công ty vào năm này tăng đột biến. Việc tăng 2 chỉ tiêu này sẽ
giúp DN thực hiện được chính sách trả chậm ưu đãi cho khách hàng, từ đó có một mối
quan hệ lâu bền hơn cũng như đảm bảo khả năng bán hàng, đồng thời duy trì một lượng
HTK để đáp ứng các đơn đặt hàng đến từ khách hàng. Tuy nhiên nếu không có sự tính
toán hợp lí thì sẽ dẫn đến việc bị chiếm dụng vốn cũng như gia tăng chi phí quản lí, chi
phí cơ hội cũng như rủi ro hư hỏng, thất lạc, giảm giá trị đối với HTK.
Đến năm 2018, nếu như chỉ tiêu Các khoản phải thu ngắn hạn không thay đổi gì
nhiều mà chỉ giảm xuống chạm mốc 33 triệu USD (tức giảm 11%) so với năm trước thì
HTK lại ghi nhận sự giảm mạnh còn 24 triệu USD (tức 34%). Điều này có nghĩa rằng
công ty trong năm này vẫn tiếp tục duy trì chính sách trả chậm cho khách hàng nhưng
đồng thời lại có sự thắt chặt lại trong việc quản lí HTK, khiến cho HTK có giảm hơn tuy
nhiên vẫn chiếm tỉ trọng cao thứ 3 trong Tổng tài sản.
Tài sản dài hạn:
Tài sản dài hạn có sự tăng mạnh từ 14 triệu USD lên 18.5 triệu USD (tức tăng
30.5%) sau đó giảm nhẹ xuống 18 triệu USD (tức 3.2%) vào năm 2018.
Trong TSDH, hầu như toàn bộ nguồn tiền đều chi cho Tài sản cố định, mà cụ thể
hơn là Tài sản cố định hữu hình. Trong năm 2017, Tài sản cố định hữu hình có sự tăng
đột biến gần 30% so với năm trước, tức tăng từ 13.7 triệu USD lên đến 18 triệu USD. Tuy
nhiên đến năm 2018, chỉ tiêu này không cho thấy sự thay đổi nhiều mà chỉ giảm nhẹ
khoảng 3%. Nguyên nhân là bởi vì chiến dịch mở rộng quy mô của công ty cũng như vì
sự tăng lên đột ngột trong nhu cầu, trang thiết bị của công ty không thể đủ năng suất để
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm
SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 41
làm ra sản phẩm cung ứng kịp thời nên đã quyết định mua sắm thêm một số thiết bị, máy
móc phục vụ quá trình sản xuất vào năm 2017. Bên cạnh đó, trong năm này công ty cũng
đã quyết định xây dựng thêm nhà máy thứ 3 là nhà máy Cắt, chính vì vậy mà đã tiến hành
mua một số thiết bị phục vụ cho việc cắt bán thành phẩm sao cho ít hao phí nhất và có tỉ
lệ chính xác nhất. Sau đó, khi công ty đã xây dựng được cho mình một mức năng lực sản
xuất phù hợp với chính sách mở rộng quy mô cũng như nhu cầu khách hàng thì việc mua
sắm máy móc không còn cần phải thay đổi quá nhiều.
2.2.1.2. Cơ cấu và biến động nguồn vốn
Nguồn vốn được hiểu là những quan hệ tài chính mà thông qua đó, DN có thể khai
thác hay huy động một số tiền nhất định để đầu tư tài sản. Nói cách khác, nguồn vốn cho
biết tài sản của DN là do đâu mà có, từ đó có những trách nhiệm kinh tế, pháp lí đối với
những loại tài sản đó.
Thông qua biểu đồ 2.2 và bảng 2.4 thể hiện chỉ tiêu Nguồn vốn của công ty HbI
giai đoạn 2016 – 2018 dưới đây, ta nhận thấy rằng:
Biểu đồ 2.2. Cơ cấu nguồn vốn của công ty HbI giai đoạn 2016-2018
-
20.000.000
40.000.000
60.000.000
80.000.000
100.000.000
120.000.000
140.000.000
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Nợ phải trả
Vốn chủ sở hữu
Nguồn vốn
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
i h
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm
SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 42
(Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính)
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm
SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 43
Bảng 2.4. Bảng cân đối kế toán công ty HbI giai đoạn 2016-2018 (chỉ tiêu Nguồn vốn)
(Đơn vị: USD)
(Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính công ty HbI và tính toán của tác giả)
Chỉ tiêu
NGUỒN VỐN Giá trị % Giá trị % Giá trị % Chênh lệch % Chênh lệch %
A.NỢ PHẢI TRẢ 38,054,469 40.57 51,528,677 45.00 54,298,325 47.80 13,474,208 35.41 2,769,648 5.37
I.Nợ ngắn hạn 37,993,644 40.50 51,432,987 44.92 54,125,321 47.65 13,439,343 35.37 2,692,334 5.23
1.Phải trả người bán ngắn hạn 36,088,083 38.47 47,840,258 41.78 51,429,713 45.28 11,752,175 32.57 3,589,455 7.50
2.Thuế và các khoản phải nộp ngân sách Nhà nước 346,487 0.37 1,412,264 1.23 142,038 0.13 1,065,777 307.6 (1,270,226) -89.94
3.Phải trả người lao động 1,144,901 1.22 1,284,893 1.12 1,677,704 1.48 139,992 12.23 392,811 30.57
4.Chi phí phải trả ngắn hạn 414,174 0.44 895,572 0.78 875,866 0.77 481,398 116.2 (19,706) -2.20
II.Nợ dài hạn 60,825 0.06 95,690 0.08 173,004 0.15 34,865 57.32 77,314 80.80
Dự phòng phải trả dài hạn 60,825 0.06 95,690 0.08 173,004 0.15 34,865 57.32 77,314 80.80
B.VỐN CHỦ SỞ HỮU 55,749,062 59.43 62,975,094 55.00 59,292,252 52.20 7,226,032 12.96 (3,682,842) -5.85
I.Vốn chủ sở hữu 55,749,062 59.43 62,975,094 55.00 59,292,252 52.20 7,226,032 12.96 (3,682,842) -5.85
1.Vốn góp của chủ sở hữu 6,763,060 7.21 6,763,060 5.91 6,763,060 5.95 - - - 0.00
2.Chênh lệch đánh giá lại tài sản 247,195 0.26 247,195 0.22 247,195 0.22 - - - 0.00
3.Lợi nhuận sau thuế ("LNST") chưa phân phối 48,738,807 51.96 55,964,839 48.88 52,281,997 46.03 7,226,032 14.83 (3,682,842) -6.58
LNST chưa phân phối lũy kế của các năm trước 40,428,866 43.10 30,738,807 26.85 35,964,839 31.66 (9,690,059) -23.97 5,226,032 17.00
LNST chưa phân phối năm nay 8,309,941 8.86 25,226,032 22.03 16,317,158 14.36 16,916,091 203.6 (8,908,874) -35.32
TỔNG NGUỒN VỐN 93,803,531 100.00 114,503,771 100 113,590,577 100 20,700,240 22.07 (913,194) -0.80
2016 2017 2018 2017/2016 2018/2017
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm
SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 44
Thứ nhất, về tình hình cơ cấu Nguồn vốn của công ty:
Khác với khoảng cách chênh lệch quá lớn giữa TSNH và TSDH, chỉ tiêu NPT luôn
được giữ ở mức 40% - 48% và 52% - 55% cho vốn CSH trên tổng Nguồn vốn - một tỉ lệ
được xem là khá đồng đều. Điều này có nghĩa rằng Nguồn vốn của doanh nghiệp đều đến
từ cả 2 nguồn là vốn góp của CSH và đi vay.
Đối với NPT:
Nhìn chung, chỉ tiêu NPT có xu hướng tăng về tỉ trọng qua cả 3 năm phân tích, từ
40% vào năm 2016 đến 45% vào năm 2017 và cuối cùng là gần 48% vào năm 2018 trên
Tổng nguồn vốn. Trong đó có một sự chênh lệch khá lớn giữa Nợ ngắn hạn và Nợ dài hạn
khi mà hầu như toàn bộ NPT của công ty đều đến từ Nợ ngắn hạn, cụ thể Nợ ngắn luôn
chiếm trên 98%. Nợ dài hạn chỉ chiếm một phần rất nhỏ, hầu như không đáng kể. Nguyên
nhân chính mà đa số NPT của công ty đều là Nợ ngắn hạn là bởi vì các đơn hàng do HbI
Huế sản xuất ra đều được đảm bảo thanh toán bởi tổng công ty tại Mỹ trong thời hạn 90
ngày. Nghĩa là trong ngắn hạn, công ty hoàn toàn có thể thu hồi lại được vốn để bắt đầu
một chu kì kinh doanh mới do đó nhu cầu vay nợ trong dài hạn là rất ít. Chính vì vậy có
thể nói rằng, Nợ ngắn hạn đã quyết định xu thế của chỉ tiêu NPT tại công ty HbI giai đoạn
này.
Trong chỉ tiêu Nợ ngắn hạn, Phải trả người bán ngắn hạn chiếm tỉ trọng cao nhất
nguyên nhân là bởi vì HbI là một doanh nghiệp sản xuất, chuyên lắp ráp các bán thành
phẩm và hoàn thiện thành sản phẩm sau đó gửi về cho tổng công ty tại Mỹ. Do đó, nhu
cầu mua sắm nguyên vật liệu là rất quan trọng và là một công việc thường xuyên phải
thực hiện tại công ty, khiến cho công ty trở thành bạn hàng quen thuộc đối với một số nhà
cung cấp nguyên vật liệu. Qua đó, chỉ tiêu Phải trả người bán chiếm một tỉ trọng cao trong
Nợ ngắn hạn cũng cho thấy rằng DN đang tận dụng tốt mối quan hệ của mình và chiếm
dụng được một lượng vốn của nhà cung cấp. Tuy nhiên nếu như không có những phươngTrư
ờ g
Đại
học
Kin
h tê
́ Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm
SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 45
án đầu tư đem lại lợi nhuận đúng lúc thì việc chiếm dụng vốn này sẽ chỉ là nguyên nhân
gây nên chi phí quản lí cho DN.
Biểu đồ 2.3. Tỉ trọng nợ ngắn hạn và nợ dài hạn so với NPT tại công ty HbI giai đoạn
2016-2018
(Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính)
Đối với vốn CSH
Không giống NPT, chỉ tiêu vốn CSH chiếm một tỉ trọng có phần nhỉnh hơn trong
Tổng nguồn vốn và luôn ở mức trên 50%, cao nhất là vào năm 2016 khi chếm 59% và
thấp nhất là vào năm 2018 chiếm 52.2%.
Nhân tố chiếm tỉ trọng cao nhất trong vốn CSH là LNST chưa phân phối, thậm chí
trong 2 năm 2016 và 2017, nhân tố này chiếm lần lượt 52% và 49% trong Tổng nguồn
vốn, vượt qua cả chỉ tiêu NPT. Điều này cho thấy rằng phần lớn tiền chi cho hoạt động
mua sắm tài sản, phục vụ kinh doanh của công ty đến từ Lợi nhuận giữ lại của CSH,
nghĩa l...n (ROA) 7.81 24.22 14.31 16.41 210.15 (9.91) (40.93)
2017/2016 2018/2017Năm 2018STT Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm
SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 75
Tương tự ROS, ROA tại DN HbI đạt cao nhất vào năm 2017, cụ thể là cứ 100
đồng đầu tư vào tài sản thì sẽ thu được 24.22 đồng LNST. Nếu như năm 2016, chỉ số
ROA của DN là thấp nhất trong cả ba năm, đạt 7.81% thì ROA và năm 2018 mặc dù thấp
hơn so với năm 2017 nhưng lại gấp đôi năm 2016, đạt hơn 14.31%. Qua đó ta cũng thấy
rằng khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của công ty vào năm 2017 là tốt nhất.
Để hiểu rõ hơn, qua bảng 2.13. Phân tích Dupont cho chỉ tiêu ROA, ta thấy rằng tỉ
số lợi nhuận trên tài sản của công ty tăng lên vào năm 2017. từ 7.81% lên 24.22% và sau
đó giảm xuống còn 14.31% vào năm 2018. Nguyên nhân cho sự biến động được xác định
là bởi 2 nhân tố chính là Vòng quay tổng tài sản (TAT) và Tỉ số lợi nhuận trên doanh thu
(ROS). Qua đó ta thấy rằng vào năm 2017, TAT và ROS của HbI đều cho thấy sự tăng lên
đáng kể đạt lần lượt 2.31 vòng (tăng 18.37%) và 10.48% (tăng 162%) nên đã dẫn đến sự
tăng lên đến 210.15% của tỉ số lợi nhuận trên tài sản. Điều này cho thấy rằng trong năm
này, việc mở rộng quy mô, sản xuất được nhiều hàng hóa hơn, cũng như việc chi mua,
quản lí thêm một lượng lớn tài sản của DN đã có những hiệu quả nhất định khi nó góp
phần làm tăng Doanh thu thuần, LNST. Ngược lại vào năm 2018, trong khi ROS giảm
xuống 6.39% (tức giảm 39.01%) thì nhân tố TAT cũng đồng thời giảm nhẹ xuống 2.24%
(tức giảm 3.14%) khiến cho ROA giảm 40.93% so với năm 2017. Chính vì trong năm
2018 công ty đã không quản lí tốt chi phí của mình, dẫn đến LNST bị ảnh hưởng và đồng
thời việc chi mua cho tài sản lại không kịp thời điều chỉnh nên đã phần nào khiến cho
TAT và ROS đồng thời giảm, ảnh hưởng đến ROA.
Bảng 2.15. Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tác động đến chỉ tiêu ROA
(Đơn vị: Phần trăm)
(Nguồn: Phụ lục 01)
ROS TAT
2017/2016 16.41 14.98 1.43
2018/2017 (9.91) (9.15) (0.76)
Năm (so sánh) Biến động ROA Ảnh hưởng của các nhân tố
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm
SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 76
Cụ thể hơn, dựa vảo bảng 2.14 thể hiện mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ
tiêu ROA, ta cũng nhận ra rằng:
Vào năm 2017, chỉ tiêu ROA biến động tăng 16.41% so với năm 2016 phần lớn là
do chịu sự tác động của nhân tố Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu ROS khi mà nhân tố này
chênh lệch tăng 6.48% (tức tăng 162.02%) so với năm 2016. Chính ROS đã góp phần làm
ROA tăng 14.98%. Bên cạnh đó sự tác động của Vòng quay tổng tài sản TAT cũng đồng
thời đóng góp 1.43% vào sự tăng trưởng của Tỉ số lợi nhuận trên tài sản. Ngược lại, vào
năm 2018, chính ROS cũng là nhân tố quyết định đã làm giảm 9.15% trong tổng biến
động giảm 9.91% của chỉ tiêu ROA so với năm 2017 trong khi TAT chỉ tác động làm
giảm đi 0.76% trong tổng biến động giảm này.
→Sau khi phân tích Lợi nhuận trên tổng tài sản của công ty HbI giai đoạn 2016 –
2018 có thể thấy rằng việc biến động giảm của chỉ tiêu này vào năm 2018 chưa hẳn đã là
xấu bởi vì hai DN cùng ngành là CTCP Dệt may Thành Công và Vinatex cũng chỉ đạt lần
lượt 8.25% và 2.05% cho cùng chỉ tiêu [4]. Tuy nhiên, DN cũng cần phải có những biện
pháp để quản lí lại việc chi mua, đầu tư tài sản của mình hoặc có biện pháp quản lí lại chi
phí, góp phần làm cho tốc độ tăng trưởng của LNST bắt kịp với tốc độ tăng truởng của
việc đầu tư tài sản, từ đó thúc đẩy tính hiệu quả trong việc sử dụng tài sản của mình hơn.
Về tỉ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu:
Chỉ tiêu ROE là một chỉ tiêu quan trọng đối với mỗi NĐT, mỗi cổ đông bởi vì họ
dựa vào chỉ tiêu này để làm căn cứ đưa ra các phân tích, quyết định góp vốn của họ. Để
hiểu rõ hơn về chỉ tiêu này trong ba năm tại công ty HbI, dựa vào bảng phân tích Dupont
ROE dưới đây ta thấy rằng chỉ tiêu ROE có sự biến động lên xuống trong cả 3 năm. Cụ
thể vào năm 2016, chỉ tiêu ROE là thấp nhấp, đạt 11.35%. Sau đó, chỉ tiêu này có sự tăng
trưởng đột biến 274.57% so với năm trước, chạm mốc 42.5%. Điều này có nghĩa rằng cứ
100 đồng vốn CSH bỏ ra thì sẽ thu về được 42.5 đồng lợi nhuận sau thuế. Tuy nhiên vào
năm 2018, chỉ tiêu này cho thấy sự giảm nhẹ 37% xuống còn 26.69%.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm
SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 77
Bảng 2.16. Phân tích Dupont chỉ tiêu ROE của công ty HbI giai đoạn 2016 – 2018
(Đơn vị: USD, Phần trăm, Vòng)
(Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính công ty HbI và tính toán của tác giả)
Chênh lệch % Chênh lệch %
1 Lợi nhuận sau thuế 8,309,941 25,226,032 16,317,158 16,916,091 203.56 (8,908,874) (35.32)
2 Doanh thu thuần 207,855,260 240,808,805 255,413,215 32,953,545 15.85 14,604,410 6.06
3 Bình quân tổng tài sản 106,414,157 104,153,651 114,047,174 (2,260,506) (2.12) 9,893,523 9.50
4 Bình quân vốn chủ sở hữu 73,246,843 59,362,078 61,133,673 (13,884,765) (18.96) 1,771,595 2.98
5 Tỉ số lợi nhuận trên doanh thu (ROS) 4.00 10.48 6.39 6.48 162.02 (4.09) (39.01)
6 Vòng quay tổng tài sản (TAT) 1.95 2.31 2.24 0.36 18.37 (0.07) (3.14)
7 Hệ số đòn bẩy tài chính (FLM) 1.45 1.75 1.87 0.30 20.77 0.11 6.33
8 Tỉ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu 11.35 42.50 26.69 31.15 274.57 (15.80) (37.19)
STT Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 2017/2016 2018/2017
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm
SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 78
Sự tăng lên đáng kể của ROE vào năm 2017 được xác định là do sự tăng lên của
ROS, khi mà LNST của năm này có tốc độ tăng trưởng lớn hơn so với Doanh thu thuần.
Bên cạnh đó, việc quản lí tốt tài sản trong năm này cũng đã phần nào làm cho khả năng
sinh lợi đến từ vốn chủ sở hữu trở nên khá khả quan. Vào năm 2018, ROE lại có xu
hướng giảm đi bởi vì năm này LNST giảm trong khi Doanh thu thuần tiếp tục tăng khiến
cho ROS giảm đi đáng kể. Bên cạnh đó việc DN đầu tư nhiều vào tài sản hơn cũng phần
nào làm cho việc quản lí chúng trở nên khó khăn chính vì vậy mà so với năm 2017, năm
nay DN đã có phần không quản lí tốt tài sản của mình, khiến cho số vòng quay tổng tài
sản giảm.
Bảng 2.17. Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tác động đến chỉ tiêu ROE
(Đơn vị: Phần trăm)
(Nguồn: Phụ lục 02)
Từ bảng 2.16 phân tích mức độ tác động của 3 nhân tố lên chỉ tiêu ROE, ta thấy
rằng:
Tương tự như ROA, chỉ tiêu ROE bị ảnh hưởng mạnh nhất bởi nhân tố ROS. Biến
động tăng của ROE vào năm 2017 phần lớn là bởi vì chịu tác động đến từ sự tăng lên của
ROS. Nhân tố này đã góp phần làm ROE tăng 26.28% so với năm 2016, trong khi TAT
và FML có sự tác động đến ROE là khá xấp xỉ nhau, lần lượt là 2.52 và 2.36. Qua đó ta
cũng nhận thấy rằng việc mở rộng quy mô sản xuất cũng như quản lí chi phí, tài sản của
DN vào năm này thu được kết quả khá tốt khi mọi ảnh hưởng của các nhân tố đều là
dương, tạo nên ảnh hưởng tốt cho ROE.
Tuy nhiên vào năm 2018, nhân tố ROS lại góp phần làm giảm 17.08% trong tổng
biến động giảm là 15.08% của chỉ tiêu ROE bởi vì vào năm này, do quản lí chi phí không
ROS TAT FML
2017/2016 31.15 26.28 2.52 2.36
2018/2017 (15.08) (17.08) (1.42) 2.69
Năm (so sánh) Biến động ROE Ảnh hưởng của các nhân tố
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm
SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 79
tốt nên LNST giảm trong khi Doanh thu thuần của DN lại tăng. Bên cạnh đó, ngoại trừ hệ
số đòn bẩy tài chính FML cho thấy sự khả quan khi có mức độ ảnh hưởng là dương
2.69%, số vòng quay tổng tài sản cũng làm cho chỉ tiêu ROE giảm đi 1.42% bởi vì tốc độ
tăng lên của Doanh thu thuần không theo kịp việc tăng lên trong đầu tư tài sản tại DN.
Điều này cho thấy rằng DN đang phần nào quản lí tài sản chưa được tốt như năm 2017.
→Sau khi tiến hành phân tích chỉ tiêu Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu, ta nhận thấy
rằng mặc dù mỗi đồng vốn CSH bỏ ra đều đem lại lợi nhuận khá tốt cho NĐT, đặc biệt
đem lại hơn 42 đồng vào năm 2017, tuy nhiên việc giảm đi lợi nhuận trên mỗi đồng vốn
CSH vào năm 2018 cũng đáng để DN lưu tâm và tiến hành cải thiện, để quản lí tốt hơn
chi phí cũng như hoạt động đầu tư tài sản, tạo điều kiện tối đa hóa lợi nhuận cho các
NĐT.
2.3. Đánh giá chung về tình hình tài chính tại công ty TNHH Hanesbrands
Việt Nam Huế
2.3.1. Kết quả đạt được
Trong quá trình thực tập tại công ty TNHH Hanesbrands Việt Nam Huế và quá
trình phân tích BCTC tại công ty, tôi nhận thấy công ty có những ưu điểm sau:
Về tổ chức: Công ty có cơ cấu tổ chức hợp lí, các phòng ban đều có chức năng,
nhiệm vụ riêng và luôn phấn đấu để hoàn thành chức trách của mình. Đồng thời giữa các
phòng ban luôn có sự tương tác, giúp đỡ lẫn nhau, khiến cho quá trình vận hành tại công
ty luôn diễn ra suôn sẻ, ít gặp sự cố. Mặc dù tiêu chí tổ chức tại công ty là duy trì một môi
trường thoải mái, thúc đẩy sự sáng tạo, tuy nhiên mỗi nhân viên sản xuất, nhân viên quản
lí đều chấp hành đúng quy định về giờ giấc, tác phong, cũng như quy định an toàn khi di
chuyển xuống nhà máy. Bên cạnh đó, ban lãnh đạo luôn có sự quan tâm đặc biệt dành cho
công nhân và nhân viên cũng như môi trường xung quanh nhà máy khi liên tục tổ chức
các hoạt động vui chơi, giải trí và các hoạt động xã hội như làm từ thiện, trồngTrư
ờng
Đa
̣i o
̣c K
inh
t ́ H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm
SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 80
cây,chính vì vậy luôn tạo sự gắn bó không những trong nội bộ DN mà còn với người
dân sống trên địa bàn.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm
SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 81
Về tài chính:
Về cấu trúc tài chính, công ty duy trì một cấu trúc tài chính hợp lí khi luôn có sự
cân đối giữa NPT và vốn CSH. Điều này vừa không làm mất đi tính độc lập tự chủ tài
chính nhưng đồng thời cũng vẫn tận dụng được lợi thế của đòn bẩy tài chính trong ngắn
hạn. Bên cạnh đó, sự cân đối giữa việc TSNH luôn được duy trì lớn hơn Nợ ngắn hạn cho
thấy rằng DN sử dụng nợ đúng mục đích, từ đó ít gặp rủi ro về mặt tài chính.
Về kết quả HĐKD, Doanh thu của doanh nghiệp khá tốt khi đều có xu hướng tăng
qua cả ba năm phân tích. Điều này nói lên rằng việc mở rộng quy mô sản xuất của DN
nhận được sự ủng hộ đến từ phía khách hàng, giúp đảm bảo khả năng tiêu thụ hàng hóa.
Ngoài ra, thu nhập khác chủ yếu đến từ việc thanh lí các phế liệu, phế phẩm cũng tăng
trưởng đáng kể nghĩa là DN cũng đã chuẩn bị cho mình những phương án đầu tư hợp lí,
tận dụng được nhiều cơ hội kinh doanh. Hai nhân tố trên giúp đảm bảo một nguồn tiền ổn
định đến từ việc kinh doanh, càng nâng cao hơn tính tự chủ về mặt tài chính của công ty.
Tính thanh khoản cao thông qua phân tích các chỉ số về khả năng thanh toán của
DN cũng là một ưu điểm nổi bật và một lần nữa chứng minh rằng HbI là một công ty có ít
rủi ro về mặt tài chính. Những khoản nợ ngắn hạn của công ty luôn được đảm bảo bởi một
nguồn tài sản có tính thanh khoản cao chính vì vậy mà DN sẽ không gặp khó khăn trong
việc trả nợ.
Mặc dù có sự biến động qua cả ba năm nhưng nhìn chung, khả năng sinh lợi trên
doanh thu, tài sản và vốn CSH của công ty là khá khả quan, chứng tỏ phương thức kinh
doanh của công ty là đúng hướng và hợp lí, luôn đảm bảo việc trang trải đủ chi phí để có
thu về lợi nhuận.
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân
Bên cạnh những điểm mạnh nêu trên, qua việc phân tích BCTC tôi cũng nhận thấy
được một số điểm tồn tại mà công ty nên cải thiện, tạo tiền đề cho việc phát triển hơn nữa
trong tương lai.
Trư
ờ g
Đa
̣i ho
̣c K
i h
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm
SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 82
Thứ nhất, đó chính là việc HTK luôn chiếm một tỉ trọng lớn trong tổng tài sản và
chúng mất từ 1 tháng đến 1.5 tháng để có thể được xử lí hết. Nguyên nhân là bởi vì HbI
Huế là một DN sản xuất, chủ yếu kinh doanh hàng May mặc. Một DN sản xuất thì hiển
nhiên phải luôn có hàng hóa trong kho - một bộ phận của HTK - để đợi ngày xuất hàng và
bày bán. Mặt khác, chính vì May mặc là một ngành có thị hiếu khách hàng thay đổi liên
tục cũng như nhu cầu biến động thất thường, do đó DN cần có một lượng hàng hóa dự trữ
nhất định để đề phòng nhu cầu tăng lên đột biến. Tuy nhiên, mặc dù phần lớn HTK tại
DN đến từ hàng hóa từ chi nhánh Nam Kinh – Trung Quốc và dùng để dự trữ cho kế
hoạch mở rộng quy mô sản xuất tuy nhiên, đối với một doanh nghiệp sản xuất áp dụng
phương pháp quản lý LEAN – là phương pháp quản lí sản xuất hiệu quả nhất theo quan
điểm cạnh tranh về chi phí sản xuất, thời gian sản xuất thì việc để hàng hóa đứng yên,
không sinh ra giá trị trên 1 tháng sẽ gây ra lãng phí chờ đợi, lãng phí lưu kho đồng thời
tạo nên nhiều chi phí như: chi phí nhân công, chi phí kho bãi, chi phí bảo quản, chi phí cơ
hội,
Thứ hai, công ty cũng nên xem xét lại việc quản lí các loại chi phí như giá vốn
hàng bán, chi phí tài chính, chi phí quản lí doanh nghiệp,bởi vì chính sự gia tăng đáng
kể của những chỉ tiêu này là nguyên nhân dẫn đến việc mặc dù có doanh thu thuần tốt, thế
nhưng LNST của DN lại suy giảm trong năm 2018, dẫn đến việc khả năng sinh lợi của
DN trong thời gian này không được khả quan như năm 2017.
Cuối cùng là về việc đầu tư vào tài sản. Mặc dù việc gia tăng trong tài sản chứng tỏ
quy mô của DN đang ngày càng mở rộng, đem lại nhiều cơ hội hơn so với quy mô trước
đây tuy nhiên nếu sự tăng lên trong Doanh thu và LNST không bắt kịp với tốc độ của tài
sản thì sẽ dẫn đến việc quản lí không hiệu quả, không tận dụng được hết năng suất, làm
giảm khả năng sinh lợi của doanh nghiệp.Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
u ́
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm
SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 83
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TÌNH HÌNH TÀI
CHÍNH TẠI CÔNG TY
3.1. Định hướng hoạt động
Để tiếp tục những thành công đã đạt được trong những năm qua, giai đoạn 2019 –
2020 công ty cũng tiếp tục đề ra một số mục tiêu sau để vạch ra hướng đi cho mình trong
tương lai. Cụ thể:
Chiến lược với khách hàng:
- Đảm bảo yêu cầu về chất lượng và tiến độ giao hàng cho khách cũng như đảm bảo
chất lượng sản phẩm ở mọi khâu trong quá trình sản xuất.
- Hướng tới cung cấp cho khách hàng các sản phẩm chất lượng, không bị lỗi, tránh
tình trạng trả lại hàng.
- Giữ vững khách hàng đã có, mở rộng, tìm kiếm và thu hút khách hàng tiềm năng.
Chiến lược đầu tư:
- Nghiên cứu và thực hiện tốt các phương án xây dựng kho, hệ thống điện sao cho
hiệu quả, đảm bảo chất lượng, tiết kiệm chi phí.
- Đầu tư cho những dự án nghiên cứu, sáng tạo, cải tiến máy móc để góp phần nâng
cao năng suất, giảm các hao phí trong quá trình sản xuất.
- Duy trì tốt công tác bảo dưỡng, bảo trì các thiết bị như máy may, máy cắt, máy
in,
- Phấn đấu sản xuất ra mặt hàng theo hướng tiết kiệm chi phí nhưng vẫn đảm bảo
chất lượng, trở thành nhà máy có sản lượng quần lót nam lớn nhất của tập đoàn HbI.
- Tiếp tục tiến hành những biện pháp nhằm giảm tình trạng tồn kho, giảm bớt gánh
nặng cho DN.
Chiến lược về con người:
- Mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng đào tạo, phát triển nhân lực tại nhà máy.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm
SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 84
- Chú trọng công tác nhân sự, khuyến khích đội ngũ cán bộ, nhân viên nâng cao
trình độ ngoại ngữ, vi tính.
- Thực hiện tốt việc đào tạo cho các nhân viên mới cũng như công tác đào tạo lại
cho các nhân viên.
- Giữ vững và nâng cao thu nhập cho nhân viên
- Tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa để gắn kết tổ chức cũng như tạo thêm động
lực làm việc.
- Cung cấp nhiều việc làm hơn cho người dân trên địa bàn tỉnh với chiến lược mở
rộng quy mô.
- Giữ vững mối quan hệ tốt với các DN Dệt may khác trên địa bàn cũng như với các
chi nhánh khác của công ty và các nhà cung cấp nguyên vật liệu.
- Tiếp tục tổ chức những hoạt động từ thiện, bảo vệ môi trường để góp phần bảo vệ
và cải thiện môi trường, điều kiện sống cũng những người dân quanh khu vực nhà máy.
Công tác quản lí:
- Chú trọng tính hệ thống và công tác đào tạo.
- Phấn đấu tinh giảm bộ máy quản lí để tiết kiệm chi phí quản lí doanh nghiệp đồng
thời tạo nên một cơ cấu tổ chức tinh gọn.
3.2. Các giải pháp cải thiện tình hình tài chính của công ty TNHH
Hanesbrands Việt Nam Huế
3.2.1. Giải pháp cải thiện tình hình tồn kho
Không thể chối cãi rằng, việc mở rộng quy mô sản xuất sẽ không thể tránh khỏi
dẫn đến việc gia tăng trong hàng tồn kho bởi vì vào lúc này, DN cần một lượng lớn hàng
hóa để đáp ứng kịp thời nhu cầu của một lượng lớn khách hàng hơn. Tuy nhiên, bởi vì
ngành thời trang là một ngành có thị hiếu dễ thay đổi, xu hướng mới được cập nhật từng
ngày nên đòi hỏi công tác giám sát HTK phải chặt chẽ, đảm bảo không gây ứ đọng vốn
cũng như tạo nên tình trạng thất lạc, hư hỏng sản phẩm do tồn kho quá lâu.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm
SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 85
Qua quá trình thực tập, tôi nhận ra rằng bên cạnh những hàng hóa được tồn kho để
phục vụ khách hàng, một khối lượng lớn hàng tồn kho khác được chuyển về từ chi nhánh
Nam Kinh bao gồm vải và bán thành phẩm và chỉ may đã gây nên áp lực không nhỏ cho
DN. Do số lượng quá lớn trong khi quy mô của DN lại không đủ khả năng để có thể đem
toàn bộ số lượng bán thành phẩm này đưa vào sản xuất kịp thời chính vì vậy mà một
lượng hàng hóa đã trở nên lỗi thời về mẫu mã, màu sắc,và không còn phù hợp với mặt
hàng chính tại công ty.
Do đó công ty cần áp dụng một số biện pháp để cải thiện tình trạng này, bao gồm:
Liên hệ với các DN dệt may trên địa bàn tỉnh và bán lại các bán thành phẩm này
với mức giá ưu đãi hơn. Để thực hiện được việc này công ty cần phải có một mối quan hệ
tốt với các DN đó, đồng thời hiểu rõ về nhu cầu và khả năng mua hàng của họ, từ đó xác
định một mức giá bán phù hợp.
Ngoài ra, mỗi chi nhánh của HbI trên khắp thế giới đều chịu trách nhiệm cho một
mẫu hàng hóa nhất định. Qua đó, HbI Huế cũng có thể liên hệ với các chi nhánh khác của
tổng công ty và tìm hiểu xem liệu những HTK này có thể được tận dụng vào các dòng sản
phẩm khác hay không.
HbI Huế cũng có thể liên hệ với các nhà sản xuất đã cung cấp những bán thành
phẩm này và trao đổi, đàm phán, dùng nó để đổi lấy những nguyên liệu phù hợp hơn cho
công ty. Bên cạnh đó, công ty cũng có thể đề nghị nhuộm lại những mẫu vải, bán thành
phẩm và chỉ may theo những màu sắc đơn giản, dễ ứng dụng hơn. Bởi vì dòng sản phẩm
tại HbI có mẫu mã khá đơn giản, với các tông màu chủ yếu là trắng, đen, xanh,Chính vì
vậy những nguyên liệu sau khi được nhuộm lại theo những màu đơn sắc này sẽ có thể ứng
dụng được, từ đó vừa giải quyết được HTK đồng thời tiết kiệm được một khoản tiền mua
sắm nguyên vật liệu.
Công ty cũng nên chú trọng cải thiện phương thức đặt hàng sao cho nguyên liệu
đặt về phải vừa đủ phục vụ các đơn hàng mà không tạo ra nguyên liệu thừa gây nên tình
trạng tồn kho.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm
SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 86
Bên cạnh đó công ty có thể giảm bớt áp lực tồn kho tại một thời điểm bằng cách
tăng vòng quay đặt hàng, từ đó số lần đặt hàng tăng tuy nhiên số lượng nguyên liệu của
mỗi đơn hàng giảm. Việc này đảm bảo lượng nguyên liệu nhập về sẽ được đưa vào sản
xuất trong thời gian ngắn, giúp DN tránh khỏi tình trạng hư hỏng hay thất lạc đồng thời
thời gian mà nguyên liệu đứng yên không tạo ra cũng giá trị sẽ giảm, giúp giảm bớt áp lực
tồn kho tại một thời điểm.
3.2.2. Giải pháp giúp kiểm soát chi phí
Việc gia tăng trong GVHB, chi phí quản lí doanh nghiệp, chi phí khác,đã tạo
nên ảnh hưởng xấu tác động đến LNST của DN trong năm 2018. Do đó để kiểm soát tốt
hơn các khoản mục chi phí này, công ty cần:
Xác định rõ công đoạn, nguyên nhân cụ thể tiêu tốn nhiều chi phí không cần thiết
nhất, để từ đó đưa ra biện pháp cắt giảm phù hợp và không làm ảnh hưởng đến chất lượng
sản phẩm cũng như có tác dụng lâu dài.
Tiến hành tinh giảm bộ máy quản lí, cắt giảm những vị trí không quan trọng từ đó
tiết kiệm lương phải trả cũng như bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội phải cung cấp cho
những nhân viên này.
Thiết kế cơ cấu tổ chức sản xuất tinh gọn, tối thiểu hóa thời gian chờ đợi cũng như
sự xung đột giữa các công đoạn sản xuất.
Tìm kiếm những nhà cung cấp nguyên vật liệu gần với nhà máy hơn để giảm chi
phí vận chuyển. Bên cạnh đó xây dựng mối quan hệ tốt với các nhà cung cấp hiện tại cũng
như nhà cung cấp mới để có thể mua hàng hóa với giá ưu đãi.
Gộp chung nhiều đơn hàng thường xuyên với nhau để được hưởng chiết khấu hoặc
mua với giá sỉ, giúp giảm bớt chi phí đầu vào.
Cắt giảm bớt những tài sản dài hạn đã cũ, lỗi thời hoặc hay gặp sự cố mà thay vào
đó đầu tư những tài sản hiện đại đồng thời nên tổ chức đào tạo nâng cao tay nghề cho
công nhân viên, từ đó giảm bớt lượng hàng phế phẩm, hàng lỗi trong quá trình sản xuất.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm
SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 87
Tiền hành xây dựng chi phí định mức đồng thời có sự theo dõi chặt chẽ biến động
giữa thực tế và định mức. Bằng cách làm này, các nhà quản trị DN có thể kiểm soát tốt
hơn chi phí của mình cũng như có sự điều chỉnh kịp thời khi chi phí thực tế có xu hướng
khác biệt quá lớn so với dự kiến.
3.2.3. Giải pháp gia tăng tính hiệu quả trong việc đầu tư tài sản
Qua việc phân tích BCTC của công ty HbI, có thể nói rằng việc tăng lên quá lớn
trong tài sản nhưng không có sự tăng trưởng tương ứng trong Doanh thu thuần và LNST
đã phần nào làm ảnh hưởng đến Vòng quay tổng tài sản, Vòng quay TSCĐ cũng như là
Khả năng sinh lợi trên bình quân tổng tài sản của DN. Để cải thiện tình hình này vào
những năm tiếp theo, công ty cần:
Xem xét kĩ lưỡng trước khi quyết định mua sắm các loại tài sản, cân nhắc chi phí
bỏ ra và lợi nhuận thu về có tương xứng không để việc sử dụng tài sản có hiệu quả hơn.
Công ty nên tăng cường đổi mới công nghệ, khi các sản phẩm áp dụngC công nghệ
tiên tiến, hiện đại hơn thì sẽ có sản lượng cao hơn, góp phần làm gia tăng Doanh thu cũng
như Lợi nhuận của DN, từ đó việc sử dụng tài sản sẽ có hiệu quả.
Nên mạnh dạn loại bỏ những tài sản đã lỗi thời, thường xuyên xảy ra hỏng hóc và
DN phải bỏ nhiều chi phí cho việc sửa chữa. Đồng thời, DN nên cân nhắc việc đi thuê
TSCĐ và sử dụng một thời gian để xem xét liệu TSCĐ đó có phù hợp với mô hình kinh
doanh của mình không, từ đó mới đưa ra quyết định mua tài sản.
Nên mở các lớp đào tạo công nhân viên để họ có thể quen thuộc với việc sử dụng
tài sản, từ đó nâng cao năng suất và sản xuất ra được nhiều sản lượng hơn, đáp ứng được
việc mở rộng quy mô sản xuất.
Hằng năm DN cũng nên trích một khoản tiền đề đẩy mạnh việc nghiên cứu cải tiến
TSCĐ như máy móc, thiết bị,để nó phù hợp hơn với loại hình kinh doanh của DN và
đồng thời cũng tăng năng suất, giảm bớt thời gian chờ đợi giữa các công đoạn sản xuất.Trư
ờ g
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm
SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 88
PHẦN III. KẾT LUẬN
1. Kết quả đạt được
Sau khoảng thời gian gần bốn tháng làm việc tại công ty Hanesbrands Việt Nam
Huế, tôi nhận thấy rằng mình đã được tạo cơ hội tiếp xúc và học tập rất nhiều từ quý công
ty. Bên cạnh được tạo cơ hội để củng cố kiến thức về Phân tích BCTC, tôi còn có điều
kiện trải nghiệm, vận dụng kĩ năng của mình để giải quyết một số vấn đề thực tiễn mà cụ
thể là đưa ra những phương pháp có thể ứng dụng được để cải thiện những điểm còn tồn
đọng về tình hình tài chính của DN. Hơn thế nữa, tôi còn thành công xây dựng cho mình
một văn hóa làm việc đúng giờ, tuân thủ quy định khi ăn uống, khi di chuyển xuống nhà
máy, khi trao đổi với những nhân viên khácvà trở nên chuyên nghiệp hơn trong phong
cách làm việc. Những điều này hiển nhiên sẽ trở thành những hành trang quý báu, là bước
đệm vững chắc cho con đường dấn thân vào thị trường việc làm của tôi sau này.
Với những kết quả thu được từ việc tiếp cận, phân tích BCTC của công ty HbI, tôi
cũng nhận thấy rõ rằng, mặc dù công ty vẫn còn tồn tại một số điểm hạn chế cần được
khắc phục tuy nhiên, nhìn chung với quy mô ngày càng được mở rộng cộng với những ưu
điểm như cấu trúc tài chính hợp lý, rủi ro về mặt tài chính thấp, tính tự chủ cao, dòng tiền
thu từ HĐKD cũng như khả năng sinh lợi luôn được đảm bảo thì viễn cảnh tương lai của
DN là khá hứa hẹn.
2. Hạn chế của khóa luận
Sau khi hoàn thành kì thực tập tại công ty TNHH Hanesbrands Việt Nam Huế cũng
như bài báo cáo cuối khóa, tôi nhận thấy mình vẫn chưa thật sự hài lòng ở một số điểm
sau:
Do sự hạn chế về thời gian nên chưa có sự phân tích về các yếu tố vĩ mô, đặc điểm
của ngành để hiểu rõ và giải thích tốt hơn xu hướng biến động của các chỉ tiêu, chỉ số
trong BCTC.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm
SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 89
Do sự hạn chế về kinh nghiệm nên sự phân tích của bản thân chưa được sâu sắc và
toàn diện.
Chưa tiếp cận được các con số trung bình ngành để có sự so sánh. Mặc dù có đưa
ra được số liệu của một số DN cùng ngành tuy nhiên những DN này có quy mô khác biệt
nên sự so sánh chỉ mang tính tương đối.
Chưa đưa ra được BCTC dự phóng cho năm tiếp theo để phân tích triển vọng của
DN trong tương lai.
3. Hướng phát triển khóa luận
Với những hạn chế mà bản thân chưa làm được, một số hướng đi mà tôi nghĩ nên
được áp dụng để làm cho để tài trở nên hoàn thiện hơn bao gồm:
Tiến hành phân tích những yếu tố vĩ mô gồm: kinh tế, chính trị, xã hội, chính
sách,tác động đến ngành Dệt may nói chung cũng như công ty HbI nói riêng.
Tiếp cận các con số trung bình của ngành Dệt may hoặc xây dựng các chỉ tiêu
trung bình ngành từ đó có sự so sánh hợp lí hơn, từ đó việc phân tích sẽ trở nên cụ thể và
toàn diện.
Áp dụng những kĩ thuật dự báo để lập nên BCTC dự phóng từ đó phân tích triển
vọng phát triển của DN trong tương lai.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
nh t
ế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm
SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] PGS.TS Nguyễn Năng Phúc – Phân tích báo cáo tài chính – NXB Đại học Kinh tế
Quốc dân, Hà Nội, 2008.
[2] Thông tư 200/2014/TT-BTC.
[3] Tạp chí Kế toán và Kiểm toán của Hội Kế toán và Kiểm toán Việt Nam (VAA) - Đỗ
Thuỳ Linh – Khoa Kinh tế - Trường ĐH Sư phạm và Kỹ thuật Nam Định (2016).
[4] Stockbiz.com.
[5] Finance.vietstock.vn
[6] Th.S Võ Tường Oanh – Phân tích báo cáo tài chính – Trường đại học Công Nghệ
TP.HCM (2014).
[7] TS. Nguyễn Minh Kiều – Tài chính doanh nghiệp (Lý thuyết, bài tập và bài giải),
NXB Thống kê (2009).
[8] TS. Phan Đức Dũng – Phân tích báo cáo tài chính, NXB Lao Động Xã Hội, 2013.
[9] Báo cáo tài chính công ty TNHH Hanesbrands Việt Nam Huế giai đoạn 2016 – 2018.
Trư
ờng
Đa
̣i h
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm
SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 91
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 01: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng lên chỉ tiêu ROA theo mô hình
Dupont
Ta có: ROA = TAT x ROS
Trong đó:
TAT là vòng quay tổng tài sản
ROS là tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu
Ta tính được ROA qua các năm như sau:
Năm 2016: = × = 1.95 × 4.00 = 7.81(%)
Năm 2017: = × = 2.31 × 10.48 = 22.42(%)
Năm 2018: = × = 2.24 × 6.39 = 14.31(%)
Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố lên chỉ tiêu ROA:
Nhân tố ảnh hưởng: TAT, ROS
Trật tự sắp xếp: TAT → ROS
Giai đoạn 2017/2016:
Đối tượng phân tích:∆ / = − = 22.42 − 7.81 = 16.41(%)
Ảnh hưởng của các nhân tố
o Ảnh hưởng của TAT:∆ = ( − ) × = (2.31 − 1.95) × 4.00 = 1.43(%)
o Ảnh hưởng của ROS:∆ = × ( − ) = 2.31 × (10.48 − 4.00) = 14.98(%)
Suy ra:
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm
SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 92
∆ + ∆ = 1.43 + 14.98 = 16.41% = ∆ /
Giai đoạn 2018/2017:
Đối tượng phân tích:∆ / = − = 14.31 − 22.42 = − 9.91(%)
Ảnh hưởng của các nhân tố
o Ảnh hưởng của TAT:∆ = ( − ) × = (2.24 − 2.31) × 10.48 = − 0.76(%)
o Ảnh hưởng của ROS:∆ = × ( − ) = 2.24 × (6.39 − 10.48) = − 9.15(%)
Suy ra: ∆ + ∆ = − 0.76 + − 9.15 = − 9.91% = ∆ /
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm
SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 93
PHỤ LỤC 02: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng lên chỉ tiêu ROE theo mô hình
Dupont
Ta có: ROE = TAT x ROS x FLM
Trong đó:
FLM là hệ số đòn bẩy tài chính
TAT là vòng quay tổng tài sản
ROS là tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu
Ta tính được ROA qua các năm như sau:
Năm 2016: = × × = 1.95 × 4.00 × 1.45 = 11.35(%)
Năm 2017:= × × = 2.31 × 10.48 × 1.75 = 42.50(%)
Năm 2018: = × × = 2.24 × 6.39 × 1.87 = 26.69(%)
Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố lên chỉ tiêu ROA:
Nhân tố ảnh hưởng: FLM, TAT, ROS
Trật tự sắp xếp: FML → TAT → ROS
Giai đoạn 2017/2016:
Đối tượng phân tích:∆ / = × = 42.50 − 11.35 = 31.15(%)
Ảnh hưởng của các nhân tố
o Ảnh hưởng của FLM:∆ = ( − ) × ×Tr
ườ
g Đ
ại h
ọc K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm
SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 94
= (1.75 − 1.45) × 1.95 × 4.00 = 2.36(%)
o Ảnh hưởng của TAT:∆ = × ( − ) ×= 1.75 × (2.31 − 1.95) × 4.00 = 2.52(%)
o Ảnh hưởng của ROS:∆ = × × ( − )= 1.75 × 2.31 × (10.48 − 4.00) = 26.28(%)
Suy ra:∆ + ∆ + ∆ = 2.36 + 2.52 + 26.28 = 31.35% = ∆ /
Giai đoạn 2018/2017:
Đối tượng phân tích:∆ / = − = 26.69 − 42.50 = − 15.80(%)
Ảnh hưởng của các nhân tố
o Ảnh hưởng của FLM:∆ = ( − ) × ×= (1.87 − 1.75) × 2.31 × 10.48 = 2.69(%)
o Ảnh hưởng của TAT:∆ = × ( − ) ×= 1.87 × 2.24 − 2.31 × 10.48 = − 1.42(%)
o Ảnh hưởng của ROS:∆ = × × ( − )= 1.87 × 2.24 × 6.39 − 10.48 = − 17.08(%)T
rươ
̀ng Đ
ại h
ọc K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm
SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 95
Suy ra: ∆ + ∆ + ∆ = 2.69 + − 1.42 + − 17.08= − 15.80% = ∆ /
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- khoa_luan_phan_tich_bao_cao_tai_chinh_cong_ty_tnhh_hanesbran.pdf