ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN
----------------
KKHHOÓÁA LLUUAẬNÄN TTOỐTÁT NNGGHHIIEỆPÄP
ĐÁÙNH GIÁÙ THỰÏC TRẠÏNG SẢÛN XUẤÁT VÀØ TIÊÂU THỤÏ
TRÊÂN Đ̉A BÀØN HUYỆÄN CAN LỘÄC – TỈNH HÀØ TĨNH
Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:
Th.S Hồ Tú Linh Nguyễn Thị Quỳnh
Lớp: K42B – KTNN
Khóa học: 2008 - 2012
Trường
HUẾ, 05/2012
i
LỜI CẢM ƠN
Để thực hiện nghiên cứu và hoàn thành được khóa luậ
80 trang |
Chia sẻ: huong20 | Ngày: 12/01/2022 | Lượt xem: 433 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Khóa luận Đánh giá thực trạng sản xuất và tiêu thụ trên địa bàn huyện Can lộc – Tỉnh Hà Tĩnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
än toát nghieäp “ñaùnh
giaù thöïc traïng saûn xuaát vaø tieâu thuï laïc treân ñòa baøn huyeän Can Loäc, tænh Haø
Tónh”, ngoaøi söï noã löïc cuûa baûn thaân, toâi ñaõ nhaän ñöôïc nhieàu söï quan taâm, giuùp
ñôõ cuûa caùc toå chöùc ,caù nhaân.
Lôøi ñaàu tieân toâi xin göûi lôøi caûm ôn ñeán quyù thaày coâ giaùo ñaõ giaûng daïy toâi
trong suoát boán naêm hoïc vöøa qua ñeå toâi coù nhieàu kieán thöùc boå ích vaø nhieàu kinh
nghieäm quyù baùu.
Ñaëc bieät toâi xin chaân thaønh caûm ôn coâ giaùo, Th.s. Hoà Tuù Linh, ngöôøi ñaõ
taän tình höôùng daãn vaø giuùp ñôõ toâi trong quaù trình thöïc taäp vaø hoaøn thaønh
khoùa luaän naøy.
Xin caûm ôn ban giaùm hieäu tröôøng Ñaïi Hoïc Kinh Teá, Khoa Kinh Teá vaø
Phaùt Trieån ñaõ taïo moïi ñieàu kieän toát nhaát cho toâi trong suoát quaù trình hoïc taäp
vaø thöïc taäp.
Ñoàng thôøi toâi cuõng baøy toû loøng caûm ôn saâu saéc ñeán ban laõnh ñaïo laø caùc chuù,
caùc anh, caùc chò thuoäc phoøng Noâng nghieäp huyeän Can Loäc ñaõ taän tình giuùp ñôõ
trong vieäc cung caáp soá lieäu, vaên baûn taøi lieäu, goùp yù vaø giaûi ñaùp thaéc maéc taïo
moïi ñieàu kieän giuùp toâi hoaøn thaønh kyø thöïc taäp vaø khoùa luaän naøy. Vaø cuøng
toaøn theå baø con noâng daân 3 xaõ Vöôïng Loäc, Thieân Loäc, Phuùc Loäc ñaõ giuùp ñôõ
toâi trong suoát quaù trình khaûo saùt vaø thu thaäp soá lieäu taïi ñòa phöông.
Cuoái cuøng toâi xin caûm ôn taát caû nhöõng ngöôøi thaân, baïn beø ñaõ giuùp ñôõ vaø
ñoùng goùp cho toâi nhöõng yù kieán quyù baùu ñeå toâi hoaøn thaønh chuyeân ñeà naøy
Xin chaân thaønh caùm ôn !
Hueá, thaùng 5 naêm 2012
Sinh vieân
Trường Nguyeãn Thò Quyønh
ii
MỤC LỤC
PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................i
1.Lý do lựa chọn đề tài..............................................................................................1
2.Mục đích nghiên cứu của đề tài ............................................................................2
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .........................................................................2
4.Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................3
PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG NGHIÊN CÚU.........................................................4
CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.........................4
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN...............................................................................................4
1.1.1. Lý luận về hiệu quả kinh tế .........................................................................4
1.1.1.1.Khái niệm về hiệu quả kinh tế..................................................................4
1.1.1.2.Ý nghĩa của việc nghiên cứu hiệu quả kinh tế .........................................5
1.1.1.3.Các phương pháp xác định hiệu quả kinh tế ...........................................5
1.1.2. Lý luận về thị trường tiêu thụ nông sản.....................................................7
1.1.2.1.Khái niệm về thị trường tiêu thụ nông sản ..............................................7
1.1.2.2.Đặc điểm của thị trường tiêu thụ nông sản .............................................7
1.1.2.3.Kênh phân phối hàng hóa nông sản ........................................................8
1.1.3. Giá trị kinh tế của cây lạc ..........................................................................11
1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất và tiêu thụ lạc ..............................12
1.1.4.1.Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất lạc...............................................12
1.1.4.2.Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ lạc................................................15
1.1.5. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả sản xuất ................................16
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN ........................................................................................17
1.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lạc trên thế giới.......................................17
1.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lạc ở Việt Nam........................................18
Trường1.2.2.1.Tình hình sản xuất và tiêu thụ lạc trên phạm vi toàn Việt Nam ............18
1.2.2.2.Tình hình sản xuất và tiêu thụ lạc trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh................21
1.2.2.2.1.Tình hình sản xuất lạc .........................................................................21
1.2.2.2.2.Tình hình tiêu thụ lạc...........................................................................21
iii
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ LẠC TRÊN.............23
ĐỊA BÀN HUYỆN CAN LỘC, TỈNH HÀ TĨNH .....................................................23
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN CAN LỘC ...
.............................................................................................................................23
2.1.1.Điều kiện tự nhiên .......................................................................................23
2.1.1.1. Vị trí địa lí .............................................................................................23
2.1.1.2.Đặc điểm khí hậu, địa hình ....................................................................23
2.1.1.3.Đặc điểm thủy văn..................................................................................25
2.1.1.4.Đất đai, thổ nhưỡng ...............................................................................25
2.1.2. Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội............................................................26
2.1.1.1.Tình hình dân số và lao động.................................................................26
2.1.1.2.Tình hình cơ sở hạ tầng và trang thiết bị kĩ thuật..................................27
2.1.2. Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đến sản xuất và tiêu thụ
lạc ......................................................................................................................27
2.1.2.1.Ảnh hưởng tích cực ................................................................................27
2.1.2.2.Ảnh hưởng tiêu cực ................................................................................28
2.2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LẠC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CAN LỘC,
TỈNH HÀ TĨNH .......................................................................................................28
2.2.1. Khái quát tình hình sản xuất lạc trên địa bàn huyện Can Lộc, tỉnh Hà
Tĩnh ......................................................................................................................28
2.2.1.1.Diện tích, năng suất lạc trên địa bàn huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh.....28
2.2.2. Tình hình cơ bản của các hộ điều tra .......................................................31
2.2.2.1.Nhân khẩu và lao động ..........................................................................31
2.2.2.2.Tình hình sử dụng đất ............................................................................31
2.2.2.3.Tình hình trạng bị cơ sở vật chất, kỹ thuật ............................................32
2.2.2.4.Tình hình sử dụng giống lạc của các hộ điều tra ..................................33
Trường2.2.2.5.Tình hình đầu tư cho sản xuất lạc..........................................................34
2.2.3. Kết quả và hiệu quả sản xuất lạc của các hộ điều tra .............................38
2.2.3.1.Chi phí và cơ cấu chi phí sản xuất.........................................................38
2.2.3.2.Năng suất lạc .........................................................................................42
iv
2.2.3.3.Kết quả và hiệu quả sản xuất.................................................................42
2.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất lạc .................................................44
2.2.4.1.Ảnh hưởng của quy mô ruộng đất..........................................................44
2.2.4.2.Ảnh hưởng của chi phí trung gian .........................................................45
2.2.4.3.Ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào đến năng suất lạc...........................48
2.3. TÌNH HÌNH TIÊU THỤ LẠC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CAN LỘC,
TỈNH HÀ TĨNH .......................................................................................................51
2.3.1. Chuỗi cung và thị trường tiêu thụ sản phẩm lạc.....................................51
2.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ lạc ..................................................55
CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO................58
HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ LẠC TRÊN ĐỊA BÀN...........................58
HUYỆN CAN LỘC, TỈNH HÀ TĨNH.......................................................................58
3.1. Định hướng phát triển nông nghiệp của địa phương ....................................58
3.2. Phân tích ma trận SWOT ................................................................................58
3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất và tiêu thụ lạc trên địa bàn huyện
Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh.............................................................................................60
PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.........................................................67
1. KẾT LUẬN .............................................................................................................67
2. KIẾN NGHỊ .............................................................................................................68
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................70
Trường
v
DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TĂT
LĐ Lao động
BQ Bình quân
BQC Bình quân chung
DT Diện tích
NS Năng suất
SL Sản lượng
BVTV Bảo vệ thực vật
ĐVT Đơn vị tính
SXNN Sản xuất nông nghiệp
TLSX Tư liệu sản xuất
NN Nông nghiệp
HTX Hợp tác xã
TDTP Tiêu dùng thành phố
TDNT Tiêu dùng nông thôn
XK Xuất khẩu
NK Nhập khẩu
UBND Ủy ban nhân dân
GO Giá trị sản xuất
IC Chi phí trung gian
VA Giá trị gia tăng
Trường
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Tình hình sản xuất lạc một số nước trên thế giới....................................18
Bảng 1.2: Tình hình sản xuất lạc tại các vùng ở Việt Nam, 2006 – 2010 ...............19
Bảng 2.2: Tình hình nhân khẩu và lao động của huyện Can Lộc...........................26
Bảng 2.3: Tình hình sản xuất lạc của huyện Can Lộc giai đoạn 2006-2010 ..........29
Bảng 2.4: Tình hình nhân khẩu và lao động các hộ điều tra năm 2011.................31
Bảng 2.5: Tình hình sử dụng đất nông nghiệp các nông hộ điều tra: ....................31
Bảng 2.6: Tình hình trang bị tư liệu sản xuất của các nông hộ (BQ/hộ)................32
Bảng 2.7 : Mức đầu tư cho sản xuất lạc của các nông hộ điều tra..........................35
Bảng 2.8: Chi phí sản xuất lạc vụ Đông Xuân năm 2011 của các nông hộ điều tra
(BQ/Sào) .......................................................................................................................39
Bảng 2.9: Diện tích, năng suất, sản lượng của các hộ điều tra................................42
Bảng 2.10: Kết quả và hiệu quả sản xuất vụ lạc Đông Xuân năm 2011 của các
nông hộ..........................................................................................................................43
Bảng 2.11: Ảnh hưởng của quy mô, diện tích trồng lạc đến kết quả và hiệu quả
trồng lạc vụ Đông xuân của các hộ điều tra..............................................................44
Bảng 2.12: Ảnh hưởng của chi phí trung gian đến kết quả và hiệu quả trồng lạc
vụ Đông xuân của các hộ điều tra ..............................................................................47
Bảng 2.13: Kết quả ước luợng các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lạc .............49
Bảng 2.14: Kết quả ước lượng các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ lạc ................56
Trường
vii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Kênh phân phối giống cây trồng và vật nuôi ............................................8
Sơ đồ 1.2: Kênh phân phối sản phẩm nông nghiệp tiêu dùng.................................10
Sơ đồ 2.1: Chuỗi cung sản phẩm lạc trên địa bàn huyện Can Lộc.........................53
Biểu đồ 1.1: Sản lượng lạc của thế giới giai đoạn 2008-2010...................................17
Biểu đồ 1.2. Sản lượng lạc của các vùng ở Việt Nam, 2006 – 2010 .........................20
Biểu đồ 2.1: Diện tích sản xuất lạc ở huyện Can Lộc, 2006 - 2010 .........................30
Biểu đồ 2.2: Năng suất lạc ở huyện Can Lộc, 2006 - 2010.......................................31
Biểu đồ 2.3:Cơ cấu sử dụng giống lạc của các hộ điều tra ......................................40
Biểu đồ 2.4: Cơ cấu mức đầu tư chi phí trung gian của hộ điều tra...................... 39
Biểu đồ 2.5: Giá trị GO/IC, VA/IC phân theo tổ......................................................46
Trường
viii
TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Huyện Can Lộc là một địa phương phần lớn sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp,
trong nông nghiệp thì trồng trọt có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế hộ gia
đình nói riêng và địa phương nói chung. Cây trồng chủ yếu của địa phương ngoài cây
lúa là chính thì bên cạnh đó, cây lạc đóng vai trò quan trọng thứ 2 góp phần cải thiện
thu nhập và trụ cột kinh tế của địa phương. Trong những năm qua sản lượng lạc không
ngừng tăng lên nhưng tốc độ tăng còn chậm chưa tương xứng với tiềm năng và thế
mạnh của vùng. Từ thực tế đó tôi đã tiến hành điều tra thực hiện đề tài: “Đánh giá
thực trạng sản xuất và tiêu thụ lạc trên địa bàn huyện Can lộc, tỉnh Hà tĩnh”.
. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài.
- Hệ thống hóa những vấn đề những vấn đề có tính lý luận và thực tiễn về sản
xuất và tiêu thụ lạc
- Phân tích, đánh giá thực trạng sản xuất và tiêu thụ lạc trên địa bàn nghiên cứu.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lạc, đẩy
mạnh tiêu thụ trên địa bàn nghiên cứu.
. Dữ liệu phục vụ nghiên cứu sau.
- Bài giảng thống kê kinh tế, Thạc sỹ Nguyễn Văn Vượng, Đại Học Kinh Tế
Huế, 1999
- GS.TS Nguyễn Thế Nhã và PGS.TS Vũ Đình Thắng, Giáo trình kinh tế nông
nghiệp NXB thống kê, Hà Nội
- Số liệu thứ cấp được thu thập từ báo cáo của huyện, các niên giám thống kê,...
- Số liệu điều tra từ các hộ nông dân trong địa bàn nghiên cứu.
- Các trang Web: Fao.org.vn
Agriviet.gov.vn
Trường. Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp thông kê.
+ Điều tra thu thập số liệu
ix
Số liệu thứ cấp: Được thu thập chủ yếu từ niên giám thống kê, các báo cáo, tài
liệu của các ban ngành tỉnh Hà Tĩnh và ủy ban nhân dân (UBND) huyện Can Lộc.
Số liệu sơ cấp: Đề tài chọn 3 xã có diện tích trồng lạc chiếm ưu thế của huyện
Can Lộc để nghiên cứu. Đó là xã Vượng Lộc, xã Thiên Lộc, xã Phúc Lộc. Tôi tiến
hành điều tra 60 hộ trồng lạc theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên.
+ Tập hợp và hệ thống các số liệu thu thập được, tính toán các chỉ tiêu cần thiết
trên cơ sở phân tổ thống kê.
+ Phân tích tài liệu: Trên cơ sở các tài liệu đã được tổng hợp, vận dụng các
phương pháp phân tích thống kê, đánh giá kết quả và hiệu quả sản xuất, các nhân tố
ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất, tiêu thụ lạc của các nông hộ.
Ngoài ra, còn một số phương pháp khác được sử dụng trong đề tài như:
- Phương pháp so sánh.
- Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo
- Phương pháp phân tích hồi quy.
. Kết quả đạt được
Sau một thời gian nghiên cứu, tôi thu được kết quả sau:
- Đánh giá được thực trạng sản xuất và tiêu thụ lạc ở huyện Can Lộc, tỉnh Hà
Tĩnh năm 2011.
- Đánh giá được các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả sản xuất và hiệu quả sản
xuất, tiêu thụ lạc của các nông hộ trên địa bàn nghiên cứu.
- Đánh giá được những thuận lợi, khó khăn cũng như nhu cầu của người nông
dân trong việc đẩy mạnh phát triển sản xuất, tiêu thụ lạc trên địa bàn huyện Can Lôc.
- Xây dựng hệ thống giải pháp phát triển sản xuất, tiêu thụ lạc trong thời gian
tới trên địa bàn huyện Can Lộc.
Trường
x
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hồ Tú Linh
PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do lựa chọn đề tài
Thế giới đang không ngừng phát triển, mỗi quốc gia đều có những chiến lược phát
triển riêng của đất nước mình. Hầu hết mọi quốc gia đều đi theo con đường công
nghiệp hóa, tăng tỉ trọng đóng góp của ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm tỉ trọng
đóng góp của ngành nông nghiệp vào thu nhập của nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên,
nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất vật chất cơ bản giữ vai trò quan trọng trong cơ cấu
kinh tế và đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm của mọi quốc gia.
Việt Nam vẫn là một nước đang phát triển với hơn 70% dân số sống ở nông thôn
và nghề nghiệp chính của họ vẫn là sản xuất nông nghiệp. Do đó việc phát triển sản
xuất nông nghiệp luôn được quan tâm hàng đầu ở nước ta. Từ một nước phải mua
ngoại tệ để nhập khẩu lương thực và thực phẩm thì đến nay Việt Nam là một trong
những nước xuất khẩu nông sản lớn trên thế giới.
Trong kim ngạch hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam, không thể không nhắc
đến vai trò của cây lạc (đậu phộng). Đây là một loại cây công nghiệp ngắn ngày dễ
trồng, phù hợp với khí hậu và thổ nhưỡng nước ta nên được trồng ở nhiều vùng trên
khắp cả nước. Cây lạc là loại cây có giá trị kinh tế và giá trị dinh dưỡng cao và là một
mặt hàng xuất khẩu có giá trị (Việt Nam hiện là một trong 10 nước xuất khẩu lạc lớn
nhất trên thế giới), đưa lại nguồn thu ngoại tệ, góp phần ổn định kinh tế - xã hội của
đất nước.
Để có được thành tựu ấy phải kể đến nỗ lực sản xuất nông nghiệp ở các tỉnh, địa
phương trong cả nước, trong đó có tỉnh Hà Tĩnh. Nằm ở khu vực Bắc Trung Bộ, Hà
Tĩnh có điều kiện tự nhiên phong phú, đa dạng. Đặc biệt là huyện Can Lộc ở phía bắc
tỉnh Hà Tĩnh có điều kiện đặc trưng cho cả hai vùng, đồng bằng ven biển và vùng bán
sơn địa. Với điều kiện khí hậu thuận lợi, người dân có nhiều kinh nghiệm sản xuất nên
Trườngcây lạc ở đây đã được trồng với diện tích lớn. Và thị trường tiêu thụ hiện nay cũng khá
thuận lợi, tạo điều kiện cho người dân nơi đây yên tâm đầu tư sản xuất.
Tuy nhiên, sản xuất lạc hiện nay vẫn còn gặp nhiều khó khăn do yếu tố chủ quan
lẫn yếu tố khách quan. Trước hết sản xuất lạc của người dân vẫn dựa vào kinh nghiệm
SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh – Lớp: K42B-KTNN 1
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hồ Tú Linh
bản thân là chủ yếu, họ chưa tiếp xúc với các quy trình, tiêu chuẩn kỹ thuật vì vậy hiệu
quả đạt được chưa cao. Ngoài ra, những khó khăn về vốn, lao động, điều kiện thủy
lợi... cũng gây khó khăn cho sản xuất. Sản xuất nhỏ, manh mún, trình độ áp dụng khoa
học kỹ thuật còn lạc hậu làm cho quá trình sản xuất còn gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh
đó kênh phân phối hàng hóa chưa hoàn thiện gây nhiều khó khăn trong tiêu thụ lạc của
người dân, sản phẩm đến tay người tiêu dùng cuối cùng còn qua nhiều khâu trung
gian, người nông dân thường bị ép giá. Nên giá mà người sản xuất nhận được thấp mà
giá người tiêu dùng phải trả lại cao. Cùng với đó là việc phát triển kinh tế theo hướng
hàng hóa và hội nhập kinh tế quốc tế được mở rộng thì yêu cầu về số lượng cũng như
chất lượng của sản phẩm lạc cũng trở nên cao hơn.
Xuất phát từ những thực tế đó tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực
trạng sản xuất và tiêu thụ lạc trên địa bàn huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh” làm luận
văn tốt nghiệp của mình. Nội dung chính là nhằm nắm rõ được thực trạng sản xuất và
tiêu thụ lạc ở địa bàn, xác định các nhân tố ảnh hưởng qua việc áp dụng phần mềm
kinh tế lượng EVIEWS. Từ đó đưa ra các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sản
xuất và tiêu thụ lạc ở địa bàn nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
. Mục tiêu tổng quát: Đánh giá được thực trạng sản xuất và tiêu thụ lạc của địa
bàn nghiên cứu.
. Mục tiêu cụ thể: Tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất và tiêu thụ lạc.
Từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và tiêu thụ lạc tại địa
bàn nghiên cứu.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu hiệu quả sản xuất, kênh phân
phối lạc và các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất lạc của một số hộ sản xuất lạc
ở huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh.
Trường Phạm vi nghiên cứu:
. Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình sản xuất lạc Đông- Xuân
năm 2011
SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh – Lớp: K42B-KTNN 2
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hồ Tú Linh
. Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu các hộ sản xuất lạc ở 3 xã (xã
Vượng Lộc, xã Thiên Lộc, xã Phúc Lộc) thuộc huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh.
4. Phương pháp nghiên cứu
. Phương pháp duy vật biện chứng là phương pháp sử dụng xuyên suốt trong
quá trình nghiên cứu đề tài.
. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp và thứ cấp.
Số liệu sơ cấp: Thông qua việc phỏng vấn các hộ nông dân sản xuất lạc
tại 3 xã trên, dựa trên phiếu điều tra đã được thiết kế sẵn. Điều tra
khoảng 55- 60 hộ được chọn ngẫu nhiên không lặp lại.
Số liệu thứ cấp: Nguồn số liệu từ phòng Nông nghiệp và phát triển nông
thôn, phòng thống kê huyện Can lộc, các niên giám thống kê. Ngoài ra
còn có các thông tin từ sách báo, internet,
. Phương pháp thống kê kinh tế: Từ số liệu thu thập được, tiến hành hồi quy
kết quả nghiên cứu (bằng phần mềm Eviews) để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến
năng suất và tiêu thụ lạc của các hộ điều tra.
. Phương pháp so sánh.
. Phương pháp toán học.
Trường
SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh – Lớp: K42B-KTNN 3
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hồ Tú Linh
PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1.1. Lý luận về hiệu quả kinh tế
1.1.1.1. Khái niệm về hiệu quả kinh tế
Trong điều kiện kinh tế thị trường ngày nay, hiệu quả kinh tế luôn là mối quan tâm
hàng đầu của các nhà sản xuất kinh doanh. Mục đích của bất kỳ hoạt động sản xuất
kinh doanh nào cũng là lợi nhuận và để đạt được lợi nhuận thì trước hết phải đạt được
hiệu quả về kinh tế. Hiệu quả kinh tế không chỉ là mục tiêu cuối cùng mà còn là mục
tiêu xuyên suốt trong cả quá trình sản xuất kinh doanh và là mục tiêu của mọi tổ chức,
cá nhân.
Các nhà kinh tế và các nhà thống kê có các quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh
tế phụ thuộc vào điều kiện lịch sử và giác độ nghiên cứu khác nhau.
Đứng ở góc độ kinh tế, “Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh chất
lượng của hoạt động, là thước đo trình độ tổ chức hoạt động của một doanh nghiêp, tổ
chức và cá nhân”.
Như vậy, muốn có được hiệu quả kinh tế thì phải đạt được được cả hiệu quả kỹ
thuật và hiệu quả phân phối. Nếu chỉ đạt được một trong hai hiểu quả này thì mới chỉ
có điều kiện cần chứ chưa có điều kiện đủ để đạt hiệu quả kinh tế. Trong đó:
Hiệu quả kỹ thuật là số lượng sản phẩm có thể đạt được trên một đơn vị chi phí
đầu vào hay nguồn lực sử dụng vào sản xuất trong những điều kiện cụ thể về kỹ thuật
hay công nghệ áp dụng vào sản xuất.
TrườngHiệu quả phân phối là chỉ tiêu hiệu quả trong các yếu tố giá sản phẩm và giá đầu
vào được tính để phản ánh giá trị sản phẩm thu thêm trên một đồng chi phí chi thêm về
đầu vào.
SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh – Lớp: K42B-KTNN 4
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hồ Tú Linh
Từ khái niệm, ta có thể thấy hiệu quả kỹ thuật là đánh giá về mặt hiện vật, còn
hiệu quả phân phối là đánh giá về mặt giá trị. Vậy khi nào mà con người sử dụng
nguồn lực đạt cả hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân phối thì khi đó mới đạt hiệu quả
kinh tế.
1.1.1.2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu hiệu quả kinh tế
. Nghiên cứu hiệu quả kinh tế cho ta biết được mức độ sử dụng các yếu tố đầu
vào như thế nào để có thể thu được nhiều sản phẩm nhất với chi phí trên một đơn vị
sản phẩm là nhỏ nhất.
. Trong nông nghiệp thì nghiên cứu hiệu quả kinh tế nhằm mục đích tìm ra
những nguyên nhân ảnh hưởng đến việc sản xuất không đạt hiệu quả. Từ đó ta có thể
điều chỉnh các yếu tố đầu vào hợp lí nhất để mang lại năng suất và sản lượng cao nhất.
Đồng thời bên cạnh đó thì giá trị trên mỗi sản phẩm cũng phải được nâng lên bằng
cách đầu tư thâm canh, mở rộng diện tích và tiết kiệm chi phí.
1.1.1.3. Các phương pháp xác định hiệu quả kinh tế
Các nhà kinh tế và các nhà thống kê có các quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh
tế phụ thuộc vào điều kiện lịch sử và giác độ nghiên cứu khác nhau.
Trong hệ thống cân đối quốc dân (MPS) kết quả thu được có thể là toàn bộ giá trị
sản phẩm (C+V+m) hoặc có thể là thu nhập (V+m) hoặc có thể là thu nhập thuần (MI).
Trong hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) kết quả thu được có thể là tổng giá trị sản
xuất (GO), có thể là giá trị gia tăng (VA), có thể là thu nhập hỗn hợp (MI),...
Phân tích hiệu quả kinh tế có những phương pháp là:
Phương pháp 1: Hiệu quả kinh tế được xác định bằng cách lấy kết quả thu được
chia cho chi phí bỏ ra (dạng thuận) hoặc ngược lại lấy chi phí bỏ ra chia cho kết quả
thu được (dạng nghịch). Ta có công thức sau:
Dạng thuận: H = Q/C (1.1)
TrườngCông thức này có ý nghĩa là một đơn vị chi phí sẽ tạo ra bao nhiêu đơn vị kết quả.
Dạng nghịch: H = C/Q (1.2)
Công thức này có ý nghĩa là để đạt được một đơn vị kết quả thì cần bao nhiêu đơn
vị chi phí.
SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh – Lớp: K42B-KTNN 5
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hồ Tú Linh
Trong đó: H: hiệu quả kinh tế
Q: Kết quả thu được
C: Chi phí bỏ ra
Phương pháp 2: Hiệu quả kinh tế được xác định bằng phương pháp hiệu quả cận biên
bằng cách so sánh phần giá trị tăng thêm và chi phí tăng thêm. Ta có công thức sau:
Dạng thuận: hb= ∆q/∆c (1.3)
Công thức này cho biết cứ một đơn vị đầu tư tăng thêm sẽ cho bao nhiêu đơn vị
kết quả.
Dạng nghịch: hb= ∆c/∆q (1.4)
Trong đó: hb: hiệu quả cận biên
∆q: Lượng tăng giảm của kết quả
∆c: Lượng tăng giảm của chi phí
Công thức này cho biết để tăng thêm một đơn vị kết quả thì cần tăng thêm bao
nhiêu đơn vị chi phí.
Để tăng sản lượng nông nghiệp ở nước ta thì giải pháp chính được đưa ra là phải
tiến hành thâm canh nông nghiệp. Nhiệm vụ chủ yếu đặt ra trong quá trình thâm canh
là đảm bảo hiệu quả kinh tế của sản xuất không ngừng tăng lên. Xuất phát từ bản chất
kinh tế của thâm canh và hiệu quả kinh tế của nó, những chỉ tiêu đánh giá trình độ
thâm canh là cơ sở để tính toán hiệu quả kinh tế của thâm canh.
Ở đây hiệu quả kinh tế của thâm canh cần so sánh kết quả sản xuất với đầu tư
chung và so sánh phần tăng lên của kết quả sản xuất và đầu tư bổ sung. Chỉ tiêu hiệu
quả kinh tế thâm canh bao gồm mức doanh lợi và mức doanh lợi bổ sung.
Mức doanh lợi là chỉ tiêu khái quát nhất về hiệu quả sản xuất nói chung và của thâm
canh nông nghiệp nói riêng. Mức doanh lợi có thể biểu hiện bằng mối quan hệ so sánh về
lượng của thu nhập và chi phí sản xuất hoặc của thu nhập với tổng vốn sản xuất.
Mặc dù mức doanh lợi là chỉ tiêu quan trọng nhất để đo lường hiệu quả kinh tế của
Trườngthâm canh nhưng không phải bao giờ mức doanh lợi cũng đảm bảo thu nhập nhiều hơn
trên đơn vị diện tích.
Mức doanh lợi của đầu tư bổ sung là quan hệ so sánh giữa phần tăng lên của thu
nhập với đầu tư bổ sung. Chỉ tiêu này có thể biểu hiện bằng mối quan hệ so sánh về
SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh – Lớp: K42B-KTNN 6
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hồ Tú Linh
lượng giữa phần tăng lên của thu nhập với phần chi phí sản xuất bổ sung, hoặc giữa
phần tăng lên của thu nhập với phần vốn sản xuất bổ sung.
Phương pháp 3: Dựa vào kết quả hàm hồi quy Cobb-Douglas
Hàm Cobb-Douglas có dạng:
A
Y= e X1 1X2 2Xn n (1.5)
Sau khi log tự nhiên hai vế, ta được dạng hàm hồi quy là:
LnY =A+1LnX1+2LnX2++nLnXn (1.6)
1.1.2. Lý luận về thị trường tiêu thụ nông sản
1.1.2.1. Khái niệm về thị trường tiêu thụ nông sản
Hiểu theo nghĩa rộng thì thị trường được định nghĩa như sau:
. Thị trường là biểu hiện của các quá trình mà trong đó thể hiện các quyết định
của người tiêu dùng về hàng hóa dịch vụ cũng như các quyết định của các doanh
nghiệp về số lượng, chất lượng, mẫu mã hàng hóa.
. Tiêu thụ là quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm hàng
hóa, là cách thức, những con đường kết hợp hữu cơ giữa những nhà sản xuất và những
trung gian khác nhau trong quá trình vận chuyển và phân phối hàng hóa đến tay người
tiêu dùng cuối cùng.
1.1.2.2. Đặc điểm của thị trường tiêu thụ nông sản
Nông sản là sản phẩm của sản xuất nông nghiệp, do đó đặc điểm tiêu thụ nông sản
gắn liền với những đặc điểm của sản xuất nông nghiệp và thị trường nông sản.
Thứ nhất, tiêu thụ nông sản có tính khu vực, tính vùng rõ rệt. Dễ thấy là sản xuất
nông nghiệp gắn bó chặt chẽ với điều kiện tự nhiên ở mỗi vùng mỗi khu vực nên sản
xuất mang tính vùng. Mỗi vùng có lợi thế và khả năng sản xuất một hay một số sản
phẩm, mà so với các vùng khác, vùng (khu vực) này có nhiều ưu điểm hơn hẳn.
Thêm vào đó, tính chất dễ hư hao vốn có của nông sản cũng góp phần tạo nên tính
tiêu thụ theo khu vực của nông sản. Nếu vận chuyển đi xa nơi sản xuất, nông sản có
Trườngthể hư hỏng, do đó rất khó khăn để tiêu thụ ở xa nơi sản xuất.
Thứ hai, xuất phát từ tính thời vụ của sản xuất cho nên việc tiêu thụ sản phẩm
nông nghiệp cũng có tính thời vụ, nên hầu hết các nông sản chỉ có trên thị trường vào
SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh – Lớp: K42B-KTNN 7
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hồ Tú Linh
một khoảng thời gian nhất định. Đặc điểm này có tác động đến giá cả của nông sản
vào các thời điểm khác nhau như: Đầu vụ, giữa vụ hay cuối vụ. Thông thường, giá cả
nông sản cao vào đầu vụ và cuối vụ ổn định, tương đối thấp vào giữa vụ.
Thứ ba, thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp là rộng lớn do sản phẩm nông
nghiệp phục vụ nhu cầu tối thiểu của con người. Trong khi đó, sản phẩm nông sản lại
khó bảo quản và khó vận chuyển.
Thứ tư, trong nông nghiệp ngoài những sản phẩm được đưa ra thị trường thì còn
có một lượng sản phẩm được giữ lại làm tư liệu sản xuất (TLSX) cho các quá trình sản
xuất tiếp theo.
1.1.2.3. Kênh phân phối hàng hóa nông sản
Kênh phân phối là tổng hợp các tổ chức, doanh nghiệp,...ợng mưa chỉ chiếm
18-22% tổng lượng mưa cả năm.
. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 8 đến tháng 1 năm sau, tập trung chủ yếu vào tháng
9 đến tháng 11, nhiệt độ mùa này xuống thấp, có khi 70C. Gió mùa Đông-Bắc là hướng
gió chính trong mùa này, vào đầu mùa mưa thường xuất hiện sương mù, mùa này có
lượng mưa lớn 2000mm, nên thường gây ngập lụt đối với những vùng trũng, thấp.
Một số đặc điểm về thời tiết, khí hậu của huyện Can Lộc:
. Nhiệt độ: Trung bình hàng năm 23,50C, cao nhất là tháng 7 với 39,70C, thấp
Trườngnhất là tháng 12 với 7 0C.
. Lượng mưa: Trung bình năm khoảng 2400mm (riêng các tháng từ 8 đến tháng
10 lượng mưa khoảng 1200mm, chiếm 50% lượng mưa trung bình năm).
SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh – Lớp: K42B-KTNN 24
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hồ Tú Linh
. Nắng: Ở Can Lộc nắng có cường độ cao, trung bình các mùa đông có giờ
nắng từ 70-80 giờ/tháng, còn các tháng mùa hè bình quân có khoảng 180-190 giờ
nắng/tháng.
. Độ ẩm không khí: Trung bình đạt 84,5%, tháng cao nhất đạt 92%, tháng thấp
nhất là 70%.
2.1.1.3. Đặc điểm thủy văn
Ở Can Lộc có hệ thống sông ngòi khá dày đặc, nhưng có đặc điểm chung là có
chiều dài ngắn, lưu vực nhỏ, các sông chảy trên địa hình tương đối bằng phẳng. Sông
lớn nhất là sông Nghèn có chiều dài 50km, diện tích lưu vực 556km2.
Ngoài ra, Can Lộc có khá nhiều hệ thống hồ đập: Hồ Cù Lây (Phúc Lộc), Hồ Khe
Lang,cung cấp nước tưới và sinh hoạt cho nhân dân trong vùng.
2.1.1.4. Đất đai, thổ nhưỡng
Đất đai ở huyện Can Lộc cũng như các huyện khác ở Hà Tĩnh nhìn chung không
màu mỡ, chủ yếu là đất đồi núi. Tổng diện tích đất toàn huyện là 30.220 ha.
Phân tích tính chất thổ nhưỡng thì trên địa bàn huyện Can Lộc có các loại đất sau: Đất
ít mặn (888,44 ha), đất phèn hoạt động nông mặn ít (1892,69 ha), đất phù sa không được
bồi đắp (2298,86 ha), đất phù sa glây (8449,74 ha), đất phù sa được bồi đắp.
Để thấy rõ tình hình sử dụng đất của xã chúng ta theo dõi Bảng số liệu sau đây:
Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đất của huyện Can Lộc
Di
Lo ện tích
ại đất (ha) Cơ cấu (%)
Tổng diện tích đất nông nghiệp 14389,69 100,00
Đất trồng cây hằng năm 11451,04 79,98
Đất trồng lúa 10370,33 15,71
Khác 1080,71 4,31
Đất trồng cây lâu năm 2938,65 26,14
Trường (Nguồn: Niên giám thống kê của huyện Can Lộc năm 2010)
Tổng diện tích đất nông nghiệp của toàn huyện năm 2010 là 14389,69ha, trong cơ
cấu cây trồng thì cây trồng hàng năm là chủ yếu, sản xuất cây trồng hàng năm đây chủ
yếu là lúa, lạc, khoai,...Và với diện tích 11451,04ha chiếm 79,89% trong tổng diện
SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh – Lớp: K42B-KTNN 25
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hồ Tú Linh
tích, trong đó đất trồng lúa chiếm 10370,33ha, chiếm 15,71% tổng diện tích đất nông
nghiệp. Với diện tích đất khá rộng lớn như vậy thì đủ điều kiện để phát triển nền nông
nghiệp hàng hóa là hướng đi cần thiết nhằm từng bước nâng cao thu nhập cho người
dân ở đây.
2.1.2. Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội
2.1.1.1. Tình hình dân số và lao động
Nguồn lao động là một trong những yếu tố đầu vào quan trọng trong bất kỳ hoạt
động sản xuất kinh doanh nào trên mọi lĩnh vực vì đây là nhân tố ảnh hưởng đến sự
phát triển của xã hội nói chung và phát triển nông nghiệp nông thôn nói riêng. Quá
trình hiện đại hóa nông nghiệp và kinh tế nông thôn phụ thuộc vào nguồn nhân lực
cùng với các yếu tố khác như đất đai, các trang thiết bị vật chất,... để sản xuất vật chất
tạo ra tư liệu tiêu dùng thiết yếu nhất cho sự tồn tại và phát triển của con người.
Bảng 2.2: Tình hình nhân khẩu và lao động của huyện Can Lộc
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
1. Tổng số khẩu Nghìn người 134,822 128,577 129,020
2. Tổng số hộ Nghìn hộ 32,25 30,83 32,01
3. Tổng số LĐ Nghìn người 64,82 62,58 68,18
4. Các chỉ tiêu BQ
4.1. Số khẩu/hộ Người 4,18 4,17 4,03
4.2. Số LĐ/hộ Người 2,01 2,02 2,13
4.3.Số LĐ/khẩu Người 0,48 0,49 0,53
5. Tỷ lệ tăng dân số % 0,73 0,78 0,75
(Nguồn: Báo cáo kinh tế - xã hội của huyện năm 2010)
Dân số của huyện tính đến tháng 12/2010 là 129,020 nghìn người với 32,01 nghìn
hộ, bình quân số khẩu trên một hộ là 4,03 có tỉ lệ tăng dân số là 0,75%. Tổng số lao
động năm 2009 là 3.875 người, bình quân số người/ hộ là 4,03 người; trong đó, số lao
động/hộ là 2,13 người và số lao động/ khẩu là 0,53 người. Điều đó có nghĩa là cứ 1
người lao động thì nuôi 2 người. Từ đó cho thấy huyện Can Lộc là một huyện với dân
Trườngsố khá đông, trong khi số lao động thì ngược lại. Vì vậy trong thời gian tới, ngoài việc
thực hiện nghiêm túc công tác dân số thì cần phải có chính sách giải quyết việc làm
cho người dân ở đây, tránh tình trạng thất nghiệp tạo gánh nặng cho xã hội và gây bất
ổn an ninh địa phương.
SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh – Lớp: K42B-KTNN 26
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hồ Tú Linh
2.1.1.2. Tình hình cơ sở hạ tầng và trang thiết bị kĩ thuật
+ Giao thông: Tổng diện tích đất giao thông là 1029,30ha, mạng lưới giao thông
của xã được phân bố đều cho tất cả các địa bàn trong xã thông qua các tuyến giao
thông chính như sau:
- Đường quốc lộ 1A chạy qua địa bàn dài 6,7km, chiều rộng nền đường 12m.
- Đường Thanh Kim Vượng chạy qua địa bàn dài 3,1km, chiều rộng nền đường
8m, đã được rải nhựa với chiều rộng 5m.
- Từ ngã ba Cồn và đến đường 58 dài 4km, rộng 8m.
- Các tuyến đường cấp xã trải đều với chiều rộng mặt đường từ 2,5m đến 5m là
các tuyến đường đã xuống cấp. Vì vậy trong quy hoạch cần tập trung chủ yếu vào mở
rộng giao thông nông thôn – giao thông nội đồng.
+ Thuỷ lợi: Với tổng diện tích đất thuỷ lợi 961,93ha.
- Xã có 65 trạm bơm với tổng công suất là 11420m3/h với kênh Giữa dài
3,75km rộng trung bình 15m. Ngoài ra xã còn có nhiều tuyến kênh mương chính khác.
- Nhìn chung hệ thống thuỷ lợi của xã được phân bố đều cho các hợp tác xã
những năm qua xã đã bê tông hoá được nhiều tuyến chính trên là do nổ lực của nhân
dân cũng như các cấp chính quyền. Với hệ thống thuỷ lợi này đã cung ứng nước cho
khoảng 85% diện tích gieo trồng của toàn xã.
2.1.2. Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đến sản xuất và tiêu thụ lạc
2.1.2.1. Ảnh hưởng tích cực
Huyện nằm vào khu vực nhiệt đới gió mùa, có độ ẩm, tổng tích ôn hàng năm cao
rất thích hợp cho cây lạc phát triển
. Nằm gần các trung tâm kinh tế - xã hội nên việc giao lưu trao đổi hàng hoá có
nhiều thuận lợi.
. Môi trường sinh thái trong lành.
. Nguồn lao động dồi dào, con người ở đây có bản tính cần cù chịu khó ham
Trườnghọc hỏi. Đây là điều kiện thuận lợi cho việc truyền bá những tiến bộ khoa học kỹ thuật
mới vào sản xuất.
. Nguồn lao động dồi dào, có trình độ văn hoá, truyền thống cần cù chịu khó
trong nhận thức và tiếp cận cái mới.
SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh – Lớp: K42B-KTNN 27
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hồ Tú Linh
. Dân cư phân bố tương đối tập trung thuận tiện trong việc bố trí các công trình
phúc lợi công cộng.
. Cơ cấu kinh tế đã có nhiều chuyển tích cực theo hướng phát triển ngành nghề
phụ, dịch vụ ở nông thôn, nên đã giải quyết được việc làm trong lúc nông nhàn và đem
lại thu nhập cho một bộ phận lao động trong xã, tạo đà cho sự phát triển.
. Đất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nên rất thuận lợi cho sự phát triển nông
nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá.
. Cơ cấu cây trồng vật nuôi đa dạng.
. Hệ thống giao thông bố trí khá hợp lý, có quốc lộ 1A chạy qua nên thuận tiện
trong giao lưu kinh tế văn hoá.
. Chính quyền vững mạnh, an ninh quốc phòng, chính trị ổn định.
. Hệ thống thuỷ lợi có nhiều hồ đập chứa và hệ thống kênh chính khá hoàn chỉnh.
2.1.2.2. Ảnh hưởng tiêu cực
. Biên độ nhiệt giữa các mùa lớn, mưa thường tập trung nên gây ảnh hưởng đến
sản xuất đặc biệt là sản xuất nông nghiệp.
. Độ phì nhiêu của đất còn thấp hạn chế đến năng suất sản lượng cây trồng
. Tỷ lệ hộ nông nghiệp còn cao, lao động chủ yếu là lao động phổ thông, trình
độ thấp, thiếu lao động kỷ thuật có tay nghề
. Nguồn lực (nguồn vốn) hạn hẹp.
. Hệ thống giao thông nông thôn, nội đồng đã xuống cấp nghiêm trọng.
. Hệ thống thuỷ lợi chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu nước tưới, có những cánh
đồng khó đưa nước.
2.2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LẠC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CAN LỘC, TỈNH
HÀ TĨNH
2.2.1. Khái quát tình hình sản xuất lạc trên địa bàn huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh
2.2.1.1. Diện tích, năng suất lạc trên địa bàn huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh
TrườngCan lộc là một huyện nằm ở trung tâm của tỉnh hà tĩnh, là vùng bán sơn địa, lại là
vùng có truyền thống sản xuất nông nghiệp nên thuận lợi cho việc trồng một số cây
công nghiệp ngắn ngày như lạc, chè, đậu tương, ...
SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh – Lớp: K42B-KTNN 28
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hồ Tú Linh
Trong giai đoạn 2006-2010 diện tích bình quân của cả huyện là 0,9756 nghìn ha,
với năng suất bình quân là 1,916 tấn/ha. Diện tích và năng suất có nhiều biến đổi qua
các năm.
Bảng 2.3: Tình hình sản xuất lạc của huyện Can Lộc giai đoạn 2006-2010
Chỉ tiêu
Diện tích (nghìn ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (ng.tấn)
Năm
2006 1,591 1,810 2,880
2007 0,872 1,615 1,408
2008 0,800 1,975 1,580
2009 0,800 2,172 1,737
2010 0,816 2,010 1,640
BQC 0,976 1,916 1,849
(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Can lộc năm 2010)
Bảng 2.3 cho thấy diện tích, năng suất sản lượng giữa các năm là không đồng đều.
Cụ thể diện tích năm 2006 là 1,591 nghìn ha năng suất là 1,810 tấn/ha nhưng năm
2007 diện tích lại giảm xuống còn 0,872 nghìn ha, giảm 0,719 nghìn ha, diện tích
trồng lạc giảm gần một nữa diện tích ban đầu, có thể được giải thích là do quá trình đô
thị hóa lấy đất nông nghiệp làm đất ở và chuyển dịch cơ cấu cây trồng.
Trường
SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh – Lớp: K42B-KTNN 29
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hồ Tú Linh
Biểu đồ 2.1: Diện tích sản xuất lạc ở huyện Can Lộc, 2006 - 2010
Năm 2008, diện tích tiếp tục giảm xuống còn 0,8 nghìn ha, nhưng năng suất lại
tăng từ 1,615 tấn/ha năm 2007 tăng lên 1,975 tấn/ha năm 2008, tăng 0,36 tấn/ha. Đó là
kết quả của việc đưa giống mới có năng suất cao vào sản xuất. Những năm tiếp theo
tuy diện tích gieo trồng không thay đổi nhưng năng suất và sản lượng không ngừng
tăng lên, năm 2010 diện tích là 0,816 nghìn ha, năng suất 2,010 tấn/ha. Sự tăng giảm
của năng suất lạc được thể hiện ở Biểu đồ 2.3.
Năng suất (tấn/ha)
Năng suất (tấn/ha)
1.81
1.615 1.975 2.172
2.01
TrườngNăm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh – Lớp: K42B-KTNN 30
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hồ Tú Linh
Biểu đồ 2.2: Năng suất lạc ở huyện Can Lộc, 2006 - 2010
Có thể khẳng định những thay đổi trong chính sách phát triển nông nghiệp của huyện,
đã có những thành công nhất định khi chuyển hướng sản xuất nông nghiệp theo chiều rộng
sang chiều sâu, đầu tư thâm canh, đưa giống mới có năng suất cao vào sản xuất.
2.2.2. Tình hình cơ bản của các hộ điều tra
2.2.2.1. Nhân khẩu và lao động
Trong tổng số 60 hộ được điều tra có 298 nhân khẩu. Trong đó, tổng lao động là
179 người, bình quân một hộ có 3,0 lao động. Phát triển kinh tế ở đây dựa vào nông
nghiệp là chủ yếu. Bên cạnh đó các ngành công nghiệp còn chậm phát triển nên lao
động phục vụ trong sản xuất nông nghiệp còn khá cao.
Bảng 2.4: Tình hình nhân khẩu và lao động các hộ điều tra năm 2011
Chỉ Tiêu ĐVT Số lượng
Tổng số hộ điều tra Hộ 60
- Tổng số nhân khẩu Khẩu 298
- Tổng số lao động Lao động 179
+ BQ nhân khẩu/hộ Khẩu/hộ 5,00
+ BQ lao động/hộ Lao động/hộ 3,00
(Nguồn:Số liệu điều tra và tính toán)
Ngoài ra, do hoạt động trồng lạc của hộ chỉ diễn ra 1- 2 vụ mỗi năm và mỗi vụ chỉ
kéo dài 3 - 4 tháng nên số lao động dư thừa khi hết vụ rất cao. Chính những nguyên
nhân này làm cho các hộ có đời sống khó khăn. Vấn đề giải quyết việc làm cho người
dân ở đây là một vấn đề cần phải được quan tâm của các cấp chính quyền địa phương
nhằm đưa ra được hướng giải quyết việc làm cho lao động nhàn rỗi.
2.2.2.2. Tình hình sử dụng đất
Đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt và không thể thay thế được trong nông
nghiệp. Nó vừa là đối tượng lao động vừa là tư liệu lao động mang tính chất giới hạn
về mặt không gian.
Quy mô đất đai và cách sử dụng nguồn lực này ảnh hưởng đến thu nhập của các
Trườngnông hộ từ sản xuất nông nghiệp.
Bảng 2.5: Tình hình sử dụng đất nông nghiệp các nông hộ điều tra:
T s
Ch ổng ố Cơ cấu BQC (sào/h
ỉ tiêu (sào) (%) ộ)
SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh – Lớp: K42B-KTNN 31
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hồ Tú Linh
Tổng diện tích đất NN 660,5 100,00 11
Đất trồng lạc 244 36,94 4,07
Đất trồng lúa 343 51,93 5,72
Khác 73,5 11,13 1,22
(Nguồn: Số liệu điều tra và tính toán)
Tổng diện tích đất sản xuất nông nghiệp của các hộ là 660,5 sào trong đó diện tích
đất trồng lạc là 244 sào, đất trồng lúa là 343 sào, còn lại là đất sản xuất nông nghiệp
khác 73,5 sào. Ta thấy diện tích đất trồng lạc chiếm tỷ lệ đáng kể (36,94%) trong tổng
diện tích đất nông nghiệp của các hộ được điều tra và diện tích đất trồng lạc bình quân
chung là 4,07 sào/hộ. Đây là diện tích tương đối lớn, vì với đặc điểm của xã là vùng
bán sơn địa có đầy đủ điều kiện để phát triển một số cây công nghiệp trong đó có cây
lạc. Tuy nhiên do thiếu lao động công với sản xuất không có lời nên các nông hộ ở đây
không muôn mở rộng thêm quy mô.
2.2.2.3. Tình hình trạng bị cơ sở vật chất, kỹ thuật
Trong những năm gần đây, tốc độ cơ giới hóa nông nghiệp tăng lên nhanh chóng,
việc sử dụng máy móc thay thế lao động chân tay khá phổ biến ở nông thôn. Điều đó
đồng nghĩa với năng suất tăng lên và chi phí giảm xuống, theo đó thu nhập của người
nông dân cũng đang dần tăng lên. Do đặc thù về điều kiện tự nhiên của mỗi vùng là
khác nhau nên tỷ lệ cơ giới hóa trong nông nghiệp cũng khác nhau.
Đối với sản xuất lạc trên địa bàn huyện thì tình hình trang bị tư liệu sản xuất của
các nông hộ đã có những bươc chuyển biến khá rõ rệt. Tuy nhiên, do diện tích nhỏ, lẻ,
phân tán nên tốc độ cơ giới hóa trên địa bàn huyện còn chậm. Đầu tư tư liệu sản xuất
của các nông hộ là khác nhau tùy thuộc vào khả năng và nguồn lực của gia đình,
những nông cụ như cày, bừa tay, bình phun, xe kéo,... là những nông cụ nhỏ và không
thể thiếu trong mỗi gia đình phục vụ cho hoạt động sản xuất nông nghiệp. Điều đó đã
được thể hiện ở Bảng 2.6.
Bảng 2.6: Tình hình trang bị tư liệu sản xuất của các nông hộ (BQ/hộ)
Trường Bình quân chung (BQC)
Chỉ tiêu ĐVT
Giá trị (1000đ) Số lượng
1. Trâu, bò kéo Con 20.000 1,20
2. Cày, bừa tay Cái 105 1,00
3. Xe kéo Cái 2000 1,00
SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh – Lớp: K42B-KTNN 32
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hồ Tú Linh
4. Máy cày Cái 15.000 0,30
5. Máy bơm Cái 800 0,50
6. Bình phun Cái 150 1,00
7. Khác 1000đ 100 -
Tổng giá trị 1000đ 38155 -
(Nguồn: số liệu điều tra và tính toán)
Hiện nay trên địa bàn xã sử dụng chủ yếu là sử dụng máy móc của gia đình hoặc
thuê để làm đất, cày bừa. Trong khi trâu bò chủ yếu nuôi để bán, một số ít dùng làm
sức kéo hoặc cày bừa. Ta thấy bình quân chung mỗi hộ có 1,20 trâu, bò kéo trị giá 20
triệu đồng. Đây được xem là một nguồn tài sản lớn đối với các hộ nông dân. Để phục
vụ cho nhu cầu của gia đình và trong sản xuất nông nghiệp, các nông hộ ở đây đã đầu
tư mua máy bơm nước, tính bình quân mỗi hộ đầu tư 0,50 chiếc tương đương 800
nghìn đồng. Và các nông cụ khác như cuốc tay, liềm, cào,... các nông hộ đã đầu tư 100
nghìn đồng cho các loại nông cụ này.
Qua đó cho thấy, các nông hộ đã có chú ý đầu tư tư liệu sản xuất phục vụ cho sản
xuất. Tuy nhiên, muốn thực hiện thâm canh nông nghiệp đạt hiệu quả cao, thì sủ dụng
máy móc để thay thế những lao động thô sơ là cần thiết. Vì vậy, trong thời gian tới bà
con nông dân nên đầu tư mua máy móc thiết bị, để dần thay thế những lao động thô sở
làm cho quá trình sản xuất lạc được hiệu quả hơn.
2.2.2.4. Tình hình sử dụng giống lạc của các hộ điều tra
Từ lâu, trong sản xuất nông nghiệp ông cha ta đã có câu “Nhất nước, nhì phân,
tam cần, tứ giống”. Qua đó cho thấy trong nền nông nghiệp truyền thống ông cha ta
rất chú ý đến công tác chuẩn bị giống. Hiện nay, trong điều kiện về nước, phân bón cơ
bản đã được chủ động, kinh nghiệm, kỹ thuật sản xuất thâm canh của người nông dân
ngày càng cao thì giống trở thành điểm mấu chốt trong việc nâng cao năng suất, chất
lượng, giá trị thu nhập của các loại cây trồng nói chung cây lạc nói riêng. Để thấy rõ
Trườngtình hình sử dụng giống lạc của các hộ điều tra chúng ta theo dõi Biểu đồ 2.2.
SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh – Lớp: K42B-KTNN 33
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hồ Tú Linh
Biểu đồ 2.3 : Cơ cấu sử dụng giống lạc của các hộ điều tra
(Nguồn: số liệu điều tra và tính toán)
Hầu hết các nông hộ sử dụng loại giống L14, là loại giống có năng suất cao, chất
lượng đảm bảo (Đây là loại giống được nhập nội từ Trung Quốc được Viện Khoa học
Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam bồi dục và chọn lọc từ năm 1996. Đặc điểm của
giống: thân đứng, lá xanh đậm trong gần suốt cả quá trình sinh trưởng, chống đổ tốt,
kháng bệnh cao...). Trong tổng số 244 sào diện tích gieo trồng của các hộ được điều tra
thì có 206 sào được sử dụng giống L14 chiếm 84,4%, trong khi một số khá ít các nông
hộ sử dụng giống địa phương. Cụ thể trong tổng 244 sào sản xuất lạc, các nông hộ sử
dụng 38 sào gieo bằng giống địa phương chiếm 15,6%, đây là loại giống năng suất
không cao nhưng chống chịu sâu bệnh tốt nên vẫn được bà con nông dân sử dụng.
Về nguồn gốc giống, trước đây bà con nông dân dùng giống mua của hợp tác xã
nhưng những năm gần đây hợp tác xã không còn cung ứng giống nữa nên bà con nông
dân mua ở ngoài thị trường hoặc mua của các công ty tư nhân chuyên cung cấp giống.
Vào thời điểm hiện nay, khi điều kiện của người dân tăng lên kéo theo nhu cầu của
thị trường ngày càng cao thì càng ưa chuộng lạc có chất lượng cao. Vấn đề đặt ra là
trong thời gian tới bà con nông dân nên dùng các loại giống có năng suất, chất lượng
Trườngcao, ổn định, cùng với sự phối hợp với các cán bộ kỹ thuật, tìm hiểu đưa vào các loại
giống mới phù hợp với điều kiện tự nhiên và đáp ứng nhu cầu của thị trường.
2.2.2.5. Tình hình đầu tư cho sản xuất lạc
SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh – Lớp: K42B-KTNN 34
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hồ Tú Linh
Bảng 2.7 thể hiện, mức đầu tư bình quân các yếu tố đầu vào cho sản xuất lạc của
các hộ điều tra. Các yếu tố đầu vào cho sản xuất lạc như: giống, phân bón, sử dụng
trong sản xuất lạc. Cụ thể như sau:
. Giống: Là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến kết quả sản
xuất, số lượng giống gieo trên một sào khác nhau sẽ cho ra những sản lượng khác
nhau. Tuy nhiên điều này còn tùy thuộc vào chất lượng giống, khả năng, trình độ và
kinh nghiệm sản xuất mà hộ nông dân tích lũy được. Qua quá trình điều tra thì lượng
giống bình quân người dân sử dụng là 8,53kg/sào với mức chi phí là 280,02 nghìn
đồng/sào. Trong khi xuống giống cần phải chú ý đến khoảng cách giữa các hạt để đảm
bảo cho quá trình phát triển của cây.
. Phân bón: Gồm phân vô cơ (phân đạm, NPK,) và phân hữu cơ (phân
chuồng,), góp phần thúc đẩy quá trình sinh trưởng và phát triển của cây, làm tăng
năng suất, chất lượng lạc. Những loại phân bón thường dùng trong sản xuất lạc như:
- Phân đạm: Lạc là cây họ đậu có khả năng tự tạo ra đạm nên lượng bón đạm
cho lạc không lớn bình quân 2,39kg/sào, với chi phí là 26,31 nghìn đồng/sào, phân
đạm kích thích khả năng sinh trưởng nhanh của cây trồng và được bón vào giai đoạn
đầu của quá trình sản xuất.
- Phân kali: Lượng bón trung bình cho loại phân này là 1,56kg/sào với chi phí
trung bình 19,48 nghìn đồng/sào. Lượng bón loại phân này rất nhỏ so với các loại phân
khác nhưng không thể thiếu vì kali có lợi cho sự hình thành các nốt sần, hoạt hóa một
số men xúc tiến quá trình tổng hợp các chất, tạo cho củ lạc có màu sáng, hạt chắc. Kali
là nguyên tố cần cho sự tích lũy chất béo, thiếu kali cây lạc có hiện tượng các lá
chuyển màu.
Bảng 2.7 : Mức đầu tư cho sản xuất lạc của các nông hộ điều tra
Đầu vào ĐVT BQC
1. Giống
Trường-Lượng giống Kg/sào 8,53
-Chi phí giống 1000đ/sào 280,02
2. Phân bón
2.1. Đạm
SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh – Lớp: K42B-KTNN 35
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hồ Tú Linh
- Lượng bón Kg/sào 2,39
- Chi phí 1000đ/sào 26,31
2.2. Kali
- Lượng bón Kg/sào 1,56
- Chi phí 1000đ/sào 19,48
2.3. NPK
-Lượng bón Kg/sào 25,58
- Chi phí 1000đ/sào 117,68
2.4. Phân lân
- Lượng bón Kg/sào 10,25
- Chi phí 1000đ/sào 19,48
2.5. Vôi
- Lượng bón Kg/sào 24,92
- Chi phí 1000đ/sào 37,38
2.4.Phân chuồng
- Lượng bón Kg/sào 485,67
- Chi phí 1000đ/sào 85,44
3. Thuốc bảo vệ thực vật 1000đ/sào 20,50
4. Lao động 1000đ/sào 100
5. Dịch vụ 1000đ/sào 90
(Nguồn: số liệu điều tra và tính toán)
- Phân NPK: Đây là phân tổng hợp của ba loại phân đạm, lân và kali, đối với
mỗi loại cây thì có phân chuyên dùng riêng. Đối với trồng lạc thì bà con thường bón
loại phân NPK có tỷ lệ phân lân cao như: 15-20-10,lượng bón trung bình của loại
này là 25,58kg/sào với chi phí bình quân là 117,68 nghìn đồng/sào. Đây là loại phân
có tỷ lệ bón cao nhất trong các loại phân bón cho lạc.
- Phân lân: “không lân, không vôi thì thôi trồng lạc” là kinh nghiệm bao đời
Trườngnay về kỹ thuật trồng lạc của người dân nước ta, vì phân lân ngoài tác dụng cung cấp
dinh dưỡng cho cây phát triển còn giúp tăng năng suất, phẩm chất lạc, làm cho hạt
chắc, sáng vỏ, lân là nguyên tố cần thiết để làm tăng hàm lượng dầu và tăng khả năng
SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh – Lớp: K42B-KTNN 36
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hồ Tú Linh
huy động đạm cho cây. Với lượng bón trung bình 10,25 kg/sào, chi phí 19,48 nghìn
đồng/sào. Chi phí cho loại phân này tương đối thấp vì hiện nay người dân thường sử
dụng phân tổng hợp NPK có hàm lượng phân lân cao vì tính tiện ích của nó.
- Vôi: Bón vôi có tác dụng cải tạo, khống chế độ pH của đất, làm tăng số lượng
nốt sần, tăng khả năng cố định đạm cho cây. Trong trồng lạc thì không thể thiếu vôi.
Vì là loại phân cần thiết cho lạc và giá của vôi rẻ hơn rất nhiều so với các loại phân
bón khác nên vôi được bón với số lượng lớn. Với lượng bón trung bình là 24,92
kg/sào, chi phí bình quân là 37,38 nghìn đồng/sào.
- Phân chuồng: Phân chuồng có thể tự làm được dựa trên những sản phẩm nông
nghiệp sau khi thu hoạch như thân, lá, rễ cây kết hợp với chất thải chuồng trại trong
chăn nuôi nên lượng phân chuồng có sẵn thường lớn. Những hộ không chăn nuôi, nếu
thiếu thì cũng có thể mua với giá rẻ (5000đ/tạ). Do đó, chi phí cho phân chuồng thấp
nên lượng phân chuồng bón cho lạc thường lớn hơn rất nhiều so với các loại phân
khác. Phân chuồng cung cấp một lượng mùn lớn làm kết cấu của đất tơi xốp hơn, bộ rễ
cây trồng phát triển mạnh, tăng khả năng chống chịu của cây trồng với điều kiện ngoại
cảnh bất thuận như rét, xói mòn, hạn có khả năng cải tạo, tăng dinh dưỡng cho đất,
giúp cây phát triển. Vì sẵn có nên lượng bón rất lớn 485,67 kg/sào.
Với những loại đất trồng khác nhau, hộ nông dân đã sử dụng khối lượng từng loại
phân bón khác nhau phù hợp với yêu cầu từng loại đất. Bón đúng loại phân, bón đủ
lượng phân theo nhu cầu sinh lý ở từng giai đoạn sinh trưởng, phát triển của cây lạc thì
người dân sẽ thu được năng suất với phẩm chất lạc ngày càng cao.
. Thuốc bảo vệ thực vật: Nằm trong khu vực miền Trung với khí hậu khắc
nghiệt, thời tiết biến động và thay đổi khôn lường, đây là một trong những điều kiện
thuận lợi cho các loại sâu bọ, dịch bệnh và cỏ dại hại lạc phát triển. Vì vậy, cách sử
dụng các loại thuốc phòng trừ vô cùng quan trọng, ảnh hưởng rất lớn đến thành quả
thu hoạch sau này. Do vậy người dân phải bỏ ra một chi phí nhất định để phòng trừ
Trườngsâu, cỏ, dịch bệnh với mức chi phí trung bình 20,5 nghìn đồng/sào bao gồm cả thuốc
trừ sâu và thuốc diệt cỏ, đây là mức đầu tư tương đối nhỏ vì trong năm qua thời tiết
thuận lợi nên sâu bệnh không nhiều nên bà con chỉ phun 1- 2 lần trong vụ.
SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh – Lớp: K42B-KTNN 37
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hồ Tú Linh
. Lao động: Con người tác động vào cây trồng qua quá trình gieo trồng, chăm
sóc, thu hoạch. Đối với sản xuất nông nghiệp thường lấy công làm lãi, dựa vào lao
động gia đình là chủ yếu. Trong quá trình sản xuất lạc từ khi làm đất cho đến khi thu
hoạch người nông dân phải bỏ ra 5 - 8 ngày/sào. Đối với một số hộ có diện tích lớn,
đồng ruộng lại phân bố rải rác hay thiếu lao động để đáp ứng kịp mùa vụ và nhu cầu
thị trường thì các nông hộ phải thuê lao động từ 2 – 3 ngày công với mức giá 100
nghìn đồng/công.
. Dịch vụ: dịch vụ ở đây bao gồm phí thuê làm đất, bảo vệ đồng, vận chuyển
với chi phí bình quân của các hộ điều tra là 90 nghìn đồng/sào.
2.2.3. Kết quả và hiệu quả sản xuất lạc của các hộ điều tra
2.2.3.1. Chi phí và cơ cấu chi phí sản xuất
Sản xuất là một quá trình mà thông qua đó các nguồn lực hoặc là đầu tư vào sản
xuất được sử dụng để tạo ra sản phẩm. Trong khi diện tích đất bị giới hạn thì làm thế
nào để đạt được kết quả cao là câu hỏi khó của người sản xuất nói chung và người
nông dân nói riêng. Vì vậy, phải có mức đầu tư các yếu tố đầu vào hợp lý trong sản
xuất nhằm tiết kiệm được những khoản chi phí không cần thiết.
Trong quá trình sản xuất lạc thì chi phí sản xuất bao gồm các khoản mục như chi
phí đầu tư giống, phân bón, lao động thuê, thuốc BVTV, chi phí dich vụ (cày bừa, thủy
lợi...). Với các hộ gia đình có diện tích đất đai và nguồn lực khác nhau thì mức đầu tư
cũng khác nhau. Ngoài những khoản mục chi phí về giống, phân bón,... thì chi phí
khác bao gồm chi phí mua các nông cụ rẻ tiền mau hỏng, chi phí thuê máy tách hạt,...
việc tính toán cho các nông cụ này chỉ mang tính tương đối. Vì vậy, căn cứ vào thời
gian sử dụng các nông cụ của hộ nông dân trong quá trình sản xuất để phân bổ chi phí.
Chi phí thuê lao động cũng là một khoản mục trong tổng chi phí do hiện nay máy
móc được trang bị trong sản xuất cùng với địa hình đồng ruộng phức tạp, phân tán đã
ảnh hưởng tới tốc độ cơ giới hóa nông nghiệp nên hiệu suất sử dụng máy chưa cao.
TrườngBảng 2.8 cho thấy để sản xuất một sào lạc thì tổng chi phí người dân bỏ ra là khá
cao với 1058 nghìn đồng/sào, trong đó chi phí trung gian là 812,5 nghìn đồng/sào,
chiếm 76,80% tổng chi phí. Điều này cho thấy các nông hộ đã có sự chú trọng trong
đầu tư sản xuất lạc.
SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh – Lớp: K42B-KTNN 38
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hồ Tú Linh
Bảng 2.8: Chi phí sản xuất lạc vụ Đông Xuân năm 2011 của các
nông hộ điều tra (BQ/Sào)
ĐVT: (1000đ/ Sào)
Chỉ tiêu Số lượng Cơ cấu (%)
Tổng chi phí 1058,0 100,00
I. Chi phí trung gian 812,50 76,800
1. Giống 280,02 34,460
2. Phân bón 246,98 30,400
- Phân đạm 26,310 10,650
- Phân lân 46,130 18,680
- Phân kali 19,480 7,8900
- Phân NPK 117,68 47,650
- Vôi 37,380 15,130
3. Thuốc BVTV 20,500 2,5200
4. Lao động thuê 100,00 12,300
5. Dịch vụ 90,000 11,070
6. Chi phí khác 75,000 9,2300
II. Chi phí tự có 245,50 23,200
1. Lao động gia đình 160,06 65,200
2. Phân chuồng 85,440 34,800
(Nguồn: Số liệu điều tra và tính toán)
Trước hết giống lạc là yếu tố cần quan tâm. Giống tốt, khoẻ, sạch bệnh là tiêu chí
để có vụ mùa bội thu, là cở sở để đạt được hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp nói
chung và sản xuất lạc nói riêng. Vì vậy, các nông hộ đã chú trọng ngay từ đầu mùa vụ,
là yếu tố quyết định nhiều đến kết quả sản xuất. Chi phí tính trên một sào cho lạc
giống của các hộ điều tra là 280,02 nghìn đồng/ sào, tương đương khoảng 8 - 10kg lạc
giống trên một sào, chiếm 34,46% trong toàn bộ chi phí trung gian. Đây là một khoản
chi phí khá lớn đối với người dân, vì hiện nay giá lạc giống trên địa bàn khá cao. Được
thể hiện trong Biểu đồ 2.3 về cơ cấu chi phí của chi phí trung gian:
Trường
SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh – Lớp: K42B-KTNN 39
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hồ Tú Linh
Biểu đồ 2.4:Cơ cấu mức đầu tư chi phí trung gian của hộ điều tra
Cây trồng cần nhiều chất dinh dưỡng để có thể sinh trưởng và phát triển tốt.
Lượng dinh dưỡng trong đất được cây hấp thụ và mất đi theo thời gian, một phần vì
rửa trôi, một phần do thói quen canh tác khiến cho đất bạc màu. Biết được điều đó,
người dân đã quan tâm nhiều hơn vào việc đầu tư phân bón cho đất nhằm cung cấp
đầy đủ dinh dưỡng cho cây phát triển. Cụ thể là trong 812,5 nghìn đồng chi phí trung
gian thì có đến 246,98 nghìn đồng đầu tư cho phân bón (tính trên một sào) chiếm
30,40%.
Trong đó loại phân bón được sử dụng nhiều nhất là NPK, là loại phân hỗn hợp cần
thiết cho cây lạc trong cả quá trình sinh trưởng và phát triển, các nông hộ đã đầu tư
117,68 nghìn đồng/sào, chiếm 47,65% của tổng giá trị phân bón; đồng thời là nguyên
tố cần thiết của cây lạc, các nông hộ đã đầu tư 37,38 nghìn đồng/sào chiếm 15,13%
trong tổng chi phí cho phân bón; lân là nguyên tố cần thiết để làm tăng hàm lượng dầu
và tăng khả năng huy động đạm cho cây vì vậy các nông hộ đã đầu tư bổ sung 46,13
nghìn đồng/sào chiếm 18,68% trong tổng chi phí phân bón.
Tiếp đến là kali, kali là nguyên tố cần cho sự tích lũy chất béo, thiếu kali cây lạc
Trườngcó hiện tượng các lá chuyển màu và chết để tránh tình trạng đó các nông hộ đã đầu tư
bổ sung 19,48 nghìn đồng/sào chiếm 7,89% của tổng giá trị phân bón; đạm cũng là
một yếu tố cần cho sự sinh trưởng và phát triển của cây lạc, các nông hộ đã đầu tư
26,31 nghìn đồng chiếm 10,65% trong tổng chi phí cho phân bón.
SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh – Lớp: K42B-KTNN 40
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hồ Tú Linh
Trong sản xuất nông nghiệp thì sự phá hoại của sâu bệnh là không thể tránh khỏi
vì vậy các nông hộ đã đầu tư 20,50 nghìn đồng/sào chiếm 2,52% trong tổng chi phí
trung gian. Đây là mức đầu tư tương đối ít vì trong năm qua thời tiết thuận lợi nên sâu
bệnh không nhiều nên bà con chỉ phun 1- 2 lần trong vụ.
Trong điều kiện gia đình thiếu lao động, bên cạnh đó đồng ruộng phân tán, manh
mún, để đáp ứng kịp mùa vụ và nhu cầu thị trường các nông hộ thường thuê lao động
từ 2 – 3 ngày công. Lao động thường được thuê cho việc làm cỏ, tách hạt,...30.83967
Durbin-Watson stat 1.491706 Prob(F-statistic) 0.000000
(Nguồn: Số liệu điều tra và tính toán)
Từ Bảng 2.13 ta có.
. R2 = 0,82, R2 được gọi là hệ số xác định, cho ta biết 82% sự biến đổi của số
lượng tiêu thụ lạc được giải thích bởi các biến đưa vào trong mô hình.
. Ý nghĩa của các biến số trong mô hình.
Trường Xét ở mức ý nghĩa 5% (độ tin cậy 95%) thì cả 3 biến số (năng suất, giá bán và
hình thức tiêu thụ) đều có ý nghĩa thống kê (Prob < 0,05). Có nghĩa là sự biến đổi của
lượng tiêu thụ lạc được giải thích bởi các biến trong mô hình. Cụ thể:
- Ảnh hưởng của năng suất đến lượng tiêu thụ lạc của các hộ điều tra:
SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh – Lớp: K42B-KTNN 56
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hồ Tú Linh
Năng suất lạc là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến lượng tiêu thụ
sản phẩm. Và trong mô hình hồi quy này cho ta thấy khi năng suất lạc tăng 1% thì
lượng lạc bán ra của bà con tăng 0,96%, khi các yếu tố khác trong mô hình không đổi.
- Ảnh hưởng của giá bán đến lượng tiêu thụ lạc của các hộ điều tra:
Từ kết quả hồi quy cho thấy hệ số hồi quy của biến X2 là 0,806 có nghĩa là khi giá
bán lạc tăng 1% thì lượng lạc bán ra của bà con tăng 0,806%, trong điều kiện các yếu
khác trong mô hình không đổi.
- Ảnh hưởng của hình thức thu mua đến lượng tiêu thụ lạc của các hộ điều tra:
Trong quá trình điều tra về sản xuất và tiêu thụ lạc trên địa bàn huyện Can Lộc cho
thấy phần lớn các hộ đều bán lạc cho các nhà thu gom nhỏ. Số ít còn lại là bán lạc trực
tiếp cho một số cơ sở chế biến dầu lạc, kẹo Cu Đơ hay bán ở chợ.
Kết quả ước lượng cho thấy hệ số ước lượng của biến giả D là 0,36. Điều chứng tỏ
có sự khác biệt về sản lượng tiêu thụ giữa hộ bán lạc theo hình thức thu gom nhỏ và
các hình thức thu gom khác. Chênh lệch lượng tiêu thụ giữa các hộ là e0,36 =1,43 (lần).
Với mức ý nghĩa 5% cho thấy, các biến số đưa vào mô hình đều có ý nghĩa thống
kê và theo kết quả hồi quy thì năng suất lạc là nhân tố ảnh hưởng mạnh nhất đến lượng
tiêu thụ lạc của người dân.
Xét ở mức ý nghĩa 1% (độ tin cậy 99%) thì theo kết quả hồi quy trong 3 yếu
tố đưa vào mô hình chỉ có biến năng suất là biến số có ý nghĩa thống kê và kinh tế
(Prob0,01 nên
không có ý nghĩa thống kê (chấp nhận giả thiết H0). Trên thực tế thì hai yếu tố này có
ảnh hưởng đến lượng tiêu thụ nhưng do hình thức thu mua lạc ở đây chủ yếu là thu
gom nhỏ và với giá giống nhau nên việc xác định ảnh hưởng của hai yếu tố này đến
lượng tiêu thụ lạc là không thể xác định được với độ tin cậy lên đến 99%.
Trường
SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh – Lớp: K42B-KTNN 57
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hồ Tú Linh
CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO
HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ LẠC TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN CAN LỘC, TỈNH HÀ TĨNH
3.1. Định hướng phát triển nông nghiệp của địa phương
Tiếp tục thực hiện chủ trương của tỉnh và huyện về chuyển dịch cơ cấu cây trồng,
vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa. Tạo thành vùng chuyên canh tập trung sản
xuất với quy mô lớn, gắn liền với công nghiệp chế biến phù hợp với nhu cầu thị trường
tiêu thụ, đảm bảo phát triển bền vững, bảo vệ môi trường sinh thái để có thể đạt được
mức tăng trưởng cao và ổn định. Điều này đòi hỏi người nông dân phải khai thác tối đa
tiềm năng đất đai, nguồn lực lao động và nguồn lực xã hội để phát triển các loại cây
trồng trong đó có cây lạc.
Về mục tiêu cụ thể: Được nêu rõ trong báo cáo kinh tế xã hội năm 2010 và định
hướng phát triển giai đoạn 2010 – 2015 của huyện Can Lộc. Với mục tiêu đến năm
2015 đưa diện tích trồng lạc cả huyện lên 92,5 ha, năng suất đạt bình quân 2,15 tấn/ha
và sản lượng đạt 199 tấn/năm. Để có có thể hoàn thành được mục tiêu đề ra huyện Can
Lộc đã có một số giải pháp là:
- Tăng cường đầu tư thâm canh nhằm tăng năng suất lạc, dựa vào điều kiện tự
nhiên, kinh tế - xã hội của từng vùng để áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản
xuất, nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường, nâng cao thu nhập trên một đơn vị diện tích.
- Tiếp tục thực hiện chuyển dịch một số vùng đất trồng lúa có năng suất thấp,
không chủ động về nước sang trồng lạc để gia tăng giá trị cây trồng.
- Đưa giống mới có năng suất cao, chất lượng tốt vào sản xuất để thay thế các
loại giống cũ đang được trồng trên địa bàn huyện.
- Mở các lớp tập huấn để nâng cao kiến thức về sản xuất và khả năng tiếp cận thị
trường cho người dân.
- Tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm nông sản trong đó có sản phẩm lạc để
Trườngđạt được mục đích là sản xuất phải gắn với thị trường tiêu thụ.
3.2. Phân tích ma trận SWOT
Ma trận SWOT là một trong những công cụ của phương pháp nhiên cứu nông thôn
PRA. Phân tích ma trận SWOT nhằm đưa ra những thuận lợi-điểm mạnh (Strengths),
SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh – Lớp: K42B-KTNN 58
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hồ Tú Linh
khó khăn-điểm yếu (Weaknesses), cơ hội (Opportunities), thách thức (Threats) của
vùng nghiên cứu. Từ đó có thể giúp bà con nông dân tận dụng được những thuận lợi
có sẵn và những cơ hội để phát triển nông nghiệp, khắc phục những khó khăn, đưa
những thách thức thành cơ hội để phát triển.
Qua quá trình nghiên cứu thực trạng sản xuất và tiêu thụ lạc ở huyện Can Lộc, có
thể đưa ra được những thuận lợi, khó khăn, cơ hội, thách thức của sản xuất nông
nghiệp nói chung và sản xuất lạc nói riêng ở đây qua mô hình phân tích ma trận
SWOT sau:
ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU
- Đất nông nghiệp ở đây đa dạng - Sản xuất lạc còn manh mún, nhỏ
và phù hợp với việc sản xuất, người lẻ, chưa quy hoạch thành vùng sản xuất
dân lại có kinh nghiệm lâu năm về tập trung nên khó áp dụng máy móc
trồng lac nên đạt năng suất khá cao. vào sản xuất.
- Với vị trí thuận lợi nằm dọc theo - Hệ thống cơ sở hạ tầng còn yếu
quốc lộ 1A nên thuận lợi cho người dân kém và lạc hậu gây cản trở trong sản
mua bán sản phẩm nông nghiệp trong xuất và tiêu thụ lạc của người dân.
đó có lạc. - Việc tiêu thụ sản phẩm lạc chủ
- Việc sản xuất lạc có thể cải tạo yếu theo hình thức “tự sản, tự tiêu”, sản
được những vùng đất bạc màu, do đó phẩm chủ yếu bán cho các nhà thu gom
diện tích trồng lạc luôn được mở rộng. nhỏ tại địa phương nên nông dân
- Lạc là cây công nghiệp ngắn thường bị ép giá khi bán sản phẩm
ngày có giá trị dinh dưỡng và giá trị nông nghiệp.
kinh tế cao. - Sản phẩm lạc thường khó bảo
- Thị trường tiêu thụ lạc ở Hà quản, dễ hư hỏng nếu không xử lý kịp
Tĩnh khá lớn. Ngoài việc, bán cho các thời sau khi thu hoạch.
doanh nghiệp xuất khẩu ở trong và - Mới chỉ sản xuất một vụ chính là
Trườngngoài tỉnh thì còn có một khối lượng vụ Đông-Xuân.
lớn lạc được bán cho các sở sản xuất
kẹo Cu Đơ tại Hà Tĩnh
SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh – Lớp: K42B-KTNN 59
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hồ Tú Linh
CƠ HỘI THÁCH THỨC
- Giá bán sản phẩm lạc đang có - Chất lượng lạc vẫn chưa được cải
xu hướng tăng sẽ kích thích người dân thiện, nên chưa sức cạnh tranh ttrên thị
thâm canh cây trồng nhằm tăng năng trường.
suất. - Cơ sở hạ tầng còn yếu kém và lạc
- Thị trường tiêu thụ lạc ngày hậu. Đây là thách thức lớn cho ngành
càng mở rộng cả trong và ngoài nước. nông nghiệp huyện Can Lộc trong việc
- Tỉnh đang có kế hoạch xây dựng hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn.
một nhà máy chế biến lạc, tạo điều kiện - Giá cả vật tư tăng cao, gây cản
cho việc ổn định giá bán và sản phẩm trở đến việc đầu tư thâm canh của
không phải qua nhiều khâu trung gian người dân.
như hiện nay. - Sản xuất lạc theo lối thủ công
- Lạc là cây trồng có tiềm năng truyền thống, hình thức canh tác lạc
xóa đói giảm nghèo nên được chính hậu sẽ có nguy cơ làm bào mòn va
quyền huyện hết sức quan tâm, xem thoái hóa đất.
đây là cây trồng chủ lực và ưu tiên phát - Chưa có trung tâm phân phối
triển trong thời gian sắp tới. giống cho người dân. Dẫn đến việc
- Hiện nay trên địa bàn huyện đã người dân tự cất, đặt giống nên chất
đang có dự án nghiên cứu về tiềm năng lượng giống lạc đang bị thoái hóa.
sản phẩm lạc trong xóa đói giảm - Vốn sản xuất của người dân còn
nghèo. Vì vậy đây là một cơ hội để hạn chế, nên việc đầu tư cho sản xuất
người dân nâng cao khả năng nắm bắt nông nghiệp chưa cao.
thị trường sản phẩm lạc của mình.
- Một số hộ trồng lạc đã bắt đầu
chuyển sang trồng các loại giống mới
có năng suất cao thay thế giống cũ.
Trường3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất và tiêu thụ lạc trên địa bàn huyện Can
Lộc, tỉnh Hà Tĩnh
SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh – Lớp: K42B-KTNN 60
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hồ Tú Linh
Qua quá trình đánh giá về tình hình sản xuất và tiêu thụ lạc trên địa bàn huyện Can
Lộc, biết được những thuận lợi và khó khăn, hạn chế của địa phương. Để hoàn thiện
hơn khâu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm lạc tận dụng được những thuận lợi, hạn chế
khắc phục những khó khăn, bất lợi về điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội ở đây.
Tôi xin đưa ra một số giải pháp, với hi vọng sẽ phần nào giúp ích cho người nông
dân cũng như các cơ quan chức năng có những cách làm đúng đắn hơn. Từ đó phần
nào có thể giúp ngành nông nghiệp huyện nói chung và sản xuất lạc nói riêng phát
triển hơn theo hướng sản xuất hàng hóa, phù hợp với thị trường trong và ngoài nước.
Các giải pháp cụ thể như sau:
. Nâng cao kiến thức về sản xuất và khả năng tiếp cận thị trường cho người dân
trồng lạc
Để thực hiện được giải pháp, này thì cần sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng
đóng trên địa bàn tỉnh và huyện, bằng cách thường xuyên tổ chức tập huấn bồi dưỡng
kỹ thuật cho người dân. Thiết lập được một bản tin về thị trường, giá cả từ đó thường
xuyên cập nhật qua các phương tiện truyền thanh của huyện, xã để nông dân nắm bắt
được những thông tin về mùa vụ, thời tiết, giá cả thị trường để có những điều chỉnh
kịp thời.
Đồng thời xây dựng các chợ đầu mối để nông dân trực tiếp bán nông sản hàng hóa
nói chung và sản phẩm lạc nói riêng
. Phát triển các giống lạc mới có năng suất và chất lượng cao phù hợp với yêu
cầu của thị trường
Hiện nay, trên địa bàn huyện Can Lộc mới chỉ trồng những giống lạc có năng suất
trung bình như: Giống L14, V79, lạc chùm, lạc mỡ thời gian sinh trưởng từu 100 –
135 ngày. Đây là những loại giống phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng ở đây và được
bà con sử dụng từ lâu, nhưng có năng suất không cao. Người dân thường có thói quen
để lạc từ mùa trước làm giống cho mùa sau nên giống lạc dần dần bị thoái hóa, không
Trườngcòn giữ được những ưu việt ban đầu.
Do vậy, muốn nâng cao năng suất và chất lượng lạc thì cần thiết phải nghiên cứu
những giống lạc mới có năng suất chất lượng cao về trồng. Tuy nhiên, phải chú ý đến
khả năng thích ứng của giống mới đối với điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu ở nơi trồng,
SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh – Lớp: K42B-KTNN 61
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hồ Tú Linh
và có vốn đầu tư ít. Vì đặc điểm của người dân ở nông thôn là ngại rủi ro, bất cứ một
ảnh hưởng tiêu cực nào tác động đến việc sản xuất thường bị người dân từ bỏ ngay lần
canh tác tiếp theo. Bên cạnh đó việc đưa giống mới vào sản xuất cần phải chý ý đến
thời gian sinh trưởng của cây trồng và khả năng chống chịu bệnh tốt.
Một số giống lạc như: L19, L23, L26 khả năng thích ứng rộng, chống sâu, bệnh hại
khá, cho năng suất, chất lượng cao được người tiêu dùng ưa chuộng. Hiện đang được
trồng ở nhiều tỉnh thành trong cả nước và kết quả đạt được rất khả quan. Do vậy, huyện
cần sớm có kế hoạch đưa các giống này về trồng thay thế các giống cũ đang trồng.
. Quy hoạch chi tiết đối với từng vùng trồng lạc
Hiện nay, việc sản xuất nông nghiệp ở nước ta vẫn mang tính nhỏ lẻ, manh mún
thiếu tập trung mới chỉ có ở những vùng trông cây lâu năm như: cà phê, cao su, chè...
còn ở những cây công nghiệp ngắn ngày, hàng năm thì chưa có quy hoạch cụ thể về
vùng sản xuất tập trung, nên rất khó áp dụng khoa học kỹ thuật vào quá trình sản xuất,
sản lượng làm ra chưa đáp ứng được nhu cầu cho ngành công nghiệp chế biến trong
nước và sản lượng xuất khẩu còn hạn chế.
Vì vậy, để giải quyết vấn đề này đầu tiên phải có kế hoạch cụ thể về quy hoạch đất
đai cho người dân. Giải quyết được vấn đề đất đai đối với từng hộ nông dân có ý nghĩa
rất quan trọng nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, gắn với việc tập trung ruộng đất
hợp lý, nhưng vẫn đảm bảo nâng cao độ phì nhiêu đất đai một cách bền vững. Luật đất
đai 2003 khẳng định hộ gia đình là đơn vị kinh tế tự chủ và giao quyền sử dụng đất lâu
dài, ổn định cho họ là bước đi đúng; phù hợp với nguyện vọng của đông đảo quần
chúng nhân dân. Tuy nhiên đất đai còn manh mún và phân tán trong sản xuất nông
nghiệp đã ảnh hưởng rất lớn đến phát triển sản xuất, đặc biệt là khó khăn trong vấn đề
cơ giới hóa. Do đó, trong thời gian tới huyện cần động viên, khuyến khích các nông hộ
trao đổi ruộng đất cho nhau, đồng thời thực hiện thu hồi đất của những hộ không sử
dụng hoặc sử dụng không đúng mục đích nhằm tạo điều kiện cho những hộ có nhu cầu
Trườngsử dụng có đất để sản xuất.
Việc quy hoạch các vùng trồng cây lương thực, thực phẩm tạo định hướng cho việc
xây dựng các cơ sở chế biến tại vùng nguyên liệu và hạn chế sự ép giá từ các tư
thương và tạo ra sản lượng đủ lớn để thành lập một HTX dịch vụ nông nghiệp.
SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh – Lớp: K42B-KTNN 62
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hồ Tú Linh
Bên cạnh đó, vì đất đai không thể mở rộng thêm nên thực hiện giải pháp bằng con
đường thâm canh, tăng vụ là chủ yếu để nâng cao sản lượng và sản xuất theo hướng
hàng hóa đáp ứng nhu cầu của thị trường.
. Đẩy mạnh việc phát triển cơ sở hạ tầng cho sản xuất nông nghiệp nói chung và
sản xuất lạc nói riêng
Ngày nay, cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội trở thành những yếu tố của lực lượng sản
xuất có tính quyết định đến sự phát triển, góp phần quan trọng nâng cao chất lượng đời
sống, phân bố rộng khắp thành tựu của sự phát triển.
Tại địa phương hiện nay cơ sở hạ tầng còn yếu kém như mạng lưới giao thông chật
hep, hệ thống thủy lợi chưa đảm bảo để sản xuất ổn định, đường giao thông nội đồng
phần lớn nhỏ nên gây khó khăn cho quá trình sản xuất và vận chuyển hàng hóa của
người dân, có nhiều tỉnh lộ, huyện lộ hiện nay đã xuống cấp nghiêm trọng và đang
trong tình trạng quá tải, còn các tuyến đường liên thôn, liên xã thì không thể phục vụ
được những phương tiện vận tải, vận chuyển lớn.
Vì vậy, huyện cần phải có những giải pháp nhằm cải thiện và nâng cao chất lượng
cơ sở hạ tầng của mình nhằm phục vụ cho quá trình sản xuất và vận chuyển hàng hóa
nông nghiệp trên đại bàn huyện. Đối với việc phát triển hệ thống giao thông nhằm
giảm chi phí vận chuyển, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân trong việc đi lại, giúp
sản xuất luôn gắn với thị trường. Việc phát triển hệ thống thủy lợi sẽ giúp cho việc
tưới tiêu được chủ động và dễ dàng, tránh cho cây trồng bị thiếu nước vào mùa khô và
bị ngập úng vào mùa mưa.
. Phát triển chính sách giải quyết đầu ra cho sản phẩm lạc
Cũng như trong các ngành trong sản xuất công nghiệp và dịch vụ, sản xuất phải
luôn gắn với thị trường tiêu thụ. Nông nghiệp cũng không nằm ngoài quy luật đó. Tuy
nhiên, hiện nay nông nghiệp gắn liền với thị trường còn tỏ ra khá xa lạ đối với người
nông dân mặc dù chúng ta đã tiến hành công cuộc đổi mới cách đây hơn 20 năm.
TrườngNgười nông dân nước ta hiện nay phần lớn chỉ quan tâm đến việc sản xuất loại giống
nào tạo ra năng suất cao, ít quan tâm đến việc sản phẩm của họ tạo ra có chất lượng
cao hay thấp, sản phẩm đó thị trường có cần hay không.
Nguyên nhân của hiện tượng này là do chúng ta chưa có được những chính sách
SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh – Lớp: K42B-KTNN 63
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hồ Tú Linh
hợp lý để người dân thay đổi được thói quen sản xuất, chúng ta chỉ mới dừng lại ở
những chính sách mang tính chất chung chung, không rõ ràng, nhiều chính sách đưa ra
không phù hợp với thực tế hiện tại. Vì vậy, muốn sản phẩm làm ra được thị trường
chấp nhận thì cần phải có sự kết hợp hài hòa giữa nhà nước và người nông dân. Bằng
việc nhà nước cần đưa nhiều chính sách mang tính thực tiễn, không có sự trùng lặp,
mâu thuẫn
Những chính sách giải quyết đầu ra cho sản phẩm bao gồm: Chính sách về giá cả và
thị trường, chính sách về khuyến khích đầu tư, chính sách về nâng cao chất lượng sản
phẩm, chính sách thuế Đây là yếu tố làm bình ổn thị trường và giá cả, tạo ra sự yên
tâm sản xuất cho người nông dân. Ngoài ra các cấp, các ngành còn đẩy mạnh xúc tiến
tìm kiếm thị trường xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp cho người dân. Còn người nông
dân cần phải ý thức được sản phẩm mình làm ra nhằm mục đích gì, yếu tố nào là yếu
tố quan trọng nhất của sản phẩm Có như vậy mới có thể cạnh tranh được với sản
phẩm của các nước khác trên thị trường trong nước và quốc tế.
. Khuyến khích xây dựng nhà máy chế biến các sản phẩm lạc tại vùng nguyên liệu
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh chưa có nhà máy chế biến sản phẩm từ lạc nào.
Đây chính là hạn chế nhất khi khuyến khích người nông dân sản xuất theo hướng hàng
hóa, là lý do để giá cả và thị trường lạc luôn biến động thất thường trong những năm
qua. Do vậy, để thực hiện được sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa thì
không có cách nào khác là phải nhanh chóng đẩy nhanh việc xây dựng các nhà máy
chế biến ngay tại địa bàn. Đây cũng chính là mong muốn của bà con nông dân khi
được hỏi về việc họ có kiến nghị gì đối với chính quyền cấp trên hay không.
Để đảm bảo việc xây dựng diễn ra nhanh chóng và có hiệu quả thì các nhà chức
trách huyện, cần phải khuyến khích các doanh nhân trong và ngoài tỉnh đầu tư xây
dựng nhà máy bằng các chính sách ưu đãi đối với họ. Việc đẩy nhanh xây dựng nhà
máy chế biến sẽ sớm bình ổn được giá cả và thị trường tiêu thụ cho người nông dân,
Trườngtạo cho họ sự an tâm khi đâu tư vào nông nghiệp.
. Khuyến khích địa phương xây dựng các HTX dịch vụ nông nghiệp
Mô hình HTX dịch vụ nông nghiệp hiện nay vẫn phát triển ở mức độ vừa phải và
chủ yếu là các HTX dịch vụ thủy lợi, điện còn HTX dịch vụ về bao tiêu sản phẩm
SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh – Lớp: K42B-KTNN 64
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hồ Tú Linh
cho bà con nông dân trên địa bàn hiện chưa có hoặc còn manh nha. Các HTX này sẽ
có chức năng thu gom sản phẩm nông nghiệp cho người nông dân như: Lúa, lạc
đồng thời sẽ tìm thị trường đầu ra cho sản phẩm, để người dân yên tâm sản xuất, đầu
tư thâm canh, và tránh được sự ép giá của tư thương.
Do vậy, ngoài việc chính quyền bỏ vốn vào thành lập các HTX thu gom sản phẩm
nông nghiệp, thì huyện cũng cần có những chính sách khuyến khích những người dân
góp vốn tham gia. Đồng thời cần phải có sự phối hợp giữa chính quyền huyện, người
nông dân, các ngân hàng và các tổ chức tín dụng để tạo điều kiện thuận lợi cho những
HTX này vay vốn với mức lãi suất ưu đãi, thời hạn trả gốc và lãi cũng cần được kéo
dài để họ có thời gian ổn định sản xuất, thu hồi lại vốn và làm ăn có lãi. Các cấp chính
quyền cần hộ trợ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho HTX này hoạt động.
. Có chính sách hỗ trợ chi phí vận chuyển cho người dân ở cả khâu sản xuất lẫn
khâu tiêu thụ
Hiện nay chi phí vận chuyển từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ của người nông dân
còn khá lớn do phương tiện vân chuyển vẫn còn hạn chế. Phương tiện vận chuyển của
người dân chủ yếu bằng xe thồ hoặc xe kéo tự chế. Nguyên nhân chính là do hệ thống
giao thông, trên các cách đồng không đáp ứng được việc vận chuyển bằng các phương
tiện vạn chuyển lớn. Vì vậy hỗ trợ chi phí cho người nông dân sản xuất, là một giải
pháp tạm thời nhưng được xem là cần thiết hiện nay. Bởi vì giá cả vật tư nông nghiệp,
giá cả các loại công cụ phục vụ sản xuất và giá xăng dầu đang tăng lên từng ngày ảnh
hưởng đến sản xuất cảu bà con nông dân. Trong khi với khoản thu nhập ít ỏi từ sản
xuất nông nghiệp họ không thể mạo hiểm bỏ vốn ra để đầu tư vào sản xuất.
Vì vậy việc hỗ trợ vốn sản xuất, chi phí vận chuyển, trợ giá các loại vật tư nông
nghiệpsẽ giúp cho người dân giảm bớt được những khó khăn, chi phí đầu vào trong
quá trình sản xuất. Từ đó họ yên tâm hơn trong cuộc sống hàng ngày cũng như trong
việc đầu tư vào sản xuất để tăng năng suất cây trồng, tăng thu nhập ổn định cuộc sống.
Trường. Xây dựng các kho dự trữ tập trung nhằm tránh sự biến động của giá cả trước
và sau mùa vụ
Trong nông nghiệp vào mùa vụ thu hoạch nguồn cung sản phẩm thường vượt quá
nhu cầu hiện tại, đã làm cho giá sản phẩm giảm xuống rất thấp, sản xuất không đủ bù
SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh – Lớp: K42B-KTNN 65
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hồ Tú Linh
đắp lại chi phí bỏ ra. Nhưng khi vào thời kỳ trái vụ khi nguồn cung của các hộ nông
dân đưa ra thị trường thường rất ít, hầu như không còn cầu vượt quá cung đẩy giá lên
cao, gây hiệt hại cho người dân. Đây là một trong những hạn chế, khó khăn của sản
xuất nông nghiệp, khi mà sản xuất phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên, đặc
điểm sinh học của cây trồng tạo ra tính thời vụ cho thị trường tiêu thụ nông sản.
Xuất phát từ thực tế đó, chính quyền địa phương phải có kế hoạch xây dựng các
kho dự trữ tập trung cho sản phẩm nông nghiệp để tránh sự biến động về giá do mất
cân bằng cung - cầu, tạo ra sự ổn định cho thị trường nông sản. Đồng thời có những
chính sách khuyến khích, hỗ trợ tư nhân xây dựng kho, bãi dự trữ nông sản.
. Một số giải pháp khác
- Công tác bảo quản chế biến
Công tác bảo quản, chế biến có ý nghĩa rất quan trọng đến chất lượng lạc, vì vậy
trong thời gian tới cần có những nghiên cứu kỹ thuật về thu hoach, bảo quản và chế
biến, khuyến khích vận chuyển bằng cơ giới, phát triển và xây dựng sân phơi, kho
chứa lạc máy sấy nhằm hạn chế lạc bị nảy mầm, mối mọt đảm bảo chất lượng lạc.
- Công tác phòng ngừa sâu bệnh
Sâu bệnh trong nông nghệp đã trở thành một trở ngại lớn, gây thiệt hại đáng kể
trong quá trình sản xuất, mà người dân lại quá lạm dụng thuốc BVTV nên gây hại
nghiêm trong đến môi trường.
- Xây dựng kênh thông tin giữa người sản xuất với những nhà thu gom lớn
đóng trên địa bàn huyện Can Lộc và tỉnh Hà Tĩnh, nhằm có sự hợp tác chặt chẽ hơn
giữa người sản xuất với người tiêu dùng.
- Xây dựng các hội chợ nông sản nhằm quảng bá sản phẩm đến với các doanh
nghiệp trong và ngoài tỉnh về sản phẩm lạc của huyện.
Trên đây là các giải pháp mà tôi mạnh dạn đưa ra không ngoài mục đích có thể
đóng góp một phần công sức vào việc đẩy nhanh phát triển nông nghiệp theo hướng
Trườnghiện đại để không những đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng trong nước mà còn phục vụ
cho mục đích xuất khẩu.
SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh – Lớp: K42B-KTNN 66
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hồ Tú Linh
PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
Can Lộc là một huyện mà dân cư sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp.
Nông nghiệp ở đây đang có nhiều chuyển biến tích cực. Cùng với sự hỗ trợ của chính
quyền địa phương và nỗ lực của người dân đã và đang có những đổi mới trong công
tác sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của các loại cây
trồng và vật nuôi. Trong những năm gần đây cây lạc đã trở thành cây trồng chính của
người dân sau cây lúa, mang lại giá trị kinh tế cao góp phần nâng cao đời sống của
người dân địa phương.
Qua quá trình nghiên cứu thực trạng sản xuất và tiêu thụ lạc ở huyện Can Lộc. Tôi
đã đưa ra một số nhận định sau:
. Về sản xuất
Trong những năm qua cây lạc đã trở thành cây trồng chính ở trên địa bàn huyện.
Diện tích, năng suất, sản lượng không ngừng được tăng lên và cây lạc đã có vai trò đặc
biệt trong giải quyết công ăn việc làm, nâng cao thu nhập góp phần xoá đói giảm
nghèo cho người nông dân. Không những vậy, cây lạc còn tạo ra nguồn thức ăn cho
ngành chăn nuôi và giúp cải tạo những vùng đất bạc màu nên được bà con quan tâm
đầu tư sản xuất.
Tuy nhiên, hiện nay năng suất lạc đạt được chưa tương xứng với tiềm năng của
vùng. Do chưa phát huy tối đa khả năng sản xuất của đất và mức đầu tư thâm canh lạc
của người dân vẫn còn hạn chế, thiên tai, sâu bệnh, dịch hại thường xuyên phá hoại
mùa màng. Giá các yếu tố đầu vào tăng lên, đầu ra không ổn định. Làm cho người
nông dân không yên tâm sản xuất, áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật và công nghệ
vào sản xuất vẫn là một bài toán khó cho người nông dân vì họ thiếu cả vốn lẫn trình
độ kỹ thuật.
Kết quả sản xuất lạc của người dân bị chi phối bởi nhiều yếu tố cả khách quan lẫn
Trườngchủ quan. Về nguyên nhân khách quan như yếu tố thời tiết, khí hậu, còn nguyên
nhân chủ quan như cách thức, mức độ đầu tư thâm canh vào sản xuất, kiến thức nông
nghiệp. Và qua phân tích hồi quy bằng phần mềm kinh tế lượng EVIEWS (Bảng 2.13)
cho thấy rằng, trong các yếu tố đưa vào mô hình để ước lượng mức độ ảnh hưởng của
SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh – Lớp: K42B-KTNN 67
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hồ Tú Linh
các nhân tố (lượng giống, phân đạm, phân lân, phân NPK, vôi, ) đến năng suất lạc.
Cho thấy rằng 3 yếu tố lượng bón phân chuồng, phân NPK và vôi là những yếu tố ảnh
hưởng mạnh nhất đến năng suất lạc của người dân.
. Về tiêu thụ
Hiện nay, lạc là nguyên liệu đầu vào quan trọng cho nhiều ngành công nghiệp chế
biến như: ép dầu, làm thức ăn gia súc, chế biến thực phẩm do vậy việc tiêu thụ lạc
khá dễ dàng, người thu mua thường đến tận nhà để thu gom, nên người dân không phải
chi một khoản chi phí nào liên quan đến vận chuyển hay marketting và giá lạc ngày
một tăng.
Tuy nhiên khi phân tích chuỗi cung sản phẩm lạc cho thấy hầu hết người nông dân
bán lạc qua người thu gom địa phương. Sau đó qua một vài khâu trung gian, nữa mới
đến được tay người tiêu dùng nên giá bán lạc của người dân đã bị giảm đi đáng kể và
số tiền mà người tiêu dùng phải trả so với số tiền mà người nông dân nhận được,
chênh lệch rất lớn do chi phí vận chuyển và chi phí trung gian là tương đối cao.
Trên địa bàn huyện, hiện nay vẫn thiếu các nhà máy chế biến sản phẩm từ lạc nên
việc tiêu thụ lạc cũng gặp không ít khó khăn, người nông dân sau khi thu hoạch xong,
chỉ có thể trông chờ vào việc các thương lái, có thu mua lạc cho mình hay không và đã
có những năm lạc làm ra không tiêu thụ được đã làm cho người dân điêu đứng.
Lượng tiêu thụ lạc của người dân phụ thuộc vào nhiều yếu tố như giá cả, chất
lượng lạc – sản lượng lạc thu hoạch được, và các yếu tố về điều kiện thời tiết, khí
hậu. Và qua phân tích hồi quy bằng phần mềm kinh tế lượng EVIEWS (Bảng 2.14)
cho thấy rằng trong 3 yếu tố năng suất lạc, giá bán lạc, hình thức bán của người dân
đưa vào mô hình để ước lượng mức độ ảnh hưởng đến lượng bán lạc của người dân.
Chỉ ra rằng năng suất lạc là yếu tố ảnh hưởng mạnh nhất đến lượng bán lạc của người
dân.
2. KIẾN NGHỊ
Trên cơ sở kế hoạch, chiến lược của huyện về phát triển nông và thực trạng sản
xuất của các nông hộ, tôi đề xuất một số kiến nghị sau đây:
Trường. Đối với Nhà nước
Nhà nước cần xây dựng quỹ quốc gia dự trữ phân bón làm công cụ điều tiết vĩ mô
để đối phó với những biến động bất thường của thị trường đồng thời thực hiện bình ổn
giá vật tư nông nghiệp trên thị trường.
SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh – Lớp: K42B-KTNN 68
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hồ Tú Linh
Cần có các chính sách hỗ trợ hoạt động của các cơ quan cán bộ và cơ quan khuyến
nông trên địa bàn. Thực hiện chính sách ưu đãi, thu hút cán bộ có trình độ chuyên môn
kỹ thuật nông nghiệp về công tác trên địa bàn.
Tạo mọi điều kiện để các hộ nông dân đều có cơ hội tiếp cận nhanh hơn và rộng
hơn về sản xuất hàng hóa và kinh tế thị trường.
Bên cạnh đó cần có chính sách bảo hộ giá và tạo điều kiện để các nông hộ tiếp xúc
với các nguồn vốn, được vay và vay với lãi suất hợp lý.
. Đối với chính quyền địa phương
Chính quyền địa phương là nơi trực tiếp chỉ đạo sản xuất, do vậy để đẩy mạnh
hiệu quả sản xuất lạc cần phải đẩy nhanh việc thực hiện một số vấn đề sau:
- Cần củng cố các tổ chức, nâng cao năng lực của các ngành liên quan để hỗ trợ
phát triển sản xuất nông nghiệp của xã. Cùng với đó cần phát triển hoạt động của các tổ
chức, đoàn thể, hợp tác xã để đáp ứng nhu cầu phát triển nông nghiệp trên địa bàn xã.
- Chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật cho nông dân thông qua nhiều hình
thức đảm bảo cho người sản xuất nông nghiệp nắm bắt được kỹ thuật nhằm đạt được
kết quả cao trong sản xuất. Cụ thể tổ chức các lớp chuyển giao khoa học kỹ thuật cho
nông dân như kỹ thuật trồng trọt, thành lập các câu lạc bộ sản xuất để nông dân cùng
nhau học tập kinh nghiệm.
- Cần quan tâm đến những hộ nghèo đói, đối tượng thuộc diện chính sách, có
các giải pháp thích hợp để giúp họ có được định hướng sản xuất phù hợp.
- Hoàn chỉnh hệ thống giao thông thủy lợi và hệ thống giao thông nội đồng tạo
điều kiện phát triển sản xuất nông nghiệp.
. Đối với nông hộ sản xuất
- Tăng cường đầu thư thâm canh hợp lý để tăng năng suất và sản lượng lạc, bên
cạnh đó cũng cần chú ý đầu tư phân hữu cở để cải tạo đất.
- Thực hiện luân canh cây trồng nhằm tăng thu nhập, phòng ngừa sâu bệnh, và
bồi dưỡng đất đai.
- Tham gia các lớp tập huấn để nâng cao kiến thức về kỹ thuật trồng lạc và
Trườngthông tin thị trường.
- Nâng cao tính độc lập, tự chủ, ý thức của mỗi nông hộ là nhân tố quan trọng
trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh – Lớp: K42B-KTNN 69
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hồ Tú Linh
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Niên giám thống kê 2010, NXB thống kê, Hà Nôi.
2. Niên giám thống kê 2010, chi cục thống Hà Tĩnh.
3. Niên giám thống kê 2010, phòng thống kê huyện Can Lộc.
4. Báo cáo về diện tích, năng suất và sản lượng lạc hàng năm của phòng Nông
Nghiệp huyện Can Lộc, 2010
5. GS.TS Nguyễn Thế Nhã và PGS.TS Vũ Đình Thắng, Giáo trình kinh tế nông
nghiệp, NXB Thống Kê, Hà Nội, 2004
6. TS Nguyễn Thị Chinh , Kỹ thuật thâm canh lạc năng suất cao, NXB Nông
Nghiệp, Hà Nội, 2006
7. TS Phùng Thị Hồng Hà, Bài giảng quản trị doanh nghiệp nông nghiệp, Đại học
Kinh tế Huế, 2004
8. Thạc sỹ Nguyễn Văn Vượng, Bài giảng thống kê kinh tế, Đại học kinh tế Huế,
1999
9. Các Website: www.fao.org.vn
www.gos.gov.vn
www.agriviet.gov.vn
Trường
SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh – Lớp: K42B-KTNN 70
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- khoa_luan_danh_gia_thuc_trang_san_xuat_va_tieu_thu_tren_dia.pdf